12.04.2018 Views

DẠY TỰ HỌC HỌC PHẦN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA

https://app.box.com/s/kmrax24vgzxu9vt09n0habf94jf9yve9

https://app.box.com/s/kmrax24vgzxu9vt09n0habf94jf9yve9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>ĐẠI</strong> <strong>HỌC</strong> THÁI NGUYÊN<br />

TRƢỜNG <strong>ĐẠI</strong> <strong>HỌC</strong> SƢ <strong>PHẠM</strong><br />

––––––––––––––––––––––<br />

PHOUANGSAENG PHANHBOUDDI<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>TỰ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>ĐẠI</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>TUYẾN</strong> <strong>TÍNH</strong><br />

<strong>CHO</strong> <strong>SINH</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>CAO</strong> <strong>ĐẲNG</strong> <strong>SƯ</strong> <strong>PHẠM</strong><br />

<strong>NƯỚC</strong> <strong>CỘNG</strong> HÕA <strong>DÂN</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>NHÂN</strong> <strong>DÂN</strong> <strong>LÀO</strong><br />

<strong>THÔNG</strong> <strong>QUA</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>HÓA</strong><br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA <strong>HỌC</strong> GIÁO DỤC<br />

THÁI NGUYÊN - 2015<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn


<strong>ĐẠI</strong> <strong>HỌC</strong> THÁI NGUYÊN<br />

TRƢỜNG <strong>ĐẠI</strong> <strong>HỌC</strong> SƢ <strong>PHẠM</strong><br />

––––––––––––––––––––––––<br />

PHOUANGSAENG PHANHBOUDDI<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>TỰ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>ĐẠI</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>TUYẾN</strong> <strong>TÍNH</strong><br />

<strong>CHO</strong> <strong>SINH</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>CAO</strong> <strong>ĐẲNG</strong> <strong>SƯ</strong> <strong>PHẠM</strong><br />

<strong>NƯỚC</strong> <strong>CỘNG</strong> HÕA <strong>DÂN</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>NHÂN</strong> <strong>DÂN</strong> <strong>LÀO</strong><br />

<strong>THÔNG</strong> <strong>QUA</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>HÓA</strong><br />

Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán<br />

Mã số: 60 14 01 11<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA <strong>HỌC</strong> GIÁO DỤC<br />

Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Thanh Hải<br />

THÁI NGUYÊN - 2015<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br />

Trong quá trình làm luận văn, Tôi có tham khảo các tài liệu (đã liệt kê ở<br />

phần tài liệu tham khảo).<br />

Các kết quả thực nghiệm sư phạm là trung thực.<br />

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 4 năm 2015<br />

Tác giả luận văn<br />

Phouangsaeng Phanhbouddi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn:<br />

1). Khoa Toán- Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên-Việt Nam.<br />

2). Trường CĐSP Bankeun-Viêng Chăn-CHDCND Lào.<br />

3). PGS.TS. Trịnh Thanh Hải-Trường Đại học Khoa học-ĐHTN.<br />

Tôi cũng xin chuyển lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.<br />

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 4 năm 2015<br />

Tác giả luận văn<br />

Phouangsaeng Phanhbouddi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời cam đoan ........................................................................................................ i<br />

Lời cảm ơn ........................................................................................................... ii<br />

Mục lục ............................................................................................................... iii<br />

Danh mục các chữ viết tắt .................................................................................. iv<br />

Danh mục các bảng .............................................................................................. v<br />

MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1<br />

1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1<br />

2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3<br />

4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 4<br />

5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4<br />

6. Kết cấu luận văn .............................................................................................. 4<br />

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................ 5<br />

1.1. Vấn đề tự học ................................................................................................ 5<br />

1.2. Vai trò tự học trong dạy học ......................................................................... 6<br />

1.3. Quá trình Dạy – Tự học ................................................................................. 8<br />

1.4. Các hình thức tự học ................................................................................... 10<br />

1.5. Các cấp độ tự học ....................................................................................... 10<br />

1.6. Dạy – Tự học ............................................................................................... 11<br />

1.7. Vấn đề tự học trong trường CĐSP ở CHDCND Lào ................................. 13<br />

1.8. Thực trạng việc dạy học đại số tuyến tính cho SV trường CĐSP nước<br />

CHDCND Lào ................................................................................................... 16<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.9. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong trường CĐSP nước<br />

CHDCND Lào ................................................................................................... 18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chƣơng 2: XÂY DỰNG <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>ĐẠI</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>TUYẾN</strong><br />

THEO ĐỊNH HƢỚNG <strong>PHÂN</strong> <strong>HÓA</strong> ............................................................. 23<br />

2.1. Định hướng xây dựng hệ thống bài tập phân hóa....................................... 23<br />

2.2. Xây dựng hệ thống bài tập phân hóa cho môn đại số tuyến tính ............... 24<br />

2.2.1. Hệ thống bài tập mức độ "Thông hiểu" ................................................... 24<br />

2.2.2. Hệ thống bài tập mức độ "Vận dụng"...................................................... 31<br />

2.2.3. Hệ thống bài tập mức độ "Phân tích" ...................................................... 41<br />

Chƣơng 3: SỬ DỤNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>HÓA</strong> TRONG <strong>DẠY</strong> <strong>ĐẠI</strong> <strong>SỐ</strong><br />

<strong>TUYẾN</strong> <strong>TÍNH</strong> NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC <strong>TỰ</strong> <strong>HỌC</strong> CỦA <strong>SINH</strong> <strong>VIÊN</strong> .. 61<br />

3.1. Định hướng chung ...................................................................................... 61<br />

3.2. Các biện pháp sử dụng hệ thống bài tập phân hóa trong dạy học nội<br />

dung đại số tuyến tính cho SV CĐSP nước CHDCND Lào ............................. 61<br />

3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm ................................................................... 62<br />

3.3.1. Mục đích dạy thực nghiệm sư phạm ....................................................... 62<br />

3.3.2. Thời gian, địa điểm và đối tượng thực nghiệm sư phạm ........................ 62<br />

3.3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm .............................................................. 63<br />

3.3.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 63<br />

KẾT LUẬN ....................................................................................................... 70<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 71<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Viết tắt<br />

CHDCND<br />

CĐSP<br />

DHPH<br />

ĐCHT<br />

ĐTGV<br />

GV<br />

HĐHT<br />

HĐD<br />

HĐH<br />

HS<br />

PPDH<br />

MTĐT<br />

NLTH<br />

NCKH<br />

NCS<br />

NXB<br />

SV<br />

THCS<br />

TNSP<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

Viết đầy đủ<br />

Cộng hòa dân chủ nhân dân<br />

Cao đẳng sư phạm<br />

Dạy học phân hóa<br />

Động cơ học tập<br />

Dào tạo giáo viên<br />

Giáo viên<br />

Hoạt động học tập<br />

Hoạt động dạy<br />

Hoạt động học<br />

Học sinh<br />

Phương pháp dạy học<br />

Môi trường đào tạo<br />

Năng lực tự học<br />

Nghiên cứu khoa học<br />

Nghiên cứu sinh<br />

Nhà xuất bản<br />

Sinh viên<br />

Trung học cơ sở<br />

Thực nghiệm sư phạm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm (Lớp 3A) .................................... 66<br />

Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra lớp đối chứng (Lớp 3B) ........................................ 67<br />

Bảng 3.3: So sánh kết quả hai lớp thực nghiệm và đối chứng .......................... 69<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

Vấn đề tự học đã được nhiều tác giả ở Việt Nam như: Nguyễn Cảnh<br />

Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường, Trần Kiều, Bùi Văn Nghị nghiên<br />

cứu. Các chuyên gia đã khẳng định: Tự học là năng lực của người học, nhân tố<br />

quyết định sự phát triển của bản thân người học. Có tự học tốt thì mới phát<br />

triển được tư duy độc lập, từ chỗ có tư duy độc lập mới có tư duy phê phán, có<br />

khả năng phát hiện vấn đề và nhờ đó mới có tư duy sáng tạo. Người học giỏi là<br />

người biết tự học, có năng lực tự học và thói quen học tập suốt đời. Người dạy<br />

giỏi là người biết cách làm cho SV tự học tốt nhất. Phát huy năng lực tự học<br />

của người học vừa là mục tiêu, vừa là phương pháp, vừa là con đường để phát<br />

triển giáo dục.<br />

Về việc dạy tự học trong các trường sư phạm ở Việt Nam cũng đã có nhiều<br />

học viên, NCS tìm hiểu, chẳng hạn như Lê Trọng Dương đã đề cập đến việc hình<br />

thành và phát triển năng lực tự học cho SV ngành toán hệ cao đẳng sư phạm…<br />

Khác rất nhiều đối với quan điểm dạy học khác, điểm khá đặc thù của<br />

dạy học phân hóa là nhằm phát hiện và bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực<br />

thúc đẩy học tập; biến niềm đam mê trong cuộc sống thành động lực trong học<br />

tập. Nói cách khác, dạy học phân hóa là con đường ngắn nhất để đạt mục đích<br />

của dạy học đồng loạt.<br />

Đặc điểm của dạy học phân hóa (DHPH) là phát hiện và bù đắp lỗ hổng<br />

kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập; biến niềm đam mê trong cuộc sống<br />

thành động lực trong học tập; DHPH là con đường ngắn nhất để đạt mục đích<br />

của dạy học đồng loạt. DHPH có thể thực hiện ở 2 cấp độ: Phân hóa ở cấp vĩ<br />

mô (phân hóa ngoài), là sự tổ chức quá trình dạy học thông qua cách tổ chức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các loại hình trường, lớp khác nhau cho các đối tượng người học khác nhau,<br />

xây dựng các chương trình giáo dục khác nhau; phân hóa ở cấp vi mô (phân<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hóa trong, đặc biệt quan trọng), là tổ chức quá trình dạy học trong một tiết học,<br />

một lớp học có tính đến đặc điểm cá nhân người học, là việc sử dụng những<br />

biện pháp phân hóa thích hợp trong một lớp học, cùng một chương trình và<br />

sách giáo khoa.<br />

Tư tưởng chủ đạo của DHPH là lấy trình độ phát triển chung của người<br />

học trong lớp làm nền tảng; tìm cách đưa diện yếu kém lên trình độ chung;<br />

tìm cách đưa diện khá, giỏi đạt những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đạt được<br />

những yêu cầu cơ bản. Bỡi vậy, nguyên tắc của DHPH là GV phải thừa<br />

nhận người học là khác nhau; xem trọng chất lượng hơn số lượng; tập trung<br />

vào người học, học tập là sự phù hợp và hứng thú; hợp nhất dạy học toàn<br />

lớp, nhóm và cá nhân…<br />

Như vậy, có thể thấy DHPH có chức năng làm cho quá trình và hệ thống<br />

dạy học thích ứng cao hơn với cá nhân người học, với những đặc điểm của<br />

nhóm đối tượng để đảm bảo chất lượng học tập, đồng thời đáp ứng hiệu quả<br />

mục tiêu giáo dục, nhu cầu và lợi ích xã hội.<br />

DHPH được tổ chức dưới các hình thức như: phân hóa theo hứng thú<br />

(căn cứ vào đặc điểm hứng thú học tập của SV để tổ chức cho người học tìm<br />

hiểu khám phá nhận thức); phân hóa theo sự nhận thức (lấy sự phân biệt nhịp<br />

độ làm căn cứ phân hóa. Nhịp độ được tính bằng lượng thời gian chuyển từ<br />

hoạt động này sang hoạt động khác, từ nhiệm vụ này sang nhiệm vụ<br />

khác); phân hóa giờ học theo học lực (căn cứ vào trình độ học lực có thực của<br />

người học để có những tác động sư phạm phù hợp với người học. Dựa trên<br />

trình độ khá, trung bình, yếu mà GV giao cho người học những nhiệm vụ tương<br />

ứng); phân hóa giờ học theo động cơ, lợi ích học tập của người học (với nhóm<br />

SV có nhu cầu tìm tòi, hiểu biết cao cần xác định nhiệm vụ học tập cao hơn và<br />

đưa thêm nhiều nội dung, tài liệu học tập cho HS tự học. Với nhóm SV có nhu cầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học tập không cao thì việc phân hóa dạy học phải chú ý đến nhiệm vụ, nội dung<br />

cơ bản và bổ sung những vấn đề thực tiễn giúp người học hào hứng học tập).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở trường cao đẳng sư phạm nước Cộng hòa dân chủ nhân dân<br />

(CHDCND) Lào, trong khối kiến thức toán cao cấp môn đại số tuyến tính là<br />

môn bắt buộc trong chương trình đào tạo nhóm ngành tự nhiên nhằm cung cấp<br />

cho SV những kiến thức cơ bản về đại số tuyến tính như Ma trận, định thức,<br />

ánh xạ tuyến tính, hệ phương trình, không gian véc tơ, cơ sở của không gian<br />

véc tơ và ứng dụng của chúng trong nội dung Toán học và thực tiễn...<br />

Đã có một số học viên, NCS nước CHDCND Lào như Jab Vongthavy<br />

tìm hiểu về một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập<br />

của SV trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm nước CHDCND<br />

Lào... nhưng chưa có ai đi sâu vào nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống<br />

bài tập theo định hướng phân hóa trong dạy tự học học phần đại số tuyến tính<br />

cho SV cao đẳng sư phạm nước CHDCND Lào.<br />

Với mong muốn được ứng dụng những kiến thức về vận dụng lý luận<br />

phương pháp dạy học tự học vào thực tế giảng dạy, chúng tôi quyết định chọn<br />

đề tài:<br />

“<strong>DẠY</strong> <strong>TỰ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>ĐẠI</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>TUYẾN</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>CHO</strong> <strong>SINH</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>CAO</strong> <strong>ĐẲNG</strong><br />

<strong>SƯ</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>NƯỚC</strong> <strong>CỘNG</strong> HÕA <strong>DÂN</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>NHÂN</strong> <strong>DÂN</strong> <strong>LÀO</strong> <strong>THÔNG</strong> <strong>QUA</strong> <strong>HỆ</strong><br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

<strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>HÓA</strong>”<br />

Nghiên cứu biện pháp dạy tự học học phần đại số tuyến tính cho SV<br />

trường Cao đẳng sư phạm nước CNDCND Lào thông qua việc biên tập và sử<br />

dụng hệ thống các bài tập theo định hướng phân hóa.<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu lý luận về các vấn đề: Tự học; Dạy học phân hóa...<br />

- Tìm hiểu thực trạng việc tự học học phần đại số tuyến tính tại trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cao đẳng sư phạm Bankeun-CHDCND Lào và một số trường sư phạm khác<br />

của CHDCND Lào.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 3<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Xây dựng hệ thống bài tập theo định hướng phân hóa và đề xuất các biện<br />

pháp sư phạm khai thác hệ thống bài tập trong dạy tự học học phần đại số tuyến<br />

tính cho SV nhóm ngành tự nhiên trường Cao đẳng sư phạm CHDCND Lào.<br />

pháp đề ra.<br />

-Tổ chức thử nghiệm để tìm hiểu tính khả thi và hiệu quả của các biện<br />

4. Giả thuyết khoa học<br />

Nếu xây dựng được hệ thống bài tập học phần đại số tuyến tính theo định<br />

hướng phân hóa và đề ra được các biện pháp sư phạm phù hợp để sử dụng<br />

chúng trong dạy tự học thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tự học học phần đại<br />

số tuyến tính cho SV Cao đẳng sư phạm nhóm ngành tự nhiên.<br />

5. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu một số tài liệu liên quan<br />

đến các vấn đề như: Đổi mới phương pháp dạy học, tự học, dạy học phân hóa,<br />

dạy học giải bài tập...<br />

- Điều tra, quan sát: Dự giờ, phỏng vấn, điều tra, thu thập ý kiến của GV,<br />

SV một số trường cao đẳng sư phạm về việc dạy học học phần đại số tuyến tính.<br />

- Thực nghiệm sư phạm: Nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi và<br />

hiệu quả của các biện pháp sư phạm do luận văn đề xuất.<br />

6. Kết cấu luận văn<br />

chương sau:<br />

phân hóa.<br />

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn gồm 3<br />

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.<br />

Chương 2: Xây dựng hệ thống bài tập đại số tuyến theo định hướng<br />

Chương 3: Sử dụng bài tập phân hóa trong dạy đại số tuyến tính nhằm<br />

tăng cường việc tự học của sinh viên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 4<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chƣơng 1<br />

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Vấn đề tự học<br />

Trong lịch sử giáo dục, vấn đề tự học được quan tâm từ rất sớm. Ý tưởng dạy<br />

học coi trọng người học, chú ý đến tự học đã có từ thời cổ đại, tùy theo từng giai<br />

đoạn lịch sử và mức độ phát triển của xã hội mà ý tưởng này đã phát triển và trở<br />

thành quan điểm dạy học tiến bộ ngày nay.<br />

Ở Liên Xô (cũ) nhiều tài liệu về vấn đề tự học và vấn đề tự đọc sách được<br />

xuất bản. Chẳng hạn: N.A. Rubakin có nhiều tài liệu chuyên bàn về vấn đề tự<br />

học như: “Tự học như thế nào” (Nước Nga Xôviết, M. 1962, NXB Thanh niên,<br />

Hà Nội, 1982), “Tâm lý người đọc và sách” (Nhà nước, M.1992)…A<br />

A.Gorơxepxky và M. I. Liubinxưna (Đại học Tổng hợp Lêningrad) trong “Tổ<br />

chức công tác tự học của HS Đại học”, đã và tổng kết những kinh nghiệm cá<br />

nhân trong công tác dạy học ở trường Đại học và đưa ra một số đề nghị về cách<br />

học có hiệu quả của SV.<br />

Những năm cuối thế kỷ XX giáo dục toàn cầu càng nhấn mạnh đến giáo<br />

dục lấy HS làm trung tâm, coi trọng tự học, tự đào tạo. Quan niệm mới về “học<br />

tập suốt đời: một động lực xã hội” sẽ giúp con người đáp ứng những yêu cầu<br />

thế giới thay đổi nhanh chóng. Điều này thể hiện những đòi hỏi chẳng những có<br />

thật mà còn đang ngày càng mãnh liệt.“Không thể thỏa mãn những đòi hỏi đó<br />

được, nếu mỗi con người không học cách học”. Học cách học chính là học cách<br />

tự học, tự đào tạo.<br />

Ở Việt Nam, vấn đề tự học cũng đã có từ xa xưa. Thời phong kiến, thầy đồ<br />

dạy học thường kèm cặp một nhóm học nhiều đối tượng có trình độ khác nhau.<br />

Các thầy phải chú ý trình độ, đặc điểm tính cách từng đối tượng và có biện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

pháp dạy thích hợp. Người học tự học thông qua hình thức có thầy trực tiếp<br />

hoặc gián tiếp. Từ sau những năm 1970, với tinh thần “Biến quá trình đào tạo<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 5<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thành quá trình tự đào tạo”, ở các trường Cao đẳng, Đại học đã có nhiều chuyển<br />

biến tích cực trong việc tăng cường các hoạt động tự học của SV. Đã có nhiều<br />

chuyên gia nghiên cứu về tự học, tiêu biểu như: Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ,<br />

Vũ Văn Tảo, Lê Khánh Bằng, Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Bá Kim, Trần Kiều, Phạm<br />

Gia Đức, Trần Thúc Trình, Hoàng Chúng, Bùi Tường,…<br />

Nhiều tác giả như: Nguyễn Đình Xuân, Ngô Công Hoàn, Lê Khánh Bằng, Vũ<br />

Quốc Chung … cũng công bố các bài báo, tài liệu có liên quan đến việc hướng dẫn<br />

tự học, tự nghiên cứu cho SV.<br />

Trong dạy học Toán đã có những nghiên cứu dạy - tự học là một hướng<br />

nghiên cứu đổi mới PPDH. Ví dụ: Khoa Toán trường ĐHSP Hà Nội đã có<br />

những nghiên cứu và thể nghiệm về dạy – tự học và thu được những kết quả<br />

đáng khích lệ. Theo Giáo sư Bùi Văn Nghị: Chương trình vẫn đảm bảo được<br />

mà SV lại được học một cách sâu sắc hơn.<br />

1.2. Vai trò tự học trong dạy học<br />

Các Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo,…,<br />

đã nêu rõ vai trò của tự học với tư cách là nội lực: Học về cơ bản là tự học. Nói<br />

đến tự học là nói đến nội lực của người học và ngoại lực của người học. Nội lực<br />

của người học bao gồm các yếu tố: một nền tảng học vấn nhất định; mục đích,<br />

động cơ, nhu cầu học, ý chí, nghị lực học tập; cách học hiệu quả; khả năng vận<br />

dụng kiến thức, kỹ năng; tận dụng những thuận lợi, khó khăn để tự học tốt.<br />

Ngoại lực của người học là toàn bộ các yếu tố của các cơ chế, môi trường, điều<br />

kiện, phương tiện…có liên quan đến tự học. Ngoại lực là quá trình những<br />

chuyển đổi bên ngoài, nội lực là quá trình những chuyển đổi bên trong của<br />

người học, hai quá trình này thống nhất và đối lập nhau tạo nên sự phát triển<br />

của tự học. Chất lượng đào tạo cao nhất khi dạy học - ngoại lực cộng hưởng với<br />

tự học - nội lực, tạo ra năng lực tự học một cách sáng tạo của người học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các nhà Tâm lý học đã chứng minh rằng năng lực của mỗi cá nhân được<br />

hình thành và phát triển chủ yếu trong quá trình hoạt động và giao lưu của con<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 6<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

người. Con đường tối ưu nhất, có hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng đào tạo<br />

và đạt được mục tiêu giáo dục – đào tạo là: học bằng hoạt động tự học, tự<br />

nghiên cứu của SV, thông qua chính bằng hoạt động tự lực chiếm lĩnh kiến<br />

thức, mà hình thành năng lực và thái độ cho SV.<br />

Hoạt động học tập (HĐHT) của SV là quá trình tự giác, tích cực, tự lực<br />

chiếm lĩnh tri thức khoa học, nghề nghiệp bằng hành động của chính mình<br />

hướng tới để đạt những mục đích nhất định. Vì vậy, quá trình tổ chức đào tạo<br />

phải làm cho hoạt động học tập của SV thực sự chủ động trong học tập, mà cụ<br />

thể là tăng cường nhiều hơn quá trình tự học, tự nghiên cứu của SV. HĐHT của<br />

SV diễn ra trong điều kiện có kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo, mục<br />

tiêu, phương thức đào tạo, thời gian đào tạo đã được xác định. Trong hình thức<br />

dạy học tập trung, người GV trực tiếp tổ chức và hướng dẫn quá trình nhận<br />

thức của SV, còn SV đóng vai trò chủ thể nhận thức, tích cực huy động mọi<br />

phẩm chất tâm lý cá nhân của mình để tiến hành HĐHT nhằm chiếm lĩnh tri thức,<br />

hình thành kỹ năng và thái độ. Nếu SV thụ động, không có sự vận động tích cực<br />

các thao tác tư duy của bản thân, thì không thể chiếm lĩnh được tri thức và không<br />

thể hoàn thành nhân cách được. Một thực trạng hiện nay là ở trường CĐSP, có<br />

GV thường làm thay SV theo kiểu cầm tay chỉ việc: từ khâu xác định nhiệm vụ<br />

nhận thức, trình bày nội dung tri thức, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm,...đến các<br />

bước đi, kế hoạch học tập cụ thể. Cách dạy học như vậy tất yếu dẫn đến tính ỷ lại<br />

của số đông SV, sẽ không phát triển năng lực tự học (NLTH) cho SV.<br />

HĐHT nhằm mục tiêu cải tạo, phát triển chính SV là hoạt động không ai có<br />

thể làm thay. Vì thế, đòi hỏi SV phải tự giác, tích cực, sáng tạo, phải có NLTH.<br />

Các nghiên cứu về dạy học phát triển đã cho kết quả rằng trong quá trình phát<br />

triển của mỗi cá nhân đều có tính tích cực bên ngoài và tính tích cực bên trong.<br />

Tính tích cực bên ngoài thể hiện ở ý chí quyết tâm thực hiện các yêu cầu học tập<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của GV, nhà trường. Các thao tác hành vi bên ngoài có thể kiểm soát được. Tính<br />

tích cực bên trong thể hiện ở chỗ người SV có ĐCHT, mục đích học tập tiếp thu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 7<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các tác động bên ngoài để biến thành nhu cầu nhận thức, tích cực đào sâu suy nghĩ<br />

một cách chủ động tự giác, tự lực. Tính tích cực bên trong dẫn đến sự độc lập phát<br />

triển của mỗi cá nhân SV, là cơ sở cho tự học suốt đời. Người GV Toán cần quán<br />

triệt tư tưởng dạy học là sự hợp tác giữa GV và SV.<br />

1.3. Quá trình Dạy – Tự học<br />

Dạy là truyền lại những kiến thức, kinh nghiệm, đưa đến những thông tin<br />

khoa học cho người khác tiếp thu một cách có hệ thống, có phương pháp nhằm<br />

mục đích tự nâng cao trình độ văn hóa, năng lực trí tuệ và kỹ năng thực hành<br />

trong đời sống thực tế.<br />

Dạy học là quá trình kích thích và điều khiển tính tích cực bên ngoài và<br />

bên trong của SV mà kết quả là ở SV hình thành được những tri thức, kỹ năng và<br />

kỹ xảo xác định.<br />

Quan niệm về tự học:<br />

- Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi học hỏi để hiểu biết<br />

thêm. Có thầy hay không ta không cần biết. Người tự học hoàn toàn làm chủ<br />

mình, muốn học môn nào tuỳ ý, muốn học lúc nào cũng được: đó mới là điều<br />

kiện quan trọng.<br />

- Tự học là tự tìm tòi, tự đặt câu hỏi, tự tìm hiểu để nắm được vấn đề,<br />

hiểu sâu hơn, thậm chí hiểu khác đi bằng cách sáng tạo, đi đến một đáp số,<br />

kết luận khác.<br />

- Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi<br />

cả cơ bắp, cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ tình cảm, cá nhân sinh<br />

quán (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên<br />

trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành luận lợi<br />

v.v..) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó<br />

thành sở hữu của mình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn<br />

kỹ năng thực hành không có sự hướng dẫn trực tiếp của GV và sự quản lý trực<br />

tiếp của cơ sở giáo dục, đào tạo.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 8<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tự học có các đặc trưng cơ bản sau: Tự mình tổ chức xây dựng, kiểm tra,<br />

kiểm soát tiến trình học tập với ý thức trách nhiệm ; Tự quyết định trong việc<br />

lựa chọn mục tiêu học tập, lựa chọn các HĐHT. Chú ý đến cách học tập: bởi vì<br />

kiến thức kỹ năng có thể thay đổi theo tiến bộ khoa học kỹ thuật ; Tự lựa chọn<br />

các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá ; tự học chuẩn bị cho việc học<br />

suốt đời.<br />

Như vậy: Tự học là người học tự quyết định việc lựa chọn mục tiêu học<br />

tập, các hoạt động học tập và các hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá<br />

thích hợp, từ đó tổ chức, xây dựng, kiểm tra, kiểm soát tiến trình học tập của cá<br />

nhân với ý thức trách nhiệm.<br />

Quá trình tự học: Từ quan niệm về tự học, có thể hiểu quá trình tự học là quá<br />

trình xuất phát từ sự ham muốn, khát khao nhận thức, người học ấp ủ trong mình<br />

những dự định, dựa vào những phương tiện nhận thức để tích luỹ kinh nghiệm, tri<br />

thức và hành động để đạt kết quả nhận thức. Có thể biểu diễn quá trình tự học theo<br />

sơ đồ sau:<br />

HAM<br />

MUỐN<br />

ẤP<br />

Ủ<br />

Quy trình tự học được minh họa bằng vòng tròn tự học.<br />

ĐIỀU<br />

CHỈNH<br />

TÍCH<br />

LŨY<br />

LẬP<br />

KẾ<br />

HOACH<br />

H<br />

NGƢỜI<br />

<strong>HỌC</strong><br />

KIỂM<br />

TRA<br />

HÀNH<br />

ĐỘNG<br />

THỤC<br />

HIỆN<br />

MỤC<br />

TIÊU<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 9<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4. Các hình thức tự học<br />

Xét về mức độ, cách thức biểu hiện sự giao tiếp giữa người học và tài liệu<br />

học tập, GV, trường học,...mà ta có thể có các hình thức tự học cơ bản sau:<br />

Tự học hoàn toàn: Là hình thức tự học ở mức độ cao nhất, người học<br />

không đến trường, không cần sự hướng dẫn của GV, người học tự quyết định<br />

việc lựa chọn mục tiêu học tập, lựa chọn các HĐHT và các hình thức phương<br />

pháp kiểm tra, đánh giá, từ đó tổ chức, xây dựng, kiểm tra, kiểm soát tiến trình<br />

học tập của cá nhân với ý thức trách nhiệm.<br />

Tự học qua phƣơng tiện truyền thông: Người học không tiếp xúc trực<br />

tiếp với thầy mà chủ yếu nghe GV giảng giải qua phương tiện truyền thông.<br />

Tự học có hƣớng dẫn qua tài liệu hƣớng dẫn: Người học trực tiếp làm<br />

việc với tài liệu hướng dẫn. Trong tài liệu trình bày mục tiêu, nội dung, phương<br />

pháp xây dựng kiến thức, chỉ dẫn cách tra cứu để tìm kiếm, bổ sung kiến thức.<br />

Tự học trong một giai đoạn hay một khâu của quá trình học tập: Học<br />

bài và làm bài ở nhà theo nhiệm vụ học tập là việc thường xuyên của bất cứ<br />

người học nào.<br />

Tự học trong quá trình học tập ở trƣờng: có hướng dẫn của GV – biến<br />

quá trình dạy học thành quá trình tự đào tạo, hay nói cách khác là quá trình Dạy<br />

- Tự học.<br />

1.5. Các cấp độ tự học<br />

Xét về Tâm lý học, có thể phân hoạt động tự học theo hai cấp độ:<br />

Cấp độ thấp: Viện sĩ Pavlop đã cho rằng: “bản chất thiên tài” đã biết dự<br />

liệu ban cho tổ tiên con người một khả năng quí giá đó là phản xạ hướng về<br />

đích. Phản xạ hướng về đích là mong muốn mang tính bản năng của con người,<br />

mong muốn làm cho thuộc về mình những hiểu biết mới, những thông tin mới.<br />

Nhiều nhà tâm lý học cho rằng hoạt động sáng tạo của một nhà bác học bắt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nguồn từ nhu cầu bẩm sinh và sinh lý của con người, nhu cầu thúc đẩy bản<br />

năng mạnh mẽ tự nhiên. Theo họ, bản năng sáng tạo hoà nhập với phản xạ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 10<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hướng về đích. Pavlop cho rằng: Phản xạ hướng về đích là biểu hiện năng<br />

lượng sống của mỗi cá nhân. Cấp độ thấp của tự học thể hiện ở cơ chế học có<br />

cấu trúc hai thành phần:<br />

Kích thích Phản ứng (sơ đồ S R).<br />

Ở cấp độ này thì việc tự học của con người là hiện tượng tự nhiên, mang<br />

nhiều bản năng.<br />

Cấp độ cao: Cấp độ cao của hoạt động tự học là hoạt động nhận thức thể<br />

hiện ở trong cơ chế học: học kết hợp học cá nhân với học hợp tác. Tự học cấp<br />

độ cao gắn liền với vốn kinh nghiệm của người học, gắn liền với phát triển sâu<br />

sắc ngôn ngữ khoa học của người học. Tự học ở cấp độ cao là cốt lõi của hoạt<br />

động học (HĐH), là quá trình phát triển nội tại, quá trình kết hợp học cá nhân<br />

với học hợp tác, trong đó chủ thể tự biến đổi mình từ trình độ phát triển hiện tại<br />

đến trình độ tiềm tàng.<br />

Cũng có thể chia ra nhiều cấp độ tự học: tự học ở cấp độ thấp là bước đầu<br />

làm quen để học cách học; cấp độ cao hơn là hình thành và rèn luyện kỹ năng tự<br />

học; Cấp độ tiếp theo là ý thức được việc học, biết chủ động tự học; cuối cùng là<br />

đam mê tự học.<br />

1.6. Dạy – Tự học<br />

Bản chất cốt lõi của hoạt động dạy (HĐD) là phải hình thành và phát<br />

triển tính tích cực trong HĐH của SV và rèn luyện cho SV có được những kỹ<br />

năng cơ bản của NLTH, tự nghiên cứu, làm cho SV biết chiếm lĩnh toàn bộ bộ<br />

máy khái niệm của môn học, cấu trúc lôgich của môn học đó, các phương pháp<br />

đặc trưng của khoa học, ngôn ngữ của khoa học đó và biết ứng dụng những hiểu<br />

biết đó vào việc tiếp tục học tập và lao động. Dạy thực chất là Dạy - Tự học.<br />

Theo Nguyễn Kỳ: Thầy dạy để trò tự học: thầy dạy nhằm mục tiêu giúp<br />

cho trò tự học, biết tự học suốt đời, có NLTH sáng tạo. Dạy và tự học có mối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

quan hệ về mục tiêu giáo dục. Thành công trong tự học là mục tiêu cuối cùng<br />

của nhà giáo: Tất cả vì NLTH sáng tạo của SV. Thầy dạy thế nào cho trò biết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 11<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cách tự học và phát triển NLTH; tác động dạy bên ngoài của thầy vật chất hoá<br />

hoạt động tự học bên trong của trò: dạy và tự học có mối quan hệ về phương<br />

pháp dạy và học, về ngoại lực với nội lực.<br />

Dạy – Tự học là một quá trình hoạt động có điều khiển ít nhất ở hai cấp độ<br />

quản lý và thực hiện:<br />

(1) Ở cấp độ quản lý có mối quan hệ điều khiển dọc giữa cấp trên (cơ quan<br />

quản lý) và cấp dưới (người thực hiện) dựa trên các tiêu chuẩn chất lượng của<br />

ngành. Để đảm bảo dạy – tự học đạt yêu cầu chất lượng thì cấp quản lý phải tạo đủ<br />

điều kiện cần thiết cho dạy – tự học và phải theo dõi, kiểm tra, đánh giá thường<br />

xuyên quá trình và kết quả của việc dạy học;<br />

(2) Ở cấp độ thực hiện có mối quan hệ điều khiển ngang giữa người dạy và<br />

người học trên cơ sở hợp tác và bình đẳng, cùng đảm bảo chất lượng theo yêu cầu.<br />

Trong thực tế ở cấp độ thực hiện luôn tồn tại mối quan hệ điều khiển dọc<br />

nhất định từ phía người dạy.<br />

Ở bậc Cao đẳng, Đại học, do đặc điểm tâm lý, sinh lý độ tuổi của SV mà<br />

tính chất của mối quan hệ chiều ngang trong quá trình dạy học ở mức độ cao<br />

hơn ở phổ thông rất nhiều.<br />

Ở CĐSP, người GV bộ môn khoa học đồng thời phải là người nghiên cứu,<br />

tìm tòi phát hiện, mở rộng và làm phong phú sâu sắc hơn những tri thức khoa học<br />

của bộ môn mình giảng dạy. Hoạt động dạy có hai chức năng trực tiếp thường<br />

xuyên tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau, đó là truyền<br />

đạt thông tin dạy học và điều khiển hoạt động học. Chức năng điều khiển học là<br />

chức năng quan trọng của quá trình dạy - tự học, thể hiện ở chổ người GV phải<br />

định hướng, tổ chức giúp SV tối ưu hoá quá trình tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình<br />

thành kỹ năng, kỹ xảo, thông qua đó hình thành phát triển NLTH, nghề nghiệp,<br />

hình thành và phát triển nhân cách. Nội dung việc định hướng bao gồm: định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hướng mục tiêu, nội dung, cách học. Nội dung công việc tổ chức, dẫn dắt của GV<br />

gồm: kế hoạch hành động, hệ thống tài liệu hướng dẫn tự học và các test tự kiểm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 12<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tra, bài toán nhận thức, hướng dẫn seminar, làm việc theo cá nhân, cặp,<br />

nhóm,...với GV là cố vấn, trọng tài để SV tự tổ chức nhằm giải quyết nhiệm vụ<br />

học tập.<br />

Kết quả cuối cùng của quá trình đào tạo ở CĐSP là kiến thức nghề nghiệp,<br />

phương pháp và thái độ của SV. Kiến thức nghề: làm cho SV nắm vững tri<br />

thức, những kỹ năng và kỹ xảo tương ứng về khoa học sư phạm ở trình độ hiện<br />

đại để sau khi ra trường có khả năng hành nghề. Về phương pháp: Giúp SV<br />

phát triển các năng lực, phẩm chất hoạt động trí tuệ và thể chất, các phương<br />

pháp tự học, tự nghiên cứu. Về thái độ: bồi dưỡng cho SV lý tưởng, niềm tin,<br />

đạo đức, thái độ, tác phong người GV Toán.<br />

1.7. Vấn đề tự học trong trƣờng CĐSP ở CHDCND Lào<br />

Vấn đề tự học trong đào tạo GV ở nước CHDCND Lào cũng được đặt ra<br />

tương tự như ở Việt Nam và một số nước khác và được thể hiện rõ qua các văn<br />

bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục. Có thể liệt kê một số định hướng cụ thể sau:<br />

Một là: Phải trang bị kiến thức chuẩn môn học, kiến thức ngoại ngữ, tin học<br />

làm cơ sở cho việc hiểu biết, luyện tập, hoạt động theo đúng mục đích yêu cầu<br />

việc tự học;<br />

Hai là: Phải hướng dẫn phương pháp tự học cho người học;<br />

Ba là: Phải có tài liệu phục vụ cho việc tự học của người học;<br />

Bốn là: Phải dành thời gian cho việc tự học của người học một cách phù hợp<br />

với trình độ đào tạo;<br />

tự học;<br />

Năm là: Phải giúp người học có nhận thức đúng và quyết tâm cao trong<br />

Sáu là: Phải nghiên cứu, đưa ra quy trình đào tạo, cơ chế thuận lợi và đảm<br />

bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt nhất có thể để triển khai các hoạt động tự học<br />

Quá trình học tập của SV là một quá trình tự thân vận động, tự phát triển<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thông qua việc giải quyết các mâu thuẫn bên trong, giữa một bên là nhu cầu<br />

hiểu biết ngày càng cao, khối lượng học tập ngày càng lớn, đáp ứng nhu cầu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 13<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kiến thức của thực tiễn nghề nghiệp,... với một bên là điều kiện hiện có và có<br />

nhiều hạn chế về NLTH. Mâu thuẫn này luôn luôn tồn tại, liên tục nảy sinh,<br />

liên tục được khắc phục giải quyết bởi chính bản thân SV. Quá trình này là một<br />

quá trình phủ định biện chứng liên tục, là quá trình giải quyết các mâu thuẫn<br />

tạo nên quá trình chuyển đổi bên trong người SV, là quá trình tích luỹ tri thức<br />

để SV đi đến một trình độ cao hơn, tiến tới có phương pháp tự học, tự đào tạo,<br />

tự giải quyết các vấn đề trong lý luận và thực tiễn một cách độc lập, sáng tạo,<br />

qua đó mà có được ý chí và NLTH sáng tạo suốt đời.<br />

Theo quan điểm giáo dục hiện đại, HĐD trong đào tạo GV là cần thiết<br />

phải ưu tiên sử dụng các PPDH tích cực, tổ chức và hướng dẫn SV thực hiện<br />

các hành động nhận thức để họ tái tạo lại kiến thức, kinh nghiệm xã hội biến<br />

chúng thành tài sản của mình và biến đổi bản thân, hình thành và phát triển ở<br />

họ những phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghề nghiệp. Muốn vậy, cần quán<br />

triệt các quan điểm sau:<br />

Quan điểm thứ nhất: Dạy học thực chất là Dạy Tự học.<br />

Đây là hai hoạt động có mối quan hệ biện chứng với nhau. HĐD được<br />

thiết kế trên cơ sở HĐH. Muốn dạy tốt phải thường xuyên nắm được cách học<br />

của SV. Không thể có một HĐH mà không có HĐD. Ngược lại, HĐD chỉ tồn<br />

tại trong hoàn cảnh có HĐH đang được triển khai. Nắm vững quan điểm này<br />

người GV Toán cần quán triệt quan điểm hợp tác trong quá trình Dạy – Tự học.<br />

Người GV dạy làm sao để nhiệm vụ của SV là phải đọc nhiều tài liệu tham<br />

khảo khác nhau để hoàn thiện các vấn đề toán học và dạy học toán THCS đã<br />

định hướng trong bài giảng. Xu hướng hiện đại của các chương trình ĐTGV là<br />

chuyển từ đào tạo kiến thức là chủ yếu sang đào tạo các năng lực trong đó có<br />

NLTH, tự nghiên cứu, bảo đảm cho SV tốt nghiệp hành động có hiệu quả trong<br />

các hoạt động nghề nghiệp. Hình thành và phát triển NLTH, tự nghiên cứu là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một trong những MTĐT quan trọng của công tác ĐTGV nói chung, đào tạo<br />

GV Toán THCS nói riêng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 14<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quan điểm thứ hai: Dạy học một môn khoa học trong đào tạo thực chất<br />

là dạy nghề cho SV.<br />

Dạy SV biết tìm tòi nghiên cứu xây dựng kiến thức, rèn kỹ năng đặc thù<br />

của môn khoa học đó, dạy cho SV biết hoạt động theo phương pháp nhận thức<br />

của môn học đó, đồng thời vận dụng, rèn luyện những kỹ năng nghề dạy Toán<br />

cho SV. Với vai trò người cố vấn, tổ chức hướng dẫn SV hoạt động nhận thức,<br />

trước hết GV phải nắm chính xác, sâu sắc kiến thức cần dạy, lựa chọn được<br />

logic giảng dạy thích hợp để chuyển tri thức khoa học thành tri thức dạy học<br />

phù hợp với trình độ đối tượng.<br />

Quan điểm thứ ba: Việc dạy học trong đào tạo nghề phải xuất phát từ kiến<br />

thức trình độ, kinh nghiệm của người SV.<br />

Cần dạy theo cách sao cho SV nắm vững tri thức, kỹ năng nghề nghiệp và<br />

sẵn sàng vận dụng vào thực tiễn. Muốn vậy, cần tổ chức cho SV học nghề dạy Toán<br />

trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo, thực hiện<br />

trong hoạt động độc lập hay trong giao lưu. Quan điểm dạy học này dựa trên tư<br />

tưởng cho rằng con người phát triển trong hoạt động và học tập diễn ra trong hoạt<br />

động. Với quan điểm này áp dụng cho SV, có thể tổ chức dạy học theo cách<br />

NCKH, giao cho SV nghiên cứu trình bày chuyên đề, dạy học theo phương pháp dự<br />

án, phương pháp điều phối…<br />

Quan điểm thứ tƣ: Dạy học, đặc biệt là ở CĐSP là đào tạo cách dạy cách<br />

học cho SV.<br />

Trong đào tạo GV ở trường sư phạm cần chú ý những điểm sau đây:<br />

Về đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mỗi môn học trong chương trình<br />

đều có đối tượng riêng và phương pháp nghiên cứu đặc thù. Việc đổi mới PPDH ở<br />

CĐSP đòi hỏi GV không chỉ chú ý truyền thụ các kiến thức của môn học, chú<br />

trọng rèn luyện cho SV không những nắm vững tổng hợp các phương pháp, mà<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

còn nghiên cứu phương pháp đặc thù của môn học. Mặt khác, Toán học nếu nhìn<br />

dưới góc độ trình bày lại kết quả đã đạt được thì đó là một khoa học suy diễn,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 15<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhưng nếu xét trong quá trình hình thành và phát triển thì trong phương pháp<br />

nghiên cứu vẫn có dự đoán, “thực nghiệm” và quy nạp. Vì vậy, trong giảng dạy<br />

toán học, cần chú ý cả hai khía cạnh đó, đặc biệt khía cạnh thứ hai giúp ích rất<br />

nhiều việc phát huy NLTH của SV.<br />

Về các tình huống ứng dụng toán học: Một trong các đặc điểm của toán học là<br />

những tri thức toán học không nhất thiết bao giờ cũng được ứng dụng trực tiếp<br />

trong đời sống, mà nhiều khi phải thông qua những nấc trung gian. Vì vậy, dạy các<br />

ứng dụng toán học vào thực tiễn không phải chỉ đưa ra các ứng dụng trực tiếp trong<br />

đời sống, hoặc các ứng dụng thông qua các môn học khác, mà phải chú ý khai thác<br />

cả các ứng dụng ngay trong nội bộ toán học.<br />

Tóm lại, muốn trong học Toán, dạy Toán, nghiên cứu Toán phải lưu ý tới<br />

nhiều khía cạnh của phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Toán mới có thể khai<br />

thác được đầy đủ tiềm năng của môn Toán để thực hiện mục tiêu đào tạo, trong đó<br />

có mục tiêu đào tạo NLTH.<br />

1.8. Thực trạng việc dạy học đại số tuyến tính cho SV trƣờng CĐSP nƣớc<br />

CHDCND Lào<br />

Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có 8 trường cao đẳng Sư phạm.<br />

miền Bắc có 3 trường cao đẳng Sư phạm, miền Trung có 3 trường cao đẳng Sư<br />

phạm và miền Nam có 2 trường cao đẳng Sư phạm.<br />

Các trường cao đẳng Sư phạm có 3 học phần đại số: đại số 1, đại số 2, đại<br />

số 3. Trong đó học phần Đại số tuyến tính học ở năm học thứ ba học kỳ I. Học<br />

phần Đại số tuyến tính có 48 tiết, 16 tuần, một tuần dạy 3 tiết (theo sách giáo<br />

khoa của Bộ Giáo dục hướng dẫn).<br />

Mỗi trường cao đẳng Sư phạm phải sắp xếp bảng học cho các GV trong<br />

trường của mình, mọi GV phải soạn giáo trình, soạn giáo án, lên lớp dạy SV đủ<br />

theo tiết đã xác định.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nghiên cứu đánh giá – giảng dạy của môn Đại số tuyến tính là: Lên lớp đủ<br />

tiết 10%, làm bài tập hoặc nộp bài tập đủ 10%, làm hoạt động nhóm 10%, kiểm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 16<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tra 20% và thi học kỳ 50%. Nếu SV nào tổng điểm tất cả đánh giá môn nào<br />

giảm 50% được học lại môn đó, nếu SV nào tổng tất cả điểm đánh giá được<br />

nhiều hơn 50% của môn đó (qua môn đó).<br />

Việc tự học ở CHDCND Lào là một việc khó khăn. Để tìm hiểu vấn<br />

đề này, chúng tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến và trao đổi với các giảng viên<br />

tham gia dạy học ở các trường Sư phạm, kết quả thu được cho thấy có nhiều<br />

nguyên nhân chủ quan và khách quan, ví dụ:<br />

Nguyên nhân<br />

Do không có GV hướng dẫn nên SV không biết<br />

học cái gì.<br />

Do thiếu giáo trình, sách bài tập, tài liệu tham khảo<br />

phù hợp.<br />

Do SV không biết lượng sức mình, chưa biết được<br />

đại cương về vấn đề mình định học, đã vội đọc, tìm<br />

hiểu quá cao.<br />

Tỷ lệ SV<br />

đồng tình/Tổng số SV<br />

đƣợc hỏi<br />

82,5%<br />

54,4%<br />

38,8%<br />

Do SV thiếu kiến thức, kỹ năng cơ bản về tự học. 75,4%<br />

Do SV không có động cơ tự học rõ ràng. 68,3%<br />

Do kỹ năng về CNTT và năng lực ngoại ngữ kém 58,8%<br />

SV sau giờ học chính khóa còn phải đi làm thêm,<br />

học thêm các nội dung khác<br />

GV không quan tâm đến việc tự học của SV, chỉ lo<br />

truyền đạt cho hết nội dung bài học, không có định<br />

hướng, giao nhiệm cho SV tự học.<br />

Giáo trình, bài giảng thiếu nội dung hướng dẫn hỗ<br />

trợ cách học cho SV<br />

28,6%<br />

62,8%<br />

71,2%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Việc quản lý tự học cho SV còn hình thức 32,2%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 17<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngoài ra, SV cũng đưa ra một số những nguyên nhân dẫn đến không thành<br />

công trong tự học là do tự thỏa mãn, tự phụ, chủ quan, hẹp hòi, cố chấp, hoặc mặc<br />

cảm, tự ti, tự tôn,...Phải vượt qua được những khó khăn đó mới nói đến tự học.<br />

1.9. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học trong trƣờng CĐSP nƣớc<br />

CHDCND Lào<br />

Trong nhiệm kỳ của phát triển kinh tế xã hội quốc gia, giáo dục là yếu tố<br />

chính của phát triển đất nước trên toàn thế giới. Tại nước CHDCND Lào, các<br />

nền tảng cơ bản là quan trọng nhất cho việc giáo dục năng động mới, đặc biệt là<br />

cho giáo dục đại học.<br />

Theo thông tin thu thập được từ các tài liệu quản lý giáo dục "Kế hoạch<br />

hành động Giáo dục (2000-2020) Bộ Giáo dục". Để giảm nghèo và phát triển<br />

các vùng giáo dục kém phát triển trên phạm vi cả nước Lào trong năm 2020.<br />

Do đó, có một nhu cầu để tăng cơ hội giáo dục cho tất cả các SV Lào, đặc biệt<br />

là tại trường CĐSP Bankeun.<br />

Trường CĐSP Bankeun là một trường công lập của Chính phủ nằm ở<br />

tỉnh Vientiane ở phần giữa của Lào. Nhà trường cung cấp giáo dục cho tất cả<br />

SV, những người muốn du học tại đại học này. Ngày nay, số lượng SV đã tăng<br />

đáng kể trong trường này; Những SV đại học này là từ ba tỉnh chính: tỉnh<br />

Viêng Chăn, thủ đô Viêng Chăn, tỉnh Bolikhamxay. Vì vậy, nó là thuận tiện<br />

cho HS lựa chọn để học tập tại đây và các SV có hay tham gia ở trường đại học<br />

này phải hoàn thành nghiên cứu của họ trong ba năm. Họ phải ghi danh vào tất<br />

cả các đối tượng mà các trường CĐSP Bankeun tổ chức như các chính phủ Lào<br />

cung cấp.<br />

i). Chƣơng trình tập trung (chính quy)<br />

Chương trình 1: SV nhập học, lựa chọn chương trình, chọn GV.<br />

Mục đích: Để GV có thể đáp ứng các nhu cầu của phát triển giáo dục ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

từng địa phương.<br />

1. Đặt âm lượng của GV các loại Viện Giáo dục có chỉ cần một GV và có<br />

thể GV thông qua các cuộc điều tra cho GV trong các trường học địa phương,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 18<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV xây dựng đường ống dẫn theo chính thức thực tế trường học và học bổng<br />

(trợ cấp) cho SH đi học sư phạm, chọn HS, HS suy nghĩ của các tỉnh, thành phố<br />

để đi học sư phạm chia sẻ kế hoạch để GV tinh thần mới của GV.<br />

2. Chạy xây dựng GV phụ nữ dân tộc thiểu số là một quan hệ đối tác với<br />

viện trợ của Úc để cung cấp GV lớp tại vùng sâu vùng xa.<br />

3. Cải thiện các phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn và thử nghiệm lựa<br />

chọn SV vào trường học GV.<br />

4. Nghiên họp và xác thực SV / GV SV mỗi năm.<br />

ii). Chương trình 2: Chƣơng trình cải tiến và phát triển chƣơng trình giảng<br />

dạy và đào tạo GV.<br />

Mục đích: Để phát triển một chương trình giảng dạy và GV có chất<br />

lượng, phù hợp với các chương trình đào tạo và nhu cầu của địa phương và liên<br />

kết đến các khu vực và quốc tế.<br />

Hoạt động:<br />

1. Rà soát và cập nhật các hệ thống giáo dục và chương trình giảng dạy<br />

bằng cách tập trung vào hiệu suất và độ dương quốc gia và một GV tập trung<br />

vào các chương trình đào tạo trình độ đại học, cho phép tích hợp với xu hướng<br />

khu vực quốc tế.<br />

2. Khuyên bạn sử dụng các chương trình mới đã được sửa đổi và cập nhật.<br />

3. Tham quan học tập và các bài học trong việc điều chỉnh quá trình đào<br />

tạo GV để hội nhập khu vực và quốc tế.<br />

iii). Chương trình thứ 3: Xây dựng năng lực phát triển của GV và cơ sở vật<br />

chất để tạo điều kiện học tập trong các cơ sở giáo dục.<br />

Mục đích: Phát triển các viện GV kiến thức GV, kỹ năng và hệ thống<br />

giảng dạy giáo trình giảng dạy một cách hiệu quả vào việc thực hiện của các<br />

HS / GV SV thiết lập.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động:<br />

1. Hội nghị Hội thảo phát triển chất lượng giáo dục - giảng dạy bởi các<br />

trung tâm Chính phủ và các GV SV/HS có thể tìm hiểu về riêng của họ, có thể<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 19<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sử dụng Internet để truy cập tài nguyên - Tin tức và truyền thông với một cơ<br />

hội để tìm hiểu suy nghĩ, hành động và thực sự khám phá bản thân.<br />

2. Tổ chức đào tạo GV trong mỗi tổ chức về giáo dục kỹ thuật - dạy học,<br />

sản xuất và sử dụng các phương tiện truyền thông, quản lý và làm việc theo<br />

nhóm, kỹ năng ngôn ngữ nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh và công nghệ thông<br />

tin cơ bản.<br />

3. Tăng cường năng lực của GV bằng cách cung cấp các cơ sở giáo dục<br />

để nâng cao trong và ngoài nước.<br />

4. Tiến hành nghiên cứu trong lớp học để khuyến khích và thúc đẩy các<br />

viện GV GV trở thành nhà lãnh đạo người dân địa phương như: vật liệu học đại<br />

học, viết bài, kỹ thuật, tư vấn, kỹ thuật và khác.<br />

5. Đào tạo về việc sử dụng các phòng thí nghiệm thử nghiệm chịu trách<br />

nhiệm vật lý, hóa học và sinh học, và các đối tượng khác.<br />

6. Đào tạo giảng viên cơ sở (Master Trainer) đề trong giáo dục trung học.<br />

iv) Chương trình 4: Phát triển chƣơng trình - Trang chủ và phát triển hệ<br />

thống phân cấp chuyên nghiệp.<br />

Mục đích: Để cung cấp cho GV với các chính sách của các cấp giáo dục<br />

và năng lực đủ hướng dẫn - hướng dẫn trong các lớp có trách nhiệm sớm để đạt<br />

được sự hợp tác giữa các cơ quan tổ chức, cơ sở giáo dục tại địa phương với.<br />

Hoạt động:<br />

1. Cải thiện phát triển mạng lưới chuyên nghiệp tiếp tục hoạt động bình<br />

thường, có quan hệ gần Viện Giáo dục học / Phát triển cho thành phố và các<br />

trường học tham gia vào việc lập kế hoạch để nâng cao chất lượng giảng dạy và<br />

học tập - giảng dạy.<br />

2. Phát triển các tài liệu với năng lực của GV mầm non, tiểu học và trung<br />

học phù hợp với năng lực của tăng gấp đôi trong khu vực.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3. Xây dựng chương trình đào tạo GV của các loại khác nhau.<br />

4. Đào tạo GV Giáo dục và Viện Nghiên cứu Phát triển tại các tỉnh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 20<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Giáo dục đào tạo GV dựa trên đánh giá nhu cầu đào tạo, Viện Trung<br />

tâm phát triển giáo dục, hoặc các nghiên cứu về.<br />

6. Thực hiện giám sát và đánh giá đào tạo trong tỉnh.<br />

7. Đại hội để thiết lập các chính sách để nâng cấp GV nguy cơ của việc<br />

lãnh đạo, kỷ luật và một khóa học chuyên môn quan trọng dạy.<br />

v). Chương trình 5: Chƣơng trình đảm bảo chất lƣợng trong các cơ sở giáo<br />

dục và các giấy phép để dạy cho GV.<br />

Mục đích:<br />

- Để đảm bảo chất lượng của SV / GV sinh học được những năng lực<br />

trên phim trường.<br />

- Để cung cấp cho GV một điều khiển chuyên nghiệp mà GV phải có<br />

một giấy phép để dạy<br />

- Để trở thành GV, chuyên gia và hỗ trợ hội nhập khu vực, quốc tế.<br />

Hoạt động:<br />

1. Các cuộc thi dạy tốt - hạnh phúc ngày hôm qua để nắm bắt các nội dung<br />

kiến thức, kỹ năng, kỹ năng giảng dạy trong giao tiếp và quan hệ con người.<br />

2. Mỗi cơ sở giáo dục tiến hành nghiên cứu để cải thiện chất lượng giáo<br />

dục - giảng dạy.<br />

3. Viện Giáo dục có kế hoạch phát triển SV GV / HS toàn diện, GV<br />

SV / HS từng chơi thể thao và nghệ thuật thể loại, các chương trình tham gia<br />

giải trí một.<br />

4. Nghiên cứu và áp dụng các điều kiện khung nghiên cứu của GV.<br />

5. Cải thiện công cụ để đảm bảo chất lượng trong các cơ sở giáo dục.<br />

6. Đánh giá của SV / GV Giáo dục theo khả năng.<br />

7. Kiểm tra, đánh giá chất lượng hỗ trợ bên ngoài cho các tổ chức giáo<br />

dục như là trung tâm của sự xuất sắc và trung tâm phát triển.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khác nhau.<br />

8. Bài học hội nghị thượng đỉnh về chất lượng của các cơ sở giáo dục<br />

9. Thu và quản lý trong việc thực hiện giấy phép giảng dạy ở các cấp độ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 21<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10. Nhà quản lý nghiên cứu để phục vụ cấp giấy phép giảng dạy.<br />

11. Khuyến nghị tài liệu, nội dung và đào tạo để thử nghiệm áp dụng để<br />

có được một giấy phép để dạy.<br />

vi). Chương trình 6: Chƣơng trình để cải thiện sự tuân thủ, các tổ chức<br />

giáo dụcvà vai trò của GV trong xã hội.<br />

Mục tiêu:<br />

quả cao hơn.<br />

- Để làm cho việc điều hành và quản lý của các tổ chức giáo dục có hiệu<br />

- Phát huy phẩm giá của GV trong xã hội lên.<br />

Hoạt động:<br />

1. Cải thiện pháp luật liên quan đến hệ thống giáo dục và làm thế nào để<br />

làm việc với viện giáo dục, từ trụ sở chính ở trên.<br />

2. Tổ chức thể thao và nghệ thuật văn học giữa các cơ sở giáo dục.<br />

3. Parade để chào mừng GV Quốc gia.<br />

4. Hội nghị thường niên cho Nhân viên Viện giáo dục, Hiệp hội GV, Hội<br />

đồng Tư vấn Giáo dục và các sự kiện khác liên quan đến kế hoạch 5 năm III<br />

cho GV.<br />

5. Theo dõi, đánh giá và tổ chức cuộc họp những bài học đạo đức thực<br />

tiễn của GV của mình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 22<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chƣơng 2<br />

XÂY DỰNG <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>ĐẠI</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>TUYẾN</strong><br />

THEO ĐỊNH HƢỚNG <strong>PHÂN</strong> <strong>HÓA</strong><br />

2.1. Định hƣớng xây dựng hệ thống bài tập phân hóa<br />

Quan niệm về hệ thống bài tập phân hóa<br />

Bài tập phân hóa được hiểu là những bài tập có ý đồ để những SV khác<br />

nhau có thể tiến hành những hoạt động phù hợp với trình độ phát triển của họ.<br />

Bài tập phân hóa có thể được sắp xếp theo các dạng: đáp ứng phong cách học<br />

của SV, theo mức độ tư duy của thang Bloom, theo yêu cầu SV làm việc độc<br />

lập và bài tập có sự trợ giúp SV ở các mức độ khác nhau, theo nội dung...<br />

Những bài tập phân hóa sau khi được xây dựng, tổng hợp và sắp xếp lại sẽ tạo<br />

thành các hệ thống bài tập phân hóa có thể được sử dụng trong quá trình giảng<br />

dạy và học tập.<br />

Qua việc trả lời hệ thống bài tập phân hóa, SV bộc lộ rõ năng lực, trình<br />

độ, sở trường, điểm mạnh, điểm yếu về kiến thức, kĩ năng của họ. Có thể phân<br />

hóa bằng cách sử dụng những câu hỏi và bài tập phân bậc với mức độ khó, dễ<br />

khác nhau hoặc phân hóa về số lượng.<br />

Để kiến tạo một kiến thức, rèn luyện một kĩ năng nào đó, một số SV này<br />

có thể cần nhiều câu hỏi và bài tập cùng loại hơn một số SV khác. Do vậy, cần<br />

ra đủ liều lượng câu hỏi và bài tập cho từng loại đối tượng. Những SV còn thừa<br />

thời gian, đặc biệt là SV khá giỏi sẽ nhận thêm những câu hỏi và bài tập thêm<br />

để đào sâu và nâng cao.<br />

Định hướng chung trong việc xây dựng hệ thống bài tập phân hóa<br />

Dựa vào sự phức tạp của đối tượng hoạt động.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dựa vào mức độ khó, dễ của nội dung.<br />

Dựa vào yêu cầu phát triển trí tuệ của SV.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 23<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Căn cứ vào năng lực nhận thức của SV trường CĐSP nước CHDCND<br />

Lào; Căn cứ vào chương trình nội dung đại số tuyến tính và những yêu cầu đối<br />

với SV khi học nội dung này, chúng tôi phân lớp các bài tập đại số tuyến tính<br />

thành 3 mức theo chiều tăng dần về mức độ hiểu, vận dụng, phân tích và sáng<br />

tạo mà người SV cần đạt, cụ thể<br />

Mức độ 1: „Thông hiểu’: Bao gồm các bài tập cơ bản, đơn giản, bám sát<br />

lý thuyết. SV chỉ cần hiểu đúng lý thuyết là có thể giải quyết được về cơ bản<br />

các bài tập thuộc nhóm này.<br />

Mức độ 2:‟Vận dụng’: Bao gồm các bài tập có mục đích giúp SV hệ<br />

thống hóa lại các kiến thức cơ bản và vận dụng vào giải quyết các bài tập<br />

cụ thể.<br />

Múc độ 3:‟Phân tích‟: Đây là các bài tập có tác dụng hoàn thiện bổ sung<br />

nội dung lý thuyết đã học đồng thời đòi hỏi SV phải có khả năng phân tích để<br />

thấy được mối liên hệ giữa lý thuyết và bài tập, giữa các dạng bài tập với nhau<br />

trong quá trình đi tìm lời giải cho bài toán.<br />

2.2. Xây dựng hệ thống bài tập phân hóa cho môn đại số tuyến tính<br />

2.2.1. Hệ thống bài tập mức độ "Thông hiểu"<br />

Yêu cầu về mức độ nhận thức của SV: SV hiểu các khái niệm cơ bản, có<br />

khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình; có thể làm được<br />

các bài tập tương tự hoặc gần với các ví dụ SV đã được học trên lớp.<br />

Bài 1.1: Cho ma trận<br />

Bài giải:<br />

<br />

<br />

3<br />

Vậy<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

1<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

1<br />

1<br />

và<br />

<br />

2<br />

2<br />

1<br />

4<br />

<br />

31<br />

1<br />

<br />

1<br />

2 1<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

4<br />

.<br />

<br />

2<br />

4<br />

. Tính ?<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

1<br />

4<br />

<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

4<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 24<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1.2: Cho ma trận<br />

Bài giải:<br />

1<br />

( )<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

5<br />

Vậy<br />

<br />

1<br />

( 4)<br />

<br />

3<br />

( 5)<br />

3<br />

(<br />

5)<br />

<br />

5<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

2<br />

22<br />

<br />

5<br />

Bài 1.3: Cho ma trận<br />

Bài giải:<br />

2<br />

<br />

4<br />

Vậy<br />

2<br />

<br />

4<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

5<br />

4<br />

2<br />

<br />

<br />

;<br />

0<br />

<br />

4<br />

<br />

4<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

( 1) 5<br />

<br />

0<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

<br />

4<br />

5<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

5<br />

1<br />

1<br />

2<br />

8<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

9<br />

<br />

5<br />

<br />

1 <br />

4 ( )<br />

2 <br />

3<br />

<br />

3<br />

8 <br />

2<br />

0 ( 9)<br />

22<br />

<br />

5<br />

7 <br />

2 <br />

<br />

11 <br />

9<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

4<br />

1<br />

1<br />

<br />

5 2<br />

<br />

3 1<br />

<br />

5<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

3 5<br />

<br />

9<br />

<br />

2<br />

<br />

9<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

7<br />

.<br />

<br />

2<br />

.<br />

1<br />

;<br />

3 <br />

2 <br />

5 2<br />

<br />

1 <br />

4<br />

10<br />

5<br />

2<br />

<br />

2 <br />

2<br />

1 <br />

4<br />

5<br />

2<br />

<br />

1<br />

<br />

5 2<br />

<br />

1<br />

<br />

1 <br />

2 <br />

8<br />

<br />

9 <br />

<br />

7 <br />

2 <br />

<br />

11 <br />

9<br />

<br />

<br />

. Tính ( )<br />

?<br />

<br />

4<br />

<br />

4<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

0<br />

<br />

3<br />

<br />

5<br />

2 <br />

5 <br />

1 <br />

<br />

10<br />

1<br />

1<br />

<br />

5.<br />

2<br />

<br />

3 5.1<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

8<br />

9 <br />

<br />

<br />

. Tính A + B = ?<br />

2 <br />

5.<br />

5 <br />

1 <br />

5. <br />

10<br />

9<br />

( 1)<br />

2<br />

<br />

2<br />

1 <br />

3 9<br />

2 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

1<br />

<br />

7<br />

<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 25<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1.4: Cho ma trận<br />

Bài giải:<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

3<br />

Vậy<br />

0<br />

5<br />

2<br />

7<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

9<br />

Bài 1.5: Cho ma trận<br />

Bài giải:<br />

Vậy<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

3<br />

1<br />

5<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

0<br />

<br />

6<br />

1<br />

5<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

a<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

6<br />

<br />

<br />

7<br />

.<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

a<br />

<br />

1<br />

0<br />

1<br />

b<br />

1<br />

1<br />

0<br />

1<br />

<br />

=<br />

<br />

1<br />

a<br />

1<br />

<br />

0<br />

Bài 1.6: Cho ma trận<br />

Bài giải:<br />

<br />

<br />

6<br />

Vậy<br />

0 1<br />

a 1<br />

0<br />

5<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

c<br />

1<br />

0<br />

4<br />

0<br />

1<br />

b<br />

1<br />

1 1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

a b<br />

b 1<br />

3<br />

<br />

6<br />

1<br />

4<br />

<br />

<br />

0<br />

và<br />

5<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

6<br />

2<br />

2 5<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

3<br />

7<br />

<br />

3 6<br />

1<br />

1<br />

c<br />

1<br />

1<br />

0<br />

1<br />

<br />

<br />

1<br />

d 1<br />

<br />

0 1<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

d <br />

<br />

0 <br />

và<br />

1<br />

0<br />

a<br />

b<br />

1<br />

0<br />

4<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

7<br />

0 1<br />

5 0<br />

. Tính ?<br />

1<br />

2<br />

4 2<br />

2 4 0 7<br />

0<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

1<br />

a<br />

0<br />

c<br />

1<br />

b<br />

<br />

<br />

c<br />

<br />

0<br />

0 1<br />

1 1<br />

1<br />

1 0 1<br />

a 1<br />

b a<br />

b<br />

0<br />

a 1<br />

c<br />

c 1<br />

5 <br />

1<br />

và<br />

<br />

c 0<br />

1<br />

c<br />

0 <br />

b 1<br />

<br />

<br />

c d<br />

<br />

0 <br />

.<br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

1<br />

b<br />

<br />

<br />

d c <br />

<br />

0 0 <br />

1<br />

0<br />

a<br />

b<br />

1<br />

a<br />

0<br />

c<br />

1<br />

b<br />

<br />

<br />

c<br />

<br />

0<br />

1<br />

2<br />

. Tính ?<br />

<br />

3 5 2 1<br />

32<br />

5<br />

3<br />

31<br />

52<br />

<br />

1<br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

62<br />

1<br />

3<br />

61<br />

1 2<br />

9<br />

<br />

15<br />

13<br />

4<br />

.<br />

<br />

. Tính ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 26<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài 1.7: Cho ma trận<br />

2<br />

<br />

3<br />

1<br />

0<br />

1<br />

1<br />

<br />

và<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

. Tính ?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài giải:<br />

2<br />

<br />

3<br />

Vậy<br />

1<br />

0<br />

9<br />

<br />

10<br />

Bài 1.8: Cho ma trận<br />

Bài giải:<br />

1<br />

<br />

3<br />

3<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

1<br />

3<br />

3<br />

.<br />

<br />

1<br />

<br />

3<br />

2<br />

det<br />

4<br />

<br />

<br />

1<br />

2312<br />

11<br />

1<br />

<br />

<br />

33<br />

02<br />

11<br />

0<br />

211110<br />

31<br />

0110<br />

<br />

<br />

2<br />

4<br />

. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A.<br />

<br />

1<br />

14<br />

32<br />

2.<br />

Trước hết, ta tìm ma trận phụ hợp A * . Ta có:<br />

nên<br />

Vậy<br />

<br />

11<br />

12<br />

11 ( 1)<br />

4 4; 12<br />

( 1)<br />

3 3;<br />

*<br />

<br />

2 1<br />

2 2<br />

( 1)<br />

<br />

2 2;<br />

( 1)<br />

1 1 .<br />

21 22<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

11<br />

12<br />

<br />

<br />

21<br />

22<br />

4<br />

<br />

3<br />

3<br />

2<br />

4<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

2 1 <br />

1 1 * 1 4 2<br />

. 3 1<br />

det( )<br />

2 <br />

3 1 <br />

2 2 <br />

Bài 1.9: Giải hệ phương trình sau:<br />

Bài giải:<br />

2x1<br />

5x<br />

<br />

4x1<br />

5x<br />

2<br />

<br />

4<br />

2<br />

2<br />

1<br />

5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

25<br />

45<br />

10<br />

0<br />

5<br />

Hệ có nghiệm duy nhất:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 27<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x<br />

x<br />

1<br />

5<br />

5 5 5 25<br />

<br />

10<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

4 5 10<br />

4<br />

<br />

10<br />

2<br />

<br />

<br />

Vậy nghiệm của hệ đã cho là:<br />

Bài 1.10: Giải hệ phương trình sau:<br />

<br />

Bài giải:<br />

x1<br />

2x<br />

<br />

2x1<br />

x<br />

2<br />

2<br />

4<br />

3<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

7<br />

5<br />

7<br />

x<br />

1<br />

3;<br />

x2<br />

.<br />

5<br />

Nhân phương trình (1) với – 2 rồi cộng vào phương trình (2).<br />

Cộng phương trình (1) vào phương trình (2) ta có hệ mới<br />

<br />

<br />

Từ (2) ta có<br />

x1<br />

2x2<br />

<br />

3x2<br />

x<br />

2<br />

<br />

4<br />

5<br />

1<br />

<br />

2<br />

Vậy nghiệm của hệ đã cho là:<br />

5<br />

. Thay vào (1) ta được x<br />

3<br />

Trình bày tóm tắt trong bảng sau:<br />

x<br />

...............................................<br />

1<br />

2<br />

...............................................<br />

1<br />

0<br />

1<br />

x<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

3<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

<br />

4<br />

3<br />

4<br />

5<br />

2<br />

x , x<br />

3<br />

1 2<br />

<br />

5<br />

3<br />

5<br />

2<br />

4 x1<br />

3<br />

1<br />

<br />

2<br />

x1<br />

4 2x2<br />

x1<br />

<br />

3<br />

5<br />

3x2<br />

5<br />

x2<br />

<br />

3<br />

Bài 1.11: Giải hệ phương trình sau theo tham số a,b:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x1<br />

3x2<br />

a<br />

( )<br />

<br />

2x1<br />

2x2<br />

b<br />

(1)<br />

(2)<br />

2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 28<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài giải:<br />

Nhân phương trình (1) với – 2 rồi cộng vào phương trình (2).<br />

Cộng phương trình (1) vào phương trình (2) ta có hệ mới:<br />

x1<br />

3x<br />

( ) <br />

4x<br />

2<br />

2<br />

a<br />

2a<br />

b<br />

2a<br />

b 1<br />

Từ (2) ta có x2 (24 b)<br />

. Thay vào (1) ta được:<br />

4 4<br />

(1)<br />

(2)<br />

1<br />

3<br />

6a<br />

3b<br />

1<br />

x1 3<br />

(2a<br />

b)<br />

a x1<br />

(2a<br />

b)<br />

a a (3b<br />

2a).<br />

4<br />

4<br />

4 4<br />

1<br />

1<br />

Vậy nghiệm của hệ đã cho là: x1 (3b<br />

2a);<br />

x2<br />

(24 b).<br />

4<br />

4<br />

Trình bày tóm tắt trong bảng sau:<br />

x<br />

...............................................<br />

1<br />

2<br />

1<br />

x<br />

3<br />

2<br />

2<br />

...............................................<br />

1<br />

0<br />

3<br />

4<br />

Bài 1.12: Tìm hạng của ma trận<br />

Bài giải:<br />

Cách 1:<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2 5<br />

<br />

1 4<br />

1<br />

2<br />

<br />

0<br />

1 2<br />

Ta có: 1 0<br />

0 1<br />

Vậy rank (A) = 2.<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

<br />

a<br />

b<br />

3 <br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

7<br />

2 3<br />

1 5<br />

<br />

<br />

1<br />

1<br />

a x1<br />

a 3<br />

(2a<br />

b)<br />

x1<br />

(3b<br />

2a)<br />

4<br />

4<br />

1<br />

2a<br />

b 4x2<br />

2a<br />

b x2<br />

(2a<br />

b<br />

4<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

2<br />

5<br />

4<br />

2<br />

1<br />

0<br />

3 L<br />

1<br />

<br />

<br />

L<br />

7<br />

L<br />

3<br />

L2<br />

2L1<br />

L2<br />

5<br />

<br />

<br />

L3<br />

L1<br />

L3<br />

0<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 29<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 2:<br />

A là ma trận ba hàng, ba cột. Hạng của ma trận A phải nhỏ hơn 3.<br />

Trước hết, ta tính định thức cấp 3 trước, ta có:<br />

1 2 3<br />

det <br />

1<br />

.<br />

2 5 1 (35 2 24) ( 15<br />

4 28) 0<br />

1<br />

4<br />

7<br />

Hạng của ma trận A phải nhỏ hơn 3; tiếp theo ta tính định thức cấp 2,<br />

1 2<br />

ta có : 1<br />

0<br />

2 5<br />

Vậy rank (A) = 2.<br />

Bài 1.13: Tính định thức sau đây:<br />

Bài giải:<br />

det<br />

<br />

<br />

<br />

2015<br />

<br />

2014<br />

<br />

2015<br />

2014<br />

2014<br />

2015<br />

<br />

<br />

2014<br />

2015<br />

Vậy det (A) = 4029.<br />

Bài 1.14: Tính định thức của ma trận sau:<br />

Bài giải:<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

2<br />

4<br />

5<br />

3<br />

2015<br />

2015 2014<br />

2014 2015<br />

<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

Cách 1: Khai triển theo cột hoặc hàng.<br />

det<br />

2014<br />

2015<br />

20142015<br />

2014 1<br />

4029 4029<br />

1 5 2 4 1<br />

4<br />

3 1<br />

3 1<br />

5<br />

1<br />

21<br />

31<br />

1 3 1 0 1 <br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 5<br />

3<br />

23<br />

1<br />

3<br />

2<br />

0<br />

41<br />

31 <br />

2<br />

4<br />

2 51<br />

1 0<br />

7<br />

<br />

2<br />

13<br />

3<br />

0 26<br />

2<br />

2<br />

1<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 30<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 2: Áp dụng quy tắc Sarus ta có:<br />

det<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

35<br />

1<br />

<br />

<br />

42 2<br />

1<br />

0<br />

3 <br />

25<br />

1<br />

<br />

32<br />

3 1<br />

0<br />

4<br />

15 16<br />

0 10<br />

18<br />

0<br />

23<br />

3<br />

0<br />

4<br />

5<br />

3<br />

1<br />

2<br />

1<br />

3<br />

0<br />

2<br />

4<br />

2.2.2. Hệ thống bài tập mức độ "Vận dụng"<br />

5<br />

3<br />

Yêu cầu về mức độ nhận thức của SV: SV vượt qua cấp độ hiểu đơn<br />

thuần và có thể sử dụng, xử lý các khái niệm của chủ đề trong các tình huống<br />

tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên lớp. SV có<br />

khả năng sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong những tình huống cụ thể, tình<br />

huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã học ở trên lớp<br />

(thực hiện nhiệm vụ quen thuộc nhưng mới hơn thông thường)<br />

Bài 2.1: Cho ma trận:<br />

Bài giải:<br />

2<br />

1 3 1<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

2 2 2<br />

<br />

4<br />

Vậy<br />

2<br />

1 <br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

2 <br />

<br />

<br />

4<br />

5<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

2<br />

<br />

10<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

4<br />

8<br />

3<br />

6<br />

26<br />

6<br />

3<br />

5<br />

2<br />

1 3 <br />

2<br />

2 2 <br />

<br />

5<br />

<br />

8<br />

3<br />

6<br />

8<br />

3<br />

6<br />

1<br />

1<br />

3<br />

2 <br />

<br />

<br />

3<br />

2<br />

9<br />

<br />

2<br />

1<br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

9<br />

9<br />

<br />

6<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

;<br />

9<br />

6<br />

1<br />

1<br />

18<br />

3<br />

3<br />

1<br />

<br />

.5<br />

13<br />

2<br />

<br />

1<br />

17<br />

<br />

.4<br />

<br />

2<br />

27<br />

1<br />

.10<br />

<br />

2<br />

13<br />

3<br />

3<br />

2<br />

13 <br />

2 <br />

17 <br />

.<br />

2 <br />

27<br />

2 <br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

6<br />

1<br />

1<br />

4<br />

<br />

2<br />

1 <br />

5<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

2<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

4<br />

5<br />

<br />

<br />

6<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

. Tính: ?<br />

8<br />

3<br />

6<br />

12<br />

2 3<br />

<br />

1<br />

15<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

( 5)<br />

9<br />

2<br />

18<br />

<br />

<br />

4 6<br />

1 1 5<br />

.26 .13<br />

2 2 2<br />

1 1 <br />

.6 .17<br />

2<br />

2 2 <br />

1 1<br />

.3 .27<br />

<br />

5<br />

2 2 <br />

<br />

1<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

9<br />

<br />

2<br />

8 18<br />

3<br />

3<br />

6 ( 3)<br />

13<br />

3<br />

3<br />

2<br />

13 <br />

2 <br />

17 <br />

<br />

2 <br />

27<br />

2 <br />

6<br />

1<br />

1<br />

4<br />

<br />

5<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

112<br />

2 15<br />

<br />

<br />

9 18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 31<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài 2.2: Cho ma trận<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

và<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

1<br />

1<br />

0<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

1 <br />

. Tính ?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài giải:<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

3<br />

<br />

1<br />

3112<br />

11<br />

<br />

<br />

<br />

2112<br />

21<br />

<br />

11<br />

22<br />

31<br />

Vậy<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

8<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

0<br />

211<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

1 <br />

311<br />

11<br />

2<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

4 <br />

Bài 2.3: Hãy tính AB + BA = ?. Nếu<br />

Bài giải:<br />

.<br />

1 10<br />

31<br />

1111<br />

<br />

1 20<br />

21<br />

11<br />

21<br />

1<br />

30<br />

1<br />

1<br />

21<br />

31<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2 1<br />

4 1 1<br />

<br />

<br />

<br />

2 1 2<br />

<br />

4 2 0<br />

<br />

<br />

1 2 3 <br />

<br />

1 2 1<br />

1.4<br />

( 2)(<br />

4)<br />

( 1).1<br />

1.1<br />

( 2).2<br />

( 1).2<br />

<br />

<br />

<br />

2.4 1.(<br />

4)<br />

2.1 2.11.2<br />

2.2<br />

<br />

1.4 2.( 4)<br />

3.1 1.1<br />

2.2 3.2<br />

11<br />

5 0<br />

<br />

<br />

<br />

6 8 4<br />

<br />

<br />

1<br />

11 4<br />

4 1 1<br />

1<br />

2 1<br />

<br />

<br />

<br />

4 2 0<br />

<br />

2 1 2<br />

<br />

<br />

1 2 1<br />

<br />

1 2 3 <br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

;<br />

3 <br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

1<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

0<br />

<br />

<br />

1<br />

1.1<br />

( 2).0<br />

( 1).1<br />

2.11.0<br />

2.1<br />

<br />

<br />

1.1<br />

2.0 3.1 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 32<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.11.2<br />

1.1<br />

<br />

<br />

<br />

( 4).1<br />

2.2 0.1<br />

<br />

1.1<br />

2.2 1.1<br />

7<br />

5 1<br />

<br />

<br />

<br />

0 10 8<br />

<br />

<br />

6 2 6<br />

11<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

1<br />

Vậy<br />

5<br />

8<br />

11<br />

18<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

5<br />

Bài 2.4: Cho ma trận<br />

Bài giải:<br />

<br />

<br />

x<br />

4.( 2)<br />

1.11.2<br />

( 4).(<br />

2)<br />

2.1<br />

0.2<br />

0<br />

7<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

4<br />

<br />

6<br />

10<br />

2<br />

18<br />

13<br />

2x<br />

1.( 2)<br />

2.11.2<br />

3<br />

5<br />

10<br />

2<br />

1 <br />

12<br />

<br />

<br />

10<br />

x 1<br />

Trước hết, tính det(A), ta có:<br />

det( )<br />

<br />

x<br />

2<br />

2x<br />

3<br />

x 1<br />

.<br />

x 1<br />

<br />

1 <br />

x 1<br />

2x<br />

1<br />

2x<br />

1<br />

18<br />

8<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

6<br />

<br />

5<br />

3<br />

3<br />

4.( 1)<br />

1.2<br />

1.3<br />

<br />

( 4).(<br />

1)<br />

2.2 0.3<br />

<br />

<br />

1.( 1)<br />

2.2 1.3<br />

<br />

10<br />

18<br />

13<br />

1 <br />

12<br />

<br />

<br />

10<br />

1<br />

. Hãy tìm ma trận nghịch đảo<br />

( x 1)(<br />

x<br />

x<br />

3<br />

2<br />

1<br />

x<br />

x 1)<br />

2x<br />

3<br />

1<br />

3<br />

Điều kiện để có ma trận nghịch đảo là: x 1<br />

0 x 1.<br />

Ta tìm ma trận phụ hợp<br />

nên<br />

<br />

. Ta có:<br />

3<br />

( x<br />

11<br />

12<br />

2<br />

2<br />

11 ( 1)<br />

.11;<br />

12<br />

( 1)<br />

.( x x 1)<br />

(<br />

x x 1)<br />

<br />

Ta suy ra<br />

2<br />

1<br />

22<br />

3<br />

21<br />

1)<br />

.( x 1)<br />

(<br />

x 1);<br />

22<br />

( 1)<br />

.2x<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

( x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

( x<br />

( x 1)<br />

<br />

2x<br />

<br />

* 11 21<br />

<br />

2<br />

3<br />

12<br />

22<br />

x 1)<br />

1<br />

<br />

<br />

1 1 * 1 1 ( x 1)<br />

. <br />

3<br />

<br />

2<br />

3<br />

det( ) x 1<br />

<br />

<br />

( x x 1)<br />

2x<br />

<br />

1<br />

3<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

<br />

x x 1<br />

<br />

3<br />

x 1<br />

x 1<br />

<br />

<br />

3<br />

x 1<br />

3<br />

2x<br />

<br />

<br />

3<br />

x 1<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

3<br />

1)<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 33<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A đã cho là:<br />

Bài 2.5: Cho ma trận<br />

Bài gải:<br />

trận phụ hợp<br />

1 x 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

3<br />

1<br />

<br />

x 1<br />

x 1<br />

2<br />

3 .<br />

<br />

x x 1<br />

2x<br />

<br />

<br />

3<br />

3<br />

x 1<br />

x 1<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

5<br />

5<br />

3<br />

2<br />

7 <br />

4<br />

<br />

<br />

3<br />

1<br />

. Tìm ma trận nghịch đảo<br />

Trước hết tính det(A). Khai triển theo cột 1 ta có:<br />

det<br />

2<br />

3<br />

<br />

6 3 4 2 6 5 1<br />

5<br />

5<br />

2<br />

7<br />

3<br />

2<br />

4<br />

3<br />

5<br />

2<br />

7<br />

3<br />

5<br />

3<br />

7<br />

4<br />

.<br />

Do đó, nó có ma trận nghịch đảo. Để tìm ma trận nghịch đảo . Ta tìm ma<br />

<br />

. Ta có:<br />

1<br />

1<br />

3 4<br />

12<br />

6 4<br />

13<br />

6 3<br />

11 ( 1)<br />

1;<br />

12<br />

( 1)<br />

38; 13<br />

( 1)<br />

27<br />

2 3<br />

5 3<br />

5 2<br />

2<br />

1<br />

5 7<br />

22<br />

2 7<br />

23<br />

2 5<br />

21 ( 1)<br />

1;<br />

22<br />

( 1)<br />

41;<br />

23<br />

( 1)<br />

29<br />

2 3<br />

5 3<br />

5 2<br />

31<br />

5 7<br />

32<br />

2 7<br />

33<br />

2 5<br />

31 ( 1)<br />

1;<br />

32<br />

( 1)<br />

34; 33<br />

( 1)<br />

24<br />

3 4<br />

6 4<br />

6 3<br />

11<br />

21<br />

31<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

12 22 32<br />

<br />

38<br />

<br />

<br />

13 23 33<br />

<br />

27<br />

Vậy<br />

<br />

1<br />

1 <br />

<br />

det <br />

<br />

<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

38<br />

1<br />

<br />

27<br />

1<br />

41<br />

29<br />

1<br />

41<br />

29<br />

1<br />

<br />

34<br />

<br />

<br />

24<br />

1<br />

1<br />

34<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

38<br />

24<br />

<br />

27<br />

1<br />

Bài 2.6: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận<br />

Bài giải:<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

i<br />

<br />

1<br />

i<br />

Trước hết, tính det (A). Khai triển theo cột 1 ta có:<br />

1<br />

41<br />

29<br />

i<br />

1<br />

0<br />

1 <br />

34<br />

<br />

<br />

24 <br />

1<br />

i<br />

0<br />

<br />

<br />

1 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 34<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

det( )<br />

( 1)<br />

11<br />

1<br />

(1)<br />

0<br />

0<br />

( 1)<br />

1<br />

21<br />

i<br />

( i)<br />

0<br />

1<br />

i(<br />

i)<br />

(1 i)(1<br />

i)<br />

1<br />

i<br />

2<br />

i<br />

1<br />

i<br />

( 1)<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2i<br />

2<br />

31<br />

2.<br />

i<br />

(1 i)<br />

1<br />

1<br />

i<br />

0<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó, nó có ma trận nghịch đảo. Để tìm ma trận nghịch đảo. Ta tìm ma<br />

trận phụ hợp . Ta có:<br />

Nên<br />

Vậy<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

11<br />

12<br />

13<br />

31<br />

32<br />

33<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

11<br />

12<br />

13<br />

31<br />

32<br />

33<br />

1<br />

0<br />

i<br />

1<br />

i<br />

i<br />

1<br />

i<br />

1<br />

1<br />

1<br />

i<br />

1<br />

i<br />

0<br />

1;<br />

1<br />

1<br />

i<br />

0<br />

0<br />

i;<br />

1<br />

1<br />

1<br />

i;<br />

0<br />

1<br />

i<br />

0<br />

1<br />

i;<br />

i<br />

0.<br />

1<br />

1<br />

i;<br />

<br />

<br />

<br />

21<br />

22<br />

23<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

21<br />

22<br />

23<br />

i<br />

0<br />

1<br />

1<br />

i<br />

1<br />

1<br />

i<br />

11<br />

21<br />

31<br />

1 i 1<br />

i<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

12<br />

22<br />

32<br />

<br />

i 1<br />

1<br />

i<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

1<br />

0 <br />

13 23 33<br />

i i <br />

<br />

1<br />

1 <br />

<br />

det <br />

<br />

<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

i<br />

2<br />

<br />

1<br />

i<br />

i<br />

1<br />

1<br />

i<br />

1<br />

i<br />

1<br />

i<br />

<br />

<br />

0 <br />

1<br />

i<br />

1<br />

i;<br />

1<br />

i<br />

1<br />

1;<br />

i<br />

1<br />

i;<br />

0<br />

Bài 2.7: Xác định a để hệ sau có nghiệm không tầm thường và giải hệ đó:<br />

Bài giải:<br />

(1<br />

a)<br />

x 2y<br />

0<br />

<br />

2x<br />

(4 a)<br />

y 0<br />

<br />

1<br />

a<br />

2<br />

2<br />

2<br />

(1 a)(4<br />

a)<br />

4 a<br />

4 a<br />

5a.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Điều kiện cần và đủ hệ thuần nhất đã cho có nghiệm không tầm thường<br />

2<br />

là: 0, tức là 5a<br />

0 a 0 hay a 5<br />

a .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 35<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Nếu a = 0, hệ trên trở thành:<br />

x<br />

2y<br />

0<br />

<br />

2x<br />

4y<br />

0<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cặp số<br />

cặp số<br />

1<br />

Có 4 4 0 , nên hệ có nghiệm không tầm thường. Mỗi<br />

2<br />

2<br />

4<br />

1<br />

x, y trong đó y x,<br />

( x,<br />

y)<br />

R<br />

2<br />

- Nếu a = 5, hệ trên trở thành:<br />

1<br />

; đều là nghiệm của hệ.<br />

<br />

4x<br />

2y<br />

0<br />

<br />

2x<br />

y 0<br />

Có 4 4 0, nên hệ có nghiệm không tầm thường. Mỗi<br />

2<br />

2<br />

4<br />

x, y trong đó y x,<br />

( x,<br />

y)<br />

R<br />

Bài 2.8: Giải hệ phương trình sau:<br />

Bài giải:<br />

3x1<br />

5x2<br />

7x3<br />

<br />

x1<br />

2x2<br />

3x3<br />

<br />

<br />

2x1<br />

x2<br />

5x3<br />

2 ; đều là nghiệm của hệ.<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

Trong hệ (I) ta đổi phương trình (1) và (2) cho nhau, ta được:<br />

x1<br />

2x2<br />

3x3<br />

2<br />

<br />

3x1<br />

5x2<br />

7x3<br />

1<br />

<br />

<br />

2x1<br />

x2<br />

5x3<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

Nhân phương trình (1) với -3 rồi cộng vào phương trình (2).<br />

Nhân phương trình (1) với 2 rồi cộng vào phương trình (3).<br />

Ta có hệ mới như sau:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

1<br />

<br />

2x<br />

2<br />

11x<br />

2<br />

5x<br />

2<br />

<br />

3x<br />

3<br />

16x<br />

3<br />

12x<br />

3<br />

<br />

5<br />

<br />

2<br />

6<br />

Trong hệ (III) ta nhân (2) với 5 và nhân (3) với 11 rồi cộng (2) vào (3) ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

< IV ><br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

2x<br />

2<br />

11x<br />

2<br />

<br />

3x<br />

3<br />

16x<br />

3<br />

41x<br />

3<br />

<br />

5<br />

<br />

2<br />

41<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 36<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ (3) ta có x 3<br />

1 . Thay vào (2) ta được: 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

11x<br />

161 5<br />

11x2<br />

11<br />

x2<br />

<br />

2<br />

<br />

Thay tiếp vào (1) ta được:<br />

x 2x<br />

3x<br />

2 2131<br />

1.<br />

1<br />

2<br />

2 3<br />

<br />

Vậy nghiệm của hệ đã cho là: x , x 1,<br />

x 1.<br />

Trình bày tóm tắt trong bảng sau:<br />

x<br />

1<br />

..........................................................<br />

3<br />

1<br />

2<br />

...........................................................<br />

1<br />

3<br />

2<br />

x<br />

5<br />

2<br />

1<br />

2<br />

5<br />

1<br />

2<br />

7 :<br />

7<br />

x<br />

3<br />

5<br />

3<br />

5<br />

3<br />

...........................................................<br />

1<br />

0<br />

0<br />

..........................................................<br />

0<br />

0<br />

2<br />

11<br />

5<br />

11<br />

0<br />

3<br />

16<br />

12<br />

16<br />

41<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

1<br />

1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2 x<br />

5<br />

6<br />

1<br />

5 11x<br />

41 41x<br />

Bài 2.9: Giải hệ phương trình sau theo a,b, c:<br />

Bài giải:<br />

x1<br />

x2<br />

x3<br />

a<br />

<br />

x1<br />

2x2<br />

2x3<br />

b<br />

<br />

2x1<br />

x2<br />

2x3<br />

c<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

2 2x<br />

3<br />

2<br />

2<br />

3x<br />

5<br />

16x<br />

41 x<br />

3<br />

3<br />

3<br />

1<br />

1<br />

x<br />

2<br />

1<br />

Lấy phương trình (1) trừ phương trình (2) và nhân phương trình (1) với 2<br />

rồi trừ đi phương trình (3). Ta có hệ mới như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

x<br />

2<br />

x<br />

2<br />

3x<br />

x<br />

2<br />

3<br />

x<br />

3<br />

4x<br />

a<br />

a b<br />

3<br />

(1)<br />

(2)<br />

2a<br />

c (3)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 37<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhân phương trình (2) với 3 rồi cộng vào phương trình (3), ta có:<br />

<br />

<br />

Từ (3) ta có<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

x<br />

2<br />

x<br />

x<br />

2<br />

3<br />

x<br />

x<br />

a<br />

3<br />

3<br />

a b<br />

5a<br />

3b<br />

c<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

x3 5a<br />

3b<br />

c . Thay vào (2) ta được:<br />

x a 3b<br />

c a b<br />

x 6a<br />

4b<br />

c<br />

2<br />

5<br />

2<br />

.<br />

Thay tiếp vào (1) ta được:<br />

x1 6a<br />

4b<br />

c (<br />

5a<br />

3b<br />

c)<br />

a x1<br />

2a<br />

b.<br />

Vậy nghiệm của hệ đã cho là:<br />

x1 2a<br />

b,<br />

x2<br />

6a<br />

4b<br />

c,<br />

x3<br />

5a<br />

3b<br />

c.<br />

Trình bày tóm tắt trong bảng sau:<br />

x<br />

1<br />

..........................................................<br />

1<br />

1<br />

2<br />

...........................................................<br />

1<br />

0<br />

0<br />

x<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

3<br />

2<br />

x<br />

3<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

4<br />

2a<br />

c<br />

...........................................................<br />

0<br />

0<br />

1<br />

0<br />

1<br />

1<br />

Bài 2.10: Tìm hạng cử ma trận sau:<br />

Bài giải:<br />

Cách 1:<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

3<br />

5<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

3<br />

5<br />

1<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

8<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

<br />

a<br />

b<br />

c<br />

a x<br />

a b<br />

a b x<br />

5a<br />

3b<br />

c x<br />

2<br />

L<br />

1<br />

<br />

<br />

L<br />

8<br />

L<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

1<br />

2<br />

3<br />

1<br />

0<br />

0<br />

2<br />

3<br />

1<br />

2<br />

1<br />

x<br />

x<br />

3<br />

3<br />

2<br />

x<br />

3<br />

a x<br />

a b x<br />

5a<br />

3b<br />

c x<br />

2<br />

L 22L1<br />

L2<br />

5<br />

<br />

<br />

L3<br />

L3<br />

L1<br />

10 <br />

<br />

2<br />

2<br />

2a<br />

b.<br />

6a<br />

4b<br />

c.<br />

3<br />

5a<br />

3b<br />

c.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 38<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

1<br />

0<br />

0<br />

3<br />

1<br />

0<br />

2<br />

5<br />

<br />

<br />

<br />

L3 2L2<br />

L3<br />

0 <br />

2<br />

<br />

0<br />

1<br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

0 1 5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3 2<br />

Ta có: 13<br />

0<br />

1 5<br />

Vậy rank (A) = 2.<br />

Cách 2:<br />

A là ma trận ba hàng, bốn cột. Hạng ma trận A phải nhỏ hơn 3.<br />

Trước hết ta tính định thức cấp 3 trước, ta có:<br />

2 1<br />

3 2 3 3 1<br />

3 2<br />

det <br />

1<br />

.<br />

4 2 5 4 5 5 2 5 1 0<br />

2<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

Hạng của ma trận A phải nhỏ hơn 3; tiếp theo ta tính định thức cấp 2,<br />

1<br />

3<br />

ta có : 1<br />

0<br />

2 5<br />

Vậy rank (A) = 2.<br />

Bài 2.11: Tìm hạng cử ma trạn sau:<br />

Bài giải:<br />

Cách 1:<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

5<br />

<br />

7<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

5<br />

<br />

7<br />

<br />

2<br />

3<br />

1<br />

1<br />

7<br />

3<br />

1<br />

1<br />

7<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

5<br />

3<br />

1<br />

9<br />

5<br />

3<br />

3<br />

7<br />

0<br />

0<br />

1<br />

9<br />

5<br />

13<br />

0<br />

0<br />

1<br />

L<br />

4<br />

<br />

<br />

L<br />

7 L<br />

<br />

1 L<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

1<br />

4<br />

<br />

<br />

7 <br />

<br />

1 <br />

1<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

8<br />

3<br />

7<br />

14<br />

14<br />

5<br />

13<br />

26<br />

26<br />

1 <br />

6<br />

<br />

<br />

L<br />

<br />

3 2L2<br />

L3<br />

0 <br />

L4<br />

2L2<br />

L4<br />

4 <br />

3<br />

1 <br />

L2<br />

2L1<br />

L2<br />

6<br />

<br />

<br />

L3<br />

5L1<br />

L3<br />

12<br />

<br />

L4<br />

7L1<br />

L4<br />

8 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

3<br />

7<br />

0<br />

5<br />

13<br />

0<br />

1 <br />

6<br />

<br />

<br />

4 <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 39<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

Ta có: 0 7 6 1<br />

7 4 28<br />

0<br />

3<br />

0<br />

1<br />

4<br />

Vậy rank (A) = 3.<br />

Cách 2:<br />

A là ma trận vuông cấp 4, trước hết ta tính định thức cấp 4 trước, ta có:<br />

det<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

5<br />

7<br />

1<br />

1<br />

7<br />

3<br />

1<br />

1<br />

7<br />

3<br />

1<br />

9<br />

16<br />

2<br />

5<br />

3<br />

1<br />

9<br />

4<br />

3<br />

7 21<br />

1<br />

1<br />

4<br />

7<br />

1<br />

7<br />

5<br />

1<br />

9<br />

1<br />

7<br />

1<br />

32<br />

516<br />

7 0 0<br />

3<br />

51<br />

7<br />

5<br />

3<br />

9<br />

1<br />

4<br />

1<br />

3<br />

7 1<br />

Định thức A bằng 0, tiếp theo ta tính định thức cấp 3 ta có:<br />

1<br />

1 1<br />

7 16 (định thức cấp ba khác 0)<br />

7<br />

3<br />

det<br />

1<br />

<br />

Vậy rank (A) = rank (A 3 ) = 3.<br />

Bài 2.12: Tính định thức của ma trận sau đây:<br />

Bài giải:<br />

13547<br />

<br />

28423<br />

13547<br />

det( ) <br />

28423<br />

13547<br />

<br />

28423<br />

9<br />

4<br />

1<br />

13647<br />

28523<br />

<br />

<br />

13647 13547<br />

<br />

28523 28423<br />

13547 100<br />

28423100<br />

13547 100<br />

13547<br />

13547<br />

<br />

28423 100<br />

28423 28423<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy det( ) 1487600.<br />

100(13547 28423) 1487600<br />

100<br />

100<br />

1<br />

5<br />

3<br />

1<br />

1<br />

4<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 40<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 2.13: Tính định thức của ma trận sau:<br />

Bài giải :<br />

246<br />

<br />

<br />

<br />

1014<br />

<br />

342<br />

det( ) <br />

246<br />

1014<br />

342<br />

427<br />

543<br />

721<br />

427<br />

543<br />

721<br />

327<br />

443<br />

<br />

<br />

621<br />

327<br />

443<br />

621<br />

Ta lấy cột thứ ba trừ cột thứ hai, ta có :<br />

det( )<br />

<br />

246<br />

1014<br />

342<br />

427<br />

543<br />

721<br />

246<br />

100<br />

1014<br />

342<br />

327 427<br />

443 543 <br />

621<br />

721<br />

427<br />

543<br />

721<br />

1<br />

1<br />

1<br />

246<br />

1014<br />

342<br />

427<br />

543<br />

721<br />

100<br />

100<br />

100<br />

Ta lấy hàng thứ hai, hàng thứ ba trừ hàng thứ nhất, ta có:<br />

246<br />

det( )<br />

100<br />

1014 246<br />

342 246<br />

768<br />

100<br />

588<br />

det( )<br />

29400000.<br />

427<br />

543 427<br />

721<br />

427<br />

1<br />

0<br />

116<br />

768<br />

100.294<br />

294<br />

2<br />

2.2.3. Hệ thống bài tập mức độ "Phân tích"<br />

246<br />

0 100<br />

768<br />

588<br />

427<br />

116<br />

294<br />

116<br />

294000(768<br />

232)<br />

1<br />

Yêu cầu về mức độ nhận thức của SV: SV có khả năng sử dụng các khái<br />

niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng<br />

được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương; SV có khả năng vận dụng<br />

linh hoạt các kiến thức đã học để phân tích và giải quyết các vấn đề gặp phải.<br />

1<br />

0<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 41<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 3.1: Chứng minh rằng:<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

Bài giải:<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

0<br />

. Nếu<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

0<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

2 1 0<br />

3 1 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 1 2<br />

<br />

3 2 4<br />

<br />

<br />

1<br />

2 1<br />

<br />

3 5 1<br />

2.31.3<br />

0.( 3)<br />

2.11.(<br />

2)<br />

0.5<br />

<br />

<br />

<br />

1.3 1.3<br />

2.( 3)<br />

1.11.(<br />

2)<br />

2.5<br />

<br />

( 1).3<br />

2.3 1.(<br />

3)<br />

( 1).1<br />

2.( 2)<br />

1.5<br />

9<br />

0 0<br />

<br />

<br />

<br />

0 9 0<br />

<br />

<br />

0 0 9<br />

3 1 2<br />

2 1 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 2 4<br />

<br />

1 1 2<br />

<br />

<br />

3 5 1<br />

<br />

1<br />

2 1<br />

3.2 1.1<br />

( 2).(<br />

1)<br />

<br />

<br />

<br />

3.2 ( 2).1<br />

4.( 1)<br />

<br />

( 3).2<br />

5.1<br />

( 1).(<br />

1)<br />

9<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

9<br />

0<br />

9<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

9<br />

Bài 3.2: Cho ma trận<br />

Bài giải:<br />

Muốn tính<br />

<br />

0<br />

9<br />

0<br />

cos<br />

.<br />

<br />

sin<br />

0<br />

9<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

9<br />

<br />

0<br />

0<br />

9<br />

0<br />

cos<br />

<br />

sin<br />

3.11.1<br />

( 2).2<br />

3.1<br />

( 2).1<br />

4.2<br />

( 3).1<br />

5.1<br />

( 1).2<br />

0<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

9<br />

<br />

0<br />

sin<br />

<br />

cos<br />

<br />

n<br />

trước hết ta tính thử<br />

sin<br />

cos<br />

cos<br />

<br />

sin<br />

2<br />

2<br />

cos<br />

sin <br />

<br />

2sin<br />

cos<br />

0<br />

0<br />

0<br />

;<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

0<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

1<br />

2<br />

5<br />

2<br />

4<br />

<br />

<br />

1<br />

2.( 2)<br />

1.4<br />

0.( 1)<br />

<br />

1.( 2)<br />

1.4<br />

2.( 1)<br />

<br />

<br />

( 1).(<br />

2)<br />

2.4 1.(<br />

1)<br />

<br />

. Vậy<br />

3.0 1.2<br />

( 2).1<br />

<br />

3.0 ( 2).2<br />

4.1<br />

<br />

<br />

( 3).0<br />

5.2 ( 1).1<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

. Hãy thực hiện phép tính n ?<br />

sin<br />

<br />

cos<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

2sin<br />

cos<br />

cos 2<br />

<br />

2<br />

2 <br />

cos sin <br />

sin 2<br />

sin 2<br />

<br />

cos 2<br />

<br />

<br />

.<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

0<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 42<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó ta dự đoán quy luật:<br />

<br />

n<br />

cos<br />

<br />

<br />

sin<br />

<br />

sin <br />

cos <br />

<br />

<br />

n<br />

cos<br />

n<br />

<br />

sin<br />

n<br />

sin n<br />

<br />

cos n<br />

<br />

<br />

Ta chứng minh công thức này bằng quy nạp. Giả sử nó đã đúng với<br />

n = m tức là:<br />

<br />

m<br />

cos<br />

<br />

<br />

sin<br />

<br />

sin <br />

cos <br />

<br />

<br />

m<br />

cos<br />

m<br />

<br />

sin<br />

m<br />

( )<br />

sin m<br />

<br />

cos m<br />

<br />

Ta sẽ chứng minh nó vẫn còn đúng với n = m + 1. Thật vậy, ta có:<br />

<br />

m1<br />

m1<br />

cos<br />

sin cos<br />

sin cos<br />

sin <br />

<br />

sin cos<br />

<br />

sin cos<br />

<br />

sin cos<br />

<br />

<br />

cos<br />

m<br />

sin m<br />

cos<br />

sin <br />

<br />

sin cos<br />

<br />

sin cos<br />

<br />

m<br />

m<br />

<br />

cos<br />

m<br />

cos<br />

sin m<br />

sin cos m<br />

sin sin m<br />

cos<br />

<br />

<br />

sin cos cos sin sin sin cos cos<br />

<br />

m<br />

m<br />

m<br />

m<br />

<br />

cos(<br />

m 1)<br />

sin( m 1)<br />

<br />

<br />

.<br />

sin( 1) cos( 1)<br />

<br />

m m <br />

Ta đã biết công thức (*) đúng với n = 1.<br />

<br />

v.<br />

v...<br />

cos<br />

<br />

<br />

sin<br />

<br />

sin <br />

cos <br />

<br />

<br />

1<br />

cos<br />

<br />

<br />

sin<br />

<br />

sin <br />

cos <br />

<br />

<br />

1<br />

nên nó sẽ đúng với<br />

n 11<br />

2;<br />

n 2 1<br />

3;<br />

<br />

<br />

11<br />

21<br />

cos<br />

<br />

sin<br />

cos<br />

<br />

sin<br />

sin<br />

<br />

cos<br />

<br />

<br />

2<br />

sin<br />

<br />

cos<br />

<br />

<br />

3<br />

m<br />

cos 2<br />

<br />

sin 2<br />

cos3<br />

<br />

sin3<br />

sin 2<br />

<br />

cos 2<br />

<br />

<br />

sin3<br />

<br />

cos<br />

<br />

<br />

Nghĩa là công (*) đúng với n (nguyên dương) bất kì.<br />

Bài 3.3: Cho ma trận<br />

3<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

8<br />

5<br />

4<br />

7<br />

8<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

7<br />

5<br />

4<br />

3<br />

<br />

<br />

5 <br />

<br />

6<br />

1<br />

. Tìm ma trận nghịch đảo .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 43<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài giải:<br />

Trước hết, tính det(A). Khai triển theo cột thứ nhất, ta có:<br />

det<br />

<br />

<br />

4<br />

3 7<br />

8<br />

5<br />

7<br />

5<br />

3<br />

5<br />

6<br />

3<br />

5<br />

7<br />

8<br />

2<br />

7<br />

5<br />

4<br />

5<br />

6<br />

5<br />

5<br />

4<br />

8<br />

2<br />

5<br />

<br />

5<br />

33558<br />

6 159<br />

25<br />

48 17<br />

3 <br />

Do đó, nó có ma trận nghịch đảo. Để tìm ma trận nghịch đảo. Ta tìm ma<br />

trận phụ hợp . Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

11<br />

12<br />

13<br />

14<br />

31<br />

32<br />

33<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

11<br />

12<br />

13<br />

14<br />

31<br />

32<br />

33<br />

4<br />

7<br />

8<br />

3<br />

5<br />

8<br />

3<br />

5<br />

8<br />

3<br />

5<br />

8<br />

5<br />

4<br />

8<br />

3<br />

3<br />

8<br />

3<br />

3<br />

8<br />

3<br />

5<br />

7<br />

5<br />

5<br />

7<br />

5<br />

4<br />

7<br />

8<br />

4<br />

7<br />

8<br />

2<br />

5<br />

5<br />

2<br />

5<br />

5<br />

5<br />

4<br />

8<br />

3<br />

5<br />

6<br />

3<br />

5<br />

6<br />

3<br />

5<br />

6<br />

5<br />

7 19<br />

5<br />

4<br />

3<br />

6<br />

4<br />

3<br />

6<br />

4<br />

3<br />

6<br />

5<br />

8<br />

2<br />

155<br />

43<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

21<br />

22<br />

23<br />

24<br />

41<br />

42<br />

43<br />

5<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

( 1)<br />

4<br />

3<br />

6<br />

21<br />

22<br />

23<br />

24<br />

41<br />

42<br />

43<br />

8<br />

5<br />

7<br />

8<br />

3<br />

5<br />

8<br />

3<br />

5<br />

8<br />

3<br />

5<br />

8<br />

5<br />

4<br />

7<br />

3<br />

3<br />

5<br />

3<br />

3<br />

5<br />

5<br />

4<br />

7<br />

2<br />

7<br />

5<br />

2<br />

7<br />

5<br />

5<br />

7<br />

8<br />

5<br />

7<br />

8<br />

2<br />

5<br />

7<br />

2<br />

5<br />

7<br />

5<br />

4<br />

7<br />

2<br />

5<br />

7<br />

4<br />

5<br />

6<br />

4<br />

5<br />

6<br />

4<br />

5<br />

6<br />

2<br />

4<br />

3<br />

5<br />

7 60<br />

5<br />

4<br />

3<br />

5<br />

4<br />

3<br />

5<br />

4<br />

3<br />

5<br />

3<br />

53<br />

8<br />

6<br />

4<br />

1<br />

3 4<br />

44<br />

( 1)<br />

3 4 5 49<br />

( 1)<br />

3 4 5 1<br />

8<br />

5<br />

34<br />

<br />

8<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

3<br />

5<br />

5<br />

44<br />

<br />

7<br />

2<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 44<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

11<br />

21<br />

31<br />

41<br />

5<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

12 22 32 42<br />

<br />

<br />

8<br />

<br />

<br />

13 23 33 43<br />

2<br />

<br />

<br />

14<br />

24<br />

34<br />

44<br />

19<br />

Vậy:<br />

<br />

1<br />

1 <br />

<br />

det <br />

Bài 3.4: Cho ma trận<br />

Bài giải:<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

1 <br />

8<br />

<br />

17 2<br />

<br />

19<br />

1<br />

x<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

3<br />

53<br />

8<br />

60<br />

1<br />

1<br />

x<br />

1<br />

1<br />

155<br />

43<br />

2<br />

49<br />

1<br />

1<br />

1<br />

y<br />

1<br />

3<br />

53<br />

8<br />

60<br />

155<br />

43<br />

2<br />

49<br />

5<br />

<br />

<br />

6<br />

17<br />

8<br />

4<br />

<br />

17<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

17<br />

19<br />

<br />

17<br />

1 <br />

1<br />

<br />

<br />

1 <br />

<br />

1<br />

y<br />

6 <br />

4<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

3<br />

<br />

17<br />

53<br />

<br />

17<br />

8<br />

<br />

17<br />

60<br />

17<br />

155<br />

<br />

17<br />

43<br />

17<br />

2<br />

17<br />

49<br />

17<br />

6 <br />

17 <br />

4 <br />

<br />

17 <br />

1<br />

<br />

<br />

17<br />

1 <br />

<br />

17<br />

1<br />

. Tìm ma trận nghịch đảo<br />

Trước hết, tính det(A). Trừ cột thứ hai vào cột thứ nhất, cột thứ ba vào<br />

cột thứ hai, cột thứ tư vào cột thứ ba ta được:<br />

x<br />

x<br />

det( )<br />

<br />

0<br />

0<br />

0<br />

x<br />

y<br />

0<br />

0<br />

0<br />

y<br />

y<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

y<br />

Lấy dòng thứ hai trừ hàng thứ nhất, ta được:<br />

x<br />

0<br />

det( )<br />

<br />

0<br />

0<br />

0<br />

x<br />

y<br />

0<br />

0<br />

0<br />

y<br />

y<br />

1<br />

0<br />

1<br />

1<br />

y<br />

Khai triển theo cột thứ nhất, ta có:<br />

x<br />

det( )<br />

x y<br />

0<br />

0<br />

y<br />

y<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

1<br />

y<br />

Khai triển theo hàng thứ nhất ta có:<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 45<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

det(<br />

y<br />

1<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

) x<br />

x<br />

( y y y)<br />

x y .<br />

y<br />

1<br />

y<br />

Điều kiện để có ma trận nghịch đảo là: 0;<br />

y 0<br />

x .<br />

Do đó, nó có ma trận nghịch đảo. Để tìm ma trận nghịch đảo. Ta tìm ma<br />

trận phụ hợp . Ta có:<br />

11<br />

12<br />

13<br />

14<br />

1<br />

x 1 1<br />

1 1 y 1 (1 x)(1 y ) 111 y 1 x 1 y ( x 1)<br />

y<br />

1 1 1<br />

y<br />

1 1 1<br />

<br />

2 2<br />

1 1 y 1 (1 y 111 y 11 y) ( y ) y<br />

1 1 1<br />

y<br />

1 1<br />

x 1<br />

2 2 2<br />

1 1 1 1 y 1 x 111 (1 x)(1 y)<br />

xy<br />

1 1 1<br />

y<br />

1 1<br />

x 1<br />

1 1 1 y 1 (1 x)(1 y) 111 y 1 x (<br />

x y) xy<br />

21<br />

1 1 1<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

22<br />

1 1 1 (1 )(1 ) 111 1 1<br />

23<br />

1 1 1<br />

1 1 y 1 (1 y 111 y 11 y) ( y ) y<br />

1 1 1<br />

y<br />

1<br />

x 1 1<br />

y <br />

x y y x y<br />

<br />

1 1 1<br />

y<br />

1<br />

x 1 1<br />

( x 1)(1 y ) ( x 1) ( x 1)(1 y 1) ( x 1)<br />

y<br />

2 2 2<br />

1 1 1 (1 x)(1 y) 1111 x 1 y ( xy)<br />

xy<br />

1<br />

x<br />

1 1 1<br />

y<br />

1<br />

x 1<br />

y 11<br />

(1 y)(1<br />

x)<br />

xy<br />

1 1 1<br />

y <br />

1<br />

24<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1 1 1<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

1 x 1 1 1 y 1 1 x 1 1 (1 y)(1 x)<br />

xy<br />

1 1 1 y<br />

<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 46<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

x 1 1<br />

<br />

32<br />

1 1 1 (1 x)(1 y) 1111 x 1 y ( xy)<br />

xy<br />

1 1 1<br />

y<br />

1<br />

x<br />

1<br />

1<br />

2<br />

2<br />

(1<br />

x )(1 y)<br />

111<br />

x 1<br />

x 1<br />

y x ( y 1)<br />

33 1 1<br />

x 1 <br />

<br />

1 1 1<br />

y<br />

1<br />

x 1 1<br />

1 1 1 1<br />

2<br />

1 1 1 1 1 (<br />

2<br />

)<br />

2<br />

34 x x x x x x<br />

<br />

<br />

1 1 1<br />

1 1 1<br />

<br />

<br />

41<br />

1 x 1 1 1 1 (1 x)(1 y) 1 1 y 1 x<br />

1 1 y 1<br />

( xy)<br />

xy<br />

1 x 1 1<br />

<br />

42<br />

1 1 1 (1 x 1 1 y 1 1 x y xy 1) xy<br />

1 1 y 1<br />

1 x 1 1<br />

2 2 2<br />

<br />

43<br />

1 1 x 1 (1 x 1 1 1 x 1 x 1) ( x ) x<br />

1 1 1<br />

1 x 1 1<br />

2<br />

<br />

44<br />

1 1 x 1 (1 x )(1 y) 1 1 1 x 1 x 1 y<br />

<br />

<br />

1 1 1 y<br />

2 x ( y 1)<br />

<br />

*<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

11<br />

12<br />

13<br />

14<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

(<br />

x 1)<br />

y<br />

2<br />

y<br />

xy<br />

<br />

xy<br />

2<br />

21<br />

22<br />

23<br />

24<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

31<br />

32<br />

33<br />

34<br />

y<br />

2<br />

( x 1)<br />

y<br />

xy<br />

xy<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

41<br />

42<br />

43<br />

44<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

xy<br />

xy<br />

x<br />

2<br />

2<br />

x ( y 1)<br />

xy <br />

<br />

xy <br />

2<br />

x <br />

2<br />

<br />

x ( y 1)<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 47<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là:<br />

<br />

1<br />

1<br />

. <br />

det( )<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

x<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

x<br />

1<br />

<br />

xy<br />

1<br />

<br />

xy<br />

1<br />

2<br />

x<br />

x 1<br />

<br />

2<br />

x<br />

1<br />

xy<br />

1<br />

<br />

xy<br />

Bài 3.5: Giải hệ phương trình sau:<br />

Bài giải:<br />

x1<br />

2x2<br />

3x3<br />

2x<br />

<br />

2x1<br />

x2<br />

2x3<br />

3x<br />

<br />

3x1<br />

2x2<br />

x3<br />

2x<br />

<br />

2x1<br />

3x2<br />

2x3<br />

x<br />

Định thức của hệ là<br />

Khai triển theo cột 1 ta có :<br />

<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

324.<br />

2<br />

2<br />

3<br />

1<br />

2<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

6<br />

8<br />

4<br />

8<br />

2<br />

3<br />

1<br />

<br />

xy<br />

1<br />

xy<br />

1<br />

2<br />

y<br />

y 1<br />

2<br />

y<br />

3<br />

2<br />

1 <br />

xy <br />

<br />

1<br />

<br />

xy <br />

1 <br />

<br />

2 <br />

y <br />

y 1<br />

<br />

2<br />

y <br />

<br />

2<br />

2 1<br />

2 3<br />

<br />

.<br />

3 2 1<br />

2<br />

3<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3 1<br />

3<br />

1<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3 2 1<br />

18<br />

236<br />

354<br />

236<br />

18<br />

144<br />

162<br />

Hệ có nghiệm duy nhất.<br />

Tính <br />

1<br />

, 2,<br />

3,<br />

4<br />

giải tương tự tính trên, ta có:<br />

<br />

1<br />

<br />

6<br />

8<br />

4<br />

8<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

1<br />

2 3<br />

2 3 2<br />

2<br />

6<br />

<br />

2 1 2<br />

<br />

8<br />

<br />

2 1 2<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

3 2 1 <br />

<br />

3 2 1 <br />

<br />

3<br />

618<br />

836<br />

454<br />

836<br />

324<br />

1<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

3<br />

<br />

8<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

1 <br />

<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

2 <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 48<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

3<br />

4<br />

1<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

8<br />

4<br />

8<br />

6<br />

8<br />

4<br />

8<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

8<br />

1<br />

0 290<br />

372<br />

2126<br />

648<br />

1<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

8<br />

4<br />

8<br />

6<br />

8<br />

4<br />

8<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

6<br />

4<br />

3<br />

3<br />

2<br />

8<br />

2<br />

72<br />

0 336<br />

272<br />

324<br />

1<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

8<br />

4<br />

8<br />

2<br />

1<br />

6<br />

8<br />

4<br />

8<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

6<br />

4<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

0 218<br />

3144<br />

290<br />

648<br />

Ta suy ra :<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

1<br />

6<br />

4<br />

8<br />

1<br />

324<br />

x1<br />

1<br />

324<br />

<br />

<br />

2<br />

648<br />

x2<br />

2<br />

324<br />

<br />

3<br />

324<br />

x3<br />

1<br />

324<br />

<br />

648<br />

<br />

4<br />

x4<br />

2<br />

324<br />

Vậy nghiệm của hệ đã cho là:<br />

3<br />

6<br />

8<br />

8<br />

2<br />

3 1<br />

3<br />

2<br />

3 1<br />

x<br />

<br />

x<br />

<br />

x<br />

<br />

x<br />

3<br />

3<br />

2<br />

2<br />

6<br />

8<br />

8<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

6<br />

3 2 8<br />

1<br />

2<br />

4<br />

2<br />

3 2 1<br />

1<br />

6<br />

8<br />

8<br />

2<br />

2<br />

2 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

6<br />

8<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

6<br />

8<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 49<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 3.6: Giải hệ phương trình sau và biện luận theo các tham số:<br />

Bài giải:<br />

Định thức của hệ là:<br />

x1 x2<br />

x3<br />

1<br />

<br />

ax1<br />

bx2<br />

cx3<br />

d<br />

2 2 2<br />

a<br />

x1<br />

b x2<br />

c x3<br />

d<br />

<br />

1<br />

a<br />

a<br />

Lấy cột thứ hai, cột thư ba trừ đi cột thứ nhất, ta có:<br />

<br />

1<br />

a<br />

a<br />

2<br />

1<br />

b<br />

b<br />

2<br />

1<br />

c<br />

c<br />

2<br />

<br />

1<br />

a<br />

a<br />

2<br />

b<br />

2<br />

0<br />

2<br />

b a<br />

a<br />

2<br />

1<br />

b<br />

b<br />

c<br />

2<br />

2<br />

2<br />

0<br />

1<br />

c<br />

c<br />

2<br />

c a<br />

a<br />

Khai triển theo hàng thứ nhất, ta có:<br />

b a<br />

<br />

2<br />

b a<br />

2<br />

( b a)<br />

c<br />

c a<br />

2<br />

a<br />

2<br />

( b a)(<br />

c<br />

2<br />

(<br />

c a)(<br />

c a)<br />

( b a)(<br />

c a)<br />

( b a)(<br />

c a)(<br />

c b)<br />

2<br />

2<br />

a ) ( b<br />

2<br />

2<br />

a )( c a)<br />

Tính định thức <br />

1<br />

, 2,<br />

3<br />

tương tư tính , ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

Nếu<br />

x<br />

x<br />

1<br />

2<br />

d<br />

1<br />

d<br />

1<br />

a<br />

1<br />

a<br />

2<br />

a<br />

a<br />

2<br />

2<br />

1<br />

b<br />

b<br />

d<br />

2<br />

1<br />

1<br />

b<br />

b<br />

a b,<br />

c<br />

d<br />

2<br />

2<br />

1<br />

c<br />

c<br />

d<br />

2<br />

1<br />

c<br />

c<br />

1<br />

d<br />

2<br />

2<br />

( b d)(<br />

c d)(<br />

c b).<br />

( d a)(<br />

c a)(<br />

c d).<br />

( b a)(<br />

d a)(<br />

d b).<br />

, khác nhau thì 0 và hệ có nghiệm duy nhất.<br />

1<br />

( b d)(<br />

c d)(<br />

c b)<br />

( b d)(<br />

c d)<br />

<br />

<br />

.<br />

( b a)(<br />

c a)(<br />

c b)<br />

( b a)(<br />

c a)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( d a)(<br />

c a)(<br />

c d)<br />

( d a)(<br />

c d)<br />

<br />

<br />

.<br />

( b a)(<br />

c a)(<br />

c b)<br />

( b a)(<br />

c b)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 50<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x<br />

3<br />

tham số.<br />

( b a)(<br />

d a)(<br />

d b)<br />

( d a)(<br />

d b)<br />

<br />

<br />

.<br />

( b a)(<br />

c a)(<br />

c b)<br />

( c a)(<br />

c b)<br />

i) Nếu a b, a c,<br />

d a hay d c thì hệ có vô số nghiệm phụ thuộc một<br />

ii). Nếu<br />

một tham số.<br />

iii). Nếu<br />

một tham số.<br />

iv). Nếu<br />

b c a b,<br />

d a hay d b<br />

, thì hệ cũng có vô số nghiệm phụ thuộc<br />

a c, a b,<br />

d a hay d b thì hệ cũng có vô số nghiệm phụ thuộc<br />

a b c d thì hệ có vô số nghiệm phụ thuộc hai tham số.<br />

Trong tất cả các trường hợp cón lại, hệ vô nghiệm.<br />

Bài 3.7: Giải hệ phương trình:<br />

ax1<br />

x2<br />

x3<br />

x<br />

<br />

x1<br />

ax2<br />

x3<br />

x<br />

<br />

x1<br />

x2<br />

ax3<br />

x<br />

<br />

x1<br />

x2<br />

x3<br />

ax<br />

(Ở đây x<br />

1<br />

, x2,<br />

x3,<br />

x4<br />

là ẩn, a là tham số).<br />

Bài giải:<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

Trước hết ta tính định thức ma trận các hệ số, ta có:<br />

<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

0<br />

( a 3)<br />

0<br />

0<br />

1<br />

1<br />

1<br />

a<br />

1<br />

a 1<br />

0<br />

0<br />

a 3<br />

a 3<br />

<br />

a 3<br />

a 3<br />

1<br />

0<br />

a 1<br />

0<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

0<br />

0<br />

1<br />

1<br />

a<br />

1<br />

a 1<br />

1<br />

1<br />

1 1<br />

( a 3)<br />

1 1<br />

a<br />

1<br />

( a 3)( a 1)<br />

- Nếu a 3 & a 1 thì hệ trên trở thành hệ Cramer<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Khi đó: ( a 3)( a 1)<br />

,<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

3<br />

.<br />

;<br />

1<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

a<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 51<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

3<br />

( a 1)<br />

,<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1 1<br />

<br />

1 1<br />

3<br />

Tương tự D D ( a 1) .<br />

a<br />

1<br />

3 4<br />

<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

( 1)<br />

1 1<br />

Vậy x x x x <br />

.<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

a<br />

3<br />

( a 1)<br />

( a 3)( a 1)<br />

3<br />

1<br />

1<br />

a 3<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

1<br />

3<br />

( a 1)<br />

,<br />

1<br />

i) Nếu a = 1, khi đó hệ trên tương đương với một phương trình:<br />

x x x x 1, từ đó : x1 1<br />

x2<br />

x3<br />

x4<br />

1 2 3 4<br />

<br />

(Coi x<br />

2<br />

, x3,<br />

x4<br />

là những tham số)<br />

ii). Nếu a = -3, thì định thức của hệ bằng 0.<br />

Vậy hệ trên vô nghiệm.<br />

Baì 3.8: Giải hệ phương trình sau:<br />

<br />

Bài giải:<br />

x1<br />

2x2<br />

x3<br />

2x4<br />

2<br />

<br />

2x1<br />

x2<br />

x3<br />

x4<br />

3<br />

<br />

<br />

x1<br />

3x2<br />

2x3<br />

x4<br />

5<br />

<br />

3x1<br />

x2<br />

2x3<br />

x4<br />

1<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Nhận phương trình (1) với -2 rồi cộng vào phương trình (2).<br />

Cộng phương trình (1) vào phương trình (3).<br />

Nhân phương trình (1) với -3 rồi cộng vào phương trình (4). Ta có hệ mới:<br />

<br />

x1<br />

2x<br />

<br />

5x<br />

<br />

x<br />

<br />

7x<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x<br />

3<br />

x<br />

3<br />

3x<br />

5x<br />

2x<br />

3x<br />

3<br />

3<br />

x<br />

4<br />

4<br />

4<br />

5x<br />

4<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

3<br />

7<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

4<br />

a<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 52<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong phương trình mới ta đổi phương trình (2) và (3) cho nhau:<br />

<br />

x1<br />

2x2<br />

x3<br />

2x4<br />

<br />

x2<br />

3x3<br />

x4<br />

<br />

5x2<br />

x3<br />

3x4<br />

<br />

7x2<br />

5x3<br />

5x4<br />

2<br />

3<br />

7<br />

7<br />

Trong hệ ta nhân phương trình (2) với -5 cộng vào (3) và nhân<br />

phương trình (2) với -7 cộng vào (4) ta có:<br />

<br />

x1<br />

2x<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

x<br />

3<br />

3x<br />

16x<br />

26x<br />

2x<br />

3<br />

x<br />

3<br />

3<br />

4<br />

4<br />

8x<br />

4<br />

12x<br />

4<br />

2<br />

<br />

3<br />

8<br />

14<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

4<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Trong hệ chia phương trình (3) cho -16 ta có:<br />

<br />

x1<br />

2x<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

x<br />

3<br />

3x<br />

2x<br />

3<br />

x<br />

1<br />

x3<br />

x4<br />

2<br />

26x<br />

12x<br />

3<br />

4<br />

4<br />

4<br />

<br />

<br />

2<br />

3<br />

1<br />

<br />

2<br />

14<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Trong hệ nhân phương (3) với 26 cộng vào (4) ta có:<br />

<br />

x1<br />

2x<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

x<br />

3<br />

3x<br />

x<br />

3<br />

2x<br />

3<br />

x<br />

4<br />

4<br />

1<br />

x<br />

2<br />

1x<br />

4<br />

4<br />

<br />

<br />

2<br />

3<br />

1<br />

<br />

2<br />

14<br />

Từ (4) ta có x 1. Thay vào (3) ta được x 1 thay tiếp vào (2) ta có<br />

4<br />

<br />

x<br />

2<br />

1, cuối cùng thay vào (1) ta được x<br />

1<br />

1.<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Vậy nghiệm của hệ đã cho là x ; x 1;<br />

x 1;<br />

x 1.<br />

Trình bày tóm tắt trong bảng sau:<br />

3 <br />

1<br />

1<br />

2 3 4<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 53<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x<br />

1<br />

.....................................................................<br />

1<br />

2<br />

1<br />

3<br />

x<br />

2<br />

2<br />

1<br />

3<br />

1<br />

x<br />

3<br />

1<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

.....................................................................<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

5<br />

1<br />

7<br />

1<br />

16<br />

26<br />

1<br />

0<br />

1<br />

3<br />

5<br />

3<br />

8<br />

12<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

:<br />

:<br />

x<br />

4<br />

1<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

14<br />

<br />

2 x<br />

......................................................................<br />

......................................................................<br />

Bài 3.9: Giải hệ phương trình sau:<br />

x1<br />

x3<br />

x4<br />

x<br />

<br />

<br />

2x1<br />

2x2<br />

x3<br />

9x<br />

( )<br />

3x1<br />

x2<br />

x3<br />

8x4<br />

4x<br />

6x1<br />

x2<br />

x3<br />

16x4<br />

5x<br />

<br />

<br />

x1<br />

3x2<br />

2x3<br />

x4<br />

2x<br />

:<br />

:<br />

:<br />

3<br />

5<br />

:<br />

:<br />

:<br />

3<br />

x<br />

8<br />

3<br />

5<br />

1<br />

7<br />

3<br />

7<br />

2<br />

1<br />

3 3x<br />

2<br />

2x<br />

1 1 1<br />

x3<br />

x4<br />

1<br />

2 2 2<br />

1<br />

1x<br />

1<br />

x 1<br />

5<br />

4<br />

5<br />

5<br />

5<br />

3<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

4<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

(4)<br />

(5)<br />

3<br />

x<br />

4<br />

4<br />

2<br />

1<br />

Bài giải: Ta biến đổi ma trận bổ sung của hệ trên, ta có:<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

3<br />

<br />

6<br />

<br />

1<br />

0<br />

2<br />

1<br />

1<br />

3<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

9<br />

8<br />

16<br />

1<br />

1<br />

0<br />

4<br />

5<br />

2<br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

2<br />

<br />

x<br />

3<br />

2x<br />

Nhân hàng thứ nhất với 2,<br />

3,<br />

6,<br />

1<br />

rồi cộng vào hàng hai, thứ ba, thứ tư,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hàng năm theo thứ tự, ta được:<br />

4<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 54<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

2<br />

1<br />

1<br />

3<br />

1<br />

3<br />

4<br />

7<br />

1<br />

1<br />

11<br />

11<br />

22<br />

0<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1<br />

3<br />

3<br />

8<br />

<br />

<br />

7 <br />

<br />

15 <br />

1 <br />

<br />

Ta đổi hàng thứ hai và hàng thư ba cho nhau, ta có:<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

1<br />

2<br />

1<br />

3<br />

1<br />

4<br />

3<br />

7<br />

1<br />

1<br />

11<br />

11<br />

22<br />

0<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

3<br />

3<br />

7<br />

<br />

<br />

8 <br />

<br />

15 <br />

1 <br />

<br />

Nhân hàng thứ hai với 2 rồi cộng vào hàng thứ ba, hàng thứ hai cộng vào<br />

hàng thứ tư, nhân hàng thứ hai với 3 cộng vào hàng thứ năm, ta được:<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

1<br />

0<br />

0<br />

0<br />

1<br />

4<br />

11<br />

11<br />

11<br />

1<br />

11<br />

33<br />

33<br />

33<br />

1<br />

1<br />

0<br />

0<br />

0<br />

3<br />

7<br />

<br />

<br />

22<br />

<br />

22<br />

22<br />

<br />

Ta lấy hàng thứ ba trừ hàng thứ tư, hàng thứ năm theo thứ tự, ta được:<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

1<br />

0<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

4<br />

11<br />

0<br />

0<br />

1<br />

11<br />

33<br />

0<br />

0<br />

1<br />

1<br />

0<br />

0<br />

0<br />

3<br />

7<br />

<br />

<br />

22<br />

<br />

0 <br />

0 <br />

<br />

2x<br />

Từ đó suy ra x 4x<br />

11x<br />

x 7<br />

x x x 1<br />

; x , x R.<br />

2<br />

x x<br />

1<br />

3<br />

3<br />

11x<br />

x<br />

3<br />

4<br />

4<br />

x<br />

5<br />

5<br />

33x<br />

Vậy nghiệm của hệ đã cho là:<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

22<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

(<br />

5<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

4<br />

3x<br />

2x4 x5<br />

1,<br />

x4<br />

x5<br />

1,<br />

3x4<br />

2); ( x4,<br />

x ) R.<br />

4<br />

x<br />

5<br />

5<br />

2<br />

1<br />

4<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 55<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 3.10: Tìm các giá trị của α để ma trận<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

4<br />

7<br />

2<br />

1<br />

10<br />

17<br />

4<br />

4<br />

1<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

có hạng nhỏ nhất.<br />

Hạng bằng bao nhiêu với các giá trị tìm được của α và bằng bao nhiêu với các<br />

giá trị α khác?<br />

Bài giải:<br />

Đưa ma trận về dạng chuẩn bằng các biến đổi sơ cấp:<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

4<br />

7<br />

2<br />

1<br />

10<br />

17<br />

4<br />

4<br />

1<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

Hoán vị vòng cột thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư cho nhau ta có:<br />

1<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

7<br />

<br />

2<br />

1<br />

10<br />

17<br />

4<br />

4<br />

1<br />

3<br />

3<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

Hoán vị vòng hàng thứ hai, hàng thư ba, hàng thứ tư cho nhau ta có:<br />

1<br />

<br />

<br />

7<br />

<br />

2<br />

<br />

4<br />

1<br />

17<br />

4<br />

10<br />

4<br />

3<br />

3<br />

1<br />

3<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

Nhân hàng thứ nhất với 7, 2, 4 rồi trừ hàng thứ hai, thư ba, thứ tư theo<br />

thứ tự ta được:<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

1<br />

10<br />

2<br />

6<br />

4<br />

25<br />

5<br />

15<br />

3 <br />

20<br />

<br />

<br />

4 <br />

<br />

12 <br />

<br />

Chia hàng thứ hai cho 5, ta có:<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

1<br />

2<br />

2<br />

6<br />

4<br />

5<br />

5<br />

15<br />

3 <br />

4<br />

<br />

<br />

4 <br />

<br />

12 <br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 56<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hàng thứ hai trừ hàng thứ 3 và nhân hàng thứ hai với 3 rồi cộng vào<br />

hàng thứ tư, ta được:<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

1<br />

2<br />

0<br />

0<br />

4<br />

5<br />

0<br />

0<br />

3<br />

4<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

- Nếu 0 rank(<br />

)<br />

2.<br />

- Nếu 0 rank(<br />

)<br />

3.<br />

Bài 3.11: Tính hạng của ma trận sau:<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

1<br />

<br />

0<br />

Bài giải:<br />

2<br />

1<br />

2<br />

0<br />

3<br />

0<br />

1<br />

0<br />

4<br />

1<br />

2<br />

0<br />

5<br />

0<br />

1<br />

0<br />

6<br />

1<br />

2<br />

4<br />

7<br />

1<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

5<br />

Hiển nhiên rank(A) không lớn hơn 4. Trong trường hợp này a 0.<br />

Nhân hàng thứ nhất với -1 rồi cộng kết quả vào hàng thứ ba ta có:<br />

<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

2<br />

1<br />

0<br />

0<br />

3<br />

0<br />

2<br />

0<br />

4<br />

1<br />

2<br />

0<br />

5<br />

0<br />

4<br />

0<br />

6<br />

1<br />

4<br />

4<br />

7 <br />

1<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

5 <br />

Tiếp theo là nhân cột thứ nhất với số -2, -3, -4,… ,-7 rồi cộng kết quả vào<br />

các cột thứ hai, thứ ba,…, thứ bảy ta được:<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

1<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

2<br />

0<br />

0<br />

1<br />

2<br />

0<br />

0<br />

0<br />

4<br />

0<br />

0<br />

1<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

0 <br />

1<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

5 <br />

Trong cột thứ hai ta có a 1<br />

0 và các phần thử còn lại đều bằng<br />

22<br />

<br />

không. Nhân cột thứ hai với -1 rồi cộng vào cột thứ tư, thứ sáu, thứ bảy.<br />

11<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 57<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có:<br />

<br />

3<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

1<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

2<br />

0<br />

0<br />

0<br />

2<br />

0<br />

0<br />

0<br />

4<br />

0<br />

0<br />

0<br />

4<br />

4<br />

0 <br />

0<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

5 <br />

Tiếp theo là nhân cột thứ ba với số -1, -2, -2, -3 theo thứ tự rồi cộng kết<br />

quả vào các cột thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, ta được:<br />

<br />

4<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

1<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

2<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

4<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

5<br />

Nhân cột thứ sáu với 5, nhân cột thứ bảy với 4 rồi lấy cột thứ sáu trừ cột<br />

thứ năm, ta được:<br />

<br />

5<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

1<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

2<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

4<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

6<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

0<br />

1<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

2<br />

Ta được ma trận cuối cùng là ma trận chéo cấp 4. Ta có:<br />

0<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

4<br />

8<br />

0. Do đó rank (A) = rank (A 6 ) = 4.<br />

det<br />

6<br />

<br />

Bài 3.12: Tính định thức của ma trận sau:<br />

Bài giải:<br />

1<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

1<br />

2 x<br />

1<br />

2<br />

3<br />

3<br />

2<br />

1<br />

3<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

3<br />

3<br />

5<br />

9 x<br />

2<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

1 2 x 2 3<br />

det <br />

.<br />

2 3 1 5<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9 x<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 58<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đổi hàng tứ nhất và hàng thứ hai cho nhau, ta có:<br />

det<br />

<br />

1<br />

1<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 x<br />

1<br />

3<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

3<br />

3<br />

5<br />

9 x<br />

2<br />

Nhân hàng thứ nhất với -1, -2, -2 rồi cộng vào hàng thứ hai, thứ ba, thứ<br />

tư theo thứ tự, ta được:<br />

det<br />

det<br />

det<br />

<br />

1<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

0<br />

x<br />

2<br />

2x<br />

2x<br />

2<br />

2<br />

2 x<br />

x<br />

2<br />

2x<br />

2x<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

3<br />

0<br />

3<br />

3<br />

2<br />

0<br />

3<br />

3<br />

0<br />

1<br />

3<br />

x<br />

3<br />

0<br />

1<br />

3<br />

x<br />

2<br />

2 2<br />

x<br />

1 x<br />

1 3x<br />

9 3<br />

3<br />

1<br />

3<br />

x<br />

2 2<br />

2 2<br />

x<br />

1 3x<br />

12<br />

3x<br />

1 x 4<br />

2 2<br />

Vậy det 3x 1 x 4.<br />

Bài 3.13: Tính định thức của ma trận sau đây:<br />

Bài giải:<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

det( ) <br />

1<br />

1<br />

4<br />

4<br />

1<br />

2<br />

4<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

5<br />

0<br />

4<br />

4<br />

4<br />

1<br />

1<br />

4<br />

4<br />

2<br />

2<br />

6<br />

1<br />

2<br />

5<br />

0<br />

4<br />

7<br />

4<br />

2<br />

2<br />

1 <br />

2<br />

<br />

<br />

1 <br />

<br />

1 <br />

1<br />

<br />

2<br />

2<br />

6<br />

1<br />

7<br />

2<br />

. Khai triển theo cột một ta có:<br />

. Khai triển theo hàng một ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

Nhân hàng thứ nhất với 2 rồi trừ hàng thứ hai, cộng hàng thứ tư, trừ hàng<br />

thứ năm và hàng thứ nhất cộng vào hàng thứ ba. Ta được:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 59<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

0<br />

det( ) 0<br />

0<br />

0<br />

1<br />

3<br />

3<br />

6<br />

6<br />

2<br />

1<br />

2<br />

0<br />

0<br />

2<br />

2<br />

4<br />

3<br />

3<br />

Khai triển theo cột thứ nhất ta được:<br />

det( ) <br />

3<br />

3<br />

6<br />

6<br />

1<br />

2<br />

0<br />

0<br />

2<br />

4<br />

3<br />

3<br />

Nhân hàng thứ nhất với 2 cộng vào hàng thứ hai ta được:<br />

det( ) <br />

3<br />

3<br />

6<br />

6<br />

1<br />

0<br />

0<br />

0<br />

2<br />

0<br />

3<br />

3<br />

Khai triển theo cột thứ hai ta có:<br />

det( )<br />

( 1)<br />

1<br />

2<br />

3<br />

( 1)<br />

6<br />

6<br />

0<br />

2<br />

3<br />

3<br />

0<br />

2<br />

3<br />

3<br />

0<br />

3<br />

1<br />

0<br />

2<br />

3<br />

3<br />

3<br />

2<br />

3 18.<br />

Vậy định thức của ma trận đã cho là:<br />

det( ) <br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

4<br />

4<br />

4<br />

2<br />

5<br />

0<br />

4<br />

4<br />

2<br />

2<br />

6<br />

1<br />

7<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

18.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 60<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chƣơng 3<br />

SỬ DỤNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>HÓA</strong> TRONG <strong>DẠY</strong> <strong>ĐẠI</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>TUYẾN</strong> <strong>TÍNH</strong><br />

NHẰM TĂNG CƢỜNG VIỆC <strong>TỰ</strong> <strong>HỌC</strong> CỦA <strong>SINH</strong> <strong>VIÊN</strong><br />

3.1. Định hƣớng chung<br />

Việc thiết kế giáo án giảng dạy nội dung đại số tuyến tính cho SV CĐSP<br />

nước CHDNND Lào theo hướng trú trọng việc tự học của SV với việc sử dụng<br />

hệ thống bài tập phân hóa được triển khai trên cơ sở các định hướng chung sau:<br />

1). Đặc biệt quan tâm đến việc tạo động cơ để SV tự học.<br />

2). Vận dụng các mô hình tự học một cách phù hợp với đặc thù của SV<br />

CĐSP nước CHDCND Lào.<br />

3). Việc tự học của SV được thực hiện thông qua các hoạt động trong và<br />

ngoài giờ lên lớp.<br />

4). Sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phù hợp với nhận thức của từng<br />

SV, từng nhóm SV.<br />

5). Nhiệm vụ tự học được chuyển tải bới hệ thống các câu hỏi gợi mở và<br />

các nhiệm vụ vận dụng lý thuyết vào giải bài tập.<br />

6). Yêu cầu SV tự đánh giá kết quả tự học của mình.<br />

3.2. Các biện pháp sử dụng hệ thống bài tập phân hóa trong dạy học nội<br />

dung đại số tuyến tính cho SV CĐSP nƣớc CHDCND Lào<br />

Biện pháp 1: Sử dụng các bài tập „Thông hiểu‟ trong quá trình lên lớp để tổ<br />

chức cho SV tham gia các hoạt động tự học ngay trong khi tiếp thu kiến thức mời.<br />

Biện pháp 2: Sử dụng các bài tập „Vận dụng‟ để củng cố, hệ thống hóa<br />

kiến thức sau mỗi tiết học lý thuyết và các giờ dạy bài tập.<br />

Biện pháp 3: Sử dụng các bài tập „Phân tích‟ trong các giờ dạy bài tập,<br />

giờ ôn tập chương.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Biện pháp 4: Thông qua các bài tập „Thông hiểu‟ để SV hình thành niềm<br />

tin vào khả năng của bản thân qua đó hình thành động cơ tự học. Sau đó căn cứ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 61<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vào lực học của SV để giao nhiệm vụ giải các bài tập phù hợp với năng lực của<br />

mỗi SV.<br />

Biện pháp 5: Giao cho SV giải quyết các bài tập theo thứ tự tăng dần:<br />

"Thông hiểu", "Vận dụng", "Phân tích" để SV từng bước hoàn chỉnh hệ thống<br />

kiến thức, tích lũy dần kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập.<br />

Việc vận dụng các biện pháp trên được thể hiện qua các giáo án. Chúng<br />

tôi chọn chương "Hệ phưong trình tiến tính" để thiết kế giáo án. Nội dung<br />

chương "Hệ phương trình tuyến tính" gồm các bài:<br />

1. Hệ 2, 3 phương trình và 2, 3 ẩn.<br />

2. Điều kiện tương thích, phương pháp Cramer và phương pháp Gauss.<br />

3. Hệ phương trình thuần nhất.<br />

4. Giải hệ phương trình đại số tuyến tính tổng quát.<br />

(Nội dung giáo án được trình bày chi tiết ở phần phụ lục).<br />

3.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm<br />

3.3.1. Mục đích dạy thực nghiệm sư phạm<br />

(1). Đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của việc khai thác hệ thống bài tập<br />

phân hóa hỗ trợ SV tự học với các giáo án đã thiết kế trong việc góp phần nâng<br />

cao hiệu quả tự học học phần đại số tuyến tính cho SV Cao đẳng sư phạm<br />

nhóm ngành tự nhiên.<br />

(2). Thu thập số liệu, xử lý theo phương pháp thống kê để có những nhận<br />

định về mặt định lượng về kết quả thực nghiệm sư phạm.<br />

3.3.2. Thời gian, địa điểm và đối tượng thực nghiệm sư phạm<br />

Chúng tôi chọn một trường thực nghiệm là: Trường CĐSP Bankeun của<br />

tỉnh Viêng chăn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành từ tháng 10 năm 2014 đến tháng<br />

12 năm 2014. Mỗi tuần chúng tôi dạy 1 buổi, một buổi dạy 3 tiết, cho SV năm<br />

học thứ ba, học kỳ I.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 62<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối tượng thực nghiệm là SV lớp (3A) và lớp (3B) năm thứ 3. Chúng tôi<br />

đã chọn 02 lớp để thực nghiệm như sau:<br />

- Lớp thực nghiệm là lớp (3A) gồm có 30 SV, lớp đối chứng là lớp (3B)<br />

gồm có 45 SV.<br />

- Các lớp trên đều có mặt bằng nhận thức ở mức độ trung bình khá.<br />

Các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được đánh giá thông qua bài kiểm tra.<br />

3.3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm<br />

Nội dung 1: Điều tra, phỏng vấn GV và SV<br />

Phát phiếu điều tra cho GV và SV; quan sát các hoạt động dạy của GV<br />

và hoạt động học của SV, phỏng vấn để tìm hiểu các nguyên nhân liên quan<br />

đến các tồn tại việc khai thác hệ thống bài tập phân hóa trong tự học của SV;<br />

phân tích số liệu điều tra để rút ra kết luận về nội dung TNSP.<br />

Nội dung 2: Tổ chức dạy học các giáo án đã soạn<br />

Tổ chức dạy thực nhiệm với 4 bài thuộc chương „Hệ phương trình tuyến tính‟<br />

học phần đại số tuyến tính.<br />

Cách thức tiến hành:<br />

Đối với lớp (3A) (lớp thực nghiệm): Dạy với các giáo án được tác giả<br />

luận văn thiết kế.<br />

Đối với lớp (3B) (lớp đối chứng): Việc tự học và dạy học được tiến hành<br />

theo các giáo án được thiết kế theo phương án không có sự hỗ trợ của hệ thống<br />

bài tập phân hóa.<br />

Sau các tiết thực nghiệm, tổ chức cho làm bài kiểm tra.<br />

3.3.4. Kết quả thực nghiệm<br />

Nhận xét về mặt định tính:<br />

Sau khi triển khai thực nghiệm sư phạm thì hầu hết SV ở lớp thực nghiệm<br />

đã thấy thích thú hơn với tự học có sử dụng hệ thống bài tập phân hóa. Đặc biệt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đối việc giải các bài toán về phương trình, hệ phương trình tuyến tính và các bài<br />

toán có liên quan đã nhanh chóng và hiệu quả hơn so với lớp đối chứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 63<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Không khí trong giờ học bớt căng thẳng và buồn tẻ.<br />

Đa số SV tự tin trình bày hiểu biết và cách giải quyết vấn đề của mình,<br />

các đối tượng SV yếu kém đã tích cực phát biểu xây dựng bài hơn.<br />

Hầu hết SV dưới lớp đều hào hứng nhận xét kết quả trả lời của bạn.<br />

Nhận xét về mặt định lượng: Sau giờ dạy bài 3 “Hệ phương trình tuyến<br />

tính” chúng tôi tiến hành tổ chức kiểm tra 50 phút với nội dung như sau:<br />

I. Trắc nghiệm (4 điểm)<br />

Câu 1: Cho hệ phương trình:<br />

A.<br />

B.<br />

Đề kiểm tra<br />

x<br />

7y<br />

z 2<br />

<br />

<br />

5x<br />

y z 1<br />

<br />

x<br />

y 2z<br />

0<br />

, tổng của nghiệm là:<br />

40<br />

73<br />

C. 40<br />

73<br />

41<br />

73<br />

D. 41<br />

73<br />

Câu 2: Cho hệ phương trình thuần nhất 3 ẩn:<br />

Khi đó, hệ chỉ có nghiệm tầm thường nếu:<br />

2<br />

a<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

1<br />

a<br />

3<br />

0 x<br />

0<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

y<br />

<br />

0<br />

<br />

1<br />

a<br />

<br />

z<br />

<br />

0<br />

A. a 2<br />

C. a 2và a 1<br />

B. a 1<br />

D. a 2 hoặc a 1<br />

Câu 3: Xét hệ phương trình đại số tuyến tính<br />

A. Nếu det (A) = 0 thì hệ vô nghiệm.<br />

x b<br />

B. Nếu det (A) 0 thì hệ có vô số nghiệm.<br />

. Khi đó:<br />

C. Nếu x 0 có nghiệm không tầm thường thì det (A) = 0.<br />

D. Nếu x 0 có nghiệm không tầm thường thì det (A) 0<br />

Câu 4: Xét hệ phương trình:<br />

x<br />

3y<br />

5z<br />

t 0<br />

<br />

4x<br />

7y<br />

3z<br />

t 0<br />

<br />

3x<br />

2y<br />

7z<br />

8t<br />

0<br />

Khi đó:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.<br />

A. Hệ có nghiệm duy nhất C. Hệ chỉ có nghiệm tầm thường<br />

B. Hệ vô nghiệm D. Hệ có nghiệm không tầm thường<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 64<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II. Tự luận (6 điểm)<br />

Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:<br />

Đáp án:<br />

Phần 1: Trắc nghiệm (Mỗi đáp án đúng được 1đ)<br />

Câu 1<br />

Mức: Thông hiểu<br />

Câu 2<br />

Mức: Vận dụng<br />

Câu 3<br />

Mức: Thông Hiểu<br />

x<br />

2y<br />

z 2t<br />

2<br />

<br />

2x<br />

y z t 3<br />

<br />

<br />

x 3y<br />

2z<br />

t 5<br />

<br />

3x<br />

y 2z<br />

t 1<br />

Câu 4<br />

Mức: Vận dụng<br />

B C C D<br />

Phần 2: Tự luận (Mức độ: Phân tích)<br />

Câu Nội dung Thang điểm<br />

1<br />

x<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

3<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

x<br />

2<br />

2<br />

1<br />

3<br />

1<br />

5<br />

1<br />

7<br />

1<br />

16<br />

26<br />

1<br />

0<br />

x<br />

3<br />

1<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

3<br />

5<br />

3<br />

8<br />

12<br />

1<br />

<br />

2<br />

2<br />

2t<br />

2<br />

t 1;<br />

y 3 3z<br />

t 1;<br />

x<br />

4<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

3<br />

1<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

5<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

:<br />

3<br />

8<br />

14<br />

1<br />

2<br />

2<br />

<br />

2<br />

1 1<br />

z t 1;<br />

2 2<br />

x 2<br />

2y<br />

z 2t<br />

1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy nghiệm của hệ đã cho là:<br />

(x, y, z, t) = (1, 1, 1,1).<br />

3<br />

5<br />

1<br />

7<br />

3<br />

7<br />

0,5<br />

1,5<br />

1,5<br />

1<br />

1<br />

0,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 65<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ີ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả bài kiểm tra<br />

Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm (Lớp 3A)<br />

າະລາຄ 3.1: ກາກວຈກາຫຽ ຄ ຈລຄ(ຫຽ ຄ 3ກ)<br />

ືຼ<br />

ີ ິ<br />

ິ<br />

ິ ິ<br />

ມິ<br />

ຽ ີ<br />

ິ<br />

ິ ິ<br />

ິ<br />

ິ<br />

ພິ<br />

ິ<br />

ີ<br />

ີ ີ<br />

ຼ<br />

ິ<br />

ີ<br />

ິ<br />

ີ<br />

ລ/ຈ<br />

ແລະ າມສະກຸ ະແ<br />

1 . ລັ ຈມະ ຍພະວ ຄ 6,50<br />

2 . ສຸ ວມ ແກຽ ວສ ມຍູ 6,00<br />

3 . ພັ ກລາ ໄງະສຈ 5,00<br />

4 . ໄາ 5,50<br />

5 . ຫົ າສະ<br />

5,00<br />

6 . ກຄລຽ 4,00<br />

7 . ຄລັ ກ ແສສ ມລຈ 6,50<br />

8 . ສສະຫວັ ສວຈ 7,00<br />

9 . ເກສ ວັ ະສາ 7,00<br />

10 . ໄກສ ັ ວ ຄ 6,50<br />

11 . ຽ ງຈາວັ 4,50<br />

12 . ຍໄລພ 4,00<br />

13 . ມວ 5,00<br />

14 . ວຽຄາ ຈາວັ ະວ ຄ 4,50<br />

15 . ໄງະລາຈ 5,00<br />

16 . ລຸ ຄ ສະຫວັ <br />

5,50<br />

17 . ມ 6,00<br />

18 . າຸ ກ 5,50<br />

19 . ຢ ຄຢຼ າຄ 8,50<br />

20 . ຍ ຄຢຼ າຄ 8,00<br />

21 . າສ ລໄາວ 7,50<br />

22 . ເຢກລ ລເລງູ 7,00<br />

23 . ເງຼ ງ ຍ ວຫວຼ າຄ ຄ 8,50<br />

24 . າວາ ັ ະວ ຄ 8,50<br />

25 . ໄມສັ ກ 6,00<br />

26 . ຼ ຢຼ າຄ ເຼ ງຢັ ຄ 7,00<br />

27 . ຍ ຄເອ ຫວັ ຄເັ ຄ 9,00<br />

28 . ສະຊຽ ັ ະວ ຄ 6,50<br />

29 . ສຸ ວັ ະລຈ 9,00<br />

30 . ສສຸ ວັ ຫວຼ າຄ 5,50<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 66<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ິ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra lớp đối chứng (Lớp 3B)<br />

າະລາຄ 2: ກາກວຈກາຢັ ຽ ຄຢ ື ລະຈັ ຍ(ຫຽ ຄ 3ຂ)<br />

ືຼ<br />

ິ<br />

ີ<br />

ິ<br />

ີ<br />

ຼ<br />

ີ<br />

ີ<br />

ີ ີ<br />

ິ<br />

ິ<br />

ີ<br />

ິ<br />

ິ<br />

ີ<br />

ີ<br />

ີ<br />

ີ ີ<br />

ິ<br />

ລ\ຈ<br />

ແລະ າມສະກຸ ະແ<br />

1 . ັ ຈສະພ ະວ ຄສັ ກ 5,50<br />

2 . ເພັ ຈສະໝ ຈາລາສັ ກ 8,50<br />

3 . ຂາວ ໄພະສ<br />

7,00<br />

4 . ຫວຄ ໄວຸ ຈ 5,50<br />

5 . ສເພັ ຈ າເພັ ຄ 8,50<br />

6 . ລັ ຈະະພ ຂຸ ະເສຈ 5,00<br />

7 . ໄມຢຼ າຄ ເຢັຽ ງເຢຄຢຼ າຄ 7,50<br />

8 . າຽ ງ ວ ຄພະັ 4,50<br />

9 . ກາເລງລ ືຼາວເຍົ ງຢຽ າວ 6,00<br />

10 . ກ ສພາຍມໄ 4,50<br />

11 . ມ ລະຈ ງ ຄະຍຸ 5,50<br />

12 . ເພັ ຈມະ ຄວັ <br />

6,50<br />

13 . ສຸ ພາຈ ສວໄລ 5,50<br />

14 . ສ ມເພັ ຈ ຼ າມະໂລາ 4,00<br />

15 . ພຸ ຈ ໄງະວ ຄ 4,50<br />

16 . ພຈ 4,00<br />

17 . ະເລສັ ກ 5,00<br />

18 . າໄພວັ 6,00<br />

19 . າໄພຈ ພ ມມະລາຈ 7,00<br />

20 . ເພັ ຄພ ຄສະຫວຼ າຄ 5,50<br />

21 . ໄ ຄາວ 7,00<br />

22 . ຸຼ ະວ ຄ 6,50<br />

23 . າໃຍ ພວຽຄໄ 4,50<br />

24 . ແສຄລັ ຄສ ຫົ ວຄໂຈ 6,00<br />

25 . າງ ພັ ະວ ຄ 5,50<br />

26 . ສ ມໄ ສສະໝ 5,00<br />

27 . າວຢຼ າຄ ກ ຄ<br />

7,50<br />

28 . າຈ ແກຽ ວວ ຄກ ຈ 4,00<br />

29 . ວຽຄເອ ລຽຄເ<br />

5,50<br />

30 . ພຸ ຈພ ໄງະລາ 4,50<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 67<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ຼ<br />

ຼ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ືຼ<br />

ິ<br />

ີ<br />

ຼ ຼ<br />

ລ\ຈ<br />

ແລະ າມສະກຸ ະແ<br />

31 . ໂກມິ ະຈຈ 4,00<br />

32 . ວັ ຈຢຼ າຄ 6,50<br />

33 . ເັ ຄມ ວ ຄເັ ຄມ ວ 5,00<br />

34 . ີອໂຼ ວ ຄຍຸ ຈໄ 8,50<br />

35 . ງັ ຄ ິັ ງາ 7,50<br />

36 . ຸ ໄ ໂພ ິ ສາ 4,50<br />

37 . າັ ພຸ ຈະວ ຄສາ 5,00<br />

38 . າຸ ລັ ກ ແສຄຈາວ ຄ 5,00<br />

39 . ມແພຄ ສຸ ວັ ະວ ຄ 8,00<br />

40 . າພ ສຼ ພະັ 7,50<br />

41 . ູ ວ ເຢຍກ ວວຼ າຄ 7,00<br />

42 . ຢາວ ືຼ 6,50<br />

43 . ສຸ ກສາ ແກຽ ວມະ ີ ວ ຄ 5,00<br />

44 . ັ ະ ພ ມຈ ີ 4,50<br />

45 . ພ ມ ໄງະສ ິ ຈ 4,00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 68<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.3. So sánh kết quả hai lớp thực nghiệm và đối chứng<br />

Ta có:<br />

Điểm số Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng<br />

9,0 02 0<br />

8,5 03 03<br />

8,0 01 01<br />

7,5 01 04<br />

7,0 04 04<br />

6,5 04 04<br />

6,0 03 03<br />

5,5 04 07<br />

5,0 04 07<br />

4,5 02 07<br />

4,0 02 05<br />

X<br />

X<br />

Nhận xét:<br />

9<br />

nx<br />

i i<br />

i 4<br />

TN<br />

= 190 30 = 6,33<br />

9<br />

N<br />

nx<br />

i i<br />

i 4<br />

DC<br />

= 260, 5 45 = 5,78<br />

N<br />

1). Về mặt định lượng: Lớp thực nghiệm có kết quả kiểm tra tốt hơn lớp<br />

đối chứng; Lớp thực nghiệm có tỷ lệ SV đạt điểm từ trung bình trở lên cao hơn<br />

lớp đối chứng.<br />

2). Về mặt định tính: Do lớp thực nghiệm được hệ thống hóa, bồi dưỡng<br />

kỹ năng giải bài tập từng bước, từng bước qua việc giải các bài tập phân hóa<br />

nên hầu hết các Em đều giải quyết được các bài tập ở dạng „Thông hiểu‟ và<br />

„Vận dụng‟. Một số Em đã thể hiện rõ năng lực của mình qua việc hoàn thiện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các bài kiểm tra dạng „Phân tích‟<br />

Lớp đối chứng thì kết quả hạn chế hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 69<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾT LUẬN<br />

Luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:<br />

1). Nghiên cứu lý luận về vấn đề tự học và dạy học phân hóa.<br />

2). Tìm hiểu về chương trình, nội dung đại số tuyến tính và thực trạng tự<br />

học của SV trường CĐSP Bankeun của tỉnh Viêng chăn.<br />

3). Phân loại các bài tập nội dung đại số tuyến tính thành 3 nhóm với các<br />

yêu cầu cao dần: Thông hiểu; Vận dụng; Phân tích phù hợp với đặc thù về tâm<br />

sinh lý, năng lực nhận thức của SV trường CĐSP nước CHDCND Lào.<br />

4). Ngoài các bài tập có trong giáo trình dành riêng cho SV trường CĐSP<br />

của Bộ Giáo dục Lào quy định, luận văn còn tham khảo thêm các tài liệu, giáo<br />

trình học phần đại số tuyến tính của các trường Sư phạm Việt Nam để đưa vào<br />

hệ thống bài tập.<br />

5). Biên tập lại, đưa ra lời giải chi tiết cho các bài tập theo định hướng bổ<br />

sung thêm các chỉ dẫn để SV có thể đọc và hiểu.<br />

6). Đưa ra 5 biện pháp sử dụng hệ thống bài tập phân hóa trong dạy học<br />

nội dung đại số tuyến tính cho SV trường CĐSP nước CHDCND Lào.<br />

7). Cụ thể hóa các biện pháp sư phạm thông qua việc thiết kế các giáo án<br />

dạy đại số tuyến tính.<br />

8). Tổ chức thử nghiệm sư phạm để kiểm chứng hiệu quả của hệ thống<br />

các bài tập phân hóa. Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu đã thể hiện được<br />

mục đích của hệ thống bài tập phân hóa đó là đã giúp SV tự học tốt hơn.<br />

Kết quả của luận văn là mở, luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu để bổ sung<br />

hoàn thiện hệ thống bài tập phân hóa học phần đại số tuyến tính và triển khai cụ<br />

thể các biện pháp đã đề ra trên phạm vi rộng hơn để góp phần tổ chức cho SV<br />

tự học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV ở trường CĐSP nước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CHDCND Lào.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 70<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng Việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Lê Khánh Bằng (1998), "Phương hướng cơ bản nâng cao chất lượng tự<br />

học - tự đào tạo của học sinh, sinh viên", Tạp chí Đại học và Giáo dục<br />

THCN số 7/98.<br />

2. Bernhard Muszynski, Nguyễn Thị Phương Hoa (2003), Con đường nâng cao<br />

chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên, cơ sở lý luận và giải pháp,<br />

NXB ĐHSP.<br />

3. Đậu Thế Cấp (2008), Đại số tuyến tính, NXB Giáo dục.<br />

4. Carl Rogers (2001), Phương pháp Dạy và Học hiệu quả, NXB Trẻ, Thành<br />

phố Hồ Chí Minh.<br />

5. Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến (2004), Để tự học đạt được hiệu quả, NXB<br />

Giáo dục.<br />

6. Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Toán học, (Giáo trình dùng cho<br />

các trường Cao đẳng sư phạm), NXB Giáo dục.<br />

7. Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo<br />

dục học môn toán, Nxb Giáo dục Hà Nội.<br />

8. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHSP<br />

Hà Nội.<br />

9. Jean – Marc Denommé et Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp<br />

sư phạm tương tác, người dịch: Nguyễn Quang Thuấn - Tống Văn Quán,<br />

NXB Thanh niên.<br />

10. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP<br />

Hà Nội.<br />

11. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lý<br />

luận dạy học môn toán, Nxb Giáo dục.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12. Ngô Thúc Lanh (1970), Đại số tuyến tính, NXB Đại học và trung học<br />

chuyên nghiệp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 71<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ິ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

13. Nguyễn Hiến Lê (2003), Tự học một nhu cầu của thời đại, NXB Văn hóa<br />

thông tin.<br />

14. Lưu Xuân Mới (2003), "Rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên đại học",<br />

Tạp chí khoa học số 2, Trường ĐHSP Hà Nội.<br />

15. Patrice Pelpel (1998), Tự đào tạo để dạy học, NXB Giáo dục.<br />

16. Phan Huy Phú, Nguyễn Doãn Tuấn (2004), Bài tập Đại số tuyến tính, NXB<br />

Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

17. Đoàn Quỳnh, Khu Quốc Anh, Nguyễn Anh Kiệt, Tạ Mân, Nguyễn Doãn<br />

Tuấn (1997), Giáo trình Toán đại cương - Phần I: Đại số tuyến tính, NXB<br />

Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

18. Hoàng Xuân Sính, Trần Phương Dung (2009), Bài tập Đại số tuyến tính (tái<br />

bản lần thứ năm), NXB Giáo dục.<br />

19. Nguyễn Duy Thuận (Chủ biên), Phí Mạnh Ban, Nông Quốc Chinh (2003),<br />

Đại số tuyến tính, NXB Đại học Sư phạm.<br />

20. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ (1997), Quá trình Dạy - Tự học, NXB<br />

Giáo dục.<br />

21. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Dạy - tự học, NXB Giáo dục.<br />

22. Nguyễn Đình Xuân (chủ biên), Ngô Công Hoàn (2000), Qui trình học tập<br />

và tự học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.<br />

Tài liệu nƣớc CHDCND Lào (ເກະສາ ສ.ລາວ)<br />

23. ກະວຄສ ຶ ກສາກາ ແລະ ກິ ລາ ສ.ລາວ (1997). ເກະສາຍາລຸ ຄູ ະ ິ ຈສາຈ<br />

ໂອຄອຽ ມັ ຈະງ ມ ຽ ແລະ ມັ ຈະງ ມາງ. ໂອຄພີ<br />

ແລະ ກິ ລາ.<br />

24. ກະວຄສ ຶ ກສາິ<br />

ມກະວຄສ ຶ ກສາິ<br />

ກາ<br />

ກາ ແລະ ກິ ລາ ສ.ລາວ (2006). ງຸ ຈະສາຈກາສ ຶ ກສາ ຂຄ<br />

ກ ມສຽ າຄູ ີ 2006-2015 ແລະ ແຼ ກາະ ິ ຍັ ຈ ີ 2006-2010.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25. ພຶ ຈະະ ິ ຈ3 ກຸຼ ມວ ິ າສະເພາະາມສາງ ສາລັ ຍວ ິ ະງາໄລູ ີ III 2010.<br />

ໂອຄພ ີ ມກະວຄ ຶສກສາ<br />

ິ ກາ ແລະ ກິ<br />

ລາ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 72<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ິ<br />

ິ<br />

ິ<br />

ິ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ີ<br />

ີ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

26. ສູ ພ ມມະສ ພຶ ຈະະ ິ ຈ ສາລັ ຍວະງາໄລູ ີ II – 1998.<br />

ກະວຄສ ຶ ກສາ ິ ກາ ແລະ ກິ ລາ, ສູ ພັ ຈະາູ .<br />

27. ແສຄເຈ ື<br />

ຫົ ຽ າັ ະຍຸ ະຈສາຈພື ຽ ຊາ II ສາລັ ຍວ ິ ະງາໄລູ 1998.<br />

ກະວຄສ ຶ ກສາ ິ ກາ ແລະ ກິ ລາ, ສູ ພັ ຈະາູ .<br />

28. ະຈສາຈ 1 ສາລັ ຍວ ິ ະງາໄລວ ິ ະງາສາຈພື ຽ ຊາ, ມ. 2001.<br />

29. ສູ ພ ມມະສ ູຼ ມື ູ ພຶ ຈະະຈ ສາລັ ຍວ ິ ະງາໄລູ ີ II – 1998.<br />

ກະວຄສ ຶ ກສາ ິກາ ແລະ ກິ ລາ, ສູ ພັ ຈະາູ .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 73<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

Giáo án<br />

Môn: Đại số tuyến tính<br />

Bài 3 Hệ phưong trình tiến tính<br />

Tiết 1) Hệ 2, 3 phương trình và 2, 3 ẩn; Tiết 2) Điều kiện tương thích, phương pháp Cramer và phương pháp Galoa<br />

3) Hệ phương trình thuần nhất; Tiết 4) Giải hệ phương trình đại số tiến tính tổng quát<br />

Mục tiêu Nội dung Hoạt động của giáo viên<br />

Cho sinh<br />

viên có<br />

thi hành<br />

kỳ luật.<br />

Sau khi<br />

học xong<br />

bài cũ SV<br />

nắm được<br />

cách tính<br />

định thức<br />

Bài giải:<br />

Khi tính định thức<br />

b . '<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

, ',<br />

'<br />

' , ta có:<br />

1. Bƣớc lời chào hỏi<br />

- GV chào lại SV.<br />

- Kiểm tra sinh viên vắng<br />

Lý do...<br />

2. Bƣớc kiểm tra bài cũ<br />

- GV cho bài toán:<br />

1. Xét các định thức:<br />

a b c a b<br />

<br />

''<br />

<br />

a<br />

a<br />

1<br />

2<br />

a<br />

a<br />

2<br />

1<br />

a<br />

b<br />

b<br />

1<br />

2<br />

b<br />

b<br />

2<br />

1<br />

b<br />

Khi đó:<br />

a.<br />

'<br />

c<br />

c<br />

1<br />

2<br />

c<br />

c<br />

2<br />

1<br />

c<br />

b.<br />

, '<br />

<br />

c.<br />

''<br />

d.<br />

''<br />

- GV cho SV lên bảng giải bài tập<br />

- GV tóm lại bài giải của SV.<br />

a<br />

1<br />

2<br />

a<br />

'<br />

b<br />

1<br />

2<br />

b<br />

c<br />

c<br />

Hoạt động<br />

của sinh viên<br />

- SV xin chào GV.<br />

- Lớp trưởng báo cáo cho<br />

GV biết.<br />

1<br />

2<br />

c<br />

- SV lên bảng giải bài<br />

tập một người<br />

- Các SV kiểm trả bài<br />

giải của mình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết<br />

3<br />

phút<br />

5<br />

phút<br />

Vật<br />

liệu<br />

Đánh<br />

giá<br />

Quan<br />

sát<br />

hiểu<br />

biết<br />

bài cũ<br />

của<br />

SV<br />

giải<br />

bài<br />

tập.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mục tiêu Nội dung Hoạt động của giáo viên<br />

Bài 3 Hệ phƣong trình tiến tính<br />

Cho SV I. Hệ 2, 3 phƣơng trình và 2,3 ẩn<br />

nắm được 1.1. Hệ hai phƣơng trình tuyến<br />

định tính<br />

nghĩa của a1x<br />

b1<br />

y h1<br />

hệ 2, 3 <br />

1.1<br />

<br />

a2x<br />

b2<br />

y h2<br />

phương<br />

- Trong đó x, y là các ẩn số.<br />

trình và 2,<br />

3 ẩn - a<br />

1<br />

, a2,<br />

b1<br />

, b2<br />

, h1<br />

, h2<br />

là các số đã biết.<br />

Hệ I là không thuần nhất nếu ít<br />

nhất một trong hai số h 1,h2<br />

khác<br />

không; được gọi là thuần nhất,<br />

nếu h<br />

1<br />

h2<br />

0.<br />

Ta gọi nghiệm của hệ 1 .1<br />

là cặp<br />

( x , y)<br />

thỏa mãn cả hai phương<br />

trình của hệ ấy.<br />

Hệ được gọi là tương thích nếu có<br />

ít nhất một nghiệm, là không tương<br />

thích trong trường hợp ngược lại.<br />

1.2. Hệ ba phƣơng trình ba ẩn<br />

a1x<br />

b1<br />

y c1z<br />

h1<br />

<br />

a2x<br />

b2<br />

y c2z<br />

h2<br />

1.2<br />

<br />

a3x<br />

b3<br />

y c3z<br />

h3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<br />

3. bƣớc dạy bài mới<br />

- GV viết đề bài trên bảng.<br />

- Giáo viên đưa ra hệ 2, 3<br />

phương trình và 2, 3 ẩn<br />

- GV viết dạng hệ 2, 3 phương<br />

trình và 2, 3 ẩn trên bảng và<br />

giải thích.<br />

Ta cũng có các định nghĩa tương<br />

tự cho hệ 1 .2<br />

như đối với<br />

hệ 1<br />

.1<br />

Hoạt động<br />

của sinh viên<br />

- SV chép đề bài<br />

- SV nghe, xem và<br />

chép nội dung của bài<br />

trên bảng<br />

Vật<br />

Tiết<br />

liệu<br />

5<br />

phút SGK,<br />

Giáo<br />

án,<br />

Phấn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đánh<br />

giá<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mục tiêu<br />

Sau khi<br />

học xong<br />

phương<br />

pháp<br />

Cramer<br />

này, SV<br />

sẽ nắm<br />

được<br />

phương<br />

pháp giải<br />

hệ 2, 3<br />

phương<br />

trình và<br />

2, 3 ẩn ;<br />

hệ<br />

phương<br />

trình có<br />

số bằng<br />

Nội dung<br />

II. Điều kiện tƣơng thích<br />

phƣơng pháp Cramer -<br />

phƣơng pháp Gaus<br />

1. 2.1. Phƣơng pháp<br />

Cramer<br />

Ta xét hệ 1 .1<br />

và cũng<br />

đúng hệ 1 .2.<br />

Giải: Nhân phương trình<br />

(1) với a<br />

2<br />

, phương trình (2)<br />

với a<br />

1<br />

, ta có hệ phương<br />

trình:<br />

a1a2<br />

x b1a<br />

2<br />

y a2h1<br />

<br />

a1a2<br />

x b2a1<br />

y a1h2<br />

( a b a b ) y a h<br />

<br />

1<br />

a<br />

a<br />

1<br />

2<br />

2<br />

b<br />

b<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

a b<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

a<br />

a b ;<br />

a1<br />

h1<br />

<br />

y<br />

a1h2<br />

a2h<br />

a2<br />

h2<br />

Vậy nếu 0 thì ta có<br />

<br />

y<br />

y .<br />

<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

1<br />

2<br />

h<br />

1<br />

Hoạt động<br />

của giáo viên<br />

- GV cho SV xét hệ<br />

<br />

<br />

1 .1 và<br />

Cũng đúng cho hệ<br />

1 .2. Ta có hệ .1<br />

a1x<br />

b1<br />

y h1<br />

<br />

a2x<br />

b2<br />

y h<br />

2<br />

1 :<br />

(1)<br />

(2)<br />

- GV giới thiệu SV sử<br />

dụng pháp cộng đại số<br />

để tìm nghiệm của hệ<br />

<br />

<br />

1 .1 .<br />

Bƣớc 1: Nhân phương<br />

trình (1) với a<br />

2<br />

,<br />

phương trình (2) với<br />

a , ta có hệ <br />

1<br />

I =?<br />

Hoạt động của sinh viên<br />

- SV tập luyện theo hướng dẫn của<br />

giáo viên.<br />

Bƣớc 1: Các sinh viên tập luyện,<br />

nhân phương (1) với a<br />

2<br />

, phương<br />

trình (2) với a<br />

1<br />

a1a<br />

<br />

a1a<br />

2<br />

2<br />

x b a<br />

1<br />

x b a<br />

2<br />

y a h<br />

2<br />

1<br />

2<br />

y a h<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

1<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết<br />

7<br />

phút<br />

Vật<br />

liệu<br />

Đánh<br />

giá<br />

Quan<br />

sát SV<br />

tập<br />

luyện<br />

hoạt<br />

động<br />

của<br />

giáo<br />

viên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhau theo<br />

phương<br />

pháp<br />

Cramer.<br />

Tương tự, nếu nhân (1) với<br />

b 2 , phương trình (2) với b 1 ,<br />

ta có hệ phương trình:<br />

a1b2<br />

x b1b2<br />

y b2h1<br />

<br />

b1<br />

a2<br />

x b2b1<br />

y b1h2<br />

( a b a b ) x h b<br />

<br />

x<br />

<br />

1<br />

h<br />

h<br />

2<br />

1<br />

2<br />

b<br />

b<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

a b<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

a<br />

Vậy nếu 0 thì ta có<br />

<br />

x <br />

x .<br />

<br />

h b<br />

Định lý 1: Nếu định thức<br />

0 thì hệ ( 1.1)<br />

có<br />

nghiệm duy nhất cho bởi<br />

công thức Cramer:<br />

y<br />

x x<br />

; y (nếu<br />

<br />

0 mà x<br />

0 thì<br />

phương trình vô nghiệm).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

b<br />

1<br />

2<br />

1<br />

Bƣớc 2: Trừ (1) cho<br />

(2), ta suy ra y = ?<br />

Bƣớc 3:<br />

Đặt<br />

<br />

và<br />

<br />

y<br />

<br />

a<br />

a<br />

1<br />

2<br />

a<br />

a<br />

1<br />

2<br />

b<br />

b<br />

1<br />

2<br />

h<br />

h<br />

a b<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1<br />

2<br />

a h<br />

a<br />

2<br />

2<br />

b<br />

a<br />

Bƣớc 4: Kết luận nếu<br />

0 thì ta có y = ?.<br />

- Tương tự như trên nếu<br />

0<br />

thì ta có x ? .<br />

- Từ bài giải hệ .1<br />

2<br />

1<br />

1 giáo<br />

viên đưa ra định lý 1.<br />

-<br />

h<br />

1<br />

Bƣớc 2: Các SV lấy phương trình<br />

(1) trừ phương trình (2)<br />

( a y a h a h<br />

1<br />

b2<br />

a2b1<br />

)<br />

Bƣớc 3: Đặt<br />

<br />

<br />

y<br />

<br />

a<br />

a<br />

1<br />

2<br />

a<br />

a<br />

1<br />

2<br />

b<br />

b<br />

1<br />

2<br />

h<br />

h<br />

a b<br />

1<br />

2<br />

Bƣớc 4: Vậy<br />

<br />

x <br />

x ;<br />

<br />

- SV chép ĐL 1.<br />

1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

a h<br />

2<br />

a<br />

2<br />

2<br />

b<br />

a<br />

2<br />

2<br />

1<br />

h<br />

<br />

y<br />

y ( 0)<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hệ Cramer có thể giải bằng<br />

phương pháp ma trận<br />

AX Bnếu det( A ) 0 thì<br />

1<br />

X A B trong đó B là<br />

véc tơ cột vế phải.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- GV cho SV 2 người<br />

lên bảng làm ví dụ, các<br />

hệ phương trình tuyến<br />

tính sau đây theo quy<br />

tắc Cramer.<br />

1.<br />

2.<br />

x<br />

2y<br />

1<br />

<br />

x<br />

2y<br />

5<br />

2x<br />

3y<br />

z 1<br />

<br />

x<br />

y z 6<br />

<br />

3x<br />

y 2z<br />

1<br />

- GV cho SV lên bảng<br />

hai người làm ví dụ 1<br />

và 2 sử dụng định lý 1<br />

GV hướng dẫn SV các<br />

bước<br />

để giải quyết ví dụ và<br />

yêu cầu SV tuân thủ<br />

đúng các bước đó<br />

Bước 1: Tính<br />

1<br />

<br />

1<br />

2<br />

?<br />

2<br />

1 2<br />

x<br />

? ;<br />

5 2<br />

- SV lên bảng hai người<br />

Làm ví dụ 1 một ngươi, làm ví dụ 2<br />

một người<br />

- Các SV trong lớp làm ví dụ 1 và<br />

2 theo bước hướng dẫn của GV.<br />

Ví dụ 1.<br />

1 2<br />

Bước 1: 4<br />

1 2<br />

1 2 1 1<br />

x<br />

12<br />

y<br />

4<br />

5 2 1 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

10<br />

phút<br />

Quan<br />

sát SV<br />

tập<br />

luyện<br />

Các ví<br />

dụ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

y<br />

1<br />

<br />

1<br />

1<br />

?<br />

5<br />

(nếu 0 hệ PT có<br />

nghiệm duy nhất)<br />

Bước 2: tính<br />

<br />

x<br />

y<br />

x ; y <br />

<br />

Bước 3: Kết luận cặp<br />

( x ; y)<br />

=?<br />

Các bước giải tương tự<br />

như ví dụ 1.<br />

12 4<br />

Bước 2: x 3; y 1<br />

4 4<br />

Bước 3:Vậy ( x , y)<br />

(3; 1)<br />

Ví dụ 2:<br />

Bước 1:<br />

2<br />

1 1 1 23<br />

3<br />

3<br />

1<br />

1<br />

2<br />

x<br />

23; y<br />

46; 69<br />

Bước 2:<br />

<br />

x <br />

x<br />

<br />

<br />

y <br />

y<br />

<br />

23<br />

1<br />

23<br />

46<br />

2<br />

23<br />

69<br />

z <br />

z 3<br />

23<br />

Bước 3:<br />

Vậy ( x , y,<br />

z)<br />

(1, 2, 3)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

z<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mục tiêu Nội dung Hoạt động của giáo viên<br />

Sau khi<br />

học xong<br />

III. Hệ phƣơng trình thuần<br />

nhất<br />

- GV giải thích và viết nội dung<br />

hệ phường 1. 3.1. Hệ phƣơng trình thuần của hệ phương trình thuần nhất<br />

trình thuần nhất hai phƣơng trình, hai ẩn và định lý 2 trên bảng.<br />

nhất các a1x<br />

b1<br />

y 0<br />

- Sau đó, GV cho SV xét hai ví<br />

(1.4)<br />

SV nắm<br />

<br />

a2x<br />

b2<br />

y 0<br />

dụ cụ thể sau:<br />

được Hệ này bao giờ cũng có nghiệm Ví dụ 1: Cho hệ phương trình:<br />

phương x 0,<br />

y 0<br />

3x<br />

4x<br />

0<br />

<br />

pháp giải<br />

Nên nghiệm này còn được<br />

2x<br />

3y<br />

0<br />

hệ phương<br />

gọi là nghiệm tầm thường. Ví dụ 2: cho hệ phương trình:<br />

trình thuần<br />

Vấn đề là xem khi nào hệ<br />

3x<br />

4y<br />

0<br />

nhất 2<br />

<br />

(1.3) ngoài nghiệm tầm thường<br />

6x<br />

8y<br />

0<br />

phương<br />

còn có nghiệm không tầm - Áp dụng định lý 2, giải ví dụ<br />

trình 2 ẩn<br />

thường nữa không?<br />

1, ví dụ 2: ?; hệ có nghiêm<br />

và 3<br />

Ta có:<br />

không?<br />

phương<br />

a1<br />

b1<br />

0 b1<br />

trình 3 ẩn. ; <br />

x<br />

0 ;<br />

a b 0 b<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<br />

y<br />

2<br />

<br />

a<br />

2<br />

a<br />

1<br />

2<br />

0<br />

0<br />

0<br />

Vậy theo định lý 1:<br />

Nếu 0thì hệ (1.3) có nghiệm<br />

2<br />

Hoạt động của sinh<br />

viên<br />

SV nghe GV giải<br />

thích và chép nội<br />

dung ; định lý của hệ<br />

phương trình thuần<br />

nhất.<br />

Ví dụ 1: D0<br />

<br />

3<br />

2<br />

4<br />

1 0<br />

3<br />

nên hệ chỉ có nghiệm<br />

tầm thường.<br />

Ví dụ 2: Có<br />

<br />

3<br />

6<br />

4<br />

0<br />

8<br />

nên hệ có nghiệm<br />

không tầm thường.<br />

Mỗi cặp số x, y<br />

trong đó<br />

3<br />

y x,<br />

( x,<br />

y)<br />

R ;<br />

4<br />

đều là nghiệm của hệ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết<br />

10<br />

phút<br />

Vật<br />

liệu<br />

Đánh<br />

giá<br />

Quan sát<br />

hiểu biết<br />

của SV<br />

làm ví dụ<br />

cụ thể<br />

của hệ<br />

phương<br />

trình<br />

thuần<br />

nhất 2<br />

phương<br />

trình 2 ẩn<br />

và 3<br />

phương<br />

trình 3<br />

ẩn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Duy nhất là là nghiệm tầm<br />

thường.<br />

Nếu 0 thì do 0, hệ<br />

1 2<br />

<br />

(1.3) có vô số nghiệm không tầm<br />

thường nữa.<br />

Vậy ta có định lý :<br />

Định lý 2: Hệ phương trình<br />

thuần nhất (1.4) có nghiệm<br />

không tầm thường khi và chỉ khi<br />

định thức 0 .<br />

(Định lý đúng cho cả hệ n<br />

phương trình n ẩn).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mục tiêu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của sinh viên Tiết<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2. 3.2. Hệ thuần nhất 3 phƣơng<br />

trình 3 ẩn.<br />

- GV cho các SV làm ví dụ<br />

sau:<br />

a1x<br />

b1<br />

y c1z<br />

0<br />

Ví dụ 3:<br />

<br />

a2x<br />

b2<br />

y c2z<br />

0 (1.5) x1<br />

2x2<br />

3x3<br />

0<br />

<br />

<br />

a3x<br />

b3<br />

y c3z<br />

0<br />

2x1<br />

x2<br />

x3<br />

0<br />

<br />

Đới với hệ này, các kết quả đã nêu x1<br />

3x2<br />

4x3<br />

0<br />

cho hệ 2 phương trình 2 ẩn vẫn<br />

đúng.<br />

- GV dùng cách dạy giải<br />

thích và hướng dẫn SV làm<br />

ví dụ các bước giải hệ<br />

phương trình thuần nhất 3<br />

phương trình 3 ẩn:<br />

Bước 1:<br />

- Xét định thức cấp 3 ( ?)<br />

- Nếu định thức cấp 3 bằng<br />

không, xét định thức cấp 2<br />

tiếp.<br />

Bước 2:<br />

- Nếu định thức cấp 2 khác<br />

không, ta lấy 2 phương trình<br />

đầu.<br />

Bước 1:<br />

1<br />

Ta có: 2 1 1<br />

0<br />

1<br />

2<br />

3<br />

Hệ có vô số nghiệm.<br />

Xét định thức cấp 2:<br />

1<br />

2<br />

2<br />

5 0<br />

1<br />

3<br />

2<br />

Bước 2:<br />

Bởi vậy, ta lấy hai phương<br />

trình đầu:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

10<br />

phút<br />

Vật<br />

liệu<br />

Đánh<br />

giá<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Bước 3:<br />

- Xét hệ 2 phương trình, 3 ẩn<br />

theo cách giải cộng đại số.<br />

Bước 4:<br />

- Kết luận cặp nghiệm của hệ<br />

đã cho.<br />

x1<br />

2x<br />

<br />

2x1<br />

x<br />

2<br />

2<br />

3x<br />

x<br />

3<br />

3<br />

0<br />

0<br />

Bước 3:<br />

Chuyển x<br />

3<br />

sang vế phải:<br />

x1<br />

2x<br />

<br />

2x1<br />

x<br />

2<br />

2<br />

3x<br />

x<br />

3<br />

3<br />

( a)<br />

( b)<br />

Lấy (b) nhân với 2 rồi cộng<br />

với (a), ta có:<br />

1<br />

5x1<br />

x3<br />

x1<br />

x3<br />

5<br />

2<br />

x2<br />

x3<br />

2x1<br />

x3<br />

x3<br />

5<br />

7 x<br />

3<br />

5<br />

Bước 4: Vậy hệ đã cho có<br />

vô số nghiệm xác định bởi:<br />

1 7<br />

( x1 , x2<br />

) ( x3,<br />

x3),<br />

x3<br />

5 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

R<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mục tiêu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của sinh viên Tiết<br />

Sau khi<br />

học xong<br />

hệ<br />

phương<br />

trình đại<br />

số tổng<br />

quát các<br />

SV:<br />

- nắm được<br />

phương<br />

pháp giải<br />

hệ<br />

phương<br />

trình đại<br />

số tuyến<br />

tính tổng<br />

quát cho<br />

hai<br />

trường<br />

hợp: hệ<br />

phương<br />

trình<br />

IV. Hệ phƣơng trình đại số tuyến<br />

tính tổng quát<br />

4.1. Dạng của hệ phƣơng trình -<br />

đại số tuyến tính<br />

Dạng tổng quát của hệ phương<br />

trình đại số tuyến tính được viết<br />

như sau:<br />

GV viết nội dung dạng hệ -<br />

phương trình đại số tuyến<br />

tính trên bảng và giải thích.<br />

SV tai nghe, mắt xem, tay<br />

viết.<br />

a11x1<br />

a12x2<br />

... a1<br />

n<br />

xn<br />

b1<br />

<br />

a21x1<br />

a22x2<br />

... a2n<br />

xn<br />

b2<br />

<br />

(1.6)<br />

................................................<br />

<br />

am1x1<br />

am2x2<br />

... amn<br />

xn<br />

bn<br />

Hệ này được viết dưới dạng ma<br />

trận là: x b , ở đay A là ma trận<br />

được thành lập từ các hệ số của các<br />

biến ( a )<br />

i j<br />

mn<br />

x : véc tơ cột của các biến:<br />

x1<br />

<br />

<br />

<br />

x2<br />

x <br />

<br />

<br />

x n <br />

b: véc tơ cột các số hạng tự do:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

7<br />

phút<br />

Vật<br />

liệu<br />

Đánh<br />

giá<br />

Quan<br />

sát<br />

hiểu<br />

biết nội<br />

dung<br />

và hiểu<br />

biết<br />

làm ví<br />

dụ cụ<br />

thể của<br />

hệ<br />

phương<br />

trình<br />

đại số<br />

tuyến<br />

tính<br />

tổng<br />

quát.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thuần b1<br />

<br />

nhất và <br />

<br />

b2<br />

b <br />

hệ<br />

<br />

phương<br />

<br />

b m <br />

trình có<br />

Hệ phương trình đại số tuyến tình<br />

vế phải<br />

được gọi là: Thuần nhất nếu tất cả<br />

khác 0;<br />

các<br />

- Giải được<br />

b i<br />

0,<br />

i 1,2,...,<br />

m ; không thuần<br />

Các bài<br />

nhất nếu có ít nhất một b<br />

i<br />

0 ;<br />

toán về<br />

hệ<br />

tương thích nếu hệ có ít nhất một<br />

phương<br />

nghiệm, tức là tồn tại một bộ giá trị<br />

trình đại<br />

của x<br />

1<br />

, x2,...,<br />

xn<br />

mà khi thay vào sẽ<br />

số tuyến<br />

tính.<br />

có một đồng nhất thực; không<br />

tương thích nếu không có một<br />

nghiệm nào;<br />

- xác định nếu hệ chỉ có một nghiệm<br />

duy nhất; bất định nếu tồn tại quá<br />

một nghiệm.<br />

1. 4.2. Giải hệ phƣơng trình đại số - GV sử dụng cách dạy giải - SV nghe GV giải thích<br />

tuyến tính.<br />

Khi giải hệ phương trình đại số<br />

tuyến<br />

tính có thể xảy ra hai trường hợp:<br />

thích nội dung, định lý và<br />

hướng dẫn cho SV biết các<br />

bước giải hệ phương trình<br />

đại số tuyến tính hai trường<br />

và chép nội dung bài học<br />

GV viết trên bảng.<br />

m n & m n .<br />

hợp.<br />

- Các SV tự giải ví dụ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

20<br />

phút<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

a) Trường hợp m = n<br />

Lúc này ma trận A có dạng:<br />

- GV cho SV giải ví dụ sau:<br />

Ví dụ 1: Giải hệ phương<br />

a<br />

a a<br />

n <br />

trình:<br />

11 12<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

a a a<br />

<br />

x<br />

21 22<br />

2n<br />

1<br />

6x2<br />

2x3<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

2x1<br />

2x2<br />

x3<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

an1<br />

an2<br />

ann<br />

3x1<br />

4x2<br />

2x3<br />

1<br />

Nếu cho là định thức của hệ số<br />

ma trận A của hệ (1.6). -<br />

Bước 1:<br />

Ở đây m ?, n ?<br />

Điều đó có nghĩa là muốn tìm x<br />

i<br />

-<br />

thì phải chia định thức <br />

i<br />

thiết lập<br />

Tính<br />

?, 1 ?, 2<br />

?, 3<br />

?<br />

từ định thức bằng cách thay Bước 2:<br />

- Tính<br />

cột i bởi cột số hạng tự do cho định<br />

1<br />

<br />

2<br />

thức , tức là:<br />

x<br />

1<br />

?, x2<br />

?<br />

<br />

i<br />

xi<br />

i 1,2,...,<br />

n (1.7) 3<br />

<br />

x<br />

3<br />

?<br />

<br />

Vì vậy, có thể phát biểu quy tắc<br />

Cramer: nếu đjnh thức gồm các hệ<br />

số của hệ n phương trình tuyến với<br />

n ẩn khác 0 thì có một nghiệm duy<br />

nất được tính bằng công thức (1.6)<br />

trường hợp m n<br />

ta gọi ( a ) là ma trận của<br />

i j<br />

mn<br />

hệ. Sau khi thêm cột các số hạng tự<br />

do b vào vào ma trân A, ta lập<br />

được ma trận mở rọng B.<br />

theo bước hướng dẫn của<br />

GV.<br />

Bước 1:<br />

Ở đây m = n = 3.<br />

1<br />

6 2<br />

<br />

2<br />

3<br />

2<br />

4<br />

1<br />

2 0<br />

2<br />

Bước 2: Theo quy tắc<br />

Cramer:<br />

4 6 2<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

2<br />

4<br />

2<br />

4<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

4<br />

3<br />

3<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

6<br />

4<br />

2<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3<br />

1<br />

2<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

a<br />

a a<br />

n<br />

b Bước 3:<br />

11 12<br />

1 1<br />

<br />

<br />

<br />

a a a<br />

n<br />

b Kết luận cặp nghiệm của hệ<br />

21 22<br />

2 2<br />

<br />

<br />

đã cho.<br />

<br />

<br />

am1<br />

am2<br />

amn<br />

bm<br />

<br />

Để giải trường hợp này, ta dựa vào<br />

Ví dụ 2: Giải hệ phương<br />

định lý sau:<br />

trình :<br />

Định lý 3 (Croneke - Capeli):<br />

x1<br />

3x2<br />

x3<br />

x4<br />

7<br />

Điều kiện cần và đủ để hệ (1.6) có <br />

nghiệm là hạng của ma trận A<br />

2x1<br />

5x2<br />

x3<br />

2x4<br />

22<br />

<br />

bằng hạng của ma trận mở rộng B. 3x1<br />

8x2<br />

x3<br />

x4<br />

24<br />

Nếu r( ) r(<br />

)<br />

n thì hệ (1.6) có Bước 1:<br />

một nghiệm duy nhất. Nếu - Ở đây m 3,<br />

n 4<br />

r( ) r(<br />

)<br />

n thì hệ (1.6) có vô - Tính r ( A)<br />

?, r(<br />

B)<br />

?. Viết<br />

số nghiệm.<br />

(bài chứng minh xem theo sách<br />

ma<br />

trận<br />

giáo khoa).<br />

1<br />

3 1 1<br />

7 <br />

Định lý 4:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 5 1<br />

2 22<br />

<br />

Nếu r( ) n thì hệ thuần nhất chỉ <br />

3 8 1 1<br />

24<br />

có nghiệm tầm thường, nếu Nhân hàng thứ nhất với (-2)<br />

r( ) n thì hệ thuần nhất có vô số rồi cộng với hàng thứ hai,<br />

nghiệm, do đó ngoài nghiệm tầm<br />

thường phải có nghiệm không tầm<br />

thường.<br />

lấy hàng thứ hai cộng với<br />

hàng thứ ba.<br />

Bước 2:<br />

(bài chứng minh xem theo sách<br />

giáo khoa)<br />

Hệ quả: Đối với hệ thuần nhất n<br />

- Từ bước 1, ta có:<br />

r ( A)<br />

r(<br />

B)<br />

3 n 4<br />

Hệ có vô số nghiệm.<br />

Bước 3:<br />

Vậy nghiệm của hệ là:<br />

1<br />

( x<br />

1,<br />

x2,<br />

x3)<br />

(3, , 5) .<br />

2<br />

Bước 1:<br />

Ở đây: m 3,<br />

n 4<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

3<br />

1<br />

1<br />

3<br />

5<br />

8<br />

1<br />

3<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

4<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

7 <br />

22<br />

<br />

<br />

<br />

24<br />

7<br />

8<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

1<br />

3 1 1<br />

7 <br />

<br />

<br />

<br />

0 1<br />

3 4 8<br />

<br />

<br />

0 0 1 2 5<br />

Bước 2: Ta có:<br />

r ( )<br />

r(<br />

)<br />

3 n 4<br />

Vậy hệ có vo số nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

phương trình n ẩn số thì điều kiện - Với ma trận cuối cùng, hãy<br />

cầ và đủ để hệ có nghiệm không viết hệ phương trình đó?<br />

tầm thường là định thức 0 .<br />

Thật vậy, vì 0 thì<br />

r( ) r(<br />

)<br />

n . Do đó hệ thuần<br />

nhất có vô số nghiệm, tức là có<br />

nghiệm không tầm thường.<br />

Bước 3:<br />

- Hệ phương trình viết lại<br />

trong bước 3 có 3 phương<br />

trình 4 ẩn. Để giải hệ này<br />

trước hết ta<br />

đặt x4 c R.<br />

Hãy giải hệ<br />

này?<br />

Bước 4:<br />

- Kết luận cặp nghiệm của hệ<br />

đã cho?<br />

Với ma trận cuối cùng ta<br />

có:<br />

x1<br />

3x2<br />

x3<br />

x4<br />

7<br />

<br />

x2<br />

3x3<br />

4x4<br />

8<br />

<br />

x3<br />

2x4<br />

5<br />

Bước 3:<br />

Đặt x c . Ta được:<br />

4<br />

R<br />

x1<br />

3x2<br />

x3<br />

7 c<br />

<br />

x2<br />

3x3<br />

8 4c<br />

<br />

<br />

x3<br />

5<br />

2c<br />

x3<br />

5<br />

2c<br />

<br />

<br />

x2<br />

8<br />

4c<br />

15<br />

6c<br />

7 2c<br />

x1<br />

7 c 21<br />

6c<br />

5 2c<br />

<br />

<br />

9<br />

5c<br />

Bước 4: Các nghiệm có<br />

dạng:<br />

x1<br />

9<br />

5c<br />

<br />

x2<br />

7 2c<br />

, c R<br />

<br />

x3<br />

5<br />

2c<br />

Với mỗi giá trị của c ta có<br />

một nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cho SV<br />

nắm được<br />

bài học<br />

điểm<br />

chính yếu<br />

Cho SV<br />

chú ý<br />

xem bài<br />

học và<br />

làm bài<br />

tập<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4. Bƣớc củng cố bài dạy<br />

- Yêu cầu SV hiểu được cách<br />

giải hệ phương trình, phân<br />

biết được các dạng hệ<br />

phương trình sử dụng các<br />

cách giải nào hợp và nhanh<br />

hơn. SV nắm được các tri<br />

thức phương pháp là các<br />

bước giải hệ phương trình<br />

của mỗi dạng. Bài tập rèn<br />

luyện: Câu 4, câu 5 trang<br />

69, 70 theo SGK.<br />

5. 5. Bƣớc căn dặn SV và cho<br />

bài tập.<br />

- GV căn dặn SV khi về nhà<br />

Phải xem lại bài học và xem<br />

bài mới, bài 4 không gian<br />

véc tơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

phút<br />

1<br />

phút<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!