01.07.2018 Views

Bài giảng Hóa kỹ thuật - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, 2015

https://app.box.com/s/gtl5ni7yqjhkbzey59zk7g7cky4ur3vt

https://app.box.com/s/gtl5ni7yqjhkbzey59zk7g7cky4ur3vt

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN I<br />

CÁC NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.<br />

1.1.1 Mở đầu<br />

CHƯƠNG I CẤU TẠO CHẤT.<br />

Các nhà triết <strong>học</strong> cổ đại đã giả thiết nguyên tử tồn tại như những hạt vô cùng nhỏ không<br />

thể nhìn thấy, không thể chia nhỏ được. Cho đến nay sự tồn tại của nguyên tử đã được xác nhận<br />

bằng thực nghiệm.<br />

Đến cuối thế kỷ thứ 19, hàng loạt những phát minh quan trọng về vật lý như khám phá ra<br />

các hạt cơ bản: e, p, n... Kết quả phát minh này đã làm cho chúng ta thêm sáng tỏ nguyên tử là hệ<br />

vi mô có cấu trúc khá phức tạp.<br />

Bảng 1.1 Khối lượng và điện tích của các hạt trong nguyên tử<br />

Loại hạt<br />

Khối lượng (m)<br />

Điện tích (q)<br />

kg u C<br />

Electron 9,1.10 -31 5,55.10 -4 - 1,6.10 -19 C = -eo<br />

Proton 1,672 10 -27 1,007 + 1,6.10 -19 C = +eo<br />

Nơtron 1,675 10 -27 1,009 0<br />

Đầu tiên, Thomson – Lorentz đã đưa mẫu nguyên tử ở dạng hình cầu với đường kính<br />

khoảng d = 10 -10 m = 1A 0 . Tâm của hình cầu là hạt nhân tích điện dương, các electron chuyển<br />

động xung quanh hạt nhân.<br />

Tiếp sau, vào năm 1911 Rucherford đã đề xuất mẫu hành tinh nguyên tử. Ông ví trái đất<br />

và các hành tinh khác như các electron quay quanh mặt trời được coi là hạt nhân. Mẫu hành tinh<br />

nguyên tử do Rucherford đề xướng được hoàn thiện thêm một bước nữa bởi lý thuyết của Borh.<br />

Thuyết của Borh đã đưa ra các luận điểm sau:<br />

* Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân với quỹ đạo, bán kính hoàn toàn xác<br />

định và được gọi là trạng thái dừng.<br />

* Các electron chuyển động trên quỹ đạo này có năng lượng xác định và năng lượng của<br />

chúng được bảo toàn.<br />

* Khi electron nhận năng lượng thì chúng chuyển lên quỹ đạo xa hạt nhân hơn, ở quỹ đạo<br />

này electron ở trạng thái không bền và chúng chuyển về quỹ đạo gần hạt nhân hơn đồng thời giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phóng năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ theo công thức sau:<br />

E = E − E = h .<br />

c<br />

t<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c hc<br />

Với ν - tần số, = E .<br />

<br />

= <br />

Bước sóng λ của bức xạ điện từ do electron chuyển từ<br />

trạng thái có mức năng lượng cao xuống trạng thái có mức năng lượng thấp hơn đã tạo ra dãy<br />

vạch quang phổ của nguyên tử hiđro.<br />

Tuy nhiên thuyết Bohr còn nhiều điểm thiếu sót, hạn chế.<br />

1.1.2 Hạt nhân nguyên tử<br />

- Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi hai loại hạt proton và nơtron nên chúng được<br />

mang điện tích dương. Điện tích dương của hạt nhân (Z+) bằng số proton trong hạt nhân và bằng<br />

số thứ tự của nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn.<br />

- Số khối A = Z + N Z : Số proton ; N : Số nơtron.<br />

- Tổng khối lượng proton và nơtron có giá trị gần bằng khối lượng nguyên tử.<br />

- Ký hiệu nguyên tử :<br />

A<br />

Z<br />

X<br />

. Ví dụ : Clo (<br />

35<br />

17<br />

Cl<br />

Đồng vị: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa <strong>học</strong> là những nguyên tử có cùng số<br />

proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau.<br />

37<br />

17<br />

Cl<br />

Ví dụ: Nguyên tố Clo trong thiên nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị<br />

(24,47%). Hai đồng vị này đều có 17 proton nhưng số nơtron lần lượt là 18 và 20 hạt.<br />

,<br />

37<br />

17<br />

Cl<br />

...)<br />

35<br />

17<br />

Cl<br />

(75,53%) và<br />

Do phần lớn các nguyên tố hóa <strong>học</strong> là hỗn hợp nhiều đồng vị cấu thành nên trong thực tế<br />

người ta thường xác định nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp đồng vị.<br />

Ví dụ: Khối lượng nguyên tử trung bình của clo là:<br />

1.1.3 Nguyên tử một electron<br />

a. Các kết quả chính<br />

35.75,53 + 37.24,47<br />

M = = 35,49<br />

100<br />

Những kết quả thu được từ việc giải phương trình Schrodinger đối với nguyên tử hidro sẽ<br />

là cơ sở cho lí thuyết chung về cấu tạo nguyên tử. Những kết quả chính:<br />

+ Số lượng tử chính.<br />

- kí hiệu là n<br />

- Số lượng tử chính nhận các giá trị nguyên dương: n = 1, 2, 3, 4…+∞.<br />

- Số lượng tử chính dùng để xác định mức năng lượng của các electron trong nguyên tử<br />

bằng công thức:<br />

- Với n = 1, E1 = -13,6 (eV)<br />

- Với n = 2, E 2 = -13,6/4 = -3,4 (eV)<br />

E<br />

n<br />

−<br />

= 13,6 ( eV )<br />

(1.1)<br />

2<br />

n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Người ta gọi mức năng lượng ứng với các e có cùng 1 giá trị của n là:<br />

Số lượng tử chính n 1 2 3 4 5 6 7<br />

Mức năng lượng En K L M N O P Q<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Số lượng tử n càng lớn mức năng lượng En càng cao.<br />

- Đối với ion giống hidro thì năng lượng của eletron được xác định bằng công thức:<br />

- Z là điện tích hạt nhân.<br />

+ Số lượng tử phụ<br />

+ kí hiệu là l.<br />

+ Số lượng tử phụ nhận các giá trị l = 0, 1, 2, 3… n – 1.<br />

E<br />

n<br />

2<br />

−13,6.<br />

Z<br />

= ( eV ). (1.2)<br />

2<br />

n<br />

Ví dụ: n = 4 thì số lượng tử phụ nhân các giá trị: l = 0, 1, 2, 3.<br />

+ Người ta đặt tên cho các electron theo giá trị số lượng tử phụ của l:<br />

Số lượng tử phụ l 0 1 2 3<br />

Phân lớp electron s p d f<br />

* Ý nghĩa:<br />

+ Số lượng tử phụ để xác định mômen động lượng M<br />

h<br />

M = l( l + 1). 2 <br />

+ Cho biết các phân mức năng lượng trong lớp thứ n.<br />

+ Cho biết hình dạng của đám mây electron.<br />

+ Số lượng tử từ<br />

+ kí hiệu: ml<br />

của electron trong nguyên tử theo biểu thức:<br />

(1.3)<br />

+ Ứng với một giá trị của l có (2l +1) giá trị của ml: ml = 0;±1; ±2; ±3;. ...; ± l.<br />

+ Ví dụ l = 2 m1 = -2, -1, 0, 1, 2.<br />

+ Giá trị hình chiếu mômen động lượng obitan trên trục Z được tính bằng công thức:<br />

+ Số lượng tử từ spin (m s )<br />

h<br />

Mz<br />

= ml. 2<br />

(1.4)<br />

Để mô tả đầy đủ trạng thái của e, người ta đã bổ sung thêm số lượng tử thứ 4 gọi là số<br />

lượng tử spin. Số lượng tử spin mô tả sự tự quay của e quanh trục riêng của nó.<br />

- Mô men của spin có giá trị.<br />

M<br />

s<br />

h<br />

= s( s + 1). với 2 <br />

- Hình chiếu của mômen spin trên trục z là:<br />

1<br />

s = (1.5)<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

h<br />

Ms<br />

= m .<br />

z s<br />

(1.6)<br />

2<br />

- Số lượng tử ms gọi là số lượng tử từ spin, số lượng tử từ spin chỉ nhận 2 giá trị:<br />

ms<br />

1<br />

= s= .<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Mây electron.<br />

x, y,<br />

z<br />

- ( ) 2<br />

dxdydz tại một điểm có tọa độ x, y, z biểu thị xác xuất tìm thấy electron tại<br />

điểm đó. Các kết quả cho thấy sự phân bố xác xuất tìm thấy electron và các mặt giới hạn thu<br />

được cũng chính là hình dạng của các orbitan nguyên tử.<br />

1.1.4 Nguyên tử nhiều electron<br />

a. Khái niệm lớp, phân lớp, obitan nguyên tử.<br />

+. Lớp electron<br />

bằng nhau.<br />

Hình 1.2 Hình dạng một số các AO - s, p, d<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Các electron có cùng trị số n được xếp vào cùng một lớp, chúng có mức năng lượng gần<br />

+ Lớp electron được kí hiệu :<br />

n 1 2 3 4 5 6 7<br />

Lớp electron K L M N O P Q<br />

Lớp K là lớp gần hạt nhân nhất, có năng lượng thấp nhất và liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lớp ngoài cùng là lớp có năng lượng cao nhất, liên kết với hạt nhân kém chặt chẽ nhất. Vì<br />

vậy, dễ tách ra khỏi nguyên tử nhất.<br />

+. Phân lớp electron<br />

+ Các electron có cùng trị số n, l được xếp vào cùng một phân lớp, chúng có mức năng<br />

lượng bằng nhau.<br />

+ Kí hiệu: l = 0 1 2 3...<br />

phân lớp s p d f...<br />

+ Ứng với một giá trị của n có n giá trị số lượng tử phụ của l : l=0, 1, 2,. ..n-1.<br />

+ Lớp thứ n có n phân lớp<br />

Ví dụ: n = 1 → l=0 → có một phân lớp 1s.<br />

n = 2 → l=0; l=1→ có hai phân lớp 2s 2p.<br />

n = 3 → l=0; l=1; l=2→ có ba phân lớp 3s 3p 3d.<br />

+ Obitan nguyên tử ( kí hiệu AO)<br />

+ Các electron có cùng trị số n, l, ml được xếp vào cùng một obitan.<br />

+ Ứng với một giá trị của l có (2l+1) giá trị của ml : ml = -l,... 0, 1, 2,...l.<br />

+ Số giá trị của ml bằng số obitan nguyên tử.<br />

Ví dụ: phân lớp s: l=0 → ml =0 → có 1 obitan. kí hiệu:<br />

phân lớp p: l=1 → ml = -1, 0, 1→ có 3 obitan<br />

phân lớp d: l=2 → ml = -2, -1, 0, 1, 2 → có 5 obitan<br />

phân lớp f: l=3 → ml = -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 có 7 obitan.<br />

b. Quy luật phân bố các electron trong nguyên tử<br />

+ Nguyên lý Pauli<br />

- Nguyên lý: Trong một nguyên tử không thể có hai electron có cùng trị số 4 số lượng tử như nhau.<br />

- Các hệ quả của nguyên lý Pauli.<br />

+ Trong một AO chỉ chứa tối đa 2 electron .<br />

Vì 2 electron có cùng n, l, ml thì ms p<strong>hải</strong> khác nhau, mà ms có 2 giá trị là ± ½ nên 1<br />

obitan có tối đa 2 electron.<br />

+ Trong mỗi phân lớp chỉ chứa tối đa 2(2l+1) electron.<br />

Vì một giá trị l có (2l+1) giá trị của ml → có (2l+1) obitan → có tối đa 2(2l+1) electron.<br />

Ví dụ: Phân lớp s: l=0 → có (2.0+1) = 1 AO → có tối đa 2 electron<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phân lớp p: l=1 → có (2.1+1) = 3 AO → tối đa 6 electron<br />

Phân lớp d: l=2 → có (2.2+1) = 5 AO → tối đa 10 electron<br />

+ Trong mỗi lớp chứa tối đa 2n 2 electron.<br />

Ví dụ: Lớp thứ nhất n = 1 có 2 electron ; Lớp thứ hai n = 2 có 8e ; Lớp thứ hai n = 3 có 18e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Quy tắc kinh nghiệm Klechkowsky<br />

Đối với nguyên tử nhiều electron thì năng lượng không chỉ phụ thuộc vào số lượng tử<br />

chính n mà còn phụ thuộc vào số lượng tử phụ l.<br />

Theo quy tắc kinh nghiệm Klechkowski thứ tự năng lượng các obitan nguyên tử là:<br />

+ Năng lượng của các obitan nguyên tử tăng theo tổng giá trị (n+l).<br />

+ Nếu hai obitan nguyên tử có tổng giá trị (n+l) như nhau thì obitan nào có số lượng tử<br />

chính n lớn hơn có năng lượng lớn hơn.<br />

Ví dụ: Phân lớp : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p<br />

(n+l): 1+0 2+0 2+1 3+0 3+1 4+0 3+2 4+1<br />

Dựa vào quy tắc trên ta sắp xếp được thứ tự các mức năng lượng của các AO từ thấp đến cao<br />

như sau: 1s


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp<br />

chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân<br />

nguyên tử.<br />

b. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn<br />

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.<br />

- Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào 1 hàng ngang gọi là chu kỳ.<br />

- Các nguyên tố có cùng electron hoá trị được xếp vào một cột dọc gọi là nhóm.<br />

c. Cấu trúc bảng tuần hoàn<br />

+ Chu kỳ: Là một dãy các nguyên tố hóa <strong>học</strong> mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron<br />

và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân. Số lớp electron của nguyên tử nguyên<br />

tố bằng số thứ tự của chu kỳ.<br />

Ví dụ:<br />

C (Z = 6): 1s 2 2s 2 2p 2 có 2 lớp electron nên C nằm ở chu kỳ 2 trong bảng tuần hoàn (BTH).<br />

- Mỗi chu kỳ được mở đầu bằng một kim loại điển hình, cuối là một nguyên tố halogen<br />

và kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kỳ 1).<br />

Các chu kỳ nhỏ (chu kỳ 1, 2, 3)<br />

+ Chu kỳ 1 (n=1) gồm hai nguyên tố<br />

H<br />

He<br />

1s 1 1s 2<br />

+ Chu kỳ 2 (n=2) gồm 8 nguyên tố (2 nguyên tố s, 6 nguyên tố p).<br />

l =0: Phân lớp 2s có 3 Li (2s 1 ) và 4 Be (2s 2 )<br />

l=1: Phân lớp 2p từ 5 B (2s 2 2p 1 ) đến 10 Ne (2s 2 2p 6 )<br />

+ Chu kỳ 3 (n=3) gồm 8 nguyên tố (2 nguyên tố s, 6 nguyên tố p).<br />

Hoàn toàn giống chu kỳ 2<br />

Dãy nguyên tố chu kỳ 2: 11Na 12Mg 13Al…………..….. 18 Ar<br />

Cấu hình electron lớp ngoài cùng: 3s 1 3s 2 3s 2 3p 1 …………….3s 2 3p 6<br />

Các chu kỳ lớn (4, 5, 6, 7)<br />

+ Chu kỳ 4 (n=4) gồm 18 nguyên tố (2 nguyên tố s, 10 nguyên tố d và 6 nguyên tố p).<br />

Nguyên tố: 19K 20Ca 21Sc…………….… 30 Zn 31 31 Ga……………. 36 Kr<br />

Cấu hình electron: 4s 1 4s 2 3d 1 4s 2 ………….....3d 10 4s 2 3d 10 4s 2 4p 1 ……..3d 10 4s 2 4p 6<br />

+ Chu kỳ 5 (n=5) Giống chu kỳ 4<br />

Dãy nguyên tố chuyển tiếp thứ nhất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyên tố: 37Rb 38Sr 39Y……………. 48 Cd 49In……………. 54 Xe<br />

Cấu hình electron: 5s 1 5s 2 4d 1 5s 2 ……...…..4d 10 5s 2 4d 10 5s 2 5p 1 ……..4d 10 5s 2 5p 6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dãy nguyên tố chuyển tiếp thứ hai<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chu kỳ này có 6 nguyên tố cấu hình bất thường vì mức năng lượng của AO 5s và 4d rất gần nhau<br />

làm cho electron chuyển giữa các phân lớp.<br />

+ Chu kỳ 6 (n=6) gồm 32 nguyên tố<br />

- Tương tự chu kỳ 5 nhưng có thêm 14 nguyên tố họ f bắt đầu từ nguyên tố Ce, các nguyên tố này<br />

có tính chất rất giống Lantan nên được xếp ở chung vào một dãy nên gọi là dãy lantanoit (hay các nguyên<br />

tố họ lantan) xếp phía dưới BTH.<br />

55Cs 56Ba 57La* 72Hf…………… 80 Hg 81Tl…………………. 86 Rn<br />

6s 1 6s 2 5d 1 6s 2 4f 14 5d 2 6s 2 …….4f 14 5d 10 6s 2 4f 14 5d 10 6s 2 6p 1 …........ 4f 14 5d 10 6s 2 6p 1<br />

Dãy nguyên tố chuyển tiếp thứ ba<br />

Họ Lantan: 58Ce 59Pr…………..……… 70 Yb 71Lu<br />

4f 1 5d 1 6s 2 4f 3 5d 0 6s 2 ……………..4f 14 5d 0 6s 2 4f 14 5d 1 6s 2<br />

+ Chu kỳ 7 (n = 7)<br />

14 nguyên tố f<br />

Chu kỳ 7 xây dựng chưa hoàn chỉnh, giống chu kỳ 6.<br />

Trong 32 nguyên tố có thể có thì bằng thực nghiệm chỉ mới thấy khoảng 30 nguyên tố trong đó<br />

có các Actinoit (các nguyên tố họ actini) (5f) nằm phía dưới BTH (giống các lantanoit) và dãy nguyên tố<br />

chuyển tiếp (6d).<br />

+ Nhóm<br />

- Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron<br />

tương tự nhau, do đó có tính chất hóa <strong>học</strong> gần giống nhau và được xếp vào cùng một cột trong<br />

BTH theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân từ trên xuống dưới. Nhóm được chia thành nhóm A<br />

và nhóm B.<br />

+ Nhóm A: gồm các nguyên tố s và p, được đánh số từ IA đến VIIIA<br />

* STT của nhóm bằng với số electron hoá trị và bằng với số electron lớp ngoài cùng.<br />

+ Nhóm B: Gồm những nguyên tố d, được đánh số từ IB đến VIIIB<br />

* Số TT nhóm = số electron hoá trị = số electron lớp ngoài cùng + số electron ở lớp sát ngoài<br />

cùng.<br />

* Cách xác định STT nhóm ở nhóm B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng (n-1)d x ns y :<br />

Chú ý:<br />

- Nếu x+y 10 → STT nhóm = x+y-10.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ (n-1)d 4 ns 2 → (n-1)d 5 ns 1 : nửa (bán) bão hoà → cấu hình bền<br />

+ (n-1)d 9 ns 2 → (n-1)d 10 ns 1 : giả bão hoà → cấu hình bền<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2 CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC<br />

1.2.1 Các đặc trưng cơ bản của liên kết.<br />

a. Năng lượng liên kết.<br />

Năng lượng liên kết là năng lượng giải phóng ra khi hình thành liên kết hoá <strong>học</strong> từ các<br />

nguyên tử độc lập.<br />

Năng lượng liên kết thường tính bằng kJ/mol hoặc kcal/mol. Ví dụ:<br />

H + H → H2 ;<br />

ΔH= - 432 kJ/mol.<br />

- Quá trình phá vỡ phân tử để tạo thành các nguyên tử cần cung cấp một năng lượng. Đó là<br />

năng lượng nguyên tử hóa.<br />

hinh thanh lien ket<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

phan ly lien ket<br />

C + 4H ⎯⎯⎯⎯ ⎯ CH<br />

Về trị số tuyệt đối, năng lượng của hai quá trình này là như nhau nhưng ngược dấu.<br />

Bảng 2.1 Giá trị năng lượng của một số liên kết.<br />

Liên kết A-B<br />

C - H<br />

C - C<br />

C = C<br />

C<br />

C<br />

C - O<br />

C = O<br />

C - N<br />

Năng lượng liên kết,<br />

kJ/mol<br />

-412,5<br />

-347,0<br />

-597,7<br />

-811,0<br />

-351,0<br />

-760,7<br />

-292,6<br />

4<br />

Liên kết A-B<br />

C - F<br />

C - Cl<br />

C - Br<br />

C - I<br />

H - H<br />

O - H<br />

N - H<br />

Năng lượng liên kết,<br />

kJ/mol<br />

-439,0<br />

-328,0<br />

-279,0<br />

-238,0<br />

-431,0<br />

-464,0<br />

-388,7<br />

<strong>Trường</strong> hợp trong một phân tử có nhiều liên kết giống nhau người ta dùng khái niệm năng<br />

lượng liên kết trung bình.<br />

Ví dụ: C + 4H → CH4 ; ΔH 0 = -1650 kJ/mol.<br />

Cả bốn liên kết C-H hoàn toàn như nhau do vậy năng lượng liên kết trung bình là:<br />

1650<br />

EC− H= − = − 412 kJ / mol .<br />

4<br />

Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền của liên kết hoá <strong>học</strong>, khi năng lượng liên kết<br />

càng lớn thì liên kết đó càng bền.<br />

b. Độ bội liên kết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử tham gia liên kết.<br />

Ví dụ:<br />

Liên kết C – C C = C N N<br />

Độ bội liên kết 1 2 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Độ dài liên kết.<br />

Độ dài liên kết được xác định bằng khoảng cách giữa hai hạt nhân của hai nguyên tử tham<br />

gia liên kết. Độ dài liên kết phụ thuộc vào bản chất của các nguyên tử tham gia liên kết và bản<br />

chất của liên kết. Độ dài liên kết thường tính bằng Å.<br />

Ví dụ:<br />

Liên kết A-B<br />

Độ dài liên kết, Å<br />

H - H<br />

0,74<br />

O - H<br />

0,96<br />

C - H<br />

1,09<br />

C = C<br />

1,34<br />

Khi hai nguyên tử tham gia liên kết như nhau, độ bội liên kết tăng thì độ dài liên kết giảm.<br />

Ví dụ:<br />

d. Góc hóa trị<br />

Liên kết A-B C – C C = C<br />

C<br />

C<br />

Độ dài liên kết (Å) 1,54 1,34 1,2<br />

Là góc tạo thành bởi hai đường thẳng nối hạt nhân nguyên tử trung tâm với hai hạt nhân<br />

nguyên tử liên kết.<br />

1.2.2 Liên kết ion<br />

a. Sự hình thành liên kết ion.<br />

Khi hai nguyên tử có độ âm điện rất khác nhau (hiệu độ âm điện giữa chúng Δχ ≥1,77)<br />

tham gia hình thành liên kết thì thực tế có sự chuyển hẳn electron từ nguyên tử có độ âm điện<br />

nhỏ sang nguyên tử có độ âm điện lớn. Nguyên tử mất electron biến thành ion dương (gọi là<br />

cation), còn nguyên tử nhận electron biến thành ion âm (gọi là anion). Sau đó các ion mang điện<br />

tích ngược dấu đó hút nhau và lại gần nhau, nhưng khi đến rất gần nhau giữa những ion đó xuất<br />

hiện lực đẩy sinh ra bởi tương tác giữa vỏ electron của các ion. Lực đẩy đó càng tăng lên khi các<br />

ion càng gần nhau, đến lúc lực đẩy bằng lực hút, các ion dừng lại và ở cách nhau một khoảng<br />

nhất định, khi đó liên kết ion được hình thành và năng lượng của hệ là cực tiểu. Ta có thể biểu<br />

diễn trên giản đồ thế năng.<br />

O<br />

H H<br />

104,5 0<br />

E<br />

E đ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

r 0 E 0<br />

r<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

E h<br />

- Vậy liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các ion có thể là đơn giản, cấu tạo từ các nguyên tử như K + , Na + , F - , Cl - ...nhưng cũng có<br />

thể là phức tạp gồm nhiều nguyên tử như NH4 + , NO3 - ...<br />

Ví dụ : Quá trình hình thành phân tử NaCl<br />

+ Nguyên tử Na (Z=11): [Ne]3s 1<br />

+ Nguyên tử Cl ( Z = 17): [Ne]3s 2 3p 5<br />

+ Na → Na + + 1e (Cation)<br />

+ Cl + 1e → Cl - (Anion)<br />

1e -<br />

Na<br />

Cl<br />

Na<br />

Na +<br />

Cl - Cl-<br />

Sau khi Na mất electron biến thành Na + thì bán kính nhỏ đi còn Cl nhận electron biến<br />

thành Cl - thì bán kính lớn hơn so với ở trạng thái nguyên tử trung hòa.<br />

Hai ion Na + và Cl - hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, chúng sẽ tiếp xúc nhau một khoảng<br />

cách bằng tổng bán kính của hai ion<br />

b. Điều kiện để tạo thành liên kết ion<br />

Nếu liên kết ion được hình thành từ hai nguyên tử tương ứng thì hiệu độ âm điện giữa hai<br />

nguyên tử đó p<strong>hải</strong> Δχ ≥1,77. Do đó, những kim loại mạnh như kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ,<br />

Al... dễ tham gia tạo liên kết ion với các phi kim mạnh như halogen, oxi...<br />

c. Đặc điểm của liên kết ion<br />

- Liên kết ion không có tính định hướng trong không gian<br />

- Không có tính bão hoà.<br />

Bởi vì, trong các hợp chất ion thường tồn tại dưới dạng tinh thể. Các ion được coi như<br />

những quả cầu có trường điện tích phân bố đều về mọi hướng trong không gian. Một ion dương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có tác dụng hút với nhiều ion âm xung quanh chúng và ngược lại.<br />

d. Điện hoá trị trong liên kết ion<br />

Điện hoá trị trong liên kết ion có trị số bằng số electron hoá trị mà nguyên tử nhường hay<br />

thu vào, dấu là dấu của ion đó.<br />

Ví dụ : Na → Na + + 1e điện hoá trị là 1+;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.3 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ<br />

Cl + 1e → Cl - điện hoá trị là 1-<br />

a. Nội dung cơ bản của thuyết liên kết cộng hóa trị (thuyết VB)<br />

+ Liên kết cộng hoá trị được hình thành do sự ghép đôi 2 electron độc thân của 2 nguyên tử liên kết<br />

có spin trái dấu nhau. Cặp electron này là chung của cả hai nguyên tử liên kết.<br />

+ Sự hình thành cặp electron chung là kết quả của sự xen phủ giữa 2 obitan nguyên tử (hay hai<br />

đám mây electron) của hai nguyên tử liên kết. Liên kết tạo ra sẽ càng bền vững khi sự xen phủ giữa hai<br />

obitan càng lớn.<br />

+ Các liên kết cộng hoá trị có tính định hướng, nghĩa là chúng được phân bố theo phương sao cho<br />

phù hợp với cấu hình không gian của phân tử.<br />

+ Liên kết cộng hóa trị có tính định vị, nghĩa là cặp electron liên kết được phân bố ở vùng không<br />

gian bao phủ giữa hai hạt nhân của hai nguyên tử liên kết.<br />

b. Sự hình thành phân tử liên kết cộng hóa trị.<br />

Ví dụ 1: sự hình thành phân tử PH 3 theo thuyết VB<br />

+ Viết cấu hình electron của các nguyên tử<br />

P(Z=15): [Ne]3s 2 3p 3<br />

H(Z=1): 1s 1<br />

+ Các orbitan chứa electron độc thân sẽ lần lượt xen phủ với nhau để tạo thành liên kết<br />

Mỗi orbitan p của P sẽ liên kết với một orbitan 1s của H tạo thành 3 liên kết P-H<br />

Góc<br />

HPH<br />

Thực tê góc<br />

= 90 0 (góc lý thuyết theo VB)<br />

HPH<br />

= 93 0 (góc thực nghiệm)<br />

Góc thực nghiệm lớn hơn góc lý thuyết 3 0 , là do sự đẩy nhau của các<br />

nguyên tử H và của các đôi electron tham gia liên kết.<br />

Ví dụ 2: Giải thích cấu trúc phân tử H2S theo thuyết VB<br />

S (Z=16) [Ne]3s 2 3p 4<br />

H (Z=1) 1s 1<br />

Tạo thành hai liên kết S-H<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo thuyết VB, nguyên tử H sẽ tiến tới nguyên tố S theo 2 phương của Sx và Sy, để có sự<br />

xen phủ lớn nhất giữa orbitan s của nguyên tử H và orbitan px, py (chẳng hạn) của nguyên tử S.<br />

Theo thuyết VB thì góc giữa HSH = 90 0 , nhưng thực tế góc giữa HSH = 92 0<br />

y<br />

H<br />

y<br />

H<br />

z<br />

z<br />

S<br />

H<br />

P<br />

H<br />

H<br />

x<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Điều kiện để tạo thành liên kết cộng hoá trị<br />

Để tạo thành liên kết cộng hoá trị thì 2 nguyên tử liên kết với nhau p<strong>hải</strong> có hiệu độ âm<br />

điện 0 ≤ ∆χ < 1,7.<br />

+ Nếu 0 ≤ ∆χ < 0,4 → liên kết cộng hoá trị không cực. Cặp electron chung giữa hai<br />

nguyên tạo nên liên kết thuộc về hai nguyên tử với mức độ như nhau.<br />

Ví dụ: H2, Cl2 , PH3...<br />

+ Nếu 0,4 ≤ ∆χ


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG II<br />

PHẢN ỨNG HÓA HỌC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br />

2.1.1 Hệ<br />

- Hệ nhiệt động (hay gọi tắt là hệ) là tập hợp một số lớn các phần tử được nghiên cứu, phần còn<br />

lại là môi trường.<br />

Một số hệ thường gặp:<br />

+ Hệ hở: là hệ trao đổi cả chất và năng lượng với môi trường.<br />

+ Hệ kín: là hệ không trao đổi chất nhưng trao đổi năng lượng với môi trường.<br />

+ Hệ cô lập: là hệ không trao đổi cả chất và năng lượng với môi trường.<br />

+ Hệ dị thể là hệ gồm hai hay nhiều phần khác nhau về tính chất vật lý và hoá <strong>học</strong> được phân<br />

cách nhau bằng những bề mặt phân chia, mỗi phần đó được gọi là một pha. Hệ dị thể là hệ gồm<br />

hai hay nhiều pha.<br />

+ Hệ đồng thể là hệ chỉ có một pha.<br />

2.1.2 Trạng thái<br />

Một hệ có thể tồn tại ở những trạng thái khác nhau, mỗi trạng thái của hệ được mô tả<br />

bằng một số các thông số trạng thái (đo được bằng thực nghiệm) như T, P,V,…Từ các thông số<br />

trạng thái người ta lập được những đại lượng biến đổi mới dùng để đặc trưng cho trạng thái của<br />

hệ đó là hàm trạng thái như H,S,G, …Hàm trạng thái không đo được bằng thực nghiệm mà được<br />

tính toán qua thông số trạng thái. Hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ.<br />

2.1.3 Quá trình<br />

- Quá trình là tập hợp các giai đoạn biến đổi, chuyển hệ từ trạng thái này sang trạng thái<br />

khác và được đặc trưng bằng các thông số quá trình như nhiệt (Q) và công (A).<br />

- Một số quá trình thường gặp:<br />

+ Quá trình xảy ra ở áp suất không đổi (P = const) được gọi là quá trình đẳng áp.<br />

+ Quá trình xảy ra ở thể tích không đổi (V = const) được gọi là quá trình đẳng tích.<br />

+ Quá trình xảy ra ở nhiệt độ không đổi (T = const) được gọi là quá trình đẳng nhiệt.<br />

+ Quá trình trong đó hệ biến đổi qua một loạt các trạng thái rồi lại trở về trạng thái ban đầu gọi là<br />

quá trình kín.<br />

2.1.4. Phản ứng thuận nghịch, bất thuận nghịch<br />

Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều xác định, từ các chất<br />

đầu phản ứng với nhau để tạo thành sản phẩm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ:<br />

2KClO3 → 2KCl + 3O2<br />

Phản ứng bất thuận nghịch được thực hiện đến cùng, nghĩa là khi một trong các chất đầu<br />

hết hoặc tất cả các chất đầu đều tác dụng hết với nhau. Do đó phản ứng bất thuận nghịch còn<br />

được gọi là phản ứng hoàn toàn hay phản ứng một chiều.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong cùng điều kiện xác định có thể xảy ra đồng thời<br />

theo hai chiều ngược nhau, nghĩa là các chất đầu phản ứng với nhau để tạo thành sản phẩm, đồng<br />

thời các sản phẩm cũng phản ứng với nhau để tạo thành các chất đầu.<br />

Ví dụ: H2 + I2 2HI<br />

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra không hoàn toàn, dù xuất phát từ các chất đầu<br />

hay sản phẩm thì cuối cùng luôn thu được một kết quả, đó là nồng độ mol của các chất không<br />

đổi. Khi đó nếu giữ nguyên điều kiện phản ứng thì dù kéo dài phản ứng đến bao lâu trạng thái<br />

cuối cùng của hệ vẫn giữ nguyên. Ta gọi trạng thái đó là trạng thái cân bằng hóa <strong>học</strong> của hệ.<br />

2.1.5 Phản ứng đồng thể, phản ứng dị thể<br />

Phản ứng đồng thể: là phản ứng giữa các chất ở cùng một pha.<br />

Ví dụ:<br />

H2(k) + Cl2(k) = 2HCl (k)<br />

NaOH(l) + HCl(1) = NaCl(1) + H2O (1)<br />

Phản ứng dị thể: là phản ứng giữa các chất ở các pha khác nhau.<br />

Ví dụ: C(r) + O2(k) = CO2(k)<br />

2.2 NHIỆT HÓA HỌC<br />

Zn(r)<br />

2.2.1 Nội năng và entanpi<br />

a. Nội năng<br />

+ 2HCl(1) = ZnCl2(1) + H2(k)<br />

Nội năng tổng là năng lượng dự trữ ở bên trong của hệ, bao gồm động năng của mọi dạng<br />

chuyển động (tịnh tiến, quay,..) và thế năng tương tác (hút và đẩy) của các hạt vật chất trong hệ<br />

(phân tử, nguyên tử, hạt nhân và electron …).<br />

Nội năng là một hàm trạng thái, phụ thuộc vào lượng chất, nhiệt độ,… và được kí hiệu là<br />

U. Thực tế, người ta không xác định được giá trị tuyệt đối của nội năng nhưng xác định được<br />

biến thiên của nó.<br />

b. Entanpi<br />

- Giả thiết hệ hấp thụ từ môi trường một lượng nhiệt Q, lượng nhiệt này làm tăng nội<br />

năng của hệ từ U1 đến U2 và sinh công A chống lại các lực ngoài tác dụng lên hệ. Theo định luật<br />

bảo toàn và biến hoá năng lượng:<br />

Q = (U 2 - U 1 ) + A (2.1)<br />

Một cách tổng quát, có thể coi: A = Agiãn nở + Akhác. Nếu coi: Akhác = 0 ;<br />

Khi đó: A = Agiãn nở (công chống lại áp suất ngoài tác dụng lên hệ – công cơ <strong>học</strong>).<br />

Biết: Agiãn nở = P(V2 - V1) (2.2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P: áp suất ngoài không đổi;<br />

V1: thể tích của hệ ở trạng thái đầu;<br />

V2: thể tích của hệ ở trạng thái cuối.<br />

Từ (2.1) và (2.2) :<br />

QP = (U2 - U1) + P(V2 - V1)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

QP = (U2 + PV2) – (U1 + PV1 )<br />

Đặt: H = U + PV , H được gọi là entanpi. (2.3)<br />

QP = H2 – H1 = H (2.4)<br />

Từ (2.3), entanpi là năng lượng của hệ có khả năng giãn nở và là hàm trạng thái. Thực tế,<br />

người ta không xác định được trị tuyệt đối của entanpi nhưng xác định được biến thiên của nó.<br />

Từ (2.4), lượng nhiệt hệ hấp thụ trong quá trình đẳng áp dùng để làm tăng entanpi của hệ<br />

và ngược lại, lượng nhiệt hệ toả ra trong quá trình đẳng áp là do entanpi của hệ giảm.<br />

- Khi không có lực ngoài tác dụng lên hệ (A = 0), thể tích của hệ không đổi, lượng nhiệt<br />

mà hệ hấp thụ chỉ để làm tăng nội năng của hệ.<br />

QV = U2 - U1 = U (2.5)<br />

Từ (2.5), lượng nhiệt hệ hấp thụ trong quá trình đẳng tích dùng để làm tăng nội năng của<br />

hệ và ngược lại, lượng nhiệt hệ toả ra trong quá trình đẳng tích là do nội năng của hệ giảm.<br />

Vậy, lượng nhiệt mà hệ trao đổi với môi trường trong quá trình đẳng tích (QV) được đánh<br />

giá bằng U và trong quá trình đẳng áp (QP) được đáng giá bằng H.<br />

2.2.2 Hiệu ứng nhiệt của quá trình hoá <strong>học</strong>.<br />

a. Khái niệm<br />

Lượng nhiệt mà hệ hấp thụ hay giải phóng trong một quá trình được gọi là hiệu ứng nhiệt<br />

của quá trình. Nếu quá trình là quá trình hoá <strong>học</strong> ta có hiệu ứng nhiệt của quá trình hoá <strong>học</strong> và<br />

còn được gọi là nhiệt phản ứng. Trong thực tế, phản ứng hoá <strong>học</strong> thường xảy ra ở áp suất khí<br />

quyển không đổi nên nhiệt phản ứng được đánh giá bằng H.<br />

b. Một số quy ước<br />

- Hệ hấp thụ (thu) nhiệt, entanpi của hệ tăng lên (H2 > H1), do đó H > 0.<br />

- Hệ giải phóng (toả) nhiệt, entanpi của hệ giảm xuống (H2 < H1), ta có H < 0.<br />

- Điều kiện chuẩn nhiệt động <strong>học</strong>: P = 1 atm, T = const, thường chọn T = 298 K.<br />

Hiệu ứng nhiệt ở điều kiện chuẩn nhiệt động <strong>học</strong> được kí hiệu là H 0 T (thường dùng<br />

H 0 298 hay đơn giản hơn là H 0 )<br />

sau:<br />

- Phương trình nhiệt hoá <strong>học</strong>.<br />

Phương trình nhiệt hoá <strong>học</strong> là phương trình hoá <strong>học</strong> có ghi hiệu ứng nhiệt kèm theo như<br />

aA(r) + bB(k) → cC(r) ; H.<br />

H là lượng nhiệt trao đổi với môi trường khi a mol chất A (r) tác dụng hoàn toàn với b<br />

mol chất B(k) tạo thành c mol chất C(r) ở nhiệt độ không đổi.<br />

2CO(k) + O2(k) → 2CO2(k) ; H 0 298 = - 565,92 kJ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.3 Một số hiệu ứng nhiệt thường gặp<br />

a) Nhiệt tạo thành (hay sinh nhiệt ) của một chất (H tt )<br />

- Nhiệt tạo thành của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ<br />

các đơn chất bền, nếu ở điều kiện chuẩn thì nhiệt tạo thành đó là nhiệt tạo thành chuẩn và được<br />

kí hiệu là H 0 tt .298,<br />

- Ví dụ: 1/2Cl2(k) + 1/2H2(k) → HCl(k) ; H 0 298 = - 92,21 kJ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H 0 tt ,298 (HCl(k)) = - 92,21 kJ/mol<br />

- Chú ý: Theo định nghĩa trên thì nhiệt tạo thành H 0 tt của đơn chất bền bằng không.<br />

b) Nhiệt cháy (hay thiêu nhiệt) của một chất (Hc)<br />

- Nhiệt đốt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol<br />

chất đó bằng oxy phân tử (O2) để tạo thành các oxit bền với hoá trị cao nhất của sản phẩm cháy<br />

bền nhất, nếu ở điều kiện chuẩn thì thiêu nhiệt đó là thiêu nhiệt chuẩn và được kí hiệu là H 0 c,298.<br />

-Ví dụ: C2H6(k)+ 7/2O2(k) → 2CO2(k) + 3H2O(l); H 0 298 = - 1558,4 kJ<br />

H 0 c,298(C2H6(k)) = - 1558,4 kJ/mol<br />

- Chú ý: Khi đốt cháy hiđrocacbon, sản phẩm cháy bền là CO2(k) và H2O(l).Theo định<br />

nghĩa trên thì thiêu nhiệt của CO2(k), H2O(l), O2(k) đều bằng 0.<br />

c) Nhiệt phân huỷ của một chất (H ph )<br />

- Nhiệt phân huỷ của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng phân huỷ 1 mol chất đó<br />

thành các đơn chất bền, nếu ở điều kiện chuẩn thì nhiệt phân huỷ đó là nhiệt phân huỷ chuẩn và<br />

được kí hiệu là H 0 ph,298.<br />

- Ví dụ: HCl(k) → 1/2Cl2(k) + 1/2H2(k) ; H 0 298 = 92,21 kJ<br />

H 0 ph,298 (HCl(k)) = 92,21 kJ/mol<br />

- Chú ý: H 0 tt,298 (HCl(k)) = - H 0 ph,298( HCl(k)) = - 92,21kJ/mol).<br />

Sinh nhiệt của một chất bằng nhiệt phân huỷ của chất đó về trị số nhưng ngược dấu:<br />

Htt (chất X) = - Hph (chất X).<br />

d) Nhiệt chuyển pha của một chất<br />

- Nhiệt chuyển pha của một chất là hiệu ứng nhiệt của quá trình chuyển 1 mol chất đó từ<br />

pha này sang pha khác tại nhiệt độ chuyển pha.<br />

- Một số quá trình chuyển pha:<br />

+ Quá trình hoá hơi (h.h): lỏng hơi<br />

Ví dụ: ở 100 0 C và 1 atm, H2O(l) H2O(h) ; H 0 373 = 44 kJ<br />

H 0 hh.373( H2O) = 44 kJ /mol<br />

+ Quá trình nóng chảy (n.c): rắn → lỏng;<br />

+ Quá trình đông đặc (đ.đ): lỏng → rắn; …<br />

2.2.4 Định luật Hess<br />

a. Phát biểu và ví dụ minh hoạ định luật Hess.<br />

Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hoá <strong>học</strong> chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu (trạng thái của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các chất tham gia phản ứng) và trạng thái cuối (trạng thái của các chất sản phẩm phản ứng),<br />

không phụ thuộc vào các trạng thái trung gian (nghĩa là không phụ thuộc vào quãng đường<br />

chuyển từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối).<br />

Có thể hiểu định luật này như sau:<br />

Nếu có nhiều cách để chuyển các chất ban đầu như nhau thành các sản phẩm cuối cùng<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giống nhau thì hiệu ứng nhiệt tổng cộng theo cách nào cũng như nhau.<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Ví dụ:<br />

T.T.đầu<br />

H<br />

T.T.cuối<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H 1 H 2<br />

T.T.trung gian<br />

Theo định luật Hess: H = H1 + H2<br />

Ví dụ: Phản ứng tạo thành SO 3(k) từ S (r) và O 2(k) có thể tiến hành theo hai cách khác nhau:<br />

- hoặc bằng cách trực tiếp:<br />

S (r) + 3/2 O 2 (k) → SO 3(k) H 0 298 = - 1653,510 kJ<br />

- hay qua hai giai đoạn:<br />

S (r) + O 2(k) → SO 2(k) (1) H 0 298(1) = - 1242,648 kJ<br />

và SO 2(k) + ½ O 2(k) → SO 3(k) (2) H 0 298 (2)<br />

Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng 2.<br />

Lời giải:<br />

định luật Hess:<br />

Vì hai cách nêu trên đều xuất phát từ trạng thái đầu để đi đến trạng thái cuối như nhau nên theo<br />

H 0 298 = H 0 298(1) + H 0 298 (2)<br />

H 0 298 (2) = H 0 298 - H 0 298 (1) = - 1653,510 - (- 1242.648) = - 410,862 kJ<br />

Minh họa theo sơ đồ:<br />

Trạng thái đầu H 0 298 Trạng thái cuối<br />

S (r) + 3/2O 2 (k)<br />

b. Hệ quả của định luật Hess<br />

H 0 298(1) H 0 298 (2)<br />

SO 2(k) + 1/2O 2(k)<br />

Trạng thái trung gian<br />

SO 3(k)<br />

Hệ quả 1: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận bằng hiệu ứng nhiệt của phản ứng nghịch<br />

về trị số nhưng ngược dấu. Ht = - Hn (2.6)<br />

Ví dụ: N 2(k) + 3 H 2(k) → 2NH 3(k) ; H 0 298 = - 92,38 kJ<br />

2NH 3(k<br />

→ N 2(k) + 3 H 2(k) ; H 0 298 = 92,38 kJ<br />

Hệ quả 2: hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt tạo thành của các chất sản phẩm<br />

trừ đi tổng nhiệt tạo thành của các chất tham gia có nhân với hệ số tỉ lượng của mỗi chất trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phương trình phản ứng.<br />

<br />

Trong công thức (3.7)<br />

<br />

H = n H − n H (2.7)<br />

j<br />

j tt,c i tt,d<br />

i<br />

chất sản phẩm j trong phương trình phản ứng.<br />

Ví dụ: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau:<br />

n<br />

i là hệ số tỉ lượng của chất tham gia i,<br />

n<br />

j là hệ số tỉ lượng của<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CaCO 3(r) → CaO (r) +CO 2(k) H 0 298 = ?<br />

Biết:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CaCO 3(r) CaO (r) CO 2(k)<br />

H 0 tt .298(kJ/mol) -1205,0 - 635,0 -393,5<br />

Lời giải:<br />

Theo công thức (3.7)<br />

H 0 298 = H 0 tt (CaO (r) ) + H 0 tt ( CO 2(k) ) - H 0 tt (CaCO 3(r) )<br />

H 0 298 = - 635,0<br />

- 393,5 - (- 1205,0) = 176,5 kJ<br />

Hệ quả 3: hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt đốt cháy của các chất tham gia<br />

trừ đi tổng nhiệt đốt cháy của các chất sản phẩm có nhân với hệ số tỉ lượng của mỗi chất trong<br />

phương trình phản ứng.<br />

<br />

Trong công thức (2.8)<br />

H = ( n H ) − ( n H<br />

)<br />

i<br />

<br />

i c.<br />

D j c C<br />

j<br />

chất sản phẩm j trong phương trình phản ứng.<br />

n i<br />

Ví dụ: Tính H 0 298 của phản ứng:<br />

là hệ số tỉ lượng của chất tham gia i,<br />

CH 3 COOH (l) + C 2 H 5 OH (l) → CH 3 COOC 2 H 5(l) + H 2 O (l) : H 0 298 = ?<br />

Biết nhiệt cháy của các chất:<br />

CH 3 COOH (l) C 2 H 5 OH (l) CH 3 COOC 2 H 5(l)<br />

H 0 c.298(kJ/mol) - 871 -1367 -2284<br />

Lời giải: Theo công thức (3.8)<br />

n j<br />

(2.8)<br />

H 0 298 =H 0 c(CH 3 COOH (l) ) + H 0 c(C 2 H 5 OH (l) ) - H 0 c(CH 3 COOC 2 H 5(l) ) - H 0 c(H 2 O (l) )<br />

H 0 298 = - 871 - 1367 - (-2284) - 0 = 46 kJ<br />

2.3 CHIỀU VÀ GIỚI HẠN CÁC QUÁ TRÌNH HOÁ HỌC<br />

là hệ số tỉ lượng của<br />

Như ta đã biết rằng có những quá trình xảy ra kèm theo sự giảm entanpi của hệ. Tuy nhiên<br />

cũng có những quá trình mà entanpi của hệ không đổi hoặc tăng lên vẫn tự diễn biến. Như vậy<br />

không thể chỉ dựa vào yếu tố Entanpi để xét chiều hướng diễn biến của quá trình. Nhiệt động <strong>học</strong><br />

đã chỉ ra rằng còn có một yếu tố nữa cũng tác động đến chiều hướng diễn biến của quá trình là<br />

yếu tố Entropi. Sự kết hợp của hai yếu tố này được thể hiện qua thế đẳng áp đẳng nhiệt G, mà biến<br />

thiên của nó sẽ giúp chúng ta xem xét chiều hướng diễn biến và giới hạn của quá trình hoá <strong>học</strong>.<br />

2.3.1 Entropi<br />

a. Entropi và mức độ hỗn loạn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Mức độ hỗn loạn của một số hệ trong tự nhiên<br />

Ví dụ: Xét sự khuếch tán của hai khí lý tưởng A và B không tương tác hoá <strong>học</strong> với nhau,<br />

đựng trong một bình kín gồm hai ngăn, bên trái chứa khí A, bên p<strong>hải</strong> chứa khí B, giữa có màng<br />

ngăn (trạng thái 1). Bình được đặt ở điều kiện P, T = const. Như vậy cả ba thông số trạng thái V,<br />

P, T đều không đổi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

bỏ màng ngăn<br />

A B A B<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trạng thái 1 trạng thái 2<br />

Nếu bỏ màng ngăn ra, hệ sẽ tự chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là trạng thái mà<br />

các phân tử khí khuếch tán và trộn đều vào nhau.<br />

- Ở trạng thái 1: các phân tử khí chỉ chuyển động trong thể tích mỗi bình, ta nói trạng thái<br />

này ứng với sự sắp xếp các phân tử khí trật tự hơn, hệ có độ hỗn loạn thấp hơn.<br />

- Ở trạng thái 2: các phân tử khí chuyển động trong thể tích cả 2 bình, ta nói trạng thái<br />

này ứng với sự sắp xếp các phân tử khí mất trật tự hơn, hệ có độ hỗn loạn cao hơn.<br />

→ hệ tự chuyển từ trạng thái có độ hỗn loạn thấp sang trạng thái có độ hỗn loạn cao hơn.<br />

Vậy hệ tự diễn biến theo chiều làm tăng mức độ hỗn loạn của hệ.<br />

+ Xác suất nhiệt động <strong>học</strong><br />

Để đặc trưng cho mức độ hỗn loạn của một hệ người ta dùng đại lượng xác suất nhiệt<br />

động <strong>học</strong> W của nó. Xác suất nhiệt động <strong>học</strong> W của một hệ là tổng số các trạng thái vi mô ứng<br />

với một trạng thái vĩ mô của hệ. Ở đây chữ “trạng thái vi mô” chỉ các cách sắp xếp của các phân<br />

tử trong hệ.<br />

Một hệ có mức độ hỗn loạn càng cao thì số các trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ<br />

mô càng lớn, do đó xác suất nhiệt động <strong>học</strong> W của nó càng lớn và ngược lại, do đó xác suất nhiệt<br />

động <strong>học</strong> là thước đo mức độ hỗn loạn của hệ.<br />

+ Entropi (S) và mức độ hỗn loạn của hệ<br />

Trong quá trình hệ trao đổi lượng nhiệt Q với môi trường để chuyển từ trạng thái một<br />

(entropi của hệ là S1) sang trạng thái hai (entropi của hệ là S2) thì biến thiên entropi của hệ S =<br />

S2 - S1 được xác định bằng công thức: S <br />

của hệ.<br />

Q<br />

T<br />

(dấu = xảy ra đối với quá trình thuận nghịch)<br />

Với hệ cô lập là hệ có Q = 0 thì S 0, nghĩa là hệ tự diễn biến theo chiều làm tăng entropi<br />

Về mặt ý nghĩa vật lý, entropi chính là thước đo mức độ hỗn loạn của hệ: entropi là hàm<br />

trạng thái đặc trưng cho độ hỗn loạn của hệ, biến thiên entropi trong một quá trình chỉ phụ thuộc<br />

vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ mà không phụ thuộc vào cách thức thực hiện quá<br />

trình đó như thế nào. Hệ có độ hỗn loạn càng cao thì S càng lớn.<br />

Như vậy, entropi là một thuộc tính khác của vật chất giống như nhiệt độ, áp suất, nội năng và<br />

entanpi. Entropi cũng là một hàm trạng thái của hệ.<br />

Từ mối liên quan giữa mức độ hỗn loạn của hệ S và xác suất nhiệt động <strong>học</strong> W, Boltzmann<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đã đưa ra công thức sau:<br />

Trong đó:<br />

S: entropi của hệ<br />

S = k.lnW<br />

W: xác suất nhiệt động <strong>học</strong> của hệ<br />

k: là hằng số tỉ lệ, chính là hằng số Boltzmann<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thông thường, entropi được tính cho 1 mol chất, khi đó:<br />

S = NA. k . lnW = R . lnW (NA là số Avogađro, R là hằng số khí)<br />

Vì xác suất nhiệt động <strong>học</strong> là một đại lượng không có thứ nguyên nên entropi mang thứ<br />

nguyên của R, thường là J.mol -1 .K -1 hoặc cal.mol -1 .K -1<br />

b. Tính chất của entropi.<br />

- Entropi phụ thuộc vào nhiệt độ: khi nhiệt độ tăng thì entropi tăng và ngược lại.<br />

- Phân tử chất có cấu tạo càng phức tạp thì S càng lớn.<br />

VD: cùng 1 mol chất khí ở cùng đk t o , p:<br />

S(oxi) < S(ozon)<br />

- Nếu cùng 1 chất thì: entropi của trạng thái rắn nhỏ hơn entropi của trạng thái lỏng nhỏ hơn<br />

entropi của trạng thái khí.<br />

cal.mol -1 .K -1<br />

Ví dụ: entropi của nước đá, nước lỏng, hơi nước tương ứng bằng: 9,4 ; 16,72 ; 45,11<br />

Khi xác định entropi của một chất ở điều kiện chuẩn (áp suất P = 1atm, nhiệt độ T =<br />

298K), người ta thu được giá trị entropi tiêu chuẩn, kí hiệu là S o T. Thông thường người ta tính<br />

entropi tiêu chuẩn cho các chất và lập thành bảng để tiện tra cứu.<br />

Ví dụ: S 298(C, graphit) = 5,7 J.mol -1 .K -1 ; S<br />

o<br />

o<br />

298 (oxi) = 205 J.mol -1 .K -1<br />

c. Tính biến thiên entropi đối với một phản ứng hóa <strong>học</strong>.<br />

Vì entropi là một hàm trạng thái nên người ta sử dụng tính chất này để xác định biến<br />

thiên entropi trong các phản ứng hóa <strong>học</strong>.<br />

Giả sử có phản ứng hóa <strong>học</strong> sau: aA + bB → cC + dD<br />

Trong đó các chất A, B, C, D có các giá trị entropi chuẩn lần lượt là S<br />

Biến thiên entropi của phản ứng bằng tổng entropi chuẩn của các chất sản phẩm trừ đi tổng<br />

entropi chuẩn của các chất tham gia:<br />

S o pư = c. S<br />

o<br />

C + d . S<br />

o<br />

D<br />

] - [ a . S<br />

o<br />

A + b . S<br />

o<br />

B<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

o<br />

A<br />

, S<br />

= S o T ,sản phẩm - S o T,chất tham gia<br />

Ví dụ: Tính biến thiên entropi của phản ứng: CaCO 3(r) → CaO (r) + CO 2(k)<br />

biết entropi chuẩn của CaCO 3(r) , CaO (r) , CO 2(k) lần lượt là 22,16 ; 9,5 ; 51,06 cal.mol -1 .K -1<br />

S o pư = 51,06 + 9,5 – 22,16 = 38,4 cal.mol -1 .K -1<br />

2.3.4 Thế đẳng nhiệt đẳng áp và chiều tự xảy ra của quá trình.<br />

a.. Thế đẳng nhiệt, đẳng áp G<br />

G = G2 – G1 = H –T.S<br />

G được gọi là biến thiên thế đẳng nhiệt , đẳng áp (gọi tắt là biến thiên thế đẳng áp) của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hệ, là đại lượng dùng làm tiêu chuẩn xét chiều hướng diễn biến của quá trình.<br />

G phụ thuộc vào cả 2 yếu tố: nhiệt động (H) và động <strong>học</strong> (S)<br />

b. Xét chiều hướng diễn biến của phản ứng dựa vào biến thiên G<br />

+ Quá trình tự xảy ra (theo chiều thuận):<br />

G < 0 H – T . S < 0<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

o<br />

B<br />

,S<br />

o<br />

C<br />

, S<br />

o<br />

D<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Quá trình không tự xảy ra (quá trình xảy ra theo chiều nghịch):<br />

G > 0 H – T . S > 0<br />

+ Quá trình đạt tới trạng thái cân bằng:<br />

G = 0 H – T. S = 0<br />

c. Tính biến thiên thế đẳng nhiệt, đẳng áp của quá trình<br />

+ Dựa trên việc tính biến thiên entanpi H và biến thiên entropi S của phản ứng rồi thay<br />

vào biểu thức G = H – T . S .<br />

+ Dựa trên đại lượng thế đẳng áp hình thành chuẩn của các chất:<br />

Thế đẳng áp hình thành chuẩn của một chất là biến thiên thế đẳng áp của quá trình<br />

hình thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền ở điều kiện tiêu chuẩn, kí hiệu G o 298 ,tt<br />

tra cứu.<br />

Ví dụ: G<br />

o<br />

298<br />

,tt (H2O) = -228,8 kJ/mol; G<br />

o<br />

298<br />

,tt (C2H4) = 68,1 kJ/mol<br />

Thế đẳng áp hình thành chuẩn của một chất có đơn vị là kJ/mol hoặc kcal/mol.<br />

Thế đẳng nhiệt, đẳng áp hình thành chuẩn của các chất cũng được lập thành bảng để tiện<br />

Thế đẳng áp hình thành chuẩn của các đơn chất bằng không.<br />

Đối với một phản ứng hóa <strong>học</strong>, biến thiên thế đẳng áp của phản ứng có thể được tính<br />

bằng tổng thế đẳng áp hình thành chuẩn của các chất sản phẩm trừ đi tổng thế đẳng áp hình thành<br />

chuẩn của các chất ban đầu:<br />

→ G<br />

o<br />

298<br />

,pư = (G<br />

o<br />

298<br />

,tt)sản phẩm - (G<br />

Ví dụ: Cho phản ứng : CaCO 3( r) CaO ( r) + CO 2( k)<br />

Ví dụ 2:<br />

Thế đẳng áp hình thành chuẩn của các chất là :<br />

CaCO 3 : -1129 kJ/mol<br />

CaO: -604 kJ/mol<br />

CO 2<br />

: -394,38 kJ/mol<br />

Tính biến thiên thế đẳng áp của phản ứng trên.<br />

o<br />

298<br />

,tt)chất tham gia<br />

Áp dụng công thức trên ta có: G o 298,pư = -604 + (-394,38) – (-1129) = 130,62 kJ/mol.<br />

Nhận xét: G o 298,pư > 0 chứng tỏ phản ứng trên không tự xảy ra được ở điều kiện thường.<br />

Xác định nhiệt độ để cho phản ứng sau đây xảy ra:<br />

Biết:<br />

CaCO 3( r) = CaO ( r) + CO 2( k) ; H o 298 = 178,21 kJ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CaCO 3 (r) CaO(r) CO 2 (k)<br />

S o 298 (J/mol.K): 92,9 37,7 213,64<br />

Giải: Ta có S o 298,pư = 37,7 + 213,64 – 92,9 = 158,44 J/mol.k<br />

Phản ứng xảy ra khi G < 0 H – T S < 0<br />

thay số ta có T > 1124,78K (hay 851,78 o C)<br />

Vậy phản ứng xảy ra khi T lớn hơn 1124,78K (hay 851,78 o C).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC<br />

Theo nhiệt động <strong>học</strong> đã nghiên cứu, một phản ứng muốn xảy ra được p<strong>hải</strong> có G < 0. Tuy nhiên,<br />

trong thực tế có những phản ứng tuy có G < 0 nhưng xảy ra với tốc độ vô cùng chậm chạp đến mức<br />

không thể nhận biết được vì những cản trở về mặt động <strong>học</strong>.<br />

0<br />

Ví dụ phản ứng: H 2 + 1/2O 2 → H 2 O 0<br />

= -229,467 kJ/mol<br />

G 298 K<br />

Để phản ứng này xảy ra với tốc độ mong muốn cần có những điều kiện thích hợp khác (nồng độ,<br />

nhiệt độ, áp suất, xúc tác). Môn <strong>học</strong> chuyên cứu về tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ<br />

phản ứng được gọi là động hoá <strong>học</strong>.<br />

2.4.1 Khái niệm về tốc độ phản ứng<br />

+ Tốc độ phản ứng.<br />

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản<br />

phẩm trong một đơn vị thời gian.<br />

Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm.<br />

+ Tốc độ trung bình của phản ứng.<br />

Xét phản ứng: A → B<br />

Tại thời điểm t1<br />

Tại thời điểm t2<br />

1<br />

C A<br />

;<br />

1<br />

C B<br />

;<br />

2<br />

C A<br />

;<br />

2<br />

C B<br />

1<br />

C A<br />

2<br />

C A<br />

→<br />

→<br />

1<br />

C B<br />

2<br />

C B<br />

lần lượt là nồng độ mol/l của A, B tương ứng với các thời điểm t1, t2 thì<br />

tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là:<br />

gian.<br />

Hoặc<br />

vtb =<br />

vtb =<br />

C<br />

t<br />

2<br />

B<br />

2<br />

C<br />

t<br />

2<br />

A<br />

2<br />

− C<br />

− t<br />

− C<br />

− t<br />

1<br />

B<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A<br />

C<br />

= −<br />

t<br />

C<br />

=<br />

t<br />

Kết hợp các hai cách tính trên ta có:<br />

vtb = <br />

C<br />

t<br />

B<br />

A<br />

(2.9)<br />

(2.10)<br />

(2.11)<br />

Như vậy, tốc độ trung bình của phản ứng là sự biến thiên nồng độ trong một đơn vị thời<br />

Nếu ta xét trong khoảng thời gian vô cùng bé, tức t2 càng gần t1 thì tốc độ trung bình sẽ<br />

tiến đến tốc độ tại một thời điểm nào đó và gọi là tốc độ tức thời vt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vt =<br />

lim<br />

→ t 0<br />

<br />

C<br />

t<br />

= dC<br />

dt<br />

Như vậy, tốc độ phản ứng tức thời là đạo hàm của nồng độ theo thời gian.<br />

(2.12)<br />

Trong trường hợp tổng quát biến thiên nồng độ của các chất trong hệ phản ứng với nhau<br />

có thể biểu diễn như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Xét phản ứng: aA + bB → cC + dD<br />

v =<br />

dC<br />

adt<br />

dCB<br />

= −<br />

bdt<br />

dCC<br />

=<br />

cdt<br />

dCD<br />

ddt<br />

− A =<br />

(2.13)<br />

2.4.2 Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng<br />

a. Phản ứng đồng thể.<br />

+ Nội dung của định luật tác dụng khối lượng (Gubberg và Waage)<br />

Ở nhiệt độ xác định, tốc độ của một phản ứng tỉ lệ thuận với tích nồng độ các chất tham<br />

gia phản ứng với số mũ thích hợp.<br />

+ Biểu thức (Phương trình động <strong>học</strong> của phản ứng)<br />

Phản ứng:<br />

aA + bB → pC + qD<br />

n m<br />

v = k. C (2.14)<br />

A<br />

CB<br />

CA, CB lần lượt là nồng độ mol/l của chất A, B tại thời điểm khảo sát.<br />

n, m lần lượt là bậc phản ứng riêng của A và B.<br />

n + m được gọi là bậc của phản ứng.<br />

n, m là những số thu được từ thực nghiệm (thường thì n ≠ a, m ≠ b). Trong một số trường<br />

hợp chỉ số n, m… với trùng với hệ số tỉ lượng a và b.<br />

k là hằng số tốc độ phản ứng, nó phụ thuộc vào bản chất của các chất tham gia phản ứng<br />

và nhiệt độ. Đối với một phản ứng đã cho và ở nhiệt độ không đổi, nó là một hằng số.<br />

Chú ý:<br />

Với phản ứng đồng thể giữa các chất khí thì tốc độ phản ứng được tính bằng:<br />

v = kp.<br />

n m<br />

P A<br />

PB<br />

PA, PB lần lượt là áp suất riêng phần của A, B tại thời điểm khảo sát.<br />

b. Phản ứng dị thể<br />

(2.15)<br />

Trong phản ứng dị thể, phương trình động <strong>học</strong> sẽ không có mặt nồng độ của chất rắn vì<br />

nồng độ chất rắn được coi là có giá trị không đổi và được đưa vào hằng số tốc độ.<br />

Ví dụ: C(r) + O2(k) → CO2(k)<br />

v<br />

= kP<br />

.<br />

O 2<br />

2.4.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng<br />

a. Quy tắc Van’t Hoff<br />

+ Nội dung:<br />

(2.16)<br />

Trong khoảng nhiệt độ không lớn, cứ tăng nhiệt độ thêm 10 độ thì tốc độ phản ứng tăng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lên lần ( thường có giá trị từ 2 đến 4).<br />

- Hệ số nhiệt độ là số chỉ tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ của phản<br />

ứng thêm 10 độ.<br />

=<br />

v k<br />

T 10 T+<br />

10<br />

v<br />

+<br />

= (2.17)<br />

T<br />

k<br />

T<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Biểu thức.<br />

Xét trong khoảng nhiệt độ từ T1 đến T2 ta có:<br />

k<br />

k<br />

T2<br />

b. Phương trình Arrhenius<br />

T1<br />

v<br />

T2<br />

−T1<br />

T<br />

T2<br />

10 10<br />

= = = <br />

(2.18)<br />

v<br />

T1<br />

Phương trình Arrhenius được thiết lập trong khoảng nhiệt độ khá rộng và cho kết quả<br />

chính xác hơn quy tắc Van’t Hoff.<br />

- k hằng số tốc độ phản ứng<br />

- A Hệ số trước hàm mũ<br />

k = A. e<br />

E*<br />

−<br />

RT<br />

- E* Năng lượng hoạt động hóa, đơn vị của E* là J.mol -1<br />

- T nhiệt độ phản ứng<br />

- R là hằng số khí: R = 8,314 J.mol -1 .K -1<br />

- Tại nhiệt độ T1: k1 = A.<br />

- Tại nhiệt độ T2: k2 = A.<br />

<br />

Do nồng độ không đổi nên:<br />

k<br />

T2<br />

=<br />

k<br />

T1<br />

v<br />

v<br />

T2<br />

T1<br />

k<br />

k<br />

Lấy ln hai về biểu thức (5.18) có:<br />

v<br />

ln<br />

v<br />

2<br />

1<br />

k<br />

= ln<br />

k<br />

2<br />

1<br />

E<br />

=<br />

R<br />

*<br />

1<br />

2<br />

1<br />

e<br />

e<br />

E*<br />

−<br />

RT1<br />

E*<br />

−<br />

RT2<br />

* *<br />

E 1 1 E . T<br />

− <br />

R T1 T2<br />

RT1T<br />

2<br />

= e = e<br />

*<br />

1 1 E . T<br />

− =<br />

T T<br />

RT T<br />

Các phương trình (2.19), (2.21) gọi là phương trình Arrhenius<br />

Nhận xét: Tốc độ phản ứng càng lớn khi:<br />

- Năng lượng hoạt hoá càng nhỏ<br />

- Nhiệt độ càng cao.<br />

2.4.5 Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc đến tốc độ phản ứng<br />

a. Chất xúc tác<br />

+ Khái niệm chất xúc tác:<br />

2<br />

1<br />

2<br />

(2.20)<br />

(2.21)<br />

(2.19)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chất xúc tác là chất tham gia vào một giai đoạn của phản ứng làm tăng tốc độ phản ứng<br />

nhưng sau phản ứng lại được phục hồi và không bị biến đổi cả về lượng và chất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phân loại chất xúc tác:<br />

- Xúc tác đồng thể: Chất xúc tác cùng pha với chất tham gia phản ứng. Xúc tác đồng thể<br />

thường được thực hiện trong pha khí hoặc pha lỏng.<br />

- Xúc tác dị thể: Chất xúc tác không cùng pha với chất tham gia phản ứng. Thông thường chất<br />

xúc tác dị thể ở pha rắn, còn chất phản ứng ở pha khí hay pha lỏng.<br />

- Xúc tác enzim (còn gọi là xúc tác sinh hóa, men): là các protein có khả năng làm tăng tốc độ<br />

các phản ứng diễn ra trong cơ thể con người, động vật…<br />

+ Đặc điểm của hiện tượng xúc tác<br />

- Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, không làm thay đổi G của phản ứng, nghĩa<br />

là chất xúc tác chỉ có ý nghĩa đối với phản ứng có G < 0 và tốc độ nhỏ. Nếu phản ứng có giá trị<br />

G > 0 thì phản ứng không bao giờ xảy ra dù với bất kì chất xúc tác nào.<br />

- Chất xúc tác làm tăng tốc độ của cả phản ứng thuận lẫn phản ứng nghịch ở mức độ như<br />

nhau nên chất xúc tác không làm dịch chuyển trạng thái cân bằng của phản ứng.<br />

- Chất xúc tác còn lại nguyên vẹn sau phản ứng nên nó không làm thay đổi các tính chất<br />

đặc trưng nhiệt động <strong>học</strong> của quá trình.<br />

- Sự xúc tác có tính chất chọn lọc. Mỗi chất xúc tác chỉ xúc tác cho một loại phản ứng<br />

nhất định hay một phản ứng nhất định. Cùng một chất tham gia phản ứng, nhưng nếu dùng các<br />

chất xúc tác khác nhau thì sẽ tạo là các sản phẩm khác nhau. Ví dụ, khi nhiệt phân C2H5OH nếu<br />

dùng xúc tác Al2O3 sẽ thu được etilen và nước, dùng Cu sẽ thu được axetanđehit, còn khi dùng<br />

hỗn hợp xúc tác là Al2O3/ZnO thi sản phẩm thu được là butađien.<br />

b. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng<br />

hoạt hoá).<br />

* Chất xúc tác làm tăng khả năng định hướng thuận lợi của các phân tử (làm tăng entropi<br />

Ví dụ: Chất xúc tác dị thể (ở thể rắn) đã hấp phụ phân tử các chất tham gia phản ứng ở thể<br />

khí hoặc thể lỏng lên bề mặt chất xúc tác làm tăng entropi hoạt hoá.<br />

* Chất xúc tác tham gia vào một giai đoạn nào đó của phản ứng và làm giảm năng lượng<br />

hoạt hoá của phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng.<br />

Ví dụ: Phản ứng (1) : A + B → AB có E 1<br />

*<br />

nên vận tốc phản ứng nhỏ. Khi có xúc tác K<br />

thì phản ứng xảy ra theo 2 giai đoạn:<br />

phản ứng (1)<br />

Giai đoạn a - phản ứng (2): A + K → AK có E2 *<br />

Giai đoạn b - phản ứng (3): AK + B → AB + K có E3 *<br />

E2 * và E3 * đều nhỏ hơn E1 * nên vận tốc phản ứng (2) và (3) đều lớn hơn vận tốc của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong 2 phản ứng (2), (3), phản ứng nào có E * lớn hơn sẽ xảy ra chậm hơn và sẽ quyết<br />

định vận tốc của phản ứng ( 1) khi có xúc tác K<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.1. Sơ đồ tiến trình của phản ứng đồng thể khi không có mặt (đường liền) và có mặt<br />

(đường nét đứt) chất xúc tác.<br />

* Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng.<br />

Xét phản ứng: A + B → AB (có E * lớn, tốc độ phản ứng nhỏ).<br />

E * : Năng lượng hoạt hoá của phản ứng khi không có mặt chất xúc tác<br />

*<br />

E xt<br />

: Năng lượng hoạt hoá của phản ứng khi có mặt chất xúc tác ( với giả thiết chất xúc<br />

tác chỉ ảnh hưởng tới năng lượng hoạt hóa của phản ứng).<br />

k: Hằng số tốc độ phản ứng khi không có mặt chất xúc tác.<br />

kxt: Hằng số tốc độ phản ứng khi có mặt chất xúc tác.<br />

<br />

<br />

v =<br />

ke .<br />

vxt = k.<br />

vxt<br />

v<br />

2.6 CÂN BẰNG HOÁ HỌC<br />

*<br />

−<br />

E<br />

RT<br />

e.<br />

*<br />

E − xt<br />

RT<br />

k<br />

k<br />

xt<br />

= =<br />

ln<br />

v xt<br />

2.6.1 Trạng thái cân bằng hóa <strong>học</strong><br />

Xét phản ứng thuận nghịch<br />

H2 + I2<br />

v<br />

e<br />

E<br />

*<br />

−E * xt<br />

RT<br />

E* − E*<br />

= xt<br />

RT<br />

Vt<br />

Vn<br />

vt = kt.[H2].[I2]<br />

vn = kn.[HI] 2<br />

2HI<br />

(2.22)<br />

(2.23)<br />

(2.24)<br />

(2.25)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tại thời điểm đầu, nồng độ [H2] và [I2] lớn, nồng độ [HI] nhỏ nên vt lớn hơn vn làm cho<br />

phản ứng thuận xảy ra nhanh hơn, nồng độ [HI] tăng dần còn nồng độ [H2] và [I2] giảm dần dẫn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đến vt giảm dần và vn tăng dần cho đến khi vt = vn khi đó ta nói phản ứng đạt đến trạng thái cân<br />

bằng.<br />

Ở trạng thái cân bằng nồng độ mol các chất là không đổi theo thời gian, nếu các điều kiện<br />

bên ngoài (T, P, C) không đổi. Khi thay đổi các điều kiện bên ngoài, cân bằng hoá <strong>học</strong> sẽ bị<br />

chuyển dịch theo chiều thuận hay nghịch cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng mới ứng với<br />

điều kiện mới. Nếu khôi phục điều kiện ban đầu, cân bằng sẽ trở về như cũ.<br />

Cân bằng hóa <strong>học</strong> là một cân bằng động, ở trạng thái cân bằng phản ứng không dừng lại<br />

mà luôn luôn xảy ra với tốc độ hai phản ứng thuận và nghịch như nhau. Trong một đơn vị thời<br />

gian, nếu có bao nhiêu mol chất sản phẩm được tạo thành do phản ứng thuận thì cũng có bấy<br />

nhiêu mol chất sản phẩm phân hủy theo phản ứng nghịch để tạo các chất ban đầu.<br />

2.6.2 Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff và hằng số cân bằng<br />

a. Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff<br />

Xét phản ứng thuận nghịch giữa các khí lý tưởng<br />

aA + bB<br />

cC + dD<br />

thực hiện ở nhiệt độ và áp suất không đổi.<br />

ta có:<br />

G<br />

T<br />

= G<br />

0<br />

T<br />

c d<br />

PC<br />

. P <br />

D<br />

+ RT ln<br />

<br />

a b<br />

PA<br />

P<br />

.<br />

B <br />

Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì G T = 0, do đó:<br />

o<br />

G T<br />

G<br />

0<br />

T<br />

c d<br />

PC<br />

. P <br />

D<br />

= −RT<br />

ln<br />

<br />

a b<br />

PA<br />

P<br />

.<br />

B <br />

cb<br />

bk<br />

(2.26)<br />

(2.27)<br />

= const ở mỗi một nhiệt độ xác định. Từ đó suy ra mỗi phản ứng đã cho ở T= const, tỷ số<br />

c d<br />

PC<br />

. P <br />

D<br />

<br />

<br />

a b<br />

PA<br />

P<br />

.<br />

B <br />

cb<br />

= K<br />

P<br />

= const<br />

(2.28)<br />

KP được gọi là hằng số cân bằng, đối với một phản ứng nó chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.<br />

KP càng lớn thì phản ứng tiến hành theo chiều thuận càng mạnh và ngược lại.<br />

So sánh (6.5) và (6.4) ta được:<br />

So sánh (6.6) và (6.3) ta được:<br />

Đặt<br />

G<br />

T<br />

G<br />

o<br />

T<br />

= −RT<br />

ln K<br />

<br />

P<br />

= −RT<br />

ln K<br />

P<br />

c d<br />

PC<br />

. P <br />

D<br />

= <br />

a b<br />

PA<br />

P<br />

.<br />

B <br />

P<br />

c d<br />

PC<br />

. P <br />

D<br />

+ RTln<br />

<br />

a b<br />

PA<br />

P<br />

.<br />

B <br />

bk<br />

bk<br />

(2.29)<br />

(2.30)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒<br />

K<br />

P<br />

GT<br />

= −RT<br />

ln (2.31)<br />

<br />

P<br />

(2.29), (2.30) và (2.31) là các dạng của phương trình đẳng nhiệt Van't Hoff .<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình đẳng nhiệt Van't Hoff cho phép tính biến thiên thế đẳng áp, đẳng nhiệt của phản<br />

ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng và ở trạng thái bất kỳ.<br />

b. Hằng số cân bằng<br />

Từ biểu thức (2.28) ở trên ta gọi Kp là hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch. Kp<br />

chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của các chất.<br />

Kp đặc trưng cho mức độ tiến triển của phản ứng từ trái sang p<strong>hải</strong>. Nếu áp suất riêng của<br />

các chất tham gia càng nhỏ, áp suất riêng của các chất sản phẩm càng lớn thì Kp càng lớn và<br />

ngược lại.<br />

Ngoài hằng số cân bằng KP ra trong thực tế còn sử dụng một số hằng số cân bằng khác<br />

như : KC , KN với các biểu thức như sau:<br />

K<br />

C<br />

c<br />

CC<br />

. C<br />

= <br />

a<br />

C<br />

A.<br />

C<br />

d<br />

D<br />

b<br />

B<br />

<br />

<br />

<br />

cb<br />

trong đó<br />

ni<br />

Ci = (2.32)<br />

V<br />

(KC cũng phụ thuộc vào bản chất chất tham gia và nhiệt độ)<br />

K<br />

N<br />

N<br />

= <br />

N<br />

c<br />

C<br />

a<br />

A<br />

. N<br />

. N<br />

d<br />

D<br />

b<br />

B<br />

<br />

<br />

<br />

cb<br />

trong đó<br />

N<br />

i<br />

ni<br />

=<br />

n<br />

(KN phụ thuộc vào bản chất chất tham gia và nhiệt độ và áp suất chung của hệ.)<br />

* Mối liên hệ giữa KP và KC, KN<br />

K<br />

K<br />

P<br />

P<br />

= K . .<br />

C<br />

= K .<br />

N<br />

<br />

( RT) n<br />

<br />

( P) n<br />

cb<br />

i<br />

(2.33)<br />

với n = (c+d) - (a+b) (2.34)<br />

(2.35)<br />

Chú ý: Với những phản ứng có sự tham gia của chất rắn hoặc chất lỏng, nếu diện tích bề mặt của<br />

chúng được coi là không đổi thì vận tốc phản ứng chỉ phụ thuộc nồng độ chất khí nên phương<br />

trình hằng số cân bằng chỉ có mặt nồng độ các chất khí:<br />

Ví dụ: FeO(R) + CO(K) Fe(R) + CO2(K)<br />

<br />

<br />

CO<br />

CO<br />

K C<br />

2<br />

=<br />

<br />

<br />

,<br />

K<br />

P<br />

P<br />

=<br />

P<br />

2.6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa <strong>học</strong> – Nguyên lí chuyển dịch cân bằng<br />

a. Ảnh hưởng của nhiệt độ<br />

Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát của các chất khí<br />

aA + bB<br />

Từ phương trình đẳng nhiệt Van't Hoff:<br />

Và theo Nhiệt động <strong>học</strong> :<br />

<br />

ln<br />

cC + dD<br />

G<br />

G<br />

o<br />

T<br />

0<br />

−RT ln K<br />

P<br />

= −RT<br />

ln K<br />

= <br />

0<br />

P<br />

−TS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

= −TS<br />

CO<br />

2<br />

CO<br />

0<br />

0<br />

S<br />

= − +<br />

(2.36)<br />

RT R<br />

K P<br />

0<br />

Coi H 0 , S 0 không thay đổi theo nhiệt độ, ta có :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ln<br />

K<br />

<br />

T<br />

P<br />

<br />

<br />

<br />

P<br />

H<br />

=<br />

RT<br />

o<br />

2<br />

(2.37)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

0<br />

Kp( T2<br />

) 1 1 <br />

ln = − <br />

Kp( T1 ) R T1 T2<br />

<br />

(2.38)<br />

Từ hai phương trình(2.36), (2.37) ta nhận thấy: dấu của đạo hàm phụ thuộc vào dấu của H o .<br />

+ Nếu H 0 > 0 ( phản ứng theo thuận nghịch thu nhiệt) thì khi T tăng, KP sẽ tăng và cân<br />

bằng phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận (thu nhiệt) để làm giảm T.<br />

+ Nếu H 0 < 0 ( phản ứng thuận phát nhiệt ) thì khi T tăng, KP sẽ giảm và cân bằng<br />

phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch (thu nhiệt) để làm giảm T.<br />

Kết luận: Một phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi nhiệt độ của hệ phản ứng<br />

thì cân bằng của phản ứng đó sẽ chuyển dịch theo chiều có tác dụng chống lại sự thay đổi đó.<br />

Ví dụ: CO(K) + H2O(K) CO2(K) + H2(K) (<br />

0<br />

H 700K = 42,68 kJ.mol -1 )<br />

+ Nếu tăng T >700K cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều giảm T)<br />

+ Nếu giảm T < 700K cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều tăng T)<br />

b. Ảnh hưởng của áp suất<br />

Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát của các chất khí<br />

Từ phương trình đẳng nhiệt Van't Hoff:<br />

và từ phương trình (13):<br />

ta có:<br />

T<br />

K<br />

aA + bB cC + dD ở T = const<br />

P<br />

N<br />

( ) n<br />

= K . P<br />

o<br />

T<br />

G<br />

<br />

cb<br />

G = G<br />

+ RTln<br />

K .<br />

T<br />

= G<br />

( P)<br />

o<br />

T<br />

( )<br />

N<br />

n<br />

cb<br />

+ RT ln K<br />

P<br />

(2.39)<br />

Ở nhiệt độ cố định, nếu thay đổi áp suất chung của cả hệ, áp suất chung chỉ phụ thuộc<br />

vào P n . Ta nhận thấy :<br />

+ Nếu<br />

n<br />

> 0 : Khi tăng áp suất P chung của hệ thì biến thiên thế đẳng áp của hệ trở<br />

thành dương (G>0). Phản ứng xảy ra theo chiều từ p<strong>hải</strong> sang trái, vậy cân bằng chuyển dịch<br />

theo chiều nghịch về phía có ít phân tử khí hơn.<br />

+ Nếu<br />

n<br />

< 0 : Khi tăng áp suất P chung của hệ thì biến thiên thế đẳng áp của hệ trở<br />

thành âm (G


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Ảnh hưởng của nồng độ<br />

Xét phản ứng : aA + bB cC + dD<br />

Khi cân bằng được thiết lập, ta có :<br />

K<br />

c<br />

CC<br />

. C<br />

= <br />

a<br />

C<br />

A.<br />

C<br />

<br />

d<br />

D<br />

<br />

C b<br />

=<br />

B cb<br />

const<br />

(T = const)<br />

Ta nhận thấy: Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng mà ta thêm một trong các chất tham gia<br />

và không thay đổi nhiệt độ,thể tích của hệ thì cân bằng p<strong>hải</strong> chuyển dịch theo chiều thuận nhằm<br />

làm giảm CA, CB đồng thời làm tăng CC và CD để tỷ số :<br />

c<br />

C . D<br />

C<br />

d<br />

D<br />

b<br />

B<br />

a<br />

C . C<br />

A<br />

= const<br />

Kết luận : Một phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi nồng độ của một trong các<br />

chất trong hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều có tác dụng chống lại sự thay đổi nồng độ đó.<br />

d. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier<br />

Từ các kết luận rút ra trong quá trình khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá <strong>học</strong>, Le<br />

Chatelier đã khái quát hoá thành nguyên lý được gọi là nguyên lý chuyển dịch cân bằng hay<br />

nguyên lý Le Chatelier :<br />

" Một hệ đang ở trạng thái cân bằng hoá <strong>học</strong>, nếu ta thay đổi một trong các thông số<br />

trạng thái của hệ (nhiệt độ, áp suất, nồng độ) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều có tác<br />

dụng chống lại sự thay đổi đó."<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II<br />

2.1. Nêu các khái niệm: hệ, hệ cô lập, hệ kín, hệ hở, hệ đồng thể, hệ dị thể, môi trường, trạng thái<br />

và quá trình.<br />

2.2. Trình bày nội năng và entanpi.<br />

2.3. Nêu các định nghĩa và quy ước: hiệu ứng nhiệt của quá trình, hiệu ứng nhiệt của phản ứng<br />

hoá <strong>học</strong>, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt, phương trình nhiệt hoá.<br />

2.4. Trình bày: Nhiệt tạo thành, nhiệt phân huỷ, nhiệt cháy và nhiệt chuyển pha của một chất.<br />

2.5. Trình bày các hệ quả của định luật Hess.<br />

2.6 Trình bày về khái niệm entropi (S): tổng trạng thái W và biểu thức tính S, ý nghĩa vật lý<br />

2.7 của entropi, cách tính entropi của một phản ứng hoá <strong>học</strong>.<br />

2.8 Các yếu tố entanpi và entropi ảnh hưởng đến quá trình biến đổi của hệ như thế nào?<br />

2.9 Thế đẳng áp là gì? biến thiên thế đẳng áp ảnh hưởng như thế nào đến chiều hướng diễn biến<br />

của quá trình?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. 10. Trình bày khái niệm, biểu thức tính tốc độ phản ứng. Cho ví dụ minh hoạ.<br />

2. 11. Trình bày ảnh hưởng của nồng độ đến vận tốc phản ứng. Cho ví dụ<br />

2. 12. Trình bày ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng (quy tắc Van’t Hoff, phương trình<br />

Arrhenius).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. 13. Trình bày về chất xúc tác: khái niệm, phân loại xúc tác, đặc điểm của hiện tượng xúc tác,<br />

ảnh hưởng của chất xúc tác đến vận tốc xúc tác.<br />

2.14. Cho một ví dụ về phản ứng thuận nghịch giữa các chất khí. Viết các biểu thức KP, KC, KN<br />

đối với phản ứng đó. Nêu các đặc điểm của phản ứng cân bằng.<br />

2.15. Nêu ví dụ và giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa <strong>học</strong>.<br />

2.16. Nêu ví dụ và giải thích ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hóa <strong>học</strong>.<br />

2.17. Nêu ví dụ và giải thích ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hóa <strong>học</strong>.<br />

2.18. Phát biểu nguyên lý chuyển dịch cân bằng của Lơ Chatelier.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN II<br />

ĂN MÒN VÀ CHỐNG ĂN MÒN VẬT LIỆU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1 Khái niệm và phân loại ăn mòn<br />

3.1.1 Khái niệm về ăn mòn<br />

CHƯƠNG III ĂN MÒN KIM LOẠI<br />

Ngày nay vật liệu kim loại vẫn đang chiếm vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc<br />

dân, do có tính hoạt động hóa <strong>học</strong> cao, chúng bị môi trường tác động làm phá hủy dần gọi là<br />

quá trình ăn mòn kim loại.<br />

Ở các nước công nghiệp phát triển, người ta ước tính thiệt hại do ăn mòn chiếm khoảng<br />

4,2% tổng sản phẩm quốc dân. Thiệt hại sẽ còn lớn hơn nếu tính cả chi phí cho việc bảo dưỡng,<br />

thay thế vật liệu và hậu quả của ăn mòn làm ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.<br />

Ở <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>, do khí hậu nóng, ẩm, tỷ lệ vật liệu kim loại sử dụng còn cao vì vậy thiệt hại<br />

do ăn mòn còn có thể lớn hơn.<br />

Bảng 3.1 Tỷ lệ thiệt hại phân bố theo các dạng ăn mòn.<br />

Các dạng ăn mòn<br />

% tỷ lệ thiệt hại<br />

Ăn mòn đều 34<br />

Ăn mòn dưới ứng suất 28<br />

Ăn mòn mài mòn 6<br />

Ăn mòn cục bộ 5<br />

Ăn mòn tinh giới 4<br />

Ăn mòn khác 23<br />

Do vai trò quan trọng của vật liệu kim loại trong quá trình phát triển kinh tế, vấn đề ăn<br />

mòn và bảo vệ chúng luôn luôn được quan tâm ở mức độ cao.<br />

3.1.2 Các cách phân loại ăn mòn<br />

a. Phân loại theo cơ chế ăn mòn<br />

Ăn mòn điện hóa<br />

Ăn mòn điện hóa là sự ăn mòn kim loại trong môi trường điện ly, trong đó sự oxy hóa<br />

kim loại và sự khử các chất oxy hóa không chỉ xảy ra trong một phản ứng trực tiếp mà nhờ sự<br />

dẫn điện, quá trình oxy hóa khử còn xảy ra trong phạm vi rộng, phức tạp hơn. Điển hình là các<br />

dạng ăn mòn galvanic.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ăn mòn hóa <strong>học</strong> (ăn mòn trong môi trường khí)<br />

Ăn mòn hóa <strong>học</strong> là sự ăn mòn kim loại trong môi trường khí, xảy ra do phản ứng hóa <strong>học</strong><br />

của kim loại với môi trường khí xung quanh có chứa các chất xâm thực như O2, S2, Cl2… Ví dụ<br />

kim loại (Me) khi nung ở nhiệt độ cao trong không khí sẽ bị oxy hóa theo phản ứng:<br />

2Me + ½ O2 →MeO<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

gây ra.<br />

Ăn mòn có liên quan đến tác động cơ <strong>học</strong><br />

- Ăn mòn ứng suất: Do tác động đồng thời giữa cơ <strong>học</strong> cưỡng bức và môi trường ăn mòn<br />

- Ăn mòn mài mòn: là sự ăn mòn kim loại gây ra do tác động cơ <strong>học</strong> vào bề mặt kim loại.<br />

b. Phân loại theo môi trường ăn mòn<br />

- Ăn mòn trong khí quyển;<br />

- Ăn mòn trong môi trường nước ngọt;<br />

- Ăn mòn trong môi trường nước biển;<br />

- Ăn mòn trong môi trường đất;<br />

c. Phân loại theo phạm vi ăn mòn<br />

- Ăn mòn đều: Khi tốc độ ăn mòn như nhau trên toàn bộ bề mặt kim loại. Loại ăn mòn<br />

này ít nguy hiểm vì ta có thể dự toán trước khi thiết kế các thiết bị.<br />

- Ăn mòn cục bộ: Ăn mòn cục bộ là dạng ăn mòn chỉ xảy ra trong phạm vi hẹp. Tùy theo<br />

vị trí và hình thể ăn mòn người ta phân ra:<br />

+ Ăn mòn khe: Xảy ra ở chỗ nối hai kim loại hoặc dưới các vật có xiết ốc, đinh tán do sự<br />

chênh lệch nồng độ oxi.<br />

+ Ăn mòn lỗ: Là ăn mòn cục bộ tạo ra các lỗ có kích thước nhỏ, độ sâu của lỗ có thể lớn<br />

hơn đường kính của nó.<br />

kim loại rỗng.<br />

+ Ăn mòn tinh giới: Là sự phá hủy kim loại có tính chọn lọc tại ranh giới giữa các hạt tinh thể.<br />

+ Ăn mòn chọn lọc: Là sự oxi hóa một thành phần của hợp kim và thường tạo ra cấu trúc<br />

2.2 Tốc độ ăn mòn<br />

2.2.1 Tốc độ ăn mòn khối lượng (Pkh.l)<br />

Tốc độ ăn mòn khối lượng được xem là khối lượng kim loại bị mất đi do ăn mòn tính trên<br />

một đơn vị diện tích bề mặt, trong một đơn vị thời gian:<br />

Pkh.l =<br />

m − m<br />

St .<br />

1 2<br />

; (g/cm 2 .ngày) (3.1)<br />

m1, m2 là khối lượng mẫu kim loại trước và sau khi bị ăn mòn, gam;<br />

S là diện tích bề mặt kim loại, cm 2 ;<br />

t là thời gian, ngày;<br />

3.2.2 Tốc độ thâm nhập Ptn<br />

Tốc độ thâm nhập ( Ptn) là chiều sâu trung bình tính từ bề mặt ban đầu của kim loại bị ăn<br />

mòn sau một năm, ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ptn =<br />

P .365 kh . l<br />

<br />

; cm/năm (hoặc mm/năm) (3.2)<br />

ρ là khối lượng riêng của kim loại, g/cm 3 ; 365 là số ngày trong một năm.<br />

Dựa vào tốc độ thâm nhập Ptn, người ta chia kim loại thành ba nhóm:<br />

1. Nhóm các kim loại có Ptn


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Nhóm các kim loại có Ptn trong phạm vi (0,125 ÷1,25) mm/năm được coi là các kim<br />

loại bền ăn mòn trung bình.<br />

3. Nhóm các kim loại có Ptn>1,25 mm/năm được coi là không bền ăn mòn.<br />

Ngoài ra, tốc độ ăn mòn có thể được đo bằng mật độ dòng ăn mòn ia/m hoặc theo thể tích<br />

khí hydro thoát ra…<br />

Tương ứng, người ta cũng chia tốc độ ăn mòn thành các loại: chậm, trung bình và nhanh.<br />

Cách phân loại trên chỉ mang tính tương đối vì còn phụ thuộc vào quan hệ giữa bản chất<br />

của vật liệu và hoạt tính của môi trường. Ví dụ, một kim loại được coi là không bền ăn mòn<br />

trong nước ngọt, với cùng tốc độ ăn mòn ấy, trong nước biển lại được xem là khá bền. Cách<br />

phân loại thứ hai đề cập đầy đủ cả vật liệu và môi trường cụ thể.<br />

3.3 Ăn mòn điện hóa<br />

3.3.1 Thế điện cực<br />

Xét điện cực tại đó xảy ra quá trình oxi hóa khử sau:<br />

Ox + ne Kh hay cặp oxi hóa khử: Ox/Kh<br />

Ví dụ: Zn 2+ + 2e Zn; Fe 3+ + e Fe 2+ …<br />

Công thức Nernst đối với cặp Ox/Kh là:<br />

E<br />

cb<br />

ox/kh<br />

0 RT [Ox]<br />

= Eox/kh<br />

+ ln<br />

nF [Kh]<br />

Trong đó: R là hằng số khí, R = 8,314J/mol.K<br />

T là nhiệt độ tuyệt đối (K)<br />

n: số e trao đổi<br />

F: hằng số Faraday, F = 96500 C/mol<br />

0<br />

E ox/kh<br />

:: thế điện cực tiêu chuẩn của cặp oxi hóa khử. Giá trị thế điện cực chuẩn tra<br />

cứu ở phần phụ lục.<br />

Nếu đo ở 25 o C (298K) thì công thức Nernst viết thành:<br />

(tức<br />

0<br />

E ox/kh<br />

E<br />

cb<br />

ox/kh<br />

0 0,059 [ Ox]<br />

= Eox/kh<br />

+ lg<br />

n [ Kh ]<br />

(3.3)<br />

(3.4)<br />

Nhìn vào biểu thức (3.3) và (3.4) ta thấy: Thế điện cực phụ thuộc vào bản chất điện cực<br />

) và nồng độ của dạng oxi hóa và dạng khử.<br />

❖ Điện cực kim loại: Thanh kim loại không phản ứng với H2O, nhúng vào dung dịch muối<br />

chứa ion của kim loại đó.<br />

M ׀ M n+ (dd) M n+ + ne M<br />

Ở 25 o n+<br />

cb 0 0,059 [ M ]<br />

C: E n+ = E n+ + lg Coi [M]= 1<br />

M /M M /M<br />

n [ M ]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Suy ra:<br />

cb 0 0,059<br />

n+ n+<br />

M /M M /M lg[<br />

n+<br />

E = E + M ]<br />

n<br />

Ví dụ: Cu 2+ + 2e Cu Thì: E cb<br />

0 0,059 2<br />

2+ = E 2+ +<br />

Cu /Cu Cu /Cu lg[ ]<br />

2<br />

Cu +<br />

❖ Điện cực khí:<br />

Điện cực khí Hidro: Pt (H2) ׀ H +<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2H + + 2e<br />

H2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

là phản ứng xảy ra trên mặt giới hạn của điện cực Platin và dung dịch H + . Khi ở 25 o C:<br />

E<br />

+<br />

0,059 [ H ]<br />

= E + lg<br />

2 P<br />

cb<br />

0<br />

+<br />

2 H /H2 +<br />

2 H /H2<br />

❖ Điện cực oxi hóa khử: gồm một dây dẫn kim loại Pt tiếp xúc một dung dịch gồm chất oxi hóa<br />

và chất khử.<br />

Ví dụ: Pt │ Fe 3+ ; Fe 2+<br />

Phản ứng điện cực: Fe 3+ + 1e Fe 2+ Thì thế điện cực cân bằng ở 25 o C:<br />

E<br />

= E +<br />

cb<br />

0<br />

3+ 2+<br />

Fe /Fe<br />

3+ 2+<br />

Fe /Fe<br />

3+<br />

[ Fe ]<br />

0,059lg [<br />

2+<br />

Fe ]<br />

• Điện cực oxi hóa khử trong môi trường nước có sự tham gia của H + hoặc OH - :<br />

Khác với điện cực oxi hóa khử đơn giản, điện cực loại này trong thành phần dung dịch<br />

không chỉ có chứa chất oxi hóa và chất khử mà còn có mặt thành phần của axit H + hoặc bazơ<br />

(OH - ) đóng vai trò là môi trường phản ứng.<br />

Ví dụ: O2 + 4H + + 4e 2H2O<br />

3.3.2 Ăn mòn điện hóa<br />

E<br />

= E +<br />

cb<br />

0<br />

+ O 2 +4H /2H2O<br />

+<br />

O 2 +4H /2H2O<br />

H2<br />

0,059 PO<br />

. C lg<br />

2<br />

4 1<br />

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch muối sắt (II) có nồng độ 1M, nhúng thanh đồng<br />

vào dung dịch đồng (II). Hai dung dịch này được ngăn cách nhau bởi màng bán ngăn.<br />

FeSO 4<br />

Fe<br />

Bán ngăn<br />

Dây dẫn<br />

Hình 3.1 Sơ đồ ăn mòn ganvanic trong hợp kim Fe-Cu<br />

Khi cân bằng giữa dạng oxi hóa khử được thiết lập thì thế điện cực trên hai điện cực là:<br />

Fe 2+ cb 0<br />

+ 2e Fe ; E 2+ = E 2+<br />

= - 0,44 (V)<br />

Fe / Fe Fe / Fe<br />

Cu 2+ cb<br />

0<br />

+ 2e Cu ; E 2+ = E 2+<br />

= + 0,34 (V)<br />

Cu / Cu Cu / Cu<br />

Ta thấy, thế điện cực cân bằng trên điện cực đồng (+ 0,34 (V)) cao hơn trên điện cực sắt (-,44<br />

(V)). Khi nối hai điện cực này với một dây dẫn, do chênh lệch điện thế nên electron sẽ di chuyển<br />

Cu<br />

2<br />

4<br />

+<br />

H<br />

CuSO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

từ điện cực Fe sang điện cực đồng làm phá vỡ cân bằng. Tại điện cực Fe do mất electron cân<br />

bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo ra Fe 2+ :<br />

Fe<br />

i a<br />

Fe 2+ + 2e ;<br />

Trên điện cực đồng xảy ra quá trình:<br />

E<br />

a<br />

= - 0,44 (V)<br />

quá trình anốt<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cu 2+ + 2e<br />

i c<br />

Cu ;<br />

E<br />

c<br />

= + 0,34 (V)<br />

quá trình catốt<br />

Hai quá trình này diễn ra đồng thời dẫn đến sự hòa tan ra của sắt tạo ra sắt (II) trong dung<br />

dịch, hay nói các khác sắt bị ăn mòn điện hóa.<br />

Thí nghiệm 2:<br />

Quan sát các hình vẽ dưới đây gồm các cặp kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với<br />

dung dịch axit HCl.<br />

Hình 3.2 Các cặp kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li<br />

Đối với trường hợp 1 cặp Zn-Fe: Do thế điện cực của Zn nhỏ hơn thế điện cực của sắt nên<br />

khả năng nhường electron của Zn mạnh hơn so với Fe. Electron trên thanh Zn chuyển sang Fe và<br />

cả hai kim loại cùng tiếp xúc với ion H + (dung dịch HCl) tại đây xảy ra các quá trình sau:<br />

Zn Zn 2+ + 2e; quá trình anốt<br />

2H + + 2e H2 ; quá trình catốt<br />

Các quá trình xảy ra làm cho kim loại Zn bị ăn mòn và giải phóng khí hidro.<br />

Các cặp kim loại trong các trường hợp còn lại thì thế điện cực của sắt đều thấp hơn so với<br />

kim loại sắt tiếp xúc dẫn đến sắt bị ăn mòn.<br />

Các thí nghiệm trên là các quá trình ăn mòn điện hóa.<br />

Qua các thí nghệm trên ta rút ra các kết luận sau:<br />

• Ăn mòn điện hóa xảy ra khi:<br />

- Có hai kim loại hoặc kim loại phi kim tiếp xúc với nhau hoặc qua dây dẫn.<br />

- Chúng cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.<br />

• Ăn mòn điện hóa của một kim loại gồm 3 quá trình cơ bản: quá trình anot, quá trình<br />

catot và quá trình dẫn điện.<br />

- Kim loại nào có thế điện cực thấp hơn (thế anốt E<br />

a<br />

) sẽ bị ăn mòn và chúng xảy ra quá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trình anốt. Quá trình còn lại là quá trình catốt ứng với thế catốt<br />

electron sẽ chuyển từ anốt sang catốt. ( E <<br />

a<br />

E<br />

c<br />

)<br />

E<br />

c<br />

. Sinh ra dòng<br />

Tuy nhiên, trong thực tế sự ăn mòn điện hóa xảy ra phức tạp hơn nhiều. Các vật liệu kim loại<br />

nói chung là các hợp kim: kim loại – kim loại; kim loại – hợp kim. Chúng tạo ra vô số các cặp<br />

pin (nguyên tố ganvanic) trên bề mặt vật liệu dẫn đến quá trình ăn mòn điện hóa xảy ra khi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chúng tiếp xúc với môi trường dung dịch chất điện li trên bề mặt vật liệu. Sự ăn mòn điện hóa<br />

còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa sẽ được nghiên cứu ở phần tiếp theo.<br />

3.4 Sự thụ động của kim loại<br />

Một số kim loại hay hợp kim khi đặt vào môi trường ăn mòn thích hợp hoặc được phân cực<br />

anốt với điện thế xác định, sau một thời gian ăn mòn thì đột nhiên mất khả năng hoạt động hóa<br />

<strong>học</strong> và trở lên trơ. Tốc độ ăn mòn còn rất nhỏ. Ta nói các kim loại và hợp kim đó đã bị thụ động.<br />

Các kim loại và hợp kim của Fe, Cr, Ni…rất dễ bị thụ động. Hình 3.3 trình bày đường cong phân<br />

cực của các kim loại khi bị thụ động.<br />

E, V<br />

Eqtđ<br />

Etđ<br />

E cb<br />

lgitđ<br />

Hình 3.3 Đường cong phân cực anốt khi kim loại bị thụ động<br />

3.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ăn mòn kim loại<br />

3.5.1 Ảnh hưởng của bản chất kim loại<br />

a. Điện thế cân bằng và điện thế ăn mòn<br />

Về mặt nhiệt động <strong>học</strong>, khả năng bị ăn mòn của một kim loại được xem xét thông qua thế<br />

điện cực cân bằng. Tương quan giữa điện thế cân bằng Ec cb của quá trình catôt và Ea cb của quá<br />

trình anôt cho biết kim loại có khả năng bị ăn mòn trong môi trường không. Tốc độ ăn mòn ban<br />

đầu (I a/m, bỏ qua sự phân cực) tính theo công thức:<br />

Ia/m=<br />

Trong đó: R – điện trở của pin ăn mòn.<br />

E<br />

cb<br />

c<br />

Vùng thụ<br />

động<br />

Vùng hoạt<br />

động<br />

− E<br />

R<br />

Khi E cb<br />

a < E cb thì Ia/m>0, tức là kim loại bị ăn mòn.<br />

c<br />

cb<br />

a<br />

(3.5)<br />

Ví dụ, trong môi trường trung tính (pH = 7) đã được khử oxy thì phản ứng catôt sẽ là:<br />

2H + + 2e →H 2<br />

Vùng quá hoạt<br />

động<br />

Điện thế cân bằng của phản ứng khử hydro ở trên tính theo công thức:<br />

E cb<br />

MT = - 0,059 pH = - 0,059 x 7 = - 0,413 V<br />

Vì vậy những kim loại nào có E cb âm hơn -0,413 V sẽ bị ăn mòn (Ia/m>0).<br />

lgi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi được tiếp xúc với không khí (P = 0,21 at) thì phản ứng catôt sẽ là:<br />

O<br />

E cb<br />

2<br />

O2 + 2H2O + 4e → 4OH - có<br />

MT<br />

= 1,23 – 0,059 pH + 0,015lgP = 1,23 – 0,059 x 7 +0,015lg0,21 = 0,81V<br />

O<br />

2<br />

Trừ một số ít kim loại rất bền ăn mòn như Ag, Pt, Au, còn hầu hết các kim loại khác đều<br />

có thể bị ăn mòn trong môi trường nước có hòa tan oxy.<br />

Sau một thời gian tương tác với môi trường, điện thế của kim loại dần ổn định đến một<br />

giá trị gọi là điện thế ổn định của kim loại trong môi trường hay điện thế ăn mòn. Khả năng bị ăn<br />

mòn của kim loại khi đó phụ thuộc vào tương quan giữa điện thế ăn mòn của kim loại và điện thế<br />

catôt tương ứng của môi trường. Khi có hai kim loại cùng đặt trong một môi trường, sự khác<br />

nhau về điện thế ổn định có thể gây nên ăn mòn galvanic.<br />

b. Ảnh hưởng của cấu trúc và thành phần của hợp kim<br />

Vật liệu kim loại sử dụng trong các ngành kinh tế thường là dưới dạng hợp kim, do đó<br />

đặc điểm của hợp kim ảnh hưởng lớn tới quá trình ăn mòn.<br />

- Những hợp kim nhiều pha nói chung kém bền ăn mòn vì các pha thường có điện thế cực<br />

khác nhau, do đó sẽ hình thành các pin ăn mòn galvanic.<br />

- Các hợp kim một pha là dung dịch rắn thường bền với ăn mòn hơn.<br />

Khi cho thêm vào hợp kim những nguyên tố có thế điện cực cao sẽ làm cho điện thế của<br />

hợp kim dịch chuyển về phía dương hơn và do đó làm cho hợp kim có tính bền nhiệt động với ăn<br />

mòn tốt hơn. Các nguyên tố có khả năng tạo thành lớp thụ động trên bề mặt thường làm cho hợp<br />

kim bền ăn mòn hơn.<br />

Tamman đã nêu ra quy luật sau: Khi tỷ lệ nguyên tử của các nguyên tố bền ăn mòn trong hợp kim đạt các<br />

giá trị bằng n/8 thì độ bền ăn mòn của hợp kim tăng lên đột ngột (n có thể bằng 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7). Giá trị của n<br />

phụ thuộc vào loại dung dịch rắn và độ xâm thực của dung dịch lỏng. Ví dụ, hợp kim Fe-Cr với tỷ lệ nguyên tử của<br />

Cr là 1/8 (tức là khoảng 11,7%Cr) thì sẽ bền ăn mòn trong axit HNO 3 với bất kỳ nồng độ nào ở 25 0 C.<br />

Cơ chế tác động của các nguyên tố thụ động ăn mòn cũng rất đa dạng. Trong hợp kim,<br />

các nguyên tố có tính thụ động tốt sẽ làm cho hợp kim cũng có tính thụ động tốt lên.<br />

- Những kim loại có màng oxit dễ tan trong môi trường axit (ví dụ Ca, Mg, Fe, Ni, Co,<br />

Cu) thì chúng bền ăn mòn trong môi trường kiềm;<br />

- Những kim loại có màng oxit dễ tan trong môi trường kiềm (ví dụ Si, P, Cr, Ti) thì<br />

chúng bền ăn mòn trong môi trường axit;<br />

- Những kim loại có màng oxit khó hòa tan cả trong axit lẫn kiềm (ví dụ Pt, Ag, Ti) thì<br />

bền ăn mòn trong mọi môi trường, tốc độ ăn mòn không thay đổi theo pH.<br />

3.5. 2 Ảnh hưởng của môi trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Ảnh hưởng của độ pH.<br />

Thế điện cực catôt của các phản ứng khử H + hoặc O2 phụ thuộc vào độ pH. Vì vậy, khi pH<br />

thay đổi sẽ làm thay đổi điện thế cân bằng catôt do đó ảnh hưởng tới quá trình ăn mòn kim loại.<br />

Vàng (Au) không bị ăn mòn trong dung dịch axit hoặc kiềm. Đồng (Cu) không bị ăn mòn<br />

trong dung dịch axit không chứa oxy nhưng bị ăn mòn trong dung dịch có chứa oxy. Sắt (Fe) bị<br />

ăn mòn cả trong axit và kiềm…<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Ảnh hưởng của thành phần dung dịch<br />

- Trong môi trường trung tính, các muối oxy hóa (KCLO3, K2CrO4…) làm cho kim loại<br />

bị thụ động, tốc độ ăn mòn bị kìm hãm.<br />

- Các anion tạo thành bởi ion kim loại các muối không tan bám trên bề mặt kim loại sẽ<br />

làm giảm tốc độ ăn mòn. Ví dụ khi photphat hóa kim loại ta có:<br />

Fe 2+ + HPO 2 4−<br />

= FeHPO4<br />

- Các cation của kim loại có thế điện cực dương hơn (ví dụ Cu) bị khử thành kim loại phủ<br />

lên bề mặt kim loại có điện thế thấp hơn (ví dụ Fe) cũng ảnh hưởng tới quá trình ăn mòn.<br />

- Nồng độ ion trong dung dịch ảnh hưởng tới điện thế cân bằng của kim loại.<br />

c. Ảnh hưởng của nồng độ oxy<br />

Trong các môi trường ăn mòn, oxy là một chất oxy hóa quan trọng nhất. Ví dụ trong môi<br />

trường nước, phản ứng catôt quan trọng nhất là:<br />

O2 + 2H2O + 4e = 4OH -<br />

Khi đó tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào nồng độ oxy hòa tan trong nước. Khi nồng độ oxy<br />

tăng thì tốc độ ăn mòn tăng.<br />

Tuy nhiên oxy cũng là nguyên tố giúp cho kim loại được thụ động ăn mòn vì hầu hết<br />

màng thụ động bề mặt là màng oxit. Khi nồng độ oxy vượt quá một giới hạn nào đó thì kim loại<br />

sẽ bị thụ động. Ví dụ hợp kim Fe-Cr sẽ bị thụ động khi C<br />

d. Ảnh hưởng của nhiệt độ<br />

o<br />

O2<br />

≥ 0,7ml/l dung dịch.<br />

Khi tăng nhiệt độ, hoạt tính của kim loại và môi trường tăng do đó tốc độ ăn mòn tăng.<br />

Đối với mỗi kim loại, sự khác nhau về nhiệt độ tạo nên sự chênh lệch điện thế gây nên ăn mòn<br />

galvanic. Về phía môi trường, tùy theo chất khử phân cực ta có:<br />

* <strong>Trường</strong> hợp quá trình catôt thực hiện nhờ các ion H + thì tốc độ ăn mòn tăng theo nhiệt<br />

độ, vì quá thế hydro giảm khi nhiệt độ tăng.<br />

* Khi quá trình catôt là khử oxy sẽ xảy ra hai trường hợp:<br />

a) Nếu hệ là kín thì sự tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ ăn mòn vì khuếch tán của oxy tăng.<br />

b) Nếu hệ hở để oxy thoát ra thì tốc độ ăn mòn tăng lên theo nhiệt độ đến tận nhiệt độ<br />

80 0 C, sau đó sẽ giảm xuống và tốc độ ăn mòn sẽ rất nhỏ ở nhiệt độ sôi của dung dịch.<br />

d. Hoạt động của vi khuẩn<br />

Ở những nơi yếm khí, thiếu ánh sáng (trong lòng đất, trong các hang động, dưới đáy sâu<br />

của các hồ, các đại dương, ở vùng Bắc cực,…) hoạt động của vi khuẩn cũng là một nguyên nhân<br />

gây ra ăn mòn và phá hủy vật liệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.5.3 Ảnh hưởng của các công nghệ vật liệu<br />

Các công nghệ vật liệu làm thay đổi cấu trúc kim loại như: nhiệt luyện, gia công áp lực,<br />

hàn,… đều có ảnh hưởng lớn đến tốc độ ăn mòn. Tùy từng trường hợp cụ thể, tùy theo cấu trúc<br />

nhận được mà các ảnh hưởng tới quá trình ăn mòn cũng khác nhau.<br />

Ví dụ, khi tôi latông (đồng thau - brass) hai pha sẽ nhận được cấu trúc một pha đồng nhất ít nhạy cảm với<br />

ăn mòn galvanic. Kết quả tương tự khi tôi thép không gỉ austenit ở 1150 – 1200 0 C trong nước. Ngược lại, thép<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cacbon trung bình sau khi tôi thì ít nhạy cảm với ăn mòn hơn nhưng sau khi ram lại trở nên nhạy cảm với ăn mòn.<br />

Đặc biệt khi hàn hoặc giữ nhiệt lâu thép không gỉ austenit trong khoảng nhiệt độ từ 400 đến 800 0 C thì sẽ làm thép<br />

nhạy cảm với ăn mòn tinh giới hạt.<br />

3.6. Các dạng ăn mòn<br />

3.6.1 Ăn mòn galvanic<br />

a. Định nghĩa: Ăn mòn galvanic là dạng ăn mòn xảy ra khi có sự chênh lệch điện thế tạo nên<br />

một pin ăn mòn.<br />

Ăn mòn galvanic xuất hiện khi có hai hoặc nhiều kim loại có điện thế điện cực khác nhau<br />

được lắp ghép trên cùng một kết cấu, do đó chúng có thể tiếp xúc dẫn điện lẫn nhau và cùng nằm<br />

trong môi trường ăn mòn vì thế tạo nên một pin ăn mòn. Ví dụ, khi chế tạo tàu thủy, phần lớn<br />

các chi tiết được làm bằng thép, vỏ tàu, bánh lái,… nhưng chân vịt lại được làm bằng hợp kim<br />

đồng. Ngoài ra còn có protector bằng hợp kim kẽm hoặc nhôm, tất cả đều được lắp ghép trên<br />

một con tàu.<br />

Ăn mòn galvanic còn xuất hiện trong các hợp kim đa pha. Các pha trong hợp kim này có<br />

điện thế điện cực khác nhau, sự chênh lệch điện thế điện cực cũng gây nên ăn mòn galvanic<br />

giống như khi lắp ghép các vật liệu khác nhau trên cùng một kết cấu. Ví dụ, các chi tiết bằng<br />

đồng thau đúc, hợp kim này cấu tạo gồm hai pha là: α giàu Cu và β giàu Zn, chúng có điện thế<br />

điện cực rất khác nhau.<br />

b. Cơ chế ăn mòn galvanic<br />

+ Pin ăn mòn galvanic giữa các kim loại<br />

Xét một pin ăn mòn với điện cực bằng Fe và Ni, có cùng hình dạng và kích thước được<br />

nhúng trong dung dịch axit đã khử hết O2, có pH=1.<br />

Giả thiết rằng do điện thế điện cực của Fe nhỏ hơn Ni, nếu để hai kim loại độc lập nhau<br />

thì điện cực Fe bị ăn mòn với tốc độ lớn hơn so với điện cực Ni. Khi điện cực Fe và Ni được nối<br />

với nhau bằng một dây dẫn điện, dẫn đến tốc độ ăn mòn Ni giảm; còn với Fe thì tốc độ ăn mòn<br />

tăng.<br />

Chênh lệch điện thế càng lớn thì ăn mòn galvanic càng mạnh: Giữa điện cực Fe và Pt<br />

(E 0 Fe=-0,44V; E 0 Pt=+1,20V) chênh lệch điện thế lớn, Fe bị ăn mòn mạnh; Giữa điện cực Fe và Ni<br />

có chệnh lệch điện thế ít (E 0 Fe=-0,44V; E 0 Ni=-0,257V) ăn mòn Fe tăng ít, giữa điện cực Fe và Zn<br />

(E 0 Fe=-0,44V; E 0 Zn=-0,76V) khi đó Fe không bị ăn mòn còn, Zn ăn mòn mạnh.<br />

Kim loại có điện thế điện cực âm hơn sẽ bị ăn mòn mạnh ở vùng tiếp xúc. Tỷ lệ diện tích<br />

bề mặt hai điện cực: catôt (Ni) và anôt (Fe) càng lớn, khi đó tốc độ ăn mòn Fe tăng lên.<br />

Để biết khả năng ăn mòn của các kim loại, như trình bày trên, không thể căn cứ vào điện<br />

thế điện cực tiêu chuẩn mà p<strong>hải</strong> căn cứ vào điện thế điện cực ổn định của kim loại hoặc hợp kim<br />

trong môi trường mà chúng đang làm việc. Khi đó, ngoài ảnh hưởng của điện thế tiêu chuẩn còn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có ảnh hưởng của môi trường, ảnh hưởng của màng thụ động,… được đặc trưng bằng điện thế ăn<br />

mòn hay điện thế ổn định của kim loại trong dung dịch.<br />

Nước biển dẫn điện tốt là môi trường cần đặc biệt chú ý với dạng ăn mòn galvanic.<br />

+ Pin ăn mòn galvanic giữa hạt tinh thế và biên giới hạt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sự khác nhau về thành phần, cấu trúc của hợp kim ở các vị trí khác nhau có thể là<br />

nguyên nhân ăn mòn. Các pin ăn mòn galvanic có thể hình thành giữa:<br />

- Hạt tinh thể và biên giới hạt.<br />

- Giữa các hạt tinh thể.<br />

- Giữa kim loại và tạp chất<br />

Đối với hầu hết kim loại và hợp kim, biên giới hạt thường có hoạt tính hóa <strong>học</strong> cao hơn<br />

so với nền kim loại cho nên bị ăn mòn. Sở dĩ biên giới hạt có hoạt tính cao hơn vì ở biên giới hạt<br />

tập trung nhiều sai lệch mạng, nhiều tạp chất. Trái lại cúng có một số vật liệu kim loại mà biên<br />

giới hạt lại kém hoạt động hóa <strong>học</strong> hơn, do là ở biên giới hạt, hiện tượng thiên tích làm tập trung<br />

nhiều nguyên tố có điện thế điện cực dương hơn. Hiện tượng này làm cho vùng lân cận biên giới<br />

hạt bị ăn mòn.<br />

+ Pin ăn mòn galvanic giữa các pha trong vật liệu kim loại đa pha<br />

Thông thường hợp kim một pha bền ăn mòn hơn hợp kim đa pha, vì trong hợp kim đa pha,<br />

có thể hình thành các cặn pin ăn mòn galvanic giữa các pha có diện thế điện cực ổn định khác<br />

nhau. Chúng ta hãy lấy ăn mòn gang xám làm ví dụ. Cấu trúc điển hình của gang xám peclit gồm<br />

graphit màu đen trên nền peclit. Ta biết rằng điện thế điện cực cân bằng của graphit cao hơn của<br />

peclit, do đó hình thành pin ăn mòn galvanic có catôt là graphit và anôt là nền kim loại peclit. Nền<br />

peclit bị ăn mòn hòa tan vào dung dịch để lại graphit, ta nói gang bị ăn mòn thoát graphit.<br />

c. Chống ăn mòn galvanic<br />

Các biện pháp chống ăn mòn galvanic bao gồm:<br />

1. Tránh sử dụng các kim loại hoặc hợp kim có điện thế ăn mòn chênh lệch nhau. Căn cứ<br />

vào các yêu cầu về cơ, lý tính chọn các hợp kim thỏa mãn các yêu cầu cơ, lý nhưng lại có điện<br />

thế điện cực ăn mòn ít chênh lệch nhau.<br />

2. Cách điện các kim loại với nhau, trong trường hợp bắt buộc p<strong>hải</strong> sử dụng các kim loại<br />

trong một hệ thống chung, nên cách điện các chi tiết tránh tạo pin ăn mòn galvanic.<br />

3. Giữ tỷ lệ điện tích thích hợp, trên nguyên tắc tăng diện tích bề mặt kim loại hoặc hợp<br />

kim có điện thế ăn mòn âm hơn để lượng ăn mòn trải đều trên bề mặt lớn sẽ ít nguy hiểm hơn.<br />

4. Bảo vệ catôt, khi nối chi tiết với cực âm làm san bằng (ít chênh lệch đi) điện thế ăn<br />

mòn của các kim loại khác nhau.<br />

5. Nhiệt luyện để tạo ra cấu trúc một pha nếu có thể.<br />

3.6.2 Ăn mòn do chênh lệch nồng độ<br />

a. Khái niệm: Trên thực tế kết cấu rất phức tạp, tuy cùng nằm trong một môi trường nhưng ở<br />

chỗ khác nhau thì tính chất của môi trường cũng khác nhau. Ta thấy, theo thời gian tác dụng của<br />

các phản ứng hóa <strong>học</strong>, tác dụng đối lưu của môi trường lỏng, tác dụng của môi trường lỏng với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khí quyển ở những điểm khác nhau đều khác nhau. Sự khác nhau này gây nên một sự ăn mòn<br />

cục bộ gọi là ăn mòn do chênh lệch nồng độ. Thế điện cực ổn định của kim loại phụ thuộc vào<br />

nồng độ ion hòa tan trong dung dịch. Chất khí hòa tan quan trọng nhất là oxy. Tùy thuộc vào<br />

nồng độ oxy hòa tan mà có ảnh hưởng khác nhau đến quá trình ăn mòn.<br />

b. Ăn mòn do chênh lệch nồng độ ion trong dung dịch<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Pin ăn mòn galvanic do chênh lệch nồng độ bao gồm hai điện cực Fe giống hệt nhau, một<br />

điện cực nhúng trong dung dịch nghèo ion Fe 2+ và điện cực thứ hai được nhúng trong dung dịch<br />

giàu ion Fe 2+ . Do chênh lệch điện thế cân bằng giữa hai bình phía bình nghèo Fe 2+ có điện thế<br />

điện cực âm hơn trở thành anôt và bị ăn mòn.<br />

c. Một số dạng ăn mòn do chênh lệch nồng độ oxy<br />

+ Ăn mòn khe<br />

Khe hở giữa các mặt bích, các joăng, đệm, các mối ghép bằng đinh tán, trong quá trình<br />

làm việc do chênh lệch nồng độ oxy ở nơi nằm sâu trong he hẹp oxy không khuếch tán tới được<br />

nên bị ăn mòn.<br />

+ Ăn mòn ở đường mím nước<br />

Lớp nước trên bề mặt giàu oxy, lớp nước sát phía dưới nghèo oxy do đó vật liệu bị ăn<br />

mòn tại vùng nghèo oxy theo cơ chế chênh lệch oxy.<br />

+ Ăn mòn chân chim dưới lớp sơn<br />

Tuy ăn mòn chân chim ít gây tai hại, song lâu ngày có thể phát triển phá hủy từng mảnh<br />

sơn và khởi đầu cho tác dụng ăn mòn nguy hiểm khác. Ăn mòn chân chim thường khởi đầu ở các<br />

phần lõm trên bề mặt không được tẩy sạch trước khi sơn, do đó còn đọng lại một lớp gỉ xốp hấp<br />

phụ các tạp chất, các muối hoạt tính còn đọng lại từ dung dịch làm sạch. Kim loại phía dưới (Fe<br />

chẳng hạn) bị oxy hóa tạo thành oxit trương phồng lên làm phá hủy mảng sơn phía trên. Nước và<br />

oxy chui qua vùng sơn bị phá hủy nứt nẻ tạo nên cơ chế ăn mòn do chênh lệch nồng độ oxy:<br />

vùng tâm lớp gỉ nghèo oxy hơn ngoài biên bị ăn mòn.<br />

+ Ăn mòn lỗ<br />

Dạng ăn mòn này thường xảy ra đối với các kim loại và hợp kim có tính thụ động ăn<br />

mòn như: Fe, Cr, Al, Ni, …Các loại thép không gỉ trong môi trường có các anion Cl - , Br - , I -<br />

(halogen) bị ăn mòn cục bộ dẫn đến tạo ra các lỗ.<br />

d. Bảo vệ chống ăn mòn do chênh lệch nồng độ oxy<br />

- Dùng đệm, sơn bịt kín khe không cho dung dịch vào.<br />

- Dùng hàn thay cho các mối ghép dùng đinh tán.<br />

- Dùng cao su hoặc chất dẻo cuốn chặt che kín nơi xảy ra ăn mòn vùng mím nước.<br />

- Cọ rửa nơi lắng đọng.<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III<br />

3.1 Nêu khái niệm và phân loại các dạng ăn mòn kim loại.<br />

3.2 Viết công thức tính tốc độ ăn mòn khối lượng và ăn mòn thâm nhập.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.3 Viết công thức Nersnt và áp dụng cho các loại điện cực: Điện cực kim loại, điện cực ôxi hoá<br />

khử và điện cực hyđrô ở 25 0 C.<br />

3.4 Nêu thí nghiệm về ăn mòn điện hóa, từ đó rút ra kết luận quá trình ăn mòn điện hóa<br />

3.5 Nêu ảnh hưởng của bản chất của kim loại đến quá trình ăn mòn kim loại<br />

3.6 Nêu ảnh hưởng của môi trường đến quá trình ăn mòn kim loại.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG IV<br />

BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÒN VẬT LIỆU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có nhiều giải pháp khác nhau để chống ăn mòn vật liệu, p<strong>hải</strong> xuất phát từ trình độ phát<br />

triển kinh tế và công nghiệp của mỗi nước ở mỗi thời điểm cũng như mức độ quan trọng của<br />

công trình và nhu cầu sản xuất một sản phẩm cụ thể mà lựa chọn thích hợp.<br />

Thiết<br />

kế<br />

Các giải pháp chung nhất để chống ăn mòn vật liệu được trình bày trong sơ đồ sau:<br />

Sau đây, sẽ đề cập những nét cơ bản của từng biện pháp chống ăn mòn vật liệu<br />

4.1. Các nguyên tắc khi thiết kế kết cấu hợp lý<br />

Thiết kế kết cấu có ý nghĩa quan trọng trong việc chống ăn mòn vật liệu. Người thiết kế<br />

p<strong>hải</strong> phân tích điều kiện làm việc từng môđun, từng chi tiết trong kết cấu mà lựa chọn vật liệu<br />

thỏa mãn, đồng thời yêu cầu về cơ tính, yêu cầu tính công nghệ, tính chất điện, từ, tính chất<br />

nhiệt. Tất cả các yêu cầu trên lại p<strong>hải</strong> thỏa mãn các chỉ tiêu kinh tế và môi trường như: chống ăn<br />

mòn, tái sinh vật liệu, tương thích sinh <strong>học</strong> (khả năng cộng sinh với sinh vật: có thể cùng tồn tại<br />

với cơ thể sống mà không bị đào t<strong>hải</strong>, không làm ảnh hưởng tới cơ thể sống, khi t<strong>hải</strong> ra môi<br />

trường thì phân hủy và đồng hóa nhanh). Các yêu cầu này phần nhiều mâu thuẫn và trái ngược<br />

nhau, do đó không thể đồng thời thỏa mãn tất cả mà chỉ có thể tìm được giải pháp thỏa hiệp có<br />

lợi nhất. Sau đây là một vài nguyên tắc khi thiết kế:<br />

1. Lập bảng cho phép thâm nhập của môi trường (ăn mòn) cho từng chi tiết với độ bền cơ<br />

<strong>học</strong> cho phép và chiều dày xác định. Chỉ tiêu này cần đặc biệt quan tâm khi thiết kế các đường<br />

ống, bể chứa chất lỏng.<br />

2. Thay các mối ghép đinh tán bằng hàn để loại trừ ăn mòn khe. Nếu buộc p<strong>hải</strong> dùng đinh<br />

tán thì nên chọn vật liệu làm đinh tán có thế điện cực ổn định cao hơn vật liệu cần ghép (đinh tán<br />

là catốt).<br />

Lựa chọn<br />

vật liệu<br />

Chống ăn mòn vật liệu<br />

Xử lý bề<br />

mặt<br />

Xử lý môi<br />

trường<br />

3. Chọn vật liệu cho kết cấu (nếu có thể) bằng cùng loại vật liệu hoặc bằng các loại vật<br />

liệu ít chênh lệch điện thế để tránh ăn mòn galvanic. Nếu có các cặp ăn mòn galvanic trong kết<br />

cấu thì p<strong>hải</strong> tìm cách cách điện giữa chúng (joăng hoặc vòng đệm cách điện).<br />

Bảo vệ điện<br />

hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Thiết kế để không tạo ứng suất kéo, không tập trung ứng suất ở các chi tiết ngập sâu<br />

trong môi trường ăn mòn nhằm tránh ăn mòn ứng suất. Biện pháp này cần đặc biệt chú ý khi sử<br />

dụng thép không gỉ, brông cũng như các vật liệu nhạy cảm với ăn mòn ứng suất trong môi<br />

trường cụ thể đó.<br />

5. Tránh tạo các đường ống dẫn gấp khúc đột ngột, đột thu hoặc đột mở để dòng chảy<br />

không tạo xoáy, không gây ăn mòn xói mòn.<br />

6. Thiết kế các thùng, bể chứa, đường ống dẫn p<strong>hải</strong> dễ làm sạch, chảy hết, không có vùng<br />

tù đọng để tránh tạo ăn mòn do chênh lệch nồng độ oxy.<br />

7. Thiết kế hệ thống p<strong>hải</strong> dễ bảo dưỡng thay thế khi cần thiết. Ví dụ, máy bơm hóa chất<br />

thì cánh và thân bơm tiếp xúc với hóa chất p<strong>hải</strong> dễ dàng thay thế.<br />

8. Thiết kế hệ thống nhiệt p<strong>hải</strong> đảm bảo tổn thất nhiệt ít, song không được quá tập trung ở<br />

chỗ xung yếu. Ví dụ, bộ trao đổi nhiệt p<strong>hải</strong> có nhiệt độ ở mọi điểm trên mặt trao đổi nhiệt như<br />

nhau.<br />

9. Kết cấu p<strong>hải</strong> hợp lý, đáp ứng đúng với yêu cầu sản xuất, dễ áp dụng các phương pháp<br />

bảo vệ chống ăn mòn: dễ sơn, hoặc áp dụng các lớp bảo vệ khác có chất lượng tốt và đồng đều,<br />

không đọng nước. Cuối cùng, người thiết kế nên tạo kết cấu trong cùng điều kiện làm việc thì<br />

càng giống nhau càng tốt.<br />

4.2. Lựa chọn vật liệu thích hợp<br />

Thông thường, một vật liệu kim loại bền ăn mòn trong môi trường nào là do bản chất oxit<br />

hình thành trên bề mặt vật liệu đó quyết định. Theo bản chất oxit hình thành trên bề mặt kim loại<br />

ta có thể chia kim loại thành bốn nhóm:<br />

1. Các kim loại có oxit lưỡng tính: Al, Zn, Pb, Sn sẽ không bền ăn mòn trong cả axit và<br />

kiềm. Tốc độ ăn mòn của các kim loại này phụ thuộc vào độ pH của dung dịch.<br />

trường kiềm.<br />

2. Các kim loại có oxit mang tính kiềm như: Ni, Co, Cu, Fe sẽ bền ăn mòn trong môi<br />

3. Các kim loại có oxit mang tính axit như: Cr, Si sẽ bền ăn mòn trong môi trường axit,<br />

đặc biệt là axit có oxy như HNO3.<br />

4. Các kim loại có oxit trung bình: Pt, Ag, Ti thường là các kim loại bền ăn mòn<br />

Tuy nhiên ăn mòn là một quá trình phức tạp, ngoài ảnh hưởng của bản chất vật liệu còn<br />

chịu ảnh hưởng của môi trường, của quá trình tương tác giữa vật liệu và môi trường cũng như<br />

yếu tố ảnh hưởng khác. Nhiều khi các yếu tố ảnh hưởng khác làm đảo ngược quy luật, do đó việc<br />

lựa chọn thích hợp vật liệu còn p<strong>hải</strong> dựa trên cơ sở thực tiễn.<br />

Người ta đã đúc rút ra một số quy tắc chung sau đây:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Trong môi trường khử hoặc oxy hóa yếu, ví dụ như trong môi trường kiềm, trong dung<br />

dịch axit không có oxy hòa tan thì nên sử dụng niken hoặc hợp kim đồng.<br />

2. Trong môi trường oxy hóa nên sử dụng các hợp kim chứa crôm.<br />

3. Trong môi trường oxy hóa cực mạnh nên dùng titan và hợp kim titan (bảng 4.1).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 4.1. Vật liệu kim loại thích hợp cho môi trường ăn mòn<br />

Axit nitric (HNO3)<br />

Môi trường ăn mòn<br />

Kiềm (NaOH, KOH,…)<br />

Axit flohydric (HF)<br />

Axit clohydric nóng<br />

Axit sunfuric loãng<br />

Môi trường khí quyển<br />

Nước cất<br />

Dung dịch oxy hóa mạnh, nóng<br />

Cần độ bền cao (ultimate resistance)<br />

Axit sunfuric đặc<br />

4.3. Xử lý bề mặt vật liệu<br />

Thép không gỉ<br />

Loại vật liệu sử dụng<br />

Niken và hợp kim niken hoặc hợp kim đồng<br />

Monel (hợp kim NiCu)<br />

Hastelloys (hợp kim NiMo)<br />

Pb<br />

Al<br />

Sn<br />

Ti<br />

Ta<br />

Thép thường<br />

Các công nghệ xử lý bề mặt đề cập ở đây là các công nghệ nhằm tạo ra các lớp phủ có tác<br />

dụng chống ăn mòn. Ngày nay, có rất nhiều lớp phủ bảo vệ chống ăn mòn đang được sử dụng: từ<br />

lớp dầu mỡ bảo quản bề mặt rất rẻ tiền và chỉ có tác dụng bảo vệ ngắn hạn tới các lớp mạ đa lớp<br />

Cu – Ni – Cr, màu kim loại rất đẹp và chống ăn mòn rất tốt. So với các phương pháp bảo vệ<br />

khác, xử lý bề mặt thường đơn giản hơn, hiệu quả cao, rẻ tiền, tác dụng rất đa dạng. Vì lý do<br />

kinh tế và yêu cầu <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong>, người ta thường p<strong>hải</strong> cân nhắc lựa chọn trước khi tạo lớp phủ bảo vệ.<br />

4.3.1 Bảo vệ ngắn hạn<br />

Để bảo vệ chi tiết bằng thép trong kho chứa hoặc bến cảng, người ta thường bôi dầu<br />

khoáng lên bề mặt. Các loại dầu khoáng sử dụng được hòa tan thêm các chất làm thụ động ăn<br />

mòn hoặc sử dụng dầu có hòa tan kiềm hay phủ parafin lên bề mặt thép. Các lớp phủ này thường<br />

được áp dụng ngay sau khi đã làm sạch bề mặt bằng cách tẩy dầu mỡ, tẩy gỉ hoá <strong>học</strong>, rửa sạch,<br />

làm khô và chỉ có tác dụng bảo vệ ngắn hạn.<br />

4.3.2. Phôt phat hóa bề mặt<br />

Bên cạnh các phương pháp xử lý nhằm cải thiện hoạt tính bề mặt, người ta còn xử lý làm<br />

ức chế bề mặt với môi trường, đặc biệt là ức chế ăn mòn bề mặt kim loại. Lớp cấu trúc tự nhiên<br />

của bề mặt tuy có làm giảm hoạt tính bề mặt, song trong nhiều môi trường, chúng chưa đủ bền<br />

để ức chế quá trình ăn mòn vật liệu, đặc biệt là vật liệu kim loại. Các phương pháp ức chế bề mặt<br />

thông dụng nhất hiện nay là phôtphat hóa bề mặt.<br />

Phôtphat hóa là một phương pháp gia công bề mặt kim loại được áp dụng rộng rãi trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

công nghiệp để xử lý bề mặt kim loại, được coi là một trong những phương pháp chuẩn bị bề mặt<br />

kim loại tốt nhất.<br />

Màng phôtphat hóa chuyển hóa bề mặt mới không còn tính dẫn điện và tính kim loại có<br />

khả năng chống ăn mòn. Nhờ các tính chất đó người ta tạo ra công nghiệp phôtphat hóa để sử<br />

dụng trong các nhà máy xử lý bề mặt kim loại.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối với các chi tiết thép và gang, người ta phôtphat hóa bằng dung dịch Mn(H2PO4)2 và<br />

Fe(H2PO4)2 (50%P2O5 + ≤ 14% Mn + ≤ 3% Fe) trong nước nóng ở nhiệt độ 96 ÷ 98 0 C<br />

Các cation Fe 2+ và Mn 2+ sẽ kết hợp với các anion (HPO4) 2- và<br />

3<br />

PO − 4<br />

tạo thành các hợp chất<br />

FeHPO4, MnHPO4 và Fe3(PO4)2, Mn3(PO4)2. Các hợp chất này sẽ bám chặt lên bề mặt chi tiết làm<br />

thụ động hóa quá trình ăn mòn trong môi trường khí quyển và cả trong môi trường nước.<br />

Gần đây (từ 1986) xuất hiện công nghệ phôtphat mới, ngoài Fe và Mn người ta còn đưa<br />

vào bể phôtphat hóa một lượng Zn, thậm chí đưa thêm cả các nguyên tố Ni.<br />

4.3.3. Phủ kim loại bằng công nghệ nhúng trong kim loại nóng chảy<br />

Nhúng trong kim loại nóng chảy là một trong các công nghệ xử lý bề mặt hay được dùng<br />

trong công nghiệp để tạo lớp phủ Al, Zn, Sn, Pb,… lên các chi tiết bằng thép, hợp kim niken…<br />

Công nghệ này được thực hiện khi đưa chi tiết cần phủ vào kim loại lỏng, giữ ở đó một thời gian<br />

để quá trình khuếch tán và tạo thành lớp phủ.<br />

4.3.4. Phun phủ bề mặt<br />

a. Phun vật liệu bột nóng chảy<br />

Phun phủ vật liệu bột nóng chảy là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong công<br />

nghiệp để tạo các lớp phủ Zn, Cd, Pb, Al, Sn, Ni, Cu,… chống ăn mòn, mài mòn và trang trí.<br />

Công nghệ phun vật liệu bột nóng chảy có thể thực hiện đối với nhiều loại chi tiết, cũng có thể<br />

xử lý tại chỗ, cục bộ đối với các kết cấu lớn. Nhờ lựa chọn chất phủ và công nghệ phủ thích hợp,<br />

người ta có thể thực hiện công nghệ phủ lên các vật liệu phi kim loại như: ceramic, giấy, gỗ và<br />

các vật liệu polyme khác. Ngoài bột kim loại người ta có thể phun polyme.<br />

Để cải thiện tính chất của lớp phủ, người ta còn cho thêm vào các chất độn nhằm cải<br />

thiện các tính chất cơ <strong>học</strong>, lý <strong>học</strong> và hóa <strong>học</strong> của lớp phủ. Đặc biệt, đưa các vật liệu sợi vào để<br />

tạo lớp phủ compozit là hướng đang được quan tâm nhiều hiện nay. Các khuyết tật chủ yếu của<br />

lớp phủ là: phồng rộp, từng vùng, bọt khí.<br />

b. Phun plasma<br />

Plasma là hỗn hợp các nguyên tử, các ion, các electron tạo thành do hiện tượng ion hóa<br />

các khí plasma dưới tác dụng của hồ quang điện hoặc từ trường tần số radio. Người ta đưa bột<br />

vật liệu phủ vào dòng plasma, dòng vật liệu phủ và plasma sẽ được phun lên bề mặt tạo thành<br />

lớp phủ. Do có hoạt tính cao, nhiệt độ cao, công nghệ phun plasma thường tạo lớp phủ có chất<br />

lượng rất cao và được ứng dụng trong nhiều ngành hàng không.<br />

4.3.5. Tạo các lớp phủ kim loại bằng công nghệ mạ điện<br />

Mạ điện có lẽ là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay để bảo vệ thép. Lớp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mạ bền, đẹp, bám dính tốt và đồng thời vẫn bảo tồn một số tính chất quý của kim loại (chịu nhiệt<br />

độ cao, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt). Nếu chỉ cần bảo vệ chống ăn mòn thì có nhiều lớp phủ phi kim<br />

khác tốt hơn mà lại rẻ tiền hơn, song chúng không thể thay thế được kim loại trong một số<br />

trường hợp (làm việc ở nhiệt độ cao chẳng hạn). Vì vậy lớp mạ điện vẫn được nhiều người quan<br />

tâm. Hầu hết các lớp mạ điện có thể áp dụng cho kim loại.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 4.2. Đặc điểm của một số lớp mạ và công dụng<br />

Kim<br />

loại<br />

mạ<br />

Độ cứng<br />

Màu sắc<br />

Chiều<br />

dày m<br />

Đặc điểm và công dụng<br />

Al 30-90 HV trắng 6 Chịu nhiệt tốt, là anôt so với thép<br />

Cd<br />

30-50HV<br />

trắng<br />

bóng<br />

3-10<br />

Cr 900 – 1100 HV trắng đục 1-300<br />

Màu sắc dễ chịu cho vật dụng trong nhà,<br />

lâu bị xỉn màu hơn kẽm<br />

Chịu mài mòn, xói mòn và chịu ăn mòn rất<br />

tốt, hệ số ma sát nhỏ, phản xạ lớn<br />

Co 250-300 HV xanh 2-25 Độ cứng cao, phản xạ tốt<br />

Cu 41 – 220 HV hồng 4-50<br />

Pb 5HB xanh 1300<br />

Ni 140 – 500 HV trắng 130-500<br />

Rh<br />

Sn<br />

400 – 800 HB<br />

5HB<br />

trắng bạc<br />

bóng<br />

trắng<br />

bóng<br />

0,03-25<br />

4-25<br />

Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dùng làm lớp ăn<br />

chân cho các lớp mạ khác<br />

Bền ăn mòn trong nhiều loại axit, bền ăn<br />

mòn trong môi trường khí nóng<br />

Bền ăn mòn trong nhiều môi trường,<br />

thường dùng kết hợp với các lớp mạ Cu và<br />

Cr<br />

Cứng; dẫn điện tốt, phản xạ lớn, bền ăn<br />

mòn<br />

Bền ăn mòn trong thực phẩm, bơ, sữa, dễ<br />

hàn, là catôt so với thép<br />

Zn 40 – 50 HB xanh đục 12-50 Để mạ, bền ăn mòn, là anôt so với thép<br />

4.3.6. Bảo vệ bằng các lớp sơn<br />

Lớp sơn lên vật liệu kim loại thường với mục đích bảo vệ chống ăn mòn, đồng thời tạo<br />

độ bóng và màu sắc đẹp, tăng thêm sức hấp dẫn và giá trị của sản phẩm. Đôi khi sơn còn được<br />

dùng cho cách điện, quang <strong>học</strong> cũng như các mục đích khác. Ở đây chỉ nhấn mạnh các loại sơn<br />

chống ăn mòn.<br />

Ta biết lớp sơn thông thường chỉ chịu được nhiệt độ thấp hơn 150 0 C, cho nên lớp sơn ít<br />

có hiệu quả sử dụng chống ăn mòn ở nhiệt độ cao, mà chỉ chủ yếu để chống các dạng ăn mòn khí<br />

quyển và ăn mòn điện hóa như đã phân tích ở trên.<br />

Một trong các chỉ tiêu quan trọng của lớp sơn là tính dính bám và khả năng chống thấm<br />

của lớp sơn. Tính dính bám của sơn chủ yếu do độ nhấp nhô bề mặt vật liệu quyết định. Mức độ<br />

nhấp nhô bề mặt là do quá trình phun cát làm sạch, xử lý hóa <strong>học</strong> để tây sạch và tạo lớp ăn chân<br />

như: crômat hóa, phôtphat hóa, …<br />

Hiện nay người ta chưa chế tạo được một loại sơn mà đồng thời đáp ứng mọi yêu cầu<br />

như: bám dính, chống ăn mòn, chống thấm, tạo màu sắc,… mà giá thành lại chấp nhận được. Do<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đó người ta thường p<strong>hải</strong> sơn nhiều lớp khác nhau. Mỗi lớp sơn đều có mục đích sử dụng nhất<br />

định, cho nên khi sơn p<strong>hải</strong> thực hiện theo một trình tự xác định để tạo nên một hệ thống các lớp<br />

sơn phù hợp với mục đích sử dụng. Mỗi hệ thống sơn thường gồm ba lớp chính sau:<br />

1. Lớp lót: tác dụng chủ yếu là bám dính tốt lên bề mặt và chống ăn mòn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Lớp trung gian (hay còn gọi là lớp tăng cường): có tác dụng tăng độ bền và tăng khả<br />

năng chống thấm của sơn;<br />

3. Lớp mặt: tạo độ bóng, tạo màu sắc và phần nào có tác dụng chống thấm và ngăn cản<br />

tác hại của tia sáng lên sơn.<br />

Vật liệu sơn được cấu tạo từ các thành phần chính sau đây:<br />

Chất dính: Gồm ba nhóm tùy theo phương thức làm khô để đông rắn sơn:<br />

- Đông rắn nhờ bốc hơi dung môi;<br />

- Đông rắn nhờ oxy hóa các chất dính;<br />

- Đông rắn nhờ phản ứng hóa <strong>học</strong> giữa các thành phần của chất dính hoặc giữa chất dính với chất xúc tác.<br />

Dung môi: Là các sản phẩm dễ bay hơi, người ta pha dung môi vào sơn làm cho sơn loãng để dễ sơn, sơn<br />

đều và bóng, sau đó dung môi sẽ nhanh chóng bay hơi làm sơn nhanh khô. Các dung môi thường dùng là: cồn, ê<br />

te,…<br />

Các chất phụ gia: Các chất phụ gia sử dụng trong sơn thường là các loại khoáng, các chất hữu cơ có dạng bột<br />

nằm lơ lửng trong sơn, không hòa tan vào dung môi. Tùy theo yêu cầu về tính chất của sơn mà dùng các loại phụ gia<br />

thích hợp. Sau đây là các chất phụ gia thường dùng.<br />

Chất chống ăn mòn: Áp dụng cho lớp sơn lót, hoặc lớp tăng cường, đó là các chất có tác dụng làm thụ động<br />

quá trình ăn mòn hoặc có tác dụng bảo vệ catôt<br />

Chất phụ gia cho lớp sơn (tăng cường) trung gian: Yêu cầu đảm bảo tính chống thấm, tăng bền cho lớp sơn,<br />

thường dùng các loại sau: Oxit sắt tăng tính chống thấm cho sơn; Oxit kẽm trắng dùng cho sơn màu sáng, chắn tia<br />

cực tím tốt, trung hòa các loại axit trong dầu silicat.<br />

Phụ gia cho lớp sơn mặt: Thường là bột vật liệu hữu cơ, chất khoáng quyết định màu sơn. Ngoài ra còn có<br />

tác dụng ngăn ánh sáng giữ cho màu sơn được bền lâu.<br />

Chất độn: Thường dùng là các loại: SiO 2 , BaSO 4 , bột talc, amiăng, mica, CaCO 3 . Các chất trộn để tạo màu,<br />

chống mài mòn, chịu nhiệt, cách điện…<br />

4.4. Xử lý môi trường<br />

Môi trường có vai trò quan trọng đối với quá trình ăn mòn. Các biện pháp tác động vào<br />

môi trường nhằm làm giảm tốc độ ăn mòn đều tập trung vào năm điểm chính sau đây:<br />

1. Hạ thấp nhiệt độ môi trường thì tốc độ ăn mòn giảm, vì nói chung khi nhiệt độ giảm thì<br />

tốc độ các phản ứng giảm. Tuy nhiên có một số trường hợp đặc biệt, khi hạ nhiệt độ thì tốc độ ăn<br />

mòn lại tăng. Ví dụ, trong nước biển sôi tốc độ ăn mòn lại chậm hơn trong nước biển nguội.<br />

Nguyên nhân là khi đun sôi, hầu hết oxy hòa tan trong nước biển bị đẩy ra ngoài nên tốc độ ăn<br />

mòn giảm.<br />

2. Giảm tốc độ chuyển động tương đối giữa môi trường và bề mặt vật liệu thì tốc độ ăn<br />

mòn giảm vì xói mòn do dòng chảy giảm đi. Tuy nhiên đối với các kim loại có thụ động ăn mòn,<br />

sự tù đọng dung dịch lại gây ăn mòn.<br />

3. Khử oxy hòa tan trong môi trường có thể làm giảm ăn mòn vì oxy là chất oxy hóa quan<br />

trọng nhất trong các môi trường ăn mòn. Tuy nhiên oxy cũng giúp cho các kim loại thụ động ăn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mòn, khi đó khử oxy lại không mong muốn.<br />

4. Khử các ion thúc đẩy quá trình ăn mòn. Ví dụ trong dung dịch, các anion Cl − làm cho<br />

màng thụ động khó tạo thành trên bề mặt thép không gỉ, khi khử đi, màng thụ động dễ hình<br />

thành làm giảm tốc độ ăn mòn thép.<br />

5. Dùng chất ức chế ăn mòn.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.4.1. Loại bỏ các cấu tử gây ăn mòn<br />

Phần lớn các loại dùng để chế tạo thiết bị đều bền trong môi trường trung tính đã loại<br />

oxy. Ta có thể trung hòa dung dịch một cách dễ dàng nhưng lại khó khử oxy. Độ hòa tan của oxy<br />

trong dung dịch nước phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất riêng phần của oxy ( P<br />

O2<br />

của dung dịch. Để khử oxy có thể thực hiện theo các cách sau:<br />

a. Sử dụng hóa chất<br />

O2 + Na2SO3 = 2Na2SO4<br />

O2 + N2H4 = 2H2O + N2<br />

b.Sử dụng phương pháp vật lý<br />

- Đun nóng dung dịch hoặc nước;<br />

) và nồng độ muối<br />

- Xử lý chân không dung dịch hoặc nước, có thể giảm nồng độ oxy đến 0,005 ppm<br />

Những phương pháp vừa nêu được dùng để loại oxy trong các nồi hơi. Như đã nêu trên<br />

không p<strong>hải</strong> khi nào cũng cần loại bỏ oxy bởi vì oxy rất cần cho thụ động ăn mòn. Hơn nữa, việc<br />

loại oxy trong nhiều trường hợp không thực hiện được, như khi thiết bị làm việc trên sông, trong<br />

nước biển…<br />

4.4.2. Sử dụng các chất làm chậm ăn mòn (chất ức chế)<br />

Chất ức chế là những hợp chất khi đưa vào môi trường ăn mòn với lượng rất nhỏ nhưng<br />

có tác dụng làm chậm xảy ra ăn mòn hoặc giảm tốc độ ăn mòn. Trong ba quá trình xảy ra khi ăn<br />

mòn kim loại là: quá trình anốt, quá trình catôt và quá trình dẫn điện, việc dùng chất ức chế ăn<br />

mòn nhằm tác động vào các quá trình này để kìm chế chúng. Khi bị kìm chế, độ phân cực tăng<br />

lên, do đó tốc độ ăn mòn giảm đi.<br />

Tác dụng kìm hãm tốc độ ăn mòn của chất làm chậm có thể do các nguyên nhân sau:<br />

- Do các chất oxy hóa được đưa vào làm đẩy nhanh quá trình oxy hóa kim loại, giúp cho<br />

thụ động xảy ra sớm hơn<br />

- Do tạo thành các hợp chất không tan, kết tủa lên bề mặt kim loại bất kể là catôt hay anôt<br />

- Do hấp phụ thành một lớp đơn phân tử trên bề mặt kim loại.<br />

- Phản ứng với dung dịch làm mất đi nguyên nhân gây ăn mòn.<br />

Cơ chế tác dụng của chất ức chế rất phức tạp nên việc lựa chọn sử dụng chất ức chế phần<br />

nhiều dựa vào kinh nghiệm.<br />

4.5. Các phương pháp bảo vệ điện hoá<br />

4.5.1. Bảo vệ catôt bằng protector<br />

Kim loại cần bảo vệ được nối với một kim loại khác có thế điện cực âm hơn. Kim loại có<br />

thế điện cực âm hơn được gọi là anôt hi sinh hoặc protector. Các protector thường được chế tạo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

từ Zn, Al, Mg hay các hợp kim của chúng.<br />

nhỏ hơn<br />

a. Nguyên lý bảo vệ của protector<br />

Khi được hàn với protector, điện thế của kim loại giảm xuống và dần ổn định ở giá trị<br />

E<br />

cb<br />

KL<br />

, kim loại trở thành catôt và không bị ăn mòn, trái lại protector sẽ bị ăn mòn mạnh<br />

hơn. Như đã nêu trên, để kim loại được bảo vệ, một mặt protector p<strong>hải</strong> được nối dẫn điện với<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kim loại cần bảo vệ (hàn, ghép nối bằng bu lông, đinh tán,…). Mặt khác, protector p<strong>hải</strong> được đặt<br />

trong cùng môi trường với kim loại cần bảo vệ với khoảng cách thích hợp để dòng điện đi vào<br />

toàn bộ bề mặt kim loại cần bảo vệ.<br />

b. Các yêu cầu cơ bản đối với vật liệu làm proctector<br />

Vật liệu dùng để chế tạo protector cần p<strong>hải</strong> đảm bảo các yêu cầu sau:<br />

- Có thế điện cực âm hơn vật liệu cần bảo vệ. Đối với các công trình bằng thép cacbon<br />

thấp (E = -0,55 đến -0,65 V), vật liệu protector p<strong>hải</strong> có thế điện cực – 0,75 đến -0,85 V.<br />

- Có dung lượng cao và ổn định để khả năng làm việc lâu dài của protector theo thời gian<br />

- Có độ phân cực anôt nhỏ để bảo đảm xác suất bảo vệ cao.<br />

4.5.2. Bảo vệ catôt bằng dòng ngoài<br />

Khi nối kim loại cần bảo vệ catôt của nguồn điện để hạ điện thế của kim loại xuống dưới<br />

điện thế cân bằng của quá trình oxy hóa kim loại<br />

bảo vệ hoàn toàn.<br />

cb<br />

E KL<br />

thì tốt độ ăn mòn i am = 0, kim loại được<br />

Để phân cực catôt kim loại, người ta p<strong>hải</strong> lắp thêm một anôt ngoài nằm trong môi trường<br />

ăn mòn. Trên bề mặt anôt ngoài này sẽ xảy ra các phản ứng anôt và hiện tượng ăn mòn, do đó<br />

các yêu cầu đối với vật liệu làm anôt trong phương pháp bảo vệ bằng dòng ngoài bao gồm:<br />

- Tốc độ tiêu hao khi phân cực nhỏ hoặc không đáng kể;<br />

- Có khả năng làm việc với mật độ dòng bảo vệ lớn;<br />

- Có độ dẫn điện đủ cao, độ bền cơ <strong>học</strong> bảo đảm, dễ chế tạo.<br />

Khi bảo vệ kết cấu ngầm trong đất, nên dùng anôt hình trụ mảnh đặt thẳng đứng (tỷ lệ<br />

giữa đường kính và chiều cao nhỏ). Khi bảo vệ kết cấu ngầm trong nước nên dùng anôt bản rộng.<br />

Các kết cấu khích thước lớn (đường ống ngầm, cầu cảng dài,…) nên lắp nhiều anôt. Vì mỗi anôt<br />

có đường dẫn riêng, việc kiểm tra p<strong>hải</strong> được tiến hành cho từng anôt riêng biệt.<br />

Trong quá trình bảo vệ catôt, các phản ứng khử này ra trên bề mặt kết cấu kim loại co thể<br />

sinh khí hydro và tạo môi trường kiềm. Nếu bảo vệ với độ dịch chuyển điện thế về phía âm quá<br />

lớn, hydro thoát ra nhiều có thể gây giòn hydro. Nhôm và hợp kim nhôm không bền trong môi<br />

trường kiềm do đó không nên bảo vệ catôt cho các loại vật liệu này<br />

4.5.3. Bảo vệ anôt<br />

Nguyên lý của bảo vệ anôt khác hẳn bảo vệ catôt. Trong bảo vệ anôt, điện thế ăn mòn<br />

được tăng lên sao cho nó nằm trong khu vực thụ động. Phương pháp bảo vệ anôt chỉ áp dụng cho<br />

những kim loại có thể thụ động.<br />

Trong quá trình bảo vệ anôt, ta p<strong>hải</strong> nâng điện thế ăn mòn tới điện thế lớn hơn điện thế<br />

khởi đầu thụ động<br />

E<br />

td<br />

Me<br />

. Tốc độ ăn mòn bây giờ bằng itd, tức là mật độ dòng ăn mòn ở trạng thái<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thụ động. Cần chú ý rằng, muốn cho dòng ăn mòn ổn định ở trạng thái thu động itd thì trong thời<br />

gian bắt đầu bảo vệ anôt, dòng điện p<strong>hải</strong> vượt qua dòng tới hạn ith.<br />

Tốt nhất chỉ nên sử dụng trong các môi trường ăn mòn mạnh (thường gặp trong công<br />

nghiệp hóa <strong>học</strong>) và chỉ áp dụng được đối với các kim loại có thụ động trong quá trình ăn mòn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV<br />

4.1 Nêu khái quát các phương pháp chống ăn mòn kim loại.<br />

4.2 Trình bày các nguyên tắc khi thiết kế kết cấu nhằm hạn chế quá trình ăn mòn vật liệu.<br />

4.3 Nêu các nguyên tắc chung để lựa chọn vật liệu kim loại phù hợp cho từng môi trường có độ<br />

pH khác nhau.<br />

4.4 Nêu khái quát phương pháp xử lí bề mặt chống ăn mòn vật liệu<br />

4.5 Trình bày các biện pháp xử lí môi trường chống ăn mòn vật liệu.<br />

4.6 Nêu các phương pháp điện hóa chống ăn mòn kim loại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG V ĂN MÒN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.1 Đặc điểm của ăn mòn trong môi trường nước biển<br />

5.1.1 Nước mặn<br />

Nước biển là dung dịch tương đối đồng nhất có chứa nhiều loại muối, chủ yếu là NaCl,<br />

MgCl2. Ngoài tác dụng gây ăn mòn của các loại muối NaCl và MgCl2, trong nước biển còn có<br />

nhiều loại khoáng chất khác có tác dụng tăng tốc độ ăn mòn tới mức có thể xem như nước biển<br />

chứa tới 0,5N muối NaCl thì tốc độ ăn mòn trong nước biển đạt giá trị cực đại, bất kỳ nồng độ<br />

nào cao hơn hoặc thấp hơn thì tốc độ ăn mòn đều nhỏ hơn giá trị cực đại. Ngoài muối hòa tan,<br />

p<strong>hải</strong> kể đến nồng độ oxy hòa tan trong nước biển, các sinh vật, tốc độ nước và nhiệt độ nước<br />

biển,... đều ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn trong nước biển.<br />

5.1.2 Tốc độ ăn mòn trong môi trường nước biển<br />

Tốc độ ăn mòn thép trong nước biển thường được biểu thị bằng tốc độ thâm nhập Ptn. Tốc<br />

độ thâm nhập thép cacbon trong nước biển khoảng 0,13 mm/năm. Tốc độ này không đổi trong<br />

vòng khoảng 8 năm. Sau 8 năm, tốc độ ăn mòn giảm xuống đều đặn mỗi năm khoảng 25µm<br />

(bảng 5.1) trong vài năm rồi sau đó tương đối ổn định.<br />

Bảng 5.1. Tốc độ thâm nhập thép trong nước biển thay đổi theo thời gian<br />

Năm thứ 1 2 3 ... 8 9 10 11 ...<br />

Ptn,µm/năm 130 130 130 130 130 105 80 55 55<br />

Các kết quả nghiên cứu tốc độ ăn mòn trong nước biển của nhiều loại thép HSLA (High<br />

Strength Low Alloy Steel) trong thời gian theo năm, mười năm đầu cũng tương tự như thép<br />

cacbon, vào khoảng 130 µm/năm. Có thể nói thép cacbon thông dụng cũng như các loại thép<br />

HSLA có hợp kim hóa thấp Cr và Cu đều không bền ăn mòn trong nước biển. Bảng 5.2 cho thấy<br />

chỉ có thép chứa Mo là tương đối bền ăn mòn trong nước biển, còn các loại vật liệu khác đều bị<br />

ăn mòn khá nhanh.<br />

Bảng 5.2. Tốc độ ăn mòn một vài loại vật liệu trong nước biển.<br />

Vật liệu<br />

Tốc độ ăn mòn, µm/năm<br />

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 4 Năm thứ 8<br />

Thép HSLA (corten) 105 110 95 80<br />

HSLA chứa Mn-0,75Ni-0,45Cu 110 95 75 65<br />

HSLA chứa 1,8Ni-0,81Cu 135 115 90 80<br />

HSLA chứa 2,6Cr-0,52Mo 35 40 40 33<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ ăn mòn trong nước biển<br />

a. Lớp vảy oxit trên bề mặt thép<br />

Tốc độ ăn mòn thép trong nước biển chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Các kết quả thống<br />

kê tốc độ ăn mòn ở nhiều nơi trên thế giới cho thấy, tốc độ thâm nhập thép trong nước biển gần<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

như tương tự nhau trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên các nhà khoa <strong>học</strong> lưu ý là chiều sâu<br />

thâm nhập lớn nhất quan sát thấy ở thép cacbon có lớp vảy oxit (bảng 5.3), còn đối với thép có<br />

bề mặt trần thì chiều sâu thâm nhập khá đều nhau, không có các lỗ sâu như trong thép có lớp vảy<br />

oxit (hiện tượng này đã được đề cập ở chương 4, mục ăn mòn lỗ). Nguyên nhân chủ yếu là do<br />

phía dưới lớp vẩy oxit kim loại có thế điện cực ổn định âm hơn là thép để trần. Do đó, thép phía<br />

dưới lớp vảy oxit là anôt, vùng dưới lớp vảy càng bị khoét sâu hơn. Cơ chế này đã được đề cập ở<br />

mục ăn mòn do sự chênh lệch nồng độ oxy.<br />

Bảng 5.3. Tốc độ ăn mòn và chiều sâu lỗ ăn mòn lớn nhất trong nước biển<br />

Nơi xác định<br />

Nơi bề mặt không có vảy oxit<br />

Nơi có lớp vảy oxit<br />

Ptn µm/năm Sâu nhất, mm * Ptn µm/năm Sâu nhất, mm *<br />

Halifax 120 1,9 110 1,7<br />

New Zealand 75 1,1 85 3,7<br />

Anh 60 1,65 60 4,0<br />

Colombo 90 1,6 100 6,1<br />

* Sau 10 năm<br />

b. Ăn mòn lỗ<br />

Để nghiên cứu ăn mòn lỗ, người ta đã dùng thép hợp kim chứa 3% Ni, thép chứa 3% Cr<br />

và thép cacbon để so sánh. Kết quả cho thấy cả hai loại thép hợp kim đều bền ăn mòn lỗ hơn<br />

thép cacbon. Tốc độ ăn mòn lỗ của các thép hợp kim chỉ bằng nửa tốc độ ăn mòn lỗ của thép<br />

cacbon. Các nghiên cứu ăn mòn của thép 2%Ni trong nước biển sau 6 năm cho thấy chiều sâu lỗ<br />

ăn mòn khoảng 2 mm, trong cùng điều kiện thì thép cacbon bị ăn mòn với lỗ sâu 5 mm. Trái lại,<br />

thép hợp kim hóa Cr với hàm lượng trên 3% trong nước biển sẽ được thụ động (tốc độ ăn mòn<br />

đều nhỏ) nhưng lại bị ăn mòn lỗ nhanh. Tốc độ ăn mòn tăng khi tăng hàm lượng Cr trong thép:<br />

3% Cr: 0,2 mm/năm,<br />

13%Cr: 0,9 mm/năm,<br />

17%Cr:1,75 mm/năm.<br />

c. Vai trò của nồng độ oxy<br />

Oxy là nguyên tố oxy hóa quan trọng nhất, oxy cũng đồng thời là nhân tố tạo thụ động<br />

quan trọng nhất cho bề mặt thép. Người ta đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ sâu, độ mặn, nhiệt<br />

độ và độ pH đến tốc độ ăn mòn trong nước biển. Kết quả khẳng định rằng tốc độ ăn mòn tỷ lệ<br />

thuận với hàm lượng oxy (bảng 5.4).<br />

Bảng 5.4 Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào hàm lượng oxy hòa tan trong nước biển<br />

Chiều sâu, m<br />

Nhiệt độ, 0 C<br />

Hàm lượng oxy,<br />

ppm<br />

Thời gian ăn<br />

mòn, ngày<br />

Tốc độ ăn mòn<br />

µm/năm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vùng bề mặt 5 – 30 5 – 10 365 130<br />

715 7 0,6 197 43<br />

1615 2,5 1,8 1604 23<br />

1720 3 1,2 123 50<br />

1720 2 2,1 751 20<br />

2065 3 1,7 403 58<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

56<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quan hệ giữa tốc độ ăn mòn Ptn (µm/năm) với hàm lượng oxy Co2 (đo bằng ml/l) và nhiệt<br />

độ T ( 0 C) được xác định theo công thức:<br />

Ptn = 21,3 + 25,4.Co2 + 0,356.T<br />

Công thức này đúng cho các loại thép cacbon, thép hợp kim hóa thấp bằng Cu và HSLA<br />

nói chung. Các số liệu thống kê ở vùng biển Thái Bình Dương cho thấy, hàm lượng oxy hòa tan<br />

trong nước biển thay đổi từ 5,3 đến 7,6 ml/l khi nhiệt độ thay đổi từ 6 đến 25 0 C. Ngoài ra hàm<br />

lượng oxy còn phụ thuộc vào hoạt động của tảo, vi khuẩn, vào quá trình quang hợp của các loại<br />

cây biển chứa clorophyll.<br />

d. Ảnh hưởng của tốc độ nước<br />

Nói chung khi tốc độ nước tăng thì tốc độ ăn mòn tăng. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng,<br />

tốc độ ăn mòn thép cacbon và thép hợp kim hóa thấp bằng Cu là như nhau và bằng khoảng 70<br />

µm/năm (trong điều kiện khảo sát), nhưng khi tốc độ chảy lớn (tốc độ tương đối giữa nước và<br />

kết cấu) thì tốc độ ăn mòn tăng lên đến 380 µm/năm đối với thép cacbon, còn đối với thép hợp<br />

kim hóa thấp bằng Cu thì tốc độ ăn mòn là 120µm/năm. Điều này chứng tỏ hợp kim hóa thấp<br />

bằng Cu có tác dụng chống ăn mòn tốt trong nước biển chuyển động. Một nghiên cứu hết sức<br />

thuyết phục để giải thích vai trò của Cu là nếu cứ lấy đi sản phẩm ăn mòn thì hiệu quả chống ăn<br />

mòn của Cu giảm. Điều đó chứng tỏ rằng tác dụng của Cu chủ yếu nằm trong lớp oxit.<br />

e. Ảnh hưởng của nhiệt độ<br />

Ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ nước biển cao hơn do đó tốc độ ăn mòn lớn hơn. Các nghiên<br />

cứu thống kê tốc độ ăn mòn trong nước biển và nước ngọt ở vùng nhiệt đới (bảng 5.5) đã chỉ ra<br />

rằng, trong cả môi trường nước ngọt và nước biển, tốc độ ăn mòn thép cacbon và thép HSLA đều<br />

giảm theo thời gian. Hơn nữa tốc độ ăn mòn lỗ của cả loại thép cacbon và thép hợp kim hóa thấp<br />

bằng Cu xấp xỉ nhau. Tốc độ ăn mòn lỗ của tất cả các loại thép cả trong nước ngọt và trong nước<br />

biển đều tăng theo thời gian. Trong nước biển, tốc độ ăn mòn lỗ tăng nhanh hơn trong nước ngọt,<br />

riêng thép chứa Ni tốc độ ăn mòn lỗ trong nước biển tăng nhanh nhất. Thép chứa 5%Cr thì tốc<br />

độ ăn mòn lỗ trong nước biển tăng chậm hơn thép chứa Ni, song vẫn lớn hơn thép cacbon<br />

thường. Có kết quả cho rằng thép 3% Cr và các loại thép HSLA khác có Ni, Cr, P, Cu và Si thì<br />

tốc độ ăn mòn như nhau.<br />

Cần chú ý rằng quá trình ăn mòn trong nước biển rất phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều<br />

yếu tố, do đó việc khảo sát trong thời gian dài, các yếu tố ảnh hưởng sẽ biến đổi một cách ngẫu<br />

nhiên, kết quả nhận được sẽ rất khác nhau.<br />

Bảng 5.5. Tốc độ ăn mòn µm/năm trong nước biển và trong nước ngọt<br />

Vật liệu<br />

Môi trường<br />

Sau 1 năm Sau 8 năm Sau 16 năm<br />

Đều Lỗ Đều Lỗ Đều Lỗ<br />

Thép cacbon<br />

195 510 65 1470 45 1830<br />

Trong nước ngọt<br />

HSLA chứa 0,3Cu 200 560 75 1630 45 1630<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thép cacbon<br />

150 1040 80 1680 75 2290<br />

HSLA chứa 0,3Cu 150 915 90 1600 80 2160<br />

Trong nước biển<br />

HSLA chứa 2Ni 190 840 100 2390 85 thủng<br />

HSLA chứa 5Ni 160 735 100 2970 85 thủng<br />

HSLA chứa 5Cr 70 685 100 1600 85 thủng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.2 Ăn mòn galvanic trong nước biển<br />

Ăn mòn galvanic trong nước biển quan trọng hơn so với các môi trường khác vì nước<br />

biển dẫn điện tương đối tốt<br />

Số liệu trong bảng cho thấy, các vật liệu: Mg, hợp kim Mg, Zn, Be, hợp kim Al, thép<br />

(gang), thép HSLA, gang austenit Ni, Cu và hợp kim Cu, .... → theo thứ tự E a/m tăng dần. Các<br />

vật liệu đứng phía trên là anôt trong quá trình ăn mòn.<br />

Trị số điện thế ổn định phụ thuộc đáng kể vào thành phần nước biển sóng biển, nhiệt độ<br />

nước biển, độ tinh khiết của kim loại, sản phẩm ăn mòn trên bề mặt, hoạt động của sinh vật, ...<br />

Khi tạo thành cặp pin ăn mòn galvanic, các kim loại đứng phía trên được phân cực anôt, bị ăn<br />

mòn, hiển nhiên các kim loại đứng phía dưới là catôt, chúng không bị ăn mòn.<br />

Quan hệ giữa tỷ lệ diện tích bề mặt của hai kim loại trong cặp pin ăn mòn galvanic có ảnh<br />

hưởng lớn tới tốc độ ăn mòn, bởi vì số electron trao đổi của hai kim loại trong cặp pin ăn mòn<br />

galvanic p<strong>hải</strong> bằng nhau. Thông thường tốc độ phản ứng ăn mòn do tốc độ phản ứng catôt quyết<br />

định. Do đó, khi tăng diện tích catôt thì tốc độ ăn mòn tăng. Ví dụ, trong cặp ăn mòn Fe-Cu, tốc<br />

độ ăn mòn Fe tỷ lệ với diện tích bề mặt Cu. Kết quả ghi ở bảng 5.7 dưới đây cho quan hệ giữa<br />

khối lượng Fe hao hụt P, g/cm 2 sao 20 giờ ngâm trong dung dịch chứa 3% NaCl thay đổi theo tỷ<br />

lệ diện tích catôt (Cu) và anôt (Fe) (C/A).<br />

Bảng 5.6. Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào tỷ lệ điện tích C/A<br />

C/A 1/1 2/1 5/1 8/1 12/1<br />

Pkh.h g/cm 2 0,23 0,57 0,79 0,94 1,09<br />

Bảng 5.6 cho thấy tỷ lệ diện tích C/A càng lớn thì tốc độ ăn mòn càng lớn.<br />

Bảng 5.7 cho thấy, khi chỉ có một mình thép cacbon thì tốc độ ăn mòn trong nước biển<br />

khoảng 5,5 mg/m 2 .ngày. Khi lắp ghép thép cacbon trên cùng kết cấu với thép HSLA (loại có<br />

chứa Cr, Ni, Si, Cu, P), tuy thế điện cực ổn định của hai loại thép này chênh nhau chỉ 0,05 V<br />

(điện thế điện cực ổn định trong môi trường nước biển của thép cacbon khoảng -0,65 V; của thép<br />

HSLA khoảng -0,6 V) nhưng tốc độ ăn mòn thép cacbon đã lên tới 8,2 mg/m 2 .ngày (tăng 1,45<br />

lần). Khi lắp ghép thép cacbon với thép không gỉ 410, do chênh lệch điện tích khá lớn (khoảng<br />

0,35 V, điện thế ổn định trong môi trường nước biển của thép không gỉ 410 khoảng -0,3 V), do<br />

đó tốc độ ăn mòn thép cacbon tăng lên 2,36 lần. Điều đó cho thấy là các vật liệu gần giống nhau<br />

hoặc có thế điện cực ổn định gần như nhau nhưng cùng được lắp ghép để làm việc trong nước<br />

biển thì tốc độ ăn mòn tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này còn chưa được giải thích rõ ràng.<br />

Bảng 5.7. Tốc độ ăn mòn galvanic trong nước biển<br />

Cặp pin ăn mòn galvanic<br />

Tốc độ ăn mòn, mg/m 2 . ngày khi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C/A = 1/1 C/A = 1/8 C/A = 8/1<br />

Thép cacbon – thép cacbon 5,5 - -<br />

Thép cacbon – thép HSLA 8,2 6,7 17<br />

Thép cacbon – thép không gỉ 410 13 7,0 47<br />

Thép HSLA – thép HSLA 4,5 - -<br />

Thép HSLA – thép không gỉ 410 9,5 6,2 35<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

58<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả trình bày ở bảng 5.8 còn cho thấy: nếu tăng tỷ lệ diện tích C/A = 8/1 (diện tích<br />

catôt gấp 8 lần diện tích anôt) thì cặp thép cacbon – thép HSLA có tốc độ ăn mòn tăng lên 3,1<br />

lần, còn cặp thép cacbon – thép không gỉ 410 tốc độ ăn mòn tốc độ ăn mòn tăng lên 8,5 lần so<br />

với thép cacbon. Khi giảm tỷ lệ C/A thì tốc độ ăn mòn giảm. Với C/A = 1/8 thì tốc độ ăn mòn<br />

giảm xuống chỉ còn xấp xỉ như khi không có cặp ăn mòn galvanic.<br />

Tốc độ chuyển động tương đối của nước so với kim loại cũng ảnh hưởng lớn tới tốc độ<br />

ăn mòn. Khi tỷ lệ diện tích C/A không đổi, tốc độ chuyển động của nước càng lớn thì tốc độ ăn<br />

mòn càng lớn (bảng 5.8).<br />

Bảng 5.8 từ trên xuống, điện thế chênh lệch của cặp pin galvanic thay đổi ngẫu nhiên,<br />

nhưng hệ số ảnh hưởng của tốc độ nước đến tốc độ ăn mòn của các cặp khác nhau. Khi tốc độ<br />

nước là 0,15 m/s từ trên xuống tốc độ ăn mòn giảm. khi tốc độ nước 2,4 m/s, ngược lại, tốc độ ăn<br />

mòn tăng từ trên xuống.<br />

Bảng 5.8. Tốc độ ăn mòn galvanic phụ thuộc vào tốc độ nước<br />

Cặp ăn mòn<br />

Tốc độ nước 0,15 m/s<br />

Tốc độ nước 2,4 m/s<br />

Ptn’ µm/năm Hệ số Ptn’ µm/năm Hệ số<br />

Thép cacbon – thép cacbon 280 1 785 1<br />

Thép cacbon – thép không gỉ<br />

18Cr8Ni<br />

655 2,34 905 1,15<br />

Thép cacbon – Ti 645 2,30 1040 1,32<br />

Thép cacbon – Cu 555 1,98 2440 3,10<br />

Thép cacbon – Ni 545 1,95 2820 3,59<br />

Thép không gỉ 18Cr8Ni là thép chứa 18%Cr và 8% Ni, các mẫu đều có diện tích 20cm 2 .<br />

Tốc độ ăn mòn galvanic trong nước biển gấp khoảng từ 3 đến 5 lần trong nước ngọt (bảng 5.9).<br />

Bảng 5.9. Tốc độ ăn mòn galvanic trong nước biển và nước ngọt với tỷ lệ C/A = 7/1<br />

Cặp ăn mòn galvanic<br />

Tốc độ ăn mòn, mg/m 2 .ngày<br />

Nước biển Nước ngọt Hệ số<br />

Thép cacbon – CuP 26,8 9,3 2,88<br />

Thép cacbon – thép không gỉ 316 23,6 6,6 3,57<br />

Thép cacbon – Monel 24,7 8 3,1<br />

Nhôm – thép cacbon 21,5 4 5,37<br />

Ăn mòn galvanic cũng có thể xảy ra trong vật liệu đa pha, các pha có điện thế ổn định<br />

khác nhau hoặc các vùng có thành phần khác nhau cũng như tác động của môi trường làm điện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thế ổn định khác nhau.<br />

5.3 Ăn mòn thép cacbon trong nước biển<br />

Thép cacbon là vật liệu rẻ tiền nên được dùng thông dụng hơn cả để chế tạo nhiều kết cấu<br />

phương tiện biển: cầu tàu, đường biển, dàn khoan,…<br />

Trong môi trường biển, mỗi kết cấu được phân thành sáu vùng ăn mòn khác nhau theo<br />

phương pháp tuyến với mặt nước biển. Tốc độ ăn mòn ở các vùng này mô tả trên hình 5.1.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Vùng khí quyển (nhô khỏi mặt biển): Vùng này chịu ảnh hưởng của không khí biển, độ<br />

ẩm tương đối cao nhưng lại không bị ướt do sóng biển.<br />

- Vùng ướt do sóng làm bắn tóe nước: Tùy theo độ cao hoặc thời điểm khảo sát, vùng này<br />

có thể chỉ ẩm ướt, có thể có một lớp nước mỏng chảy trên bề mặt.<br />

- Vùng thủy triều: Vùng kẹp giữa mức cao nhất và thấp nhất của nước thủy triều. Vùng<br />

này lúc thì nằm trong môi trường, lúc thì ngập trong nước biển.<br />

- Vùng dưới mức thủy triều hạ (còn gọi là vung mím nước): Vùng này hẹp, nằm trong<br />

khoảng từ 0,3 đến 1m dưới mức thủy triều hạ. Đây là vùng ăn mòn mạnh nhất, quá trình ăn mòn<br />

xảy ra liên tục vì luôn luôn ngập trong nước biển.<br />

- Vùng ngập sâu trong nước biển (vùng xám): Phần kết cấu nằm trong khoảng từ dưới<br />

vùng mím nước tới vùng nước đục.<br />

dương.<br />

- Vùng burial (vùng đen): Vùng này nằm dưới mức nước đục, nơi cấu trúc nằm ở đáy đại<br />

Vùng khí quyển<br />

Vùng bắn tóe nước<br />

Vùng thủy triều<br />

Vùng mím<br />

Vùng xám<br />

Vùng đen<br />

Hình 5.1 Tốc độ ăn mòn theo độ sâu của mực nước biển<br />

Ptn →<br />

Trong nhiều trường hợp, điều quan tâm lớn nhất là vùng mím nước, nơi thường xuyên<br />

xảy ra ăn mòn mãnh liệt. May thay vùng này dễ quan sát, sự tồn tại hai vùng sát nhau: vùng thủy<br />

triều tốc độ ăn mòn thấp, vùng mím nước tốc độ ăn mòn cao vì tạo thành pin ăn mòn do chênh<br />

lệch nồng độ oxy hòa tan trong nước biển, vùng thủy triều giàu oxy là catôt, vùng mím nước<br />

nghèo oxy là anôt. Tuy nhiên, cơ chế tạo pin ăn mòn này còn chưa hoàn toàn được khẳng định vì<br />

độ hòa tan oxy trong nước biển thấp. Ở nhiệt độ thường, độ hòa tan của oxy trong nước biển là 5<br />

đến 9 ppm (trong nước ngọt độ hòa tan cũng xấp xỉ như vậy). Khi nước thủy triều xuống, vùng<br />

thủy triều vừa ngập trong nước được hở ra ngoài không khí còn giữ lại trên bề mặt một lớp nước<br />

mỏng, oxy khuếch tán qua lớp nước mỏng này và phản ứng với thép. Khi nước thủy triều lên,<br />

vùng thủy triều lại ngập nước trở thành catôt, so với vùng mím nước luôn luôn ngâm trong nước<br />

biển. Như vậy sản phẩm của phản ứng giữa oxy và thép trong vùng thủy triều đã làm thụ động<br />

quá trình ăn mòn ở vùng này. Tuy nhiên ăn mòn mãnh liệt ở vùng mím nước chỉ thể hiện rõ nét<br />

sau từ 5 đến 9 năm làm việc trong nước biển.<br />

Mức triều lên<br />

Mức nước đục<br />

Mức triều xuống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với các mẫu đứng độc lập, do không được nối ngắn mạch với nhau các vùng sẽ bị ăn<br />

mòn theo đúng đặc tính của vùng đó mà không tạo pin ăn mòn chung. Cụ thể, là vùng bắn tóe<br />

nước giàu oxy bị ăn mòn với tốc độ lớn nhất.<br />

Quá trình ăn mòn thép cacbon kết cấu trong nước biển còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu<br />

tố khác: nước có ô nhiểm hay không, nhiệt độ của môi trường, độ chênh mức thủy triều khi lên<br />

khi xuống. Một điều dễ nhận thấy là vùng bắn tóe nước và vùng mím nước có tốc độ ăn mòn lớn<br />

nhất. Vùng ăn mòn ít nhất là vùng thủy triều và vùng đen. Vùng bị ăn mòn mãnh liệt nằm dưới<br />

mức thủy triều hạ khoảng 0,6 m (Vùng mím nước) cần được bảo vệ catôt để chống ăn mòn.<br />

5.4 Ăn mòn thép hợp kim trong nước biển<br />

Thép HSLA bền ăn mòn trong khí quyển tốt hơn thép cacbon, vậy trong nước biển loại<br />

vật liệu nào sẽ bền ăn mòn? Thực tế cho thấy thép HSLA (đặc biệt loại có chứa Ni, Cu và P) bền<br />

ăn mòn trong vùng khí quyển và trong vùng bắn tóe nước tốt hơn thép cacbon. Trong vùng thủy<br />

triều, vùng mím nước và vùng đen thì độ bền ăn mòn của hai loại thép này tương đương nhau.<br />

Kết quả thử nghiệm sau 5 năm, thép HSLA có 0,5Ni-0,5Cu-0,1P bền trong vùng hở ra<br />

khỏi nước biển, còn vùng ngập trong nước biển thì tốc độ ăn mòn là 115 µm/năm.<br />

thép cacbon.<br />

Như đã nêu trên, thép chứa Mo (bảng 5.2) và théo nitơ bền ăn mòn trong nước biển hơn<br />

5.5 Ăn mòn trong nước lợ ( vùng cửa sông)<br />

Nước lợ có chứa muối nhưng không hoàn toàn giống nước biển. Tùy đặc điểm từng nơi,<br />

nước lợ có thể có độ mặn thấp hơn nhưng lại có thể chứa các muối sunfat, phophat và nitrat. Độ<br />

mặn trong nước lợ từ 8.000 đến 24.000 ppm, còn trong nước biển khoảng 35.000 ppm.<br />

Thông thường độ mặn thấp thì tốc độ ăn mòn nhỏ, tuy nhiên còn p<strong>hải</strong> tính đến nhiều yếu<br />

tố ảnh hưởng khác như: nhiệt độ nước, độ ô nhiễm, sự xói mòn lớp oxit,… Tàu chạy trong cửa<br />

sông thì tốc độ dòng nước lơn, lớp oxit bị xói mòn đi, do đó tốc độ ăn mòn nhanh hơn là trong<br />

nước biển tĩnh. Ngoài ra còn có sự xói mòn lớp oxit khi tàu qua vùng cửa sông. Sự xói mòn này<br />

phụ thuộc vào lượng đất cát hòa tan nằm lơ lửng trong nước, phụ thuộc vào tạp chất cuốn theo<br />

nước, phụ thuộc vào độ mặn của nước. Một nghiên cứu độ mặn ở cửa một con sông thuộc Châu<br />

Mỹ cho thấy, khi thủy triều hạ, độ mặn ở cửa sông thấp ( 250 đến 300 ppm); khi thủy triều lên,<br />

độ mặn cao (650 ppm ở trên mặt và 5650 ppm ở dưới đáy). Sự thay đổi độ mặn có thể tạo thành<br />

các pin ăn mòn. Các kết quả thống kê cho thấy sự xói mòn do đất phù sa ở cửa sông làm mất lớp<br />

oxy bảo vệ trên bề mặt là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến tốc độ ăn mòn ở vùng cửa sông.<br />

Cũng như trong nước biển, kết cấu làm việc trong vùng nước lợ cũng bị ăn mòn mạnh,<br />

nhất là ở vùng mím nước và vùng ướt nước do bắn tóe. Các biện pháp chống ăn mòn ở cửa sông<br />

cũng giống như chống ăn mòn trong nước biển.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5.6 Chống ăn mòn trong môi trường nước biển<br />

• Phương pháp hữu hiệu nhất là dùng kết hợp sơn và bảo vệ catôt. Bảo vệ catôt bằng<br />

protector phổ biến là protector Al, Zl, và đôi khi cả protector Mg.<br />

• Sử dụng thép HSLA thay thế cho thép cacbon thường.<br />

• Dùng chất ức chế ăn mòn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Không dùng nhiều loại kim loại khác nhau trên cùng kết cấu để tránh tạo nên các pin ăn<br />

mòn galvanic.<br />

• Không sơn vào mặt trong các két nước khi làm việc với ống dẫn đồng để tránh tạo pin ăn<br />

mòn dưới lớp sơn.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V<br />

5.1 Nêu đặc điểm của nước biển và ăn mòn kim loại trong môi trường nước biển.<br />

5.2 Quy luật thay đổi tốc độ ăn mòn thép cacbon và thép HSLA trong nước biển như thế nào,<br />

giải thích tại sao?<br />

5.3 Trong các loại thép HSLA, loại nào bền ăn mòn trong nước biển, giải thích tại sao?<br />

5.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tộc độ ăn mòn trong nước biển, công thức xác định tốc độ thâm<br />

nhập trong nước biển của thép cacbon và thép HSLA<br />

5.5 Trình bày ăn mòn thép cacbon trong nước biển.<br />

5.6 Đặc điểm ăn mòn trong môi trường nước lợ.<br />

5.7 Các biện pháp chống ăn mòn trong môi trường nước biển.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

62<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG VI<br />

ĂN MÒN VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.1. ĂN MÒN VÀ PHÁ HỦY VẬT LIỆU POLIME<br />

Khác với kim loại, quá trình ăn mòn xảy ra chủ yếu là quá trình điện hóa, sự ăn mòn và<br />

phá hủy polime là do các tác động vật lý và hóa <strong>học</strong> của môi trường, trong đó các tác động vật lý<br />

và hóa <strong>học</strong> có vai trò tương đương nhau. Do bản chất liên kết giữa các phân tử trong polime là<br />

liên kết van der Waals, với năng lượng liên kết nhỏ, các liên kết này rất dễ bị phá hủy dưới các<br />

tác động như: nhiệt, hóa <strong>học</strong> và chùm tia năng lượng cao. Tuy nhiên, do có cấu trúc cao phân tử<br />

phức tạp, thành phần và chủng loại rất đa dạng, cơ chế phá hủy polime do vậy cũng phức tạp và<br />

là kết quả của nhiều nguyên nhân.<br />

6.1.1. Sự phân hủy nhiệt và cơ chế phân hủy nhiệt<br />

Độ bền nhiệt của vật liệu polime thấp hơn nhiều sơ với các loại vật liệu khác. Hai trường<br />

hợp giới hạn xảy ra khi phân hủy vật liệu polime ở nhiệt độ cao là:<br />

a) Sự phá hủy mang tính thống kê, trong đó các mối liên kết bị bẻ gẫy theo một quy luật<br />

xác định, ví dụ:<br />

• •<br />

CH + CH 2<br />

CH2 ⎯ CH ⎯ CH2⎯ CH → CH2 ⎯ ⎯ CH <br />

<br />

R R R R<br />

Sự phá hủy này nói chung đều gây nên sự giảm khối lượng phân tử và làm giòn vật liệu.<br />

b) Sự khử trùng hợp, phân tử polime tạo thành nhờ liên kết các đơn vị cấu tạo lại với<br />

nhau. Ở nhiệt độ cao các mối liên kết này kém ổn định, nhất là ở đầu của mạch polime, chúng dễ<br />

bị phá hủy theo sơ đồ:<br />

CH3 CH3 CH3 CH3<br />

<br />

•<br />

C<br />

CH2 ⎯ C ⎯ CH2 ⎯ C → CH2 ⎯<br />

+<br />

<br />

O = C O = C O = C O = C<br />

<br />

•<br />

CH ⎯ C <br />

CH3 ⎯ O O ⎯ CH3 CH3 ⎯ O O ⎯ CH3<br />

Trên thực tế quá trình phá vỡ phân tử polime ở nhiệt độ cao thường là kết hợp của hai cơ<br />

chế. Tỷ lệ polime tạo thành thay đổi từ 0 đến 100% tùy theo polime. Người ta thường quan sát<br />

thấy sự tạo thành các oligome (loại monome hoặc đime...). Trong nhiều trường hợp người ta<br />

quan sát thấy sự hình thành các cấu trúc graphit không bay hơi. Cần chú ý là sự phân hủy có thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xảy ra ở trạng thái rắn cũng như ở trạng thái lỏng trong quá trình tạo hình.<br />

Sự phá hủy polime ở nhiệt độ cao thường tăng tốc khi có mặt oxy, khi đó kèm theo sự<br />

cháy polime. Một đặc điểm quan trọng của polime là chỉ số oxy tới tận IOL, chỉ số này đặc trưng<br />

cho tỷ lệ oxy tối thiểu cần thiết để đốt cháy polime. Bảng 6.1 cho giá trị IOL của một vài loại<br />

polime hay gặp trong môi trường khí quyển thông thường. Chỉ số IOL càng lớn thì polime càng<br />

bền nhiệt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 6.1. Chỉ số IOL của một vài loại polime thường gặp<br />

Loại polime<br />

IOL<br />

Polietylen (PE) 17<br />

Polimetacrylatmetin (PMMA) 17<br />

Polistyren (PS) 18<br />

Policacbonat (PC) 27<br />

Polivinylclorua (PVC) 49<br />

Politetrafloruaetylen (PTFE) 95<br />

Thông thường polime nhiệt rắn bền nhiệt hơn polime nhiệt dẻo vì năng lượng liên kết<br />

nguyên tử trong polime nhiệt rắn lớn hơn. Độ bền liên kết phụ thuộc vào bản chất của các<br />

nguyên tử. Ví dụ trong phân tử polime, năng lượng liên kết C-F lớn hơn liên kết C-H và càng lớn<br />

hơn năng lượng liên kết C-Cl. Các floruacacbon chứa nhiều liên kết C-F do đó là loại có độ bền<br />

nhiệt cao nhất (bảng 6.3), chúng được sử dụng ở nhiệt độ tương đối cao<br />

6.1.2. Sự hóa già polime<br />

Sự biến chất và phá hủy dần dần polime dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời gọi là sự<br />

hóa già (hay lão hóa). Sự hóa già là một đặc điểm quan trọng của polime. Đặc điểm hóa già của<br />

polime có liên quan mật thiết tới khả năng hấp phụ tia cực tím của polime càng lớn thì polime<br />

hóa giá càng nhanh. Ví dụ poliizopren (cao su tự nhiên) bị hóa già theo phản ứng:<br />

CH3<br />

CH3<br />

hv <br />

CH2 ⎯ C = CH⎯CH2 → CH2 ⎯C=CH -<br />

•<br />

CH<br />

Trong nhiều trường hợp sự phá hủy do ánh sáng mặt trời lại kèm theo sự oxy hóa làm<br />

giảm khối lượng phân tử của polime và mất đi tính chất cơ <strong>học</strong> mong muốn của nó. Ví dụ đối với<br />

cao su, dưới tác dụng của oxy không khí, các mạch có thể bị bẻ gấp làm cho cao su trở lên cứng,<br />

giòn và mất dần đi tính đàn hồi. Nói chung khả năng xuyên thấu tia tử ngoại của polime thấp, do<br />

đó sự phá hủy của tia tử ngoại chỉ xảy ra ở trên bề mặt.<br />

<strong>Hàng</strong> loạt các phản ứng có thể xảy ra khi polime bị phá hủy nhiệt và bị lão hóa. Hiện nay<br />

người ta sản xuất ra nhiều loại chất ổn định (các chất chống oxy hóa, các chất chống tia cực tím).<br />

Các chấy này có tác dụng ngăn cản sự hình thành các gốc tự do hoặc cũng có thể làm tăng hay<br />

giảm tốc độ tạo thành các gốc theo hướng có lợi. Cần lưu ý rằng việc sử dụng các chất phụ gia<br />

(tạo màu đèn chẳng hạn) làm cho polime trở lên đục, hình thức trong một số trường hợp có thể bị<br />

xấu đi, nhưng do ngăn chặn được tác hại của tia cực tím làm cho tuổi thọ của polime tăng lên<br />

+<br />

•<br />

H<br />

đáng kể. Ví dụ lốp ô tô bền ánh sáng vì được dùng chất phụ gia tạo màu đen<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6.1.3. Ăn mòn hóa <strong>học</strong> polime<br />

Tùy theo cấu trúc phân tử của polime mà tính bền ăn mòn hóa <strong>học</strong> của polime cũng khác<br />

nhau. Các loại poliolefinpoliflurua rất bền hóa <strong>học</strong>, bền trong dung môi và có thể được dùng để<br />

đựng các hóa chất lỏng rất hoạt tính (axit, kiềm, dung môi hữu cơ)<br />

Cần chú ý rằng cơ chế ăn mòn vật liệu polime rất phức tạp và không khí nào có liên quan<br />

đến quá trình điện hóa như đối với kim loại, bởi vì polime thường không dẫn điện. Oxy, ôzôn và<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

64<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

một số chất khác có thể tạo thành các phản ứng hóa <strong>học</strong> làm cắt đứt mạch phân tử của polime.<br />

Hiện tượng này thường xảy ra ở các mối liên kết kép của cacbon trong phân tử polime. Ví dụ,<br />

cao su tự nhiên trong môi trường ôzôn có thể xảy ra phản ứng:<br />

CH3<br />

<br />

CH3<br />

<br />

CH2 ⎯ C = CH⎯CH2 + O3 → CH2 ⎯C= O + O=CH⎯CH2 + • O<br />

Phản ứng này cắt phân tử cao su thành hai phân tử nhỏ tại mối liên kết đôi. Thông<br />

thường, nếu cao su ở trạng thái không chịu kéo, trên bề mặt, các nguyên tử nằm xít nhau tạo<br />

thành một lớp bảo vệ chống các phản ứng oxy hóa. Khi cao su bị kéo căng ra, các khe hở và các<br />

vết nứt trên bề mặt sẽ hình thành và phát triển theo phương vuông gốc với lực kéo. Oxy, ôzôn sẽ<br />

theo các vết nứt vào phá hủy mạch cao su.<br />

6.1.4. Sự trương phồng và hòa tan polime<br />

Khi vật liệu polime được đặt trong môi trường lỏng, một dạng phá hủy rất điển hình của<br />

polime là sự trương phồng và hòa tan polime<br />

Trương phồng xảy ra do các phân tử chất lỏng, đặc biệt là các phân tử dung môi có kích<br />

thước nhỏ khuếch tán vào sâu giữa các phân tử polime làm xuất hiện lực tương tác phân tử. Các<br />

lực này làm cho các mạch phân tử polime bị tách ra, khoảng cách giữa các mạch phân tử lớn lên,<br />

ta nói polime bị trương phồng. Do có mặt của các phân tử dung môi, lực liên kết giữa các mạch<br />

phân tử yếu đi, chúng dễ chuyển động tương đối với nhau hơn, polime trở nên mềm và dẻo hơn.<br />

Các phân tử dung môi cũng còn làm giảm nhiệt độ thủy tinh hóa polime, tùy theo nhiệt độ của<br />

môi trường, có thể làm cho polime bền trở nên đàn hồi và mềm hơn.<br />

Trương phồng có thể xem như giai đoạn đầu của sự hòa tan, ở đó chỉ có một lượng nhỏ<br />

polime hòa tan vào dung môi. Người ta coi polime bị hòa tan khi mà một lượng đáng kể polime<br />

bị tan vào dung môi, khi đó vật phẩm bằng vật liệu polime không còn giữ được hình dạng ban<br />

đầu của nó nữa.<br />

Theo định luật Thumb, cấu trúc hóa <strong>học</strong> của polime và dung môi càng giống nhau thì<br />

hiện tượng trương phồng và hòa tan của polime trong dung môi xảy ra càng nhanh. Ví dụ, cao su<br />

có cấu tạo từ các cacbuahidro rất dễ hấp thụ các cacbuahidro (bảng 6.2)<br />

Bảng 6.2. Độ bền của một vài loại elasstome trong một số môi trường<br />

Loại elastome<br />

Axit<br />

yếu<br />

Chất oxy<br />

hóa<br />

Kiềm<br />

Dầu<br />

mỏ, khí<br />

Nước và chất<br />

chống đông<br />

Poliizopren (NR) B E D E B D<br />

Cloropren (CR) B E B B D A<br />

Acrylonitril butadien (NBR) B E D A A D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Styren butadien (SBR) B E D E B D<br />

Polisiloxan (SIL) B E - B D A<br />

A- rất bền; B- khá bền; C - bền trung bình; D - kém bền; E - rất kém bền<br />

O 2 và<br />

Hiện tượng trương phồng và hòa tan chịu ảnh hưởng nhiều của nhiệt độ cũng như cấu<br />

trúc phân tử của polime. Nói chung khi tăng khối lượng phân tử, tăng mức độ kết tinh và giảm<br />

nhiệt độ thì sự phá hủy do trương phồng và hòa tan giảm. Trong môi trường axit và môi trường<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

65<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

O3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kiềm, polime bền ăn mòn hơn so với vật liệu kim loại (bảng 6.2 và 6.3). Qua các bảng vừa nêu ta<br />

còn thấy floruacacbon và polivinylclorua bền ăn mòn hơn cả.<br />

Bảng 6.3. Ăn mòn và phá hủy polime trong một số môi trường<br />

Loại polime<br />

Floruacacbon<br />

TFE)<br />

(PTFE,<br />

Axit Kiềm Dung<br />

Yếu Mạnh Yếu Mạnh<br />

môi hữu<br />

cơ<br />

%H2O*<br />

hấp phụ<br />

O2 và<br />

A A A A B 0,0 A<br />

Polimetylmetacrylat B D* B D D 0,2 B<br />

Nylon (PA) A D B B B 1,5 C<br />

PE mật độ thấp B D* B B A 0,15 D<br />

PE mật độ cao B D* B B A 0,1 D<br />

PP B D* B B B < 0,001 D<br />

PS B D* B B D 0,04 C<br />

PVC B D* B B D 0,1 B<br />

Polime nhiệt rắn<br />

Epoxy B C B B A 0,1 C<br />

Bakelit C D C D C 0,6 -<br />

Polieste (PES) C D D D C 0,2 D<br />

* Trong axit oxy hóa; A- rất bền; B- khá bền; C - bền trung bình; D - kém bền; E - rất kém bền<br />

6.1.5. Đặc điểm ăn mòn một số vật liệu Polime<br />

Các vật liệu hữu cơ được phân thành hai nhóm lớn là Polime nhiệt dẻo và polime nhiệt<br />

rắn. Polime nhiệt dẻo thường là các Polime mạch thẳng. Polime nhiệt rắn thường là các Polime<br />

mạch không gian. So với polime nhiệt dẻo, polime nhiệt rắn không thể tái sinh, không nóng<br />

chảy, bền nhiệt và bền hóa <strong>học</strong> hơn.<br />

So với vật liệu kim loại và vật liệu vô cơ thì vật liệu hữu cơ kém bền nhiệt, kém bền cơ<br />

<strong>học</strong>, không bên trong dung môi hữu cơ. Đặc biệt vật liệu polime bị hóa già nhanh trong môi<br />

trường không khí nóng ẩm, bị phân hủy dưới tác dụng của tia cực tím (UB).<br />

6.2. ĂN MÒN VẬT LIỆU VÔ CƠ<br />

6.2.1 Một số vật liệu vô cơ phổ biến.<br />

a. Các loại gốm<br />

i. Gốm silicat: Gốm silicat được chế tạo từ nguyên liệu silicat thiên nhiên, chủ yếu từ đất sét, cao lanh. Chúng<br />

gồm hai loại là: gốm xây dựng (gạch, ngói, ống dẫn, sứ vệ sinh) và gốm sư gia dụng (bát, đĩa, ấm chén hoặc các loại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sứ cách điện: cầu dao, ổ cắm điện,…)<br />

ii. Các loại gốm oxit:<br />

Nói chung gốm oxit có độ tinh khiết cao, có độ bền nhiệt tốt, độ bền cơ <strong>học</strong> và hóa <strong>học</strong><br />

lớn, tùy theo chủng loại, có thể có các tính chất điện từ đặc biệt.<br />

iii. Các loại gốm không p<strong>hải</strong> oxit: Các loại gốm không p<strong>hải</strong> oxit gồm các loại đơn nguyên tối: Ge, Si, B, C và hợp<br />

chất: SiC, B 4 C, Si 3 C 4 , BN, TiC, VC, Cr 3 C 2 , ZrC, NbC, TaC, WC,…<br />

Các loại gốm phi oxi thường không bền vững trong môi trường oxy hóa ở nhiệt độ cao.<br />

O3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

66<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Vật liệu chịu lửa<br />

loại sau:<br />

Tùy theo bản chất của oxit chiếm đa số, người ta chia vật liệu chịu lửa thông dụng trong <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> thành các<br />

Vật liệu chịu lửa kiềm tính: manheezit, crôm-manhêzit, đôlômit, fôxterit,..<br />

Vật liệu chịu lửa axit gồm các loại: Đinat (silica) chứa trên 93%SiO 2<br />

Vật liệu chịu lửa trung tính: Samôt, corinđông, corinđông – samôt, mulit, …<br />

Các loại vật liệu chịu lửa kiềm tính đều bền ăn mòn trong môi trường kiềm, trái lại vật liệu chịu lửa có tính<br />

axit không bền ăn mòn trong môi trường kiềm, trong môi trường axit chúng bền hơn. Vật liệu chịu lửa trung tính thì<br />

tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào độ pH của môi trường. Cần căn cứ vào môi trường làm việc mà chọn loại vật liệu chịu<br />

lửa thích hợp<br />

c. Thủy tinh các loại<br />

i. Các loại thủy tinh silicat – kiềm – kiềm thổ: Thành phần chủ yếu của thủy tinh kiềm – kiềm thổ là SiO 2 , thủy tinh<br />

loại này nói chung trong suốt, bền hóa <strong>học</strong>, khá bên cơ và nhiệt, rẻ tiền, được dùng chủ yếu để làm kính xây dựng,<br />

bao bì (chai, lọ,…) bình chứa hóa chất, dược phẩm, thực phẩm, đồ gia dụng: bóng đèn, màn hình ti vi. Ngoài ra,<br />

người ta còn dùng thủy tinh silicat – kiềm – kiềm thổ để chế tạo sợi thủy tinh, chế tạo tấm xốp cách nhiệt, cách âm.<br />

ii. Thủy tinh borosilicat và aluminosilicat:<br />

Khi thay thế CaO bằng các oxit B 2 O 3 hoặc Al 2 O 3 , ta có các loại thủy<br />

tinh borosilicat (SiO 2 – B 2 O 3 - Na 2 O) và thủy tinh aluminosilicat (SiO 2 – Al 2 O 3 – Na 2 O) hoặc thủy tinh<br />

aluminoborosilicat. Loại thông dụng trong <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> là pirex (78SiO 2 – 12,5B 2 O 3 còn lại là Na 2 O). Do có độ bền hóa<br />

<strong>học</strong> cao, bền cơ <strong>học</strong> và bền nhiệt, các loại thủy tinh này được dùng để chế tạo các thiết bị hóa <strong>học</strong> kích thước lớn<br />

(ống dẫn, bình tháp phản ứng lớn,…), đồ gia dụng như: ấm, chén chịu nhiệt, xoong chảo đun nấu thức ăn,…, sợi<br />

thủy tinh (glass E).<br />

iii. Thủy tinh thạch anh (SiO 2 ): Thủy tinh thạch anh có hệ số dãn nở nhiệt nhỏ, độ bền xung nhiệt cao, bền hóa <strong>học</strong>,<br />

được dùng để chế tạo các loại dụng cụ thiết bị đòi hỏi chịu nhiệt độ cao và bền hóa <strong>học</strong> cao.<br />

So với vật liệu kim loại, các loại thủy tinh bền ăn mòn hơn nhiều, song cần lưu ý, do chứa nhiều SiO 2<br />

chúng không bền trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao, không bền trong môi trường axit không có oxy như HF.<br />

iiii. Gốm thủy tinh: Gốm thủy tinh là vật liệu có cấu trúc bao gồm một hoặc vài pha tinh thể nhỏ mịn phân bố đều<br />

trên nền thủy tinh vô định hình. Người ta tạo cấu trúc trên bằng cách nấu thủy tinh silicat có pha thêm các chất tạo<br />

mầm như Pt, TiO 2 , ZrO 2 SnO 2 , tạo hình sản phẩm sau đó đem nhiệt luyện để tạo pha tinh thể. Tính chất của gốm<br />

thủy tinh do pha tinh thể quyết định, có thể: không giãn nở nhiệt, bền cơ <strong>học</strong> và chịu mài mòn cao, dễ gia công cắt<br />

gọt, có tính chất điện từ đặc biệt, có tính tương thích sinh <strong>học</strong> cao,…<br />

d. Xi măng và bê tông<br />

Xi măng và bê tông là nhóm các vật liệu đóng rắn nhờ kết tinh các sản phẩm hydrat hóa như:<br />

3CaO.2SiO 2.3H 2O, 3CaO.Al 2O 3.6H 2O, 3CaO.Fe 2O 3.6H 2O.<br />

Do có chứa: CaO, bê tông cốt thép bị ăn mòn do thoát CaO và tạo CaCO 3. Mác bê tông càng cao, khi chế<br />

tạo bê tông càng xít chặt và ít bị tiếp xúc với môi trường (đọng nước, nắng mưa dãi dầu) thì càng bền ăn mòn. Công<br />

trình bê tông cốt thép chỉ được xem như vĩnh cửu nếu cốt thép không bị ăn mòn.<br />

6.2.2. Cơ chế ăn mòn vật liệu vô cơ<br />

Vật liệu vô cơ là loại vật liệu tạo thành từ một hoặc nhiều kim loại với các á kim, ví dụ:<br />

cacbit, borit, nitrit, oxit, silixit của kim loại. Do sự kết hợp này, vật liệu vô cơ rất da dạng về<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chủng loại và tính chất của chúng cũng rất khác nhau. Người ta thường phân vật liệu vô cơ thành<br />

ba nhóm chính: gốm và vật liệu chịu lửa, thủy tinh và gốm thủy tinh, xi măng và bê tông. Cả ba<br />

nhóm vật liệu trên có tên chung là vật liệu ceramic (gốm).<br />

Ceramic nói chung là vật liệu rất bền ăn mòn, tuy vậy vẫn có những trường hợp mà quá<br />

trình ăn mòn làm phá hủy nghiêm trọng vật liệu, Ví dụ, thủy tinh silicat rất kém bền ăn mòn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

67<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong môi trường kiềm. Môi trường này đã gây phản ứng thủy phân làm phá hủy liên kết các<br />

phân tử silicat.<br />

Các phản ứng thủy phân làm phá hủy bề mặt của thủy tinh. Mặt khác, ngay cả trong môi<br />

trường nước sạch, vẫn tồn tại sự trao đổi ion giữa các kim loại kiềm hoặc kiềm thổ trong thủy<br />

tinh với môi trường:<br />

<br />

<br />

O<br />

O<br />

<br />

<br />

⎯ Si ⎯ O - Na + + H2O ⎯ → ⎯ Si ⎯ OH + Na + + OH --<br />

<br />

<br />

O<br />

O<br />

<br />

<br />

Nói chung, các thủy tinh kiềm, kiềm thổ, thủy tinh silicat đều có thể bị ăn mòn theo cơ<br />

chế này. Để chống ăn mòn người ta đã chế tạo các loại thủy tinh đặc biệt dùng để chứa một số<br />

dung dịch nhạy cảm với các ion kiềm (ví dụ trong sản xuất thuốc), các loại thủy tinh này p<strong>hải</strong><br />

qua xử lý hóa <strong>học</strong> bề mặt để loại bỏ các ion kiềm dễ hòa tan trên bề mặt.<br />

Một số loại ceramic khác cũng nhạy cảm với ăn mòn nhưng theo một cơ chế riêng, đó là<br />

quá trình hòa tan cacbonat. Các vật liệu nhạy cảm với dạng ăn mòn này thường là các loại vật<br />

liệu xây dựng (bê tông, xi măng, đá, clinke, gạch). Cacbonat canxi từ đá và một số muối có mặt<br />

trong clinke, trong bê tông và xi măng chúng bị hòa tan dần dần dưới tác dụng của các ion<br />

HCO −<br />

3<br />

,<br />

SO −<br />

2<br />

3<br />

và<br />

SO −<br />

2<br />

4<br />

trong nước, nhất là trong nước mưa. Ở một số vùng công nghiệp do ô<br />

nhiễm môi trường, các trận mưa axit, các bụi hóa chất theo nước mưa đến bề mặt các công trình<br />

xây dựng cung cấp một lượng đáng kể ion:<br />

HCO −<br />

3<br />

,<br />

SO −<br />

2<br />

3<br />

và<br />

SO −<br />

2<br />

4<br />

. Hiện tượng ăn mòn này có<br />

liên quan chặt chẽ đến hệ thống mao dẫn trên bề mặt vật liệu xây dựng. Quá trình xảy ra theo chu<br />

kỳ ngập nước, tự sấy khô bề mặt vật liệu trong môi trường. Dưới tác dụng ăn mòn, các lỗ mao dẫn<br />

ngày càng phát triển, hệ thống mao dẫn càng phát triển thì tốc độ ăn mòn lại càng tăng. Người ta ví<br />

hiện tượng ăn mòn trong vật liệu vô cơ theo cơ chế hòa tan cabonat là bệnh ung thư của đá<br />

Một cơ chế khác gây ăn mòn và phá hủy vật liệu xây dựng cả ở trên bề mặt và tiến sâu<br />

vào trong đó là chu kỳ nhiệt của môi trường: Ban đầu nước được hút vào điền đầy hệ thống mao<br />

dẫn trên lớp bề mặt của vật liệu xây dựng. Ở xứ lạnh, vào mùa đông, nước bị đóng băng, nở ra<br />

làm cho các lỗ mao dẫn lớn lên, đồng thời khi nở ra có thể tạo ra các lỗ mao dẫn mới. Khi thời<br />

thiết nóng lên, nước đóng băng sẽ tan ra, chứa đầy các lỗ mao dẫn cả mới lẫn cũ. Chu kỳ nóng<br />

chảy và đóng băng nước có thể chỉ xảy ra trong một ngày đêm. Người ta thấy rằng các lỗ mao<br />

dẫn có đường kính 0,5 đến 0,5m rất nhạy cảm với sự phá hủy loại này.<br />

Trong lĩnh vực sử dụng vật liệu, cần đặc biệt chú ý tới tác dụng của môi trường có thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

làm biến đổi tính chất của vật liệu được gọi là sự lão hóa. Sự lão hóa vật liệu có thể xảy ra do các<br />

tác động vật lý, cơ chế lão hóa phụ thuộc vào bản chất vật liệu<br />

Ceramic thường được cấu tạo từ các loại oxit, nói chung rất bền hóa <strong>học</strong>, tuy nhiên trong<br />

một vài trường hợp quá trình ăn mòn vẫn xảy ra, đặc biệt khi có các chất ô nhiễm trong môi<br />

trường ngưng tụ và theo nước mưa vào sâu trong bề mặt vật liệu. Để thấy rõ cơ chế này, chúng ta<br />

hãy khảo sát hiện tượng ăn mòn bê tông.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

68<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ trước tới nay, người ta vẫn coi bê tông là loại vật liệu bền vững trong môi trường cho<br />

nên công trình bê tông được xem như vĩnh cửu. Từ những năm 80 của thế kỷ 20 trở lại đây,<br />

người ta đã phát hiện thấy nhiều công trình bê tông cốt thép đã có dấu hiệu phá hủy do ăn mòn.<br />

Đó là trường hợp một số cầu bê tông được xây dựng từ những năm 1950 đến 1960 nay đã có dấu<br />

hiệu xuống cấp nghiêm trọng. Ở nước ta nhiều nhà tầng (khu vực Gia Lâm, Kim Liên chẳng hạn)<br />

sau vài chục năm xây dựng, sự xuống cấp do ăn mòn đã làm cho công trình không còn đủ an<br />

toàn để tiếp tục sử dụng.<br />

Trong điều kiện bình thường cốt thép trong bê tông nói chung được bảo vệ. Thực tế khảo<br />

nghiệm cho thấy, trong bê tông có một lượng nước thừa ngậm trong các lỗ mao dẫn của bê tông<br />

hòa tan rất nhiều chất kiềm (pH 13). Chính môi trường này đã tạo ra điều kiện làm thụ động<br />

hóa và bảo vệ cốt thép của bê tông. Trong khi đó, các yếu tố bên ngoài: mưa axit, muối clorua từ<br />

bụi đường (ở xứ lạnh, người ta rắc muối lên đường để làm tan băng tránh trơn trượt), hoặc là các<br />

dạng ăn mòn của bê tông như chúng ta đã đề cập ở trên đã phá hủy bê tông dần dần theo các<br />

bước sau:<br />

* Ban đầu, các hợp chất hydrat hóa có mặt trong xi măng, vôi Ca(OH)2 chẳng hạn, rất dễ<br />

hòa tan trong nước. Nước hòa tan hydroxit, dưới tác dụng nhiệt chu kỳ của môi trường, khi thì bị<br />

đẩy ra, khi bị hút nước vào. Cứ như vậy, nước hòa tan dần dần làm giảm độ bền của bê tông và<br />

gây nên rất nhiều sự biến đổi trong bê tông. Khi vôi hòa tan vào nước, bê tông như bị xói mòn,<br />

nền bê tông bị mất dần canxi làm tách các hạt silicat ra. Bê tông như bị xói mòn từ trong ra tạo<br />

nên nhiều lỗ xốp. Các lỗ xốp này khi kích thước còn nhỏ, ta gọi là các lỗ mao dẫn. Tập hợp các<br />

lỗ mao dẫn thành các vết nứt, ban đầu còn nhỏ sau phát triển dần lên. Lượng hydroxit hòa tan<br />

được đẩy ra ngoài khô đi có màu trắng bám trên miệng các vết nứt rồi lan dần ra.<br />

Tiếp theo, khi các lỗ mao dẫn đã hình thành khá nhiều, bê tông được tiếp xúc với khí CO2<br />

trong không khí, trong nước mưa do các ống mao dẫn mang tới, ở đâu cũng gặp hiện tượng này,<br />

hydroxit canxi tạo thành từ các phản ứng hydrat hóa tác dụng với CO2 trở thành cabonat theo<br />

phản ứng:<br />

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O<br />

Do bị mất kiềm, độ pH giảm tới giá trị giwax và 9,5, trong điều kiện đó Fe sẽ bị ăn mòn<br />

mạnh và sự phá hủy bắt đầu. Động <strong>học</strong> của quá trình cabonat hóa chủ yếu phụ thuộc vào quá<br />

trình vận chuyển Co2, do đó phụ thuộc vào độ xốp (số lượng ống mao dẫn có mặt trong bê tông),<br />

tất nhiên còn phụ thuộc vào nồng độ CO2 trong môi trường. Rất nhiều công trình bê tông ở hai<br />

bên đường cao tốc, sau 20 năm sử dụng đã xuất hiện đáng kể sự phá hủy theo cơ chế này.<br />

* Quá trình phá hủy khi cốt thép bị ăn mòn, oxit Fe có thể tích lớn hơn kim loai làm cho<br />

cốt thép ngày càng trương phồng lên, đẩy bê tông ra. Bê tông không chịu được lực kéo đáng kể,<br />

sau một thời gian ngắn các vết nứt xuất hiện. Khi bê tông nứt, nước mưa được dẫn thẳng vào cốt<br />

thép, công trình bị phá hủy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để ngăn ngừa sự phá hủy bê tông theo cơ chế cacbonat hóa, người ta có thể áp dụng các<br />

phương pháp bảo vệ điện hóa. Phương pháp hay được dùng có hiệu quả hiện nay là bảo vệ catôt<br />

bằng dòng điện ngoài có hiệu quả ngay cả khi bê tông ngập trong nước có độ pH thấp (axit). Bảo<br />

vệ catôt bằng dòng ngoài có thể sẽ được áp dụng để bảo vệ cốt thép cho đường ôtô cao tốc bao<br />

quanh Berlin.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

69<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các vùng nước có hòa tan muối (nước biển chẳng hạn) chủ yếu là các muối clorua hoặc<br />

sulphat, thì các phản ứng ăn mòn xảy ra giữa các muối hòa tan với các cấu tử có mặt trong bê<br />

tông. Các phản ứng này làm cho bê tông trương phồng lên và tạo ra các vết nứt trong bê tông.<br />

Quá trình ăn mòn càng được đẩy mạnh khi có mặt các ứng suất thay đổi, hiệu ứng đóng băng<br />

nước ngậm trong ống mao dẫn (nở ra) và tan ra thành nước khi nhiệt độ tăng lên. Ở nước ta hiệu<br />

ứng nhiệt rất đáng được quan tâm, ban ngày mặt trời thiêu đốt làm lớp bê tông trên bề mặt nở ra,<br />

chịu ứng suất nén, các dung dịch trong mao dẫn bị đẩy ra ngoài. Ban đêm trời lạnh, bề mặt co lại,<br />

ứng suất kéo làm các lỗ dãn ra hút vào sương đêm, nước (mưa) và khí CO2 của môi trường. Hoạt<br />

động của ống mao dẫn giống như các bơm nhỏ cung cấp nước và CO2 cho quá trình cacbonat<br />

hóa làm phá hủy dần bê tông. Sau một thời gian làm việc, các vết nứt nhỏ do các lỗ mao dẫn hợp<br />

lại phát triển dần lên thành các đường chằng chịt , trên mặt bê tông nằm lộ ra ngoài môi trường<br />

ngậm đầy cabonat màu trắng.<br />

Bê tông cũng có thể bị ăn mòn do vi khuẩn, do tảo và do rong rêu… Hoạt động của vi<br />

khuẩn gắn liền với chu kỳ với biến đổi các hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ (khoáng).<br />

6.2.3. Đặc điểm ăn mòn một số vật liệu vô cơ<br />

Do được tạo thành từ hợp chất của kim loại và á kim, vật liệu vô cơ thường có liên kết<br />

ion và liên kết đồng hóa trị. Các mối liên kết này thường rất bền cho nên vật liệu vô cơ thường<br />

có nhiệt độ chảy cao và rất bền ăn mòn. Vật liệu vô cơ thường có hai trạng thái là: trạng thái tinh<br />

thể và trạng thái vô định hình. Trạng thái tinh thể thường gặp ở các loại gốm đơn oxit, SiC,…<br />

trạng thái vô định hình có tên chung là thủy tinh. Nhiều loại vật liệu vô cơ là hỗn hợp của cả hai<br />

trạng thái tinh thể và vô định hình: sứ, gốm thủy tinh. Trạng thái vô định hình thường được tạo<br />

thành từ vật liệu vô cơ nóng chảy và được làm nguội nhanh. Khi được làm nguội nhanh, quá<br />

trình kết tinh sẽ không xảy ra mà trạng thái lỏng sẽ chuyển thành chất lỏng quá nguội, đông rắn<br />

lại trở thành chất rắn thủy tinh (vô định hình). Vật liệu vô cơ ở trạng thái vô định hình có tính<br />

chất thay đổi đều đặn theo nhiệt độ, đẳng hướng, không ổn định (khi có điều kiện thuận lợi (nhiệt<br />

độ cao) sẽ chuyển sang trạng thái tinh thể).<br />

6.3. ĂN MÒN CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU TỰ NHIÊN.<br />

Các vật liệu tự nhiên thuộc nhóm các vật liệu mà việc khai thác và sử dụng ít gây ô<br />

nhiễm môi trường. Hơn nữa, các vật liệu tự nhiên thường phân hủy nhanh và dễ đồng hóa bởi<br />

môi trường.<br />

Vật liệu tự nhiên điển hình là các loại đá, xương động vật và xơ thực vật, chúng được loài<br />

người sử dụng từ lâu. Trải qua các thời kỳ phát triển, loài người ngày càng sáng tạo ra nhiều loại<br />

vật liệu mới có tính năng sử dụng tốt hơn thì vật liệu tự nhiên ngày càng bị lu mờ. Vật liệu tự<br />

nhiên trong một thời gian dài đã được coi là các nguyên liệu quan trọng để chế ra các vật dụng<br />

và công cụ sản xuất phục vụ cho con người. Từ chiến tranh Thế giới thứ Hai trở về đây, <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sản xuất vật liệu tổng hợp phát triển mạnh thì vật liệu tổng hợp gây ra không ít vấn đề về môi<br />

trường nhất là các phế t<strong>hải</strong> công nghiệp làm ô nhiễm môi trường. Việc quan tâm trở lại sử dụng<br />

vật liệu tự nhiên có một số mục đích nhất định là một hướng nằm trong chiến lược chung sống<br />

và làm bạn với môi trường. Ngày nay, người ta đã áp dụng các tiến bộ khoa <strong>học</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> vào<br />

việc chế biến và sử dụng các loại vật liệu tự nhiên sao cho có hiệu quả nhất, đặc biệt là sử dụng<br />

chúng dưới dạng vật liệu compozit để bảo tồn tốt nhất bản chất tự nhiên của vật liệu. Tuy nhiên,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

70<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khai thác và sử dụng vật liệu tự nhiên cũng cần tránh khuynh hướng khai thác cạn kệt làm mất<br />

cân bằng sinh thái.<br />

6. 4. Ăn mòn của một số vật liệu compozit<br />

Do kết hợp được các tính chất tốt của vật liệu thành phần, vật liệu compozit là loại vật<br />

liệu có nhiều hứa hẹn trong tương lai. Vật liệu compozit thường được cấu tạo từ hai thành phần<br />

là nền và cốt. Vật liệu nền có thể là kim loại, ceramic hoặc polime. Cốt, tùy theo hình dạng, ta có<br />

cốt sợi và cốt hạt. Vật liệu làm cốt có thể là kim loại, ceramic hoặc polime. Cốt, tùy theo hình<br />

dạng, ta có cốt sợi và cốt hạt. Vật liệu làm cốt có thể là kim loại, ceramic hoặc polime. Xét về<br />

khía cạnh ăn mòn, nền luôn che chở, phủ kín bề mặt cốt, do đó nói chung vật liệu nền ăn mòn thì<br />

compozit bền ăn mòn.<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VI<br />

6.1 Nêu khái quát về sự phá hủy vật liệu polime.<br />

6.2 Trình bày sự phân hủy nhiệt và cơ chế phân hủy nhiệt<br />

6.3 Trình bày về sự hóa già polime<br />

6.4 Nêu sự ăn mòn hóa <strong>học</strong> polime<br />

6.5 Nêu sự trương phồng và hòa tan polime<br />

6.6 Nêu khái quát cơ chế ăn mòn vật liệu vô cơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

71<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN III<br />

DẦU MỠ NƯỚC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIÊN LIỆU<br />

7.1.1. Khái niệm về nhiên liệu<br />

CHƯƠNG VII NHIÊN LIỆU<br />

Nhiên liệu (hay chất đốt) là các chất dùng để sản sinh nhiệt năng.<br />

Theo quan điểm hóa <strong>học</strong>, nhiên liệu là những chất khi bị oxi hóa thì tỏa ra nhiều nhiệt.<br />

Theo quan điểm sử dụng, nhiên liệu thông thường, hay chất đốt, là những chất cháy được<br />

và khi cháy toả ra nhiều nhiệt.<br />

Người ta sử dụng rộng rãi các nhiên liệu thiên nhiên thông thường như: than đá, dầu mỏ,<br />

khí đốt thiên nhiên, than bùn, củi gỗ, rơm, v.v...<br />

Cách phân loại nhiên liệu đơn giản nhất là căn cứ vào trạng thái tồn tại tự nhiên của<br />

chúng, từ đó, người ta chia ra ba loại sau:<br />

- Loại nhiên liệu rắn, như than, gỗ củi, v.v...<br />

- Loại nhiên liệu lỏng, như dầu hoả, xăng, nhiên liệu diesel, mazut...<br />

- Loại nhiên liệu khí, như khí đốt thiên nhiên, khí bùn ao....<br />

Nhiên liệu lỏng có nguồn gốc từ dầu mỏ được sử dụng phổ biến hơn và được tiêu thụ với<br />

lượng lớn hơn rất nhiều so với các nhiên liệu thể rắn và khí trong sản xuất và đời sống của con<br />

người. Tùy theo tính năng sử dụng, người ta phân chia nhiên liệu lỏng thành nhiều loại khác<br />

nhau như xăng dùng cho động cơ xăng, nhiên liệu diesel dùng cho động cơ diesel, mazut và<br />

nhiên liệu lò cao dùng cho các loại lò trong các nhà máy v.v... Trong chương 7 này chúng ta chỉ<br />

tập trung nghiên cứu về các loại nhiên liệu lỏng với nguồn gốc của chúng chủ yếu là từ dầu mỏ.<br />

7.1.2. Khái niệm về dầu mỏ và sản xuất nhiên liệu lỏng từ dầu mỏ<br />

Dầu mỏ là chất lỏng nhờn, cháy được; thường có màu tối, có thể có màu vàng sáng hoặc<br />

không màu; có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Được khai thác từ lòng đất,<br />

dầu mỏ là hỗn hợp của các hidrocacbon lỏng, trong đó có hòa tan các hidrocacbon khí và rắn.<br />

Trong dầu mỏ có chứa một lượng không lớn các hợp chất lưu huỳnh và nitơ, các axit hữu cơ và<br />

một số các chất khác. Thành phần nguyên tố trung bình của dầu mỏ tính bằng phần trăm như sau:<br />

C 86 % ; H 13 % ; (N + S + O + nguyên tố khác) 1 %.<br />

Tỉ trọng d 20 từ 0,730 đến 1,0 và lớn hơn. Độ nhớt: từ linh động đến nửa rắn do trong dầu<br />

mỏ có chứa một lượng lớn các chất nhựa hoặc paraphin rắn. Nhiệt cháy: từ 10.300 đến 10.900<br />

kcal/kg. Nhiệt dung: từ 0,398 đến 0,500 kcal/kg. Dầu mỏ tìm được trong các nguồn thiên nhiên<br />

nào đó và ngày nay người ta khai thác với qui mô lớn bằng cách khoan được gọi là dầu thô.<br />

Theo thị trường sử dụng, hiện có hai loại dầu mỏ là<br />

- Dầu mỏ lưu huỳnh (chứa nhiều lưu huỳnh S)<br />

- Dầu mỏ không chứa (hoặc chứa ít) lưu huỳnh – còn gọi dầu mỏ ngọt.<br />

Nhiên liệu dùng cho động cơ máy và hệ động lực, được sản xuất chủ yếu từ dầu mỏ.<br />

Trong chế biến dầu mỏ, người ta thường sử dụng phổ biến các quá trình chưng cất trực<br />

tiếp, quá trình cracking (nhiệt và xúc tác), các quá trình hidro hoá, quá trình reforming xúc tác và<br />

các quá trình nhiệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chưng cất dầu mỏ là quá trình phân tách dầu mỏ bằng cách đun nóng rồi ngưng tụ và làm sạch<br />

hơi vừa thoát ra theo từng phần thành phần (phần phân đoạn) khác nhau về nhiệt độ sôi, bay hơi.<br />

Một số sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ được trình bày trong bảng 7.1.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

72<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 7.1. Các sản phẩm chính của quá trình chưng cất dầu mỏ<br />

STT Phân đoạn Nhiệt độ sôi, ts, 0 C Số nguyên tử cacbon C<br />

1 Khí dầu mỏ (khí thiên nhiên) Dưới 20 Từ C1 đến C4<br />

2 Ete dầu hoả Từ 20 đến 60 ... C4.... C6<br />

3 Ete dầu mỏ ... 60 .... 95 ... C5.... C7<br />

4 Xăng ... 40 .... 250 ... C5.... C10<br />

5 Ligroin ... 120 .... 240 ... C6.... C12<br />

6 Dầu hoả ... 200 .... 300 ... C10.... C15<br />

7 Diesel ... 220 ... 350 ... C12.... C18<br />

8 Gasoin ... 230 .... 360 ... C12.... C20<br />

9 Dầu sola ... 300 .... 400 ... C15.... C25<br />

Từ các sản phẩm trên, người ta sử dụng chúng làm nhiên liệu lỏng cho các loại động cơ như sau:<br />

NHIÊN LIỆU LỎNG GỐC DẦU MỎ<br />

I. Dùng cho động cơ piston<br />

đốt cháy kiểu cưỡng bức<br />

II. Dùng cho động cơ<br />

piston đốt cháy kiểu nén nổ<br />

III. Dùng cho động cơ<br />

tuabin khí.<br />

IV. Dùng cho thiết bị nồi<br />

hơi và lò công nghiệp.<br />

V. Dùng vào mục đích đời<br />

sống, sinh hoạt chung.<br />

1. Xăng cho động cơ ôtô, xe máy<br />

2. Xăng cho máy bay.<br />

3. Nhiên liệu cho động cơ diesel cao<br />

tốc.<br />

4. Nhiên liệu cho động cơ diesel trung<br />

tốc và thấp tốc.<br />

5. Nhiên liệu cho động cơ tuabin khí<br />

của máy bay.<br />

6. Nhiên liệu cho động cơ tuabin khí<br />

cơ động (của ngành giao thông vận<br />

tải).<br />

7. Nhiên liệu cho động cơ tuabin khí<br />

cố định (không di động; tĩnh tại)<br />

8. Nhiên liệu dùng cho thiết bị nồi hơi<br />

cơ động (giao thông vận tải).<br />

9. Nhiên liệu dùng cho thiết bị nồi hơi<br />

cố định và các lò công nghiệp.<br />

10. Dầu hoả để thắp sáng và nhiên<br />

liệu dùng trong sinh hoạt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11. Nhiên liệu đốt lò.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 7.1. Sơ đồ phân loại nhiên liệu lỏng gốc dầu mỏ.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

73<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHIÊN LIỆU<br />

7.2.1. Nhiệt trị của nhiên liệu<br />

1. Khái niệm<br />

Nhiệt trị (hay năng suất tỏa nhiệt) của nhiên liệu là lượng nhiệt được giải phóng ra khi đã<br />

đốt cháy hoàn toàn một đơn vị nhiên liệu.<br />

Nhiệt trị của nhiên liệu thường được đo bằng kj/kg (hoặc kcal/kg) cho các nhiên liệu rắn<br />

và lỏng; còn các nhiên liệu khí thường tính bằng kj/m 3 (hoặc kcal/m 3 ).<br />

2. Phân loại<br />

Nhiệt trị cao, kí hiệu Qmax , là lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy một đơn vị nhiên liệu, có<br />

kể cả lượng nhiệt toả ra do sự ngưng tụ hơi nước chứa trong sản phẩm cháy khi ta làm lạnh nó<br />

đến nhiệt độ bằng nhiệt độ ban đầu (thường là 20 0 C).<br />

Khi xác định nhiệt trị cao, người ta thường tính tới nhiệt ngưng tụ của toàn bộ hơi nước<br />

có sẵn trong sản phẩm cháy.<br />

Nhiệt trị thấp, kí hiệu Qmin , là lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị<br />

nhiên liệu nhưng phần nước có trong sản phẩm cháy đã bay hơi.<br />

Nhiệt trị thấp khác nhiệt trị cao ở chỗ, khi xác định Qmin, người ta không tính đến nhiệt<br />

ngưng tụ của hơi nước trong sản phẩm cháy; tức là mặc dù được làm nguội tới nhiệt độ gốc (ban<br />

đầu) nhưng vẫn giả thiết là trong sản phẩm cháy không xẩy ra quá trình ngưng tụ hơi nước.<br />

Qmin nhỏ hơn Qmax một lượng có trị số bằng trị số nhiệt hoá hơi nước chứa trong sản<br />

phảm cháy. Trên thực tế, đối với động cơ đốt trong, khí t<strong>hải</strong> được xả ra ở nhiệt độ khá cao, cao<br />

hơn điểm bay hơi của nước (còn gọi điểm sương mù, tương đương nhiệt độ bay hơi của nước)<br />

nên không có sự ngưng tụ của hơi nước, vì vậy, khi tính toán về nhiệt cho động cơ đốt trong<br />

thường ta sử dụng nhiệt trị thấp Qmin.<br />

3. Xác định nhiệt trị của nhiên liệu<br />

Việc xác định nhiệt trị của nhiên liệu từ thành phần nguyên tố được các nhà khoa <strong>học</strong><br />

quan tâm từ rất sớm. Hàm lượng các nguyên tố hóa <strong>học</strong> trong nhiên liệu không cho biết cấu tạo<br />

cũng như phẩm chất nhiên liệu, nhưng qua hàm lượng đó có thể tính toán được nhiệt trị của<br />

nhiên liệu, cũng như lượng không khí lí thuyết, lượng không khí thực tế ứng với hệ số dư lượng<br />

không khí nhất định.<br />

Cơ sở để tính nhiệt trị theo thành phần nguyên tố là dựa trên các phản ứng cháy của các<br />

nguyên tố có trong nhiên liệu. Mỗi nguyên tố cháy trong oxi có đặc tính riêng và có hiệu ứng<br />

nhiệt nhất định:<br />

C + O2 → CO2 H1 = - 8140 kcal/kg (7.1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C + ½ O2 → CO H2 = - 2470 kcal/kg (7.2)<br />

H2 + ½ O2 → H2O H3 = - 34100 kcal/kg (7.3)<br />

S + O2 → SO2 H4 = - 2180 kcal/kg (7.4)<br />

Bằng nhiều kết quả thực nghiệm, nhà bác <strong>học</strong> Mendeleep đã rút ra công thức kinh<br />

nghiệm khá chính xác để tính nhiệt trị của nhiên liệu như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

74<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qmax = 81 C + 300 H + 26 (S - O) (7.5)<br />

Qmin = 81 C + 246 H + 26 (S - O) - 6 W (7.6)<br />

trong đó: Qmax, Qmin – nhiệt trị cao và nhiệt trị thấp, tính bằng kcal /kg<br />

bằng %.<br />

C, H, S, O, W – hàm lượng cacbon, hidro, lưu huỳnh, oxi, nước có trong nhiên liệu, tính<br />

Ngoài ra, nhà hoá <strong>học</strong> Mendeleep còn đưa ra công thức thực nghiệm để tính gần đúng<br />

nhiệt trị thấp Qmin<br />

nguyên tố của nó:<br />

của bất kì một loại nhiên liệu nào, nếu biết thành phần phần trăm (%) các<br />

Qmin = [ 34,013.C + 125,6. H – 10,9. (O – S) – 2,512. (9.H + W)] .10 6 (7.7)<br />

Qmin – nhiệt trị thấp của nhiên liệu, tính bằng J /kg<br />

C, H, S, O, W – hàm lượng các chất tương ứng tính bằng %.<br />

Công thức (7.7) tuy gần đúng, nhưng có thể sử dụng cho tất cả các loại nhiên liệu với sai<br />

số khá nhỏ, nên được dùng tương đối thông dụng.<br />

7.2.2. Đặc tính cháy và nổ<br />

Quá trình cháy là quá trình phản ứng hoá <strong>học</strong> giữa chất cháy và chất oxi hoá xẩy ra<br />

nhanh, phức tạp, toả nhiều nhiệt và thường có ngọn lửa. Theo thuyết hoá lí hiện đại về sự cháy,<br />

mọi quá trình hoá <strong>học</strong> chuyển hoá nhanh, tăng nhiệt nhanh hoặc khuếch tán nhanh đều thuộc quá<br />

trình cháy. Trong kĩ <strong>thuật</strong>, sự cháy tạm được chia thành hai giai đoạn là giai đoạn bắt đầu cháy –<br />

hay nói chính xác hơn là bốc cháy, bén cháy – và giai đoạn cháy. Các giai đoạn này không có<br />

ranh giới rõ rệt mà chỉ được chia với tính chất ước lệ, mỗi một giai đoạn lại có thể phân chia<br />

thành các dạng khác nhau.<br />

Đặc tính cháy nổ của nhiên liệu lỏng được đặc trưng bằng các khái niệm sau:<br />

1. Chớp lửa - Chớp lửa là quá trình cháy xẩy ra trong khoảng khắc hỗn hợp khí cháy (nhiên liệu)<br />

với không khí, xuất hiện do hỗn hợp tiếp xúc với ngọn lửa hoặc vật thể nóng sáng.<br />

Khi chớp lửa, thường chỉ có hơi vừa tạo thành (hỗn hợp cháy) bén lửa, bắt cháy và cháy.<br />

2. Bốc cháy (bắt cháy). – Bốc cháy (hay bắt cháy, bén cháy) là sự xuất hiện của quá trình cháy<br />

liên tục khí (hoặc hơi nhiên liệu) cháy trong hỗn hợp với không khí khi tiếp xúc với ngọn lửa hở,<br />

vật nóng sáng hoặc tia lửa (điện,...). Trong trường hợp này, quá trình cháy sẽ được duy trì do hơi<br />

nhiên liệu (khí cháy) liên tục thâm nhập theo kiểu bay hơi hoặc khuếch tán vào vùng cháy.<br />

3. Tự cháy (tự bắt cháy). – Tự cháy (hay tự bắt cháy, tự bốc cháy) là sự bốc cháy nhanh xẩy ra<br />

khi oxi không khí oxi hoá nhiên liệu đã được nung nóng (hoặc nén) tới một nhiệt độ xác định<br />

(nhiệt độ tự bốc cháy) mà không cần đưa ngọn lửa hở đến gần chúng.<br />

Người ta phân chia thành tự bắt cháy nhiệt và tự bắt cháy trong động cơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong sử dụng động cơ diesel, hiện tượng nhiên liệu cháy khi động cơ hoạt động, được<br />

coi là tự bắt cháy nhiệt và vẫn được gọi tắt là tự cháy (động cơ nén cháy).<br />

4. Nhiệt độ chớp lửa (hay nhiệt độ bén lửa). – Nhiệt độ thấp nhất của nhiên liệu lỏng (hay chất<br />

lỏng, chất cháy) mà tại đó, hơi của nó tạo với không khí trong bình kín thành một hỗn hợp có<br />

khả năng bắt cháy khi đưa nguồn lửa từ bên ngoài vào được gọi là nhiệt độ chớp lửa (hoặc nhiệt<br />

độ bắt lửa, nhiệt độ bén lửa, nhiệt độ bén cháy, nhiệt độ bắt cháy).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

75<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệt độ chớp lửa được xác định trong dụng cụ loại hở hoặc loại kín, việc xác định nhiệt<br />

độ chớp lửa của nhiên liệu lỏng trong dụng cụ kín thì nó đặc trưng cho tiêu chí phòng hoả khi sử<br />

dụng, vận chuyển, bơm chuyển và bảo quản loại nhiên liệu đó, đồng thời, nó cũng phản ánh số<br />

lượng các chất nhẹ có trong thành phần nhiên liệu.<br />

5. Nhiệt độ tự cháy (hay nhiệt độ tự bắt cháy). – Nhiệt độ thấp nhất mà tại đó hỗn hợp hơi nhiên<br />

liệu – không khí (chất oxi hoá) tự bốc cháy được không cần p<strong>hải</strong> có một nguồn đốt bên ngoài<br />

(như tia lửa điện, lửa diêm, lửa tàn đóm...) được gọi là nhiệt độ tự cháy, hay nhiệt độ tự bốc<br />

cháy, của nhiên liệu lỏng.<br />

6. Đặc tính nổ – Nổ là hiện tượng có phản ứng hoá <strong>học</strong> xảy ra rất nhanh, do đó mà trong một khoảng<br />

thời gian ngắn, rất ngắn (tức thì) giải phóng một lượng lớn nhiệt và các sản phẩm khí. ở đây xuất<br />

hiện sự tăng áp suất một cách đột ngột với biên độ lớn các chất tham gia quá trình cháy trong một<br />

khoảng thời gian nhỏ hơn rất nhiều lần so với các dạng của quá trình bắt đầu cháy đã nêu.<br />

Biểu hiện của đặc tính nổ là khi hơi nhiên liệu (thể khí) trộn với không khí tới một tỉ lệ nào<br />

đó mà gặp lửa sẽ nổ. (Nhưng nếu quá tỉ lệ này thì nhiên liệu chỉ bị bắt cháy và cháy mà thôi).<br />

7. Giới hạn nổ - Giới hạn về tỉ lệ giữa hỗn hợp hơi nhiên liệu với không khí mà ở đó có thể gây<br />

nổ, gọi là giới hạn nổ. Giới hạn này được tính bằng phần trăm (%) khối lượng hoặc thể tích và có<br />

hai mức: mức giới hạn trên – mức giới hạn dưới.<br />

Việc nghiên cứu các quá trình cháy nổ của nhiên liệu, cho thấy ý nghĩa sử dụng nhiên<br />

liệu trong thực tế, như chọn nhiên liệu cho các loại động cơ, đề phòng và ngăn ngừa nguy cơ<br />

cháy nổ nhiên liệu.<br />

Các nhà chế tạo máy đã đề xuất các loại động cơ đốt trong: đốt cháy cưỡng bức và đốt cháy<br />

bằng cách nén, theo cách chọn loại nhiên liệu có các nhiệt độ cháy khác nhau (xem Bảng 7.2).<br />

Bảng 7.2.<br />

Loại nhiên liệu Nhiệt độ bắt cháy, 0 C Nhiệt độ tự cháy, 0 C<br />

Xăng, ligrôin<br />

Dầu hoả, dầu thắp<br />

Diesel (DO, FO), mazut<br />

Nhựa, hắc ín, bitum<br />

Dưới 28 ( 200)<br />

510 – 530<br />

290 – 430<br />

300 – 330<br />

dưới 300 ( < 300)<br />

Người ta phán đoán mức độ nguy hiểm gây cháy của nhiên liệu theo nhiệt độ chớp lửa,<br />

nhiệt độ tự cháy, áp suất bơi bão hoà, giới hạn nhiệt độ và giới hạn nồng độ tạo hỗn hợp nổ với<br />

lượng không khí. Để đề ra chỉ tiêu phòng hoả, người ta dùng nhiệt độ chớp lửa của nhiên liệu<br />

làm cơ sở xác định mức độ nguy hiểm cháy theo các hạng, từ mức nguy hiểm cao đến thấp,<br />

tương ứng như sau (xem Bảng 7.3):<br />

Bảng 7.3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hạng Nhiệt độ chớp lửa, 0 C Nhiên liệu lỏng và các sản phẩm dầu mỏ.<br />

I Dưới 28 ( 120) Dầu nhờn, dầu, paraphin, atphan và bitum.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

76<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhiên liệu:<br />

Một vài ví dụ cụ thể về ý nghĩa thực tế nghiên cứu và sử dụng các đặc tính cháy nổ của<br />

- Để có khái niệm cụ thể về nhiệt độ chớp lửa và nhiệt độ tự bắt cháy trong công tác<br />

phòng hoả, ta xét ví dụ sau: một miếng sắt được nung nóng ở 300 o C (như nhiệt độ vỏ ngoài ống<br />

khói khí xả của máy chính trong buồng máy tàu biển) nhúng nhanh vào cốc xăng thì xăng không<br />

cháy được mà chỉ bốc hơi, nhưng nếu nhúng vào cốc đựng nhiên liệu nặng (nhiên liệu diesel DO<br />

hay FO) thì dầu bốc cháy ngay; trái lại, một tia lửa nhỏ (có thể chỉ là tàn đóm của một điếu thuốc<br />

lá đang hút) có thể dễ dàng đốt cháy một cốc xăng ở ngay điều kiện nhiệt độ không khí bình<br />

thường nhưng không thể đốt cháy một cốc dầu nhờn hoặc nhiên liệu diesel DO hay FO được.<br />

- Về việc phòng ngừa khả năng nổ: do đặc tính nổ của nhiên liệu là cần p<strong>hải</strong> có mồi lửa<br />

(tia lửa điện, tàn lửa đóm) nên nội quy làm việc, đi lại trong các kho dầu, tàu chở dầu, buồng<br />

máy gần két chứa dầu, nhiên liệu đã quy định cấm đi giầy đinh sắt, cấm làm các dụng cụ bằng<br />

sắt va chạm mạnh để bật ra tia lửa - điều đó dễ gây nguy hiểm nổ cho toàn khu vực. Mức độ<br />

nguy hiểm nổ của nhiên liệu, đặc biệt là xăng, được thể hiện khá rõ trong ví dụ: 1 kg xăng khi<br />

bay hơi cho ta 250 lit hơi, mà 1 lit hơi xăng tạo với không khí 100 lit hơi nổ (theo giới hạn dưới<br />

1%) vậy một kho dầu có thể tích 100m 3 muốn có 100m 3 hơi nổ chỉ cần 1000 lit hơi xăng<br />

(100x10 3 : 100) tức là (1000 : 250) = 4 kg xăng; trong trường hợp này, ta đã biết, 1 g xăng tương<br />

đương 1 g thuốc nổ loại mạnh. Hoặc là dễ thấy rằng, một thùng phuy xăng đầy sẽ cháy nếu vô ý<br />

đem ngọn lửa mồi đến gần và có thể dùng bình cứu hoả để dập tắt hoặc dùng chăn cứu hoả để<br />

cách li ngọn lửa với không khí; nhưng với thùng phuy xăng đã hết xăng, chỉ còn hơi xăng, hơi<br />

xăng này hỗn hợp với không khí theo tỉ lệ nằm trong giới hạn nổ thì khi gặp tia lửa sẽ nổ tung.<br />

7.2.3. Tính điện và hiện tượng nhiễm điện<br />

Tính chất điện của nhiên liệu và các sản phẩm dầu mỏ bao gồm các tính chất sau: tính<br />

thấm điện môi, tính dẫn điện và tính nhiễm điện, biểu hiện chủ yếu qua độ dẫn điện riêng và hiện<br />

tượng nhiễm điện.<br />

Khi có sự ma sát giữa hai vật thể sẽ xuất hiện hiện tượng nhiễm điện tĩnh; hiện tượng tĩnh<br />

điện này đã được giải thích rõ ràng trong vật lí phổ thông, điện tích do hiện tượng nhiễm điện<br />

tĩnh điện mà có, tập trung tới một mức nào đó sẽ có thể phát sinh tia lửa điện.<br />

Nhiên liệu lỏng là một dạng vật chất lỏng có tính điện, biểu hiện của đặc tính kĩ <strong>thuật</strong> này<br />

là ở chỗ khi nó dịch chuyển, cọ sát, va chạm vào thành đồ vật đựng hay ống dẫn hoặc khi ở trạng<br />

thái tĩnh có dòng khí hoặc dòng chất lỏng khác đi qua… đều có thể sinh ra các điện tích tĩnh và<br />

tất nhiên là cũng có thể dẫn đến sự phát sinh tia lửa điện, gây ra cháy.<br />

Việc nghiên cứu những nguyên nhân gây nhiễm điện của nhiên liệu dẫn đến khả năng nổ<br />

đặt ra yêu cầu tìm hiểu công suất của tia lửa điện gây nổ hơi nhiên liệu. Theo các số liệu của F.<br />

N. Lukianov và N. G. Đrozođov thì năng lượng nhỏ nhất của tia lửa điện tích tĩnh có khả năng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

gây nổ hơi nhiên liệu gốc dầu mỏ là 5 - 6 mJ. Các tác giả nhận xét rằng sự nổ thường xẩy ra vào<br />

cuối quá trình nạp đầy nhiên liệu vào xitec hay két chứa, là lúc mà số điện tích tĩnh đã khá lớn và<br />

không gian không khí trong vật chứa, két chứa đã đầy hỗn hợp nổ của hơi nhiên liệu. Do vậy<br />

trong quá trình giao nhận nhiên liệu p<strong>hải</strong> thận trọng cho đến khi hoàn thành quá trình; khi gần<br />

kết thúc quá trình, sự chủ quan rất dễ gây ra hiện tượng nổ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

77<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.2.4. Tính chất bay hơi (bốc hơi)<br />

1. Khái niệm.<br />

Tính bốc hơi của nhiên liệu lỏng, đặc trưng cho khả năng chuyển từ trạng thái lỏng sang<br />

trạng thái hơi của nhiên liệu<br />

Nhờ khả năng bốc hơi, nhiên liệu mới hỗn hợp với không khí để cháy và sinh công.<br />

Nhưng đồng thời tính bốc hơi cũng gây hao hụt, biến chất nhiên liệu.<br />

2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tính chất bay hơi.<br />

- Khả năng bốc hơi của nhiên liệu lỏng sẽ cao, khi nhiên liệu có chứa nhiều thành phần<br />

nhẹ. Ví dụ: nhiệt độ sôi của hexan, octan, tridecan, hexadecan lần lượt là: 68,8 0 C; 125 0 C;<br />

235,5 0 C; 315,3 0 C.<br />

- Nhiệt độ càng cao, áp suất môi trường càng nhỏ tốc độ bốc hơi của nhiên liệu lỏng càng<br />

nhanh. Để giảm tổn thất khi tồn chứa nhiên liệu p<strong>hải</strong> để nhiên liệu ở nơi râm mát, trong nhà hoặc<br />

tốt nhất là để dưới hầm hoặc chôn dưới đất.<br />

- Diện tích mặt thoáng và thể tích khoảng trống càng lớn, nhiên liệu bốc hơi càng dễ (vì<br />

nhiên liệu p<strong>hải</strong> bốc hơi nhiều mới đạt tới trạng thái bão hòa) tốc độ bay hơi càng cao.<br />

3. Độ cất (nhiệt độ chưng cất của nhiên liệu lỏng).<br />

Độ cất của nhiên liệu lỏng là nhiệt độ tại đó một phần thể tích xác định của nhiên liệu đã<br />

chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi.<br />

hơi.<br />

Ví dụ: T10% = 140 o C tức là đến 140 0 C có 10% thể tích nhiên liệu đã chuyển từ lỏng sang<br />

Khả năng bốc hơi của nhiên liệu được đánh giá qua độ cất. Thông thường hay xác định<br />

các độ cất của nhiên liệu: độ cất đầu (To), T10%, T50%, T90%, T98% (độ cất cuối). Độ cất đầu và độ<br />

cất 10% của nhiên liệu cho biết khả năng khởi động của động cơ. Độ cất 10% càng cao động cơ<br />

càng khó khởi động. Độ cất 50% của nhiên liệu cho biết khả năng thay đổi tốc độ của động cơ.<br />

Độ cất 90% và độ cất cuối của nhiên liệu cho biết mức độ bay hơi hoàn toàn, khả năng làm loãng<br />

dầu nhờn của nhiên liệu.<br />

CẤT là:<br />

Trong Bản Hoá nghiệm của nhiên liệu lỏng luôn luôn có ba thông số quan trọng về ĐỘ<br />

- Nhiệt độ chưng cất 10% - (T 10% ) - Đối với nhiên liệu xăng, nó đặc trưng cho tính chất<br />

khởi động của xăng, xu hướng tạo nút hơi (e khí) trong hệ thống xăng của động cơ và tạo băng<br />

trong bộ chế hoà khí. Đối với nhiên liệu diesel, nó có ảnh hưởng nhiều đến khả năng dễ khởi<br />

động của động cơ và khi động cơ có tốc độ lớn p<strong>hải</strong> cần thành phần nhẹ nhiều. Nhiệt độ này<br />

càng thấp thì nhiên liệu có thành phần nhẹ càng cao, và tính chất bay hơi – khuếch tán, tốc độ<br />

bay hơi càng lớn, điều đó làm tăng tính khởi động nhưng lại kèm theo nguy cơ tạo nút hơi và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đóng băng trong bộ chế hoà khí tăng.<br />

- Nhiệt độ chưng cất 50% - (T 50% ) - Nhiệt độ này đặc trưng cho độ bay hơi trung bình<br />

của nhiên liệu, nó ảnh hưởng tới tính tăng tốc, sự hâm nóng, khả năng trộn hoà nhiên liệu với<br />

không khí, hoạt động ổn định của động cơ và đối với động cơ xăng thì nó ảnh hưởng nhiều đến<br />

hiện tượng đóng băng trong bộ chế hoà khí. Nhiệt độ này càng thấp thì độ bay hơi của nhiên liệu<br />

càng cao và các yếu tố nó gây ảnh hưởng nêu trên đều tăng tác dụng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

78<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nhiệt độ chưng cất 90% và nhiệt độ kết thúc chưng cất 98% - (T90%, T98% ) - Nó đặc<br />

trưng cho sự có mặt của các phân đoạn nặng trong nhiên liệu - những chất khó bay hơi hoặc có<br />

phân tử lượng cao. Đối với nhiên liệu diesel, nhiệt độ này càng cao - nhưng p<strong>hải</strong> nằm trong giới<br />

hạn cho phép - thì khả năng sử dụng cho động cơ thấp tốc càng tốt.<br />

7.2.5. Tỉ trọng<br />

Tỉ trọng của nhiên liệu lỏng là đại lượng đặc trưng cho mức độ nặng nhẹ của nhiên liệu,<br />

được đo bằng khối lượng trên một đơn vị thể tích của nhiên liệu. Tỉ trọng của nhiên liệu giảm khi<br />

nhiệt độ tăng.<br />

So với các chỉ tiêu khác thì tỉ trọng không p<strong>hải</strong> là yếu tố quan trọng để đánh giá chất<br />

lượng của nhiên liệu. Tuy nhiên, nó cũng có những ý nghĩa nhất định, nếu hai nhiên liệu có cùng<br />

giới hạn nhiệt độ sôi thì nhiên liệu nào có tỉ trọng cao hơn thường có hàm lượng aren và naphten<br />

cao. Nhiên liệu có tỉ trọng thấp thường chứa nhiều parafin. Hàm lượng O, S, keo, nhựa nhiều<br />

cũng làm cho tỉ trọng tăng.<br />

Tỉ trọng của nhiên liệu lỏng sẽ nhỏ khi nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của nhiên liệu<br />

giảm. Nhiệt trị của nhiên liệu có xu hướng giảm khi tỉ trọng tăng.<br />

7.2.6. Độ nhớt<br />

Dựa vào tỉ trọng có thể:<br />

- Đánh giá sơ bộ chất lượng của nhiên liệu.<br />

- Tính toán được chính xác lượng nhiên liệu nhận lên tàu, khả năng dự trữ.<br />

- Đánh giá (một cách tương đối) về nhiệt trị thấp.<br />

- Đánh giá sự thay đổi chất lượng trong quá trình dự trữ, khai thác.<br />

Độ nhớt của nhiên liệu lỏng đặc trưng cho mức độ đặc loãng của nhiên liệu.<br />

Khái niệm về tính nhớt của nhiên liệu lỏng, còn được gọi là ma sát nội, là tính chất của<br />

các chất lỏng, của nhiên liệu lỏng và khí chống lại sự chảy của chúng, tức là sự chuyển dịch của<br />

lớp này so với lớp khác trong chúng dưới tác dụng của ngoại lực.<br />

Độ nhớt của nhiên liệu lỏng là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của nhiên liệu.<br />

Các quá trình bay hơi và cháy của nhiên liệu, độ đảm bảo khi làm việc và tuổi thọ động cơ, của<br />

hệ thống cấp nhiên liệu; khả năng sử dụng nhiên liệu ở nhiệt độ thấp đều phụ thuộc vào độ nhớt<br />

của nhiên liệu.<br />

Độ nhớt của nhiên liệu lỏng có ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động của động cơ như :<br />

- Khả năng khởi động và công suất của động cơ,<br />

- Độ mài mòn các chi tiết trong buồng đốt,<br />

- Mức tiêu hao nhiên liệu và dầu nhờn,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tính lưu động của nhiên liệu, khả năng bơm chuyển của nhiên liệu trong động cơ,<br />

- Khả năng bay hơi của nhiên liệu,<br />

- Quá trình lọc dầu ở két lắng và bầu lọc ly tâm,<br />

- Khả năng phun sương của nhiên liệu.<br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt của nhiên liệu lỏng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

79<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Độ nhớt của nhiên liệu chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như nhiệt độ, áp suất, thành<br />

phần và bản chất của nhiên liệu,… Khi nhiên liệu làm việc trong động cơ, nhất là những động cơ<br />

sử dụng loại nhiên liệu có kèm thêm cả chức năng bôi trơn, thì độ nhớt của nó còn phụ thuộc vào<br />

trạng thái hơi, điều kiện pha trộn nhiên liệu với không khí, điều kiện nhiệt độ và áp suất làm việc<br />

của hệ thống, xilanh,…<br />

7.2.7. Hàm lượng cốc (độ cốc)<br />

Hàm lượng cốc (độ cốc) của nhiên liệu lỏng được xác định bằng phần trăm lượng chất<br />

không cháy ở 900 0 C so với khối lượng mẫu thí nghiệm.<br />

Hàm lượng cốc đặc trưng cho khả năng tạo cặn muội của nhiên liệu (hoặc dầu bôi trơn).<br />

Nếu hàm lượng cốc càng cao thì lượng muội xuất hiện khi cháy nhiên liệu càng nhiều.<br />

7.2.8. Hàm lượng tro (độ tro)<br />

Hàm lượng tro (độ tro) của nhiên liệu lỏng chính là lượng các chất khoáng không cháy<br />

được còn lại sau khi đốt cháy nhiên liệu. Khi hàm lượng tro của nhiên liệu lỏng tăng lên so với<br />

giá trị ban đầu, chứng tỏ nhiên liệu bị nhiễm bẩn. Nếu nhiên liệu có nhiều tro sẽ làm cho các chi<br />

tiết của động cơ dễ bị mài mòn và nhanh bị hư hỏng.<br />

7.2.9. Hàm lượng nước<br />

Lượng nước có trong sản phẩm dầu mỏ được tính theo phầm trăm khối lượng. Nước<br />

trong nhiên liệu thường đọng thành một lớp riêng ở đáy két, cũng có thể tồn tại dưới dạng nhũ<br />

tương hoặc dạng dung dịch hòa tan. Nước trong nhiên liệu sẽ làm giảm nhiệt trị của nhiên liệu.<br />

Độ tan của nước trong nhiên liệu rất nhỏ và phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như độ ẩm<br />

tương đối của không khí trên bề mặt thoáng. Khi độ ẩm của không khí tăng lên thì độ tan của<br />

nước tăng.<br />

Khi thành phần hóa <strong>học</strong> của nhiên liệu thay đổi thì độ tan của nước cũng thay đổi. Aren<br />

trong nhiên liệu là hợp chất có khả năng hút ẩm đáng kể.<br />

Độ tan của nước trong nhiên liệu cũng phụ thuộc vào tỉ trọng. Nếu tỉ trọng của nhiên liệu<br />

càng nhỏ thì độ tan càng lớn.<br />

7.3. NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG<br />

7.3.1. Động cơ xăng và đặc điểm quá trình cháy trong động cơ xăng<br />

Động cơ sử dụng nhiên liệu xăng là loại động cơ đốt trong có bộ chế hoà khí, được dùng<br />

phổ biến hiện nay, thường lắp đặt cho các loại ôtô, xe máy, động cơ máy nổ, máy phát điện... gọi<br />

là động cơ xăng.<br />

Động cơ xăng là động cơ đốt trong dùng tia lửa điện để đốt cháy nhiên liệu, quá trình<br />

cháy của hơi xăng trong buồng đốt của động cơ bộ chế hoà khí là một quá trình đốt cháy cưỡng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bức, thực hiện được là nhờ tia lửa điện của bugi (nến đánh lửa). Trong quá trình làm việc, khả<br />

năng cháy của xăng trong động cơ xăng đã làm xuất hiện nhiều hiện tượng cần được giải quyết ở<br />

mức bản chất của đặc tính cháy nổ nhiên liệu như hiện tượng cháy bình thường, cháy kích nổ,<br />

cháy kích nhiệt...<br />

Quá trình cháy của xăng trong động cơ diễn ra rất nhanh, nhưng không p<strong>hải</strong> xẩy ra tức<br />

khắc trong toàn bộ thể tích xilanh, mà bắt đầu cháy từ bugi rồi lan dần ra toàn bộ thể tích buồng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

80<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đốt, lúc đó chu trình cháy kết thúc. Tốc độ lan truyền của mặt cầu lửa bình thường là 20 - 30 m/s,<br />

với tốc độ cháy như thế thì áp suất hơi trong xilanh tăng đều đặn và động cơ hoạt động bình<br />

thường. Nếu vì một lí do nào đó, chu trình cháy của xăng không đúng với điều kiện bình thường<br />

thì trong động cơ sẽ xuất hiện cháy kích nổ, tức là tại một điểm nào đó trong xilanh dù mặt cầu<br />

lửa chưa lan tới nhưng hơi xăng đã bốc cháy đột ngột với tốc độ cháy lan truyền nhanh gấp trăm<br />

lần cháy bình thường; tốc độ cháy truyền lan khi kích nổ lên đến 1500 - 2500 m/s và áp suất<br />

trong xilanh tăng vọt tới trên 160 kg/cm 2 .<br />

Những dấu hiệu cháy kích nổ của xăng trong động cơ là: động cơ hoạt động không bình<br />

thường, tiếng gõ kim loại trong xilanh đanh một cách đặc trưng khác hẳn với những tiếng gõ<br />

bình thường khác, động cơ rung giật, nắp quylat nóng lên rất nhanh, công suất động cơ giảm rõ<br />

rệt, khí xả có khói đen theo chu kì. Sự cháy kích nổ mạnh sẽ phá vỡ chế độ làm việc bình thường<br />

dẫn đến quá nóng động cơ, tăng suất tiêu hao nhiên liệu, gây cháy xecmăng (vòng găng), cháy<br />

supap, phá hỏng piston và các ổ trục v.v....<br />

Để đảm bảo cho động cơ làm việc bình thường ổn định, tránh được hiện tượng kích nổ,<br />

đòi hỏi động cơ p<strong>hải</strong> có cấu tạo và điều kiện khai thác phù hợp, sử dụng nhiên liệu xăng p<strong>hải</strong> đạt<br />

được chất lượng theo đúng yêu cầu.<br />

7.3.2. Các yêu cầu đối với nhiên liệu xăng<br />

Khi sử dụng động cơ, điều cần thiết p<strong>hải</strong> là chọn nhiên liệu cho phù hợp: nhiên liệu xăng<br />

p<strong>hải</strong> có chất lượng tốt và đặc tính cháy bảo đảm cho động cơ hoạt động ổn định; đó là, động cơ<br />

dễ khởi động và chạy bình thường trong mọi điều kiện thời tiết, công suất đảm bảo đúng định<br />

mức, chất lượng khí xả tuân theo tiêu chuẩn quy định.<br />

Nếu đặc tính cháy của nhiên liệu xăng phù hợp với cơ chế đốt cháy của nhiên liệu trong<br />

động cơ thì động cơ làm việc êm, không xuất hiện tiếng gõ đanh và công suất bảo đảm; khi đó ta<br />

gọi là nhiên liệu có tính bền kích nổ - tính bền kích nổ của nhiên liệu xăng được coi là khả năng<br />

của nhiên liệu xăng cháy trong động cơ xăng mà không xẩy ra kích nổ.<br />

Trong thực tế, hiện tượng cháy kích nổ của động cơ xăng có quan hệ chặt chẽ với thành<br />

phần hoá <strong>học</strong> của nhiên liệu xăng. So sánh các nhóm hidrocacbon cho thấy, các hidrocacbon n-<br />

ankan dễ bị cháy kích nổ nhất, ngược lại nhóm hidrocacbon iso-ankan và các aren khó bị cháy<br />

kích nổ.<br />

Để đánh giá khả năng cháy kích nổ của một nhóm hidrocacbon hoặc một loại xăng nào<br />

đó, người ta đã đưa ra một phương pháp thực nghiệm dựa trên quá trình cháy của các loại nhiên<br />

liệu xăng thương phẩm cụ thể (xăng bán trên thị trường như xăng A92 hoặc xăng A95) với một<br />

loại nhiên liệu xăng tiêu chuẩn, từ đó xác định một chỉ tiêu chất lượng xăng là trị số octan (viết<br />

tắt là TSOT).<br />

7.3.3. Trị số octan TSOT và đặc tính cháy của xăng trong động cơ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trị số octan (viết tắt là TSOT) là một chỉ tiêu kĩ <strong>thuật</strong> quan trọng đặc trưng cho xăng.<br />

Xăng có khả năng chống lại hiện tượng cháy kích nổ hay còn gọi là độ chống kích nổ (tính bền<br />

kích nổ) được đánh giá thông qua thông số kĩ <strong>thuật</strong> TSOT. Việc xác định TSOT được thực hiện<br />

thông qua một nhiên liệu xăng tiêu chuẩn, đó là loại nhiên liệu xăng chỉ chứa hai chất<br />

hidrocacbon lỏng là iso-octan và n-heptan.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

81<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TSOT của xăng tiêu chuẩn được tính theo độ chứa về thể tích của chất isooctan iso-<br />

C8H18 trong một hỗn hợp với chất heptan C7H16 và nó được dùng làm chỉ tiêu kĩ <strong>thuật</strong> chuẩn cho<br />

việc so sánh, tính toán tương đương với các loại nhiên liệu xăng thương phẩm trên thị trường.<br />

TSOT là một đơn vị giả định, nó được ghi trong tất cả các nhãn hiệu xăng.<br />

Isooctan (iso-C8H18) là một hidrocacbon lỏng được dùng làm nhiên liệu xăng chuẩn, để<br />

xác định thông số kĩ <strong>thuật</strong> về chất lượng của các nhiên liệu xăng, với qui ước TSOT là 100<br />

(TSOT = 100). Còn chất heptan là một ankan thông dụng, đó là hidrocacbon lỏng dãy metan có<br />

công thức hóa <strong>học</strong> C7H16, có nhiệt độ sôi Ts = 98,4 0 C, khối lượng riêng d = 0,684 g.cm -3 và nhiệt<br />

độ nóng chảy Tnc = - 90 0 C. C7H16 là một loại xăng rất tồi, vì hơi bị nén đã nổ (dễ gây cháy kích<br />

nổ cho động cơ xăng), nên người ta chọn nó làm một loại nhiên liệu xăng chuẩn với qui ước<br />

TSOT là 0 (TSOT = 0). Xăng isooctan là loại xăng có khả năng chống kích nổ tốt nhất. Các chất<br />

có kết cấu phân tử của hidrocacbon càng chặt thì tính chống kích nổ càng cao (tức là có TSOT<br />

càng lớn), động cơ đốt cháy cưỡng bức dùng những loại xăng mà trong thành phần có nhiều các<br />

đồng vị của ankan (loại nhánh iso) là tốt nhất bởi vì chúng rất khó bị kích nổ; cũng vì vậy, người<br />

ta đã sử dụng chất isooctan C8H18 để so sánh tính chất chống kích nổ của nhiên liệu.<br />

7.3.4. Sử dụng xăng cho động cơ xăng<br />

Để nâng cao công suất động cơ, tạo điều kiện cho xe máy, thiết bị làm việc được ổn định<br />

và lâu dài, việc sử dụng nhiên liệu xăng đúng chủng loại, nhãn hiệu và bảo đảm chất lượng là<br />

yếu tố rất quan trọng. Về nguyên tắc, các loại động cơ, xe máy p<strong>hải</strong> sử dụng đúng loại nhiên liệu<br />

mà nhà sản xuất đã quy định và khuyến cáo cho người tiêu dùng.<br />

Khi lựa chọn xăng dùng cho động cơ xăng, ta p<strong>hải</strong> căn cứ vào tỉ số nén, đường kính<br />

xilanh động cơ và các điều kiện khai thác xe máy, động cơ; tốt nhất là tuân thủ hướng dẫn và yêu<br />

cầu của nhà chế tạo động cơ. Thông thường, các động cơ xe máy có số phân khối lớn (tốc độ<br />

cao, tỉ số nén của động cơ lớn) yêu cầu dùng loại xăng có TSOT cao; ngược lại, xe máy phân<br />

khối nhỏ yêu cầu dùng xăng có TSOT thấp.<br />

Dùng xăng có TSOT thấp hơn so với yêu cầu sẽ gây kích nổ cục bộ hoặc toàn phần,<br />

giảm công suất động cơ, nóng máy, chóng hư hỏng gây nứt vỡ các chi tiết máy, tiêu hao nhiều<br />

nhiên liệu. Dùng xăng có TSOT cao hơn so với yêu cầu cũng sẽ làm nóng máy và gây tốn nhiên<br />

liệu hơn (đương nhiên là tốn tiền hơn). Nếu p<strong>hải</strong> dùng xăng có TSOT cao hơn hoặc thấp hơn so<br />

với quy định một chút, thì có thể khắc phục bằng cách chỉnh lại góc đánh lửa của động cơ cho<br />

phù hợp (tất nhiên p<strong>hải</strong> là thợ chỉnh xe xăng làm).<br />

<strong>Trường</strong> hợp không có xăng đúng chủng loại và yêu cầu của hướng dẫn sử dụng động cơ,<br />

ta có thể dùng các loại xăng khác thay thế, nhưng chỉ có thể dùng trong một thời gian ngắn,<br />

không nên dùng thay thế hoàn toàn vì sẽ gây nhiều tác hại trong quá trình khai thác xe máy sau<br />

đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dưới đây là Bản <strong>Hóa</strong> nghiệm của hai loại xăng thương phẩm A92 và A95 đang được lưu<br />

hành trên thị trường: (xem Phụ lục cuối Chương).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

82<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.4. NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ ĐIEZEN (DIESEL)<br />

7.4.1. Nhiên liệu diesel và động cơ diesel<br />

Nhiên liệu diesel (cũng được gọi tắt là diesel) là nhiên liệu lỏng được sử dụng cho động<br />

cơ diesel và các động cơ đốt trong kiểu nén cháy khác.<br />

Động cơ diesel là loại động cơ đốt trong kiểu nén cháy khá phổ biến, có nguyên lí hoạt<br />

động hoàn toàn khác với động cơ xăng, trong động cơ diesel không có nến đánh lửa (bugi) để đốt<br />

cháy hỗn hợp khí. Động cơ diesel là loại động cơ mà trong đó, nhiên liệu được đưa vào xilanh ở<br />

cuối quá trình nén (chính xác hơn là ở điểm bắt đầu phun nhiên liệu), tự bốc cháy không khí<br />

nóng - còn gọi động cơ đốt trong nén cháy, động cơ tự cháy hay động cơ tỉ số nén cao - trong<br />

xilanh động cơ diesel, piston nén không khí cho đến khi đạt được nhiệt độ cần thiết, thì hơi nhiên<br />

liệu diesel được phun trực tiếp vào dưới dạng sương phun, gặp và bốc hơi, hòa trộn với không<br />

khí nóng (đã đạt tới nhiệt độ tự bốc cháy của nhiên liệu) và cháy mà không cần có tia lửa từ bugi.<br />

Khi hơi nhiên liệu diesel trong xilanh tự bùng cháy, động cơ diesel bắt đầu một chu trình làm<br />

việc theo đúng những chu kì (thì) của động cơ đốt trong để chu kì làm việc của động cơ cứ tuần<br />

tự tiếp diễn một cách êm đềm thì đó là sự cháy bình thường; còn các trường hợp khác là cháy<br />

không bình thường, và có trường hợp cháy kích nổ giống như trong động cơ xăng.<br />

Nhiên liệu diesel (gọi tắt là diesel), thường được lấy ở các phân đoạn sôi cuối cao trong<br />

quá chưng cất các sản phẩm dầu mỏ, nó có đặc điểm dễ tự cháy, khó bắt cháy; diesel có tính chất<br />

chung là nhẹ hơn nước, nặng hơn xăng, màu vàng, nâu nhạt hoặc đen, nhiệt độ sôi nằm trong<br />

khoảng 200 350 0 C, nhiệt độ chớp lửa cốc hở không nhỏ hơn 35 0 C, độ nhớt khá cao, trị số<br />

xetan (TSXT) nằm trong khoảng 35 60. Bảng 7.4 trình bày một số tính chất chung nhất của ba<br />

loại nhiên liệu diesel thông thường để tham khảo.<br />

Bảng 7.4. Một số chỉ tiêu kĩ <strong>thuật</strong> của nhiên liệu diesel.<br />

SốTT<br />

Thông số kĩ <strong>thuật</strong><br />

(chỉ tiêu)<br />

Đơn<br />

vị<br />

DO DIESEL FO<br />

Giá trị<br />

trung bình<br />

Giá trị<br />

trung bình<br />

1 Trị số xetan TSXT - 45 35 50<br />

2 Tỉ trọng<br />

3 Độ nhớt,<br />

20<br />

0 C<br />

<br />

20<br />

0<br />

C<br />

Giá trị<br />

cao nhất<br />

35<br />

Giá trị<br />

giới hạn<br />

45<br />

g/cm 3 0,83 – 0,86 0,84 – 0,90 0,92 0,976<br />

cst 4,0 – 6,0 5,0 – 15,0 27,0 70<br />

4 Độ nhớt, 0<br />

cst 1,4 – 2,8 3,4 – 8,1 14,0 30<br />

C<br />

37,8<br />

5 Độ tro % 0,01 – 0,02 0,01– 0,02 0,02 0,2<br />

6 Độ cốc % 0,1 – 0,35 0,1 – 0,5 0,5 16<br />

7 Độ axit, (mg KOH / 100ml) mg 2 – 3 1 – 3 5 -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8 Hàm lượng lưu huỳnh, %S % 0,1 – 0,3 0,2 – 1,0 1,5 2,0 – 4,5<br />

9 Nhiệt độ đông đặc, T<br />

o<br />

dd<br />

0 C -20 -10 -10 -5 -15 -5 0<br />

Người ta sử dụng các phần cất của dầu mỏ và mazut làm nhiên liệu diesel. Việc sử dụng<br />

rất nhiều loại sản phẩm như vậy là do sự đa dạng của động cơ diesel; và nó được chia theo các<br />

nhóm động cơ:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

83<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Có số vòng quay lớn (trên 1000 vòng/phút) dùng cho máy nông nghiệp, xe vận tải, đầu máy<br />

diesel v.v…<br />

- Có số vòng quay trung bình (500 1000 vg/ph) dùng cho các đầu máy diesel cỡ lớn, động cơ<br />

cỡ lớn,...<br />

- Có số vòng quay nhỏ (dưới 500 vg/ph) và rất nhỏ, dùng làm động cơ diesel chính của hệ động<br />

lực máy tàu biển (có thể dưới 200 vg/ph), dùng ở các nhà máy điện, nhà máy công suất lớn...<br />

7.3.2. Các yêu cầu đối với nhiên liệu diesel<br />

Khi sử dụng động cơ, điều cần thiết p<strong>hải</strong> là chọn nhiên liệu cho phù hợp: nhiên liệu diesel<br />

p<strong>hải</strong> có chất lượng tốt và đặc tính cháy bảo đảm cho động cơ hoạt động ổn định; đó là, động cơ<br />

dễ khởi động và chạy bình thường trong mọi điều kiện thời tiết, công suất đảm bảo đúng định<br />

mức, chất lượng khí xả tuân theo tiêu chuẩn quy định. Để động cơ diesel làm việc bình thường,<br />

ổn định, yêu cầu nhiên liệu diesel p<strong>hải</strong> đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng như:<br />

- Đặc tính cháy phù hợp, tính tự cháy tốt, nhiệt độ tự cháy thấp,<br />

- Đặc tính bay hơi thích hợp, độ cất đúng yêu cầu động cơ đảm bảo cho chất lượng sương phun<br />

đều,<br />

- Tính lưu chuyển (độ nhớt và độ lưu) phù hợp với mọi điều kiện thời tiết làm việc,<br />

- Không gây ăn mòn, phá hỏng các chi tiết máy,<br />

- Đảm bảo tính an toàn chống cháy nổ trong các điều kiện làm việc, lưu trữ, vận chuyển, sử<br />

dụng...<br />

Nếu đặc tính cháy của nhiên liệu diesel phù hợp với cơ chế nén cháy trong động cơ diesel<br />

thì động cơ làm việc êm, không xuất hiện tiếng gõ kim loại lách cách, không xả khói đen và công<br />

suất bảo đảm; khi đó ta gọi là diesel có tính tự cháy tốt hay tính bền kích nổ - là khả năng cháy<br />

của diesel trong động cơ mà không gây ra kích nổ. Hiện tượng cháy kích nổ của động cơ diesel<br />

có quan hệ chặt chẽ với thành phần hoá <strong>học</strong> của nhiên liệu diesel. Đánh giá tính tự cháy của<br />

diesel theo thành phần các hidrocacbon cho thấy, các hidrocacbon thơm, hợp chất aren dễ gây<br />

cháy kích nổ nhất, ngược lại nhóm hidrocacbon n-ankan lỏng là các nhiên liệu diesel không<br />

(hoặc ít) gây ra sự cháy kích nổ.<br />

Để đánh giá về đặc tính tự cháy của một nhiên liệu diesel nào đó, người ta sử dụng chỉ<br />

tiêu chất lượng diesel là trị số xetan (viết tắt là TSXT).<br />

TSXT của một loại nhiên liệu diesel được xác định theo phương pháp thực nghiệm bằng<br />

máy đo TSXT, dựa trên việc so sánh khả năng tự bốc cháy trùng lặp của các loại nhiên liệu<br />

diesel thương phẩm cụ thể (diesel bán trên thị trường như DO hoặc FO) với một loại nhiên liệu<br />

diesel mẫu tiêu chuẩn, tương tự như khi xác định chỉ tiêu chất lượng trị số octan (TSOT) của<br />

xăng (bài 7.3).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhiên liệu diesel mẫu hay diesel tiêu chuẩn là nhiên liệu diesel lỏng chỉ chứa hai chất<br />

hidrocacbon là chất n-xetan (n-C16 H34) và chất -metyl naphtalen (-C10H7CH3).<br />

7.4.3. Trị số xetan (TSXT) và chỉ số diesel (CSD)<br />

TSXT là chỉ tiêu đánh giá khả năng tự bốc cháy của nhiên liệu; đó là con số so sánh mức<br />

độ chống kích nổ của nhiên liệu diesel với một nhiên liệu diesel tiêu chuẩn. Về trị số, TSXT là số<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

84<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phần trăm (%) theo thể tích của chất xetan (C16 H34) có trong hỗn hợp với chất -metyl naphtalen<br />

(-C10H7CH3).<br />

Nhiên liệu chuẩn có hỗn hợp theo thể tích giữa n-C16H34 và -C10H7CH3 cũng có cùng tỉ<br />

số nén và khả năng tự bốc cháy với nhiên liệu thử nghiện. Việc chọn nhiên liệu chuẩn (mẫu)<br />

được tiến hành trên cùng một động cơ tiêu chuẩn để xác định tỉ số nén tới hạn đối với nhiên liệu<br />

thí nghiệm, người ta thường xác định TSXT trên máy đo TSXT là loại động cơ thiết bị một<br />

xilanh.<br />

Xetan, công thức hoá <strong>học</strong> C16H34, loại mạch thẳng gọi là n-xetan (hay còn gọi n-<br />

hexadecan), là một hidrocacbon dãy paraphin. Nó là một loại nhiên liệu lí tưởng cho động cơ<br />

diesel, do khả năng tự bốc cháy nổ mạnh khi bị nén với không khí khá dễ. Trong bậc thang chỉ<br />

tiêu đặc tính cháy của các nhiên liệu diesel, do tính tự bốc cháy tốt mà người ta dùng nó làm<br />

nhiên liệu chuẩn để xác định TSXT cho nhiên liệu diesel, TSXT là một đơn vị giả định và n-C16<br />

H34 được quy định là có TSXT bằng 100 (TSXT = 100).<br />

-metyl naphtalen, công thức hoá <strong>học</strong> C10H7CH3, còn gọi là 2-metyl naphtalen; là một<br />

thứ nhiên liệu diesel tồi, được quy ước có TSXT bằng 0 (không) (TSXT = 0). Hợp chất<br />

C10H7CH3 là một hidrocacbon thơm hai vòng có chứa một nhóm metyl –CH3,; nó khó tự bốc<br />

cháy, khi sử dụng cho động cơ diesel rất dễ gây ra cháy kích nổ và nổ rung. Hỗn hợp C16H34 và<br />

C10H7CH3 sẽ có TSXT từ 0 đến 100 tuỳ theo tỉ lệ phần trăm xetan có trong nó.<br />

Khi đánh giá về đặc tính tự cháy của diesel, còn có thể dùng chỉ số diesel (viết tắt là<br />

CSD). Ta biết rằng, hidrocacbon thơm khó tự bắt cháy hơn các hidrocacbon khác nên TSXT của<br />

nó thường khá thấp; vấn đề đặt ra, nếu ta xác định được hàm lượng hidrocacbon thơm trong<br />

nhiên liệu thì sẽ xác định được tính chất của thành phần cháy ổn định trong nhiên liệu diesel. Do<br />

vậy, một thông số kĩ <strong>thuật</strong> khác của nhiên liệu diesel là chỉ số diesel đã được dùng để đánh giá về<br />

chất lượng nhiên liệu diesel.<br />

CSD là đại lượng quy ước dùng để đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu diesel, nó đặc<br />

trưng gián tiếp cho TSXT và độ bay hơi của nhiên liệu diesel; CSD là chỉ tiêu kĩ <strong>thuật</strong> về tính<br />

chất khởi động của nhiên liệu diesel ở nhiệt độ thấp.<br />

CSD của nhiên liệu diesel thường ở khoảng 54 khi nhiên liệu dùng cho động cơ diesel có<br />

số vòng quay lớn; và ở khoảng 40 khi nhiên liệu dùng cho động cơ diesel có số vòng quay trung<br />

bình và động cơ diesel loại lớn có số vòng quay thấp (động cơ diesel máy chính của tàu biển<br />

hoặc của các nhà máy điện).<br />

Sau đây là các phương pháp xác định TSXT, CSD<br />

a. Tính toán trị số xetan (TSXT)<br />

Có thể xác định TSXT theo hai phương pháp:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- So sánh tỉ số nén tới hạn <br />

th .<br />

- Xác định thời kì cháy trễ i (thời gian trì hoãn sự cháy, hay là thời gian chuẩn bị chạy máy).<br />

Nếu một trong hai thông số kĩ <strong>thuật</strong> nói trên của nhiên liệu diesel thí nghiệm, giống như<br />

nhiên liệu mẫu, thì tỉ số phần trăm chất n-xetan (% C16H34) chứa trong nhiên liệu diesel mẫu<br />

chuẩn đó được coi là TSXT của nhiên liệu cần xác định. Hai phương pháp này thường cho<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

85<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

những kết quả không hoàn toàn phù hợp với nhau. Ví dụ, một hỗn hợp tiêu chuẩn gồm 55ml<br />

C16H34 và 45ml C10H7CH3 có TSXT là 55, nhưng khi thử nghiệm với cùng một nhiên liệu diesel<br />

cho trước sẽ cho hai giá trị, <br />

th<br />

hoặc i, không đồng nhất.<br />

Khi tính TSXT theo công thức, ta có thể sử dụng những công thức thực nghiệm sau đây:<br />

1. Công thức E. S. Churshukov:<br />

1,5879<br />

TSXT = X = ( <br />

20<br />

+ 17,8)<br />

20<br />

d<br />

trong đó: <br />

20<br />

- độ nhớt ở 20 0 C, cst;<br />

4<br />

d - tỉ trọng nhiên liệu, kg.m -3<br />

2. Công thức tính TSXT từ thành phần chưng cất phân đoạn:<br />

20<br />

4<br />

(7.8)<br />

20 −3<br />

2605 d<br />

TSXT = 524 – 20,88 3 4<br />

.10<br />

0,3<br />

t<br />

10<br />

+ 0,53 t10<br />

+ 0, 17 t96<br />

-<br />

3<br />

0,3 t10<br />

+ 0,53 t50<br />

+ 0,17 t96<br />

trong đó:<br />

- t 10, t 50, t 96 – nhiệt độ sôi của nhiên liệu ở phần cất 10%, 50% và 96%, 0 C<br />

- d<br />

20<br />

4<br />

- tỉ trọng của nhiên liệu ở 20 0 C, kg.m -3 .<br />

3. Công thức tính TSXT từ thành phần hoá <strong>học</strong> của nhiên liệu:<br />

TSXT = 0,8 . P + 0,1 . N + 0,2 . A. (7.10)<br />

trong đó: P, N, A là thành phần phần trăm của các chất paraphin (hay ankan P), naphtalen (hay<br />

xiclan N) và aren (chất thơm A), (%).<br />

4. Công thức M. N. Vendrov và O. N. Mironov:<br />

TSXT = X = A - 15,5. (7.11)<br />

trong đó: A - điểm anilin (xem 7.12);<br />

b. Tính toán chỉ số diesel CSD<br />

15, 5 – hệ số tính toán không đổi.<br />

(7.9)<br />

Việc xác định CSD là một trong những phương pháp thực hiện được ở phòng thí nghiệm<br />

mà không yêu cầu tiến hành trên động cơ; do đó nó có ưu điểm là dễ thực hiện, đơn giản, nhưng<br />

nhược điểm là độ chính xác không cao. CSD được tính theo công thức thực nghiệm:<br />

CSD = D = Iđ = (1,8.A + 32) . (<br />

trong đó: A - điểm anilin của nhiên liệu, 0 C.<br />

1,485<br />

<br />

- khối lượng riêng của nhiên liệu ở 15 0 C, g.cm -3 .<br />

- 1,315) (7.12)<br />

Đối với nhiên liệu nồi hơi, nhiên liệu nặng, nhiên liệu cặn (FO) nếu biết hàm lượng hidro<br />

(% trọng lượng) trong nó thì có thể sử dụng công thức thực nghiệm sau:<br />

CSD = D = 18,1 . H (%) – 185 (7.13)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các công thức trên có dùng điểm anilin A, đó là của chất anilin, công thức hoá <strong>học</strong><br />

C6H5NH2. Điểm anilin A là nhiệt độ tới hạn của sự hoà tan các hidrocacbon hoặc hỗn hợp các<br />

hidrocacbon trong C6H5NH2 , vượt quá nhiệt độ này, các thành phần nói trên sẽ tạo thành dung<br />

dịch đồng thể. Do vậy, có thể hiểu, đó là nhiệt độ thấp nhất mà nhiên liệu diesel hoà tan hoàn<br />

toàn với cùng một thể tích anilin, hay là nhiệt độ kết tủa của nhiên liệu diesel cần thí nghiệm, pha<br />

trong anilin theo tỉ lệ về thể tích là 1: 1.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

86<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Chuyển đổi một vài thông số<br />

- Công thức chuyển đổi giữa trị số xetan TSXT và trị số octan TSOT:<br />

TSXT = 60 – 0,5 . TSOT (7.14)<br />

- Công thức chuyển đổi giữa trị số xetan TSXT và chỉ số diesel CSD:<br />

TSXT = 0,77 . CSD + 10 (7.15)<br />

7.4.4. Các đặc tính kĩ <strong>thuật</strong> của nhiên liệu diesel<br />

1. Đặc tính cháy<br />

Đối với động cơ diesel - động cơ đốt trong nén cháy - nhiên liệu diesel được phun vào<br />

xilanh ở cuối quá trình nén và tự bốc cháy trong không khí nóng; khả năng cháy này phụ thuộc<br />

nhiều vào đặc tính cháy của nó. Nhiên liệu dùng cho động cơ diesel được phun vào xilanh trong<br />

môi trường không khí nén (có P = 3,0 4,0 MN.m -2 ) có nhiệt độ cao (T 0 = 800 1000 K), sự<br />

bốc cháy của hỗn hợp không đồng nhất đó được thực hiện không p<strong>hải</strong> là từ một nguồn lửa bên<br />

ngoài mà do sự gia tốc của các phản ứng oxi hoá toả nhiệt trước khi đạt tới nhiệt độ tự cháy.<br />

Tính theo thời gian thì tổng cộng tất cả các quá trình chuẩn bị cho khí hỗn hợp bốc cháy rất<br />

ngắn; trong động cơ diesel, thời gian này nằm ở khoảng 0,001 s (giây) đến 0,04 s (giây) tương<br />

ứng với loại cao tốc đến thấp tốc, và nó cũng tương ứng với TSXT của nhiên liệu đem sử dụng.<br />

Đối với động cơ cao tốc, vòng quay nhanh, p<strong>hải</strong> sử dụng nhiên liệu diesel có TSXT cao, lớn;<br />

ngược lại, các loại động cơ thấp tốc và tốc độ trung bình, có thời gian cháy trễ dài hơn, chỉ yêu<br />

cầu dùng nhiên liệu có TSXT thấp hơn; các động cơ diesel tàu biển thường dùng nhiên liệu<br />

diesel phổ biến là loại có trị số xetan khoảng TSXT = 40 65.<br />

An toàn cháy – nổ nhiên liệu diesel<br />

Về phương diện an toàn phòng cháy nổ, yêu cầu rất quan trọng là p<strong>hải</strong> biết nhiệt độ bốc<br />

cháy Tb, nhiệt độ tự cháy Tc và giới hạn nổ của nhiên liệu.<br />

2. Tính chất bay hơi<br />

Tính chất bay hơi của nhiên liệu diesel có ảnh hưởng quyết định đối với quá trình cháy<br />

của nhiên liệu trong động cơ và nó quyết định đến tốc độ bay hơi, mức độ bay hơi hoàn toàn và<br />

khả năng trộn hoà với không khí khi phun sương trong điều kiện công tác cụ thể của buồng đốt<br />

động cơ diesel.<br />

Tính chất bay hơi của nhiên liệu diesel được thể hiện thông qua các thông số kĩ <strong>thuật</strong> độ<br />

cất và thành phần phân đoạn của nó.<br />

3. Tính nhớt – Tính lưu động<br />

Tính nhớt của nhiên liệu diesel là sự ma sát nội giữa các phân tử chất lỏng khi chuyển<br />

dịch dưới tác dụng của ngoại lực. Độ nhớt của nhiên liệu đặc trưng cho mức độ đặc loãng, tốc độ<br />

chảy hay khả năng lưu động, vận chuyển của nhiên liệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Độ nhớt của nhiên liệu diesel phụ thuộc vào các yếu tố trực quan sau: nhiệt độ (thời tiết<br />

bên ngoài và nhiệt độ làm việc của nhiên liệu); giới hạn nhiệt độ thành phần phần cất và nhiệt độ<br />

đông đặc; bản chất của nhiên liệu (tạp chất, cặn bẩn, độ vẩn đục,…) và nhiệt độ chưng cất nó.<br />

Các công trình nghiên cứu về độ lưu của nhiên liệu diesel là sự phát triển lôgich của các<br />

công trình về nhiên liệu đốt lò, nồi hơi. Các nhiên liệu có cùng nhiệt độ vẩn đục và nhiệt độ đông<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

87<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đặc có thể có độ lưu động khác nhau ở nhiệt độ thấp do sự tạo ra các tinh thể paraphin có kích<br />

thước khác nhau.<br />

4. Tính chất tạo cặn (cacbon) trong động cơ diesel<br />

Khi vận hành máy, ở bất cứ loại hoặc kiểu động cơ đốt trong nào cũng đều có cặn cacbon<br />

tạo thành với những dạng khác nhau. Dựa vào khả năng tách ra khỏi chi tiết máy, người ta chia<br />

cặn cacbon thành loại dễ tách và loại khó tách.<br />

- loại cặn cacbon dễ tách gồm có bồ hóng và các chất kết tủa.<br />

- loại cặn cacbon khó tách là lắc (cặn lắc), cốc, muội.<br />

Nguyên nhân của sự tạo cặn trong động cơ có nhiều: do nhiên liệu, do dầu nhờn, do chế<br />

độ làm việc, điều kiện làm việc... Khả năng tạo cặn trong động cơ diesel của nhiên liệu diesel<br />

chủ yếu là do nhiên liệu cháy không hoàn toàn, bị phân giải trong điều kiện nhiệt độ cao và<br />

không có không khí. Nếu nhiên liệu có chứa nhiều chất keo, nhựa, hidrocacbon thơm, lưu huỳnh,<br />

tạp chất... thì trong sử dụng, khả năng sinh muội, tạo cặn sẽ cao.<br />

5. Tính chất ăn mòn - bảo vệ<br />

- Tính chất ăn mòn<br />

Trong nhiên liệu có nhiều tạp chất và các chất có khả năng gây ra sự ăn mòn kim loại khi<br />

chúng ta sử dụng nhiên liệu, ví dụ, các loại axit vô cơ, hữu cơ, các loại bazơ, các hợp chất chứa<br />

oxi, lưu huỳnh, vanađi, các chất nhựa, nước, tạp chất v.v… Đối với nhiên liệu diesel, khả năng<br />

gây ăn mòn chủ yếu là lưu huỳnh và các hợp chất của chúng; các axit, bazơ… trong nhiên liệu.<br />

Khi sản xuất và sử dụng, biện pháp chống ăn mòn đầu tiên là dùng nhiên liệu diesel có hàm<br />

lượng lưu huỳnh, tạp chất, nước thật nhỏ, trong giới hạn cho phép. Thường là, lượng axit trong<br />

nhiên liệu không quá 5 mg KOH / 100 ml (tức là trong khoảng 0,2 đến 1,0%), còn lượng lưu<br />

huỳnh %S không quá 0,2 đến 0,5%.<br />

- Tính chất bảo vệ (chống ăn mòn).<br />

Nhiên liệu diesel sử dụng trong động diesel là một loại vật liệu bôi trơn cho các chi tiết<br />

chuyển động của hệ thống và thiết bị nhiên liệu, nó ảnh hưởng đến hoạt động của cặp xilanh -<br />

piston phun (bộ đôi vòi phun - kim phun) của bơm nhiên liệu. Ngoài tính chất chống mài mòn,<br />

tính chất giãn nở và che kín, nhiên liệu diesel còn có tính chất bôi trơn - làm mát, tính lưu<br />

động… cũng thể hiện tính chất bảo vệ kim loại - một tính chất ngược lại của tính chất ăn mòn.<br />

6. Nhựa - Tạp chất - Cặn - Nước<br />

-. Nhựa trong nhiên liệu diesel<br />

Hàm lượng nhựa trong nhiên liệu diesel có ảnh hưởng rất nhiều đến lượng muội, tro, tạp<br />

chất cơ <strong>học</strong>, nhiệt độ đông đặc và vẩn đục, nhiệt độ qua lọc,… và đặc biệt đến độ nhớt của nhiên<br />

liệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-. Tạp chất và cặn bẩn gây ăn mòn<br />

Nhiên liệu diesel thường được sản xuất và bảo quản trong điều kiện không hoàn toàn<br />

đúng yêu cầu kĩ <strong>thuật</strong>, nên thường có lẫn tạp chất và cặn bẩn. Việc sử dụng loại nhiên liệu diesel<br />

như thế dễ dẫn đến sự cố của động cơ diesel như tắc vòi phun, gây ăn mòn và thúc đẩy nhân tố<br />

gây ăn mòn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

88<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-. Nước trong nhiên liệu diesel<br />

Nước trong nhiên liệu là một yếu tố thúc đẩy sự ăn mòn và gây ảnh hưởng đến chất<br />

lượng nhiên liệu. Khi nước tác dụng với các khí SO2, SO3 sẽ tạo thành các axit có tính ăn mòn<br />

rất cao, còn khi nước có mặt trong nhiên liệu sẽ làm giảm hiệu quả và hỏng các chất phụ gia của<br />

nhiên liệu, làm tăng các chất có hại, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình cháy của nhiên liệu<br />

7.4.5. Chọn nhiên liệu diesel và quy cách sử dụng<br />

Muốn động cơ, xe máy làm việc được đều, ổn định, chạy êm, đạt tới công suất thiết kế thì<br />

việc chọn và dùng nhiên liệu diesel đúng chủng loại, nhãn hiệu và bảo đảm chất lượng là yếu tố<br />

rất quan trọng. Về nguyên tắc, các loại động cơ, xe máy p<strong>hải</strong> sử dụng đúng loại nhiên liệu diesel<br />

mà nhà sản xuất đã quy định và khuyến cáo cho người tiêu dùng.<br />

Khi chọn nhiên liệu diesel dùng cho động cơ diesel, tốt nhất là tuân thủ hướng dẫn và yêu<br />

cầu của nhà chế tạo động cơ. Thông thường, p<strong>hải</strong> căn cứ vào tốc độ, số vòng quay của động cơ<br />

diesel để chọn loại diesel có TSXT theo mức tốc độ đó; các động cơ cao tốc đòi hỏi diesel có<br />

TSXT lớn, các động cơ trung tốc và thấp tốc yêu cầu diesel có TSXT nhỏ (xem bảng 7.5).<br />

Bảng 7.5. Mối quan hệ giữa TSXT của nhiên liệu diesel với tốc độ vòng quay của động cơ.<br />

Loại động cơ diesel Tốc độ vòng quay trung bình TSXT<br />

Động cơ diesel thấp tốc Dưới 500 vòng/phút 35 45<br />

Động cơ diesel trung tốc Từ 500 đến 1000 vòng/phút 40 55<br />

Động cơ diesel cao tốc Trên 1.000 vòng/phút Trên 50<br />

Nếu dùng nhiên liệu diesel có TSXT không phù hợp với tốc độ vòng quay thì động cơ<br />

làm việc không bình thường, dễ xuất hiện sự cháy kích nổ trong động cơ.<br />

Dùng diesel có TSXT thấp hơn so với yêu cầu động cơ sẽ khó khởi động, công suất động<br />

cơ giảm thấp, máy nhanh bị nóng, tiêu hao nhiều nhiên liệu. Dùng diesel có TSXT cao hơn so<br />

với yêu cầu cũng sẽ làm nóng máy do hơi nhiên liệu diesel tự cháy quá nhanh nên có phần cháy<br />

không hoàn toàn, xả khói đen gây tốn nhiên liệu hơn, dễ làm tăng cặn muội bám bẩn chi tiết máy<br />

và ô nhiễm môi trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VII<br />

1. Khái niệm về nhiên liệu và cho ví dụ? Nêu các sản phẩm chính của quá trình chưng cất dầu<br />

mỏ?<br />

2. Khái niệm về nhiệt trị của nhiên liệu. Phân loại nhiệt trị của nhiên liệu. Công thức tính nhiệt<br />

trị của nhiên liệu?<br />

3. Nêu các khái niệm: chớp lửa, bốc cháy, tự cháy của nhiên liệu lỏng; ý nghĩa của các khái niệm<br />

đó? Nhiệt độ chớp lửa và nhiệt độ tự cháy của nhiên liệu lỏng là gì? Nhiệt độ chớp lửa và nhiệt<br />

độ tự cháy dùng để làm gì?<br />

4. Khái niệm về đặc tính nổ và giới hạn nổ của nhiên liệu lỏng. Việc phòng ngừa nguy cơ cháy -<br />

nổ nhiên liệu lỏng được căn cứ vào cơ sở nào và thực tế ngăn chặn như thế nào?<br />

5. Khái niệm về độ cất của nhiên liệu lỏng? Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất bay hơi của<br />

nhiên liệu lỏng. Ý nghĩa của các loại độ cất T10 , T50 , T90 và T98 .<br />

6. Khái niệm về các thông số kĩ <strong>thuật</strong> của nhiên liệu lỏng: tỉ trọng, hàm lượng cốc, hàm lượng<br />

tro, hàm lượng nước.<br />

7. Khái niệm về Trị số octan (TSOT) của xăng? Nói: “xăng A92 (TSOT = 92) là loại xăng chứa<br />

92% isooctan và 8% heptan”, đúng hay sai? Giải thích?<br />

8. Khái niệm về nhiên liệu diesel? Nêu các yêu cầu đối với nhiên liệu diesel khi sử dụng cho<br />

động cơ diesel.<br />

9. Khái niệm về trị số xetan (TSXT) và chỉ số diesel (CSD). Cách xác định TSXT và CSD của<br />

nhiên liệu diesel? Nói "Nhiên liệu diesel có TSXT bằng 55 (dầu diesel DO bán trên thị trường) là<br />

loại nhiên liệu diesel có chứa 55% xetan và 45% β-metyl naftalen", đúng hay sai? Giải thích?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

90<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG VIII<br />

DẦU NHỜN VÀ MỠ BÔI TRƠN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8.1. KHÁI NIỆM VỀ MA SÁT VÀ BÔI TRƠN<br />

Ma sát là hiện tượng tự nhiên không thể tránh được khi máy móc làm việc. Do có ma sát,<br />

các chi tiết máy bị mài mòn dẫn đến thay đổi về kích thước, hình dáng và trạng thái ứng suất. Ma<br />

sát luôn luôn xuất hiện khi có chuyển động tương đối giữa các vật thể tiếp xúc nhau và có tương<br />

tác cơ <strong>học</strong> với nhau. Đặc trưng cơ bản của ma sát là lực ma sát, tức là lực cản trở sự chuyển động<br />

tương đối của các vật thể tiếp xúc.<br />

Tất cả các bộ phận, chi tiết máy móc lớn nhỏ dù tinh chế kĩ đến thế nào thì, những bề mặt<br />

của chúng vẫn không khỏi không có những chỗ lồi lõm gồ ghề rất nhỏ mà mắt thường không thể<br />

nào xác định được. Nếu đem phóng to những bề mặt đó lên, ta sẽ thấy rõ điều đó. Khi hai mặt<br />

phẳng của các bộ phận chi tiết máy chuyển động tiếp xúc với nhau, những chỗ lồi lõm trên bề<br />

mặt tuy rằng vô cùng nhỏ, sẽ gây ra một lực cản đối với nhau. Nếu khi đó, những mặt phẳng cọ<br />

sát bị đè nén bởi trọng lượng của bản thân các bộ phận chi tiết máy thì lực cản (tức lực ma sát) sẽ<br />

tăng lên theo một tỉ lệ tương ứng (xem hình 8.1)<br />

Hình 8.1. Ảnh phóng to chỗ tiếp xúc của hai bề mặt chuyển động.<br />

Lực ma sát làm cho các bộ phận cọ sát vào nhau bị nóng lên và bị bào mòn, dẫn đến việc<br />

phá vỡ dần những chỗ lồi lõm trên bề mặt, làm xuất hiện những lồi lõm mới và lực ma sát tiếp<br />

tục phát sinh. Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại. Trong hệ động lực, lực ma sát gây ra những tác<br />

hại khá rõ như làm hỏng các bộ phận chuyển động cọ sát nhau, làm giảm độ chính xác của<br />

chúng, làm tăng nhiệt độ gây ra giảm tuổi thọ của vật liệu thiết bị máy và làm giảm năng suất<br />

của động cơ. Tuy vậy, lực ma sát cũng có lợi khi truyền lực chuyển động (trong chuyển động<br />

truyền qua dây cuaroa, bánh tiếp xúc...) hoặc khi p<strong>hải</strong> dừng chuyển động (như dừng máy, phanh<br />

xe...). Để làm giảm tác hại của lực ma sát, người ta sử dụng các chất bôi trơn như dầu nhờn, mỡ<br />

bôi trơn, nước v.v...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8.1.1. Sự ma sát<br />

1. Các khái niệm: Lực ma sát và hệ số ma sát<br />

Lực ma sát là lực cản sinh ra trong khi hai mặt phẳng của hai vật bất kì chuyển động tiếp<br />

xúc với nhau. Bản chất của ma sát chính là lực ma sát và được biểu diễn bằng biểu thức định luật<br />

S. Culông:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

91<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong đó<br />

F = A + . N (8.1.)<br />

F – lực ma sát, A – hằng số đặc trưng cho khả năng liên kết tương hỗ của vật thể làm<br />

việc, N – phản lực pháp tuyến; - hệ số tỉ lệ.<br />

Hệ số ma sát là một đại lượng đặc trưng cho sự ma sát giữa các cặp ma sát.<br />

Đối với mỗi cặp ma sát nhất định, trong những điều kiện nhất định, tỉ số giữa tải trọng tác<br />

dụng P và lực ma sát được nảy sinh Fms là một đại lượng không đổi. Giá trị nghịch đảo của hằng<br />

số này chính là hệ số ma sát, đó là tỉ số giữa ma sát và tải trọng, nó luôn luôn nhỏ hơn đơn vị.<br />

2. Phân loại ma sát<br />

Căn cứ vào động <strong>học</strong> của chuyển động giữa các cặp ma sát, sự ma sát được phân chia thành:<br />

- ma sát trượt hay ma sát loại 1;<br />

- ma sát lăn hay là ma sát loại 2;<br />

- ma sát quay (ma sát xoay) và ma sát lăn trượt.<br />

Trong ngành máy, động cơ, cơ khí người ta căn cứ vào sự tham gia của chất bôi trơn giữa<br />

hai bề mặt ma sát để phân loại thành: - ma sát ướt (ma sát lỏng); - ma sát khô, tức là ma sát của<br />

hai bề mặt không được bôi trơn; - ma sát hỗn hợp gồm ma sát nửa khô và ma sát nửa ướt.<br />

Ma sát ướt hay ma sát lỏng là ma sát giữa hai vật thể rắn luôn có mặt một chất lỏng hay<br />

một vật liệu bôi trơn dạng lỏng trên bề mặt ma sát; trong loại ma sát này, sức cản chống lại<br />

chuyển dịch tương đối giữa hai bề mặt vật ma sát được phân cách với nhau bởi một lớp chất lỏng<br />

đó, sẽ bị giảm đi rất nhiều.<br />

Ma sát không bôi trơn (hay ma sát khô) là ma sát giữa hai vật thể rắn khi không có bất kì<br />

một chất hay một vật liệu bôi trơn nào trên bề mặt ma sát.<br />

Ma sát hỗn hợp là ma sát mà sức cản chống lại chuyển dịch tương đối giữa hai vật thể<br />

được phân cách với nhau bởi một lớp chất bôi trơn không còn ở trạng thái ban đầu, nên đã thay<br />

đổi nhiều.<br />

8.1.2. Sự bôi trơn<br />

1. Khái niệm về sự bôi trơn<br />

Sự bôi trơn là biện pháp và chế độ xử lí bằng các vật liệu bôi trơn đối với các chi tiết ma<br />

sát của máy móc, thiết bị, dụng cụ, động cơ. Các chất bôi trơn có tác dụng chủ yếu là làm giảm<br />

hệ số ma sát, giảm sự tăng nhiệt độ do ma sát, giảm sự mài mòn các chi tiết máy do ma sát khô<br />

gây ra, giảm phần năng lượng bỏ phí do p<strong>hải</strong> khắc phục hiện tượng ma sát, tăng công suất hiệu<br />

dụng, kéo dài thời gian sử dụng và tuổi thọ của các chi tiết máy móc, thiết bị, động cơ.<br />

2. Nhiệm vụ của bôi trơn<br />

Nhiệm vụ cơ bản của sự bôi trơn là: tạo điều kiện thuận lợi cho các cụm chi tiết máy làm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

việc, làm mát bề mặt công tác, làm kín khít, tránh va đập, dập hồ quang, chống gỉ... và chủ yếu là<br />

chống hao mòn, hư hỏng cho chi tiết máy móc, động cơ. Để thực hiện tốt nhiệm vụ bôi trơn các<br />

chi tiết của máy móc, động cơ, cần p<strong>hải</strong> có những biện pháp khác nhau. Nếu xem xét tổng thể,<br />

cần thiết p<strong>hải</strong> có bốn bước thực hiện gồm thiết kế kết cấu - công nghệ - sử dụng - sửa chữa, khắc<br />

phục hư hỏng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

92<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trên thực tế, có thể sử dụng các vật liệu bôi trơn ở bốn dạng là dạng khí, dạng lỏng, dạng<br />

nửa rắn (dạng dẻo hoặc đặc sệt, dạng huyền phù hoặc nhũ tương) và dạng rắn. Hiện nay, để thực<br />

hiện việc bôi trơn, người ta thường sử dụng hai loại vật liệu bôi trơn chính, theo trạng thái tồn tại<br />

của chúng:<br />

- dầu nhờn là loại vật liệu bôi trơn ở trạng thái lỏng khi nhiệt độ môi trường trong khoảng 10 –<br />

15 0 C,<br />

- mỡ bôi trơn là loại vật liệu bôi trơn ở trạng thái đặc sệt (nửa rắn) khi nhiệt độ môi trường làm<br />

việc là trong khoảng 10 – 15 0 C.<br />

3. Yêu cầu kĩ <strong>thuật</strong> đối với việc bôi trơn<br />

Trong việc bôi trơn, để làm giảm lực ma sát, ngăn chặn hiện tượng mài mòn, phá hỏng bề<br />

mặt ma sát, cần p<strong>hải</strong> có những yêu cầu kĩ <strong>thuật</strong> đối với dầu mỡ bôi trơn như sau:<br />

1. Dầu mỡ p<strong>hải</strong> có phẩm chất tốt, bám được trên bề mặt làm việc của chi tiết máy. Điều đó thực<br />

hiện hai chức năng: thoả mãn tác dụng bôi trơn, biến ma sát khô thành ma sát ướt hoàn toàn.<br />

2. Chiều dày của lớp dầu mỡ trong các chi tiết ma sát p<strong>hải</strong> luôn bảo đảm hợp quy cách; dầu mỡ<br />

bảo đảm chống lại các lực ma sát, áp suất nén và không bị tác dụng phá hoại bởi các điều kiện<br />

làm việc của động cơ máy móc.<br />

3. Dầu mỡ p<strong>hải</strong> có khả năng lưu thông tốt, đặc biệt là độ nhớt p<strong>hải</strong> ổn định trong điều kiện nhiệt<br />

độ thay đổi một khoảng rộng. Yêu cầu này để đảm bảo cho sự hoạt động dễ dàng của hệ thống<br />

bôi trơn.<br />

4. Dầu mỡ p<strong>hải</strong> đảm bảo tính ổn định; tính chất lí - hoá của dầu mỡ không (hoặc ít) bị thay đổi,<br />

phá huỷ dưới tác dụng của môi trường, không bị biến chất khi gặp điều kiện nóng, lạnh, nắng,<br />

mưa và không khí vì như vậy sẽ gây cản trở đối với việc vận chuyển, bảo quản và sử dụng.<br />

5. Dầu mỡ không ăn mòn kim loại, không làm hoen rỉ bề mặt kim loại mà nó tiếp xúc.<br />

6. Dầu mỡ không được lẫn các tạp chất cơ <strong>học</strong>. Các tạp chất cơ <strong>học</strong> có trong dầu mỡ sẽ trở thành<br />

những nhân tố mài mòn, ngược lại với tác dụng giảm ma sát của dầu mỡ.<br />

7. Dầu mỡ p<strong>hải</strong> bảo đảm cho máy móc, động cơ hoạt động tốt lên thêm trong lúc làm việc; đồng<br />

thời, dầu mỡ không được mang tính chất quá độc hại đối với người sử dụng.<br />

Để các loại động cơ, xe máy hoạt động tốt, ngoài việc p<strong>hải</strong> cung cấp cho chúng những<br />

chủng loại nhiên liệu phù hợp thì cần có các chất bôi trơn phục vụ cho nhiệm vụ bôi trơn các chi<br />

tiết ma sát nữa. Việc sử dụng chất bôi trơn một cách khoa <strong>học</strong> và hợp lí theo các yêu cầu của kĩ<br />

<strong>thuật</strong> bôi trơn sẽ góp phần làm tăng công suất máy móc và tiết kiệm rất nhiều.<br />

8.2. DẦU BÔI TRƠN<br />

8.2.1. Dầu nhờn và sự bôi trơn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dầu bôi trơn – dầu nhờn, còn có nhiều tên gọi khác như dầu nhớt, dầu luyn, nhớt v.v... là<br />

loại vật chất, nguyên liệu dùng để bôi trơn; thường được chế tạo từ dầu mỏ, có nhiệt độ sôi khá<br />

cao, trên 350 0 C; có màu đen, màu lục hoặc màu nâu hung, ở trạng thái lỏng trong điều kiện bình<br />

thường nhiệt độ môi trường 10 – 15 0 C; nó nặng hơn nhiên liệu diesel và xăng, nhưng nhẹ hơn<br />

mỡ bôi trơn và nước, tỉ trọng từ 0,88 đến 0,95 , trung bình là 0,93; thành phần chính của dầu<br />

nhờn là các hidrocacbon và các dẫn xuất của chúng, ngoài ra còn có các hợp chất khác của oxi,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

93<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lưu huỳnh và nitơ; trong quá trình sử dụng do bị oxi hoá nên sẽ xuất hiện một số thành phần phụ<br />

khác như các chất keo, chất nhựa, tro, ... và lẫn thêm các tạp chất cơ <strong>học</strong>, chất hữu cơ khác...<br />

Dầu nhờn là loại vật liệu bôi trơn không thể thiếu được trong hoạt động của động cơ, do<br />

những công dụng chủ yếu sau:<br />

- bôi trơn các bề mặt chuyển động trượt, ma sát giữa các chi tiết máy, làm giảm ma sát,<br />

giảm tổn thất cơ giới... dẫn đến làm tăng hiệu suất có ích cho toàn động cơ,<br />

- làm giảm mài mòn, ngăn chặn tối đa sự mài mòn xẩy ra ở các nơi có những chuyển dịch<br />

tương đối giữa các bề mặt với tốc độ thấp, ở giữa những bề mặt chịu tải cao...<br />

- chống ăn mòn kim loại cho các chi tiết máy, hạn chế tối đa tác hại của các chất axit -<br />

một sản phẩm của quá trình đốt cháy nhiên liệu, nhất là nhiên liệu diesel có hàm lượng lưu<br />

huỳnh cao,<br />

- làm mát máy, động cơ khi bôi trơn, tải bớt nhiệt ra khỏi vị trí có ma sát (vị trí xuất hiện<br />

sự phát sinh nhiệt trong quá trình chuyển động của các chi tiết máy),<br />

xilanh...<br />

sát.<br />

- làm kín các khe hở ở vị trí ma sát giữa các chi tiết máy, ví dụ cặp chi tiết piston -<br />

- làm sạch máy, rửa trôi các loại vẩy tróc, mùn kim loại và cặn bẩn... ra khỏi vị trí có ma<br />

Để cho các công dụng nêu trên được đảm bảo, yêu cầu dầu nhờn p<strong>hải</strong> có thành phần và<br />

chẩt lượng phù hợp với nhiệm vụ bôi trơn. Dầu nhờn thương phẩm bao gồm hai hợp phần chính<br />

là dầu gốc (baselubes) và phụ gia (additives). Thành phần của dầu gốc chủ yếu là các phân đoạn<br />

dầu khoáng có nguồn gốc từ dầu mỏ và được chế biến theo công thức truyền thống; ngoài ra còn<br />

có thể có một số loại dầu gốc tổng hợp hoặc dầu gốc động thực vật. Phụ gia của dầu nhờn là<br />

những hợp chất thuộc loại chất hữu cơ, vô cơ, cơ kim... thậm chí là những nguyên tố hoá <strong>học</strong><br />

được pha vào các loại dầu nhờn với nồng độ thông thường khoảng 0,01 đến 5% khối lượng; có<br />

thể sử dụng từng phụ gia riêng biệt hoặc hỗn hợp một số phụ gia pha trộn cho một loại dầu nhờn<br />

(tuỳ thuộc vào công nghệ của từng hãng dầu).<br />

Trong quá trình sử dụng, khai thác, vận hành động cơ, xe máy, nếu dùng đúng và hợp lí<br />

dầu nhờn cho công việc bôi trơn thì sẽ phát huy được những công dụng nêu trên và nâng cao<br />

hiệu quả công suất động cơ, kéo dài tuổi thọ của động cơ, xe máy.<br />

8.2.2. Các đặc tính kĩ <strong>thuật</strong> của dầu nhờn<br />

1. Đặc tính ổn định (hay tính bền)<br />

Tính năng chống lại tác dụng oxi hoá và hiện tượng biến đổi tính chất sử dụng do các<br />

điều kiện bên ngoài của dầu nhờn được gọi là tính chất ổn định hay đặc tính bền của dầu nhờn.<br />

Để đánh giá tính bền của dầu nhờn, thường sử dụng các thông số kĩ <strong>thuật</strong> như: độ ổn định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cơ <strong>học</strong> trị số axit, trị số bazơ, độ ăn mòn, độ ổn định oxi hoá, độ ổn định nhiệt, hàm lượng tro,<br />

hàm lượng than cốc, cặn, lắc...<br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất ổn định của dầu nhờn là:<br />

- Bản chất của dầu nhờn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

94<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dầu nhờn, được chế biến từ dầu mỏ là chính, thường được lấy ở phân đoạn sôi cuối khá<br />

cao trong quá trình chưng cất dầu mỏ; quá trình oxi hoá các hợp chất hữu cơ, các hidrocacbon có<br />

trong dầu nhờn có thể được chia thành các giai đoạn: Giai đoạn oxi hoá các chất dễ bị oxi hoá để<br />

tạo thành các chất peoxit; giai đoạn các peoxit phân huỷ các chất khó bị oxi hoá, giai đoạn oxi<br />

hoá các chất khó bị oxi hoá bằng các oxit không bền (trong giai đoạn này các oxit không bền dễ<br />

nhường oxi đi và trở thành chất xúc tác chuyển oxi trong các phản ứng oxi hoá dầu nhờn), như<br />

thế, phản ứng xảy ra liên tục, tất cả các hidrocacbon và các hợp chất hữu cơ trong dầu nhờn đều<br />

có khả năng bị oxi hoá.<br />

Khi dầu nhờn chứa nhiều hidrocacbon loại bền, như các hidrocacbon thơm, thì tính ổn<br />

định tốt, ít bị oxi hoá hơn so với ankan, anken, n-ankan, n-anken, iso-ankan, ankin; còn dầu nhờn<br />

chứa nhiều các hidrocacbon bậc cao (bậc 2, 3)... thì tính chất ổn định kém, dễ bị oxi hoá, tạo<br />

nhựa, lắc, keo và phản ứng oxi hoá xẩy ra khá mạnh. Nếu dầu nhờn có chứa nhiều hợp chất của<br />

oxi như các axit hữu cơ, cacbonyl, xêton, ancol, andehit,... thì tính chất ổn định kém hơn rất<br />

nhiều, phẩm chất dầu nhờn chịu ảnh hưởng và bị giảm mạnh khi tiếp xúc với điều kiện nặng<br />

n<strong>học</strong> bên ngoài tăng.<br />

Trong khi sử dụng và bảo quản, do các phản ứng oxi hoá, dầu nhờn sẽ có thêm các chất<br />

hữu cơ chứa oxi như các oxit axit, ancol, xêton, axit... làm tăng độ axit của dầu nhờn và các sản<br />

phẩm oxi hoá khác như este, alđehit, nhựa... được tập hợp nhiều thêm; các chất này làm cho<br />

phẩm chất của dầu nhờn bị giảm sút, các sản phẩm của phản ứng hoá <strong>học</strong> đó sẽ tích tụ lại và tách<br />

dần ra khỏi dầu nhờn, tạo thành nhựa, lắc, cặn bám vào các chi tiết máy, làm giảm sút chất lượng<br />

bôi trơn của dầu nhờn.<br />

- Nhiệt độ (tại các vị trí làm việc của dầu nhờn)<br />

- Các điều kiện làm việc khác<br />

Dầu nhờn luôn luôn tiếp xúc với không khí, nhiệt độ và áp suất làm việc cao, môi trường<br />

và điều kiện làm việc có ảnh hưởng đến tính chất ổn định của dầu, cho nên đòi hỏi p<strong>hải</strong> có tính<br />

ổn định, tính bền tốt, bảo đảm làm việc ổn định trong điều kiện khí hậu thay đổi nóng lạnh, nắng<br />

mưa, độ ẩm không khí cao thấp, bão gió v.v... Nếu dầu nhờn có tính ổn định cao thì khả năng sử<br />

dụng dầu được nâng lên, thời gian sử dụng dài hơn, ít có hại đối với các chi tiết ma sát trong<br />

động cơ, lâu p<strong>hải</strong> thay dầu và dầu sau sử dụng dễ tái sinh hơn. Dầu nhờn có tính bền kém thường<br />

p<strong>hải</strong> thay trước thời hạn quy định và dễ gây ra hư hỏng, sự cố cho máy móc, động cơ.<br />

2. Đặc tính nhớt, độ nhớt và khả năng bôi trơn, dính bám của dầu nhờn<br />

Đặc tính nhớt của dầu nhờn là sự ma sát nội giữa các phân tử chất lỏng trong dầu khi<br />

chuyển dịch dưới tác dụng của ngoại lực. Độ nhớt của dầu nhờn là một thông số kĩ <strong>thuật</strong> của đặc<br />

tính nhớt, nó đặc trưng cho mức độ đặc loãng, tốc độ chảy hay khả năng lưu thông, vận chuyển<br />

của dầu nhờn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khái niệm về độ nhớt: Độ nhớt là một đại lượng vật lí đặc trưng cho lực ma sát nội của<br />

các phân tử trong chất lỏng. Đó là tính chất của các chất lỏng (và chất khí) chống lại sự chảy của<br />

chúng, tức là sự chuyển dịch của lớp này so với lớp khác trong chúng, dưới tác dụng của ngoại<br />

lực.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

95<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Độ nhớt có thể được biểu thị bằng độ nhớt động lực <strong>học</strong>, độ nhớt động <strong>học</strong>, độ nhớt<br />

riêng, độ nhớt tuyệt đối, độ nhớt tương đối, độ nhớt quy ước... Độ nhớt động lực <strong>học</strong> và độ nhớt<br />

động <strong>học</strong> của chất lỏng thường được xác định bằng các nhớt kế mao quản, sử dụng cách đo thời<br />

gian chảy của một thể tích xác định chất lỏng đó qua mao quản đã định cỡ của nhớt kế. Độ nhớt<br />

cũng có thể được xác định bằng nhớt kế quay, nhớt kế tự động... Có các loại độ nhớt chủ yếu<br />

sau:<br />

- Độ nhớt động lực <strong>học</strong>: .<br />

Độ nhớt động lực <strong>học</strong> được kí hiệu là , đặc trưng định lượng lực cản của chất lỏng (hoặc<br />

khí) chống lại sự chuyển dịch các lớp của nó.<br />

Trong hệ SI, đơn vị của độ nhớt động lực <strong>học</strong> là Pascan - giây (Pa.s) bằng độ nhớt động<br />

lực <strong>học</strong> của môi trường mà ứng suất tiếp tuyến bằng 1 Pa (chảy tầng và khi hiệu số vận tốc của<br />

các lớp cách nhau 1m theo đường pháp tuyến với phương của vận tốc 1 m.s -1 ). Trong hệ CGS,<br />

đơn vị của độ nhớt động lực <strong>học</strong> là Poazơ (P), trong hệ MKS là kgf.s.m -2 . Trong các tài liệu khoa<br />

<strong>học</strong>, thường có các đơn vị của độ nhớt động lực <strong>học</strong> sau: 1 P = 1 đin.s.cm -2 = 1 g.cm -1 .s -1 =<br />

0,1 N.s.m -2 = 0,1 Pa.s.<br />

1 cP = 10 -3 N.s.m -2 = 10 -3 Pa.s = 1 mPa.s.<br />

1 kgf.s.m -2 = 9,80665 N.s.m -2 = 9,80665 Pa.s.<br />

và như thế, độ nhớt động lực <strong>học</strong> được tính theo công thức sau (8.2)<br />

=<br />

F.<br />

H<br />

S . v<br />

trong đó: - độ nhớt động lực <strong>học</strong><br />

S - diện tích lớp dầu tiếp xúc<br />

. (đơn vị P; hoặc đin.s.cm -2 ; hoặc g.cm -1 .s -1 ) (8.2)<br />

F - lực tác dụng lên lớp dầu nhờn<br />

H - khoảng cách giữa hai lớp dầu<br />

v - vận tốc chuyển dịch tương đối giữa hai lớp dầu nhờn.<br />

Độ nhớt động <strong>học</strong> tính bằng Poase (P) và centiPoase (cP).<br />

Định nghĩa về Poazơ: 1 P là trở lực tương đương với lực tác dụng làm dịch chuyển hai<br />

lớp chất lỏng diện tích S = 1 cm 2 , dịch chuyển 1 cm với tốc độ chuyển dịch tương đối là v = 1<br />

cm.s -1 .<br />

- Độ nhớt động <strong>học</strong>: <br />

Độ nhớt động <strong>học</strong> kí hiệu là , là tỉ số giữa độ nhớt động lực <strong>học</strong> với khối lượng riêng<br />

của chất lỏng (hoặc khí) ở cùng một nhiệt độ và áp suất xác định.<br />

=<br />

<br />

<br />

trong đó: - khối lượng riêng của chất bôi trơn, tính bằng g.cm -3 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- độ nhớt động lực <strong>học</strong> tính bằng cPa.s.<br />

(8.3)<br />

Trong hệ SI, đơn vị của độ nhớt động lực <strong>học</strong> là mét vuông trên giây (m 2 .s -1 ) đó là độ<br />

nhớt động lực khi độ nhớt động lực <strong>học</strong> của môi trường (dầu nhờn) có khối lượng riêng 1 kg.m -3<br />

bằng 1 Pa.s. Trong hệ CGS, đơn vị của độ nhớt động <strong>học</strong> là stoc (cm 2 .s -1 ) viết tắt là st.; ước số<br />

hay dùng là cst (centi-stoc).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

96<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Độ nhớt qui ước: t q<br />

Độ nhớt qui ước của một chất lỏng, kí hiệu q, là độ nhớt được biểu thị bằng các đơn vị<br />

qui ước đo được trên các nhớt kế khác nhau. Theo tiêu chuẩn của Nga, độ nhớt qui ước t q được<br />

đo bằng nhớt kế Engler, là tỉ số giữa các thời gian chảy ra khỏi nhớt kế của 200 ml sản phẩm dầu<br />

thử nghiệm (hoặc nhiên liệu, dầu nhờn, hoặc dung dịch chất lỏng) ở nhiệt độ đem thử và của 200<br />

ml nước cất ở 200 o C, hoặc là nói một cách khác, q là tỉ số giữa thời gian chảy của 200 ml sản<br />

phẩm dầu nhờn đem thử với trị số nước của nhớt kế. Giá trị của tỉ số này biểu thị trị số của độ<br />

t<br />

nhớt qui ước. Độ nhớt qui ước ở nhiệt độ t (oC) được kí hiệu bằng (thường kí hiệu là Et , tính<br />

bằng Engler) với đơn vị là o E (hay là theo Nga: o BY).<br />

trong đó<br />

t<br />

q<br />

= = E<br />

(8.4)<br />

t<br />

q<br />

<br />

t<br />

H2O<br />

20<br />

0<br />

C<br />

- độ nhớt qui ước của dầu nhờn ở nhiệt độ t 0 C.<br />

t – thời gian chẩy của 200 ml dầu nhờn qua nhớt kế ở t 0 C.<br />

H2O<br />

20<br />

0<br />

C<br />

- thời gian chẩy của 200 ml nước cất qua nhớt kế ở 20 0 C.<br />

Ngoài ra, trên thế giới còn sử dụng một số đơn vị đo độ nhớt như giây Seybolt -<br />

Universal (“SU), giây Seybolt - Furol (“SF), giây Red wood (“R), giây Red wood - Armiral<br />

(“RA), độ Barbe ( o B) và giây Seybolt (“S, cũng viết kí hiệu là sS hoặc secS). Tất cả các độ nhớt<br />

này đều được đo bằng thời gian chảy của một lượng dầu nhờn xác định, qua lỗ đo tiêu chuẩn của<br />

ống nhỏ giọt nhớt kế.<br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt của dầu nhờn là nhiệt độ T, áp suất P, điều kiện làm<br />

việc và bản chất dầu nhờn.<br />

- Yếu tố thứ nhất ảnh hưởng đến độ nhớt của dầu nhờn là nhiệt độ T.<br />

Yếu tố có ảnh hưởng rõ rệt nhất đến độ nhớt của dầu nhờn và các nhiên liệu lỏng là nhiệt<br />

độ T, sự biến đổi độ nhớt của dầu nhờn theo nhiệt độ là một tính chất rất quan trọng cho việc sử<br />

dụng dầu nhờn vào mục đích bôi trơn. Mối quan hệ độ nhớt - nhiệt độ được thể hiện thông qua<br />

hệ số nhớt - nhiệt (K) và chỉ số độ nhớt (CSN).<br />

Hệ số nhớt - nhiệt K vừa đặc trưng cho đường cong nhớt - nhiệt, vừa đặc trưng cho phẩm<br />

chất của dầu nhờn, công thức chung để tính hệ số nhớt nhiệt là:<br />

K<br />

<br />

t<br />

− <br />

t1<br />

t2<br />

− t<br />

=<br />

(8.5)<br />

<br />

t<br />

trong đó: t1, t2, t là các nhiệt độ trong khoảng nghiên cứu t1 < t < t2<br />

<br />

t 1<br />

, <br />

t 2<br />

là các độ nhớt của dầu nhờn ở các nhiệt độ tương ứng.<br />

, t<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cùng với việc sử dụng các hệ số nhớt - nhiệt K, người ta còn dùng đại lượng “chỉ số độ<br />

nhớt” theo Dine và Dewis. “Chỉ số độ nhớt” (viết tắt là CSN) là đại lượng đặc trưng cho mức độ<br />

thay đổi độ nhớt của dầu nhờn theo nhiệt độ. CSN được biểu thị theo đơn vị qui ước. CSN của<br />

dầu nhờn thử nghiệm được tính theo công thức (8.6) hoặc xác định theo toán đồ:<br />

q<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

97<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CSN =<br />

L<br />

L<br />

− M<br />

(8.6).<br />

− H<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong đó: M - độ nhớt dầu nhờn thử nghiệm ở 37,8 0 C (tức là ở 100 o F) (tính bằng “S).<br />

L - Độ nhớt (tính bằng “S) của loại dầu nhờn có thuộc tính độ nhớt - nhiệt độ kém (CSN =<br />

0), nhưng khi ở 98,8 0 C nó có độ nhớt bằng độ nhớt của dầu nhờn thí nghiệm ở cùng nhiệt độ<br />

này.<br />

H - Độ nhớt (tính bằng “S) của loại dầu nhờn có thuộc tính độ nhớt - nhiệt độ cao (CSN =<br />

100), nhưng khi ở 98,8 0 C nó có độ nhớt bằng độ nhớt của dầu nhờn thí nghiệm ở cùng nhiệt độ<br />

này.<br />

thấp.<br />

Các loại dầu nhờn có CSN cao hơn là loại có chất lượng tốt hơn so với dầu nhờn có CNS<br />

- Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến độ nhớt của dầu nhờn là áp suất P.<br />

tăng lên.<br />

trong đó:<br />

Khi tăng áp suất tác dụng lên dầu nhờn, thì độ nhớt của tất cả các loại dầu nhờn đều bị<br />

Tác giả Gurvich đã đưa ra công thức để tính sự tăng độ nhớt khi tăng áp suất sau:<br />

p = o (1 + aP) (8.7).<br />

p - độ nhớt động <strong>học</strong> ở áp suất P, cst.<br />

o - độ nhớt động <strong>học</strong> ở áp suất khí quyển, cst.<br />

a – hệ số thực nghiệm, bằng 0,001.<br />

- Các yếu tố ảnh hưởng khác là điều kiện làm việc và bản chất dầu nhờn<br />

Các trạng thái bôi trơn và điều kiện làm việc cũng có ảnh hưởng đến độ nhớt của dầu<br />

nhờn, đó là các dạng ma sát ngoài như ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát lăn trượt... và các điều<br />

kiện bôi trơn của dầu nhờn trong động cơ, máy móc thiết bị như: - nhiệt độ của máy và của bề<br />

mặt cần bôi trơn; - áp suất làm việc trên bề mặt bôi trơn; - tốc độ và phương thức chuyển động<br />

của các bề mặt cọ sát; - trạng thái bề mặt, bản chất và cơ cấu vật liệu làm nên bề mặt cọ sát.<br />

Bản chất của dầu nhờn cũng có ảnh hưởng đến độ nhớt, có một thông số kĩ <strong>thuật</strong> thể hiện<br />

mối quan hệ độ nhớt - bản chất dầu nhờn là hằng số độ nhớt - trọng lượng.<br />

Hằng số độ nhớt - trọng lượng biểu thị mối quan hệ giữa độ nhớt và tỉ trọng, đó là chỉ<br />

tiêu về thành phần hoá <strong>học</strong> của dầu nhờn. Hằng số này không được sử dụng rộng rãi do nó không<br />

đủ nhạy trước sự thay đổi về bản chất và chất lượng dầu nhờn.<br />

3. Một số chỉ tiêu đặc trưng của dầu nhờn<br />

Một số chỉ tiêu chất lượng, thông số kĩ <strong>thuật</strong> khác có thể giúp cho việc đánh giá về thành<br />

phần và chất lượng của dầu nhờn khi sử dụng, đó là các thông số kĩ <strong>thuật</strong> và chỉ tiêu chất lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sau:<br />

- Trị số axit (TAN) và trị số kiềm tổng (TBN),<br />

- Nhiệt độ chớpcháy cốc hở,<br />

- Nhiệt độ đông đặc hay nhiệt độ vẩn đục<br />

- Hàm lượng nước và tỉ trọng,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

98<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Lượng cặn không tan và hàm lượng tro,<br />

- Mức độ ăn mòn tấm đồng (Cu) hoặc tấm chì (Pb),<br />

- Màu sắc cảm quan...<br />

8.2.3. Phân loại dầu bôi trơn<br />

Dầu nhờn có rất nhiều chủng loại và nhãn hiệu phân biệt khác nhau bởi những yêu cầu kĩ<br />

<strong>thuật</strong> rất riêng của từng loại. Hiện nay dầu nhờn thường được chia thành hai nhóm chính là:<br />

- Nhóm 1: Dầu nhờn chủ yếu để bôi trơn, gồm có dầu bôi trơn động cơ, dầu bôi trơn công nghiệp<br />

và thiết bị, dầu truyền động (dầu bôi trơn bánh răng), dầu xilanh (dầu bôi trơn nhóm xilanh -<br />

xecmăng - piston), dầu nhờn tuabin, dầu nhờn máy nén, dầu nhờn máy lạnh...<br />

- Nhóm 2: Dầu không để bôi trơn mà chủ yếu dùng cho các mục đích khác, bao gồm dầu biến<br />

thế, dầu thuỷ lực (truyền lực bằng thể lỏng), dầu bảo quản (chống gỉ sét cho các chi tiết kim<br />

loại), dầu kĩ <strong>thuật</strong> (dùng trong gia công kim loại), dầu chân không (dùng cho việc tạo môi trường<br />

có áp suất thấp), dầu khoáng trắng (dùng trong y tế, mĩ phẩm)...<br />

Theo hệ thống phân loại chung, thường có ba kí hiệu cho ba loại dầu nhờn là:<br />

- Dầu nhờn loại thường là dầu nhờn cơ sở (dầu khoáng) không chứa các chất phụ gia, chất thêm<br />

hoặc dầu có chứa các chất thêm tăng nhớt và hạ điểm đông, dùng cho các động cơ xăng, động cơ<br />

diesel làm việc trong điều kiện vận hành nhẹ nhàng, kí hiệu RT.<br />

- Dầu nhờn loại chất lượng cao là dầu nhờn có chứa các chất phụ gia chống oxi hóa, chống ăn<br />

mòn, dùng cho các động cơ làm việc trong điều kiện cường độ vận hành trung bình, chống ăn<br />

mòn tốt cho các loại bạc trục làm bằng các loại hợp kim đồng - chì hoặc bạc - đồng v.v..., kí hiệu<br />

PT (loại đặc biệt)<br />

- Dầu nhờn loại Heavy - duty là dầu nhờn có chứa phụ gia là các chất tẩy rửa chống oxi hóa và<br />

chống ăn mòn, dùng cho các động cơ làm việc trong điều kiện cường độ vận hành nặng n<strong>học</strong>, sử<br />

dụng nhiên liệu diesel có hàm lượng lưu huỳnh cao, nó trung hoà được các axit xuất hiện trong<br />

quá trình làm việc của động cơ và giảm khả năng tạo cặn, thường kí hiệu là HD hoặc HDT.<br />

Một số kí hiệu về điều kiện sử dụng được qui định bằng chữ như sau:<br />

- Dầu nhờn dùng cho động cơ xăng kí hiệu chữ đầu là M (moto), dầu nhờn dùng cho<br />

động cơ diesel kí hiệu chữ đầu là D (diesel)<br />

- Điều kiện làm việc nhẹ nhàng kí hiệu là L, làm việc trung bình vừa p<strong>hải</strong> là M, làm việc<br />

nặng n<strong>học</strong>, khó khăn là S và làm việc đều ở trạng thái chuyển động và trạng thái dừng (xe) kí<br />

hiệu là G<br />

DL, DG.<br />

Như vậy ta sẽ các loại dầu nhờn dùng cho hai loại động cơ: MS, MM, ML và DS, DM,<br />

Trên thị trường hiện nay, việc phân loại dầu nhờn động cơ theo hệ thống tiêu chuẩn của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các tổ chức chuyên môn SAE - ASTM - API được sử dụng khá phổ biến. Cách phân loại này do<br />

Hiệp hội Kĩ sư ôtô - SAE (Society of Automotive Engineers), Hiệp hội Thử nghiệm và Vật liệu<br />

Hoa Kì - ASTM (American Society for Testing and Materials) và Viện Dầu mỏ Hoa Kì - API<br />

(The America Petrolium Institute) soạn thảo; được công bố năm 1971. Trong bảng phân loại<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

99<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

người ta dùng các kí hiệu bằng chữ; những kí hiệu này đặc trưng đồng thời các tính chất sử dụng<br />

dầu môtơ và các chế độ sử dụng động cơ. Hệ thống phân loại này chia dầu nhờn thành hai nhóm:<br />

- Nhóm 1 là các loại dầu nhờn dùng cho động cơ xăng hay động cơ đốt cháy cưỡng bức với chữ<br />

S ở đầu, (dầu nhờn theo cấp bảo dưỡng - Service Oils) gồm các loại SA, SB, SC, SD....<br />

Kí hiệu SA là dầu nhờn sử dụng cho động cơ xăng và động cơ diesel trong điều kiện vận<br />

hành nhẹ, không yêu cầu p<strong>hải</strong> dùng dầu nhờn chứa chất phụ gia. Trong dầu nhờn có thể chỉ chứa<br />

chất thêm hạ điểm đông và chất thêm chống sủi bọt.<br />

Kí hiệu SB là dầu nhờn sử dụng cho động cơ xăng có tải trọng không lớn; yêu cầu sử<br />

dụng dầu nhờn chứa một lượng không lớn chất phụ gia. Các loại dầu nhờn như vậy đựơc sử dụng<br />

từ những năm 1930 đều có các tính chất chống xước, chống oxi hóa và chống ăn mòn.<br />

Kí hiệu SC là dầu nhờn sử dụng cho động cơ xăng ôtô làm việc trong điều kiện theo bảo<br />

hành của nhà máy chế tạo động cơ. Yêu cầu sử dụng các loại dầu nhờn có giới hạn nhất định<br />

đảm bảo chống tạo cặn ở nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao, chống mài mòn và ăn mòn điện hóa các<br />

chi tiết của động cơ.<br />

Kí hiệu SD là dầu nhờn sử dụng động cơ xăng xe ôtô làm việc trong điều kiện bảo hành<br />

của nhà máy chế tạo động cơ. Yêu cầu sử dụng các loại dầu nhờn bảo đảm chống tạo cặn nhiệt<br />

độ cao và nhiệt độ thấp, chống ăn mòn, ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa <strong>học</strong> các chi tiết của động<br />

cơ, có chất lượng cao hơn loại dầu nhờn SC và có thể thay thế dầu nhờn SC.<br />

Kí hiệu SE là dầu nhờn sử dụng động cơ xăng làm việc trong điều kiện rất nặng n<strong>học</strong>.<br />

Yêu cầu sử dụng các loại dầu nhờn có tính chất chống oxi hóa và chống ăn mòn cao, các tính<br />

chất chống han gỉ và chống tạo muội tốt, đồng thời có độ bền cao, chống tạo cặn nhiệt độ thấp.<br />

Các loại dầu nhờn với các kí hiệu tiếp theo, đã có trên thị trường, là SF, ..., SJ, SK...<br />

- Nhóm 2 là các loại dầu nhờn dùng cho động cơ diesel hay động cơ tự cháy (nén cháy) với chữ<br />

C ở đầu (dầu nhờn thương phẩm - Commercal Oils), gồm các loại CA, CB, CC, CD...<br />

Kí hiệu CA là loại dầu nhờn sử dụng cho động cơ diesel không có tăng áp trong điều kiện<br />

vận hành từ nhẹ đến trung bình, làm việc bằng nhiên liệu diesel ít lưu huỳnh. Có thể cho cả động<br />

cơ xăng làm việc trong điều kiện vận hành nhẹ. Yêu cầu sử dụng các loại dầu nhờn đảm bảo<br />

chống ăn mòn cho các ổ trục và chống tạo cặn ở nhiệt độ cao.<br />

Kí hiệu CB là loại dầu nhờn sử dụng cho động cơ diesel không có tăng áp trong điều kiện<br />

vận hành từ nhẹ đến trung bình, làm việc bằng nhiên liệu diesel có hàm lượng lưu huỳnh cao. Có<br />

thể cho cả động cơ xăng làm việc trong điều kiện vận hành nhẹ (xe máy). Yêu cầu sử dụng các<br />

loại dầu nhờn đảm bảo chống ăn mòn ở trục và không tạo cặn ở nhiệt độ cao.<br />

Kí hiệu CC là loại dầu nhờn sử dụng cho động cơ diesel có tăng áp không lớn lắm trong<br />

điều kiện vận hành từ trung bình đến nặng. Bao gồm cả một số động cơ xăng làm việc trong điều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiện vận hành nặng n<strong>học</strong>, yêu cầu sử dụng các loại dầu nhờn đảm bảo chống tạo cặn nhiệt độ cao<br />

trong động cơ, đồng thời đảm bảo chống ăn mòn điện hóa, ăn mòn hóa <strong>học</strong> và tạo cặn nhiệt độ<br />

thấp trong động cơ xăng. Những dầu nhờn loại này được dùng cho các động cơ diesel lắp trên<br />

ôtô tải loại nặng, trong các thiết bị công nghiệp, xây dựng, trong các máy kéo cũng như trong các<br />

động cơ tàu thủy.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

100<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kí hiệu CD là loại dầu nhờn sử dụng cho động cơ diesel công suất cao, có số vòng quay<br />

lớn có tăng áp, yêu cầu kiểm tra chặt chẽ về sự mài mòn và tạo cặn cacbon. Yêu cầu sử dụng các<br />

loại dầu nhờn bảo đảm chống được sự mài mòn ở trục, chống tạo cặn nhiệt độ cao trong động cơ<br />

diesel làm việc bằng các nhiên liệu có chất lượng rất khác nhau.<br />

Các loại dầu nhờn của nhóm 2 tiếp theo, đã có trên thị trường là: CE, ..., CH, CK...<br />

8.2.4. Những vấn đề về sử dụng dầu nhờn<br />

1. Những yêu cầu trong sử dụng dầu nhờn<br />

Việc sử dụng dầu nhờn làm vật liệu bôi trơn cho các chi tiết ma sát nhằm giảm lực ma<br />

sát, chống hao mòn, mài mòn và hư hỏng chi tiết, thiết bị đòi hỏi p<strong>hải</strong> có những yêu cầu kĩ <strong>thuật</strong><br />

chung:<br />

- P<strong>hải</strong> có phẩm chất tốt, tính ổn định cao, tính nhớt phù hợp, dính bám tốt.<br />

- Đảm bảo chiều dày lớp dầu trong chi tiết ma sát hợp quy cách.<br />

- Có khả năng lưu thông tốt và độ nhớt ổn định trong khoảng nhiệt độ làm việc.<br />

- Không ăn mòn kim loại, không làm hoen rỉ bề mặt kim loại mà nó tiếp xúc.<br />

- Không có lẫn các tạp chất cơ <strong>học</strong> khi đưa vào làm nhiệm vụ bôi trơn.<br />

- Bảo đảm cho động cơ, máy móc hoạt động tốt hơn trong khi làm việc.<br />

2. Những nguyên tắc chung trong sử dụng dầu nhờn<br />

Việc sử dụng dầu nhờn cho các mục đích bôi trơn máy, động cơ, các chi tiết, thiết bị cần<br />

được tiến hành theo những nguyên tắc chung thông qua các bước sau:<br />

- Kiểm tra dầu nhờn. Trước khi đưa dầu nhờn vào sử dụng, ta p<strong>hải</strong> kiểm tra tất cả các tính chất<br />

sử dụng, đặc tính kĩ <strong>thuật</strong> của các yêu cầu về dầu nhờn dùng cho công tác vận hành, khai thác<br />

các thiết bị, động cơ, máy móc đang hoạt động.<br />

- Sử dụng dầu nhờn trong vận hành. Sau khi đã kiểm tra tất cả các tiêu chuẩn thông số kĩ <strong>thuật</strong><br />

theo thực tế và lí thuyết hướng dẫn, việc sử dụng dầu nhờn trong vận hành động cơ, máy móc<br />

cần tuân theo những nguyên tắc yêu cầu sau đây:<br />

- Trong vận hành sử dụng thiết bị, động cơ, máy p<strong>hải</strong> luôn luôn bảo đảm cho các vị trí ma<br />

sát được bôi trơn bằng dầu nhờn một cách liên tục, đều và đúng quy cách.<br />

- Chú trọng những hỏng hóc thường gặp, phát hiện và sữa chữa kịp thời mọi sự cố kĩ<br />

<strong>thuật</strong> trong vận hành sử dụng dầu bôi trơn. Kiểm tra không định kì các thông số kĩ <strong>thuật</strong> của hệ<br />

thống dầu nhờn, hoạt động của động cơ liên tục.<br />

Để vận hành, khai thác an toàn và có hiệu quả, cần p<strong>hải</strong> chú ý những thay đổi đột ngột<br />

hoặc những biến đổi chậm nhưng rõ nét trong quá trình sử dụng dầu nhờn. P<strong>hải</strong> tuân thủ những<br />

quy định hướng dẫn sử dụng của nhà thiết kế và chế tạo máy, động cơ khi sử dụng dầu nhờn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong vận hành và khai thác.<br />

- Bảo quản giữ gìn và tiết kiệm dầu nhờn. Công tác tiết kiệm dầu nhờn đòi hỏi người sử dụng<br />

vừa có trình độ chuyên môn giỏi, vừa có ý thức tôn trọng luật thực hiện những nguyên tắc yêu<br />

cầu hướng dẫn sử dụng đã được đặt ra. Việc tiết kiệm dầu nhờn là một công việc rất quan trọng<br />

trong quá trình khai thác hệ động lực một cách kinh tế, hiệu quả; lí do là dầu nhờn đắt tiền hơn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

101<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các nhiên liệu khác; muốn đạt được yêu cầu tiết kiệm dầu nhờn, cần thực hiện tốt những nguyên<br />

tắc sử dụng dầu nhờn đã nêu.<br />

3. Sử dụng đặc tính nhớt của dầu nhờn<br />

Trong quá trình sử dụng dầu nhờn động cơ, một vấn đề rất cần chú ý là p<strong>hải</strong> chọn và<br />

dùng dầu nhờn có độ nhớt phù hợp yêu cầu đòi hỏi của nhà chế tạo động cơ, máy móc. Nếu sử<br />

dụng sai độ nhớt thì sẽ gặp p<strong>hải</strong> nhều phiền toái và tác hại rất lớn cho hệ động lực, động cơ.<br />

trơn.<br />

Nhược điểm do dùng độ nhớt của dầu nhờn động cơ bị sai yêu cầu.<br />

Ta xét hai trường hợp chủ yếu về độ nhớt của dầu nhờn không phù hợp với yêu cầu bôi<br />

1. <strong>Trường</strong> hợp thứ nhất, độ nhớt của dầu nhờn quá lớn so với yêu cầu bôi trơn của động cơ, thiết<br />

bị, máy móc sẽ làm xuất hiện những nhược điểm, ảnh hưởng xấu tới hoạt động của hệ động lực<br />

như sau:<br />

- động cơ, máy móc, thiết bị tiêu hao một phần năng lượng để khắc phục chính trở lực của dầu nhờn<br />

(có độ nhớt quá cao làm cho lực ma sát F lớn), do đó ảnh hưởng nhiều công suất của động cơ.<br />

- động cơ lúc bắt đầu khởi động sẽ p<strong>hải</strong> chịu một phụ tải rất lớn, đòi hỏi công khởi động lớn hơn<br />

bình thường nhiều lần. Sự ảnh hưởng này là do lúc khởi động nhiệt độ máy còn thấp, dầu còn lại<br />

trên bề mặt ma sát ít mà độ dính bám cao trở lực của dầu nhờn lớn, sức cản nhiều; độ nhớt cao làm<br />

dầu nhờn khó lưu thông trên bề mặt ma sát vì thế chậm được bôi trơn, động cơ trở nên “nặng”.<br />

- việc làm mát cho toàn hệ động lực bị chậm và kém; độ nhớt quá lớn dầu nhờn khó tuần hoàn,<br />

làm chậm quá trình trao đổi nhiệt, toả nhiệt ra ngoài kém.<br />

- sự bôi trơn như thế không hoàn hảo, dễ bị chuyển từ ma sát ướt sang ma sát nửa khô và khả<br />

năng bôi trơn của dầu nhờn bị giảm sút, không đủ các điều kiện của tính chất bôi trơn.<br />

2. <strong>Trường</strong> hợp thứ hai, độ nhớt của dầu nhờn quá nhỏ so với yêu cầu bôi trơn sẽ làm xuất hiện<br />

những nhược điểm:<br />

- độ nhớt quá nhỏ thì khả năng dính bám lên bề mặt ma sát kém, dầu nhờn dễ bị đẩy ra ngoài bề<br />

mặt ma sát gây ra mất dầu, có mài mòn thiết bị, chi tiết động cơ, và làm tăng hệ số ma sát, tăng<br />

lực ma sát, áp suất dầu nhờn bị tụt thấp.<br />

- khả năng làm kín của dầu nhờn kém, cùng với khả năng dính bám kém sẽ không lấp đầy những<br />

mấp mô tế vi cần thiết, nhất là khe hở giữa các chi tiết bộ phận ma sát đã bị mài mòn nhiều, có<br />

hiện tượng bị “dơ” và không còn tác dụng bôi trơn.<br />

- độ nhớt quá nhỏ sẽ ảnh hưởng đến sự đốt cháy của nhiên liệu trong xilanh, bởi vì dầu nhờn dễ<br />

dàng lọt vào buồng (xilanh) đốt và bị phân huỷ cùng nhiên liệu trong hành trình công tác.<br />

- sự bôi trơn như thế sẽ không hoàn hảo, dễ bị chuyển từ ma sát ướt sang ma sát nửa ướt và dầu<br />

nhờn như vậy cũng không đủ các điều kiện của tính chất bôi trơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Việc sử dụng dầu nhờn vào nhiệm vụ bôi trơn đòi hỏi độ nhớt của dầu p<strong>hải</strong> đúng yêu cầu<br />

từ đó mới bảo đảm về khả năng dính bám, nguyên lí làm nhờn và khả năng bôi trơn của dầu<br />

nhờn, đáp ứng những chức năng yêu cầu của sự bôi trơn.<br />

Trong khi sử dụng các loại dầu nhờn, p<strong>hải</strong> căn cứ vào các điều kiện làm việc cụ thể, vào tình<br />

trạng kĩ <strong>thuật</strong> của từng loại chi tiết, thiết bị, động cơ để chọn lựa dầu nhờn có độ nhớt cho thích hợp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

102<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8.3. MỠ BÔI TRƠN<br />

8.3.1. Khái niệm về mỡ bôi trơn<br />

Mỡ bôi trơn là một loại vật liệu bôi trơn, thể đặc nhuyễn, nặng hơn dầu nhờn, nó có khả<br />

năng làm giảm hệ số ma sát xuống nhiều lần (nhưng so với dầu nhờn thì giảm hệ số ma sát này<br />

vẫn kém hơn), tỉ trọng của mỡ bôi trơn thường được tính bằng 1,00.<br />

Trong hoá <strong>học</strong>, mỡ là sản phảm của nguồn động vật hoặc thực vật, dạng đông rắn ở nhiệt<br />

độ thường, và gồm hỗn hợp glixerit hỗn tạp có mạch thẳng chủ yếu là hidrocacbon no. Tuy<br />

nhiên, cũng có loại sản phẩm được gọi là mỡ khoáng, mặc dầu chúng đều là các hỗn hợp của các<br />

hiđrocacbon.<br />

Trong công nghiệp chế tạo và sử dụng máy, dụng cụ; trong hoá <strong>học</strong> dầu mỏ, kĩ <strong>thuật</strong> chế<br />

biến và sử dụng nhiên liệu - dầu - mỡ - chất thêm - hoá chất, người ta gọi mỡ là vật liệu bôi trơn<br />

mà bản chất là hỗn hợp chất bôi trơn, khoáng dạng nhão với axit oleic. Còn mỡ từ dầu mỏ là chất<br />

bôi trơn nửa rắn, chế biến được bằng cách hõn hợp theo tỉ lệ xác định giữa xà phòng và dầu bôi<br />

trơn tinh chế.<br />

Mỡ bôi trơn được chế tạo bằng cách trộn dầu - phần cuối cùng của các phân đoạn chế hoá<br />

dầu mỏ như dầu nhờn, atphan... với sáp hay xà phòng - các chất làm đặc - ở nhiệt độ cao, ngoài<br />

ra còn có pha thêm một lượng thuốc biến tính - chất thêm - nhất định. Vậy thành phần của mỡ<br />

gồm dầu nhờn khoáng chưng cất ở phân đoạn sôi cuối cao và chất làm đặc.<br />

Mỡ sau khi pha chế xong, để nguội, cán đều sẽ bóng và mịn, có thể có dạng hạt; màu của<br />

mỡ có thể thay đổi từ vàng sáng đến nâu sẫm hoặc đen.<br />

1. Thành phần của mỡ bôi trơn gồm có dầu khoáng và chất làm đặc.<br />

Dầu khoáng là thành phần chủ yếu trong mỡ, nó chiếm khoảng 70 – 80% thành phần mỡ.<br />

Dầu khoáng sẽ qui định các đặc tính kĩ <strong>thuật</strong> của mỡ, lượng dầu khoáng nhiều hay ít còn phụ<br />

thuộc vào loại chất làm đặc. Nếu hợp chất làm đặc gốc xà phòng thì dầu nhờn khoáng chiếm<br />

khoảng 80%, nếu hợp chất làm đặc gốc sáp thì dầu nhờn khoáng chiếm khoảng 70%.<br />

Chất làm đặc trong mỡ bôi trơn có tác dụng định hình mỡ và chia làm 2 loại.<br />

- Chất làm đặc gốc xà phòng. Người ta điều chế bằng cách, cho các hiđroxit kim loại như NaOH,<br />

Ca(OH)2, KOH, LiOH, Al(OH)3 v.v... tác dụng với các axit béo như axit steanic C17H35COOH<br />

tạo thành các xà phòng làm chất kết dính cho mỡ bôi trơn; ví dụ:<br />

axit stearic + nari hiđroxit stearat natri (xà phòng Na)<br />

C17H35COOH + NaOH C17H35COONa + H2O<br />

Nếu ta dùng hiđroxit của kim loại nào thì ta có mỡ của kim loại đó, như NAOH cho mỡ<br />

Natri (gọi chính xác là mỡ dùng làm đặc xà phòng natri). Al(OH)3 cho mỡ nhôm, ... Những chất<br />

làm đặc này có yều cầu nhất thiết là p<strong>hải</strong> không bị chảy ở nhiệt độ cao và p<strong>hải</strong> trải qua trạng thái<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dẻo trước khi sang trạng thái lỏng, nhỏ giọt.<br />

- Chất làm đặc gốc sáp. Các chất gốc sát là sản phẩm của hiđrocacbon có phân tử lớn ở thể rắn;<br />

các loại chất làm đặc gốc sáp này cũng được chia thành hai loại là các hợp chất paraphin - có<br />

nhiệt độ nóng chảy thấp, và các hợp chất ôzôkerit - có nhiệt độ nóng chảy cao.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

103<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chất làm đặc mỡ là pha phân tán của mỡ bôi trơn, tạo nên khung cấu trúc dung tích lớn<br />

giữ môi trường phân tán (dầu nhờn lỏng) lại trong mạng và làm cho mỡ bôi trơn có tính dẻo.<br />

Người ta dùng xà phòng của các axit béo bậc cao, xeresin, paraphin, petrolatum, sét bentronit,<br />

silicagen v.v.... làm chất làm đặc mỡ.<br />

2. Những công dụng chính của mỡ bôi trơn<br />

Mỡ bôi trơn luôn có công dụng chủ yếu sau đây được ứng dụng cho công việc bôi trơn:<br />

- làm nhờn và bôi trơn bề mặt ma sát, do đó làm giảm hệ số ma sát, hạn chế tốc độ mài mòn của<br />

các chi tiết máy.<br />

- bảo vệ và chống han gỉ cho các chi tiết, bộ phận máy, tách biệt bề mặt kim loại với môi trường.<br />

- góp phần làm kín khít một số bộ phận, chi tiết máy.<br />

Ưu điểm chính của việc dùng mỡ bôi trơn là đối với các bộ phận máy không thể dùng<br />

dầu nhờn dể bôi trơn được (ví dụ không dẫn dầu nhờn vào liên tục được, không chấm dầu được)<br />

thì người ta dùng mỡ bôi trơn để thay thế các nhiệm vụ của dầu nhờn.<br />

8.3.2. Đặc tính kĩ <strong>thuật</strong> của mỡ bôi trơn<br />

1. Tính ổn định<br />

Tính chất ổn định của mỡ là khả năng giữ được tính chất và trạng thái ban đầu khi sử<br />

dụng của mỡ bôi trơn. Tính ổn định của mỡ p<strong>hải</strong> biểu hiện được ba tính chất: chịu được nhiệt độ<br />

cao (nóng), nước, giữ vững mạng lưới tổ ong, không bị vón thành cục và có tính ổn định hoá<br />

<strong>học</strong>.<br />

Mỡ bôi trơn là hỗn hợp của dầu nhờn khoáng với xà phòng hay sáp. Thành phần sáp hay<br />

xà phòng là thành phần chính tạo nên mạng lưới tổ ong trong mỡ sáp hay xà phòng thường có<br />

thành phần hoá <strong>học</strong> có chứa nhóm gốc axit hữu cơ -COOH, gốc xêton, gốc andehit –CHO, v.v...<br />

; các nhóm gốc này có chứa các tác nhân có độ âm điện cao, nó dễ dàng liên kết thành mạg lưới<br />

ở thể keo, biểu hiện rõ nhất là ở loại sáp vazơlin. Dầu nhờn khoáng khi được pha trộn với sáp<br />

hay xà phòng sẽ nằm gọn trong mạng lưới bảo vệ nói trên, do vậy, hỗn hợp này có bền vững hay<br />

không chính là do mạng lưới dạng tổ ong (hay mạng lưới cho thể keo) quyết định.<br />

Khi mạng lưới tổ ong bền vững, mỡ bôi trơn sẽ có tính ổn định nhiệt, ổn định nước, ổn<br />

định oxi hóa và hoá <strong>học</strong> cao, khó bị phá huỷ, chịu được các điều kiện làm việc và chịu được<br />

nhiệt độ, sự oxi hoá của môi trường. Khi mạng lưới tổ ong kém bền vững, nó dễ bị phá huỷ, tính<br />

ổn định đối với nhiệt nước, oxi hóa, hoá <strong>học</strong>, cơ <strong>học</strong> đều kém; dầu nhờn trong mỡ sẽ từ các mạng<br />

lưới bị phá vỡ này thoát ra ngoài, còn để trơ lại sáp hay xà phòng tự liên kết lại, vón thành cục<br />

lổn nhổn. Tính ổn định mạng lưới tổ ong của mỡ bôi trơn rất quan trọng, nó quyết định đến bản<br />

chất lí hoá của mỡ cũng như đến các tính chất sử dụng khác.<br />

2. Độ nhỏ giọt và độ xuyên kim<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Độ nhỏ giọt hay nhiệt độ nhỏ giọt, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt dộ chảy lỏng của mỡ bôi<br />

trơn là nhiệt độ tại đó mỡ bị nóng chảy, chuyển từ thể đặc, rắn sang thể lỏng; hay là nhiệt do độ<br />

mà mỡ ở dạng đặc chảy ra từng giọt lẻ mỡ lỏng đầu tiên. Độ nhỏ giọt biểu hiện tính ổn định<br />

nhiệt, chịu nóng của mỡ.<br />

Độ xuyên kim hay độ lún của mỡ bôi trơn đặc trưng cho tính đặc, quánh khả năng chịu<br />

nén, chịu tác dụng (của) lực bên ngoài cao hay thấp của mỡ bôi trơn và được đó bằng độ lún sâu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

104<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

của một quả chì hình chóp nón tiêu chuẩn. Độ xuyên kim biểu hiện độ cứng hay mềm, khả năng<br />

mang tải và khả năng lưu thông các ống dẫn của mỡ bôi trơn.<br />

Độ nhỏ giọt và độ xuyên kim là hai thông số kĩ <strong>thuật</strong> chủ yếu cho phép đánh giá phẩm<br />

chất của mỡ bôi trơn; và chúng có liên quan với nhau mật thiết. Thông thường, loại mỡ cứng, độ<br />

xuyên kim nhỏ, độ lún nhỏ, độ nhỏ giọt cao sử dụng tốt cho những bộ phận máy chịu ma sát lớn<br />

và nhiệt độ cao; loại mỡ mềm, độ nhỏ giọt thấp, độ xuyên kim cao, sử dụng dụng tốt cho các bộ<br />

phận làm việc trong điều kiện tương đối nhẹ nhàng, đơn giản hơn.<br />

3. Hình dạng bên ngoài<br />

Hình dạng bên ngoài của mỡ bôi trơn cho phép đánh giá định tính về phẩm chất, chất<br />

lượng của (loại) mỡ đó. Mỡ tốt có bề mặt mịn, bóng, màu sắc của nó sáng và đều, đồng nhất,<br />

không vón cục, mỡ xấu thì màu sắc tối, bề mặt không mịn lổn nhổn và có phần vón cục, thành<br />

phân không ổn định, bề mặt của mỡ không bóng láng. Loại mỡ tốt thì hình dạng bên ngoài đều<br />

đẹp, còn loại mỡ xấu thì màu sắc không đẹp và không đều. Khi mỡ có mùi thiu đặc trưng tức là<br />

chất lượng đã hỏng hoàn toàn, loại này không được phép sử dụng nữa.<br />

8.3.3. Phân loại mỡ bôi trơn<br />

1. Mỡ kết cấu bằng chất làm đặc gốc xà phòng (mỡ xà phòng)<br />

- Mỡ natri – là loại mỡ bôi trơn được kết cấu bằng chất làm đặc là xà phòng natri; được sản xuất<br />

bằng cách làm đặc dâù nhờn tổng hợp hoặc dầu nhờn gốc dầu mỏ bằng xà phòng phức natri, nó<br />

có nhiệt độ nhỏ giọt cao (khoảng 200 o C) và độ lưu động tốt ở nhiệt độ thấp, tan trong nước.<br />

Thuộc loại mỡ natri, có thể kể loại mỡ konstalin, là mỡ dẻo khó nóng cháy, được dùng<br />

cho các bộ phận ma sát không tiếp xúc với nước; là dầu nhờn gốc dầu mỏ được làm đặc bằng các<br />

muối natri của các axit béo bậc cao.<br />

- Mỡ canxi – là loại mỡ bôi trơn kết cấu bằng xà phòng canxi, tiêu biểu là mỡ sôliđôn của Liên<br />

xô. Mỡ sôliđôn là các loại mỡ béo bảo quản, chịu nước chống ma sát, được sử dụng rộng rãi nhất<br />

và rẻ nhất. Được sãnuất bằng cách làm đặc dầu khoáng bằng xà phòng canxi đã hidrat hoá của<br />

các axit béo (tổng hợp hoặc tự nhiên). Chứa 1 – 3% nước; là chất ổn định cấu trúc của mỡ. Có<br />

hai loại sôliđôn béo và sôliđôn tổng hợp. Mỡ sôliđôn được dùng để bôi trơn các loại cụm ma sát<br />

rất khác nhau: ổ trục lăn, các khớp nối, các cơ cấu truyền, các hộp giảm tốc chậm kiểu bánh răng<br />

v.v....<br />

- Mỡ liti – là loại mỡ bôi trơn kết cấu bằng xà phòng liti. Được sản xuất bằng cách làm đặc các<br />

chất lỏng gốc dầu mỏ hoặc các chất lỏng tổng hợp bằng liti stearat hoặc bằng hỗn hợp của liti<br />

stearat với xà phòng liti của dầu thầu dầu hidro hoá; được dùng rộng rãi làm mỡ nhiều tác dụng.<br />

- Mỡ nhôm – là loại mỡ dẻo được sản xuất bằng cách dùng chất làm đặc là các xà phòng nhôm.<br />

2. Phân loại mỡ bôi trơn theo đặc tính kĩ <strong>thuật</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Độ ổn định nhiệt và tính ổn định (hay tính bền).<br />

- Độ xuyên kim (độ lún).<br />

- Tính chịu nước.<br />

- 3. Phân loại mỡ theo yêu cầu sử dụng<br />

- Mỡ bôi trơn vạn năng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

105<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Mỡ chống ma sát.<br />

- Mỡ bảo quản.<br />

- Mỡ cho công nghiệp.<br />

- Mỡ máy bơm.<br />

- Mỡ chuyên dùng, mỡ đặc biệt.<br />

- Mỡ dẻo.<br />

8.3.4. Hướng dẫn yêu cầu chung về sử dụng mỡ bôi trơn<br />

Những yêu cầu và nguyên tắc chung về sử dụng và lựa chọn mỡ bôi trơn:<br />

1. Trước khi làm việc trên máy, hệ thống động lực p<strong>hải</strong> nắm vững điều kiện làm việc của từng hệ<br />

thống trong động cơ như hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trtơn, hệ thống làm mát.<br />

2. Nắm vững chế độ bôi trơn và nhiệm vụ bôi trơn của mỡ bôi trơn đối với từng chi tiết, bộ phận<br />

và thiết bị của máy, động cơ.<br />

3. Kiểm tra phẩm chất mỡ trước khi sử dụng, trong đó có các thông số kĩ <strong>thuật</strong>, chỉ tiêu và tính<br />

chất sử dụng; so sánh chúng với các thông số kĩ <strong>thuật</strong>, chỉ tiêu và tính chất sử dụng; so sánh<br />

chúng với các thông số lí thuyết, các đặc tính kĩ <strong>thuật</strong> của bơm hóa nghiệm; và cuối cùng là so<br />

sánh với yêu cầu của hướng dẫn, thiết bị, chế tạo chi tiết, bộ phận động cơ, máy đó.<br />

4. Kiểm tra hệ thống dầu mỡ, trình trạng máy và động cơ, các vòng bị, ổ trục các chỗ cho dầu mỡ<br />

trong máy khi giao ca thật cẩn thận.<br />

5. Bảo đảm trong bôi trơn, dầu mỡ bôi trơn p<strong>hải</strong> đủ và đúng mức qui định; tại các vị trí bôi trơn<br />

cho bánh răng và vòng bi, dầu nhờn p<strong>hải</strong> đủ 3/4 bánh răng, còn mỡ p<strong>hải</strong> đạt 2/3 đến 1/2 thể tích<br />

thân nắp vòng bi.<br />

6. Trong khi đi ca, gặp p<strong>hải</strong> trường hợp các chi tiết, thiết bị, bộ phận được bôi trơn phát sinh<br />

những hiện tượng khác thường, tiếng kêu lạ, tỏa khí cháy được thì có thể dừng máy để kiểm tra<br />

và xả lí kịp thời.<br />

7. Luôn luôn bảo đảm dầu mỡ sạch, đúng phẩm chất; bảo đảm động cơ, máy móclàm việc sạch<br />

sẽ, ngăn nắp trong vận hành; khi giao ca p<strong>hải</strong> báo lại cho ca sau những hiện tượng và sự cố cần<br />

thiết để máy, động cơ hoạt động tốt.<br />

Tương tự như việc bôi trơn bằng dầu nhờn, khi bôi trơn bằng mỡ p<strong>hải</strong> chọn và sử dụng<br />

đúng loại mỡ đã qui định trong tài liệu "Hướng dẫn sử dụng" đối với máy, động cơ, thiết bị, chi<br />

tiết, bộ phận đang sử dụng đó. <strong>Trường</strong> hợp đặc biệt p<strong>hải</strong> sử dụng loại mỡ bôi trơn khác thì p<strong>hải</strong><br />

chọn loại mỡ có tính năng tương đương và các đặc tính gần giống với loại mỡ đã qui định.<br />

8.3.5. Vài phương pháp kiểm tra mỡ bôi trơn (phương pháp đơn giản)<br />

Phân biệt và kiểm tra mỡ bôi trơn là công việc khó khăn, muốn làm tốt p<strong>hải</strong> có đầy đủ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các thiết bị, thường chỉ có thể kiểm tra hai đặc tính ăn mòn và chịu nước một cách đơn giản như<br />

sau:<br />

1. Kiểm tra khả năng ăn mòn của mỡ bôi trơn<br />

Lấy một thanh thép hoặc một tấm lá đồng, đánh bóng cho bề mặt nhẵn và sáng đều, vùi<br />

ngập vào trong mỡ bôi trơn cần kiểm tra, khoảng 24 đến 48 giờ. Sau đó lấy thỏi thép (lá đồng)<br />

ra, dùng khăn mềm lau sạch và quan sát kĩ bề mặt. Nếu phẩm chất mỡ bôi trơn tốt thì trên bề mặt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

106<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tấm thử sẽ không có vết han gỉ, không có hiện tượng xuất hiện các vạch màu đen (của FeS2) hoặc<br />

màu xanh đồng (của CuSO4) và ánh sáng bóng bình thường; nếu khác đi thì đó là mỡ kém phẩm<br />

chất, khả năng ăn mòn cao.<br />

2. Kiểm tra tính chịu nước của mỡ bôi trơn<br />

Việc phân biệt tính chịu nước của mỡ bôi trơn thường được thử với hai loại là mỡ<br />

constalin và soliđon. Lấy hai giọt mỡ lỏng của hai loại mỡ đó lên hai tấm kính nhỏ (panen kính<br />

thí nghiệm) khác nhau, độ dày giọt mỡ khoảng 1 - 2 mm; ngâm cả hai tấm kính đó (có giọt mỡ<br />

đóng cứng dính trên kính) vào nước nóng ấm (khoảng 60 o C) trong khoảng thời gian 1 - 2 giờ.<br />

Sau khi lấy ra khỏi nước, tấm kính có mỡ constalin - không chịu nước (xà phòng Na) - sẽ có màu<br />

trắng và bị nước làm tan, chảy rữa nhòe nước; còn tấm kính có mỡ solidon - mỡ chịu nước (xà<br />

phòng Ca, Mg) - sẽ không bị nước làm tan chảy, vẫn giữ nguyên hình ảnh và màu ban đầu. Cũng<br />

có thể thử cách khác, đó là, bôi giọt mỡ cần kiểm tra lên lòng bàn tay, dàn bằng mặt mỡ, giỏ một<br />

ít nước lên lớp mỡ đó và xoa đều; nếu giọt mỡ bị vữa ra như bọt xà phòng và tan trong lớp nước<br />

thì dó là mỡ constalin (kém chịu nước), nếu không nổi bọt xà phòng thì đó là mỡ solidon (loại<br />

chịu nước).<br />

8.3.6. Các phương pháp giữ gìn và bảo quản mỡ bôi trơn<br />

Việc giữ gìn và bảo quản mỡ bôi trơn cần được thực hiện theo những yêu cầu sau<br />

1. Đối với các bộ phận, chi tiết có ma sát... p<strong>hải</strong> được sử dụng đúng loại mỡ bôi trơn quy định.<br />

2. Bảo quản tốt tính ổn định (tính bền) của mỡ bôi trơn: vật chứa mỡ (thùng, két, xô...) p<strong>hải</strong> sạch<br />

và có nắp đậy kín; tránh để mỡ tiếp xúc lâu với các môi trường không khí, gió mưa, nắng, bụi...<br />

dễ làm mỡ nhanh biến chất và sinh ra các tạp chất gây ăn mòn.<br />

3. Bảo quản mỡ cẩn thận, không để các tạp chất, cặn bẩn, nước, axit, bazơ, hóa chất, lưu huỳnh...<br />

lẫn vào mỡ; không để lẫn các loại mỡ với nhau hoặc lẫn các loại nhiên liệu, dầu nhờn khác (làm<br />

chảy rữa, loãng mỡ và gây biến chất).<br />

4. Khi dùng mỡ bôi trơn chỉ lấy vừa đủ, đựng vào vật chứa sạch và có nắp đậy kín (tránh bụi cát<br />

sỏi...). Không lấy tạm và dùng vật chứa bừa bãi như giấy báo, miếng tôn... để đựng mỡ. Mỡ bôi<br />

trơn đã lẫn cát sỏi, cặn cứng, tạp chất... thì kiên quyết không sử dụng vào việc bôi trơn nữa. Mỡ<br />

dùng rồi thay ra (mỡ cũ) p<strong>hải</strong> được thu tập trung để tận dụng vào công việc khác như bảo quản<br />

các chi tiết kim loại, chống sự ăn mòn của nước biển, hoặc cho những công việc không yêu cầu<br />

chất lượng mỡ cao, v.v...<br />

5. Mỡ bôi trơn dự phòng không nên để quá lâu, chỉ nên bảo quản trong thời gian 6 đến 12 tháng,<br />

sau đó thay mỡ bôi trơn mới.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

107<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VIII<br />

8.1. Khái niệm về lực ma sát, hệ số ma sát, phân loại ma sát.<br />

8.2. Trình bày về sự bôi trơn: khái niệm, nhiệm vụ và yêu cầu kĩ <strong>thuật</strong> của bôi trơn?<br />

8.3. Dầu nhờn là gì? Nêu những công dụng chủ yếu của dầu nhờn.<br />

8.4. Trình bày về tính bền (đặc tính ổn định) của dầu nhờn (khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng<br />

đến tính bền của dầu nhờn).<br />

8.5. Khái niệm về độ nhớt. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt của dầu nhờn.<br />

8.6. Trình bày ba (3) loại độ nhớt chủ yếu: độ nhớt động lực <strong>học</strong>, độ nhớt động <strong>học</strong> và độ nhớt<br />

quy ước (khái niệm, công thức tính, cách xác định).<br />

8.7. Trong quá trình sử dụng dầu nhờn cho động cơ, nếu p<strong>hải</strong> sử dụng dầu nhờn có độ nhớt quá<br />

lớn hoặc độ nhớt quá nhỏ so với yêu cầu thì sẽ dẫn tới những ảnh hưởng gì? Giải thích?<br />

8.8. Trình bày về cách phân loại dầu nhờn cho hai loại động cơ xăng và động cơ diesel theo hệ<br />

thống tiêu chuẩn chuyên môn SAE - ASTM - API.<br />

8.9. Nêu những yêu cầu và những nguyên tắc chung trong sử dụng dầu nhờn. Sau một thời gian<br />

sử dụng, tại sao lại p<strong>hải</strong> thay thế dầu nhờn cho động cơ?<br />

8.10. Khái niệm về mỡ bôi trơn? Thành phần và những công dụng của mỡ bôi trơn.<br />

8.11. Khái niệm về nhiệt độ nóng chảy và độ xuyên kim của mỡ bôi trơn. Phân tích các yếu tố<br />

ảnh hưởng đến độ nóng chảy và độ xuyên kim của mỡ bôi trơn.<br />

8.12. Nêu đặc điểm của bốn loại mỡ bôi trơn có thành phần chất làm đặc là gốc xà phòng. Trình<br />

bày những phương pháp kiểm tra (đơn giản, nhanh) mỡ bôi trơn về tính chất ăn mòn, tính cứng,<br />

mền và chịu nước của mỡ bôi trơn.<br />

8.13. Nêu những yêu cầu và nguyên tắc chung về sử dụng và lựa chọn mỡ bôi trơn. Trình bày<br />

những phương pháp giữ gìn và bảo quản mỡ bôi trơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

108<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG IX NƯỚC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

9.1. Nước tự nhiên và các tính chất của nước<br />

Nước là một chất lỏng thông thường nhất, có ở nhiều nơi như biển, sông, hồ, ao, giếng...<br />

Nước nguyên chất là một hợp chất của hidro H và oxi O đó là chất lỏng trong suốt, không màu,<br />

không mùi, không vị; dưới áp suất khí quyển 1 atm (760 mmHg) nước sôi ở 100 0 C và chuyển<br />

sang trạng thái rắn (đông đặc) ở 0 0 C, với công thức hoá <strong>học</strong> là H2O.<br />

Nước luôn luôn tuần hoàn trong thế giới tự nhiên dưới tác dụng của ánh nắng mặt trời.<br />

Nước là dung môi của nhiều chất, hơi nước luôn luôn có trong khí quyển. Nước thiên nhiên được<br />

chia thành mấy loại sau:<br />

- nước mưa: dưới hình thức xuống mặt đất.<br />

- nước ngầm: nước giếng, nước mạch...<br />

- nước mặt đất: nước sông, suối, hồ ao v.v...<br />

- nước biển: là một loại nước mặt đất đặc biệt có chứa nhiều loại muối.<br />

9.1.1. Các chất thành phần của nước<br />

Nước nguyên chất được tạo bởi hai nguyên tố thành phần là hidro H và oxi O.<br />

Phân tử nước H2O là phân tử có góc liên kết H – O - H bằng 104 0 27’(105 0 ), độ dài của<br />

liên kết O – H bằng 0,99 A 0 . Cấu hình eletron của phân tử nước là: (<br />

y<br />

)<br />

2<br />

(<br />

<br />

x<br />

) (<br />

<br />

z<br />

lk<br />

s<br />

)<br />

2<br />

(<br />

lk<br />

z<br />

); nguyên tử oxi O liên kết với hai nguyên tử hidrô H bằng hai liên kết<br />

cấu tạo không đối xứng, phân tử nước H2O là phân tử có cực, độ dài lưỡng cực là 0,39 A 0 và có<br />

cực tính lớn, mômen lưỡng cực bằng 1,87D (debai). Cấu tạo đó còn cho nước H2O có sức căng<br />

bề mặt khá cao, ở 20 0 C bằng 72,7 ec/ cm 2 . Phân tử nước rất bền đối với nhiệt, nước bắt đầu bị<br />

phân huỷ ở 1000 0 C nhưng đến 2000 0 C phân huỷ chỉ khoảng 2%.<br />

9.1.2. Các tính chất của nước<br />

Những tính chất chung nhất của nước trong thế giới tự nhiên là:<br />

1. Tính hấp thụ nhiệt.<br />

2. Tính chất bay hơi.<br />

3. Tính chất giãn nở.<br />

4. Sức căng bề mặt của nước.<br />

5. Khả năng thẩm thấu.<br />

a. Tính chất lí <strong>học</strong> của nước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Màu sắc, mùi, vị<br />

)<br />

2<br />

(<br />

lk<br />

x<br />

Nước nguyên chất không màu, không mùi, không vị. Nước có màu có mùi, có vị là nước<br />

không nguyên chất mà tiêu biểu là nước thiên nhiên.<br />

2. Đơn vị khối lượng và khối lượng riêng<br />

<br />

lk<br />

)<br />

2<br />

(<br />

.Do<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

109<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do những tính chất đặc biệt mà người ta đã lấy nước làm đơn vị của khối lượng. Định<br />

nghĩa đơn vị của khối lượng như sau:<br />

Khối lượng của 1 ml nước nguyên chất ở 4 0 C được lấy làm đơn vị của khối lượng và gọi<br />

là gam (g). Bội số và ước số thường dùng của đơn vị khối lượng là kg (kilogam) và mg<br />

(miligam).<br />

3. Thang nhiệt độ<br />

Khi so sánh với các hợp chất tương tự H2S, H2Se, H2Te thì nước H2O là hợp chất có nhiệt<br />

độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều; lí do cũng vì nước có hiện tượng trùng hợp kiểu liên<br />

kết hidro (đã giải thích ở trên). Tuy nhiên, người ta vẫn dùng nước để xây dựng lên thang nhiệt<br />

độ Celsius, viết tắt là 0 C.<br />

Tại áp suất khí quyển bình thường 760 mmHg (1at) nhiệt độ nóng chảy (0 0 C) và nhiệt độ<br />

sôi (100 0 C) của nước được sử dụng làm mốc chuẩn để xây dựng thang nhiệt độ Celsius gồm 100<br />

độ chia đều nhau.<br />

4. Điểm ba của nước<br />

Khi nghiên cứu Giản đồ trạng thái của nước (hình 1.4). ta nhận thấy có thời điểm nước<br />

tồn tại ở cả ba trạng thái trong tự nhiên; đó là nước đá (trạng thái rắn), nước (trạng thái lỏng) và<br />

hơi nước (trạng thái khí) : điểm O trên giản đồ hình 1.<br />

Rắn<br />

a<br />

n<br />

Hình 9.1. Giản đồ trạng thái của nước H2O.<br />

Nhiệt độ và áp suất mà tại đó nước có thể tồn tại đồng thời ở ba trạng thái: nước đá, nước<br />

lỏng và hơi nước được gọi là điểm ba của nước. Trên giản đồ trạng thái của nước (hình 1.4) ta<br />

thấy điểm ba O của nước có nhiệt độ T<br />

5. Đơn vị nhiệt lượng – Nhiệt dung riêng<br />

0<br />

1<br />

= 0,0098 0 C và áp suất p1 = 4,579 mmHg.<br />

Nước, ngoài việc được dùng làm đơn vị khối lượng, còn được lấy làm đơn vị nhiệt lượng,<br />

do nước có nhiệt dụng riêng lớn nhất so với mọi chất lỏng và chất rắn khác.<br />

Lượng nhiệt cần thiết để đun nóng 1ml nước từ 14,5 0 C lên đến 15,5 0 C được dùng làm<br />

đơn vị nhiệt lượng và gọi là calo (1cal = 10 -3 kcal).<br />

6. Các tính chất lí <strong>học</strong> khác<br />

p<br />

P 1<br />

b<br />

o<br />

0<br />

T 1<br />

Lỏng<br />

Khí (hơi)<br />

Nước là dung môi quan trọng nhất trong thiên nhiên và trong kĩ <strong>thuật</strong> bởi vì nước là chất<br />

có tính phân cực mạnh. Là phân tử có cực, nước có khả năng hoà tan nhiều chất, cả chất điện li<br />

cũng như chất không điện li. Nước cũng như các chất lỏng khác, không có hình dạng nhất định,<br />

c<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

T 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

110<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mà hình dạng của nước là do vật chứa của nó qui định. Còn hình dạng giọt nước thì do các lực<br />

nội phân tử qui định.<br />

b. Tính chất hoá <strong>học</strong><br />

Nước được mệnh danh là “chất phản ứng kì diệu” trong rất nhiều lĩnh vực khoa <strong>học</strong> kĩ<br />

<strong>thuật</strong> khác nhau, như trong phòng thí nghiệm của các ngành khoa <strong>học</strong> tự nhiên, trong kĩ nghệ<br />

công nghiệp, trong ngành hoá <strong>học</strong> công nghiệp trong tự nhiên rộng lớn và trong rất nhiều ngành<br />

khoa <strong>học</strong> đa dạng khác.<br />

1. Quá trình hidrat hoá<br />

2. Phản ứng thuỷ phân<br />

3. Khả năng oxi hoá - khử<br />

4. Các phản ứng kết hợp<br />

5. Chất xúc tác đặc biệt<br />

6. Phản ứng sinh hoá<br />

9.2 Phân loại nước và quy trình làm sạch nước cho kĩ <strong>thuật</strong><br />

9.2.1. Nước thiên nhiên<br />

2.1.1. Nước mưa<br />

2.1.2. Nước mặt đất<br />

2.1.3. Nước dưới mặt đất (nước ngầm)<br />

2.1.4. Nước biển<br />

9.2.2. Nước sạch và nước bẩn<br />

Trong đời sống sinh hoạt của con người, trong kĩ <strong>thuật</strong> khoa <strong>học</strong> có hai loại nước quan<br />

trọng là nước sạch và nước bẩn; khái niệm về nước sạch và nước bẩn chỉ có í nghĩa tương đối.<br />

Theo tiêu chuẩn của Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội, thì nước dùng trong sinh hoạt p<strong>hải</strong> đạt<br />

những yêu cầu cụ thể sau đây:<br />

- trong suốt, không màu, không mùi vào có vị dễ chịu.<br />

- hàm lượng muối vô cơ p<strong>hải</strong> nằm trong giới hạn cho phép, có qui định cụ thể như hàm lượng<br />

muối cacbonat không quá 200 mg /l, hàm lượng muối sunphat không quá 30 mg /l.<br />

- không chứa các tạp chất hữu cơ độc hại, hàm lượng các hợp chất hữu cơ khác p<strong>hải</strong> nhỏ hơn 3<br />

mg /l.<br />

- số lượng vi khuẩn không được vượt quá 18 con trong 1 cm 3 (thực tế rất khó đạt).<br />

- ngoài ra là một số giới hạn cụ thể cho nước dùng do lấy từ những nguồn khác nhau cũng đã<br />

được qui định rất rõ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nước uống cũng có những tiêu chuẩn về độ sạch riêng; đó là p<strong>hải</strong> trong suốt, không màu,<br />

không có mùi lạ và hàm lượng các muối p<strong>hải</strong> thoả mãn yêu cầu:<br />

- Độ cứng chung, C, không quá ( ) 7 mđlg /l.<br />

- Hàm lượng clo, [Cl - ] không quá ( ) 0,5 mg/l.<br />

- Hàm lượng axit sunphuaric không quá ( ) 80 mg/l.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

111<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hàm lượng asen [As] không quá ( ) 0,05 mg/l.<br />

- Hàm lượng chì [Pb] không quá ( ) 0,1 mg/l.<br />

- Hàm lượng flo [F] không quá ( ) 3 mg/l.<br />

- Hàm lượng kẽm [Zn] không quá ( ) 5 mg/l.<br />

- Hàm lượng đồng [Cu] không quá ( ) 3 mg/l.<br />

- Hàm lượng sắt [Fe] không quá ( ) 0,3 mg/l.<br />

- Độ oxi hoá [KMnO4] DO không quá ( ) 2 mg/l.<br />

- Chuẩn số coli (tỉ lệ nước / 1 vi trừng đường ruột) không dưới ( ) 300.<br />

- Chỉ số coli (số vi trùng / 1lit nước) không quá ( ) 3 con/lit.<br />

Nước bẩn trong sinh hoạt, trong đời sống hàng ngày những loại nước không đạt những<br />

yêu cầu nêu trên và không nên sử dụng. Đối với công nghiệp, nước sạch cũng chỉ là tương đối và<br />

tuỳ từng yêu cầu cụ thể của các ngành khác nhau. Đối với nông nghiệp thì nước sạch là loại nước<br />

không có chứa các khoáng độc đối với cây trồng.<br />

9.2.3. Cơ sơ phân loại nước<br />

Việc phân loại nước được dựa vào mối quan hệ giữa tạp chất có trong nước và môi<br />

trường nước; khi đó người ta dựa vào việc phân nhóm các chất bẩn tạp chất trong nước theo đặc<br />

điểm trạng thái hoá lí của nó. Tạp chất trong nước thiên nhiên có nhiều loại, nhiều dạng. Theo cỡ<br />

hạt ta có thể chia thành 3 loại:<br />

- loại hạt lớn: bao gồm các vật huyền phù, để lắng được, mắt có thể thấy.<br />

- loại hạt vừa: đó là các dung dịch keo, mắt thấy đục dưới ánh sáng chiếu.<br />

- loại hạt nhỏ: nước vẫn trong suốt, đó là các ion và phân tử hoà tan trong nước.<br />

Bảng 9.1. Sự phân loại tạp chất trong nước theo cỡ hạt của nó.<br />

Đường kính hạt, mm 10 – 7 10 – 6 10 – 5 10 – 4 10 – 3 10 – 2 10 – 1 1 10<br />

Phân loại<br />

Dung dịch<br />

thực<br />

Dung dịch keo<br />

Tính chất đặc trưng Trong suốt Dưới ánh sáng chiếu:<br />

Phương pháp xử lí<br />

thường dùng<br />

Trao đổi ion,<br />

xử lí<br />

đục<br />

Đục<br />

Keo tụ, lắng trong, lọc<br />

Vật huyền phù.<br />

Mắt thường nhìn có thể<br />

thấy được<br />

Kết tủa tự nhiên, lọc.<br />

Như vậy, theo quan hệ tạp chất trong nước và môi trường, người ta chia các nhóm tạp<br />

chất theo từng nhóm nước chúng như sau:<br />

a. Nước chứa tạp chất nhóm 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhóm tạp chất 1 là nhóm các tạp chất không tan, cỡ hạt không dưới 10 -4 cm, tạo thể<br />

huyền phù trong nước, gồm có các chất: sét, đá cacbomát kiểu phấn, thạch cao, bùn, cát nhỏ, kim<br />

loại hidroxit ít tan ví dụ Fe(OH) 3 , Fe(OH) 3 , Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 ..., một số hợp chất hữu cơ, một số<br />

sinh vật nổi .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

112<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhóm các tạp chất này có trạng thái đặc trưng là lơ lửng trong nước làm cho nước bị đục<br />

và mắt thường có thể nhìn thấy được, không bền vững về mặt nhiệt động và động <strong>học</strong>; để lắng<br />

chúng ta tự nhiên, dễ dàng.<br />

Tạp chất nhóm 1 trong nước quyết định độ vẩn đục và đôi khi là cả màu sắc của nước.<br />

b. Nước chứa tạp chất nhóm 2<br />

Nhóm tạp chất 2 trong nước là nhóm tạp chất ở thể keo ưa nước và ghét nước (tiếng<br />

Hilạp: phyllos – ưa, phobos – ghét; tưởng phân tán là chất keo hay dung dịch keo - son, từ chữ<br />

Latinh là colla – hồ dán, thành collid – chất keo; môi trường phân tán là nước nên có tên gọi<br />

hidrophylle – ưa nước và hidrophobe – ghét nước. Nếu môi trường phân tán không p<strong>hải</strong> là nước,<br />

ta có: lyophylle – ưa lưu và lyopôbe – ghét lưu), nhóm tạp chất này tồn tại ở trong trạng thái son,<br />

tức là thể phân tán nhỏ cùng các hợp chất cao phân tử có cấu tạo tinh thể hoặc vô định hình, cỡ<br />

hạt nằm trong khoảng 10 -4 – 10 -6 cm.<br />

Tạp chất nhóm 2 có thể kể cả những chất vô cơ, những chất hữu – vô cơ, những chất màu<br />

khác nhau làm nước có màu. Nếu nước có độ bazơ (thuộc môi trường kiềm) thì nhóm này có<br />

chứa cả các muối kim loại kiềm và được coi là các chất điện li.<br />

c. Nước chứa tạp chất nhóm 3<br />

Nhóm tạp chất 3 trong nước là các tạp chất dạng khí hoà tan và các chất hữu cơ có nguồn<br />

gốc sinh <strong>học</strong> (như các axit hữu cơ; axit humic, khí cabonic CO2, khí sunphuarơ SO2, SO3 v.v..)<br />

Loại tạp chất này làm cho nước (có thể có màu) có mùi khó chịu và độc đối với con người.<br />

Tạp chất nhóm 3 có các loại hạt ở cỡ hạt khoảng 10 -6 đến 10 -7 cm.<br />

d. Nước chứa tạp chất nhóm 4<br />

Nhóm tạp chất 4 trong nước là các loại tạp chất rất khó loại ra khỏi nước. Các tạp chất là<br />

những chất phân li trong nước thành các ion, tạo thành với nước những dung dịch thực, trong<br />

suốt và mát tác dụng để lắng, lọc. Tạp chất nhóm 4 có cỡ hạt khoảng 10 -7 – 10 -8 cm, chủ yếu là<br />

các loại muối của các axit vô cơ - nguyên nhân chính làm nước thường trở thành nước cứng; tạp<br />

chất này ở cỡ hạt ion cho nên việc xử lí và làm sạch chúng có ảnh hưởng trực tiếp, rõ rệt đến chất<br />

lượng của nước dùng cho kĩ <strong>thuật</strong>.<br />

e. Một vài cách phân loại nước thiên nhiên<br />

1. Phân loại nước theo thang chỉ tiêu lượng chứa muối.<br />

2. Phân loại theo độ cứng. Có rất nhiều thang độ cứng khác nhau được dùng để phân loại nước:<br />

- Nước rất mềm: dưới 1, 0 mđlg/l. - Nước mềm: 1,0 – 3, 0 mđlg/l. - Nước độ cứng<br />

trung bình: 3,0 – 6, 0 mđlg/l. - Nước cứng: 6,0 – 9, 0 mđlg/l.<br />

3. Phân loại theo công nghệ xử lí.<br />

9.2.4. Qui trình làm sạch nước<br />

- Nước rất cứng: trên 9 mđlg /l.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo sự phân loại các nhóm tạp chất, người ta lập qui trình làm sạch nước (qui trình<br />

chung) bằng cách loại bỏ dần từng nhóm tạp chất từ cỡ hạt to đến cỡ hạt nhỏ, theo trình tự sau:<br />

a. Lọc sơ bộ: làm sạch nước chứa tạp chất nhóm 1<br />

Để tách các tạp chất nhóm 1, người ta sử dụng các quá trình hoá lí sau:<br />

- quá trình dính bám: đính kết các tạp chất trên bề mặt các chất hấp thụ và các vật liệu trơ dạng hạt.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

113<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- quá trình kết tụ và sa lắng: làm to hạt tạp chất bằng các chất thêm, các chất phụ gia đặc biệt gọi<br />

là chất tạo nụ kết tủa trong nước để tiến hành quá trình kết tủa tạp chất cho lắng xuống dưới.<br />

- quá trình tách nổi: làm cho các tạp chất, còn lại của nhóm 1, không kết tủa p<strong>hải</strong> nổi lên trên bề<br />

mặt bằng cách tạo những cục, hòn tạp chất đông tụ có bão hoà các chất khí trong nó.<br />

Cách làm sạch tạp chất nhóm 1 theo trình tự trên sẽ đạt yêu cầu loại được hết các tạp chất<br />

có cỡ hạt không nhỏ hơn 10 -4 cm; các phương pháp chính dùng cho công việc này là để lắng<br />

trong, lọc và vi lọc, v.v...<br />

b. Lọc thô: làm sạch tạp chất nhóm 2 trong nước<br />

Các tạp chất nhóm 2 được đặc trưng bằng các tính chất động <strong>học</strong> phân tử đặc biệt đó là<br />

khó tự lắng. Người ta tách loại chúng theo trình tự các quá trình sau:<br />

- dùng các chất oxi hoá để làm sạch sơ bộ như khí clo Cl2, ozon O3 hoặc những chất oxi hoá<br />

khác với liều lượng cao; khi đó các chất màu, các vi sinh vật, các chất keo ưa nước (son ưu lưu)<br />

bền với các tạp chất đều bị oxi hoá và phá vỡ trạng thái tập hợp ban đầu, do đó nó trở nên dễ<br />

lắng tụ.<br />

Sau khi dùng các chất oxi hoá, ta làm tăng cường quá trình đông tụ bằng các chất (cũng theo thứ<br />

tự) sau đây:<br />

- dùng các chất đông tụ – cao gulator, nó có tác dụng làm các tạp chất nhóm 2 mất tính bền<br />

vững trong dung dịch và trở lên dính kết lại với nhau, do đó hạt tạp chất lớn lên tới mức đễ dàng<br />

lắng tụ ở dạng bông giúp cho việc tách lọc thuận lợi.<br />

- dùng các chất keo tụ – flocculating agent, nó làm tăng quá trình đông tụ dưới dạng bông và làm<br />

thay đổi cấu trúc thể keo bông của các tạp chất nhóm 2 sau khi đã bị oxi hoá và đông tụ dạng<br />

bông, do đó hạt tạp chất trở lên kết tủa nhanh hơn và việc tách lọc sẽ hoàn toàn hơn.<br />

c. Lọc tinh: làm sạch nước chứa tạp chất nhóm 3<br />

Việc tiến hành làm sạch các tạp chất nhóm 3 trong nước được coi là sự xử lí đối với các<br />

chất hoà tan dạng phân tử (cỡ hạt 10 -6 – 10 -7 ); phương pháp làm sạch có hiệu quả là thực hiện<br />

tuần tự ba bước sau:<br />

- làm thoát khí: Ta làm thoát tát cả các loại khí lẫn trong nước (khí tạp chất ở dạng phân tử) bằng<br />

cách thổi qua nước các bong bóng khí nhỏ; nó sẽ có tác dụng tích tụ các loại khí oxi O2, nitơ N2,<br />

khí bùn ao CH4, khí hiếm các chất hữu cơ dễ bay hơi, xăng nhẹ, các tạp chất khí khác... và đẩy<br />

các loại khí này ra khỏi nước.<br />

- dùng các chất oxi hoá: Khi dùng các chất oxi hoá, ta loại được các tạp chất như phenol đơn<br />

chức và đa chức tan được trong nước, các sản phẩm của quá trình tổng hợp hữu cơ, các axit<br />

humic và dẫn xuất của nó, các chất dễ bị oxi hoá khác, v.v....<br />

- hấp phụ tạp chất: Thường dùng than hoạt tính để hấp phụ các chất keo ghét nước hoà tan trộn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lẫn trong nước như các hidrocacbon dầu mỏ, các hidrocacbon thơm và các dẫn xuất của nó như<br />

clo phenol, hodricacbon đã hoá ... và những hợp chất hỗn hợp khác tan trong nước.<br />

Việc tách loại hoàn toàn ba loại tạp chất trên là đủ cho phép có nước tương đối sạch<br />

(nước máy trong thành phố thường chỉ được xử lí tới mức này). Khi đó, ta đã loại hết các tạp<br />

chất làm cho nước có màu và có mùi khó chịu; nhưng nước như vậy chưa dùng được cho kĩ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

114<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>thuật</strong>, nhất là những ngành đòi hỏi chất lượng nước cao như nước nồi hơi, nước bổ xung, nước<br />

cho công nghiệp thực phẩm, dệt, nhuộm, nhựa, giấy ...., bởi vì còn có tạp chất nhóm 4.<br />

d. Xử lí kĩ <strong>thuật</strong>: làm sạch nước chứa tạp chất nhóm 4<br />

Khả năng làm sạch nước chỉ còn chứa tạp chất nhóm 4 phụ thuộc vào các phương pháp<br />

xử lí; hơn nữa tuỳ theo từng yêu cầu sử dụng nước trong đời ssống và trong kĩ <strong>thuật</strong> mà ta dùng<br />

những phương pháp thích hợp. Do các tạp chất nhóm 4 chủ yếu ở dạng ion, cỡ hạt rất nhỏ 10 -7 -<br />

10 -8 cm, nên người ta tách loại các tạp chất này bằng cách tìm các chất có khả năng liên kết ion<br />

với ion tạp chất cần tách, từ đó tạo thành các hợp chất ít tan hoặc phân li yếu để dễ dàng tách<br />

chúng khỏi nước. Có thể sử dụng những phương pháp:<br />

1. Tạo tướng rắn: Chuyển các ion tạp chất vào tướng rắn bằng cách đưa vào nước những chất<br />

thích hợp có khả năng phản ứng hoá <strong>học</strong> với ion tạp chất cho các chất kết tủa lắng xuống dưới.<br />

2. Tạo tướng khí: Cũng dùng các chất thích hợp, tạo các hidrat khí với các tạp chất hoặc hoá<br />

động các tạp chất đó, từ đó tách chúng khỏi nước bằng cách lọc khuấy.<br />

3. Tách bằng cách phân lớp: Thêm vào nước những dung môi thích hợp không trộn lẫn với nhau<br />

và không trộn lẫn với nước để tạo ra hai lớp dung môi và nước mà các tạp chất nằm trong lớp<br />

dung môi.<br />

4. Tách bằng phương pháp điện thẩm tích: Cơ sở của phương pháp này là tính di động theo<br />

hướng của các ion trong điện trường (dưới tác dụng của lực điện trường) từ đó ta tách được các<br />

ion tạp chất ra khỏi nước bằng các bản cực có điện dung phù hợp.<br />

5. Dùng nhựa trao đổi ion: Có thể xử lí nước bằng cách dùng nhựa trao đổi ion (ionit) để tách<br />

các ion tạp chất ra khỏi nước khi cho nước đi qua các loại nhựa có khả năng trao đổi các ion cần<br />

thiết. Các loại nhựa dùng trong phương pháp này có ưu điểm là tái sinh dễ dàng, sử dụng được<br />

nhiều lần.<br />

Việc tách loại bốn nhóm tạp chất như đã trình bày là một quá trình lí thuyết nhằm hoàn<br />

thiện một qui trình chung làm sạch các loại nước thiên nhiên. Trên thực tế, kĩ <strong>thuật</strong> làm sạch<br />

nước phụ thuộc vào nguồn nước ban đầu và yêu cầu về các tính chất của nước sử dụng mà ta sẽ<br />

có những phương pháp thích hợp.<br />

9.2.5. Các loại nước trên tàu thủy<br />

a. Nước kĩ <strong>thuật</strong> cho máy tàu<br />

Nước kĩ <strong>thuật</strong> dùng cho máy tàu có nhiều loại, tuỳ theo tính chất và mục đích sử dụng, ta<br />

có thể phân chia thành các loại sau đây:<br />

1. Nước xilanh – piston: dùng để làm mát nhóm chi tiết piston – xilanh của động cơ<br />

2. Nước nồi hơi: gồm có nước dùng cho nồi hơi và nước bổ xung cho cáu nồi hơi và tuabin hơi.<br />

3. Nước sinh hàn: dùng cho các thiết bị trao đổi nhiệt của hệ động lực con tàu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Nước rửa: dùng vào việc rửa sạch các thiết bị trao đổi nhiệt trong hệ động lực.<br />

b. Nước sinh hoạt<br />

Nước dùng cho sinh hoạt của thuyền viên con tàu p<strong>hải</strong> là nước ngọt lấy hoặc mua từ nước<br />

máy của các cảng mà tàu cập bến. Những yêu cầu đối với nước sinh hoạt là những yêu cầu về<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

115<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nước sạch như Viện vệ sinh dịch tễ Hà Nội đã qui định cho các loại nước máy thành phố; đối với<br />

cảng của nước ta cũng như cảng các nước đều có yêu cầu như vậy.<br />

c. Các loại nước khác trên tàu<br />

Nước biển, lấy ngay từ nước biển trên các hành trình, được dùng vào những nhiệm vụ<br />

của nước sinh hàn, chưng cất nước ngọt v.v....<br />

Nước ngọt, dùng cho các hệ thống làm mát chính, thiết bị trao đổi nhiệt và một phần chủ<br />

yếu là dùng cho sinh hoạt của các thuyền viên trên tàu; thường lấy từ nước máy các cảng.<br />

Nước balat,.<br />

Nước lacanh.<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IX<br />

9.1 Cho biết các loại nước nước tự nhiên.<br />

9.2 Hãy trình bày thành phần, tính chất của nước.<br />

9.3 Phân loại nước và quy trình làm sạch nước cho kĩ <strong>thuật</strong><br />

9.1 Cho biết các loại nước trên tàu thủy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

116<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!