02.09.2018 Views

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương “cân bằng hóa học” của học phần hóa học đại cương 2 bậc đại học theo định hướng phát triển năng lực

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2<br />

KHOA HÓA HỌC<br />

-------------------<br />

PHẠM THỊ HÀ<br />

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG<br />

“CÂN BẰNG HÓA HỌC” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI<br />

CƢƠNG 2 BẬC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG<br />

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

Chuyên ngành: Hóa <strong>học</strong> vô cơ<br />

HÀ NỘI, 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2<br />

KHOA HÓA HỌC<br />

-------------------<br />

PHẠM THỊ HÀ<br />

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG<br />

“CÂN BẰNG HÓA HỌC” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI<br />

CƢƠNG 2 BẬC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG<br />

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

Chuyên ngành: Hóa <strong>học</strong> vô cơ<br />

Ngƣời hƣớng dẫn khoa <strong>học</strong><br />

ThS. NGUYỄN THỊ THU LAN<br />

HÀ NỘI, 2018


LỜI CẢM ƠN<br />

Đối với sinh viên năm cuối khi đƣợc làm k<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp là điều vô<br />

cùng vinh dự, để có thể hoàn thành k<strong>hóa</strong> luận đòi hỏi sự cố gắng rất nhiều từ bản<br />

thân và quan trọng đó là sự chỉ bảo hƣớng dẫn <strong>của</strong> các thầy cô trong trƣờng.<br />

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong trƣờng và quý thầy cô trong<br />

khoa Hóa <strong>học</strong> trƣờng Đại <strong>học</strong> Sƣ Phạm Hà Nội 2, các thầy cô trong tổ Vô cơ - Đại<br />

cƣơng, đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian <strong>học</strong> tại trƣờng và thời<br />

gian làm k<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp.<br />

Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thị Thu Lan -<br />

ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành k<strong>hóa</strong> luận <strong>của</strong> mình.<br />

Xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô <strong>giá</strong>o <strong>của</strong> các trƣờng ĐHSP Hà Nội,<br />

ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP Huế, ĐHSP TP HCM, các em sinh viên K43 - Sƣ phạm<br />

Hóa <strong>học</strong> Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình tôi tiến hành<br />

thực nghiệm.<br />

Tuy nhiên, với những kiến thức và kinh nghiệm thực tế <strong>của</strong> bản thân còn hạn<br />

chế. Do vậy, k<strong>hóa</strong> luận không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc<br />

sự góp ý <strong>của</strong> các thầy, cô <strong>giá</strong>o và các bạn.<br />

Em xin chân thành cảm ơn!<br />

Hà Nội, ngày tháng 5, năm 20018<br />

Sinh viên<br />

Phạm Thị Hà


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />

ĐG<br />

ĐC<br />

ĐHSP<br />

GV<br />

SV<br />

KT<br />

KTĐG<br />

NLTH<br />

TN<br />

TNKQ<br />

TNSP<br />

TNTL<br />

PT<br />

PPDH<br />

Đánh <strong>giá</strong><br />

Đối chứng<br />

Đại <strong>học</strong> Sƣ phạm<br />

Giảng viên<br />

Sinh viên<br />

<strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong><br />

<strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong><br />

Thực nghiệm<br />

Trắc nghiệm khách quan<br />

Thực nghiệm sƣ phạm<br />

Trắc nghiệm tự luận<br />

Phổ thông<br />

Phƣơng pháp dạy <strong>học</strong>


MỤC LỤC<br />

PHẦN 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1<br />

1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 1<br />

2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 3<br />

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu...................................................................... 3<br />

4. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 3<br />

5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3<br />

6. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 4<br />

7. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 4<br />

8. Đóng góp mới <strong>của</strong> đề tài ...................................................................................... 4<br />

9. Cấu trúc k<strong>hóa</strong> luận ............................................................................................... 4<br />

PHẦN 2: NỘI DUNG ............................................................................................. 6<br />

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 6<br />

1.1. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 6<br />

1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài .................................................................... 6<br />

1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc .................................................................... 7<br />

1.2. Cơ sở lí luận chung về đổi mới kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>. ........................................... 9<br />

1.2.1. Định hƣớng đổi mới kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên <strong>theo</strong><br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>. .................................................................................................. 9<br />

1.2.2. <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> sinh viên ..................................................... 12<br />

1.2.3. Đo lƣờng trong kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên .................. 16<br />

1.2.4. <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ......................................................................... 18<br />

1.2.5. Một số <strong>phần</strong> mềm sử dụng để phân tích <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> .............. 27<br />

1.3. Phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> cho sinh viên .......................................................... 29<br />

1.3.1. Khái niệm tự <strong>học</strong> ......................................................................................... 29<br />

1.3.2. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> ........................................................................... 30<br />

1.3.3. Các biện pháp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> cho sinh viên ................................ 30


1.4. Thực trạng kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên trong dạy <strong>học</strong><br />

chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>đại</strong> cƣơng 2 ở một số trƣờng<br />

ĐHSP .................................................................................................................... 33<br />

1.4.1. Điều <strong>tra</strong> thực trạng ....................................................................................... 33<br />

1.4.2. Kết <strong>quả</strong> điều <strong>tra</strong> ........................................................................................... 34<br />

CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC<br />

CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC” .... 38<br />

2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” .............. 38<br />

2.1.1. Phân tích mục tiêu kiến thức chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” ........................... 38<br />

2.1.2. Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” ............ 39<br />

2.2. Cấu trúc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên............................................................ 40<br />

2.2.1. Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành tố và biểu hiện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên ................ 40<br />

2.2.2. Các mức độ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên ..................................... 41<br />

2.3. Xây dựng bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên ......................... 43<br />

2.3.1. Yêu cầu về bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên .................... 43<br />

2.3.2. Quy trình xây dựng và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh<br />

viên ....................................................................................................................... 43<br />

2.3.3. Xây dựng bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên .. 43<br />

2.3.4. Xây dựng bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên trong dạy <strong>học</strong> chƣơng<br />

“Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” ................................................................................................ 51<br />

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................... 65<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) ......................................................... 65<br />

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 65<br />

3.2.1. Phƣơng pháp chuyên gia .............................................................................. 65<br />

3.2.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 65<br />

3.3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 66<br />

3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm ................................................................... 66<br />

3.3.2. Quy trình thực nghiệm sƣ phạm ................................................................... 66<br />

3.4. Kết <strong>quả</strong> thực nghiệm sƣ phạm......................................................................... 67


3.4.1. Cách xử lý và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thực nghiệm ................................................ 67<br />

3.4.2. Kết <strong>quả</strong> thực nghiệm .................................................................................... 70<br />

3.4.3. Độ tin cậy <strong>của</strong> thang đo ............................................................................... 77<br />

3.4.4. Nhận xét các hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tiến bộ <strong>của</strong> các nhóm sinh viên .......................... 77<br />

3.4.5. Điều <strong>tra</strong> về thái độ <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> sinh viên ............... 77<br />

3.5. Phân tích <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thực nghiệm sƣ phạm .......................................................... 78<br />

3.5.1. Phân tích <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> về mặt <strong>định</strong> tính ............................................................... 78<br />

3.5.2. Phân tích <strong>định</strong> lƣợng <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thực nghiệm sƣ phạm ..................................... 78<br />

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 81<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 83<br />

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng 1.1. Độ tin cậy <strong>của</strong> thang đo ......................................................................... 37<br />

Bảng 2.1. Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành tố và biểu hiện/tiêu chí NLTH <strong>của</strong> SV .................... 40<br />

Bảng 2.2. Biểu hiện/Tiêu chí và các mức độ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV .................... 41<br />

Bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH <strong>của</strong> SV trong tiết<br />

dạy <strong>của</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” ........................................................... 52<br />

Bảng 2.4. Phiếu hỏi <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH <strong>của</strong> SV trong tiết dạy <strong>của</strong><br />

chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” ........................................................................ 53<br />

Bảng 2.5. Phiếu hỏi <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH <strong>của</strong> SV trong tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong><br />

chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” ........................................................................ 55<br />

Bảng 2.6. Phiếu hỏi <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH <strong>của</strong> SV trong tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong><br />

chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” ........................................................................ 56<br />

Bảng 2.7. Phiếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sản phẩm làm bài <strong>tập</strong> lớn/tiểu luận trong dạy chƣơng<br />

“Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” ..................................................................................... 59<br />

Bảng 3.1. Bảng % TB các tiêu chí đạt đƣợc <strong>của</strong> SV K43 SP Hóa <strong>học</strong>, trƣờng<br />

ĐHSPHN2 qua bảng kiểm quan sát ............................................................. 70<br />

Bảng 3.2. Bảng % TB các tiêu chí đạt đƣợc <strong>của</strong> SV K43 SP Hóa <strong>học</strong>, trƣờng<br />

ĐHSPHN2 qua phiếu hỏi <strong>của</strong> SV tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> .............................................. 70<br />

Bảng 3.3. Bảng % TB các tiêu chí đạt đƣợc <strong>của</strong> SV K43 SP Hóa <strong>học</strong>, trƣờng<br />

ĐHSPHN2 qua phiếu hỏi <strong>của</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng ....................................... 70<br />

Bảng 3.4. Bảng điểm kiểm <strong>tra</strong> <strong>của</strong> SV ................................................................... 71<br />

Bảng 3.5. Số % SV đạt điểm X i ............................................................................. 71<br />

Bảng 3.6. Số % SV đạt điểm X i trở xuống ............................................................. 74<br />

Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng <strong>của</strong> các bài kiểm <strong>tra</strong> .................... 76<br />

Bảng 3.8. Độ tin cậy <strong>của</strong> thang đo ......................................................................... 77


DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ<br />

Hình 3.1. Biểu đồ tần xuất biểu diễn <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (1).................... 72<br />

Hình 3.2. Biểu đồ tần xuất biểu diễn <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (2).................... 72<br />

Hình 3.3. Biểu đồ tần xuất biểu diễn <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (3).................... 73<br />

Hình 3.4. Biểu đồ tần xuất biểu diễn <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 50 phút ......................... 73<br />

Hình 3.5. Đƣờng lũy tích so sánh <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (1) <strong>của</strong> nhóm<br />

ĐC và TN ................................................................................................. 74<br />

Hình 3.6. Đƣờng lũy tích so sánh <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (2) <strong>của</strong> nhóm ĐC<br />

và TN ....................................................................................................... 75<br />

Hình 3.7. Đƣờng lũy tích so sánh <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (3) <strong>của</strong> nhóm ĐC<br />

và TN ....................................................................................................... 75<br />

Hình 3.8. Đƣờng lũy tích so sánh <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 50 phút <strong>của</strong> nhóm ĐC và<br />

TN ............................................................................................................ 76


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

PHẦN 1. MỞ ĐẦU<br />

1. Lí do chọn đề tài<br />

Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 k<strong>hóa</strong> XI về đổi mới căn bản, toàn diện<br />

<strong>giá</strong>o dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và <strong>học</strong><br />

<strong>theo</strong> hƣớng hiện <strong>đại</strong>; <strong>phát</strong> huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến<br />

thức, kỹ <strong>năng</strong> <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong>; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ<br />

máy móc. Tập trung dạy cách <strong>học</strong>, cách nghĩ, khuyến khích tự <strong>học</strong>, tạo cơ sở để<br />

ngƣời <strong>học</strong> tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ <strong>năng</strong>, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>. Chuyển từ<br />

<strong>học</strong> chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đa dạng, chú ý các hoạt động xã<br />

hội, ngoại k<strong>hóa</strong>, nghiên cứu khoa <strong>học</strong>. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và<br />

truyền thông trong dạy và <strong>học</strong>”; “Đổi mới căn bản hình thức và phƣơng pháp thi,<br />

kiểm <strong>tra</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>giá</strong>o dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan.<br />

Việc thi, kiểm <strong>tra</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>giá</strong>o dục, đào tạo cần từng bƣớc <strong>theo</strong> các tiêu<br />

chí tiên tiến đƣợc xã hội và cộng đồng <strong>giá</strong>o dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối<br />

hợp sử dụng <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> trong quá trình <strong>học</strong> với <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> cuối kỳ, cuối năm<br />

<strong>học</strong>; <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>của</strong> ngƣời dạy với tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong>; <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>của</strong> nhà trƣờng<br />

với <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>của</strong> gia đình và <strong>của</strong> xã hội”. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng <strong>của</strong> việc<br />

tăng cƣờng đổi mới kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> (KTĐG) thúc đẩy đổi mới phƣơng pháp dạy<br />

<strong>học</strong> (PPDH), trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã <strong>tập</strong> trung<br />

chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức<br />

hoạt động dạy <strong>học</strong>, góp <strong>phần</strong> nâng cao chất lƣợng <strong>giá</strong>o dục trong các trƣờng <strong>học</strong>.<br />

Nghị quyết số 29-NQ/TƢ ngày 4/11/2013 <strong>của</strong> Ban Chấp hành Trung ƣơng<br />

Đảng Cộng sản Việt Nam k<strong>hóa</strong> XI đã chỉ rõ những hạn chế <strong>của</strong> <strong>giá</strong>o dục <strong>đại</strong> <strong>học</strong><br />

hiện nay, đó là: “Đào tạo thiếu gắn <strong>kết</strong> với nghiên cứu khoa <strong>học</strong>, sản xuất, kinh<br />

doanh và nhu cầu <strong>của</strong> thị trƣờng lao động; chƣa chú trọng đúng mức việc <strong>giá</strong>o dục<br />

đạo đức, lối sống và kỹ <strong>năng</strong> làm việc. Phƣơng pháp <strong>giá</strong>o dục, việc thi, kiểm <strong>tra</strong> và<br />

<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> còn lạc hậu, thiếu thực chất”. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực<br />

trạng này, một trong số đó bắt nguồn từ hạn chế <strong>của</strong> công tác kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong><br />

<strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tại các trƣờng <strong>đại</strong> <strong>học</strong> Việt Nam. Do đó, đổi mới công tác KTĐG <strong>kết</strong><br />

Phạm Thị Hà 1 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

<strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên (SV) cho phù hợp với yêu cầu <strong>của</strong> thực tiễn nghề nghiệp<br />

là một việc làm quan trọng. Đổi mới KTĐG <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>theo</strong> hƣớng tiếp cận<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sẽ làm thay đổi cách <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV, qua đó, nâng cao chất lƣợng đào tạo.<br />

Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện <strong>giá</strong>o dục - đào tạo <strong>theo</strong> chủ trƣơng <strong>của</strong><br />

Đảng và Nhà nƣớc, các trƣờng <strong>đại</strong> <strong>học</strong> nên lấy đổi mới KTĐG <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> là<br />

việc làm cần đƣợc thực hiện, hƣớng đến mục tiêu đào tạo SV tốt nghiệp có thể làm<br />

việc đƣợc ngay và làm việc có hiệu <strong>quả</strong>. KTĐG <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> là khâu then chốt<br />

cuối cùng <strong>của</strong> quá trình dạy <strong>học</strong>. Đây là khâu quan trọng, tác động lớn đến quá trình<br />

nâng cao chất lƣợng đào tạo. Việc KTĐG khách quan, nghiêm túc, đúng cách, đúng<br />

hƣớng sẽ là động <strong>lực</strong> mạnh mẽ khích lệ sự vƣơn lên trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, thúc đẩy sự tìm<br />

tòi, sáng tạo không ngừng <strong>của</strong> SV. Một yêu cầu tất yếu là khi chuyển mục đích dạy<br />

<strong>học</strong> sang <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong> thì việc KTĐG <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> cũng<br />

phải thực hiện <strong>theo</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ngƣời <strong>học</strong>. Theo Nguyễn Công Khanh: “Đánh <strong>giá</strong> <strong>học</strong><br />

sinh <strong>theo</strong> cách tiếp cận <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>theo</strong> chuẩn về sản phẩm đầu ra…<br />

nhƣng sản phẩm đó không chỉ là kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>, mà chủ yếu là khả <strong>năng</strong> vận<br />

dụng kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đạt tới một<br />

chuẩn nào đó”.<br />

Giáo dục <strong>đại</strong> <strong>học</strong> ở Việt Nam vẫn đang trong quá trình chuyển đổi và từng<br />

bƣớc hoàn thiện đào tạo <strong>theo</strong> <strong>học</strong> chế tín chỉ. Trƣớc mắt, vẫn còn nhiều khó khăn,<br />

bất cập và chƣa hợp lý trong phƣơng pháp giảng dạy, kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngƣời <strong>học</strong>. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu nâng cao chất lƣợng dạy và <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>học</strong> chế<br />

tín chỉ, nâng cao <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và nhận thức <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong>, tính chủ động sáng tạo <strong>của</strong><br />

ngƣời <strong>học</strong> nhằm đáp ứng nhu cầu lao động trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu<br />

vực, bản thân các trƣờng Đại <strong>học</strong> (ĐH) cần nỗ <strong>lực</strong> nhiều hơn nữa trong việc tìm<br />

kiếm những giải pháp hiệu <strong>quả</strong> để hoàn thiện quy trình đào tạo <strong>của</strong> trƣờng.<br />

Với mong muốn đƣợc nghiên cứu sâu hơn về kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>theo</strong> hƣớng<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho SV để có thể vận dụng tốt trong hoạt động dạy <strong>học</strong> <strong>của</strong> mình<br />

sau này, em lựa chọn đề tài: <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>chương</strong> “Cân<br />

<strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> Hoá <strong>học</strong> <strong>đại</strong> <strong>cương</strong> 2 <strong>bậc</strong> <strong>đại</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>định</strong> <strong>hướng</strong><br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>.<br />

Phạm Thị Hà 2 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

Đề tài nghiên cứu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thực trạng kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong>,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> (NLTH) và xây dựng bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong> <strong>của</strong> SV thông qua dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>” trong <strong>học</strong> <strong>phần</strong> Hoá <strong>học</strong><br />

<strong>đại</strong> cƣơng 2, góp <strong>phần</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH và đổi mới kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong>.<br />

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu<br />

3.1. Khách thể nghiên cứu<br />

Quá trình dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>” trong <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 tại<br />

Khoa Hóa <strong>học</strong>, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.<br />

3.2. Đối tượng nghiên cứu<br />

Bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>”<br />

trong <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 <strong>của</strong> SV Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong>, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 <strong>theo</strong><br />

<strong>định</strong> hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>.<br />

4. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn <strong>của</strong> đề tài.<br />

- Điều <strong>tra</strong> thực trạng kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, NLTH <strong>của</strong> SV trong<br />

dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 ở một số trƣờng ĐHSP.<br />

- Nghiên cứu, phân tích đặc điểm, nội dung cấu trúc chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> hoá<br />

<strong>học</strong>” trong <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 <strong>của</strong> Khoa Hóa <strong>học</strong>, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.<br />

- Xác <strong>định</strong> cấu trúc, biểu hiện/tiêu chí, các mức độ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV<br />

Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong>.<br />

- Xây dựng bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong><br />

trong dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2.<br />

- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> tính khả thi và hiệu <strong>quả</strong><br />

<strong>của</strong> bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đã xây dựng.<br />

5. Phạm vi nghiên cứu<br />

- Đánh <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV qua tài liệu hƣớng dẫn <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> hoá<br />

<strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2.<br />

Phạm Thị Hà 3 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

- Nội dung kiến thức chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2, trong<br />

khung chƣơng trình đào tạo cử nhân Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong>, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.<br />

6. Giả thuyết nghiên cứu<br />

Nếu xây dựng đƣợc bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH chƣơng “Cân <strong>bằng</strong><br />

hoá <strong>học</strong>” trong <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 <strong>của</strong> SV Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong> có chất lƣợng tốt sẽ góp<br />

<strong>phần</strong> nâng cao chất lƣợng dạy và <strong>học</strong> một cách toàn diện, động viên, khuyến khích SV<br />

chăm <strong>học</strong> và tự tin trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

7. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />

- Nhóm phƣơng pháp (PP) nghiên cứu lí thuyết: Sử dụng PP phân tích, tổng<br />

hợp, hệ thống <strong>hóa</strong> để tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn <strong>của</strong> đề tài.<br />

- Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng PP điều <strong>tra</strong> để tìm hiểu thực trạng,<br />

PP quan sát, PP chuyên gia và TNSP để khẳng <strong>định</strong> tính khoa <strong>học</strong>, hiệu <strong>quả</strong> <strong>của</strong> bộ<br />

công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đã xây dựng.<br />

- PP thống kê toán <strong>học</strong> xử lí <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thực nghiệm (TN): Sử dụng <strong>phần</strong> mềm<br />

SPSS để xử lí số liệu TN.<br />

8. Đóng góp mới <strong>của</strong> đề tài<br />

- Tổng quan một cách hệ thống các cơ sở lí luận có liên quan đến kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong><br />

<strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>định</strong> hƣớng <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> NL.<br />

- Xác <strong>định</strong> đƣợc cấu trúc, biểu hiện/tiêu chí, các mức độ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong><br />

SV Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong>.<br />

- Đề xuất các nguyên tắc, quy trình xây dựng bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

NLTH <strong>của</strong> SV trong dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2.<br />

- Xây dựng đƣợc bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV thông qua dạy<br />

<strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2, nhằm góp <strong>phần</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

NLTH và đổi mới kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong>.<br />

9. Cấu trúc k<strong>hóa</strong> luận<br />

Ngoài <strong>phần</strong> mở đầu, <strong>kết</strong> luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội<br />

dung chính <strong>của</strong> k<strong>hóa</strong> luận đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:<br />

Phạm Thị Hà 4 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn <strong>của</strong> đề tài<br />

Chƣơng 2: Xây dựng bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

trong dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2<br />

Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm<br />

Phạm Thị Hà 5 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

PHẦN 2: NỘI DUNG<br />

CHƢƠNG 1<br />

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />

1.1. Lịch sử nghiên cứu<br />

Vấn đề kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> (KT, ĐG) và đổi mới KT, ĐG <strong>theo</strong> <strong>định</strong> hƣớng<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> HS - SV đã đƣợc các nhà <strong>giá</strong>o dục <strong>học</strong> trong và ngoài nƣớc quan<br />

tâm nghiên cứu ở các góc độ khác nhau.<br />

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài<br />

N.V.Savin trong cuốn “Giáo dục <strong>học</strong>” <strong>tập</strong> 1 (NXB Giáo dục năm 1983) đã<br />

dành hẳn một chƣơng để bàn về vấn đề KT, ĐG tri thức, kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo <strong>của</strong> HS.<br />

Ông khẳng <strong>định</strong> KT, ĐG là hai hoạt động khác nhau nhƣng có mối quan hệ chặt chẽ<br />

với nhau.<br />

Những năm gần đây với sự bùng nổ <strong>của</strong> khoa <strong>học</strong> kĩ thuật đòi hỏi con ngƣời<br />

phải có <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> để thích ứng, cho nên trong dạy <strong>học</strong> nói chung, KT, ĐG <strong>theo</strong><br />

hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đƣợc quan tâm nhiều hơn. Trong cuốn sách “Authentic<br />

assessment: A collection” xuất bản năm 1996 <strong>của</strong> Burke.KEd đã khẳng <strong>định</strong> ĐG sát<br />

với cuộc sống là một khái niệm đang nổi trội hiện nay. Tác giả còn mô tả trong đó<br />

lịch sử <strong>của</strong> các xu thế trong chƣơng trình ĐG quốc gia về tiến bộ <strong>giá</strong>o dục, phƣơng<br />

pháp thi, KT <strong>theo</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và những tác động <strong>của</strong> Hiệp hội quốc gia các Thống đốc<br />

đối với việc dạy <strong>học</strong> sát thực tế cuộc sống.<br />

Trong công trình nghiên cứu “Hình thành các kĩ <strong>năng</strong> và kĩ xảo sƣ phạm cho<br />

SV trong điều kiện nền <strong>giá</strong>o dục <strong>đại</strong> <strong>học</strong>”, xuất bản năm 1976 <strong>của</strong> X.I.Kixegof và<br />

cộng sự đã thiết kế hơn 100 kĩ <strong>năng</strong> giảng dạy, trong đó có hơn 50 kĩ <strong>năng</strong> cần thiết<br />

để thiết kế bài giảng nhằm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho ngƣời <strong>học</strong>. Tác giả I.A.Illina<br />

trong cuốn “Giáo dục <strong>học</strong>” xuất bản năm 1976 <strong>của</strong> NXB Giáo dục đã nhấn mạnh<br />

đến vai trò <strong>của</strong> KT, ĐG, <strong>theo</strong> tác giả thì KT, ĐG kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo là rất<br />

quan trọng và là thành <strong>phần</strong> cấu tạo cần thiết <strong>của</strong> quá trình dạy <strong>học</strong> và từ đó bà nêu<br />

lên các chức <strong>năng</strong> <strong>của</strong> KT, ĐG gồm có chức <strong>năng</strong> kiến thức, chức <strong>năng</strong> dạy <strong>học</strong>,<br />

chức <strong>năng</strong> <strong>giá</strong>o dục.<br />

Phạm Thị Hà 6 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Trong cuốn “Lí luận dạy <strong>học</strong> hiện <strong>đại</strong>” <strong>của</strong> trƣờng Đại <strong>học</strong> Sƣ phạm Hà Nội<br />

và trƣờng Đại <strong>học</strong> Postdam - Đức phối hợp xuất bản năm 2009 có đề cập đến dạy<br />

<strong>học</strong> <strong>theo</strong> hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và KT, ĐG <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>. Cuốn “Đánh <strong>giá</strong><br />

lớp <strong>học</strong> - những nguyên tắc và thực tiễn để giảng dạy hiệu <strong>quả</strong>” <strong>của</strong> James H.Mc<br />

Millan do Viện Đại <strong>học</strong> quốc gia Virginia xuất bản có gợi ra hƣớng nghiên cứu mới<br />

rất hữu ích về quy trình <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> trên lớp <strong>học</strong> có thể áp dụng vào thực tiễn <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

ở Việt Nam. Nhà <strong>giá</strong>o dục Edgar Morin đã cho rằng “Đào tạo những con ngƣời đủ<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tổ chức các tri thức chứ không phải tích lũy các hiểu biết <strong>theo</strong> kiểu chất<br />

đầy kho; <strong>giá</strong>o dục về hoàn cảnh con ngƣời, làm cho mỗi ngƣời có ý thức sâu sắc thế<br />

nào là một con ngƣời; <strong>học</strong> cách sống, chuẩn bị cho thế hệ trẻ đối mặt với những khó<br />

khăn, bất trắc và những vấn đề tồn tại con ngƣời, xây dựng lại trƣờng <strong>học</strong> và tƣ<br />

cách công dân, giúp thanh niên có <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đối thoại khoan dung trong một thế giới<br />

đa dạng”. Ở đây tác giả mới chỉ đề cập đến việc <strong>giá</strong>o dục cho HS - SV phải <strong>học</strong> nhƣ<br />

thế nào để <strong>phát</strong> huy đƣợc các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> bản thân còn về KT, ĐG chƣa thấy tác giả đề<br />

cập đến.<br />

Nhƣ vậy, qua các tác phẩm, các công trình nghiên cứu <strong>của</strong> các nhà <strong>giá</strong>o dục<br />

nhìn chung dù ở nhiều góc độ nhìn nhận, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> khác nhau đều đã khẳng <strong>định</strong> vai<br />

trò, ý nghĩa <strong>của</strong> việc KT, ĐG, khẳng <strong>định</strong> xu hƣớng trong <strong>giá</strong>o dục là hƣớng đến sự<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho ngƣời <strong>học</strong>. Vì vậy, trong KT, ĐG cần thiết phải <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> HS - SV. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chủ yếu vẫn thiên về lí<br />

thuyết KT, ĐG nói chung, chƣa có một tác phẩm, một công trình nghiên cứu nào cụ<br />

thể đề cập đến việc xây dựng đề KT nhằm ĐG sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> HS - SV.<br />

1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước<br />

Từ thập niên 90 trở lại đây đã có nhiều nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu và<br />

khẳng <strong>định</strong> vai trò <strong>của</strong> KT, ĐG, đặc biệt là vai trò <strong>của</strong> KT, ĐG đối với việc <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> một số <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong>. Tác giả Trần Bá Hoành trong cuốn “Đánh <strong>giá</strong><br />

trong <strong>giá</strong>o dục” xuất bản năm 1996 cho rằng “việc kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> không chỉ<br />

dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, rèn luyện các kĩ <strong>năng</strong> đã <strong>học</strong> mà phải khuyến<br />

khích tƣ duy <strong>năng</strong> động, sáng tạo, <strong>phát</strong> hiện sự chuyển biến về xu hƣớng hành vi <strong>của</strong><br />

Phạm Thị Hà 7 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

HS trƣớc các vấn đề <strong>của</strong> đời sống gia đình và cộng đồng, rèn luyện khả <strong>năng</strong> <strong>phát</strong> hiện<br />

và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong những tình huống thực tế” [17].<br />

Ở nƣớc ta, việc đổi mới phƣơng pháp KT, ĐG <strong>theo</strong> <strong>định</strong> hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> cũng nhƣ <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV nói chung và<br />

trong <strong>học</strong> <strong>phần</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>đại</strong> cƣơng nói riêng đã có một số tác giả nghiên cứu, điển<br />

hình là các công trình:<br />

- Đặng Bá Lâm, <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> - Đánh <strong>giá</strong> - Trong dạy - <strong>học</strong>. NXB Giáo dục, năm<br />

2003.<br />

- Nguyễn Văn Cƣờng, Lý luận dạy <strong>học</strong> hiện <strong>đại</strong>. NXB Giáo dục, năm 2014.<br />

- Nguyễn Đức Trí, Một số phƣơng pháp và kỹ <strong>năng</strong> dạy <strong>học</strong> trong đào tạo<br />

nghề. Viện Khoa <strong>học</strong> <strong>giá</strong>o dục Việt Nam, năm 2008.<br />

- Đinh Trọng Cƣờng, Một số vấn đề về kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>theo</strong> hƣớng tiếp<br />

cận <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> sinh. http://bacgiang.edu.vn, 24/10/2016.<br />

- Nguyễn Công Khanh, Đổi mới kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>học</strong> sinh phổ thông <strong>theo</strong><br />

cách tiếp cận <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>. http://www.quangtri.edu.vn, 24/10/2016.<br />

- Lê Bích Thọ, Mấy ý kiến về phƣơng pháp <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> trong<br />

trƣờng <strong>đại</strong> <strong>học</strong>, đăng trên tạp chí KHPL số 6/2002.<br />

- Nguyễn Thái Vũ, Thực trạng hệ thống <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> và biện<br />

pháp nâng cao chất lƣợng kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên, Hội thảo<br />

khoa <strong>học</strong> - Khoa kỹ thuật tàu thuỷ, Nha Trang tháng 10 năm 2009.<br />

- Đặng Thị Châu Giang, Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi<br />

trắc nghiệm khách quan trong kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> môn Hoá <strong>học</strong> <strong>đại</strong> cƣơng hệ cao<br />

đẳng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH Quốc Gia Hà Nội, năm 2008.<br />

- TS. Dƣơng Huy Cẩn, Bồi dƣỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> cho sinh viên ngành sƣ<br />

phạm Hoá <strong>học</strong> trƣờng ĐH Đồng Tháp, Đề tài KH và CN cấp cơ sở, năm 2012.<br />

- Nguyễn Thanh Nhân, Mô hình <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> qua <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên trong<br />

đào tạo <strong>theo</strong> tín chỉ, Luận văn tiến sĩ khoa <strong>học</strong> <strong>giá</strong>o dục, Hà Nội năm 2014.<br />

- Lê Thế Vũ, <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>phần</strong> Hoá <strong>học</strong> đai cƣơng <strong>của</strong><br />

SV trƣờng cao đẳng Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong> <strong>giá</strong>o dục, Trƣờng <strong>đại</strong><br />

<strong>học</strong> Vinh năm <strong>học</strong> 2014.<br />

Phạm Thị Hà 8 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

- Th.S Nguyễn Thanh Sơn, Đổi mới kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên <strong>theo</strong> hƣớng tiếp cận <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra, Bản tin khoa <strong>học</strong> và <strong>giá</strong>o dục, trƣờng <strong>đại</strong> <strong>học</strong> Yersin<br />

Đà Lạt, năm 2015.<br />

1.2. Cơ sở lí luận chung về đổi mới kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

1.2.1. Định <strong>hướng</strong> đổi mới kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên <strong>theo</strong><br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>.<br />

Đổi mới phƣơng pháp dạy <strong>học</strong> cần gắn liền với đổi mới về <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> quá trình<br />

dạy <strong>học</strong> cũng nhƣ đổi mới việc kiểm <strong>tra</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thành tích <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV. Đánh<br />

<strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin, giải<br />

thích thực trạng việc đạt mục tiêu <strong>giá</strong>o dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết<br />

<strong>định</strong> sƣ phạm giúp SV <strong>học</strong> <strong>tập</strong> ngày càng tiến bộ.<br />

Xu hƣớng đổi mới kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV <strong>tập</strong> trung vào<br />

các hƣớng sau [24]:<br />

- Chuyển từ chủ yếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> cuối môn <strong>học</strong>, k<strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

(<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> tổng <strong>kết</strong>) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình<br />

thức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thƣờng xuyên, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>định</strong> kỳ sau từng chủ đề, từng chƣơng nhằm<br />

mục đích phản hồi điều chỉnh quá trình dạy <strong>học</strong> (<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> quá trình);<br />

- Chuyển từ chủ yếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> sang <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong><br />

ngƣời <strong>học</strong>. Tức là chuyển trọng tâm <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, …<br />

sang <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng, giải quyết những vấn đề <strong>của</strong> thực tiễn, đặc biệt<br />

chú trọng <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tƣ duy <strong>bậc</strong> cao nhƣ tƣ duy sáng tạo;<br />

- Chuyển <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> từ một hoạt động gần nhƣ độc lập với quá trình dạy <strong>học</strong><br />

sang việc tích hợp <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> vào quá trình dạy <strong>học</strong>, xem <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> nhƣ là một phƣơng<br />

pháp dạy <strong>học</strong>;<br />

- Tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>: sử dụng<br />

các <strong>phần</strong> mềm thẩm <strong>định</strong> các đặc tính đo lƣờng <strong>của</strong> công cụ (độ tin cậy, độ khó, độ<br />

phân biệt, độ <strong>giá</strong> trị) và sử dụng các mô hình thống kê vào xử lí phân tích, lí giải <strong>kết</strong><br />

<strong>quả</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

Phạm Thị Hà 9 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Với những xu hƣớng trên, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> các môn <strong>học</strong>, hoạt động<br />

<strong>giá</strong>o dục <strong>của</strong> SV ở mỗi lớp trong bối cảnh hiện nay cần phải:<br />

- Dựa căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> (<strong>theo</strong> <strong>định</strong> hƣớng tiếp cận <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>)<br />

từng môn <strong>học</strong>, hoạt động <strong>giá</strong>o dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến<br />

thức, kĩ <strong>năng</strong>, thái độ (<strong>theo</strong> <strong>định</strong> hƣớng tiếp cận <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>) <strong>của</strong> SV ở mỗi k<strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Phối hợp giữa <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thƣờng xuyên và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>định</strong> kì, giữa <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

<strong>của</strong> GV và tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>của</strong> SV, giữa <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>của</strong> nhà trƣờng và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>của</strong> gia<br />

đình, cộng đồng.<br />

- Kết hợp giữa hình thức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>bằng</strong> trắc nghiệm khách quan và tự luận<br />

nhằm <strong>phát</strong> huy những ƣu điểm <strong>của</strong> mỗi hình thức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> này.<br />

- Có công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thích hợp nhằm <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> toàn diện, công <strong>bằng</strong>, trung thực,<br />

có khả <strong>năng</strong> phân loại, giúp GV và SV điều chỉnh kịp thời việc dạy và <strong>học</strong>.<br />

Việc đổi mới công tác <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> môn <strong>học</strong> <strong>của</strong> GV đƣợc thể<br />

hiện qua một số đặc trƣng cơ bản sau:<br />

- Xác <strong>định</strong> đƣợc mục đích chủ yếu <strong>của</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> là so sánh <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> <strong>của</strong> SV với mức độ yêu cầu <strong>của</strong> chuẩn kiến thức và kĩ <strong>năng</strong> (<strong>năng</strong> <strong>lực</strong>) môn <strong>học</strong> ở<br />

từng chủ đề, từng lớp <strong>học</strong>, để từ đó cải thiện kịp thời hoạt động dạy và hoạt động <strong>học</strong>.<br />

- Tiến hành <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> môn <strong>học</strong> <strong>theo</strong> ba công đoạn cơ bản là thu<br />

thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin, xác nhận <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> và ra quyết <strong>định</strong><br />

điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động <strong>học</strong>. Yếu tố đổi mới ở mỗi công đoạn này là:<br />

+ Thu thập thông tin: Thông tin đƣợc thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình<br />

thức và <strong>bằng</strong> nhiều phƣơng pháp khác nhau (quan sát trên lớp, làm bài kiểm <strong>tra</strong>, sản<br />

phẩm <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> lẫn nhau,...); lựa chọn đƣợc những nội dung<br />

<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> cơ bản và trọng tâm, trong đó chú ý nhiều hơn đến nội dung kĩ <strong>năng</strong>; xác<br />

<strong>định</strong> đúng mức độ yêu cầu mỗi nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng,...) căn cứ<br />

vào chuẩn kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>; sử dụng đa dạng các loại công cụ khác nhau (đề kiểm<br />

<strong>tra</strong> viết, câu hỏi trên lớp, phiếu <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, bài <strong>tập</strong> về nhà,...); thiết kế các công cụ <strong>đánh</strong><br />

<strong>giá</strong> đúng kỹ thuật (câu hỏi và bài <strong>tập</strong> phải đo lƣờng đƣợc mức độ <strong>của</strong> chuẩn, đáp<br />

ứng các yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm <strong>tra</strong><br />

Phạm Thị Hà 10 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

khoa <strong>học</strong> và phù hợp,...); tổ chức thu thập đƣợc các thông tin chính xác, trung thực.<br />

Cần bồi dƣỡng cho SV những kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho<br />

SV tham gia <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và cải tiến quá trình dạy <strong>học</strong>.<br />

+ Phân tích và xử lý thông tin: Các thông tin <strong>định</strong> tính về thái độ và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> thu đƣợc qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn,... đƣợc phân tích <strong>theo</strong> nhiều<br />

mức độ với tiêu chí rõ ràng và đƣợc lƣu trữ thông qua sổ <strong>theo</strong> dõi hàng ngày; các<br />

thông tin <strong>định</strong> lƣợng qua bài kiểm <strong>tra</strong> đƣợc chấm điểm <strong>theo</strong> đáp án/hƣớng dẫn chấm<br />

– hƣớng dẫn đảm bảo đúng, chính xác và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm<br />

<strong>tra</strong>, thống kê điểm trung bình, xếp loại <strong>học</strong> <strong>lực</strong>,… <strong>theo</strong> đúng quy chế <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, xếp<br />

loại ban hành.<br />

+ Xác nhận <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong>: Xác nhận SV đạt hay không đạt <strong>theo</strong> mục tiêu<br />

<strong>của</strong> từng chƣơng dựa vào các <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>định</strong> lƣợng và <strong>định</strong> tính với chứng cứ cụ thể,<br />

rõ ràng; phân tích, giải thích sự tiến bộ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> vừa căn cứ vào <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> quá<br />

trình và <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> tổng <strong>kết</strong>, vừa căn cứ vào thái độ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> và hoàn cảnh gia<br />

đình cụ thể. Ra quyết <strong>định</strong> cải thiện kịp thời hoạt động dạy <strong>của</strong> giảng viên (GV),<br />

hoạt động <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV trên lớp <strong>học</strong>; ra các quyết <strong>định</strong> quan trọng với SV; thông báo<br />

<strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV cho các bên có liên quan (SV, cha mẹ SV, hội đồng <strong>giá</strong>o dục<br />

nhà trƣờng, <strong>quả</strong>n lý cấp trên,…). Góp ý và kiến nghị với cấp trên về chất lƣợng<br />

chƣơng trình, <strong>giá</strong>o trình, cách tổ chức thực hiện kế hoạch <strong>giá</strong>o dục,...<br />

Trong <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thành tích <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV không chỉ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> mà chú<br />

ý cả quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Đánh <strong>giá</strong> thành tích <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>theo</strong> quan điểm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> không giới hạn vào khả <strong>năng</strong> tái hiện tri thức mà chú trọng khả <strong>năng</strong> vận dụng<br />

tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp.<br />

Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phƣơng pháp kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> khác<br />

nhau. Kết hợp giữa kiểm <strong>tra</strong> miệng, kiểm <strong>tra</strong> viết và bài <strong>tập</strong> thực hành. Kết hợp giữa<br />

trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Hiện nay ở Việt Nam có xu hƣớng<br />

chọn hình thức trắc nghiệm khách quan cho các kỳ thi tốt nghiệp hay thi tuyển <strong>đại</strong><br />

<strong>học</strong>. Trắc nghiệm khách quan có những ƣu điểm riêng cho các kỳ thi này. Tuy nhiên<br />

trong đào tạo thì không đƣợc lạm dụng hình thức này. Vì nhƣợc điểm cơ bản <strong>của</strong> trắc<br />

Phạm Thị Hà 11 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

nghiệm khách quan là khó <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc khả <strong>năng</strong> sáng tạo cũng nhƣ <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết các vấn đề phức hợp.<br />

1.2.2. <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

1.2.2.1 Khái niệm về kiểm <strong>tra</strong><br />

<strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> là quá trình xác <strong>định</strong> mục đích, nội dung, lựa chọn phƣơng pháp,<br />

<strong>tập</strong> hợp số liệu, chứng cứ để xác <strong>định</strong> mức độ đạt đƣợc <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong> trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong>,<br />

rèn luyện, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần thiết <strong>của</strong> bản thân. Nhƣ vậy muốn kiểm <strong>tra</strong> có<br />

<strong>kết</strong> <strong>quả</strong> mang tính khách quan phải xác <strong>định</strong> điều cần kiểm <strong>tra</strong>, loại công cụ sử dụng<br />

để kiểm <strong>tra</strong>, cách thức sử dụng <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thu đƣợc để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>. Muốn thu đƣợc <strong>giá</strong> trị<br />

đích thực qua kiểm <strong>tra</strong> phải có bộ công cụ đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở khoa <strong>học</strong><br />

<strong>theo</strong> mục tiêu <strong>định</strong> trƣớc; công cụ đó có thể là câu hỏi, bài <strong>tập</strong>, bài toán, tình huống<br />

có vấn đề, một sơ đồ, một ngữ cảnh, một dự án <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, một bài thực hành, kèm<br />

<strong>theo</strong> các kĩ <strong>năng</strong>, các tiêu chí cần đạt khi sử dụng đối với từng công cụ cũng nhƣ các<br />

thao tác đo lƣờng để <strong>định</strong> lƣợng <strong>kết</strong> <strong>quả</strong>. Nhƣ vậy, có thể khẳng <strong>định</strong>, kiểm <strong>tra</strong> thu<br />

lại các <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>theo</strong> mục đích, <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> đó có thể lƣợng <strong>hóa</strong> đƣợc hoặc mang tính<br />

chất <strong>định</strong> tính [21], [26].<br />

1.2.2.2. Khái niệm về <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

- Theo Jean- Marie De Ketele <strong>phát</strong> biểu (1989): “Đánh <strong>giá</strong> có nghĩa là:<br />

+ Thu thập một <strong>tập</strong> hợp thông tin đủ, thích hợp, có <strong>giá</strong> trị và đáng tin cậy;<br />

+ Xem xét mức độ phù hợp giữa <strong>tập</strong> hợp thông tin này và một <strong>tập</strong> hợp tiêu<br />

chí phù hợp với các mục tiêu <strong>định</strong> ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu<br />

thập thông tin; nhằm ra một quyết <strong>định</strong>”.<br />

- Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh <strong>giá</strong> đƣợc hiểu là nhận <strong>định</strong> <strong>giá</strong> trị”.<br />

- Trong <strong>giá</strong>o dục <strong>học</strong>: “Đánh <strong>giá</strong> đƣợc hiểu là quá trình hình thành những<br />

nhận <strong>định</strong>, phán đoán về <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin<br />

thu đƣợc đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết<br />

<strong>định</strong> thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng và hiệu <strong>quả</strong><br />

công tác <strong>giá</strong>o dục”.<br />

Phạm Thị Hà 12 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

- Đánh <strong>giá</strong> là sự phán xét trên cơ sở đo lƣờng, kiểm <strong>tra</strong>, bao giờ cũng đi liền<br />

với kiểm <strong>tra</strong>. Trong <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, ngoài sự đo lƣờng một cách khách quan dựa trên kiểm<br />

<strong>tra</strong> (hay test), còn có ý kiến bình luận, nhận xét, phê phán mang tính chủ quan để<br />

tiến tới sự phán xét. Theo Từ điển Giáo dục <strong>học</strong> - NXB Tự điển Bách khoa 2001<br />

thuật ngữ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đƣợc <strong>định</strong> nghĩa nhƣ sau: “Xác <strong>định</strong> mức độ<br />

nắm đƣợc kiến thức, kỹ <strong>năng</strong>, kỹ xảo <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh so với yêu cầu <strong>của</strong> chƣơng trình<br />

đề ra”.<br />

- Đánh <strong>giá</strong> là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tƣợng <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và<br />

đƣa ra những phán xét, nhận <strong>định</strong> về mức độ đạt đƣợc <strong>theo</strong> các tiêu chí đã đƣợc<br />

đƣa ra trong các tiêu chuẩn hay <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Đánh <strong>giá</strong> có thể là <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>định</strong><br />

lƣợng (quantitative) dựa vào các con số hoặc <strong>định</strong> tính (qualitative) dựa vào các ý<br />

kiến và <strong>giá</strong> trị.<br />

- Đánh <strong>giá</strong> (assessment) là một thuật ngữ mang cả nghĩa <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

(evaluation) và đo đạc (measurement). Mô tả một quá trình đƣa ra những nhận <strong>định</strong><br />

hoặc quyết <strong>định</strong> chung chung. Là việc nhận <strong>định</strong> sự xứng đáng <strong>của</strong> một đối tƣợng<br />

(chƣơng trình, nhà trƣờng, chính sách, ngƣời <strong>học</strong>…) so với những tiêu chuẩn, yêu<br />

cầu/mục tiêu <strong>định</strong> trƣớc.<br />

- Ở các trƣờng <strong>đại</strong> <strong>học</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc chia thành 2 loại: Đánh <strong>giá</strong> quá trình<br />

(Formative Evaluation) và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> tổng <strong>kết</strong> (Summative Evaluation). Đánh <strong>giá</strong> quá<br />

trình là <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> mức độ hình thành khả <strong>năng</strong> nhận thức trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong> thông qua<br />

việc tìm ra cách <strong>học</strong> cho bản thân - đây là <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> tạo động <strong>lực</strong> cho sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

bản thân ngƣời <strong>học</strong>, gọi là <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> vi mô (Microcopic). Đánh <strong>giá</strong> tổng <strong>kết</strong> dùng để<br />

phán xét <strong>giá</strong> trị sản phẩm <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong>; nhà <strong>quả</strong>n lí dựa vào đó cân nhắc có nên<br />

duy trì chƣơng trình hay là phải thay đổi chƣơng trình cho phù hợp với ngƣời <strong>học</strong>.<br />

Nếu thay đổi chƣơng trình thì thay đổi cái gì? Mức độ thay đổi nhƣ thế nào? Thay<br />

đổi vào thời điểm nào? Ở cấp <strong>học</strong> nào? Đây là cách <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> có ích cho các nhà<br />

<strong>quả</strong>n lí, gọi là <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> vĩ mô (Macrocopic).<br />

1.2.2.3. Đánh <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

a) Khái niệm <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

Phạm Thị Hà 13 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Đánh <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> là quá trình đo lƣờng mức độ đạt đƣợc <strong>của</strong> SV về<br />

các mục tiêu và nhiệm vụ <strong>của</strong> quá trình dạy <strong>học</strong>, là mô tả một cách <strong>định</strong> tính và <strong>định</strong><br />

lƣợng: tính đúng đắn, tính chính xác, tính vững chắc <strong>của</strong> kiến thức, mối liên hệ <strong>của</strong><br />

kiến thức với đời sống, các khả <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ<br />

thông hiểu, khả <strong>năng</strong> diễn đạt <strong>bằng</strong> lời nói, <strong>bằng</strong> văn viết, <strong>bằng</strong> chính ngôn ngữ<br />

chuyên môn <strong>của</strong> SV… và cả thái độ <strong>của</strong> SV trên cơ sở phân tích các thông tin phản<br />

hồi từ việc quan sát, kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, đối<br />

chiếu với những chỉ tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt đƣợc <strong>của</strong> môn <strong>học</strong> [44].<br />

Đánh <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV là một quá trình phức tạp và công phu. Vì<br />

vậy, để việc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đạt <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> tốt thì quy trình <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> gồm<br />

những công đoạn sau:<br />

- Phân tích mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> thành các kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>.<br />

- Đặt ra các yêu cầu về mức độ đạt đƣợc các kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> trên, dựa trên<br />

những dấu hiệu có thể đo lƣờng hoặc quan sát đƣợc.<br />

- Tiến hành đo lƣờng các dấu hiệu đó để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> mức độ đạt đƣợc về các<br />

yêu cầu đặt ra, biểu thị <strong>bằng</strong> điểm số.<br />

- Phân tích, so sánh các thông tin nhận đƣợc với các yêu cầu đề ra rồi <strong>đánh</strong><br />

<strong>giá</strong>, xem xét <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV, xem xét mức độ thành công <strong>của</strong> phƣơng pháp<br />

giảng dạy <strong>của</strong> thầy… để từ đó có thể cải tiến, khắc phục những nhƣợc điểm.<br />

Điều quan trọng trong <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> là quán triệt nguyên tắc vừa sức, bám sát yêu<br />

cầu <strong>của</strong> chƣơng trình.<br />

b) Ý nghĩa <strong>của</strong> việc kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

Việc kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> có hệ thống và thƣờng xuyên cung cấp kịp thời<br />

những thông tin “liên hệ ngƣợc” giúp ngƣời <strong>học</strong> tự điều chỉnh hoạt động <strong>học</strong>. Nó<br />

giúp cho SV kịp thời nhận thấy mức độ đạt đƣợc những kiến thức <strong>của</strong> mình, còn lỗ<br />

hổng kiến thức nào cần đƣợc bổ sung trƣớc khi bƣớc vào <strong>phần</strong> mới <strong>của</strong> chƣơng<br />

trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, có cơ hội để nắm chắc những yêu cầu cụ thể đối với từng <strong>phần</strong> <strong>của</strong><br />

chƣơng trình. Ngoài ra thông qua kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> SV có điều kiện tiến hành các<br />

hoạt động trí tuệ: ghi nhớ, tái hiện, chính xác <strong>hóa</strong>, khái quát <strong>hóa</strong>, hệ thống <strong>hóa</strong> kiến<br />

Phạm Thị Hà 14 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

thức. Nếu việc kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> chú trọng <strong>phát</strong> huy trí thông minh, linh hoạt vận<br />

dụng kiến thức đã <strong>học</strong> để giải quyết những tình huống thực tế [44].<br />

Việc kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc tổ chức nghiêm túc, công <strong>bằng</strong> sẽ giúp SV nâng<br />

cao tinh thần trách nhiệm trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, có ý chí vƣơn lên đạt <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> cao hơn, củng<br />

cố lòng tin vào khả <strong>năng</strong> <strong>của</strong> mình, nâng cao ý thức tự <strong>giá</strong>c, khắc phục tính chủ<br />

quan tự mãn.<br />

Việc kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> SV cung cấp cho GV những thông tin “liên hệ<br />

ngƣợc” giúp ngƣời dạy điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy.<br />

<strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> hợp với việc <strong>theo</strong> dõi thƣờng xuyên tạo điều kiện cho<br />

GV nắm đƣợc một cách cụ thể và khá chính xác <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và trình độ mỗi SV trong<br />

lớp mình dạy để có thể có biện pháp phụ đạo bồi dƣỡng riêng thích hợp qua đó nâng<br />

cao chất lƣợng <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chung <strong>của</strong> cả lớp.<br />

<strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> tạo cơ hội cho GV xem xét hiệu <strong>quả</strong> <strong>của</strong> những cải tiến<br />

nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy <strong>học</strong> mà mình <strong>theo</strong> đuổi.<br />

c) Mục tiêu dạy <strong>học</strong>, mục đích <strong>học</strong> <strong>tập</strong> - cơ sở <strong>của</strong> việc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

- Mục tiêu dạy <strong>học</strong> là những gì mà SV - HS cần đạt đƣợc sau khi <strong>học</strong> xong<br />

môn <strong>học</strong>, nó bao gồm [44]:<br />

+ Hệ thống kiến thức khoa <strong>học</strong> và cả phƣơng pháp nhận thức chúng.<br />

+ Hệ thống các kĩ <strong>năng</strong>.<br />

+ Khả <strong>năng</strong> vận dụng vào thực tế.<br />

+ Thái độ, tình cảm đối với khoa <strong>học</strong> và xã hội.<br />

- Mục đích <strong>học</strong> <strong>tập</strong>: Khi <strong>học</strong> xong một đơn vị “kiến thức” nào đó thì mục<br />

đích <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV - HS là:<br />

+ Phải lĩnh hội đƣợc nội dung kiến thức đó nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức<br />

về giới tự nhiên và xã hội.<br />

+ SV - HS đƣợc <strong>tra</strong>ng bị kiến thức để đáp ứng yêu cầu về thi tuyển, nghề<br />

nghiệp và cuộc sống.<br />

- Mục tiêu dạy <strong>học</strong>, mục đích <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chính là cơ sở cho việc xác <strong>định</strong> nội<br />

dung dạy <strong>học</strong>, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy <strong>học</strong>, do đó nó cũng là cơ sở để lựa<br />

chọn phƣơng pháp và phƣơng tiện kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Phạm Thị Hà 15 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Đánh <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> dựa trên tiêu chí <strong>của</strong> mục tiêu dạy <strong>học</strong> sẽ nhận đƣợc<br />

những thông tin phản hồi chính xác nhằm bổ sung, hoàn thiện quá trình dạy <strong>học</strong>.<br />

d) Quy trình <strong>của</strong> việc kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

- Thông thƣờng trong quá trình <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> tri thức khoa <strong>học</strong> thì quy trình này<br />

gồm 5 bƣớc:<br />

+ Xây dựng hệ thống tiêu chí về nội dung <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và các tiêu chuẩn cần<br />

phải đạt đƣợc tƣơng ứng với mục tiêu dạy <strong>học</strong> đã đƣợc cụ thể <strong>hóa</strong> đến chi tiết.<br />

+ Thiết kế công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và kế hoạch sử dụng chúng.<br />

+ Thu thập số liệu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

+ Xử lí số liệu.<br />

+ Báo cáo <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> để rút ra <strong>kết</strong> luận về việc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và đƣa ra những đề xuất<br />

về sự điều chỉnh quá trình dạy <strong>học</strong>.<br />

e) Những nguyên tắc chung về <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

- Đánh <strong>giá</strong> là một quá trình tiến hành có hệ thống, nó phải đƣợc xuất <strong>phát</strong> từ<br />

mục tiêu dạy <strong>học</strong>. Vì vậy điều kiện tiên quyết là phải xác <strong>định</strong> rõ mục tiêu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

cái gì.<br />

- Tiến trình <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> phải đƣợc chọn <strong>theo</strong> mục tiêu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

- Công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> phải có tính hiệu <strong>lực</strong> nghĩa là ngƣời thầy phải biết<br />

rõ những hạn chế <strong>của</strong> từng công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> để sử dụng cho đúng và có hiệu <strong>quả</strong>.<br />

- Phải đảm bảo độ tin cậy, bền vững và tính khách quan <strong>của</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

- Bảo đảm tính thuận tiện, bền vững sử dụng những công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

1.2.3. Đo lường trong kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

1.2.3.1. Khái niệm đo lường trong <strong>giá</strong>o dục<br />

Trong khoa <strong>học</strong> tâm lí - xã hội, khái niệm về đo lƣờng rất đa dạng. Sau đây là<br />

các <strong>định</strong> nghĩa khác nhau về đo lƣờng:<br />

- Đo lƣờng là việc tính ra các con số môt cách hệ thống để thể hiện các tính<br />

chất hay đặc điểm <strong>của</strong> các cá thể.<br />

(Allen, M.J and Yen.W.M (1979). Introduction to Measurement Theory)<br />

Phạm Thị Hà 16 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

- Đo lƣờng là một quy trình lƣợng <strong>hóa</strong> (hay tính ra các con số) <strong>của</strong> các đặc<br />

điểm cụ thể nào đó <strong>của</strong> các đối tƣợng thí nghiệm nhằm thể hiện đƣợc tính chất cũng<br />

nhƣ duy trì đƣợc mối tƣơng quan cụ thể <strong>của</strong> các tính chất này trong lĩnh vực hành vi.<br />

(Lord, F & Novick, M (1968). Statistical Theory of Mental Test Scores)<br />

- Đo lƣờng bao gồm các quy luật tính ra các con số cho các đối tƣợng <strong>theo</strong><br />

một cách nào đó để thể hiện đƣợc lƣợng phẩm chất mà họ có.<br />

(Nunnally, J.C (1978). Psychometric Theory)<br />

- Một con số là một điểm trên một trục. Đo lƣờng là quá trình xây dựng trục<br />

này và đặt các cá thể trên các điểm trên trục đó.<br />

(Wright, B.D and Stone, M.H. (1979). Best Test Design)<br />

1.2.3.2. Khái niệm độ <strong>giá</strong> trị [2], [28], [36]<br />

- Độ <strong>giá</strong> trị là tính xác thực <strong>của</strong> các dữ liệu thu thập đƣợc. Các dữ liệu có <strong>giá</strong><br />

trị là phản ánh trung thực về hành vi đƣợc đo.<br />

- Độ <strong>giá</strong> trị <strong>của</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> chỉ mức độ <strong>theo</strong> đó những <strong>kết</strong> luận dựa trên <strong>kết</strong><br />

<strong>quả</strong> <strong>của</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> là có nghĩa, hữu ích và phù hợp.<br />

- Độ <strong>giá</strong> trị <strong>của</strong> một công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> chỉ việc sử dụng và diễn giải những <strong>bằng</strong><br />

chứng đã thu thập đƣợc, ngƣợc với phƣơng pháp/nhiệm vụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

Do đó, độ <strong>giá</strong> trị không chỉ đơn giản là một đặc tính <strong>của</strong> công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

Một công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> có thể có <strong>giá</strong> trị cao cho khi sử dụng cho một mục đích/hay<br />

sử dụng trong một bối cảnh cụ thể, tuy nhiên lại có thể không có <strong>giá</strong> trị khi sử dụng<br />

trong những điều kiện và bối cảnh khác<br />

1.2.3.3. Khái niệm độ tin cậy [2], [36], [37]<br />

Là tính thống nhất, sự nhất quán giữa các lần đo khác nhau và tính ổn <strong>định</strong><br />

<strong>của</strong> dữ liệu thu thập đƣợc.<br />

- Các dạng <strong>của</strong> độ tin cậy<br />

+ Inter - rater (Đánh <strong>giá</strong> nội bộ) (đối với những người <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> khác nhau)<br />

+ In<strong>tra</strong> - rater (đối với cùng một người <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>)<br />

+ Mẫu song song (đối với các nhiệm vụ khác nhau)<br />

+ Nhất quán trong (trong cùng một nhiệm vụ)<br />

Phạm Thị Hà 17 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong>/<strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> lại (qua thời gian nhất <strong>định</strong>)<br />

1.2.3.4. Đo lường, độ <strong>giá</strong> trị và độ tin cậy [2], [37], [38]<br />

- Ba vấn đề kỹ thuật quan trọng và đóng vai trò trung tâm trong <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

- Phép đo đƣợc xây dựng thông qua một bài kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> cần chính xác (có<br />

độ <strong>giá</strong> trị) và có thể lặp lại đƣợc (độ tin cậy) để hỗ trợ các mục tiêu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đã đề ra.<br />

- Cần phải đƣa ra những nhận <strong>định</strong> về độ <strong>giá</strong> trị và độ tin cậy <strong>của</strong> việc đo<br />

lƣờng thông qua nhiều nguồn <strong>bằng</strong> chứng khác nhau và việc tài liệu <strong>hóa</strong> các <strong>bằng</strong><br />

chứng đó là hết sức quan trọng.<br />

- Các cấp độ <strong>của</strong> đo lƣờng, có 4 cấp độ <strong>của</strong> đo lƣờng, đó là:<br />

+ Định danh (nominal scale)<br />

+ Định hạng (ordinal scale)<br />

+ Định khoảng (interval scale)<br />

+ Định tỷ lệ (ratio scale)<br />

Tất cả các hình thức trên đây đều có thể biểu thị <strong>bằng</strong> số <strong>học</strong>.<br />

- Đo lƣờng là các cách thu nhận đƣợc <strong>bằng</strong> số, các mức độ đạt đƣợc về nhận<br />

thức, kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>, thái độ <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong> thông qua các bảng khảo sát, điều<br />

<strong>tra</strong>, kiểm <strong>tra</strong> dựa trên các tiêu chí về các mức độ đạt đƣợc về kiến thức (6 mức độ),<br />

về kĩ <strong>năng</strong> (5 mức độ), về thái độ (5 mức độ) (<strong>theo</strong> thang Bloom).<br />

- Điểm số là sản phẩm <strong>của</strong> đo lƣờng, đƣợc thu thập từ các bài kiểm <strong>tra</strong> tự<br />

luận, trắc nghiệm khách quan, các kĩ <strong>năng</strong> tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn đề, thực hiện các<br />

dự án <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, thực hành thí nghiệm, điều <strong>tra</strong> thực nghiệm, các khảo nghiệm thực tế<br />

ở địa phƣơng mà ngƣời <strong>học</strong> tiến hành <strong>theo</strong> mục đích kiểm <strong>tra</strong> <strong>của</strong> <strong>giá</strong>o viên. Điểm<br />

số cho biết các <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> mang tính tổng quan về nhiều khía cạnh <strong>của</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>. Vì<br />

vậy, đã có đƣợc điểm số phản ánh đúng mục đích cần phải xây dựng các bài kiểm<br />

<strong>tra</strong> đảm bảo đúng các tiêu chuẩn đề ra.<br />

1.2.4. <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

1.2.4.1. Năng <strong>lực</strong> và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho sinh viên trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

a) Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Phạm Thị Hà 18 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Thuật ngữ <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> có nguồn gốc tiếng Latinh “competentia”, có nghĩa là<br />

gặp gỡ. Trong tiếng Anh, “<strong>năng</strong> <strong>lực</strong>” có thể đƣợc dùng với những thuật ngữ nhƣ<br />

capability, ability, competency, capacity,…<br />

+ Capability: Khả <strong>năng</strong> mà cá nhân thể hiện khi tham gia một hoạt động<br />

nhất <strong>định</strong>.<br />

+ Competency - Năng <strong>lực</strong> hành động: Khả <strong>năng</strong> thực hiện hiệu <strong>quả</strong> các hành<br />

động, các vấn đề liên quan đến một lĩnh vực nhất <strong>định</strong> dựa trên cơ sở hiểu biết, kĩ<br />

<strong>năng</strong>, kĩ xảo và sự sẵn sàng hành động.<br />

+ Attribute: Phẩm chất cá nhân (Quality of person) (cá tính hay nhân cách).<br />

Hiện nay, khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đƣợc hiểu <strong>theo</strong> nhiều nghĩa khác nhau:<br />

+ Theo Từ điển Tiếng Việt [<strong>tra</strong>ng 639], “<strong>năng</strong> <strong>lực</strong>” đƣợc hiểu là “khả <strong>năng</strong>,<br />

điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó” khi đề<br />

cập tới <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> đối tƣợng nào đó hoặc “là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho<br />

con ngƣời khả <strong>năng</strong> hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lƣợng cao” khi đề<br />

cập tới <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> con ngƣời.<br />

+ Theo Tâm lí <strong>học</strong>: Năng <strong>lực</strong> là tổ hợp những thuộc tính độc đáo <strong>của</strong> cá nhân<br />

phù hợp với những yêu cầu đặc trƣng <strong>của</strong> một hoạt động nhất <strong>định</strong> nhằm đảm bảo<br />

cho hoạt động có <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> tốt.<br />

+ Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam [<strong>tập</strong> III, <strong>tra</strong>ng 41]: Năng <strong>lực</strong> là đặc<br />

điểm <strong>của</strong> cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách<br />

thành thục và chắc chắn một số dạng hoạt động nào đó.<br />

+ Theo P.A. Rudich, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là tính chất tâm sinh lí <strong>của</strong> con ngƣời chi phối<br />

các quá trình tiếp thu các kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> và kĩ xảo cũng nhƣ hiệu <strong>quả</strong> thực hiện<br />

một hoạt động nhất <strong>định</strong>.<br />

+ Gerard và Roegiers (1993) đã <strong>định</strong> nghĩa <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là một tích hợp những kĩ<br />

<strong>năng</strong> cho phép nhận biết một tình huống và đáp ứng với tình huống đó một cách<br />

tích hợp và một cách tự nhiên.<br />

+ Theo De Ketele (1995), <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là một <strong>tập</strong> hợp trật tự các kĩ <strong>năng</strong> (các<br />

hoạt động) tác động lên một nội dung trong một loại tình huống cho trƣớc để giải<br />

quyết các vấn đề do tình huống này đặt ra.<br />

Phạm Thị Hà 19 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Các <strong>định</strong> nghĩa trên đều rất gần nhau, <strong>kết</strong> hợp cả ba <strong>định</strong> nghĩa ta thấy nêu<br />

bật ba thành <strong>phần</strong> <strong>của</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: nội dung, kĩ <strong>năng</strong> và tình huống:<br />

Năng <strong>lực</strong> = (những kĩ <strong>năng</strong> những nội dung) những tình huống<br />

= những mục tiêu những tình huống<br />

+ Tác giả Nguyễn Trọng Khanh (2011) đã nghiên cứu <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và<br />

tƣ duy kĩ thuật, cho rằng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cũng đƣợc hiểu là một thuộc tính nhân cách phức<br />

hợp, bao gồm kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo cần thiết, đƣợc <strong>định</strong> hình trên cơ sở kiến thức, đƣợc<br />

gắn bó đa dạng với động cơ và thói quen tƣơng ứng, làm cho con ngƣời có thể đáp<br />

ứng đƣợc những yêu cầu đặt ra trong công việc. Một cách khái quát, <strong>theo</strong> PGS.TS.<br />

Nguyễn Trọng Khanh, có thể hiểu <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là phẩm chất tâm lí và sinh lí <strong>của</strong> con<br />

ngƣời đảm bảo thực hiện đƣợc một hoạt động nào đó.<br />

+ Theo Bernd Meier và Nguyễn Cƣờng (2012), <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là những khả <strong>năng</strong>,<br />

kĩ xảo <strong>học</strong> đƣợc hay sẵn có <strong>của</strong> cá nhân nhằm giải quyết các tình huống xác <strong>định</strong>,<br />

cũng nhƣ sự sẵn sàng về động cơ, xã hội… và khả <strong>năng</strong> vận dụng <strong>của</strong> cách giải<br />

quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu <strong>quả</strong> trong những tình huống linh hoạt<br />

<strong>bằng</strong> những phƣơng tiện, biện pháp, cách thức phù hợp [10].<br />

Theo Chƣơng trình <strong>giá</strong>o dục phổ thông tổng thể <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đƣợc <strong>định</strong> nghĩa<br />

nhƣ sau:<br />

“Năng <strong>lực</strong> là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> nhờ tố chất sẵn<br />

có và quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, rèn luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp các kiến<br />

thức, kĩ <strong>năng</strong> và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực<br />

hiện thành công một loại hoạt động nhất <strong>định</strong>, đạt <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> mong muốn trong những<br />

điều kiện cụ thể”.<br />

b) Đặc điểm <strong>của</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Từ khái niệm về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> nhƣ trên xác <strong>định</strong> đƣợc ba đặc điểm cơ bản <strong>của</strong> NL<br />

là: 1) Đƣợc bộc lộ, thể hiện qua hoạt động; 2) Đảm bảo hoạt động có hiệu <strong>quả</strong>, đạt <strong>kết</strong><br />

<strong>quả</strong> mong muốn; 3) Sự phối hợp (tổng hợp, huy động) nhiều nguồn <strong>lực</strong> [10].<br />

Quan niệm về NL nhƣ trên giúp chúng ta hình dung một chƣơng trình <strong>định</strong><br />

hƣớng NL cho ngƣời <strong>học</strong> phải là một chƣơng trình chú trọng tổ chức hoạt động cho<br />

Phạm Thị Hà 20 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

SV. Qua hoạt động, <strong>bằng</strong> hoạt động, SV hình thành, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NL, bộc lộ đƣợc tiềm<br />

<strong>năng</strong> <strong>của</strong> bản thân; tự tin, có niềm hạnh phúc bởi thành công và tiếp tục <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>.<br />

c) Cấu trúc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>:<br />

Để hình thành và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NL, cần xác <strong>định</strong> các thành <strong>phần</strong> và cấu trúc <strong>của</strong><br />

chúng. Có nhiều loại NL khác nhau. Việc mô tả cấu trúc các thành <strong>phần</strong> NL cũng<br />

khác nhau. Cấu trúc chung <strong>của</strong> NL hành động đƣợc mô tả là sự <strong>kết</strong> hợp <strong>của</strong> 4 NL<br />

thành <strong>phần</strong> sau:<br />

- Năng <strong>lực</strong> chuyên môn (Professional competency): Là khả <strong>năng</strong> thực hiện<br />

các nhiệm vụ chuyên môn cũng nhƣ khả <strong>năng</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> chuyên môn một<br />

cách độc lập, có phƣơng pháp và chính xác về mặt chuyên môn, trong đó bao gồm<br />

cả khả <strong>năng</strong> tƣ duy logic, phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng <strong>hóa</strong>, khả <strong>năng</strong> nhận biết<br />

các mối quan hệ hệ thống và quá trình. NL chuyên môn hiểu <strong>theo</strong> nghĩa hẹp là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

“nội dung chuyên môn”, <strong>theo</strong> nghĩa rộng bao gồm cả NL phƣơng pháp chuyên môn.<br />

- Năng <strong>lực</strong> phƣơng pháp (Methodical competency): Là khả <strong>năng</strong> đối với<br />

những hành động có kế hoạch, <strong>định</strong> hƣớng mục đích trong việc giải quyết các<br />

nhiệm vụ và vấn đề. NL phƣơng pháp bao gồm NL phƣơng pháp chung và phƣơng<br />

pháp chuyên môn. Trung tâm <strong>của</strong> phƣơng pháp nhận thức là những khả <strong>năng</strong> tiếp<br />

nhận, xử lí, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, truyền thụ và trình bày tri thức.<br />

- Năng <strong>lực</strong> xã hội (Social competency): Là khả <strong>năng</strong> đạt đƣợc mục đích trong<br />

những tình huống xã hội cũng nhƣ trong những điều kiện nhiệm vụ khác nhau trong<br />

sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác.<br />

- Năng <strong>lực</strong> cá thể (Individual competency): Là khả <strong>năng</strong> xác <strong>định</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

đƣợc những cơ hội <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> cũng nhƣ những giới hạn <strong>của</strong> cá nhân, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

khiếu cá nhân, xây dựng và thực hiện kế hoạch <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> cá nhân, những quan<br />

điểm, chuẩn <strong>giá</strong> trị đạo đức và động cơ chi phối các ứng xử và hành vi.<br />

Mô hình cấu trúc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho thấy, <strong>giá</strong>o dục <strong>định</strong> hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

không chỉ nhằm mục tiêu <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chuyên môn bao gồm tri thức, kĩ <strong>năng</strong><br />

chuyên môn mà còn <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phƣơng pháp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> xã hội và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

cá thể. Những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ. Năng<br />

<strong>lực</strong> hành động đƣợc hình thành trên cơ sở có sự <strong>kết</strong> hợp các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> này.<br />

Phạm Thị Hà 21 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

d) Một số <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đặc thù <strong>của</strong> môn Hóa <strong>học</strong> cần <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> cho sinh viên<br />

- Năng <strong>lực</strong> chung: Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>; Năng <strong>lực</strong> giải quyết vấn đề; Năng <strong>lực</strong> sáng<br />

tạo; Năng <strong>lực</strong> tự <strong>quả</strong>n lí; Năng <strong>lực</strong> giao tiếp; Năng <strong>lực</strong> hợp tác; Năng <strong>lực</strong> sử dụng<br />

công nghệ thông tin và truyền thông; Năng <strong>lực</strong> sử dụng ngôn ngữ; Năng <strong>lực</strong> tính toán.<br />

- Năng <strong>lực</strong> đặc thù <strong>của</strong> môn Hóa <strong>học</strong>: Năng <strong>lực</strong> sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>;<br />

Năng <strong>lực</strong> thực hành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>; Năng <strong>lực</strong> tính toán; Năng <strong>lực</strong> giải quyết vấn đề thông qua<br />

môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>; Năng <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức hoá <strong>học</strong> vào cuộc sống.<br />

1.2.4.2. Một số hình thức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

a) Đánh <strong>giá</strong> qua quan sát<br />

Đánh <strong>giá</strong> qua quan sát là thông qua quan sát mà <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> các thao tác, động<br />

cơ, các hành vi, kĩ <strong>năng</strong> thực hành và kĩ <strong>năng</strong> nhận thức, chẳng hạn nhƣ cách giải<br />

quyết vấn đề trong một tình huống cụ thể. Việc quan sát có thể đƣợc thực hiện trực<br />

tiếp trong quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV hoặc <strong>giá</strong>n tiếp (qua nghiên cứu các sản phẩm<br />

<strong>của</strong> quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> họ).<br />

Qua quan sát, GV hiểu đƣợc các hành vi <strong>của</strong> SV trong bối cảnh cụ thể.<br />

Nhƣng quan sát này cung cấp các dữ liệu liên quan trực tiếp đến tình huống và hành<br />

vi điển hình <strong>của</strong> SV.<br />

Hạn chế lớn nhất <strong>của</strong> việc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> qua quan sát là những ghi chép, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

mang đậm tính chủ quan <strong>của</strong> ngƣời quan sát. Trong kĩ thuật quan sát chỉ là sự can<br />

thiệp [5].<br />

b) Đánh <strong>giá</strong> qua hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

Hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong>: Là sự <strong>theo</strong> dõi, <strong>tra</strong>o đổi, ghi chép đƣợc <strong>của</strong> chính SV những<br />

gì họ nói, hỏi, làm cũng nhƣ thái độ, ý thức <strong>của</strong> SV với quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> mình<br />

cũng nhƣ đối với mọi ngƣời.<br />

Hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ <strong>của</strong> SV trong đó SV tự<br />

<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> bản thân mình, nêu lên những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích <strong>của</strong> mình, tự<br />

ghi lại <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đối chiếu với mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đã đặt ra để nhận<br />

ra đƣợc sự tiến bộ hoặc chƣa tiến bộ, tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thời<br />

gian tới.<br />

Phạm Thị Hà 22 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

-Ý nghĩa <strong>của</strong> hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong>:<br />

+ Là không gian cho sự sáng tạo và tìm hiểu về bản thân, khuyến khích niềm<br />

say mê trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, SV không chỉ <strong>tập</strong> trung vào hoạt động <strong>học</strong> <strong>tập</strong> mà còn tạo<br />

hứng thú cho hoạt động <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

+ Là một <strong>định</strong> hƣớng <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tới <strong>học</strong> sâu và <strong>học</strong> <strong>tập</strong> lâu dài.<br />

+ Thúc đẩy SV chú tâm vào việc <strong>học</strong> <strong>của</strong> bản thân, yêu thích và có trách với<br />

nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> qua việc nhìn thấy kĩ <strong>năng</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tiềm ẩn <strong>của</strong> mình.<br />

+ Là cầu nối SV - GV, SV - SV.<br />

+ Thể hiện sự tiến bộ <strong>của</strong> SV trong quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> một vấn đề, trong một<br />

giai đoạn hay cả quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

+ Giúp GV điều chỉnh cách hoạt động giảng dạy, <strong>giá</strong>o dục; giúp SV điều<br />

chỉnh hành vi.<br />

- Đánh <strong>giá</strong> qua hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV cho phép GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> các kĩ <strong>năng</strong> <strong>của</strong><br />

ngƣời <strong>học</strong> thông qua các hành vi hoặc các sản phẩm <strong>của</strong> họ, đồng thời cho phép SV<br />

nâng cao <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu <strong>của</strong> mình trong quá<br />

trình hoạt động và làm cho ngƣời <strong>học</strong> có ý thức trách nhiệm đối với việc <strong>học</strong>.<br />

- Việc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> qua hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> có thể thực hiện <strong>theo</strong> các bƣớc sau:<br />

+ Trao đổi và thảo luận với các đồng nghiệp về sản phẩm yêu cầu SV thực<br />

hiện để lƣu giữ trong hồ sơ.<br />

+ Cung cấp cho SV một số mẫu, ví dụ hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> để SV biết cách xây<br />

dựng hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> mình.<br />

+ Tổ chức cho SV thực hiện các hoạt động <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

+ Trong quá trình diễn ra hoạt động, GV tác động hợp lí, kịp thời <strong>bằng</strong> cách<br />

đặt câu hỏi, gợi ý, khuyến khích giảng giải hay bổ sung.<br />

+ SV thu thập các sản phẩm hoạt động: Giấy tờ, tài liệu, bài báo, bản báo cáo<br />

trình bày trƣớc lớp,…<br />

- SV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> các hoạt động và mức độ đạt đƣợc <strong>của</strong> mình qua hồ sơ từ đó<br />

có những điều chỉnh hoạt động <strong>học</strong>.<br />

Phạm Thị Hà 23 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Đánh <strong>giá</strong> qua hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> có một số ƣu điểm rõ rệt: Giúp SV chủ động <strong>theo</strong><br />

dõi, tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> để thấy đƣợc khả <strong>năng</strong> và những tiến bộ rõ rệt <strong>của</strong> mình, từ đó có<br />

sự điều chỉnh phƣơng pháp <strong>học</strong>, xác <strong>định</strong> động cơ, mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Giúp GV hỗ<br />

trợ kịp thời việc <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV và điều chỉnh cách dạy cho phù hợp. Tuy nhiên, để<br />

<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV một cách chính xác, có hiệu <strong>quả</strong> <strong>giá</strong>o dục cao đòi hỏi<br />

GV cần có sự quan tâm nhiều hơn đến từng SV, để nắm đƣợc tính chính xác <strong>của</strong> các<br />

thông tin ghi trong hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> họ. Ngoài ra, cũng nhƣ mọi sự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> khác,<br />

ngƣời GV cần có sự khách quan, khuyến khích sự thay đổi tích cực, dù nhỏ <strong>của</strong> mỗi<br />

SV, giúp họ có niềm tin vào sự tiến bộ <strong>của</strong> bản thân mình.<br />

c) Đánh <strong>giá</strong> qua các bài xêmina<br />

Xêmina là một trong những dạng bài <strong>học</strong> thực hành cơ bản, tổ chức để SV<br />

thảo luận những thông báo, báo cáo hay những bảng tóm tắt về <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> nghiên cứu<br />

khoa <strong>học</strong> một cách độc lập mà họ đã làm dƣới sự hƣớng dẫn <strong>của</strong> GV, những chuyên<br />

gia trong lĩnh vực <strong>của</strong> vấn đề khoa <strong>học</strong> đƣợc đƣa ra nghiên cứu trong xêmina (<strong>theo</strong><br />

Từ điển bách khoa Xô Viết – Matxcơva 1996).<br />

Qua các bài xêmina, GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> nội dung báo cáo <strong>của</strong> SV, sự tham gia <strong>của</strong><br />

các SV khác, sự chuẩn bị kĩ lƣỡng về tài liệu, phƣơng tiện, nội dung và quá trình<br />

<strong>tra</strong>o đổi, bảo vệ quan điểm <strong>của</strong> SV chủ trì báo cáo.<br />

GV cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> SV lên thuyết trình về vấn đề <strong>của</strong> mình có rõ ràng, mạch<br />

lạc không? Trả lời các câu hỏi <strong>của</strong> mọi ngƣời đặt ra có chính xác không? Các bạn<br />

trong lớp tham gia đặt câu hỏi về đề tài thuyết trình có sôi nổi, nhiệt tình hay<br />

không?<br />

Qua mức độ tham gia quá trình thảo luận mà GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> làm việc<br />

<strong>của</strong> SV xem SV có tích cực không, <strong>phát</strong> biểu có đúng trọng tâm không? Đánh <strong>giá</strong><br />

qua <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài xêmina.<br />

Xêmina giúp SV <strong>phát</strong> huy đƣợc tính tích cực, độc lập tìm tòi tri thức, vận<br />

dụng tri thức và <strong>tập</strong> dƣợt nghiên cứu khoa <strong>học</strong>. Xêmina vừa mang tác dụng nhận<br />

thức, tác dụng <strong>giá</strong>o dục và tác dụng kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

Phạm Thị Hà 24 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Về nhận thức: Qua xêmina, tri thức SV đƣợc củng cố, mở rộng và đào sâu.<br />

Về ý nghĩa <strong>giá</strong>o dục, xêmina góp <strong>phần</strong> hình thành niềm tin, tính tích cực nhận thức<br />

và hoạt động, góp <strong>phần</strong> xây dựng nhân cách ngƣời cán bộ.<br />

Thông qua xêmina, GV có thể kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> trình độ hiểu biết, khả <strong>năng</strong><br />

độc lập <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, phƣơng pháp <strong>học</strong> và nghiên cứu <strong>của</strong> SV. Xêmina hội tụ và tổng<br />

hợp khá nhiều kĩ <strong>năng</strong> dạy <strong>học</strong>, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> trí tuệ <strong>của</strong> con ngƣời từ nhiều khía cạnh<br />

khác nhau.<br />

Hạn chế lớn nhất <strong>của</strong> xêmina là tốn thời gian. Hình thức này phù hợp với <strong>bậc</strong><br />

<strong>đại</strong> <strong>học</strong> và sau <strong>đại</strong> <strong>học</strong> hơn.<br />

d) Đánh <strong>giá</strong> qua sản phẩm (bài <strong>tập</strong> nghiên cứu)<br />

Bài <strong>tập</strong> nghiên cứu là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa <strong>học</strong> do một<br />

ngƣời hoặc một nhóm ngƣời thực hiện. Đƣợc sử dụng trong quá trình <strong>học</strong>, GV giao<br />

đề tài cho SV (có thể cho nhóm hay cá nhân). Kết thúc GV nhận xét, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong><br />

<strong>quả</strong> đạt đƣợc.<br />

Qua bài <strong>tập</strong> nghiên cứu SV đƣợc tích cực độc lập tìm tòi tri thức, vận dụng<br />

tri thức và <strong>tập</strong> dƣợt nghiên cứu khao <strong>học</strong>.<br />

Bài <strong>tập</strong> nghiên cứu có <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> là những sản phẩm nhất <strong>định</strong>. GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong><br />

<strong>quả</strong> nghiên cứu <strong>của</strong> SV thông qua <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thu đƣợc.<br />

Về nội dung yêu cầu phải đầy đủ, chính xác, rõ ràng.<br />

Về phƣơng pháp phải trình bày logic, khoa <strong>học</strong>, có tính thuyết phục.<br />

Đánh <strong>giá</strong> qua các bài <strong>tập</strong> nghiên cứu khoa <strong>học</strong> và qua các bài xêmina có<br />

nhƣợc điểm là tốn thời gian nên ít đƣợc sử dụng ở trƣờng THPT mà chủ yếu ở các<br />

trƣờng <strong>đại</strong> <strong>học</strong> và cao đẳng.<br />

e) Đánh <strong>giá</strong> qua bài kiểm <strong>tra</strong><br />

Là một hình thức GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> SV <strong>bằng</strong> cách GV cho đề kiểm <strong>tra</strong><br />

trong một thời gian nhất <strong>định</strong> để SV hoàn thành, sau đó GV chấm bài và cho điểm.<br />

Qua bài kiểm <strong>tra</strong>, GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc ở SV những kĩ <strong>năng</strong> và kiến thức, qua<br />

đó GV có thể điều chỉnh các hoạt động dạy <strong>học</strong> và giúp đỡ đến từng SV.<br />

f) Đánh <strong>giá</strong> thông qua việc nhìn lại quá trình và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng<br />

Phạm Thị Hà 25 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Đánh <strong>giá</strong> qua việc nhìn lại quá trình giúp ngƣời <strong>học</strong> tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> điểm mạnh,<br />

điểm yếu trong quá trình <strong>học</strong> cũng nhƣ những khó khăn gặp phải cũng nhƣ các giải<br />

pháp khắc phục các khó khăn đó nhằm cải thiện việc <strong>học</strong>, làm cho việc <strong>học</strong> đạt hiệu<br />

<strong>quả</strong> cao hơn.<br />

Tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong> là một hình thức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> mà SV tự liên hệ <strong>phần</strong><br />

nhiệm vụ đã thực hiện với các mục tiêu <strong>của</strong> quá trình <strong>học</strong>. SV sẽ <strong>học</strong> cách <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

các nỗ <strong>lực</strong> và tiến bộ cá nhân, nhìn lại quá trình và <strong>phát</strong> hiện những điểm cần thay<br />

đổi để hoàn thiện bản thân.<br />

- Việc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thông qua việc nhìn lại quá trình có thể thực hiện <strong>theo</strong> các<br />

bƣớc sau:<br />

+ Tạm ngừng và suy ngẫm. SV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> mức độ đạt đƣợc <strong>của</strong> bản thân <strong>bằng</strong><br />

cách tạm ngừng hoạt động và suy ngẫm về những gì mình đã và đang <strong>học</strong> đƣợc.<br />

+ Kết nối các yếu tố <strong>bằng</strong> các tiêu chí xác <strong>định</strong>.<br />

+ So sánh với một mẫu đã làm tốt (một ví dụ. một đáp án,…).<br />

Mục đích <strong>của</strong> việc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thông qua việc nhìn lại quá trình là làm cho SV<br />

hiểu rằng mỗi cá nhân luôn tiềm ẩn những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> riêng. SV chỉ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> khi<br />

những khả <strong>năng</strong> <strong>của</strong> chúng đƣợc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> một cách trung thực và đƣợc <strong>định</strong> hƣớng<br />

để <strong>phát</strong> huy hết tiềm <strong>năng</strong>. Điều đó bao gồm cả việc sẵn sàng hành động lẫn khả<br />

<strong>năng</strong> biết <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và công nhận ƣu thế <strong>của</strong> bạn bè.<br />

Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan trong <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> cần có sự <strong>định</strong> hƣớng<br />

<strong>của</strong> GV dựa trên các tiêu chí <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc GV cùng SV xây dựng. Nhìn lại quá trình<br />

là một trong các kênh thông tin trong quá trình <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV.<br />

Đánh <strong>giá</strong> đồng đẳng là một quá trình trong đó các nhóm SV cùng độ tuổi<br />

hoặc cùng lớp sẽ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> công việc lẫn nhau. Một SV sẽ <strong>theo</strong> dõi bạn <strong>học</strong> <strong>của</strong> mình<br />

trong suốt quá trình <strong>học</strong> và do đó sẽ biết thêm các kiến thức cụ thể về công việc <strong>của</strong><br />

mình khi <strong>tra</strong>o đổi với GV. - Cách tổ chức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng và tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> là:<br />

+ Giới thiệu từng bƣớc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng từ quy mô nhỏ cho đến khi SV<br />

cảm thấy thành thạo. Đừng quên rằng SV cũng chƣa từng có kinh nghiệm với cách<br />

<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> này.<br />

Phạm Thị Hà 26 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Thông báo để SV đƣợc biết và giải thích cho SV lí do GV quyết <strong>định</strong> áp<br />

dụng <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng. GV nói rõ đây là sự lựa chọn hoàn hảo có ý thức.<br />

+ Thống nhất các tiêu chí cụ thể cùng với SV.<br />

+ Luyện <strong>tập</strong> cách <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng cho SV cơ hội thực hành để trở nên<br />

thuần thục nhƣng không cho điểm số. Trong bài <strong>tập</strong> này, GV cần góp ý càng nhiều<br />

càng tốt để SV thay đổi.<br />

+ Đánh <strong>giá</strong> có ý nghĩa: Không nên sử dụng tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> là cách <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> duy<br />

nhất mà nên coi nó là một <strong>phần</strong> <strong>của</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong>.<br />

1.2.5. Một số <strong>phần</strong> mềm sử dụng để phân tích <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

1.2.5.1. Phần mềm IATA<br />

- Ứng dụng:<br />

+ Đƣợc sử dụng trong <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đề kiểm <strong>tra</strong> trắc nghiệm:<br />

+ Xác <strong>định</strong> độ khó, độ tin cậy và độ phân biệt <strong>của</strong> đề kiểm <strong>tra</strong>, <strong>của</strong> các câu<br />

hỏi trong đề kiểm <strong>tra</strong>.<br />

+ Xác <strong>định</strong> điểm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh thông qua đề thử nghiệm<br />

+ Xác <strong>định</strong> những câu hỏi có vấn đề trong đề nhƣ: Quá khó, quá dễ, độ phân<br />

biệt thấp.<br />

1.2.5.2. Phần mềm Excel:<br />

- Ứng dụng:<br />

+ Giúp lƣu trữ và <strong>quả</strong>n lý dữ liệu;<br />

+ Là <strong>phần</strong> mềm phân tích và xử lí dữ liệu (tuy nhiên không mạnh mẽ <strong>bằng</strong><br />

<strong>phần</strong> mềm SPSS).<br />

1.2.5.3. Phần mềm trộn đảo đề thi trắc nghiệm (MCMIX)<br />

- Ứng dụng:<br />

+ MCMIX là <strong>phần</strong> mềm hỗ trợ tạo và trộn đảo đề thi trắc nghiệm, có một số<br />

ƣu điểm sau:<br />

+ Không giới hạn số lƣợng môn thi, số lƣợng đề thi và số lƣợng câu hỏi<br />

trong mỗi đề thi.<br />

Phạm Thị Hà 27 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Các đề thi trắc nghiệm khách quan đƣợc tạo ra <strong>bằng</strong> cách hoán vị thứ tự<br />

các câu hỏi và thứ tự các phƣơng án trả lời từ một đề chuẩn và xuất ra các đề thi (đề<br />

hoán vị) dƣới dạng văn bản <strong>theo</strong> <strong>định</strong> dạng word và đáp án các đề dƣới dạng <strong>tập</strong> tin<br />

Excel. Không chỉ thế MCMIX còn có thể sử dụng đƣợc cho mọi môn thi trắc<br />

nghiệm ở mọi cấp <strong>học</strong>. Đặc biệt MCMIX có tính <strong>năng</strong> bảo toàn tối đa <strong>định</strong> dạng <strong>của</strong><br />

đề gốc và tất cả các hình ảnh, công thức... ban đầu.<br />

+ MCMIX là <strong>phần</strong> mềm miễn phí và rất dễ sử dụng.<br />

1.2.5.4. Phần mềm SPSS<br />

- Giới thiệu <strong>phần</strong> mềm SPSS: SPSS là <strong>phần</strong> mềm xác suất thống kê phổ biến<br />

nhất hiện nay do thân thiện, dễ sử dụng và tƣơng đối mạnh mẽ. Qua các phiên bản<br />

khác nhau, SPSS (Statistical Package for Social Sciences), sau đó là PASW 18<br />

(Predictive Analytical SoftWare), nay lại là IBM SPSS 19 thêm nhiều tính <strong>năng</strong> và<br />

lựa chọn, nên càng trở nên linh hoạt hơn. Phiên bản mới nhất là IBM SPSS 22.<br />

- SPSS có những ƣu điểm sau:<br />

+ Có các trình đơn (Pop - Down menus) nên thân thiện, dễ sử dụng;<br />

+ Có nhiều tiện ích đi kèm nhƣ bộ nhập dữ liệu (SPSS Data Entry Builder)<br />

và <strong>phần</strong> mềm phân tích Mô hình đẳng thức cấu trúc (SEM) AMOS;<br />

+ Có thể dùng mã lệnh (Syntax) nên thuận lợi cho việc lƣu trữ, <strong>tra</strong>o đổi, kiểm <strong>tra</strong>;<br />

+ Liên tục cập nhật các test thống kê mới đƣợc tìm ra.<br />

- Tuy vậy, SPSS cũng có những nhƣợc điểm sau:<br />

+ Khó nhập dữ liệu (kém hơn Excel), không có tính <strong>năng</strong> kiểm <strong>tra</strong> kép<br />

(Double check);<br />

+ Kém linh hoạt và mạnh mẽ <strong>bằng</strong> các <strong>phần</strong> mềm khác nhƣ SAS hay R [10].<br />

- Ứng dụng:<br />

+ Giúp lƣu trữ và <strong>quả</strong>n lí dữ liệu;<br />

+ SPSS là <strong>phần</strong> mềm phân tích và xử lí dữ liệu - là các thông tin đƣợc thu<br />

thập trực tiếp từ đối tƣợng nghiên cứu, thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi trong các<br />

nghiên cứu điều <strong>tra</strong> xã hội và kinh tế. Bên cạnh đó với những tính <strong>năng</strong> ƣu việt và<br />

Phạm Thị Hà 28 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

rất mạnh mẽ SPSS đang đƣợc khai thác ứng dụng trong lĩnh vực <strong>giá</strong>o dục, đặc biệt<br />

trong kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> SV.<br />

1.3. Phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> cho sinh viên<br />

1.3.1. Khái niệm tự <strong>học</strong><br />

Tự <strong>học</strong> là <strong>học</strong> với sự tự <strong>giá</strong>c ở mức độ cao. Khi nghiên cứu về tự <strong>học</strong>, có rất<br />

nhiều quan điểm khác nhau.<br />

Theo Tiến sĩ Võ Quang Phúc: “Học, một khi đƣợc hiểu nhƣ là sự chiếm lĩnh<br />

kinh nghiệm <strong>của</strong> nhân loại, thì tự nó bao gồm cả hoạt động tự <strong>học</strong>. Nói khác đi, tự<br />

<strong>học</strong> là bộ phận <strong>của</strong> <strong>học</strong>, nó cũng đƣợc tạo thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn<br />

ngữ, hành động <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong> trong hệ thống tƣơng tác <strong>của</strong> hoạt động dạy <strong>học</strong>. Tự<br />

<strong>học</strong> phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong>, phản ánh <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

tổ chức và tự điều khiển <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong> nhằm đạt <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> nhất <strong>định</strong> trong hoàn cảnh<br />

nhất <strong>định</strong> với một nội dung <strong>học</strong> <strong>tập</strong> nhất <strong>định</strong>” [31].<br />

Theo quan điểm <strong>của</strong> tác giả Lê Khánh Bằng: “Tự <strong>học</strong> là tự mình suy nghĩ, sử<br />

dụng các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trí tuệ và phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa <strong>học</strong><br />

nhất <strong>định</strong>” [3].<br />

Giáo sƣ Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Tự <strong>học</strong> là tự mình động não, suy<br />

nghĩ, sử dụng các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) và có<br />

khi cả cơ bắp (khi sử dụng công cụ), cùng các phẩm chất <strong>của</strong> mình, rồi cả động cơ<br />

tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (nhƣ trung thực, khách quan, có chí tiến<br />

thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa <strong>học</strong>, ý muốn thi<br />

đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi…) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào<br />

đó <strong>của</strong> nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu <strong>của</strong> mình” [42].<br />

Qua các khái niệm đã nêu trên, chúng tôi hiểu, tự <strong>học</strong> là quá trình lĩnh hội tri<br />

thức, kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động <strong>của</strong> cá nhân, là hoạt động độc lập, tự<br />

<strong>giá</strong>c, trong đó thể hiện đƣợc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, tính tích cực chủ động, sáng tạo nhằm mục<br />

tiêu chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ <strong>năng</strong>, hoàn thành các nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Tự<br />

<strong>học</strong> không chỉ là lĩnh hội tri thức khoa <strong>học</strong> mà còn bao gồm kinh nghiệm sống, lao<br />

động và <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, chiếm lĩnh những <strong>giá</strong> trị văn <strong>hóa</strong> xã hội <strong>của</strong> nhân loại và dân tộc.<br />

Phạm Thị Hà 29 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Tự <strong>học</strong> là quá trình ngƣời <strong>học</strong> tự tìm ra ý nghĩa <strong>của</strong> việc <strong>học</strong>, làm chủ các<br />

hành động <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> mình. Hoạt động tự <strong>học</strong> có thể diễn ra dƣới sự hƣớng dẫn<br />

<strong>của</strong> <strong>giá</strong>o viên và ngay cả khi không có sự hƣớng dẫn trực tiếp <strong>của</strong> <strong>giá</strong>o viên. Tuy<br />

nhiên, việc <strong>định</strong> hƣớng, <strong>quả</strong>n lý hoạt động tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên là rất cần thiết,<br />

nhằm giúp họ có những bƣớc đi đúng đắn trong việc hình thành động cơ, xây dựng<br />

kế hoạch, nội dung tự <strong>học</strong>…<br />

1.3.2. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong><br />

OECD (Tổ chức các nƣớc kinh tế <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>) cho rằng: “Năng <strong>lực</strong> là khả<br />

<strong>năng</strong> cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ<br />

trong một bối cảnh cụ thể”.<br />

Theo GS. Nguyễn Cảnh Toàn thì tự <strong>học</strong> là: Tự mình động não, suy nghĩ, sử<br />

dụng các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trí tuệ và có khi cả cơ bắp cùng với các phẩm chất <strong>của</strong> mình, rồi<br />

cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực<br />

hiểu biết mới nào đó <strong>của</strong> nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu <strong>của</strong> mình.<br />

Sau khi tổng quan các tài liệu [31], [42] chúng tôi sử dụng khái niệm: “Năng<br />

<strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> là khả <strong>năng</strong> tự mình tìm tòi, nhận thức và vận dụng kiến thức vào tình<br />

huống mới hoặc tƣơng tự với chất lƣợng cao”.<br />

1.3.3. Các biện pháp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> cho sinh viên<br />

Ngoài những nội dung và phƣơng pháp chung đƣợc trình bày ở trên mỗi môn<br />

<strong>học</strong>, mỗi đối tƣợng đều có những đặc thù riêng. Và với GV cũng vậy, cũng với<br />

những phƣơng pháp giống nhau nhƣng cách sử dụng <strong>của</strong> mỗi ngƣời ở những thời<br />

điểm cũng có sự khác nhau. Do vậy, việc tìm ra những cách thức dạy tự <strong>học</strong> cụ thể<br />

cho từng lĩnh vực là công việc rất có ý nghĩa.<br />

Qua nghiên cứu các tài liệu [3], [6], [31]… về phƣơng pháp dạy <strong>học</strong> chúng<br />

tôi đã rút ra năm vấn đề cốt lõi có thể áp dụng trong quá trình dạy tự <strong>học</strong> cho SV.<br />

Đó là:<br />

1.3.3.1. Dạy cách lập kế hoạch <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

Trên cơ sở đề cƣơng môn <strong>học</strong>, GV cần hƣớng dẫn SV lập kế hoạch <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

sao cho kế hoạch đó phải ở trong khả <strong>năng</strong> thực hiện và phù hợp với điều kiện <strong>của</strong><br />

Phạm Thị Hà 30 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

cá nhân. Tất nhiên có thể điều chỉnh khi điều kiện thay đổi. Quán triệt để SV hiểu rõ<br />

mọi kế hoạch phải đƣợc xây dựng trên những mục tiêu cụ thể và hoàn toàn phấn<br />

đấu thực hiện đƣợc. Trong đó có sự phân biệt rõ việc chính việc phụ, việc làm ngay<br />

và việc làm sau. Có nhƣ thế mới từng bƣớc góp nhặt tri thức tích lũy <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

một cách bền vững. Việc sử dụng và tận dụng tốt quỹ thời gian cũng cần đƣợc đặt<br />

ra để không phải bị động trƣớc khối lƣợng các môn <strong>học</strong> cũng nhƣ áp <strong>lực</strong> công việc.<br />

1.3.3.2. Dạy cách nghe giảng và ghi chép <strong>theo</strong> tinh thần tự <strong>học</strong><br />

Nghe giảng và ghi chép là những kĩ <strong>năng</strong> mà ai cũng phải sử dụng trong quá<br />

trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Trình độ nghe và ghi chép <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong> không giống nhau ở những<br />

môn <strong>học</strong> khác nhau. Nó ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Tuy nhiên đây là<br />

vấn đề mà xƣa nay chƣa có ai nghiên cứu. Mỗi ngƣời đều phải tự mình rèn luyện<br />

thói quen ghi chép để có thể có đƣợc những thông tin cần thiết về môn <strong>học</strong>. Điều<br />

quan trọng trƣớc tiên là GV cần truyền đạt cho SV những nguyên tắc chính <strong>của</strong> hoạt<br />

động nghe - ghi chép.<br />

Muốn tạo điều kiện cho SV nghe giảng và ghi chép tốt, GV cần lƣu ý:<br />

- Nội dung bài giảng phải mới mẻ, thiết thực, cần thiết có thể tạo ra những<br />

tình huống giả <strong>định</strong> yêu cầu SV suy nghĩ phản biện.<br />

- Các câu hỏi, vấn đề đặt ra trong giờ giảng phải có sự chọn lọc kĩ lƣỡng,<br />

<strong>tập</strong> trung vào trọng tâm bài <strong>học</strong> nhƣ một cách <strong>phát</strong> tín hiệu cho SV xác <strong>định</strong> nội<br />

dung chính.<br />

- Đƣa vào bài giảng những tình huống lí thú, những mẫu chuyện sinh động<br />

lấy từ thực tế có liên quan trực tiếp đến đời sống hay lĩnh vực chuyên ngành <strong>của</strong><br />

từng đối tƣợng SV để gây sự chú ý cũng nhƣ tạo cảm <strong>giá</strong>c hứng thú cho ngƣời <strong>học</strong>.<br />

- Sau hoặc trong khi giảng bài có thể yêu cầu SV tự đặt ra những câu hỏi, tình<br />

huống sát với nội dung bài <strong>học</strong> để thay đổi không khí, tăng cƣờng sự chú ý <strong>của</strong> cả lớp.<br />

- Sự truyền cảm, mạch lạc trong lời giảng cũng là điều có ý nghĩa thu hút sự<br />

chú ý <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong>.<br />

Tất cả những công việc này muốn thực hiện tốt phải có sự phối hợp nhịp<br />

nhàng ăn ý <strong>của</strong> cả thầy và trò. Trong đó thầy đóng vai trò chủ đạo trong việc hƣớng<br />

Phạm Thị Hà 31 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

dẫn tổ chức còn trò với tƣ cách là chủ thể tích cực chủ động sáng tạo cả trong lĩnh<br />

hội tri thức lẫn rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> và bộc lộ quan điểm, thái độ.<br />

1.3.3.3. Dạy cách <strong>học</strong> bài<br />

Vấn đề mấu chốt <strong>theo</strong> quan điểm <strong>của</strong> chúng tôi chính là dạy cách <strong>học</strong> bài.<br />

GV cần giới thiệu và hƣớng dẫn cho SV tự <strong>học</strong> <strong>theo</strong> mô hình các nấc thang nhận<br />

thức <strong>của</strong> Bloom. Tức là <strong>học</strong> cách phân tích, tổng hợp, <strong>học</strong> vận dụng tri thức vào<br />

từng tình huống thực tiễn, <strong>học</strong> nhận xét <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, so sánh đối chiếu các kiến thức…<br />

Bên cạnh đó còn phải rèn luyện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tƣ duy logic, tƣ duy trừu tƣợng, tƣ duy<br />

sáng tạo để tìm ra những hƣớng tiếp cận mới các vấn đề khoa <strong>học</strong>.<br />

Một trong những hình thức giúp SV làm việc nhóm tốt nhất là tạo cơ hội cho<br />

các em diễn ngôn trực tiếp. Từ cách lấy dẫn chứng để chứng minh một vấn đề, giải<br />

thích, phản biện, nêu quan điểm ý tƣởng hay thuyết trình, giới thiệu, tổng thuật một<br />

sự kiện, một vấn đề khoa <strong>học</strong> hoặc đơn giản chỉ là sự bày tỏ chính kiến trƣớc một<br />

hiện tƣợng. Thông qua đó ngƣời dạy cũng có thể nắm đƣợc mức độ nhận thức <strong>của</strong><br />

SV để có sự bổ sung điều chỉnh hợp lí, kịp thời. Đảm bảo chất lƣợng giờ giảng luôn<br />

đƣợc cải thiện <strong>theo</strong> hƣớng tích cực.<br />

1.3.3.4. Dạy cách đọc tài liệu<br />

Tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV hiện nay không đạt <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> cao vì SV chƣa biết cách <strong>học</strong>,<br />

cách tìm kiếm kiến thức. Đọc để <strong>học</strong>, để nghiên cứu tài liệu là khâu quan trọng<br />

trong quá trình tự <strong>học</strong>. Mỗi SV cần có ý thức hình thành phƣơng pháp khoa <strong>học</strong> khi<br />

đọc và nghiên cứu <strong>giá</strong>o trình, đọc ghi chép, đối chiếu, vận dụng giải bài <strong>tập</strong> thì hiệu<br />

<strong>quả</strong> đọc sách nhất <strong>định</strong> sẽ tăng lên.<br />

SV cần ghi chép đầy đủ đề cƣơng bài dạy <strong>của</strong> GV trên lớp, nhƣng không coi<br />

là đầy đủ đáp ứng yêu cầu <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, mà SV cần phải đọc <strong>giá</strong>o trình, tài liệu. Tài liệu<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV đƣợc tìm ở nhiều nguồn: Trong các thƣ viện, ở các hiệu sách, trên<br />

các phƣơng tiện thông tin <strong>đại</strong> chúng, trên internet,… GV hƣớng dẫn SV tìm kiếm,<br />

khai thác, đọc <strong>giá</strong>o trình, tài liệu, hình thành tri thức là rất cần thiết. SV cần biết vận<br />

dụng các kĩ <strong>năng</strong> tƣ duy, <strong>phát</strong> huy nỗ <strong>lực</strong> trong nhận thức, đọc tài liệu tóm tắt ý cơ<br />

bản, tìm ra các mối liên hệ kiến thức để liên <strong>kết</strong> với bài dạy, ghi nhớ, khắc sâu kiến<br />

Phạm Thị Hà 32 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

thức. Các tài liệu là nguồn kiến thức phong phú giúp mở rộng, hoàn thiện nội dung<br />

bài và bƣớc đầu có thể liên hệ vận dụng.<br />

1.3.3.5. Dạy cách nghiên cứu<br />

Trƣớc hết là dạy cách xác <strong>định</strong> đề tài, chủ đề nghiên cứu sao cho phù hợp với<br />

sở trƣờng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> mình và yêu cầu <strong>của</strong> chuyên ngành đào tạo. Tiếp đến là dạy<br />

cách lựa chọn và <strong>tập</strong> hợp, phân loại thông tin và cách xử lí thông tin trong khuôn<br />

khổ thời gian cho phép. Việc xác <strong>định</strong> nguồn tài liệu, điều <strong>tra</strong>, thực nghiệm cũng đòi<br />

hỏi mỗi ngƣời phấn đấu nắm bắt kịp thời những vấn đề mang tính thời sự nóng hổi<br />

cũng là một thách thức lớn. Tài liệu sẽ lấy từ nguồn nào, giới hạn phạm vi bao<br />

nhiêu, cách viện dẫn những thông tin ra sao cho chính xác, trích dẫn những vấn đề<br />

điển hình nào cho có tính thuyết phục… là những vấn đề cần đƣợc hƣớng dẫn kĩ<br />

lƣỡng chu đáo từ phía GV. Một đề cƣơng nghiên cứu chuẩn mực, khoa <strong>học</strong> trong<br />

cấu trúc chung từ tổng quan <strong>của</strong> vấn đề nghiên cứu, các cấp độ nội dung cần <strong>triển</strong><br />

khai và cách xác <strong>định</strong> phƣơng pháp nghiên cứu phản ánh rất rõ <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> mỗi<br />

SV. Cần hình thành và rèn luyện cho các em sớm có đƣợc kĩ <strong>năng</strong> ấy. Ngoài ra, việc<br />

tự kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> nghiên cứu trên cơ sở <strong>tra</strong>nh thủ ý kiến <strong>của</strong> bạn bè thầy<br />

cô cũng đem lại lợi ích thiết dụng cho ngƣời nghiên cứu, nhất là những SV bƣớc<br />

đầu làm quen với khoa <strong>học</strong>.<br />

Năm vấn đề nêu trên chỉ là những chỉ dẫn cần thiết, mang tính <strong>định</strong> hƣớng.<br />

Việc vận dụng ra sao còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: Sự cố gắng đầy ý chí nghị <strong>lực</strong><br />

<strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong>, sự mẫn cán tận tâm và chu toàn <strong>của</strong> ngƣời dạy cùng những điều kiện<br />

tiên quyết khác. Duy có một điều không cần bàn cãi là phƣơng pháp dạy <strong>học</strong> ở <strong>bậc</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>đại</strong> <strong>học</strong> hiện nay không thể thiếu việc dạy cách <strong>học</strong>.<br />

1.4. Thực trạng kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên trong dạy <strong>học</strong><br />

chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>đại</strong> cƣơng 2 ở một số<br />

trƣờng ĐHSP<br />

1.4.1. Điều <strong>tra</strong> thực trạng<br />

- Mục đích điều <strong>tra</strong>: Khảo sát việc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong><br />

(NLTH) <strong>của</strong> SV Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong> và thực trạng kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

Phạm Thị Hà 33 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

<strong>của</strong> SV trong dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 ở một số<br />

trƣờng ĐHSP, từ đó có cơ sở để tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu đề tài.<br />

- Nội dung điều <strong>tra</strong>:<br />

+ Thực trạng GV <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV.<br />

+ Thực trạng kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV trong dạy <strong>học</strong><br />

chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 ở một số trƣờng ĐHSP.<br />

- Phương pháp điều <strong>tra</strong>: Để tiến hành thu thập thông tin và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, chúng<br />

tôi đã xây dựng phiếu hỏi GV về thực trạng kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong><br />

SV trong dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 hiện nay và<br />

<strong>phát</strong> phiếu điều <strong>tra</strong> <strong>kết</strong> hợp với phỏng vấn đối với GV dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 ở một số trƣờng ĐHSP.<br />

- Đối tượng điều <strong>tra</strong>: GV dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong><br />

HHĐC 2 ở một số trƣờng ĐHSP.<br />

- Địa bàn điều <strong>tra</strong>: Chúng tôi đã tiến hành điều <strong>tra</strong> đối với GV đang dạy <strong>học</strong><br />

chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 ở 5 trƣờng ĐHSP: ĐHSP Hà<br />

Nội, ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP Huế, ĐHSP TP HCM.<br />

1.4.2. Kết <strong>quả</strong> điều <strong>tra</strong><br />

Với mục đích thu thập thông tin, chúng tôi đã tiến hành xây dựng và <strong>phát</strong><br />

phiếu hỏi ý kiến GV về kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV đối với 30 GV<br />

đang dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 tại 5 trƣờng<br />

ĐHSP. Kết <strong>quả</strong> đã đƣợc tổng hợp và xử lí <strong>bằng</strong> <strong>phần</strong> mềm xử lí số liệu thống kê<br />

SPSS 22 (Statistical Package for Social Sciences). Kết <strong>quả</strong> cụ thể đƣợc trình bày<br />

dƣới đây.<br />

1.4.2.1. Sơ lược về GV tham gia khảo sát lấy ý kiến<br />

- Giới tính và <strong>học</strong> vấn: Trong số 30 GV khảo sát có 10 GV nam chiếm tỉ lệ<br />

33,33% và 20 GV nữ chiếm tỉ lệ 66,67%.<br />

Trong số 30 GV khảo sát có 1 GV có trình độ Đại <strong>học</strong> chiếm tỉ lệ 3,34%, 15<br />

GV có trình độ Thạc sĩ chiếm tỉ lệ 50%, 7 GV có trình độ Tiến sĩ chiếm tỉ lệ<br />

23,33% và 7 GV có trình độ PGS chiếm tỉ lệ 23,33%. Kết <strong>quả</strong> trên cho thấy, hầu hết<br />

các GV đƣợc khảo sát có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.<br />

Phạm Thị Hà 34 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

1.4.2.2. Kết <strong>quả</strong> khảo sát về việc tham gia <strong>tập</strong> huấn dạy <strong>học</strong> và kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

<strong>theo</strong> <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Có 11 GV chiếm 36,67% đã tham gia k<strong>hóa</strong> <strong>tập</strong> huấn các vấn đề liên quan đến<br />

dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>định</strong> hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>. Và có 19 GV chiếm 63,33% đã tham<br />

gia k<strong>hóa</strong> <strong>tập</strong> huấn về kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>theo</strong> <strong>định</strong> hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>.<br />

1.4.2.3. Kết <strong>quả</strong> khảo sát về tầm quan trọng <strong>của</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

Có 100% các GV đều cho rằng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV là rất<br />

cần thiết và cần thiết.<br />

1.4.2.4. Kết <strong>quả</strong> khảo sát về đã tổ chức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

trong dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2<br />

Có 28 GV chiếm 93,33% đã tổ chức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV trong dạy <strong>học</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2, chỉ có 2 GV chiếm 6,67% chƣa tổ chức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV.<br />

Nhƣ vậy hầu hết các GV đã tổ chức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV.<br />

1.4.2.5. Kết <strong>quả</strong> khảo sát về sử dụng những biện pháp để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong><br />

cho sinh viên<br />

Kết <strong>quả</strong> khảo sát về sử dụng những biện pháp để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH cho sinh<br />

viên đã đƣợc GV sử dụng mà chúng tôi thu đƣợc nhƣ sau:<br />

+ Biện pháp dạy cách lập kế hoạch <strong>học</strong> <strong>tập</strong>: Có 26/30 (86,67%) GV đã sử<br />

dụng;<br />

+ Biện pháp dạy cách nghe giảng và ghi chép <strong>theo</strong> tinh thần tự <strong>học</strong>: Có 27/30<br />

(90%) GV đã sử dụng;<br />

+ Biện pháp dạy cách <strong>học</strong> bài: Có 25/30 (83,33%) GV đã sử dụng;<br />

+ Biện pháp dạy cách nghiên cứu: Có 23/30 (76,67%) GV đã sử dụng.<br />

Từ <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> trên cho thấy đa số các GV sử dụng các biện pháp trong phiếu<br />

điều <strong>tra</strong> để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH cho sinh viên.<br />

1.4.2.6. Kết <strong>quả</strong> khảo sát về dùng các hình thức để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong><br />

sinh viên<br />

Kết <strong>quả</strong> khảo sát về sử dụng các hình thức để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV đã<br />

đƣợc GV sử dụng mà chúng tôi thu đƣợc nhƣ sau:<br />

Phạm Thị Hà 35 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Hình thức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> qua quan sát: Có 24/30 (80%) GV đã sử dụng;<br />

+ Hình thức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> qua hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong>: Có 11/30 (36,67%) GV đã sử dụng;<br />

+ Hình thức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> qua bài kiểm <strong>tra</strong>: Có 30/30 (100%) GV đã sử dụng;<br />

+ Hình thức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thông qua việc tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng <strong>của</strong><br />

SV: Có 10/30 (33,33%) GV đã sử dụng.<br />

Từ <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> trên cho thấy đa số các GV sử dụng hình thức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH<br />

<strong>của</strong> SV qua bài kiểm <strong>tra</strong> và qua quan sát, đó là các hình thức truyền thống, còn các<br />

hình thức mới nhƣ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thông qua SV tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng thì<br />

lƣợng GV sử dụng ở mức độ thấp.<br />

1.4.2.7. Kết <strong>quả</strong> khảo sát về sử dụng phương pháp để kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV trong dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2<br />

Chủ yếu các GV sử dụng các phƣơng pháp truyền thông nhƣ: <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong><br />

<strong>giá</strong> thƣờng xuyên trong mỗi giờ <strong>học</strong>, <strong>bằng</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> giữa kì, trong các giờ bài<br />

<strong>tập</strong>, giờ xemina và bài thi tự luận <strong>kết</strong> thúc <strong>học</strong> <strong>phần</strong>. GV còn ngại khi sử dụng các<br />

phƣơng pháp mới nhƣ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> qua bảng kiểm quan sát, sử dụng hồ sơ<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong>, thông qua tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng <strong>của</strong> SV.<br />

1.4.2.8. Kết <strong>quả</strong> khảo sát về những khó khăn và biện pháp khắc phục khi tổ chức<br />

kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

- Các GV đƣa ra một số khó khăn và cách khắc phục nhƣ sau:<br />

+ Khó khăn khi gặp lớp đông, biện pháp khắc phục là chia nhỏ nhóm trong<br />

các giờ bài <strong>tập</strong>, xêmina.<br />

+ Khả <strong>năng</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV còn hạn chế.<br />

+ Chủ yếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> dựa trên bài kiểm <strong>tra</strong> viết do vậy <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> chƣa đƣợc toàn<br />

diện, biện pháp khắc phục là tăng cƣờng kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>bằng</strong> hình thức khác.<br />

+ Mất khá nhiều thời gian cho việc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, đặc biệt là <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thƣờng<br />

xuyên, khó khăn trong phân tích <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, khắc phục là đặt tiêu chí <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

trƣớc, xếp <strong>theo</strong> mức độ quan trọng.<br />

1.4.2.9. Độ tin cậy <strong>của</strong> thang đo<br />

Chúng tôi tiến hành kiểm <strong>tra</strong> độ tin cậy <strong>của</strong> thang đo thông qua hệ số<br />

Cronbach ’ s Alpha, <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thu đƣợc nhƣ sau:<br />

Phạm Thị Hà 36 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Bảng 1.1. Độ tin cậy <strong>của</strong> thang đo<br />

Reliability Statistics<br />

Cronbach's Alpha<br />

N of Items<br />

.71 12<br />

Hệ số Cronbach ’ s Alpha = 0,71 > 0,6. Đây là chỉ số Alpha khá tốt cho phép<br />

chúng ta khẳng <strong>định</strong> thang đo có độ tin cậy, các <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> trên phản ánh đƣợc thực<br />

trạng về kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV trong dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 hiện nay.<br />

Kết <strong>quả</strong> nghiên cứu về thực trạng kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV<br />

trong dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 cho thấy GV đã<br />

có những nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng <strong>của</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH<br />

<strong>của</strong> SV, hầu hết các GV đã sử dụng những biện pháp và hình thức để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> và<br />

<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV trong phiếu điều <strong>tra</strong> đã nêu. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn<br />

làm rõ đƣợc thực tế các GV đã sử dụng phƣơng pháp nào để kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong><br />

<strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV trong dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC<br />

2, những khó khăn mà GV gặp phải khi tổ chức kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và biện pháp để<br />

khắc phục những khó khăn đó.<br />

Phạm Thị Hà 37 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC<br />

CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC”<br />

2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

2.1.1. Phân tích mục tiêu kiến thức <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

2.1.1.1. Mục tiêu về kiến thức<br />

SV cần nắm vững và vận dụng tốt các vấn đề sau đây:<br />

- Biết đƣợc các khái niệm phản ứng thuận nghịch và phản ứng không thuận<br />

nghịch.<br />

- Hiểu đƣợc các khái niệm cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và hằng số cân <strong>bằng</strong>.<br />

- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Tổng hợp mối quan hệ giữa hằng số cân <strong>bằng</strong> và thế đẳng nhiệt đẳng áp.<br />

- Vận dụng làm bài <strong>tập</strong>, nghiên cứu khoa <strong>học</strong>, giảng dạy phổ thông sau này<br />

và vận dụng vào các vấn đề thực tiễn có liên quan đến kiến thức <strong>của</strong> chƣơng.<br />

2.1.1.2. Mục tiêu về kĩ <strong>năng</strong><br />

SV cần:<br />

- Hình thành kỹ <strong>năng</strong> đọc, phân tích, phân biệt, tổng hợp các khái niệm cơ<br />

bản <strong>của</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>…<br />

- Vận dụng đƣợc kiến thức vào chƣơng trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở <strong>bậc</strong> phổ thổng.<br />

- Vận dụng các kiến thức <strong>của</strong> chƣơng để mô tả, giải thích các hiện tƣợng xảy<br />

ra trong thực tiễn sản xuất, đời sống và môi trƣờng.<br />

- Có tƣ duy độc lập, sáng tạo trong phân tích và vận dụng những kiến thức<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vào <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, nghiên cứu và giảng dạy sau này.<br />

- Hƣớng dẫn, khuyến khích sinh viên làm việc nhóm, thảo luận các vấn đề<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nêu ra trong các chƣơng, nâng cao kiến thức chuyên môn.<br />

2.1.1.3. Mục tiêu về thái độ<br />

Rèn cho sinh viên thái độ chuyên cần, hăng say <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, nghiên cứu và tìm<br />

hiểu những vấn đề trong chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” nhằm phục vụ cho việc <strong>học</strong><br />

các môn chuyên ngành có liên quan.<br />

Phạm Thị Hà 38 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

2.1.2. Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

Chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 thuộc môn <strong>học</strong> cơ sở<br />

cho SV năm thứ nhất Khoa Hóa <strong>học</strong>, các trƣờng ĐHSP.<br />

Nội dung kiến thức chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2<br />

trong khung chƣơng trình đào tạo hệ cử nhân Hóa <strong>học</strong> <strong>của</strong> các Trƣờng ĐHSP <strong>tra</strong>ng<br />

bị cho SV những vấn đề sau:<br />

2.1.2.1. Khái niệm về phản ứng thuận nghịch và phản ứng không thuận nghịch<br />

Nhận xét: Nhiều kiến thức và ví dụ SV đã đƣợc <strong>học</strong> ở PT nên GV đi từ các<br />

kiến thức SV đã đƣợc <strong>học</strong> ở PT để hƣớng dẫn cho SV cách tự <strong>học</strong> và làm sáng tỏ<br />

các vấn đề trong giờ <strong>học</strong> trên lớp.<br />

2.1.2.2. Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>. Hằng số cân <strong>bằng</strong><br />

- Trạng thái cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Nhiệt động <strong>học</strong> và <strong>định</strong> luật cân <strong>bằng</strong><br />

- Biểu thức <strong>của</strong> hằng số cân <strong>bằng</strong> trong các trƣờng hợp khác nhau<br />

Nhận xét: Nhiều kiến thức là mới với SV năm thứ nhất nên GV đi từ các kiến<br />

thức SV đã đƣợc <strong>học</strong> ở PT để hƣớng dẫn cho SV cách tự <strong>học</strong> và làm sáng tỏ các vấn<br />

đề trong giờ <strong>học</strong> trên lớp.<br />

2.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>. Nguyên lí LơSatơliê<br />

- Ảnh hƣởng <strong>của</strong> nồng độ<br />

- Ảnh hƣởng <strong>của</strong> nhiệt độ<br />

- Ảnh hƣởng <strong>của</strong> áp suất<br />

- Nguyên lí LơSatơliê.<br />

Nhận xét: Nhiều kiến thức là mới với SV năm thứ nhất nên GV đi từ các kiến<br />

thức SV đã đƣợc <strong>học</strong> ở PT để hƣớng dẫn cho SV cách tự <strong>học</strong> và làm sáng tỏ các vấn<br />

đề trong giờ <strong>học</strong> trên lớp.<br />

2.1.2.4. Sơ lược về cân <strong>bằng</strong> pha<br />

Nhận xét: Kiến thức mới và khó đối với SV năm thứ nhất nên nhiều kiến<br />

thức sẽ đƣợc <strong>học</strong> trong <strong>học</strong> <strong>phần</strong> Hóa lí <strong>của</strong> SV năm thứ 3.<br />

Phạm Thị Hà 39 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

2.2. Cấu trúc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

2.2.1. Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành tố và biểu hiện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

NLTH là một trong những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> quan trọng cần đƣợc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> cho SV.<br />

Sau khi tham khảo các tài liệu [4], [6], [7], [23], [25], nghiên cứu khái niệm về NLTH<br />

và xuất <strong>phát</strong> từ thực tiễn dạy <strong>học</strong> chúng tôi đề xuất các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành tố, biểu hiện<br />

NLTH <strong>của</strong> SV đƣợc trình bày ở bảng 2.1.<br />

Bảng 2.1. Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thành tố và biểu hiện/tiêu chí NLTH <strong>của</strong> SV<br />

Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Biểu hiện/Tiêu chí<br />

thành tố<br />

Năng <strong>lực</strong> xác 1. Đặt ra mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chi tiết, cụ thể.<br />

<strong>định</strong> mục tiêu 2. Xác <strong>định</strong> nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> dựa trên mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

đã đặt ra.<br />

3. Lập kế hoạch <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

4. Hình thành cách <strong>học</strong> <strong>tập</strong> riêng <strong>của</strong> bản thân.<br />

5. Tìm nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm<br />

vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> khác nhau.<br />

Năng <strong>lực</strong> lập kế<br />

6. Thành thạo sử dụng thƣ viện, chọn các tài liệu và làm<br />

Năng hoạch và thực<br />

thƣ mục phù hợp với từng chủ đề <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> các bài <strong>tập</strong><br />

<strong>lực</strong> tự hiện cách <strong>học</strong><br />

khác nhau.<br />

<strong>học</strong><br />

7. Ghi chép thông tin đọc đƣợc <strong>bằng</strong> các hình thức phù<br />

hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi<br />

cần thiết.<br />

8. Tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> bản thân.<br />

Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế <strong>của</strong> bản<br />

Năng <strong>lực</strong> <strong>đánh</strong> thân trong quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

<strong>giá</strong> và điều chỉnh 9. Suy ngẫm cách <strong>học</strong> <strong>của</strong> mình, đúc <strong>kết</strong> kinh nghiệm để<br />

cách <strong>học</strong> có thể chia sẻ, vận dụng vào các tình huống khác.<br />

10. Trên cơ sở các thông tin phản hồi biết vạch kế hoạch<br />

điều chỉnh cách <strong>học</strong> để nâng cao chất lƣợng <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Phạm Thị Hà 40 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

2.2.2. Các mức độ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

Từ cấu trúc <strong>của</strong> NLTH và các biểu hiện/tiêu chí <strong>của</strong> NLTH đã xác <strong>định</strong> ở<br />

trên, chúng tôi nghiên cứu xác <strong>định</strong> các mức độ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH đƣợc trình bày ở<br />

bảng 2.2.<br />

Bảng 2.2. Biểu hiện/Tiêu chí và các mức độ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV<br />

Tiêu chí Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3<br />

1. Đặt ra mục tiêu<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> chi tiết, cụ<br />

Đặt ra mục tiêu <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> chi tiết, cụ thể.<br />

Đặt ra mục tiêu <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> nhƣng chƣa chi<br />

Chƣa đặt ra mục<br />

tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

thể.<br />

tiết, cụ thể.<br />

2. Xác <strong>định</strong> nhiệm Đã xác <strong>định</strong> rõ Bƣớc đầu đã xác Chƣa xác <strong>định</strong><br />

vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> dựa trên<br />

mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đặt<br />

ra.<br />

nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

dựa trên mục tiêu<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> đặt ra.<br />

<strong>định</strong> nhiệm vụ <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> nhƣng chƣa rõ<br />

ràng.<br />

nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

dựa trên mục tiêu<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> đặt ra.<br />

3. Lập kế hoạch <strong>học</strong> Đã lập kế hoạch tự Đã lập kế hoạch tự Chƣa lập kế hoạch<br />

<strong>tập</strong>.<br />

<strong>học</strong> đối với từng <strong>học</strong> nhƣng chƣa tự <strong>học</strong> đối với từng<br />

nhiệm vụ cụ thể. phù hợp đối với nhiệm vụ cụ thể.<br />

từng nhiệm vụ cụ<br />

thể.<br />

4. Hình thành cách Đã hình thành cách Bƣớc đầu hình Chƣa hình thành<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> riêng <strong>của</strong><br />

bản thân.<br />

tự <strong>học</strong> riêng phù<br />

hợp với bản thân.<br />

thành cách tự <strong>học</strong><br />

riêng phù hợp với<br />

bản thân.<br />

cách tự <strong>học</strong> riêng<br />

phù hợp với bản<br />

thân.<br />

5. Tìm nguồn tài Đã tìm nguồn tài Đã tìm nguồn tài Chƣa tìm nguồn tài<br />

liệu phù hợp với các liệu phù hợp với liệu nhƣng chƣa liệu phù hợp với<br />

mục đích, nhiệm vụ các mục đích, phù hợp với các các mục đích,<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> khác nhau. nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

khác nhau.<br />

mục đích, nhiệm vụ<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> khác nhau.<br />

nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

khác nhau.<br />

6. Thành thạo sử Đã thành thạo sử Đã thành thạo sử Chƣa thành thạo sử<br />

dụng thƣ viện, chọn dụng thƣ viện, dụng thƣ viện, dụng thƣ viện và<br />

Phạm Thị Hà 41 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

các tài liệu và làm<br />

chọn các tài liệu và<br />

nhƣng chƣa chọn<br />

chƣa chọn đƣợc các<br />

thƣ mục phù hợp<br />

làm thƣ mục phù<br />

đƣợc các tài liệu và<br />

tài liệu và làm thƣ<br />

với từng chủ đề <strong>học</strong><br />

hợp với từng chủ<br />

làm thƣ mục phù<br />

mục phù hợp với<br />

<strong>tập</strong> <strong>của</strong> các bài <strong>tập</strong><br />

đề <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> các<br />

hợp với từng chủ đề<br />

từng chủ đề <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

khác nhau.<br />

bài <strong>tập</strong> khác nhau.<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> các bài<br />

<strong>của</strong> các bài <strong>tập</strong> khác<br />

<strong>tập</strong> khác nhau.<br />

nhau.<br />

7. Ghi chép thông<br />

Thành thạo ghi<br />

Bƣớc đầu biết ghi<br />

Chƣa biết ghi chép<br />

tin đọc đƣợc <strong>bằng</strong><br />

chép thông tin đọc<br />

chép thông tin đọc<br />

thông tin đọc đƣợc<br />

các hình thức phù<br />

đƣợc <strong>bằng</strong> các hình<br />

đƣợc <strong>bằng</strong> các hình<br />

<strong>bằng</strong> các hình thức<br />

hợp, thuận lợi cho<br />

thức phù hợp,<br />

thức phù hợp, thuận<br />

phù hợp, thuận lợi<br />

việc ghi nhớ, sử<br />

thuận lợi cho việc<br />

lợi cho việc ghi<br />

cho việc ghi nhớ, sử<br />

dụng, bổ sung khi<br />

ghi nhớ, sử dụng,<br />

nhớ, sử dụng, bổ<br />

dụng, bổ sung khi<br />

cần thiết.<br />

bổ sung khi cần<br />

sung khi cần thiết.<br />

cần thiết.<br />

thiết.<br />

8. Tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong><br />

Đã tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong><br />

Đã tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong><br />

Chƣa tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

<strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> bản<br />

<strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong><br />

<strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> bản<br />

<strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong><br />

thân.<br />

bản thân.<br />

thân.<br />

bản thân.<br />

Tự nhận ra và điều<br />

Tự nhận ra và điều<br />

Chƣa tự nhận ra và<br />

Chƣa tự nhận ra và<br />

chỉnh những sai sót,<br />

chỉnh những sai<br />

điều chỉnh những<br />

điều chỉnh những<br />

hạn chế <strong>của</strong> bản<br />

sót, hạn chế <strong>của</strong><br />

sai sót, hạn chế <strong>của</strong><br />

sai sót, hạn chế <strong>của</strong><br />

thân trong quá trình<br />

bản thân trong quá<br />

bản thân trong quá<br />

bản thân trong quá<br />

tự <strong>học</strong>.<br />

trình tự <strong>học</strong>.<br />

trình tự <strong>học</strong>.<br />

trình tự <strong>học</strong>.<br />

9. Suy ngẫm cách<br />

Đã suy ngẫm cách<br />

Đã suy ngẫm cách<br />

Chƣa suy ngẫm<br />

<strong>học</strong> <strong>của</strong> mình và đúc<br />

<strong>học</strong> <strong>của</strong> mình và<br />

<strong>học</strong> <strong>của</strong> mình<br />

cách <strong>học</strong> <strong>của</strong> mình<br />

<strong>kết</strong> kinh nghiệm để<br />

đúc <strong>kết</strong> kinh<br />

nhƣng chƣa đúc <strong>kết</strong><br />

và chƣa đúc <strong>kết</strong><br />

có thể chia sẻ, vận<br />

nghiệm để có thể<br />

kinh nghiệm để có<br />

kinh nghiệm để có<br />

dụng vào các tình<br />

chia sẻ, vận dụng<br />

thể chia sẻ, vận<br />

thể chia sẻ, vận<br />

huống khác.<br />

vào các tình huống<br />

dụng vào các tình<br />

dụng vào các tình<br />

khác.<br />

huống khác.<br />

huống khác.<br />

Phạm Thị Hà 42 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

10. Trên cơ sở các Đã biết vạch kế Bƣớc đầu đã biết Chƣa biết vạch kế<br />

thông tin phản hồi hoạch điều chỉnh vạch kế hoạch điều hoạch điều chỉnh<br />

biết vạch kế hoạch cách <strong>học</strong> để nâng chỉnh cách <strong>học</strong> để cách <strong>học</strong> để nâng<br />

điều chỉnh cách <strong>học</strong> cao chất lƣợng <strong>học</strong> nâng cao chất lƣợng cao chất lƣợng <strong>học</strong><br />

để nâng cao chất <strong>tập</strong>.<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

<strong>tập</strong>.<br />

lƣợng <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Trong đó: Mức 1: Tƣơng đƣơng với mức độ tốt, đƣợc 8 - 10 điểm.<br />

Mức 2: Tƣơng đƣơng với mức độ đạt, đƣợc 5 - 7 điểm.<br />

Mức 3: Tƣơng đƣơng với mức chƣa đạt, đƣợc 0 - 4 điểm.<br />

2.3. Xây dựng bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

2.3.1. Yêu cầu về bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

Bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH cần thể hiện sự đa dạng, phong phú gắn với đặc<br />

thù <strong>của</strong> chƣơng <strong>học</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc mục tiêu về NLTH.<br />

Bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH gồm: Bảng kiểm quan sát; phiếu hỏi <strong>của</strong> GV,<br />

phiếu tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>của</strong> SV và phiếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng; phiếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sản phẩm<br />

làm bài <strong>tập</strong> lớn <strong>của</strong> SV; hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong>; các bài kiểm <strong>tra</strong> kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> 15 phút,<br />

50 phút.<br />

2.3.2. Quy trình xây dựng và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong><br />

sinh viên<br />

Bước 1: Xây dựng bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV.<br />

Bước 2: Xin ý kiến chuyên gia về bộ công cụ đã xây dựng.<br />

Bước 3: Chỉnh sửa bộ công cụ <strong>theo</strong> ý kiến góp ý <strong>của</strong> chuyên gia.<br />

Bước 4: Đem bộ công cụ TNSP.<br />

Bước 5: Điều chỉnh lại bộ công cụ nếu thấy cần thiết và hoàn thiện.<br />

2.3.3. Xây dựng bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

2.3.3.1. Xây dựng bảng kiểm quan sát<br />

- Nguyên tắc xây dựng: Xây dựng bảng kiểm quan sát phải đáp ứng yêu cầu:<br />

Phải có tiêu chí quan sát rõ ràng phù hợp với đối tƣợng và bám sát các biểu hiện,<br />

tiêu chí <strong>của</strong> NLTH <strong>của</strong> SV trong quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Phạm Thị Hà 43 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

- Quy trình xây dựng: Gồm các bƣớc sau:<br />

Bước 1: Xác <strong>định</strong> mục tiêu, phạm vi, thời điểm và đối tƣợng quan sát, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

Bước 2: Xác <strong>định</strong> ngƣời <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

Bước 3: Xây dựng các tiêu chí quan sát và mức độ đạt đƣợc cho mỗi tiêu chí.<br />

Bước 4: Hoàn thiện các tiêu chí và mức độ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> cho phù hợp.<br />

Bước 5: Xác <strong>định</strong> cách thức xử lí dữ liệu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

2.3.3.2. Xây dựng phiếu hỏi<br />

- Nguyên tắc xây dựng: Phiếu hỏi đƣợc dùng để hỏi trực tiếp hoặc phỏng vấn<br />

GV và SV <strong>theo</strong> các tiêu chí <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH đã xác <strong>định</strong>, qua đó làm rõ đƣợc các mức<br />

độ đạt đƣợc <strong>của</strong> NL này đối với từng SV. Xây dựng phiếu hỏi phải đảm bảo yêu cầu có<br />

nhiều câu hỏi <strong>theo</strong> các tiêu chí cụ thể, rõ ràng để có thể <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc các tiêu chí <strong>của</strong><br />

NLTH <strong>theo</strong> các mức độ cụ thể.<br />

- Quy trình xây dựng: Khi xây dựng phiếu hỏi cần thực hiện <strong>theo</strong> quy trình sau:<br />

Bước 1: Xác <strong>định</strong> đối tƣợng, mục tiêu thiết kế phiếu hỏi, thời điểm khảo sát<br />

phỏng vấn hoặc <strong>phát</strong> phiếu hỏi.<br />

Bước 2: Xác <strong>định</strong> các tiêu chí cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

Bước 3: Xây dựng các câu hỏi, tiêu chí <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và phƣơng án chọn thể hiện<br />

nội dung <strong>của</strong> tiêu chí và mức độ đạt đƣợc <strong>của</strong> mỗi tiêu chí.<br />

Bước 4: Sắp xếp các câu hỏi, tiêu chí <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>theo</strong> một trật tự logic và xác<br />

<strong>định</strong> cách xử lí dữ liệu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

2.3.3.3. Xây dựng phiếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sản phẩm <strong>của</strong> sinh viên làm bài <strong>tập</strong> nhóm, bài <strong>tập</strong><br />

lớn/tiểu luận<br />

- Nguyên tắc xây dựng:<br />

+ Đánh <strong>giá</strong> sản phẩm <strong>của</strong> SV sau quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> và nghiên cứu, ví dụ nhƣ<br />

<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sản phẩm làm bài <strong>tập</strong> nhóm, bài <strong>tập</strong> lớn, tiểu luận, … qua đó thấy đƣợc sự<br />

thể hiện NLTH <strong>của</strong> SV.<br />

+ Phiếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sản phẩm <strong>của</strong> SV phải có những tiêu chí cụ thể rõ ràng để<br />

có thể <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc các biểu hiện <strong>của</strong> NLTH cũng nhƣ mức độ cụ thể.<br />

- Quy trình xây dựng:<br />

Phạm Thị Hà 44 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Bước 1: Xác <strong>định</strong> mục tiêu, đối tƣợng và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, thời điểm<br />

<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

Bước 2: Xác <strong>định</strong> các tiêu chí cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sản phẩm. Tùy <strong>theo</strong> đặc điểm <strong>của</strong><br />

mỗi loại sản phẩm hoạt động <strong>của</strong> SV mà có những tiêu chí khác nhau.<br />

Bước 3: Xác <strong>định</strong> thang đo mức độ <strong>của</strong> biểu hiện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, thí dụ: có hoặc<br />

không hoặc tƣơng ứng với các mức rất tốt, tốt, bình thƣờng, không tốt, yếu. Đôi khi<br />

có mức tối đa là thang điểm 10 và điểm cụ thể do ngƣời <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> xác <strong>định</strong>.<br />

2.3.3.4. Xây dựng hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

a) Nguyên tắc xây dựng hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong>: Có 4 nguyên tắc<br />

- Nguyên tắc đảm bảo tính độc lập, tự <strong>giá</strong>c, tự ý thức <strong>của</strong> SV: Nguyên tắc<br />

này nói tới việc SV ý thức sâu sắc về nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, với môn <strong>học</strong> và các hoạt<br />

động mà họ tham gia. SV có ý thức tự <strong>giá</strong>c, độc lập, tự chủ tƣơng đối trong quá<br />

trình <strong>học</strong>, tự <strong>học</strong>, làm việc nhóm, tƣơng tác với nhau cũng nhƣ trong mối quan hệ đa<br />

chiều <strong>của</strong> lớp <strong>học</strong>…<br />

- Nguyên tắc đảm bảo vai trò <strong>của</strong> GV: Thể hiện vai trò <strong>của</strong> ngƣời GV trong<br />

việc tổ chức, điều khiển hoạt động dạy <strong>học</strong>. Căn cứ trên các hoạt động lớp <strong>học</strong>, SV<br />

thực hiện các nội dung trong hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, nhƣ việc ghi nhật ký hoạt động, mức độ<br />

tƣơng tác - tích cực <strong>của</strong> các thành viên; mức độ lĩnh hội <strong>của</strong> cá nhân.<br />

Vai trò <strong>của</strong> GV trong việc xây dựng, sử dụng hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> nói riêng và <strong>đánh</strong><br />

<strong>giá</strong> quá trình nói chung thể hiện một cách sâu sắc từ việc thiết kế hoạt động trên lớp<br />

cần phải căn cứ vào mục tiêu môn <strong>học</strong>, bài <strong>học</strong>, các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần hình thành cho<br />

SV, việc lựa chọn các hình thức đa dạng <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong>..<br />

Hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV chỉ có thể đƣợc thiết lập dựa trên các hoạt động lớp<br />

<strong>học</strong>, tức là cách GV đƣa ra nội dung bài <strong>học</strong>, cách thức chế biến và gia công nội<br />

dung đó trong các tài liệu <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, cách sinh viên xử lý tri thức và huy động thao tác<br />

trí tuệ để làm việc đó.<br />

- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống trong nội dung hoạt động <strong>của</strong> lớp <strong>học</strong>:<br />

Sự <strong>kết</strong> nối thể hiện ở tính liên tục và logic <strong>của</strong> hệ thống tri thức, kỹ <strong>năng</strong> cần <strong>tra</strong>ng<br />

bị cho ngƣời <strong>học</strong>. Sau khi hệ thống kiến thức đó đƣợc gia công trong tài liệu <strong>học</strong><br />

Phạm Thị Hà 45 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

<strong>tập</strong>, SV thao tác với những tài liệu đó và xâu chuỗi các nội dung, và nhận ra logic<br />

chƣơng <strong>học</strong>.<br />

Mặt khác, hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> là tƣ liệu lƣu các điểm tựa ghi nhớ cho SV tái hiện<br />

nội dung bài <strong>học</strong>, các kỹ <strong>năng</strong> đƣợc hình thành, những kinh nghiệm và bài <strong>học</strong> SV<br />

tự rút ra.<br />

Vì vậy, nó còn đƣợc coi là cơ sở giúp SV hệ thống <strong>hóa</strong> một cách cơ bản tri<br />

thức, nội dung môn <strong>học</strong>, củng cố kỹ <strong>năng</strong> trên cơ sở tính logic và hệ thống <strong>của</strong> các<br />

hoạt động lớp <strong>học</strong>.<br />

- Nguyên tắc hƣớng tới <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ngƣời <strong>học</strong>, nhất là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> nghề nghiệp:<br />

Nguyên tắc hƣớng tới <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ngƣời <strong>học</strong> bắt nguồn từ việc lấy hoạt động <strong>học</strong> làm<br />

trung tâm, một mặt phục vụ nhu cầu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong>, hƣớng tới khai thác<br />

tiềm <strong>năng</strong> <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong>. Mặt khác, xây dựng môi trƣờng <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tích cực, nhân<br />

văn và hợp tác…<br />

b) Cách <strong>hướng</strong> dẫn sinh viên xây dựng hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

* Cấu trúc hồ sơ: Đóng thành quyển gồm:<br />

- Trang bìa (đƣợc <strong>tra</strong>ng trí <strong>theo</strong> sở thích <strong>của</strong> mỗi cá nhân);<br />

+ Ghi tên hồ sơ, ví dụ: Hồ sơ tiến bộ <strong>của</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”.<br />

+ Tên tác giả hồ sơ: Tên SV/nhóm SV (tất cả các bạn trong nhóm)<br />

- Trang giới thiệu các tác giả trong hồ sơ:<br />

+ Lời giới thiệu/mở đầu<br />

+ Tóm tắt tiểu sử: Thông tin cá nhân; thông tin về quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> trƣớc đó.<br />

- Tiếp tục các <strong>tra</strong>ng sau ghi:<br />

+ Mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> mình/hoặc <strong>của</strong> nhóm.<br />

+ Kế hoạch <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> mình/nhóm.<br />

+ Những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích <strong>của</strong> mình/các bạn trong nhóm.<br />

+ Mô tả phong cách <strong>học</strong> <strong>của</strong> mình/nhóm.<br />

+ Tự ghi lại <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> trong quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> mình/<strong>của</strong> nhóm.<br />

+ Tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đối chiếu với mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đã đặt ra để nhận ra sự tiến bộ<br />

hoặc chƣa tiến bộ, tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thời gian tới…<br />

Phạm Thị Hà 46 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Để chứng minh cho sự tiến bộ hoặc chƣa tiến bộ, SV/nhóm SV tự lƣu giữ<br />

những sản phẩm minh chứng cho <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> đó (Ví dụ: Hình ảnh đọc bài giảng trƣớc<br />

khi đến lớp, trả lời đƣợc các câu hỏi xây dựng bài trong giờ lí thuyết, giải đƣợc<br />

nhiều bài <strong>tập</strong>, giờ xêmina thảo luận sôi nổi, <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> tốt hơn, hoạt động<br />

tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> nhóm đều đặn,…). Trong từng quá trình có những lời nhận xét <strong>của</strong> GV<br />

và bạn <strong>học</strong>.<br />

+ Kế hoạch <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>của</strong> SV/từng thành viên trong nhóm.<br />

2.3.3.5. Xây dựng các đề kiểm <strong>tra</strong><br />

a) Xây dựng câu hỏi và bài <strong>tập</strong> <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” nhằm <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

NLTH <strong>của</strong> SV<br />

- Mục đích - yêu cầu:<br />

+ Dùng để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV, <strong>bằng</strong> cách GV cho đề kiểm <strong>tra</strong> với thời<br />

gian nhất <strong>định</strong> để SV hoàn thành, sau đó GV chấm điểm.<br />

+ Thông qua <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> kiểm <strong>tra</strong>, GV sẽ kiểm <strong>tra</strong> đƣợc những kĩ <strong>năng</strong>/<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>của</strong> SV: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao,…qua đó có thể <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

đƣợc NLTH <strong>của</strong> SV.<br />

+ Khác với câu hỏi, bài <strong>tập</strong> kiểm <strong>tra</strong> kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>. Câu hỏi và bài <strong>tập</strong> <strong>đánh</strong><br />

<strong>giá</strong> NLTH phải là những câu hỏi, bài <strong>tập</strong> giúp cho việc <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>” một cách tích cực, chủ động giúp SV <strong>phát</strong> huy đƣợc NLTH <strong>của</strong> bản thân.<br />

- Quy trình xây dựng:<br />

Bước 1: Xác <strong>định</strong> mục tiêu, đối tƣợng và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, thời điểm<br />

<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>.<br />

Bước 2: Xác <strong>định</strong> các tiêu chí cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>. Tùy <strong>theo</strong> đặc điểm <strong>của</strong> mỗi loại<br />

bài <strong>học</strong>, phƣơng pháp áp dụng, nội dung chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” cụ thể mà có<br />

thể có tiêu chí <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> khác nhau.<br />

Bước 3: Xây dựng câu hỏi, đáp án và thang điểm tƣơng ứng.<br />

* Một số dạng câu hỏi, bài <strong>tập</strong> để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH cho SV thông qua dạy<br />

<strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” như sau:<br />

Phạm Thị Hà 47 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Dạng 1: Bài <strong>tập</strong> về tính nồng độ các chất ở trạng thái cân <strong>bằng</strong> và hằng số<br />

cân <strong>bằng</strong><br />

+ Dạng 2: Bài <strong>tập</strong> về mối quan hệ giữa hằng số cân <strong>bằng</strong> và thế đẳng nhiệt<br />

đẳng áp<br />

+ Dạng 3: Bài <strong>tập</strong> về các yếu tố ảnh hƣởng đến cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

b) Xây dựng các đề kiểm <strong>tra</strong><br />

- Nguyên tắc xây dựng:<br />

+ Cần phải dựa vào những mục tiêu cụ thể trong một <strong>phần</strong>, một chƣơng,… với<br />

những kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> cụ thể tƣơng ứng với nội dung và phƣơng pháp dạy <strong>học</strong>.<br />

+ Đảm bảo tính khách quan đến mức tối đa có thể, chính xác <strong>theo</strong> những<br />

mục tiêu cụ thể cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>. Đảm bảo mức độ chính xác nhất <strong>định</strong>, phải đảm bảo<br />

độ tin cậy.<br />

+ Phải <strong>kết</strong> hợp trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận. Đảm bảo<br />

nguyên tắc kế thừa và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>.<br />

+ Phải chú ý đến những xu hƣớng đổi mới trong dạy <strong>học</strong> ở trƣờng ĐH. Đề<br />

kiểm <strong>tra</strong> phải giúp cho việc <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” một cách tích cực,<br />

chủ động giúp SV <strong>phát</strong> huy đƣợc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> bản thân.<br />

- Quy trình xây dựng (gồm 6 bƣớc)<br />

Bước 1: Xác <strong>định</strong> mục đích <strong>của</strong> đề kiểm <strong>tra</strong>: Đề kiểm <strong>tra</strong> là một công cụ<br />

dùng để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV sau khi <strong>học</strong> xong chƣơng nên ngƣời biên<br />

soạn đề kiểm <strong>tra</strong> cần căn cứ vào yêu cầu <strong>của</strong> việc kiểm <strong>tra</strong>, căn cứ chuẩn kiến thức<br />

kĩ <strong>năng</strong> <strong>của</strong> chƣơng trình và thực tế <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV để xây dựng mục đích <strong>của</strong> đề<br />

kiểm <strong>tra</strong> cho phù hợp.<br />

Bước 2: Xác <strong>định</strong> hình thức đề kiểm <strong>tra</strong>: Đề kiểm <strong>tra</strong> <strong>kết</strong> hợp cả hai hình<br />

thức, có cả câu hỏi dạng TNTL và câu hỏi dạng TNKQ.<br />

Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm <strong>tra</strong><br />

+ Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính<br />

cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, một chiều là các cấp độ nhận thức <strong>của</strong> SV <strong>theo</strong> các cấp độ: nhận biết,<br />

thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng và vận dụng ở mức cao hơn).<br />

Phạm Thị Hà 48 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ <strong>năng</strong> chƣơng trình cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, tỉ lệ %<br />

số điểm, số lƣợng câu hỏi và tổng số điểm <strong>của</strong> các câu hỏi.<br />

+ Số lƣợng câu hỏi <strong>của</strong> từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng <strong>của</strong> mỗi<br />

chuẩn cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, lƣợng thời gian làm bài kiểm <strong>tra</strong> và trọng số điểm quy <strong>định</strong> cho<br />

từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.<br />

- Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm <strong>tra</strong>:<br />

+ Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chƣơng...) cần kiểm <strong>tra</strong>;<br />

+ Viết các chuẩn cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đối với mỗi cấp độ tƣ duy;<br />

+ Quyết <strong>định</strong> phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chƣơng...);<br />

+ Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chƣơng...) tƣơng ứng với tỉ lệ %;<br />

+ Quyết <strong>định</strong> số câu hỏi cho mỗi chuẩn tƣơng ứng và điểm tƣơng ứng;<br />

+ Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm <strong>tra</strong> tỉ lệ % tổng số<br />

điểm phân phối cho mỗi cột;<br />

+ Đánh <strong>giá</strong> lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.<br />

Bước 4: Biên soạn câu hỏi <strong>theo</strong> ma trận: Việc biên soạn câu hỏi <strong>theo</strong> ma trận<br />

cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm <strong>tra</strong> một chuẩn hoặc một vấn đề, khái<br />

niệm; số lƣợng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy <strong>định</strong>.<br />

Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lƣợng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn<br />

các yêu cầu sau:<br />

- Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn;<br />

+ Câu hỏi phải <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> những nội dung quan trọng <strong>của</strong> chƣơng trình;<br />

+ Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm <strong>tra</strong> về mặt trình bày và số<br />

điểm tƣơng ứng;<br />

+ Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;<br />

+ Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách <strong>giá</strong>o khoa;<br />

+ Từ ngữ, cấu trúc <strong>của</strong> câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi SV;<br />

+ Mỗi phƣơng án nhiễu phải hợp lý đối với những SV không nắm vững<br />

kiến thức;<br />

Phạm Thị Hà 49 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Mỗi phƣơng án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch<br />

<strong>của</strong> SV;<br />

+ Đáp án đúng <strong>của</strong> câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng <strong>của</strong> các câu hỏi<br />

khác trong bài kiểm <strong>tra</strong>;<br />

+ Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung <strong>của</strong> câu dẫn;<br />

+ Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;<br />

+ Không đƣa ra phƣơng án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không<br />

có phƣơng án nào đúng”.<br />

- Các yêu cầu đối với câu hỏi TNTL<br />

+ Câu hỏi phải <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> nội dung quan trọng <strong>của</strong> chƣơng trình;<br />

+ Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm <strong>tra</strong> về mặt trình bày và số<br />

điểm tƣơng ứng;<br />

+ Câu hỏi yêu cầu SV phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;<br />

+ Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tƣ duy cần đo;<br />

+ Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hƣớng dẫn cụ thể về cách thực<br />

hiện yêu cầu đó;<br />

+ Yêu cầu <strong>của</strong> câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức <strong>của</strong> SV;<br />

+ Yêu cầu SV phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;<br />

tránh những câu hỏi yêu cầu SV <strong>học</strong> thuộc lòng;<br />

+ Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải đƣợc hết những yêu cầu<br />

<strong>của</strong> GV ra đề đến SV;<br />

+ Nếu câu hỏi yêu cầu SV nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm <strong>của</strong><br />

mình thì cần nêu rõ: bài trả lời <strong>của</strong> SV sẽ đƣợc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> dựa trên những lập luận logic<br />

mà SV đó đƣa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm <strong>của</strong> mình chứ không chỉ đơn<br />

thuần là nêu quan điểm đó.<br />

Bước 5: Xây dựng hƣớng dẫn chấm, thang điểm: Việc xây dựng hƣớng dẫn<br />

chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm <strong>tra</strong> cần đảm bảo các yêu cầu:<br />

+ Nội dung: Khoa <strong>học</strong> và chính xác;<br />

+ Cách trình bày: Cụ thể, chi tiết nhƣng ngắn gọn và dễ hiểu;<br />

Phạm Thị Hà 50 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Phù hợp với ma trận đề kiểm <strong>tra</strong>.<br />

Bước 6: Thẩm <strong>định</strong> lại việc biên soạn đề kiểm <strong>tra</strong><br />

2.3.4. Xây dựng bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên trong dạy <strong>học</strong><br />

<strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

- Theo phân phối chƣơng trình trong đề cƣơng môn <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC<br />

2: Thời gian <strong>học</strong> chƣơng này là 2 tuần, GV yêu cầu SV đọc tài liệu tự <strong>học</strong> có hƣớng<br />

dẫn và nắm đƣợc các vấn đề sau:<br />

+ Vấn đề 1: Khái niệm về phản ứng thuận nghịch và phản ứng không thuận<br />

nghịch.<br />

+ Vấn đề 2: Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>. Hằng số cân <strong>bằng</strong>.<br />

+ Vấn đề 3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>. Nguyên lí<br />

LơSatơliê.<br />

+ Vấn đề 4: Sơ lƣợc về cân <strong>bằng</strong> pha.<br />

- Yêu cầu từng SV đặt ra mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> cụ thể trƣớc khi vào <strong>học</strong> chƣơng.<br />

- Yêu cầu từng SV xác <strong>định</strong> nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> chƣơng dựa trên mục tiêu<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> ở trên.<br />

- Tuần 1: Đọc vấn đề 1, 2, 3, 4 <strong>của</strong> tài liệu tự <strong>học</strong> và làm các bài <strong>tập</strong> trong tài<br />

liệu. Thể hiện qua hiểu bài và trả lời đƣợc các câu hỏi xây dựng bài <strong>của</strong> GV trong<br />

giờ <strong>học</strong> 2 vấn đề trên.<br />

+ Tuần 1 dùng hình thức tự <strong>học</strong>: Đọc bài trƣớc khi đến lớp; <strong>học</strong> nhóm; <strong>tra</strong>o<br />

đổi bài với GV và các bạn trong lớp.<br />

- Tuần 2: Hoàn thành các bài <strong>tập</strong> và bài <strong>tập</strong> lớn <strong>của</strong> chƣơng GV giao.<br />

+ Tuần 2 dùng hình thức tự <strong>học</strong>: Lên thƣ viện <strong>học</strong>; sử dụng vở ghi chép bài<br />

trên lớp; đọc thêm nhiều sách tham khảo, nâng cao khác và truy cập Internet.<br />

- Đánh <strong>giá</strong> mức độ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH qua quan sát:<br />

+ Có sự tiến bộ trong hoàn thành công việc giao từng tuần.<br />

+ Có sự độc lập suy nghĩ trong các giờ <strong>học</strong> trên lớp.<br />

+ Biết lên thƣ viện, vào Internet, … <strong>tra</strong> cứu tài liệu tham khảo để làm các bài<br />

<strong>tập</strong> khó, bài <strong>tập</strong> lớn.<br />

Phạm Thị Hà 51 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Có khả <strong>năng</strong> ghi chép thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng.<br />

+ Có sự tiến bộ trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong> nhƣ hiểu đƣợc các vấn đề kiến thức hơn; làm<br />

đƣợc nhiều bài <strong>tập</strong> hơn.<br />

+ Sôi nổi trong các giờ <strong>học</strong> nhóm, giờ bài <strong>tập</strong>, giờ thảo luận.<br />

+ Thấy từng tuần có thay đổi cách <strong>học</strong> để nâng cao chất lƣợng <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

2.3.4.1. Xây dựng bảng kiểm quan sát <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong><br />

<strong>của</strong> sinh viên trong dạy <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

Bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH <strong>của</strong> SV<br />

trong tiết dạy <strong>của</strong> <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

(Dành cho GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> SV)<br />

Trƣờng: ...................................................Lớp: ...............................................<br />

Họ tên SV đƣợc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>: ..............................................................................<br />

Họ tên GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>: ......................................................................................<br />

Ngày ....................tháng ....................năm ....................................................<br />

Thầy/Cô hãy cho điểm vào ô tƣơng ứng để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV/nhóm SV.<br />

Đánh <strong>giá</strong> mức độ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

Tiêu chí <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong><br />

STT<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV Tốt Đạt Chƣa đạt<br />

8 - 10 5 - 7 0 - 4<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Xác <strong>định</strong> đƣợc nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> từng tiết<br />

<strong>học</strong> <strong>của</strong> chƣơng tự <strong>giá</strong>c, chủ động dựa trên<br />

mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chi tiết, cụ thể.<br />

Lập kế hoạch tự <strong>học</strong> kiến thức <strong>của</strong> từng tiết<br />

<strong>học</strong> <strong>của</strong> chƣơng trong từng tuần.<br />

Thực hiện kế hoạch <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>theo</strong> các công<br />

đoạn khác nhau, có các hình thức tự <strong>học</strong><br />

phù hợp.<br />

Đánh <strong>giá</strong> và điều chỉnh đƣợc kế hoạch <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> <strong>của</strong> mình.<br />

Phạm Thị Hà 52 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

5<br />

6<br />

7<br />

8<br />

9<br />

10<br />

Hình thành đƣợc cách <strong>học</strong> <strong>tập</strong> riêng <strong>của</strong> bản<br />

thân.<br />

Tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với các<br />

mục đích, nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> khác nhau <strong>của</strong><br />

các tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong> chƣơng.<br />

Ghi chép thông tin đọc đƣợc <strong>bằng</strong> các hình<br />

thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ,<br />

sử dụng, bổ sung khi cần thiết.<br />

Tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> bản<br />

thân.<br />

Suy ngẫm cách <strong>học</strong> <strong>của</strong> mình, đúc <strong>kết</strong> kinh<br />

nghiệm để có thể chia sẻ, vận dụng vào các<br />

tình huống khác.<br />

Trên cơ sở các thông tin phản hồi biết vạch<br />

kế hoạch điều chỉnh cách <strong>học</strong> để nâng cao<br />

chất lƣợng <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Tổng điểm 80 - 100 50 - 70 0 – 40<br />

2.3.4.2. Xây dựng phiếu hỏi <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên trong<br />

dạy <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

Bảng 2.4. Phiếu hỏi <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH <strong>của</strong> SV<br />

trong tiết dạy <strong>của</strong> <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

(Dành cho GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> SV)<br />

Trƣờng: ..........................................................Lớp: ..........................................<br />

Họ tên SV đƣợc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>: ................................................................................<br />

Họ tên GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>: .........................................................................................<br />

Ngày ....................tháng ....................năm ......................................................<br />

1.Thầy/Cô hãy cho điểm vào ô tƣơng ứng để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV/nhóm SV.<br />

Phạm Thị Hà 53 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Tiêu chí <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

STT<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV<br />

Xác <strong>định</strong> đƣợc nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tự <strong>giá</strong>c,<br />

chủ động dựa trên mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chi<br />

1<br />

tiết, cụ thể <strong>của</strong> từng tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong><br />

chƣơng.<br />

Lập kế hoạch tự <strong>học</strong> kiến thức <strong>của</strong> từng<br />

2<br />

tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong> chƣơng trong từng tuần.<br />

Thực hiện kế hoạch <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>theo</strong> các<br />

3 công đoạn khác nhau, có các hình thức<br />

tự <strong>học</strong> phù hợp.<br />

Đánh <strong>giá</strong> và điều chỉnh đƣợc kế hoạch<br />

4<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> mình.<br />

Hình thành đƣợc cách <strong>học</strong> <strong>tập</strong> riêng <strong>của</strong><br />

5<br />

bản thân.<br />

Tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với<br />

6 các mục đích, nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> khác<br />

nhau <strong>của</strong> từng tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong> chƣơng.<br />

Ghi chép thông tin đọc đƣợc <strong>bằng</strong> các<br />

7 hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc<br />

ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.<br />

Tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong><br />

8<br />

bản thân.<br />

Suy ngẫm cách <strong>học</strong> <strong>của</strong> mình, đúc <strong>kết</strong><br />

9 kinh nghiệm để có thể chia sẻ, vận<br />

dụng vào các tình huống khác.<br />

10 Trên cơ sở các thông tin phản hồi biết<br />

Đánh <strong>giá</strong> mức độ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong><br />

Tốt<br />

8 – 10<br />

Đạt<br />

5 - 7<br />

Chƣa đạt<br />

0 - 4<br />

Phạm Thị Hà 54 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

vạch kế hoạch điều chỉnh cách <strong>học</strong> để<br />

nâng cao chất lƣợng <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Tổng điểm 80 - 100 50 - 70 0 - 40<br />

2. Thầy/Cô vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây:<br />

a) Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV đƣợc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> rõ nhất là ở hoạt động nào?<br />

b) Làm thế nào để kích thích ý thức tự <strong>học</strong> cho SV?<br />

c) Để nâng cao hiệu <strong>quả</strong> hoạt động tự <strong>học</strong>, SV cần làm những gì?<br />

d) SV cần rèn những kĩ <strong>năng</strong> nào để hoạt động tự <strong>học</strong> đạt <strong>kết</strong> <strong>quả</strong>?<br />

e) Cần có các điều kiện phục vụ nào để hoạt động tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV đạt <strong>kết</strong> <strong>quả</strong>?<br />

Bảng 2.5. Phiếu hỏi <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH <strong>của</strong> SV<br />

trong tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

(Dùng cho SV tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>)<br />

Trƣờng:............................................................................................................<br />

Lớp:.................................Họ và tên sinh viên..................................................<br />

Ngày ............tháng ..........năm......................................................................<br />

1. Em hãy cho điểm vào ô tƣơng ứng để thể hiện mức độ đạt đƣợc về NLTH<br />

<strong>của</strong> mình.<br />

Tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> mức độ <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong><br />

Tiêu chí <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

STT<br />

Chƣa<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV<br />

Tốt Đạt<br />

đạt<br />

8 - 10 5 - 7<br />

0 - 4<br />

Xác <strong>định</strong> mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chi tiết, cụ thể <strong>của</strong> từng<br />

1<br />

tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong> chƣơng.<br />

Xác <strong>định</strong> nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> dựa trên mục tiêu <strong>học</strong><br />

2<br />

<strong>tập</strong> <strong>của</strong> từng tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong> chƣơng.<br />

Lập kế hoạch tự <strong>học</strong> kiến thức <strong>của</strong> từng tiết <strong>học</strong><br />

3<br />

<strong>của</strong> chƣơng trong từng tuần.<br />

Phạm Thị Hà 55 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

4<br />

Hình thành cách tự <strong>học</strong> riêng phù hợp với bản<br />

thân.<br />

Khả <strong>năng</strong> thu thập, tìm nguồn tài liệu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> phù<br />

5 hợp với các mục đích, nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> khác<br />

nhau.<br />

6<br />

Khả <strong>năng</strong> sử dụng thƣ viện, chọn tài liệu và làm<br />

thƣ mục.<br />

Khả <strong>năng</strong> ghi chép thông tin đọc đƣợc <strong>bằng</strong> các<br />

7 hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử<br />

dụng, bổ sung khi cần thiết<br />

8 Tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> bản thân.<br />

9<br />

Đánh <strong>giá</strong> quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, suy ngẫm rút kinh<br />

nghiệm, chia sẻ, vận dụng,…<br />

10<br />

Vạch kế hoạch điều chỉnh cách <strong>học</strong> để nâng cao<br />

chất lƣợng <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Tổng điểm 80 - 100 50 - 70 0 - 40<br />

2. Em vui lòng trả lời những câu hỏi sau:<br />

a) Nêu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình em tự <strong>học</strong> chƣơng “Cân<br />

<strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”.<br />

b) Em cho biết kinh nghiệm để tự <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” đạt hiệu <strong>quả</strong>.<br />

Bảng 2.6. Phiếu hỏi <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH <strong>của</strong> SV<br />

trong tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

(Dùng cho <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng)<br />

Trƣờng:.............................................................Lớp:.......................................<br />

Họ và tên sinh viên <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>:..........................................................................<br />

Họ và tên sinh viên đƣợc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>:.................................................................<br />

Ngày .............. tháng ...................năm............................................................<br />

Phạm Thị Hà 56 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

1. Em hãy cho điểm vào ô tƣơng ứng để thể hiện mức độ đạt đƣợc về NLTH<br />

<strong>của</strong> bạn mình.<br />

Tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> mức độ <strong>phát</strong><br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong><br />

Tiêu chí <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

STT<br />

Chƣa<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV<br />

Tốt Đạt<br />

đạt<br />

8 - 10 5 - 7<br />

0 - 4<br />

Xác <strong>định</strong> mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chi tiết, cụ thể <strong>của</strong> từng<br />

1<br />

tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong> chƣơng.<br />

Xác <strong>định</strong> nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> dựa trên mục tiêu <strong>học</strong><br />

2<br />

<strong>tập</strong> <strong>của</strong> từng tiết <strong>học</strong> <strong>của</strong> chƣơng.<br />

Lập kế hoạch tự <strong>học</strong> kiến thức <strong>của</strong> từng tiết <strong>học</strong><br />

3<br />

<strong>của</strong> chƣơng trong từng tuần.<br />

Hình thành cách tự <strong>học</strong> riêng phù hợp với bản<br />

4<br />

thân.<br />

Khả <strong>năng</strong> thu thập, tìm nguồn tài liệu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> phù<br />

5 hợp với các mục đích, nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> khác<br />

nhau.<br />

Khả <strong>năng</strong> sử dụng thƣ viện, chọn tài liệu và làm<br />

6<br />

thƣ mục.<br />

Khả <strong>năng</strong> ghi chép thông tin đọc đƣợc <strong>bằng</strong> các<br />

7 hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử<br />

dụng, bổ sung khi cần thiết.<br />

8 Tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> bản thân.<br />

Đánh <strong>giá</strong> quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, suy ngẫm rút kinh<br />

9<br />

nghiệm, chia sẻ vận dụng,…<br />

Vạch kế hoạch điều chỉnh cách <strong>học</strong> để nâng cao<br />

10<br />

chất lƣợng <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

Tổng điểm 80 - 100 50- 70 0 - 40<br />

Phạm Thị Hà 57 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

2. Em vui lòng trả lời những câu hỏi sau:<br />

a) Trong giờ <strong>học</strong> bài mới bạn SV em <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thƣờng có hoạt động gì?<br />

b) Bạn SV em <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> có phƣơng pháp tự <strong>học</strong> nhƣ thế nào?<br />

c) Nhận xét chung về vấn đề tự <strong>học</strong> hiện nay <strong>của</strong> SV lớp em, Khoa em và <strong>của</strong><br />

Trƣờng em.<br />

2.3.4.3. Xây dựng phiếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sản phẩm <strong>của</strong> sinh viên làm bài <strong>tập</strong> lớn/tiểu luận.<br />

- Chia lớp <strong>học</strong> thành 4 nhóm, yêu cầu 4 nhóm SV tìm hiểu từng vấn đề <strong>của</strong><br />

bài <strong>tập</strong> lớn và báo cáo sản phẩm <strong>theo</strong> cách riêng <strong>của</strong> nhóm.<br />

Bảng 2.7. Phiếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sản phẩm làm bài <strong>tập</strong> lớn/tiểu luận<br />

(Dành cho GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> SV)<br />

Trƣờng:........................................Lớp: .......................................................<br />

Họ tên SV/nhóm SV đƣợc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>: ..........................................................<br />

Họ tên GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>: ...................................................................................<br />

Ngày ....................tháng ....................năm .................................................<br />

Thầy/Cô hãy tích dấu (x) vào ô tƣơng ứng để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sản phẩm <strong>của</strong><br />

SV/nhóm SV làm bài <strong>tập</strong> lớn.<br />

STT<br />

Tiêu chí <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>của</strong> sản phẩm<br />

Mức độ<br />

Tốt Đạt Chƣa đạt Yếu<br />

1 Đạt đƣợc mục tiêu <strong>của</strong> bài <strong>tập</strong> nhóm đề ra.<br />

2 Nội dung có bố cục chặt chẽ, linh hoạt.<br />

3 Thể hiện sự đa dạng, phong phú <strong>của</strong> trình bày<br />

sắp xếp thông tin.<br />

4 Thu thập, phân tích dữ liệu, bàn luận <strong>kết</strong> <strong>quả</strong><br />

logic phù hợp.<br />

5 SV và nhóm SV tự báo cáo sản phẩm <strong>theo</strong><br />

cách riêng <strong>của</strong> mình.<br />

6 Thể hiện rõ <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> hợp tác <strong>của</strong> các thành viên<br />

trong nhóm.<br />

7 Biết <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> sản phẩm<br />

<strong>của</strong> cá nhân và nhóm.<br />

Phạm Thị Hà 58 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

2.3.4.4. Xây dựng hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

Hƣớng dẫn các nhóm SV tự xây dựng hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tiến bộ <strong>của</strong> chƣơng kiến<br />

thức <strong>học</strong>.<br />

- Trang bìa (đƣợc <strong>tra</strong>ng trí <strong>theo</strong> sở thích <strong>của</strong> mỗi cá nhân);<br />

+ Ghi tên hồ sơ: Hồ sơ tiến bộ <strong>của</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” trong <strong>học</strong><br />

<strong>phần</strong> HHĐC 2.<br />

+ Tên tác giả hồ sơ: Tên SV/nhóm SV (tất cả các bạn trong nhóm)<br />

- Trang giới thiệu các tác giả trong hồ sơ:<br />

+ Lời giới thiệu/mở đầu<br />

+ Tóm tắt tiểu sử: Thông tin cá nhân; thông tin về quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> trƣớc đó.<br />

- Các <strong>tra</strong>ng sau ghi:<br />

+ Mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chƣơng <strong>của</strong> mình/hoặc <strong>của</strong> nhóm.<br />

+ Kế hoạch <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chƣơng <strong>của</strong> mình/nhóm.<br />

+ Những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chƣơng <strong>của</strong> mình/các bạn<br />

trong nhóm.<br />

+ Mô tả phong cách <strong>học</strong> chƣơng <strong>của</strong> mình/nhóm.<br />

+ Tự ghi lại <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” trong quá trình <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> <strong>của</strong> mình/<strong>của</strong> nhóm.<br />

+ Tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đối chiếu với mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đã đặt ra để nhận ra sự tiến bộ<br />

hoặc chƣa tiến bộ trong quá trình <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” từ đó tìm nguyên<br />

nhân và cách khắc phục trong thời gian tới…<br />

+ Và để chứng minh cho sự tiến bộ <strong>của</strong> mình/ hoặc <strong>của</strong> nhóm, SV/nhóm SV<br />

phải có đầy đủ các sản phẩm để minh chứng.<br />

- Trong từng quá trình có lời nhận xét <strong>của</strong> GV và bạn <strong>học</strong>: Lời nhận xét cũng<br />

phải thấy rõ sự tiến bộ <strong>của</strong> SV/nhóm SV.<br />

2.3.4.5. Xây dựng đề kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

trong dạy <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” [34], [35],[40]<br />

a) Mục tiêu đề kiểm <strong>tra</strong>:<br />

- Về kiến thức SV nắm đƣợc các chủ đề sau:<br />

Phạm Thị Hà 59 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Chủ đề 1: Các khái niệm cơ bản (Một số vấn đề đã đƣợc <strong>học</strong> ở phổ thông)<br />

+ Chủ đề 2: Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Hằng số cân <strong>bằng</strong> (Một số vấn đề đã đƣợc<br />

<strong>học</strong> ở phổ thông)<br />

+ Chủ đề 3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Nguyên lí Le<br />

Chatelier (Một số vấn đề đã đƣợc <strong>học</strong> ở phổ thông)<br />

- Về kĩ <strong>năng</strong>:<br />

+ Trả lời và giải câu hỏi TNKQ, bài <strong>tập</strong> tự luận.<br />

+ Phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính toán, sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ Phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết vấn đề.<br />

+ Phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tƣ duy, khái quát <strong>hóa</strong>.<br />

- Về thái độ:<br />

+ Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán <strong>của</strong> SV khi giải quyết vấn đề.<br />

+ Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa <strong>học</strong>.<br />

b) Hình thức đề kiểm <strong>tra</strong><br />

- Kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan (TN) và tự luận (TL).<br />

c) Ma trận đề kiểm <strong>tra</strong><br />

*Xây dựng đề kiểm <strong>tra</strong> nhanh (thời gian làm bài 15 phút): <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> sau khi<br />

đã giao cho SV tự đọc các chủ đề tƣơng ứng trong tài liệu tự <strong>học</strong> có hƣớng dẫn và<br />

khi đã <strong>học</strong> xong các chủ đề này trên lớp để kiểm <strong>tra</strong> NLTH <strong>của</strong> SV.<br />

- Ví dụ kiểm <strong>tra</strong> <strong>phần</strong>: Chủ đề 1<br />

+ Cấu trúc đề kiểm <strong>tra</strong>: Đề <strong>theo</strong> TN (60%) và TL (40%), mỗi câu 1 điểm.<br />

Chủ đề<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

TN TL TN TL TN TL TN TL<br />

Tổng<br />

1.Khái niệm về phản<br />

ứng thuận nghịch và<br />

phản ứng không thuận<br />

nghịch<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

Phạm Thị Hà 60 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

2.Trạng thái cân <strong>bằng</strong><br />

<strong>của</strong> phản ứng thuận<br />

nghịch<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

4<br />

4<br />

3. Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong> 1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

5<br />

1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

5<br />

Tổng<br />

3<br />

3<br />

4<br />

4<br />

3<br />

3<br />

10<br />

10<br />

Chú ý: Chữ số bên trái, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc<br />

phải mỗi ô là số điểm.<br />

- Ví dụ kiểm <strong>tra</strong> <strong>phần</strong>: Chủ đề 2<br />

Cấu trúc đề kiểm <strong>tra</strong>: Đề <strong>theo</strong> TN (60%) và TL (40%), mỗi câu 1 điểm.<br />

Chủ đề<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng<br />

1.Nhiệt động <strong>học</strong> và 1 1 1<br />

3<br />

<strong>định</strong> luật cân <strong>bằng</strong> 1 1 1<br />

3<br />

2.Biểu thức <strong>của</strong> hằng số<br />

cân <strong>bằng</strong> trong các<br />

2 1 2 1 1<br />

7<br />

trƣờng hợp khác nhau<br />

2 1 2 1 1<br />

7<br />

Tổng<br />

3<br />

3<br />

5<br />

5<br />

2<br />

2<br />

10<br />

10<br />

Chú ý: Chữ số bên trái, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc<br />

phải mỗi ô là số điểm.<br />

- Ví dụ kiểm <strong>tra</strong> <strong>phần</strong>: Chủ đề 3<br />

+ Cấu trúc đề kiểm <strong>tra</strong>: Đề <strong>theo</strong> TN (60%) và TL (40%), mỗi câu 1 điểm.<br />

Phạm Thị Hà 61 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Chủ đề<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

TN TL TN TL TN TL TN TL<br />

Tổng<br />

1.Ảnh hƣởng <strong>của</strong> nồng độ 1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1<br />

2<br />

2.Ảnh hƣởng <strong>của</strong> nhiệt độ 1<br />

1<br />

1<br />

3<br />

1<br />

1<br />

1<br />

3<br />

3.Ảnh hƣởng <strong>của</strong> áp suất 1 1 1<br />

3<br />

1 1 1<br />

3<br />

4.Nguyên lí chuyển dịch<br />

1 1<br />

2<br />

cân <strong>bằng</strong> Le Chatelier<br />

1 1<br />

2<br />

3 6 1<br />

10<br />

Tổng<br />

3 6 1<br />

10<br />

Chú ý: Chữ số bên trái, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc<br />

phải mỗi ô là số điểm.<br />

*Xây dựng đề kiểm <strong>tra</strong> hết chƣơng (thời gian làm bài 50 phút).<br />

+ Cấu trúc đề kiểm <strong>tra</strong>: Đề <strong>theo</strong> TN (50%) và TL (50%)<br />

Nội dung<br />

kiến thức<br />

Chủ đề 1:<br />

Các khái<br />

niệm cơ<br />

bản<br />

Mức độ nhận thức<br />

Tổng<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

TN TL TN TL TN TL TN TL<br />

- Biết đƣợc<br />

khái niệm về<br />

phản ứng<br />

thuận nghịch<br />

và phản ứng<br />

không thuận<br />

nghịch.<br />

- Biết đƣợc<br />

trạng thái cân<br />

- Phân biệt - Áp dụng để - Áp dụng để<br />

đƣợc phản giải các bài giải các bài<br />

ứng một<br />

chiều và hai<br />

chiều.<br />

- Lấy đƣợc<br />

ví dụ về<br />

phản ứng<br />

một chiều<br />

<strong>tập</strong> có liên <strong>tập</strong> tổng hợp,<br />

quan, giải bài <strong>tập</strong> thực<br />

thích ý nghĩa tiễn, bài <strong>tập</strong><br />

<strong>của</strong> cân <strong>bằng</strong><br />

hoá <strong>học</strong> trong<br />

đời sống.<br />

nhiều<br />

thức<br />

quan.<br />

kiến<br />

liên<br />

Phạm Thị Hà 62 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

<strong>bằng</strong> <strong>của</strong> và hai chiều.<br />

phản ứng<br />

thuận nghịch.<br />

Số câu : 1 1 1 3<br />

Số điểm: 0,25 0,25 0,5 1,0<br />

(10%)<br />

Chủ đề 2: - Nêu đƣợc - Nêu đƣợc - Nêu đƣợc - Áp dụng để<br />

Cân <strong>bằng</strong> biểu thức mối liên hệ mối liên hệ giải bài các<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. hằng số cân giữa biến giữa các hằng bài <strong>tập</strong> có liên<br />

Hằng số <strong>bằng</strong> đối với thiên etanpi số cân <strong>bằng</strong>. quan đến<br />

cân <strong>bằng</strong> phản ứng tự do đối - Giải các bài hằng số cân<br />

thuận, phản với phản <strong>tập</strong> xác <strong>định</strong> <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>;<br />

ứng nghịch; ứng ở trạng các hằng số giải các bài<br />

biểu thức<br />

hằng số cân<br />

<strong>bằng</strong> K P , K x ,<br />

K c .<br />

thái cân cân <strong>bằng</strong>; <strong>tập</strong> tổng hợp,<br />

<strong>bằng</strong>; mối thành <strong>phần</strong> bài <strong>tập</strong> thực<br />

liên hệ giữa <strong>của</strong> hỗn hợp tiễn, bài <strong>tập</strong><br />

biến thiên các chất lúc nhiều kiến<br />

entapi tự do<br />

và hằng số<br />

cân <strong>bằng</strong>.<br />

cân <strong>bằng</strong>. thức liên quan<br />

Số câu: 2 3 2 3 2 2 1 15<br />

Số điểm: 0,5 0,75 1 0,75 1 0,5 0,5 5<br />

(50%)<br />

Chủ đề 3:<br />

Các yếu tố<br />

ảnh hƣởng<br />

đến cân<br />

<strong>bằng</strong> hoá<br />

<strong>học</strong>.<br />

- Nêu đƣợc<br />

các yếu tố<br />

ảnh hƣởng<br />

đến cân <strong>bằng</strong><br />

hoá <strong>học</strong>.<br />

- Nêu đƣợc hệ<br />

- Làm rõ các<br />

yếu tố nồng<br />

độ, nhiệt độ<br />

và áp suất<br />

ảnh hƣởng<br />

đến cân<br />

- Giải các bài<br />

<strong>tập</strong> về các<br />

yếu tố ảnh<br />

hƣởng đến<br />

cân <strong>bằng</strong> hoá<br />

<strong>học</strong>.<br />

- Áp dụng để<br />

giải các bài<br />

<strong>tập</strong> tổng hợp,<br />

bài <strong>tập</strong> thực<br />

tiễn, bài <strong>tập</strong><br />

nhiều kiến<br />

Phạm Thị Hà 63 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Nguyên lí<br />

thức Van ’ t-<br />

<strong>bằng</strong><br />

hoá<br />

- Giải bài <strong>tập</strong><br />

thức liên quan<br />

Le<br />

Hoff.<br />

<strong>học</strong>.<br />

liên quan đến<br />

Chaterlier.<br />

- Nêu đƣợc<br />

- Lấy ví dụ<br />

chuyển dịch<br />

nội<br />

dung<br />

minh<br />

họa<br />

cân<br />

<strong>bằng</strong>,<br />

nguyên<br />

lí<br />

nội<br />

dung<br />

tính T,<br />

chuyển<br />

dịch<br />

nguyên<br />

lí<br />

cân <strong>bằng</strong> Le<br />

chuyển dịch<br />

Chaterlier.<br />

cân <strong>bằng</strong> Le<br />

Chaterlier.<br />

Số câu: 1 4 2 2 1 1 1 12<br />

Số điểm: 0,25 1 1 0,5 0,5 0,25 0,5 4<br />

(40%)<br />

Tổng số 4 8 5 5 3 3 2 30<br />

câu: 30<br />

Tổng số 1,0 2,0 2,5 1,25 1,5 0,75 1 10<br />

điểm: 10<br />

Tỉ lệ % 10% 20% 25% 12,5% 15% 7,5% 10% 100%<br />

d) Biên soạn câu hỏi <strong>theo</strong> ma trận (Phần phụ lục)<br />

e) Thẩm <strong>định</strong> lại việc biên soạn đề kiểm <strong>tra</strong><br />

f) Xây dựng <strong>hướng</strong> dẫn chấm, thang điểm (Phần phụ lục)<br />

Phạm Thị Hà 64 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm (TNSP)<br />

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với mục đích:<br />

- Khẳng <strong>định</strong> tính đúng đắn và cần thiết, ý nghĩa khoa <strong>học</strong> <strong>của</strong> đề tài k<strong>hóa</strong> luận.<br />

- Đánh <strong>giá</strong> chất lƣợng và tính khả thi <strong>của</strong> bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH<br />

<strong>của</strong> SV thông qua dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” cho SV Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong>,<br />

trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 <strong>theo</strong> <strong>định</strong> hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đã xây dựng.<br />

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm<br />

3.2.1. Phương pháp chuyên gia: Trao đổi và lấy ý kiến chuyên gia về tính phù hợp và<br />

chất lƣợng <strong>của</strong> bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV đã xây dựng trong k<strong>hóa</strong><br />

luận. Chúng tôi <strong>tra</strong>o đổi trực tiếp và lấy ý kiến chuyên gia thông qua phiếu xin ý kiến<br />

chuyên gia (Phụ lục 2), bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> xây dựng trong k<strong>hóa</strong> luận đã<br />

đƣợc chỉnh sửa <strong>theo</strong> góp ý <strong>của</strong> các chuyên gia.<br />

3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm<br />

Chúng tôi đã xác <strong>định</strong> các nhiệm vụ TNSP gồm:<br />

- Lựa chọn đối tƣợng và địa bàn để tổ chức TNSP.<br />

- Xác <strong>định</strong> nội dung và phƣơng pháp TNSP.<br />

- Chuẩn bị các điều kiện TNSP: Chuẩn bị kế hoạch dạy <strong>học</strong>, phƣơng tiện dạy <strong>học</strong>,<br />

<strong>tra</strong>o đổi với GV dạy TNSP về các hoạt động dạy <strong>học</strong>, PP <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>,<br />

<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV.<br />

- Xây dựng thang đo và bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH gồm: Bảng kiểm<br />

quan sát, các phiếu hỏi <strong>của</strong> GV, phiếu hỏi <strong>của</strong> SV tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng,<br />

phiếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sản phẩm làm bài <strong>tập</strong> lớn, các đề kiểm <strong>tra</strong> và phiếu điều <strong>tra</strong> thái độ <strong>học</strong><br />

chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> SV.<br />

- Lập kế hoạch và tiến hành TNSP.<br />

- Thu thập và xử lí <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> TNSP (<strong>định</strong> tính, <strong>định</strong> lƣợng), rút ra <strong>kết</strong> luận.<br />

Phạm Thị Hà 65 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

3.3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm<br />

3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm<br />

- Chọn đối tƣợng và địa bàn TNSP: Đối tƣợng thực nghiệm là SV lớp K43 SP<br />

Hóa <strong>học</strong>, trƣờng ĐHSPHN2 có sĩ số là 30, chúng tôi chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm<br />

15 SV): Nhóm đối chứng (ĐC) và nhóm thực nghiệm (TN), 2 nhóm này có trình độ<br />

nhận thức là tƣơng đƣơng nhau (xác <strong>định</strong> qua <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> 1 bài kiểm <strong>tra</strong> 50 phút).<br />

- Chọn GV dạy TNSP: GV Nguyễn Thị Thu Lan giảng dạy.<br />

- Thời gian thực nghiệm: Học kì 2 năm <strong>học</strong> 2017 - 2018.<br />

3.3.2. Quy trình thực nghiệm sư phạm<br />

Bước 1: Chọn SV lớp K43 SP Hóa <strong>học</strong>, trƣờng ĐHSP HN 2 để TNSP.<br />

Bước 2: Tiến hành dạy <strong>học</strong> ở các nhóm ĐC và TN.<br />

+ Nhóm ĐC dạy <strong>theo</strong> các phƣơng pháp truyền thống (PP thuyết trình, PP diễn<br />

giảng,…)<br />

+ Nhóm TN dạy <strong>theo</strong> các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy <strong>học</strong> tích cực (sử dụng các<br />

phƣơng pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> hợp đồng, dạy <strong>học</strong> hợp tác, kĩ thuật “KWL”, kĩ thuật sơ đồ<br />

tƣ duy…).<br />

Bước 3: Dùng bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV đã xây dựng trong<br />

k<strong>hóa</strong> luận để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV 2 nhóm ĐC và TN.<br />

Chúng tôi tiến hành kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV 2 nhóm qua bộ công cụ gồm:<br />

- Bảng kiểm quan sát <strong>của</strong> GV <strong>theo</strong> dõi hành vi/thái độ <strong>của</strong> SV qua các tiết dạy<br />

<strong>theo</strong> các tiêu chí rõ ràng và đƣợc chấm điểm <strong>theo</strong> thang điểm 100.<br />

- Các phiếu hỏi <strong>của</strong> SV tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng qua các tiết <strong>học</strong> có<br />

tiêu chí rõ ràng và đƣợc chấm điểm <strong>theo</strong> thang điểm 100.<br />

- Tiến hành kiểm <strong>tra</strong> kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> ở 2 nhóm ĐC và TN qua các đề kiểm <strong>tra</strong><br />

sau:<br />

+ Đề kiểm <strong>tra</strong> nhanh 15 phút kiến thức ở chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”.<br />

+ Đề kiểm <strong>tra</strong> 50 phút khi <strong>học</strong> hết chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”.<br />

Phạm Thị Hà 66 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Bài kiểm <strong>tra</strong> đƣợc chấm điểm <strong>theo</strong> thang điểm 10.<br />

Bước 4: Thu thập và xử lí số liệu<br />

Sau khi thu thập toàn bộ số liệu TNSP ở bƣớc 3, chúng tôi sử dụng <strong>phần</strong> mềm<br />

xử lí số liệu thống kê SPSS 22 để xử lí số liệu TNSP thu đƣợc, phân tích và rút ra <strong>kết</strong><br />

luận về hiệu <strong>quả</strong> <strong>của</strong> việc dùng bộ công cụ xây dựng trong k<strong>hóa</strong> luận để kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong><br />

<strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV.<br />

3.4. Kết <strong>quả</strong> thực nghiệm sƣ phạm<br />

3.4.1. Cách xử lý và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thực nghiệm<br />

3.4.1.1. Đánh <strong>giá</strong> <strong>định</strong> tính<br />

- Dựa vào quan sát chung và lấy ý kiến <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>của</strong> các chuyên gia, các GV và SV.<br />

- Nhận xét <strong>của</strong> GV và SV qua các hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tiến bộ <strong>của</strong> các nhóm SV: Chia<br />

mỗi nhóm ĐC và TN thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 5 SV (mỗi nhóm này tự làm 1 hồ sơ<br />

tiến bộ)<br />

- Điều <strong>tra</strong> thái độ <strong>học</strong> <strong>của</strong> SV đối với chƣơng <strong>học</strong>: Qua phỏng vấn trực tiếp và<br />

phiếu hỏi (nội dung ở phụ lục 3).<br />

3.4.1.2. Đánh <strong>giá</strong> <strong>định</strong> lượng<br />

- Xây dựng công cụ đo: Bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi SV tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, phiếu<br />

hỏi <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV trong các giờ dạy và <strong>học</strong>, các bài kiểm<br />

<strong>tra</strong> kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> 15 phút, 50 phút.<br />

- Thu thập dữ liệu: Kết <strong>quả</strong> bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi, <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> các bài kiểm<br />

<strong>tra</strong>,…<br />

- Phân tích <strong>kết</strong> <strong>quả</strong>: Xử lý, phân tích số liệu TN <strong>bằng</strong> <strong>phần</strong> mềm xử lí số liệu<br />

thống kê SPSS 22, biểu diễn <strong>bằng</strong> các bảng phân phối, biểu đồ tần số, tần suất, các<br />

tham số đặc trƣng, cụ thể nhƣ sau:<br />

+ Lập các bảng phân phối: Tần số, tần xuất, tần xuất lũy tích cho các nhóm ĐC<br />

và TN.<br />

+ Vẽ biểu đồ tần số và tần xuất từ bảng số liệu tƣơng ứng.<br />

Phạm Thị Hà 67 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Vẽ đƣờng lũy tích từ bảng phân phối tần xuất lũy tích.<br />

+ Tính các tham số thống kê đặc trƣng:<br />

*Trung bình cộng X : Tham số đặc trƣng cho sự <strong>tập</strong> trung số liệu:<br />

X<br />

i : Điểm <strong>của</strong> bài kiểm <strong>tra</strong>, trong đó 0 ≤<br />

n<br />

i : tần số <strong>của</strong> các <strong>giá</strong> trị<br />

*Phương sai<br />

X i<br />

các số liệu qua <strong>giá</strong> trị trung bình cộng.<br />

X<br />

nX<br />

i i<br />

<br />

ni<br />

Xi<br />

≤ 10<br />

và độ lệnh chuẩn S: Là các tham số đo mức độ phân tán <strong>của</strong><br />

S<br />

2<br />

<br />

S <br />

<br />

<br />

n (X - X)<br />

i<br />

i<br />

i<br />

n - 1<br />

i<br />

2<br />

n (X - X)<br />

n - 1<br />

Giá trị <strong>của</strong> độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.<br />

*Hệ số biến thiên V: Để so sánh hai <strong>tập</strong> hợp có X khác nhau.<br />

S<br />

V = .100%<br />

X<br />

+ Khi 2 bảng số liệu có <strong>giá</strong> trị trung bình cộng <strong>bằng</strong> nhau thì ta tính độ lệch<br />

chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lƣợng tốt hơn.<br />

+ Khi hai bảng số liệu cho <strong>giá</strong> trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức<br />

độ phân tán <strong>của</strong> các số liệu <strong>bằng</strong> hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm<br />

đó có chất lƣợng đồng đều hơn, nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.<br />

- Nếu V trong khoảng 0/10%: Độ dao động nhỏ<br />

- Nếu V trong khoảng 10/30%: Độ dao động trung bình<br />

- Nếu V trong khoảng 30/100%: Độ dao động lớn<br />

2<br />

Phạm Thị Hà 68 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thu đƣợc đáng tin cậy, ngƣợc<br />

lại với độ dao động lớn thì <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thu đƣợc không đáng tin cậy.<br />

- Để <strong>kết</strong> luận sự khác nhau về <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> giữa hai nhóm ĐC và TN là có ý<br />

nghĩa hay không, chúng tôi đã sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và tính mức độ<br />

ảnh hƣởng (ES).<br />

* T-test độc lập: Giúp chúng ta xác <strong>định</strong> khả <strong>năng</strong> chênh lệch giữa <strong>giá</strong> trị TB<br />

<strong>của</strong> 2 nhóm riêng rẽ (nhóm ĐC và nhóm TN) có khả <strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên hay<br />

không. Trong phép kiểm chứng T-test, chúng ta thƣờng tính <strong>giá</strong> trị p, trong đó p là khả<br />

<strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên, thông thƣờng hệ số p đƣợc quy <strong>định</strong> p < 0,05.<br />

Giá trị p đƣợc giải thích nhƣ sau:<br />

Khi <strong>kết</strong> <strong>quả</strong><br />

Chênh lệch giữa <strong>giá</strong> trị trung bình <strong>của</strong> 2 nhóm<br />

p < 0,05 Có ý nghĩa<br />

(Chênh lệch không có khả <strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên)<br />

p > 0,05 Không có ý nghĩa<br />

(Chênh lệch có khả <strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên)<br />

Khi <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> cho p < 5% thì chênh lệch có ý nghĩa.<br />

*Mức độ ảnh hưởng (ES): Cho biết độ lớn ảnhhƣởng <strong>của</strong> tác động. Độ chênh<br />

lệch <strong>giá</strong> trị trung bình chuẩn, chính là công cụ đo mức độ ảnh hƣởng. Công thức tính<br />

mức độ ảnh hƣởng sử dụng độ chênh lệch <strong>giá</strong> trị trung bình chuẩn <strong>của</strong> Cohen (1998).<br />

̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅<br />

Có thể giải thích mức độ ảnh hƣởng <strong>bằng</strong> cách sử dụng các tiêu chí <strong>của</strong> Cohen,<br />

trong đó phân ra các mức độ ảnh hƣởng từ không đáng kể đến rất lớn.<br />

Giá trị ES<br />

Ảnh hƣởng<br />

< 0,2 Rất nhỏ<br />

0,2 - 0,49 Nhỏ<br />

Phạm Thị Hà 69 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

0,5 - 0,79 Trung bình<br />

0,8 - 1,0 Lớn<br />

> 1,0 Rất lớn<br />

3.4.2. Kết <strong>quả</strong> thực nghiệm<br />

3.4.2.1. Kết <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> trước thực nghiệm: <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> xác <strong>định</strong> 2 nhóm ĐC và TN<br />

có nhận thức tƣơng đƣơng nhau (Dùng <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>của</strong> bạn làm chƣơng trƣớc)<br />

3.4.2.2. Kết <strong>quả</strong> thu được từ các bảng kiểm quan sát<br />

Bảng 3.1. Bảng % TB các tiêu chí đạt được <strong>của</strong> SV K43 SP Hóa <strong>học</strong>,<br />

trường ĐHSPHN2 qua bảng kiểm quan sát<br />

MỨC ĐỘ<br />

Nhóm<br />

Tốt Đạt Chƣa đạt<br />

Thực nghiệm 20% 55% 25%<br />

Đối chứng 15% 55% 30%<br />

3.4.2.3. Kết <strong>quả</strong> thu được từ phiếu hỏi <strong>của</strong> SV tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng<br />

Bảng 3.2. Bảng % TB các tiêu chí đạt được <strong>của</strong> SV K43 SP Hóa <strong>học</strong>,<br />

trường ĐHSPHN2 qua phiếu hỏi <strong>của</strong> SV tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

MỨC ĐỘ<br />

Nhóm<br />

Tốt Đạt Chƣa đạt<br />

Thực nghiệm 20% 65% 15%<br />

Đối chứng 15% 55% 30%<br />

Bảng 3.3. Bảng % TB các tiêu chí đạt được <strong>của</strong> SV K43 SP Hóa <strong>học</strong>,<br />

trường ĐHSPHN2 qua phiếu hỏi <strong>của</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng<br />

MỨC ĐỘ<br />

Nhóm<br />

Tốt Đạt Chƣa đạt<br />

Thực nghiệm 25% 65% 10%<br />

Đối chứng 15% 55% 30%<br />

Phạm Thị Hà 70 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

3.4.2.5. Kết <strong>quả</strong> các bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút và 50 phút<br />

Bảng 3.4. Bảng điểm kiểm <strong>tra</strong> <strong>của</strong> SV<br />

Bài Đối Sĩ Số SV đạt điểm X i<br />

KT tƣợng số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ̅<br />

15 ’ ĐC 15 0 0 0 0 1 3 4 5 1 1 0 6,33<br />

(1) TN 15 0 0 0 0 0 2 4 5 2 2 0 6,87<br />

15 ’ ĐC 15 0 0 0 0 1 2 5 5 2 0 0 6,3<br />

(2) TN 15 0 0 0 0 0 1 5 4 4 1 0 6,93<br />

15 ’ ĐC 15 0 0 0 0 0 3 4 6 1 1 0 6,53<br />

(3) TN 15 0 0 0 0 0 1 4 6 2 1 1 7,07<br />

50 ĐC 15 0 0 0 0 1 3 4 6 1 0 0 6,2<br />

phút TN 15 0 0 0 0 0 2 3 5 4 1 0 6,93<br />

Bài<br />

KT<br />

15 ’<br />

(1)<br />

15 ’<br />

(2)<br />

15 ’<br />

(3)<br />

50<br />

phút<br />

Bảng 3.5. Số % SV đạt điểm X i<br />

Đối Sĩ<br />

Số SV đạt điểm X i<br />

tƣợng số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

ĐC 15 0 0 0 0 6,67 20 26,66 33,34 6,67 6,66 0<br />

TN 15 0 0 0 0 0 13,33 26,67 33,33 13,33 13,34 0<br />

ĐC 15 0 0 0 0 6,67 13,33 33,33 33,34 13,33 0 0<br />

TN 15 0 0 0 0 0 6,67 33,34 26,66 26,67 6,66 0<br />

ĐC 15 0 0 0 0 0 20 26,66 40 6,67 6,67 0<br />

TN 15 0 0 0 0 0 6,67 26,66 40 13,33 6,66 6,67<br />

ĐC 15 0 0 0 0 6,66 20 26,66 40 6,67 0 0<br />

TN 15 0 0 0 0 0 13,33 20 33,33 26,67 6,67 0<br />

Phạm Thị Hà 71 K40C – SP Hóa


Đơn vị: %<br />

Đơn vị: %<br />

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Điểm<br />

ĐC<br />

TN<br />

Hình 3.1. Biểu đồ tần xuất biểu diễn <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (1)<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Điểm<br />

ĐC<br />

TN<br />

Hình 3.2. Biểu đồ tần xuất biểu diễn <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (2)<br />

Phạm Thị Hà 72 K40C – SP Hóa


Đơn vị: %<br />

Đơn vị: %<br />

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

40<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Điểm<br />

ĐC<br />

TN<br />

Hình 3.3. Biểu đồ tần xuất biểu diễn <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (3)<br />

40<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Điểm<br />

ĐC<br />

TN<br />

Hình 3.4. Biểu đồ tần xuất biểu diễn <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 50 phút<br />

Phạm Thị Hà 73 K40C – SP Hóa


Đơn vị: %<br />

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Bảng 3.6. Số % SV đạt điểm X i trở xuống<br />

Bài<br />

KT<br />

15 ’<br />

(1)<br />

15 ’<br />

(2)<br />

15 ’<br />

(3)<br />

50<br />

phút<br />

Đối Sĩ<br />

Số SV đạt điểm X i<br />

tƣợng số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

ĐC 15 0 0 0 0 6,67 26,67 53,34 86,68 93,35 100 100<br />

TN 15 0 0 0 0 0 13,33 40 73,33 86,66 100 100<br />

ĐC 15 0 0 0 0 6,67 20 53,34 86,68 100 100 100<br />

TN 15 0 0 0 0 0 6,67 40,01 66,67 93,34 100 100<br />

ĐC 15 0 0 0 0 0 20 46,66 86,66 93,33 100 100<br />

TN 15 0 0 0 0 0 6,67 33,33 73,33 86,66 93,33 100<br />

ĐC 15 0 0 0 0 6,66 26,66 53,32 93,32 100 100 100<br />

TN 15 0 0 0 0 0 13,33 33,33 66,66 93,33 100 100<br />

Để có thể rút ra những nhận xét chính xác, đầy đủ hơn chúng tôi so sánh chất<br />

lƣợng <strong>của</strong> SV giữa nhóm ĐC và nhóm TN <strong>bằng</strong> đƣờng lũy tích ứng với <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> nêu<br />

trong bảng 3.10. Trục tung là số % SV đạt điểm X i trở xuống, trục hoành là điểm số.<br />

120<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Điểm<br />

ĐC<br />

TN<br />

Hình 3.5. Đường lũy tích so sánh <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (1)<br />

<strong>của</strong> nhóm ĐC và TN<br />

Phạm Thị Hà 74 K40C – SP Hóa


Đơn vị: %<br />

Đơn vị: %<br />

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

120<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Điểm<br />

ĐC<br />

TN<br />

Hình 3.6. Đường lũy tích so sánh <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (2) <strong>của</strong> nhóm<br />

120<br />

ĐC và TN<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Điểm<br />

ĐC<br />

TN<br />

Hình 3.7. Đường lũy tích so sánh <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 15 phút (3) <strong>của</strong> nhóm<br />

ĐC và TN<br />

Phạm Thị Hà 75 K40C – SP Hóa


Đơn vị: %<br />

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

120<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Điểm<br />

ĐC<br />

TN<br />

Hình 3.8. Đường lũy tích so sánh <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> bài kiểm <strong>tra</strong> 50 phút <strong>của</strong> nhóm<br />

ĐC và TN<br />

Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng <strong>của</strong> các bài kiểm <strong>tra</strong><br />

Bài kiểm <strong>tra</strong> Lớp ̅ S S 2 V(%)<br />

Giá trị<br />

kiểm <strong>định</strong><br />

p<br />

Mức độ<br />

ảnh hƣởng<br />

ES<br />

15 phút (1) ĐC 6,33 1,2 1,44 18,95<br />

TN 6,87 1,07 1,145 15,57<br />

15 phút (2) ĐC 6,3 1,24 1,53 19,68<br />

TN 6,93 1,1 1,21 15,87<br />

15 phút (3) ĐC 6,53 1,4 1,96 21,43<br />

TN 7,07 1,35 1,82 19,09<br />

50 phút ĐC 6,2 1,19 1,418 21,44<br />

TN 6,93 1,11 1,253 15,6<br />

0,027 0,45<br />

0,031 0,51<br />

0,034 0,39<br />

0,01 0,62<br />

Phạm Thị Hà 76 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

3.4.3. Độ tin cậy <strong>của</strong> thang đo<br />

Bảng 3.8. Độ tin cậy <strong>của</strong> thang đo<br />

Reliability Statistics<br />

Cronbach's<br />

Alpha<br />

N of Items<br />

.760 14<br />

Hệ số Cronbach ’ s Alpha = 0,76 > 0,6. Đây là chỉ số Alpha khá tốt cho phép<br />

chúng ta khẳng <strong>định</strong> thang đo có độ tin cậy, các <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> trên phản ánh đƣợc bộ công cụ<br />

xây dựng trong đề tài đã <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc NLTH <strong>của</strong> SV thông qua dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân<br />

<strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”.<br />

3.4.4. Nhận xét các hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tiến bộ <strong>của</strong> các nhóm sinh viên<br />

- Trong các hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> các em chƣa nêu rõ đƣợc mục tiêu và kế hoạch <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> từng chủ đề kiến thức <strong>của</strong> chƣơng.<br />

- Hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tiến bộ các em làm chƣa chi tiết, cụ thể nhƣ: Chƣa nêu đầy đủ<br />

các điểm mạnh, điểm yếu khi <strong>học</strong> chƣơng, phong cách <strong>học</strong> và <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> từng<br />

bạn trong nhóm.<br />

- Các minh chứng cho sự tiến bộ trong <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> các<br />

bạn trong nhóm cũng chƣa đầy đủ.<br />

3.4.5. Điều <strong>tra</strong> về thái độ <strong>học</strong> <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> sinh viên<br />

- Đối tƣợng điều <strong>tra</strong>: Sinh viên K43 SP Hóa <strong>học</strong>, trƣờng ĐHSP HN 2.<br />

- Hình thức điều <strong>tra</strong>:<br />

+ Phỏng vấn trực tiếp SV.<br />

+ Thông qua phiếu hỏi (Nội dung phiếu hỏi ở phụ lục 4)<br />

- Kết <strong>quả</strong> điều <strong>tra</strong>:<br />

+ Khảo sát về sự hứng thú đối với chƣơng <strong>học</strong>: Hầu hết các em đều thích <strong>học</strong>.<br />

+ Đa số các em thích <strong>học</strong> chƣơng này vì kiến thức <strong>của</strong> chƣơng làm cơ sở để <strong>học</strong><br />

tốt các <strong>học</strong> <strong>phần</strong> chuyên ngành.<br />

+ Khi <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” trên lớp hầu hết các em <strong>tập</strong> trung<br />

nghe giảng, <strong>phát</strong> biểu ý kiến, thƣờng xuyên tự <strong>học</strong> ở nhà và <strong>học</strong> với phƣơng pháp <strong>học</strong> lí<br />

thuyết trƣớc làm bài <strong>tập</strong> sau.<br />

Phạm Thị Hà 77 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

3.5. Phân tích <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thực nghiệm sƣ phạm<br />

3.5.1. Phân tích <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> về mặt <strong>định</strong> tính<br />

- Trong các giờ <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” và sau khi <strong>học</strong> xong các chủ đề<br />

<strong>của</strong> chƣơng SV đƣợc thƣờng xuyên kiểm <strong>tra</strong> nhanh về kiến thức và kĩ <strong>năng</strong> 15 phút nên<br />

SV chăm <strong>học</strong> hơn. Ngoài ra các em còn đƣợc tham gia tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> mình,<br />

<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> bạn mình từ đó giúp SV <strong>theo</strong> dõi đƣợc sự tiến bộ <strong>của</strong> bản thân<br />

trong việc rèn luyện, bồi dƣỡng NLTH.<br />

- Các chuyên gia và các GV tham gia giảng dạy chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

đƣợc <strong>tra</strong>o đổi và hỏi ý kiến đều khẳng <strong>định</strong> tính cần thiết và khả thi <strong>của</strong> bộ công cụ<br />

kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV đƣợc xây dựng trong k<strong>hóa</strong> luận và khi sử dụng bộ<br />

công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH này sẽ giúp GV có thể điều chỉnh phƣơng pháp tổ chức <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> cho SV <strong>phát</strong> huy tính tích cực độc lập <strong>của</strong> SV trong quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, nghiên cứu.<br />

- Ngoài ra GV trực tiếp giảng dạy còn <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV qua hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

(hồ sơ tiến bộ) <strong>của</strong> nhóm SV. Từ hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> này SV nhìn đƣợc toàn bộ quá trình <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> với sự tiến bộ <strong>của</strong> mình từng ngày cùng với nhận xét, giúp đỡ <strong>của</strong> GV và các bạn<br />

trong nhóm.<br />

3.5.2. Phân tích <strong>định</strong> lượng <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thực nghiệm sư phạm<br />

3.5.2.1. Thông qua bảng kiểm quan sát<br />

Khi quan sát <strong>bằng</strong> bảng kiểm với tiêu chí rõ ràng GV đã <strong>phần</strong> nào <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc<br />

NLTH <strong>của</strong> SV. Dựa vào <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thu đƣợc từ bảng 3.1 có thể thấy ở nhóm TN tỉ lệ SV<br />

đạt mức tốt cao hơn nhóm ĐC, mức chƣa đạt ở nhóm TN thấp hơn nhóm ĐC. Kết <strong>quả</strong><br />

này cho thấy rằng, bộ công cụ đã bƣớc đầu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc NLTH <strong>của</strong> SV thông qua<br />

quá trình giảng dạy chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”.<br />

3.5.2.2. Thông qua các phiếu hỏi<br />

Từ các phiếu hỏi <strong>của</strong> SV tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng với các tiêu chí rõ<br />

ràng, GV đã bƣớc đầu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc NLTH <strong>của</strong> SV, ngoài ra SV đƣợc tham gia vào<br />

quá trình tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> chính mình và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> bạn mình trong nhóm <strong>học</strong>. Từ đó sẽ giúp<br />

GV điều chỉnh quá trình dạy <strong>học</strong>, giúp SV <strong>theo</strong> dõi đƣợc sự tiến bộ <strong>của</strong> bản thân trong<br />

Phạm Thị Hà 78 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

việc rèn luyện, bồi dƣỡng NLTH. Dựa vào <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thu đƣợc từ bảng 3.2; 3.3 có thể<br />

thấy ở nhóm TN tỉ lệ SV đạt mức tốt, mức đạt cao hơn nhóm ĐC, tỉ lệ SV mức chƣa<br />

đạt ở nhóm TN thấp hơn nhóm ĐC. Kết <strong>quả</strong> trên cũng cho thấy rằng, bộ công cụ đã<br />

bƣớc đầu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc NLTH <strong>của</strong> SV thông qua quá trình giảng dạy chƣơng “Cân<br />

<strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”.<br />

3.5.2.3. Thông qua <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> các bài kiểm <strong>tra</strong><br />

a) Tỉ lệ SV đạt điểm khá, giỏi qua các bài kiểm <strong>tra</strong><br />

Qua <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> TNSP đƣợc trình bày ở bảng 3.4 cho thấy chất lƣợng <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong><br />

SV nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, thể hiện:<br />

- Tỉ lệ SV đạt điểm giỏi (từ điểm 8 trở lên) <strong>của</strong> nhóm TN cao hơn nhóm ĐC<br />

(Thể hiện qua các biểu đồ hình cột).<br />

- Tỉ lệ SV đạt điểm TB (điểm 5,6) và kém (điểm 3,4) <strong>của</strong> nhóm TN thấp hơn<br />

nhóm ĐC (Thể hiện qua các biểu đồ hình cột).<br />

b) Đường lũy tích<br />

Đồ thị đƣờng lũy tích <strong>của</strong> nhóm TN luôn nằm ở phía bên phải và phía dƣới<br />

đƣờng lũy tích <strong>của</strong> nhóm ĐC. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> nhóm TN tốt<br />

hơn nhóm ĐC.<br />

c) Giá trị các tham số đặc trưng<br />

- Điểm trung bình cộng <strong>của</strong> SV nhóm TN cao hơn <strong>của</strong> nhóm ĐC (Bảng 3.4)<br />

- Dựa vào bảng 3.7 thì các <strong>giá</strong> trị S và V <strong>của</strong> nhóm TN luôn thấp hơn <strong>của</strong> nhóm<br />

ĐC chứng tỏ chất lƣợng <strong>của</strong> nhóm TN tốt hơn và đều hơn so với nhóm ĐC.<br />

- V nằm trong khoảng 10 - 30%, vì vậy <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thu đƣợc đáng tin cậy.<br />

- Giá trị p < 0,05 cho ta thấy kiểm <strong>tra</strong> sau tác động giữa nhóm TN và ĐC là có ý<br />

nghĩa thông kê, <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thu đƣợc không phải là ngẫu nhiên mà do quá trình tác động<br />

mang lại hiệu <strong>quả</strong>.<br />

- Mức độ ảnh hƣởng (<strong>giá</strong> trị ES) không lớn, chứng tỏ các PP và kĩ thuật dạy <strong>học</strong><br />

tích cực đƣa vào giảng dạy chƣơng này mang lại hiệu <strong>quả</strong> chƣa cao.<br />

Phạm Thị Hà 79 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Kết luận: Các <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> TNSP trên cho thấy bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> xây<br />

dựng trong đề tài bƣớc đầu đã có hiệu <strong>quả</strong>, góp <strong>phần</strong> nâng cao chất lƣợng dạy và <strong>học</strong><br />

<strong>của</strong> Khoa Hóa <strong>học</strong>, Trƣờng Đại <strong>học</strong> Sƣ phạm Hà Nội 2.<br />

Phạm Thị Hà 80 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ<br />

1.Kết luận<br />

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã đạt đƣợc các <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> sau:<br />

- Tổng quan một cách hệ thống các cơ sở lí luận có liên quan đến kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong><br />

<strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV <strong>theo</strong> <strong>định</strong> hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và cụ thể <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

NLTH <strong>của</strong> SV <strong>đại</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Khảo sát đƣợc thực trạng kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, NLTH <strong>của</strong> SV<br />

trong dạy chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 <strong>của</strong> một số trƣờng<br />

ĐHSP.<br />

- Xác <strong>định</strong> đƣợc cấu trúc, biểu hiện/tiêu chí, các mức độ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV<br />

<strong>đại</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Xây dựng đƣợc bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> NLTH <strong>của</strong> SV thông qua dạy <strong>học</strong> chƣơng<br />

“Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 gồm:<br />

+ Bảng kiểm quan sát <strong>của</strong> GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> SV.<br />

+ Các phiếu hỏi <strong>của</strong> GV <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> SV, SV tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng.<br />

+ Phiếu <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sản phẩm làm bài <strong>tập</strong> nhóm, bài <strong>tập</strong> lớn/tiểu luận.<br />

+ Hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tiến bộ <strong>của</strong> nhóm SV.<br />

+ Xây dựng đƣợc 6 đề kiểm <strong>tra</strong> 15 phút, 2 đề kiểm <strong>tra</strong> hết chƣơng 50 phút.<br />

- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm bộ công cụ xây dựng với SV K43 SP Hóa<br />

<strong>học</strong>, trƣờng ĐHSP HN2 và xử lí <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> TNSP thu đƣợc <strong>bằng</strong> <strong>phần</strong> mềm xử lí số liệu<br />

thống kê SPSS, qua đó <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc tính khả thi và tính hiệu <strong>quả</strong> <strong>của</strong> đề tài k<strong>hóa</strong> luận.<br />

- Kết <strong>quả</strong> TNSP sau khi xử lí thống kê đã bƣớc đầu khẳng <strong>định</strong> sự đúng đắn <strong>của</strong><br />

giả thuyết khoa <strong>học</strong>, tính khả thi <strong>của</strong> đề tài. Việc xây dựng và tổ chức kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong><br />

<strong>giá</strong> <strong>bằng</strong> bộ công cụ này góp <strong>phần</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc NLTH <strong>của</strong> SV trong<br />

trƣờng <strong>đại</strong> <strong>học</strong>.<br />

Phạm Thị Hà 81 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

2. Khuyến nghị<br />

Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng bộ công cụ kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

khác <strong>của</strong> SV và nên tiếp tục đƣợc <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>, mở rộng nghiên cứu sang các <strong>học</strong> <strong>phần</strong> cơ<br />

sở khác, các <strong>học</strong> <strong>phần</strong> chuyên ngành để góp <strong>phần</strong> nâng cao chất lƣợng đào tạo và thực<br />

hiện đổi mới <strong>giá</strong>o dục <strong>đại</strong> <strong>học</strong>.<br />

Phạm Thị Hà 82 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm “<strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

<strong>theo</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>” và đề xuất một số hình thức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> Ngữ văn <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh”,<br />

Tạp chí Khoa <strong>học</strong> Đại <strong>học</strong> Sƣ phạm TP. HCM, 56, 157-165.<br />

[2]. Bài giảng “Đo lường và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> trong <strong>giá</strong>o dục” <strong>của</strong> TS. Vũ Anh Tuấn<br />

[3]. Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự <strong>học</strong> cho sinh viên Đại <strong>học</strong>,<br />

Đại <strong>học</strong> sƣ phạm Ngoại ngữ.<br />

[4]. Lê Khánh Bằng (1987), <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> việc lĩnh hội tri thức <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh, Tạp chí<br />

ĐH - THCN.<br />

[5]. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao<br />

Thị Thặng (2010), Dạy <strong>học</strong> tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy <strong>học</strong>. NXB<br />

ĐHSP, HN.<br />

[6]. TS. Dƣơng Huy Cẩn (2012), Bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> cho sinh viên ngành<br />

sư phạm Hóa <strong>học</strong> trường ĐH Đồng Tháp, Đề tài KH và CN cấp cơ sở.<br />

[7]. Chuẩn đầu ra <strong>của</strong> SV Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong>, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.<br />

[8]. Nguyễn Đức Chính, Đánh <strong>giá</strong> thực <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> trong <strong>giá</strong>o dục <strong>đại</strong> <strong>học</strong><br />

và đào tạo nguồn nhân <strong>lực</strong>, Hà Nội.<br />

[9]. Cao Danh Chính (2012), Dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> tiếp cận <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thực hiện ở các<br />

trường <strong>đại</strong> <strong>học</strong> sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ GDH, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.<br />

[10]. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán <strong>học</strong> trong khoa <strong>học</strong> <strong>giá</strong>o<br />

dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

[11]. Nguyễn Văn Cƣờng - Bernd Meier (2014), Lý luận dạy <strong>học</strong> hiện <strong>đại</strong> - Cơ<br />

sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy <strong>học</strong>, NXB Đại <strong>học</strong> Sƣ phạm.<br />

[12]. Dự án Việt - Bỉ (2009), Tập huấn nghiên cứu ứng dụng, Tài liệu <strong>tập</strong> huấn.<br />

[13]. Dự án Việt - Bỉ (2007, 2008, 2009), Tài liệu <strong>tập</strong> huấn thực hành <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

kĩ <strong>năng</strong> áp dụng 3 phương pháp, tài liệu hội thảo <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> áp dụng dạy <strong>học</strong> tích<br />

cực.<br />

Phạm Thị Hà 83 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

[14]. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị<br />

Trung ương 8 k<strong>hóa</strong> XI.<br />

[15]. PGS.TS Trần Khánh Đức (2005), Đo lường và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> trong <strong>giá</strong>o dục,<br />

NXB Giáo dục.<br />

[16]. Hà Thị Đức (1986), Cơ sở lý luận và hệ thống biện pháp đảm bảo tính<br />

khách quan trong quá trình kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> tri thức <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh sư phạm, Luận án<br />

phó tiến sĩ.<br />

[17]. Trần Bá Hoành (1996), Đánh <strong>giá</strong> trong <strong>giá</strong>o dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

[18]. Đặng Vũ Hoạt, Một số vấn đề kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> tri thức <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

(Giáo trình xemina về LLDH), <strong>tập</strong> 2, Trƣờng Đại <strong>học</strong> Sƣ phạm Hà Nội.<br />

[19]. Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> dạy <strong>học</strong> cho sinh viên <strong>đại</strong> <strong>học</strong><br />

sư phạm kĩ thuật trong thực <strong>tập</strong> sư phạm <strong>theo</strong> tiếp cận <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> thực hiện, Luận án tiến<br />

sĩ Giáo dục <strong>học</strong>, Viện Khoa <strong>học</strong> Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.<br />

[20]. Cấn Thị Thanh Hƣơng, Vƣơng Thị Phƣơng Thảo (2009), “Đổi mới<br />

phương thức tổ chức kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> sinh viên ở Đại <strong>học</strong> Quốc<br />

gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa <strong>học</strong> ĐHQGHN, Khoa <strong>học</strong> Xã hội và Nhân văn, (25), tr. 26<br />

- 32.<br />

[21]. Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2014), Nguyễn Lê Thạch, Hà Xuân<br />

Thành, Tài liệu kiểm <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> trong <strong>giá</strong>o dục, Tài liệu <strong>tập</strong> huấn.<br />

[22]. Nguyễn Công Khanh (2014), <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> trong <strong>giá</strong>o dục (Dành cho<br />

sinh viên tại các trƣờng, khoa Sƣ phạm), NXB ĐHSP Hà Nội.<br />

[23]. GS.TS Trần Kiều - TS. Ngọc Anh (2005). Một số vấn đề về Đánh <strong>giá</strong><br />

trong <strong>giá</strong>o dục.<br />

[24]. <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> trong quá trình dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> HS trong trường THPT (2014), Tài liệu <strong>tập</strong> huấn.<br />

[25]. Đặng Bá Lãm (2002), <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> - <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>đại</strong> <strong>học</strong>. NXB Giáo<br />

dục.<br />

Phạm Thị Hà 84 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

[26]. Đặng Bá Lãm (2003), <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> trong dạy- <strong>học</strong> <strong>đại</strong> <strong>học</strong>, NXB<br />

Giáo dục, HN.<br />

[27]. Nguyễn Thị Bích Liên (2014), Tổ chức Xemina trong dạy <strong>học</strong> môn Giáo<br />

dục <strong>học</strong> ở <strong>đại</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> tiếp cận <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, Luận án tiến sĩ Giáo dục <strong>học</strong>, Trƣờng ĐHSP<br />

Hà Nội.<br />

[28]. Lê Đức Ngọc (2003), Bài giảng đo lường và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thành <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

trong <strong>giá</strong>o dục. Khoa sƣ phạm - ĐHQG Hà Nội.<br />

[29]. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục <strong>học</strong>, <strong>tập</strong> 1, NXB Giáo dục, Hà<br />

Nội.<br />

[30]. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (2008), Cơ sở lý luận <strong>của</strong> việc <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

chất lượng <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh phổ thông, Chƣơng trình khoa <strong>học</strong> cấp nhà nƣớc KX -<br />

07-08, Hà Nội.<br />

[31]. Võ Quang Phúc (2001), Một số vấn đề tự <strong>học</strong>, Trƣờng Cán bộ Quản lý<br />

Giáo dục - Đào tạo II, TP. Hồ Chí Minh.<br />

[32]. Tài liệu về <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>của</strong> dự án Swisscontact.<br />

[33]. Lƣơng Việt Thái (chủ nhiệm đề tài) (2011), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm<br />

Thanh Tâm..., Phát <strong>triển</strong> <strong>chương</strong> trình <strong>giá</strong>o dục phổ thông <strong>theo</strong> <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> người <strong>học</strong>, Đề tài nghiên cứu khoa <strong>học</strong>, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội.<br />

[34]. Đào Đình Thức – Hóa <strong>học</strong> <strong>đại</strong> cƣơng – Tập 2– NXB ĐH QG HN – 2004.<br />

[35]. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải – Bài <strong>tập</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>đại</strong> cƣơng – NXB<br />

ĐHQG HN – 2004.<br />

[36]. Lâm Quang Thiệp (2003) , Đo lường và <strong>đánh</strong> thành <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Khoa Sƣ<br />

phạm - ĐHQG Hà Nội.<br />

[37]. Lâm Quang Thiệp (2006), Lý thuyết và thực hành về đo lường và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

trong <strong>giá</strong>o dục, Tài liệu <strong>tập</strong> huấn, Edtech, Hà Nội.<br />

[38]. Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường trong <strong>giá</strong>o dục, lý thuyết và ứng dụng,<br />

Đại <strong>học</strong> Quốc gia Hà Nội.<br />

Phạm Thị Hà 85 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

[39]. Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng <strong>chương</strong> trình <strong>giá</strong>o dục phổ thông <strong>theo</strong><br />

<strong>hướng</strong> tiếp cận <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, Tạp chí Khoa <strong>học</strong> Giáo dục, (68).<br />

[40]. Đào Đình Thức - Bài <strong>tập</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>đại</strong> cƣơng - NXB Giáo dục - 2008.<br />

[41]. Lý Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh<br />

Nga (2004), <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thành <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh <strong>bằng</strong> trắc nghiệm<br />

khách quan, NXB Giáo dục.<br />

[42]. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn và kinh nghiệm tự <strong>học</strong>, NXB Giáo<br />

dục Hà Nội. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy - tự <strong>học</strong>, NXB Giáo dục Hà<br />

Nội.<br />

[43]. Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong>,<br />

Trƣờng Đại <strong>học</strong> Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.<br />

[44]. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trƣờng (2010), Phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở<br />

trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.<br />

Phạm Thị Hà 86 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

PHỤ LỤC<br />

PHỤ LỤC 1<br />

PHIẾU HỎI VỀ VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA<br />

SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC”<br />

CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG 2<br />

Để phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên Sư<br />

phạm Hóa <strong>học</strong> thông qua dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong> “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>đại</strong><br />

<strong>cương</strong> 2,<br />

xin Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin qua các câu hỏi dưới đây:<br />

Thông tin cá nhân<br />

Họ và tên: …………………………………………………………………………..<br />

Tên cơ quan công tác: ………………………………………………………………<br />

Số năm kinh nghiệm trong dạy <strong>học</strong> <strong>học</strong> chƣơng“ Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>phần</strong> Hóa<br />

<strong>học</strong> <strong>đại</strong> cƣơng 2: ………………<br />

Câu 1. Thầy/Cô đã bao giờ tham gia <strong>tập</strong> huấn về dạy <strong>học</strong> và kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>theo</strong><br />

<strong>định</strong> hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chƣa? Nếu có, xin cho biết thêm thông tin dƣới đây:<br />

K<strong>hóa</strong> <strong>tập</strong> huấn về<br />

Thời gian Số ngày Địa điểm<br />

(tháng, năm)<br />

1.Các vấn đề liên quan đến dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong><br />

<strong>định</strong> hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> sinh -<br />

sinh viên<br />

2. <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>theo</strong> <strong>định</strong> hƣớng<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Câu 2. Theo thầy/cô, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên là<br />

rất cần thiết. cần thiết. ít cần thiết bình thƣờng. không cần thiết.<br />

Câu 3. Thầy/cô đã tổ chức <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên trong dạy <strong>học</strong><br />

chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2 chƣa?<br />

Phạm Thị Hà PL 1 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Có<br />

Không<br />

Câu 4. Thầy/cô đã sử dụng những biện pháp nào để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> cho<br />

sinh viên?<br />

Dạy cách lập kế hoạch <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

Dạy cách nghe giảng và ghi chép <strong>theo</strong> tinh thần tự <strong>học</strong><br />

Dạy cách <strong>học</strong> bài<br />

Dạy cách nghiên cứu<br />

Ý kiến khác: ……………………………………………………………………<br />

(Có thể chọn nhiều đáp án)<br />

Câu 5. Thầy/cô đã dùng hình thức nào để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên?<br />

Đánh <strong>giá</strong> qua quan sát<br />

Đánh <strong>giá</strong> qua hồ sơ <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

Đánh <strong>giá</strong> qua bài kiểm <strong>tra</strong><br />

Đánh <strong>giá</strong> thông qua việc tự <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> và <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đồng đẳng <strong>của</strong> sinh viên<br />

Ý kiến khác: …………………………………………………………………<br />

(Có thể chọn nhiều đáp án)<br />

Câu 6. Thầy/cô đã sử dụng phƣơng pháp nào để kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

<strong>của</strong> sinh viên trong dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> HHĐC 2?<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

Câu 7. Thầy/cô gặp những khó khăn gì khi tổ chức kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

<strong>của</strong> sinh viên và đã có những biện pháp nào để khắc phục những khó khăn đó?<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

Xin trân trọng cảm ơn sự phản hồi <strong>của</strong> Quý Thầy/Cô!<br />

Chúc Thầy Cô sức khỏe, hạnh phúc, thành công!<br />

Phạm Thị Hà PL 2 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

PHỤ LỤC 2<br />

PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ BỘ CÔNG CỤ<br />

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM<br />

THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC”<br />

CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG 2<br />

Kính thƣa quý thầy, cô!<br />

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu xây dựng bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên sƣ phạm (SVSP) thông qua dạy <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>phần</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>đại</strong> cƣơng 2 nhằm góp <strong>phần</strong> đổi mới kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sinh viên ở<br />

các Trƣờng ĐHSP. Chúng tôi mong muốn nhận đƣợc ý kiến nhận xét, góp ý <strong>của</strong><br />

thầy/cô về bộ công cụ này. Mọi thông tin mà thầy, cô cung cấp chỉ sử dụng vào mục<br />

đích nghiên cứu khoa <strong>học</strong>.<br />

Trân trọng cảm ơn quý thầy/cô!<br />

1. Xin thầy/cô cho biết một vài thông tin cá nhân:<br />

Họ và tên: …………………………………………………………………<br />

Giới tính: Nam Nữ<br />

Độ tuổi: Dƣới 30 Từ 30 đến 40 Trên 40<br />

Trình độ chuyên môn/Học vị: Đại <strong>học</strong> Thạc sĩ Tiến sĩ<br />

Học hàm: Phó Giáo sƣ Giáo sƣ<br />

Vị trí <strong>quả</strong>n lí (trƣớc đây hoặc hiện nay): Hiệu trƣởng/Phó hiệu trƣởng<br />

Chủ nhiệm khoa/Phó chủ nhiệm khoa Tổ trƣởng/tổ phó chuyên môn<br />

Trƣởng/phó phòng/ban/trung tâm<br />

2. Thầy/cô nhận <strong>định</strong> thế nào về tính cần thiết <strong>của</strong> bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong> <strong>của</strong> SVSP đối với việc đổi mới kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> sinh viên ở các Trƣờng ĐHSP?<br />

……………………………………………………………………………………….…<br />

…..………………………………………………………………………………………<br />

Phạm Thị Hà PL 3 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

3.Thầy/cô <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thế nào về tính phù hợp <strong>của</strong> bộ công cụ <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong> <strong>của</strong> SVSP đƣợc đƣa ra trong k<strong>hóa</strong> luận với yêu cầu đổi mới kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong><br />

<strong>giá</strong> sinh viên ở các Trƣờng ĐHSP?<br />

……………………………………………………………………………………….…<br />

…..………………………………………………………………………………………<br />

4. Thầy/cô <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> thế nào về mức độ khả thi <strong>của</strong> bộ công cụ này?<br />

……………………………………………………………………………………….…...<br />

…..………………………………………………………………………………………<br />

5. Theo thầy/cô, bộ công cụ này còn có những hạn chế, thiếu sót gì cần phải chỉnh<br />

sửa để hoàn thiện hơn nữa?<br />

……………………………………………………………………………………………<br />

……………………………………………………………………………………………<br />

6. Theo thầy/cô, cần bổ sung những công cụ nào vào bộ công cụ này để nâng cao<br />

hiệu <strong>quả</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên ở các Trƣờng ĐHSP?<br />

……………………………………………………………………………………….…<br />

……………………………………………………………………………………………<br />

Chuyên gia<br />

(Kí, ghi rõ họ tên)<br />

Phạm Thị Hà PL 4 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

PHỤ LỤC 3<br />

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THÁI ĐỘ HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC”<br />

CỦA SINH VIÊN KHOA HÓA HỌC, TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2<br />

Thông tin cá nhân<br />

Họ và tên: …………………………………………………………………………<br />

Lớp: ……………………………………………………………………………….<br />

Để có những thông tin nghiên cứu về thái độ <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> sinh<br />

viên ngành Sƣ phạm Hóa <strong>học</strong>, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 mong anh (chị) vui lòng cho chúng tôi<br />

biết ý kiến <strong>của</strong> mình về những vấn đề dƣới đây.<br />

Chọn các câu trả lời sau:<br />

I.Cảm nhận chung về chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

Câu 1. Sự hứng thú <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” ở các em thuộc mức nào dƣới đây?<br />

A. Rất thích B. Thích<br />

C. Bình thƣờng D. Ghét<br />

Câu 2. Em thích <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” vì:<br />

A. Kiến thức làm cơ sở để <strong>học</strong> tốt các môn chuyên ngành. C. Kiến thức dễ nắm bắt.<br />

B. Bài <strong>học</strong> sinh động, thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu. D. Ý kiến khác (nếu có).<br />

Câu 3. Em không thích <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” vì<br />

A. Chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” nhiều công thức, khó nhớ.<br />

B. Thầy cô dạy khó hiểu, giờ <strong>học</strong> nhàm chán.<br />

C. Bị mất căn bản kiến thức môn Hóa <strong>học</strong> ở phổ thông.<br />

D. Chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” không giúp gì cho cuộc sống.<br />

Câu 4. Theo em chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” dễ hay khó?<br />

A. Rất khó B. Khó<br />

C. Vừa D. Dễ<br />

II. Việc <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

Câu 5. Trong giờ <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” em thƣờng:<br />

A.Tập trung nghe giảng, <strong>phát</strong> biểu ý kiến. B. Nghe giảng một cách thụ động.<br />

C. Không <strong>tập</strong> trung D. Ý kiến khác (nếu có)<br />

Phạm Thị Hà PL 5 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Câu 6. Em thƣờng <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” khi nào?<br />

A. Thƣờng xuyên. B. Khi nào có giờ <strong>của</strong> môn.<br />

C. Khi sắp thi. D. Khi có hứng thú.<br />

Câu 7. Phƣơng pháp <strong>học</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” <strong>của</strong> em là:<br />

A. Học lí thuyết trƣớc làm bài <strong>tập</strong> sau. B. Bắt tay luôn vào làm bài <strong>tập</strong>.<br />

C. Vừa làm bài <strong>tập</strong> vừa xem lí thuyết. D. Làm lại những dạng bài GV hƣớng dẫn.<br />

Phạm Thị Hà PL 6 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

PHỤ LỤC 4<br />

CÁC ĐỀ KIỂM TRA<br />

I.Các đề kiểm <strong>tra</strong> nhanh (Thời gian làm bài 15 phút)<br />

Chủ đề 1<br />

Đề 1<br />

A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu 1 điểm)<br />

Câu 1. Nhận <strong>định</strong> nào sau đây sai?<br />

A. Phản ứng một chiều là phản ứng các chất đầu phản với nhau tạo thành các<br />

sản phẩm, phản ứng đƣợc thực hiện đến cùng.<br />

B. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng các chất đầu phản ứng với nhau để tạo<br />

thành sản phẩm, đồng thời các chất sản phẩm cũng phản ứng với nhau để tạo thành các<br />

chất đầu.<br />

C. Nhiều phản ứng hoá <strong>học</strong> thuận nghịch nhƣng chiều xảy ra không đáng kể, có<br />

thể bỏ qua,vẫn coi là phản ứng một chiều.<br />

D. Chỉ có một số phản ứng hoá <strong>học</strong> thuận nghịch.<br />

Câu 2. Khi hệ ở trạng thái cân <strong>bằng</strong> thì<br />

A. chất tham gia chuyển hoá hết thành sản phẩm.<br />

B. hàm lƣợng các chất phản ứng cũng nhƣ hàm lƣợng các chất sản phẩm tồn tại<br />

không đổi.<br />

C. hàm lƣợng các chất sản phẩm <strong>bằng</strong> 0.<br />

D. tốc độ phản ứng thuận khác tốc độ phản ứng nghịch<br />

Câu 3. Một hệ đang ở trạng thái cân <strong>bằng</strong> thì<br />

A. phản ứng thuận đã dừng.<br />

B. phản ứng nghịch đã dừng.<br />

C. nồng độ <strong>của</strong> các sản phẩm và các chất.<br />

D. tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch <strong>bằng</strong> nhau.<br />

Phạm Thị Hà PL 7 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Câu 4. Phản ứng H 2 + I 2<br />

độ phản ứng thuận là:<br />

2HI, biết [H 2 ] = 2M, [I 2 ] = 1M, [HI] = 1M. Biểu thức tốc<br />

A. v T = 2.k T B. v T = 3.k T C. v T = 4. k T D. v T = k T<br />

Câu 5. Nhận <strong>định</strong> nào sau đây sai?<br />

A. Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là một trạng thái chỉ có ở phản ứng thuận nghịch.<br />

B. Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là một cân <strong>bằng</strong> tĩnh.<br />

C. Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đạt đƣợc khi tốc độ phản ứng thuận <strong>bằng</strong> tốc độ phản ứng<br />

nghịch.<br />

D. Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là một cân <strong>bằng</strong> động.<br />

Câu 6. Cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong> đạt đƣợc khi<br />

A. nhiệt độ phản ứng không đổi.<br />

B. tốc độ phản ứng thuận <strong>bằng</strong> tốc độ phản ứng nghịch.<br />

C. nồng độ các chất phản ứng <strong>bằng</strong> nồng độ sản phẩm.<br />

D. không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động các yếu tố bên ngoài nhƣ:<br />

nhiệt độ, nồng độ, áp suất<br />

B. Phần tự luận<br />

Câu 1. (4 điểm). Cho phản ứng thuận nghịch: N 2(k) + 3H 2(k)<br />

2NH 3(k)<br />

a. Viết biểu thức tốc độ v T , v N.<br />

b. Phản ứng đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong> khi nào?<br />

c. Nồng độ các chất khi cân <strong>bằng</strong> là [N 2 ]=2M, [H 2 ]= 5M, [NH 3 ]=2M. Tính tốc<br />

độ v T ,v N <strong>theo</strong> k T , k N.<br />

Câu 1.<br />

- Đáp án <strong>phần</strong> trắc nghiệm<br />

1. D 2. B 3. D 4. A 5. B 6.B<br />

- Lời giải <strong>phần</strong> tự luận<br />

3<br />

2<br />

a. v T = k T . C<br />

N<br />

. C<br />

2 H<br />

; v<br />

2 N = k N . C<br />

NH3<br />

b. Phản ứng đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong> khi: v T = v N .<br />

3<br />

c. v T = k T . C<br />

N<br />

. C<br />

2 H<br />

= k<br />

2 T . 2. 5 3 2<br />

= 250 . k T ; v N = k N . C<br />

NH<br />

= k<br />

3 N . 2 2 = 4 . k N<br />

Phạm Thị Hà PL 8 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Đề 2<br />

A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu 1 điểm)<br />

Câu 1. Khi phản ứng đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong> thì<br />

A. v T = v N B. v T > v N C. v T = v N D. v T ≥ v N<br />

Câu 2. Phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch<br />

A. HCl + NaOH C. N 2 + H 2 <br />

B. BaCl 2 + H 2 SO 4 D. Na + H 2 O <br />

Câu 3. Phản ứng đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong> khi<br />

A. tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch.<br />

B. nồng độ chất tham phản ứng <strong>bằng</strong> nồng độ chất sản phẩm.<br />

C. có bao nhiêu mol sản phẩm tạo ra từ chất đầu thì có bấy nhiêu mol sản phẩm<br />

đó biến đổi thành chất đầu.<br />

D. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch.<br />

Câu 4. Biểu thức <strong>của</strong> tốc độ phản ứng thuận: N 2 + 3H 2 2NH 3 là:<br />

3<br />

A. v T = k T . C<br />

N<br />

. C<br />

2 H<br />

C. v<br />

2<br />

T = k T . C<br />

N<br />

. C<br />

2 H2<br />

B. v T = k T . C<br />

N<br />

. 3C<br />

2 H<br />

D. v<br />

2<br />

T = k T . C 3 2<br />

N<br />

. C<br />

2 H<br />

. C<br />

2 NH3<br />

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là cân <strong>bằng</strong> động.<br />

B. Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là cân <strong>bằng</strong> tĩnh.<br />

C. Tốc độ phản ứng thuận khác tốc độ phản ứng nghịch thì phản ứng đạt trạng<br />

thái cân <strong>bằng</strong>.<br />

D. Đa số các phản ứng xảy ra <strong>theo</strong> một chiều.<br />

Câu 6. Sự chuyển dịch cân <strong>bằng</strong> trong phản ứng thuận nghịch là:<br />

A. đang cân <strong>bằng</strong> chuyển sang trạng thái mất cân <strong>bằng</strong>.<br />

B. đang chƣa cân <strong>bằng</strong> chuyển sang cân <strong>bằng</strong>.<br />

C. chuyển từ cân <strong>bằng</strong> này sang cân <strong>bằng</strong> khác do tác động <strong>của</strong> bên ngoài.<br />

Phạm Thị Hà PL 9 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

D. từ trạng thái cân <strong>bằng</strong> phản ứng xảy ra hoàn toàn <strong>theo</strong> một chiều.<br />

B. Phần tự luận<br />

Câu1. (4 điểm) Cho cân <strong>bằng</strong> C 2 H 5 OH + CH 3 COOH<br />

CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

a. Phản ứng đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong> khi nào?<br />

b. Viết biểu thức v T , v N .<br />

c. Cho [C 2 H 5 OH] = 2M, [CH 3 COOH] =3M, [CH 3 COOC 2 H 5 ] = 4M. Tính<br />

v T , v N <strong>theo</strong> k T , k N .<br />

- Đáp án <strong>phần</strong> trắc nghiệm<br />

1. A 2. C 3. C 4. C 5. A 6. B<br />

- Lời giải và đáp số <strong>phần</strong> tự luận<br />

Câu 1.<br />

a. Phản ứng đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong> khi v T = v N<br />

b. v T = k T . C<br />

C2H5OH.C CH3OOH<br />

, v N = k N . C<br />

CH3COOC 2H5<br />

c. Thay nồng độ v T , v N .<br />

Chủ đề 2<br />

Đề 1<br />

A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu 1 điểm)<br />

Câu 1. Biểu thức nào sau đây đúng:<br />

A. ∆G o = − nRT.lnK p<br />

B. ∆G o = nRT.lnK p<br />

Câu 2. Xét phản ứng: 2NO 2(k)<br />

C. ∆G o 1<br />

= − nRT.ln<br />

K<br />

D. ∆G o 1<br />

= nRT.ln<br />

K<br />

N 2 O 4(k) . Biết ∆G o N 2 O 4 ) = 97,82 KJ/mol,<br />

P<br />

P<br />

∆G o (NO 2 ) = 51,30 KJ/mol. ∆G o <strong>của</strong> phản ứng là:<br />

A. − 46,52KJ/mol B. 46,52KJ/mol C. – 4,78KJ/mol D. 4,78KJ/mol<br />

Phạm Thị Hà PL 10 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Câu 3. Biểu thức hằng số cân <strong>bằng</strong> cho phản ứng thuận nghịch: N 2(k) + 3H 2(k)<br />

2NH 3(k) là:<br />

PN<br />

2<br />

A. K p =<br />

P<br />

H2<br />

P<br />

N<br />

. P<br />

2 H2<br />

B. K p =<br />

P<br />

NH3<br />

P<br />

N<br />

. 3P<br />

2 H2<br />

C. K p =<br />

P<br />

NH3<br />

2<br />

PNH3<br />

D. K p =<br />

P . P<br />

3<br />

N2 H2<br />

Câu 4. Biểu thức nào sau đây đúng?<br />

A. K c = K p .P −∆n B. K c = K p .( R.T) − ∆n C. K c = K p .( R.T) ∆n D. K c = K p . P ∆n<br />

Câu 5. Trong một bình phản ứng nồng độ H 2 và I 2 lần lƣợt là 0,05M; 0,05M phản ứng<br />

với nhau <strong>theo</strong> phƣơng trình H 2(k) + I 2(k) 2HI (k) . Biết rằng ở 448 o C hằng số cân <strong>bằng</strong><br />

K c <strong>của</strong> phản ứng <strong>bằng</strong> 49. Số mol HI lúc cân <strong>bằng</strong> là:<br />

A. 0,039 B. 0,05 C. 0,078 D. 0,011<br />

Câu 6. Ở 600K với phản ứng: H 2(k) + CO 2(k) H 2 O (k) + CO (k) . Nồng độ cân <strong>bằng</strong> <strong>của</strong><br />

[H 2 ] = 0,6M, [CO 2 ] = 0,459M, [H 2 O] = 0,5M, [CO] = 0,425M. K C <strong>của</strong> phản ứng là<br />

A. 0,7716 B. 0,5437 C. 1,005 D. 1,2245<br />

B. Phần tự luận<br />

Câu 1. (1điểm). Phản ứng NO + O 3<br />

NO 2 + O 2 có<br />

NO 2 O 2 NO O 3<br />

∆G o (KJ/mol) 51,79 0 86,52 163,02<br />

Tính ∆G o <strong>của</strong> phản ứng.<br />

Câu 2. (1 điểm). Ở 25 o C hằng số cân <strong>bằng</strong> K p <strong>của</strong> phản ứng N 2(k) + 3H 2(k)<br />

<strong>bằng</strong> 6,8.10 5 . Tính ∆G o <strong>của</strong> phản ứng.<br />

2NH 3(k)<br />

Câu 3. (2 điểm). Ở 50 o C và dƣới áp suất 0,334 atm độ phân ly <strong>của</strong> N 2 O 4(k) thành NO 2<br />

<strong>bằng</strong> 63%.<br />

a. Viết biểu thức K x<br />

b. Tính K x<br />

- Đáp án <strong>phần</strong> trắc nghiệm<br />

Phạm Thị Hà PL 11 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

1. A 2. C 3. D 4. B 5. C 6. A<br />

- Đáp số và lời giải <strong>phần</strong> tự luận<br />

Câu 1. – 197,75KJ<br />

Câu 2. – 33,27KJ<br />

Câu 3. Xét phản ứng: N 2 O 4(k)<br />

2NO 2(k)<br />

Ban đầu 1 0<br />

Cân <strong>bằng</strong> 1-<br />

2α<br />

Phần mol<br />

1 + α<br />

1 - α<br />

1 + α<br />

2α<br />

1 + α<br />

2 2<br />

2<br />

x<br />

NO2<br />

2α 1- α 4α<br />

→ K x = = . =<br />

x 1 + α 1 + α<br />

1 - α<br />

NO 2 4<br />

2<br />

(1)<br />

Đề 2<br />

→ Thay<br />

vào biểu thức (1) → K x<br />

A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu 1 điểm)<br />

Câu 1. Biểu thức nào sau đây đúng?<br />

A. ∆G = RT(lnQ − lnK p ) C. ∆G = RT(− lnQ + lnK p )<br />

B. ∆G = RT(lnQ + lnK p ) D. ∆G = RT(− lnQ − lnK p )<br />

Câu 2. Xét phản ứng H 2 + I 2<br />

2 HI. Biểu thức <strong>của</strong> phản ứng là:<br />

A. ∆G o = ∆ G<br />

H<br />

+ ∆ G<br />

2 I 2<br />

− ∆ G HI<br />

C. ∆G o = 2∆ G HI<br />

B. ∆G o = ∆ G<br />

H<br />

+ ∆ G<br />

2 I 2<br />

− 2∆<br />

Câu 3. Cho cân <strong>bằng</strong>: aA + bB<br />

1<br />

A. K N = K T<br />

B. K N =<br />

K<br />

Câu 4. Biểu thức nào sau đây sai?<br />

G HI<br />

D. ∆G o = 2∆ HI<br />

dD+ hK. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

T<br />

G − ∆ GI<br />

2<br />

− ∆ G<br />

H2<br />

C. K N =2 K T D. K N = 1 2 K T<br />

A. K p = K c .(RT) ∆n C. K p = − K c .(RT) ∆n<br />

B. K p = K x . P ∆n D. K p = K x nếu P = 1<br />

Câu 5. Ở 323K và 0,334 atm trong phản ứng: N 2 O 4(k) 2NO 2(k) .<br />

Phạm Thị Hà PL 12 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Hằng số cân <strong>bằng</strong> K p là:<br />

PNO2<br />

A. K p = P<br />

NO<br />

B. K<br />

2 4<br />

p = P C. K<br />

NO2<br />

p =<br />

P<br />

NO 2 4<br />

2<br />

PNO2<br />

D. K p =<br />

P<br />

Câu 6. Khi trộn 1 mol C 2 H 5 OH với 1 mol CH 3 COOH và để cho phản ứng xảy ra ở<br />

nhiệt độ thƣờng,l úc cân <strong>bằng</strong> ngƣời ta thấy tạo thành 2/3 mol este. K c <strong>của</strong> phản ứng là:<br />

A. 1 B. 2 C.3 D.4<br />

B. Phần tự luận<br />

Câu 1. (2 điểm). Ở 25 o C trong phản ứng: NH 4 Cl (r)<br />

NO 2 4<br />

HCl (k) + NH 3(k) có các dữ kiện sau:<br />

NH 4 Cl HCl NH 3<br />

∆G o (KJ/mol) - 203,9 - 95,3 - 16,6<br />

a.Tính ∆G o <strong>của</strong> phản ứng.<br />

b. Tính hằng số cân <strong>bằng</strong> <strong>của</strong> phản ứng.<br />

Câu 2. (2 điểm). Ở 600K đối với phản ứng: H 2(k) + CO 2(k)<br />

H 2 O (k) + CO (k) . Nồng độ<br />

cân <strong>bằng</strong> <strong>của</strong> [H 2 ] = 0,600M, [CO 2 ] = 0,459M, [H 2 O] = 0,500M, [CO] = 0,425M.<br />

a. Tìm K c <strong>của</strong> phản ứng<br />

b. Nếu lƣợng ban đầu <strong>của</strong> H 2 và CO 2 <strong>bằng</strong> nhau và <strong>bằng</strong> 0,2M thì nồng độ cân<br />

<strong>bằng</strong> các chất là bao nhiêu?<br />

Câu 1.<br />

Câu 2.<br />

- Đáp án <strong>phần</strong> trắc nghiệm<br />

1. A 2. D 3. B 4. C 5. D 6. D<br />

- Đáp số và lời giải <strong>phần</strong> tự luận<br />

a. ∆G o = 92 KJ<br />

b. K p = 7,47×10 −7<br />

a. K c = 0,772<br />

b. [H 2 O] = [CO] = 0,094M; [H 2 ] = [CO 2 ] = 0,106M<br />

Chủ đề 3<br />

Phạm Thị Hà PL 13 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Đề 1<br />

A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu 1 điểm)<br />

Câu 1. Cho cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>: PCl 5(k) PCl 3(k) +Cl 2(k) . Cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong><br />

chiều thuận khi:<br />

A. Thêm PCl 3 . B. Thêm Cl 2 . C. Thêm PCl 5 . D. Tăng áp suất.<br />

Câu 2. Xét phản ứng: CO 2(k) + H 2(k) CO (k) + H 2 O (k) . Cân <strong>bằng</strong> sẽ chuyển dịch <strong>theo</strong><br />

chiều thuận khi:<br />

A. Tăng nồng độ CO 2 . C. Giảm nồng độ H 2 .<br />

B. Tăng áp suất. D. Giảm nồng độ H 2 và H 2 .<br />

Câu 3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là<br />

A. nhiệt độ, nồng độ, áp suất C. nồng độ, áp suất, xúc tác.<br />

B. nhiệt độ, áp suất, xúc tác. D. nhiệt độ, nồng độ, xúc tác.<br />

Câu 4. Cho cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>: CaCO 3(r) CaO(r) + CO 2(k) , ∆H > 0. Cân <strong>bằng</strong> chuyển<br />

dịch <strong>theo</strong> chiều thuận khi:<br />

A. Tăng nồng độ CaCO 3 . C. Giảm nồng độ CO 2 .<br />

B. Tăng CaO. D. Giảm nhiệt độ.<br />

Câu 5. Cho các cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> sau:<br />

(a) H 2(k) + I 2(k)<br />

2HI (k)<br />

(b) 2NO 2 N 2 O 4(k)<br />

(c) N 2(k) + 3H 2(k)<br />

2NH 3(k)<br />

(d) 2SO 2(k) + O 2(k)<br />

2SO 3(k)<br />

Ở nhiệt độ không đổi, thay đổi áp suất chung <strong>của</strong> mỗi hệ cân <strong>bằng</strong>, cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> nào không bị chuyển dịch?<br />

A. (d) B. (b) C. (a) D. (c)<br />

Câu 6. Cho các cân <strong>bằng</strong>:<br />

(1) N 2(k) + 3H 2(k) 2NH 3(k)<br />

Phạm Thị Hà PL 14 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

(2) H 2(k) + I 2(k) 2HI (k)<br />

(3) 2SO 2(k) + O 2(k) 2SO 3(k)<br />

(4) 2NO 2(k) N 2 O 4(k)<br />

Khi thay đổi áp suất những cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> bị chuyển dịch:<br />

A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2),(3),(4) D.(1),(2),(4)<br />

B. Phần tự luận<br />

Câu 1. (2 điểm). Cân <strong>bằng</strong> <strong>của</strong> phản ứng: NH 4 HS (r) NH 3(k) + H 2 S (k) đƣợc thiết lập<br />

ở 200 o C trong một thể tích V. Phản ứng đã cho là thu nhiệt. Cho biết áp suất riêng <strong>của</strong><br />

NH 3 sẽ tăng, giảm hay không đổi khi cân <strong>bằng</strong> đƣợc tái lập sau khi:<br />

a. Tăng nhiệt độ?<br />

b. Áp suất toàn <strong>phần</strong> sẽ tăng cho thêm Ar vào hệ?<br />

Câu 2. (2 điểm). Ở 25 o C phản ứng: NO + ½ O 2 ⇄ NO 2 , ∆G o = -34,2 KJ và ∆H o = -56,3<br />

KJ. Xác <strong>định</strong> hằng số cân <strong>bằng</strong> ở 298K và 598K. Kết <strong>quả</strong> tìm đƣợc có phù hợp với<br />

nguyên lí chuyển dịch cân <strong>bằng</strong> Le Chatelier không?<br />

- Đáp án <strong>phần</strong> trắc nghiệm<br />

1. C 2. A 3. A 4. D 5. C 6. A<br />

- Đáp số và lời giải <strong>phần</strong> tự luận<br />

Câu 1.<br />

a. Tăng nhiệt độ → cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều giảm nhiệt độ → <strong>theo</strong><br />

chiều? → áp suất riêng <strong>của</strong> NH 3 ?<br />

b. Áp suất toàn <strong>phần</strong> sẽ tăng do thêm Ar vào hệ → cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong><br />

chiều giảm áp suất → <strong>theo</strong> chiều giảm số phân tử khí → chiều? → áp suất riêng <strong>của</strong><br />

NH 3 ?<br />

Câu 2.<br />

Tính ∆S o 298, ∆ H<br />

0 298<br />

Phạm Thị Hà PL 15 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

→ ∆ G o 298<br />

= ∆ H 0 298<br />

− T . ∆S<br />

o 298<br />

Lại có ∆ G o 298<br />

= − RT.lnK → K p<br />

b. Do ∆H và ∆H <strong>của</strong> phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ nên<br />

∆ G o 298<br />

= ∆ H 0 298<br />

− 698 . ∆S<br />

o 298<br />

Biểu thức đẳng áp Van , KT<br />

ΔH 1 1 <br />

2<br />

t – Hoff: ln = <br />

KT R T1 T2<br />

<br />

→ Kp. Nhận xét<br />

Đề 2<br />

A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu 1 điểm)<br />

Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

1<br />

A. Khi hệ đang ở trạng thái cân <strong>bằng</strong>, nếu tăng nồng độ <strong>của</strong> chất nào đó, cân<br />

<strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận.<br />

B. Khi hệ đang ở trạng thái cân <strong>bằng</strong>, nếu giảm nồng độ <strong>của</strong> chất nào đó, cân<br />

<strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận.<br />

C. Khi hệ đang ở trạng thái cân <strong>bằng</strong>, nếu giảm nồng độ <strong>của</strong> chất nào đó, cân<br />

<strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều nghịch.<br />

D. Khi hệ đang ở trạng thái cân <strong>bằng</strong>, nếu tăng nồng độ <strong>của</strong> chất nào đó, cân<br />

<strong>bằng</strong> chuyển dịch về phía giảm sự tăng đó.<br />

Câu 2. Xét phản ứng: H 2 + I 2<br />

2HI. Cân <strong>bằng</strong> sẽ chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận khi:<br />

A. Tăng áp suất. C. Tăng nồng độ <strong>của</strong> H 2 .<br />

B. Giảm áp suất. D. Tăng nồng độ HI.<br />

Câu 3. Biểu thức đẳng áp Van ’ t - Hoff là:<br />

KT<br />

ΔH 1 1 <br />

2<br />

A. ln = <br />

KT R T1 T2<br />

<br />

1<br />

KT<br />

ΔH 1 1 <br />

2<br />

B. ln = <br />

KT R T1 T2<br />

<br />

1<br />

KT<br />

ΔH 1 1 <br />

2<br />

C. ln = <br />

KT R T1 T2<br />

<br />

1<br />

KT<br />

ΔH 1 1 <br />

2<br />

D. ln = <br />

KT R T2 T1<br />

<br />

1<br />

Phạm Thị Hà PL 16 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Câu 4. Cho cân <strong>bằng</strong>: 2SO 3 2SO 2 + O 2 , ∆H = 22,08 kcal. Cân <strong>bằng</strong> sẽ chuyển dịch<br />

<strong>theo</strong> chiều thuận khi:<br />

A. Giảm nồng độ SO 3 . C. Tăng nồng độ O 2 .<br />

B. Tăng nồng độ SO 2 . D. Tăng nhiệt độ.<br />

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Nếu ∆n = 0, áp suất không ảnh hƣởng đến cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

B. Nếu ∆n > 0, khi tăng áp suất cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận.<br />

C. Nếu ∆n < 0, khi tăng áp suất cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều nghịch.<br />

D. Khi tăng áp suất cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận.<br />

Câu 6. Xét phản ứng: N 2(k) + 3H 2(k) 2NH 3(k) . Cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều<br />

thuận khi:<br />

A. Tăng nồng độ N 2 C. Tăng nồng độ NH 3 .<br />

B. Tăng nồng độ H 2 . D. Giảm áp suất.<br />

B. Phần tự luận<br />

Câu 1. (3 điểm). Xét cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Fe 2 O 3(r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO 2(k) , ∆H o = −22,77KJ.<br />

Cân <strong>bằng</strong> sẽ chuyển dịch nhƣ thế nào<br />

a. Tăng nồng độ CO?<br />

b. Tăng áp suất?<br />

c. Tăng nhiệt độ?<br />

Câu 2. (1 điểm). Xét cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: CaCO 3 CaO + CO 2 biết rằng ở 800 o C áp<br />

suất phân li <strong>bằng</strong> 201,3mmHg và ở 900 o C <strong>bằng</strong> 992mmg. Nếu tăng nhiệt độ cân <strong>bằng</strong><br />

chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều nào?<br />

- Đáp án <strong>phần</strong> trắc nghiệm<br />

1. D 2. C 3. A 4. D 5. A 6. D<br />

- Đáp số và lời giải <strong>phần</strong> tự luận<br />

Phạm Thị Hà PL 17 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Câu 1.<br />

Câu 2.<br />

a. Chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận.<br />

b. không chuyển dịch cân <strong>bằng</strong>.<br />

c. Chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều nghịch.<br />

,<br />

Dựa vào biểu thức Van t − Hoff<br />

KT<br />

ΔH 1 1 <br />

2<br />

ln = <br />

K R T T <br />

T1<br />

1 2<br />

∆H > 0 khi tăng nhiệt độ Cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận.<br />

II. Đề kiểm <strong>tra</strong> hết chƣơng (Thời gian làm bài 50 phút)<br />

Đề 1<br />

A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu 0,25 điểm)<br />

Câu 1. Khi ở trạng thái cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong> thì:<br />

A. v T ≠ v N B. v T < v N C. v T = v N D. v T > v N<br />

Câu 2. Phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch?<br />

A. H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 C. Na + H 2 O <br />

B. K + H 2 O D. N 2 + H 2 <br />

Câu 3. Biểu thức nào sau đây đúng?<br />

A. K p =K c .(RT) ∆n C. K p = K c .P ∆n<br />

B. K p =K x .(RT) ∆n D. K p = K c = K x<br />

Câu 4. Cho phản ứng thuận nghịch khái quát:<br />

aA + bB<br />

T<br />

N<br />

dD + hH<br />

Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Nếu ∆G < 0 thì phản ứng xảy ra <strong>theo</strong> chiều thuận.<br />

B. Nếu ∆G < 0 thì phản ứng xảy ra <strong>theo</strong> chiều nghịch.<br />

C. Nếu ∆G > 0 thì phản ứng xảy ra <strong>theo</strong> chiều nghịch.<br />

D. Nếu ∆G = 0 thì phản ứng đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong>.<br />

Phạm Thị Hà PL 18 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Câu 5. Xét phản ứng thuận nghịch: NO + O 3<br />

T<br />

N<br />

NO 2 + O 2 có<br />

NO 2 O 2 NO O 3<br />

∆G o ( KJ/mol) 51,79 0 86,52 163,02<br />

Thì phản ứng<br />

A. xảy ra <strong>theo</strong> chiều thuận. C. đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong>.<br />

B. xảy ra <strong>theo</strong> chiều nghịch. D. không chuyển dịch.<br />

Câu 6. Xét phản ứng thuận nghịch: 2NO 2(k)<br />

T<br />

N N 2O 4(k)<br />

N 2 O 4 NO 2<br />

∆G o (KJ/mol) 97,82 51,30<br />

Thì phản ứng<br />

A. xảy ra <strong>theo</strong> chiều thuận. C. đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong>.<br />

B. xảy ra <strong>theo</strong> chiều nghịch. D. không chuyển dịch.<br />

Câu 7. Xét phản ứng thuận nghịch: FeO (r) + CO (k)<br />

Biểu thức phản ứng thuận nghịch là:<br />

A. K p = P<br />

CO2<br />

PCO2<br />

B. K p =<br />

P<br />

Câu 8. Ở 500 o C, phản ứng : 2HI (k)<br />

K p <strong>của</strong> phản ứng?<br />

CO<br />

Fe (r) + CO 2(k)<br />

P<br />

CO<br />

. P<br />

P<br />

2 Fe<br />

Fe<br />

C. K<br />

P<br />

= D. K<br />

P<br />

=<br />

P .P P<br />

FeO<br />

CO<br />

H 2(k) + I 2(k) , K x = 0,25. Tính hằng số cân <strong>bằng</strong><br />

A. 0,25 B. 0,003 C. 0,1 D. 0,15<br />

Câu 9. Ở T và P xác <strong>định</strong> một hỗn hợp khí cân <strong>bằng</strong> có 3 mol N 2 , 1 mol H 2 và 1 mol<br />

NH 3 . Tính hằng số cân <strong>bằng</strong> K x <strong>của</strong> phản ứng: N 2 + 3H 2 2NH 3<br />

A. 6,33 B. 7,33 C. 8,33 D. 10,33<br />

Câu 10. Ngƣời ta tiến hành phản ứng: PCl 5<br />

FeO<br />

PCl 3 + Cl 2 với 3 mol PCl 5 , áp suất đầu<br />

là 1 atm. Khi cân <strong>bằng</strong> đƣợc thiết lập, áp suất đo đƣợc <strong>bằng</strong> P atm. (V,T= const). Biểu<br />

thức áp suất riêng <strong>của</strong> Cl 2 là:<br />

Phạm Thị Hà PL 19 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

2<br />

α<br />

A. PCl = . P<br />

2 2<br />

1<br />

α<br />

B. P<br />

Cl<br />

= α.P<br />

2<br />

2<br />

α<br />

C. P<br />

Cl<br />

= .P<br />

2<br />

α + 1<br />

Câu 11. Xác <strong>định</strong> hiệu ứng nhiệt đối với phản ứng: CaCO 3<br />

800 o C áp suất phân ly <strong>bằng</strong> 201,3mmHg và ở 900 o C <strong>bằng</strong> 992mmHg<br />

2<br />

D. P<br />

Cl<br />

= α .P<br />

2<br />

CaO + CO 2 biết rằng ở<br />

A. 180,37KJ B. 189,95KJ C.166,87KJ D. 205,68KJ<br />

Câu 12. Ở 323K và 0,334 atm trong phản ứng N 2 O 4<br />

<strong>bằng</strong> K p <strong>của</strong> phản ứng là<br />

2NO 2 , K x = 2,63. Hằng số cân<br />

A. 0,878 B. 1,545 C. 3,075 D. 2,787<br />

Câu 13. Biểu thứ nào sau đây đúng?<br />

A. K cb = k T B. K cb = k N<br />

Câu 14. Xét phản ứng: N 2(k) + 3H 2(k)<br />

Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

k<br />

T<br />

C. K cb =<br />

k<br />

2NH 3(k)<br />

A. ∆n = 0, yếu tố áp suất không ảnh hƣởng đến cân <strong>bằng</strong>.<br />

N<br />

D. K cb = k T .k N<br />

B. ∆n < 0, khi tăng áp suất cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều nghịch.<br />

C. ∆n < 0, khi tăng áp suất cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận.<br />

D. ∆n > 0, khi tăng áp suất cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận.<br />

Câu 15. Hệ cân <strong>bằng</strong> sau đƣợc thực hiện trong bình kín:<br />

CO (k) + H 2 O (k) CO 2(k) + H 2(k) , ∆H < 0<br />

Cân <strong>bằng</strong> trên chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận khi:<br />

A. Tăng áp suất chung <strong>của</strong> hệ. C. Thêm khí H 2 vào hệ.<br />

B. Cho chất xúc tác vào hệ. D. Giảm nhiệt độ <strong>của</strong> hệ.<br />

Câu 16. Trong bình kín có hệ cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> sau:<br />

CO 2(k) + H 2(k)<br />

CO (k) + H 2 O (k) , ∆H>0<br />

Cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều nghịch khi:<br />

A. Giảm nồng độ CO 2 . C. Giảm áp suất.<br />

Phạm Thị Hà PL 20 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

B. Tăng áp suất. D. Tăng nồng độ H 2 .<br />

Câu 17. Hệ cân <strong>bằng</strong> sau đƣợc thực hiện trong bình kín:<br />

H 2(k) + I 2(k) 2HI (k) , ∆H < 0<br />

Cân <strong>bằng</strong> trên chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận khi:<br />

A. Tăng áp suất chung <strong>của</strong> hệ. C. Thêm HI vào hệ.<br />

B. Cho chất xúc tác vào hệ. D. Giảm nhiệt độ <strong>của</strong> hệ.<br />

Câu 18. Cho các cân <strong>bằng</strong> sau:<br />

(1). 3Fe (r) + 4H 2 O (h) Fe 3 O 4(r) + 4H 2(k) , ∆H = − 35kcal<br />

(2). CO 2(k) + H 2(k) H 2 O (h) + CO (k) , ∆H = 10kcal<br />

(3). 2SO 3(k) 2SO 2(k) + O 2(k) , ∆H = 22,0kcal<br />

(4). 2H 2(k) + O 2(k) 2H 2 O (h) , ∆H = − 115,6kcal<br />

Chọn phản ứng khi tăng nhiệt độ thì cân <strong>bằng</strong> dịch chuyển <strong>theo</strong> chiều thuận:<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (4). D. (2).<br />

Câu 19. Cho các cân <strong>bằng</strong> sau:<br />

(1) 2HI (k) H 2(k) + I 2(k)<br />

(2) CaCO 3(r) CaO (r) + CO 2(k)<br />

(3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO 2(k)<br />

(4) 2SO 2(k) + O 2(k) 2SO 3(k)<br />

Khi giảm áp suất <strong>của</strong> hệ, số cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều nghịch là:<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 20. Phản ứng giữa khí CO 2 và C rắn để tạo thành khí CO<br />

2(k)<br />

+ C(r)<br />

2CO CO có<br />

hằng số cân <strong>bằng</strong> K p phụ thuộc vào T(K) <strong>theo</strong> phƣơng trình: lnK p = 20740 +<br />

T<br />

21,16.Tính nhiệt độ T 1 để K p = 1<br />

A. 380K B. 760K C. 490K D. 980K<br />

B. Phần tự luận<br />

Phạm Thị Hà PL 21 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Câu 1. (3 điểm). Xét cân <strong>bằng</strong> sau: N 2 O 4(k)<br />

2NO 2(k)<br />

Ở 50 o C và áp suất là 0,334atm độ phân li α <strong>của</strong> cân <strong>bằng</strong> là 63%.<br />

a. Viết biểu thức K x .<br />

b. Tính K x , K p , K c<br />

Câu 2. (2 điểm). Cho cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong> 2NO 2 (k)<br />

<strong>bằng</strong> sẽ chuyển dịch nhƣ thế nào khi :<br />

a. Tăng nhiệt độ <strong>của</strong> hệ.<br />

b. Tăng áp suất chung <strong>của</strong> hệ.<br />

c. Thêm xúc tác.<br />

d. Thêm khí trơ Ar trong 2 trƣờng hợp:<br />

- Giữ áp suất không đổi.<br />

- Giữ thể tích không đổi.<br />

- Đáp án <strong>phần</strong> trắc nghiệm<br />

N 2 O 4(k) , ∆H = − 58,04 kJ. Cân<br />

1. A 2. D 3. A 4. A 5. A 6. A 7. B 8. A 9. C 10. A<br />

11. C 12. D 13. A 14. C 15. A 16. A 17. D 18. C 19. C 20. D<br />

- Đáp số và lời giải <strong>phần</strong> tự luận<br />

Câu 1. Xét phản ứng: N 2 O 4(k)<br />

2NO 2(k)<br />

Ban đầu 1 0<br />

Cân <strong>bằng</strong> 1-<br />

Phần mol<br />

2α<br />

1 + α<br />

1 - α<br />

1 + α<br />

2α<br />

1 + α<br />

2 2<br />

2<br />

x<br />

NO2<br />

2α 1- α 4α<br />

→ K x = = . =<br />

x 1 + α 1 + α<br />

1 - α<br />

NO 2 4<br />

2<br />

(1)<br />

→ → Thay vào biểu thức (1) → K x → K p , K c<br />

Câu 2.<br />

a. Khi tăng nhiệt độ → cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều giảm nhiệt độ → <strong>theo</strong><br />

chiều phản ứng thu nhiệt → chiều nghịch.<br />

Phạm Thị Hà PL 22 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

b. Tăng áp suất chung <strong>của</strong> hệ → cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều giảm áp suất<br />

→ <strong>theo</strong> chiều giảm số phân tử khí → chiều ?<br />

c. Thêm xúc tác → tăng đồng thời cả tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số<br />

lần nhƣ nhau, làm cho phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân <strong>bằng</strong>.<br />

d. Thêm khí trơ<br />

Ta có<br />

RT<br />

P n . n V<br />

K = = = . = const<br />

P n RT<br />

NO 2 4<br />

N2O4 V<br />

N2O4<br />

p 2 2 2<br />

NO2 2 RT<br />

NO2<br />

n<br />

NO<br />

.<br />

2 <br />

n<br />

NO<br />

- Giữ nguyên áp suất → thể tích tăng → 2 4<br />

2<br />

n<br />

<strong>theo</strong> chiều giảm n<br />

NO<br />

và tăng n<br />

2 4<br />

NO2<br />

- Giữ thể tích không đổi → chiều?<br />

Đề 2<br />

<br />

V<br />

<br />

→ chiều nghịch.<br />

A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu 0,25 điểm)<br />

Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?<br />

NO2<br />

giảm → cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch<br />

A. Tất cả các phản ứng thuận nghịch đều đạt tới trạng thái cân <strong>bằng</strong>.<br />

B. Ở trạng thái cân <strong>bằng</strong> tốc độ phản ứng thuận <strong>bằng</strong> tốc độ phản ứng nghịch.<br />

C. Đặc trƣng cho trạng thái cân <strong>bằng</strong> <strong>của</strong> một phản ứng tại nhiệt độ xác <strong>định</strong> là<br />

trị số <strong>của</strong> hằng số cân <strong>bằng</strong>.<br />

D. Đa số các phản ứng xảy ra <strong>theo</strong> một chiều.<br />

Câu 2. Phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch:<br />

A. H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 C. Na + H 2 O <br />

B. K + H 2 O D. N 2 + H 2 <br />

Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?<br />

vào nhiệt độ.<br />

A. Hằng số cân <strong>bằng</strong> K a phụ thuộc vào bản chất phản ứng không phụ thuộc<br />

Phạm Thị Hà PL 23 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

B. Tại một nhiệt độ xác <strong>định</strong>, khi một phản ứng xác <strong>định</strong> đạt trạng thái cân<br />

<strong>bằng</strong> thì K p có một <strong>giá</strong> trị không đổi.<br />

C. Hằng số cân <strong>bằng</strong> <strong>của</strong> phản ứng nghịch <strong>bằng</strong> nghịch đảo hằng số cân <strong>bằng</strong><br />

<strong>của</strong> phản ứng thuận.<br />

D. Hằng số cân <strong>bằng</strong> K p phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ.<br />

Câu 4. Phản ứng đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong> khi:<br />

A. ∆G < 0 B. ∆G ≥ 0 C. ∆G > 0 D. ∆G = 0<br />

Câu 5. Biểu thức hằng số cân <strong>bằng</strong> <strong>của</strong> phản ứng thuận nghịch<br />

CaCO 3(r)<br />

CaO (r) + CO 2(k) là<br />

A. K p = P<br />

CO<br />

B. K<br />

2<br />

p = P<br />

CaO<br />

. P<br />

CO2<br />

P<br />

CaO<br />

. PCO2<br />

C. K p =<br />

P<br />

CaCO3<br />

D. K p = P<br />

CaCO3<br />

Câu 6. Cho cân <strong>bằng</strong>: H 2 + I 2<br />

2HI. Biểu thức nào sau đây đúng?<br />

A. K p = K c = K x C. K p = K c<br />

B. K p = K x D. K p ≠ K c ≠ K x<br />

Câu 7. Cho cân <strong>bằng</strong> C (r) + CO 2(k)<br />

2 CO (k) , K p = 4. ∆G o <strong>của</strong> phản ứng là:<br />

A. ∆G o = 3434,64 J/mol. C. ∆G o = 33,88 J/mol.<br />

B. ∆G o = − 3434,64 J/mol. D. ∆G o = − 33,8 J/mol.<br />

Câu 8. Trong một bình phản ứng, nồng độ cân <strong>bằng</strong> H 2 ,I 2 ,HI lần lƣợt <strong>bằng</strong> 05M;<br />

0,25M; 0,1M, phản ứng với nhau <strong>theo</strong> phƣơng trình: H 2 + I 2<br />

<strong>bằng</strong> K x<br />

2HI. Tính hằng số cân<br />

A. 0,011 B. 0,055 C. 0,800 D. 0,025<br />

Câu 9. Cho phản ứng N 2 O 4<br />

là<br />

A. K x = 4 α 2 B. K x = 4 α<br />

2NO 2 . Độ phân ly <strong>của</strong> N 2 O 4 là α. Biểu thức K x <strong>theo</strong> α<br />

C. K x =<br />

2<br />

4α<br />

1 α<br />

Câu 10. Ở 500 o C độ phân ly α <strong>của</strong> HI <strong>bằng</strong> 0,50 <strong>theo</strong> phản ứng: 2HI<br />

2<br />

D. K x =<br />

số cân <strong>bằng</strong> K p ở 500 o C là 0,25. Tính hằng số cân <strong>bằng</strong> K x <strong>của</strong> phản ứng<br />

2<br />

4α<br />

1 α<br />

H 2 +I 2 . Hằng<br />

Phạm Thị Hà PL 24 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

A. 0,055 B. 0,045 C. 0,35 D. 0,25<br />

Câu 11. Hằng số cân <strong>bằng</strong> <strong>của</strong> phản ứng: CO (k) + H 2 O (k) CO 2(k) + H 2(k) là 1,4 tại<br />

1000K. Tính hằng số cân <strong>bằng</strong> K c .<br />

A. 1,2 B. 1,3 C.1,4 D. 1,5<br />

Câu 12. Hằng số cân <strong>bằng</strong> ở 25 o C, xét phản ứng NH 4 Cl (k) NH 3(k) + HCl (k)<br />

Có K p = 10, ∆H o = 42,3kcal/mol. Tính nhiệt độ mà áp suất <strong>của</strong> hệ đạt 1 atm (Giả<br />

thiết ∆H không phụ thuộc vào nhiệt độ).<br />

A. 360,77K B. 596,54K C. 500,78K D.660,77K<br />

Câu 13. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là<br />

A. nhiệt độ, nồng độ, áp suất. C. nồng độ, áp suất, xúc tác.<br />

B. nhiệt độ, áp suất, xúc tác. D. nhiệt độ, nồng độ, xúc tác.<br />

Câu 14. Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2CO + O 2 2CO 2 , ∆H < 0. Cân <strong>bằng</strong><br />

chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận khi<br />

A. giảm nồng độ CO. C. tăng nồng độ CO 2 .<br />

B. tăng nồng độ O 2 . D. giảm nhiệt độ.<br />

Câu 15. Cho phản ứng thuận nghịch sau: H 2 + I 2 2HI. Yếu tố nào sau đây không<br />

ảnh hƣởng đến cân <strong>bằng</strong> <strong>của</strong> hệ:<br />

A. Áp suất. C. Tăng nồng độ HI.<br />

B. Tăng nồng độ H 2 . D. Tăng nồng độ I 2 .<br />

Câu 16. Cho phản ứng thuận nghịch sau: CO 2 + H 2 CO + H 2 O, ∆H > 0. Cân <strong>bằng</strong><br />

chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều nghịch khi<br />

A. giảm nồng độ CO. C. tăng nồng độ H 2 .<br />

B. giảm nồng độ CO 2 . D. tăng nhiệt độ.<br />

Câu 17. Biểu thức đẳng áp Van’t - Hoff là:<br />

KT<br />

ΔH 1 1 <br />

2<br />

A. ln = <br />

KT R T1 T2<br />

<br />

1<br />

KT<br />

ΔH 1 1 <br />

2<br />

C. ln = <br />

KT R T1 T2<br />

<br />

1<br />

Phạm Thị Hà PL 25 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

KT<br />

ΔH 1 1 <br />

2<br />

B. ln = <br />

KT R T1 T2<br />

<br />

1<br />

Câu 18. Cho các phản ứng thuận nghịch sau:<br />

KT<br />

ΔH 1 1 <br />

2<br />

D. ln = <br />

KT R T2 T1<br />

<br />

1<br />

CaCO 3(r)<br />

CaO (r) + CO 2(k)<br />

C (r) + CO 2(k)<br />

2CO (k)<br />

2 NO 2(k) N 2 O 4(k)<br />

2SO 2(k) + O 2(k)<br />

2SO 3(k)<br />

Áp suất ảnh hƣởng đến mấy cân <strong>bằng</strong>?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 19. Cho các cân <strong>bằng</strong> sau:<br />

(1) 3Fe (r) + 4H 2 O (h) Fe 3 O 4(r) + 4H 2(k) ; ∆H = −35 kcal<br />

(2) CO 2(k) + H 2(k) H 2 O (h) + CO (k) ; ∆H = 10 kcal<br />

(3) 2SO 3(k) 2SO 2(k) + O 2(k) ; ∆H = 22,08 kcal<br />

(4) 2H 2(k) + O 2(k) 2H 2 O (h) ; ∆H = − 115,6 kcal<br />

Chọn phản ứng khi tăng nhiệt độ thì cân <strong>bằng</strong> dịch chuyển <strong>theo</strong> chiều thuận:<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (4) D. (2)<br />

Câu 20. Đối với phản ứng: N 2 O 4(k)<br />

0,321. ∆H o <strong>của</strong> phản ứng là:<br />

2NO 2(k) , K p ở 25 o C <strong>bằng</strong> 0,144 và ở 35 o C <strong>bằng</strong><br />

A. − 61,17KJ B. 61,17 KJ C. – 100,17KJ D. 100,17KJ<br />

B.Phần tự luận<br />

Câu 1. (2 điểm). Cho phản ứng: 4HCl (k) + O 2(k)<br />

dữ liệu sau:<br />

o<br />

∆ <br />

2Cl 2(k) + 2H 2 O (k) ở 298K. Và các<br />

O 2(k) Cl 2(k) HCl (k) H 2 O (k)<br />

S J/mol.k 205,03 222,9 186,7 188,7<br />

<br />

298<br />

<br />

ΔH KJ/mol 0 0 − 92,31 − 241,3<br />

o<br />

ht<br />

Phạm Thị Hà PL 26 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

a. Viết biểu thức v T , v N .<br />

b. Tính hằng số cân <strong>bằng</strong> K p <strong>của</strong> phản ứng.<br />

c. Giả thiết ∆H và ∆S <strong>của</strong> phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính hằng số<br />

cân <strong>bằng</strong> <strong>của</strong> phản ứng ở 698K và ∆G o .<br />

Câu 2. (2 điểm). Cho cân <strong>bằng</strong> hoá <strong>học</strong>: 2NO 2 (k)<br />

<strong>bằng</strong> sẽ chuyển dịch nhƣ thế nào khi:<br />

a. Tăng nhiệt độ <strong>của</strong> hệ?<br />

b. Tăng ấp suất chung <strong>của</strong> hệ?<br />

c. Thêm xúc tác?<br />

d. Thêm khí trơ Ar trong 2 trƣờng hợp:<br />

- Giữ áp suất không đổi?<br />

- Giữ thể tích không đổi?<br />

- Đáp án <strong>phần</strong> trắc nghiệm<br />

N 2 O 4(k) , ∆H = −58,04 kJ. Cân<br />

1. D 2. D 3. A 4. D 5. A 6. A 7. B 8. C 9. C 10. D<br />

11. A 12. A 13. A 14. A 15. A 16. C 17. A 18. A 19. C 20. B<br />

Câu 1.<br />

- Đáp số và gợi ý lời giải <strong>phần</strong> tự luận<br />

2<br />

a. v T = k T . C<br />

NO<br />

; v<br />

2 4 N = k N . C<br />

NO2<br />

b. Tính ∆S o 298<br />

, ∆ H<br />

0 298<br />

→ ∆ G o 298<br />

= ∆ H 0 298<br />

− T . ∆S<br />

o 298<br />

Lại có ∆ G o 298<br />

= - RT.lnK → K p<br />

c. Do ∆H và ∆G <strong>của</strong> phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ nên<br />

∆ G o 298<br />

= ∆ H 0 298<br />

− 698 . ∆S o 298<br />

→ ∆ H<br />

0 298<br />

Biểu thức đẳng áp Van , KT<br />

ΔH 1 1 <br />

2<br />

t – Hoff: ln = → K p<br />

KT R T1 T2<br />

<br />

1<br />

Phạm Thị Hà PL 27 K40C – SP Hóa


Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Câu 2.<br />

a. Khi tăng nhiệt độ → cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều giảm nhiệt độ → <strong>theo</strong><br />

chiều phản ứng thu nhiệt → chiều nghịch<br />

b. Tăng áp suất chung <strong>của</strong> hệ → cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch <strong>theo</strong> chiều giảm áp suất<br />

→ <strong>theo</strong> chiều giảm số phân tử khí → chiều ?<br />

c. Thêm xúc tác → tăng đồng thời cả tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số<br />

lần nhƣ nhau, làm cho phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân <strong>bằng</strong>.<br />

d. Thêm khí trơ<br />

ta có K p =<br />

RT<br />

P n . n V<br />

= = .<br />

P n RT<br />

NO 2 4<br />

N2O4 V N2O4<br />

2 2 2<br />

NO2 2 RT<br />

NO2<br />

n<br />

NO<br />

.<br />

2 <br />

<br />

V<br />

<br />

NO2<br />

= const<br />

n<br />

NO<br />

- Giữ nguyên áp suất → thể tích tăng → 2 4<br />

giảm → cân <strong>bằng</strong> chuyển dịch<br />

2<br />

n<br />

<strong>theo</strong> chiều giảm n<br />

NO<br />

và tăng n<br />

2 4<br />

NO2<br />

- Giữ thể tích không đổi → chiều?<br />

→ chiều nghịch<br />

Phạm Thị Hà PL 28 K40C – SP Hóa

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!