11.12.2018 Views

Chapter 2 Rainwater Analysis (Phân tích nước mưa) - Practical Environmental Analysis, 2nd Edition - M. Radojevic, V. Bashkin

https://app.box.com/s/xse2wn3eson14p2iefjpryednq896xhy

https://app.box.com/s/xse2wn3eson14p2iefjpryednq896xhy

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Quan trắc môi trường Nhóm 6<br />

trôi. Cả <strong>mưa</strong> và rửa trôi được gọi là lắng đọng ướt. Lắng đọng khô liên quan đến<br />

việc bồi lắng các hạt bụi và sự khuếch tán của các phân tử khí lên các bề mặt. Quá<br />

trình lắng đọng khô nói chung còn quan trọng hơn nguồn gốc của các chất gây ô<br />

nhiễm<br />

2.1.2 Tác động của <strong>mưa</strong> acid<br />

Từ khi các nghiên cứu đầu tiên về <strong>mưa</strong> acid và cá chết đã được thực hiện 30<br />

năm trước đây, một số tác động có hại của <strong>mưa</strong> acid đã được phát hiện. Một số<br />

những ảnh hưởng này, được đưa ra trong Bảng 2.1, đã được chứng minh, trong khi<br />

số khác vẫn còn tranh cãi do sự thiếu hiểu biết về một số cơ chế gây thiệt hại của<br />

<strong>mưa</strong> acid.<br />

Mưa acid có thể làm hồ và sông có tính axit, dẫn đến nhôm bị hòa tan cộng<br />

với pH trong <strong>nước</strong> thấp đã làm cho cá bị chết hàng loạt. Các tác động độc hại phụ<br />

thuộc vào các loài cá, nồng độ canxi trong <strong>nước</strong> và pH. Mưa acid cũng có thể làm<br />

tăng tốc độ ăn mòn đá vôi và sắt, do đó nó làm hư hại các di <strong>tích</strong> lịch sử quan trọng<br />

và các công trình xây dựng khác; nó có thể ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển<br />

của thực vật, dẫn đến suy giảm rừng và thiệt hại đến cây trồng; và thậm chí nó có<br />

thể làm tăng hàm lương kim loại độc hại trong nguồn <strong>nước</strong>.<br />

Bảng 2.1 Các tác động có hại của <strong>mưa</strong> acid:<br />

Tác động Cơ chế Bằng chứng<br />

Cá chết Độc tính chủ yếu là do việc<br />

giải phóng của A1 từ trầm<br />

<strong>tích</strong>. A1 gây ra tắc nghẽn<br />

mang với dịch nhầy.<br />

Cá hồi và cá hồi nâu đã biến mất<br />

trong hàng ngàn các hồ và các con<br />

song ở Bắc Âu, Canada, Hoa Kỳ và<br />

lochs ở Scotland<br />

Suy giảm<br />

rừng<br />

Để hiểu rõ, các giả<br />

thuyết khác nhau đã được đưa<br />

ra, một trong số đó là <strong>mưa</strong><br />

acid đã giải phóng A1 độc<br />

hại từ đất gây tổn thương rễ<br />

và cản trở sự hấp thu các chất<br />

dinh dưỡng. Các áp lực<br />

khác góp phần bao gồm hạn<br />

Lần đầu tiên được quan sát ở<br />

Đức vào giữa những năm 1970. Gần<br />

25% tất cả các cây ở châu Âu đã bị<br />

thiệt hại. Thông thường, cây mất<br />

đi lá kim và ngọn cảu cây xân sam<br />

Na Uy trở nên thưa hơn và lá<br />

chuyển sang màu nâu<br />

11

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!