28.11.2018 Views

Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp tại phường châu khê, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

https://app.box.com/s/6b5vccdzvdqjvg2fgkr5kr4t6nf0whlu

https://app.box.com/s/6b5vccdzvdqjvg2fgkr5kr4t6nf0whlu

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ón để đạt được sản <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> lớn hơn. Việt Nam là một <strong>trong</strong> những<br />

nước đang phát triển, có bình quân thu nhập đầu người thấp, <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> chiếm<br />

một vai trò quan trọng với 75% lao động và 80% dân số sống về <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong> do<br />

vậy việc sử dụng phân bón <strong>trong</strong> <strong>nông</strong> <strong>nghiệp</strong>, đặc biệt là phân hóa học ngày một<br />

tăng lên.<br />

Lượng phân hóa học ở Việt Nam được sử dụng ở mức trung bình là 62,7<br />

kg/ha vào năm 1985 và 73,5kg/ha vào năm 1990. Hiện nay mức sử dụng phân<br />

bón hóa học ở Việt Nam chưa cao, tuy nhiên ở một số vùng sản xuất rau thâm<br />

canh, phân bón hóa học đã bị lạm dụng quá mức, gây mất cân đối dinh dưỡng đối<br />

với cây trồng, làm giảm chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nông</strong> sản và làm suy thoái <strong>đất</strong> vùng sản xuất<br />

rau như Hà Nội, Đà Lạt…(Hội khoa học <strong>đất</strong> Việt Nam, 2000).<br />

Trong việc sử dụng phân hóa học, nếu biết dùng đúng <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> phân, đúng cách,<br />

đúng <strong>đất</strong> thì sẽ cho hiệu quả cao, nhưng thực ra phân bón hóa học thiếu tác dụng<br />

tổng hợp toàn diện và bền vững như phân hữu cơ. Bởi vì phân hóa học chỉ chứa<br />

một vài chất dinh dưỡng cần thiết chiếm 5-10% hoặc nhiều lắm là 20-30% <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

phân đem bón. Phần còn lại là những chất khồng cần thiết cho cây trồng mà có khi<br />

còn gây độc cho cây hoặc làm cho chai cứng <strong>đất</strong> nhất là khi dùng quá liều. Ví dụ,<br />

phân lân là <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> phân hóa học khó hòa tan <strong>trong</strong> nước, chỉ có khoảng 10% lân bón<br />

vào <strong>đất</strong> là có thể hòa tan được cho cây hút. Hơn 90% <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phân bón vào <strong>đất</strong><br />

không hòa tan <strong>trong</strong> nước được tích trữ lại <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> là nguồn gây ô nhiễm môi<br />

trường <strong>đất</strong>. Chúng làm thay đổi thành phần và tính chất <strong>đất</strong>, nếu sử dụng không<br />

hợp lý sẽ làm chai cứng <strong>đất</strong>, làm chua <strong>đất</strong>, làm thay đổi cân bằng dinh dưỡng giữa<br />

<strong>đất</strong> với cây trồng. Mặt khác khi <strong>đất</strong> đã bão hòa các chất, chúng sẽ xâm nhập vào<br />

nguồn nước, vào khí quyển gây ô nhiễm …(Hội khoa học <strong>đất</strong> Việt Nam, 2000).<br />

Các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> phân đạm và kali thì ngược lại, dễ hòa tan, có thể hòa tan <strong>trong</strong><br />

nước để tưới cho cây, nhưng cũng chỉ có một phần đạm và kali được cây sử<br />

dụng, phần thừa của phân mà cây không cần dùng như các gốc sunphat sẽ bị giữ<br />

lại <strong>trong</strong> <strong>đất</strong> cũng làm cho <strong>đất</strong> chua thêm hoặc bị trôi thấm vào <strong>đất</strong>, vào nước,<br />

làm ô nhiễm nguồn <strong>đất</strong>, nguồn nước gây độc hại cho sản xuất và sinh hoạt.<br />

* Ô nhiễm <strong>đất</strong> do hóa chất bảo vệ thực vật<br />

Trong cả nước, bình quân <strong>từ</strong> năm 1976 – 1980 đã sử dụng hóa chất bảo vệ<br />

thực vật 5.100 tấn/ năm, <strong>từ</strong> 1981-1985 bình quân 3.920 tấn/năm, ước tính hiện<br />

nay khoảng 50.000 tấn/ năm. Mức độ sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật theo đổi<br />

theo vùng cây trồng(lúa, rau, cây công <strong>nghiệp</strong>). Vùng trồng rau sử dụng<br />

9

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!