22.11.2018 Views

TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA Cu2O NANO

https://app.box.com/s/dwaaz4no52vnvqm8dxlxnvyrrcy6nku5

https://app.box.com/s/dwaaz4no52vnvqm8dxlxnvyrrcy6nku5

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.2. Chế tạo màng mỏng bằng phương pháp lắng đọng hóa học pha hơi<br />

(CVD) .<br />

Sự lắng đọng màng mỏng là quá trình lắng đọng của các loại vật liệu lên một lớp<br />

nền bởi sự bám dính của vật liệu phủ bằng cách sử dụng điện, nhiệt, các phản ứng<br />

hoá học và các kỹ thuật khác. Bề dày của màng trong khoảng micromet. Các màng<br />

được ứng dụng trong y học, các ngành công nghiệp luyện kim, viễn thông, vi điện<br />

tử, phủ quang, công nghệ nano, bán dẫn và tráng lớp bảo vệ. Các quá trình lắng<br />

đọng màng mỏng có thể hoàn toàn là quá trình vật lý như là phương pháp bay hơi,<br />

hoặc hoàn toàn là quá trình hoá học như các quá trình hoá học pha khí hoặc pha<br />

lỏng [21].<br />

Trong phương pháp PVD (Physical Vapor Deposition), các pha khí của nguồn vật<br />

liệu hoặc tiền chất được tạo ra bằng các phương pháp vật lý được vận chuyển qua<br />

một vùng áp suất thấp tới lớp nền để hình thành màng mỏng. Cách thức được sử<br />

dụng rộng rãi nhất trong phương pháp PVD tạo màng mỏng là làm bay hơi, phun<br />

và epitaxy chùm phân tử (Molecular Beam Epitaxy - MBE).<br />

Phương pháp bay hơi là pha khí được tạo thành nhờ nhiệt độ cao từ vật liệu<br />

nguồn, sau đó được vận chuyển tới đế và ngưng tụ để hình thành nên màng mỏng.<br />

Phương pháp phun có sử dụng một điện cực mà được đun nóng tới nhiệt độ đủ cao<br />

để gây ra sự phụt ra của các nguyên tử nóng và cuối cùng lắng đọng lên trên đế để<br />

tạo nên màng bám dính mỏng. Phương pháp epitaxy chùm phân tử được sử dụng để<br />

tạo các màng mọc ghép đơn tinh thể ở chân không cao hoặc siêu chân không (áp<br />

suất nhỏ hơn 10 -7 pascal). Đặc điểm quan trọng nhất của MBE là tốc độ lắng đọng<br />

chậm (nhỏ hơn 1000 nm/giờ). Điều này cho phép các màng phát triển sự mọc ghép.<br />

Phương pháp CVD (Chemical Vapor Deposition) là một quá trình hóa học để<br />

lắng đọng các màng mỏng của nhiều loại vật liệu khác nhau. Nó được phân loại<br />

theo các quá trình hóa học ở pha khí. Trong phương pháp CVD chuẩn, đế được đặt<br />

hướng về phía pha hơi của các tiền chất, phản ứng phân hủy xảy ra trên bề mặt của<br />

đế để tạo ra các màng mỏng mong muốn. Đế được đặt trong một buồng phản ứng<br />

[21].<br />

Ngoài phương pháp CVD, các màng mỏng còn được chế tạo bằng các phản ứng<br />

hóa học trong pha lỏng như các quá trình điện hóa (anốt hóa và mạ điện) hoặc các<br />

quá trình phân huỷ hóa học như phương pháp sol-gel. Phương pháp sol-gel gồm có<br />

quá trình tạo sol tiền chất (dung dịch keo). Sol tiền chất được phủ lên đế để tạo một<br />

lớp màng bằng cách phủ nhúng hoặc phủ quay, sau đó màng được xử lý nhiệt. Nói<br />

chung, quá trình sol-gel gồm có sự chuyển pha hệ thống từ pha sol lỏng sang pha<br />

gel rắn có chứa các trung tâm kim loại với các kiểu liên kết oxo (M−O−M) hoặc<br />

hydroxy (M−OH−M). Trong quá trình xử lý nhiệt, các liên kết này bị phá vỡ để tạo<br />

ra các màng oxit kim loại .<br />

Lắng đọng hóa học pha hơi (Chemical Vapour Deposition: CVD) là một quá<br />

trình ngưng tụ một vật liệu rắn từ pha khí. Đây là phương pháp được sử dụng rộng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!