12.12.2018 Views

Đánh giá nước ngầm ký túc xá trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi

https://app.box.com/s/dnh8ggwu4zv2mn685ikslldnjiqtjcs4

https://app.box.com/s/dnh8ggwu4zv2mn685ikslldnjiqtjcs4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nm. Ion hypoclorit được sinh ra do thủy phân kiềm của N,N’ diclo – 1,3,5 triazin 2,4,6<br />

(1H, 3H, 5H) trion, muối natri (natri dicloroisoxyanuarat). Cloramin phản ứng với aatri<br />

salixylat ở pH = 12,6 khi có mặt của natri nitroprusiat. Mọi cloramin có trong mẫu đều<br />

được định lượng. Natrixitrat được thêm vào để che một số cation đặc biệt là canxi và<br />

magie.<br />

3.2.1.2 Phạm vi áp dụng<br />

- Áp dụng cho <strong>nước</strong> thô, <strong>nước</strong> uống và hầu hết <strong>nước</strong> thải.<br />

- Giới hạn phát hiện 0 – 1 mg/l.<br />

3.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng<br />

Các chất gây nhiễu đáng kể thường là do anilin và atanolamin, amin bậc 1. Tuy<br />

nhiên các chất này thường ít gặp trong các mẫu <strong>nước</strong> có nồng độ bình thường.<br />

Tính axit tính kiềm mạnh sẽ gây nhiễu bằng việc tạo ra các hợp chất hấp thụ, sự<br />

có mặt của bất kỳ chất nào gây nên sự khử ion hypoclorit, mặc dù các <strong>trường</strong> hợp này<br />

thường không chắc chắn xảy ra ở hầu hết các mẫu <strong>nước</strong>.<br />

Trong mẫu <strong>nước</strong> mặn, nhiễu do kết tủa magie xuất hiện khi khả năng tạo phức<br />

của xitrat trong thuốc thử vượt quá mức. Vì vậy việc chưng cất sơ bộ mẫu thử là cần<br />

thiết.<br />

3.2.1.4 Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />

Mẫu thí nghiệm được đựng trong lọ thủy tinh hoặc PE. Mẫu phải được phân<br />

tích càng nhanh càng tốt, hoặc bảo quản ở 2 – 5 0 C. Axit hóa bằng H 2 SO 4 với pH nhỏ<br />

hơn 2 để bảo quản nhằm trách sự nhiễu amoni, có thể xảy ra các mẫu đã được axit hóa<br />

do hấp thụ các amoniac trong khí quyển.<br />

3.2.1.5 Dụng cụ và thiết bị<br />

- Máy UV – VIS 1240.<br />

- Dụng cụ thủy tinh: bình định mức, pipet, cốc.<br />

- Nồi cách thủy hoặc tủ ấm duy trì ở nhiệt độ 25 0 C.<br />

- Phễu, giấy lọc.<br />

3.2.1.6Thuốc thử<br />

a. Thuốc thử màu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO <strong>TP</strong>.QUY NHƠN<br />

Hòa tan 130g C 7 H 5 O 3 Na và 130g C 6 H 5 O 3 Na 3 .2H 2 0 trong bình định mức 1000<br />

ml. Thêm một lượng vừa đủ cho tổng thể tích bằng 950 ml và sau đó thêm 0,7g Natri<br />

Nitropruxyat,({Fe(CN) 5 NO}Na 2 .2H 2 O)và dung dịch. Hòa tan chất rắn trong dung<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO <strong>TP</strong>.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!