06.01.2019 Views

DẠY HỌC HÓA HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUYÊN ĐỀ - GIÁO ÁN DẠY HỌC DỰ ÁN CHUYÊN ĐỀ - LIÊN KẾT HÓA HỌC (NHÓM SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI)

https://app.box.com/s/nhi7cfyczd7u350a8rgaxi6xoqt2ez2a

https://app.box.com/s/nhi7cfyczd7u350a8rgaxi6xoqt2ez2a

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Sự chuyền động năng của các điện tử tự do và ion dương tạo tính dẫn nhiệt. Cụ thể, các<br />

electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng<br />

sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt<br />

độ lan truyền được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại.<br />

- Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.<br />

- Tính dẻo cao: (Cứng nhất là Cr, mềm nhất là Cs) Các ion dương KL rất dễ dịch chuyển<br />

giữa các điện tử tự do dưới tác động cơ học, khi KL biến hình liên kết kim loại vẫn được bảo<br />

tồn do vị trí tương quan giữa các ion dương và điện tử tự do không thay đổi. Khi bị bẻ công<br />

các ion dương trượt lên nhau dễ dàng chứ không bị tách rời nhờ các electron tự do chuyển<br />

động linh hoạt kết dính chúng.<br />

Một số tính chất khác của kim loại như tính cứng, nhiệt độ nóng chảy nhiệt, nhiệt độ sôi phụ<br />

thuộc vào mật độ electron trong bán kính nguyên tử kim loại, nguyên tử khối và kiểu mạng<br />

tinh thể của kim loại.<br />

1.4.3. So sánh liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị<br />

Giống nhau<br />

Khác nhau<br />

Giống nhau<br />

Khác nhau<br />

1.5. Liên kết Hidro<br />

1.5.1. Khái niệm<br />

Liên kết ion<br />

Liên kết kim loại<br />

Đều được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa điện tích<br />

dương và điện tích âm.<br />

Phần tử mang điện tích trái<br />

dấu là ion âm và ion dương<br />

Liên kết cộng hóa trị<br />

Phần tử mang điện tích trái<br />

dấu là ion kim loại tích<br />

điện dương và các electron<br />

tích điện âm<br />

Liên kết kim loại<br />

có sự đóng góp electron đồng đều giữa các nguyên tử<br />

các cặp electron chung do<br />

hai nguyên tử đóng góp<br />

mọi nguyên tử kim loại đều<br />

bỏ chung các electron tự<br />

do tạo thành một khối<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

electron chung.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!