28.11.2018 Views

Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp tại phường châu khê, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

https://app.box.com/s/6b5vccdzvdqjvg2fgkr5kr4t6nf0whlu

https://app.box.com/s/6b5vccdzvdqjvg2fgkr5kr4t6nf0whlu

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />

NGUYỄN KHÁNH TÂN<br />

ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG<br />

ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI PHƯỜNG CHÂU KHÊ,<br />

THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH<br />

Chuyên ngành:<br />

Khoa học môi trường<br />

Mã số: 60.44.03.01<br />

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Thị Lam Trà<br />

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016


LỜI CAM ĐOAN<br />

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả<br />

nêu <strong>trong</strong> luận văn là trung thực và chưa được công bố <strong>trong</strong> bất kì công trình nào khác.<br />

Tôi cam đoan rằng các thông tin trích dẫn <strong>trong</strong> luận văn đều đã được chỉ rõ<br />

nguồn gốc.<br />

Hà Nội, ngày tháng năm 2016<br />

Tác giả luận văn<br />

Nguyễn Khánh Tân<br />

i


LỜI CẢM ƠN<br />

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận<br />

được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o, sự giúp đỡ, động viên của bạn<br />

bè, đồng <strong>nghiệp</strong> và gia đình.<br />

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết<br />

ơn sâu sắc tới cô <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o PGS.TS Hồ Thị Lam Trà đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công<br />

sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi <strong>trong</strong> suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.<br />

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,<br />

Bộ môn, Khoa Môi trường – Học viện Nông <strong>nghiệp</strong> Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi<br />

<strong>trong</strong> quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân dân <strong>phường</strong> Châu Khê,<br />

phòng Tài nguyên và Môi trường <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh đã giúp đỡ và tạo điều<br />

kiện cho tôi <strong>trong</strong> suốt quá trình thực hiện đề tài.<br />

Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng <strong>nghiệp</strong> đã<br />

tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn<br />

thành luận văn./.<br />

Hà Nội, ngày tháng năm 2016<br />

Tác giả luận văn<br />

Nguyễn Khánh Tân<br />

ii


MỤC LỤC<br />

Lời cam đoan ..................................................................................................................... i<br />

Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii<br />

Mục lục ........................................................................................................................... iii<br />

Danh mục các <strong>từ</strong> viết tắt .................................................................................................. vi<br />

Danh mục bảng ............................................................................................................... vii<br />

Danh mục biểu đồ .......................................................................................................... viii<br />

Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix<br />

Thesis abstract .................................................................................................................. xi<br />

Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1<br />

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1<br />

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .......................................................................... 2<br />

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3<br />

2.1. Khái niệm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> ................................................................................... 3<br />

2.2. Thực trạng môi trường ........................................................................................ 3<br />

2.2.1. Thực trạng môi trường thế giới .......................................................................... 3<br />

2.2.2. Thực trạng môi trường Việt Nam ....................................................................... 7<br />

2.3. Những nghiên cứu về ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> trên thế giới và ở Việt Nam ...... 10<br />

2.3.1. Những nghiên cứu về ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> trên thế giới .............................. 10<br />

2.3.2. Những nghiên cứu về ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> ở Việt Nam ............................... 14<br />

2.4. Tình hình ô nhiễm môi trường làng nghề ......................................................... 20<br />

2.5. Các giải pháp kiểm soát <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> ........................... 23<br />

Phần 3. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu....................... 24<br />

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 25<br />

3.2. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 25<br />

3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 25<br />

3.3.1. Điều tra, khảo sát, thu thập các tài liệu, số liệu. ............................................... 25<br />

3.3.2. <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> mức độ ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>. .................... 25<br />

3.3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh. ................................ 25<br />

3.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 25<br />

3.4.1. Phương pháp lấy mẫu ....................................................................................... 25<br />

iii


3.4.2. Phương pháp phân tích tính chất <strong>đất</strong> ................................................................ 26<br />

3.4.3. Phương pháp phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> .......................................... 26<br />

3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 27<br />

3.4.5. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu .............................................................. 27<br />

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 30<br />

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - <strong>xã</strong> hội, hiện trạng sử dụng <strong>đất</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê...... 30<br />

4.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 30<br />

4.1.2. Điều kiện kinh tế - <strong>xã</strong> hội: ................................................................................ 32<br />

4.1.3. Tình hình quản lý <strong>đất</strong> đai của <strong>phường</strong> Châu Khê ............................................. 34<br />

4.2. Một số tác động chính đến môi trường <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê ...... 36<br />

4.2.1. Tình hình hoạt động và sản xuất tái chế sắt của <strong>phường</strong> Châu Khê ................. 36<br />

4.2.2. Hoạt động sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của <strong>phường</strong> Châu Khê ................................. 40<br />

4.3. <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> tính chất <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn,<br />

<strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh .................................................................................................... 44<br />

4.3.1. Một số tính chất hóa học <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ........................................................ 44<br />

4.3.2. Thành phần cơ giới <strong>đất</strong> ..................................................................................... 45<br />

4.4. Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> (Cd, Cu, Pb, Zn) <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

<strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh. .................. 46<br />

4.4.1. Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> (Cd, Cu, Pb, Zn) tổng số<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> ............................................................................................................ 46<br />

4.4.2. Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> (Cd, Cu, Pb, Zn) di động<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> ............................................................................................................ 48<br />

4.4.3. Biến động <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong><br />

Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh. ......................................................... 51<br />

4.4.4. <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> theo QCVN03:2015.............................. 54<br />

4.5. Tương quan giữa các <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với nhau và với<br />

một số tính chất lý, hóa học của <strong>đất</strong> ................................................................. 55<br />

4.5.1. Tương quan giữa các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với nhau ................................................. 55<br />

4.5.2. Tương quan giữa các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với một số tính chất lý, hóa học của <strong>đất</strong> ....... 56<br />

4.6. Thảo luận .......................................................................................................... 57<br />

4.7. Đề xuất được một số biện pháp nhằm giảm thiểu <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

<strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của <strong>phường</strong> Châu Khê ................................................................. 57<br />

iv


4.7.1. Biện pháp bảo vệ môi trường ........................................................................... 58<br />

4.7.2. Biện pháp cải tạo sử dụng <strong>đất</strong> sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ........................................ 59<br />

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 61<br />

5.1. Kết luận ............................................................................................................. 61<br />

5.2 Kiến nghị .......................................................................................................... 62<br />

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 63<br />

Phụ lục .......................................................................................................................... 66<br />

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />

Chữ viết tắt<br />

BTNMT<br />

BVMT<br />

BVTV<br />

CB<br />

CCN<br />

CS<br />

ĐBSCL<br />

ĐBSH<br />

DĐ<br />

GHCP<br />

HCBVTV<br />

KLN<br />

NXB<br />

QCVN<br />

QLMT<br />

TCCP<br />

TCVN<br />

TS<br />

UBND<br />

UPAC<br />

VAC<br />

Nghĩa tiếng Việt<br />

Bộ Tài nguyên và Môi trường<br />

Bảo vệ môi trường<br />

Bảo vệ thực vật<br />

Chủ biên<br />

Cụm công <strong>nghiệp</strong><br />

Cộng sự<br />

Đồng bằng sông Cửu Long<br />

Đồng bằng sông hồng<br />

Di động<br />

Giới hạn cho phép<br />

Hợp chất bảo vệ thực vật<br />

Kim <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>><br />

Nhà xuất bản<br />

Quy chuẩn Việt Nam<br />

Quản lý môi trường<br />

Tiêu chuẩn cho phép<br />

Tiêu chuẩn việt nam<br />

Tổng số<br />

Ủy ban nhân dân<br />

Liên hiệp Hóa học thuần túy và Ứng dụng<br />

Vườn ao chuồng<br />

vi


DANH MỤC BẢNG<br />

Bảng 2.1. Sự phát thải toàn cầu của một số nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> ....................... 11<br />

Bảng 2.2. Thành phần <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> của một số khoáng vật .................................... 11<br />

Bảng 2.3. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> không khí <strong>tại</strong> các khu vực núi lửa .......... 12<br />

Bảng 2.4. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các nguồn nước thải (mg/l) .................... 16<br />

Bảng 2.5. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>tại</strong> làng nghề Phong Khê ................................ 19<br />

Bảng 2.6. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> một số <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> phân bón hữu cơ cho vùng trồng<br />

rau Hà Nội .................................................................................................. 20<br />

Bảng 3.1. Tọa độ của các vị trí lấy mẫu <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê. ..... 29<br />

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng <strong>đất</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc<br />

Ninh năm 2015 ........................................................................................... 35<br />

Bảng 4.2. Kết quả quan trắc không khí CCN Châu Khê ............................................ 38<br />

Bảng 4.3. Lượng phân bón và thuốc BVTV tính cho 1 ha ở <strong>phường</strong> Châu Khê ....... 40<br />

Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu chính của làng nghề sản xuất tái chế phế liệu sắt <strong>tại</strong><br />

Đa Hội - Châu Khê – Từ Sơn – Bắc Ninh ................................................. 41<br />

Bảng 4.5. Một số tính chất hóa học của <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ở Châu Khê – Từ Sơn<br />

– Bắc Ninh ................................................................................................. 44<br />

Bảng 4.6. Thành phần cơ giới <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê ........................... 45<br />

Bảng 4.7. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd, Cu, Pb, Zn dạng tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ở<br />

<strong>phường</strong> Châu Khê – Từ Sơn – Bắc Ninh ................................................... 46<br />

Bảng 4.8. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd, Cu, Pb, Zn dạng di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ở<br />

<strong>phường</strong> Châu Khê – Từ Sơn – Bắc Ninh ................................................... 48<br />

Bảng 4.9. So sánh biến động <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN dạng tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong> chịu ảnh hưởng của làng nghề ở <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ<br />

Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh. .................................................................................... 51<br />

Bảng 4.10. So sánh biến động <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN dạng di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong> chịu ảnh hưởng của làng nghề ở <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ<br />

Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh. .................................................................................... 53<br />

Bảng 4.11. Bảng biểu hệ số tương quan giữa các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với nhau ................. 55<br />

Bảng 4.12. Hệ số tương quan giữa <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với một số tính chất<br />

lý, hóa học .................................................................................................. 56<br />

vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ<br />

Biểu đồ 4.1. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ........................................... 47<br />

Biểu đồ 4.2. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ........................................... 47<br />

Biểu đồ 4.3. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ........................................... 47<br />

Biểu đồ 4.4. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ........................................... 47<br />

Biểu đồ 4.5. So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd tổng số và di động ................................................ 50<br />

Biểu đồ 4.6. So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu tổng số và di động ................................................ 50<br />

Biểu đồ 4.7. So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb tổng số và di động ................................................. 50<br />

Biểu đồ 4.8. So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn tổng số và di động ................................................. 50<br />

Biểu đồ 4.9. So sánh nồng độ trung bình của các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với<br />

QCVN03:2015/BTNMT ............................................................................ 55<br />

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN<br />

Tên tác giả: Nguyễn Khánh Tân<br />

Tên Luận văn: “<s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong><br />

<strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh”<br />

Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01<br />

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông <strong>nghiệp</strong> Việt Nam<br />

Mục đích nghiên cứu<br />

- <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> sự tích lũy <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong><br />

<strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh.<br />

- Đề ra một số giải pháp giảm thiểu tác động tới sự tích lũy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh.<br />

Phương pháp nghiên cứu<br />

* Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp liên quan tới đặc<br />

điểm, tình hình sản xuất của làng nghề tái chế sắt Châu Khê được chúng tôi thu thập <strong>tại</strong><br />

UBND <strong>phường</strong> Châu Khê; Sở Tài nguyên và Môi trường <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh.<br />

Phương pháp lấy mẫu <strong>đất</strong><br />

Để tiến hành nghiên cứu 12 mẫu <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> xung quanh làng nghề tái chế sắt<br />

Châu Khê đã được lấy <strong>tại</strong> hai thời điểm năm 2010 và 2015. Các mẫu <strong>đất</strong> được lấy <strong>tại</strong><br />

tầng mặt tuân theo quy trình lấy mẫu của TCVN 5297-1997.<br />

Phương pháp phân tích <strong>đất</strong><br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd, Cu, Pb và Zn tổng số được công phá bằng axit HCl và HNO 3 đặc<br />

theo tỷ lệ 3:1. Các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> (Cd, Cu, Pb và Zn) dễ tiêu được chiết rút bằng axit<br />

HCl nồng độ 0,1N theo tỷ lệ axit:<strong>đất</strong> là 10:1.<br />

Phương pháp xử lý số liệu<br />

- <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong>: Nồng độ các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> được so sánh với<br />

QCVN03:2015/BTNMT.<br />

- Phân tích thống kê: Các dữ liệu nghiên cứu được tiến hành phân tích thống kê<br />

mô tả, phân tích tương quan.<br />

Kết quả chính và kết luận<br />

Điều tra, khảo sát, thu thập các tài liệu, số liệu và lấy mẫu.Điều tra điều kiện tự<br />

nhiên, kinh tế - <strong>xã</strong> hội của <strong>phường</strong>. Hiện trạng sử dụng <strong>đất</strong> của khu vực nghiên cứu và<br />

TCCP của các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>.<br />

ix


<s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> mức độ ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>.Căn cứ vào QCVN<br />

03 – MT: 2015/BTNMT.<br />

Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

<strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh.<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình của các KLN Cd, Cu, Pb, Zn <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của<br />

Châu Khê đều nằm dưới ngưỡng tối đa cho phép. Tuy nhiên <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn tổng số đã<br />

cao hơn 1,63 lần so với năm 2010.<br />

Sự tích lũy của các KLN (Cu, Zn, Cd) <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> có xu hướng gia tăng về<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số và dễ tiêu (trừ <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số và dễ tiêu của Pb có xu hướng giảm).<br />

Có sự gia tăng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số của Cu và Zn <strong>trong</strong> khi đó Pb ts và Cd ts lại có xu<br />

hướng giảm đi theo thời gian. Trong khi đó, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN dễ tiêu của Cu, Pd và Cd<br />

có xu hướng giảm theo thời gian chỉ duy nhất <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dễ tiêu của Zn có xu hướng<br />

tăng theo thời gian.<br />

Kết quả phân tích mối tương quan giữa <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với các tính<br />

chất lý, hóa của <strong>đất</strong> cho thấy dạng KLN tổng số ít có mối liên hệ với tính chất <strong>đất</strong>, <strong>trong</strong><br />

khi đó hầu hết các KLN dễ tiêu đều có mối tương quan rõ với tính chất <strong>đất</strong>.<br />

Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> năm 2015 cao hơn so với 5 năm về<br />

trước. Điều này chứng tỏ xu hướng tích lũy KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ngày càng cao<br />

và cần được cảnh báo, đặc biệt là sự tích lũy Cu và Zn.<br />

x


Author name: Nguyen Khanh Tan<br />

THESIS ABSTRACT<br />

Thesis title : "Evaluation of heavy metals in agricultural soils of Chau Khe ward, Tu<br />

Son town, Bac Ninh province".<br />

Sector: Enviromental science Code: 60.44.03.01<br />

Name of institution: Vietnam National University of Agriculture<br />

The purpose of the study:<br />

- Assess the accumulation of heavy metals in agricultural soils of Chau Khe ward,<br />

Tu Son town, Bac Ninh province.<br />

- Proposed a number of solutions that minimize the impact to the accumulation of<br />

heavy metals in agricultural soils of Chau Khe ward, Tu Son town, Bac Ninh province.<br />

Research methods:<br />

The method of secondary data collection:<br />

The secondary data regarding the characteristics, production situation of iron<br />

recycling Chau Khe village are we collecting in Chau Khe ward; The Department of<br />

natural resources and environment, BAC Ninh province.<br />

Soil sampling method:<br />

To conduct research in 12 acres of land around the agricultural village of Chau<br />

Khe iron recycling have been taken at two times in 2010 and 2015. The soil samples<br />

were taken in the face of the sampling process standard Viet Nam 5297-1997.<br />

Methods of soil analysis:<br />

Concentrations of Cd, Cu, Pb and Zn total was the destruction by the acid HCl<br />

and HNO 3 characteristics according to the ratio 3:1. Energy metals (Cd, Cu, Pb and<br />

Zn) easy goal are plant extracts by acid-HCl concentration of 0, 1N acid in proportion:<br />

the land is 10:1.<br />

* Data processing method:<br />

- Evaluate the quality of the land: the concentration of heavy metals in the soil are<br />

compared with regulations 03:2015 Ministry of Natural Resources and Environment.<br />

- Statistical analysis: The study data was conducted analysis of descriptive<br />

statistics, correlation analysis.<br />

* The main results and conclusions:<br />

Census, survey, collect the materials, data and samples. natural conditions survey,<br />

socio-economics of the ward. The current state of land use of the area of research and of<br />

the standard enable heavy metals in agricultural land.<br />

xi


Assessment of pollution of heavy metals in agricultural soil. Based on the<br />

regulations 03 environment 2015 Ministry of Natural Resources and Environment.<br />

Propose a number of solutions in order to limit the amount of agricultural land in<br />

heavy metals Chau Khe ward, Tu Son town, BAC Ninh province.<br />

The average concentrations of Cd, Cu, Pb, heavy metals Zn in agricultural soil of<br />

Chau Khe under the maximum permitted threshold. However more content Zn the total<br />

was higher 1,63 rolling compate to 2010 years.<br />

The accumulation of the heavy metals (Cu, Zn, Cd) in agricultural soils tend to<br />

increase the total content and digestible (minus the total concentration and digestible of<br />

Pb tend to fall).<br />

There is the increase of the total content of Cu and Zn in the meantime Pb ts and<br />

Cd ts back tends to decrease over time. Meanwhile, the easy target of heavy metals Cu,<br />

Pd and Cd tend to reduce over time the only easy target concentrations of Zn tend to<br />

increase over time.<br />

The result analysis of correlation giữu of the heavy metals in soil with the soil's<br />

chemistry, physical properties and shows total heavy metals form had little relation with<br />

soil properties, whereas most of the heavy metals easy goals have a clear correlation<br />

with soil properties.<br />

Results analysis of the heavy metals in soil in 2015 compared to 5 years ago. This<br />

demonstrates the tendency to accumulate heavy metals in increasing agricultural land<br />

and the need to be alert, especially the accumulation of Cu and Zn.<br />

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU<br />

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />

Môi trường ngày nay không còn là vấn đề của mỗi quốc gia mà đã trở thành<br />

vấn đề toàn cầu. Bảo vệ môi trường được xem như một tiêu chuẩn đạo đức, một<br />

điều kiện để phát triển của một cá nhân, một cộng đồng, một quốc gia. Trên thế<br />

giới, ngay <strong>từ</strong> năm đầu của thập kỷ 70 môi trường đã được đưa thành chương trình<br />

quốc tế. Hội nghị quốc tế về môi trường đầu tiên <strong>tại</strong> Stokhom – Thụy Điển vào<br />

năm 1972 đã khẳng định: nguyên nhân của những vấn đề môi trường là do sự yếu<br />

kém phát triển. Các nước đang phát triển <strong>trong</strong> chiến lược phát triển kinh tế của<br />

mình phải gắn với bảo vệ môi trường. Từ hội nghị này vấn đề môi trường đã<br />

được các quốc gia thừa nhận như một nguyên tắc: ‘‘ Môi trường, phát triển và<br />

hạnh phúc nhân <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> là mục tiêu phấn đấu của cộng đồng các dân tộc”.<br />

Trong những năm gần đây, nhờ <strong>từ</strong>ng bước thực hiện quá trình công <strong>nghiệp</strong><br />

hóa, hiện đại hóa <strong>đất</strong> nước cùng với nền kinh tế <strong>thị</strong> trường, Việt Nam đã có<br />

những bước tiến rõ rệt. Tuy nhiên, khi nền kinh tế - <strong>xã</strong> hội phát triển, dân số gia<br />

tăng, kèm theo áp lực của cơ chế <strong>thị</strong> trường đã không tránh khỏi nhưng tư duy<br />

kinh tế thiếu cân nhắc, vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhà nước <strong>trong</strong> nhiều lĩnh<br />

vực, dẫn đến những hành động duy ý chí do chạy theo lợi nhuận trước mắt mà<br />

không lo hậu quả sau này, đặc biệt là <strong>trong</strong> khai thác sử dụng và bảo vệ tài<br />

nguyên thiên nhiên, <strong>trong</strong> đó có tài nguyên <strong>đất</strong>.<br />

Tổng diện tích <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của nước ta là 9.345.346 ha chiếm 28,4%<br />

tổng diện tích <strong>đất</strong> tự nhiên (Nguyễn Văn Bồng, 2002). Vì vậy ô nhiễm <strong>đất</strong> <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong> là vấn đề cần được quan tâm. Nguyên nhân gây ô nhiễm <strong>đất</strong> được xác<br />

định một cách tổng quát là do chất thải sinh hoạt, sản xuất công, <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>.<br />

Trong đó, sự tích lũy KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> đang là một vấn đề cần được<br />

quan tâm thỏa đáng đặc biệt là khu vực xung quanh các nhà máy, xí <strong>nghiệp</strong>, các<br />

khu cụm công <strong>nghiệp</strong>, làng nghề truyền thống, khu dân cư...<br />

Nằm ở phía tây của <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh, cách trung tâm <strong>thị</strong> <strong>xã</strong><br />

3km và <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>p với thủ đô Hà Nội. Phường Châu Khê vốn nổi tiếng cả nước với<br />

hoạt động tái chế sắt có <strong>từ</strong> lâu đời. Theo số liệu thống kê của phòng Tài nguyên<br />

và Môi trường <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn năm 2015, tổng diện tích <strong>đất</strong> tự nhiên của <strong>phường</strong><br />

là 495.86 ha, <strong>trong</strong> đó diện tích <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> là 287,56 ha, chiếm 57,99 %,<br />

1


tổng diện tích tự nhiên (Phòng Tài nguyên và Môi trường <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn năm<br />

(2015). Kể <strong>từ</strong> những năm 90 của thế kỷ trước do tác động của nền kinh tế <strong>thị</strong><br />

trường mà hoạt động tái chế sắt ở Đa Hội, Châu Khê phát triển mạnh mẽ cả về<br />

quy mô và sản <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>. Vì vậy <strong>phường</strong> Châu Khê trở thành một <strong>trong</strong> những khu<br />

vực có nguy cơ bị ô nhiễm môi trường rất cao, đặc biệt là ô nhiễm KLN <strong>trong</strong><br />

<strong>đất</strong>, dưới sự hướng dẫn của cô <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o PGS.TS Hồ Thị Lam Trà, chúng tôi tiến hành<br />

nghiên cứu đề tài : “ <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong><br />

<strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh”.<br />

1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI<br />

* Mục đích của đề tài<br />

- <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> sự tích lũy <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của <strong>phường</strong> Châu<br />

Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh.<br />

- Đề ra một số giải pháp giảm thiểu tác động của hoạt động làng nghề tới sự<br />

tích lũy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong><br />

<strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh<br />

* Yêu cầu của đề tài<br />

- <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> được đúng thực trạng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> (Cu, Cd, Pb, Zn) <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

<strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của <strong>phường</strong> Châu Khê thông qua số liệu điều tra, phân tích .<br />

- Các mẫu <strong>đất</strong> được lấy trên <strong>đất</strong> sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê.<br />

- Trong quá trình nghiên cứu tác giả không phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Fe <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

<strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê do <strong>trong</strong> QCVN 03 – MT:2015/BTNMT quy<br />

chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong>,<br />

không có nêu <strong>trong</strong> bảng <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị giới hạn <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số của một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> tầng <strong>đất</strong> mặt. Bên cạnh đó theo kết quả nghiên cứu của Ho Thi Lam Tra<br />

and Kazuhiko Egashira. 1999 cho thấy Fe và Zn có tính tương quan rất chặt chẽ với<br />

nhau do đó <strong>trong</strong> quá trình nghiên cứu nếu kết quả nghiên cứu cho thấy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Zn <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê cao thì chứng tỏ <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Fe tích<br />

tụ <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> cũng cao.<br />

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />

2.1. KHÁI NIỆM KIM LOẠI NẶNG<br />

Theo Liên hiệp Hóa học thuần túy và ứng dụng (IUPAC): ‘‘Kim <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> là<br />

những nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> có tỷ trọng lớn hơn 5mg/cm 3 và <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nhẹ là<br />

những nguyên tố có tỷ trọng nhỏ hơn 5mg/cm 3 ” (Lê Huy Bá, 2008).<br />

Một số nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> thường gặp như: chì (Pb), sắt (Fe), đồng (Cu),<br />

kẽm (Zn), thủy ngân (Hg), Crôm (Cr), cadimi (Cd)… Các nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nhẹ<br />

natri (Na), magie (Mg), canxi (Ca), kali (K)…<br />

Các nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> là thành phần tự nhiên của vỏ trái <strong>đất</strong>. Các<br />

nguyên tố này nguy hiểm do chúng có xu hướng tích lũy sinh học. Việc tích lũy sinh<br />

học có nghĩa là một sự tăng lên về nồng độ của một chất <strong>trong</strong> cơ thể sinh vật theo<br />

thời gian, và được so sánh với nồng độ ở môi trường xung quanh.<br />

2.2. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG<br />

2.2.1. Thực trạng môi trường thế giới<br />

Ngày nay, các hiểm họa và thách thức về môi trường không còn là giới hạn<br />

<strong>trong</strong> phạm vi của <strong>từ</strong>ng quốc gia hay <strong>từ</strong>ng khu vực mà đã mang tính tính toàn cầu.<br />

Năm 1992, 165 quốc gia đã tham dự Hội nghị Thượng đỉnh về môi trường và phát<br />

triển của Liên Hiệp Quốc tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin), báo động cho toàn thể<br />

nhân <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> biết rằng sự phát triển mạnh mẽ kinh tế trên thế giới ở thế kỷ 20 đã làm<br />

thay đổi khí hậu trái <strong>đất</strong> theo chiều hướng xấu đi. Đến năm 1997, hội nghị toàn cầu<br />

<strong>tại</strong> Kyoto (Nhật Bản) đã đưa ra kế hoạch giảm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> khí thải độc hại, ngăn chặn<br />

hiện tượng ‘‘hiệu ứng nhà kính’’ làm cho trái <strong>đất</strong> nóng lên và gây ra các thảm hoạ<br />

môi trường toàn cầu; và các hội nghị được tổ chức ở The Hague (Hà Lan) năm 2000<br />

và Bonn (Đức) năm 2001 để tiếp tục công việc trên. Môi trường thế giới <strong>trong</strong><br />

những năm đầu thế kỷ 21 đang phải đương đầu với hàng loạt các vấn đề sau:<br />

2.2.1.1. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất xuất hiện thiên tai gia tăng<br />

Vào cuối năm 1990, mức phát tán dioxin cacbon (CO 2 ) hàng năm xấp xỉ<br />

bằng 4 lần mức phát tán năm 1950 và <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> CO 2 đã đạt đến mức cao nhất <strong>trong</strong><br />

những năm gần đây. Theo đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> của Ban Liên Chính phủ về biến đổi khi hậu thì<br />

có bằng chứng cho thấy ảnh hưởng rất rõ rệt của con người đến khi hậu toàn cầu.<br />

Những kết quả dự báo gồm việc dịch chuyển của các đới khí hậu, những thay đổi<br />

<strong>trong</strong> thành phần loài và năng suất của hệ sinh thái, sự gia tăng các hiện tượng <strong>trong</strong><br />

3


thời tiết khắc nghiệt và những tác động đến sức khỏe con người. Các nhà khoa học<br />

cho biết, <strong>trong</strong> vòng 100 năm trở lại đây, trái <strong>đất</strong> đã nóng lên có thể mang lại những<br />

bất lợi, đó là:<br />

- Mực nước biển có thể dâng lên cao 25-140cm, do sự tan băng và sẽ nhấn<br />

chìm một vùng ven biển rộng lớn, làm mất đi nhiều vùng sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>, dẫn<br />

đến đói nghèo, đặc biệt ở các nước đang phát triển (Lê Văn Khoa, 2003).<br />

- Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần xuất thiên tai như gió, bão, hỏa hoạn<br />

và lũ lụt. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sự sống của loài người một cách trực<br />

tiếp và gây ra những thiệt hại về kinh tế mà còn gây ra nhiều vấn đề môi trường<br />

nghiêm trọng khác. Các trận hỏa hoạn tự nhiên không kiểm soát được vào các năm<br />

<strong>từ</strong> 1996 – 1998 đã thiêu hủy nhiều rừng ở Braxin Canada, Khu tự trị.<br />

Nội Mông ở Đông <strong>bắc</strong> Trung Quốc, Inđônêxia, Italia, Mêhicô, Liên Bang Nga<br />

và Mỹ. Những tác động của các vụ cháy rừng đối với dân Đông Nam Á là 1,4 tỷ<br />

USD, các vụ cháy rừng còn đe dọa nghiêm trọng tới đa dạng sinh hoạt (Lê Văn<br />

Khoa, 2003).<br />

2.2.1.2. Sự suy giảm tầng ôzôn (O 3 )<br />

Vấn đề giữ gìn tầng ôzôn có vai trò sống còn đối với nhân <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>. Tầng ôzôn có<br />

vai trò bảo vệ, chặn đứng các tia cực tím có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của con<br />

người và các loài sinh vật trên trái <strong>đất</strong>. Bức xạ cực tím có nhiều tác động, hầu hết<br />

mang tính chất phá hủy đối với con người, động vật và thực vật cũng như các loài<br />

vật liệu khác, khi tầng ôzôn tiếp tục bị suy thoái, các tác động này càng trở nên tồi<br />

tệ. Ví dụ, mức cạn kiệt tầng ôzôn là 10% thì mức bức xạ tia cực tím ở các bước sóng<br />

gây phá hủy tăng 20%. Bức xạ tia cực tím có thể gây hỏng mắt, làm đục thủy tinh<br />

thể và phá hoại võng mạc, gây ung thư da, làm tăng các bệnh về đường hô hấp.<br />

Đồng thời bức xạ tia cực tím tăng lên được coi là nguyên nhân làm suy giảm các hệ<br />

số miễn dịch của con người và động vật, đe dọa tới đời sống của động và thực vật<br />

nổi <strong>trong</strong> môi trường nước nhờ quá trình chuyển hóa qua quang hợp để tạo ra thức<br />

ăn <strong>trong</strong> môi trường thủy sinh (Lê Văn Khoa, 2003).<br />

2.2.1.3. Tài nguyên bị suy thoái<br />

Rừng, <strong>đất</strong> rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh<br />

mẽ, <strong>đất</strong> hoang bị biến thành sa mạc. Sa mạc Sahara có diện tích rộng 8 triệu km2,<br />

mỗi năm tăng thêm 6-7 km 2 . Một bằng chứng mới cho thấy, sự biến đổi khí hậu<br />

cũng là nguyên nhân gây thêm tình trạng xói mòn <strong>đất</strong> ở nhiều khu vực. Gần đây,<br />

4


250 nhà thổ nhưỡng học được Trung tâm Thông tin và Tư liệu Quốc tế Hà Lan tham<br />

khảo lấy ý kiến cho rằng, khoảng 350 triệu ha <strong>đất</strong> màu mỡ (gần bằng diện tích của<br />

Tây Âu) đã bị suy thoái do bàn tay của con người, làm mất đi tính năng sản xuất<br />

<strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>. Khoảng 910 triệu ha <strong>đất</strong> tốt (tương đương diện tích của Ôxtraylia)<br />

sẽ bị suy thoái ở mức trung bình, giảm tính năng sản xuất và nếu không có biện<br />

pháp cải tạo thì quỹ <strong>đất</strong> này sẽ bị suy thoái ở mức độ mạng <strong>trong</strong> tương lai gần.<br />

Theo tổ chức Lương thực Thực phẩm thế giới (FAO) thì <strong>trong</strong> vòng 20 năm tới,<br />

hơn 140 triệu ha <strong>đất</strong> (tương đương với diện tích của Alaska) sẽ bị mất đi <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị<br />

của trồng trọt và chăn nuôi. Đất đai ở hơn 100 nước đang chuyển sang dạng<br />

hoang mạc, nghĩa là có khoảng 900 triệu người đang bị đe dọa. Trên phạm vi<br />

toàn toàn cầu, khoảng 25 tỷ tấn <strong>đất</strong> đang bị cuốn trôi hàng năm vào các sông ngòi<br />

và biển cả (Lê Văn Khoa, 2003).<br />

- Sự phá hủy rừng vẫn đang diễn ra với mức độ cao, trên thế giới diện tích<br />

rừng có khoảng 40 triệu km2, song cho đến nay diện tích này đã bị mất đi một<br />

nửa, <strong>trong</strong> số đó, rừng ôn đới chiếm khoảng 1/3 và diện tích rừng nhiệt đới 2/3.<br />

Sự phá hủy rừng xảy ra mạnh, đặc biệt ở những nước đang phát triển. Chủ yếu do<br />

nhu cầu khai thác gỗ, củi, nhu cầu lấy <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> và cho nhiều mục đích<br />

khác (Lê Văn Khoa, 2003). Ở các nước phát triển, diện tích rừng tăng 9 triệu ha,<br />

con số này còn quá nhỏ so với diện tích rừng đã bị mất đi. Chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của những<br />

khu rừng còn lại đang bị đe dọa bởi nhiều sức ép do tình trạng gia tăng dân số,<br />

mưa axit, nhu cầu khai thác gỗ củi và cháy rừng. Nơi cư trú của các loài sinh vật<br />

bị thu hẹp, bị tàn phá, đe dọa tính đa dạng sinh học ở các mức độ về gien, các<br />

giống loài và các hệ sinh thái (Lê Văn Khoa, 2003).<br />

2.2.1.4. Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng<br />

Sự phát triển đô <strong>thị</strong>, KCN, du lịch và việc đổ bỏ các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> chất thải vào <strong>đất</strong>,<br />

biển, các thủy vực đã gây ô nhiễm môi trường ở quy mô ngày càng rộng, đặc biệt<br />

là các khu đô <strong>thị</strong>. Nhiều vấn đề môi trường tương tác với nhau ở các khu vực<br />

nhỏ, mật độ dân số cao. Ô nhiễm môi trường không khí, rác thải, chất thải nguy<br />

hại, ô nhiễm tiếng ồn và nước đang biến những khu vực này thành các điểm nóng<br />

về môi trường. Khoảng 30-60% dân số đô <strong>thị</strong> ở các nước có thu nhập thấp vẫn<br />

còn thiếu nhà ở và các điều kiện vệ sinh. Lượng nước ngọt đang khan hiếm trên<br />

hành tinh cũng bị chính con người làm tổn thương, một số nguồn nước bị nhiễm<br />

<s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> đến mức không còn khả năng hoàn nguyên.<br />

5


Hiện nay, đại dương đang bị biến thành nơi chứa rác khổng lồ của con<br />

người, nơi chứa đựng đủ các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> chất thải của nền văn minh kỹ thuật, kể cả chất<br />

thải hạt nhân. Việc đổ các chất thải xuống biển đang làm ô nhiễm các khu vực<br />

ven biển trên toàn thế giới, gây hủy hoại các hệ sinh thái như <strong>đất</strong> ngập nước, rừng<br />

ngập mặn và các dải san hô.<br />

Trên thế giới, nhiều vùng <strong>đất</strong> đã được xác định là bị ô nhiễm. Ví dụ, ở Anh<br />

chính thức xác nhận 300 vùng với diện tích 10.000 ha bị ô nhiễm, tuy nhiên trên<br />

thực tế có tới 50.000 – 100.000 vùng với diện tích khoảng 100.000 ha bị ô nhiễm.<br />

Còn ở Mỹ, có khoảng 25.000 vùng, Hà Lan là 6.000 vùng <strong>đất</strong> bị ô nhiễm cần<br />

phải xử lý (Lê Văn Khoa, 2003).<br />

2.2.1.5. Sự gia tăng dân số<br />

Con người là chủ của trái <strong>đất</strong>, là động lực chính làm tăng thêm <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị của<br />

các điều kiện kinh tế - <strong>xã</strong> hội và chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cuộc sống. Tuy nhiên, xung <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

gia tăng dân số hiện nay ở một số nước đi đôi với đói nghèo, suy thoái môi<br />

trường và tình hình kinh tế bất lợi đã gây ra xu hướng làm mất cân bằng nghiêm<br />

trọng giữa dân số và môi trường.<br />

Đầu thế kỷ XIX, dân số thế giới mới có 1 tỷ người nhưng đến năm 1999<br />

đã tăng lên 6 tỷ người, <strong>trong</strong> đó trên 1 tỷ người <strong>trong</strong> độ tuổi 14-24 tuổi. Mỗi<br />

năm dân số trên thế giới tăng khoảng 6,9-7,4 tỷ người và đến năm 2025 dân số sẽ<br />

là 8 tỷ người. 95% dân số tăng thêm nằm ở các nước đang phát triển, do đó các<br />

nước này sẽ phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng cả về kinh tế, <strong>xã</strong> hội,<br />

đặc biệt là môi trường sinh thái. Việc giải quyết những hậu quả do dân số tăng<br />

của những nước này có lẽ còn khó khăn gấp nhiều lần những xung đột về chính<br />

trị trên thế giới (Lê Văn Khoa, 2003).<br />

2.2.1.6. Sự suy giảm đa dạng sinh học<br />

Các loài động thực vật qua quá trình tiến hóa hàng trăm triệu năm đã và<br />

đang góp phần quan trọng việc duy trì sự cân bằng môi trường sống trên trái <strong>đất</strong>,<br />

ổn định khí hậu, làm sạch các nguồn nước, hạn chế xói mòn <strong>đất</strong>, làm tăng độ phì<br />

nhiêu cho <strong>đất</strong>. Sự đa dạng của tự nhiên cũng là nguồn thực phẩm lâu dài của con<br />

người và là nguồn gien phong phú để tạo ra các giống loài mới. Tuy nhiên, nhân<br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> đang phải đối mặt với một thời kỳ tuyệt chủng lớn nhất của các loài động thực<br />

vật. Thảm họa này tiến triển nhanh nhất và có hậu quả rất nghiêm trọng. Theo tính<br />

toán, trên thới giới có 492 chủng quần thực vật có tính chất di truyền độc đáo đang<br />

bị đe dọa tuyệt chủng. Sự đe dọa không chỉ riêng đối với động vật và thực vật<br />

6


hoang dại mà <strong>trong</strong> nhiều thập kỉ gần đây với cuộc cách mạng xanh <strong>trong</strong> <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong>, công <strong>nghiệp</strong> hóa đã làm biến mất nhiều giống loài địa phương quý hiếm,<br />

1.500 giống lúa địa phương đã bị tuyệt chủng <strong>trong</strong> 20 năm qua ở Inđônêxia. Đối<br />

với vật nuôi trên toàn cầu, đã có 474 giống vật nuôi đươc coi là quý hiếm và tổng<br />

cộng đã có 617 giống vật nuôi đã tuyệt chủng (Lê Văn Khoa, 2003).<br />

Ngoài ra còn xuất hiện nhiều vấn đề môi trường khác nữa như sức khỏe và<br />

định cư, ô nhiễm biển, quan hệ kinh tế, an <strong>ninh</strong> và môi trường…<br />

2.2.2. Thực trạng môi trường Việt Nam<br />

2.2.2.1. Ô nhiễm môi trường <strong>đất</strong><br />

Ô nhiễm môi trường <strong>đất</strong> được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn<br />

môi trường <strong>đất</strong> bởi các chất gây ô nhiễm. Đất bị ô nhiễm có thể phân <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> theo<br />

nguồn gốc phát sinh, hoặc các tác nhân gây ô nhiễm: do chất thải sinh hoạt, do<br />

hoạt động công <strong>nghiệp</strong>, do hoạt động <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>, do chất độc hóa học… Ô<br />

nhiễm <strong>đất</strong> sẽ làm đảo lộn cân bằng sinh thái, các chất dinh dưỡng và phá hủy cấu<br />

trúc của <strong>đất</strong>, dưới đây là một nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm <strong>đất</strong>:<br />

* Ô nhiễm do tác nhân sinh học<br />

Những tác nhân sinh học có thể làm ô nhiễm <strong>đất</strong>, gây ra bệnh ở người và<br />

động vật như Trực khuẩn lỵ, thương hàn hoặc amip, ký sinh trùng (giun, sán…). Sự<br />

ô nhiễm này phát sinh là do những phương pháp đổ bỏ chất thải nguy hoặc sử dụng<br />

phân <strong>bắc</strong> tươi, bùn ao tươi, bùn kênh dẫn chất thải sinh hoạt bón trực tiếp cho <strong>đất</strong>.<br />

Hiện nay, ở các vùng <strong>nông</strong> thôn miền Bắc, tập quán sử dụng phân <strong>bắc</strong> và<br />

phân chuồng tươi <strong>trong</strong> canh tác vẫn còn phổ biến. Chỉ tính riêng <strong>trong</strong> nội thành<br />

Hà Nội, hàng năm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phân <strong>bắc</strong> thải ra khoảng 550.000 tấn, <strong>trong</strong> khi đó, công<br />

ty Vệ sinh môi trường chỉ đảm bảo thu được 1/3, số còn lại được <strong>nông</strong> dân chở<br />

về bón cho cây trồng gây mất vệ sinh và gây ô nhiễm <strong>đất</strong>. Ở các vùng <strong>nông</strong> thôn<br />

phía nam, đặc biệt là vùng đồng bằng song cửu long, phân tươi ở một số nơi còn<br />

được coi là nguồn thức ăn cho cá (Lê Văn Khoa, 2003).<br />

Tại vùng trồng rau Mai Dịch (Từ Liêm, Hà Nội) mật độ trứng giun đũa là<br />

27,4 trứng/100g <strong>đất</strong>; trứng giun tóc là 3,2 trứng/100g <strong>đất</strong>. Theo điều tra của Viện<br />

Thổ nhưỡng – Nông hóa (1993-1994), <strong>tại</strong> một số vùng trồng rau, <strong>nông</strong> dân chủ<br />

yếu sử dụng phân <strong>bắc</strong> tươi với liều <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> khoảng <strong>từ</strong> 7-12 tấn/ha. Do vậy, <strong>trong</strong> 1<br />

lít nước mương máng khu trồng rau có tới 360 E.coli, ở nước giếng công cộng là<br />

20, còn <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> lên tới 2.105/100g <strong>đất</strong>. Chính vì thế, khi điều tra sức khỏe<br />

người trồng rau thường xuyên sử dụng phân <strong>bắc</strong> tươi cho thấy có tới khoảng 60%<br />

7


số người tiếp xúc với phân <strong>bắc</strong> <strong>từ</strong> 5-20 năm; 26,7% tiếp xúc trên 20 năm làm cho<br />

53,3% số người được điều tra có triệu trứng thiếu máu(nam 37%, nữ 62,5%);<br />

60% số người bị bệnh ngoài da (nam 27,8%; nữ 72,2%). Như vậy ở Việt Nam,<br />

tình hình <strong>đất</strong> bị nhiễm trứng giun ký sinh, nhiễm trùng vi sinh vật nổi lên ở <strong>từ</strong>ng<br />

nơi, <strong>từ</strong>ng lúc, nhất là ở vùng <strong>nông</strong> thôn và vùng trồng rau hàng hóa…(Hội khoa<br />

học <strong>đất</strong> Việt Nam, 2000).<br />

* Ô nhiễm <strong>đất</strong> do chất thải công <strong>nghiệp</strong><br />

Các chất thải công <strong>nghiệp</strong> có thể ở dạng lỏng, khí hoặc dạng rắn, có thể là<br />

chất vô cơ, hữu cơ, xà phòng, thuốc nhuộm, kiềm hoặc axit… đặc biệt nguy hiểm<br />

là các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> như chì, thủy ngân, asen…<br />

Ô nhiễm <strong>đất</strong> do nước thải sinh hoạt, nước thải công <strong>nghiệp</strong>, rác thải, bụi,<br />

khói ở một số vùng sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ven đô Hà Nội, Nha Trang, Thành phố<br />

Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, Khu công <strong>nghiệp</strong> Việt Trì… đã được ghi nhận<br />

là đang trở thành vấn đề môi trường cấp bách và đang gia tăng theo tốc độ đô <strong>thị</strong><br />

hóa và phát triển công <strong>nghiệp</strong>. Hiện trạng ô nhiễm <strong>đất</strong> xung quanh các lò gạch,<br />

ngói, gốm sứ, nhà máy luyện <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> mà theo kết quả nghiên cứu bước bước đầu của<br />

Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1995) trước đây đã cho thấy các chất<br />

độc hại như cacbonmonooxyt, asbestos, berillum, thủy ngân, asen, KLN tích lũy<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> theo chiều hướng ngày càng tăng, xâm nhập vào <strong>nông</strong> sản, thực<br />

phẩm… gây ô nhiễm môi trường.<br />

Đất càng ở gần trung tâm công <strong>nghiệp</strong>, nhà máy thì khả năng bị ô nhiễm<br />

càng lớn. Khi <strong>đất</strong> bị ô nhiễm, thực vật, nước uống cho vật nuôi bị nhiễm độc rồi<br />

gây ảnh hưởng đến con người. Nhiều loài sinh vật <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> có ích bị tiêu diệt<br />

như : giun <strong>đất</strong>, côn trùng có ích, vi sinh vật <strong>đất</strong>…(Bộ Khoa học Công nghệ và<br />

Môi trường, 2001).<br />

Đất của mội số vùng kế cận một số khu công <strong>nghiệp</strong> ở Hà Nội, Thái<br />

Nguyên, khu hóa chất Đức Giang, khu công <strong>nghiệp</strong> Văn Điển, Việt Trì, Biên<br />

Hòa… đã có hiện tượng bị ô nhiễm do các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> chất thải. Ví dụ, <strong>đất</strong> ở quanh khu<br />

nhà máy Văn Điển, hóa chất Đức Giang, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> sunphat tích lũy <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

một phần có nguồn gốc <strong>từ</strong> khói nhà máy, bụi, khói xăng của các phương tiện giao<br />

thông cơ giới (Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, 2001).<br />

* Ô nhiễm <strong>đất</strong> do phân hóa học<br />

Do áp lực của sự gia tăng dân số, nguồn tài nguyên <strong>đất</strong> bị thu hẹp, cộng<br />

với xu thế giảm độ phì của <strong>đất</strong> đã dẫn đến việc gia tăng số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> sử dụng phân<br />

8


ón để đạt được sản <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> lớn hơn. Việt Nam là một <strong>trong</strong> những<br />

nước đang phát triển, có bình quân thu nhập đầu người thấp, <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> chiếm<br />

một vai trò quan trọng với 75% lao động và 80% dân số sống về <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> do<br />

vậy việc sử dụng phân bón <strong>trong</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>, đặc biệt là phân hóa học ngày một<br />

tăng lên.<br />

Lượng phân hóa học ở Việt Nam được sử dụng ở mức trung bình là 62,7<br />

kg/ha vào năm 1985 và 73,5kg/ha vào năm 1990. Hiện nay mức sử dụng phân<br />

bón hóa học ở Việt Nam chưa cao, tuy nhiên ở một số vùng sản xuất rau thâm<br />

canh, phân bón hóa học đã bị lạm dụng quá mức, gây mất cân đối dinh dưỡng đối<br />

với cây trồng, làm giảm chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nông</strong> sản và làm suy thoái <strong>đất</strong> vùng sản xuất<br />

rau như Hà Nội, Đà Lạt…(Hội khoa học <strong>đất</strong> Việt Nam, 2000).<br />

Trong việc sử dụng phân hóa học, nếu biết dùng đúng <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> phân, đúng cách,<br />

đúng <strong>đất</strong> thì sẽ cho hiệu quả cao, nhưng thực ra phân bón hóa học thiếu tác dụng<br />

tổng hợp toàn diện và bền vững như phân hữu cơ. Bởi vì phân hóa học chỉ chứa<br />

một vài chất dinh dưỡng cần thiết chiếm 5-10% hoặc nhiều lắm là 20-30% <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

phân đem bón. Phần còn lại là những chất khồng cần thiết cho cây trồng mà có khi<br />

còn gây độc cho cây hoặc làm cho chai cứng <strong>đất</strong> nhất là khi dùng quá liều. Ví dụ,<br />

phân lân là <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> phân hóa học khó hòa tan <strong>trong</strong> nước, chỉ có khoảng 10% lân bón<br />

vào <strong>đất</strong> là có thể hòa tan được cho cây hút. Hơn 90% <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phân bón vào <strong>đất</strong><br />

không hòa tan <strong>trong</strong> nước được tích trữ lại <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> là nguồn gây ô nhiễm môi<br />

trường <strong>đất</strong>. Chúng làm thay đổi thành phần và tính chất <strong>đất</strong>, nếu sử dụng không<br />

hợp lý sẽ làm chai cứng <strong>đất</strong>, làm chua <strong>đất</strong>, làm thay đổi cân bằng dinh dưỡng giữa<br />

<strong>đất</strong> với cây trồng. Mặt khác khi <strong>đất</strong> đã bão hòa các chất, chúng sẽ xâm nhập vào<br />

nguồn nước, vào khí quyển gây ô nhiễm …(Hội khoa học <strong>đất</strong> Việt Nam, 2000).<br />

Các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> phân đạm và kali thì ngược lại, dễ hòa tan, có thể hòa tan <strong>trong</strong><br />

nước để tưới cho cây, nhưng cũng chỉ có một phần đạm và kali được cây sử<br />

dụng, phần thừa của phân mà cây không cần dùng như các gốc sunphat sẽ bị giữ<br />

lại <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> cũng làm cho <strong>đất</strong> chua thêm hoặc bị trôi thấm vào <strong>đất</strong>, vào nước,<br />

làm ô nhiễm nguồn <strong>đất</strong>, nguồn nước gây độc hại cho sản xuất và sinh hoạt.<br />

* Ô nhiễm <strong>đất</strong> do hóa chất bảo vệ thực vật<br />

Trong cả nước, bình quân <strong>từ</strong> năm 1976 – 1980 đã sử dụng hóa chất bảo vệ<br />

thực vật 5.100 tấn/ năm, <strong>từ</strong> 1981-1985 bình quân 3.920 tấn/năm, ước tính hiện<br />

nay khoảng 50.000 tấn/ năm. Mức độ sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật theo đổi<br />

theo vùng cây trồng(lúa, rau, cây công <strong>nghiệp</strong>). Vùng trồng rau sử dụng<br />

9


HCBVTV với tần suất lớn gấp nhiều lần so với vùng trồng lúa. Ví dụ, ở vùng<br />

trồng râu Mai Dịch và Tây Tựu (Từ Liêm, Hà Nội), Đà Lạt (Lâm Đồng) <strong>trong</strong><br />

mỗi vụ lúa phun thuốc <strong>từ</strong> 1-3 lần, ở vùng trồng lúa ĐBSCL mỗi vụ phun thuốc <strong>từ</strong><br />

2-5 lần …(Hội khoa học <strong>đất</strong> Việt Nam, 2000).<br />

Đa số các HCBVTV phân hủy <strong>trong</strong> nước rất chậm (<strong>từ</strong> 6 -24 tháng), tạo ra<br />

dư <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đáng kể ở <strong>trong</strong> <strong>đất</strong>. Trung bình có khoảng 50% <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc trừ sâu<br />

được phun đã rớt xuống <strong>đất</strong> và lôi cuốn và chu trình <strong>đất</strong> – cây – động vật –<br />

người. Theo Lichtenstein (1961) 1 năm sau khi phun, DDT còn 80%, Lindan còn<br />

60%, Aldrin còn 20%; sau 3 năm DDT còn 50%. Clo hữu cơ tồn <strong>tại</strong> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>từ</strong><br />

4-15 năm, cacbonat <strong>từ</strong> 1-2 năm …(Hội khoa học <strong>đất</strong> Việt Nam, 2000).<br />

Việc tăng cường sử dụng các chất hóa học có tác động mạnh đến môi<br />

trường <strong>đất</strong>, gây hại đến nhiều cho hệ sinh vật sống <strong>trong</strong> <strong>đất</strong>, các loài động thực<br />

vật sống trên <strong>đất</strong> làm nhiễu loạn cân bằng sinh học. Đất thiếu sinh vật sống trở<br />

lên môi trường trơ, gây cản trở cho việc sử dụng <strong>đất</strong> lâu dài và <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>n tiếp tác động<br />

tiêu cực đến cây trồng.<br />

* Ô nhiễm <strong>đất</strong> do chất độc hóa học<br />

Theo thống kê của chính phủ Mỹ, gần 50% diện tích rừng và <strong>đất</strong> canh tác ở<br />

miền nam Việt Nam đã bị rải chất độc hóa học <strong>từ</strong> 1 lần trở lên. Mỹ đã sử dụng 72<br />

triệu lít chất làm rụng lá và diệt cỏ có nồng độ cao, <strong>trong</strong> đó có chất độc màu da<br />

cam có chứa dioxin chiếm 60%, chất trắng chiếm 13% và chất xanh chiếm 27%.<br />

Cùng với 15 triệu tấn bom đạn cũng được thả xuống đã hủy diệt hàng triệu ha<br />

rừng và <strong>đất</strong> trồng trọt, nhiễm độc nhiều nguồn nước, gây tổn hại nghiêm trọng về<br />

số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> và chủng <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> các sinh vật, đặc biệt là gây hậu quả nghiêm trọng về sức<br />

khỏe con người … (Hội khoa học <strong>đất</strong> Việt Nam, 2000).<br />

2.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRÊN THẾ<br />

GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM<br />

2.3.1. Những nghiên cứu về ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> trên thế giới<br />

Đất bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân khác nhau: do hậu quả <strong>từ</strong> các hoạt<br />

động của con người thuộc nhiều lĩnh vực như công <strong>nghiệp</strong>, <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>, giao<br />

thông vận tải, tai biến của thiên nhiên, do chiến tranh… Ô nhiễm <strong>đất</strong> là vấn đề<br />

thời sự của quốc tế hiện nay, được nhiều nhà khoa học của nhiều nước trên thế<br />

giới đặc biệt quan tâm như Vương Quốc Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia,<br />

New – Zealand, Đức, Trung Quốc, Mỹ và nhiều nước khác.<br />

Theo Galloway và Freedmas (1982) thì sự phát thải của một số nguyên tố<br />

10


<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>từ</strong> các hoạt động tự nhiên và nhân tạo trên thế giới hàng năm được<br />

thể hiện <strong>trong</strong> bảng sau đây:<br />

Bảng 2.1. Sự phát thải toàn cầu của một số nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>><br />

Đơn vị: 10 8 g/năm<br />

Cd<br />

Cu<br />

Pb<br />

Zn<br />

Nguyên tố Tự nhiên Nhân tạo<br />

2,9<br />

55<br />

190<br />

2600<br />

59<br />

20000<br />

360<br />

8400<br />

Nguồn: Galloway và Freedmas (1982)<br />

2.3.1.1. Đất bị ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> do nguyên nhân tự nhiên<br />

Theo Mitchell (1964) đá macma và biến chất là nguồn chứa nhiều KLN<br />

nhất <strong>trong</strong> tự nhiên và là nguồn cung cấp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> cho <strong>đất</strong>. Các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> đá này chiếm<br />

tới 95% bề mặt trái <strong>đất</strong>, còn lại 5% là các đá thứ sinh. Đối với đá nguyên sinh,<br />

80% là đá phân lớp, 15% là đá cát mẹ, và 5% là đá vôi. Vai trò quan trọng của các<br />

đá thứ sinh là khoáng vật mẹ <strong>trong</strong> quá trình hình thành <strong>đất</strong> chiếm đến 75% bề mặt<br />

trái <strong>đất</strong>. Khả năng trao đổi của KLN với cây trồng và hệ sinh thái quay vòng phụ<br />

thuộc vào trạng thái phong hóa của đá. Đá cát kết bao gồm nhiều khoáng vật khó<br />

bị phong hóa do vậy chỉ cung cấp một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ nhất các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong>. Một vài<br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> khoáng dễ bị phong hóa <strong>từ</strong> các đá macma và metamorphic, bao gồm olivine,<br />

hornblende, augite, cung cấp một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> khá lớn các KLN.<br />

Bảng 2.2. Thành phần <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> của một số khoáng vật<br />

Trạng thái phong hóa Khoáng vật Hiện diện KLN<br />

Dễ bị phong hóa Olivine Đá macma Cu, Zn<br />

Anorthite<br />

Augite Đá siêu Bazơ, bazơ núi lửa Cu, Zn, Pb<br />

Hornblende Đá macma và biến chất Cu, Zn<br />

Albite<br />

Biotite<br />

Cu<br />

Coase, intermediate igneous rocks Cu<br />

Orthoclase Đá macma axít Cu<br />

Muscovite Granite, phiến thạch, thủy tinh Cu<br />

Cu, Zn<br />

Khả năng ổn định<br />

khoáng tăng<br />

Magnetite Đá macma và biến chất Zn<br />

Nguồn: Alter Mitchell (1964)<br />

11


Bảng 2.3. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> không khí <strong>tại</strong> các khu vực núi lửa<br />

Đơn vị tính: ng.m -3<br />

Nguyên tố Châu Âu Bắc Mỹ Núi lửa Hawai<br />

Cu 8-4900 5-1100 200-300<br />

Zn 13-16.000


minh Châu Âu khuyến cáo rằng chỉ nên sử dụng bùn cặn <strong>trong</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> khi<br />

nồng độ <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> < 4000 mg Zn g -1 (<s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị bắt buộc), 2500 mg Pb g -1 (<s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>><br />

trị khuyến cáo). Hay nói một cách khác, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đưa vào <strong>đất</strong> của Zn là 30kg<br />

Zn ha/năm và Pb: 10-15 kg Pb ha/năm.<br />

Phân phốt phát vô cơ là nguồn quan trọng góp phần tăng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd và<br />

một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> khác như Cr và Pb <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>. Alloway (1990)<br />

cho rằng tất cả các <strong>đất</strong> thâm canh bón phân phốt pho sẽ làm tăng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong>. Các kết quả nghiên cứu của Alloway chỉ ra rằng các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> đá chứa phốt<br />

pho của Senegal và Togo có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd cao nhất 255 tấn và 160 tấn. Trên thế<br />

giới, Nriagu (1980) dự báo phân phốt pho với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình 7 mg g -1 , đi<br />

vào môi trường khoảng 660 tấn Cd/ năm (Trịnh Quang Huy, 2009).<br />

Campbell và các cs. (1983) so sánh <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> bị phát tán bởi tự nhiên<br />

và các hoạt động sản xuất của con người vào không khí cho thấy tốc độ phát thải<br />

bởi con người lớn hơn các quá trình tự nhiên 15 lần – Cd, >100 lần – Pb, 13 lần –<br />

Cu, và 21 lần – Zn.<br />

2.3.1.3. Đất bị ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> do các hoạt động công <strong>nghiệp</strong> và<br />

khai khoáng<br />

Theo nghiên cứu ở vương quốc Anh, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd ở lớp <strong>đất</strong> mặt xung<br />

quanh các vùng khai thác kẽm là 2 – 336ppm. Còn ở Mỹ, những vùng lân cận các<br />

nhà máy chế biến <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd là 26 – 1500ppm (Lê Huy Bá, 2008).<br />

Những nghiên cứu <strong>tại</strong> Mỹ cho thấy: Phần lớn chì (Pb) được phát hiện thấy<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> và bụi bắt nguồn <strong>từ</strong> <strong>sơn</strong>, khí thải của các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> xe chạy bằng động cơ và<br />

phế thải <strong>từ</strong> công <strong>nghiệp</strong>. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb tìm thấy <strong>trong</strong> một số khu vực thành <strong>thị</strong><br />

trên 1000mg/g. Còn lại Luân Đôn (Anh), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> dao động <strong>từ</strong><br />

60-13700 mg/g (Erick Millstone, 1997).<br />

Nghiên cứu của Rutherford và Bray (1979) đã cho thấy nồng độ tổng số của<br />

các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> Ni, Cu và Zn <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> đo được là khá cao <strong>tại</strong> khoảng cách 3,5 km <strong>từ</strong><br />

nhà máy luyện Ni. Nghiên cứu các nồng độ của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> thực vật gần các<br />

nhà máy luyện Pb - Zn <strong>tại</strong> Avonmouth nước Anh cho thấy nồng độ của các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> Pb, Zn và Cd <strong>trong</strong> lúa mạch là 225 mg Pb g -1 , 1600 mg Zn g -1 và 50 mg Cd<br />

g -1 , nồng độ của các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> này giảm theo khoảng cách <strong>từ</strong> nhà máy cụ thể <strong>tại</strong><br />

khoảng cách 13 km nồng độ của các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> là 25 mg Pb g -1 , 200 mg<br />

13


Zn g -1 và 5 mg Cd g -1 . Các tác giả cũng tìm thấy sự suy giảm nồng độ của các<br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> Cd và Zn <strong>trong</strong> thực vật theo khoảng cách rõ nét hơn đối với Pb (Trịnh<br />

Quang Huy, 2009).<br />

Các hoạt động khai mỏ cũng thải ra một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> như<br />

Pb góp phần gây ô nhiễm <strong>đất</strong>. Lượng phát thải Pb <strong>từ</strong> hoạt động khai thác mỏ<br />

trước năm 1850 là 55.103 tấn; <strong>từ</strong> năm 1850-1900 là 25.103 tấn; <strong>từ</strong> năm 1900 đến<br />

1940 là 51.103 tấn; năm 1950 là 1670.103 tấn; năm 1960 là 2387.103 tấn; năm<br />

1970 là 3395.103 tấn và năm 1980 là 3096.103 tấn (Phạm Văn Khang, Lê Tuấn<br />

An, Nguyễn Ngọc Minh và Nguyễn Mạnh Khải, 2003).<br />

Theo Nriagu và Pacyma (1988) một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn KLN bị vận chuyển <strong>trong</strong><br />

không khí có nguồn gốc <strong>từ</strong> các hoạt động sản xuất của con người, <strong>từ</strong> quá trình đốt<br />

cháy nhiên liệu, khai khoáng, luyện <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>. Khoảng 21% Cd đi vào <strong>đất</strong> thông qua<br />

trầm tích không khí do khai khoáng (Trịnh Quang Huy, 2009).<br />

2.3.1.4. Đất bị ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> do giao thông<br />

Theo nghiên cứu của Virginiaw – Maclaren (1994) <strong>đất</strong> cạnh đường cao tốc<br />

có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì lớn hơn 100.000ppb; thực vật cạnh đường giao thông có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì 6.000 – 300.000ppb.<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb bên cạnh đường quốc lộ cao hơn các khu vực khác do sử<br />

dụng xăng chứa chì, trên toàn cầu <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì phát thải được Pacyna (1986) dự báo<br />

là khoảng 170 x 109 mg/năm, hoặc 45% của tất cả các nguồn phát thải Pb (Trịnh<br />

Quang Huy, 2009).<br />

Davies (1990) cho rằng những khu vực 15m cạnh đường <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb<br />

thường vượt quá 1 mg m -3/1000 xe tải (<s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị được tính trung bình <strong>trong</strong> 24<br />

giờ). Tại những nơi xa đường, ảnh hưởng của Pb phụ thuộc vào cấp hạt, đặc biệt<br />

các hạt có kích thước < 2mm, bị khuếch tán ra xa <strong>từ</strong> nền đường. Có sự khác biệt<br />

giữa nồng độ chì <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>tại</strong> khoảng cách 40m. Các tác giả đã kết luận chì <strong>trong</strong><br />

<strong>đất</strong> có thể do các hạt thô lắng đọng, <strong>trong</strong> khi lá cây có diện tích bề mặt lớn nên<br />

có thể giữ các hạt mịn <strong>từ</strong> không khí ( Trịnh Quang Huy, 2009).<br />

2.3.2. Những nghiên cứu về ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> ở Việt Nam<br />

Theo Lê Thị Thủy, Phạm Quang Hà (2008): Lượng chưa Cu trung bình<br />

(ppm) <strong>trong</strong> các nhóm <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> Việt Nam tăng dần theo thứ tự sau: <strong>đất</strong><br />

cát biển (6,2), <strong>đất</strong> xám (9,6), <strong>đất</strong> phù sa (22,4), <strong>đất</strong> phèn (24,6), <strong>đất</strong> mặn (41,9).<br />

Trong 5 <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong> này, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chứa Cu đều nằm dưới ngưỡng cho phép của TCVN<br />

14


7209-2002 đối với <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> (50 ppm), duy nhất đáng báo động đối với<br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong> đỏ có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu vượt TCVN (58,3 ppm). Trong các nhóm <strong>đất</strong> nghiên<br />

cứu <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb đều dưới ngưỡng TCVN 7209-2002 (70 ppm), cao nhất ở <strong>đất</strong><br />

mặn (44,7 ppm) và thấp nhất ở <strong>đất</strong> cát biển (10,9). Tương tự <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn nằm<br />

ở ngưỡng an toàn so với TCVN (200 pmm) cao nhất ở <strong>đất</strong> đỏ (99,1 ppm) và thấp<br />

nhất ở <strong>đất</strong> cát biển (19,0 ppm).<br />

2.3.2.1. Đất bị ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> do sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

Trong điều kiện thâm canh tăng năng suất lúa hiện nay, phân NPK được<br />

bón thường xuyên với số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn, có thể gây nên sự mất cân bằng dinh dưỡng<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong>, đặc biệt là các nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>.<br />

Theo Đỗ Thị Thanh Ren, Nguyễn Thị Xuân Diệu (2002), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu, Zn<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long biến thiên <strong>từ</strong> 4,43-18,36 mg/kg đối<br />

với Cu và 2,98-16,16 mg/kg đối với Zn.<br />

Theo nghiên cứu của Nguyễn Hữu On, Ngô Ngọc Hưng (2004), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Cd <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> lúa đồng bằng sông Cửu Long thay đổi <strong>từ</strong> 0,016-0,380 mg/kg <strong>đất</strong><br />

đối với <strong>đất</strong> nhiễm mặn; <strong>từ</strong> 0,022-0,402 mg/kg <strong>đất</strong> phèn và <strong>từ</strong> 0,042-0,567 mg/kg<br />

<strong>đất</strong> phù sa ngọt. Nhìn chung, <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị Cd tối đa (0,567 mg/kg <strong>đất</strong>) <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> lúa<br />

đồng bằng sông Cửu Long còn thấp chưa vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với<br />

<strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>.<br />

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hải, Dương Tú Oanh (2006),<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình của các nguyên tố Zn, Cu và Pb <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>xã</strong> Tây Hựu, Từ<br />

Liêm, Hà Nội lần lượt là 36,90ppm; 38,80ppm và 2,41ppm đều nằm dưới<br />

ngưỡng cho phép. Riêng Cd có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình là 2,66ppm cao hơn<br />

ngưỡng cho phép là 2,0ppm, cá biệt có mẫu đạt 3,47 ppm. Sự ô nhiễm Cd <strong>trong</strong><br />

<strong>đất</strong> là do việc sử dụng nhiều phân lân, phân NPK và các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> phân như phân chim<br />

và phân gà.<br />

Một kết quả nghiên cứu đối với nguyên tố Cd của Nguyễn Xuân Hải (2005)<br />

cho thấy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd <strong>trong</strong> phân gà địa phương đến 6,721ppm.<br />

Qua nghiên cứu của Nguyễn Đình Mạnh và Cheang Hong (2003) cho thấy:<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> tăng rất nhiều qua các vụ. Tại thời điểm thu hoạch vụ III,<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> đạt tới 110,028 mg/kg. Đối với cadimi, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd<br />

tích lũy <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> qua các vụ tỷ lệ thuận với nồng độ <strong>trong</strong> nước tưới. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Cadimin <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> đạt tới 1,453 mg/kg.<br />

15


Qua kết quả phân tích của Nguyễn Công Vinh, Ngô Đức Minh (2005) cho<br />

thấy: <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> (Cd, Zn, Cu, Pb) <strong>trong</strong> vùng tưới nước thải ở<br />

ngoại thành thành phố Nam Định là: Cd <strong>từ</strong> 0,557-1,549ppm; Zn <strong>từ</strong> 36,04-<br />

55,25ppm; Cu <strong>từ</strong> 31,58-44,78ppm; Pb <strong>từ</strong> 39,35-46,43ppm.<br />

Nhìn chung, chưa có dấu hiệu ô nhiễm KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong>. Tuy nhiên vùng<br />

<strong>đất</strong> tưới nước thải có xu hướng tăng sự tích lũy KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong>. Kết quả phân<br />

tích các mẫu cho thấy rõ hiện tượng phú dưỡng đạm (chủ yếu đạm amôn), lân<br />

hòa tan, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ quá lớn, có nguy cơ ô nhiễm tổng hợp nước mặt và<br />

nước ngầm.<br />

2.3.2.2. Đất bị ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> do các hoạt động công <strong>nghiệp</strong><br />

Các hoạt động công <strong>nghiệp</strong> là một nguyên nhân gây ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong>. Nước thải <strong>từ</strong> các nhà máy không được xử lý triệt để có chưa các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> độc hại như Zn, Hg, Pb,… Một số nguồn thải có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các nguyên<br />

tố như Cu, Pb, Zn vượt quá tiêu chuẩn cho phép.<br />

Bảng 2.4. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các nguồn nước thải (mg/l)<br />

Nguồn nước thải pH Cu Pb Zn Cd<br />

Nhà máy pin Văn Điển 7,19 0,024 0,012 1,543 0,009<br />

Công ty Orion-Hanel - 0,022 0,560 0,019 0,003<br />

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 7,20 0,014 0,013 0,021 0,002<br />

Nguồn: Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Nguyễn Ngọc Minh(2003)<br />

Phạm Bình Quyền (1993) đã tiến hành xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

sau khi đưa các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nước thải của khu công <strong>nghiệp</strong> Văn Điển và khu công <strong>nghiệp</strong><br />

Đức Giang vào ruộng. Kết quả cho thấy khu vực trước đây chịu ảnh hưởng của<br />

nhà máy pin và nhà máy phân lân Văn Điển, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì (ppb) là 24,70; khu<br />

vực ngoài ảnh hưởng của xưởng hóa chất thực nghiệm 25,70; <strong>trong</strong> đó khu vực<br />

chịu ảnh hưởng của xưởng hóa chất thực nghiệm: 55,40 (cao gấp hơn 2 lần); khu<br />

vực trộn dòng giữa nhà máy phân lân Văn Điển và xí <strong>nghiệp</strong> hóa chất thực<br />

nghiệm: 62,47. Còn ở Đức Giang (cánh đồng Cột mốc trũng) có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì là<br />

51,56 ppb.<br />

Trong <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> khu công <strong>nghiệp</strong> Hanel-Sài Đồng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

chì dao động <strong>trong</strong> phạm vi <strong>từ</strong> 15,69-38,76ppm (phạm Văn Khang,2001).<br />

2.3.2.3. Đất bị ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> do các hoạt động làng nghề<br />

Kết quả của Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Ngọc Minh (2003) về sự<br />

tích lũy KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> ở các làng nghề tái chế <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>:<br />

16


- Làng nghề tái chế chì <strong>xã</strong> Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên: Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> một<br />

số KLN như Pb, Cu, Zn <strong>trong</strong> nước thải và mẫu <strong>đất</strong> chịu ảnh hưởng là rất cao.<br />

Đặc biệt <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì ở ngưỡng báo động của sự ô nhiễm (273,63 mg/kg <strong>đất</strong>)<br />

cao hơn nhiều lần so với đối chứng (35,11 mg/kg <strong>đất</strong>). Sự tích lũy của một số<br />

KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> chịu ảnh hưởng của các nguồn thải đã cao hơn gấp nhiều lần,<br />

thậm chí hàng chục lần so với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của chúng ở những nơi không hoặc ít<br />

chịu ảnh hưởng của nước thải.<br />

- Làng nghề cơ <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> phí Phùng Xá, Thạch Thất, Hà Tây (cũ): Các quá trình<br />

sản xuất cũng ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nước và <strong>đất</strong>, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu, Pb<br />

và Zn <strong>trong</strong> nguồn nước thải rất cao. Đặc biệt là <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb <strong>trong</strong> nước thải<br />

(5,2 mg/l) cao gấp hơn 100 lần tiêu chuẩn cho phép (0,05 mg/l). Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> chịu ảnh hưởng của nguồn nước thải là 130,12 mg/kg, cao gấp 3 lần so<br />

với vùng đối chứng (45,97 mg/kg); còn <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> là 304,59 mg/kg<br />

cao gấp gần 10 lần so với đối chứng (30,76 mg/kg).<br />

Nghiên cứu <strong>đất</strong> bị ô nhiễm Pb, Phạm Văn Khang (2001) cho biết <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> khu tái chế chì ở thôn Đông Mai, Văn Lâm,<br />

Hưng Yên <strong>trong</strong> tổng số 21 mẫu <strong>đất</strong> phân tích có 14,29% số mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Pb là 100-200 pmm; 9,25% số mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb 200-300 ppm; 18,05% số<br />

mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb 300-400ppm; 9,52% số mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb 400-<br />

500ppm; 9,52% số mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb 500-600ppm; 18,05 số mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 600-700ppm; 9,52% số mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 700-800ppm; 4,76% số mẫu có<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb 900-1000ppm và 4,76% số mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb lớn hơn<br />

1000ppm. Như vậy 100% số mẫu đều vượt quá chỉ tiêu cho phép (TCCP là<br />

100ppm). Cũng theo nghiên cứu của Phạm Văn Khang (2001), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>tại</strong> <strong>xã</strong> Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên dao động <strong>từ</strong> 125,4-2166,0 ppm.<br />

Lê Đức và Nguyễn Ngọc Minh (2001) tiến hành nghiên cứu ô nhiễm <strong>đất</strong> ở<br />

các khu vực làng nghề thủ công tái chế đồng <strong>xã</strong> Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên<br />

đã đưa ra kết luận rằng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng <strong>trong</strong> khu vực quanh làng nghề rất cao,<br />

cao hơn so với tiêu chuẩn của sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Hà Nội <strong>từ</strong><br />

2,5-4 lần.<br />

Kết quả phân tích của Phạm Quang Hà (2003) về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

và bùn ở làng nghề cô đúc nhôm, đồng <strong>xã</strong> Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh.<br />

Lượng Zn phân tích được trung bình là 68,4mg/kg <strong>đất</strong>, dao động <strong>từ</strong> 33,7-97,0<br />

mg/kg <strong>đất</strong>. Lượng Zn phân tích được trung bình là 575mg/kg bùn, dao động <strong>từ</strong><br />

44,7-8032,5 mg/kg <strong>đất</strong>.<br />

17


Theo nghiên cứu của Hồ Thị Lam Trà và Kazuhiko Egashira (2006) <strong>tại</strong> <strong>xã</strong><br />

Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh cho thấy : Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN tổng số nằm <strong>từ</strong><br />

0,18-0,27 mg/kg đối với Cd; 17,9-39,6 mg/kg đối với Cu; 19,5-40,0 mg/kg đối<br />

với Pb; và 25,6-114,0 mg/kg đối với Zn. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> dễ tiêu nằm <strong>từ</strong><br />

0,09-0,24 mg/kg đối với Cd; <strong>từ</strong> 6,6-18,7 mg/kg đối với Cu; <strong>từ</strong> 4,9-15,3 mg/kg đối<br />

với Pb; và <strong>từ</strong> 4,4-35,3 mg/kg đối với Zn.<br />

Theo Nguyễn Công Vinh, Ngô Đức Minh (2007): Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd <strong>trong</strong><br />

<strong>đất</strong> chịu ảnh hưởng của làng nghề dao động <strong>trong</strong> khoảng <strong>từ</strong> 0,72 mg/kg <strong>đất</strong> đến<br />

1,94 mg/kg <strong>đất</strong> và <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd trung bình là 1,44 mg/kg <strong>đất</strong>, thấp hơn với giới<br />

hạn cho phép theo TCVN 7209-2002 đối vơi Cd <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> (2 mg/kg<br />

đât). Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn <strong>từ</strong> 68,19-182,75 mg/kg <strong>đất</strong>, trung bình là 127,93 ppm so với<br />

TCVN 7209-2002 là 200ppm thì nhìn chung chưa bị ô nhiễm kẽm và chưa biểu<br />

hiện những dấu hiệu cho thấy sự tích lũy Zn.<br />

Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của <strong>xã</strong> Đại<br />

Đồng, huyện Văn Lâm, <strong>tỉnh</strong> Hưng Yên (2009) cho thấy: hoạt động tái chế <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> ở <strong>xã</strong> Đại Đồng đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc tích lũy các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

canh tác của <strong>xã</strong>. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các KLN tổng số như Cu, Pb, Zn và Cd <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

<strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> dao động lần lượt <strong>trong</strong> các khoảng <strong>từ</strong> 40,13 mg/kg – 277,64 mg/kg<br />

<strong>đất</strong>; 40,18 mg/kg – 1703,3mg/kg <strong>đất</strong>; 64,61 mg/kg – 220,5 mg/kg <strong>đất</strong> và 0,78<br />

mg/kg – 2,07 mg/kg <strong>đất</strong>. So sánh với các ngưỡng cho phép của <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các<br />

KLN tổng số <strong>trong</strong> QCVN 03:2008 thì có 10/11 mẫu <strong>đất</strong> đã bị ô nhiễm Cu, 9/11<br />

mẫu <strong>đất</strong> bị ô nhiễm Pb, 3/11 mẫu <strong>đất</strong> bị ô nhiễm Zn và 2/11 mẫu <strong>đất</strong> bị ô nhiễm<br />

Cd (Nguyễn Trần Đăng 2009).<br />

Theo Đặng Thị An, Trần Quang Tiến (2008) <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> khu<br />

vực lò nấu chì ở Hưng Yên bị ô nhiễm chì ở mức cao và bị nhiễm Cd ở mức thấp<br />

hơn TCVN. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb và Cd <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> trồng trọt tương ứng là <strong>từ</strong> 964 –<br />

7070 ppm và <strong>từ</strong> 0,50 – 1,90 ppm (ruộng lúa), <strong>từ</strong> 700 – 3500ppm và 0,3 – 1,0 ppm<br />

(ruộng rau muống), vượt xa mức ở <strong>đất</strong> đối với chúng (<strong>đất</strong> lúa 85ppm Pb và<br />

0,35ppm Cd, <strong>đất</strong> rau: 90ppm Pb và 0,2 ppm Cd).<br />

Theo nghiên cứu của Đặng Thị An, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Đức<br />

Thịnh (2008) <strong>tại</strong> Văn Lâm – Hưng Yên, do các hoạt động tái chế chì, nhiều khu<br />

<strong>đất</strong> ở làng Đông Mai đã bị nhiễm Pb và Cd ở mức rất cao: <strong>đất</strong> vườn (Pb 7.103 –<br />

15.103 ppm và Cd 1,8 -3,6 ppm) và <strong>đất</strong> cách lò nấu chì


Theo nghiên cứu của Trần Danh Thìn, Phạm Thị Quy (2010), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>tại</strong> làng nghề Phong Khê, Bắc Ninh thể hiện theo bảng sau:<br />

Tuy mức độ ô nhiễm <strong>đất</strong> do KLN chưa đến mức báo động, song những<br />

hoạt động sản xuất tái chế giấy đã <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thải vào <strong>đất</strong> nhiều chất thải rắn: xỉ than,<br />

nước thải chế biến giấy… làm suy giảm tính chất vật lý, hóa học, sinh học của<br />

<strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>, giảm khả năng sản xuất của <strong>đất</strong> qua các năm.<br />

Bảng 2.5. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>tại</strong> làng nghề Phong Khê<br />

Vị trí lấy mẫu Tầng Cd (ppm) Cu (ppm) Zn (ppm) Pb (ppm)<br />

BN 45<br />

T1<br />

1,26 25.85 50,84 12,11<br />

T2<br />

1,91 24,58 63,94 6,50<br />

BN 46<br />

T1<br />

0,63 17,13 30,04 8,71<br />

T2<br />

0,73 15,30 24,99 9,12<br />

BN 47<br />

T1<br />

1,37 20,34 49,30 7,37<br />

T2<br />

1,53 20,64 48,51 9,02<br />

BN 48<br />

T1<br />

1,49 12,86 17,94 7,42<br />

T2<br />

2,19 12,23 39,07 9,77<br />

BN 49<br />

1,96 42,11 88,97 2,81<br />

TCVN 2002<br />

2,0 50,00 200 70<br />

Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết Kế <strong>nông</strong> Nghiệp (2008)<br />

Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hải, Tô Thị Cúc (2005), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Cd trung bình <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> nghiên cứu <strong>xã</strong> Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội là<br />

12,455ppm, cao hơn <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd trung bình <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> phù sa sông Hồng<br />

(0,978ppm) rất nhiều và vượt quá giới hạn TCVN cho phép đối với <strong>đất</strong> <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong> là 6,228 lần. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> phụ thuộc mức độ thâm canh hay<br />

tập quán canh tác, cũng như tính chất <strong>đất</strong>.<br />

Kết quả nghiên cứu của Ngô Đức Minh, Nguyễn Mạnh Hải, Nguyễn Công<br />

Vinh, Phạm Quang Hà, Lê Thị Thủy, Ingrid Oborn (2009) <strong>tại</strong> Thạch Sơn, Lâm<br />

Thao, Phú Thọ cho thấy: Phần lớn <strong>đất</strong> trồng lúa ở <strong>xã</strong> Thạch Sơn có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Cu và Xn vượt quá TCVN 7209-2002; đặc biệt nghiêm trọng <strong>tại</strong> 2 khu đồng vàn<br />

trũng: <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu vượt 2,5-3 lần so với TCVN 7209-2002; <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn<br />

vượt TCVN 7209-2002 <strong>từ</strong> 4-10 lần. Mặc dù <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> chưa vượt<br />

quá TCVN 7209-2002 nhưng xu hướng tích lũy Cd ở những khu đồng vàn trũng<br />

rất rõ: <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd tuy chỉ bằng 70% so với TCVN 7209-2002 nhưng lại cao<br />

gấp 3-4 lần so với các mẫu còn lại.<br />

19


Theo Vũ Đình Tuân, Phạm Quang Hà (2004), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> ở<br />

một số vùng ngoại thành Hà Nội: Cu dao động <strong>từ</strong> 21,88-53,88 mg/kg <strong>đất</strong>, Zn <strong>từ</strong><br />

74,45-98,35 mg/kg <strong>đất</strong>, Pb <strong>từ</strong> 19,53-34,28 mg/kg <strong>đất</strong>, Cd <strong>từ</strong> 0,03- 0,70 mg/kg <strong>đất</strong>,<br />

tất cả các <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị này đều thấp hơn mức cho phép về KLN đối với <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

theo TCVN 7209-2002.<br />

STT<br />

Bảng 2.6. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> một số <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> phân bón hữu cơ<br />

cho vùng trồng rau Hà Nội<br />

Loại phân<br />

Cu Pb Zn Cd<br />

(mg/kg khô)<br />

1 Phân lợn 249,1 14,2 566,8 0,65<br />

2 Phân <strong>bắc</strong> 36,6 23,5 198,2 0,91<br />

3 Phân bò 67,1 20,0 152,9 0,48<br />

4 Hữu cơ sông Gianh 40,9 29,4 119,5 0,70<br />

5 Phân gà 64,3 16,1 222,8 1,49<br />

6 Phân Trâu 10,4 5,3 60,9 0,33<br />

Nguồn: Hà Mạnh Thắng, Phạm Quang Hà (2005)<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> trồng rau ở các điểm nghiên cứu trung bình đạt <strong>từ</strong><br />

4,8-30 mg/kg <strong>đất</strong>, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu tích lũy <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> trồng rau Hà Nội đạt cao nhất<br />

là 68,46 mg/kg <strong>đất</strong>. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn tích lũy <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> cao nhất là 145 kg/mg <strong>đất</strong>.<br />

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy đối với Pb trung <strong>đất</strong> đạt <strong>từ</strong> 3,9-6,7 mg/kg <strong>đất</strong>,<br />

cá biệt có điểm đạt 364 mg/kg <strong>đất</strong>. Đối với Cd <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> trồng rau Hà Nội đạt<br />

0,07-0,97 mg/kg <strong>đất</strong>, cá biệt có mẫu đạt tới 7 mg/kg <strong>đất</strong> (Hà Mạnh Thắng, Phạm<br />

Quang Hà, 2005).<br />

2.3.2.4. Đất bị ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> do giao thông<br />

Theo một số tác giả như Nguyễn Viết Việt, Ngụy Ngọc Toàn, Nguyễn Tất<br />

Địch, Lâm Ngọc Thụ (1993) và Huỳnh Thu Hiền (1995) tiến hành phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> dọc đường Nguyễn Trãi (Hà Nội) cho thấy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì<br />

(Pb) ở khu vực Ngã Tư Sở và vùng lân cận dao động <strong>trong</strong> phạm vi <strong>từ</strong> 40,04 –<br />

90,75 mg/g; <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> này giảm dần theo hướng Hà Đông với trị số 26,56-32,78<br />

mg/g. Trung bình cho cả đoạn đường là 43,65 mg/g.<br />

2.4. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ<br />

Sự phục hồi và phát triển của các làng nghề <strong>trong</strong> những năm gần đây đã<br />

góp phần đáng kể <strong>trong</strong> việc tạo thu nhập, giải quyết lao động, xóa đói giảm nghèo<br />

ở <strong>nông</strong> thôn, song cũng đang gây những tác động bất ổn đến nôi trường sống.<br />

20


Theo kết quả điều tra quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công của Cục<br />

chế biến <strong>nông</strong> lâm sản và ngành nghề <strong>nông</strong> thôn ( Bộ <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> và phát triển<br />

nong thôn), Việt Nam có trên 2000 làng nghề thủ công thuốc 11 nhóm thủ công<br />

chính như cói, <strong>sơn</strong> mài, mây tre đan, gốm sứ, thêu ren, dệt, gỗ, đá, giấy, tranh<br />

dân gian và <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> khí. Những làng nghề này hiện thu hút khoảng 1,3 triệu hộ gia<br />

đình tham gia lao động (Thái Thành, 2003).<br />

Làng nghề tập trung phần lớn ở các <strong>tỉnh</strong> phía Bắc (1.549 làng nghề, chiếm<br />

79% tổng số làng nghề của cả nước). Những làng nghề thủ công ở khu vực này<br />

có truyền thống lâu đời, phát triển tương đối đồng đều, chiếm tỷ trọng cao <strong>trong</strong><br />

thủ công <strong>nghiệp</strong> địa phương. Một số địa phương tập trung đông làng nghề là Bắc<br />

Ninh, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Tây cũ.<br />

Do các hoạt động sản xuất nên <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bụi, khí độc, tiếng ồn và nước<br />

thải <strong>tại</strong> các làng nghề đều vượt quá TCCP, gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe<br />

người dân. Tỷ lệ bệnh tật ở các làng nghề là 13-60%, <strong>trong</strong> khi <strong>tại</strong> các <strong>xã</strong> thuần<br />

<strong>nông</strong> tỷ lệ này là 11% (Sơn Trà, 1999).<br />

Theo kết quả phân tích của Trung tâm khoa học công nghệ môi trường<br />

Trường Đại Học Bách Khoa ( Hà Nội) khi lấy mẫu nước thảu <strong>từ</strong> 6 xưởng sản<br />

xuất giấy thuộc <strong>xã</strong> Phú Lâm ( Bắc Ninh) <strong>từ</strong> 5-9 chỉ tiêu phân tích có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

cao hơn TCCP, <strong>trong</strong> đó có các chỉ tiêu H 2 S, SO 2 và CuO cao hơn TCCP <strong>từ</strong> 5-14<br />

lần gây ra mùi khó chịu, hạn chế quá trình quang hợp oxy của các sinh vật thủy<br />

sinh (Sơn Trà, 1999).<br />

Các làng nghề ở Bắc Ninh như làng nghề sắt, thép Đa Hội, làng nghề gỗ<br />

Đồng Kỵ, Phù Khê, Hương Mạc.. có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bụi, các bon, nhiệt độ, tiếng ồn<br />

luôn vượt TCCP <strong>từ</strong> 2-3 lần. Nồng độ pH và <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> oxy hòa tan <strong>trong</strong> nước quá<br />

thấp ( <strong>từ</strong> 1,8-2,3 mg/m 3 ). Trong khi <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dầu mỡ lại cao vượt chỉ tiêu cho<br />

phép <strong>từ</strong> 2,2 đến 2,6 lần. Điều đáng nói là, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bụi ở đây chủ yếu là bụi sắt,<br />

bụi gỗ, nên tác hại của nó đối với sức khỏe con người lớn hơn rất nhiều so với<br />

bụi thải khác. Tại Đình Bảng ( Bắc Ninh), nơi tập trung các xưởng sản xuất bia<br />

hơi, nguồn nước thải mang nồng độ axit và <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cacbon cao gây ô nhiễm toàn<br />

bộ hệ thống kênh tiêu <strong>trong</strong> khu vực, hủy diệt các sinh vật sống và bốc mùi hôi<br />

thối (Sơn Trà, 1999).<br />

Xã Nam Cao huyện Kiến Xương, Thái Bình là nơi có nghề tơ tằm nổi<br />

tiếng, với năng suất khoảng 250.000-300.000 m tơ đũi mỗi tháng. Tuy nhiên, để<br />

21


có được những tấm tơ lụa nõn nà ấy, các hộ sản xuất phải sử dụng khoảng 20 tấn<br />

hóa chất/ năm như các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> oxy già, silicat, cacbonnat, xà phòng… dùng <strong>trong</strong><br />

nấu tẩy nguyên liệu và sản phẩm. Lượng nước thải đã ô nhiễm mỗi ngày ở Nam<br />

Cao là 40-50 m 3 . Vì vậy bên cạnh sự sôi động của một làng nghề dệt ăn nên làm<br />

ra <strong>thị</strong> người dân nơi đây đang phải gánh chịu môi trường ô nhiễm. Các chất ô<br />

nhiễm ngấm sâu vào long <strong>đất</strong> khiến cho các giếng đào xung quanh không thể sử<br />

dụng được.<br />

Làng nghề Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Tây (cũ), nơi có 300 hộ sản<br />

xuất bún, miến, tinh bột, kẹo mạch nha, mỗi ngày tiêu thụ 500-600 kg bột đã làm<br />

môi trường ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>>. Đó cũng là tình trạng của làng Gốm Bát Tràng ( Hà<br />

Nội), nơi có mật độ dân số 2.500 – 3000 người/km 2 , song lại có tới 1.100 lò lớn<br />

nhỏ hoạt động ngày đêm, hang năm tiêu thụ hết 7 vạn tấn than và xử lý 10 vạn<br />

tấn dầu nguyên liệu và hàng ngày có khoảng 300 lượt xe lớn nhỏ chạy qua (Hải<br />

Nam, 2002).<br />

Trên đây là một <strong>trong</strong> số ít làng nghề được điều tra, nghiên cứu về tình<br />

hình ô nhiễm, ngoài ra còn hàng nghìn làng nghề khác cũng <strong>trong</strong> tình trạng<br />

tương tự, chủ yếu do các nguyên nhân sau:<br />

* Do điều kiện tự nhiên và <strong>xã</strong> hội:<br />

Thực tế cho thấy những vùng <strong>nông</strong> thôn có làng nghề phát triển là những<br />

vùng có mật độ dân số đông đúc, <strong>đất</strong> thổ cư chật chội, <strong>đất</strong> canh tác ít. Vì vậy các<br />

làng nghề thiếu mặt bằng sản xuất, các nhà xưởng sản xuất phải nằm xen kẽ lẫn<br />

<strong>trong</strong> khu dân cư, <strong>trong</strong> nhà hoặc vườn của các hộ; không đủ mặt bằng để bố trí<br />

khu chứa và xử lý chất thải. Mặt khác, một số ao hồ làm nhiệm vụ điều hòa nước<br />

thải, điều hòa khí hậu, xử lý ô nhiễm đã bị san lấp để làm nhà ở, làm cơ sở sản<br />

xuất, số còn lại thì quá tải, tù đọng, vì vậy mức độ ô nhiễm ngày càng tăng.<br />

Trong mùa mưa, do tiêu thoát kém nên tình trạng ngập úng kéo dài, gây nên ô<br />

nhiễm môi trường nghiêm trọng và bệnh tật phát triển... Ngoài ra, do thời tiết<br />

nóng ẩm đã tạo điều kiện cho quá trình phân hủy, lên men của các chất hữu cơ,<br />

phát sinh các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nấm mốc và vi khuẩn gây bệnh. Một nguyên nhân nữa là do<br />

nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường còn thấp kém, xuất phát <strong>từ</strong> nền<br />

sản xuất nhỏ, đơn lẻ, nên ý thức của người dân về giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi<br />

trường thấp, khi sản xuất được mở rộng thì các thói quen đó khó sửa và như thế ô<br />

nhiễm gia tăng.<br />

22


* Công nghệ và quy trình sản xuất thô sơ, lạc hậu<br />

Phần lớn sản xuất ở các làng nghề là do tự phát, sản xuất theo <strong>từ</strong>ng hộ đơn<br />

lẻ nên vốn đầu tư cho sản xuất nhỏ, các công nghệ sản xuất thô sơ lạc hậu, chủ<br />

yếu làm bằng thủ công đã dẫn đến không tận dụng hết tinh hoa của vật liệu. Đăc<br />

biệt, <strong>trong</strong> các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm, bã thải sau khi sản xuất<br />

vẫn chứa một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn các chất tinh bột, dầu… nên vừa lãng phí vật liệu vừa<br />

gây ô nhiễm môi trường do sự phân hủy của các chất hữu cơ.<br />

* Thiếu quy hoạch và quản lý các làng nghề<br />

Mặc dù tổ chức sản xuất ở các làng nghề theo <strong>từ</strong>ng hộ đơn lẻ nhưng quy mô<br />

sản xuất tăng nhanh, <strong>trong</strong> khi đó công tác quy hoạch quản lý làng nghề chưa<br />

được quan tâm đúng mức, mặt bằng sản xuất bố trí phân tán, manh mún. Hầu hết<br />

các làng nghề đều không có vị trí chứa chất, tiện đâu đổ đấy, chất thải có thể đổ<br />

xuống ao, mương, góc vườn, đầu ngõ càng làm cho môi trường bị ô nhiễm cao<br />

hơn… Do không có quy hoạch, nên không có cơ sở hạ tầng như cống rãnh thoát<br />

nước, nơi thu gom phế thải rắn nên diện ô nhiễm tràn lan. Điều này không chỉ tác<br />

động đến sức khỏe của con người mà còn ảnh hưởng đến mỹ quan làng <strong>xã</strong> và<br />

nhiều ngành sản xuất khác<br />

2.5. CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG<br />

TRONG ĐẤT<br />

- Bón vôi nhằm làm giảm độ pH cao tích lũy <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Bón vôi là biện pháp hữu hiệu và đơn giản nhằm cải tạo độ chua của <strong>đất</strong>.<br />

Căn cứ vào độ chua của <strong>đất</strong> để quyết định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vôi cần bón. Khi bón vôi, dùng<br />

vôi xám tốt hơn vôi trắng vì có cả Ca và Mg.<br />

Trong quá trình canh tác tăng cường bón phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh<br />

cho cây trồng. Khi sử dụng phân hoá học, nên chọn <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> phân trung tính hoặc<br />

kiềm như DAP, KNO 3 , Ca(NO 3 ) 2 , lân nung chảy, Apatit, urê, Phosphorit,<br />

NH 4 NO 3 … Quản lý nước thích hợp, hạn chế dòng chảy, trồng cây che phủ <strong>đất</strong><br />

kết hợp làm phân xanh. Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cỏ làm trắng <strong>đất</strong>, làm giảm<br />

hệ sinh vật <strong>đất</strong>, giảm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ <strong>trong</strong> <strong>đất</strong>.<br />

Vôi là dạng phân bón rất cần thiết cho cây trồng. Ngoài tác dụng cung cấp<br />

dưỡng chất can-xi (Ca) cho cây trồng, vôi còn nhiều tác dụng mà phân hoá học<br />

khác không có được, đó là: ngăn chặn sự suy thoái của <strong>đất</strong>; khử được tác hại của<br />

mặn; ức chế sự phát triển của nấm bệnh <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> và phát huy hiệu lực của phân<br />

hữu cơ, phân vô cơ, thuốc diệt cỏ.<br />

23


Để bón vôi cho <strong>đất</strong> đạt hiệu quả cao hiện nay trên <strong>thị</strong> trường có 2 dạng vôi<br />

để bón cho ruộng như:<br />

Vôi <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ( hay còn gọi vôi bột) công thức CaCO 3 được làm ra bằng<br />

cách nghiền đá vôi. Loại này tác dụng chậm, thường <strong>từ</strong> 2-6 tháng sau khi bón,<br />

tùy theo độ mịn của đá bột.<br />

Vôi sống ( hay còn gọi vôi nung ) được tạo ra bằng cách nung đá vôi <strong>trong</strong><br />

lò nung như làm gạch ở nhiệt độ khoảng 900 – 10000C. Loại này tác dụng mạnh<br />

và nhanh nhất nhưng dễ gây bỏng khi gặp nước.<br />

Về liều <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> sử dụng: Tùy mức độ nhiễm phèn (độ chua) của <strong>đất</strong> mà liều<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vôi bón khác nhau. Nếu <strong>đất</strong> bị phèn ít, bón <strong>từ</strong> 10-15kg/sào <strong>bắc</strong> bộ, phèn<br />

trung bình 20-25kg, phèn <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> 35-40kg.<br />

Cách bón: Để phát huy tác dụng của vôi <strong>trong</strong> việc cải tạo <strong>đất</strong>, trước khi<br />

bón, nên rút bớt nước trên ruộng( nếu ruộng nước quá nhiều) rồi tiens hành bón<br />

vôi đều khắp ruộng.<br />

Sau khi bón xong dung máy trục nhận vôi xuống dưới cho vôi lẫ với <strong>đất</strong>.<br />

Sau khi trục nhận xong, giữ nước lại <strong>trong</strong> vòng 1-2 ngày để cho vôi tác dụng cải<br />

tạo <strong>đất</strong>, phóng thích các chất chua, các chất gây độc cho cây trồng như sắt (Fe),<br />

nhôm (Al), Mn (man gan)… Sau đó tiến hành xổ bỏ nước này và thực hiện công<br />

việc gieo sạ, cấy lúa bình thường.<br />

24


PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG<br />

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />

- Các hộ gia đình tái chế sắt <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong><br />

Bắc Ninh.<br />

- Phân tích ô nhiễm KLN (Cd, Cu, Pb, Zn) <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

<strong>tại</strong> làng nghề tái chế sắt <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh.<br />

3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU<br />

Thời gian : <strong>từ</strong> tháng 5/2015 – 10/2016.<br />

3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />

3.3.1. Điều tra, khảo sát, thu thập các tài liệu, số liệu<br />

Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - <strong>xã</strong> hội của <strong>phường</strong>. Tình hình phát<br />

triển làng nghề của <strong>phường</strong>: Quy mô, sản <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>, cơ cấu ngành nghề, công nghệ<br />

sản xuất. Sự phân bố của các cơ sở sản xuất, tình hình quản lý phế thải, rác thải<br />

của các cơ sở sản xuất. Hiện trạng sử dụng <strong>đất</strong> của khu vực nghiên cứu và TCCP<br />

của các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>.<br />

3.3.2. <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> mức độ ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

Căn cứ vào QCVN 03 – MT: 2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia<br />

về giới hạn cho phép của một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> và số liệu phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> để: <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> mức độ ô nhiễm KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

của <strong>phường</strong> Châu Khê.<br />

3.3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh<br />

3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

Các phương pháp chính sẽ được sử dụng để thực hiện đề tài đó là:<br />

3.4.1. Phương pháp lấy mẫu<br />

Lấy mẫu <strong>đất</strong> theo phương pháp hỗn hợp. Trên phạm vi đại diện của mẫu<br />

nghiên cứu lấy <strong>đất</strong> ở 5-7 vị trí khác nhau trên tầng <strong>đất</strong> mặt, sau đó trộn đều thành<br />

một mẫu hỗn hợp. Mẫu được lấy bằng dao inox sạch, mẫu được bảo quản bằng túi<br />

nilon màu đen bọc bên ngoài là túi nilon màu trắng. Lấy 12 mẫu <strong>đất</strong> sản xuất <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong> ở làng nghề tái chế sắt <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh.<br />

Mẫu <strong>đất</strong> được phơi khô rồi đem đi phân tích. Mẫu được lấy để xác định các chỉ<br />

25


tiêu <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> quy định <strong>tại</strong> mục 2 Quy chuẩn 03-MT:2015/BTNMT theo<br />

TCVN 4046 : 1985 - Đất trồng trọt - Phương pháp lấy mẫu và TCVN 5297: 1995<br />

- Chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong> - Lấy mẫu. Vị trí lấy mẫu được kế thừa và lấy đúng 12 mẫu <strong>từ</strong><br />

nghiên cứu của năm 2010. Cao Trường Sơn, Nguyễn Xuân Hòa, Hồ Thị Lam Trà<br />

và Trần Thị Lệ Hà (2011). Hiện trạng sử dụng <strong>đất</strong> <strong>trong</strong> 5 năm không có biến<br />

động nào các mẫu <strong>đất</strong> được lấy trên nền <strong>đất</strong> sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> thể hiện thông<br />

qua sơ đồ vị trí lấy mẫu.<br />

3.4.2. Phương pháp phân tích tính chất <strong>đất</strong><br />

- Thành phần cơ giới : phương pháp ống hút Robinson;<br />

- pH : đo bằng máy đo pH, tỷ lệ <strong>đất</strong> : nước = 1:5;<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> (OM %) : phương pháp Walkley – Black;<br />

- Xác định cation trao đổi và dung tích cation trao đổi (CEC).<br />

Sử dụng công thức tính CEC = S + H, <strong>trong</strong> đó S là tổng cation bazơ trao đổi<br />

(Ca 2+ , Mg 2+ , Na 2+ , K + ): tiến hành chiết bằng dung dịch CH 4 CH 3 COO 1M ở pH = 7.<br />

Đo Ca 2+ , Mg 2+ , bằng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử Atomic Absorption Spetro –<br />

Photometer ANA 182, đo Na + , K + , bằng máy đo quang kế ngọn lửa Flame<br />

Photometer ANA 135. Phân tích độ chua thủy ngân (H) bằng phương pháp Kappen.<br />

3.4.3. Phương pháp phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Công phá 12 mẫu <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> bằng dung dịch cường thủy, xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu triết bằng máy quang phổ hấp phụ nguyên tử.<br />

Thủ tục phân tích: cân 1g <strong>đất</strong> cho vào cốc teflon, sử dụng H 2 O 2 7% để <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

hữu cơ. Sau đó thêm 9ml HCl đặc và 3ml HNO 3 đặc. Ngâm <strong>trong</strong> khoảng 16 giờ,<br />

sau đó đun hồi lưu đến khi trắng mẫu. Lên thể tích đến 50ml bằng nước cất <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> ion,<br />

lọc dịch rồi đo bằng máy quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) ANA 182. Cu đo ở<br />

bước sóng 324,8nm; Zn đo ở bước sóng 213,9 nm; Pb đo ở bước sóng 217,0 nm; Cd<br />

đo ở bước sóng 228,8nm.<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd, Cu, Pb, Zn tổng số được công phá bằng axit HCl và axit<br />

HNO 3 đặc theo tỷ lệ 3:1. Các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> (Cd, Cu, Pb, Zn) di động được chiết rút<br />

bằng axit HCl nồng độ 0,1N theo tỷ lệ axit : <strong>đất</strong> là 10:1. Các nguyên tố Cd, Cu, Pb,<br />

Zn, được đo trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS. Cu đo ở bước sóng<br />

324,8nm; Zn đo ở bước sóng 213,9 nm; Pb đo ở bước sóng 217,0 nm; Cd đo ở bước<br />

sóng 228,8nm. Các mẫu <strong>đất</strong> được công phá hoặc chiết rút 2 lần lặp lại, có trị số đo<br />

giữa hai lần sai khác không quá 5%.<br />

26


Các chỉ tiêu <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> được xác định theo các phương pháp sau :<br />

TCVN 6649:2000 (ISO 11466:1995) Chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong> - Chiết các nguyên tố vết<br />

tan <strong>trong</strong> cường thuỷ. TCVN 6496:1999 (ISO 1 1047:1995) Chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong> - Xác<br />

định Cadimi, Crom, Coban, Đồng, Chì, Kẽm, Mangan, Niken <strong>trong</strong> dịch chiết <strong>đất</strong><br />

bằng cường thuỷ - Phương pháp phổ hấp thụ ngọn lửa và không ngọn lửa.<br />

3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu<br />

3.4.4.1. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu<br />

Các số liệu phân tích của đề tài được thống kê xử lý mô tả và phân tích<br />

tương quan trên phần mềm Excel 2007. Trong Excel vào mục Data anaysis,<br />

chọn chức năng corelation <strong>từ</strong> đó sẽ tính được tương quan giữa KLN tổng số và<br />

di động.<br />

3.4.4.2. Phương pháp so sánh với Quy chuẩn môi trường<br />

So sánh với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd, Cu, Pb, Zn tổng số của <strong>đất</strong> với giới hạn quy<br />

định <strong>trong</strong> QCVN 03 – MT:2015/BTNMT, <strong>từ</strong> đó đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> mức độ ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong>.<br />

3.4.5. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu<br />

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: các số liệu được Trung tâm quan<br />

trắc Tài nguyên và Môi trường <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh điều tra, khảo sát vào tháng 3/2016<br />

<strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê cung cấp ( Đề án, đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> môi trường làng<br />

nghề <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh, 2016). Phòng Tài nguyên và Môi trường <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn<br />

(2015) Kết quả kiểm kê <strong>đất</strong> đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng <strong>đất</strong> năm<br />

2015 <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh.<br />

27


28


Bảng 3.1. Tọa độ của các vị trí lấy mẫu <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

<strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê<br />

Tên điểm<br />

lấy mẫu<br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

Tọa độ GPS<br />

E N<br />

Điểm 1 BN1 00596388 02335873<br />

Điẻm 2 BN2 00596356 02335914<br />

Điểm 3 BN3 00596283 02335999<br />

Điểm 4 BN4 00596245 02335998<br />

Điểm 5 BN5 00596259 02335986<br />

Điểm 6 BN6 00596126 02336183<br />

Điểm 7 BN7 00596157 02336146<br />

Điểm 8 BN8 00596207 02336070<br />

Điểm 9 BN9 00596113 02336207<br />

Điểm 10 BN10 00596403 02335858<br />

Điểm 11 BN11 00596374 02335896<br />

Điểm 12 BN12 00596286 02335965<br />

Mô tả xung quanh điểm lấy mẫu<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

cách khu dân cư 100m và cách sông 20m<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

cách khu dân cư 130m và cách sông 50m<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

Sát mương cấp nước tưới tiêu<br />

Cách khu dân cư 220m<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

Sát mương cấp nước tưới tiêu<br />

Cách khu dân cư 200m<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

Sát mương cấp nước tưới tiêu<br />

Cách khu dân cư 170m<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

Sát mương cấp nước tưới tiêu<br />

Cách khu dân cư 400m<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

Sát mương cấp nước tưới tiêu<br />

Cách khu dân cư 420m<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

Sát mương cấp nước tưới tiêu<br />

Cách khu dân cư 380m<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

Sát mương cấp nước tưới tiêu<br />

Cách khu dân cư 400m<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

cách khu dân cư 100m và cách sông 20m<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

Cạnh mương thoát nước<br />

Cách khu dân cư 100m<br />

Điểm lấy mẫu nằm giữa cánh đồng lúa<br />

Sát mương cấp nước tưới tiêu<br />

Cách khu dân cư 190m<br />

29


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />

4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, HIỆN TRẠNG SỬ<br />

DỤNG ĐẤT PHƯỜNG CHÂU KHÊ<br />

4.1.1. Điều kiện tự nhiên<br />

4.1.1.1. Vị trí, địa lý<br />

Phường Châu Khê nằm ở phía Tây của <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, cách trung tâm <strong>thị</strong> <strong>xã</strong><br />

3km và <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>p thủ đô Hà Nội. Phường Châu Khê có diện tích tự nhiên 495,86ha nằm<br />

tiếp <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>p với các đơn vị hành chính như sau:<br />

- Phía Bắc <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>p <strong>xã</strong> Phù Khê;<br />

- Phía Nam <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>p <strong>xã</strong> Đình Bảng và huyện Đông Anh – Hà Nội;<br />

- Phía Đông <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>p <strong>xã</strong> Đình Bảng và <strong>phường</strong> Trang Hạ;<br />

- Phía Tây <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>p huyện Đông Anh – Hà Nội;<br />

Châu Khê có nhiều lợi thế cho sự phát triển toàn diện kinh tế - <strong>xã</strong> hội, đặc<br />

biệt là phát triển công <strong>nghiệp</strong>, thương mại dịch vụ.<br />

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo<br />

Châu Khê là <strong>phường</strong> đồng bằng có địa hình thấp dần <strong>từ</strong> Tây Bắc xuống<br />

Đông Nam.<br />

Châu Khê thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, có địa hình tương đối bằng<br />

phẳng và độ cao dao động <strong>từ</strong> 4,5m – 6,5m so với mực nước biển. Địa mạo mang<br />

những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng Sông Hồng, bề mặt trầm<br />

tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng; cấu tạo địa tầng chủ yếu là <strong>đất</strong><br />

sét pha, cường độ chịu lực khá, đáp ứng được yêu cầu và hoạt động về xây dựng<br />

công trình.<br />

4.1.1.3. Khí hậu<br />

Châu Khê nằm <strong>trong</strong> vùng nhiệt đới gió mùa thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều và<br />

chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa. Thời tiết <strong>trong</strong> năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa<br />

<strong>từ</strong> tháng 4 đến tháng 10, mùa khô <strong>từ</strong> tháng 11 đến tháng 3 năm sau.<br />

- Mùa mưa: <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mưa lớn tập trung vào tháng 7,8,9 và đăc biệt có những<br />

trận mưa rào cường độ lớn kèm theo gió, báo gây ngập úng cục bộ.<br />

- Mùa khô: <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mưa ít tập trung vào tháng 1,2 và thường có mưa phùn<br />

cộng với <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> rét kéo dài do có ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.<br />

+ Gió, bão: hướng gió chủ đạo là gió Đông và Đông Bắc, mùa hè có gió Nam<br />

30


và Đông Nam, tốc độ gió mạnh nhất vào khoảng 34m/s. Bão thường xuất hiện vào<br />

tháng 7,8,9 kèm theo mưa to gió lớn.<br />

+ Độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí: độ ẩm không khí trung bình năm<br />

khoảng 84%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất <strong>trong</strong> năm là 88% và độ ẩm trung<br />

bình tháng thấp nhất là 79%. Nhiệt độ không khí trung bình năm là 23,3 0 C <strong>trong</strong><br />

đó nhiệt độ cao tối đa là 39,5 0 C và nhiệt độ tối thiểu tuyệt đối là 4,8 0 C.<br />

Nhìn chung, điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

và các hoạt động xây dựng công trình kết cấu hạ tầng.<br />

4.1.1.4. Thủy Văn<br />

Phường Châu Khê <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn thuộc hệ thống thủy văn sông Ngũ<br />

Huyện Khê, có sông Tháp cũng với nhiều ao, hồ nhỏ phân bố rải rác khắp địa<br />

bàn, là nơi chứa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nước mặt và thoát nước cho khu vực.<br />

4.1.1.5. Tài nguyên <strong>đất</strong><br />

Đất đai <strong>phường</strong> Châu Khê được hình thành chủ yếu bởi quá trình bồi tụ<br />

các sản phẩm phù sa của hệ thống sông Hồng, <strong>đất</strong> đai có đại hình bằng phẳng,<br />

gồm 3 <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong> chính như sau:<br />

- Đất phù sa glây của hệ thống Sông Hồng (P h g)<br />

Diện tích khoảng 40 ha chiếm 8,0% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung<br />

về phía Tây Bắc của <strong>phường</strong>. Là sản phẩm phù sa và chủ yếu ở địa hình vàn, vàn<br />

thấp. Hình thái phẫu diện <strong>đất</strong> bị phân hóa có màu xám xanh biểu hiện của quá<br />

trình glây. Thành phần cơ giới <strong>từ</strong> <strong>thị</strong>t trung bình đến <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> nên khả năng giữ<br />

nước, giữ phân khá. Đây là <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong> có độ phì khá, thích hợp với trồng 2 vụ lúa,<br />

các chân ruộng địa hình vàn có thể trồng 2 vụ lúa – 1 vụ màu.<br />

- Đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống Sông Hồng ( P h f)<br />

Diện tích khoảng 80 ha chiếm 16,1% diện tích tự nhiên, phân bố ở khu<br />

vực phía Bắc và phía Nam. Đất có thành phần cơ giới <strong>từ</strong> <strong>thị</strong>t trung bình đến <strong>thị</strong>t<br />

nhẹ; <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mùn ở tầng mặt khá, các tầng kế tiếp giảm; đạm tổng số ở tầng<br />

mặt và tầng kế tiếp đạt trị số trung bình đến khá; lân dễ tiêu rất nghèo, tầng mặt<br />

tuy có khá hơn nhưng cũng không vượt quá ngưỡng nghèo lân. Loại <strong>đất</strong> này<br />

thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, thích hợp các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> rau, hoa cây cảnh.<br />

- Đất phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm ( P h )<br />

Diện tích có khoảng 143 ha chiếm 28,85% diện tích tự nhiên, phân bố đều<br />

31


ở các khu vực trên địa bàn. Đất có phản ứng ít chua, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mùn trung bình;<br />

đạm tổng số ở tầng mặt trung bình; lân tổng số ở tầng mặt nghèo. Loại <strong>đất</strong> này thích<br />

hợp với nhiều <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> cây trồng.<br />

4.1.2. Điều kiện kinh tế - <strong>xã</strong> hội<br />

Trong những năm qua, tình hình kinh tế – <strong>xã</strong> hội của <strong>phường</strong> Châu Khê có<br />

nhiều chuyển biến tích cực, nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh và đời sống nhân<br />

dân ngày càng được cải thiện. Phát triển kinh tế theo xu hướng tăng dần tỷ trọng<br />

các ngành công <strong>nghiệp</strong> – tiểu thủ công <strong>nghiệp</strong> và thương mại dịch vụ, giảm tỷ<br />

trọng ngành <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>. Các vấn đề <strong>xã</strong> hội được chú trọng quan tâm, tạo cơ hội<br />

và giải quyết việc làm cho nhiều lao động dư thừa, bộ mặt <strong>nông</strong> thôn đổi mới và<br />

được khởi sắc.<br />

4.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế<br />

* Ngành <strong>nông</strong> ngiệp<br />

Ngành <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> tuy gặp nhiều khó khăn do quá trình đô <strong>thị</strong> hóa, nhưng<br />

sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> vẫn ổn định, <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> đạt vẫn đạt bình<br />

quân <strong>từ</strong> 40 – 45 triệu đồng/ha; tổng số sản <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lương thực đạt trên 15.202 tấn;<br />

chăn nuôi phát triển theo hướng nuôi công <strong>nghiệp</strong>, bước đầu áp dụng và phát<br />

triển mô hình VAC đạt hiệu quả.<br />

* Công <strong>nghiệp</strong> xây dựng – tiểu thủ công <strong>nghiệp</strong> và thương mại dịch vụ<br />

- Công <strong>nghiệp</strong> xây dựng – tiểu thủ công <strong>nghiệp</strong>: <strong>trong</strong> những năm qua, sản<br />

xuất công <strong>nghiệp</strong> – tiểu thủ công <strong>nghiệp</strong> trên địa bàn <strong>phường</strong> phát triển khá<br />

nhanh; đã hình thành cụm công <strong>nghiệp</strong> sản xuất thép với quy mô lớn và các cơ sở<br />

sản xuất kinh doanh dịch vụ, thương mại. Hiện nay, có trên 1.767 hộ sản xuất<br />

kinh doanh đúc, cán, mạ, hàn bấm, đinh... đã giải quyết việc làm hàng ngày cho<br />

khoảng 5-7 nghìn lao động <strong>trong</strong> <strong>phường</strong> cũng như ngoài địa phương. Bên cạnh<br />

đó, đã có nhiều hộ gia đình mạnh dạn mở rộng đầu tư sản xuất sắt thép ở các<br />

vùng, miền <strong>trong</strong> nước và sang cả nước bạn Lào.<br />

- Đầu tư xây dựng cơ bản kết cấu hạ tầng đang <strong>từ</strong>ng bước hoàn thiện,<br />

nhiều công trình đã được đầu tư xây dựng kịp thời, phục vụ yêu cầu sản xuất và<br />

nhu cầu đời sống cho nhân dân: Xây dựng trụ sở UBND, trường THCS Châu<br />

Khê II, nâng cấp cải tạo trạm y tế...Ngoài ra <strong>xã</strong> đã hỗ trợ các đơn vị xây dựng nhà<br />

mẫu <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o, đường làng, đường nội đồng, kênh mương... với tổng kinh phí hỗ trợ<br />

trên 1 tỷ đồng.<br />

32


- Thương mại, dịch vụ diễn ra sôi động, là nguồn thu quan trọng của nhân<br />

dân, hiện nay trên địa bàn có trên 350 hộ tham gia các hoạt động dịch vụ, bao<br />

gồm dịch vụ vận tải, kinh doanh sắt thép và các mặt hàng lương thực, thực phẩm.<br />

Tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ trên địa bàn đều tăng và ổn định, hàng hóa đa<br />

dạng về các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng <strong>tại</strong> chỗ cho người dân.<br />

Nhìn chung, sự phát triển công <strong>nghiệp</strong> – tiểu thủ công <strong>nghiệp</strong> và dịch vụ,<br />

thương mại tăng khá nhanh, tỷ trọng chiếm tới 74,5% <strong>trong</strong> cơ cấu kinh tế và tạo<br />

được nguồn thu nhập chính cho các hộ gia đình, giải quyết nhiều việc làm mới<br />

cho người lao động. Tuy nhiên, trên lĩnh vực này còn có một số hạn chế đó là:<br />

trình độ lao động kỹ thuật thấp; áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào<br />

sản xuất còn hạn chế, chưa thay thế đồng bộ hệ thống dây truyền và các trang<br />

thiết bị kỹ thuật lạc hậu, dẫn đến hoạt động của các cơ sở sản xuất, các doanh<br />

<strong>nghiệp</strong> hiệu quả chưa cao và kéo theo đó là vấn đề ô nhiễm môi trường.<br />

4.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm<br />

Theo số liệu thống kê năm 2014, thì dân số toàn <strong>phường</strong> Châu Khê là<br />

15.178 người, với 4.000 hộ. Tổng số lao động có 8.682 chiếm 57,2% dân số,<br />

<strong>trong</strong> đó lao động <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> là 514 lao động, công <strong>nghiệp</strong> và dịch vụ có 8.168<br />

lao động, tuy nhiên chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lao động chưa cao, lao động qua đào tạo chiếm tỷ<br />

lệ thấp <strong>trong</strong> cơ cấu lao động của <strong>phường</strong>. Thu nhập của các hộ ngày càng được<br />

tăng lên và ổn định, số hộ giàu tăng, số hộ nghèo giảm. Theo kết quả điều tra thì<br />

số hộ có nguồn thu nhập chính <strong>từ</strong> công <strong>nghiệp</strong>, dịch vụ chiếm 95,20 %, số hộ có<br />

nguồn thu nhập <strong>từ</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> chỉ chiếm 4,80% tổng số hộ.<br />

4.1.2.3. Tình hình phát triển các khu dân cư <strong>nông</strong> thôn<br />

Phường Châu Khê có 6 khu dân cư được phân bố tập trung, đời sống nhân<br />

dân gắn với nghề truyền thống đã có <strong>từ</strong> lâu đời. Trong những năm gần đây cùng<br />

với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, đã ảnh hưởng tích cực đến đời sống<br />

sinh hoạt của nhân dân như tiếp cận với lối sống theo kiểu đô <strong>thị</strong>, tuy nhiên đời<br />

sống văn hóa <strong>trong</strong> các khu dân cư vẫn được nhân dân giữ gìn các phong tục, tập<br />

quán truyền thống của địa phương. Bộ mặt <strong>nông</strong> thôn đã có nhiều thay đổi <strong>trong</strong><br />

đó cơ sở hạ tầng (đường điện, trường trạm...) ngày càng được đầu tư xây dựng<br />

mới và đã cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất cũng như nhu cầu về đời sống cho<br />

nhân dân, nhất là <strong>trong</strong> thời kỳ <strong>từ</strong>ng bước hiện đại hóa <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>nông</strong> thôn<br />

như hiện nay.<br />

33


4.1.2.4. Cơ sở hạ tầng<br />

* Giao thông<br />

Trên địa bàn có mạng lưới giao thông đường bộ phân bố tương đối hợp lý,<br />

mật độ giao thông dày và được hình thành <strong>từ</strong> những năm trước bao gồm: đường<br />

liên huyện, đường liên <strong>xã</strong>, đường <strong>trong</strong> cụm công <strong>nghiệp</strong> và hệ thống đường<br />

làng, ngõ xóm, giao thông nội đồng. Trong đó, tuyến đường <strong>từ</strong> trung tâm <strong>phường</strong><br />

đi trung tâm <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> nối vào Quốc lộ 1A và các tuyến đường đi huyện Đông Anh –<br />

Hà Nội giữ vai trò quan trọng về giao lưu kinh tế, văn hóa và <strong>xã</strong> hội. Thời gian<br />

tới với sự hình thành tuyến đường vành đai 3 Hà Nội càng khẳng định được lợi<br />

thế vị trí giao thông của Châu Khê <strong>trong</strong> sự phát triển toàn diện kinh tế - <strong>xã</strong> hội.<br />

Những năm qua, hệ thống giao thông được quan tâm, nhiều tuyến đường và cầu<br />

cống được tu bổ sửa chữa, nâng cấp kịp thời; sửa chữa nâng cấp các tuyến đường<br />

làng, ngõ xóm với nguồn kinh phí <strong>phường</strong> hỗ trợ và nhân dân đóng góp, đến nay<br />

hệ thống đường được trải nhựa và bê tông hoá đạt tỷ lệ khoảng 90% với nền rộng<br />

4-5m, mặt rộng 3m.<br />

* Thủy lợi<br />

Mạng lưới thủy lợi của <strong>phường</strong> đã được quy hoạch <strong>từ</strong> nhiều năm trước<br />

cùng với việc phân vùng sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>, hệ thống kênh mương phân bố<br />

tương đối dày ở các khu vực <strong>trong</strong> <strong>phường</strong>. Là <strong>phường</strong> có các công trình đầu mối<br />

thuỷ lợi của huyện, trạm bơm Trịnh Xá, trạm bơm tiêu Ao Quan (Đa Hội), Chân<br />

Trì (Trịnh Nguyễn) cùng hệ thống kênh mương đã phát huy tốt khả năng tưới cho<br />

diện tích canh tác và tiêu thoát nước, chống úng kịp thời <strong>trong</strong> mùa mưa cho khu<br />

vực các <strong>xã</strong>, <strong>phường</strong> lân cận. Phường có tỷ lệ <strong>đất</strong> thủy lợi tương đối cao so với các<br />

<strong>xã</strong>, <strong>phường</strong> <strong>trong</strong> <strong>thị</strong> <strong>xã</strong>.<br />

Hiện hệ thống kênh mương nội đồng đã cơ bản được cứng hoá, mặt đê<br />

sông Ngũ Huyện Khê được trải cấp phối đảm bảo cao trình mặt đê vào mùa mưa.<br />

Bên cạnh đó, công tác thủy lợi - thủy <strong>nông</strong> được chú trọng và quan tâm thực hiện<br />

tốt việc đào đắp nạo vét kênh mương, tu sửa các công trình tưới tiêu và làm tốt<br />

công tác phòng chống bão lụt, chống úng nội đồng.<br />

4.1.3. Tình hình quản lý <strong>đất</strong> đai của <strong>phường</strong> Châu Khê<br />

Theo số liệu thống kê năm 2015, hiện trạng sử dụng <strong>đất</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê<br />

được thể hiện ở bảng 4.1<br />

Tổng diện tích <strong>đất</strong> tự nhiên của <strong>phường</strong> Châu Khê là 495,86 ha, <strong>trong</strong> đó:<br />

diện tích <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> là 287,56 ha, chiếm 57,99% diện tích tự nhiên. Diện<br />

tích <strong>đất</strong> phi <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> là 208,30 ha, chiếm 42,01% diện tích <strong>đất</strong> tự nhiên. So<br />

34


với năm 2010 tỉ lệ nhóm 3 <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong> trên tương ứng là : Nhóm <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

53,46% diện tích tự nhiên; nhóm <strong>đất</strong> phi <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> 45,38% diện tích tự nhiên;<br />

nhóm <strong>đất</strong> chưa sử dụng 1,16% diện tích tự nhiên.<br />

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng <strong>đất</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn,<br />

<strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh năm 2015<br />

Thứ Tự Mục đích sử dụng <strong>đất</strong> Mã<br />

Diện tích<br />

năm 2015<br />

ha<br />

Tỷ lệ<br />

%<br />

Tổng diện tích tự nhiên 495,86 100<br />

1 Nhóm <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> NNP 287,56 57.99<br />

1.1 Đất sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> SXN 272,92 55.04<br />

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 272.90 54.04<br />

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 271.12 54.68<br />

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.78 0.36<br />

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 0.02 0.001<br />

1.2 Đất lâm <strong>nghiệp</strong> LNP - -<br />

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX - -<br />

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH - -<br />

1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD - -<br />

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 14.63 2.95<br />

1.4 Đất làm muối LMU - -<br />

1.5 Đất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> khác NKH - -<br />

2 Nhóm <strong>đất</strong> phi <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> PNN 208.30 42.01<br />

2.1 Đất ở OCT 68.10 13.73<br />

2.1.1 Đất ở <strong>tại</strong> <strong>nông</strong> thôn ONT - -<br />

2.1.2 Đất ở <strong>tại</strong> đô <strong>thị</strong> ODT 68.10 13.73<br />

2.2 Đất chuyên dùng CDG 103.69<br />

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 0.25 0.05<br />

2.2.2 Đất quốc phòng CQP - -<br />

2.2.3 Đất an <strong>ninh</strong> CAN - -<br />

2.2.4 Đất xây dựng công trình sự <strong>nghiệp</strong> DSN 3.58 0.72<br />

2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> CSK 32.11 6.47<br />

2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích công cộng CCC 67.75 13.66<br />

2.3 Đất cơ sở tôn <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o TON 0.79 0.16<br />

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 0.90 0.18<br />

2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ NTD 2.29 0.46<br />

2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 28.11 5.67<br />

2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 0.35 0.07<br />

2.8 Đất phi <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> khác PNK 4.06 0.82<br />

Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn – Bắc Ninh (2015)<br />

35


Diện tích <strong>đất</strong> chuyên dùng của <strong>phường</strong> Châu Khê là 103,69 ha chiếm<br />

20,91% diện tích tự nhiên. Đất chuyên dùng tăng so với năm 2010 là 0,78 ha.<br />

4.2. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CHÍNH ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT NÔNG<br />

NGHIỆP TẠI PHƯỜNG CHÂU KHÊ<br />

Ô nhiễm <strong>đất</strong> chủ yếu do hoạt động phát triển công <strong>nghiệp</strong>, sản xuất <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong>, sinh hoạt, dịch vụ..., do chất thải, nước thải chưa được xử lý và phân bón<br />

hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật chưa được quản lý, kiểm soát, xả thải vào môi<br />

trường <strong>đất</strong>.<br />

Trong quá trình điều tra hiện trạng sử dụng <strong>đất</strong> của <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong><br />

<strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh (Nguồn Phòng Tài nguyên và Môi trường <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ<br />

Sơn (2015)). Nhóm <strong>đất</strong> sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của <strong>phường</strong> bao gồm 4 <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> đó là<br />

<strong>đất</strong> trồng lúa, <strong>đất</strong> trồng cây hàng năm, <strong>đất</strong> trồng cây hàng năm khác và <strong>đất</strong> trồng<br />

cây lâu năm. đặc điểm của các nhóm <strong>đất</strong> này chuyên dùng để canh tác và sản<br />

xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>. Sự tích lũy <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> đến <strong>từ</strong> nhiều yếu tố bao<br />

gồm cả yếu tố tự nhiên lẫn nhân tạo. Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do tác<br />

động của con người. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu các tác động chính đến môi<br />

trường <strong>đất</strong> của <strong>phường</strong> Châu Khê.<br />

4.2.1. Tình hình hoạt động và sản xuất tái chế sắt của <strong>phường</strong> Châu Khê<br />

Quy trình chế biến thép <strong>tại</strong> các cơ sở sản xuất đi theo một số bước chung <strong>từ</strong><br />

đúc thép đến cán thép, kéo thép và tùy theo <strong>từ</strong>ng hộ chuyên sản suất phôi thép<br />

hay cán thép, kéo thép tạo sản phẩm phôi hay sản phẩm khác.<br />

- Quy trình sản xuất phôi thép:<br />

Nguyên liệu được thu mua <strong>từ</strong> những người, hộ gia đình thu mua phế liệu và<br />

được phân <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thành các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> phế liệu khác nhau và được đổ vào khu vực kho<br />

chứa nguyên liệu. Sau đó nguyên liệu được đưa vào lò nấu bằng điện ở nhiệt độ<br />

khoảng 1200-1500 0 C. Sau khoảng 1,5h cho hóa chất là Mn, Si, Al để tạo những<br />

đặc trưng kỹ thuật cho phôi. Sau khi thép đạt được đặc trưng kỹ thuật thì được<br />

công nhân múc đổ vào khuôn dài khoảng 1-1,2m, dày 5-10cm, rộng 8-10cm).<br />

- Quy trình sản xuất thép U, V:<br />

Nguyên liệu chính là phôi thép thu mua <strong>từ</strong> các cơ sở đúc của Châu Khê và<br />

CCN sản xuất thép Châu Khê, được cho vào lò nung ở 800÷1000 o C để tạo độ<br />

dẻo cho thép. Tiếp theo, phôi thép được đi qua máy cán (5-7 quả lô) để tạo ra các<br />

sản phẩm thép U, V theo yêu cầu kỹ thuật phục vụ cho làm cơ khí, giằng cột<br />

điện, mái nhà…<br />

36


Quy trình sản xuất các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> sản phẩm thép được mô tả như sơ đồ sau:<br />

Nguyên liệu<br />

Tạp chất bẩn...<br />

Các khí thải, bức xạ nhiệt,<br />

tiếng ồn,CTR<br />

Lò nấu<br />

Al, Mn, Si<br />

Các khí thải, bức xạ nhiệt,<br />

nước làm mát, CTR, xỉ than<br />

Phôi<br />

Bức xạ nhiệt<br />

Lò nung 800-1000 o C<br />

Máy cán 5-7 quả lô<br />

Nước làm mát<br />

Máy cán 3 quả lô<br />

S/P Sắt U, V<br />

Tiếng ồn, bức xạ nhiệt, nước<br />

làm mát<br />

Nước thải, hơi<br />

a xít<br />

Tiếng ồn<br />

Sắt 6<br />

Tiếng ồn<br />

Sắt cây tròn<br />

Máy làm đinh<br />

Rút dây<br />

Bể a xít<br />

S/P đinh<br />

Lò ủ<br />

Khí thải, bức<br />

xạ nhiệt<br />

Rút băng<br />

Bể mạ<br />

Nước thải, hơi<br />

a xít<br />

S/P sắt cây<br />

S/P dây thép<br />

Sơ đồ 4.1. Quy trình công nghệ sản xuất các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> sản phẩm thép<br />

Nguồn : Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường Bắc Ninh (2015)<br />

37


- Quy trình sản xuất sắt cây tròn:<br />

Nguyên liệu chính là phôi thép thu mua <strong>từ</strong> các cơ sở đúc của Châu Khê và<br />

CCN sản xuất thép Châu Khê, được cho vào lò nung ở 800÷1000 o C để tạo độ<br />

dẻo cho thép. Tiếp theo, phôi thép được đi qua máy cán (3 quả lô) để tạo ra các<br />

sản phẩm sắt cây tròn, sắt 6, sắt 8 theo yêu cầu kỹ thuật. Sau đó, thép được đi qua<br />

bể axít để làm sạch, nhẵn sản phẩm rồi được rút bằng đường băng cho ra sản<br />

phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật.<br />

- Quy trình sản xuất đinh, dây thép, dây thép gai:<br />

Nguyên liệu chính là sắt 6 thu mua <strong>từ</strong> các cơ sở đúc của Châu Khê và CCN<br />

sản xuất thép Châu Khê, được cho vào lò nung ở 800÷1000 o C để tạo độ dẻo cho<br />

thép. Tiếp theo, sắt 6 được đi qua máy kéo để tạo ra các dây thép với nhiều <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> kích<br />

thước khác nhau. Sau đó, dây thép được đi qua lò ủ. Sau khi ủ, dây thép được đi qua<br />

bể mạ (sản xuất dây thép). Đối với sản xuất đinh thì chỉ qua công đoạn <strong>từ</strong> sắt 6 qua<br />

máy làm đinh và tạo ra sản phẩm là các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> đinh theo đúng yêu cầu kỹ thuật.<br />

* Tác động của quá trình hoạt động sản xuất của các hộ sản xuất sắt thép <strong>tại</strong><br />

<strong>phường</strong> Châu Khê<br />

- Do bụi và các khí thải độc hại<br />

Theo kết quả Quan trắc do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường<br />

Bắc Ninh thực hiện, nồng độ các chất ô nhiễm <strong>trong</strong> không khí <strong>tại</strong> một số cơ sở<br />

sản xuất <strong>trong</strong> Cụm công <strong>nghiệp</strong> sản xuất thép Châu Khê (có cùng <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> hình sản<br />

xuất của sơ đồ 4.1 nêu trên) như sau:<br />

Bảng 4.2. Kết quả quan trắc không khí CCN Châu Khê<br />

TT Thông số Đơn vị<br />

TC 3733-2002<br />

Kết quả<br />

BYT-QĐ KK1 KK2 KK3<br />

1 Nhiệt độ<br />

0 C 32 29 31,4 35,6<br />

2 Độ ẩm % ≤ 80 75,2 63,5 52,1<br />

3 Tốc độ gió m/s 1,5 0,1-0,2 0,1-0,2 0,1-0,2<br />

4 Tiếng ồn dBA 85 75,3-88,4 71,2-86,5 76,2-89,1<br />

5 Bụi mg/m 3 - 40,5 34,0 69,0<br />

6 SO 2 mg/m 3 10 62,3 21,2 168,2<br />

7 NO 2 mg/m 3 10 15,2 10,6 10,2<br />

8 CO mg/m 3 40 29,1 5,35 26,84<br />

9 O 3 mg/m 3 0,2 0,10 0,08 0,12<br />

Ghi chú: (-) không quy định.<br />

KK1: Vị trí lấy mẫu <strong>tại</strong> cơ sở sản xuất Phạm <strong>thị</strong> Mai (2 lò); KK2: Vị trí lấy mẫu <strong>tại</strong> cơ sở sản xuất<br />

Anh Sơn (1 lò); KK3: Vị trí lấy mẫu <strong>tại</strong> cơ sở sản xuất Quang Thơm (3 lò).<br />

38


Nhận xét: Kết quả thử nghiệm mẫu không khí <strong>tại</strong> các vị trí lấy mẫu cho thấy<br />

nồng độ SO 2 cao hơn TCCP 2,1-16,8 lần; NO 2 cao hơn TCCP 1,1-1,5 lần; <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bụi cao; các chỉ tiêu đo <strong>tại</strong> hiện trường như: nhiệt độ cao hơn TCCP 3,6 o C;<br />

độ ồn có thời điểm cao hơn TCCP 4,1dBA. Các chỉ tiêu phân tích khác có <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị<br />

nằm <strong>trong</strong> giới hạn cho phép TC 3733-2002 BYT-QĐ.<br />

Từ kết quả trên cho thấy, đối với những CCN làng nghề sản xuất thép nếu<br />

các cơ sở sản xuất không có biện pháp xử lý khí thải <strong>tại</strong> nguồn thì sẽ gây tác<br />

động đến môi trường không khí xung quanh ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân<br />

<strong>trong</strong> khu vực. Những bệnh thường liên quan đến bụi và các khí thải độc hại là<br />

các bệnh về da, phổi hen phế quản và ung thư vòm mũi.<br />

- Ảnh hưởng do tiếng ồn<br />

Từ việc điều tra <strong>tại</strong> một số xưởng đúc thép, cán thép, kéo thép <strong>tại</strong> CCN<br />

Châu Khê cho thấy tiếng ồn <strong>tại</strong> các khu sản xuất phát sinh chủ yếu <strong>từ</strong> lò nung,<br />

nấu, máy cán, máy kéo và các phương tiện vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu<br />

với cường độ tiếng ồn rất lớn, có thể lên tới 110 dBA. Những người công nhân<br />

trực tiếp làm bên các <strong>tại</strong> các xưởng sản xuất là người chịu ảnh hưởng rất lớn nếu<br />

không có biện pháp bảo vệ thích hợp.<br />

- Ảnh hưởng do chất thải rắn, nước thải sản xuất, sinh hoạt<br />

Chất thải rắn phát sinh <strong>trong</strong> quá trình sản xuất tái chế sắt thép của<br />

<strong>phường</strong> Châu Khê chủ yếu là xỉ than, xỉ <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phát thải<br />

Nước thải sản xuất chủ yếu của CCN Châu Khê là nước thải phát sinh <strong>từ</strong><br />

quá trình làm mát. Nước thải cũng <strong>từ</strong> đây đổ ra mương và mang theo những hóa<br />

chất độc hại như dung môi kiềm, axit, <strong>sơn</strong> công <strong>nghiệp</strong>, chất dầu, mỡ...<br />

Bên cạnh đó việc việc phát thải <strong>từ</strong> quá trình sinh hoạt đời thường của<br />

người dân Châu Khê cũng là một yếu tố gây ô nhiễm môi trường <strong>đất</strong>. Nước thải<br />

<strong>từ</strong> quá trình sinh hoạt được xả thẳng vào môi trường qua các rãnh nước và đổ thải<br />

trực tiếp ra các ao, hồ và đặc biệt là kênh mương tiêu thoát nước của <strong>phường</strong> đổ<br />

thẳng ra ngoài cánh đồng gây ra ô nhiễm và làm giảm năng suất cây trồng. Mặt<br />

khác các chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>, sành sứ, thủy<br />

tinh, gạch ngói vỡ, <strong>đất</strong>, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử<br />

dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, túi nilong, rơm, rạ, xác động<br />

vật, vỏ rau quả … ko được thu gom triệt để gây ứ đọng làm mất cảnh quan thẩm<br />

mĩ và gây ra mùi khó chịu. Lượng rác ứ đọng tích tụ ngày một nhiều do không có<br />

39


chỗ đổ và không có nơi xử lý nên rác thải được người dân nơi đây đổ trực tiếp<br />

xuống những thửa ruộng ngay sát các lò xưởng tái chế dần dần tích tụ thành<br />

những đống rác khổng lồ gây ra mùi khó chịu và gây ô nhiễm môi trường.<br />

4.2.2. Hoạt động sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của <strong>phường</strong> Châu Khê<br />

Bên cạnh các tác động của việc tái chế sắt thép của <strong>phường</strong> Châu Khê gây<br />

ảnh hưởng đến chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> thì hoạt động sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiêm <strong>đất</strong>. Nguyên nhân là do phân bón<br />

hóa học được sử dụng phổ biến <strong>trong</strong> quá trình sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> do ưu thế<br />

về chi phí và hiệu quả nhanh đối với cây trồng. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên<br />

cứu cây trồng chỉ hấp thụ được trung bình khoảng 40 - 50% <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phân bón (hấp<br />

thụ phân đạm khoảng 30 – 45%, phân lân 40 – 45 %, phân kali 50 – 60%).<br />

Lượng phân bón còn lại được thải xa ngoài môi trường ngấm dần và tích tụ dưới<br />

<strong>đất</strong>. Theo số liệu của Trạm khuyến <strong>nông</strong> <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn (2015) <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phân bón<br />

của <strong>phường</strong> Châu <strong>khê</strong> tương đối cao được thể hiện qua bảng 4.3.<br />

Vụ<br />

Bảng 4.3. Lượng phân bón và thuốc BVTV tính cho 1 ha<br />

ở <strong>phường</strong> Châu Khê<br />

Diện tích<br />

(ha)<br />

NPK (kg) Đạm Urê Kali đỏ Vôi bột<br />

Đơn vị: Kg/ha<br />

Thuốc<br />

BVTV(lít)<br />

Xuân 190,5 700 140 194 400 3,3<br />

Mùa 195,5 700 120 222 500 3<br />

Đông 15<br />

700<br />

+(Phân<br />

chuồng)<br />

100 200 500 2<br />

Nguồn: Trạm khuyến <strong>nông</strong> <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn (2015)<br />

Bên cạnh phân bón hóa học, tình trạng lạm dụng thuốc BVTV phòng trừ<br />

sâu bệnh dịch hại đối với cây trồng diễn ra rất phổ biến. Việc không tuân thủ quy<br />

trình kỹ thuật, không đảm bảo thời gian cách ly của <strong>từ</strong>ng <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thuốc, sử dụng<br />

thuốc không đúng liều <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>…đã dẫn đến hậu quả mất an toàn vệ sinh thực<br />

phẩm và làm ô nhiễm môi trường <strong>đất</strong>.<br />

Hóa chất BVTV tác động đến môi trường <strong>đất</strong> thông qua nhiều con đường<br />

khác nhau như nước thải <strong>từ</strong> kho chứa thuốc khi có sự cố xảy ra, nước mưa chảy<br />

tràn qua các kho chứa bị xuống cấp, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc tồn đọng lại <strong>trong</strong> chai, lọ bị<br />

quăng xuống mương, ao, hồ hay <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc dư thừa <strong>trong</strong> quá trình sử dụng quá<br />

40


STT<br />

1<br />

liều <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ngấm vào <strong>đất</strong> cũng như mạch nước ngầm…làm cho độ phì nhiêu của<br />

<strong>đất</strong> giảm, gây suy thoái <strong>đất</strong>, giảm năng suất cây trồng.<br />

Kết quả điều tra thu thập tài liệu, số liệu về hoạt động sản xuất và tái chế sắt<br />

<strong>tại</strong> làng nghề Châu Khê do trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trường <strong>tỉnh</strong><br />

Bắc Ninh cấp được trình bày ở bảng 4.4.<br />

Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu chính của làng nghề sản xuất tái chế phế liệu sắt<br />

<strong>tại</strong> Đa Hội - Châu Khê – Từ Sơn – Bắc Ninh<br />

Chỉ Tiêu<br />

Diện tích <strong>đất</strong> sử dụng sản xuất tái<br />

chế sắt<br />

Đơn vị tính<br />

Năm<br />

2010<br />

Năm<br />

2015<br />

So sánh<br />

2010/2015<br />

ha 6,51 32,11 + 25,6<br />

2 Số hộ tái chế sắt hộ 1.767 562 - 1.205<br />

3 Số hộ đúc phôi thép hộ 186 73 - 113<br />

4 Số hộ cán thép hộ 152 35 - 117<br />

5 Số hộ mạ kẽm hộ 7 4 - 3<br />

6<br />

Số hộ sản xuất lưới B40, đinh,<br />

tiện…<br />

hộ 841 321 - 520<br />

7 Số hộ sản xuất các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> sắt khác hộ 150 45 -105<br />

8 Số hộ kinh doanh dịch vụ hộ 431 317 - 114<br />

9 Số lao động <strong>tại</strong> chỗ Lao động 2969 1134 - 1835<br />

10 Số lao động ngoại lai Lao động 4100 1264 - 2,836<br />

11 Lượng phế liệu tái chế Tấn/năm 350.000 150.000 - 200.000<br />

12<br />

13<br />

14<br />

Tổng số hộ thu nhập 10-20 tỷ/năm<br />

<strong>từ</strong> tái chế sắt<br />

Tổng số hộ thu nhập > 20 tỷ/năm <strong>từ</strong><br />

tái chế sắt<br />

Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> xỉ than, xỉ <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> khí thải<br />

hộ 1295 560 - 735<br />

hộ 472 128 - 344<br />

(tấn/hộ/năm) 50 14 - 36<br />

15 Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nước tiêu thụ tái chế sắt (tấn/hộ/năm) 2.700 800 - 1.900<br />

16<br />

Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> khí bụi thải vào môi<br />

trường<br />

Tấn 267 152 - 115<br />

Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trường <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh, (2015)<br />

Số liệu ở bảng 4.4 cho thấy:<br />

Tổng diện tích để sản xuất tái chế và kinh doanh sắt của <strong>phường</strong> năm 2015<br />

là 32,11 ha, tăng 25,6 ha so với năm 2010. Còn sản <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> sản xuất và tái chế của<br />

làng nghề có giảm nhiều so với năm 2010 nhưng vẫn gây áp lực lớn đến môi<br />

41


trường và cảnh quan xung quanh. Để tìm hiểu về nguyên nhân này chúng tôi có<br />

buổi trao đổi trực tiếp với ông Nguyễn Thế Chinh là Phó chủ tịch UBND <strong>phường</strong><br />

Châu Khê thì được ông Chinh cho biết:<br />

‘‘Giai đoạn 2001 - 2010 được coi là thời kỳ “hoàng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>” nhất của cả<br />

<strong>phường</strong> Châu Khê . Từ <strong>trong</strong> đến ngoài <strong>phường</strong> luôn luôn nhộn nhịp và tấp nập<br />

với cảnh cả làng làm thép, nhà nhà làm thép, người người làm thép. Trong làng<br />

có hơn 1,3 vạn người, <strong>trong</strong> đó có khoảng hơn 4.000 lao động sản xuất thép và<br />

còn thu hút thêm khoảng hơn 1.000 lao động <strong>từ</strong> các nơi khác (con số này không<br />

ngừng tăng lên); cung cấp ra <strong>thị</strong> trường hàng ngàn tấn thép mỗi năm và doanh<br />

thu hàng trăm tỉ đồng. Cả <strong>phường</strong> thao thức <strong>trong</strong> tiếng các phương tiện sản<br />

xuất chuyển động ầm ầm, liên tục, các lò nấu thép luôn rực sáng, <strong>trong</strong> nhà<br />

ngoài ngõ không có chỗ nào không thấy thép, thép thành phẩm… Trên trục<br />

đường chính của làng, xe cải tiến, xe công cộng, xe tải các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> chất đầy ắp phôi<br />

và thép thành phẩm chạy rầm rập. Trước nhu cầu lớn về mặt bằng sản xuất<br />

UBND <strong>phường</strong> đã thành thành cụm công <strong>nghiệp</strong> làng nghề với hơn 1.700 cơ sở<br />

sản xuất <strong>trong</strong> đó. Đến giữa năm 2010 UBND <strong>phường</strong> tiếp tục xin mở rộng mặt<br />

bằng sản xuất cụm công <strong>nghiệp</strong> làng nghề và đã được UBND <strong>tỉnh</strong> đồng ý cho<br />

phép mở rộng nên diện tích <strong>đất</strong> sản xuất sắt thép tính đến nay tăng lên nhiều so<br />

với trước đây.<br />

Tuy nhiên do ảnh hưởng của làn sóng suy thoái kinh tế toàn cầu, nhịp độ<br />

sản xuất thép của làng Đa Hội <strong>từ</strong> nửa năm 2011 trở lại đây đã chậm dần đều.<br />

Hiện <strong>tại</strong>, nhịp độ sản xuất diễn ra lẻ tẻ, hơn 80% các cơ sở sản xuất, tạm ngừng<br />

hoặc ngừng hẳn, số còn lại chỉ hoạt động cầm chừng. Giá cả thất thường, sản<br />

phẩm làm ra không tiêu thụ được, khiến sản xuất kinh doanh của làng nghề gặp<br />

nhiều khó khăn; <strong>từ</strong> lao động chính cho đến lao động thời vụ, hàng ngàn người<br />

phải nghỉ việc…. Bên cạnh đó là sự cạnh tranh gay gắt của <strong>thị</strong> trường bên ngoài<br />

và sự yếu kém <strong>từ</strong> nội <strong>tại</strong> bên <strong>trong</strong>. Mấy năm nay, sản xuất thép ở Đa Hội có<br />

những bước phát triển chậm lại so với những năm trước. Sản <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thép ở hầu<br />

hết các cơ sở sản xuất, doanh <strong>nghiệp</strong> có xu hướng giảm mạnh. Tình hình sản<br />

xuất sắt thép ở khu công <strong>nghiệp</strong> không mấy khả quan do sự cạnh tranh quyết liệt<br />

của các doanh <strong>nghiệp</strong> lớn <strong>trong</strong> nước và nguồn thép nhập khẩu <strong>từ</strong> nước ngoài,<br />

đặc biệt là sự thâm nhập của sắt thép Trung Quốc với <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> rẻ hơn đã làm thu hẹp<br />

số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cũng như quy mô của các cơ sở sản xuất. Sự cạnh tranh của sắt thép<br />

nhập khẩu <strong>từ</strong> Trung Quốc đã khiến các cơ sở sản xuất, các doanh <strong>nghiệp</strong> vừa và<br />

42


nhỏ của làng nghề lâm vào tình trạng lao đao. Thậm chí, có những thời kỳ hàng<br />

tồn quá nhiều, nhiều cơ sở phải tạm ngừng sản xuất ”.<br />

Hiện nay, số các hộ gia đình bỏ nghề sản xuất truyền thống, chuyển sang<br />

làm dịch vụ, thu mua và phân phối phế liệu <strong>từ</strong> sắt thép, hoặc chuyển sang kinh<br />

doanh các lĩnh vực khác ngày càng tăng do sự thu hẹp của <strong>thị</strong> trường, khó khăn<br />

<strong>trong</strong> duy trì sản xuất.<br />

Theo điều tra, khảo sát, phỏng vấn trực tiếp, thực tế <strong>tại</strong> các khu cụm công<br />

<strong>nghiệp</strong> tái chế và sản xuất sắt thép <strong>tại</strong> làng nghề <strong>trong</strong> các khu cụm công <strong>nghiệp</strong><br />

không có bãi tập kết rác thải sinh hoạt cũng như rác thải nguy hại mà rác thải,<br />

nước thải được các hộ dân đổ trực tiếp thải xuống các khu vực ruộng lúa, cánh<br />

đồng bên cạnh gần với khu vực lấy mẫu <strong>đất</strong> nghiên cứu xung quanh làng nghề.<br />

Theo số liệu của trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trường <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh<br />

cung cấp thì khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> xỉ than, xỉ sắt sau tái chế thải ra môi trường là 14<br />

tấn/hộ/năm. Lượng nước cần dùng <strong>trong</strong> sản xuất vào khoảng 800 m 3 /hộ/năm,<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nước thải có chứa rất nhiều tạp chất độc hại như OS, COD, dầu mỡ, CN-,<br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> (Cu ++ , Pb ++ , Zn ++ , Cd ++ ,…). Và đặc biệt là khí thải (bụi thải) 152<br />

tấn/năm như hơi <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> Cu, Pb, Zn, Cd, hơi axit HF, HCL, khí CO…được xả<br />

thải trực tiếp ra ngoài môi trường mà không qua xử lý đây là vấn đề bức xúc hiện<br />

nay cần có giải pháp để xử lý môi trường không khí của làng nghề Châu Khê.<br />

Chính sự phát triển ồ ạt, tự phát, thiếu quy hoạch chạy theo lợi nhuận trước<br />

mà không để ý đến hậu quả sau này khiến cho làng nghề phát triển nhưng không<br />

bền vững. Sau hơn 10 phát triển, làng nghề đã dần bộc lộ những điểm yếu và hậu<br />

quả là ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân nơi đây. Đó là<br />

do giai đoạn hoàng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> người dân nơi đây không quan tâm đến vấn đề môi<br />

trường mà chỉ lo làm giàu để lại sau này là những bãi rác thải khổng lồ ngay phía<br />

sau những xưởng sản xuất. Chúng được tích tụ ngày càng nhiều qua năm tháng<br />

ngấm dần xuống <strong>đất</strong> và các mạch nước ngầm làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức<br />

khỏe con người và môi trường cảnh quan nơi đây.<br />

Xuất phát <strong>từ</strong> búc xúc ô nhiễm môi trường làng nghề, theo số liệu điều tra<br />

khảo sát các hộ gia đình có tới 92 % số người cho là cần phải quy hoạch lại các<br />

khu, cụm công <strong>nghiệp</strong> và 90 % số người đồng ý cần phải áp dụng công nghệ<br />

trang bị tiên tiến, công nghệ sạch để làm hạn chế mức ô nhiễm trước khi xả thải<br />

ra bên ngoài môi trường.<br />

43


4.3. ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI PHƯỜNG CHÂU<br />

KHÊ, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH<br />

4.3.1. Một số tính chất hóa học <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

Mẫu<br />

<strong>đất</strong><br />

Bảng 4.5. Một số tính chất hóa học của <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

ở Châu Khê – Từ Sơn – Bắc Ninh<br />

pH<br />

(H20)<br />

OM<br />

(%)<br />

CEC<br />

(lđl/100g <strong>đất</strong>)<br />

Cation trao đổi (lđl/100g <strong>đất</strong>)<br />

Ca ++ Mg ++ K + Na +<br />

1 5,11 2,65 8,96 4,73 0,98 0,32 0,30<br />

2 4,84 3,28 7,83 2,48 0,88 0,21 0,44<br />

3 4,72 2,16 9,08 4,18 1,14 0,23 0,45<br />

4 4,67 2,86 10,25 4,81 1,16 0,35 0,37<br />

5 4,65 3,42 9,74 4,74 0,99 0,20 0,41<br />

6 6,87 3,14 10,84 14,58 1,11 3,33 0,19<br />

7 6,48 2,72 13,01 8,05 1,64 0,33 0,38<br />

8 6,46 2,58 12,99 8,49 1,81 0,23 0,33<br />

9 6,01 2,86 8,96 4,90 1,03 0,30 0,29<br />

10 5,44 3,21 8,25 3,33 0,74 0,34 0,28<br />

11 4,83 6,14 12,48 3,82 1,16 0,48 0,43<br />

12 4,87 2,44 10,72 4,95 1,32 0,83 0,83<br />

Số liệu phân tích được ghi nhận <strong>trong</strong> bảng 4.5 cho thấy:<br />

- Về chỉ tiêu pH <strong>đất</strong><br />

Trong số 12 mẫu <strong>đất</strong> nghiên cứu, chỉ số pH (H 2 O) dao động <strong>từ</strong> 4,65 (mẫu<br />

5) đến 6,87 (mẫu 6), cho thấy <strong>đất</strong> của khu vực nghiên cứu là <strong>đất</strong> chua (đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>><br />

theo Agriculture Compedium, 1989).<br />

- Về chất hữu cơ <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Số liệu ở bảng trên cho thấy OM dao động <strong>từ</strong> 2,16 đến 6,14%. Như vậy<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất hữu cơ của <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của làng nghề <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê<br />

là rất ít (11 mẫu), chỉ có 1 mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất hữu cơ cao.<br />

- Về cation trao đổi và dung tích trao đổi (CEC)<br />

Dung tích hấp thụ cation (CEC) của 12 mẫu <strong>đất</strong> nghiên cứu dao động<br />

<strong>trong</strong> khoảng 7,83 đến 13,01 lđl/100g <strong>đất</strong>, đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> theo Agriculture Compedium<br />

(1989) thì CEC của <strong>đất</strong> nghiên cứu ở mức thấp đến trung bình. Có 10 mẫu ở mức<br />

44


thấp (CEC khoảng 6-12 lđl/100g <strong>đất</strong>) và có 2 mẫu ở mức trung bình (CEC <strong>trong</strong><br />

khoảng 13-25 lđl/100g <strong>đất</strong>).<br />

Các cation trao đổi được trình bày ở bảng: Ca ++ dao động <strong>trong</strong> khoảng<br />

2,48 đến 14,58 lđl/100g <strong>đất</strong>; Mg ++ <strong>trong</strong> khoảng 0,74 đến 1,81 lđl/100g <strong>đất</strong>; K ++<br />

<strong>trong</strong> khoảng 0,21 đến 3,33 lđl/100g <strong>đất</strong>; Na ++ <strong>trong</strong> khoảng 0,19 đến 0,83<br />

lđl/100g <strong>đất</strong>. <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> theo Agriculture Compedium (1989) thì <strong>đất</strong> ở khu vực này<br />

có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca ++ rất cao (mẫu 6 = 14,58 lđl/100g <strong>đất</strong>); Mg ++ cũng khá là cao tất<br />

cả các mẫu đều(> 0,5 lđl/100g <strong>đất</strong>); K ++ chủ yếu <strong>từ</strong> thấp đến trung bình, có 1 mẫu<br />

cao (mẫu 6 = 3.33 lđl/100g <strong>đất</strong>); Na ++ chủ yếu là <strong>từ</strong> thấp đến trung bình.<br />

4.3.2. Thành phần cơ giới <strong>đất</strong><br />

Số liệu thành phần cơ giới <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê được trình<br />

bày <strong>trong</strong> bảng sau:<br />

Mẫu<br />

<strong>đất</strong><br />

Bảng 4.6. Thành phần cơ giới <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê<br />

Cát<br />

(2-0,02mm)<br />

Thành phần cơ giới (%)<br />

Limon<br />

(0,02-0,002mm)<br />

Sét<br />

(


4.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG (Cd, Cu,<br />

Pb, Zn) TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI PHƯỜNG CHÂU KHÊ, THỊ<br />

XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH.<br />

4.4.1. Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> (Cd, Cu, Pb, Zn) tổng số<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN (Cd, Cu, Pb, Zn) tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

được trình bày <strong>trong</strong> bảng sau:<br />

Bảng 4.7. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd, Cu, Pb, Zn dạng tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ở<br />

<strong>phường</strong> Châu Khê – Từ Sơn – Bắc Ninh<br />

Đơn vị :mg/kg <strong>đất</strong> khô<br />

Mẫu <strong>đất</strong> Cd ts Cu ts Pb ts Zn ts<br />

1 0,48 72,95 28,7 142,55<br />

2 0,48 48,29 33,98 690,50<br />

3 0,56 38,04 31,68 595,88<br />

4 0,63 46,86 40,13 503,00<br />

5 0,54 35,24 30,65 297,50<br />

6 0,61 35,94 30,23 171,25<br />

7 0,56 41,41 32,78 127,38<br />

8 0,47 37,77 31,55 112,93<br />

9 0,30 38,00 26,78 121,85<br />

10 0,32 37,43 43,78 391,13<br />

11 0,30 29,06 40,55 229,45<br />

12 0,35 39,67 46,48 458,88<br />

Thấp nhất 0,3 29,06 26,78 112,93<br />

Cao nhất 0,63 72,95 46,48 690,50<br />

Trung bình 0,46 41,7 34,70 320,19<br />

QCVN 03-MT:2015 1,5 100 70 200<br />

Số liệu ở bảng 4.7 cho thấy:<br />

+ Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Kết quả phân tích 12 mẫu <strong>đất</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê cho thấy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Cd tổng số biến động <strong>từ</strong> 0,30 đến 0,63 mg/kg <strong>đất</strong>; trung bình là 0,46 mg/kg <strong>đất</strong>.<br />

Cả 12 mẫu đều nằm dưới giới hạn cho phép (GHCP) về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

<strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> được quy định <strong>trong</strong> QCVN 03-MT:2015/BTNMT(Biểu đồ 4.1).<br />

46


Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê –<br />

Từ Sơn – Bắc Ninh<br />

mg/kg <strong>đất</strong><br />

2<br />

1.5<br />

1<br />

0.5<br />

0<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />

mẫu<br />

Cd tổng số QCVN 03-MT:2015<br />

mg/kg <strong>đất</strong><br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />

mẫu<br />

Cu tổng số QCVN 03-MT:2015<br />

Biểu đồ 4.1. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd tổng số<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

Biểu đồ 4.2. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu tổng<br />

số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

mg/kg <strong>đất</strong><br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />

mẫu<br />

Pb tổng số QCVN 03-MT:2015<br />

800<br />

700<br />

600<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />

mẫu<br />

Zn tổng số QCVN 03-MT:2015<br />

Biểu đồ 4.3. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb tổng số<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

Biểu đồ 4.4. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn tổng<br />

số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

+ Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê dao<br />

động <strong>từ</strong> 29,06 đến 72,95 mg/kg <strong>đất</strong>; trung bình là 41,70 mg/kg. Cả 12 mẫu đều<br />

nằm dưới giới hạn cho phép (GHCP) về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

được quy định <strong>trong</strong> QCVN 03-MT:2015/BTNMT(Biểu đồ 4.2).<br />

+ Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê dao<br />

47


động <strong>từ</strong> 26,78 đến 46,48 mg/kg <strong>đất</strong>; trung bình là 34,70 mg/kg. Cả 12 mẫu đều<br />

nằm dưới giới hạn cho phép (GHCP) về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

được quy định <strong>trong</strong> QCVN 03-MT:2015/BTNMT(Biểu đồ 4.3).<br />

+ Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê dao<br />

động <strong>trong</strong> khoảng khá lớn, <strong>từ</strong> 112,93 đến 690,50 mg/kg <strong>đất</strong>; trung bình là<br />

320,19 mg/kg. Trong 12 mẫu <strong>đất</strong>, có 6 mẫu <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn vượt GHCP <strong>trong</strong><br />

QCVN 03-MT:2015/BTNMT là mẫu 2 (690,50 mg/kg <strong>đất</strong>), mẫu 3 595,88 mg/kg<br />

<strong>đất</strong>), mẫu 4 (503,00 mg/kg <strong>đất</strong>), mẫu 5 (297,50 mg/kg <strong>đất</strong>), mẫu 10 (391,13<br />

mg/kg <strong>đất</strong>), mẫu 11 (458,88 mg/kg <strong>đất</strong>), còn lại 6 mẫu đều nằm dưới ngưỡng<br />

GHCP (Biểu đồ 4.4)<br />

4.4.2. Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> (Cd, Cu, Pb, Zn) di động<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN (Cd, Cu, Pb, Zn) di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

được trình bày <strong>trong</strong> bảng sau:<br />

Bảng 4.8. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd, Cu, Pb, Zn dạng di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

ở <strong>phường</strong> Châu Khê – Từ Sơn – Bắc Ninh<br />

Đơn vị :mg/kg <strong>đất</strong> khô<br />

Mẫu <strong>đất</strong> Cd dđ Cu dđ Pb dđ Zn dđ<br />

1 0,049 12,87 5,87 65,52<br />

2 0,042 12,92 8,07 513,63<br />

3 0,046 10,83 8,97 411,39<br />

4 0,057 16,05 11,51 289,20<br />

5 0,051 12,13 9,97 182,25<br />

6 0,088 12,30 7,95 78,18<br />

7 0,085 17,87 7,99 45,03<br />

8 0,072 16,07 6,63 35,84<br />

9 0,057 13,08 7,23 52,16<br />

10 0,067 14,34 14,89 271,00<br />

11 0,050 8,01 10,21 135,15<br />

12 0,074 15,10 12,55 283,60<br />

Thấp nhất 0,042 8,01 5,87 35,84<br />

Cao nhất 0,088 17,87 14,89 513,63<br />

Trung bình 0,061 14,55 9,32 196,91<br />

% so với tổng số >30 % > 40% >30% >30%<br />

Số liệu phân tích ở bảng 4.8 cho thấy:<br />

48


- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Số liệu bảng 4.6 cho thấy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd di động <strong>trong</strong> khoảng 0,042 đến<br />

0,088 mg/kg <strong>đất</strong>, <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình của Cd di động là 0,061 mg/kg <strong>đất</strong>. Trong<br />

đó, mẫu 1,4 và mẫu 9 có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd cao nhất; mẫu 11 có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd<br />

thấp nhất.<br />

So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd di động và tổng số, kết quả cho thấy tỉ lệ này biến<br />

động <strong>trong</strong> khoảng <strong>từ</strong> 26,92 đến 42,31%, trung bình là 33,29%. Có 7/12 mẫu <strong>đất</strong><br />

có tỷ lệ <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd di động/ Cd tổng số trên 30% (biểu đồ 4.5).<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu di động <strong>trong</strong> các mẫu <strong>đất</strong> nghiên cứu dao động <strong>từ</strong> 8,01<br />

đến 17,87 mg/kg <strong>đất</strong>; <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình của Cu di động là 14,55 mg/kg <strong>đất</strong>. Trong<br />

đó, mẫu số 11 có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu thấp nhất; mẫu số 7 có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu cao nhất.<br />

So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu di động và tổng số, kết quả cho thấy tỷ lệ này biến<br />

động <strong>trong</strong> khoảng 30,20 đến 41,91%, trung bình là 38, 19 %. Có 4 mẫu <strong>đất</strong> có tỷ<br />

lệ <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu di động/ Cu tổng số trên 40% (biểu đồ 4.6).<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Qua bảng số liệu ở trên cho thấy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb di động <strong>trong</strong> các mẫu <strong>đất</strong><br />

nghiên cứu dao động <strong>từ</strong> 5,87 đến 14,89 mg/kg <strong>đất</strong>; <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình của Pb di<br />

động là 9,32 mg/kg <strong>đất</strong>. Trong đó, mẫu số 10 có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb di động cao nhất;<br />

mẫu số 1 có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb di động thấp nhất.<br />

So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb di động và tổng số, kết quả cho thấy tỷ lệ này biến<br />

động <strong>trong</strong> khoảng <strong>từ</strong> 27,49 đến 43,75%, trung bình là 35,48%. Có 9/12 mẫu có<br />

tỷ lệ <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb di động/ Pb tổng số trên 30% (biểu đồ 4.7).<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn di động <strong>trong</strong> các mẫu <strong>đất</strong> nghiên cứu dao động <strong>từ</strong> 35,84<br />

đến 513,63 mg/kg <strong>đất</strong>; <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình của Zn di động là 196,91 mg/kg <strong>đất</strong>.<br />

Trong đó, mẫu 2 có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn cao nhất, mẫu 7 có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn thấp nhất.<br />

So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn di động và tổng số, kết quả cho thấy tỷ lệ này biến<br />

động <strong>trong</strong> khoảng <strong>từ</strong> 15,68 đến 48,85%, trung bình là 36,19%. Có 10/12 mẫu có<br />

tỷ lệ <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn di động/Zn tổng số trên 30% (biểu đồ 4.8).<br />

So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> tổng số và di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

<strong>phường</strong> Châu Khê – Từ Sơn – Bắc Ninh.<br />

49


mg/kg <strong>đất</strong><br />

2<br />

1.5<br />

1<br />

0.5<br />

0<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />

mẫu<br />

Cd tổng số Cd di động<br />

mg/kg <strong>đất</strong><br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />

mẫu<br />

Cu tổng số Cu di động<br />

Biểu đồ 4.5. So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd<br />

tổng số và di động<br />

Biểu đồ 4.6. So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Cu tổng số và di động<br />

mg/kg <strong>đất</strong><br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />

mẫu<br />

Pb tổng số Pb di động<br />

mg/kg <strong>đất</strong><br />

800<br />

700<br />

600<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />

mẫu<br />

Zn tổng số Zn di động<br />

Biểu đồ 4.7. So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb<br />

tổng số và di động<br />

Biểu đồ 4.8. So sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Zn tổng số và di động<br />

50


4.4.3. Biến động <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong><br />

Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn, <strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh<br />

4.4.3.1. Biến động <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN dạng tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

Bảng 4.9. So sánh biến động <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN dạng tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong> chịu ảnh hưởng của làng nghề ở <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn,<br />

<strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh.<br />

Đơn vị :mg/kg <strong>đất</strong> khô<br />

Mẫu <strong>đất</strong><br />

Cd ts Cu ts Pb ts Zn ts<br />

2010 2015 2010 2015 2010 2015 2010 2015<br />

1 0,82 0,48 39,92 72,95 48,66 28,7 139,75 142,55<br />

2 0,52 0,48 35,86 48,29 42,10 33,98 457,51 690,50<br />

3 0,47 0,56 40,52 38,04 48,28 31,68 198,50 595,88<br />

4 0,52 0,63 45,58 46,86 53,78 40,13 219,67 503,00<br />

5 0,86 0,54 53,26 35,24 61,55 30,65 260,17 297,50<br />

6 0,56 0,61 35,87 35,94 45,46 30,23 164,26 171,25<br />

7 0,56 0,56 39,76 41,41 41,21 32,78 129,54 127,38<br />

8 0,64 0,47 36,74 37,77 36,24 31,55 121,56 112,93<br />

9 0,77 0,30 50,27 38,00 48,09 26,78 169,48 121,85<br />

10 0,56 0,32 33,19 37,43 48,43 43,78 125,27 391,13<br />

11 0,52 0,30 35,33 29,06 55,28 40,55 219,98 229,45<br />

12 0,56 0,35 39,74 39,67 46,41 46,48 138,99 458,88<br />

Thấp nhất 0,47 0,3 33,19 29,06 36,24 26,78 121,56 112,93<br />

Cao nhất 0,86 0,63 53,26 72,95 61,55 46,48 457,51 690,50<br />

TB 0,61 0,46 40,50 41,70 47,96 34,70 195,39 320,19<br />

Nguồn : Kết quả phân tích của đề tài (2015); Cao Trường Sơn, Nguyễn Xuân Hòa (2010)<br />

Số liệu ở bảng 4.9 cho thấy : Năm 2015, chúng tôi lấy mẫu phân tích <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>tại</strong> 12 vị trí ( theo sơ đồ lấy mẫu ), vị trí lấy mẫu được lấy đúng theo vị<br />

trí của chương trình nghiên cứu năm 2010, phương pháp phân tích như nhau và<br />

đều được phân tích <strong>tại</strong> phòng phân tích <strong>đất</strong> và môi trường của viện quy hoạch và<br />

51


thiết kế <strong>nông</strong> thôn. Kết quả so sánh cho thấy sự khác biệt như sau:<br />

- Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd tổng số<br />

Trong 12 mẫu <strong>đất</strong> phân tích của năm 2015 chỉ có 03 mẫu có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Cd tổng số cao hơn kết quả phân tích của năm 2010. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd trung bình<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> năm 2015 thấp hơn 0,75 lần so với năm 2010.<br />

- Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu tổng số<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu tổng số <strong>trong</strong> 12 mẫu <strong>đất</strong> cho kết quả phân tích năm 2015<br />

cao hơn năm 2010. Có 7 mẫu tăng và 5 mẫu giảm so với năm 2010. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Cu trung bình <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> năm 2015 cao hơn 1,02 lần so với năm 2010.<br />

- Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb tổng số<br />

Trong 12 mẫu <strong>đất</strong> phân tích của năm 2015 chỉ có duy nhất mẫu số 12 tăng<br />

nhẹ, còn lại 11 mẫu đều giảm so với năm 2010. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb tổng số trung bình<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> năm 2015 giảm 1,03 làn so với năm 2010.<br />

- Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn tổng số<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn tổng số <strong>trong</strong> 12 mẫu <strong>đất</strong> nghiên cứu cho thấy có 8 mẫu<br />

cho <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn tổng số cao hơn và 4 mẫu giảm nhẹ so với năm 2010. Hàm<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn trung bình <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> năm 2015 cao hơn 1,63 lần so với năm 2010.<br />

4.4.3.2. Biến động <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN dạng di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

52


Bảng 4.10. So sánh biến động <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN dạng di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong> chịu ảnh hưởng của làng nghề ở <strong>phường</strong> Châu Khê, <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn,<br />

<strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh<br />

Đơn vị :mg/kg <strong>đất</strong> khô<br />

Mẫu <strong>đất</strong><br />

Cd dđ Cu dđ Pb dđ Zn dđ<br />

2010 2015 2010 2015 2010 2015 2010 2015<br />

1 0,24 0,049 14,93 12,87 21,29 5,87 50,34 65,52<br />

2 0,14 0,042 13,58 12,92 17,19 8,07 223,51 513,63<br />

3 0,17 0,046 16,98 10,83 16,75 8,97 66,51 411,39<br />

4 0,22 0,057 18,69 16,05 19,46 11,51 55,46 289,20<br />

5 0,24 0,051 21,09 12,13 22,32 9,97 89,04 182,25<br />

6 0,21 0,088 14,40 12,30 18,39 7,95 54,80 78,18<br />

7 0,23 0,085 16,49 17,87 13,10 7,99 23,78 45,03<br />

8 0,24 0,072 14,03 16,07 15,74 6,63 46,38 35,84<br />

9 0,22 0,057 15,18 13,08 13,22 7,23 26,58 52,16<br />

10 0,20 0,067 13,87 14,34 16,37 14,89 56,45 271,00<br />

11 0,15 0,050 12,97 8,01 15,49 10,21 103,14 135,15<br />

12 0,19 0,074 13,42 15,10 14,86 12,55 52,49 283,60<br />

Thấp nhất 0,14 0,042 12,97 8,01 13,10 5,87 23,78 35,84<br />

Cao nhất 0,24 0,088 21,09 17,87 22,32 14,89 223,51 513,63<br />

TB 0,20 0,061 15,47 14,55 17,02 9,32 70,71 196,91<br />

Nguồn : Kết quả phân tích của đề tài (2015); Cao Trường Sơn, Nguyễn Xuân Hòa (2010)<br />

Số liệu ở bảng 4.10 cho thấy<br />

- Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd di động<br />

Trong cả 12 mẫu <strong>đất</strong> phân tích của năm 2015 đều cho kết quả phân tích<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê thấp hơn<br />

nhiều so với kết quả nghiên cứu của năm 2010. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd di động trung<br />

bình <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> năm 2015 thấp hơn so với năm 2010 khoảng 3,2 lần.<br />

53


- Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu di động<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu di động phân tích <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> năm 2015 có 4 mẫu cao hơn<br />

còn lại giảm nhẹ so với năm 2010. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu di động trung bình <strong>trong</strong> <strong>đất</strong><br />

năm 2015 thấp hơn 0,9 lần so với năm 2010.<br />

- Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb di động<br />

Trong cả 12 mẫu <strong>đất</strong> phân tích của năm 2015 đều cho kết quả phân tích<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê thấp hơn so<br />

với kết quả nghiên cứu của năm 2010. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cd di động trung bình <strong>trong</strong><br />

<strong>đất</strong> năm 2015 thấp hơn so với năm 2010 xấp xỉ gần 2 lần.<br />

- Về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn di động<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn di động <strong>trong</strong> 12 mẫu <strong>đất</strong> nghiên cứu năm 2015 cho thấy<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn di động cao hơn nhiều so với năm 2010. Chỉ có duy nhất 1 mẫu<br />

giảm nhẹ so với năm 2010. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn di động trung bình <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> năm<br />

2015 cao hơn 2,29 lần so với năm 2010.<br />

4.4.4. <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> theo QCVN03:2015<br />

Theo QCVN03:2015/BTNMT ngưỡng giới hạn cho phép đối với các KLN<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> lần lượt là: 100mg/kg; 70mg/kg; 200mg/kg và 1,5mg/kg<br />

cho Cu, Pb, Zn và Cd. Đối chiếu các ngưỡng <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị này với các kết quả phân tích<br />

trên cho thấy nồng độ trung bình của Cu, Pb và Cd vẫn nằm dưới ngưỡng quy<br />

định. Tuy nhiên, nồng độ trung bình của Zn <strong>tại</strong> thời điểm năm 2015 tăng cao hơn<br />

hẳn so với năm 2010 và đã vượt quá ngưỡng cho phép. Như vậy, <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

xung quanh làng nghề tái chế sắt Châu Khê đã bị ô nhiễm bởi <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> Zn (Biểu<br />

đồ 4.9). Điều đáng lo ngại là cả <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn ts và Zn dt đều có xu hướng gia tăng<br />

theo thời gian.<br />

54


Biểu đồ 4.9. So sánh nồng độ trung bình của các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với<br />

QCVN03:2015/BTNMT<br />

4.5. TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG<br />

TRONG ĐẤT VỚI NHAU VÀ VỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC<br />

CỦA ĐẤT<br />

Trong quá trình nghiên cứu đề tài có phân tích đến mối tương quan của các<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với nhau nhằm mục đích tìm ra các nguyên<br />

nhân, các nguồn gây ô nhiễm tới môi trường <strong>đất</strong>. Bên cạnh đó tìm ra sự liên kết<br />

mối quan hệ giữa các tính chất <strong>đất</strong> với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong>.<br />

4.5.1. Tương quan giữa các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với nhau<br />

Bảng 4.11. Bảng biểu hệ số tương quan giữa các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với nhau<br />

Cu Pb Zn Cd Cu dt Pb dt Zn dt Cd dt<br />

Cu 1<br />

Pb -0.25 1<br />

Zn 0.00 0.43 1<br />

Cd 0.22 -0.35 0.14 1<br />

Cu dt 0.21 0.10 -0.11 0.28 1<br />

Pb dt -0.38 0.87 0.45 -0.29 0.04 1<br />

Zn dt 0.00 0.39 0.99 0.09 -0.16 0.42 1<br />

Cd dt -0.27 0.11 -0.48 0.15 0.56 0.07 -0.51 1<br />

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy hệ số tương quan KLN cứ >0,5 % là có<br />

tương quan, + là tương quan dương, - là tương quan âm.<br />

Để xem xét sự biến động của <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> ở<br />

hai thời điểm 2010 và 2015 chúng tôi đã tiến hành phân tích t-test hai chiều ở<br />

55


mức ý nghĩa 95%. Kết quả phân tích cho thấy đối với các KLN tổng số chỉ có<br />

duy nhất xu hướng giảm của Pb là có ý nghĩa thống kê (r = 0,00001) còn lại xu<br />

hướng giảm của Cd, xu hướng tăng của Zn và Pb theo thời gian đều không có ý<br />

nghĩa về mặt thống kê. Ngược lại, đối với dạng dễ tiêu xu hướng tăng, giảm của<br />

tất cả các KLN đều có ý nghĩa về thống kê ở mức 95%, cụ thể Cu dt giảm (r =<br />

0,0284), Pb giảm (r = 0,00001), Zn dt tăng (r = 0,0691) và Cd dt tăng (r = 0,0003).<br />

Xu hướng biến động <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các KLN dễ tiêu <strong>trong</strong> <strong>đất</strong>, đặc biệt là sự ra tăng<br />

của Zn dt và Cd dt rất quan trọng bởi đây là dạng mà cây trồng có thể hút và tích<br />

lũy <strong>trong</strong> cơ thể làm tăng nguy cơ ô nhiễm <strong>nông</strong> sản, ảnh hưởng đến sức khỏe<br />

của con người.<br />

4.5.2. Tương quan giữa các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với một số tính chất lý, hóa học<br />

của <strong>đất</strong><br />

Quan hệ giữa <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> một số tính chất lý, hóa học với các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> (Cu, Pb, Zn, Cd) tổng số và di động <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> của <strong>đất</strong> khu vực nghiên cứu<br />

được tính toán theo hệ số tương quan, kết quả được thể hiện ở bảng 4.12.<br />

Bảng 4.12. Hệ số tương quan giữa <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với một số tính<br />

chất lý, hóa học<br />

pH(KCl) OM % Ca Mg K Na CEC<br />

Cu ts -0.21 -0.38 -0.17 -0.18 -0.18 -0.11 -0.32<br />

Pb ts -0.36 0.25 -0.33 -0.08 -0.17 0.58 -0.15<br />

Zn ts -0.56 -0.13 -0.53 -0.41 -0.25 0.45 -0.46<br />

Cd ts 0.32 -0.4 0.45 0.21 0.33 -0.25 0.35<br />

Cu dt 0.36 -0.64 0.21 0.49 -0.15 0.06 0.001<br />

Pb dt -0.34 0.16 -0.35 -0.34 -0.13 0.37 -0.22<br />

Zn dt -0.56 -0.1 -0.56 -0.45 -0.29 0.42 -0.49<br />

Cd dt 0.82 -0.23 0.78 0.52 0.56 -0.08 0.72<br />

Số liệu ở bảng 4.12 cho thấy:<br />

Hầu hết các KLN tổng số đều không có tương quan với các tính chất <strong>đất</strong> trừ<br />

Zn ts . Cụ thể Zn ts có tương quan yếu với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Mg ++ (r = -0,41), Na + (r =<br />

0,45), CEC (r = -0,46) và có tương quan rõ với pH (r = -0,56) và Ca ++ (r = -0,53).<br />

Hầu hết tương quan này là tương quan âm chỉ có duy nhất mối tương quan với<br />

Na + là tương quan dương. Ngược lại, mối tương quan giữa tính chất <strong>đất</strong> với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các KLN dễ tiêu <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> lại khá rõ ràng, cụ thể Cu dt có tương quan quan<br />

âm chặt với OM (r = -0,64) và tương quan dương yếu với Mg ++ (r = 0,49); Zn dt<br />

56


có tương quan âm chặt với cả pH (r = -0,56) và <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca ++ (r = -0,56); đồng<br />

thời có tương quan âm yếu với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Mg ++ (r = -0,45), CEC (r = -0,49) và<br />

tương quan dương yếu Na + (r= 0,42); đối với Cd dt <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của chúng có tương<br />

quan dương khá chặt với pH ( r= 0,82), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca ++ (r = 0,78), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Mg ++ (r = 0,52), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> K + (r = 0,56) và CEC (r =0,72) <strong>đất</strong>.<br />

Kết quả phân tích tương quan giữa <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với các tính<br />

chất <strong>đất</strong> cho thấy có mối liên hệ khá mật thiết giữa các tính chất <strong>đất</strong> với dạng dễ<br />

tiêu của các KLN điều này gợi ý cho chúng ta biện pháp giảm thiểu tác động của<br />

việc tích lũy KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> thông qua việc cải tạo các tính chất <strong>đất</strong>. Cụ thể là cải<br />

tạo các tính chất <strong>đất</strong> để KLN chuyển <strong>từ</strong> dạng dễ tiêu sang tổng số để hạn chế sự<br />

hấp thụ các KLN của cây trồng, <strong>từ</strong> đó giảm nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của<br />

con người.<br />

4.6. THẢO LUẬN<br />

Theo QCVN03 – MT: 2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về<br />

giới hạn cho phép của một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>thị</strong> ngưỡng tối đa cho phếp<br />

đối với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số của Cd là 1,5 mg/kg <strong>đất</strong> khô; Cu là 100mg/kg <strong>đất</strong> khô;<br />

Pb là 70 mg.kg <strong>đất</strong> khô và Zn là 200 mg/kg <strong>đất</strong> khô dành cho <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>.<br />

Đối chiếu các kết quả phân tích <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê với<br />

QCVN03- MT: 2015/BTNMT ta thấy các ngưỡng <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị này với các kết quả<br />

phân tích trên cho thấy nồng độ trung bình của Cu, Pb và Cd vẫn nằm dưới<br />

ngưỡng quy định. Tuy nhiên, nồng độ trung bình của Zn <strong>tại</strong> thời điểm năm 2015<br />

tăng cao hơn hẳn so với năm 2010 và đã vượt quá ngưỡng cho phép. Như vậy,<br />

<strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> xung quanh làng nghề tái chế sắt Châu Khê đã bị ô nhiễm bởi<br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> Zn (Biểu đồ 4.9). Điều đáng lo ngại là cả <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn ts và Zn dt đều có<br />

xu hướng gia tăng theo thời gian.<br />

Qua phân tích các mối tương quan chúng ta có thể thấy giữa <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

tổng số và di động của các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số tăng dẫn đến <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> di động tăng theo và ngược lại. Bên<br />

cạnh đó pH của <strong>đất</strong> cũng có ảnh hưởng khá mạnh đến <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb, Zn cả<br />

tổng số lẫn di động.<br />

4.7. ĐỀ XUẤT ĐƯỢC MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU KIM<br />

LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA PHƯỜNG CHÂU KHÊ<br />

Môi trường nói chung và môi trường <strong>đất</strong> nói riêng là một đối tượng nghiên<br />

cứu quan trọng của kinh tế môi trường và quản lý môi trường.<br />

57


Quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể<br />

(con người, địa phương, quốc gia...) lên đối tượng (môi trường) nhằm khôi phục,<br />

duy trì và cải thiện tốt hơn môi trường sống của con người <strong>trong</strong> khoảng thời gian<br />

dự định. Bản chất của quản lý môi trường là tạo được môi trường ổn định, luôn ở<br />

trạng thái cân bằng với các chỉ tiêu khách quan, khoa học, bảo đảm cuộc sống tốt<br />

đẹp, an toàn và đủ cho các thế hệ con người trên hành tinh chúng ta.<br />

Do đó, để vấn đề môi trường nói chung và môi trường <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> ở<br />

<strong>phường</strong> Châu Khê nói riêng ngày càng tốt,chúng tôi đề xuất một số biện pháp sau:<br />

4.7.1. Biện pháp bảo vệ môi trường<br />

4.7.1.1. Biện pháp tuyên truyền<br />

Bảo vệ môi trường là công việc của toàn <strong>xã</strong> hội, nhưng ý thức của mỗi<br />

người <strong>trong</strong> vấn đề môi trường hoàn toàn khác nhau, vì vậy <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o dục môi trường<br />

được coi là vấn đề cốt lõi <strong>trong</strong> công tác bảo vệ môi trường. Do đó, Đảng ủy,<br />

UBND <strong>phường</strong> Châu <strong>khê</strong> cần chỉ đạo, kết hợp với các cơ quan đoàn thể như Hội<br />

<strong>nông</strong> dân, Đoàn thanh niên, hội phụ nữ.. tăng cường công tác tuyên truyền, thông<br />

tin về tác động của các chất ô nhiễm đến sức khỏe con người và đời sống cộng<br />

đồng, đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho mọi tầng lớp nhân dân <strong>trong</strong><br />

<strong>phường</strong>, nhất là những gia đình làm nghề truyền thống. Đẩy mạnh phong trào<br />

làng nghề bảo vệ môi trường như phong trào xanh – sạch – đẹp, vườn – ao –<br />

chuồng, tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường...<br />

4.7.1.2. Biện pháp quy hoạch không gian gắn với BVMT<br />

Quy hoạch các khu cụm công <strong>nghiệp</strong> ở các làng nghề để di dời các cơ sở gây ô<br />

nhiễm ra khỏi khu vực dân cư, đồng thời <strong>tại</strong> các cụm, khu công <strong>nghiệp</strong> này cần phải<br />

xây dựng hệ thống xử lý khí thải, nước thải, thu gom chất thải rắn,…<br />

Có 2 <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> hình quy hoạch chính là quy hoạch tập trung theo cụm công <strong>nghiệp</strong><br />

nhỏ và quy hoạch phân tán <strong>tại</strong> chỗ:<br />

- Quy hoạch tập trung theo cụm công <strong>nghiệp</strong> nhỏ: xa khu dân cư, quy hoạch<br />

đồng bộ mặt bằng sản xuất, cơ sở hạ tầng như đường giao thông, hệ thống điện,<br />

nước, thông tin, hệ thống thu gom và xử lý khi thải, nước thải, thu gom chất thải rắn<br />

để xử lý tập trung.<br />

- Quy hoạch phân tán: Quy hoạch sản xuất ngay <strong>tại</strong> hộ gia đình kết hợp cải<br />

thiện vệ sinh môi trường mà không cần di dời, hạn chế tối đa việc cơi nới, mở<br />

rộng đường, xây nhà cao tầng, lưu giữ khung cảnh sản xuất, tính cổ truyền nhân<br />

văn của làng.<br />

58


Cần nghiên cứu kỹ về các điều kiện liên quan để áp dụng thích hợp <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

hình cho làng nghề.<br />

4.7.1.3. Biện pháp hành chính<br />

Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở các cơ sở sản xuất, các hộ gia đình nhằm<br />

đảm bảo cho pháp luật về tài nguyên và môi trường được thực hiện nghiêm<br />

chỉnh, chủ động ngăn ngừa và xử lý vi phạm.<br />

Ngoài ra, Nhà nước cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu tư cho làng nghề<br />

nghiên cứu các công nghệ, thiết bị xử lý chất thải thích hợp với quy mô hộ, nhóm<br />

hộ, hỗ trợ các các cơ sở sản xuất, hộ gia đình và nhóm hộ nắm được các công<br />

nghệ xử lý, có cơ chế hỗ trợ <strong>từ</strong>ng phân <strong>trong</strong> việc đầu tư sử dụng các trang thiết<br />

bị xử lý chất thải thông qua các dự án hoặc vốn ưu đãi.<br />

Xây dựng hệ thống chính sách cũng như tổ chức quản lý làng nghề, tạo<br />

hành lang pháp lý cho làng nghề hoạt động và phát triển. Bên cạnh đó, cần đẩy<br />

mạnh khâu xúc tiến thương mại, mở rộng đầu ra, tạo điều kiện cho sản xuất hàng<br />

hóa, kích thích đầu tư tập trung, đồng bộ, thay vì sản xuất quy mô nhỏ làm hạn chế<br />

khả năng đầu tư cho công nghệ, thiết bị sản xuất và xử lý chất thải như hiện nay.<br />

4.7.1.4. Biện pháp khoa học kỹ thuật<br />

- Áp dụng dây truyền công nghệ, máy móc trang thiết bị tiên tiến vào <strong>từ</strong>ng<br />

công đoạn tái chế sắt để nâng công suất, hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm<br />

môi trường làng nghề.<br />

- Lắp đặt trang thiết bị tiên tiến đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> tác động và kiểm soát môi trường<br />

làng nghề.<br />

- Tăng cường trồng cây xanh, cây bóng mát để điều hòa tiểu khí hậu, giảm<br />

phát thải và bảo vệ cảnh quan môi trường làng nghề<br />

4.7.1.5. Các biện pháp hạn chế và nghiêm cấm<br />

- Hạn chế phát triển mới, hạn chế mở rộng các cở sở tái chế sắt.<br />

- Nghiêm cấm sử dụng <strong>trong</strong> làng nghề những phương pháp sản xuất thủ<br />

công và các thiết bị gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.<br />

4.7.2. Biện pháp cải tạo sử dụng <strong>đất</strong> sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

Việc cải tạo <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> có thể thực hiện thông qua các biện pháp sau:<br />

4.7.2.1. Làm sạch <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

- Tiêu nước vùng trũng, điều tiết Eh <strong>đất</strong> làm cho một số nguyên tố KLN<br />

59


chuyển sang dạng khó tan.<br />

- Cải thiện thành phần cơ giới của <strong>đất</strong>, tăng cường bón phân hữu cơ để làm<br />

giảm khả năng hút KLN của cây trồng do chất hữu cơ sẽ cố định các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong>.<br />

4.7.2.2. Thay cây trồng và xây dựng trạm thu gom nước thải làng nghề<br />

- Đối với <strong>đất</strong> bị ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> nên thay cây lương thưc, cây ăn quả bằng cây<br />

hoa, cây cảnh hoặc cây lấy gỗ.<br />

- Lợi dụng thủy thực vật để hấp thu KLN, <strong>từ</strong> đó làm giảm <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN<br />

<strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>.<br />

- Thiết kế trạm thu gom nước thải làng nghề, hồ, cánh đồng tưới để quản lý và<br />

xử lý nước thải.<br />

60


PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

5.1. KẾT LUẬN<br />

Qua nghiên cứu sự tích lũy của các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của<br />

<strong>phường</strong> Châu Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh chúng tôi rút ra một số kết luận như sau.<br />

1. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình của các KLN Cd, Cu, Pb, <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

của Châu Khê đều nằm dưới ngưỡng tối đa cho phép. Tuy nhiên <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn<br />

tổng số <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> đã vượt 1,63 lần so với năm 2010.<br />

Sự tích lũy của các KLN (Cu, Zn, Cd) <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> có xu hướng<br />

gia tăng về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số và di động (trừ <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số và di động của<br />

Pb có xu hướng giảm).<br />

Đất của khu vực nghiên cứu là <strong>đất</strong> chua, pH dao động <strong>trong</strong> khoảng 4,65<br />

đến 6,87, OM dao động OM dao động <strong>từ</strong> 2,16 đến 6,14%; CEC dao động <strong>từ</strong> 7,83<br />

đến 13,01 lđl/100g <strong>đất</strong> (ở mức thấp đến trung bình);<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> của Châu <strong>khê</strong> ở mức khá cao<br />

cụ thể <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình của Cu ts là 41,72 mg/kg, Cu dt là 13,46 mg/kg; Pb ts là<br />

34,77 mg/kg và Pb dt là 9,32; Zn ts là 320,19 mg/kg và Zn dt là 196,91 mg/kg; Cd ts<br />

là 0,47 mg/kg và Cd dt là 0,06 mg/kg. Trong đó, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của Zn ts đã vượt quá<br />

ngưỡng cho phép của QCVN03:2015/BTNMT hơn 1,5 lần.<br />

2. Có sự gia tăng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số của Cu và Zn <strong>trong</strong> khi đó Pb ts và Cd ts<br />

lại có xu hướng giảm đi theo thời gian. Trong khi đó, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN dễ tiêu<br />

của Cu, Pd và Cd có xu hướng giảm theo thời gian chỉ duy nhất <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dễ<br />

tiêu của Zn có xu hướng tăng theo thời gian. Kết quả kiểm định hai chiều ở mức<br />

ý nghĩa 95% cho thấy sự biến động của Cu ts theo thời gian là có ý nghĩa thống kê<br />

còn lại sự biến động của Zn ts , Pb ts và Cd ts không có ý nghĩa về mặt thống kê.<br />

Ngược lại, sự biến động của dạng dễ tiêu của tất cả các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> đều có ý<br />

nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 95%.<br />

3. Kết quả phân tích mối tương quan giữa <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với<br />

các tính chất lý, hóa của <strong>đất</strong> cho thấy dạng KLN tổng số ít có mối liên hệ với tính<br />

chất <strong>đất</strong>, <strong>trong</strong> khi đó hầu hết các KLN dễ tiêu đều có mối tương quan rõ với tính<br />

chất <strong>đất</strong>.<br />

Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> năm 2015 cao hơn so với 5<br />

61


năm về trước. Điều này chứng tỏ xu hướng tích lũy KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong><br />

ngày càng cao và cần được cảnh báo, đặc biệt là sự tích lũy Cu và Zn.<br />

5.2. KIẾN NGHỊ<br />

- UBND <strong>phường</strong> Châu Khê và cơ quan quản lý môi trường của <strong>phường</strong><br />

cần phải có những biện pháp để kiểm soát chặt chẽ nguồn phế thải sau tái chế của<br />

làng nghề. Ký hợp đồng thu gom rác thải với công ty môi trường đô <strong>thị</strong> để nguồn<br />

rác thải này được thu gom và xử lý, tránh gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng<br />

xấu đến <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>.<br />

- Vận động nhân dân tự <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>c <strong>trong</strong> việc thu gom chất thải, xây dựng hệ<br />

thống thoát nước hợp vệ sinh.<br />

- Xây dựng quy hoạch làng nghề, xây dựng khu chứa đựng phế thải nhằm<br />

hạn chế ô nhiễm <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>.<br />

62


TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

Tiếng Việt:<br />

1. Bạch Quốc Khang, Bùi Đình Toái và Nguyễn Thị Thu Quế (2005). Sổ tay hướng<br />

dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có sự tham gia<br />

của cộng đồng. NXB Nông <strong>nghiệp</strong>, Hà Nội.<br />

2. Ban khoa <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o TW, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o dục<br />

môi trường và phát triển (2001). Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt<br />

Nam, Tài liệu hội thảo tập huấn, Hà Nội.<br />

3. Bộ Công thương (2008). Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội<br />

nhập, Tạp chí công <strong>nghiệp</strong>, 25/12/2008.<br />

4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2001). Tài liệu tập huấn bồi dưỡng, nâng<br />

cao nhận thức môi trường, Hà Nội.<br />

5. Bộ Tài nguyên Môi trường (2015). Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia giai<br />

đoạn 2011 – 2015.<br />

6. Cao Trường Sơn, Nguyễn Xuân Hòa, Hồ Thị Lam Trà và Trần Thị Lệ Hà (2011).<br />

Sự tích lũy <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> chịu ảnh hưởng của làng nghề tái chế sắt Châu<br />

Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh. Tạp chí của hội Khoa học <strong>đất</strong> Việt Nam. (33). tr. 76-79.<br />

7. Đặng Kim Chi (2006); Trần văn Chính và cs. (2006). Làng nghề Việt Nam và Môi<br />

trường. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.<br />

8. Đặng Thị An và Trần Quang Tiến (2008). Ô nhiễm chì (Pb) và Cadimi (Cd) <strong>trong</strong><br />

<strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> và một số <strong>nông</strong> sản ở Văn Lâm, Hưng Yên. Tạp chí khoa học <strong>đất</strong><br />

(29). tr. 56-58.<br />

9. Hải Nam (2002). Môi trường làng nghề: Biết rồi, khổ lắm...!. Báo diễn đàn doanh<br />

<strong>nghiệp</strong>. (97). tr. 9.<br />

10. Hà Mạnh Thắng và Phạm Quang Hà (2005). Ảnh hưởng của thâm canh đến <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> tích lũy <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> và rau ăn lá ngoại thành Hà Nội. Tạp chí<br />

Khoa học <strong>đất</strong>. (23). tr. 149-152.<br />

11. Hội khoa học <strong>đất</strong> Việt Nam (2000). Đất Việt Nam. NXB Nông <strong>nghiệp</strong>, Hà Nội,<br />

tr. 336-346.<br />

12. Lê Huy Bá (2008). Độc chất môi trường. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.<br />

13. Lê Đức và Nguyễn Ngọc Minh (2001). Tác động của tái chế đồng (Cu) thủ công ở<br />

63


<strong>xã</strong> Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên đến môi trường <strong>đất</strong> khu vực. Tạp chí<br />

Khoa học <strong>đất</strong>. (14). tr. 95-98.<br />

14. Lê Thị Thủy và Phạm Quang Hà (2008). <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> thực trạng Cu, Pb, Zn, Cd <strong>trong</strong><br />

<strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> Việt Nam 2002-2007. Tạp chí khoa học <strong>đất</strong>. (29) . tr. 74-78.<br />

15. Lê Văn Khoa (chủ biên) (2003). Khoa học môi trường. NXB <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o dục, Hà Nội.<br />

16. Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh (2008). Quản lý môi trường cho sự phát triển<br />

bền vững. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br />

17. Mai Văn Trịnh, Bùi Thị Phương Loan và Đỗ Thanh Định (2011). Thực trạng sử<br />

dụng nước sông Nhuệ cho sản xuất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>, Tạp chí Khoa học và Công nghệ<br />

Nông <strong>nghiệp</strong> Việt Nam. 3 (24).<br />

18. Nguyễn Công Vinh và Ngô Đức Minh (2005). Ảnh hưởng của nước thải thành<br />

phố đến sự tích lũy <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> và cây lúa ở ngoại thành thành phố<br />

Nam Định. Tạp chí khoa học <strong>đất</strong>. (23). tr. 137 -143.<br />

19. Nguyễn Hữu On và Ngô Ngọc Hưng (2004). Cadimi (Cd) <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> lúa đồng bằng<br />

sông Cửu Long và sự cảnh báo ô nhiễm. Tạp chí khoa học <strong>đất</strong>. (20). tr. 137-139.<br />

20. Nguyễn Ngọc Minh và Phạm Văn Quang (2010). Ứng dụng mô hình Hydrus-1D<br />

để đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> sự di chuyển NO 3 <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> trồng lúa, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc<br />

Gia Hà Nội. 26 -5S. tr. 823-830.<br />

21. Nguyễn Trần Đăng (2009). Ảnh hưởng của làng nghề đúc đồng và tái chế kẽm đến<br />

sự tích lũy <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>xã</strong> Đại Đồng – huyện Văn Lâm<br />

– <strong>tỉnh</strong> Hưng Yên. Khóa luận tốt <strong>nghiệp</strong> đại học ngành Môi trường. Đại học <strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong> Hà Nội.<br />

22. Phạm Văn Khang, Lê Tuấn An, Nguyễn Ngọc Minh và Nguyễn Mạnh Khải<br />

(2003). Một số nghiên cứu về ô nhiễm chì trên thế giới và Việt Nam. Tạp chí<br />

Khoa học <strong>đất</strong>. 18. tr. 137-139.<br />

23. Nguyễn Thị Kim Dung (2011). Nghiên cứu quá trình nhiễm As và Mn <strong>trong</strong> nước<br />

dưới tác động của điều kiện oxi hóa khử và ứng dụng để xử lý chúng <strong>tại</strong> nguồn, Luận<br />

án tiến sĩ hóa học, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

24. Nguyễn Văn Bồng (2002). Qũy <strong>đất</strong> quốc gia – Hiện trạng và dự báo sử dụng, Tạp<br />

chí khoa học <strong>đất</strong>. 16. tr. 91 - 96.<br />

25. Nguyễn Xuân Hoản (2008). Công <strong>nghiệp</strong> hóa <strong>nông</strong> thôn thông qua phát triển các<br />

cụm công <strong>nghiệp</strong> làng nghề: Nghiên cứu trường hợp <strong>tại</strong> các cụm công <strong>nghiệp</strong> làng<br />

64


nghề ở Bắc Ninh và Hà Tây, Trung Tâm Nghiên cứu & Phát triển Hệ thống Nông<br />

<strong>nghiệp</strong>, Viện Khoa học Nông <strong>nghiệp</strong> Việt Nam.<br />

26. Phòng Tài nguyên và Môi trường <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn (2015). Báo cáo thuyết minh kết<br />

quả kiểm kê <strong>đất</strong> đai và xây dựng bản đồ hiện trạng dử dụng <strong>đất</strong> <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> Từ Sơn.<br />

27. Sơn Trà (1999). Ô nhiễm môi trường <strong>trong</strong> các làng nghề ở huyện Tiên Sơn, <strong>tỉnh</strong><br />

Bắc Ninh, Báo Quân đội nhân dân. thứ tư, ngày 27/10/1999. tr. 3.<br />

28. Trần Danh Thìn và Phạm Thị Quy (2010). <s<strong>trong</strong>>Đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> tác động của hoạt động tái<br />

chế giấy đến môi trường <strong>đất</strong>, nước <strong>tại</strong> làng nghề Phong Khê, thành phố Bắc Ninh,<br />

<strong>tỉnh</strong> Bắc Ninh. Tạp chí khóa học <strong>đất</strong>. 33. tr. 120-123.<br />

29. Trịnh Quang Huy (2009). Bài giảng tồn dư hóa chất <strong>trong</strong> môi trường.<br />

30. Thái Thành (2003). Môi trường làng nghề ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe, Báo<br />

đầu tư, ngày 14/8/2003. tr. 10.<br />

31. Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh (2015). Báo cáo đánh<br />

<s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> tác động môi trường cụm công <strong>nghiệp</strong> và dịch vụ làng nghề <strong>phường</strong> Châu Khê.<br />

Tiếng nước ngoài:<br />

32. Alter Mitchell (1964). Trace element distribution in soil profiles. J. Soil. Sci.<br />

33. Bowen (1979). H.J.M, Environmental Chemitry of the Elements. Academic Press,<br />

London, UK. pp. 23.<br />

34. Campell (1983). Copper anh its forms in the soils of the Golodnaya steppe in<br />

cotton. Sov. Soil. Sci.<br />

35. Campbell, P. G. C., P. M. Stokes and J. N. Galloway (1983). The effect of<br />

atmostpheric deposition on the geochemical cycling and biological availability of<br />

metals. Heavy metal in the Environment, Vol.2, pp. 760-763, Heidelberg<br />

International Conference, CEP Consultants, Edinburgh.<br />

36. Erick Millstone (1997). Lead anh Public Heath: the dangers for children.<br />

Earthscan Publications Limited, London.<br />

37. Ho Thi Lam Tra and Kazuhiko Egashira (2007). Lead and Zinc Adsorption by<br />

Agricultural Soils from Trade Villages in Bac Ninh Province, Northern Viet Nam.<br />

38. Livera J, Mike J.M, Ganga M.H, Jasson K.K, Douglas G.B, (2011). Cadmium<br />

solubility in paddy soils: Effects of soil oxydation, metal sulfites and competitive<br />

ions. Sci. Total Environ. 409. pp. 1489–1497.<br />

39. Virginiaw – Maclaren (1994). Environment impacts assessment. Vietro.2024<br />

65


PHỤ LỤC<br />

QCVN 03 – MT:2015/BTNMT<br />

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ GIỚI HẠN CHO PHÉP<br />

CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT<br />

I. QUY ĐỊNH CHUNG<br />

1.1. Phạm vi điều chỉnh<br />

Quy định này quy định <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị giới hạn <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số của một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>>: Asen (As), Cadimin (Cd), Đồng (Cu), Chì (Pb), Kẽm (Zn) và Crom<br />

(Cr) <strong>trong</strong> tầng <strong>đất</strong> mặt theo mục đích sử dụng <strong>đất</strong>.<br />

Quy chuẩn này không áp dụng cho <strong>đất</strong> thuộc phạm vi các khu mỏ; <strong>đất</strong> rừng<br />

tự nhiên; <strong>đất</strong> rừng đặc dụng; vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ<br />

cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học.<br />

1.2. Đối tượng áp dụng<br />

Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường,<br />

mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến việc sử dụng <strong>đất</strong> trên lãnh thổ Việt Nam.<br />

1.3. Giải thích <strong>từ</strong> ngữ<br />

Trong Quy chuẩn này, các <strong>từ</strong> ngữ dưới đây được hiểu như sau:<br />

1.3.1. Đất <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> bao gồm: <strong>đất</strong> trồng cây hang năm; <strong>đất</strong> trồng cây lâu năm;<br />

<strong>đất</strong> nuôi trồn thủy sản; <strong>đất</strong> làm muối; <strong>đất</strong> trồng cỏ dùng vào chăn nuôi; vùng <strong>đất</strong><br />

là nơi sinh sống cho quần thể động vật bản địa và di trú; thảm thực vật bản địa;<br />

<strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> khác theo quy định của Chính phủ.<br />

1.3.2. Đất lâm <strong>nghiệp</strong> gồm: <strong>đất</strong> rừng sản xuất; <strong>đất</strong> rừng phòng hộ; <strong>đất</strong> dùng cho<br />

phát triển lâm <strong>nghiệp</strong>, được sử dụng chủ yếu để trồng rừng và trồng các lâm sản<br />

khác.<br />

1.3.3. Đất dân sinh gồm: <strong>đất</strong> sử dụng chủ yếu cho hoạt động xây dựng khu dân<br />

cư, trụ sở cơ quan, công trình sự <strong>nghiệp</strong>, cơ sở tôn <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o, tín ngưỡng,; <strong>đất</strong> có di<br />

tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; <strong>đất</strong> xây dựng khu vui chơi, giải trí<br />

công cộng.<br />

1.3.4. Đất công <strong>nghiệp</strong> gồm: <strong>đất</strong> sử dụng chủ yếu cho hoạt động xây dựng công<br />

trình, hạ tầng công <strong>nghiệp</strong>, tiểu thủ công <strong>nghiệp</strong>; xây dựng hạ tầng giao thông,<br />

66


ến cảng.<br />

1.3.5. Đất thương mại, dịch vụ gồm: <strong>đất</strong> sử dụng chủ yếu cho hoạt động xây<br />

dựng công trình thương mại, dịch vụ và hạ tầng khác phục vụ cho hoạt động kinh<br />

doanh, thương mại, dịch vụ; <strong>đất</strong> xây dựng công trình thủy lợi.<br />

1.3.6. Tầng <strong>đất</strong> mặt: là lớp <strong>đất</strong> trên bề mặt, có thể sâu đến 30cm.<br />

II. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT<br />

Giới hạn tối đa <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số của một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> tầng <strong>đất</strong><br />

mặt được quy định <strong>tại</strong> Bảng 1.<br />

Bảng 1: Giới hạn tối đa <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số của một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> tầng <strong>đất</strong> mặt<br />

Đơn vị tính: mg/kg <strong>đất</strong> khô<br />

TT<br />

Thông số<br />

Đất<br />

<strong>nông</strong><br />

<strong>nghiệp</strong><br />

Đất lâm<br />

<strong>nghiệp</strong><br />

Đất dân<br />

sinh<br />

Đất<br />

công<br />

<strong>nghiệp</strong><br />

Đất thương<br />

mại, dịch vụ<br />

1 Asen (As) 15 20 15 25 20<br />

2 Cadimin (Cd) 1,5 3 2 10 5<br />

3 Chì (Pb) 70 100 70 300 200<br />

4 Crom (Cr) 150 200 200 250 250<br />

5 Đồng (Cu) 100 150 100 300 200<br />

6 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300<br />

67

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!