22.07.2018 Views

DI TRUYỀN HỌC PHỔ THÔNG (TẬP 1) CÁCH HỌC MỚI DỄ HIỂU HƠN HIỆU QUẢ HƠN GS.TS. LÊ ĐÌNH LƯƠNG

https://app.box.com/s/sp5rxburmrhmcp5tlfu7hyq80sw4hyop

https://app.box.com/s/sp5rxburmrhmcp5tlfu7hyq80sw4hyop

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Bài 16<br />

CÂN BẰNG <strong>DI</strong> <strong>TRUYỀN</strong> CỦA QUẦN THỂ LÀ<br />

TRẠNG THÁI MÀ TỶ LỆ CÁC NHÓM CÁ THỂ KHÁC NHAU<br />

ĐƯỢC DUY TRÌ ỔN ĐỊNH QUA CÁC THẾ HỆ<br />

Hướng dẫn học lý t uyết<br />

1. Quần thể là tập hợp các cá thể của một loài, có cơ chế thích ứng<br />

chung, tạo thành hệ thống di truyền thống nhất, được duy trì ổn định, có<br />

khả năng tham gia vào quá trình tiến hóa. Tùy vào cách sinh sản, có ba<br />

loại quần thể chính: quần thể sinh sản vô tính, quần thể tự phối và quần<br />

thể ngẫu phối (giao phối ngẫu nhiên). Sự di truyền trong quần thể ngẫu<br />

phối là điển hình nhất.<br />

2. Cân bằng di truyền trong quần thể ngẫu phối là hệ quả của giảm phân<br />

và là yếu tố quyết định tính ổn định của quần thể qua các thế hệ, cũng là<br />

sự ổn định của các giống cây trồng và vật nuôi ngẫu phối.<br />

Hãy xem xét vấn đề này trên bảng Punnet:<br />

Bảng 5. Cân bằng di truyền trong quần thể<br />

0,8A 0,2a<br />

0,8A 0,64AA 0,16Aa<br />

0,2a 0,16Aa 0,04aa<br />

õ ràng ở thế hệ sau tỷ lệ giữa các kiểu gen 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa<br />

vẫn được duy trì như thế hệ trước, tức trạng thái cân bằng di truyền của<br />

quần thể ổn định qua các thế hệ.<br />

Mách bí quyết: Khi nào thấy bảng Punnet là khi đó dùng đến quy luật của<br />

giảm phân!<br />

3. Định luật Hardy-Weinberg – công thức hóa trạng thái cân bằng di truyền<br />

của quần thể.<br />

Năm 1908 G. Hardy và W. Weinberg đã khái quát các tần số alen<br />

bằng ký hiệu q và 1-q trên bảng Punnet:<br />

40

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!