17.07.2018 Views

Giáo án Hóa 9 (Học kì I) soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm học 2017-2018 GV Nguyễn Thị Hoa - Đà Nẵng

https://app.box.com/s/aa43m60l9utrgelp6eti1fq1wlwyqw9q

https://app.box.com/s/aa43m60l9utrgelp6eti1fq1wlwyqw9q

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 01/ 9/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 1 ÔN TẬP NỘI DUNG TRỌNG TÂM HÓA 8<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hệ thống lại các kiến thức lý thuyết và bài tập hóa <strong>học</strong> đã<br />

<strong>học</strong> ở lớp 8.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Rèn luyện các kỹ <strong>năng</strong> nhớ lý thuyết, tính to<strong>án</strong> và giải bài tập hóa <strong>học</strong>.<br />

* Về thái độ: <strong>Giáo</strong> dục lòng yêu thích môn <strong>học</strong>, ý chí quyết tâm vươn lên <strong>học</strong> tập hóa <strong>học</strong><br />

tốt hơn.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm; đàm thoại.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

<strong>GV</strong> : Hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu bài tập<br />

HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ: Không<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản qua bài tập 1.<br />

– Treo bảng phụ và<br />

<strong>phát</strong> phiếu bài tập<br />

1 cho các nhóm.<br />

– Nhận phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

– Thảo luận : Các kiến thức cần vận dụng:<br />

I. Lý thuyết :<br />

1. Công thúc chung<br />

của các hợp chất :<br />

– Gợi ý cho nhóm Qui tắc hóa trị: ,<br />

thảo luận: Để làm Thuộc kí hiệu các nguyên tố, công thức Oxit:<br />

được bài tập trên các gốc axit, hóa trị các nguyên tố và gốc.<br />

RxOy<br />

phải sử dụng kiến Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta Hoặc R2Oy<br />

thức nào? phải nhớ các khái niệm oxit, axit, bazơ, Axit:<br />

muối.<br />

HxA<br />

– <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> hoàn thành bài tập 1.<br />

Tên gọi Công thức Phân Bazơ: M(OH)y<br />

– Sau khi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

loại<br />

nêu ý kiến, giáo Na ricacbonat Na2CO3 Muối Muối:<br />

viên yêu cầu các Đồng(II) oxit CuO Oxitbaz<br />

MxAy<br />

em hoàn thành bài<br />

ơ<br />

tập 1.<br />

Axit clohidric HCl Axit<br />

atrihidroxit N OH Bazơ<br />

Lưu huỳnh dioxit SO2 Oxit axit<br />

Bari Sunfat BaSO4 Muối<br />

Sắt(III) hidroxit Fe(OH)3 Bazơ<br />

Axit Sufuhidric H2S Axit<br />

a b<br />

A x<br />

By<br />

a . x = b.<br />

y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Chì(II) Nitrat Pb(NO3)2 Muối<br />

Axit Sunf ric H2SO4 xit<br />

Hoạt động 2: Ôn lại các công thức thường dùng.<br />

– Yêu cầu các – Thảo luận nhóm (3 phút). 2. Các công thức thường dùng.<br />

nhóm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> – Các công thức thường<br />

m<br />

m<br />

n = → m = n.<br />

M → M =<br />

hệ thống lại dùng:<br />

M<br />

n<br />

công thức<br />

m<br />

m<br />

V<br />

n = → m = n.<br />

M → M = n<br />

M<br />

n<br />

khí<br />

= → V = n.22,4<br />

thường dùng<br />

22,4<br />

V<br />

n .22,4<br />

làm bài tập.<br />

khí<br />

= → V = n<br />

M<br />

A<br />

M<br />

A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

– Yêu cầu đại<br />

diện nhóm trình<br />

bày<br />

22,4<br />

M<br />

A<br />

d<br />

A / B<br />

= ; d<br />

A / kk<br />

=<br />

M<br />

B<br />

M<br />

29<br />

n n<br />

CM = → V = → n = CM<br />

. V<br />

V C<br />

mct<br />

C % = 100 %<br />

m<br />

dd<br />

M<br />

Hoạt động 3: Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8.<br />

A<br />

d<br />

A / B<br />

= =<br />

M<br />

; d<br />

A / kk<br />

B<br />

– Đưa bài tập 2 & 3 lên bảng.<br />

– Chú ý. II. Bài tập :<br />

– Gọi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhắc lại các bước làm<br />

Bài tập 2:<br />

chính<br />

– Trả lời:<br />

Bài tập 2:<br />

các bước<br />

Tính % các nguyên tố trong NH4NO3 tính <strong>theo</strong><br />

Bài tập 3: Hợp chất A có M là 142g. công thức<br />

% về khối lượng của các nguyên tố trong hóa <strong>học</strong>:<br />

A là:%Na = 32,39%%S = 22,54% ; còn + Tính<br />

lại oxi Hãy xác <strong>định</strong> công thức của A. khối<br />

Bài tập về nhà<br />

lượng Bài tập 3:<br />

Bài tập 4: Hòa tan 2,8g Fe bằng dd mol. Giả sử công thức A là NaxSyOz.<br />

HCl 2M vừa đủ.<br />

+ Tính % Ta có:<br />

a. Tính Vdd HCl cần dùng.<br />

các<br />

b. Tính V khí thoát ra (đkc).<br />

nguyên<br />

c. Tính CM dd thu được(coi Vdd không tố.<br />

Vậy A là<br />

đổi)<br />

Bài tập 5: Hòa tan m1 gam bột Zn cần Giả sử<br />

dùng vừa đủ m2 gam dd HCl. Phản ứng công thức Na2SO4<br />

kết thúc, thu được 0,896l khí (đkc). của (A) là<br />

a. Tính m1 và m2.<br />

NaxSyOz.<br />

b. Tính nồng độ % dd sau phản ứng.<br />

4. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

5. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Xem trước bài Tính chất hóa <strong>học</strong> của axit. Một số oxit quan<br />

trọng<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

29<br />

n n<br />

CM = → V = → n = CM<br />

. V<br />

V C<br />

mct<br />

C % = 100 %<br />

m<br />

M<br />

dd<br />

NH4NO3<br />

M<br />

= 80( g)<br />

28<br />

% N = 100%<br />

= 35%<br />

80<br />

4<br />

% H = 100%<br />

= 5%<br />

80<br />

48<br />

% O = 100%<br />

= 60%<br />

80<br />

23x<br />

100%<br />

= 32,39% → x = 2<br />

142<br />

32y<br />

100%<br />

= 22,54% → y = 1<br />

142<br />

16z<br />

100%<br />

= 45,07% → z = 4<br />

142<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Tiết 2<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 03/ 9/ <strong>2017</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

Những tính chất hóa <strong>học</strong> của oxit bazơ, oxit axit và những PTHH tương ứng .<br />

Cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất hóa <strong>học</strong> của chúng.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong> : Vận dụng tính chất hóa <strong>học</strong> của oxit để giải các bài tập <strong>định</strong> tính và <strong>định</strong><br />

lượng.<br />

* Về thái độ : Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> yêu thích môn hóa <strong>học</strong><br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm; thực hành; đàm thoại.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

- <strong>GV</strong>: Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút.<br />

<strong>Hóa</strong> chất: CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tím.<br />

- HS:Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ: Không<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa <strong>học</strong> của oxit.<br />

? Nhắc lại oxit axit và oxit bazơ.?<br />

** HDHS thí nghiệm: 1& 2<br />

? Hãy quan sát, kết luận và viết<br />

PTHH?<br />

– Nhắc lại khái<br />

niệm oxit axit<br />

và oxit bazơ.<br />

– TN quan sát,<br />

nhận xét hiện<br />

I. Tính chất hh của oxit:<br />

1. Tính chất hh của oxit bazơ:<br />

a. Một số oxit bazơ + nước dung<br />

dịch bazơ (kiềm).<br />

1. Cho vào (1) bột CuO & (2) tượng: CaO( r) + H2 O( l)<br />

→<br />

mẫu CaO.<br />

1• Ở (1) không<br />

• Thêm 2 – 3 ml nước cất. hiện tượng, ở<br />

Ca( OH ) 2(dd)<br />

• Dùng ống hút nhỏ chất lỏng có (2) vôi sống<br />

b. Oxit bazơ + dd axit muối +<br />

trong 2 ống trên vào 2 mẫu giấy nhão ra, tỏa<br />

nước.<br />

quỳ tím.<br />

nhiệt, quỳ tím<br />

– Lớp 9:gặp oxit bazơ + nước ở xanh. CuO( r)<br />

+ HCl →<br />

điều kiện thường : Na2O, CaO, – K/luận: 1.a.<br />

CuCl<br />

K2O, BaO,… viết PTHH. 2• Bột CuO<br />

2( ddxl )<br />

+ H2O<br />

2. Cho vào (1) bột CuO & (2)<br />

mẫu CaO.<br />

• Nhỏ 2 – 3 ml dd HCl vào lắc<br />

đen tan dd<br />

xanh lam.<br />

• Bột CaO<br />

c. Một số oxit bazơ + oxit axit <br />

muối.<br />

nhẹ.<br />

trắng tan dd BaO( r )<br />

+ CO2( k )<br />

→ BaCO3( r )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

– Thông báo thực nghiệm : một trong suốt.<br />

số oxit bazơ: CaO, BaO, Na2O, – Viết PTHH 2. Tính chất hóa <strong>học</strong> của oxit axit.<br />

K2O,… + oxit axit muối. - K/luận: 1.b. a. Nhiều oxit axit (trừ SiO2) + nước<br />

?Viết PTHH<br />

dung dịch axit.<br />

**Gọi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết PTHH: P2O5, - K/luận: 2.a. P2 O5( r) + 3H 2<br />

O( l) → 2H3PO4( dd )<br />

SO2, SO3 tác dụng với H2O.<br />

b. Oxit axit + dung dịch bazơ <br />

– Từ đó rút ra kết luận gì? – Trả lời: trên muối + nước.<br />

* Lưu ý trừ SiO2<br />

mặt xuất hiện CO2( kk )<br />

+ Ca( OH )<br />

2<br />

→<br />

– Liên hệ thực tế: Nước vôi trong lớp v<strong>án</strong> trắng,<br />

CaCO3( r) + H<br />

2<br />

O( l)<br />

để lâu ngày trong kk có hiện lâu ngày lắng<br />

tượng gì? Viết phương trình HH? xuống đáy. * Oxit axit + dung dịch bazơ <br />

– Thông báo: oxit axit: SO2, - K/luận: 2.b. muối axit<br />

P2O5,… cũng có phản ứng tương – So s<strong>án</strong>h<br />

tự.<br />

c. Oxit axit + một số oxit bazơ <br />

– Từ đó, em rút ra kết luận gì?<br />

muối.<br />

* Bổ sung phản ứng tạo muối<br />

axit.<br />

- Trả lời 2.c.<br />

? Oxit axit còn có tính chất hóa giống 1.c.<br />

<strong>học</strong> nào khác nữa?<br />

? So s<strong>án</strong>h tính chất hóa <strong>học</strong> của<br />

oxit axit và oxit bazơ?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SO + Ca( OH ) →Ca( HSO )<br />

2( k ) ( dd ) 3 2(dd)<br />

CaO + CO →CaCO<br />

2<br />

( r ) 2( k ) 3( r )<br />

Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit.<br />

– Giới thiệu 4 loại oxit.<br />

– Gọi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đọc sgk và cho ví<br />

dụ.<br />

Lồng ghép giáo dục yêu thích<br />

môn <strong>học</strong> . Vai trò và ứng dụng<br />

oxit trong cuộc sống .<br />

– Chú ý và ghi<br />

bài.<br />

– Đọc sgk cho ví<br />

dụ.<br />

II.Khái quát về sự phân loại oxit<br />

<strong>theo</strong> tính chất hóa <strong>học</strong> :<br />

1. Oxit bazơ: Na2O, MgO…<br />

2. Oxit axit: CO2, SO2,...<br />

3. Oxit lưỡng tính: Al2O3 , ZnO ,<br />

4. Oxit trung tính: CO, NO<br />

4. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

Bài tập 1. Cho : K2O, Fe2O3, P2O5. Hãy gọi tên, phân loại và cho biết oxit nào td với:<br />

nước; dd H2SO4 (l); dd NaOH . Viết PTHH?<br />

5. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 6 / SGK và xem trước bài “Một số oxit quan trọng”<br />

- Bài tập 2 (về nhà): Để hòa tan hoàn toàn 2,4 g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 10 g<br />

dd HCl 21,9%.Hỏi đó là oxit của kim loại nào?<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Tiết 3<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 8 /9 /<strong>2017</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

- Những tính chất hóa <strong>học</strong> của canxioxit , các ứng dụng của canxioxit.<br />

- Phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Viết phương trình HH của CaO và khả <strong>năng</strong> làm các bài tập hóa <strong>học</strong>.<br />

* Về thái độ : Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hứng thú với môn <strong>học</strong><br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: <strong>Đà</strong>m thoại, trực quan, hoạt động nhóm.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

- <strong>GV</strong>: + <strong>Hóa</strong> chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, dd Ca(OH)2.<br />

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.<br />

+ Tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công.<br />

- HS: Sưu tầm tư liệu về nghề sản xuất vôi ở địa phương.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập:<br />

Trình bày tính chất hóa <strong>học</strong> của oxit bazơ? Viết phương trình hóa <strong>học</strong>?<br />

Bài tập 1 phần củng cố tiết 2?<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất lý, hóa của CaO.<br />

- Từ bài 1, khẳng <strong>định</strong> CaO<br />

là oxit bazơ.<br />

- Yêu cầu HSQS một mẫu<br />

CaO và đọc thông tin SGK,<br />

nêu tính chất vật lý cơ bản<br />

của CaO?<br />

- Giới thiệu cách tiến hành<br />

nghiên cứu một số thí nghiệm<br />

minh họa tính chất hóa <strong>học</strong><br />

của CaO.<br />

• TN 1: Nhỏ từ từ nước vào<br />

- Nghe.<br />

- Quan sát và trả lời:<br />

1.<br />

- Nghiên cứu <strong>theo</strong><br />

nhóm.<br />

- Hiện tượng: tỏa nhiệt,<br />

<strong>sinh</strong> ra chất rắn màu<br />

trắng, tan ít trong nước.<br />

- K/luận: 2.a.<br />

A- CANXI OXIT (vôi sống)<br />

CaO :<br />

I. Tính chất :<br />

1. Tính chất vật lý.<br />

– Là chất rắn, màu trắng, nóng<br />

chảy ở nhiệt độ rất cao<br />

(2585 0 C).<br />

2. Tính chất hóa <strong>học</strong>.<br />

a. Canxi oxit + nước dung<br />

dịch canxi hidroxit<br />

mẩu CaO.<br />

* Cung cấp thêm: Chú ý khi<br />

thực hiện phản ứng tôi vôi.<br />

Ca(OH)2 tan ít , phần tan tạo<br />

thành dd bazơ. CaO hút ẩm<br />

mạnh nên được dùng để làm<br />

khô nhiều chất.<br />

• TN 2: Nhỏ từ từ dd HCl vào<br />

- Nghe và ghi bổ sung.<br />

- Hiện tượng: CaO tan<br />

trong dd HCl, tỏa nhiệt.<br />

- K/luận: 2.b.<br />

- Tính chất này, để khử<br />

chua đất trồng (NN), xử<br />

lý nước thải (CN), ...<br />

CaO + H O → Ca( OH )<br />

( r ) 2 ( l) 2( dd )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần<br />

tan tạo thành dung dịch bazơ.<br />

b. Phản ứng của canxioxit với<br />

axit:<br />

Canxi oxit + dd axit muối<br />

canxi + nước.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

mẩu CaO.<br />

CaO + 2HCl → CaCl2 + H<br />

2O<br />

- Chú ý, viết phương<br />

trình hh và kết luận 2.c.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

?Tính chất này có ứng dụng<br />

gì trong nông nghiệp? Công<br />

nghiệp?<br />

- Thông báo: Để CaO trong<br />

không khí CaO hấp thụ CO2<br />

Canxicacbonat.<br />

? Viết phương trình hh?<br />

Lồng ghép giáo dục sử<br />

dụng chất CaO tiết kiệm,<br />

đúng mục đích, an toàn và<br />

môi trường<br />

c. Phản ứng của canxioxit với<br />

oxit axit.<br />

Canxi oxit + oxit axit muối<br />

canxi.<br />

CaO + CO → CaCO<br />

( r ) 2( k ) 3( r )<br />

Hoạt động 2: Ứng dụng của CaO.<br />

- Theo em CaO có những<br />

ứng dụng gì?<br />

*<strong>GV</strong> giải thích rõ và giáo<br />

dục môi trường em<br />

– Trả lời:<br />

II. Ứng dụng :<br />

– Dùng trong luyện kim và làm nguyên<br />

liệu cho công nghiệp hóa <strong>học</strong>.<br />

– Khử chua, xử lý nước thải, sát trùng …<br />

Hoạt động 3: Sản xuất CaO.<br />

? Nguyên liệu để sản xuất<br />

canxioxit?<br />

Tự đọc<br />

thông tin và<br />

III. Sản xuất :<br />

* Nguyên liệu là đá vôi, chất đốt là than<br />

củi, dầu, khí, …<br />

Yêu cầu hs viết các PTHH trả lời.<br />

?<br />

* Các phản ứng:<br />

Viết PTHH<br />

<strong>GV</strong> chốt lại kiến thức.<br />

3. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, giải bài tập 1 trang 9/ SGK<br />

- Phát phiếu bài tập cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

Ca(<br />

OH)<br />

2<br />

<br />

0<br />

t<br />

CaCl<br />

2<br />

CaCO3<br />

⎯⎯→ CaO → <br />

Ca(<br />

NO3<br />

)<br />

2<br />

<br />

CaCO3<br />

o<br />

<br />

t<br />

C + O2 ⎯⎯→ CO2<br />

<br />

CaCO ⎯⎯→ CaO + CO<br />

o<br />

t<br />

3( r) ( r) 2( k )<br />

- Bài tập1: 8g oxit kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200 ml dd H2SO4 1M. Xác<br />

<strong>định</strong> công thức oxit.<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

- Làm bài tập 2, 3, 4 trang 9 / SGK và xem phần còn lại của bài.<br />

- Bài tập 2(về nhà): Hòa tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng độ CM.<br />

.Viết phương trình hh. Và tính CM của dung dịch HCl đã dùng.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 11/ 9/ <strong>2017</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết 4<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Các tính chất của SO2. Các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế<br />

SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Viết phương trình HH và làm các bài tập tính to<strong>án</strong> <strong>theo</strong> phương trình hóa<br />

<strong>học</strong><br />

* Về thái độ : Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hứng thú với môn <strong>học</strong><br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: <strong>Đà</strong>m thoại, hoạt động nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

<strong>GV</strong> : bảng phụ<br />

HS : ôn kiến thức, bảng phụ, bút lông<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa <strong>học</strong><br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Tính chất của SO2.<br />

- Giới thiệu: tính<br />

chất vật lý SO2<br />

- Từ bài 1, biết<br />

SO2 có tính chất<br />

hóa <strong>học</strong> của oxit<br />

axit.<br />

? Nêu tính chất hh<br />

của SO2 và viết<br />

PTHH.<br />

– Nghe và ghi.<br />

– Nhắc lại và viết<br />

PTHH :<br />

• Tác dụng với<br />

nước.<br />

2.a.<br />

I. Tính chất :<br />

1. Tính chất vật lý: là chất khí không màu,<br />

mùi hắc, độc, nặng hơn không khí.<br />

2. Tính chất hóa <strong>học</strong>:<br />

a. Lưu huỳnh đioxit + nước dung dịch axit<br />

sunfurơ.<br />

- SO2 là chất khí<br />

b.<br />

độc gây hại đến • Tác dụng với dung * Lưu huỳnh đioxit + dung dịch bazơ <br />

sức khỏe con dịch bazơ. muối sunfit + nước.<br />

người.<br />

2.b.<br />

SO + Ca( OH ) → CaSO + H O<br />

– Gọi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

đọc sản phẩm tạo<br />

thành.<br />

- SO2 là chất gây<br />

ô nhiễm không<br />

• Tác dụng với oxit<br />

bazơ.<br />

2.c.<br />

– Gọi tên sản phẩm:<br />

H2SO3: Axit<br />

SO + H O → H SO<br />

2( k ) ( l) 2 3( dd )<br />

2<br />

2( k ) ( dd ) 3( r) 2 ( l)<br />

2<br />

* Lưu huỳnh đioxit + dung dịch bazơ <br />

muối hiđro sunfit<br />

SO + Ca( OH ) → Ca( HSO )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

2( k ) ( dd ) 3 2(dd)<br />

2<br />

c. Lưu huỳnh đioxit + oxit bazơ muối sunfit<br />

SO2 + BaO BaSO3<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

khí là một trong Sunfurơ<br />

những nguyên CaSO3:Canxi<br />

nhân gây mưa Sunfuric<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

axit.<br />

BaSO4: Bari Sunfit.<br />

Hoạt động 2: Ứng dụng và điều chế SO2.<br />

– Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự đọc thông tin và<br />

cho biết ứng dụng của SO2.<br />

- Chốt lại kiến thức.<br />

III.<br />

* Giới thiệu 1. Cách điều chế SO2 trong<br />

phòng thí nghiệm: muối Sunfit + axit<br />

(dd HCl, H2SO4).<br />

? SO2 thu bằng cách nào? Cách đẩy<br />

nước hay đẩy không khí (úp hay ngửa<br />

bình thu), giải thích?<br />

* Giới thiệu 2. Cách điều chế SO2 trong<br />

công nghiệp.<br />

• Đốt S trong không khí.<br />

• Đốt quặng Pirit sắt.<br />

? Viết PTHH?<br />

Lồng ghép giáo dục sử dụng chất SO2<br />

tiết kiệm, đúng mục đích, an toàn<br />

Trong sản xuất công nghiệp, SO2 là mối<br />

hiểm họa về ô nhiễm khí quyển.<br />

– Tự thu thập<br />

thông tin về<br />

ứng dụng SO2<br />

→ II.<br />

–Trả lời:<br />

SO2 thu<br />

bằng cách đẩy<br />

không khí<br />

(ngửa bình<br />

thu). Vì SO2<br />

nặng hơn<br />

không khí.<br />

Không thu<br />

bằng cách đẩy<br />

nước vì SO2<br />

tác dụng với<br />

nước.<br />

→ III.<br />

– Viết PTHH<br />

II. Ứng dụng:<br />

– Sản xuất H2SO4.<br />

– Tẩy trắng bột gỗ trong công<br />

nghiệp giấy.<br />

– Chất diệt nấm, mốc...<br />

III. Điều chế:<br />

1. Trong phòng thí nghiệm:<br />

muối sunfit + dd axit (HCl,<br />

H2SO4 loãng)<br />

Na SO<br />

+ H SO<br />

2 3( r) 2 4( dd )<br />

→ Na SO + SO + H O<br />

2 4( dd ) 2( k ) 2<br />

2. Trong công nghiệp:<br />

– Đốt S trong không khí:<br />

S + O ⎯⎯→ SO<br />

t<br />

( r) 2( k) 2( k)<br />

Đốt quặng pirit sắt.<br />

o<br />

o<br />

t<br />

2( r) +<br />

2( k) ⎯⎯→<br />

2 3( r) +<br />

2( k)<br />

4FeS 11O 2Fe O 8SO<br />

3. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

- Phát phiếu <strong>học</strong> tập cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:<br />

CaCO<br />

3<br />

→ CaO → CaSO<br />

3<br />

→ SO<br />

2<br />

H<br />

2SO<br />

<br />

→ K<br />

2SO<br />

BaSO<br />

- Bài tập 1:Cho 8g SO2 tác dụng được với nước thu được 250ml dung dịch axit.<br />

a. Tính nồng độ mol của dung dịch axit thu được.<br />

b. Dẫn toàn bộ lượng khí trên đi qua 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M .Tính m kết tủa ?<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 11/SGK và xem trước bài “Tính chất hóa <strong>học</strong> của axit”<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

3<br />

3<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 15 /9 /<strong>2017</strong><br />

Tiết 5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Các tính chất hóa <strong>học</strong> chung của axit.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong> :<br />

- Viết được PTHH của axit, phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối.<br />

- Làm bài tập tính <strong>theo</strong> phương trình hóa <strong>học</strong>.<br />

* Về thái độ: Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ý thức giữ gìn và cẩn thận với hóa chất đồng thời say mê bộ<br />

môn hóa <strong>học</strong>.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: <strong>Đà</strong>m thoại, thực hành.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

- <strong>GV</strong>: Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá ống nghiệm.<br />

<strong>Hóa</strong> chất: dd HCl, H2SO4 loãng, Zn hoặc Al, dd CuSO4, dd NaOH, Fe2O3, quỳ tím.<br />

- HS: Ôn lại <strong>định</strong> nghĩa axit<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa <strong>học</strong><br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Tính chất hóa <strong>học</strong> của axit:<br />

- HDHSTN và quan sát, nêu<br />

nhận xét, viết các PTHH kết<br />

luận:<br />

TN1- Nhỏ một giọt dd HCl vào<br />

mẫu giấy quỳ tím.<br />

* Lưu ý: Tính chất này giúp<br />

chúng ta nhận biết dung dịch<br />

axit.<br />

- Bài tập 1: Trình bày PP hóa<br />

<strong>học</strong> để phân biệt các dd NaCl,<br />

NaOH, H2SO4.<br />

TN2: Cho vào ống (1) một<br />

– Các nhóm làm thí<br />

nghiệm, quan sát và nêu<br />

nhận xét:<br />

1- Quỳ tím → đỏ.<br />

- K/luận: 1.<br />

– Làm bài tập 1: Lần<br />

lượt nhỏ các dd vào<br />

mẫu giấy quỳ tím.<br />

Quỳ tím đỏ: dd<br />

H2SO4.<br />

Quỳ tím xanh: dd<br />

NaOH.<br />

Quỳ tím không đổi màu<br />

I. Tính chất hóa <strong>học</strong> :<br />

1. Dung dịch axit làm đổi<br />

màu chất chỉ thị màu.<br />

• Dung dịch axit làm chuyển<br />

màu quỳ tím thành đỏ.<br />

2. Dung dịch axit + nhiều<br />

kim loại muối + khí H2.<br />

viên Zn; ống (2): mẫu dây là dd NaCl.<br />

Zn + 2HCl<br />

→ ZnCl<br />

2<br />

+ H<br />

2<br />

<br />

đồng. Nhỏ 1 – 2ml dd HCl vào<br />

hai ống.<br />

- TN2: (1) Có bọt khí, 3. Dung dịch axit + bazơ <br />

* Lưu ý: kim loại trước H trang viên Zn tan dần. muối + nước.<br />

53/sgk<br />

(2) không hiện tượng H<br />

2<br />

SO4(dd) + Cu( OH )<br />

2( r )<br />

- Lưu ý tiếp: axit HNO3(đ), - K/luận: 2.<br />

H2SO4(đ) + nhiều kim loại<br />

→ CuSO4(dd) + 2H2O<br />

nhưng không giải phóng H2. - TN3: (1) Cu(OH)2 bị<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

- TN3: Cho vào (1): Cu(OH)2; hòa tan tạo dd xanh lam. 2NaOH<br />

+ H2SO4<br />

(2): NaOH (có phenolphtalein) (2) dd NaOH có phenol<br />

→ Na2SO4 + 2H2O<br />

màu hồng.<br />

từ màu hồng trở về<br />

Cho thêm vào 2 ống dd không màu.<br />

4. Dung dịch axit + oxit bazơ<br />

H2SO4.<br />

– Kết luận: 3.<br />

muối và nước.<br />

- Giới thiệu: Phản ứng giữa axit – Nhắc lại và viết<br />

6HCl<br />

+ Fe2O3( r)<br />

→<br />

với bazơ gọi là phản ứng trung phương trình HH<br />

hòa.<br />

– Kết luận: 4.<br />

FeCl3(dd) + 3H2O<br />

? Nhắc lại tính chất oxit bazơ + → 5.<br />

axit và viết PTHH?<br />

H2SO4 + BaCl2<br />

→ 5. Dung dịch axit + dung<br />

- Giới thiệu 5. Ngoài ra, axit BaSO4 + 2HCl<br />

dịch muối-> axit mới + muối<br />

còn tác dụng được với muối (sẽ<br />

mới<br />

<strong>học</strong> ở bài 9).<br />

( sản phẩm phải có chất khí<br />

? Các em đã biết phản ứng dd<br />

hoặc chất rắn)<br />

axit + dd muối ở lớp 8?<br />

Lồng ghép giáo dục yêu thích<br />

môn <strong>học</strong> . Vai trò và ứng dụng<br />

axit trong cuộc sống .<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: II. Axit mạnh và axit yếu:(SGK)<br />

3. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

- Trình bày tính chất hóa <strong>học</strong> của axit. Minh họa bằng phương trình hh?<br />

- Viết PTHH khidd HCl lần lượt +: magiê , sắt (II) hydroxit ,. kẽm oxit , nhôm oxit.<br />

- Bài tập: Lấy 100 ml dd hỗn hợp HCl và HNO3 cho tác dụng với Zn lấy vừa đủ. Sau<br />

phản ứng thu được 5,6 lít khí (đktc) .<br />

a) Xác <strong>định</strong> m của các axit trong hỗn hợp đầu.<br />

b) Tính nồng độ mol các axit trong hỗn hợp đầu<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 14 (SGK) và xem trước bài “ Một<br />

số axit quan trọng”.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 18 /9 /<strong>2017</strong><br />

Tiết 06<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Các tính chất hóa <strong>học</strong> của axit HCl, axit H2SO4(l). Cách viết đúng các<br />

phương trình HH thể hiện tính chất hóa <strong>học</strong> chung của axit.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Viết PTHH . Vận dụng những tính chất của axit HCl, H2SO4(l) trong việc<br />

giải các bài tập <strong>định</strong> tính và <strong>định</strong> lượng..<br />

* Về thái độ: Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ý thức giữ gìn và cẩn thận với hóa chất đồng thời say mê bộ<br />

môn hóa <strong>học</strong><br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: <strong>Đà</strong>m thoại, hoạt động nhóm, thực hành.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

<strong>GV</strong>: Dụng cụ: giá ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.<br />

<strong>Hóa</strong> chất: dung dịch.<br />

HS: bảng phụ, bút lông<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

- Nêu tính chất hóa <strong>học</strong> chung của axit? Viết phương trình minh họa.<br />

- Gọi HS2 chữa bài tập 3 trang 14 (SGK).<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Axit Clohyđric. (giảm tải)<br />

A. Axit clohyđric :<br />

+ Cho HS đọc SGK<br />

A.<br />

Đọc sgk<br />

1.<br />

1. Tính chất : (sgk)<br />

a- Tính chất vật lí:<br />

Dd khí hiđro trong nước gọi là axit clohiđric . Dd<br />

? Nhắc lại tính chất hóa<br />

<strong>học</strong> của axit?<br />

Trình<br />

bày tính<br />

axit clohiđric đậm đặc là dd bão hòa có nồng độ tối<br />

đa là khoảng 37%<br />

b- Tính chất hóa <strong>học</strong>: Axit clohyđric có đầy đủ<br />

? Trình bày tính chất<br />

hóa <strong>học</strong> của axit<br />

clohyđric ?<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết<br />

lại các tính chất và<br />

minh họa bằng PTHH<br />

chất hóa<br />

<strong>học</strong><br />

tính chất hóa <strong>học</strong> của axit :<br />

+ Đổi màu chất chỉ thị.<br />

+ Tác dụng với kim lọai: Al, Zn, …<br />

+ Tác dụng với bazơ:<br />

+ Tác dụng với oxit bazơ:<br />

+ Tác dụng với muối ( sản phẩm phải có chất khí<br />

hoặc chất rắn)<br />

+ Bổ sung: điều chế ,<br />

nhận biết.<br />

2. Đọc<br />

sgk<br />

2. Ứng dụng:(sgk)<br />

3. Điều chế :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Bài tập : Để tung hòa<br />

200 ml dd HCl 0,2M<br />

+Ghi nội<br />

dung bổ<br />

H2 + Cl2 -> 2HCl(k)<br />

NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 + HCl (k)<br />

HCl (k) + H2O -> HCl (dd)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

cần bao nhiêu ml dd sung 4. Nhận biết : thuốc thử:<br />

NaOH 0,1M. Tính nồng 3. & 4. - Quì tím<br />

độ mol của dd muối - Làm - Dd muối AgNO3<br />

<strong>sinh</strong> ra ?<br />

bài tập:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: Axit Sunfuric loãng.<br />

- Quan sát,<br />

đọc SGK và<br />

nêu tính chất<br />

vật lý<br />

- Nhận xét:<br />

H2SO4(đ) dễ<br />

tan trong<br />

nước và tỏa<br />

rất nhiều<br />

nhiệt.<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quan sát lọ<br />

đựng H2SO4(đ) và đọc nội dung<br />

SGK, nêu tính chất vật lý?<br />

- HD và làm thí nghiệm pha loãng<br />

H2SO4(đ), yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhận<br />

xét.<br />

- Chú ý khi pha loãng axit<br />

H2SO4(đ)<br />

- Nêu: H2SO4(l) có đầy đủ tính<br />

chất hóa <strong>học</strong> của axit mạnh.<br />

? Trình bày tính chất hóa <strong>học</strong> của<br />

axit sunfuric ?<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết lại các tính<br />

chất và minh họa bằng PTHH<br />

Lồng ghép giáo dục sử dụng chất<br />

HCl, H2SO4 tiết kiệm , đúng mục<br />

đích , an toàn<br />

Trình bày:<br />

B. Axit Sunfuric :<br />

I. Tính chất vật lý:<br />

– Là chất lỏng s<strong>án</strong>h, không màu, nặng<br />

gần gấp hai lần nước (d = 1,83),<br />

không bay hơi, tan dễ dàng trong<br />

nước và tỏa rất nhiều nhiệt.<br />

Muốn pha loãng H2SO4 (đ) phải rót<br />

từ từ axit đặc vào nước rồi khuấy đều.<br />

II. Tính chất hóa <strong>học</strong>:<br />

1- Axit Sunfuric loãng:<br />

Axit Sunfuric loãng có đầy đủ tính<br />

chất hóa <strong>học</strong> của axit :<br />

+ Đổi màu chất chỉ thị.<br />

+ Tác dụng với kim lọai: Al, Zn, …<br />

+ Tác dụng với bazơ:<br />

+ Tác dụng với oxit bazơ:<br />

+ Tác dụng với muối ( sản phẩm phải<br />

có chất khí hoặc chất rắn)<br />

3. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

- Chứng minh rằng: HCl, H2SO4(l) có đầy đủ tính chất hóa <strong>học</strong> của một axit<br />

- Hoàn thành chuỗi phản ứng:<br />

HCl → SO<br />

2<br />

→ SO<br />

3<br />

→ H<br />

2<br />

Na2SO4<br />

<br />

SO4<br />

→ ZnSO4<br />

BaSO<br />

- Bài tập 1: Tính thể tích dd HCl 29,2% có D = 1,25 g/ml cần dùng để trung hòa vừa đủ<br />

200 ml dd NaOH 2 M . Tính CM của chất tan trong dd thu được (không thay đổi thể tích).<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

- Làm bài tập 1 trang 19 SGK và xem tiếp bài “ Một số axit quan trọng”.<br />

- Bài tập 2(về nhà): Cho 17,76g hổn hợp CaO và Fe2O3 hòa tan hoàn toàn trong 200ml<br />

dung dịch HCl 3,3M. Tính thành phần % các oxit trong hổn hợp.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 22/9 /<strong>2017</strong><br />

Tiết 07<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: H2SO4 đặc có những tính chất hóa <strong>học</strong> riêng. Cách nhận biết H2SO4 và<br />

các muối Sunfat. Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Viết PTHH, phân biệt các lọ hóa chất mất nhãn, làm bài tập <strong>định</strong> lượng<br />

của bộ môn.<br />

* Về thái độ: Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ý thức giữ gìn và cẩn thận với hóa chất đồng thời say mê bộ<br />

môn hóa <strong>học</strong>.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hoạt động nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

<strong>GV</strong>: Dụng cụ thí nghiệm: Giá ống nghiệm; ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút.<br />

<strong>Hóa</strong> chất: dd H2SO4 (đ) và loãng, Cu, dd BaCl2, Na2SO4, HCl, NaCl, NaOH.<br />

HS: Xem bài trứơc.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành chuỗi phản ứng phần củng cố tiết 6<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Tính chất hóa <strong>học</strong> của H2SO4(đ).<br />

- TN1:<br />

• Cho vào 2 ống một ít lá<br />

đồng.<br />

• Cho vào(1) 1ml dd<br />

H2SO4(l).<br />

• Cho vào (2) 1ml H2SO4 đặc.<br />

• Đun nhẹ cả hai ống<br />

? Nêu hiện tượng và nhận xét<br />

, viết PTHH?<br />

- Bổ sung: H2SO4 đặc còn +<br />

nhiều kim loại khác muối<br />

sunfat, không giải phóng H2.<br />

– Quan sát và nhận xét:<br />

- Hiện tượng: Ở (1) không<br />

hiện tượng. Ở (2) có khí<br />

mùi hắc, dd có màu xanh<br />

lam<br />

H2SO4 đặc nóng + Cu<br />

tạo ra SO2 và dung dịch<br />

CuSO4.<br />

- Kết luận 2.a.<br />

- Hiện tượng: đường<br />

trắng dần sang vàng, nâu,<br />

2. Axit Sunfuric đặc có<br />

những tính chất hóa <strong>học</strong><br />

riêng .<br />

a. Tác dụng với kim loại:<br />

Axit Sunfuric đặc + nhiều<br />

kim loại muối sunfat, +<br />

nước + sản phẩm khử (SO2,<br />

S, H2S, …)<br />

Cu(r)+H2SO4(đnóng)<br />

CuSO4(dd) + SO2(k) + H2O(l)<br />

- TN2: Cho vào cốc thủy tinh<br />

một ít đường. Rồi cho H2SO4<br />

tạo lớp xốp đen, bị đẩy<br />

lên khỏi miệng cốc, tỏa b. Tính háo nước .<br />

(đ) vào. ? Quan sát và nhận<br />

xét hiện tượng? Giải thích<br />

hiện tượng<br />

- Lưu ý: hết sức thận trọng<br />

khi sử dụng H2SO4 đặc<br />

- Có thể viết thư bí mật bằng<br />

dd H2SO4 loãng. Khi đọc thì<br />

hơ nóng hoặc dùng bàn là.<br />

nhiều nhiệt.<br />

- Giải thích: Chất rắn màu<br />

đen là C. Sau đó C phản<br />

ứng với H2SO4 đặc <strong>sinh</strong> ra<br />

SO2, CO2 gây sủi bọt<br />

trong cốc làm C dâng lên<br />

khỏi miệng cốc.<br />

- Kết luận 2.b.<br />

H 2SO4đ<br />

C12H<br />

22O11<br />

⎯⎯⎯→<br />

11H<br />

2<br />

O + 12C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

- Quan sát và nêu ứng dụng: II. Ứng dụng: ( sơ đồ SGK)<br />

• Dùng trong công nghiệp luyện kim…<br />

- Chú ý.<br />

• Dùng trong sản xuất tơ sợi…<br />

• Nguyên liệu:<br />

III. Sản xuất<br />

• Các công đoạn chính: • Nguyên liệu: S hoặc FeS2 , không khí , oxi, nước.<br />

• Các công đoạn chính:<br />

0<br />

t<br />

+ Sản xuất SO2 S + O2<br />

⎯⎯→ SO2<br />

Hoặc 4FeS 2<br />

+ 11O2<br />

→ 2Fe2O3<br />

+ 8SO2<br />

0<br />

t , V2O5<br />

+ Sản xuất SO3. 2SO2 + O2<br />

⎯⎯⎯<br />

→2SO3<br />

+ Sản xuất H2SO4. SO3 + H<br />

2O<br />

→ H<br />

2SO4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3: Nhận biết H2SO4 và muối Sunfat.<br />

- HDHSTN:<br />

• Ống 1: dd H2SO4.<br />

•Ống 2: dd<br />

Na2SO4.<br />

• Cho vào 2 ống 1<br />

giọt dd BaCl2.<br />

Quan sát, nhận<br />

xét và viết PTHH<br />

? Thuốc thử là gì?<br />

- Cho bài tập:<br />

Trình bày PPHH<br />

phân biệt các dd:<br />

K2SO4, KCl, KOH,<br />

H2SO4.<br />

- Làm thí nghiệm <strong>theo</strong> nhóm:<br />

• Hiện tượng: đều xuất hiện kết tủa<br />

trắng.<br />

• Kết luận: (= SO4) kết hợp Ba kết<br />

tủa trắng BaSO4.<br />

- Biết: BaCl2 (Ba(OH)2…) được dùng<br />

làm thuốc thử nhận ra (= SO4)<br />

- Làm bài tập:<br />

• Lần lượt nhỏ các dd trên vào giấy quỳ<br />

tím.<br />

Nhận dd KOH.và dd H2SO4.<br />

•Nhỏ1–2 giọt BaCl2 vào 2 ddK2SO4;<br />

IV. Nhận biết H2SO4 và<br />

muối sunfat<br />

- Dùng quỳ tím nhận ra<br />

axit.<br />

- Dùng thuốc thử thử là dd<br />

BaCl2 hay Ba(NO3)2 hoặc<br />

Ba(OH)2 phản ứng tạo kết<br />

tủa trắng BaSO4<br />

- Có thể dùng kim loại Ba,<br />

…<br />

KCl.<br />

3. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

H SO + BaCl<br />

2<br />

Na SO + BaCl<br />

- Hoàn thành các pư hh sau:<br />

2<br />

4<br />

4<br />

2<br />

→ BaSO + 2HCl<br />

2<br />

4<br />

→ BaSO + 2NaCl<br />

K SO + BaCl → BaSO 2KCl<br />

2 4<br />

2<br />

4<br />

+<br />

4<br />

a) Fe + ? → ? + H b) Al + ? → Al ( SO ) + ?<br />

2 2 4 3<br />

c) Fe( OH ) + ? → FeCl + ? d) H SO + ? → HCl + ?<br />

3 3 2 4<br />

e) Cu + ? → CuSO + ? + ? g) FeS + ? → ? + SO<br />

4 2 2<br />

- Để hòa tan vừa đủ 16g CuO cần 200 g dd H2SO4 thu dd A. Tính C% dd H2SO4<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

Làm bài tập 2, 3, 5, 6, 7 trang 19/SGK và xem bài “Luyện tập” ( Ôn lại tập).<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 25 /9 /<strong>2017</strong><br />

Tiết 08<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức : Ôn tập lại các tính chất hóa <strong>học</strong> của oxit bazơ, oxit axit, axit.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Làm các bài tập <strong>định</strong> tính và <strong>định</strong> lượng.<br />

* Về thái độ: Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ý thức cẩn thận với hóa chất đồng thời say mê bộ môn hóa<br />

<strong>học</strong>.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: <strong>Đà</strong>m thoại, hoạt động nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

<strong>GV</strong>: Phiếu <strong>học</strong> tập; Bảng phụ.<br />

HS: Ôn tập lại các tính chất hóa <strong>học</strong> của oxit, axit.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

a)Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cần nhớ.<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> họat động<br />

I- Kiến thức cần nhớ:<br />

nhóm hoàn thành phiếu <strong>học</strong><br />

tập số 1&2.<br />

- Hoạt động nhóm và<br />

? Viết phương trình minh họa. hoàn thành phiếu<br />

<strong>học</strong> tập.<br />

- Viết PTHH<br />

1.<br />

Oxit bazơ<br />

+H 2 O (4)<br />

? Nhắc lại tính chất hóa <strong>học</strong><br />

của oxit, axit.<br />

A+B<br />

Bazơ (dd)<br />

+? Axit<br />

+? Bazơ<br />

(1) M + H 2 O<br />

(2)<br />

Muối<br />

(3) (3)<br />

+D Kim loại +Quỳ tím<br />

Oxit axit<br />

+H 2 O (5)<br />

Axit (dd)<br />

(1). CaO + 2HCl<br />

→ CaCl<br />

(2). CO<br />

(3). CaO + CO<br />

(5). SO<br />

2<br />

2<br />

+ Ca(<br />

OH)<br />

(4). CaO + H O → Ca(<br />

OH)<br />

2.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

+ H O → H SO<br />

2<br />

2<br />

2<br />

→ CaCO + H O<br />

→ CaCO<br />

3<br />

3<br />

+ H O<br />

(1).2HCl<br />

+ Zn → ZnCl + H <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Muối+ H 2 <br />

(1)<br />

Axit<br />

(4)<br />

Màu đỏ<br />

(2). Fe O + HCl → FeCl + H O<br />

2<br />

3<br />

(3). HCl + NaOH → NaCl + H O<br />

2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Oxit Bazơ<br />

A<br />

Bazơ<br />

+Axit<br />

+H 2O<br />

Muối<br />

H 2O<br />

Muối<br />

Quỳ tím<br />

+ K.loại<br />

+O.bazơ<br />

+Bazơ<br />

+Bazơ<br />

+H 2O<br />

Oxit Axit<br />

+Axit<br />

Màu đỏ<br />

M+H 2 <br />

M+H 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A+C<br />

Muối+ H 2 O<br />

+E Oxit bazơ +G Bazơ<br />

(2) (3)<br />

A+C<br />

Muối+ H 2 O<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

– Treo bài tập lên bảng:<br />

1. Cho các chất sau: SO2,<br />

CuO, Na2O, CaO, CO2,. Hãy<br />

cho biết những chất nào tác<br />

dụng được với:<br />

a. Nước.<br />

b. Axitclohydric.<br />

c. Natrihydroxit.<br />

2. Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml<br />

dung dịch HCl 3M.<br />

a. Viết PTHH phản ứng xảy<br />

ra.<br />

b. Tính V khí thoát ra (đkc).<br />

c. Tính CM của dd thu được (<br />

Coi V dd sau phản ứng bằng V<br />

dd HCl).<br />

– Trước khi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm bài<br />

tập, yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhắc lại:<br />

• Các bước của bài tập tính<br />

<strong>theo</strong> phương trình hóa <strong>học</strong>.<br />

• Các công thức liên quan.<br />

II- Bài tập :<br />

1- Bài tập 1:<br />

a) Chất + nước là: SO2, Na2O, CaO, CO2.<br />

b) Chất + axitclohydric là: CuO, Na2O, CaO.<br />

c) Chất + NaOH là: SO2, CO2.<br />

2- Bài tập 2.<br />

a. Mg + 2 HCl → MgCl + H (1)<br />

n<br />

n<br />

Mg<br />

HCl<br />

1,2<br />

= = 0,05mol<br />

24<br />

= 0,05*3 = 0,15mol<br />

Theo(1) n du = 0,05mol<br />

H2 MgCl2<br />

Mg<br />

H2<br />

2 2<br />

n = n = n = 0,05mol<br />

b. m = 0,05*22,4 = 1,12( l)<br />

0,05 0,05<br />

c. C = = 1 M , C = = 1M<br />

MHCldu<br />

HCl<br />

MMgCl<br />

2<br />

0.05 0,05<br />

3- Bài tập 3.<br />

CaO + 2 HCl → CaCl2 + H2O (1)<br />

Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O (2)<br />

nHCl = 3,3 . 0,2 = 0,66 (mol)<br />

Gọi x,y lần lược là số mol của CaO ; Fe2O3 , ta có :<br />

56x + 160y = 17,76 x<br />

= 0,06 <br />

nCaO<br />

= 0,06( mol)<br />

<br />

2x + 6y = 0,66 y<br />

= 0,09 <br />

nFe 0,09( )<br />

2O<br />

= mol<br />

3<br />

3,36<br />

% CaO = *100 = 18,92%<br />

mCaO<br />

= 0,06*56 = 3,36( g) <br />

17,76<br />

<br />

<br />

<br />

mFe 0,09*160 14,4( ) 14,4<br />

2O<br />

= = g<br />

3<br />

% Fe2O3<br />

= *100 = 81,08%<br />

17,76<br />

3. Cho 17,76g hổn hợp CaO<br />

và Fe2O3 hòa tan hoàn toàn<br />

trong 200ml dung dịch HCl<br />

3,3M.<br />

Tính thành phần % các oxit<br />

trong hổn hợp.<br />

3. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK và xem trước bài thực<br />

hành.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 02 /10 / <strong>2017</strong><br />

Tiết 9<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức : Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất<br />

hóa <strong>học</strong> của oxit, axit.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Tiếp tục rèn luyện kỹ <strong>năng</strong> về thực hành hóa <strong>học</strong>, giải các bài tập thực hành<br />

hóa <strong>học</strong>.<br />

* Về thái độ: <strong>Giáo</strong> dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong <strong>học</strong> tập và trong thực hành hóa<br />

<strong>học</strong>.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>, tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP:<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thủy tinh miệng rộng, muôi sắt.<br />

- <strong>Hóa</strong> chất: CaO, H2O, P đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4, dung dịch NaCl, quỳ tím,<br />

dung dịch BaCl2.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.<br />

– HDHSTN 1: Cho một mẫu – Làm thí nghiệm <strong>theo</strong> nhóm, quan sát và nhận xét hiện<br />

CaO và ống nghiệm. Sau đó, tượng:<br />

thêm dần dần 1 – 2ml H2O + Mẫu CaO nhão ra.<br />

Quan sát hiện tượng.<br />

+ Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.<br />

? Thử dung dịch sau phản ứng<br />

bằng giấy quỳ tím hoặc dung + Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím: quỳ<br />

dịch phenolphtalein màu của tím chuyển thành màu xanh (dung dịch thu được có tính<br />

thuốc thử thay đổi như thế nào? bazơ).<br />

Vì sao?<br />

? Kết luận về tính chất hóa + Kết luận: Caxioxit có tính chất hóa <strong>học</strong> của oxit bazơ<br />

<strong>học</strong> của CaO và viết PTHH?<br />

– HDHSTN 2: Đốt một ít P đỏ – Làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét:<br />

trong bình thủy tinh miệng + P đỏ cháy trong bình tạo hạt nhỏ màu trắng, tan được<br />

rộng. Sau khi P đỏ cháy hết, trong nước tạo thành dd trong suốt.<br />

cho 3ml H2O vào bình, đậy nút, + Nhúng mẫu quỳ tím vào dd đó quỳ tím chuyển thành<br />

lắc nhẹ. Quan sát.<br />

?Thử dd thu được bằng quỳ<br />

tím, nhận xét ?<br />

? Kết luận về tính chất hóa<br />

<strong>học</strong> của P2O5. Viết các PTHH?<br />

– HDHSTN 3: Phân biệt các<br />

dung dịch H2SO4, HCl,<br />

CaO( r)<br />

+ H O(<br />

l)<br />

→ Ca(<br />

OH<br />

2<br />

) 2<br />

màu đỏ ( dd thu được có tính chất axit).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

+ Kết luận: P2O5 có tính chất hóa <strong>học</strong> của axit.<br />

0<br />

t<br />

4P<br />

+ 5O<br />

⎯⎯→ 2P O<br />

2<br />

2<br />

5<br />

P2<br />

O5<br />

+ 3H<br />

2O<br />

→ 2H<br />

3PO4<br />

• Tính chất giúp ta phân biệt 3 dung dịch là:<br />

+ Dung dịch axit là quỳ tím chuyển thành màu đỏ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Na2SO4.<br />

+ Nếu nhỏ BaCl2 vào HCl, H2SO4 thì chỉ có dung dịch<br />

H2SO4 xuất hiện kết tủa trắng.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

– Gợi ý cách làm:<br />

• Để phân biệt được các dung<br />

dịch trên ta phải dựa vào sự<br />

khác nhau về tính chất hóa <strong>học</strong><br />

của các dung dịch đó.<br />

? Em hãy gọi tên và phân loại<br />

chúng?<br />

?Tính chất khác nhau là gì?<br />

• Gọi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nêu cách làm.<br />

• Cách làm:<br />

+ Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ đựng dung dịch ban<br />

đầu.<br />

+ Lấy ở mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào quỳ tím. Quỳ tím không<br />

đổi màu thì lọ số … dựng dd Na2SO4. Quỳ tím đổi sang<br />

đỏ thì lọ số … và … đựng dd axit.<br />

+ Lấy ở mỗi lọ chứa dd axit 1ml dd cho vào ống<br />

nghiệm, nhỏ 1 giọt dd BaCl2 vào mỗi ống nghiệm.<br />

Trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng thì lọ dd<br />

ban đầu có số … là dd H2SO4. Không có kết tủa thì lọ<br />

ban đầu có số … là dd HCl.<br />

– Yêu cầu các nhóm làm thí<br />

nghiệm, viết PTHH và báo cáo Kết quả:<br />

kết quả.<br />

– Lọ 1 đựng dung dịch ………………..<br />

– Lọ 2 đựng dung dịch ………………..<br />

– Lọ 3 đựng dung dịch ………………..<br />

Hoạt động 2: Tường trình: 10 phút.<br />

BaCl<br />

2<br />

+ H<br />

2SO4<br />

→ 2HCl<br />

+ BaSO4<br />

1 Phản ứng – Mẫu CaO nhão ra.<br />

– Dd thu được có tính bazơ.<br />

của CaO – Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.<br />

với nước. – Quỳ tím chuyển sang màu<br />

xanh.<br />

2 Phản ứng – P đỏ cháy tạo thành những hạt – Dd tạo thành có tính chất axit.<br />

của P2O5 nhỏ màu trắng ta được trong<br />

với nước. nước.<br />

– Quỳ tím chuyển thành màu đỏ.<br />

3 Nhận biết – Quỳ tím chuyển thành màu đỏ:<br />

các dung dung dịch HCl và H2SO4.<br />

dịch. – Không chuyển màu: dd<br />

Na2SO4.<br />

– Cho BaCl2 vào: có kết tủa<br />

trắng là H2SO4; không là HCl.<br />

Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: 1 phút.<br />

– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: Ôn lại phần Oxit và Axit.<br />

Lồng ghép giáo dục sử dụng oxit, axit đúng mục đích, an toàn, tiết kiệm và môi<br />

trường.<br />

3. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Ôn tập lại kiến thức từ tiết 2 – tiết 8 để tiết sau kiểm tra 1 tiết<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

<br />

CaO( r)<br />

+ H O(<br />

l)<br />

→ Ca(<br />

OH<br />

4P<br />

+ 5O<br />

P O<br />

2<br />

5<br />

2<br />

+ 3H<br />

2<br />

) 2<br />

t<br />

⎯⎯→ 2P O<br />

2<br />

0<br />

2<br />

O → 2H<br />

3<br />

5<br />

PO<br />

BaCl<br />

2<br />

+ H<br />

2SO4<br />

→ 2HCl<br />

+ BaSO4<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 02 /10 / <strong>2017</strong><br />

Tiết 10<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức : Kiểm tra việc nắm kiến thức về oxit và axit cùng với mối liên hệ giữa<br />

chúng<br />

* Về thái độ: Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận trong kiểm tra<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Khái quát hóa kiến thức, viết phương trình hh, kỹ <strong>năng</strong> phân biệt các hóa<br />

chất, làm bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết tự luận<br />

III- MA TRẬN VÀ ĐỀ - ĐÁP ÁN:<br />

3. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Đọc trước tiết 11<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 7 /10 /<strong>2017</strong><br />

Tiết 11<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

Những tính chất hóa <strong>học</strong> chung của bazơ và viết được phương trình hóa <strong>học</strong> tương ứng<br />

cho mỗi tính chất.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>:<br />

Vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập <strong>định</strong> tính, <strong>định</strong> lượng, giải<br />

thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, đàm thoại<br />

<strong>GV</strong>: Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thủy tinh.<br />

<strong>Hóa</strong> chất: dung dịch Ca(OH)2, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch<br />

H2SO4(l), dung dịch CuSO4, CaCO3 (hoặc Na2CO3), phenolphtalein, quỳ tím.<br />

HS: Xem bài trước.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.<br />

– HDHSTN:<br />

– Gọi đại diện các<br />

nhóm nêu nhận xét.<br />

+ Chuẩn xác kiến<br />

thức:<br />

– Bài tập: 3 lọ mất<br />

nhãn đựng dd<br />

H2SO4, HCl,<br />

Ba(OH)2. Bằng<br />

phương pháp hóa<br />

<strong>học</strong> hãy phân biệt<br />

– Làm thí nghiệm <strong>theo</strong> nhóm:<br />

• Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẫu giấy quỳ tím<br />

quan sát.<br />

• Nhỏ 1 giọt dd phenolphtalein (không màu)<br />

vào 1 – 2ml dd NaOH. Quan sát sự thay đổi<br />

màu sắc.<br />

– NX: Dd bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị.<br />

• Quỳ tím thành xanh.<br />

• Phenolphtalein không màu chuyển thành đỏ.<br />

+ Kết luận 1.<br />

– Làm bài tập:<br />

+ Lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào giấy quỳ tím.<br />

• Quì tím -> xanh : dd Ba(OH)2.<br />

1. Tác dụng của<br />

dd bazơ (kiềm)<br />

với chất chỉ thị<br />

màu:<br />

– Dd bazơ<br />

(kiềm) + quỳ tím<br />

xanh.<br />

– Dd bazơ<br />

(kiềm) + dd<br />

phenolphtalein<br />

không màu <br />

màu đỏ (hồng)<br />

các dd nói trên. • Quỳ tím -> đỏ :dd H2SO4, HCl.<br />

+ Lấy dd Ba(OH)2 nhỏ vào 2 dd chưa phân<br />

biệt<br />

• Có kết tủa trắng: dd H2SO4.<br />

• Không có kết tủa: dd HCl.<br />

Hoạt động 2: Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit và axit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

? Liên hệ tính chất hóa - Nêu tính chất dd bazơ (kiềm) 2.Tác dụng của dd<br />

<strong>học</strong> của oxit axit, nhắc lại tác dụng với oxit axit và viết bazơ với oxit axit :<br />

tính chất tác dụng của các PTHH các phản ứng sau (cả Dd bazơ + oxit axit <br />

dung dịch bazơ với oxit 2 trường hợp)<br />

muối trung hòa + nước<br />

1) NaOH + CO2<br />

→<br />

axit?<br />

2 NaOH + CO2<br />

→ Na2CO3<br />

+ H<br />

2O<br />

2) Ca( OH )<br />

2<br />

+ SO2<br />

→<br />

Lồng ghép giáo dục yêu<br />

3) KOH + P2O<br />

5<br />

→<br />

thích môn <strong>học</strong> . Vai trò<br />

+ Kết luận 2.<br />

Dd bazơ + oxit axit <br />

và ứng dụng ba zơ<br />

– Nêu tính chất axit tác dụng muối axit<br />

trong cuộc sống .<br />

NaOH + CO<br />

với ba zơ (PƯ trung hòa) và viết<br />

2<br />

→NaHCO3<br />

? Liên hệ tính chất hóa<br />

PTHH (2 trường hợp bazơ tan<br />

<strong>học</strong> của axit, nhắc lại tính<br />

và không tan)<br />

3. Tác dụng của bazơ<br />

chất tác dụng của bazơ 1) NaOH + HCl →<br />

với axit :<br />

với dd axit?<br />

Cu( OH )<br />

2<br />

+ HCl →<br />

Bazơ tan và không tan<br />

? Phản ứng giữa axit và 2) Ba( OH )<br />

2<br />

+ HNO3<br />

→<br />

đều + dd axit muối<br />

Fe( OH )<br />

3<br />

+ HCl →<br />

bazơ gọi là phản ứng gì?<br />

+ nước.<br />

– Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết + Kết luận 3.<br />

PTHH minh họa?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NaOH + HCl → NaCl + H O<br />

Cu( OH ) + 2HCl → CuCl + H O<br />

2 2 2<br />

Hoạt động 3: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.<br />

* HDHS thí – TN <strong>theo</strong> nhóm: (tạo ra Cu(OH)2 bằng 4. Bazơ không tan<br />

nghiệm<br />

cách dd CuSO4 + dd NaOH)<br />

bị nhiệt phân hủy<br />

Yêu cầu đại diện • Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm rồi oxit + nước.<br />

nhóm nêu hiện đun ống nghiệm chứa Cu(OH)2 trên lửa<br />

tượng, nhận xét và đèn cồn.<br />

viết PTHH – Hiện tượng:<br />

5. Dd bazơ + dd<br />

• Trước đun, chất rắn có màu xanh lơ.<br />

muối -> bazơ mới<br />

• Sau đun, chất rắn có màu đen và có hơi<br />

+ muối mới<br />

– Giới thiệu 5. nước.<br />

(sản phẩm phải có<br />

Dd bazơ + dd – Nhận xét: Bazơ không tan bị nhiệt phân<br />

chất rắn)<br />

muối -> bazơ mới tạo ra oxit và nước.<br />

+ muối mới (<strong>học</strong> + Kết luận 4.<br />

sau)<br />

** Bazơ lưỡng tính vừa + dd axit ; vừa + dd bazơ (Al2O3 + HCl ; Al2O3 + NaOH)<br />

3. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

- Phân biệt tính chất hóa <strong>học</strong> của bazơ tan và bazơ không tan.<br />

- BT 1: Cho: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, CaCO3; NaOH, HCl; Ba(OH)2.<br />

a. Gọi tên và phân loại các chất trên.<br />

b. Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với dd H2SO4(l), với khí CO2. Chất<br />

nào bị nhiệt phân hủy. Viết các phương trình hóa <strong>học</strong> phản ứng xảy ra.<br />

- BT 2: 200g dd ROH 8,4 % (R là kim loại kiềm) + đủ với 200 ml dd HCl 1,5 M. Xác <strong>định</strong><br />

R<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK và xem trước bài “ Một số bazơ quan trọng”.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Cu( OH )<br />

2<br />

CuO + H O<br />

2<br />

0<br />

t<br />

2<br />

⎯⎯→<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 12 /10 /<strong>2017</strong><br />

Tiết 12<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Các tính chất vật lý, tính chất hóa <strong>học</strong> của NaOH. Viết được các phương<br />

trình hóa <strong>học</strong> minh họa. Phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Làm các bài tập <strong>định</strong> tính và <strong>định</strong> lượng<br />

* Về thái độ: <strong>Giáo</strong> dục lòng yêu thích bộ môn hóa <strong>học</strong>, vai trò và ứng dụng ba zơ trong<br />

cuộc sống<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: <strong>Đà</strong>m thoại, quan sát.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

<strong>GV</strong>:<br />

- Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ.<br />

- <strong>Hóa</strong> chất: Dung dịch NaOH, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein, dung dịch<br />

HS: Soạn bài trước ở nhà.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

<strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> 1: • Tính chất hóa <strong>học</strong> của bazơ tan.<br />

• Viết phương trình hh giữa NaOH với HCl, CO2.<br />

• Phân biệt NaOH và HCl.<br />

<strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> 2:<br />

• Tính chất của bazơ không tan.<br />

• Viết các phương trình hh sau:<br />

Al(<br />

OH)<br />

2. Bài mới:<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

; Fe(<br />

OH)<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ ; Fe(<br />

OH<br />

3 2<br />

)<br />

3<br />

+ HCl →<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Họat động 1: Tính chất vật lý của NaOH<br />

- HDHS cho 1 viên NaOH<br />

vào để sứ và quan sát (trạng<br />

thái, màu sắc).<br />

- Tiếp <strong>theo</strong> HDHSTN, quan<br />

sát và nhận xét.<br />

- Gọi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đọc SGK để<br />

biết thêm tính chất NaOH.<br />

– Các nhóm thí nghiệm:<br />

Cho NaOH vào ống đựng<br />

nước, sờ tay vào.<br />

– Quan sát và nhận xét:<br />

+ Hiện tượng: NaOH tan,<br />

nước nóng, dd tạo thành có<br />

tính nhờn.<br />

– Đọc SGK.<br />

I. Tính chất vật lý :<br />

NaOH là chất rắn, không<br />

màu, hút ẩm mạnh , tan<br />

nhiều trong nước và tỏa<br />

nhiệt.<br />

Dd NaOH có tính nhờn,<br />

làm bục vải, giấy và ăn<br />

mòn da.<br />

* Chuẩn xác kiến thức: + Kết luận I.<br />

Hoạt động 2: Tính chất hóa <strong>học</strong> của NaOH<br />

? Các em đã biết NaOH<br />

thuộc loại bazơ nào? Dự<br />

đo<strong>án</strong> tính chất hóa <strong>học</strong><br />

– Trả lời: NaOH là<br />

bazơ tan nên có<br />

các tính chất của<br />

II. Tính chất hóa <strong>học</strong>:<br />

1. Dd NaOH làm quỳ tím xanh;<br />

làm phenolphtalein không màu đỏ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

của nó?<br />

bazơ tan.<br />

2. Tác dụng với axit:<br />

? Nhắc lại tính chất của<br />

NaOH + HCl NaCl + H2O<br />

bazơ tan.<br />

- Viết PTHH 3. Tác dụng với oxit axit:<br />

* Chuẩn xác kiến thức:<br />

2NaOH+ CO2 Na2CO3+H2O<br />

+ Kết luận II. NaOH+ CO2 NaHCO3<br />

4. Tác dụng với dung dịch muối<br />

Hoạt đọng 3: Ứng dụng và sản xuất NaOH<br />

- Yêu cầu HS đọc III. SGK và - Đọc III. Ứng dụng :<br />

cho biết ứng dụng NaOH. SGK Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.<br />

và trả Sản xuất tơ nhân tạo.<br />

- Giới thiệu IV. Sản xuất NaOH lời: Sản xuất giấy.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bằng PP điện phân dd NaCl bão<br />

hòa (có màng ngăn).<br />

- Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết<br />

PTHH.<br />

III.<br />

- Viết<br />

Sản xuất nhôm (làm sạch quặng nhôm trước<br />

khi sản xuất).<br />

Chế biến dầu mỏ…<br />

IV. Sản xuất NaOH:<br />

Lồng ghép giáo dục vai trò và<br />

ứng dụng NaOH trong cuộc<br />

sống .<br />

PTHH.<br />

3. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:<br />

Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4.<br />

1)2 NaOH + CO → Na CO + H O<br />

2 2 3 2<br />

NaOH + CO → NaHCO<br />

2 3<br />

2) Ca( OH ) + SO → CaSO + H O<br />

2 2 3 2<br />

Ca( OH ) + 2 SO →Ca( HSO )<br />

2 2 3 2<br />

3)6KOH + P O → 2K PO + 3H O<br />

2 5 3 4 2<br />

2KOH + P O + H O → 2KH PO<br />

2 5 2 2 4<br />

{ K PO + 3H O + P O → 3 KH PO }<br />

3 4 2 2 5 2 4<br />

2NaCl + 2H O ⎯⎯⎯→ 2NaOH + Cl + H <br />

dpcmn<br />

2 2 2<br />

Bài tập 2: Cho 3,04 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dd HCL dư thu được 4,15g<br />

các muối clorua. Tính số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp<br />

Hãy chọn các chất: Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, NaCl, HCl để hoàn thành PTHH sau:<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

a. ......................... Fe2O3 + H2O<br />

b. H2SO4 + ............ Na2SO4 + H2O<br />

c. H2SO4 + ............. ZnSO4 + H2O<br />

d. NaOH + ............ NaCl + H2O<br />

e. ......... + CO2 Na2CO3 + H2O<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

- Làm bài tập 1, 2, 3 trang 27 SGK.<br />

- Xem và <strong>soạn</strong> phần “Canxihidroxit – Thang pH”.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 16 / 10 /<strong>2017</strong><br />

Tiết 13<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

- Các tính chất vật lý, tính chất hóa <strong>học</strong> quan trọng của Ca(OH)2<br />

- Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>:<br />

- Viết các phương trình hóa <strong>học</strong> và khả <strong>năng</strong> làm các bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

- Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng trong đời sống của Ca(OH)2.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Họat động nhóm, đàm thoại.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

- Dụng cụ: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc, giá sắt, ống nghiệm, giấy pH.<br />

- <strong>Hóa</strong> chất: CaO, dd HCl, dd NaCl, dd NH3, nước cốt chanh.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

- Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4<br />

- Làm bài tập 2 trang 27/ SGK.<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Pha chế dung dịch Canxi hydroxit.<br />

– Giới thiệu: dd Ca(OH)2<br />

có tên thường gọi nước<br />

vôi trong<br />

– Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

– Các nhóm tiến<br />

hành pha chế<br />

dung dịch<br />

I. Tính chất :<br />

1. Pha chế dung dịch Canxi hydroxit:<br />

Hòa tan Ca(OH)2 vào nước vôi sữa <br />

lọc dd Ca(OH)2<br />

cách pha chế dung dịch<br />

Ca(OH)2.<br />

Ca(OH)2.<br />

Kết luận 1.<br />

Hoạt động 2: Tính chất hóa <strong>học</strong>.<br />

? Dự đo<strong>án</strong> tính chất<br />

hóa <strong>học</strong> của dd<br />

Ca(OH)2 ?<br />

? Viết phương trình<br />

hh?<br />

- Trả lời:<br />

Dd Ca(OH)2 là bazơ tan vì<br />

vậy có những tính chất hóa<br />

<strong>học</strong> của bazơ tan.<br />

2: Tính chất hóa <strong>học</strong>:<br />

– Đổi màu chất chỉ thị. Quỳ tím<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- HDHSTN chứng<br />

minh cho các tính chất<br />

của Ca(OH)2.<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Kết luận 2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xanh; dd phenol đỏ<br />

– Tác dụng với axit.<br />

Ca(OH)2 + 2HCl <br />

CaCl2 + 2H2O<br />

– Tác dụng với oxit axit.<br />

Ca(OH)2 + CO2<br />

CaCO3 + H2O<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

• Nhỏ một giọt dd<br />

Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2<br />

Ca(OH)2 lên giấy quỳ - Làm thí nghiệm.<br />

– Tác dụng với dd muối.<br />

tím; 1 giọt pp vào • Quỳ tím xanh; phenol <br />

Ca(OH)2.<br />

đỏ.<br />

• Thổi hơi thở vào • Xuất hiện kết tủa ( hóa đục).<br />

nước vôi trong. • Mất màu đỏ<br />

• Ca(OH)2 + phenol<br />

sau đó thêm từ từ HCl<br />

Hoạt động 3: Ứng dụng và thang pH.<br />

? Ca(OH)2 có ứng dụng gì trong đời – Trả lời: 3. Ứng dụng: Làm vật liệu<br />

sống ?<br />

Kết luận 3. xây dựng, khử chua đất trồng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giới thiệu: Người ta dùng thang pH<br />

trọt, khử độc,…<br />

để biểu thị độ axit hoặc bazơ của<br />

dung dịch II.<br />

- Giới thiệu về giấy pH, cách so màu<br />

với thang màu để xác <strong>định</strong> độ pH.<br />

? Kết luận?<br />

- HDHS dùng giấy pH để xác <strong>định</strong> độ<br />

pH của dung dịch:<br />

• Nước chanh, dd NH3,nước máy.<br />

Lồng ghép giáo dục vai trò và ứng<br />

dụng Ca(OH)2 trong cuộc sống .<br />

- Chú ý.<br />

- Kết luận II.<br />

- Các nhóm tiến<br />

hành thí nghiệm<br />

để xác <strong>định</strong> pH<br />

của các dung<br />

dịch.<br />

II. Thang pH.<br />

• pH = 7: trung tính.<br />

• pH 7 : bazơ.<br />

pH càng lớn tính bazơ càng<br />

lớn, pH càng nhỏ tính axit<br />

càng mạnh.<br />

3. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

- Bài tập 1: Trung hòa 200 ml dd H2SO4 1M bằng dd NaOH 20%<br />

a- Tính khối lượng dd NaOH phải dùng<br />

b- Thay dd NaOH bằng dd KOH 5,6%(D=1,045g/ml). Tính V dd KOH cần để trung hòa<br />

dd H2SO4 đã cho<br />

- Hoàn thành các phản ứng sau:<br />

a. ? + ? Ca(OH)2<br />

b. Ca(OH)2 + ? Ca(NO3)2 + ?<br />

c. CaCO3 ? + ?<br />

d. Ca(OH)2 + ? ? + H2O<br />

e. Ca(OH)2 + P2O5 ? + ?<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

- Chuẩn bị bài “ Tính chất hóa <strong>học</strong> của muối”<br />

- Làm bài tập 1, 3, 4, trang 30 SGK.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 19 / 10 /<strong>2017</strong><br />

Tiết 14<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>:<br />

* Về kiến thức : Các tính chất hóa <strong>học</strong> của muối.Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Thí nghiệm, viết phương trình HH, giải bài tập hóa <strong>học</strong>.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; quan sát, đàm thoại<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm; kẹp gỗ.<br />

<strong>Hóa</strong> chất: dây đồng và các dd AgNO3, H2SO4 , NaOH, NaCl, H2SO4 , BaCl2<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

HS 1: Trình bày tính chất hóa <strong>học</strong> của Ca(OH)2. Viết phương trình HH minh họa?<br />

HS 2: Chữa bài tập 1 trang 30 SGK.<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động1: Tính chất hóa <strong>học</strong> của muối<br />

- HDHSN: Ngâm một đoạn dây<br />

đồng vào dd AgNO3. Quan sát<br />

- HDHS viết PTHH<br />

Đồng đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3<br />

và một phần Cu bị hòa tan.<br />

? Nêu kết luận.<br />

- Nêu vấn đề: Làm thế nào phân<br />

biệt 2 dd không màu: HCl, H2SO4?<br />

+ Từ cách giải quyết vấn đề, hãy<br />

kết luận tính chất dd muối + axit<br />

- TN nhóm, qsát<br />

+ Hiện tượng: kim<br />

loại trắng bạc bám<br />

vào dây đồng.<br />

Dd không màu<br />

chuyển dần sang<br />

màu xanh .<br />

- Viết phương trình<br />

hh:<br />

- Kết luận 1.<br />

I. Tính chất hóa <strong>học</strong> của<br />

muối:<br />

1.Dd muối + kim loại <br />

muối mới và kim loại mới.<br />

Cu+AgNO3 Cu(NO3)2 +<br />

Ag↓<br />

2. Dd muối + axit Axit<br />

mới và muối mới.<br />

– Đưa ra ½ phản ứng, AgNO3 + - Giải quyết: cho + H<br />

2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl<br />

.<br />

NaCl <br />

dd BaCl2. xuất hiện<br />

3. Dd muối + dd muối <br />

? Từ phản ứng, hãy kết luận? kết tủa trắng, không<br />

hai muối mới.<br />

- HDHSTN:<br />

kết tủa trắng<br />

AgNO3+ NaCl → AgCl + NaNO3<br />

Nhỏ 1 giọt ddCuSO4 vào ống + Kết luận 2.<br />

4. Dd muối + bazơ <br />

nghiệm đựng dd NaOH. Quan sát - Kết luận 3. Hai dd<br />

muối mới + bazơ mới.<br />

hiện tượng, viết PTHH<br />

muối có thể + tạo<br />

- Rút ra kết luận gì?<br />

thành 2 muối mới.<br />

CuSO4<br />

+ 2NaOH<br />

→<br />

- Giới thiệu: Chúng ta đã biết - TN <strong>theo</strong> nhóm, Cu(<br />

OH)<br />

2<br />

+ Na2SO4<br />

nhiều muối bị nhiệt phân hủy:<br />

KClO3, CaCO3, MgCO3. Hãy viết<br />

quan sát:<br />

+ Hiện tượng: xuất 5. Phản ứng phân hủy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

PTHH?<br />

hiện chất không tan muối:<br />

0<br />

t<br />

Lồng ghép giáo dục yêu thích xanh lơ<br />

2KClO3 ⎯⎯→ 2KCl + 3O2<br />

<br />

0<br />

môn <strong>học</strong> . Vai trò và ứng dụng - Kết luận: 4.<br />

t<br />

CaCO3 ⎯⎯→ CaO + CO2<br />

<br />

muối trong cuộc sống sản xuất - Thảo luận , hoàn<br />

o<br />

t<br />

2NaHCO 3<br />

⎯⎯→ Na2CO 3<br />

+ CO2 + H2O<br />

<br />

thành:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giới thiệu: phản ứng<br />

của muối với axit,<br />

muối, bazơ, gọi phản<br />

ứng trao đổi.<br />

? Phản ứng trao đổi?<br />

? Điều kiện để PƯTĐ<br />

xáy ra là gì?<br />

** Chú ý: Phản ứng<br />

trung hòa cũng thuộc<br />

loại PƯTĐ và luôn xảy<br />

ra.<br />

+ Đưa ra bài tập: phiếu<br />

<strong>học</strong> tập 1<br />

Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi<br />

- Trả lời: 1.<br />

- Trả lời: 2.<br />

+ Hoàn thành phiếu <strong>học</strong> tập 1:<br />

1) BaCl + Na SO → BaSO + NaCl<br />

2 2 4 4<br />

2) Al + AgNO → Al( NO ) + Ag<br />

3 3 3<br />

3) CuSO + NaOH → Cu( OH ) + Na SO<br />

4 2 2 4<br />

4) Na CO + H SO → Na SO + CO + H O<br />

2 3 2 4 2 4 2 2<br />

Phản ứng 1,3,4 là PƯTĐ. Vì<br />

có sự trao đổi các thành phần<br />

cấu tạo nên hợp chất.<br />

II. Phản ứng trao đổi.<br />

1.Định nghĩa: Là phản ứng<br />

hóa <strong>học</strong>, trong đó 2 hợp<br />

chất tham gia phản ứng trao<br />

đổi với nhau những thành<br />

phần cấu tạo của chúng để<br />

tạo ra hợp chất mới.<br />

2.Điều kiện xảy ra phản<br />

ứng trao đổi:<br />

Sản phẩm tạo thành phải<br />

có chất kết tủa hoăc bay<br />

hơi.<br />

3. Kiểm tra – đ<strong>án</strong>h giá:<br />

Bài tập 1: Cho 0,02 mol một loại muối clorua của kim loại R hóa trị III tác dụng với<br />

NaOH dư thu được 2,14 g kết tủa. Xác <strong>định</strong> công thức muối ban đầu<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và xem trước bài một số muối quan trọng.<br />

PHIẾU HỌC TẬP 1: Hoàn thành PTHH và cho biết phản ứng trao đổi? Vì sao?<br />

1) BaCl2 + Na2SO4 ----> BaSO4 + NaCl . . . . . .<br />

2) Al + AgNO3 ----> Al (NO3)3 + Ag . . . . . .<br />

3) CuSO4 + NaOH ----> Cu(OH)2 + Na2 SO4 . . . . . . .<br />

4) Na2CO3 + H2SO4 ----> Na2SO4 + CO2 + H2O . . . . . .<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 23 / 10/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 15<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

- Tính chất vật lý, tính chất hóa <strong>học</strong> của một số muối quan trọng như: NaCl, KNO3.<br />

- Những ứng dụng quan trọng của NaCl và KNO3.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Viết phương trình hh và làm bài tập <strong>định</strong> tính.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

HS 1: Tính chất hóa <strong>học</strong> của muối. Viết các phương trình phản ứng minh họa.<br />

HS 2: Định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện xảy ra?Vân dụng: Viết các PTHH:<br />

a. Pb(NO3)2 + Na2CO3 <br />

b. Pb(NO3)2 + 2KCl <br />

c. BaCl2 + Na2CO3 <br />

d. BaCl2 + H2SO4 <br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Muối Natriclorua (NaCl).<br />

? Trong tự nhiên<br />

I. Muối Natriclorua (NaCl):<br />

em thấy muối ăn<br />

có đâu?<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> đọc mục 1.<br />

& 2. SGK và<br />

quan sát tranh vẽ<br />

ruộng muối<br />

- Trả lời thực tế(nếu có)<br />

+ Đọc thông tin 1. & 2.<br />

- Cho nước biển bay hơi<br />

thu được hỗn hợp muối,<br />

thành phần chính<br />

natriclorua. Trong lòng<br />

đất cũng chứa 1 khối<br />

lượng lớn natriclorua kết<br />

1. Trạng thái tự nhiên :<br />

Natri clorua có trong nước biển.<br />

Trong lòng đất cũng chứa 1 khối lượng<br />

lớn natri clorua kết tinh , gọi là muối mỏ<br />

2. Khai thác:<br />

tinh , gọi là muối mỏ Cho nước mặn bay hơi từ từ.<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> quan sát sơ<br />

đồ và cho biết<br />

những ứng dụng<br />

quan trọng của<br />

NaCl.<br />

- Cách khai thác:<br />

Cho nước mặn bay hơi<br />

từ từ thu được muối kết<br />

tinh.<br />

<strong>Đà</strong>o hầm (giếng) sâu để<br />

lấy muối trong mỏ muối.<br />

<strong>Đà</strong>o hầm hoặc giếng sâu để lấy muối.<br />

3. Ứng dụng:<br />

+ Làm gia vị và bảo quản thực phẩm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Gọi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

nêu ứng dụng của<br />

- Quan sát và trả lời: 3.<br />

+ NaOH: chế tạo xà<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

+ Sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3,<br />

NaHCO3…<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

sản phẩm sản<br />

xuất từ NaCl.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lồng ghép giáo<br />

dục vai trò và<br />

ứng dụng muối<br />

NaCl trong cuộc<br />

sống .<br />

- Bổ sung mục 4.<br />

& 5.<br />

phòng; công nghiệp<br />

giấy.<br />

+ Cl2: sản xuất chất dẻo<br />

PVC, chất diệt trùng, trừ<br />

sâu, diệt cỏ, sản xuất axit<br />

clohidric.<br />

- Chú ý ghi chép<br />

4. Tính chất vật lý: thể kết tinh , vị mặn ,<br />

tan nhiều trong nước,…<br />

5. Tính chất hóa <strong>học</strong>:<br />

Điện phân dd đậm đặc muối ăn :<br />

đpcmn<br />

2NaCl<br />

+ 2H O ⎯⎯⎯→<br />

( ddbh) 2<br />

2NaOH + Cl + H<br />

( dd ) 2( k ) 2( k )<br />

Điện phân nóng chảy NaCl<br />

2NaCl ⎯⎯⎯→ 2Na + Cl<br />

đpnc<br />

( r) ( r) 2( kvl )<br />

Hoạt động 2: Muối Kalinitrat (KNO3) (sgk)<br />

3. Kiểm tra, đ<strong>án</strong>h giá:<br />

a/ Nêu lại tính chất hóa <strong>học</strong> của muối và viết phương trình hh minh họa.<br />

b/ Hợp chất A chỉ có N và H , tỉ khối hơi với H2 là 16. Cho A tác dụng CuO dư đun nóng<br />

được Cu, 5,6 g N2 và 7,2 g H2O. Xác <strong>định</strong> công thức hợp chất A<br />

c/ Hoàn thành các phản ứng hóa <strong>học</strong> sau: Phân loại phản ứng<br />

1) Mg(NO3)2 + . . . . . ----> Mg (OH)2 + . . . . --------------------<br />

2) CuCl2 + AgNO3 ----> . . . . + . . . . -------------------<br />

3) MgCO3 ----> . . . . + . . . . --------------------<br />

4) Fe + . . . . ----> FeSO4 + . . . . --------------------<br />

5) Na2CO3 + H2SO4 ----> . . . . + . . . . + H2O --------------------<br />

d/ Bài tập 1: Để hòa tan vừa đủ 21,2 g hỗn hợp CaCO3 và CaO cần vừa đủ 200 g dd HCl<br />

thu được dd X và 2,24 lít khí đktc. Tính % khối lượng của mỗi chất, C% dd HCl và C%<br />

chất tan trong dd X<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

- Xem bài “ Một số muối quan trọng”.<br />

- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, trang 36 SGK.<br />

2)<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

(1)<br />

Zn ⎯⎯→ ZnSO<br />

4<br />

(2)<br />

⎯⎯→ ZnCl<br />

2<br />

(3)<br />

⎯⎯→ Zn(<br />

NO )<br />

3<br />

2<br />

(4)<br />

⎯⎯→ Zn(<br />

OH )<br />

2<br />

(5)<br />

⎯⎯→<br />

ZnO<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 26 / 10/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 16<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Biết công thức của một số loại phân bón hóa <strong>học</strong> thường dùng và hiểu<br />

biết một số tính chất của các loại phân bón đó.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Khả <strong>năng</strong> phân biệt các loại phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính<br />

chất hóa <strong>học</strong>. Củng cố khả <strong>năng</strong> làm bài tập <strong>theo</strong> công thức hóa <strong>học</strong>.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> biết vai trò và các ứng dụng các loại muối làm phân bón trong đời<br />

sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: <strong>Đà</strong>m thoại<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên: Các mẫu phân bón hóa <strong>học</strong>. Phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ: Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của NaCl ?<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng.(SGK)<br />

+ Sau vụ thu hoạch đất trồng bạc màu do thực<br />

vật lấy các ng/tố dinh dưỡng: N, K, P ... và 1<br />

số ng/tố vi lượng: B, Cu, Fe, Zn…<br />

Làm thế nào để tăng <strong>năng</strong> suất vụ sau?<br />

+ Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự nghiên cứu SGK<br />

+ Giới thiệu thành phần của thực vật: → 1.<br />

Gọi HS đọc Sgk.<br />

? Ng/tố hoá <strong>học</strong> nào cây lấy từ nước, từ<br />

không khí và từ đất ? Vai trò các ng/tố đó?<br />

+ Nghe và<br />

ghi bài.<br />

+ Bổ sung<br />

các ng/tố cần<br />

thiết cho đất<br />

trồng bằng<br />

cách bón<br />

phân (chuồng<br />

; xanh ; hóa<br />

I. Những nhu cầu của<br />

cây trồng<br />

1. Thành phần của thực<br />

vật<br />

Nước: 90%<br />

Chất khô: 10%<br />

- 99%: C, H, O, N, K,<br />

Ca, P, Mg, S<br />

- 1%: Ng/tố vi lượng: B,<br />

Gọi HS trả lời → 2.<br />

<strong>học</strong> ) Cu, Zn, Fe, Mn.<br />

- Dùng dư lượng phân bón hóa <strong>học</strong> chẳng<br />

những có hại đến cây trồng mà còn có hại<br />

đến sức khỏe con người và gây ô nhiễm môi<br />

trường nghiêm trọng.<br />

+ Đọc Sgk<br />

+ Thảo lụân<br />

nhóm<br />

+ trả lời<br />

2. Vai trò của các<br />

nguyên tố HH đối với<br />

thực vật:(Sgk)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

- Phân bón hóa<br />

<strong>học</strong> có thể dùng<br />

ở dạng đơn và<br />

dạng kép II. - Biết<br />

Hướng dẫn <strong>học</strong> và ghi<br />

<strong>sinh</strong> tự nghiên bài:<br />

cứu SGK<br />

- Gọi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

đọc mục<br />

“ECB”. - Đọc<br />

Lồng ghép giáo SGK.<br />

dục vai trò và<br />

sử dụng phân<br />

hóa <strong>học</strong> trong<br />

sản xuất.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II. Những phân bón hóa <strong>học</strong> thường dùng:<br />

1. Phân bón đơn: Chỉ chứa một trong 3 nguyên tố dinh<br />

dưỡng chính là đạm (N), lân (p) , kali (K).<br />

a) phân đạm:<br />

- Ure : CO(NH2)2 chứa 46% nitơ, tan trong nước.<br />

- Amoni nitrat: NH4NO3 chứa 35% nitơ, tan trong nước.<br />

- Amoni Sunfat: (NH4)2SO4 Chứa 21% nitơ, tan trong nước.<br />

- Amoni Clorua NH4Cl chứa 25% nitơ, tan trong nước.<br />

b) Phân lân :<br />

- Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2<br />

- Supephotphat Ca(H2PO4)2: có 2 loại là :<br />

+Supephotphat đơn là hỗn hợp Ca(H2PO4)2 và CaSO4<br />

+ Supephotphat kép là Ca(H2PO4)2<br />

c) Phân Kali: KCl ( kaliclorua) ; K2SO4 ( kali sunfat)<br />

2. Phân bón kép: chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng<br />

a) Phân NPK : là hỗn hợp các muối NH4NO3; (NH4)2HPO4;<br />

KCl<br />

b) Phân kali và đạm : KNO3<br />

c) Phân đạm và Lân : (NH4)2HPO4<br />

3. Phân vi lượng:chứa một lượng nhỏ các nguyên tố vi lượng<br />

: Bo, Zn, Mn, …<br />

3. Luyện tập, củng cố:<br />

Bài tập: a. Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau:<br />

%N=35%, %O=60%. Còn lại là %H. Xác <strong>định</strong> công thức hóa <strong>học</strong>.<br />

Giải: %H =100% – (35% + 60%) = 5%<br />

Giả sử công thức hóa <strong>học</strong> của lọai phân đạm là: NxOyHt<br />

Ta có:<br />

35 60 5<br />

x : y : z = : : = 2 : 3: 4<br />

14 16 1<br />

Vậy công thức hóa <strong>học</strong> của phân đạm trên là: N2O3H4 hay NH4NO3.<br />

b. Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong đạm urê CO(NH2)2.<br />

M<br />

CO ( NH 2 ) 2<br />

= 12+<br />

16+<br />

142<br />

+ 22<br />

= 60<br />

12<br />

16<br />

28<br />

% C = 100%<br />

= 20%;% O = 100%<br />

= 26,67%;% N = 100%<br />

= 46,67%;% H = 6,66%<br />

60<br />

60<br />

60<br />

4. Kiểm tra, đ<strong>án</strong>h giá: Cho các phân bón sau: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4,<br />

Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.<br />

a. Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai nhóm: đơn và kép.<br />

b. Trộn những phân bón nào với nhau được phân bón kép NPK.<br />

5. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

- Làm bài tập 1, 2, 3 trang 39 SGK<br />

- Chuẩn bị bài “ Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ”.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 01/11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 17<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình hóa<br />

<strong>học</strong> thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đó.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Viết phương trình hóa <strong>học</strong> và làm bài tập <strong>định</strong> tính.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>:<br />

Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ<br />

thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>, tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ: oxit bazơ, bazơ, oxit<br />

axit,… Phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Ôn lại các tính chất của các loại hợp chất vô cơ.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

Kể tên các loại phân bón thường dùng. Viết công thức hóa <strong>học</strong> các loại phân bón đó.<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.<br />

– Treo sơ đồ.<br />

– Họat động nhóm và trình bày kết quả. – Vẽ sơ đồ<br />

vào vở<br />

(3)<br />

(4)<br />

(6)<br />

(1) (2)<br />

(7)<br />

Muối<br />

(9)<br />

(8)<br />

(5)<br />

O.Bazơ<br />

(3)<br />

Bazơ<br />

(4)<br />

(6)<br />

(1) (2)<br />

Phát cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> các bộ bìa<br />

màu, phiếu <strong>học</strong> tập và yêu cầu<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận <strong>theo</strong> các<br />

nội dung sau:<br />

+ Điền vào các ô trống loại<br />

hợp chất vô cơ cho phù hợp.<br />

+ Chọn các loại chất tác dụng<br />

để thực hiện sơ đồ chuyển hóa<br />

trên.<br />

Thực hiện các chuyển hóa như sau:<br />

(1): Oxit bazơ + axit<br />

(2): oxit axit + bazơ (oxit bazơ)<br />

(3): oxit bazơ + nước<br />

(4): bazơ không tan: nhiệt phân.<br />

(5): oxit axit + nước<br />

(6): dung dịch bazơ + dung dịch muối<br />

(7): dung dịch muối + dung dịch bazơ<br />

(8): muối + axit<br />

(9): axit + muối<br />

Hoạt động 2: Những phản ứng hóa <strong>học</strong> minh họa.<br />

– Cho các nhóm thi – Các nhóm thi viết phương trình phản ứng. – Ghi PTHH vào<br />

đua viết phương<br />

vở.<br />

(7)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Muối<br />

(8)<br />

(9)<br />

O.Axit<br />

(5)<br />

Axit<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

trình HH minh họa (1) : MgO + H<br />

2SO4<br />

→ MgSO4<br />

+ H<br />

2O<br />

cho dãy chuyển hóa. (2) : SO + 3NaOH<br />

→ Na SO + H O<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(3) :<br />

(4) :<br />

(5) :<br />

(6) :<br />

Na O + H O → 2NaOH<br />

2Fe(<br />

OH)<br />

P O<br />

2<br />

3<br />

2<br />

5<br />

KOH + HNO<br />

(7) : CuCl<br />

(8) : AgNO + HCl → AgCl + HNO<br />

(9) : 6HCl<br />

+ Al O<br />

t<br />

⎯⎯→ Fe O<br />

+ 3H<br />

O → 2H<br />

PO<br />

2<br />

→ KNO<br />

+ 2KOH<br />

→ Cu(<br />

OH)<br />

3<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

3<br />

0<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

3<br />

→ 2AlCl<br />

+ 3H<br />

3<br />

4<br />

4<br />

+ H<br />

2<br />

2<br />

2<br />

O<br />

+ 3H<br />

O<br />

+ 2KCl<br />

3. Luyện tập, củng cố: 9 phút<br />

– Bài tập 1: Nung 20,6 g hỗn hợp CaO, CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được 3,36 lít khí điểu<br />

kiện chuẩn. Tính phần trăm các chất trong hỗn hợp<br />

– Bài tập 2:Trộn 30 g dd BaCl2 20,8 % với 20 g dd H2SO4 19,6 % thu được a g kết tủa A,<br />

dd B. Tính a và C% các chất trong dd B. Tính khối lượng dd NaOH 5 M(D=1,2g/ml)cần<br />

dùng để trung hòa vừa đủ dd B<br />

– Bài tập 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:<br />

a) b)<br />

a).<br />

Na O<br />

2<br />

b).<br />

Fe(<br />

OH)<br />

4. Kiểm tra, đ<strong>án</strong>h giá: Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hóa sau:<br />

(1)<br />

⎯⎯→<br />

(1)<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

(1)<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

(6)<br />

NaOH<br />

Fe O<br />

2<br />

FeCl 3<br />

(2)<br />

⎯⎯→<br />

(3)<br />

(4)<br />

Fe 2 O 3<br />

Na<br />

(2)<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

SO<br />

FeCl<br />

(2)<br />

(3)<br />

4<br />

⎯⎯→<br />

Fe(OH) 3<br />

(3)<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

NaCl<br />

Fe(<br />

NO<br />

(4)<br />

⎯⎯→<br />

3<br />

2<br />

2<br />

O<br />

NaNO<br />

(4)<br />

3)<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

3<br />

Fe(<br />

OH)<br />

(5)<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

5. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Làm bài tập 1, 2, 4, trang 41 SGK.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

(5)<br />

Fe ( SO )<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Cu<br />

(1)<br />

(2)<br />

CuO<br />

(6)<br />

Cu(OH) 2<br />

(5)<br />

2<br />

(3)<br />

(4)<br />

CuCl 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 3 / 11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 18<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Ôn tập về tính chất của các loại hợp chất vô cơ – mối quan hệ giữa chúng.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Viết phương trình phản ứng, kỹ <strong>năng</strong> phân biệt các hóa chất , làm bài tập<br />

<strong>định</strong> lượng.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; đàm thoại<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu <strong>học</strong> tập<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Ôn tập các kiến thức trong chương 1.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ<br />

Phát phiếu <strong>học</strong> tập cho các nhóm và yêu cầu<br />

các nhóm hoàn thành.<br />

Các hợp chất vô cơ<br />

Oxit Axit Bazơ Muối<br />

O.Bazơ O.Axit Có oxi Không oxi Tan Không tan Axit Trung hòa<br />

– Yêu cầu cho hai ví dụ cho mỗi loại trên.<br />

? Đựa vào sơ đồ nhắc lại tính chất hóa <strong>học</strong> của<br />

oxit, axit, bazơ, muối.<br />

Hoạt động 2: Luyện tập.<br />

– Đưa bài tập 1:<br />

Trình bày phương<br />

pháp hóa <strong>học</strong> phân<br />

biệt 5 lọ hóa chất bị<br />

mất nhãn mà chỉ<br />

dùng quỳ tím: KOH,<br />

1. Phân loại các hợp chất vô cơ :<br />

Cho ví dụ:<br />

• Oixt bazơ: Na2O, K2O.<br />

• Oxit axit: CO2, SO2.<br />

• Axit có oxi: H3PO4, H2SO4.<br />

• Axit không có oxi: HCl, H2S.<br />

• Bazơ tan: NaOH, KOH.<br />

• Bazơ k tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3.<br />

• Muối axit: NaHSO4, NaHCO3.<br />

• Muối trung hòa: KCl, Na2SO4.<br />

2. Tính chất hóa <strong>học</strong> của các loại<br />

hợp chất vô cơ :<br />

( sơ đồ SGK)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

– Làm bài tập 1:<br />

• Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào mẫu giấy quỳ tím.<br />

+ Quỳ tím => xanh là dd KOH, Ba(OH)2 (nhóm I), màu quỳ tím<br />

=> đỏ là dd HCl, H2SO4 (nhóm II).<br />

+ Quỳ tím không chuyển màu là dd KCl.<br />

• Lần lượt lấy các dd ở I nhỏ vào các dd ở II.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

HCl, H2SO4, + Thấy kết tủa trắng thì ở nhóm I là Ba(OH)2, ở nhóm II là<br />

Ba(OH)2, KCl. H2SO4. Chất còn lại ở I là KOH. ở II là HCl.<br />

Ba( OH ) 2<br />

+ H<br />

2SO4<br />

→ BaSO4<br />

+ 2H<br />

2O<br />

- Đưa bài tập 2: – Làm bài tập 2:<br />

Cho các chất<br />

TT Công Tên Phân Tác dụng<br />

Mg(OH)2, CaCO3,<br />

thức gọi loại HCl Ba(OH) BaCl2<br />

K2SO4, HNO3, CuO,<br />

2<br />

NaOH, P2O5.<br />

1 Mg(OH) Bktan x<br />

a. Gọi tên và phân<br />

2<br />

loại các chất trên.<br />

2 CaCO3 Mktan x<br />

b. Trong các chất<br />

3 K2SO4 Mtan x x<br />

trên, chất nào tác<br />

4 HNO3 Axit x<br />

dụng được với:<br />

5 CuO O.baz x<br />

+ Dung dịch HCl.<br />

ơ<br />

+ Dd Ba(OH)2.<br />

+ Dd BaCl2.<br />

6 NaOH .tan x<br />

Viết các phương<br />

7 P2O5 O.axit x<br />

trình HH xảy ra.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mg(<br />

OH)<br />

CaCO<br />

CuO + 2HCl<br />

→ CuCl<br />

NaOH + HCl → NaCl + H<br />

K<br />

2HNO<br />

P O<br />

2<br />

K<br />

2<br />

2<br />

SO<br />

5<br />

SO<br />

3<br />

4<br />

+ 2HCl<br />

→ MgCl<br />

+ 2HCl<br />

→ CaCl<br />

+ Ba(<br />

OH)<br />

+ Ba(<br />

OH)<br />

+ 3Ba(<br />

OH)<br />

4<br />

3<br />

2<br />

+ BaCl<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

+ H<br />

→ BaSO<br />

→ Ba ( PO )<br />

→ BaSO<br />

+ 2H<br />

+ H O + CO<br />

+ Đưa bài tập 3:<br />

Cho 2,464 lít khí<br />

CO2 đktc đi vào dd<br />

NaOH <strong>sinh</strong> ra 11,44<br />

g hỗn hợp 2 muối<br />

NaHCO3 và<br />

Na2CO3.<br />

a . Viết các phương – Làm bài tập 3:<br />

trình hóa <strong>học</strong> xảy ra n CO2 = 2,464/22,4=0,11 mol<br />

?<br />

CO2 + 2NaOH → 2NaHCO3 (1)<br />

b . Xác <strong>định</strong> khối<br />

CO2 + 2NaOH → 2Na2CO3 + H2O (2)<br />

lượng mỗi muối ? Gọi x,y lần lược là số mol NaHCO3 , Na2CO3<br />

Ta có x + y = 0,11<br />

84 x + 106 y = 11,44<br />

Giải hệ 2 pt trên ta được : x = 0,01 ; y = 0,1<br />

=> mNaHCO3 = 0,01 x 84 = 0,84 (g)<br />

m Na2CO3 = 0,1 x 106 = 10,6 (g)<br />

Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

Làm bài tập 1, 2, 3 trang 43 SGK<br />

Xem nội dung bài thực hành.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

O<br />

O<br />

→ Ba(<br />

NO )<br />

3<br />

4<br />

2<br />

2<br />

2<br />

4<br />

2<br />

+ 2KOH<br />

4<br />

3<br />

2<br />

2<br />

+ 2KCl<br />

2<br />

O<br />

2<br />

+ 2H<br />

+ 3H<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

2<br />

2<br />

O<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 5 / 11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 19<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đã <strong>học</strong> bằng thực nghiệm.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Làm thí nghiệm, khả <strong>năng</strong> quan sát, suy đo<strong>án</strong>.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

<strong>Hóa</strong> chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4, dung dịch HCl, dung dịch<br />

BaCl2, dung dịch Na2SO4, dung dịch H2SO4, đinh sắt.<br />

Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

Xem trước nội dung bài thực hành.<br />

Ôn lại tính chất hóa <strong>học</strong> của bazơ và muối.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa <strong>học</strong> của bazơ và muối<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.<br />

- Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm thí<br />

nghiệm:<br />

- Các nhóm làm thí nghiệm:<br />

• TN 1: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.<br />

• TN 1: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào<br />

ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl3,<br />

Kết luận: dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch<br />

lắc nhẹ ống nghiệm, quan sát hiện<br />

muối <strong>sinh</strong> ra muối mới và bazơ mới.<br />

tượng.<br />

• TN 2: kết tủa tan dần tạo dung dịch có màu xanh<br />

• TN 2: Đồng (II) hydroxit + axit.<br />

lam.<br />

Cho một ít Cu(OH)2, vào đáy ống<br />

Cu( OH )<br />

2<br />

+ 2HCl<br />

→ CuCl2<br />

+ 2H<br />

2O<br />

nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl, lắc<br />

đều. Quan sát hiện tượng.<br />

Kết luận: Bazơ tác dụng với axit <strong>sinh</strong> ra muối và<br />

• TN 3: Đồng Sunfat + kim loại:<br />

nước.<br />

Ngâm một đinh sắt nhỏ trong ống<br />

• TN 3: Kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt, dung<br />

nghiệm chứa 1ml dd CuSO4. Quan<br />

dịch màu xanh nhạt dần.<br />

sát hiện tượng.<br />

Phương trình:<br />

• TN 4: Bariclorua + axit.<br />

CuSO<br />

4<br />

+ Fe → FeSO4<br />

+ Cu<br />

Nhỏ vài giọt BaCl2 + dd H2SO4 • TN 4: Xuất hiện kết tủa trắng.<br />

loãng. Quan sát.<br />

BaCl + H SO l)<br />

→ BaSO 2HCl<br />

NaOH FeCl → Fe(<br />

OH + NaCl<br />

+<br />

3<br />

)<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2 4<br />

(<br />

4<br />

+<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Hoạt động 2: Tường trình.<br />

TT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích và viết PTHH<br />

1 NaOH + muối – Xuất hiện kết tủa 6NaOH + FeCl3 → 2Fe(<br />

OH )<br />

3<br />

+ 6NaCl<br />

nâu đỏ<br />

(nâu đỏ)<br />

2 Cu(OH)2 + –Kết tủa tan dần tạo Cu( OH )<br />

2<br />

+ 2HCl<br />

→ CuCl2<br />

+ 2H<br />

2O<br />

axit<br />

dd xanh lam<br />

3 CuSO4 + kim – Có lớp kim loại đỏ<br />

loại<br />

bám vào đinh sắt, dd<br />

CuSO4 + Fe → FeSO4<br />

+ Cu (đỏ)<br />

nhạt dần.<br />

4 BaCl2 + muối – Xuất hiện kết tủa BaCl<br />

2<br />

+ Na2SO4<br />

→ BaSO4<br />

+ 2NaCl<br />

trắng<br />

(trắng)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5 BaCl2 + axit – Xuất hiện kết tủa BaCl<br />

2<br />

+ H<br />

2SO4 ( l)<br />

→ BaSO4<br />

+ 2HCl<br />

(trắng)<br />

trắng<br />

Lồng ghép giáo dục sử dụng chất ba zơ , muối đúng mục đích , an toàn ,tiết kiệm và<br />

môi trường .<br />

3. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 7/11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 20<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức : Kiểm tra việc nắm kiến thức về bazơ và muối cùng với mối liên hệ giữa<br />

chúng<br />

* Về thái độ: Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Khái quát hóa kiến thức, viết phương trình hh, kỹ <strong>năng</strong> phân biệt các hóa<br />

chất, làm bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết tự luận<br />

III- MA TRẬN VÀ ĐỀ - ĐÁP ÁN:<br />

3. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Đọc trước tiết 21<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 9 / 11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 21<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Một số tính chất vật lý của kim loại như: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và<br />

<strong>án</strong>h kim.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>:<br />

- Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra<br />

kết luận về từng tính chất vật lý .<br />

- Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa <strong>học</strong> với một số ứng dụng của kim loại.<br />

- Làm thí nghiệm, khả <strong>năng</strong> quan sát, suy đo<strong>án</strong>.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; đàm thoại.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đoạn dây nhôm, mẫu than, giấy gói b<strong>án</strong>h kẹo bằng nhôm …<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Tính dẻo.<br />

- Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thí<br />

nghiệm:<br />

• Dùng búa đập vào đoạn<br />

dây nhôm và đập vào<br />

than.<br />

Quan sát nhận xét, giải<br />

thích?<br />

– Quan sát các mẫu: giấy<br />

gói b<strong>án</strong>h kẹo, vỏ đồ hộp<br />

- Làm thí nghiệm <strong>theo</strong> nhóm; quan<br />

sát và nhận xét:<br />

• Than chì vỡ vụn.<br />

• Dây nhôm chỉ bị dát mỏng.<br />

Giải thích:<br />

Dây nhôm bị dát mỏng là do nhôm<br />

có tính dẻo.<br />

Than vỡ vụn là do than không có<br />

tính dẻo.<br />

1: Tính dẻo.<br />

Kim lọai có tính dẻo.<br />

Kim lọai khác nhau<br />

có tính dẻo khác<br />

nhau.<br />

…<br />

– Quan sát và kết luận → 1.<br />

Hoạt động 2: Tính dẫn điện.<br />

? Trong thực tế dây dẫn làm bằng kim<br />

loại nào?<br />

• Các kim loại khác có dẫn điện không?<br />

Bổ sung thông tin:<br />

• Kim loại khác nhau có khả <strong>năng</strong> dẫn<br />

điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt<br />

nhất (sgk) là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe,…<br />

• Được làm bằng<br />

kim loại: đồng,<br />

nhôm,…<br />

• Các kim loại khác<br />

2: Tính dẫn điện:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Kim loại có khả <strong>năng</strong><br />

dẫn điện.<br />

Kim loại khác nhau có<br />

khả <strong>năng</strong> dẫn điện khác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Kim loại dẫn điện tốt nhất (thực tế) là Au. có dẫn điện nhưng nhau<br />

• Do có tính dẫn điện, một số kim loại khả <strong>năng</strong> dẫn điện<br />

được dùng làm dây điện: Cu, Al. khác nhau.<br />

Chú ý: Không nên sử dụng dây điện – Kết luận → 2.<br />

trần hoặc vỏ bị hỏng để tr<strong>án</strong>h bị điện giật.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3: Ánh kim.<br />

- Tiến trình: Quan sát đồ trang sức<br />

bằng vàng, bạc… ta thấy trên bề mặt<br />

có vẽ s<strong>án</strong>g lấp l<strong>án</strong>h rất đẹp.<br />

- Gọi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhận xét<br />

- Chú ý.<br />

- Kết luận<br />

3: Ánh kim.<br />

– Kim loại có <strong>án</strong>h kim.<br />

– Kim loại khác nhau có <strong>án</strong>h kim<br />

khác nhau.<br />

→ 3.<br />

Họat động 4: Tính dẫn nhiệt.<br />

• Kim loại dẫn nhiệt, kim loại dẫn điện<br />

4: Tính dẫn nhiệt.<br />

tốt<br />

- Chú ý.<br />

• Kim loại khác nhau dẫn nhiệt khác<br />

Kim loại có tính dẫn nhiệt.<br />

nhau, kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt - Kết luận :<br />

tốt.<br />

• Do có tính dẫn nhiệt… làm dụng cụ nấu<br />

Kim loại khác nhau có tính dẫn<br />

nhiệt khác nhau<br />

ăn.<br />

Lồng ghép giáo dục vai trò và ứng<br />

dụng tài nguyên kim loại trong cuộc<br />

sống .<br />

3. Kiểm tra,đ<strong>án</strong>h giá:<br />

Chọn những từ (cụm từ) thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau:<br />

a. Kim loại vonfam đựợc dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có __(4)__ cao.<br />

b. Bạc, vàng được dùng làm __(6)__ vì có <strong>án</strong>h kim đẹp.<br />

c. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do __(3)__ và__(2)__.<br />

d. Đồng và nhôm được dùng làm __(5) là do dẫn điện tốt.<br />

e. __(1)__ được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bên trong kk và dẫn nhiệt tốt.<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5,trang 48 SGK<br />

Xem bài “ Tính chất hóa <strong>học</strong> của kim loại”.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 11 / 11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 22<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Tính chất hóa <strong>học</strong> của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, dd axit,<br />

với dd muối.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích, nhận xét. Khái quát hóa. Viết<br />

PTHH.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát; hoạt động nhóm; đàm thoại<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

Dụng cụ: lọ tt miệng rộng ( nút nhám); giá ống nghiệm; ống nghiệm; đèn cồn; muôi sắt.<br />

<strong>Hóa</strong> chất: lọ oxi, Cl2, Na, Fe, Zn, Cu, dây thép, dd AlCl3 , H2SO4(l); CuSO4, AgNO3.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lý của kim loại? Ứng dụng của các tính chất đó ?<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Phản ứng của kim loại với phi kim.<br />

– Thí nghiệm, yêu cầu HS<br />

quan sát và nêu hiện tượng<br />

viết PTHH .<br />

1: Đốt sắt trong oxi.<br />

2: Đưa một muôi sắt đựng<br />

– Quan sát và<br />

nêu hiện tượng;<br />

1: ngọn lửa<br />

s<strong>án</strong>g chói tạo ra<br />

nhiều hạt nhỏ<br />

I. Phản ứng của kim loại với phi<br />

kim:<br />

1. Ở nhiệt độ cao, nhiều kim loại + oxi<br />

→ oxit.<br />

Na nóng chảy vào bình khí màu nâu đen<br />

Clo.<br />

(Fe3O4).<br />

3Fe + 2O2 Fe3O4 (nâu đen)<br />

– Giới thiệu:<br />

+ Nhiều kim loại khác (trừ<br />

2: Tạo thành<br />

khói trắng.<br />

2. Ở nhiệt độ cao, kim loại + phi kim<br />

khác → muối.<br />

Ag, Au, Pt) + oxi tạo thành<br />

2Na + Cl2<br />

oxit.<br />

– Chú ý và ghi<br />

(trắng)<br />

+ Ở t 0 cao, kim loại phản bài<br />

ứng với nhiều phi kim <br />

muối → I.<br />

Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit.<br />

? Nhắc lại tính chất này và<br />

viết PTHH minh họa.<br />

Bài tập 1: Hoàn thành<br />

PTHH <strong>theo</strong> các sơ đồ phản<br />

ứng sau:<br />

a. Zn + S <br />

b. ? + Cl2 AlCl3<br />

c. ? + ? MgO<br />

– Nhắc lại II.<br />

– Làm bài tập 1 .<br />

o<br />

t<br />

a. Zn + S ⎯⎯→ ZnS<br />

2Al + 3Cl → 2AlCl<br />

b. 2 3<br />

o<br />

t<br />

c. 2Mg + O2 ⎯⎯→ 2MgO<br />

o<br />

t<br />

d. Cu + Cl2 ⎯⎯→ CuCl2<br />

e. Fe + 2HCl FeCl2 + H2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2NaCl<br />

II. Phản ứng của kim<br />

loại với dung dịch axit:<br />

Một số kim loại + dd<br />

axit → muối + giải<br />

phóng khí hidro<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

Zn + H SO →<br />

ZnSO<br />

2 4<br />

+ H <br />

4 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

d. ? + ? CuCl2<br />

f. R+ 2HCl RCl2 + H2<br />

e. ? + HCl FeCl2 + ? g.2R+3H2SO4R2(SO4)3+3H2<br />

f. R + ? RCl2 + ?<br />

g. R + ? R2(SO4)3 + ?<br />

Hoạt động 3: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

– TN đối chứng:<br />

1: Cho dây đồng vào dd<br />

AgNO3.<br />

2: Cho dây Zn vào dd CuSO4<br />

3: Cho dây Cu vào dd AlCl3.<br />

? Kết luận.<br />

– Lưu ý: trừ kim loại Na, Ba,<br />

Ca, K.<br />

– Đưa bài tập 2: Hoàn thành<br />

PTHH sau:<br />

a.Al+AgNO3 ? + ?<br />

b.?+CuSO4FeSO4+ ?<br />

c. Mg + ? ? + Ag<br />

d.Al + CuSO4 ? + ?<br />

Lồng ghép giáo dục vai trò và<br />

ứng dụng tài nguyên kim loại<br />

1: kim loại trắng xám bám vào dây đồng.<br />

Đồng tan dần. Dd không màu dần thành<br />

xanh.<br />

Cu + AgNO → Cu(<br />

NO ) + 2Ag<br />

<br />

2<br />

3<br />

3 2<br />

2: kim loại bám ngoài dây kẽm. Màu<br />

xanh của dd nhạt dần. Zn tan dần.<br />

Zn + CuSO4<br />

→ ZnSO4<br />

+ Cu<br />

Nhận xét: Cu mạnh hơn Ag; Zn mạnh<br />

hơn Cu<br />

3: Không có hiện tượng gì xảy ra.<br />

Nhận xét: Cu yếu hơn Al.<br />

- Kết luận: Chỉ có kim loại hoạt động hóa<br />

<strong>học</strong> mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu<br />

hơn ra khỏi dd muối. → III.<br />

- Làm bài tập:<br />

a).<br />

Al + 3AgNO<br />

b).<br />

Fe+<br />

CuSO<br />

c).<br />

Mg + 2AgNO<br />

d).2<br />

Al + 3CuSO<br />

→ Al(<br />

NO )<br />

→ FeSO<br />

+ Cu<br />

→ Mg(<br />

NO )<br />

→ Al ( SO )<br />

+ 3Ag<br />

<br />

+ 2Ag<br />

<br />

+ 3Cu<br />

3. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 51 SGK và xem bài “ Dãy hoạt động hh của kim loại”.<br />

- BT 1: Ngâm một lá kẽm trong 200 g dd CuSO4 4 % cho đén khi không tan được nữa,<br />

tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng và C% dd sau phản ứng<br />

- BT 2: Cho 1,38g kim loại X (I) tác dụng hết với nước tạo ra 2,24 lít H2 đktc. Tìm X<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

4<br />

3<br />

3<br />

4<br />

2<br />

4<br />

3<br />

3<br />

3<br />

4<br />

2<br />

3<br />

III. Phản<br />

ứng của<br />

kim loại<br />

với dung<br />

dịch muối:<br />

Kim loại<br />

hoạt động<br />

mạnh hơn<br />

(trừ K,<br />

Na,Ca,Ba)<br />

có thể đẩy<br />

kim loại<br />

hoạt động<br />

hóa <strong>học</strong><br />

yếu hơn ra<br />

khỏi dung<br />

dịch muối<br />

muối<br />

mới và kim<br />

loại mới .<br />

Zn + CuSO →<br />

ZnSO<br />

4<br />

4<br />

+ Cu <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 14 / 11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 23<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Dãy hoạt động hóa <strong>học</strong> của kim loại và hiểu ý nghĩa của nó.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, đối chứng để rút ra kim loại hoạt động<br />

mạnh yếu và cách sắp xếp <strong>theo</strong> từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy, ý nghĩa của<br />

dãy, viết phương trình hh chứng minh<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, đàm thoại.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ.<br />

<strong>Hóa</strong> chất: Na, đinh Fe, dây Cu, dây Ag, dd CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2O, phenol<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ: Tính chất hóa <strong>học</strong> chung của kim loại.Viết PTHH minh họa.<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Họat động 1: Dãy hoạt động hóa <strong>học</strong> của kim loại được xây dựng như thế nào.<br />

– HDHSTN 1 :<br />

+ Cho mẫu Na vào cốc<br />

nước có thêm vài giọt dd<br />

phenolphtalein.<br />

+ Cho đinh sắt vào cốc<br />

nước có phenolphtalein.<br />

?Nêu hiện tượng, nhận xét<br />

và viết PTHH? Kết luận.<br />

– Các nhóm làm thí nghiệm và trình bày:<br />

• Ở 1: Na chạy nhanh trên mặt nước, có khí thoát<br />

ra , dd có màu đỏ.<br />

• Ở 2: Không có hiện tượng<br />

Na + nước → dd bazơ làm phenolphtalein đổi<br />

sang màu đỏ.<br />

– Na mạnh hơn Fe, xếp Na trước Fe.<br />

I.Dãy<br />

hoạt<br />

động<br />

hóa<br />

<strong>học</strong><br />

của<br />

kim<br />

loại :<br />

– HDHSTN 2:<br />

• Ở 1: Có chất rắn trắng bám ngoài đinh sắt, màu<br />

+ Cho 1 đinh Fe vào ống 1: xanh của CuSO4 nhạt dần.<br />

dd CuSO4.<br />

• Ở 2: Không có hiện tượng gì.<br />

+ Cho dây đồng vào ống Sắt đẩy đồng .Đồng không đẩy được sắt .<br />

nghiệm chứa dd FeSO4. Fe + CuSO4<br />

→ FeSO4<br />

+ Cu <br />

? Hiện tượng, nhận xét và – Sắt mạnh hơn đồng. Ta sắp trước đồng.<br />

viết PTHH.? Kết luận:<br />

– HDHSTN 3:<br />

+ Cho Cu vào (1) dd<br />

AgNO3.<br />

+Cho dây Ag vào (2) dd<br />

CuSO4.<br />

? Quan sát hiện tượng, nhận<br />

xét và viết PTHH? Nêu kết<br />

2Na<br />

+ 2H<br />

2O<br />

→ 2NaOH<br />

+ H<br />

2<br />

( 1) chất rắn xám bám vào dây đồng, dd chuyển<br />

thành xanh.<br />

( 2) Không có hiện tượng gì.<br />

Cu đẩy Ag; Ag không đẩy được Cu<br />

Cu + Ag NO ) → Cu(<br />

NO ) 2Ag<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(<br />

3 3<br />

3 2<br />

+<br />

Cu mạnh hơn Ag. Ta xếp Cu trước Ag.<br />

<br />

K;<br />

Na;<br />

Mg;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

luận.<br />

Al;<br />

(1): Có nhiều bọt khí thoát ra.<br />

Zn;<br />

(2): Không có hiện tượng gì.<br />

Fe;<br />

Fe đẩy được H ra khỏi axit. Cu không đẩy được Pb;<br />

H ra khỏi axit.<br />

(H);<br />

Fe + 2HCl<br />

→ FeCl + <br />

Cu;<br />

2<br />

H<br />

2<br />

Ag;<br />

Au.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

– HDHSTN 4:<br />

+ Cho đinh Fe vào (1) dd<br />

HCl.<br />

+ Cho lá Cu vào (2) dd<br />

HCl.<br />

Quan sát , nhận xét và viết<br />

PTHH .? Kết luận.<br />

? Căn cứ kết luận sắp xếp<br />

các kim loại thành dãy <strong>theo</strong><br />

chiều hoạt động hóa <strong>học</strong><br />

giảm dần.<br />

Ta sếp Fe đứng trước H, Cu đứng sau H.<br />

– Sắp xếp như sau:<br />

Na, Fe, H, Cu, Ag.<br />

Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau , người ta sắp xếp các kim loại thành dãy <strong>theo</strong><br />

chiều giảm mức độ hóa <strong>học</strong>. → I.<br />

Hoạt động 2: Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa <strong>học</strong>.<br />

– Yêu cầu <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> đọc SGK và<br />

hỏi ý nghĩa của<br />

dãy hoạt động<br />

hóa <strong>học</strong>.<br />

* Hướng dẫn HS<br />

minh họa bằng<br />

pưhh.<br />

II.<br />

Trả lời<br />

Minh<br />

họa<br />

bằng<br />

phản<br />

ứng hóa<br />

<strong>học</strong>.<br />

II – Ý nghĩa:<br />

+ Độ hoạt động giảm dần từ trái sang phải.<br />

+ Kim loại trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ<br />

thường.<br />

+ Kim loại trước H phản ứng với dung dịch axit loãng ↑<br />

hidro.<br />

+ Kim loại đứng trước (trừ K,Na,Ca,Ba) đẩy kim loại đứng<br />

sau ra khỏi dd muối.<br />

3. Kiểm tra, đ<strong>án</strong>h giá:<br />

a/ Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng được với:<br />

a. Dung dịch H2SO4(l). b. Dung dịch FeCl2. c. Dung dịch AgNO3.<br />

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:<br />

b/ Bài tập: Cho 4,8g kim loại M (có hóa trị II trong hợp chất) tác dụng vừa đủ với 4,48 lít<br />

khí Clo (đkc). Sau phản ứng thu được m gam muối. Xác <strong>định</strong> kim loại M và tính m.<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 54 SGK, xem bài “Nhôm”.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Mg<br />

MgO<br />

MgCl 2<br />

MgSO 4<br />

MgCO 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 17 / 11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 24<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

- Tính chất vật lý của kim loại nhôm: Tính chất hóa <strong>học</strong> của nhôm:<br />

- Biết dự đo<strong>án</strong> tính chất hóa <strong>học</strong> của nhôm từ tính chất kim loại nói chung, vị trí của nhôm<br />

trong dãy hoạt động hóa <strong>học</strong><br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Viết được các phương trình hóa <strong>học</strong> biểu diễn tính chất hóa <strong>học</strong> của nhôm.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

Dụng cụ: đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.<br />

<strong>Hóa</strong> chất: Dd AgNO3, HCl, CuCl2, NaOH, bột Al; dây nhôm, sắt.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Cho : Mg, Cu, Ag, Pb, Na, Zn. Hãy sắp xếp <strong>theo</strong> thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hh?<br />

Chứng minh rằng Mg mạnh hơn Zn ?<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Tính chất vật lý.<br />

? Quan sát bột Al, dây nhôm, nêu – Quan sát, I. Tính chất vật lý:<br />

tính chất vật lý của nhôm.<br />

liên hệ thực tế - Là kim loại màu trắng bạc, có<br />

– Bổ sung : Al có tính dẻo nên có thể và trả lời: Các <strong>án</strong>h kim, nhẹ.<br />

c<strong>án</strong> mỏng hoặc kéo sợi (giấy gói tính chất vật lý - Dẫn điện, dẫn nhiệt.<br />

b<strong>án</strong>h kẹo).<br />

của nhôm - Dẻo.<br />

Hoạt động 2: Tính chất hóa <strong>học</strong>.<br />

? Dự đo<strong>án</strong> tính chất hóa <strong>học</strong> - Nhôm + phi kim, với II. Tính chất hóa <strong>học</strong>:<br />

của nhôm ? Giải thích? axit, dd muối. Vì 1. Nhôm có tính chất hóa <strong>học</strong><br />

- HDHSTN: kiểm tra dự nhôm là kim loại trước chung của kim loại :<br />

đo<strong>án</strong> ? Hiện tượng, viết H. → 1.<br />

a. Nhôm + phi kim.<br />

PTHH ?<br />

- TN nhóm, nhận xét * Nhôm + oxi ở t o cao<br />

o<br />

t<br />

a. Rắc bột Al trên ngọn lửa và viết PTHH: 4Al + 3O2 ⎯⎯→ 2Al2O3<br />

đèn cồn<br />

a. Nhôm cháy s<strong>án</strong>g tạo * Nhôm + phi kim khác ở t o cao<br />

+ Giới thiệu: Ở điều kiện<br />

thường, nhôm + oxi (trong<br />

kk) tạo thành lớp Al2O3<br />

mỏng bền vững. Lớp này<br />

bảo vệ đồ vật bằng nhôm,<br />

- Nhôm + nhiều phi kim<br />

khác: Cl2, S,…<br />

chất rắn màu trắng.<br />

o<br />

t<br />

4Al + 3O2 ⎯⎯→<br />

2Al2O3<br />

Kết luận a.<br />

b.(1) Có hiện tượng sủi<br />

bọt, Al tan dần.<br />

o<br />

t<br />

2Al + 3Cl2 ⎯⎯→ 2AlCl3<br />

b. Nhôm + ddaxit:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl + 3H<br />

<br />

3 2<br />

* Chú ý: Al không + HNO3,<br />

H2SO4 đặc nguội.<br />

c. Nhôm + dung dịch muối.<br />

2Al + 3CuCl → 2AlCl + 3Cu<br />

<br />

2 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

b.<br />

2. Nhôm còn có tính chất hóa<br />

+ Cho dây Al vào (1)dd HCl<br />

<strong>học</strong> riêng:<br />

+Cho dây Al vào (2)dd<br />

Nhôm + dung dịch kiềm.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(2) Có chất rắn đỏ bám<br />

ngoài dây Al. Màu<br />

xanh của dd nhạt dần.<br />

CuCl2<br />

(3) Có chất rắn trắng 2Al + 2NaOH + 2H2O<br />

→<br />

+ Dây Al vào (3) dd AgNO3 bám vào dây Al. Dây 2NaAlO2 + 3H2<br />

<br />

c. Nhắc lại tính chất nhôm +<br />

dung dịch muối.<br />

Al tan dần.<br />

- Kết luận b.<br />

- Nhắc lại tính chất c.<br />

2. Đặt vấn đề: Ngoài tính<br />

chất chung của kim loại Al<br />

còn có tính chất đặc biệt nào<br />

không?<br />

+ Cho Fe vào dd NaOH.<br />

2.<br />

+ Sắt không + dd<br />

NaOH<br />

+ Nhôm + dd NaOH có<br />

sủi bọt, nhôm tan dần.<br />

+ Al vào dd NaOH.<br />

- Liên hệ : không nên dùng - Kết luận 2.<br />

đồ nhôm để đựng nước vôi,<br />

dd kiềm.<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> kể các ứng dụng Trả III. Ứng dụng: (SGk)<br />

của nhôm trong thực tế.<br />

lời Sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo dây<br />

Lồng ghép giáo dục ứng dụng nhôm III. dẫn điện, vật liệu xây dựng, … chế tạo máy<br />

trong cuộc sống<br />

ôtô, tàu vũ trụ…<br />

IV. Điện phân nóng chảy quặng<br />

IV. Sản xuất:<br />

boxit<br />

Chú + Nguyên liệu: Boxit.<br />

- Nguy cơ bùn đỏ(bả thải) gây ô ý + Phương pháp: điện phân nóng chảy.<br />

nhiễm lớn cho môi trường, nhất là →<br />

đối với nguồn nước ngầm.<br />

IV.<br />

- Giới thiệu PP đ/c dùng Mg đẩy Al<br />

ra khỏi muối Al.<br />

3. Kiểm tra, đ<strong>án</strong>h giá:<br />

a/ Bài 2/58 SGK : Cho biết hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH khi thả một mảnh<br />

Al vào các dung dịch: a. MgSO4 b. CuCl2 c. AgNO3 d. HCl<br />

b/ Bài tập: Tính khối lượng nhôm sản xuất được từ một tấn quặng bô-xít có chứa 90%<br />

Al2O3 biết quá trình sản xuất có hao hụt khoảng 5 %<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Xem bài “Sắt” và làm bài tập 1, 3, 4, 5, 6 trang 57, 58 SGK.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

đpnc<br />

2Al O 4Al 3O<br />

cryolit → +<br />

2 3 2<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 21 /11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 25<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Biết dự đo<strong>án</strong> tính chất vật lý và tính chất hóa <strong>học</strong> của sắt. Biết liên hệ tính<br />

chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa <strong>học</strong> của sắt.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>:<br />

- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đo<strong>án</strong> và kết luận về tính<br />

chất hóa <strong>học</strong> của sắt.<br />

- Viết được các phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa <strong>học</strong> của sắt.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: <strong>Đà</strong>m thoại, quan sát<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

Dụng cụ: bình thủy tinh miệng rộng; đèn cồn; kẹp gỗ.<br />

<strong>Hóa</strong> chất: Dây sắt hình lò xo, bình clo.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

Tính chất hóa <strong>học</strong> của nhôm. Viết các phương trình phản ứng minh họa.<br />

Gọi 2 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chữa bài tập 2 trang 58 SGK.<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Tính chất của sắt.<br />

? Liên hệ thực tế nêu các - Nêu các tính chất vật I. Tính chất vật lý:<br />

tính chất vật lý của sắt. lý → I.<br />

- Có <strong>án</strong>h kim, dẫn điện, dẫn<br />

nhiệt, dẻo.<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đọc SGK - Đọc SGK và biết - Là kim loại nặng (có d =<br />

để bổ sung thêm thông tin. thông tin:<br />

7,86g/cm 3 ).<br />

? Sắt có tính chất hóa <strong>học</strong> - Trả lời: Sắt có những - Nóng chảy ở nhiệt độ 1539 0 C.<br />

của kim lọai không? tính chất hóa <strong>học</strong> của II. Tính chất hóa <strong>học</strong>:<br />

kim loại.<br />

a. Tác dụng với phi kim:<br />

- Thí nghiệm: Cho dây sắt → II.<br />

* Sắt + oxi ở t o cao<br />

quấn hình lò xo đã nung<br />

nóng đỏ vào bình đựng Clo.<br />

- Thông báo: Ở nhiệt độ cao<br />

sắt + nhiều phi kim khác<br />

như: S, Br2…tạo muối FeS,<br />

FeBr3…<br />

- Lưu ý <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: <strong>Hóa</strong> trị của<br />

sắt khi Fe tác dụng với dd<br />

- Quan sát thí nghiệm<br />

và nêu hiện tượng: Sắt<br />

cháy s<strong>án</strong>g chói tạo<br />

thành khói nâu đỏ.<br />

o<br />

t<br />

2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→<br />

2FeCl3<br />

Chú ý và biết:<br />

o<br />

t<br />

3Fe + 2O2 ⎯⎯→ Fe3O4<br />

* Sắt + phi kim khác ở t o cao<br />

o<br />

t<br />

2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→ 2FeCl3<br />

b. Sắt + dd axit → muối sắt (II)<br />

+ hidro:<br />

Fe+2HClFeCl2+H2<br />

* Chú ý: Sắt không + HNO3,<br />

H2SO4 đặc nguội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

axit và muối.<br />

+ Sắt có hóa trị II, III, c. Sắt + dd muối → muối sắt<br />

Lồng ghép giáo dục vai trò tùy điều kiện phản ứng (II) + kim loại :<br />

và ứng dụng kim loại sắt .<br />

Fe+CuSO4FeSO4+Cu↓<br />

trong cuộc sống .<br />

Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố.<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm - Làm bài tập 1:<br />

bài tập 1:<br />

Fe + 2HCl → FeCl + H <br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

FeCl2 →Fe( NO3 )<br />

3<br />

→Fe<br />

<br />

Fe → FeCl3 →Fe( OH )<br />

3<br />

→<br />

<br />

Fe2O3<br />

→ Fe<br />

- Bài tập 2: Cho m gam<br />

bột sắt dư vào 20ml<br />

dung dịch CuSO4 1M.<br />

Phản ứng kết thúc, lọc<br />

được dung dịch A và<br />

4,08g chất rắn B.<br />

a. Tính m?<br />

b. Tính nồng độ mol<br />

của chất có trong dung<br />

dịch A (giả thiết rằng<br />

).<br />

V =<br />

A<br />

V CuSO4<br />

0<br />

2 2<br />

2Fe + 3Cl ⎯⎯→ 2FeCl<br />

o<br />

t<br />

2 3<br />

FeCl + 2 AgNO → Fe( NO ) + 2AgCl<br />

2 3 3 2<br />

FeCl + 3 NaOH → Fe( OH ) + 3NaCl<br />

3 3<br />

2 Fe( OH ) ⎯⎯→ Fe O + 3H O<br />

t<br />

3 2 3 2<br />

Fe O + 3H ⎯⎯→ 2Fe + 3H O<br />

o<br />

t<br />

2 3 2 2<br />

- Làm bài tập 2:<br />

Chất rắn B: gồm Cu và Fe dư. Vì Fe dư nên CuSO4 phản ứng<br />

hết => dung dịch A có FeSO4.<br />

a. Tính m.<br />

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu↓<br />

n<br />

CuSO<br />

4<br />

= 0,02 1 = 0,02( mol). Theo(1)<br />

n = n = n = n = 0,02( mol) = m = 0,02 64 = 1,28( g)<br />

Cu Fe( pu)<br />

FeSO CuSO Cu<br />

4 4<br />

m = 4,08 − 1,28 = 2,8( g) = m = 0,02 56 = 1,12(g)<br />

Fe( du) Fe( pu)<br />

lượng ban đầu của Fe: m = 1,12 + 2,8 = 3,92g<br />

b.<br />

C<br />

M FeSO 4<br />

0,02<br />

= = 1( M )<br />

0,02<br />

Vậy khối<br />

3. Kiểm tra, đ<strong>án</strong>h giá: Bài4/60: Sắt tác dụng với những chất nào sau? Viết các PTHH và<br />

ghi điều kiện nếu có.<br />

a. Dd muối Cu(NO3)2 b. H2SO4 đặc nguội c. Khí Cl2 d. Dd ZnSO4<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> bài ở nhà:<br />

Cho 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng các kim loại Al, Fe, Ag. Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong><br />

phân biệt các kim loại trên.<br />

Làm bài tập 1, 2, 3, 5 trang 60 SGK và xem trước bài “ Hợp kim sắt”.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 24 / 11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 26<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

- Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang, thép.<br />

- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao, sản xuất thép trong lò<br />

luyện thép.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Viết phương trình hóa <strong>học</strong> phản ứng, khai thác thông tin từ tranh vẽ …<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: <strong>Đà</strong>m thoại, quan sát.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên: Trang vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ: Tính chất hóa <strong>học</strong> của sắt? Viết các phương trình hh minh họa.<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Hợp kim của sắt.<br />

Yêu cầu HS đọc<br />

SGK và thảo<br />

luận các câu hỏi:<br />

+ Hợp kim là gì?<br />

→ 1. & 2.<br />

? So s<strong>án</strong>h thành<br />

phần của gang<br />

và thép? Ứng<br />

dụng của chúng?<br />

Lồng ghép giáo<br />

dục sử dụng<br />

gang - thép<br />

đúng mục đích.<br />

– Đọc SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:<br />

+ Hợp kim là chất rắn thu được sau khi<br />

làm nguội hổn hợp nóng chảy nhiều<br />

kim loại khác nhau hoặc của kim loại<br />

và phi kim.<br />

+ Thành phần của gang – thép:<br />

• Giống: thành phần nguyên tố<br />

• Khác: hàm lượng C<br />

+ Ứng dụng: gang trắng dùng luyện<br />

thép; gang xám dùng để đúc bệ máy,<br />

ống dẫn nước…Thép dùng chế tạo<br />

nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ<br />

lao động. Đặc biệt thép dùng để làm<br />

vật liệu xây dựng, phương tiện giao<br />

thông, vận tải.<br />

I. Hợp kim của sắt<br />

1. Gang : là hợp kim của sắt<br />

với cacbon và một số<br />

nguyên tố khác , hàm lượng<br />

cacbon chiếm từ 2 – 5%,<br />

2. Thép : là hợp kim của sắt<br />

với cacbon và một số<br />

nguyên tố khác, hàm lượng<br />

C dưới 2%.<br />

Hoạt động 2: Sản xuất gang thép.<br />

–<br />

Đọc,<br />

quan<br />

sát,<br />

thảo<br />

luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Yêu cầu <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> đọc SGK<br />

và cho biết:<br />

? Nguyên<br />

liệu? Nguyên<br />

tắc? Quá trình<br />

II. Sản xuất gang, thép:<br />

1. Sản xuất gang :<br />

a. Nguyên liệu: quặng sắt: quặng manhetit (Fe3O4) và hematit<br />

(Fe2O3). Than cốc, không khí giàu oxi và một số chất phụ gia khác<br />

như đá vôi.<br />

b. Nguyên tắc: dùng CO khử oxit sắt ở t o cao.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

sản xuất gang và c. Quá trình sản xuất gang:<br />

o<br />

o<br />

t<br />

t<br />

trong lò cao. trình C + O2 ⎯⎯→ CO2 C + CO2 ⎯⎯→ 2CO<br />

o<br />

→ 1. bày:<br />

t<br />

hay<br />

2C + O2 ⎯⎯→ 2CO<br />

? Nguyên<br />

Khí CO khử oxit sắt trong quặng.<br />

0<br />

liệu, nguyên<br />

t<br />

3CO<br />

+ Fe2O3<br />

⎯⎯→ 2Fe+<br />

3CO2<br />

tắc, quá trình<br />

* Sắt nóng chảy hòa tan một lượng nhỏ C và một số các nguyên tố<br />

sản xuất thép?<br />

khác tạo gang lỏng chảy xuống nồi lò và được đưa ra ngoài qua cửa<br />

→ 2.<br />

tháo gang. Đá vôi bị phân hủy thành CaO, CaO kết hợp với các oxit<br />

- Quá trình<br />

SiO2, … tạo xỉ nổi lên và được đưa ra ở cửa tháo xỉ.<br />

sản xuất hàng<br />

o<br />

t<br />

ngày thải ra<br />

CaO + SiO2 ⎯⎯→ CaSiO3 ↓ (xỉ)<br />

lượng lớn<br />

2. Sản xuất thép:<br />

chất thải<br />

a. Nguyên liệu: gang, sắt phế liệu và oxi.<br />

dạng rắn, bụi, b. Nguyên tắc: oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi<br />

khí và nước gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn, …<br />

thải ảnh<br />

c. Quá trình sản xuất thép:<br />

hưởng đến<br />

Khí oxi, oxi hóa sắt tạo thành FeO, sau đó FeO sẽ oxi hóa một số<br />

môi trường nguyên tố trong gang như C, Si, S, P, …<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C + O2 CO2↑ ;<br />

3. Kiểm tra, đ<strong>án</strong>h giá:<br />

- Thế nào là hợp kim? Gang? Thép?<br />

- Nguyên liệu, nguyên tắc, quá trình sản xuất gang, thép.<br />

- Lập PTHH <strong>theo</strong> sơ đồ sau đây và cho biết phản ứng này xảy ra trong lò luyện gang,<br />

luyện thép.<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

t<br />

FeO + Mn ⎯⎯→ Fe + MnO<br />

0 0<br />

t<br />

t<br />

2 3 2<br />

a). FeO + Mn ⎯⎯→ Fe + MnOb).<br />

Fe O + CO ⎯⎯→ Fe + CO<br />

0 0<br />

t<br />

t<br />

2<br />

c). FeO + Si ⎯⎯→ Fe + SiO d).<br />

FeO + C ⎯⎯→ Fe + CO<br />

- Bài tập 1: Tính khối lượng quặng hêmatic chứa 60% Fe2O3 cần dùng để sản xuất 1 tấn<br />

gang chứa 4 % cacbon. Nếu hiệu suất quá trình là 90%<br />

5. Hướng dẫn <strong>học</strong> bài ở nhà:<br />

Làm bài tập4, 5, 6 trang 63 SGK.<br />

Tiến hành trước các thí nghiệm: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 29 /11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 27<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.<br />

- Nguyên nhân làm kim lọai bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó<br />

biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.<br />

* Về kỹ <strong>năng</strong>:<br />

- Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh<br />

hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.<br />

- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu các nguyên tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn<br />

kim loại.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các loại hợp kim trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: <strong>Đà</strong>m thoại, quan sát<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số đồ dùng đã bị rỉ.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Làm thí nghiệm “Ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến<br />

sự ăn mòn kim loại”.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

• Thế nào là hợp kim? So s<strong>án</strong>h thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép.<br />

• Nguyên tắc, nguyên liệu sản xuất gang. Viết các phương trình hóa <strong>học</strong> xảy ra.<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Họat đông 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại.<br />

- Cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quan sát một số đồ<br />

I. Sự ăn mòn kim loại: là sự<br />

dùng bị rỉ nêu khái niệm. - Quan sát và nêu phá hủy kim loại, hợp kim<br />

- Nguyên nhân của sự ăn mòn.<br />

→ I. do kim loại tiếp xúc với<br />

- Sau đó, cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đọc SGK.<br />

những chất trong môi trường.<br />

- Kim loại, hợp kim bị biến chất do - Đọc SGK.<br />

tác dụng hóa <strong>học</strong> trong môi trường.<br />

Hoạt động 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.<br />

- Gọi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhận xét hiện<br />

tượng đã chuẩn bị.<br />

- Từ các hiện tượng trên yêu<br />

cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> rút ra kết luận.<br />

- Liên hệ: thanh sắt trong bếp<br />

than bị ăn mòn nhanh hơn để ở<br />

nơi khô ráo, tho<strong>án</strong>g mát.<br />

– Nhận xét:<br />

+ Ở ống 1: (đinh sắt trong<br />

không khí khô): không bị<br />

ăn mòn.<br />

+ Ở ống 2: đinh sắt trong<br />

nước có hòa tan oxi bị ăn<br />

mòn chậm.<br />

+ Ở ống 3: đinh sắt trong<br />

II. Những yếu tố ảnh<br />

hưởng đến sự ăn mòn<br />

kim loại:<br />

+ Thành phần của môi<br />

trường mà kim loại tiếp<br />

xúc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Ở nhiệt độ cao sự ăn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

- Trong môi trường, đồ dùng dung dịch muối ăn: bị ăn mòn kim lọai diễn ra<br />

hay công trình bằng kim loại, mòn nhanh.<br />

nhanh hơn.<br />

hợp kim bị ăn mòn nghiêm + Ở ống 4: đinh sắt trong<br />

trọng không chỉ thiệt hại về tài nước cất không bị ăn mòn.<br />

sản mà còn là vấn đề môi<br />

trường toàn cầu.<br />

– Kết luận → II.<br />

Hoạt động 3: Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo - Thảo luận nhóm III. Bảo vệ kim loại không bị ăn<br />

luận nhóm trả lời câu hỏi: và trình bày: mòn: bằng các biện pháp :<br />

? Vì sao phải bảo vệ kim + Phải bảo vệ kim • Ngăn không cho kim loại tiếp xúc<br />

loại?<br />

loại để các đồ dùng với môi trường như sơn, mạ, bôi dầu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

? Các biện pháp bảo vệ<br />

kim loại?<br />

- Cuối cùng yêu cầu <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> đọc mục “ECB”.<br />

Lồng ghép giáo dục sử<br />

dụng đi đôi với bảo quản<br />

kim loại, hợp kim trong kĩ<br />

thuật và cuộc sống.<br />

bằng kim loại<br />

không bị ăn mòn.<br />

→ Các biện<br />

pháp:<br />

- Đọc và biết quy<br />

trình bảo vệ một số<br />

máy móc.<br />

mỡ ,… Để đồ vật kim loại nơi khô<br />

ráo, thường xuyên lau chùi; rửa sạch<br />

sẽ đồ dùng, dụng cụ lao động và tra<br />

dầu mỡ .<br />

• Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: cho<br />

thêm vào thép một số kim loại crom,<br />

niken (kền) làm tăng độ bền của thép<br />

với môi trường.<br />

4. Kiểm tra, đ<strong>án</strong>h giá.<br />

- Ăn mòn kim loại là gì? Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại?<br />

- Các biện pháp bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn?<br />

- Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lý hay hóa <strong>học</strong>? Lấy ví dụ chứng minh.<br />

- Chọn câu đúng: Con dao làm bằng thép không bị rỉ nếu:<br />

a. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.<br />

b. Cắt chanh rồi không rửa.<br />

c. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.<br />

d. Ngâm trong nước muối một thời gian.<br />

5. Hướng dẫn <strong>học</strong> bài ở nhà: Chuẩn bị bài thực hành Tính chất hóa <strong>học</strong> của nhôm và sắt<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 29 /11/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 28<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Khắc sâu kiến thức hóa <strong>học</strong> của nhôm và sắt.<br />

* Về kỹ <strong>năng</strong>:<br />

- Tiếp tục rèn luyện kỹ <strong>năng</strong> thực hành hóa <strong>học</strong>, khả <strong>năng</strong> làm thực hành hóa <strong>học</strong>.<br />

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiện trì trong <strong>học</strong> tập và trong thực hành hóa <strong>học</strong>.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các kim loại nhôm và sắt trong<br />

đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành <strong>theo</strong> nhóm.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

- Dụng cụ: đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm.<br />

- <strong>Hóa</strong> chất: bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem trước nội dung thực hành và kẻ tường trình thí nghiệm.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Họat động 1: Thí nghiệm1 – Tác dụng của nhôm với oxi<br />

– Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nêu cách<br />

tiến hành thí nghiệm 1.<br />

– Hướng dẫn các nhóm làm<br />

thí nghiệm, quan sát hiện<br />

tượng và viết phương trình<br />

phản ứng.<br />

– Nêu: Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

– Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét:<br />

Nhôm cháy s<strong>án</strong>g tạo thành chất rắn màu trắng.<br />

4Al + 3O2 2Al2O3<br />

Giải thích: Nhôm cháy trong oxi tạo ra nhôm oxit.<br />

Trong phản ứng Al đóng vai trò là các chất oxi hóa.<br />

Hoạt động 2: Thí nghiệm2 – Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.<br />

- Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thí nghiệm:<br />

+ Cho hổn hợp bột Fe: S = 7:4 (về<br />

khối lượng) vào ống nghiệm.<br />

+ Đun nóng trên ngọn lửa đèn<br />

cồn.<br />

Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quan sát hiện<br />

tượng, màu sắc, trạng thái của Fe,<br />

S và chất sau khi đun.<br />

- Làm thí nghiệm <strong>theo</strong> nhóm và nhận xét:<br />

+ Hiện tượng:<br />

• Trước thí nghiệm: Bột Fe màu trắng xám, bị nam<br />

châm hút, bột S màu vàng nhạt.<br />

• Khi đun hổn hợp trên ngọn lửa đèn cồn hổn hợp<br />

cháy nóng đỏ, tỏa nhiều nhiệt.<br />

• Sản phẩm tạo thành khi để nguội có chất rắn màu<br />

đen, không bị nam châm hút.<br />

0<br />

Dùng nam châm hút hổn hợp<br />

t<br />

Fe + S ⎯⎯→ FeS<br />

trước và sau khi đun. Nhận xét?<br />

Hoạt động 3: Nhận biết kim loại nhôm, sắt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

- Nêu vấn đề: Có hai lọ<br />

không d<strong>án</strong> nhãn đựng - Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét:<br />

2 kim loại riêng biệt: Lấy một ít bột trong 2 lọ cho vào 2 ống nghiệm 1 và 2.<br />

Al, Fe. Làm tế nào để Nhỏ một vài giọt NaOH vào từng ống nghiệm.<br />

nhận biết?<br />

• Ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt khí chứa kim loại Al còn lại<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tiến là Fe.<br />

hành thí nghiệm. 2Al<br />

+ 2NaOH<br />

+ 2H<br />

2O<br />

→ 2NaAlO2<br />

+ 3H<br />

2<br />

<br />

Hoạt động 4: Tường trình thí nghiệm: 13 phút<br />

Tên thí Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Giải thích và viết phương trình HH<br />

nghiệm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Al tác<br />

dụng<br />

Rắc một ít bột Al<br />

trên ngọn lửa đèn<br />

Nhôm cháy s<strong>án</strong>g tạo<br />

thành chất rắn có<br />

Chất rắn màu trắng là nhôm oxit.<br />

4Al + 3O2 2Al2O3<br />

với O2 cồn.<br />

màu trắng.<br />

Fe tác<br />

dụng<br />

với S<br />

- Cho hổn hợp bột<br />

Fe: S = 7:4 (về<br />

khối lượng) vào<br />

ống nghiệm.<br />

- Đun nóng trên<br />

Hổn hợp nóng đỏ,<br />

sau khi phản ứng<br />

xong để nguội có<br />

màu đen không bị<br />

nam châm hút.<br />

Sản phẩm không bị nam châm hút<br />

do tạo thành chất mới có tính chất<br />

khác so với tính chất ban đầu.<br />

ngọn lửa đèn cồn:<br />

- Đưa nam châm<br />

lại gần sản phẩm.<br />

(r) (r) (màu đen)<br />

Nhận - Lấy một ít bột - Một ống nghiệm - Ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt<br />

biết Al trong 2 lọ cho vào có hiện tượng sủi khí đựng Al.<br />

và Fe. 2 ống nghiệm. bọt khí.<br />

- Cho vài giọt - Một ống nghiệm<br />

dung dịch NaOH không có hiện tượng<br />

vào.<br />

gì.<br />

- Ống nghiệm không có hiện tượng<br />

gì đựng Fe<br />

<strong>Giáo</strong> dục sử dụng tài nguyên nhôm; sắt đúng mục đích, tiết kiệm và môi trường<br />

Hoạt động 5: Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

Xem trước bài “ Luyện tập chương II” và làm thêm 1 số bài tập:<br />

- BT1: Hòa tan 11 g hỗn hợp nhôm, sắt trong dd NaOH dư thấy còn lại a g chất rắn X<br />

không tan. Hòa tan hết a g X vào dd HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Tính % khối<br />

lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu<br />

- BT 2: Tính khối lượng sắt tác dụng vừa đủ với 200 ml dd H2SO4 1 M, thể tích khí H2<br />

<strong>sinh</strong> ra ờ đktc và khối lượng FeSO4.7H2O kết tinh khi cô cạn dd muối thu được<br />

- BT 3: Hòa tan hết 8g hỗn hợp Fe, Mg trong 200 g dd HCl vừa đủ, thu được dd chứa 22,2<br />

g hỗn hợp 2 muối . Tính % m mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và C% dd HCl đã dùng.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

Fe+<br />

S ⎯<br />

0<br />

t<br />

⎯→<br />

Al + NaOH + H<br />

3 NaAlO<br />

2<br />

+ H<br />

2<br />

2<br />

FeS<br />

O →<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

2<br />

<br />

( r)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 2 /12/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 29<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản. So s<strong>án</strong>h được tính chất của nhôm với<br />

sắt và so s<strong>án</strong>h tính chất chung của kim loại.<br />

* Về kỹ <strong>năng</strong>: Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa <strong>học</strong> để xét và viết các<br />

phương trình phản ứng hóa <strong>học</strong>. Vận dụng để làm các bài tập <strong>định</strong> tính và <strong>định</strong> lượng.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các kim loại trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: <strong>Đà</strong>m thoại, hoạt động nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Ôn tập lại các kiến thức có trong chương.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.<br />

? Nhắc lại tính chất hóa<br />

<strong>học</strong> của kim loại.<br />

? Viết dãy họat động hóa<br />

<strong>học</strong> của kim loại? Ý<br />

nghĩa?<br />

? Viết PTHH minh họa:<br />

+ Kim loại + phi kim.<br />

Clo , Oxi , Lưu huỳnh.<br />

+ Kim loại + nước.<br />

+ Kim loại + dd axit.<br />

+Kim loại + dd muối.<br />

I- Kiến thức cần nhớ.<br />

– Tính chất hóa <strong>học</strong> kim loại: tác dụng với phi kim.; với dd<br />

axit. ; với dd muối.<br />

– Dãy hoạt động hóa <strong>học</strong> của kim loại.<br />

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.<br />

Ý nghĩa: (SGK)<br />

– Thảo luận nhóm và trả lời:<br />

+ So s<strong>án</strong>h tính chất hóa <strong>học</strong> của nhôm và sắt.<br />

• Giống: Có những tính chất hóa <strong>học</strong> chung của kim loại. Al<br />

và Fe không + HNO3, H2SO4 đặc nguội.<br />

• Khác: Al + dd kiềm, còn Fe thì không. Trong các hợp chất<br />

Al chỉ có hóa trị III, còn Fe có cả 2 hóa trị II và III.<br />

– Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 + H<br />

2<br />

<br />

luận:<br />

2Fe + 3Cl2 →2FeCl3<br />

? So s<strong>án</strong>h được tính chất 2NaOH + 2Al + 2H 2O → 2NaAlO2 + 3H<br />

2<br />

<br />

hóa <strong>học</strong> của nhôm và sắt. – Làm bài tập 1:<br />

? Viết các PTHH minh + Chuỗi a).<br />

họa.<br />

+ Chuỗi b)<br />

Bài tập 1:Hoàn thành – Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

chuỗi a)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Al ⎯⎯→ Al ( SO ) ⎯⎯→ AlCl<br />

(1) (2)<br />

2 4 3 3<br />

⎯⎯→ Al( OH ) ⎯⎯→ Al O ⎯⎯→<br />

(3) (4) (5)<br />

3 2 3<br />

Al ⎯⎯→ Al O ⎯⎯→ Al( NO )<br />

(6) (7)<br />

2 3 3 3<br />

Thành<br />

phần<br />

Gang<br />

– Fe ,C và một số<br />

nguyên tố khác, hàm<br />

lượng C từ 2 – 5%.<br />

Thép<br />

– Fe ,C và một số nguyên tố<br />

khác hàm lượng C < 2%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

b)<br />

Tính Giòn, không rèn, – <strong>Đà</strong>n hồi, dẻo , cứng.<br />

(1) (2) (3)<br />

Fe ⎯⎯→ FeCl2 ⎯⎯→ Fe( OH )<br />

2<br />

⎯⎯→ FeSO4<br />

chất không dát mỏng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Fe ⎯⎯→ FeCl ⎯⎯→ Fe( OH ) ⎯⎯→<br />

(4) (5) (6)<br />

3 3<br />

được<br />

(7) (8)<br />

Fe2O3 ⎯⎯→ Fe ⎯⎯→ Fe3O4<br />

Sản – Dùng CO khử oxit<br />

xuât sắt ở nhiệt độ cao.<br />

Gang Thép<br />

0<br />

t<br />

Fe2O3<br />

+ 3CO<br />

⎯⎯→ 2Fe+<br />

3CO<br />

T.chất<br />

T.phần<br />

S. xuất<br />

– Phát phiếu <strong>học</strong> tập :<br />

II- Luyện tập:<br />

Bài tập 2<br />

a. Những kim loại tác dụng được với HCl là Fe và Al.<br />

b. Những kim loại tác dụng được với KOH là Al.<br />

c. Kim loại tác dụng được với CuSO4 là: Fe, Al.<br />

d. Kim loại tác dụng với dd AgNO3 là Al, Fe, Cu<br />

Bài tập 3<br />

0,672<br />

2R + 6HCl → 2RCl3+ 3 H2<br />

(1), nH<br />

= = 0,03mol<br />

2<br />

22,4<br />

2 20,03<br />

Theo (1): n = n = = 0,02mol<br />

R<br />

H2<br />

3 3<br />

m 0,54<br />

aM )<br />

R<br />

= = = 27.Vây R là Al<br />

n 0,02<br />

b) n = 0,05 2 = 0,1( mol)<br />

HCl<br />

n = 2n = 2 0,03 = 0,06( mol)<br />

HCl<br />

(p/u) 2<br />

→ n = 0,1− 0,06 = 0,04( mol)<br />

HCl<br />

(du)<br />

H<br />

Dung dịch sau phản ứng gồm AlCl3 và HCl dư.<br />

0,02 0,04<br />

CM<br />

= = 0,4 M , C 0,8<br />

AlCl<br />

M<br />

= = M<br />

3<br />

HCl<br />

0,05 0,05<br />

2<br />

– Oxi hóa C, Mn, Si,<br />

P,…trong gang.<br />

0<br />

t<br />

FeO + C ⎯⎯→ Fe + CO<br />

3. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 7 trang 69 SGK.<br />

- BT 1: Ngâm một thanh sắt trong 200 g dd CuSO4 đến khi sắt không tan được nữa, lấy<br />

thanh sắt ra cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính khối lượng sắt hoàn<br />

tan, CM của dd CuSO4 đã dùng. Giả thuyết toàn bộ lượng Cu <strong>sinh</strong> ra bám hết vào thanh sắt<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 4 /12/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 30<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

- Tính chất vật lý, hóa <strong>học</strong> của phi kim.<br />

- Các phi kim có mức độ hoạt động khác nhau.<br />

* Về kỹ <strong>năng</strong>:<br />

- Sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lý và tính chất hóa <strong>học</strong> của phi<br />

kim.<br />

- Viết được các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa <strong>học</strong> của phi kim.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và các ứng dụng các kim loại nhôm và sắt trong<br />

đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; quan sát<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

- Dụng cụ: ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, ống vuốt nhọn.<br />

- <strong>Hóa</strong> chất: Zn, HCl, bình đựng khí Clo, qyù tím.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Tính chất vật lý của phi kim.<br />

Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nghiên cứu và trả lời:<br />

I. Tính chất vật lý:<br />

nghiên cứu SGK và → I.<br />

+ Phần lớn các nguyên tố<br />

cho biết tính chất vật Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở phi kim không dẫn điện,<br />

lý của phi kim. cả 3 trạng thái:<br />

dẫn nhiệt và có nhệt độ<br />

• Rắn: C, S, P,…<br />

nóng chảy thấp.<br />

• Lỏng: Br2,…<br />

+ Một số phi kim độc: Cl2,<br />

• Khí: O2, N2, Cl2,…<br />

Br2, I2,…<br />

Hoạt động 1: Tính chất hóa <strong>học</strong> của phi kim.<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận - Thảo luận và II. Tính chất hóa <strong>học</strong> :<br />

nhóm, viết tất cả phương<br />

trình hh đã biết trong đó có<br />

phi kim tham gia.<br />

- Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sắp xếp<br />

và phân loại các phản ứng đó<br />

thành 3 nhóm phản ứng thuộc<br />

3 tính chất hh phi kim.<br />

1. – Biễu diễn TN: Na cháy<br />

viết vào bảng<br />

nhóm.<br />

- Sắp xếp:<br />

- Quan sát và<br />

nhận xét hiện<br />

tượng và viết<br />

PTHH:<br />

1. Tác dụng với kim loại:<br />

o<br />

t<br />

a) oxi + kim loại ⎯⎯→ thường là oxit<br />

bazơ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

t<br />

O2 + 2Cu ⎯⎯→ 2CuO<br />

b) Nhiều phi kim + kim loại<br />

o<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ muối<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

o<br />

trong Clo.<br />

→ 1.<br />

t<br />

Cl2<br />

+ 2Na ⎯⎯→ 2NaCl<br />

2. – Biễu diễn thí nghiệm H2<br />

o<br />

t<br />

cháy trong Clo.<br />

→ 2. 3S + 2Al ⎯⎯→ Al2S3<br />

3. – Biễu diễn thí nghiệm S, P<br />

cháy trong oxi.<br />

→ 3. 2. Tác dụng với H2 tạo hợp chất khí<br />

o<br />

Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhận xét<br />

t<br />

a. oxi + hidro ⎯⎯→ nước<br />

o<br />

hiện tượng.<br />

t<br />

O2 + 2H2 ⎯⎯→ 2H2O<br />

Ngoài Cl2 còn nhiều phi kim:<br />

o<br />

t<br />

C, S, Br2,… tác dụng với b. Phi kim khác + hidro ⎯⎯→ hợp chất<br />

H2<br />

khí.<br />

khí<br />

o<br />

t<br />

4. Đưa ra một số phản ứng :<br />

Cl2+ H2 ⎯⎯→ 2HCl<br />

phi kim + hidro và phi kim + → 4.<br />

kim loại .<br />

3. Tác dụng với oxi<br />

o<br />

? Khả <strong>năng</strong> phản ứng của các<br />

t<br />

Nhiều phi kim + oxi ⎯⎯→ oxit axit<br />

phi kim trong các phản ứng?<br />

– Thông báo: Mức độ hoạt<br />

động của các phi kim là khác<br />

nhau.<br />

Lồng ghép giáo dục vai trò ;<br />

ứng dụng tài nguyên phi<br />

kim trong cuộc sống và môi<br />

4. Mức độ hoạt động của phi kim được<br />

xét căn cứ vào khả <strong>năng</strong> phản ứng của:<br />

trường .<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

S + O ⎯⎯→ SO<br />

o<br />

t<br />

2 2<br />

4P + 5O ⎯⎯→ 2P O<br />

t<br />

2 2 5<br />

C + O ⎯⎯→ CO<br />

o<br />

t<br />

2 2<br />

phi kim + hidro và phi kim + kim loại .<br />

3. Kiểm tra,đ<strong>án</strong>h giá: Viết sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau:<br />

Phi kim Oxit axit Oxit axit Axit Muối Sunfat tan Muối Sunfat không tan.<br />

Hoàn thành dãy chuyển hóa sau:<br />

→ HS<br />

2<br />

<br />

S → SO → SO → H SO → K SO → BaSO<br />

<br />

<br />

→ FeS<br />

2 3 2 4 2 4 4<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 6 trang 76 SGK, xem trước bài “Clo”.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

58<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 6 /12/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 31<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Tính chất vật lý và tính chất hóa <strong>học</strong> của Clo. Clo có một số tính chất hóa<br />

<strong>học</strong> của phi kim và Clo tác dụng với nước , có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm .<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>:<br />

+ Dự đo<strong>án</strong> tính chất hóa <strong>học</strong> Clo, kiểm tra dự đo<strong>án</strong> bằng kiến thức và thí nghiệm hóa<br />

<strong>học</strong>.<br />

+ Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm: tính chất hóa <strong>học</strong> Clo, điều chế Clo trong<br />

phòng thí nghiệm . Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận.<br />

+ Viết phương trình hóa <strong>học</strong> minh họa cho tính chất hóa <strong>học</strong> của Clo.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và tác hại của khí clo trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; quan sát<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

Dụng cụ; Bình thủy tinh có nút, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, đũa , cốc thủy tinh.<br />

<strong>Hóa</strong> chất: MnO2, dung dịch HCl đặc, bình khí Clo, dung dịch NaOH, H2O.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

<strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> 1: Viết các phương trình hóa <strong>học</strong> của: S, C, Cu, Zn, với O2.<br />

<strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> 2: Viết các phương trình hóa <strong>học</strong>:<br />

a. Khí flo và hydro. c. Bột sắt và lưu huỳnh.<br />

b. Lưu huỳnh và oxi. d. Khí hydro và lưu huỳnh.<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Họat động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của clo.<br />

– Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quan sát<br />

bình đựng khí Clo và cho biết:<br />

màu sắc, trạng thái, mùi?<br />

– So s<strong>án</strong>h khí clo với không<br />

– Quan sát và nhận xét:<br />

Clo là chất khí, màu<br />

vàng lục, mùi hắc.<br />

– Clo nặng hơn không<br />

I. Tính chất vật lý :<br />

– Clo là chất khí, màu vàng<br />

lục, mùi hắc.<br />

– Nặng hơn không khí 2,5<br />

khí?<br />

71<br />

khí d<br />

Cl /<br />

= = 2, 5<br />

lần.<br />

2 kk<br />

– Cung cấp thêm:<br />

29 – Tan được trong H2O.<br />

+ Clo tan được trong H2O, độc. → I.<br />

– Là khí độc.<br />

+ Chốt lại tính chất vật lý Clo.<br />

Hoạt động 2: Tính chất hóa <strong>học</strong> của Clo.<br />

? Dự đo<strong>án</strong> xem Clo có những tính<br />

chất hóa <strong>học</strong> nào?<br />

? Viết phương trình hh.<br />

1. – Biễu diễn thí nghiệm: đồng<br />

tác dụng với Clo.<br />

- Dự đo<strong>án</strong>: Clo có những<br />

tính chất của phi kim:<br />

→ 1.<br />

a. Tác dụng với kim loại.<br />

- Viết phương trình hh:<br />

II. Tính chất hóa <strong>học</strong> :<br />

1. Clo có những tính<br />

chất của phi kim:<br />

a. Tác dụng với kim<br />

loại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

- Ô nhiễm clo không chỉ ảnh<br />

Cl2 + Cu<br />

( vl)<br />

( đ )<br />

hưởng đến môi trường mà còn - Quan sát và nhận xét<br />

t<br />

⎯→CuCl2 ( khóitrang )<br />

ảnh hưởng trực tiếp đến sức hiện tượng: khói trắng<br />

khỏe con người.<br />

dạng bột.<br />

3 Cl2( k) + 2 Fe( r)<br />

o<br />

t<br />

- Đặt vấn đề: Ngoài tính chất hóa<br />

⎯⎯→ 2 FeCl3<br />

( r)<br />

<strong>học</strong> của phi kim Clo còn có tính<br />

b. Tác dụng với hiđro.<br />

chất hóa <strong>học</strong> nào khác?<br />

b. Tác dụng với Hydro. Cl2( k) + H2( k)<br />

- Làm thí nghiệm Clo + nước: Viết phương trình hh:<br />

+ Đổ nước vào bình đựng khí Clo,<br />

→ 2 HCl( k)<br />

đậy nút, lắc nhẹ. Dùng đũa thủy<br />

tinh chấm vào nước Clo rồi cho → 2.<br />

vào giấy quỳ tím Nhận xét. a. Quan sát thí nghiệm, 2. Clo còn có tính chất<br />

- Giải thích: phản ứng của Clo với nhận xét:<br />

hóa <strong>học</strong> khác:<br />

nước xảy ra <strong>theo</strong> hai chiều: + Dung dịch nước Clo a. Clo + nước:<br />

HCl làm quỳ tím hóa đỏ, sau đó có màu vàng lục, mùi<br />

mất màu do tính oxi hóa mạnh hắc.<br />

(tẩy màu của HClO).<br />

+ Nhúng giấy quỳ tím<br />

- Cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận nhóm: vào chuyển sang màu đỏ<br />

? Khi dẫn khí Clo vào nước xảy ra sau đó mất màu ngay.<br />

b. Clo + dd kiềm:<br />

hiện tượng vật lý hay hóa <strong>học</strong>? - Chú ý.<br />

- Làm thí nghiệm clo + dd - Thảo luận và trình bày:<br />

NaOH:<br />

Dẫn khí Clo vào nước<br />

+ Dẫn khí Clo vào cốc đựng dung xảy ra cả hiện tượng vật<br />

dịch NaOH.<br />

lý và hóa <strong>học</strong>.<br />

+ Nhỏ 1 – 2 giọt tạo thành vào<br />

giấy quỳ tím Quan sát hiện - Quan sát và nhận xét:<br />

tượng.<br />

Dung dịch tạo thành<br />

- Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết phương không màu.<br />

trình HH.<br />

Giấy quỳ tím mất màu.<br />

- Nước Gia – ven có tính tẩy màu<br />

vì NaClO là chất oxi hóa mạnh<br />

tương tự HClO.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cl<br />

+ H O<br />

2( k) 2 ( l)<br />

HCl<br />

+ HClO<br />

( dd ) ( dd )<br />

3. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: 1 phút<br />

- Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 11 trang 81 SGK.:<br />

- Xem tiếp bài “Clo”.<br />

- Bài tập : Cho clo + bột sắt thu được muối A. Cho 16,25 g muối A + AgNO3 dư thấy tạo<br />

ra 43,05 g kết tủa . Xác <strong>định</strong> công thức A.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 09 /12/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 32<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất của các loại hợ chất vô vơ, kim loại. Để<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ, kim lọai<br />

- Thiết lập sự chuyển đổi hóa <strong>học</strong> của các kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại<br />

- Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ<br />

- Rút ra được mối quan hệ giữa các chất<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>: Viết phương trình hóa <strong>học</strong> minh họa cho tính chất hóa <strong>học</strong> của, hệ thống<br />

hóa kiến thức đã <strong>học</strong><br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> tập nghiêm túc<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao<br />

tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>,<br />

tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

2. Bài mới:<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; quan sát<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Ôn lại kiến thức cơ bản từ tiết 37 đến hết tiết 58<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1 ( / ) I. Kiến thức cần nhớ<br />

<strong>GV</strong>: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập<br />

HS thảo luận nhóm: 6’<br />

1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất<br />

vô cơ:<br />

1. Từ kim loại có thể chuyển hóa<br />

thành những loại hợp chất vô cơ<br />

nào?<br />

Muối<br />

Bazơ muối 1 muối 2<br />

2. Viết sơ đồ chuyển hóa?<br />

KL Oxit bazơ bazơ M1 M2<br />

3. Viết PTHH thực hiện sự chuyển<br />

Axit Muối 1 bazơ<br />

hóa đó?<br />

Muối 3 muối 2<br />

HS Thảo luận <strong>theo</strong> nhóm:<br />

Các nhóm báo cáo<br />

<strong>GV</strong>: Nhận xét bài của các nhóm.<br />

Kết luận thành sơ đồ.<br />

2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ<br />

thành kim loại:<br />

<strong>GV</strong>: Phát phiếu <strong>học</strong> tập số 2:<br />

Hãy điền vào ô trống sau:<br />

Lấy VD minh họa, Viết PTHH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KL<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2 II. Bài tập<br />

<strong>GV</strong>: Hãy nêu CTPT, PTK của<br />

Cacbonđioxit?<br />

? Hãy nêu những tính chất vật<br />

lý của CO2<br />

1. Bài tập 3: Phân biệt Al, Ag, Fe<br />

- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử<br />

- Cho các mẩu thử tác dụng với dd NaOH. Mẩu thử nào<br />

có bọt khí bay ra là Al<br />

Al+ NaOH + H2O –> NaAlO2 + H2 (k)<br />

<strong>GV</strong>: Làm thí nghiệm<br />

- Cho CO2 tác dụng với nước<br />

- Hai mẩu thử còn lại cho tác dụng với HCl . Chất thử<br />

nào tan ra và có khí thoát ra là Fe<br />

? Nêu hiện tượng quan sát Fe(r) + 2HCl (dd) –> FeCl2 (dd) + H2 (k)<br />

được?<br />

- Chất còn lại là Ag<br />

? Kết luận và viết PTHH?<br />

2. Bài tập 5:<br />

<strong>GV</strong>: Đây là phản ứng thuận<br />

- Dùng AgNO3 dư cho vào hỗn hợp. Đồng và nhôm<br />

nghịch<br />

hoạt động hóa <strong>học</strong> mạnh hơn nên đẩy bạc ra khỏi dd<br />

AgNO3 . Thu được bạc . Lọc dd thu được bạc nguyên<br />

? Hãy lấy VD viết PTHH?<br />

chất.<br />

3. Bài tập 3:<br />

a.<br />

Zn(r) + 2HCl(dd) –> ZnCl2 (dd) + H2 (k)(1)<br />

? Hãy nêu những ứng dụng<br />

của CO2 mà em biết?<br />

ZnO(r) + 2HCl(dd)<br />

nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02mol<br />

Theo ( 1) :<br />

nZn = nH2 = 0,02mol<br />

mZn = 0,02 . 65 = 1,3g<br />

m ZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24 g<br />

–> ZnCl2 (dd) + H2O(l)(2)<br />

1,3<br />

% Zn = – . 100% = 28,6%<br />

4,54<br />

3,24<br />

% ZnO = – . 100% = 71,4%<br />

4,54<br />

3. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà : Ôn tập , <strong>học</strong> kỹ để chuẩn bị kiểm tra cuối <strong>học</strong> <strong>kì</strong><br />

Bài tập về nhà: Bài : 1, 2, 3, 4, 5 SGK<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>:12 /12/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 33<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

– Một số ứng dụng của Clo.<br />

– Phương pháp: điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm: dụng cụ, hóa chất, thao tác<br />

thí nghiệm, cách thu khí, … Điều chế khí Clo trong công nghiệp: điện phân dung dịch<br />

NaCl bão hòa có màng ngăn.<br />

* Về kĩ <strong>năng</strong>:<br />

– Quan sát sơ đồ rút ra kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế Clo.<br />

* Về thái độ<br />

- <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và tác hại của khí clo trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ<br />

thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>, tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; quan sát<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

– Tranh vẽ H 3.4: Sơ đồ về một số ứng dụng của Clo.<br />

– Bình điện phân.<br />

+ Dụng cụ: giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nh<strong>án</strong>h, ống dẫn khí, bình thủy tinh có nút,<br />

cốc thủy tinh đựng dung dịch NaOH đặc.<br />

+ <strong>Hóa</strong> chất: MnO2 hoặc KMnO4, dd HCl đặc, dd H2SO4, dd NaOH đặc.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

<strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> 1: Tính chất hóa <strong>học</strong> của Clo. Viết phương trình phản ứng minh họa.<br />

<strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> 2: Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ: H2, HCl, Cl2. Hãy nêu phương pháp phân<br />

biệt các khí trong lọ.<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Ứng dụng của Clo.<br />

– Yêu cầu <strong>học</strong> – Quan sát III. Ứng dụng của Clo<br />

<strong>sinh</strong> quan sát H và trả lời: + Dùng để khử trùng nước <strong>sinh</strong> họat.<br />

3.4 và nêu ứng → III + Tẩy trắng vải sợi, bột giấy.<br />

dụng của Clo.<br />

+ Điều chế nước Gia – ven Clorua vôi.<br />

Hoạt động 2: Điều chế Clo.<br />

HDHS:<br />

Cách điều chế clo trong PTN: (<br />

H.3.5)<br />

- Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết pthh:<br />

+ Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su,…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Viết<br />

PTHH:<br />

IV. Điều chế Clo.<br />

1. Điều chế clo trong PTN:<br />

Đun nóng nhẹ dd HCl với chất oxi hóa<br />

mạnh như MnO2 (KMnO4)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

dunnhe<br />

+ Yêu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đọc sgk<br />

4HCl( d )<br />

+ MnO2( r)<br />

den<br />

⎯⎯⎯→<br />

? Điều chế clo trong công nghiệp Không. Vì<br />

MnCl2 + Cl2( k ) vangluc<br />

+ 2H2O<br />

bằng phương pháp nào?<br />

clo + nước<br />

? Có thể thu khí clo bằng đẩy<br />

nước được không? giải thích?<br />

2. Điều chế clo trong công nghiệp :<br />

? Có thể thu khí clo bằng đẩy Được. Điện phân dd NaCl bão hòa có màng<br />

không khí được không? giải thích? Giải thích: ngăn xốp<br />

dpcmn<br />

Lồng ghép giáo dục tầm quan<br />

2NaCl( dd )<br />

+ 2H2O<br />

⎯⎯⎯→<br />

trọng và tính độc hại của clo.<br />

2NaOH + Cl2( k ) vangluc<br />

+ H2<br />

Sử dụng lượng dư clo trong thức<br />

ăn nước uống làm tăng nguy cơ<br />

bị ngộ độc.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.<br />

– Bài tập 1: Viết các phương trình<br />

hh phản ứng khi cho Clo tác dụng<br />

với:<br />

a. Nhôm. b. Đồng. c. Hydro.<br />

d. Nước. e. Dung dịch NaOH.<br />

– Gọi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lên bảng , lớp nhận<br />

xét.<br />

– Đ<strong>án</strong>h giá, cho điểm.<br />

a).2<br />

Al + 3Cl<br />

b).<br />

Cu + Cl<br />

c).<br />

H<br />

2<br />

d).<br />

Cl<br />

e).<br />

Cl<br />

2<br />

2<br />

2<br />

+ Cl<br />

2<br />

t<br />

⎯⎯→ 2AlCl<br />

t<br />

⎯⎯→ CuCl<br />

t<br />

⎯⎯→ 2HCl<br />

+ H O → HCl + HClO<br />

2<br />

2<br />

0<br />

0<br />

0<br />

+ 2NaOH<br />

→ NaCl + NaClO + H<br />

3. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà:<br />

Làm bài tập 1, 2, 7, 8, 9, 10 trang 81 SGK<br />

Bài tập : a/ Cho MnO2 dư tác dụng với 400 ml dd HCl 3M thu được V lít khí clo (đktc).<br />

Tính V nếu PƯ xảy ra hoàn toàn, không có hao hụt.<br />

b/ Cho toàn bộ lượng clo <strong>sinh</strong> ra hấp thụ vào 400 ml dung dịch NaOH 2M thu<br />

được 400ml dd X. Tính nồng độ các chất trong X.<br />

Chú ý ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã được <strong>học</strong> để kiểm tra <strong>học</strong> <strong>kì</strong> 1<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

3<br />

2<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 15 /12/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 34<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

1/ Kiến thức<br />

- Tính chất hóa <strong>học</strong> của các loại hợp chất vô cơ.<br />

- Tính chất hóa <strong>học</strong> của kim loại.<br />

2/ Kĩ <strong>năng</strong> :<br />

- Dựa vào các kiến thức đã <strong>học</strong> ở chương I,II,III để viết phương trình hóa <strong>học</strong>.<br />

- Kĩ <strong>năng</strong> làm các bài tập nhận biết, phân biệt, tách riêng các chất.<br />

- Tính to<strong>án</strong> <strong>theo</strong> phương trình hóa <strong>học</strong>.<br />

- Giải thích một số hiện tượng có liên quan đến nội dung đã <strong>học</strong>.<br />

3/ Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, chính xác, tư duy.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết tự luận<br />

III. ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁP ÁN: Đề Sở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

65<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 18/12/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 35<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức:<br />

+ Cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa <strong>học</strong> nhất là Cacbon vô <strong>định</strong><br />

hình.<br />

+ Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.<br />

+ Tính chất hóa <strong>học</strong> của Cacbon: Có một số tính chất hóa <strong>học</strong> của phi kim , đặc biệt là<br />

tính khử ở nhiệt độ cao. Một số ứng dụng.<br />

* Về kỹ <strong>năng</strong>:<br />

+ Dự đo<strong>án</strong> tính chất hóa <strong>học</strong> của C từ tính chất của phi kim.<br />

+ Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp thụ của than gỗ.<br />

+ Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của C.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và ứng dụng của cacbon trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ<br />

thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>, tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

– Mẫu vật: than chì (ruột bút chì), Cacbon vô <strong>định</strong> hình (than gỗ).<br />

– Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ khí CO2, đèn cồn, cốc thủy tinh,<br />

phễu thủy tinh, muối sắt, giấy lọc, bông.<br />

– <strong>Hóa</strong> chất: than gỗ, bình O2, H2O, CuO, dung dịch Ca(OH)2.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ: Cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản<br />

ứng hóa <strong>học</strong>.<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Các dạng thù hình của Cacbon.<br />

– Giới thiệu về dạng thù – Chú ý và biết: Cacbon có 3 I. Các dạng thù hình của<br />

hình.<br />

dạng thù hình.<br />

Cacbon:<br />

– Giới thiệu dạng thù hình + Kim cương: cứng, trong Cacbon có 3 dạng thù<br />

của Cacbon.<br />

suốt, không dẫn điện. hình.<br />

– Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cho biết + Than chì: mềm dẫn điện. + Kim cương:<br />

tính chất vật lý của từng + Cacbon vô <strong>định</strong> hình: xốp + Than chì<br />

dạng thù hình.<br />

không dẫn điện.<br />

+ Cacbon vô <strong>định</strong> hình:<br />

Hoạt động 2: Tính chất của Cacbon.<br />

– HDHSTN: Cho mực chảy qua lớp<br />

bột gỗ. Phía dưới có đặt chiếc cốc thủy<br />

tinh.<br />

– Qua thí nghiệm trên em có nhận xét<br />

về tính chất của bột than gỗ.<br />

– Giới thiệu: Bằng nhiều thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

– Quan sát và nêu<br />

hiện tượng:<br />

Ban đầu mực có<br />

màu tím.<br />

Dung dịch thu được<br />

trong cốc không màu.<br />

II Tính chất của<br />

Cacbon<br />

a. Tính hấp phụ:<br />

khả <strong>năng</strong> giữ trên bề<br />

mặt của nó các chất khí,<br />

chất tan trong dung<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

66<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

khác nhau, người ta nhận thấy than gỗ a. Nhận xét: Than gỗ dịch.<br />

có khả <strong>năng</strong> giữ trên bề mặt của nó các có tính hấp thụ màu<br />

chất khí, chất tan trong dd.<br />

trong dung dịch. b. Tính chất hóa <strong>học</strong><br />

– Giới thiệu than hoạt tính và ứng dụng<br />

+Tác dụng với oxi<br />

0<br />

của nó.<br />

b. Hiện tượng:<br />

t<br />

C + O2<br />

⎯⎯→ CO2<br />

– Thông báo: C có tính chất hóa <strong>học</strong> Tàn đóm bùng cháy. +Tác dụng với oxit<br />

của phi kim: tác dụng với kim loại, + Hiện tượng: kim loại<br />

0<br />

hidro, … Tuy nhiên điều kiện xảy ra Hổn hợp chuyển từ<br />

t<br />

2 CuO( r) + C( r)<br />

⎯⎯→<br />

phản ứng rất khó khăn.<br />

màu đen sang màu<br />

(đen) (đen)<br />

? Các em quan sát thí nghiệm nêu hiện đỏ. Nước vôi trong<br />

tượng? Viết phương trình hóa <strong>học</strong>. vẫn đục.<br />

Cu( r) + CO2<br />

( k)<br />

– HDHSTN: than cháy trong oxi – Trả lời:<br />

(đo) (không màu)<br />

+ Đưa mẫu than còn tàn đỏ vào bình + Vì sản phẩm có<br />

O2.<br />

CO2<br />

+Tác dụng với kim<br />

– HDHSTN: than + đồng(II)oxit + Chất rắn tạo thành loại, hiđro,…<br />

+ Trộn một ít bột CuO + C cho vào màu đỏ là Cu.<br />

ống nghiệm có ống dẫn khí sang cốc<br />

III. Ứng dụng:<br />

chứa dd Ca(OH)2. Đốt nóng ống – Viết pthh: - Than chì: làm điện<br />

nghiệm.<br />

cực, chất bôi trơn, ruột<br />

? Vì sao nước vôi trong vẫn đục.<br />

bút chì,…<br />

+ Chất rắn <strong>sinh</strong> ra có màu đỏ là chất<br />

- Kim cương : đồ trang<br />

nào?<br />

sức, mũi khoan, …<br />

– Giới thiệu: Ở t o – Đọc SGK.<br />

cao C còn khử được<br />

- C vô <strong>định</strong> hình:<br />

một số oxit kim loại: PbO, ZnO, Fe2O3,<br />

* Than hoạt tính: mặt nạ<br />

… (trừ oxit kim loại mạnh từ đầu đến<br />

phòng độc, …<br />

Al).<br />

* Than đá, gỗ: nhiên<br />

– Bài tập: Viết PTHH khi cho C + (t o<br />

liệu, chất khử.<br />

cao) với: oxit sắt từ, chì(II)oxit,<br />

sắt(III)oxit.<br />

III– Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đọc SGK<br />

Lồng ghép giáo dục vai trò ; ứng<br />

dụng tài nguyên cacbon trong cuộc<br />

sống<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4C<br />

+ Fe O<br />

3<br />

3C<br />

+ Fe O<br />

2<br />

4<br />

3<br />

→ 3Fe+<br />

4CO<br />

→ Fe+<br />

3CO<br />

C + 2PbO<br />

→ 2Pb+<br />

CO<br />

3. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 84 SGK.<br />

Bài 1: Tính lượng than cốc cần dùng để điều chế 1 m 3 khí than CO trong CN ở đktc. Biết<br />

o<br />

o<br />

t<br />

t<br />

than cốc đã tham gia phản ứng sau: C + O2 ⎯⎯→ CO2 C + CO2 ⎯⎯→ 2 CO<br />

Cho hiệu suất quá trình điều chế đt 89%<br />

Bài 2: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt 10 kg than chứa 96% C( tạp chất trơ), biết 1 mol C<br />

cháy giải phóng 394 kJ.<br />

Xem trước bài “ Các oxit của Cacbon”.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

2<br />

2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

67<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 21 /12/ <strong>2017</strong><br />

Tiết 36<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />

* Về kiến thức: Tính chất vật lý, tính chất hóa <strong>học</strong> và ứng dụng của CO …<br />

* Về kỹ <strong>năng</strong>: Viết phương trình hóa <strong>học</strong>.<br />

* Về thái độ: <strong>Học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được vai trò và tác hại của khí clo trong đời sống.<br />

* Định <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>:<br />

Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, s<strong>án</strong>g tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ<br />

thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong>, tính to<strong>án</strong> bài tập <strong>định</strong> lượng.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại.<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

– Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có ống dẫn khí, đèn cồn.<br />

– <strong>Hóa</strong> chất: CaCO3, quỳ tím, CuO, dung dịch Ca(OH)2.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Xem bài trước.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

Viết pthh C với: CuO, PbO, Fe3O4.<br />

Hãy cho biết vai trò của C trong phản ứng ?<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Nội dung<br />

Hoạt động 1: Cacbon oxit.<br />

? CTPT, PTK của Cacbon<br />

oxit.<br />

– Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nghiên<br />

cứu SGK tính chất vật lý của<br />

CO.<br />

– CO là một khí rất độc. Hít<br />

phải CO thì CO kết hợp với<br />

Hb trong máu ngăn không<br />

cho máu nhận và cung cấp<br />

O2 cho tế bào gây tử<br />

vong.<br />

– Thông báo CO là chất khí.<br />

– Trả lời:<br />

+ CTPT:<br />

CO.<br />

+ PTK: 28<br />

– Nghiên<br />

cứu và cho<br />

biết tính<br />

chất vật lý<br />

của CO.<br />

I. Cacbon oxit:<br />

1. Tính chất vật lý<br />

CO là một khí không màu, không mùi, rất<br />

độc , nhẹ hơn không khí.<br />

2. Tính chất hóa <strong>học</strong> :<br />

a. CO là oxit trung tính: không tác dụng<br />

với nước, với axit, với kiềm.<br />

b. CO là chất khử<br />

o<br />

Tính chất hóa <strong>học</strong>: là oxit<br />

t<br />

4CO + Fe3O4 ⎯⎯→ 3Fe + 4CO2<br />

trung tính không tác dụng với<br />

o<br />

t<br />

3CO + Fe2O3 ⎯⎯→ 2Fe + 3CO2<br />

nước, với axit, với kiềm.<br />

o<br />

t<br />

CO là chất có tính khử mạnh,<br />

CO + CuO ⎯⎯→ Cu + CO2<br />

khử được 1 số oxit kim loại<br />

** CO là chất đốt trong công nghiệp<br />

o<br />

trung bình và là chất cháy<br />

t<br />

CO + O2 ⎯⎯→ CO2+<br />

Q<br />

được tỏa nhiều nhiệt.<br />

- Trong cuộc sống, ta có thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

68<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>Hóa</strong> 9 <strong>năm</strong> <strong>học</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong> <strong>GV</strong>: <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thị</strong> <strong>Hoa</strong> – <strong>Đà</strong> <strong>Nẵng</strong><br />

hạn chế việc CO được <strong>sinh</strong><br />

ra do sự cháy không hoàn<br />

3. Ứng dụng:<br />

toàn của C (than, củi)<br />

- Nhiên liệu, chất khử, …<br />

o<br />

t<br />

2C<br />

+ O2<br />

⎯⎯→ 2CO<br />

+ Q<br />

- Nguyên liệu trong công nghiệp hóa <strong>học</strong>.<br />

Lồng ghép giáo dục vai trò ;<br />

ứng dụng, tác hại của CO<br />

trong cuộc sống sản xuất.<br />

Hoạt động 2: Bài tập<br />

1. Cho 10 lít hỗn hợp CO, CO2 (đktc) qua dd nước vôi dư thấy xuất hiện 20 gam kết tủa.<br />

Tính % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn <strong>Đà</strong>n To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài.<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> ở nhà: Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 87 SGK.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

..............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

...............................................................................................................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

69<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!