22.11.2018 Views

TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA Cu2O NANO

https://app.box.com/s/dwaaz4no52vnvqm8dxlxnvyrrcy6nku5

https://app.box.com/s/dwaaz4no52vnvqm8dxlxnvyrrcy6nku5

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phức chất Nhiệt độ ( 0 C) Hiệu ứng<br />

nhiệt<br />

Cu(Piv) 2 197.88<br />

304.32<br />

Thu nhiệt<br />

Tỏa nhiệt<br />

Quá trình giả<br />

thiết xảy ra<br />

Thăng hoa,<br />

phân hủy và<br />

cháy<br />

% mất khối<br />

lượng thực<br />

nghiệm<br />

92.373<br />

Trên giản đồ phân tích nhiệt của phức đồng(II) pivalat có một hiệu ứng thu nhiệt<br />

và một hiệu ứng tỏa nhiệt trên đường DTA có cường độ tương đương nhau, ứng với<br />

một hiệu ứng mất khối lượng lớn (92,373%) trên đường TGA trong khoảng nhiệt<br />

độ 197,88 ÷ 304,32 0 C. Chúng tôi giả thiết hiệu ứng mất khối lượng này ứng với<br />

quá trình thăng hoa, phân hủy và cháy của phức chất.<br />

Như vậy, từ kết quả phân tích nhiệt pivalat của đồng cho phép dự đoán phức chất<br />

Cu(Piv) 2 thăng hoa rất tốt. Sự vắng mặt của hiệu ứng mất khối lượng dưới 200 0 C<br />

trong phức chất của Cu(II) chứng tỏ phức này hoàn toàn không chứa H 2 O trong<br />

thành phần phân tử và giả thiết trên của chúng tôi. Điều này một lần nữa phức chất<br />

tồn tại ở dạng khan Cu(Piv) 2 .<br />

3.3.4 Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp thăng hoa trong chân không.<br />

Quan sát sản phẩm của quá trình thăng hoa phức đồng(II) pivalat, tôi thấy<br />

rằng phần thăng hoa của Cu(Piv) 2 có dạng tinh thể hình kim và dạng bột màu xanh<br />

lục.<br />

Bảng 5: Kết quả khảo sát khả năng thăng hoa của các phức chất<br />

Phức chất<br />

Nhiệt độ thăng<br />

hoa ( 0 C)<br />

Phần thăng hoa Phần cặn % M<br />

% m C Cu (%) % m C Cu (%)<br />

Cu(Piv) 2 170 90,36 22,20 9,64 34,8 84,9<br />

Ghi chú:<br />

% m: Phần trăm theo khối lượng của phần thăng hoa hoặc phần cặn.<br />

m<br />

%m .100<br />

0<br />

m<br />

C Cu (%): Hàm lượng kim loại có trong phần thăng hoa hoặc phần cặn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

% M: Phần trăm kim loại đã thăng hoa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong đó:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!