28.07.2018 Views

Xây dựng phương pháp phân tích imipenem và cilastatin trong thuốc tiêm bằng sắc kí lỏng tương tác thân nước

https://app.box.com/s/nq1b5zo1wbp84l2z2pxiwxuo45i085ks

https://app.box.com/s/nq1b5zo1wbp84l2z2pxiwxuo45i085ks

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỘ Y TẾ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br />

NGUYỄN THỊ DUNG<br />

XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH<br />

IMIPENEM VÀ CILASTATIN TRONG<br />

THUỐC TIÊM BẰNG SẮC KÍ LỎNG<br />

TƯƠNG TÁC THÂN NƯỚC<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HÀ NỘI - 2018<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ Y TẾ<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br />

NGUYỄN THỊ DUNG<br />

1301056<br />

XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH<br />

IMIPENEM VÀ CILASTATIN TRONG<br />

THUỐC TIÊM BẰNG SẮC KÍ LỎNG<br />

TƯƠNG TÁC THÂN NƯỚC<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ<br />

Người hướng dẫn:<br />

ThS. Vũ Ngân Bình<br />

Nơi thực hiện:<br />

Bộ môn Hóa <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> - Độc chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HÀ NỘI - 2018<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Để hoàn thành đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô giáo, gia<br />

đình <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bạn bè. Cho đến nay khi khoá luận đã hoàn thiện, tôi xin phép được bày tỏ<br />

lòng biết ơn sâu <strong>sắc</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chân thành nhất đến họ.<br />

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu <strong>sắc</strong> tới ThS. Vũ Ngân Bình - Bộ môn Hóa<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Độc chất - Trường Đại học Dược Hà Nội, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ<br />

bảo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> động viên tôi <strong>trong</strong> suốt quá trình làm thực nghiệm. Tôi cũng xin bày tỏ lòng<br />

<strong>kí</strong>nh trọng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> biết ơn tới PGS.TS Phạm Thị Thanh Hà <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> PGS.TS Vũ Đặng Hoàng<br />

đã tận tình hướng dẫn, chỉ ra hướng nghiên cứu <strong>trong</strong> quá trình thực hiện đề tài.<br />

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo, các anh chị kĩ thuật viên ở<br />

Bộ môn Hóa <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> - Độc chất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Bộ môn Vật lý - Hóa lý đã tạo điều kiện cho tôi<br />

thực hiện khóa luận.<br />

Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng ban, các thầy cô giáo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các cán<br />

bộ nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội - những người đã dạy bảo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> trang bị cho<br />

tôi những kiến thức khoa học nền tảng <strong>trong</strong> suốt năm năm học qua.<br />

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên<br />

tôi vượt qua những khó khăn <strong>trong</strong> quá trình học tập <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu tại trường.<br />

Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018<br />

Sinh viên<br />

Nguyễn Thị Dung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1<br />

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 2<br />

1.1. Tổng quan về <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> ........................................................ 2<br />

1.1.1. Đặc điểm của <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> ................................................. 2<br />

1.1.2. Một số <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> ..... 3<br />

1.2. Tổng quan về <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> <strong>thân</strong> <strong>nước</strong> .......................................... 5<br />

1.2.1. Pha tĩnh ............................................................................................... 5<br />

1.2.2. Pha động ............................................................................................. 6<br />

1.2.3. Cơ chế <strong>tác</strong>h .......................................................................................... 7<br />

1.2.4. Ưu điểm ............................................................................................... 8<br />

1.2.5. Nhược điểm ......................................................................................... 9<br />

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 10<br />

2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 10<br />

2.2. Nguyên vật liệu ........................................................................................ 10<br />

2.2.1. Hóa chất ............................................................................................ 10<br />

2.2.2. Thiết bị, dụng cụ ................................................................................ 10<br />

2.2.3. Chuẩn bị mẫu .................................................................................... 11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.4. Chuẩn bị dung môi pha động ............................................................ 12<br />

2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.1. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu .................................................................. 13<br />

2.3.2. Thẩm định <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ................................................................... 15<br />

2.4. Áp dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> .............................................................................. 18<br />

2.5. Xử lý kết quả ............................................................................................ 18<br />

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...................... 19<br />

3.1. Khảo sát điều kiện <strong>sắc</strong> ký ......................................................................... 19<br />

3.1.1. Khảo sát pha tĩnh ............................................................................. 19<br />

3.1.2. Khảo sát pha động ............................................................................ 20<br />

3.1.3. Khảo sát dung môi pha mẫu ............................................................. 23<br />

3.1.4. Khảo sát về thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>tiêm</strong> mẫu .......................................................... 23<br />

3.1.5. Lựa chọn bước sóng phát hiện .......................................................... 24<br />

3.2. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> ....................... 24<br />

3.3. Thẩm định <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> .......................................................................... 25<br />

3.3.1. Độ phù hợp hệ thống ......................................................................... 25<br />

3.3.2. Độ chọn lọc ....................................................................................... 25<br />

3.3.3. Khoảng nồng độ tuyến tính ............................................................... 26<br />

3.3.4. Độ lặp lại ........................................................................................... 28<br />

3.3.5. Độ đúng ............................................................................................. 29<br />

3.3.6. Độ thô ................................................................................................ 31<br />

3.4. Ứng dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> chế phẩm trên thị trường ................... 32<br />

3.4.1. Công thức tính ................................................................................... 32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.4.2. Kết quả định lượng ............................................................................ 32<br />

3.5. Bàn luận chung ......................................................................................... 33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.5.1. Ưu điểm của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> ................................................................ 33<br />

3.5.2. Nhược điểm của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> .......................................................... 34<br />

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 35<br />

4.1. Kết luận .................................................................................................... 35<br />

4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 35<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tên tiếng Anh<br />

Tên tiếng Việt<br />

ACN Acetonitrile Acetonitril<br />

CIL Cilastatin Cilastatin<br />

DHP-1 Enzyme dehydropeptidase-I Enzym dehydropeptidase-I<br />

HILIC<br />

HPLC<br />

Hydrophilic Interaction Chromatography Sắc ký <strong>lỏng</strong> <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> <strong>thân</strong> <strong>nước</strong><br />

High Performance Liquid<br />

Chromatography<br />

IMI Imipenem Imipenem<br />

Sắc ký <strong>lỏng</strong> hiệu năng cao<br />

IPC Ion – pair Chromatography Sắc <strong>kí</strong> tạo cặp ion<br />

NPLC Normal Phase Liquid Chromatography Sắc ký <strong>lỏng</strong> pha thuận<br />

LC-MS<br />

Liquid Chromatography - Mass<br />

Spectrometry<br />

Sắc <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> khối phổ<br />

RPLC Reversed Phase Liquid Chromatography Sắc ký <strong>lỏng</strong> pha đảo<br />

UV Ultraviolet Tử ngoại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng 1.1. Một số đặc điểm của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL ......................................................... 2<br />

Bảng 1.2. Một số nghiên cứu về <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> ............. 4<br />

Bảng 2.1. Các điều kiện pha động khảo sát ........................................................ 14<br />

Bảng 2.2. Quy trình pha các mẫu đường chuẩn .................................................. 16<br />

Bảng 2.3. Quy trình pha các mẫu chạy của độ đúng ........................................... 18<br />

Bảng 3.1. Kết quả độ phù hợp hệ thống………………………………………..25<br />

Bảng 3.2. Kết quả độ chọn lọc ............................................................................ 26<br />

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính.................................................... 26<br />

Bảng 3.4. Kết quả độ lặp lại <strong>trong</strong> ngày <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> khác ngày ....................................... 29<br />

Bảng 3.5. Kết quả độ đúng của CIL .................................................................... 30<br />

Bảng 3.6. Kết quả độ đúng của IMI .................................................................... 30<br />

Bảng 3.7. Kết quả độ thô ..................................................................................... 31<br />

Bảng 3.8. Kết quả định lượng <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> chế phẩm .................................. 33<br />

Bảng 3.9. Kết quả định lượng <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> chế phẩm .................................... 33<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ<br />

Hình 1.1. Công thức cấu tạo của Thienamycin ..................................................... 3<br />

Hình 1.2. Cơ chế <strong>tác</strong>h <strong>trong</strong> HILIC ....................................................................... 7<br />

Hình 3.1. Kết quả khảo sát pha tĩnh .................................................................... 19<br />

Hình 3.2. Kết quả khảo sát thành phần pha động ............................................... 20<br />

Hình 3.3. Kết quả khảo sát tốc độ dòng .............................................................. 23<br />

Hình 3.4. Phổ hấp thụ của IMI………………………………………................24<br />

Hình 3.5. Phổ hấp thụ của CIL…………………………………………………24<br />

Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn mối <strong>tương</strong> quan tuyến tính giữa nồng độ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

pic của Cilastatin ................................................................................................. 27<br />

Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn mối <strong>tương</strong> quan tuyến tính giữa nồng độ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

pic của <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> ................................................................................................ 28<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Kháng sinh đóng một vai trò vô cùng quan trọng <strong>trong</strong> công <strong>tác</strong> phòng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> điều trị<br />

bệnh, đặc biệt là các bệnh do nhiễm khuẩn. Các kháng sinh nhóm β-lactam được sử<br />

dụng rất phổ biến ở Việt Nam nhưng tỷ lệ vi khuẩn kháng <strong>thuốc</strong> cũng khá cao, <strong>trong</strong><br />

số đó có <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> [5]. Imipenem có phổ <strong>tác</strong> dụng rất rộng trên phần lớn các vi khuẩn<br />

Gram dương, Gram âm, ưa khí, kị khí <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bền vững với các β-lactamase của vi khuẩn<br />

nên được sử dụng như là kháng sinh hàng thứ ba cho những trường hợp cấp cứu nặng,<br />

khi các <strong>thuốc</strong> khác không có hiệu quả [3]. Tuy nhiên, nó lại bị <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy bởi enzym<br />

dehydropeptidase-I (DHP-I) ở ống thận, do vậy nó thường được kết hợp với <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>>,<br />

một chất ức chế DHP-I, <strong>trong</strong> các chế phẩm <strong>thuốc</strong> <strong>tiêm</strong> [3],[16]. Theo Cục Quản lí<br />

Dược Việt Nam, từ năm 2010 đến tháng 12 năm 2015 có 15 số đăng <strong>kí</strong> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

47 số đăng <strong>kí</strong> <strong>nước</strong> ngoài với chế phẩm chứa hai hoạt chất trên [4]. Để đảm bảo được<br />

hiệu quả điều trị của <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> lâm sàng cũng như giảm tỷ lệ vi khuẩn kháng<br />

<strong>thuốc</strong>, cần kiểm soát tốt hàm lượng của <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các chế phẩm được sản xuất<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lưu hành tại Việt Nam.<br />

Imipenem <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> chủ yếu được <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> kỹ thuật <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> tạo cặp ion vì<br />

chúng có độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực cao [2],[13],[20]. Tuy nhiên, kỹ thuật này có nhược điểm là sử<br />

dụng chất tạo cặp ion có khả năng lưu giữ trên cột rất tốt nên thông thường sẽ không<br />

thể dùng cột để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pha đảo với đối tượng khác [8]. Một kỹ thuật khác có thể<br />

dùng để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hai hợp chất trên là <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> <strong>thân</strong> <strong>nước</strong> (HILIC). HILIC<br />

sử dụng pha động <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pha tĩnh <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực nên lưu giữ tốt các hợp chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực<br />

như <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>>. Theo tôi tìm hiểu, tính đến nay trên thế giới mới có một số<br />

ít nghiên cứu sử dụng HILIC để định lượng <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> chế phẩm,<br />

còn tại Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu nào được công bố. Vì vậy, tôi tiến hành đề<br />

tài: “<s<strong>trong</strong>>Xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> <strong>tiêm</strong><br />

<strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> <strong>thân</strong> <strong>nước</strong>” với hai mục tiêu chính:<br />

1. <s<strong>trong</strong>>Xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thẩm định <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong><br />

<strong>tiêm</strong> <strong>bằng</strong> HILIC.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Ứng dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trên xác định hàm lượng <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> một<br />

chế phẩm <strong>thuốc</strong> <strong>tiêm</strong> trên thị trường.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN<br />

1.1. Tổng quan về <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>><br />

1.1.1. Đặc điểm của <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>><br />

Imipenem (IMI) là một kháng sinh carbapenem <strong>trong</strong> nhóm β-lactam, có phổ <strong>tác</strong><br />

dụng rất rộng nên được sử dụng như là kháng sinh hàng thứ ba cho những trường hợp<br />

cấp cứu nặng, khi các <strong>thuốc</strong> khác không có hiệu quả [3]. IMI thường được kết hợp với<br />

<s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> (CIL) để ức chế sự <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> huỷ của IMI ở thận bởi enzyme DHP-I. Đặc điểm<br />

cấu tạo <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> một số tính chất lý hóa của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL được liệt kê <strong>trong</strong> bảng 1.1.<br />

Bảng 1.1. Một số đặc điểm của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL<br />

Đặc điểm IMI CIL<br />

Công thức cấu<br />

tạo<br />

Công thức<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> tử<br />

Phân tử lượng<br />

(g/mol)<br />

Danh <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

C12H17N3O4S<br />

299,3 358,4<br />

Acid (5R,6S)-6-[(R)-1-hydroxy<br />

ethyl]-3-[[2[(iminomethyl)<br />

amino]ethyl]sulphanyl]-7-oxo-1-<br />

azabicyclo[3.2.0]hept-2-en-2-<br />

carboxylic<br />

Tính chất vật lí Bột màu trắng, trắng ngà hay<br />

Tính chất hóa<br />

học<br />

Độ ổn định<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>ng nhạt. Hơi tan <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>,<br />

khó tan <strong>trong</strong> methanol [2].<br />

pka1 = 3,2 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pka2 = 9,9.<br />

Lg P = -3,9 [24].<br />

Bị <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy <strong>trong</strong> môi trường<br />

acid <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> base.<br />

2<br />

C16H26N2O5S<br />

acid (Z)-7-[[(R)-2-amino-2-<br />

carboxyethyl]sulphanyl]-2-<br />

[[[(1S)-2,2-dimethylcyclopropyl]<br />

carbonyl]amino]hept-2-enoic<br />

Bột vô định hình màu trắng hay<br />

hơi <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>ng, hút ẩm. Rất dễ tan <strong>trong</strong><br />

<strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> methanol, khó tan <strong>trong</strong><br />

ethanol khan [2].<br />

pka1 = 2,53 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pka2 = 9,14.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lg P = -1,3 [23].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiện nay, tại Việt Nam có nhiều chế phẩm chứa hỗn hợp IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL đang được<br />

lưu hành. Các hàm lượng hay được sử dụng là IMI 500 mg (hoặc 750 mg) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL 500<br />

mg (hoặc 750 mg) với dạng bột để pha <strong>tiêm</strong> bắp; IMI 250 mg (hoặc 500 mg) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL<br />

250 mg (hoặc 500 mg) với dạng bột để pha <strong>tiêm</strong> truyền tĩnh mạch [3].<br />

1.1.2. Một số <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>><br />

Trên thế giới có một số nghiên cứu về <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>trong</strong> chế<br />

phẩm. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> quang phổ đạo hàm được áp dụng để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời hai chất<br />

này [9],[17]. Tuy nhiên, do IMI dễ bị <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy thành thienamycin [16] có cấu trúc gần<br />

giống IMI (hình 1.1) nên việc sử dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> quang phổ đạo cần cân nhắc tới<br />

khả năng bị <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy của IMI.<br />

Hình 1.1. Công thức cấu tạo của Thienamycin<br />

Kĩ thuật <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> hiệu năng cao (HPLC) hay được sử dụng để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

CIL <strong>trong</strong> chế phẩm do có thể <strong>tác</strong>h riêng được tạp chất. IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL là những hợp chất<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực có khả năng hấp thu ánh sáng vùng tử ngoại (UV) nên <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> hay<br />

được sử là <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> tạo cặp ion (IPC) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> HILIC kết nối với detector tử ngoại. Trong đó,<br />

IPC được sử dụng phổ biến hơn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> được quy định <strong>trong</strong> một số dược điển [2],[13],[20].<br />

Chất tạo cặp ion được sử dụng ở đây là natri hexansulfonat do nó có khả năng tạo cặp<br />

với các nhóm chức amin của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL. Sản phẩm tạo thành sau khi tạo cặp ion có<br />

độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực kém hơn so với IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL, do đó chúng được lưu giữ tốt hơn trên pha<br />

tĩnh kém <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực. Việc sử dụng kĩ thuật <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> tạo cặp ion có ưu điểm là sử dụng các<br />

loại cột pha đảo thông dụng hiện nay. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là chất tạo cặp ion<br />

lưu giữ rất tốt <strong>trong</strong> cột, do vậy thường không thể sử dụng cột để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pha đảo.<br />

HILIC là kĩ thuật mới hơn có khả năng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> trực tiếp IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL do có khả năng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lưu giữ tốt các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực. Bảng 1.2 tóm tắt một số thông tin về các nghiên cứu ở<br />

Việt Nam <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> trên thế giới về <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT Tác giả Phương<br />

1 Dược điển<br />

Việt Nam V<br />

[2]<br />

2 Dược điển<br />

Nhật 16 [13]<br />

<s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

Bảng 1.2. Một số nghiên cứu về <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong><br />

IPC Cột C18 (250 x 4,6<br />

Điều kiện tiến hành<br />

Pha tĩnh Pha động Bước<br />

mm, 10 µm) duy trì<br />

ở 50 ± 1 o C.<br />

IPC Cột C8 (200 x 4,6<br />

mm, 10 µm) duy trì<br />

ở khoảng 50 o C.<br />

3 USP 38 [20] IPC Cột C18 (300 x 4,6<br />

4 Natalija<br />

Nakov [16]<br />

HILIC<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

mm) duy trì ở 50 ±<br />

1 o C.<br />

Cột Purospher<br />

STAR (150 × 4,6<br />

mm, 5 µm) duy trì ở<br />

25°C.<br />

Natri hexansulfonat <strong>trong</strong> dung dịch đệm<br />

phosphat pH 6,8. Tốc độ dòng 2 ml/phút.<br />

Acid 3-(N-morpholino) propansulfonic,<br />

natri 1-hexan sulfonat <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dinatri dihydrogen<br />

ethylendiamin tetracetat dihydrat <strong>trong</strong><br />

<strong>nước</strong>, pH 7,0.<br />

Natri 1-hexansulfonat <strong>trong</strong> dung dịch đệm<br />

phosphat pH 6,8. Tốc độ dòng khoảng 2 ml/<br />

phút.<br />

Hỗn hợp ACN : amoni format (45 mM, pH<br />

5,5) = 68:32 (v/v), tốc độ dòng 1 ml/phút.<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

sóng<br />

254 nm<br />

tR CIL<br />

Kết quả<br />

tR IMI<br />

250 nm Khoảng<br />

254 nm<br />

3 phút<br />

254 nm 3,5 phút 4,8 phút<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trên thế giới hiện nay mới có một số ít nghiên cứu sử <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> HILIC để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>trong</strong> chế phẩm. Nghiên cứu của N. Nakov [16] sử dụng pha động gồm<br />

hỗn hợp dung môi ACN <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dung dịch đệm amoni format 45 mM, pH 5,5 để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>trong</strong> chế phẩm cho kết quả về thời gian lưu của các chất ngắn (dưới 5<br />

phút). Tuy nhiên, nghiên cứu này còn hạn chế là hệ số kéo đuôi của <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> lớn<br />

(AS(CIL)= 1,6), hệ số chắn của đường chuẩn cao (Y-intercept của CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> IMI lần lượt là<br />

-2,6% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> -8,8%). Hiện nay ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

CIL <strong>trong</strong> chế phẩm <strong>bằng</strong> HILIC được công bố. Vì vậy, tôi tiến hành đề tài với mục<br />

đích xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>trong</strong> chế phẩm <strong>bằng</strong> HILIC <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cải<br />

thiện được các hạn chế của nghiên cứu trên.<br />

1.2. Tổng quan về <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> <strong>thân</strong> <strong>nước</strong><br />

HILIC là kĩ thuật <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> sử dụng pha tĩnh <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực giống <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> pha<br />

thuận (NPLC) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pha động <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực giống <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> pha đảo (RPLC) [7]. So với<br />

RPLC, HILIC có khả năng lưu giữ tốt hơn các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực. So với NPLC, HILIC sử<br />

dụng dung môi pha động ít độc hại hơn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tăng khả năng hòa tan các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực.<br />

Đối tượng <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> của HILIC thường là các hợp chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực, như các acid amin<br />

[6], peptid [14], kháng sinh [21], carbohydrat [10]…<br />

1.2.1. Pha tĩnh<br />

Pha tĩnh sử dụng <strong>trong</strong> HILIC là những bề mặt <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực, phổ biến nhất là silica <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

dẫn xuất của nó. Ngoài ra, các pha tĩnh polyme cũng có thể được sử dụng <strong>trong</strong> HILIC<br />

[7]. Tuy nhiên, có thể do giá thành đắt <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> giải thấp hơn so với các cột silica<br />

nên số lượng cột polyme trên thị trường cũng như các nghiên cứu về HILIC trên cột<br />

polyme là không nhiều.<br />

Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cấu tạo hóa học, pha tĩnh silica lại được chia thành 2 loại là silica không<br />

dẫn xuất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> silica dẫn xuất hóa.<br />

- Silica không dẫn xuất:<br />

Hạt silica có chứa nhóm silanol (-SiOH), đóng vai trò thiết yếu tạo nên bề mặt<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của silica. Ưu điểm của pha tĩnh silica không dẫn xuất là không bị pha động<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có pH thấp thủy <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>>, cắt các liên kết <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> rửa trôi như các pha tĩnh pha liên kết. So với<br />

RPLC, các pha tĩnh silica không dẫn xuất cải thiện độ nhạy 2 đến 10 lần khi <strong>tác</strong>h các hợp<br />

chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực [8]. Nhược điểm của nó là có thể xảy ra hiện tượng quá tải cột.<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Silica dẫn xuất hóa: Theo trạng thái <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> điện, pha tĩnh silica dẫn xuất hóa được chia<br />

thành các nhóm sau:<br />

+ Trung tính: amid, diol, cyanopropyl, cyclodextrin…<br />

+ Lưỡng cực: sulfoalkyl betain…<br />

+ Tích điện dương: amino propyl, silica bao latex…<br />

+Tích điện âm: silica liên kết poly(succinimid), poly aspartic, poly hydroxyethyl A,<br />

poly sulfoethyl A.<br />

Pha tĩnh silica không dẫn xuất được sử dụng phổ biến hơn loại dẫn xuất hóa do rẻ<br />

hơn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> khả năng lưu giữ tốt với nhiều chất.<br />

1.2.2. Pha động<br />

HILIC sử dụng pha động là các dung môi hữu cơ <strong>thân</strong> <strong>nước</strong> như acetonitril (ACN)<br />

cùng với một lượng nhỏ <strong>nước</strong> [7]. Hỗn hợp 60 - 97% ACN <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> hoặc đệm dễ<br />

bay hơi thường được sử dụng. Với pha tĩnh silica trần, lượng <strong>nước</strong> yêu cầu ít nhất là 3%<br />

đủ để hydrat hóa hoàn toàn các hạt pha tĩnh [18]. Tuy nhiên, bất kỳ một dung môi<br />

không proton đồng tan với <strong>nước</strong> nào cũng có thể được sử dụng làm pha động cho<br />

HILIC (ví dụ như dioxan hoặc tetrahydrofuran). Alcol cũng có thể được sử dụng, tuy<br />

nhiên cần dùng ở nồng độ cao để đạt được cùng một mức độ lưu giữ các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

so với các dung môi khác [11].<br />

Dưới đây là danh sách các dung môi theo chiều tăng lực rửa giải:<br />

Aceton < isopropanol ~ propanol < acetonitril < ethanol < dioxan < dimethyl<br />

formamid ~ methanol < <strong>nước</strong> [7].<br />

Thông thường, khi giảm độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của pha động sẽ làm tăng thời gian lưu của<br />

chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Đệm thường được sử dụng để kiểm soát pH pha động <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lực ion. Trong HILIC,<br />

chúng làm thay đổi sự <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pha động, cũng như trạng thái<br />

tồn tại của bề mặt pha tĩnh, dẫn đến những thay đổi khác biệt <strong>trong</strong> việc lưu giữ, do<br />

vậy làm thay đổi thời gian lưu của chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Đối với chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có nhiều dạng<br />

ion hóa, như <strong>thuốc</strong> kháng sinh aminoglycosid, pH thường được điều chỉnh để đảm bảo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

rằng các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> chỉ tồn tại một dạng ion duy nhất [7]. Đối với các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> trung tính (ví dụ carbohydrat) không cần sử dụng đệm <strong>trong</strong> pha động. Nếu <strong>trong</strong><br />

cơ chế kiểm soát việc lưu giữ có sự đóng góp của <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> ion, nồng độ đệm tăng sẽ<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

làm giảm thời gian lưu. Trong trường hợp <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> ion không ảnh hưởng đến việc lưu<br />

giữ, tăng nồng độ đệm sẽ làm tăng thời gian lưu, ảnh hưởng đến solvat hóa cũng như<br />

hình dạng pic <strong>sắc</strong> ký (pic kéo đuôi, khả năng phục hồi pha tĩnh kém). Nồng độ đệm<br />

thường sử dụng là 2-20 mM (nồng độ 20 mM chỉ sử dụng <strong>trong</strong> trường hợp tỷ lệ dung<br />

môi hữu cơ <strong>trong</strong> pha động nhỏ hơn 90%) [19]. Các loại đệm hay được sử dụng là đệm<br />

acetat <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đệm format do có khả năng bay hơi, thuận lợi <strong>trong</strong> việc kết nối với detector<br />

khối phổ. Đệm phosphat ở nồng độ thấp cũng có thể được sử dụng <strong>trong</strong> trường hợp<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> không sử dụng detector khối phổ. Đệm phosphat có ưu điểm là có khoảng<br />

pH đệm rộng do dó <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <strong>tác</strong>h tốt nhiều chất, tuy nhiên lại dễ bị tủa <strong>trong</strong> ACN tỷ lệ<br />

cao. Việc sử dụng các muối khác (chẳng hạn như natri perclorat 100-300 mM) có thể<br />

được sử dụng để tăng sự <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của pha động nhằm đạt được rửa giải mong<br />

muốn. Tuy nhiên do các muối này không dễ bay hơi nên việc này không thuận lợi để<br />

sử dụng <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> kết nối với khối phổ [7].<br />

HILIC có thể được thực hiện ở chế độ đẳng dòng hoặc chế độ gradient với tỷ lệ cao<br />

dung môi hữu cơ khi bắt đầu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kết thúc với tỷ lệ thấp dung môi hữu cơ.<br />

1.2.3. Cơ chế <strong>tác</strong>h<br />

Về cơ bản, có ba cách để mô phỏng về cơ chế <strong>tác</strong>h <strong>trong</strong> HILIC: thứ nhất là sự<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> bố chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> giữa pha động <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pha tĩnh; thứ hai là sự hấp phụ của chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> lên bề mặt của pha tĩnh; thứ ba pha động hấp phụ lên bề mặt pha tĩnh, tiếp theo các<br />

chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> bố lên lớp hấp phụ này [7]. Hiện nay, cách mô phỏng thứ ba được<br />

thừa nhận rộng rãi. Hình 1.2 minh họa cơ chế <strong>tác</strong>h này:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.2. Cơ chế <strong>tác</strong>h <strong>trong</strong> HILIC<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo cơ chế này, khi pha động di chuyển qua pha tĩnh <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực, một phần pha<br />

động hấp phụ lên bề mặt pha tĩnh tạo thành một lớp chất <strong>lỏng</strong> chứa <strong>nước</strong> bao trên bề<br />

mặt pha tĩnh. Chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> khi đi qua cột <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> sẽ được <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> bố giữa pha động <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

lớp chất <strong>lỏng</strong> <strong>thân</strong> <strong>nước</strong> bao xung quanh pha tĩnh này. Như vậy, chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> càng<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực, nó sẽ được lưu giữ lâu hơn <strong>trong</strong> lớp <strong>nước</strong> trên bề mặt pha tĩnh. Nói cách<br />

khác, quá trình <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <strong>tác</strong>h phụ thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lớp solvat<br />

hoá trên bề mặt pha tĩnh. Khi nồng độ ACN (hoặc một số dung môi hữu cơ khác) tăng<br />

lên, <strong>nước</strong> <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> mạnh hơn với bề mặt của pha tĩnh <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực. Khi nồng độ của<br />

<strong>nước</strong> <strong>trong</strong> pha động thấp hơn 20%, hấp phụ <strong>nước</strong> có thể là nhiều lớp, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> lượng <strong>nước</strong><br />

hấp phụ có thể cao hơn nhiều so với lượng <strong>nước</strong> <strong>trong</strong> dung môi [7]. Nói chung, thông<br />

thường khi tăng tỷ lệ dung môi hữu cơ <strong>trong</strong> pha động, hay nói cách khác là giảm độ<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của pha động thì thời gian lưu của chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> HILIC cũng sẽ tăng<br />

theo [8]. Trong trường hợp pha tĩnh có mang điện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có thể có thêm<br />

các <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> tĩnh điện với pha tĩnh.<br />

1.2.4. Ưu điểm<br />

HILIC có những ưu điểm vượt trội so với các <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> khác khi <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực. Trong RPLC, do sử dụng pha động <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pha tĩnh kém<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực nên các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực mạnh sẽ không được lưu giữ hoặc lưu giữ<br />

kém. Trái lại, <strong>trong</strong> HILIC chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> bố ở cả lớp dung môi <strong>thân</strong> <strong>nước</strong><br />

bao trên bề mặt pha tĩnh <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pha động khan <strong>nước</strong>, từ đó tăng lưu giữ các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực. NPLC hoặc IPC hay được sử dụng <strong>trong</strong> việc <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> các hợp chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

cực. Tuy nhiên, do NPLC sử dụng dung môi pha động độc hại <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> khả năng hòa tan<br />

chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực [8] kém nên nó không phải là <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> tối ưu cho việc<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực. Khác với NPLC, HILIC sử dụng các dung môi <strong>thân</strong> thiện<br />

hơn (như ACN, <strong>nước</strong>… ), <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hòa tan tốt chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực. IPC có nhược điểm<br />

lớn là cột sau khi đã sử dụng <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> này thường không thể sử dụng cho<br />

mục đích khác, tốn nhiều thời gian để ổn định hệ thống <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> rửa cột do chất tạo cặp ion<br />

bị lưu giữ mạnh hoặc tạo liên kết với pha tĩnh. Chính vì những lí do trên mà HILIC có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ưu diểm vượt trội khi <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> các hợp chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HILIC sử dụng pha động có nồng độ dung môi hữu cơ cao có độ nhớt thấp nên có<br />

thể tiến hành được ở áp suất thấp hơn. Độ nhớt thấp cũng cho phép cột có khả năng<br />

làm việc ở tốc độ dòng cao, giảm thời gian <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> [7].<br />

Với các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực hấp thụ UV kém như các acid amin, HILIC có thể định<br />

lượng trực tiếp các chất tại bước sóng thấp do sử dụng dung môi có bước sóng tới hạn<br />

thấp [6]. Khi <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> các hợp chất này <strong>bằng</strong> RPLC cần phải dẫn xuất hóa, vì vậy gây<br />

khó khăn cho việc định tính <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> định lượng chất. Trong khi đó, pha động HILIC<br />

(thường sử dụng ACN có bước sóng tới hạn là 190 nm [1]) cho phép lưu giữ ở thời<br />

gian lưu thích hợp, xác định trực tiếp nhiều chất tại bước sóng thấp cỡ 200 nm, giảm<br />

bớt công đoạn tạo dẫn xuất <strong>trong</strong> định tính, định lượng chất.<br />

HILIC có khả năng kết nối với detector khối phổ [22] nhờ pha động có chứa lượng<br />

lớn dung môi hữu cơ đồng tan với <strong>nước</strong>, dễ hóa hơi, thích hợp với LC-MS. Đối với<br />

RPLC, khi <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> các hợp chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực thường sử dụng pha động chứa tỷ lệ <strong>nước</strong><br />

cao, khó hóa hơi nên không phù hợp với LC-MS. Ngược lại, pha động không <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực<br />

của NPLC không những độc hại với môi trường mà rất khó hoà tan các dược chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

cực, giảm tỷ lệ ion hoá của chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, có thể gây nhiễu nền hoặc tín hiệu kém [8]<br />

khi <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> LC-MS.<br />

1.2.5. Nhược điểm<br />

Bên cạnh các ưu điểm đã trình bày ở trên, HILIC cũng có một số nhược điểm như:<br />

- Thời gian đạt được cân <strong>bằng</strong> lâu hơn RPLC.<br />

- Pha tĩnh silica kém lưu giữ các anion.<br />

- Tương <strong>tác</strong> phức tạp, nhiều lớp, khó kiểm soát hơn RPLC <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> NPLC.<br />

- Phụ thuộc quá nhiều <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o dung môi acetonitril, khó tìm lựa chọn thay thế.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />

Đối tượng nghiên cứu là <strong>thuốc</strong> <strong>tiêm</strong> truyền tĩnh mạch Tienam của Merck Sharp &<br />

Dohme Corp. Mỗi lọ chứa một lượng bột <strong>tương</strong> đương với 500 mg <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 500<br />

mg <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>>. Ngoài ra, chế phẩm còn chứa natri bicarbonat vô khuẩn là tá dược không<br />

có hoạt tính.<br />

2.2. Nguyên vật liệu<br />

2.2.1. Hóa chất<br />

- Thuốc <strong>tiêm</strong> truyền tĩnh mạch Tienam: Nhà sản xuất Merck Sharp & Dohme Corp., số<br />

lô sản xuất: N026757 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> N023795, hạn dùng: 27/04/2019 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 13/02/2019.<br />

- Chuẩn <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>>: Hàm lượng 93,74% của Viện kiểm nghiệm <strong>thuốc</strong> trung ương.<br />

- Chuẩn <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> natri: Hàm lượng 95,54% Viện kiểm nghiệm <strong>thuốc</strong> trung ương.<br />

- Tá dược natri bicarbonat: Nhà sản xuất CTCP DPDL PHARMEDIC – Việt Nam.<br />

- Acetonitril dùng cho HPLC: Sản xuất bởi Merck – Đức.<br />

- Methanol dùng cho HPLC: Sản xuất bởi Merck – Đức.<br />

- Acid phosphoric: Sản xuất bởi Scharlau – Tây Ban Nha.<br />

- Kali dihydro phosphat: Sản xuất bởi Merck – Đức.<br />

- Acid acetic băng dùng cho HPLC: Sản xuất bởi Merck – Đức.<br />

- Acid formic dùng cho MS: Sản xuất bởi Merck – Đức.<br />

- Natri hydroxyd: Sản xuất bởi Merck – Đức.<br />

- Nước cất hai lần.<br />

2.2.2. Thiết bị, dụng cụ<br />

- Hệ thống máy HPLC Agilent 1200 series <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phần mềm chemstation.<br />

- Cột <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong>: Cột Supelco Ascentis Silica (250 x 4,6 mm, 5 µm) (Sigma Aldrich) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cột<br />

Hypersil Silica (200 x 4,6 mm, 5 µm) (Agilent).<br />

- Máy lắc Labinco L46 (Đài Loan).<br />

- Máy lọc hút chân không Rocker 400.<br />

- Màng lọc cellulose 0,45 µm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Cân <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Sartorius TE214S <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> cân <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> METTLER – TOLEDO XPE 105 –<br />

Thụy Sĩ (d = 0,01 mg).<br />

- Máy siêu âm Ultrasonic LC60H (Hà Lan).<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Máy đo pH Mettler Tolero .<br />

- Pipet chính xác 1,00 ml, 1,50 ml, 2,00 ml, 3,00 ml, 4,00 ml, 5,00ml, micro pipet 100-<br />

1000 µl (Đức).<br />

- Bình định mức: 5,00 ml, 10,00 ml, 20,00 ml, 100,0ml.<br />

- Tủ lạnh sâu PANASONIC MDF-594.<br />

- Các dụng cụ khác: pipet Pasteur, cốc có mỏ, ống đong, đũa thủy tinh, vial.<br />

2.2.3. Chuẩn bị mẫu<br />

- Dung môi pha mẫu: Hút 40 ml <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 100,0 ml, bổ sung ACN vừa<br />

đủ, lắc đều thu được hỗn hợp dung môi pha mẫu ACN : <strong>nước</strong> theo tỷ lệ 60:40.<br />

- Mẫu placebo tự tạo: Cân chính xác khoảng 12,0 mg natri bicarbonat <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định<br />

mức 100,0 ml. Hòa tan <strong>trong</strong> 40 ml <strong>nước</strong>, bổ sung <strong>nước</strong> vừa đủ, lắc đều thu được dung<br />

dịch natri bicarbonat 120 ppm. Hút 0,50 ml dung dịch này <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 10,00 ml,<br />

bổ sung dung môi vừa đủ, lắc đều thu được dung dịch placebo 6 ppm (dựa theo cách<br />

pha mẫu của DĐVN V [2]).<br />

- Dung dịch chuẩn đơn gốc: Cân chính xác khoảng 21,4 mg chuẩn IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 22,2 mg<br />

CIL natri <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hai bình định mức 10,00 ml; hòa tan <strong>trong</strong> 4,00 ml <strong>nước</strong>, sau đó thêm<br />

ACN vừa đủ, lắc đều thu được dung dịch chuẩn đơn IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL nồng độ 2000 ppm.<br />

Từ dung dịch này pha thành dung dịch chuẩn đơn nồng độ 150 ppm.<br />

- Dung dịch chuẩn hỗn hợp: Hút 5,00 ml của mỗi dung dịch chuẩn đơn nồng độ 2000<br />

ppm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 20,00 ml; bổ sung dung môi pha mẫu vừa đủ, lắc đều thu được<br />

dung dịch chuẩn hỗn hợp chứa nồng độ 500 ppm của từng chất. Từ dung dịch này,<br />

dùng pipet chính xác <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bình định mức pha thành các dung dịch có nồng độ 250 ppm,<br />

200 ppm, 150 ppm, 100 ppm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 75 ppm.<br />

- Dung dịch mẫu thử:<br />

+ Xác định khối lượng bột <strong>trong</strong> chế phẩm: Cân toàn bộ chế phẩm (sau khi đã loại bỏ<br />

nắp nhôm bảo vệ) được khối lượng m1 (g). Chuyển toàn bộ phần bột <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cốc thủy tinh<br />

khô <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sạch, dùng bông tẩm cồn, lau sạch lượng bột dính trên lọ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nắp. Cân khối<br />

lượng vỏ được m2 (g). Khối lượng bột <strong>trong</strong> chế phẩm <strong>bằng</strong> (m1-m2) g <strong>tương</strong> ứng với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

500 mg IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 500 mg CIL.<br />

+ Cân chính xác khoảng 10,65 mg <strong>thuốc</strong> <strong>tiêm</strong> Tienam <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 10,00 ml,<br />

hòa tan <strong>trong</strong> 4,00 ml <strong>nước</strong>, bổ sung ACN vừa đủ, lắc đều thu được dung dịch thử có<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nồng độ khoảng 500 ppm của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL. Hút 1,50 ml dung dịch thử trên <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình<br />

định mức 5,00 ml; bổ sung dung môi vừa đủ, lắc đều thu được dung dịch thử 150 ppm.<br />

- Các dung dịch trên được bảo quản <strong>trong</strong> tủ lạnh âm sâu ở -80 o C.<br />

2.2.4. Chuẩn bị dung môi pha động<br />

- Dung dịch acid phosphoric 0,5% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 0,1 %: Hút 750 µl H3PO4 đặc pha <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 250 ml<br />

<strong>nước</strong>, khuấy đều, thu được dung dịch H3PO4 0,5%. Pha loãng 50 ml dung dịch này<br />

<strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> để được 250 ml dung dịch H3PO4 0,1%.<br />

- Dung dịch đệm phosphat 5 mM (pH 6,80): Cân chính xác khoảng 170,0 mg KH2PO4<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cốc có mỏ, hòa tan <strong>trong</strong> 80 ml <strong>nước</strong>, thêm <strong>nước</strong> đến khoảng 200 ml, khuấy đều.<br />

Chỉnh đến pH 6,80 <strong>bằng</strong> dung dịch NaOH 0,5 M. Chuyển <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 250,0 ml,<br />

thêm <strong>nước</strong> vừa đủ, lắc đều.<br />

- Dung dịch đệm phosphat 20 mM (pH 2,50): Cân chính xác 1,6320 g KH2PO4 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cốc<br />

có mỏ 100 ml, hòa tan <strong>trong</strong> 80 ml <strong>nước</strong> cất hai lần. Rót <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 500,0 ml,<br />

thêm <strong>nước</strong> vừa đủ. Lắc đều. Chỉnh đến pH 2,50 <strong>bằng</strong> dung dịch H3PO4 20 mM (210 µl<br />

H3PO4 đặc pha <strong>trong</strong> 200 ml <strong>nước</strong> <strong>trong</strong> bình định mức).<br />

- Dung dịch HCOOH 0,05%; 0,1% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 0,2%: Hút 410 µl HCOOH pha <strong>trong</strong> 250 ml<br />

<strong>nước</strong>, khuấy đều thu được dung dịch HCOOH 0,2%. Pha loãng 100 ml dung dịch<br />

HCOOH 0,2% <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> để được 200 ml dung dịch HCOOH 0,1%. Hút 100 µl<br />

HCOOH pha <strong>trong</strong> 250 ml <strong>nước</strong>, khuấy đều thu được dung dịch HCOOH 0,05%.<br />

- Dung dịch CH3COOH 1% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 0,1%: Hút 2 ml CH3COOH băng pha <strong>trong</strong> 200 ml<br />

<strong>nước</strong>, khuấy đều thu được dung dịch CH3COOH 1%. Hút 240 µl CH3COOH băng pha<br />

<strong>trong</strong> <strong>nước</strong> vừa đủ 250 ml, khuấy đều.<br />

- Dung dịch đệm acetat 10 mM (pH 4,75): Hút 140 µl CH3COOH băng pha <strong>trong</strong> 200<br />

ml <strong>nước</strong>, điều chỉnh đến pH 4,75 <strong>bằng</strong> dung dịch NaOH 0,5 M, thêm <strong>nước</strong> vừa đủ 250<br />

ml.<br />

Các dung dịch trên được lọc qua màng 0,45 µm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> siêu âm trước khi sử dụng.<br />

2.3. Nội dung nghiên cứu<br />

- <s<strong>trong</strong>>Xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> <strong>tiêm</strong> <strong>bằng</strong> HILIC.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiến hành khảo sát các điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> sau:<br />

+ Pha tĩnh<br />

+ Pha động: thành phần, tỷ lệ, nồng độ, pH, tốc độ dòng<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Dung môi pha mẫu<br />

+ Thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>tiêm</strong><br />

+ Bước sóng phát hiện<br />

- Thẩm định <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>trong</strong> chế phẩm <strong>thuốc</strong> <strong>tiêm</strong> <strong>bằng</strong><br />

HILIC theo hướng dẫn của ICH [12] với các tiêu chí sau:<br />

+ Độ đặc hiệu<br />

+ Độ phù hợp hệ thống<br />

+ Khoảng nồng độ tuyến tính<br />

+ Độ lặp lại<br />

+ Độ đúng<br />

+ Độ thô<br />

- Ứng dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trên xác định hàm lượng IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> <strong>tiêm</strong><br />

Tienam trên thị trường.<br />

2.3.1. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu<br />

Dựa trên nghiên cứu của N. Nakov [16] về <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>bằng</strong> HILIC <strong>trong</strong><br />

chế phẩm <strong>thuốc</strong> <strong>tiêm</strong>, kết hợp với điều kiện trang thiết bị của phòng thí nghiệm, tôi<br />

tiến hành khảo sát các điều kiện chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> như sau:<br />

2.3.1.1. Khảo sát pha tĩnh<br />

Cột silica có thể sử dụng làm pha tĩnh HILIC, loại cột này có giá thành rẻ, sẵn có,<br />

vì vậy, tôi lựa chọn cột hai cột silica có độ dài khác nhau, cùng <strong>kí</strong>ch thước hạt nhồi cột<br />

5 µm để tiến hành khảo sát:<br />

- Cột Supelco Ascentis Silica <strong>kí</strong>ch thước 250 x 4,6 mm: Cột đã sử dụng chạy pha<br />

thuận trước đây, được hoạt hóa lại <strong>bằng</strong> isopropanol để chạy HILIC.<br />

- Cột Hypersil Silica <strong>kí</strong>ch thước 200 x 4,6 mm: Cột mới được hoạt hóa <strong>bằng</strong><br />

isopropanol.<br />

Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hình dạng pic <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thời gian <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> để lựa chọn cột.<br />

2.3.1.2. Khảo sát pha động<br />

Tiến hành khảo sát thành phần pha động, tỷ lệ, nồng độ, pH <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tốc độ dòng. Dựa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o khả năng <strong>tác</strong>h các chất, mức độ ổn định của đường nền <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thời gian lưu của IMI<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL để lựa chọn pha động thích hợp. Bảng 2.1 dưới đây mô tả các điều kiện pha<br />

động mà tôi đã tiến hành khảo sát:<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Pha tĩnh<br />

Cột Supelco<br />

Ascentis Silica<br />

(250 x 4,6 mm,<br />

5 µm)<br />

Cột Hypersil<br />

Silica (200 x<br />

4,6 mm, 5 µm)<br />

Bảng 2.1. Các điều kiện pha động khảo sát<br />

ACN : H3PO4 0,1%<br />

Pha động<br />

Tỉ lệ<br />

(v/v)<br />

Tốc độ<br />

(ml/phút)<br />

70:30 1<br />

75:25<br />

1<br />

1,2<br />

1,5<br />

80:20 1<br />

ACN : H3PO4 0,5% 70:30 1<br />

ACN : đệm phosphat 5 mM (pH 6,80)<br />

70:30 1<br />

75:25 1<br />

ACN : HCOOH 10 mM 70:30 1<br />

ACN : đệm acetat 10 mM (pH 4,75) 70:30 1<br />

ACN : CH3COOH 0,1%<br />

70:30 1<br />

75:25 1<br />

ACN : <strong>nước</strong> 70:30 1<br />

MeOH : H3PO4 0,1%<br />

70:30 1<br />

75:25 1<br />

90:10 1<br />

ACN : HCOOH 20 mM 70:30 1<br />

ACN : HCOOH 50 mM 70:30 1<br />

ACN : CH3COOH 1%<br />

ACN : H3PO4 0,1%<br />

70:30 1<br />

60:40 1<br />

70:30 1<br />

60:40<br />

ACN : đệm phosphat 20 mM, pH 2,50 60:40<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

1,2<br />

1<br />

0,8<br />

0,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.1.3. Khảo sát dung môi pha mẫu<br />

Pha mẫu <strong>trong</strong> hỗn hợp dung môi ACN <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> như <strong>trong</strong> nghiên cứu N. Nakov<br />

[16] nhưng với các tỷ lệ khác nhau gồm 75:25 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 60:40 (v/v). Tiến hành chạy <strong>sắc</strong> ký,<br />

dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hình dáng của pic <strong>sắc</strong> ký <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chi phí để lựa chọn dung môi pha mẫu thích hợp.<br />

2.3.1.4. Khảo sát thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>tiêm</strong><br />

Tiến hành chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> ở hai thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>tiêm</strong> mẫu là 10 µl <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 5 µl, dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hình dạng<br />

pic <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> độ cân xứng của pic để lựa chọn thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>tiêm</strong> mẫu thích hợp.<br />

2.3.1.5. Khảo sát bước sóng phát hiện<br />

Tiến hành quét phổ trên pic <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> của hai chất chuẩn <strong>trong</strong> khoảng bước sóng từ<br />

190 nm đến 400 nm. Lựa chọn bước sóng thích hợp của mỗi chất.<br />

2.3.2. Thẩm định <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>bằng</strong> HILIC được thẩm định theo các tiêu chí<br />

sau theo hướng dẫn của ICH [12]:<br />

- Độ phù hợp hệ thống<br />

- Độ chọn lọc<br />

- Khoảng nồng độ tuyến tính<br />

- Độ lặp lại<br />

- Độ đúng<br />

- Độ thô<br />

2.3.2.1. Độ phù hợp hệ thống<br />

- Chuẩn bị: Pha mẫu chuẩn hỗn hợp nồng độ 150 ppm <strong>bằng</strong> cách hút 1,50 ml dung<br />

dịch chuẩn hỗn hợp nồng độ 500 ppm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 5,00 ml, thêm dung môi pha<br />

mẫu vừa đủ, lắc đều.<br />

- Tiến hành: Xác định tính phù hợp của hệ thống <strong>bằng</strong> cách <strong>tiêm</strong> lặp lại 6 lần liên tiếp<br />

một mẫu chuẩn hỗn hợp ở nồng độ 150 ppm. Ghi lại thời gian lưu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic của<br />

các lần <strong>sắc</strong> ký.<br />

- Yêu cầu: Chênh lệch diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic, thời gian lưu giữa các lần <strong>tiêm</strong> của cùng một mẫu,<br />

biểu thị <strong>bằng</strong> độ lệch chuẩn <strong>tương</strong> đối RSD (%) không lớn hơn 2,0% [2].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.3.2.2. Độ chọn lọc<br />

- Chuẩn bị các mẫu sau:<br />

+ Mẫu dung môi pha mẫu: Chuẩn bị như mục 2.2.3.<br />

15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Mẫu placebo tự tạo: Pha dung dịch natri bicarbonat 6 ppm như mục 2.2.3.<br />

+ Mẫu chuẩn đơn thành phần IMI, CIL 150 ppm: Hút 1,50 ml chuẩn đơn gốc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình<br />

định mức 20,00 ml, bổ sung dung môi vừa đủ. Lắc đều.<br />

+ Mẫu chuẩn hỗn hợp gồm hai thành phần IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL nồng độ 150 ppm của mỗi chất:<br />

Hút 3,00 ml chuẩn hỗn hợp gốc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình 5,00 ml, bổ sung dung môi vừa đủ. Lắc đều.<br />

+ Mẫu thử nồng độ 150 ppm của mỗi chất: Hút 1,50 ml dung dịch mẫu thử <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình<br />

5,00 ml, bổ sung dung môi vừa đủ. Lắc đều.<br />

- Tiến hành: Chạy <strong>sắc</strong> ký các mẫu trên, so sánh các pic trên <strong>sắc</strong> ký đồ thu được.<br />

- Yêu cầu:<br />

+ Trên <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> đồ của dung dịch mẫu trắng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dung dịch placebo không được xuất hiện<br />

pic tại vị trí của hoạt chất chính. Nếu có thì ảnh hưởng của mẫu placebo (AH%) ≤ 1%.<br />

+ Trên <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> đồ của dung dịch thử có thời gian lưu khác nhau không có ý nghĩa thống<br />

kê với thời gian lưu của chất chuẩn <strong>trong</strong> <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> đồ của mẫu chuẩn. Pic của chất cần<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> phải tinh khiết (Độ tinh khiết của pic <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> > 0,995). Chồng phổ của chất<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> với chất chuẩn cho hệ số Match ≥ 0,999. Nếu xuất hiện pic tạp chất, thì phải<br />

<strong>tác</strong>h khỏi pic chất thử với độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> giải Rs > 1,5.<br />

2.3.2.3. Khoảng nồng độ tuyến tính<br />

- Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn hỗn hợp có nồng độ IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL khoảng từ 75 ppm<br />

đến 250 ppm từ dung dịch chuẩn hỗn hợp 500 ppm. Bảng 2.2 mô tả quy trình pha các<br />

mẫu dường chuẩn:<br />

Bảng 2.2. Quy trình pha các mẫu đường chuẩn<br />

Nồng độ (ppm) Hệ số pha loãng V dung dịch<br />

16<br />

500 ppm (ml)<br />

Bình định mức (ml)<br />

75 6,7 1,50 10,0<br />

100 5 1,00 5,0<br />

150 3,3 1,50 5,0<br />

200 2,5 2,00 5,0<br />

250 2 5,00 10,0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tiến hành chạy <strong>sắc</strong> ký, xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình hồi quy, xác định hệ số <strong>tương</strong> quan (R)<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hệ số chắn tại nồng độ 100% (Y-intercept).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Yêu cầu: Hệ số <strong>tương</strong> quan R ≥ 0,995 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hệ số chắn tại nồng độ 100%: -2,0% ≤ Y-<br />

intercept ≤ 2,0 %.<br />

2.3.2.4. Độ lặp lại<br />

- Độ lặp lại <strong>trong</strong> ngày<br />

+ Chuẩn bị: Cân 6 mẫu thử riêng biệt. Pha mẫu thử như mục 2.2.3.<br />

+ Tiến hành: Chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> 6 mẫu thử.<br />

+ Yêu cầu: Chênh lệch kết quả giữa các lần thử, biểu thị <strong>bằng</strong> độ lệch chuẩn <strong>tương</strong> đối<br />

RSD (%) của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL phải không lớn hơn 2,0%.<br />

- Độ lặp lại khác ngày<br />

+ Chuẩn bị: Cân 6 mẫu thử riêng biệt. Pha mẫu thử như mục 2.2.3.<br />

+ Tiến hành: Chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> 6 mẫu thử.<br />

+ Yêu cầu: Chênh lệch kết quả giữa 6 lần thử <strong>trong</strong> cùng một ngày <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 12 lần thử <strong>trong</strong><br />

2 ngày khác nhau, biểu thị <strong>bằng</strong> độ lệch chuẩn <strong>tương</strong> đối RSD (%) của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL<br />

phải không lớn hơn 2,0%.<br />

2.3.2.5. Độ đúng<br />

- Chuẩn bị:<br />

+ Cân 21,30 mg thử <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 20,00 ml. Hòa tan <strong>trong</strong> 8 ml <strong>nước</strong>, thêm ACN<br />

tới vạch, lắc đều thu được dung dịch thử nồng độ khoảng 500 ppm.<br />

+ Cân 3 mẫu chuẩn hỗn hợp gồm 11,10 mg CIL natri chuẩn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 10,70 mg IMI chuẩn<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o 3 bình định mức 20,00 ml. Hòa tan <strong>trong</strong> 8 ml <strong>nước</strong>, thêm ACN tới vạch, lắc đều<br />

thu được 3 dung dịch chuẩn hỗn hợp nồng độ 500 ppm.<br />

+ Thêm các lượng chuẩn ở mức 30%, 50%, 70% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mẫu thử 50% được 9 dung dịch<br />

dịch ở mức nồng độ khoảng 80%, 100%, 120% (<strong>tương</strong> ứng với các dung dịch có nồng<br />

độ khoảng 120 ppm, 150 ppm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 180 ppm). Bảng 2.3 dưới đây mô tả cách pha của 9<br />

dung dịch trên:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mức nồng<br />

độ (%)<br />

80<br />

100<br />

120<br />

Bảng 2.3. Quy trình pha các mẫu chạy của độ đúng<br />

V thử (ml) V chuẩn 1<br />

(ml)<br />

18<br />

V chuẩn 2<br />

(ml)<br />

V chuẩn 3<br />

(ml)<br />

Bình định<br />

mức (ml)<br />

1,50 1,00 10,00<br />

1,50 1,00 10,00<br />

1,50 1,00 10,00<br />

1,50 1,50 10,00<br />

1,50 1,50 10,00<br />

1,50 1,50 10,00<br />

1,50 2,00 10,00<br />

1,50 2,00 10,00<br />

1,50 2,00 10,00<br />

- Chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> 9 dung dịch trên. Tính nồng độ chuẩn đã thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o, từ đó tính tỷ lệ thu<br />

hồi của chất chuẩn IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mẫu thử 50%.<br />

- Yêu cầu: Tỷ lệ thu hồi đạt 98% - 102% , RSD ≤ 2,0% ở mỗi mức nồng độ.<br />

Công thức tính tỷ lệ thu hồi:<br />

lượng chất chuẩn thu hồi<br />

Tỷ lệ thu hồi (%) =<br />

lượng chất chuẩn thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o x 100%<br />

2.3.2.6. Độ thô<br />

Độ thô đánh giá độ ổn định của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> khi có sự thay đổi nhỏ về các thông<br />

số của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>>. Trong nghiên cứu này, tôi khảo sát sự thay đổi của tỷ lệ dung môi<br />

pha động, nồng độ đệm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pH. Dùng phần mềm Modde để xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> quy trình thẩm<br />

định độ thô. Kết quả được đánh giá dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o giá trị RSD (%) của hai thông số là thời<br />

gian lưu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL.<br />

2.4. Áp dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

Áp dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trên tiến hành <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong><br />

<strong>tiêm</strong> truyền tĩnh mạch Tienam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.5. Xử lý kết quả<br />

2007.<br />

Kết quả được xử lý <strong>bằng</strong> phần mềm Chemstation <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tính toán <strong>bằng</strong> Microsoft excel<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />

3.1. Khảo sát điều kiện <strong>sắc</strong> ký<br />

3.1.1. Khảo sát pha tĩnh<br />

Tiến hành chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> mẫu chuẩn hỗn hợp nồng độ 150 ppm với các pha động như<br />

bảng 2.1 trên cột Supelco Ascentis Silica (250 x 4,6 mm, 5 µm).<br />

Nhận thấy khi chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> trên cột Supelco Ascentis Silica sử dụng các điều kiện<br />

pha động như <strong>trong</strong> bảng 2.1, các pic đều bị đổ đầu, giãn chân. Điều này có thể do<br />

hiện tượng quá tải cột nên tôi tiến hành giảm thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>tiêm</strong> mẫu nhưng không có hiệu<br />

quả. Tiến hành hoạt hóa lại cột Sulpelco Ascentis Silica <strong>bằng</strong> isopropanol nhưng<br />

không cải thiện được hình dạng pic. Điều này có thể do cột đã được sử dụng cho <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong><br />

pha thuận nên hiệu lực cột khi chuyển sang hệ dung môi <strong>thân</strong> <strong>nước</strong> của HILIC bị giảm.<br />

Khảo sát trên cột Hypersil Silica (200 x 4,6 mm, 5 µm) cho thấy hình dáng pic<br />

được cải thiện hơn. Cột Hypersil Silica được hoạt hóa <strong>bằng</strong> isopropanol <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sử dụng<br />

riêng cho HILIC nên cho hiệu lực <strong>tác</strong>h tốt hơn (số đĩa lý thuyết trên 9000). Vì vậy, cột<br />

Hypersil Silica được lựa chọn để khảo sát tiếp. Sắc <strong>kí</strong> đồ khi <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL sử<br />

dụng hai cột trên với pha động là hỗn hợp ACN <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dung dịch đệm phosphat, tốc độ<br />

dòng 1 ml/phút ở bước sóng 226 nm được thể hiện <strong>trong</strong> hình 3.1.<br />

a) CIL<br />

b)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.1. Kết quả khảo sát pha tĩnh<br />

a) cột Supelco Ascentis Silica b) cột Hypersil Silica<br />

Các kết quả khác trên cột Ascentis Silica được thể hiện <strong>trong</strong> phụ lục PL-2, PL-3.<br />

19<br />

CIL<br />

IMI<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.2. Khảo sát pha động<br />

3.1.2.1. Khảo sát thành phần pha động<br />

Tiến hành khảo sát các pha động khác nhau trên cột Hypersil Silica như bảng 2.1.<br />

Kết quả cho thấy khi sử dụng các dung môi acid HCOOH, CH3COOH, H3PO4, thời<br />

gian lưu của hai chất, đặc biệt là IMI rất dài. Khi sử dụng đệm phosphat 20 mM, pH<br />

2,50; thời gian <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được rút ngắn. Do đó, đệm này được lựa chọn cho các khảo<br />

sát tiếp theo. Một số kết quả khảo sát thành phần pha động ở bước sóng 226 nm được<br />

thể hiện <strong>trong</strong> hình 3.2.<br />

b)<br />

c)<br />

d)<br />

a)<br />

CIL<br />

CIL<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.2. Kết quả khảo sát thành phần pha động<br />

a) ACN : HCOOH 0,1% b) ACN : CH3COOH 1%<br />

c) ACN : H3PO4 0,1% d) ACN : Đệm phosphat 20 mM, pH 2,5<br />

20<br />

CIL<br />

CIL<br />

IMI<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ kết quả khảo sát pha động, tôi đưa ra một số nhận xét sau:<br />

- Về khoảng pH khảo sát:<br />

IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL có nhiều dạng ion hóa tùy thuộc <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o pH pha động. Theo B. Buszewski<br />

[7], đối với các chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có nhiều dạng ion hóa, pH thường điều chỉnh để chất<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> chỉ tồn tại một dạng ion hóa duy nhất. IMI có pka1 = 3,2 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pka2 = 9,9 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL<br />

có pk1 = 2,5 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pka2 = 9,14. Để chúng chỉ tồn tại ở một dạng ion hóa duy nhất (hoặc là<br />

–NH3 + hoặc là –COO - ) thì pH sử dụng phải nhỏ hơn (pka1 – 2) hoặc lớn hơn (pka2 + 2),<br />

tức là nằm ngoài khoảng pH từ 2 đến 8. Tuy nhiên ở các giá trị pH này, pha tĩnh silica<br />

sẽ bị hòa tan tạo thành các khoảng trống <strong>trong</strong> cột [1],[15]. Do vậy, các khoảng pH < 2<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> pH > 8 không được khảo sát trên cột Hypersil Silica.<br />

Khi pH > 4-5, các nhóm –SiOH của pha tĩnh bị khử proton hóa làm cho bề mặt pha<br />

tĩnh mang điện âm [19]. Đồng thời, IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL tồn tại ở dạng lưỡng cực –COO - <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> –<br />

NH3 + . Khi đó, <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> ion giữa bề mặt pha tĩnh mang điện âm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có<br />

nhóm mang điện dương sẽ đóng vai trò quan trọng <strong>trong</strong> cơ chế <strong>tác</strong>h của HILIC, kết<br />

quả của <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> này là làm tăng thời gian lưu của chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Điều này đúng khi<br />

tôi tiến hành khảo sát với đệm phosphat pH 6,8 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đệm acetat pH 4,75 trên cột Supelco<br />

Ascentis. Do vậy trên cột Hypersil Silica, khoảng giá trị pH này không được khảo sát<br />

nữa.<br />

- Về loại pha động sử dụng:<br />

Acid acetic <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> acid formic được khuyến cáo sử dụng <strong>trong</strong> HILIC do tan tốt <strong>trong</strong><br />

các dung môi hữu cơ, <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đặc tính dễ hóa hơi, thuận tiện khi kết nối với detector khối<br />

phổ. Tuy nhiên, do thời gian lưu của CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> IMI quá dài nên tôi không chọn chúng để<br />

khảo sát tiếp. Đệm phosphat nồng độ cao không được khuyến cáo sử dụng do dễ bị tủa<br />

<strong>trong</strong> tỷ lệ cao ACN <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> không có khả năng hóa hơi nên không <strong>tương</strong> thích với LC-MS.<br />

Tuy nhiên, đề tài sử dụng đệm phosphat nồng độ thấp (20 mM) <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tỷ lệ ACN thấp<br />

(60%), kết hợp với việc sử dụng detector mảng diod cho kết quả tốt về thời gian lưu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

khả năng <strong>tác</strong>h hai chất. Do vậy, đệm phosphat pH 2,5 được lựa chọn để khảo sát tiếp.<br />

Kết quả về thời gian lưu của CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> IMI trên các pha động khác nhau có thể giải thích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

như sau:<br />

Thời gian lưu của chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> giảm khi độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của pha động tăng lên [8].<br />

Khi sử dụng dung dịch đệm, độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của pha động tăng so với khi sử dụng dung<br />

21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dịch acid. Do đó, thời gian lưu của CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> IMI khi dùng dung dịch đệm phosphat ngắn<br />

hơn so với khi dùng dung dịch acid phosphoric. Khi so sánh về thời gian lưu của IMI<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL khi sử dụng các dung dịch acid, dung dịch acid phosphoric cho thời gian <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ngắn nhất. Điều này có thể do acid phosphoric có độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực lớn hơn so với acid<br />

acetic <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> acid formic (Lg P của acid phosphoric, acid acetic, acid formic lần lượt là -1<br />

[27], -0,17 [26], -0,54 [25]).<br />

- Về nồng độ đệm sử dụng:<br />

Theo khuyến cáo, nồng độ đệm thường sử dụng là 2-20 mM (nồng độ 20 mM chỉ<br />

sử dụng <strong>trong</strong> trường hợp tỷ lệ dung môi hữu cơ <strong>trong</strong> pha động nhỏ hơn 90%) [16].<br />

Tăng nồng độ đệm sẽ làm tăng độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của pha động, do đó làm giảm thời gian<br />

lưu của chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> [8]. Do vậy, nồng độ đệm 20 mM được lựa chọn để khảo sát<br />

tiếp.<br />

- Về tỷ lệ pha động:<br />

Hỗn hợp 60 - 97% ACN <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> hoặc đệm dễ bay hơi thường được sử dụng [7].<br />

Với pha tĩnh silica trần, lượng <strong>nước</strong> yêu cầu ít nhất là 3% đủ để hydrat hóa hoàn toàn<br />

các hạt pha tĩnh [18]. Khi tăng tỷ lệ đệm sẽ làm tăng độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> cực của pha động, dẫn<br />

tới làm giảm thời gian lưu của chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Do vậy, tỷ lệ pha động là 60 % ACN <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

40% đệm được lựa chọn. Một ưu điểm khác khi dùng tỷ lệ này là tiết kiệm được ACN,<br />

do vậy đạt hiệu quả về kinh tế.<br />

3.1.2.2. Khảo sát tốc độ dòng<br />

Chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> hỗn hợp chuẩn hỗn hợp nồng độ 150 ppm trên cột Hypersil Silica với<br />

pha động gồm hỗn hợp ACN <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dung dịch đệm phosphat (20 mM, pH 2,50) = 60:40<br />

(v/v) với 3 tốc độ dòng khác nhau là 0,5 ml/phút; 0,8 ml/phút <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 1 ml/phút thu được<br />

<strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> đồ ở bước sóng 226 nm thể hiện ở hình 3.3.<br />

0,5 ml/phút<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CIL<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

0,8 ml/phút<br />

CIL<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 ml/phút<br />

Hình 3.3. Kết quả khảo sát tốc độ dòng<br />

Khi tăng tốc độ dòng, thời gian lưu của chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> giảm. Xét về mặt thời gian<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, tốc độ dòng 1,0 ml/phút có ưu thế nhất nhưng thời gian lưu của CIL lại<br />

trùng với thời gian chết. Xét về kinh tế, thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ACN sử dụng là <strong>tương</strong> đương nhau. Vì<br />

vậy, tốc độ dòng 0,8 ml/ phút được lựa chọn.<br />

3.1.3. Khảo sát dung môi pha mẫu<br />

Sau khi chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> với 2 mẫu chuẩn hỗn hợp nồng độ 150 ppm pha <strong>trong</strong> hỗn hợp<br />

dung môi ACN : <strong>nước</strong> theo tỷ lệ 75:25 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 60:40, nhận thấy không có sự khác biệt về<br />

các thông số như thời gian lưu, diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic… <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hình dạng pic. Sắc <strong>kí</strong> đồ của hai<br />

dung dịch trên ở bước sóng 226 nm được thể hiện <strong>trong</strong> hình 3.4.<br />

Thông thường, dung dịch đệm của pha động sẽ được sử dụng để pha mẫu, nhưng<br />

<strong>trong</strong> đề tài lại chọn hỗn hợp ACN : <strong>nước</strong> vì IMI không bền <strong>trong</strong> môi trường acid.<br />

Theo khuyến cáo, tỷ lệ <strong>nước</strong> <strong>trong</strong> dung môi pha mẫu không lớn hơn so với tỷ lệ <strong>nước</strong><br />

<strong>trong</strong> pha động nên tôi tiến hành pha mẫu <strong>trong</strong> hỗn hợp ACN : <strong>nước</strong> theo tỷ lệ 60:40<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 75: 25. Nhưng do kết quả không có sự khác nhau giữa hai tỷ lệ nên tỷ lệ 60:40 được<br />

lựa chọn vì giống với tỷ lệ của pha động lựa chọn <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tăng khả năng hòa tan IMI.<br />

3.1.4. Khảo sát về thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>tiêm</strong> mẫu<br />

Khi <strong>tiêm</strong> mẫu với thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> 5,0 µl <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 10,0 µl, các thông số <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hình dạng pic không<br />

có sự khác biệt.<br />

CIL<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

IMI<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhược điểm của pha tĩnh silica trần là dễ xảy ra hiện tượng quá tải cột. Nguyên<br />

nhân gây ra hiện tượng này thường là do nồng độ chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> quá cao hoặc thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>tiêm</strong> quá lớn. Khi <strong>tiêm</strong> với thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> 5,0 µl sẽ tránh được hiện tượng quá tải cột nên nó<br />

được lựa chọn.<br />

3.1.5. Lựa chọn bước sóng phát hiện<br />

Quét phổ trên pic của hai chất chuẩn <strong>trong</strong> khoảng bước sóng từ 190 nm đến 400<br />

nm, thu được kết quả như <strong>trong</strong> hình 3.4 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 3.5.<br />

Hình 3.4. Phổ hấp thụ của IMI<br />

Từ phổ hấp thụ của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL, nhận thấy:<br />

24<br />

Hình 3.5. Phổ hấp thụ của CIL<br />

- IMI có 2 cực đại hấp thụ ở 200 nm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 312 nm. Tuy nhiên, ở bước sóng 200 nm gần<br />

với bước sóng tới hạn của ACN (190 nm [1]) nên đường nền sẽ bị nhiễu, khó ổn định<br />

hơn so với bước sóng 312 nm. Chính vì vậy, bước sóng 312 nm được lựa chọn để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> IMI.<br />

- CIL không thấy cực đại hấp thụ <strong>trong</strong> khoảng bước sóng từ 190 nm đến 400 nm,<br />

nhưng có vai ở 226 nm. Do đó, bước sóng 226 nm được lựa chọn để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> CIL.<br />

Trong nghiên cứu của N. Nakov [14], <strong>tác</strong> giả lựa chọn bước sóng 254 nm để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL, có thể do khi sử dụng pha động ACN : amoni format (45<br />

mM, pH 5,5) = 68:32, phổ hấp thụ của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL thay đổi.<br />

3.2. Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>><br />

Từ kết quả thực nghiệm trên, tôi xây <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời hai<br />

chất IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chuẩn bị mẫu chuẩn hỗn hợp nồng độ 150 ppm như mục 2.2.3.<br />

- Điều kiện <strong>sắc</strong> ký:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Cột pha tĩnh: Cột Hypersil Si 200 x 4,6 mm; 5 µm.<br />

+ Pha động: hỗn hợp ACN : đệm phosphat (20 mM, pH 2,5) = 60:40 (v/v).<br />

+ Tốc độ dòng: 0,8 ml/phút.<br />

+ Bước sóng phát hiện: 226 nm đối với CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 312 nm đối với IMI.<br />

+ Thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>tiêm</strong> mẫu: 5µl.<br />

3.3. Thẩm định <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

3.3.1. Độ phù hợp hệ thống<br />

Chuẩn bị một dung dịch chuẩn hỗn hợp như mục 2.3.2.1. Tiến hành <strong>sắc</strong> ký lặp lại 6<br />

lần với điều kiện <strong>sắc</strong> ký đã trình bày ở mục 3.2. Sắc <strong>kí</strong> đồ được thể hiện <strong>trong</strong> phụ lục<br />

PL-4 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> PL-5. Kết quả thời gian lưu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL được thể hiện<br />

<strong>trong</strong> bảng 3.1.<br />

2,0%.<br />

STT<br />

Bảng 3.1. Kết quả độ phù hợp hệ thống<br />

Cilastatin<br />

25<br />

Imipenem<br />

tR (phút) S (mAU.s) tR (phút) S (mAU.s)<br />

1 3,461 1057 4,371 1055<br />

2 3,461 1057 4,370 1055<br />

3 3,461 1058 4,369 1054<br />

4 3,460 1057 4,369 1054<br />

5 3,461 1060 4,367 1055<br />

6 3,461 1057 4,370 1053<br />

TB 3,461 1058 4,369 1054<br />

RSD (%) 0,012 0,12 0,031 0,077<br />

Nhận xét: Độ lệch chuẩn <strong>tương</strong> đối RSD (%) của các thông số <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đều dưới<br />

Kết luận: Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đã khảo sát đạt tiêu chuẩn về độ phù hợp hệ thống với hai<br />

chất IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL theo tiêu chuẩn <strong>trong</strong> DĐVN V [2].<br />

3.3.2. Độ chọn lọc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do không có placebo của nhà sản xuất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> không biết hàm lượng của placebo <strong>trong</strong><br />

chế phẩm nên dựa theo chuyên luận Bột pha <strong>tiêm</strong> Imipenem <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Cilastatin <strong>trong</strong> DĐVN<br />

V [2], tiến hành chuẩn bị mẫu placebo như mục 2.2.3.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiến hành chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> như mục 3.2.<br />

Kết quả độ chọn lọc được thể hiện <strong>trong</strong> bảng 3.2 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> phụ lục PL-6 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> PL-7.<br />

Nhận xét:<br />

Dung môi pha mẫu<br />

Mẫu placebo tự tạo<br />

Bảng 3.2. Kết quả độ chọn lọc<br />

tR CIL (phút)<br />

tR IMI (phút)<br />

Mẫu chuẩn IMI 4,488<br />

Mẫu chuẩn CIL natri 3,458<br />

Mẫu chuẩn hỗn hợp 3,461 4,378<br />

Mẫu thử 3,462 4,372<br />

- Trên <strong>sắc</strong> ký đồ chuẩn CIL ở bước sóng 226 nm xuất hiện pic ở 3,458 phút. Độ tinh<br />

khiết của pic CIL <strong>bằng</strong> 999,995.<br />

- Trên <strong>sắc</strong> ký đồ chuẩn IMI ở bước sóng 312 nm xuất hiện pic ở 4,488 phút. Độ tinh<br />

khiết của pic IMI là 999,341.<br />

- Trên <strong>sắc</strong> ký đồ chuẩn hỗn hợp, có pic hai chất ứng với thời gian lưu với pic <strong>trong</strong><br />

chuẩn đơn thành phần.<br />

- Trên <strong>sắc</strong> ký đồ của dung môi pha mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> mẫu placebo không có pic tại thời gian lưu<br />

<strong>tương</strong> ứng với thời gian lưu của hai chất <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu chuẩn hỗn hợp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chuẩn<br />

đơn từng chất.<br />

- Trên <strong>sắc</strong> ký đồ mẫu thử có các pic tại thời gian lưu <strong>tương</strong> ứng với thời gian lưu của<br />

hai chất <strong>trong</strong> dung dịch chuẩn hỗn hợp của CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> IMI. Hệ số chồng phổ của CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

IMI lần lượt là 999,994 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 999,751. Có pic tạp giữa pic của CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> IMI nhưng Rs của<br />

CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tạp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> Rs của tạp <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> IMI đều > 1,5.<br />

Kết luận: Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đã khảo sát đạt tiêu chuẩn về độ chọn lọc với IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL.<br />

3.3.3. Khoảng nồng độ tuyến tính<br />

Chuẩn bị như mục 2.3.2.3. Tiến hành như mục 3.2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sắc <strong>kí</strong> đồ được thể hiện ở phụ lục PL-8, PL-9. Bảng 3.3 dưới đây thể hiện nồng độ<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nồng độ<br />

(ppm)<br />

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính<br />

Cilastatin<br />

Diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

(mAU.s)<br />

Nồng độ<br />

(ppm)<br />

Imipenem<br />

Diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

(mAU.s)<br />

73,9 593,3 73,5 799,4<br />

98,6 779,8 98,0 1046<br />

147,8 1167 146,9 1571<br />

197,1 1559 195,9 2098<br />

246,4 1963 244,9 2640<br />

Hình 3.6 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 3.7 là đồ thị biểu diễn <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình hồi quy của CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> IMI:<br />

Diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic (mAU.s)<br />

2500<br />

2000<br />

1500<br />

1000<br />

500<br />

y = 7,9408x - 0,7537<br />

R² = 0,9999<br />

0<br />

0,0 100,0 200,0 300,0<br />

Nồng độ (ppm)<br />

Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn mối <strong>tương</strong> quan tuyến tính giữa nồng độ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

pic của Cilastatin<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn mối <strong>tương</strong> quan tuyến tính giữa nồng độ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

pic của <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>><br />

Nhận xét: Trong khoảng nồng độ khảo sát, có sự <strong>tương</strong> quan tuyến tính giữa nồng<br />

độ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic khảo sát:<br />

- Cilastatin: tuyến tính <strong>trong</strong> khoảng nồng độ từ 73,9 đến 246,4 ppm; hệ số <strong>tương</strong> quan<br />

R = 1,00; hệ số chắn tại nồng độ 100%: Y-intercept = -0,06%.<br />

- Imipenem: tuyến tính <strong>trong</strong> khoảng nồng độ từ 73,5 đến 244,9 ppm, hệ số <strong>tương</strong><br />

quan R = 1,00; hệ số chắn tại nồng độ 100%: Y-intercept = -0,08%.<br />

Kết luận: Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đã khảo sát có khoảng tuyến tính đạt yêu cầu.<br />

Nghiên cứu của N. Nakov [16] thẩm định ở khoảng nồng độ 100 ppm đến 300 ppm<br />

thu được hệ số chắn tại nồng độ 100% của CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> IMI lần lượt là -2,6% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> -8,8%. So<br />

với nghiên cứu của N. Nakov, đề tài đã khảo sát được khoảng nồng độ tuyến tính với<br />

Y-intercept thấp.<br />

3.3.4. Độ lặp lại<br />

Diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic (mAU.s)<br />

Chuẩn bị 6 mẫu thử độc lập như mục 2.3.2.4. Tiến hành chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> với các điều<br />

kiện như mục 3.2.<br />

3000<br />

2500<br />

2000<br />

1500<br />

1000<br />

500<br />

y = 10,7499x - 1,3305<br />

R² = 0,9999<br />

0<br />

0,0 100,0 200,0 300,0<br />

Nồng độ (ppm)<br />

Bảng 3.4 thể hiện kết quả độ lặp lại <strong>trong</strong> ngày <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> khác ngày.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.4. Kết quả độ lặp lại <strong>trong</strong> ngày <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> khác ngày<br />

Ngày STT Lượng cân<br />

1<br />

2<br />

mẫu thử<br />

(mg)<br />

SCIL<br />

(mAU.s)<br />

SIMI<br />

(mAU.s)<br />

% CIL so<br />

với HLGTN<br />

(%)<br />

% IMI so<br />

với HLGTN<br />

(%)<br />

1 10,8 1194 1663 99,4 102,3<br />

2 10,5 1193 1585 102,2 100,2<br />

3 10,6 1202 1586 102,0 99,4<br />

4 10,8 1190 1655 99,1 101,8<br />

5 10,5 1193 1578 102,2 99,8<br />

6 10,7 1192 1655 100,2 102,7<br />

TB1 (n=6) 100,9 101,0<br />

RSD1 (n=6) (%) 1,4 1,4<br />

1 10,67 1188 1575 101,9 99,4<br />

2 10,64 1181 1563 101,6 98,9<br />

3 11,24 1240 1689 101,0 101,2<br />

4 10,90 1235 1632 103,7 100,8<br />

5 10,70 1194 1588 102,2 99,9<br />

6 10,76 1216 1618 103,5 101,3<br />

TB1 (n=6) 102,3 100,3<br />

RSD2 (n=6) (%) 1,0 1,0<br />

TB (n=12) 101,6 100,6<br />

RSD (n=12) (%) 1,4 1,2<br />

Nhận xét: RSD của cả IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL ở 6 mẫu của độ lặp lại <strong>trong</strong> ngày <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 12 mẫu độ<br />

lặp lại khác ngày đều không lớn hơn 2,0%.<br />

Kết luận: Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> khảo sát có độ lặp lại tốt.<br />

3.3.5. Độ đúng<br />

Chuẩn bị như mục 2.3.2.5. tiến hành chạy <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> với các điều kiện như mục 3.2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết quả độ thu hồi các chất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> được trình bày tại bảng 3.5 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 3.6 dưới đây:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

Nồng độ<br />

chuẩn CIL<br />

thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o (ppm)<br />

Bảng 3.5. Kết quả độ đúng của CIL<br />

S<br />

(mAU.s)<br />

Nồng độ<br />

CIL thu<br />

lại (ppm)<br />

% thu hồi<br />

(%)<br />

1 51,6 1001 51,2 99,4<br />

2 49,1 979,9 49,3 100,3<br />

3 49,6 989 49,6 100,2<br />

4 77,4 1202 77,2 99,8<br />

5 73,7 1168 73,9 100,3<br />

6 74,3 1189 75,4 101,5<br />

7 103,2 1407 103,6 100,5<br />

8 98,3 1368 100,1 101,9<br />

9 99,1 1381 100,2 101,1<br />

STT<br />

Nồng độ<br />

chuẩn IMI<br />

thêm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o (ppm)<br />

Bảng 3.6. Kết quả độ đúng của IMI<br />

S<br />

(mAU.s)<br />

Nồng độ<br />

IMI thu<br />

lại (ppm)<br />

% thu<br />

hồi (%)<br />

1 51,1 1357 50,9 99,7<br />

2 50,3 1346 50,4 100,3<br />

3 49,7 1328 49,1 98,7<br />

4 76,6 1624 75,8 98,9<br />

5 75,4 1608 75,1 99,6<br />

6 74,6 1587 73,6 98,7<br />

7 102,2 1908 102,3 100,1<br />

8 100,6 1886 101,3 100,7<br />

9 99,5 1851 98,7 99,2<br />

Trung<br />

bình<br />

(%)<br />

RSD (%)<br />

99,9 0,5<br />

100,5 0,9<br />

101,1 0,7<br />

Trung<br />

bình<br />

(%)<br />

RSD<br />

(%)<br />

99,5 0,8<br />

99,1 0,4<br />

100,0 0,7<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận xét: Độ thu hồi của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL <strong>trong</strong> 9 dung dịch đều nằm <strong>trong</strong> khoảng 98%<br />

đến 102% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> RSD tại 3 mức nồng độ khoảng 80%, 100% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 120% đều nhỏ hơn 2,0.<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết luận: Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đạt yêu cầu về độ đúng <strong>trong</strong> khoảng nồng độ khảo sát.<br />

3.3.6. Độ thô<br />

Để loại trừ sự ảnh hưởng của sai số <strong>trong</strong> quá trình cân, chỉnh pH <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> của bộ trộn,<br />

tiến hành khảo sát độ thô với ba thông số nồng độ đệm, pH <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tỷ lệ pha động. Khoảng<br />

thay đổi của nồng độ đệm, pH <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tỷ lệ pha động được khảo sát lần lượt là 5%, 4% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 3%<br />

so với điều kiện chạy mẫu đã lựa chọn.<br />

Dùng phần mềm Modde khảo sát sự thay đổi về nồng độ đệm, pH đệm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> tỷ lệ pha<br />

động, tiến hành chạy mẫu chuẩn hỗn hợp nồng độ 150 ppm theo 11 chương trình do<br />

phần mềm thiết kế.<br />

Bảng 3.7 dưới đây là các thông số khảo sát <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kết quả về độ thô.<br />

Thứ tự<br />

chạy<br />

C đệm<br />

(mM)<br />

pH<br />

đệm<br />

Bảng 3.7. Kết quả độ thô<br />

Tỷ lệ<br />

ACN:đệm<br />

phosphat<br />

31<br />

tR CIL<br />

(phút)<br />

SCIL<br />

(mAU.s)<br />

tR IMI<br />

(phút)<br />

SIMI<br />

(mAU.s)<br />

1 20 2,50 60:40 3,515 963,8 4,582 1497<br />

2 20 2,50 60:40 3,513 967,3 4,580 1495<br />

3 21 2,60 58:42 3,464 968,2 4,406 1460<br />

4 19 2,40 58:42 3,478 970,4 4,560 1537<br />

5 20 2,50 60:40 3,506 970,2 4,578 1477<br />

6 21 2,40 58:42 3,478 975,8 4,477 1523<br />

7 21 2,60 62:38 3,550 970,5 4,701 1502<br />

8 21 2,40 62:38 3,555 970,2 4,712 1487<br />

9 19 2,60 58:42 3,468 970,2 4,428 1454<br />

10 19 2,60 62:38 3,549 967,1 4,667 1418<br />

11 19 2,40 62:38 3,556 972,0 4,799 1496<br />

TB 3,512 969,6 4,590 1486<br />

RSD (%) 1,0 0,32 2,7 2,2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận xét: RSD của thời gian lưu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL đều dưới 3,0%.<br />

Kết luận: Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đạt yêu cầu về độ thô khi thay đổi tỉ lệ pha động, nồng độ<br />

đệm, pH đệm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4. Ứng dụng <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> chế phẩm trên thị trường<br />

Tiến hành:<br />

- Xác định khối lượng bột <strong>trong</strong> chế phẩm: Cân toàn bộ chế phẩm được khối lượng<br />

m1 = 23,6412 (g). Chuyển toàn bộ phần bột <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cốc thủy tinh khô <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sạch, dùng bông<br />

tẩm cồn, lau sạch lượng bột dính trên lọ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nắp. Cân khối lượng vỏ được m2 = 22,5762.<br />

Khối lượng bột <strong>trong</strong> lọ mbột = m1-m2 = 1,065 g <strong>tương</strong> ứng với 500 mg IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 500 mg<br />

CIL.<br />

- Cân 3 mẫu thử độc lập với nhau từ chế phẩm Tienam (số lô SX: N023795). Tiến<br />

hành pha mẫu thử như mục 2.2.3 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chạy <strong>sắc</strong> ký với điều kiện như mục 3.2.<br />

Yêu cầu:<br />

- Hàm lượng <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> từ 90,0% đến 115,0% so với lượng ghi trên nhãn [20].<br />

- Hàm lượng <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> từ 90,0% đến 115,0% so với lượng ghi trên nhãn [20].<br />

3.4.1. Công thức tính<br />

Hàm lượng có <strong>trong</strong> chế phẩm so với HLGTN:<br />

Trong đó:<br />

H(%) =<br />

St<br />

Sc x m c.P(%)<br />

HL<br />

x Dt<br />

Dc x 100%<br />

H(%): hàm lượng so với lượng ghi trên nhãn<br />

St: Diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic của IMI/ CIL <strong>trong</strong> mẫu thử (mAU.s)<br />

Sc: Diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> pic của IMI/ CIL <strong>trong</strong> mẫu chuẩn (mAU.s)<br />

mc: Khối lượng chuẩn cân (mg) tính theo IMI/ CIL<br />

P(%): Hàm lượng của chuẩn (%)<br />

HL: Lượng chất ghi trên nhãn = m thử<br />

x 500 x 1000 (mg)<br />

m bột<br />

mbột = 1,0650 g<br />

mthử: khối lượng mẫu thử cân (g)<br />

Dt, Dc: Hệ số pha loãng của mẫu thử <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> mẫu chuẩn<br />

3.4.2. Kết quả định lượng<br />

Bảng 3.8 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 3.9 dưới đây là kết quả định lượng <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

mthử<br />

(mg)<br />

Bảng 3.8. Kết quả định lượng <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> chế phẩm<br />

mc IMI<br />

(mg)<br />

SIMI thử<br />

(mAU.s)<br />

SIMI chuẩn<br />

(mAU.s)<br />

P(%)I<br />

MI<br />

Dt Dc H(%)IMI<br />

1 10,8 10,6 1655 1511 93,74 3,3 3,3 107,3<br />

2 10,8 1662 3,3 3,3 107,8<br />

3 10,7 1693 3,3 3,3 110,8<br />

STT<br />

mthử<br />

(mg)<br />

Trung bình 108,6<br />

Bảng 3.9. Kết quả định lượng <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> chế phẩm<br />

mc CIL<br />

(mg)<br />

SCIL thử<br />

(mAU.s)<br />

SCIL chuẩn<br />

(mAU.s)<br />

P(%)I<br />

MI<br />

Dt Dc H(%)CIL<br />

1 10,8 11,6 1189 1215 95.54 3,3 3,3 100,8<br />

2 10,8 1196 3,3 3,3 101,4<br />

3 10,7 1178 3,3 3,3 100,8<br />

Trung bình 101,0<br />

Nhận xét: Hàm lượng <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> chế phẩm Tienam (số lô SX:<br />

N023795) đều nằm <strong>trong</strong> khoảng giới hạn cho phép.<br />

Kết luận: Chế phẩm đạt yêu cầu về hàm lượng theo USP 38.<br />

3.5. Bàn luận chung<br />

3.5.1. Ưu điểm của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

Phương <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đã khảo sát có những ưu điểm sau:<br />

- Thời gian <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ngắn (dưới 5 phút).<br />

- Tiết kiệm dung môi ACN.<br />

- Kết quả thẩm định đạt tiêu chuẩn của ICH.<br />

- Có một số ưu điểm so với các nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL trước đó:<br />

+ So với kĩ thuật quang phổ đạo hàm, <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> đã <strong>tác</strong>h riêng được tạp chất<br />

Thienamycin ra khỏi CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> IMI với độ <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> giải Rs > 1,5.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ So với kĩ thuật IPC quy định <strong>trong</strong> các dược điển, <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> cho phép định lượng<br />

IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL mà không cần sử dụng chất tạo cặp ion.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ So với nghiên cứu của N. Nakov, <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> có ưu điểm: Hệ số kéo đuôi của IMI<br />

<s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL lần lượt là 0,84 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 0,80. Hệ số chắn tại nồng độ 100% của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL lần lượt<br />

là -0,08% <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> -0,06%.<br />

3.5.2. Nhược điểm của <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>><br />

- Thời gian cân <strong>bằng</strong> cột lâu do cần có thời gian hình thành lớp dung môi <strong>thân</strong> <strong>nước</strong><br />

trên bề mặt pha tĩnh.<br />

- Thời gian rửa cột lâu do sử dụng đệm phosphat.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1. Kết luận<br />

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Từ kết quả nghiên cứu, tôi đưa ra những kết luận sau:<br />

- Chuẩn bị mẫu tử <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chuẩn hỗn hợp nồng độ 150 ppm <strong>trong</strong> hỗn hợp dung môi ACN :<br />

<strong>nước</strong> = 60:40 (v/v).<br />

- Điều kiện <strong>sắc</strong> ký:<br />

+ Cột pha tĩnh: Cột Hypersil Si 4,6 x 200 mm, 5 µm.<br />

+ Pha động: hỗn hợp ACN : đệm phosphat (20 mM, pH 2,5) = 60:40 (v/v).<br />

+ Tốc độ dòng: 0,8 ml/phút.<br />

+ Bước sóng phát hiện: 226 nm đối với CIL <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 312 nm đối với IMI.<br />

+ Thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>tiêm</strong> mẫu: 5µl.<br />

- Thẩm định quy trình theo hướng dẫn của ICH thu được kết quả đạt về các tiêu chí<br />

sau:<br />

+ Độ phù hợp hệ thống<br />

+ Độ chọn lọc<br />

+ Khoảng nồng độ tuyến tính<br />

+ Độ lặp lại<br />

+ Độ đúng<br />

+ Độ thô<br />

4.2. Kiến nghị<br />

Dựa trên kết quả nghiên cứu, tôi xin đưa ra một <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>i đề xuất như sau:<br />

- Tiến hành thẩm định độ tái lặp, độ ổn định của mẫu thử <strong>trong</strong> các điều kiện khắc<br />

nghiệt.<br />

- So sánh <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> trên với <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> chuẩn <strong>trong</strong> dược điển.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng Việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Trần Tử An (2012), Hoá <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr.181.<br />

2. Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, Hà Nội, tr.501-502-503-<br />

260.<br />

3. Bộ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam 4, Hà Nội, tr.1797-1799.<br />

4. Cục Quản lí Dược, Danh mục <strong>thuốc</strong> cấp số đăng ký từ năm 2010 đến tháng<br />

12/2015.<br />

(http://www.dav.gov.vn/default.aspx?action=detail&newsid=1141&type=3)<br />

5. Nguyễn Văn Kính (2010), Phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thực trạng: Sử dụng kháng sinh <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> kháng<br />

kháng sinh ở Việt Nam, Global Antibiotic Resistance Partnership, tr.29-47.<br />

6. Đỗ Thị Tuyết Nhung (2017), <s<strong>trong</strong>>Xây</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dựng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng thời glycin,<br />

cystein <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> amoni glycyrrhizat <strong>bằng</strong> <strong>sắc</strong> <strong>kí</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>tương</strong> <strong>tác</strong> <strong>thân</strong> <strong>nước</strong> (HILIC)<br />

không tạo dẫn xuất, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.<br />

Tiếng Anh<br />

7. Buszewski B., Noga S. (2012), “Hydrophilic interaction liquid chromatography<br />

(HILIC) – a powerful separation technique”, Anal Bioanal Chem, 402, pp.231-<br />

247.<br />

8. Dejaegher B., Heyden Y.V. (2010), “HILIC methods in pharmaceutical analysis”,<br />

J. Sep. Sci., 33, pp.698-715.<br />

9. Forsyth R.J., Ip D.P. (1994), “Determination of <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> and <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> sodium<br />

in Primaxin by first order derivative ultraviolet spectrophotometry”, Journal of<br />

pharmaceutical and biomedical analysis, 12(10), pp.1243-1248.<br />

10. Fu Q., Liang T., Zhang X. et al. (2010), “Carbohydrate separation by hydrophilic<br />

interaction liquid chromatography on a ‘click’ maltose column”, Carbohydrat<br />

Research, 345(18), pp.2690-2697.<br />

11. Hemström P., Irgum K. (2006), “Hydrophilic interaction<br />

chromatography”, Journal of separation science, 29(12), pp.1784-1821<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12. ICH (1996), Q2B Validation of Analytical Procedures: Methodology<br />

International Conference on Harmonization, Geneva.<br />

13. Japanese Pharmacopeia 16, pp.971.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

14. Malerod H., Rogeberg M., Tanaka N. et al. (2013), “Large volume injection of<br />

aqueous peptide samples on a monolithic silica based zwitterionic-hydrophilic<br />

interaction liquid chromatography system for characterization of posttranslational<br />

modifications”, Journal of Chromatography A, 1317, pp.129-137.<br />

15. Merck KGaA, “Particulate analytical HPLC columns (LiChrosorb®,<br />

Lichrospher®, Superspher®, Purospher® and Aluspher®) General information<br />

and Guidelines for Care and Use”.<br />

16. Nakov N., Petkovska R., Acevska J., Dimitrovska A. (2013), “Chemometric<br />

approach for optimization of HILIC method for simultaneous determination of<br />

<s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> and <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> sodium in powder for injection”, Journal of Liquid<br />

Chromatography & Related Technologies, pp.2-4-20.<br />

17. Parra A., Villanova J.G., Rodenas V., Gomez M.D. (1993), “First and secondderivative<br />

spectrofotometric determination of <s<strong>trong</strong>>imipenem</s<strong>trong</strong>> and <s<strong>trong</strong>>cilastatin</s<strong>trong</strong>> in<br />

injections”, J Pharm Biomed Anal, 11, pp.477-482.<br />

18. SeQuant A. (2008), Practical Guide to HILIC: A Tutorial and Application<br />

Book, Umea Sweden.<br />

19. Thermo Scientific, “HILIC Seperations Technical Guide: A Practiceal Guide to<br />

HILIC Mechanisms, Method Development and Troubleshooting”.<br />

20. USP 38 (2015), Imipenem and Cilastatin for injection.<br />

21. Valette J.C., Demesmay C., Rocca J.L. et al. (2004), “Separation of Tetracycline<br />

Antibiotics by Hydrophilic Interaction Chromatography Using an Amino-Propyl<br />

Stationary Phase”, Chromatographia, 59(1–2), pp.55–60.<br />

22. Yunsheng Hsieh (2008), “Potential of HILIC-MS in quantitative bioanalysis<br />

ofdrugs and drug metabolites”.<br />

23. https://www.drugbank.ca/drugs/DB01597, accessed on 11/01/2018.<br />

24. https://www.drugbank.ca/drugs/DB01598, accessed on 11/01/2018.<br />

25. https://www.drugbank.ca/drugs/DB01942, accessed on 15/05/2018.<br />

26. https://www.drugbank.ca/drugs/DB03166, accessed on 15/05/2018.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27. https://www.drugbank.ca/drugs/DB09394, accessed on 15/05/2018.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

Phụ lục 1. Chuẩn bị mẫu <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> dung môi pha động<br />

Chuẩn bị mẫu<br />

- Dung môi pha mẫu: Hút 40 ml <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 100,0 ml, bổ sung ACN vừa<br />

đủ, lắc đều thu được hỗn hợp dung môi pha mẫu ACN : <strong>nước</strong> theo tỷ lệ 60:40.<br />

- Mẫu placebo tự tạo: Cân chính xác khoảng 12,0 mg natri bicarbonat <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định<br />

mức 100,0 ml. Hòa tan <strong>trong</strong> 40 ml <strong>nước</strong>, bổ sung <strong>nước</strong> vừa đủ, lắc đều thu được dung<br />

dịch natri bicarbonat 120 ppm. Hút 0,50 ml dung dịch này <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 10,00 ml,<br />

bổ sung dung môi vừa đủ, lắc đều thu được dung dịch placebo 6 ppm (dựa theo cách<br />

pha mẫu của DĐVN V [2]).<br />

- Dung dịch chuẩn đơn gốc: Cân chính xác khoảng 21,4 mg chuẩn IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 22,2 mg<br />

CIL natri <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o hai bình định mức 10,00 ml; hòa tan <strong>trong</strong> 4,00 ml <strong>nước</strong>, sau đó thêm<br />

ACN vừa đủ, lắc đều thu được dung dịch chuẩn đơn IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL nồng độ 2000 ppm.<br />

Từ dung dịch này pha thành dung dịch chuẩn đơn nồng độ 150 ppm.<br />

- Dung dịch chuẩn hỗn hợp: Hút 5,00 ml của mỗi dung dịch chuẩn đơn nồng độ 2000<br />

ppm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 20,00 ml; bổ sung dung môi pha mẫu vừa đủ, lắc đều thu được<br />

dung dịch chuẩn hỗn hợp chứa nồng độ 500 ppm của từng chất. Từ dung dịch này,<br />

dùng pipet chính xác <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> bình định mức pha thành các dung dịch có nồng độ 250 ppm,<br />

200 ppm, 150 ppm, 100 ppm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 75 ppm.<br />

- Dung dịch mẫu thử:<br />

+ Xác định khối lượng bột <strong>trong</strong> chế phẩm: Cân toàn bộ chế phẩm (sau khi đã loại bỏ<br />

nắp nhôm bảo vệ) được khối lượng m1 (g). Chuyển toàn bộ phần bột <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o cốc thủy tinh<br />

khô <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> sạch, dùng bông tẩm cồn, lau sạch lượng bột dính trên lọ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> nắp. Cân khối<br />

lượng vỏ được m2 (g). Khối lượng bột <strong>trong</strong> chế phẩm <strong>bằng</strong> (m1-m2) g <strong>tương</strong> ứng với<br />

500 mg IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 500 mg CIL.<br />

+ Cân chính xác khoảng 10,65 mg <strong>thuốc</strong> <strong>tiêm</strong> Tienam <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 10,00 ml,<br />

hòa tan <strong>trong</strong> 4,00 ml <strong>nước</strong>, bổ sung ACN vừa đủ, lắc đều thu được dung dịch thử có<br />

nồng độ khoảng 500 ppm của IMI <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> CIL. Hút 1,50 ml dung dịch thử trên <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

định mức 5,00 ml; bổ sung dung môi vừa đủ, lắc đều thu được dung dịch thử 150 ppm.<br />

- Các dung dịch trên được bảo quản <strong>trong</strong> tủ lạnh âm sâu ở -80 o C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chuẩn bị dung môi pha động:<br />

Dung dịch đệm phosphat 20 mM (pH 2,50): Cân chính xác 1,6320 g KH2PO4 <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o<br />

cốc có mỏ 100 ml, hòa tan <strong>trong</strong> 80 ml <strong>nước</strong> cất hai lần. Rót <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o bình định mức 500,0<br />

ml, thêm <strong>nước</strong> vừa đủ. Lắc đều. Chỉnh đến pH 2,50 <strong>bằng</strong> dung dịch H3PO4 20 mM<br />

(210 µl H3PO4 đặc pha <strong>trong</strong> 200 ml <strong>nước</strong> <strong>trong</strong> bình định mức).<br />

Phụ lục 2: Sắc <strong>kí</strong> đồ<br />

Sắc <strong>kí</strong> chuẩn hỗn hợp 150 ppm chạy trên cột Ascentis Silica với các pha động<br />

1. ACN : đệm phosphat 5 mM, pH 6,80 = 70:30, 1 ml/phút<br />

226 nm<br />

312 nm<br />

2. ACN : CH3COOH 0,1% = 70:30, 1 ml/phút<br />

226 nm<br />

312 nm<br />

CIL<br />

CIL<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3. ACN : HCOOH 10 mM = 70:30, 1 ml/phút<br />

CIL<br />

226 nm IMI<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

312 nm<br />

4. ACN : H3PO4 0,1% = 70:30, 1 ml/phút<br />

226 nm<br />

312 nm<br />

5. ACN : <strong>nước</strong> = 70:30, tốc độ 1 ml/phút<br />

226 nm nm<br />

312 nm<br />

CIL<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CIL<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sắc <strong>kí</strong> đồ độ phù hợp hệ thống ở bước sóng 226 nm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lần 1<br />

Lần 2<br />

Lần 3<br />

Lần 4<br />

Lần 5<br />

Lần 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CIL<br />

CIL<br />

CIL<br />

CIL<br />

CIL<br />

CIL<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sắc <strong>kí</strong> đồ độ phù hợp hệ thống ở bước sóng 312 nm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lần 1<br />

Lần 2<br />

Lần 3<br />

Lần 4<br />

Lần 5<br />

Lần 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sắc <strong>kí</strong> đồ độ chọn lọc ở bước sóng 226 nm<br />

Dung môi pha mẫu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Placebo<br />

Chuẩn đơn CIL<br />

Chuẩn hỗn hợp<br />

Mẫu thử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CIL<br />

CIL<br />

CIL<br />

IMI<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sắc <strong>kí</strong> đồ độ chọn lọc ở bước sóng 312 nm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dung môi pha mẫu<br />

Placebo<br />

Chuẩn đơn IMI<br />

Chuẩn hỗn hợp<br />

Mẫu thử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sắc <strong>kí</strong> đồ khoảng tuyến tính ở bước sóng 226 nm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

75 ppm<br />

100 ppm<br />

150 ppm<br />

200 ppm<br />

250 ppm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CIL<br />

CIL<br />

CIL<br />

CIL<br />

CIL<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sắc <strong>kí</strong> đồ khoảng tuyến tính ở bước sóng 312 nm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

75 ppm<br />

100 ppm<br />

150 ppm<br />

200 ppm<br />

250 ppm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

IMI<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PL-9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!