20.07.2018 Views

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B

https://app.box.com/s/8s818k73tb27n8kn8ge44p97i1dfaq0x

https://app.box.com/s/8s818k73tb27n8kn8ge44p97i1dfaq0x

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

Phần A: PHẦN MỞ ĐẦU.<br />

MỤC LỤC<br />

I – Lý do chọn đề tài .................................................................................................................trang 3<br />

II –. Cơ sở lý thuyết ...............................................................................................................trang 4<br />

III – Cơ sở thực tiễn. ................................................................................................................trang 4<br />

Phần B: NỘI DUNG.<br />

I. Nội dung 1: Những kiến thức cơ bản về hóa học hữu cơ. ...........................................................trang 10<br />

1. Mục tiêu .........................................................................................................................trang 10<br />

2. Chuẩn bị .........................................................................................................................trang 11<br />

3. Các hoạt động dạy học.....................................................................................................trang 11<br />

4. Bảng mô tả nhận thức......................................................................................................trang 12<br />

5. Hệ thống câu hỏi /bài tập kiểm tra đánh giá quá trình học . ...............................................trang 12<br />

II. Nội dung 2: Lý tính –CTCT- Hóa tính - Ứng dụng – Hiđrocacbon...............................................trang 19<br />

1. Mục tiêu .........................................................................................................................trang 19<br />

2. Chuẩn bị .........................................................................................................................trang 20<br />

3. Các hoạt động dạy học.....................................................................................................trang 22<br />

4. Bảng mô tả nhận thức......................................................................................................trang 22<br />

5. Hệ thống câu hỏi /bài tập kiểm tra đánh giá quá trình học . ...............................................trang 23<br />

III. Nội dung 3: Nguồn nhiên liệu trong tự nhiên. ........................................................................trang 10<br />

1. Mục tiêu .........................................................................................................................trang 27<br />

2. Chuẩn bị .........................................................................................................................trang 27<br />

3. Các hoạt động dạy học.....................................................................................................trang 28<br />

4. Bảng mô tả nhận thức......................................................................................................trang 29<br />

5. Hệ thống câu hỏi /bài tập kiểm tra đánh giá quá trình học . ...............................................trang 30<br />

Phần C: KẾT LUẬN. ............................................................................................................trang 33<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 1 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

TÀI <strong>LIỆU</strong> THAM KHẢO<br />

STT Tên sách tham khảo Tác giả<br />

1 Hóa học vô cơ (tập 1 – 2 - 3) Hoàng Nhâm<br />

2 Giáo trình phương pháp dạy học hóa học GS.TSKH. Nguyễn Cương<br />

3 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên <strong>THCS</strong><br />

(2004-2007)<br />

Bộ GD & ĐT<br />

Vụ giáo dục trung học<br />

4 Hóa học hữu cơ (Tập 1- 2) PGS.TS. Đỗ Đình Rãng<br />

5 Sách giáo khoa môn hóa học lớp 8, lớp 9, lớp 11 Bộ GD & ĐT<br />

6<br />

7<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 2 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

A. PHẦN MỞ ĐẦU<br />

I. LÝ DO CHỌN <strong>ĐỀ</strong> TÀI<br />

Môn hoá học <strong>THCS</strong> cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, là<br />

giáo viên bộ môn hoá học thì cần hình thành ở các em học sinh một kỹ năng cơ bản, phổ thông, thói quen học tập và làm việc khoa<br />

học để làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động. Có những phẩm chất<br />

cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và<br />

xã hội có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh học lên cao và đi vào cuộc sống lao động.<br />

- Trong những năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ cùng với sự bùng nổ thông tin,<br />

lượng tri thức của nhân loại phát minh ngày càng nhiều, kiến thức giữa các lĩnh vực có liên quan mật thiết với nhau. Đồng thời,<br />

do yêu cầu của xã hội, do nhu cầu thực tế đang đòi hỏi con người phải giải quyết rất nhiều tình huống trong cuộc sống. Khi<br />

giải quyết các vấn đề đó, kiến thức của một lĩnh vực chuyên môn sẽ không thể thực hiện được mà cần phải vận dụng kiến thức<br />

liên ngành một cách sáng tạo. Từ thực tế đó đã đặt ra cho giáo dục và đào tạo một vấn đề là phải thay đổi quan điểm về giáo<br />

đục mà dạy học tích hợp là một định hướng mang tính đột phát để đổi mới căn bản và toàn diện về nội dung và phương pháp<br />

giáo dục.<br />

- Dạy học tích hợp (hay dạy học theo chủ đề) là cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo đó các nội dung giảng dạy được<br />

trình bày theo các đề tài hoặc chủ đề. Mỗi đề tài hoặc chủ đề được trình bày thành nhiều bài học nhỏ để người học có thể có<br />

thời gian hiểu rõ và phát triển các mối liên hệ với những gì mà người học đã biết. Cách tiếp cận này tích hợp kiến thức từ nhiều<br />

ngành học và khuyến khích người học tìm hiểu sâu về các chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn và tham gia vào nhiều hoạt<br />

động khác nhau. Việc sử dụng nhiều nguồn thông tin khuyến khích người học tham gia vào việc chuẩn bị bài học, tài liệu, và<br />

tư duy tích cực và sâu hơn so với cách học truyền thống với chỉ một nguồn tài liệu duy nhất. Kết quả là người học sẽ hiểu rõ<br />

hơn và cảm thấy tự tin hơn trong việc học của mình.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 3 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

II.CƠ SỞ LÝ THUYẾT.<br />

- Chủ đề dạy học là : thay việc dạy học được thực hiện theo từng bài,/ tiết trong SGK như hiện nay , các tổ nhóm chuyên<br />

môn căn cứ chương trình và sách giáo khoa hiện hành lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với<br />

việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường .<br />

- Dạy học theo chủ đề kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và hiện đại , là xây dựng nội dung dạy học thành 1 kết<br />

cấu chặt chẽ chứ không hình thành những bài học rời rạc. Ở đó giáo viên dạy học không chỉ có truyền thụ kiến thức mà chủ<br />

yếu là hướng dẫn học sinh tự tìm tòi kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học và vận dụng kiến thức vào giải quyết<br />

vấn đề thực tiễn.<br />

- Dạy học theo chủ đề là tổ chức lại một số bài học thành 1 chủ đề , bước đầu định hình bằng một số hệ thống câu hỏi định<br />

hướng dựa trên mục tiêu và nôi dung kiến thức của chủ đề học tập .Từ hệ thống câu hỏi định hướng , giáo viên tổ chức ,<br />

phân công hoạt động học tập cho học sinh để giải quyết nhiệm vụ của hệ thống câu hỏi.<br />

III.CƠ SỞ THỰC TIỄN<br />

- Quan điểm dạy học tích hợp là một định hướng trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, là một bước chuyển từ<br />

cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận năng lực nhằm đào tạo con người có tri thức mới, năng động, sáng tạo khi giải<br />

quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống<br />

- Tư tưởng “tích hợp” trong giáo dục được thể hiện ở việc xây dựng chương trình dạy học và được hiểu là sự kết hợp một<br />

cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức trong một môn học hoặc giữa các môn học thành một nội dung thống nhất. Trên thế<br />

giới, tư tưởng tích hợp giáo dục xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX và đã được áp dụng rộng rãi.Ở mức độ cao có thể<br />

tích hợp các môn vật lí, hóa học, sinh học thành môn khoa học tự nhiên, hoặc tích hợp các môn lịch sử, văn học, địa lí thành<br />

môn khoa học xã hội nhân văn. Những môn tích hợp này là môn mới chứ không phải chỉ là việc ghép các môn riêng rẽ với<br />

nhau, không có sự tách rời, độc lập giữa các lĩnh vực trong một môn tích hợp.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 4 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

- Ở mức độ vừa, các môn gần nhau được ghép trong một môn chung nhưng vẫn giữ vị trí độc lập và chỉ tích hợp ở các<br />

phần trùng nhau.<br />

- Thực tiễn trong những thập niên 90 cho đến nay, việc dạy học của chúng ta vẫn mang tính “hàn lâm, lý thuyết”. Đặc<br />

điểm cơ bản đó là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học đã được quy định trong chương trình nhưng chưa chú<br />

trọng đầy đủ đến chủ thể người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tiễn. Mục<br />

tiêu dạy học trong chương trình được đưa ra một cách chung chung, không chi tiết; Việc quản lý chất lượng giáo dục chỉ tập<br />

trung vào “điều khiển đầu vào” là nội dung dạy học.<br />

- Với quan điểm như trên sẽ dần đến một hệ quả là tri thức của người học sẽ nhanh chóng bị lạc hậu vì nội dung dạy học<br />

được quy định một cách chi tiết và cứng nhắc trong chương trình. Đồng thời, do việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc<br />

kiểm tra khả năng tái hiện tri thức mà không định hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong tình huống thực tiễn vì vậy sản<br />

phẩm đào tạo là những con người mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động, sản phẩm của giáo dục<br />

không đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động.<br />

- Dạy học tích hợp không chỉ là sự kết hợp đơn thuần giữa lý thuyết và thực hành trong một tiết/buổi dạy. Chúng ta cần<br />

phải hiểu rằng, phía sau quan điểm đó là một triết lý giáo dục, nó phản ánh mục tiêu của việc học. Theo quan điểm truyền<br />

thống thì mục tiêu của dạy học là cung cấp một hệ thống các kiến thức hoặc kỹ năng riêng lẻ cho người học để sau đó người<br />

học muốn làm bất kì việc gì với những kiến thức và kỹ năng đó. Còn theo quan điểm dạy học tích hợp thì mục tiêu của dạy học<br />

là hướng đến việc đào tạo ra những con người với những năng lực cụ thể để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống<br />

một cách sáng tạo.<br />

✓ Ưu điểm của dạy học tích hợp:<br />

- Mục tiêu của việc học được người học xác định một cách rõ ràng ngay tại thời điểm học;<br />

- Nội dung dạy học: Tránh những kiến thức, kỹ năng bị trùng lặp; phân biệt được nội dung trọng tâm và nội dung ít quan trọng;<br />

Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh;<br />

- Phương pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống; Thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học;<br />

✓ Đối với người học:<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 5 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

- Cảm thấy quá trình học tập có ý nghĩa vì nó giải quyết được một tình huống, một vấn đề trong thực tiễn cuộc sống từ đó có<br />

điều kiện phát triển kỹ năng chuyên môn.<br />

Tuy nhiên, khi thực hiện dạy học tích hợp cũng gặp phải không ít khó khăn vì đây còn là một quan điểm còn mới đối với nhà<br />

trường, với giáo viên, với phương diện quản lý, với tâm lý học sinh và phụ huynh học sinh cũng như các nhà khoa học của mỗi<br />

bộ môn; Các chuyên gia, các nhà sư phạm đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm, các chuyên viên phụ trách môn học<br />

rất khó để chuyển đổi từ chuyên môn sang lĩnh vực mới trong đó cần sự kết hợp với chuyên ngành khác mà họ đã gắn bó;<br />

Giáo viên và các cán bộ thanh tra, chỉ đạo thường gắn theo môn học, không dễ để thực hiện chương trình tích hợp các môn<br />

học; Phụ huynh học sinh khó có thể ủng hộ những chương trình khác với chương trình mà họ có đã được học.<br />

✓ Đối với giáo viên:<br />

- Phải biết nguyên tắc, quy trình các bước xây dựng các chủ đề tích hợp.<br />

+ Việc xây dựng chủ đề tích hợp được thực hiện theo nguyên tắc: hướng đến mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu<br />

giáo dục môn học; Đảm bảo tích hợp nội dung phương pháp dạy học. Nội dung chủ đề học sinh khai thác, vận dụng kiến thức<br />

của môn học để phát hiện và giải quyết vấn đề một cách chủ động và sáng tạo với tinh thần hợp tác; Gắn với thực tiễn, tác<br />

động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh; Phù hợp với năng lực hiện có của học sinh; Phù hợp với<br />

điều kiện khách quan của trường học hiện nay; Đảm bảo để tổ chức cho học sinh học tập tích cực, giúp học sinh khai thác kiến<br />

thức môn, phát hiện một số kỹ năng, năng lực chung.<br />

+ Trong năm học này, mặc dù giáo viên đã được tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định<br />

hướng phát triển năng lực học sinh, trong đó tập trung xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và chủ đề tích hợp<br />

liên môn phù hợp với phương pháp dạy học tích cực và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương, nhà trường. Tuy<br />

nhiên, giáo viên chúng tôi còn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện.<br />

+ Các bước xây dựng chủ đề tích hợp:<br />

Bước 1: Xác định nội dung chung cần xây dựng chủ đề - Tên chủ đề .<br />

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề và thời lượng .<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 6 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

Bước 3: Xây dựng chuẩn kiến thức kĩ năng , thái độ và năng lực học sinh hướng tới.( Lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn đời<br />

sống và phù hợp với năng lực của học sinh).<br />

Bước 4: Bảng mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết , thông hiểu , vận dụng thấp, vận dụng cao ) của các loại câu hỏi / bài tập kiểm<br />

tra đánh giá trong quá trình dạy học .<br />

Bước 5: Câu hỏi , bài tập tương ứng với mỗi loại/ mức độ yêu cầu được mô tả.<br />

Bước 6: Tiến trình dạy học theo chủ đề.<br />

- Phải sáng tạo và linh hoạt khi lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mỗi chủ đề tích hợp. Các phương pháp thường<br />

được sử dụng đó là Phương pháp dạy học theo dự án, Phương pháp trực quan, Phương pháp thực địa, Phương pháp dạy học<br />

nêu và giải quyết vấn đề.<br />

2. Đối với các cấp quản lý, các nhà hoạch định chiến lược<br />

- Trước hết cần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia về tích hợp môn học, dạy học theo chủ đề, bồi dưỡng và nâng cao năng<br />

lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng được yêu cầu học tập tích hợp.<br />

- Thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp để chuẩn bị<br />

năng lực cho đội ngũ giáo viên khi thực hiện chương trình tích hợp.<br />

- Thiết kế lại nội dung chương trình-sách giáo khoa các môn học theo hướng tích hợp dạy học theo chủ đề . Đổi mới cách thức<br />

tổ chức quản lý trong Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp.<br />

- Tăng cường cơ sở vất chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp môn học.<br />

- Tiếp tục khai thác nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp theo các phương án khác nhau để có thể triển khai một cách phù<br />

hợp cho thực tiễn Việt Nam.<br />

- Dạy học tích hợp (dạy học theo chủ đề )có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện và phát triển kĩ năng tư<br />

duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật trong<br />

giai đoạn hiện nay đang đòi hỏi sự thay đổi căn bản và toàn diện về nội dung và phương pháp giáo dục.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 7 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

B.PHẦN NỘI DUNG<br />

- TÊN <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

- THỜI LƯỢNG : 9 TIẾT<br />

- CẤU TRÚC BÀI GIẢNG <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

<strong>HIĐROCACBON</strong><br />

<strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

NỘI DUNG 1:<br />

Những kiến<br />

thức cơ bản về<br />

hóa học hữu cơ.<br />

NỘI DUNG 2:<br />

Lý tính –CTCT-<br />

Hóa tính - Ứng<br />

dụng<br />

Hiđrocacbon<br />

NỘI DUNG 3:<br />

Nguồn nhiên<br />

liệu trong tự<br />

nhiên.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 8 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

NỘI DUNG 1:<br />

Những kiến thức cơ<br />

bản về hóa học hữu<br />

cơ.<br />

NỘI DUNG 2:<br />

Lý tính –CTCT- Hóa<br />

tính - Ứng dụng<br />

Hiđrocacbon<br />

Hoạt động<br />

1: Khái<br />

niệm về<br />

hợp chất<br />

hữu cơ<br />

Hoạt động<br />

2: Khái<br />

niệm về<br />

hóa học<br />

hữu cơ<br />

Hoạt động<br />

3:<br />

Đặc điểm<br />

cấu tạo hợp<br />

chất hữu<br />

cơ.<br />

Hoạt động<br />

4:<br />

Công thức<br />

phân tử và<br />

công thức<br />

cấu tạo của<br />

HCHC<br />

Hoạt động<br />

1: Tính<br />

chất vật lí -<br />

Công thức<br />

phân tử -<br />

Công thức<br />

cấu tạo -<br />

Điều chế<br />

Hoạt động<br />

2: Tính<br />

chất hóa<br />

học .<br />

Hoạt động<br />

3:<br />

Ứng dụng -<br />

Luyện tập -<br />

Tích hợp<br />

giáo dục<br />

Hoạt động 1:<br />

Tìm hiểu về dầu mỏ<br />

NỘI DUNG 3:<br />

Nguồn nhiên<br />

liệu trong tự<br />

nhiên.<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu<br />

về khí thiên nhiên<br />

Hoạt động 3:<br />

Tìm hiểu về nhiên liệu<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 9 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

NỘI DUNG 1: NHỮNG <strong>KIẾN</strong> THỨC CƠ BẢN VỀ HÓA <strong>HỌC</strong> HỮU CƠ (2 tiết )<br />

1. MỤC TIÊU<br />

a. Kiến thức<br />

Hiểu được:<br />

- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ<br />

- Phân loại hợp chất hữu cơ.<br />

- Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.<br />

- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó.<br />

- Tên gọi một số chất hữu cơ cơ bản.<br />

- Phân biệt các loại liên kết trong hợp chất hữu cơ.<br />

b. Kĩ năng<br />

- Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.<br />

- Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận.<br />

- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất<br />

hữu cơ.<br />

- Viết được một số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ<br />

đơn giản khi biết công thức phân tử.<br />

- Giải toán tìm công thức phân tử của HCHC.<br />

c. Thái độ, tình cảm<br />

- Hóa học hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội. Từ đó,<br />

có niềm tin vào sự tiến bộ và phát triển của khoa học.<br />

- Hứng thú say mê nghiên cứu khoa học.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 10 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

d. Phát triển năng lực:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực thực hành. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. Năng lực tự học.<br />

2. CHUẨN BỊ<br />

a. Phương pháp dạy học:<br />

- Phương pháp bàn tay nặn bột.<br />

- PP phát hiện và giải quyết vấn đề (sử dụng thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu).<br />

- PP đàm thoại gợi mở. PP dạy học hợp tác ( hoạt động nhóm )<br />

b. Chuẩn bị của GV và HS<br />

- Chuẩn bị của GV:<br />

Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, hộp quẹt<br />

Hóa chất: Cồn, dd nước vôi trong.<br />

Mô hình cấu tạo phân tử HCHC<br />

Một số địa chỉ trang web tham khảo đáng tin cậy.<br />

- Chuẩn bị của HS<br />

Sưu tầm mẫu vật có chứa các chất hữu cơ<br />

Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về sự phân loại rác hữu cơ và vô cơ.<br />

Sưu tầm tài liệu về lịch sử phát triển của hóa học hữu cơ. → Đọc trước bài<br />

3. CÁC HOẠT ĐỘNG <strong>DẠY</strong> - <strong>HỌC</strong> :<br />

- Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. Nhiều vật dụng sinh hoạt, đồ<br />

dùng học tập, thuốc chữa bệnh đều là những sản phẩm hóa học. Xuyên suốt khoảng thời gian vừa qua chúng ta đã được<br />

nghiên cứu ngành hóa học vô cơ. Tiết học này sẽ mở ra cho chúng ta thêm ngành hóa học mới đó là hóa học hữu cơ.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 11 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ . Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ (1 Tiết)\<br />

Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ (1 Tiết)<br />

Hoạt động 4: Công thức phân tử và công thức cấu tạo của HCHC. (1 Tiết)<br />

4. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC<br />

Nội<br />

dung<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao<br />

Đại<br />

cương<br />

về hóa<br />

học<br />

hữu<br />

cơ<br />

- Phân loại hợp chất hữu cơ và hợp chất vô<br />

cơ.<br />

- Điểm khác biệt cơ bản giữa hợp chất hữu<br />

cơ và hợp chất vô cơ.<br />

- Kể tên các vật thể có chứa chất hữu cơ<br />

trong đời sống hằng ngày.<br />

- Viết CTCT các chất hữu cơ đơn giản.<br />

- Chỉ ra chỗ sai trong các CTCT HCHC, sửa<br />

lại cho đúng.<br />

- Viết công thức đơn giản nhất từ CTPT.<br />

- Mô tả thí nghiệm, giải<br />

thích.<br />

- Xác định những CTCT biểu<br />

diễn cùng 1 chất<br />

- Viết CTCT hợp chất hữu cơ<br />

(1 CTPT có nhiều cấu tạo).<br />

- Nêu thí nghiệm chứng tỏ<br />

được chất đó là chất hữu cơ<br />

(Câu hỏi liên quan thực tế).<br />

- Tính phần trăm<br />

các nguyên tố có<br />

trong hợp chất<br />

hữu cơ.<br />

- So sánh phần trăm<br />

khối lượng cacbon có<br />

trong các chất.<br />

- Lập CTPT hợp chất<br />

hữu cơ.<br />

5. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI/BT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong><br />

A. Mức độ biết:<br />

1. Hãy sắp xếp các chất : C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2Na vào cột thích hợp<br />

trong bảng sau :<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 12 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

Hiđrocacbon<br />

Hợp chất hữu cơ<br />

Dẫn xuất của hiđrocacbon<br />

Hợp chất vô cơ<br />

Đáp án :<br />

Hiđrocacbon<br />

Hợp chất hữu cơ<br />

Dẫn xuất của hiđrocacbon<br />

Hợp chất vô cơ<br />

C6H6, C4H10 C2H6O, CH3NO2, C2H3O2Na CaCO3, NaNO3, NaHCO3<br />

2. Hãy nêu điểm khác nhau cơ bản giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ. Có thể sử dụng điểm khác biệt nào<br />

để nhận ra một chất hữu cơ hay vô cơ một cách đơn giản nhất ?<br />

Đáp án :<br />

- Điểm khác nhau cơ bản giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ :<br />

Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C còn thành phần hợp chất vô cơ thì có thể có, có thể không.<br />

Hợp chất hữu cơ dễ cháy, kém bền với nhiệt.<br />

Phản ứng hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng nhất định.<br />

- Để phân biệt hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ một cách đơn giản ta có thể dùng phương pháp đốt và nhận biết<br />

than, muội than sinh ra.<br />

Hợp chất hữu cơ dễ nóng chảy, dễ cháy, khi cháy tạo ra muội than.<br />

Hợp chất vô cơ khó cháy, không tạo ra muội than.<br />

3. Hãy kể tên 3 vật thể có chứa chất hữu cơ trong đời sống hằng ngày.<br />

Đáp án :<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 13 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

- Glucozơ có nhiều trong quả nho chín.<br />

- Saccarozơ có nhiều trong mía.<br />

- Nọc của kiến có chứa axitfomic<br />

4. Hãy viết CTCT của các chất có CTPT sau : CH3Br ; CH4O ; CH4 ; C2H6 ; C2H5Br<br />

Đáp án :<br />

5. Hãy chỉ ra chỗ sai trong các công thức sau và viết lại cho đúng :<br />

Đáp án:<br />

a) Nguyên tử C thừa hóa trị, nguyên tử O thiếu hóa trị<br />

b) Nguyên tử C thiếu hóa trị, nguyên tử Cl thừa hóa trị<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 14 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

c) Nguyên tử C thừa hóa trị, nguyên tử H thừa hóa trị<br />

6. Vitamin A có công thức phân tử C20H30O. Vitamin C có công thức phân tử là C6H8O6<br />

Viết công thức đơn giản nhất của mỗi chất<br />

Đáp án: CTĐGN của: Vitamin A là C20H30O; Vitamin C là: C3H4O3<br />

B. Mức độ hiểu:<br />

1. Mô tả hiện tượng và giải thích thí nghiệm: đốt cháy bông, úp ống nghiệm phía trên ngọn lửa, khi ống<br />

nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vôi trong vào, lắc đều.<br />

Đáp án:<br />

Hiện tượng: nước vôi trong vẩn đục<br />

Nhận xét: Khi bông cháy tạo ra khí CO2<br />

2. Những công thức cấu tạo nào sau đây biểu diễn cùng một chất?<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 15 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

Đáp án:<br />

b, c cùng 1 chất<br />

a, c, d cùng 1 chất<br />

3. Viết công thức cấu tạo thu gọn các chất có công thức phân tử sau:<br />

C5H12; C2H6O; C3H4<br />

Đáp án : C5H12:<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 16 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

C2H6O:<br />

CH3-CH2-OH ; CH3-O-CH3<br />

C3H4 : CH = C – CH3 . Công thức vòng 3 cạnh có 1 liên kết đôi.<br />

4. Mật ong để lâu thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Đó là hiện tượng gì, vì sao? Làm thế<br />

nào để chứng tỏ những hạt rắn đó là chất hữu cơ?<br />

Đáp án:<br />

Đó là hiện tượng: Nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh đường glucozơ, fructozơ. Để chứng tỏ những hạt rắn là<br />

chất hữu cơ ta đem những hạt rắn đó đốt, nếu cháy và hóa than thì chất đem đốt là chất hữu cơ.<br />

C. Vận dụng thấp:<br />

1. Axit axetic có công thức C2H4O2. Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố có trong axit axetic.<br />

Đáp án:<br />

%C = 2.12.100%<br />

60<br />

%H = 1.4.100%<br />

60<br />

= 40%<br />

= 6,67%<br />

%O = 100% - (40% + 6,67% ) = 53,33%<br />

2. Vitamin A có công thức phân tử C20H30O.. Tính tỉ lệ % khối lượng các nguyên tố ở vitamin A<br />

Đáp án:<br />

Vitamin A:<br />

%C = 12.20.100%<br />

= 83,91%<br />

286<br />

%H = 1.30.100%<br />

286<br />

%O = 1.16.100%<br />

286<br />

= 10,49%<br />

= 5,6%<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 17 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

D. Vận dụng cao:<br />

1. So sánh phần trăm khối lượng của cacbon có trong các chất sau: CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3<br />

%C (CH4) = 1.12.100%<br />

16<br />

%C (CH3Cl) = 1.12.100%<br />

50,5<br />

%C (CH2Cl2) = 1.12.100%<br />

85<br />

%C(CHCl3) = 1.12.100%<br />

119,5<br />

= 75%<br />

= 23,76%<br />

= 14,11%<br />

= 10,04%<br />

2. Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3 gam chất A thu được 5,4 gam nước. Hãy xác định công thức<br />

phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 30 gam.<br />

Đáp án:<br />

mH2O = 5,4 g → nH2O = 0,3 (mol) → mH = 0,6 (g)<br />

m C = 3-0,6 =2,4 (g)<br />

x:y = 2,4<br />

: 0,6<br />

= 0,2 : 0,6 = 1:3<br />

12 1<br />

CTĐGN: (CH3)<br />

CTPT: (CH3)n = 30<br />

n = 2<br />

CTPT: C2H<br />

NỘI DUNG 2: <strong>HIĐROCACBON</strong> - <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong> (4 TIẾT)<br />

I. MỤC TIÊU<br />

Học xong chủ đề này HS đạt được các mục tiêu sau:<br />

a. Về Kiến thức:<br />

- Nắm vững được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học của metan.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 18 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

- Định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.<br />

- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.<br />

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.<br />

- Tính chất vật lí, trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối etilen so với không khí.<br />

- Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy.<br />

- Ứng dụng etilen: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic.<br />

- Nắm được công thức cấu tạo , tính chất vật lí của axetilen .<br />

- Biết được tính chất hoá học và một số ứng dụng quan trọng của axetilen.<br />

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.<br />

- Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi , độc tính của benzen.<br />

- Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro.<br />

- Ứng dụng benzen làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ.<br />

- Nhận thức được vai trò quan trọng của hiđrocacbon và nhiên liệu đối với đời sống, đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.<br />

b. Về Kĩ năng, năng lực:<br />

- Viết CTCT một số hiđrocacbon<br />

- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon tiêu biểu và hiđrocacbon có cấu tạo tương<br />

tự.<br />

- Phân biệt một số hiđrocacbon<br />

- Viết PTHH thực hiện chuyển hóa<br />

- Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương trình hóa học. ( Bài tập tương tự bài<br />

4 -SGK)<br />

- Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tương tự bài tập số 3-SGK)<br />

- Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày.<br />

- Biết tìm hiểu, thu thập thông tin từ nhiều nguồn, xử lí thông tin từ các dạng khác nhau (hình ảnh, bảng biểu, đồ thị,…)<br />

để rút ra kết luận ( Về tầm quan trọng của hidrocacbon và nhiên liệu , vấn đề môi trường sinh thái liên quan đến sản<br />

xuất và sử dụng năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, …);<br />

- Biết thực hiện một số kĩ năng, năng lực giải quyết vấn đề.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 19 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

- Năng lực thực hành hóa học.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.<br />

- Năng lực tính toán hóa học.<br />

c. Về thái độ:<br />

- Hứng thú, tích cực, sáng tạo với các nội dung học tập;<br />

- Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất<br />

trong tự nhiên. Thêm yêu và tự hào về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.<br />

- Có nguyện vọng hành động tích cực và có trách nhiệm đối với việc sản xuất, sử dụng nhiên liệu tiết kiệm hiệu quả, đóng<br />

góp bảo vệ môi trường và hạn chế biến đổi khí hậu<br />

- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn sau để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra:<br />

+ Môn toán học: - Biết vận dụng những kiến thức toán học để biến đổi các công thức tính toán về ......, những công<br />

thức chuyển đổi giữa các đại lượng để thực hiện 1 bài toán hóa.<br />

+ Môn công nghệ : - Biết được cách sử dụng khí biogaz làm nhiên liệu trong đời sống và những lợi ích cho nông dân<br />

vùng quê.<br />

+ Môn GDCD: - Giải thích vấn đề bảo vệ môi trường trong sản xuất, tận dụng những phế phẩm trong chăn nuôi làm<br />

phân bón cho cây trồng.<br />

- Nghiêm túc, hợp tác tốt , linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.<br />

II .CHUẨN BỊ<br />

- Giaó viên:<br />

+ Máy trình chiếu.<br />

+ Mô hình phân tử, bảng phụ, phiếu học tập.<br />

+ Hóa chất : CaC2, H2O, C2H5OH , dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2.<br />

+ Dụng cụ : đèn cồn , ống nghiệm ,ống nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, ống dẫn khí , giá sắt, ...<br />

+ Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng của benzen với brôm, ben zen , dầu ăn, dd brom, nước, benzen, bộ lắp ghép mô<br />

hình phân tử dạng rỗng.<br />

+ Ảnh hoặc tranh vẽ về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí.<br />

+ Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than, năng suất toả nhiệt của các loại nhiên liệu.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 20 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

+ Chèn 1 số hình ảnh về ứng dụng hidrocacbon.<br />

- Học sinh:<br />

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học.<br />

- Chia 1 lớp học thành 5 nhóm (6 - 8 HS) .Mỗi nhóm sẽ chuẩn bị đầy đủ kiến thức liên quan đến nội dung được phân<br />

công.<br />

+ Nhóm 1 : Metan<br />

+ Nhóm 2 : Etilen<br />

+ Nhóm 3 : Axetilen<br />

+ Nhóm 4 : Benzen<br />

+ Nhóm 5 : Nhiên liệu.<br />

− Phân công trong nhóm mỗi bạn phụ trách một nội dung liên quan đến bài nhóm mình phụ trách .<br />

+ 1 Học Sinh : Tính chất vật lí<br />

+ 2 Học Sinh : Công thức phân tử - Đặc điểm cấu tạo<br />

+ 3 Học Sinh : Tính chất hóa học - Phản ứng đặc trưng<br />

+ 1 Học Sinh : Ứng dụng - Điều chế<br />

e. Gợi ý hình thức tổ chức, phương pháp, kĩ thuật dạy học<br />

Giáo viên có thể lựa chọn các hình thức tổ chức, phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với điều kiện nhà trường và đối<br />

tượng học sinh. Tuy nhiên, ưu tiên vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phát huy được tính tích cực, tự<br />

lực, sáng tạo của học sinh như: dạy học theo nhóm, dạy học dự án, …<br />

Để phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh, GV nên tổ chức cho HS đọc và khai thác tài liệu ( bài đọc, hình ảnh, thí<br />

nghiệm , biểu đồ, …), từ đó HS đưa ra nhận xét, thảo luận, lập luận có căn cứ, … từ đó đưa ra kết luận.<br />

Dưới đây xin gợi ý một số hoạt động dạy học trong mục B, theo đó đưa ra phương án phối hợp phương pháp Vấn đáp , giải<br />

thích minh hoạ+ thuyết trình, thảo luận nhóm<br />

III. CÁC HOẠT ĐỘNG <strong>DẠY</strong> VÀ <strong>HỌC</strong><br />

Hoạt động 1 ( 1 tiết ) : Tính chất vật lí - Công thức phân tử - Công thức cấu tạo - Điều chế<br />

Hoạt động 2 ( 2 tiết ) : Tính chất hóa học<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 21 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

Hoạt động 3 ( 1 tiết ) : Ứng dụng - Luyện tập - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên<br />

tai ở trường <strong>THCS</strong>.<br />

IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC<br />

Nội dung<br />

METAN<br />

ETILEN<br />

AXETILEN<br />

BENZEN<br />

Loại câu hỏi/<br />

bài tập<br />

Câu hỏi / bài<br />

tập định tính<br />

Câu hỏi / bài<br />

tập định<br />

lượng<br />

Bài tập thực<br />

hành/ thí<br />

nghiệm/ gắn<br />

với hiện<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao<br />

- Tính chất vật lí<br />

- Trạng thái thiên<br />

nhiên<br />

- Ứng dụng<br />

- Điều chế<br />

Mô tả và nhận<br />

biết được các<br />

hiện tượng thí<br />

nghiệm<br />

- Viết CTPT,<br />

CTCT, Đặc<br />

điểm cấu tạo<br />

- Phân biệt các<br />

chất<br />

Giải thích<br />

được các hiện<br />

tượng thí<br />

nghiệm<br />

- Xác định CTPT<br />

hiđrocacbon, đặc<br />

điểm cấu tạo.<br />

- Viết PTHH biểu<br />

diễn TCHH.<br />

- Dự đoán TCHH từ<br />

cấu trúc.<br />

- Viết PTHH biến<br />

đổi giữa các chất<br />

- Giải các bài tập<br />

liên quan các phản<br />

ứng của<br />

hiđrocacbon.<br />

- Hỗn hợp 1 phản<br />

ứng: tính % về<br />

khối lượng, % về<br />

thể tích các chất<br />

trong hỗn hợp.<br />

Giải thích được một<br />

số hiện tượng thí<br />

nghiệm liên quan<br />

đến thực tiễn<br />

- So sánh phần trăm khối<br />

lượng cacbon có trong các<br />

chất.<br />

- Lập CTPT hợp chất hữu<br />

cơ.<br />

- Hiệu suất phản ứng.<br />

- Hỗn hợp 2 phản ứng: tính<br />

% về khối lượng, % về thể<br />

tích các chất trong hỗn<br />

hợp.<br />

Phát hiện được một số hiện<br />

tượng trong thực tiễn và sử<br />

dụng kiến thức hóa học để<br />

giải thích<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 22 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

tượng thực<br />

tiễn<br />

V. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI/BT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong><br />

A.Mức độ biết:<br />

1. Nêu trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước của CH4, C2H4, C2H2, C6H6<br />

Đáp án :<br />

CH4 C2H4 C2H2 C6H6<br />

Trạng thái Khí khí khí lỏng<br />

Màu sắc không màu không màu không màu không màu<br />

Tính tan trong nước ít tan ít tan ít tan không tan<br />

2. Viết phương trình điều chế C2H2<br />

Đáp án : CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2<br />

3. Nêu hiện tượng xảy ra khi<br />

- Dẫn etilen vào dung dịch Brom<br />

- Dẫn axetilen vào dung dịch Brom dư<br />

- Cho benzen vào ống nghiệm đựng nước<br />

- Cho dung dịch Brom vào ống nghiệm đựng benzen<br />

Đáp án :<br />

- Dung dịch brom mất màu da cam<br />

- Dung dịch brom nhạt màu da cam<br />

- Benzen không tan trong nước, nổi trên mặt nước<br />

- Dung dịch tách lớp, benzen nổi lên trên<br />

B.Mức độ hiểu:<br />

1. Mô tả hiện tượng và giải thích thí nghiệm: khi dẫn axetilen dư vào dung dịch Brom<br />

Đáp án:<br />

Hiện tượng: dung dịch Brom mất màu da cam<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 23 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

Nhận xét: do axetilen tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom tạo thành dung dịch tetrabrometan không màu. Dung<br />

dịch brom tham gia phản ứng nên nồng độ giảm dần, màu da cam nhạt dần đến mất màu do axetilen dư.<br />

PTHH: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4<br />

2. Dùng phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau : CH4, C2H4, CO2<br />

Đáp án:<br />

- Lấy mẫu thử.<br />

- Lần lượt hai khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong:<br />

o Nước vôi trong hóa đục: CO2.<br />

o Không hiện tượng: CH4 ,C2H4<br />

- Lần lượt dẫn từng khí qua dung dịch brom.<br />

o ddBr2 mất màu da cam: C2H4.<br />

o không hiện tượng: CH4.<br />

- PTHH:Br2 + C2H4 C2H4Br2<br />

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O<br />

3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau<br />

a. CH4 + O2 →<br />

b. C6H6 + Br2 lỏng →<br />

c. CaC2 + H2O →<br />

Đáp án:<br />

a. CH4 + 2O2<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

CO2 + 2H2O<br />

b. C6H6 + Br2 lỏng C6H5Br + HBr<br />

Fe<br />

c. CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

4 .Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí: CH4, CO2<br />

Đáp án : . Dẫn 2 khí vào dung dịch nước vôi trong. Khí làm nước vôi trong vẫn đục là khí CO2. Còn lại không hiện tượng là<br />

CH4.<br />

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O<br />

C.Vận dụng thấp:<br />

1. Hãy so sánh CTCT của etilen, axetilen. Suy ra tính chất hóa học chung của hai hợp chất này<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 24 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

Đáp án:<br />

Công thức cấu tạo: Etilen: CH2 = CH2 Axetilen: CH ≡ CH<br />

Giống nhau : trong phân tử đều có liên kết kém bền dễ đứt khi tham gia phản ứng hóa học.<br />

Khác nhau : Etilen có liên kết đôi C = C, 1 liên kết kém bền ; Axetilen có liên kết ba C ≡ C, 2 liên kết kém bền.<br />

Tính chất hóa học chung: phản ứng cộng.<br />

2. Thực hiện chuỗi biến đổi sau :CaC2 C2H2 C2H4 → C2H2Br4<br />

Đáp án:<br />

(1) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2<br />

(2) C2H2 + H2<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

Pd/PbCO 3<br />

C2H4<br />

(3) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4<br />

3. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí metan và axetilen đi qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng, thấy có 2,24 lít khí<br />

thoát ra. (Thể tích các khí đo ở đktc)<br />

a) Khí thoát ra là khí gì? Tính thể tích từng khí trong hỗn hợp.<br />

b) Tính khối lượng sản phẩm và thể tích dung dịch brom 0,5M cần dùng.<br />

Cho: H = 1 ; C =12 ; Br = 80<br />

Đáp án:<br />

Khí thoát ra là khí metan CH4 (do metan không tác dụng với ddBr2)<br />

V CH4 = 2,24 lít<br />

a. V C2 H 2<br />

= V hh - V CH4 = 6,72- 2,24 = 4,48 lít<br />

C2H2 + 2Br2 C2H2Br4<br />

1mol 2mol 1mol<br />

0,2mol 0,4mol 0,2mol<br />

n C2 H 2<br />

=<br />

V<br />

22,4 = 4,48 = 0,2 mol<br />

22,4<br />

m C2 H 2 Br 4<br />

= n. M = 0,2.346 = 69,2g<br />

V ddBr2 = n Br 2<br />

= 0,4 = 0,8 lít<br />

C M 0,5<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 25 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

D.Vận dụng cao:<br />

1.Biết 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X là<br />

hiđrocacbon nào trong các hiđrocacbon đã học (CH4, C2H4, C2H2, C6H6)? Giải thích?<br />

Đáp án:<br />

CH4 và C6H6 không tác dụng được với dung dịch brom<br />

Ta có :<br />

CH2 = CH2 + Br2 BrCH2 – CH2Br<br />

Tỉ lệ mol: 1 : 1<br />

CH ≡ CH + 2Br2 Br2CH – CHBr2<br />

Tỉ lệ mol: 1 : 2<br />

n Br2 = C M . V dd = 0,1.0,1 = 0,01(mol)<br />

b. X là C2H4<br />

2.Cho biết trong các chất sau :<br />

n X : n Br2 = 0,01: 0,01 = 1: 1<br />

CH3 − CH3 ; CH ≡ CH ; CH2 = CH2 ; CH ≡ C − CH3<br />

Chất nào làm mất màu dung dịch brom. Viết PTHH minh họa.<br />

Đáp án:<br />

- Chất làm mất màu dung dịch brom:<br />

CH ≡ CH ; CH2 = CH2 ; CH ≡ C − CH3<br />

- PTHH: CH ≡ CH + 2Br2 Br2CH – CHBr2<br />

CH2 = CH2 + Br2 BrCH2 – CH2Br<br />

CH ≡ C − CH3 + 2Br2 Br2CH – CBr2 − CH3<br />

3.Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O.<br />

a. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?<br />

b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A.<br />

Đáp án:<br />

m C = m CO 2<br />

. 12<br />

= 8,8.12<br />

44 44 = 2,4g<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 26 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

m H = m H 2 O. 2<br />

= 5,4.2<br />

18 18 = 0,6g<br />

m O = m A − (m C + m H ) = 3 − (2,4 + 0,6) = 0g<br />

Trong chất hữu cơ A có các nguyên tố : cacbon, hiđro<br />

x: y = m C<br />

12 : m H<br />

1 = 2,4<br />

12 : 0,6<br />

1 = 1: 3<br />

Công thức nguyên : (CH3)n<br />

PTK (CH3)n < 40 => (12 + 3).n n < 2,67 => n = 1(loại); n =2 (nhận)<br />

Công thức phân tử của A: C2H6<br />

NỘI DUNG 3 : NGUỒN <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong> (3 TIẾT)<br />

I. MỤC TIÊU<br />

a.Kiến thức<br />

-Dầu mỏ: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ<br />

-Khí thiên nhiên: trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, ứng dụng<br />

-Sự phân bố, trữ lượng, ưu nhược điểm của dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam<br />

-Nhiên liệu: khái niệm, phân loại, cách sử dụng hiệu quả<br />

b.Kĩ năng<br />

-Quan sát hình ảnh, tranh vẽ, biểu đồ kết hợp phân tích số liệu, thông tin rút ra nhận xét<br />

-Thảo luận nhóm<br />

-Thuyết trình<br />

-Các nhóm HS tự đánh giá lẫn nhau<br />

c.Thái độ<br />

-Giáo dục cho HS:<br />

+Ý thức sử dụng các nguồn nhiên liệu một cách hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí<br />

+Ý thức bảo vệ mội trường<br />

+Ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai<br />

d.Định hướng các năng lực được hình thành<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 27 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

-Sử dụng ngôn ngữ hóa học<br />

-Tính toán hóa học<br />

-Giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

-Vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống<br />

II .CHUẨN BỊ<br />

a.Phương pháp dạy học<br />

-Đàm thoại vấn đáp<br />

-Sử dụng phương tiện trực quan: đoạn phim, hình ảnh, biểu đồ, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học<br />

b.Chuẩn bị của GV và HS<br />

- Giáo viên<br />

+Giáo án điện tử, đoạn phim, tranh ảnh, biểu đồ<br />

+Mẩu dầu mỏ, nhiên liệu ( than, xăng …)<br />

+Các mẩu vật sản phẩm chế biến từ dầu mỏ<br />

-Học sinh : bài thuyết trình<br />

III.CÁC HOẠT ĐỘNG <strong>DẠY</strong> VÀ <strong>HỌC</strong><br />

- Hoạt động 1: ( 1 tiết ) Tìm hiểu về dầu mỏ.<br />

- Hoạt động 2: ( 1 tiết ) Tìm hiểu về khí thiên nhiên.<br />

- Hoạt động 3: ( 1 tiết ) Tìm hiểu về nhiên liệu .<br />

-Liên hệ thực tế: hậu quả các vụ tràn dầu trên biển, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đời sống sinh vật biển và con người.<br />

IV.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC<br />

-Liên hệ thực tế: sử dụng nhiên liệu bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đồng thời làm tăng lượng khí thải, gây hiệu ứng<br />

nhà kính, dẫn đến biến đổi khí hậu trái đất nóng dần lên …<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 28 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

Nội<br />

dung<br />

Loại câu<br />

hỏi/bài<br />

tập<br />

Câu<br />

hỏi/bài tập<br />

định tính<br />

Nhận biết<br />

(mô tả mức độ cần<br />

đạt)<br />

-Xác định đúng thành<br />

phần của dầu mỏ.<br />

-Chọn từ thích hợp<br />

điền vào chỗ trống<br />

(liên quan chế biến<br />

dầu mỏ, thành phần<br />

khí thiên nhiên).<br />

-Biết và giải thích<br />

được cách sử dụng<br />

nhiên liệu hiệu quả.<br />

Thông hiểu<br />

(mô tả mức<br />

độ cần đạt)<br />

-Giải thích<br />

được một số<br />

hiện tượng<br />

trong đời<br />

sống.<br />

Vận dụng thấp<br />

(mô tả mức độ cần đạt)<br />

Vận dụng cao<br />

(mô tả mức độ cần đạt)<br />

DẦU<br />

MỎ VÀ<br />

KHÍ<br />

THIÊN<br />

<strong>NHIÊN</strong><br />

VÀ<br />

<strong>NHIÊN</strong><br />

<strong>LIỆU</strong><br />

-Chọn và giải thích cách dập tắt<br />

đám cháy do xăng dầu gây ra.<br />

-Vận động tuyên truyền giảm<br />

thiểu phát thải khí CO2.<br />

-Xác định sản phẩm của xăng<br />

dầu cháy.<br />

-Tính lượng khí CO2 thải ra.<br />

-Nguyên nhân gây hiệu ứng<br />

nhà kính.<br />

-Nguyên nhân, hậu quả biến<br />

đổi khí hậu toàn cầu.<br />

Câu<br />

hỏi/bài tập<br />

định lượng<br />

- Tính toán trên PTHH, tính thể<br />

tích khí thiên nhiên.<br />

- Tính toán xác định nhiên liệu<br />

sinh ra nhiều nhiệt nhất và ít khí<br />

cacbonic.<br />

-Xác định nồng độ mol của<br />

axit sunfuric trong nước mưa.<br />

Câuhỏi/<br />

bài tập<br />

gắn với<br />

thực hành<br />

-Xác định chu trình<br />

làm tăng hàm lượng<br />

khí CO2 trong khí<br />

quyển.<br />

- Hiểu thuật<br />

ngữ yếm khí.<br />

-Xác định khí có vai trò chủ yếu<br />

gây nên mưa axit.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 29 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

tnghiệm/<br />

thực tiễn<br />

V. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI/BT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong><br />

A.Mức độ biết<br />

1. Chọn những câu đúng trong các câu sau:<br />

a. Dầu mỏ là một đơn chất.<br />

b. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.<br />

c. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon.<br />

d. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.<br />

e. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.<br />

2. Điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau:<br />

a. Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được .....<br />

b. Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành ..... dầu nặng.<br />

c. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là .....<br />

d. Khí mỏ dầu có ..... gần như khí thiên nhiên.<br />

3. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:<br />

a. Vừa đủ b. Thiếu c. Dư<br />

Hãy chọn trường hợp đúng và giải thích.<br />

4.Người ta cho rằng nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính là do có quá nhiều khí cacbon đioxit CO2 trong không<br />

khí. Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào trái đất, các khí nhà kính có tác dụng giữu lại nhiệt của mặt trời không hco<br />

nó phản xạ đi → làm cho trái đất nóng lên.<br />

Bình thường khí CO2 được tạo thành và thoát ra khỏi khí quyển một cách tự nhiên, nhưng trong những năm<br />

gần đây khí CO2 được tạo thành quá nhiều so với những chu trình đào thải CO2 trong tự nhiên.<br />

Trong những chu trình sau, chu trình nào làm tăng hàm lượng khí CO2 trong khí quyển hơn cả ?<br />

A. Quá trình tạo thành đá vôi. C. Cây cối sử dụng khí CO2.<br />

B. Đốt nhiên liệu. D. Nước hòa tan khí CO2.<br />

Đáp án: B<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 30 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

B.Mức độ hiểu<br />

1. Hiệu ứng nhà kính là hệ quả của:<br />

A. Sự phá hủy ozon trên tầng khí quyển.<br />

B. Sự lưu giữ bức xạ hồng ngoại bởi lượng dư khí cacbonic trong khí quyển.<br />

C. Sự chuyển động “xanh” duy trì trong sự bảo tồn rừng.<br />

D. Sự hiện diện của lưu huỳnh oxit trong khí quyển.<br />

Đáp án : B<br />

2. Nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu ?<br />

3. Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng ?<br />

Đáp án: Vì chất khí tiếp xúc với khí oxi tốt hơn.<br />

4. Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau:<br />

a. Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.<br />

b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.<br />

c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.<br />

Đáp án :<br />

a. Giúp tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxi.<br />

b. Giúp tăng lượng khí oxi tiếp xúc với than.<br />

c. Giúp giảm diện tích tiếp xúc giữa than và oxi.<br />

5. Đèn dầu xuất hiện lần đầu tiên ở nước ta vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. Theo em giữa loại bóng dài và<br />

bóng ngắn; trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn ?<br />

Đáp án : Bóng đèn dài sẽ giúp đèn cháy sáng hơn, ít muội than hơn vì ở trường hợp này sự đối lưu của không khí tốt hơn,<br />

cung cấp đầy đủ oxi hơn cho sự cháy.<br />

C. Mức độ vận dụng thấp<br />

1. Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau:<br />

a. Phun nước vào ngọn lửa.<br />

b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.<br />

c. Phủ cát vào ngọn lửa.<br />

Cách làm nào ở trên là đúng. Giải thích.<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 31 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

2.Bản thân em cần làm gì để tuyên truyền với người thân và cộng đồng góp phần giảm thiểu phát thải CO2?<br />

3. Xăng dầu là một hỗn hợp của nhiều hợp chất ( gồm hai nguyên tố cacbon và hiđro ). Xăng dầu cháy trong oxi<br />

nguyên chất sẽ sinh ra khí thải là khí cacbon đioxit CO2, khí cacbon monoxit CO và :<br />

A. Khí nitơ (N2) B. Khí nitơ oxit (NO) C. Khí clo (Cl2) D. Hơi nước (H2O)<br />

Đáp án : D<br />

D.Mức độ vận dụng cao<br />

1. Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96%CH4, 2%N2, 2%CO2 về thể tích.<br />

Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo ra 4,9 gam kết tủa<br />

a.Viết các PTHH<br />

b.Tính V ( đktc )<br />

3. Các nhiên liệu chứa cacbon và hiđro cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit CO2 và nước. Khi đốt<br />

cháy 180 gam metan CH4, 199 gam propan C3H8, hay 200 gam axetilen C2H2 đều thu được lượng nhiệt bằng<br />

nhau. Khi đốt cháy lần lượt 180 gam metan CH4, 199 gam propan C3H8, hay 200 gam axetilen C2H2 thì lượng<br />

cacbon đioxit CO2 sinh ra lần lượt là 495 gam, 596 gam và 674 gam. Nếu đốt cháy 200 gam mỗi loại nhiên liệu<br />

nói trên, nhiên liệu nào sẽ tỏa ra lượng nhiệt nhiều nhất và nhiên liệu nào sẽ sinh ra ít khí CO2nhất ?<br />

Nhiều nhiệt nhất<br />

Khối lượng CO2 nhỏ nhất<br />

A Metan Metan<br />

B Metan Propan<br />

C Axetilen Metan<br />

D Axetilen Propan<br />

Đáp án : A<br />

2. Khí metan (CH4) thường được sử dụng làm nhiên liệu. Khí này được một loại vi khuẩn tên là methanogens<br />

tạo ra trong môi trường ẩm, yếm khí. Người ta có thể thu metan từ khí sinh ra từ các bãi rác, bãi phế thải và<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 32 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO


<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

các bồn chứa chất thải động vật lâu ngày. Vi khuẩn methanogens lấy năng lượng từ các phản ứng hóa học, lấy<br />

oxi từ cacbon đioxit và thải ra khí metan. Thuật ngữ yếm khí có nghĩa gần giống với khái niệm nào sau đây ?<br />

A. Có chứa nhiều vi khuẩn. C. Không có dạng đơn chất của nguyên tố oxi ( O2).<br />

B. Không có các hợp chất của oxi. D. Có chứa các hợp chất của cacbon.<br />

Đáp án : C<br />

3. Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch trên bình diện rộng đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại Châu Âu.<br />

Khí nào sau đây có vai trò chủ yếu gây nên mưa axit ?<br />

A. SO2 B. CH4 C. CO D. O3<br />

Đáp án : A<br />

(Mưa axit gây phá hủy rộng lớn cho rừng cây khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở vùng công nghiệp hóa như Châu Âu và Bắc<br />

Mỹ. Mưa axit xảy ra chủ yếu do sự phóng thích SO2 từ sự nung chảy quặng sunfua và sự đốt cháy các nhiên liệu. Trong<br />

không khí, một phần SO2 chuyển thành SO3, được hấp thu trong nước mưa chuyển thành axit sunfuric. )<br />

C.KẾT LUẬN<br />

- Dạy học theo chủ đề giúp học sinh có nhiều cơ hội làm việc theo nhóm đê giải quyết những vấn đề có hệ thống và liên<br />

quan đến nhiều kiến thức khác nhau , rèn luyện được nhiều kỹ năng hoạt động và kỹ năng sống.Từ đó , có thể giúp học sinh<br />

hình thành ý thức cộng đồng, kỹ năng giao tiếp, phát huy tích cực, chủ động , tính hợp tác trong giải quyết vấn đề.<br />

- Để việc áp dụng dạy học theo chủ đề có hiệu quả , giáo viên cần chú trọng giáo dục dịnh hướng năng lực học sinh nhằm<br />

đảm bảo chất lượng đầu ra của việc học. Làm quá trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống hằng ngày.<br />

Vĩnh Lộc B, ngày 25 tháng 3 năm 2015<br />

Người viết<br />

Phan Thị Dạ Thảo<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 33 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!