08.04.2018 Views

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 11 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (2017)

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI <strong>HỌC</strong> SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />

KHOA <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

K<strong>HÓA</strong> LUẬN TỐT NGHIỆP<br />

Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học hóa học<br />

<strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong><br />

<strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong><br />

<strong>LỚP</strong> <strong>11</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong><br />

GVHD : TS. Phan Đồng Châu Thủy<br />

SVTH : Hoàng Khánh Linh<br />

Khóa : K39<br />

Thành phố Hồ Chí Minh – <strong>2017</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến TS. Phan Đồng Châu Thủy, giáo viên<br />

hướng dẫn của tôi vì cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt thời<br />

gian thực hiện đề tài. Sự tâm huyết của cô chính là nguồn động lực to lớn để tôi hoàn<br />

thành khóa luận này.<br />

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn Nguyễn Hoàng Huy, Đỗ Thị Phương Ngọc,<br />

Đặng Hữu Toàn, sinh viên khóa K39, các bạn đã giúp đỡ tôi khi gặp phải những khó<br />

khăn lúc thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn Nguyễn Thành<br />

Luân, Lưu Trần Thiên Ân, sinh viên khóa K39, đã giúp đỡ tôi khi tôi thực nghiệm đề<br />

tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Thiện Trung – sinh viên khóa K13, khoa<br />

Hóa học, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Tp.HCM, chị Trần Lê<br />

Ngọc Ánh, chị Nguyễn Thị Thành Nhơn, sinh viên khóa K38, đã giúp đỡ tôi khi tôi gặp<br />

khó khăn trong lúc tiến hành những thí nghiệm trong đề tài này.<br />

Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các em học sinh lớp <strong>11</strong>A2, <strong>11</strong>A1, cô Nguyễn Thị<br />

Hiền, cô Phan Thị Bích Vương, trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh; các em học sinh lớp<br />

<strong>11</strong>A8, <strong>11</strong>A3, cô Nguyễn Diệu Linh, thầy Nguyễn Minh Tài, trường THPT Nguyễn Công<br />

Trứ; các em học sinh lớp <strong>11</strong>B15, <strong>11</strong>B5 và thầy Kiều Trí Hòa, trường THPT Bình Hưng<br />

Hòa, đã rất nhiệt tình giúp đỡ tôi khi tôi thực nghiệm đề tài và tiếp cho tôi sức mạnh<br />

để hoàn thành đề tài này.<br />

Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè đã quan tâm giúp đỡ và<br />

động viên tôi trong thời gian nghiên cứu đề tài vừa qua.<br />

Xin chân thành cảm ơn!<br />

Hoàng Khánh Linh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i<br />

MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... v<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ vi<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ .................................................................... vii<br />

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1<br />

Chương 1: <strong>CƠ</strong> SỞ LÍ LUẬN <strong>VÀ</strong> THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................................... 5<br />

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ......................................................... 5<br />

1.2. Đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT ............................. 8<br />

1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học .................................................... 8<br />

1.2.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ..................................................... 10<br />

1.2.3. Một số phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT ....................... <strong>11</strong><br />

1.2.4. Những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường<br />

THPT ...................................................................................................................... 13<br />

1.3. Thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống......................................................... 15<br />

1.3.1. Khái niệm thí nghiệm hóa học ...................................................................... 15<br />

1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT ........... 15<br />

1.3.3. Phân loại và sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hoá học ở trường<br />

THPT ...................................................................................................................... 17<br />

1.3.4. Khái niệm thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ........................................ 21<br />

1.3.5. Yêu cầu cần đạt của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ........................ 21<br />

1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở một số trường<br />

THPT tại Tp.HCM và Tp. Vũng Tàu ......................................................................... 23<br />

1.4.1. Mục đích điều tra .......................................................................................... 23<br />

1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra .............................................................. 23<br />

1.4.3. Kết quả điều tra ............................................................................................. 23<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 38<br />

Chương 2: <strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong><br />

<strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong> ................................ 39<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1. Phân tích nội dung chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> ............................ 39<br />

2.1.1. Cấu trúc và nội dung chương trình phần Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> ......... 39<br />

2.1.2. Chuẩn kiến thức kĩ năng phần Hóa học Vô cơ lớp <strong>11</strong> .................................. 40<br />

2.1.3. Các phương pháp dạy học phần Hóa học Vô cơ lớp <strong>11</strong> ............................... 43<br />

2.2. Các nguyên tắc thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ................... 44<br />

2.3. Quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ............................ 45<br />

2.4. Giới thiệu các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế và cách sử dụng các thí<br />

nghiệm này vào quá trình dạy học Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> ................................ 45<br />

2.4.1. Thí nghiệm 1: Một số chất chỉ thị quen thuộc trong cuộc sống ................... 46<br />

2.4.2. Thí nghiệm 2: Kiểm tra môi trường của một số dung dịch quen thuộc........ 50<br />

2.4.3. Thí nghiệm 3: Phản ứng trao đổi ion ............................................................ 53<br />

2.4.4. Thí nghiệm 4: Phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ ................................... 55<br />

2.4.5. Thí nghiệm 5: Đốt than trong khí oxi nguyên chất ....................................... 58<br />

2.4.6. Thí nghiệm 6: Thiết kế bình lọc nước đơn giản tại nhà ............................... 60<br />

2.4.7. Thí nghiệm 7: Mô phỏng bình chữa cháy ..................................................... 62<br />

2.4.8. Thí nghiệm 8: Nước vôi trong gặp 7up ........................................................ 64<br />

2.4.9. Thí nghiệm 9: Ngọn nến nào sẽ tắt trước?.................................................... 66<br />

2.4.10. Thí nghiệm 10: Ảo thuật: Tắt nến............................................................... 68<br />

2.4.<strong>11</strong>. Thí nghiệm <strong>11</strong>: Vỏ trứng gặp giấm ............................................................ 70<br />

2.5. Giới thiệu giáo án có sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế ..... 71<br />

2.5.1. Giáo án bài 15: Cacbon ................................................................................. 71<br />

2.5.2. Giáo án bài 16: “Hợp chất của cacbon” ........................................................ 81<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 2 ................................................................................................ 89<br />

Chương 3: THỰC <strong>NGHIỆM</strong> SƯ PHẠM ...................................................................... 90<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................................ 90<br />

3.2. Đối tượng thực nghiệm ....................................................................................... 90<br />

3.3. Nội dung thực nghiệm ......................................................................................... 91<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.4. Tiến trình thực nghiệm ........................................................................................ 91<br />

3.5. Kết quả và xử lí số liệu thực nghiệm .................................................................. 93<br />

3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của học sinh ................................................................. 93<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh ........................................... 103<br />

3.5.3. Ý kiến của giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp thực nghiệm ..................... 107<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 109<br />

<strong>KẾ</strong>T LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ ..................................................................................... <strong>11</strong>0<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... <strong>11</strong>2<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />

- ĐC : Đối chứng<br />

- IGCSE : International General Certificate of Secondary Education<br />

- NQ : Nghị quyết<br />

- NXB : Nhà xuất bản<br />

- PGS : Phó giáo sư<br />

(Chứng chỉ giáo dục trung học Quốc tế)<br />

- PTCS : Phổ thông cơ sở<br />

- THCS : Trung học cơ sở<br />

- THPT : Trung học phổ thông<br />

- ThS : Thạc sĩ<br />

- TN : Thực nghiệm<br />

- Tp : Thành phố<br />

- Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh<br />

- TS : Tiến sĩ<br />

- TW : Trung ương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng 1.1. Ưu điểm và hạn chế của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ............ 22<br />

Bảng 1.2. Ý kiến của học sinh về lợi ích của thí nghiệm hóa học .......................... 26<br />

Bảng 1.3. Mong muốn của học sinh trong tiết học hóa học .................................... 27<br />

Bảng 1.4. Đánh giá của giáo viên về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

trong dạy học hóa học ............................................................................. 33<br />

Bảng 1.5. Đánh giá của giáo viên về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử<br />

dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học THPT ....................................... 34<br />

Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> Cơ bản .... 39<br />

Bảng 2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương 1 “Sự điện li” và phần Cacbon và<br />

hợp chất của cacbon ở chương 3 “Cacbon – Silic” ở chương trình Hóa<br />

học lớp <strong>11</strong> ................................................................................................ 40<br />

Bảng 2.3. Các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống đã thiết kế ........................... 45<br />

Bảng 3.1. Danh sách các trường lớp và giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm 90<br />

Bảng 3.2. Giáo án thực nghiệm và thí nghiệm được sử dụng trong giáo án ........... 91<br />

Bảng 3.3. Bảng phân phối kết quả thực nghiệm ...................................................... 93<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra<br />

của học sinh lớp TN1 và ĐC1 ................................................................. 94<br />

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra<br />

của học sinh lớp TN2 và ĐC2 ................................................................. 94<br />

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra<br />

của học sinh lớp TN3 và ĐC3 ................................................................. 95<br />

Bảng 3.6. Phân loại kết quả kiểm tra của học sinh .................................................. 97<br />

Bảng 3.7. Các tham số mô tả kết quả kiểm tra của các lớp TN – ĐC ..................... 99<br />

Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của học sinh về ưu điểm của thí nghiệm hoá học gắn<br />

kết cuộc sống ......................................................................................... 103<br />

Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá của học sinh về hiệu quả của thí nghiệm hoá học gắn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kết cuộc sống ......................................................................................... 104<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ<br />

Hình 1.1. Biểu đồ thái độ, hứng thú của học sinh đối với bộ môn Hóa học ........... 23<br />

Hình 1.2. Biểu đồ nhận xét của học sinh về chương trình Hóa học hiện tại ........... 24<br />

Hình 1.3.<br />

Biểu đồ mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học của<br />

học sinh ................................................................................................... 25<br />

Hình 1.4. Biểu đồ tiết học học sinh thường được học với thí nghiệm .................... 25<br />

Hình 1.5.<br />

Hình 1.6.<br />

Hình 1.7.<br />

Hình 1.8.<br />

Hình 1.9.<br />

Biểu đồ mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học gắn<br />

kết cuộc sống của học sinh ...................................................................... 28<br />

Biểu đồ thái độ, hứng thú của học sinh đối với thí nghiệm gắn kết<br />

cuộc sống ................................................................................................. 28<br />

Biểu đồ mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

hóa học của giáo viên .............................................................................. 30<br />

Biểu đồ những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá<br />

học ........................................................................................................... 31<br />

Biểu đồ mức độ thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

so với thí nghiệm hóa học truyền thống do giáo viên đánh giá .............. 32<br />

Hình 1.10. Biểu đồ mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc<br />

sống trong dạy học hóa học của giáo viên .............................................. 32<br />

Hình 1.<strong>11</strong>. Biểu đồ cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong<br />

Hình 2.1.<br />

khi dạy học hóa học ................................................................................ 33<br />

Dung dịch chất chỉ thị màu theo thứ tự lần lượt là nước ngâm đậu<br />

đen, dung dịch bắp cải tím, nước hoa hồng ............................................ 48<br />

Hình 2.2. Màu sắc của nước ngâm đậu đen trong các môi trường ......................... 48<br />

Hình 2.3. Màu sắc của dung dịch bắp cải tím trong các môi trường ...................... 48<br />

Hình 2.4. Màu sắc của nước hoa hồng trong các môi trường ................................. 48<br />

Hình 2.5.<br />

Màu của chất chỉ thị vạn năng (thuốc thử MERCK của Đức) ở các<br />

giá trị pH khác nhau ................................................................................ 50<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.6. Môi trường của một số dung dịch quen thuộc ........................................ 52<br />

Hình 2.7.<br />

Hiện tượng khi cho dung dịch phèn xanh vào dung dịch bột thông<br />

cống ......................................................................................................... 54<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.8. Hiện tượng khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong ..... 54<br />

Hình 2.9.<br />

Hiện tượng khi cho nước vôi trong lần lượt vào các dung dịch chỉ<br />

thị ............................................................................................................ 56<br />

Hình 2.10. Hiện tượng khi cho thêm chanh lần lượt vào các ly chứa nước vôi<br />

trong và dung dịch chỉ thị ....................................................................... 57<br />

Hình 2.<strong>11</strong>. Than cháy ở ngoài không khí .................................................................. 59<br />

Hình 2.<strong>12</strong>. Than cháy trong bình thủy tinh chứa khí oxi nguyên chất ..................... 59<br />

Hình 2.13. Nước sau khi lọc ..................................................................................... 61<br />

Hình 2.14. Hiện tượng của mô phỏng bình chữa cháy ............................................. 63<br />

Hình 2.15. Kết tủa trắng tạo thành khi 7up tác dụng với nước vôi trong ................. 65<br />

Hình 2.16. Kết tủa trắng tan trong 7up dư ................................................................ 65<br />

Hình 2.17. Cây nến cao nhất tắt trước....................................................................... 67<br />

Hình 2.18. Cây nến cao nhì tắt, còn cây nến thấp nhất vẫn cháy ............................. 67<br />

Hình 2.19. Hiện tượng vừa cho bột nở vào ly giấm .................................................. 69<br />

Hình 2.20. Khí sinh ra làm tắt nến ............................................................................ 69<br />

Hình 2.21. Bọt khí li ti trên bề mặt vỏ trứng được ngâm trong giấm ....................... 70<br />

Hình 3.1.<br />

Hình 3.2.<br />

Hình 3.3.<br />

Hình 3.4.<br />

Hình 3.5.<br />

Hình 3.6.<br />

Hình 3.7.<br />

Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN1 và<br />

lớp ĐC1 ................................................................................................... 95<br />

Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN2 và<br />

lớp ĐC2 ................................................................................................... 96<br />

Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN3 và<br />

lớp ĐC3 ................................................................................................... 96<br />

Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN1 và lớp<br />

ĐC1 ......................................................................................................... 97<br />

Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN2 và lớp<br />

ĐC2 ......................................................................................................... 98<br />

Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN3 và lớp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐC3 ......................................................................................................... 99<br />

Học sinh lớp <strong>11</strong>B2 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh làm thí<br />

nghiệm trong bài 15 “Cacbon” ............................................................. 101<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.8.<br />

Hình 3.9.<br />

Học sinh lớp <strong>11</strong>A8 trường THPT Nguyễn Công Trứ làm thí<br />

nghiệm trong bài 15 “Cacbon” ............................................................. 102<br />

Học sinh lớp <strong>11</strong>B15 trường THPT Bình Hưng Hòa làm thí nghiệm<br />

trong bài 15 “Cacbon” .......................................................................... 102<br />

Hình 3.10. Học sinh lớp <strong>11</strong>B2 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh làm thí<br />

nghiệm trong bài 16 “Hợp chất của cacbon” ........................................ 104<br />

Hình 3.<strong>11</strong>. Học sinh lớp <strong>11</strong>A8 trường THPT Nguyễn Công Trứ làm thí<br />

nghiệm trong bài 16 “Hợp chất của cacbon” ........................................ 106<br />

Hình 3.<strong>12</strong>. Biểu đồ mong muốn của học sinh về tiết học sử dụng các thí<br />

nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ....................................................... 106<br />

Hình 3.13. Học sinh lớp <strong>11</strong>B15 trường THPT Bình Hưng Hòa làm thí nghiệm<br />

trong bài 16 “Hợp chất của cacbon” ..................................................... 107<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lí do chọn đề tài<br />

MỞ ĐẦU<br />

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy nếu muốn đổi mới phương<br />

pháp dạy học hóa học giúp học sinh hứng thú hơn với môn học này thì thí nghiệm hóa<br />

học là một phần không thể thiếu. Trước đây, quá trình dạy học hóa học ở nước ta vẫn<br />

mang nặng lí thuyết, học sinh chỉ quen học những phản ứng hóa học thông qua sách vở<br />

và lời giảng của giáo viên nên khi vô phòng thí nghiệm thực hành các em tuy rất hứng<br />

thú với thí nghiệm, nhưng lại khá lúng túng và không biết nên tiến hành thí nghiệm thế<br />

nào, không biết nên mô tả hiện tượng xảy ra như thế nào, từ đó làm cho các em ngại<br />

làm thí nghiệm tìm hiểu bài học. Bên cạnh đó, vào những năm gần đây, các kỳ thi<br />

Olympic quốc tế cũng có phần thi thực hành đối với một số môn như Vật lí, Hóa học,<br />

Sinh học; điều này cho ta thấy, thí nghiệm hóa học là một phần không thể thiếu trong<br />

dạy học hóa học.<br />

Để bắt kịp xu hướng toàn cầu hóa, không để nền giáo dục nước nhà bị chậm<br />

nhịp so với thế giới, Đại hội Đại biểu toàn quốc đã đề ra nhiệm vụ “Phát triển, nâng<br />

cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học,<br />

công nghệ và kinh tế tri thức”[8]. Nhằm thực hiện nhiệm vụ trên, Bộ Giáo dục và Đào<br />

tạo đã đưa ra Nghị quyết 29_NQ/TW với giải pháp “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và<br />

đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm<br />

chất, năng lực của người học” [4], định hướng đổi mới nền giáo dục nước ta từ chủ<br />

yếu trang bị kiến thức sang hình thành và phát triển năng lực người học. Với định<br />

hướng đổi mới trên, một số giáo viên đã quyết định đưa các thí nghiệm hóa học vào<br />

bài giảng của mình nhằm giúp học sinh hiểu kiến thức sâu hơn, khơi dậy tính tò mò<br />

khoa học, rèn luyện kĩ năng thực hành, quan sát hiện tượng và thói quen giải quyết vấn<br />

đề bằng khoa học.<br />

Tuy nhiên, chỉ thí nghiệm hóa học không chưa đủ vì học sinh vẫn còn thấy Hóa<br />

học là một môn học khô khan, khó hiểu, không gắn liền với cuộc sống hàng ngày. Các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

em vẫn chỉ biết về các chất hóa học và thấy hiện tượng xảy ra qua mô tả của sách giáo<br />

khoa, của giáo viên, hoặc ngay cả khi được vô phòng thí nghiệm, các em vẫn chỉ thấy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung dịch riêng biệt của từng chất mà không biết được chất này có ở đâu trong môi<br />

trường xung quanh các em. Và hơn hết, thời gian lên phòng thí nghiệm thực hành<br />

trong một năm học của các em chỉ chiếm khoảng 10% tổng số tiết theo phân phối<br />

chương trình, và các thí nghiệm này cũng khó thực hiện lại tại nhà làm cho kĩ năng<br />

thực hành và khả năng vận dụng kiến thức của các em không được rèn luyện nhiều.<br />

Từ những lí do trên, với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy hóa<br />

học ở trường Trung học phổ thông (THPT) và nhằm phát triển năng lực cho học sinh,<br />

giúp các em có thể dễ dàng thực hiện lại thí nghiệm tại nhà, chúng tôi đã chọn đề tài:<br />

“<strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong><br />

<strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong> THPT”<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống hàng ngày trong dạy học<br />

môn Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> nhằm góp phần nâng cao khả năng vận dụng kiến<br />

thức hóa học vào thực tiễn của học sinh và đồng thời nâng cao chất lượng dạy học hóa<br />

học ở trường THPT.<br />

3. Nhiệm vụ của đề tài<br />

THPT.<br />

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường<br />

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết<br />

cuộc sống ở trường THPT.<br />

THPT.<br />

- Phân tích cấu trúc và nội dung chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

- Đề xuất nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống.<br />

- Thiết kế và đề xuất cách sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

trong chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu quả và khả năng sử<br />

dụng của đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu<br />

4.1. Khách thể nghiên cứu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

4.2. Đối tượng nghiên cứu<br />

Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong việc dạy<br />

học môn Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />

- Đối tượng nghiên cứu: Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống.<br />

- Nội dung nghiên cứu: chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT,<br />

chương trình cơ bản.<br />

- Địa bàn nghiên cứu: một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh<br />

(Tp.HCM) và trường THPT Vũng Tàu, Tp. Vũng Tàu.<br />

6. Giả thuyết khoa học<br />

Nếu thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đảm bảo tính khoa<br />

học, trực quan, sinh động trong dạy học môn Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT thì<br />

góp phần nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh.<br />

7. Phương pháp nghiên cứu<br />

7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận<br />

- Thu thập, đọc và phân tích, tổng hợp các tài liệu trong nước và ngoài nước về<br />

lí luận dạy học và các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài.<br />

- Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống<br />

hóa, khái quát hóa,… trong nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới sử dụng thí nghiệm<br />

hóa học và thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp<br />

<strong>11</strong> THPT.<br />

7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />

- Điều tra bằng bảng hỏi đối với học sinh và giáo viên về thực trạng sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học và thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học hóa học ở trường<br />

THPT.<br />

- Trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến của các chuyên gia, giảng viên về các đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xuất trong đề tài.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn, tính khả thi và hiệu<br />

quả của các kết quả nghiên cứu.<br />

7.3. Nhóm các phương pháp xử lí thông tin<br />

Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học sư phạm<br />

ứng dụng để xử lí định lượng các số liệu, kết quả của việc điều tra và quá trình thực<br />

nghiệm sư phạm nhằm minh chứng cho những nhận xét, đánh giá và tính hiệu quả của<br />

đề tài.<br />

8. Đóng góp<br />

8.1. Về lí luận<br />

- Đề xuất nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống.<br />

8.2. Về thực tiễn<br />

- Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa<br />

học gắn kết cuộc sống ở trường THPT.<br />

- Thiết kế và quay phim lại các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong<br />

chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT nhằm cung cấp thêm nguồn tài liệu<br />

cho các giáo viên hóa học THPT tham khảo.<br />

- Đề xuất một số biện pháp sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học<br />

môn Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

- Xây dựng một số giáo án có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy<br />

học môn Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT<br />

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu quả và khả năng sử<br />

dụng của đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 1: <strong>CƠ</strong> SỞ LÍ LUẬN <strong>VÀ</strong> THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước<br />

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, do đó thí nghiệm hoá học là<br />

phương tiện dạy học trực quan, có vai trò quan trọng trong quá trình dạy và học môn<br />

Hoá học. Thí nghiệm hoá học chính là cấu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, là mô hình<br />

đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở và điểm xuất phát cho quá trình học tập –<br />

nhận thức của học sinh. Thí nghiệm hóa học còn giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng<br />

thực hành, phát triển tư duy, năng lực và góp phần nâng cao hứng thú học tập.<br />

Do đó, với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học thì không thể bỏ qua nghiên<br />

cứu về thí nghiệm hóa học, tăng cường thí nghiệm vào bài học nhằm nâng cao sự hứng<br />

thú của học sinh đối với môn học. Nhiều tác giả đã nghiên cứu đề tài liên quan đến sử<br />

dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học như:<br />

Luận án Phó Tiến sĩ “Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất<br />

lượng dạy – học ở trường PTCS Việt Nam” của tác giả Trần Quốc Đắc (1992) [9] đã<br />

hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học ở trường THCS bao gồm 105 thí nghiệm biểu<br />

diễn và 27 thí nghiệm thực hành. Tuy phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ nằm trong<br />

chương trình Hóa học THCS nhưng luận án có tính khoa học cao và có thể vận dụng<br />

một phần nào kết quả nghiên cứu vào chương trình THPT của đề tài.<br />

Khóa luận tốt nghiệp “ Nâng cao chất lượng dạy học phần: Halogen – Oxi –<br />

Lưu huỳnh thông qua việc kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với thí<br />

nghiệm hóa học” của tác giả Nguyễn Ngọc Quế Hương (2001) [15] đã thiết kế được<br />

<strong>11</strong> giáo án sử dụng các phương pháp dạy học phối hợp với 25 thí nghiệm hóa học<br />

nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển tư duy, hứng thú của học sinh đối với<br />

bài giảng của giáo viên ở phần Halogen – Oxi – Lưu huỳnh của chương trình hóa học<br />

lớp 10.<br />

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ<br />

thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập Hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lớp 10, lớp <strong>11</strong> trường Trung học phổ thông ở Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Hoa<br />

(2003) [13] đã đề xuất các giải pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm và biện pháp tiết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kiệm thời gian và công sức khi chuẩn bị thí nghiệm cho một giờ lên lớp; xác định danh<br />

mục thí nghiệm do học sinh tự làm khi học bài mới, xác định danh mục thí nghiệm do<br />

giáo viên biểu diễn khi dạy bài mới; kiến nghị về các bài thực hành và bảo đảm an<br />

toàn, phòng độc khi làm thí nghiệm. Bên cạnh đó, đề tài đã đưa ra 5 giáo án có sử<br />

dụng thí nghiệm thể hiện các giải pháp được đề xuất và đã được thử nghiệm có hiệu<br />

quả.<br />

Khóa luận tốt nghiệp “Những thí nghiệm hóa học vui” của tác giả Trần Thị<br />

Ngọc Diễm (2007) [7] đã chọn lọc và thiết kế 35 thí nghiệm vui trong chương trình<br />

hóa học phổ thông. Đồng thời, tác giả đã dựng lại các thí nghiệm bằng phần mềm<br />

Adobe Premiere pro 1.5 và ghi lại các thí nghiệm thành đĩa DVD để làm tư liệu cho<br />

giáo viên sử dụng vào các buổi ngoại khóa.<br />

Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm hóa học gây hứng<br />

thú cho học sinh Trung học phổ thông” của tác giả Trần Thị Quỳnh Mai (2010) [16]<br />

đã thiết kế và đề xuất cách sử dụng <strong>12</strong> thí nghiệm gây hứng thú cho học sinh trong quá<br />

trình dạy học hóa học THPT. Kết quả thực nghiệm của đề tài cũng cho thấy tỉ lệ học<br />

sinh yêu thích môi hóa tăng lên rất nhiều (thích hơn 69,89%, rất thích 16,<strong>12</strong>%) khi sử<br />

dụng thí nghiệm hóa học gây hứng thú cho học sinh.<br />

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt<br />

động học tập tích cực cho học sinh lớp <strong>11</strong> Trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn<br />

Thị Trúc Phương (2010) [20] đã đề ra 6 nguyên tắc xây dựng quy trình sử dụng thí<br />

nghiệm để tổ chức hoạt động cho học sinh gồm 4 bước. Tác giả còn tiến hành thiết kế<br />

và tổ chức 26 hoạt động học tập tích cực cho học sinh sử dụng trong quá trình dạy học<br />

các bài chương trình Hoá học lớp <strong>11</strong> cơ bản và nâng cao, trong đó có sử dụng 30 thí<br />

nghiệm. Bên cạnh đó, đề tài còn xây dựng kho tư liệu hỗ trợ giáo viên sử dụng thí<br />

nghiệm bao gồm 26 phim thí nghiệm biểu diễn, <strong>12</strong> phim bài tập thực nghiệm, 7 mô<br />

phỏng thí nghiệm, 10 hình ảnh thực nghiệm và 6 giáo án minh họa cho việc sử dụng đa<br />

dạng các hình thức thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm hóa học phần phi kim lớp<br />

10 Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực” của tác giả Hoàng Thị Thu Hà<br />

(20<strong>11</strong>) [<strong>11</strong>] đã đề xuất 6 biện pháp sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tích cực và thiết kế được 6 giáo án sử dụng thí nghiệm ở lớp 10 THPT theo hướng tích<br />

cực. Qua kết quả thực nghiệm, đề tài cũng rút ra được kết luận nếu giáo viên tiến hành<br />

dạy học có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực thì kết quả dạy học được<br />

nâng cao.<br />

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn<br />

đề trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông” của tác giả Khúc Thị Thanh<br />

Huê (20<strong>12</strong>) [14] đã đề xuất được hệ thống gồm 32 thí nghiệm tạo tình huống có vẫn đề<br />

và quy trình dạy học sinh giải quyết vấn đề cho 32 thí nghiệm đó. Bên cạnh đó, đề tài<br />

còn phân tích vai trò của thí nghiệm trong việc xây dựng tình huống có vấn đề, đề xuất<br />

những định hướng khi lựa chọn và các bước sử dụng thí nghiệm tạo tình huống có vấn<br />

đề.<br />

Khóa luận tốt nghiệp “Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông<br />

qua các thí nghiệm hóa học lớp 10 chương trình Nâng cao” của tác giả Vũ Thị Cẩm<br />

Nga (2015) [17] đã đề xuất 5 biện pháp và 6 phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học<br />

theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học ở<br />

trường phổ thông. Mặt khác, đề tài cũng đã giới thiệu 5 giáo án sử dụng thí nghiệm ở<br />

lớp 10 THPT chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực hóa hoạt động nhận<br />

thức của học sinh.<br />

Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học Hóa<br />

học bằng tiếng Anh (Chương trình THPT Quốc tế IGCSE)” của tác giả Nguyễn Thị<br />

Thành Nhơn (2016) [18] đã đề xuất những nguyên tắc, các bước trong quy trình thiết<br />

kế thí nghiệm hóa học liên hệ đời sống. Đồng thời, đề tài cũng đã thiết kế 18 thí<br />

nghiệm liên hệ đời sống thuộc 5 chủ đề và 3 bộ hồ sơ bài dạy có sử dụng thí nghiệm<br />

liên hệ đời sống trong quá trình dạy môn Hoá học bằng tiếng Anh theo chương trình<br />

THPT quốc tế IGCSE. Kết quả cho thấy đa số học sinh có hứng thú hơn với tiết học có<br />

sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống, hiểu bài và làm bài tốt hơn.<br />

Các đề tài trên nhìn chung đã đề cập đến việc sử dụng thí nghiệm hoá học trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

quá trình dạy học nhằm nâng cao hứng thú của học sinh, nâng cao chất lượng dạy và<br />

học môn Hoá học ở trường THPT. Nhưng ngoại trừ đề tài của Nguyễn Thị Thành<br />

Nhơn thì trước đó chưa có đề tài nào nghiên cứu vận dụng các thí nghiệm gắn kết với<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cuộc sống vào quá trình dạy học hoá học ở trường THPT nhằm gắn kết lí thuyết với<br />

thực tiễn cuộc sống, giúp học sinh khắc sâu kiến thức và vận dụng được kiến thức vào<br />

cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, đề tài của Nguyễn Thị Thành Nhơn cũng chỉ mới đặt<br />

những bước đi đầu tiên về quy trình thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống và<br />

thiết kế hồ sơ bài dạy sử dụng những thí nghiệm đó trong quá trình dạy hóa bằng tiếng<br />

Anh chứ chưa đi sâu nghiên cứu việc ứng dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

vào dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

1.2. Đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT<br />

1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học<br />

Trong tài liệu học tập “Các phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả”,<br />

PGS.TS. Trịnh Văn Biều [1] đã chỉ ra giáo dục trong thế kỉ 21 đang chịu tác động của<br />

nhiều yếu tố như: sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, nhất là sự phát triển<br />

của công nghệ thông tin; sự tương tác ở mức độ cao của các hệ thống kinh tế, chính trị,<br />

xã hội; nhu cầu tự khẳng định của từng cộng đồng, vùng, lãnh thổ và quá trình toàn<br />

cầu hóa. Các yếu tố trên đã dẫn đến 7 biến đổi cơ bản sau:<br />

1. Mục tiêu giáo dục thay đổi từ chủ yếu trang bị kiến thức và kĩ năng sang hình<br />

thành năng lực, phẩm chất, nhân cách của người học.<br />

2. Xu hướng giáo dục toàn diện được đề cao. Các môn học thiên về nghệ thuật,<br />

thể thao, văn hóa, ngôn ngữ và kĩ năng sống được coi trọng hơn trước.<br />

3. Sự giao thoa giữa các môn học và ngành học ngày càng lớn.<br />

4. Internet trở thành một phương tiện giáo dục quan trọng. Nhờ internet người<br />

học và người dạy dễ dàng tìm kiếm, trao đổi thông tin hơn trước. Tiếng Anh sẽ tiếp tục<br />

đóng vai trò là ngôn ngữ giao tiếp chính trên thế giới.<br />

5. Sự thay đổi các phương tiện và phương pháp dạy học: phương pháp thuyết<br />

giảng của giáo viên sẽ dần thay thế bởi các phương pháp dạy học mới như phương<br />

pháp hoạt động nhóm, dạy học dự án, sử dụng phương tiện trực quan,… được hệ thống<br />

và kết hợp nhuần nhuyễn, đa dạng với nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6. Không gian giáo dục và các loại hình đào tạo được mở rộng. Trước kia học<br />

sinh muốn đi học thì phải đi đến trường, thì bây giờ học sinh có thể ngồi ở nhà và học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trực tuyến với giáo viên giúp cho những học sinh có khó khăn về đi lại vẫn có thể tiếp<br />

cận được kiến thức. Nếu như trước kia học sinh chỉ có những tiết học trên lớp, học<br />

thông qua bài giảng của thầy cô thì giờ đây học sinh còn có những tiết học ngoại khóa,<br />

giúp học sinh được tiếp xúc nhiều hơn với môi trường xung quanh.<br />

7. Xuất khẩu giáo dục là một lợi thế đem lại nguồn thu nhập cao cho các cường<br />

quốc giáo dục.<br />

Đứng trước sự biến đổi của giáo dục ở thế kỉ 21, Ban chấp hành Trung ương<br />

Đảng đã ra Nghị quyết số 29-NQ/TW (2013) nhằm định hướng đổi mới căn bản, toàn<br />

diện giáo dục và đào tạo, đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và<br />

học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến<br />

thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy<br />

móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học<br />

tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu<br />

trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại<br />

khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông<br />

trong dạy và học.”[4]<br />

Và trong tài liệu “Hỏi - Đáp về một số nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo<br />

dục và đào tạo”, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng giải thích rõ về mục tiêu giáo dục toàn<br />

diện: “Trước đây mục tiêu giáo dục toàn diện thường được hiểu đơn giản là: Học sinh<br />

phải học đầy đủ tất cả các môn học thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã<br />

hội và nhân văn, nghệ thuật, thể dục thể thao…”, “Mục tiêu giáo dục theo tinh thần<br />

đổi mới là: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Toàn diện ở đây<br />

được hiểu là chú trọng phát triển cả phẩm chất và năng lực con người, cả dạy chữ,<br />

dạy người, dạy nghề” [5].<br />

Như vậy, nhằm bắt kịp xu thế thay đổi của giáo dục, phương pháp dạy học cũng<br />

phải được chuyển đổi từ lối dạy truyền thụ kiến thức một chiều sang hướng phát triển<br />

toàn diện năng lực và phẩm chất người học nhằm thay đổi toàn diện quá trình dạy và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học. Từ đó, người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tăng cường khả năng<br />

tự học, tự tìm tòi kiến thức; vận dụng các kiến thức vào cuộc sống. Tạo ra những con<br />

người hiện đại có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng các nhu cầu cần thiết của xã hội.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học<br />

Trên thế giới và ở nước ta, các nhà giáo dục học không ngừng nghiên cứu, thử<br />

nghiệm đổi mới phương pháp dạy học để bắt kịp với xu thế của thế giới, không để nền<br />

giáo dục nước nhà bị tụt hậu. Trong tài liệu học tập “Các phương pháp dạy học tích<br />

cực và hiệu quả”, PGS.TS. Trịnh Văn Biều đã chỉ ra xu hướng đổi mới phương pháp<br />

dạy học cơ bản gồm 8 xu hướng cụ thể như sau:<br />

1. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Theo<br />

PGS.TS. Trịnh Văn Biều thì đây là xu hướng quan trọng nhất. Nếu trước kia, trọng<br />

tâm hoạt động trong quá trình dạy học chủ yếu là giáo viên, thì bây giờ, trọng tâm này<br />

phải chuyển về phía học sinh, tạo thêm nhiều điều kiện giúp cho học sinh tích cực, chủ<br />

động, sáng tạo trong tiết học.<br />

2. Trang bị cho học sinh phương pháp tự học để thực hiện phương châm học<br />

suốt đời bằng cách đổi mới phương pháp dạy chuyển từ chỉ trang bị kiến thức sang<br />

trang bị cho học sinh cách học, phương pháp học tập.<br />

3. Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào<br />

cuộc sống. Chuyển từ yêu cầu học sinh tiêu hóa một lượng lớn kiến thức như trước kia<br />

sang yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống, giải quyết<br />

những vấn đề thực tiễn.<br />

4. Cá thể hóa việc dạy học: chia nhỏ lớp, dạy học theo nhóm nhỏ,… nhằm mục<br />

dích dạy học thích ứng với năng lực và điều kiện của từng người học ở mức độ từ thấp<br />

tới cao.<br />

5. Dạy học hợp tác. Tăng cường quan hệ giữa các thành viên trong lớp học với<br />

nhau nhằm giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác.<br />

6. Tăng cường sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học, đặc biệt là tin học và<br />

công nghệ thông tin nhằm cải thiện bài giảng, giúp học sinh tích cực hơn trong học<br />

tập.<br />

7. Đổi mới việc kiểm tra đánh giá, giảm kiểm tra trí nhớ đơn thuần mà thêm vào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức nhằm giúp học sinh phát triển năng lực<br />

tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và giảm bớt tình trạng học sinh chỉ thuộc lí thuyết<br />

nhưng không vận dụng được lí thuyết đó vào cuộc sống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao.<br />

Trong 8 xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thì xu hướng phát huy<br />

tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học tuy là quan trọng nhất, nhưng<br />

đối với quá trình dạy học môn Hóa học thì xu hướng tăng cường sử dụng tối ưu các<br />

phương tiện dạy học cũng quan trọng không kém. Các phương tiện dạy học có thể là<br />

những phương tiện trực quan như hình ảnh, biểu đồ, … cũng có thể là thí nghiệm hóa<br />

học. Hóa học là môn học thực nghiệm, lại có nhiều lí thuyết nên nếu không sử dụng<br />

những phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa học thì có thể gây khó khăn cho việc tiếp<br />

thu bài mới của học sinh, nhất là những bài về định luật, học thuyết và nghiên cứu chất<br />

mới.<br />

1.2.3. Một số phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT<br />

Phương pháp là cách thức, phương tiện, là hỗ trợ mà trí tuệ phải đi theo để tìm<br />

ra và chứng minh chân lí. Phương pháp là tổ hợp những quy tắc, nguyên tắc dùng để<br />

chỉ đạo hành động. Phương pháp dạy học là tổ hợp cách thức hoạt động, làm việc của<br />

giáo viên và học sinh trong sự phố hợp thống nhất dưới sự chỉ đạo của giáo viên nhằm<br />

thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học và làm cho học sinh tự giác, tích cực, tự lực đạt tới<br />

mục đích học tập.<br />

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, có nhiều ứng dụng trong đời sống<br />

và chương trình Hóa học hiện nay của nước ta khá nặng về lí thuyết nên người giáo<br />

viên hóa học sử dụng thường xuyên các phương pháp dạy học được chia thành 3 nhóm<br />

nhỏ sau (theo tài liệu hỗ trợ học tập học phần “Lí luận và phương pháp dạy học hóa<br />

học 1” do ThS. Đào Thị Hoàng Hoa, ThS. Thái Hoài Minh[<strong>12</strong>] và tài liệu học tập “Các<br />

phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả” do PGS.TS. Trịnh Văn Biều[1] biên soạn):<br />

- Nhóm phương pháp dùng lời: nhóm này gồm 3 phương pháp:<br />

+ Phương pháp thuyết trình: Giáo viên sẽ truyền đạt kiến thức cho học<br />

sinh theo cách thức thông báo – tái hiện. Phương pháp này có ưu điểm là truyền<br />

đạt được lượng thông tin lớn, tốn ít thời gian. Bên cạnh đó, khuyết điểm của nó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lại khá nghiêm trọng do học sinh tương đối thụ động, tập trung ngắn, mau quên<br />

và phương pháp này khó áp dụng với bài dạy có kiến thức trừu tượng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phương pháp đàm thoại (hay còn gọi là phương pháp vấn đáp, hỏi –<br />

đáp): đây là phương pháp trao đổi giữa giáo viên và học sinh. Có 2 phương<br />

pháp đàm thoại: phương pháp đàm thoại phát hiện và phương pháp đàm thoại<br />

tái hiện. Ở đây, tôi xin phân tích về phương pháp đàm thoại phát hiện do<br />

phương pháp đàm thoại tái hiện không có giá trị nhiều về mặt sư phạm. Trong<br />

phương pháp đàm thoại phát hiện, giáo viên sẽ nêu ra hệ thống câu hỏi “dẫn<br />

dắt” có logic chặt chẽ với nhau để học sinh suy nghĩ, phán đoán, quan sát, tự đi<br />

đến kết luận và lĩnh hội kiến thức. Ưu điểm của phương pháp này là học sinh<br />

hoạt động tích cực, độc lập, tiếp thu tốt, thông tin hai chiều. Song, phương pháp<br />

này lại khá tốn thời gian và giáo viên dễ bị động khi học sinh hỏi lại nếu chưa<br />

chuẩn bị trước những câu hỏi mà học sinh có thể hỏi.<br />

+ Phương pháp dùng sách giáo khoa và các nguồn tài liệu học tập khác:<br />

học sinh sẽ tìm hiểu sách giáo khoa và một số tài liệu học tập để rút ra được<br />

kiến thức bài học. Ưu điểm của phương pháp này là học sinh có thể rèn luyện<br />

khả năng tự học của bản thân bằng cách tự tổng hợp và tìm kiếm tại liệu. Tuy<br />

nhiên, nếu giáo viên không cung cấp đúng nguồn tài liệu cho học sinh thì học<br />

sinh có thể hiểu sai kiến thức bài học.<br />

- Nhóm phương pháp trực quan: giáo viên sẽ sử dụng các phương tiện trực quan<br />

– bao gồm dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp – trong quá<br />

trình dạy học để làm cơ sở và tạo điều kiện thuận lợi cho sự lĩnh hội kiến thức, kĩ<br />

năng, kĩ xảo của học sinh. Trong phương pháp này, thí nghiệm hóa học là dạng<br />

phương tiện trực quan chính yếu, được dùng phổ biến và giữ vai trò quyết định trong<br />

quá trình dạy học Hóa học. Ưu điểm của nhóm phương pháp này là nâng cao sự tập<br />

trung của học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu bài, nhớ lâu và học sinh còn được rèn kĩ<br />

năng quan sát, thực hành. Song, khuyết điểm là nhóm phương pháp này lại phụ thuộc<br />

khá nhiều vào điều kiện vật chất, trang thiết bị tại cơ sở dạy học và tốn thời gian chuẩn<br />

bị.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nhóm phương pháp thực hành: trong nhóm phương pháp này, giáo viên sẽ<br />

cho học sinh làm thí nghiệm, nghiên cứu và làm bài tập. Ưu điểm của phương pháp<br />

này là học sinh tự lực, tích cực, sáng tạo, ghi nhớ kiến thức lâu; học sinh tiếp thu kiến<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thức sâu sắc và vững chắc; học sinh còn được rèn kĩ năng vận dụng kiến thức và giải<br />

quyết vấn đề. Song, khuyết điểm của phương pháp này là khá tốn thời gian; phương<br />

pháp nghiên cứu thì chỉ áp dụng được với một số nội dung bài học; phương pháp làm<br />

bài tập thì ít được sử dụng khi dạy kiến thức mới.<br />

Bên cạnh 3 nhóm phương pháp trên thì dạy học hóa học còn có phương pháp<br />

hợp tác nhóm. Trong phương pháp này, giáo viên tổ chức lớp thành các nhóm nhỏ và<br />

giao công việc cho nhóm thực hiện trong một thời gian nhất định. Có nhiều cấu trúc<br />

dạy học hợp tác nhóm như cấu trúc Jigsaw, cấu trúc STAD, cấu trúc Kagan; mỗi loại<br />

cấu trúc đều có những ưu điểm và khuyết điểm riêng, tuy nhiên chúng đều có chung<br />

một ưu điểm đó là nâng cao khả năng hợp tác và khả năng giao tiếp của học sinh.<br />

Các phương pháp trên là những phương pháp được người giáo viên hóa học sử<br />

dụng thường xuyên, bên cạnh những phương pháp này, hiện nay người giáo viên hóa<br />

học còn có những phương pháp như dạy học tình huống, dạy học dự án, dạy học giải<br />

quyết vấn đề,… để nâng cao chất lượng dạy và rèn luyện năng lực cho học sinh. Và<br />

nhằm đạt được hiệu quả dạy – học tốt nhất, giúp học sinh khắc sâu được kiến thức,<br />

phát triển năng lực, người giáo viên thường kết hợp đa dạng phương pháp dạy học với<br />

nhau, chứ không thiên về sử dụng chuyên một phương pháp dạy học nào trong bài<br />

giảng của mình.<br />

THPT<br />

1.2.4. Những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường<br />

Trong tài liệu “Hỏi - Đáp về một số nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo<br />

dục và đào tạo”, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu rõ mục tiêu cụ thể đổi mới căn<br />

bản, toàn diện giáo dục phổ thông là “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành<br />

phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề<br />

nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí<br />

tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực<br />

hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khích học tập suốt đời” [5].<br />

Với mục tiêu trên, phương pháp dạy học cũng được định hướng đổi mới chuyển<br />

từ quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm của trước kia sang quan điểm dạy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh.<br />

Định hướng này đòi hỏi phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT cũng phải<br />

đổi mới theo một số biện pháp sau [22]:<br />

- Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống: Đổi mới không có nghĩa là<br />

loại bỏ các phương pháp truyền thống mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao<br />

hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng. Vì các phương pháp truyền thống có<br />

những hạn chế tất yếu, nên bên cạnh các phương pháp truyền thống ta cần kết hợp sử<br />

dụng các phương pháp dạy học mới.<br />

- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học: đây là phương hướng quan trọng<br />

để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Trong đó, ta cần chú trọng<br />

vận dụng, kết hợp một số phương pháp dạy học tích cực sau với các phương pháp<br />

khác:<br />

+ Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề: dạy học giải quyết vấn đề là quan<br />

điểm dạy học nhằm phát triển tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết các tình<br />

huống có vấn đề của học sinh. Các tình huống có vấn đề trong phương pháp này<br />

có thể là những tình huống khoa học chuyên môn, mà cũng có thể là những tình<br />

huống gắn với thực tiễn.<br />

+ Vận dụng dạy học theo tình huống: dạy học theo tình huống là việc dạy<br />

học được tổ chức theo một chủ để phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn<br />

cuộc sống và nghề nghiệp. Đây là con đường quan trọng để gắn việc đào tạo<br />

trong nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục<br />

hàn lâm, xa rời thực tiễn hiện nay của chương trình dạy học Hóa học hiện nay.<br />

+ Vận dụng dạy học định hướng hành động: trong quá trình học tập có sử<br />

dụng dạy học định hướng hành động, học sinh phải thực hiện các nhiệm vụ học<br />

tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt<br />

động trí tuệ và hoạt động tay chân. Hình thức điển hình của dạy học định hướng<br />

hành động chính là dạy học dự án.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học Hóa<br />

học: phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa học có vai trò rất quan trọng trong việc đổi<br />

mới phương pháp dạy học. Phương tiện trực quan và thí nghiệm hóa học giúp học sinh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lĩnh hội được những kiến thức trừu tượng như phân tử, nguyên tử, ion, hạt nhân<br />

nguyên tử, …, bản chất hóa học của đối tượng nghiên cứu.<br />

1.3. Thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

1.3.1. Khái niệm thí nghiệm hóa học<br />

Theo Từ điển tiếng Việt, thí nghiệm có 2 nghĩa: nghĩa thứ nhất là “gây ra một<br />

hiện tượng, một sự biến đổi nào đó trong điều kiện xác định để quan sát, tìm hiểu,<br />

nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh”; nghĩa thứ hai là “làm thử để rút kinh nghiệm”.<br />

Theo Đại từ điển tiếng Việt (1999), thí nghiệm là “làm thử theo những điều kiện,<br />

nguyên tắc đã được xác định để nghiên cứu, chứng minh”. Còn khái niệm thí nghiệm<br />

hóa học được giới hạn trong phạm vi hẹp hơn là “thực hiện các phản ứng, quá trình<br />

hóa học phục vụ cho việc dạy học hóa học” [17].<br />

1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT<br />

Trong luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm “Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm<br />

hóa học để nâng cao chất lượng dạy – học ở trường PTCS Việt Nam”, tác giả Trần<br />

Quốc Đắc [9] đã cho thấy vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học rất quan trọng,<br />

cụ thể như sau:<br />

- Thí nghiệm hóa học là phương tiện trực quan, giúp học sinh chuyển từ tư duy<br />

cụ thể sang trừu tượng và ngược lại.<br />

Ví dụ: Qua quá trình đốt than để lấy năng lượng hoặc chế biến thực<br />

phẩm mà học sinh dễ dàng quan sát thấy trong cuộc sống, học sinh sẽ dễ dàng<br />

ghi nhận lại hiện tượng của phản ứng đốt cháy cacbon trong oxi, từ đó viết<br />

được phương trình phản ứng xảy ra.<br />

Trong quá trình dạy học bài “Hợp chất của cacbon”, khi nói về tính chất<br />

không duy trì sự cháy của CO 2 , giáo viên thường giới thiệu cho học sinh biết về<br />

bình chữa cháy. Bình chữa cháy CO 2 có một ngăn lớn đựng dung dịch<br />

NaHCO 3 và dung dịch H 2 SO 4 được đặt trong một ngăn nhỏ bên trên có vách<br />

không cho 02 dung dịch này tiếp xúc với nhau, áp suất trong ngăn được điều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chỉnh bởi chốt an toàn và van bóp. Khi kéo chốt an toàn, lắc lên lắc xuống bình<br />

thì 02 dung dịch phản ứng tạo ra CO 2 , CO 2 được đưa ra ngoài bởi van bóp [23].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để minh họa cho phản ứng này, giáo viên có thể làm thí nghiệm minh họa bằng<br />

natri hiđrocacbonat NaHCO 3 , dung dịch axit sunfuric H 2 SO 4 , xà phòng, bình<br />

thủy tinh có nút cao su, trên nút cao su có gắn ống hút nhằm làm nhỏ tiết diện<br />

giúp dòng bọt khí bắn ra nhanh hơn. Qua mô phỏng đó, học sinh có thể dễ dàng<br />

hình dung được cách hoạt động của bình chữa cháy.<br />

- Thí nghiệm hóa học là cơ sở để học sinh tìm ra tính quy luật giữa các đối<br />

tượng nghiên cứu cũng như biết cách khai thác chúng. Thí nghiệm hóa học giúp học<br />

sinh làm quen và hiểu rõ tính chất vật lí, hóa học của các chất, các quá trình chuyển<br />

hóa và các khái niệm, định luật, học thuyết. Khi quan sát thí nghiệm hóa học, học sinh<br />

sẽ dễ dàng quan sát được một số tính chất lí hóa của chất như màu sắc, trạng thái, sự<br />

thay đổi của chất đó sau khi thực hiện một quá trình hóa học,…<br />

Ví dụ: Khi giảng về phản ứng giữa nhôm clorua AlCl 3 , magie clorua<br />

MgCl 2 với dung dịch natri hiđroxit NaOH, học sinh sẽ không phân biệt được<br />

kết tủa keo trắng của nhôm hiđroxit Al(OH) 3 nó khác như thế nào so với kết tủa<br />

trắng bột của magie hiđroxit Mg(OH) 2 . Nhưng khi quan sát thí nghiệm, học<br />

sinh sẽ dễ dàng phân biệt được, Al(OH) 3 là kết tủa keo trắng và nó lơ lửng<br />

trong dung dịch, còn Mg(OH) 2 là kết tủa trắng bột, sau một thời gian sẽ từ từ<br />

lắng xuống dưới đáy ống nghiệm.<br />

- Thí nghiệm hóa học là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn giúp học sinh giải<br />

thích được các quá trình có trong tự nhiên, trong sản xuất và đời sống và vận dụng<br />

được những điều học được, nghiên cứu được trong nhà trường vào các hoạt động trong<br />

đời sống.<br />

Ví dụ: Qua bài “Sự điện li”, khi giáo viên làm thí nghiệm kiểm tra độ<br />

dẫn điện của dung dịch nước cất, học sinh có thể thấy nước không dẫn điện, sau<br />

đó, giáo viên lặp lại thí nghiệm với nước được lấy từ vòi. Khi đó, học sinh sẽ<br />

quan sát được nước lấy từ vòi có khả năng dẫn điện. Giáo viên sẽ giải thích cho<br />

học sinh rằng nước trong cuộc sống chúng ta tiếp xúc không phải là nước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nguyên chất, mà trong đó chứa rất nhiều ion khác nhau, nhờ sự có mặt của các<br />

ion đó trong nước mà nước có khả năng dẫn điện. Do đó, khi gặp vùng nước bị<br />

nhiễm điện, chúng ta cần phải tránh xa để đề phòng điện giật.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.3. Phân loại và sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hoá học ở trường<br />

THPT<br />

1.3.3.1. Phân loại thí nghiệm trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT<br />

Trong tài liệu hỗ trợ học tập học phần “Lí luận và phương pháp dạy học<br />

Hóa học 1”, ThS. Đào Thị Hoàng Hoa và ThS. Thái Hoài Minh [<strong>12</strong>] đã chia thí<br />

nghiệm hóa học ở trường THPT được chia thành 2 loại: thí nghiệm biểu diễn của giáo<br />

viên và thí nghiệm của học sinh.<br />

- Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên: giáo viên là người thực hiện các thao<br />

tác, thực hiện quá trình biến đổi, còn học sinh chỉ theo dõi, quan sát, nhận xét hiện<br />

tượng xảy ra. Thí nghiệm biểu diễn được tiến hành bằng 2 phương pháp chính: phương<br />

pháp minh họa (thí nghiệm minh họa cho kiến thức mà giáo viên trình bày) và phương<br />

pháp nghiên cứu (thí nghiệm là nguồn kiến thức mà học sinh tiếp thu dưới sự hướng<br />

dẫn của giáo viên trong quá trình quan sát thí nghiệm).<br />

- Thí nghiệm của học sinh: học sinh sẽ được tự tay làm thí nghiệm dưới sự<br />

quan sát, theo dõi và hướng dẫn của giáo viên. Tùy theo mục đích của quá trình học<br />

tập, thí nghiệm của học sinh được chia thành 3 dạng: thí nghiệm khi nghiên cứu bài<br />

mới, thí nghiệm thực hành và thí nghiệm ngoại khóa.<br />

1.3.3.2. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT<br />

Phương pháp dạy học hóa học sử dụng thí nghiệm là một trong những cách<br />

tích cực hóa hoạt động dạy và học nhất là khi thí nghiệm được dùng để học sinh khai<br />

thác, tìm kiến kiến thức mới hoặc để kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lí<br />

thuyết và hình thành khái niệm. PGS.TS. Đặng Thị Oanh và PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu<br />

[19] đã đề xuất một số biện pháp sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt<br />

động học sinh trong quá trình dạy học:<br />

a. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu<br />

Học sinh trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu, đề xuất các giả thuyết<br />

khoa học, dự đoán những phương án giải quyết vấn đề và lập kế hoạch giải quyết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tương ứng với từng giả thuyết. Người giáo viên cần hướng dẫn hoạt động của học sinh<br />

như sau:<br />

- Học sinh hiểu và nắm vững vấn đề cần nghiên cứu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nêu ra các giả thuyết, dự đoán khoa học trên cơ sở kiến thức đã có.<br />

- Lập kế hoạch giải quyết tương ứng với từng giả thuyết.<br />

- Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, quan sát trạng thái các<br />

chất trước khi làm thí nghiệm.<br />

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát mô tả đầy đủ các hiện tượng thí nghiệm.<br />

- Xác nhận giả thuyết, dự đoán đúng qua kết quả của thí nghiệm.<br />

- Giải thích hiện tượng, viết phương trình hóa học và rút ra kết luận.<br />

Ví dụ, khi giảng dạy bài “Amoniac và muối amoni”, giáo viên đưa ra vấn đề<br />

cho học sinh dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch nhôm clorua AlCl 3 tác dụng<br />

với dung dịch amoniac NH 3 .<br />

- Giáo viên đặt vấn đề: hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch amoniac<br />

NH 3 tới dư vào dung dịch nhôm clorua AlCl 3 là gì?<br />

- Học sinh dự đoán:<br />

+ Hiện tượng có kết tủa keo trắng xuất hiện và kết tủa tan dần trong<br />

dung dịch NH 3 dư. Do NH 3 có tính bazơ yếu nên khi tác dụng với AlCl 3 sẽ tạo<br />

kết tủa Al(OH) 3 – nhôm hiđroxit, nhưng nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính nên<br />

sẽ tan trong NH 3 dư.<br />

+ Hiện tượng có kết tủa keo trắng xuất hiện và kết tủa không tan<br />

trong NH 3 dư. Do NH 3 có tính bazơ yếu nên khi tác dụng với AlCl 3 sẽ tạo kết<br />

tủa Al(OH) 3 – nhôm hiđroxit, tuy nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính nhưng NH 3<br />

là bazơ yếu, phân li ra ít ion hiđroxit OH - nên sẽ không hòa tan được kết tủa<br />

Al(OH) 3 .<br />

- Giáo viên cùng học sinh tiến hành thí nghiệm cho từ từ dung dịch NH 3 vào<br />

dung dịch AlCl 3 . Học sinh quan sát và mô tả lại hiện tượng thí nghiệm.<br />

- Học sinh xác nhận giả thuyết “Hiện tượng có kết tủa keo trắng xuất hiện và<br />

kết tủa không tan trong NH 3 dư” là giả thuyết đúng.<br />

- Học sinh giải thích hiện tượng, viết phương trình hóa học và kết luận NH 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có tính bazơ yếu nên không hòa tan được kết tủa Al(OH) 3 .<br />

b. Sử dụng thí nghiệm đối chứng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sử dụng thí nghiệm đối chứng nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức. Học<br />

sinh sẽ làm thí nghiệm kiểm chứng kiến thức đã học dưới sự hướng dẫn của giáo viên.<br />

Từ thí nghiệm đối chứng mà học sinh thực hiện, tiến hành quan sát sẽ rút được nhận<br />

xét đứng đắn, xác thực.<br />

Ví dụ khi giảng dạy bài “Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ”,<br />

giáo viên giới thiệu ngoài quỳ tím và dung dịch phenolphtalein thì trong đời sống còn<br />

có bắp cải tím là một chất chỉ thị, và màu của bắp cải tím sẽ thay đổi phụ thuộc vào giá<br />

trị pH của dung dịch. Học sinh lúc này sẽ tiến hành thí nghiệm quan sát sự đổi màu<br />

của bắp cải tím ở nhiều dung dịch có giá trị pH khác nhau và so sánh màu của bắp cải<br />

tím với giấy chỉ thị pH vạn năng.<br />

c. Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề<br />

Giáo viên đặt ra cho học sinh một vấn đề nhận thức, học sinh tiếp nhận mâu<br />

thuẫn nhận thức đó và biến thành mâu thuẫn nội tại của bản thân, có nhu cầu muốn<br />

giải quyết mâu thuẫn đó, tạo động cơ suy nghĩ học tập. Dưới sự hướng dẫn của giáo<br />

viên, học sinh tham gia tích cực vào quá trình tìm hiểu, giải quyết vấn đề, qua đó rút ra<br />

kiến thức mới cho bản thân. Có thể tiến hành sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề như sau:<br />

- Giáo viên nêu ra vấn đề cần nghiên cứu bằng thí nghiệm.<br />

- Tổ chức cho học sinh dự đoán kết quả thí nghiệm.<br />

- Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm. Hiện tượng của thí nghiệm<br />

không đúng với đa số học sinh sẽ tạo ra mâu thuẫn nhận thức, kích thích học sinh tìm<br />

tòi và giải quyết vấn đề.<br />

- Giáo viên đặt một số câu hỏi để học sinh phân tích thí nghiệm. Sau khi trả<br />

lời các câu hỏi, học sinh tự rút ra kết luận về vấn đề.<br />

Ví dụ khi giảng dạy bài “Amoniac và muối amoni”, giáo viên có thể nêu vấn<br />

đề môi trường dung dịch amoniac là gì.<br />

- Giáo viên đặt vấn đề: dung dịch amoniac có làm đổi màu quỳ tím không?<br />

Quỳ tím sẽ đổi sang màu gì?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Học sinh dự đoán:<br />

+ Dung dịch amoniac làm đổi màu quỳ tím sang xanh.<br />

+ Dung dịch amoniac làm đổi màu quỳ tím sang đỏ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Dung dịch amoniac không làm đổi màu quỳ tím (đa số).<br />

- Giáo viên và học sinh cùng tiến hành thí nghiệm cho giấy quỳ tím vào<br />

dung dịch amoniac. Hiện tượng xảy ra là quỳ tím đổi sang màu xanh, chứng tỏ dung<br />

dịch amoniac có môi trường bazơ.<br />

- Học sinh phân tích thí nghiệm qua một số câu hỏi của giáo viên để rút ra<br />

kết luận: Khi tan trong nước, NH 3 kết hợp với ion H + của nước, tạo thành ion amoni<br />

NH 4 + và giải phóng ion hiđroxit OH - , làm cho dung dịch có tính bazơ:<br />

các chất<br />

NH + H O ⎯ ⎯→ NH + OH .<br />

+ −<br />

3 2 ← ⎯ 4<br />

d. Sử dụng thí nghiệm hóa học tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất<br />

Đây là quá trình đưa học sinh tham gia hoạt động nghiên cứu một cách tích<br />

cực. Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu như sau:<br />

của những dự đoán.<br />

- Học sinh nhận thức rõ về vấn đề học tập và nhiệm vụ đặt ra.<br />

- Phân tích, dự đoán lí thuyết về tính chất của các chất cần nghiên cứu.<br />

- Đề xuất các thí nghiệm để xác nhận tính chất đã dự đoán.<br />

- Lựa chọn dụng cụ, hóa chất, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm.<br />

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mô tả hiện tượng, xác nhận độ chính xác<br />

- Kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu.<br />

Ví dụ: trong khi dạy bài 15: “Cacbon”, giáo viên yêu cầu học sinh nêu một<br />

số hợp chất có chứa nguyên tố cacbon mà học sinh đã được học và xác định số oxi hóa<br />

của nguyên tử cacbon trong hợp chất đó.<br />

- Dựa vào số oxi hóa của nguyên tử cacbon trong hợp chất, giáo viên vẽ trục<br />

số oxi hóa của cacbon và yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hóa học cơ bản của<br />

cacbon.<br />

- Học sinh nhận thấy nguyên tử cacbon có số oxi hóa là 0 có thể dễ dàng cho<br />

electron để tăng lên thành +2, +4 để thể hiện tính khử nên học sinh dự đoán cacbon có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tính khử.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tính khử.<br />

- Giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất thí nghiệm để chứng minh cacbon có<br />

- Học sinh đề xuất thí nghiệm đốt cháy cacbon trong không khí và trong khí<br />

oxi nguyên chất. Học sinh lựa chọn dụng cụ, hóa chất và đề xuất cách tiến hành.<br />

- Học sinh tiến hành thí nghiệm dưới sự quan sát của giáo viên. Học sinh<br />

quan sát, mô tả lại hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận cacbon có tính khử.<br />

1.3.4. Khái niệm thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống là những thí nghiệm được thực hiện từ<br />

những chất, dụng cụ quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày nhằm giúp học sinh thấy<br />

môn Hóa học gần gũi với cuộc sống hơn và giúp nâng cao khả năng vận dụng kiến<br />

thức Hóa học được học vào cuộc sống hàng ngày. Có thể áp dụng các thí nghiệm này<br />

vào bài học cụ thể với các hoạt động học tập phù hợp nhằm truyền đạt kiến thức một<br />

cách gần gũi, dễ dàng hơn.<br />

1.3.5. Yêu cầu cần đạt của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

Theo Nguyễn Thị Thành Nhơn [18] thì các thí nghiệm gắn kết cuộc sống cần<br />

phải đảm bảo các yêu cầu sau:<br />

Đảm bảo tính khoa học: thí nghiệm phải đảm bảo tính chính xác về kiến thức,<br />

các bước tiến hành thí nghiệm cần rõ ràng, cụ thể, chú ý các nguyên tắc, kĩ thuật khi<br />

tiến hành thí nghiệm.<br />

Gắn liền với nội dung bài học: nội dung thí nghiệm và nội dung bài học phải có<br />

sự tương quan với nhau, kết quả thí nghiệm nhằm phát hiện, chứng minh, so sánh…<br />

một vấn đề trọng tâm nào đó trong bài học.<br />

An toàn cho cả giáo viên và học sinh: an toàn thí nghiệm là yêu cầu trước hết<br />

với mọi thí nghiệm. Để đảm bảo an toàn, giáo viên phải xác định ý thức thức trách<br />

nhiệm cao về bảo vệ sức khỏe tính mạng của học sinh, mặt khác giáo viên cần nắm<br />

chắc kĩ thuật và phương pháp tiến hành thí nghiệm.<br />

Đảm bảo thành công khi biểu diễn: thực hiện thí nghiệm thành công có tác động<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trực tiếp đến chất lượng dạy học và củng cố niềm tin của học sinh vào khoa học. Vì<br />

các hóa chất được lấy trong đời sống thường có nồng độ thấp hơn các hóa hóa chất<br />

được lấy trong phòng thí nghiệm, do đó, giáo viên muốn đảm bảo kết quả thí nghiệm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vẫn xảy ra nhưng thí nghiệm truyền thống thì giáo viên cần phải nắm vững kĩ thuật<br />

tiến hành và tiến hành thử nhiều lần trước khi biểu diễn trên lớp. Các dụng cụ và hóa<br />

chất phải được chuẩn bị chu đáo, đồng bộ. Nếu thí nghiệm không thành công, giáo<br />

viên cần bình tĩnh kiểm tra lại các bước tiến hành, tìm nguyên nhân và giải thích cho<br />

học sinh.<br />

Đảm bảo tính thẩm mĩ, rõ ràng: đây là một yêu cầu cơ bản của thí nghiệm biểu<br />

diễn. Để đảm bảo tính thẩm mĩ, rõ ràng, khi chuẩn bị giáo viên cần lựa chọn các dụng<br />

cụ và sử dụng lượng hóa chất thích hợp. Các dụng cụ cần có kích thước đủ lớn để học<br />

sinh ngồi cuối lớp có thể quan sát được, có màu sắc hài hòa, bàn biểu diễn thí nghiệm<br />

phải có độ cao cần thiết, các dụng cụ thí nghiệm cần bố trí sao cho học sinh có thể<br />

nhìn rõ.<br />

Thao tác dễ thực hiện: thí nghiệm gắn kết cuộc sống sử dụng dụng cụ và hóa<br />

chất gần gũi với học sinh, nhằm giúp học sinh dễ dàng thực hiện lại tại nhà, do đó thí<br />

nghiệm cần phải không đòi hỏi kĩ thuật cao, thao tác phức tạp. Nên khi thiết kế thí<br />

nghiệm cần chú ý tính khả thi khi học sinh thực hiện thí nghiệm.<br />

Từ những yêu cầu cần đạt đối với thí nghiệm gắn kết cuộc sống, chúng tôi rút ra<br />

được một số ưu điểm và hạn chế khi sử dụng thí nghiệm này vào quá trình dạy học<br />

Hóa học ở trường THPT:<br />

Bảng 1.1. Ưu điểm và hạn chế của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

Ưu điểm<br />

- Các chất gần gũi, quen thuộc, an toàn.<br />

- Đảm bảo tính khoa học.<br />

- Tạo hứng thú cho học sinh.<br />

- Thao tác đơn giản, dễ thực hiện.<br />

- Học sinh có thể tự tiến hành lại thí<br />

nghiệm tại nhà.<br />

- Giúp học sinh dễ dàng liên hệ kiên<br />

thức vào đời sống.<br />

Hạn chế<br />

- Hiện tượng thí nghiệm kém nhạy và<br />

có thể ít rõ ràng hơn so với thí nghiệm<br />

truyền thống.<br />

- Tốn nhiều thời gian cho việc lên ý<br />

tưởng, thiết kế thí nghiệm.<br />

- Chưa phù hợp với hình thức thi cử<br />

hiện hành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở một số<br />

trường THPT tại Tp.HCM và Tp. Vũng Tàu<br />

1.4.1. Mục đích điều tra<br />

- Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong<br />

quá trình dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay để có định hướng thiết kế các thí<br />

nghiệm khả thi, hiệu quả, phù hợp tình hình thực tế.<br />

- Tìm hiểu thái độ, tình cảm và nhận thức của học sinh về thí nghiệm hóa học.<br />

- Tìm hiểu những khó khăn của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy và học hóa<br />

học ở trường THPT đề xuất những biện pháp cải thiện, giải quyết vấn đề.<br />

1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra<br />

- Đối tượng điều tra: Giáo viên hóa học và học sinh các trường THPT Trưng<br />

Vương (quận 1), trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp), trường THPT Bình<br />

Hưng Hoà (quận Bình Tân), trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Tân) và<br />

trường THPT Vũng Tàu (Tp.Vũng Tàu).<br />

- Phương pháp điều tra: dùng phiếu điều tra, bảng hỏi.<br />

Chúng tôi đã phát phiếu khảo sát (phụ lục 1 và 2) đến 40 giáo viên Hoá học và<br />

650 học sinh các trường THPT trên và thu lại được 40 phiếu của các giáo viên Hoá<br />

học và 650 phiếu của học sinh.<br />

1.4.3. Kết quả điều tra<br />

1.4.3.1. Kết quả điều tra thực trạng việc học môn Hoá học với thí nghiệm ở<br />

trường THPT của học sinh<br />

Sau khi thu về 650 phiếu khảo sát học sinh, chúng tôi tiến hành xử lí số liệu và<br />

rút ra một số kết luận sau:<br />

a) Thái độ, hứng thú của học sinh đối với bộ môn Hoá học<br />

Hình 1.1. Biểu đồ thái độ, hứng thú của học sinh đối với bộ môn Hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

THÁI ĐỘ CỦA <strong>HỌC</strong> SINH ĐỐI VỚI BỘ MÔN <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Rất không thích<br />

5%<br />

Không thích<br />

9%<br />

Bình thường<br />

47%<br />

Rất thích<br />

10%<br />

Thích<br />

29%<br />

Biểu đồ 1.1 cho ta thấy thái độ của học sinh đối với môn Hóa khá tích cực.<br />

Gần một nửa (47%) học sinh được khảo sát cảm thấy bình thường với môn Hóa học.<br />

Có 29% số học sinh được khảo sát cảm thấy yêu thích môn Hóa và 10% số học sinh<br />

được khảo sát cảm thấy rất yêu thích môn học này. Tuy nhiên, vẫn có 9% học sinh<br />

cảm thấy không thích môn Hóa, và số học sinh cảm thấy rất không thích môn Hóa chỉ<br />

khoảng 5% (tức là khoảng 33 học sinh); tuy đây là một con số nhỏ so với phần còn lại<br />

học sinh, nhưng cũng là những học sinh mà giáo viên cần quan tâm tới khi dạy học.<br />

Hình 1.2. Biểu đồ nhận xét của học sinh về chương trình Hóa học hiện tại<br />

NHẬN XÉT CỦA <strong>HỌC</strong> SINH VỀ CHƯƠNG TRÌNH <strong>HÓA</strong><br />

<strong>HỌC</strong> HIỆN NAY<br />

Nội dung hấp<br />

dẫn, thu hút và<br />

có nhiều ứng<br />

dụng ý nghĩa<br />

24%<br />

Nội dung còn<br />

nặng về lý<br />

thuyết, ít thực<br />

hành và ứng<br />

dụng<br />

76%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua biểu đồ 1.2, ta có thể thấy được rằng đối với các em học sinh thì<br />

chương trình học hiện nay có “nội dung còn nặng về lí thuyết, ít thực hành và ứng<br />

dụng” (76% số học sinh) và 24% học sinh còn lại cảm thấy “nội dung hấp dẫn, thu hút<br />

và có nhiều ứng dụng ý nghĩa”.<br />

b) Việc học với các thí nghiệm hoá học ở trường THPT<br />

Hình 1.3. Biểu đồ mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học của học sinh<br />

SỐ <strong>HỌC</strong> SINH<br />

700<br />

600<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN <strong>HỌC</strong> VỚI CÁC <strong>THÍ</strong><br />

<strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Chưa bao giờ<br />

2%<br />

Chỉ trong thao<br />

giảng<br />

5%<br />

Hiếm khi<br />

38%<br />

Thường xuyên<br />

3%<br />

Thỉnh thoảng<br />

52%<br />

Hình 1.4. Biểu đồ tiết học học sinh thường được học với thí nghiệm<br />

0<br />

TIẾT <strong>HỌC</strong> <strong>HỌC</strong> SINH THƯỜNG ĐƯỢC <strong>HỌC</strong> VỚI <strong>THÍ</strong><br />

<strong>NGHIỆM</strong><br />

57<br />

17<br />

602<br />

20<br />

Tiết học bài mới<br />

Tiết ôn tập, luyện tập<br />

Tiết thực hành<br />

Hoạt động ngoại khóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua biểu đồ 1.3 và 1.4 ta có thể thấy, học sinh chỉ thỉnh thoảng được học thí<br />

nghiệm hóa học (52%) và tiết học được học thí nghiệm nhiều nhất là tiết học thực<br />

hành. Còn các tiết ôn tập, luyện tập là những tiết học mà rất ít học sinh được học với<br />

thí nghiệm, và chỉ có 57 học sinh được học thí nghiệm trong tiết học bài mới.<br />

c) Hiệu quả của thí nghiệm hóa học trong quá trình học tập của học sinh<br />

Bảng 1.2. Ý kiến của học sinh về lợi ích của thí nghiệm hóa học ([1] hoàn toàn không<br />

đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Nhận định<br />

Thí nghiệm giúp em có hứng thú<br />

học tập hơn với môn Hoá học<br />

Thí nghiệm giúp em rèn luyện<br />

các kĩ năng thực hành<br />

Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến<br />

thức chính xác hơn<br />

Thí nghiệm giúp em hiểu bài<br />

nhanh và nhớ lâu kiến thức hơn<br />

Thí nghiệm giúp em phát triển tư<br />

duy và năng lực<br />

Thí nghiệm giúp em có thể vận<br />

dụng kiến thức vào thực tế<br />

Thí nghiệm giúp em có niềm tin<br />

vào khoa học hơn<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

13 18 89 241 289 4,19 0,91<br />

8 10 95 322 215 4,<strong>12</strong> 0,80<br />

9 22 <strong>11</strong>0 291 218 4,06 0,87<br />

13 29 159 265 184 3,89 0,94<br />

16 29 190 246 169 3,80 0,96<br />

18 26 131 255 220 3,97 0,97<br />

15 25 183 229 198 3,88 0,97<br />

Bảng 1.2 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ<br />

3,80 đến 4,19. Trong đó, một số nhận định có giá trị trung bình cao như thí nghiệm<br />

hóa học giúp học sinh có hứng thú học tập hơn (4,19), giúp học sinh rèn luyện các kĩ<br />

năng thực hành (4,15), giúp học sinh tiếp thu kiến thức chính xác hơn (4,06) và giúp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (3,97). Mặt khác, độ phân tán số liệu<br />

ứng với mỗi nhận định là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ 0,80 đến 0,97). Từ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đó, chúng ta có thể kết luận rằng học sinh đã nhận thức được tầm quan trọng của thí<br />

nghiệm trong quá trình học tập môn Hóa học.<br />

d) Nhu cầu của học sinh trong quá trình học tập bộ môn Hoá học<br />

Bảng 1.3. Mong muốn của học sinh trong tiết học hóa học ([1] hoàn toàn không đồng<br />

ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Mong muốn<br />

Được học nhiều lí thuyết về Hoá<br />

học hơn.<br />

Được làm nhiều bài tập hoá học<br />

hơn.<br />

Được quan sát nhiều thí nghiệm<br />

hoá học hơn.<br />

Được tự tay tiến hành nhiều thí<br />

nghiệm hoá học hơn.<br />

Được vận dụng kiến thức vào<br />

thực tiễn nhiều hơn.<br />

Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn<br />

hơn trong tiết học.<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

191 163 210 64 22 2,33 1,10<br />

83 151 244 132 40 2,84 1,08<br />

16 9 67 264 294 4,25 0,88<br />

<strong>11</strong> 8 88 237 306 4,26 0,86<br />

<strong>11</strong> 9 <strong>11</strong>0 240 280 4,18 0,88<br />

10 <strong>11</strong> 82 231 316 4,28 0,86<br />

Bảng 1.3 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các mong muốn là từ<br />

2,33 đến 4,28. Trong đó, một số mong muốn có giá trị trung bình cao như “có nhiều<br />

điều thú vị, hấp dẫn hơn trong tiết học” (4,28), “được tiến hành nhiều thí nghiệm hóa<br />

học hơn” (4,26) và “được quan sát nhiều thí nghiệm hoá học hơn” (4,25). Bên cạnh<br />

đó, vẫn có một số mong muốn có giá trị trung bình khá thấp như “được học nhiều lí<br />

thuyết về Hóa học hơn” (2,33) và “được làm nhiều bài tập hóa học hơn” (2,84). Mặt<br />

khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi mong muốn là tương đối thấp (giá trị độ lệch<br />

chuẩn tính được từ 0,86 đến 1,10). Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng học sinh mong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

muốn được học nhiều điều thú vị hấp dẫn, làm thí nghiệm nhiều hơn trong tiết học và<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

không nhiều học sinh mong muốn học thêm nhiều lí thuyết hoặc làm bài tập nhiều<br />

trong tiết học.<br />

e) Thái độ học sinh với các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

Để khảo sát thái độ học sinh với các thí nghiệm gắn kết cuộc sống, trước<br />

tiên chúng tôi khảo sát mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm này của học sinh:<br />

Hình 1.5. Biểu đồ mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc<br />

Chỉ trong thao<br />

giảng<br />

3%<br />

Hiếm khi<br />

36%<br />

sống của học sinh<br />

Biểu đồ 1.5 cho thấy học sinh chỉ thỉnh thoảng được học thí nghiệm gắn kết<br />

cuộc sống (43%) và số học sinh chưa bao giờ được học thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

(<strong>12</strong>% - 78 học sinh) cao hơn so với số học sinh chưa bao giờ được học thí nghiệm hóa<br />

học ở biểu đồ 1.3 (2% - 13 học sinh). Như vậy, thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn<br />

lạ lẫm với một số học sinh.<br />

MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN <strong>HỌC</strong> VỚI CÁC <strong>THÍ</strong><br />

<strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

Chưa bao giờ<br />

<strong>12</strong>%<br />

Thường xuyên<br />

6%<br />

Thỉnh thoảng<br />

43%<br />

Hình 1.6. Biểu đồ thái độ, hứng thú của học sinh đối với thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biểu đồ 1.6. cho thấy thấy thái độ của học sinh đối với thí nghiệm gắn kết<br />

cuộc sống rất tích cực. Gần một nửa (44%) học sinh được khảo sát cảm thấy thích và<br />

33% học sinh cảm thấy rất thích thí nghiệm gắn kết cuộc sống. Chỉ có 1% học sinh<br />

không thích thí nghiệm gắn kết cuộc sống. Qua đó, ta có thể thấy học sinh rất thích học<br />

với thí nghiệm và cũng mong muốn học những điều gần gũi với cuộc sống hàng ngày.<br />

1.4.3.2. Kết quả điều tra thực trạng việc dạy hoá học với thí nghiệm ở trường<br />

THPT của giáo viên<br />

THÁI ĐỘ CỦA <strong>HỌC</strong> SINH ĐỐI VỚI <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

<strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

Không thích Rất không thích<br />

1%<br />

0%<br />

Bình thường<br />

22%<br />

Thích<br />

44%<br />

Sau khi thu về 40 phiếu khảo sát giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn<br />

hóa học ở các trường chúng tôi rút ra kết luận:<br />

Rất thích<br />

33%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giáo viên<br />

a) Mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của<br />

Hình 1.7. Biểu đồ mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của<br />

giáo viên<br />

MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> CỦA GIÁO VIÊN<br />

Hiếm khi<br />

60%<br />

Biểu đồ 1.7. cho thấy các giáo viên đều có sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

Hóa học. Đa số giáo viên hiếm khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học (60%), không có<br />

giáo viên nào luôn luôn sử dụng thí nghiệm trong bài dạy của mình. Tuy nhiên, điều<br />

đáng mừng là các giáo viên đều có sử dụng thí nghiệm hóa học, không có ai chưa bao<br />

giờ sử dụng thí nghiệm khi dạy học. Vì đa số giáo viên hiếm khi sử dụng thí nghiệm<br />

nên chúng tôi khảo sát và tìm hiểu khó khăn của giáo viên khi sử dụng thí nghiệm<br />

trong dạy học Hóa học.<br />

Chưa bao giờ<br />

0%<br />

Luôn luôn<br />

0%<br />

Thường xuyên<br />

17%<br />

Thỉnh thoảng<br />

23%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

Hình 1.8. Biểu đồ những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học<br />

SỐ GIÁO VIÊN<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

NHỮNG KHÓ KHĂN KHI <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

0<br />

4<br />

15<br />

20<br />

Biểu đồ 1.8. cho thấy có nhiều khó khăn dẫn tới giáo viên không sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học thường xuyên. Ở các trường được khảo sát đều có phòng thí nghiệm<br />

nên đây không phải là lí do dẫn tới giáo viên không sử dụng thí nghiệm thường xuyên.<br />

Đa số giáo viên cảm thấy tiến hành thí nghiệm tốn thời gian (30 giáo viên), thi và kiểm<br />

tra hiện nay ít liên quan đến thí nghiệm (28 giáo viên) và di chuyển dụng cụ và hóa<br />

chất nguy hiểm (23 giáo viên) dẫn tới giáo viên hiếm khi sử dụng thí nghiệm.<br />

30<br />

Trường không có phòng thí nghiệm<br />

Phòng thí nghiệm chưa có cán bộ chuyên trách<br />

Thiếu dụng cụ và hóa chất<br />

Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không ra đúng hiện tượng<br />

Tiến hành thí nghiệm tốn nhiều thời gian<br />

Giáo viên ngại tiếp xúc với hóa chất, nhất là các hóa chất độc hại<br />

Kĩ năng làm thí nghiệm của giáo viên còn chưa tốt<br />

Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm<br />

Thi và kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm<br />

Một số thí nghiệm khó, hiện tượng không ra rõ ràng<br />

Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ giáo viên hợp lí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

0<br />

23<br />

28<br />

5<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hoá học<br />

Hình 1.9. Biểu đồ mức độ thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống so với thí<br />

nghiệm hóa học truyền thống do giáo viên đánh giá<br />

MỨC ĐỘ THU HÚT CỦA <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong><br />

<strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> SO VỚI <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

TRUYỀN THỐNG<br />

Không thu hút<br />

hơn<br />

Như nhau<br />

0%<br />

18%<br />

Biểu đồ 1.9. cho thấy đa số các giáo viên cho rằng thí nghiệm gắn kết cuộc<br />

sống sẽ thu hút học sinh hơn so với thí nghiệm hóa học truyền thống.<br />

Hình 1.10. Biểu đồ mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong<br />

Chưa bao giờ<br />

13%<br />

Hiếm khi<br />

65%<br />

dạy học hóa học của giáo viên<br />

Luôn luôn<br />

0%<br />

Thu hút hơn<br />

82%<br />

MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

<strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

CỦA GIÁO VIÊN<br />

Thường xuyên<br />

<strong>12</strong>%<br />

Thỉnh thoảng<br />

10%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Biểu đồ 1.10. cho thấy đa số giáo viên hiếm khi sử dụng thí nghiệm gắn kết<br />

cuộc sống trong dạy học (65%), không có giáo viên nào luôn luôn sử dụng loại thí<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nghiệm này trong bài dạy của mình. Tuy nhiên, có đến 13% giáo viên không bao giờ<br />

sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong bài dạy của mình, lí do có thể là khái niệm<br />

thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống vẫn còn khá mới lạ với nhiều giáo viên.<br />

Ngoài ra, chúng tôi còn khảo sát ý kiến giáo viên về cách sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong khi dạy học hóa học.<br />

Hình 1.<strong>11</strong>. Biểu đồ cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong khi dạy<br />

SỐ GIÁO VIÊN<br />

40<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

học hóa học<br />

Biểu đồ 1.<strong>11</strong>. cho thấy đa số giáo viên muốn sử dụng thí nghiệm hóa học<br />

gắn kết cuộc sống trong hoạt động ngoài giờ lên lớp (35 giáo viên). Có 25 giáo viên<br />

muốn sử dụng loại thí nghiệm này để cung cấp kiến thức mới, nhưng chỉ có 4 giáo<br />

viên muốn sử dụng loại thí nghiệm này vào tiết luyện tập, ôn tập.<br />

Bảng 1.4. Đánh giá của giáo viên về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong<br />

dạy học hóa học ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến;<br />

Hiệu quả<br />

Giúp học sinh hiểu bài, khắc sâu<br />

kiến thức<br />

Rèn cho học sinh kĩ năng thực<br />

hành thí nghiệm<br />

CÁCH <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T<br />

<strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> KHI <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong>.<br />

25<br />

9<br />

4<br />

35<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Cung cấp kiến thức mới<br />

Thực hành thí nghiệm hóa<br />

học<br />

Luyện tập, ôn tập<br />

Hoạt động ngoài giờ lên<br />

lớp<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

0 1 14 22 3 3,68 0,66<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0 2 22 <strong>11</strong> 5 3,48 0,78<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tạo không khí lớp học sôi động 0 0 6 27 7 4,03 0,58<br />

Nâng cao hứng thú học tập bộ<br />

môn cho học sinh<br />

Giúp học sinh tin tưởng vào<br />

khoa học<br />

Phát triển khả năng tư duy, sáng<br />

tạo và năng lực giải quyết vấn<br />

đề; nâng cao tính tích cực học<br />

tập cho học sinh<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến<br />

thức đã học vào thực tế<br />

0 0 3 28 9 4,15 0,53<br />

0 6 20 5 9 3,43 1,01<br />

0 0 9 22 9 4,00 0,68<br />

0 0 4 26 10 4,15 0,58<br />

Bảng 1.4 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các đánh giá là từ<br />

3,43 đến 4,15. Trong đó, một số đánh giá có giá trị trung bình cao như “nâng cao hứng<br />

thú học tập bộ môn cho học sinh” (4,15), “tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học<br />

vào thực tế” (4,15), “tạo không khí lớp sôi động” (4,03). Bên cạnh đó, hai đánh giá có<br />

giá trị trung bình thấp là “giúp học sinh tin tưởng vào khoa học” (3,43) và “rèn cho<br />

học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm” (3,48). Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với<br />

mỗi đánh giá là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được từ 0,53 đến 1,01). Từ<br />

đó, chúng tôi thấy rằng các giáo viên đánh giá thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp học<br />

sinh hứng thú hơn vào môn học, tăng khả năng vận dụng kiến thức thực tế nhưng lại<br />

không giúp học sinh rèn được kĩ năng thực hành.<br />

học<br />

d) Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá<br />

Bảng 1.5. Đánh giá của giáo viên về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng<br />

thí nghiệm trong dạy học hóa học THPT ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng<br />

ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Biện pháp<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chuẩn<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm 0 1 24 14 1 3,38 0,59<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

theo hướng nghiên cứu<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm<br />

theo phương pháp kiểm chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm<br />

theo phương pháp đối chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm<br />

theo hướng nêu và giải quyết<br />

vấn đề<br />

Cung cấp trước cho học sinh tài<br />

liệu về thí nghiệm sẽ làm ở bài<br />

học mới<br />

Thường xuyên hướng dẫn học<br />

sinh làm thí nghiệm trong bài<br />

dạy mới<br />

Lồng ghép một số thí nghiệm<br />

liên quan thực tế vào bài dạy<br />

Liên kết được kiến thức bài học<br />

và vấn đề thực tiễn thông qua<br />

việc sử dụng thí nghiệm thực<br />

tiễn cuộc sống<br />

Tổ chức nhiều hoạt động thí<br />

nghiệm ngoại khóa<br />

0 1 24 14 1 3,38 0,59<br />

0 1 26 13 0 3,30 0,52<br />

0 0 13 22 5 3,80 0,65<br />

0 1 <strong>11</strong> 23 5 3,80 0,69<br />

0 0 4 30 6 4,05 0,50<br />

0 0 0 30 10 4,25 0,44<br />

0 0 0 26 14 4,35 0,48<br />

0 0 2 26 <strong>12</strong> 4,25 0,54<br />

Bảng 1.5 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các biện pháp là từ<br />

3,30 đến 4,35. Trong đó, một số biện pháp có giá trị trung bình cao như “liên kết được<br />

kiến thức bài học và vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng thí nghiệm thực tiễn cuộc<br />

sống” (4,35), “lồng ghép một số thí nghiệm liên quan thực tế vào bài dạy” (4,25) và<br />

“tổ chức nhiều hoạt động thí nghiệm ngoại khóa” (4,25). Bên cạnh đó, một số đánh giá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có giá trị trung bình thấp là “tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối<br />

chứng” (3,30), “tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu” (3,38) và<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

“tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng” (3,38). Mặt khác, độ<br />

phân tán số liệu ứng với mỗi đánh giá là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính<br />

được từ 0,44 đến 0,65). Từ đó, chúng tôi thấy rằng các giáo viên muốn sử dụng thí<br />

nghiệm gắn với cuộc sống để đưa những kiến thức thực tế tới gần với học sinh hơn<br />

nhưng hướng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực là sử dụng theo phương pháp<br />

nghiên cứu, phương pháp đối chứng không được các giáo viên đánh giá cao.<br />

1.4.3.3. Đánh giá chung về kết quả điều tra<br />

Qua những phân tích về kết quả điều tra thực trạng, chúng tôi rút ra một số<br />

nhận định chung như sau:<br />

Học sinh có thái độ tích cực với môn Hóa học nhưng đa số học sinh nhận<br />

thấy chương trình Hóa học hiện nay còn nặng về lí thuyết, ít thực hành và ứng dụng.<br />

Bên cạnh đó, học sinh chỉ thỉnh thoảng được học với các thí nghiệm hóa học và đa số<br />

tiết học học sinh được học là tiết thực hành, nhưng những tiết này chỉ chiếm 10% tổng<br />

số tiết học theo phân phối chương trình nên các em mong muốn được tự tay tiến hành<br />

nhiều thí nghiệm hóa học hơn. Học sinh cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của<br />

thí nghiệm trong quá trình học tập môn Hóa học.<br />

Đa số các trường THPT hiện nay đều có phòng thí nghiệm môn Hóa, thế<br />

nhưng giáo viên cũng hiếm khi sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học hóa học do<br />

tiến hành thí nghiệm tốn thời gian, việc di chuyển dụng cụ, hóa chất khá là nguy hiểm<br />

và thi cử hiện nay lại có ít liên quan đến thí nghiệm.<br />

Bên cạnh đó, thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn là khái niệm khá mới<br />

mẻ đối với một số học sinh và giáo viên, nhưng đa số các em học sinh đều thích loại<br />

thí nghiệm này, còn giáo viên thì cảm thấy thí nghiệm này thu hút hơn thí nghiệm<br />

truyền thống. Đa số giáo viên đề xuất sử dụng thí nghiệm này vào hoạt động ngoài giờ<br />

lên lớp và khi dạy kiến thức mới bằng cách liên kết kiến thức bài học vào cuộc sống và<br />

lồng ghép vào bài dạy. Ngoài ra, các giáo viên còn đánh giá cao hiệu quả của việc sử<br />

dụng thí nghiệm này trong việc nâng cao hứng thú của học sinh, giúp học sinh tăng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế và tạo được không khí lớp sinh động.<br />

Xuất phát từ cơ sở thực tiễn như trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm thiết<br />

kế các thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp đưa những thí nghiệm này gần gũi với học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

sinh hơn, giúp tăng khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, nâng cao hứng<br />

thú của học sinh và từ đó góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 1<br />

Trong chương này, chúng tôi đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận<br />

và thực tiễn của đề tài.<br />

Tìm hiểu các tài liệu, các luận án, luận văn cùng hướng nghiên cứu với đề tài.<br />

Chúng tôi thấy rằng, việc nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học đã và<br />

đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, hướng nghiên<br />

cứu thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống nhằm giúp cho học sinh nâng cao khả năng<br />

vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thì chưa được các nhà nghiên cứu quan tâm.<br />

Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình đổi mới giáo dục và phương pháp dạy học<br />

ở trường phổ thông hiện nay. Có hiểu rõ về xu hướng đổi mới giáo dục và phương<br />

pháp dạy học thì người giáo viên mới có thể quan điểm dạy và học tích cực thì người<br />

giáo viên mới có thể đưa ra những biện pháp đúng đắn, bắt kịp với xu hướng đổi mới.<br />

Tìm hiểu cơ sở lí luận về thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết<br />

cuộc sống. Đối với môn hóa học thì thí nghiệm là phương tiện dạy học quan trọng<br />

nhất. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng thí nghiệm trong dạy học như thế nào để giúp học<br />

sinh sinh nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, giúp môn Hóa<br />

học trở nên gần gũi với học sinh hơn.<br />

Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở<br />

trường phổ thông bằng phiếu tham khảo ý kiến 40 giáo viên hóa học và 650 học sinh ở<br />

các trường THPT trong địa bàn Tp.HCM và trường THPT Vũng Tàu (Tp. Vũng Tàu).<br />

Qua đó, chúng tôi nhận thấy rằng, học sinh rất thích học với thí nghiệm hóa học nhưng<br />

thỉnh thoảng mới được học thí nghiệm. Khái niệm thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn<br />

còn khá xa lạ đối với một số học sinh và giáo viên nhưng thái độ của học sinh khá tích<br />

cực với loại thí nghiệm này còn giáo viên cũng đánh giá cao về độ thu hút của loại thí<br />

nghiệm này so với thí nghiệm truyền thống.<br />

Chúng tôi sẽ dựa trên các cơ sở lí luận và thực tiễn trên để nghiên cứu thiết kế<br />

và sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống vào trong quá trình dạy học chương trình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT. Từ đó làm cho học sinh tăng khả năng vận dụng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kiến thức hóa học vào thực tiễn và hứng thú với môn học, từ đó nâng cao chất lượng<br />

dạy học.<br />

Chương 2: <strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

<strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong><br />

<strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong><br />

2.1. Phân tích nội dung chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

2.1.1. Cấu trúc và nội dung chương trình phần Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

Vì đa số các trường, lớp trong Tp.HCM sử dụng chương trình Hóa học Cơ bản<br />

nên trong đề tài này, chúng tôi sẽ phân tích và thiết kế các thí nghiệm, giáo án dựa trên<br />

chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> Cơ bản. Chương trình Hóa học phần Vô cơ<br />

lớp <strong>11</strong> Cơ bản bao gồm 3 chương và 19 bài, được phân phối như sau:<br />

Bài<br />

Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> Cơ bản<br />

1 Sự điện li<br />

2 Axit, bazơ và muối<br />

Tên bài<br />

Chương 1: Sự điện li<br />

3 Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ<br />

4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li<br />

5 Luyện tập: Axit, bazơ và muối.<br />

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li<br />

6 Bài thực hành 1:<br />

7 Nitơ<br />

Tính axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li<br />

8 Amoniac và muối amoni<br />

9 Axit nitric và muối nitrat<br />

10 Photpho<br />

<strong>11</strong> Axit photphoric và muối photphat<br />

Chương 2: Nitơ – Photpho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>12</strong> Phân bón hóa học<br />

13 Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng<br />

14 Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất của nitơ, photpho<br />

15 Cacbon<br />

16 Hợp chất của cacbon<br />

17 Silic và hợp chất của silic<br />

18 Công nghiệp silicat<br />

Chương 3: Cacbon – Silic<br />

19 Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng<br />

Với nội dung phân phối chương trình theo bảng 2.1, nội dung chương trình Hóa<br />

học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> bắt đầu bằng nghiên cứu kiến thức lí thuyết chủ đạo (sự điện li,<br />

khái niệm axit, bazơ và muối, pH, khái niệm phản ứng trao đổi ion) và nghiên cứu về 2<br />

nhóm nguyên tố nhóm A (nhóm nitơ và cacbon).<br />

Ở trong đề tài này, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu xây dựng và thiết kế thí<br />

nghiệm gắn kết cho hai phần là chương 1: “Sự điện li” và phần Cacbon và hợp chất<br />

của cacbon nằm ở chương 3: “Cacbon – Silic”, nên từ phần này trở đi của đề tài, chúng<br />

tôi xin đi sâu vào phân tích chương trình của hai chương đó.<br />

2.1.2. Chuẩn kiến thức kĩ năng phần Hóa học Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

Để phân tích và xây dựng, thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

đảm bảo tính khoa học, bám sát với nội dung bài học thì cần phải bám sát theo chuẩn<br />

kiến thức, kĩ năng của phần Hóa học Vô cơ lớp <strong>11</strong>:<br />

Bảng 2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương 1 “Sự điện li” và phần Cacbon và hợp<br />

chất của cacbon ở chương 3 “Cacbon – Silic” ở chương trình Hóa học lớp <strong>11</strong> [3]<br />

Chủ đề<br />

Mức độ cần đạt<br />

1. Sự điện li Kiến thức<br />

Biết được :<br />

Chương 1: Sự điện li<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện<br />

li yếu, cân bằng điện li.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Axit, bazơ<br />

và muối<br />

3. Sự điện li<br />

của nước. pH.<br />

Chất chỉ thị<br />

axit – bazơ<br />

Kĩ năng<br />

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của<br />

dung dịch chất điện li.<br />

- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li<br />

mạnh, chất điện li yếu.<br />

- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện<br />

li yếu.<br />

Kiến thức<br />

Biết được :<br />

− Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo<br />

thuyết A-rê-ni-ut.<br />

− Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.<br />

Kĩ năng<br />

− Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định<br />

nghĩa.<br />

− Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit<br />

lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.<br />

− Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối,<br />

hiđroxit lưỡng tính cụ thể.<br />

− Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.<br />

Kiến thức<br />

Biết được:<br />

- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.<br />

- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung<br />

tính và môi trường kiềm.<br />

- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị<br />

vạn năng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ năng<br />

- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Phản ứng<br />

trao đổi ion<br />

trong<br />

dung<br />

dịch các chất<br />

điện li<br />

6. Bài thực<br />

hành 1:<br />

Tính axit –<br />

bazơ.<br />

Phản<br />

ứng trao đổi<br />

ion<br />

trong<br />

dung dịch các<br />

chất điện li<br />

- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng<br />

giấy chỉ thị vạn năng,<br />

phenolphtalein.<br />

Kiến thức:<br />

Hiểu được:<br />

giấy quỳ tím hoặc dung dịch<br />

- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li<br />

là phản ứng giữa các ion.<br />

- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện<br />

li phải có ít nhất một trong các điều kiện:<br />

+ Tạo thành chất kết tủa.<br />

+ Tạo thành chất điện li yếu.<br />

+ Tạo thành chất khí.<br />

Kĩ năng:<br />

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học<br />

xảy ra.<br />

- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất<br />

điện li.<br />

- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.<br />

- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính %<br />

khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu<br />

được sau phản ứng.<br />

Kiến thức<br />

Biết được :<br />

Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :<br />

− Tác dụng của các dung dịch HCl, CH 3 COOH, NaOH, NH 3 với<br />

chất chỉ thị màu.<br />

− Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO 3<br />

với NaCl, HCl với NaHCO 3 , CH 3 COOH với NaOH.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ năng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

15, 16.<br />

Cacbon<br />

và<br />

hợp chất của<br />

cacbon<br />

− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an<br />

toàn các thí nghiệm trên.<br />

− Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.<br />

− Viết tường trình thí nghiệm.<br />

Kiến thức<br />

Biết được:<br />

Chương 3: Cacbon – Silic<br />

- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,<br />

cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính<br />

chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng<br />

- Tính chát vật lí của CO và CO 2 .<br />

Hiểu được:<br />

- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi),<br />

tính khử ( khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon<br />

thường có số oxi hóa +2 hoặc +4.<br />

- CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO 2 là một oxit<br />

axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ).<br />

Biết được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat<br />

(nhiệt phân, tác dụng với axit).<br />

- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.<br />

Kĩ năng<br />

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, CO, CO 2 ,<br />

muối cacbonat.<br />

- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối<br />

lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO<br />

và CO 2 trong hỗn hợp khí.<br />

2.1.3. Các phương pháp dạy học phần Hóa học Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1.3.1. Phương pháp dạy học chương Sự điện li<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giáo viên nên tổ chức dạy học theo nhóm để học sinh dễ dàng trao đổi,<br />

thảo luận sử dụng kiến thức cũ để xây dựng kiến thức mới vì lí thuyết về phản ứng<br />

trong dung dịch chất điện li học sinh đã được học ở lớp 9 nhưng chưa được hệ thống<br />

hóa và tìm hiểu rõ về bản chất phản ứng.<br />

- Giáo viên nên sử dụng đến mức tối đa các thí nghiệm hóa học kết hợp với<br />

các phương pháp dùng lời khác như phương pháp gợi mở, nêu vấn đề khi dạy cho học<br />

sinh trong chương này, vì đây là chương khá trừu tượng, khó hiểu cho học sinh nếu chỉ<br />

dạy chay lí thuyết.<br />

- Giáo viên nên sử dụng bài tập để giúp học sinh ôn luyện, củng cố, khắc sâu<br />

kiến thức mà học sinh đã học được.<br />

2.1.3.2. Phương pháp dạy học phần Cacbon và hợp chất của cacbon<br />

- Giáo viên nên sử dụng thí nghiệm hóa học kết hợp với phương pháp dùng<br />

lời khác như phương pháp gợi mở, nêu vấn đề khi dạy cho học sinh trong phần này và<br />

có thể kết hợp thêm với phương pháp làm việc nhóm.<br />

- Cấu trúc phần dạy tính chất hóa học cần tuân theo quy trình: Dự đoán tính<br />

chất → Kiểm tra dự đoán → Kết luận, để học sinh dễ khắc sâu kiến thức bài học và hệ<br />

thống hóa nội dung kiến thức đã được học.<br />

2.2. Các nguyên tắc thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

Để thí nghiệm gắn kết cuộc sống được sử dụng có hiệu quả trong quá trình dạy<br />

học Hóa học thì việc thiết kế các thí nghiệm phải đảm bảo các nguyên tắc sau:<br />

- Thể hiện rõ kiến thức bài học, bám sát mục tiêu cụ thể của bài học.<br />

- Đảm bảo an toàn cho giáo viên, học sinh khi tiến hành thí nghiệm.<br />

- Hiện tượng thí nghiệm rõ ràng, dễ quan sát.<br />

- Đảm bảo thành công khi thực hiện.<br />

- Thời gian chuẩn bị và thời gian tiến hành thí nghiệm phải ngắn, phù hợp với<br />

45 phút của 1 tiết học ở trường THPT.<br />

- Thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, dụng cụ gọn gàng, có tính thẩm mỹ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo nghiên cứu, thí nghiệm là phương tiên,<br />

công cụ và nguồn tri thức để học sinh khai thác, tìm tòi kiến thức.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3. Quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

Qua quá trình thực tế khi tìm hiểu, thiết kế các thí nghiệm Hoá học gắn kết<br />

cuộc sống, chúng tôi xin đề xuất quy trình thiết kế thí nghiệm như sau:<br />

Bước 1: Chọn nội dung bài học phù hợp để sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy.<br />

Bước 2: Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung đã chọn.<br />

Bước 3: Lựa chọn thí nghiệm Hoá học phù hợp mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ<br />

năng của nội dung bài học đã chọn.<br />

Bước 4: Tìm kiếm các nguyên vật liệu, dụng cụ gần gũi cuộc sống phù hợp với<br />

nội dung bài dạy đã chọn để thay thế các hoá chất, dụng cụ đang được sử dụng; và đề<br />

xuất các tiến hành thí nghiệm.<br />

Bước 6: Tiến hành thí nghiệm, kiểm chứng hiện tượng và đối chứng với các thí<br />

nghiệm truyền thống đang được sử dụng.<br />

Bước 7: Điều chỉnh cách tiến hành thí nghiệm, rút ra một số lưu ý kĩ thuật, thiết<br />

kế các hình thức biểu diễn phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.<br />

Bước 8: Soạn câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và gợi ý lời giải phù hợp.<br />

2.4. Giới thiệu các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế và cách sử dụng<br />

các thí nghiệm này vào quá trình dạy học Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

Qua các tài liệu tham khảo về thực hành thí nghiệm hóa học của các tác giả<br />

Trịnh Văn Biều (chủ biên) [2], Nguyễn Cương [6], Trần Thị Ngọc Diễm [7], Trần<br />

Quốc Đắc [10], Nguyễn Thị Thành Nhơn [18], Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) [21],<br />

đề tài đã thiết kế được <strong>11</strong> thí nghiệm gắn kết với cuộc sống nhằm cung cấp nguồn tài<br />

liệu tham khảo cho giáo viên khi muốn đưa các thí nghiệm hóa học vào các bài dạy ở<br />

chương trình Hóa học vô cơ lớp <strong>11</strong> nói riêng và chương trình Hóa học THPT nói<br />

chung.<br />

Bảng 2.3. Các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống đã thiết kế<br />

STT<br />

Tên thí nghiệm<br />

1 Một số chất chỉ thị quen thuộc trong cuộc sống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 Kiểm tra môi trường của một số dung dịch quen thuộc<br />

3 Phản ứng trao đổi ion<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 Phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ<br />

5 Đốt than trong khí oxi nguyên chất<br />

6 Thiết kế bình lọc nước đơn giản tại nhà<br />

7 Mô phỏng bình chữa cháy<br />

8 Nước vôi trong gặp 7up<br />

9 Ngọn nến nào sẽ tắt trước?<br />

10 Ảo thuật: Tắt nến<br />

<strong>11</strong> Vỏ trứng gặp giấm<br />

Các thí nghiệm được giới thiệu sẽ bao gồm:<br />

- Mục đích của thí nghiệm.<br />

- Dụng cụ, hóa chất.<br />

- Cách tiến hành thí nghiệm.<br />

- Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành.<br />

- Hiện tượng.<br />

- Giải thích và phương trình phản ứng.<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm.<br />

- Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải.<br />

2.4.1. Thí nghiệm 1: Một số chất chỉ thị quen thuộc trong cuộc sống<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Giới thiệu và khảo sát đặc tính một số chất chỉ thị axit – bazơ quen thuộc<br />

trong cuộc sống hàng ngày như dung dịch bắp cải tím, nước ngâm đậu đen và nước<br />

hoa hồng.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

- Ly thủy tinh: 9 cái<br />

- Muỗng: 3 cái<br />

Dụng cụ<br />

- Bắp cải tím<br />

- Đậu đen<br />

- Cánh hoa hồng<br />

- Nước nóng<br />

- Cồn 90 o<br />

Hóa chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Giấm<br />

- Nước vôi trong<br />

- Chuẩn bị dung dịch bắp cải tím: Xé nhỏ bắp cải tím rồi cho vào ly thủy tinh.<br />

Sau đó, cho thêm dung dịch cồn 90 o vào ly, dùng muỗng nhấn bắp cải xuống sao cho<br />

cồn ngập bắp cải tím. Sau một thời gian, chắt lấy phần dung dịch thu được.<br />

- Chuẩn bị nước ngâm đậu đen: Cho một ít hạt đậu đen vào ly thủy tinh. Sau đó,<br />

cho thêm nước nóng vào khoảng nửa ly. Ngâm đậu đen trong nước nóng tầm 10 phút,<br />

chắt lấy phần dung dịch thu được.<br />

- Chuẩn bị nước hoa hồng: Cho các cánh hoa hồng vào ly thủy tinh. Sau đó, cho<br />

thêm dung dịch cồn 90 o vào ly, dùng muỗng nhấn cánh hoa hồng xuống sao cho cồn<br />

ngập cánh hoa hồng. Sau một thời gian, chắt lấy phần dung dịch thu được.<br />

- Thử sự thay đổi màu của các chất chỉ thị trong môi trường axit và môi trường<br />

bazơ: Chuẩn bị 3 cốc chứa giấm và 3 cốc chứa nước vôi trong. Cho lần lượt một ít<br />

dung dịch chỉ thị màu vào từng cốc và quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Không dùng cồn 90 o để ngâm đậu đen, muốn thu được dung dịch ngâm đậu<br />

đen ta dùng nước nóng ngâm đậu trong vòng 10 phút.<br />

- Nếu không có cồn 90 o , ta có thể thay thế bằng nước nóng.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Dung dịch chỉ thị màu:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.1. Dung dịch chất chỉ thị màu theo thứ tự lần lượt là nước ngâm đậu đen, dung<br />

dịch bắp cải tím, nước hoa hồng<br />

- Dung dịch chỉ thị màu trong các môi trường:<br />

Hình 2.2. Màu sắc của nước ngâm đậu đen trong các môi trường<br />

Hình 2.3. Màu sắc của dung dịch bắp cải tím trong các môi trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.4. Màu sắc của nước hoa hồng trong các môi trường<br />

‣ Giải thích:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong bắp cải tím, vỏ đậu đen, cánh hoa hồng đều chứa sắc tố có màu thay đổi<br />

phụ thuộc vào pH của môi trường. Sắc tố này nó có thể tan được trong nước nóng hoặc<br />

cồn.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 1: Bài 3: Sự điện li của<br />

nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:<br />

+ phương pháp đối chứng: giáo viên giới thiệu trong đời sống cũng có<br />

những chất chỉ thị quen thuộc. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để<br />

kiểm chứng sự thay đổi màu của những chất chỉ thị mà giáo viên đề xuất trong<br />

các môi trường.<br />

+ phương pháp nghiên cứu: giáo viên yêu cầu học sinh xác định môi<br />

trường của một số dung dịch cho trước là axit, trung tính hay bazơ nhưng không<br />

được sử dụng quỳ tím, giấy chỉ thị vạn năng hoặc phenolphtalein. Học sinh đề<br />

xuất một số chất trong đời sống là chất chỉ thị axit – bazơ và tiến hành thí<br />

nghiệm để xác nhận dự đoán của học sinh là đúng hay sai. Yêu cầu học sinh<br />

khảo sát đặc tính của các chất chỉ thị tự nhiên mà học sinh đã đề xuất và lập<br />

bảng so màu các chất chỉ thị đó trong các môi trường khác nhau.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của các nước ngâm đậu đen,<br />

dung dịch bắp cải tím và nước hoa hồng trong các môi trường.<br />

Lời giải: Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu thay đổi phụ thuộc vào giá trị<br />

pH của dung dịch. Nước ngâm đậu đen có màu xanh đen trong môi trường trung tính,<br />

có màu vàng xanh trong môi trường bazơ và có màu hồng trong môi trường axit. Dung<br />

dịch bắp cải tím có màu tím trong môi trường trung tính, có màu xanh lá cây đậm<br />

trong môi trường bazơ và có màu đỏ trong môi trường axit. Nước hoa hồng có màu<br />

hồng nhạt trong môi trường trung tính, có màu xanh lá cây đậm trong môi trường bazơ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và có màu đỏ hồng trong môi trường axit.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Ngoài những chỉ thị được lấy trong đời sống được giới thiệu ở trên, các em<br />

hãy liệt kê một số chất chỉ thị quen thuộc trong phòng thí nghiệm và cho biết nó sẽ đổi<br />

màu như thế nào trong các môi trường?<br />

Lời giải: Một số chất chỉ thị quen thuộc trong phòng thí nghiệm là:<br />

- Quỳ tím: Khi nhỏ dung dịch có môi trường khác nhau lên giấy quỳ tím thì<br />

màu tím không đổi khi dung dịch đó có môi trường trung tính, đổi sang màu đỏ khi<br />

dung dịch đó có môi trường axit và đổi sang màu xanh khi dung dịch đó có môi trường<br />

bazơ.<br />

- Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein là một dung dịch không<br />

màu trong môi trường axit và môi trường trung tính, tuy nhiên khi cho dung dịch<br />

phenolphtalein vào môi trường bazơ thì nó sẽ hóa hồng.<br />

- Giấy tẩm chất chỉ thị vạn năng: Giấy tẩm chất chỉ thị vạn năng có thể xác định<br />

được gần đúng giá trị pH của dung dịch phụ thuộc vào sự đổi màu của giấy.<br />

Hình 2.5. Màu của chất chỉ thị vạn năng (thuốc thử MERCK của Đức) ở các giá trị pH<br />

khác nhau [21]<br />

2.4.2. Thí nghiệm 2: Kiểm tra môi trường của một số dung dịch quen thuộc<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Giới thiệu cho học sinh biết ngoài quỳ tím hoặc giấy pH trong phòng thí<br />

nghiệm thì trong cuộc sống hàng ngày có thể dùng dung dịch bắp cải tím làm chất chỉ<br />

thị axit – bazơ.<br />

- Đo pH của một số dung dịch quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày bằng<br />

dung dịch bắp cải tím để xác định môi trường của các dung dịch đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

Hóa chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ly nhựa trong: 6 cái<br />

- Bình thủy tinh: 1 cái<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Dung dịch bắp cải tím<br />

- Dung dịch Mountain Dew<br />

- Dung dịch giấm<br />

- Dung dịch nước vôi trong<br />

- Dung dịch bột nở<br />

- Nước vòi<br />

- Dung dịch nước rửa chén<br />

- Chuẩn bị một bình dung dịch bắp cải tím (cách chuẩn bị dung dịch bắp cải<br />

tím đã được trình bày trong thí nghiệm 2).<br />

- Cho từ từ dung dịch bắp cải tím vào các ly chứa: dung dịch Mountain Dew,<br />

dung dịch giấm, dung dịch nước vôi trong, dung dịch bột nở, nước vòi, dung dịch<br />

nước rửa chén.<br />

quan sát.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Các li chứa dung dịch phải sạch để dễ dàng quan sát sự thay đổi về màu sắc.<br />

- Khi đổ dung dịch bắp cải tím vào các dung dịch khác cần phải đổ từ từ để dễ<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Mountain Dew và giấm làm dung dịch bắp cải tím đổi sang màu đỏ.<br />

- Nước vôi trong làm dung dịch bắp cải tím chuyển sang màu xanh lá mạ.<br />

- Bột nở làm dung dịch bắp cải tím chuyển sang màu xanh lá đậm.<br />

- Nước vòi làm dung dịch bắp cải tím không đổi màu.<br />

- Nước rửa chén làm dung dịch bắp cải tím chuyển sang màu tím.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Giải thích:<br />

Hình 2.6. Môi trường của một số dung dịch quen thuộc<br />

Trong bắp cải tím chứa sắc tố có màu thay đổi phụ thuộc vào pH của môi<br />

trường, cụ thể độ pH của các dung dịch được đo như sau:<br />

- Mountain Dew: 3.<br />

- Giấm: 3.<br />

- Nước vôi trong: <strong>12</strong>.<br />

- Dung dịch bột nở: 8.<br />

- Nước vòi: 7.<br />

(Độ pH của các dung dịch trên được đo bằng giấy đo pH)<br />

- Dung dịch nước rửa chén: 6.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 1: Bài 3: Sự điện li của<br />

nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp đối<br />

chứng: giáo viên giới thiệu dung dịch bắp cải tím là một chất chỉ thị rất quen thuộc<br />

trong cuộc sống hàng ngày. Giáo viên hướng dẫn học sinh khảo sát sự đổi màu của<br />

dung dịch bắp cải tím với từng dung dịch có giá trị pH khác nhau và sau đó sử dụng<br />

giấy chỉ thị vạn năng để kiểm chứng độ pH của các dung dịch đó, so sánh kết quả thu<br />

được của dung dịch bắp cải tím và giấy chỉ thị vạn năng.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Da của chúng ta thường có độ pH dao động từ 4,0 đến 6,0. Do đó nếu chúng<br />

ta sử dụng sản phẩm có độ pH thấp (khoảng từ 5,0 đến 6,0) sẽ tốt cho da, giúp da<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khỏe, nhưng nếu chúng ta sử dụng sản phẩm dưỡng da, sữa rửa mặt có độ pH cao (cao<br />

hơn 6,0) sẽ làm cho da bị khô, bong tróc, bị mụn, … Do đó, chúng ta cần phải kiểm tra<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giá trị pH của sản phẩm dành cho da mà mình đang dùng, bạn hãy đề xuất cách kiểm<br />

tra giá trị pH mà không dùng giấy pH vạn năng.<br />

Lời giải: Sử dụng dung dịch bắp cải tím để kiểm tra giá trị pH. Trích mẫu thử<br />

dung dịch sữa rửa mặt đang dùng. Sau đó, cho một ít dung dịch bắp cải tím vào mẫu<br />

thử. Nếu như dung dịch bắp cải tím đổi màu sang hồng thì giá trị pH của dung dịch<br />

nhỏ hơn 6,0. Nếu dung dịch bắp cải tím không đổi màu hoặc hơi chuyển sang xanh lá<br />

thì giá trị pH của mẫu thử có giá trị lớn hơn 6,0.<br />

ứng.<br />

2.4.3. Thí nghiệm 3: Phản ứng trao đổi ion<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Nghiên cứu phản ứng trao đổi ion và tìm hiểu về điều kiện xảy ra của phản<br />

- Viết được phương trình ion thu gọn của phản ứng trao đổi ion.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh: 4 cái<br />

tượng xảy ra.<br />

xảy ra.<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

Hóa chất<br />

- Dung dịch bột thông cống<br />

- Dung dịch phèn xanh<br />

- Dung dịch nước vôi trong<br />

- Dung dịch bột nở<br />

- Cho từ từ dung dịch phèn xanh vào dung dịch bột thông cống. Quan sát hiện<br />

- Cho từ từ dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong. Quan sát hiện tượng<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Để thu được hiện tượng đẹp nhất (nhất là với phản ứng giữa dung dịch phèn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xanh và dung dịch bột thông cống), ta cần tiến hành thí nghiệm theo đúng hướng dẫn.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khi cho từ từ dung dịch phèn xanh vào dung dịch bột thông cống ta thấy có<br />

kết tủa màu xanh xuất hiện.<br />

Hình 2.7. Hiện tượng khi cho dung dịch phèn xanh vào dung dịch bột thông cống<br />

- Khi cho từ từ dung dịch bột nở vào nước vôi trong ta thấy có kết tủa màu<br />

trắng xuất hiện.<br />

Hình 2.8. Hiện tượng khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

- Trong dung dịch phèn xanh chứa muối đồng (II) sunfat CuSO 4 , còn trong<br />

dung dịch bột thông cống có chứa natri hiđroxit NaOH, khi cho 2 dung dịch này tác<br />

dụng với nhau sẽ tạo ra kết tủa đồng (II) hiđroxit có màu xanh lơ:<br />

2NaOH + CuSO ⎯ ⎯→ Cu(OH) ↓+ Na SO<br />

4 2 2 4<br />

- Trong dung dịch bột nở có chứa natri hiđrocacbonat NaHCO 3 , còn nước vôi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong là canxi hiđroxit Ca(OH) 2 , khi cho 2 dung dịch này tác dụng với nhau sẽ tạo ra<br />

kết tủa canxi cacbonat:<br />

2NaHCO + Ca(OH) ⎯ ⎯→ CaCO ↓+ Na CO + 2H O<br />

3 2 3 2 3 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 1: Bài 4: Phản ứng trao đổi<br />

ion trong dung dịch các chất điện li.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp đối<br />

chứng: giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành và quan sát thí nghiệm về phản ứng trao<br />

đổi ion trong dung dịch từ một số chất quen thuộc trong đời sống.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Hãy cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các<br />

chất điện li. Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng trong thí nghiệm.<br />

Lời giải: Sau phản ứng phải tạo ra ít nhất một trong các chất sau: chất kết tủa,<br />

chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.<br />

Phương trình thu gọn của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm:<br />

− 2+<br />

2OH Cu Cu(OH) 2<br />

+ ⎯ ⎯→ ↓<br />

HCO + OH + Ca ⎯ ⎯→ CaCO + H O<br />

− − 2+<br />

3 3 2<br />

2. Trong nước thải của một nhà máy có chứa các ion như: Pb 2+ , Cd 2+ , HCO 3 - ,<br />

Mn 2+ , Cu 2+ . Hãy đề xuất hóa chất rẻ tiền để loại các ion đó ra khỏi nước thải.<br />

Lời giải: Muốn loại các ion đó ra khỏi nước thải ta có thể làm ion đó kết hợp<br />

với ion khác để tạo thành chất kết tủa, hoặc bay hơi. Ở đây ta thấy có các ion kim loại<br />

nặng có thể tạo kết tủa khi gặp ion OH - và ion HCO 3 - có thể tạo thành ion CO 3 2- khi<br />

gặp ion OH - , ion CO 3 2- là một ion dễ tạo kết tủa khi gặp các ion kim loại khác. Do đó,<br />

hóa chất cần sử dụng phải chứa ion OH - và phải rẻ tiền, dễ tìm trong cuộc sống, nên<br />

hóa chất có thể sử dụng là nước vôi trong Ca(OH) 2 .<br />

2.4.4. Thí nghiệm 4: Phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Tìm hiểu về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch mà sản phẩm tạo thành sau<br />

phản ứng là chất điện li yếu.<br />

- Nghiên cứu phản ứng xảy ra khi cho dung dịch axit vào dung dịch bazơ bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sự có mặt của chất chỉ thị axit – bazơ.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dụng cụ<br />

Hóa chất<br />

- Ly thủy tinh: 3 cái - Dung dịch bắp cải tím<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Nước ngâm đậu đen<br />

- Nước hoa hồng<br />

- Chanh<br />

- Nước vôi trong<br />

- Chuẩn bị sẵn 3 ly thủy tinh chứa dung dịch chỉ thị màu: dung dịch bắp cải tím,<br />

nước ngâm đậu đen và nước hoa hồng.<br />

- Cho một ít dung dịch nước vôi trong lần lượt vào các ly thủy tinh trên. Quan<br />

sát sự đổi màu của dung dịch.<br />

- Sau đó, cho thêm một ít nước cốt chanh lần lượt vào các ly chứa chỉ thị và<br />

nước vôi trong. Quan sát sự đổi màu của dung dịch.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Khi ta cho nước cốt chanh vô các ly chứa chỉ thị và nước vôi trong ta cần lắc<br />

nhẹ để phản ứng xảy ra đồng đều, không lắc quá mạnh vì lắc mạnh sẽ làm phản ứng<br />

xảy ra quá nhanh, ta sẽ không kịp quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Khi cho dung dịch nước vôi trong vào các ly thủy tinh, ta thấy màu dung dịch<br />

trong ly chuyển dần sang màu xanh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.9. Hiện tượng khi cho nước vôi trong lần lượt vào các dung dịch chỉ thị<br />

- Khi cho chanh lần lượt vô các ly thủy tinh, lắc nhẹ, ta thấy màu xanh dần biến<br />

mất và dung dịch dần chuyển sang màu đỏ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.10. Hiện tượng khi cho thêm chanh lần lượt vào các ly chứa nước vôi trong và<br />

dung dịch chỉ thị<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

Trong bắp cải tím, vỏ đậu đen, cánh hoa hồng đều chứa sắc tố có màu thay đổi<br />

phụ thuộc vào pH của môi trường. Khi ta cho dung dịch nước vôi trong có môi trường<br />

bazơ vào trong các dung dịch chỉ thị, thì các sắc tố ở trong dung dịch chuyển sang màu<br />

xanh.<br />

Khi ta cho nước cốt chanh vào ly chứa nước vôi trong và chỉ thị, trong chanh có<br />

axit citric, axit này sẽ phân li ra ion H + , trung hòa ion OH - do nước vôi trong phân li<br />

theo phản ứng:<br />

+ −<br />

H + OH ⎯ ⎯→ H O<br />

Sau đó ion H + còn dư, tạo môi trường axit cho dung dịch sau phản ứng làm chỉ<br />

thị chuyển sang màu hồng.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 1: Bài 4: Phản ứng trao đổi<br />

ion trong dung dịch các chất điện li.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:<br />

+ phương pháp đối chứng: giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và<br />

quan sát phản ứng trao đổi ion trong dung dịch tạo thành chất điện li yếu, đặc<br />

biệt là phản ứng xảy ra giữa axit – bazơ tạo thành nước, phản ứng này được gọi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

là phản ứng trung hòa.<br />

+ phương pháp nghiên cứu: giáo viên đặt câu hỏi axit và bazơ có phản<br />

ứng với nhau hay không? Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành và quan<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sát thí nghiệm kiểm chứng bằng chanh và nước vôi trong. Phản ứng xảy ra<br />

nhưng không có hiện tượng đặc biệt như hòa tan kết tủa, tạo thành chất kết tủa<br />

hoặc chất bay hơi nên giáo viên yêu cầu học sinh tìm cách kiểm chứng thí<br />

nghiệm xảy ra.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Trong kiến có chứa axit fomic HCOOH nên khi bị kiến cắn chúng ta thường<br />

cảm thấy đau, nhức và chỗ bị cắn có dấu hiệu sưng đỏ. Để giảm bớt đau, nhức và sưng<br />

đỏ khi bị kiến cắn thì chúng ta nên làm gì?<br />

Lời giải: Chúng ta nên bôi vôi vào vết thương. Vôi chứa chủ yếu Ca(OH) 2 là<br />

một bazơ, khi bôi lên vết thương do kiến cắn, nó sẽ trung hòa axit fomic trên da chúng<br />

ta, làm giảm bớt hiện tượng đau nhức và sưng đỏ.<br />

2.4.5. Thí nghiệm 5: Đốt than trong khí oxi nguyên chất<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- So sánh hiện tượng cháy của than – một dạng thù hình của cacbon trong<br />

không khí và trong khí oxi nguyên chất.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

- Bình thủy tinh lớn, chịu nhiệt<br />

- Bật lửa<br />

- Đèn cồn<br />

- Muỗng<br />

thể thuốc tím.<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm [25]:<br />

Hóa chất<br />

- Nước oxy già: 1 chai 60ml<br />

- Tinh thể thuốc tím (kali permanganat<br />

KMnO 4 )<br />

- Than<br />

- Dây kẽm<br />

- Cho vào bình thủy tinh 1 chai oxy già. Chuẩn bị sẵn muỗng chứa một ít tinh<br />

- Quấn dây kẽm quanh than, sau đó đốt than trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

- Khi than bắt đầu nóng đỏ, cho nhanh tinh thể thuốc tím vào bình thủy tinh, sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đó cho than đang nóng đỏ vào bình. Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khi than bắt đầu nóng đỏ thì ta mới cho tinh thể thuốc tím vào bình thủy tinh<br />

để tránh trường hợp khí oxi bị thất thoát đi.<br />

- Để học sinh quan sát hiện tượng rõ hơn cần đưa cục than vô bình thủy tinh, rồi<br />

đưa ra ngoài không khí, sau đó lại tiếp tục đưa vô bình thủy tinh.<br />

- Khi chọn cục than để đốt cần chọn cục than vừa, không quá nhỏ rồi quấn dây<br />

kẽm/sắt quanh nó rồi đốt.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Than cháy đỏ, không thấy rõ ngọn lửa ở ngoài không khí, còn khi đưa vô bình<br />

thủy tinh ta thấy than cháy mạnh hơn, sáng hơn với ngọn lửa màu vàng.<br />

Hình 2.<strong>11</strong>. Than cháy ở ngoài không khí<br />

Hình 2.<strong>12</strong>. Than cháy trong bình thủy tinh chứa khí oxi nguyên chất<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thuốc tím KMnO 4 tác dụng với hiđro peoxit H 2 O 2 trong oxi già tạo thành khí<br />

oxi theo phản ứng: KMnO4 + H2O2 ⎯⎯→ O2 ↑+ MnO2 ↓+ KOH + H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Than cháy được trong không khí nhờ sự có mặt của oxi, nhưng oxi chỉ chiếm<br />

20% thể tích không khí nên than sẽ không cháy mạnh bằng khi ta đưa nó vào bình thủy<br />

tinh, có nồng độ oxi cao hơn. Than cháy trong oxi tạo ra cacbon đioxit, sau đó cacbon<br />

đioxit tác dụng tiếp với cacbon (than) tạo thành cacbon monooxit.<br />

0 o + 4<br />

t<br />

2<br />

⎯ ⎯→ CO2<br />

C+O<br />

+ 4 0 o + 2<br />

t<br />

CO<br />

2<br />

+C⎯ ⎯→<br />

: cacbon đioxit<br />

2CO: cacbon monooxit<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 15: Cacbon.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp tổ<br />

chức cho học sinh nghiên cứu tính chất các chất: nghiên cứu một tính chất hóa học cơ<br />

bản cacbon là tính khử.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Khi đưa cục than nóng đỏ vào bình thủy tinh, ngoài hiện tượng cục than cháy<br />

sáng thì ta còn thấy có các tia lửa sáng bắn vào thành bình, tại sao lại có các tia lửa đó?<br />

Lời giải: Khi than nóng đỏ thì dây kẽm cũng nóng lên, khi đưa vô bình thì kẽm<br />

cũng phản ứng với oxi trong bình theo phản ứng:<br />

kèm theo hiện tượng các tia lửa bắn ra.<br />

2Zn + O ⎯ ⎯→ 2ZnO<br />

2.4.6. Thí nghiệm 6: Thiết kế bình lọc nước đơn giản tại nhà<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

2<br />

- Nghiên cứu ứng dụng và khả năng hấp phụ chất màu và chất hóa học của than<br />

hoạt tính, từ đó rút ra được ứng dụng của than hoạt tính trong đời sống hàng ngày.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

- Chai nhựa rỗng: 1 chai<br />

- Ly thủy tinh: 2 ly<br />

- Ly nhựa: 2 ly<br />

- Dao rọc giấy<br />

t o<br />

Hóa chất<br />

- Than hoạt tính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Cát<br />

- Nước dơ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Kéo<br />

- Vải<br />

- Dây thun<br />

- Muỗng<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Cắt bỏ phần đáy của chai nhựa rỗng bằng dao rọc giấy và kéo, sau đó mở nắp<br />

chai, bọc miệng chai bằng miếng vải rồi buộc thun lại.<br />

- Cho chai vừa được cắt lên miệng ly thủy tinh (ly thủy tinh được dùng làm giá<br />

đỡ và để hứng nước sau khi lọc).<br />

- Cho cát vào chai, sau đó cho than hoạt tính lên trên lớp cát.<br />

- Tiến hành lọc nước dơ. Sau một thời gian, so sánh phần nước sau khi lọc với<br />

phần nước ban đầu.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Sau khi cắt bỏ phần đáy bằng dao rọc giấy ta nên dùng kéo tỉa lại để tránh gây<br />

đứt tay do vết cắt lúc này rất bén.<br />

- Không nên cho than hoạt tính trước khi cho lớp cát đầu tiên vì than hoạt tính<br />

khá mịn, dễ dàng theo dòng nước thấm qua lớp vải chảy xuống phần nước lọc.<br />

- Nên cho thêm một lớp cát lên phía trên lớp than hoạt tính, vì than hoạt tính là<br />

dạng bột mịn, khá nhẹ, nên khi đổ nước vào, các hạt than li ti dễ bay lên trên.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Nước sau khi lọc trong suốt không màu khác với nước ban đầu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.13. Nước sau khi lọc<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Giải thích:<br />

- Trên bề mặt của than hoạt tính có rất nhiều lỗ xốp, chính những lỗ xốp này đã<br />

làm tăng diện tích bề mặt riêng phần của than hoạt tính, giúp cho than hoạt tính có khả<br />

năng hấp phụ mạnh một số chất hóa học.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 15: Cacbon.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:<br />

+ phương pháp tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất các chất:<br />

nghiên cứu tính chất hấp phụ các chất hóa học và chất màu của than hoạt tính –<br />

một dạng thù hình của cacbon.<br />

+ phương pháp đối chứng: giáo viên giới thiệu cho học sinh biết rằng<br />

than hoạt tính có tính chất hấp phụ mạnh các chất hóa học và chất màu nên<br />

được dùng trong các bình lọc nước. Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí<br />

nghiệm để kiểm tra tính chất này của than hoạt tính.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Trong cuộc sống, than hoạt tính ngoài được dùng trong bình lọc nước còn<br />

được dùng trong một vật dụng quen thuộc khác. Em hãy cho biết vật dụng đó là gì?<br />

Lời giải: Trong các khẩu trang y tế. Than hoạt tính ngoài hấp phụ được các chất<br />

hóa học có trong nước mà còn có thể hấp phụ các chất hóa học có trong khí.<br />

2. Hãy phân biệt hấp phụ và hấp thụ.<br />

Lời giải: Hấp phụ là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng bị hút trên<br />

bề mặt một chất rắn xốp hoặc là sự gia tăng nồng độ của chất này trên bề mặt chất<br />

khác. Còn hấp thụ là các phân tử, nguyên tử hay các ion bị hút khuếch tán và đi qua<br />

mặt phân cách vào trong toàn bộ vật lỏng hoặc rắn, khác với quá trình hấp phụ các<br />

phân tử chỉ bám trên bề mặt phân cách.<br />

2.4.7. Thí nghiệm 7: Mô phỏng bình chữa cháy<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Mô phỏng phản ứng xảy ra trong bình chữa cháy, giúp học sinh hiểu hơn về<br />

cách hoạt động của bình.<br />

- Tìm hiểu phản ứng xảy ra giữa muối hiđrocacbonat và axit.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

- Bình thủy tinh<br />

- Nút cao su có gắn ống hút<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

Hóa chất<br />

- Nước rửa chén<br />

- Giấm<br />

- Màu thực phẩm<br />

- Bột nở (baking soda)<br />

- Cho bột nở vào khoảng 1 8<br />

bình thủy tinh, sau đó thêm một ít nước rửa chén<br />

và vài giọt màu thực phẩm vào. Lắc đều để hỗn hợp đều màu.<br />

- Cho từ từ giấm vào bình rồi đậy nhanh bình bằng nút cao su có gắn ống hút.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Khi thấy bọt khí sinh ra nhiều, cần đậy nhanh nút cao su vào miệng bình để<br />

dòng bọt khí chảy trong ống hút theo hướng xác định.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

Sau khi cho giấm vào bình thủy tinh, ta thấy có dòng bọt khí xuất hiện và trào<br />

ra khỏi bình theo ống hút.<br />

Hình 2.14. Hiện tượng của mô phỏng bình chữa cháy<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

- Giấm tác dụng với bột nở giải phóng khí CO 2 :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH3COOH + NaHCO3 ⎯ ⎯→ CH3COONa + CO2 ↑ + H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khí CO 2 sinh ra gặp chất tạo bọt trong xà phòng, tạo thành một dòng bọt khí<br />

và trào ra ngoài.<br />

cacbon.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 16: Hợp chất của<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:<br />

+ phương pháp tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất các chất:<br />

nghiên cứu tính chất hóa học của muối hiđrocacbonat.<br />

+ phương pháp đối chứng: giáo viên giới thiệu cho học sinh biết cấu tạo<br />

của bình chữa cháy và mô phỏng cách hoạt động của bình. Giáo viên hướng dẫn<br />

học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Ngoài dạng bình chứa NaHCO 3 và H 2 SO 4 để tạo ra CO 2 dập tắt đám cháy,<br />

em hãy giới thiệu một số phương tiện chữa cháy khác trong cuộc sống.<br />

Lời giải: Một số phương tiện chữa cháy khác là [v]:<br />

- Bình chữa cháy bằng khí CO 2 nén: bình này khác với loại bình chữa cháy trên<br />

là khí CO 2 được nén lỏng với áp suất cao vào trong bình.<br />

- Bình bột chữa cháy: bình này chứa hỗn hợp hóa chất màu trắng bột mịn và khí<br />

CO 2 , N 2 được nén làm khí đẩy.<br />

- Chăn chữa cháy: chăn cotton dễ thấm nước.<br />

- Cát.<br />

2.4.8. Thí nghiệm 8: Nước vôi trong gặp 7up<br />

‣Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Nghiên cứu tính chất hóa học của khí cacbon đioxit là oxit axit.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

Hóa chất<br />

- Ly thủy tinh: 1 cái - Nước vôi trong.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

‣Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Cho nước vôi trong vào ly thủy tinh.<br />

- Dung dịch nước ngọt 7up.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tượng xảy ra<br />

- Đổ từ từ đến dư dung dịch 7up vào ly chứa nước vôi trong. Quan sát hiện<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Để quan sát rõ hiện tượng xảy ra, khi xuất hiện kết tủa màu trắng đục, nên tạm<br />

dừng rồi sau đó mới cho dư dung dịch 7up<br />

‣ Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng đục, tan trong dung dịch 7up dư.<br />

Hình 2.15. Kết tủa trắng tạo thành khi 7up tác dụng với nước vôi trong<br />

Hình 2.16. Kết tủa trắng tan trong 7up dư<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

- Trong dung dịch 7up có chứa CO 2 , khi cho vô nước vôi trong Ca(OH) 2 thì tạo<br />

ra canxi cacbonat CaCO 3 kết tủa trắng:<br />

CO + Ca(OH) ⎯ ⎯→ CaCO ↓ + H O<br />

2 2 3 2<br />

- Khi dung dịch 7up được cho tới dư thì kết tủa CaCO 3 tan tạo muối canxi<br />

hiđrocacbonat Ca(HCO 3 ) 2 :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CO<br />

2+ H2O + CaCO3 ⎯ ⎯→ Ca(HCO<br />

3)<br />

2<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cacbon.<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 16: Hợp chất của<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp tổ<br />

chức cho học sinh nghiên cứu tính chất của các chất: nghiên cứu tính chất hóa học của<br />

cacbon đioxit.<br />

2.4.9. Thí nghiệm 9: Ngọn nến nào sẽ tắt trước?<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Nghiên cứu tính chất vật lí của cacbon đioxit là tính chất hấp thụ nhiệt mạnh<br />

và là khí gây ra hiệu ứng nhà kính.<br />

- Nghiên cứu tính chất hóa học không duy trì sự cháy của cacbon đioxit.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

- Chậu thủy tinh lớn: 1 cái.<br />

- Dĩa nhựa: 1 cái.<br />

- Bật lửa: 1 cái.<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm [26]:<br />

Hóa chất<br />

- 3 ngọn nến<br />

- Đính các ngọn nến vào đĩa nhựa và lần lượt thắp sáng các ngọn nến.<br />

- Úp ngược chậu thủy tinh lên trên các ngọn nến để tạo thành hệ kín, không có<br />

không khí lọt vào. Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Các ngọn nến phải có chiều cao khác nhau rõ ràng.<br />

- Chậu thủy tinh khi úp ngược lại thì đáy chậu phải cách xa ngọn lửa của cây<br />

nến cao nhất để tránh hiện tượng vỡ chậu.<br />

lâu nhất.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

Cây nến cao nhất tắt trước, sau đó đến cây nến cao nhì, cây nến thấp nhất cháy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.17. Cây nến cao nhất tắt trước<br />

Hình 2.18. Cây nến cao nhì tắt, còn cây nến thấp nhất vẫn cháy<br />

‣ Giải thích:<br />

Khi nến cháy sẽ sinh ra khí CO 2 . Khí CO 2 hấp thụ nhiệt tốt sẽ giản nở tăng thể<br />

tích, giảm khối lượng riêng sẽ bay lên trên; O 2 sẽ ở dưới vì vậy cây nến cao nhất sẽ tắt<br />

đầu tiên. Kết luận: CO 2 là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính do hấp thụ mạnh<br />

nhiệt lượng bức xạ của trái đất làm cho trái đất nóng lên (hoặc để thoát khỏi hoả hoạn,<br />

nên bò thấp xuống đất để còn đủ oxi hô hấp, tránh bị ngạt).<br />

cacbon.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 16: Hợp chất của<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp tổ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chức cho học sinh nghiên cứu tính chất của các chất: nghiên cứu tính chất hấp thụ<br />

nhiệt mạnh và tính chất không duy trì sự cháy của cacbon đioxit.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. CO 2 là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng khí hậu gì?<br />

Lời giải: CO 2 là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính do hấp thụ mạnh nhiệt<br />

lượng bức xạ của trái đất làm cho trái đất nóng lên.<br />

2. Khi xảy ra hỏa hoạn, người ta thường khuyên chúng ta nên khom người và<br />

bò sát mặt đất để thoát ra ngoài, tại sao phải làm vậy?<br />

Lời giải: Khi xảy ra hỏa hoạn sẽ sinh ra khí CO 2 . Khí CO 2 hấp thụ nhiệt tốt sẽ<br />

giản nở tăng thể tích, giảm khối lượng riêng sẽ bay lên trên; O 2 sẽ ở dưới vì vậy chúng<br />

ta cần bò sát mặt đất để có khí O 2 duy trì hô hấp.<br />

2.4.10. Thí nghiệm 10: Ảo thuật: Tắt nến<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Tìm hiểu phản ứng xảy ra giữa muối hiđrocacbonat và axit.<br />

- Tìm hiểu tính chất không duy trì sự cháy của cacbon đioxit.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

ứng trào ra.<br />

- Nến: 5 cây.<br />

- Ly thủy tinh: 1 cái.<br />

- Bật lửa: 1 cái.<br />

- Muỗng nhựa: 1 cái.<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm [27]:<br />

Hóa chất<br />

- Bột nở.<br />

- Giấm<br />

- Xếp các cây nến thành một hàng rồi thắp sáng chúng.<br />

- Cho giấm ra ly thủy tinh, cho thêm một muỗng bột nở vào ly.<br />

- Đưa nhanh ly lại gần các ngọn nến.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Chỉ cho giấm vào khoảng một phần ba ly, để tránh trường hợp dung dịch phản<br />

- Chỉ cần nghiêng ly chứa dung dịch phản ứng lại gần các ngọn nến là sẽ có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hiện tượng xảy ra, không cần đổ dung dịch trong ly ra.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Khi cho bột nở vào ly giấm ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.19. Hiện tượng vừa cho bột nở vào ly giấm<br />

- Khi đưa ly chứa dung dịch phản ứng lại gần các ngọn nến ta thấy ngọn nến tắt.<br />

Hình 2.20. Khí sinh ra làm tắt nến<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

- Trong giấm có chứa axit axetic CH 3 COOH, còn trong bột nở chứa natri<br />

hiđrocacbonat NaHCO 3 , nên khi giấm gặp bột nở sẽ sinh ra khí CO 2 .<br />

cacbon.<br />

CH COOH + NaHCO ⎯ ⎯→ CH COONa + CO ↑ + H O<br />

3 3 3 2 2<br />

- Khí CO 2 không duy trì sự cháy nên làm nến tắt.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 16: Hợp chất của<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:<br />

+ phương pháp tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất của các chất:<br />

nghiên cứu tính chất không duy trì sự cháy của cacbon đioxit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ phương pháp sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề: giáo viên đưa ra dụng cụ,<br />

hóa chất đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm để tắt nến mà<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

không được thổi nến, cũng như được đổ các dung dịch, hay hóa chất đã cho sẵn lên<br />

trên ngọn lửa của nến.<br />

2.4.<strong>11</strong>. Thí nghiệm <strong>11</strong>: Vỏ trứng gặp giấm<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Nghiên cứu tính chất hóa học của muối cacbonat<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

Hóa chất<br />

- Ly thủy tinh. - Giấm.<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Cho vỏ trứng vào ly thủy tinh.<br />

- Vỏ trứng gà.<br />

- Đổ giấm vào ly thủy tinh sao cho ngậm vỏ trứng. Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Nên sử dụng vỏ trứng gà công nghiệp thay vì vỏ trứng gà ta, vì trứng gà công<br />

nghiệp có vỏ màu sẫm hơn, dễ quan sát bọt khí xuất hiện hơn.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

Trên vỏ trứng gà xuất hiện các bọt khí nhỏ li ti.<br />

Hình 2.21. Bọt khí li ti trên bề mặt vỏ trứng được ngâm trong giấm<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

Trong vỏ trứng có chứa canxi cacbonat CaCO 3 và trong giấm có chứa axit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

axetic CH 3 COOH. Khi vỏ trứng ngâm trong giấm thì CaCO 3 tác dụng với CH 3 COOH<br />

tạo ra khí CO 2 theo phương trình:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cacbon.<br />

CaCO + 2CH C OOH ⎯ ⎯→ (CH COO)<br />

Ca + CO ↑ + H O .<br />

3 3 3 2 2 2<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 16: Hợp chất của<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp tổ<br />

chức cho học sinh nghiên cứu tính chất của các chất: nghiên cứu tính chất hóa học của<br />

muối cacbonat.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Trứng gà cũng như trứng của các loài gia cầm khác cũng không ngừng hô<br />

hấp sinh ra khí cacbonic. Chính khí cacbonic này đã phá huỷ lớp vỏ trứng (có thành<br />

phần chính là canxi cacbonat) khiến cho vỏ trứng có nhiều lỗ hỏng, tạo cơ hội cho vi<br />

khuẩn làm hỏng trứng. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra cho quá trình phá huỷ<br />

trên.<br />

Lời giải: CO<br />

2+ H2O + CaCO3 ⎯ ⎯→ Ca(HCO<br />

3)<br />

2<br />

2. Để bảo quản trứng lâu bị hỏng hơn, người ta có thể sử dụng nước vôi trong<br />

để bảo quản trứng. Hãy giải thích cơ sở khoa học của phương pháp trên và viết các<br />

phương trình phản ứng nếu có xảy ra.<br />

Lời giải: Trứng gà có hô hấp sinh ra khí cacbonic, khí cacbonic gặp canxi<br />

cacbonat CaCO 3 ở vỏ trứng gà sẽ xảy ra phản ứng:<br />

CO + H O + CaCO ⎯ ⎯→ Ca(HCO )<br />

2 2 3 3 2<br />

Lượng CaCO 3 mất đi làm vỏ trứng xuất hiện các lỗ nhỏ li ti. Khi ngâm trứng vô<br />

nước vôi trong thì muối canxi hiđrocacbonat Ca(HCO 3 ) 2 sẽ phản ứng với Ca(OH) 2<br />

nước vôi trong tạo ra canxi cacbonat CaCO 3 lấp đầy các lỗ trống:<br />

Ca(HCO ) + Ca(OH) ⎯ ⎯→ 2CaCO + 2H O<br />

3 2 2 3 2<br />

2.5. Giới thiệu giáo án có sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết<br />

kế<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.5.1. Giáo án bài 15: Cacbon<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

a. Kiến thức<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biết<br />

- Nêu được vị trí của cacbon trong bảng hệ thống tuần hoàn.<br />

- Liệt kê được các dạng thù hình của cacbon và các tính chất vật lí đặc trưng<br />

của các dạng thù hình đó ví dụ như độ dẫn điện, độ cứng,…<br />

- Liệt kê được một số ứng dụng của cacbon như làm trang sức (kim cương);<br />

làm điện cực, bút chì (than chì); hấp phụ khí độc hại, lọc nước (than hoạt tính).<br />

- Liệt kê được một số trạng thái tự nhiên của cacbon như kim cương, than<br />

chì, các quặng canxit, đolomit,…<br />

Hiểu<br />

- Giải thích được vì sao tính chất vật lí của than chì và kim cương lại khác<br />

nhau dựa vào cấu trúc của chúng.<br />

- Viết và cân bằng được các phương trình phản ứng giữa cacbon với oxi,<br />

axit nitric, hiđro và nhôm.<br />

Vận dụng<br />

- Thiết kế được bình lọc nước đơn giản từ chai nước rỗng, cát và than hoạt<br />

tính tại nhà.<br />

b. Kĩ năng<br />

c. Thái độ<br />

- Rèn luyện được kĩ năng tư duy, giải quyết các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.<br />

- Rèn luyện kĩ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm.<br />

- Rèn luyện được kĩ năng thực hành làm các sản phẩm ứng dụng trong đời sống.<br />

- Có niềm yêu thích với bộ môn Hóa học hơn.<br />

II. Chuẩn bị:<br />

a. Giáo viên:<br />

- Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập của học sinh, slide trình chiếu, các video clip<br />

trong bài học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Các vật dụng để làm bình lọc nước đơn giản: chai nhựa rỗng, cát, than hoạt<br />

tính, dao rọc giấy, vải,… và phần thưởng dành cho học sinh<br />

b. Học sinh: đọc bài mới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. Phương pháp – Phương tiện<br />

a. Phương pháp: đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc nhóm.<br />

b. Phương tiện: máy chiếu, bảng, phiếu học tập, bài trình chiếu Powerpoint.<br />

IV. Kế hoạch bài dạy<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Tìm hiểu bài mới<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của<br />

học sinh<br />

Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài (1 phút)<br />

Kính chào quý thầy cô và các em<br />

học sinh đã đến tham dự buổi học<br />

ngày hôm nay. Trước khi đi vào<br />

bài học, cô có một vài câu hỏi<br />

dành cho các em. Các em hãy cho<br />

cô biết 2 chất trên bảng là gì?<br />

- Kim cương và than chì được cấu<br />

thành từ những nguyên tố gì?<br />

(Cả 2 đều được cấu thành từ<br />

cacbon)<br />

- Vậy tại sao đều cùng được cấu<br />

thành từ cacbon nhưng chúng lại<br />

khác nhau như vậy<br />

Để giải đáp được câu hỏi này, cô<br />

và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu<br />

về nguyên tố cacbon.<br />

- Kim cương và<br />

than chì.<br />

- Cacbon.<br />

Dàn bài ghi bảng<br />

Chương 3: CACBON –<br />

SILIC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 15: CACBON<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí và cấu hình electron nguyên tử (2 phút)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cacbon có số hiệu nguyên tử là 6,<br />

cô mời 1 bạn viết cho cô cấu hình<br />

e của cacbon. (Mời 1 bạn khác<br />

nhận biết)<br />

Từ cấu hình electron, các em hãy<br />

cho cô biết cacbon nằm ở ô số bao<br />

nhiêu, nhóm mấy, chu kỳ mấy<br />

trong bảng hệ thống tuần hoàn?<br />

(Tại sao?)<br />

Nhìn vào cấu hình electron, các<br />

em hãy cho cô biết C có thể tạo tối<br />

đa bao nhiêu liên kết cộng hóa trị<br />

với các nguyên tử khác?<br />

(Tại sao C có thể tạo tối đa 4 liên<br />

kết?)<br />

- Cấu hình e:<br />

1s 2 2s 2 2p 2 .<br />

- Ô số 6.<br />

- Nhóm IVA.<br />

- Chu kỳ 2.<br />

- 4 liên kết<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí của cacbon (7 phút)<br />

Bây giờ, các em hãy quan sát các<br />

thông tin cô cho trên slide, hoạt<br />

động theo nhóm trong vòng 1 phút<br />

30 giây, điền vào phiếu hoạt động.<br />

1 phút 30 giây của các em bắt đầu<br />

!!!<br />

(Sau 1 phút 30 giây) Bây giờ, cô<br />

mời các bạn đại diện nhóm lên dán<br />

phiếu hoạt động của nhóm lên<br />

bảng.<br />

(Mời các nhóm nhận xét bài nhau)<br />

Và đây là bảng đáp án do cô điền.<br />

- Học sinh hoạt<br />

động nhóm.<br />

I. Vị trí và cấu hình electron<br />

nguyên tử<br />

- Số hiệu nguyên tử 6.<br />

- Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 2 .<br />

- Ô số 6.<br />

- Nhóm IVA.<br />

- Chu kỳ 2.<br />

II. Tính chất vật lí<br />

1. Kim cương<br />

- Tinh thể trong suốt, không<br />

màu.<br />

- Là chất cứng nhất trong tất<br />

cả các chất.<br />

- Không dẫn điện, dẫn nhiệt<br />

kém.<br />

2. Than chì<br />

- Tinh thể xám đen, có cấu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trúc lớp → mềm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như các em đã quan sát trong<br />

đoạn phim, kim cương có cấu trúc<br />

khá bền, khi bị tác động bởi 1 lực<br />

thì cả tinh thể kim cương sẽ không<br />

bị thay đổi về hình dạng, nên kim<br />

cương khá cứng. Trong khi đó,<br />

than chì với cấu trúc lớp, giữa các<br />

lớp lại khá yếu, nên khi bị tác<br />

động các lớp này trượt lên nhau,<br />

nên than chì mềm hơn.<br />

‣ Fuleren<br />

Fuleren là dạng thù hình được tìm<br />

thấy cuối cùng của cacbon vào<br />

năm 1985. Dù được tìm thấy sau<br />

cùng, nhưng fuleren đã trở thành<br />

lĩnh vực nghiên cứu quan trọng<br />

nhất là khoa học vật liệu, điện tử<br />

học và công nghệ nano.<br />

Người ta thường thấy fuleren gồm<br />

các phân tử C 60 , C 70 , …<br />

Ngoài các dạng thù hình trên,<br />

cacbon còn có các loại than được<br />

điều chế nhân tạo như than gỗ,<br />

than xương, than muội , … và<br />

chúng được gọi chung là cacbon<br />

vô định hình.<br />

- Dẫn điện tốt.<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của cacbon (15 phút)<br />

Các em đã được tiếp cận hóa từ<br />

năm lớp 8 rồi, cô mời một vài bạn<br />

3. Fuleren<br />

Gồm các phân tử C 60 , C 70, …<br />

4. Cacbon vô định hình: than<br />

gỗ, than xương, than muội , …<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. Tính chất hóa học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

liệt kê một số hợp chất hóa học<br />

chứa cacbon mà em biết.<br />

(Nghe HS đọc tên một số hợp chất<br />

và viết lên bảng theo trình tự tăng<br />

dần số oxi hóa)<br />

Em hãy xác định số oxi hóa của<br />

cacbon trong các hợp chất trên.<br />

Bây giờ, cô sẽ vẽ trục số oxi hóa<br />

của cacbon. Cacbon của chúng ta<br />

đang ở đây, như vậy số oxi hóa<br />

của nó có thể giảm thành -4, khi<br />

giảm số oxi hóa thì cacbon đang<br />

thể hiện tính gì? Và số oxi hóa<br />

cacbon cũng có thể tăng lên thành<br />

+2, +4, khi tăng số oxi hóa thì nó<br />

thể hiện tính gì?<br />

Tuy vậy, tính khử vẫn là tính chất<br />

chủ yếu của cacbon nên sau đây<br />

chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về<br />

tính khử của cacbon.<br />

‣ Tính khử<br />

Sau đây, các em hãy quan sát thí<br />

nghiệm cô thực hiện<br />

- Cô cho một lượng hiđro peoxit<br />

vào bình tam giác, hiđro peoxit em<br />

có thể tìm thấy trong oxi già. Cô<br />

sẽ chuẩn bị sẵn một ít mangan<br />

đioxit. Bây giờ, cô sẽ đốt nóng đỏ<br />

than.<br />

- CH 4 .<br />

- CO.<br />

- CO 2 , CaCO 3 .<br />

- Học sinh xác<br />

định số oxi hóa.<br />

- Tính oxi hóa.<br />

- Tính khử.<br />

- 4 0 + 2 + 4<br />

CH C CO CO 4<br />

2<br />

Al 4 C 3<br />

CaCO 3<br />

1. Tính khử<br />

a. Tác dụng với oxi<br />

0 o + 4<br />

t<br />

2<br />

⎯ ⎯→<br />

2<br />

C+ O CO<br />

cacbon đioxit<br />

+ 4 0 o + 2<br />

t<br />

CO<br />

2<br />

+C⎯ ⎯→<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2CO<br />

cacbon monooxit<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các em hãy chú ý quan sát và so<br />

sánh ngọn lửa khi mẩu than cháy<br />

trong không khí và trong bình tam<br />

giác.<br />

- Khi than đã cháy đỏ như thế này,<br />

cô cho mangan đioxit vào bình<br />

tam giác, và cho mẩu than cháy<br />

vào.<br />

- Cô mời một bạn so sánh giúp cô<br />

ngọn lửa khi mẩu than cháy trong<br />

không khí và trong bình tam giác.<br />

- Cô mời một bạn dự đoán sản<br />

phẩm tạo thành. Mời em lên viết<br />

phương trình phản ứng xảy ra, và<br />

xác định số oxi hóa của cacbon.<br />

Ngoài ra, ở nhiệt độ cao cacbon lại<br />

khử được CO 2 tạo thành CO. Cô<br />

mời mộ bạn lên viết phương trình<br />

phản ứng, xác định số oxi hóa của<br />

cacbon và đọc tên sản phẩm.<br />

Ngoài ra, cacbon còn phản ứng<br />

với nhiều chất oxi hóa mạnh khác.<br />

Em hãy liệt kê một số chất oxi hóa<br />

mạnh mà em biết?<br />

Axit nitric các em mới vừa được<br />

học gần đây, giờ cô muốn kiểm tra<br />

một chút, mời 1 bạn lên viết<br />

phương trình phản ứng cacbon tác<br />

dụng với axit nitric đặc.<br />

- Trong không khí<br />

than chỉ nóng đỏ<br />

lên, khi cho vào<br />

bình tam giác, than<br />

cháy rực với ngọn<br />

lửa màu vàng.<br />

- CO 2 .<br />

0 o + 4<br />

t<br />

2 2<br />

C+ O ⎯ ⎯→ CO :<br />

cacbon đioxit<br />

+ 4 0 o + 2<br />

t<br />

CO<br />

2<br />

+C⎯ ⎯→<br />

2CO<br />

:cacbon monooxit<br />

- HNO 3 , H 2 SO 4<br />

đặc.<br />

b. Tác dụng với hợp chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0 o + 4<br />

t<br />

3ñ<br />

⎯ ⎯→<br />

2 2<br />

C+ 4HNO CO + 4NO<br />

+2H O<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bên cạnh đó, cacbon còn có thể<br />

khử một số oxit kim loại như đồng<br />

(II) oxit, kẽm oxit. Cô mời 1 bạn<br />

lên viết phương trình phản ứng<br />

cacbon tác dụng với kẽm oxit.<br />

‣ Tính oxi hóa<br />

Chúng ta vừa tìm hiểu xong về<br />

tính khử, vậy tính chất hóa học<br />

còn lại của cacbon là gì?<br />

Muốn chứng minh cacbon có tính<br />

oxi hóa thì ta cho cacbon tác dụng<br />

với chất gì?<br />

Nhắc tới chất khử thì em nghĩ tới<br />

cái gì đầu tiên?<br />

(Nếu không phải hiđro thì hỏi tiếp<br />

là còn chất khử nào khác mà em<br />

nghĩ tới không?)<br />

- Khi cacbon tác dụng với hiđro sẽ<br />

cho ra một sản phẩm khá là quen<br />

thuộc, sản phẩm này các em đã<br />

được học ở lớp 9, đó là sản phẩm<br />

nào?<br />

- Khi cacbon tác dụng với kim loại<br />

ở nhiệt độ cao thì nó sẽ tạo thành<br />

muối cacbua.<br />

0<br />

C+ 4HNO<br />

+ 4<br />

3ñ<br />

CO + 4NO<br />

+2H O<br />

2 2<br />

2<br />

- Tính oxi hóa<br />

- Chất khử.<br />

- Hiđro<br />

- CH 4 (metan)<br />

o<br />

t<br />

⎯ ⎯→<br />

0 o<br />

+ 2<br />

t<br />

C+ ZnO ⎯ ⎯→ Zn + CO<br />

2. Tính oxi hóa<br />

a. Tác dụng với hiđro<br />

0 o -4<br />

t ,xt<br />

2<br />

⎯ ⎯ ⎯→<br />

4<br />

C+ 2H C H<br />

(metan)<br />

b. Tác dụng với kim loại →<br />

muối cacbua<br />

4Al + 3C<br />

0 o<br />

4<br />

t<br />

⎯ ⎯→<br />

4 3<br />

Al C −<br />

(nhôm cacbua)<br />

Hoạt động 5: Tìm hiểu về ứng dụng và trạng thái tự nhiên của cacbon (13 phút)<br />

Bây giờ, các em hãy xem một<br />

đoạn phim liên quan đến ứng dụng<br />

và trạng thái tự nhiên của cacbon,<br />

IV. Ứng dụng và trạng thái<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tự nhiên:<br />

1. Ứng dụng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các em hãy ghi nhớ thật kĩ vì sau<br />

đoạn phim sẽ có câu hỏi hoạt<br />

động.<br />

Bây giờ, các em có 1 phút 30 giây<br />

để điền vào phiếu hoạt động.<br />

(Sau 1 phút 30 giây) Các nhóm<br />

hãy trao đổi chéo cho nhau để<br />

chấm điểm. Đây là đáp án của cô.<br />

Trong đoạn phim vừa rồi có đề<br />

cập đến ứng dụng là lọc nước. Cô<br />

sẽ phát những nguyên vật liệu cho<br />

sẵn, trong vòng 3 phút, các em hãy<br />

thiết kế bình lọc nước. Nhóm nào<br />

làm xong hãy đem bình của mình<br />

lên đây và lọc thử nước dơ. Hai<br />

nhóm nhanh nhất sẽ được phần<br />

thưởng.<br />

Vậy các em có biết chất gì của<br />

cacbon dùng để lọc nước không?<br />

À, các em đã bao giờ nghe tới than<br />

hoạt tính chưa? Các em đã nghe<br />

thấy cụm từ “than hoạt tính” ở đâu<br />

nào? Tại sao than hoạt tính lại có<br />

thể dùng để lọc nước?<br />

(Đưa ra cấu trúc của than hoạt<br />

tính) Đây là cấu trúc của một phần<br />

tử than hoạt tính. Nó có một cái lỗ<br />

khá dài, giống như lỗ chân lông<br />

của chúng ta, nhiệm vụ của lỗ này<br />

- Học sinh tiến<br />

hành hoạt động<br />

nhóm, làm bình lọc<br />

nước.<br />

- Kim cương: trang sức, mũi<br />

khoan, dao cắt thủy tinh, bột<br />

mài,…<br />

- Than chì: điện cực, bút<br />

chì,…<br />

- Than hoạt tính: lọc nước,<br />

mặt nạ phòng độc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

là giữ các chất hóa học và chất khí<br />

lại.<br />

Ngoài dùng để lọc nước, nó còn ở<br />

trong các khẩu trang y tế, các khẩu<br />

trang mà người ta có cho vào đó<br />

một ít than hoạt tính để hấp phụ<br />

bớt các chất khí độc khi chúng ta<br />

hít thở là những khẩu trang có<br />

màu đen xám.<br />

Về trạng thái tự nhiên, cacbon tồn<br />

tại trong tự nhiên ở cả dạng đơn<br />

chất như than chì, kim cương và<br />

dạng hợp chất như các khoáng vật<br />

canxit, magiezit, dolomit, …<br />

Cacbon có nhiều dạng thù hình, do<br />

đó nó cũng có nhiều các điều chế<br />

khác nhau. Phần này, các em hãy<br />

tìm hiểu trong sách giáo khoa.<br />

2. Trạng thái tự nhiên:<br />

- Kim cương, than chì.<br />

- Các quặng: canxit (CaCO 3 ),<br />

magiezit (MgCO 3 ), đolomit<br />

(CaCO 3 .MgCO 3 ), …<br />

- Than mỏ, dầu mỏ, khí thiên<br />

nhiên.<br />

- Là thành phần cơ sở của tế<br />

bào động, thực vật.<br />

V. Điều chế: Sgk/69.<br />

3. Củng cố và luyện tập<br />

Câu 1: Trong các chất sau đây, chất nào không phải dạng thù hình của cacbon<br />

A. Kim cương. B. Đá vôi. C. Than chì. D. Than hoạt tính.<br />

Đáp án: B. Đá vôi là CaCO 3 , không phải dạng thù hình của cacbon.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các em chú ý nhớ, cacbon có 3 dạng thù hình chính là kim cương, than chì,<br />

fuleren, ngoài ra còn có cacbon vô định hình.<br />

Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về kim cương?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mũi khoan.<br />

A. Kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất nên được dùng để làm<br />

B. Kim cương trong suốt, không màu, đẹp nên được dùng làm trang sức.<br />

C. Bột kim cương được dùng làm bột mài.<br />

D. Kim cương dẫn điện tốt nên được dùng để làm các điện cực<br />

Đáp án: D. Kim cương không dẫn điện được, nên việc dùng kim cương làm<br />

điện cực là điều không thể.<br />

hóa học.<br />

Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Than chì dẫn điện tốt nên được dùng làm điện cực, pin.<br />

B. Khi cắn phải ruột bút chì ta có nguy cơ bị nhiễm độc chì.<br />

C. Ta có thể dùng dao để mài giũa kim cương.<br />

D. Trong bình lọc nước, người ta dùng than chì để hấp phụ các chất màu, chất<br />

Đáp án: A. Ruột bút chì được làm từ than chì chứ không phải từ kim loại chì.<br />

Kim cương rất cứng nên chỉ có thể dùng kim cương mài giũa kim cương mà thôi.<br />

Tóm lại, ứng dụng của cacbon là:<br />

- Kim cương dùng để làm trang sức, mũi khoan, đá mài.<br />

- Than chì dùng làm pin, điện cực, bút chì.<br />

- Than hoạt tính dùng để hấp phụ các chất màu, chất hóa học trong nước nên<br />

được ứng dụng trong bình lọc nước.<br />

Câu 4. Cacbon không thể tác dụng với dãy chất nào sau đây?<br />

A. Oxi, axit sunfuric đặc, hiđro.<br />

B. Axit nitric đặc, nhôm, đồng (II) oxit.<br />

C. Natri hiđroxit, canxi cacbonat, axit clohiđric.<br />

D. Oxi, kẽm oxit, nhôm.<br />

Đáp án: C. Cacbon có tính khử khi tác dụng với oxi, những chất oxi hóa mạnh;<br />

tính oxi hóa khi tác dụng với hiđro, kim loại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.5.2. Giáo án bài 16: “Hợp chất của cacbon”<br />

I – Mục tiêu bài học:<br />

1. Kiến thức:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Xác định được tên gọi, công thức hợp chất của cacbon (cacbon monooxit;<br />

cacbon đioxit, muối cacbonat)<br />

- Mô tả được các tính chất vật lí, tính chất hoá học các hợp chất của cacbon.<br />

- Ghi nhớ cách điều chế khí cacbon monooxit và cacbon đioxit.<br />

- Tóm tắt được các phản ứng đặc trưng của muối cacbonat (phản ứng trao<br />

đổi ion và phản ứng nhiệt phân).<br />

- Nêu được một số ứng dụng các hợp chất của cacbon.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Viết được phương trình phản ứng của các hợp chất của cacbon.<br />

- Nhận biết được khí cacbonic với các khí khác đã học.<br />

- Nhận biết được muối cacbonat với các muối đã học.<br />

- Ứng dụng tính chất hợp chất của cacbon gỉai thích các hiện tượng, giải<br />

3. Thái độ:<br />

II – Chuẩn bị:<br />

quyết các vấn đề cơ bản liên quan.<br />

- Học sinh hứng thú học tập, chủ động tìm tòi kiến thức mới thông qua<br />

những thí nghiệm khám phá thực tế.<br />

1. Giáo viên:<br />

- Hồ sơ bài dạy.<br />

- Phiếu học tập.<br />

- Phương tiện dạy học: bài giảng điện tử, các video thí nghiệm.<br />

- Bộ thí nghiệm của giáo viên<br />

+ 1 bình thủy tinh.<br />

+ 1 nút cao su có gắn ống hút.<br />

+ 1 chậu nhựa.<br />

+ 1 ly nhựa.<br />

+ 1 muỗng nhựa.<br />

+ 1 chậu thủy tinh.<br />

+ 1 dĩa nhựa.<br />

+ 1 bật lửa.<br />

+ 3 cây nến có độ cao khác<br />

nhau.<br />

+ 1 chai 7up.<br />

+ Dung dịch nước vôi trong.<br />

+ Bột nở (baking soda).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ 1 chai màu thực phẩm.<br />

+ 1 chai nước rửa chén.<br />

+ 1 chai giấm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các bộ thí nghiệm khám phá (1 bộ dành cho 1 nhóm gồm 6 học sinh)<br />

+ Dung dịch nước vôi trong.<br />

+ 1 chai 7 up.<br />

2. Học sinh:<br />

- Đọc trước bài mới.<br />

- Thực hiện các hoạt động tìm hiểu tại nhà.<br />

III – Tổ chức hoạt động dạy và học: 1 tiết = 45 phút.<br />

1. Ổn định lớp .<br />

2. Tìm hiểu bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học<br />

sinh<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khí cacbon monooxit<br />

- Giáo viên cho học sinh<br />

thảo luận nhóm và trình<br />

bày những hiểu biết của<br />

bản thân về khí cacbon<br />

monooxit trong thời<br />

gian 3 phút.<br />

- Giáo viên nhận xét,<br />

yêu cầu học sinh giải<br />

thích, chứng mình và<br />

tổng kết lại kiến thức<br />

cho học sinh.<br />

+ Công thức phân tử.<br />

+ Màu, mùi, vị, độ<br />

tan, độc tính.<br />

+ Tính chất hoá học.<br />

+ Vai trò.<br />

- Học sinh thảo<br />

luận nhóm và trình<br />

bày ý kiến của<br />

mình trên giấy<br />

roki.<br />

+ 1 chiếc cốc nhựa.<br />

+ Giấy ro-ki<br />

Nội dung bài học<br />

Bài 29: HỢP CHẤT CỦA CACBON<br />

1. Khí cacbon monooxit:<br />

- Công thức phân tử: CO<br />

- Tính chất vật lí:<br />

+ Khí không màu, không mùi,<br />

không vị, ít tan.<br />

+ Rất độc.<br />

- Tính chất hoá học:<br />

+ Là oxit trung tính (không tan<br />

trong nước, axit, bazơ).<br />

+ Có tính khử<br />

- CO + O 2 → CO 2<br />

- CO + CuO → Cu + H 2 O<br />

- Vai trò: luyện kim loại trong công<br />

nghiệp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giáo viên đặt câu hỏi<br />

cho học sinh “Khí<br />

cacbon monooxit là một<br />

khí độc, vậy có được<br />

điều chế hay không?”.<br />

- Giáo viên trình bày<br />

quá trình điều chế trong<br />

phòng thí nghiệm và sản<br />

xuất trong công nghiệp<br />

của khí cacbon<br />

monooxit cho học sinh.<br />

- Học sinh sẽ tư<br />

duy và khai thác<br />

thông tin từ SGK<br />

để trả lời câu hỏi<br />

và tìm hiểu quá<br />

trình sản xuất khí<br />

cacbon monooxit.<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí cacbon đioxit<br />

- Giáo viên giới thiệu<br />

cho học sinh “Như đã<br />

trình bày đầu giờ, qúa<br />

trình đốt cháy cacbon sẽ<br />

tạo ra hai oxit, ngoài khí<br />

cacbon monooxit, chúng<br />

ta còn thu được khí khác<br />

nữa chính là cacbon<br />

đioxit. Vậy bạn biết<br />

những gì về khí này?”<br />

giáo viên gọi liên tục<br />

các học sinh lần lượt<br />

trình bày các hiểu biết<br />

về khí cacbon đioxit.<br />

- Học sinh lần lượt<br />

trả lời và trình bày<br />

những hiểu biết<br />

của bản thân về<br />

khí cacbon đioxit.<br />

- Điều chế trong phòng thí nghiệm:<br />

HCOOH → CO + H 2 O.<br />

- Sản xuất trong công nghiệp:<br />

* Khí than ướt: C + H 2 O → CO +<br />

H 2<br />

* Khí than khô: C + CO 2 → CO<br />

2. Khí cacbon đioxit:<br />

- Tên gọi khác: khí Cacbonic<br />

- Công thức phân tử: CO 2<br />

- Vai trò: chữa cháy, nước giải khác<br />

O<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

ho âhaáp<br />

2←⎯⎯⎯⎯<br />

CO<br />

quang hôïp<br />

2<br />

- Điều chế:<br />

+ Trong công nghiệp: sinh ra từ<br />

quá trình đốt cháy nhiên liệu, …<br />

+ Trong phòng thí nghiệm:<br />

CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

- Tính chất vật lí:<br />

+ Khí không màu, tan không<br />

nhiều trong nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giáo viên nhận xét,<br />

yêu cầu học sinh giải<br />

thích, chứng mình và<br />

tổng kết lại kiến thức<br />

cho học sinh.<br />

+ Tên gọi khác.<br />

+ Công thức phân tử.<br />

+ Vai trò.<br />

+ Điều chế.<br />

+ Tính chất vật lí.<br />

- Giáo viên cho học sinh<br />

sử dụng những kiến<br />

thức hiểu biết của bản<br />

thân để dự đoán tính<br />

chất Hoá học của CO 2 .<br />

- Giáo viên gọi 1 học<br />

sinh lên cùng làm thí<br />

nghiệm “CO 2 và nước<br />

vôi trong”.<br />

- Giáo viên tổng kết lại<br />

kiến thức cho học sinh.<br />

- Giáo viên cho học sinh<br />

xem clip “Dập tắt nến<br />

bằng CO 2 ”, cho học<br />

sinh phân tích các yếu<br />

tố từ thí nghiệm đó.<br />

+ Theo bạn, trong cốc<br />

chứa gì?<br />

- Học sinh dự đoán<br />

tính chất hoá học<br />

của khí cacbon<br />

đioxit.<br />

- Học sinh quan sát<br />

và theo dõi kết<br />

luận, từ đó rút ra<br />

kết luận.<br />

- Học sinh viết<br />

phương trình hoá<br />

học minh hoạ cho<br />

phản ứng.<br />

- Học sinh xem<br />

clip và phân tích<br />

thí nghiệm để tìm<br />

hiểu vì khí CO 2 .<br />

+ Hoá rắn → nước đá khô.<br />

+ Hấp thụ nhiệt mạnh → gây ra<br />

hiệu ứng nhà kính.<br />

- Tính chất hoá học:<br />

+ Là oxit bazơ:<br />

* Tan trong nước: CO 2 +H 2 O↔H 2 CO 3<br />

(Axit cacbonic, axit yếu, hai nấc)<br />

H 2 CO 3 ↔H + -<br />

+ HCO 3<br />

HCO 3 - ↔H + +CO 3<br />

2-<br />

* Tan trong bazơ, tạo 2 muối.<br />

CO 2 + NaOH → NaHCO 3 .<br />

CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O.<br />

* Phản ứng với muối cacbonat, tạo<br />

muối axit.<br />

CO 2 + H 2 O + Na 2 CO 3 → 2NaHCO 3 .<br />

CO 2 + H 2 O + CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

+ Không duy trì sự cháy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Vì sao có thể hứng khí<br />

CO 2 vào cốc như vậy?<br />

+ Vì sao nến lại bị tắt?<br />

Hoạt động 3: Khám phá về muối cacbonat<br />

- Giáo viên cho học sinh<br />

thi đua liệt kê một số<br />

muối cacbonat trong tự<br />

nhiên và đời sống, từ đó<br />

đưa ra định nghĩa về<br />

muối cacbonat.<br />

- Giáo viên nhận xét,<br />

phân tích các phương án<br />

của học sinh đưa ra để<br />

tổng kết kiến thức.<br />

+ Thành phần chính<br />

trong các chất là gì?<br />

+ Vì sao sử dụng nước<br />

phân biệt được phấn và<br />

bột nở, từ đó rút ra được<br />

điều gì?<br />

+ Vì sao sử dụng giấm<br />

để nhận biết phấn và bột<br />

nổ với đường, từ đó,<br />

phản ứng đặc trưng của<br />

muối cacbonat nói<br />

chung là gì?<br />

+ Vì sao khi cho bột nở<br />

vào nước vôi trong lại<br />

có kết tủa đục xuất hiện,<br />

- Học sinh trình<br />

bày những muối<br />

cacbonat trong đời<br />

sống mà bản thân<br />

biết vào giấy roki.<br />

- Học sinh phân<br />

tích các thí<br />

nghiệm, kết hợp<br />

các kiến thức đã<br />

học để tìm hiểu<br />

tình chất hoá học<br />

của<br />

cacbonat.<br />

muối<br />

- Học sinh viết<br />

phương trình minh<br />

hoạ các phản ứng<br />

đã học.<br />

2. Muối cacbonat:<br />

- Một số muối cacbonat hay gặp:<br />

phấn, bột nở, vỏ trửng, đá vôi, soda,<br />

thuốc muối, …<br />

- Phân loại:<br />

Muối cacbonat trung hoà (CO 3 2- ): đa số<br />

ít tan trong nước (trừ Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 ,<br />

…)<br />

Muối axit hiđrocacbonat (HCO 3 - ):<br />

Đa số tan tốt trong nước.<br />

- Tính chất hoá học:<br />

khí CO 2 .<br />

* Phản ứng với axit, giải phóng<br />

NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O<br />

CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

* Phản ứng với kiềm của muối<br />

hiđrocacbonat.<br />

2NaHCO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 +<br />

NaCO 3 + H 2 O<br />

* Phản ứng nhiệt phân<br />

+ Muối hiđrocacbonat rất dễ bị nhiệt<br />

phân, tạo thành muối trung hoà và giải<br />

phóng CO 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phản ứng gì đã xảy ra? 2NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O.<br />

- Giáo viên đặt hỏi câu<br />

hỏi cho học sinh “Vì sao<br />

natri hiđrocacbonat lại<br />

được dùng làm bột nở,<br />

khi hấp lên sẽ làm cho<br />

bánh xốp và mềm”. Từ<br />

đó, gợi mở cho học sinh<br />

về phản ứng nhiệt phân<br />

của muối cacbonat.<br />

cộng.<br />

- Học sinh khai<br />

thác thông tin<br />

SGK và các kiến<br />

thức đã biết để tìm<br />

hiểu phản ứng<br />

nhiệt phân của<br />

muối cacbonat.<br />

+ Muối cacbonat trung hoà bị nhiệt<br />

phân tạo thành oxit và giải phóng CO 2 .<br />

CaCO 3 → CaO + CO 2<br />

+ Lưu ý, muối Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 bền với<br />

nhiệt.<br />

3. Củng cố và luyện tập:<br />

Các nhóm thi đua trả lời nhanh các câu hỏi (2 phút / 1 câu hỏi) để ghi điểm<br />

Câu 1. Bình chữa cháy là dụng cụ cung cấp CO 2 từ bột natri hiđrocacbonat và<br />

axit sunfuric đặc để dập tắt các đám cháy nhỏ mới phát sinh. Hãy xem thí nghiệm mô<br />

phòng bình chữa cháy và viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra trong bình chữa<br />

cháy.<br />

* Trả lời: 2NaHCO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O.<br />

Câu 2. Thí nghiệm: Ngọn nến nào sẽ tắt trước? Hãy xem thí nghiệm và rút ra<br />

kết luận từ thí nghiệm trên.<br />

* Trả lời: ngọn nến cao nhất sẽ tắt trước, vì khí CO 2 sinh ra sẽ hấp thụ<br />

nhiệt tốt sẽ giản nở tăng thể tích, giảm khối lượng riêng sẽ bay lên trên; O 2 sẽ ở dưới<br />

vì vậy cây nến cao nhất sẽ tắt đầu tiên. Kết luận: CO 2 là nguyên nhân gây ra hiệu ứng<br />

nhà kính do hấp thụ mạnh nhiệt lượng bức xạ của trái đất làm cho trái đất nóng lên<br />

(hoặc để thoát khỏi hoả hoạn, nên bò thấp xuống đất để còn đủ oxi hô hấp, tránh bị<br />

ngạt).<br />

hỏi sau:<br />

Câu 3. Thí nghiệm: Ảo thuật: Tắt nến. Hãy xem thí nghiệm và trả lời các câu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Dung dịch trong li thủy tinh là gì?<br />

+ Chất bột màu trắng là gì?<br />

+ Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Trả lời: + Dung dịch trong li thủy tinh là giấm.<br />

+ Chất bột màu trắng là bột nở.<br />

+ Phương trình phản ứng:<br />

CH COOH + NaHCO ⎯ ⎯→ CH COONa + CO ↑ + H O<br />

3 3 3 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 2<br />

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực tiễn và tìm hiểu chương trình Hóa<br />

học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT chương trình cơ bản, chúng tôi đã đề xuất nguyên tắc và<br />

quy trình gồm 8 bước để thiết kế thí nghiệm gắn kết cuộc sống. Chúng tôi cũng đã<br />

thiết kế được <strong>11</strong> thí nghiệm sử dụng những dụng cụ, hóa chất quen thuộc trong cuộc<br />

sống hàng ngày và đề xuất cách sử dụng, câu hỏi liên quan đến thí nghiệm để làm<br />

nguồn tài liệu tham khảo cho các giáo viên hóa học. Tiếp theo, chúng tôi thiết kế hai<br />

giáo án minh họa có sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã được trình bày ở<br />

trên.<br />

Để kiểm chứng tính hiệu quả và khả thi của các hoạt động dạy học đã thiết kế<br />

chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm. Đó là nội dung của chương 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm<br />

thực tiễn.<br />

Chương 3: THỰC <strong>NGHIỆM</strong> SƯ PHẠM<br />

- Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lí luận và<br />

- Xác định tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc<br />

sống trong dạy học hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

- Khẳng định ý nghĩa và vai trò của thí nghiệm gắn kết cuộc sống đối với xu<br />

hướng đổi mới giáo dục hiện nay.<br />

- Tìm ra thuận lợi và khó khăn khi vận dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong<br />

dạy học hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT và rút ra các bài học kinh nghiệm.<br />

- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh và hiệu quả<br />

nâng cao kết quả học tập bằng việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống vào bài<br />

giảng.<br />

3.2. Đối tượng thực nghiệm<br />

Do hạn chế về thời gian, thời điểm và điều kiện cho phép, chúng tôi tiến hành<br />

thực nghiệm 2 bài tại 3 lớp <strong>11</strong> THPT trong địa bàn Tp.HCM. Cụ thể như sau:<br />

Tên<br />

Bảng 3.1. Danh sách các trường lớp và giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm<br />

trường<br />

THPT<br />

Nguyễn<br />

Hữu<br />

Cảnh<br />

THPT<br />

Nguyễn<br />

Công Trứ<br />

TN/ĐC Lớp<br />

Sỉ<br />

số<br />

TN <strong>11</strong>B2 42<br />

ĐC <strong>11</strong>B1 38<br />

TN <strong>11</strong>A8 46<br />

Bài<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Giáo viên giảng dạy<br />

Hoàng Khánh Linh<br />

Nguyễn Hoàng Huy<br />

Phan Thị Bích Vương<br />

Hoàng Khánh Linh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyễn Hoàng Huy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

THPT<br />

Bình<br />

Hưng<br />

Hòa<br />

ĐC <strong>11</strong>A3 42<br />

TN <strong>11</strong>B15 43<br />

ĐC <strong>11</strong>B5 43<br />

3.3. Nội dung thực nghiệm<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Nguyễn Minh Tài<br />

Hoàng Khánh Linh<br />

Đặng Hữu Toàn<br />

Kiều Trí Hòa<br />

Bảng 3.2. Giáo án thực nghiệm và thí nghiệm được sử dụng trong giáo án<br />

Giáo án thực nghiệm<br />

Bài 15: Cacbon<br />

Bài 16: Hợp chất của cacbon<br />

3.4. Tiến trình thực nghiệm<br />

bao gồm:<br />

Thí nghiệm sử dụng<br />

- Đốt than trong khí oxi nguyên chất.<br />

- Thiết kế bình lọc nước đơn giản tại<br />

nhà.<br />

- Nước vôi trong gặp 7up.<br />

- Mô phỏng bình chữa cháy.<br />

- Ngọn nến nào sẽ tắt trước?<br />

- Ảo thuật: Tắt nến.<br />

Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC).<br />

Bước 2: Soạn các tài liệu, dụng cụ thực nghiệm theo nội dung của khóa luận,<br />

- Giáo án bài 15: Cacbon.<br />

- Giáo án bài 16: Hợp chất của cacbon.<br />

- Phương tiện trực quan để dạy học bao gồm bài trình chiếu, dụng cụ, hóa chất<br />

cho học sinh và giáo viên, giấy roki cho học sinh hoạt động nhóm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phiếu khảo sát, phiếu đánh giá và đề kiểm tra.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 3: Phát phiếu khảo sát về sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học Hóa<br />

học cho học sinh trước giờ lên lớp cho cả lớp TN và lớp ĐC.<br />

Bước 4: Tiến hành giảng dạy theo tài liệu thực nghiệm đối với lớp TN và giáo<br />

viên bộ môn tiến hành giảng dạy lớp ĐC theo phương pháp dạy học thông thường,<br />

không sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống.<br />

Bước 5: Kiểm tra và đánh giá chất lượng của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc<br />

sống thông qua:<br />

– phụ lục 4).<br />

- Đánh giá của học sinh về tiết học của lớp TN (Phiếu đánh giá – phụ lục 3).<br />

- Kết quả kiểm tra của học sinh sau bài học của lớp TN và lớp ĐC (Đề kiểm tra<br />

Bước 6: Thu thập và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm.<br />

Chúng tôi đã sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả thực<br />

nghiệm theo thứ tự:<br />

‣ Đối với kết quả kiểm tra của học sinh:<br />

- Lập bẳng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy.<br />

- Vẽ đồ thị đường lũy tích.<br />

- Lập bảng phân loại kết quả.<br />

- Vẽ biểu đồ phân loại kết quả.<br />

- Lập bảng các tham số mô tả kết quả kiểm tra của các lớp, trong đó:<br />

+ Mode: giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong một tập hợp điểm<br />

số.<br />

+ Trung vị: điểm nằm ở vị trí giữa trong tập hợp điểm số xếp theo thứ tự.<br />

+ Giá trị trung bình: giá trị trung bình cộng của các điểm số.<br />

+ Độ lệch chuẩn: tham số thống kê cho biết mức độ phân tán của các<br />

điểm số xung quanh giá trị trung bình.<br />

+ Mức độ ảnh hưởng (ES): phụ thuộc vào độ lớn của chênh lệch giá trị<br />

trung bình (SMD).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ p của phép kiểm chứng T-test độc lập: xem xét sự khác biệt giá trị<br />

trung bình của hai nhóm khác nhau có ý nghĩa hay không.<br />

‣ Đối với đánh giá của học sinh:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Lập bảng ý kiến đánh giá của học sinh về ưu điểm của thí nghiệm hóa học<br />

gắn kết cuộc sống: tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.<br />

- Lập bảng ý kiến đánh giá của học sinh về hiệu quả của thí nghiệm hóa học<br />

gắn kết cuộc sống: tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.<br />

- Vẽ biểu đồ mong muốn của học sinh về tiết học sử dụng các thí nghiệm<br />

Hóa học gắn kết cuộc sống.<br />

Bước 7: Phân tích và nhận xét kết quả thực nghiệm để so sánh hiệu quả giảng<br />

dạy giữa các cặp lớp thực nghiệm – đối chứng.<br />

Qua tiến trình thực nghiệm trên, khẳng định tính khả thi của việc sử dụng thí<br />

nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

3.5. Kết quả và xử lí số liệu thực nghiệm<br />

3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của học sinh<br />

Sau thực nghiệm, chúng tôi tiến hành cho học sinh ở các lớp thực nghiệm (TN)<br />

và đối chứng (ĐC) thực hiện bài kiểm tra kiến thức để đánh giá hiểu quả dạy học. Kết<br />

quả thu được như bảng 3.3.<br />

Lớp<br />

Sĩ<br />

số<br />

TN/<br />

ĐC<br />

Bảng 3.3. Bảng phân phối kết quả thực nghiệm<br />

Điểm Xi<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

<strong>11</strong>B2 42 TN1 0 0 0 0 1 4 5 7 25 0<br />

<strong>11</strong>B1 38 ĐC1 0 0 0 4 6 7 <strong>11</strong> 10 0 0<br />

<strong>11</strong>A8 46 TN2 0 0 0 0 0 1 3 5 14 23<br />

<strong>11</strong>A3 42 ĐC2 0 0 0 0 5 8 <strong>11</strong> 8 10 0<br />

<strong>11</strong>B15 43 TN3 0 0 0 5 9 14 10 1 3 1<br />

<strong>11</strong>B5 43 ĐC3 0 2 5 13 <strong>11</strong> 9 2 1 0 0<br />

Bảng 3.3 cho thấy điểm giữa các cặp lớp TN1 – ĐC1, TN2 – ĐC2, TN3 – ĐC3<br />

có sự chênh lệch khá lớn là do học sinh ở 3 trường THPT mà chúng tôi thực nghiệm<br />

có trình độ khác nhau. Do đó, tôi xin so sánh giữa lớp TN và lớp ĐC trong từng cặp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một, chứ không đưa về một mẫu dữ liệu chung để biểu thị kết quả một cách chính xác<br />

nhất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dựa vào kết quả thu được từ bài kiểm tra của học sinh, tôi tiến hành thống kê số<br />

liệu và thu được các thông tin như sau:<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra của học<br />

Điểm x i<br />

Số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

sinh lớp TN1 và ĐC1<br />

% số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

%số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1<br />

1 0 0 0 0 0 0<br />

2 0 0 0 0 0 0<br />

3 0 0 0 0 0 0<br />

4 0 4 0 10,53 0 10,53<br />

5 1 6 2,38 15,79 2,38 26,32<br />

6 4 7 9,52 18,42 <strong>11</strong>,90 44,74<br />

7 5 <strong>11</strong> <strong>11</strong>,90 28,95 23,80 73,68<br />

8 7 10 16,67 26,32 40,47 100<br />

9 25 0 59,52 0 100 100<br />

10 0 0 0 0 100 100<br />

Tổng 42 38 100 100<br />

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra của học<br />

Điểm x i<br />

Số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

sinh lớp TN2 và ĐC2<br />

% số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

%số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 TN2 ĐC2<br />

1 0 0 0 0 0 0<br />

2 0 0 0 0 0 0<br />

3 0 0 0 0 0 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4 0 4 0 0 0 0<br />

5 0 6 0 <strong>11</strong>,90 0 <strong>11</strong>,90<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6 1 7 2,17 19,05 2,17 30,95<br />

7 3 <strong>11</strong> 6,52 26,19 8,70 57,14<br />

8 5 10 10,87 19,05 19,57 76,19<br />

9 14 0 30,43 23,81 50,00 100<br />

10 23 0 50,00 0 100 100<br />

Tổng 46 42 100 100<br />

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra của học<br />

Điểm x i<br />

Số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

sinh lớp TN3 và ĐC3<br />

% số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

%số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

TN3 ĐC3 TN3 ĐC3 TN3 ĐC3<br />

1 0 0 0 0 0 0<br />

2 0 2 0 4,65 0 4,65<br />

3 0 5 0 <strong>11</strong>,63 0 16,28<br />

4 5 13 <strong>11</strong>,63 30,23 <strong>11</strong>,63 46,51<br />

5 9 <strong>11</strong> 20,93 25,58 32,56 72,09<br />

6 14 9 32,56 20,92 65,<strong>12</strong> 93,02<br />

7 10 2 23,26 4,65 88,37 97,67<br />

8 1 1 2,33 2,33 90,70 100<br />

9 3 0 6,98 0 97,67 100<br />

10 1 0 2,33 0 100 100<br />

Tổng 43 43 100 100<br />

Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN1 và lớp ĐC1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

10.53<br />

0 0 0 0 2.38<br />

Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN2 và lớp ĐC2<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

Phần trăm số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN3 và lớp ĐC3<br />

26.32<br />

44.74<br />

<strong>11</strong>.9<br />

73.68<br />

23.8<br />

100 100 100<br />

40.47<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Chú thích: Lớp TN1 Lớp ĐC1<br />

Phần trăm số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

<strong>11</strong>.9<br />

30.95<br />

0 0 0 0 0 2.17<br />

57.14<br />

8.7<br />

76.19<br />

19.57<br />

100 100<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Chú thích: Lớp TN2 Lớp ĐC2<br />

50<br />

Điểm x i<br />

Điểm x i<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

Lớp<br />

Phần trăm số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

4.65<br />

0 0 0<br />

Số<br />

HS<br />

16.28<br />

Bảng 3.6. Phân loại kết quả kiểm tra của học sinh<br />

Yếu – Kém<br />

(0đ – ≤4đ)<br />

46.51<br />

<strong>11</strong>.63<br />

72.09<br />

32.56<br />

Trung bình<br />

(>4đ – ≤6đ)<br />

Phân loại (%)<br />

Khá<br />

(>6đ – ≤8đ)<br />

Giỏi<br />

(>8đ – ≤10đ)<br />

TN1 42 0 <strong>11</strong>,9 28,57 59,52<br />

ĐC1 38 10,53 34,21 55,27 0<br />

TN2 46 0 2,17 17,39 80,43<br />

ĐC2 42 0 30,95 45,24 23,81<br />

TN3 43 <strong>11</strong>,63 53,49 25,59 9,31<br />

ĐC3 43 46,51 46,5 6,98 0<br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN1 và lớp ĐC1<br />

93.02<br />

65.<strong>12</strong><br />

97.67 100 97.67 100 100<br />

88.37 90.7<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Chú thích:<br />

Lớp TN3<br />

Lớp ĐC3<br />

Điểm x i<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

100<br />

% số học sinh<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0<br />

10.53<br />

<strong>11</strong>.9<br />

34.21<br />

Hình 3.5. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN2 và lớp ĐC2<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

28.57<br />

55.27<br />

59.52<br />

Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

% số học sinh<br />

Chú thích:<br />

0 0<br />

2.17<br />

Lớp TN1<br />

30.95<br />

Lớp ĐC1<br />

17.39<br />

45.24<br />

80.43<br />

Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

Chú thích:<br />

Lớp TN2<br />

Lớp ĐC2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

23.81<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.6. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN3 và lớp ĐC3<br />

- Sau khi thống kê số liệu thu được như trên, tôi đã tiến hành tính các tham số<br />

mô tả kết quả kiểm tra của các lớp TN – ĐC như sau:<br />

Bảng 3.7. Các tham số mô tả kết quả kiểm tra của các lớp TN – ĐC<br />

Tham số Lớp TN1 Lớp ĐC1 Lớp TN2 Lớp ĐC2 Lớp TN3 Lớp ĐC3<br />

Mode 9,00 7,00 10,00 7,00 6,00 4,00<br />

Trung vị 9,00 7,00 9,50 7,00 6,00 5,00<br />

Điểm trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn (SD)<br />

Mức độ ảnh<br />

hưởng ES<br />

p của phép<br />

kiểm chứng<br />

T-test độc<br />

lập<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

như sau:<br />

0<br />

% số học sinh<br />

<strong>11</strong>.63<br />

53.49<br />

46.51 46.5<br />

8,21 6,45 9,20 7,24 6,14 4,70<br />

1,14 1,33 1,02 1,34 1,42 1,32<br />

Rất lớn (SMD = 1,33) Rất lớn (SMD = 1,46) Rất lớn (SMD = 1,09)<br />

1,58.10 –8 5,05.10 –<strong>11</strong> 5,20.10 –6<br />

Qua các số liệu trên, tôi có những nhận xét về kết quả thực nghiệm sư phạm<br />

Theo bảng 3.6. có thể thấy được:<br />

25.59<br />

Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

Chú thích:<br />

Lớp TN3<br />

Lớp ĐC3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6.98<br />

9.31<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ở cặp lớp ĐC1 và TN1: ở lớp TN1 không có học sinh đạt điểm yếu<br />

kém, nhưng lớp ĐC1 có 10,53% học sinh đạt điểm loại này; lớp ĐC1 có tỉ lệ học sinh<br />

đạt điểm trung bình và tỉ lệ học sinh đạt điểm khá cao hơn nhiều so với tỉ lệ ở lớp TN1<br />

(lớp ĐC1 có 34,21% học sinh đạt điểm trung bình so với <strong>11</strong>,9% học sinh ở lớp TN1,<br />

về điểm khá thì lớp ĐC1 có 55,27% học sinh đạt được so với 28,57% học sinh ở lớp<br />

TN1); lớp ĐC1 không có học sinh đạt điểm giỏi trong khi lớp TN1 có đến 58,52% học<br />

sinh đạt điểm loại này.<br />

- Ở cặp lớp ĐC2 và TN2: cả 2 lớp này đều không có học sinh đạt điểm<br />

yếu – kém; lớp ĐC2 có tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình và tỉ lệ học sinh đạt điểm khá<br />

cao hơn nhiều so với tỉ lệ ở lớp TN2 (lớp ĐC2 có 30,21% học sinh đạt điểm trung bình<br />

so với 2,17% học sinh ở lớp TN2, còn điểm khá thì lớp ĐC2 có 45,24% học sinh đạt<br />

điểm này so với 17,39% học sinh ở lớp TN2); tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi ở lớp TN2<br />

(80,43%) cao hơn so với lớp ĐC2 (23,81).<br />

- Ở cặp lớp ĐC3 và TN3: tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu – kém của lớp ĐC3<br />

(46,51%) cao hơn nhiều so với lớp TN3 (<strong>11</strong>,63%); lớp TN3 có tỉ lệ học sinh đạt điểm<br />

trung bình và tỉ lệ học sinh đạt điểm khá cao hơn so với tỉ lệ ở lớp ĐC3 (lớp TN3 có<br />

53,49% học sinh đạt điểm trung bình so với 46,5% học sinh ở lớp ĐC3, còn điểm khá<br />

thì lớp TN3 có 25,59% học sinh đạt điểm này so với 6,98% học sinh ở lớp ĐC3); lớp<br />

ĐC3 không có học sinh đạt điểm giỏi trong khi lớp TN3 có 9,31% học sinh đạt điểm<br />

loại này.<br />

Theo bảng 3.7 có thể thấy được:<br />

- Điểm trung bình, Mode, trung vị ở các lớp TN cao hơn các lớp ĐC,<br />

điều này cho thấy khi giáo viên dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống thì<br />

học sinh sẽ tiếp thu được các kiến thức tốt hơn, góp phần nâng cao kết quả học tập của<br />

học sinh.<br />

- Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD của các cặp lớp TN và ĐC<br />

lớn hơn 1 cho thấy chênh lệch điểm trung bình giữa các lớp TN và lớp ĐC do tác động<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của việc hạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống là rất lớn. Như vậy, sử dụng<br />

thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học có ý nghĩa rất lớn, có tính thực<br />

tiễn cao và có thể áp dụng rộng rãi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chỉ số p của phép kiểm chứng T-test độc lập rất nhỏ cho thấy chênh<br />

lệch điểm trung bình giữa kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa rất lớn<br />

và nghiêng về các lớp TN, tức là việc dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống ảnh hưởng rất lớn đến học sinh các lớp TN, giúp học sinh ở các lớp TN nâng cao<br />

được khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn hơn so với lớp ĐC.<br />

Hình 3.7. Học sinh lớp <strong>11</strong>B2 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh làm thí nghiệm trong<br />

bài 15 “Cacbon”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.8. Học sinh lớp <strong>11</strong>A8 trường THPT Nguyễn Công Trứ làm thí nghiệm trong bài<br />

15 “Cacbon”<br />

Hình 3.9. Học sinh lớp <strong>11</strong>B15 trường THPT Bình Hưng Hòa làm thí nghiệm trong bài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15 “Cacbon”<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh<br />

Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá<br />

của học sinh ở lớp thực nghiệm về các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã sử dụng.<br />

a) Đánh giá về ưu điểm của các thí nghiệm hoá học gắn với cuộc sống, kết<br />

quả ý kiến của học sinh như sau<br />

Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của học sinh về ưu điểm của thí nghiệm hoá học gắn kết<br />

cuộc sống ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4]<br />

Nhận định<br />

đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

Đơn giản, dễ thực hiện. 4 7 36 42 42 3,85 1,03<br />

Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện cơ<br />

sở vật chất thấp.<br />

4 10 41 36 40 3,75 1,07<br />

Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát. 4 5 39 38 45 3,88 1,03<br />

Sinh động, hấp dẫn, thu hút. 5 5 16 35 70 4,22 1,05<br />

Gần gũi, có thể tự thực hiện lại tại nhà. 4 <strong>12</strong> 35 35 45 3,80 1,<strong>11</strong><br />

Phù hợp với trình độ của HS. 4 6 36 45 40 3,85 1,01<br />

Thể hiện rõ kiến thức bài học. 6 3 26 40 56 4,05 1,07<br />

An toàn, ít độc hại. 4 14 46 32 35 3,61 1,09<br />

Bảng 3.8 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,61<br />

đến 4,22. Trong đó, một số nhận định có giá trị trung bình cao như “dễ chuẩn bị, phù<br />

hợp với điều kiện cơ sở vật chất thấp” (4,22), “thể hiện rõ kiến thức bài học” (4,05).<br />

Tuy nhiên, trong các nhận định thì nhận định “an toàn, ít độc hại” lại có giá trị trung<br />

thấp nhất trong bảng (3,61) là do trong khi giảng dạy bài 15 “Cacbon”, giáo viên có sử<br />

dụng thí nghiệm đốt than trong khí oxi nguyên chất, phản ứng có sinh ra nhiều khói<br />

nên học sinh cảm thấy không an toàn. Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi nhận<br />

định là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ 1,01 đến 1,<strong>11</strong>). Từ đó, chúng ta có thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kết luận rằng học sinh đánh giá cao về ưu điểm của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong<br />

dạy học hóa học.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.10. Học sinh lớp <strong>11</strong>B2 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh làm thí nghiệm trong<br />

bài 16 “Hợp chất của cacbon”<br />

b) Đánh giá về hiệu quả của các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống, kết<br />

quả ý kiến của học sinh như sau<br />

Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá của học sinh về hiệu quả của thí nghiệm hoá học gắn<br />

kết cuộc sống ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý<br />

Nhận định<br />

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực<br />

hành thí nghiệm.<br />

Giúp học sinh tin tưởng vào khoa<br />

học.<br />

kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

5 5 17 50 54 4,09 1,02<br />

4 3 28 50 46 4,00 0,97<br />

Tạo không khí lớp sôi động. 3 1 18 32 77 4,37 0,91<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nâng cao hứng thú học tập cho học<br />

sinh.<br />

4 2 15 26 84 4,40 0,97<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giúp học sinh hiểu bài chính xác<br />

hơn.<br />

Giúp học sinh khắc sâu kiến thức<br />

hơn.<br />

Phát triển năng lực tư duy, giải<br />

quyết vấn đề và sáng tạo cho học<br />

sinh.<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến thức<br />

vào thức tế.<br />

4 2 20 51 54 4,14 0,94<br />

4 4 31 43 49 3,98 1,01<br />

3 5 30 45 48 3,99 0,98<br />

4 2 27 40 58 4,<strong>11</strong> 0,99<br />

Bảng 3.9 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,98<br />

đến 4,40. Trong đó, một số nhận định có giá trị trung bình cao như “nâng cao hứng<br />

thú học tập cho học sinh” (4,40), “tạo không khí lớp sôi động” (4,37) và “giúp học<br />

sinh hiểu bài chính xác hơn”. Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi nhận định là<br />

tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ 0,91 đến 1,02). Từ đó, chúng ta có thể kết luận<br />

rằng học sinh đánh giá cao hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống đến dạy học<br />

Hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.<strong>11</strong>. Học sinh lớp <strong>11</strong>A8 trường THPT Nguyễn Công Trứ làm thí nghiệm trong<br />

bài 16 “Hợp chất của cacbon”<br />

c) Về mong muốn của học sinh về tiết học sử dụng các thí nghiệm hoá học<br />

gắn kết cuộc sống, ta được các kết quả<br />

Hình 3.<strong>12</strong>. Biểu đồ mong muốn của học sinh về tiết học sử dụng các thí nghiệm hóa<br />

SỐ <strong>HỌC</strong> SINH<br />

100<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

95<br />

học gắn kết cuộc sống<br />

CÁCH <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T<br />

<strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> KHI <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong>.<br />

89<br />

Biểu đồ 3.<strong>12</strong> cho thấy các em học sinh rất thích được học thường xuyên với<br />

tiết học có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống (95/<strong>11</strong>3 học sinh làm phiếu đánh<br />

giá), các em cũng rất thích được tự tay thực hiện thí nghiệm gắn kết cuộc sống (89/<strong>11</strong>3<br />

học sinh). Sau thực nghiệm,các em học sinh chia sẻ rằng thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

rất vui, thú vị và hấp dẫn, các em còn được tự tay làm những thí nghiệm trong tiết học<br />

bài mới thay vì trong những tiết thực hành; do đó, các em mong muốn có thêm được<br />

học thường xuyên hơn với tiết học có thí nghiệm gắn kết cuộc sống.<br />

68<br />

Được học thường xuyên<br />

với tiết học có sử dụng thí<br />

nghiệm Hoá học gắn với<br />

cuộc sống<br />

Được tự tay thực hiện các<br />

thí nghiệm Hoá học gắn<br />

với cuộc sống<br />

Tăng cường các thí<br />

nghiệm Hoá học gắn với<br />

cuộc sống và kiến thức<br />

thực tiễn vào quá trình<br />

kiểm tra đánh giá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.13. Học sinh lớp <strong>11</strong>B15 trường THPT Bình Hưng Hòa làm thí nghiệm trong<br />

bài 16 “Hợp chất của cacbon”<br />

3.5.3. Ý kiến của giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp thực nghiệm<br />

Sau khi thực nghiệm tại trường THPT Bình Hưng Hòa, tôi có phỏng vấn thầy<br />

Kiều Trí Hòa – giáo viên bộ môn Hóa học lớp <strong>11</strong>B15 – về đề tài, những thí nghiệm<br />

gắn kết đời sống được sử dụng trong khi thực nghiệm và cách kết hợp những thí<br />

nghiệm đó vào tiết học bài mới; tôi đã thu được những ý kiến sau:<br />

Đề tài nghiên cứu về sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống là một đề<br />

tài rất hay, khá là mới trong quá trình dạy học hóa học hiện nay.<br />

Đề tài cung cấp cho các giáo viên hóa học THPT một nguồn tài liệu mới về thí<br />

nghiệm. Những thí nghiệm trong đề tài đều rất sinh động, hấp dẫn, có hiện tượng rõ<br />

ràng và dễ quan sát. Các thí nghiệm này rất dễ hiểu và phù hợp với trình độ tư duy của<br />

học sinh hiện nay. Bên cạnh đó, thí nghiệm gắn kết vớicuộc sống nên dễ tìm nguồn<br />

nguyên liệu, nguồn hoá chất, học sinh có thể tự tìm và tự làm lại tại nhà nếu muốn,<br />

nồng độ các hoá chất trong các phản ứng thấp, không gây nguy hiểm nhiều cho học<br />

sinh như hoá chất nồng độ cao trong phòng thí nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trước giờ các giáo viên gặp một số vấn đề trong dạy học hóa học như học sinh<br />

rất hứng thú khi được học với thí nghiệm nhưng không thể làm lại thí nghiệm ở nhà;<br />

học sinh không thấy được Hóa học có ứng dụng thực tiễn gắn kết cuộc sống; các vật<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dụng, vật liệu xung quanh học sinh đều có thành phần Hóa học xác định, nhưng học<br />

sinh không biết được thành phần Hóa học của nó là gì. Do đó, qua đề tài này, giáo viên<br />

có thể giới thiệu cho học sinh kĩ hơn về sự gắn kết cuộc sống của Hóa học, tầm quan<br />

trọng của Hóa học trong đời sống hàng ngày. Bên cạnh đó, các thí nghiệm còn giúp<br />

học sinh tích cực hơn trong giờ học, chủ động tìm tòi kiến thức mới và kiểm chứng lại<br />

các kiến thức đã học theo sự hướng dẫn của giáo viên.<br />

Tuy nhiên, sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn vấn đề cần rút kinh<br />

nghiệm là dụng cụ của thí nghiệm vẫn còn khá cồng kềnh, phải tinh giản bớt hoặc yêu<br />

cầu học sinh chuẩn bị ví dụ như thí nghiệm “Thiết kế bình lọc nước đơn giản tại nhà”<br />

có sử dụng các chai nước rỗng, giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự chuẩn bị các chai<br />

nước này.<br />

Sau quá trình thực nghiệm đề tài, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng thí nghiệm<br />

gắn kết đời sống trong dạy học Hóa học đã đem lại một số thành công nhất định như<br />

giúp học sinh có hứng thú hơn trong giờ học, tạo không khí lớp học sôi động, vui<br />

nhộn, từ đó góp phần giúp các em học tốt hơn, đưa các em lại gần với kiến thức cuộc<br />

sống hơn và tăng hiệu quả của tiết dạy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 3<br />

Trong chương này chúng tôi đã trình bày tiến trình, nội dung và kết quả của quá<br />

trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng thí<br />

nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT, chương<br />

trình cơ bản.<br />

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm 3 cặp lớp ở 3 trường THPT khác nhau<br />

trong địa bản Tp.HCM. Từ việc phân tích định tính và định lượng kết quả thực nghiệm<br />

sư phạm cho phép rút ra các kết luận:<br />

Các thí nghiệm gắn kết cuộc sống mà chúng tôi đưa ra là phù hợp và có tác<br />

dụng trong việc nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống của học<br />

sinh, đồng thời, nâng cao hứng thú của học sinh đối với môn học; từ đó, nâng cao kết<br />

quả quá trình dạy và học hóa học.<br />

Việc phân tích kết quả bài kiểm tra cho thấy học sinh ở lớp thực nghiệm có khả<br />

năng vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống cao hơn lớp đối chứng và kết quả này<br />

là do hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống vào dạy học hóa học chứ<br />

không phải do ngẫu nhiên. Việc phân tích kết quả phiếu đánh giá tiết học của học sinh<br />

cho thấy học sinh yêu thích và mong muốn được học thường xuyên với thí nghiệm gắn<br />

kết cuộc sống nhiều hơn; học sinh thấy thí nghiệm gắn kết cuộc sống sinh động, hấp<br />

dẫn và thu hút; thí nghiệm gắn kết cuộc sống cũng thể hiện rõ kiến thức bài học và<br />

tăng khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế.<br />

Giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp thực nghiệm đã công nhận tính khả thi và<br />

hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết để tổ chức các hoạt động dạy học đã<br />

được nghiên cứu trong đề tài.<br />

Như vậy, việc sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống để tổ chức hoạt<br />

động học tập cho học sinh có tác dụng rất thiết thực, giúp học sinh nâng cao khả năng<br />

vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời, nâng cao hứng thú đối với môn học; từ<br />

đó, nâng cao kết quả quá trình dạy và học môn Hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kết luận<br />

<strong>KẾ</strong>T LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ<br />

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã đạt được các kết quả sau:<br />

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu<br />

Tổng quan về lịch sử nghiên cứu của vấn đề.<br />

Tìm hiểu và trình bày sơ lược xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay.<br />

Nghiên cứu một số vấn đề về thí nghiệm trong dạy học Hóa học và thí nghiệm<br />

gắn kết cuộc sống.<br />

Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở các trường<br />

THPT trên địa bàn Tp.HCM và trường THPT Vũng Tàu cho thấy: học sinh yêu thích<br />

thí nghiệm nhưng giờ học có thí nghiệm hóa học khá ít, thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

vẫn còn mới đối với một số em học sinh, khó khăn của việc sử dụng thí nghiệm hóa<br />

học trong dạy học,…; ngoài ra, về phía giáo viên, mức độ thường xuyên sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học của giáo viên, tìm ra những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm hóa học<br />

mà giáo viên gặp phải, ý kiến của giáo viên về thí nghiệm gắn kết cuộc sống,…<br />

1.2. Thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

- Đề xuất nguyên tắc và quy trình thiết kế thí nghiệm gắn kết cuộc sống.<br />

- Đề tài đã thiết kế được <strong>11</strong> thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong chương<br />

1: “Sự điện ly” và phần Cacbon và hợp chất của cacbon trong chương 3: “Cacbon –<br />

Silic”, đề xuất cách sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống và thiết kế được với 2<br />

giáo án có sử dụng thí nghiệm đã thiết kế.<br />

- Đề tài cũng đã quay lại <strong>11</strong> đoạn phim thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

nhằm làm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy bộ môn Hóa học.<br />

1.3. Thực nghiệm sư phạm<br />

Sau khi hoàn thành việc thiết kế các bộ hồ sơ bài dạy, chúng tôi tiến hành thực<br />

nghiệm sư phạm với 3 cặp lớp TN – ĐC ở 3 trường THPT trong địa bàn Tp.HCM.<br />

Chúng tôi đã áp dụng các phương pháp quan sát thái độ học tập của học sinh trong giờ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giảng; kiểm tra kiến thức cuối quá trình và khảo sát đánh giá của học sinh về tiết học<br />

qua phiếu hỏi. Kết quả thực nghiệm cho thấy đa số học sinh có hứng thú hơn với tiết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

học có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống, đánh giá của học sinh về các thí nghiệm<br />

này là khá tốt, đa số các em mong muốn được học với thí nghiệm gắn kết cuộc sống và<br />

kết quả kiểm tra kiến thức của các em qua tiết học cũng chứng tỏ được tính khả thi của<br />

đề tài vào quá trình dạy học Hóa học. Việc khảo sát ý kiến chuyên gia cũng đem lại kết<br />

quả khả quan, chuyên gia đánh giá thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp cho học sinh<br />

hứng thú hơn với môn Hóa học và đưa kiến thức Hóa học của học sinh lại gần thực<br />

tiễn đời sống hơn.<br />

2. Kiến nghị<br />

Sau khi thực hiện đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị sau:<br />

2.1. Với các cấp quản lí giáo dục – đào tạo<br />

Thay đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá đưa kiến thức Hóa học lại gần với<br />

thực tiễn đời sống hơn, giảm bớt việc kiểm tra kiến thức lí thuyết đơn thuần và giảm<br />

bớt các bài tính toán.<br />

Tăng cường việc sử dụng thí nghiệm Hóa học trong dạy học bằng cách khuyến<br />

khích các giáo viên sử dụng thí nghiệm khi dạy bài mới, thêm nhiều tiết học thực<br />

hành.<br />

2.2. Với giáo viên bộ môn và sinh viên ngành sư phạm Hóa học<br />

Không ngừng sáng tạo, tìm hiểu và ứng dụng nhiều thí nghiệm bổ ích, thực tế<br />

vào bài học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và tạo không khí lớp sôi động.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Tài liệu tham khảo giấy<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Trịnh Văn Biều (2014), Các phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả, tài liệu<br />

lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

2. Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2005), Thực hành<br />

TN PPDH Hóa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn hóa học cấp<br />

Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.<br />

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), nghị quyết số 29-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung<br />

ương khóa XI đã duyệt.<br />

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hỏi - Đáp về một số nội dung đổi mới căn bản,<br />

toàn diện giáo dục và đào tạo.<br />

6. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, NXB Giáo<br />

dục, Hà Nội.<br />

7. Trần Thị Ngọc Diễm (2007), Những thí nghiệm hóa học vui, khóa luận tốt<br />

nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

8. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (20<strong>11</strong>), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn<br />

quốc lần thứ XI.<br />

9. Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao<br />

chất lượng dạy – học ở trường PTCS Việt Nam, luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư<br />

phạm – Tâm lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I.<br />

10. Trần Quốc Đắc (2008), Hướng dẫn thí nghiệm Hóa học <strong>11</strong>, NXB Giáo dục.<br />

<strong>11</strong>. Hoàng Thị Thu Hà (20<strong>11</strong>), Sử dụng thí nghiệm hóa học phần phi kim lớp 10<br />

Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực, luận văn Thạc sĩ Giáo dục<br />

học, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

<strong>12</strong>. Đào Thị Hoàng Hoa, Thái Hoài Minh (2014), Tài liệu hỗ trợ học tập Lí luận và<br />

phương pháp dạy học Hóa học 1, tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tp.HCM.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

13. Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ thuật dạy học<br />

để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập Hóa học lớp 10,<br />

lớp <strong>11</strong> trường Trung học phổ thông ở Hà Nội, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo<br />

dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

14. Khúc Thị Thanh Huê (20<strong>12</strong>), Sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn đề<br />

trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo<br />

dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

15. Nguyễn Ngọc Quế Hương (2001), Nâng cao chất lượng dạy học phần: Halogen<br />

– Oxi – Lưu huỳnh thông qua việc kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thích<br />

hợp với thí nghiệm hóa học, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

16. Trần Thị Quỳnh Mai (2010), Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm hóa học gây<br />

hứng thú cho học sinh Trung học phổ thông, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư<br />

phạm Tp.HCM.<br />

17. Vũ Thị Cẩm Nga (2015), Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông<br />

qua các thí nghiệm hóa học lớp 10 chương trình Nâng cao, khóa luận tốt nghiệp,<br />

Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

18. Nguyễn Thị Thành Nhơn (2016), Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy<br />

học Hóa học bằng tiếng Anh (Chương trình THPT Quốc tế IGCSE), khóa luận tốt<br />

nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

19. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở<br />

trường Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.<br />

20. Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt<br />

động học tập tích cực cho học sinh lớp <strong>11</strong> Trung học phổ thông, luận văn Thạc sĩ<br />

Giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

21. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan (2013), Sách giáo khoa<br />

hóa học lớp <strong>11</strong> chương trình cơ bản, NXB Giáo dục.<br />

B. Tài liệu tham khảo trên mạng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học (31/10/2016),<br />


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

23.<br />

2038%3A2016-10-31-02-02-15&catid=5510%3A2016-07-29-02-30-<br />

02&Itemid=9426&lang=zh&site=237> xem <strong>11</strong>/01/<strong>2017</strong>.<br />

xem 10/<strong>11</strong>/2016.<br />

24. Phương tiện chữa cháy thông dụng, xem ngày 24/03/<strong>2017</strong>.<br />

25. Burning coal in pure oxygen (2015),<br />

, xem ngày <strong>12</strong>/10/2016.<br />

26. SMALLEST BURNED LONGEST (2014),<br />

, xem 15/10/2016.<br />

27. Cool Way to Blow Out a Candle (2014),<br />

, xem 27/<strong>11</strong>/2016.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

PHỤ LỤC 1 .................................................................................................................................. b<br />

PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................................... e<br />

PHỤ LỤC 3 .................................................................................................................................. h<br />

PHỤ LỤC 4 ................................................................................................................................... j<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 1<br />

PHIẾU KHẢO SÁT<br />

TÌNH TRẠNG <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong><br />

Ngày khảo sát:......./......../20......<br />

Nhằm thực hiện đề tài “Sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong dạy học<br />

chương trình hóa học phổ thông”, chúng tôi tiến hành khảo sát này để thu nhập những thông<br />

tin thực tiễn ở các trường THPT hiện nay. Kính mong quý Thầy/ cô dành ít thời gian cho phiếu<br />

khảo sát. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/cô.<br />

1. Mức độ sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của quý Thầy/Cô:<br />

□ Luôn luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng<br />

□ Hiếm khi<br />

□ Chưa bao giờ<br />

2. Theo Thầy/Cô, những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa<br />

học ở trường THPT là: ( nhiều lựa chọn)<br />

□ Trường không có phòng thí nghiệm<br />

□ Phòng thí nghiệm chưa có cán bộ chuyên trách<br />

□ Thiếu dụng cụ và hóa chất<br />

□ Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không ra đúng hiện tượng<br />

□ Tiến hành thí nghiệm tốn nhiều thời gian<br />

□ Giáo viên ngại tiếp xúc với hóa chất, nhất là các hóa chất độc hại<br />

□ Kĩ năng làm thí nghiệm của giáo viên còn chưa tốt<br />

□ Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm<br />

□ Thi và kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm<br />

□ Một số thí nghiệm khó, hiện tượng không ra rõ ràng<br />

□ Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ giáo viên hợp lí<br />

□ Khác (xin ghi rõ): ........................................................................................<br />

3. Theo các Thầy/Cô, thí nghiệm gắn kết cuộc sống có thu hút học sinh hơn những thí<br />

nghiệm truyền thống không?<br />

□ Thu hút hơn □ Như nhau □ Không thu hút hơn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Mức độ sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học hóa học của quý Thầy/Cô:<br />

□ Luôn luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng<br />

□ Hiếm khi<br />

□ Chưa bao giờ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Theo các Thầy/Cô, có thể sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học hoá học<br />

phù hợp trong các loại bài nào sau đây: (có thể lựa chọn nhiều đáp án)<br />

□ Cung cấp kiến thức mới<br />

□ Thực hành thí nghiệm hóa học<br />

□ Luyện tập, ôn tập<br />

□ Hoạt động ngoài giờ lên lớp<br />

□ Khác (xin ghi rõ): .........................................................................................<br />

6. Thầy/Cô hãy đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm kết cuộc sống trong dạy<br />

học hóa học? ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng<br />

ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5<br />

Giúp học sinh hiểu bài, khắc sâu kiến thức<br />

Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm<br />

Tạo không khí lớp học sôi động<br />

Nâng cao hứng thú học tập bộ môn cho học sinh<br />

Giúp học sinh tin tưởng vào khoa học<br />

Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn<br />

đề; nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế<br />

Ý kiến khác:………………………………………………….<br />

7. Thầy/Cô hãy đánh giá các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong<br />

dạy học hóa học THPT? ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến;<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Các biện pháp 1 2 3 4 5<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng nêu và giải quyết vấn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đề<br />

Cung cấp trước cho học sinh tài liệu về thí nghiệm sẽ làm ở bài học<br />

mới<br />

Thường xuyên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong bài dạy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mới<br />

Lồng ghép một số thí nghiệm liên quan thực tế vào bài dạy<br />

Liên kết được kiến thức bài học và vấn đề thực tiễn thông qua việc<br />

sử dụng thí nghiệm thực tiễn cuộc sống<br />

Tổ chức nhiều hoạt động thí nghiệm ngoại khóa<br />

Ý kiến khác:………………………………………………….<br />

8. Với mục đích giải quyết những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy<br />

học hoá học ở THPT, quý Thầy/ Cô đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm kết<br />

cuộc sống để thay thế thí nghiệm hiện tại trong dạy học hóa học:<br />

□ Rất hiệu quả □ Hiệu quả □ Ít hiệu quả □ Không hiệu quả<br />

Chân thành cảm ơn thầy (cô) đã dành thời gian giúp chúng tôi hoàn thành phiếu khảo sát này!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 2<br />

PHIẾU KHẢO SÁT<br />

“THỰC TRẠNG <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> HOÁ <strong>HỌC</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Các bạn học sinh thân mến!<br />

Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong>”<br />

Với mong muốn tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hoá học trong dạy và học ở trường<br />

THPT hiện nay để có định hướng đổi mới phương pháp dạy và học bộ môn Hoá học, chúng tôi<br />

rất mong nhận được sự chia sẻ của các bạn.<br />

A. Thông tin chung:<br />

Họ và tên của bạn (có thể không ghi): ...............................................................................<br />

Bạn là học sinh của trường: ...............................................................................................<br />

Lớp bạn hiện đang học: ........................................................... Giới tính: NAM<br />

B. Về quá trình dạy và học môn Hoá học ở trường THPT:<br />

Câu 1: Bạn có yêu thích học bộ môn Hoá học hay không?<br />

Rất yêu thích.<br />

Yêu thích.<br />

Bình thường.<br />

Không thích.<br />

Rất không thích.<br />

Câu 2: Bạn nhận xét gì về nội dụng học của bộ môn Hoá học hiện nay?<br />

Nội dung hấp dẫn, thu hút và có nhiều ứng dụng ý nghĩa.<br />

Nội dung còn nặng về lí thuyết, ít thực hành và ứng dụng.<br />

- NỮ<br />

Ý kiến khác: ...............................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Câu 3: Bạn có thường được học với các thí nghiệm hoá học hay không?<br />

Thường xuyên.<br />

Thỉnh thoảng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hiếm khi.<br />

Chỉ trong tiết thao giảng.<br />

Chưa bao giờ.<br />

Câu 4: Bạn thường được học với các thí nghiệm hoá học trong lúc nào?<br />

Trong tiết học bài mới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong tiết ôn tập, luyện tập.<br />

Trong tiết học thực hành.<br />

Trong hoạt động ngoại khoá.<br />

Câu 5: Bạn thường được học với các thí nghiệm hoá học theo cách nào?<br />

Giáo viên chiếu phim thí nghiệm cho học sinh xem.<br />

Giáo viên làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức đã học cho học sinh.<br />

Giáo viên làm thí nghiệm để học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.<br />

Học sinh tự tay làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức đã học.<br />

Học sinh tự tay làm thí nghiệm để tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.<br />

Ý kiến khác: ...............................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân.<br />

[1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng ý; [5]<br />

hoàn toàn đồng ý.<br />

Câu 6: Bạn nghĩ thí nghiệm hoá học sẽ giúp ích gì cho bạn?<br />

STT<br />

1<br />

Nhận định<br />

Thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập hơn với môn<br />

Hoá học<br />

2 Thí nghiệm giúp em rèn luyện các kĩ năng thực hành<br />

3 Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức chính xác hơn<br />

4<br />

Thí nghiệm giúp em hiểu bài nhanh và nhớ lâu kiến<br />

thức hơn<br />

5 Thí nghiệm giúp em phát triển tư duy và năng lực<br />

6<br />

Thí nghiệm giúp em có thể vận dụng kiến thức vào<br />

thực tế<br />

7 Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học hơn<br />

8<br />

Ý kiến khác:<br />

………………………………………………...<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Bạn mong muốn điều gì cho tiết học hoá học của bạn?<br />

STT<br />

Nhận định<br />

1 Được học nhiều lí thuyết về Hoá học hơn.<br />

2 Được làm nhiều bài tập hoá học hơn.<br />

3 Được quan sát nhiều thí nghiệm hoá học hơn.<br />

4 Được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm hoá học hơn.<br />

5 Được vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hơn.<br />

6 Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn hơn trong tiết học.<br />

7<br />

Ý kiến khác:<br />

………………………………………………...<br />

C. Về thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống:<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống là những thí nghiệm sử dụng hoá chất và dụng<br />

cụ gần gũi trong cuộc sống hằng ngày.<br />

Câu 8: Bạn có được học với các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống hay không?<br />

Thường xuyên.<br />

Thỉnh thoảng.<br />

Hiếm khi.<br />

Chỉ trong tiết thao giảng.<br />

Chưa bao giờ.<br />

Câu 9: Bạn có yêu thích học với các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống hay<br />

không?<br />

Rất yêu thích.<br />

Yêu thích.<br />

Bình thường.<br />

Không thích.<br />

Rất không thích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn!!<br />

***<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 3<br />

PHIẾU ĐÁNH GIÁ<br />

“<strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> HOÁ <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong>”<br />

Các bạn học sinh thân mến!<br />

Với mong muốn vận dụng những ưu điểm của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong<br />

dạy và học ở trường THPT để phát triển năng lực cho học sinh, chúng tôi rất mong nhận được<br />

sự chia sẻ của các bạn.<br />

A. Thông tin chung:<br />

Họ và tên của bạn (có thể không ghi): ...............................................................................<br />

Bạn là học sinh của trường: ...............................................................................................<br />

Lớp bạn hiện đang học: ........................................................... Giới tính: NAM<br />

B. Đánh giá về các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống:<br />

Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân.<br />

[1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng ý; [5]<br />

hoàn toàn đồng ý.<br />

Câu 1: Ý kiến của bạn về ưu điểm các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống<br />

1 Đơn giản, dễ thực hiện<br />

Nhận Định<br />

2 Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất<br />

thấp<br />

3 Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát<br />

4 Sinh động, hấp dẫn, thu hút<br />

5 Gần gũi, có thể tự thực hiện lại tại nhà<br />

6 Phù hợp với trình độ của học sinh<br />

7 Thể hiện rõ kiến thức bài học<br />

8 An toàn, ít độc hại<br />

Mức độ<br />

- NỮ<br />

1 2 3 4 5<br />

Câu 2: Ý kiến của bạn về hiệu quả của các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận Định<br />

1 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí<br />

nghiệm<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 Giúp học sinh tin tưởng vào khoa học<br />

3 Tạo không khí lớp sôi động<br />

4 Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh<br />

5 Giúp học sinh hiểu bài chính xác hơn<br />

6 Giúp học sinh khắc sâu kiến thức hơn<br />

7 Phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và sáng<br />

tạo cho học sinh<br />

8 Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.<br />

Câu 3: Bạn có mong muốn gì về tiết học sử dụng các thí nghiệm hoá học gắn kết<br />

cuộc sống hay không? (Bạn hãy đánh dấu X vào những lựa chọn bạn đồng ý)<br />

sống.<br />

Được học thường xuyên với tiết học có sử dụng thí nghiệm hoá học gắn với cuộc<br />

Được tự tay thực hiện các thí nghiệm hoá học gắn với cuộc sống.<br />

Tăng cường các thí nghiệm hoá học gắn với cuộc sống và kiến thức thực tiễn vào<br />

quá trình kiểm tra đánh giá.<br />

Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn!!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

***<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 4<br />

ĐỀ KIỂM TRA HOÁ <strong>HỌC</strong> <strong>11</strong><br />

Họ và tên học sinh: ....................................................................... Lớp: <strong>11</strong>…..<br />

Thời gian làm bài: 15 phút.<br />

Điểm<br />

Nhận Xét<br />

Trắc nghiệm (5 điểm): Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.<br />

Câu 1: Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?<br />

A. Quang hợp.<br />

B. Hô hấp.<br />

Câu 2: Phát biểu nào sau đúng về khí cacbonic?<br />

A. Là oxit trung tính.<br />

B. Duy trì sự cháy.<br />

Câu 3: Chất nào sau đây không phải muối cacbonat?<br />

A. Soda.<br />

B. Thạch cao.<br />

C. Đốt than.<br />

D. Nung đá vôi.<br />

C. Gây nên hiệu ứng nhà kính.<br />

D. Tan rất tốt trong nước.<br />

C. Đá vôi.<br />

D. Thuốc muối.<br />

Câu 4: Tiến hành thổi khí cacbonic từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi trong, hiện tượng quan<br />

sát được là<br />

A. sau một thời gian mới có kết tủa trắng.<br />

B. xuất hiện kết tủa đen rồi hoá trắng.<br />

C. xuất hiện kết tủa trắng rồi tan.<br />

D. xuất hiện kết tủa trắng rồi hoá đen.<br />

Câu 5: Phản ứng nào xảy ra khi nướng bánh bông lan có sử dụng bột nở (bột nổi)?<br />

A. 2NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O.<br />

C. NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O.<br />

D. Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 → 2NaHCO 3 .<br />

Tự luận (5 điểm): Hãy trả lời các câu hỏi sau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Hãy đề xuất 3 chất (gần gũi trong cuộc sống) có thể<br />

là chất rắn X trong thí nghiệm trên để bóng bóng có thể lớn lên.<br />

-………………………………………………….....................................<br />

- ………………………………………………….....................................<br />

- ………………………………………………….....................................<br />

Câu 7: a) Trứng gà cũng như trứng của các loài gia cầm khác cũng không ngừng hô hấp sinh ra<br />

khí cacbonic. Chính khí cacbonic này đã phá huỷ lớp vỏ trứng (có thành phần chính là canxi<br />

cacbonat) khiến cho vỏ trứng có nhiều lỗ hỏng, tạo cơ hội cho vi khuẩn làm hỏng trứng. Hãy viết<br />

phương trình phản ứng xảy ra cho quá trình phá huỷ trên.<br />

b) Để bảo quản trứng lâu bị hỏng hơn, người ta có thể sử dụng nước vôi trong để bảo quản<br />

trứng. Hãy giải thích cơ sở khoa học của phương pháp trên và viết các phương trình phản ứng nếu<br />

có xảy ra.<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................................................<br />

********************<br />

HẾT!<br />

Đáp án: 1. A 2. C 3. B. 4. C. 5. A.<br />

CO + + ⎯ ⎯→<br />

6.<br />

2<br />

H2O CaCO3 Ca(HCO<br />

3)<br />

2<br />

7. Trứng gà có hô hấp sinh ra khí cacbonic, khí cacbonic gặp canxi cacbonat CaCO 3 ở vỏ trứng gà<br />

sẽ xảy ra phản ứng:<br />

CO + H O + CaCO ⎯ ⎯→ Ca(HCO )<br />

2 2 3 3 2<br />

Lượng CaCO 3 mất đi làm vỏ trứng xuất hiện các lỗ nhỏ li ti. Khi ngâm trứng vô nước vôi<br />

trong thì muối canxi hiđrocacbonat Ca(HCO 3 ) 2 sẽ phản ứng với Ca(OH) 2 nước vôi trong tạo ra<br />

canxi cacbonat CaCO 3 lấp đầy các lỗ trống:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ca(HCO<br />

3) 2+ Ca(OH)<br />

2⎯ ⎯→ 2CaCO3 + 2H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI <strong>HỌC</strong> SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />

KHOA <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

K<strong>HÓA</strong> LUẬN TỐT NGHIỆP<br />

Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Hóa học<br />

<strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T<br />

VỚI <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

<strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong> THPT<br />

GVHD : Th.S Thái Hoài Minh<br />

SVTH : Đặng Hữu Toàn<br />

Khóa : K39<br />

Thành phố Hồ Chí Minh – <strong>2017</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Đầu tiên, tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Th.S Thái Hoài Minh, giáo viên<br />

hướng dẫn đề tài khóa luận của tôi, một giáo viên rất nhiệt tâm, tận tình giúp đỡ tôi từ<br />

những bước chập chững đến với bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học đến giờ. Sự tâm<br />

huyết của cô là một trong những động lực lớn giúp tôi có thể hoàn thành được khóa luận<br />

tốt nghiệp như ngày hôm nay. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến TS. Phan Đồng Châu Thủy<br />

và Th.S Đào Thị Hoàng Hoa vì cũng đã hết lòng hướng dẫn tôi và các cộng sự trong việc<br />

chuẩn hóa các thao tác thí nghiệm, góp phần vào sự thành công của khóa luận.<br />

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong nhóm cộng sự: Nguyễn Hoàng Huy,<br />

Hoàng Khánh Linh, Đỗ Thị Phương Ngọc; các chị Trần Lê Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Thành<br />

Nhơn và các em khóa K40. Các em, các bạn và các chị đã hỗ trợ đắc lực cho tôi từ lúc<br />

chuẩn bị các dụng cụ hóa chất, tiến hành quay các thí nghiệm, cũng như trong quá trình<br />

TNSP. Gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Thiện Trung – sinh viên khóa K13, khoa Hóa học,<br />

trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia TP. HCM – đã gợi ý cho tôi ý tưởng<br />

thực hiện một số thí nghiệm trong đề tài này, đặc biệt là các thí nghiệm về phần điện hóa.<br />

Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các em học sinh lớp <strong>12</strong>A3, <strong>12</strong>A4 cô Hà Tú Vân, thầy<br />

Trần Trường Thắng, trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp); các em học sinh lớp<br />

<strong>12</strong>A4, <strong>12</strong>A6, thầy Kiều Trí Hòa, trường THPT Bình Hưng Hòa (quận Bình Tân), đã rất<br />

nhiệt tình giúp đỡ, phối hợp với tôi khi tôi thực nghiệm đề tài và tiếp cho tôi sức mạnh để<br />

hoàn thành đề tài này.<br />

Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè đã quan tâm giúp đỡ và động<br />

viên tôi trong thời gian nghiên cứu đề tài vừa qua.<br />

Xin chân thành cảm ơn!<br />

Đặng Hữu Toàn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ i<br />

MỤC LỤC ............................................................................................................................ ii<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................ v<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. vi<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ .......................................................... vii<br />

MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1<br />

Chương 1: <strong>CƠ</strong> SỞ LÝ LUẬN <strong>VÀ</strong> THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................................... 6<br />

1.1. Lịch sử vấn đề ............................................................................................................ 6<br />

1.2. Đổi mới PPDH môn Hóa học ở trường THPT ........................................................... 8<br />

1.2.1. Định hướng đổi mới PPDH ................................................................................. 8<br />

1.2.2. Xu hướng đổi mới PPDH .................................................................................... 9<br />

1.2.3. PPDH môn Hóa học ở trường THPT ................................................................. 10<br />

1.2.4. Những yêu cầu đổi mới PPDH môn Hóa học ở trường THPT .......................... <strong>11</strong><br />

1.3. Cơ sở lý luận về thí nghiệm hóa học ........................................................................ <strong>12</strong><br />

1.3.1. Khái niệm thí nghiệm hóa học ........................................................................... <strong>12</strong><br />

1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT ................ 13<br />

1.3.2.1. Thí nghiệm hóa học là phương tiện trực quan ............................................ 13<br />

1.3.2.2. Thí nghiệm hóa học là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn ......................... 14<br />

1.3.2.3. Thí nghiệm hóa học rèn luyện kĩ năng, thao tác thực hành ........................ 15<br />

1.3.2.4. Thí nghiệm hóa học phát triển tư duy và niềm tin vào khoa học ................ 15<br />

1.3.2.5. Thí nghiệm hóa học gây hứng thú ............................................................... 16<br />

1.3.3. Các yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ............................. 16<br />

1.3.4. Cách sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường THPT ..................... 17<br />

1.3.4.1. Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu bài mới ...................................................... 17<br />

1.3.4.2. Sử dụng thí nghiệm trong giờ luyện tập, ôn tập .......................................... 21<br />

1.3.4.3. Sử dụng thí nghiệm trong giờ thực hành ..................................................... 22<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3.4.4. Sử dụng thí nghiệm trong kiểm tra, đánh giá .............................................. 22<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.5. Thí nghiệm gắn kết với cuộc sống ..................................................................... 22<br />

1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở một số trường THPT tại<br />

TP. HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu .................................................................................... 23<br />

1.4.1. Mục đích điều tra ............................................................................................... 23<br />

1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra ................................................................... 24<br />

1.4.3. Kết quả điều tra .................................................................................................. 24<br />

1.4.3.1. Kết quả điều tra thực trạng việc học hóa học với thí nghiệm ở trường<br />

THPT của HS ............................................................................................................ 24<br />

1.4.3.2. Kết quả điều tra thực trạng việc dạy hóa học với thí nghiệm ở trường<br />

THPT của GV ........................................................................................................... 30<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 1 ..................................................................................................... 37<br />

Chương 2. <strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> XÂY DỰNG <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T VỚI <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong> THPT ...................................... 38<br />

2.1. Phân tích nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> .................................. 38<br />

2.1.1. Cấu trúc và nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong>......................... 38<br />

2.1.2. Mục tiêu dạy học ............................................................................................... 40<br />

2.1.2.1. Mục tiêu của chương Đại cương về kim loại .............................................. 40<br />

2.1.2.2. Mục tiêu của chương Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm ................... 41<br />

2.1.2.3. Mục tiêu của chương Sắt và một số kim loại quan trọng ............................ 43<br />

2.1.3. Một số lưu ý dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> .............................................. 44<br />

2.1.3.1. Về cấu tạo kim loại ...................................................................................... 45<br />

2.1.3.2. Tính chất vật lí ............................................................................................. 45<br />

2.1.3.3. Tính chất hóa học của kim loại ................................................................... 45<br />

2.2. Tiêu chí và quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với cuộc<br />

sống ................................................................................................................................. 46<br />

2.2.1. Tiêu chí lựa chọn thí nghiệm hóa học để thiết kế theo hướng gắn kết với cuộc<br />

sống .............................................................................................................................. 47<br />

2.2.2. Quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với cuộc sống . 47<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.3. Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học<br />

phần vô cơ lớp <strong>12</strong> ............................................................................................................ 49<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.1. Thí nghiệm 1 “Viên sáp không đun vẫn rơi” ..................................................... 50<br />

2.3.2. Thí nghiệm 2 “Sắt hay đồng chịu được axit?” .................................................. 53<br />

2.3.3. Thí nghiệm 3 “Dây sắt đổi màu” ....................................................................... 55<br />

2.3.4. Thí nghiệm 4 “Làm sáng đèn bằng quả chanh” ................................................. 58<br />

2.3.5. Thí nghiệm 5 “Dung dịch xanh kì lạ” ................................................................ 61<br />

2.3.6. Thí nghiệm 6 “Điện phân dung dịch phèn xanh” .............................................. 64<br />

2.3.7. Thí nghiệm 7 “Viên sủi biến mất” ..................................................................... 67<br />

2.3.8. Thí nghiệm 8 “Núi lửa phun trào” .................................................................... 69<br />

2.3.9. Thí nghiệm 9 “Dung dịch diệu kì” .................................................................... 72<br />

2.3.10. Thí nghiệm 10 “Thổi đục nước vôi trong” ...................................................... 74<br />

2.3.<strong>11</strong>. Thí nghiệm <strong>11</strong> “Vỏ ốc sủi bọt” ........................................................................ 77<br />

2.3.<strong>12</strong>. Thí nghiệm <strong>12</strong> “Tính chất hóa học của nhôm” ................................................ 79<br />

2.4. Giới thiệu giáo án có sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống đã<br />

thiết kế ............................................................................................................................. 85<br />

2.4.1. Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết 2<br />

– Lớp <strong>12</strong> CB) ............................................................................................................... 85<br />

2.4.2. Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (Tiết 1 – Lớp <strong>12</strong> CB) ............................. 89<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 2 ..................................................................................................... 97<br />

Chương 3: THỰC <strong>NGHIỆM</strong> SƯ PHẠM ........................................................................... 98<br />

3.1. Mục đích TNSP ........................................................................................................ 98<br />

3.2. Đối tượng TNSP ....................................................................................................... 98<br />

3.3. Nội dung TNSP ........................................................................................................ 98<br />

3.4. Tiến trình TNSP ....................................................................................................... 99<br />

3.5. Kết quả và xử lý số liệu TNSP ................................................................................. 99<br />

3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của HS .............................................................................. 99<br />

3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của HS ........................................................ 105<br />

3.5.3. Ý kiến của GV thực nghiệm và quan sát tình hình lớp học ............................. <strong>11</strong>0<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 3 ................................................................................................... <strong>11</strong>3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>KẾ</strong>T LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ .......................................................................................... <strong>11</strong>4<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ <strong>11</strong>6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />

PGS : Phó giáo sư<br />

TS : Tiến sĩ<br />

Th.S : Thạc sĩ<br />

PPDH : Phương pháp dạy học<br />

ĐC : Đối chứng<br />

TN : Thực nghiệm<br />

TNSP : Thực nghiệm sư phạm<br />

IGCSE : International General Certificate of Secondary Education<br />

(Chứng chỉ giáo dục trung học Quốc tế)<br />

THPT : Trung học phổ thông<br />

ĐHSP : Đại học Sư phạm<br />

TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh<br />

NXB : Nhà xuất bản<br />

ĐPDD : Điện phân dung dịch<br />

TT : Thứ tự<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng 1.1. Ý kiến của HS về lợi ích của thí nghiệm hóa học ......................................... 27<br />

Bảng 1.2. Mong muốn của HS trong tiết học hóa học .................................................. 28<br />

Bảng 1.3. Đánh giá của GV về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học<br />

hóa học ........................................................................................................................... 35<br />

Bảng 1.4. Đánh giá của GV về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm<br />

trong dạy học hóa học THPT ......................................................................................... 36<br />

Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> cơ bản ................................... 38<br />

Bảng 2.2. Các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống đã thiết kế ........................... 50<br />

Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng .............................................. 98<br />

Bảng 3.2. Các thí nghiệm được sử dụng trong TNSP ................................................... 98<br />

Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra của HS ......................................................................... 99<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích luỹ kết quả kiểm tra của HS lớp<br />

TN1 và ĐC1................................................................................................................. 100<br />

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích luỹ kết quả kiểm tra của HS lớp<br />

TN2 và ĐC2................................................................................................................. 101<br />

Bảng 3.6. Phân loại kết quả kiểm tra của HS .............................................................. 103<br />

Bảng 3.7. Các tham số mô tả kết quả kiểm tra của các lớp TN–ĐC ........................... 104<br />

Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của HS về ưu điểm của thí nghiệm hóa học kết gắn với cuộc<br />

sống .............................................................................................................................. 106<br />

Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá của HS về hiệu quả của thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc<br />

sống .............................................................................................................................. 108<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ<br />

Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện thái độ, hứng thú của HS đối với bộ môn Hóa học ............ 24<br />

Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện nhận xét của HS về chương trình hóa học hiện tại ............ 25<br />

Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học của HS<br />

....................................................................................................................................... 26<br />

Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện tiết học HS thường được học với thí nghiệm ..................... 26<br />

Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học gắn kết<br />

với cuộc sống của HS .................................................................................................... 29<br />

Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện thái độ, hứng thú của HS đối với thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống ................................................................................................................................ 30<br />

Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa<br />

học của GV .................................................................................................................... 31<br />

Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

....................................................................................................................................... 32<br />

Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện mức độ thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

so với thí nghiệm hóa học truyền thống do GV đánh giá .............................................. 33<br />

Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống trong dạy học hóa học của GV .............................................................................. 33<br />

Hình 1.<strong>11</strong>. Biểu đồ thể hiện cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong khi<br />

dạy học hóa học ............................................................................................................. 34<br />

Hình 2.1. Hiện tượng thí nghiệm “Viên sáp không đun vẫn rơi” lúc vừa đốt nóng dây<br />

đồng (a) và sau khi đốt dây đồng một thời gian (b) ...................................................... 51<br />

Hình 2.2. Sắt phản ứng được với giấm sinh ra bọt khí nhưng đồng lại không có tính chất<br />

đó ................................................................................................................................... 54<br />

Hình 2.3. Dây đồng đã đổi màu ..................................................................................... 56<br />

Hình 2.4. Bóng đèn led sáng lên trong bóng tối ............................................................ 59<br />

Hình 2.5. Cấu tạo của axit citric .................................................................................... 59<br />

Hình 2.6. Giấy bạc trong ly thủy tinh 1 thoát khí ra nhiều hơn so với giấy bạc trong ly<br />

thủy tinh 2 ...................................................................................................................... 62<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.7. Một điện cực có bọt khí, một điện cực xuất hiện một lớp chất rắn màu đỏ gạch<br />

bám lên .......................................................................................................................... 65<br />

Hình 2.8. Viên sủi đang dần tan ra ................................................................................ 68<br />

Hình 2.9. Thành phần của viên sủi ................................................................................ 68<br />

Hình 2.10. Cấu tạo của axit ascorbic (không kể đồng phân lập thể) ............................. 68<br />

Hình 2.<strong>11</strong>. Núi lửa đang phun trào ................................................................................ 70<br />

Hình 2.<strong>12</strong>. Ly thủy tinh chứa nước vôi trong có xuất hiện kết tủa trắng, còn ở ly thủy tinh<br />

chứa giấm có hiện tượng sủi bọt khí ............................................................................. 73<br />

Hình 2.13. Nước vôi trong bị đục .................................................................................. 75<br />

Hình 2.14. Vỏ ốc đang sủi bọt ....................................................................................... 78<br />

Hình 2.15. Bọt khí xuất hiện quanh mảnh vỏ lon coca ................................................. 80<br />

Hình 2.16. Hiện tượng chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài và bọt khí xuất hiện quanh<br />

mảnh vỏ lon coca ........................................................................................................... 83<br />

Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN1 và lớp ĐC1 ...... 102<br />

Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN2 và lớp ĐC2 ...... 102<br />

Hình 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN1 và lớp ĐC1 ............ 103<br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN2 và lớp ĐC2 ............ 103<br />

Hình 3.5. Các HS lớp <strong>12</strong>A3, trường THPT Nguyễn Công Trứ đang làm thí nghiệm nhận<br />

biết ............................................................................................................................... 105<br />

Hình 3.6. Các HS lớp <strong>12</strong>A4 trường THPT Bình Hưng Hòa đang chăm chú quan sát hiện<br />

tượng của phản ứng ..................................................................................................... 107<br />

Hình 3.7. Các HS lớp <strong>12</strong>A4 trường THPT Bình Hưng Hòa đang tập trung làm thí nghiệm<br />

nhận biết ...................................................................................................................... 109<br />

Hình 3.8. Các HS lớp <strong>12</strong>A3 cùng cô Hà Tú Vân – GV bộ môn Hóa học lớp <strong>12</strong>A3 – cùng<br />

làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học của nhôm ............................................ <strong>11</strong>0<br />

Hình 3.9. Các HS trong nhóm thảo luận để kết luận về tính chất hóa học của nhôm . <strong>11</strong>1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

MỞ ĐẦU<br />

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI là kì Đại hội có tính bước ngoặc, được xem là Đại<br />

hội “Đổi mới toàn diện đất nước, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội”. Sau 10 năm tiến hành<br />

công cuộc Đổi mới, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng ta đã quyết<br />

định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội<br />

công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu<br />

này, phát huy đến mức cao nhất nguồn lực con người được coi là nhân tố quyết định, trong<br />

đó giáo dục – đào tạo là đòn bẩy quan trọng nhất. Tuy nhiên, như nhận định trong Kết luận<br />

của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa XI thì đến nay, giáo dục và đào tạo<br />

nước ta vẫn chưa thực sự là quốc sách hàng đầu để làm động lực quan trọng nhất cho phát<br />

triển. “Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội.<br />

Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, giữa<br />

dạy chữ, dạy người và dạy nghề; nội dung giáo dục còn nặng về lý thuyết, có mặt xa rời<br />

thực tế, chạy theo thành tích, chưa chú trọng giáo dục đạo đức, ý thức và trách nhiệm công<br />

dân. Chương trình giáo dục phổ thông còn quá tải đối với HS. Giáo dục đại học và giáo<br />

dục nghề chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chưa gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực; chưa chú<br />

trọng giáo dục kĩ năng thực hành nghề nghiệp. Phương pháp dạy và học chậm đổi mới,<br />

chưa thực sự phát huy được tính chủ động, sáng tạo của HS, sinh viên. Phương pháp và<br />

hình thức đánh giá kết quả còn lạc hậu, phương tiện giảng dạy thiếu thốn” [23].<br />

Nước ta hiện đang hội nhập ngày càng sâu rộng với các nước trên thế giới. Hiện nay,<br />

toàn cầu hóa đang là xu hướng tất yếu và ngày càng được mở rộng. Cuộc cách mạng công<br />

nghiệp thứ tư – cuộc cách mạng về tự động hóa và trí tuệ nhân tạo – ngày càng ảnh hưởng<br />

sâu rộng đến cuộc sống của người dân. Trước thực tế trên, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn<br />

quốc lần thứ XI đã xác định quan điểm chỉ đạo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo<br />

dục và đào tạo: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [22]. Qua đây<br />

có thể thấy được việc dạy và học hiện nay phải gắn liền với thực tế cuộc sống, những kiến<br />

thức mà người học học được từ nhà trường cần gắn kết với cuộc sống, để người học có thể<br />

nhận thức rõ về thế giới quan, từ đó hình thành và phát triển được năng lực giải quyết vấn<br />

đề nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày.<br />

Như chúng ta đã biết, đặc thù của bộ môn Hóa học là sự kết hợp chặt chẽ giữa lý<br />

thuyết và thực nghiệm, và thực nghiệm là mấu chốt để kiểm chứng và chấp nhận lý thuyết.<br />

Vì vậy, mỗi kiến thức hóa học đều được thực hiện song song với thí nghiệm thì tính thuyết<br />

phục mới có thể tăng cao. Thí nghiệm hóa học không chỉ là phương tiện, công cụ của hoạt<br />

động dạy học mà thông qua đó giúp cho quá trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học trở<br />

nên sinh động và hiệu quả hơn. Nhưng hiện nay, việc sử dụng thí nghiệm hóa học trong các<br />

tiết học đa phần chưa đạt được những hiệu quả thiết thực nhất. Tình trạng GV dạy theo kiểu<br />

“học chay, học vẹt” còn khá phổ biến. Mặt khác, phần lớn các thí nghiệm hóa học trong<br />

chương trình phổ thông đều sử dụng các dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm, lâu dần<br />

người học chỉ biết môn Hóa học là môn học của những kiến thức khô khan với những bình<br />

hóa chất xa rời cuộc sống. Vì vậy ngoài việc đổi mới cách dạy GV còn cần phải đổi mới<br />

PPDH bằng thí nghiệm. Một trong các biện pháp đó là gắn kết thí nghiệm hóa học với cuộc<br />

sống, đem thí nghiệm đến gần với cuộc sống hơn, giúp HS thấy được những kiến thức hóa<br />

học không còn khô khan, khó hiểu như trước nữa. Điều này giúp nâng cao hiệu quả dạy học<br />

môn Hóa học ở các trường phổ thông, HS có thể sử dụng những kiến thức của mình để giải<br />

quyết các hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống.<br />

Từ những lý do trên, với mong muốn góp phần đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT<br />

– nhằm phát triển năng lực của HS, tôi đã chọn đề tài: <strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong><br />

<strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T VỚI <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong><br />

<strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong> THPT.<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học phần<br />

vô cơ lớp <strong>12</strong> nhằm nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, góp phần<br />

nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

cuộc sống.<br />

- Nghiên cứu lý luận về đổi mới PPDH môn Hóa học ở trường THPT hiện nay.<br />

- Tổng quan cơ sở lý luận về thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết với<br />

- Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học tại một số trường THPT ở TP. HCM<br />

và Bà Rịa – Vũng Tàu.<br />

- Phân tích cấu trúc và nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong>.<br />

- Đề xuất các nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

- Thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong chương trình hóa học<br />

phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- Đề xuất một số yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học<br />

hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- Thiết kế một số giáo án có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống dùng trong dạy<br />

học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- TNSP để đánh giá tính hiệu quả của đề tài.<br />

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu<br />

- Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

- Đối tượng nghiên cứu: việc thiết kế và sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc<br />

sống trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

5. Phạm vi nghiên cứu<br />

chuẩn.<br />

Tàu.<br />

- Nội dung nghiên cứu: chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT, chương trình<br />

- Địa bàn nghiên cứu: một số trường THPT trên địa bàn TP. HCM và Bà Rịa – Vũng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6. Giả thuyết khoa học<br />

Nếu sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp<br />

<strong>12</strong> thì sẽ nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, góp phần nâng cao<br />

chất lượng dạy học môn Hóa học ở trường THPT.<br />

7. Phương pháp nghiên cứu<br />

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận<br />

- Thu thập, đọc và phân tích các tài liệu về vấn đề đổi mới PPDH; sử dụng thí nghiệm<br />

trong dạy học hóa học.<br />

nay.<br />

7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />

- Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường THPT hiện<br />

- Thăm dò ý kiến của HS về sự khoa học, hợp lí, sức thu hút của các thí nghiệm gắn<br />

kết với cuộc sống đã xây dựng.<br />

- TNSP để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của HS sau<br />

khi được học với các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống.<br />

- Trao đổi, xin ý kiến đóng góp của các GV bộ môn hóa học tại trường THPT tiến<br />

hành TNSP.<br />

7.3. Phương pháp xử lý số liệu:<br />

- Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng<br />

dụng để xử lý định lượng các số liệu, kết quả của việc điều tra và quá trình TNSP để làm<br />

cơ sở cho những nhận xét, đánh giá và tính hiệu quả của đề tài.<br />

8. Đóng góp của đề tài<br />

8.1. Về lý luận:<br />

- Tổng quan cơ sở lý luận về đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT.<br />

- Nghiên cứu cách sử dụng thí nghiệm theo hướng gắn kết với cuộc sống trong dạy<br />

học hóa học ở trường THPT.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8.2. Về thực tiễn:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học tại một số trường THPT ở TP. HCM<br />

và Bà Rịa – Vũng Tàu.<br />

- Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong chương<br />

trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- Đề xuất một số yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học<br />

hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- Thiết kế một số giáo án có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống dùng trong dạy<br />

học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- TNSP để đánh giá tính thực tiễn của đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 1: <strong>CƠ</strong> SỞ LÝ LUẬN <strong>VÀ</strong> THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />

1.1. Lịch sử vấn đề<br />

Thí nghiệm hóa học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong dạy học hóa học, giúp nâng<br />

cao hiệu quả quá trình dạy và học môn Hóa học ở trường phổ thông. Thí nghiệm hóa học<br />

là một phương tiện trực quan, là cấu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, giúp HS rèn luyện kĩ<br />

năng thao tác thực hành, góp phần nâng cao hứng thú học tập bộ môn, giúp HS phát triển<br />

tư duy và bồi dưỡng niềm tin vào khoa học.<br />

Do đó, một trong những định hướng đổi mới trong dạy học hóa học ở trường THPT<br />

hiện nay là tăng cường sử dụng thí nghiệm hóa học trong quá trình dạy học, cũng như tìm<br />

ra những cách thức sử dụng thí nghiệm hóa học để nâng cao hiệu quả dạy học. Có nhiều<br />

tác giả đã lựa chọn đề tài có liên quan đến thí nghiệm hóa học để nghiên cứu.<br />

Phạm Thị Thanh Nhàn (2001) [10] đã thiết kế được 13 thí nghiệm biểu diễn khi dạy<br />

phần hiđrocacbon, 9 giáo án giảng dạy có sử dụng các thí nghiệm đã thiết kế và giới thiệu<br />

thêm 4 thí nghiệm có thể quan sát ở nhà. Đề tài còn khẳng định tính quan trọng của việc sử<br />

dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học: “Thí nghiệm hóa học đóng một vai trò đặc biệt<br />

quan trọng trong giảng dạy hóa học, là đặc thù riêng của bộ môn. Theo kết quả thống kê<br />

cho thấy HS rất hứng thú với những bài giảng mà GV sử dụng các phương tiện trực quan<br />

đặc biệt là thí nghiệm biểu diễn để giảng dạy”.<br />

Trần Thị Ngọc Diễm (2007) [5] đã chọn lọc và thiết kế được 35 thí nghiệm vui trong<br />

chương trình hóa học phổ thông với hình thức mới lạ, vui mắt, tạo cho HS cảm giác thích<br />

thú. Ngoài ra, đề tài còn dựng lại các thí nghiệm bằng phần mềm Adobe Premiere pro 1.5.<br />

Bùi Thị Lệ Huyền (2010) [7] đã nghiên cứu, xây dựng và thử nghiệm 10 thí nghiệm<br />

giúp gây hứng thú học tập môn Hóa học. Đề tài cũng rút ra rằng HS yêu thích môn Hóa học<br />

hơn (chiếm 67,<strong>12</strong>%) bởi nhiều lý do, trong đó lý do “Được tự làm thí nghiệm” đạt số điểm<br />

rất cao (8,32/10 điểm).<br />

Nguyễn Thị Trúc Phương (2010) [14] đã thiết kế thí nghiệm để tổ chức hoạt động học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tập tích cực cho HS lớp <strong>11</strong> gồm 36 thí nghiệm trong chương trình hóa học THPT lớp <strong>11</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ban cơ bản và nâng cao, các thí nghiệm được thiết kế với nhiều mục đích dạy học<br />

khác nhau như thí nghiệm biểu diễn của GV, thí nghiệm của HS…<br />

Phạm Ngọc Thủy (20<strong>12</strong>) [16] đã nghiên cứu cơ sở lý luận về gây hứng thú bằng thí<br />

nghiệm hóa học kích thích tư duy do HS thực hiện. Bài báo đã thiết kế được 2 thí nghiệm<br />

hóa học kích thích tư duy do GV biểu diễn và do HS thực hiện. Kết quả thu được khi TNSP<br />

rất khả quan: 81,96% HS tham gia thực nghiệm tại các trường THPT tại TP. HCM như Mạc<br />

Đĩnh Chi, Tenlơman và Trường Chinh yêu thích môn Hóa học hơn. Bài báo cũng đã khẳng<br />

định: “Thí nghiệm hóa học có ý nghĩa to lớn và giữ vai trò cơ bản trong việc thực hiện<br />

những nhiệm vụ của dạy học hóa học ở trường phổ thông. Nếu GV biết thiết kế và sử dụng<br />

thí nghiệm hóa học kích thích tư duy một cách hiệu quả sẽ giúp HS thêm hứng thú học tập<br />

và thêm yêu thích bộ môn hơn”.<br />

Vũ Thị Cẩm Nga (2015) [9] đã sử dụng thí nghiệm hóa học tích cực hóa hoạt động<br />

nhận thức của HS trong 6 phương pháp: sử dụng thí nghiệm kiểm chứng; thí nghiệm so<br />

sánh; thí nghiệm nghiên cứu; thí nghiệm theo tình huống; thí nghiệm nêu vấn đề; thí nghiệm<br />

theo phương pháp dự án. Đề tài cũng đã khẳng định: “Nếu GV tiến hành dạy học có sử dụng<br />

thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS với sự kết hợp hài hòa<br />

các yếu tố xung quanh bài dạy thì kết quả dạy học được nâng cao”.<br />

Nguyễn Thị Thành Nhơn (2016) [<strong>11</strong>] đã thiết kế 18 thí nghiệm liên hệ đời sống thuộc<br />

5 chủ đề bao gồm thí nghiệm biểu diễn của GV và thí nghiệm của HS sử dụng trong quá<br />

trình dạy học môn Hóa học bằng tiếng Anh theo chương trình THPT quốc tế IGCSE. Kết<br />

quả TN cho thấy đa số HS có hứng thú hơn với tiết học có sử dụng thí nghiệm liên hệ đời<br />

sống, kết quả kiểm tra kiến thức của thể hiện đa số HS hiểu bài và làm bài tốt. Nhiều HS<br />

nhận xét tiết học có sử dụng thí nghiệm rất thú vị và hấp dẫn, các em mong muốn có thêm<br />

những tiết học như vậy nữa, bên cạnh đó khi trao đổi với GV thực nghiệm cũng nhận được<br />

phản hồi tốt về mức độ hào hứng và tích cực của HS trong tiết học có sử dụng thí nghiệm.<br />

Nhìn chung, các đề tài ở trên đã đề cập đến việc sử dụng thí nghiệm hóa học nhằm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nâng cao hứng thú, phát huy tính tích cực của HS trong quá trình học tập bộ môn Hóa học,<br />

từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. Tuy nhiên, chưa có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đề tài nào nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống vào<br />

dạy học hóa học ở trường THPT, làm việc dạy học môn Hóa học vẫn còn xa rời với thực<br />

tế.<br />

1.2. Đổi mới PPDH môn Hóa học ở trường THPT<br />

1.2.1. Định hướng đổi mới PPDH<br />

Điều 2, Luật Giáo dục (2005) đã chỉ ra: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt<br />

Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung<br />

thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân<br />

cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và<br />

bảo vệ Tổ quốc” [21]. Muốn đạt được những mục tiêu đó thì cần phải đổi mới toàn diện<br />

giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định quan điểm<br />

chỉ đạo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: “Chuyển mạnh quá<br />

trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm<br />

chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết<br />

hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [22]. Điều 3, khoản 2 của Luật Giáo dục<br />

(2005) đã chỉ rõ: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với<br />

hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà<br />

trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [21]. Điều 28, khoản 1 của Luật<br />

Giáo dục (2005) đã nêu: “Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thông, cơ<br />

bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm<br />

sinh lý lứa tuổi của HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học” [21]. Điều 28, khoản 2,<br />

Luật Giáo dục (2005) đã đưa ra: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích<br />

cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;<br />

bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng<br />

kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”<br />

[21].<br />

Qua những điều luật đã được trích lược ở trên, có thể thấy Nhà nước ta đang dành một<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sự quan tâm lớn cho giáo dục, coi đổi mới giáo dục là quốc sách hàng đầu. Mục đích của<br />

đổi mới giáo dục hiện nay là hướng đến đổi mới các PPDH, các PPDH tích cực, thay đổi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

toàn diện quá trình dạy và học, áp dụng những phương pháp đạt được hiệu quả cao trên thế<br />

giới. Chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức, truyền thụ kiến thức một chiều sang phát triển<br />

toàn diện năng lực và phẩm chất HS. Qua đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của<br />

HS; giúp HS có thể tự học, tự tìm tòi kiến thức mới; vận dụng các kiến thức đã học vào các<br />

tình huống cụ thể của cuộc sống thường ngày. Mục tiêu là tạo ra những công dân toàn cầu,<br />

đủ điều kiện để “sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới”.<br />

1.2.2. Xu hướng đổi mới PPDH<br />

Một số xu hướng đổi mới PPDH cơ bản đã được PGS.TS Trịnh Văn Biều trình bày<br />

trong giáo trình “Các PPDH tích cực và hiệu quả” [1]:<br />

- Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm<br />

hoạt động từ GV sang HS. Chuyển lối học từ thông báo tái hiện sang tìm tòi, khám phá.<br />

Tạo điều kiện cho HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.<br />

- Phục vụ ngày càng tốt hơn họt động tự học và phương châm học suốt đời. Không<br />

chỉ dạy kiến thức mà còn dạy cách học, trang bị cho HS phương pháp học tập, phương pháp<br />

tự học để thực hiện phương châm học suốt đời.<br />

- Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống<br />

thực tế. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trong việc vận dụng<br />

kiến thức.<br />

- Cá thể hóa việc dạy học. Việc dạy học thích ứng với năng lực và điều kiện của từng<br />

người học ở mức độ từ thấp đến cao.<br />

- Dạy học hợp tác. Tăng cường mối quan hệ giữa người học với nhau nhằm phát triển<br />

năng lực giao tiếp và hợp tác.<br />

- Tăng cường sử dụng thông tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học<br />

đặc biệt là tin học và công nghệ thông tin vào dạy học.<br />

- Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần,<br />

khuyến khích việc kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức; sử dụng nhiều loại hình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiểm tra thích hợp với từng môn học.<br />

- Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong các xu hướng đã nêu ở trên, “Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng<br />

vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hóa kiến thức<br />

sang lối học coi trong việc vận dụng kiến thức” là một trong những xu hướng quan trọng<br />

nhất và đang được chú ý quan tâm trong việc đổi mới PPDH hóa học hiện nay.<br />

1.2.3. PPDH môn Hóa học ở trường THPT<br />

Theo triết học, phương pháp, từ gốc tiếng Hi Lạp “Methods” gồm meta là “sau”, odos<br />

là “con đường”, nghĩa là con đường dõi theo sau một đối tượng.<br />

Theo thuyết hoạt động thì phương pháp là cách thức chủ thể tác động vào đối tượng<br />

nhằm đạt được mục đích đề ra.<br />

Theo lý thuyết hệ thống thì hoạt động là một hệ thống bao gồm 3 thành tố cơ bản:<br />

mục đích – nội dung – phương pháp. Phương pháp là con đường, sự vận động của nội dung<br />

để đạt được mục đích.<br />

Phương pháp là con đường, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích đã định; Phương<br />

pháp bao gồm mục đích cần đạt đến, hệ thống hành động, những phương tiện cần thiết.<br />

Dạy học là quá trình mà dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người GV, người<br />

học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động của mình nhằm hướng<br />

đến mục đích chung của quá trình dạy học.<br />

Qua những khái niệm về phương pháp và dạy học ở trên, chúng ta có thể hiểu PPDH<br />

là tổ hợp cách thức hoạt động của GV và HS trong quá trình dạy học, được tiến hành dưới<br />

vai trò chủ đạo của GV nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.<br />

Hóa học là một môn học đặc biệt. Do vậy PPDH hóa học ở các trường THPT có nhiều<br />

đặc trưng riêng. Th.S Thái Hoài Minh và Th.S Đào Thị Hoàng Hoa đã nêu lên các đặc trưng<br />

riêng của PPDH hóa học [8]:<br />

Hóa học là một khoa học thực nghiệm và lý thuyết. Trong dạy học hóa học thí nghiệm<br />

là một phương tiện không thể thiếu.<br />

Trong dạy học hóa học, các phương pháp nhận thức diễn dịch–quy nạp và cụ thể–<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trừu tượng được sử dụng thường xuyên, do các kiến thức hóa học rất rộng nhưng có một số<br />

quy luật nhất định, các phản ứng trong hóa học xảy ra ở cấp độ phân tử, mắt thường chỉ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhìn thấy được hiện tượng của phản ứng chứ không thấy được cơ chế của phản ứng như thế<br />

nào.<br />

Các học thuyết, định luật như: Định luật tuần hoàn, thuyết cấu tạo hóa học, thuyết<br />

nguyên tử, … có vai trò rất lớn, là lý thuyết chủ đạo trong việc dạy học hóa học. Các học<br />

thuyết, định luật này là công cụ cho phép quy nạp và diễn dịch, phân tích và tổng hợp.<br />

Chúng còn là công cụ để tiên đoán khoa học và dạy về các chất cụ thể. Các kiến thức về<br />

học thuyết, định luật sau khi học xong sẽ là phương tiện sư phạm rất hiệu nghiệm.<br />

Bài tập hóa học là công cụ rất hiệu nghiệm trong việc củng cố, khắc sâu và mở rộng<br />

kiến thức cho HS, là một trong những cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn cuộc sống.<br />

Hóa học là bộ môn có nhiều ứng dụng trong đời sống. Trong dạy học hóa học cần<br />

có sự liên hệ mật thiết giữa nội dung kiến thức hóa học với thế giới tự nhiên và cuộc sống<br />

đời thường của con người.<br />

Để đáp ứng được những đặc trưng riêng kể ở trên, GV ở các trường THPT đã sử dụng<br />

phối hợp rất nhiều PPDH khác nhau, chẳng hạn như phương pháp thuyết trình, làm việc<br />

nhóm, sử dụng các phương tiện trực quan, sử dụng bài tập hóa học, kiểm tra đánh giá, …<br />

1.2.4. Những yêu cầu đổi mới PPDH môn Hóa học ở trường THPT<br />

Việc dạy học ở thế kỉ XXI đang chịu tác động của nhiều yếu tố như: sự phát triển nhanh<br />

chóng của khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin; nhu cầu tự khẳng định của từng cộng<br />

đồng, vùng, lãnh thổ; quá trình toàn cầu hóa. Những yếu tố trên buộc PPDH cần phải thay<br />

đổi để thích nghi được với sự phát triển theo từng ngày thế giới. Theo “Tài liệu hỗ trợ học<br />

tập Lí luận và PPDH hóa học 1” của Th.S Thái Hoài Minh và Th.S Đào Thị Hoàng Hoa,<br />

một số xu hướng đổi mới PPDH như sau [8]:<br />

- Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm<br />

hoạt động từ GV sang HS. Chuyển lối học từ thông báo tái hiện sang tìm tòi khám phá. Tạo<br />

điều kiện cho HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.<br />

- Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm tự học suốt đời.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Không chỉ dạy kiến thức mà còn dạy cách học, trang bị cho HS phương pháp học tập,<br />

phương pháp tự học để thực hiện phương châm học tập suốt đời.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống<br />

thực tế. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng<br />

kiến thức.<br />

- Cá thể hóa việc dạy học. Việc dạy học thích ứng với năng lực và điều kiện của từng<br />

người học ở mức độ từ thấp đến cao.<br />

- Tăng cường sử dụng thông tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học<br />

đặc biệt là ứng dụng tin học và công nghệ thông tin trong dạy học.<br />

- Từng bước đổi mới kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần, khuyến<br />

khích việc kiểm tra suy luận, vận dụng kiến thức, sử dụng nhiều loại hình thức kiểm tra<br />

thích hợp với từng môn học.<br />

- Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao.<br />

Từ những xu hướng đổi mới PPDH ở trên, PPDH hóa học ở trường THPT cũng cần<br />

đổi mới theo một số hướng cơ bản sau:<br />

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học hóa học.<br />

- Tăng cường xây dựng và sử dụng các bài tập giải quyết vấn đề, các bài tập gắn với<br />

những tình huống thực tiễn góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận<br />

dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực xử lý thông tin.<br />

- Tăng cường tính tích hợp kiến thức liên môn, liên hệ kiến thức hóa học cùng với<br />

các kiến thức vật lý, sinh học, công nghệ–kĩ thuật, ...<br />

- Vận dụng đa dạng và sáng tạo các PPDH, chú trọng các PPDH tích cực nhằm phát<br />

triển năng lực cho HS, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS và tạo hứng thú<br />

của HS trong học tập.<br />

1.3. Cơ sở lý luận về thí nghiệm hóa học<br />

1.3.1. Khái niệm thí nghiệm hóa học<br />

Theo từ điển tiếng Việt, thí nghiệm có 2 nghĩa: nghĩa thứ nhất “gây ra một hiện tượng,<br />

một sự biến đổi nào đó trong điều kiện xác định để quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hay chứng minh; nghĩa thứ hai là “làm thử để rút kinh nghiệm”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua hai khái niệm trên, có thể hiểu thí nghiệm là những mô hình phản ánh một hiện<br />

tượng hay một quá trình với quy mô nhỏ, do con người tạo ra và tác động điều khiển, nhằm<br />

nghiên cứu một vấn đề khoa học cụ thể.<br />

Thuật ngữ thí nghiệm gắn kết với cuộc sống được sử dụng trong khóa luận này là<br />

những thí nghiệm được thực hiện từ những chất quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày. Có<br />

thể áp dụng các thí nghiệm này vào bài học cụ thể với các hoạt động học tập phù hợp trong<br />

các trường THPT nhằm truyền đạt kiến thức một cách gần gũi, dễ dàng, phát triển được<br />

những năng lực cần thiết cho HS.<br />

1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT<br />

Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó để hiểu rõ bản chất của các vấn đề hóa<br />

học ta phải quan sát được hiện tượng của chúng. Nhất là đối với HS, thế giới quan chưa<br />

được phát triển hoàn chỉnh, vì vậy đối với các kiến thức trừu tượng trong hóa học HS sẽ<br />

cảm thấy khó khăn để tiếp nhận. Nếu như được quan sát các thí nghiệm, HS sẽ nhận thấy<br />

được sự biến đổi của các chất thông qua màu sắc, sự hình thành kết tủa, sủi bọt khí, ... Từ<br />

đó khơi gợi được sự tò mò tìm hiểu của HS tại sao lại có những hiện tượng như vậy, khi đó<br />

HS sẽ dần tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực.<br />

1.3.2.1. Thí nghiệm hóa học là phương tiện trực quan<br />

Thí nghiệm là nền tảng của việc dạy học hóa học. Thí nghiệm là phương tiện trực<br />

quan chính yếu, được dùng phổ biến và giữ vai trò quyết định trong quá trình dạy học hóa<br />

học. Khi làm thí nghiệm HS sẽ làm quen được với các chất hóa học và trực tiếp nắm bắt<br />

các tính chất vật lí, hóa học của chúng. Mỗi chất hóa học đều có tính chất khác nhau, nếu<br />

HS không quan sát trực tiếp thì không thể nào hình dung được tính chất của các chất, dần<br />

dần HS sẽ trở nên mơ hồ và không thể nào nhớ nổi. Khi được quan sát trực tiếp, HS ban<br />

đầu sẽ có khái niệm về chất đang học, và thông qua thí nghiệm HS sẽ khắc sâu hơn tính<br />

chất của chất. Từ đó HS sẽ học Hóa học có hiệu quả hơn.<br />

Ví dụ: GV giảng về sự ăn mòn điện hóa học và ăn mòn hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV giảng: “Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim<br />

loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường”; “Ăn mòn điện hóa học là quá<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và<br />

tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương”.<br />

Khi nghe hai khái niệm này, HS sẽ rất khó phân biệt giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn<br />

điện hóa học, đặc biệt HS còn băn khoăn tại sao trong ăn mòn điện hóa học lại có cực âm,<br />

cực dương mà ăn mòn hóa học lại không có.<br />

Muốn giải quyết vấn đề này, GV chỉ cần tiến hành song song ba thí nghiệm:<br />

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh đồng vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Thí nghiệm 3: Nhúng đồng thời thanh kẽm và thanh đồng (thanh kẽm và đồng tiếp<br />

xúc với nhau) vào dung dịch axit clohiđric.<br />

GV yêu cầu HS nhận xét sự khác biệt giữa hiện tượng trong 3 thí nghiệm, từ đó phân<br />

tích từng quá trình xảy ra trong các thí nghiệm, kết hợp với khái niệm đã nêu rút ra nhận<br />

xét: thí nghiệm 1 xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học, thí nghiệm 2 không xảy ra hiện tượng<br />

ăn mòn, thí nghiệm 3 xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học. Sau đó GV cần phải nhấn<br />

mạnh cho HS biết về điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: phải có hai điện cực khác bản<br />

chất tiếp xúc với nhau (tiếp xúc trực tiếp hoặc qua dây dẫn điện) và cả hai điện cực đều<br />

phải nhúng trong dung dịch chất điện li.<br />

1.3.2.2. Thí nghiệm hóa học là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn<br />

Quá trình nhận thức của HS là một quá trình độc đáo, vì HS luôn có nhận thức về<br />

những cái đúng. Những tri thức mà HS tiếp nhận trong các tiết học đã được các nhà khoa<br />

học miệt mài nghiên cứu, đúc kết qua hàng thế kỉ. Nhưng không phải bất kì những kiến<br />

thức nào mà GV truyền đạt đều được HS chấp nhận dễ dàng. Sẽ thật thú vị nếu chính bản<br />

thân của HS tự tìm ra câu trả lời cho những thắc mắc của mình dù những công việc đó đã<br />

được các nhà nghiên cứu thực hiện. Đối với bộ môn Hóa học, thực hành thí nghiệm sẽ giúp<br />

cho HS làm sáng tỏ những vấn đề lý thuyết đã đưa ra: “Học đi đôi với hành” – với ý nghĩa<br />

đó thực hành thí nghiệm giúp HS ôn tập và kiểm tra lại các vấn đề lý thuyết đã học, trên cơ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sở đó hiểu sâu sắc và nắm vững hơn những nội dung đã học.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có rất nhiều thí nghiệm rất gần gũi với đời sống, HS có thể tự tiến hành tại nhà. Chính<br />

vì vậy thí nghiệm giúp HS vận dụng các điều đã học vào thực tế cuộc sống. Những kiến<br />

thức mà HS học được là để ứng dụng vào đời sống, phục vụ đời sống, do đó dạy học phải<br />

gắn liền với thực tế. Khi quan sát các thí nghiệm HS sẽ ghi nhớ lại các thí nghiệm, nếu HS<br />

gặp lại hiện tượng tương tự trong cuộc sống, HS có thể dễ dàng vận dụng kiến thức bản<br />

thân đã học để giải thích một cách dễ dàng. Từ đó, HS phát huy được tính tích cực, sáng<br />

tạo và ứng dụng kiến thức nhạy bén trong từng trường hợp cụ thể.<br />

Ví dụ: Khi dạy xong về tính chất hóa học của nhôm, GV có thể hỏi HS: Tại sao người<br />

ta khuyên không nên lấy chậu bằng nhôm để giặt đồ hay chứa bột giặt? Nếu giặt đồ hoặc<br />

chứa bột giặt lâu ngày bằng chậu nhôm thì chuyện gì sẽ xảy ra?<br />

GV cho khoảng thời gian 1 – 2 phút để HS suy nghĩ, sau đó yêu cầu một số HS nêu ý<br />

kiến của mình. Sau đó GV sẽ tổng kết lại: Thành phần chính của bột giặt là muối của axit<br />

ankylbenzensunfonic [3], chất này khi hòa tan trong nước sẽ thủy phân tạo môi trường kiềm<br />

yếu. Khi lấy chậu bằng nhôm để giặt đồ hay chứa bột giặt thì nhôm sẽ bị ăn mòn dần. Nếu<br />

giặt đồ hoặc chứa bột giặt lâu ngày bằng chậu nhôm thì chậu sẽ bị thủng. Cuối cùng GV<br />

nhấn mạnh lại vấn đề: Không nên lấy chậu bằng nhôm để giặt đồ hay chứa bột giặt.<br />

1.3.2.3. Thí nghiệm hóa học rèn luyện kĩ năng, thao tác thực hành<br />

Trong các thí nghiệm về khoa học, đặc biệt là thí nghiệm hóa học, nếu không cẩn thận<br />

sẽ gây nhiều hậu quả, nhẹ thì có thể không ra đúng hiện tượng đã đề cập trong lý thuyết,<br />

nặng thì có thể xảy ra cháy nổ, gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh. Vì vậy,<br />

khi thực hành, GV cần hướng dẫn thật kĩ cho HS các thao tác cần thiết, sử dụng lượng hóa<br />

chất vừa phải. Chính những lưu ý về thao tác này đã rèn luyện cho HS vừa có tính khéo léo<br />

và kĩ năng thao tác, vừa phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề. Từ đó HS sẽ dần hình thành<br />

các đức tính cần thiết của một công dân toàn cầu mới: cẩn thận, kiên nhẫn, chính xác, khoa<br />

học, kỉ luật,...<br />

1.3.2.4. Thí nghiệm hóa học phát triển tư duy và niềm tin vào khoa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thí nghiệm giúp HS phát triển tư duy, giúp HS dần hình thành thế giới quan duy vật<br />

biện chứng. Khi được tận mắt nhìn thấy các hiện tượng hoặc khi tự tay mình làm thí nghiệm,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS sẽ tin tưởng hơn vào những kiến thức đã học và cũng thêm tự tin vào chính bản thân<br />

mình. Nếu như HS chưa được tận mắt quan sát các hiện tượng, HS sẽ hoài nghi về những<br />

hiện tượng mà GV đã dạy trên lớp hoặc tự bản thân HS nghĩ ra và đặt câu hỏi: “Liệu các<br />

hiện tượng mà mình đã nghĩ ra chính xác chưa?”. Dần dần HS sẽ không tin tưởng vào chính<br />

mình cũng như không tin vào những kiến thức mà GV đã truyền đạt trên lớp.<br />

1.3.2.5. Thí nghiệm hóa học gây hứng thú<br />

GV sử dụng thí nghiệm vào tiết dạy sẽ gây được hứng thú cho HS trong quá trình học<br />

tập. HS sẽ không thể nào yêu thích bộ môn và không thể say mê tìm hiểu, nghiên cứu với<br />

những bài học lý thuyết khô khan. Nếu HS quan sát được những thí nghiệm hấp dẫn, hiện<br />

tượng đẹp, rõ ràng, HS sẽ muốn khám phá những thí nghiệm và tính chất hóa học của các<br />

chất. HS sẽ cố gắng tìm tòi thêm các kiến thức bên ngoài để trả lời các câu hỏi nảy sinh<br />

trong đầu của bản thân: Làm thế nào để tự mình có thể thực hiện được những thí nghiệm<br />

hấp dẫn như thí nghiệm của GV? Tại sao các chất phản ứng với nhau lại có được hiện tượng<br />

như vậy? Mình có thể sử dụng các hóa chất khác có sẵn trong cuộc sống mà vẫn tiến hành<br />

được thí nghiệm giống trên lớp không? Từ đó, HS sẽ tự mình tìm hiểu, đào sâu thêm các<br />

vấn đề đã được học trên lớp mà không cần GV phải nhắc nhở.<br />

Tóm lại, từ những vai trò đã trình bày ở trên, thí nghiệm hóa học đã góp phần phát<br />

triển năng lực, phẩm chất cần có của một công dân mới, tạo hứng thú học tập cho HS, cho<br />

phép HS có nhiều cơ hội để tiên đoán, tổng hợp, giải thích, điều khiển và giải quyết vấn đề;<br />

góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

1.3.3. Các yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

Để nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả của việc sử dụng các thí nghiệm hóa học,<br />

GV cần chú ý các yêu cầu sau:<br />

- Các thí nghiệm cần gắn với nội dung bài giảng, nên chọn các thí nghiệm giúp HS<br />

tiếp thu các kiến thức trọng tâm của tiết dạy.<br />

- Số lượng thí nghiệm trong một tiết dạy cần được cân nhắc kĩ càng, chỉ nên sử dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đủ số lượng thí nghiệm, không nên quá nhiều gây loãng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hợp.<br />

- Nên sử dụng các hóa chất quen thuộc với HS, chọn các dụng cụ đơn giản nhưng phù<br />

- Chọn các phương án thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm dụng cụ, hóa chất, thời gian,<br />

tỉ lệ thành công cao và đặc biệt là phải an toàn cho HS. Nếu thí nghiệm nào tỉ lệ không<br />

thành công cao nhưng quan trọng, không thể bỏ qua được cần bình tĩnh kiểm tra, tìm hiểu<br />

nguyên nhân để giải thích cho HS hiểu.<br />

- GV cần chuẩn bị kĩ càng trước khi thực hiện thí nghiệm trước mặt HS: cần điều<br />

chỉnh lượng hóa chất phù hợp để hiện tượng đẹp, rõ ràng, chính xác; bố trí nơi đặt dụng cụ,<br />

hóa chất hợp lí để HS ngồi ở mọi vị trí trong lớp đều quan sát rõ hiện tượng thí nghiệm.<br />

- Trong khi tiến hành thí nghiệm, cần có các biện pháp tích cực nhằm thu hút sự chú<br />

ý của HS vào các hiện tượng xảy ra, cần hướng sự chú ý của HS vào những hiện tượng<br />

quan trọng có liên quan đến nội dung bài học, đảm bảo gắn kết thí nghiệm với bài giảng;<br />

sử dụng thao tác so sánh, đối chứng các hiện tượng, các quá trình và sự vật.<br />

- Gắn nội dung thí nghiệm với thực tiễn cuộc sống, cải tiến thí nghiệm phù hợp với<br />

điều kiện thức tế ở trường phổ thông.<br />

1.3.4. Cách sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường THPT<br />

Có rất nhiều cách sử dụng thí nghiệm hóa học trong trường phổ thông. Sau đây là một<br />

số cách sử dụng thí nghiệm mà GV ở trường phổ thông thường hay áp dụng [<strong>12</strong>]:<br />

1.3.4.1. Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu bài mới<br />

GV có thể sử dụng thí nghiệm trong tiết dạy bài mới để truyền đạt kiến thức cho HS.<br />

Trong tiết dạy bài mới, thí nghiệm có thể được dùng theo các hướng: nghiên cứu khám phá,<br />

phát hiện và giải quyết vấn đề, minh hoạ kiểm chứng.<br />

a. Sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu khám phá<br />

Theo hướng này, thí nghiệm hóa học được dùng làm nguồn kiến thức để HS<br />

nghiên cứu tìm tòi, là phương tiện xác định tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học đưa<br />

ra. Các thí nghiệm theo hướng này sẽ tạo điều kiện cho HS phát triển cách tư duy độc lập,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sáng tạo và năng lực tự học, HS sẽ nắm kiến thức vững chắc, sâu sắc và phong phú về lý<br />

thuyết lẫn thực tế.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách tiến hành sử dụng thí nghiệm theo nghiên cứu khám phá như sau:<br />

- Nêu vấn đề nghiên cứu.<br />

- Phân tích vấn đề, đặt ra các giả thuyết khoa học khác nhau.<br />

- HS tự đề xuất cách nghiên cứu, kiểm chứng các giả thuyết. Trong một số<br />

trường hợp GV có thể hướng dẫn, gợi ý cách nghiên cứu cho HS.<br />

- Tiến hành thí nghiệm theo đề xuất.<br />

- Phân tích và giải thích hiện tượng từ đó xác nhận các giả thuyết đúng.<br />

- GV giải thích và kết luận.<br />

Ví dụ khi giảng dạy bài “Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại<br />

kiềm”, GV có thể nêu vấn đề cho HS tiến hành nghiên cứu tính khử của các kim loại kiềm<br />

biến đổi như thế nào khi số hiệu nguyên tử tăng dần.<br />

HS sẽ đưa các giả thuyết khoa học như tính khử của các kim loại kiềm tăng dần<br />

khi số hiệu nguyên tử tăng dần hay tính khử của các kim loại kiềm giảm dần khi số hiệu<br />

nguyên tử tăng dần hay tính khử của các kim loại kiềm không thay đổi khi số hiệu nguyên<br />

tử tăng dần.<br />

HS sẽ đề xuất cách tiến hành kiểm tra giả thuyết bằng thí nghiệm so sánh tốc<br />

độ phản ứng của các kim loại kiềm với nước.<br />

GV hướng dẫn cho HS khảo sát thí nghiệm giữa Na, K và Rb với nước.<br />

HS sẽ tự tiến hành khảo sát đồng thời thí nghiệm giữa Na, K và Rb để so sánh<br />

tính khử của các kim loại.<br />

đặt ra.<br />

tử tăng dần.<br />

HS thực hiện thí nghiệm, phân tích hiện tượng và xác nhận các giả thuyết đã<br />

GV rút ra kết luận: Tính khử của các kim loại kiềm tăng dần khi số hiệu nguyên<br />

b. Sử dụng thí nghiệm theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề<br />

Theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề, GV đặt ra cho HS một vấn đề nhận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thức, HS tiếp nhận mâu thuẫn nhận thức đó và biến thành mâu thuẫn nội tại của bản thân,<br />

có nhu cầu muốn giải quyết mâu thuẫn đó, tạo động cơ suy nghĩ học tập. Dưới sự hướng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dẫn của GV, HS tham gia tích cực vào quá trình tìm hiểu, giải quyết vấn đề, qua đó rút ra<br />

kiến thức mới cho bản thân.<br />

như sau:<br />

Cách tiến hành sử dụng thí nghiệm theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề<br />

- Nêu vấn đề, tạo mâu thuẫn nhận thức từ vấn đề.<br />

- Đề xuất hướng giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết.<br />

- Phân tích để rút ra kết luận.<br />

- Vận dụng.<br />

về nhận thức cho HS.<br />

Ví dụ: Trước khi vào bài “Sự ăn mòn kim loại”, GV có thể nêu vấn đề mâu thuẫn<br />

GV cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra khi tiến hành 3 thí nghiệm sau:<br />

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh đồng vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Thí nghiệm 3: Nhúng đồng thời thanh kẽm và thanh đồng (thanh kẽm và đồng<br />

tiếp xúc với nhau) vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 là những thí nghiệm đã quen thuộc, HS có thể<br />

dễ dàng dự đoán được hiện tượng. Nhưng ở thí nghiệm 3 HS chưa được làm trước đây, và<br />

sẽ có nhiều dự đoán rằng khí cũng sẽ chỉ thoát ra trên bề mặt thanh kẽm chứ không có khí<br />

thoát ra trên bề mặt thanh đồng, vì kẽm phản ứng với dung dịch axit clohiđric thu được khí<br />

hiđro, còn đồng thì không phản ứng được với dung dịch axit clohiđric.<br />

Sau đó GV cùng HS làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS quan sát và nêu hiện<br />

tượng của từng thí nghiệm.<br />

HS phát hiện vấn đề: Thí nghiệm 1 có bọt khí xuất hiện trên bề mặt thanh kẽm,<br />

thí nghiệm 2 không có hiện tượng xảy ra, còn thí nghiệm 3 thì có cả khí trên bề mặt thanh<br />

kẽm và thanh đồng. Vậy tại sao đồng không phản ứng với dung dịch axit clohiđric nhưng<br />

lại có khí thoát ra trên bề mặt thanh đồng? HS sẽ tiếp nhận mâu thuẫn đó khi vào học bài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

“Sự ăn mòn điện hóa”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

“Sự ăn mòn điện hóa”.<br />

GV giới thiệu: Để giải quyết vào câu hỏi trên, hôm nay chúng ta sẽ học bài mới<br />

Sau khi học xong bài “Sự ăn mòn điện hóa”, GV yêu cầu HS giải thích lại hiện<br />

tượng của thí nghiệm 3 đã làm ở đầu bài.<br />

Cuối cùng GV kết luận: khi cho 2 thanh kim loại kẽm và đồng tiếp xúc với<br />

nhau và cũng tiếp xúc vào dung dịch axit thì sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa: kẽm bị<br />

ăn mòn, khí hiđro thoát ra trên bề mặt của thanh đồng.<br />

c. Sử dụng thí nghiệm theo hướng minh hoạ kiểm chứng<br />

Khi sử dụng thí nghiệm theo hướng này, HS có cơ hội củng cố, vận dụng kiến<br />

thức đã có; hiểu rõ, sâu và rộng kiến thức lý thuyết đã học. HS được kiểm chứng kiến thức<br />

đã học trên thực tế bằng các thí nghiệm hóa học, từ đó HS cảm thấy có niềm tin vào bản<br />

thân, tin vào những kiến thức mà bản thân đã học được trên lớp.<br />

Cách tiến hành sử dụng thí nghiệm theo hướng minh họa kiểm chứng như sau:<br />

- Nêu vấn đề cần giải quyết cho HS.<br />

- HS dự đoán kiến thức mới, hiện tượng thí nghiệm có thể xảy ra.<br />

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, so sánh với dự đoán ban đầu từ<br />

đó xác định dự đoán có đúng không?<br />

Kết luận.<br />

Ví dụ khi giảng dạy bài “Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”,<br />

GV có thể cho HS tiến hành thí nghiệm minh hoạ tính chất của canxi hiđroxit.<br />

GV có thể giới thiệu cho HS về canxi hiđroxit là một bazơ mạnh, làm đổi màu<br />

chất chỉ thị, tác dụng với axit, oxit axit và muối.<br />

GV chuẩn bị các hóa chất gồm: dung dịch nước vôi trong, quỳ tím,<br />

phenolphtalein, dung dịch axit clohiđric, dung dịch đồng (II) sunfat, dung dịch natri<br />

cacbonat, ống hút (để thổi hơi thở của HS vào dung dịch nước vôi trong).<br />

GV định hướng cho HS làm các thí nghiệm kiểm chứng tính bazơ của canxi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hiđroxit với các hóa chất đã chuẩn bị và yêu cầu HS dự đoán hiện tượng phản ứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS tiến hành các thí nghiệm để chứng minh tính chất của canxi hiđroxit và<br />

quan sát, ghi chép hiện tượng phản ứng.<br />

HS sẽ rút ra kết luận canxi hiđroxit là một bazơ mạnh điển hình, có đầy đủ tính<br />

chất hóa học chung của một bazơ.<br />

1.3.4.2. Sử dụng thí nghiệm trong giờ luyện tập, ôn tập<br />

Trong giờ luyện tập, ôn tập, với áp lực thi cử hiện tại, GV thường không sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học, dành thời gian để làm các bài tập nên không khí giờ học dễ căng thẳng và<br />

nặng nề. Để giảm bớt sự nặng nề, căng thẳng, GV có thể sử dụng thí nghiệm trong giờ luyện<br />

tập, ôn tập để củng cố, tái hiện và nhấn mạnh các kiến thức quan trọng cho HS, qua đó nâng<br />

cao tính tích cực, nhận thức, hứng thú học tập cho HS và tạo không khí sôi động cho lớp<br />

học. Ngoài ra, GV có thể dùng thí nghiệm hóa học như bài tập hóa học, đặt vấn đề và nhiệm<br />

vụ cho HS phải vận dụng kiến thức để giải quyết.<br />

a. Sử dụng thí nghiệm nhằm tái hiện kiến thức đã học cho HS<br />

Sử dụng thí nghiệm hóa học tái hiện lại kiến thức đã học cho HS trong giờ luyện<br />

tập, ôn tập không phải lặp lại thí nghiệm đã biểu diễn mà có thể dùng các thí nghiệm mới,<br />

có những dấu hiệu chung của thí nghiệm đã làm nhưng dấu hiệu của kiến thức mới nhằm<br />

chỉnh lí, củng cố, khắc sâu kiến thức, tránh sự khái quát, suy diễn thiếu chính xác ở HS.<br />

Ví dụ: Sau khi dạy bài “Nhôm và các hợp chất của nhôm”, khi luyện tập GV có thể<br />

tiến hành thí nghiệm cho các mẩu kim loại Na, Mg, Al vào ống nghiệm chứa nước có pha<br />

phenolphtalein, sau đó đun nóng hai ống nghiệm chứa Mg, Al. HS sẽ quan sát hiện tượng<br />

và rút ra kết luận về tính khử của kim loại.<br />

b. Sử dụng thí nghiệm như bài tập hóa học<br />

Thí nghiệm hóa học có thể được dùng như bài tập hóa học nhằm tạo ra một vấn đề<br />

thực nghiệm yêu cầu HS phải vận dụng tích cực, sáng tạo và chính xác kiến thức đã học để<br />

giải quyết vấn đề thực nghiệm được đưa ra.<br />

Ví dụ sau khi dạy bài “Kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng của kim<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

loại kiềm thổ” trong giờ luyện tập GV có thể cho HS tiến hành phân biệt các lọ hóa chất<br />

mất nhãn được đánh số và chứa riêng biệt các chất rắn đã học như NaHCO3, CaCO3,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ca(HCO3)2, CaSO4, NaOH. HS sẽ phải vận dụng các kiến thức đã học về tính chất của một<br />

số hợp chất của kim loại kiềm thổ và một số kiến thức đã học về tính chất của NaOH,<br />

NaHCO3 để giải quyết bài tập trên.<br />

Hay sau khi dạy bài “Nhôm và các hợp chất của nhôm”, GV có thể cho HS bài tập<br />

về nhà tiến hành thí nghiệm “Nhôm tác dụng với nước thông cống” như sau:<br />

thông cống.<br />

Lấy hai chậu bằng nhựa, một chậu cho nước vòi, chậu còn lại cho dung dịch nước<br />

Lấy hai lon coca bằng kim loại cho vào hai chậu đã chuẩn bị (chú ý cho lon nhôm<br />

chìm hoàn toàn vào trong nước).<br />

Quan sát và so sánh hiện tượng của hai lon nhôm trong hai chậu trong các khoảng<br />

thời gian 1 phút, 1 giờ, 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày.<br />

Giải thích hiện tượng quan sát được.<br />

HS sẽ phải tìm kiếm thông tin về thành phần của vỏ lon coca bằng kim loại và nước<br />

thông cống. Sau đó HS còn phải vận dụng được tính chất hóa học của nhôm để giải thích<br />

hiện tượng từ thí nghiệm trên.<br />

1.3.4.3. Sử dụng thí nghiệm trong giờ thực hành<br />

GV có thể hướng dẫn cho HS tự tiến hành các thí nghiệm (nếu là các thí nghiệm thao<br />

tác đơn giản, an toàn) hoặc biểu diễn cho HS xem (nếu thao tác phức tạp, có thể gây nguy<br />

hiểm nếu không tiến hành cẩn thận) nhằm minh hoạ, kiểm chứng, củng cố và vận dụng kiến<br />

thức đã học trên lớp. Qua đó, HS được rèn luyện các kĩ năng, năng lực và phẩm chất cần<br />

thiết.<br />

1.3.4.4. Sử dụng thí nghiệm trong kiểm tra, đánh giá<br />

GV có thể sử dụng thí nghiệm vào quá trình kiểm tra bằng cách cho HS mô tả lại hiện<br />

tượng của một phản ứng, hay giải thích các hiện tượng xảy ra trong phản ứng, ngoài ra có<br />

thể tổ chức cho HS kiểm tra các thao tác thí nghiệm để đánh giá được kĩ năng, thái độ của<br />

HS thông qua các bài tập hóa học thực nghiệm từ thí nghiệm hoặc các bài thực hành hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học trong chương trình.<br />

1.3.5. Thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thuật ngữ thí nghiệm gắn kết với cuộc sống được sử dụng trong khóa luận này là<br />

những thí nghiệm được thực hiện từ những chất quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày. Có<br />

thể áp dụng các thí nghiệm này vào bài học cụ thể với các hoạt động học tập phù hợp nhằm<br />

truyền đạt kiến thức một cách gần gũi, dễ dàng hơn.<br />

Việc sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học có nhiều<br />

thuận lợi và cũng không ít khó khăn được đặt ra, cụ thể như:<br />

- Thuận lợi: thí nghiệm thực tế, gần gũi nên dễ tạo hứng thú cho HS, tạo sự liên kết từ<br />

thực tiễn vào bài học; hóa chất, dụng cụ thí nghiệm dễ tìm kiếm và chuẩn bị, thí nghiệm đa<br />

số là không độc hại nên thích hợp sử dụng làm thí nghiệm biểu diễn trong lớp học cũng như<br />

cho HS thực hiện.<br />

- Khó khăn: việc lên ý tưởng, thiết kế và chuẩn bị các thí nghiệm sẽ tốn nhiều thời<br />

gian, đặc biệt với những tiết học liên tục; trong kiểm tra, thi cử theo chuẩn quốc gia hiện<br />

nay số câu hỏi, bài tập liên quan đến thí nghiệm còn hạn chế; kĩ năng thực hành của cả GV<br />

và HS còn hạn chế.<br />

Qua những thuận lợi và khó khăn đã nêu ở trên, chúng tôi thấy được thí nghiệm hóa<br />

học có những ưu điểm và vai trò vượt bậc trong quá trình dạy học hóa học ở trường THPT,<br />

giúp HS thấy được môn Hóa học gần gũi hơn với cuộc sống, tăng cường hứng thú và khả<br />

năng tư duy môn học. Vì thế, việc sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong quá<br />

trình dạy học hóa học đáp ứng được nhu cầu đổi mới PPDH hiện nay, tăng cường liên hệ<br />

lý thuyết bài học vào thực tiễn cuộc sống, phát triển năng lực và phẩm chất cho HS.<br />

1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở một số trường<br />

THPT tại TP. HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu<br />

1.4.1. Mục đích điều tra<br />

THPT.<br />

- Tìm hiểu tính khả thi, hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường<br />

- Tìm hiểu những khó khăn của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trường THPT, đề xuất những biện pháp cải thiện, giải quyết vấn đề.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong quá<br />

trình dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay để có định hướng thiết kế các thí nghiệm<br />

khả thi, hiệu quả, phù hợp tình hình thực tế.<br />

1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra<br />

- Đối tượng điều tra: GV hóa học và HS các trường THPT Trưng Vương (quận 1),<br />

trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp), trường THPT Bình Hưng Hoà (quận Bình<br />

Tân), THPT Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Tân), trường THPT Vũng Tàu (thành phố Vũng<br />

Tàu).<br />

- Phương pháp điều tra: dùng phiếu điều tra, bảng hỏi.<br />

Tôi cùng các cộng sự đã phát phiếu điều tra (phụ lục 5 và 6) đến 40 GV hóa học và<br />

HS các trường THPT trên và thu lại được 40 phiếu của các GV hóa học và 650 phiếu của<br />

HS.<br />

1.4.3. Kết quả điều tra<br />

của HS<br />

1.4.3.1. Kết quả điều tra thực trạng việc học hóa học với thí nghiệm ở trường THPT<br />

a) Thái độ, hứng thú của HS đối với bộ môn Hóa học<br />

Chú thích:<br />

47%<br />

9% 5%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10%<br />

29%<br />

Rất thích Thích Bình thường Không thích Rất không thích<br />

Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện thái độ, hứng thú của HS đối với bộ môn Hóa học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biểu đồ 1.1 cho ta thấy thái độ của HS đối với môn Hóa học tương đối tích cực.<br />

Có 29% số HS được khảo sát cảm thấy yêu thích môn Hóa học và 10% số HS được khảo<br />

sát cảm thấy rất yêu thích môn học này. Gần một nửa (47%) số HS được khảo sát cảm thấy<br />

bình thường với môn Hóa học. Tuy nhiên, vẫn có 9% HS cảm thấy không thích môn Hóa<br />

học, và số HS cảm thấy rất không thích môn Hóa học khoảng 5% . Tuy đây là một con số<br />

khá khiêm tốn so với phần còn lại HS, nhưng cũng là điều mà GV cần lưu ý khi dạy học,<br />

vì trong giờ học các HS này thường không hợp tác với GV, có thể có thái độ chống đối, lôi<br />

kéo các bạn khác trong lớp không chú ý tập trung trong giờ học.<br />

SỐ <strong>HỌC</strong> SINH<br />

600<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện nhận xét của HS về chương trình hóa học hiện tại<br />

Qua biểu đồ 1.2, ta có thể thấy được rằng đối với các em HS thì chương trình<br />

dạy học hóa học hiện nay vẫn còn khá nặng về lý thuyết, ít thực hành và ứng dụng (76% -<br />

495 HS). Và đây cũng có thể là lí do mà số HS yêu thích môn Hóa học chỉ chiếm khoảng<br />

39% số HS được khảo sát.<br />

155<br />

495<br />

Chú thích:<br />

b) Việc học với các thí nghiệm hóa học ở trường THPT<br />

Nội dung hấp dẫn, thu<br />

hút và có nhiều ý nghĩa<br />

Nội dung còn nặng về lý<br />

thuyết, ít thực hành và<br />

ứng dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Qua hình 1.3 và 1.4 ta có thể thấy, HS chỉ thỉnh thoảng được học thí nghiệm<br />

hóa học (52%) và đại đa số các tiết được làm thí nghiệm là tiết học thực hành. Chỉ có 57<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS được học thí nghiệm trong tiết học bài mới, còn lại số lượng rất nhỏ HS được học thí<br />

nghiệm trong các tiết ôn tập, luyện tập và hoạt động ngoại khóa. Mặt khác trong chương<br />

trình hóa học THPT, số lượng các tiết thực hành trong phân phối chương trình rất hạn chế<br />

nên HS càng có ít cơ hội được học thực hành.<br />

38%<br />

2% 3%<br />

5%<br />

52%<br />

Chú thích:<br />

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi<br />

Chỉ trong thao giảng<br />

Chưa bao giờ<br />

Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học của HS<br />

SỐ <strong>HỌC</strong> SINH<br />

700<br />

600<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

57<br />

17<br />

602<br />

Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện tiết học HS thường được học với thí nghiệm<br />

20<br />

Chú thích:<br />

Tiết học bài mới<br />

Tiết ôn tập, luyện tập<br />

Tiết thực hành<br />

Hoạt động ngoại khóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Hiệu quả của thí nghiệm hóa học trong quá trình học tập của HS<br />

Bảng 1.1. Ý kiến của HS về lợi ích của thí nghiệm hóa học<br />

Chú thích: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến;<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

Nhận định<br />

Thí nghiệm giúp em có hứng thú<br />

học tập hơn với môn Hóa học<br />

Thí nghiệm giúp em rèn luyện các<br />

kĩ năng thực hành<br />

Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến<br />

thức chính xác hơn<br />

Thí nghiệm giúp em hiểu bài<br />

nhanh và nhớ lâu kiến thức hơn<br />

Thí nghiệm giúp em phát triển tư<br />

duy và năng lực<br />

Thí nghiệm giúp em có thể vận<br />

dụng kiến thức vào thực tế<br />

Thí nghiệm giúp em có niềm tin<br />

vào khoa học hơn<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

13 18 89 241 289 4,19 0,91<br />

8 10 95 322 215 4,<strong>12</strong> 0,80<br />

9 22 <strong>11</strong>0 291 218 4,06 0,87<br />

13 29 159 265 184 3,89 0,94<br />

16 29 190 246 169 3,80 0,96<br />

18 26 131 255 220 3,97 0,97<br />

15 25 183 229 198 3,88 0,97<br />

Bảng 1.1 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,80<br />

đến 4,19. Trong đó, một số nhận định có giá trị trung bình tương đối cao như “Thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giúp em có hứng thú học tập hơn với môn Hóa học” (điểm trung bình 4,19), “Thí nghiệm<br />

giúp em rèn luyện các kĩ năng thực hành” (điểm trung bình 4,15), “Thí nghiệm giúp em<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiếp thu kiến thức chính xác hơn” (điểm trung bình 4,06), “Thí nghiệm giúp em có thể vận<br />

dụng kiến thức vào thực tế” (điểm trung bình 3,97). Mặt khác, độ lệch chuẩn ứng với mỗi<br />

nhận định là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ 0,80 đến 0,97) hay nói cách khác độ<br />

chụm của các số liệu rất cao. Từ đó, chúng ta có thể thấy rằng HS đã nhận thức được tầm<br />

quan trọng của thí nghiệm trong dạy học hóa học.<br />

d) Nhu cầu của HS trong quá trình học tập bộ môn Hóa học<br />

Bảng 1.2. Mong muốn của HS trong tiết học hóa học<br />

Chú thích: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến;<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

Mong muốn<br />

Được học nhiều lý thuyết về<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

hóa học hơn 191 163 210 64 22 2,33 1,10<br />

Được làm nhiều bài tập hóa<br />

học hơn 83 151 244 132 40 2,84 1,08<br />

Được quan sát nhiều thí<br />

nghiệm hóa học hơn 16 9 67 264 294 4,25 0,88<br />

Được tự tay tiến hành nhiều<br />

thí nghiệm hóa học hơn <strong>11</strong> 8 88 237 306 4,26 0,86<br />

Được vận dụng kiến thức<br />

vào thực tiễn nhiều hơn <strong>11</strong> 9 <strong>11</strong>0 240 280 4,18 0,88<br />

Có nhiều điều thú vị, hấp<br />

dẫn hơn trong tiết học 10 <strong>11</strong> 82 231 316 4,28 0,86<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.2 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được trong các mong muốn là từ<br />

2,33 đến 4,28. Trong đó, một số mong muốn có giá trị trung bình rất cao như “Có nhiều<br />

điều thú vị, hấp dẫn hơn trong tiết học” (điểm trung bình 4,28), “Được tiến hành nhiều thí<br />

nghiệm hóa học hơn” (điểm trung bình 4,26). Bên cạnh đó, vẫn có một số mong muốn có<br />

giá trị trung bình thấp như “Được học nhiều lý thuyết về hóa học hơn” (điểm trung bình<br />

2,33) và “Được làm nhiều bài tập hóa học hơn” (điểm trung bình 2,84). Mặt khác, độ phân<br />

tán số liệu ứng với mỗi mong muốn là rất thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được từ 0,86 đến<br />

1,10). Từ đó, có thể kết luận rằng HS hiện nay mong muốn được học nhiều điều thú vị hấp<br />

dẫn, được làm nhiều thí nghiệm hơn trong các tiết học chứ không phải là việc học một cách<br />

nhồi nhét các kiến thức hóa học khô khan, làm các bài tập thật khó nhưng không có ứng<br />

dụng thực tiễn gì trong cuộc sống.<br />

e) Thái độ HS với các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

Để khảo sát thái độ HS với các thí nghiệm gắn kết cuộc sống, trước tiên chúng<br />

tôi khảo sát mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm này của HS.<br />

36%<br />

<strong>12</strong>%<br />

3%<br />

6%<br />

Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học gắn kết<br />

với cuộc sống của HS<br />

43%<br />

Chú thích:<br />

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi<br />

Chỉ trong thao giảng<br />

Chưa bao giờ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.5 cho thấy HS chỉ thỉnh thoảng được học thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống (43%) và số HS chưa bao giờ được học thí nghiệm gắn kết cuộc sống (<strong>12</strong>%) cao hơn<br />

so với số HS chưa bao giờ được học thí nghiệm hóa học ở hình 1.4 (2%). Như vậy, thí<br />

nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn rất lạ lẫm với nhiều HS.<br />

Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện thái độ, hứng thú của HS đối với thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống<br />

Hình 1.6 cho thấy HS có thái độ rất tích cực đối với thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống. Gần một nửa số lượng HS (44%) được khảo sát cảm thấy thích và 33% HS cảm thấy<br />

rất thích thí nghiệm gắn kết với cuộc sống. Chỉ có 1% HS không thích thí nghiệm gắn kết<br />

với cuộc sống và không có HS rất không thích thí nghiệm gắn kết với cuộc sống. Qua đó,<br />

ta có thể thấy HS rất thích học với các thí nghiệm và cũng rất mong muốn được học những<br />

điều gần gũi với cuộc sống hàng ngày.<br />

1.4.3.2. Kết quả điều tra thực trạng việc dạy hóa học với thí nghiệm ở trường<br />

THPT của GV<br />

22%<br />

Sau khi thu về 40 phiếu khảo sát GV đang trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở<br />

các trường chúng tôi rút ra kết luận:<br />

44%<br />

1%<br />

33%<br />

Chú thích:<br />

Rất thích Thích Bình thường Không thích Rất không thích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a) Mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của GV<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chú thích:<br />

60%<br />

Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa<br />

học của GV<br />

Hình 1.7 cho thấy tất cả các GV đều có sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa<br />

học. Nhưng mức độ sử dụng thí nghiệm còn khá thấp. Đa số GV hiếm khi sử dụng thí<br />

nghiệm trong dạy học (60%). Có đến 23% GV được khảo sát chỉ thỉnh thoảng sử dụng thí<br />

nghiệm trong dạy học. Chỉ có 17% GV thường xuyên sử dụng thí nghiệm và không có GV<br />

nào luôn luôn sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy. Vì đa số GV hiếm khi sử dụng thí<br />

nghiệm nên chúng tôi đã khảo sát và tìm hiểu những khó khăn của GV khi sử dụng thí<br />

nghiệm trong dạy học hóa học.<br />

17%<br />

23%<br />

Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng<br />

Hiếm khi<br />

Không bao giờ<br />

b) Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

Hình 1.8 cho thấy có rất nhiều khó khăn dẫn đến việc GV không sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học thường xuyên. Ở các trường được khảo sát đều có phòng thí nghiệm và các<br />

GV đều được đào tạo căn bản về thí nghiệm khi còn học đại học nên việc “Trường không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có phòng thí nghiệm” và “Kĩ năng làm thí nghiệm của GV còn chưa tốt” không phải là lí<br />

do dẫn đến GV không sử dụng thí nghiệm thường xuyên. Theo hình, khó khăn lớn nhất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong việc sử dụng thí nghiệm là “Tốn thời gian” (30 GV). Để sử dụng thí nghiệm GV cần<br />

tốn thời gian suy nghĩ, lên kịch bản và chuẩn bị các bộ thí nghiệm cho HS. Đây thật sự là<br />

công việc rất tốn thời gian và công sức của GV. Ngoài ra, các lí do khác như “Thi và kiểm<br />

tra hiện nay ít liên quan đến thí nghiệm” (28 GV) và “Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy<br />

hiểm” (23 GV) cũng dẫn đến việc GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm trong việc dạy học hóa<br />

học.<br />

SỐ GIÁO VIÊN<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

0<br />

Chú thích:<br />

4<br />

15<br />

20<br />

30<br />

Trường không có phòng thí nghiệm<br />

Phòng thí nghiệm chưa có cán bộ chuyên trách<br />

Thiếu dụng cụ và hóa chất<br />

Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

c) Sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học<br />

1<br />

Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không ra đúng hiện tượng<br />

Tiến hành thí nghiệm tốn nhiều thời gian<br />

Giáo viên ngại tiếp xúc với hóa chất, nhất là các hóa chất độc hại<br />

Kĩ năng làm thí nghiệm của giáo viên còn chưa tốt<br />

Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm<br />

Thi và kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm<br />

Một số thí nghiệm khó, hiện tượng không ra rõ ràng<br />

Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ giáo viên hợp lí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

23<br />

28<br />

5<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

18%<br />

82%<br />

Chú thích:<br />

Thu hút hơn Như nhau Không thu hút hơn<br />

Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện mức độ thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

so với thí nghiệm hóa học truyền thống do GV đánh giá<br />

Hình 1.9 cho thấy đa số các GV cho rằng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống sẽ<br />

thu hút HS hơn so với thí nghiệm hóa học truyền thống, không có GV nào cho rằng thí<br />

nghiệm gắn kết với cuộc sống không thu hút HS hơn thí nghiệm hóa học truyền thống.<br />

Chú thích:<br />

13%<br />

65%<br />

<strong>12</strong>%<br />

Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống trong dạy học hóa học của GV<br />

10%<br />

Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng<br />

Hiếm khi Không bao giờ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.10 cho thấy đa số GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

trong dạy học (65%), không có GV nào luôn luôn sử dụng loại thí nghiệm này trong bài<br />

dạy của mình. Tuy nhiên, có đến 13% GV không bao giờ sử dụng thí nghiệm gắn kết với<br />

cuộc sống trong bài dạy của mình, lí do có thể là khái niệm thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc<br />

sống vẫn còn khá mới lạ với nhiều GV.<br />

Bên cạnh đó, chúng tôi còn khảo sát ý kiến GV về cách sử dụng thí nghiệm hóa<br />

học gắn kết cuộc sống trong khi dạy học hóa học.<br />

SỐ GIÁO VIÊN<br />

40<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

25<br />

Hình 1.<strong>11</strong>. Biểu đồ thể hiện cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong khi<br />

dạy học hóa học<br />

Hình 1.<strong>11</strong> cho thấy đa số GV muốn sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc<br />

sống trong hoạt động ngoài giờ lên lớp (35 GV). Có 25 GV muốn sử dụng thí nghiệm gắn<br />

kết với cuộc sống để cung cấp kiến thức mới, nhưng chỉ có 4 GV muốn sử dụng thí nghiệm<br />

này vào tiết luyện tập, ôn tập.<br />

9<br />

4<br />

Bảng 1.3 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các đánh giá là từ 3,43<br />

đến 4,15. Trong đó, một số đánh giá có giá trị trung bình cao như “Nâng cao hứng thú học<br />

tập bộ môn cho HS” (điểm trung bình 4,15), “Tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học<br />

vào thực tế” (điểm trung bình 4,15). Bên cạnh đó, hai đánh giá có giá trị trung bình thấp là<br />

“Giúp HS tin tưởng vào khoa học” (điểm trung bình 3,43) và “Rèn cho HS kĩ năng thực<br />

35<br />

Chú thích:<br />

Cung cấp kiến thức mới<br />

Thực hành thí nghiệm hóa<br />

học<br />

Luyện tập, ôn tập<br />

Hoạt động ngoài giờ lên lớp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hành thí nghiệm” (điểm trung bình 3,48). Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi đánh<br />

giá là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được từ 0,53 đến 1,01). Từ đó, chúng tôi<br />

thấy rằng các GV thấy thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp HS hứng thú hơn vào môn học,<br />

tăng khả năng vận dụng kiến thức thực tế nhưng lại chưa giúp HS rèn luyện được kĩ năng<br />

thực hành.<br />

Bảng 1.3. Đánh giá của GV về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học<br />

hóa học<br />

Chú thích: 1 ứng với mức độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất<br />

Hiệu quả<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

Giúp HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức 0 1 14 22 3 3,68 0,66<br />

Rèn cho HS kĩ năng thực hành thí<br />

nghiệm<br />

0 2 22 <strong>11</strong> 5 3,48 0,78<br />

Tạo không khí lớp học sôi động 0 0 6 27 7 4,03 0,58<br />

Nâng cao hứng thú học tập bộ môn<br />

cho HS<br />

0 0 3 28 9 4,15 0,53<br />

Giúp HS tin tưởng vào khoa học 0 6 20 5 9 3,43 1,01<br />

Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo<br />

và năng lực giải quyết vấn đề; nâng<br />

cao tính tích cực học tập cho HS<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến thức đã<br />

học vào thực tế<br />

0 0 9 22 9 4,00 0,68<br />

0 0 4 26 10 4,15 0,58<br />

d) Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

Bảng 1.4 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các biện pháp là từ 3,30<br />

đến 4,35. Trong đó, một số biện pháp có giá trị trung bình cao như “Liên kết được kiến thức<br />

bài học và vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng thí nghiệm thực tiễn cuộc sống” (điểm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trung bình 4,35), “Lồng ghép một số thí nghiệm liên quan thực tế vào bài dạy” (4,25) và<br />

“Tổ chức nhiều hoạt động thí nghiệm ngoại khóa” (điểm trung bình 4,25).<br />

Bảng 1.4. Đánh giá của GV về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm<br />

trong dạy học hóa học THPT<br />

Chú thích: 1 ứng với mức độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất<br />

Biện pháp<br />

Mức độ Trung Độ lệch<br />

1 2 3 4 5 bình chuẩn<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo 0 1 24 14 1 3,38 0,59<br />

hướng nghiên cứu<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo 0 1 24 14 1 3,38 0,59<br />

phương pháp kiểm chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo 0 1 26 13 0 3,30 0,52<br />

phương pháp đối chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo 0 0 13 22 5 3,80 0,65<br />

hướng nêu và giải quyết vấn đề<br />

Cung cấp trước cho HS tài liệu về thí 0 1 <strong>11</strong> 23 5 3,80 0,69<br />

nghiệm sẽ làm ở bài học mới<br />

Thường xuyên hướng dẫn HS làm 0 0 4 30 6 4,05 0,50<br />

thí nghiệm trong bài dạy mới<br />

Lồng ghép một số thí nghiệm liên 0 0 0 30 10 4,25 0,44<br />

quan thực tế vào bài dạy<br />

Liên kết được kiến thức bài học và 0 0 0 26 14 4,35 0,48<br />

vấn đề thực tiễn thông qua việc sử<br />

dụng thí nghiệm thực tiễn cuộc sống<br />

Tổ chức nhiều hoạt động thí nghiệm 0 0 2 26 <strong>12</strong> 4,25 0,54<br />

ngoại khóa<br />

Bên cạnh đó, một số đánh giá có giá trị trung bình thấp, chẳng hạn như “Tăng<br />

cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng” (điểm trung bình 3,30), “Tăng<br />

cường sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu” (điểm trung bình 3,38) và “Tăng cường<br />

sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng” (điểm trung bình 3,38). Mặt khác, độ<br />

lệch chuẩn số liệu ứng với mỗi đánh giá là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

từ 0,44 đến 0,65). Từ đó, chúng tôi thấy rằng các GV muốn sử dụng thí nghiệm gắn với<br />

cuộc sống để đưa những kiến thức thực tế tới gần với HS hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

THPT.<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 1<br />

Trong chương 1 tôi đã trình bày cơ sở lý luận của đề tài bao gồm:<br />

1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:<br />

- Một số khóa luận, luận văn nghiên cứu về thí nghiệm hóa học trong dạy học ở trường<br />

- Định hướng đổi mới PPDH, xu hướng đổi mới PPDH ở trường phổ thông.<br />

- PPDH môn Hóa học ở trường phổ thông cũng như những yêu cầu đổi mới PPDH<br />

môn Hóa học ở các trường THPT.<br />

THPT.<br />

2. Thí nghiệm hóa học:<br />

- Khái niệm thí nghiệm, thí nghiệm hóa học.<br />

- Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT.<br />

- Một số yêu cầu cơ bản và cách sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường<br />

- Tổng quan về thí nghiệm gắn kết với cuộc sống.<br />

3. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở một số trường THPT<br />

ở địa bàn TP. HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu.<br />

Qua đó tôi thấy được thí nghiệm hóa học có vai trò rất quan trọng trong việc dạy học<br />

môn Hóa học ở các trường THPT, và thí nghiệm gắn kết với cuộc sống là một hướng đi<br />

mới và hay, phù hợp với quá trình đổi mới PPDH hiện nay. Nhưng trên thực tế, tuy HS rất<br />

thích các thí nghiệm hóa học và thí nghiệm gắn kết với cuộc sống nhưng do nhiều nguyên<br />

nhân khác nhau, GV hầu như chưa thể đáp ứng được những nhu cầu chính đáng đó cho HS.<br />

Vì vậy cần phải có các nghiên cứu về thí nghiệm và đặc biệt là thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống để giúp GV vượt qua một số khó khăn trong việc tổ chức thí nghiệm cho HS, giúp HS<br />

thêm yêu môn Hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2. <strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> XÂY DỰNG <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T VỚI <strong>CUỘC</strong><br />

<strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong> THPT<br />

2.1. Phân tích nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong><br />

2.1.1. Cấu trúc và nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong><br />

Chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> gồm 4 chương với 26 bài, trong đó có một<br />

số phần được giảm tải, được phân phối như sau [3],[17],[19]:<br />

Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> cơ bản<br />

Bài Nội dung Ghi chú<br />

17<br />

18<br />

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI<br />

Vị trí của kim loại trong bảng tuần<br />

hoàn và cấu tạo của kim loại<br />

Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa<br />

của kim loại<br />

19 Hợp kim<br />

20 Sự ăn mòn kim loại<br />

21 Điều chế kim loại<br />

22 Luyện tập: Tính chất của kim loại<br />

Không dạy phần: Mạng tinh thể<br />

lục phương, mạng tinh thể lập<br />

phương tâm diện, mạng tinh thể<br />

lập phương tâm khối<br />

23<br />

Luyện tập: Điều chế kim loại và sự<br />

ăn mòn kim loại<br />

24<br />

Thực hành: Tính chất, điều chế kim<br />

loại, sự ăn mòn kim loại<br />

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM<br />

25<br />

Kim loại kiềm và hợp chất quan<br />

trọng của kim loại kiềm<br />

Không dạy phần: Một số hợp chất<br />

quan trọng của kim loại kiềm, GV<br />

hướng dẫn HS tự đọc thêm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

26<br />

Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan<br />

trọng của kim loại kiềm thổ<br />

27 Nhôm và hợp chất của nhôm<br />

28<br />

29<br />

30<br />

31 Sắt<br />

Luyện tập: Tính chất của kim loại<br />

kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất<br />

của chúng<br />

Luyện tập: Tính chất của nhôm và<br />

hợp chất của nhôm<br />

Thực hành: Tính chất của natri,<br />

magie, nhôm và hợp chất của chúng<br />

CHƯƠNG 7: SẮT <strong>VÀ</strong> MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG<br />

32 Hợp chất của sắt<br />

33 Hợp kim của sắt<br />

34 Crom và hợp chất của crom<br />

35 Đồng và hợp chất của đồng<br />

36 Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc<br />

37<br />

38<br />

39<br />

Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt<br />

và hợp chất của sắt<br />

Luyện tập: Tính chất hóa học của<br />

crom, đồng và hợp chất của chúng<br />

Thực hành: Tính chất hóa học của<br />

sắt, đồng và những hợp chất của sắt,<br />

crom<br />

Không dạy phần: Tác dụng với<br />

nước<br />

Không dạy các loại lò luyện gang,<br />

thép (chỉ dạy thành phần hợp kim,<br />

nguyên tắc và các phản ứng xảy<br />

ra khi luyện gang, thép)<br />

Không yêu cầu HS làm bài tập 2<br />

Không dạy cả bài, sử dụng thời<br />

gian để luyện tập<br />

Không dạy cả bài, sử dụng thời<br />

gian để luyện tập<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Không bắt buộc làm thí nghiệm 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong><br />

40 Nhận biết một số ion trong dung dịch<br />

41 Nhận biết một số chất khí<br />

Không dạy cả bài, sử dụng thời<br />

gian để luyện tập và nhận biết<br />

Không dạy cả bài, sử dụng thời<br />

gian để luyện tập và nhận biết<br />

Luyện tập: Nhận biết một số chất vô<br />

42<br />

cơ<br />

Theo phân phối nội dung như trên, chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> cơ bản có<br />

nhiều bài lý thuyết về bài nguyên tố và chất (kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất,<br />

nhôm và hợp chất, sắt và hợp chất, crom và hợp chất) và 3 bài thực hành đã tạo điều kiện<br />

thuận lợi và phù hợp cho việc sử dụng thí nghiệm hóa học vào quá trình giảng dạy.<br />

Đề tài tập trung phân tích những nội dung phù hợp cho việc sử dụng thí nghiệm hóa<br />

học vào quá trình giảng dạy, bao gồm các chương:<br />

- Chương 5 – Đại cương về kim loại<br />

- Chương 6 – Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm<br />

- Chương 7 – Sắt và một số kim loại quan trọng<br />

2.1.2. Mục tiêu dạy học<br />

Theo quyển Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp <strong>12</strong>, mục<br />

tiêu của các chương như sau [17]:<br />

2.1.2.1. Mục tiêu của chương Đại cương về kim loại<br />

a. Về kiến thức<br />

HS biết được:<br />

- Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng, liên kết kim loại.<br />

- Khái niệm hợp kim, tính chất (Dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy,...), ứng dụng<br />

của một số hợp kim (thép không gỉ, đuyara).<br />

- Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm trong bài thực hành.<br />

HS hiểu được:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.<br />

- Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước,<br />

dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối).<br />

- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo<br />

chiều giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa)<br />

và ý nghĩa của nó.<br />

- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa.<br />

- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.<br />

- Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện,<br />

dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).<br />

b. Về kĩ năng, HS có kĩ năng<br />

- So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.<br />

- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa–khử dựa vào dãy điện hóa.<br />

- Viết được các phương trình hóa học phản ứng oxi hóa–khử chứng minh tính chất<br />

của kim loại và điều chế kim loại cụ thể.<br />

tế.<br />

- Phân biệt được ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học ở một số hiện tượng thực<br />

- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những<br />

đặc tính của chúng.<br />

kim loại.<br />

nhận xét.<br />

- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ, ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế<br />

- Giải được các bài toán cơ bản có liên quan đến kiến thức trong chương.<br />

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.<br />

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học, rút ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

2.1.2.2. Mục tiêu của chương Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Về kiến thức<br />

HS biết được:<br />

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ; vị trí<br />

và cấu hình electron của nhôm.<br />

- Tính chất vật lí và hóa học của kim loại kiềm thổ, nhôm.<br />

- Tính chất hóa học và ứng dụng của một số hợp chất của kim loại kiềm thổ, nhôm:<br />

canxi hiđroxit, canxi cacbonat, canxi sunfat, nhôm oxit, nhôm hiđroxit, nhôm sunfat.<br />

- Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước<br />

cứng, cách làm mềm nước cứng.<br />

- Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của nhôm.<br />

- Cách nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ , Al 3+ trong dung dịch.<br />

- Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm trong bài thực hành.<br />

HS hiểu được:<br />

thấp).<br />

- Tính chất vật lí của kim loại kiềm (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy<br />

- Tính chất hóa học của kim loại kiềm: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại<br />

(phản ứng với nước, axit, phi kim).<br />

- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).<br />

- Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh (phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước,<br />

kim loại kiềm, oxit kim loại).<br />

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy).<br />

- Nguyên tắc và cách sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy.<br />

- Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng<br />

với bazơ mạnh.<br />

b. Về kĩ năng, HS có kĩ năng<br />

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra và rút ra kết luận về tính chất của kim loại kiềm,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của kim loại kiềm thổ, nhôm và một số hợp chất quan<br />

trọng của nhôm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

điều chế.<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp<br />

- Viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion thu gọn minh họa tính chất<br />

hóa học của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, một số hợp chất quan trọng của kim loại<br />

kiềm thổ, nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm.<br />

nhận xét.<br />

axit.<br />

- Viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.<br />

- Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng nhôm.<br />

- Giải được các bài toán cơ bản có liên quan đến kiến thức trong chương.<br />

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.<br />

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học, rút ra<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

2.1.2.3. Mục tiêu của chương Sắt và một số kim loại quan trọng<br />

a. Về kiến thức<br />

HS biết được:<br />

- Vị trí, cấu hình electron của sắt, crom.<br />

- Tính chất vật lí của sắt, crom, một số hợp chất của sắt và của crom.<br />

- Tính chất hóa học của sắt: tính khử trung bình.<br />

- Tính chất hóa học của crom là tính khử: phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch<br />

- Tính chất hóa học của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3: tính oxi hóa và tính khử,<br />

tính lưỡng tính.<br />

- Tính chất hóa học của hợp chất crom (VI): K2CrO4, K2Cr2O7: tính oxi hóa mạnh.<br />

- Trạng thái tự nhiên của sắt (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).<br />

- Nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.<br />

- Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chuyển vận của lò cao, biện pháp kĩ thuật).<br />

- Định nghĩa và phân loại thép, nguyên tắc chung để sản xuất thép.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ứng dụng của gang, thép.<br />

HS hiểu được:<br />

- Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II).<br />

- Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).<br />

- Mục đích, tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể trong bài thực hành.<br />

b. Về kĩ năng, HS có kĩ năng<br />

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt và các<br />

hợp chất của sắt, crom và một số hợp chất của crom.<br />

- Viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử hoặc ion thu gọn minh họa tính<br />

chất hóa học sắt, hợp chất của sắt, crom và một số hợp chất của crom.<br />

- Nhận biết được ion Fe 2+ , Fe 3+ trong dung dịch.<br />

- Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ, ... rút ra nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản<br />

xuất gang, nguyên tắc sản xuất thép.<br />

nhận xét.<br />

- Viết các phương trình hóa học các phản ứng xảy ra trong lò luyện gang, thép.<br />

- Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, thép.<br />

- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số hợp kim của sắt.<br />

- Giải được các bài toán cơ bản có liên quan đến kiến thức trong chương.<br />

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.<br />

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học, rút ra<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

2.1.3. Một số lưu ý dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong><br />

Theo PGS. TS. Đặng Thị Oanh và PGS. TS Nguyễn Thị Sửu [13], hóa học phần vô cơ<br />

lớp <strong>12</strong> nằm ở phần cuối chương trình hóa học THPT, nội dung bao gồm các vấn đề lớn:<br />

tính chất của kim loại gây ra bởi dạng liên kết kim loại; nghiên cứu phương pháp điều chế<br />

kim loại, sự ăn mòn kim loại trên cơ sở lý thuyết electron, sự điện li, dãy điện hóa; nghiên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cứu các nguyên tố kim loại điển hình, có ý nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân. Chính những<br />

nội dung và vị trí của phần hóa học vô cơ lớp <strong>12</strong> đã tạo điều kiện cho GV sử dụng rộng rãi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các PPDH tích cực vì HS đã có được nền kiến thức cơ bản và vững chắc về các định luật,<br />

học thuyết và các nguyên tố phi kim đã học ở lớp 10, <strong>11</strong>. Nhưng khi giảng dạy phần này<br />

GV cũng phải lưu ý một số điểm sau:<br />

2.1.3.1. Về cấu tạo kim loại<br />

Cấu tạo nguyên tử: nghiên cứu các kim loại khác nhau cần hướng HS chú ý đến:<br />

Số electron lớp ngoài cùng không lớn, bán kính nguyên tử tương đối lớn; dẫn đến<br />

kim loại dễ nhường electron hóa trị, thể hiện tính khử. GV có thể đưa ra bảng so sánh kim<br />

loại, phi kim về các giá trị: bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa thứ nhất để minh họa.<br />

Liên kết kim loại: Kim loại cấu tạo mạng tinh thể, liên kết kim loại trong mạng luôn<br />

có sự cân bằng động:<br />

<br />

M +ne M .ne H<br />

n+ n+<br />

e<br />

e<br />

GV cần thông báo cho HS: Thời gian tồn tại của nguyên tử kim loại trong tinh thể<br />

chỉ ngắn từ 10 –14 10 –<strong>11</strong> giây.<br />

GV cần cho HS so sánh liên kết kim loại với liên kết ion, liên kết cộng hóa trị để<br />

tìm ra sự giống và khác nhau giữa chúng.<br />

2.1.3.2. Tính chất vật lí<br />

GV cần chú ý đến nguyên nhân gây ra các tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt,<br />

tính dẻo, ánh kim.<br />

Sự phụ thuộc tính dẫn điện vào nhiệt độ và tính chất tan lẫn vào nhau của các kim<br />

loại tạo ra các hợp kim.<br />

Có thể mở rộng giới thiệu về cách tạo ra các hợp kim.<br />

2.1.3.3. Tính chất hóa học của kim loại<br />

HS đã biết các tính chất của kim loại nên GV hệ thống hóa các kiến thức riêng lẻ<br />

bằng phương pháp đàm thoại kết hợp thí nghiệm hóa học, có thể trình bày ở dạng sơ đò,<br />

khái quát hóa để HS dễ nhớ:<br />

Me hoạt động (kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba) → kiềm + H2↑.<br />

H2O + Me Me trung bình (Mg, Fe) oxit kim loại + H2↑.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Me kém hoạt động (Cu, …) → không phản ứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dãy điện hóa của kim loại: GV cần lưu ý dãy điện hóa được xây dựng trong điều<br />

kiện xác định, chuẩn: dung dịch nước, nồng độ chất 1 M, nhiệt độ 298K, áp suất 1 atm.<br />

Tính chất của các kim loại không chỉ dựa vào cấu tạo nguyên tử mà còn xác định<br />

bằng các dấu hiệu khác như: độ bền của mạng tinh thể, bản chất của chất oxi hóa khi tương<br />

tác với kim loại.<br />

Cơ chế của quá trình tương tác của kim loại với nước, dung dịch axit, muối là quá<br />

trình các ion từ mạng tinh thể bị tách ra các phân tử lưỡng cực nước, để lại số electron trên<br />

tấm kim loại gây ra sự xuất hiện thế điện cực.<br />

Chỉ ra tính giới hạn của dãy điện hóa để ngăn ngừa sự sử dụng sai lầm của nó.<br />

Sự điện phân muối: HS đã có khái niệm điện phân trong chương trình Vật lí nên GV<br />

cần vận dụng khái niệm này trong hóa học, giải thích sự điện phân theo quan điểm lí thuyết<br />

sự điện li, quy luật phản ứng hóa học để xác định được đúng các quá trình oxi hóa– khử<br />

trên các điện cực, thứ tự theo khả năng khử của cac anion và cation khi điện phn hỗn hợp<br />

dung dịch với các vật liệu làm điện cực khác nhau.<br />

Sự ăn mòn kim loại: GV cần chú ý đến các vấn đề: sự tổn hại đến nền kinh tế do sự<br />

ăn mòn kim loại gây ra; giải thích bản chất của sự ăn mòn theo quan điểm của thuyết<br />

electron; cơ sở khoa học của các biện pháp chống ăn mòn kim loại.<br />

Các kiến thức về kim loại đã được HS tích lũy khi nghiên cứu phi kim nên GV có thể<br />

sử dụng phương pháp nêu vấn đề, tăng cường hoạt động độc lập của HS, tiến hành theo con<br />

đường suy diễn: từ tính chất chung của kim loại, đặc điểm tính chất chung của nhóm đến<br />

tính chất của một số kim loại cụ thể. Trong quá trình nghiên cứu cần nhấn mạnh: tính chất<br />

khác biệt của kim loại so với tính chất chung của nhóm và giải thích dựa vào đặc điểm cấu<br />

tạo nguyên tử, dạng tinh thể của chúng; so sánh với các nguyên tố trong nhóm, giữa các<br />

nhóm nguyên tố với nhau để củng cố quy luật biến thiên tính chất trong nhóm, chu kì, lí<br />

giải những hiện tượng trái quy luật.<br />

2.2. Tiêu chí và quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

với cuộc sống<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.1. Tiêu chí lựa chọn thí nghiệm hóa học để thiết kế theo hướng gắn kết với cuộc<br />

sống<br />

Để sử dụng thí nghiệm kết hợp với việc tổ chức hoạt động trong giờ học một cách hợp<br />

lí, có hiệu quả, việc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống phải dựa trên các<br />

tiêu chí sau:<br />

- Phải phục vụ kiến thức hóa học trọng tâm nhằm đạt mục tiêu của bài dạy.<br />

- Phải đảm bảo an toàn cho GV biểu diễn và HS tiến hành thí nghiệm.<br />

- Hiện tượng thí nghiệm phải rõ ràng và dễ quan sát.<br />

- Thí nghiệm phải đảm bảo thành công khi thực hiện.<br />

- Thi nghiệm tốn ít thời gian phù hợp với tiết học ở trường THPT.<br />

- Thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, dụng cụ gọn gàng thẩm mỹ.<br />

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo nghiên cứu, thí nghiệm là phương tiện, công<br />

cụ và nguồn tri thức để HS khai thác, tìm tòi kiến thức mới.<br />

2.2.2. Quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với cuộc sống<br />

Qua quá trình thực tế thiết kế các thí nghiệm Hóa học gắn kết với cuộc sống, tôi xin<br />

đề xuất quy trình thiết kế thí nghiệm Hóa học gắn kết với cuộc sống như sau:<br />

Bước 1: Lựa chọn nội dung bài học phù hợp sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy.<br />

Bước 2: Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung bài học đã chọn.<br />

Bước 3: Lựa chọn thí nghiệm hóa học phù hợp mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng nội<br />

dung bài học đã chọn.<br />

Bước 4: Tìm hiểu những dụng cụ, hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm truyền<br />

thống trong phòng thí nghiệm.<br />

Bước 5: Tìm kiếm các nguyên vật liệu, dụng cụ gần gũi cuộc sống phù hợp với nội<br />

dung bài dạy đã chọn thay thay thế các hóa chất, dụng cụ đang được sử dụng trong phòng<br />

thí nghiệm.<br />

Bước 6: Thực hiện thí nghiệm, kiểm chứng hiện tượng và đối chứng với các thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

truyền thống đang được sử dụng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 7: Điều chỉnh lượng chất cũng như kĩ thuật thực hiện, thiết kế các hình thức biểu<br />

diễn phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.<br />

Bước 8: Soạn câu hỏi khai thác thí nghiệm và gợi ý lời giải phù hợp dành cho thí<br />

nghiệm.<br />

Bước 9: Quay lại cách tiến hành các thí nghiệm và dựng phim.<br />

Để làm rõ hơn về quy trình đã đề cập ở trên, tôi sẽ phân tích các bước trong quá trình<br />

thiết kế thí nghiệm “Dung dịch xanh kì lạ”:<br />

Bước 1: Nội dung bài học phù hợp sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy là so sánh sự ăn<br />

mòn hóa học và sự ăn mòn điện hóa học, trong bài 20 “Sự ăn mòn kim loại”, Hóa học lớp<br />

<strong>12</strong> chương trình cơ bản.<br />

Bước 2: Mục tiêu bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng của nội dung bài học đã chọn:<br />

- Phân biệt được ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa ở một số hiện tượng thực tế.<br />

Bước 3: Thí nghiệm Hóa học phù hợp mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng nội dung bài<br />

học đã chọn là sử dụng lá nhôm cho vào dung dịch axit sunfuric (ăn mòn hóa học), sau đó<br />

cho thêm dung dịch đồng (II) sunfat vào (ăn mòn điện hóa học).<br />

Bước 4: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm là lá nhôm, axit<br />

sunfuric, dung dịch đồng (II) sunfat và ống nghiệm.<br />

Bước 5: Thay thế lá nhôm trong phòng thí nghiệm bằng giấy bạc, thay thế axit sunfuric<br />

bằng dung dịch giấm ăn, thay dung dịch đồng (II) sunfat bằng dung dịch phèn xanh, thay<br />

ống nghiệm bằng ly thủy tinh gần gũi với đời sống.<br />

Bước 6: Tiến hành hai thí nghiệm để đối chứng hiện tượng.<br />

Bước 7: Điều chỉnh lượng chất phù hợp cho quá trình phản ứng.<br />

Bước 8: Soạn câu hỏi khai thác thí nghiệm và gợi ý lời giải phù hợp dành cho thí<br />

nghiệm.<br />

Câu hỏi:<br />

1. Dự đoán xem khi cho giấy bạc vào giấm thì phản ứng gì đã xảy ra?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Vì sao khi cho giấy bạc vào dung dịch giấm thì bọt khí không xuất hiện?<br />

3. Khi cho phèn xanh vào, hiện tượng gì đã xảy ra?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Theo em tại sao bọt khí lại xuất hiện nhiều hơn khi cho phèn xanh vào?<br />

5. Vai trò của phèn xanh là gì, ảnh hưởng của phèn xanh đến giấy bạc như thế nào?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Dự đoán phản ứng xảy ra: 2Al + 6CH3COOH 2(CH3COO)3Al + 3H2↑.<br />

2. Ở điều kiện thường nhôm có lớp oxit bảo vệ, mặt khác giấm có tính axit yếu, khí sinh<br />

ra sẽ có một phần bám trên bề mặt của nhôm ngăn cản nhôm tiếp xúc với axit nên bọt khí<br />

hầu như không xuất hiện.<br />

xanh.<br />

3. Khi cho phèn xanh vào thì khí sẽ thoát ra nhiều hơn so với khi không thêm phèn<br />

4. Phèn xanh có thành phần chính là CuSO4. Khi cho phèn xanh vào thì nhôm sẽ phản<br />

ứng với CuSO4:<br />

2Al + 3Cu 2+ 2Al 3+ + 3Cu.<br />

Đồng tạo ra bám lên trên giấy bạc. Lúc này sẽ tạo ra một hệ thống pin điện hóa, nhôm<br />

là cực âm, còn đồng là cực dương. Nhôm sẽ bị ăn mòn, khí thoát ra trên bề mặt của đồng,<br />

vì vậy không có bọt khí cản trở việc nhôm tiếp xúc với axit nên phản ứng tiếp tục xảy ra.<br />

5. Vai trò của phèn xanh là tạo đồng bám trên giấy bạc, tạo hệ thống pin điện làm cho<br />

tốc độ ăn mòn nhôm trong giấy bạc lớn hơn.<br />

Bước 9: Quay lại cách tiến hành các thí nghiệm và dựng phim.<br />

2.3. Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa<br />

học phần vô cơ lớp <strong>12</strong><br />

Sau khi tìm hiểu các tài liệu về thí nghiệm hóa học ở phần hóa học vô cơ lớp <strong>12</strong> của<br />

các tác giả Trịnh Văn Biều (chủ biên) [2], Nguyễn Cương (chủ biên) [4], Trần Thị Ngọc<br />

Diễm [5], Trần Quốc Đắc [6], Nguyễn Thị Thành Nhơn [<strong>11</strong>], Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn<br />

Côi [15] kết hợp với các hiểu biết của bản thân, tôi thiết kế được <strong>12</strong> thí nghiệm gắn kết với<br />

cuộc sống nhằm cung cấp nguồn tài liệu dạy học tham khảo cho GV trong việc sử dụng thí<br />

nghiệm vào bài dạy chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> nói riêng và chương trình hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học THPT nói chung.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2.2. Các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống đã thiết kế<br />

TT TÊN <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> TT TÊN <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

1 Viên sáp không đun vẫn rơi 7 Viên sủi biến mất<br />

2 Sắt hay đồng chịu được axit? 8 Núi lửa phun trào<br />

3 Dây sắt đổi màu 9 Dung dịch diệu kì<br />

4 Làm sáng đèn bằng quả chanh 10 Thổi đục nước vôi trong<br />

5 Dung dịch xanh kì lạ <strong>11</strong> Vỏ ốc sủi bọt<br />

6 Điện phân dung dịch phèn xanh <strong>12</strong> Tính chất hóa học của nhôm<br />

Các thí nghiệm được giới thiệu theo các bước sau:<br />

- Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm.<br />

- Dụng cụ và hóa chất cần thiết.<br />

- Cách tiến hành thí nghiệm.<br />

- Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Hiện tượng quan sát được.<br />

- Giải thích hiện tượng.<br />

- Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải.<br />

- Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học.<br />

2.3.1. Thí nghiệm 1 “Viên sáp không đun vẫn rơi”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu tính dẫn nhiệt của kim loại (đồng).<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 18 “Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại”.<br />

Chương 5, bài 22 “Luyện tập: Tính chất của kim loại”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Đèn cồn<br />

Hộp quẹt<br />

Hóa chất<br />

Dây dẫn điện lõi đồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Viên sáp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lửa.<br />

chậm.<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

xuống.<br />

- Lấy phần lõi dây dẫn điện bằng đồng.<br />

- Gắn nến vào đầu của lõi đồng một viên sáp và để ly thủy tinh ở phía dưới viên sáp.<br />

- Dùng đèn cồn đốt cháy phần giữa của lõi đồng.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Chỉ nên chọn viên sáp nhỏ, khi cắm viên sáp cần cẩn thận tránh làm viên sáp bị vỡ.<br />

- Điều chỉnh chiều cao của đèn cồn sao cho dây đồng nắm ở khoảng 2/3 chiều cao ngọn<br />

- Chọn vị trí đốt dây đồng cho phù hợp, tránh để thí nghiệm diễn ra quá nhanh hay quá<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Khi đốt nóng một phần dây đồng thì viên sáp dần dần chảy từ phía trong lõi và rơi<br />

a) b)<br />

Hình 2.1. Hiện tượng thí nghiệm “Viên sáp không đun vẫn rơi” lúc vừa đốt nóng dây<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

đồng (a) và sau khi đốt dây đồng một thời gian (b)<br />

Do đồng là kim loại dẫn nhiệt tốt. Khi đun nóng, nhiệt từ ngọn lửa sẽ được truyền qua<br />

dây đồng đến viên sáp làm viên sáp dần chảy ra và rơi xuống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Các em thường thấy viên sáp chảy ra khi nào?<br />

2. Theo em tại sao viên sáp lại bị rơi xuống dù không đun nóng trực tiếp viên sáp?<br />

3. Qua thí nghiệm trên em có thể rút ra được tính chất vật lí nào của kim loại?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Viên sáp thường chảy ra khi có tác dụng nhiệt.<br />

2. Dù không đun nóng trực tiếp viên sáp nhưng nhiệt từ ngọn lửa đã truyền sang dây<br />

đồng và đến viên sáp làm viên sáp bị rơi xuống.<br />

3. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được kim loại dẫn nhiệt tốt.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu khám phá<br />

GV giới thiệu: Khi đun nóng trực tiếp viên sáp thì viên sáp sẽ chảy ra; còn nếu cắm<br />

viên sáp vào đầu dây đồng và đun nóng đầu còn lại của dây thì viên sáp có chảy ra không?<br />

GV cho HS đưa ra các giả thuyết khoa học: cắm viên sáp vào đầu dây đồng và đun nóng<br />

đầu còn lại của dây thì viên sáp sẽ chảy ra hay cắm viên sáp vào đầu dây đồng và đun nóng<br />

đầu còn lại của dây thì viên sáp không chảy ra.<br />

HS sẽ đề xuất cách tiến hành thí nghiệm kiểm chứng các giả thuyết đưa ra bằng thí<br />

nghiệm “Viên sáp không đun vẫn rơi”.<br />

HS thực hiện thí nghiệm, phân tích hiện tượng và xác nhận giả thuyết đúng.<br />

GV kết luận lại vấn đề.<br />

- Trong giờ ôn tập, luyện tập: Sử dụng thí nghiệm như bài tập hóa học<br />

GV giới thiệu: Khi đốt đèn cầy thì sáp trong đèn cầy ngoài việc tham gia phản ứng cháy<br />

còn có thể bị chảy ra do tác dụng trực tiếp từ nhiệt của ngọn lửa.<br />

không?<br />

tiếp.<br />

GV đặt vấn đề: Vậy có cách nào không đốt nóng trực tiếp đèn cầy mà sáp vẫn chảy<br />

GV yêu cầu HS thiết kế được thí nghiệm để làm chảy đèn cầy mà không đốt nóng trực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS cần phải vận dụng các kiến thức đã học về tính chất vật lí của kim loại: Dẫn nhiệt<br />

tốt để có thể truyền nhiệt từ ngọn lửa đến đèn cầy và làm cho đèn cầy chảy ra.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi HS đề xuất các thí nghiệm, GV sẽ nhận xét các đề xuất của HS, đề xuất và tiến<br />

hành thí nghiệm “Viên sáp không đun vẫn rơi”. GV yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng<br />

và giải thích.<br />

có).<br />

2.3.2. Thí nghiệm 2 “Sắt hay đồng chịu được axit?”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu chất hóa học của kim loại: kim loại phản ứng với dung dịch axit.<br />

- Củng cố ý nghĩa của dãy điện hóa.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 18 “Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại”.<br />

Chương 5, bài 22 “Luyện tập: Tính chất của kim loại”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Kẹp gắp<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dây dẫn điện lõi đồng<br />

Dây sắt đã quấn lò xo<br />

Giấm<br />

- Cho một lượng giấm bằng nhau vào hai ly thủy tinh đã chuẩn bị sẵn.<br />

- Dùng kẹp gắp cho dây điện bằng đồng đã tách lớp vỏ vào một ly thủy tinh.<br />

- Tiếp tục dùng kẹp gắp cho dây sắt đã quấn lò xo vào ly thủy tinh còn lại.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Cần phải làm sạch bề mặt dây sắt bằng cách cho vào giấm để hòa tan phần rỉ sét (nếu<br />

- Phải cho đồng vào trước, sắt vào sau vì đồng không phản ứng với dung dịch giấm, còn<br />

sắt thì phản ứng được.<br />

- Phản ứng giữa sắt và giấm xảy ra tương đối chậm, hiện tượng cũng không rõ ràng nên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cần yêu cầu HS quan sát kĩ cả hai ly thủy tinh.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.2. Sắt phản ứng được với giấm sinh ra bọt khí nhưng đồng lại không có tính<br />

chất đó<br />

Ly thủy tinh chứa dây sắt đã quấn lò xo một thời gian sau thấy có hiện tượng sủi bọt<br />

khí, còn ly thủy tinh chứa dây đồng một thời gian sau vẫn không thấy hiện tượng gì.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Trong dãy điện hóa, sắt đứng trước hiđro, còn đồng đứng sau hiđro. Vì vậy sắt có thể<br />

phản ứng được với dung dịch axit như dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, dung dịch giấm<br />

tạo muối và giải phóng khí hiđro, còn đồng không phản ứng được với dung dịch axit như<br />

dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, dung dịch giấm.<br />

Fe + 2CH3COOH (CH3COO)2Fe + H2↑.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần của giấm là gì?<br />

2. Hiện tượng gì đã xảy ra? Viết phương trình hóa học đã xảy ra trong phản ứng.<br />

3. Dựa vào dãy điện hóa của kim loại hãy giải thích tại sao sắt phản ứng được với giấm,<br />

còn đồng thì không?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần của giấm gồm nước, axit axetic.<br />

2. Hiện tượng xảy ra: Sắt phản ứng được với giấm sinh ra bọt khí nhưng đồng lại không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phản ứng được.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình hóa học: Fe + 2CH3COOH (CH3COO)2Fe + H2↑.<br />

3. Trong dãy điện hóa, sắt đứng trước hiđro, còn đồng đứng sau hiđro. Theo quy tắc<br />

anpha thì chỉ có Fe phản ứng được với H + sinh ra khí hiđro, còn đồng thì không.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Sử dụng thí nghiệm theo hướng minh họa kiểm chứng<br />

GV yêu cầu HS đọc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại (đã học ở lớp 9), sau đó từ<br />

dãy hoạt động hóa học của kim loại ở trên hãy xác định xem sắt, đồng có phản ứng với<br />

dung dịch giấm không?<br />

HS dự đoán hiện tượng xảy ra.<br />

Sau đó GV cho HS tiến hành thí nghiệm “Sắt hay đồng chịu được axit?” và yêu cầu HS<br />

quan sát hiện tượng.<br />

HS rút ra kết luận: Nhiều kim loại, chẳng hạn như sắt, có thể khử được ion H + trong<br />

dung dịch giấm thành hiđro, nhưng có một số kim loại, chẳng hạn như đồng, không thể khử<br />

được H + .<br />

- Trong giờ kiểm tra, đánh giá: GV tiến hành lại thí nghiệm “Sắt hay đồng chịu được<br />

axit?” cho HS xem. GV yêu cầu HS mô tả lại cách tiến hành, hiện tượng của thí nghiệm và<br />

giải thích dựa vào kiến thức đã học về dãy điện hóa.<br />

2.3.3. Thí nghiệm 3 “Dây sắt đổi màu”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu chất hóa học của sắt: sắt phản ứng với dung dịch muối.<br />

- Củng cố ý nghĩa của dãy điện hóa.<br />

- Nghiên cứu cách điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 18 “Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại”.<br />

Chương 5, bài 21 “Điều chế kim loại”.<br />

Chương 5, bài 22 “Luyện tập: Tính chất của kim loại”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chương 7, bài 31 “Sắt”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có).<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Kẹp gắp<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dây sắt đã quấn lò xo<br />

Phèn xanh<br />

Nước<br />

- Cho nước và phèn xanh vào ly thủy tinh, khuấy cho tan hết phèn xanh.<br />

- Dùng kẹp gắp cho dây sắt đã quấn lò xo vào dung dịch phèn xanh vừa pha.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Cần phải làm sạch bề mặt dây sắt bằng cách cho vào giấm để hòa tan phần rỉ sét (nếu<br />

- Dung dịch phèn xanh không nên pha quá đậm để tránh việc không xem được hiện<br />

tượng của phản ứng.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Hình 2.3. Dây đồng đã đổi màu<br />

Phần dây sắt chìm trong dung dịch phèn xanh dần đổi thành màu đỏ gạch, còn phần<br />

không chìm vào dung dịch phèn xanh thì không có hiện tượng gì.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong dãy điện hóa, sắt đứng trước đồng. Vì vậy sắt có thể phản ứng được với dung<br />

dịch muối đồng tạo muối sắt (II) và kim loại đồng. Đồng tạo thành có màu đỏ gạch sẽ bám<br />

lên trên bề mặt của dây sắt. Kết quả là phần dây sắt chìm trong dung dịch phèn xanh dần<br />

đổi thành màu đỏ gạch.<br />

đồng?<br />

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của phèn xanh là gì?<br />

2. Hiện tượng gì đã xảy ra? Viết phương trình hóa học đã xảy ra trong phản ứng.<br />

3. Dựa vào dãy điện hóa của kim loại hãy giải thích tại sao sắt phản ứng được với muối<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính của phèn xanh là đồng (II) sunfat.<br />

2. Hiện tượng xảy ra: Phần dây sắt chìm trong dung dịch phèn xanh dần đổi thành màu<br />

đỏ gạch, còn phần không chìm vào dung dịch phèn xanh thì không có hiện tượng gì.<br />

Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.<br />

3. Trong dãy điện hóa, sắt đứng trước đồng. Vì vậy theo quy tắc anpha sắt có thể phản<br />

ứng được với dung dịch muối đồng tạo muối sắt (II) và kim loại đồng.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Sử dụng thí nghiệm theo hướng minh họa kiểm chứng<br />

GV yêu cầu HS đọc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại (đã học ở lớp 9), sau đó từ<br />

dãy hoạt động hóa học của kim loại ở trên hãy xác định xem sắt có phản ứng với dung dịch<br />

phèn xanh (đồng sunfat) không?<br />

HS dự đoán hiện tượng xảy ra.<br />

Sau đó GV cho HS tiến hành thí nghiệm “Dây sắt đổi màu” và yêu cầu HS quan sát<br />

hiện tượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS rút ra kết luận: Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong<br />

dung dịch muối thành kim loại tự do.<br />

- Trong giờ kiểm tra, đánh giá: GV tiến hành lại thí nghiệm “Dây sắt đổi màu” cho HS<br />

xem. GV yêu cầu HS mô tả lại cách tiến hành, hiện tượng của thí nghiệm, giải thích dựa<br />

vào kiến thức đã học về dãy điện hóa và viết phương trình hóa học.<br />

2.3.4. Thí nghiệm 4 “Làm sáng đèn bằng quả chanh”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu sự ăn mòn điện hóa học: chứng tỏ ăn mòn điện hóa học tạo ra dòng điện.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 20 “Sự ăn mòn kim loại”.<br />

Chương 5, bài 23 “Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Mạch điện gồm đèn led và dây dẫn<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Chanh<br />

Các đoạn dây sắt và đồng<br />

Các đoạn dây điện bằng đồng<br />

- Cắm vào mỗi quả chanh một đoạn dây sắt và một đoạn dây đồng.<br />

- Dùng các đoạn dây điện bằng đồng nối đoạn dây sắt của quả chanh này với đoạn dây<br />

đồng của quả chanh kia sao cho các quả chanh được mắc nối tiếp và còn chừa lại hai quả<br />

chanh ở hai đầu, 1 quả chừa lại đoạn dây đồng, 1 quả chừa lại 1 đoạn dây sắt.<br />

- Nối hai đầu dây của mạch điện vào đoạn dây đồng và đoạn dây sắt còn lại của hai quả<br />

chanh ở hai đầu.<br />

có).<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Trước khi sử dụng các quả chanh cần được làm mềm.<br />

- Cần phải làm sạch bề mặt dây sắt bằng cách cho vào giấm để hòa tan phần rỉ sét (nếu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Các đoạn dây sắt và đồng dùng làm điện cực phải có tiết diện lớn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hai đoạn dây sắt và đồng không được tiếp xúc với nhau.<br />

- Khi mắc nối tiếp các quả chanh, cần đảm bảo các đoạn dây điện phải quấn chặt lấy các<br />

điện cực.<br />

- Trước khi nối đầu dây của mạch điện cần kiểm tra xem đầu nào của đèn led nối với<br />

cực dương, đầu nào nối với cực âm để tránh mắc sai mạch.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Bóng đèn led sáng khi ta đóng mạch kín, và tắt khi ta để mạch hở.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Hình 2.4. Bóng đèn led sáng lên trong bóng tối<br />

Trong quả chanh có axit citric (Hình 2.5). Axit citric là một chất điện li yếu, điện li theo<br />

3 nấc. Do đó khi tất cả các dây được nối với nhau và nối với mạch điện sẽ tạo thành một<br />

mạch kín, khi đó trong mỗi quả chanh đều sẽ xảy ra sự ăn mòn điện hóa. Điện cực sắt là<br />

cực âm và sẽ bị ăn mòn. Kết quả là sinh ra dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực<br />

dương hay nói cách khác là sinh ra dòng điện và đèn led sáng lên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.5. Cấu tạo của axit citric [18]<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Trong quả chanh có chứa axit gi?<br />

2. Khi cắm hai điện cực sắt và đồng vào quả chanh nhưng chưa mắc mạch kín thì có<br />

xảy ra hiện tượng gì không?<br />

3. Sự kiện đèn led sáng có ý nghĩa gì?<br />

4. Hãy thử giải thích tại sao đèn led lại sáng lên?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Trong quả chanh có chứa axit citric.<br />

2. Khi cắm hai điện cực sắt và đồng vào quả chanh nhưng chưa mắc mạch kín thì không<br />

xảy ra hiện tượng gì.<br />

3. Sự kiện đèn led sáng chứng tỏ có một dòng điện trong mạch.<br />

4. Khi tất cả các dây được nối với nhau và nối với mạch điện sẽ tạo thành một mạch kín,<br />

khi đó trong mỗi quả chanh đều sẽ xảy ra sự ăn mòn điện hóa. Điện cực sắt là cực âm và sẽ<br />

bị ăn mòn. Kết quả là sinh ra dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương hay nói<br />

cách khác là sinh ra dòng điện và đèn led sáng lên.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Theo hướng nghiên cứu khám phá<br />

GV nêu vấn đề: Ăn mòn điện hóa có tạo ra dòng điện không?<br />

HS sẽ đưa ra các giả thuyết khoa học: Trong ăn mòn điện hóa không tạo ra dòng điện<br />

hoặc trong ăn mòn điện hóa có tạo ra dòng điện.<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm “Làm sáng đèn bằng quả chanh”.<br />

HS quan sát hiện tượng, phân tích hiện tượng và xác nhận giả thuyết đúng.<br />

GV đưa ra kết luận.<br />

- Trong giờ luyện tập, ôn tập: Nhằm tái hiện kiến thức đã học cho HS<br />

GV giới thiệu: dòng điện mà chúng ta vẫn thưởng sử dụng được sản xuất từ các nhà<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

máy điện. Nhưng hôm nay chúng ta sẽ tạo ra điện nhưng không cần đến các nhà máy điện,<br />

mà từ những quả chanh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV cùng HS tiến hành thí nghiệm “Làm sáng đèn bằng quả chanh”.<br />

GV yêu cầu HS quan sát và nêu lại hiện tượng xảy ra.<br />

GV dẫn dắt theo các câu hỏi khai thác thí nghiệm đã trình bày ở phân trên để HS giải<br />

thích hiện tượng.<br />

2.3.5. Thí nghiệm 5 “Dung dịch xanh kì lạ”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu ăn mòn hóa học và điện hóa học: phân biệt được ăn mòn hóa học và ăn<br />

mòn điện hóa ở một số hiện tượng thực tế.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 20 “Sự ăn mòn kim loại”.<br />

Chương 5, bài 23 “Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Muỗng<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dung dịch phèn xanh<br />

Giấy bạc<br />

Giấm<br />

- Rót một lượng giấm bằng nhau vào hai ly thủy tinh có đánh số 1, 2.<br />

- Cho vào mỗi ly thủy tinh một ít giấy bạc.<br />

- Cho thêm vào ly thủy tinh thứ nhất một ít dung dịch phèn xanh.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Giấy bạc sau khi cắt ra cần phải sử dụng ngay.<br />

- Không cho thêm quá nhiều dung dịch phèn xanh vào.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Trước khi cho phèn xanh thì cả hai ly thủy tinh đều không thấy khí thoát ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi cho thêm phèn xanh thì khí trong ly thủy tinh 1 thoát ra nhiều hơn so với ly<br />

thủy tinh 2, ngoài ra miếng giấy bạc trong ly thủy tinh 2 có một số vết chất rắn màu đỏ gạch<br />

bám lên.<br />

Hình 2.6. Giấy bạc trong ly thủy tinh 1 thoát khí ra nhiều hơn so với giấy bạc trong ly<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

thủy tinh 2<br />

- Lúc đầu khi cho nhôm vào giấm thì sẽ có phản ứng sau xảy ra:<br />

2Al + 6CH3COOH 2(CH3COO)3Al + 3H2↑.<br />

- Nhưng do ở điều kiện thường, nhôm có lớp oxit bảo vệ, mặt khác giấm có tính axit<br />

yếu, khí sinh ra sẽ có một phần bám trên bề mặt của nhôm ngăn cản nhôm tiếp xúc với axit<br />

nên bọt khí hầu như không xuất hiện.<br />

- Khi cho phèn xanh (thành phần chính là CuSO4) vào thì nhôm sẽ phản ứng với CuSO4:<br />

2Al + 3Cu 2+ 2Al 3+ + 3Cu.<br />

Đồng tạo ra bám lên trên giấy bạc. Lúc này sẽ tạo ra một hệ thống pin điện hóa, nhôm<br />

là cực âm, còn đồng là cực dương. Nhôm sẽ bị ăn mòn, khí thoát ra trên bề mặt của đồng,<br />

vì vậy không có bọt khí cản trở việc nhôm tiếp xúc với axit nên phản ứng tiếp tục xảy ra.<br />

- Qua đây ta cũng rút ra nhận xét: tốc độ ăn mòn điện hóa học lớn hơn rất nhiều so với<br />

tốc độ ăn mòn hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi:<br />

1. Dự đoán xem khi cho giấy bạc vào giấm thì phản ứng gì đã xảy ra?<br />

2. Vì sao khi cho giấy bạc vào dung dịch giấm thì bọt khí không xuất hiện?<br />

3. Khi cho phèn xanh vào, hiện tượng gì đã xảy ra?<br />

4. Theo em tại sao bọt khí lại xuất hiện nhiều hơn khi cho phèn xanh vào?<br />

5. Vai trò của phèn xanh là gì, ảnh hưởng của phèn xanh đến giấy bạc như thế nào?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Dự đoán phản ứng xảy ra: 2Al + 6CH3COOH 2(CH3COO)3Al + 3H2↑.<br />

2. Ở điều kiện thường nhôm có lớp oxit bảo vệ, mặt khác giấm có tính axit yếu, khí sinh<br />

ra sẽ có một phần bám trên bề mặt của nhôm ngăn cản nhôm tiếp xúc với axit nên bọt khí<br />

hầu như không xuất hiện.<br />

xanh.<br />

3. Khi cho phèn xanh vào thì khí sẽ thoát ra nhiều hơn so với khi không thêm phèn<br />

4. Phèn xanh có thành phần chính là CuSO4. Khi cho phèn xanh vào thì nhôm sẽ phản<br />

ứng với CuSO4:<br />

2Al + 3Cu 2+ 2Al 3+ + 3Cu.<br />

Đồng tạo ra bám lên trên giấy bạc. Lúc này sẽ tạo ra một hệ thống pin điện hóa, nhôm<br />

là cực âm, còn đồng là cực dương. Nhôm sẽ bị ăn mòn, khí thoát ra trên bề mặt của đồng,<br />

vì vậy không có bọt khí cản trở việc nhôm tiếp xúc với axit nên phản ứng tiếp tục xảy ra.<br />

5. Vai trò của phèn xanh là tạo đồng bám trên giấy bạc, tạo hệ thống pin điện làm cho<br />

tốc độ ăn mòn nhôm trong giấy bạc lớn hơn.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng nghiên cứu khám phá<br />

GV yêu cầu HS nêu hiện tượng khi cho giấy bạc vào giấm.<br />

GV nêu vấn đề: vậy nếu cho thêm dung dịch phèn xanh vào thì liệu bọt khí có thoát ra<br />

nhiều hơn không?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS đưa ra các giả thuyết khoa học như cho thêm dung dịch phèn xanh vào thì bọt khí<br />

thoát ra nhiều hơn hoặc cho thêm dung dịch phèn xanh vào thì bọt khí không thoát ra nhiều<br />

hơn.<br />

HS đề xuất cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.<br />

GV nhận xét đề xuất chảu HS, sau đó đề xuất thí nghiệm “Dung dịch xanh kì lạ” và cho<br />

HS tiến hành thí nghiệm.<br />

HS thực hiện thí nghiệm, phân tích hiện tượng, xác nhận giả thuyết đặt ra.<br />

GV kết luận lại.<br />

- Trong giờ kiểm tra đánh giá: GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm “Dung dịch xanh<br />

kì lạ” theo sự hướng dẫn của GV. HS sẽ viết tường trình thí nghiệm bao gồm: dụng cụ và<br />

hóa chất, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích, phương trình hóa học. GV sẽ đánh giá HS<br />

thông qua các thao tác tiến hành thí nghiệm và kết quả tường trình của HS.<br />

2.3.6. Thí nghiệm 6 “Điện phân dung dịch phèn xanh”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu về phương pháp điện phân: điều chế đồng từ dung dịch phèn xanh.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 21 “Điều chế kim loại”.<br />

Chương 5, bài 23 “Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Bộ dụng cụ điện phân<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dung dịch phèn xanh<br />

- Nhúng hai điện cực bằng ruột bút chì đã nối với pin vào ly thủy tinh chứa sẵn dung<br />

dịch phèn xanh.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Dung dịch phèn xanh cần pha khá đậm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Không được để hai điện cực bằng ruột bút chì tiếp xúc với nhau.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Một điện cực thấy có hiện tượng sủi bọt khí, điện cực còn lại có hiện tượng xuất hiện<br />

một lớp chất rắn màu đỏ gạch bám lên.<br />

Hình 2.7. Một điện cực có bọt khí, một điện cực xuất hiện một lớp chất rắn màu đỏ<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

gạch bám lên<br />

- Thành phần chính của phèn xanh là CuSO4, vì vậy ĐPDD phèn xanh cũng chính là<br />

ĐPDD CuSO4.<br />

- Các quá trình xảy ra tại các điện cực:<br />

Anot (+) xảy ra sự oxi hóa nước<br />

2H2O 4e + 4H + + O2↑<br />

- Từ các quá trình ở trên ta có thể rút ra được:<br />

Catot (–) xảy ra sự khử Cu 2+<br />

Cu 2+ + 2e Cu<br />

Điện cực có hiện tượng khí thoát ra là anot (+), khí thoát ra là khí oxi.<br />

Điện cực có lớp chất rắn màu đỏ gạch bám lên là catot (–), chất rắn đó chính là đồng.<br />

- Phản ứng xảy ra khi ĐPDD phèn xanh:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2CuSO4 + 2H2O<br />

ĐPDD dodd<br />

2Cu + 2H2SO4 + O2↑.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Mô tả lại hiện tượng xảy ra tại các điện cực?<br />

2. Xác định các quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch phèn xanh ,<br />

từ đó xác định cực của điện cực?<br />

3. Viết các quá trình xảy ra tại các điện cực và phương trình phản ứng điện phân dung<br />

dịch phèn xanh.<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Hiện tượng xảy ra tại các điện cực: Một điện cực có bọt khí, một điện cực xuất hiện<br />

một lớp chất rắn màu đỏ gạch bám lên.<br />

2. Khi điện phân dung dịch phèn xanh:<br />

Anot (+) có nước và ion : xảy ra sự oxi hóa nước tạo H + và khí O2.<br />

SO <br />

2<br />

4<br />

Catot (–) có nước và ion Cu 2+ : xảy ra sự khử Cu 2+ tạo thành Cu.<br />

Như vậy cực có hiện tượng sủi bọt khí là anot (+), cực có chất rắn màu đỏ gạch bám<br />

lên là catot (–).<br />

3. Quá trình xảy ra tại các điện cực:<br />

Anot (+) xảy ra sự oxi hóa nước<br />

2H2O 4e + 4H + + O2↑<br />

Catot (–) xảy ra sự khử Cu 2+<br />

Cu 2+ + 2e Cu<br />

Cân bằng số electron nhường nhận tại các điện cực, sau đó cộng hai bán phản ứng tại<br />

anot và catot ta được phản ứng xảy ra khi ĐPDD phèn xanh:<br />

2CuSO4 + 2H2O<br />

dodd<br />

<br />

2Cu + 2H2SO4 + O2↑.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng nghiên cứu khám phá<br />

GV giới thiệu: Để điều chế kim loại có nhiều cách khác nhau như thủy luyện, nhiệt<br />

luyện, điện phân. Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau điều chế đồng theo phương pháp ĐPDD<br />

phèn xanh.<br />

xanh?<br />

ĐPDD<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV đặt vấn đề: Vậy theo em hiện tượng gì sẽ xảy ra tại các điện cực khi ĐPDD phèn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS sẽ đưa ra một số giả thuyết khoa học về các hiện tượng xảy ra tại các điện cực và<br />

đề xuất cách tiến hành kiểm tra các giả thuyết đã đề ra.<br />

GV nhận xét về các đề xuất của HS, đề xuất thí nghiệm “ĐPDD phèn xanh”, yêu cầu<br />

HS tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng.<br />

HS xác nhận giả thuyết đúng.<br />

GV tổng kết về hiện tượng, các phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng ĐPDD<br />

phèn xanh.<br />

- Trong kiểm tra đánh giá: GV tiến hành thí nghiệm “ĐPDD phèn xanh”, yêu cầu HS<br />

quan sát và nêu lại hiện tượng xảy ra tại các điện cực, giải thích và viết phương trình hóa<br />

học tại các điện cực và phản ứng xảy ra khi ĐPDD phèn xanh.<br />

2.3.7. Thí nghiệm 7 “Viên sủi biến mất”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Ôn tập về tính chất của muối natri hiđrocacbonat trước khi qua phần lý thuyết mới về<br />

kim loại kiềm thổ và hợp chất.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 26 “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

- Rót một lượng nước vào ly thủy tinh.<br />

- Sau đó cho viên sủi vào.<br />

Hóa chất<br />

Viên sủi<br />

Nước<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Không cho quá nhiều viên sủi để tránh hiện tượng quá lâu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Xuất hiện hiện tượng sủi bọt khí, viên sủi dần tan và biến mất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Trong thành phần viên sủi có một lượng lớn vitamin C (axit ascorbic) (Hình 2.10.),<br />

ngoài ra trong thành phần tá dược của viên C sủi còn có natri hiđrocacbonat và axit citric<br />

(Hình 2.5.). Axit ascorbic là một axit 2 nấc, axit citric là axit 3 nấc, nên khi cho viên sủi<br />

vào nước cả hai axit nều đều điện li cho ra H + . H + sẽ phản ứng với natri hiđrocacbonat<br />

theo phương trình:<br />

HCO <br />

3<br />

+ H + CO2↑ + H2O.<br />

Như vậy khí thoát ra là khí CO2, làm viên sủi có hiện tượng sủi bọt.<br />

Hình 2.9. Thành phần của viên sủi<br />

Hình 2.8. Viên sủi đang dần tan ra<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Hình 2.10. Cấu tạo của axit ascorbic<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(không kể đồng phân lập thể) [24]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần của viên sủi gồm những gì?<br />

2. Hãy thử đoán xem khi cho viên sủi vào nước thì các chất nào có trong thành phần<br />

của viên sủi sẽ phản ứng với nhau?<br />

3. Khí thoát ra là gì? Viết phương trình phản ứng tạo thành khí ấy.<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần viên sủi gồm có một lượng lớn vitamin C (axit ascorbic), ngoài ra trong<br />

thành phần tá dược của viên C sủi còn có natri hiđrocacbonat và axit citric.<br />

2. Khi cho viên sủi vào nước thì vitamin C (axit ascorbic) và axit citric sẽ phản ứng với<br />

natri hiđrocacbonat.<br />

3. Khí thoát ra là khí CO2.<br />

Phương trình phản ứng:<br />

HCO <br />

3<br />

+ H + CO2↑ + H2O.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong giờ luyện tập, ôn tập: Nhằm tái hiện kiến thức đã học cho HS<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của muối hiđrocacbonat đã học ở lớp <strong>11</strong>.<br />

GV yêu cầu HS xác định thành phần của viên C sủi và yêu cầu HS dự đoán khi cho<br />

viên C sủi vào nước thì những chất gì có thể phản ứng với nhau?<br />

GV tiến hành thí nghiệm “Viên sủi biến mất”, yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

GV yêu cầu HS thử giải thích hiện tượng.<br />

GV kết luận lại về tính chất của muối natri hiđrocacbonat.<br />

2.3.8. Thí nghiệm 8 “Núi lửa phun trào”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Ôn tập về tính chất của muối natri hiđrocacbonat trước khi qua phần lý thuyết mới về<br />

kim loại kiềm thổ và hợp chất.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 26 “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dụng cụ<br />

Cọ vẽ<br />

Giấy thấm ướt, báo<br />

Kéo, muỗng, keo dính<br />

Chai nước rỗng<br />

Dĩa giấy<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Giấm<br />

Baking soda<br />

Nước rủa chén<br />

Màu<br />

- Làm mô hình núi lửa: Cuộn tròn giấy báo, dùng keo dính dán giấy báo xung quanh<br />

chai nước rỗng sao cho chai nước rỗng ở giữa, giấy thấm ượt cho thấm keo sữa rồi bọc phía<br />

ngoài, pha màu cam và đen sao cho giống màu của đất rồi sơn lên, để khô.<br />

- Lần lượt cho baking soda, nước rủa chén và màu thực phẩm vào trung tâm của núi lửa<br />

qua miệng chai nước rỗng, lắc đều hỗn hợp.<br />

- Để núi lửa lên dĩa giấy, sau đó đổ giấm vào.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Lượng baking soda cần cho nhiều.<br />

- Trước khi cho giấm cần lắc đều hỗn hợp trước để các thành phần hòa trộn với nhau.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.<strong>11</strong>. Núi lửa đang phun trào<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bọt khí dần dâng lên và trào ra khỏi núi lửa.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Khi cho giấm vào núi lửa thì giấm sẽ phản ứng với baking soda (thành phần chính là<br />

NaHCO3) để tạo khí CO2:<br />

CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + CO2↑ + H2O<br />

Khí CO2 thoát ra được nước rửa chén giữ trong các bọt khí, khi lượng khí CO2 nhiều<br />

các bọt khí sẽ được đẩy lên cùng với lượng baking soda dư và màu thực phẩm. Kết quả là<br />

bọt khí thoát ra ngoài.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của baking soda là gì?<br />

2. Khi cho thêm giấm vào thì hiện tượng gì xảy ra?<br />

3. Khí thoát ra là gì? Viết phương trình phản ứng tạo thành khí ấy.<br />

4. Tại sao bọt khí lại có thể dâng lên và trào ra ngoài được?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính của baking soda là muối natri hiđrocacbonat (NaHCO3).<br />

2. Khi cho thêm giấm vào thì các bọt khí dần dâng lên và trào ra khỏi núi lửa.<br />

3. Khí thoát ra là khí CO2.<br />

Phương trình phản ứng: CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + CO2↑ + H2O.<br />

4. Khí CO2 thoát ra được nước rửa chén giữ trong các bọt khí, khi lượng khí CO2 nhiều<br />

các bọt khí sẽ được đẩy lên. Kết quả là bọt khí thoát ra ngoài.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong giờ luyện tập, ôn tập: Nhằm tái hiện kiến thức đã học cho HS<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của muối hiđrocacbonat đã học ở lớp <strong>11</strong>.<br />

GV yêu cầu HS xác định thành phần của baking soda.<br />

GV tiến hành thí nghiệm “Núi lửa phun trào”, yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV yêu cầu HS thử giải thích hiện tượng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV kết luận lại về tính chất của muối natri hiđrocacbonat.<br />

2.3.9. Thí nghiệm 9 “Dung dịch diệu kì”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Ôn tập về tính chất của muối natri hiđrocacbonat trước khi qua phần lý thuyết mới về<br />

kim loại kiềm thổ và hợp chất.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 26 “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Giấm<br />

Dung dịch nước vôi trong<br />

Dung dịch bột nở<br />

- Cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong.<br />

- Tiếp theo cho dung dịch bột nở vào dung dịch giấm.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Nước vôi trong sau khi pha xong cần sử dụng ngay, tránh để lâu ngoài không khí.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Ở ly thủy tinh chứa nước vôi trong có xuất hiện kết tủa trắng, còn ở ly thủy tinh chứa<br />

giấm có hiện tượng sủi bọt khí.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Thành phần chính của dung dịch bột nở là NaHCO3, của nước vôi trong là Ca(OH)2,<br />

của giấm là CH3COOH.<br />

Khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong thì các phản ứng sau xảy ra:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HCO 3 + OH – <br />

2<br />

CO 3<br />

+ H2O.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ca 2+ +<br />

2<br />

CO 3<br />

CaCO3.<br />

Kết tủa trắng tạo thành chính là canxi cacbonat.<br />

Hình 2.<strong>12</strong>. Ly thủy tinh chứa nước vôi trong có xuất hiện kết tủa trắng, còn ở ly thủy<br />

tinh chứa giấm có hiện tượng sủi bọt khí<br />

Khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch giấm thì phản ứng sau xảy ra:<br />

Khi thoát ra là khí CO2.<br />

HCO + H + CO2↑ + H2O<br />

3<br />

Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được muối natri hiđrocacbonat tác dụng được với<br />

dung dịch bazơ thể hiện tính axit, tác dụng với axit thể hiện tính bazơ. Vậy muối natri<br />

hiđrocacbonat có tính lưỡng tính.<br />

giấm?<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của dung dịch bột nở, dung dịch nước vôi trong và giấm là gì?<br />

2. Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong và<br />

3. Viết các phương trình đã xảy ra trong thí nghiệm.<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta rút ra được tính chất gì của muối natri hiđrocacbonat?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Thành phần chính của dung dịch bột nở là NaHCO3, của nước vôi trong là Ca(OH)2,<br />

của giấm là CH3COOH.<br />

2. Khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong thì xuất hiện kết tủa trắng,<br />

còn khi cho dung dịch bột nở vào giấm thì có hiện tượng sủi bọt khí.<br />

3. Khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong thì các phản ứng sau xảy ra:<br />

HCO <br />

3<br />

Ca 2+ +<br />

+ OH – <br />

2<br />

3<br />

CO + H2O.<br />

2<br />

3<br />

CO CaCO3.<br />

Kết tủa trắng tạo thành chính là canxi cacbonat.<br />

Khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch giấm thì phản ứng sau xảy ra:<br />

Khi thoát ra là khí CO2.<br />

HCO <br />

3<br />

+ H + CO2↑ + H2O<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được muối natri hiđrocacbonat tác dụng được với<br />

dung dịch bazơ thể hiện tính axit, tác dụng với axit thể hiện tính bazơ. Vậy muối natri<br />

hiđrocacbonat có tính lưỡng tính.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong giờ luyện tập, ôn tập: Nhằm tái hiện kiến thức đã học cho HS<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của muối hiđrocacbonat đã học ở lớp <strong>11</strong>.<br />

GV tiến hành thí nghiệm “Dung dịch diệu kì”, yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng.<br />

GV kết luận lại về tính chất của muối natri hiđrocacbonat.<br />

2.3.10. Thí nghiệm 10 “Thổi đục nước vôi trong”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu tính chất của một hợp chất quan trọng của canxi: canxi hiđroxit.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 26 “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chương 6, bài 28 “Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp<br />

chất của chúng”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Ống hút<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dung dịch nước vôi trong<br />

- Dùng ống hút sục hơi thở của mình vào ly thủy tinh chứa nước vôi trong.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Khi sục hơi thở vào nước vôi trong cần sục đều, chậm, không sục quá nhanh khiến<br />

dung dịch trong ly thủy tinh có thể văng ra ngoài.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Dung dịch trong ly thủy tinh dần bị đục và sau đó xuất hiện kết tủa trắng.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Hình 2.13. Nước vôi trong bị đục<br />

Thành phần chính của nước vôi trong là Ca(OH)2.<br />

Trong thành phần hơi thở ra của con người có một lượng đáng kể khí cacbonic. Khi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sục hơi thở của con người vào nước vôi trong thì phản ứng sau đây sẽ xảy ra:<br />

CO2 + 2OH – <br />

2<br />

CO 3<br />

+ H2O.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ca 2+ +<br />

2<br />

CO 3<br />

CaCO3.<br />

Kết tủa trắng tạo thành chính là canxi cacbonat.<br />

Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được canxi hiđroxit tác dụng được oxit axit thể hiện<br />

tính bazơ.<br />

N2.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của dung dịch nước vôi trong là gì?<br />

2. Trong thành phần khí thở ra của con người gồm có những khí nào là chủ yếu?<br />

3. Viết phương trình đã xảy ra trong thí nghiệm.<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta rút ra được tính chất gì của nước vôi trong?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính của của nước vôi trong là Ca(OH)2.<br />

2. Trong thành phần khí thở ra của con người chủ yếu gồm có những khí CO2, O2 và<br />

3. Khí CO2 trong khí thở ra của con người tác dụng với dung dịch nước vôi trong:<br />

CO2 + 2OH – <br />

Ca 2+ +<br />

2<br />

3<br />

CO + H2O.<br />

2<br />

3<br />

CO CaCO3.<br />

Kết tủa trắng tạo thành chính là canxi cacbonat.<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được canxi hiđroxit tác dụng được oxit axit thể<br />

hiện tính bazơ.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng minh họa kiểm chứng<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của bazơ.<br />

GV giới thiệu: canxi hiđroxit cũng là một bazơ, chúng ta hãy khảo sát xem canxi hiđroxit<br />

có những tính chất hóa học của một bazơ hay không?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV cùng HS tiến hành thí nghiệm “Thổi đục nước vôi trong”, yêu cầu HS quan sát, ghi<br />

chép hiện tượng phản ứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS sẽ rút ra kết luận canxi hiđroxit có tính chất hóa học chung của một bazơ: Tác dụng<br />

với oxit axit.<br />

GV kết luận về tính bazơ của canxi hiđroxit.<br />

- Trong kiểm tra, đánh giá: GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm “Thổi đục nước vôi<br />

trong”. GV yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm gồm các phần: cách tiến hành, hiện<br />

tượng, giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học. GV sẽ đánh giá HS thông qua<br />

các thao tác thí nghiệm và bài tường trình của HS.<br />

2.3.<strong>11</strong>. Thí nghiệm <strong>11</strong> “Vỏ ốc sủi bọt”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu tính chất của một hợp chất quan trọng của canxi: canxi cacbonat.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 26 “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”.<br />

Chương 6, bài 28 “Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp<br />

chất của chúng”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Kẹp gắp<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

- Cho giấm vào ly thủy tinh.<br />

- Dùng kẹp gắp cho tiếp vỏ ốc vào ly thủy tinh.<br />

Hóa chất<br />

Giấm<br />

Vỏ ốc<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Cần rửa sạch vỏ ốc trước khi làm thí nghiệm.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Xung quanh vỏ ốc có hiện tượng sủi bọt khí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Thành phần chính của giấm là CH3COOH, thành phần chính của vỏ ốc là CaCO3.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi cho vỏ ốc vào giấm thì phản ứng sau đây sẽ xảy ra:<br />

Khí tạo ra chính là CO2.<br />

CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O.<br />

Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được canxi cacbonat là muối của axit yếu, có thể<br />

bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối.<br />

Hình 2.14. Vỏ ốc đang sủi bọt<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của vỏ ốc là gì?<br />

2. Tại sao khi cho vỏ ốc vào giấm thì lại có hiện tượng sủi bọt khí? Viết phương trình<br />

phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm.<br />

3. Qua thí nghiệm trên ta rút ra được tính chất gì của canxi cacbonat?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính của vỏ ốc là CaCO3.<br />

2. Khi cho vỏ ốc vào giấm thì phản ứng sau đây sẽ xảy ra:<br />

CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khí tạo ra chính là CO2, gây hiện tượng sủi bọt khí.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được canxi cacbonat là muối của axit yếu, có thể<br />

bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng minh họa kiểm chứng<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của muối cacbonat.<br />

GV giới thiệu: chúng ta hãy khảo sát xem canxi cacbonat có những tính chất hóa học<br />

của một muối cacbonat hay không?<br />

GV cùng HS tiến hành thí nghiệm “Vỏ ốc sủi bọt”, yêu cầu HS quan sát, ghi chép hiện<br />

tượng phản ứng.<br />

HS sẽ rút ra kết luận canxi cacbonat có tính chất hóa học chung của một muối cacbonat:<br />

Tác dụng với axit mạnh.<br />

GV kết luận về tính chất hóa học của canxi cacbonat.<br />

- Trong kiểm tra, đánh giá: GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm “Vỏ ốc sủi bọt”. GV<br />

yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm gồm các phần: cách tiến hành, hiện tượng, giải thích<br />

hiện tượng và viết phương trình hóa học. GV sẽ đánh giá HS thông qua các thao tác thí<br />

nghiệm và bài tường trình của HS.<br />

2.3.<strong>12</strong>. Thí nghiệm <strong>12</strong> “Tính chất hóa học của nhôm”<br />

2.3.<strong>12</strong>.1. Thí nghiệm <strong>12</strong>.1 “Nhôm tác dụng với nước thông cống”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu tính chất hóa học của nhôm: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 27 “Nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

Chương 6, bài 29 “Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Dĩa sứ nhỏ<br />

Kẹp gắp<br />

Muỗng<br />

Ly thủy tinh<br />

Hóa chất<br />

Bột thông cống<br />

Vỏ lon coca<br />

Nước vòi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

- Pha dung dịch bột thông cống.<br />

- Cho dung dịch bôt thông cống vừa pha vào dĩa sứ nhỏ.<br />

- Dùng kẹp gắp cho mảnh vỏ lon coca đã cắt vào dĩa sứ.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh và dĩa sứ cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Mảnh vỏ lon coca được cắt cẩn thận, kích thước vừa vặn để hiện tượng rõ ràng nhất.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Xuất hiện sủi bọt khí quanh mảnh vỏ lon coca.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Thành phần chính bột thông cống là NaOH, thành phần chính của vỏ lon coca là nhôm.<br />

Ở điều kiện thường nhôm phản ứng với oxi trong không khí tạo lớp oxit bền vững bảo<br />

vệ nhôm không bị ăn mòn: 4Al + 3O2 2Al2O3.<br />

Hình 2.15. Bọt khí xuất hiện quanh mảnh vỏ lon coca<br />

Khi cho vỏ lon coca vào dung dịch bột thông cống thì đầu tiên natri hiđroxit sẽ hòa tan<br />

lớp oxit nhôm ở lớp ngoài, sau đó nhôm phản ứng với nước tạo thành nhôm hiđroxit và giải<br />

phóng khí hiđro, cuối cùng là nhôm hiđroxit phản ứng với natri hiđroxit tạo thành muối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

aluminat.<br />

2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khí tạo ra chính là H2.<br />

2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2↑.<br />

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O.<br />

Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm.<br />

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2↑.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của bột thông cống và vỏ lon coca là gì?<br />

2. Ở điều kiện thường nhôm có phản ứng với oxi không? Nếu có thì tại sao các đồ dùng<br />

bằng nhôm lại bền trong điều kiện thường?<br />

3. Hiện tượng khi cho vỏ lon coca vào dung dịch bột thông cống là gì? Nêu các quá<br />

trình xảy ra khi cho vỏ lon coca vào dung dịch bột thông cống.<br />

4. Qua thí nghiệm trên em rút ra tính chất gì của nhôm?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính bột thông cống là NaOH, thành phần chính vỏ lon coca là Al.<br />

2. Ở điều kiện thường nhôm phản ứng với oxi trong không khí tạo lớp oxit bền vững<br />

bảo vệ nhôm không bị ăn mòn: 4Al + 3O2 2Al2O3.<br />

3. Hiện tượng xảy ra: bọt khí xuất hiện quanh mảnh vỏ lon coca.<br />

Các quá trình xảy ra khi cho vỏ lon coca vào dung dịch bột thông cống: Đầu tiên natri<br />

hiđroxit sẽ hòa tan lớp oxit nhôm ở lớp ngoài, sau đó nhôm phản ứng với nước tạo thành<br />

nhôm hiđroxit và giải phóng khí hiđro, cuối cùng là nhôm hiđroxit phản ứng với natri<br />

hiđroxit tạo thành muối aluminat.<br />

2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O.<br />

2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2↑.<br />

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O.<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2↑.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng nghiên cứu khám phá<br />

GV yêu cầu HS nêu lại tính chất hóa học của kim loại, từ đó nêu ra các giả thuyết<br />

khoa học khi cho nhôm vào dung dịch nước thông cống.<br />

HS sẽ đề xuất cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra các giả thuyết.<br />

GV nhận xét các đề xuất của HS, sau đó đề xuất và tiến hành thí nghiệm “Nhôm tác<br />

dụng với nước thông cống”. GV yêu cầu HS quan sát, mô tả lại hiện tượng.<br />

HS phân tích hiện tượng và xác nhận giả thuyết đúng.<br />

GV rút ra lại kết luận cho HS.<br />

- Trong giờ ôn tập, luyện tập: Sử dụng như bài tập hóa học<br />

GV hướng dẫn cho HS bài tập về nhà tiến hành thí nghiệm “Nhôm tác dụng với nước<br />

thông cống” như sau:<br />

cống.<br />

Lấy hai chậu bằng nhựa, một chậu cho nước vòi, chậu còn lại cho dung dịch nước thông<br />

Lấy hai lon coca bằng kim loại cho vào hai chậu đã chuẩn bị (chú ý cho lon nhôm chìm<br />

hoàn toàn vào trong nước).<br />

Quan sát và so sánh hiện tượng của hai lon nhôm trong hai chậu trong các khoảng thời<br />

gian 1 phút, 1 giờ, 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày.<br />

Giải thích hiện tượng quan sát được và báo cáo với GV trong tiết luyện tập.<br />

2.3.<strong>12</strong>.2. Thí nghiệm <strong>12</strong>.2 “Nhôm tác dụng với phèn xanh”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu tính chất hóa học của nhôm: Nhôm tác dụng với dung dịch muối.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 27 “Nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

Chương 6, bài 29 “Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dụng cụ<br />

Dĩa sứ nhỏ<br />

Kẹp gắp<br />

Ly thủy tinh<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dung dịch phèn xanh<br />

Vỏ lon coca<br />

- Dùng kẹp gắp cho mảnh vỏ lon coca đã cắt vào ly thủy tinh có chứa sẵn dung dịch<br />

phèn xanh.<br />

- Sau một thời gian gắp mảnh vỏ lon coca ra khỏi ly thủy tinh và cho vào dĩa sứ. Quan<br />

sát mảnh vỏ lon coca lúc này.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh và dĩa sứ cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Mảnh vỏ lon coca cần phải được cạo trước để loại bỏ lớp oxit bám bên ngoài.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Hình 2.16. Hiện tượng chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài và bọt khí xuất hiện<br />

quanh mảnh vỏ lon coca<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xuất hiện sủi bọt khí quanh mảnh vỏ lon coca.<br />

Có lớp chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài mảnh vỏ lon coca.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Thành phần chính của vỏ lon coca là nhôm, thành phần chính của dung dịch phèn xanh<br />

là CuSO4.<br />

Khi cho mảnh vỏ lon coca vào dung dịch phèn xanh thì nhôm sẽ phản ứng với đồng (II)<br />

sunfat: 2Al + 3CuSO4 3Cu + Al2(SO4)3.<br />

Lớp chất rắn màu đỏ bám trên mảnh vỏ lon coca là đồng.<br />

Ngoài ra, nhôm còn phản ứng được với nước: 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2↑.<br />

Khí tạo ra chính là H2.<br />

Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được nhôm tác dụng được với dung dịch muối của<br />

kim loại có tính khử yếu hơn. Ngoài ra nhôm có thể phản ứng mãnh liệt với nước khi đã<br />

phá bỏ được lớp oxit bảo vệ.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của vỏ lon coca và của dung dịch phèn xanh là gì?<br />

2. Hiện tượng khi cho vỏ lon coca vào dung dịch phèn xanh là gì?<br />

3. Tại sao lại có xuất hiện sủi bọt khí quanh mảnh vỏ lon coca?<br />

4. Qua thí nghiệm trên em rút ra tính chất gì của nhôm?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính của vỏ lon coca là nhôm, thành phần chính của dung dịch phèn<br />

xanh là CuSO4.<br />

2. Hiện tượng khi cho vỏ lon coca vào dung dịch phèn xanh:<br />

Xuất hiện sủi bọt khí quanh mảnh vỏ lon coca.<br />

Có lớp chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài mảnh vỏ lon coca.<br />

3. Sở dĩ lại có xuất hiện sủi bọt khí quanh mảnh vỏ lon coca là vì ngoài việc phản ứng<br />

với CuSO4, nhôm còn phản ứng được với nước tạo thành khí H2:<br />

2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2↑.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được nhôm tác dụng được với dung dịch muối<br />

của kim loại có tính khử yếu hơn. Ngoài ra nhôm có thể phản ứng mãnh liệt với nước khi<br />

đã phá bỏ được lớp oxit bảo vệ.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng minh họa kiểm chứng<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất chung của kim loại, từ đó yêu cầu HS dự đoán hiện<br />

tượng khi cho mảnh vỏ lon coca vào dung dịch phèn xanh.<br />

HS dự đoán hiện tượng, sau đó GV tiến hành thí nghiệm “Nhôm tác dụng với phèn<br />

xanh” và yêu cầu HS quan sát hiện tượng.<br />

HS sẽ rút được tính chất hóa học của nhôm: tác dụng với dung dịch muối của kim loại<br />

có tính khử yếu hơn.<br />

Ngoài ra GV còn phải lưu ý thêm: ngoài hiện tượng xuất hiện kết tủa đỏ gạch bám ở<br />

ngoài vỏ lon coca còn có hiện tượng sủi bọt khí là do nhôm tác dụng với nước.<br />

- Trong kiểm tra, đánh giá: GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm “Nhôm tác dụng với<br />

phèn xanh”. GV yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm gồm các phần: cách tiến hành, hiện<br />

tượng, giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học. GV sẽ đánh giá HS thông qua<br />

các thao tác thí nghiệm và bài tường trình của HS.<br />

2.4. Giới thiệu giáo án có sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

đã thiết kế<br />

2.4.1. Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết<br />

2 – Lớp <strong>12</strong> CB)<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Xác định được tên gọi các hợp chất canxi hiđroxit và canxi sunfat trong đời sống.<br />

- Liệt kê tính chất hóa học và ứng dụng của canxi hiđroxit, canxi cacbonat và canxi<br />

sunfat.<br />

- Nêu được khái niệm, tác hại của nước cứng.<br />

- Phân loại được các loại nước cứng.<br />

- Ghi nhớ các phương pháp làm mềm nước cứng.<br />

- Nhận biết được sự có mặt các ion Ca 2+ và Mg 2+ trong dung dịch.<br />

2. Kĩ năng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận các tính chất hóa học của<br />

canxi hiđroxit và canxi cacbonat.<br />

- Viết được các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion thu gọn minh họa các<br />

tính chất hóa học của các chất.<br />

- Ứng dụng các tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ<br />

để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống có liên quan.<br />

3. Thái độ:<br />

HS hứng thú học tập, chủ động tìm tòi những kiến thức mới thông qua việc tìm hiểu<br />

tài liệu và thực hiện các thí nghiệm khám phá thực tế.<br />

4. Trọng tâm:<br />

- Tính chất hóa học cơ bản của canxi hiđroxit, canxi cacbonat và canxi sunfat.<br />

- Nước cứng: Khái niệm, tác hại và cách làm mềm.<br />

II. Chuẩn bị:<br />

1. GV:<br />

- Hồ sơ bài dạy.<br />

- Bài giảng powerpoint.<br />

- Các bộ thí nghiệm khám phá cho HS.<br />

2. HS:<br />

- Đọc trước bài mới.<br />

- Thực hiện các hoạt động tìm hiểu tại nhà.<br />

III. Tổ chức hoạt động dạy học:<br />

1. Ổn định lớp: (1 phút)<br />

2. Đặt vấn đề vào bài: (2 phút)<br />

Các hang động ở Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng có điểm đặc biệt gì để được<br />

công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?<br />

3. Tìm hiểu bài mới: (35 phút)<br />

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài học<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số hợp chất quan trọng của canxi (15 phút)<br />

- GV cho HS hoạt<br />

động nhóm, tiến<br />

hành các thí<br />

nghiệm:<br />

HS thảo luận<br />

nhóm, tiến<br />

hành thí<br />

nghiệm và<br />

Bài 26:<br />

KIM LOẠI KIỀM THỔ <strong>VÀ</strong> HỢP CHẤT QUAN<br />

TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tt)<br />

B. Một số hợp chất quan trọng của canxi<br />

+ Hơi thở làm<br />

đục nước vôi<br />

trình bày ý<br />

kiến của mình<br />

1. Canxi hiđroxit:<br />

Ca(OH)2<br />

2. Canxi cacbonat:<br />

CaCO3<br />

trong.<br />

+ Vỏ ốc tác dụng<br />

với giấm.<br />

Sau đó từ các thí<br />

nghiệm kết hợp<br />

trên bảng học<br />

tập của nhóm.<br />

Trạng<br />

thái<br />

tự<br />

nhiên,<br />

tính<br />

- Chất rắn màu<br />

trắng, ít tan trong<br />

nước.<br />

- Dung dịch<br />

Ca(OH)2 gọi là<br />

Chất rắn, màu<br />

trắng, không tan<br />

trong nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với SGK, HS<br />

trình bày những<br />

hiểu biết của<br />

mình về canxi<br />

hiđroxit, canxi<br />

cacbonat và canxi<br />

sunfat vào bảng<br />

học tập.<br />

- GV nhận xét,<br />

yêu cầu HS giải<br />

thích các hiện<br />

tượng và tổng kết<br />

kiến thức cho HS:<br />

+ Trạng thái tự<br />

nhiên, tính chất<br />

vật lí.<br />

+ Tính chất hóa<br />

học.<br />

+ Ứng dụng.<br />

chất<br />

vật lí<br />

Tính<br />

chất<br />

hóa<br />

học<br />

Ứng<br />

dụng<br />

Trạng<br />

thái<br />

tự<br />

nhiên,<br />

tính<br />

chất<br />

vật lí<br />

dung dịch nước<br />

vôi trong.<br />

Bazơ mạnh:<br />

- Đổi màu chỉ thị.<br />

- Tác dụng với<br />

axit, oxit axit.<br />

Ca(OH)2 + CO2<br />

CaCO3 +<br />

H2O.<br />

Ca(OH)2 + 2CO2<br />

Ca(HCO3)2.<br />

Sản xuất<br />

amoniac, clorua<br />

vôi, vật liệu xây<br />

dựng,...<br />

3. Canxi sunfat:<br />

CaSO4<br />

Tồn tại dưới<br />

dạng muối ngậm<br />

nước<br />

CaSO4.2H2O gọi<br />

là thạch cao<br />

sống.<br />

- Bị phân hủy ở<br />

nhiệt độ khoảng<br />

1000 0 C:<br />

CaCO3 CaO<br />

+ CO2.<br />

- Phản ứng với<br />

axit:<br />

CaCO3 +<br />

2CH3COOH <br />

(CH3COO)2Ca +<br />

CO2 + H2O.<br />

- Tan dần trong<br />

nước có hòa tan khí<br />

CO2:<br />

CaCO3 + CO2 +<br />

H2O<br />

Ca(HCO3)2.<br />

Giải thích sự tạo<br />

thành thạch nhũ<br />

trong hang động.<br />

Đá vôi: vật liệu xây<br />

dựng, sản xuất vôi,<br />

xi măng, thủy<br />

tinh,…<br />

Đá hoa: các công<br />

trình mĩ thuật.<br />

Đá phấn: phụ gia<br />

thuốc đánh răng,…<br />

0<br />

t<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV giới thiệu về<br />

nước tự nhiên và<br />

nước cứng.<br />

GV yêu cầu HS<br />

nêu lên những tác<br />

hại của nước<br />

cứng.<br />

GV bổ sung và<br />

giải thích các tác<br />

hại.<br />

Tính<br />

chất<br />

hóa<br />

học<br />

Khi đun nóng<br />

đến 160 0 C, thạch<br />

cao sống mất một<br />

phần nước tạo<br />

thành thạch cao<br />

nung:<br />

CaSO4.2H2O<br />

0<br />

160 C<br />

<br />

CaSO4.H2O +<br />

H2O<br />

Khi nung thạch<br />

cao sống đến<br />

350 0 C thì tạo<br />

thạch cao khan.<br />

Ứng - Điều chỉnh tốc<br />

dụng độ đông cứng<br />

của xi măng.<br />

- Thạch cao<br />

nung: nặn tượng,<br />

đúc khuôn, bó<br />

bột.<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước cứng (15 phút)<br />

C. Nước cứng<br />

1. Khái niệm: Nước cứng là nước chứa nhiều ion<br />

Ca 2+ và Mg 2+ .<br />

2. Phân loại: Dựa vào thành phần các anion:<br />

- Nước cứng có tính tạm thời: Gây nên bởi các<br />

muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.<br />

- Nước có tính cứng vĩnh cửu: Gây nên bởi các<br />

muối sunfat, clorua của camxi và magie.<br />

- Nước có tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng<br />

tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.<br />

HS nêu tác hại 3. Tác hại:<br />

của nước - Tạo lớp cặn trong nồi hơi, ấm nước, … gây tốn<br />

cứng. nhiên liệu và bít đường ống, có thể gây nổ.<br />

- Giảm tác dụng giặt rửa của xà phòng, quần áo<br />

mau hư hỏng.<br />

- Thực phẩm lâu chín, giảm mùi vị của thức ăn.<br />

HS trao đổi 4. Cách làm mềm nước cứng:<br />

với nhau tìm - Nguyên tắc: Giảm nồng độ ion Ca 2+ , Mg 2+ trong<br />

cách loại bỏ nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV yêu cầu HS<br />

tìm cách loại bỏ<br />

ion Ca 2+ ra khỏi<br />

dung dịch<br />

Ca(HCO3)2<br />

ion Ca 2+ ra<br />

khỏi dung<br />

dịch.<br />

- Phương pháp kết tủa:<br />

+ Đối với nước cứng tạm thời:<br />

Đun sôi nước:<br />

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O.<br />

Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O.<br />

Dùng lượng đủ Ca(OH)2:<br />

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.<br />

Dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4:<br />

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3.<br />

+ Đối với nước cứng vĩnh cửu: Dùng Na2CO3<br />

hoặc Na3PO4:<br />

3CaSO4 + 2Na3PO4 Ca3(PO4)2 + 3Na2SO4.<br />

- Phương pháp trao đổi ion: Dùng các chất trao<br />

đổi ion như zeolit, nhựa cationit,… để trao đổi<br />

ion Ca 2+ , Mg 2+ trong nước thành các ion Na + , H + .<br />

0<br />

t<br />

<br />

0<br />

t<br />

<br />

Hoạt động 3: Nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch (5 phút)<br />

GV giới thiệu HS viết các 5. Nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch:<br />

cách nhận biết sự phương trình Dùng muối chứa , sau đó sục khí CO2 vào<br />

có mặt của ion phản ứng minh dung dịch:<br />

Ca 2+ , Mg 2+ trong họa.<br />

M 2+ +<br />

dung dịch.<br />

MCO3 + CO2 + H2O M(HCO3)2.<br />

(M chung cho Ca, Mg)<br />

4. Tổng kết: (7 phút) GV cho HS nhận biết 3 gói bột mất nhãn đựng riêng biệt các chất bột<br />

màu trắng là bột phấn, bột nở và đường bột (chỉ được dùng nước và giấm để nhận biết).<br />

2<br />

3<br />

CO <br />

2<br />

3<br />

CO MCO3<br />

2.4.2. Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (Tiết 1 – Lớp <strong>12</strong> CB)<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Xác định được vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.<br />

- Liệt kê một số tính chất vật lí và hóa học quan trọng của nhôm.<br />

- Mô tả sơ lược qui trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy nhôm<br />

oxit.<br />

- Nêu được tên và công thức một số hợp chất chứa nhôm: đất sét, mica, boxit, cryolit.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận các tính chất hóa học của<br />

nhôm.<br />

- Viết được các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion thu gọn minh họa các<br />

tính chất hóa học của nhôm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ứng dụng các tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng của nhôm để giải thích<br />

các hiện tượng trong cuộc sống có liên quan.<br />

3. Thái độ:<br />

HS hứng thú học tập, chủ động tìm tòi những kiến thức mới thông qua việc tìm hiểu<br />

tài liệu và thực hiện các thí nghiệm khám phá thực tế.<br />

4. Trọng tâm:<br />

- Đặc điểm cấu tạo, phản ứng hóa học đặc trưng của nhôm.<br />

- Phương pháp điều chế nhôm.<br />

II. Chuẩn bị:<br />

1. GV:<br />

- Hồ sơ bài dạy.<br />

- Bài giảng powerpoint.<br />

- Các bộ thí nghiệm khám phá cho HS.<br />

2. HS:<br />

- Đọc trước bài mới.<br />

- Thực hiện các hoạt động tìm hiểu tại nhà.<br />

III. Tổ chức hoạt động dạy học<br />

1. Ổn định lớp: (2 phút)<br />

2. Tìm hiểu bài mới: (40 phút)<br />

Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài, tìm hiểu tính chất vật lý, vị trí của nhôm trong bảng<br />

tuần hoàn (10 phút)<br />

‣ Giới thiệu bài:<br />

(Lấy giấy bạc) Các em có biết đây là gì - Giấy bạc<br />

không?<br />

- Chế biến đồ ăn<br />

Vậy giấy bạc này dùng để làm gì? - Nhôm<br />

Vậy các em có biết giấy bạc làm từ gì<br />

không?<br />

(Ồ, giấy bạc được làm từ nhôm)<br />

Vậy tại sao giấy bạc được làm từ nhôm<br />

nhưng người ta lại gọi đó là giấy bạc, và<br />

vì sao cùng được làm nhưng giấy bạc lại<br />

mỏng nhẹ hơn rất nhiều lần so với vỏ lon<br />

nước ngọt thì chúng ta cùng đến với bài<br />

27: NHÔM <strong>VÀ</strong> HỢP CHẤT CỦA<br />

NHÔM.<br />

Bài 27: NHÔM <strong>VÀ</strong> HỢP<br />

‣ Tìm hiểu tính chất vật lý của nhôm<br />

CHẤT CỦA NHÔM<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dựa vào tờ giấy bạc các em hãy nêu một<br />

số đặc điểm của nhôm về màu sắc, độ<br />

cứng.<br />

Các em có biết vì sao từ một mảnh nhôm<br />

mà chúng ta có thể thu được tờ giấy bạc<br />

như vầy không?<br />

À, đó là do các nhà máy đã dát mỏng<br />

nhôm. Ngoài ra các em có biết giấy bạc<br />

còn dùng để làm gì khác nữa không?<br />

Kim loại dẫn điện tốt nhất là gì? Bạc,<br />

tiếp theo? Đồng, sau đó là? Nhôm.<br />

Nhôm dẫn điện tốt thứ ba, vậy các em có<br />

biết nhôm được dùng làm dây dẫn ở<br />

trường hợp nào không?<br />

Nhôm được dùng làm dây dẫn đối với<br />

các đường dây điện cao thế, trung thế,<br />

các đường dây điện trên cao. Vậy tại sao<br />

các đường dây đó lại không dùng bạc<br />

hay đồng mà lại dùng nhôm?<br />

(Đó là vì nhôm nhẹ hơn đồng và bạc do<br />

đó nên dùng nhôm người ta sẽ giảm bớt<br />

một phần chi phí xây cột điện.)<br />

‣ Tìm hiểu vị trí của nhôm trong bảng<br />

tuần hoàn<br />

Biết nhôm có Z = 13, thầy mời 1 bạn viết<br />

cho thầy cấu hình e của nhôm.<br />

Từ cấu hình e các em hãy cho thầy biết,<br />

trong hệ thống tuần hoàn nhôm nằm ở ô<br />

số mấy, nhóm mấy, và chu kì mấy. (Hỏi<br />

lý do)<br />

Bên cạnh đó, chúng ta thấy nhôm có bao<br />

nhiêu e lớp ngoài cùng? Vậy làm sao để<br />

nó đạt được cấu hình bền của khí hiếm?<br />

- Kim loại màu trắng<br />

bạc, mềm<br />

- Dùng để gói kẹo,<br />

làm vỏ bao thuốc lá.<br />

- Bạc<br />

- Đồng<br />

- Nhôm<br />

- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 .<br />

- Ô 13, nhóm IIIA,<br />

chu kỳ 3.<br />

I. Tính chất vật lý<br />

- Kim loại, màu trắng bạc,<br />

khá mềm.<br />

- Kim loại nhẹ, dẫn điện,<br />

dẫn nhiệt tốt.<br />

II. Vị trí trong bảng hệ<br />

thống tuần hoàn, cấu<br />

hình electron nguyên tử<br />

- Z = 13 Cấu hình e:<br />

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1<br />

Ô: 13, chu kỳ 3, nhóm<br />

IIIA<br />

Có xu hướng nhường 3e<br />

Số oxi hóa đặc trưng: +3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

À, nó sẽ cho hết cả 3e này. Vậy số oxi<br />

hóa đặc trưng của nhôm sẽ là +3.<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của nhôm (17 phút)<br />

Cho HS làm thí nghiệm trong 10 phút và<br />

điền vào bảng. (Dùng vỏ lon nước ngọt<br />

làm thí nghiệm)<br />

- HS làm thí nghiệm. III. Tính chất hóa học<br />

1. Nhôm phản ứng với<br />

dung dịch axit<br />

Sau 10 phút, sửa bảng, kết luận.<br />

1. Nhôm phản ứng với dung dịch axit<br />

Al + 3H + → Al 3+ + H2<br />

Al + 3H + → Al 3+ + H2<br />

Đối với HNO3, H2SO4 đặc:<br />

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3<br />

Nhưng khi gặp các axit oxi hóa mạnh<br />

+ NO + 2H2O<br />

như HNO3, H2SO4 đặc thì ta sẽ không<br />

Al + 6HNO3đ<br />

thu được H2.<br />

Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O<br />

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O<br />

2Al + 6H2SO4đ<br />

Al + 6HNO3đ → Al(NO3)3 + 3NO2 +<br />

Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O<br />

3H2O<br />

- Bị thụ động hóa trong<br />

2Al + 6H2SO4đ → Al2(SO4)3 + 3SO2 +<br />

HNO3, H2SO4 đặc nguội.<br />

6H2O<br />

2. Nhôm tác dụng với<br />

Bên cạnh đó, nhôm còn bị thụ động hóa<br />

dung dịch kiềm<br />

trong HNO3, H2SO4 đặc nguội.<br />

2Al + 2NaOH + 2H2O →<br />

2. Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm<br />

2NaAlO2 + 3H2<br />

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4]<br />

3. Nhôm tác dụng với<br />

+ 3H2<br />

dung dịch muối (sau Al)<br />

3. Nhôm tác dụng với dung dịch muối - Kim loại sau Al 2Al + 3Cu 2+ → 2Al 3+ + 3Cu<br />

Như các em đã thấy qua thí nghiệm,<br />

Tính chất hóa học cơ<br />

nhôm sẽ đẩy được kim loại nào ra khỏi<br />

bản của nhôm là tính khử.<br />

muối của nó?<br />

4. Tác dụng với phi kim<br />

2Al + 3Cu 2+ → 2Al 3+ + 3Cu<br />

0<br />

t<br />

4Al + 3O2 2Al2O3<br />

Xác định số oxi hóa. Các em hãy nhận<br />

5. Tác dụng với oxit kim<br />

xét trước và sau phản ứng số oxi hóa của<br />

loại<br />

nhôm thay đổi như thế nào? Tăng, vậy<br />

0<br />

t<br />

nhôm đang thể hiện tính gì?<br />

2Al + 3CuO Al2O3<br />

Như vậy, chúng ta có thể thấy, tính chất<br />

+ 3Cu<br />

hóa học cơ bản của nhôm là tính khử.<br />

6. Tác dụng với nước<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

0<br />

t<br />

<br />

0<br />

t<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Tác dụng với phi kim<br />

Tính chất hóa học cơ bản của nhôm là<br />

tính khử, như vậy nhôm sẽ dễ dàng phản<br />

ứng với chất nào? Chất oxi hóa?<br />

Oxi. Sau đây thầy sẽ thực hiện thí<br />

nghiệm bột nhôm + O2. Các em hãy quan<br />

sát và nêu hiện tượng.<br />

Mời HS lên viết phương trình phản ứng.<br />

Ngoài oxi, chúng ta còn có một số phi<br />

kim khác có tính oxi hóa mạnh ví dụ như<br />

Cl2.<br />

5. Tác dụng với oxit kim loại<br />

Bên cạnh đó, chúng ta còn một loại hợp<br />

chất có tính oxi hóa nữa, đó chính là oxit<br />

kim loại. Nhôm có thể khử được các oxit<br />

của kim loại đứng sau nhôm trong dãy<br />

điện hóa.<br />

Ví dụ như:<br />

2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu<br />

Và đây cũng là một trong các cách điều<br />

chế kim loại bằng phương pháp nhiệt<br />

luyện.<br />

6. Tác dụng với nước<br />

Ở điều kiện bình thường nhôm sẽ không<br />

tác dụng được với nước do có lớp màng<br />

oxit bảo vệ.<br />

Ở điều kiện thường: không<br />

tác dụng do có lớp màng<br />

oxit bền bảo vệ.<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng và trạng thái tự nhiên (4 phút)<br />

‣ Ứng dụng<br />

Như các em đã được tìm hiểu từ nãy giờ<br />

thì nhôm có rất nhiều ứng dụng trong đời<br />

sống hàng ngày nhờ tính chất vật lý của<br />

nó, bên cạnh đó, các em có còn thấy<br />

nhôm được dùng làm gì khác ngoài<br />

những gì thầy ghi trên bảng không?<br />

- Làm cửa nhôm.<br />

IV. Ứng dụng<br />

- Làm giấy bạc, lon nước<br />

ngọt, vỏ kẹo, bao thuốc lá.<br />

- Dây điện cao thế, trung<br />

thế.<br />

- Điều chế các kim loại<br />

khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đúng vậy, nhôm còn được dùng để làm<br />

các đồ nội thất như cửa nhôm. Ngoài các<br />

đồ nội thất ở nhà thì nhôm và hợp kim<br />

của còn được sử dụng để chế tạo các chi<br />

tiết của ô tô, máy bay.<br />

- Mặt khác, nhôm còn được dùng điều<br />

chế phèn chua, giúp làm trong nước:<br />

K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O<br />

‣ Trạng thái tự nhiên: chỉ tồn tại dạng<br />

hợp chất. Yêu cầu HS tự điền một số<br />

quặng nhôm vào trong phiếu học tập.<br />

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sản xuất nhôm (8 phút)<br />

Muốn sản xuất nhôm chúng ta phải làm - Điện phân nóng<br />

thế nào?<br />

chảy nhôm oxit<br />

Do nhôm chỉ tồn tại dạng hợp chất trong<br />

tự nhiên, nên thời xưa, khi công nghiệp<br />

chưa phát triển, người ta chưa tìm ra<br />

phương pháp điện phân thì rất khó khăn<br />

khi điều chế nhôm. Do đó, có một thời<br />

gian người ta coi nhôm quý vàng bạc, cụ<br />

thể là vào thời Napoleon III. Khi còn<br />

đương vị, Napoleon III đã nảy ra một ý<br />

thích kỳ quái là cần phải có một chiếc<br />

vương miện làm bằng kim loại còn quý<br />

hơn cả vàng với ngọc. Với sự giúp đỡ<br />

của các nhà hóa học Pháp lúc đó, nguyên<br />

tố này đã được tìm ra. Đó là ... nhôm.<br />

Sau đó, Napoleon III đã kiêu hãnh đội<br />

vương miện bằng nhôm thay cho vàng<br />

bạc châu báu.<br />

- Chế tạo các chi tiết ô tô,<br />

máy bay<br />

V. Trạng thái tự nhiên:<br />

chỉ tồn tại dạng hợp chất:<br />

đất sét (Al2O3.SiO2.2H2O),<br />

mica (K2O.Al2O3.6SiO2),<br />

boxit (Al2O3.nH2O),<br />

cryolit (3NaF.AlF3),…<br />

VI. Sản xuất: điện phân<br />

nóng chảy nhôm oxit<br />

- Sơ đồ điều chế nhôm<br />

- Vai trò của cryolit<br />

(Na3AlF6):<br />

+ Hạ nhiệt độ nóng chảy<br />

của hỗn hợp.<br />

+ Ngăn nhôm không bị oxi<br />

hóa.<br />

+ Tăng độ dẫn điện của hỗn<br />

hợp nóng chảy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhôm tuy là một trong các nguyên tố<br />

kim loại có hàm lượng lớn nhất trên Trái<br />

Đất (8.8%). Nhưng, con người biết cách<br />

luyện nhôm khá muộn. Nếu như sắt<br />

được luyện từ rất lâu thì mãi tới năm<br />

1827, nhà vật lý người Đan Mạch<br />

J.C.Oersted mới làm được việc là đẩy<br />

được nhôm nguyên chất ra khỏi Clorua<br />

nhôm nhờ Kali. Trong vòng 60 năm sau<br />

đó, nhôm vẫn là kim loại quý vì không<br />

có cách gì tăng được sản lượng của<br />

nhôm<br />

Mãi tới khi S.Holl phát hiện ra cách điện<br />

phân nhôm từ quặng boxit (lúc đó ông<br />

mới 22 tuổi), nhôm mới được nhanh<br />

chóng sử dụng trong mọi lĩnh vực: công<br />

nông, quốc phòng và sinh hoạt.<br />

Cho đến năm 1886 mới có người tìm ra<br />

cách điều chế nhôm từ quặng boxit, và<br />

bây giờ chúng ta vẫn còn đang sử dụng<br />

cách đó để điều chế nhôm.<br />

Dựa vào SGK, yêu cầu HS điền vào các<br />

vị trí còn trống trong sơ đồ điều chế<br />

nhôm.<br />

(Điền đến số 2. Hỗn hợp Al2O3 + cryolit<br />

thì ngưng lại)<br />

Các em có biết criolit có công thức hóa<br />

học là gì không?<br />

Vậy vì sao người ta lại dùng hỗn hợp<br />

Al2O3 + cryolit mà không dùng Al2O3<br />

nguyên chất. Đó là do cryolit đóng vai<br />

trò quan trọng trong quá trình điện phân<br />

này. Nó giúp hạ nhiệt độ nóng chảy của<br />

hỗn hợp và tăng độ dẫn điện của hỗn hợp<br />

-3NaF.AlF3<br />

(Na3AlF6)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nóng chảy, như vậy chúng ta sẽ tốn ít<br />

điện hơn cho quá trình điều chế này, giúp<br />

có lợi về mặt kinh tế. Song, cryolit còn<br />

phủ lên nhôm vừa được điều chế ra, giúp<br />

nhôm không bị oxi hóa bởi oxi trong<br />

không khí, nhằm tăng hiệu suất sản xuất<br />

nhôm lên.<br />

4. Tổng kết: (3 phút) GV tổng kết lại các kiến thức đã học trong bài.<br />

5. Kiểm tra 20 phút<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 2<br />

Trong chương 2 tôi đã trình bày cụ thể về việc thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết với<br />

cuộc sống trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> bao gồm:<br />

1. Phân tích nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong><br />

- Cấu trúc và nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong>.<br />

- Mục tiêu dạy học của chương 5, 6, 7 trong chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong>.<br />

- Một số lưu ý khi dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong>.<br />

2. Nguyên tắc thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với cuộc sống<br />

- Tiêu chí lựa chọn các thí nghiệm hóa học để thiết kế theo hướng gắn kết với cuộc sống.<br />

- Đề xuất quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với cuộc sống<br />

gồm 8 bước.<br />

3. Thiết kế được <strong>12</strong> thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học phần vô<br />

cơ lớp <strong>12</strong> kèm theo gợi ý về hướng sử dụng các thí nghiệm vào việc dạy học môn Hóa<br />

học tại các trường THPT.<br />

4. Thiết kế 2 giáo án có sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Mục đích TNSP<br />

Chương 3: THỰC <strong>NGHIỆM</strong> SƯ PHẠM<br />

Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc ứng dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

để dạy học phần hóa học vô cơ lớp <strong>12</strong> ở trường phổ thông trong việc nâng cao khả năng<br />

vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.<br />

3.2. Đối tượng TNSP<br />

Quá trình TNSP đã được tiến hành trong năm học 2016 – <strong>2017</strong> với các thí nghiệm đã<br />

được xây dựng. Đối tượng TN là HS của trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp)<br />

và THPT Bình Hưng Hoà (quận Bình Tân).<br />

Tại mỗi trường, tiến hành chọn một cặp lớp <strong>12</strong> có trình độ HS tương đối đồng đều<br />

nhau, phải cùng học theo chương trình chuẩn.<br />

Trên cơ sơ đó, tôi đã chọn các lớp theo bảng 3.1.<br />

Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng<br />

Tên trường Lớp Sĩ số GV giảng dạy<br />

THPT Nguyễn Công<br />

Trứ (quận Gò Vấp)<br />

THPT Bình Hưng<br />

Hòa (quận Bình Tân)<br />

3.3. Nội dung TNSP<br />

TN1 <strong>12</strong>A3 40 Đặng Hữu Toàn<br />

ĐC1 <strong>12</strong>A4 38<br />

TN2 <strong>12</strong>A4 44 Hoàng Khánh Linh<br />

ĐC2 <strong>12</strong>A6 39<br />

Trong quá trình TNSP, tôi đã lựa chọn và thực nghiệm một số thí nghiệm ở các bài<br />

“Kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết 2)” và bài<br />

“Nhôm và hợp chất của nhôm (Tiết 1)”.<br />

Bảng 3.2. Các thí nghiệm được sử dụng trong TNSP<br />

Bài<br />

Một số hợp chất quan<br />

trọng của kim loại kiềm<br />

thổ (Tiết 2)<br />

Nhôm và hợp chất của<br />

nhôm (Tiết 1)<br />

Các thí nghiệm sử dụng TNSP<br />

- Thí nghiệm “Thổi đục nước vôi trong”<br />

- Thí nghiệm “Vỏ ốc sủi bọt”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Thí nghiệm “Tính chất hóa học của nhôm”<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4. Tiến trình TNSP<br />

Để tiến hành TN tôi thực hiện công việc theo các bước sau:<br />

Bước 1: Chọn các lớp ĐC và TN<br />

- Lựa chọn các lớp TN.<br />

- Trao đổi với GV giảng dạy bộ môn hóa học của lớp về tình hình đặc điểm của lớp<br />

TN đã chọn.<br />

- Trên cơ sở tình hình đặc điểm của lớp TN chọn lớp ĐC phù hợp.<br />

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ bài dạy<br />

- Soạn giáo án thực nghiệm, phiếu học tập, bài trình chiếu, đề kiểm tra.<br />

- Soạn phiếu khảo sát độ của HS.<br />

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.<br />

Bước 3: Tiến hành giảng dạy ở các lớp TN và ĐC<br />

- Dùng giáo án có sử dụng thí nghiệm đã xây dựng để giảng dạy cho lớp TN.<br />

- Dùng giáo án sử dụng thí nghiệm truyền thống để giảng dạy cho lớp ĐC.<br />

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá quá trình giảng dạy<br />

- Thực hiện bài kiểm tra cho HS để đánh giá hiệu quả dạy học.<br />

- Khảo sát ý kiến đánh giá của HS ở lớp TN sau tiết dạy.<br />

- Phỏng vấn ý kiến đánh giá, nhận xét của GV.<br />

Bước 5: Phân tích và xử lý kết quả TNSP<br />

3.5. Kết quả và xử lý số liệu TNSP<br />

3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của HS<br />

- Sau thực nghiệm, tôi tiến hành cho HS ở các lớp TN và ĐC thực hiện bài kiểm tra<br />

kiến thức để đánh giá hiểu quả dạy học. Kết quả thu được như bảng 3.3.<br />

Lớp<br />

SỐ<br />

HS<br />

Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra của HS<br />

Điểm (xi)<br />

0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0<br />

TN1 <strong>12</strong>A3 40 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />

ĐC1 <strong>12</strong>A4 38 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />

TN2 <strong>12</strong>A4 44 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐC2 <strong>12</strong>A6 39 0 0 0 0 0 0 5 0 9 0 17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỐ<br />

Điểm (xi)<br />

Lớp<br />

HS<br />

5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 9,5 10,0<br />

TN1 <strong>12</strong>A3 40 0 0 0 0 0 0 1 8 25 6<br />

ĐC1 <strong>12</strong>A4 38 0 0 0 5 3 <strong>11</strong> 5 8 3 3<br />

TN2 <strong>12</strong>A4 44 0 16 0 13 0 9 0 0 0 0<br />

ĐC2 <strong>12</strong>A6 39 0 7 0 1 0 0 0 0 0 0<br />

- Dựa vào kết quả thu được từ bài kiểm tra của HS, tôi tiến hành thống kê số liệu và<br />

thu được các thông tin như sau:<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích luỹ kết quả kiểm tra của<br />

Điểm xi<br />

Số HS đạt điểm xi<br />

HS lớp TN1 và ĐC1<br />

% số HS đạt điểm<br />

xi<br />

% số HS đạt điểm<br />

xi trở xuống<br />

TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1<br />

0,0 0 0 0 0 0 0<br />

0,5 0 0 0 0 0 0<br />

1,0 0 0 0 0 0 0<br />

1,5 0 0 0 0 0 0<br />

2,0 0 0 0 0 0 0<br />

2,5 0 0 0 0 0 0<br />

3,0 0 0 0 0 0 0<br />

3,5 0 0 0 0 0 0<br />

4,0 0 0 0 0 0 0<br />

4,5 0 0 0 0 0 0<br />

5,0 0 0 0 0 0 0<br />

5,5 0 0 0 0 0 0<br />

6,0 0 0 0 0 0 0<br />

6,5 0 0 0 0 0 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7,0 0 5 0 13,158 0 13,158<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7,5 0 3 0 7,895 0 21,053<br />

8,0 0 <strong>11</strong> 0 28,947 0 50<br />

8,5 1 5 2,5 13,158 2,5 63,158<br />

9,0 8 8 20 21,052 22,5 71,053<br />

9,5 25 3 62,5 7,895 85 92,105<br />

10,0 6 3 15 7,895 100 100<br />

Tổng 40 38 100 100<br />

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích luỹ kết quả kiểm tra của<br />

Điểm xi<br />

Số HS đạt điểm xi<br />

HS lớp TN2 và ĐC2<br />

% số HS đạt điểm<br />

xi<br />

% số HS đạt điểm<br />

xi trở xuống<br />

TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 TN2 ĐC2<br />

0,0 0 0 0 0 0 0<br />

0,5 0 0 0 0 0 0<br />

1,0 0 0 0 0 0 0<br />

1,5 0 0 0 0 0 0<br />

2,0 0 0 0 0 0 0<br />

2,5 0 0 0 0 0 0<br />

3,0 0 5 0 <strong>12</strong>,820 0 <strong>12</strong>,820<br />

3,5 0 0 0 0 0 <strong>12</strong>,820<br />

4,0 4 9 9,091 23,077 9,091 35,897<br />

4,5 0 0 0 0 9,091 35,897<br />

5,0 2 17 4,545 43,590 13,636 79,487<br />

5,5 0 0 0 0 13,636 79,487<br />

6,0 16 7 36,364 17,949 50 97,436<br />

6,5 0 0 0 0 50 97,436<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7,0 13 1 29,545 2,564 79,545 100<br />

7,5 0 0 0 0 79,545 100<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8,0 9 0 20,455 0 100 100<br />

8,5 0 0 0 0 100 100<br />

9,0 0 0 0 0 100 100<br />

9,5 0 0 0 0 100 100<br />

10,0 0 0 0 0 100 100<br />

Tổng 44 39 100 100<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10<br />

Lớp TN1<br />

Lớp ĐC1<br />

Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN1 và lớp ĐC1<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

Phần trăm số HS đạt điểm<br />

xi trở xuống<br />

Chú thích:<br />

Phần trăm số HS đạt điểm<br />

xi trở xuống<br />

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10<br />

Chú thích:<br />

Lớp TN2<br />

Lớp ĐC2<br />

Điểm xi<br />

Điểm xi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN2 và lớp ĐC2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lớp<br />

Số<br />

HS<br />

Bảng 3.6. Phân loại kết quả kiểm tra của HS<br />

Yếu – Kém<br />

(0đ – 4đ)<br />

Phân loại (%)<br />

Trung bình Khá<br />

(>4đ – 6đ) (>6đ – 8đ)<br />

Giỏi<br />

(>8đ – 10đ)<br />

TN1 40 0 0 0 100<br />

ĐC1 38 0 0 50 50<br />

TN2 44 9,091 40,909 50 0<br />

ĐC2 39 23,077 61,539 2,564 0<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

Lớp TN1<br />

Lớp ĐC1<br />

Hình 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN1 và lớp ĐC1<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

% số HS<br />

Chú thích:<br />

% số HS<br />

Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chú thích:<br />

Lớp TN2<br />

Lớp ĐC2<br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN2 và lớp ĐC2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Sau khi thống kê số liệu thu được như trên, tôi đã tiến hành tính các tham số mô tả<br />

kết quả kiểm tra của các lớp TN – ĐC như sau:<br />

Bảng 3.7. Các tham số mô tả kết quả kiểm tra của các lớp TN–ĐC<br />

Tham số Lớp TN1 Lớp ĐC1 Lớp TN2 Lớp ĐC2<br />

Mode 9,5 8,0 6,0 5,0<br />

Trung vị 9,5 8,25 6,5 5,0<br />

Điểm trung bình 9,45 8,382 6,477 4,744<br />

Độ lệch chuẩn (SD) 0,336 0,873 1,151 0,993<br />

Mức độ ảnh hưởng ES 1,223 1,745<br />

p của phép kiểm<br />

chứng T–test độc lập<br />

6,410.10 –9 1,3<strong>11</strong>.10 –10<br />

Qua các số liệu trên, tôi có những nhận xét về kết quả thực nghiệm sư phạm như sau:<br />

Theo bảng 3.6 có thể thấy được:<br />

Ở cặp lớp ĐC1 và TN1: tỉ lệ HS có điểm giỏi ở lớp TN1 vượt trội hơn hẳn so với<br />

lớp ĐC1 (tỉ lệ HS giỏi ở lớp TN1 là 100%, còn ở lớp ĐC1 là 50%).<br />

Ở cặp lớp ĐC2 và TN2: tỉ lệ HS có điểm yếu – kém và trung bình ở lớp TN2 đều<br />

thấp hơn rất nhiều so với lớp ĐC2 (tỉ lệ HS yếu – kém ở lớp TN2 là 9,091%, còn ở lớp ĐC2<br />

là 23,077%); tỉ lệ HS có điểm khá ở lớp TN2 (50%) cao hơn hẳn so với ở lớp ĐC2 (2,564%).<br />

Ngoài ra có thể thấy điểm của cặp lớp TN1, ĐC1 cao hơn rất nhiều so với cặp lớp<br />

TN2, ĐC2. Lí dó là vì cặp lớp TN1, ĐC1 của trường THPT Nguyễn Công Trứ, là một ngôi<br />

trường có bề dày về thành tích, năm 2016 trường THPT Nguyễn Công Trứ nằm trong top<br />

200 trường THPT trên cả nước dựa trên xếp hạng của Bộ Giáo dục và Đào tạo [23]. Còn<br />

cặp lớp TN2, ĐC2 của trường THPT Bình Hưng Hòa, đây là trường chỉ mới được thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lập vào năm 20<strong>11</strong> và chưa có bề dày về thành tích.<br />

Theo bảng 3.7 có thể thấy được:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điểm trung bình, Mode, trung vị ở các lớp TN cao hơn các lớp ĐC, điều này cho<br />

thấy khi GV dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống thì HS sẽ nâng cao khả<br />

năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa<br />

học ở trường THPT.<br />

Hình 3.5. Các HS lớp <strong>12</strong>A3, trường THPT Nguyễn Công Trứ đang làm thí nghiệm<br />

nhận biết<br />

Chỉ số SMD của các cặp lớp TN và ĐC lớn hơn 1 cho thấy chênh lệch điểm trung<br />

bình giữa kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC do tác động của việc hạy học có sử dụng<br />

hóa chất gắn kết với cuộc sống có ý nghĩa rất lớn và có tính thực tiễn cao, hay nói cách<br />

khác việc dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống có tính thực tiễn cao, có<br />

thể áp dụng rộng rãi trong dạy học hóa học THPT.<br />

Chỉ số p của phép kiểm chứng T–test độc lập nhỏ hơn 0,05 cho thấy chênh lệch<br />

điểm trung bình giữa kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa rất lớn và nghiêng<br />

về các lớp TN, tức là việc dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống ảnh hưởng<br />

rất lớn đến HS các lớp TN, giúp HS ở các lớp TN hiểu bài tốt hơn ở lớp ĐC.<br />

3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của HS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong quá trình TNSP, tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của HS ở lớp TN về các<br />

thí nghiệm gắn kết với cuộc sống đã sử dụng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Đánh giá về ưu điểm của các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống, kết quả ý<br />

kiến của HS như sau<br />

Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của HS về ưu điểm của thí nghiệm hóa học kết gắn với<br />

cuộc sống<br />

Chú thích: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến;<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

TT<br />

Nhận định<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

1 Đơn giản, dễ thực hiện 3 13 44 14 10 3,179<br />

2<br />

Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều<br />

kiện cơ sở vật chất thấp<br />

1 7 45 20 <strong>11</strong> 3,392<br />

3 Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát 5 7 51 15 6 3,<strong>11</strong>9<br />

Độ<br />

lệch<br />

chuẩn<br />

0,959<br />

0,865<br />

0,884<br />

4 Sinh động, hấp dẫn, thu hút 1 2 27 38 16 3,786 0,822<br />

5<br />

Gần gũi, có thể tự thực hiện lại<br />

tại nhà<br />

3 10 24 38 9 3,476<br />

6 Phù hợp với trình độ của HS 7 10 36 28 3 3,<strong>11</strong>9<br />

7 Thể hiện rõ kiến thức bài học 5 7 51 10 <strong>11</strong> 3,179<br />

0,963<br />

0,962<br />

0,971<br />

8 An toàn, ít độc hại 2 7 24 35 16 3,667 0,961<br />

Qua các thống kê trong bảng 3.8, có thể thấy được các nhận định có điểm trung bình<br />

từ 3,<strong>11</strong>9 đến 3,786. Một số nhận định có điểm cao như “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc<br />

sống có ưu điểm sinh động, hấp dẫn, thu hút” có điểm trung bình cao nhất (3,786 điểm);<br />

“Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống có ưu điểm an toàn, ít độc hại” (điểm trung bình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3,667 điểm); “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống có ưu điểm gần gũi, có thể tự thực<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hiện tại nhà” (điểm trung bình 3,476 điểm). Nhưng có một số nhận định có điểm còn thấp,<br />

chẳng hạn như “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống có ưu điểm hiện tượng rõ ràng, dễ<br />

quan sát” (điểm trung bình 3,<strong>11</strong>9 điểm). Các hóa chất có trong đời sống thường có nồng<br />

độ loãng hơn so với các hóa chất trong phòng thí nghiệm, nên khi tiến hành thí nghiệm với<br />

các hóa chất trong đời sống thì dù GV có cố gắng biểu diễn thí nghiệm có hay, đẹp đến cỡ<br />

nào thì cũng khó có thể đạt được hiện tượng giống như khi sử dụng trong phòng thí nghiệm.<br />

Ngoài ra nhận định “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống có ưu điểm phù hợp với trình<br />

độ HS” có điểm trung bình cũng khá thấp (điểm trung bình là 3,<strong>11</strong>9 điểm). Điều này cũng<br />

không quá lạ vì trước giờ HS vẫn quen học theo kiểu GV nhồi nhét kiến thức để giải đề<br />

luyện thi, vì vậy nên khi tiếp cận với một cách học mới, khi phải tự vận động để tìm ra kiến<br />

thức mới thì HS cảm thấy bỡ ngỡ. Độ lệch chuẩn của các nhận định rất nhỏ, có giá trị từ<br />

0,822 đến 0,971 cho thấy độ chụm của các nhận định rất lớn, có độ tin cậy cao.<br />

Hình 3.6. Các HS lớp <strong>12</strong>A4 trường THPT Bình Hưng Hòa đang chăm chú quan sát<br />

hiện tượng của phản ứng<br />

b) Đánh giá về hiệu quả của các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống, kết quả ý<br />

kiến của HS như sau<br />

Qua các thống kê trong bảng 3.9, có thể thấy được các nhận định có điểm trung bình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

từ 2,905 đến 4,036. Một số nhận định có điểm rất cao như “Thí nghiệm hóa học gắn với<br />

cuộc sống giúp nâng cao hứng thú học tập cho SV” có điểm trung bình cao nhất (4,036<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

điểm); “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống giúp tăng khả năng vận dụng kiến thức vào<br />

thực tế” (điểm trung bình 3,988 điểm); “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống giúp tạo<br />

không khí lớp sôi động” (điểm trung bình 3,631 điểm).<br />

Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá của HS về hiệu quả của thí nghiệm hóa học gắn kết với<br />

cuộc sống<br />

Chú thích: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến;<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

TT<br />

1<br />

Nhận định<br />

Rèn luyện cho HS kĩ năng thực<br />

hành thí nghiệm<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ<br />

lệch<br />

chuẩn<br />

4 18 48 10 4 2,905 0,845<br />

2 Giúp HS tin tưởng vào khoa học 2 18 25 37 2 3,226 0,896<br />

3 Tạo không khí lớp sôi động 2 0 35 37 10 3,631<br />

4<br />

Nâng cao hứng thú học tập cho<br />

HS<br />

0 5 4 58 17 4,036<br />

5 Giúp HS hiểu bài chính xác hơn 7 8 26 41 2 3,274<br />

0,788<br />

0,702<br />

0,974<br />

6 Giúp HS khắc sâu kiến thức hơn 4 3 30 46 1 3,440 0,797<br />

7<br />

8<br />

Phát triển năng lực tư duy, giải<br />

quyết vấn đề và sáng tạo cho HS<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến<br />

thức vào thực tế<br />

8 3 32 34 7 3,345<br />

0 0 <strong>11</strong> 63 10 3,988<br />

1,024<br />

0,503<br />

Nhưng có một số nhận định có điểm còn thấp, chẳng hạn như “Thí nghiệm hóa học<br />

gắn với cuộc sống rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm” (điểm trung bình 2,905<br />

điểm). Vì thời gian không cho phép nên Đề tài chỉ dừng lại ở mức thiết kế các thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có sử dụng hóa chất gắn kết với cuộc sống, chưa đầu tư vào việc thiết kế các giáo án chuyên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

biệt để phát huy hết những công dụng của các thí nghiệm này trong dạy học. Trong quá<br />

trình TN HS chủ yếu làm các thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để nghiên cứu tính chất<br />

của các chất nên kĩ năng thực hành thí nghiệm chưa được rèn luyện nhiều. Ngoài ra nhận<br />

định “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống giúp HS tin tưởng vào khoa học” có điểm<br />

trung bình cũng khá thấp (điểm trung bình là 3,226 điểm). Như kết quả ở bảng 3.8, nhận<br />

định “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống có ưu điểm hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát”<br />

có điểm trung bình khá thấp. Từ đó có nhiều HS nghĩ rằng thí nghiệm hóa học gắn với cuộc<br />

sống không tốt bằng các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và cho điểm trung bình của<br />

mục này khá thấp. Đây là một sự ngộ nhận của HS, và để làm cho HS thay đổi về quan<br />

điểm này, cần có thời gian giáo dục khá dài, chứ không phải chỉ là hai tiết dạy thực nghiệm.<br />

Độ lệch chuẩn của các nhận định rất nhỏ, có giá trị từ 0,503 đến 1,024 cho thấy độ chụm<br />

của các nhận định rất lớn, có độ tin cậy cao.<br />

c) Về mong muốn của HS về tiết học sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với<br />

cuộc sống, ta được các kết quả<br />

Hình 3.7. Các HS lớp <strong>12</strong>A4 trường THPT Bình Hưng Hòa đang tập trung làm thí<br />

nghiệm nhận biết<br />

67 HS (chiếm 79,762%) mong muốn được học thường xuyên với tiết học có sử dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

74 HS (chiếm 88,095%) mong muốn tự tay thực hiện các thí nghiệm hóa học gắn với<br />

cuộc sống.<br />

66 HS (chiếm 78,571%) mong muốn tăng cường các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc<br />

sống và kiến thức thực tiễn vào quá trình kiểm tra đánh giá.<br />

Khảo sát ý kiến HS sau quá trình TN, đa số HS cho rằng các thí nghiệm rất vui, thú<br />

vị và hấp dẫn, các em được làm những thí nghiệm thực tế, hữu ích cho cuộc sống mà các<br />

em chưa từng được làm trước đây. Các thí nghiệm giúp các em hiểu rõ hơn về hóa học,<br />

không khí lớp học trở nên sôi nổi hơn. Nhiều HS nhận xét từ khi sử dụng các thí nghiệm<br />

xen lẫn tiết học, môn Hóa học trở nên thú vị hơn và các HS mong muốn sẽ được tham gia<br />

nhiều thí nghiệm hấp dẫn như vậy trong các giờ học tiếp theo.<br />

3.5.3. Ý kiến của GV thực nghiệm và quan sát tình hình lớp học<br />

Sau khi TNSP tại lớp, tôi có phỏng vấn cô Hà Tú Vân – GV bộ môn Hóa học lớp <strong>12</strong>A3<br />

– về đề tài, những thí nghiệm được sử dụng trong khi thực nghiệm và cách kết hợp những<br />

thí nghiệm gắn kết với cuộc sống vào trong việc giảng dạy; đã thu được những ý kiến sau:<br />

Hình 3.8. Các HS lớp <strong>12</strong>A3 cùng cô Hà Tú Vân – GV bộ môn Hóa học lớp <strong>12</strong>A3 –<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cùng làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học của nhôm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề tài về sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống là một đề tài rất hay, phù<br />

hợp với xu hướng phát triển của ngành Giáo dục hiện tại.<br />

Đề tài giúp GV tại các trường THPT có thêm một nguồn tài liệu mới về thí nghiệm,<br />

thay vì sử dụng những hóa chất, dụng cụ trong phòng thí nghiệm GV có thể tiến hành thí<br />

nghiệm với những hóa chất gần gũi với HS hoặc hướng dẫn cho HS tự về nhà thực hiện,<br />

góp phần bồi dưỡng niềm đam mê hóa học cho mỗi HS.<br />

Qua những hóa chất có trong đời sống mà GV đã làm thí nghiệm, GV có thể giới thiệu<br />

kĩ hơn về ứng dụng của các chất trong đời sống sản xuất, từ đó HS thấy việc học hóa học<br />

không còn quá khô khan như trước nữa.<br />

Đề tài có thể là một sự gợi ý cho các GV ở những vùng có điều kiện kinh tế – xã hội<br />

còn khó khăn, khó có khả năng vận chuyển các hóa chất trong phòng thí nghiệm, có thể sử<br />

dụng vừa để giải quyết khó khăn vừa giúp HS tăng khả năng vận dụng các kiến thức đã học<br />

vào thực tiễn.<br />

HS rất tích cực trong giờ học, chủ động tìm tòi kiến thức mới và kiểm chứng lại các<br />

kiến thức đã học theo sự hướng dẫn của GV.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.9. Các HS trong nhóm thảo luận để kết luận về tính chất hóa học của nhôm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhưng có một số vấn đề cần rút kinh nghiệm:<br />

Các thí nghiệm cần được tập trung đầu tư hơn nữa để có thể nâng thí nghiệm gắn<br />

kết với cuộc sống lên một tầm cao mới.<br />

Cần đầu tư hơn đến kế hoạch bài dạy, cần nghiên cứu kĩ hơn về cách sử dụng các<br />

thí nghiệm như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất.<br />

Khi giảng dạy GV cần quản lí tốt HS hơn. Tuy đại đa số HS hứng khởi với các thí<br />

nghiệm thì vẫn còn một số ít HS còn chưa chủ động, tích cực tham gia hoạt động nhóm.<br />

GV cần nghiên cứu cách để lôi kéo tất cả các HS vào thí nghiệm của mình. Có như vậy mới<br />

đạt được các mục tiêu đã đề ra ban đầu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 3<br />

Trong chương 3 tôi đã thực hiện quá trình TNSP để đánh giá tính khả thi của đề tài.<br />

Tôi đã chọn hai trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp) và THPT Bình Hưng Hòa<br />

(quận Bình Tân) để tiến hành TNSP. Tại mỗi trường tôi đã tiến hành chọn 1 cặp lớp TN –<br />

ĐC. Tôi đã tiến hành dạy ở mỗi lớp 2 tiết thuộc các bài “Kim loại kiềm thổ và một số hợp<br />

chất quan trọng của kim loại kiềm thổ” và “Nhôm và hợp chất của nhôm”. Sau khi dạy<br />

xong tôi tiến hành phát phiếu đánh giá cho các lớp TN, cho các lớp TN và ĐC làm kiểm<br />

tra. Tôi còn tiến hành khảo sát ý kiến của GV dạy bộ môn Hóa học của lớp TN. Kết quả<br />

thu được rất khả quan. Kết quả điểm kiểm tra của các lớp TN đều cao hơn lớp ĐC. Các chỉ<br />

số độ lệch chuẩn, mức độ ảnh hưởng ES, p của phép kiểm chứng T–test độc lập đều cho<br />

thấy dạy học bằng thí nghiệm có sử dụng hóa chất gắn kết với cuộc sống đã ảnh hưởng rất<br />

lớn đến HS, giúp HS hiểu bài tốt hơn, nắm bài chắc hơn; thí nghiệm có tính thực tiễn cao,<br />

có thể áp dụng rộng rãi trong dạy học hóa học THPT. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của<br />

GV và HS cũng rất khả quan. Những điều này cho thấy được sự thành công của Đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kết luận<br />

sống.<br />

<strong>KẾ</strong>T LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ<br />

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã đạt được các kết quả sau:<br />

1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu<br />

Tìm hiểu và trình bày sơ lược về lịch sử về các nghiên cứu về thí nghiệm hóa học.<br />

Tìm hiểu về xu hướng đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT hiện nay.<br />

Tìm hiểu cơ sở lí luận về thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc<br />

Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở một số trường<br />

THPT tại TP. HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu.<br />

sống<br />

1.2. Thiết kế và nghiên cứu cách sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc<br />

Đề xuất những nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

Thiết kế được <strong>12</strong> thí nghiệm gắn kết với cuộc sống nhằm cung cấp nguồn tài liệu<br />

dạy học tham khảo cho GV trong việc sử dụng thí nghiệm vào bài dạy chương trình hóa<br />

học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> nói riêng và chương trình hóa học THPT nói chung, gồm:<br />

- Thí nghiệm 1 “Viên sáp không đun vẫn rơi”.<br />

- Thí nghiệm 2 “Sắt hay đồng chịu được axit?”.<br />

- Thí nghiệm 3 “Dây sắt đổi màu”.<br />

- Thí nghiệm 4 “Làm sáng đèn bằng quả chanh”.<br />

- Thí nghiệm 5 “Dung dịch xanh kì lạ”.<br />

- Thí nghiệm 6 “Điện phân dung dịch phèn xanh”.<br />

- Thí nghiệm 7 “Viên sủi biến mất”.<br />

- Thí nghiệm 8 “Núi lửa phun trào”.<br />

- Thí nghiệm 9 “Dung dịch diệu kì”.<br />

- Thí nghiệm 10 “Thối đục nước vôi trong”.<br />

- Thí nghiệm <strong>11</strong> “Vỏ ốc sủi bọt”.<br />

- Thí nghiệm <strong>12</strong> “Tính chất hóa học của nhôm”.<br />

Nghiên cứu biện pháp sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập cho HS.<br />

Thiết kế 2 giáo án để thực nghiệm đề tài tại trường THPT.<br />

1.3. Thực nghiệm sư phạm<br />

Sau khi tiến hành TNSP tại một số trường THPT và xử lí số liệu, kết quả nhận được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cho thấy cả HS và GV thực nghiệm đều phản hồi tốt về các thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

trong đề tài và tính tích cực của HS trong tiết học có sử dụng thí nghiệm. Qua đó tôi thấy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> đã nâng cao<br />

khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học<br />

môn Hóa học ở trường THPT.<br />

2. Kiến nghị<br />

Sau khi thực hiện đề tài, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị như sau:<br />

2.1. Với các cấp quản lý giáo dục – đào tạo<br />

Tích cực đào tạo đội ngũ GV vững về kiến thức, giỏi về nghiệp vụ, sẵn sàng sử dụng<br />

các biện pháp dạy học tích cực để góp phần vào việc đào tạo HS có thể thích nghi với những<br />

điều kiện luôn thay đổi của cuộc sống.<br />

Tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo khoa học cho các sinh viên, GV nhằm giới thiệu<br />

những PPDH mới tiên tiến trên thế giới hiện nay có thể áp dụng vào điều kiện cụ thể của<br />

nước ta.<br />

Khuyến khích các GV sử dụng các PPDH mới, tiến bộ vào công việc giảng dạy.<br />

Dần thay đổi cách thức dạy học và kiểm tra – đánh giá nhằm bắt kịp với các thành tựu<br />

của thế giới.<br />

học.<br />

2.2. Với GV bộ môn<br />

Cần tự mình tìm hiểu, trau dồi những PPDH tích cực để có thể áp dụng trong việc dạy<br />

2.3. Với HS<br />

Cần tự chủ hơn trong việc học: tự tìm kiếm thêm những kiến thức mới từ những điều<br />

được học ở lớp, tránh tình trạng học vẹt, học đối phó mà cần phải hiểu những vấn đề mà<br />

bản thân được truyền dạy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Tài liệu tham khảo giấy<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Trịnh Văn Biều (2014), “Các PPDH tích cực và hiệu quả”, Giáo trình lưu hành nội<br />

bộ, ĐHSP TP. HCM.<br />

2. Trịnh Văn Biều (chủ biên), Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2000), Thí<br />

nghiệm thực hành PPDH hóa học, TP. HCM.<br />

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hoá học <strong>12</strong>, NXB Giáo dục Việt Nam.<br />

4. Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh,<br />

Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng (2008),<br />

Thí nghiệm thực hành PPDH hóa học (PPDH hóa học, tập 3), NXB ĐHSP.<br />

5. Trần Thị Ngọc Diễm (2007), Những thí nghiệm hóa học vui, Khóa luận tốt nghiệp,<br />

ĐHSP TP.HCM.<br />

6. Trần Quốc Đắc (2009), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học <strong>12</strong>, NXB Giáo dục.<br />

7. Bùi Thị Lệ Huyền (2010), Sử dụng thí nghiệm của HS để gây hứng thú học tập môn<br />

Hóa học ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.<br />

8. Thái Hoài Minh, Đào Thị Hoàng Hoa (2014), Tài liệu hỗ trọ học tập Lí luận và<br />

PPDH hóa học 1, Tài liệu lưu hành nội bộ, TP. HCM.<br />

9. Vũ Thị Cẩm Nga (2015), Tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS thông qua các<br />

thí nghiệm hóa học lớp 10 chương trình nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.<br />

HCM.<br />

10. Phạm Thị Thanh Nhàn (2001), Nâng cao chất lượng dạy học phần hiđrocacbon<br />

thông qua việc kết hợp giữa thí nghiệm hóa học và PPDH, Khóa luận tốt nghiệp,<br />

ĐHSP TP. HCM.<br />

<strong>11</strong>. Nguyễn Thị Thành Nhơn (2016), Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học<br />

Hoá học bằng tiếng Anh (chương trình THPT quốc tế IGCSE), Khóa luận tốt nghiệp,<br />

ĐHSP TP. HCM.<br />

<strong>12</strong>. Nguyễn Thị Hương Nhung (2015), Sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học nhằm<br />

phát triển năng lực cho HS trường THPT, Sáng kiến kinh nghiệm, trường THPT<br />

huyện Điện Biên.<br />

13. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH môn Hóa học ở trường phổ thông,<br />

NXB Đại học Sư phạm.<br />

14. Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động<br />

học tập tích cực cho HS lớp <strong>11</strong> THPT”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.<br />

HCM.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

15. Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi (2008), Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông,<br />

NXB Khoa học kỹ thuật.<br />

16. Phạm Ngọc Thủy, Thiết kế và sử dụng thí nghiệm hóa học kích thích tư duy nhằm<br />

gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Tạp chí khoa học, ĐHSP<br />

TP. HCM.<br />

17. Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010),<br />

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp <strong>12</strong>, NXB Giáo dục<br />

Việt Nam.<br />

B. Tài liệu tham khảo trên mạng<br />

18. Citric acid, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov,<br />

http://www.sigmaaldrich.com/catalog/product/sial/25<strong>12</strong>75?lang=en&region=VN,<br />

truy cập ngày 15/4/<strong>2017</strong>.<br />

19. Giảm tải chương trình hóa học cơ bản (2015), Đặng Thị Thuận An,<br />

http://hoahocsupham.com/vi/news/Phuong-phap-day-hoc/GIAM-TAI-CHUONG-<br />

TRINH-HOA-HOC-CO-BAN-<strong>12</strong>6/, truy cập ngày 20/4/<strong>2017</strong>.<br />

20. Kết luận hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương đảng khóa XI về Đề án<br />

“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp<br />

hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và<br />

hội nhập quốc tế” (20<strong>12</strong>), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Ket-<br />

luan-51-KL-TW-De-an-Doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao-dap-ung-<br />

163976.aspx, truy cập ngày 15/01/<strong>2017</strong>.<br />

21. Luật Giáo dục (2005), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-Giaoduc-2005-38-2005-QH<strong>11</strong>-2636.aspx,<br />

truy cập ngày 15/01/<strong>2017</strong>.<br />

22. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp<br />

ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định<br />

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (2013),<br />

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-<br />

2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-<br />

2<strong>12</strong>441.aspx, truy cập ngày 15/01/<strong>2017</strong>.<br />

23. Top 200 trường cấp 3 tốt nhất Việt Nam hiện nay (2016), Thế Anh,<br />

http://thptquocgia.org/top-200-truong-cap-3-tot-nhat-viet-nam-hien-nay, truy<br />

cập ngày 20/4/<strong>2017</strong>.<br />

24. Vitamin C (2010), http://hoahocngaynay.com,<br />

http://hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-va-doi-song/hoa-thuc-pham/239-vitaminc.html,<br />

truy cập ngày 15/4/<strong>2017</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 1 .................................................................................................................... 2-PL<br />

PHỤ LỤC 2 .................................................................................................................... 4-PL<br />

PHỤ LỤC 3 .................................................................................................................... 5-PL<br />

PHỤ LỤC 4 .................................................................................................................... 8-PL<br />

PHỤ LỤC 5 .................................................................................................................. 10-PL<br />

PHỤ LỤC 6 .................................................................................................................. <strong>12</strong>-PL<br />

PHỤ LỤC 7 .................................................................................................................. 14-PL<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 1<br />

Phiếu học tập:<br />

Bài 26:<br />

KIM LOẠI KIỀM THỔ<br />

<strong>VÀ</strong> MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ<br />

(Tiết 2)<br />

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI<br />

1. Canxi hiđroxit: Ca(OH)2 2. Canxi cacbonat: CaCO3 3. Canxi sunfat: CaSO4<br />

Trạng<br />

thái tự<br />

nhiên,<br />

tính chất<br />

vật lí<br />

Tính<br />

chất<br />

hóa học<br />

Ứng<br />

dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. NƯỚC CỨNG<br />

1. Khái niệm:<br />

…………………………………………………………………………………………………<br />

2. Phân loại:……………………………………………………………………………………...<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

3. Tác hại:<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

……………………………………………………………………………<br />

4. Cách làm mềm nước cứng:<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

5. Nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch:<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

…………………………………………………………………………………<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 2<br />

PHIẾU HOẠT ĐỘNG NHÓM<br />

Do bất cẩn, bạn A đã để lầm lẫn 3 gói bột mất nhãn màu trắng là bột phấn, bột nở (baking soda) và<br />

đường bột. Bằng các kiến thức hóa học đã học, nhóm hãy giúp bạn A phân biệt 3 gói bột ở trên và<br />

ghi nhận hiện tượng thu được vào bảng sau<br />

Thuốc thử 1: ............<br />

...................................<br />

Thuốc thử 2: ............<br />

...................................<br />

Thuốc thử 3: ............<br />

...................................<br />

Thuốc thử 4: ............<br />

...................................<br />

Kết luận:<br />

Gói số 1 Gói số 2 Gói số 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 3<br />

Phiếu học tập<br />

Bài 27: NHÔM <strong>VÀ</strong> HỢP CHẤT CỦA NHÔM (Tiết 1)<br />

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

II. VỊ TRÍ <strong>TRONG</strong> BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ<br />

Nhôm: Al (Z = 13) cấu hình electron là .............................................................................<br />

Nhôm ở ô số ……, thuộc nhóm …………, chu kỳ ……. của bảng tuần hoàn.<br />

Dựa vào cấu hình electron ta thấy .............................................................................................<br />

Nhôm có số oxi hóa là ……. trong các hợp chất.<br />

III. TÍNH CHẤT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Thí nghiệm: Hãy cho biết nhôm có thể phản ứng được với dung dịch nào trong các<br />

dung dịch sau đây, ghi rõ hiện tượng và viết phương trình phản ứng (nếu có):<br />

Dung dịch<br />

Nước vôi trong<br />

…………………<br />

Dung dịch giấm<br />

…………………<br />

Dung dịch phèn<br />

xanh<br />

…………………<br />

Dung dịch muối ăn<br />

…………………<br />

Nước<br />

…………………<br />

Xảy ra phản ứng<br />

Có<br />

Không<br />

Hiện tượng và phương trình phản<br />

ứng (nếu có)<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

........................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dung dịch bột<br />

........................................................<br />

thông cống<br />

........................................................<br />

…………………<br />

........................................................<br />

‣ Kết luận: Nhôm phản ứng được với những dung dịch ..............................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

1. .....................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

2. .....................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

3. .....................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

Tính chất hóa học cơ bản của nhôm là tính ……….<br />

4. .....................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

5. .....................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

6. .....................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV. ỨNG <strong>DỤNG</strong> <strong>VÀ</strong> TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN<br />

1. Ứng dụng<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

2. Trạng thái tự nhiên<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

V. SẢN XUẤT NHÔM<br />

.........................................................................................................................................................<br />

1. Nguyên liệu<br />

.........................................................................................................................................................<br />

2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy<br />

3. ………………………….<br />

4. ………………………….<br />

1. ……………………………………………. 2. …………………………………………….<br />

5. ………………………….<br />

Trong quá trình điện phân nhôm oxit nóng chảy, người ta có trộn vào nhôm oxit một lượng quặng<br />

cryolit (……………..) nhằm để:<br />

- .......................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- .......................................................................................................................................................<br />

- .......................................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 4<br />

ĐỀ KIỂM TRA HOÁ <strong>HỌC</strong> <strong>12</strong><br />

(Thời gian làm bài: 20 phút)<br />

Họ và tên học sinh:……………………………………………………………… Điểm:<br />

Lớp: <strong>12</strong>…..<br />

* Đề gồm 3 phần, 20 câu trắc nghiệm: Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.<br />

Phần 1: Thử tài trong bếp<br />

Do bất cẩn nên mẹ của bạn V. đã để nhầm lẫn 3 gói bột mất nhãn đựng riêng biệt các chất bột màu trắng là<br />

bột nở (baking soda), bột đá vôi mịn và đường xay. Bằng các kiến thức hoá học, V. đã giúp mẹ tiến hành<br />

phân biệt ba gói bột trên như sau:<br />

- Đầu tiên, V. hoà tan lần lượt một lượng nhỏ bột từ các gói trên vào nước; V. thấy gói bột số 1 và số<br />

2 tan hoàn toàn còn gói số 3 không tan.<br />

- Tiếp theo, V. hoà tan làn lượt một lượng nhỏ bột từ gói số 1 và số 2 vào giấm; V. thấy có bọt khí xuất<br />

hiện từ lượng bột của gói số 2.<br />

Qua kết quả tiến hành của bạn V. ở trên, hãy trả lời các câu hỏi sau (từ câu 1 đến câu 4)<br />

Câu 1: Công thức hóa học của bột đá vôi là<br />

A. NaHCO 3. B. CaSO 4. C. CaCO 3. D. (NH 4) 2CO 3.<br />

Câu 2: Bọt khí sinh ra từ lượng nhỏ bột ở gói số 2 là<br />

A. O 2. B. SO 2. C. NH 3. D. CO 2.<br />

Câu 3: Kết luận nào sau đây đúng với các kết quả hiện tượng mà bạn V. đã làm?<br />

A. Chất bột trắng trong gói số 2 là bột nở. B. Chất bột trắng trong gói số 3 là đường xay.<br />

C. Chất bột trắng trong gói số 1 là bột đá vôi. D. Chất bột trắng trong gói số 2 là đường xay.<br />

Câu 4: Dự đoán nào sau đây không đúng với các kết quả của bạn V. đã làm ở trên?<br />

A. Bột trong gói 2 làm đục nước vôi trong. B. Bột trong gói 1 tan được trong nước 7Up.<br />

C. Bột trong gói 1 tan được trong giấm. D. Bột trong gói 3 tan trong giấm sinh ra bọt khí.<br />

Phần 2: Sản xuất nhôm trong công nghiệp<br />

Trong công nghiệp hiện đại ngày nay, nhôm được sản xuất từ quặng boxit (giả sử thành phần chủ yếu là<br />

Al 2O 3 và oxit kim loại X) với các giai đoạn như sau:<br />

- Giai đoạn tinh chế quặng boxit:<br />

* Sử dụng dung dịch Y để hoà tan Al 2O 3 trong quặng thu được dung dịch Z và phần chất rắn còn lại .<br />

* Phần chất rắn còn lại được gọi là “bùn đỏ” là do màu nâu đỏ của oxit X không tan trong dung dịch Y .<br />

* Bơm khí cacbonic dư vào dung dịch Z, lọc và làm khô kết tủa thu được. Nhiệt phân kết tủa thu được<br />

Al 2O 3 đã tinh chế.<br />

- Giai đoạn điện phân nóng chảy Al 2O 3:<br />

* Tiến hành điện phân nóng chảy hỗn hợp Al 2O 3 đã tinh chế và quặng cryolit.<br />

Qua thông tin về quy trình sản xuất trên, hãy trả lời các câu hỏi sau (từ câu 5 đến câu <strong>12</strong>)<br />

Câu 5: Công thức hóa học của oxit X là<br />

A. Fe 2O 3. B. CuO. C. K 2O. D. Ag 2O.<br />

Câu 6: Công thức học học của cryolit là<br />

A. KAl(SO 4) 2. B. AlCl 3. C. Na 3AlF 6. D. Al 2O 3.<br />

Câu 7: Dung dịch Y có thể hòa tàn Al 2O 3 mà không hòa tan oxit X, vậy Y có thể là<br />

A. HCl. B. NaOH. C. NH 3. D. HCOOH.<br />

Câu 8: Chất tan trong dung dịch Z là Y dư và<br />

A. AlCl 3. B. Al(OH) 3. C. NH 4Cl. D. NaAlO 2.<br />

Câu 9: Phản ứng hóa học đã không xảy ra trong quá trình tinh chế boxit là<br />

A. Al 2O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2O. B. Al 2O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2O.<br />

C. 2Al(OH) 3 Al 2O 3 + H 2O. D. NaAlO 2 + CO 2 + H 2O NaHCO 3 + Al(OH) 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Vai trò nào sau đây không phải của cryolit?<br />

A. Hạ nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit. B. Cung cấp nhôm cho quá trình điện phân.<br />

C. Tăng độ dẫn điện của hỗn hợp nóng chảy. D. Tạo lớp màng bảo vệ nhôm không bị oxi hóa.<br />

Câu <strong>11</strong>: Một trong những ứng dụng của nhôm là sản xuất phèn chua. Công thức hóa học của phèn chua là<br />

A. NaAl(SO 4) 2.<strong>12</strong>H 2O. B. NaAlCl 4.24H 2O. C. KAlCl 4.24H 2O. D. KAl(SO 4) 2.<strong>12</strong>H 2O.<br />

Câu <strong>12</strong>: Phát biểu nào sau đây không phù hợp với quá trình sản xuất trên?<br />

A. Nhôm sinh ra tại cực catod. B. Điện cực được sử dụng bằng than chì.<br />

C. Ở anod chỉ sinh ra khí oxi. D. Sau một thời gian cần phải thay cực anod.<br />

Phần 3: Nước cứng và đời sống<br />

Nước đi từ đầu nguồn đến nơi sử dụng (đặc biệt khi đi ngang các khu vực có mỏ đá vôi, đá trầm tích) sẽ<br />

hoà tan các nguyên tố vi lượng, trong đó bao gồm các ion gây ra độ cứng của nước. Độ cứng của nước là<br />

một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nước vì nước cứng gây ra nhiều tác hại đến đời sống sinh<br />

hoạt của con người và trong công nghiệp. Vì vậy, trước khi đưa vào sử dụng cần phải xử lý nước để làm<br />

giảm nồng độ các ion gây ra độ cứng của nước, quá trình đó được gọi là làm mềm nước.<br />

Dựa vào sự có mặt của các anion trong nước người ta chia nước cứng thành ba loại gồm nước cứng tạm thời<br />

(chứa anion<br />

HCO <br />

3<br />

, Cl và<br />

HCO <br />

3<br />

SO <br />

2<br />

4<br />

), nước cứng vĩnh cửu (chứa các anion Cl và<br />

SO <br />

2<br />

4<br />

) và nước cứng toàn phần (chứa cả<br />

). Tuỳ vào loại nước cứng và độ cứng của nước, người ta có thể tiến hành làm mềm<br />

nước cứng bằng các phương pháp khác nhau như: phương pháp nhiệt (đun nóng tạo kết tủa), phương pháp<br />

hoá chất (dùng Na 2CO 3, Na 3PO 4 để tạo kết tủa), phương pháp trao đổi ion.<br />

Qua phần giới thiệu ở trên, hãy trả lời các câu hỏi sau (từ câu 13 đến câu 20)<br />

Câu 13: Ion chính gây ra độ cứng của nước là<br />

A. Mn 2+ và Ca 2+ . B. Ca 2+ và Fe 2+ . C. Mg 2+ và Ca 2+ . D. Ca 2+ và Cu 2+ .<br />

Câu 14: Khoáng chất nào sau đây không có cùng thành phần chính giống các khoáng chất còn lại?<br />

A. Vỏ sò. B. Thạch cao. C. Đá vôi. D. Ngọc trai.<br />

Câu 15: Theo dự đoán, loại nước tự nhiên có độ cứng lớn nhất là<br />

A. nước mưa. B. nước sông. C. nước biển. D. nước ngầm.<br />

Câu 16: Khi đun nước sau một thời gian, dưới đáy ấm đun thường có một lớp cặn bám vào. Chất có thể<br />

dùng để rửa lớp cặn này là<br />

A. giấm ăn. B. rượu trắng. C. nước vôi. D. nước đá.<br />

Câu 17: Phương pháp nhiệt (đun nóng) có thể làm giảm độ cứng của các loại nước cứng<br />

A. vĩnh cửu và toàn phần. B. tạm thời và vĩnh cửu. C. tạm thời và toàn phần. D. vĩnh cửu.<br />

Câu 18: Nước cứng không gây ra tác hại nào sau đây?<br />

A. Làm mất mùi vị của thức ăn khi đun nấu. B. Làm mất tác dụng của chất giặt rửa tổng hợp.<br />

C. Tạo lớp cặn gây tiêu tốn năng lượng khi đốt. D. Làm bít đường ống dễ nổ gây nguy hiểm.<br />

Câu 19: Dung dịch có thể làm mềm nước cứng tạm thời là<br />

A. nước vôi trong. B. nước 7Up. C. giấm ăn. D. nước đá.<br />

Câu 20: Khi nước chảy ra ở các khu vực mỏ đá vôi, đá trầm tích thì độ cứng của nước tăng, phản ứng hóa<br />

học gây ra hiện tượng trên là<br />

A. Ca 2+ + 2<br />

HCO CaCO 3 + H 2O + CO 2. B. Ca 2+ + 2OH + CO 2 CaCO 3 + H 2O.<br />

3<br />

C. CaCO 3 CaO + CO 2. D. CaCO 3 + H 2O + CO 2 Ca 2+ + 2 HCO 3<br />

.<br />

**************************<br />

HẾT!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 5<br />

PHIẾU KHẢO SÁT<br />

“THỰC TRẠNG <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Các bạn học sinh thân mến!<br />

Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong>”<br />

Với mong muốn tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy và học ở trường<br />

THPT hiện nay để có định hướng đổi mới phương pháp dạy và học bộ môn Hóa học, chúng tôi rất<br />

mong nhận được sự chia sẻ của các bạn.<br />

A. Thông tin chung:<br />

Họ và tên của bạn (có thể không ghi): .............................................................................................................<br />

Bạn là học sinh của trường: .............................................................................................................................<br />

Lớp bạn hiện đang học: ......................................................................................... Giới tính: NAM - NỮ <br />

B. Về quá trình dạy và học hóa học ở trường THPT:<br />

Câu 1: Bạn có yêu thích học bộ môn Hóa học hay không?<br />

Rất yêu thích.<br />

Yêu thích.<br />

Bình thường.<br />

Không thích.<br />

Rất không thích.<br />

Câu 2: Bạn nhận xét gì về nội dụng học của bộ môn Hóa học hiện nay?<br />

Nội dung hấp dẫn, thu hút và có nhiều ứng dụng ý nghĩa.<br />

Nội dung còn nặng về lý thuyết, ít thực hành và ứng dụng.<br />

Ý kiến khác: ............................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................................................<br />

Câu 3: Bạn có thường được học với các thí nghiệm hóa học hay không?<br />

Thường xuyên. Thỉnh thoảng. Hiếm khi.<br />

Chỉ trong tiết thao giảng. Chưa bao giờ.<br />

Câu 4: Bạn thường được học với các thí nghiệm hóa học trong lúc nào?<br />

Trong tiết học bài mới.<br />

Trong tiết ôn tập, luyện tập.<br />

Trong tiết học thực hành.<br />

Trong hoạt động ngoại khóa.<br />

Câu 5: Bạn thường được học với các thí nghiệm hóa học theo cách nào?<br />

GV chiếu phim thí nghiệm cho học sinh xem.<br />

GV làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức đã học cho học sinh.<br />

GV làm thí nghiệm để học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.<br />

Học sinh tự tay làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức đã học.<br />

Học sinh tự tay làm thí nghiệm để tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.<br />

Ý kiến khác: ............................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân.<br />

[1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

Câu 6: Bạn nghĩ thí nghiệm hóa học sẽ giúp ích gì cho bạn?<br />

Mức độ<br />

STT<br />

Nhận định<br />

1 2 3 4 5<br />

1 Thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập hơn với môn Hóa học<br />

2 Thí nghiệm giúp em rèn luyện các kĩ năng thực hành<br />

3 Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức chính xác hơn<br />

4 Thí nghiệm giúp em hiểu bài nhanh và nhớ lâu kiến thức hơn<br />

5 Thí nghiệm giúp em phát triển tư duy và năng lực<br />

6 Thí nghiệm giúp em có thể vận dụng kiến thức vào thực tế<br />

7 Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học hơn<br />

8 Ý kiến khác: ………………………………………...<br />

Câu 7: Bạn mong muốn điều gì cho tiết học hóa học của bạn?<br />

STT<br />

Nhận định<br />

1 Được học nhiều lý thuyết về hóa học hơn.<br />

2 Được làm nhiều bài tập hóa học hơn.<br />

3 Được quan sát nhiều thí nghiệm hóa học hơn.<br />

4 Được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm hóa học hơn.<br />

5 Được vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hơn.<br />

6 Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn hơn trong tiết học.<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

7 Ý kiến khác: ………………………………………...<br />

C. Về thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống:<br />

Thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống là những thí nghiệm sử dụng hóa chất và dụng cụ gần gũi trong cuộc<br />

sống hằng ngày.<br />

Câu 8: Bạn có được học với các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống hay không?<br />

Thường xuyên. Thỉnh thoảng. Hiếm khi.<br />

Chỉ trong tiết thao giảng. Chưa bao giờ.<br />

Câu 9: Bạn có yêu thích học với các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống hay không?<br />

Rất yêu thích. Yêu thích. Bình thường.<br />

Không thích.<br />

Rất không thích.<br />

Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn!!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

***<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 6<br />

PHIẾU KHẢO SÁT<br />

TÌNH TRẠNG <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> VỚI <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong><br />

<strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong><br />

Ngày khảo sát:......./......../20......<br />

Nhằm thực hiện đề tài “Sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong dạy học chương<br />

trình hóa học phổ thông”, chúng tôi tiến hành khảo sát này để thu nhập những thông tin thực tiễn<br />

ở các trường THPT hiện nay. Kính mong quý Thầy/Cô dành ít thời gian cho phiếu khảo sát. Xin<br />

chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô.<br />

1. Mức độ sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của quý Thầy/Cô:<br />

□ Luôn luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng<br />

□ Hiếm khi<br />

□ Chưa bao giờ<br />

2. Theo Thầy/Cô, những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

ở trường THPT là: ( nhiều lựa chọn)<br />

□ Trường không có phòng thí nghiệm<br />

□ Phòng thí nghiệm không có nhân viên phụ trách<br />

□ Thiếu dụng cụ và hóa chất<br />

□ Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không thành công<br />

□ Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện.<br />

□ GV ngại tiếp xúc với hóa chất, nhất là các hóa chất độc hại<br />

□ Kĩ năng làm thí nghiệm của GV còn chưa tốt<br />

□ Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm<br />

□ Nội dung kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm<br />

□ Một số thí nghiệm khó thực hiện, hiện tượng không rõ ràng<br />

□ Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ GV hợp lý<br />

□ Khác (xin ghi rõ): .........................................................................................................................<br />

3. Theo các Thầy/Cô, thí nghiệm gắn kết đời sống có thu hút học sinh hơn những thí nghiệm<br />

truyền thống không?<br />

□ Thu hút hơn □ Như nhau □ Không thu hút hơn<br />

4. Mức độ sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy học hóa học của quý Thầy/Cô:<br />

□ Luôn luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng<br />

□ Hiếm khi<br />

□ Chưa bao giờ<br />

5. Theo các Thầy/Cô, có thể sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy học hóa học phù<br />

hợp trong các loại bài nào sau đây: (có thể lựa chọn nhiều đáp án)<br />

□ Cung cấp kiến thức mới<br />

□ Thực hành thí nghiệm hóa học<br />

□ Luyện tập, ôn tập<br />

□ Hoạt động ngoài giờ lên lớp<br />

□ Khác (xin ghi rõ): .........................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6. Thầy/Cô hãy đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

trong dạy học hóa học? ( 1 ứng với mức độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất)<br />

Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5<br />

Giúp học sinh hiểu bài, khắc sâu kiến thức<br />

Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm<br />

Tạo không khí lớp học sôi động<br />

Nâng cao hứng thú học tập bộ môn cho học sinh<br />

Giúp học sinh tin tưởng vào khoa học<br />

Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề;<br />

nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế<br />

Ý kiến khác:………………………………………………….<br />

7. Thầy/Cô hãy đánh giá các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy<br />

học hóa học THPT? (1 ứng với mức độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất)<br />

Các biện pháp 1 2 3 4 5<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu và giải quyết<br />

vấn đề<br />

Cung cấp trước cho học sinh tài liệu về thí nghiệm sẽ làm ở bài học mới<br />

Thường xuyên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong bài dạy mới<br />

Gắn kết một số thí nghiệm với đời sống vào bài dạy<br />

Liên hệ kiến thức bài học vào vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng<br />

thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa có sử dụng thí nghiệm hóa học<br />

Ý kiến khác:………………………………………………….<br />

8. Với mục đích giải quyết những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

hóa học ở THPT, quý Thầy/ Cô đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết với<br />

cuộc sống để thay thế thí nghiệm truyền thống hiện tại:<br />

□ Rất hiệu quả □ Hiệu quả □ Kém hiệu quả □ Không hiệu quả<br />

Chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô đã dành thời gian giúp chúng tôi hoàn thành phiếu khảo sát<br />

này!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 7<br />

PHIẾU ĐÁNH GIÁ<br />

“<strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T VỚI <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong>”<br />

Các bạn học sinh thân mến!<br />

Với mong muốn vận dụng những ưu điểm của thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống trong dạy và học<br />

ở trường THPT để phát triển năng lực cho học sinh, chúng tôi rất mong nhận được sự chia sẻ của các bạn.<br />

A. Thông tin chung:<br />

Họ và tên của bạn (có thể không ghi): ...............................................................................................<br />

Bạn là học sinh của trường: ...............................................................................................................<br />

Lớp bạn hiện đang học: ........................................................................... Giới tính: NAM - NỮ <br />

B. Đánh giá về các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống:<br />

Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân.<br />

[1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

Câu 1: Ý kiến của bạn về ưu điểm các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống<br />

Mức độ<br />

Nhận định<br />

1 2 3 4 5<br />

1 Đơn giản, dễ thực hiện.<br />

2 Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất thấp.<br />

3 Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát.<br />

4 Sinh động, hấp dẫn, thu hút.<br />

5 Gần gũi, có thể tự thực hiện lại tại nhà.<br />

6 Phù hợp với trình độ của HS.<br />

7 Thể hiện rõ kiến thức bài học.<br />

8 An toàn, ít độc hại.<br />

Câu 2: Ý kiến của bạn về hiệu quả của các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

Mức độ<br />

Nhận định<br />

1 2 3 4 5<br />

1 Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm.<br />

2 Giúp HS tin tưởng vào khoa học.<br />

3 Tạo không khí lớp sôi động.<br />

4 Nâng cao hứng thú học tập cho HS.<br />

5 Giúp HS hiểu bài chính xác hơn.<br />

6 Giúp HS khắc sâu kiến thức hơn.<br />

7 Phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS.<br />

8 Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.<br />

Câu 3: Bạn có mong muốn gì về tiết học sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

hay không? (Bạn hãy đánh dấu X vào những lựa chọn bạn đồng ý)<br />

Được học thường xuyên với tiết học có sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

Được tự tay thực hiện các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

Tăng cường các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống và kiến thức thực tiễn vào quá trình<br />

kiểm tra đánh giá.<br />

Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn!!<br />

***<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!