03.08.2018 Views

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA HÓA 11 CHƯƠNG 2+3 NGUYỄN MINH TUẤN

https://app.box.com/s/c8i2b0arfei6i9eebhmzhydop7jjl3rl

https://app.box.com/s/c8i2b0arfei6i9eebhmzhydop7jjl3rl

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp <strong>2+3</strong> /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ 4: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M, thu được dung dịch<br />

X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì hết V ml. Biết<br />

các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là<br />

A. 160. B. 40. C. 60. D. 80.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)<br />

Ví dụ 5: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO 2 (đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X.<br />

Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là<br />

A. 80. B. 40. C. 60. D. 100.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2016)<br />

Ví dụ 6: Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 0,2M và KHCO 3 0,1M vào 100 ml dung dịch<br />

HCl 0,2M, khuấy đều, phản ứng hoàn toàn được V ml khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 336,0. B. 191,2. C. 448,0. D. 268,8.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tánh Linh – Bình Thuận, năm 2017)<br />

Ví dụ 7: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na 2 CO 3 0,08M và KHCO 3 0,12M vào 125 ml dung dịch<br />

HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 224. B. 168. C. 280. D. 200.<br />

(Đề minh họa lần 2 – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, năm 2017)<br />

Ví dụ 8: Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO 3 2M và K 2 CO 3 3M vào 150 ml dung dịch<br />

Y chứa HCl 2M và H 2 SO 4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH) 2 dư và Z thu được m gam kết tủa.<br />

Giá trị của m gần nhất với<br />

A. 24,5. B. 49,5. C. 59,5. D. 74,5.<br />

Ví dụ 9: Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na 2 CO 3 y mol/l, thu được<br />

1,12 lít CO 2 (đktc). Nếu làm ngược lại thì thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Giá trị x, y lần lượt là<br />

A. 1,5M và 2M. B. 1M và 2M. C. 2M và 1,5M. D. 1,5M và 1,5M.<br />

Ví dụ 10: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2 CO 3 , thu được<br />

V lít khí CO 2 . Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na 2 CO 3 vào dung dịch chứa b mol<br />

HCl, thu được 2V lít khí CO 2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là<br />

A. a = 0,75b. B. a = 0,8b. C. a = 0,35b. D. a = 0,5b.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Triệu Sơn 1– Thanh Hóa, năm 2017)<br />

Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Thêm từ tư từng giọt đến hết dung dịch chứa 0,05 mol H 2 SO 4 vào dung dịch chứa 0,06 mol<br />

Na 2 CO 3 . Thể tích khí CO 2 (đktc) thu được là<br />

A. 1,344 lít. B. 0,896 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – Trường THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)<br />

Câu 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch HCl<br />

1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là<br />

A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.<br />

Câu 3: Hoà tan 10,6 gam Na 2 CO 3 và 6,9 gam K 2 CO 3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ m<br />

gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12 mol khí. Giá trị của m là<br />

A. 87,6. B. 175,2. C. 39,4. D. 197,1.<br />

Câu 4: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol K 2 CO 3 đồng thời khuấy đều, thu<br />

được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết<br />

tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là<br />

A. V = 22,4(a – b). B. V = <strong>11</strong>,2(a – b). C. V = <strong>11</strong>,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Trong cuộc sống, thành công hay thất bại hoàn toàn do bạn lựa chọn!<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!