27.06.2018 Views

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA VẬT LIỆU CACBON MAO QUẢN TRUNG BÌNH TỪ OXIT SILIC

https://app.box.com/s/rywp0rmsbrj6398hsexoe78fftubzlkr

https://app.box.com/s/rywp0rmsbrj6398hsexoe78fftubzlkr

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

3.5.4. Khảo sát khả năng hấp phụ kim loại nặng:<br />

3.5.4.1 Mẫu nghiên cứu:<br />

Các thí nghiệm được tiến hành tại Phòng Vật liệu và Công nghệ Môi<br />

trường thuộc Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng. Tại đây các mẫu dung dịch<br />

ion kim loại được tạo thành từ các muối NiNO 3 .6H 2 O, ZnCl 2 , CdSO 4 .8/3H 2 O.<br />

Vật liệu là than hoạt tính được sản xuất từ trấu. Các mẫu trước và sau khi tiến<br />

hành các thí nghiệm đều được kiểm tra nồng độ.<br />

Chuẩn bị các dung dịch Zn 2+ , Ni 2+ , Cd 2+ với các nồng độ từ khoảng 20<br />

mg/l đến khoảng 140 mg/l.<br />

Liều sử dụng : 2,5 g than / 1 lít dung dịch<br />

Quá trình được thực hiện trong điều kiện pH = 5 – 6 tại nhiệt độ phòng.<br />

3.5.4.2 Phân tích mẫu<br />

Hàm lượng ion kim loại được xác định bằng phương pháp phân tích quang phổ<br />

hấp thu nguyên tử trên máy AAS. Phương pháp này xác định hàm lượng ion kim loại<br />

bằng cách đưa mẫu đã trộn lẫn với nền HNO 3 vào máy AAS, tại đây mẫu được nguyên<br />

tử hóa và chuyển thành tín hiệu điện để nhận biết được độ hấp thu của từng mẫu. Căn<br />

cứ vào độ hấp thu của chuẩn và mẫu, giá trị nồng độ của từng mẫu sẽ được xác định<br />

chính xác bằng phương pháp lập đường chuẩn nội suy.<br />

3.5.4.3. Thí nghiệm trong bể<br />

Thí nghiệm trong bể là thí nghiệm của vật liệu dưới dạng tĩnh, thí nghiệm bể<br />

được tiến hành bằng cách dùng một lượng nhỏ vật liệu cho vào bình có chứa một<br />

lượng xác định các mẫu ion kim loại. Trong nghiên cứu này thể tích mẫu dùng cho<br />

một lần thí nghiệm là 100 ml với các nồng độ ion kim loại khác nhau, khối lượng vật<br />

liệu là 0,25g cacbon.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Dung lượng hấp phụ Q của các vật liệu được xác định theo công thức sau:<br />

Q = (Co – Ce)V/m (mg/g) (3.6)<br />

Với: Co : nồng độ ban đầu của dung dịch (mg/l)<br />

Ce : nồng độ của dung dịch sau hấp phụ (mg/l)<br />

39

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!