27.06.2018 Views

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA VẬT LIỆU CACBON MAO QUẢN TRUNG BÌNH TỪ OXIT SILIC

https://app.box.com/s/rywp0rmsbrj6398hsexoe78fftubzlkr

https://app.box.com/s/rywp0rmsbrj6398hsexoe78fftubzlkr

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

vào trong lỗ xốp được [21].Tác giả cho rằng với sự có mặt của H 2 SO 4 , đường sucrose<br />

bị thủy phân thành glucose và fructose, có kích thước phân tử nhỏ hơn và tính ưa nước<br />

kém hơn. Do đó, đường dễ dàng đi vào cấu trúc lỗ xốp của oxit silic đồng thời với quá<br />

trình cacbon hóa và polime hóa. Tuy nhiên, nếu lượng H 2 SO 4 quá nhiều cũng gây cản<br />

trở đối với quá trình tẩm cacbon. Lượng H 2 SO 4 thừa sẽ chiếm một phần thể tích xốp<br />

của chất tạo cấu trúc nên làm giảm thể tích lỗ xốp thực do đó một phần cacbon sẽ bị<br />

nhiệt phân ở ngoài lỗ xốp [21]. Mặt khác lượng H 2 SO 4 nhiều sẽ làm tăng nhanh tốc độ<br />

phân hủy của đường sucrose, vì vậy đường chưa được tẩm vào lỗ xốp đã bị phân hủy<br />

bên ngoài tạo thành các loại cacbon không xốp.<br />

Theo tác giả, tỉ lệ H 2 SO 4 và đường tốt nhất cho quá trình tẩm là 0,11g H 2 SO 4 /1g<br />

đường.[21]<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 2.8.Kết quả XRD của cacbon được tổng hợp với lượng H 2 SO 4 khác nhau<br />

trên 1 g đường.<br />

19

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!