01.07.2018 Views

Bài giảng Hóa kỹ thuật - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, 2015

https://app.box.com/s/gtl5ni7yqjhkbzey59zk7g7cky4ur3vt

https://app.box.com/s/gtl5ni7yqjhkbzey59zk7g7cky4ur3vt

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG II<br />

PHẢN ỨNG HÓA HỌC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br />

2.1.1 Hệ<br />

- Hệ nhiệt động (hay gọi tắt là hệ) là tập hợp một số lớn các phần tử được nghiên cứu, phần còn<br />

lại là môi trường.<br />

Một số hệ thường gặp:<br />

+ Hệ hở: là hệ trao đổi cả chất và năng lượng với môi trường.<br />

+ Hệ kín: là hệ không trao đổi chất nhưng trao đổi năng lượng với môi trường.<br />

+ Hệ cô lập: là hệ không trao đổi cả chất và năng lượng với môi trường.<br />

+ Hệ dị thể là hệ gồm hai hay nhiều phần khác nhau về tính chất vật lý và hoá <strong>học</strong> được phân<br />

cách nhau bằng những bề mặt phân chia, mỗi phần đó được gọi là một pha. Hệ dị thể là hệ gồm<br />

hai hay nhiều pha.<br />

+ Hệ đồng thể là hệ chỉ có một pha.<br />

2.1.2 Trạng thái<br />

Một hệ có thể tồn tại ở những trạng thái khác nhau, mỗi trạng thái của hệ được mô tả<br />

bằng một số các thông số trạng thái (đo được bằng thực nghiệm) như T, P,V,…Từ các thông số<br />

trạng thái người ta lập được những đại lượng biến đổi mới dùng để đặc trưng cho trạng thái của<br />

hệ đó là hàm trạng thái như H,S,G, …Hàm trạng thái không đo được bằng thực nghiệm mà được<br />

tính toán qua thông số trạng thái. Hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ.<br />

2.1.3 Quá trình<br />

- Quá trình là tập hợp các giai đoạn biến đổi, chuyển hệ từ trạng thái này sang trạng thái<br />

khác và được đặc trưng bằng các thông số quá trình như nhiệt (Q) và công (A).<br />

- Một số quá trình thường gặp:<br />

+ Quá trình xảy ra ở áp suất không đổi (P = const) được gọi là quá trình đẳng áp.<br />

+ Quá trình xảy ra ở thể tích không đổi (V = const) được gọi là quá trình đẳng tích.<br />

+ Quá trình xảy ra ở nhiệt độ không đổi (T = const) được gọi là quá trình đẳng nhiệt.<br />

+ Quá trình trong đó hệ biến đổi qua một loạt các trạng thái rồi lại trở về trạng thái ban đầu gọi là<br />

quá trình kín.<br />

2.1.4. Phản ứng thuận nghịch, bất thuận nghịch<br />

Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều xác định, từ các chất<br />

đầu phản ứng với nhau để tạo thành sản phẩm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ:<br />

2KClO3 → 2KCl + 3O2<br />

Phản ứng bất thuận nghịch được thực hiện đến cùng, nghĩa là khi một trong các chất đầu<br />

hết hoặc tất cả các chất đầu đều tác dụng hết với nhau. Do đó phản ứng bất thuận nghịch còn<br />

được gọi là phản ứng hoàn toàn hay phản ứng một chiều.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!