23.10.2018 Views

XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI GIUN QUẾ (2018)

https://app.box.com/s/ws4jdslv2zsob61pdlcyvf6rpgbp1ar4

https://app.box.com/s/ws4jdslv2zsob61pdlcyvf6rpgbp1ar4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

làm giảm khả năng bốc hơi nước trong khối chất nền.<br />

* Chống thiên địch:<br />

Giun là loại thức ăn được rất nhiều loại vật nuôi và côn trùng ưa thích. Vì thế<br />

chúng có rất nhiều kẻ thù. Cho nên trong thực tế chúng ta cần phải thường xuyên<br />

quan tâm, theo dõi để có biện pháp ngăn chặn và tiêu diệt các loại kẻ thù nguy hiểm<br />

này. Nếu làm tốt khâu này thì khả năng đem lại thành công trong nuôi giun là rất<br />

lớn. Qua thực tiễn chúng tôi thấy, loại kẻ thù nguy hiểm nhất và cũng khó phòng<br />

chống nhất chính là kiến. Các loại kẻ thù khác như: chuột, cóc, chim…cũng rất<br />

nguy hiểm nhưng ta có thể ngăn chặn một cách dễ dàng bằng cách làm khung lưới<br />

mắt cáo nhỏ đậy kín lên trên bề mặt của ô nuôi. Để phòng chống kiến đơn giản và<br />

hiệu quả, chúng ta có thể sử dụng phương pháp sau:<br />

Khi xây dựng chuồng nuôi giun nhất thiết phải làm mương giữ nước bao quanh<br />

ô nuôi. Mương có thể làm chìm hay nổi nhưng phải thấp hơn nền của ô nuôi để có<br />

thể thấm nước ra bên ngoài khi mà lượng nước trong ô nuôi quá cao. Nòng của<br />

mương chỉ cần rộng khoảng 10cm, láng xi măng thật kỹ để đảm bảo sự giữ nước.<br />

Thường xuyên duy trì lượng nước có trong máng để ngăn chặn kiến xâm nhập từ<br />

bên ngoài vào. Trước khi cho giun ăn 1-2 ngày phải kiểm tra hố phân, rải đều<br />

lượng phân cần cho giun ăn ra để xua đuổi kiến và côn trùng có hại. Nếu làm tốt<br />

các khâu này thì khả năng kiến xâm nhập vào trong ô nuôi là rất thấp.<br />

Trong trường hợp do có quá nhiều việc hay vì một lý do nào khác mà ta<br />

không thường xuyên thăm nom giun được dẫn đến hiện tượng kiến xâm nhập vào<br />

trong ô nuôi mà không biết. Đến khi mở ô nuôi ra thấy có rất nhiều kiến ở trong<br />

khối chất nền thì ta phải xúc lượng chất nền nơi có nhiều kiến ra bên ngoài để vào<br />

tấm bạt hoặc bao dứa. Sau 1 thời gian ngắn kiến sẽ chạy đi hết chỉ còn lại phần<br />

phân và giun thôi, ta tiếp tục lọc để lấy giun cho vào trong ô nuôi tiếp, phần phân<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

còn lại tốt nhất nên bỏ đi vì nó vẫn còn lẫn rất nhiều trứng kiến ở trong đó. Nếu tiếp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!