28.11.2018 Views

Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp tại phường châu khê, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

https://app.box.com/s/6b5vccdzvdqjvg2fgkr5kr4t6nf0whlu

https://app.box.com/s/6b5vccdzvdqjvg2fgkr5kr4t6nf0whlu

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />

2.1. KHÁI NIỆM KIM LOẠI NẶNG<br />

Theo Liên hiệp Hóa học thuần túy và ứng dụng (IUPAC): ‘‘Kim <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> là<br />

những nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> có tỷ trọng lớn hơn 5mg/cm 3 và <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nhẹ là<br />

những nguyên tố có tỷ trọng nhỏ hơn 5mg/cm 3 ” (Lê Huy Bá, 2008).<br />

Một số nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> thường gặp như: chì (Pb), sắt (Fe), đồng (Cu),<br />

kẽm (Zn), thủy ngân (Hg), Crôm (Cr), cadimi (Cd)… Các nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nhẹ<br />

natri (Na), magie (Mg), canxi (Ca), kali (K)…<br />

Các nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> là thành phần tự nhiên của vỏ trái <strong>đất</strong>. Các<br />

nguyên tố này nguy hiểm do chúng có xu hướng tích lũy sinh học. Việc tích lũy sinh<br />

học có nghĩa là một sự tăng lên về nồng độ của một chất <strong>trong</strong> cơ thể sinh vật theo<br />

thời gian, và được so sánh với nồng độ ở môi trường xung quanh.<br />

2.2. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG<br />

2.2.1. Thực trạng môi trường thế giới<br />

Ngày nay, các hiểm họa và thách thức về môi trường không còn là giới hạn<br />

<strong>trong</strong> phạm vi của <strong>từ</strong>ng quốc gia hay <strong>từ</strong>ng khu vực mà đã mang tính tính toàn cầu.<br />

Năm 1992, 165 quốc gia đã tham dự Hội nghị Thượng đỉnh về môi trường và phát<br />

triển của Liên Hiệp Quốc tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin), báo động cho toàn thể<br />

nhân <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> biết rằng sự phát triển mạnh mẽ kinh tế trên thế giới ở thế kỷ 20 đã làm<br />

thay đổi khí hậu trái <strong>đất</strong> theo chiều hướng xấu đi. Đến năm 1997, hội nghị toàn cầu<br />

<strong>tại</strong> Kyoto (Nhật Bản) đã đưa ra kế hoạch giảm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> khí thải độc hại, ngăn chặn<br />

hiện tượng ‘‘hiệu ứng nhà kính’’ làm cho trái <strong>đất</strong> nóng lên và gây ra các thảm hoạ<br />

môi trường toàn cầu; và các hội nghị được tổ chức ở The Hague (Hà Lan) năm 2000<br />

và Bonn (Đức) năm 2001 để tiếp tục công việc trên. Môi trường thế giới <strong>trong</strong><br />

những năm đầu thế kỷ 21 đang phải đương đầu với hàng loạt các vấn đề sau:<br />

2.2.1.1. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất xuất hiện thiên tai gia tăng<br />

Vào cuối năm 1990, mức phát tán dioxin cacbon (CO 2 ) hàng năm xấp xỉ<br />

bằng 4 lần mức phát tán năm 1950 và <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> CO 2 đã đạt đến mức cao nhất <strong>trong</strong><br />

những năm gần đây. Theo đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> của Ban Liên Chính phủ về biến đổi khi hậu thì<br />

có bằng chứng cho thấy ảnh hưởng rất rõ rệt của con người đến khi hậu toàn cầu.<br />

Những kết quả dự báo gồm việc dịch chuyển của các đới khí hậu, những thay đổi<br />

<strong>trong</strong> thành phần loài và năng suất của hệ sinh thái, sự gia tăng các hiện tượng <strong>trong</strong><br />

3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!