22.07.2018 Views

DI TRUYỀN HỌC PHỔ THÔNG (TẬP 1) CÁCH HỌC MỚI DỄ HIỂU HƠN HIỆU QUẢ HƠN GS.TS. LÊ ĐÌNH LƯƠNG

https://app.box.com/s/sp5rxburmrhmcp5tlfu7hyq80sw4hyop

https://app.box.com/s/sp5rxburmrhmcp5tlfu7hyq80sw4hyop

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Bài 14<br />

BẢN ĐỒ <strong>DI</strong> <strong>TRUYỀN</strong> – SƠ ĐỒ BAO GỒM TOÀN BỘ<br />

SỐ NHIỄM SẮC THỂ ĐƠN BỘI CỦA MỘT SINH VẬT<br />

VÀ VỊ TRÍ CÁC GEN TRÊN MỖI NHIỄM SẮC THỂ<br />

Hướng dẫn học lý t uyết<br />

1. Phép lai hai tính (xem xét hai gen) cho phép kết luận chúng cùng nằm<br />

trên một nhiễm sắc thể hay trên hai nhiễm sắc thể khác nhau.<br />

2. em xét nhiều cặp gen theo cách (1) sẽ cho biết số nhóm liên kết, tức<br />

số nhiễm sắc thể của sinh vật mà ta nghiên cứu.<br />

3. Tùy thuộc vào tần số trao đổi chéo quan sát được trong các thí nghiệm<br />

lai p ân tíc , ta xác định được khoảng cách giữa hai gen nghiên cứu và<br />

nhờ vậy xác định được vị trí của hai gen tương ứng.<br />

4. Vai trò của T.H. Morgan và cộng sự trong phát triển môn di truyền<br />

nhiễm sắc thể.<br />

Câu ỏi thảo luận<br />

1. Đóng góp lớn nhất của T.H. Morgan và cộng sự cho sự phát triển<br />

di truyền học là gì?<br />

2. Nêu bật sự khác biệt giữa các thí nghiệm của Morgan và Mendel,<br />

khiến hai ông đã có những khám phá khác nhau, nhưng đều rất<br />

quan trọng đối với sự phát triển của di truyền học.<br />

3. Vì sao có thể coi trao đổi chéo là phương pháp lập bản đồ di<br />

truyền? Cần đặt thí nghiệm như thế nào để xây dựng bản đồ này?<br />

38

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!