28.11.2018 Views

Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp tại phường châu khê, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

https://app.box.com/s/6b5vccdzvdqjvg2fgkr5kr4t6nf0whlu

https://app.box.com/s/6b5vccdzvdqjvg2fgkr5kr4t6nf0whlu

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

có tương quan âm chặt với cả pH (r = -0,56) và <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca ++ (r = -0,56); đồng<br />

thời có tương quan âm yếu với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Mg ++ (r = -0,45), CEC (r = -0,49) và<br />

tương quan dương yếu Na + (r= 0,42); đối với Cd dt <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của chúng có tương<br />

quan dương khá chặt với pH ( r= 0,82), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca ++ (r = 0,78), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Mg ++ (r = 0,52), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> K + (r = 0,56) và CEC (r =0,72) <strong>đất</strong>.<br />

Kết quả phân tích tương quan giữa <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> với các tính<br />

chất <strong>đất</strong> cho thấy có mối liên hệ khá mật thiết giữa các tính chất <strong>đất</strong> với dạng dễ<br />

tiêu của các KLN điều này gợi ý cho chúng ta biện pháp giảm thiểu tác động của<br />

việc tích lũy KLN <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> thông qua việc cải tạo các tính chất <strong>đất</strong>. Cụ thể là cải<br />

tạo các tính chất <strong>đất</strong> để KLN chuyển <strong>từ</strong> dạng dễ tiêu sang tổng số để hạn chế sự<br />

hấp thụ các KLN của cây trồng, <strong>từ</strong> đó giảm nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của<br />

con người.<br />

4.6. THẢO LUẬN<br />

Theo QCVN03 – MT: 2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về<br />

giới hạn cho phép của một số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nặng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> <strong>thị</strong> ngưỡng tối đa cho phếp<br />

đối với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số của Cd là 1,5 mg/kg <strong>đất</strong> khô; Cu là 100mg/kg <strong>đất</strong> khô;<br />

Pb là 70 mg.kg <strong>đất</strong> khô và Zn là 200 mg/kg <strong>đất</strong> khô dành cho <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>.<br />

Đối chiếu các kết quả phân tích <strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> <strong>tại</strong> <strong>phường</strong> Châu Khê với<br />

QCVN03- MT: 2015/BTNMT ta thấy các ngưỡng <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị này với các kết quả<br />

phân tích trên cho thấy nồng độ trung bình của Cu, Pb và Cd vẫn nằm dưới<br />

ngưỡng quy định. Tuy nhiên, nồng độ trung bình của Zn <strong>tại</strong> thời điểm năm 2015<br />

tăng cao hơn hẳn so với năm 2010 và đã vượt quá ngưỡng cho phép. Như vậy,<br />

<strong>đất</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> xung quanh làng nghề tái chế sắt Châu Khê đã bị ô nhiễm bởi<br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> Zn (Biểu đồ 4.9). Điều đáng lo ngại là cả <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn ts và Zn dt đều có<br />

xu hướng gia tăng theo thời gian.<br />

Qua phân tích các mối tương quan chúng ta có thể thấy giữa <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

tổng số và di động của các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng số tăng dẫn đến <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> di động tăng theo và ngược lại. Bên<br />

cạnh đó pH của <strong>đất</strong> cũng có ảnh hưởng khá mạnh đến <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Pb, Zn cả<br />

tổng số lẫn di động.<br />

4.7. ĐỀ XUẤT ĐƯỢC MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU KIM<br />

LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA PHƯỜNG CHÂU KHÊ<br />

Môi trường nói chung và môi trường <strong>đất</strong> nói riêng là một đối tượng nghiên<br />

cứu quan trọng của kinh tế môi trường và quản lý môi trường.<br />

57

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!