13.01.2019 Views

Ứng dụng vectơ quay để giải một số bài toán dao động cơ

https://app.box.com/s/wtmq8v14kusn29mj44dpbyyt7h2kc789

https://app.box.com/s/wtmq8v14kusn29mj44dpbyyt7h2kc789

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC<br />

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY<br />

HỘI THẢO<br />

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA<br />

Chuyên đề:<br />

“<strong>Ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> <strong>để</strong> <strong>giải</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>bài</strong><br />

<strong>toán</strong> <strong>dao</strong> <strong>động</strong> <strong>cơ</strong>”<br />

Nhóm giáo viên: Hoàng Trọng Hùng<br />

Vũ Thị Thái<br />

Tổ: Lí – Hóa – Công Nghệ<br />

Đơn vị: Trường THPT Lê Xoay<br />

Năm học: 2015 – 2016<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ.<br />

Phần MỞ ĐẦU<br />

Trong chương trình thi đại học (nay là kì thi THPT Quốc gia) thì phần Dao <strong>động</strong><br />

<strong>cơ</strong> là <strong>một</strong> phần quan trọng không thể thiếu trong cấu trúc đề thi, với tỉ lệ <strong>số</strong> câu<br />

trong đề thi tương đối lớn. Hơn nữa, do thi dưới hình thức trắc nghiệm nên <strong>để</strong> làm<br />

nhanh được <strong>một</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> cũng là <strong>một</strong> vấn đề rất được quan tâm. Hình thức thi trắc<br />

nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh phải có kiến thức rộng, xuyên suốt chương<br />

trình và có kỹ năng làm <strong>bài</strong>, trả lời câu trắc nghiệm nhanh chóng. Bởi vậy, với mỗi<br />

<strong>bài</strong> <strong>toán</strong> đề ra, người giáo viên không chỉ hướng dẫn học sinh hiểu <strong>bài</strong> mà còn phải<br />

tìm cách <strong>giải</strong> nhanh nhất.<br />

Việc sử <strong>dụng</strong> mối liên hệ giữa <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa và chuyển <strong>động</strong> tròn đều (còn<br />

gọi là phương pháp <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong>) <strong>để</strong> <strong>giải</strong> các <strong>bài</strong> tập <strong>dao</strong> <strong>động</strong> <strong>cơ</strong> đã đáp ứng được<br />

điều đó. Tuy nhiên không phải học sinh nào cũng nắm được thành thạo và nhanh<br />

nhạy phương pháp này do các em thấy lúng túng khi dùng đường tròn lượng giác<br />

và khó tưởng tượng được sự tương tự giữa hai loại chuyển <strong>động</strong> này. Vì vậy, tôi<br />

đưa ra chuyên đề: “<strong>Ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> <strong>để</strong> <strong>giải</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>dao</strong> <strong>động</strong> <strong>cơ</strong>”<br />

nhằm giúp các em <strong>giải</strong> quyết những khó khăn trên.<br />

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.<br />

Vận <strong>dụng</strong> các kiến thức vật lí và <strong>toán</strong> học <strong>để</strong> đưa ra phương pháp <strong>giải</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>bài</strong><br />

tập về <strong>dao</strong> <strong>động</strong> <strong>cơ</strong> <strong>một</strong> cách đơn giản, dễ hiểu và dễ áp <strong>dụng</strong>. Từ đó xây dựng <strong>một</strong><br />

hệ thống <strong>bài</strong> tập <strong>để</strong> học sinh có thể vận <strong>dụng</strong> phương pháp trên.<br />

III. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG.<br />

Chuyên đề áp <strong>dụng</strong> cho các đối tượng học sinh lớp 12 và học sinh chuẩn bị thi<br />

THPT quốc gia.<br />

IV. THỜI LƯỢNG CHUYÊN ĐỀ<br />

Chuyên đề được giảng dạy trong 9 tiết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 1 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT.<br />

Phần NỘI DUNG<br />

* Mối liên hệ giữa chuyển <strong>động</strong> tròn đều và <strong>dao</strong><br />

<strong>động</strong> điều hòa (còn gọi là phương pháp <strong>vectơ</strong><br />

<strong>quay</strong>):<br />

Để biểu diễn <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa x=Acos(ωt+φ)<br />

của <strong>một</strong> vật trên trục Ox, người ta dùng <strong>một</strong> <strong>vectơ</strong><br />

OM<br />

có độ dài bằng A (biên độ), <strong>quay</strong> đều quanh<br />

điểm O ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc<br />

là ω (với O là vị trí cân bằng của vật).<br />

- Ở thời điểm ban đầu t = 0, góc giữa trục Ox và<br />

OM<br />

là φ (pha ban đầu).<br />

- Ở thời điểm t, góc giữa trục Ox và OM<br />

sẽ là<br />

(ωt+φ), góc này chính là pha của <strong>dao</strong> <strong>động</strong>.<br />

- Độ dài đại <strong>số</strong> của hình chiếu <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> OM<br />

trên<br />

Vectơ <strong>quay</strong> ở thời<br />

<br />

điểm t bất kì<br />

trục Ox sẽ là: ch<br />

xOM = OP = Acos(ωt + φ)<br />

Như vậy : Độ dài đại <strong>số</strong> của hình chiếu trên trục Ox của véctơ <strong>quay</strong> OM<br />

biểu<br />

diễn <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa chính là li độ x của <strong>dao</strong> <strong>động</strong>.<br />

Nói cách khác: Khi véctơ OM<br />

<strong>quay</strong> đều với tốc độ góc ω quanh điểm O thì<br />

hình chiếu P của điểm M sẽ <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa trên trục x’Ox thuộc mặt phẳng quỹ<br />

đạo của M với li độ bằng tọa độ hình chiếu của M, biên độ bằng độ dài OM, tần <strong>số</strong><br />

góc đúng bằng tốc độ góc ω và pha ban đầu φ bằng góc xOM ở thời điểm t=0.<br />

* Chú ý:<br />

Tại thời điểm ban đầu t = 0:<br />

- Nếu vật đi theo chiều âm trục Ox thì<br />

OM<br />

ở trên Ox → φ > 0.<br />

- Nếu vật đi theo chiều dương trục Ox<br />

thì OM<br />

ở dưới Ox → φ < 0.<br />

-A P<br />

O<br />

φ<br />

P<br />

M<br />

Vectơ <strong>quay</strong> ở thời<br />

điểm t = 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M<br />

O<br />

φ0<br />

M<br />

ωt<br />

φ<br />

P<br />

P<br />

M<br />

A<br />

x<br />

x<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 2 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG.<br />

1. Bài <strong>toán</strong> tìm thời gian.<br />

1.1. Tìm thời điểm t mà vật đi qua vị trí có li độ x 1 (giả sử kể từ thời điểm t=0).<br />

1.1.1. Phương pháp <strong>giải</strong>.<br />

Phương trình <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa có dạng: x=Acos(ωt+φ), trong đó A, ω, φ đã biết.<br />

Để làm <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> này, ta dùng Phương pháp vetơ <strong>quay</strong>, và làm theo các bước:<br />

- Vẽ đường tròn, biểu diễn trục Ox, các biên, dựa vào pha ban đầu φ đề <strong>bài</strong> cho <strong>để</strong> vẽ<br />

<strong>vectơ</strong> OM<br />

0<br />

tại thời điểm ban đầu t=0.<br />

- Khi vật đến li độ x 1 , ta vẽ <strong>vectơ</strong> OM<br />

1<br />

.<br />

- Dựa vào hình vẽ, tìm góc α mà <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> đã quét được khi <strong>quay</strong> từ OM<br />

0<br />

đến<br />

OM 1<br />

.<br />

- Ta có: α = ωt → t = α ω .<br />

1.1.2. Ví dụ minh họa.<br />

Ví dụ 1: Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà với phương trình x = 8cos(2πt) cm. Tìm<br />

thời điểm lần thứ nhất vật đi qua vị trí cân bằng kể từ lúc t=0?<br />

HD:<br />

- Vì ϕ = 0 nên ban đầu <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 0<br />

- Vật đi qua vị trí cân bằng O, ứng với <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong><br />

ở OM 1 và OM 2 .<br />

→ Thời điểm lần thứ nhất vật qua vị trí cân bằng<br />

ứng với <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 1 .<br />

- Hình vẽ, góc quét được từ OM 0 đến OM 1 là:<br />

α = π 2 → Thời điểm cần tìm: α 1<br />

t = = s<br />

ω 4<br />

* Nhận xét:<br />

Có thể tìm yêu cầu của đề <strong>bài</strong> theo cách <strong>giải</strong> phương trình lượng giác như sau:<br />

- Khi vật đến vị trí cân bằng thì x = 0 ↔ 8cos(2πt) = 0<br />

π<br />

1 k<br />

→ 2π t = + k. π ↔ t = + , với k = 0, 1, 2, ...<br />

2 4 2<br />

- Thời điểm lần thứ nhất vật đi qua vị trí cân bằng ứng với k = 0 →<br />

-8<br />

O<br />

M 1<br />

α<br />

M 2<br />

8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

t = s<br />

4 .<br />

M 0<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 3 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2: Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π 6 ) cm.<br />

Tìm thời điểm lần thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương kể từ lúc t=0?<br />

HD:<br />

- Tại t = 0, <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 0 .<br />

- Vật qua x = 2cm theo chiều dương tương ứng<br />

<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM.<br />

- Tìm thời điểm lần thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo<br />

chiều dương tương ứng <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được 2<br />

vòng (qua x = 2cm 2 lần) và lần cuối cùng quét từ<br />

OM 0 đến OM.<br />

→ Góc quét được trong thời gian đó là: α = 2.2π + 3π 2<br />

α 11<br />

→ Thời điểm cần tìm là: t = = s<br />

ω 8<br />

* Nhận xét:<br />

Có thể tìm yêu cầu của đề <strong>bài</strong> theo cách <strong>giải</strong> phương trình lượng giác như sau:<br />

- Vật qua li độ x = 2cm theo chiều dương nên ta có thể viết:<br />

⎧<br />

π π π<br />

x=4cos(4π t + ) = 2 → 4π t + = ± + 2kπ<br />

⎪<br />

6 6 3<br />

⎨<br />

⎪ π<br />

π<br />

v = − 4.4 π .sin(4 π t + ) > 0 → sin(4 π t + ) < 0<br />

⎪⎩<br />

6 6<br />

π π<br />

1 k<br />

→ Từ đó ta có : 4π t + = − + 2kπ → t = − + , với k = 1, 2, 3, …<br />

6 3 8 2<br />

11<br />

- Vật qua li độ x = 2cm theo chiều dương lần thứ 3 ứng với k = 3 → t = s<br />

8<br />

Ví dụ 3: Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π 6 ) cm.<br />

Tìm thời điểm lần thứ 2015 vật qua vị trí x=2cm kể từ lúc t=0?<br />

HD:<br />

- Tại t = 0, <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 0 .<br />

- Vật qua x = 2cm tương ứng <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 1<br />

và OM 2 .<br />

-4<br />

- Cứ 1 chu kỳ (<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> <strong>quay</strong> được 1 vòng) thì<br />

vật qua x = 2cm 2 lần.<br />

-4<br />

O<br />

3π 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O<br />

π 6<br />

π 6<br />

2<br />

M<br />

M 1<br />

M 0<br />

4<br />

M 0<br />

M 2<br />

4<br />

x<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 4 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ Vật qua x = 2cm lần thứ 2015 kể từ lúc t = 0 thì <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> phải quét 1007<br />

vòng (qua x = 2cm 2014 lần) rồi <strong>quay</strong> tiếp từ OM 0 đến OM 1 .<br />

→ Góc quét được trong thời gian đó là:<br />

→ Thời điểm cần tìm là:<br />

* Nhận xét:<br />

π<br />

α =1007.2π + 6<br />

π<br />

1007.2π +<br />

α 6 12085<br />

t = = = s<br />

ω 4π 24<br />

Có thể tìm yêu cầu của đề <strong>bài</strong> theo cách <strong>giải</strong> phương trình lượng giác như sau:<br />

- Nếu vật qua li độ x = 2cm theo chiều âm, ta có:<br />

⎧<br />

π π π<br />

x=4cos(4π t + ) = 2 → 4π t + = ± + 2kπ<br />

⎪<br />

6 6 3<br />

⎨<br />

⎪ π<br />

π<br />

v = − 4.4 π .sin(4 π t + ) < 0 → sin(4 π t + ) > 0<br />

⎪⎩<br />

6 6<br />

π π<br />

1 k<br />

→ Từ đó ta có: 4π t<br />

−<br />

+ = + 2kπ → t<br />

−<br />

= + , với k = 0, 1, 2, 3, …<br />

6 3 24 2<br />

- Nếu vật qua li độ x = 2cm theo chiều dương, ta có:<br />

⎧<br />

π π π<br />

x=4cos(4π t + ) = 2 → 4π t + = ± + 2kπ<br />

⎪<br />

6 6 3<br />

⎨<br />

⎪ π<br />

π<br />

v = − 4.4 π .sin(4 π t + ) > 0 → sin(4 π t + ) < 0<br />

⎪⎩<br />

6 6<br />

π π<br />

1 k<br />

→ Từ đó ta có: 4π t<br />

+<br />

+ = − + 2kπ → t<br />

+<br />

= − + , với k = 1, 2, 3, …<br />

6 3 8 2<br />

- Vì tại thời điểm ban đầu t = 0, vật qua li độ x = 2 3 cm theo chiều âm nên lần<br />

đầu tiên vật qua li độ x = 2cm sẽ là theo chiều âm. Mặt khác cứ 1 chu kì thì vật qua<br />

x = 2cm hai lần (1 lần theo chiều âm, 1 lần theo chiều dương). Do đó lần thứ 2015<br />

vật qua vị trí x=2cm tương ứng là lần thứ 1008 vật qua x = 2cm theo chiều âm.<br />

1 k<br />

→ Thời điểm cần tìm là: t = ,<br />

−<br />

24 + 2<br />

với k = 1007 → t = 1 1007 12085<br />

24 + −<br />

2 = 24<br />

s<br />

Có thể thấy rằng cách <strong>giải</strong> này là tương đối dài dòng và dễ nhầm lẫn so với<br />

cách dùng Vectơ <strong>quay</strong>.<br />

Ví dụ 4: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k=100N/m, <strong>một</strong><br />

đầu treo vào <strong>một</strong> điểm cố định, đầu còn lại treo <strong>một</strong> vật nặng khối lượng 500g. Từ<br />

vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng <strong>một</strong> đoạn 10cm rồi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 5 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

buông nhẹ cho vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa. Lấy g=10m/s 2 . Xác định tỉ <strong>số</strong> thời gian lò xo<br />

bị nén và dãn trong <strong>một</strong> chu kỳ.<br />

HD:<br />

- Tần <strong>số</strong> góc của con lắc:<br />

ω =<br />

k<br />

= 10 2 (rad/s)<br />

m<br />

- Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:<br />

mg<br />

∆ l<br />

0<br />

= = 0,05m = 5cm ; A=10cm > ∆l 0<br />

k<br />

- Trong 1 chu kì:<br />

+ Thời gian lò xo nén ∆t 1 là thời gian <strong>để</strong> vật đi từ vị trí lò xo không biến dạng đến<br />

vị trí cao nhất và lại trở về vị trí lò xo không biến dạng.<br />

Ta có: ∆t 1 = ∆φ<br />

ω , với sinβ = ∆l<br />

0<br />

1<br />

= → β = π A 2 6 → ∆ϕ = π - 2β = 2π 3<br />

→ ∆t 1 =<br />

∆φ 2π π<br />

= = s<br />

ω 3.10 2 15 2<br />

+ Thời gian lò xo dãn ∆t 2 là thời gian <strong>để</strong> vật đi từ vị trí lò xo không biến dạng đến<br />

vị trí thấp nhất và lại trở về vị trí lò xo không biến dạng.<br />

Ta có: ∆t 2 =<br />

2π - ∆φ<br />

= 2π s<br />

ω 15 2<br />

∆t1<br />

1<br />

- Tỉ <strong>số</strong> thời gian lò xo bị nén và dãn trong <strong>một</strong> chu kỳ là: =<br />

∆t 2<br />

* Nhận xét:<br />

Mấu chốt của <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> ở chỗ: phải hiểu được trong 1 chu kì <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của vật<br />

thì lò xo bị nén, bị dãn tương ứng khi vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> trong phạm vi nào, từ đó dùng<br />

phương pháp <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ta tìm được khoảng thời gian lò xo bị nén, bị dãn tương<br />

ứng.<br />

Ví dụ 5 (ĐH 2014): Một con lắc lò xo treo vào <strong>một</strong> điểm cố định, <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều<br />

hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2s. Trong <strong>một</strong> chu kì, nếu tỉ <strong>số</strong> của thời<br />

gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược<br />

chiều lực kéo về là<br />

A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s<br />

HD:<br />

- Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.<br />

∆l 0<br />

O<br />

(A > ∆l 0 )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x<br />

2<br />

nén<br />

dãn<br />

M 2<br />

A<br />

-A<br />

∆ϕ<br />

O<br />

β<br />

M 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 6 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l 0 .<br />

- Gọi ∆ϕ1;<br />

∆ϕ<br />

2<br />

là góc quét ứng vời thời gian lò xo nén và dãn, ta có:<br />

∆ϕ<br />

∆ϕ<br />

ω.t<br />

= = 2 → ∆ϕ = 2. ∆ϕ<br />

ω.t<br />

2 2<br />

1 1<br />

- Hình vẽ thấy:<br />

2 1<br />

2π<br />

A<br />

∆ϕ<br />

2<br />

= 2π − ∆ϕ1 → ∆ϕ<br />

1<br />

= → ∆ l<br />

0<br />

=<br />

3 2<br />

- Từ hình vẽ có: ∆ϕ 1 = π - 2β<br />

π<br />

→ β =<br />

6<br />

- Vì lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng, còn lực đàn hồi tác <strong>dụng</strong> lên vật sẽ<br />

hướng thẳng lên nếu lò xo dãn và hướng thẳng xuống nếu lò xo nén. Do đó, lực<br />

đàn hồi ngược chiều với lực kéo khi lò xo bị dãn và li độ của vật trong phạm vi:<br />

A<br />

0 ≤ x ≤ ∆ l<br />

0<br />

= .<br />

2<br />

- Trong 1 chu kì, góc quét ứng với thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là:<br />

π<br />

∆ϕ1<br />

∆ϕ<br />

1<br />

= 2β = → Thời gian tương ứng là: t1<br />

= = 0,2s → Đáp án A.<br />

3<br />

ω<br />

* Nhận xét:<br />

Bài <strong>toán</strong> này phải vận <strong>dụng</strong> khá nhiều kiến thức, phải nhớ được đặc điểm của lực<br />

kéo về là luôn hướng về vị trí cân bằng, còn lực đàn hồi sẽ hướng về phần giữa lò xo<br />

nếu lò xo dãn, hướng ra xa hai đầu lò xo nếu lò xo nén.<br />

1.1.3. Bài tập tự <strong>giải</strong>.<br />

Bài 1 (CĐ 2009). Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 50 N/m, <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều<br />

hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân<br />

bằng <strong>một</strong> khoảng như cũ. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng<br />

A. 250 g B. 100 g C. 25 g D. 50 g<br />

Bài 2. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> theo phương trình x = 4cos( 2π t) cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí<br />

3<br />

x = 2 3 cm lần thứ 2017 vào thời điểm<br />

A. 2034,25s B. 3024,15s C. 3024,5s D. 3024,25s<br />

Bài 3. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> với phương trình x=5cos( 4πt + π 3)<br />

cm. Kể từ t = 0, lần thứ<br />

2025 vật cách VTCB 2,5 2 cm là<br />

A. 12119 s B. 12149 s C. 11219 s D. 11249<br />

48<br />

48<br />

48<br />

48 s<br />

Bài 4. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m, <strong>một</strong> đầu treo<br />

vào <strong>một</strong> điểm cố định, đầu còn lại treo <strong>một</strong> vật nặng khối lượng 500g. Từ VTCB<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∆l 0<br />

O<br />

x<br />

nén<br />

dãn<br />

M 2<br />

β<br />

A<br />

-A<br />

∆ϕ 1<br />

O<br />

M 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 7 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng <strong>một</strong> đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho vật<br />

<strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa. Lấy g=10m/s 2 . Khoảng thời gian mà lò xo bị nén <strong>một</strong> chu kỳ là<br />

π<br />

A.<br />

3 2 s B. π<br />

15 2 s C. π<br />

6 2 s D. π<br />

5 2 s<br />

Bài 5. Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 30cm đầu trên treo vào điểm cố định,<br />

đầu dưới gắn vật nhỏ. Khi hệ cân bằng, lò xo có chiều dài 31cm. Khi con lắc <strong>dao</strong><br />

<strong>động</strong> điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A thì khoảng thời gian lò xo bị<br />

nén trong mỗi chu kỳ là 0,05s. Tìm A.<br />

A. 2cm B. 1,7cm C. 1,4cm D. 1cm<br />

x = 4cos 5π 6 - 0,5πt , trong<br />

Bài 6. Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với biểu thức li độ ( )<br />

đó x tính bằng cm và t giây. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí<br />

x = 2 3cm theo chiều âm của trục tọa độ?<br />

A. 6s B. 3s C. 4 3 s D. 2 3 s<br />

Bài 7. Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt + ϕ). Trong<br />

khoảng thời gian 1/60 (s) đầu tiên, vật đi từ vị trí x 0 = 0 đến vị trí x = A 3 2 theo<br />

chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm thì nó có vận tốc là 40π 3 cm/s.<br />

Khối lượng quả cầu là m = 100g. Năng lượng của nó là<br />

A. 32.10 -2 J B. 16.10 -2 J C. 9.10 -3 J D. 48.10 -2 J<br />

Bài 8. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với<br />

tần <strong>số</strong> 2,5Hz và biên độ 8cm. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên,<br />

gốc tọa độ ở VTCB, gốc thời gian khi vật đi qua VTCB và chuyển <strong>động</strong> ngược<br />

chiều dương. Lấy g=π 2 . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu tới<br />

thời điểm lò xo không biến dạng lần thứ nhất là<br />

A. 3/10 s B. 4/15 s C. 1/30 s D. 7/30 s<br />

Bài 9. Lò xo k=25N/m treo thẳng đứng, đầu trên giữ cố định, đầu dưới treo vật<br />

m=100g. Từ VTCB, kéo vật thẳng xuống <strong>một</strong> đoạn bằng 2cm rồi truyền cho vật<br />

tốc độ 10π cm/s hướng xuống. Chọn gốc thời gian là lúc truyền tốc độ, chiều<br />

dương trục tọa độ hướng thẳng xuống. Cho g=π 2 =10. Kể từ t=0, tìm thời điểm vật<br />

đi qua vị trí lò xo bị dãn 6cm lần đầu tiên.<br />

A. 10,3 ms B. 33,3 ms C. 66,7 ms D. 100 ms<br />

Bài 10. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ k=50N/m và vật m=200g.<br />

Vật đang nằm yên ở VTCB thì được kéo thẳng đứng xuống dưới <strong>để</strong> lò xo giãn tổng<br />

cộng 12cm rồi thả cho nó <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa. Lấy g=π 2 =10. Thời gian lực đàn hồi<br />

tác <strong>dụng</strong> vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong <strong>một</strong> chu kỳ <strong>dao</strong> <strong>động</strong> là<br />

A. 1 3 s B. 2<br />

15 s C. 1<br />

30 s D. 1<br />

15 s<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

ĐA D D B B C A A D D D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 8 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất t <strong>để</strong> vật đi từ vị trí có li độ x 1 đến vị trí có<br />

li độ x 2 .<br />

1.2.1. Phương pháp <strong>giải</strong>.<br />

Với <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> này ta có thể dùng Phương pháp <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> và làm theo các bước:<br />

- Vẽ đường tròn, biểu diễn trục Ox, các biên.<br />

- Khi vật đến vị trí x 1 , vẽ <strong>vectơ</strong> OM<br />

1<br />

.<br />

- Khi vật đến vị trí x 2 (mất thời gian ngắn nhất), vẽ <strong>vectơ</strong> OM<br />

2<br />

.<br />

- Dựa vào đề <strong>bài</strong> và hình vẽ, tìm qóc α mà <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> đã quét được khi <strong>quay</strong> từ OM<br />

<br />

1<br />

đến OM<br />

2<br />

.<br />

- Ta có: α = ωt → t = α ω .<br />

1.2.2. Ví dụ minh họa.<br />

Ví dụ 1: Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà theo phương trình: x = Acos(ωt-π/2). Cho<br />

biết, từ thời điểm ban đầu vật đến li độ x=A 3 2 trong khoảng thời gian ngắn<br />

nhất là 1 s và tại điểm cách VTCB 2cm vật có vận tốc 40π 3 cm/s. Xác định tần<br />

60<br />

<strong>số</strong> góc và biên độ A của <strong>dao</strong> <strong>động</strong>.<br />

HD:<br />

- Theo đề, tại t = 0, véctơ <strong>quay</strong> ở vị trí OM 0 .<br />

- Sau khoảng thời gian ngắn nhất<br />

đến li độ<br />

1<br />

t = s thì vật<br />

60<br />

A 3<br />

x = , <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở vị trí OM 1 .<br />

2<br />

- Từ hình vẽ tìm được<br />

π<br />

α = . 3<br />

- Ta có: α = ω.t ↔ π = ω. 1 → ω = 20π rad s<br />

3 60<br />

→ Biên độ của vật là:<br />

(40 π. 3)<br />

(20 π)<br />

2<br />

2<br />

A = 2 + = 4cm<br />

2<br />

A 3<br />

2<br />

-A A<br />

O<br />

α<br />

* Nhận xét: Mấu chốt <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> ở chỗ: vật đi từ x = 0 (thời điểm ban đầu) đến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A 3<br />

x = mất khoảng thời gian ngắn nhất thì tương ứng trong khoảng thời gian<br />

2<br />

đó, <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> phải quét từ OM 0 đến OM 1 .<br />

M 0<br />

M 1<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 9 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m=100g và lò xo nhẹ<br />

k=100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm<br />

rồi truyền cho nó tốc độ 40π cm/s hướng thẳng lên <strong>để</strong> nó <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa. Lấy<br />

π 2 =10. Tìm thời gian ngắn nhất <strong>để</strong> vật chuyển <strong>động</strong> từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò<br />

xo bị nén 1,5cm.<br />

HD:<br />

- Tần <strong>số</strong> góc của con lắc: ω =<br />

k<br />

= 10π (rad/s)<br />

m<br />

mg<br />

- Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: ∆ l<br />

0<br />

= = 0,01m = 1cm<br />

k<br />

- Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương<br />

hướng lên.<br />

- Theo đề, khi lò xo dãn 4cm, tức vật có li độ x = -3cm thì vật được truyền tốc độ<br />

40π cm/s hướng thẳng lên. Biên độ của vật được tính là:<br />

2 2<br />

2 v 2 (40 π)<br />

A = x + = 3 + = 5cm<br />

2 2<br />

ω (10 π)<br />

- Khi lò xo nén 1,5cm thì vật ở li độ<br />

x=2,5cm.<br />

- Thời gian ngắn nhất <strong>để</strong> vật chuyển <strong>động</strong><br />

từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén<br />

1,5cm tương ứng với thời gian <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong><br />

quét từ OM 1 đến OM 2 .<br />

2π<br />

1<br />

Ta có: α = ω.t ↔ = 10 π.t → t = s<br />

3 15<br />

Ví dụ 3 (ĐH 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc<br />

<strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của con<br />

lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống,<br />

gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo<br />

chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể<br />

từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là<br />

A. 4 s<br />

15<br />

HD:<br />

B. 7 s<br />

30<br />

- Tần <strong>số</strong> góc của con lắc:<br />

C. 3 s<br />

10<br />

∆l 0<br />

2,5<br />

O<br />

5<br />

x<br />

D. 1 s<br />

30<br />

A<br />

O<br />

-A<br />

M 2<br />

α<br />

M 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 10 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2π 2π<br />

ω = = = 5π rad s<br />

T 0,4<br />

- Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:<br />

2<br />

g π<br />

∆ l<br />

0<br />

= = = 0,04m = 4cm<br />

2 2<br />

ω (5π)<br />

- Tại t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều<br />

dương, tức là <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 0 .<br />

- Vì A > ∆l 0 nên lực đàn hồi có độ lớn cực<br />

tiểu bằng 0 tại vị trí lò xo không biến dạng,<br />

khi đó vật ở li độ x 1 = -4cm.<br />

→ Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến<br />

khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu<br />

tương ứng với thời gian <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét từ<br />

OM 0 đến OM 1 . Ta có:<br />

7π<br />

7<br />

α = ω.t ↔ = 5 π.t → t = s → Đáp án B.<br />

6 30<br />

1.2.3. Bài tập tự <strong>giải</strong>.<br />

Bài 1 (CĐ 2011). Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với<br />

π<br />

biên độ góc<br />

20 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 . Lấy π 2 = 10. Thời<br />

gian ngắn nhất <strong>để</strong> con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc π 3 rad là<br />

40<br />

A. 3s B. 3 2 s C. 1 s<br />

D. 1 s<br />

3<br />

2<br />

Bài 2 (ĐH 2013). Vật nhỏ <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa theo phương trình x = Acos4πt (t<br />

tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất <strong>để</strong> gia tốc của vật có độ lớn<br />

bằng <strong>một</strong> nửa độ lớn gia tốc cực đại là<br />

A. 0,083s B. 0,104s C. 0,167s D. 0,125s<br />

Bài 3. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với tần <strong>số</strong> 5Hz, biên độ A. Thời gian ngắn nhất <strong>để</strong><br />

vật đi từ li độ x 1 =-0,5A đến li độ x 2 =0,5A là<br />

A. 1/10 s B. 1 s C. 1/20 s D. 1/30 s<br />

Bài 4. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với biên độ A. Vật đi từ li độ x=A/2 đến li độ x=-A/2<br />

hết khoảng thời gian ngắn nhất là 0,5s. Tính khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ<br />

VTCB đến li độ x = A 2 .<br />

A. 0,25 s B. 0,75 s C. 0,375 s D. 1 s<br />

Bài 5. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa gọi với biên độ A và tần <strong>số</strong> f. Khoảng thời gian ngắn<br />

∆l 0<br />

x<br />

M 1<br />

• -8<br />

• -4<br />

• O<br />

α<br />

-8 8<br />

-4 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M 0<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 11 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhất vật đi từ li độ<br />

A 2<br />

x = 2<br />

đến li độ<br />

A 3<br />

x = 2<br />

là<br />

A. ∆t = 5f<br />

5<br />

B. ∆t =<br />

C. ∆t = f<br />

1<br />

D. ∆t =<br />

24<br />

24f<br />

24<br />

24f<br />

Bài 6. Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa dọc theo <strong>một</strong> đường thẳng. Một điểm M nằm cố<br />

định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển <strong>động</strong> của vạt. Tại thời điểm t<br />

thì vật xa M nhất, sau đó <strong>một</strong> khoảng thời gian ngắn nhất là ∆t vật gần M nhất.<br />

a) Vật cách VTCB <strong>một</strong> khoảng A vào thời điểm gần nhất là<br />

2<br />

∆t<br />

∆t<br />

∆t<br />

∆t<br />

A. t + B. t + C. t + D. t + 4 3 2 6<br />

b) Vật cách VTCB <strong>một</strong> khoảng 0,5A vào thời điểm gần nhất là<br />

∆t<br />

∆t<br />

∆t<br />

∆t<br />

A. t + B. t + C. t + D. t + 4 3 2 6<br />

c) Độ lớn vận tốc của vật bằng nửa tốc độ cực đại vào thời điểm gần nhất là<br />

∆t<br />

∆t<br />

2∆t<br />

∆t<br />

A. t + B. t + C. t + D. t + 4 3 3 6<br />

d) Độ lớn vận tốc của vật đạt cực đại vào thời điểm gần nhất là<br />

∆t<br />

∆t<br />

∆t<br />

∆t<br />

A. t + B. t + C. t + D. t + 4 3 2 6<br />

Bài 7. Thời gian ngắn nhất <strong>để</strong> <strong>một</strong> vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa đi từ vị trí có <strong>động</strong> năng<br />

bằng thế năng đến vị trí có <strong>động</strong> năng bằng ba lần thế năng là 0,1s. Tần <strong>số</strong> <strong>dao</strong><br />

<strong>động</strong> của vật là<br />

A. 2,1Hz B. 0,42Hz C. 2,9Hz D. 0,25Hz<br />

Bài 8. CLLX nằm ngang gồm vật m=100g và lò xo k=100N/m. Từ VTCB kéo vật<br />

theo phương ngang <strong>một</strong> đoạn A, rồi thả ra cho vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa. Sau khoảng<br />

thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu kể từ lúc thả vật thì <strong>động</strong> năng vật bằng 3 lần<br />

thế năng đàn hồi lò xo?<br />

A. 1<br />

15 s B. 1<br />

30 s C. 1 5 s D. 2<br />

15 s<br />

Bài 9. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với biên độ 8cm. Trong <strong>một</strong> chu kì, thời gian dài<br />

nhất vật đi từ vị trí có li độ x 1 =4cm theo chiều dương đến vị trí có li độ 4 3 cm là<br />

0,45s. Chu kì <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của vật là:<br />

A. 2s B. 5,4s C. 0,9s D. 1,8s<br />

Bài 10. CLLX treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa theo<br />

phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn<br />

trục x’x thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời<br />

gian t=0 lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Lấy g=π 2 =10. Thời gian ngắn nhất<br />

kể từ khi t=0 đến lúc lực đàn hồi của lò xo đạt cực đại lần thứ hai là<br />

A. 0,1 s B. 0,5 s C. 0,4 s D. 0,2 s<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

ĐA C A D C B ABDC B B D B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 12 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3. Các <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> sau đây đều có thể quy về dạng <strong>bài</strong> trên:<br />

1.3.1. Dạng <strong>bài</strong> và phương pháp <strong>giải</strong>.<br />

- Bài <strong>toán</strong> tìm thời điểm vật có vận tốc (v), gia tốc (a), thế năng (W t ), <strong>động</strong> năng (W đ ),<br />

lực hồi phục (F), lực đàn hồi… nào đó.<br />

→ Có thể tìm li độ x, rồi dùng phương pháp <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> <strong>để</strong> tìm ra yêu cầu của <strong>bài</strong><br />

<strong>toán</strong>.<br />

- Bài <strong>toán</strong> tìm <strong>số</strong> lần vật đi qua li độ x (hoặc v, a, W t , W đ , F,… → tìm ra li độ x) từ<br />

thời điểm t 1 đến t 2 .<br />

→ Dùng phương pháp vetơ <strong>quay</strong>, và lưu ý rằng, trong mỗi chu kỳ thì vật qua mỗi vị<br />

trí biên 1 lần còn các vị trí li độ khác 2 lần.<br />

- Bài <strong>toán</strong> tìm li độ x (hoặc v, a, W t , W đ , F,... → tìm ra li độ x) sau (trước) thời<br />

điểm t <strong>một</strong> khoảng thời gian ∆t, biết tại thời điểm t vật có li độ x 1 .<br />

→ Dùng phương pháp vetơ <strong>quay</strong>, biểu diễn OM<br />

1<br />

khi vật ở li độ x 1 , sau đó 1 khoảng<br />

thời gian là ∆t, <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> <strong>quay</strong> được góc α, ta biểu diễn <strong>vectơ</strong> OM<br />

lúc đó trên<br />

đường tròn. Sau đó dựa vào hình vẽ <strong>để</strong> tìm x.<br />

1.3.2. Ví dụ minh họa.<br />

Ví dụ 1: Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà với phương trình x=8cos(2πt - π ) cm. Tìm<br />

6<br />

thời điểm lần thứ 2016 vật qua vị trí có v = -8π cm/s?<br />

HD:<br />

- Khi v = -8π cm/s thì vật ở li độ:<br />

v<br />

ω<br />

2 2<br />

x = A - ( ) = ±4 3cm<br />

- Vì v < 0 nên <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 1 và OM 2<br />

→ Cứ 1 chu kì (<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> được 1 vòng) thì<br />

vật có v = -8π cm/s 2 lần.<br />

→ Thời điểm lần thứ 2016 vật qua vị trí có v = -8π cm/s kể từ lúc t = 0 thì <strong>vectơ</strong><br />

<strong>quay</strong> phải quét 1007 vòng (qua v = -8π cm/s 2014 lần) rồi quét tiếp từ OM 0 đến<br />

OM 2 → Góc quét trong thời gian đó là: α = 1007.2π + π<br />

→ Thời điểm cần tìm là: t = α = 1007.2π + π = 1007,5s<br />

ω 2π<br />

* Nhận xét:<br />

Ta có thể làm theo cách khác như sau:<br />

M 2 M 1<br />

π<br />

4 3<br />

-8 −4 3 O<br />

8 x<br />

M 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 13 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Biểu thức vận tốc là: v = 16π.cos(2πt + π 3 ) cm/s<br />

(Tức là vận tốc có thể biểu diễn theo hàm<br />

cos nên có thể sử <strong>dụng</strong> <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> cho<br />

-16π<br />

trục vận tốc)<br />

- Tại t = 0, <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 0 .<br />

- Khi v = -8π cm/s thì <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 1 và OM 2 .<br />

-8π<br />

M 2<br />

M 0<br />

π<br />

O<br />

- Cứ 1 chu kì (<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được 1 vòng) thì vật có v = -8π cm/s 2 lần.<br />

→ Thời điểm lần thứ 2016 vật qua vị trí có v = -8π cm/s kể từ lúc t = 0 thì <strong>vectơ</strong><br />

<strong>quay</strong> phải quét 1007 vòng (qua v = -8π cm/s 2014 lần) rồi quét tiếp từ OM 0 đến<br />

OM 2 → Góc quét trong thời gian đó là: α = 1007.2π + π<br />

→ Thời điểm cần tìm là: t = α = 1007.2π + π = 1007,5s<br />

ω 2π<br />

Ví dụ 2: Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà với phương trình x=8cos(2πt - π ) cm. Tìm<br />

3<br />

thời điểm lần thứ nhất vật qua vị trí có <strong>động</strong> năng bằng thế năng?<br />

HD:<br />

- Ta có : W đ = W t<br />

→<br />

1 A<br />

W<br />

t<br />

= W → x = ± = ±4 2cm<br />

2 2<br />

→ Khi W đ = W t thì <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở 4 vị trí là<br />

OM 1 , OM 2 , OM 3 , OM 4 .<br />

- Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí W đ = W t<br />

ứng với <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét từ OM 0 đến OM 1<br />

→ Góc quét tương ứng là:<br />

→ Thời điểm cần tìm là:<br />

* Nhận xét:<br />

π π π<br />

α = - =<br />

3 4 12<br />

α 1<br />

t = = s<br />

ω 24<br />

Vì Phương pháp <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> biểu diễn cho <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa có dạng tổng quát<br />

x=Acos(ωt+φ), vì thế ở <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> này ta phải chuyển điều kiện W đ = W t tương ứng khi<br />

đó vật ở li độ<br />

A<br />

x = ±<br />

2<br />

, từ đó ta dùng Phương pháp <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> cho trục li độ x.<br />

M 3<br />

M 1<br />

M 4<br />

M 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

α<br />

4<br />

4 2<br />

16π<br />

M 2<br />

M 1<br />

v<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 14 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 3: Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà với phương trình x=8cos(πt - π ) cm. Tìm<br />

4<br />

thời điểm lần thứ 2010 vật qua vị trí có <strong>động</strong> năng bằng 3 lần thế năng?<br />

HD:<br />

- Theo đề W đ = 3W t<br />

1 A<br />

→ W<br />

t<br />

= W → x = ± = ±4cm<br />

4 2<br />

→ Khi W đ = 3W t thì <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở 4 vị trí là OM 1 ,<br />

OM 2 , OM 3 , OM 4 .<br />

- Cứ 1 chu kì (<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được 1 vòng) thì<br />

W đ =3W t 4 lần.<br />

- Thời điểm vật qua vị trí có W đ = 3W t lần thứ 2010 kể từ lúc t = 0 thì <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong><br />

phải quét 502 vòng (qua vị trí có W đ = 3W t 2008 lần) rồi quét tiếp từ OM 0 đến<br />

OM 2 .<br />

→ Góc quét được trong thời gian đó là:<br />

→ Thời điểm cần tìm là:<br />

α 11 12059<br />

t = =1004 + = s<br />

ω 12 12<br />

π π 11π<br />

α = 502.2π + π - ( - ) =1004π +<br />

3 4 12<br />

Ví dụ 4: Một chất điểm <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa có biên độ A = 5cm và chu kỳ 0,2s.<br />

Tại thời điểm t 1 , chất điểm có li độ x 1 = 2cm đang đi theo chiều dương. Hỏi sau đó<br />

0,05s chất điểm có li độ là bao nhiêu và chuyển <strong>động</strong> theo chiều nào?<br />

HD:<br />

- Vẽ đường tròn tâm O bán kính A = 5cm, trục Ox<br />

nằm ngang.<br />

- Tại thời điểm t 1 , <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 1 .<br />

- Sau thời điểm t 1 0,05s, <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được<br />

∆t π<br />

góc: ∆φ = .2π =<br />

T 2 , tức là <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 2.<br />

→ Tại thời điểm t 1 +0,05 (s), chất điểm có li độ là<br />

x 2 . Ta có: x 2 = 5.cos(∆φ – α)<br />

2<br />

0<br />

Với: cosα = → α = 66,42<br />

5<br />

→ x 2 = 5.cos(90 0 – 66,42 0 ) = 4,583cm<br />

∆φ 2<br />

Hình vẽ thấy tại thời điểm t 2 thì chất điểm đang chuyển <strong>động</strong> theo chiều âm.<br />

-5<br />

O<br />

M 1<br />

+<br />

α<br />

4 2<br />

M 2<br />

x<br />

x 2 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 15 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 5: Một con lắc <strong>dao</strong> <strong>động</strong> với phương trình x = 4cos(4πt - π/3) cm. Xác<br />

định <strong>số</strong> lần vật qua li độ x = 3cm trong 1,2s đầu tiên.<br />

HD:<br />

- Tại thời điểm ban đầu t=0 vật có<br />

x 0 =2cm và v 0 > 0 (<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 0 ).<br />

- Trong khoảng thời gian t=1,2s, <strong>vectơ</strong><br />

<strong>quay</strong> quét được góc α = ω.t = 4π.1,2<br />

= 4π + 0,8π<br />

- Với góc quét 4π (<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được<br />

2 vòng), vật qua li độ x = 3cm 4 lần, và<br />

<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> lại trở về OM 0 .<br />

- Với góc quét 0,8π = 144 0 , <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét từ OM 0 đến OM 1 , do đó vật đi qua li<br />

độ x = 3cm 2 lần nữa.<br />

- Vậy tổng <strong>số</strong> lần vật đi qua vị trí x = 3 cm trong thời gian 1,2s đầu tiên là 6 lần.<br />

Ví dụ 6: Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà với phương trình x=4.cos(2πt)cm<br />

a) Tính <strong>số</strong> lần vật đi qua vị trí x = -2cm trong 2s và trong 3,25s.<br />

c) Tại thời điểm t vật ở li độ 2cm. Xác định trạng thái <strong>dao</strong> <strong>động</strong> (x, v) ở thời điểm<br />

(t + 6) s và (t + 1 3 ) s.<br />

a)<br />

HD:<br />

- Trong thời gian t=2s, véctơ <strong>quay</strong> quét được góc:<br />

α = ω.t = 4π rad.<br />

Vì mỗi vòng <strong>quay</strong>, vật qua vị trí x=-2cm 2 lần<br />

→ Trong 2s, vật qua vị trí x=-2cm 4 lần.<br />

- Trong thời gian t=3,25s, véctơ <strong>quay</strong> quét được góc: α = ω.t=6,5π rad = 6π + 0,5π.<br />

+ Với góc quét 6π (<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được 3 vòng), vật qua li độ x = -2cm 6 lần, và<br />

<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> lại trở về OM 0 .<br />

+ Với góc quét 0,5π, <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét từ OM 0 đến OM 1 , do đó vật không đi qua li<br />

độ x = -2cm lần nào nữa.<br />

Vậy tổng <strong>số</strong> lần vật đi qua vị trí x = -2cm trong thời gian 3,25s đầu tiên là 6 lần.<br />

c) Xác định vị trí sau thời gian ∆t:<br />

- Khi ∆t = 6s: Véctơ <strong>quay</strong> quét góc: α = ω.∆t = 12π → Véctơ <strong>quay</strong> đã <strong>quay</strong> 6 vòng<br />

và trở lại vị trí đầu, do đó x(t+6s) = x(t) = 2cm.<br />

-4<br />

M 1<br />

Q<br />

O 2 3 4<br />

-2<br />

H.1<br />

M 0<br />

P<br />

M 1<br />

x<br />

O M 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 16 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khi ∆t = 1 3 s: Véctơ <strong>quay</strong> quét góc: α = ω.∆t = 2π 3<br />

→ Có hai khả năng:<br />

+ Tại thời điểm t, vật có x=2cm; v>0: Vị trí véctơ ở hai thời điểm t (OM 1 ) và t +<br />

1<br />

3 s (OM 2) được biểu diễn như H.2. Từ hình vẽ suy ra: x(t+ 1 ) = 2cm và đang<br />

3<br />

chuyển <strong>động</strong> theo chiều âm.<br />

+ Tại thời điểm t, vật có x=2cm và v 0 (x và v cùng dấu).<br />

→ Bài <strong>toán</strong> trở thành: Kể từ lúc t=0 đến lúc<br />

vật qua li độ -10cm theo chiều âm lần thứ<br />

2013, tìm thời gian <strong>để</strong> có x.v > 0.<br />

- Cứ 1 chu kì thì vật đi qua x = -10cm theo chiều âm 1 lần, khi đó thời gian mà x.v<br />

> 0 tương ứng với thời gian <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được góc π (quét từ P đến Q và từ K<br />

đến H).<br />

H.2<br />

O<br />

2π<br />

3<br />

M 2<br />

2<br />

M 1<br />

4<br />

x<br />

M 1<br />

2π<br />

3<br />

M 2 x<br />

-4<br />

O 2 4<br />

H.3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H<br />

M 1<br />

-10<br />

γ<br />

O<br />

K<br />

P<br />

β<br />

Q x<br />

20<br />

M 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 17 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ Cứ 2012 chu kì thì vật qua x = -10cm theo chiều âm 2012 lần, khi đó thời gian<br />

mà x.v > 0 tương ứng với thời gian <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được góc 2012π (<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong><br />

lại trở về OM 0 ) → Muốn vật qua x = -10cm theo chiều âm lần thứ 2013 thì <strong>vectơ</strong><br />

<strong>quay</strong> quét thêm từ OM 0 đến OM 1 , khi đó thời gian mà x.v > 0 tương ứng với thời<br />

gian <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được góc β + γ. Hình vẽ có β = γ = π/6.<br />

- Vậy kể từ lúc t=0 đến lúc vật qua li độ -10cm theo chiều âm lần thứ 2013 thì thời<br />

gian <strong>để</strong> có x.v > 0 tương ứng với thời gian <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được góc:<br />

α = 2012π + β + γ<br />

5 π π π<br />

Hay ω.t = 2012π + β + γ ↔ .t = 2012. π + + → t = 1207,4s → Đáp án C<br />

3 6 6<br />

Ví dụ 8 (ĐH 2010): Một con lắc lò xo <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với chu kì T và biên<br />

độ 5 cm. Biết trong <strong>một</strong> chu kì, khoảng thời gian <strong>để</strong> vật nhỏ của con lắc có độ lớn<br />

gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là T/3. Lấy π 2 =10. Tần <strong>số</strong> <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của vật là<br />

A. 4 Hz B. 3 Hz C. 2 Hz D. 1 Hz<br />

HD:<br />

- Vì gia tốc biến thiên điều hòa nên ta có thể biểu<br />

diễn gia tốc bằng <strong>một</strong> véctơ <strong>quay</strong>.<br />

- Trong thời gian T/3, véctơ <strong>quay</strong> quét được góc:<br />

∆ϕ = ω.∆t = 2π 3<br />

→ Các véctơ <strong>quay</strong> biểu diễn độ lớn của a không vượt quá 100cm/s 2 như hình vẽ.<br />

→ Từ hình vẽ ta có: α = π 3 → A.ω2 .cos π 3<br />

= 100 → ω = 2π → f=1Hz → Đáp án D.<br />

Ví dụ 9 (ĐH 2014): Một con lắc lò xo <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa theo phương ngang<br />

với tần <strong>số</strong> góc ω. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g. Tại thời điểm t = 0, vật<br />

nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,95s, vận tốc v và li<br />

độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = −ω x lần thứ 5. Lấy<br />

2<br />

π =<br />

10. Độ cứng của lò xo là<br />

A. 85 N/m B. 37 N/m C. 20 N/m D. 25 N/m<br />

HD:<br />

- Ta có phương trình <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của vật là:<br />

⎛ π ⎞<br />

x = Acos⎜<br />

ωt<br />

− ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

- Vận tốc v = −ω x (v và x trái dấu nhau) ứng với<br />

trường hợp vật hướng về vị trí cân bằng.<br />

-Aω 2 M 2<br />

A<br />

−<br />

2<br />

M 2<br />

-100<br />

O<br />

M 3<br />

M 0<br />

3π<br />

4<br />

α<br />

M 1<br />

100<br />

A<br />

M 4<br />

M 1<br />

2<br />

Aω 2<br />

a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 18 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khi t = 0,95s:<br />

v = ±ω A − x = −ωx → x = ±<br />

2 2 A<br />

- Vật qua vị trí thỏa mãn v = −ω x tương ứng <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở M 1 và M 2 .<br />

- Mỗi chu kì vật qua v = −ω x hai lần, do đó lần thứ 5 thỏa mãn thì <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét<br />

được góc:<br />

- Ta có:<br />

3π<br />

α = 2.2π +<br />

4<br />

3π<br />

3π<br />

k<br />

α = 2.2 π + = ω.t ↔ 2.2 π + = .0,95 → k = 25N m → Đáp án D.<br />

4 4 m<br />

Ví dụ 10 (ĐH 2014): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng<br />

100g đang <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân<br />

bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 đến t 48 ( s)<br />

2<br />

2<br />

= π , <strong>động</strong> năng của con lắc tăng từ 0,096J<br />

đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J. Ở thời điểm t 2 , thế năng của con lắc bằng<br />

0,064J. Biên độ <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của con lắc là<br />

A. 5,7 cm B. 7,0 cm C. 8,0 cm D. 3,6 cm<br />

HD:<br />

- Tại thời điểm t 1 = 0:<br />

W = 0,096J; W = W − W = 0,032<br />

đ<br />

2 2<br />

Wđ<br />

A − x A<br />

3 x<br />

2<br />

Wt<br />

x 2<br />

→ = = → = ±<br />

t<br />

A<br />

- Tại thời điểm t 2 : Wđ<br />

= Wt<br />

→ x = ±<br />

2<br />

Có:<br />

sin<br />

đ<br />

x 1 π 2 π 5 A 2 6 A 2 4 12<br />

x<br />

0<br />

α = = → α = ; sinβ = 1<br />

= → β = → ∆ϕ = α + β =<br />

∆ϕ ∆ϕ<br />

1 2 2 2W<br />

∆ t = t<br />

2<br />

− t1 = → ω = = 20rad / s → W = mω A → A = = 8cm<br />

2<br />

ω ∆t 2 mω<br />

→ Đáp án C.<br />

1.3.3. Bài tập tự <strong>giải</strong>.<br />

Bài 1 (ĐH - 2009). Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc <strong>dao</strong><br />

<strong>động</strong> điều hòa theo <strong>một</strong> trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ<br />

sau những khoảng thời gian 0,05 s thì <strong>động</strong> năng và thế năng của vật lại bằng nhau.<br />

Lấy π 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng<br />

A. 50 N/m B. 100 N/m C. 25 N/m D. 200 N/m<br />

Bài 2. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà có phương trình x=Acos(2πt-π/3) cm. Sau khoảng<br />

thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t=0 thì thế năng của vật tăng lên 3<br />

lần so với thời điểm ban đầu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M 1<br />

−<br />

A<br />

2<br />

β<br />

α<br />

M 0<br />

A<br />

2<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 19 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 1 4 s B. 1<br />

12 s C. 1 6 s D. 1 3 s<br />

Bài 3. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa, trong mỗi chu kì, thời gian vật có <strong>động</strong> năng lớn hơn<br />

3 lần thế năng là 0,2s. Trong mỗi chu kì, thời gian <strong>để</strong> tốc độ của vật nhỏ hơn 1/2<br />

tốc độ cực đại là<br />

A. 0,3s B. 0,2s C. 0,6s D. 0,4s<br />

Bài 4. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật 100g và lò xo có độ cứng 100N/m.<br />

Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng <strong>để</strong> lò xo giãn 3cm rồi truyền cho vật<br />

vận tốc đầu là 20π 3 cm/s. Lấy, g=π 2 =10. Biết tại thời điểm t=0,05s thì vật đi qua<br />

vị trí có <strong>động</strong> năng bằng 3 lần thế năng theo chiều âm và đang chuyển <strong>động</strong> nhanh<br />

dần. Phương trình <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của vật là<br />

A. x = 4cos(10πt-π/6) cm B. x = 4cos(10πt+π/3) cm<br />

C. x = 3 cos(10πt-π/6) cm D. x = 4cos (10πt+π/6) cm<br />

Bài 5. CLLX treo thẳng đứng. Khi vật ở VTCB thì lò xo dãn ∆l 0 . Kích thích cho<br />

con lắc <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T thì thấy thời gian<br />

mà độ lớn gia tốc của con lắc không lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi đặt con lắc<br />

là T/3. Biên độ <strong>dao</strong> <strong>động</strong> A của con lắc bằng<br />

A. 2.∆l B. 3.∆l C. ∆l 2 D. 2.∆l<br />

Bài 6. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với tốc độ cực đại là 3m/s và gia tốc cực đại là<br />

30π (m/s 2 ). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 3 m/s và thế năng đang giảm.<br />

Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15π (m/s 2 )?<br />

A. 0,1 s B. 0,15 s C. 0,2 s D. 0,3 s<br />

Bài 7. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với phương trình x = 10cos(5πt - π 3)cm . Thời điểm<br />

vật có tốc độ bằng nửa tốc độ cực đại lần thứ 2014 trong quá trình <strong>dao</strong> <strong>động</strong> là<br />

A. 402,7s B. 204,5s C. 201,3s D. 405,9s<br />

Bài 8. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà thực hiện 10 <strong>dao</strong> <strong>động</strong> trong 5s, khi vật qua VTCB<br />

thì có vận tốc 62,8cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ x=2,5 3 cm<br />

và đang chuyển <strong>động</strong> về VTCB. Vật có <strong>động</strong> năng bằng ba lần thế năng lần thứ hai<br />

kể từ khi bắt đầu chuyển <strong>động</strong> vào thời điểm<br />

A. 0, 25s B.1,25s C. 0,125s D. 2,5s<br />

Bài 9. Con lắc đơn có chiều dài l=144cm. Từ VTCB kéo vật nặng <strong>để</strong> dây treo lệch<br />

khỏi phương thẳng đứng <strong>một</strong> góc nhỏ, rồi thả nhẹ <strong>để</strong> con lắc <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa.<br />

Lấy g=10m/s 2 , π 2 =10. Thời điểm đầu tiên kể từ lúc thả vật đến lúc véctơ gia tốc<br />

của vật có phương nằm ngang là<br />

A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,6 s D. 0,3 s<br />

Bài 10. Trong <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa, thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp vật đi qua<br />

vị trí <strong>động</strong> năng bằng thế năng là 0,66s. Giả sử tại thời điểm nào đó vật đi qua vị trí<br />

có thế năng W t , <strong>động</strong> năng W đ , và sau đó 1 khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì vật<br />

qua vị trí có <strong>động</strong> năng tăng 3 lần, còn thế năng giảm 3 lần. Tìm ∆t.<br />

A. 0,11s B. 0,22s C. 0,33s D. 0,44s<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

ĐA A B B A D C C C D B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 20 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II.2. Xác định quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian ∆t.<br />

2.1. Phương pháp <strong>giải</strong>.<br />

Xét vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ).<br />

Để tìm quãng đường s mà vật đi được trong khoảng thời gian t (giả sử kể từ thời<br />

điểm t=0), ta có thể dùng phương pháp <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong>:<br />

- Tìm góc quét được trong thời gian t: α = ωt.<br />

- Nếu α = k.2π, với k nguyên hoặc bán nguyên (k=0,5; 1; 1,5; 2;…) thì: s=k.4A.<br />

- Nếu k không nguyên, không bán nguyên thì phân tích:<br />

α = k 1 .2π + β, với k 1 nguyên (k 1 =0; 1; 2;…); β < 2π.<br />

+ Góc quét k 1 .2π tương ứng với vật đi được quãng đường: s 1 = k 1 .4A.<br />

+ Góc quét β tương ứng với vật đi được quãng đường s 2 . Để tìm s 2 ta có thể làm theo<br />

các bước:<br />

• Vẽ đường tròn, biểu diễn <strong>vectơ</strong> OM<br />

0<br />

tại t=0.<br />

• Sau khi <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được góc k 1 .2π thì nó trở lại OM<br />

0<br />

, trên đường tròn ta biểu<br />

diễn góc β là góc quét từ OM<br />

0<br />

đến OM<br />

1<br />

. Dựa vào hình vẽ <strong>để</strong> tìm s 2 .<br />

2.2. Ví dụ minh họa.<br />

Ví dụ 1: Cho vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa có phương trình: x=10sin(10t– π )cm. Tính<br />

2<br />

quãng đường mà vật đi được sau khoảng thời gian 8π s kể từ thời điểm t = 0.<br />

15<br />

HD:<br />

- Góc quét trong thời gian<br />

8π 4π<br />

α = ω .t = 10. s = 4π +<br />

15 3<br />

8π<br />

t = s<br />

15 :<br />

- Với góc quét 4π (<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> lại trở về M 0 )<br />

thì vật đi được quãng đường tương ứng là:<br />

s 1 = 2.4A = 2.4.10 = 80cm<br />

4π<br />

- Với góc quét β = (<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét từ OM 0 đến OM 1 ) thì vật đi được quãng<br />

3<br />

đường tương ứng là: s 2 = 20+5 = 25cm<br />

- Vậy quãng đường mà vật đi được sau khoảng thời gian 8π s<br />

15<br />

là: s = s 1 + s 2 = 80 + 25 = 105cm<br />

M 1<br />

-10 O 10<br />

M 0 O β<br />

5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x<br />

kể từ thời điểm t = 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 21 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2: Cho vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa có phương trình: x=8cos(3πt- π )cm. Tính<br />

2<br />

quãng đường vật đi được sau 11 s kể từ thời điểm t = 0.<br />

18<br />

HD:<br />

- Tại t = 0: x = 0 và v < 0 → vật chuyển <strong>động</strong><br />

theo chiều âm.<br />

- Tại t = 11<br />

18 s: α = ω.t = π + 5π 6<br />

- Từ hình vẽ suy ra quãng đường vật đi được<br />

là: S = 3.8 + 4 = 28cm<br />

Ví dụ 3: Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa theo phương trình x=4cos(2πt + π 3 )cm.<br />

Tính quãng đường mà vật đi được trong thời gian 3,75s kể từ lúc t = 0.<br />

HD:<br />

- Biểu diễn <strong>vectơ</strong> OM 0 ở thời điểm t = 0.<br />

- Trong thời gian 3,75s, <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được góc: α = ω.t = 2π.3,75 = 7,5π<br />

→ Phân tích: α = 3.2π + 1,5π<br />

M 0<br />

- Góc quét α 1 = 3.2π, tương ứng vật đi được<br />

+<br />

quãng đường là: s 1 = 3.4A = 3.4.4 = 48cm.<br />

2 3 x<br />

- Góc quét α 2 = 1,5π, tương ứng <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét từ -4 O 2 ∆φ 4<br />

OM 0 đến OM, khi đó vật đi được quãng đường là:<br />

M<br />

s 2 = 12 + (2 3 − 2) = 13,46 cm.<br />

- Vậy tổng quãng đường mà vật đi được là: s = s 1 + s 2 = 61,46 cm.<br />

Ví dụ 4: Con lắc lò xo <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với phương trình x = 12cos(50t - π 2 )<br />

cm. Tìm quãng đường vật đi được trong khoảng<br />

π<br />

thời gian t = s kể từ lúc bắt đầu <strong>dao</strong> <strong>động</strong>.<br />

12<br />

s 2= 12cos60<br />

HD:<br />

0<br />

- Ta biểu diễn <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> OM<br />

-12 0 12<br />

60<br />

0<br />

tại thời điểm t=0<br />

0<br />

30 0<br />

trên vòng tròn.<br />

N<br />

π<br />

- Trong khoảng thời gian t = s kể từ lúc bắt<br />

M 0<br />

12<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- 8<br />

-4<br />

M<br />

α<br />

O<br />

M 0<br />

8<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 22 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đầu <strong>dao</strong> <strong>động</strong>, <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được góc: α = ω.t = 50. π =<br />

25π<br />

12 6<br />

- Phân tích góc quét: α<br />

25π (24 +1)π π<br />

= = = 2.2π +<br />

6 6 6 ; Vậy ∆φ 1 = 2.2π và ∆φ 2 = π 6<br />

- Khi quét góc: ∆φ 1 = 2.2π thì s 1 = 2.4.A = 2.4.12 = 96cm, (<strong>quay</strong> 2 vòng quanh M 0 )<br />

- Khi quét góc: ∆φ 2 = π 6 , <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét từ M 0 → N thì: s 2 = 12cos60 0 = 6cm<br />

- Quãng đường tổng cộng là: s = s 1 + s 2 = 96 + 6 = 102cm<br />

Ví dụ 5: Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà theo phương trình: x = 4cos(4πt+π/3)cm.<br />

Tính quãng đường vật đi được:<br />

- trong t=2s từ vị trí ban đầu.<br />

- trong 3,25s kể từ vị trí x= -2 cm ngược chiều dương.<br />

- trong 2,325s từ vị trí cân bằng theo chiều dương.<br />

HD:<br />

- Tại t = 0, <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 0 .<br />

- Trong t=2s: véctơ <strong>quay</strong> quét được góc : ∆ϕ = 2.4π = 8π<br />

→ Quãng đường <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa đi được là: s=4.4.A = 64 cm.<br />

- Trong 3,25s: Véctơ <strong>quay</strong> quét được góc:<br />

∆ϕ = 3,25.4π = 13π<br />

→ Quãng đường vật đi là: s = 13.2.A = 104cm<br />

- Trong 2,325s: Véctơ <strong>quay</strong> quét được góc ∆ϕ<br />

= ω.t = 9,3π = 9π + 0,3π. Biểu diễn véctơ <strong>quay</strong><br />

ở vị trí cuối OM 1 như hình vẽ (0,3π = 54 0 ).<br />

→ Từ hình vẽ, tìm được quãng đường đi được<br />

là: s = 9.2.4 + 4.sin30 0 + 4.sin24 0 = 75,63cm<br />

Ví dụ 6: Một vật m=1kg <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa theo phương ngang với phương trình<br />

x=Acos(ωt +ϕ). Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng O. Từ vị trí cân bằng ta kéo vật<br />

theo phương ngang 4cm rồi buông nhẹ. Sau thời gian t = π s kể từ lúc buông tay<br />

30<br />

vật đi được quãng đường dài 6cm. Tính <strong>cơ</strong> năng của vật.<br />

HD:<br />

- Biên độ <strong>dao</strong> <strong>động</strong>: A=4cm.<br />

- Chọn t=0 là lúc buông tay ở biên dương<br />

→ <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM<br />

0<br />

.<br />

x<br />

-4 2 4<br />

30 0<br />

24 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-2<br />

M 0<br />

M<br />

M 1<br />

O<br />

M 0<br />

4 x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 23 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ Sau t = π s, vật đi quãng đường 6cm thì vật đến vị trí x=-2cm → <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở<br />

30<br />

OM<br />

2π<br />

. Từ hình vẽ ta có: Góc <strong>quay</strong>: α = ω.t = 3<br />

2 2<br />

mω A<br />

→ ω = 20 rad/s → Cơ năng của vật là: W = = 0,32J.<br />

2<br />

Ví dụ 7 (ĐH 2014): Một vật nhỏ <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa theo <strong>một</strong> quỹ đạo thẳng dài<br />

14cm với chu kì 1s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5cm theo chiều dương<br />

đến khi gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình bằng<br />

bao nhiêu?<br />

A. 27,3cm/s B. 28,0cm/s C. 27,0cm/s D. 26,7cm/s<br />

HD:<br />

14<br />

- Ta có: A = = 7cm .<br />

2<br />

- Lần thứ 2 gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu thì<br />

<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM.<br />

- Hình vẽ, có: Góc quét từ OM 0 đến OM là:<br />

11π<br />

α 11<br />

α = → t = = s<br />

6 ω 12<br />

→ Tương ứng quãng đường vật đi được là:<br />

s = 3,5 + 14 + 7 = 24,5 cm<br />

s<br />

Tốc độ trung bình của vật trong thời gian đó là: vTB<br />

= ≈ 26,7cm s → Đáp án D.<br />

t<br />

Ví dụ 8: Một chất điểm <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa biên độ A=5cm tần <strong>số</strong> 2Hz.<br />

a) Tìm thời gian ngắn nhất vật đi được đoạn đường S=5cm và thời gian dài nhất<br />

vật đi <strong>một</strong> đoạn đường 5cm.<br />

b) Tìm tổng chiều dài quãng đường mà chất điểm đi được trong thời gian 4,125s kể<br />

từ lúc nó qua điểm cách vị trí cân bằng 2,5 2 cm theo chiều dương.<br />

HD:<br />

a) Ta biết tốc độ của chất điểm khi qua vị trí cân bằng là lớn nhất, như vậy thời<br />

gian chuyển <strong>động</strong> của chất điểm trên <strong>một</strong> đoạn quỹ đạo quanh vị trí cân bằng có<br />

chiều dài xác định là nhỏ nhất so với bất kỳ đoạn thẳng nào khác có cùng chiều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dài. Dựa vào lập luận này ta có thể tìm kết quả của <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> bằng hình vẽ như sau:<br />

-7<br />

α<br />

M<br />

3,5<br />

M 0<br />

7<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 24 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn hai điểm P 1 ; P 2 trên trục quỹ đạo Ox đối<br />

xứng qua O cách O <strong>một</strong> đoạn S . Vẽ đường tròn<br />

2<br />

tâm O bán kính R=A=5cm, trên đường tròn, ở<br />

cùng <strong>một</strong> phần cung âm (hay dương) ta xác định<br />

hai điểm M 1 ; M 2 sao cho hình chiếu của M 1 lên<br />

trục Ox là P 1 hình chiếu của M 2 là P 2 .<br />

Ta có OP 1 = Acosα →<br />

ứng của giai đoạn này là<br />

π<br />

α = → thời gian tương<br />

3<br />

∆t<br />

min<br />

∆φ<br />

= = 1 s 2πf 12 .<br />

- Tương tự khi chất điểm chuyển <strong>động</strong> ở gần vị trí biên thì tốc độ nhỏ hơn, nên trên<br />

cùng <strong>một</strong> chiều dài quãng đường đi thì thời gian chuyển <strong>động</strong> ở đoạn này là dài<br />

nhất. Ta có thể tìm kết quả <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> như sau:<br />

A<br />

Trên Ox chọn điểm P sao cho PB = S/2, kẻ đường thẳng<br />

vuông góc với Ox tại P cắt đường tròn tại hai điểm M 1 ;<br />

M 2 . Khi <strong>vectơ</strong> OM 1 quét góc ∆φ đến trùng OM 2 tương<br />

ứng chất điểm chuyển <strong>động</strong> từ P 1 đến B rồi trở về<br />

P 2 ≡P 1 tại P. Ta tính được ∆φ = 2α<br />

Vậy thời gian <strong>để</strong> đi được chiều dài S như trên là:<br />

b) Tìm tổng chiều dài đường đi của chất điểm.<br />

1<br />

∆t<br />

Max<br />

= s<br />

6<br />

- Ta biết mỗi nửa chu kỳ T chất điểm luôn đi được <strong>một</strong> đoạn đường bằng 2A. Như<br />

T<br />

vậy ta chia thời gian khảo sát ∆t = n + ∆t1<br />

với n là <strong>số</strong> nguyên; ∆t 1 < T 2<br />

2<br />

- Tổng chiều dài quãng đường là S = 2nA + ∆S<br />

1<br />

với ∆S 1 là chiều dài quãng đường<br />

đi dược trong thời gian ∆t 1 .<br />

- Áp <strong>dụng</strong> tính chất này ta tìm kết quả <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> như sau:<br />

Ta có:<br />

∆t 4,125<br />

= =16,5 → ∆t = 16. T +<br />

T<br />

T / 2 0,25<br />

2 4<br />

- Để tìm quãng đường đi ∆S<br />

1<br />

trong khoảng thời gian T 4<br />

sau:<br />

O<br />

M 2<br />

α<br />

∆φ P1<br />

P 2<br />

M 1<br />

+<br />

B<br />

x<br />

A<br />

M 2<br />

P 2<br />

∆φ<br />

α<br />

O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M 1<br />

P 1<br />

B<br />

đầu tiên, ta dùng hình vẽ<br />

+<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 25 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trên trục Ox ta chọn điểm P 1 có tọa độ x 1 = 2,5 2 cm và chọn điểm M 1 trên đường<br />

tròn ở phần cung dương (hình vẽ).<br />

Góc quét ∆φ trong thời gian T 4 là π 2<br />

Ta có ∆φ = α + β<br />

x1<br />

Mà cosα =<br />

A = 2<br />

2 , suy ra α = π 4 nên β = π 4 .<br />

Như vậy: ∆S<br />

1<br />

= 2P1<br />

B = 2(5 - 2,5 2 ) = 2,93cm<br />

Tổng chiều dài quãng đường chất điểm đi được: S = 16.2.5 + 2,93 = 162,93cm<br />

Ví dụ 9: Một vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+ϕ) dọc theo<br />

trục Ox. Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật đi được trong thời gian ∆t<br />

cho trước trong các trường hợp:<br />

a) ∆t < T 2<br />

HD:<br />

b) ∆t > T 2<br />

Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong<br />

cùng <strong>một</strong> khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần<br />

VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. Sử <strong>dụng</strong> mối liên hệ giữa <strong>dao</strong> <strong>động</strong><br />

điều hoà và chuyển đường tròn đều.<br />

Góc quét ∆φ = ω∆t.<br />

a) Nếu ∆t < T thì ∆φ = ω∆t < π.<br />

2<br />

- Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M 1 đến M 2 đối xứng qua trục sin (H.1)<br />

∆ϕ<br />

S = 2A sin 2<br />

→ max<br />

- Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M 1 đến M 2 đối xứng qua trục cos (H.2)<br />

∆ϕ<br />

S = 2A(1 − cos )<br />

2<br />

→ min<br />

A<br />

M 2 M 1<br />

P<br />

∆ϕ<br />

P<br />

2<br />

A<br />

A<br />

P 2 O P ∆ϕ<br />

1 x<br />

O<br />

2<br />

H.1 H.2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

M 2<br />

O<br />

M 1<br />

A<br />

x<br />

β<br />

α<br />

∆φ<br />

M 2<br />

P 2<br />

P 1<br />

+<br />

M 1<br />

B<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 26 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b) Nếu ∆t > T 2<br />

thì ∆φ = ω.∆t > π .<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tách ∆φ = n.π + ∆φ 1 → S = n.2A + S 1 , với S 1 là quãng đường vật đi thêm khi<br />

OM<br />

<strong>quay</strong> góc ∆φ 1 sau khi đã đi quãng đường 2.nA<br />

→ S max = n.2A +S 1max và S min = n.2A + S 1min .<br />

∆ϕ<br />

∆ϕ<br />

- Áp <strong>dụng</strong> công thức trên ta có: Smax<br />

= 2A(n + sin ) ; Smin<br />

= 2A(n + 1 − cos )<br />

2<br />

2<br />

2.3. Bài tập tự <strong>giải</strong>.<br />

Bài 1 (ĐH 2010). Một chất điểm <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với chu kì T. Trong khoảng<br />

thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = -A 2<br />

có tốc độ trung bình là<br />

, chất điểm<br />

A. 6A B. 9A<br />

C. 3A<br />

D. 4A T<br />

2T<br />

2T<br />

T<br />

Bài 2 (ĐH 2012). Một con lắc lò xo <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa theo phương ngang với <strong>cơ</strong><br />

năng <strong>dao</strong> <strong>động</strong> là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân<br />

bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên<br />

tiếp Q chịu tác <strong>dụng</strong> lực kéo của lò xo có độ lớn 5 3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn<br />

nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là<br />

A. 40 cm B. 60 cm C. 80 cm D. 115 cm<br />

Bài 3. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> với phương trình x=6cos(2πt-π/3) cm. Tính độ dài quãng<br />

đường vật đi được trong khoảng thời gian t 1 = 1,5 s đến t 2 = 13<br />

3 s.<br />

A. 50 + 5 3 cm B. 53 cm C. 46 cm D. 66 cm<br />

Bài 4. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà xung quanh VTCB O. Ban đầu vật đi qua O theo<br />

chiều dương. Đến thời điểm t 1 = π s vật chưa đổi chiều chuyển <strong>động</strong> và vận tốc<br />

15<br />

còn lại <strong>một</strong> nửa. Đến thời điểm t 2 = 0,3π s vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v 0<br />

của vật là<br />

A. 20 cm/s B. 25 cm/s C. 3 cm/s D. 40 cm/s<br />

Bài 5. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Biết rằng vật thực hiện 12<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>dao</strong> <strong>động</strong> hết 6s. Tốc độ của vật khi qua VTCB là 8π cm/s. Quãng đường lớn nhất<br />

vật đi được trong khoảng thời gian bằng 2/3 chu kỳ T là<br />

A. 8 cm B. 9 cm C. 6 cm D. 12 cm<br />

Bài 6. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với tần <strong>số</strong> f và biên độ A. Khi vật đi từ li độ x = -A/2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 27 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đến li độ x = A (đi qua biên x = –A), tốc độ trung bình của vật bằng<br />

A. v tb = 15Af<br />

4<br />

B. v tb = 9Af<br />

2<br />

C. v tb = 4Af D. v tb = 13Af<br />

4<br />

Bài 7. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> theo trục phương trình x=3cos(10t – π/3)cm. Tốc độ trung<br />

bình của vật trong khoảng thời gian t=0,157s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển <strong>động</strong> là<br />

A. 12,1m/s B. 21,1m/s C. 21,1cm/s D. 12,1cm/s<br />

Bài 8. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa với chu kì T. Khi vật đi qua vị trí có li độ x 1 =8cm thì<br />

vật có vận tốc là v 1 =12cm/s. Khi vật có li độ x 2 =-6cm thì vật có vận tốc v 2 =16cm/s.<br />

Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian T/6 là<br />

A. 8,66cm đến 10cm B. 2,68cm đến 12cm<br />

C. 10cm đến 17,32cm D. 2,68cm đến 10cm<br />

Bài 9. Vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua<br />

VTCB là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=2,5s vật<br />

qua li độ x=2cm theo chiều dương. Phương trình <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của vật là<br />

A.<br />

C.<br />

2π<br />

x = 4cos(2πt + )cm<br />

3<br />

π<br />

x = 4cos(2πt - )cm<br />

3<br />

B.<br />

D.<br />

5π<br />

x = 4cos(πt - )cm<br />

6<br />

π<br />

x = 8cos(πt + )cm<br />

6<br />

Bài 10. CLLX treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng 100N/m và vật nặng khối lượng<br />

100g. Kéo vật thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận<br />

tốc 20π 3 cm/s hướng lên. Chọn t=0 lúc truyền vận tốc. Lấy g=π 2 =10. Trong<br />

khoảng thời gian 1/4 chu kỳ, quãng đường vật đi được kể từ lúc t=0 là<br />

A. 4cm B. 8cm C. 5,46cm D. 2,54cm<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

ĐA B B D A C A D D A C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 28 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II.3. Bài <strong>toán</strong> về hai chất điểm <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa.<br />

3.1. Ví dụ minh họa.<br />

Ví dụ 1: Hai chất điểm <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa trên hai quỹ đạo gần trùng nhau có<br />

phương trình lần lượt là x 1 = 4cos4πt (cm) và x 2 = 3sin4πt (cm). Xác định thời<br />

điểm:<br />

a) hai chất điểm gần nhau nhất lần đầu tiên.<br />

b) hai chất điểm cách nhau xa nhất lần đầu tiên. Tính khoảng cách lớn nhất giữa<br />

chúng.<br />

HD:<br />

Ta thấy hai chất điểm này <strong>dao</strong> <strong>động</strong> cùng<br />

tần <strong>số</strong>, vuông pha nhau với pha ban đầu<br />

lần lượt là φ 1 =0 và φ 2 = - π . Ta biểu diễn<br />

2<br />

các <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa bằng các <strong>vectơ</strong><br />

<strong>quay</strong> OM và ON cùng <strong>quay</strong> với <strong>một</strong> tốc độ<br />

góc là ω=4π rad/s, tại thời điểm ban đầu<br />

như hình vẽ.<br />

a) Khi hai chất điểm gần nhau nhất thì đường MN vuông góc với trục Ox, như vậy<br />

tam giác vuông OMN <strong>quay</strong> <strong>một</strong> góc α ( H.1). Ta tính được α ≈ 37 0 . Vậy thời điểm<br />

α 37.π<br />

hai chất điểm gần nhau nhất lần đầu tiên là: t 1<br />

= = ≈ 0,051s<br />

ω 180.4π<br />

H.1<br />

O<br />

α<br />

b) Hình chiếu của hai điểm M và N trên trục Ox cách xa nhau nhất khi đoạn MN<br />

song song với trục Ox. (H.2). Như vậy so với vị trí ban đầu thì tam giác OMN đã<br />

<strong>quay</strong> <strong>một</strong> góc là β.<br />

N<br />

M<br />

- Dựa vào hình vẽ ta thấy: β = 90 0 + α = 127 0 .<br />

x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Vậy thời điểm đầu tiên hai chất điểm cách nhau xa nhất là:<br />

M<br />

O<br />

β<br />

O<br />

N<br />

H.2<br />

N<br />

M<br />

x<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 29 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

β 127.π<br />

t<br />

2<br />

= = = 0,176s<br />

ω 180.4π<br />

- Khoảng cách lớn nhất giữa 2 chất điểm chính bằng chiều dài đoạn MN, ta có:<br />

MN =<br />

2 2<br />

ON + OM = 5cm<br />

Ví dụ 2: Hai vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau<br />

và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình<br />

<strong>dao</strong> <strong>động</strong>. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên <strong>một</strong> đường thẳng qua gốc tọa độ<br />

và vuông góc với Ox. Biết phương trình <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của chúng lần lượt là<br />

π<br />

π<br />

x 1 =10cos( 4πt + ) và x 2 = 10 2 cos( 4πt + )cm. Tìm thời điểm hai chất điểm<br />

3 12<br />

cách nhau 5cm lần đầu tiên kể từ lúc t=0.<br />

HD:<br />

- Khoảng cách giữa 2 chất điểm ở thời điểm t bất kì là:<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

d = x<br />

2<br />

− x1<br />

= 10 2cos⎜ 4πt + cm −10cos 4πt + cm<br />

12<br />

⎟ ⎜<br />

3<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

= 10cos⎜<br />

4πt - ⎟ cm = y<br />

⎝ 6 ⎠<br />

- Nhận thấy y biến thiên điều hòa với biên độ 10 cm<br />

và tần <strong>số</strong> góc ω = 4π rad/s.<br />

- Thời điểm t = 0: d = 5 3 cm (<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 0 ).<br />

- Khi hai chất điểm cách nhau 5cm lần đầu tiên thì<br />

<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM, tương ứng góc quét được là<br />

π<br />

α = . Ta có: 2<br />

π 1<br />

α = = ωt → t = s<br />

2 8<br />

Ví dụ 3: Hai vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau<br />

và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình<br />

<strong>dao</strong> <strong>động</strong>. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên <strong>một</strong> đường thẳng qua gốc tọa độ<br />

và vuông góc với Ox. Biết phương trình <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của hai vật lần lượt là<br />

⎛ π ⎞<br />

x = 4cos 4πt + cm<br />

1 ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

1<br />

t = s<br />

1<br />

24<br />

1<br />

đến thời điểm t = s<br />

2<br />

3<br />

phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm là bao nhiêu?<br />

HD:<br />

⎛ π ⎞<br />

và x = 4 2cos 4πt + cm<br />

2 ⎜ ⎟ . Tính từ thời điểm<br />

⎝ 12 ⎠<br />

M 0<br />

thì thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo<br />

O<br />

α<br />

5<br />

M<br />

5 3<br />

10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 30 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khoảng cách giữa 2 vật trên trục Ox ở thời điểm t bất kì là:<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

d = x<br />

2<br />

− x1<br />

= 4 2cos⎜ 4πt + ⎟ cm − 4cos⎜ 4πt + ⎟ cm<br />

⎝ 12 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

= 4cos⎜<br />

4πt - ⎟ cm = y<br />

⎝ 6 ⎠<br />

- Nhận thấy y biến thiên điều hòa với biên độ<br />

4 cm và tần <strong>số</strong> góc ω = 4π rad/s.<br />

∆φ =<br />

1<br />

- Tại thời điểm t = s<br />

1<br />

24 : y 1 = 4cm (<strong>vectơ</strong><br />

α β M 1<br />

−2 3 O 2 3 4 y<br />

<strong>quay</strong> ở OM 1 ).<br />

Dựa vào hình, ta tính được:<br />

2π<br />

3<br />

- Tại thời điểm<br />

1<br />

t = s<br />

2<br />

3 : y 2 = −2 3 cm M 2<br />

(<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> ở OM 2 ).<br />

1<br />

1<br />

- Dựa vào hình vẽ, tính từ thời điểm t = s đến thời điểm t = s thì thời gian<br />

1<br />

2<br />

24<br />

3<br />

mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm tương ứng<br />

với thời gian <strong>để</strong> <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> quét được góc: φ = α + β = π +<br />

π<br />

3 6 .<br />

1<br />

- Ta có: φ = ωt → Thời gian cần tìm là: t = s. 8<br />

Ví dụ 4: Hai chất điểm có cùng khối lượng <strong>dao</strong> <strong>động</strong> trên cùng <strong>một</strong> phương<br />

cùng tần <strong>số</strong> f=2Hz và biên độ A=6cm, tại thời điểm t 1 chúng cùng đi qua vị trí có<br />

ly độ x=3cm nhưng có chiều ngược nhau.<br />

a) Tìm độ lệch pha của hai <strong>dao</strong> <strong>động</strong>.<br />

b) Sau bao lâu kể từ thời điểm t 1 , chúng lại có <strong>động</strong> năng bằng nhau?<br />

HD:<br />

M 1<br />

Ta biểu diễn hai <strong>dao</strong> <strong>động</strong> bằng hai<br />

<strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> OM 1 và OM 2 trong cùng<br />

<strong>một</strong> gốc <strong>quay</strong> O:<br />

∆φ<br />

x<br />

- Tại thời điểm t 1 :<br />

a) Góc hợp bởi hai <strong>vectơ</strong> tại thời điểm t 1<br />

là độ lệch pha ∆φ của hai <strong>dao</strong> <strong>động</strong>.<br />

O 3<br />

M 2<br />

6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 31 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Hai chất điểm có <strong>động</strong> năng bằng nhau lần tiếp theo khi chúng qua hai vị trí đối<br />

xứng nhau đối với vị trí cân bằng (x 1 = - x 2 )<br />

Dựa vào hình vẽ, ta thấy đoạn thẳng nối<br />

M 1 M 2 bây giờ phải song song với trục<br />

Ox, như vậy hệ thống OM 1 M 2 đã <strong>quay</strong><br />

quanh O <strong>một</strong> góc α = π/2, tương ứng<br />

với thời gian là:<br />

α π<br />

∆t = = = 0,125s<br />

ω 2.4π<br />

Vậy sau thời điểm t 1 0,125s thì <strong>động</strong> năng của hai chất điểm lại bằng nhau.<br />

Ví dụ 5: Hai chất điểm <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông<br />

góc với nhau (O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình <strong>dao</strong><br />

<strong>động</strong> của chất điểm (1) là: x = 2cos(5πt + π/2)cm và chất điểm (2) là y = 4cos(5πt –<br />

π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = − 3 cm và đang đi theo chiều âm thì<br />

khoảng cách giữa hai chất điểm là<br />

A. 3 3 cm B. 7 cm C. 2 3 cm D. 15 cm<br />

HD:<br />

Tại thời điểm t = 0: <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong><br />

biểu diễn cho chất điểm (1) ở<br />

OM 10 ; <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> biểu diễn cho<br />

chất điểm (2) ở OM 20 .<br />

- Ở thời điểm t: chất điểm (1) có<br />

li độ x = − 3 cm và đi theo chiều<br />

âm thì <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong> biểu diễn cho<br />

nó ở OM 11 . Hình vẽ tìm được góc<br />

quét từ OM 10 đến OM 11 là π/3.<br />

Do đó ở thời điểm này <strong>vectơ</strong> <strong>quay</strong><br />

biểu diễn cho chất điểm (2) là ở<br />

OM 21 (góc quét từ OM 20 đến<br />

OM 21 cũng bằng π/3), trên hình<br />

vẽ tìm được li độ của chất điểm<br />

(2) tương ứng là y = 2 3 cm.<br />

→ Khoảng cách giữa hai chất điểm khi đó là:<br />

→ Đáp án D<br />

M 1<br />

x 1<br />

O<br />

∆φ<br />

x 2<br />

M 2<br />

4<br />

M 21<br />

M 11<br />

2 3<br />

d<br />

M 10<br />

π/3<br />

π/3<br />

M 20<br />

-2 − 3 O 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

y<br />

-4<br />

2 2<br />

d = ( 3) + (2 3) = 15cm<br />

α<br />

A<br />

x<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 32 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2. Bài tập tự <strong>giải</strong>.<br />

Bài 1. Hai vật <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa cùng tần <strong>số</strong>, trên hai đường thẳng cùng song song<br />

với trục tọa độ Ox. VTCB của chúng nằm trên cùng <strong>một</strong> đường thẳng đi qua O và<br />

vuông góc với Ox. Biên độ <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của chúng lần lượt là 14cm và 48cm. Biết hai<br />

vật đi qua nhau ở vị trí có li độ x=13,44cm khi chúng đang chuyển <strong>động</strong> ngược<br />

chiều nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm đó theo phương Ox là<br />

A. 62cm B. 48,56cm C. 50cm D. 47,44cm<br />

Bài 2. Hai chất điểm M và N <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa cùng tần <strong>số</strong> 0,5Hz dọc theo 2<br />

đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. VTCB của M và<br />

N đều trên 1 đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết biên độ của M<br />

bằng 6cm, của N bằng 8cm, và N <strong>dao</strong> <strong>động</strong> sớm pha hơn M. Trong quá trình <strong>dao</strong><br />

<strong>động</strong>, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10cm. Tại thời điểm t,<br />

hai vật đi ngang qua nhau, hỏi sau đó 1 khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu<br />

thì khoảng cách giữa chúng bằng 5 2 cm.<br />

A. 1/3 s B. 1/2 s C. 1/6 s D. 1/4 s<br />

Bài 3. Hai chất điểm M 1 , M 2 <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa trên 2 đường thẳng song song kề<br />

nhau và song song với trục tọa độ Ox (VTCB của M và N đều trên 1 đường thẳng<br />

qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox) với cùng tần <strong>số</strong> f, biên độ tương ứng là 3cm<br />

và 4cm, và <strong>dao</strong> <strong>động</strong> của M 2 sớm pha hơn của M 1 góc π/2. Khi khoảng cách giữa<br />

M 1 và M 2 là 5cm thì M 1 và M 2 cách gốc tọa độ lần lượt là<br />

A. 3,2cm và 1,8cm B. 2,86cm và 2,14cm<br />

C. 2,14cm và 2,86cm D. 1,8cm và 3,2cm<br />

Bài 4. Hai chất điểm M và N <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa dọc theo 2 đường thẳng song song<br />

kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. VTCB của M và N đều trên 1 đường<br />

thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M bằng 3cm, của N bằng<br />

4cm. Trong quá trình <strong>dao</strong> <strong>động</strong>, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương<br />

Ox là 5cm. Ở thời điểm mà M cách VTCB 1cm thì N cách VTCB bao nhiêu?<br />

A. 4 2<br />

3 cm B. 1<br />

8 2<br />

cm C. 3cm D.<br />

2 3 cm<br />

Bài 5. Hai chất điểm <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều,<br />

cạnh nhau, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Phương trình <strong>dao</strong> <strong>động</strong><br />

của 2 vật là x 1 =10cos(20πt+φ 1 )cm và x 2 =6 2 cos(20πt+φ 2 )cm. Hai vật đi ngang<br />

nhau và ngược chiều khi có tọa độ 6cm. Tìm khoảng cách cực đại giữa 2 vật trong<br />

quá trình <strong>dao</strong> <strong>động</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 16 2 cm B. 16cm C. 14 2 cm D. 14cm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 33 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 6. Hai chất điểm M và N cùng khối lượng, <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa cùng tần <strong>số</strong> 2Hz<br />

dọc theo 2 đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. VTCB<br />

của M và N đều trên 1 đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết biên<br />

độ của M bằng 6cm, của N bằng 12cm. Mốc thế năng tại VTCB. Ban đầu M và N<br />

cùng đi qua VTCB theo chiều ngược nhau. Thời điểm đầu tiên mà khoảng cách<br />

giữa 2 vật bằng 9cm là<br />

A. 4 s B. 4/3 s C. 1/24 s D. 3 s<br />

Bài 7. Hai chất điểm M, N <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song<br />

kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở<br />

trên <strong>một</strong> đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Phương trình <strong>dao</strong> <strong>động</strong><br />

của chúng lần lượt là x 1 = 10cos(2πt) cm và x 2 = 10 3 cos(2πt + π/2) cm. Hai chất<br />

điểm gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox.<br />

Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là<br />

A. 16 phút 46,42s B. 16 phút 46,92s C. 16 phút 47,42s D. 16 phút 45,92s<br />

Bài 8. Dao <strong>động</strong> của <strong>một</strong> vật là tổng hợp của 2 <strong>dao</strong> <strong>động</strong> cùng phương, cùng tần <strong>số</strong><br />

có phương trình là x = 6cos( 10t + π 3)<br />

cm và ( )<br />

1<br />

x = 8cos 10t - π 6 cm . Lúc li độ<br />

<strong>dao</strong> <strong>động</strong> của vật là 8cm và đang giảm thì li độ của thành phần x 1 lúc đó bằng<br />

A. 6cm B. 0 C. 3 3 cm D. -3 3 cm<br />

Bài 9. Hai chất điểm cùng thực hiện <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa trên cùng <strong>một</strong> trục Ox (O<br />

là vị trí cân bằng), có cùng biên độ A nhưng tần <strong>số</strong> lần lượt là f 1 = 3Hz và f 2 = 6Hz.<br />

Lúc đầu cả hai chất điểm đều qua li độ A/2 theo chiều dương. Thời điểm đầu tiên<br />

các chất điểm đó gặp nhau là<br />

A. 1 s<br />

B. 1 s<br />

C. 1 s<br />

D. 1 s<br />

4<br />

18<br />

26<br />

27<br />

Bài 10 (ĐH 2012). Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều hòa<br />

cùng tần <strong>số</strong> dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa<br />

độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên <strong>một</strong> đường thẳng qua góc tọa độ<br />

và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình <strong>dao</strong><br />

<strong>động</strong>, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng<br />

tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có <strong>động</strong> năng bằng thế năng, tỉ <strong>số</strong> <strong>động</strong> năng<br />

của M và <strong>động</strong> năng của N là<br />

A. 4 B. 3 C. 9<br />

D. 16 3<br />

4<br />

16<br />

9<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

ĐA C D D D D C A B D C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 34 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kết luận.<br />

Phần KẾT LUẬN<br />

Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung - môn vật lí nói riêng thì<br />

việc cải tiến phương pháp dạy học là <strong>một</strong> nhân tố rất quan trọng. Tôi đã mạnh dạn<br />

đưa ra <strong>một</strong> <strong>số</strong> ý kiến của mình về vận <strong>dụng</strong> phương pháp ứng <strong>dụng</strong> véctơ <strong>quay</strong><br />

trong dạy học vật lí lớp 12. Trong chuyên đề này tôi chỉ mới tìm cho mình <strong>một</strong><br />

phương pháp và chỉ áp <strong>dụng</strong> cho <strong>một</strong> vài dạng <strong>toán</strong>, tất nhiên là không trọn vẹn,<br />

nhằm mục đích giúp các em học sinh áp <strong>dụng</strong> cho các <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> về <strong>dao</strong> <strong>động</strong> điều<br />

hòa <strong>một</strong> cách nhanh chóng và chính xác.<br />

Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng học sinh hứng thú hơn trong học<br />

tập bộ môn và có những cách <strong>giải</strong> rất sáng tạo, bước đầu đã mang lại những kết<br />

quả tốt. Hi vọng đây là <strong>một</strong> phương pháp hay <strong>để</strong> các giáo viên trong tổ Vật Lí vận<br />

<strong>dụng</strong> vào giờ dạy của mình.<br />

Do thời gian nghiên cứu còn eo hẹp và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế<br />

nên tài liệu trình bày chưa thật hoàn chỉnh và sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.<br />

Vì vậy tôi rất mong nhận được những nhận xét, góp ý của các quý thầy cô <strong>để</strong> xây<br />

dựng được <strong>một</strong> tập tài liệu hoàn hảo hơn, giúp quá trình dạy và học của cả thầy và<br />

trò ngày càng hoàn thiện.<br />

2. Kiến nghị.<br />

2.1. Đối với nhà trường.<br />

Nhà trường trang bị thêm các sách tài liệu cho thư viện <strong>để</strong> giáo viên và học sinh<br />

tham khảo.<br />

Thường xuyên tổ chức các buổi trao đổi, thảo luận về phương pháp dạy học.<br />

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo.<br />

Thường xuyên tổ chức các chuyên đề, hội thảo <strong>để</strong> giáo viên có điều kiện trao<br />

đổi và học tập chuyên môn - nghiệp vụ.<br />

Tôi xin trân trọng cảm ơn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 35 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!