20.07.2018 Views

BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ - HỮU CƠ ÔN HSG HÓA HỌC

https://app.box.com/s/b83iw45aibdo02mmwv4fm9u8w8wt1rph

https://app.box.com/s/b83iw45aibdo02mmwv4fm9u8w8wt1rph

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1:( Thanh Hóa 2014)<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>HSG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong><br />

1. Hòa tan một mẩu Fe 3 O 4 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư, sau đó thêm vào lượng dư dung dịch<br />

NaNO 3 . Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học.<br />

2. Trộn x (mol) tinh thể CaCl 2 .6H 2 O vào V 1 lít dung dịch CaCl 2 nồng độ C 1 (mol/l) và khối lượng<br />

riêng D 1 (g/l) thu được V 2 lít dung dịch CaCl 2 nồng độ C 2 (mol/l) và khối lượng riêng D 2 (g/l).<br />

V1 . C1. D2 −V1. C2.<br />

D1<br />

Hãy chứng minh: x =<br />

219C2 − D2<br />

3. Hỗn hợp X gồm Na, Al, Mg. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:<br />

Thí nghiệm 1: hoà tan (m) gam X vào nước dư thu đựơc V lít khí.<br />

Thí nghiệm 2: hoà tan (m) gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 7V/4 lít khí.<br />

Thí nghiệm 3: hoà tan (m) gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V/4 lít khí.<br />

Biết các thể tích khí đều được đo ở đktc và coi như Mg không tác dụng với nước và kiềm.<br />

Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X.<br />

4. Hoà tan 48,8 gam hỗn hợp gồm Cu và một oxít sắt trong lượng dư dung dịch HNO 3 thu được<br />

dung dịch A và 6,72 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam muối khan của Fe<br />

và Cu. Xác định công thức của oxít sắt.<br />

Giải<br />

1/Mẩu oxit tan hết, dung dịch có màu vàng nâu. Thêm NaNO 3 , có khí không màu bay ra, hóa nâu<br />

trong không khí.<br />

Giải thích:<br />

Fe 3 O 4 + 8H + ⎯⎯→ Fe 2+ + 2Fe 3+ + 4H 2 O<br />

3Fe 2+ + NO 3 - + 4H + ⎯⎯→ 3Fe +3 + NO ↑ + 2H 2 O<br />

NO + 1/2O 2 ⎯⎯→ NO 2<br />

2/ Ta có: 219x + V 1 .D 1 = V 2 .D 2 và x + V 1 .C 1 = V 2 .C 2<br />

⇒ 219x.C 2 + V 1 .C 2 .D 1 = V 2 .D 2 .C 2 và x.D 2 + V 1 .C 1 .D 2 = V 2 .C 2 .D 2<br />

⇒ 219x.C 2 + V 1 .C 2 .D 1 = x.D 2 + V 1 .C 1 .D 2<br />

⇒ x =<br />

V . C . D −V . C . D<br />

219C<br />

− D<br />

1 1 2 1 2 1<br />

2 2<br />

3/ - Nhận xét: vì thể tích khí thoát ra ở thí nghiệm (2) nhiều hơn ở thí nghiệm (1) chứng tỏ ở thí<br />

nghiệm (1) nhôm phải đang còn dư. Gọi x, y, z lần lượt là số mol Na; Al; Mg<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Các phản ứng xảy ra ở cả 3 thí nghiệm:<br />

*Thí nghiệm (1) và (2):<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2<br />

↑ (1*)<br />

x x 0,5x<br />

Al + NaOH + 3H 2 O → Na[Al(OH) 4 ] + 3/2H 2<br />

↑ (2*)<br />

y x 1,5y hoặc 1,5x<br />

*Thí nghiệm (3):<br />

2Na + 2HCl → 2NaCl + H 2<br />

↑ (3*)<br />

x 0,5x<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2<br />

↑ (4*)<br />

y 1,5y<br />

Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2<br />

↑ (5*)<br />

z<br />

- Ta có hệ phương trình:<br />

z<br />

⎧<br />

v<br />

⎪ 0 , 5 x + 1 , 5 x = ( * )<br />

2 2 , 4<br />

⎪<br />

⎪<br />

7 v 1<br />

⎨ 0 , 5 x + 1 , 5 y = . ( * * )<br />

⎪<br />

4 2 2 , 4<br />

⎪<br />

9 v 1<br />

⎪ 0 , 5 x + 1 , 5 y + z = . ( * * * )<br />

⎩<br />

4 2 2 , 4<br />

(**):(*) =>y=2x;<br />

(***):(**) => y=2z<br />

Na:Al:Mg = 1:2:1<br />

Vậy % khối lượng của mỗi kim loại trong X là:<br />

%mNa =<br />

23.1<br />

.100%<br />

23.1+ 27.2 + 24.1 = 22,77 (%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24.1<br />

.100%<br />

%mMg = 23.1+ 27.2 + 24.1 = 23,76 (%)<br />

%mAl = 53,47%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2:( Thanh Hóa 2014)<br />

1. Có ý kiến cho rằng: “Phương pháp chung để điều chế MCO 3 (M thuộc nhóm IIA trong<br />

bảng tuần hoàn) là cho dung dịch chứa M 2+ tác dụng với dung dịch muối cacbonat của kim loại<br />

kiềm”. Hãy nhận xét (phân tích đúng - sai, cho thí dụ cụ thể) ý kiến trên.<br />

2. Dung dịch E chứa các ion: Ca 2+ , Na + , HCO - 3 và Cl - , trong đó số mol của ion Cl - gấp đôi số<br />

mol của ion Na + . Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết<br />

tủa. Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 5 gam kết tủa.<br />

Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m.<br />

Phương pháp đã nêu chỉ đúng với việc điều chế muối cacbonat của các kim loại Ca, Ba, Sr; không<br />

đúng cho việc điều chế các muối cacbonat của Mg, Be.<br />

Thí dụ: để có MgCO 3 thay vì cho Mg 2+ tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 người ta phải dùng phản<br />

ứng:<br />

Giải<br />

MgCl 2 + 2NaHCO 3 → MgCO 3 + 2NaCl + H 2 O + CO 2<br />

Sở dĩ như vậy vì tránh xảy ra phản ứng:<br />

CO 3 2- + H 2 O HCO 3 - + OH -<br />

Mg 2+ + 2OH - → Mg(OH) 2<br />

Do T (Mg(OH)2 > T MgCO3<br />

Khi cho ½ dung dịch E tác dụng với NaOH dư hoặc Ca(OH) 2 dư thì đều có phương trình ion sau :<br />

HCO 3<br />

-<br />

+ OH - → CO 3<br />

2-<br />

+H 2 O (1)<br />

Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 ↓ (2)<br />

Vì khối lượng kết tủa thu được khi cho ½ dung dịch E tác dụng với Ca(OH) 2 lớn hơn<br />

khi cho ½ dung dịch E tác dụng với NaOH nên ở thí nghiệm với NaOH thì CO 2- 3 dư còn Ca 2+ hết, ở<br />

thí nghiệm với Ca(OH) 2 thì CO 2- 3 hết còn Ca 2+ dư.<br />

Theo phương trình (1), (2) thì trong ½ dung dịch E có:<br />

n ↓<br />

= n 0,04<br />

Ca 2 + =<br />

mol;<br />

n n n<br />

0,05<br />

= = = ↓ 2−<br />

−<br />

CO3 HCO3<br />

mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Như vậy, trong dung dịch E gồm: Ca 2+ :0,08mol; HCO 3 - :0,1mol; Na + :x mol; Cl - :2x mol<br />

Theo bảo toàn điện tích: 0,08.2 + x = 0,1 + 2x → x = 0,06 mol<br />

- Khi đun sôi đến cạn dung dịch E thì xảy ra phản ứng :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ca 2+ + 2HCO 3 - → CaCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O<br />

Ban đầu 0,08 0,1<br />

Phản ứng 0,05 0,1 0,05 0,05 0,05<br />

Sau pứ 0,03 0 0,05 0,05 0,05<br />

→ m rắn =<br />

m + m + m + m CaCO<br />

2+ + −<br />

Ca du Na Cl<br />

3<br />

= 0,03.40 + 0,06.23 + 0,12.35,5 + 0,05.100 = 11,84 gam.<br />

Câu 3:( Thanh Hóa 2014)<br />

Cho X là một muối nhôm khan, Y là một muối vô cơ khan. Hòa tan a gam hỗn hợp cùng số mol hai<br />

muối X và Y vào nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch A cho tới<br />

dư được dung dịch B, khí C và kết tủa D. Axit hóa dung dịch B bằng HNO 3 rồi thêm AgNO 3 vào<br />

thấy xuất hiện kết tủa màu trắng bị đen dần khi để ngoài ánh sáng. Khi thêm Ba(OH) 2 vào A, lượng<br />

kết tủa D đạt giá trị lớn nhất (kết tủa E), sau đó đạt giá trị nhỏ nhất (kết tủa F). Nung các kết tủa E,<br />

F tới khối lượng không đổi thu được 6,248 gam và 5,126 gam các chất rắn tương ứng. F không tan<br />

trong axit mạnh.<br />

1. Hỏi X, Y là các muối gì?<br />

2. Tính a và thể tích khí C ở đktc ứng với giá trị D lớn nhất.<br />

Cho AgNO 3 vào dung dịch B đã axit hóa tạo ra kết tủa trắng bị hóa đen ngoài ánh sáng: đó là AgCl,<br />

vậy phải có một trong 2 muối là muối clorua<br />

- Khi cho Ba(OH) 2 mà có khí bay ra chứng tỏ đó là NH 3 . Vậy muối Y phải là muối amoni (muối<br />

trung hòa hoặc muối axit).<br />

- Mặt khác khi thêm Ba(OH) 2 tới dư mà vẩn còn kết tủa chứng tỏ một trong 2 muối phải là muối<br />

sunfat<br />

Các phản ứng dạng ion:<br />

Ag + + Cl - ⎯⎯→ AgCl ↓<br />

NH 4 + + OH - ⎯⎯→ NH 3 + H 2 O<br />

Giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Al 3+ + 3OH - ⎯⎯→ Al(OH) 3<br />

Al(OH) 3 + OH - ⎯⎯→ Al(OH) 4<br />

-<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2Al(OH) 3<br />

t0<br />

⎯⎯→ Al 2 O 3 + 3H 2 O<br />

Ba 2+ + SO 4<br />

2- ⎯⎯→ BaSO 4 (không đổi khi nung)<br />

Sự chênh lệch nhau vì khối lượng khi nung E, F là do Al 2 O 3 tạo thành từ Al(OH) 3 .<br />

⇒ nAl 2 O 3 =<br />

nBaSO 4 = nSO 4 2- =<br />

6, 248 − 5,126<br />

=<br />

102 0,011 mol<br />

5,126<br />

233 = 0,022 mol<br />

2-<br />

Ta thấy nSO 4 = nAl 3+ nên không thể có muối Al 2 (SO 4 ) 3 . Do đó muối nhôm phải là muối clorua<br />

AlCl 3 với số mol = 0,011.2 = 0,022 mol và muối Y phải là (NH 4 ) 2 SO 4 hoặc NH 4 HSO 4 với số mol là<br />

0,022 mol<br />

• Trường hợp muối (NH 4 ) 2 SO 4<br />

a = 0,022.133,5 + 0,022.132 = 5,841 gam<br />

n khi C = nNH 4 + = 0,044 ⇒ V B = 0,9856 lít<br />

• Trường hợp muối NH 4 HSO 4<br />

a = 0,022. 133,5 + 0,022. 115 = 5,467 gam<br />

n khi C = nNH 4 + = 0,022 ⇒ V B = 0,4928 lít<br />

Câu 4:<br />

Một dung dịch chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong đó có ion SO 2– 4 khi tác dụng vừa đủ với dung dịch<br />

Ba(OH) 2 , đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Dung dịch Z sau khi a xít hoá bằng HNO 3<br />

tạo với AgNO 3 kết tủa trắng hoá đen ngoài ánh sáng. Kết tủa Y đem nung được a gam chất rắn T.<br />

Giá trị của a thay đổi tuỳ theo lượng Ba(OH) 2 đem dùng. Nếu vừa đủ, a cực đại, nếu lấy dư, a giảm<br />

đến cực tiểu. Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a = 7,204, thấy T chỉ phản ứng hết với 60ml dung<br />

dịch HCl 1,2M. Còn lại chất rắn có khối lượng 5,98g. Hãy lập luận xác định các ion trong dung<br />

dịch.<br />

Giải:<br />

- Dd (có 4 ion) + Ba(OH) 2 ,t o → Khí X: NH 3 → có NH 4<br />

+<br />

- Dd Z + AgNO 3 → kết tủa trắng hoá đen ngoài không khí → có Cl –<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- ↓ Y cực đại khi Ba(OH) 2 đủ, cực tiểu khi Ba(OH) 2 dư → có ion tạo hiđroxit lưỡng tính.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PT pứ:<br />

M n+ + nOH –- = M(OH) n<br />

2M(OH) n →<br />

M 2 O n + nH 2 O<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

M 2 O n + 2nHCl = 2MCl n + nH 2 O<br />

→ nHCl = 1,2.0,06 = 0,072 mol → nM 2 O n =<br />

0,072<br />

2n<br />

(7,204 - 5,98)<br />

→ PTK (M 2 O n ) = 0, 072 . 2n = 34n<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ 2M + 16n = 34n → M = 9n → thoả mãn n = 3 → Ion Al 3+<br />

4 ion trong dd: Al 3+ ; NH 4<br />

+<br />

; SO 4<br />

2–<br />

; Cl – .<br />

Câu 5( Thanh Hóa 2013):<br />

Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị 3. Chia 38,6 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho<br />

tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được các sản phẩm khư chỉ có NO, N 2 O (hỗn<br />

hợp Y) với tổng thể tích 6,72 lít, tỉ khối của Y so với H 2 bằng 17,8. Phần 2 cho vào dung dịch kiềm<br />

sau một thời gian thấy lượng H 2 thoát ra vượt quá 6,72 lít. Biết khí ở đktc<br />

a. Xác định tên kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong X.<br />

b. Tìm khối lượng HNO 3 đã phản ứng.<br />

Giải:<br />

Do HNO 3 dư nên Fe sẽ tạo muối Fe 3+ => Coi Fe và M có công thức chung M<br />

=> n Y = 0,3 mol.<br />

=> Khối lượng trung bình của Y: 35,6 g/mol.<br />

Hỗn hợp Y là 0,3 mol; a là số mol của NO => 30a + (0,3-a)44 = 35,6 => a= 0,18 mol.<br />

=> Tỉ lệ mol NO/N 2 O = 3/2.<br />

=> Phương trình hóa học của phần 1:<br />

0<br />

t<br />

25 M + 96HNO 3 ⎯⎯→ 25 M (NO 3 ) 3 + 9NO + 6 N 2 O + 48H 2 O (1)<br />

0,18.25<br />

=> n = = 0,5 mol.<br />

M<br />

9<br />

X tác dụng với kiềm có khí thoát ra nên M sẽ phản ứng.<br />

=> Phương trình hóa học của phần 2:<br />

M + 3H 2 O + OH - [M(OH) 4 ] - + 3/2H 2 (2)<br />

>2. 0,3/3=0,2 >0,3 mol<br />

=> 0,5 > n M > 0,2 mol.<br />

- Gọi x là số mol của M => số mol Fe: 0,5 -x mol<br />

56x −8, 7<br />

=> Mx + (0,5-x)56 = 19,3 => M = với 0,2 < x < 0,5<br />

x<br />

8,7<br />

8,7<br />

=> x= => 0,2 < < 0,5 => 12,5 < M < 38,6 => Chỉ có Al.<br />

56 − M<br />

56 − M<br />

=> x= 0,3 mol .<br />

0,3.27<br />

Vậy %m Al = .100% = 41,97%<br />

; %m Fe = 58,03%<br />

19,3<br />

Theo (1) n<br />

HNO<br />

=96. 0,18/9 = 1,92 mol<br />

3<br />

=> Khối lượng HNO 3 phản ứng = 63. 1,92 = 120,96 gam<br />

Câu 6<br />

Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm kim loại M và Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 đun nóng khuấy đều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc),<br />

dung dịch G và 3,84 gam kim loại M. Cho lượng dư dung dịch NH 3 vào dung dịch G thu được kết<br />

tủa B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi được 24 gam chất rắn R. Tìm tên kim loại<br />

M ? Cho biết khối lượng muối có trong dung dịch G. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản<br />

ứng trên.<br />

Giải<br />

Nếu trong 24 gam R gồm Fe 2 O 3 và MO th? m R > m F (1)<br />

Nhưng theo đề bài. Khối lượng F phản ứng 39,84 – 3,84 = 36 gam => m F > m R => Loại<br />

Do đó lượng M(OH) n đã tan hết trong NH3<br />

m Fe 2 O 3 = 24 gam => n Fe 2 O 3 = 0,15 mol => n Fe 3 O 4 = 0,1 mol<br />

m R pư với HNO 3 =36 – 0,1.232 = 12,8 gam<br />

n NO 2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => mol e nhận = 0,2 mol<br />

Gọi x là số mol M phản ứng<br />

* Trường hợp 1: M không tác dụng với Fe 3+<br />

số mol M cho = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol => M = 12,8n/0,1 = 128n (loại)<br />

* Trường hợp 2: M tác dụng với Fe 3+<br />

n Fe 3+ = 0,1.3 = 0,3 mol.<br />

Fe 3+ + 1e Fe 2+ N +5 + 1e N +4<br />

0,3 mol 0,3 mol 0,2 mol 0,2 mol<br />

M M n+ + ne<br />

x mol<br />

nx mol<br />

ĐLBT electron => nx = 0,5 => x = 0,5/n<br />

R = 12,8n/0,5 = 32n.<br />

Biện luận. n = 2 => M= 64 (Cu)<br />

Dung dịch G có chứa 0,3 mol Fe(NO 3 ) 2 ; 0,05 + 0,15 = 0,2 mol Cu(NO 3 ) 2<br />

Khối lượng muối 180.0,3 + 188.0,2 = 91,6 gam<br />

Câu 7:<br />

Tiến hành điện phân dung dịch X gồm HCl 0,01M; CuCl 2 0,1M; NaCl 0,1M với điện cực trơ,<br />

màng ngăn xốp. Bỏ qua sự thủy phân của Cu 2+ .<br />

a. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên pH của dung dịch X theo quá trình điện phân, giải thích.<br />

b. Tính pH của dung dichjsau phản ứng, khi catot thu được 0,224 lít khí thoát ra. Coi thể tích<br />

dung dịch X không đổi luôn bằng 1,0 lít. Khí đo đktc.<br />

Giải:<br />

Trong dung dịch X có các ion do điện ly: H + , Na + , Cu 2+ , Cl - , OH -<br />

- Khi chưa điện ly thì HCl gây ra pH cho dung dịch => pH = -lg(0,02) = 2.<br />

- Thứ tự điện phân trong dung dịch:<br />

+ Tại catot (-): Cu 2+ > H +<br />

Cu 2+ + 2e Cu 0<br />

2H + + 2e H 2<br />

+ Tại anot (+): Cl - > OH -<br />

2Cl - 2e + Cl 2<br />

2OH - H 2 O + ½ O 2 + 2e<br />

=> Phương trình điện phân:<br />

Ban đầu CuCl 2 ⎯⎯→<br />

đp Cu + Cl 2 (1)<br />

Sau (1): 2HCl ⎯⎯→<br />

đp H 2 + Cl 2 (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau (2): 2NaCl + 2 H 2 O ⎯⎯<br />

đpdd ⎯<br />

, mn → H 2 + Cl 2 + 2NaOH (3)<br />

đp,OH<br />

Sau (3) môi trường bazơ: H 2 O ⎯⎯⎯<br />

−<br />

→H 2 + 1/2O 2 (4)<br />

(1) vừa hết pH =2.<br />

(2) xảy ra pH tăng dần đến khi HCl vừa hết, dung dịch tại đó có môi trường trung tính pH<br />

=7.<br />

(3) Xảy ra làm pH tăng dần: pH > 7 và (3) vừa xong pH = 14 + lg(0,1) =13<br />

13<br />

12<br />

7<br />

2<br />

CuCl 2 HCl NaCl H 2 O Quá trình điện phân<br />

Theo 2HCl ⎯⎯→<br />

đp H 2 + Cl 2 (2)<br />

0,01 0,005 mol.<br />

2NaCl + 2 H 2 O ⎯⎯<br />

đpdd ⎯<br />

, mn → H 2 + Cl 2 + 2NaOH (3)<br />

(0,01-0,005) 0,01 mol<br />

=> pH = 14+lg(0,01) = 12<br />

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất A trong dung dịch HNO 3 đặc được một hỗn hợp gồm<br />

hai khí (tồn tại trong điều kiện thích hợp) có khối lượng là 5,75 gam và một dung dịch gồm 2 axit<br />

có oxi với hàm lượng oxi lớn nhất. Để trung hoà hai axit này cần dùng vừa hết 0,1 mol NaOH.<br />

a. Xác định thành phần % theo số mol của hỗn hợp khí. Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp so với hiđro<br />

là 38,3.<br />

b. Xác định đơn chất A.<br />

c. Tính tỷ lệ số mol 2 axit có trong dung dịch sau phản ứng<br />

Giải<br />

a/ M 2khí = 38,3.2 = 76,6; Khí có M < 76,6 là NO 2 (vì HNO 3 đặc), khí có M > 76,6 là N 2 O 4 .<br />

46x + 92y x 15,4<br />

Gọi x, y là số mol của NO 2 và N 2 O 4 : = 76,6 → = .<br />

x + y y 30,6<br />

.......<br />

Tính số mol NO 2 và N 2 O 4 :<br />

46x + 92y = 5,75 x = 0,025 % NO 2 = 33,33%<br />

x 15,4<br />

=<br />

y 30,6<br />

y = 0,05 % N 2 O 4 = 66,67%<br />

b/<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi số mol A là a mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A – ne → A n+<br />

mol a na<br />

N +5 + 1e → N +4 (trong NO 2 )<br />

mol 0,025 0,025 → Số mol e nhận =0,125<br />

2N +5 + 2e → 2N +4 (trong N 2 O 4 )<br />

mol 0,1 0,1<br />

Theo định luật bảo toàn e ta có: na = 0,125 → a = 0,125/n<br />

A.a = 0,775 → A = 6,2.n; 1≤ n ≤ 8.<br />

Xét n (nguyên) = 5 là thoả mãn → A = 31 → P<br />

2 axit sau phản ứng là H 3 PO 4 và HNO 3 (dư).<br />

0,125 0,125<br />

n = n = = = 0,025(mol)<br />

H3PO4<br />

P<br />

n 5<br />

H 3 PO 4 + 3NaOH → Na 3 PO 4 + 3H 2 O<br />

mol 0,025 0,075<br />

Số mol HNO 3 phản ứng với NaOH còn lại là 0,025 mol.<br />

n<br />

H3PO<br />

0,025<br />

4<br />

Vậy tỷ lệ = = 1<br />

n 0,025<br />

HNO3<br />

Câu 9:<br />

Hỗn hợp A gồm Fe và Mg có tỉ lệ khối lượng = 3/5. Hỗn hợp B gồm ba oxit sắt trong đó số mol<br />

FeO = Fe 2 O 3 . Hòa tan B bằng dd HCl dư, sau đó cho tiếp A vào ta thu được dd C chứa HCl dư và V<br />

lít hiđro ở đktc. Biết rằng lúc đó có một phần hiđro nguyên tử khử hết Fe 3+ thành Fe 2+ theo pư:<br />

FeCl 3 + [H] → FeCl 2 + HCl<br />

Cho dd C pư với NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được<br />

chất rắn D. Lượng hiđro thoát ra ở trên vừa đủ pư hết với D. Mặt khác nếu trộn A với B ban đầu ta<br />

được hh E.<br />

1/ Tính %KL của Mg, Fe trong E?<br />

2/ Lượng hiđro thoát ra ở trên đủ để khử một lượng gấp bao nhiêu lần các oxit trong B?<br />

Giải:<br />

1/ Vì số mol FeO = Fe 2 O 3 nên ta coi hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 tương đương với Fe 3 O 4 . Đặt số<br />

mol của Fe và Mg lần lượt là x và y; số mol Fe 3 O 4 là a mol ta có:<br />

56x 3<br />

= (I).<br />

24y 5<br />

+ Pư xảy ra: Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O<br />

mol: a a 2a<br />

Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2<br />

Mol: y y y<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2<br />

Mol: x x x<br />

FeCl 3 + [H] → FeCl 2 + HCl<br />

Mol: 2a 2a 2a<br />

+ Dung dịch C có: y mol MgCl 2 ; (x + 3a) mol FeCl 2 ; HCl dư D có y mol MgO<br />

và (0,5x + 1,5a) mol Fe 2 O 3 .<br />

+ Hiđro thoát ra = (x + y – a) mol x + y – a = 3(0,5x + 1,5a) -0,5x + y = 5,5a (II)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cho a = 1 suy ra %m Fe = 19,1%; %m Mg = 31,9%.<br />

2/ 1,73 lần.<br />

Câu 10: Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 3,4M khuấy đều<br />

thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa<br />

tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H 2 SO 4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho dến khi kim loại vừa<br />

tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa,<br />

rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g.<br />

1-Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H +- , OH - ) trong dung dịch A.<br />

Giải<br />

Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có :<br />

24x + 56y + 64z = 23,52 (a)<br />

+ Pư xảy ra:<br />

3Mg + 8H + -<br />

+ 2NO 3 → 3Mg 2+ + 2NO + H 2 O (1)<br />

Fe + 4H + -<br />

+ NO 3 → Fe 3+ + NO + 4H 2 O (2)<br />

3Cu + 8H + -<br />

+ 2NO 3 → 3Cu 2+ + 2NO + H 2 O (3)<br />

+ Vì Cu dư nên Fe 3+ sinh ra ở (2) bị pư hết theo phương trình:<br />

2Fe 3+ + Cu → Cu 2+ + 2Fe 3+ (4)<br />

Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư:<br />

3Cu + 8H + -<br />

+ 2NO 3 → 3Cu 2+ + 2NO + H 2 O (5)<br />

+ Nhận thấy sau pư (5) thì Mg, Fe, Cu đều hết và đều cho 2e<br />

số mol e cho là: 2x + 2y + 2z (*)<br />

+ Theo các pư trên thì: số mol NO = 1 4 số mol H+ = 1 (0,2.3,4 + 0,044.5.2) = 0,28 mol số mol e<br />

4<br />

nhận là: 0,28.3 = 0,84 (**)<br />

Từ (* và **) ta có: x + y + z = 0,42 (b)<br />

+ Từ khối lượng các oxit MgO; Fe 2 O 3 ; CuO, có phương trình:<br />

x y z .40 + .160 + . 80 = 15,6 (c)<br />

2 4 2<br />

Từ (a), (b), (c) x = 0,06 mol; y = 0,12 mol; z = 0,24 mol.<br />

% khối lượng: % Mg = 6,12% ; % Fe = 28,57% ; % Cu = 65,31%<br />

2/ Tính nồng độ các ion trong dd A (trừ H + , OH - ) [Mg 2+ 0,06<br />

] = = 0,246 M<br />

0,244<br />

[Cu 2+ ] = 0,984 M ; [Fe 2+ ] = 0,492 M ; [SO 4 2- ] = 0,9 M ; [NO 3 - ] = 1,64 M<br />

Câu 11:<br />

1/ Cho hh A gồm 0,2 mol Mg và 0,3 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO 3 1M thu được dung<br />

dịch B và hh khí C gồm 0,05 mol N 2 O; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Tính VÌ<br />

2/ A là chất bột màu lục không tan trong axit và trong kiềm loãng. Khi nấu chảy A với KOH có mặt<br />

không khí thì nó chuyển thành chất B có màu vàng, dễ tan trong nước. B pư với dd H 2 SO 4 loãng tạo<br />

thành chất C có màu da cam. C bị lưu huỳnh khử thành chất A và có thể oxi hóa axit clohiđric thành<br />

khí clo. Viết pư xảy ra?<br />

Giải<br />

/ + Vì Mg pư trước nên Mg hết thì Fe mới pư 2,8 gam kim loại dư là Fe ứng với 0,05 mol số<br />

mol Fe pư = 0,25 mol.<br />

+ Vì Fe dư nên dung dịch B chứa Fe 2+ (vì 2Fe 3+ + Fe → 3Fe 2+ ) như vậy ta có sơ đồ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ Mg: 0,2 mol<br />

+ V mol HNO 3<br />

⎧Mg(NO 3) 2: 0,2 mol ⎧N2O: 0,05 mol<br />

⎨ ⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎨ + ⎨<br />

⎩Fe: 0,25 mol ⎩Fe(NO 3) 2: 0,25 mol ⎩NO: 0,1 mol<br />

+ NX: Số mol e cho = 0,2.2+ 0,25.2 = 0,9 mol > số mol e nhận tạo khí = 0,05.8 + 0,1.3 = 0,7 mol<br />

Phải tạo ra NH 4 NO 3 với số mol = (0,9-0,7)/8 =0,025 mol.<br />

+ Áp dụng ĐLBTNT ta có: V = 0,2.2+0,25.2+0,05.2+0,1+0,025.2 = 1,15 lít<br />

2/ A là Cr 2 O 3 ; B là K 2 CrO 4 ; C là K 2 Cr 2 O 7 .<br />

Câu 12<br />

Cho 3,64 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat trung hòacủa kim loại M (hóa trị II)<br />

pư vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H 2 SO 4 10%. Sau phản ứng thu được 448 ml khí CO 2 (đktc) và<br />

ddX chứa 1 muối tan duy nhất. Dung dịch X có nồng độ % và nồng độ mol lần lượt là 10,876% và<br />

0,545M. Khối lượng riêng của dung dịch X là 1,093 g/ml.<br />

1/ Xác định tên kim loại M<br />

2/ Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp A<br />

Giải<br />

1/ Đặt số mol MO, M(OH) 2 , MCO 3 tương ứng là x, y, z<br />

Ta có: M muối = d.C%.10 / C M = 218<br />

Nếu tạo muối trung h?a, ta có các phản ứng:<br />

MO + H 2 SO 4 MSO 4 + H 2 O (1)<br />

M(OH) 2 + H 2 SO 4 MSO 4 + 2H 2 O (2)<br />

MCO 3 + H 2 SO 4 MSO 4 + CO 2 + H 2 O (3)<br />

Do đó: M + 96 = 218 => M = 122 => loại<br />

Nếu tạo muối axit, ta có các phản ứng:<br />

MO + 2H 2 SO 4 M(HSO 4 ) 2 + H 2 O (4)<br />

M(OH) 2 + 2H 2 SO 4 M(HSO 4 ) 2 + H 2 O (5)<br />

MCO 3 + 2H 2 SO 4 M(HSO 4 ) 2 + CO 2 + H 2 O (6)<br />

Suy ra: M + 97.2 = 218 => M = 24 (Mg)<br />

2/ Xảy ra các phản ứng (4), (5), (6) tạo muối axit Mg(HSO 4 ) 2<br />

Theo (4), (5), (6) => Số mol CO 2 = 0,448 / 22,4 = 0,02 mol<br />

(I)<br />

Số mol H 2 SO 4 = (117,6. 10%) / 98 = 0,12 mol => 2x + 2y + 2z = 0,12 mol (II)<br />

Mặt khác : 40x + 58y + 84z = 3,64<br />

(III)<br />

Từ (I), (II), (III) => x = y = z = 0,02 mol<br />

% m MgO = 40.0,02 / 3,64 = 21,98% ; % m Mg(OH) 2 = 58.0,02 / 3,64 = 31,87% ;<br />

% m MgCO 3 = 100% - (21,98% + 31,87%) = 46,15%<br />

Câu 13:<br />

1. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí<br />

gồm NO và NO 2 . Tính m biết rằng dung dịch sau phản ứng có khối lượng không thay đổi so với<br />

khối lượng dung dịch axit ban đầu.<br />

2. Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M’ (hóa trị II) tan hoàn toàn<br />

vào nước tạo thành dung dịch D và 1,1088 lít khí thoát ra đo ở 27,3 0 C và 1 atm. Chia dung dịch D<br />

làm 2 phần bằng nhau:<br />

Phần 1: Đem cô cạn thu được 2,03 gam chất rắn khan A.<br />

Phần 2: Cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,35M tạo ra kết tủa B.<br />

a. Xác định M, M’ và khối lượng của mỗi kim loại trong X.<br />

b. Tính khối lượng kết tủa B. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Giải:<br />

1. Phương trình phản ứng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O<br />

Cu + 4HNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O<br />

Gọi số mol Cu tham gia phản ứng (1) là x, tham gia phản ứng (2) là y.<br />

(x + y) .64 = 30. 2x + 46 . 2y hay 7y = 11x ...............................<br />

3<br />

2x<br />

+ 2y = 0,8.<br />

3<br />

→ Giải được x = 0,21, y = 0,33<br />

Tính m = 34,56 gam ................................................................................<br />

2.<br />

a. Vì dung dịch D tác dụng với HCl cho kết tủa nên M’ là nguyên tố có hđroxit tương ứng lưỡng<br />

tính.<br />

M + H 2 O = MOH + 1/2H 2<br />

x x 0,5x<br />

M’ + 2MOH = M 2 M’O 2 + H 2<br />

y 2y y y<br />

Gọi số mol của M và M’ lần lượt là x và y<br />

Ta có: xM + yM’ = 3,25 (a)<br />

0,5x + y = 0.045 (b)<br />

x − 2y<br />

0,5y(2M + M’ + 32) + (M + 17) = 2,03 (c)......................<br />

2<br />

Từ a,b,c ta có: x= 0,05; y =0,02 và 5M + 2M’ =325 .................................<br />

Chỉ có M = 39(K) và M’ = 65 (Zn) là phù hợp<br />

Vậy mK = 1,95 gam và mZn = 1,3 gam .....................................................<br />

b. 2<br />

1 dung dịch D gồm 0,005 mol KOH và 0,01 mol K2 ZnO 2<br />

KOH + HCl KCl +H 2 O<br />

0,005 0,005<br />

K 2 ZnO 2 + 2HCl 2KCl + Zn(OH) 2<br />

0,01 0,02 0,01<br />

Zn(OH) 2 + 2HCl ZnCl 2 + 2H 2 O<br />

0,005 0,01<br />

Vậy Zn(OH) 2 còn là 0,005.99 = 0,495 gam .......................<br />

Bài 14. MTCT<br />

Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe x O y và Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc,<br />

nóng (dư) .Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,504 lít khí SO 2 ( sản phẩm khử duy nhất) , ở điều<br />

kiện chuẩn và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat .<br />

a) Tìm công thức của Fe x O y .<br />

b)Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.<br />

Giải<br />

Phương trình hóa học:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2Fe x O y + (6x – 2y)H 2 SO 4 xFe 2 (SO 4 ) 3 +(3x-2y)SO 2 + (6x-2y)H 2 O<br />

a ax/2 ( 3x-2y).a/2<br />

Cu + 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 +2H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b b b<br />

Ta có :<br />

(56x + 16y).a + 64b = 2,44 (1)<br />

=><br />

(3x-2y).a/2 + b = 0,0225 (2)<br />

200x.a + 160.b = 6,6 (3)<br />

ax = 0,025<br />

ay = 0,025<br />

b = 0,01<br />

a) Ta có x/y = 1 => công thức Fe x O y là: FeO<br />

b)Khối lượng Cu: 64.0,01 = 0,64 gam<br />

Phần trăm khối lượng của Cu là: 0,64 . 100/2,44 = 26,23 %<br />

Phần trăm khối lượng của Fe x O y là: 100 – 26,23 = 73,77 %<br />

Câu 15<br />

Hòatan hoàn toàn hỗn hợp MgCl 2 , FeCl 3 , CuCl 2 vào nước được dung dịch A. Dẫn luồng khí H 2 S<br />

qua dung dịch A đến dư được kết tủa nhỏ hơn 2.51 lần lượng kết tủa sinh ra khi cho dung dịch BaS<br />

dư vào dung dịch A. Tương tự nếu thay FeCl 3 bằng FeCl 2 trong A với khối lượng như nhau (được<br />

dung dịch B) th? lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch H 2 S dư vào B nhỏ hơn 3,36 lân lượng<br />

kết tủa sinh ra khi cho dung dịch BaS dư vào B. Viết các phương trình phản ứng và tính % khối<br />

lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.<br />

Giải<br />

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của CuCl 2 , MgCl 2 , FeCl 3 .<br />

+ Tác dụng với dung dịch BaS<br />

CuCl 2 + BaS CuS + 2BaCl 2<br />

MgCl 2 + BaS + 2H 2 O Mg(OH) 2 + H 2 S + BaCl 2<br />

2FeCl 3 + 3BaS 2FeS + S + 3BaCl 2<br />

+ Tác dụng với khí H 2 S.<br />

CuCl 2 + H 2 S CuS + 2HCl<br />

2FeCl 3 + H 2 S 2FeCl 2 + 2HCl + S<br />

Nếu thay FeCl 3 bằng FeCl 2 cùng khối lượng:<br />

+ Tác dụng với dung dịch BaS<br />

CuCl 2 + BaS CuS + 2BaCl 2<br />

MgCl 2 + BaS + 2H 2 O Mg(OH) 2 + H 2 S + BaCl 2<br />

FeCl 2 + BaS FeS + BaCl 2<br />

+ Tác dụng với dung dịch H 2 S.<br />

CuCl 2 + H 2 S CuS + 2HCl<br />

96x + 88z + 32.0,5z + 58y = 2,51 (96x + 32.0,5z) (1)<br />

Số mol FeCl2 = 162,5z/127 (mol)<br />

96x + 58y + 162,5z/127. 88 = 3,36.96x (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải (1) và (2), được: y = 0,664x và z = 1,67x<br />

% MgCl 2 = 13,45% ; %FeCl 3 =57,80% ; %CuCl 2 = 28,75%<br />

Câu 16<br />

Hai hỗn hợp A và B đều chứa Al và Fe x O y .<br />

Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu A thu được 92,35 gam chất rắn C. Hòa tan C bằng dung dịch xút dư<br />

thấy có 8,4 lít khí bay ra và còn lại một phần không tan D.<br />

Hoà tan 1/4 lượng chất rắn D cần dùng 60 gam H 2 SO 4 98% , nóng. Giả sử chỉ tạo thành một<br />

loại muối sắt (III).<br />

1. Tính khối lượng Al 2 O 3 tạo thành khi nhiệt nhôm mẫu A và xác định công thức phân tử của<br />

sắt oxit.<br />

2. Tiến hành nhiệt nhôm 26,8 gam mẫu B, sau khi làm nguội, hoà tan hỗn hợp thu được bằng<br />

dung dịch HCl loãng, dư thấy bay ra 11,2 lít khí. Tính khối lượng nhôm và sắt oxit của mẫu B đem<br />

nhiệt nhôm.<br />

Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

Giải:<br />

1.Gọi công thức của sắt oxit là Fe x O y : 2yAl + 3Fe x O y → yAl 2 O 3 + 3xFe (1)<br />

Vì H =100% và hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH giải phóng H 2 chứng tỏ Al dư, Fe x O y hết.<br />

2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 (2)<br />

Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O (3)<br />

Theo (2) n(Al dư) = 2/3. n<br />

H<br />

=2/3 x 8,4/22,4 = 0,25<br />

2<br />

Chất rắn không tan trong NaOH là Fe, tan trong H 2 SO 4 đặc nóng:<br />

2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (4)<br />

Tính số mol sắt trong cả chất rắn:<br />

n Fe = 2/6 x n(H 2 SO 4 ) x 4 =1/3 x 60.98/100.98 x 4 = 0,8 mol.<br />

Theo (1), tổng khối lượng hỗn hợp bằng khối lượng Al 2 O 3 + kl sắt + kl Al dư:<br />

102.0,8. y/3x + 0,8.56 + 0,25.27 = 92,35<br />

Rút ra khối lượng Al 2 O 3 = 40,8 gam và tỷ lệ y/x = 3/2.<br />

Vậy công thức của sắt oxit là Fe 2 O 3<br />

0<br />

t<br />

2. Đối với mẫu B: 2Al + Fe 2 O 3 ⎯⎯→ 2Fe + Al 2 O 3 (5)<br />

các phản ứng có thể khi hòa tan hỗn hợp sau phản ứng bằng HCl:<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 (6)<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (7)<br />

Al 2 O 3 +6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O (8)<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 2 + 3H 2 O (9)<br />

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe 2 O 3 lúc đầu, a là số mol của Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng;<br />

như vậy theo (5) số mol Al còn lại là x-2a, số mol sắt tạo ra là 2a. Ta có:<br />

27x + 160y = 26,8 (10)<br />

Theo (6,7): 3/2(x-2a) + 2a = n(H 2 ) = 11,2/22,4 = 0,5 (11)<br />

hệ phương trình (10,11) đúng cho mọi trường hợp; nhưng vì phản ứng hoàn toàn nên có 2 khả năng<br />

xảy ra hoặc Al hết hoặc Fe 2 o 3 hết.<br />

* Khi Fe 2 O 3 hết: a=y. (11) thành: 3/2(x-2y) + 2y = 0,5 hay 1,5x – y = 0,5 (12)<br />

Giải hệ (10,12) ta có y = 0,1 ; x=0,4<br />

khối lượng Al ban đầu= 0,4.27 = 10,8 gam<br />

Khối lượng Fe 2 O 3 ban đầu = 0,1.160 = 16 gam.<br />

* Khi Al hết: x-2a = 0 => a = x/2 và (11) trở thành 2a = 2.x/2 = x = 0,5 (13)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo (5) thì a= 0,5/2 = 0,25. theo (10) thì (y = 26,8 – 27.0,5)/160 = 0,083 không thoả mãn nên không xảy ra trường hợp Al hết.<br />

Câu 17<br />

Cho 88,2 gam hỗn hợp rắn A gồm FeS 2 và FeCO 3 cùng với lượng không khí (lấy dư 10% so với<br />

lượng cần thiết để đốt cháy A) vào bình kín dung tích không đổi (thể tích rắn A không đáng kể.<br />

Nung nóng bìnhđể phản ứng xảy ra trong một thời gian, sau đó đưa bìnhvề nhiệt độ trước khi nung,<br />

trong bìnhcó khí B và chất rắn C (gồm A dư và Fe 2 O 3 ). Khí B gây ra áp suất lớn hơn 1,45% so với<br />

áp suất khí trong bìnhtrước khi nung. Hòatan hoàn toàn rắn C trong H 2 SO 4 dư (lo?ng) được khí D<br />

(đã làm khô). Các chất cònlại trong bìnhcho tác dụng với dung dịch KOH dư được chất rắn E. Để E<br />

ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn F. Trong A có 1 chất gấp 1,5 lần số mol<br />

chất cònlại. Giả thiết hai chất trong A có khả năng pư như nhau trong các phản ứng. Trong không<br />

khí chứa 80% nitơ và 20% oxi vể thể tích<br />

1/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra<br />

2/ Tính thành phân % khối lượng các chất trong F<br />

3/ Tính tỉ khối của D so với B<br />

Giải<br />

to<br />

1. 4FeCO 3 + O 2 2Fe 2 O 3 + 4CO 2 (1)<br />

4FeS 2 + 11O 2 t o 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 (2)<br />

Khí B gồm SO 2 , CO 2 , O 2 , N 2 ; chất rắn C gồm Fe 2 O 3 , FeS 2 , FeS 2<br />

C phản ứng với H 2 SO 4 lo?ng<br />

Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O (3)<br />

FeCO 3 + H 2 SO 4 FeSO 4 + CO 2 + H 2 O (4)<br />

FeS 2 + H 2 SO 4 FeSO 4 + S + H 2 S (5)<br />

Khí D gồm: CO 2 , H 2 S các chất còn lại gồm: FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 SO 4 dư và H 2 S, khi tác dụng với<br />

KOH dư<br />

2KOH + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + 2H 2 O (6)<br />

2KOH + FeSO 4 Fe(OH) 2 + K 2 SO 4 (7)<br />

6KOH + Fe 2 (SO 4 ) 3 2Fe(OH) 3 + 3K 2 SO 4 (8)<br />

Kết tủa E gồm Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , S. Khi để ngoài không khí th?<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 (9)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy F gồm Fe(OH) 3 và S<br />

2. So sánh hệ số chất khí trong (1) và (2) ta thấy áp suất tăng chứng tỏ lượng FeCO 3 trong A<br />

nhiều hơn FeS 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi a là số mol FeS 2 => số mol FeCO 3 là 1,5a mol<br />

Ta có: 116.1,5a + 120a = 88,2 => a = 0,3 mol<br />

Vậy A gồm 0,3 mol FeS 2 và 0,45 mol FeCO 3<br />

Nếu A cháy hoàn toàn th? lượng oxi cần dùng là 1,03125 mol => Số mol N 2 = 4,125 mol<br />

Số mol không khí là 5,15625 mol<br />

VÌ 2 muối trong A có khả năng phản ứng như nhau => gọi x là số mol FeS 2 pư (1) th? số mol<br />

FeCO 3 (pư 2) là 1,5x mol<br />

Theo (1), (2) và theo đề bài => số mol B = (5,15625 + 0,375x)<br />

Vì áp suất sau phản ứng tăng 1,45% so với áp suất trước khi nung nên<br />

(5,15625 + 0,375x) = 5,15625.101,45/100 => x = 0,2<br />

Theo các pư (1) … (9) chất rắn F: 0,75 mol Fe(OH) 3 ; 0,1 mol S<br />

% m Fe(OH) 3 = 96,17%; % m S = 3,83%<br />

3. B gồm N 2 (4,125 mol), O 2 (0,46025 mol), CO 2 (0,3 mol), SO 2 (0,4 mol) => M B = 32<br />

Khí D gồm CO 2 (0,15 mol), H 2 S (0,1 mol) => M D = 40. Vậy d D/B = 1,25<br />

Câu 18.<br />

Nung nóng AgNO 3 được chất rắn A và khí B, dẫn B vào một cốc nước được dung dịch C (nồng độ<br />

loãng). Cho toàn bộ A vào C.<br />

Nung nóng Fe(NO 3 ) 2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn A 1 và chất khí B 1 . Dẫn<br />

B 1 vào một cốc nước được dung dịch C 1 . Cho toàn bộ A 1 vào C 1 .<br />

Tính thành phần % khối lượng của A không tan trong C và của A 1 không tan trong C 1 . Biết<br />

rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Giải:<br />

0<br />

t<br />

2AgNO 3 ⎯⎯→ 2Ag + 2NO 2 + O 2 (1)<br />

x x x 0,5x<br />

A là Ag, B là hỗn hợp NO 2 , O 2 .<br />

4NO 2 + 2H 2 O + O 2 → 4HNO 3 (2)<br />

x 0,25x


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4NO 2 + H 2 O + O 2 → 4HNO 3 (5)<br />

2y 0,5y 2y<br />

Theo (4),(5), số mol O 2 thiếu nên số mol HNO 3 là 2y:<br />

3NO 2 + H 2 O → 2HNO 3 + NO<br />

2y 4y/3<br />

Theo (4),(5), tổng số mol HNO 3 trong C 1 là 2y + 4y/3 = 10y/3.<br />

Hoà tan A 1 vào C 1 :<br />

Fe 2 O 3 + 6HNO 3 → 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O (7)<br />

10y/3.6 10y/3<br />

=> số mol Fe 2 O 3 dư không tan = y – 5y/9 = 4y/9<br />

%Fe 2 O 3 không tan = 100.4y/9/y = 44,44%<br />

Câu 19<br />

Cho m gam bột A chứa hợp kim Al-Mg vào p gam dung dịch axit nitric 33,35%. Sau khi hòatan hết<br />

kim loại thu được dung dịch A’ và 0,896 lít hỗn hợp X chứa 3 khí thoát ra (đktc) có khối lượng 1,4<br />

gam. Dẫn X vào bìnhchứa khí oxi, sau khi phản ứng kết thúc được hỗn hợp khí Y. Lội Y qua dung<br />

dịch NaOH dư thấy có 0,448 lít khí Z (đktc) có tỉ khối hơi so với heli bằng 10. Nếu cho dung dịch<br />

NaOH vào A’ thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 6,22 gam. Biết đã lấy HNO 3 dư 15% so với<br />

lượng cần thiết. Tìm giá trị của m và p<br />

Giải<br />

M X = 14/ 0,4 = 35. X tác dụng được với oxi => X chứa NO<br />

Mà M Z = 40 => Trong Z chứa N 2 O và N 2 => Trong X có NO, N 2 , N 2 O<br />

Đặt a = số mol N 2 , b = số mol N 2 O, c = số mol NO<br />

Ta có hệ phương tr?nh: a+ b+ c = 0,4 a = 0,005<br />

28a + 44b + 30c = 1,4 => b = 0,015<br />

a + b = 0,02 c = 0,02<br />

Mg Mg 2+ + 2e Al Al 3+ + 3e<br />

x (mol) 2x (mol) y (mol) 3y (mol)<br />

Các quá trình khử:<br />

2NO 3 - + 12H + + 10e N 2 + 6H 2 O<br />

0,05 ← 0,005<br />

2NO 3 - + 10H + + 8e <br />

0,12 ← 0,015<br />

N 2 O + 5H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NO 3 - + 4H + + 3e NO + 2H 2 O<br />

0,06 ← 0,02 (mol)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có: 2x + 3y = 0,005.10 + 0,015.8 + 0,02.3 = 0,23 (1)<br />

Lương kết tủa lớn nhất: => 58x + 78y = 6,22 (2)<br />

(1), (2) => x = 0,04; y = 0,05<br />

=> m = 0,04.24 + 0,05.27 = 2,31 gam<br />

Số mol HNO 3 pư = 2 n Mg + 3 n Al + 2 n N 2 + 2 n N 2 O + n NO = 0,29 mol<br />

Số mol HNO 3 ĐÃ lấy = 0,29. 115/100 = 0,3335 (mol)<br />

p = m dd HNO 3 = 0,3335.63.100/33,35 = 63 gam<br />

Câu 20:<br />

Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Khi phản<br />

ứng hoàn toàn được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến phản<br />

ứng hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng dung dịch NH 3 dư, lọc kết tủa nung trong<br />

không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,62 gam chất rắn D.<br />

1/ Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.<br />

2/ Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO 3 a (mol/l) được dung<br />

dịch E và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0,88 gam bột đồng.<br />

Tính a.<br />

Giải:<br />

Phương trình hoá học xảy ra:<br />

Trước hết: 2Al + 3Cu 2+ → 2Al 3+ + 3Cu. (1)<br />

Khi Al hết: Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu. (2)<br />

Nếu Cu 2+ hết thì số mol Cu trong chất rắn C>0,1 mol =>Chất rắn sau khi nung B trong không khí<br />

có khối lượng > 0,1.80 = 8(g) (không phù hợp).<br />

Vậy Cu 2+ dư nên Al và Fe hết…………………………………………….<br />

Gọi số mol Al ,Fe, Cu trong hỗn hợp X lần lượt là: a, b, c.<br />

Phương trình về khối lượng hỗn hợp: 27a + 56b + 64c = 3,58 (I)<br />

Chất rắn sau khi nung chỉ có CuO: 3a/2 + b + c = 0,08 (II)<br />

Dung dịch A chứa: Al 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ dư<br />

Al 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ + NH 3<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

d− t<br />

Fe(OH) 2 , Al(OH) 0 , kk<br />

3 ⎯⎯⎯→ Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 .<br />

khối lượng chất rắn D: 102.a/2 + 160.b/2 = 2,62 (III)<br />

Giải hệ (I), (II), (III) ta có: a = 0,02; b=0,02, c=0,03.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

% khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là:<br />

Al =15,084%; Fe=31,28%; Cu=53,63%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo giả thiết nhận thấy: hỗn hợp X và 0,88 gam Cu ( tức 0,01375 mol) tác dụng vừa đủ với 250 ml<br />

dung dịch HNO 3 a(mo/l). Theo ĐL bảo toàn e suy ra số e nhận do HNO 3 bằng tổng số e nhận do hh<br />

X và 0,88 gam Cu.<br />

Số e nhường = 3n + 2n + 2n<br />

= 0,06+0,04+0,0875=0,1875 (mol)<br />

Al Fe Cu<br />

Quá trình nhận e: 4H + −<br />

+ NO 3<br />

+3e ⎯⎯→ NO + 2H 2 O<br />

0,25 0,1875<br />

Số mol HNO 3 =số mol H + =0,25 (mol)=> a = 1M.<br />

Câu 21<br />

1. Cho 2,56 gam Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO 3 60% thu được dung dịch A<br />

và hỗn hợp X gồm hai khí, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí.<br />

a. Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch A. Biết rằng nếu cho 210ml dung dịch KOH 1M<br />

vào dung dịch A sau đó cô cạn lấy chất rắn nung đến khối lượng không đổi thu được 20,76 gam<br />

chất rắn.<br />

b. Xác định thể tích của hỗn hợp khí X ở đktc.<br />

2. Hoà tan hoàn toàn 23,2 gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, vừa đủ, dung dịch sau<br />

phản ứng đem cô cạn thu được 60 gam muối khan. Xác định công thức hoá học của oxit kim loại<br />

sắt.<br />

Giải:<br />

1) Xác định C% các chất trong dung dichA<br />

Theo giả thiết ta có sơ đồ phản ứng sau<br />

Cu + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + Khí X + H 2 O (1)<br />

Số mol Cu = 0,04 (mol).<br />

Số mol HNO 3 ban đầu = 0,24 (mol)<br />

Số mol KOH = 0,21 (mol)<br />

Trong dung dịch gồm có các chất sau Cu(NO 3 ) 2 và HNO 3<br />

Khi KOH tác dụng với các chất trong A : ta có phương trình sau<br />

KOH + HNO 3 KNO 3 + H 2 O (2)<br />

2KOH + Cu(NO 3 ) 2 2KNO 3 + Cu(OH) 2 ( 3)<br />

Khi nhiệt phân chất rắn sau khi cô cạn<br />

Cu(OH) 2 CuO + H 2 O (4)<br />

Có thể dư 2Cu(NO3) 2 2CuO + 4NO 2 + O 2 (5)<br />

2 KNO 3 2 KNO 2 + O 2 (6)<br />

Xét giả sử KOH phản ứng hết.<br />

Cu CuO KOH KNO 2<br />

0,04 0,04 0,21 0,21<br />

Khối lượng chất rắn sau khi nung là<br />

0,04x. 80 + 0,21x85 = 21,05>20,76 (loại)<br />

Chứng tỏ rằng KOH dư<br />

Ta có sơ đồ sau Cu(NO 3 ) 2 + 2KOH CuO ..... 2KNO 2<br />

0,04 0,08 0,04 0,08<br />

HNO 3 (dư) + KOH ………KNO 3 …………..KNO 2<br />

x x x x<br />

KOH dư) ……………… KOH<br />

y<br />

y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số mol KOH = x + y + 0,08 = 0,21<br />

Khối lượng chất rắn sau khi nung =<br />

85x +56y + 0,08x85 + 0,04x80 = 20,76<br />

giải ra ta được x = 0,12(mol) ; y =0.01(mol)<br />

Vậy trong A khối lượng các chất tan : m Cu(NO 3 ) 2 = 0,04 x 188 = 7,52gam<br />

m HNO 3 = 0,12 x 63 = 7,56gam<br />

Xác định m dung dịch A.................................................................................<br />

Số mol HNO 3 phản ứng với Cu = 0,24 – 0,12 = 0,12 (mol).<br />

Suy ra số mol nước tạo ra = 0,12/2 = 0,06 (mol)<br />

Số mol Cu(NO 3 ) 2 tạo ra = số mol Cu = 0,04 (mol)<br />

Áp dung ĐLBT KL<br />

mCu +m HNO 3 = mCu(NO 3 ) 2 + m khí X + mH 2 O<br />

2,56 + 0,12x63 = 0,04x188 + m khí X + 0,06x18<br />

Suy ra: m X =1,52(g)<br />

Vậy khối lượng dung dịch = 2,56 + 25,2 - 1,52 = 26,24(g)<br />

% HNO 3 = 28,81(%)<br />

C% Cu(NO 3 ) 2 28,66(%)<br />

b) Xác định V hỗn hợp khí (đktc).................................................................<br />

Ta có pt<br />

(5x – 2y) Cu + (12x -4y) HNO 3 (5x – 2y) Cu(NO 3 ) 2 +2 N x O y<br />

+ (6x –y) H 2 O<br />

Theo pt 5x – 2y 12x -4y<br />

0,04 0,12 x /y =2/3 N 2 O 3<br />

Các khí là oxit củaNi tơ là NO 2 , NO, N 2 O, NO<br />

+Theo giả thiết trong hỗn hợp có khí hóa nâu trong không khí là NO<br />

2NO + O 2 2NO 2<br />

+N x O y là N 2 O 3 nên hỗn hợp khí là NO và NO 2<br />

Tống số mol khí X = n HNO 3 – 2xn Cu(NO 3 ) 2 = 0,12 – 0,04x2 = 0,04 (mol)<br />

V = 0.04 x 22,4 =0,896 lít (đktc)<br />

Câu 22<br />

Hòa tan hỗn hợp rắn X gồm Zn, FeCO 3 , Ag (số mol Zn bằng số mol FeCO 3 ) với dung dịch HNO 3<br />

dư thu được hỗn hợp A hai khí không màu có tỉ khối so với khí heli là 9,6 và dung dịch B. Cho B<br />

phản ứng với lượng dư KOH được chất rắn Y. Lọc Y nung trong không khí đến khối lượng không<br />

đổi được 2,82 gam chất rắn Z. Biết mỗi chất trong X chỉ khử HNO 3 xuống một số oxi hóa duy nhất.<br />

1/ Hãylập luận để tím hai khí trong A<br />

2/ Tính khối lượng mỗi chất ban đầu trong X<br />

Giải<br />

Trong hai khí chắc chắn có CO 2 (M=44). Vì M hh = 38,4 < 44<br />

=> Khí cònlại có M < 38,4 => Là N 2 hoặc NO. VÌ Ag là kim loại yếu nên không thể khử HNO 3<br />

xuống N 2 => Khí cònlại là NO<br />

Gọi số mol Zn = x (mol) = số mol FeCO 3 , số mol Ag = y (mol)<br />

*** Trường hợp: Zn khử HNO 3 xuống NO<br />

3Zn + 8HNO 3 = 3Zn(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O<br />

x (mol)<br />

2x/3 (mol)<br />

3FeCO 3 + 10HNO 3 = 3Fe(NO 3 ) 3 + 3CO 2 + NO + 5H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x (mol) x (mol) x (mol) x/3 (mol)<br />

3Ag + 4HNO 3 = 3AgNO 3 + NO + H 2 O<br />

y (mol) y (mol) y/3 (mol)<br />

Khí tạo thành có x mol CO 2 và (x + y/3) mol NO<br />

VÌ M hh = 38,4 => số mol CO 2 = 1,5 số mol NO<br />

Ta có: x = 1,5 (x + y/3) => y = -x (loại)<br />

*** Trường hợp : Zn khử HNO 3 xuống NH 4 NO 3<br />

4Zn + 10HNO 3 = 4Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 5H 2 O<br />

x (mol)<br />

0,25x (mol)<br />

3FeCO 3 + 10HNO 3 = 3Fe(NO 3 ) 3 + 3CO 2 + NO + 5H 2 O<br />

x (mol) x (mol) x (mol) x/3 (mol)<br />

3Ag + 4HNO 3 = 3AgNO 3 + NO + H 2 O<br />

y (mol) y (mol) y/3 (mol)<br />

Khí tạo thành có (x+y)/3 mol NO và x mol CO 2 . VÌ số mol CO 2 = 1,5 số mol NO<br />

=> x = y<br />

Dung dịch B + dung dịch NaOH dư => Kết tủa gồm Ag 2 O và Fe(OH) 3 . Sau khi nung nóng thu được<br />

2,82 gam chất rắn gồm: Fe 2 O 3 và Ag.<br />

BTNT Fe và BTNT Ag => 160.0,5x + 108y = 2,82. => x = y = 0,015 (mol)<br />

m<br />

Zn = 0,975 gam ;<br />

m FeCO 3 = 1,74 gam ;<br />

m Ag = 1,62 gam<br />

Câu 23 ( Quãng Nam 2014)<br />

1. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS 2 ; FeCu 2 S 2 ; S thì cần<br />

2,52 lít O 2 và thấy thoát ra 1,568 lít SO 2 . Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO 3<br />

đặc nóng dư thu được V lít NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác<br />

dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện<br />

tiêu chuẩn. Tính V và m.<br />

2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp<br />

HNO 3 0,2M và HCl 0,8M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch<br />

AgNO 3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử<br />

duy nhất của N +5 trong các phản ứng.<br />

Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn và tính khối lượng m.<br />

Giải:<br />

1/ Xem hỗn hợp X gồm x mol Cu, y mol Fe và z mol S.<br />

-Khối lượng hỗn hợp X: 64x + 56y + 32z = 6,48 (I).<br />

-Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X Cu → Cu 2+ +2e , Fe → Fe 3+ +3e , S → SO 2 +4e<br />

x x 2x y y 3y z z 4z<br />

O +2e → O 2-<br />

0,225 0,45<br />

-Bảo toàn electron ta có: 2x + 3y + 4z = 0,45 (II).<br />

Ta có z = Số mol S = số mol SO 2 = 1,568:22,4 = 0,07. Thay z = 0,07<br />

vào (I) được phương trình: 64x + 56y = 4,24 (*)<br />

vào (II) được phương trình 2x + 3y = 0,17 (**).<br />

Giải hệ 2 PT (*) & (**) tìm được x = 0,04; y = 0,03.<br />

-Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư tạo khí NO 2 duy nhất và dung dịch A.<br />

Cu → Cu 2+ +2e , Fe → Fe 3+ +3e , S → SO 2- 4 +6e<br />

x x 2x y y 3y z z 6z<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NO - 3 +1e → NO 2<br />

a a mol<br />

-Bảo toàn electron ta có: số mol NO 2 = a = 2x+ 3y + 6z = 0,59.<br />

Từ đó tính được V = V(NO 2 ) = 0,59x22,4 = 13,216 lít.<br />

Dung dịch A + dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được kết tủa gồm:<br />

Cu(OH) 2 ; Fe(OH) 3 ; BaSO 4<br />

Số mol Cu(OH) 2 = số mol Cu = x = 0,04.<br />

Số mol Fe(OH) 3 = số mol Fe = y = 0,03.<br />

Số mol BaSO 4 = số mol S = z = 0,07.<br />

m = m↓ = (0,04x98 + 0,03x107 + 0,07x233) = 23,44 gam<br />

2/ Số mol Fe = 0,1 mol, Cu = 0,05 mol, H + = 0,5 mol, NO - 3 = 0,1 mol, Cl - = 0,4 mol<br />

-<br />

Fe + NO 3 + 4H + → Fe 3+ + NO↑ + 2H 2 O (1)<br />

Ban đầu: 0,1 0,1 0,5<br />

Phản ứng: 0,1 0,1 0,4 0,1<br />

Sau pư : 0 0 0,1 0,1<br />

Vì NO - 3 hết, Cu phản ứng với Fe 3+<br />

Cu + 2Fe 3+ →Cu 2+ + 2Fe 2+ (2)<br />

0,05 0,1 0,05 0,1<br />

Dung dịch X gồm: Cu 2+ :0,05 mol, Fe 2+ :0,1 mol, Cl - :0,4 mol; H + :0,1 mol<br />

Cho X vào AgNO 3 dư xảy ra phản ứng:<br />

3Fe 2+ -<br />

+ NO 3 + 4H + → 3Fe 3+ + NO↑ + 2H 2 O (3)<br />

Ban đầu: 0,1 0,1<br />

Phản ứng: 0,075 0,1 0,075<br />

Sau pư : 0 025 0,0 0,075<br />

Ag + + Fe 2+ →Fe 3+ + Ag↓ (4)<br />

0,025 0,025<br />

Ag + + Cl - →AgCl↓ (5)<br />

0,4 0,4<br />

-Chất rắn gồm: Ag (0,025mol) và AgCl (0,4 mol)<br />

-Tính được khối lượng m = 0,4x143,5 + 0,025x108 = 60,1 gam<br />

Câu 24<br />

Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn<br />

toàn vào nước vôi trong dư tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn cònlại trong ống sứ cho vào cốc đựng<br />

500 ml dung dịch HNO 3 0,16M thu được V 1 lít khí NO là khí duy nhất và cònlại một phần kim loại<br />

chưa tan. Thêm tiếp vào cốc 760 ml dung dịch HCl 2/3 M, sau phản ứng được thêm V 2 lít khí NO.<br />

Nếu sau đó lại thêm tiếp 12 gam Mg vào dung dịch sau phản ứng sinh ra V 3 lít hỗn hợp khí N 2 và<br />

H 2 , dung dịch chứa muối clorua và hỗn hợp M của các kim loại<br />

1/ Tính giá trị V 1 , V 2 , V 3 ở đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn<br />

2/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong M.<br />

Giải<br />

1/<br />

CuO + CO Cu + CO 2 (1)<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (2)<br />

Theo (1) và (2) => n Cu = n CO 2 = n CaCO 3 = 1/100 = 0,01 mol ;<br />

n CuO bđ = 3,2/80 = 0,04 mol , n CuO dư = 0,04 – 0,01 = 0,03 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các phản ứng khi cho HNO 3 vào<br />

3CuO + 4HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2H 2 O (3)<br />

3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (4)<br />

Gọi x, y là số mol HNO 3 tham gia phản ứng (3) và (4)<br />

Ta có x + y = 0,5.0,16 = 0,08 mol<br />

VÌ CuO hết nên x/2 = 0,03 => x = 0,06 và y = 0,02<br />

Số mol Cu tan = 3y/8 = 0,0075 mol<br />

Theo (4) th? V 1 = 22,4 . y/4 = 0,02.22,4 / 4 = 0,112 lít<br />

Theo (4) th? khi hết H + , Cu không tan nữa, nhưng trong dung dịch vẫn cònNO - 3 của Cu(NO 3 ) 2 nên<br />

khi cho HCl vào thì tiếp tục xảy ra phản ứng (4) và sau đó Cu cònlại phải tan hết theo phương trình<br />

(4). Tổng số mol NO: n Cu.2/3 = 0,02/3 mol => V NO = 0,448/3 lít<br />

=> V 2 = 0,448/3 – 0,112 = 0,112/3 lít<br />

Số mol H + cần để hòatan hết Cu theo (4) = 8/3.0,01 – 0,02 = 0,02/3 mol<br />

Tổng số mol NO - 3 cònlại sau khí Cu tan hết = 0,08 – 0,02/3 = 0,22/3 mol<br />

Tổng số mol H + của HCl = 0,76. 2/3 = 1,52/3 mol<br />

Các phản ứng khi cho Mg vào:<br />

5Mg + 12H + -<br />

+ 2NO 3 5Mg 2+ + N 2 + 6H 2 O (5)<br />

Mg + 2H + Mg 2+ + H 2 (6)<br />

Số mol H + (6) = 1,52/3 – 0,02/3 – 1,32/3 = 0,06 mol<br />

Số mol Mg (6) = ½.0,06 = 0,03 mol<br />

V<br />

3 = V N 2 O + V H 2 = (1/2. 0,22/3 + 0,03).22,4 = 1,493 lít<br />

2/ Sau khi tan trong axit Mg cònlại: 12/24 – 0,03 – 0,55/3 = 0,86/3 mol<br />

Cu 2+ + Mg Mg 2+ + Cu<br />

Ban đầu 0,04 mol 0,86/3 mol<br />

Phản ứng 0,04 mol 0,04 mol 0,04 mol 0,04 mol<br />

Cònlại 0 mol 0,74/3 mol 0,04 mol 0,04 mol<br />

Khối lượng các kim loại trong M<br />

Khối lượng Mg = 0,74/3.24 = 5,92 gam ; Khối lượng Cu = 0,04.64 = 2,56 gam<br />

Câu 25<br />

2+ + 2−<br />

1. Dung dịch Y chứa các ion Mg , NH<br />

4<br />

, SO<br />

4<br />

, NO − 3<br />

. Lấy 100 ml dung dịch Y tác dụng với dung<br />

dịch Ba(OH) 2 dư, được 5,24 gam kết tủa, đồng thời giải phóng 896 ml (đkc) khí có mùi khai. Nếu<br />

cho dư H 2 SO 4 vào 100 ml dung dịch Y rồi thêm tiếp lượng dư bột Cu, khuấy đều cho các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn thì thoát ra 448 ml (đkc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Viết các phương<br />

trình ion xảy ra và tính nồng độ mol/lit các ion trong dung dịch Y.<br />

2. Cho 1,42 gam P 2 O 5 vào nước dư được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 1,85 gam Ca(OH) 2 .<br />

Viết phương trình hóa học các phản ứng và tính khối lượng các chất tạo thành.<br />

3. Hỗn hợp rắn X gồm KClO 3 , KCl, BaCl 2 và Ba(ClO 3 ) 2 . Nung nóng 103,95 gam X với cacbon vừa<br />

đủ, đến khi phản ứng hoàn toàn thoát ra 13,44 lít (đkc) khí duy nhất CO 2 , còn lại hỗn hợp rắn Y<br />

gồm KCl và BaCl 2 . Cho Y tác dụng vừa đủ 522 gam dung dịch K 2 SO 4 10%, lọc bỏ kết tủa được<br />

dung dịch Z. Lượng KCl trong dung dịch Z gấp 9 lần lượng KCl trong hỗn hợp X.<br />

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.<br />

b. Tính phần trăm khối lượng của KClO 3 trong hỗn hợp X.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải:<br />

1/<br />

NH +<br />

+<br />

4<br />

2<br />

Ba + +<br />

2+<br />

Mg + 2<br />

−<br />

OH → NH 3 + H 2 O<br />

2−<br />

SO<br />

4<br />

→ BaSO 4<br />

−<br />

OH → Mg(OH) 2<br />

3Cu + 8 H + + 2 NO − 2<br />

3<br />

→ 3 Cu + + 2NO + 4H 2 O<br />

(viết được 2 phương trình 0,25đ)<br />

+<br />

Tìm được số mol của NH<br />

4<br />

là 0,04, số mol của NO − 3<br />

là 0,02<br />

2+<br />

2−<br />

Gọi x là số mol Mg , y là số mol SO<br />

⎧ 58x + 233y = 5,24<br />

⎨<br />

Giải được x=0,01 và y=0,02<br />

⎩2x − 2y = −0,02<br />

+<br />

Vậy [ NH<br />

4<br />

]=0,4M; [ NO − 2+<br />

3<br />

]=0,2M; [ Mg ]=0,1M; [ SO<br />

2/ Lập luận để kết luận các muối tạo thành<br />

P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4<br />

Ca(OH) 2 + H 3 PO 4 → CaHPO 4 + 2H 2 O<br />

3Ca(OH) 2 + 2H 3 PO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 O<br />

Đặt x là số mol CaHPO 4 , y là số mol Ca 3 (PO 4 ) 2<br />

Lập hệ phương trình<br />

⎧ x + 3y = 0,025 ⎧ x = 0,01<br />

⎨ Giải được ⎨<br />

⎩x + 2y = 0,02 ⎩y = 0,005<br />

Tính được m =1,36 gam<br />

m<br />

Ca 3 (PO 4 ) 2<br />

CaHPO 4<br />

=1,55 gam<br />

4<br />

2−<br />

4<br />

]=0,2M<br />

3.<br />

Các phương trình phản ứng<br />

2KClO 3 + 3C → 2KCl + 3CO 2<br />

Ba(ClO 3 ) 2 + 3C → BaCl 2 + 3CO 2<br />

BaCl 2 + K 2 SO 4 → BaSO 4 + KCl<br />

0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol<br />

Khối lượng hỗn hợp Y là 103,95+12.0,6-44.0,6 = 84,75 gam<br />

Khối lượng KCl trong Y là 84,75-0,3.208= 22,35 gam<br />

Đặt x là số mol KClO 3 , y là số mol KCl trong hỗn hợp đầu. Ta có<br />

⎧ x + y = 0,3<br />

⎧ x = 0,1<br />

⎨ Giải được ⎨<br />

⎩x + y + 0,6 = 9x ⎩y = 0,2<br />

Phần trăm khối lượng KClO 3 có trong hỗn hợp X là 23,57%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 26 (Hà Nội – 1999)<br />

Hỗn hợp A gồm Fe x O y , RCO 3 , FeCO 3 (R thuộc nhóm IIA). Hòatan m gam hỗn hợp A cần dùng 245<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, khi hòatan m gam A trong dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được dung<br />

dịch B, 2,24 lít khí C gồm N 2 O, CO 2 đo ở đktc. Cho lượng vừa đủ dung dịch NaOH vào B lọc được<br />

21,69 gam kết tủa D. Chia D thành hai phần bằng nhau<br />

+ Nung phần 1 đến khối lượng không đổi được 8,1 gam chất rắn E gồm 2 oxit<br />

+ Hòatan phần 2 trong 800 ml dung dịch H 2 SO 4 0,2M được dung dịch G. Cho 24 gam Cu vào ½<br />

dung dịch G, sau phản ứng cònlại 22,4 gam kim loại. Nếu cho 160 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M<br />

và Ba(OH) 2 0,25M vào một nửa dung dịch G thu được m’ gam kết tủa.<br />

1/ Xác định R và công thức oxit sắt 2/ Tính giá trị của m và m’<br />

Giải<br />

1/ Trong 1/2D gọi x là số mol Fe(OH) 3 ; y là số mol R(OH) 2<br />

Ta có: 107x + y(M R + 34) = 21,69/2 = 10,845 (1)<br />

Bảo toàn nguyên tố Fe, R => 80x + (M R + 16)y = 8,1 (2)<br />

Mặt khác 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O ; R(OH) 2 RO + H 2 O<br />

=> 1,5x + y = (21,69/2 – 8,1)/18 = 0,1525 (3)<br />

Từ (1) và (2) => R < 37,33. VÌ R thuộc nhóm IIA => Có thể là Mg hoặc Be<br />

Cho Cu vào ½ dung dịch G có phản ứng:<br />

Cu + 2Fe 3+ Cu 2+ + 2Fe 2+<br />

(24-22,4)/64 mol 0,05 mol<br />

<br />

Số mol Fe 3+ trong dung dịch G = 0,1 mol<br />

Giải hệ (1), (2) thay x = 0,1 => R = 24 (Mg), y = 0,0025 mol<br />

Khi cho A vào HCl<br />

Fe x O y + 2yHCl FeCl 2y/x + yH 2 O<br />

a mol<br />

2ay mol<br />

FeCO 3 + 2HCl FeCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

b mol 2b mol b mol<br />

MgCO 3 + 2HCl MgCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

0,005 mol 0,01 mol<br />

Ta có xa + b = 0,2 (4)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2ay + 2b = 0,49 – 0,01 = 0,48 => ay + b = 0,24 (5)<br />

Lấy (5) – (4) được ay – ax = 0,04 => a( y - x) = 0,04 (6)<br />

Loại trường hợp FeO (Vì nếu x = y = 1 th? => a = 0)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chỉ có thể là Fe 2 O 3 hoặc Fe 3 O 4 => a = 0,04 (Vì y – x = 1)<br />

Hòatan A vào HNO 3 :<br />

Bảo toàn nguyên tố C, bảo toàn electron => [a(3x-2y) + b]/8 + b + 0,005 = 0,1<br />

3xa – 2ya + 9b = 0,76 (6)<br />

VÌ a = 0,04 => 0,04y + b = 0,24 => b = 0,24 – 0,04y<br />

Suy ra 3x.0,04 - 2y.0,04 + 9(0,24 – 0,04y) = 0,76 => 0,12x – 0,44y = -1,4<br />

Ta có y – x = 1<br />

x = 3, y = 4. Oxit Fe 3 O 4<br />

2/ Đặt z, t lần lượt là số mol Fe 3 O 4 , FeCO 3<br />

Ta có 3z + t = 0,2 z = 0,04<br />

8z + 2t = 0,49 – 0,005.2 t = 0,08<br />

Suy ra m = 0,04.232 + 0,08.116 + 0,005.84 = 18,98 gam<br />

2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O<br />

0,1 mol 0,15 mol<br />

Mg(OH) 2 +<br />

H 2 SO 4 MgSO 4 + 2H 2 O<br />

0,0025 0,0025 mol<br />

Số mol H 2 SO 4 dư = 0,2.0,8 – 0,15 – 0,0025 = 0,0075 mol<br />

n SO 4 2- trong ½ dd G- = 0,08 mol, n OH - = 0,4 mol, n Cu 2+ = 0,0025 mol, n Ba 2+ = 0,04 mol<br />

Kết tủa gồm Mg(OH) 2 , Fe(OH) 2 Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 , BaSO 4<br />

Do 2.0,0025 + 2.0,1 + 0,025.2 + 0,0075.2 < 0,4 => OH - dư<br />

Khối lượng kết tủa: m’ = 0,0025.58+ 0,1.107 + 0,025.98 + 0,04.233 = 22,615 gam<br />

Câu 27:<br />

1. Hòa tan a gam CuSO 4 .5H 2 O vào nước được dung dịch X. Cho 1,48 gam hỗn hợp Mg và<br />

Fe vào dung dịch X . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A có khối lượng 2,16<br />

gam và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung<br />

trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp oxit có khối lượng 1,4 gam.<br />

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và giá trị của a.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO 3 . Sau khi<br />

phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu)<br />

có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO 3<br />

đã tham gia phản ứng.<br />

Giải<br />

1. Nếu Mg, Fe tan hết trong dung dịch CuSO 4 thì oxit phải chứa MgO, Fe 2 O 3 và có thể có CuO.<br />

Như vậy, khối lượng oxit phải lớn hơn khối lượng kim loại.<br />

Nhưng theo đề ra, m oxit = 1,4 gam < m kim loại = 1,48 gam<br />

=> Vậy kim loại dư, CuSO 4 hết.<br />

Nếu Mg dư thì dung dịch thu được chỉ là MgSO 4 => Kết thúc phản ứng chỉ thu được MgO<br />

(trái với giả thiết).<br />

=> Mg hết, Fe có thể dư.<br />

Gọi số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x và y mol.<br />

Gọi số mol Fe đã phản ứng là z (z ≤ y) mol.<br />

Ta có các phản ứng:<br />

Mg + CuSO 4 ⎯⎯→ MgSO 4 + Cu<br />

x → x x x (mol)<br />

Fe + CuSO 4 ⎯⎯→ FeSO 4 + Cu<br />

z → z z z (mol)<br />

MgSO 4 + 2NaOH ⎯⎯→ Mg(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4<br />

x → x (mol)<br />

FeSO 4 + 2NaOH ⎯⎯→ Fe(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4<br />

z → z (mol)<br />

0<br />

t<br />

Mg(OH) 2 ⎯⎯→ MgO + H 2 O<br />

x → x (mol)<br />

0<br />

t<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 ⎯⎯→ 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O<br />

z → z/2 (mol)<br />

=> Chất rắn A gồm Cu (x+z) mol và có thể có Fe dư (y-z) mol.<br />

Oxit gồm MgO và Fe 2 O 3 .<br />

=> 24x + 56y = 1,48 (1)<br />

64(x+z) + 56(y-z) = 2,16 (2)<br />

40x + 160.z/2 = 1,4 (3)<br />

Giải hệ (1), (2) và (3) ta được x=0,015 mol, y=0,02 mol, z=0,01 mol.<br />

m Mg = 0,015.24 = 0,36 gam; m Fe = 0,02.56 = 1,12gam.<br />

Số mol CuSO 4 là x+z = 0,025 mol => a = 0,025.250 = 6,25 gam<br />

2. Z không màu => không có NO 2 .<br />

Các khí là hợp chất => không có N 2 .<br />

=> Hai hợp chất khí là N 2 O và NO.<br />

⎪⎧ n<br />

N2O + n<br />

NO<br />

= 4,48 / 22,4 ⎪⎧<br />

n<br />

N2O<br />

= 0,1mol<br />

Theo đề ta có: ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

44.n<br />

N2O + 30.n<br />

NO<br />

= 7, 4 ⎪⎩<br />

n<br />

NO<br />

= 0,1mol<br />

Hỗn hợp muối gồm Mg(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 và có thể có NH 4 NO 3 .<br />

Gọi số mol của NH 4 NO 3 là x mol (x ≥ 0).<br />

Ta có các quá trình nhận electron:<br />

10H + + 2NO - 3 + 8e → N 2 O + 5H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 0,1 0,5 (mol)<br />

4H + + NO - 3 + 3e → NO + 2H 2 O<br />

0,4 0,1 0,2 (mol)<br />

10H + + 2NO - 3 + 8e → NH 4 NO 3 + 3H 2 O<br />

10x x 3x (mol)<br />

=> nHNO<br />

= n + = 1,4 + 10x(mol) ; n<br />

3 H<br />

H2O<br />

= 0,7 + 3x(mol)<br />

Theo phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m + m = m + m + m<br />

kimloai HNO3 muoi Z H2O<br />

25,3 + 63(1,4+10x) = 122,3 + 7,4 + 18(0,7+3x) => x=0,05<br />

=> n HNO3 = 1 + 0,4 + 10.0,05 = 1,9 mol.<br />

Câu 28:<br />

Cho hỗn hợp Y gồm ba kim loại K, Zn, Fe vào nước dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và còn lại<br />

chất rắn B không tan có khối lượng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml CuSO 4 3M, thu được chất rắn C<br />

có khối lượng 16 gam. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong Y?<br />

Giải:<br />

Gọi a, b, c là số mol của K, Zn, Fe có trong hỗn hợp Y. Có hai trường hợp :<br />

Trường hợp 1 : a > 2b : dư KOH → B chỉ có Fe<br />

Phương trình phản ứng : Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu<br />

Số mol Cu 2+ = 0,1.3=0,3 mol<br />

Nếu Cu 2+ kết tủa hết thì dư Fe → m Cu =0,3.64=19,2 (gam) > 16 (gam) → loại<br />

Vậy Cu 2+ chưa kết tủa hết, Fe tan hết → n Fe =n Cu = 16 = 0, 25<br />

64<br />

(mol)<br />

m B =0,25.56=14 (gam) < 14,45 (gam) → loại<br />

Trường hợp 2 : a < 2b : KOH hết, Zn dư nên trong B có Zn, Fe<br />

2K + 2H 2 O ⎯→<br />

2KOH + H 2<br />

a a/2<br />

2KOH + Zn ⎯→<br />

K 2 ZnO 2 + H 2<br />

a a/2 a/2<br />

a a 6,72<br />

Số mol H 2 = + = = 0,3(mol)<br />

→ a=0,3<br />

2 2 22,4<br />

(Học sinh viết phương trình Zn và dung dịch KOH ở dạng phức vẫn cho điểm tối đa)<br />

m B =65(b– 2<br />

a ) +56c = 14,45 (1)<br />

Fe, Zn phản ứng với Cu 2+ có dư Cu 2+ nên Fe, Zn hết<br />

Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu<br />

16<br />

Số mol Cu tạo ra = = 0, 25<br />

64<br />

a<br />

b – + c = 0, 25 (2)<br />

2<br />

giải hệ phương trình (1) và (2) ta có b = c = 0,2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧mK<br />

= 39.0,3 = 11,7 (gam)<br />

Hỗn hợp Y: ⎪<br />

⎨mZn<br />

= 65.0,2 = 13,0 (gam)<br />

⎪<br />

⎩mZn<br />

= 65.0,2 = 13,0 (gam)<br />

Câu 29<br />

Chia 1500 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl và Cu(NO 3 ) 2 thành 2 phần (Phần 2 có khối lượng gấp<br />

đôi phần 1)<br />

1/ Đem điện phân phần I (với điện cực trơ) bằng d?ng điện 1 chiều có cường độ 2,5A, sau một thời<br />

gian t thu được 3,136 lít (đktc) một chất khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa<br />

đủ với 110 ml dung dịch NaOH 4M, thấy xuất hiện 1,96 gam kết tủa.<br />

Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch Y và thời gian t<br />

2/ Cho m gam bột kim loại Fe tác dụng với phần 2 đến khi phản ứng hoàn toàn. Kết thúc phản ứng<br />

thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,75m g và V lít (đktc) khí không màu hóa nâu trong<br />

không khí. Tìm giá trị của m và V<br />

Giải<br />

1. 2HCl + Cu(NO 3 ) 2<br />

đpdd<br />

Suy ra n Cl 2 = 0,14 mol = n Cu<br />

Dung dịch sau điện phân tác dụng với NaOH<br />

Cu + Cl 2 + 2HNO 3 (1)<br />

NaOH + HCl dư NaCl + H 2 O (2)<br />

NaOH + HNO 3 NaNO 3 + H 2 O (3)<br />

Cu(NO 3 ) 2 dư + 2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 (4)<br />

Ta có: n NaOH = 0,11.4 = 0,44 (mol) ; n Cu(OH) 2 = 1,96/98 = 0,02 mol<br />

Khối lượng phần 2 gấp đôi phần 1<br />

<br />

V phần 2 = 2V phần 1 = 1 lít => V phần 1 = 0,5 lít<br />

Từ (1), (4) => C Cu(NO 3 ) 2 = (0,14 + 0,02) / 0,5 = 0,32M<br />

Từ (1), (2), (3) ta thấy số mol NaOH pư (2), (3) bằng số mol NaOH trong 0,5 lít<br />

<br />

C HCl = (0,44 – 0,2.0,02)/0,5 = 0,8M<br />

Theo định luật Faraday => m Cu = (0,14.64.2.96500) / (64.2,5) = 10808 giây<br />

2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe + Cu 2+ Fe 2+ + Cu<br />

0,32 0,32 0,32<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe + 4H+ + NO 3<br />

-<br />

Fe 3+ + NO + 2H 2 O<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,2 0,8 0,2 0,2 0,2<br />

Fe + 2Fe 3+ 3Fe 2+<br />

0,1 0,2<br />

Số mol H + (phần 2) = số mol HCl (phần 2) = 0,8 mol<br />

Số mol Cu(NO 3 ) 2 (phần 2) = 0,32 mol = n Cu<br />

Số mol NO 3 - = 0,64 mol<br />

Tổng khối lượng Fe pư phần 2 = 0,62.56 = 34,72 gam<br />

Ta có 0,75m = m – 34,72 + 0,32.64 => m = 56,96 gam.<br />

V = 0,2.22,4 = 4,48 lít<br />

Câu 30:<br />

Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO 3 60% thu được<br />

dung dịch A. Biết rằng nếu thêm 210 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A rồi cô cạn và nung<br />

sản phẩm thu được đến khối lượng không đổi thì thu được 20,76 gam chất rắn. Hãy xác định nồng<br />

độ phần trăm các chất trong dung dịch A.<br />

Giải<br />

Số mol nHNO = 0, 24 mol, n 0, 21 , 0,04<br />

3<br />

KOH<br />

= mol nCu<br />

= mol<br />

Xét trường hợp 1: KOH dư<br />

Chất rắn gồm : CuO , KNO 2 , KOH dư<br />

Gọi x là số mol KOH dư<br />

Ta có : 0,04 . 80 + (0,21-x). 85 + x . 56 = 20,76 => x= 0,01<br />

n KOH phản ứng với dung dich A = 0,21- 0,01= 0,2 mol<br />

Vậy dd A gồm HNO 3 dư , Cu(NO 3 ) 2<br />

2nCu ( NO3 )<br />

+ n<br />

2 HNO<br />

= 0, 2 ⇒ n 0,12 0,12 0,06<br />

3 HNO3du = ⇒ nHNO 3 pu<br />

= ⇒ nH2O<br />

=<br />

ta có :<br />

m = m + m − m − m = 7,56 + 2,56 −1,08 − 7,52 = 1,52 g<br />

( khi) HNO3 Cu H2O Cu( NO3 ) 2<br />

m dd sau phản ứng = 2,56 + 25,2 -1,52 = 26,24 gam<br />

7,56.100%<br />

C% HNO3<br />

du<br />

= = 28,81%<br />

26, 24<br />

7,52.100%<br />

C% Cu( NO3 )<br />

= = 28,66%<br />

2<br />

26,24<br />

Trường hợp 2: KOH hết<br />

Khối lượng chất rắn gồm CuO và KNO 2 là: 0,04.80 + 0,21.85 = 21,05 > 20,76 => Loại<br />

Câu 31<br />

Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4<br />

và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân th? dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc).<br />

Dung dịch sau điện phân có thể hòatan tối đa 0,68 gam Al 2 O 3<br />

* Tính giá trị của m<br />

* Tính khối lượng catot tăng lên trong quá trình điện phân. Giả thiết toàn bộ kim loại sinh ra đều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bám vào catot<br />

* Giả sử lượng nước bị bay hơi trong quá trình điện phân không đáng kể. Tính khối lượng dung dịch<br />

giảm trong quá trình điện phân<br />

Giải<br />

Khi điện phân .<br />

Trước tiên: Cu 2+ + 2e Cu (ở catot)<br />

Phương trình điện phân:<br />

CuSO 4<br />

2Cl - - 2e Cl 2 (ở anot)<br />

+ 2NaCl<br />

đpdd<br />

Cu + Na 2 SO 4 + Cl 2 (1)<br />

Suy ra nếu số mol NaCl = 2.số mol CuSO4 th? sau khi ngừng điện phân dung dịch chỉ cònNa 2 SO 4<br />

không thể hòatan được Al 2 O 3 . Nghĩa là n NaCl<br />

n CuSO 4<br />

Nếu n NaCl < 2n CuSO 4<br />

Sau khi (1) còndư CuSO 4 , phương trình điện phân<br />

2CuSO 4 + 2H 2 O<br />

đpdd<br />

2Cu + O 2 + 2H 2 SO 4 (2)<br />

Sau khi Cu 2+ hết, H 2 O bị điện phân ở cả 2 điện cực. quá trình (2) tạo ra H 2 SO 4<br />

Al 2 O 3 + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O (3)<br />

0,68/102 mol 0,02 mol<br />

Theo (2), n CuSO 4 = n H 2 SO 4 = 0,02 mol, n O 2 = 0,01 mol<br />

Theo (1), (2): số mol khí ở anot = 0,448/22,4 = 0,02 = n Cl 2 + n O 2 => n Cl 2 = 0,01 mol<br />

<br />

n NaCl = 0,02 mol<br />

Theo (1) n CuSO 4 = n Cl 2 = 0,01 mol<br />

Vậy m = m CuSO 4 + m NaCl = (0,02 + 0,01).160 + 0,02.58,5 = 5,97 gam<br />

m Catot tăng = m Cu = 0,03.64 = 1,92 gam<br />

m dd (giảm) = m Cu + m O 2 + m Cl 2 = 1,92 + 0,01.32 + 0,01.71 = 2,95 gam<br />

Nếu n NaCl > 2n CuSO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau (1) cònxảy ra:<br />

2NaCl + 2H 2 O đpdd/mn 2NaOH + Cl 2 + H 2 (4)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi NaCl hết, nước bị điện phân ở cả 2 cực Vì (4) sinh ra NaOH<br />

Al 2 O 3 + 2NaOH + 3H 2 O 2Na[Al(OH) 4 ]<br />

Theo (4): n NaCl = n NaOH. Theo (5): n NaOH = 2 n Al 2 O 3<br />

<br />

n NaCl (4) = 2n Al 2 O 3 = 0,04/3 mol<br />

Theo (4) n H 2 = n Cl 2 (4) = 0,04/6 mol<br />

Ta có: số mol khí ở anot = n Cl 2 (1) + n Cl 2 (4) + n H 2<br />

Do đó n Cl 2 (2) = 0,02 – 0,04/3 = 0,02/3 mol<br />

Từ (1) => số mol NaCl = 2.0,04/6 = 0,04/3 mol ; n CuSO 4 = 0,02/3 mol<br />

Vậy m = m CuSO 4 + m NaCl = 160.0,02/3 + 58,5.0,08/3 = 2,627 gam<br />

m Catot tăng = m Cu = 64. 0,02/3 = 0,427 gam<br />

m dd (giảm) = m Cu + m H 2 + m Cl 2 = 0,427 + 0,04/6.2 + 0,08/3. 71 = 2,333 gam<br />

Câu 32<br />

1. Cho hỗn hợp (A) gồm các chất CaCO 3 , MgCO 3 , Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 trong đó Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 lần<br />

lượt chiếm a% và b% theo khối lượng của (A), biết trong điều kiện của thí nghiệm khi nung (A) chỉ<br />

có phản ứng phân hủy của CaCO 3 , MgCO 3 . Nung (A) một thời gian thu được chất rắn (B) có khối<br />

lượng bằng 80% khối lượng của (A) trước khi nung, để hòa tan vừa hết 10g (B) cần 150ml dung<br />

dịch HCl 2M. Nung (A) đến khối lượng không đổi thu được chất rắn (C). Viết toàn bộ các phản ứng<br />

đã xảy ra và lập biểu thức tính phần trăm khối lượng của (C) so với (A) theo a và b.<br />

2. Hợp chất MX 2 có trong tự nhiên. Hòa tan MX 2 bằng dung dịch HNO 3 dư một ít so với lượng cần<br />

tác dụng ta thu được dung dịch Y, khí NO 2 ; dung dịch Y tác dụng với BaCl 2 tạo kết tủa trắng<br />

không tan trong HNO 3 , dung dịch Y tác dụng với NH 3 dư cho kết tủa màu nâu đỏ. Xác định công<br />

thức phân tử của MX 2 và viết các phương trình ion trong các thí nghiệm nói trên.<br />

Giải:<br />

1. Viết các ptpư<br />

CaCO 3 CaO + CO 2<br />

MgCO 3 MgO + CO 2<br />

CaCO 3 + 2 HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

MgCO 3 + 2 HCl MgCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

Na 2 CO 3 + 2 HCl 2NaCl + CO 2 + H 2 O<br />

K 2 CO 3 + 2 HCl 2KCl + CO 2 + H 2 O<br />

CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O<br />

MgO + 2HCl MgCl 2 + H 2 O<br />

Số mol HCl bài cho : 0,3 mol; chọn 100g (A) 80g (B) n HCl = 2,4 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Dùng định luật bảo toàn chất để thấy số mol HCl pư với (A) hay (B) hay (C) là như nhau; khối<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lượng CO 2 là : ⎛ a b ⎞<br />

1,2 − ⎜ + ⎟.44<br />

⎝106 138 ⎠<br />

⎡ ⎛ a b ⎞⎤<br />

1,2<br />

m<br />

⎢ − ⎜ + ⎟<br />

C<br />

106 138<br />

⎥<br />

⎝ ⎠<br />

= 1 −<br />

⎣<br />

⎦ 44 hoặc hệ thức tương đương<br />

mA<br />

100<br />

2. Xác định MX 2 là FeS 2<br />

+ − 3+ 2−<br />

FeS + 14H + 15NO ⎯⎯→ Fe + 2SO + 7H O + 15NO<br />

2 3 4 2 2<br />

Ba + SO ⎯⎯→ BaSO<br />

2+ 2−<br />

4 4<br />

NH + H ⎯⎯→ NH<br />

+ +<br />

3 4<br />

( )<br />

3NH + 3H O + Fe ⎯⎯→ 3NH + Fe OH<br />

3+ +<br />

3 2 4 3<br />

Câu 33.<br />

1. Cho 20,8 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS 2 , S tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được V<br />

lít khí NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch<br />

Ba(OH) 2 dư thu được 91,3 gam kết tủa. Tính V?<br />

2. Trong một bình kín A dung tích 1 lít ở 500 0 C, hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp HI từ<br />

H 2 và I 2 bằng 46.<br />

a)Tính nồng độ mol các chất ở trạng thái cân bằng? Biết ban đầu trong bình A có 1mol H 2 và<br />

1mol I 2<br />

b) Nếu ban đầu cho 2 mol HI vào bình A ở nhiệt độ 500 0 C thì nồng độ các chất lúc cân bằng là<br />

bao nhiêu?<br />

c) Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng ở câu a, ta thêm vào hệ 1,5 mol H 2 và 2,0 mol HI thì cân<br />

bằng dịch chuyển theo chiều nào?<br />

Giải:<br />

Do sản phẩm cuối cùng khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO 3 đặc nóng có Fe 3+ , SO 2- 4 nên có thể coi<br />

hỗn hợp ban đầu là Fe và S. Gọi x và y là số mol của Fe và S, số mol của NO 2 là a<br />

Fe ⎯ ⎯→ Fe +3 + 3e<br />

x x 3x<br />

S ⎯ ⎯→ S +6 + 6e<br />

x x 3x<br />

S ⎯ ⎯→ S +6 + 6e<br />

y y 6y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N +5 + e ⎯→<br />

N +4<br />

a a a<br />

A tác dụng với Ba(OH) 2<br />

Fe 3+ + 3OH - ⎯→<br />

Fe(OH) 3 ↓<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ba 2+ 2-<br />

+ SO 4 ⎯→<br />

BaSO 4 ↓<br />

Ta có hệ phương trình 56x + 32 y = 20,8 Giải ra x=0,2<br />

107x + 233y = 91,3 y=0,3<br />

Theo định luật bảo toàn electron : 3x + 6y = a = 3.0,2 + 6.0,3 = 2,4<br />

V = 2,4.22,4 = 53,76 (lít)<br />

a) Cân bằng : H 2 + I 2 2HI<br />

Ban đầu 1M 1M 0<br />

Phản ứng x x 2x<br />

Cân bằng 1-x x 2x<br />

2<br />

[ HI]<br />

Ta có biểu thức cân bằng : K c =<br />

H<br />

2<br />

I<br />

Giải được x = 0,772M<br />

2<br />

4x<br />

= = 46 (điều kiện x


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1/ Trong 20 ml dung dịch A có 0,02x mol HCl và 0,02y mol HNO 3<br />

HCl + NaOH NaCl + H 2 O<br />

0,02x 0,02x<br />

HNO 3 + NaOH NaNO 3 + H 2 O<br />

0,02y 0,02y<br />

(1), (2) => 0,02x + 0,02y = 0,3.0,1 = 0,03 (*)<br />

HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3<br />

0,02x 0,02x<br />

Suy ra 0,02x = 2,87/143,5 (**)<br />

Từ (*) và (**) => x = 1 ; y = 0,5<br />

2/ Mg tác dụng với dung dịch chứa H + , NO - 3 thu được các khí không màu D chứa 3 trong 4 khí<br />

sau: N 2 , N 2 O, NO, H 2<br />

Đề => M D = 0,772/(0,963/22,4) = 16,8 => Suy ra trong D có H 2<br />

Khí D được đem trộn với oxi tạo thành hỗn hợp phản ứng được với dung dịch NaOH<br />

Do đó D chứa NO<br />

Gọi khí cònlại trong D là N t O k (M)<br />

Đặt a, b, c tương ứng là số mol H 2 , NO, N t O k trong D<br />

Đề => a + b + c = 0,963/22,4 = 0,043<br />

(I)<br />

2a + 30b + M.c = 0,772<br />

2NO + O 2 2NO 2<br />

2NO 2 + 2NaOH NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O<br />

Suy ra a + c + (1/22,4 – b/2) = 1,291/22,4<br />

Đề => a = b hoặc b = c hoặc a = c<br />

(II)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nếu a = b, từ (I) và (II) => a = b = 0,02 ; c = 0,003 , M = 44<br />

Vậy N t O k là N 2 O (nhận)<br />

Nếu c = b, từ (I) và (II) => c = b = 0,02 , a = 0,003 , M = 8,3 (loại)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nếu a = c, từ (I) và (II) => b = 0,02 ; a = c = 0,0115 , M = 13 (loại)<br />

Vậy D chứa H 2 , NO, N 2 O<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Trong 100 ml dung dịch A có 0,1 mol HCl và 0,05 mol HNO 3<br />

<br />

n<br />

H + = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol<br />

n Cl - = 0,1 mol ;<br />

n NO 3 - = 0,05 mol<br />

2H + + 2e H 2 (1)<br />

0,04 0,04 0,02<br />

4H + + NO 3<br />

-<br />

+ 3e NO + 2H 2 O (2)<br />

0,08 0,02 0,06 0,02<br />

10H + + 2NO 3<br />

-<br />

+ 8e N 2 O + 5H 2 O (3)<br />

Mg Mg 2+ + 2e (4)<br />

Từ (1), (2), (3), (4) =><br />

n H+ (spư) = 0,15 – 0,04 – 0,08 – 0,03 = 0<br />

n Cl - (spư) = 0,1 mol<br />

n NO 3 - (spư) = 0,5 – (0,02 + 0,006) = 0,024 mol<br />

n<br />

Mg<br />

2+<br />

= (0,03 + 0,06 + 0,024)/2 = 0,057 mol<br />

Vậy nồng độ các ion trong dung dịch B sau phản ứng:<br />

[Cl - ] = 0,1/0,1 = 1M ; [NO 3 - ] = 0,024/0,1 = 0,24M ; [Mg 2+ ] = 0,057/0,1 = 0,57M<br />

Câu 35<br />

Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO 4 và KClO 3 thu được chất rắn A 1 và khí O 2 . Biết KClO 3 bị phân<br />

hủy hoàn toàn chỉ tạo ra KCl và O 2 , cònKMnO 4 bị phân hủy một phần sinh ra K 2 MnO 4 , MnO 2 , O 2 .<br />

Trong A 1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn O 2 thu được ở trên với không khí<br />

(20% O 2 , 80% N 2 vể thể tích) theo tỉ lệ 1:3 trong một bìnhkín được hỗn hợp khí A 2 . Cho vào<br />

bình0,528 gam C rồi đốt cháy hết C thu được hỗn hợp khí A 3 gồm 3 khí, trong đó CO 2 chiếm<br />

22,92% thể tích. Tính m và % khối lượng các chất trong A<br />

Giải<br />

KClO 3 KCl + 1,5O 2<br />

2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2<br />

Trong chất rắn A 1 :<br />

m KCl = 0,8132.m A 1 => m A 1 = 0,894. 1/0,8132 = 11 gam<br />

Bảo toàn khối lượng: m A = m A 1 + m O 2<br />

Gọi x là số mol O 2 => số mol không khí 3x<br />

O 2 : x + 3x.20/100 = 1,6x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hỗn hợp A 2 : N 2 : 3x.80/100 = 2,4x<br />

Số mol C: 0,528/14 = 0,044 mol. Xét hai trường hợp<br />

• Trường hợp 1: O 2 dư<br />

C + O 2 CO 2<br />

0,044 0,044 0,044<br />

A 2<br />

CO 2 : 0,044 mol<br />

O 2 dư (1,6x – 0,044) mol => số mol A 3 = 4x mol<br />

N 2 : 2,4x mol<br />

Số mol CO 2 : 0,2292.số mol A 3 => số mol A 3 = 4x = (0,044.100)/22,92 = 0,192 mol<br />

Ta có: x = 0,192/4 = 0,048 ,p; => khối lượng A = 11 + 32.0,048 = 12,536 gam<br />

• Trường hợp 2: O 2 thiếu, C cháy tạo ra 2 khí CO và CO 2<br />

C + O 2 CO 2<br />

1,6x 1,6x 1,6x<br />

C + CO 2 2CO<br />

(0,044 - 1,6x) (0,044 - 1,6x) 2(0,044 – 1,6x)<br />

CO:<br />

2(0,044 – 1,6x)<br />

A 3 CO 2 : 1,6x – (0,044 – 1,6x) => số mol A3 = 2,4x + 0,044<br />

N 2 : 2,4x<br />

n<br />

CO 2 = 0,2292. n A 3 => n A 3 = 2,4x + 0,044 = (3,2x – 0,044).0,2292<br />

<br />

x = 0,0204 mol => m A = 11 + 32.0,0204 = 11,65 gam<br />

số mol KClO 3 = số mol KCl = 0,894/74,5 = 0,012 mol<br />

Khối lượng KClO 3 = 0,012.122,5 = 1,47 gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Trường hợp 1: m A = 12,536 gam => % m KClO 3 = 11,7% ; % m KMnO 4 = 88.3%<br />

• Trường hợp 2: m A = 11,65 gam => % m KClO 3 = 12,6% ; % m KMnO 4 = 87,4%<br />

Câu 36<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Thêm 100ml dung dịch có pH = 2 (gồm HCl và HNO 3 ) vào 100ml dung dịch NaOH 0,1M.<br />

Tính pH của dung dịch thu được.<br />

2. Trộn 100ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M với Vml dung dịch NaOH 4M thu được 11,7 gam kết<br />

tủa. Xác định V.<br />

3. Cho 19,52 gam hỗn hợp bột A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 , khuấy đều đến khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), 400ml dung<br />

dịch B và còn lại 1,92 gam một kim loại. Xác định nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch<br />

B.<br />

Giải:<br />

1. Dung dịch axit:pH=2 => [H + ] = 10 -2 −2 −3<br />

M => n + = 0,1.10 = 10 mol<br />

Dung dich NaOH có [OH - ] = 0,1M<br />

=><br />

−2<br />

n − = 0,1.0,1=<br />

10 mol<br />

OH<br />

Khi trộn xảy ra phản ứng: H + + OH - ⎯⎯→ H 2 O<br />

=> H + hết, OH - dư. Số mol OH - dư là: 10 -2 – 10 -3 = 9.10 -3 mol<br />

−3<br />

- 9.10<br />

=><br />

[OH ] = = 0,045M<br />

0, 2<br />

=><br />

2. nAl 2 (SO 4 ) 3<br />

-14<br />

+ 10<br />

pH = − lg[H ]= -lg( ) = 12,65<br />

0,045<br />

11,7<br />

= 0,1 mol ; nAl(OH)<br />

= = 0,15 mol<br />

3<br />

78<br />

Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng:<br />

Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH ⎯⎯→ 3Na 2 SO 4 + 2Al(OH) 3<br />

0,45 0,15 (mol)<br />

=> n<br />

NaOH<br />

= 3n<br />

Al(OH)<br />

= 3.0,15 = 0, 45mol => V<br />

3<br />

dung dịchNaOH = 0,45/4 = 0,1125 lít = 112,5 ml.<br />

Trường hợp 2: Xảy ra cả 2 phản ứng:<br />

Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH ⎯⎯→ 3Na 2 SO 4 + 2Al(OH) 3 (1)<br />

0,075 0,45 0,15 (mol)<br />

Al 2 (SO 4 ) 3 + 8NaOH ⎯⎯→ 3Na 2 SO 4 + 2NaAlO 2 + 4H 2 O (2)<br />

0,025 0,2 (mol)<br />

Theo (1) và (2): => số mol NaOH phản ứng: 0,45 + 0,2 = 0,65 mol<br />

=> V dung dịch NaOH = 0,65/4 = 0,1625 lít = 162,5 ml.<br />

H<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3. Vì tính khử của Cu < Fe => Kim loại dư là Cu. Cu dư nên HNO 3 hết, muối sau phản ứng là<br />

Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

NO<br />

4, 48<br />

= = 0, 2mol<br />

22, 4<br />

Gọi a, b lần lượt là số mol Fe và Cu đã phản ứng.<br />

=> 56a + 64b = 19,52 – 1,92 = 17,6 (1)<br />

Các quá trình oxi hóa – khử:<br />

2+<br />

Fe → Fe + 2e<br />

a a 2a (mol)<br />

2+<br />

Cu → Cu + 2e<br />

b b 2b (mol)<br />

+ 5 + 2<br />

N + 3e → N<br />

0,6 0,2 (mol)<br />

Theo phương pháp bảo toàn electron ta có: 2a + 2b = 0,6 (2).<br />

Giải (1) và (2) ta được: a = 0,2; b = 0,1.<br />

=> Nồng độ dung dịch của Fe(NO 3 ) 2 là 0,2/0,4 = 0,5M,<br />

=> Nồng độ dung dịch của Cu(NO 3 ) 2 là 0,1/0,4 = 0,25 M<br />

Câu 37<br />

Hỗn hợp X nặng 104 gam gồm hai muối nitrat A(NO 3 ) 2 và B(NO 3 ) 2 (trong đó A là kim loại nhóm<br />

IIA, B là kim loại chuyển tiếp). Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp X đến khối lượng không đổi thu<br />

được chất rắn Y chỉ gồm hai oxit và 31,36 lít hỗn hợp Z gồm hai khí có tỉ khối hơi so với propan là<br />

1. Biết số mol của A(NO 3 ) 2 nhỏ hơn số mol của B(NO 3 ) 2 . Tìm công thức hai muối nitrat.<br />

Giải<br />

Ta có: Số mol Z = 31,36/22,4 = 1,4 (mol)<br />

M Z = 44 (đvC) => m Z = 44.1,4 = 61,6 (g)<br />

Áp dụng qui tắc đường chéo => số mol NO 2 = 6 số mol O 2<br />

Đặt x = n NO 2 ; y= n O 2 => x = 1,2 (mol), y = 0,2 (mol)<br />

Gọi a là số mol của A(NO 3 ) 2 và b là số mol B(NO 3 ) 2<br />

2A(NO 3 ) 2 2AO + 4NO 2 + O 2<br />

a (mol)<br />

2a (mol) 0,5a (mol)<br />

2B(NO 3 ) 2 B 2 O n + 4NO 2 + (4-n)/2O 2<br />

b (mol)<br />

2b (mol) b(4-n)/4 mol<br />

2a + 2b = 1,2 a + b = 0,6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> => b = 0,4 / (n – 2)<br />

0,5a + 0,25b(4-n) = 0,2 2a + 4b - nb = 0,8<br />

Theo đề bài: Số mol B(NO 3 ) 2 > số mol A(NO 3 ) 2 => 0,3 < 0,4/(n-2) < 0,6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<br />

2,67 < n < 3,33 (n nguyên dương)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn n = 3 => b =0,4 (mol), a = 0,2 (mol) => Tổng mol muối = 0,6 mol<br />

M muối = 104 / 0,6 = 173,33 => M kim loại = 173,33 – 62.2 = 49,33<br />

Kim loại kiềm có M < 49,33<br />

Mặt khác: 0,2 (A + 62.2 ) + 0,4 (B + 62.2 ) = 104<br />

=> A + 2B = 148 => B = 74 – A/2<br />

Biện luận: A là Ca, B là Fe (Đồng vị )<br />

=> Hai muối nitrat : Ca(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2<br />

Câu 38<br />

Cho 3 nguyên tố M, R, X. M tác dụng vừa đủ với 672 ml khí X 2 (đktc) tạo ra 3,1968 gam muối A<br />

(hao hụt 4%). Số hiệu nguyên tử của M bằng 5/3 số khối của R. Hợp chất của Z có 3 nguyên tử tạo<br />

bởi M và R. Biết Z tác dụng với HX giải phóng ra một chất khí T (là chất hữu cơ) và muối A.<br />

Xác định M, R, X, T, A.<br />

Giải<br />

M tác dụng với X 2 (khí) tạo ra muối => M là kim loại<br />

X có thể tạo ra HX => X hóa trị I<br />

Z tạo bởi M và R, khi Z tác dụng với HX tạo ra chất hữu cơ => R là cacbon, số khối là 12<br />

<br />

Số hiệu của M = 12.5/3 = 20 => M là canxi.<br />

Phương trình tạo muối: Ca + X 2 CaX 2<br />

Số mol X 2 = số mol CaX 2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol => 0,03 ( 40 + 2MX) = 3,1968/96<br />

<br />

M X = 35,5 => X là Clo<br />

A, T, Z lần lượt là CaCl 2 , C 2 H 2 , CaC 2<br />

Câu 39: Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối hơi so với H 2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm etan và<br />

etyl amin có tỉ khối hơi so với H 2 là 20. Để đốt cháy hoàn toàn V 1 lít Y cần vừa đủ V 2 lít X (biết sản<br />

phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 , các chất khí đều đo ở đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình<br />

đựng dung dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng thu được 20,0 gam kết tủa, nhận thấy khối lượng<br />

dung dịch nước vôi trong giảm m gam và có khí N 2 thoát ra khỏi bình. Biết các phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn.<br />

Tính m và tỉ lệ V 2 :V 1 .<br />

Giải:<br />

*<br />

Y<br />

M = 40: x mol C 2 H 6 30 5<br />

ց ր<br />

40<br />

ր ց<br />

y mol C 2 H 7 N 45 10<br />

x nC<br />

5 1<br />

⇒ =<br />

2H6<br />

= =<br />

y n 10 2<br />

⇒ y = 2.x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C H N<br />

2<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧CO2<br />

⎧O<br />

2<br />

⎧C<br />

V 2 lít X ⎨ +<br />

2H<br />

6 ⎪<br />

dd Ca(<br />

OH )<br />

V1<br />

2<br />

lít Y ⎨ ⎯ ⎯→ ⎨H<br />

2O<br />

⎯⎯⎯⎯⎯<br />

du → CaCO 3 ↓<br />

⎩O3<br />

⎩C<br />

2H<br />

7<br />

N ⎪<br />

⎩N<br />

2<br />

n<br />

CaCO 3<br />

= n<br />

CO<br />

= 0,2 mol = 2.x + 2.y ⇒ x = 1/30 (mol); y = 1/15 (mol)<br />

2<br />

⇒ = 3.x + 3,5.y= 1/3 (mol)<br />

n<br />

2<br />

H O<br />

* m dd giảm = mCaCO<br />

- ( m<br />

3 CO<br />

+ m<br />

2 H 2 O<br />

) = 5,2g<br />

*<br />

X<br />

M = 35,2: a mol O 2 32 12,8<br />

ց ր<br />

35,2<br />

ր ց<br />

b mol O 3 48 3,2<br />

a nO<br />

12,8 4<br />

⇒ =<br />

2<br />

= =<br />

b n 3,2 1<br />

O<br />

3<br />

⇒ 2.a + 3.b = 2.0,2 + 1/3 ⇒ a = 4/15 (mol) ; b = 1/15 (mol)<br />

4 1<br />

( + )<br />

V<br />

⇒ 2 V = 15 15 = 3,33333<br />

1 1<br />

1<br />

+<br />

30 15<br />

Câu 40: Nhỏ từ từ 75,0 gam dung dịch HCl 14,6% vào dung dịch chứa 10,6 gam Na 2 CO 3 và 15,0<br />

gam KHCO 3 , sau đó cho thêm tiếp vào dung dịch chứa 6,84 gam Ba(OH) 2 , lọc bỏ kết tủa. Cô cạn<br />

dung dịch thu được m gam rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Tính m.<br />

Giải:<br />

n = n + = n − = 0,3 (mol)<br />

HCl<br />

Na 2 CO 3<br />

H<br />

Cl<br />

n = 0,1 (mol) ⇒ n + = 0,2 (mol); n 2−<br />

= 0,1 (mol)<br />

Na<br />

CO 3<br />

n<br />

KHCO 3<br />

= n + = n −<br />

K HCO 3<br />

= 0,15 (mol); n<br />

Ba(OH )<br />

= n 2+<br />

= 0,04 (mol) ⇒ n − = 0,08 (mol)<br />

2 Ba<br />

OH<br />

* H + + CO 3<br />

⎯ ⎯→ HCO − 3<br />

0,3 0,1 0,1 (mol)<br />

* H + dư: H + + HCO − 3<br />

⎯ ⎯→ CO 2 + H 2 O<br />

0,2 0,25 0,2 (mol)<br />

* HCO − 3<br />

dư: HCO − 3<br />

+ OH − ⎯ ⎯→ CO 3<br />

+ H 2 O<br />

0,05 0,08 0,05 (mol)<br />

* Ba + + CO 3<br />

⎯ ⎯→ BaCO 3 ↓<br />

0,04 0,05 0,04 (mol)<br />

⇒ Trong dung dịch sau phản ứng còn lại: Na + : 0,2 mol; K + : 0,15 mol; Cl − : 0,3 mol; CO 3<br />

:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,01 mol và OH − : 0,03 mol.<br />

⇒ m = 22,21 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 41: Cho a gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300,0 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1 M.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn và có 448,0 ml khí (đktc) thoát ra.<br />

Thêm tiếp vào bình NaNO 3 , lượng NaNO 3 phản ứng tối đa là 0,425 gam; khi các phản ứng kết thúc<br />

thu khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và khối lượng muối trong dung dịch là 3,865 gam.<br />

Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.<br />

Giải:<br />

n = 0,03 (mol) ⇒ H2SO<br />

n<br />

4<br />

H + = 0,06 (mol) ; n<br />

NaNO<br />

= 0,005 (mol)<br />

3<br />

n<br />

H 2<br />

= 0,02 (mol) ⇒ n H + pứ = 0,04 (mol) ⇒ n H + dư = 0,02 (mol)<br />

* Fe + 2H + ⎯ ⎯→ Fe 2+ + H 2<br />

x 2x x x (mol)<br />

Al + 3H + ⎯ ⎯→ Al 3+ + 3/2H 2<br />

y 3y y 3/2y (mol)<br />

* 4H + −<br />

+ NO 3<br />

+ 3e ⎯ ⎯→ NO + 2H 2 O<br />

0,02 0,005 (mol)<br />

Sau phản ứng H + và NO 3−<br />

hết<br />

3Cu + 8H + −<br />

+ 2NO 3<br />

⎯ ⎯→ 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O<br />

z 2z/3 (mol)<br />

3Fe 2+ + 4H +<br />

−<br />

+ NO 3<br />

⎯ ⎯→ 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O<br />

x x/3 (mol)<br />

⇒ Muối chứa: Fe 3+ , Al 3+ , Cu 2+ , Na + 2<br />

, SO −<br />

4<br />

⇒ m muối = m các kim loại ban đầu + m 2<br />

SO −<br />

+ m<br />

4 Na +<br />

= 3,865 (gam)<br />

⇒ m các kim loại ban đầu = 3,865 –(0,005.23) – (0,03.96) = 0,87 (gam)<br />

⎧<br />

⎪ 56x + 27 y + 64z<br />

= 0,87<br />

3<br />

Ta có hệ pt:<br />

⎪ ⎧x<br />

= 0,005<br />

⎪<br />

⎨x<br />

+ y = 0,02 ⇒ ⎨ y = 0,01<br />

⎪ 2<br />

⎪ 0,005<br />

⎪ x z<br />

⎩z<br />

=<br />

⎪ + 2. = 0,005<br />

⎩3 3<br />

%m Fe = 32,18390%; %m Al =31,03448%; %m Cu =36,78160%<br />

Câu 42: Chia m gam hỗn hợp X gồm Na, Al và Mg thành hai phần bằng nhau:<br />

- Cho phần 1 vào dung dịch H 2 SO 4 (dư) thu được 1,008 lít khí H 2 (đktc).<br />

- Cho phần 2 vào một lượng H 2 O (dư), thu được hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào<br />

dung dịch HCl (đủ) thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ 50,0 ml dung dịch NaOH<br />

1,0 M thu được lượng kết tủa cực đại. Lọc lấy kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi<br />

được 0,91 gam chất rắn.<br />

Tính m.<br />

Giải:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phần 1: tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng dư: n<br />

H2<br />

+ H2SO4<br />

Na ⎯⎯⎯⎯→ ½ H 2<br />

a ½ a (mol)<br />

= 0,045 (mol)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ H2SO4<br />

Al ⎯⎯⎯⎯→ 3/2 H 2<br />

b 3/2b (mol)<br />

Mg<br />

+ H2SO4<br />

⎯⎯⎯⎯→ H 2<br />

c c (mol)<br />

Phần 2: tác dụng với nước dư: hỗn hợp kim loại Y gồm:Al dư và Mg<br />

* Na + H 2 O ⎯ ⎯→ NaOH + ½ H 2<br />

a a (mol)<br />

Al + NaOH + H 2 O ⎯ ⎯→ NaAlO 2 + 3/2H 2<br />

a a (mol)<br />

0<br />

+ HCl<br />

+3NaOH<br />

t<br />

* Al dư ⎯⎯⎯→ AlCl 3 ⎯⎯⎯⎯→ Al(OH) 3 ⎯⎯→ Al 2 O 3<br />

(b-a) 3(b-a) (b-a)/2 (mol)<br />

0<br />

+ HCl<br />

+2NaOH<br />

t<br />

Mg ⎯⎯⎯→ MgCl 2 ⎯⎯⎯⎯→Mg(OH) 2 ⎯⎯→ MgO<br />

c 2c c (mol)<br />

⎧1 3<br />

⎪<br />

a + b + c = 0,045<br />

2 2<br />

⎧a<br />

= 0,01<br />

⎪<br />

⎪<br />

Ta có hệ pt: ⎨3( b − a) + 2c<br />

= 0,05 ⇒ ⎨b<br />

= 0,02<br />

⎪ b − a<br />

⎪ c 0,01<br />

102. + 40. c = 0,91 ⎩ =<br />

⎩ 2<br />

m = 2,02 gam<br />

Câu 43<br />

Một dung dịch chứa 4 ion của hai muối vô cơ trong đó ion SO 2- 4 khi tác dụng vừa đủ với dung dịch<br />

Ba(OH) 2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Dung dịch Z sau khi axit hoá bằng HNO 3<br />

tạo với AgNO 3 kết tủa trắng hoá đen ngoài ánh sáng. Kết tủa Y đem nung được a gam chất rắn T.<br />

Giá trị của a thay đổi khi lượng Ba(OH) 2 biến thiên. Nếu dùng Ba(OH) 2 đủ, a cực đại; nếu dùng dư<br />

Ba(OH) 2 a giảm đến cực tiểu. Khi lấy T với giá trị cực đại a = 7,024 gam thấy T phản ứng hết với<br />

60 ml dung dịch HCl 1,2M, cònlại b? rắn 5,98 gam.<br />

Lập luận, tính toán xác định các ion có trong dung dịch<br />

Giải<br />

Cho dd chứa 4 ion tác dụng với Ba(OH) 2 có khí thoát ra<br />

=> Trong dd có chứa ion NH + 4 => Khí (X): NH 3<br />

2NH 4<br />

+<br />

+ Ba 2+ + 2OH - BaSO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O<br />

• Z đem axit hóa tạo với AgNO 3 cho kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng, kết tủa đó là AgCl.<br />

Chứng tỏ trong dd có chứa ion Cl-<br />

Cl - + AgNO 3 AgCl + NO 3<br />

-<br />

• Y cực đại khi Ba(OH) 2 đủ, Y cực tiểu khi Ba(OH) 2 dư. Chứng tỏ trong dd phải có chứa ion<br />

kim loại tạo hiđroxit lưỡng tính. Với Y cực đại đem nung chỉ có hiđroxit lưỡng tính bị nhiệt phân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M n+ + nOH - M(OH)n (1)<br />

2M(OH) n M 2 O n + nH 2 O (2)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

M 2 O n + 2nHCl 2MCl n + nH 2 O (3)<br />

Từ (3): n M 2 O n =<br />

.1,2.0,06 = 0,036/n mol<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

M M 2 O n = (7,204 – 5,98)n / 0,036 = 34n => 2M + 16n = 34n => M = 9n<br />

Biện luận cặp nghiệm phù hợp là :<br />

n = 3 => M = 27 (Al). Chứng tỏ trong dd có chứa ion Al 3+<br />

Vậy 4 ion trong dung dịch là: NH 4 + , Al 3+ , Cl - , SO 4<br />

2-<br />

Câu 44<br />

1/ Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO 3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO (sản<br />

phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO 4 /<br />

H 2 SO 4 loãng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

a. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.<br />

b. Tính khối lượng KMnO 4 đã bị khử.<br />

2/ Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO 3 50,4%, sau khi kim<br />

loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol<br />

3:2). Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy<br />

Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung<br />

dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A?<br />

2. Tính C% mỗi chất tan trong X?<br />

3. Xác định các khí trong B và tính V.<br />

Giải:<br />

1<br />

a.<br />

n Fe = 0,2 mol;<br />

n<br />

HNO 3<br />

= 0,15; n HCl = 0,6 => n<br />

H + = 0,75, n<br />

NO − = 0,15; n<br />

3<br />

Cl − = 0,6<br />

Fe + 4H + + NO - 3 → Fe 3+ + NO + 2 H 2 O<br />

0,15 ←0,6 ←0,15 → 0,15<br />

Fe + 2Fe 3+ → 3Fe 2+<br />

0,05 → 0,1 → 0,15<br />

Dung dịch X có Fe 2+ (0,15 mol); Fe 3+ (0,05 mol); H + (0,15 mol); Cl - (0,6 mol)<br />

Cô cạn dung dịch X được 2 muối: FeCl 2 (0,15 mol) và FeCl 3 (0,05 mol)<br />

m muối = 27,175 gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. (0,5 điểm)<br />

Cho lượng dư KMnO 4 / H 2 SO 4 vào dung dịch X:<br />

Fe +2 → Fe +3 + 1e Mn +7 + 5e → Mn +2<br />

2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

Dùng bảo toàn mol electron ta có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n 2 + n = 5n 7<br />

Fe +<br />

Cl −<br />

Mn +<br />

Số mol KMnO 4 = Số mol Mn +7 = 0,15 mol<br />

m (KMnO 4 ) = 23,7 gam.<br />

2/<br />

1 (1,0 điểm)<br />

n<br />

HNO 3<br />

= 87,5.50,4 = 0,7mol<br />

; n<br />

KOH<br />

= 0,5mol<br />

100.63<br />

Đặt n Fe = x mol; n Cu = y mol.<br />

Hòa tan hết kim loại bằng dung dịch HNO 3 → X có Cu(NO 3 ) 2 , muối của sắt (Fe(NO 3 ) 2 hoặc<br />

Fe(NO 3 ) 3 hoặc cả 2 muối của sắt), có thể có HNO 3 dư.<br />

X + dd KOH có thể xảy ra các phản ứng<br />

HNO 3 + KOH → KNO 3 + H 2 O (1)<br />

Cu(NO 3 ) 2 +2KOH → Cu(OH) 2 + 2KNO 3 (2)<br />

Fe(NO 3 ) 2 + 2KOH → Cu(OH) 2 + 2KNO 3 (4)<br />

Fe(NO 3 ) 3 + 3KOH → Fe(OH) 3 + 3KNO 3 (5)<br />

Cô cạn Z được chất rắn T có KNO 3 , có thể có KOH dư<br />

Nung T:<br />

2KNO 3 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

2KNO 2 +O 2 (6)<br />

+ Nếu T không có KOH thì<br />

Theo phản ứng (1)(2)(3)(4)(5)(6) n<br />

KNO<br />

= n<br />

2 KNO<br />

=n<br />

3 KOH =0,5 mol<br />

m = 42,5 gam ≠ 41,05 gam (Loại)<br />

→<br />

KNO2<br />

+ Nếu T có KOH dư:<br />

Đặt n<br />

KNO<br />

= a mol → n<br />

3<br />

KNO<br />

= amol; n<br />

2<br />

KOH phản ứng = amol;<br />

→ 85.a + 56.(0,5-a) = 41,05<br />

→ a = 0,45 mol<br />

Nung kết tủa Y<br />

Cu(OH) 2 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

CuO + H 2 O<br />

Nếu Y có Fe(OH) 3 : 2Fe(OH) 3 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

Fe 2 O 3 +3H 2 O<br />

Nếu Y có Fe(OH) 2 4Fe(OH) 2 + O 2 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

2Fe 2 O 3 +4H 2 O<br />

1 x<br />

Áp dụng BTNT đối với sắt ta có: n<br />

Fe 2 O<br />

= nFe =<br />

3<br />

;<br />

2 2<br />

Áp dụng BTNT đối với đồng ta có: n CuO = n Cu = y mol<br />

→160. 2<br />

x + 80.y = 16 (I)<br />

m hh kim loại = 11,6 gam → 56.x + 64.y = 11,6 (II)<br />

Giải hệ (I) và (II) → x= 0,15 và y= 0,05.<br />

0,3.56<br />

% m Fe = .100% = 72,41%<br />

; %m Cu = 100-72,41= 27,59%<br />

23,2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 (0,5 điểm)<br />

Áp dụng BTNT đối với Nitơ: n N trong X = n N trong KNO2 = 0,45 mol.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TH1: Dung dịch X có HNO 3 dư, Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3<br />

Ta có: n<br />

Cu(NO 3 )<br />

= n<br />

2 Cu = 0,05 mol; n<br />

Fe(NO 3 )<br />

= n<br />

3 Fe = 0,15 mol<br />

Gọi n<br />

HNO<br />

= b mol → b+0,05.2+0,15.3= 0,45 → b= -0,1 (loại)<br />

3<br />

TH2: Dung dịch X không có HNO 3 ( gồm Cu(NO 3 ) 2 , có thể có muối Fe(NO 3 ) 2 hoặc Fe(NO 3 ) 3 hoặc<br />

cả Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 )<br />

n<br />

Fe( NO 3 ) 2<br />

= z mol (z ≥ 0); n<br />

Fe(NO 3 )<br />

= t mol (t ≥ 0)<br />

3<br />

Theo BTNT đối với Nitơ → 2z+3t +0,05. 2 = 0,45 (III)<br />

Theo BTNT đối với sắt → z + t = 0,15 (IV)<br />

Giải hệ (III) và (IV) → z = 0,1 và t=0,05.<br />

Khi kim loại phản ứng với HNO 3<br />

n N trong hỗn hợp khí = n N trong HNO3 ban đầu - n N trong muối = 0,7-0,45=0,25mol<br />

Gọi số oxi hóa trung bình của Nitơ trong hỗn hợp khí B là +k (k≥0)<br />

Fe → Fe 3+ + 3e N +5 + (5-k).e → N +k<br />

0,05 0,15 0,25 0,25(5-k) 0,25<br />

Fe → Fe 2+ + 2e<br />

0,1 0,2<br />

Cu → Cu 2+ + 2e<br />

0,05 0,1<br />

Áp dụng bảo toàn electron: 0,15+0,2+0,1=0,25(5-k) → k =3,2<br />

- Xác định số mol O trong hỗn hợp khí.<br />

Tổng số oxi hóa của các nguyên tố trong một hỗn hợp =0 nên<br />

0,25.(+3,2) + (-2). n O = 0.<br />

→ n O = 0,4mol.<br />

Bảo toàn khối lượng: m dd sau = m ddaxit + m 2kim loại – m hh khí<br />

→ m dd sau = 87,5+11,6- (0,25.14+0,4.16)= 89,2 gam<br />

C % Cu ( NO 3 ) 2<br />

= 0,05.188 .100% = 10,5%<br />

89, 2<br />

C % Fe ( NO 3 ) 2<br />

= 0,1.180 .100% = 20,2%<br />

89, 2<br />

C % Fe ( NO 3 ) 3<br />

= 0,05.242 .100% = 13,6%<br />

89,2<br />

3<br />

Vì k = 3,2 nên phải có một khí mà số oxi hóa của N lớn hơn 3,2. Vậy khí đó là NO 2<br />

Gọi khí còn lại là khí A và số oxi hóa của khí còn lại là x<br />

Giả sử khí A trong thành phần có 1 nguyên tử N<br />

TH1: nếu tỉ lệ số mol (NO 2 ) : số mol A = 3:2, dựa vào sơ đồ đường chéo suy ra x = 2. Vậy khí<br />

A là NO<br />

TH2: nếu tỉ lệ số mol (NO 2 ) : số mol A = 2:3 => x lẻ: Loại<br />

Nếu A có 2 N, trường hợp này cũng tính được x lẻ => loại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tính V:<br />

Đặt n (NO 2 ) = 3a => n(NO) = 2a mol<br />

∑n e nhận = n (NO 2 ) + 3n (NO) = 3a + 3.2a = 0,45 => a= 0,05<br />

=> n khí = 5a = 0,25 => V = 5,6 lit<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 45 (Nghệ An – 2010)<br />

Cho m gam hỗn hợp Y gồm 3 kim loại K, Zn, Fe vào nước dư được 6,72 lít khí (đkc) và 14,45 chất<br />

rắn B không tan. Cho B vào 100 ml dd CuSO 4 3M được 16 gam chất rắn C. Tính m ?<br />

Giải<br />

Gọi a, b, c, tương ứng là số mol K, Zn, Fe trong Y<br />

Trường hợp 1: a > 2b => dư KOH, B chỉ có Fe.<br />

Ptpư: Fe + Cu 2+ Fe 2+ + Cu<br />

Số mol Cu 2+ = 0,1.3 = 0,3 mol<br />

Nếu Cu 2+ kết tủa hết th? Fe dư => m Cu = 0,3.64 = 19,2 gam > 16 gam (Loại)<br />

Vậy Cu 2+ chưa kết tủa hết, Fe tan hết => n Fe = n Cu = 16/24 = 0,25 mol<br />

m B = 0,25.56 = 14 < 14,45 => loại<br />

Trường hợp 2: a < 2b, KOH hết, Zn dư nên trong B có Zn và Fe<br />

2K + 2H 2 O 2KOH + H 2<br />

a a a/2<br />

2KOH + Zn K 2 ZnO 2 + H 2<br />

a a/2<br />

Số mol H 2 = a/2 + a/2 = 0,3 => a = 0,3<br />

m<br />

B = (65b – a/2) + 56c = 14,45 (*)<br />

Zn + Cu 2+ Zn 2+ + Fe<br />

Fe + Cu 2+ Fe 2+ + Cu<br />

Số mol Cu tạo ra = 16/64 = 0,25 mol<br />

b – a/2 + c = 0,25 (**)<br />

Từ (*) và (**) => b = c = 0,2 mol<br />

Hỗn hợp Y:<br />

m K = 39.0,3 = 11,7 gam ;<br />

m Zn = 65.0,2 = 12 gam ;<br />

m Fe =56.0,2=11,2 gam<br />

Câu 46<br />

Cho 6,45 gam hổn hợp gồm Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Sau phản ứng thu<br />

được V lit khí NO (đktc) và dung dịch B có 32,7 gam muối, nếu cũng cho khối lượng hổn hợp trên<br />

tác dụng với dung dịch HCl thu 20,025 gam muối.<br />

a) Tìm muối có trong dung dịch B.<br />

b) Viết các phản ứng xảy ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Tính V (lit) khí NO<br />

Giải<br />

Gọi a,b là số mol của Al và Al 2 O 3 trong hổn hợp ban đầu<br />

Al + 4HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O<br />

amol amol<br />

Al 2 O 3 + 6HNO 3 2Al(NO 3 ) 3 + 3 H 2 O<br />

.bmol 2b mol<br />

Al + 3HCl AlCl 3 + H 2<br />

Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3 H 2 O<br />

Al và Al 2 O 3 tác dụng với HNO 3 hay HCl thì<br />

20,025<br />

nAl NO<br />

= nAlCl<br />

= a + 2b<br />

= = 0, 15mol<br />

( 3 ) 3<br />

3<br />

133,5<br />

Và ta có : 27a + 102b = 6,45 (**)<br />

Giải hệ pt: a = b = 0,05 mol<br />

m = 0,15* 213 = 31,95gam<br />

32, gam<br />

Al ( NO ) 3<br />

< 7<br />

3<br />

Vậy dung dịch B ngoài muối Al(NO 3 ) 3 còn phải chứa muối NH 4 NO 3<br />

m = 32,7 − 31,95 0, gam<br />

NH NO<br />

75<br />

=<br />

4 3<br />

0,75<br />

nNH NO<br />

0, 009375mol<br />

4 3=<br />

=<br />

80<br />

8Al + 30HNO 3 8Al(NO 3 ) 3 + 3NH 4 NO 3 + 9H 2 O<br />

0,025 mol 0,009375mol<br />

n Al taoNO<br />

= 0 ,05 − 0,025 = 0, 025mol<br />

nAl = nNO<br />

= 0, 025mol<br />

V NO = 0,025*22,4 = 0,56 lit<br />

Câu 47<br />

1. Khi thêm NaOH vào dung dịch CuSO 4 thì tạo ra kết tủa Cu x (OH) y (SO 4 ) z . Để làm kết tủa<br />

hoàn toàn ion Cu 2+ chứa trong 25 ml CuSO 4 0,1M cần 18,75 ml NaOH 0,2M.<br />

- Xác định tỉ số mol Cu 2+ /OH - trong kết tủa<br />

- Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong Cu x (OH) y (SO 4 ) z<br />

- Viết phương trình hóa học xảy ra.<br />

Giải:<br />

1. nCu 2+ = nCuSO 4 = 0,0025 mol<br />

nOH - = nNaOH = 0,00375 mol<br />

2 +<br />

nCu 1 2<br />

nOH = −<br />

1, 5 = 3<br />

1<br />

nNa<br />

2SO4<br />

= nNaOH = 0,001875mol<br />

2<br />

2−<br />

⇒ nSO = 0,0025 − 0,001875 = 0,000625 (trong kết tủa)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nCu 2+ : n OH − : nSO 2- 4 = 0,0025 : 0,00375 : 0,000625 = 4: 6: 1<br />

→ Công thức phân tử của kết tủa là: Cu 4 (OH) 6 SO 4<br />

256<br />

%Cu = .100 = 53,388%<br />

32<br />

454<br />

%S = .100 = 7,048%<br />

454<br />

160<br />

%O = .100 = 35, 242%<br />

%H = 1,322%<br />

454<br />

Phương trình: 4CuSO 4 + 6NaOH → Cu 4 (OH) 6 SO 4 + 3Na 2 SO 4<br />

Câu 48<br />

Cho 3,25 gam kim loại kiềm M và kim loại M’ (hóa trị II) hòatan hoàn toàn trong nước thu được<br />

1,008 lít khí (đktc) và dd D. Chia D thành hai phần bằng nhau:<br />

+ Phần 1: Cô cạn được 2,03 gam chất rắn<br />

+ Phần 2: Cho tác dụng với 100 ml dd HCl 0,35M được kết tủa E.<br />

Xác định M và M’. Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu và khối lượng kết tủa E<br />

Giải<br />

Số mol H 2 : 0,045 mol. Đặt số mol M và M’ lần lượt là a và b<br />

M + H 2 O MOH + 1/2H 2<br />

a mol a mol a/2 mol<br />

Ta có a.M + b.M’ = 3,25 (1)<br />

VÌ HCl + D tạo kết tủa nên M’ phải tan trong dd kiềm:<br />

M’ + 2MOH M 2 M’O 2 + H 2<br />

b mol b mol b mol<br />

Trong dd D chứa b mol M 2 M’O 2 và (a-2b) mol NaOH: a + 2b = 0,045. 2 = 0,09 mol (2)<br />

Ta lại có: [2M + M’ + 32).b + (M + 17)(a - 2b)] = 2. 2,03 (3)<br />

Thay (1) vào (3) => 17a – 2b = 0,81 (4)<br />

Giải hệ (2), (4) => a = 0,05 , b = 0,02 mol<br />

Ta lại có: 2M’ + 5M = 325 => M < 65<br />

Biện Luận => M = 39 ( Kali) => M’ = 65 (Kẽm)<br />

Do đó Khối lượng Zn = 1,3 gam; khối lượng K = 1,95 gam<br />

Trong ½ D có 0,01 mol K 2 ZnO 2 và 0,005 mol KOH.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số mol HCl: 0,35.0,1 = 0,035 mol<br />

KOH + HCl KCl + H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,005 0,005<br />

K 2 ZnO 2 + 2HCl Zn(OH) 2 + 2KCl<br />

0,01 0,02 0,01<br />

Zn(OH) 2 + 2HCl ZnCl 2 + H 2 O<br />

0,005 0,01<br />

Khối lượng = (0,01 – 0,005 ). 99 = 0,495 gam<br />

Câu 49<br />

1. Hoà tan 5,4 gam hỗn hợp K 2 Cr 2 O 7 và Na 2 Cr 2 O 7 vào nước thành một lít dung dịch A. Cho 50 ml<br />

dung dịch FeSO 4 0,102M vào 25 ml dung dịch A. Để xác định lượng FeSO 4 dư cần dùng 16,8 ml<br />

dung dịch KMnO 4 0,025M. Biết các quá trình trên đều xảy ra trong môi trường H 2 SO 4 . Viết phương<br />

trình hoá học xảy ra và tính khối lượng mỗi muối đicromat nói trên.<br />

2. Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 . Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy<br />

đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam.<br />

Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO 3 duy nhất chỉ có NO.<br />

3.Người ta mạ niken lên mặt vật kim loại bằng phương pháp mạ điện trong bể mạ chứa dung dịch<br />

NiSO 4 (điện cực trơ), với cường độ dòng điện I = 9A. Cần mạ một mẫu vật kim loại hình trụ có bán<br />

kính 2,5cm, chiều cao 20cm sao cho phủ đều một lớp niken dày 0,4 mm trên bề mặt. Hãy:<br />

a. Viết quá trình các phản ứng xảy ra trên các điện cực của bể mạ điện.<br />

b. Tính thời gian của quá trình mạ điện trên. Cho khối lượng riêng của Ni là 8,9 g/cm 3 .<br />

4.Cho 50 gam dung dịch muối MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam<br />

dung dịch AgNO 3 thu được một kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ<br />

MX trong dung dịch nước lọc bằng 5 lần nồng độ MX trong dung dịch ban đầu. Xác định công<br />

6<br />

thức muối MX<br />

Giải:<br />

1. Cr 2 O 2- 7 + 6Fe 2+ + 14H + →2Cr 3+ + 6Fe 3+ + 7H 2 O.<br />

MnO - 4 + 5 Fe 2+ + 8 H + → Mn 2+ + 5 Fe 3+ + 4H 2 O.<br />

Gọi x, y là số mol K 2 Cr 2 O 7 và Na 2 Cr 2 O 7 trong 5,4 gam hỗn hợp.<br />

⎧ 1<br />

⎪x<br />

+ y = (0,05.0,102 − 0,0168.0,025.5).40 = 0,02<br />

⎨ 6<br />

⎪<br />

⎩294x<br />

+ 262y<br />

= 5, 4<br />

giải hệ thu được x = 0,005 mol; y = 0,015 mol<br />

294.0,005.100<br />

% K2Cr2O<br />

7<br />

= = 27, 22% % Na2Cr2O<br />

7<br />

5,4<br />

= 100% − 27,22% = 72,78%<br />

2.Dung dịch A có 0,4 mol H + , 0,05 mol Cu 2+ , 0,4 mol Cl - -<br />

, 0,1 mol NO 3<br />

Khi cho Fe vào dung dịch A xảy ra các phản ứng :<br />

Fe + 4H + -<br />

+ NO 3 → Fe 3+ + NO + 2H 2 O (1)<br />

0,4 0,1<br />

0,1 0,4 0,1 0,1<br />

0 0 0,1<br />

Fe + 2Fe 3+ → 3Fe 2+ (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,05 0,1<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu (3)<br />

0,05 0,05 0,05<br />

Số mol Fe đã tham gia các phản ứng từ (1) đến (3) là 0,1+ 0,05 + 0,05 = 0,2 (mol)<br />

Hỗn hợp 2 kim loại sau phản ứng gồm Fe dư, Cu.<br />

(m - 56×0,2) + 0,05 ×64 = 0,8 m ⇒ m = 40 (gam)<br />

3/<br />

a. Phương trình các phản ứng xảy ra trên bề mặt các điện cực của bể mạ:<br />

Anot (cực +): 2 H 2 O → O 2 + 4H + + 4e<br />

Catot (cực -): Ni 2+ + 2 e → 2Ni<br />

Phương trình của phản ứng điện phân là:<br />

2 Ni 2+ ®pdd<br />

+ 2H 2 O ⎯⎯⎯→ 2Ni + O 2 + 4H +<br />

b. Lớp phủ niken ở mẫu vật có bề dày 0,4 mm nên ở mẫu vật này bán kính tăng tới 2,5 + 0,04 =<br />

2,54 (cm); chiều cao tăng tới 20,0 + 0,04×2= 20,08 (cm).<br />

Vậy thể tích Ni cần mạ trên mẫu vật là:<br />

∆V = V ' - V = [3,14. (2,54) 2 . 20,08] - [3,14 × (2,5) 2 × 20] = 14,281(cm 3 )<br />

Khối lượng Ni cần dùng :<br />

m = V.D =14,281.8,9 = 127,101 (gam)<br />

Từ biểu thức của định luật Farađay:<br />

.96500. 127,101.96500.2<br />

m = AIt t<br />

m n<br />

46196,785<br />

96500. n<br />

⇒ = AI<br />

= 59.9<br />

= gi©y = 12,832 giê<br />

4.Khối lượng của muối MX là: m = 35,6 . 50 : 100 = 17,8 (gam)<br />

Gọi x là số mol của muối MX : MX + AgNO 3 → MNO 3 + AgX.<br />

x x x x<br />

Khối lượng kết tủa của AgX: m = (108 + X) . x (gam)<br />

Khối lượng MX tham gia phản ứng: m = (M + X) . x (gam)<br />

Khối lượng MX còn lại là: m = 17,8 - (M + X) . x (gam)<br />

Suy ra nồng độ MX trong dung dịch sau phản ứng là<br />

[17,8 - (M+X).x].100 35,6 5<br />

= .<br />

[50+10 - (108 +X).x] 100 6<br />

Biến đổi ta được 120 . (M + X) = 35,6 (108 + X)<br />

Lập bảng :<br />

M Li(7) Na(23) K(39)<br />

X Cl(35,5) 12,58 4634,44<br />

Vậy MX là muối LiCl.<br />

Câu 50<br />

A là mẫu hợp kim Cu – Zn. Chia mẫu hợp kim đó thành 2 phần bằng nhau:<br />

- Phần 1 hòa tan bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 1 gam không tan.<br />

- Phần 2 luyện thêm 4 gam Al vào thì thấy thu được mẫu hợp kim B trong đó hàm lượng<br />

phần trăm của Zn nhỏ hơn 33,33 % so với hàm lượng Zn trong mẫu hợp kim A.<br />

a) Tính hàm lượng % của Cu trong mẫu hợp kim A, biết rằng khi ngâm mẫu hợp kim B vào<br />

dung dịch NaOH thì sau một thời gian khí bay ra đã vượt quá 6,0 lít (đktc).<br />

b) Từ hợp kim B muốn có hợp kim C chứa 20% Cu; 50% Zn và 30% Al thì phải luyện thêm các<br />

kim loại với lượng như thế nào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải:<br />

1. Ở phần thứ nhất: Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chỉ Zn tan ⇒ vậy 1 gam kim loại không<br />

tan chính là Cu. Nếu gọi x là khối lượng Zn trong mỗi phần thì: khối lượng phần thứ nhất bằng khối<br />

lượng phần thứ 2 và bằng (1 + x)gam<br />

Ở phần thứ hai: sau khi luyện thêm 4 gam Al ta có:<br />

%m Zn (trong A) - %m Zn (trong B) = 33,3% = 1 3<br />

x x 1 2<br />

Hay: − = ⇒ x − 6x + 5 = 0 (I) . Giải ra: x 1 = 1; x 2 = 5.<br />

x + 1 x + 1+<br />

4 3<br />

Khi hòa tan B trong dung dịch NaOH có các phản ứng:<br />

Zn + 2NaOH →Na 2 ZnO 2 + H 2 ↑ (1)<br />

2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ (2)<br />

Ở thời điểm có 6 lit khí bay ra, ta không xác định được lượng Al và Zn phản ứng (bị hòa tan) là bao<br />

nhiêu ( do không biết tốc độ hòa tan của mỗi kim loại)<br />

Vậy nếu gọi m Al phản ứng là m(g) (đk: 0 ≤ m ≤ 4)<br />

và gọi m Zn phản ứng là n(g) ( đk: 0 ≤ n≤ 5), theo (1), (2) ta có:<br />

⎛ n ⎞ 3 ⎛ m ⎞ 6<br />

nH 2<br />

= ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ > (bài cho)<br />

⎝ 65 ⎠ 2 ⎝ 27 ⎠ 22, 4<br />

390 − 22, 4n<br />

⇒ m > , và vì m ≤ 4<br />

80,89<br />

Nên: 390 − 22,4n < 4 ⇒ n > 3 ta chọn x 2 = 5 (g) hợp lí.<br />

80,89<br />

Vậy hàm lượng % Cu trong (A) là: 1 .100% = 16,67%<br />

6<br />

2. Thành phần hợp kim B như sau: 1g Cu, 5g Zn, 4g Al<br />

Tức là Cu chiếm 10%, Zn chiếm 50%, Al chiếm 40%. Trong hợp kim (C), % khối lượng Al<br />

giảm (còn 30%), để đơn giản ta coi như lượng Al không đổi (cố định), chỉ thay đổi lượng Cu<br />

và lượng Zn<br />

Vì trong hợp kim (C), 4g Al chiếm 30% nên:<br />

20% Cu ứng với: 4 .20 = 2,667(g) ⇒ cần thêm 1,667g Cu<br />

30<br />

50% Zn ứng với: 4 .50 = 6,667(g) ⇒ cần thêm 6,667g Zn<br />

30<br />

Câu 51<br />

1.Cho a mol Cu tác dụng với 120ml dung dịch A gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M (loãng), thu được<br />

V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).<br />

a. Tính V, biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

b. Giả sử sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu kim loại không tan hết thì lượng muối<br />

khan thu được là bao nhiêu gam?<br />

2. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS 2 và b mol Cu 2 S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thì thu được<br />

dung dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và 26,88 lít hỗn hợp khí Y gồm NO 2 và NO ở điều kiện tiêu<br />

chuẩn (không còn sản phẩm khử nào khác), tỉ khối của Y so với H 2 là 19. Cho dung dịch A tác dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với Ba(OH) 2 dư thì thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất<br />

rắn.<br />

a. Tính % theo thể tích các khí.<br />

b. Tính giá trị m.<br />

Giải:<br />

1.a). Tính V NO .<br />

Theo bài ra ta có: n<br />

HNO<br />

= 0,12 (mol); n<br />

3<br />

H2SO<br />

= 0,06 (mol)<br />

4<br />

=> số mol H + = 0,24 ; số mol NO - 3 = 0,12 ; số mol SO 2- 4 = 0,06<br />

Phương trình phản ứng:<br />

3Cu + 8H + −<br />

+ 2NO 3<br />

⎯⎯→ 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O<br />

Bđ: a 0,24 0,12<br />

Trường hợp 1: Cu hết, H + dư (tức là a < 0,09) → n NO = 2a<br />

3 (mol)<br />

→ V NO = 14,933a (lít)<br />

Trường hợp 2: Cu dư hoặc vừa đủ, H + hết (a ≥ 0,09)<br />

→ V NO = 0,06.22,4 = 1,344 (lít)<br />

b). Khi Cu kim loại không tan hết (tức a > 0,09) thì trong dung dịch sau phản ứng gồm có: số mol<br />

Cu 2+ = 0,09 ; số mol NO - 3 = 0,06 ; số mol SO 2- 4 = 0,06<br />

→ m muối = 0,09.64 + 0,06.62 + 0,06.96 = 15,24 (gam)<br />

2.<br />

a/<br />

a) Áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo ta có:<br />

NO 2 46 8<br />

38<br />

NO 30 8<br />

26,88<br />

=> n<br />

NO<br />

= n<br />

2 NO<br />

= = 0,6 mol<br />

22,4.2<br />

=> %V NO<br />

= %V<br />

N O 2<br />

= 50%<br />

b) * Sơ đồ phản ứng:<br />

FeS 2 + Cu 2 S + HNO 3 ⎯ ⎯→ dd { Fe 3+ + Cu 2+ 2−<br />

+ SO<br />

4<br />

} + NO ↑ + NO 2 ↑ + H 2 O<br />

a b a 2b 2a + b mol<br />

- Áp dụng bảo toàn định luật bảo toàn điện tích ta có:<br />

3a + 2.2b = 2(2a + b) => a - 2b = 0 (1)<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:<br />

FeS 2 Fe 3+ + 2S +6 + 15e<br />

Cu 2 S 2Cu 2+ + S +6 + 10e<br />

=> 15n<br />

Fe S 2<br />

+ 10n<br />

Cu 2 S<br />

= 3n NO<br />

+ n<br />

NO 2<br />

=> 15a + 10b = 3.0,6 + 0,6 = 2,4 (2)<br />

Giải hệ (1), (2) ta có: a = 0,12 mol; b = 0,06 mol<br />

* Sơ đồ phản ứng:<br />

{Fe 3+ , Cu 2+ , SO 2−<br />

} ⎯ + Ba(OH)<br />

⎯⎯⎯<br />

⎯ dö 2<br />

→ {Fe(OH) 4 3 , Cu(OH) 2 , BaSO 4 }<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

{Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 , BaSO 4 ⎯⎯→<br />

0<br />

Fe 2 O 3 , CuO, BaSO 4<br />

3+<br />

Fe ⎯⎯→<br />

Fe O<br />

2<br />

2 3<br />

0,12<br />

0,06<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cu 2 +<br />

⎯→CuO<br />

0,12 0,12<br />

BaSO 4 ⎯ ⎯→ BaSO 4<br />

0,3 0,3 mol<br />

=> m (chất rắn) = 0,06.160 + 0,12.80 + 0,3.233 = 89,1 gam<br />

Câu 52 (Phú Yên – 2010)<br />

Hòatan hoàn toàn 68,4 g hỗn hợp A gồm R và R x (CO 3 ) y (trong đó số mol R gấp đôi số mol<br />

R x (CO 3 ) y ) trong V lít dd HNO 3 1M (lấy dư 40% so với lượng phản ứng) thoát ra hỗn hợp khí B gồm<br />

NO và CO 2 (NO là sp khử duy nhất). Khí B làm mất màu vừa đủ 420 ml dd KMnO 4 1M trong<br />

H 2 SO 4 lo?ng dư, đồng thời thấy thoát ra khí X (đã được làm khô). X làm khối lượng dung dịch<br />

nước vôi trong dư giảm 16,8 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

1/ Viết các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng ion thu gọn<br />

2/ Xác định công thức muối cacbonat và % khối lượng mỗi chất trong A<br />

Giải<br />

1. 3R x (CO 3 ) y + (4nx-2y)H + -<br />

+(nx-2y)NO 3 (nx-2y)NO + 3xR n+ + 3yCO 2 + (2nx-y)H 2 O<br />

3R + 4nH + -<br />

+ n NO 3 3R n+ + nNO + 2nH 2 O<br />

-<br />

5NO + 3MnO 4 + 4H + -<br />

5NO 3 + 3Mn 2+ + 2H 2 O<br />

CO 2 + Ca 2+ + 2OH - CaCO 3 + H 2 O<br />

2. Gọi a là số mol R x (CO 3 ) y và 2a là số mol R<br />

Ta có: Số mol KMnO 4 : 0,42 mol => Số mol NO = 0,07 mol<br />

Khối lượng dd giảm: 16,8 = 100t - 44t (Với t là số mol CO 2 ) => t = 0,3 (mol)<br />

Số mol CO 2 : ay = 0,3 (1)<br />

Số mol NO: a(nx-2y)/3 + 2n/3 = 0,7 (2)<br />

Mà: a(x M R + 60y) + 2a M R + = 68,4 (3)<br />

Từ (1), (2) => a = 2,7/ (nx + 2n) (*)<br />

Và a = 50,4 /(x M R + 2 M R) (**)<br />

Từ (*) và (**) => M R = 50,4n/27 = 56n/3<br />

Biện Luận: Nghiệm hợp lí: n=3 => M R = 56 (Fe)<br />

Thế n=3 => (*) => a = 2,7/ (3x + 6)<br />

Từ (1) => a = 0,3/y => 2,7 /(3x + 6) = 0,3/y 3x = x + 2 => x=1, y=1<br />

=> CTPT của muối là FeCO 3<br />

Ta có a = 0,3 , Từ phương trình pư => Số mol HNO 3 pư = 0,6. 4 + 1 = 3,4 mol<br />

=> V = (3,4 + 3,4 . 0,4) / 1 = 4,76 lít<br />

Câu 53<br />

a. Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí<br />

hidro (đktc). Xác định thể tích khí CO 2 (đktc) cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa cực<br />

đại?<br />

b. Cho 11,6g FeCO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí (CO 2 và NO)<br />

và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao<br />

nhiêu gam đồng? (iết có khí NO bay ra).<br />

.<br />

Giải:<br />

a/ Pư:<br />

Na ---------------------------------------- 1/2H 2 (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Goi x 1/2x<br />

Ba ---------------------------------------- H 2 (2)<br />

Gọi y<br />

y<br />

⎧23x<br />

+ 137 y = 18,3 ⎧x<br />

= 0,2<br />

⎨<br />

=> ⎨<br />

⎩1/ 2x<br />

+ y = 4,48 / 22,4 ⎩ y = 0,1<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O (3)<br />

0,1 0,1<br />

CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (4)<br />

0,1 0,2<br />

Để thu được kết tủa lớn nhất thì chỉ (3) xảy ra ; hoặc cả (3) và (4) cùng xảy ra vừa đủ.<br />

Vậy : 0,1 ≤ n CO 2<br />

≤ 0,2 hay 2,24 lit ≤ V CO2 ≤ 4,48 lit<br />

b/<br />

.n FeCO3 = 0,1 mol<br />

3FeCO 3 + 10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 + 3CO 2 + NO + 5H 2 O<br />

0,1 mol 0,1<br />

2Fe(NO) 3 + 24HCl + 9Cu 9CuCl 2 + 2FeCl 3 + 6NO + 12H 2 O<br />

0,1 9/2 . 0,1<br />

Vậy: .m Cu = 28,8g<br />

Câu 54<br />

Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Sau phản ứng<br />

hòatan chất rắn tạo thành trong lượng vừa đủ dd HNO 3 37,8% sinh ra dung dịch muối X có nồng độ<br />

41,72%. Làm lạnh dung dd này được 8,08 gam muối kết tinh. Lọc tách chất rắn, dung dịch còn lại<br />

có nồng độ 34,7%. Xác định công thức muối kết tinh<br />

Giải<br />

2MS + (2n/2)O 2 M 2 O n + 2SO 2<br />

a mol<br />

0,5a mol<br />

M 2 O n + 2nHNO 3 M(NO 3 ) n + H 2 O<br />

0,5a mol an mol a mol<br />

m dd HNO 3 = (63an.100)/37,8 = 500an/3 gam<br />

m<br />

ddspư = a.M + 8an + 500an/3<br />

Nồng độ muối (a.M+62n) : (an + 524an/3) = 0,4172 => M = 18,67n<br />

Nghiệm hợp lí. n =3 => M = 56 (Fe)<br />

Ta có: a(M+32) = 4,4 => a = 0,05 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m<br />

Fe(NO 3 ) 3 = 0,05.242 = 12,1 gam<br />

Khối lượng dd say khi muối kết tinh tách ra: a.M + 524an/3 – 8,08 = 20,92 gam<br />

Khối lượng Fe(NO 3 ) 3 cònlại trong dd: 20,92.34,7/100 = 7,26 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khối lượng Fe(NO 3 ) 3 kết tinh: 12,1 – 7,26 = 4,84 gam<br />

Đặt CT muối Fe(NO 3 ) 3 .xH 2 O => (4,84/242). (242+18x) = 8,08 => x = 9<br />

Vậy công thức của muối: Fe(NO 3 ) 3 .9H 2 O<br />

Câu 55<br />

Cho 13 gam hỗn hợp A một kim loại kiềm M và một kim loại M ’ (hóa trị II) tan hoàn toàn vào<br />

nước tạo thành dung dịch B và 4,032 lít H 2 (ở đktc). Chia dung dịch B làm 2 phần bằng nhau :<br />

Phần 1 : Đem cô cạn thu được 8,12 gam chất rắn X.<br />

Phần 2 : Cho tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 0,35 mol/l (M) tạo ra kết tủa Y.<br />

a) Tìm kim loại M, M’. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp A.<br />

b) Tính khối lượng kết tủa Y.<br />

Giải:<br />

a)<br />

Vì dung dịch B + dung dịch HCl kết tủa nên M’ có hyđroxyt lưỡng tính.<br />

1<br />

M + H 2 O = MOH +<br />

2<br />

2 H (1)<br />

x mol<br />

x<br />

x mol<br />

2<br />

M’ + 2MOH = M 2 M’O 2 + H 2 (2)<br />

y mol 2y y y<br />

MOH + HCl = MCl + H 2 O (3)<br />

x − 2y x − 2y<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

M 2 M’O 2 + 2HCl = M’(OH) 2 + 2MCl (4)<br />

y<br />

y<br />

y<br />

2<br />

2<br />

M’(OH) 2 + 2HCl = M’Cl 2 + 2H 2 O (5)<br />

n = 0,14mol<br />

n<br />

HCl<br />

H2<br />

= 0,18mol<br />

⎧ x<br />

⎪ + y = 0,18 ( 1)<br />

2<br />

⎪<br />

⎪ ⎛ x ⎞<br />

y<br />

⎨ ⎜ ⎟<br />

⎪ ⎝ 2 ⎠<br />

2<br />

⎪ Mx + M ' y = 13 3<br />

⎪<br />

⎩<br />

( M + 17) − y + ( 2 M + M ' + 32) = 8,12 ( 2)<br />

(3) => 0,2M + 0,08M’ = 13<br />

=> 2,5M + M’ = 162,5 ( M


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

M Li (7) Na (23) K (39)<br />

M’ 145 (loại) 105 (loại) 65 (Zn)<br />

M là Kali => m K = 39 x 0,2 = 7,8 g<br />

M’ là Zn => m Zn = 65 x 0,08 = 5,2 g<br />

x − 2y<br />

0, 2 − 0,16<br />

nHCl<br />

= + y = + 0,08 = 0,1 mol ( phản ứng 3 +4 )<br />

2 2<br />

n HCl dư = 0,14 - 0,1 = 0,04 mol<br />

y<br />

n Zn(OH)2 = = 0,04mol<br />

( phản ứng 4 )<br />

2<br />

(5) => n Zn(OH)2 = 1 2 n HCl = 0,02 mol<br />

=> n Zn(OH)2 dư = 0,04 - 0,02 = 0,02 mol<br />

m Zn(OH)2 = 99 x 0,02 = 1,98 g<br />

Câu 56<br />

Hoà tan 16,8 (gam) một kim loại M vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc).<br />

a) Tìm kim loại M.<br />

b) Hoà tan 25,2 (gam) kim loại M vào dung dịch H 2 SO 4 10% ( loãng), vừa đủ. Sau khi kết thúc<br />

phản ứng thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A thu được 55,6 (gam) muối sunfat kết tinh<br />

ngậm nước của kim loại M tách ra và còn lại dung dịch muối sunfat bão hoà có nồng độ 9,275%.<br />

Tìm công thức của muối sunfat ngậm nước của kim loại M.<br />

Giải:<br />

a)<br />

n H 2<br />

= 0,3 mol. Gọi khối lượng mol nguyên tử và hoá trị của kim loại M lần lượt là M và n<br />

2M + 2nHCl → 2MCl n + n H 2 ↑<br />

0,6/n mol<br />

0,3 mol<br />

0,6/n. M = 16,8 → M= 28n → M là Fe<br />

b) n Fe = 25,2/56 = 0,45 mol<br />

ptpư: Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑<br />

0,45 mol 0,45 mol 0,45 mol 0,45 mol<br />

m dd H 2 SO 4 10% = (0,45. 98.100%)/10% = 441 (gam)<br />

m ddA = m Fe + m dd H 2 SO 4 10% - m H 2<br />

= 25,2+ 441 - 0,45.2 = 465,3 (gam)<br />

- Khi làm lạnh dung dịch A, tách ra 55,6 gam muối FeSO 4 .xH 2 O<br />

Vậy dung dịch muối bão hoà còn lại có khối lượng là:<br />

m dd còn lại = 465,3 - 55,6 = 409,7 (gam)<br />

m FeSO4<br />

theo bài ra: % C FeSO 4<br />

= .100% = 9,275%<br />

409,7<br />

m FeSO 4<br />

= 38 (gam) →n FeSO 4<br />

= 0,25 mol<br />

n FeSO 4 . xH 2 O = 0,45 - 0,25 = 0,2 mol →(152 + 18x). 0,2 = 55,6<br />

x= 7 → Công thức phân tử của muối FeSO 4 ngậm nước là:<br />

FeSO 4 .7H 2 O<br />

Câu 57<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi<br />

thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 2,0 M vừa<br />

đủ để phản ứng hết với Y?<br />

Giải:<br />

Gọi R là công thức chung của 3 kim loại. R hóa trị n<br />

Ta có sơ đồ phản ứng:<br />

O2<br />

HCl<br />

2R ⎯⎯→ R O ⎯⎯⎯→ 2RCl<br />

2<br />

3,33 − 2,13<br />

⇒ n − = 2nO<br />

⇔ n − = 2. = 0,15mol<br />

Cl<br />

Cl<br />

16<br />

⇒ m = m + m = 2,13+ 0,15.35,5 = 7,455gam<br />

m'<br />

KL −<br />

Cl<br />

n<br />

n<br />

V HCl = 0,15 =0,075 lít =75ml<br />

2<br />

Câu 58<br />

Một hỗn hợp rắn A gồm M và oxit của kim loại đó chia làm 3 phần bằng nhau, mỗi phần có khối<br />

lượng là 59,08 gam. Hòatan phần 1 vào dung dịch HCl dư giải phóng 4,48 lít khí H 2 (đktc). Cho<br />

toàn bộ phần 2 tan hết trong nước cường toan sinh ra 17,92 lít khí NO duy nhất (đktc). Và cho phần<br />

3 tan hoàn toàn trong 400 ml dung dịch X chứa đồng thời KNO 3 và H 2 SO 4 lo?ng dư được 4,48 lít<br />

khí duy nhất là NO (đktc). Xác định tên kim loại M và công thức oxit trong A.<br />

Giải<br />

* Trường hợp 1: M có số oxi hóa duy nhất (+n)<br />

Ta có số mol H 2 = số mol NO . ĐLBT elctron => 0,5nx = nx/3 (Vô lí) => Loại<br />

* Trường hợp 2: M có 2 mức oxi hóa khác nhau:<br />

+) Trong phản ứng ở phần 1. M tác dụng với HCl tạo ra M n+ và 0,5nx mol H 2<br />

+) Trong phản ứng ở phần 3. M tác dụng H + , NO 3 - tạo ra M k+ và xk/3 mol NO<br />

Theo bài 0,5nx = nk/3 => n/k = 2/3 = 4/6 = 6/9 = …<br />

Ta biết các kim loại có số oxi hóa n hay k không vượt quá +4<br />

Vậy kim loại M được xét ở đây có đồng thời n=2 và k = 3 => trường hợp 2 đúng<br />

** Xác định M và oxit của nó:<br />

Xét trường hợp M có số oxi hóa k = 3 trong oxit: hỗn hợp A gồm M và M 2 O 3<br />

M 2 O 3 bị khử bởi H 2 dư chuyển thành M tác dụng với nước cường toan (chất oxi hóa rất mạnh) tạo<br />

thành M 3+ trong pư: M + 3HCl + HNO 3 MCl 3 + NO + H 2 O (*)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số mol H 2 = 0,5nx = 0,2 mà n = 2 => x = 0,2<br />

Thep phương trình (*) => tổng số mol M trong 59,08 gam A là 0,8 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

Số mol M trong oxit 0,8 – 0,2 = 0,6 mol<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có: 0,2M + (2M + 48)0,6/2 = 59,08 => M = 55,85<br />

Do đó M là Fe và oxit là Fe 2 O 3<br />

Vấn đề đặt ra tiếp theo là trong hỗn hợp A có oxit nào khác chứ không chỉ là Fe 2 O 3 . Đặt số oxi hóa<br />

của Fe trong oxit này là t => Oxit là Fe 2 O t<br />

Theo kết quả tính trên, trong 59,08 gam A có 0,2 mol Fe<br />

Nên số gam Fe 2 O t là 59,08 – 0,2.56 = 47,91 gam (z mol)<br />

Số mol do Fe từ Fe 2 O t tác dụng với nước cường toan tạo ra là: 2.z = 0,8-0,2 => z = 0,3<br />

Theo khối lượng Fe 2 O t => 0,3.(55,85.2 + 16t) = 47,91 => t = 3<br />

Vậy Fe 2 O t chính là Fe 2 O 3<br />

Câu 59<br />

1. Hòa tan hoàn toàn 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , Fe(NO 3 ) 2 và Al trong dung dịch chứa 3,1<br />

mol KHSO 4 (loãng). Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung<br />

hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí, tỉ khối của Z<br />

so với He là 23/18. Tính phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X.<br />

2. Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam một kim loại R bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư, thu được SO 2<br />

(sản phẩm khử duy nhất). Cho toàn bộ lượng khí này hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch NaOH 2M.<br />

Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 41,8 gam chất rắn khan. Xác định R.<br />

3.Dung dịch A 1 chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M. Dung dịch B 1 chứa AlCl 3 1M và Al 2 (SO 4 ) 3 0,5M.<br />

Cho V 1 lít dung dịch A 1 vào V 2 lít dung dịch B 1 thu được 56,916 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch<br />

BaCl 2 dư vào V 2 lít dung dịch B 1 thu được 41,94 gam kết tủa.<br />

Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion và tính giá trị của V 1 và V 2 .<br />

Giải:<br />

1. Do M Z =46/9 → khí còn lại phải là H 2 ⇒ NO - 3 hết<br />

Gọi a, b lần lượt là số mol của H 2 và NO, ta có hệ:<br />

⎧a + b = 0, 45 ⎧a = 0,4mol<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩2a + 30b = 2,3 ⎩b = 0,05mol<br />

Muối sunfat trung hòa: FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , K 2 SO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3<br />

Theo ĐLBTKL: 66,2 + 3,1.136= 466,6 + 0,45.46/9 + mH 2 O ⇒ mH 2 O=18,9 gam ⇒ nH 2 O=1,05<br />

mol<br />

+<br />

BTNT Hiđro: 3,1= 4x + 2.1,05 + 2.0,4 ⇒ x= 0,05 mol (nNH 4 = x mol)<br />

Vậy nNO - 3 = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol ⇒ nFe(NO 3 ) 2 =0,05 mol<br />

BTNT Oxi: 4y + 0,05.6 = 1,05 + 0,05 ⇒ y = 0,2 mol ( y= nFe 3 O 4 )<br />

⇒ mAl = 66,2 - 0,2.232 - 180.0,05 = 10,8 gam<br />

Vậy %(m)Al = (10,8. 100)/66,2 = 16,31%<br />

- Số mol NaOH = 0,35 . 2 = 0,7 mol<br />

- Phản ứng: SO 2 + NaOH → NaHSO 3<br />

SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O<br />

Nếu chất rắn là Na 2 SO 3 thì khối lượng là: 0,35 . 126 = 44,1 gam<br />

Nếu chất rắn là NaHSO 3 thì khối lượng là: 0,7. 104 = 72,8 gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch là 41,8 gam < (44,1; 72,8)<br />

⇒ Chất rắn thu được gồm Na 2 SO 3 và NaOH dư<br />

- Đặt số mol của Na 2 SO 3 là x ⇒ Số mol NaOH dư là 0,7-2.x<br />

Ta có: 126.x + (0,7-2x) . 40 = 41,8 → x = 0,3 mol<br />

t<br />

Phản ứng: 2R + 2nH 2 SO 4 đặc ⎯⎯→ o<br />

R 2 (SO 4 )n + nSO 2 + 2nH 2 O<br />

⇒ nR = 0,6<br />

n mol → M R = 9n ⇒ R là Al (nhôm)<br />

- Phản ứng:<br />

Ba 2+ + SO 2- 4 → BaSO 4 (1)<br />

Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 (2)<br />

Al(OH) 3 + OH - → AlO - 2 + H 2 O (3)<br />

- Trong V 1 lít A 1 có OH - : 2V 1 mol, Ba 2+ : 0,5V 1 mol<br />

Trong V 2 lít B 1 có Al 3+ : 2V 2 mol, SO 2- 4 : 1,5V 2 mol<br />

- Khi cho V 2 lít tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì:<br />

n(SO 2- 4 )=n(BaSO 4 )=0,18 mol ⇒ V 2 =0,12 lít<br />

⇒ B 1 : Al 3+ : 0,24 mol và SO 2- 4 : 0,18 mol<br />

* Trường hợp 1: Nếu 2V 1 >0,24. 3 ⇒ kết tủa tan một phần<br />

nBaSO 4 = 0,18 mol ⇒ nAl(OH) 3 =(56,916 - 233.0,18)/78=0,192<br />

⇒ nOH - =2V 1 = 4. 0,24 - 0,192 ⇒ V 1 =0,384 lít<br />

* Trường hợp 2: Nếu 2V 1 ≤ 0,24. 3 ⇒ kết tủa chưa tan<br />

nBaSO 4 = 0,5V 1 mol (SO 2- 4 đủ hay dư) ⇒ nAl(OH) 3 =(56,916 - 116,5V 1 )/78<br />

⇒ (56,916- 116,5V 1 )3/78=2V 1 ⇒ V 1 =0,338 lít<br />

Câu 60 (Olympic 30/4 – 2004)<br />

Hòatan 48,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe x O y trong lượng dư dd axit HNO 3 sinh ra 6,72 lít NO<br />

duy nhất (đkc) và dd B. Cô cạn cẩn thận ddB được 147,8 gam muối nitrat kim loại<br />

1/ Xác định công thức oxit sắt<br />

2/ Cũng 48,8 gam A khi hòatan hoàn toàn trong 400 ml dd HCl 2M được dd C và chất rắn D. Cho C<br />

phản ứng với lượng dư dd AgNO 3 tạo thành m gam kết tủa. Tính m ?<br />

Giải<br />

1) Qui đổi thành 3 nguyên tố Cu, Fe, O. Gọi a = n Cu, b = n O, c = n Fe<br />

Ta có 64a + 16b + 56c = 48,8 a = 0,4<br />

BT e: 2a – 2b + 3c = 0,3.3 = 0,9 => b = 0,4<br />

BTNT 188a + 242c = 147,8 c = 0,3<br />

VÌ số mol Fe: 0,3 mol, số mol O : 0,4 mol => x / y = ¾ (Fe 3 O 4 )<br />

2) Số mol Fe 3 O 4 : 0,1 mol, số mol Cu 0,4 mol<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl FeCl 2 + FeCl 3 + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,1 mol 0,8 mol 0,1 mol 0,2 mol<br />

Cu + FeCl 3 CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,2 mol<br />

Dung dịch C gồm FeCl 2 (0,3 mol) và CuCl 2 (0,1 mol)<br />

FeCl 2 + 3AgNO 3 Ag + Fe(NO 3 ) 3 + 2AgCl<br />

0,3 mol 0,6 mol<br />

CuCl 2 + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2AgCl<br />

0,1 0,2 mol<br />

m<br />

kết tủa = 0,8.143,5 + 0,3.108 = 147,2 gam<br />

Câu 61<br />

1. Hỗn hợp A gồm Fe x O y , FeCO 3 , RCO 3 (R thuộc nhóm IIA). Hoà tan m gam A dùng vừa<br />

hết 245 ml dung dịch HCl 2 M. Mặt khác, đem hoà tan hết m gam A bằng dung dịch HNO 3 được<br />

dung dịch B và 2,8 lít khí C (đktc) gồm NO (sản phẩm khử duy nhất) và CO 2 . Cho dung dịch B tác<br />

dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 21,69 gam kết tủa D. Chia D thành 2 phần bằng<br />

nhau. Nung phần 1 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn chỉ gồm 2<br />

oxit. Hoà tan hết phần 2 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ được dung dịch G. Cho 23,1 gam bột<br />

Cu vào một nửa dung dịch G, sau khi phản ứng hoàn toàn lọc tách được 21,5 gam chất rắn.<br />

Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định Fe x O y , RCO 3 .<br />

2. Trong bình kín thể tích là 10 lít chứa không khí (20% O 2 và 80% N 2 theo thể tích) và<br />

1,54 gam chất X (chứa C, H, O, N; tương ứng với 0,02 mol, thể khí) ở áp suất P, nhiệt độ 54,6 0 C.<br />

Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X. Sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua lần lượt bình 1 đựng<br />

P 2 O 5 dư, bình 2 đựng 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,075M và bình 3 đựng photpho dư đun nóng, khí<br />

còn lại là N 2 có thể tích là 5,6 lít (đktc). Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hãy xác định giá trị của<br />

P. Biết bình 1 tăng 1,26 gam, bình 2 tạo 3,94 gam kết tủa và khi đun nóng dung dịch sau phản ứng<br />

lại có kết tủa xuất hiện, bình 3 tăng 0,16 gam<br />

Giải<br />

1. Các phương trình phản ứng xảy ra:<br />

Fe x O y + 2yHCl → xFeCl 2y/x + yH 2 O<br />

FeCO 3 + 2HCl → FeCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

RCO 3 + 2HCl → RCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

3Fe x O y + (12x – 2y)HNO 3 → 3xFe(NO 3 ) 2 + (3x – 2y)NO +(6x – y)H 2 O<br />

3FeCO 3 + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO +3CO 2 + 5H 2 O<br />

RCO 3 + 2HNO 3 → R(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O<br />

Fe(NO 3 ) 3 + 3NaOH →Fe(OH) 3 + 3NaNO 3<br />

R(NO 3 ) 2 + 2NaOH → R(OH) 2 + 2NaNO 3<br />

2Fe(OH)<br />

t<br />

0<br />

3 ⎯⎯→ Fe 2 O 3 + 3H 2 O<br />

0<br />

R(OH)<br />

t 2 ⎯⎯→ RO + H 2 O<br />

2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O<br />

R(OH) 2 + H 2 SO 4 → RSO 4 + 2H 2 O<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cu → 2FeSO 4 + CuSO 4<br />

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe(OH) 3 và M(OH) 2 , do nung kết tủa tạo hỗn hợp oxit nên M(OH) 2<br />

không tan trong nước, gọi z, t lần lượt là số mol của Fe x O y và FeCO 3 trong m gam hỗn hợp A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo các phương trình phản ứng, bài ra và áp dụng ĐLBT ta có các hệ:<br />

⎧<br />

⎪ 107a + (R + 34)b = 21,69 ⎧a = 0,2 mol<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨80a + (R + 16)b = 16,2 ⎨b = 0,005 mol<br />

⎪a ⎪ R = 24 (Mg)<br />

⎪ = 4(23,1 − 21,5) : 64 ⎩<br />

⎩2<br />

⎧2zy + 2t + 0,005.2 = 0,49<br />

⎧zx = 0,12<br />

⎪ z t ⎪<br />

x 3<br />

⎨(3x − 2y) + 4 + 0,005 = 0,125 ⇒ ⎨zy = 0,16 ⇒ =<br />

⎪ 3 3 ⎪ y 4<br />

t = 0,08<br />

zx + t = 0,2<br />

⎩<br />

⎪⎩<br />

Vậy công thức của oxit và muối cacbonat là: Fe 3 O 4 và MgCO 3 .<br />

2.<br />

Bình chứa P 2 O 5 hấp thu H 2 O ⇒ mH2O<br />

= 1, 26 gam<br />

Bình chứa P hấp tụ O 2 ⇒ m<br />

O<br />

= 0,16 gam<br />

2<br />

Bình chứa Ca(OH) 2 hấp thụ CO 2 ,<br />

Do tạo kết tủa và đun dung dịch lại xuất hiện kết tủa ⇒ tạo 2 muối<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O (1)<br />

0,03 ← 0,03 → 0,03<br />

BaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2 (2)<br />

(0,03-0,1) → 0,1<br />

Suy ra n<br />

CO<br />

= 0,04 mol<br />

2<br />

M (không khí)= 20.32 + 28.80 = 28,8 hoặc 29<br />

100<br />

Sơ đồ: X + không khí → CO 2 + H 2 O + N 2 (1)<br />

Áp dụng ĐLBTKL: m X + m kk = m<br />

CO<br />

+ m<br />

2 H2O<br />

+ m<br />

N<br />

+ m<br />

2 O<br />

(dư)<br />

2<br />

1,54 + x.28.8 = 0,04.44+1,26+0,16 +0,25.28 ⇒ x=0,3 mol<br />

0,32.0,082.(273 + 54,6)<br />

P= = 0,86 atm<br />

10<br />

Câu 62<br />

Xử lí 3,2 gam Cu bằng a gam dung dịch axit H 2 SO 4 đặc nóng 95% thu được V 1 lít khí X; phần<br />

đồng cònlại xử lí bằng b gam dung dịch HNO 3 63% thu được V 2 lít khí Y . Sau hai lần xử lí lượng<br />

Cu cònlại là 1,28 gam. V 1 và V 2 đo ở đktc có tổng bằng 896 ml.<br />

a/ Lấy a gam dung dịch H 2 SO 4 95% trộn với b gam dung dịch HNO 3 63% rồi đem pha lo?ng bằng<br />

nước 20 lần được dung dịch A. Hòatan 3,2 gam Cu vào A thoát ra V 3 lít khí. Tính V 3 (đktc). Các<br />

phản ứng hoàn toàn.<br />

b/ Trộn V 1 lít khí X với V 2 lít khí Y đến khi phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Z. Lội Z qua dung<br />

dịch BaCl 2 dư thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m ?<br />

Giải<br />

a/ Các phản ứng hòatan Cu :<br />

Cu + 2H 2 SO 4 = CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O<br />

Cu + 4HNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O<br />

Khi pha lo?ng 20 lần th? nồng độ axit giảm 20 lần => chỉ xảy ra phản ứng sau :<br />

3Cu + 8H + -<br />

+ 2NO 3 = 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O (*)<br />

Gọi x, y lần lượt là số mol SO 2 ; NO 2 (Khí X, Y)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có x + y = 0,896/22,4 = 0,04 và x + y/2 = (3,2 – 1,28)/64 = 0,03<br />

=> x = y = 0,02<br />

Do đó lượng axit đã dùng : HNO 3 = H 2 SO 4 = 0,04 mol<br />

Dung dịch A có 0,12 mol H + 2-<br />

-<br />

; 0,04 mol SO 4 ; 0,04 mol NO 3<br />

Số mol Cu : 3,2/64 = 0,05 mol<br />

Từ pt (*) => số mol NO (tính theo H + ) = 0,03 mol<br />

=> V 3 = 0,03.22,4 = 0,672 lít<br />

b/ Phản ứng giữa SO 2 và NO 2<br />

SO 2 + NO 2 = SO 3 + NO<br />

SO 3 + BaCl 2 + H 2 O = BaSO 4 + 2HCl<br />

=> m BaSO 4 = 233.0,02 = 4,66 gam<br />

Câu 63<br />

Hỗn hợp X gồm kim loại R (có hóa trị không đổi) và Fe. Hòatan hoàn toàn 3,3 gam X trong dung<br />

dịch HCl dư thu được 2,9568 lít khí ở 27,3 0 C và 1 atm. Cũng lượng 3,3 gam X nếu cho tan hoàn<br />

toàn trong dung dịch HNO 3 1M lấy dư 10% so với lượng phản ứng thu được 896 ml hỗn hợp khí Y<br />

gồm NO và N 2 O (đktc) có tỉ khối hơi so với hỗn hợp Y’ gồm C 2 H 6 và NO là 1,35, đồng thời thu<br />

được dung dịch Z.<br />

1/ Xác định R và % khối lượng của nó trong X<br />

2/ Cho dung dịch Z tác dụng với 400 ml dung dịch KOH p M thấy xuất hiện 4,77 gam kết tủa. Tính<br />

giá trị của p. Biết Fe(OH) 3 kết tủa hoàn toàn<br />

Giải<br />

1/ M NO = M C 2 H 6 = 30 => M Y’ = 30 g/mol<br />

=> M Y = 1,35.30 = 40,5 g/mol. Ta có n Y = 0,896/22,4 = 0,04 mol<br />

Đặt a = n NO ; b = n N 2 O<br />

=> a + b = 0,04 và 30a + 44b = 40,5.0,04<br />

=> a = 0,01 ; b = 0,03<br />

Gọi x, y là số mol của Fe và R trong 3,3 gam X => 56x + Ry = 3,3 (1)<br />

Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2<br />

x<br />

x<br />

R + nHCl = RCl n + n/2 H 2<br />

y<br />

ny/2<br />

Số mol H 2 : x + ny/2 = 0,12 (2)<br />

Hòatan hoàn toàn 3,3 gam X trong dung dịch HNO 3<br />

* Quá trình oxi hóa :<br />

Fe Fe 3+ + 3e ; R R n+ + ne<br />

x 3x y ny<br />

Số mol e khử = (3x + ny) mol<br />

* Quá trình khử<br />

-<br />

NO 3 + 4H + -<br />

+ 3e NO + 2H 2 O ; 2NO 3 + 10H + + 8e N 2 O + 5H 2 O<br />

0,03 0,01 0,24 0,03<br />

Số mol e oxh = 0,27 mol<br />

Bảo toàn số mol elctron => 3x + ny = 0,27 (3)<br />

Từ (2) và (3) => x = 0,03 ; ny = 0,18 (*)<br />

Thay (*) vào (1) => R = 9n<br />

Cặp nghiệm phù hợp n = 3 ; R = 27 (Al) => y = 0,06<br />

% m Al = (0,06.27)/3,3 = 49,09%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b/ Số mol HNO 3 pư = 4.0,01 + 10.0,03 = 0,34 mol => mol HNO 3 dư = 0,034 mol<br />

Khi cho KOH vào dung dịch Z :<br />

H + + OH - = H 2 O (7)<br />

0,034 0,034<br />

Fe 3+ + 3OH - = Fe(OH) 3 (8)<br />

0,03 0,09 0,03<br />

Al 3+ + 3OH - = Al(OH) 3 (9)<br />

Al(OH) 3 + OH - -<br />

= AlO 2 + 2H 2 O (10)<br />

VÌ Fe(OH) 3 kết tủa hoàn toàn => m Fe(OH) 3 = 0,03.107 = 3,21 < 4,77 (theo bài ra)<br />

=> Có Al(OH) 3 ; n Al(OH) 3 = (4,77 – 3,21) / 78 = 0,02 mol < n Al 3+ = 0,06 mol<br />

Có 2 trường hợp xảy ra :<br />

Trường hợp 1 : NaOH không đủ tham gia phản ứng<br />

Số mol NaOH : 0,034 + 0,09 + 0,06 = 0,184 mol<br />

[NaOH] = 0,184/0,4 = 0,46M<br />

Trường hợp 2: NaOH đủ để hết pư (9) và tham gia pư (10)<br />

n OH - (10) = 0,06 – 0,02 = 0,04 mol<br />

số mol NaOH : 0,034 + 0,09 + 0,18 + 0,04 = 0,344 mol<br />

[NaOH] = 0,344/0,4 = 0,86M<br />

Câu 64<br />

Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp (Na, Al, Fe) vào nước dư thu được 0,448 lít khí (ở đktc) và một<br />

lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO 4 1M thì thu<br />

được 3,2 gam Cu và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH để thu<br />

được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất<br />

rắn B.<br />

a) Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.<br />

b) Tính khối lượng chất rắn B.<br />

Giải:<br />

n H2 = 0,448:22,4 = 0,02<br />

n 2 + = 0,06.1= 0,06; n = 3,2:64 = 0,05<br />

2 +<br />

Cu<br />

⇒<br />

Cu 2<br />

du<br />

Cu<br />

pu<br />

n + = 0,06 -0,05 = 0,01<br />

Các phản ứng: Na + H 2 O → ( Na + + OH - 1<br />

) +<br />

2 H 2 (1)<br />

x x x/2 (mol)<br />

Al + H 2 O + OH - → AlO - 3<br />

2 +<br />

2 H 2 (2)<br />

x x x 3/2x (mol)<br />

2Al + 3Cu 2+ → 2Al 3+ + 3Cu (3)<br />

(y-x) 3/2(y-xI (y-x) 3/2(y-x)<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu (4)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a) Giả sử không có (3) xảy ra ⇒ chất rắn chỉ là Fe<br />

Theo (4) n o Fe= n Cu = 0,05 ⇒ m o Fe= 0,05.56 = 2,8>2,16<br />

(không phù hợp đề bài)<br />

Vậy có (3) và vì Cu 2+ còn dư nên Al và Fe đã phản ứng hết theo (3) và (4)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo (1) và (2): n H2 = x+ 3 x = 0,02 ⇒ x = 0,01<br />

2<br />

Theo (3): n Al(3) = y - 0,01<br />

n Cu2+ = 3 2<br />

(y - 0,01)<br />

Theo (4): n Fe = n Cu2+(4) = 0,05- 3 2<br />

(y - 0,01)<br />

Ta có : m Na + m Al + m Fe = 23.0,01 + 27y + 56[0,05- 3 2<br />

⇒ y = 0,03<br />

Vậy trong hỗn hợp ban đầu:<br />

m Na = 23.0,01 = 0,23 gam<br />

m Al = 27.0,03 = 0,81 gam<br />

m Fe = 2,16 - 0,23 -0,81 = 1,12 gam<br />

b) Trong dung dịch A có:<br />

n<br />

n<br />

n<br />

3+<br />

Al<br />

2+<br />

Cu du<br />

2+<br />

Fe<br />

= 0,03 − 0,01 = 0,02<br />

= 0,01<br />

= n = 1,12 : 56 = 0,02<br />

Fe<br />

(y - 0,01)] =2,16<br />

Ta có sơ đồ<br />

Cu 2+ → Cu(OH) 2 →CuO ⇒ m CuO = 0,01.80 = 0,8 gam<br />

Fe 2+ →Fe(OH) 2 →Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 ⇒ m Fe2O3 = 0,02/2.160 = 1,6 gam<br />

Al 3+ → Al(Oh ) 3 → Al 2 O 3<br />

⇒ m Al2O3 = 0,02/2.102 = 1,02gam<br />

Vậy m B = 0,8 + 1,6 + 1,02 = 3,24 gam<br />

Câu 65<br />

Sau khi đun nóng 23,7gam KMnO 4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp chất rắn<br />

trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18g/ml) đun nóng.<br />

1) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.<br />

2) Tính thể tích khí Cl 2 thu được (ở đktc).<br />

3) Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.<br />

Giải:<br />

. Các phương trình phản ứng xảy ra<br />

0<br />

t<br />

2KMnO 4 ⎯⎯→ K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑<br />

Chất rắn sau phản ứng gồm: K 2 MnO 4 , MnO 2 và KMnO 4 chưa phản ứng :<br />

Cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl có các phản ứng<br />

2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O<br />

K 2 MnO 4 + 8HCl → 2KCl + MnCl 2 + 2Cl 2 + 4H 2 O<br />

0<br />

t<br />

MnO 2 + 4HCl ⎯⎯→ MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Ta có các quá trình:<br />

Mn +7 + 5e → Mn +2<br />

0,15mol 5.0,15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2O -2 → O 2 + 4e<br />

(23,7 – 22,74)/32 0,03.4<br />

2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

x 2.x<br />

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:<br />

5.0,15 = 0,03.4 + 2x → x= 0,315 mol → V = 0,315.22,4 = 7,056 lít<br />

3. Áp dụng định luật bào toàn nguyên tố<br />

n = n + 2n + 2n<br />

= 0,15 + 2.0,15 + 2.0,315 = 1,08 mol<br />

HCl KCl MnCl2 Cl2<br />

Vậy V dung dịch HCl = 1,08.36,5.100 = 91,53( ml)<br />

36,5.1,18<br />

Câu 66 Hòa tan x gam hỗn hợp gồm CuCl 2 và FeCl 3 vào nước, thu được dung dịch A. Chia dung<br />

dịch A làm hai phần bằng nhau. Cho lượng dư khí hiđro sunfua vào phần một thu được 1,28 gam kết<br />

tủa. Cho lượng dư dung dịch Na 2 S vào phần hai thu được 3,04 gam kết tủa. Viết PTHH của các phản<br />

ứng xảy ra và tính x.<br />

Giải:<br />

Phần 1: CuCl 2 + H 2 S → CuS↓ + 2HCl (1)<br />

2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl 2 + S↓ + 2HCl (2)<br />

Phần 2: CuCl 2 + Na 2 S → CuS↓ + 2NaCl (3)<br />

2FeCl 3 + 3Na 2 S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl (4)<br />

Đặt số mol CuCl 2 và FeCl 3 trong mỗi phần là a và b mol.<br />

Từ các phương trình (1), (2), (3), (4) ta có<br />

96a + 16b = 1,28<br />

96a + 104b = 3,04<br />

(I)<br />

(II)<br />

Giải hệ (I) và (II ) ta được a= 0,01 mol và b = 0,02 mol<br />

Từ đó ta có x = 2(135.0,01 + 162,5.0,02) = 9,2 gam.<br />

Câu 67 (Lâm Đồng – 2011)<br />

Cho kim loại A phản ứng với phi kim B tạo thành hợp chất C có màu vàng cam.Cho 0,1 mol hợp<br />

chất C phản ứng với khí CO 2 dư tạo thành chất D và 2,4 gam B. Hòatan hết D vào nước được dung<br />

dịch D. Dung dịch D phản ứng hết với 1000 ml dd HCl 0,1M giải phóng 1,12 lít khí CO 2 (đkc). Xác<br />

định A, B, C, D. Biết hợp chất C chứa 45,07% A theo khối lượng; D không bị phân tích khi nóng<br />

chảy. Viết các phương trình hóa học xảy ra.<br />

Giải<br />

Số mol HCl 0,1 mol ; CO 2 : 0,05 mol<br />

Dung dịch D phản ứng hết 0,1 mol HCl giải phóng CO 2 => n H + :<br />

n CO 2 = 2 : 1<br />

=> D là muối cacbonat kim loại ;<br />

D không bị phân tích khi nóng chảy => D là muối cacbonat kim loại kiềm<br />

2H + 2-<br />

+ CO 3 = H 2 O + CO 2<br />

C + CO 2 = D + B<br />

=> C là peroxit hay superoxit ; B là oxi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi công thức hóa học của C là A x O y<br />

Lượng oxi có trong 1 mol A x O y là : 16.0,05 + 2,4 = 3,2 gam ;<br />

m C = (3,2.100)/45,05 = 7,1 gam<br />

=> M C = 7,1 / 0,1 = 71 (g/mol) => m A trong C = 7,1 – 3,2 = 3,9 gam<br />

Lập tỉ lệ x : y = 3,9/M A : 3,2/16 => M A = 39<br />

Vậy A là K ; B là O 2 ; C là KO 2 ; D là K 2 CO 3<br />

K + O 2 = KO 2<br />

4KO 2 + 2CO 2 = 2K 2 CO 3 + 3O 2<br />

K 2 CO 3 + 2HCl = 2KCl + CO 2 + H 2 O<br />

Câu 68<br />

Nung 8,08 gam một muối A, thu được các sản phẩm khí và 1,6 gam một chất rắn không tan trong<br />

nước. Nếu cho sản phẩm khí đi qua 200 gam dung dịch NaOH 1,2% th? tác dụng vừa đủ được dung<br />

dịch B chỉ chứa 1 muối có nồng độ 2,47%. Viết công thức phân tử của muối A (biết khi nung số oxi<br />

hóa của kim loại không đổi)<br />

Giải<br />

Áp dụng ĐLBTKL => m khí = 8,08 – 1,6 = 6,48 gam<br />

Sản phẩm khí + dung dịch NaOH được dung dịch muối 2,47%<br />

số mol NaOH = 0,06 mol<br />

m dd muối = m khí + m ddNaOH = 6,48 + 200 = 206,48 gam<br />

=> m muối = 206,48.2,47 / 100 = 5,1 gam<br />

Ta có sơ đồ : Khí + kNaOH Na k A<br />

0,06 0,06/k<br />

m muối = (23k + A).0,06/k = 5,1 => A = 62k<br />

Chỉ có cặp k = 1 ; A = 62 (NO - 3 ) là phù hợp => NaNO 3<br />

VÌ sản phẩm khí pư với NaOH chỉ cho 1 muối duy nhất là NaNO 3<br />

=> sản phẩm khí bao gồm: NO 2 ; O 2 do đó muối ban đầu là muối nitrat<br />

4NO 2 + O 2 + 4NaOH 4NaNO 3 + 2H 2 O<br />

0,06 0,015 0,06<br />

m khí = m NO 2 + m O 2 = 46.0,06 + 32.0,015 = 3,24 < 6,48 gam<br />

=> Trong sản phẩm có hơi nước. Vậy muối X phải có dạng M(NO 3 ) n . tH 2 O<br />

2M(NO 3 ) n .t H 2 O M 2 O n + 2nNO 2 + n/2O 2 + 2tH 2 O<br />

0,06/n 0,03/n 0,06 0,015 0,06t/n<br />

Ta có : (2M + 16n). 0,03/n = 1,6 => M = 18,67n<br />

Chỉ có n = 3 ; M = t o<br />

56 thỏa m?n => t = 9<br />

Vậy công thức muối X là : Fe(NO 3 ) 3 .9H 2 O<br />

Câu 69<br />

Để xác định hàm lượng của Cr và Fe trong 1 mẫu Q gồm Fe 2 O 3 và Cr 2 O 3 , người ta đun nóng chảy<br />

1,98 gam mẫu A với Na 2 O 2 để oxi hóa Cr 2 O 3 thành CrO 2- 4 . Cho khối đã nung chảy vào nước, đun<br />

sôi để phân hủy hết Na 2 O 2 . Thêm H 2 SO 4 lo?ng dư vào hỗn hợp thu được và pha thành 100 ml được<br />

dung dịch A có màu vàng da cam. Cho dung dịch KI dư vào 10 ml dung dịch A, lượng I 3 - (sản<br />

phẩm của phản ứng giữa I- và I 2 ) giải phóng ra phản ứng hết với 10,05 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,4M.<br />

Nếu cho dung dịch NaF dư vào 10 ml dung dịch A rồi nhỏ tiếp dung dịch KI đến dư th? lượng I 3 -<br />

giải phóng ra chỉ phản ứng hết với 7,5 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,4M<br />

1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra<br />

2/ Giải thích vai tr? của NaF<br />

3/ Tính % khối lượng Cr và Fe trong Q<br />

Giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

t o<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1/<br />

Cr 2 O 3 + 3Na 2 O 2 + H 2 O<br />

2-<br />

2CrO 4 + 2OH - + 6Na + (1)<br />

2Na 2 O 2 + 2H 2 O O 2 + 4OH - + 4Na + (2)<br />

OH - + H + H 2 O (3)<br />

2-<br />

2CrO 4 + 2H + <br />

2-<br />

Cr 2 O 7 + H 2 O (4)<br />

Fe 2 O 3 + 6H + 2Fe 3+ + 3H 2 O (5)<br />

2-<br />

Cr 2 O 7 + 9I - + 4H + 2Cr 3+ +<br />

-<br />

3I 3 + 7H 2 O (6)<br />

2Fe 3+ + 3I - 2Fe 2+ +<br />

-<br />

I 3 (7)<br />

2-<br />

2S 2 O 3 +<br />

-<br />

I 3 S 4 O 2- 6 + 3I - (8)<br />

Fe 3+ + 3F - FeF 3 (9)<br />

2/ Vai tr? của dung dịch NaF : F - có mặt trong dung dịch tạo phức bền, không màu với Fe 3+ , dùng<br />

để che Fe 3+<br />

3/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Cr 2 O 3 và Fe 2 O 3 trong 1,98 gam Q<br />

Từ (1), (4), (5) trong 10 ml dung dịch A<br />

2-<br />

số mol Cr 2 O 7 = 0,1x (mol) ; số mol Fe 3+ = 0,2y (mol)<br />

2-<br />

*Trường hợp NaF không có mặt trong dung dịch A, Cr 2 O 7 và Fe 3+ bị khử bởi I-<br />

Theo (6), (7) ta có :<br />

n -<br />

I 3 = 3 n 2-<br />

Cr 2 O 7 + 0,5 n Fe 3+ = 3.0,1x + 0,5.0,2y = 0,3x + 0,1y<br />

Từ (8) => n 2-<br />

S 2 O 3 = 2 n I 3- => 0,4. 10,5.10 -3 = 2 (0,1y + 0,3x) (10)<br />

*Trường hợp NaF có mặt trong dung dịch A, chỉ có Cr 2 O 2- 7 bị khử :<br />

n -<br />

I 3 = 2 n 2-<br />

Cr 2 O 7 = 0,3x => 0,4.7,5.10 -3 = n 2-<br />

S 2 O 3 = 2 n -<br />

I 3 = 0,6x (11)<br />

Từ (10) và (11) => x = 0,005 (mol) ; y = 0,006 (mol)<br />

=> % Cr trong Q = (52. 0,01) / 1,98 = 26,26%<br />

=> % Fe trong Q = (0,012 . 56) / 1,98 = 33,94%<br />

Câu 70<br />

Để 8,4 gam phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp chất rắn A có<br />

khối lượng là 9,2 gam gồm FeO, Fe3O 4<br />

, Fe2O 3<br />

và Fe dư. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO<br />

3<br />

loãng<br />

dư thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và N2<br />

có khối lượng là 2,06 gam.<br />

a) Tính V ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).<br />

b) Trộn V lít hỗn hợp khí A với 3 lít không khí (coi không khí chỉ gồm oxi và nitơ, oxi chiếm 1 5<br />

thể tích không khí). Tính thể tích hỗn hợp khí thu được sau phản ứng (các khí đo ở cùng điều kiện<br />

về nhiệt độ và áp suất).<br />

Giải:<br />

Quá trình oxi hóa<br />

Quá trình khử<br />

0 + 3<br />

Fe → Fe + 3e<br />

0,15 0,45<br />

0 −2<br />

O 2 4e 2O<br />

+ →<br />

0,025 0,1<br />

+ 5 + 2<br />

N+ 3e → N<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Áp dụng định luật bào toàn khối lượng ta có<br />

3x<br />

x<br />

+ 5 0<br />

2 N+ 10e → N<br />

10y<br />

y<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mO = mA − mFe<br />

= 0,8 gam ⇒ n<br />

O<br />

= 0,025 mol<br />

2<br />

2<br />

Gọi x, y là số mol của NO và N<br />

2<br />

Theo đề ta có hệ phương trình:<br />

⇒<br />

Giải hệ ta được<br />

⎧3x + 10y = 0,35<br />

⎨<br />

⎩30x + 28y = 2,06<br />

⎧x = 0,05<br />

⎨<br />

⎩y = 0,02<br />

V<br />

A<br />

= 1,568 lit<br />

N O +<br />

1<br />

O<br />

2<br />

→ N O<br />

b ñ 1 ,1 2 l 0 ,6 l<br />

p ö 1 ,1 2 l 0 ,5 6 l<br />

2 2<br />

sp ö 0 0 ,0 4 l 1 ,1 2 l<br />

1<br />

VO<br />

V 0,6<br />

2<br />

5<br />

=<br />

kk<br />

= l<br />

hh<br />

⇒ V = 4,008l<br />

Câu 71<br />

1. Trong bình kín dung tích 2,112 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp bột A gồm Fe 3 O 4 và<br />

FeCO 3 ở 27,3 0 C áp suất trong bình là 1,4 atm (thể tích chất rắn không đáng kể). Nung nóng bình ở<br />

554<br />

nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H 2 là . 27<br />

1,792<br />

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch (dd) HNO 3 loãng, thu được lít hỗn hợp khí<br />

3<br />

gồm NO và CO 2 ở đktc. Tính thể tích dd HCl 2,0M để hòa tan hết hỗn hợp A.<br />

Giải:<br />

2,112 x1,4<br />

1. n CO<br />

=<br />

= 0,12007505( mol)<br />

0,082x(273<br />

+ 27,3)<br />

Gọi x, y là số mol Fe 3 O 4 , FeCO 3 trong hỗn hợp A<br />

Các ptpư:<br />

t 0<br />

Fe 3 O 4 + 4CO 3Fe + 4 CO 2 (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x 4x 4x<br />

FeCO 3 + CO Fe + 2 CO 2 (2)<br />

y y 2y<br />

t 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hỗn hợp sau phản ứng (1) và (2):<br />

n hỗn hợp = n CO2<br />

+ n CO dư<br />

= 4x + 2y + 0,12 - (4x + y) = 0,12 + y<br />

M<br />

CO2 , NO<br />

=<br />

554<br />

2x<br />

27<br />

≈ 41<br />

Hòa tan A trong HNO 3 loãng:<br />

3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 = 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O (3)<br />

x x/3<br />

3FeCO 3 + 10HNO 3 = 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 3CO 2 + 5H 2 O (4)<br />

y y/3 y<br />

x y 0,08<br />

Từ (3) và (4): n<br />

hhCO NO<br />

= + + y =<br />

2 ,<br />

3 3 3<br />

Từ đó ta có hệ phương trình<br />

⎧x<br />

+ y = 0,08<br />

⎨<br />

⎩44(4x<br />

+ 2y) + 28(0,12 − 4x − y) = 41(0,12 + y)<br />

Giải hệ, ta được: ⎨ ⎧ x = 0,02<br />

⎩ y = 0,015<br />

Ptpư hòa tan A trong dd HCl là:<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl = 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O (5)<br />

0,02 mol 0,16 mol<br />

FeCO 3 + 2HCl = FeCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O (6)<br />

0,015 mol 0,03 mol<br />

n HCl<br />

= 0,03 + 0,16 = 0,19mol<br />

0,19<br />

V ddHCl<br />

= = 0,095mol<br />

2<br />

Câu 72<br />

Có 200ml dd hỗn hợp gồm CuSO 4 0,25M và CrCl 2 0,60M. Điện phân dung dịch trên trong thời<br />

gian 1 giờ 36 phút 30 giây với cường độ dòng điện 5ampe.<br />

a) Tính khối lượng kim loại bám vào catốt.<br />

b) Tính thể tích khí bay lên ở anốt.<br />

c) Dung dịch còn lại có những chất nào? Tính nồng độ mol/l của các chất còn lại (giả sử thể tích<br />

dung dịch không đổi).<br />

Giải:<br />

a)<br />

2+ 2−<br />

Quá trình điện li: CuSO4 → Cu + SO4<br />

CrCl 2 Cr 2+ + 2Cl -<br />

H 2 O H + + OH -<br />

Thứ tự ở catốt: Cu 2+ + 2e Cu<br />

Cr 2+ + 2e Cr<br />

Thứ tự ở anốt: 2Cl - - 2e Cl 2<br />

1<br />

H 2 O - 2e O<br />

2<br />

+ 2H +<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n CuSO4 = 0,2 x 0,25 = 0,005 (mol)<br />

n CrCl2 = 0,2 x 0,6 = 0,12 (mol)<br />

Gọi t 1 là thời gian để khử hết Cu 2+<br />

AIt1<br />

mCunF<br />

0,05x64x2x96500<br />

m Cu = → t1=<br />

=<br />

= 1930(giây)<br />

nF AI 64x5<br />

Thời gian còn lại để khử Cr 2+ là : 5790 - 1930 = 3860 (giây)<br />

AIt 2 52x3860x5<br />

m Cr = =<br />

= 5,2(gam)<br />

nF 96500x2<br />

Tổng khối lượng kim lọai bám lên catốt: 0,05 x 64 + 5,2 = 8,4 (gam)<br />

b) Tổng mol e - nhận là: 0,05 x 2 + 0,1 x 2 = 0,3 (mol)<br />

Số mol e - nhường cho Clo: 0,12 x 2 = 0,24 (mol)<br />

Số mol OH - (H 2 O) bị OXH: 0,3 - 0,24 = 0,06 (mol)<br />

1 0,06<br />

Số mol O 2 = n − = = 0, 015 (mol)<br />

OH<br />

2 4<br />

Tổng thể tích khí tại anốt là: (0,015 + 0,12)x 22,4 = 3,024 (l)<br />

c) Dung dịch gồm CrSO 4 0,1M và H 2 SO 4 0,15M<br />

Câu 73<br />

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,24g FeS 2 và 0,264g FeS vào lượng dư H 2 SO 4 đặc nóng thu<br />

được dd A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng một lượng vừa đủ dd KMnO 4 thu được dd D không<br />

màu trong suốt có pH = 2.<br />

1. Viết các phương trình phản ứng và tính thể tích dd D.<br />

2. Nếu đem hòa tan lượng hỗn hợp X trên vào dd HNO 3 loãng thì thu được dd Z và (V) lít khí<br />

NO ở đktc. Dung dịch Z vừa tác dụng với dd NaOH cho kết tủa màu nâu đỏ, vừa tác dụng với dd<br />

BaCl 2 . Hãy tính (V).<br />

Giải:<br />

1.<br />

2 FeS 2 + 14 H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 15 SO 2 + 14 H 2 O (1)<br />

2 FeS + 10 H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 9 SO 2 + 10 H 2 O (2)<br />

5 SO 2 + 2 KMnO 4 + H 2 O → 2KHSO 4 + 2 MnSO 2 + H 2 SO 4 (3)<br />

n = 0,002 (mol) töø (1) vaø (2)<br />

FeS 2<br />

n<br />

FeS = 0,003 (mol) n = 15 9<br />

SO<br />

nFeS<br />

+ n<br />

2 2 FeS<br />

2 2<br />

= 0,0285 (mol)<br />

2<br />

Töø (3) n<br />

KHSO<br />

= n SO = 0,0114 (mol)<br />

2<br />

4<br />

5<br />

1<br />

n = n = 0,0057 (mol)<br />

H SO<br />

2 4<br />

5<br />

SO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

n + ( ddD)<br />

= nKHSO<br />

+ 2n<br />

H<br />

4 H 2SO<br />

= 0,0228 (mol)<br />

4<br />

0,0228<br />

V ddD = − 2 = 2,28 (lít)<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.<br />

Khi cho X vaøo HNO3 → ddZ vaø NO<br />

pöù OXH FeS 2 + 8 H 2 O – 15e → Fe 3+ + 2 SO 2- 4 + 16 H + (4)<br />

hoãn hôïp (X) FeS + 4 H 2 O – 9e → Fe 3+ + SO 2- 4 + 8 H + (5)<br />

pöù khöû NO - 3 + 4 H + + 3e → NO + 2H 2 O (6)<br />

Töø (4) vaø (5) toång soá mol e trao ñoåi:<br />

n e = 15 n<br />

FeS + 9 n<br />

2 FeS = 15.0,002 + 9.0,003 = 0,057<br />

0,057<br />

Töø (6) n<br />

NO<br />

=<br />

3<br />

0,057<br />

V<br />

NO( dkc)<br />

= .22,4 = 0,4256 (lít)<br />

3<br />

Câu 74<br />

Cho hơi nước đi qua than nung nóng đỏ thu được 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CO, CO 2 , H 2 . Cho<br />

A khử 40,14 gam PbO dư nung nóng (hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn<br />

C.<br />

Hòatan hoàn toàn C trong V lít dung dịch HNO 3 1,25M (lấy dư 4% so với lượng phản ứng) thu<br />

được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch D.<br />

Khí B được hấp thụ hết bởi dung dịch nước vôi trong thu được 1,4 gam kết tủa E ; lọc tách kết tủa ;<br />

đun nóng phần nước lọc lại sinh ra m gam kết tủa E.<br />

Cho dung dịch D phản ứng với dung dịch F (dư) gồm K 2 SO 4 và Na 2 SO 4 tạo ra a gam kết tủa trắng<br />

G<br />

1/ Tính % thể tích các khí trong A<br />

2/ Tính giá trị của V, m, a<br />

Giải<br />

1/ VÌ PbO dư nên CO, H 2 tác dụng hết . Đặt x, y là số mol CO, CO 2 trong A<br />

C + H 2 O = CO + H 2<br />

x<br />

x<br />

C + 2H 2 O = CO 2 + 2H 2<br />

y<br />

y<br />

Tổng mol A : 2x + 3y = 2,24/22,4 = 0,1 (mol) (1)<br />

A gồm : x mol CO ; y mol CO 2 ; (x + 2y) mol H 2<br />

Số mol PbO = 0,18 mol<br />

CO + PbO = Pb + CO 2<br />

x x x x<br />

H 2 + PbO = Pb + H 2 O<br />

x + 2y x + 2y x + 2y<br />

Khí B : hơi nước và (x + y) mol CO 2<br />

Chất rắn C : số mol Pb = 2x + 2y ; số mol PbO dư = (0,18 – 2x – 2y ) mol<br />

Hòatan C trong HNO 3 sinh ra 0,06 mol NO<br />

PbO + 2HNO 3 Pb(NO 3 ) 2 + H 2 O<br />

3Pb + 8HNO 3 3Pb(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O<br />

0,09 0,09 0,06<br />

=> PbO dư 0,18 – 0,09 = 0,09 (mol) => 2x + 2y = 0,09 (mol) (2)<br />

Từ (1) và (2) => x = 0,035 (mol) ; y = 0,01 (mol)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hỗn hợp A : 0,035 mol CO => %V = 35%<br />

0,01 mol CO 2 => %V = 10%<br />

0,055 mol H 2 => %V = 55%<br />

2/ Dễ dàng tính được m = 1,55 (gam) ; a = 54,54 (gam)<br />

Câu 75<br />

Cho 9,16 gam A gồm Zn, Cu, Fe vào cốc chứa 170 ml dung dịch CuSO 4 1M (mol/lít)/ Sau khi các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến nhiệt độ<br />

cao với khối lượng không đổi được 12 gam chất rắn. Chia dung dịch B làm 2 phần bằng nhau<br />

Thêm KOH dư vào phần 1, lọc kết tủa, rửa sạch, nung đến khối lượng không đổi được 5,2 gam chất<br />

rắn D.<br />

Điện phân phần 2 với điện cực trơ trong 32 phút với d?ng điện 5A.<br />

a) Tính khối lượng Zn trong A<br />

b) Tính khối lượng các chất thoát ra ở bề mặt điện cực<br />

Giải<br />

Gọi x , y, z lần lượt là số mol Zn, Fe, Cu có trong 9,16 gam hỗn hợp A<br />

Zn + CuSO 4 = ZnSO 4 + Cu<br />

x x x x<br />

Fe + CuSO 4 = FeSO 4 + Cu<br />

y y y y<br />

Theo bài 65x + 56y + 64z = 9,16 => 56(x + y + z) + 9x + 8z = 9,16<br />

=> x + y + z < 9,16/56 = 0,164 => x + y < 0,164<br />

Vậy Zn, Fe tan hết ; CuSO 4 dư<br />

Dung dịch B gồm x mol ZnSO 4 ; y mol FeSO 4 và (0,17 – x - y) mol CuSO 4<br />

Kết tủa C là (x + y + z ) mol Cu<br />

Khi nung C trong không khí th?<br />

2Cu + O 2 = 2CuO<br />

x + y + z<br />

x + y + z<br />

Thêm dung dịch KOH dư vào phần 1 của dung dịch B ; lọc kết tủa nung trong không khí được chất<br />

rắn D gồm (0,17 – x – y)/ 2 mol CuO và 0,25y mol Fe 2 O 3<br />

Ta có hệ phương trình :<br />

65x + 56y + 64z = 9,16<br />

x + y + z = 12/80 = 0,15<br />

80/2 (0,17 – x – y) + 160.0,25y = 5,2<br />

Giải ra x = 0,04 ; y = 0,06 ; z = 0,05<br />

=> Khối lượng Zn = 2,6 gam ; Fe = 3,36 gam ; Cu = 3,2 gam<br />

2/ Khi điện phân, muối CuSO 4 điện phân đầu tiên,<br />

Thời gian để điện phân hết dd CuSO 4 : (0,035. 96500.2) / 5 = 1351 (s) < 1920 (s)<br />

=> CuSO 4 bị điện phân hết : => m Cu = 0,035 . 64 = 2,24 gam<br />

=> FeSO 4 bị điện phân 1 phần trong 569 (s) : => m Fe = (56.5. 569) / (96500 . 2) = 0,8255 gam<br />

Số mol electron di chuyển = 0,035.2 + 0,01474.2 0,1 (mol)<br />

=> Khối lượng O 2 = 0,8 gam<br />

Câu 76<br />

Cho dung dịch X : K + , NH + 4 , CO 2- 3 , SO 2- 4 . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.<br />

Cho phần 1 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, đun nóng thấy tách ra 6,45 gam kết tủa và thoát<br />

ra 672 ml (đktc) khí. Cho phần 2 tác dụng với axit HNO 3 dư thì thấy có 336 ml (đktc) khí bay ra.<br />

1. Tính tổng lượng muối tan trong dung dịch X.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Sục 224ml (đktc) khí SO 2 vào một nửa dung dịch X ở trên thì thu được dung dịch Y. Trộn<br />

Y với dung dịch BaCl 2 dư sẽ tách ra bao nhiêu gam kết tủa ?<br />

1) Khi trộn phần 1 với dung dịch Ba(OH) 2 dư các ptpư:<br />

NH + 4 + OH - → NH 3 + H 2 O (1)<br />

Ba 2+ + CO 2- 3 → BaCO 3 (2)<br />

Ba 2+ + SO 2- 4 → BaSO 4 (3)<br />

Khi trộn phần 2 với dd HNO 3 dư :<br />

2H + 2-<br />

+ CO 3 ⎯⎯→ H 2 O + CO 2 (4)<br />

* Trong mối phần ta có<br />

0,672<br />

Theo (1) => n + = nNH<br />

= = 0,03mol<br />

NH4<br />

3<br />

22,4<br />

Theo (4) => n 2− = n = 0,015mol<br />

CO3<br />

CO2<br />

Theo (2,3).Tổng khối lượng BaCO 3 và BaSO 4 là 6,45gam .<br />

6,45 − 0,15.197<br />

=> n 2−<br />

= = 0,015mol<br />

SO 4<br />

233<br />

Áp dụng đlbt điện tích → nK + = 0,015.2+0,015.2- 0,03= 0,03mol<br />

→Khối lượng muối tan = mCO 2- 3 + mSO 2- 4 + mNH + 4 + mK + =<br />

=2.(60.0,015+96.0,015+ 18.0,03+39.0,03) = 8,1 gam<br />

2) Số mol SO 2 hấp thụ là 0,01 (mol) .Khi hấp thụ SO 2 vào ½(X) lần lượt xẩy ra phản ứng :<br />

2-<br />

SO 2 + CO 3 + H 2 O ⎯⎯→ HSO - -<br />

3 + HCO 3<br />

0,01 0,01 0,01 0,01 (mol)<br />

-<br />

2-<br />

2-<br />

-<br />

HSO 3 + CO 3 ⎯⎯→ SO 3 + HCO 3<br />

0,005 ← 0,005 → 0,005 (mol)<br />

2-<br />

SO 3 + Ba 2+ ⎯⎯→ BaSO 3<br />

0,005 → 0,005 (mol)<br />

Vậy kết tủa gồm 0,005 mol BaSO 3 : 0,015 mol; BaSO 4 : 0,015 mol<br />

Khối lượng kết tủa = 0,005.217 + 0,015.233 =4,58 (gam).<br />

Câu 77.<br />

Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch HNO 3 , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch<br />

A, cô cạn dung dịch A thu được 22,34 gam chất rắn khan B (B không chứa muối amoni).<br />

1. Tính số mol HNO 3 đã phản ứng và thể tích khí NO (đktc) thu được.<br />

2. Nhiệt phân hoàn toàn B thu được bao nhiêu gam chất rắn.<br />

Giải:<br />

Nếu 0,1 mol Fe 0,1 mol Fe(NO 3 ) 3 thì m = 24,2 (gam)<br />

Nếu 0,1 mol Fe 0,1 mol Fe(NO 3 ) 2 thì m = 18 (gam)<br />

Theo bài m = 22,34 gam => B gồm hỗn hợp Fe(NO 3 ) 3 và Fe(NO 3 ) 2<br />

Sơ đồ cho – nhận e:<br />

Fe ⎯⎯→ Fe + a + a e<br />

N +5 + 3e ⎯⎯→ N +2<br />

n = n<br />

∑ ∑<br />

1.<br />

e( cho) e( nhan)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> a.0,1 = 3n NO<br />

Ta có: m (rắn) = m Fe + m(NO 3<br />

–<br />

)<br />

22,34 = 5,6 + 3.62.n NO<br />

=> n NO = 0,09 (mol)<br />

Số mol HNO 3 (pu) = 4n NO = 0,36 (mol)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thể tích NO (đktc) = 0,09.22,4 = 2,016 (lít)<br />

2. Fe(NO 3 ) 3 ⎯⎯→ Fe 2 O 3<br />

Fe(NO 3 ) 2 ⎯⎯→ Fe 2 O 3<br />

=> số mol Fe 2 O 3 = 0,05 (mol)<br />

=> m (Fe 2 O 3 ) = 0,05.160 = 8 (gam)<br />

Câu 78<br />

Đem hòatan x gam một hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO và 2 oxit của hai kim loại kiềm A và B (thuộc<br />

hai chu k? liên tiếp) vào nước, thấy có 4 gam chất rắn không tan.<br />

Nếu thêm vào hỗn hợp 1 lượng Al 2 O 3 bằng ¾ lượng Al 2 O 3 có trong hỗn hợp X rồi mới hòatan vào<br />

nước th? có 6,55 gam chất rắn không tan.<br />

Cònnếu thêm vào hỗn hợp X một lượng Al 2 O 3 bằng lượng Al 2 O 3 có trong X th? có 9,1 gam chất<br />

không tan<br />

Lấy 1 trong số các dung dịch đã phản ứng với hết kiềm ở trên cho sục khí CO 2 đến dư để tất cả<br />

lượng Al(OH) 3 kết tủa, lọc bỏ chất rắn không tan, cô cạn nước lọc thu được 24,99 gam hỗn hợp các<br />

muối cacbonat axit và muối cacbonat trung tính khan. Biết khi cô cạn 50% muối cacbonat axit kim<br />

loại kiềm A và 30% muối cacbonat kim loại kiềm B đã chuyển thành muối cacbonat trung tính<br />

Hãycho biết tên hai kim loại kiềm và % khối lượng các oxit trong X<br />

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn (trừ phản ứng phân hủy nhiệt muối cacbonat axit) và không có<br />

sự hao hụt khi thu hồi muối cacbonat<br />

Giải<br />

¼ lượng Al 2 O 3 ban đầu là 9,1 - 6,55 = 2,55 gam<br />

=> Có 2,55 . 4 = 10,2 gam Al 2 O 3 ban đầu<br />

VÌ khi thêm ¾ lượng Al 2 O 3 vào hỗn hợp X, sau phản ứng còn6,55 gam chứng tỏ có<br />

4 + 10,2 + 7,65 – 6,55 = 15,3 gam Al 2 O 3 bị tác dụng tan vào dung dịch kiềm<br />

Vậy lượng MgO ban đầu là 15,3 / 102 = 0,15 mol<br />

Gọi x, y lần lượt số mol A 2 O và B 2 O trong hỗn hợp đầu<br />

x + y = 0,15 (1)<br />

0,5x (2A + 60) + 0,3y. (2B + 60) + x(A+61) - 1,4y (B + 61) = 24,99<br />

=> 2Ax + 2By = 11,34 - 12,4y (2)<br />

=> M = (11,34 – 12,4y) / 0,3<br />

=> y = (11,34 - 0,3M) / 12,4<br />

Mà 0 < y < 0,15 => 31,6 < M < 37,8<br />

B kế tiếp A, vậy chỉ có thể là Na và K<br />

Thay Na, K vào (2) kết hợp với (1) => x = 0,05 ; y = 0,1<br />

Khối lượng Na 2 O = 0,05.62 = 3,1 gam chiếm 11,61%<br />

Khối lượng K 2 O = 0,1 . 94 = 9,4 gam chiếm 35,21%<br />

Khối lượng MgO = 4 gam chiếm 14,98%<br />

Khối lượng Al 2 O 3 = 10,2 gam chiếm 38,20%<br />

Câu 79<br />

Hòatan hoàn toàn 2,36 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B trong lượng vừa đủ dung dịch Y<br />

chứa đồng thời hai axit HNO 3 và H 2 SO 4 đậm đặc , đun nóng, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Z có tỉ<br />

khối so với metan là 3,15625 ; Z gồm NO 2 và 1 khí T. Dung dịch G thu được sau phản ứng chỉ có<br />

A + và B 2+<br />

1/ Tính khối lượng muối khan m thu được khi cô cạn cẩn thận dung dịch G<br />

2/ Tìm khoảng xác định của khối lượng muối khan m tạo thành khi thay đổi tỉ lệ NO 2 và T<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải<br />

1/ Số mol Z = 0,896/22,4 = 0,04 mol ; M Z = 3,15625 . 16 = 50,5<br />

VÌ M NO 2 = 46 < M Z => T chỉ có thể là SO 2 (M = 64)<br />

Gọi x, y lần lượt là số mol NO 2 ; SO 2 => x + y = 0,04<br />

Và 46x + 64y = 50,5 / 0,04<br />

=> x = 0,01 mol ; y = 0,03 mol<br />

Gọi a, b lần lượt là số mol A, B<br />

* Sự oxi hóa<br />

A A + + 1e ; B B 2+ + 2e<br />

a a (mol) b 2b (mol)<br />

* Sự khử<br />

2H + -<br />

+ NO 3 + 1e NO 2 + H 2 O ; 4H + 2-<br />

+ SO 4 + 2e SO 2 + 2H 2 O<br />

0,03 0,03 0,03 0,01 0,02 0,01<br />

m = 0,01 . 96 + 0,03 . 62 + 2,36 = 5,18 gam<br />

2/ Bảo toàn electron => a + 2b = 0,05<br />

*Nếu muối thu được chỉ là A 2 SO 4 (0,5a mol) và BSO 4 (b mol) th? số mol SO 2- 4 = a/2 + b = 0,02<br />

Khối lượng muối khan m (cực tiểu) = 2,36 + 0,02 . 96 = 4,76 (gam)<br />

-<br />

*Nếu muối thu được chỉ là ANO 3 (a mol) và B(NO 3 ) 2 (b mol) th? số mol NO 3 = a + 2b = 0,0525<br />

mol<br />

Khối lượng muối khan m (cực đại) = 2,36 + 0,03 . 62 = 5,46 (gam)<br />

Thực tế có thể thu được hỗn hợp muối sunfat và nitrat nên 4,76 < m < 5,46<br />

Câu 80<br />

Nung 109,6 gam bari với 1 lượng vừa đủ NH 4 NO 3 trong một bìnhkín thu được hỗn hợp 3 sản phẩm<br />

gồm 3 hợp chất của bari (hỗn hợp A). Hòatan hỗn hợp A trong nước dư thu được hỗn hợp khí B và<br />

dung dịch C.<br />

1/ Viết các phương trình hóa học xảy ra.<br />

2/ Cho khí B vào bìnhkín dung tích V không đổi khi áp suất ổn định (đạt tới trạng thái cân bằng)<br />

thấy áp suất tăng 10% so với ban đầu. Tính % thể tích khí NH 3 ở trạng thái cân bằng .<br />

Giải<br />

1/ NH 4 NO t o<br />

3 N 2 O + 2H 2 O<br />

Ba + H 2 O BaO + H 2<br />

Ba + N 2 O BaO + N 2<br />

Ba + H 2 BaH 2<br />

3Ba + N 2 Ba 3 N 2<br />

8Ba + NH 4 NO 3 3BaO + Ba 3 N 2 + 2BaH 2<br />

BaO + H 2 O Ba(OH) 2<br />

Ba 3 N 2 + H 2 O 3Ba(OH) 2 + 2NH 3 <br />

BaH 2 + 2H 2 O Ba(OH) 2 + 2H 2 <br />

2/ Số mol Ba = 109,6/137 = 0,8 mol ; số mol NH 3 = 0,8. 1/8 . 2 = 0,2 mol ; số mol H 2 = 0,4 mol<br />

2NH 3 N 2 + 3H 2<br />

Trước phản ứng 0,2 mol<br />

0,4 mol<br />

Phản ứng 2x x 3x<br />

Sau phản ứng 0,2 - 2x x 0,4 + 3x<br />

Áp suất tăng 10% => số mol khí sau phản ứng bằng 1,1 lần số mol khí trước phản ứng<br />

0,2 – 2x + x + 0,4 + 3x = 0,66 => x = 0,03<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở trạng thái cân bằng có 0,14 mol NH 3 chiếm 21,21% V<br />

Câu 81<br />

Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO 3 tạo ra khí NO và dung dịch D. Hãycho biết trong dung dịch<br />

D tồn tại những ion nào (bỏ qua sự điện li của nước) ? Thiết lập mối quan hệ giữa x và y để có thể<br />

tồn tại những ion đó.<br />

Giải<br />

Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (1)<br />

x<br />

y<br />

Các trường hợp có thể xảy ra :<br />

* Trường hợp 1 : x = y/4<br />

Khi đó (1) vừa đủ => Fe, HNO 3 hết. Trong dung dịch D ngoài các ion Fe 3+ ; NO - 3 còncó các ion<br />

[Fe(OH) 2 ] + ; [Fe(OH)] 2+ ; H + do sự thủy phân của Fe 3+<br />

Fe 3+ + HOH = [Fe(OH)] 2+ + H +<br />

Fe 3+ + 2HOH = [Fe(OH) 2 ] + + 2H +<br />

* Trường hợp 2 : x < y/4<br />

Khi đó (1) xảy ra hoàn toàn => HNO 3 dư, Fe hết => Trong dung dịch D tồn tại H + , Fe 3+ , NO -. 3 VÌ<br />

môi trường axit (H + ) nên các phức [Fe(OH)] 2+ ; [Fe(OH) 2 ] + , tồn tại rất ít có thể bỏ qua<br />

* Trường hợp 3 : x > y/4<br />

Khi đó (1) xảy ra hoàn toàn => Fe dư ; HNO 3 hết => xảy ra Fe khử Fe 3+<br />

Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 3Fe(NO 3 ) 2 (2)<br />

Kết hợp (1), (2) => 3Fe + 8HNO 3 3Fe(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (3)<br />

Nếu y/4 < x < 3y/8 => Fe hết, Fe 3+ dư<br />

=> trong dung dịch D tồn tại các ion Fe 2+ ; Fe 3+ -<br />

; NO 3 và 1 lượng đáng kể ion [FeOH] 2+ ;<br />

[Fe(OH) 2 ] + ; [Fe(OH)] + ; H + do sự thủy phân của Fe 3+ , Fe 2+<br />

Nếu x ≥ 3y/8 => Fe hết hoặc dư<br />

=> trong dung dịch D ngoài Fe 2+ ; NO - 3 còncó 1 lượng đáng kể ion [Fe(OH)] + và H + do sự thủy<br />

phân của ion H+<br />

Fe 2+ + HOH = [Fe(OH)] + + H +<br />

(Bỏ qua dạng hiđrat hóa của Fe 2+ , H + và ion OH - )<br />

Câu 82<br />

Hòatan hoàn toàn 48 gam 1 hợp chất vô cơ B trong HNO 3 đặc nóng được dung dịch A. Pha lo?ng<br />

dung dịch A bằng nước cất, rồi chia làm 2 phần bằng nhau :<br />

Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch amoniac dư, lọc kết tủa nung trong không khí được 1,6 gam<br />

chất rắn X có khối lượng không đổi là 1 oxit kim loại. Để hòatan lượng oxit đó cần 60 ml dung dịch<br />

HNO 3 1M thấy phản ứng không tạo khí dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 1 chất tan duy nhất.<br />

Phần 2: Thêm vào lượng BaCl 2 dư thu được 9,32 gam chất rắn là 1 kết tủa trắng không tan trong<br />

axit mạnh.<br />

1/ Xác định công thức hóa học của B. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn<br />

2/ Hòatan hoàn toàn hỗn hợp X gồm B và FeCO 3 bằng HNO 3 đặc nóng được hỗn hợp C gồm hai<br />

khí D, E; C có tỉ khối so với H 2 bằng 22,805. Làm lạnh C được hỗn hợp F gồm 3 khí D, E, K; biết F<br />

có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 30,61. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu và % số<br />

mol khí D chuyển thành K.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải<br />

1/ Đặt công thức oxit kim loại sau khi nung là R 2 O n<br />

R 2 O n + 2nHNO 3 2R(NO 3 ) n + nH 2 O<br />

(2R + 16n) g 2n mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1,6 g 0,06 mol<br />

=> R = 18,67n<br />

Biện luận, chỉ có cặp nghiệm n = 3 ; R = 56<br />

=> Oxit Fe 2 O 3<br />

Do đó trong X có chứa sắt<br />

Dung dịch thu được sau khi hòatan X trong HNO 3 đặc nóng tạo kết tủa trắng với Ba 2+ ; kết tủa đó<br />

không tan trong HNO 3 dư => đó chính là BaSO 4 => trong X có chứa lưu huỳnh<br />

Số gam Fe trong 2,4 gam X : 1,6/160 . 56 . 2 = 1,12 gam<br />

Số gam S trong 2,4 gam X : 9,32/233 . 32 = 1,28 gam<br />

=> m Fe + m S = 2,4<br />

=> X chỉ gồm 2 nguyên tố Fe và S (Fe p S q )<br />

=> p : q = 1,12/56 : 1,28/32 = 1 : 2<br />

Vậy công thức của X : FeS 2<br />

2/ Phương trình phản ứng :<br />

FeS 2 + 14H + -<br />

+ 15NO 3 Fe 3+ 2-<br />

+ 2SO 4 + 15NO 2 + 7H 2 O<br />

FeCO 3 + 4H + -<br />

+ NO 3 Fe 3+ + CO 2 + NO 2 + 2H 2 O<br />

Gọi x, y lần lượt là số mol của FeS 2 và FeCO 3 trong hỗn hợp :<br />

Số mol CO 2 = y ; số mol NO 2 = 15x + y<br />

M B = 22,805.2 = 45,61 = [ 46( 15x + y) + 44y] / (15x + 2y) => y = 4,795x<br />

Khi đó : % m FeS 2 = (120 . 100) / (120 + 116. 4,795) = 17,75%<br />

% m FeCO 3 = 100% - 17,75% = 82,25%<br />

Phản ứng đime hóa Y E : 2NO 2 = N 2 O 4<br />

VÌ tổng khối lượng khí không đổi nên số mol khí tỉ lệ nghịch với tỉ khối<br />

d 2 / d 1 = 30,61 / 22,805 = 1,3422<br />

Nghĩa là trước đó có 1,3422 mol th? sau chỉ còn1 mol, tức mất đi 0,3422 mol do sự trùng hợp tạo<br />

thành N 2 O 4 => %NO 2 = (0,3422.2)/1,08 = 63,33%<br />

% mỗi muối<br />

Câu 83<br />

Dẫn từ từ 5,6 lít (1,2 atm; 136,5 0 C) hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với hiđro là 4,25)<br />

qua một ống chứa 16,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO 3 và Fe 3 O 4 nung nóng.<br />

Thu toàn bộ khí bay ra khỏi ống ta được hỗn hợp khí B và trong ống cònlại hỗn hợp chất rắn D.<br />

Cho hỗn hợp khí B sục qua nước vôi trong dư, th? thu được 7 gam kết tủa trắng và cònlại 1,344 lít<br />

(đktc) của 1 khí E không bị hấp thụ.<br />

Lấy chất rắn D hòatan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, ta thu được 2,24 lit (đktc) của khí E và<br />

một dung dịch L. Dung dịch L làm mất màu vừa đủ 95 ml dung dịch thuốc tím nồng độ 0,4 mol/lit.<br />

1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra<br />

2/ Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp A và D<br />

Giải<br />

1/ Phương trình phản ứng : xin nhường bạn đọc !<br />

2/<br />

Ta có: n X = 0,2 mol. Đặt n CO = p mol => n H 2 = (0,2 – p) mol<br />

=> 28x + 2(0,2 - p) = 4,25.2.0,2<br />

=> n CO = p = 0,05 mol và n H 2 = 0,2 - p = 0,15 mol<br />

Khí E không bị nước vôi trong dư hấp thụ nên E có thể là CO và H 2 .<br />

Mặt khác E lại là sản phẩm phản ứng của D với H 2 SO 4 lo?ng dư nên E không thể có CO. => E là<br />

H 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đặt số mol Fe 3 O 4 , FeCO 3 , Fe trong A là a, b, c mol<br />

=> m A = 232a + 116b + 56c = 16,8 (gam) (1)<br />

Hỗn hợp rắn D với H 2 SO 4 lo?ng dư cho H 2 nên trong D có Fe, có thể có FeO và Fe 3 O 4 dư.<br />

Gọi x, y là số mol Fe 3 O 4 và FeO trong D. D tác dụng với H 2 SO 4 lo?ng, dư:<br />

Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2<br />

FeO + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 O<br />

Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + FeSO 4 + 4H 2 O<br />

Sau đó:<br />

10FeSO 4 + 8H 2 SO 4 + 2KMnO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O<br />

Ta có : n FeSO 4 = n Fe(D) + x + y = 5 n KMnO 4 = 5.0,095.0,4 = 0,19 (mol)<br />

mà n Fe(D) = n H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol<br />

=> x + y = 0,09 (2)<br />

Mặt khác, trong D không cònFeCO 3 nên:<br />

n CO 2 = n CO + n FeCO 3 = n CaCO 3 = 7/100 = 0,07 mol<br />

Trong E lại không cònCO, tức là CO đã phản ứng hết, hay n CO = 0,05 mol<br />

=> n FeCO 3 = b = n CO 2 - n CO = 0,07 - 0,05 = 0,02 mol<br />

Lại có: n H 2 dư = 1,344/22,4 = 0,06 mol => n H 2 pư = 0,15 - 0,06 = 0,09 mol<br />

Ta thấy 1 mol CO hay 1 mol H 2 khi phản ứng đều lấy đi của hỗn hợp 1 mol O.<br />

Vậy số mol O bị lấy đi là:<br />

n O = n CO + n H 2 pư = 0,05 + 0,09 = 0,14 mol<br />

Ta có:<br />

m D = m A - m CO 2 (FeCO 3 ) - m O = 16,8 - 0,02.44 - 0,14.16 = 13,68 gam<br />

hay m D = 232x + 72y + 56.0,1 = 13,68 gam<br />

=> 232x + 72y = 8,08 (3)<br />

Từ (2) và (3) => x = 0,01 và y = 0,08<br />

Vậy trong D có:<br />

n Fe = 0,1 mol =><br />

m Fe = 0,1.56 = 5,6 gam<br />

n Fe 3 O 4 = 0,01 mol =><br />

m Fe 3 O 4 = 0,01.232 = 2,32 gam<br />

n FeO = 0,08 mol =><br />

m FeO = 0,08.72 = 5,76 gam<br />

Định luật bảo toàn nguyên tố Fe:<br />

3a + b + c = n Fe(D) + 3x + y<br />

=> 3a + c = 0,19 mol (4)<br />

Từ (1) và (4) kết hợp với b = 0,02 => a = 0,06 và c = 0,01<br />

Vậy trong A có:<br />

Fe 3 O 4 = a = 0,06 mol =><br />

m Fe 3 O 4 = 0,06.232 = 13,92 gam<br />

n FeCO 3 = b = 0,02 mol =><br />

m FeCO 3 = 0,02.116 = 2,32 gam<br />

n Fe = c = 0,01 mol =><br />

m Fe = 0,01.56 = 0,56 gam<br />

Câu 84<br />

Ở 15 0 C, áp suất của hỗn hợp khí N 2 và H 2 là p. Sau khi cho hỗn hợp khí đi qua xúc tác, áp suất khí<br />

là p’ = 3p , ở nhiệt độ 663 0 C. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí sau phản ứng ở đktc là 0,399 g/ml.<br />

Tính hiệu suất của quá trình tạo NH 3<br />

Giải<br />

Gọi số mol ban đầu của N 2 , H 2 lần lượt là x ; y. Số mol NH 3 tạo ra là z<br />

Trước phản ứng tổng mol khí n = x + y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau phản ứng tổng mol khí n’ = ( x – 0,5z) : (y – 1,5z) + z = x + y - z<br />

V = const => = = =<br />

Lấy n = x + y = 13<br />

n’ = x + y - z = 12<br />

=> z = 1<br />

Bảo toàn khối lượng : m = m’ = 28x + 2y<br />

Ta có M’ = 0,399 . 22,4 = 8,9376 =<br />

Mặt khác x + y = 13<br />

Giải hệ => x = 3,125 ; y = 9,875<br />

y > 3x => H 2 dư, hiệu suất phản ứng tính theo N 2<br />

h = = = 16%<br />

Câu 85: Cho 200ml dung dịch A chứa đồng thời NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,15M vào 300ml dung<br />

dịch B chứa đồng thời HNO 3 0,2M và H 2 SO 4 xM, sau phản ứng thu được dung dịch C có pH=2<br />

và m gam kết tủa. Xác định giá trị của x và m.<br />

Giải:<br />

nNaOH<br />

= 0, 2.0,1 = 0,02mol<br />

; nBa( OH) = 0,2.0,15 = 0,03mol<br />

2<br />

n = 0,3.0,2 = 0,06mol ; n<br />

2 4<br />

= 0,3. x = 0,3xmol<br />

HNO3<br />

2<br />

H SO<br />

+ −<br />

NaOH ⎯⎯→ Na + OH<br />

0,02 0,02<br />

2+ −<br />

Ba( OH) ⎯⎯→ Ba + 2OH<br />

0,03 0,03 0,06<br />

⇒ ∑ nOH−<br />

= 0,02 + 0,06 = 0,08 mol<br />

+ −<br />

3 ⎯⎯→ + 3<br />

HNO H NO<br />

0,06 0,06<br />

+ 2−<br />

2 4 ⎯⎯→ 2 + 4<br />

H SO H SO<br />

0,3x 0,6x 0,3x<br />

⇒ ∑ n<br />

H + = (0,06 + 0,6 x)<br />

mol<br />

+ −<br />

H + OH ⎯⎯→ H O<br />

(0,06 + 0,6x) 0,08<br />

Sau phản ứng pH=2 ⇒ axit dư<br />

n + = 0,06 + 0,6x-0,08<br />

Mặt khác<br />

n<br />

H<br />

+<br />

H<br />

= 0,5.10<br />

−2<br />

mol<br />

⇒ 0,06 + 0,6x<br />

− 0,08 = 0,5.10<br />

1<br />

x = = 0,042 M<br />

24<br />

−2<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2+ 2−<br />

4<br />

1<br />

Ba + SO ⎯⎯→ BaSO 4<br />

(0,03) 0,3. 0,0125<br />

24<br />

m = 0,0125.233 = 2,9125gam<br />

BaSO4<br />

Câu 86: Cho hỗn hợp (A) gồm Al và Cu vào 1 lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, sau phản<br />

ứng thu được dung dịch (B) và 2,464 lít (đkc) khí SO 2 . Cho từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch<br />

(B) cho đến dư thì thu được kết tủa (C). Lọc lấy kết tủa (C) và đun nóng đến khối lượng không<br />

đổi thì thu được 3,06 gam chất rắn (E)<br />

a) Viết các phương trình phản ứng hoá học đã xảy ra.<br />

b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.<br />

c) Nếu cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch (B) thì kết tủa có khối lượng là bao<br />

nhiêu?<br />

Giải:<br />

0<br />

t<br />

) 2Al + 6H SO ⎯⎯→ Al (SO ) + 3SO + 6H O<br />

2 4 2 4 3 2 2<br />

0<br />

t<br />

2 4 4 2 2<br />

Cu + 2H SO ⎯⎯→ CuSO + SO + 2H O<br />

Al (SO ) + 6NH + 6H O ⎯⎯→ 2Al(OH) + 3(NH ) SO<br />

2 4 3 3 2 3 4 2 4<br />

CuSO + 2NH + 2H O ⎯⎯→ Cu(OH) + (NH ) SO<br />

4 3 2 2 4 2 4<br />

2+<br />

Cu(OH) + 4NH ⎯⎯→ ⎡Cu(NH ) ⎤ 2OH<br />

2 3 ⎣ +<br />

3 4 ⎦<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ +<br />

3 2 3 2<br />

2Al(OH) Al O 3H O<br />

b)<br />

Gọi a,b lần lượt là số mol của Al và Cu trong hỗn hợp<br />

2,464<br />

nSO = = 0,11mol<br />

2<br />

22,4<br />

⎧3 a + b = 0,11<br />

⎪<br />

a 0,06<br />

ta có<br />

2<br />

⎧ =<br />

⎨ ⇔ ⎨<br />

⎪ a b = 0,02<br />

102 = 3,06<br />

⎩<br />

⎪⎩ 2<br />

mAl = 27a = 1,62gam<br />

mCu = 64b = 1,28gam<br />

c)<br />

0<br />

t<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

2 4 3 2 4 3<br />

Al (SO ) 3Ba(OH) 3BaSO 2Al(OH)<br />

a<br />

3a<br />

2 2<br />

0<br />

t<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

3 2 2 2 2<br />

2Al(OH) Ba(OH) Ba(AlO ) 4H O<br />

a<br />

0<br />

t<br />

+ ⎯⎯→ +<br />

4 2 4 2<br />

CuSO Ba(OH) BaSO Cu(OH)<br />

b b b<br />

−<br />

a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3<br />

m= 233( a b) 98b 27,59gam<br />

2 + + =<br />

Câu 87<br />

Lấy một hỗn hợp A gồm Al và Fe 2 O 3 đem nung nóng ở nhiệt độ cao trong chân không. Để nguội<br />

hỗn hợp sau phản ứng trộn đều rồi chia làm 2 phần :<br />

Phần 1: Tác dụng với dung dịch KOH dư sinh ra 8,96 lít khí H 2 và phần không tan trong KOH có<br />

khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần 1.<br />

Phần 2: Cho tan hết trong axit HCl sinh ra 26,88 lít H 2 (đktc).<br />

1/ Tính khối lượng mỗi phần<br />

2/ Tính % khối lượng Al và Fe 2 O 3 trong A<br />

Giải<br />

1/ Phương trình phản ứng : 2Al t o + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + 2Fe<br />

VÌ hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH giải phóng H 2 => Al dư, Fe 2 O 3 hết<br />

* Phần 1 tác dụng với NaOH<br />

Al + NaOH + H 2 O = NaAlO 2 + 3/2 H 2<br />

x 3x/2<br />

Al 2 O 3 + 2NaOH = 2NaAlO 2 + H 2 O<br />

* Phần 2 tác dụng với HCl<br />

Al + 3HCl = AlCl 3 + 3/2 H 2<br />

ax<br />

3ax/2<br />

Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2<br />

ay<br />

ay<br />

Al 2 O 3 + 6HCl = 2AlCl 3 + 3H 2 O<br />

Đặt số mol các chất trong mỗi phần<br />

Phần 1 Phần 2<br />

Al dư x ax (mol)<br />

Fe y ay (mol)<br />

Al 2 O 3 y/2 y/2 (mol)<br />

* Số mol H 2 thoát ra khi cho phần 1 tác dụng với NaOH = 8,96/22,4 = 0,4. Ta có phương trình :<br />

3x/2 = 0,4 => x = 0,8/3<br />

* Khối lượng Fe ở phần 1 bằng 44,8% khối lượng phần 1<br />

Ta có : 56y = 0,448. (27x + 56y + 51y).<br />

Thay x = 0,8/3 => y = 0,4<br />

* Số mol H 2 thoát ra khi cho phần tác tác dụng với HCl = 26,88 / 22,4 = 1,2 (mol)<br />

Ta có : 3ax/2 + ay/2 = 1,2 => a = 1,5<br />

Khối lượng phần 1 = m Fe / 0,448 = 56.0,4 / 0,448 = 50 (gam)<br />

Khối lượng phần 2 : 50. 1,5 = 75 (gam)<br />

2/ Khối lượng hỗn hợp đầu = 50 + 75 = 125 (gam)<br />

Tổng số mol Fe trong cả 2 phần : 1 (mol)<br />

Al dư nên Fe 2 O 3 hết => n Fe 2 O 3 = ½ nFe = 0,5 (mol)<br />

m Fe 2 O 3 = 0,5 . 160 = 80 (gam) =><br />

m Al = 125 – 80 = 45 (gam)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 88<br />

Cho 10,40 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS 2 , S) tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu<br />

được V lít khí NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung<br />

dịch Ba(OH) 2 dư thu được 45,65 gam kết tủa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion.<br />

b) Tính V và số mol HNO 3 trong dung dịch cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X.<br />

Giải:<br />

a)Các phương trình phản ứng:<br />

(1,0 điểm)<br />

Fe + 6H + + 3NO - 3 → Fe 3+ + 3NO 2 ↑+ 3H 2 O (1)<br />

FeS + 10 H + + 9NO - 3 → Fe 3+ + SO 2- 4 + 9NO 2 ↑ + 5H 2 O (2)<br />

FeS 2 + 14H + + 15NO - 3 → Fe 3+ + 2SO 2- 4 + 15NO 2 ↑ + 7H 2 O (3)<br />

S + 4H + -<br />

+ NO 3 → SO 2- 4 + 6NO 2 ↑ + 2H 2 O(4) (4)<br />

Dung dịch sau phản ứng có: Fe 3+ , SO 2- 4 , H +<br />

H + + OH - → H 2 O<br />

Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 ↓<br />

Ba 2+ + SO 2- 4 → BaSO 4 ↓<br />

b) Coi hỗn hợp gồm Fe và S ta có sơ đồ: (2,0 điểm)<br />

3+<br />

⎧Fe<br />

⎧<br />

Fe<br />

⎧Fe( OH )<br />

3<br />

⎪<br />

xmol<br />

⎪<br />

+ HNO ⎪<br />

3d<br />

xmol + Ba( OH ) ⎪xmol<br />

2<br />

⎨ ⎯⎯⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯⎯⎯→ ⎨<br />

S<br />

2−<br />

⎪ ⎪SO<br />

⎪BaSO4<br />

4<br />

⎪<br />

⎩ ymol ⎪ ⎪<br />

ymol<br />

⎩ ymol<br />

⎩<br />

⎧56x + 32y = 10, 4 ⎧x = 0,1mol<br />

Theo bài ra ta có hệ: ⎨<br />

⎯⎯→ ⎨<br />

⎩107 x + 233y = 45,65 ⎩y = 0,15mol<br />

Áp dụng định luật bảo toàn eletron ta có:<br />

Fe → Fe +3 + 3e<br />

0,1mol<br />

3.0,1mol<br />

S → S +6 + 6e<br />

0,15mol<br />

6.0,15mol<br />

N +5 + 1e → N +4<br />

a.1mol a mol<br />

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:<br />

a = 0,3 + 0,9 = 1,2 mol<br />

→ V = 1,2.22,4 = 26,88 lít<br />

Theo (1) và (4):<br />

n = n = 6. n + 4n = 1, 2mol<br />

HNO +<br />

3<br />

Fe S<br />

H<br />

Câu 89 Một học sinh xác định kết quả số mol các ion trong dung dịch A như sau :<br />

Ba 2+ : 0,2 mol ; Na + : 0,1 mol ; HCO - 3 : 0,05 mol và Cl - : 0,36 mol<br />

1/ Kết quả ấy đúng hay sai ? Giải thích Vì sao ?<br />

2/ Cho biết kết quả xác định các caction là chính xác. Khi đem cô cạn dung dịch A, lấy chất rắn<br />

nung ở nhiệt độ cao thu được 43,6 gam chất rắn B<br />

a) Hỏi anion được định lượng chính xác ?<br />

b) Nêu cách pha chế dung dịch A có thể tích 500 ml<br />

Giải<br />

1/ Kết quả sai Vì 0,1 + 0,2.2 0,05 + 0,36<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(Trong dung dịch có sự trung hòavề điện, = 0)<br />

2/<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Dung dịch A có 0,1 mol Na + ; 0,2 mol Ba 2+ ; x mol HCO - 3 và y mol Cl -<br />

Bảo toàn điện tích => x + y = 0,2.2 + 0,1 = 0,5 (1)<br />

-<br />

2-<br />

Khi cô cạn dung dịch : 2HCO 3 = CO 2 + H 2 O + CO 3 (a)<br />

x mol<br />

x/2 (mol)<br />

Ba 2+ 2-<br />

+ CO 3 = BaCO 3 (b)<br />

Khi nung chất rắn : BaCO 3 BaO + CO 2<br />

Từ (a) : n 2-<br />

CO 3 = 0,5x (mol). Có 3 trường hợp xảy ra :<br />

* Trường hợp 1 : 0,5x = 0,2 => x = 0,4 mol. Và từ (1) => y = 0,1 (mol)<br />

Chất rắn sau khi nung (NaCl : 0,1 mol ; BaO: 0,2 mol)<br />

=> 58,5 . 0,1 + 153. 0,2 = 36,45 43,6 => Loại<br />

* Trường hợp 2 : 0,5x > 0,2 => x > 0,4<br />

Chất rắn sau khi nung (BaO : 0,2 mol ; Na2CO3 : (x/2 – 0,2) mol và NaCl : 0,5 – x mol<br />

=> 30,6 + 106 (0,5x - 0,2) + 88,5 (0,5 – x) = 43,6<br />

=> x = -0,9 < 0 => Loại<br />

* Trường hợp 3 : 0,5x < 0,2 => x < 0,4 mol<br />

Chất rắn sau khi nung (NaCl : 0,1 mol ; BaO : x/2 mol ; BaCl2 : 0,2 – x/2 mol<br />

=> 58,5 . 0,1 + 153. x/2 + 208 (0,2 – x/2) = 43,6<br />

=> x = 0,14 (mol)<br />

Từ (1) => y = 0,36 (mol) = số mol Cl - bài ra<br />

Vậy ion Cl - đã được định lượng chính xác.<br />

b) Cách pha chế 500 ml dung dịch A.<br />

Sau đây là 1 cách pha chế : 8,4 gam NaHCO 3 (0,1 mol)<br />

5,18 gam Ba(HCO 3 ) 2 (0,02 mol)<br />

37,44 gam BaCl 2 (0,18 mol)<br />

Lấy lượng các chất như trên và hòatan trong 500 ml nước<br />

Câu 90<br />

Pha chế 500 ml dung dịch CuSO 4 từ CuSO 4 . kH 2 O. Cân 40 gam tinh thể CuSO 4 cho vào bình , rồi<br />

thêm nước cất cho đủ 400 ml, khuấy tan cho tan hết, được dung dịch A. Lấy 10 ml A cho phản ứng<br />

với 10 ml dung dịch NaOH 1M, lọc kết tủa. Cho vào nước lọc vài giọt phenolphtalein. Dung dịch<br />

mất màu khi cho vào 20 ml dung dịch HCl 0,1M.<br />

1/ Trình bày cách pha chế tiếp theo để có 500 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Bỏ qua các phản ứng phụ<br />

và sai số không đáng kể<br />

2/ Dung dịch A để lâu có hiện tượng g? ? Khắc phục bằng cách nào<br />

Giải<br />

1/<br />

CuSO 4 + 2NaOH = Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4<br />

NaOH + HCl = NaCl + H 2 O<br />

Số mol NaOH trong dung dịch : 0,01.1 = 0,01 mol<br />

Số mol NaOH dư = số mol HCl = 0,002.1 = 0,002 mol<br />

Số mol NaOH phản ứng với CuSO 4 : 0,01 – 0,002 = 0,008 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khối lượng CuSO 4 trong 10 ml dung dịch :<br />

= 0,64 (gam)<br />

Khối lượng CuSO 4 . kH 2 O trong 10 ml dung dịch : 40. 10 / 100 = 1 (gam)<br />

Ta có : = => k = 5<br />

=> CuSO 4 . 5H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khối lượng CuSO 4 . 5H 2 O cần : 0,5 . 0,5 . 250 = 62,5 gam<br />

Cần thêm 62,5 – 40 – 1 = 23,5 gam CuSO 4 . 5H 2 O<br />

Cho lượng CuSO 4 . 5H 2 O vào bìnhvà đổ nước cất đến vạch 500 ml<br />

2/ Trong dung dịch CuSO 4 + 4H 2 O [Cu(H 2 O) 4 ] 2+ + SO 4<br />

2-<br />

[Cu(H 2 O) 4 ) 2+ + 2H 2 O [Cu(OH) 2 (H 2 O) 2 ] + 2H 3 O +<br />

Nếu để lâu, dung dịch xuất hiện kết tủa<br />

Để khắc phục thêm một ít axit vào (axit hóa dung dịch)<br />

Thêm H + (H 3 O + ) cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch<br />

Câu 91: Cho hỗn hợp A gồm các oxit FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 với số mol bằng nhau. Lấy m 1 g A cho<br />

phản ứng với CO nung nóng, sau phản ứng thu toàn bộ CO 2 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2<br />

dư thu được m 2 g kết tủa, trong bình còn lại sản phẩm rắn gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 có khối lượng<br />

19,2g. Cho sản phẩm rắn này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đun nóng thu được 2,24 lít<br />

khí NO (đktc) duy nhất.<br />

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

2. Tính m 1 , m 2 và số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng.<br />

Giải:<br />

1. Các phương trình phản ứng xảy ra:<br />

3Fe 2 O 3 + CO<br />

Fe 3 O 4 + CO<br />

t<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯ 0<br />

⎯→<br />

⎯→<br />

FeO + CO ⎯→<br />

CO 2 + Ba(OH) 2<br />

Fe 2 O 3 + 6HNO 3<br />

3Fe 3 O 4 + 28HNO 3<br />

3FeO + 10HNO 3<br />

t<br />

⎯ 0<br />

2Fe 3 O 4 + CO 2 (1)<br />

3FeO + CO 2 (2)<br />

Fe + CO 2 (3)<br />

⎯ ⎯→ BaCO 3 ↓ + H 2 O (4)<br />

t<br />

⎯ 0<br />

⎯→<br />

t<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯ 0<br />

2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O (5)<br />

⎯→ 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O (6)<br />

⎯→ 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O (7)<br />

Fe + 4HNO 3 ⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (8)<br />

2. Tính m 1 , m 2 và số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng.<br />

Gọi x là số mol Fe 2 O 3 ban đầu ⇒ số mol FeO, Fe 3 O 4 cũng là x (mol)<br />

Sau các phản ứng: Fe → Fe 3+ nên ta có sơ đồ cho - nhận electron:<br />

Fe<br />

2+<br />

+ 8<br />

→ Fe<br />

3+<br />

+ 1e<br />

3+<br />

3Fe<br />

3<br />

→ Fe + 1e<br />

C +2 → C +4 + 2e<br />

N +5 + 3e → N +2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

∑<br />

n<br />

e<br />

(cho) = ∑n<br />

e<br />

(nhan) ⇔ 2x =<br />

2,24<br />

3.<br />

22,4<br />

m2<br />

− 2.<br />

197<br />

m2<br />

464x = 19,2 + 16.<br />

197<br />

⎧m2<br />

= 20,685(g)<br />

⇒ ⎨<br />

⎩ x = 0,045(mol)<br />

→m 1 = 464x = 20,88 (g)<br />

Vậy m 1 = 20,88(g)<br />

Tính n = n + 3(x + 2x 3x)<br />

=0,91 (mol)<br />

HNO 3 (pu) NO +<br />

Câu 92:<br />

Cho 19,2g kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư. Thu toàn bộ khí SO 2<br />

tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,7M. Sản phẩm thu được đem cô cạn thu được 41,8g chất rắn.<br />

Xác định kim loại M.<br />

Giải:<br />

Phương trình phản ứng:<br />

2M + 2nH 2 SO 4(đ)<br />

t<br />

⎯ 0<br />

⎯→ M 2 (SO 4 ) n + nSO 2 + 2nH 2 O (1)<br />

SO 2 + 2NaOH ⎯ ⎯→ Na 2 SO 3 + H 2 O (2)<br />

SO 2 + Na 2 SO 3 + H 2 O ⎯ ⎯→ 2NáHO 3 (3)<br />

Theo bài ra ta có: n NaOH = 1.0,7 = 0,7 (mol)<br />

Từ (2), (3) suy ra nếu càng nhiều SO 2 thì khối lượng chất rắn khan càng lớn.<br />

Giả sử SO 2 vừa đủ để phản ứng với NaOH theo (2)<br />

→ sản phẩm rắn có 0,35mol Na 2 SO 3 có khối lượng là:<br />

0,35.126 = 44,1g > 41,8g<br />

→ NaOH phải dư vì thực tế khối lượng chất rắn thu được nhỏ hơn trường hợp vừa xét.<br />

Gọi x là số mol SO 2<br />

Từ (2) suy ra trong chất rắn có x mol Na 2 SO 3 và (0,7-2x) mol NaOH dư<br />

⇒ 126x + (0,7-2x).40 = 41,8<br />

⇒ x = 0,3 (mol)<br />

Từ (1) ⇒ 19,2n/M = 2.0,3 ⇒ M = 32n<br />

Với n là hóa trị của kim loại M ta có:<br />

n 1 2 3<br />

M 32 64 96<br />

Chỉ có n = 2 và M =64 (Cu) là thoả mãn điều kiện<br />

Vậy M là Cu (đồng).<br />

Câu 93<br />

Điện phân có vách ngăn xốp 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl và 7,8 gam muối clorua của kim loại<br />

M, ở anot thấy có khí Cl 2 thoát ra liên tục, ở catot lúc đầu có khí H 2 bay ra, sau đến kim loại M<br />

thoát ra. Sau điện phân thu được 2,464 lít khí clo và m gam M, đem trộn m ga M với 1,3 gam kim<br />

loại R khác rồi cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư th? thể tích H 2 bay ra nhiều gấp 4 lần so với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khi chỉ cho 1,3 gam R tác dụng.<br />

Biết khi trộn 1,3 gam kim loại R với lưu huỳnh rồi nung nóng thu được chất rắn C và khi cho C<br />

phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 dư thu được hỗn hợp khí D nặng 0,52 gam và có tỉ khối với<br />

hiđro là 13.<br />

a) Xác định tên của M, R<br />

b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã điện phân. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể<br />

tích dung dịch điện phân xem như không đổi.<br />

Giải<br />

1/ Phương trình điện phân :<br />

đp<br />

2HCl H 2 + Cl 2 (1)<br />

x x/2 x/2<br />

2MCl đp n 2M + Cl 2 (2)<br />

y y 0,5ny<br />

=> 0,5x + 0,5ny = 2,464/22,4 = 0,11 => x + ny = 0,22 (1’)<br />

Hỗn hợp m gam M và 1,3 gam R + dung dịch sunfuric lo?ng<br />

2M + n H 2 SO 4 M 2 (SO 4 ) n + n H 2<br />

y<br />

0,5ny<br />

2R + t H 2 SO 4 R 2 (SO 4 ) n + t H 2<br />

z<br />

0,5tz<br />

Ta có 4. 0,5tz = 0,5ny + 0,5tz => ny = 3tz<br />

Mặt khác : Rz = 1,3 => z = 1,3/R<br />

Do đó : ny = 3,9 t / R (3)<br />

1,3 gam R và S đem đun nong : 2R + tS R 2 S t<br />

z 0,5z<br />

Hỗn hợp rắn C : z mol R 2 S t và b mol R + H 2 SO 4<br />

Ta có : 34. zt + tb = 0,52<br />

Mà : zt + 0,5tb = 0,52/26 = 0,02 => t (z + b/2) = 0,02<br />

Lại có : (z + b). R = 1,3<br />

=> R = 32,5t => t = 2 => R = 65 (Zn)<br />

(3) => ny = 3,9.2/65 = 0,12<br />

(1’) => x = 0,22 – 0,12 = 0,1 mol<br />

(2) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :<br />

7,8 = m + 71. 0,12/2 => m = 3,54<br />

y = 3,54/M => M = 29,5n => n = 2 => M = 59 (Ni)<br />

Câu 94<br />

Nung hỗn hợp 2 muối của kim loại kali ở 400 độ C, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí A không<br />

màu và hỗn hợp chất X ở trạng thái rắn. Cho toàn bộ lượng chất X thu được ởtrênvào cốc đựng một<br />

lượng dư dung dịch đậm đặc của FeSO 4 trong H 2 SO 4 , rồi đun nóng nhẹ, thu được 0,896 lít khí B<br />

không màu. Khí B kết hợp dễ dàng với khí A hoặc bị chuyển màu trong không khí thành khí C có<br />

màu đỏ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và xác định thành phần phần trăm vầ<br />

khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Các thể tích khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn.<br />

Giải<br />

Khí B dễ dàng kết hợp với khí A, hoặc dễ dàng bị chuyển màu trong không khí thành khí C có màu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đỏ nên A là O 2 , B là NO, C là NO 2 .<br />

Nung ở 400°C mà thu được O 2 th? muối đó là KClO 3 (ở 400°C, KNO 3 chưa bị phân huỷ)<br />

KClO 3 → KClO 2 + 3/2O 2<br />

0,01 0,01 0,015<br />

n O 2 = 0,336/22,4 = 0,015 (mol)<br />

Cho hỗn hợp chất X tác dụng với lượng dư dung dịch FeSO 4 /H 2 SO 4 th? có hai trường hợp sau:<br />

- Trường hợp 1: Nếu muối kia là KNO 3 :<br />

6FeSO 4 + 2KNO 3 + 4H 2 SO 4 → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2NO + 4H 2 O<br />

0,04 0,04<br />

Hỗn hợp muối ban đầu có 0,04 mol KNO 3 và 0,01 mol KClO 3 .<br />

⇒ % khối lượng: 76,73% KNO 3 và 23,27% KClO 3<br />

Trường hợp 2: Nếu muối kia là KNO 2 . Lần lượt xảy ra các phản ứng:<br />

2KNO 2 + H 2 SO 4 → 2HNO 2 + K 2 SO 4<br />

3HNO 2 → HNO 3 + 2NO + H 2 O<br />

6FeSO 4 + 2HNO 3 + 3H 2 SO 4 → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2NO + 4H 2 O<br />

Viết gộp lại:<br />

2FeSO 4 + 2KNO 2 + 2H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2NO + 2H 2 O<br />

0,04 0,04<br />

Hỗn hợp muối ban đầu có 0,04 mol KNO 2 và 0,01 mol KClO 3 .<br />

⇒ % khối lượng: 73,51% KNO 2 và 26,49% KClO 3<br />

Bài 95:<br />

Một dung dịch chứa 4 ion của 2 muối vô cơ, trong đó có một ion là SO 2- 4 , khi tác<br />

dụng vừa đủ với Ba(OH) 2 đốt nóng cho 1 chất khí, kết tủa X, dung dịch Y. Dung dịch Y sau khi<br />

axit hóa bằng HNO 3 tạo với AgNO 3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa X đem nung<br />

đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn Z. Giá trị a thay đổi tùy theo lượng Ba(OH) 2<br />

dùng: nếu vừa đủ a đạt cực đại, còn nếu lấy dư thì a giảm dần đến cực tiểu. Khi cho chất rắn Z<br />

với giá trị cực đại a=8,51g thấy Z chỉ phản ứng hết với 50 ml dung dịch HCl 1,2M và còn lại một<br />

bã rắn nặng 6,99 gam. Hãy lập luận xác định hai muối trong dung dịch.<br />

Giải:<br />

*) Một dung dịch muối khi tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 đun nóng cho khí bay ra<br />

thì khí đó là NH 3 . Vậy trong dung dịch muối có ion NH 4+ .<br />

NH 4+ + OH - →NH 3 + H 2 O<br />

Kết tủa X tối thiểu có BaSO 4 do: Ba 2+ + SO 42- → BaSO 4<br />

Dung dịch Y sau khi axit hóa bằng HNO 3 tạo với AgNO 3 kết tủa trắng ngoài<br />

ánh sáng hóa đen là AgCl nên trong dung dịch Y có ion Cl - do:<br />

Ag + + Cl - → AgCl ↓ ; 2AgCl→2Ag + Cl2<br />

*) Dung dịch đầu chứa 4 ion của 2 muối vô cơ là: NH 4+ , Cl - , SO 42- , A n+ .<br />

Nếu kết tủa X chỉ có BaSO 4 thi khi nung Z cũng chỉ là BaSO 4 không phản ứng<br />

được với HCl, như vậy X phải có thêm một kết tủa nữa do A n+ tạo ra. Đó là<br />

A n+ + n OH - →A(OH) n ↓<br />

Nung X gồm BaSO 4 và A(OH) n . 2A(OH) n → A2On + n H2O<br />

*) Khi dung dịch đầu tác dụng với Ba(OH) 2 có 2 trường hợp:<br />

- Nếu vừa đủ thì Z có khối lượng cực đại.<br />

- Nếu Ba(OH) 2 dùng dư thì Z có khối lượng cực tiểu điều này chứng tỏ trong X<br />

chất A(OH) n phải tiếp tục tan bởi Ba(OH) 2 như thế A(OH) n là hiđroxit lưỡng tính.<br />

2A(OH) n + (4- n)Ba(OH) 2 →Ba 4 - n [A(OH) 4 ] 2<br />

Khi Z có khối lượng cực đại tức Z gồm BaSO 4 và A 2 O n , phản ứng với HCl.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A 2 O n + 2nHCl →2ACl n + n H 2 O<br />

0,03/n → 0,06<br />

Bã rắn còn lại là BaSO 4 .<br />

Khối lượng A 2 O n = (2A + 16n).0,03/n = 8,51 - 6,99 = 1,52 (g)<br />

→ A = 52.n/3 → n = 3; A = 52 (thỏa mãn). A là Cr, A 2 O n là Cr 2 O 3 .<br />

Vậy dung dịch ban đầu gồm các ion: NH 4+ , Cl - , SO 42- , Cr 3+ .<br />

Hai muối ban đầu là NH 4 Cl và Cr 2 (SO 4 ) 3 hoặc (NH 4 ) 2 SO 4 và CrCl 3<br />

Câu 96<br />

Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với<br />

dung dịch HCl dư, thu được V 1 lít hỗn hợp khí C. Tỷ khối của C so với hidro bằng 10,6. Nếu đốt<br />

cháy hoàn toàn B thành Fe 2 O 3 và SO 2 cần V 2 lít khí oxi.<br />

a/ Tìm tương quan giá trị V 1 và V 2 (đo ở cùng điều kiện).<br />

b/ Tính hàm lượng phần trăm các chất trong B theo V 1 và V 2<br />

c/ Hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên là bao nhiêu phần trăm.<br />

d/ Nếu hiệu suất của phản ứng nung trên là 75%, tính hàm lượng phần trăm các chất trong hỗn hợp<br />

B.<br />

Giải<br />

Fe + S = FeS<br />

Thành phần B gồm có FeS, Fe và có thể có S.<br />

FeS + 2HCl = FeCl 2 + H 2 S<br />

Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2<br />

VÌ M TB = 10,6 . 2 = 21,2 < 34<br />

Nên : trong C có H 2 S và H 2 .<br />

Gọi x là % của H 2 trong hỗn hợp C.<br />

(2x + 43(100 – x)) : 100 = 21,2 → x = 40%<br />

C ; H 2 = 40% theo số mol; H 2 S = 60%<br />

Đốt cháy B:<br />

4 FeS + 7 O 2 = 2 Fe 2 O 3 + 4 SO 2<br />

4 Fe + 3 O 2 = 2 Fe 2 O 3<br />

Có thể có phản ứng : S + O 2 = SO 2<br />

Thể tích O 2 đốt cháy FeS là : (3V 1 /5).(7/4) = 21V 1 /20<br />

Thể tích O 2 đốt cháy Fe là : (2V 1 /5).(3/4) = 6V 1 /20<br />

Thể tích O 2 đốt cháy FeS và Fe là: 21V 1 /20 + 6V 1 /20 = 27V 1 /20<br />

Thể tích O 2 đốt cháy S là: V 2 – (27V 1 /20) = V 2 – 1,35V 1 .<br />

Nên : V 2 ≥ 1,35V<br />

V.2. S ố mol S = (V 2 – V 1 . 1,35) : V 1 mol ( Với V 1 mol là thể t ích của 1 mol khí ở điều kiện đang<br />

xét)<br />

S ố mol FeS = ( V 1. 3/5 ) : V 1mol<br />

S ố mol Fe = (V 1 . 2/5) : V 1 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3V<br />

1<br />

.88.100<br />

% FeS=<br />

5<br />

3V<br />

1<br />

2V<br />

1<br />

.88+<br />

.56+<br />

32( V<br />

5 5<br />

2<br />

5280V<br />

1<br />

165V<br />

1<br />

=<br />

= %<br />

−1,35<br />

V )<br />

75,2 V1<br />

+ 32( V2<br />

−1,35<br />

V1<br />

) V2<br />

+ V1<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

% Fe =<br />

2V<br />

1<br />

.56.100<br />

5<br />

70V<br />

1<br />

= %<br />

32( V + V ) V + V<br />

2<br />

32( V2<br />

−1,35V<br />

1).100<br />

100V<br />

% S =<br />

=<br />

32( V + V ) V<br />

2<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

−135V<br />

+ V<br />

Nếu dư S so với Fe th? tính hiệu suất phản ứng theo Fe,<br />

Fe + S FeS<br />

3<br />

V1<br />

nFeS<br />

.100<br />

H = =<br />

5<br />

.100 = 60(%)<br />

n 2 3<br />

Fe<br />

+ nFeS<br />

V1<br />

+ V1<br />

5 5<br />

H = 60%.<br />

Nếu dư Fe so với S tính hiệu suất phản ứng theo S.<br />

1<br />

1<br />

%<br />

3<br />

V<br />

nFeS<br />

. 100<br />

1<br />

nFeS .100<br />

H = > =<br />

5<br />

.100 = 60(%) . (do n S < n Fe )<br />

n FeS<br />

+ n S<br />

n + n 2 3<br />

Fe FeS<br />

V1<br />

+ V1<br />

5 5<br />

Vậy hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên là 60%<br />

Câu 97<br />

Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lượng 4/7 ; hỗn hợp B gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 mỗi chất<br />

trong B đều có số mol giống nhau. Hòatan B bằng HCl dư sau đó thêm tiếp A và khuấy đều cho<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch C không màu và V lít H 2 (đktc). Cho dung dịch C tác<br />

dụng với dung dịch KOH dư lọc kết tủa nung trong không khí được chất rắn D. Biết rằng V lít khí<br />

H 2 phản ứng với D nung nóng.<br />

a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra<br />

b/ Trộn A với B được hỗn hợp K tính % khối lượng Fe có trong K.<br />

Giải<br />

a/ Phương trình phản ứng<br />

FeO + 2HCl FeCl 2 + H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O<br />

Mg + 2FeCl 3 MgCl 2 + 2FeCl 2<br />

Fe + 2FeCl 3 3FeCl 2<br />

Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2<br />

Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2<br />

Dung dịch D có MgCl 2 , FeCl 2 , HCl dư khi tác dụng với KOH<br />

HCl + KOH KCl + H 2 O<br />

MgCl 2 + 2KOH Mg(OH) 2 + 2KCl<br />

FeCl 2 + 2KOH Fe(OH) 2 + 2KCl<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3<br />

2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 2H 2 O<br />

Mg(OH) 2 MgO + H 2 O<br />

Với H 2 chỉ có Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b/<br />

VÌ trong B có FeO và Fe 2 O 3 đẳng mol => Xem B chỉ có Fe 3 O 4 (a mol)<br />

Trong A đặt x là số mol Mg => 1,75x là số mol Fe<br />

Số mol Fe sau cùng là (1,75x + 3a) => mol H 2 cần dùng 1,5(1,75x + 3a)<br />

Số mol Fe 2+ trong Fe 3 O 4 là a ; Fe 3+ trong Fe 3 O 4 là 2a<br />

Áp dụng bảo toàn electron => 2x + 1,75x.2 = 2a + 2.1,5(1,75x + 3a)<br />

=> 0,25x = 11a => x = 44a<br />

Tổng khối lượng A, B : 24x + 56.1,75x + 232a = 1400x/11 (gam)<br />

=> % m Mg = 24x / (1400x/11) = 18,86% ; % m Fe = 56.1,75x / (1400x/11) = 77%<br />

Câu 98<br />

Cho dung dịch A chứa 2,04 gam muối clorua của một kim loại M hóa trị II không đổi tác dụng với<br />

dung dịch B chứa 1,613 gam muối axit của axit sunfuhidric thấy có 1,455 gam kết tủa tạo thành sau<br />

phản ứng. Xác định R và viết phương trinh phản ứng xảy ra.<br />

Giải<br />

Đặt công thức muối clorua là MCl 2 ; muối hidrosunfua là R(HS) x<br />

* Nếu phản ứng tạo kết tủa xảy ra x MCl 2 + R(HS) x x MS + RCl x + x HCl<br />

(các muối clorua đều tan trừ AgCl, PbCl 2 nhưng Ag + , Pb 2+ cùng tạo kết tủa với S 2- )<br />

Phương trình => 2,04 / (M+71) = 1,455 /(M+32) => M = 65<br />

Kết quả phù hợp với khối lượng mol Zn nhưng bất hợp lí ở chỗ :<br />

ZnS không tồn tại với HCl ở cùng vế phương trình phản ứng<br />

Khi thay trị số M = 65 vào tỷ số : (M+71)x / 2,04 = (R + 33x) / 1,613 => R = 74,53 (không thỏa<br />

m?n muối nào)<br />

=> Vậy không sinh ra Kết tủa MS mà tạo thành M(OH) 2 không tan<br />

x MCl 2 + 2R(HS) x + 2H 2 O x M(OH) 2 + 2x H 2 S + 2RCl x<br />

Có : = => M = 58 (Ni)<br />

Thay M = 58 vào (M+71)x / 2,04 = (R + 33x) / 1,613 => R = 18 (NH + 4 )<br />

Vậy NiCl 2 + 2NH 4 HS + 2H 2 O Ni(OH) 2 + 2H 2 S + 2NH 4 Cl<br />

Câu 99<br />

Cho m gam muối halogenua của một kim loại kiềm phản ứng với 50 ml dung dịch axit H 2 SO 4 đặc,<br />

nóng (lấy dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí A có mùi đặc biệt và hỗn hợp sản<br />

phẩm B. Trung hòabằng dung dịch 200ml NaOH 2M rồi làm bay hơi nước cẩn thận hỗn hợp sản<br />

phẩm B thu được 199,6 gam hỗn hợp D (khối lượng khô). Nung D đến khối lượng không đổi thu<br />

được muối E có khối lượng 98 gam. Nếu cho dung dịch BaCl 2 lấy dư vào B th? thu được kết tủa F<br />

có khối lượng gấp 1,4265 lần khối lượng muối E. Dẫn khí A qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 thu được 23,9<br />

gam kết tủa màu đen.<br />

a/ Tính nồng độ % của dung dịch H 2 SO 4 (d = 1,715g/ml) và m.<br />

b/ Xác định kim loại kiềm; halogen.<br />

Giải<br />

a/ Gọi công thức muối halogenua là: MX.<br />

Theo đầu bài khí A có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO 3 ) 2 tạo kết tủa đen, khí A sinh ra do phản<br />

ứng của H 2 SO 4 đặc. Vậy A là H 2 S.<br />

H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS ↓ + 2HNO 3 . (1)<br />

Theo (1) số mol H 2 S là: 23, 9<br />

239 = 0,1 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số mol H 2 SO 4 bị khử thành H 2 S là:<br />

n<br />

H SO (1)<br />

nH S<br />

0,1<br />

2 4 2<br />

= = mol<br />

Khi nung nóng lượng D giảm = 199,6 - 98 = 101,6 gam là lượng chất tạo ra từ X – (các muối sunfat<br />

kim loại kiềm đều không bị nhiệt phân). Muối khô E có M 2 SO 4 và Na 2 SO 4 .<br />

H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O (2)<br />

0,4 mol 0,2 mol<br />

Ba 2+ + SO 2– 4 → BaSO 4 ↓ (3)<br />

Theo (2), số mol H 2 SO 4 đã tham gia phản ứng trung hòalà: 0,2 mol<br />

Theo (2), (3) khối lượng muối M 2 SO 4 là: 98 – 0,2. 142 = 69,6 gam<br />

Kết tủa F là BaSO 4 . Số mol BaSO 4 là: ( 98 . 1,4265) : 233 = 0,6 mol<br />

Số mol M 2 SO 4 là 0,6 – 0,2 = 0,4 mol<br />

Số mol H 2 SO 4 tham gia tạo muối là: n = n = mol<br />

H 2SO4 (1) M<br />

0,4<br />

2SO4<br />

Tổng số mol H 2 SO 4 ban đầu là: 0,1 + 0,2 + 0,4 = 0,7 mol<br />

Nồng độ H 2 SO 4 là: 0 , 7 . 9 8 .100% = 80%<br />

5 0 . 1 ,7 1 5<br />

8KI + 5H 2 SO 4 4K 2 SO 4 + 4I 2 + H 2 S + 4H 2 O. (4)<br />

Khối lượng m là: 8.0,1.166 = 132,8(g<br />

b/ Ta có: M = 1 69,6<br />

.( - 96 ) = 39 → M là Kali<br />

2 0,4<br />

Quá trình oxi hóa khử ban đầu là:<br />

+ 6 −2<br />

x. S + 8e → S<br />

−1<br />

8. '<br />

xX → X + xe<br />

Số e đã trao đổi là: 8x → số mol X’ là: 0,1 .8 0,8<br />

n X '<br />

= =<br />

x x<br />

Ta có: 1 0 1, 6 . x<br />

M<br />

X '<br />

= = 1 2 7 x . Xét các giá trị chỉ thỏa m?n với x=2<br />

0, 8<br />

⇒ M<br />

X '<br />

= 254 ⇒ X’ là I 2<br />

Ta có phương tr?nh: 8KI + 5H 2 SO 4 = 4K 2 SO 4 + 4I 2 + H 2 S + 4H 2 O. (4)<br />

Khối lượng m là: 8.0,1.166 = 132,8 (g)<br />

Câu 100<br />

Tiến hành nung nóng hỗn hợp bột A gồm Al và 1 oxit sắt (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng khử oxit<br />

thành kim loại ),được m 1 gam hỗn hợp B. Cho 0,5m 1 gam B tác dụng với lượng dư dung dịch KOH<br />

thu 1,26 lít khí và 3,63 gam chất rắn.Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 0,5m 1 gam B bằng 1 lượng vừa<br />

đủ dung dịch HCl phản ứng làm tạo thành 2,016 lít khí và dung dịch C. Chia C làm 2 phần đều<br />

nhau :<br />

+ Cho phần I tác dụng với lượng dư dung dịch NH 3 được m 2 gam kết tủa D .Cho D tác dụng với<br />

lượng dư dung dịch NaOH .Phản ứng xong lọc ,tách kết tủa tạo thành đem nung nóng ngoài không<br />

khí đến khối lượng không đổi được 2,25 gam chất rắn .<br />

+ Cho 18 gam bột Al vào phần II , phản ứng xong lọc ,tách được m 3 gam chất rắn .<br />

a. Xác định công thức của oxit sắt ,biết rằng các thể tích đều đo ở đktc .<br />

b. Tính m 1 ,m 2 ,m 3 .<br />

Giải<br />

2yAl + 3Fe x O y yAl 2 O 3 + 3xFe (1)<br />

Chất rắn B gồm : Al 2 O 3 , Fe, Fe x O y , Al<br />

0,5m 1 gam B + KOH tạo ra 0,05625 mol H 2<br />

Chỉ có Al + KOH + H 2 O KAlO 2 + 1,5H 2 (2) => Mol Al (2) = 0,05625/1,5 = 0,0375<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mol<br />

3,36 gam chất rắn có Fe và Fe x O y<br />

0,5m 1 gam B + HCl sinh ra 0,09 mol H 2<br />

Al + 3HCl AlCl 3 + 1,5H 2 (3)<br />

Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (4)<br />

Mol Fe = 0,09 – 0,0375 . 1,5 = 0,03375 (mol)<br />

m 2 gam kết tủa D gồm Al(OH) 3 , Fe(OH) 3<br />

2,25 gam Chất rắn E là Fe 2 O 3 => mol Fe 2 O 3 = 2,25/160 = 0,0140625 (mol)<br />

Gọi b là mol Fe x O y ở 0,5m1 gam B => 2bx + 0,03375.2 = 0,014625.8 = 0,1125 (mol)<br />

=> bx = 0,0225<br />

Mặt khác : (56x + 16y). 0,0225/x + 56.0,03375 = 3,36 => x/y = ¾ (Fe 3 O 4 )<br />

Câu 101<br />

Nhúng hai tấm kẽm mỗi tấm có khối lượng 10 gam vào hai dung dịch muối kim loại hóa trị II. Sau<br />

một thời gian xác định lấy hai tấm kẽm ra làm khô cân lại thấy có một tấm có khối lượng 9,5235<br />

gam ; tấm cònlại có khối lượng 17,525 gam. Cho biết một trong hai dung dịch kim loại hóa trị II là<br />

muối sắt (II) ; lượng kẽm tham gia phản ứng ở hai dung dịch là như nhau.<br />

1/ Giải thích hiện tượng xảy ra ở mỗi dung dịch<br />

2/ Xác định dung dịch của kim loại hóa trị II của dung dịch thứ hai ?<br />

Bài giải<br />

1/ Khi nhúng tấm kẽm vào dung dịch muối sắt (II) :<br />

Zn + Fe 2+ Zn 2+ + Fe (1)<br />

VÌ MFe < MZn => Khối lượng tấm kẽm giảm đi<br />

Khi nhúng tấm kẽm vào dung dịch thứ hai M 2+<br />

Zn + M 2+ Zn 2+ + M (2)<br />

VÌ khối lượng tấm kẽm tăng lên => M > 65<br />

2/ Gọi x là số mol Zn tham gia phản ứng<br />

=> 65x – 56x = 10 – 9,5235 => x = 0,053<br />

VÌ lượng Zn tham gia phản ứng hai trường hợp như nhau nên :<br />

x (M – 65) = 17,525 – 10 => M = 206,98 (Pb) => Pb 2+<br />

Câu 102:<br />

Cho 9,86 gam hỗn hợp Mg và Zn vào một cộc chứa 430 ml dung dịch axit sunfuric 1M lo?ng. Sau<br />

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,05M và<br />

KOH 0,7M ; khuấy đều để phản ứng hoàn toàn, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng<br />

không đổi thu được 26,08 gam chất rắn.<br />

1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra<br />

2/ Tính khối lượng Mg, số mol Zn trong hỗn hợp đầu ?<br />

Giải<br />

1/ Mg + 2H + Mg 2+ + H 2<br />

Zn + 2H + Zn 2+ + H 2<br />

H + + OH - H 2 O<br />

Mg 2+ + 2OH - Mg(OH) 2<br />

Zn 2+ + 2OH - Zn(OH) 2<br />

Zn(OH) 2 + 2OH - [Zn(OH) 4 ] 2-<br />

Ba 2+ +<br />

2-<br />

SO 4 BaSO 4<br />

Lấy kết tủa đem nung (có thể vẫn cònZn(OH) 2 )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mg(OH) 2 MgO + H 2 O<br />

Zn(OH) 2 ZnO + H 2 O<br />

Mol axit sunfuric = 0,43 mol ; => H + = 0,86 mol ; SO 2- 4 = 0,43 mol ;<br />

Mol Ba 2+ = 0,06 mol ; OH- = 0,96 mol<br />

Gọi x, y là số mol tương ứng của Mg, Zn ta có :<br />

24x + 65y = 9,86 (1)<br />

VÌ 9,86/65 < x + y < 9,86/24 hay 0,152 < x + y < 0,411<br />

=> axit sunfuric dư ; mol BaSO 4 (tính theo Ba 2+ ) = 0,06 mol hay 13,98 gam<br />

K/lượng(MgO + ZnO) = 26,08 – 13,98 = 12,1 gam<br />

Mol H + dư = 0,86 – 2x – 2y<br />

Mol OH - dư = 0,1 mol<br />

Trường hợp 1 : y < 0,05 th? Zn(OH) 2 tan hết<br />

=> m MgO = 12,1 gam hay ứng với 0,3025 mol => m Mg = 7,26 gam<br />

=> m Zn = 9,86 – 7,26 = 2,6 gam ứng với 0,04 mol < 0,05 => NHẬN<br />

Trường hợp 2 : y > 0,05 th? Zn(OH) 2 không tan hết<br />

=> 40x + 81 ( y – 0,05) = 12,1 (2)<br />

Từ (1), (2) => y = 0,0104 < 0,05 (Vô lí) => LOẠI<br />

Câu 103:<br />

Cho 3,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 3 . Sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và 9,92 gam chất rắn C. Cho toàn bộ dung dịch B tác<br />

dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng<br />

không đổi được 3,2 gam chất rắn.<br />

1) Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong A.<br />

2) Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 ban đầu.<br />

3) Cho hết 3,6 gam A vào 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5 M, sau khi phản ứng hoàn toàn cho<br />

tiếp m gam NaNO 3 vào hỗn hợp phản ứng. Tính giá trị m tối thiểu để thu được lượng khí NO (sản<br />

phẩm khử duy nhất) lớn nhất.<br />

Giải:<br />

a) Fe + 2Ag + → Fe 2+ + 2Ag (1)<br />

Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag (2)<br />

- Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong hh đầu.<br />

Ta có (a+b) > 3,6/64 = 0,05625 mol<br />

- Nếu Fe và Cu hết thì<br />

m Ag > 2. 0,05625.108 = 12,15 g > m chất rắn thu được = 9,92 gam<br />

=> AgNO 3 hết, kim loại trong hh ban đầu còn dư.<br />

9,92 − 3,6<br />

- Nếu chỉ có Fe p/ư thì theo (1): n Fe p/ư = = 0,0395 mol<br />

2.108 − 56<br />

Fe 2+ → Fe(OH) 2 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3<br />

0,0395mol<br />

0,01975mol<br />

=> m chất rắn = 0,01975. 160 = 3,16 gam < 3,2 gam<br />

=> Cu đã phản ứng ở (2) : Cu 2+ → Cu(OH) 2 → CuO<br />

- Gọi b' là số mol Cu đã p/ư<br />

Từ giả thiết, ta có hệ pt:<br />

⎧<br />

⎪56a<br />

+ 64b<br />

= 3,6<br />

⎧a<br />

= 0,03mol<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨2(<br />

a + b'<br />

).108 + 64( b − b')<br />

= 9,92 ⇔ ⎨b<br />

= 0,03mol<br />

⎪<br />

⎪<br />

a<br />

⎪<br />

⎩b'<br />

= 0,01mol<br />

.160 + b'.80<br />

= 3,2<br />

⎩2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> Trong hh đầu: %m Fe = (0,03.56)/3,6 = 46,67%; %m Cu = 53,33%<br />

b) Số mol Ag + p/ư = 2a+2b' = 0,08 mol<br />

=> C M (AgNO 3 ) = 0,08/0,2 = 0,4M<br />

c) Số mol H + ban đầu = 0,2 mol<br />

Chỉ có Fe tan trong dd H 2 SO 4 loãng:<br />

Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2<br />

0,03 0,06 0,03mol<br />

Khi cho tiếp NaNO 3 vào, xảy ra p/ư:<br />

3Cu + 8H + -<br />

+ 2NO 3 → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O<br />

0,03 0,08 0,02<br />

3Fe 2+ + 4H + -<br />

+ NO 3 → 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O<br />

0,03 0,04 0,01<br />

=> Tổng số mol H + p/ư = 0,06 + 0,08 + 0,04 = 0,18 mol => H + dư<br />

=> Số mol NaNO 3 cần dùng = số mol NO - 3 p/ư = 0,02+0,01 = 0,03 mol<br />

=> Khối lượng NaNO 3 = 0,03.85 = 2,55gam<br />

Câu 104<br />

1) Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy với điện cực bằng than chì, thu được m gam Al và V lít<br />

(đktc) hỗn hợp A chỉ gồm 2 khí CO 2 , CO. Giả thiết toàn bộ lượng oxi sinh ra tham gia vào quá trình<br />

oxi hoá cacbon.<br />

a) Viết các quá trình oxi hoá - khử xảy ra tại mỗi điện cực.<br />

b) Tìm khoảng xác định của m theo giá trị V.<br />

c) Cho V = 1,12 lít (đktc). Tính m. Biết tỷ khối của A so với hiđro bằng 18,8.<br />

Giải:<br />

a) - Tại anot (cực dương) : 2O 2- → O 2 + 4e<br />

C + O 2 → CO 2<br />

CO 2 + C → 2CO (hoặc 2C + O 2 → 2CO)<br />

- Tại catot (cực âm): Al 3+ + 3e → Al<br />

b) Các PTHH<br />

2Al 2 O 3 → 4Al + 3O 2 (1)<br />

C + O 2 → CO 2 (2)<br />

2C + O 2 → 2CO (3)<br />

Gọi x là tỷ lệ % theo thể tích của CO trong hỗn hợp (0 < x < 1)<br />

=> n CO = x.V/22,4; n CO = (1-x).V/22,4<br />

2<br />

4 4 1 4 V 1 V<br />

n Al = n O = (n CO + n CO ) = [(1-x). + x. ] =<br />

2<br />

3 3<br />

2<br />

2 3 22,4 2 22,4<br />

4 V<br />

= . (1-0,5x)<br />

3 22,4<br />

4 V<br />

36V<br />

=> m Al = . (1-0,5x). 27 = . (1-0,5x)<br />

3 22,4<br />

22,4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18V<br />

Do 0< x < 1 nên: < m <<br />

22,4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36V<br />

22,4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) V = 1,12 => n hh khí = 0,05 mol<br />

d A/H 2 = 18,8 => số mol CO 2 : số mol CO = 3:2<br />

=> số mol CO là 0,02 mol, số mol CO 2 là 0,03 mol;=> m = 1,44 gam<br />

Câu 105:<br />

1. Cho 3,64 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat trung hòa của một kim loại M<br />

có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H 2 SO 4 10%. Sau phản ứng thu được 448 ml<br />

khí CO 2 (đktc) và dung dịch X chứa một muối duy nhất. Dung dịch X có có nồng độ phần trăm và<br />

nồng độ mol lần lượt là 10,876% và 0,545M. Khối lượng riêng của dung dịch X là 1,093 g/ml.<br />

a) Xác định tên kim loại M.<br />

b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp A.<br />

Giải:<br />

. a. Xác định kim loại M<br />

Đặt số mol của MO, M(OH) 2 , MCO 3 tương ứng là x, y, z.<br />

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng<br />

MO + H 2 SO 4 ⎯⎯→ MSO 4 + H 2 O (1)<br />

M(OH) 2 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ MSO 4 + 2H 2 O (2)<br />

MCO 3 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ MSO 4 + H 2 O + CO 2 (3)<br />

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng<br />

MO + 2H 2 SO 4 ⎯⎯→ M(HSO 4 ) 2 + H 2 O (4)<br />

M(OH) 2 + 2H 2 SO 4 ⎯⎯→ M(HSO 4 ) 2 + 2H 2 O (5)<br />

MCO 3 + 2H 2 SO 4 ⎯⎯→ M(HSO 4 ) 2 + H 2 O + CO 2 (6)<br />

d.C%.10 1,093.10,876.10<br />

Ta có : M<br />

Muôi<br />

= = ≈ 218<br />

CM<br />

0,545<br />

-TH1: Nếu muối là MSO 4 => M +96 = 218 => M=122. (loại)<br />

-TH2: Nếu là muối M(HSO 4 ) 2 => M + 97.2 = 218 => M = 24 (Mg)<br />

Vậy xảy ra các phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO 4 ) 2<br />

b.Theo (4), (5), (6) => Số mol CO 2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol => z = 0,02 (I)<br />

Số mol H 2 SO 4 = 117,6.10% = 0,12 mol => 2x + 2y + 2z = 0,12 (II)<br />

98<br />

Mặt khác 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)<br />

Giải hệ (I), (II), (III) được: x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02<br />

%MgO = 40.0,02/ 3,64 = 21,98%<br />

%Mg(OH) 2 = 58.0,02/3,64 = 31,87%<br />

%MgCO 3 = 84.0,02/3,64 = 46,15%<br />

Câu 106:<br />

Cho 3,9 gam hỗn hợp M gồm hai kim loại X, Y có hoá trị không đổi lần lượt là II và III vào dung<br />

dịch H 2 SO 4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 4,48 lít khí<br />

H 2 (đktc).<br />

a) Tính khối lượng muối trong A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Cho 3,9 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 3 1M, sau phản ứng thu<br />

được 0,84 lít khí B duy nhất (đktc) và dung dịch C. Cô cạn cẩn thận dung dịch C được 29,7 gam<br />

muối khan. Tìm công thức phân tử của B và tính giá trị của V?<br />

Giải:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. PTHH<br />

X + 2H + → X 2+ + H 2 (1)<br />

2Y + 6H + → 2Y 3+ + 3H 2 (2)<br />

Ta có<br />

4,48<br />

n = =0,2mol<br />

H2<br />

22,4<br />

⇒ m = m + m = 3,9 + 0, 2.96 = 23,1 gam<br />

muèi hçnhîp KL<br />

SO<br />

2−<br />

4<br />

b. Theo (1) và (2):<br />

2+ +<br />

X → X +2e 2H +2e → H<br />

3+<br />

Y → Y +3e<br />

⇒ n e cho =2.0,2=0,4 mol<br />

m = m + 62. n = m + 62.2 n = 3,9 + 62.2.0,2 = 28,7 gam < 29,7 gam<br />

muèi nitrat cña KL<br />

KL<br />

NO<br />

− KL<br />

2<br />

3 SO<br />

−<br />

4<br />

⇒ Ngoài muối NO - 3 của hai kim loại còn có muối NH 4 NO 3 .<br />

29,7 − 28,7<br />

⇒ nNH 0,0125<br />

4NO<br />

= = mol<br />

3<br />

80<br />

0,84<br />

Gọi công thức khí B là N x O y : nB<br />

= = 0,0375mol<br />

22,4<br />

-<br />

x NO 3 + (6x – 2y)H + + (5x –2y)e → N x O y +(3x-2y)H 2 O<br />

0,0375<br />

-<br />

NO 3 + 10 H + + 8e → NH + 4 + 3 H 2 O<br />

0,0125<br />

Ta có n e nhận = (5x –2y). 0,0375 + 8. 0,0125 =(5x –2y). 0,0375 + 0,1 mol<br />

ĐLBT electron: (5x –2y). 0,0375 + 0,1=0,4<br />

⇒ 5x –2y = 8<br />

⎧x = 2<br />

⇒ ⎨ ⇒ B lµ :N2O<br />

⎩y = 1<br />

n = n +<br />

= 6x – 2y .0,0375 + 10. 0,0125 = 0,5 mol<br />

HNO3<br />

H<br />

( ) ( )<br />

2<br />

0,5<br />

Vậy: V= 0,5 lit<br />

1 =<br />

Câu 107:<br />

1/ Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO 3 tạo ra khí NO và dung dịch D. Hỏi dung dịch D tồn tại<br />

những ion nào? Hãy thiết lập mối quan hệ giữa x và y để có thể tồn tại những ion đó?<br />

2/ Sunfuryl điclorua SO 2 Cl 2 là hoá chất phổ biến trong phản ứng clo hoá. Tại 350 o C, 2 atm phản<br />

ứng:<br />

SO 2 Cl 2 (khí) ←⎯⎯→<br />

⎯ SO 2 (khí) + Cl 2 (khí) (1) có Kp = 50.<br />

a) Hãy cho biết đơn vị của trị số đó và giải thích: hằng số cân bằng Kp này phải có đơn vị như vậy.<br />

b) Tính phần trăm theo thể tích SO 2 Cl 2 (khí) còn lại khi (1) đạt tới cân bằng ở điều kiện đã cho.<br />

c) Ban đầu dùng 150 mol SO 2 Cl 2 (khí), tính số mol Cl 2 (khí) thu được khi (1) đạt tới cân bằng.<br />

Giải<br />

1/ Phản ứng xảy ra: Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O<br />

x mol y mol<br />

Các khả năng xảy ra :<br />

* y= 4x : Phản ứng vừa đủ.Trong dung dịch D có các ion Fe 3+ và ion NO - 3 . Ngoài ra còn có các<br />

ion<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[ Fe(OH)] 2+ ,[ Fe(OH) 2 ] + ,H + do sự thủy phân của Fe 3+<br />

Fe 3+ + HOH ←⎯⎯→<br />

⎯ [ Fe (OH)] 2+ + H + (1) và Fe 3+ + 2 HOH ←⎯⎯→<br />

⎯ [ Fe (OH) 2 ] + + 2H + (2)<br />

* x < y/4 : Fe hết , HNO 3 dư => Trong dung dịch D có các ion Fe 3+ , NO - 3 , H + . Vì axit còn dư ,<br />

các cân bằng (1) ,(2) chuyển dịch theo chiều nghịch nên xem như không tồn tại các ion [<br />

Fe(OH)] 2+ ,[ Fe(OH) 2 ] + .<br />

* x > y/4 : HNO 3 hết , Fe dư. Do Fe còn dư nên xảy ra phản ứng:<br />

Fe + 2 Fe(NO 3 ) 3 →? 3 Fe(NO 3 ) 2<br />

ở đây cũng xảy ra hai khả năng :<br />

+ Fe còn dư đủ để khử hết y mol Fe(NO 3 ) 3<br />

Fe + 2 Fe(NO 3 ) 3 → 3 Fe(NO 3 ) 2<br />

Mol: y/2 y<br />

Khi ấy x≥y/4 +y/2 =3y/4. Trong dung dịch D tồn tại các ion Fe 2+ , NO - 3 . Ngoài ra còn có<br />

[Fe(OH)] + ,H + do Fe 2+ bị thủy phân: Fe 2+ + HOH ←⎯⎯→<br />

⎯ [ Fe (OH)] + + H +<br />

*Fe còn dư chỉ khử được môt phần Fe 3+<br />

Khi ấy y/4


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a(mol) → 2a<br />

⎧Fe dö = (y − a)(mol)<br />

Raén B goàm ⎨<br />

⎩ Cu = z(mol)<br />

Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (6)<br />

(y – a)(mol) → (y – a) (y – a)<br />

3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (7)<br />

z(mol) → z z<br />

(6), (7) ⇒ (y – a) + 2 z = 0,03 (II)<br />

3<br />

2Fe(NO 3 ) 3 → 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 (8)<br />

y − a<br />

(y – a)(mol) →<br />

( )<br />

2<br />

Cu(NO 3 ) 2 → Cu(OH) 2 → CuO (9)<br />

z(mol) → z<br />

Khi thêm tiếp 400 ml dung dịch HCl đến khi khí H 2 ngừng thoát ra và từ (5) có thể có 3 trường<br />

hợp xảy ra:<br />

a) Nếu HCl hết và cả Fe hết thì: 2a = 0,04 ⇒ y = a = 0,04 (mol)<br />

(II) ⇒ z = 0,045, x = 0,08, y = 0,02<br />

m A = 27.0,08 + 56.0,02 + 64.0,045 = 6,16 gam > 5,2 gam (loại)<br />

b) Nếu HCl dư và Fe hết thì: 2a


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 109<br />

Cho a gam bột Fe vào 200 ml dung dịch X gồm hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Khi phản ứng<br />

xong, thu được 3,44 g chất rắn B và dung dịch C. Tách B rồi cho dung dịch C tác dụng với dung<br />

dịch NaOH dư được 3,68 gam kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến<br />

khối lượng không đổi được 3,2 gam chất rắn.<br />

1. Xác định a.<br />

2. Tính nồng độ mol/l các muối trong dung dịch X.<br />

Giải:<br />

1. Xác định a:<br />

Gọi x, y lần lượt là số mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong 200 ml hỗn hợp.<br />

Khi cho Fe tác dụng với hỗn hợp trên tạo dung dịch C, cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư<br />

tạo kết tủa gồm 2 hiđroxit nên trong C phải chứa 2 muối là Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 dư và Fe phải<br />

hết.<br />

Phương trình phản ứng:<br />

Fe + 2Ag + → Fe 2+ + 2Ag (1)<br />

x<br />

← x(mol) → x x<br />

2<br />

2<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu (2)<br />

a ← a(mol) → a → a<br />

(1), (2) ⇒ 108x + 64a = 3,44 (I)<br />

2Fe 2+ → 2Fe(OH) 2 → 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 (3)<br />

x<br />

x<br />

( a)mol<br />

2 + → ( x<br />

+ a<br />

a)<br />

2 + → x ( a)<br />

2 + → ( 2 )<br />

2<br />

Cu 2+ → Cu(OH) 2 → CuO (4)<br />

(y – a)mol → (y – a) → (y – a)<br />

(3), (4) ⇒90 ( x + a) + 98(y – a) = 3,68<br />

2<br />

⇔ 45x + 98y – 8a = 3,68<br />

(II)<br />

x<br />

+ a<br />

(3), (4) ⇒160 ( 2 ) + 80(y – a) = 3,2<br />

2<br />

⇔ 40x + 80y = 3,2<br />

(III)<br />

Giải (I), (II) và (III) ta được x = 0,02; y = 0,03; a = 0,02<br />

a = 56.0,03 = 1,68(gam)<br />

2. Tính nồng độ mol/l các muối trong dung dịch X.<br />

0,02<br />

CM(AgNO 3 )<br />

= = 0,1M<br />

0,2<br />

0,03<br />

CM(Cu(NO 3 ) 2 )<br />

= = 0,15M<br />

0,2<br />

Câu 110: (Nam Định 2014)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn. Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào 200 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,5M<br />

và KOH 1M, kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho 13 gam hỗn hợp X tác<br />

dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng đến khi ngừng thoát khí thì thu được 4,032 lít H 2 (đktc) và chất<br />

rắn không tan Y. Cho Y trên vào 200 ml dung dịch chứa AgNO 3 1M và Cu(NO 3 ) 2 2M, sau khi phản<br />

ứng hoàn toàn thì thu được 34,4 gam chất rắn Z. Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn<br />

hợp X.<br />

(Cho biết: Zn + 2OH - → ZnO 2- 2 + H 2 hay Zn + 2OH - + 2H 2 O→ Zn(OH) 2- 4 + H 2 )<br />

Giải:<br />

* X tác dụng với dung dịch bazơ<br />

Gọi x, y, z là số mol của Mg, Al, Zn trong 6,5 gam hỗn hợp X<br />

Khối lượng hỗn hợp = 24x + 27y + 65z = 6,5 (I)<br />

n H 2 = 4,256/ 22,4 = 0,19 mol,<br />

n Ba(OH) 2 = 0,2× 0,5 = 0,1 mol, n KOH = 0,2×1 = 0,2 mol<br />

⇒ n OH - = 0,1×2 + 0,2 = 0,4 mol<br />

2Al + 2OH - + 2H 2 O → 2AlO - 2 + 3H 2 (1)<br />

Zn + 2OH - → ZnO 2- 2 + H 2 (2)<br />

Theo (1), (2): n OH - pư =2/3 n H 2 +2 n H 2 < 2 tổng số mol H 2 = 2.0,19 =0,38


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,2 0,2 (mol)<br />

Theo định luật bảo toàn mol electron<br />

4x + 6y + 4z = 0,36 + 0,4 + 0,2 = 0,96 (III)<br />

Giải hệ (I), (II) và (III) có: x = 0,05; y = 0,1; z = 0,04<br />

% m Mg = 0,05 × 24/ 6,5 = 18,46%<br />

% m Al = 0,1 × 27/ 6,5 = 41,54%<br />

% m Zn = 0,04 × 65/ 6,5 = 40,00%<br />

Câu 111:<br />

Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loai M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí<br />

(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 3,92 lít<br />

khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Xác định kim loại M.<br />

Giải:<br />

Các phản ứng có thể<br />

2M + 2nHCl ⎯⎯→ 2MCl n + nH 2<br />

3M + 4nHNO 3 ⎯⎯→ 3M(NO 3 ) m + nNO + 2nH 2 O<br />

3Cu + 8HNO 3 ⎯⎯→ 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O<br />

Ta có<br />

3,136<br />

nH<br />

= = 0,14( mol)<br />

2<br />

22, 4<br />

3,92<br />

nNO<br />

= = 0,175( mol)<br />

22,4<br />

gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và M.<br />

=> 64 x + M.y = 11,2 (*)<br />

TH 1 . nếu M có hóa trị không đổi là n.<br />

=> ny = 0,28<br />

2x + ny = 0,525<br />

=> x = 0,1225 (mol)<br />

thay vào (*) => M.y = 3,36<br />

=> M = 12.n<br />

Với n là hóa trị của M => chỉ có n = 2, M = 24 là thỏa mãn<br />

TH 2 . nếu M có hóa trị thay đổi theo phản ứng.<br />

=> ny = 0,28 (**)<br />

2x + my = 0,525 (***)<br />

từ (*), (**), (***) ta có<br />

32m<br />

− M 0,525.32 −11, 2<br />

= = 20<br />

n 0,28<br />

=> M + 20n = 32m<br />

1 ≤ n < m ≤ 3<br />

chỉ có giá trị n = 2; m = 3; M = 56 là thỏa mãn<br />

Câu 112:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 3,4M khuấy đều thấy thoát<br />

ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, đổ<br />

tiép từ từ dung dịch H 2 SO 4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho dến khi kim loại vừa tan hết thì<br />

mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi<br />

nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

b) Tính nồng độ các ion (trừ ion H +- , OH - ) trong dung dịch A.<br />

Giải:<br />

Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có :<br />

24x + 56y + 64z = 23,52 ⇒ 3x + 7y + 8z = 2,94 (a)<br />

Đồng còn dư có các phản ứng:<br />

Cho e: Nhận e:<br />

Mg - 2e → Mg 2+ (1) NO - 3 + 3e + 4H + → NO + 2H 2 O (4)<br />

Fe - 3e → Fe 3+ (2) Cu + Fe 3+ → Cu 2+ + Fe 2+ (5)<br />

Cu - 2e → Cu 2+ (3)<br />

Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư:<br />

- 2-<br />

3Cu + 4H 2 SO 4 + 2NO 3 = 3CuSO 4 + SO 4 + 2NO + H 2 O (6)<br />

0,044.5.3<br />

Từ Pt (6) tính được số mol Cu dư: = = 0,165 mol<br />

4<br />

Theo các phương trình (1), (2), (3), (4), (5): số mol e cho bằng số mol e nhận:<br />

2(x + y + z − 0,165) = [3,4.0,2 − 2(x + y + z − 0,165)].<br />

→ x + y + z = 0,255 + 0,165 = 0,42 (b)<br />

Từ khối lượng các oxit MgO; Fe 2 O 3 ; CuO, có phương trình:<br />

x y z .40 + .160 + . 80 = 15,6 (c)<br />

2 4 2<br />

Hệ phương trình rút ra từ (a), (b), (c): 3x + 7y + 8z = 2,94<br />

x + y + z = 0,42<br />

x + 2y + 2z = 0,78<br />

Giải được: x = 0,06; y = 0,12; z = 0,24.<br />

% lượng Mg = 6,12% ;<br />

% lượng Fe = 28,57% ;<br />

% lượng Cu = 65,31%<br />

2/ Tính nồng độ các ion trong dd A (trừ H + , OH - )<br />

[Mg 2+ 0,06<br />

] = 0,244 = 0,246 M; [Cu 2+ ] = 0,984 M ;<br />

[Fe 2+ ] = 0,492 M ; [SO 2- 4 ] = 0,9 M ; [NO - 3 ] = 1,64 M<br />

Câu 113: MTCT Vĩnh Phúc<br />

1. Một hỗn hợp bột kim loại có khả năng gồm Mg, Al, Sn. Hòa tan hết 0,75 gam hỗn hợp bằng dung<br />

dịch HCl dư thấy thoát ra 784 ml H 2 (đo ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,75 gam hỗn hợp trong<br />

oxi dư thì thu được 1,31 gam oxit. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

2. Hòa tan hết 4,08 gam hỗn hợp A gồm một kim loại và một oxit của nó chỉ có tính bazo trong một<br />

lượng vừa đủ V ml dung dịch HNO 3 4M thu được dung dịch B và 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc).<br />

Thêm vào B một lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa kết tủa nung trong không khí đến khối lượng<br />

không đổi thu được m gam chất rắn C. Để hòa tan hết 1gam chất rắn C cần dùng 25 ml dung dịch<br />

HCl 1M.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong A.<br />

Giải:<br />

1.Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑<br />

Sn + 2HCl → SnCl 2 + H 2 ↑<br />

2Mg + O 2<br />

4Al + 3O 2<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 2MgO<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 2Al 2 O 3<br />

t<br />

Sn + 2O 2 ⎯⎯→ SnO 2<br />

Số mol H 2 = 0,035<br />

Hệ pt: 24x + 27y + 119z = 0,75<br />

0<br />

x + 3 2 y + z = 0,035<br />

(x, y, z là số mol từng kim loại)<br />

40x + 102 y + 183z = 1,31<br />

2<br />

Giải hệ pt cho: x = 0,02 ; y = 0,01 ; z = 0<br />

Vậy, hỗn hợp không có Sn và % Mg = 0,02 × 24 × 100% = 64% ; %Al = 36%<br />

0,75<br />

HNO3<br />

2. Kim loại M + oxit của nó ⎯⎯⎯→ M(NO 3 ) n + NO↑<br />

M n+ + nOH - → M(OH) n<br />

2M(OH)<br />

t<br />

0<br />

n ⎯⎯→ M 2 O n + nH 2 O<br />

M 2 O n + 2nHCl → MCl n + nH 2 O<br />

Theo bài ra:<br />

1 0,025<br />

= → M =32.n<br />

2M + 16n 2n<br />

Cho n các giá trị 1, 2, 3 ta thấy n=2 và M= 64.<br />

Vậy M là đồng. Oxit của nó có thể là CuO hoặc Cu 2 O<br />

Trường hợp 1: hỗn hợp A là Cu và Cu 2 O<br />

Đặt số mol của Cu và Cu 2 O lần lượt là x và y<br />

Cấc phương trình phản ứng:<br />

3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO↑ + 4H 2 O<br />

3Cu 2 O + 14HNO 3 → 6Cu(NO 3 ) 2 + 2NO↑ + 7H 2 O<br />

⎧64x + 144y = 4,08<br />

⎪<br />

⎧ ⎪x = 0,03 mol ⎯⎯→ % Cu = 47,06%<br />

Ta có hệ: ⎨2 2 giải ra ta được ⎨<br />

⎪ x + y = 0,03<br />

y = 0,015 mol ⎯⎯→ % Cu2O<br />

= 52,94%<br />

⎩3 3<br />

⎪⎩<br />

Trường hợp II: A là Cu và CuO<br />

Các phương trình phản ứng:<br />

3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO↑ + 4H 2 O<br />

CuO + 2HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O<br />

n Cu = 0,045 mol → % Cu = 70,29%, % CuO = 29,41%<br />

Câu 114: X,Y là kim loại đơn hóa trị II và III . Hòa tan hết 14,0 gam hỗn hợp X,Y bằng axit HNO 3<br />

thoát ra 14,784 lít (27,3 0 C và 1,1atm) hỗn hợp 2 khí là oxit có màu nâu và có tỷ khối so với He =<br />

9,56 , dung dịch nhận được chỉ chứa nitrat kim loại. Cùng lượng hỗn hợp 2 kim loại trên cho tác<br />

dụng với axit HCl dư thì cũng thoát ra 14,784 lít khí (27,3 0 C và 1atm) và còn lại 3,2 gam chất rắn<br />

không tan.Xác định X, Y .<br />

Giải:<br />

Số mol khí = 0,66 và 0,6.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ M TB = 9,56. 4 = 38,24 suy ra NO 2 > 38,24 nên khí còn lại phải là NO = 30 < 38,24<br />

Và tính được NO = 0,32 mol và NO 2 = 0,34 mol<br />

3X + 8HNO 3 → 3X(NO 3 ) 2 + 2NO ↑+ 4H 2 O<br />

Y + 4HNO 3 → Y(NO 3 ) 3 + NO ↑+ 2H 2 O<br />

X + 4HNO 3 → X(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑+ 2H 2 O<br />

Y + 6HNO 3 → Y(NO 3 ) 3 + 3NO 2 ↑+ 3H 2 O<br />

X + 2HCl → XCl 2 + H 2 ↑ hoặc 2Y + 6HCl → 2YCl 3 + 3H 2 ↑<br />

Biện luận: * Nếu kim loại Y không tan trong axit HCl<br />

Theo pt: số mol X = 0,6 và lượng X = 10,8 gam nên X = 10,8<br />

0,6 = 18<br />

(không thỏa mãn kim loại nào)<br />

* Vậy kim loại X không tan trong axit HCl<br />

Theo pt: số mol Y = 0,4 và lượng Y = 14- 3,2= 10,8 gam nên Y = 10,8<br />

0,4 = 27<br />

→ Y là Al<br />

3+<br />

⎧⎪<br />

Al− 3e → Al<br />

Đặt số mol X bằng a: ⎨ tổng số e nhường = 0,4. 3 + 2a = 1,2 + 2a<br />

2+<br />

⎪⎩ X − 2e → X<br />

+ 5 + 2<br />

⎧ ⎪N + 3e<br />

→ N<br />

⎨<br />

tổng số e thu = 0,32. 3 + 0,34 = 1,30<br />

+ 5 + 4<br />

⎪⎩ N + 1e<br />

→ N<br />

Theo qui tắc bảo toàn số mol e: 1,2 + 2a = 1,3 → a = 0,05<br />

Vậy X = 3, 2 = 64 → X là Cu<br />

0,05<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>ÔN</strong> THI <strong>HSG</strong> 12<br />

Câu 1 Thanh Hóa 2016<br />

Đốt cháy hoàn toàn 1,31gam chất hữu cơ X chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công<br />

thức đơn giản nhất, thu được 2,42 gam CO 2 và 0,81 gam H 2 O.<br />

Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối natri của axit A và hỗn hợp B<br />

gồm hai ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng.Lấy 1,24 gam hỗn hợp B cho hóa hơi hoàn toàn thu được<br />

thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,84 gam N 2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi cho cùng<br />

một lượng axit A như nhau phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3 hoặc với Na thì thể tích khí CO 2 thu<br />

được luôn luôn gấp 1,5 lần thể tích khí H 2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.<br />

a. Xác định công thức phân tử của X.<br />

b. Xác định công thức phân tử của các ancol trong B.<br />

c. Giả sử A là hợp chất có thể phân lập được từ nguồn thực vật, A tương đối quen thuộc trong<br />

cuộc sống hàng ngày, đặc biệt được dùng trong việc pha chế nước giải khát có vị chua, hãy viết công<br />

thức cấu tạo của A, từ đó suy ra cấu tạo của X.<br />

Giải:<br />

a. Xác định CTPT của X<br />

Ta có: n C = n CO2 = 0,055 ; n H = 2.n H2O = 0,09 và n O =<br />

1,31 −12.0,055 −1.0,09<br />

= 0,035<br />

16<br />

⇒ n C : n H : n O = 0,055 : 0,09 : 0,035 = 11 : 18 : 7 ⇒ CTPT của X là C 11 H 18 O 7<br />

b. Xác định công thức phân tử của các rượu trong B<br />

X + NaOH ⎯⎯→ Muối của axit hữu cơ + 2 ancol ⇒ X phải có ít nhất 2 nhóm chức este<br />

CTPT của X là C 11 H 18 O 7 ⇒ X không chứa quá 3 nhóm chức este.<br />

- Số mol rượu = số mol N 2 = 0,84/ 28 = 0,03.........................................................<br />

- M rượu = 1,24:0,03 = 41,33 nên phải có một ancol là CH 3 OH (x mol) ⇒ 2 ancol thuộc dãy no, đơn<br />

chức. Đặt công thức ancol thứ 2 là C n H 2n+1 OH (y mol).<br />

Tổng mol 2 ancol: x + y = 0,03 ( I)<br />

Tổng khối lượng 2 ancol: 32x + (14n + 18)y = 1,24 (II)<br />

⇒ n = (0,02/y) + 1 (III)..........................................................................................<br />

Vì 2 ancol tạo từ một este X không có quá 3 chức nên xảy ra 3 khả năng: 2x = y hoặc x = y hoặc x =<br />

2y, thay vào (I) ta được y = 0,01; 0,015; 0,02 thay các giá trị này của y vào (III) ta được<br />

y 0,01 0,015 0,02<br />

n 3 1,3 ( loại) 2<br />

Vậy 2 ancol trong B có thể là: CH 3 OH và C 3 H 7 OH hoặc CH 3 OH và C 2 H 5 OH<br />

c.Axit A chỉ chứa C, H, O<br />

A + NaHCO 3 ⎯⎯→ CO 2<br />

A + Na ⎯⎯→ H 2<br />

Mà V CO2 = 1,5 V H2 tức là V CO2 < 2 V H2 nên A có thêm nhóm OH<br />

Đặt CT của A là (HO) m R(COOH) n ( a mol)<br />

⇒ nCO 2 = na; nH 2 = ( n + m ) a<br />

⇒ na = 1,5. ( n + m ) a<br />

⇒ n = 3m<br />

2<br />

2<br />

Vì số nguyên tử O trong este và axit bằng nhau nên: 2n + m = 7 ⇒ n= 3, m =1<br />

Vậy A có dạng: HO-R(COOH) 3<br />

Ta có CT của X: C 11 H 18 O 7 mà 2 ancol là CH 3 OH và C 3 H 7 OH (tỉ lệ 2 : 1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hoặc CH 3 OH và C 2 H 5 OH (1:2) ⇒ Số nguyên tử C trong gốc rượu luôn là 5 nên số C trong gốc axit là<br />

11 – 5 = 6 ⇒ axit là HO-C 3 H 4 (COOH) 3<br />

Theo đề ra, A là hợp chất có thể phân lập được từ nguồn thức vật, A tương đối quen thuộc trong cuộc<br />

sống hàng ngày, đặc biệt được dùng trong việc pha chế nước giải khát có vị chua<br />

⇒ A là axit citric HOOC-CH 2 -C(OH)(COOH)-CH 2 -COOH<br />

CTCT có thể có của X là:<br />

- Nếu 2 ancol là CH 3 OH và C 3 H 7 OH (tỉ lệ 2:1)<br />

CH 3 OOC-CH 2 -C(OH)(COOC 3 H 7 )-CH 2 -COOCH 3<br />

CH 3 OOC-CH 2 -C(OH)(COOCH 3 )-CH 2 -COOC 3 H 7<br />

- Nếu 2 ancol là CH 3 OH và C 2 H 5 OH (1:2)<br />

CH 3 OOC-CH 2 -C(OH)(COOC 2 H 5 )-CH 2 -COOC 2 H 5<br />

C 2 H 5 OOC-CH 2 -C(OH)(COOCH 3 )-CH 2 -COOC 2 H 5<br />

Câu 2 Thanh Hóa 2016:<br />

Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A hoặc B đều tạo CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ thể tích là 1,75 :<br />

1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam A hoặc B đều thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 1,76<br />

gam O 2 trong cùng điều kiện.<br />

1. Xác định CTPT của A, B.<br />

2. Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 /NH 3 dư được 45,9 gam kết tủa. B không<br />

cho phản ứng này. A phản ứng với HCl cho sản phẩm trong đó có chất C, B không phản ứng với HCl.<br />

Chất C chứa 59,66% clo trong phân tử. C phản ứng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng chỉ thu<br />

được 2 dẫn xuất chứa halogen. Chất B làm mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun nóng. Xác định công<br />

thức cấu tạo của A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

Giải<br />

1. Ta có nC: nH = nCO 2 : 2nH 2 O = 1,75 : 2 = 7 : 8<br />

⇒ Công thức của A và B có dạng (C 7 H 8 ) n .<br />

Mặt khác M A = M B = 5,06.32 = 92 ⇒ 92n = 92 ⇒ n =1<br />

1,76<br />

⇒ Công thức phân tử của A và B: C 7 H 8<br />

(tổng số liên kết pi và vòng = 4).<br />

2. A tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 nên A chứa liên kết ba đầu mạch.<br />

Giả sử A có x liên kết ba đầu mạch ( x = 1 hoặc 2)<br />

C 7 H 8 + xAgNO 3 + xNH 3 ⎯⎯→ C 7 H 8-x Ag x↓ + xNH 4 NO 3<br />

0,15 0,15<br />

Khối lượng mol của C 7 H 8-x Ag x = 45,9 306<br />

0,15 = ⇒ x = 2<br />

⇒ A là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết ba đầu mạch<br />

A cộng HCl tạo chất C, giả sử tỉ lệ cộng là 1: a<br />

⇒ C: C 7 H 8+a Cl a , mà % Cl = 59,66% ⇒ a = 4 ⇒ C: C 7 H 12 Cl 4<br />

Mặt khác C tác dụng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1: 1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen<br />

⇒ CTCT của A, C lần lượt là<br />

HC≡C-C(CH 3 ) 2 -C≡CH và H 3 C-CCl 2 -C(CH 3 ) 2 -CCl 2 -CH 3<br />

B không phản ứng với AgNO 3 /NH 3 , không phản ứng với HCl nhưng làm mất màu dung dịch KMnO 4<br />

khi đun nóng ⇒ B là C 6 H 5 -CH 3 ( Toluen).<br />

Các PTHH:<br />

HC≡C-C(CH 3 ) 2 -C≡CH + 2AgNO 3 +2NH 3 ⎯⎯→ AgC≡C-C(CH 3 ) 2 -C≡CAg ↓ +2NH 4 NO 3 (1)<br />

HC≡C-C(CH 3 ) 2 -C≡CH + 4HCl ⎯⎯→ H 3 C-CCl 2 -C(CH 3 ) 2 -CCl 2 -CH 3 (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

as, 1:1<br />

H 3 C-CCl 2 -C(CH 3 ) 2 -CCl 2 -CH 3 + Br 2 ⎯⎯⎯→ CH 2 Br-CCl 2 -C(CH 3 ) 2 -CCl 2 -CH 3 + HBr (3)<br />

as, 1:1<br />

H 3 C-CCl 2 -C(CH 3 ) 2 -CCl 2 -CH 3 + Br 2 ⎯⎯⎯→ CH 3 -CCl 2 -(CH 3 )C(CH 2 Br)-CCl 2 -CH 3 + HBr (4)<br />

t<br />

C 6 H 5 -CH 3 + 2KMnO 0<br />

4 ⎯⎯→ C 6 H 5 -COOK + 2MnO 2 + KOH + H 2 O (5)<br />

Câu 3 Thanh Hóa 2016<br />

1.Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch<br />

NaOH<br />

thu được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m<br />

gam E thì cần 7,056 lít O 2 (đktc), thu được 4,32 gam H 2 O. Tìm m?<br />

Giải:<br />

Vì Gly, Ala, Val đều là amino axit no, mạch hở có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH nên ta gọi công<br />

thức trung bình của X, Y là:<br />

[xH 2 N-C n H 2n -COOH – (x-1)H 2 O]: a mol<br />

Thủy phân E bằng dung dịch NaOH:<br />

[xH 2 N-C n H 2n -COOH –(x-1)H 2 O] + xNaOH<br />

→xH 2 N-C n H 2n -COONa + H 2 O (1)<br />

Theo (1) suy ra m muối = (14n + 83).ax = 9,02 gam<br />

Đốt E: [xH 2 N-C n H 2n -COOH – (x-1)H 2 O] +<br />

x<br />

⎯ ⎯→ (nx + x)CO 2 + (nx + + 1) H2 O (2)<br />

2<br />

Theo (2) ta có: nO 2 =<br />

⎛ 3nx<br />

3x<br />

⎞<br />

⎜ + ⎟ a = 0,315 mol<br />

⎝ 2 4 ⎠<br />

nH 2 O = (nx + 2<br />

x + 1)a= 0,24 mol<br />

⎛ 3nx<br />

3x<br />

⎞<br />

⎜ + ⎟<br />

⎝ 2 4 ⎠<br />

Giải hệ (I, II, III) được: nxa = 0,17 mol; xa = 0,08 mol ; a = 0,03 mol<br />

Vậy nNaOH = ax = 0,08 mol; nH 2 O ở (1) = a = 0,03 mol<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1) được<br />

m = 9,02 + 0,03.18 - 0,08.40 = 6,36 gam.<br />

Câu 4: Thanh Hóa 2012<br />

a. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime X, tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp giữa propen<br />

và acrilonitrin bằng lượng O 2 vừa đủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí, hơi ở nhiệt độ và áp<br />

suất xác định chứa 57,143% CO 2 về thể tích. Viết PTHH và xác định tỉ lệ mol từng loại mắt xích<br />

trong polime X.<br />

b. Giải thích khi clo hóa metan có tác dụng ánh sáng khuếch tán, theo tỉ lệ mol 1:1 trong sản phẩm<br />

có butan.<br />

Giải<br />

a/ Công thức đồng trùng hợp của 2 monome:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

t , xt,p<br />

xCH 3 -CH=CH 2 + yCH 2 =CH-CN ⎯⎯⎯→ [ (CH 2 -CH(CH 3 )) x -(CH 2 -CH (CN)) y ]-<br />

Ta có phương trình phản ứng cháy:<br />

C 3x+y H 6x+3y N y + (9x/2 + 15y/4) O 2<br />

O 2<br />

(II)<br />

(III)<br />

(I)<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→(3x+y)CO 2 + (3x+3y/2)H 2 O + y/2 N 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo định luật Avogađro, ta có: 3 x + 3 y x<br />

.100% = 57,143% => =<br />

1<br />

6x + 5y y 3<br />

Propilen / acrilonitrin =1/3<br />

as<br />

b/ CH 4 + Cl 2 ⎯⎯→ CH 3 Cl + H 2 O.<br />

Khơi mào: Cl 2 ⎯⎯> 2Cl *<br />

Phát triển mạch: Cl * + CH 4 ⎯⎯> CH * 3 + HCl<br />

CH * 3 + Cl 2 ⎯⎯> CH 3 Cl + Cl *<br />

*<br />

Tắt mạch: CH 3 + Cl * ⎯⎯> CH 3 Cl.<br />

Cl * + Cl * ⎯> Cl 2<br />

CH * 3 + CH * 3 ⎯⎯> C 2 H 6 ( sản phẩm phụ)<br />

Tiếp tục.<br />

Cl * + C 2 H 6 ⎯⎯> C 2 H *<br />

5 + HCl<br />

C 2 H * 5 + Cl 2 ⎯⎯> C 2 H 5 Cl + Cl *<br />

*<br />

Tắt mạch: C 2 H 5 + Cl * ⎯⎯> C 2 H 5 Cl.<br />

Cl * + Cl * ⎯> Cl 2<br />

C 2 H * 5 + C 2 H * 5 ⎯⎯> C 4 H 10<br />

Câu 5:<br />

Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 30ml dung dịch 20% ( d=1,2g/ml ) của một hidroxit kim<br />

loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng, được dung dịch đem cô cạn cho chất rắn A và 3,2 gam ancol<br />

B. Đốt cháy hoàn toàn chất răn A được 9,54 gam muối cacbonat; 8,26 gam hỗn hợp gồm CO 2 và hơi<br />

nước. Biết rằng, khi đun nóng A trong NaOH đặc có CaO thu được hidrocacbon Z, đem Z đốt cháy<br />

thu được số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 .<br />

a. Xác định tên kim loại M, công thức cấu tạo của X.<br />

b. Cho hỗn hợp M gồm 0,02 mol este X và 0.01 mol este Y( C 4 H 6 O 2 ) tác dụng vừa đủ với dung<br />

dịch KOH. Sau phản ứng thu được dung dịch trong đó có chứa 3,38 gam muối và 0,64 gam ancol<br />

B duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của Y.<br />

Giải<br />

a/ - Gọi công thức của este là RCOOR’ cho tác dụng với MOH<br />

RCOOR’ + MOH → RCOOM + R’OH (1)<br />

- Nung A trong NaOH đặc có CaO.<br />

2RCOOM + 2NaOH → 2R-H + M 2 CO 3 + Na 2 CO 3<br />

=> Đốt cháy R-H cho số mol nước lớn hơn số mol CO 2 . Vậy X có công thức: C n H 2n+1 COOR’<br />

- Đốt cháy A có các phương trình :<br />

2C n H 2n+1 COOM + (3n+1)O 2 → (2n+1)CO 2 + (2n+1)H 2 O + M 2 CO 3 (2)<br />

Nếu dư MOH thì có thêm phản ứng :<br />

2MOH + CO 2 → M 2 CO 3 + H 2 O (3)<br />

Ta có: m<br />

MOH<br />

= 30.1,2.20% = 7,2 gam<br />

Dù có phản ứng (3) hay không thì toàn bộ MOH đã chuyển hóa thành 9,54 gam M 2 CO 3 theo sơ đồ<br />

:<br />

7,2 9,54<br />

2MOH → M 2 CO 3 => = → M = 23 . Vậy M là: Na<br />

2( M + 17) 2M + 60<br />

3 ,2<br />

Mặt khác, có R’ + 17 = = 32 → R’ = 15 => R’ là CH3 . Vậy ancol B là CH 3 OH<br />

0,1<br />

=> n<br />

NaOH ban đầu = 7,2 / 40 = 0,18 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> n<br />

NaOH ở (3) = 0,18 – 0,1 = 0,08 mol<br />

Theo (3) => n<br />

CO (3) = n<br />

2 H 2 O (3) = 0,04 mol<br />

Vậy sự cháy của 0,1 mol RCOONa trong 0,08 mol NaOH và O 2 đã tạo ra một lượng CO 2 và hơi H 2 O<br />

là:<br />

( 2n<br />

+ 1)<br />

( 2n<br />

+ 1)<br />

[0,1. - 0,04].44 + [0,1. + 0,04].18 = 8,26<br />

2<br />

2<br />

=> n = 1.Vậy CTCT của X là CH 3 COOCH 3<br />

b/<br />

CH 3 COOCH 3 + KOH → CH 3 COOK + CH 3 OH<br />

0,02 0,02 0,02 0,02 mol<br />

=> m ancol B = 0,02. 32 = 0,64 gam => este Y khi tác dụng với dd KOH không tạo ancol.<br />

m muối tạo ra từ Y = 3,38 - m muối tạo ra từ X = 3,38 – 1,96 = 1,42 gam (*)<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng có :<br />

m este Y + m KOH pứ với Y = 0,01.86 + 56.0,01 = 1,42 gam (**)<br />

Từ (*) và (**) suy ra este Y khi tác dụng với KOH chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất hay Y là este<br />

vòng dạng :<br />

Công thức cấu tạo của Y là :<br />

CH 3 CH CH 2 C<br />

O<br />

O<br />

CH 3<br />

H 2 C CH C<br />

O<br />

O<br />

Câu 6:<br />

a. Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng mol phân tử 293 gam, htu được các<br />

peptit trong đó có 2 peptit B và C. Biết 0,742 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18ml dung dịch<br />

HCl 0,222M và 0,666 gam peptit C phản ứng vừa đủ với 14,7ml dung dịch NaOH 1,6%<br />

(d=1,022g/ml). Khi thủy phân hoàn toàn peptit A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin,<br />

alanin, và phenylalanin. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.<br />

b. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm 2 ankan A, B hơn kem nhau k nguyên tử cacbon được b<br />

gam khí CO 2 . Tìm khoảng xác định của số nguyên tử cacbon trong phân tử ankan chứa ít<br />

nguyên tử cacbon hơn theo a,b,k. Tìm công thức phân tử A, B khi a=2,72 gam; b=8,36 gam;<br />

k=2.<br />

Giải<br />

a/ - Gọi M là khối lượng phân tử các aminoaxit:<br />

M A = M Ala + M Gly + M phe – 2.18<br />

=> A là tripepit được tạo nên từ 3 aminoaxit Gly (M = 75), Ala (M = 89) và Phe (M= 165)<br />

- Khi thủy phân không hoàn toàn A thu được peptit B và peptit C.<br />

* Nếu B aminoaxit:<br />

số mol B = số mol HCl = 0,018 . 0,2225 = 0,004 mol ;<br />

M B = 0,472/0,004 = 118 gam/mol => không có kết quả => Loại.<br />

=> B là đipeptit => M B = 0,472/0,002 = 236 gam/mol<br />

* Nếu C aminoaxit:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> n C = n NaOH =<br />

14,7 × 1.022×<br />

1,6<br />

= 0,006mol<br />

100×<br />

40<br />

=> M C = 0,666/0,006 = 111 gam/mol.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> không có kết quả => Loại.<br />

=> C là đipeptit => M c = 0,666/0,003 = 222 gam/mol<br />

=> B: Ala-Phe hoặc Phe-Ala vì 165 + 89 – 18 = 236<br />

=> C: Gly-Phe hoặc Phe-Gly vì 165 + 75 – 18 = 222<br />

=> CTCT của A là:<br />

Ala-Phe-Gly: H 2 NCH(CH 3 )CO-NHCH(CH 2 -C 6 H 5 )CO-NHCH 2 COOH<br />

Gly-Phe-Ala: H 2 NCH 2 CO-NHCH(CH 2 -C 6 H 5 )CO-HNCH(CH 3 )COOH<br />

b/ Đặt công thức A, B là C n H 2n+2 ; C m H 2m+2 ( m > n >0) => m = n + k<br />

=> Công thức trung bình: C H<br />

n 2n +<br />

.<br />

2<br />

Theo phương trình:<br />

C H<br />

n 2n +<br />

+ ( 3n + 1<br />

2<br />

) O2 → n CO 2 + ( n + 1 ) H 2 O<br />

2<br />

1,0 n mol<br />

a<br />

an<br />

mol<br />

14n + 2<br />

14n + 2<br />

an b<br />

b<br />

=> nCO 2<br />

= = => n =<br />

14n + 2 44 22a − 7b<br />

b<br />

=> n < n < m n < n < n + k => n < < n + k<br />

22a − 7b<br />

b − k(22a − 7b) b<br />

=> < n <<br />

22a − 7b 22a − 7b<br />

Vậy: a = 2,72 gam; b = 8,36 gam; k =2 => 4,3 < n < 6,3 => n =5 hoặc n = 6<br />

=> n =5 => A, B là: C 5 H 12 và C 7 H 16<br />

=> n =6 => A, B là: C 6 H 14 và C 8 H 18<br />

Câu 7<br />

Để xà phòng hóa 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dung dịch chứa<br />

1,42 kg NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, muốn trung hòa NaOH dư cần 500 ml dung dịch HCl<br />

1M. Tính khối lượng glixerol và khối lượng muối natri của axit béo thu được.<br />

Giải<br />

- Trong chất béo thường có: C 3 H 5 (OOCR) 3 ; C 3 H 5 (OH) 3 ; RCOOH (tự do)<br />

RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2 O (1)<br />

1,25 1,25 1,25 1,25<br />

C 3 H 5 (OOCR) 3 + 3NaOH → C 3 H 5 (OH) 3 + 3RCOONa (2)<br />

33,75 11,25 33,75<br />

HCl + NaOH → NaCl + H 2 O (3)<br />

0,5 0,5<br />

Chất béo + KOH → Muối + H 2 O<br />

1 g 7 mg<br />

10 kg 70 g<br />

=> n RCOOH = n KOH =70/56=1,25 mol = n NaOH (1); n NaOH tổng = 1420/40=35,5 mol;<br />

n NaOH dư = n HCl = 0,5 mol<br />

Vậy: +) m glixerol = 11,25.92.10 -3 =1,035 kg<br />

+) m lipit + m NaOH = m muối + m H2O + m glixerol<br />

10 + (33,75+1,25).40.10 -3 = m muối + 1,25.18.10 -3 + 1,035<br />

=> m muối = 10,3425 kg<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8:<br />

1. Từ dẫn xuất halogen có thể điều chế được axit cacboxylic theo sơ đồ sau:<br />

RX ⎯ + ⎯<br />

Mg ⎯⎯<br />

( ete.<br />

khan ⎯<br />

) → RMgX ⎯ + CO2 ⎯⎯⎯<br />

( ete . khan<br />

⎯ )<br />

+ HX<br />

→ R-COOMgX ⎯⎯⎯→R-COOH<br />

Dựa theo sơ đồ trên từ metan hãy viết phương trình phản ứng điều chế axit metylmalonic.<br />

2. Hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O có cấu tạo mạch không phân nhánh. Cho 0,52 gam<br />

chất A tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong amoniac, thu được 1,08 gam Ag. Xử lí dung dịch thu<br />

được sau phản ứng bằng axit, thu được chất hữu cơ B (chứa C, H, O). Số nhóm cacboxyl trong một<br />

phân tử B nhiều hơn trong một phân tử A là một nhóm. Mặt khác, cứ 3,12 gam chất A phản ứng hết<br />

với Na tạo ra 672 ml khí H 2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của A.<br />

Giải:<br />

o<br />

1500 C ( l ln)<br />

1/2CH 4 ⎯⎯⎯⎯→<br />

C 2 H 2 + 3H 2<br />

C 2 H 2 + 2HCl →CH 3 -CHCl 2<br />

CH 3 -CHCl 2 + 2Mg ⎯<br />

ete. ⎯<br />

khan ⎯→<br />

CH 3 -CH(MgCl) 2<br />

CH 3 -CH(MgCl) 2 + 2CO 2 ⎯<br />

ete. ⎯<br />

khan ⎯→<br />

CH 3 -CH(COOMgCl) 2<br />

CH 3 -CH(COOMgCl) 2 + 2HCl →CH 3 -CH(COOH) 2 + 2MgCl 2<br />

2/<br />

A tham gia phản ứng tráng bạc, vậy A phải chứa nhóm –CHO. Công thức của A có dạng R(CHO) n<br />

R(CHO) n + 2n[Ag(NH 3 ) 2 ]OH ⎯⎯→ R(COONH 4 ) n + 2nAg + 3nNH 3 + nH 2 O (1)<br />

R(COONH 4 ) n + nH + +<br />

⎯⎯→ R(COOH) n + nNH 4 (2)<br />

Theo (1), (2) thì của một nhóm CHO tham gia phản ứng tráng bạc thì tạo một nhóm COOH. Theo đề<br />

ra 1 phân tử B hơn A một nhóm COOH⇒ n =1.<br />

Do n = 1 nên theo (1) n A = 1 2 nAg = 0,005mol ⇒ M A = 0,52: 0,005 = 104.<br />

Vì A có phản ứng với Na nên ngoài một nhóm CHO còn phải chứa nhóm -OH hoặc COOH hoặc cả<br />

nH<br />

2<br />

hai. Công thức A: (HO) x R(CHO)(COOH) y mà<br />

n = 0,03<br />

A<br />

0,03 =1<br />

nên x + y =2.<br />

TH 1 : x = 2, y = 0<br />

M A = 104 ⇒ R = 41 ⇒ R là C 3 H 5 . CTCT của A là CH 2 (OH)-CH(OH)-CH 2 CHO hoặc CH 2 (OH)-<br />

CH 2 -CH(OH)-CHO hoặc CH 3 -CH(OH)-CH(OH)-CHO.<br />

TH 2 : x = 0, y = 2; M A = 104 ⇒ R = -15 ⇒ vô lí<br />

TH 3 : x = 1, y = 1; M A = 104 ⇒ R = 13 ⇒ R là CH<br />

CTCT của A là: HOOC-CH(OH)-CHO<br />

Câu 9 :<br />

1. Cho 9,2 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4mol AgNO 3<br />

trong NH 3 thu được 21,6 gam Ag. Xác định công thức cấu tạo của X. Viết phương trình phản ứng hoá<br />

học xảy ra.<br />

2. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam A. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu<br />

được vào bình đựng 5000 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thấy xuất hiện<br />

6 gam kết tủa, phần nước lọc có khối lượng lớn hơn dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu là<br />

1,24 gam.<br />

a. Viết công thức phân tử của A biết rằng khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn khối lượng mol<br />

phân tử glucozơ.<br />

b. Biết A phản ứng được với NaOH theo tỷ lệ mol n A : n NaOH = 1 : 4; A có phản ứng tráng gương.<br />

Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hoá học của các phản ứng trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải:<br />

1/ + Theo bài ra X là hợp chất hữu cơ đơn chức tác dụng với ANO 3 / NH 3 tạo ra Ag nên X là anđêhít<br />

đơn chức.<br />

21,6<br />

Ta có: n<br />

Ag<br />

= = 0,2 mol < n<br />

Ag<br />

(có trong AgNO 3 cần dùng = 0,2 x 2 = 0,4 mol)<br />

108<br />

Đặt công thức phân tử của X là R - CHO.<br />

RCHO + +2AgNO 3 +3NH 3 +H 2 ORCOONH 4 +2Ag↓+2NH 4 NO 3<br />

0,1mol 0,2 0,1 0,2<br />

9,2<br />

M X = = 92 ⇒ M R = 92 - 29 = 63 ....................................................................<br />

0,1<br />

Mặt khác ta có: số mol AgNO 3 tác dụng vào kiên kết 3 đầu mạch là 0,2 =><br />

số nguyên tử H có trong X có thể thay thế với Ag là 2<br />

⇒ trong X có 2 liên kết 3 đầu mạch (CH ≡ C - ). ......................................................<br />

mà M R = 63 nên CTCT của X phải là:<br />

HC ≡ C ⎯ CH ⎯ CHO<br />

⏐<br />

C<br />

|||<br />

CH<br />

2/<br />

a/ Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z .<br />

Phản ứng cháy:<br />

(x nguyên ≥ 1; 2 ≤ y nguyên ≤ 2x+2; z nguyên ≥ 1)<br />

y z t<br />

C x H y O z + ( x + −<br />

0<br />

y<br />

)O 2 xCO 2 + H2 O (1)<br />

4 2<br />

2<br />

Sản phẩm cháy có CO 2 và nước, khi hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 , có phản ứng:<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (2)<br />

Có thể có phản ứng: 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 (3) .........................<br />

6<br />

n Ca(OH)2 = 5.0,02 = 0,1 (mol); n CO2 (2) = n CaCO3 = = 0,06 (mol)<br />

100<br />

Do khối lượng phần nước lọc tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu:<br />

m CO2 + m H2O - 6 = 1,24 (g)<br />

Trường hợp 1. Không có phản ứng (3) thì: m H2O = 1,24 + 6 - 0,06.44 = 4,6 (g)<br />

4, 6<br />

n<br />

=> n H2O = . Theo (1) thì<br />

18 n<br />

CO<br />

H O<br />

2<br />

2x 0,06.18<br />

= 1,08y = 9,2x<br />

y 4,6<br />

2<br />

=<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> 9,2x ≤ 1,08(2x+2) 7,04x ≤ 2,16 x ≤ 0,3 (loại) ........................................<br />

Trường hợp 2. Có phản ứng (3) ta có:<br />

n CO2 = n CO2 (2) + n CO2 (3) = 0,06+(0,1-0,06).2 = 0,14 (mol)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> m H2O = 1,24 + 6 - 0,14.44 = 1,08 (gam) => n H2O = 1,08/18 = 0,06 mol.<br />

Trong 3,08 gam A có: n C = 0,14 (mol); n H = 0,06.2 = 0,12 (mol);<br />

n O = (3,08 - 0,14.12 - 0,12)/16 = 0,08;=> x : y : z = 0,14 : 0,12 : 0,08 = 7 : 6 : 4<br />

=> Công thức thực nghiệm của A là (C 7 H 6 O 4 ) n<br />

Theo giả thiết thì M A < M glucozơ => 154n < 180 => n = 1. Vậy công thức phân tử của A là C 7 H 6 O 4 .<br />

Với công thức phân tử C 7 H 6 O 4 thoả mãn điều kiện bài ra thì A có thể có các công thức cấu tạo sau:<br />

H C O O<br />

H C O O<br />

H O<br />

O H<br />

O H<br />

O H<br />

Phương trình phản ứng:<br />

H C O O<br />

H C O O<br />

HCOOC 6 H 3 (OH) 2 + 4NaOH<br />

t 0<br />

O H<br />

O H<br />

O H<br />

O H<br />

H C O O<br />

H C O O<br />

O H<br />

O H<br />

O H<br />

O H<br />

HCOONa + C 6 H 3 (ONa) 3 + 3H 2 O<br />

HCOOC 6 H 3 (OH) 2 +2AgNO 3 +3NH 3 +H 2 O NH 4 OCOOC 6 H 3 (OH) 2 +2Ag↓+2NH 4 NO 3<br />

Câu 10:<br />

Chia 3,1 gam hỗn hợp A gồm x mol axit cacboxylic đơn chức, mạch hở; y mol ancol đơn chức, mạch<br />

hở và z mol este được tạo ra từ axit và ancol trên thành 2 phần bằng nhau.<br />

Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,736 lít CO 2 và 1,26 gam H 2 O.<br />

Phần 2: Phản ứng vừa hết với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M được p gam chất B và 0,74 gam chất C.<br />

Cho toàn bộ chất C phản ứng với CuO dư, nung nóng được chất D. Cho D tác dụng với dung dịch<br />

AgNO 3 dư trong NH 3 tạo ra Ag. Lọc lấy Ag rồi hòa tan hết trong HNO 3 thu được 0,448 lit khí NO 2 (là<br />

sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc.<br />

a. Tính x, y, z, p.<br />

b. Xác định công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp A.<br />

c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A.<br />

Giải:<br />

3,1<br />

− mC − mH<br />

1. Ta có n O =<br />

=2x +y +2z =0,06<br />

16<br />

x + z<br />

n NaOH = = 0,0125<br />

2<br />

n Ag = y+z = 0,02<br />

Tính được x = 0,015, y = 0,01, z = 0,01, p = 1,175 gam. .......................<br />

2. Công thức cấu tạo các chất trong hỗn hợp A:<br />

a xit:CH 2 =CH-COOH, ancol: C 4 H 9 OH(2 công thức),<br />

este:CH 2 = CH-COOC 4 H 9 (2 công thức) .......................................<br />

3. % khối lượng của hỗn hợp A:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a xit: C 2 H 3 COOH = 34,84%<br />

ancol: C 4 H 9 OH = 23,87%<br />

este: C 2 H 3 COOC4H9 = 41,29%.<br />

Câu 11:<br />

Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của các rượu sau:<br />

a. Đốt cháy hoàn toàn m(g) rượu no mạch hở Z thu được m (g) nước. Biết khối lượng<br />

phân tử của Z nhỏ hơn 100.<br />

b. Cho 6,2 gam rượu A tác dụng với Na dư sinh ra 10,6 gam ancolat. Biết khối lượng phân<br />

tử của A nhỏ hơn 90.<br />

Giải:<br />

1. Xác định rượu Z:<br />

2C n H 2n+2-x (OH) x + (3n+1-x)O 2 → 2nCO 2 + 2(n+1)H 2 O<br />

14n+2+16x<br />

18(n+1)<br />

=> 14n+2+16x = 18(n+1) => 16x-16=4n<br />

=> n = 4x – 4 => x = 1; n = 0 và x =2; n = 4<br />

=> CH 3 OH và C 4 H 8 (OH) 2<br />

Các công thức cấu tạo của C 4 H 8 (OH) 2<br />

CH 2 OH – CHOH – CH 2 – CH 3 (1) CH 2 OH – CH 2 – CHOH –CH 3 (2)<br />

CH 2 OH – CH 2 – CH 2 – CH 2 OH (3) CH 3 – CHOH – CHOH –CH 3 (4)<br />

CH 2 OH – CH(CH 3 ) – CH 2 OH (5) CH 2 OH – C (OH)( CH 3 ) – CH 3 (5)<br />

2. Xác định rượu A:<br />

2R(OH) x + 2xNa → xR(ONa) x + xH 2<br />

R + 17x<br />

R + 39x<br />

6,2 10,6 => R = 14x.<br />

x= 1 → R = 14 => CH 2 OH vôlí<br />

x = 2 → R=28 => C 2 H 4 (OH) 2<br />

x= 3 → R = 42 => C 3 H 6 (OH) 3 loại<br />

Vậy A là etylenglycol<br />

Câu 12:<br />

Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol chất A<br />

tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH ( khối lượng riêng 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm<br />

bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D.<br />

Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na 2 CO 3 ; 0,952 lít CO 2 (đktc) và 0,495 gam<br />

H 2 O. Nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, rồi chưng cất thì được 3<br />

chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức. Z tác dụng<br />

với dung dịch Br 2 tạo ra sản phẩm Z ’ có khối lượng phân tử lớn hơn Z là 237u và M Z >125 u. Xác định<br />

công thức cấu tạo của A, X, Y, Z, Z ’<br />

Giải:<br />

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: m A + m ddNaOH = m hơi nước + m D<br />

m A = 59,49 + 1,48 – 50.1,2 = 0,97 (g)=> M A = 0,97/0,005=194 (g)....<br />

ch¸y<br />

Mặt khác theo giả thiết: D ⎯⎯⎯→ 0,795 gam Na 2 CO 3 + 0,952 lít CO 2 (đktc)<br />

0,495 gam H 2 O.<br />

n = 0,0075( mol); n = 0,0425( mol)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=><br />

Na2CO3 CO2<br />

Áp dụng ĐLBT nguyên tố C ta có:<br />

n C(trong A) = nC<br />

+ n<br />

( ) C<br />

= 0,0075 + 0,0425 = 0,05 (mol)<br />

( )<br />

Na2CO3 CO2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BT nguyên tố H: nH ( trongA) + nH ( trongNaOH ban ®Çu) + nH ( trongH2O cña dd NaOH)<br />

= nH ( trong h¬i H 2O) + nH<br />

( ®èt ch¸y D)<br />

n H(trongA) = 0,05 (mol)<br />

Gọi công thức phân tử A là C x H y O z . Ta có:<br />

x = n C /n A = 0,05/0,005=10<br />

y = n H /n A = 0,05/0,005 =10 => z = (194-10.12-10)/16 = 4<br />

Vậy công thức phân tử A là C 10 H 10 O 4 . .....................................................<br />

Xác định công thức cấu tạo của A:<br />

Số mol NaOH phản ứng với A = 2. n<br />

Na2CO<br />

=0,015 (mol)<br />

3<br />

nA<br />

0,005 1<br />

Vậy tỷ lệ: = = ; Trong A có 4 nguyên tử O nên A có thể chứa 2 nhóm chức phenol và<br />

nNaOH<br />

0,015 3<br />

1nhóm chức este –COO- hoặc A có 2 nhóm chức este –COO- trong đó 1 nhóm chức este liên kết với<br />

vòng benzen. Nhưng theo giả thiết A chỉ có một loại nhóm chức do đó A chỉ chứa hai chức este<br />

(trong đó một chức este gắn vào vòng benzen) => A phải có vòng benzen.<br />

Khi A tác dụng với dd kiềm thu được X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức.<br />

Z là hợp chất hữu cơ thơm chứa 1 nhóm chức phenol và 1 chức ancol............<br />

⇒ Số nguyên tử C trong Z ≥7<br />

⇒ Tổng số nguyên tử C trong X, Y = 3.<br />

Vậy 2 axit là CH 3 COOH và HCOOH<br />

Như vậy Z phải là: OH-C 6 H 4 -CH 2 OH (có 3 đồng phân vị trí o ,m, p)<br />

Khi Z tác dụng dd nước brom tạo ra sản phẩm Z ’ trong đó:<br />

M ' − M<br />

Z<br />

= 237 => 1 mol Z đã thế 3 nguyên tử Br. Như vậy vị trí m là thuận lợi nhất. CTCT của Z<br />

Z<br />

và Z ’ là:<br />

OH<br />

CH 2 OH<br />

Br<br />

CTCT của A có thể là<br />

O-CO-H<br />

OH<br />

Br<br />

Br<br />

CH 2 -O-CO-CH 3<br />

CH 2 OH<br />

hoăc<br />

O-CO-CH 3<br />

CH 2 -O-CO-H<br />

Câu 13:<br />

Một hỗn hợp hai hợp chất hữu cơ đơn chức A, B; cả hai đều tác dụng được với dung dịch<br />

NaOH. Đốt A hay B thì thể tích CO 2 và hơi nước thu được đều bằng nhau (tính trong cùng điều kiện<br />

áp suất, nhiệt độ). Lấy 16,2 gam hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M,<br />

sau đó cô cạn dung dịch ta thu được 19,2 gam chất rắn. Biết A, B có số nguyên tử cacbon trong phân<br />

tử hơn kém nhau là 1.<br />

1. Xác định công thức cấu tạo A và B.<br />

2. Tính % khối lượng A và B trong hỗn hợp<br />

Giải:<br />

*A,B đơn chức đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy chúng là axit hoặc este đơn chức.<br />

Khi đốt cháy, n(CO 2 ) = n(H 2 O)=> C x H 2x O 2 và C p H 2p O 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hoặc: R 1 COOR 2 và R 3 COOR 4<br />

*Phương trình phản ứng với dung dịch NaOH (R 2 ; R 4 có thể là H)<br />

R 1 COOR 2 + NaOH ⎯⎯→ R 1 COONa + R 2 OH<br />

R 3 COOR 4 + NaOH ⎯⎯→ R 3 COONa + R 4 OH<br />

+ Số mol NaOH: 0,1.2 = 0,2; tương ứng 0,2 x40 = 8gam<br />

+ Lượng R 2 OH và R 4 OH: 16,2 + 8 - 19,2 = 5 gam<br />

+ n (A,B) = n ( muối) = n (R1OH,R2OH) = n (naOH) = 0,2 ( mol)<br />

* Phân tử khối trung bình của A,B : 16,2/0,2 = 81 hơn kém 1 cacbon, với dạng tổng quát trên tương<br />

ứng hơn kém 1 nhóm metylen.<br />

Vậy chọn ra C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 ......<br />

* Với số mol tương ứng: a+ b = 0,2 và khối lượng 74a + 88b = 16,2<br />

=> a = b = 0,1 (mol)<br />

Phân tử khối trung bình của muối: 19,2/0,2 = 96<br />

TH1: Cả hai tương ứng C 3 H 5 O 2 Na (CH 3 CH 2 COONa)<br />

TH2: R 1 COONa < 96 và R 2 COONa > 96<br />

* Trong giới hạn CTPT nói trên, ứng với số mol đều bằng 0,1 ta chỉ có thể chọn: CH 3 COONa ( 82)<br />

và C 3 H 7 COONa (110).<br />

Phù hợp với 0,1.82 + 0,1.110 = 19,2(gam)<br />

* PTK T.bình của R 1 OH; R 2 OH: 5/0,2 =25 vậy phải HOH và R 4 OH<br />

Trong trường hợp này số mol HOH và R 4 OH cũng bằng nhau và là 0,1(mol) cho nên:<br />

0,1 .18 + 0,1. M = 5 do đó M = 32 Vậy R 4 OH là CH 3 OH<br />

*Kluận về công thức cấu tạo.<br />

TH1 : CH 3 CH 2 COOH và CH 3 CH 2 COOCH 3<br />

TH2 : CH 3 COOCH 3 và C 3 H 7 COOH<br />

Thành phân khối lương trong hai trường hợp như nhau.<br />

C 3 H 6 O 2 : ( 0,1.74/16,2).100% = 45,68%.<br />

C 4 H 8 O 2 : 100%-45,68% = 54,32%.<br />

Câu 14:<br />

1. Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho<br />

2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất<br />

rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối<br />

này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na 2 CO 3 ; 2,464 lít CO 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 0,9 gam<br />

nước. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của X.<br />

Giải:<br />

n<br />

Na2CO<br />

= 3,18 0,03<br />

3<br />

106 = mol ; n<br />

CO<br />

= 2,464 0,11<br />

2<br />

22,4 = mol<br />

X + NaOH ⎯⎯→ hai muối của natri + H 2 O (1)<br />

t<br />

Hai muối của natri + O 2 ⎯→ Na 2 CO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O (2)<br />

Số mol Na = 0,06 mol; Số mol C = 0,03 + 0,11 = 0,14 mol<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ở (1) ta có :<br />

0,72<br />

mX + mNaOH = mmu ôi<br />

+ mH (2,76 2,4) 4,44 0,72 0,04<br />

2O ⇒ mH 2O = + − = gam ⇒ nH 2O<br />

= = mol<br />

18<br />

Tổng số mol H trong nước = 2 số mol H 2 O(1&2) = 2.(0,04 +0,05) = 0,18 mol<br />

Số mol H trong 0,06 mol NaOH = 0,06 mol.<br />

Bảo toàn mol H: nH(X) + nH(NaOH) = nH(H 2 O) = 0,18 mol.<br />

⎯ 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số mol H trong X là : 0,18 – 0,06 = 0,12 mol<br />

Khối lượng O trong X là : 2,76 – (0,14.12 +0,12) = 0,96 (gam) hay n O = 0,06 mol<br />

Ta có tỷ lệ : n C : n H : n O = 0,14 : 0,12 : 0,06 = 7 : 6 :3<br />

Vậy công thức phân tử của X là : C 7 H 6 O 3<br />

Do : n<br />

2,76<br />

nNaOH<br />

0,06<br />

X = = 0,02mol<br />

; = = 3<br />

138<br />

nX<br />

0,02<br />

Và X có số(л+v) = 5<br />

Nên công thức cấu tạo của X là :<br />

OH<br />

OOCH<br />

OH<br />

OOCH<br />

OOCH<br />

Câu 15:<br />

1/ Hỗn hợp A gồm etilen và một ankin B. Tỷ khối của A so với hidro là 19,7. Đốt cháy hoàn toàn một<br />

lượng A, sinh ra 0,295 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O.<br />

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng, xác định công thức phân tử của B.<br />

b. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.<br />

2. Oxi hóa không hoàn toàn một lượng ancol X bằng O 2 , ngưng tụ nước, thu được 3,2 gam hỗn hợp<br />

hơi các chất hữu cơ Y gồm 1 ancol, 1 andehit tương ứng và 1 axit cacboxylic tương ứng. Tỷ khối của<br />

Y so với hidro là 16. Đun nóng Y với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , phản ứng hoàn toàn thu<br />

được 32,4 gam Ag. Hãy xác định các chất có trong hỗn hợp Y, viết phương trình hóa học các phản<br />

ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của ancol X có trong hỗn hợp Y.<br />

3. Cho 18,24 gam p-CH 3 COO-C 6 H 4 -OH tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 1M đến phản ứng hoàn<br />

toàn, cô cạn được m 2 gam chất rắn khan. Viết phương trình hóa học và tính m 2 .<br />

Giải:<br />

1/ Đặt ankin B là C H<br />

n 2n−2<br />

Các phương trình phản ứng<br />

C 2 H 4 + 3O 2 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

2CO 2 + 2H 2 O<br />

3n −1<br />

C H + O<br />

n 2n−2<br />

2 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

nCO<br />

2<br />

2 + (n-1)H 2 O<br />

M A =39,4 ⇒ M


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nHCH= O<br />

46 − 32<br />

=<br />

n 32 − 30 =7<br />

HCOOH<br />

Các phương trình phản ứng:<br />

CH 3 OH + O 2 → HCHO + H 2 O<br />

CH 3 OH + O 2 → HCOOH + H 2 O<br />

HCHO + 4AgNO 3 + 6NH 3 + 2H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3 +4Ag +4NH 4 NO 3<br />

HCOOH + 2AgNO 3 + 4NH 3 + H 2 O →(NH 4 ) 2 CO 3 +2Ag +2NH 4 NO 3<br />

Tính được số mol HCHO =0,07 mol<br />

số mol HCOOH = 0,01 mol<br />

số mol CH 3 OH =0,02 mol<br />

%m = 0,02 .100 = 20%<br />

X<br />

0,1<br />

3. p-CH 3 COOC 6 H 4 OH + 3KOH ⎯⎯→<br />

t 0<br />

CH 3 COOK + C 6 H 4 (OK) 2 + 2H 2 O<br />

m 2 = 18,24+0,4.56 – 0,24.18 =36,32 gam<br />

Câu 16:<br />

1. Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy<br />

hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung<br />

dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 43,2 gam bạc. Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trên.<br />

2. A là một hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O). Cho 13,6 gam A tác<br />

dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m<br />

gam chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 26,112 gam oxi, thu được 7,208 gam<br />

Na 2 CO 3 và 37,944 gam hỗn hợp Y (gồm CO 2 và H 2 O). Xác định công thức phân tử, viết công thức<br />

cấu tạo (dạng mạch cacbon không phân nhánh) của A.<br />

Giải:<br />

1. Khối lượng mỗi phần là 14,2/2 = 7,1 gam<br />

Phần 1: nCO<br />

= 0,35mol; n<br />

2 H2O<br />

= 0, 25mol<br />

=> m C = 4,2gam; m H = 0,5gam => m O = 7,1-4,2-0,5 = 2,4gam => n O = 0,15mol<br />

Vì anđehit đơn chức => n 2anđehit = n O = 0,15mol.<br />

Phần 2: n Ag = 43,2/108 = 0,4 mol.<br />

n<br />

Ag 0, 4<br />

Do = > 2 => Hỗn hợp có HCHO<br />

nX<br />

0,15<br />

Đặt công thức của anđehit còn lại là RCHO<br />

Gọi số mol của HCHO và RCHO ở mỗi phần lần lượt là x và y mol.<br />

Sơ đồ phản ứng tráng gương:<br />

HCHO ⎯⎯→ 4Ag<br />

x 4x (mol)<br />

RCHO ⎯⎯→ 2Ag<br />

y 2y (mol)<br />

=> x + y = 0,15 (1)<br />

4x + 2y = 0,4 (2)<br />

Giải (1) và (2) => x = 0,05; y = 0,1.<br />

Từ khối lượng mỗi phần là 7,1 gam => 0,05.30 + 0,1.(R+29) = 7,1 => R = 27 (-C 2 H 3 )<br />

=> Anđehit còn lại là: CH 2 =CH-CHO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. n NaOH = 2 n<br />

Na2CO<br />

= 0,136 mol => m<br />

3<br />

NaOH = 0,136.40 = 5,44 gam.<br />

Theo phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m = m + m − m = 7,208 + 37,944 – 26,112 = 19,04 gam.<br />

X Na CO Y O<br />

2 3 2<br />

Ta thấy: m X = m A + m NaOH<br />

=> A là este vòng dạng:<br />

C O<br />

R<br />

O<br />

Vì este đơn chức => n A = n NaOH = 0,136 mol => M A = 100.<br />

Đặt A là C x H y O 2 => 12x + y + 32 = 100 => x = 5; y = 8 => CTPT của A là C 5 H 8 O 2<br />

=> A có công thức cấu tạo là:<br />

CH 2 CH 2 C O<br />

CH 2 CH 2<br />

O<br />

Câu 17:<br />

Đốt cháy 10,4 gam một hợp chất hữu cơ A cần dùng 22,4 lít O 2 (đktc). Sản phẩm thu được chỉ<br />

gồm CO 2 và H 2 O có mCO<br />

− m 28<br />

2 H2O<br />

= .<br />

a) Tìm công thức phân tử của A biết rằng tỉ khối hơi của A so với khí hidro: d<br />

A/ H<br />

= 52<br />

2<br />

b) Xác định công thức cấu tạo của A biết 3,12g A phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8g Br 2 hoặc<br />

tối đa 2,688 lít H 2 (đktc).<br />

c) Hiđro hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hiđrocacbon X. Khi brom hóa một đồng phân Y của X<br />

với xúc tác bột Fe, đun nóng theo tỉ lệ mol 1:1 được một sản phẩm duy nhất. Xác định công thức cấu<br />

tạo của X,Y?<br />

d) B là một đồng phân của A. Biết rằng B chỉ cho một dẫn xuất monoclo khi tham gia phản ứng<br />

với Cl 2 chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1. Hợp chất B có tính đối xứng cao, tất cả các nguyên tử cacbon trong<br />

B đều đồng nhất. Tìm cấu trúc của B.<br />

Giải:<br />

⎧⎪<br />

mCO<br />

− m 28<br />

2 H2O<br />

=<br />

⎫⎪<br />

⎨<br />

⎬<br />

⎩⎪<br />

mCO<br />

+ m 10, 4 32 42, 4<br />

2 H2O<br />

= + = ⎪⎭<br />

m = 35,2; m = 7, 2 ⇒ n = 0,8; n = 0,4<br />

CO2 H2O CO2 H2O<br />

⇒ nO / A<br />

= 0; M<br />

A<br />

= 104<br />

a) Vậy công thức phân tử của A là C 8 H 8<br />

b) Ta có:<br />

nBr<br />

n<br />

2 H2<br />

= 0,03: 0,03 = 1:1; = 0,12 : 0,03 = 4 :1<br />

nA<br />

nA<br />

A có độ bất bão hòa là 5, kết hợp với tỉ lệ mol khi phản ứng với Br 2 và H 2 . Vậy A là stiren<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) - Hidro A theo tỷ lệ mol 1: 1 thì A chỉ phản ứng ở nhánh ( -CH=CH 2 ) nên công thức cấu tạo của X<br />

là ( etyl benzene).<br />

- Khi brom hóa một đồng phân Y của X với xúc tác bột Fe theo tỉ lệ mol 1:1 được một sản phẩm duy<br />

nhất nên Y có cấu trúc đối xứng. Y là 1,4-dimetylbenzen.<br />

C 2 H 5<br />

X<br />

d) -B là đồng phân của A nên công thức phân tử B là C 8 H 8 (độ bất bão hòa là 5).<br />

- B chỉ cho một dẫn xuất monoclo khi tham gia phản ứng với Cl 2 chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1; B có tính<br />

đối xứng cao, tất cả các nguyên tử cacbon trong B đều đồng nhất. Vậy B là hợp chất vòng no. B là<br />

cuban<br />

Câu 18:<br />

1. Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A (M= 293) thu được hai peptit B (M=236) và C<br />

(M=222). Xác định công thức cấu tạo của A. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn A thu được hỗn hợp 3<br />

amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin.<br />

Giải:<br />

Nhận xét: M A = M Ala + M Gly + M Phe - 2.M H2O = 89 + 75 + 165 -36 =293 → Vậy A là tripeptit tạo nên<br />

từ alanin, glyxin và phenylalanin. Vậy B và C là đipeptit.<br />

M B = M Ala + M Phe -18 = 236 nên B là Ala- Phe hoặc Phe-Ala<br />

M C = M Gly + M Phe -18 = 222 nên C là Phe-Gly hoặc Gly-Phe<br />

Vậy A có thể là: Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala<br />

Cấu tạo A:<br />

H<br />

2NCH ( CH3) CONHCH ( CH<br />

2C6H5)<br />

CONHCH<br />

2COOH (Ala-Phe-Gly)<br />

H<br />

2NCH 2CONHCH ( CH2C6H5) CONHCH ( CH3)<br />

COOH (Gly-Phe-Ala)<br />

Câu 19:<br />

1. Nhiệt phân 1mol hidrocacbon (A) cho 3 mol hỗn hợp khí và hơi (B). Đốt cháy 10,8g (B) rồi hấp<br />

thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH) 2 và 0,35 mol NaOH sinh ra 20g kết<br />

tủa. Xác định công thức phân tử của (A), tỉ khối hơi của (B) so với hidro.<br />

2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ (X) đơn chức cho CO 2 và H 2 O; cho 27,45g (X) tác dụng hoàn<br />

toàn vừa đủ với NaOH ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp sản phẩm (Y). Đốt cháy hoàn toàn (Y)<br />

thu được 23,85g chất rắn (Z) nguyên chất cùng hỗn hợp khí và hơi (T). Hấp thụ toàn bộ (T) vào dung<br />

dịch chứa 75,85g Ca(OH) 2 sinh ra 70g kết tủa đồng thời khối lượng bình chứa tăng thêm75,6g so với<br />

ban đầu. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất hũu cơ (X).<br />

Giải:<br />

1/ Số mol : CaCO 3 : 0,2 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

Y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

OH - : 0,95 mol<br />

−<br />

−<br />

CO2 + OH ⎯⎯→ HCO3<br />

Viết 2 ptpư:<br />

−<br />

2−<br />

CO2 + 2OH ⎯⎯→ CO3<br />

Tìm được tỉ lệ mol C:H = 5:12 công thức phân tử của (A): C 5 H 12<br />

Tìm tỉ khối hơi của (B) so với hidro: 12<br />

2/<br />

8.2<br />

Viết 3 ptpư<br />

CO 2 + HO - HCO - 3 ; CO 2 + 2HO - CO 2- 3 ; CO 2- 3 + Ca 2+ CaCO 3<br />

Tìm được số mol của Na 2 CO 3 là 0,225 mol NaOH là 0,45 mol; số mol Ca(OH) 2 là 1,025 mol<br />

n C(X) = số mol C của Na 2 CO 3 + số mol C của CO 2 = 1,35 + 0,225 = 1,575<br />

n H(X) = số mol H của H 2 O – số mol H của NaOH = 1,8 – 0,45 = 1,35<br />

Từ kết quả trên tìm được n O (x) = 0,45<br />

Lập tỉ lệ mol C:H:O = 7:6:2 (hoặc lý luận tương đương)<br />

Lý luận tìm công thức phân tử: C 7 H 6 O 2<br />

Công thứccấu tạo: HCOOC 6 H 5 .<br />

Câu 20:<br />

Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối hơi so với heli bằng 10 . Nung nóng X với xúc tác<br />

3<br />

niken để toàn bộ anken được hiđro hóa thì tỉ khối hơi của hỗn hợp Y sau phản ứng đối với heli bằng<br />

4.<br />

a/ Tìm công thức phân tử của anken.<br />

b/ Viết các công thức cấu tạo của anken.<br />

Giải:<br />

Gọi công thức phân tử của anken là CnH<br />

2n<br />

0<br />

Ni,t<br />

⎯⎯⎯→ (H 2 dư) …………………………<br />

CnH 2n<br />

+ H<br />

2<br />

CnH2n+2<br />

Gọi x, y lần lượt là số mol anken và H 2<br />

14nx+2y 10<br />

Ta có: M = = 4.<br />

x+y 3<br />

14nx + 2y = 40 .(x+y) (1)…………………………………….<br />

3<br />

(14n+2)x+2(y-x)<br />

M' = = 4.4=16 ………………………………...<br />

x+y-x<br />

=> nx = y thay vào (1)<br />

ta được n = 5 ……………………………………………<br />

Vậy công thức cấu tạo là C 5 H 10<br />

Các công thức cấu tạo của C 5 H 10 là:<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH=CH 2<br />

CH 3 -CH 2 -CH=CH-CH 3<br />

CH 3 -CH 2 -C(CH 3 )=CH 2<br />

CH 3 -CH(CH 3 )-CH=CH 2<br />

Câu 21:<br />

1/ Khi phân tích m gam chất hữu cơ (A) (chứa C, H, O) thấy tổng khối lượng hai nguyên tố cacbon<br />

và hiđro là 0,46 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam chất (A) cần vừa đủ 0,896 lít O 2 (ở đktc). Hấp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 1,9<br />

gam.<br />

a/ Tính giá trị của m và công thức phân tử của (A). Biết công thức phân tử của (A) trùng với<br />

công thức đơn giản nhất.<br />

b/ Viết các công thức cấu tạo của (A). Biết m gam (A) tác dụng với natri dư thu được khí<br />

hiđro, còn cho m gam (A) tác dụng với dung dịch NaOH với lượng vừa đủ thì số mol NaOH cần<br />

dùng đúng bằng với số mol hiđro sinh ra ở trên.<br />

c/ Tính thể tích khí H 2 (ở đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,01M đã dùng.<br />

Giải:<br />

1/ Đặt a là số mol của A<br />

Gọi công thức đơn giản nhất của A là: C x H y O z<br />

4x+y-2z<br />

0<br />

t<br />

y<br />

C H O + O ⎯⎯→ xCO + H O ……………..<br />

x y z 2 2 2<br />

4 2<br />

4x+y-2z<br />

a →<br />

a ax 0,5ay<br />

4<br />

4x+y-2z 0,896<br />

n<br />

O 2<br />

= .a = = 0,04 (1) …………………………..<br />

4 22,4<br />

Khối lượng: m<br />

CO<br />

+ m<br />

2 H2O<br />

= 44ax + 18.0,5ay = 1,9 (2) …………..<br />

m<br />

C<br />

+ m<br />

H<br />

= 12ax + ay = 0,46 (3) ……………………………..<br />

Từ (1), (2) => ax = 0,035; ay = 0,04<br />

ax 0,035 x 7<br />

=> = ⇒ = ………………………………………<br />

ay 0,04 y 8<br />

Do công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất nên ta thế x = 7, y = 8 vào (1), (3) => a =<br />

0,005 mol, z = 2.<br />

Vậy công thức phân tử của A là C 7 H 8 O 2 ……………………<br />

m = 0,005.124 = 0,62 (gam)<br />

Do (A) + Na → H 2 (nên A chứa nhóm –OH); n<br />

H<br />

= n<br />

2 A<br />

nên (A) chứa 2 nhóm –OH.<br />

……………………………………….<br />

Mặt khác, số mol NaOH = số mol (A) nên trong (A) phải có chứa phenol.<br />

Vậy công thức cấu tạo của (A) có thể là:<br />

HO-C 6 H 4 -CH 2 OH (ở các vị trí o-, m- p-) …………………...<br />

HO-C 6 H 4 -CH 2 OH + 2Na →NaO-C 6 H 4 -CH 2 ONa + H 2<br />

HO-C 6 H 4 -CH 2 OH + NaOH →NaO-C 6 H 4 -CH 2 OH + H 2 O<br />

Thể tích khí H 2 : 0,005.22,4 = 0,112 (lít)<br />

Thể tích dung dịch NaOH: 0,005: 0,01 = 0,5(lít)<br />

Câu 22:<br />

1. Hợp chất hữu cơ A mạch hở (phân tử chỉ chứa C, H, O; M A < 78). A tác dụng được với dung dịch<br />

NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa<br />

dung dịch H 2 SO 4 đặc; bình 2 chứa dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 4,32 gam, bình<br />

2 xuất hiện 70,92 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy<br />

hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung<br />

dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 43,2 gam bạc. Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trên.<br />

Giải:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1/* Khối lượng bình 1 tăng = mH2O<br />

= 4,32gam => nH2O<br />

= 0,24 mol => n H = 0,48 mol.<br />

* Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư:<br />

70,92<br />

nBaCO 3<br />

= = 0,36mol<br />

197<br />

Phương trình phản ứng:<br />

CO2 + Ba(OH)<br />

2<br />

→ BaCO3 + H2O<br />

0,36 0,36 (mol)<br />

=> n<br />

CO<br />

= 0,36 mol => n<br />

2<br />

C = 0,36 mol<br />

*m O = 8,64 – (m C + m H ) = 8,64 – 12.0,36 -0,48.1 = 3,84 gam<br />

=> n O = 0,24 mol<br />

Gọi CTPT của A là C x H y O z ta có x:y:z = 0,36: 0,48 : 0,24 = 3: 4: 2.<br />

=> Công thức của A có dạng: (C 3 H 4 O 2 ) n<br />

Do M A < 78 => 72n < 78 => n < 1,08 => n = 1 => A là C 3 H 4 O 2 .<br />

Do A tác dụng được với NaOH nên công thức cấu tạo là:<br />

CH 2 =CHCOOH ( axit acrylic)<br />

hoặc HCOOCH=CH 2 (vinyl fomat)<br />

2. Khối lượng mỗi phần là 14,2/2 = 7,1 gam<br />

Phần 1: nCO<br />

= 0,35mol; n<br />

2 H2O<br />

= 0, 25mol<br />

=> m C = 4,2gam; m H = 0,5gam => m O = 7,1-4,2-0,5 = 2,4gam => n O = 0,15mol<br />

Vì anđehit đơn chức => n 2anđehit = n O = 0,15mol.<br />

Phần 2: n Ag = 43,2/108 = 0,4 mol.<br />

n<br />

Ag 0, 4<br />

Do = > 2 => Hỗn hợp có HCHO<br />

nX<br />

0,15<br />

Đặt công thức của anđehit còn lại là RCHO<br />

Gọi số mol của HCHO và RCHO ở mỗi phần lần lượt là x và y mol.<br />

Sơ đồ phản ứng tráng gương:<br />

HCHO ⎯⎯→ 4Ag<br />

x 4x (mol)<br />

RCHO ⎯⎯→ 2Ag<br />

y 2y (mol)<br />

=> x + y = 0,15 (1)<br />

4x + 2y = 0,4 (2)<br />

Giải (1) và (2) => x = 0,05; y = 0,1.<br />

Từ khối lượng mỗi phần là 7,1 gam => 0,05.30 + 0,1.(R+29) = 7,1 => R = 27 (-C 2 H 3 )<br />

Anđehit còn lại là: CH 2 =CH-CHO<br />

Câu 23:<br />

Đốt cháy hoàn toàn 50,0 cm 3 hỗn hợp khí A gồm C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 và H 2 thu được 45,0 cm 3 khí<br />

CO 2 . Mặt khác, nung nóng thể tích hỗn hợp khí A đó có mặt Pd/ PbCO 3 xúc tác thì thu được 40,0<br />

cm 3 hỗn hợp khí B. Sau đó cho hỗn hợp khí B qua Ni nung nóng thu một chất khí duy nhất. Các<br />

thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.<br />

Giải:<br />

Gọi x, y,z ,t (cm 3 ) lần lượt là thể tích của C 2 H 6 , C 2 H 4 ,C 2 H 2 và H 2 có trong hh A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

* C 2 H 6 + O2 ⎯ ⎯→ 2CO 2 + 3 H 2 O<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x 2x (cm 3 )<br />

C 2 H 4 + 3O 2 ⎯ ⎯→ 2CO 2 + 2 H 2 O<br />

y 2y (cm 3 )<br />

5<br />

C 2 H 2 + O2 ⎯ ⎯→ 2 CO 2 + H 2 O<br />

2<br />

z 2z (cm 3 )<br />

* Hỗn hợp A ⎯ Pd ⎯<br />

. / 3<br />

⎯<br />

PbCO ⎯→<br />

hỗn hợp B giảm 10 cm 3 là thể tích chất tham gia phản ứng ⇒ H 2<br />

dư và C 2 H 2 hết ⇒ B gồm: C 2 H 6 , C 2 H 4 và H 2 dư<br />

C 2 H 2 + H 2<br />

Pd / PbCO3<br />

⎯⎯⎯⎯→ C 2 H 4<br />

Ni,t<br />

⎯ 0<br />

* Hỗn hợp B gồm: C 2 H 6 , C 2 H 4 và H 2 ⎯ →<br />

⎯ 0<br />

Ni,t<br />

⎯ →<br />

1 chất khí duy nhất C 2 H 6<br />

C 2 H 4 + H 2<br />

C 2 H 6<br />

⎧x + y + z + t = 50 ⎧x<br />

= 5<br />

z = 50 − 40<br />

⎪<br />

⎪ y = 7,5<br />

Ta có hệ pt: ⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪2x + 2y + 2z<br />

= 45 ⎪z<br />

= 10<br />

⎪<br />

⎩ y + z + z = t ⎪<br />

⎩t<br />

= 27,5<br />

% V C2H6 = 10,0%; % V C2H4 = 15,0% ; % V C2H2 = 20,0 %; % V H2 = 55,0%<br />

Câu 24:<br />

Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít<br />

CO 2 (đktc) và 26,1 gam H 2 O. Mặt khác 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300,0 ml dung dịch HCl<br />

1,0 M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350,0 ml dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch<br />

Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan.<br />

Tính m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Giải:<br />

⎧CH3COOH<br />

⎧CO2<br />

:1,4 mol<br />

⎪NH 2<br />

− CH2<br />

− COOH<br />

⎪<br />

gam X ⎨<br />

+ O 2 ⎯→<br />

⎨H 2O<br />

:1,45 mol<br />

⎪CH3 − CHNH<br />

2<br />

− COOH<br />

⎪N2<br />

⎪<br />

⎩C3H 5NH2( COOH )<br />

⎩<br />

2<br />

43,1 gam X + 0,3 mol HCl<br />

21,55gam X + 0,35 mol NaOH ⎯ ⎯→ m gam rắn + H 2 O<br />

Ta có: n C = n<br />

CO<br />

= 1,4 (mol); n<br />

2<br />

H = 2 n<br />

H2O<br />

= 2,9 (mol)<br />

n N = n<br />

NH<br />

= n<br />

2 HCl<br />

= 0,3 (mol)<br />

n = [43,1-(1,4.12+2,0.1+0,3.14]:16=1,2 (mol)<br />

⇒ O( X )<br />

⇒ n = 0,6 (mol)<br />

COOH<br />

⇒ 21,55g X có n<br />

COOH<br />

= 0,3 (mol) = n<br />

H2O<br />

m rắn = 21,55 + 0,35.40 – (0,3.18) = 30,15 (gam)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 25:<br />

Hỗn hợp A gồm C 2 H 2 , C 3 H 6 và C 3 H 8 . Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A bằng lượng oxi vừa<br />

đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, dư và bình 2 đựng dung dịch<br />

Ca(OH) 2 dư, thấy bình 2 có 15,0 gam kết tủa và khối lượng tăng của bình 2 nhiều hơn so với khối<br />

lượng tăng của bình 1 là 4,26 gam. Nếu cho 2,016 lít hỗn hợp A phản ứng với 100,0 gam dung dịch<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

brom 24% mới nhạt màu brom, sau đó phải sục thêm 0,896 lít khí SO 2 nữa thì mới mất màu hoàn<br />

toàn, lượng SO 2 dư phản ứng vừa đủ với 40,0 ml dung dịch KMnO 4 0,1M. Các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn.<br />

Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A (các thể tích khí đều đo ở đktc).<br />

Giải:<br />

⎧C 2H2<br />

: xmol<br />

⎪<br />

⎧CO2<br />

dd H2SO<br />

4<br />

ddCa m gam A ⎨CH<br />

3 6<br />

: ymol + O 2 ⎯→⎨<br />

⎯⎯⎯⎯→CO 2 ⎯⎯ ⎯⎯<br />

( OH ) 2⎯<br />

du → CaCO 3 ↓<br />

⎪<br />

⎩H 2O<br />

⎩CH<br />

3 8<br />

: zmol<br />

m tăng bình (1) = m<br />

H2O<br />

; m tăng bình (2) = m<br />

CO<br />

= 44.0,15= 6,6 (gam); n<br />

2<br />

CO<br />

= 0,15 (mol)<br />

2<br />

mCO 2<br />

- m<br />

H2O<br />

= 4,26 (gam) ⇒ m<br />

H 2 O<br />

= 2,34 (gam) ⇒ n<br />

H 2 O<br />

= 0,13 (mol)<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có:<br />

2x + 3y + 3z = n<br />

CO<br />

= 0,15<br />

2<br />

(1)<br />

2x + 6y + 8z = 2 n<br />

H2O<br />

=0,26 (2)<br />

* CH ≡ CH + 2Br 2 ⎯ ⎯→ CHBr 2 -CHBr 2<br />

x 2x (mol)<br />

CH 3 -CH=CH 2 + Br 2 ⎯ ⎯→ CH 3 -CHBr-CH 2 Br<br />

y y (mol)<br />

CH 3 -CH 2 -CH 3 + Br 2 ⎯ ⎯→ không phản ứng<br />

z<br />

(mol)<br />

SO 2 + Br 2 + 2H 2 O ⎯ ⎯→ 2HBr + H 2 SO 4<br />

(0,04-0,01) 0,03 (mol)<br />

5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O ⎯ ⎯→ K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4<br />

0,01 0,004 (mol)<br />

(x+y+z) mol hỗn hợp A cần (2x + y) mol Br 2<br />

0,09 mol hỗn hợp A cần (0,15 – 0,03) mol Br 2<br />

⇒ 0,12. (x+y+z)=0,09.(2x+y) ⇒ 0,06 x – 0,03y – 0,12 z = 0 (3)<br />

Từ (1), (2) và (3) ⇒ x = 0,03 (mol); y = 0,02 (mol); z = 0,01 (mol)<br />

%V C2H2 = 50,0%; %V C3H6 = 33,33333%; %V C3H8 = 16,66666%<br />

Câu 26:<br />

1/Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau, hỗn hợp B gồm O 2 và<br />

O 3 . Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp chỉ<br />

gồm CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ thể tích là 1,3 : 1,2. Biết tỉ khối của khí B đối với hiđro là 19. Tính tỉ<br />

khối của khí A đối với hiđro?<br />

2/ Bình kín chứa một ancol no, mạch hở A (trong phân tử A, số nguyên tử C nhỏ hơn 10) và lượng O 2<br />

gấp đôi so với lượng O 2 cần để đốt cháy hoàn toàn A. Ban đầu bình có nhiệt độ 150 0 C và 0,9 atm. Bật<br />

tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn A, sau đó đưa bình về 150 0 C thấy áp suất bình là 1,1 atm. Viết các<br />

đồng phân cấu tạo của A và gọi tên.<br />

Giải<br />

1<br />

Đặt công thức chất tương đương của hỗn hợp A là C H<br />

x y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M B = 19.2 = 38 => tỉ lệ số mol O 2 và O 3 là 5:3<br />

Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích 1,5: 3,2.<br />

Chọn n B = 3,2 mol => n (O 2 ) = 2 mol; n (O 3 ) = 1,2 mol<br />

∑n O = 7,6 mol<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó n A = 1,5 mol. Khi đốt cháy A ta có thể coi:<br />

C H + (2 x + 2<br />

y ) O → x CO2 + 2<br />

y<br />

H2 O<br />

x<br />

y<br />

Mol 1,5 1,5(2x+ 2<br />

y ) 1,5 x 1,5 2<br />

y<br />

Ta có: ∑n O = 1,5(2x+ 2<br />

y ) =7,6 (*)<br />

Vì tỉ lệ thể tích CO 2 : H 2 O = 1,3:1,2 => x : 2<br />

y = 1,3:1,2 (**)<br />

Giải hệ (*), (**) ta được: x = 26/15; y = 16/5 = 3,2<br />

M<br />

A<br />

= 12x + y = 24 => d A/H2 = 12<br />

2<br />

Đặt công thức phân tử của A là C n H 2n+2 O k (k ≤ n); gọi số mol A bằng 1 mol<br />

C n H 2n+2 O k + 3 n + 1 − k<br />

2<br />

O 2 → n CO 2 + (n+1) H 2 O<br />

Mol 1 →<br />

3n<br />

+ 1−<br />

k<br />

2<br />

n n+1<br />

=> Số mol O 2 ban đầu là (3n+1-k) mol<br />

Trong cùng điều kiện nhiệt độ và thể tích, áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí<br />

1 1<br />

Do đó, 1+ 3 1 0,9<br />

hay<br />

+ −<br />

= k = => 3n-13k+17 = 0<br />

P2 n2<br />

n + n + 1 + (3n + 1 − k) / 2 1,1<br />

Với n 1 = n A + n(O 2 ban đầu)<br />

n 2 = n (CO 2 ) + n (H 2 O) + n (O 2 dư)<br />

k 1 2 3 4 5<br />

n -0,4/3 3 7,33 11,66 16<br />

Chọn được nghiệm k=2, n=3 => Công thức phân tử ancol: C 3 H 8 O 2<br />

Có 2 đồng phân: HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH: propan-1,3-điol<br />

CH 2 OH-CHOH-CH 3 propan-1,2-điol<br />

Câu 27:<br />

Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức, chỉ chứa 3 nguyên tố C, H và O. Đun nóng<br />

0,3 mol A với lượng vừa đủ dung dịch NaOH 20%. Sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu<br />

được hỗn hợp chất rắn gồm 3 chất X, Y, Z và 149,4 gam nước. Tách lấy X, Y từ hỗn hợp chất rắn.<br />

Cho hỗn hợp X, Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 31,8 gam hai axit cacboxylic<br />

X 1 ; Y 1 và 35,1 gam NaCl. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm X 1 và Y 1 thu được sản phẩm cháy gồm<br />

H 2 O và CO 2 có tỉ lệ số mol là 1:1.<br />

Đốt cháy hoàn toàn lượng Z ở trên cần dùng vừa đủ 53,76 lít khí O 2 (đktc) thu được 15,9 gam<br />

Na 2 CO 3 ; 43,68 lít khí CO 2 (đktc) và 18,9 gam nước.<br />

1. Lập công thức phân tử của A, Z?<br />

2. Xác định công thức cấu tạo A biết rằng khi cho dung dịch Z phản ứng với CO 2 dư thu được chất<br />

hữu cơ Z 1 và Z 1 khi phản ứng với brom (trong dung dịch, lượng dư) theo tỉ lệ mol 1:3.<br />

Giải:<br />

1<br />

Sơ đồ 1 phản ứng: A + NaOH X + Y + Z + …(trong sản phẩm có thể có nước).<br />

X + HCl X 1 + NaCl;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Y + HCl Y 1 + NaCl<br />

Vì đốt cháy hai axit X 1 ; Y 1 thu được sản phẩm cháy có số mol H 2 O = số mol CO 2 => hai axit X 1 và<br />

Y 1 đều là axit no, mạch hở, đơn chức (có công thức tổng quát là C n H 2n+1 COOH).<br />

Gọi công thức trung bình của hai muối X, Y là: C H COO Na.<br />

n 2n+1<br />

Phương trình:<br />

C H COO Na + HCl C H COO H + NaCl<br />

n 2n+1<br />

n 2n+1<br />

Số mol NaCl = 0,6 mol<br />

=> số mol C H COO H = số mol C H COO Na = 0,6 mol<br />

n 2n+1<br />

n 2n+1<br />

=> (14 n +46).0,6 = 31,8 => n = 0,5.<br />

=> m (hỗn hợp X, Y) = m ( C H COO Na) = 0,6.(14 n +68) = 45 gam<br />

n 2n+1<br />

Sơ đồ đốt cháy Z + O 2 Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

Số mol Na 2 CO 3 = 0,15 mol;<br />

số mol CO 2 = 1,95 mol;<br />

số mol H 2 O = 1,05mol.<br />

Áp dụng bảo toàn khối lượng<br />

m Z = m (Na 2 CO 3 ) + m (CO 2 ) + m (H 2 O) - m (O 2 ) = 43,8 gam.<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta tính được trong hợp chất Z:<br />

số mol C = 0,15 + 1,95 = 2,1 mol;<br />

số mol H = 2.1,05 = 2,1 mol;<br />

số mol Na = 0,3 mol<br />

=> số mol O = 0,6 mol<br />

=> số mol C : H : O : Na = 2,1 : 2,1 : 0,6 : 0,3 = 7 : 7 : 2 : 1<br />

=> Công thức đơn giản nhất của Z là C 7 H 7 O 2 Na. (M = 146) (*)<br />

Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na cho sơ đồ (1) ta có<br />

số mol Na(NaOH) = số mol Na (X, Y, Z) = 0,6 + 0,3 = 0,9 mol.<br />

=> m dung dịch NaOH = 180 gam.<br />

=> m H 2 O (dung dịch NaOH) = 144 gam < 149,4 gam<br />

=> sơ đồ 1 còn có nước và m (H 2 O) = 5,4 gam => số mol H 2 O = 0,3 mol.<br />

Áp dụng bảo toàn khối lượng:<br />

m A = m (X, Y, Z) + m (H 2 O) - m (NaOH)<br />

= 45 + 43,8 + 5,4 - 36 = 58,2 gam.<br />

M A = 194 g/mol. (**)<br />

Từ (*);(**) =>Z có công thức phân tử trùng với CTĐG nhất là C 7 H 7 O 2 Na.<br />

A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3 tạo ra 3 muối và nước;<br />

số mol nước = số mol A.<br />

A là este 2 chức tạo bởi hai axit cacboxylic và 1 chất tạp chức (phenol - ancol).<br />

CTCT của A HCOOC 6 H 4 CH 2 OCOR'. => R' = 15 => R' là -CH 3 .<br />

Vậy công thức phân tử của A là C 10 H 10 O 4 ; Z là C 7 H 7 O 2 Na.<br />

2 (0,5 điểm)<br />

HCOOC 6 H 4 CH 2 OCOCH 3 + 3NaOH HCOONa + NaOC 6 H 4 CH 2 OH + CH 3 COONa + H 2 O<br />

NaOC 6 H 4 CH 2 OH + CO 2 + H 2 O ⎯⎯→ HO-C 6 H 4 CH 2 OH + NaHCO 3<br />

Vì Z 1 có phản ứng với brom theo tỉ lệ mol 1:3 => Z 1 là m - HO-C 6 H 4 CH 2 OH.<br />

Phương trình:<br />

m - HO-C 6 H 4 CH 2 OH + 3Br 2 ⎯⎯→ mHO-C 6 HBr 3 -CH 2 OH + 3HBr.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy cấu tạo của A là m-HCOOC 6 H 4 CH 2 OCOCH 3<br />

hoặc m - CH 3 COOC 6 H 4 OCOH.<br />

Câu 28:<br />

Cho 0,42 lit hổn hợp khí B gồm hai hidrocacbon mạch hở đi rất chậm qua bình đựng nước brom dư.<br />

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,28 lit khí đi ra khỏi bình và có 2 gam brom đã tham gia<br />

phản ứng. Các thể tích khí đo ở đktc. Tỉ khối hơi của B so với hidro là 19.Hãy xác định công thức<br />

phân tử và số gam mỗi chất trong hổn hợp B.<br />

Giải:<br />

hai hidrocacbon mạch hở đi qua bình đựng nước brom dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có<br />

0,28 lit khí đi ra khỏi bình chứng tỏ có một H-C no.<br />

0,28<br />

n ankan<br />

= = 0, 0125mol<br />

22,4<br />

0,42 − 0,28<br />

Và 1 H-C không no. nH − Ckhongno<br />

=<br />

= 0, 00625 mol<br />

22,4<br />

2<br />

n Br<br />

= = 0, 0125 mol<br />

2<br />

160<br />

n<br />

H −Ckhongno<br />

n<br />

Br2<br />

0,00625 1<br />

= =<br />

0,00125 2<br />

Vậy H-C không no là ankin hoặc ankadien<br />

Đặt CTTQ của H-C no: C n H 2n+2 , n ≥ 1<br />

của H-C không no: C m H 2m-2<br />

0,0125(14 n + 2) + 0,00625(14 m − 2)<br />

Ta có : d<br />

B<br />

=<br />

= 19<br />

H 2 2(0,0125 + 0,00625)<br />

m = 8 - 2n<br />

n 1 2 3 3<br />

m 6 4 2 0<br />

có 2 cặp nghiệm thỏa: 1) C 2 H 6 và C 4 H 6<br />

2) C 3 H 8 và C 2 H 2<br />

Khối lượng các chất trong B:<br />

Cặp 1: m C H<br />

= 30 *0,0125 = 0, 375gam<br />

2 6<br />

m C H<br />

= 54*0,00625 = 0, 3375gam<br />

4 6<br />

Cặp 2: m C H<br />

= 44 *0,0125 = 0, 55gam<br />

3 8<br />

m C H<br />

= 26*0,00625 = 0, 1625gam<br />

2 2<br />

Câu 29:<br />

1. Một hiđrocacbon X có chứa 88,235% cacbon về khối lượng. Xác định công thức phân tử và công<br />

thức cấu tạo của X, biết X là hiđrocacbon no có ba vòng, mỗi vòng đều có 6 nguyên tử cacbon.<br />

2. Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích của ancol etylic 40 0 thu được,<br />

biết rằng khối lượng ancol bị hao hụt 10% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8<br />

g/ml.<br />

Giải:<br />

1. Xác định công thức phân tử<br />

Đặt C x H y là công thức phân tử của X<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

88,235 11,765<br />

x : y = : = 7,353:11,765 = 5 : 8<br />

12 1<br />

10n + 2 −8n<br />

X có dạng C 5n H 8n . X có độ bất bão hòa ∆ =<br />

= n + 1<br />

2<br />

Do có 3 vòng nên n + 1 = 3, suy ra n = 2 , công thức phân tử của X là C 10 H 16<br />

X có 3 vòng 6C nên công thức cấu tạo của nó là:<br />

2. m = 5000 . 80% = 4000 gam<br />

lªn men<br />

C H O ⎯⎯⎯→ 2C H OH + 2CO<br />

6 12 6 0<br />

32 C 2 5 2<br />

180 gam 92 gam<br />

4000 gam x gam<br />

4000.92 1840<br />

mC2 H5OH<br />

= .90% = 1840( gam) ⇒ VC = = 2300( ml)<br />

2H5OH nguyªn chÊt<br />

180 0,8<br />

2300.100<br />

V 0 = = 5750( ml) hay 5,750 lit<br />

dd C2H5OH<br />

40<br />

40<br />

Câu 30:<br />

Hợp chất A là một α-amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M,<br />

sau đó cô cạn cẩn thận thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, khi trung hoà 2,94 gam A bằng dung<br />

dịch NaOH vừa đủ thì được 3,82 gam muối. Hãy:<br />

a. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh.<br />

b. Viết phương trình phản ứng của A với dung dịch NaNO 2 với sự có mặt của axit clohiđric.<br />

Giải:<br />

a. Đặt CT của A là (NH 2 ) n R(COOH) m (n, m ≥ 1, nguyên)<br />

* Phản ứng với HCl : n HCl = 0,08.0,125= 0,01 mol<br />

(NH 2 ) n R(COOH) m + nHCl →(ClH 3 N) n R(COOH) m (1)<br />

0,01 mol 0,01 mol<br />

⇒ n=1<br />

* Theo (1) : số mol muối = số mol A =0,01 mol; mà khối lượng muối = 1,835gam<br />

1,835<br />

⇒ M<br />

muèi<br />

= = 183,5 ⇒ M A = M muối - M HCl = 183,5 – 36,5 = 147<br />

0,01<br />

* n A phản ứng với NaOH =2,94 : 147 = 0,02 mol<br />

* Phản ứng của A với NaOH :<br />

H 2 N-R(COOH) m + mNaOH → H 2 N-R(COONa) m + mH 2 O (1)<br />

Cứ 1 mol ⎯⎯→ 1 mol ⎯⎯→ m tăng thêm = 22m gam<br />

vậy 0,02 mol ⎯⎯→ 0,02 mol ⎯⎯→ m tăng thêm = 3,82-2,94=0,88 gam<br />

⇒ 0,02 . 22m = 0,88 ⇒ m = 2<br />

⇒ A có dạng tổng quát là : H 2 N-R(COOH) 2 mà M A = 147<br />

⇒ M R = 147 – 16 – 45 . 2 = 41, vậy R là C 3 H 5<br />

Vì A có mạch cacbon không phân nhánh, là α-amino axit nên CTCT của A là :<br />

H O O C − C H<br />

2<br />

− C H<br />

2<br />

− C H (N H<br />

2<br />

) − C O O H axit 2-aminopentanđioic (hay axit glutamic)<br />

b. Phản ứng của A với NaNO 2 và HCl :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HOOC CH CH CH(NH ) COOH + NaNO + HCl → HOOC CH CH CH(OH) COOH + N + H O<br />

Câu 31:<br />

hay<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chia 7,1 gam hỗn hợp X gồm hai andehit đơn chức thành hai phần bằng nhau:<br />

- Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 7,7 gam CO 2 và 2,25 gam H 2 O.<br />

- Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 21,6 gam bạc.<br />

a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên hai andehit trên?<br />

b. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt mỗi andehit trên?<br />

Giải:<br />

a.<br />

* Khối lượng mỗi phần là : 7,1 = 3,55 gam<br />

2<br />

* Đốt cháy phần 1 :<br />

7,7 2, 25<br />

nCO<br />

= = 0,175 mol; n 0,125<br />

2 H2O<br />

= = mol<br />

44 18<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:<br />

m phần 1 = m C + m H + m O =3,55 gam ⇒ mO = 3,55 −12. nCO − 2. n 3,55 12.0,175 2.0,125 1,2<br />

2 H2O<br />

= − − = gam<br />

1,2<br />

⇒ n2andehit trongmçiphÇn<br />

= nO<br />

= = 0,075 mol<br />

16<br />

21,6<br />

n<br />

* Phần 2 :<br />

Ag 0,2 8<br />

nAg<br />

= = 0, 2mol<br />

⇒<br />

= = > 2<br />

108<br />

n<br />

0,075 3<br />

2andehit trongmçiphÇn<br />

⇒ phải có một andehit là HCHO andehit fomic (metanal)<br />

Đặt CT của andehit còn lại là : CnH mCHO<br />

Gọi trong mỗi phần gồm: x mol HCHO và y mol CnH mCHO<br />

Ta có :<br />

AgNO3 / NH3 AgNO3 / NH3<br />

HCHO ⎯⎯⎯⎯⎯→ 4 Ag ; C H CHO ⎯⎯⎯⎯⎯→ 2Ag<br />

m 2m+ 1−2k<br />

x mol 4x mol y mol 2y mol<br />

⎧ x + y = 0,075 ⎧ x = 0,025<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩4x + 2y = 0, 2 ⎩y<br />

= 0,05<br />

Bảo toàn nguyên tố C và H ta có :<br />

⎪⎧ nC = nHCHO + ( n + 1) nC 0,175 0,025 0,05( 1) 0,175 2<br />

nHmCHO<br />

=<br />

⎧ + n + = ⎧n<br />

=<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

nH = 2 nHCHO + ( m + 1) nC 2.0,125 0,025.2 0,05( 1) 0, 25 3<br />

nHmCHO<br />

= ⎩ + m + = ⎩m<br />

=<br />

⇒ CTCT của andehit còn lại là : CH 2 =CH-CHO andehit acrylic (propenal)<br />

b. Dùng Br 2 trong CCl 4 để phân biệt hai andehit :<br />

- CH 2 =CH-CHO làm mất màu Br 2 trong CCl 4 :<br />

CH 2 =CH-CHO + Br 2 →CH 2 Br-CHBr-CHO<br />

- HCHO không làm mất màu Br 2 trong CCl 4 .<br />

Câu 32:<br />

Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa đủ với 25,2 gam HNO 3 có trong hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4<br />

đặc, tạo thành 66,6 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ đinitrat. Tính m và %<br />

khối lượng các chất trong hỗn hợp X.<br />

Giải:<br />

Các phương trình phản ứng:<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + nHONO 2 → [C 6 H 7 O 2 (OH) 2 (ONO 2 )] n + nH 2 O (1)<br />

a mol na mol 207na gam<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 2nHONO 2 →[C 6 H 7 O 2 (OH)(ONO 2 ) 2 ] n + 2nH 2 O (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b mol 2nb mol 252nb gam<br />

Đặt số mol xenlulozơ trong hai phản ứng (1), (2) lần lượt là a và b.<br />

⎧<br />

25,2<br />

⎪nHNO<br />

= na + 2nb<br />

= = 0,4 ⎧na<br />

= 0,2<br />

3<br />

Theo giả thiết ta có : ⎨<br />

63 ⇒ ⎨<br />

⎩<br />

⎪ mX<br />

= 207na + 252nb<br />

= 66,6 ⎩nb<br />

= 0,1<br />

Khối lượng xenlulozơ ban đầu : m = 162n(a +b) = 162(na + nb) = 162 × 0,3 = 48,6 gam<br />

Phần trăm khối lượng các chất trong X :<br />

207 na × 100%<br />

%m xenlulozomononitrat =<br />

= 62,2%; %m xenlulozodinitrat = 37,8%<br />

66,6<br />

Câu 33:<br />

a. Cho 0,15 mol este X Mạch hở vào 150 g dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ưng thuỷ<br />

phân este xảy ra hoàn toàn thu được 165g dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 22,2g chất rắn<br />

khan.<br />

Tìm công thức cấu tạo của X, gọi tên?<br />

b. Z và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch<br />

hở, có một nhóm – COOH và một nhóm –NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản<br />

phẩm CO 2 , H 2 O và N 2 , trong đó tổng khối lượng CO 2 và H 2 O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn<br />

toàn 0,3 mol Z thì cần bao nhiêu mol O 2 ?<br />

Giải:<br />

a/ Este + (150g)ddNaOH 165g dd Y =>m este = 165-150 = 15g<br />

M este = 15/0,15 = 100g/mol<br />

n NaOH = 0,3 mol mà n este = 0,15 mol, M = 100 => este đơn chức:<br />

m NaOH dư = 0,15.40 = 6g; m R-COONa = 22,2 – 6 = 16,2g<br />

R – COO – R’ + NaOH R-COONa + ROH<br />

100 R + 67<br />

15g ………………………….16,2g<br />

R = 41 : C 3 H 5 –<br />

R’ = 15 : CH 3 –<br />

CTCT:<br />

CH 2 = CH – CH 2 – COOCH 3 metyl vinylaxetat<br />

CH 3 - CH= CH – COOCH 3 metylcrotonat<br />

CH 2 =CCH 3 – COOCH 3 metyl metacrylat.<br />

b/ Gọi CT tripeptit và tetrapeptit là: (-NH-C n H 2n -CO-) 3 ; (-NH-C n H 2n -CO-) 4<br />

Hay C 3n H 6n-3 O 3 N 3 và C 4n H 8n-4 O 4 N 4 .<br />

- pt cháy tetrapeptit:<br />

oxi<br />

C 4n H 8n-4 O 4 N 4 ⎯⎯→ 4nCO 2 + (4n-2)H 2 O + 2N 2 .<br />

0,1mol 4n.0,1 (4n-2).0,1 mol<br />

Khối lượng CO 2 +H 2 O = 44.4n.0,1 + 18.(4n-2).0,1 = 47,8<br />

n ≈3<br />

oxi<br />

C 3n H 6n-3 O 3 N 3 + ((18n-9)/4)O 2 ⎯⎯→ 3nCO 2 + (3n-3/2)H 2 O + 3/2N 2<br />

0,3 mol ------------ ((18n-9)/4).0,3<br />

Vậy: n oxi = (18.3- 9).0,3/4 = 3,375 mol<br />

Câu 34:<br />

Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được hỗn hợp khí gồm CO 2 , hơi nước và N 2 có tỷ<br />

khối hơi so với H 2 là 13,75. Cho hỗn hợp khí đó lần lượt đi qua ống 1 đựng P 2 O 5 và ống 2 đựng KOH<br />

rắn thấy tỷ lệ tăng khối lượng của ống 2 so với ống 1 là 1,3968. Số mol O 2 cần đã đốt cháy hoàn toàn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A bằng một nửa số mol CO 2 và H 2 O tạo thành. Khối lượng phân tử của A nhỏ hơn khối lượng phân<br />

tử của anilin. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A.<br />

Giải:<br />

Gọi công thức của A là: C x H y O z N t<br />

Phản ứng đốt cháy:<br />

C x H y O z N t + ( x + 4<br />

y - 2<br />

z ) O2 → xCO 2 + 2<br />

y<br />

H2 O + 2<br />

t<br />

N2<br />

Ống 1 hấp thụ hơi nước<br />

Ống 2 : CO 2 + 2KOH → K 2 CO 3 + H 2 O<br />

Theo đầu bài tăng khối lượng ở ống 1, 2 ta có tỷ lệ:<br />

y 1,3968.18 x 2<br />

x : = → = 2 44. 1 y 7<br />

Mặt khác theo lượng O 2 ta có:<br />

x + 4<br />

y - 2<br />

z = 2<br />

1 ( x + 2<br />

y ) → x = z<br />

Như vậy: x : y : z = 2 : 7 : 2 và CTĐG của A là C 2 H 7 O 2 N t (vì khối lượng nhóm C 2 H 7 O 2 là 63 mà khối<br />

lượng anilin là 93)<br />

Phản ứng đốt cháy được viết lại là:<br />

11<br />

2C 2 H 7 O 2 N t + O2 → 4CO 2 + 7H 2 O + tN 2<br />

2<br />

44.4 + 18.7 + 28. t<br />

= 13,75.2 rút ra t = 1 CTPT là: C 2 H 7 O 2 N<br />

4 + 7 + t<br />

CTCT: CH 3 COONH 4<br />

Câu 35:<br />

a) Một ancol đa chức no A (C x H y O z ) với y = 2x + z có d A/KK < 3. Xác định công thức cấu tạo<br />

của A biết rằng A không tác dụng với Cu(OH) 2<br />

b) Một hỗn hợp X gồm A và một ancol no B có cùng số nguyên tử cacbon với A (tỉ lệ mol n A :<br />

n B = 3 : 1). Khi cho hỗn hợp này tác dụng với Na dư thu được khí H 2 với số mol n H 2<br />

> n x . Chứng<br />

minh rằng B là ancol đa chức, viết công thức cấu tạo của B, nêu cách phân biệt A và B. Tính thể tích<br />

H 2 (đktc) thu được khi cho 80 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư.<br />

c) Đề nghị một phương pháp có thể dùng để điều chế B từ một ancol no đơn chức C (ancol bậc<br />

1) có cùng số nguyên tử cacbon với B. Tính hiệu suất chung của phản ứng điều chế B và C giả sử<br />

hiệu suất mỗi giai đoạn trong quy trình trên đều bằng 80 %. Tính khối lượng C phải dùng để có 1 mol<br />

B.<br />

Giải:<br />

a) Đặt công thức A là C n H 2n+2-x (OH) x , hay C n H 2n+2 O x<br />

Vì y = 2n+2 → 2n+2 = 2n+x → x = 2<br />

Công thức phân tử của A là C n H 2n (OH) 2<br />

d A/KK < 3 → M A < 3.29 = 87 → 14n + 34


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phản ứng với Na:<br />

C 3 H 6 (OH) 2 + 2Na → C 3 H 6 (ONa) 2 + H 2<br />

3 mol 3 mol<br />

C n H 2n+2-x (OH) x + Na → C n H 2n+2-x (ONa) x + 2<br />

x<br />

H2<br />

1 mol<br />

x mol<br />

2<br />

n H 2<br />

= 3 + 2<br />

x > nx = 4 → 2<br />

x > 1 → x >2 Vậy B là ancol đa chức<br />

Vì B có 3 nguyên tử cacbon nên để B khác A thì B phải có 3 nhóm OH (x=3). Công thức cấu tạo của<br />

B là CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH.<br />

Để phân biệt A và B có thể dùng Cu(OH) 2 ancol nào tạo dung dịch màu xanh với Cu(OH) 2 là<br />

CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH.<br />

Thể tích H 2 :<br />

Trong 80 gam X, gọi số mol A là 3y thì số mol B là y<br />

m X = 76.3y + 92y → y = 0,25<br />

Số mol CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH là 0,25<br />

Số mol CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH là 3 . 0,25 = 0,75<br />

n H 2<br />

= 0,25. 3 + 0,75/2 = 1,125 mol<br />

V H 2<br />

= 1,125 . 22,4 = 25,2 lít.<br />

c) Điều chế B từ C qua 4 giai đoạn:<br />

0<br />

H 2SO4đ170<br />

C<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 OH ⎯⎯ ⎯⎯⎯<br />

→ CH 3 -CH=CH 2 + H 2 O<br />

500<br />

CH 3 -CH=CH 2 + Cl 2 ⎯⎯ 0 C → CH 2 Cl-CH=CH 2 + HCl<br />

CH 2 Cl-CH=CH 2 + Cl 2 + H 2 O → CH 2 Cl-CHOH-CH 2 Cl + HCl<br />

CH 2 -CH-CH 2 + 2NaOH → CH 2 -CH-CH 2 + 2NaCl<br />

Cl OH Cl OH OH OH<br />

Nếu hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% thì hiệu suất chung là:<br />

0,8 . 0,8 . 0,8 .0,8 = 0,4096 tức là 40,096 %<br />

Để điều chế 1 mol B với hiệu suất chung H = 40,096 % thì phải dùng:<br />

60<br />

m C 3 H 7 OH = = 146,48 g.<br />

0,4096<br />

Câu 36:<br />

1. Đun 20,4 g một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B<br />

và hợp chất hữu cơ C, C tác dụng với Na dư cho 2,24 lít H 2 (đktc). Khi nung muối B với NaOH thu<br />

được khí D có d D/He = 4. C bị oxi hóa bằng không khí kim loại Cu nung nóng làm xúc tác, tạo ra sản<br />

phẩm E không tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

Xác định CTCT của A, B, C và E<br />

2. Hợp chất A là một α -aminoaxit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa hết với 80ml dung dịch HCl<br />

0,125M, sau đó cô cạn thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, khi trung hòa 2,94 gam A bằng dung<br />

dịch NaOH vừa đủ thì được 3,82 gam muối.<br />

a) Xác định công thức phân tử của A.<br />

b) Viết công thức cấu tạo của A, biết A có cấu tạo mạch thẳng.<br />

Giải:<br />

A là este vì khi đun nóng A với dung dịch NaOH thu được muối B và ancol C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

RCOOR' + NaOH → RCOONa + R'OH<br />

2R'OH + 2Na → 2RONa + H 2<br />

2.2,24<br />

n A = n R'OH = 2nH 2 = = 0,2 mol<br />

22,4<br />

20,4<br />

M A = = 102 g/mol<br />

0,2<br />

Khí D là hiđrocacbon có M D = 4.4 = 16 → D là CH 4<br />

Muối B là CH 3 COONa do:<br />

CH 3 COONa + NaOH → CH 4 ↑+ Na 2 CO 3<br />

A: CH 3 COOR', M A = 102 → R' = 43 gọi R' là C x H y → 12x+y =43<br />

x 2 3 4<br />

y 19 7


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–<br />

Ala–Gly, 10,85 gam Ala–Gly–Ala, 16,24 gam Ala–Gly–Gly, 26,28 gam Ala–Gly, 8,9 gam<br />

alanin còn lại là Gly–Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tính tổng khối lượng<br />

Gly–Gly và glyxin.<br />

2. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một<br />

ancol đơn chức thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol H 2 O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn<br />

hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của<br />

m.<br />

3. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 este no, mạch hở (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa nhóm<br />

chức este) bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 12,3 gam<br />

muối khan B của một axit hữu cơ và hỗn hợp C gồm 2 ancol (số nguyên tử cacbon trong mỗi phân<br />

tử ancol không vượt quá 3). Đốt cháy hoàn toàn muối B trên, thu được 7,95 gam muối Na 2 CO 3 . Mặt<br />

khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp C trên, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 4,32 gam H 2 O. Xác định<br />

công thức cấu tạo của 2 este.<br />

Giải:<br />

1.<br />

Ala-Gly-Ala-Gly : 0,12 mol, Ala-Gly-Ala: 0,05 mol, Ala-Gly-Gly: 0,08 mol<br />

Ala-Gly: 0,18 mol, Ala: 0,1 mol, Gly-Gly : 10x, Gly: x<br />

⇒ penta peptit có dạng : Ala-Gly-Ala-Gly-Gly: a mol<br />

Theo ĐLBT: 2a = 2.0,12+ 2.0,05 + 0,08 + 0,18 + 0,1 ⇒ a = 0,35 mol<br />

3a = 2.0,12 + 0,05+ 2.0,08 + 0,18 + 21x ⇒ x = 0,02 mol<br />

Tổng khối lượng Gly-Gly và Gly là: 10. 0,02.132 + 0,02.75 = 27,9 gam<br />

2. Khi đốt: nH 2 O>nCO 2 ⇒ Ancol no, đơn, hở và n(ancol)=0,4-0,3 = 0,1 (mol)<br />

Gọi công thức C n H 2n+2 O (R / OH), C m H 2m O 2 (RCOOH)<br />

C n H 2n+2 O + O 2 →nCO 2 + (n + 1) H 2 O (1)<br />

C m H 2m O 2 + O 2 →mCO 2 + mH 2 O (2)<br />

H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

ñaëc, t 0<br />

RCOOH + R / OH ←⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯ RCOOR / + H 2 O (3)<br />

⇒ n < 0,3/0,1 = 3 ⇒ n = 1 hoặc 2<br />

Trường hợp 1: n=1 ⇒ CH 3 OH⇒ m(axit) = 7,6 – 0,1.32 = 4,4 gam<br />

4,4<br />

Ta có: nCO 2 (2) = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol ⇒<br />

14m + 32 = 0,2<br />

m ⇒ m = 4<br />

⇒ Axit là C 3 H 7 COOH: 0,05 mol.<br />

Do n(axit) = 0,05 < n(ancol) = 0,1 mol ⇒ m(este)= 0,05.80.102/100 = 4,08 g<br />

Trường hợp 2: n=2 ⇒ C 2 H 5 OH⇒ m(axit) = 7,6 – 0,1.46 = 3 gam<br />

3<br />

Ta có: nCO 2 (2) = 0,3– 0,2= 0,1 mol ⇒<br />

14m + 32 = 0,1<br />

m ⇒ m= 2<br />

⇒ Axit là CH 3 COOH: 0,05 mol ⇒ m(este)= 0,05.80.88/100 = 3,52 gam<br />

3.<br />

Tìm B:<br />

7,95<br />

3,36 4,32<br />

n<br />

Na2CO<br />

= = 0,075mol, n<br />

3<br />

CO<br />

= = 0,15mol, n<br />

2 H2O<br />

= = 0,24 mol<br />

106 22,4 18<br />

Ta có n = n = 2 n = 0,15 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Na/B<br />

NaOH<br />

Na<br />

2<br />

CO<br />

3<br />

Vì A gồm 2 este no, mạch hở⇒C gồm các ancol no, hở ⇒ C là C H O<br />

n 2n+2 m<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3n +1- m<br />

o<br />

t<br />

C H O + O<br />

n 2n+2 m<br />

2<br />

⎯⎯→ n CO<br />

2<br />

+ (n +1) H2O<br />

2<br />

0,15 0,24<br />

5<br />

⇒ 0,24n = 0,15( n +1)<br />

⇒ n = ⇒ n<br />

hhC<br />

= 0, 24 − 0,15= 0,09 mol<br />

3<br />

Vì n<br />

NaOH<br />

> n , hỗn hợp X mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este<br />

hh C<br />

⇒ Hỗn hợp C có ít nhất 1 ancol đa chức<br />

⇒ Axit tạo muối B là đơn chức, Gọi B là RCOONa<br />

12,3<br />

⇒ n<br />

RCOONa<br />

= n<br />

Na/B<br />

= 0,15mol ⇒ M<br />

RCOONa<br />

= = 82<br />

0,15<br />

⇒ R = 15, R là CH 3 , muối B là CH 3 COONa<br />

Tìm các chất trong hỗn hợp C<br />

5<br />

Vì n = và số nt cacbon trong mỗi ancol ≤ 3⇒ CT của 1 ancol là CH 3 OH<br />

3<br />

⇒ ancol còn lại là ancol đa chức: C 2 H 4 (OH) 2 hoặc C 3 H 8 O z (z=2 hoặc 3)<br />

TH1: Nếu 2 ancol là CH 3 OH và C 2 H 4 (OH) 2 , Gọi x và y là số mol của 2 ancol tương ứng<br />

⎧x + y = 0,09<br />

⎪<br />

⎧x = 0,03<br />

⇒ ⎨x + 2 y 5 ⇒ ⎨ ⇒ n NaOH = x + 2y = 0,15 (thỏa mãn)<br />

⎪<br />

= ⎩ y = 0,06<br />

⎩ 0,09 3<br />

⇒ CTCT của 2 este là CH 3 COOCH 3 và (CH 3 COO) 2 C 2 H 4<br />

TH2: Nếu 2 ancol là CH 3 OH và C 3 H 8-z (OH) z , Gọi a và b là số mol của 2 ancol tương ứng<br />

⎧a + b = 0,09<br />

⎪<br />

⎧a = 0,06<br />

⇒ ⎨a +3b 5 ⇒ ⎨ ⇒ n NaOH = a + zb = 0,06 + 0,03z=0,15 ⇒ z = 3<br />

⎪<br />

= ⎩ b = 0,03<br />

⎩ 0,09 3<br />

⇒ CTCT của 2 este là CH 3 COOCH 3 và (CH 3 COO) 3 C 3 H 5<br />

Câu 38.<br />

Hai hợp chất thơm A và B là đồng phân có công thức phân tử C n H 2n-8 O 2 . Hơi B có khối lượng riêng<br />

5,447 gam/lít (ở đktc). A có khả năng phản ứng với Na giải phóng H 2 và có phản ứng tráng gương. B<br />

phản ứng được với NaHCO 3 giải phóng khí CO 2 .<br />

a) Viết công thức cấu tạo của A và B.<br />

b) Trong các cấu tạo của A, chất A 1 có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Hãy xác định công thức cấu tạo đúng<br />

của A 1 .<br />

c) Viết phương trình phản ứng chuyển hóa o–crezol thành A 1 .<br />

Giải:<br />

a) M B =5,447.22,4 = 122 (gam) ⎯→<br />

14n + 24 = 122 ⎯→<br />

n = 7. Vậy công thức phân tử của A và<br />

B là C 7 H 6 O 2<br />

A + Na ⎯→<br />

H 2<br />

A + AgNO 3 /NH 3 ⎯ ⎯→ A tạp chức có 1 nhóm OH và 1 nhóm CHO<br />

A có ba công thức cấu tạo :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHO<br />

CHO<br />

CHO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

OH<br />

OH<br />

OH<br />

B + NaHCO 3 ⎯→<br />

CO 2 Vậy B có công thức cấu tạo :<br />

COOH<br />

b)<br />

A 1 là<br />

CHO<br />

OH<br />

Vì A 1 có liên kết H nội phân tử, nên nhiệt độ sôi thấp hơn so với 2 đồng phân còn lại.<br />

c) Phương trình chuyển hóa o-cresol thành A 1<br />

o-HO-C 6 H 4 -CH 3 + Cl 2 ⎯ as ⎯ ,1<br />

1: → o-HO-C 6 H 4 -CH 2 Cl + HCl<br />

t<br />

o-HO-C 6 H 5 -CH 2 Cl + 2NaOH ⎯⎯→<br />

0<br />

o-NaO-C 6 H 5 -CH 2 OH + 2NaCl +H 2 O<br />

t<br />

o-NaO-C 6 H 5 -CH 2 OH + CuO ⎯⎯→<br />

0<br />

o-NaO-C 6 H 5 -CHO + H 2 O + Cu<br />

t<br />

o-NaO-C 6 H 5 -CHO + HCl ⎯⎯→<br />

0<br />

o-HO-C 6 H 5 -CHO + NaCl<br />

Câu 39:<br />

Đốt cháy hoàn toàn 1,60 gam một este đơn chức E thu được 3,52 gam CO 2 và 1,152 gam nước<br />

a. Tìm công thức phân tử của E.<br />

b. Cho 10 gam E tác dụng với NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam chất<br />

rắn khan G. Cho G tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được G 1 không phân nhánh. Tìm công<br />

thức cấu tạo của E , viết các phương trình phản ứng<br />

c. X là một đồng phân của E, X tác dụng với NaOH tạo ra một ancol mà khi đốt cháy hoàn toàn<br />

một thể tích hơi ancol này cần 3 thể tích khí O 2 đo ở cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất). Xác định<br />

công thức cấu tạo và gọi tên của X<br />

Giải:<br />

a) Lập luận ra công thức phân tử của E là C 5 H 8 O 2<br />

b) n E = n NaOH = 0,1 mol → m NaOH = 4 (g) → m E + m NaOH = m G<br />

Vậy E phải có cấu tạo mạch vòng, công thức cấu tạo của E là<br />

CH 2 CH 2 C O<br />

CH 2 CH 2<br />

O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH 2 CH 2 C<br />

CH 2 CH 2<br />

O<br />

O<br />

+ NaOH HO - (CH 2 ) 4 - COONa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2HO-(CH 2 ) 4 -COONa + H 2 SO 4 ⎯ ⎯→ 2HO-(CH 2 ) 4 -COOH + Na 2 SO 4<br />

(G 1 )<br />

c) Ancol sinh ra do thủy phân X là C 2 H 5 OH<br />

Vậy công thức cấu tạo của X là CH 2 =CH−COOC 2 H 5 : etyl acrylat<br />

Câu 40:<br />

+ ddKMnO4<br />

1. Hiđrocacbon A có d = 2,5. Xác định công thức cấu tạo của A biết 1 mol A<br />

A O2<br />

⎯⎯⎯⎯→ 2<br />

mol CO 2 + 2 mol axit oxalic. A có đồng phân hình học không? Nếu có hãy viết các đồng phân hình<br />

học của A và gọi tên A.<br />

2. Đề hiđrô hóa 1 mol ankan A thu được 1 mol hiđrocacbon B không no, thực hiện phản ứng<br />

ozon phân B cho ra 1 mol anđehit maleic và 2 mol anđehit fomic. Xác định công thức cấu tạo của<br />

hiđrocacbon A và B.<br />

Giải:<br />

1. Hướng dẫn:<br />

⎧x = 6<br />

C x H y : 12x + y = 80 ⇒ ⎨ ⇒ C6H8<br />

⎩y = 8<br />

1 mol A + dd KMnO 4 /H 2 SO 4 →2 mol CO 2 + 2mol HOOC – COOH<br />

→A phải có nhóm CH 2 = và 2 nhóm = CH – CH =<br />

Công thức phân tử của A là C 6 H 8 → 2.6 + 2 −<br />

∆ = 8 = 3<br />

2<br />

A có CTCT: CH=CH – CH = CH – CH = CH 2 . (hexa – 1,3,5 – trien)<br />

A có đồng phân hình học:<br />

H<br />

C C H H<br />

C C CH CH 2<br />

CH CH CH CH 2 2<br />

CH CH H<br />

2<br />

cis-hexa-1,3,5-trien<br />

trans-hexa-1,3,5-trien<br />

2. Hướng dẫn:<br />

CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 3 → CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2<br />

O<br />

O<br />

CH 2 CH CH 2 CH CH 2 + 2O 3 CH 2 CH CH 2 CH CH 2<br />

O O<br />

O O<br />

+H 2 O/Zn<br />

HOC CH 2 CHO + 2HCHO + 2H 2 O 2<br />

Câu 41:<br />

Peptit A có phân tử khối bằng 307 và chứa 13,7% N. Khi thủy phân một phần thu được 2 peptit B, C.<br />

Biết 0,48 g B phản ứng với 11,2 ml dung dịch HCl 0,536M và 0,708 g chất C phản ứng với 15,7 ml<br />

dung dịch KOH 2,1 % (d= 1,02 g/ml). Biết các phản ứng xảy hoàn toàn và có đun nóng. Lập công<br />

thức cấu tạo của A, gọi tên các amino axit tạo thành A.<br />

Giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Lượng N trong 1 mol A = 13,7 .307 = 42g<br />

100<br />

Tức 42: 14 = 3 mol N, như vậy A là một tripeptit có công thức cấu tạo phân tử:<br />

H2SO4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NH 2 CH CO NH CH CO NH CH COOH<br />

R 1 R 2 R 3<br />

Khi thủy phân A thu được các peptit<br />

(B) NH 2 CH CO NH CH COOH<br />

R 1 R 2<br />

(C) NH 2 CH CO NH CH COOH<br />

R 2 R 3<br />

nHCl = 0,0112.0,536 = 0,006 mol<br />

NH 2 CH CO NH CH COOH + 2HCl + H 2 O CINH 3 CH COOH + CINH 3 CH COOH<br />

R 1 R 2 R 1<br />

0,003 mol 0,006 mol<br />

M B = 0,48: 0,003 = 160 đvC ⇒ R 1 + R 2 = 160 -130 = 30 đv C (1)<br />

nKOH = 15,7.1,02.0,021 = 0,006mol<br />

56<br />

NH 2 CH CO NH CH COOH + 2KOH NH 2 CH COOK + NH 2 CH COOK<br />

R 2 R 3 R 2<br />

0,003 mol 0,006 mol<br />

M C = 0,708 : 0,003 = 236 đvC ⇒ R 2 + R 3 = 236 – 130 = 106 đvC (2)<br />

Mặt khác: R 1 + R 2 + R 3 = 307 – 186 = 121 đvC (3)<br />

Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta được R 1 = R 2 = 15 ứng với CH 3 –<br />

R 3 = 91 ứng với C 6 H 5 – CH 2 –<br />

Các công thức cấu tạo có thể có của A là:<br />

NH 2 CH CO NH CH CO NH CH COOH<br />

CH 3 CH 3 CH 2 C 6 H 5<br />

NH 2 CH CO NH CH CO NH CH COOH<br />

CH 2 C 6 H 5 CH 3 CH 3<br />

Tên các α – amino axit là: α – alanin và α – phenyl alanin<br />

Câu 42:<br />

Cho 2,760 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O và có 100 < M A < 150) tác dụng với dung dịch<br />

NaOH vừa đủ, sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối<br />

của natri có khối lượng 4,440 gam. Nung nóng 2 muối trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được 3,180 gam Na 2 CO 3 , 2,464 lít CO 2 (ở đktc) và 0,900 gam nước.<br />

Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.<br />

Giải:<br />

* 2,76g A + NaOH → 4,44g muối + H 2 O (1)<br />

* 4,44g muối + O 2 → 3,18g Na 2 CO 3 + 2,464 lít CO 2 + 0,9g H 2 O (2)<br />

n = 2n<br />

= 2.0,03 = 0,06 (mol)<br />

NaOH<br />

Na2CO3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mH2 O(1)<br />

= mNaOH + mA<br />

− m muối = 0,72g<br />

Tổng khối lượng nước của (1) và (2) = 1,62g<br />

R 3<br />

R 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

H O<br />

2<br />

= 0,09mol<br />

n = n − n = 0,12mol<br />

H ( A) H ( H O) H ( NaOH )<br />

2<br />

n = n + n = 0,14mol<br />

C( A) C( CO ) C ( Na CO )<br />

2 2 3<br />

m = m − m − m = 0,96g<br />

n<br />

O( A)<br />

A C H<br />

O<br />

= 0,06mol<br />

C : H : O = 0,14 : 0,12 : 0,06 = 7 : 6 : 3<br />

=> CTPT của A là (C 7 H 6 O 3 ) n , n nguyên ≥ 1.<br />

Theo đề bài, ta có 100 < 138.n < 150.<br />

n = 1, công thức phân tử của A là C 7 H 6 O 3 có M = 138<br />

* n A = 0,02mol; n NaOH = 0,06 mol<br />

* n A : n NaỌH = 1 : 3 mà A chỉ có 3 nguyên tử oxi, khi tác dụng với NaOH sinh ra hai muối nên A có 1<br />

nhóm chức este của hợp chất phenol và một nhóm –OH loại chức phenol.<br />

=> công thức cấu tạo có thể có của A là:<br />

HCOO<br />

HO<br />

HCOO<br />

OH<br />

HCOO<br />

Câu 43:<br />

Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 thu được 2 peptit B và<br />

C. Mẫu 0,472 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M khi đun nóng và mẫu<br />

0,666 gam peptit C phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022<br />

g/ml) khi đun nóng. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết rằng khi thủy phân hoàn toàn A thu<br />

được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin.<br />

Giải:<br />

Nhận xét: M A = M Ala + M Gly + M phe – 2.18 → A là tripepit được tạo nên từ 3 amino axit Gly (M =<br />

75), Ala (M = 89) và Phe (M= 165)<br />

- Khi thủy phân không hoàn toàn A thu được peptit B và peptit C => B, C thuộc đipeptit => số mol B<br />

= ½ sốmol HCl và số mol C = ½ số mol NaOH<br />

- Số mol HCl = 0,018 . 0,2225 = 0,004 mol ;<br />

14,7 × 1.022×<br />

1,6<br />

số mol NaOH =<br />

= 0,006mol<br />

100×<br />

40<br />

0,004<br />

0,006<br />

=> n B<br />

= = 0, 002mol<br />

; n C<br />

= = 0, 003mol<br />

2<br />

2<br />

0,472<br />

0,666<br />

=> M B<br />

= = 236g<br />

/ mol ; M C<br />

= = 222g<br />

/ mol<br />

0,002<br />

0,003<br />

=> B: Ala - Phe hoặc Phe – Ala vì 165 + 89 – 18 = 236<br />

và C: Gly - Phe hoặc Phe – Gly vì 165 + 75 – 18 = 222<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=> CTCT của A là: Ala-Phe-Gly<br />

H 2 NCH(CH 3 )CO-NHCH(CH 2 C 6 H 5 )CO-NHCH 2 COOH<br />

hoặc Gly-Phe-Ala H 2 NCH 2 CO-NHCH(CH 2 -C 6 H 5 )CO-HNCH(CH 3 )COOH<br />

Câu 44:<br />

Hỗn hợp khí X gồm C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 6 . Tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 21.Đốt cháy hoàn toàn<br />

2,24 lít hỗn hợp X (ở đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

OH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thì khối lượng tăng lên ở bình 1 và bình 2 lần lượt là m 1 (gam),<br />

m 2 (gam).Tính các giá trị m 1 , m 2 .<br />

Giải:<br />

+ Gọi x,y,z lần lượt là số mol của C 2 H 6 ,C 3 H 6 ,C 4 H 6 (x,y,z > 0)<br />

2,24<br />

Ta có : x+ y+z = = 0,1 (mol) (*)<br />

22,4<br />

Theo bài ra ta có phương trình phản ứng cháy:<br />

C 2 H 6 + 2<br />

7<br />

O2<br />

2 CO 2 + 3 H 2 O<br />

x 2x 3x (mol)<br />

C 3 H 6 + 2<br />

9<br />

O2<br />

3 CO 2 + 3 H 2 O<br />

y 3y 3y (mol)<br />

11<br />

C 4 H 6 + O2 4 CO 2 + 3 H 2 O<br />

2<br />

z 4z 3z (mol)<br />

12(2x<br />

+ 3y<br />

+ 4z)<br />

+ 6( x + y + z)<br />

Biết: d A/H2 =<br />

=21 (**)<br />

2( x + y + z)<br />

Thay (*) và (**): 2x + 3y + 4z = 0,3 ( mol)<br />

Số mol CO 2 : 2x +3y + 4z = 0,3 (mol)<br />

Số mol H 2 O : 3(x + y + z) = 3.0,1 = 0,3 (mol).<br />

Khối lượng bình 1 tăng chính là khối lượng H 2 O:<br />

m 1 = 0,3.18 = 5,4(g)<br />

Khối lượng bình 2 tăng chính là khối lượng CO 2 :<br />

m 2 = 0,3. 44 = 13,2(g)<br />

Câu 45:<br />

Dùng 16,8 lít không khí ở đktc (O 2 chiến 20% và N 2 chiếm 80% thể tích) để đốt cháy hoàn toàn 3,21<br />

gam hỗn hợp A gồm 2 aminoaxit kế tiếp nhau có công thức tổng quát C n H 2n+1 O 2 N. Hỗn hợp thu được<br />

sau phản ứng đem làm khô được hỗn hợp khí B, cho B qua dd Ca(OH) 2 dư thu 9,5gam kết tủa. Tìm<br />

công thức cấu tạo và khối lượng của 2 aminoaxit.<br />

Nếu cho khí B vào bình dung tích 16,8 lít, nhiệt độ 136,5 0 C thì áp suất trong bình là bao nhiêu?<br />

Biết rằng aminoaxit khi đốt cháy tạo khí N 2 .<br />

Giải:<br />

2. Số mol O 2 và N 2 trong không khí:<br />

16,8 20<br />

n<br />

O 2<br />

= x = 0,15(mol)<br />

22,4 100<br />

16,8 80<br />

n<br />

N 2<br />

= x = 0,6(mol)<br />

22,4 100<br />

Gọi n là số nguyên tử C trung bình trong 2 phân tử aminoaxít → CTPT chung là: H O N<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phản ứng cháy :<br />

C<br />

n 2n+<br />

1 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6n − 3<br />

2n + 1 1<br />

C H O N + O → nCO + H O + N<br />

n<br />

4<br />

2 2<br />

x<br />

n x<br />

2n+ 1 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 (1)<br />

Gọi x là số mol 2 aminoaxít, ta có: n = CO 2<br />

nx<br />

Hỗn hợp khí B gồm: CO 2 , N 2 cho B tác dụng với Ca(OH) 2 dư:<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 = CaCO 3 ↓ + H 2 O (2)<br />

9,5<br />

n<br />

CO<br />

= n<br />

Ca (OH)<br />

= = 0,095(mol)<br />

2<br />

2<br />

100<br />

⎪⎧<br />

(14n + 47)x = 3,21<br />

Ta có hệ phương trình: ⎨ ⎪⎩ nx = 0,095<br />

Giải hệ ta có x = 0,04 n = 2, 375<br />

CTPT của 2 aminoaxít: C 2 H 5 O 2 N → CTCT : H 2 N-CH 2 -COOH<br />

C 3 H 7 O 2 N → CTCT: H 2 N-C 2 H 4 -COOH<br />

Gọi a, b lần lượt là số mol 2 aminoaxít<br />

⎧a<br />

+ b = 0,04<br />

⎨<br />

⇒ ⎨ ⎧ a = 0,025<br />

⎩75a<br />

+ 89b = 3,21 ⎩ b = 0,015<br />

m C 2 H 5 O 2 N = 75 x 0,025 = 1,875 (g)<br />

m C 3 H 7 O 2 N = 89 x 0,015 = 1,335 (g)<br />

Hỗn hợp B sau phản ứng:<br />

6n − 3<br />

n O2dư<br />

= 0 ,15 − x = 0,0375(mol)<br />

4<br />

x<br />

0 ,6 + =<br />

2<br />

n N2<br />

= 0,62(mol)<br />

n CO2<br />

= 0,095(mol)<br />

n B<br />

= 0,037 + 0,62 + 0,095 = 0,7525 (mol)<br />

0,7525x(273 + 136,5)x22,4<br />

Áp suất trong bình: P =<br />

= 1,505(atm )<br />

273x16,8<br />

Câu 46:<br />

Khi hoá hơi 1gam axit hữu cơ đơn chức no (A) ta được một thể tích vừa đúng bằng thể tích của<br />

0,535gam oxi trong cùng điều kiện. Cho một lượng dư A tác dụng với 5,4g hỗn hợp hai kim loại M<br />

và M’ thấy sinh ra 0,45mol khớ hiđro. Tỉ lệ số mol nguyên tử của M đối với M’ trong hỗn hợp là<br />

3:1; Nguyên tử khối của M bằng 1 nguyên tử khối M’; Trong cỏc hợp chất M cú số oxi húa là +2,<br />

3<br />

M’ là +3. Este của A với một rượu đơn chức no để lâu bị thuỷ phân một phần. Để trung hoà hỗn hợp<br />

sinh ra từ 15,58 g este này phải dùng 20 ml dd NaOH 0,50M và để xà phòng hoá lượng este còn lại<br />

phải dùng thêm 300 ml dd NaOH nói trên.<br />

1. Xác định phân tử khối và công thức cấu tạo của axit .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Viết PTHH của cỏc phản ứng đã xảy ra.<br />

3. Xác định nguyên tử khối của hai kim loại.<br />

4. Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của este.<br />

5. Viết công thức cấu tạo của rượu, biết rằng khi oxi hoá không hoàn toàn rượu đó sinh ra<br />

anđehit tương ứng, có mạch nhánh.<br />

Giải:<br />

. Các khí (hơi) trong cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất) có thể tích như nhau thì cũng có số mol<br />

bằng nhau<br />

0.535g oxi ứng với 0.535/32 =1/60 mol O 2<br />

Vậy 1g A ứng với 1/60 mol A . Suy ra M A = 60 đ.v .C<br />

Biết A là axit no, đơn chức nên A chính là axit axetic CH 3 COOH<br />

2. Các phương trình phản ứng :<br />

2 CH 3 COOH + M M(CH 3 COO) 2 (1)<br />

6 CH 3 COOH + 2M’ 2M’(CH 3 COO) 3 (2)<br />

CH 3 COOC m H 2m+1 + H 2 O CH 3 COOH + C m H 2m+1 OH (3)<br />

CH 3 COOH + NaOH CH 3 COONa + H 2 O (4)<br />

CH 3 COOC m H 2m+1 + NaOH CH 3 COONa (5)<br />

3. Xác định nguyên tử khối của kim loại :<br />

Gọi x, y là khối lượng của M, M’ trong hỗn hợp<br />

Ta có: x + y = 5,4<br />

x/M : y/3M = 3<br />

Giải ra được : x = y = 2.7g<br />

Do đó M = 9 (Beri) và 3M = 27 ( Nhôm)<br />

4. Công thức cấu tạo của este :<br />

Theo (3) và (4) tacó n este thuỷ phân = 0,5. 20/ 1000 = 0,01 mol<br />

n este xà phòng hoá = 0,5. 300/ 1000 = 0,15 mol<br />

Tổng số mol este ban đầu: 0,15 + 0.01 = 0,16 mol<br />

M este = 18,56/0,16 = 116<br />

Như vậy CH 3 COOC m H 2m+1 = 116<br />

Do đó m = 4.<br />

Công thức của este: CH 3 COOC 4 H 9<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các công thức cấu tạo có thể có của este ( gồm 4 cấu tạo )<br />

5. Các công thức cấu tạo tương ứng của rượu (gồm 4 cấu tạo )<br />

Trong đó chỉ có (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -CH 2 -OH khi bị oxi hoá sinh ra anđehit mạch nhánh .<br />

Câu 47:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Hỗn hợp A gồm ba ankin M, N, P có tổng số mol là 0,05 mol, số nguyên tử các bon trong<br />

mỗi chất đều lớn hơn 2. Cho 0,05 mol A tác dụng với dung dịch AgNO 3 0,12M trong NH 3 thấy dùng<br />

hết 250 ml và thu được 4,55g kết tủa. Nếu đốt cháy 0,05 mol A thì thu được 0,13 mol H 2 O. Xác định<br />

công thức cấu tạo của M, N, P. Biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.<br />

2. Cho các hydrocacbon mạch hở A, B, X, Y đều có tỷ khối hơi so với H 2 bằng 28. Hãy xác<br />

định công thức cấu tạo và tên gọi của A, B, X, Y? Biết:<br />

- Cho A, B tác dụng với Br 2 /CCl 4 đều cho cùng một sản phẩm hưu cơ.<br />

- Cho X tác dụng với axit HBr cho 2 sản phẩm hữu cơ.<br />

- Cho Y cho phản ứng H 2 (xúc tác Ni, nung nóng) thu được một ankan có mạch phân nhánh.<br />

Giải:<br />

1.Xác định ankin<br />

Giả sử M là ankin có KLPT nhỏ nhất => n M = 0,4.0,05 = 0,02(mol)<br />

n(AgNO 3 ) = 0,25.0,12 = 0,03 (mol) < 0,05 (mol)<br />

=> trong ba ankin có hai ankin có xảy ra phản ứng với AgNO 3 /NH 3 và một ankin không có phản ứng.<br />

Gọi công thức chung của hai ankin là C n H 2n – 2<br />

Pt: C n H 2n – 2 + AgNO 3 + NH 3 ⎯⎯→ C n H 2n – 3 Ag + NH 4 NO 3<br />

C n H 2n – 3 Ag = 4,55 = 151,667 => n = 3,33<br />

0,03<br />

Số nguyên tử cacbon mỗi ankin đều lớn hơn 2 => có một ankin nhỏ nhất là C 3 H 4<br />

Gọi công thức của ankin có phản ứng còn lại là C a H 2a – 2<br />

0,02.3 + 0,01. a 10<br />

=> = = n<br />

0,03 3<br />

=> a = 4 ; ankin đó là but – 1 – in<br />

Gọi công thức của ankin không có phản ứng với AgNO 3 /NH 3 là C b H 2b – 2<br />

=> số mol H 2 O theo phản ứng cháy là<br />

0,02.2 + 3.0,01 + 0,02.(b – 1) = 0,13 => b = 4 => C 4 H 6 ( but – 2 – in)<br />

Vậy công thức cấu tạo của ba ankin là :<br />

H 3 C C CH H 3 C C C CH 3 CH 3 - CH 2 - C CH<br />

2. Xác định A, B, X, Y<br />

-CTPT: M = 28.2= 56 g/mol<br />

-CxHy = 12x + y= 56 => x= 4; y = 8 phù hợp<br />

Vậy A, B, X, Y là đồng phân của nhau.<br />

Theo điều kiện đề bài: vì mạch hở nên chúng là các an ken<br />

A, B là 2 đồng phân cis-trans ; Y mạch nhánh =>X là an ken bất đối mạch không nhánh,<br />

Vậy:<br />

CH 3<br />

H<br />

C=C<br />

H<br />

CH 3<br />

trans-but-2-en<br />

(A)<br />

CH 3<br />

H<br />

Cis-but-2-en<br />

(B)<br />

CH 2 =CH-CH 2 -CH 3<br />

But-1-en (X)<br />

; CH2 =C-CH 3<br />

CH 3<br />

Isobutilen<br />

(Y)<br />

-Viết các ptpư xẩy ra:...........<br />

;<br />

C=C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH 3<br />

H<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 48:<br />

Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí (X) gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít<br />

khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí (X) trên qua dung dịch AgNO / NH dư thì thấy có<br />

3 3<br />

24,24 gam kết tủa. Biết rằng các thể tích khí đo ở đkc.<br />

a) Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.<br />

b) Tính khối lượng hỗn hợp (X) và thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong<br />

hỗn hợp.<br />

Giải:<br />

a) Dẫn X qua dd Br 2 dư chỉ có etilen và axetilen phản ứng<br />

CH 2 =CH 2 + Br 2 ⎯⎯→ BrCH 2 -CH 2 Br<br />

CH ≡ CH + 2Br 2 ⎯⎯→ Br 2 CH-CHBr 2<br />

Dẫn X qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 chỉ có axetilen phản ứng<br />

CH ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 ⎯⎯→ AgC ≡ CAg ↓ + 2NH 4 NO 3<br />

b)<br />

Khi dẫn qua dung dịch brom dư có 1,68 lít khí không bị hấp thụ là propan<br />

⇒ V propan = 1,68 lít nC H = 0,075mol<br />

3 8<br />

⇒ V etilen+axetilen = 6,72 - 1,68 = 5,04 lít<br />

CH ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 → AgC ≡ CAg ↓ + 2NH 4 NO 3<br />

0,101 mol ← 0,101 mol<br />

24, 24<br />

n↓ = = 0,101 mol<br />

240<br />

nC H = 0,101mol<br />

⇒ 2 2<br />

nC H = 0,3 − 0,101− 0,075 = 0,124mol<br />

⇒ 2 4<br />

m = 0,075.44 + 0,101.26 + 0,124.28 = 9,398gam<br />

hh<br />

0,075.44<br />

%mC H = 100 = 35,11%<br />

3 8<br />

9,398<br />

0,101.26<br />

%mC H = 100 = 27,94%<br />

2 2<br />

9,398<br />

0,124.28<br />

%mC H = 100 = 36,95%<br />

2 4<br />

9,398<br />

Câu 49:<br />

Hỗn hợp (X) gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở không nhánh (A) và một ancol đơn<br />

chức (B). Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp (X) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng m<br />

gam dung dịch Ca(OH) 2 , sau phản ứng thu được 20 gam kết tủa và (m+0,4) gam dung dịch (Y).<br />

Lọc bỏ kết tủa và đun nóng dung dịch (Y) thấy xuất hiện thêm 5 gam kết tủa nữa.<br />

a) Xác định công thức cấu tạo thu gọn của (A); (B).<br />

b) Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp (X) trên với hiệu suất 60% thu được a gam<br />

este (E). Xác định giá trị a<br />

Giải:<br />

Đun nóng dung dịch sau phản ứng thu được kết tủa, chứng tỏ phản ứng tạo thành 2 muối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO + Ca(OH) ⎯⎯→ CaCO + H O<br />

2 2 3 2<br />

x<br />

x<br />

2CO + Ca(OH) ⎯⎯→ Ca(HCO )<br />

2y<br />

2 2 3 2<br />

Ca(HCO ) ⎯⎯→ CaCO + CO + H O<br />

y<br />

3 2 3 2 2<br />

y<br />

20<br />

x = = 0,2mol<br />

100<br />

5<br />

y = = 0,05mol<br />

100<br />

n = x + 2y = 0,3mol<br />

CO 2<br />

Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 0,4 gam<br />

m + m − 20 = 0,4<br />

CO2 H2O<br />

⇒ m = 20,4 − 0,3.44 = 7,2gam<br />

H2O<br />

7,2<br />

n = = 0,4mol<br />

H2O<br />

18<br />

n > nCO<br />

H2O 2<br />

Do nên ancol là đơn chức no<br />

C H O ⎯⎯→ nCO + (n + 1)H O<br />

n 2n+ 2 2 2<br />

a an a(n+1)<br />

C H O ⎯⎯→ mCO + mH O<br />

m 2m 2 2 2<br />

b bm bm<br />

Ta có:<br />

⎧ an + bm = 0,3 (1)<br />

⎪<br />

⎨a(n + 1) + bm = 0,4 (2)<br />

⎪<br />

⎩(14n+18)a+(14m+32)b=7,6 (3)<br />

(2)-(1) ⇒ a = 0,1mol<br />

Từ (3): 14(an + bm) + 18a + 32b = 7,6<br />

7,6 −14.0,3 −18.0,1<br />

⇒ b = = 0,05mol<br />

32<br />

0,1n + 0,05m = 0,3<br />

Thế vào (1):<br />

⇔ 2n + m = 6<br />

⎧⎪ CH OH<br />

3<br />

Vậy n = 1⇒ m = 4 ⇒ ⎨<br />

⎪ ⎩ C H O : CH CH CH COOH<br />

4 8 2 3 2 2<br />

⎧⎪ C H OH<br />

2 5<br />

n = 2 ⇒ m = 2 ⇒ ⎨<br />

⎪ ⎩ CH COOH<br />

3<br />

b) TH1:<br />

y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH CH CH COOH + CH OH ←⎯⎯→<br />

⎯ CH CH CH COOCH + H O<br />

3 2 2 3 3 2 2 3 2<br />

bñ : 0,05 0,1<br />

tg : 0,03 0,03<br />

cl : 0,02<br />

a = 102.0,03 = 3,06gam<br />

TH2:<br />

CH COOH + C H OH ←⎯⎯→<br />

⎯ CH COOC H + H O<br />

3 2 5 3 2 5 2<br />

bñ : 0,05 0,1<br />

tg : 0,03 0,03<br />

cl : 0,02 0,03<br />

a = 88.0,03 = 2,64gam<br />

Câu 50:<br />

Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit. Trong cả A, B số nguyên tử<br />

H đều gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi. Nếu lấy cùng số<br />

mol A hoặc B cho phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít hiđro còn nếu lấy số mol như thế cho<br />

phản ứng hết với hiđro thì cần 2V lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hết với Na thu được 5,6 lít hiđro ở<br />

đktc. Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO 3 trong NH 3 sau đó lấy Ag sinh ra phản ứng hết với<br />

HNO 3 đặc thì thu được 13,44 lít NO 2 ở đktc.<br />

1. Tìm CTPT, CTCT của A, B?<br />

2. Cần lấy A hay B để khi phản ứng với dung dịch thuốc tím ta thu được ancol đa chức? Nếu lấy<br />

lượng A hoặc B có trong 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml dung dịch thuốc tím 0,1M để phản ứng<br />

vừa đủ với X tạo ra ancol đa chức?<br />

Giải:<br />

+ Vì số H gấp đôi số C nên cả A và B đều có dạng: C n H 2n O x . Mặt khác A, B pư với Na đều cho lượng<br />

hiđro như nhau nên A, B có cùng số nhóm –OH.<br />

+ Ta thấy A, B đều có 1liên kết π trong phân tử nên 1 mol A hoặc B chỉ pư được với 1 mol hiđro<br />

theo giả thiết, suy ra khi 1 mol A hoặc B pư với Na chỉ cho 0,5 mol hiđro<br />

cả A, B chỉ có 1 nhóm –OH. Vậy A, B có CTPT phù hợp với một các trường hợp sau:<br />

TH1: A là C n H 2n-1 OH (a mol); B là HO-C m H 2m -CHO (b mol)<br />

TH2: A là HO-C n H 2n -CHO (a mol); B là HO-C m H 2m -CHO (b mol)<br />

+ Ứng với trường hợp 1 ta có hệ:<br />

⎧<br />

⎪ a(16 + 14n) + b(14m + 46) = 33,8<br />

⎪<br />

⎪<br />

5,6<br />

⎨0,5a + 0,5b =<br />

⎪<br />

22, 4<br />

⎪ 13,44<br />

⎪2b<br />

=<br />

⎩ 22,4<br />

a = 0,2; b = 0,3 và 2n + 3m = 12 n = 3 và m = 2 thỏa mãn<br />

+ Ứng với trường hợp 2 ta có hệ:<br />

0,03<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧<br />

⎪ a(46 + 14n) + b(14m + 46) = 33,8<br />

⎪<br />

⎪<br />

5,6<br />

⎨0,5a + 0,5b =<br />

a + b = 0,5 và a + b= 0,3 loại.<br />

⎪<br />

22,4<br />

⎪ 13, 44<br />

⎪2a<br />

+ 2b =<br />

⎩ 22,4<br />

+ Vậy A là: CH 2 =CH-CH 2 -OH và B là HO-CH 2 -CH 2 -CHO<br />

2. Để phản ứng với thuốc tím mà sản phẩm thu được ancol đa chức là chất A:<br />

3CH 2 =CH-CH 2 -OH + 4H 2 O+2KMnO 4 → 3CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH + 2MnO 2 + 2KOH<br />

mol: 0,2 0,4/3<br />

thể tích dd KMnO 4 = 1,33 lít.<br />

Câu 51:<br />

Thêm NH 3 dư vào dd có 0,5 mol AgNO 3 ta được dd A. Cho từ từ 3 gam khí X vào A đến phản ứng<br />

hoàn toàn được dung dịch B và chất rắn C. Thêm từ từ HI đến dư vào B thu được 23,5 gam kết tủa<br />

vàng và V lít khí Y ở đktc thoát ra. Biện luận để tìm X, khối lượng chất rắn C và thể tích khí Y.<br />

Giải:<br />

+ Vì X pư với AgNO 3 /NH 3 có chất rắn C nên X là anđehit hoặc ank-1-in hoặc HCOOH. Nếu là ank-<br />

1-in thì khi cho HI vào B không có khí thoát ra X là anđehit hoặc HCOOH<br />

+ Khi cho HI vào B thì ta có:<br />

Ag + + I - → AgI<br />

Vì số n AgI = 23,5<br />

235 =0,1 mol số mol Ag+ còn lại trong B là 0,1 mol; vì có khí thoát ra nên phải có<br />

2<br />

CO − 3<br />

. Do đó số mol Ag + pư với khí X là 0,4 mol<br />

số mol X là 0,2 mol (HCOOH) hoặc 0,1 mol (HCHO)<br />

M X tương ứng là 15 đvC ( 3<br />

3<br />

); 30 đvC ( ). Ta thấy chỉ có HCHO phù hợp.<br />

0,2 0,1<br />

AgNO 3 /NH3<br />

HCHO ⎯⎯⎯⎯⎯→ (NH 4 ) 2 CO 3 + 4Ag<br />

0,1 0,1 0,4<br />

2<br />

CO − 3<br />

+ 2H + ⎯⎯→ H 2 O + CO 2 ↑<br />

0,1 0,1<br />

+ Khối lượng của C= m Ag = 43,2 gam;<br />

thể tích Y = 2,24 lít.<br />

Câu 52:<br />

Cho hỗn hợp X vừa pha chế từ một axit hữu cơ A, một ancol B và este được tạo từ A, B. Cho 0,1<br />

mol A hoặc B tác dụng với kali dư đều tạo ra 0,05 mol H 2 . Khi đốt cháy hoàn toàn 5,64 gam X cần<br />

8,1312 lít O 2 (27,3 0 C; 1 atm). Khi cho 5,64 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH 0,2M thì<br />

cần 250 ml, tạo ra 4,7 gam muối và chất B. Khi đun nóng chất B, xúc tác là dung dịch H 2 SO 4 đặc, thu<br />

được chất hữu cơ B 1 . Tỉ khối hơi của B 1 so với B là 0,7.<br />

a) Tìm công thức cấu tạo của B 1 và các chất trong X.<br />

b) Tính % theo khối lượng các chất trong X.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8,1312<br />

Ta có: n 0,33(mol)<br />

O = 2 0,082(273 + 27,3)<br />

= , n NaOH =0,25.0,2=0,05(mol)<br />

0 ,1<br />

Số H linh động trong A/B là: = 1 ⇒ A, B đơn chức<br />

0,1<br />

⎧A : RCOOH : x(mol)<br />

Gọi: ⎨<br />

⇒ Este : RCOOR' : z(mol)<br />

⎩B : R'OH(CnHmOH) : y(mol)<br />

trong 5,64 gam X<br />

RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2 O (1)<br />

x → x x<br />

0<br />

t<br />

RCOOR’ + NaOH ⎯⎯→ RCOONa + R’OH (3)<br />

z → z z z<br />

4,<br />

7<br />

Ta có : x + z = 0,05 mol. R = − 67 = 27 ⇒ A là C 2 H 3 COOH<br />

x + z<br />

Do d(B 1 /B)=0,7⇒M(B 1 )


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y đều mạch hở, không phân nhánh và ancol Z. Xà phòng hóa<br />

hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH, để trung hòa NaOH dư sau phản ứng cần dùng<br />

80ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được b gam hỗn hợp<br />

muối khan M, nung M trong NaOH khan, dư có xúc tác CaO, thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K<br />

gồm 2 hidrocacbon có tỉ khối so với O 2 là 0,625. Dẫn khí K lội qua dung dịch nước brom dư thấy có<br />

5,376 lít một chất khí thoát ra. Cho toàn bộ lượng chất rắn R thu được ở trên tác dụng với dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng, dư, có 8,064 lít khí CO 2 thoát ra.<br />

(Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)<br />

1. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, A. Biết rằng để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam ancol Z<br />

cần dùng 2,352 lít O 2 (đktc), sau phản ứng khí CO 2 và hơi nước tạo thành có tỉ lệ khối lượng tương<br />

ứng là 11/6.<br />

2. Tính giá trị a, b và nồng độ dung dịch NaOH đã dùng trong phản ứng xà phòng hóa ban đầu.<br />

Giải<br />

* Xác định công thức phân tử của ancol Z.<br />

mCO<br />

11 n<br />

2 CO 3<br />

2<br />

Khi đốt cháy Z cho = => = . Vậy nH2O<br />

> nCO<br />

=> Z là ancol no, mạch hở: C<br />

2<br />

n H 2n+2 O k<br />

m 6 n 4<br />

(k≤n)<br />

H2O<br />

H2O<br />

C n H 2n+2 O k + 3 n + 1 − k<br />

O2 → nCO 2 + (n+1)H 2 O<br />

2<br />

x(mol) → 3 n + 1 − k .x → n.x →(n+1).x<br />

2<br />

Bài cho nO<br />

phản ứng = 0,105 mol. Ta có<br />

2<br />

m Z = (14n + 2 + 16k).x = 2,76<br />

n<br />

O 2<br />

= 3 1 2<br />

n. x 3<br />

n 3<br />

( n + 1). x = 4<br />

=> =<br />

n + − k .x = 0,105 => (3n + 1 – k).x = 0,21<br />

Thay n = 3 vào ta có 44 + 16 k<br />

= 2,76 => k = 3. Vậy Z là C 3 H 8 O 3<br />

10 − k 0,21<br />

CH 2 OHCHOHCH 2 OH: Glixerol<br />

Xác định 2 axit X, Y:<br />

Vì khối lượng trung bình K = 32.0,625 = 20, vậy chắc chắn có CH 4 , khí còn lại là R ’ H.<br />

Cho K qua dung dịch Br 2 dư chỉ thu được 1 khí bay ra có số mol bằng 5,376/22,4 = 0,24 mol<br />

Chất rắn R có chứa Na 2 CO 3 do đó phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư có phản ứng:<br />

Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O<br />

0,36 ← 0,36<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

CH4<br />

= 0,24 mol => axit tương ứng X là CH 3 COOH<br />

CH 3 COONa + NaOH CaO, t 0<br />

Na 2 CO 3 + CH 4<br />

0,24 ← 0,24 ← 0,24 ← 0,24<br />

Chất còn lại: R ’ (COOH) t có muối R ’ (COONa) t (t=1 hoặc t = 2)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

R ’ (COONa) t + t.NaOH → t.Na 2 CO 3 + R ’ H<br />

Ta có: Khối lượng trung bình khí K =<br />

<br />

R' Ht<br />

0,12 → 0,12/t<br />

0,12<br />

16.0, 24 + M R ' Ht<br />

.<br />

t<br />

0,12<br />

0,24 +<br />

t<br />

= 20<br />

M = 20 +8.t; Vì mạch không phân nhánh nên t = 1 hoặc t = 2<br />

t=1 => M<br />

R' H<br />

= 28 => C<br />

t<br />

2 H 4 => axit Y: CH 2 =CH- COOH (0,12 mol)<br />

t = 2 => M<br />

R' H<br />

= 36 (loại)<br />

t<br />

C 2 H 3 COONa + NaOH → C 2 H 4 + Na 2 CO 3<br />

0,12 ← 0,12 ← 0,12 ← 0,12<br />

Trung hòa NaOH dư sau xà phòng hóa<br />

NaOH + HCl → NaCl + H 2 O<br />

0,02 0,02 0,02 0,02<br />

Vậy muối M gồm: CH 3 COONa (0,24 mol)<br />

C 2 H 3 COONa (0,12 mol)<br />

NaCl<br />

(0,12 mol)<br />

m M = b = 82.0,24 + 94.0,12 + 58,5.0,02 = 32,13 gam<br />

A là: C 3 H 5 (OCOCH 3 ) 2 (OCOC 2 H 3 )<br />

n A = 0,12 mol => a = 230.0,12 = 27,6 gam<br />

Công thức cấu tạo A là:<br />

CH 3 COO - CH 2<br />

CH 3 COO - CH<br />

CH 2 =CH- COO - CH 2<br />

Câu 54:<br />

Hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ no X và Y mạch hở ( trong đó X đơn chức). Nếu lấy số mol X bằng<br />

số mol Y rồi lần lượt cho X tác dụng hết với NaHCO 3 và Y tác dụng hết với Na 2 CO 3 thì lượng CO 2<br />

thu được luôn bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5.6 gam hỗn hợp A được 7.7 gam CO 2 . Mặt khác trung<br />

hòa 4.2 gam hỗn hợp A cần 100ml dung dịch NaOH 0.75 M.<br />

a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X và Y biết chúng mạch thẳng.<br />

b) Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong A?<br />

Giải:<br />

a) số mol CO 2 = 0,175: NaOH = 0,075<br />

R –COOH + NaHCO 3 → R-COONa + CO 2 + H 2 O (1)<br />

2R’(COOH) x + Na 2 CO 3 → 2R’(COONa) x + xCO 2 + xH 2 O (2)<br />

Theo giả thiết: x/2 = 1 ⇒ Y là điaxit<br />

Công thức chung của X là C n H 2n O 2 và Y là C n’ H 2n’-2 O 4<br />

- Đốt cháy:<br />

C n H 2n O 2 + 3 2<br />

2<br />

CH 3 COO - CH 2<br />

CH 2 =CH- COO - CH<br />

CH 3 COO - CH 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

n −<br />

O2 → nCO 2 + nH 2 O (3)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C n’ H 2n’-2 O 4 + 3 n ' − 5<br />

O2 → n’CO 2 + (n’-1)H 2 O (4)<br />

2<br />

- Trung hòa 5,6 gam A cần 0,075 × 5,6 = 0,1 mol NaOH<br />

4,2<br />

R –COOH + NaOH → R-COONa + H 2 O (5)<br />

R’(COOH) 2 + 2NaOH → R’(COONa) 2 + xH 2 O (6)<br />

- Đặt số mol X, Y trong 5,6 gam hỗn hợp A là a và b, ta có hệ phương trình:<br />

(14n +32)a + (14n’ + 62)b = 5,6 (7)<br />

na + n’b = 0,175 (8)<br />

a + 2b = 0,1 (9)<br />

Giải hệ phương trình cho: a = 0,05; b = 0,025<br />

Và 0,05n + 0,025n’ = 0,175 hay 2n + n’ = 7<br />

- Phương trình thỏa mãn hai cặp nghiệm:<br />

* n = 2’; n’ = 3 là C 2 H 4 O 2 ( CH 3 COOH)<br />

và C 3 H 4 O 4 ( HOOC-CH 2 -COOH)<br />

Với khối lượng C 2 H 4 O 2 chiếm 53,57%<br />

khối lượng C 3 H 4 O 4 chiếm 46,43%<br />

* n = 1; n’ = 5 là CH 2 O 2 ( HCOOH)<br />

và C 5 H 8 O 4 ( HOOC-(CH 2 ) 3 -COOH)<br />

Với khối lượng CH 2 O 2 chiếm 41,07%<br />

Khối lượng C 5 H 8 O 4 chiếm 58,43%<br />

Câu 55 :<br />

Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O thuộc loại hợp chất no, mạch hở và chứa hai loại nhóm chức. Khi<br />

thủy phân A trong môi trường axit vô cơ loãng, thu được ba chất hữu cơ B, D, E.<br />

Biết B, D đều thuộc loại hợp chất đơn chức, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và<br />

đều tác dụng với Na giải phóng H 2 . Khi đốt cháy hoàn toàn B thu được khí CO 2 và hơi nước có<br />

thể tích bằng nhau. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn một ít D thì thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol<br />

bằng 2:3.<br />

Khi cho 1,56 gam E tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư (hay<br />

[Ag(NH 3 ) 2 ]OH) thì thu được 3,24 gam Ag và chất hữu cơ F. Biết phân tử khối của F lớn hơn phân<br />

tử khối của E là 50 (u).<br />

Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.<br />

a) Xác định CTCT của B, D, E, từ đó suy ra cấu tạo của A.<br />

b) Viết các phương trình hoá học xảy ra?<br />

Giải:<br />

Từ pư thủy phân suy ra A chứa chức este; B là axit no mạch hở hoặc ancol mạch hở<br />

có một liên kết đôi đơn chức : C n H 2n O 2 hoặc C n H 2n O.<br />

- Đốt D thu được số mol H 2 O lớn hơn CO 2 và D pư với Na tạo H 2 nên D là ancol no,<br />

mạch hở, đơn chức có số C trong phân tử bằng : n = 2/(3-2) = 2. Vậy D là C 2 H 5 OH<br />

=> B có CTPT C 2 H 4 O 2 (Loại C 2 H 4 O vì không tồn tại CH 2 =CH-OH và A no).<br />

CTCT là CH 3 -COOH.<br />

- Vì khi 1 nhóm CHO hoặc COONH 4 thì phân tử khối tăng 33u, mà 33 < 50 < 33.2<br />

Nên trong E ngoài 1 nhóm CHO còn có 1 nhóm COOH(vì COOH hoặc COONH 4 có độ<br />

tăng phân tử khối là 17u)<br />

+ Vì A có chức este mà khi thủy phân tạo ra CH 3 -COOH và C 2 H 5 OH nên E phải có<br />

1,56<br />

nhóm -COOH và -OH. Có n E = n Ag /2 = 0,015 mol →M E = =104u. Gọi công<br />

0,015<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thức E (HO) a R(CHO)-COOH → 17a + R = 30 → a= 1, R = 13(CH)<br />

Vậy E có CTCT : HOOC-CH(OH)-CHO.<br />

– CTCT của A là : C 2 H 5 -OOC-CH(OOC-CH 3 )-CHO<br />

C 2 H 5 OOCCH(OCOCH 3 )CHO +2H 2 O→OHC-CH(OH)COOH+CH 3 COOH + C 2 H 5 OH<br />

CH 3 COOH + Na →CH 3 COONa + 1/2H 2<br />

C 2 H 5 OH + Na →C 2 H 5 ONa + 1/2H 2<br />

C 2 H 5 OH + 3O 2 →2CO 2 + 3H 2 O<br />

HOOC-CH(OH)-CHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH →HO-CH(COONH 4 ) 2 + 2Ag +2NH 3 + H 2 O<br />

Câu 56:<br />

Khi thủy phân không hoàn toàn một loại lông thú, người ta thu được một oligopeptit<br />

X. Kết quả thực nghiệm cho thấy phân tử khối của X không vượt quá 500 (u). Khi thủy phân hoàn<br />

toàn 814 mg X thì thu được 450mg Gly, 178mg Ala và 330mg Phe (axit 2-amino-3-<br />

phenylpropanoic).<br />

a) Xác định CTPT của oligopeptit đó.<br />

b) Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Gly-<br />

Ala, Ala-Gly mà không thấy có Phe-Gly. Xác định CTCT có thể có của X.<br />

Giải:<br />

a/ Tỉ số mol các amino axit thu được khi thủy phân chính là tỉ số các mắt xích<br />

amino axit trong phân tử oligopeptit X. Ta có:<br />

Gly: Ala:Phe = 3:1:1<br />

Công thức đơn giản nhất của oligopeptit X là (Gly) 3 (Ala)(Phe).<br />

Công thức phân tử là [(Gly) 3 (Ala)(Phe)] n với M = 500u<br />

Vì 5 phân tử aminoaxit tách đi 4 phân tử nước.<br />

(3.75 + 89 + 165 - 4.18).n = 500 → n = 1.<br />

Công thức phân tử của oligopeptit đó là (Gly) 3 (Ala)(Phe) hay C 18 H 25 O 6 N 5 đó<br />

là một pentapeptit gồm 3 mắt xích glyxin, một mắt xích alanin và một mắt xích<br />

b/ Khi thủy phân từng phần thấy có Gly-Ala và Ala-Gly chứng tỏ mắt xích ala ở<br />

giữa 2 mắt xích Gly: .. Gly- Ala - Gly …<br />

Không thấy có Phe-Gly chứng tỏ Phe không đứng trước Gly. Như vậy Phe chỉ<br />

có thể đứng ở cuối mạch (amino axit đuôi). Vậy oligopeptit có thể là<br />

Gly-Gly-Ala-Gly-Phe<br />

Gly-Ala-Gly-Gly-Phe<br />

Câu 57:<br />

Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X là anđehit có mạch cacbon không phân nhánh thu được 38,72<br />

gam CO 2 và 7,92 gam nước. Biết rằng, cứ 1 thể tích hơi chất X phản ứng tối đa với 3 thể tích khí H 2 ,<br />

sản phẩm thu được nếu cho tác dụng hết với Na (dư) sẽ cho thể tích khí H 2 sinh ra bằng thể tích hơi X<br />

tham gia phản ứng ban đầu. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.<br />

a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X.<br />

b) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho X lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 , nước Br 2 dư.<br />

Giải:<br />

a) X + H 2 → ancol, mà ancol + Na => số mol H 2 = n X => anđehit X có 2 nhóm CHO.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì V hiđro = 3V anđehit => Trong phân tử X có 3 liên kết π , trong đó có 2 liên kết ở nhóm CHO, 1 liên<br />

kết π ở gốc hiđrocacbon => Công π thức của X có dạng: C m H 2m-2 (CHO) 2<br />

P/ư cháy : C m H 2m-2 (CHO) 2 + (1,5m + 2) O 2 → (m+2)CO 2 + mH 2 O<br />

m + 2 0,88<br />

=> = => m = 2<br />

m 0,44<br />

=> CT của X là C 2 H 2 (CHO) 2<br />

CTPT: C 4 H 4 O 2 , CTCT của X: OHC - CH = CH - CHO<br />

b) Các PTHH<br />

OHC - CH = CH - CHO + 4[Ag(NH 3 ) 2 ]OH →<br />

H 4 NOOC-CH=CH-COONH 4 + 4Ag + 6NH 3 + 2H 2 O<br />

OHC - CH = CH - CHO + 3Br 2 + 2H 2 O→ HOOC - CHBr - CHBr - COOH + 4HBr<br />

Câu 58:<br />

Hỗn hợp X gồm 3 este của cùng một axit hữu cơ đơn chức và 3 ancol đơn chức trong đó có 2 ancol<br />

no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol không no mạch hở chứa một liên kết đôi. Cho hỗn hợp X<br />

tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung<br />

dịch thu được 20,8 gam chất rắn khan. Ngưng tụ toàn bộ phần ancol đã bay hơi, làm khan rồi chia<br />

thành 2 phần bằng nhau:<br />

Phần 1: cho tác dụng hết với Na (dư) thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc)<br />

Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 3,584 lít khí CO 2 (đktc) và 4,32 gam H 2 O.<br />

1) Xác định công thức cấu tạo thu gọn của axit.<br />

2) Xác định công thức cấu tạo thu gọn của các ancol.<br />

3) Viết công thức cấu tạo và gọi tên 3 este.<br />

Giải:<br />

1) Gọi CTTQ của 3 este là RCOOR', ta có các PTHH<br />

RCOOR' + NaOH → RCOONa + R'OH (1)<br />

R'OH + Na → R'ONa + 1/2 H 2 (2)<br />

Trong 1 phần: n R'OH = 2. 1,12/22,4 = 0,1 mol ; Số mol CO 2 = 0,16 mol;<br />

số mol H 2 O = 0,24 mol;<br />

n NaOH ban đầu = 0,25 mol<br />

Vì n NaOH > n R'OH (toàn bộ) = 0,2 mol => este hết<br />

n RCOONa = 0,2 mol; n NaOH dư = 0,05 mol<br />

=> m chất rắn = (R+67).0,2 + 0,05.40 = 20,8<br />

=> R = 27 => axit là : CH 2 =CH-COOH<br />

−<br />

2) Gọi n là số nguyên tử cacbon trung bình của 3 ancol<br />

−<br />

=> n = 0,16/0,1 = 1,6 => có một ancol là CH 3 OH => ancol đồng đẳng kế tiếp là C 2 H 5 OH<br />

Đặt CT của ancol không no là C x H 2x-1 OH<br />

Các p/ư cháy: CH 3 OH + 1,5O 2 → CO 2 + 2H 2 O (3)<br />

C 2 H 5 OH + 3O 2 → 2CO 2 + 3H 2 O (4)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3x<br />

−1<br />

C x H 2x-1 OH + O 2 → xCO 2 + xH 2 O (5)<br />

2<br />

Gọi a, b,c lần lượt là số mol của các ancol: CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C x H 2x-1 OH<br />

Ta có hệ pt:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧a<br />

+ b + c = 0,1<br />

⎪<br />

⎨a<br />

+ 2b<br />

+ cx = 0,16<br />

⎪<br />

⎩2a<br />

+ 3b<br />

+ xc = 0,24<br />

=> c =0,02 ; b = 0,08 - 0,02x >0 => x x=3 => ancol không no là: CH 2 = CH - CH 2 OH<br />

3) CTCT 3 este:<br />

CH 2 =CH-COOCH 3<br />

: metyl acrylat;<br />

CH 2 =CH-COOC 2 H 5<br />

: etyl acrylat;<br />

CH 2 =CH-COOCH 2 -CH=CH 2 : anlyl acrylat.<br />

Câu 59: Chất X là một amino axit có mạch cacbon không phân nhánh.<br />

Cho 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Sau phản ứng, đem cô cạn<br />

dung dịch thu được 3,67 gam muối khan.<br />

Mặt khác, đem trung hoà 1,47 gam X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Cô cạn dung<br />

dịch sau phản ứng thu được 1,91 gam muối khan.<br />

Xác định công thức cấu tạo của X. (Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).<br />

Giải:<br />

TN1: Vì n X = 0,02 = n HCl → X có 1 nhóm NH 2<br />

Đặt CT của X là: H 2 NR(COOH) x<br />

H 2 NR(COOH) x + HCl → ClH 3 NR(COOH) x (1)<br />

0,02mol 0,02mol 0,02mol<br />

→ M muối = 3,67/0,02 =183,5 g/mol → M X = 183,5 - 36,5 = 147 g/mol<br />

TN2: H 2 NR(COOH) x + xNaOH → H 2 NR(COONa) x + xH 2 O (2)<br />

n X = 1,47/147 = 0,01 mol<br />

Theo (2): Cứ 1 mol X chuyển hoá thành 1mol muối thì m tăng = 22x (g)<br />

→ 0,01 mol X chuyển hoá thành 0,01mol muối thì m tăng = 0,22x (g)<br />

Theo đề có: 0,22x = 1,91-1,47=0,44g → x = 2<br />

→ M R = 147-16-90 = 41 → R là C 3 H 5<br />

=> Các CTCT của X là :<br />

HOOC-CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH ;<br />

HOOC-CH 2 CH(NH 2 )CH 2 -COOH<br />

Câu 60:<br />

Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và H 2 . Đun nóng X với xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi<br />

của Y so với H 2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H 2 . Đốt cháy hoàn toàn một lượng khác của Y thu được<br />

22 gam CO 2 và 13,5 gam H 2 O.<br />

a) Xác định công thức cấu tạo của A.<br />

b) Từ chất A, các chất vô cơ cần thiết và điều kiện có đủ, hãy viết phương trình hóa học của các<br />

phản ứng điều chế axit lactic (axit 2-hiđroxipropanoic).<br />

Giải:<br />

a)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

22<br />

n<br />

CO<br />

= = 0,5(mol)<br />

2<br />

44<br />

13,5<br />

n = = 0,75(mol)<br />

H2O<br />

18<br />

Đốt hiđrocacbon Y cho nH2O<br />

> nCO<br />

=> Y là hiđrocacbon no<br />

2<br />

nH 0,75<br />

2O<br />

= = 1,5 => Y là C 2 H 6<br />

n 0,5<br />

CO2<br />

Vậy A có thể là C 2 H 2 (x = y = 2) hoặc C 2 H 4 (x = 2, y = 4)<br />

* Khi A là C 2 H 2<br />

C 2 H 2 + 2H 2 → C 2 H 6<br />

dY/H<br />

M<br />

2 Y<br />

30<br />

= = = 3 (thoả mãn)<br />

d<br />

26 2.2<br />

X/H<br />

M<br />

2 X +<br />

3 3<br />

* Khi A là C 2 H 4<br />

C 2 H 4 + H 2 → C 2 H 6<br />

dY/H<br />

M<br />

2 Y<br />

30<br />

= = = 2≠ 3 (không thoả mãn)⇒ Loại<br />

d<br />

28 2<br />

X/H<br />

M<br />

2 X +<br />

2 2<br />

Vậy công thức của A là C 2 H 2.<br />

b) Điều chế axit lactic (axit 2-hiđroxipropanoic) từ A:<br />

HgSO4<br />

C 2 H 2 + H 2 O ⎯⎯⎯→CH 3 CHO<br />

80 o C<br />

CH3 − CHO + HCN ⎯⎯→ CH3<br />

−CH−<br />

OH<br />

|<br />

CN<br />

CH3 −CH− OH + 2H2 O + HCl →CH3 −CH− COOH + NH4<br />

Cl<br />

| |<br />

CN<br />

OH<br />

Câu 61:<br />

Cho 2,76 gam chất hữu cơ A (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với với công thức đơn<br />

giản nhất) tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), sản phẩm thu được đem làm bay hết hơi nước, phần<br />

chất rắn khan còn lại là hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Nung nóng hai muối này trong oxi<br />

(dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,18 gam Na 2 CO 3 ; 2,464 lít khí CO 2 (đktc) và 0,9 gam<br />

H 2 O.<br />

a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A thỏa mãn các tính chất trên.<br />

b) Chất B là một đồng phân của A, khi cho B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH hoặc với<br />

lượng dư dung dịch NaHCO 3 tạo ra sản phẩm khác nhau lần lượt là C 7 H 4 Na 2 O 3 và C 7 H 5 NaO 3 . Viết công<br />

thức cấu tạo của B và phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.<br />

Giải:<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:<br />

3,18<br />

n<br />

NaOH<br />

= 2n<br />

Na2CO<br />

= 2. = 0,06mol<br />

3<br />

106<br />

m = 0,06.40 = 2,4g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NaOH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số gam H 2 O (1) là: mH2O( + )<br />

= mA + mNaOH<br />

− m muối<br />

= 2,76 + 2,4 – 4,44 = 0,72g<br />

2,464 3,18<br />

mC(A) = mC(CO 2 )<br />

+ m<br />

C(Na2CO 3 )<br />

= .12 + .12 = 1,68g<br />

22, 4 106<br />

0,72 + 0,9<br />

mH(A) = mH(H2O) − m<br />

H(NaOH)<br />

= .2 − 0,06.1 = 0,12g<br />

18<br />

m = 2,76 −1,68 − 0,12 = 0,96g<br />

O(A)<br />

1,68 0,12 0,96<br />

n<br />

C<br />

: n<br />

H<br />

: n<br />

A<br />

= : : = 7 : 6 : 3<br />

12 1 16<br />

CTPT là công thức đơn giản ⇒ CTPT C 7 H 6 O 3<br />

2,76<br />

Số mol A phản ứng = = 0,02mol<br />

138<br />

n A : n NaOH = 1 : 3, mà A chỉ có 3 nguyên tử oxi và sau phản ứng ta được 2 muối<br />

OH<br />

HCOO + 3 NaOH HCOONa +<br />

- B là đồng phân của A:<br />

COOH<br />

OH<br />

COOH<br />

OH<br />

+ NaHCO 3<br />

COONa<br />

+ NaOH<br />

OH<br />

COONa<br />

2 +<br />

ONa<br />

Câu 62:<br />

1. Thêm dung dịch NH 3 tới dư vào dung dịch chứa 0,5 mol AgNO 3 ta được dung dịch M. Sục từ từ 3 gam<br />

khí X (X là hợp chất hữu cơ) vào dung dịch M tới phản ứng hoàn toàn, được dung dịch N và 43,2 gam kết tủa<br />

Q. Thêm từ từ dung dịch HI tới dư vào dung dịch N thu được 23,5 gam kết tủa màu vàng và V lít khí Y<br />

(đktc). Tìm công thức của X và tính giá trị của V?<br />

2. Đun nóng hỗn hợp gồm axit axetic và etanol có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ở t o C (trong bình kín<br />

dung tích không đổi) đến khi phản ứng đạt đến trạng cân bằng thì hằng số cân bằng K C = 4.<br />

a) Khi đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit axetic, 1 mol etanol và 1 mol metanol, ở điều kiện như<br />

trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,86 mol H 2 O. Tính số mol của mỗi chất trong hỗn hợp ở<br />

trạng thái cân bằng.<br />

b) Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit axetic và a mol metanol cũng ở điều kiện như trên đến<br />

trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol metyl axetat. Tính giá trị của a?<br />

Giải:<br />

1<br />

Cho NH 3 dư vào dd AgNO 3 có phản ứng<br />

AgNO 3 + dd NH 3 dư ⎯⎯→ [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 (dd M) (1)<br />

ONa<br />

ONa<br />

+ H 2 O + CO 2<br />

2 H 2 O<br />

+ 2 H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,5 0,5 (mol)<br />

Cho X + dd(M) ⎯⎯→ dd (N) + 43,2 gam kết tủa Q<br />

Cho dd HI dư + dd(N) ⎯⎯→ 23,5 gam kết tủa vàng<br />

=> Trong dd(N) còn dư [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 , kết tủa vàng là AgI<br />

Phản ứng: [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 + 2HI ⎯⎯→ AgI↓ + NH 4 NO 3 + NH 4 I (2)<br />

(2) => Số mol [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 dư = Số mol AgI = 23,5/235 = 0,1mol<br />

=> Số mol [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 pư = 0,5 - 0,1 = 0,4 mol<br />

=> Trong Q chứa 0,4.108 = 43,2 gam Ag = m Q. Vậy trong Q chỉ chứa Ag.<br />

Vậy X là anđêhít, X là chất khí nên X chỉ có thể là HCHO hoặc CH 3 CHO<br />

+ Nếu là CH 3 CHO ⎯⎯→ 2Ag => n<br />

Ag<br />

= 2n<br />

CH3CHO<br />

= 2.3 = 0,136 < 0,4. Loại<br />

44<br />

+ Nếu là HCHO: Số mol = 3/30 = 0,1mol<br />

HCHO + 4[Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 + H 2 O ⎯⎯→ (NH 4 ) 2 CO 3 + 4Ag + 4NH 4 NO 3 + 2NH 3 (3)<br />

0,1 0,4 0,1 0,4 (mol)<br />

=> n = 4n<br />

= 4.0,1 = 0,4 mol. Phù hợp với đề bài.Vậy X là HCHO<br />

Ag<br />

HCHO<br />

-Xác định V: Cho HI dư vào dd(N) có pư<br />

[Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 + 2HI ⎯⎯→ AgI↓ + NH 4 NO 3 + NH 4 I (4)<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 + 2HI ⎯⎯→ 2NH 4 I + CO 2 + H 2 O (5)<br />

Theo (5) => Thể tích CO 2 = V = 0,1.22,4 = 2,24 lít1.<br />

2<br />

Ở t o C và bình kín dung tích không đổi là V lít<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ←⎯ ⎯⎯⎯→<br />

[ CH<br />

3COOC 2H5 ][ H2O]<br />

⎯ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O; KC<br />

= = 4<br />

CH COOH C H OH<br />

a)PTHH<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH<br />

CH 3 COOH + CH 3 OH<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→<br />

[ ][ ]<br />

3 2 5<br />

←⎯ ⎯ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (1)<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→<br />

Trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng:<br />

Theo (1):<br />

K<br />

Hỗn hợp lúc cân bằng gồm:<br />

C<br />

←⎯ ⎯ CH 3 COOCH 3 + H 2 O (2)<br />

n =x mol ;<br />

nH<br />

2 O<br />

= 0,86 mol;<br />

CH3COOC2H5<br />

n<br />

=0,86-x mol ;<br />

CH COOCH<br />

3 3<br />

n axit axetic = 1 – 0,86 = 0,14 mol;<br />

n<br />

n<br />

C2H5OH<br />

CH3OH<br />

=1-x mol<br />

( )<br />

=1 – 0,86 – x = 0,14 + x mol<br />

x 0,86<br />

[ CH3COOC2H5 ][ H<br />

2O .<br />

]<br />

= = V V = 4<br />

[ CH3COOH<br />

][ C2H5OH<br />

] 0,14 1−<br />

x .<br />

V V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

⇒ x = ≃ 0,3944 mol<br />

71<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH 3 COOC 2 H 5 : 0,3944 mol; CH 3 COOCH 3 : 0,4656 mol; H 2 O: 0,86 mol<br />

CH 3 COOH: 0,14 mol; C 2 H 5 OH: 0,6056 mol; CH 3 OH: 0,5344 mol<br />

b) Theo kết quả phần trên ta có:<br />

K<br />

CH 3 COOH + CH 3 OH<br />

Mol ban đầu: 1 a<br />

2<br />

[ CH3COOCH3][ H<br />

2O]<br />

[ CH COOH ][ CH OH ]<br />

= = 0, 4656.0,86<br />

5,352<br />

0,14.0,5344<br />

=<br />

3 3<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→<br />

←⎯ ⎯ CH 3 COOCH 3 + H 2 O<br />

Mol cân bằng: 0,2 a-0,8 0,8 0,8<br />

[ CH3COOCH3][ H<br />

2O]<br />

0,8.0,8<br />

K2<br />

= = = 5,352<br />

CH COOH CH OH 0,2.( a − 0,8)<br />

[ ][ ]<br />

3 3<br />

⇒ a = 1,398<br />

Câu 63:<br />

Cho hỗn hợp X gồm 2 este của 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là R 1 COOR và R 2 COOR.<br />

Đốt cháy hoàn toàn 20,1 gam hỗn hợp X cần 146,16 lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (chứa<br />

20% thể tích là O 2 và 80% thể tích là N 2 ). Sản phẩm cháy thu được cho lần lượt qua bình 1 đựng<br />

dung dịch H 2 SO 4 đặc và sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm, khối lượng<br />

bình 1 tăng m gam và bình 2 tăng 46,2 gam.<br />

Mặt khác, nếu cho 3,015 gam X tác dụng với vừa đủ NaOH được 2,529 gam hỗn hợp muối.<br />

1. Tính m?<br />

2. Tìm công thức của 2 este.<br />

3. Tính phần trăm về khối lượng của từng este trong X.<br />

4. Tính khối lượng mỗi muối sau phản ứng xà phòng hoá.<br />

Giải:<br />

1. Tính m:<br />

146,16.20 29,232<br />

VO<br />

= = 29,232(lit) ⇒ n<br />

2 O<br />

= = 1,305(mol)<br />

2<br />

100 22,4<br />

46,2<br />

nCO 2<br />

= = 1,05(mol)<br />

44<br />

Theo đinh luật bảo toàn khối lượng:<br />

m = 20,1 + (1,305.32) − 46,2 = 15,66(gam)<br />

H2O<br />

2. Tìm công thức của hai este:<br />

15,66<br />

nH2O<br />

= = 0,87(mol) ⇒ nH2O<br />

< nCO2<br />

18<br />

Nên hai este phải là hai este đơn chức, không no.<br />

⎧CnH2n−2kO2 ⇔ R1COOR<br />

Gọi công thức của hai este là: ⎨<br />

⎩CmH2m−2kO2 ⇔ R2COOR<br />

Phương trình đốt cháy:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C n H 2n-2k O 2 + 3n −<br />

( k − 2 ) O 2 ⎯⎯→ nCO 2 + (n – k)H 2 O (1)<br />

2<br />

x(mol) → nx → (n – k)x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C m H 2m-2k O 2 + 3m −<br />

( k − 2 ) O 2 ⎯⎯→ mCO 2 + (m – k)H 2 O (2)<br />

2<br />

y(mol) → ny → (n – k)y<br />

⎧<br />

⎪ nx + my = 1,05<br />

⎪<br />

(1), (2) ⇒ ⎨(n − k)x + (m − k)y = 0,87<br />

⎪ 3n − k − 2 3m − k − 2<br />

⎪ ( )x + ( )y = 1,305<br />

⎩ 2 2<br />

Giải hệ được: k = 1 và x + y = 0,18<br />

20,1<br />

Mhh<br />

= = 111,66<br />

0,18<br />

Phản ứng xà phòng hoá:<br />

0<br />

t<br />

RCOOR + NaOH ⎯⎯→ RCOONa + ROH<br />

3,015<br />

nX<br />

= = 0,027(mol)<br />

111,66<br />

2,529<br />

M = = 93,67 ⇒ R = 26,67<br />

RCOOR<br />

0,027<br />

Vậy R 1 = 15 (CH 3 -) < 26,67 < R 2 = 29 (C 2 H 5 -)<br />

⇒ R = 41 (C x H y )<br />

⇔ 12x + y = 41 (Chọn x =3, y =5)<br />

Vậy công thức cấu tạo của hai este là: CH 3 COOC 3 H 5 và C 2 H 5 COOC 3 H 5<br />

3. Tính phần trăm về khối lượng của từng este trong hỗn hợp:<br />

⎧x + y = 0,18 ⎧x = 0,03<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩100x + 114y = 20,1 ⎩y = 0,15<br />

0,03.100<br />

%CH3COOC3H5<br />

= ⋅ 100 = 14,93%<br />

20,1<br />

0,15.114<br />

%C2H5COOC3H5<br />

= ⋅ 100 = 85,07%<br />

20,1<br />

4. Tính khối lượng mỗi muối sau phản ứng xà phòng:<br />

⎧x' + y' = 0,027 ⎧x = 0,0045<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩82x' + 96y' = 2,529 ⎩y = 0,0225<br />

m = 0,0045.82 = 0,369(gam)<br />

CH3COONa<br />

m = 0,0225.96 = 2,16(gam)<br />

C2H5COONa<br />

Câu 64: Nam Định 2014<br />

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, mạch hở (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa nhóm<br />

chức este) bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 12,3 gam<br />

muối khan Y của một axit hữu cơ và hỗn hợp Z gồm 2 ancol (số nguyên tử C trong mỗi phân tử ancol<br />

không vượt quá 3 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn muối Y trên, thu được 7,95 gam muối Na 2 CO 3 .<br />

Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z trên, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 4,32 gam H 2 O. Xác<br />

định công thức cấu tạo của 2 este.<br />

Giải:<br />

Tìm Y:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7,95<br />

n<br />

Na2CO<br />

= = 0,075mol;<br />

3<br />

106<br />

3,36 4,32<br />

n<br />

CO<br />

= = 0,15mol; n<br />

2 H2O<br />

= = 0, 24 mol<br />

22,4 18<br />

Ta có n<br />

Na/Y<br />

= n<br />

NaOH<br />

= 2 n<br />

Na2CO<br />

= 0,15 mol<br />

3<br />

Vì hỗn hợp hỗn hợp X gồm 2 este no, mạch hở<br />

⇒ Z gồm các ancol no, mạch hở ⇒ gọi CTTB của hỗn hợp Z là C H O<br />

n 2n+2 m<br />

3n +1-m<br />

o<br />

t<br />

C H O + O<br />

n 2n+2 m<br />

2<br />

⎯⎯→ n CO<br />

2<br />

+ (n +1) H2O<br />

2<br />

0,15 0, 24 mol<br />

5<br />

⇒ 0,24n = 0,15( n +1)<br />

⇒ n = 3<br />

1 3<br />

⇒ n<br />

hhZ<br />

= n<br />

CO 2<br />

= 0,15= 0,09 mol<br />

n 5<br />

n > n , hỗn hợp X mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este<br />

Vì<br />

NaOH<br />

hh Z<br />

⇒ Hỗn hợp Z có ít nhất 1 ancol đa chức<br />

⇒ Axit tạo muối Y đơn chức,<br />

Gọi Y là RCOONa<br />

⇒ n = n = 0,15mol<br />

RCOONa<br />

Na/Y<br />

12,3<br />

⇒ M<br />

RCOONa<br />

= = 82<br />

0,15<br />

⇒ R = 15, R là CH 3 , muối Y là CH 3 COONa<br />

Tìm các chất trong hỗn hợp Z<br />

5<br />

Vì n = 3<br />

số nguyên tử C trong mỗi ancol không vượt quá 3<br />

⇒ CT của 1 ancol là CH 3 OH<br />

⇒ ancol còn lại là ancol đa chức có CT là C 2 H 4 (OH) 2 hoặc C 3 H 8 O z (z=2 hoặc 3)<br />

TH1: Nếu 2 ancol là CH 3 OH và C 2 H 4 (OH) 2<br />

Gọi x và y là số mol của 2 ancol tương ứng<br />

⎧x + y = 0,09<br />

⎪<br />

⎧x = 0,03<br />

⇒ ⎨x + 2 y 5 ⇒ ⎨ ⇒ n NaOH = x + 2y = 0,15 (thỏa mãn)<br />

⎪<br />

= ⎩ y = 0,06<br />

⎩ 0,09 3<br />

⇒ CTCT của 2 este là CH 3 COOCH 3 và (CH 3 COO) 2 C 2 H 4<br />

TH2: Nếu 2 ancol là CH 3 OH và C 3 H 8-z (OH) z<br />

Gọi a và b là số mol của 2 ancol tương ứng<br />

⎧a + b = 0,09<br />

⎪<br />

⎧a = 0,06<br />

⇒ ⎨a +3b 5 ⇒ ⎨<br />

⎪<br />

= ⎩ b = 0,03<br />

⎩ 0,09 3<br />

⇒ n NaOH = a + zb = 0,06 + 0,03z = 0,15 ⇒ z = 3<br />

⇒ CTCT của 2 este là CH 3 COOCH 3 và (CH 3 COO) 3 C 3 H 5<br />

Câu 65:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hỗn hợp A gồm 3 este đơn chức, mạch thẳng, tạo thành từ cùng một rượu B với 3 axit hữu cơ, trong<br />

đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no chứa một liên kết đôi. Xà phòng hoá<br />

hoàn toàn 14,7 gam A bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và p gam rượu B. Cho p gam<br />

rượu B đó vào bình đựng natri dư, sau phản ứng có 2,24 lít khí thoát ra và khối lượng bình đựng natri<br />

tăng 6,2 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,7 gam A, thu được 13,44 lít CO 2 và 9,9 gam H 2 O. Xác<br />

định công thức cấu tạo của từng este trong A. (Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).<br />

Giải:<br />

Xác định rượu B: vì este đơn chức nên rượu B đơn chức<br />

R – OH + Na → R – ONa + 1 2 H 2<br />

0,2 0,1 mol<br />

Độ tăng KL = KL (R – O) = 6,2 g<br />

⇒ KL mol (R – O) = 6,2 = 31 ⇒ R + 16 = 31<br />

0,2<br />

⇒ R = 15 là CH 3 ⇒ Rượu B: CH 3 OH<br />

Công thức của 2 este no là: C n<br />

H 2n+ 1<br />

COOCH 3<br />

số mol = x<br />

Công thức của este chưa no là C m H 2m−1 COOCH 3<br />

số mol = y<br />

C n<br />

H 2n+ 1<br />

COOCH 3 + 3n + 4<br />

O2 → (n + 2) CO 2 + (n + 2) H 2 O<br />

2<br />

x ( n + 2) x ( n + 2) x<br />

C m H 2m−1 COOCH 3 + 3m + 3<br />

O2 → (m + 2) CO 2 + (m + 1) H 2 O<br />

2<br />

y (m + 2) y (m + 1) y<br />

ta có hệ pt: x + y = 0,2 (1)<br />

( n + 2) x + (m + 2) y = 0,6 (2)<br />

( n + 2) x + (m + 1) y = 0,55 (3)<br />

Giải hệ pt cho x = 0,15 ; y = 0,05 và 3 n + m = 4<br />

Do n ≠ 0 và m ≥ 2 nên 2 ≤ m ≤ 3<br />

⇒ bài toán có 2 nghiệm m = 2 và m = 3<br />

Với m = 2 ⇒ n = 2 3 ứng với nghiệm CH 2=CH-COOCH 3<br />

và HCOOCH 3 ; CH 3 COOCH 3<br />

Với m = 3 ⇒ n = 1 3 ứng với nghiệm C 3H 5 -COOCH 3<br />

và HCOOCH 3 ; CH 3 COOCH 3<br />

Câu 66: MTCT Vĩnh Phúc<br />

Từ ankanal A có thể chuyển trực tiếp thành ankanol B và axít ankanoic D để điều chế este E .<br />

M ( E)<br />

a) Viết phương trình phản ứng và tính tỉ số ( M (E) và M (A) là khối lượng mol phân tử của E và<br />

M ( A)<br />

A<br />

b)Với m(g) E . Nếu đun với KOH thì thu được m 1 (g) muối kali . Còn nếu đun với Ca(OH) 2 thì thu<br />

được m 2 (g) muối canxi . m 2 < m < m 1 . Xác định Công thức cấu tạo của A , B , D , E ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Nung m 1 (g) muối kali trên với vôi tôi xút thì thu được 2,24 lít khí ở đktc .<br />

Tính m 1 , m 2 , m ?<br />

Giải:<br />

a. Gọi công thức ankanal là RCHO ( R ≥ H )<br />

Các phương trình phản ứng :<br />

R CHO + H 2 R CH 2 OH (1)<br />

R CHO + 2<br />

1<br />

O2 R COOH (2)<br />

R COOH + R CH 2 OH RCOOCH 2 R + H 2 O (3)<br />

M E = 2R + 58<br />

M A = R + 29<br />

M ( E)<br />

2R<br />

+ 58<br />

=> = = 2<br />

M ( A)<br />

R + 29<br />

b. R COOCH 2 R + KOH R COOK + R CH 2 OH (3)<br />

m m 1<br />

m < m 1 => R + 14 < 39 => R < 25<br />

2RCOOCH 2 R + Ca(OH) 2 (R COO) 2 Ca + 2RCH 2 OH (4)<br />

m m 2<br />

m > m 2<br />

=> R + 14 > 20 => R > 6<br />

=> 6 < R < 25 Vậy R là CH 3<br />

Vậy A : CH 3 CHO andehytaxetic<br />

B : CH 3 CH 2 OH rượu etylic<br />

C : CH 3 COOH axít axetic<br />

D : CH 3 COOC 2 H 5 axetat etyl<br />

2CH 3 COOK + 2NaOH 2CH 4 + K 2 CO 3 + Na 2 CO 3<br />

a<br />

a<br />

nCH 4 =<br />

2,24<br />

22,4<br />

= 0,1 mol<br />

Từ phương trình n CH 3 COOK = 0,1 => m 1 = 0,1. 98 = 9,8g<br />

m = 0,1.88 = 8,8 g<br />

m 2 = 0,05.158 = 7,9 g<br />

Câu 67<br />

A là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. Cho một lượng chất A tác dụng với 500ml<br />

dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn, được 105 gam chất rắn khan B và m gam rượu C. Oxi hóa m gam<br />

rượu C bằng O 2 (có xúc tác) được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau:<br />

anken.<br />

- Phần 1 tác dụng với Ag 2 O trong NH 3 dư, được 21,6 gam Ag.<br />

- Phần 2 cho tác dụng với NaHCO 3 dư, được 2,24 lít khí (đktc).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam chất rắn khan.<br />

1. Xác định công thức cấu tạo của rượu C, biết đun nóng rượu C với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C được<br />

2. Tính phần trăm số mol rượu C đã bị oxi hóa.<br />

3. Xác định công thức cấu tạo của A.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải:<br />

KOH<br />

1.A ⎯⎯⎯→ chất rắc B + rượu C<br />

oxh<br />

C ⎯⎯→ hỗn hợp X có khả năng tham gia phản ứng với Ag 2 O/NH 3 dư được Ag;<br />

0<br />

C ⎯⎯⎯⎯⎯→ H2SO4<br />

,170 C anken<br />

⇒ C là ancol đơn chức bậc 1.<br />

Đặt công thức của ancol C là: RCH 2 OH.<br />

Oxi hóa m gam C:<br />

1<br />

1, RCH2OH + O2 → RCHO + H<br />

2O<br />

⎧RCHO x( mol)<br />

2<br />

x x x<br />

⎪RCOOH y( mol)<br />

⇒ hh( X ) ⎨ RCH<br />

2 OH<br />

2, RCH<br />

2OH + O2 → RCOOH + H<br />

2O<br />

⎪⎪ d− z(mol)<br />

O ( x + y)<br />

mol<br />

y y y<br />

⎩H2<br />

Phần 1 (X) + Ag 2 O trong NH 3 dư:<br />

NH3<br />

4, RCHO + Ag2O ⎯⎯⎯→ RCOOH + 2Ag<br />

↓<br />

21,6 1<br />

1 1 ⇒ nAg<br />

= = 0,2 = 2. x ⇒ x = 0,3mol<br />

x<br />

2. x 108 3<br />

3 3<br />

Phần 2 (X) + NaHCO 3<br />

5, RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2 + H2O<br />

2,24 1<br />

1 1 ⇒ nCO<br />

= = 0,1 = y ⇒ y = 0,3mol<br />

2<br />

y<br />

y<br />

22,4 3<br />

3 3<br />

Phần 3 (X) + Na:<br />

6, 2RCOOH + 2Na → 2RCOONa + H<br />

1 1 1<br />

y y y<br />

3 3 6<br />

7,2RCH OH + 2Na → 2RCH ONa + H<br />

2 2 2<br />

1 1 1<br />

z z z<br />

3 3 6<br />

8, 2H O + 2Na → 2NaOH + H<br />

2 2<br />

1 1 1<br />

( x + y) ( x + y) ( x + y)<br />

3 3 6<br />

Thay x = 0,3 mol, y = 0,3 mol vào (*) ta được:<br />

⎧z<br />

= 0,3 ⎧z<br />

= 0,3<br />

⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒ C lµ C<br />

2H5OH<br />

⎩0,1( R + 67) + 0,1( R + 53) + 0, 2.40 = 25,8 ⎩R<br />

= 29<br />

2/Tổng số mol rượu là: (x + y + z) = 0,9 mol.<br />

x + y 0,6<br />

% số mol rượu bị oxi hóa là: .100 = .100 = 66,7%<br />

0,9 0,9<br />

3/ A có công thức là R’COOC 2 H 5<br />

Ptpư: R’COOC 2 H 5 + KOH → R’COOK + C 2 H 5 OH<br />

Theo ptpư: nKOH = nR' COOK<br />

= nC 0,9<br />

2H5OH<br />

= mol<br />

Mà nKOH<br />

= 0,5.2, 4 = 1, 2mol > 0,9 ⇒ KOH d−:(1,2 - 0,9) = 0,3mol<br />

Chất rắn sau phản ứng gồm: R’COOK (0,9 mol) và KOH (0,3 mol)<br />

2<br />

⎧ 1 1 1<br />

mcr<br />

= y( R + 67) + z( R + 53) + ( x + y).40 = 25,8<br />

⎪ 3 3 3<br />

⇒ ⎨ (*)<br />

⎪<br />

4,48 1<br />

nH<br />

= = 0, 2 = ( y + z + x + y)<br />

2<br />

⎪⎩ 22,4 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

105 = 0,9.( R ' + 83) + 56.0,3 ⇒ R ' = 15( CH3−<br />

)<br />

Vậy A là CH 3 COO C 2 H 5<br />

Câu 70:<br />

Một hỗn hợp hai hợp chất hữu cơ đơn chức A,B; cả hai đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Đốt<br />

A hay B thì thể tích CO 2 và hơi nước thu được đều bằng nhau ( tính trong cùng diều kiện P,T). Lấy<br />

16,2 gam hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M sau đó cô cạn dung dịch<br />

ta thu được 19,2 gam chất rắn.<br />

Biết A,B có số nguyên tử cacbon trong phân tử hơn kém nhau là 1.<br />

Xác định công thức cấu tạo A và B. Tính % khối lượng A và B trong hỗn hợp.<br />

Giải:<br />

A,B đơn chức đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy axit hoặc este đơn chức.<br />

Thêm kết quả đốt cháy cho thấy dạng tổng quát : C x H 2x O 2 và C p H 2p O 2<br />

Hoặc là R 1 COOR 2 và R 3 COOR 4<br />

Phương trình phản ứng với dung dịch NaOH<br />

R 1 COOR 2 + NaOH → R 1 COONa + R 2 OH<br />

R 3 COOR 4 + NaOH → R 3 COONa + R 4 OH<br />

+ Số mol NaOH : 0,1.2 = 0,2 ; tương ứng 0,2 x40 = 8gam<br />

+ Lượng R 2 OH và R 4 OH: 16,2 + 8 - 19,2 = 5 gam<br />

+ n (A,B) = n ( muối) = n (R1OH,R2OH) = n (naOH) = 0,2 ( mol)<br />

+ PTK T.bình của A,B : 16,2/0,2 = 81 hơn kém 1 cácbon , với dang tổng quát trên tương<br />

ứng hơn kém 1 nhóm metylen . Vậy chọn ra C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2<br />

Với số mol tương ứng: a+ b = 0,2 và k.lượng 74a + 88b = 16,2<br />

Ta có a = b = 0,1 (mol)<br />

+ PTK T.bình của muối : 19,2/0,2 = 96<br />

TH1: Cả hai tương ứng C 3 H 5 O 2 Na ( CH 3 CH 2 COONa)<br />

TH2: R 1 COONa < 96 và R 2 COONa > 96<br />

Trong giới hạn CTPT nói trên , ứng với số mol đều bằng 0,1 ta chỉ có thể chọn :<br />

CH 3 COONa ( 82) và CH 3 CH 2 CH 2 COONa (110)<br />

Phù hợp với 0,1.82 + 0,1.110 = 19,2(gam)<br />

nên:<br />

+ PTK T.bình của R 1 OH,R 2 OH : 5/0,2 =25 vậy phải HOH và R 4 OH<br />

Trong trường hợp này số mol HOH và R 4 OH cũng bằng nhau và là 0,1(mol) cho<br />

0,1 .18 + 0,1. M = 5 do đó M = 32<br />

Vậy R 4 OH là CH 3 OH<br />

Kluận về công thức cấu tạo.<br />

TH1 : CH 3 CH 2 COOH và CH 3 CH 2 COOCH 3<br />

TH2 : CH 3 COOCH 3 và CH 3 CH 2 CH 2 COOH<br />

Thành phân khối lương trong hai trường hợp như nhau.<br />

( 0,1.74/16,2).100% = 45,68% cho C 3 H 6 O 2<br />

Và 52,32% cho C 4 H 8 O 2<br />

Câu 71:<br />

Có một hõn hợp gồm hai hydrocacbon.<br />

+ Nếu đốt k mol hỗn hợp thì hiệu số giữa số mol nước và CO 2 là k mol. Hãy cho biết<br />

trường hợp này hai hydrocacbon thuộc loại nào ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Nếu đốt 1 mol hỗn hợp thì số mol nước = số mol CO 2 = 3 (mol) .Trường hợp này hãy xác<br />

định công thức các hydrocacbon ; biết là chất khí ở điều kiện thường.<br />

Giải:<br />

Hai hydrocacbon C n H 2n+2-2a = x (mol) , C m H 2m+2-2b = y(mol)<br />

Phương trình phản ứng cháy:<br />

Câu 72:<br />

C n H 2n+2-2a +<br />

C m H 2m+2-2b +<br />

(3n+1-a)<br />

2<br />

O 2 → nCO 2 + (n+1-a)H 2 O<br />

(3m+1-a)<br />

O 2 → mCO 2 + (m+1-b)H 2 O<br />

2<br />

+ Nếu số mol hỗn hợp x +y = k (mol)<br />

Số mol CO 2 = nx +my Số mol H 2 O = (n+1-a)x + (m+1-b)y<br />

ta có : [ (n+1-a)x+(m+1-b)y] - (nx+my) = k<br />

ax + by = 0 ; Với a,b nguyên và x,y ≥ 0<br />

Do đó a = b = 0 hay hai hydrocacbon là ankan.<br />

+ Nếu số mol hỗn hợp x +y = 1 (mol)<br />

Số mol CO 2 = nx +my = Số mol H 2 O = (n+1-a)x + (m+1-b)y = 3<br />

ta có : (1-a)x+(1-b)y = 0 ax + by = 1<br />

Trường hợp a = b = 1 ; Số cacbon TB trong phân tử là 3; chất khí<br />

Lúc này ta chọn C 3 H 6 (prôpen) và C 3 H 6 (xiclopropan)<br />

hoặc C 2 H 4 và C 4 H 8<br />

Trường hợp a = 0 ; b = 2 thì x = y = 0,5<br />

Lúc này ta chọn C 2 H 6 và C 4 H 6 hay C 4 H 10 và C 2 H 2<br />

Trường hợp a = 0 ; b ≥ 3 thì x ≥ 2/3 y ≤1/3<br />

Lúc này không có đ áp số phù hợp vì là chất khí .<br />

Cho hỗn hợp hai este đơn chức (tạo bởi hai axit là đồng đẳng kế tiếp nhau) tác dụng hoàn toàn với 1,5<br />

lít dung dịch NaOH 2,4M, thu được dung dịch A và một rượu bậc một B. Cô cạn dung dịch A thu<br />

được 211,2 gam chất rắn khan. Oxi hoá B bằng O 2 (có xúc tác) thu được hỗn hợp X. Chia X thành ba<br />

phần bằng nhau.<br />

-Phần 1: cho tác dụng với Ag 2 O (dư) trong dung dịch amoniac thu được 21,6 gam Ag.<br />

-Phần hai: cho tác dụng với NaHCO 3 dư, thu được 4,48 lít khí (ở đktc).<br />

-Phần ba: cho tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (đktc) và hỗn hợp Y. Cho Y bay<br />

hơi thì còn lại 48,8 gam chất rắn.<br />

Xác định công thức cấu tạo và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi este trong hỗn hợp<br />

ban đầu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải:<br />

Khi cho hỗn hợp hai este đơn chức (của hai axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng) tác dụng với dung dịch<br />

NaOH thu được một rượu đơn chức, bậc 1=> Hỗn hợp gồm hai este của cùng một rượu đơn chức, bậc<br />

1 với 2 axit đơn chức.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> Đặt công thức chung của hai este là: R COOH 2 CR'<br />

Ptpư:<br />

1, R COOH 2 CR'<br />

+ NaOH ⎯⎯→<br />

R COONa + R’CH 2 OH<br />

n NaOH = 1,5. 2,4 = 3,6 (mol)<br />

B là R’CH 2 OH. Oxi hoá B bằng oxi không khí:<br />

Ptpư:<br />

2, R’CH 2 OH + 1/2O 2 ⎯⎯→<br />

xt R’CHO + H 2 O<br />

3, R’CH 2 OH + O 2 ⎯⎯→<br />

xt R’COOH + H 2 O<br />

Hỗn hợp X thu được gồm:<br />

R’CHO (a mol); R’COOH (b mol); H 2 O (a + b)mol; R’CH 2 OH dư (c mol)<br />

Chia X thành 3 phần bằng nhau:<br />

Phần 1: Tác dụng với Ag 2 O/NH 3 : Chỉ có R’CHO phản ứng<br />

NH<br />

4, R’CHO + Ag 2 O ⎯⎯⎯<br />

3 → R’COOH + 2Ag<br />

1 1 21, 6<br />

1<br />

=> n R’CHO = nAg = . = 0,1 mol = a => a = 0,3 (mol)<br />

2 2 108 3<br />

Phần 2: Tác dụng với NaHCO 3 : chỉ có R’COOH phản ứng<br />

5, R’COOH + NaHCO 3 ⎯ ⎯→ R’COONa + CO 2 + H 2 O<br />

4,48<br />

1<br />

=> n R’COOH = n CO 2<br />

= = 0,2 mol = b => b = 0,6 (mol) Phần 3: Tác dụng với<br />

22,4<br />

3<br />

Na: Cả R’COOH; H 2 O và R’CH 2 OH dư đều phản ứng<br />

1<br />

6, R’COOH + Na ⎯ ⎯→ R’COONa + H2<br />

2<br />

1<br />

7, H 2 O + Na ⎯ ⎯→ NaOH + H2<br />

2<br />

1<br />

8, R’CH 2 OH + ⎯⎯→<br />

R’CH 2 ONa + H2<br />

2<br />

Khí thoát ra là H 2 ; Hỗn hợp rắn thu được sau khi cho Y bay hơi gồm R’COONa, NaOH và<br />

R’CH 2 ONa<br />

8,96<br />

1<br />

=> n H 2<br />

= = 0,4 mol = ( nR’COOH + nH<br />

O<br />

22,4<br />

2 2<br />

+ n R' CH2OH<br />

d−<br />

)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

1 [ 3<br />

1 b + 3<br />

1 (a + b) + 3<br />

1 c] = 0,4 mol (*)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thay a và b vào (*) ta được:<br />

Vậy:<br />

c = 0,9 (mol)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n R<br />

' CH 2<br />

OH (1)<br />

= (a + b + c ) = 0,3 + 0,6 + 0,9 = 1,8 mol < n NaOH(1) = 3,6 mol<br />

=> NaOH còn dư sau khi phản ứng với hỗn hợp hai este<br />

n NaOH dư = 3,6 – 1,8 = 1,8 mol.<br />

=> Cô cạn dung dịch A thu được hỗn hợp rắn gồm: R COONa và NaOH dư<br />

* Tìm Axit:<br />

Theo (1): n<br />

RCOONa<br />

= n R ' CH 2OH (1)<br />

= 1,8 mol<br />

=> 211,2 = ( R + 67). 1,8 + 40. 1,8 => R = 10,33 => R 1 = 1 (H).<br />

Vì hai axit là đồng đẳng kế tiếp => R 2 = 15 (- CH 3 )<br />

Hai axit là: HCOOH và CH 3 COOH<br />

* Tìm rượu:<br />

Theo (6), (7), (8): n R’COONa = n R’COOH = 3<br />

1 b = 0,2 mol<br />

n NaOH =<br />

1<br />

nH<br />

2 O = (a + b) = 0,3 mol<br />

3<br />

n R ' CH ONa = n R' CH2OH<br />

d−<br />

=> m R’COONa + m NaOH + m R ' CH ONa = 48,8 gam<br />

2<br />

(R’ + 67). 0,2 + 40. 0,3 + (R’ + 53). 0,3 = 48,8<br />

0,5. R’ + 41 ,3 = 48,8 => R’ = 15 (- CH 3 )<br />

* Vậy công thức của hai este là:<br />

Ta có hệ:<br />

HCOOCH 2 CH 3 (x mol)<br />

CH 3 COOCH 2 CH 3 (y mol)<br />

2<br />

= 3<br />

1 c = 0,3 mol<br />

⎪⎧<br />

nHCOOC<br />

+<br />

= 1,8<br />

2 H n<br />

5 CH3COOC2<br />

H5<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

mHCOONa<br />

+ mCH<br />

= 211.2 −1,8.40<br />

= 139,2<br />

3COONa<br />

⎨ ⎧ x + y = 1,8<br />

Giải hệ ta được ⎨ ⎧ x = 0,6<br />

⎩ 68x<br />

+ 82y<br />

= 139,2<br />

⎩ y = 1,2<br />

74x<br />

% m HCOOC 2 H = . 100 = 29,6%<br />

5<br />

74x<br />

+ 88y<br />

% m CH3COOC2<br />

H = 100 – 29,6 = 70,4%<br />

5<br />

Câu 73: Vĩnh Phúc 2009<br />

1. Một hợp chất hữu cơ A (C,H,O) chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân tử, có phân tử khối bằng<br />

144. Cho 14,4 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm một<br />

muối và một rượu có số nguyên tử cacbon trong gốc hydrocacbon bằng nhau.<br />

a. Lập luận xác định công thức cấu tạo của A. Biết A có mạch cacbon không phân nhánh.<br />

b. Viết các phương trình phản ứng tổng hợp A từ CH 4 ( các chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Thêm dung dịch NH 3 tới dư vào dung dịch chứa 0,5 mol AgNO 3 ta được dung dịch M. Cho từ từ 3<br />

gam khí X vào dung dịch M tới phản ứng hoàn toàn, được dung dịch N và 43,2 gam chất rắn Q.<br />

Thêm từ từ dung dịch HI tới dư vào dung dịch N thu được 23,5 gam kết tủa màu vàng và V lít khí Y<br />

(đktc). Tìm công thức của X và tính V.<br />

3.Cho 5,04 lít hỗn hợp A (đktc) gồm C 2 H 2 và H 2 qua Ni đun nóng được hỗn hợp khí B chỉ gồm 3<br />

hidrocacbon có tỉ khối so với H 2 bằng 14,25.<br />

1. Xác định khối lượng trung bình của A.<br />

2. Cho B phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br 2 dư. Tính số mol Br 2 đã tham gia phản ứng.<br />

Giải:<br />

1. a.Xác định cấu tạo của A.<br />

n A = 14,4/144 =0,1 mol, n NaOH = 0,1.2 = 0,2<br />

Ta có n A : n NaOH = 1: 2 và A + NaOH → 1 muối + 1 rượu<br />

=> A este 2 chức của một rượu và một axit => A có dạng:<br />

R 1 - CO-O- R 2 - O-CO- R 1 (1); R 1 - O-CO- R 2 - CO-O- R 1 (2)<br />

O<br />

C R 1 C O<br />

O R 2 O<br />

(3)<br />

TH1: (1), (2) 2R 1 + R 2 = 144-88 = 56, tương đương C 4 H 8 , số cacbon trong R 1 , R 2 bằng nhau, có<br />

một gốc chứa liên kết đôi ; vậy không phù hợp (3 gốc có số C bằng nhau mà tổng bằng 4C)<br />

TH2: (3) R 1 + R 2 = 56 tương đương -C 4 H 8 - ;<br />

Vậy chọn R 1 = R 2 = C 2 H 4 (gốc no bậc II)<br />

O= C - CH 2 -CH 2 - C = O<br />

│ │ (3)<br />

O - CH 2 -CH 2 - O<br />

b. Các phương trình điều chế:<br />

+ Điều chế etylenglicol<br />

0<br />

1500 C<br />

2CH 4 ⎯⎯⎯→ C 2 H 2 + 3H 2<br />

3<br />

C 2 H 2 + H 2 ⎯⎯⎯⎯→ Pd/PbCO<br />

0 C 2 H 4<br />

2.<br />

t<br />

3CH 2 =CH 2<br />

+ 2KMnO 4 + 4H 2 O 3CH 2 - CH 2 + 2KOH + 2MnO 2<br />

+ Điều chế HOOC – CH 2 – CH 2 – COOH<br />

CH 2 = CH 2 + Cl 2 ⎯⎯→ CH 2 Cl – CH 2 Cl<br />

CH 2 Cl<br />

CH 2 Cl<br />

CH 2 MgCl<br />

CH 2 MgCl<br />

CH 2 COOMgCl<br />

CH 2 COOMgCl<br />

+ 2 Mg<br />

ete<br />

CH 2 MgCl<br />

CH 2 MgCl<br />

+ 2CO 2<br />

CH 2 COOMgCl<br />

+ 2HCl<br />

CH 2 COOMgCl<br />

CH 2 COOH<br />

CH 2 COOH<br />

OH OH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ 2MgCl 2<br />

H2SO4<br />

C 2 H 4 (OH) 2 + HOOC – CH 2 – CH 2 – COOH ⎯⎯⎯→sp + 2H 2 O<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cho NH 3 dư vào dd AgNO 3 có phản ứng<br />

AgNO 3 + dd NH 3 dư ⎯⎯→ [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 (dd M) (1)<br />

0,5 0,5 (mol)<br />

Cho X + dd(M) ⎯⎯→ dd (N) + 43,2 gam chất rắn Q<br />

Cho dd HI dư + dd(N) ⎯⎯→ 23,5 gam kết tủa vàng<br />

=> Trong dd(N) còn dư [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 , kết tủa vàng là AgI<br />

Phản ứng: [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 + 2HI ⎯⎯→ AgI↓ + NH 4 NO 3 + NH 4 I (2)<br />

(2) => Số mol [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 dư = Số mol AgI = 23,5/235 = 0,1mol<br />

=> Số mol [Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 pư = 0,5 - 0,1 = 0,4 mol<br />

=> Trong Q chứa 0,4.108 = 43,2 gam Ag = m Q. Vậy trong Q chỉ chứa Ag.<br />

Vậy X là anđêhít, X là chất khí nên X chỉ có thể là HCHO hoặc CH 3 CHO<br />

+ Nếu là CH 3 CHO ⎯⎯→ 2Ag => nAg = 2nCH 3 CHO = 2.3 = 0,136 < 0,4. Loại<br />

44<br />

+ Nếu là HCHO: Số mol = 3/30 = 0,1mol<br />

HCHO + 4[Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 + H 2 O ⎯⎯→ (NH 4 ) 2 CO 3 + 4Ag + 4NH 4 NO 3 + 2NH 3 (3)<br />

0,1 0,4 0,1 0,4 (mol)<br />

=> n = 4n<br />

= 4.0,1 = 0,4 mol. Phù hợp với đề bài.Vậy X là HCHO<br />

Ag<br />

HCHO<br />

-Xác định V: Cho HI dư vào dd(N) có pư<br />

[Ag(NH 3 ) 2 ]NO 3 + 2HI ⎯⎯→ AgI↓ + NH 4 NO 3 + NH 4 I (4)<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 + 2HI ⎯⎯→ 2NH 4 I + CO 2 + H 2 O (5)<br />

Theo (5) => Thể tích CO 2 = V = 0,1.22,4 = 2,24 lít<br />

3.B gồm C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6<br />

Gọi công thức chung của B là C2H<br />

x<br />

dB/H 2 = 14,25 => M B = 14,25.2 = 28,5 => 24 + x = 28,5 => x = 4,5<br />

1. Giả sử có 1 mol B => m B = 28,5 gam<br />

Ni<br />

PT: C 2 H 2 + 1,25H 2 ⎯⎯→ 0 C 2 H 4,5 (1)<br />

1 1,25 1<br />

28,5<br />

m = const => m A = 28,5 gam mà n A = 2,25 mol => M<br />

A<br />

= = 12,67<br />

2, 25<br />

5,04<br />

2. Theo bài ra: nA<br />

= = 0, 225( mol)<br />

22, 4<br />

(1) => n B = 0,1 (mol)<br />

3<br />

PT C 2 H 4,5 +<br />

4 Br 2 ⎯⎯→ C 2 H 4,5 Br 1,5 (2)<br />

t<br />

(2) => số mol Br 2 = 0,1.0,75 = 0,075 (mol).<br />

Câu 74:<br />

Hỗn hợp A gồm n hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp, có tổng phân tử khối là 280. Trong hỗn hợp này,<br />

phân tử khối của hidrocacbon có số cacbon lớn nhất gấp 3 lần phân tử khối của hidrocacbon có số<br />

cacbon nhỏ nhất. Xác định n và công thức phân tử các hidrocacbon. Cho C = 12, H = 1.<br />

Giải:<br />

Gọi M 1 là phân tử khối của hidrocacbon nhỏ nhất. Phân tử khối của các hidrocacbon lập thành một<br />

cấp số cộng có công sai 14 nên ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[M<br />

1<br />

+ (n − 1)14 + M<br />

1]n<br />

S = = [M1<br />

+ 7(n − 1)]n = 280<br />

(I)<br />

2<br />

M n = 3M 1 ⇒ Mn = M<br />

1<br />

+ (n − 1)14 = 3M1<br />

⇒ M 1 = 7(n-1) (II)<br />

Từ (I, II) ⇒ n 2 - n - 20 = 0<br />

⇒ n = 5 ( nhận ) và n = - 4 (loại)<br />

⇒ M 1 = 7(5-1) = 28 (C 2 H 4 )<br />

Các chất gồm C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 5 H 10 và C 6 H 12<br />

Câu 75:<br />

Hỗn hợp gồm hai este A và B (a gam) tác dụng hết với dung dịch KOH thu được b gam ancol D và<br />

2,688 gam hỗn hợp muối kali của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng.<br />

Nung toàn bộ lượng muối trên với NaOH, CaO đến phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 0,672 lít hỗn<br />

hợp khí E (đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol D, sản phẩm cháy có m<br />

CO<br />

: m<br />

2 H2O = 1,63 khi bị hấp<br />

thụ hoàn toàn bằng 45 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M thấy tách ra 2,955 gam kết tủa.<br />

Xác định công thức cấu tạo có thể của A, B và tính các trị số a, b<br />

Giải:<br />

* Do axit tạo este là đơn chức nên este có dạng ( R −COO) n R’ (n≥ 1)<br />

( R −COO) n R’ + KOH → n R −COOK + R’(OH) n<br />

R −COOK + NaOH ⎯⎯⎯→ CaO<br />

o R H + KNaCO<br />

t<br />

3<br />

0,03 0,03<br />

Theo PT: KL mol của muối = 2,688 : 0,03 = 89,6 ⇒ R + 83 = 89,6 ⇒ R = 6,6<br />

⇒ R 1 2 ⇒ D là ancol no<br />

m 1,63<br />

CO 18×<br />

1,63 1 C 1<br />

CO<br />

2<br />

2<br />

Theo công thức chung C a H 2a+2 O x thì 2 n+ 2 =<br />

3<br />

n 1 ⇒ a = 2 ⇒ C 2H 6 O x<br />

Số mol ancol = 0,03 thì CO 2 tạo ra khi ancol cháy = 0,06<br />

n<br />

n<br />

mol<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

0,015 0,015 0,015 ⇒ 0,015 < 0,0225 nên còn 0,0075 mol Ba(OH) 2<br />

nếu Ba(OH) 2 dư thì 0,06 = 0,015 ⇒ n = 4 > 2 (không hợp lý)<br />

n<br />

2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2<br />

0,015 0,0075<br />

Khi đó, 0,06<br />

n<br />

= 0,015 + 0,015 ⇒ n = 2 s n = 2 ⇒ công thức D: HO-CH 2-CH 2 -OH<br />

* Công thức có thể của A, B: (HCOO) 2 C 2 H 4 ;<br />

H COO CH2<br />

|<br />

H COO CH ; CH<br />

3<br />

COO CH2<br />

|<br />

2<br />

CH<br />

3<br />

COO CH ; H COO CH2<br />

|<br />

2<br />

CH<br />

3<br />

COO CH2<br />

* Trị số b = 0,03 ×62 = 0,93 (gam)<br />

2<br />

Trị số a = KL muối + KL ancol − KL KOH = 2,688 + 0,93 − (0,03×56) = 1,938 (gam)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 76:<br />

Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam hợp chất hữu cơ A cần dùng hết 1,344 lít O 2 (đktc) và chỉ thu được<br />

CO 2 , H 2 O theo tỷ lệ thể tích 1 : 1. Cho cùng lượng chất A tác dụng hết với Na và tác dụng hết<br />

với NaHCO 3 thì số mol H 2 và số mol CO 2 thoát ra bằng nhau và bằng số mol A phản ứng. Tìm<br />

công thức phân tử hợp lý của A và cấu tạo có thể của A.<br />

Giải:<br />

* Tổng khối lượng CO 2 + H 2 O = Tổng khối lượng (A + O 2 ) = 1,8 + (0,06×32) = 3,72 (g)<br />

⇒ 44a + 18a = 3,72 ⇒ a = 0,06 (số mol CO 2 = số mol H 2 O = 0,06)<br />

⇒ số mol C trong A = 0,06; số mol H trong A = 0,12<br />

⇒ số mol oxi trong A = (0,06×2)+0,06 −(0,06×2) = 0,06<br />

⇒ C : H : O = 1 : 2 : 1 ⇒ CH 2 O<br />

* A tác dụng với NaHCO 3 (số mol CO 2 ↑ = số mol A) ⇒ phân tử có 1 nhóm −COOH<br />

A tác dụng với Na (số mol H 2 ↑ = số mol A) ⇒ phân tử A có 2 nguyên tử H linh động<br />

⇒ phân tử A có 1 nhóm COOH và 1 nhóm OH<br />

Công thức phân tử A: C 3 H 6 O 3 .<br />

Công thức cấu tạo A: HO−CH 2 −CH 2 −COOH hay<br />

Câu 77:<br />

CH<br />

3<br />

CH COOH<br />

|<br />

OH<br />

Đốt cháy 1,6 gam một este (E) đơn chức được 3,52 gam CO 2 và 1,152 gam H 2 O.<br />

a) Tìm công thức phân tử của (E).<br />

b) Cho 10 gam (E) tác dụng với lượng NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14<br />

gam muối khan. Tìm công thức cấu tạo của (E), biết (E) không phân nhánh.<br />

c) (F) là một đồng phân của (E), (F) tác dụng với NaOH tạo ra một rượu mà khi đốt cháy một thể<br />

tích hơi rượu này cần ba thể tích oxi đo ở cùng điều kiện. Tìm công thức cấu tạo của (F)<br />

(Cho: Na = 23; Ba = 137; C = 12; H = 1; O = 16)<br />

Giải:<br />

1. Gọi công thức phân tử (E) là C x H y O 2 , ta có phương trình<br />

C x H y O 2 +<br />

a mol<br />

Gọi n E = a mol<br />

m 3,52<br />

n CO = =<br />

2<br />

⎛ y ⎞<br />

⎜ x + - 1<br />

4 ⎟ O 2<br />

⎝ ⎠<br />

t o<br />

⎯⎯⎯→ xCO 2 +<br />

ax mol<br />

y<br />

2 H 2O<br />

ay<br />

2 mol<br />

M 44 = 0,08 mol; 1,152<br />

n H2O<br />

= = 0,064 mol<br />

18<br />

ta có hệ sau: a(12x + y + 16×2) = 1,6 (I)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ax = 0,08<br />

ay<br />

2<br />

Giải hệ 12ax + ay + 32a = 1,6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

(II)<br />

= 0,064 ⇒ ay = 0,128 (III)<br />

32a = 1,6 - 12 × 0,08 - 0,128 = 0,512<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a = 0,016<br />

(II) ⇒ x = 0,08<br />

0,016 = 5<br />

y = 0,128<br />

0,016 = 8<br />

Công thức phân tử E: C 5 H 8 O 2 n E = 10 = 0,1 mol<br />

100<br />

Gọi công thức tổng quát của E: RCOOR′<br />

RCOOR′ + NaOH → RCOONa + R′- OH<br />

0,1 0,1 0,1<br />

n E = n NaOH = n RCOONa = 0,1 mol (vì E là este đơn chức)<br />

m NaOH = 0,1 × 40 = 4 g<br />

m E + m NaOH = m muối + m rượu ⇒ m rượu = 0<br />

⇒ Vậy E tác dụng với NaOH không tạo thành rượu nên E phải là este vòng. Có cấu tạo :<br />

CH2<br />

Tính ∆ = 2.5 - 8 + 2 = 2<br />

2<br />

CH2<br />

CH2 - CH2<br />

CH2<br />

- C<br />

CH2 - CH2<br />

O<br />

2<br />

O<br />

O<br />

Thật vậy<br />

CH - C O<br />

+ NaOH<br />

m muối = 0,1 × 140 = 14 g (phù hợp đề).<br />

t o<br />

⎯⎯⎯→ HO - CH 2 - CH 2 - CH 2 - CH 2 - COONa<br />

Câu 78:<br />

Chất hữu cơ A chứa 54,96% C và 9,92% H về khối lượng. Định lượng N theo phương pháp Dumas từ<br />

1,31 gam A và thu khí N 2 vào một khí kế ở 30 o C thì thể tích khí N 2 đo được là 0,1272 lít; mực nước<br />

trong khí kế cao hơn mực nước ngoài chậu 6,8 cm; áp suất khí quyển là 760 mmHg và áp suất hơi<br />

nước bão hòa ở 30 o C là 12,3 mmHg. (a) Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử A có một<br />

nguyên tử N. (b) A có tính lưỡng tính, phân tử A chỉ có nguyên tử C bậc một và bậc hai và khi đun<br />

nóng A tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra một polime mạch hở có phân tử khối là 1.500.000. Xác<br />

định số mắt xích A trong polime nêu trên. Cho C = 12, H = 1, O = 16, N = 14.<br />

Giải:<br />

(a) Áp suất riêng phần của N 2 :<br />

h 6,8×<br />

10<br />

pN 2<br />

= H − f − = 760 −12,3 − = 742,7 (mmHg)<br />

13,6 13,6<br />

Số mol N 2 = pV 742,7 × 273 ×<br />

= 0,1272 = 0,005 (mol)<br />

RT 760× 22, 4 × (273 + 30)<br />

%N trong A = 0,005 × 28 × 100% = 10,69%<br />

1,31<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

%O = 100% - 75,57% = 24,43%<br />

54,96 9,92 24,43 10,69<br />

n<br />

C<br />

: n<br />

H<br />

: n<br />

O<br />

: n<br />

N<br />

= : : : = 6: 13: 2: 1<br />

12 1 16 14<br />

Công thức phân tử của A là C 6 H 13 O 2 N.<br />

(b) A vừa tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, chỉ chứa C bậc 1 và bậc 2 nên Công thức<br />

cấu tạo đúng của A là : H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH.<br />

Phương trình phản ứng trùng ngưng :<br />

o<br />

t ,xt,p<br />

n H 2 N-[CH 2 ] 5 COOH ⎯⎯⎯→ H-(-HN-[CH 2 ] 5 CO-)- n OH+ (n-1) H 2 O<br />

1.500.000 −18<br />

n = = 13274<br />

113<br />

Câu 79 An Giang 2012<br />

1.Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B. Trong phân tử mỗi chất chỉ có một nhóm chức –OH hoặc –<br />

CHO. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thì thu được 21,6 gam Ag<br />

(không có khí thoát ra). Mặt khác nếu cho hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với H 2 (t 0 , Ni xúc tác) thấy<br />

có 4,48 lít khí H 2 (ở đktc) tham gia phản ứng, còn nếu đốt cháy hoàn toàn sản phẩm đó rồi cho toàn<br />

bộ sản phẩm đốt cháy hấp thụ vào 300 gam dung dịch KOH 28% thì sau thí nghiệm nồng độ của<br />

KOH còn lại là 11,937%. Biết X tác dụng với H 2 (t 0 , xúc tác) tạo ra Y, Y tác dụng với Na thu được<br />

2,24 lít H 2 (ở đktc). Xác định công thức mỗi chất trong hỗn hợp X.<br />

2. Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số<br />

nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy<br />

hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng M với<br />

H 2 SO 4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 88%) thì số gam este thu được là bao nhiêu?<br />

Giải:<br />

1. Trường hợp 1: Hỗn hợp không có HCHO<br />

RCHO → 2Ag<br />

1 21,6<br />

Số mol RCHO = ½ số mol Ag = × = 0, 1 mol<br />

2 108<br />

X sau khi cộng H 2 , mỗi chất có 1 nhóm –OH nên:<br />

X + Na → ½ H 2<br />

2,24<br />

Mặt khác: Số mol X = 2 số mol H 2 = 2 × = 0, 2 mol<br />

22,4<br />

⇒ Số mol chất còn lại = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol<br />

Giả thiết: 0,2 mol X + 0,2 mol H 2 ⇒ Trong X có một chất chứa nối C=C.<br />

Gọi CTPT 2 ancol sinh ra do cộng H 2 là H OH<br />

C n 2n+<br />

1<br />

C H OH → n CO<br />

n 2n+ 1<br />

2 + ( n +1) H 2 O<br />

0,2 0,2 n 0,2( n +1)<br />

CO 2 + 2KOH → K 2 CO 3 + H 2 O<br />

0,2 n 0,4 n<br />

⇒ Khối lượng KOH dư = 84 – 56.0,4 n = 84 – 22,4 n gam<br />

84 − 22,4n<br />

C% KOH = = 0, 11937<br />

300 + 44.0,2n + 18.0,2(n + 1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ n = 2<br />

Gọi n (n≥2) là số nguyên tử C của ancol do anđehit tạo ra<br />

m là số nguyên tử C của ancol còn lại<br />

Vì số mol 2 ancol bằng nhau = 0,1 mol<br />

⇒ n + m = 4<br />

• n = 2, m = 2 → loại (không có nối C=C)<br />

• n = 3, m = 1 → CH 2 =CH-CHO và CH 3 OH<br />

Trường hợp 2: Hỗn hợp có HCHO<br />

N ∉ Z→ loại.<br />

2.<br />

Ta có:<br />

n hhM = 0,5 mol , n<br />

CO<br />

= 1,5 mol ⇒X và Y đều có 3C trong phân tử.<br />

2<br />

⇒ Công thức của ancol C 3 H 7 OH, của axit C 3 H k O 2<br />

Gọi số mol của X là x, của Y là y (0,25 < y < 0,5)<br />

C 3 H 7 OH → 3CO 2 + 4H 2 O<br />

x<br />

4x mol<br />

C 3 H k O 2 → 3CO 2 + k/2 H 2 O<br />

y<br />

ky/2 mol<br />

1, 2<br />

Ta có: x + y = 0,5 & 4x + ky/2 = 1,4 ⇒ y = 8 − k<br />

Vì 0,25 < y < 0,5 ⇒ k = 4 ; y = 0,3 ; x = 0,2<br />

Phản ứng este hoá:<br />

C 3 H 7 OH + CH 2 =CH-COOH C 2 H 3 COOC 3 H 7 + H 2 O<br />

Vì số mol của ancol nhỏ hơn số mol của axit nên tính theo số mol của ancol.<br />

⇒ m Este =<br />

88<br />

0 ,2.114 × = 20,064 gam<br />

100<br />

Bài 80. Một hỗn hợp gồm hai hiđrô cacbon nạch hở, trong phân tử mỗi chất chứa không quá một liên<br />

kết ba hay hai liên kết đôi, số nguyên tử cacbon mỗi chất tối đa là 7.<br />

Đốt cháy 0,05 mol hỗn hợp thu được 0,25 mol CO 2 và 0.23 mol H 2 O.<br />

Xác định công thức phân tử của hai hiđrô cacbon<br />

Giải:<br />

Gọi công thức của hai hiđrôcacbon lần lượt là: C n H 2n +2 – 2a và C m H 2m + 2 – 2b với n,m ≤7 , a, b ≤ 2<br />

Công thức chung của hai Hiđrôcacbon là: C H<br />

n 2n + 2 − 2a<br />

PTPU:<br />

C H + 3 n + 1 −a<br />

n 2n + 2 − 2a<br />

2<br />

O2 → nCO 2<br />

+ ( n + 1 − a)<br />

H 2<br />

O (1)<br />

nCO<br />

0,25<br />

2<br />

(1) => n = = = 5<br />

nA<br />

0,05<br />

0,23<br />

a = 5+ 1− = 1,4<br />

0,05<br />

Có một hiđrôcacbon có hai liên kết π<br />

Gọi x, y lần lượt là số mol của : à: C n H 2n +2 – 2a và C m H 2m + 2 – 2b trong hỗn hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TH1: a = 0; b = 2. ta có hệ<br />

⎧ x + y = 0,05<br />

⎪<br />

⎨2y<br />

= 0,07<br />

⎪ ⎪⎩ nx + my = 0, 25<br />

3n + 7m = 50<br />

Phương trình có nghiệm nguyên duy nhất thoả mãn là n = m = 5.<br />

Hai hiđrôcacbon là: C 5 H 12 và C 5 H 8<br />

TH2: a =1; b = 2. Ta có hệ.<br />

⎧x + y = 0,05 ⎧x<br />

= 0,03<br />

⎨<br />

⎪x + 2y = 0,07 => ⎪<br />

⎨y<br />

= 0,02<br />

nx my 0,25 ⎪⎩<br />

+ = ⎪⎩<br />

3n + 2m<br />

= 25<br />

phương trình có nghiệm nguyên thoả mãn là : n = 7; m = 2<br />

n = 5; m= 5<br />

Vậy hiđrôcac bon là C 2 H 2 và C 7 H 14<br />

C 5 H 10 và C 5 H 8 ; C 5 H 12 và C 5 H 8<br />

Câu 81: Hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ no X và Y mạch hở ( trong đó X đơn chức). Nếu lấy số mol<br />

X bằng số mol Y rồi lần lượt cho X tác dụng hết với NaHCO 3 và Y tác dụng hết với Na 2 CO 3 thì<br />

lượng CO 2 thu được luôn bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5.6 gam hỗn hợp A được 7.7 gam CO 2 . Mặt<br />

khác trung hòa 4.2 gam hỗn hợp A cần 100ml dung dịch NaOH 0.75 M.<br />

c) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X và Y biết chúng mạch thẳng.<br />

d) Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong A?<br />

Giải:<br />

a) số mol CO 2 = 0,175: NaOH = 0,075<br />

R –COOH + NaHCO 3 → R-COONa + CO 2 + H 2 O (1)<br />

2R’(COOH) x + Na 2 CO 3 → 2R’(COONa) x + xCO 2 + xH 2 O (2)<br />

Theo giả thiết: x/2 = 1 ⇒ Y là điaxit<br />

Công thức chung của X là C n H 2n O 2 và Y là C n’ H 2n’-2 O 4<br />

- Đốt cháy:<br />

C n H 2n O 2 + 3 n − 2<br />

O2 → nCO 2 + nH 2 O (3)<br />

2<br />

C n’ H 2n’-2 O 4 + 3 n ' − 5<br />

O2 → n’CO 2 + (n’-1)H 2 O (4)<br />

2<br />

- Trung hòa 5,6 gam A cần 0,075 × 5,6 = 0,1 mol NaOH<br />

4,2<br />

R –COOH + NaOH → R-COONa + H 2 O (5)<br />

R’(COOH) 2 + 2NaOH → R’(COONa) 2 + xH 2 O (6)<br />

- Đặt số mol X, Y trong 5,6 gam hỗn hợp A là a và b, ta có hệ phương trình:<br />

(14n +32)a + (14n’ + 62)b = 5,6 (7)<br />

na + n’b = 0,175 (8)<br />

a + 2b = 0,1 (9)<br />

Giải hệ phương trình cho: a = 0,05; b = 0,025<br />

Và 0,05n + 0,025n’ = 0,175 hay 2n + n’ = 7<br />

- Phương trình thỏa mãn hai cặp nghiệm:<br />

* n = 2’; n’ = 3 là C 2 H 4 O 2 ( CH 3 COOH)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và C 3 H 4 O 4 ( HOOC-CH 2 -COOH)<br />

Với khối lượng C 2 H 4 O 2 chiếm 53,57%<br />

khối lượng C 3 H 4 O 4 chiếm 46,43%<br />

* n = 1; n’ = 5 là CH 2 O 2 ( HCOOH)<br />

và C 5 H 8 O 4 ( HOOC-(CH 2 ) 3 -COOH)<br />

Với khối lượng CH 2 O 2 chiếm 41,07%<br />

Khối lượng C 5 H 8 O 4 chiếm 58,43%<br />

Câu 82:<br />

Có một hỗn hợp X gồm 2 đồng đẳng của rượu etylic, oxy hoá hữu hạn là 30,75g X thu được hỗn<br />

hợp hai axit hữu cơ tương ứng. Và để trung hoà hỗn hợp axit nầy phải dùng 24g NaOH. Đốt cháy<br />

hoàn toàn 61,5g X rồi cho sản phẩm sinh ra lội qua bình A đựng H 2 SO 4 đặc, rồi lội bình B đựng<br />

Ba(OH) 2 .<br />

Sau thí nghiệm bình A và B tăng, giảm khối lượng thế nào?<br />

Giải:<br />

Gọi 2 đồng đẳng của rượu etylic là: C x H 2x+1 CH 2 OH có số mol là a<br />

C x H 2x+1 CH 2 OH ⎯ + O2<br />

⎯→ C x H 2x+1 COOH + H 2 O<br />

a<br />

a<br />

C x H 2x+1 COOH + NaOH → C x H 2x+1 COONa + H 2 O<br />

a a<br />

a = 24/40 = 0,6 mol<br />

Số mol rượu trong 61,5 gam X. 1,2 mol<br />

C x H 2x+1 CH 2 OH ⎯ + O2<br />

⎯→ (x+1) CO 2 + ( x+2) H 2 O<br />

2a (x+1) 2a (x+2) 2a<br />

a = 24/40 = 0,6 mol<br />

(14x+ 32)a = 30,75<br />

⎧a<br />

= 0,6<br />

⎨<br />

⎩x<br />

= 1,375<br />

Khối lượng bình A tăng là khối lượng H 2 O =18(1,375+2)0,6x 2 = 72,9 gam<br />

Khối lượng bình B tăng là khối lượng CO 2 = 44(1,375+1)0,6x 2 = 125,4 gam<br />

Câu 83:<br />

Lấy 70 lít butan đem ckracking ở nhiệt độ, xúc tác thích hợp thu được 134 lít hỗn hợp A : H 2 ,<br />

CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 và một phần butan chứa bị cracking. Chia A làm hai phần bằng nhau.<br />

Một phần cho sục từ từ vào nước brôm dư và thu lấy các khí không bị giữ lại (hỗn hợp B), sau khi<br />

tách hỗn hợp B ra thành các chất riêng lẽ theo thứ tự phân tử lượng tăng dần ( nhờ phương pháp<br />

riêng). Người ta đốt cháy các hydro cacbon riêng lẽ đó và thu được thể tích CO 2 có tỉ lệ tương ứng<br />

1:3:1. Một phần đem hợp H 2 O nhờ xúc tác đặc biệt, các thể tích ở (đktc)<br />

1.Xác định % V các chất trong A.<br />

2.Hiệu suất craking..<br />

3.Tính khối lượng rượu nhận được (không cần lưu ý đến rượu đồng phần)<br />

Giải:<br />

C 4 H 10 → CH 4 + C 3 H 6 (1)<br />

V 1 V 1 V 1<br />

C 4 H 10 → C 2 H 4 + C 2 H 6 (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

V 2 V 2 V 2<br />

C 4 H 10 → C 4 H 8 + H 2 (3)<br />

V 3 V 3 V 3<br />

Gọi V 1 , V 2 , V 3 , V 4 lần lượt là số mol C 4 H 10 ở (1), (2), (3) và dư<br />

Hỗn hợp A: CH 4 : V 1<br />

C 3 H 6 : V 1<br />

C 2 H 6 : V 2<br />

C 2 H 4 : V 2<br />

C 4 H 8 : V 3<br />

H 2 : V 3<br />

C 4 H 10 dư: V 4<br />

CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O<br />

V 1 /2 V 1 /2<br />

C 2 H 6 + 7/2O 2 → 2CO 2 + 3H 2 O<br />

V 2 /2 V 2<br />

C 4 H 10 + 13/2O 2 → 4CO 2 + 5H 2 O<br />

V 4 /2 2V 4<br />

⎧V<br />

1<br />

: 2V<br />

2<br />

= 1: 3<br />

⎪<br />

V1<br />

: 4V<br />

4<br />

= 1:1<br />

⎨<br />

⎪V<br />

1<br />

+ V2<br />

+ V3<br />

+ V4<br />

= 70<br />

⎪<br />

⎩2V<br />

1<br />

+ 2V<br />

2<br />

+ 2V3<br />

+ V4<br />

= 134<br />

⎧V<br />

1<br />

= 24<br />

⎪<br />

V2<br />

= 36<br />

⎨<br />

⎪V<br />

3<br />

= 4<br />

⎪<br />

⎩V<br />

4<br />

= 6<br />

24x100<br />

% CH 4 = % C 3 H 6 = = 17,92%<br />

134<br />

36x100<br />

%C 2 H 6 = % C 2 H 4 = = 26,87%<br />

134<br />

4x100<br />

% C 4 H 8 = % H 2 = = = 2,98%<br />

134<br />

%C 4 H 10 = 4,46%<br />

2.Hiệu suất crackinh:<br />

V1<br />

+ V2<br />

+ V3<br />

64x100<br />

%C 4 H 10 phản ứng: = = 91,43%<br />

35 70<br />

3.Khối lượng rượu:<br />

C 3 H 6 + H 2 O<br />

V 1<br />

22,4<br />

C 2 H 4 + H 2 O<br />

⎯ +<br />

o<br />

H ,t<br />

⎯ →<br />

⎯ +<br />

o<br />

H ,t<br />

⎯ →<br />

C 3 H 7 OH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C 2 H 5 OH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

V 2<br />

22,4<br />

C 4 H 8 + H 2 O<br />

⎯ +<br />

o<br />

H ,t<br />

⎯ →<br />

C 4 H 9 OH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

V 3<br />

22,4<br />

Khối lượng C 3 H 7 OH =<br />

V 1 1 x x 60 = 32, 14 gam<br />

22,4 2<br />

V2<br />

1<br />

Khối lượng C 2 H 5 OH = x x46<br />

= 36, 96 gam<br />

22,4 2<br />

V3<br />

1<br />

Khối lượng C 4 H 9 OH = x x74<br />

= 6, 6 gam<br />

22,4 2<br />

Câu 84:<br />

Một anđehit no A mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghiệm là (C 2 H 3 O) n . Oxi hóa A<br />

trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ B. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol B và 1 mol<br />

ancol metylic với xúc tác H 2 SO 4 đặc, thu được 2 este E và F(F có khối lượng phân tử lớn hơn E) với<br />

tỉ lệ khối lượng m E : m F =1,81. Tính khối lượng mỗi este thu được, biết rằng chỉ có 72% lượng ancol bị<br />

chuyển thành este.<br />

Giải:<br />

Đặt công thức tổng quát của anđehit no mạch hở: C x H 2x+2-y (CHO) y (x≥0;y≥1)<br />

C x H 2x+2-y (CHO) y ≡ (C 2 H 3 O) n<br />

x+y = 2n n=2<br />

2x + 2 = 3n ⇔ x=2:<br />

y = n y=2<br />

Vậy CT của A là: C 2 H 4 (CHO) 2 → C 2 H 4 (COOH) 2 → HOOC─C 2 H 4 ─COOCH 3 (E)<br />

Đặt số mol của E và F trong hỗn hợp A, B ta có: CH 3 OOC 2 H 4 COOCH 3 (F)<br />

mE<br />

: mF<br />

= 132 a :146b<br />

= 1,81<br />

Số mol rượu đã phản ứng: a+2b=1.0,72=0,72<br />

→ m = 47,54338( gam); m = 26, 26706( gam)<br />

E<br />

F<br />

Câu 85:<br />

1.Một chất hữu cơ M mạch hở chỉ chứa C, H, O có nguồn gốc từ thực vật và rất thường gặp trong đời<br />

sống. Hoà tan 3,84 gam M vào 200 gam nước cất; thu được dung dịch; dung dịch này đông đặc ở<br />

nhiệt độ -0,186 o C. Cho biết hằng số nghiệm lạnh của H 2 O là 1,86 o C. Lấy cùng số mol của M lần lượt<br />

cho tác dụng hết với NaHCO 3 , Na thì số mol CO 2 thu được bằng 1,5 lần số mol H 2 . Biết số nguyên tử<br />

oxi của M nhỏ hơn 8; M có mạch chính đối xứng và khó bị oxi hoá bởi CuO. Tìm công thức cấu tạo<br />

của M.<br />

2.Hợp chất hữu cơ M chứa cacbon, hiđro, oxi; có công thức đơn giản trùng công thức phân tử. Cho<br />

13,8 gam chất hữu cơ M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi<br />

chỉ có H 2 O, phần chất rắn khan còn lại chứa 2 muối của Na chiếm khối lượng 22,2 gam. Nung nóng 2<br />

muối này trong O 2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 15,9 gam Na 2 CO 3 ; 24,2 gam CO 2 và<br />

4,5 gam H 2 O. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của M.<br />

Giải:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m<br />

1. = k × ⇒ 0-(-0,186) = 1,86 ×<br />

M<br />

⇒M = 192<br />

Đặt M là R(OH) a (COOH) b<br />

3,84<br />

× 1000<br />

200<br />

M<br />

R(OH) a (COOH) b + bNaHCO 3 →R(OH) a (COONa) b + bCO 2 +bH 2 O<br />

a + b<br />

R(OH) a (COOH) b + (a+b)Na→R(ONa) a (COONa) b + H 2<br />

2<br />

b<br />

=1,5 ⇒ b=3a<br />

a + b<br />

2<br />

a+2b≤ số nguyên tử O của A < 8<br />

⇒ a+2b


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cùng điều kiện t o , P. Đem xà phòng hóa hoàn toàn phần thứ hai bằng 300,0 ml dung dịch NaOH 1M<br />

rồi tiến hành chưng cất thì thu được 8,5 hơi hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn phần dung<br />

dịch còn lại sau khi chưng cất thì thu được chất rắn X, nung X trong bình kín có đủ oxi đến khi các<br />

phản ứng hoàn toàn thì thu được 22,0 gam CO 2 , 7,2 gam H 2 O và còn một lượng muối cacbonat. Xác<br />

định công thức 2 este và tính % khối lượng các chất rắn trong X.<br />

Giải:<br />

Theo giả thiết: tổng số mol 2 este trong một phần = 6,4<br />

32 = 0,2<br />

NaOH 0,3<br />

Tỷ lệ số mol xà phòng hóa phần thứ hai bằng = < 2 ⇒ các este đơn chức<br />

este 0,2<br />

Số mol hỗn hợp ancol = số mol este = 0,2 nên M ancol = 8,5<br />

0,2 = 42,5<br />

Duy nhất có CH 3 OH = 32 < 42,5 ⇒ ancol kế tiếp là C 2 H 5 OH<br />

CH3OH = 32 3,5<br />

ց ր<br />

42,5<br />

ր ց ⇒ tỷ lệ số mol CH3OH 1<br />

=<br />

C2H5OH 3<br />

C2H5OH=46 10,5<br />

Chất rắn còn lại sau khi chưng cất là hỗn hợp 2 muối và có cả NaOH dư = 0,1 mol<br />

Vì 2 este là đồng phân của nhau nên 2 muối có dạng C x H y COONa và C x+1 H y+2 COONa<br />

+O<br />

2C x H y COONa<br />

2<br />

⎯⎯⎯→ (2x+1)CO 2 + yH 2 O + Na 2 CO 3 (1)<br />

0,15 0,075 (2x+1) 0,075y<br />

+O<br />

2<br />

2C x+1 H y+2 COONa ⎯⎯⎯→ (2x+3)CO 2 + (y+2)H 2 O + Na 2 CO 3 (2)<br />

0,05 0,025 (2x+3) 0,025 (y+2)<br />

2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O (3)<br />

0,1 0,05 0,05<br />

Số mol CO 2 = 0,5 và H 2 O = 0,4 ; theo các PTHH (1), (2), (3):<br />

CO 2 tạo thành = 0,075 (2x+1) + 0,025 (2x+3) − 0,05 = 0,5 ⇒ x = 2<br />

H 2 O tạo thành = 0,075y + 0,025 (y+2) + 0,05 = 0,4 ⇒ y = 3<br />

Công thức 2 muối là: C 2 H 3 COONa ⇒ este 1 là C 2 H 3 COOC 2 H 5<br />

C 3 H 5 COONa ⇒ este 2 là C 3 H 5 COOCH 3<br />

Trong X có: 0,15×94 = 14,1 gam C 2 H 3 COONa ∼ 60%<br />

0,05×108 = 5,4 gam C 3 H 5 COONa ∼ 22,98%<br />

0,1×40 = 4,0 gam NaOH ∼ 17,02%<br />

Bài 87: MTCT Long An<br />

Đốt cháy 5,2g hỗn hợp X gồm ba hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng nhau bằng lượng<br />

oxi vừa đủ thu hỗn hợp Y. Dẫn hỗn hợp Y vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu a(g) kết tủa và<br />

dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch Z thì thu thêm b(g) kết tủa, biết a + b =<br />

49,55. Xác định công thức phân tử của ba hidrocacbon trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải:<br />

Gọi x, y là số mol Ca(OH) 2 tham gia ở phản ứng (1), (2)<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 ⎯⎯→ CaCO 3 + H 2 O (1)<br />

x x x<br />

2CO 2 + Ca(OH) 2 ⎯⎯→ Ca(HCO 3 ) 2 (2)<br />

2y y y<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ca(HCO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 ⎯⎯→ BaCO 3 + CaCO 3 + 2H 2 O (3)<br />

y y y<br />

x + y = 0,2 (4)<br />

100x + 297y = 49,55 (5)<br />

(4),(5) ⇒ x = 0,05 và y = 0,15 ⇒ n CO2 = 0,15*2 + 0,05 = 0,35<br />

n H2O = (5,2-0,35*12)/2 = 0,5<br />

⇒ hidrcacbon là ankan ⇒ số C tb = 0,35/(0,5-0,35) = 7/3<br />

Vậy CT HC là CH 4 , C 2 H 6 , C 4 H 10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!