06.08.2018 Views

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LYSINE, METHIONINE VÀ THREONINE TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC)

https://app.box.com/s/st9el5erq28ags5hscdtrmow7fj2uzs7

https://app.box.com/s/st9el5erq28ags5hscdtrmow7fj2uzs7

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

----------<br />

NGUYỄN THỊ NGỌC CHÂM<br />

<strong>XÁC</strong> <strong>ĐỊNH</strong> <strong>HÀM</strong> LƢỢNG <strong>LYSINE</strong>, <strong>METHIONINE</strong> <strong>VÀ</strong><br />

<strong>THREONINE</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>ĂN</strong> CH<strong>ĂN</strong> <strong>NUÔI</strong> <strong>BẰNG</strong><br />

PHƢƠNG <strong>PHÁP</strong> <strong>SẮC</strong> <strong>KÝ</strong> <strong>LỎNG</strong> <strong>HIỆU</strong> N<strong>ĂN</strong>G <strong>CAO</strong><br />

(<strong>HPLC</strong>)<br />

LUẬN V<strong>ĂN</strong> TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA DƢỢC<br />

2015<br />

1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

----------<br />

NGUYỄN THỊ NGỌC CHÂM<br />

<strong>XÁC</strong> <strong>ĐỊNH</strong> <strong>HÀM</strong> LƢỢNG <strong>LYSINE</strong>, <strong>METHIONINE</strong> <strong>VÀ</strong><br />

<strong>THREONINE</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>ĂN</strong> CH<strong>ĂN</strong> <strong>NUÔI</strong> <strong>BẰNG</strong><br />

PHƢƠNG <strong>PHÁP</strong> <strong>SẮC</strong> <strong>KÝ</strong> <strong>LỎNG</strong><strong>HIỆU</strong> N<strong>ĂN</strong>G <strong>CAO</strong><br />

(<strong>HPLC</strong>)<br />

LUẬN V<strong>ĂN</strong> TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA DƢỢC<br />

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN<br />

Ts. NGUYỄN THỊ THU THỦY<br />

CN. La Văn Thái<br />

CN. Bùi Thị Quỳnh Hoa<br />

2015<br />

2


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trƣờng Đại Học Cần Thơ<br />

Khoa Khoa Học Tự Nhiên<br />

Bộ Môn Hóa Học<br />

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

----------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NHẬN XÉT <strong>VÀ</strong> ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN<br />

1. Cán bộ hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thị Thu Thủy<br />

2. Tên đề tài: Xác định hàm lƣợng lysine, methionine và threonine<br />

trong thức ăn chăn nuôi bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng<br />

cao (<strong>HPLC</strong>).<br />

3. Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Ngọc Châm MSSV: B1203424<br />

Lớp: Hóa Dƣợc – Khóa: 38<br />

4. Nội dung nhận xét:<br />

Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp<br />

Đánh giá nội dung thực hiện đề tài:<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Những vấn đề còn hạn chế:<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Kết luận, đề nghị và điểm:<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Cần Thơ, ngày... tháng... năm 2015<br />

Cán bộ hướng dẫn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ts. Nguyễn Thị Thu Thủy<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trƣờng Đại Học Cần Thơ<br />

Khoa Khoa Học Tự Nhiên<br />

Bộ Môn Hóa Học<br />

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

----------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NHẬN XÉT <strong>VÀ</strong> ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN<br />

1. Cán bộ phản biện:......................................................................................<br />

2. Tên đề tài: Xác định hàm lƣợng lysine, methionine và threonine<br />

trong thức ăn chăn nuôi bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng<br />

cao (<strong>HPLC</strong>)<br />

3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Châm MSSV: B1203424<br />

Lớp: Hóa Dƣợc – Khóa: 38<br />

4. Nội dung nhận xét:<br />

Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp<br />

Đánh giá nội dung thực hiện đề tài:<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Những vấn đề còn hạn chế:<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Kết luận, đề nghị và điểm:<br />

..............................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................<br />

Cần Thơ, ngày... tháng... năm 2015<br />

Cán bộ phản biện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

____________<br />

BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

___________________________<br />

Năm học 2015 – 2016<br />

Đề tài: “<strong>XÁC</strong> <strong>ĐỊNH</strong> <strong>HÀM</strong> LƢỢNG <strong>LYSINE</strong>, <strong>METHIONINE</strong> <strong>VÀ</strong><br />

<strong>THREONINE</strong><strong>TRONG</strong> <strong>THỨC</strong> <strong>ĂN</strong> CH<strong>ĂN</strong> <strong>NUÔI</strong> <strong>BẰNG</strong> PHƢƠNG <strong>PHÁP</strong><br />

<strong>SẮC</strong> <strong>KÝ</strong> <strong>LỎNG</strong><strong>HIỆU</strong> N<strong>ĂN</strong>G <strong>CAO</strong> (<strong>HPLC</strong>)<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

Em tên: Nguyễn Thị Ngọc Châm tác giả của luận văn này, em xin cam<br />

đoan luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của riêng<br />

em, các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp<br />

nào khác và đã được chỉnh sửa theo ý kiến của hội đồng chấm bảo vệ luận<br />

văn.<br />

Trưởng chuyên ngành<br />

Luận văn tốt nghiệp đại học<br />

Chuyên nghành: Hóa Dược<br />

Đã bảo vệ và được duyệt<br />

Hiệu trưởng: .................................................<br />

Trưởng khoa: ...............................................<br />

Cần Thơ, ngày... tháng... năm 2015<br />

Nguyễn Thị Ngọc Châm<br />

Cán bộ hướng dẫn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Ts. Nguyễn Thị Thu Thủy<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

----<br />

Trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại Trường Đại học Cần Thơ<br />

cùng với quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, dưới sự quan tâm, giúp đỡ và<br />

tận tình chỉ dẫn từ quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè, em đã học hỏi được rất<br />

nhiều kiến thức từ sách vỡ, cũng như kinh nghiệm thực tiễn rất bổ ích cho bản<br />

thân. Để có được thành quả như ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc<br />

đến:<br />

Ban Giám Hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Khoa Khoa học<br />

tự nhiên cùng tất cả quý Thầy Cô đã giảng dạy những kiến thức quý báu cho<br />

em trong suốt quá trình học tập của mình.<br />

Ban lãnh đạo Trung tâm Phân Tích và Giám định Vinacert Control – Cần<br />

Thơ, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về hóa chất, thiết bị, dụng cụ để giúp em<br />

hoàn thành tốt nhất luận văn này.<br />

Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ts. Nguyễn Thị Thu Thủy.<br />

Cảm ơn cô đã truyền dạy những kiến thức sâu rộng của mình, tận tình hướng<br />

dẫn cùng với sự quan tâm ân cần, âm thầm hỗ trợ và động viên tinh thần, cô đã<br />

tạo mọi điều kiện tốt nhất để em vượt qua mọi khó khăn và hoàn thành luận<br />

văn của mình. Xin gửi đến cô lời cảm ơn sâu sắc nhất!<br />

Xin gửi lời cảm ơn đến Ts. Tôn Nữ Liên Hƣơng, đã dẫn dắt em và lớp<br />

Cử nhân Hóa Dược Khóa 38 trong suốt 4 năm học tại trường. Cảm ơn cô đã<br />

truyền lại những kiến thức quý báu về chuyên ngành cũng như sự quan tâm<br />

sâu sắc và tận tụy, giúp chúng em vượt qua mọi rào cản khó khăn trong học<br />

tập.<br />

Cảm ơn CN. La Văn Thái – Trưởng phòng thí nghiệm Trung tâm Phân<br />

Tích và Giám định Vinacert Control – Cần Thơ, CN. Bùi Thị Quỳnh Hoa –<br />

kiểm nghiệm viên phòng phân tích sắc ký và các anh chị tại công ty, đã nhiệt<br />

tình hướng dẫn, chia sẽ kinh nghiệm và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực<br />

hiện đề tài tại đây.<br />

Cuối cùng, con xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân đã yêu<br />

thương, chăm sóc và hỗ trợ con trong suốt quãng thời gian học tập, là chỗ dựa<br />

tinh thần cho con vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống, tạo mọi điều kiện<br />

để con hoàn thành chương trình học của mình. Cám ơn bạn bè và mọi người<br />

xung quanh đã luôn đồng hành, chia sẽ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học<br />

tập.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

i<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÓM TẮT<br />

Để đảm bảo sự cân bằng giữa các amino acid trong sản phẩm thức ăn<br />

chăn nuôi cần tiến hành phân tích xác định hàm lượng các amino acid bằng<br />

các phương pháp hiện đại có độ chính xác cao , đề tài tiến hành phân tích<br />

định lượng lysine, methionine và threonine là các amino acid thiết yếu<br />

thường được phối trộn trong thức ăn chăn nuôi nhằm tăng tốc độ sinh trưởng<br />

và năng suất sản xuất của vật nuôi, phương pháp ứng dụng phân tích bằng<br />

máy sắc kí lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>). Mẫu thức ăn chăn nuôi được thủy<br />

phân với dung dịch HCl 6M (103 ◦ C trong 24 giờ) và tạo dẫn xuất tiền cột với<br />

ortho-phthaladehyde với sự có mặt của tác chất 3-mercaptopropanoic acid<br />

tạo thành hợp chất có khả năng phát huỳnh quang mạnh, quá trình tạo dẫn<br />

xuất tiền cột được tự động hóa với thiết bị bơm và lấy mẫu tự động<br />

(autosampler), sự phân tách được thực hiện trên cột Agilent Zorbax Eclipse-<br />

AAA (4,6 150 mm, 5 m) và được phát hiện bằng detector DAD ở bước sóng<br />

( 338nm.<br />

Phương pháp phân tích có độ chọn lọc cao (sự sai khác về thời gian lưu<br />

trên mẫu thử và mẫu chuẩn nhỏ hơn 4 %), khoảng tuyến tính rộng (3 - 150<br />

ppm, R 2 > 0,995), phương pháp có độ chụm đạt (RSD = 2,6 % với lysine, 2,5<br />

% với methionine, 0,8 % với threonine ). Giới hạn phát hiện và giới hạn định<br />

lượng thấp (Lysine: LOD = 1,131 ppm; LOQ = 3,392 ppm, Methionine: LOD<br />

= 1,343 ppm; LOQ = 4,029 ppm, Threonine: LOD = 1,593 ppm; LOQ =<br />

4,779 ppm). Kết quả phân tích độ đúng trên mẫu thử có kết quả khá chính xác<br />

với độ lệch chuẩn tương đối của mẫu nguyên liệu lysine đạt (RSD = 1,03 %),<br />

độ chệch (bias) đạt -1,43 %. Kết quả phân tích thu được hàm lượng phù hợp<br />

với tỉ lệ phối trộn trong thức ăn chăn nuôi với hàm lượng lysine khoảng 0,53 –<br />

1,89 %, methionine 0,25 – 0,52 % và threonine 0,32 – 1,44 %.<br />

Từ khóa: amino acid, thức ăn chăn nuôi, sắc ký lỏng hiệu năng cao<br />

(<strong>HPLC</strong>), tạo dẫn xuất tiền cột với OPA.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i<br />

TÓM TẮT .......................................................................................................... ii<br />

DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vi<br />

DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... vii<br />

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... viii<br />

DANH MỤC ĐƠN VỊ VIẾT TẮT ................................................................... ix<br />

CHƢƠNG 1 GIỚI T<strong>HIỆU</strong> .............................................................................. 2<br />

1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................ 2<br />

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 3<br />

1.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 3<br />

CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4<br />

2.1 Khái quát về amino acid ........................................................................... 4<br />

2.1.1 Giới thiệu chung về amino acid ........................................................ 4<br />

2.1.2 Phân loại amino acid ......................................................................... 4<br />

2.1.3 Tính chất vật lý .................................................................................. 8<br />

2.1.4 Tính chất hóa học .............................................................................. 9<br />

2.2 Lysine ..................................................................................................... 11<br />

2.2.1 Giới thiệu về lysine ......................................................................... 11<br />

2.2.2 Tác dụng của Lysine ........................................................................ 12<br />

2.3 Methionine ............................................................................................ 13<br />

2.3.1 Giới thiệu về Methionine................................................................. 13<br />

2.3.2 Tác dụng của methionine ................................................................ 13<br />

2.4 Threonine ............................................................................................... 14<br />

2.4.1 Giới thiệu về threonine .................................................................... 14<br />

2.4.2 Tác dụng của threonine ................................................................... 15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.5 Một số phương pháp định lượng amino acid ......................................... 15<br />

2.5.1 Phương pháp sắc ký giấy ................................................................. 15<br />

2.5.2 Phương pháp sắc ký lớp mỏng ........................................................ 17<br />

2.5.3 Phương pháp sắc ký khí .................................................................. 17<br />

iii<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.5.4 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>) ........................... 17<br />

2.6 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>) .................................. 18<br />

2.6.1 Khái niệm ........................................................................................ 18<br />

2.6.2 Nguyên lí hoạt động và tách sắc ký ................................................. 18<br />

2.6.3 Phân loại .......................................................................................... 19<br />

2.6.4 Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>) .................................. 20<br />

2.7 Tạo dẫn xuất amino acid ổn định ........................................................... 22<br />

2.8 Thủy phân protein .................................................................................. 23<br />

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG <strong>PHÁP</strong> NGHIÊN CỨU <strong>VÀ</strong> THỰC NGHIỆM .... 25<br />

3.1 Địa điểm phòng thí nghiệm .................................................................... 25<br />

3.1.1 Địa điểm thí nghiệm ........................................................................ 25<br />

3.1.2 Thời gian tiến hành thí nghiệm ....................................................... 25<br />

3.1.3 Thiết bị và dụng cụ .......................................................................... 25<br />

3.1.4 Hóa chất ........................................................................................... 25<br />

3.1.5 Đối tượng thí nghiệm ...................................................................... 26<br />

3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 26<br />

3.2.1 Chuẩn bị mẫu ................................................................................... 26<br />

3.2.2 Khảo sát thời gian lưu ..................................................................... 26<br />

3.2.3 Xây dựng đường chuẩn dựa trên khoảng tuyến tính ....................... 27<br />

3.2.4 Khảo sát giới hạn phát hiện ............................................................. 29<br />

3.2.5 Khảo sát giới hạn định lượng ......................................................... 30<br />

3.2.6 Độ chính xác (độ chụm và độ đúng) ............................................... 31<br />

3.3 Thực nghiệm .......................................................................................... 36<br />

3.3.1 Quy trình xử lý mẫu và phân tích trên <strong>HPLC</strong> ................................. 36<br />

3.3.2 Chuẩn bị các dung dịch chuẩn, pha động và dung dịch phân tích .. 36<br />

3.3.3 Điều kiện chạy máy <strong>HPLC</strong> .............................................................. 39<br />

3.3.4 Thí nghiệm khảo sát thời gian lưu của mẫu chuẩn lysine, methionine<br />

và threonine .............................................................................................. 40<br />

3.3.5 Xây dựng đường chuẩn ................................................................... 40<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.3.6 Xác định giới hạn phát hiện............................................................. 40<br />

3.3.7 Xác định giới hạn định lượng ......................................................... 40<br />

3.3.8 Thí nghiệm khảo sát độ chính xác của phương pháp ...................... 40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iv<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.3.9 Tiến hành thí nghiệm trên mẫu ....................................................... 41<br />

3.3.10 Công thức tính toán kết quả .......................................................... 41<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ <strong>VÀ</strong> THẢO LUẬN ................................................. 42<br />

4.1 Kết quả khảo sát thời gian lưu ............................................................... 42<br />

4.2 Kết quả xây dựng đường chuẩn ............................................................. 42<br />

4.3 Giới hạn phát hiện .................................................................................. 44<br />

4.4 Giới hạn định lượng ............................................................................... 44<br />

4.5 Kết quả khảo sát độ chính xác của phương pháp ................................... 44<br />

4.5.1 Kết quả khảo sát độ chụm của phương pháp ................................... 44<br />

4.5.2 Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp ................................... 45<br />

4.6 Kết quả tiến hành trên mẫu thử .............................................................. 46<br />

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ ................................................. 48<br />

4.1 Kết luận .................................................................................................. 48<br />

4.2 Kiến nghị ................................................................................................ 49<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 50<br />

PHỤ LỤC ........................................................................................................ 51<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

v<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2.1 Các amino acid thường gặp ............................................................... 7<br />

Bảng 3.1 Độ lặp lại tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau (theo AOAC)<br />

.......................................................................................................................... 33<br />

Bảng 3.2 Độ thu hồi chấp nhận ở các nồng độ khác nhau (theo AOAC) ....... 35<br />

Bảng 3.3 Quy định về độ thu hồi của Hội đồng châu Âu ............................... 35<br />

Bảng 3.4 Điều kiện điều chỉnh máy <strong>HPLC</strong> trong quá trình phân tích ............ 39<br />

Bảng 3.5 Xây dựng dãy chuẩn lysine, methionine và threonine ..................... 40<br />

Bảng 4.1 Thời gian lưu của mẫu chuẩn của 3 loại amino acid ....................... 42<br />

Bảng 4.2 Phương trình đường chuẩn và hệ số tương quan tuyến tính ............ 42<br />

Bảng 4.3 RSD (%) của hàm lượng methionine trong thức ăn chăn nuôi ........ 44<br />

Bảng 4.4 RSD (%) của hàm lượng lysine trong thức ăn chăn nuôi ................ 45<br />

Bảng 4.5 RSD (%) của hàm lượng threonine trong thức ăn chăn nuôi ........... 45<br />

Bảng 4.6 Hàm lượng lysine trong mẫu nguyên liệu........................................ 45<br />

Bảng 4.7 Độ chệch của phương pháp dựa trên độ chệch của hàm lượng mẫu<br />

nguyên liệu ....................................................................................................... 46<br />

Bảng 4.8 Kết quả phân tích hàm lượng lysine, methionine, threonine trong<br />

thức ăn chăn nuôi ............................................................................................. 46<br />

Bảng 4.9 Kết quả phân tích hàm lượng mẫu nguyên liệu lysine .................... 47<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC HÌNH<br />

Hình 2.1 Công thức cấu tạo chung của amino acid .......................................... 4<br />

Hình 2.2 Công thức cấu tạo các amino acid nhóm I ......................................... 5<br />

Hình 2.3 Công thức cấu tạo các amino acid nhóm II ........................................ 5<br />

Hình 2.4 Công thức cấu tạo các amino acid nhóm III ...................................... 6<br />

Hình 2.5 Công thức cấu tạo các amino acid nhóm IV ...................................... 6<br />

Hình 2.6 Công thức cấu tạo các amino acid nhóm V ....................................... 6<br />

Hình 2.7 Đồng phân lập thể của amino acid ..................................................... 9<br />

Hình 2.8 Công thức dạng chuyển hóa lưỡng cực của phân tử amino acid ....... 9<br />

Hình 2.9 Phản ứng tạo phức với ninhydrin của amino acid ............................ 10<br />

Hình 2.10 Phản ứng Sorensen ......................................................................... 10<br />

Hình 2.11 Phản ứng màu Biure ....................................................................... 11<br />

Hình 2.12 Phản ứng oxi hóa của cystein ......................................................... 11<br />

Hình 2.13 Công thức các dạng đồng phân lập thể của lysine ......................... 12<br />

Hình 2.14 Công thức các dạng đồng phân lập thể của methionine ................. 13<br />

Hình 2.15 Công thức các dạng đồng phân lập thể của threonine .................. 14<br />

Hình 2.16 Mô tả sắc ký giấy đi lên ................................................................. 16<br />

Hình 2.17 Sơ đồ bể sắc ký giấy một chiều đi lên ............................................ 16<br />

Hình 2.18 Hệ thống máy sắc ký <strong>HPLC</strong> tại các phòng thí nghiệm .................. 18<br />

Hình 2.19 Sơ đồ cấu tạo hệ thống <strong>HPLC</strong> ........................................................ 20<br />

Hình 2.20 Công thức cấu tạo của OPA ........................................................... 22<br />

Hình 2.21 Phương trình tạo dẫn xuất với thuốc thử OPA ............................... 23<br />

Hình 3.1 Thời gian lưu trên sắc ký đồ ............................................................ 27<br />

Hình 3.2 Khoảng tuyến tính và khoảng làm việc ............................................ 28<br />

Hình 3.3 Minh họa tỉ lệ tín hiệu chia cho nhiễu. ............................................. 30<br />

Hình 3.4 Sơ đồ quy trình xử lý mẫu và phân tích amino acid trên <strong>HPLC</strong> ...... 36<br />

Hình 4.1 Đồ thị phương trình đường chuẩn của lysine ................................... 42<br />

Hình 4.2 Đồ thị phương trình đường chuẩn của methionine .......................... 43<br />

Hình 4.3 Đồ thị phương trình đường chuẩn của threonine ............................. 43<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2-ME<br />

3-MPA<br />

ACN<br />

AOAC<br />

AQC<br />

<strong>HPLC</strong><br />

LOD<br />

LOQ<br />

Lys<br />

mAu<br />

MeOH<br />

Met<br />

Min<br />

NRC<br />

OPA<br />

pI<br />

RSD<br />

S/N<br />

SKPB<br />

SKPĐ<br />

SKPT<br />

TCVN<br />

Thr<br />

USFDA<br />

2 – Mercaptoethanol<br />

3 – Mercaptopropanoic acid<br />

Acetonitrile<br />

Association of analytical comunities<br />

6-Aminoquinolyl-N-hydroxysuccinimidyl carbamate<br />

High perfomance liquid chromatography<br />

Limit of detection<br />

Limit of quantitation<br />

Lysine<br />

Milli absorbance units<br />

Methanol<br />

Methionine<br />

Minute<br />

National Reasearch Council<br />

ortho-Phthaladehyde<br />

Isoelectric point<br />

Relative standard deviation<br />

Signal to Noise<br />

Sắc ký phân bố<br />

Sắc ký pha đảo<br />

Sắc ký pha thường<br />

Tiêu chuẩn Việt Nam<br />

Threonine<br />

United States Food and Drug Administration<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

viii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC ĐƠN VỊ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

◦ C<br />

g<br />

Kg<br />

L<br />

mg<br />

mL<br />

ppb<br />

ppm<br />

Celcius degree<br />

gram<br />

Kilogram<br />

Liter<br />

Milligram<br />

Milliliter<br />

parts per billion<br />

parts per million<br />

Microgram<br />

Microliter<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ix<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƢƠNG 1 GIỚI T<strong>HIỆU</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1 Đặt vấn đề<br />

Hiện nay, chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp hiện<br />

đại ở nước ta. Trong năm 2014, ngành chăn nuôi đạt 24,5% trong tổng giá trị<br />

sản xuất nông nghiệp, là một trong hai nguồn cung cấp lương thực – thực<br />

phẩm chủ yếu cho đời sống người dân bên cạnh ngành trồng trọt. Chăn nuôi<br />

cũng là một mắt xích quan trọng trong sản xuất nông nghiệp bền vững, góp<br />

phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Như chúng ta đã biết, ngành<br />

chăn nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho con người, các sản phẩm<br />

chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp protein và có hàm lượng cao<br />

hơn các thức ăn có nguồn gốc thực vật. Vì vậy, thực phẩm từ chăn nuôi có giá<br />

trị dinh dưỡng cao đối với đời sống con người. Để đáp ứng nhu cầu đó, đối với<br />

ngành chăn nuôi ngoài yếu tố cần có chất lượng con giống tốt, chúng ta cũng<br />

cần đảm bảo các yếu tố dinh dưỡng cho vật nuôi bằng việc cung cấp đầy đủ<br />

thức ăn và cân bằng giữa các yếu tố dinh dưỡng. Thị trường thức ăn chăn nuôi<br />

hiện nay ở nước ta rất đa dạng, các nhà sản xuất đã nghiên cứu và phát triển ra<br />

những dòng sản phẩm thức ăn chăn nuôi bổ sung đầy đủ các thành phần như:<br />

protein, amino acid, carbohydrate và các thành phần quan trọng khác như:<br />

vitamin, khoáng đa lượng và vi lượng,... Trong đó, việc bổ sung và cân đối<br />

hàm lượng amino acid là rất quan trọng. Vì amino acid là nhân tố không thể<br />

thiếu trong thức ăn chăn nuôi, nó giữ vai trò quan trọng đối với cơ thể gia súc,<br />

gia cầm. Thêm vào đó, amino acid là một trong những dưỡng chất quan trọng<br />

trong quá trình sinh trưởng, tạo ra sản phẩm và nâng cao hiệu quả, hiệu suất sử<br />

dụng thức ăn của vật nuôi, giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng và chất lượng thịt<br />

của gia súc, gia cầm mà không dùng đến các chất kích thích tăng trọng họ β –<br />

agonist bị cấm sử dụng trong chăn nuôi.<br />

Đối với gia súc và gia cầm, các loại amino acid đặc biệt quan trọng cần<br />

cung cấp hằng ngày gồm: methionine, lysine, threonine. Trong đó,<br />

methionine, lysine, threonine là các loại amino acid thiết yếu mà cơ thể động<br />

vật không thể tự tổng hợp được, phải lấy từ thức ăn bên ngoài. Do vậy, cần<br />

cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và amino acid trong khẩu phần ăn theo<br />

đúng nhu cầu cho từng loại vật nuôi nhằm tăng khả năng sinh trưởng, phát<br />

triển và chất lượng thịt của gia súc và gia cầm.<br />

Để xác định hàm lượng và đảm bảo cân bằng tỉ lệ các thành phần dinh<br />

dưỡng nói chung và amino acid nói riêng, bằng các phương pháp phân tích<br />

hóa học hiện đại, ta có thể định lượng và đánh giá thành phần các amino acid<br />

trong thức ăn chăn nuôi một cách dễ dàng mà vô cùng chính xác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do vậy, đề tài “Xác định hàm lƣợng lysine, methionine và threonine<br />

trong thức ăn chăn nuôi bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao<br />

(<strong>HPLC</strong>)” nhằm khảo sát quy trình định lượng các loại amino acid nói chung<br />

và lysine, methionine, threonine nói riêng, góp phần xác định thành phần dinh<br />

dưỡng và đánh giá chất lượng các sản phẩm thức ăn chăn nuôi bằng một<br />

phương pháp phổ biến, có độ chính xác cao và giới hạn phát hiện thấp. Từ đó,<br />

có thể ứng dụng vào thực tiễn để làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo về<br />

nhu cầu protein, amino acid của người và động vật, cũng như góp phần làm<br />

hoàn thiện các phương pháp phân tích protein.<br />

1.2 Mục tiêu nghiên cứu<br />

- Tìm điều kiện tối ưu về quy trình xử lý mẫu, quy trình định lượng<br />

lysine, methionine, threonine trong thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp sắc<br />

ký lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>).<br />

- Áp dụng và ổn định phương pháp phân tích amino acid trong thức ăn<br />

chăn nuôi từ đó đánh giá được chất lượng một số loại thức ăn chăn nuôi được<br />

bán trên thị trường ở thành phố Cần Thơ.<br />

1.3 Nội dung nghiên cứu<br />

Phân tích định tính: lysine, methionine, threonine dựa vào thời gian lưu<br />

của mẫu chuẩn và mẫu thử từ kết quả phân tích trên <strong>HPLC</strong>.<br />

Phân tích định lượng: Xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát hiện<br />

(LOD), giới hạn định lượng (LOQ), độ lệch chuẩn (RSD), độ chính xác của<br />

phương pháp.<br />

Tiến hành phân tích định lượng lysine, methionine, threonine trên mẫu<br />

thức ăn chăn nuôi tại địa bàn Thành phố Cần Thơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1 Khái quát về amino acid<br />

2.1.1 Giới thiệu chung về amino acid<br />

Amino acid là đơn vị cấu trúc cơ bản của protein, hormone và enzyme,…là<br />

hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chứa ít nhất một nhóm carboxylic (–COOH)<br />

và một nhóm amine (–NH 2 ) trừ proline chỉ có nhóm NH (được gọi là imino<br />

acid). Trong phân tử amino acid đều có các nhóm –NH 2 và –COOH gắn với<br />

carbon ở vị trí .<br />

Hình 2.1 Công thức cấu tạo chung của amino acid<br />

Trong tự nhiên có khoảng 150 loại amino acid khác nhau nhưng chỉ có 20<br />

loại trong số chúng tham gia cấu tạo nên phân tử protein. Hầu hết các protein<br />

khi thủy phân đều thu được dưới dạng L-α-amino acid. Như vậy các amino<br />

acid chỉ khác nhau ở mạch nhánh hay còn gọi là chuỗi bên (Kí hiệu: R).<br />

2.1.2 Phân loại amino acid [1]<br />

Có nhiều cách để phân loại amino acid, mỗi loại đều có ý nghĩa và mục<br />

đích riêng. Tuy nhiên, có thể phân loại amino acid một cách chung nhất theo<br />

hai quan điểm: quan điểm hóa học và quan điểm sinh vật học.<br />

<br />

<br />

- Quan điểm hóa học (xét về cấu tạo phân tử, hóa tính): có thể chia<br />

amino acid ra thành các nhóm.<br />

Amino acid mạch thẳng: Dựa vào số lượng nhóm –NH 2 và –COOH<br />

mà lại chia ra thành:<br />

Acid monoamine – monocarboxylic (amino acid chứa 1 nhóm –<br />

NH 2 và 1 nhóm –COOH).<br />

Acid monoamine – dicarboxylic (amino acid chứa 1 nhóm –NH 2<br />

và 2 nhóm –COOH).<br />

Diamine – monocarboxylic (amino acid chứa 2 nhóm –COOH<br />

và 1 nhóm –NH 2 ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Amino acid mạch vòng: gồm 2 loại đồng vòng và dị vòng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngoài ra, dựa vào tính chất của gốc R người ta còn phân loại amino acid<br />

thành 5 nhóm: nhóm không phân cực (nhóm kỵ nước), nhóm phân cực nhưng<br />

không tích điện, nhóm tích điện dương, nhóm tích điện âm và nhóm R là nhân<br />

thơm.<br />

Nhóm I. Gồm 7 amino acid có gốc R không phân cực kỵ nước:<br />

glycine, alanine, proline, leucine, isoleucine, valine, methionine.<br />

Hình 2.2 Công thức cấu tạo các amino acid nhóm I<br />

Nhóm II. Gồm 3 amino acid có R là nhân thơm: phenylalanine,<br />

tyrosine, tryptophan.<br />

Hình 2.3 Công thức cấu tạo các amino acid nhóm II<br />

Nhóm III. Gồm 5 amino acid có gốc R phân cực, không tích điện:<br />

serine, threonine, aspargine, cystein, glutamine.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.4 Công thức cấu tạo các amino acid nhóm III<br />

Nhóm IV. Gồm 3 amino acid có gốc R tích điện dương: lysine,<br />

histindine, arginine.<br />

Hình 2.5 Công thức cấu tạo các amino acid nhóm IV<br />

Nhóm V. Gồm 2 amino acid có gốc R tích điện âm: aspartate,<br />

glutamate.<br />

Hình 2.6 Công thức cấu tạo các amino acid nhóm V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Quan điểm sinh vật học (xét về tầm quan trọng đối với dinh dưỡng động<br />

vật) được chia thành 2 loại:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

Amino acid không thay thế được hay còn gọi là amino acid thiết yếu:<br />

đây là amino acid rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

động vật. Cơ thể động vật không thể tự tổng hợp được loại amino acid<br />

này mà phải bổ sung vào cơ thể hằng ngày bằng thức ăn.<br />

Đối với người trưởng thành có 8 loại amino acid thiết yếu: lysine,<br />

valine, methionine, threonine, tryptophan, leucine, isoleucine,<br />

phenylalanine.<br />

Đối với trẻ em, do quá trình sinh tổng hợp trong cơ thể chưa hoàn<br />

chỉnh nên ngoài 8 amino acid thiết yếu trên còn cần thêm 2 amino<br />

acid là arginine và histidine.<br />

Amino acid thay thế được hay còn gọi là amino acid không thiết yếu: là<br />

amino acid mà cơ thể động vật có thể tự tổng hợp được từ các nguyên<br />

liệu sẵn có. Nhóm này gồm các amino acid còn lại.<br />

Theo nhiều nghiên cứu, tuy tyrosine và cystein là các amino acid không<br />

thiết yếu cơ thể có thể tổng hợp được nhưng với điều kiện phải có<br />

phenylalanine cơ thể mới có thể tổng hợp được tyrosine và phải có methionine<br />

mới tổng hợp được cystein. Do vậy, nếu trong khẩu phần ăn của người và<br />

động vật nếu không bổ sung đầy đủ phenylalanine và methionine sẽ dẫn đến<br />

thiếu hụt tyrosine và cystein.<br />

Ngoài các amino acid thường gặp ở trên, trong phân tử protein còn có một<br />

số amino acid khác, đó là những loại ít gặp. Các amino acid này là dẫn xuất<br />

của những amino acid thường gặp như: trong phân tử colagen có chứa 4 –<br />

hydrogenxyproline là dẫn xuất của proline, 5 – hydrogenxylysine là dẫn xuất<br />

của lysine... Mặt khác, mặc dù không có trong cấu trúc protein, nhưng có rất<br />

nhiều loại amino acid khác thể tồn tại ở dạng tự do hoặc liên kết với hợp chất<br />

khác trong các mô và tế bào, chúng có thể là chất tiền thân hay là các sản<br />

phẩm trung gian của quá trình chuyển hoá trong cơ thể sinh vật.<br />

Bảng 2.1 Các amino acid thường gặp<br />

Tên amino<br />

acid<br />

Glycine<br />

Alanine<br />

Proline<br />

Valine<br />

Leucine<br />

Isoleucine<br />

Methionine<br />

Tên amino acid gọi theo danh<br />

pháp hoá học<br />

-aminoacetic<br />

-aminoprpionic<br />

-pirolidincarboxylic<br />

-aminoiaovaleric<br />

-aminonoisocaproic<br />

-amino--metylvaleric<br />

-amino--metyltiobutiric<br />

Tên<br />

viết<br />

tắt<br />

Gly<br />

Ala<br />

Pro<br />

Val<br />

Leu<br />

Ile<br />

Met<br />

Ký<br />

hiệu<br />

G<br />

A<br />

P<br />

V<br />

L<br />

I<br />

M<br />

Khối<br />

lượng<br />

(M)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

75<br />

89<br />

115<br />

117<br />

131<br />

131<br />

149<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phenylalanine<br />

Tyrosine<br />

Tryptophan<br />

Serine<br />

Threonine<br />

Cysteine<br />

Aspargine<br />

Glutamine<br />

Lysine<br />

Histidine<br />

Arginine<br />

Aspartate<br />

Glutamate<br />

-amino--phenylpropionic<br />

-amino--idolylpropionic<br />

-amino--hydoxypropionic<br />

-amino-hydrogengenxyphenylpropionic<br />

-amino-hydrogengenxybutiric<br />

-amino--tiopropionic<br />

amide của aspartate<br />

amide của glutamate<br />

, diaminocaproic<br />

-amino--imidazolpropionic<br />

-amino--guanidinvaleric<br />

-aminosucinic<br />

-aminoglutarate<br />

2.1.3 Tính chất vật lý [1]<br />

Màu sắc và mùi vị:<br />

Phe<br />

Tyr<br />

Trp<br />

Ser<br />

Thr<br />

Cys<br />

Asn<br />

Gln<br />

Lys<br />

His<br />

Arg<br />

Asp<br />

Các amino acid thường không màu, nhiều loại có vị ngọt kiểu đường như<br />

glycine, alanine, valine, serine, histidine, tryptophan; một số loại có vị đắng<br />

như isoleucine, arginine hoặc không có vị như leucine. Bột ngọt hay còn gọi là<br />

mì chính là muối của natri với acid glutamic (monosodium glutamate).<br />

Tính tan trong nước:<br />

Các amino acid thường dễ tan trong nước, khó tan trong alcohol và ether<br />

(trừ proline và hydrogenxyproline). Chúng cũng dễ hòa tan trong acid và kiềm<br />

loãng (trừ tyrosine).<br />

Tính quang học<br />

Các amino acid trong phân tử protein đều có ít nhất một carbon bất đối (trừ<br />

glycine) vì thế nó đều có biểu hiện hoạt tính quang học, nghĩa là có thể làm<br />

quay mặt phẳng của ánh sáng phân cực sang phải hoặc sang trái. Quay phải<br />

được ký hiệu bằng dấu (+), quay trái được ký hiệu bằng dấu (-). Góc quay đặc<br />

hiệu của amino acid phụ thuộc vào pH của môi trường. Tuỳ theo sự sắp xếp<br />

trong cấu trúc phân tử của các nhóm liên kết với carbon bất đối mà các amino<br />

acid có cấu trúc dạng D hay L (Hình 2.7) gọi là đồng phân lập thể. Số đồng<br />

phân lập thể được tính theo 2 n (n là số carbon bất đối).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Glu<br />

F<br />

Y<br />

W<br />

S<br />

T<br />

C<br />

B<br />

Q<br />

K<br />

H<br />

R<br />

D<br />

E<br />

165<br />

181<br />

204<br />

105<br />

119<br />

121<br />

132<br />

146<br />

146<br />

155<br />

174<br />

133<br />

147<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

L-Amino acid<br />

D-Amino acid<br />

Hình 2.7 Đồng phân lập thể của amino acid<br />

Hầu hết các amino acid khác hấp thụ tia cực tím ở bước sóng ( ) khoảng từ<br />

220 - 280 nm. Đặc biệt cùng nồng độ 10 -3 M, trong bước sóng khoảng 280 nm<br />

tryptophan hấp thụ ánh sáng cực tím mạnh nhất, gấp 4 lần khả năng hấp thụ<br />

của tyrosine và phenylalanine là yếu nhất. Phần lớn các protein đều chứa<br />

tyrosine nên người ta sử dụng tính chất này để định lượng protein.<br />

2.1.4 Tính chất hóa học [2]<br />

Amino acid có tính lưỡng tính<br />

Do trong phân tử có cả nhóm amino (–NH 2 ) và nhóm carboxylic (–COOH)<br />

vừa có khả năng nhận proton (H + ) thể hiện tính base, vừa có khả năng nhường<br />

proton thể hiện tính acid.<br />

Dạng ion lƣỡng cực<br />

Dạng phân tử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.8 Công thức dạng chuyển hóa lưỡng cực của phân tử amino acid<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phản ứng với ninhydrin<br />

Khi đun nóng amino acid với ninhydrin tạo phức màu xanh tím (trừ proline<br />

cho màu vàng).Các nhà phân tích cũng lợi dụng tính chất này để định lượng<br />

amino acid bằng cách định lượng khí NH 3 , CO 2 hoặc aldehyde vừa tạo thành<br />

từ phản ứng.<br />

2 x ninhydrin<br />

Hình 2.9 Phản ứng tạo phức với ninhydrin của amino acid<br />

Phản ứng Sanger<br />

Amino acids<br />

Đây là một phương pháp phổ biến nhất được ứng dụng để xác định amino<br />

acid trong mạch polypeptide từ đầu N.<br />

Khi nghiên cứu tính chất hóa học của amino acid ta phát hiện ra rằng nhóm<br />

α– amine có khả năng trùng hợp với dinitrobenzene. Trong mạch chỉ có một<br />

nhóm α– amine tự do ở đầu N, khi trùng hợp sẽ tạo thành dinitropheny –<br />

polypeptide. Liên kết này rất bền, do đó khi dùng HCl thủy phân protein sẽ<br />

giải phóng ra tất cả các amino acid tự do cùng với amino acid liên kết với<br />

dinitrobenzene dưới dạng dinitrophenyl – amino acid. Sau đó, với phương<br />

pháp sắc ký ta có thể định danh amino acid đó.<br />

Phản ứng Sorensen (phản ứng với aldehyde formic – formalin)<br />

Amino acid Formalin Hợp chất vinyl của amino acid<br />

Hình 2.10 Phản ứng Sorensen<br />

Phức xanh tím<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ứng dụng: bằng cách chuẩn độ với dung dịch kiềm tiêu chuẩn người ta có<br />

thể định lượng được hàm lượng các amino acid có trong dung dịch.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phản ứng với kim loại nặng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phức Biure có màu đỏ tím<br />

Hình 2.11 Phản ứng màu Biure<br />

Các amino acid có khả năng phản ứng với các kim loại nặng, tạo thành hợp<br />

chất phức nội phân tử với các muối của kim loại đó, đặc biệt là với ion Cu 2+ ,<br />

phản ứng tạo thành phức chất Biure có màu đỏ tím.<br />

Ngoài ra, do các amino acid có cấu tạo gốc R khác nhau, nên người ta có<br />

thể dùng để xác định từng amino acid riêng rẽ nhờ phản ứng đặc trưng của nó,<br />

ví dụ phản ứng oxy hoá khử do nhóm –SH của cysteine, phản ứng tạo muối do<br />

các nhóm –COOH hay –NH 2 của glutamte hay lysine, phản ứng tạo ester do<br />

nhóm OH của tyrosine...<br />

2.2 Lysine [3]<br />

Oxy hóa<br />

Khử<br />

Hình 2.12 Phản ứng oxi hóa của cystein<br />

2.2.1 Giới thiệu về lysine<br />

- Lysine (viết tắt là Lys hoặc K). Tên khoa học: 2,6-diaminohexanoic acid.<br />

- Lysine là một α-amino acid chứa hai nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH<br />

với công thức phân tử: C 6 H 14 N 2 O 2 .<br />

- Công thức hóa học: HOOCCH(NH 2 )(CH 2 ) 4 NH 2 .<br />

- Nó là một amino acid thiết yếu, cơ thể không thể tự tổng hợp được.<br />

Trong cấu tạo phân tử có chứa một carbon bất đối xứng nên chúng có hai<br />

dạng đồng phân quang học: D-Lysine và L-Lysine. Hai đồng phân này có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tính chất hóa lý giống nhau, chỉ khác nhau khả năng làm quay mặt phẳng<br />

phân cực ánh sáng, một sang phải và một sang trái làm tính chất sinh học<br />

của chúng hoàn toàn khác nhau và cơ thể sinh vật chỉ hấp thu được dạng<br />

L-Lysine.<br />

L-Lysine<br />

Hình 2.13 Công thức các dạng đồng phân lập thể của lysine<br />

- Điểm đẳng điện ở pI = 9,74<br />

- Khối lượng phân tử: 146,189 g/mol<br />

- Nhiệt độ nóng chảy (T ◦ nc): 224 ◦ C.<br />

D-Lysine<br />

- Lysine là một amino acid thuộc họ aspartate, được tổng hợp qua con<br />

đường trao đổi chất phân nhánh. Qua con đường này còn có methionine,<br />

threonine, isoleucine cũng được tạo thành.<br />

- Lysine tồn tại ở dạng rắn và tinh thể trong điều kiện bình thường, bị phân<br />

hủy ở 200-300 ◦ C, có màu tím xanh khi tương tác với ninhydrine.<br />

- Lysine có nhiều trong trứng, thịt, sữa, cá, đậu nành… nhưng dễ bị phá<br />

huỷ trong quá trình chế biến, nấu nướng thức ăn.<br />

2.2.2 Tác dụng của Lysine<br />

- Lysine là một amino acid rất cần cho hoạt động sống của người và động<br />

vật. Nghĩa là cơ thể không tự tổng hợp được nó, phải lấy từ nguồn thức<br />

ăn bên ngoài (chúng thuộc loại amino acid thiết yếu). Lysine giữ vai trò<br />

sống còn trong sự tổng hợp protein. Nó là chìa khoá trong việc sản xuất<br />

các enzyme, hormone và các kháng thể giúp cơ thể tăng cường sức đề<br />

kháng và chống trả với bệnh tật, đặc biệt ngăn cản sự phát triển của vi<br />

khuẩn gây bệnh.<br />

- Lysine cần thiết cho sự phát triển xương của trẻ, hỗ trợ sự hấp thụ calci,<br />

duy trì sự cân bằng nitơ trong cơ thể.<br />

- Lysine giúp ăn ngon miệng, gia tăng chuyển hoá và hấp thu tối đa chất<br />

dinh dưỡng và phát triển chiều cao.<br />

- Cơ thể người và động vật thiếu lysine cơ thể sẽ khó hoạt động bình<br />

thường, đặc biệt ở động vật còn non và trẻ em sẽ xảy ra hiện tượng chậm<br />

lớn, trí tuệ phát triển kém, dễ thiếu men tiêu hoá và nội tiết tố. Chính vì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thế lysine là một loại amino acid thường được thêm vào khẩu phần ăn<br />

của trẻ em và của gia súc.<br />

2.3 Methionine [4]<br />

2.3.1 Giới thiệu về Methionine<br />

- Methionine (viết tắt là Met hay M). Tên khoa học: 2-amino-4-<br />

(methylthio)butanoic acid.<br />

- Methionine là một -amino acid chứa lưu huỳnh. Có công thức phân tử:<br />

C 5 H 11 NO 2 S.<br />

- Công thức cấu tạo: H 3 CS(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH.<br />

- Methionine là một trong 2 amino acid chứa lưu huỳnh (amino acid còn<br />

lại là cystein). Nguyên tử lưu huỳnh trong Methionine không có tính thân<br />

hạch mạnh mặc dù nó có thể phản ứng với một vài trung tâm thân điện<br />

tử. Methionine thường không tham gia vào liên kết hóa học ở trung tâm<br />

hoạt động của enzyme.<br />

- Methionine có nhiều trong thịt gà, thịt bò, trứng, cá, tỏi, yogurt và các<br />

loại đậu.<br />

Hình 2.14 Công thức các dạng đồng phân lập thể của methionine<br />

- Điểm đẳng điện: pI = 5,74<br />

- Khối lượng phân tử: 149,21 g/mol<br />

- Nhiệt độ nóng chảy (T ◦ nc): 281 ◦ C<br />

- Khối lượng riêng: 1,34 g/cm 3<br />

- Độ tan: 3,3 g/100 g nước<br />

- Do là một amino acid thiết yếu, methionine không được tổng hợp "mới"<br />

trong cơ thể người và động vật, mà phải được lấy từ thức ăn bên ngoài. Ở<br />

các loài thực vật và vi sinh vật, methionine được tổng hợp từ acid<br />

aspartic và cysteine.<br />

2.3.2 Tác dụng của methionine<br />

- Khi là một amino acid tự do, methionine đóng vai trò quan trọng trong<br />

quá trình chuyển hóa của cơ thể. Nó có thể tạo S-Adenosyl-L-<br />

Methionine (SAM), một chất cho methyl trong các phản ứng.<br />

- Methionine cũng được cho là làm giảm hàm lượng chất béo trong cơ thể,<br />

giảm nồng độ cholesterol trong máu, giúp giải phóng chất độc trong gan,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bảo vệ đặc hiệu tế bào gan, ngăn ngừa tế bào gan thoái hóa mỡ, cần thiết<br />

trong việc tổng hợp ADN và ARN.<br />

- Methionine tăng cường tổng hợp glutathion và được sử dụng thay thế<br />

cho acetylcysteine để điều trị ngộ độc paracetamol.<br />

- Methionine cũng là một chất chống oxi hóa mạnh, có thể khử hoạt tính<br />

của gốc tự do. Ngoài ra, do trong phân tử có chứa lưu huỳnh nên nó có<br />

thể chống lại các bệnh lở da, tóc và móng.<br />

- Tuy nhiên ở những người đã bị suy gan, methionine có thể làm cho tổn<br />

thương gan nặng.<br />

2.4 Threonine [4]<br />

2.4.1 Giới thiệu về threonine<br />

- Threonine (viết tắt Thr hoặc T). Tên khoa học: 2-amino-3-<br />

hydroxybutanoic acid.<br />

- Threonine là một amino acid thiết yếu. Công thức phân tử: C 4 H 9 NO 3<br />

- Công thức cấu tạo: HOOCCH(NH 2 )CH(OH)CH 3 .<br />

- Ở nhiệt độ thường, threonine tồn tại ở dạng tinh thể không màu.<br />

- Threonine là một amino acid phân cực, ưa nước và phân tử ái điện tử.<br />

Threonine có chứa nhóm –OH (alcohol). Cả carbon ở vị trí và đều có<br />

hoạt tính mạnh.<br />

- Threonin là một trong hai trên hai mươi axit amin sinh protein có hai tâm<br />

đối xứng. Threonin có thể tồn tại dưới bốn dạng đồng phân lập thể với<br />

các cấu hình sau: (2S,3R), (2R,3S), (2S,3S) và (2R,3R). L-Threonin được<br />

dùng để chỉ đồng phân không đối quang (2S,3R)-2-amino-3-<br />

hydroxybutanoic acid. Đồng phân lập thể thứ hai (2S,3S) hiếm khi có<br />

mặt trong tự nhiên, được gọi là L-allo-threonin. Hai đồng phân lập thể<br />

(2R,3S)- và (2R,3R)-2-amino-3-hydroxybutanoic aicd có vai trò không<br />

đáng kể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.15 Công thức các dạng đồng phân lập thể của threonine<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Điểm đẳng điện: pI = 5,6.<br />

- Khối lượng phân tử: 119,12 g/mol.<br />

- Nhiệt độ nóng chảy: 256 ◦ C.<br />

- Độ tan: 20,5 g/100 g nước.<br />

- Threonine có nhiều trong thịt, các sản phẩm từ sữa, trứng, có ít hơn trong<br />

ngô, ngũ cốc, mầm lúa mì, các loại đậu, đậu phộng, các loại hạt và rau.<br />

2.4.2 Tác dụng của threonine<br />

- Threonine có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động bình thường<br />

của hệ thống sinh học của cơ thể khác nhau như hệ thống thần kinh trung<br />

ương, hệ tim mạch, gan và hệ miễn dịch.<br />

- Nó cần thiết để giúp duy trì sự cân bằng protein thích hợp trong cơ thể,<br />

cũng như hỗ trợ trong việc hình thành collagen và elastin trong da.<br />

- Threonine cũng tham gia vào hoạt động của gan (bao gồm cả ngăn cản<br />

gan nhiễm mỡ), chức năng lipotropic khi kết hợp với aspartic acid và<br />

methionine, cũng như hỗ trợ các hệ thống miễn dịch bằng cách giúp sản<br />

xuất kháng thể và thúc đẩy tăng trưởng và hoạt động tuyến ức.<br />

- Chất dinh dưỡng khác cũng được hấp thu tốt hơn khi threonine hiện diện,<br />

và nó cũng đã được sử dụng như là một phần của điều trị sức khỏe tâm<br />

thần.<br />

- Threonine cũng được xác nhận trong việc hỗ trợ sự hình thành kháng thể<br />

và những thành phần chính của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Tạo ra<br />

những kháng thể chống lại các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm trùng ngoài da.<br />

- Bổ sung threonine cho cơ thể giúp ích cho việc điều trị các bệnh do tổn<br />

thương hệ thần kinh trung ương. Nhiều triệu chứng xơ cứng teo cơ cũng<br />

được khắc phục bởi loại amino acid này.<br />

- Tuy nhiên, liều cao threonine khi dùng có thể gây tổn thương chức năng<br />

gan và thận.<br />

2.5 Một số phƣơng pháp định lƣợng amino acid<br />

Có nhiều phương pháp định lượng amino acid ứng dụng nhiều nhất là<br />

các phương pháp sắc ký, dưới đây là một số phương pháp thông dụng nhất<br />

trong phân tích định lượng các amino acid.<br />

2.5.1 Phƣơng pháp sắc ký giấy [5]<br />

Nguyên tắc của phương pháp này dựa trên sự phân bố giữa hai pha dung<br />

môi: dung môi cố định và dung môi di động. Dung môi cố định thường là<br />

nước giữ ở chân giấy sắc ký. Dung môi di động thường là dung môi hữu cơ<br />

bão hòa nước, di chuyển trên giấy theo cơ chế mao dẫn kéo theo các chất trong<br />

dung dịch. Vận tốc di chuyển của từng chất phân tích khác nhau thì không<br />

giống nhau và mỗi chất được đặc trưng bởi một giá trị nhất định gọi là R f .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

Hình 2.16 Mô tả ắc ký giấy đi lên<br />

a: khoảng cách dịch chuyển của chất phân tích<br />

b: khoảng cách dịch chuyển của dung môi<br />

R f : trị số<br />

b<br />

Giấy sắc ký<br />

Nắp đậy<br />

Hình 2.17 Sơ đồ bể sắc ký giấy một chiều đi lên<br />

Giới hạn chiều cao dung<br />

môi<br />

Vạch xuất phát cho<br />

chất phân tích<br />

Mực dung môi trong<br />

bể sắc ký<br />

Có nhiều loại sắc ký giấy khác nhau: sắc ký một chiều đi xuống, sắc ký một<br />

chiều đi lên, sắc ký võng nằm ngang và sắc ký hai chiều....Loại giấy thường<br />

dùng là Whatman số 1 và Shleicher-Schull 2044 a và b, dung môi gồm các<br />

chất như 4 Butanol : 1 Acetic acid : 5 nước (dùng cho chiều thứ nhất) : 3<br />

phenol : 1 nước (dùng cho chiều thứ 2).<br />

a<br />

Dung môi<br />

đi trước<br />

Dung môi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.5.2 Phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng [6]<br />

Nguyên tắc của phương pháp này cũng dựa trên nguyên tắc của phương<br />

pháp sắc ký giấy, nghĩa là cũng dựa trên sự phân bố của chất phân tích giữa<br />

hai pha. Tuy nhiên, chất hấp phụ pha động được trán trên một phiến kính hoặc<br />

nhôm tạo thành một lớp mỏng và pha động là một dung môi thích hợp. Dung<br />

môi di chuyển kéo theo sự dịch chuyển của các chất trong mẫu phân tích. Các<br />

chất hấp phụ thường là silica gel, alumium oxide, sephadex,... được kết hợp<br />

với thạch cao dán vào miếng kính.<br />

Phương pháp sắc ký bản mỏng nhuộm màu với ninhydrin có thể dùng<br />

định tính, bán định lượng đồng thời một số loại amino acid từ dịch thủy phân<br />

protein. phương pháp này thường được sử dụng trong kiểm nghiệm thực<br />

phẩm, sinh hóa trước đây. Để tăng độ phân giải cho các amino acid người ta<br />

phải dùng sắc ký hai chiều với hệ 2 dung môi thích hợp. Trong phương pháp<br />

sắc ký bản mỏng có ba hệ dung môi thường được sử dụng là phenol/nước,<br />

collidine, butanol/acid acetic/nước. Tùy theo hệ dung môi và tỉ lệ của hệ dung<br />

môi mà các amino acid có thứ tự và giá trị R f khác nhau.<br />

2.5.3 Phƣơng pháp sắc ký khí [7]<br />

Vì các amino acid là những chất khó bay hơi, nên với phương pháp sắc<br />

ký khí trước tiên ta phải tạo dẫn xuất dễ bay hơi cho các amino acid bằng cách<br />

ứng dụng chương trình nhiệt độ trong quá trình sắc ký, thường là để tạo thành<br />

dẫn xuất N-acetyl-amine. Đầu tiên, ta cho amino acid tự do (sau quá trình thủy<br />

phân protein) tác dụng với cồn amylic và HBr khan. Sau đó, cho hỗn hợp này<br />

tác dụng với anhydrid acetic. Cột thường dùng trong sắc ký khí là Chromosorb<br />

W (60-80 mesh) có một lớp polyethylenglycol 1 % (carbowax 1564 hoặc<br />

6000). Chương trình nhiệt giữa 125 ◦ C và 155 ◦ C, tốc độ dòng 60-240 mL/phút.<br />

Tuy nhiên, phương pháp này không được ứng dụng rộng rãi vì khả năng tách<br />

rất kém và cũng khá lỗi thời.<br />

2.5.4 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>)<br />

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>) là phương pháp phổ biến nhất hiện<br />

nay và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực phân tích, nghiên cứu khoa học và<br />

công nghệ trong đó có phân tích amino acid. Nhiều công trình phân tích amino<br />

acid dựa trên phương pháp này đã được công bố và nó đã trở thành tiêu chuẩn<br />

để phân tích amino acid. Vì phương pháp này có độ nhạy cao, hiệu suất tách<br />

cao và ít tốn thời gian cũng như lượng mẫu cần rất ít. Trong khoảng 15 năm<br />

trở lại đây thì kỹ thuật này là kỹ thuật được ứng dụng rỗng rãi nhất và chiếm<br />

gần 70% các công trình nghiên cứu và ứng dụng về sắc ký.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.18 Hệ thống máy sắc ký <strong>HPLC</strong> tại các phòng thí nghiệm<br />

2.6 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>) [5]<br />

2.6.1 Khái niệm<br />

Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>) ra đời năm 1967-1968<br />

trên cơ sở phát triển và cải tiến từ phương pháp sắc ký cột cổ điển. <strong>HPLC</strong> là<br />

một phương pháp chia tách trong đó pha động là chất lỏng và pha tĩnh chứa<br />

trong cột là chất rắn đã được phân chia dưới dạng tiểu phân hoặc một chất<br />

lỏng phủ lên một chất mang rắn, hay một chất mang đã được biến bằng liên<br />

kết hóa học với các nhóm chức hữu cơ. Phương pháp này ngày càng được sử<br />

dụng rộng rãi và phổ biến vì nhiều lý do: có độ nhạy cao, khả năng định lượng<br />

tốt, thích hợp tách các hợp chất khó bay hơi hoặc dễ phân hủy nhiệt.<br />

Phạm vi ứng dụng của phương pháp <strong>HPLC</strong> rất rộng, như phân tích các<br />

hợp chất thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, các chất phụ gia thực phẩm trong<br />

lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, môi trường…<br />

2.6.2 Nguyên lí hoạt động và tách sắc ký<br />

Hỗn hợp cần phân tích được hòa tan trong một dung môi thích hợp, tiêm<br />

một thể tích chính xác vào bộ phận tiêm mẫu và được mang vào cột bởi một<br />

dòng chảy liên tục của cùng dung môi (pha động) trong đó mẫu được hòa tan.<br />

Sự tách diễn ra trong cột có chứa những hạt xốp có diện tích bề mặt lớn (pha<br />

tĩnh). Các cấu tử trong mẫu liên tục tương tác với pha tĩnh. Pha động (còn gọi<br />

là chất rửa giải) được bơm qua cột được nhồi chặt các hạt sắc kí. Với việc<br />

chọn pha động và vật liệu nhồi cột thích hợp, các cấu tử trong mẫu sẽ di<br />

chuyển dọc trên cột với những tốc độ khác nhau. Khi những cấu tử lần lượt<br />

thoát ra khỏi cột vàđi vào detector thích hợp, ở đây tín hiệu được ghi lại, xử lí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và chuyển ra ngoài dưới dạng một sắc kí đồ cho biết sự hiện diện của mỗi cấu<br />

tử dưới dạng một peak. Khi đó lượng cấu tử có trong mẫu được tính toán dựa<br />

vào chiều cao hoặc diện tích của peak của nó.<br />

2.6.3 Phân loại<br />

Dựa vào sự khác nhau về cơ chế tách chiết sử dụng trong <strong>HPLC</strong>, người<br />

ta chia <strong>HPLC</strong> thành 4 loại:<br />

- Sắc ký hấp phụ hay sắc ký lỏng rắn (absorption/liquid<br />

chromatography).<br />

- Sắc ký phân bố (partition chromatography).<br />

- Sắc ký ion (ion chromatography).<br />

- Sắc ký rây phân tử (size exclusion/gel permeation chromatography).<br />

Trong đó, sắc ký phân bố (SKPB) được ứng dụng nhiều nhất vì có thể<br />

phân tích được những hợp chất từ không phân cực đến những hợp chất rất<br />

phân cực, hợp chất ion có khối lượng phân tử không quá lớn (< 3000).<br />

SKPB được chia thành hai loại dựa trên độ phân cực tương đối giữa pha<br />

tĩnh và pha động: sắc ký pha thường – SKPT (normal phase chromatography)<br />

và sắc ký pha đảo – SKPĐ (reversed phase chromatography).<br />

Trong SKPT, pha tĩnh sử dụng có độ phân cực cao hơn pha động. Pha<br />

tĩnh loại này sẽ có ái lực với các hợp chất phân cực. SKPT dùng để tách và<br />

phân tích các hợp chất có độ phân cực cao với phân tử lượng không lớn lắm.<br />

SKPĐ là thuật ngữ để chỉ một loại sắc ký trong đó pha tĩnh ít phân cực<br />

hơn pha động. Phương pháp này dùng phân tích các hợp chất từ không phân<br />

cực đến phân cực. Hầu hết các hợp chất hữu cơ có mạch carbon dài (ít phân<br />

cực) rất thích hợp cho phân tích bằng SKPĐ. Dung môi sử dụng trong SKPĐ<br />

là các dung môi phân cực, trong đó dung môi nước đóng vai trò quan trọng mà<br />

lại rẻ tiền. Do đó, SKPĐ được ứng dụng nhiều và phổ biến hơn SKPT.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.6.4 Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

Hình 2.19 Sơ đồ cấu tạo hệ thống <strong>HPLC</strong><br />

Dung môi pha động: dung môi pha động gồm một hoặc nhiều dung môi<br />

khác nhau để rửa giải chất cần phân tích ra khỏi cột.<br />

Có thể sử dụng dung môi rửa giải có thành phần không đổi trong suốt quá<br />

trình phân tích, tuy nhiên đối với một hỗn hợp phức tạp một thành phần pha<br />

động thường không thích hợp từ đầu đến cuối. Do đó thường sử dụng<br />

phương pháp gradient nồng độ (thay đổi thành phần pha động theo tỉ lệ đã<br />

được chương trình hóa) cho phép tách tốt trong thời gian vừa phải.<br />

Yêu cầu đối với dung môi pha động :<br />

o Có độ tinh khiết cao, cần loại bỏ tạp chất và đuổi khí trước khi sử dụng.<br />

o Có độ nhớt thấp, không tạo áp lực khi vào cột.<br />

o Không tương tác với pha tĩnh, không làm lão hóa cột tách và làm thay<br />

đổi các đặc tính của nó.<br />

o Không hấp thu trong vùng ánh sáng phân tích.<br />

Bơm (bơm cao áp): để bơm pha động vào cột tách, thực hiện quá trình sắc<br />

ký, rửa giải chất tan ra khỏi cột sắc ký. Bơm này phải điều chỉnh được áp<br />

suất (0 – 400 bar) để tạo ra được những tốc độ nhất định của pha động qua<br />

cột tách phù hợp cho quá trình sắc ký nằm trong vùng 0,5 – 3,0 mL/phút.<br />

Van bơm mẫu (bộ phận lấy mẫu tự động): để bơm mẫu vào cột tách theo<br />

những lượng mẫu nhất định không đổi trong một quá trình sắc ký. Đó là các<br />

van 6 chiều có chứa vòng mẫu có thể tích 20, 50, 100 µL. Van 6 chiều chỉ<br />

có một vòng mẫu nhưng van 10 chiều thì có 2 vòng mẫu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cột <strong>HPLC</strong> (cột tách): là cột chứa pha tĩnh, trái tim của quá trình sắc ký, nó<br />

là một yếu tố quyết định hiệu quả sự sắc ký của một hỗn hợp chất mẫu. Cột<br />

tách có nhiều cỡ khác nhau và thường làm bằng thép không gỉ, tùy thuộc<br />

vào mức độ sắc ký thông thường cột tách có chiều dài từ 10 – 25 cm, đường<br />

kính trong từ 2 – 5 mm, đường kính của chất nhồi cột từ 3-10 m.<br />

Yêu cầu đối với cột sắc ký: cột phải trơ, có thành thẳng và chịu được áp<br />

suất cao.<br />

Trong sắc ký phân bố pha đảo, pha tĩnh là những hợp chất hữu cơ được<br />

gắn lên chất mang rắn silica hoặc cấu thành từ silica theo hai kiểu:<br />

o Pha tĩnh được giữ lại trên chất mang rắn bằng cơ chế hấp phụ vật lý<br />

→ sắc ký lỏng-lỏng (liquid-liquid chromatography).<br />

o Pha tĩnh liên kết hóa học với chất nền → sắc ký pha liên kết (bonded<br />

phase chromatography)<br />

Trong quá trình sử dụng, người ta nhận thấy sắc ký pha liên kết có nhiều<br />

ưu điểm hơn sắc ký pha lỏng-lỏng vì một số nguyên nhân sau:<br />

- Pha tĩnh trong hệ sắc ký lỏng-lỏng dễ bị hòa tan bởi pha động nên<br />

dễ bị mất mát pha tĩnh trong thời gian sử dụng và gây nhiễm đối<br />

với hợp chất phân tích.<br />

- Do pha tĩnh của sắc ký lỏng-lỏng dễ tan trong pha động nên người<br />

ta không thể ứng dụng phương pháp rửa giải gradient dung môi.<br />

Vì vậy, người ta thường chỉ quan tâm đến loại sắc ký phân bố pha liên<br />

kết và phần lớn các loại cột sử dụng hiện nay trong sắc ký phân bố đều có<br />

cấu trúc dạng này.<br />

Detector: là trang bị phát hiện chất phân tích. Có rất nhiều loại detector<br />

khác nhau, tùy theo chất phân tích mà chọn loại detector phù hợp để đạt độ<br />

nhạy cao khi phát hiện các chất và định lượng chúng như: detector UV –<br />

VIS, AES, AAS, FD, RID, DAD, MS...<br />

Trong đề tài này, với những điều kiện có sẵn tại phòng thí nghiệm của<br />

Trung tâm Phân Tích và Giám Định Vinacert Control Cần Thơ, em ứng<br />

dụng khả năng phân tích của detector diod phát quang (DAD).<br />

Nguyên tắc hoạt động: dựa trên sự phát quang của một loại diod đặc biệt<br />

khi nó bị chùm sáng tác động vào (tương tự như detector phổ hấp thụ quang<br />

phân tử UV – VIS). Mỗi detector có hàng chục diod phát quang tạo thành<br />

một mảng diod, có vùng phổ làm việc từ 200 – 1100 nm và có tính không<br />

gian 3 chiều. Nên loại này thu nhận được hình không gian của peak hấp thụ<br />

của chất, và nhiều peak đồng thời. Loại này có độ nhạy và độ chọn lọc rất<br />

cao, tốc độ đo cao hơn và có thể đo được từ 2 đến 42 kênh đồng thời. Chọn<br />

sóng đo hấp thụ cho từng chất là dễ dàng. Hạn chế được sự chen lấn và<br />

trùng sóng hấp thụ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang bị điều khiển và xử lý số liệu: gồm các máy tự ghi (recorder), bộ<br />

phân tích kế (intergrator), máy tính, máy in.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.7 Tạo dẫn xuất amino acid ổn định [8,9]<br />

Khoảng một nữa các phép phân tích amino acid dựa trên sự tách các<br />

amino acid tự do bằng sắc ký lỏng trao đổi ion rồi tạo dẫn xuất sau cột phân<br />

tách. Kỹ thuật tạo dẫn xuất sau cột có thể áp dụng cho các mẫu thử có một<br />

lượng nhỏ chất đệm (như các muối và ure) và cần 5-10 g mẫu thử protein cho<br />

một lần phân tích. Các kỹ thuật còn lại bao gồm việc tạo dẫn xuất trước cột rồi<br />

tách bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo (RP-<strong>HPLC</strong>). Các kỹ thuật tạo dẫn<br />

xuất trước cột thường rất nhạy và chỉ cần khoảng 0,5-1,0 g mẫu thử<br />

protein/peptide cho mỗi lần phân tích.<br />

Vì vây, với các điều kiện có sẵn tại Trung tâm Phân tích và Giám định<br />

Vinacert Control Cần Thơ, ứng dụng phương pháp tạo dẫn xuất amino acid<br />

tiền cột với thuốc thử ortho-phthalaldehyde (OPA). Đây là phương pháp được<br />

ứng dụng khá phổ biến hiện nay, dùng để phân tích hầu hêt các amino acid với<br />

khả năng tạo dẫn xuất nhanh và ổn định.<br />

Hình 2.20 Công thức cấu tạo của OPA<br />

Thuốc thử OPA, khi có mặt một hợp chất thiol (có thể dùng 2-ME hoặc<br />

3-MPA) sẽ tác dụng với các amine bậc một để cho một hợp chất isoindole<br />

phát huỳnh quang mạnh. Bản thân thuốc thử OPA không phát huỳnh quang,<br />

nên không gây trở ngại. Mặt khác, vì OPA dễ tan và ổn định trong nước đồng<br />

thời cho phản ứng nhanh. Tuy nhiên, dẫn xuất tạo thành chỉ bền trong vài<br />

phút, nên phải tiến hành phản ứng tạo dẫn xuất bằng hệ thống tiêm mẫu tự<br />

động (autosample) để tránh mất thời gian với việc tạo dẫn xuất bằng tay cũng<br />

như quá trình phân tích với máy. Dù vậy, OPA không cho phản ứng với các<br />

amine bậc 2, nên kỹ thuật này không áp dụng được để phân tích các amino<br />

acid có chứa nhóm chức amine bậc 2 như proline.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

OPA (không phát<br />

huỳnh quang)<br />

Hình 2.21 Phương trình tạo dẫn xuất với thuốc thử OPA<br />

Dẫn xuất tạo thành sau khi được phân tích bằng cột pha đảo sẽ được phát<br />

hiện bằng detector DAD ở bước sóng kích thích 338 nm.<br />

Ngoài ra, còn một số phương pháp tạo dẫn xuất với các amino acid như<br />

tạo dẫn xuất sau cột với thuốc thử ninhydrine, tạo dẫn xuất sau cột với thuốc<br />

thử OPA, tạo dẫn xuất trước cột với thuốc thử 6-aminoquinolyl-Nhydroxysuccinimidyl<br />

carbamate (AQC),...<br />

Ưu điểm của phương pháp tạo dẫn xuất với OPA:<br />

- Tạo dẫn xuất nhanh, rút ngắn thời gian phân tích so với phương pháp tạo<br />

dẫn xuất với ninhydrin đã được ứng dụng từ rất lâu, không còn phù hợp<br />

nữa.<br />

- Lượng mẫu cần dùng phân tích rất nhỏ tiết kiệm được chi phí.<br />

- Độ nhay cao, giới hạn phát hiện thấp khi phát hiện với detector FLD<br />

(khoảng 1picomol đã được công bố).<br />

- Phân tích được hầu hết các amino acid bậc 1 với độ chính xác cao.<br />

Nhược điểm:<br />

Amino acids<br />

- Không phân tích được các amino acid bậc hai.<br />

- Không bền vững nên sau khi tạo dẫn xuất phải phân tích nhanh chóng<br />

trên máy.<br />

2.8 Thủy phân protein [2]<br />

Tác nhân<br />

thiol<br />

Dẫn xuất OPA-amino acids<br />

phát huỳnh quang mạnh<br />

DAD: 338 nm<br />

FLD: Ex 340 nm, Em 450 nm<br />

Có nhiều phương pháp thủy phân protein nhưng phương pháp chủ yếu<br />

dùng để tách các amino acid ra khỏi mẫu thực phẩm là dùng HCl) với nồng độ<br />

cao khoảng 6 M. Tuy nhiên, tùy theo mục đích nghiên cứu định tính hay định<br />

lượng mà có các phương pháp thủy phân khác như:<br />

- Thủy phân bằng kiềm<br />

- Thủy phân bằng acid mạnh có mặt chất trao đổi ion<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Thủy phân bằng enzyme.<br />

Trong quá trình thủy phân protein bằng HCl thì threonine bị phân hủy<br />

một phần, methionine có thể bị oxi hóa một phần. Tùy theo từng mục đích<br />

nghiên cứu và phân tích mà ta áp dụng các phương pháp thủy phân khác nhau,<br />

đối với đề tài này cần định lượng các amino acid một cách chính xác nên tôi<br />

áp dụng phương pháp thủy phân bằng HCl nồng độ cao 6 M có mặt chất xúc<br />

tác 3 – mercaptopropionic acid, để quá trình thủy phân xảy ra hoàn toàn tiến<br />

hành ủ mẫu thủy phân qua đêm ở điều kiện nhiệt độ thích hợp khảo sát từ một<br />

số tài liệu và phù hợp với điều kiện tại phòng thí nghiệm.<br />

Quá trình thủy phân chủ yếu để cắt đứt các liên kết peptide của các<br />

amino acid trong protein, trả các amino acid về dạng tự do sau đó tạo dẫn xuất<br />

với dẫn chất OPA có mặt tác nhân thiol là 3 – MPA để tạo thành hợp chất có<br />

khả năng phát quang mạnh và được phát hiện bằng detector DAD.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG <strong>PHÁP</strong> NGHIÊN CỨU <strong>VÀ</strong> THỰC NGHIỆM<br />

3.1 Địa điểm phòng thí nghiệm<br />

3.1.1 Địa điểm thí nghiệm<br />

Địa điểm thí nghiệm: Trung tâm Phân tích và Giám định Vinacert<br />

Control Cần Thơ.<br />

Địa chỉ: F2-62-63, đường số 6, khu dân cư 586, phường Phú Thứ, quận<br />

Cái Răng, TP Cần Thơ.<br />

3.1.2 Thời gian tiến hành thí nghiệm<br />

Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng kể từ tháng 9 năm<br />

2015 đến tháng 11 năm 2015.<br />

3.1.3 Thiết bị và dụng cụ<br />

- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao U<strong>HPLC</strong> Ultimate 3000 Thermo.<br />

- Đầu dò RS Diode Array Detector.<br />

- Tủ sấy DSG DSQ – 1500D – Nhật.<br />

- Máy ly tâm lạnh NIKRO 220 R.<br />

- Máy trộn Vortex VM – 1000.<br />

- Vial.<br />

- Giấy lọc.<br />

- Giấy cân.<br />

- Cối xay thực phẩm.<br />

- Cân phân tích.<br />

- Ống teflon.<br />

- Ống thử nghiệm Falcon bằng nhựa 50 mL, 30 115 mm.<br />

- Micropipete 10 - 100 µL, Micropipete 100 – 1000 µL và Micropipete<br />

1000 - 5000 µL đã được hiệu chỉnh cùng đầu tuýp Micropipete với cùng<br />

thể tích.<br />

- Màng lọc millipore 0,22 µm.<br />

- Kim tiêm (Vikimco).<br />

3.1.4 Hóa chất<br />

- Chất chuẩn DL-Lysine (87,1 %, Dr. Ehrenstorfer), DL-Methionine<br />

(99,5%, Dr. Ehrenstorfer), DL-Threonine (99 %, Dr. Ehrenstorfer).<br />

- Boric acid rắn (99 %, Xilong).<br />

- Dung dịch o-phthaladehyde (OPA) ( 99 %, Sigma-Aldrich).<br />

- Sodium hydoxide rắn (NaOH) (99 %, Merck).<br />

- Dung dịch hydrochloride acid (HCl) (37%, Merck).<br />

- Dung dịch 3-mercaptopropionic acid (3-MPA) (99 %, ACROS<br />

Organic ).<br />

- Muối di-potassium hydrophosphate (K 2 HPO 4 ) (99 %, Merck).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nước cất <strong>HPLC</strong> grade (Fisher).<br />

- Acetonitrile (ACN) loại <strong>HPLC</strong> grade (99 %, MACRON).<br />

- Methanol (MeOH) (99 %, J.T.Baker).<br />

- Dung dịch acetic acid (CH 3 COOH) (99,5 %, Xilong).<br />

- Potassium chloride (KCl) (99,5 %, Merck).<br />

3.1.5 Đối tƣợng thí nghiệm<br />

Thức ăn chăn nuôi dành cho gia súc và gia cầm ở xung quanh Thành phố<br />

Cần Thơ.<br />

Số lượng mẫu: 15 mẫu.<br />

3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu<br />

Dựa trên các tài liệu nghiên cứu đã được công bố và các điều kiện tại<br />

phòng thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm và tối ưu hóa các điều kiện phân tích<br />

với một vài chỉ tiêu: thời gian lưu, độ chính xác, độ tuyến tính, giới hạn phát<br />

hiện (LOD), giới hạn định lượng LOQ (chất chuẩn).<br />

Phân tích trên mẫu thật thức ăn chăn nuôi.<br />

3.2.1 Chuẩn bị mẫu<br />

Mẫu thức ăn chăn nuôi được xay nhuyễn để đạt độ mịn thích hợp và lọc<br />

qua rây lọc đường kính 0,5 mm. Mẫu qua rây cho vào túi nhựa ép hết khí ra<br />

ngoài, buộc kín và bảo quản ở nhiệt độ khoảng 25-30 ◦ C cho đến khi phân tích.<br />

3.2.2 Khảo sát thời gian lƣu [5]<br />

Thời gian lưu: các chất tan trong hỗn hợp mẫu phân tích, khi được nạp<br />

vào cột sắc ký, chúng sẽ bị lưu giữ trong cột tách (trên pha tĩnh) theo một thời<br />

gian nhất định. Đó là thời gian lưu của nó trong hệ cột đã cho. Thời gian lưu<br />

này tính từ lúc nạp mẫu vào cột tách sắc ký cho đến lúc chất tan được rửa giải<br />

ra khỏi cột ở thời điểm đó có nồng độ cực đại. Như vậy, nếu gọi t Ri là thời gian<br />

lưu tổng cộng của chất tan i thì chúng ta luôn có:<br />

t Ri = (t 0 + t ’ Ri)<br />

Trong đó:<br />

t 0 : thời gian không lưu giữ ( thời gian chất tan nằm trong pha động).<br />

t ’ Ri: thời gian lưu giữ thực chất của chất i ở trong cột tách sắc ký.<br />

Nếu t 0 = 0 thì ta sẽ có t Ri = t ’ Ri. Trường hợp này chỉ có khi t Ri < 4 phút.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Còn nói chung chúng ta luôn có:<br />

t ’ Ri = t Ri – t 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.1 Thời gian lưu trên sắc ký đồ<br />

Nếu 2 chất A và B kế tiếp nhau trong sắc ký đồ thì chúng ta có<br />

được gọi là thời gian lưu tương đối của A và B hay hệ số tách của 2 chất đó.<br />

Đại lượng này càng lớn thì sự tách của 2 chất này càng rõ rệt. Khi đại lượng<br />

này bằng 1, thì không có sự tách sắc ký giữa A và B, lúc này A và B nằm<br />

chung trong 1 peak sắc ký. Nếu gần bằng 1 thì 2 peak sắc ký của A, B có<br />

chung một vùng nghĩa là chúng chập nhau, không thể tách thành 2 chất riêng<br />

biệt đặc trưng cho 2 chất đó.<br />

Giá trị t ’ Ri của một chất tan trong quá trình sắc ký là phụ thuộc vào nhiều<br />

yếu tố:<br />

- Bản chất sắc ký của pha tĩnh, kích thước, độ xốp, kích thước xốp...<br />

- Cấu tạo và bản chất của phân tử chất tan, các nhóm thế.<br />

Trong một số trường hợp còn phụ thuộc cả vào pH của pha động, nồng độ<br />

chất tạo phức nếu các yếu tố này có ảnh hưởng đến các quá trình cân bằng<br />

động trong quá trình sắc ký, nhất là trong sắc ký ion thì yếu tố pH thể hiện rất<br />

rõ nét.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.2.3 Xây dựng đƣờng chuẩn dựa trên khoảng tuyến tính [10]<br />

Định nghĩa khoảng tuyến tính: khoảng tuyến tính của một phương pháp<br />

phân tích là khoảng nồng độ ở đó có sự phụ thuộc tuyến tính giữa đại lượng đo<br />

được và nồng độ chất phân tích.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khoảng làm việc của một phương pháp phân tích là khoảng nồng độgiữa<br />

giới hạn trên và giới hạn dưới của chất phân tích (bao gồm cả các giới hạn<br />

này), tại đó được chứng minh là có thể xác định được bởi phương pháp nhất<br />

định với độ đúng, độ chính xác và độ tuyến tính.<br />

Hình 3.2 Khoảng tuyến tính và khoảng làm việc<br />

Việc xác định khoảng tuyến tính thường bắt đầu từ giới hạn định lượng<br />

(LOD hay còn gọi là điểm thấp nhất) và kết thúc là giới hạn tuyến tính (điểm<br />

cao nhất). Nói chung để xác định khoảng tuyến tính cần dùng 10 (tối thiểu là<br />

6) nồng độ khác nhau, mỗi nồng độ đo lặp lại ít nhất 6 lần.<br />

Xây dựng đường chuẩn: sau khi xác định khoảng tuyến tính cần xây<br />

dựng đường chuẩn và xác định hệ số hồi quy tương quan. Trong phân tích<br />

thực tế, có thể xây dựng các đường chuẩn ngắn trùm lên nồng độ trong mẫu,<br />

không nhất thiết phải lập đường chuẩn toàn bộ khoảng tuyến tính. Nồng độ<br />

trong mẫu không được vượt ngoài giới hạn cao nhất và thấp nhất của đường<br />

chuẩn và tốt nhất phải nằm giữa đường chuẩn.<br />

Có nhiều loại đường chuẩn khác nhau dựa vào phương pháp và kỹ thuật<br />

khác nhau như: đường chuẩn với chuẩn tinh khiết, đường chuẩn trên mẫu<br />

trắng, đường chuẩn trên mẫu thực, đường chuẩn có sử dụng nội chuẩn.<br />

Với đề tài này, tôi xây dựng đường chuẩn với chuẩn tinh khiết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đường chuẩn với chuẩn tinh khiết:<br />

Chuẩn bị dãy nồng độ chuẩn (tối thiểu 6 nồng độ), xác định các giá trị đo<br />

được y theo nồng độ x (lặp lại 2 lần lấy giá trị trung bình). Nếu sự phụ thuộc<br />

tuyến tính ta có sự khoảng khảo sát đường biểu diễn là một phương trình:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

y = ax + b<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

a: giá trị độ dốc (slope)<br />

b: giá trị hệ số chặn intercept<br />

và hệ số tương quan tuyến tính<br />

R= ∑ ̅ ̅<br />

√∑ ̅ ∑ ̅<br />

Nếu 0,995 R 1 hay 0,99 R 2 1 có tính tương quan tuyến tính rõ rệt<br />

3.2.4 Khảo sát giới hạn phát hiện [10]<br />

Định nghĩa giới hạn phát hiện: là nồng độ mà tại đó giá trị xác định được<br />

lớn hơn độ không đảm bảo đo của phương pháp. Đây là nồng độ thấp nhất của<br />

chất phân tích trong mẫu mà có thể phát hiện được nhưng không định lượng<br />

được.<br />

Cách xác định:<br />

Dựa trên tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu<br />

Phân tích mẫu (mẫu chuẩn, mẫu trắng hoặc mẫu thử) ở nồng độ thấp còn có<br />

thể xuất hiện chất phân tích. Lặp lại 3,4 lần. Xác định tỷ lệ tín hiệu chia nhiễu<br />

(S/N = signal to noise ratio)<br />

Trong đó:<br />

S: chiều cao chất phân tích (chiều cao peak).<br />

N: nhiễu đường nền.<br />

Nhiễu đường nền được tính về hai phía của đường nền và tốt nhất là tính<br />

nhiễu lân cận 2 bên của peak, bề rộng mỗi bên tối thiểu gấp 10 lần chiều rộng<br />

của peak tại nửa chiều cao.<br />

LOD được chấp nhận ở nồng độ mà tại đó tín hiệu lớn gấp 2-3 lần nhiễu<br />

đường nền, thông thường lấy S/N = 3.<br />

S/N =<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.3 Minh họa tỉ lệ tín hiệu chia cho nhiễu.<br />

Dựa trên độ lệch chuẩn<br />

Làm trên mẫu trắng hoặc mẫu thử, phân tích mẫu 10 lần song song, tính độ<br />

lệch chuẩn (SD). Độ lệch chuẩn này phải khác 0.<br />

Trong đó:<br />

LOD = ̅ + 3 (với trường hợp mẫu trắng LOD = 3 SD 0 )<br />

Với SD 0 = √ ∑<br />

̅ : nồng độ trung bình của mẫu trắng hoặc mẫu thử<br />

SD 0 : độ lệch chuẩn tương đối của mẫu trắng hoặc mẫu thử<br />

Đánh giá LOD tính được: tính R = ̅̅̅<br />

Với<br />

tin cậy.<br />

R 10 thì nồng độ dung dịch thử là phù hợp và kết quả đo được đáng<br />

Nếu R < 4 thì phải dùng dung dịch thử đậm đặc hơn hoặc thêm một ít chất<br />

chuẩn vào dung dịch thử đã dùng và làm lại thí nghiệm sau đó tính lại R.<br />

Nếu R > 10 thì phải dùng dung dịch thử loãng hơn hoặc pha loãng dung dịch<br />

thử đã dùng và làm lại thí nghiệm, tính lại R.<br />

3.2.5 Khảo sát giới hạn định lƣợng [10]<br />

Định nghĩa giới hạn định lượng: là nồng độ tối thiểu của chất phân tích<br />

có trong mẫu thử mà ta có thể định lượng bằng phương pháp và cho kết quả có<br />

độ chụm mong muốn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

LOQ chỉ áp dụng cho các phương pháp định lượng.<br />

̅̅̅<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có nhiều cách xác định LOQ, phụ thuộc vào từng phương pháp cụ thể<br />

mà ta lựa chọn cho phù hợp.<br />

Việc xác định LOQ cần tính đến các yếu tố ảnh hưởng trong mẫu phân<br />

tích, do đó ta thực hiện trên nền mẫu thật.<br />

LOQ trong nhiều trường hợp là điểm thấp nhất của khoảng tuyến tính.<br />

Dựa trên độ lệch chuẩn.<br />

Cách tiến hành tương tự như xác định LOD nhưng công thức tính giá trị<br />

khác nhau:<br />

Đối với mẫu trắng: LOQ = ̅̅̅ + 10 SD<br />

Đối với mẫu thử: LOQ = 10 SD<br />

Dựa trên đường chuẩn<br />

Cách tiến hành tương tự như LOD nhưng với công thức tính sau:<br />

LOQ =<br />

Dựa trên tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu<br />

Cách xác định LOQ tương tự như LOD nhưng điều kiện với giá trị nồng<br />

độ được chấp nhận mà tại đó tỉ lệ tín hiệu peak gấp 20 – 30 lần nhiễu đường<br />

nền, thông thường lấy giá trị S/N = 10.<br />

3.2.6 Độ chính xác (độ chụm và độ đúng) [10]<br />

Định nghĩa: theo quan điểm mới nhất của tiêu chuẩn quốc tế (ISO 5725<br />

1-6:1994) và tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 6910 1-6 : 2005) độ đúng chỉ mức<br />

độ gần nhau giữa giá trị trung bình của kết quả thử nghiệm và giá trị thực hoặc<br />

giá trị được chấp nhận là đúng . Độ chụm chỉ mức độ dao động của các kết<br />

quả thử nghiệm độc lập quanh giá trị trung bình. Độ chính xác được khái quát<br />

thông qua việc đánh giá độ chụm và độ đúng.<br />

Độ chính xác (accuracy) = độ chụm (precision) + độ đúng (trueness)<br />

Độ chụm (precision)<br />

Trong nhiều trường hợp các phép thử nghiệm trên những đối tượng và với<br />

những điều kiện khác nhau thường không cho kết quả giống nhau. Điều này<br />

do các sai số ngẫu nhiên của mỗi quy trình gây ra, ta không thể kiểm soát<br />

được hoàn toàn tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm. Do đó, để<br />

kiểm soát được các sai số này, phải dùng đến khái niệm độ chụm. Độ chụm<br />

chỉ phụ thuộc vào sai số ngẫu nhiên và không liên quan đến giá trị thực. Độ<br />

chụm là một khái niệm định tính và được biểu thị định lượng bằng độ lệch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chuẩn hay hệ số biến thiên. Độ chụm càng thấp thì độ lệch chuẩn hay hệ số<br />

biến thiên càng lớn. Độ chụm có thể được phân ra thành ba trường hợp sau:<br />

làm:<br />

- Độ lặp lại (repeatability)<br />

- Độ chụm trung gian (intermediate precision)<br />

- Độ tái lập (reproducibility).<br />

Dựa trên độ lặp lại<br />

Cách tiến hành: Tính toán dựa trên các kết quả phân tích mẫu thực đã<br />

Trong một số trường hợp việc ước lượng độ lặp lại có thể thông qua tính<br />

toán dựa trên kết quả phân tích các mẫu thực. Do đó việc lưu giữ các kết quả<br />

phân tích có vai trò rất quan trọng. Dựa trên kết quả phân tích làm trên mẫu<br />

thực trong nhiều tuần, ít nhất là 10 mẫu, có thể là các nền mẫu khác nhau,<br />

nồng độ khác nhau nhưng phải có kết quả làm lặp 2 lần.<br />

Trường hợp các mẫu có nồng độ, hàm lượng gần như nhau. Tính độlệch<br />

giữa hai kết quả lặp của mỗi mẫu d i rồi tính độ lệch trung bình d tb , sau đó tính<br />

độ lệch chuẩn s:<br />

d i = | |<br />

̅<br />

d tb = ∑<br />

̅<br />

s =<br />

RSD % = ̅<br />

∑ ̅<br />

100<br />

Nếu các mẫu có nồng độ x i khác nhau nhiều thì thay cho độ lệch d i , tính<br />

độ lệch tương đối D i , và độ lệch tương đối trung bình D tb và sau đó tính độ<br />

lệch chuẩn tương đối:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D i =<br />

D tb = ∑<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

RSD % = 100<br />

Tiêu chí đánh giá: đối chiếu giá trị tính được với giá trị mong muốn hay<br />

giá trị yêu cầu hoặc so với RSD (%) lặp lại cho trong Bảng 3.1 (RSD (%) tính<br />

được không được lớn hơn giá trị trong bảng ở hàm lượng chất tương ứng). Độ<br />

chụm thay đổi theo nồng độ chất phân tích. Nồng độ chất càng thấp thì kết quả<br />

càng dao động nhiều (không chụm) nghĩa là RSD (%) càng lớn.<br />

Bảng 3.1 Độ lặp lại tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau (theo AOAC)<br />

TT Hàm lượng % Tỉ lệ chất Đơn vị RSD(%)<br />

1 100 1 100 % 1,3<br />

2 10 10 -1 10 % 1,8<br />

3 1 10 -2 1 % 2,7<br />

4 0,1 10 -3 0,1 % 3,7<br />

5 0,01 10 -4 100 ppm 5,3<br />

6 0,001 10 -5 10 ppm 7,3<br />

7 0,0001 10 -6 1 ppm 11<br />

8 0,00001 10 -7 100 ppb 15<br />

9 0,000001 10 -8 10 ppb 21<br />

10 0,0000001 10 -9 1 ppb 30<br />

Độ đúng (trueness)<br />

Định nghĩa độ đúng: Độ đúng của phương pháp là khái niệm chỉ mức độ<br />

gần nhau giữa giá trị trung bình của kết quả thử nghiệm và giá trị thực hoặc<br />

giá trị được chấp nhận là đúng (μ). Đối với đa số mẫu phân tích, giá trị<br />

thựckhông thể biết một cách chính xác, tuy nhiên nó có thể có một giá trị quy<br />

chiếu được chấp nhận là đúng (gọi chung là giá trị đúng).<br />

Giống như độ chụm, độ đúng là một khái niệm định tính.<br />

Cách xác định độ đúng:Muốn xác định độ đúng cần phải tìm được giá trị<br />

đúng (giá trị quy chiếu được chấp nhận), có nhiều cách khác nhau để xác định<br />

độ đúng, bao gồm việc so sánh kết quả thực nghiệm với kết quả thực hiện bởi<br />

một phương pháp đối chiếu hoặc sử dụng mẫu đã biết nồng độ (mẫu kiểm tra<br />

hoặc mẫu chuẩn được chứng nhận) và phương pháp xác định độ thu hồi (độ<br />

tìm lại).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp nghiên cứu trong đề tài này dựa vào việc xác định độ chệch<br />

(bias) của mẫu nguyên liệu lysine, methionine, threonine.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

̅<br />

100<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

: độ chệch (bias) %<br />

̅: giá trị trung bình của kết quả thử nghiệm<br />

: giá trị thực hoặc giá trị được chấp nhận là đúng<br />

Trong nhiều trường hợp không thể tìm hoặc áp dụng một phương pháp<br />

tiêu chuẩn để so sánh kết quả, cũng như không thể dễ dàng có được các mẫu<br />

chuẩn hoặc mẫu chuẩn được chứng nhận phù hợp với phương pháp. Việc xác<br />

định độ đúng do đó có thể thực hiện thông qua xác định độ thu hồi (còn gọi là<br />

độ tìm lại) của phương pháp. Thêm một lượng chất chuẩn xác định vào mẫu<br />

thử hoặc mẫu trắng, phân tích các mẫu thêm chuẩn đó, làm lặp lại tối thiểu<br />

bốn lần bằng phương pháp khảo sát, tính độ thu hồi theo công thức sau đây:<br />

Trong đó:<br />

lặp lại.<br />

Đối với mẫu thử:<br />

Đối với mẫu trắng:<br />

R%: độ thu hồi %<br />

R% = 100<br />

R% = 100<br />

C m+c : nồng độ thu hồi trong mẫu thêm chuẩn<br />

C m : nồng độ chất phân tích trong mẫu thử<br />

C tt : nồng độ chất phân tích trong mẫu trắng thêm chuẩn<br />

C c : Nồng độ chuẩn thêm (lý thuyết).<br />

Sau đó tính độ thu hồi chung là trung bình của độ thu hồi các lần làm<br />

Tiêu chí đánh giá: Sau khi đánh giá độ thu hồi, so sánh kết quả với các<br />

giá trị cho trong Bảng 3.2 . Độ thu hồi ở các nồng độ khác nhau có kỳ vọng<br />

khác nhau. Trong trường hợp phân tích các chất hàm lượng vết có thể tham<br />

khảo tiêu chuẩn của Hội đồng châu Âu (Bảng 3.3)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TT<br />

Bảng 3.2 Độ thu hồi chấp nhận ở các nồng độ khác nhau (theo AOAC)<br />

TT Hàm lượng % Tỉ lệ chất Đơn vị Độ thu hồi (%)<br />

1 100 1 100 % 98-102<br />

2 10 10 -1 10 % 98-102<br />

3 1 10 -2 1 % 97-103<br />

4 0,1 10 -3 0,1 % 95-105<br />

5 0,01 10 -4 100 ppm 90-107<br />

6 0,001 10 -5 10 ppm 80-110<br />

7 0,0001 10 -6 1 ppm 80-110<br />

8 0,00001 10 -7 100 ppb 80-110<br />

9 0,000001 10 -8 10 ppb 60-115<br />

10 0,0000001 10 -9 1 ppb 40-120<br />

Bảng 3.3 Quy định về độ thu hồi của Hội đồng châu Âu<br />

Hàm lượng chất<br />

( g/kg)<br />

Đơn vị Độ thu hồi (%)<br />

1 ppb 50-120 %<br />

2 đến 1-10 ppb 70-110 %<br />

3 ppb 80-110 %<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.3 Thực nghiệm<br />

3.3.1 Quy trình xử lý mẫu và phân tích trên <strong>HPLC</strong> [6-9, 11, 12]<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tích<br />

Cân khoảng 0,3 g mẫu<br />

thức ăn chăn nuôi cho<br />

vào ống teflon<br />

Vặn chặt nắp teflon và<br />

cho vào tủ sấy, ủ ở<br />

103 ◦ C trong 24 giờ<br />

Lọc dung dịch qua<br />

giấy lọc để loại bã<br />

Vortex 1 phút, sau đó<br />

rút dung dịch từ vial<br />

lọc qua màng lọc<br />

millipore 0,22 m và<br />

bơm vào một vial khác<br />

Hút chính xác 10 mL dung dịch HCl<br />

6M và 50 L dung dịch 3-<br />

mercaptopropionic acid cho vào ống<br />

teflon chứa mẫu vừa rồi.<br />

Sau 24 giờ, lấy ống teflon ra khỏi tủ sấy<br />

và tiến hành làm lạnh trong tủ lạnh<br />

trong khoảng 30 phút<br />

Rút 50 L dịch chiết<br />

cho vào vial và định<br />

mức đến 1 mL bằng<br />

nước cất dùng riêng<br />

cho <strong>HPLC</strong><br />

Tiến hành phân tích<br />

trên máy <strong>HPLC</strong><br />

Hình 3.4 Sơ đồ quy trình xử lý mẫu và phân tích amino acid trên <strong>HPLC</strong><br />

3.3.2 Chuẩn bị các dung dịch chuẩn, pha động và dung dịch phân<br />

Dung dịch chuẩn gốc C 0 (1000 ppm)<br />

Cân chính xác 11,481 g lysine cho vào bình định mức 10 mL và định<br />

mức tới 10 mL bằng nước cất loại <strong>HPLC</strong>, vortex, siêu âm 2 phút và cho vào<br />

hủ bi tối màu bảo quản và sử dụng khi cần thiết.<br />

Cân chính xác 10,050 g methionine và cho vào bình định mức 10 mL và<br />

định mức tới 10 mL bằng nước cất loại <strong>HPLC</strong>, vortex siêu âm 2 phút và cho<br />

vào hủ bi tối màu bảo quản và sử dụng khi cần thiết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cân chính xác 10,101 g threonine cho vào bình định mức 10 mL và định<br />

mức tới 10 mL bằng nước cất loại <strong>HPLC</strong>, vortex, siêu âm 2 phút và cho vào<br />

hủ bi tối màu bảo quản và sử dụng khi cần thiết.<br />

Nồng độ của 3 dung dịch chuẩn tương đương:<br />

Lysine: 1000 ppm.<br />

Methionine: 1000 ppm.<br />

Threonine:1000 ppm.<br />

Dung dịch chuẩn được lưu trữ ở điệu kiện tránh ánh sáng, ở nhiệt độ 2 –<br />

8 ◦ C và sử dụng trong 7 ngày.<br />

- Dung dịch chuẩn trung gian (chuẩn mix của 3 amino acid)<br />

Chuẩn trung gian 150 ppm<br />

Hút chính xác 5 mL dung dịch chuẩn gốc (C 0 ) của mỗi dung dịch chuẩn<br />

lysine, methionine, threonine cho vào bình định mức 20 mL và định mức tới<br />

20 mL bằng nước cất loại <strong>HPLC</strong> grade, vortex, siêu âm 2 phút, cho vào hủ bi<br />

tối màu bảo quản ở 2-8 ◦ C và sử dụng trong 7 ngày.<br />

Dung dịch chuẩn làm việc<br />

Chuẩn C 1 (150 ppm)<br />

Hút chính xác 6 mL dung dịch chuẩn trung gian 250 ppm cho vào bình<br />

định mức 10 mL và định mức bằng nước cất loại <strong>HPLC</strong> grade. Vortex, siêu<br />

âm 2 phút. Bảo quản ở 2-8 ◦ C và sử dụng trong 7 ngày.<br />

Chuẩn C 2 (120 ppm)<br />

Hút chính xác 4,8 dung dịch chuẩn trung gian 250 ppm cho vào bình<br />

định mức 10 mL và định mức bằng nước cất loại <strong>HPLC</strong> grade. Vortex, siêu<br />

âm 2 phút. Bảo quản ở 2-8 ◦ C và sử dụng trong 7 ngày.<br />

Chuẩn C 3 (90 ppm)<br />

Hút chính xác 3,6 dung dịch chuẩn trung gian 250 ppm cho vào bình<br />

định mức 10 mL và định mức bằng nước cất loại <strong>HPLC</strong> gradde. Vortex,<br />

siêu âm 2 phút. Bảo quản ở 2-8 ◦ C và sử dụng trong 7 ngày.<br />

Chuẩn C 4 (60 ppm)<br />

Hút chính xác 2,4 dung dịch chuẩn trung gian 250 ppm cho vào bình<br />

định mức 10 mL và định mức bằng nước cất loại <strong>HPLC</strong> gradde. Vortex,<br />

siêu âm 2 phút. Bảo quản ở 2 - 8 ◦ C và sử dụng trong 7 ngày.<br />

Chuẩn C 5 (30 ppm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hút chính xác 1,2 dung dịch chuẩn trung gian 250 ppm cho vào bình<br />

định mức 10 mL và định mức bằng nước cất loại <strong>HPLC</strong> gradde. Vortex,<br />

siêu âm 2 phút. Bảo quản ở 2 – 8 ◦ C và sử dụng trong 7 ngày.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chuẩn C 6 (3 ppm)<br />

Hút chính xác 1 mL dung dịch chuẩn C 5 (30 ppm) cho vào bình định mức<br />

10 mL và định mức bằng nước cất loại <strong>HPLC</strong> gradde. Vortex, siêu âm 2<br />

phút. Bảo quản ở 2 – 80 ◦ C và sử dụng trong 7 ngày.<br />

- Dung dịch đệm borate pH = 10,4<br />

Cân 0,6189 g acid boric và 0,7456 g KCl hòa tan trong 50 mL nước cất, hút<br />

chính xác 36,85 mL NaOH 0,2 M thêm vào dung dịch trên và điều chỉnh pH<br />

tới 10,4 bằng dung dịch NaOH đậm đặc. Bảo quản ở nhiệt độ 2 – 8 ◦ C và sử<br />

dụng trong 7 ngày.<br />

- Dung dịch OPA<br />

Cân 50 mg OPA hòa tan trong 1,25 mL methanol. Hút chính xác 50 L 3-<br />

MPA và 11,2 mL dung dịch đệm borate pH = 10,4 thêm vào dung dịch. Bảo<br />

quản ở nhiệt độ 2 – 8 ◦ C, chỉ pha khi cần sử dụng.<br />

- Pha động A<br />

Cân chính xác 13,92 g K 2 HPO 4 cho vào bình định mức 2000 mL và định<br />

mức tới vạch bằng nước cất. Điều chỉnh pH tới 7,8 bằng dung dịch H 3 PO 4<br />

đậm đặc. Lọc chân không và siêu âm 30 phút.<br />

- Pha động B<br />

Đong chính xác 900 mL ACN, 900 mL MeOH và 200 mL nước cất <strong>HPLC</strong><br />

cho vào bình đựng pha động, khuấy đều và đánh siêu âm 30 phút.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.3 Điều kiện chạy máy <strong>HPLC</strong><br />

Bảng 3.4 Điều kiện điều chỉnh máy <strong>HPLC</strong> trong quá trình phân tích<br />

Pha động A Đệm K 2 HPO 4 40 mM pH = 7,8<br />

Pha động B MeOH:ACN:H 2 O (45:45:10)<br />

Gradient<br />

Thời gian (phút) A % B %<br />

0 85 15<br />

0 85 15<br />

3 85 15<br />

18 55 45<br />

22 55 45<br />

25 85 15<br />

32 85 15<br />

Cài đặt autosampler<br />

(Injection program)<br />

1. Bơm 5 từ vial chứa đệm borate 8. Chờ 60 giây.<br />

pH 10,4, tốc độ bơm 1 mL/phút.<br />

2. Bơm 1 từ vial chứa mẫu thử, 9. Bơm vào 100 từ vial chứa dung<br />

tốc độ bơm 1mL/phút.<br />

dịch rửa kim và thải ra để rửa sạch<br />

kim.<br />

3. Trộn 6 dung dịch vừa bơm vào 10. Bơm 3 từ vial chứa dung dịch<br />

trong vòng đệm (van nạp mẫu),<br />

tốc độ bơm tối đa (cài đặt lặp lại<br />

acetic acid 1 M để làm giảm pH của<br />

dung dịch, tốc độ bơm 5 mL/phút.<br />

bước này 3 lần).<br />

4. Chờ 3 giây. 11. Trộn 10 dung dịch phản ứng<br />

trong cột dẫn, tốc độ tối đa (cài đặt<br />

lặp lại bước này 4 lần).<br />

5. Bơm vào 100 từ vial chứa 12. Tiêm vào cột phân tích 3 .<br />

dung dịch rửa kim và thải ra để<br />

làm sạch kim tiêm.<br />

6. Bơm 1 từ vial chứa tác chất 13. Rửa vòng đệm bằng 100 từ<br />

OPA, tốc độ bơm 1 mL/phút. bình chứa dung dịch rửa vòng đệm để<br />

chuẩn bị cho lần bơm mẫu kế tiếp.<br />

7. Trộn 7 dung dịch trong vòng<br />

đệm, tốc độ bơm tối đa (cài đặt<br />

lặp lại bước này 6 lần).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tốc độ dòng: 1 mL/phút<br />

Cột: Agilent Zorbax Eclipse AAA<br />

4,6 150 mm, 5 m<br />

Nhiệt độ cột: 30 ◦ C<br />

Đầu dò DAD, bước sóng: 338 nm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.4 Thí nghiệm khảo sát thời gian lƣu của mẫu chuẩn lysine,<br />

methionine và threonine<br />

Từ các dung dịch chuẩn làm việc, lấy dung dịch có nồng độ tương đối<br />

cao chuẩn trung gian 250 ppm của mỗi mẫu chuẩn lysine, methionine,<br />

threonine và tiến hành đo trên máy <strong>HPLC</strong>, xác định thời gian lưu của mỗi chất<br />

trên sắc ký đồ với cùng điều kiện chạy máy như phần 3.3.3<br />

3.3.5 Xây dựng đƣờng chuẩn<br />

Thực hiện: pha một dãy dung dịch chuẩn hỗn hợp của lysine, methionine<br />

và threonine có nồng độ thay đổi như bảng bên dưới.<br />

Bảng 3.5 Xây dựng dãy chuẩn lysine, methionine, threonine<br />

Amino<br />

acid<br />

Dãy chuẩn<br />

(ppm)<br />

Nồng độ (ppm)<br />

1 2 3 4 5 6<br />

Lysine 3 – 150 3 30 60 90 120 150<br />

Methionine 3 – 150 3 30 60 90 120 150<br />

Threonine 3 – 150 3 30 60 90 120 150<br />

Vẽ đồ thị từ kết quả thu được thể hiện mối liên quan giữa diện tích peak<br />

(S) hoặc chiều cao peak (H) và nồng độ chất phân tích (C c ) trong mẫu chuẩn,<br />

từ đó xác định khoảng tuyến tính với hệ số tương quan tuyến tính phù hợp<br />

R 2 > 0,999.<br />

3.3.6 Xác định giới hạn phát hiện<br />

Từ kết quả tỉ lệ S/N hiển thị trên chương trình máy tính sau khi tiến hành<br />

đo trên mẫu thử, xác nhận giới hạn phát hiện của phương pháp (LOD) tại giá<br />

trị có tỉ lệ S/N .<br />

S/N: tỉ lệ tín hiệu chia cho nhiễu.<br />

3.3.7 Xác định giới hạn định lƣợng<br />

Tương tự như thí nghiệm 3.3.6 nhưng từ kết quả thu được trên chương<br />

trình máy tính, xác nhận giới hạn định lượng của phương pháp (LOQ) tại nồng<br />

độ có giá trị S/N 10 hoặc xác nhận nhận giá trị LOQ = 3 LOD.<br />

3.3.8 Thí nghiệm khảo sát độ chính xác của phƣơng pháp<br />

Độ chụm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiến hành phân tích trên 3 mẫu thức ăn chăn nuôi khác nhau, cách tiến<br />

hành như trong phần 3.2.6. Mỗi mẫu làm lặp lại 2 lần.<br />

Từ kết quả thu được, tiến hành tính toán để tìm được giá trị RSD (%) cho<br />

phép của độ lặp lại ở nồng độ nhất định, xác nhận độ chụm của phương pháp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Độ đúng:<br />

Phân tích trên mẫu nguyên liệu lysine dùng phối trộn trong thức ăn chăn<br />

nuôi để kiểm tra hàm lượng chính xác của mẫu nguyên liệu.<br />

Tiến hành cân một lượng chính xác khoảng 0,003 g mẫu nguyên liệu<br />

lysine định mức 50 mL bằng nước cất <strong>HPLC</strong> và tiến hành lọc qua giấy lọc và<br />

rút 1 mL dung dịch qua lọc tiếp tục lọc qua màng lọc millipore 0,22 m, bơm<br />

vào vial và tiến hành phân tích trên máy <strong>HPLC</strong>.Từ kết quả thu được sau khi so<br />

sánh với RSD (%) cho phép của độ lặp lại ở hàm lượng nhất định, xem giá trị<br />

hàm lượng mẫu nguyên liệu lysine như là vật liệu chuẩn (giá trị đo được từ<br />

mẫu nguyên liệu được chấp nhận là một giá trị đúng).<br />

Tiến hành phân tích mẫu nguyên liệu lysine như trong phần 3.3.1 trong<br />

cùng điều kiện như phần 3.3.3. Cân một lượng khoảng 0,01 g Mẫu nguyên liệu<br />

đo lặp lại 2 lần để xác định giá trị trung bình hàm lượng của chất phân tích<br />

trong mẫu.<br />

Từ kết quả trung bình thu được xác nhận giá trị độ chệch (bias) của mẫu<br />

nguyên liệu, từ đó đánh giá được độ đúng của phương pháp.<br />

3.3.9 Tiến hành thí nghiệm trên mẫu<br />

Tiến hành quy trình phân tích trên 15 mẫu thức ăn chăn nuôi và 1 mẫu<br />

nguyên liệu lysine với quy trình như phần 3.2.2, riêng đối với mẫu nguyên liệu<br />

cân khối lượng xấp xỉ 0,01 g và làm lặp 2 mẫu để đánh giá độ lệch chuẩn và<br />

có hàm lượng chính xác nằm trong khoảng tuyến tính.<br />

Trong đó:<br />

3.3.10 Công thức tính toán kết quả<br />

% m = %<br />

% m: hàm lượng (g/100g) của lysine, methionine hoặc threonine trong mẫu<br />

X: nồng độ ppm ( có được từ diện tích peak mẫu so với phương trình<br />

đường chuẩn<br />

V: thể tích pha loãng (mL)<br />

M: khối lượng mẫu cân ban đầu (g)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

f: hệ số pha loãng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ <strong>VÀ</strong> THẢO LUẬN<br />

4.1 Kết quả khảo sát thời gian lƣu<br />

Bảng 4.1 Thời gian lưu của mẫu chuẩn của 3 loại amino acid<br />

Thời gian lưu<br />

(t R ) phút<br />

4.2 Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn<br />

Lysine Methionine Threonine<br />

17,62 11,40 3,50<br />

Bảng 4.2 Phương trình đường chuẩn và hệ số tương quan tuyến tính<br />

Amino acid<br />

Lysine<br />

Methionine<br />

Threonine<br />

Khoảng<br />

nồng độ<br />

(ppm)<br />

Phương trình S = a.C c + b<br />

(hay y = ax + b)<br />

Hệ số tương quan<br />

tuyến tính R 2<br />

3 – 150 y = 0,029x + 0,0202 0,9998<br />

3 – 150 y = 0,0275x + 0,0270 0,9991<br />

3 – 150 y = 0,1125x + 0,2695 0,9995<br />

* Nhận xét: Đường chuẩn có độ tuyến tính cao với hệ số tương quan<br />

tuyến tính đạt yêu cầu R 2 > 0,995.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.1 Đồ thị phương trình đường chuẩn của lysine<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.2 Đồ thị phương trình đường chuẩn của methionine<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.3 Đồ thị phương trình đường chuẩn của threonine<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.3 Giới hạn phát hiện<br />

Giới hạn phát hiện của phương pháp:<br />

Xác nhận giá trị LOD từ kết quả phân tích trên chương trình máy tính tại<br />

nồng độ thấp nhất có tỉ lệ S/N = 3<br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

TACNA1<br />

TACNA2<br />

TACNA3<br />

Lysine: LOD = 1,131 ppm<br />

Methionine: LOD = 1,343 ppm<br />

Threonine: LOD = 1,593 ppm<br />

4.4 Giới hạn định lƣợng<br />

Giới hạn định lượng của phương pháp LOQ = 3 .<br />

Lysine: LOQ = 3,393 ppm<br />

Methionine: LOQ = 4,029 ppm<br />

Threonine: LOQ = 4,779 ppm<br />

4.5 Kết quả khảo sát độ chính xác của phƣơng pháp<br />

4.5.1 Kết quả khảo sát độ chụm của phƣơng pháp<br />

Bảng 4.3 %RSD của hàm lượng methionine trong thức ăn chăn nuôi<br />

Kết quả đo Kết quả<br />

Khối lượng<br />

trên máy thực<br />

cân (g)<br />

(ppm) (% m)<br />

0,3033 6,9856 0,4605<br />

0,2263 5,2566 0,4644<br />

0,3082 6,4774 0,4203<br />

0,3052 6,4997 0,3997<br />

0,3041 5,7217 0,3763<br />

0,3022 5,8450 0,3869<br />

Giá trị trung<br />

bình<br />

0,4625<br />

0,4100<br />

0,3816<br />

RSD<br />

(%)<br />

‣ RSD = 2,5% < 2,7% phương pháp có độ chụm về hàm lượng<br />

methionine (theo AOAC so sánh Bảng 3.1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

TACNA1<br />

TACNA2<br />

TACNA3<br />

Bảng 4.4 RSD (%) của hàm lượng lysine trong thức ăn chăn nuôi<br />

Khối lượng<br />

cân (g)<br />

Kết quả đo<br />

trên máy<br />

(ppm)<br />

Kết quả<br />

thực<br />

(% m)<br />

0,3033 18,8637 1,2437<br />

0,2263 14,6336 1,2931<br />

0,3082 15,8759 1,0302<br />

0,3052 16,0447 0,9868<br />

0,3041 13,6271 0,9247<br />

0,3022 13,8890 0,9193<br />

Giá trị trung<br />

bình<br />

1,2684<br />

1,0085<br />

0,9220<br />

RSD<br />

(%)<br />

‣ RSD = 2,6% < 2,7% phương pháp có độ chụm về hàm lượng lysine<br />

(theo AOAC so sánh Bảng 3-1).<br />

Bảng 4.5 RSD (%) của hàm lượng threonine trong thức ăn chăn nuôi<br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

TACNA1<br />

TACNA2<br />

TACNA3<br />

Kết quả đo Kết quả<br />

Khối lượng<br />

trên máy thực<br />

cân (g)<br />

(ppm) (% m)<br />

0,3033 8,6216 0,5685<br />

0,2263 6,3654 0,5625<br />

0,3082 8,5019 0,5517<br />

0,3052 8,5517 0,5259<br />

0,3041 4,6871 0,3083<br />

0,3022 4,6972 0,3109<br />

Giá trị<br />

trung bình<br />

0,5655<br />

0,5388<br />

0,3096<br />

2,6<br />

RSD (%)<br />

1,99<br />

‣ RSD = 1,99 % < 2,7 % phương pháp có độ chụm về hàm lượng<br />

threonine (theo AOAC so sánh Bảng 3.1)<br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

NL-Lys<br />

4.5.2 Kết quả khảo sát độ đúng của phƣơng pháp<br />

Bảng 4.6 Hàm lượng lysine trong mẫu nguyên liệu<br />

Kết quả đo Kết quả<br />

Khối lượng<br />

trên máy thực<br />

cân (g)<br />

(ppm) (% m)<br />

0,00319 50,763 79,566<br />

0,00319 50,215 78,584<br />

Giá trị trung<br />

bình<br />

(% m tb )<br />

RSD<br />

(%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

79,075 1,11%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ RSD (%) của mỗi mẫu nguyên liệu lysine < 1,3 %. Độ lệch chuẩn hàm<br />

lượng lysine đạt (theo tiêu chuẩn của AOAC so sánh Bảng 3.1). Xác<br />

nhận giá trị hàm lượng lysine bằng 79,075 % là giá trị quy chiếu được<br />

chấp nhận là đúng.<br />

Bảng 4.7 Độ chệch của phương pháp dựa trên độ chệch của hàm lượng mẫu<br />

nguyên liệu<br />

Giá trị<br />

Khối Kết quả đo Kết quả<br />

Độ<br />

Ký hiệu<br />

trung RSD<br />

lượng cân trên máy thực<br />

chệch<br />

mẫu<br />

bình (%)<br />

(g) (ppm) (% m)<br />

(%)<br />

(%m tb )<br />

0,01135 52,4642 77,496<br />

NL-Lys<br />

77,945 1,03 -1,43<br />

0,01138 54,0887 78,394<br />

Nhận xét: Phương pháp phân tích có độ chệch âm và nhỏ hơn 15 % (theo<br />

quy định của USFDA).<br />

‣ Phương pháp phân tích có độ đúng đạt yêu cầu<br />

4.6 Kết quả tiến hành trên mẫu thử<br />

Kết quả được tổng hợp từ nhiều lần đo và phân tích trong nhiều ngày.<br />

Bảng 4.8 Kết quả phân tích hàm lượng lysine, methionine, threonine trong<br />

thức ăn chăn nuôi<br />

Khối<br />

Kết quả đo trên<br />

Ký<br />

Kết quả thực<br />

lượng<br />

máy<br />

hiệu<br />

(% m)<br />

cân<br />

(ppm)<br />

mẫu<br />

(g) Lys Met Thr Lys Met Thr<br />

AA01 0,3429 25,5945 7,2886 19,5446 1,4929 0,4252 1,1400<br />

AA02 0,3139 28,6263 8,1169 22,6371 1,8240 0,5172 1,4424<br />

AA03 0,3066 24,6200 6,0543 18,5328 1,6061 0,395 1,2090<br />

AA04 0,3616 9,5872 4,9927 7,0178 0,5303 0,2761 0,3882<br />

AA05 0,3020 10,9189 4,4622 6,9597 0,7232 0,2956 0,4610<br />

AA06 0,3157 13,7869 4,6733 9,3138 0,8735 0,2961 0,5901<br />

AA07 0,3593 14,8867 4,9382 7,5338 0,8287 0,2748 0,4194<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

AA08 0,3116 11,2955 4,9368 5,8312 0,7250 0,2527 0,3743<br />

AA09 0,3073 15,8565 4,9265 8,0434 1,0320 0,3206 0,5235<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

AA10 0,3089 17,4949 7,6280 8,3901 1,1328 0,4939 0,5433<br />

AA11 0,3118 14,8801 6,8050 11,9855 0,9545 0,4365 0,7688<br />

AA12 0,3546 22,081 9,4425 9,7833 1,2455 0,5326 0,5518<br />

AA13 0,3077 29,2035 6,1282 9,3142 1,8982 0,3984 0,6055<br />

AA14 0,3009 10,0644 4,9156 4,7783 0,6690 0,2603 0,3177<br />

AA15 0,3188 20,3316 5,1451 10,5021 1,2756 0,3228 0,6589<br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

NL-<br />

Lys01<br />

<br />

Bảng 4.9 Kết quả phân tích hàm lượng mẫu nguyên liệu lysine<br />

Kết quả<br />

Khối<br />

Kết quả<br />

đo trên<br />

lượng<br />

thực<br />

máy<br />

cân<br />

(% m)<br />

(ppm)<br />

0,0115 44,3785 77,18<br />

0,0121 47,2082 78,03<br />

Giá trị<br />

trung<br />

bình<br />

(%m tb )<br />

RSD<br />

(%)<br />

Độ<br />

chệch<br />

(bias)<br />

77,065 0,98 -2,54<br />

Kết quả phân tích trên mẫu nguyên liệu lysine có RSD (%) < 1,3 % (theo<br />

AOAC so sánh Bảng 3.1) và có độ chệch (bias) âm sai lệch -2,54 % nhỏ<br />

hơn 15 % (theo quy định của USFDA)<br />

Kết quả nhận được đối với các mẫu thử thức ăn chăn nuôi là đáng tin<br />

cậy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1 Kết luận<br />

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ<br />

Đề tài “Xác định hàm lƣợng lysine, methionine và threonine trong thức<br />

ăn chăn nuôi bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>)” đạt<br />

một số kết quả sau:<br />

- Khảo sát quy trình định lượng lysine, methionine và threonine trong thức<br />

ăn chăn nuôi bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (<strong>HPLC</strong>), với<br />

các thông số thẩm định :<br />

Độ tuyến tính khá cao với hệ số tương quan tuyến tính R 2 > 0,995<br />

+ Phương trình tương quan tuyến tính của lysine:<br />

y = 0,029x + 0,0202 R 2 = 0,9998<br />

+ Phương trình tương quan tuyến tính của methionine:<br />

y = 0,0275x + 0,0270 R 2 = 0,9991<br />

+ Phương trình tương quan tuyến tính của threonine:<br />

y = 0,1125x + 0,2695 R 2 = 0,9995<br />

Độ chụm đạt yêu cầu (theo tiêu chuẩn của AOAC)<br />

+ RSD = 2,6 % đối với lysine<br />

+ RSD = 2,5 % đối với methionine<br />

+ RSD = 1,99 % đối với threonine<br />

Độ đúng đạt yêu cầu (theo tiêu chuẩn của USFDA)<br />

+ Độ chệch (bias) = -1,43 % đối với mẫu nguyên liệu lysine<br />

Giới hạn định lượng và giới hạn phát hiện thấp:<br />

+ Lysine: LOD = 1,131 ppm LOQ = 3,393 ppm<br />

+ Methionine: LOD = 1,343 ppm LOQ = 4,029 ppm<br />

+ Threonine: LOD = 1,593 ppm LOQ = 4,779 ppm<br />

- Phân tích trên 15 mẫu thức ăn chăn nuôi và 1 mẫu nguyên liệu cho kết<br />

quả tốt, với độ lệch chuẩn của mẫu nguyên liệu đạt RSD = 0,98 % (theo tiểu<br />

chuẩn của AOAC), độ chệch (bias) âm với sai lệch -2,54 % nhỏ hơn 15 %<br />

cho phép theo tiêu chuẩn của USFDA.<br />

- Kết quả cho thấy các mẫu thức ăn chăn nuôi có hàm lượng lysine khá<br />

cao, cụ thể hàm lượng lysine dao động từ 0,53 – 1,89 %, có 8 mẫu thức ăn<br />

chăn nuôi phối trộn hàm lượng lysine lớn hơn 1%. Trong khi đó, hàm lượng<br />

của methionine và threonine được phối trộn ở mức thấp hơn, cụ thể hàm lượng<br />

methionine dao động từ 0,25 – 0,52 % và hàm lượng threonine dao động từ<br />

0,32 – 1,44 %, 3 trong số 15 mẫu có hàm lượng threonine lớn hơn 1 % và hàm<br />

lượng methionine chỉ được phối trộn ở mức dưới 0,6 %.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Từ kết quả phân tích có được ta có thể xác nhận giá trị hàm lượng của<br />

lysine, methionine, threonine phù hợp với nhu cầu amino acid trong khẩu phần<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ăn của gia súc và gia cầm (theo tiêu chuẩn của NRC – 1994, NRC – 1998,<br />

TCVN 2265: 1994).<br />

- Với kết quả trên cho thấy phương pháp xác định hàm lượng của lysine,<br />

methionine, threonine có thể áp dụng để phân tích hầu hết các loại amino acid<br />

bậc 1, giúp đánh giá một cách chính xác giá trị dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi<br />

nói riêng và các sản phẩm dinh dưỡng khác nói chung thông qua việc phân<br />

tích trên máy <strong>HPLC</strong>.<br />

4.2 Kiến nghị<br />

Từ các kết quả phân tích trong quá trình thực hiện đề tài em có một số<br />

kiến nghị như sau:<br />

- Các công ty đơn vị sản xuất và phân phối thức ăn chăn nuôi trên thị<br />

trường nên ứng dụng phương pháp xác định hàm lượng amino acid trong quá<br />

trình kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng cũng<br />

như tiết kiệm được chi phí và nguyên liệu phối trộn để mang lại hiệu quả kinh<br />

tế hơn nữa.<br />

- Vì thời gian thực hiện đề tài khá ngắn, nên phương pháp vẫn chưa khảo<br />

sát được các điều kiện của quy trình xử lý mẫu như: nhiệt độ, nồng độ dung<br />

dịch thủy phân, nồng độ tác chất, thời gian ủ mẫu,..và thực hiện trên các loại<br />

nền mẫu khác nhau, để giúp đề tài phong phú và đa dạng hơn. Đồng thời, đánh<br />

giá lại các thông số thẩm định một cách bài bản hơn để xác định giá trị của<br />

phương pháp phân tích.<br />

- Có thể ứng dụng cơ sở của phương pháp để phân tích thêm các loại<br />

amino acid và các loại hợp chất khác như: glycine, serine, cystein, amine, acid<br />

nucleic,... để mở rộng phạm vi ứng dụng của phương pháp.<br />

- Tiến hành tạo dẫn xuất các amino acid với tác chất khác và so sánh hiệu<br />

suất thu hồi giữa hai phương pháp.<br />

- Tiến hành xử lý mẫu bằng phương pháp khác như: thủy phân mẫu bằng<br />

kiềm, enzyme...<br />

- Tối ưu hóa điều kiện phân tích trên máy hoặc phát hiện chất phân tích<br />

với các loại đầu dò khác như: UV-VIS, FLD... hoặc tiến hành phân tích với<br />

một phương pháp khác như: GC-MS, GC-FID, LC-MS... và so sánh khả năng<br />

phân tích amino acid giữa các phương pháp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1] Trần Tố (Chủ biên), 2008. Sinh hóa học động vật. Giáo trình. Nhà xuất<br />

bản Nông nghiệp. Hà Nội. Trang 20-27.<br />

[2] Cao Đăng Nguyên (Chủ biên), 2006. Công nghệ protein. Giáo trình. Nhà<br />

xuất bản Đại học Huế. Huế. Trang 13-25.<br />

[3] Nguyễn Tiến Toàn, 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của lysine và<br />

probiotics trong thức ăn hỗn hợp đến khả năng sinh trưởng và chất lượng<br />

thịt gà ta nuôi thương phẩm. Luận văn thạc sĩ kỹ thuật. Đại học Nha<br />

Trang. Nha Trang.<br />

[4] Ngô Anh Thư và Nguyễn Anh Thư, 2008. Acid amin không thay thế.<br />

Tiểu luận. Trường Đại học Bách Khoa. Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

[5] Nguyễn Thị Diệp Chi, 2008. Các phương pháp phân tích hiện đại. Giáo<br />

trình. Nhà xuất bản trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.<br />

[6] Đoàn Bảo Quốc, 2005. Nuôi trồng và xác định thành phẩn amino acid<br />

của một số loài nấm bào ngư (Pleurotus spp.) bằng kỹ thuật sắc ký lỏng<br />

cao áp (high performance liquid chromatography - <strong>HPLC</strong>). Luận văn tốt<br />

nghiệp. Đại học Nông Lâm. Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

[7] Lê Thị Hồng Thảo, 2005. Nghiên cứu úng dụng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu<br />

năng cao (<strong>HPLC</strong>) tối ưu hóa một số điều kiện phân tích acid amin trong<br />

cá. Đề tài nghiên cứu cấp viện. Viện dinh dưỡng. Hà Nội.<br />

[8] Nguyễn Huy Du, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn<br />

Thị Thùy Luyên và Nguyễn Ánh Mai, 2012. Cải tiến quy trình xác đinh<br />

thành phần axit amin. Tạp chí phát triên KH&CN. Tập 14.<br />

[9] Silvia Marten and Mareike Margraf, 2012. Determination of Amino<br />

acids by U<strong>HPLC</strong> with automated OPADerivatization by the<br />

Autosampler.<br />

[10] Trần Cao Sơn (Chủ biên), 2010. Thẩm định phương pháp trong phân tích<br />

hóa học và vi sinh vật. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.<br />

Trang 16-57.<br />

[11] TCVN 8764 : 2010 ISO 13903 : 2005. Thức ăn chăn nuôi – xác định<br />

hàm lượng acid amin.<br />

[12] AOAC Official Method 999.13, 2002.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐỒ THỊ ĐƢỜNG CHUẨN <strong>VÀ</strong> PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG<br />

CHUẨN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>SẮC</strong> <strong>KÝ</strong> ĐỒ CỦA CÁC ĐIỂM CHUẨN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

53<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

55<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

56<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

57<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

58<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>SẮC</strong> <strong>KÝ</strong> ĐỒ KHẢO SÁT ĐỘ CHỤM CỦA PHƢƠNG <strong>PHÁP</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

59<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>SẮC</strong> <strong>KÝ</strong> ĐỒ KHẢO SÁT ĐỘ ĐÚNG MẪU NGUYÊN LIỆU<br />

<strong>LYSINE</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

61<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>SẮC</strong> <strong>KÝ</strong> ĐỒ CỦA MẪU <strong>THỨC</strong> <strong>ĂN</strong> CH<strong>ĂN</strong> <strong>NUÔI</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

62<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

63<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!