18.01.2019 Views

PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANCOL HÓA HỌC 11 & PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN

https://app.box.com/s/lzosiv01kigx88h8ssvsxg62f63fxwqz

https://app.box.com/s/lzosiv01kigx88h8ssvsxg62f63fxwqz

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

SỞ GD & ĐT ………………..<br />

TRƯỜNG THPT ………………..<br />

CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO<br />

ÔN THI THPTQG<br />

Tên chuyên đề:<br />

<strong>PHÂN</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong><br />

<strong>VỀ</strong> <strong>ANCOL</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>11</strong><br />

Bộ môn: Hóa học<br />

Tổ bộ môn: Sinh-Hóa<br />

Người thực hiện: ……………<br />

……………………….<br />

0


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN I: MỞ ĐẦU<br />

Trong các năm gần đây đề thi THPT quốc gia và đề thi học sinh giỏi sử dụng khá nhiều bài<br />

tập ancol nhưng học sinh rất lúng túng khi gặp bài tập dạng này vì:<br />

+ Bài tập về ancol có nhiều rất dạng bài tập.<br />

+ Bài tập về ancol cần vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp rất cao.<br />

+ Kiến thức trong SGK và sách tham khảo chưa có những trình bày chi tiết để các em học sinh dễ<br />

dàng vận dụng vào làm bài tập.<br />

Vì những lí do trên tôi viết chuyên đề “Phân loại và phương pháp giải bài tập về ancol” nhằm giúp<br />

các em khắc phục các khó khăn và tự tin khi xử lí các câu hỏi ancol trong đề thi THPT quốc gia.<br />

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh có một kiến thức cơ bản và sâu rộng một cách có hệ<br />

thống về ancol, giải quyết được những khó khăn mà các em gặp phải.<br />

- Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp <strong>11</strong>, 12 ôn thi THPTQG<br />

- Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 8 tiết<br />

PHẦN II: NỘI DUNG<br />

I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành<br />

1. Kiến thức<br />

Biết được:<br />

- Định nghĩa, phân loại ancol<br />

- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân danh pháp (gốc- chức, thay thế).<br />

- Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước, liên kết hidro.<br />

- Tính chất hóa học: Phản ứng của nhóm -OH (phản ứng thế H, thế -OH), phản ứng tách nước<br />

tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hóa ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton, phản<br />

ứng đốt cháy.<br />

- Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol.<br />

- ứng dụng của etanol.<br />

- Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH) 2 .<br />

2. Kĩ năng<br />

- Viết được CTCT của các đồng phân ancol.<br />

- Đọc được tên khi viết CTCT của các ancol có từ 4- 5 C.<br />

- Dự đoán được tính chất hóa học của một số ancol đơn chức cụ thể.<br />

- Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của ancol và glixerol.<br />

- Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hóa học.<br />

- Xác định CTPT, CTCT của ancol.<br />

3. Phát triển năng lực<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.<br />

- Năng lực thực hành hóa học.<br />

II. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chuyên đề:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Loại câu<br />

hỏi/bài tập<br />

Câu hỏi/bài tập<br />

định tính<br />

Bài tập định<br />

lượng<br />

Bài tập thực<br />

hành/thí<br />

nghiệm, liên hệ<br />

thực tế<br />

Nhận biết<br />

(Mô tả yêu cầu<br />

cần đạt)<br />

- Nêu được khái<br />

niệm ancol và<br />

bậc của ancol.<br />

- Nêu được đặc<br />

điểm cấu tạo<br />

phân tử ancol.<br />

Gọi tên một số<br />

ancol. Nhận biết<br />

ancol đơn chức<br />

và ancol đa<br />

chức.<br />

- Viết đồng<br />

phân và xác<br />

định số lượng<br />

đồng phân ancol<br />

- Nêu được tính<br />

chất vật lí, hóa<br />

học của ancol<br />

- Nêu được<br />

phương pháp<br />

điều chế ancol<br />

- Nêu được ứng<br />

dụng của một số<br />

ancol.<br />

- Biết khái niệm<br />

độ rượu.<br />

- Biết phản ứng<br />

lên men rượu.<br />

Thông hiểu<br />

(Mô tả yêu<br />

cầu cần đạt)<br />

- Giải thích<br />

tính tan của<br />

ancol trong<br />

nước và nhiệt<br />

độ sôi. So sánh<br />

nhiệt độ sôi<br />

của ancol với<br />

hiđrocacbon và<br />

dẫn xuất<br />

halogen.<br />

- Chứng minh<br />

tính chất hóa<br />

học của ancol<br />

bằng các<br />

PTHH.<br />

-Viết đồng<br />

phân và xác<br />

định số lượng<br />

đồng phân<br />

ancol<br />

2<br />

Vận dụng thấp<br />

(Mô tả yêu cầu cần<br />

đạt)<br />

- Suy luận tính chất từ<br />

cấu tạo và ngược lại.<br />

- Phân biệt ancol đơn<br />

chức với glixerol bằng<br />

phương pháp hóa học.<br />

- Tìm CTPT của ancol<br />

theo PTHH: đốt cháy<br />

ancol, td với Na,…<br />

- Thí nghiệm phản ứng<br />

tạo anken từ ancol đơn<br />

chức.<br />

- Giải được các bài tập<br />

về độ rượu, phản ứng<br />

Vận dụng cao<br />

(Mô tả yêu cầu<br />

cần đạt)<br />

- Xác định<br />

CTCT của một<br />

ancol dựa vào<br />

tính chất hóa<br />

học.<br />

- Giải bài tập<br />

xác định CTCT<br />

của ancol.<br />

- Giải bài toán<br />

hỗn hợp ancol.<br />

Sản xuất ancol<br />

etylic, metylic<br />

trong công<br />

nghiệp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. Hệ thống kiến thức cơ bản:<br />

III.1 Định nghĩa và phân loại<br />

1. Định nghĩa<br />

lên men rượu…<br />

Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hiđroxyl OH liên kết trực tiếp với nguyên tử<br />

cacbon no.<br />

2. Phân loại<br />

- Phân loại theo cấu tạo gốc hiđrocacbon<br />

+ Ancol no : có gốc hiđrocacbon no( ví dụ CH 3 OH; CH 3 – CH 2 OH......)<br />

+ Ancol không no : có gốc hiđrocacbon không no( ví dụ CH 2 = CH – CH 2 OH.......)<br />

+ Ancol thơm : có gốc hiđrocacbon thơm( ví dụ C 6 H 5 CH 2 OH ; C 6 H 5 CH 2 – CH 2 OH……)<br />

- Phân loại theo số lượng nhóm hiđroxyl trong phân tử<br />

+ Ancol đơn chức : có 1 nhóm hiđroxyl (ví dụ CH 3 OH ; CH 2 = CH – CH 2 OH……)<br />

+ Ancol đa chức : có 2 hay nhiều nhóm hiđroxyl (ví dụ CH 2 OH – CH 2 OH ……)<br />

III.2. Đồng phân<br />

- Đồng phân nhóm chức ancol - Đồng phân mạch cacbon<br />

- Đồng phân vị trí nhóm chức OH<br />

Ví dụ : C 3 H 8 O có 2 đồng phân ancol và 1 đồng phân ete<br />

CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH ; CH 3 – CHOH – CH 3 ; CH 3 – O – CH 2 – CH 3<br />

III.3. Danh pháp<br />

- Tên thông thường Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic<br />

Ví dụ : CH 3 OH ancol metylic<br />

- Tên thay thế<br />

Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính – số chỉ vị trí nhóm chức – ol<br />

Mạch chính là mạch dài nhất chứa nhóm OH, đánh STT từ phía gần nhóm OH<br />

Ví dụ : CH 3 – CH(CH 3 ) – CHBr – CH 2 OH<br />

III.4. Tính chất hoá học<br />

a. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol<br />

2 – brom – 3 – metyl butan – 1 – ol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Phản ứng chung của ancol : ROH + Na ⎯ ⎯→ RONa + 1/2 H 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phản ứng riêng của ancol đa chức có 2 nhóm OH kề nhau<br />

2C 2 H 4 (OH) 2 + Cu(OH) 2 ⎯ ⎯→ (C 2 H 5 O 2 ) 2 Cu + 2H 2 O<br />

b. Phản ứng thế nhóm OH của ancol<br />

c. Phản ứng tách nước<br />

Tạo phức màu xanh lam<br />

ROH + R’COOH ⇔ R’COOR + H 2 O<br />

ROH + HBr ⎯ ⎯→ RBr + H 2 O<br />

+ Tách nước liên phân tử tạo ete<br />

ROH + R’OH<br />

+ Tách nước nội phân tử tạo anken<br />

C n H 2n+1 OH<br />

H2SO4dac,<br />

140C<br />

⎯⎯ ⎯⎯⎯→<br />

ROR’ + H 2 O<br />

H2 SO4dac,<br />

180C<br />

⎯⎯ ⎯⎯⎯→<br />

C n H 2n + H 2 O<br />

Phản ứng này tuân thủ theo quy tắc tách Zaixep : Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H của cacbon bên<br />

cạnh có bậc cao hơn (chứa ít H hơn) để tạo thành liên kết đôi C = C mang nhiều nhóm ankyl hơn<br />

d. Phản ứng oxi hoá<br />

+ Phản ứng cháy C n H 2n+1 OH + 3n/2 O 2 ⎯ ⎯→ nCO 2 + (n+1) H 2 O<br />

+ Phản ứng oxi hoá bởi CuO , đun nóng<br />

R – CH 2 OH + CuO<br />

Ancol bậc 1<br />

R – CHOH – R’ + CuO<br />

Ancol bậc 2<br />

⎯ to<br />

⎯→ R – CHO + Cu + H 2 O<br />

⎯ to<br />

Ancol bậc 3 không bị oxi hoá<br />

anđehit có khả năng tráng gương<br />

⎯→ R – CO – R’ + Cu + H 2 O<br />

+ Phản ứng oxi hoá bởi oxi không khí có xúc tác Mn 2+<br />

R – CH 2 OH + 1/2 O 2<br />

R – CH 2 OH + O 2<br />

⎯ 2+<br />

⎯ 2+<br />

III.5. Phương pháp tổng hợp<br />

5.1. Điều chế etanol trong công nghiệp<br />

CH 2 = CH 2 + H 2 O<br />

xeton không có khả năng tráng gương<br />

⎯ Mn<br />

→ R – CHO + H 2 O<br />

⎯ Mn<br />

→ R – COOH + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎯ 4<br />

⎯<br />

H PO 3 ⎯→<br />

CH 3 CH 2 OH<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O ⎯ enzim ⎯ → nC 6 H 12 O 6 ⎯ enzim ⎯ → 2CH 3 CH 2 OH + 2CO 2<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

.5.2. Điều chế metanol trong công nghiệp<br />

2CH 4 + O 2<br />

Cu,200C,<br />

100atm<br />

⎯⎯ ⎯⎯⎯→<br />

2CH 3 OH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO + 2H 2<br />

ZnO, CrO3 ,400C,<br />

200<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯<br />

atm ⎯→<br />

CH 3 OH<br />

5.3. Thủy phân dẫn xuất halogen trong mối trường kiềm<br />

R – Cl + NaOH → R –OH + NaCl<br />

5.4. Hidrat hóa anken: tuân theo quy tắc cộng Mac – cop – nhi –cop<br />

III.6. <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> ĐỊNH TÍNH:<br />

Mức độ nhận biết:<br />

Câu 1: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2 -CH 2 OH (X); HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (Y);<br />

HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH (Z); CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 (R); CH 3 -CHOH-CH 2 OH (T). Những chất tác<br />

dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:<br />

A. X, Y, R, T. B. Z, R, T. C. X, Z, T. D. X, Y, Z, T.<br />

Câu 2: Cho các hợp chất sau:<br />

(Trích đề thi tuyển sinh CĐ – 2007)<br />

(a) HOCH 2 -CH 2 OH. (b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH.<br />

(c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH. (d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH.<br />

(e) CH 3 -CH 2 OH. (f) CH 3 -O-CH 2 CH 3 .<br />

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là:<br />

A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e).<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)<br />

Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:<br />

A. HBr (t o ), Na, CuO (t o ), CH 3 COOH (xúc tác).<br />

B. Ca, CuO (t o ), C 6 H 5 OH (phenol), HOCH 2 CH 2 OH.<br />

C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).<br />

D. Na 2 CO 3 , CuO (t o ), CH 3 COOH (xúc tác), (CH 3 CO) 2 O.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh CĐ – 2009)<br />

Câu 5: Ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2013)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu<br />

được là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).<br />

C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)<br />

Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 ancol thu được n < n trong cùng điều kiện ancol đó là:<br />

A. Ancol no, đơn chức<br />

B. Ancol no đơn chức hoặc đa chức.<br />

C. Ancol không no, đơn chức hoặc đa chức.<br />

D. Ancol không no, đa chức<br />

C O 2 H 2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Xác định tên theo IUPAC của rượu sau: (CH 3 ) 2 CH – CH 2 – CH(OH) – CH 3<br />

A. 4 – metylpentanol – 2 C. 4,4 – dimetylbutanol – 2<br />

B. 1,3 – dimetylbutanol – 1 D. 2,4 – dimetylbutanol –<br />

Mức độ thông hiểu:<br />

Câu 1: Đun hỗn hợp gồm CH 3 OH, n – C 3 H 7 OH và iso – C 3 H 7 OH với H 2 SO 4 đặc thì số anken và<br />

ete thu được lần lượt là?<br />

A. 3 và 4<br />

B. 2 và 6<br />

C. 1 và 6<br />

D. 3 và 3<br />

Câu 2: có thể phân biệt hai chất lỏng: rượu etylic và benzen bằng chất nào?<br />

A. Na<br />

B. dung dịch CO 2<br />

Câu 3: Công thức nào đúng với tên gọi tương ứng?<br />

A. Ancol isoamylic: (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 CH 2 OH<br />

B. Ancol secbutylic: (CH 3 ) 2 CH – CH 2 OH<br />

C. Axit picric: 0,m,p – Br 3 – C 6 H 2 OH<br />

D. p –crezol : CH 3 - C 6 H 5 OH<br />

Câu 4: Rượu nào khó bị oxi hoá nhất?<br />

A. Rượu sec – butylic<br />

B. Rượu isobutylic<br />

C. dung dịch Br 2<br />

D.Tất cả đều đúng<br />

C. rượu tert – butylic<br />

D. Rượu n – butylic<br />

Câu 5: Các hợp chất rượu (CH 3 ) 2 CHOH; CH 3 CH 2 OH; (CH 3 ) 3 COH có bậc lần lượt là?<br />

A. 2,1,3 B. 2,3,1 C. 1,2,3 D. 1,3,2<br />

Câu 6: (ĐH B-2008): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành ba anken là<br />

đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:<br />

A. (CH 3 ) 3 COH. B. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 .<br />

C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)<br />

Câu 7: (ĐH - A - 2007): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành ba<br />

anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:<br />

A. (CH 3 ) 3 COH. B. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: So sánh tính axít (tính linh động của H trong nhóm OH) của H 2 O, CH 3 OH , CH 3 -CHOH-<br />

CH 3 . Sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần:<br />

A. H 2 O < CH 3 OH < CH 3 -CHOH-CH 3<br />

B. H 2 O < CH 3 -CHOH-CH 3 < CH 3 OH<br />

C. CH 3 -CHOH-CH < CH 3 OH < H 2 O<br />

D. CH 3 OH < CH 3 -CHOH-CH 3 < H 2 O<br />

Mức độ vận dụng thấp:<br />

Câu 1: Cho các phản ứng :<br />

HBr + C 2 H 5 OH<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

C 2 H 4 + Br 2 →<br />

C 2 H 4 + HBr → C 2 H 6 + Br 2<br />

Số phản ứng tạo ra C 2 H 5 Br là:<br />

Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá:<br />

H 2 SO 4 dac<br />

+HBr +Mg, ete khan<br />

Butan - 2 - ol<br />

X (anken) Y Z<br />

t 0<br />

8<br />

askt(1:1mol)<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

AA. 4. BB. 3. CC. 2. DD. 1.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)<br />

Câu 2: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng<br />

cộng H 2 (xúc tác Ni, t o )?<br />

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

Câu 3: Cho dãy chuyển hóa sau:<br />

CaC 2 X Y Z.<br />

Tên gọi của X và Z lần lượt là:<br />

A. etilen và ancol etylic. B. etan và etanal.<br />

C. axetilen và ancol etylic. D. axetilen và etylen glicol.<br />

Mức độ vận dụng cao:<br />

Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hoá:<br />

3 6<br />

Tên gọi của Y là :<br />

0<br />

0<br />

ddBr 2 NaOH<br />

CuO;<br />

t C<br />

O2 ; xt<br />

CH3OH ; t C;<br />

xt<br />

C H ⎯⎯⎯→ X ⎯⎯⎯→ Y ⎯⎯⎯⎯→ Z ⎯⎯⎯→ T ⎯⎯⎯⎯⎯→ E (Este đa chức)<br />

A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là:<br />

A. (CH3)2CH-CH2-MgBr. B. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3.<br />

C. (CH3)3C-MgBr. D. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)<br />

Câu 3: Anken X có công thức phân tử là C 5 H 10 . X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với<br />

KMnO 4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C 5 H 12 O 2 . Oxi hóa nhẹ Y bằng<br />

CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là<br />

A. 2-metyl buten2.<br />

B. But-1-en.<br />

C. 2-metyl but-1-en.<br />

D. But-2-en<br />

IV. <strong>PHÂN</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>GIẢI</strong> CÁC DẠNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong>:<br />

IV.1. Dạng 1 : Xác định công thức phân tử khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm ( Na, K)<br />

Phương pháp giải nhanh<br />

+ Nếu đề cho khối lượng ancol, khối lượng Na và khối lượng chất rắn sau phản ứng thì áp dụng định<br />

mancol<br />

+ mNa<br />

− mCR<br />

luật bảo toàn khối lượng ta có : n H 2<br />

=<br />

2<br />

+ Nếu đề cho khối lượng ancol, Na phản ứng hết và khối lượng chất rắn sau phản ứng thì áp dụng định<br />

luật bảo toàn khối lượng ta có :<br />

n Na =<br />

+ Số nhóm OH =<br />

Các ví dụ:<br />

m<br />

−<br />

22<br />

CR<br />

m ancol<br />

2nH<br />

2<br />

n<br />

ancol<br />

= a. n H 2<br />

(với a là số nhóm OH)<br />

Câu 1 : Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2<br />

gam Na thu được 24,5 gam chất rắn. 2 ancol đó là<br />

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH<br />

C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH<br />

(Trích đề thi TSĐH – CĐ - A – 2007 – mã 429)<br />

Hướng dẫn : áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n H 2<br />

=<br />

m<br />

ancol<br />

+ m<br />

2<br />

Na<br />

− m<br />

CR<br />

15,6<br />

+ 9,2 − 24,5<br />

=<br />

= 0,15 mol<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi công thức chung của 2 ancol là R OH<br />

Suy ra M ancol<br />

=<br />

1<br />

R OH + Na ⎯ ⎯→ R ONa + H2<br />

2<br />

0,3 mol 0,15 mol<br />

15 ,6 = 52 ⎯ ⎯→ R = 52 – 17 = 35<br />

0,3<br />

Mà 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nên 2 ancol phải là C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 2 : Cho 18,4 g X gồm glixerol và một ancol no đơn chức Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí<br />

hiđro (đktc). Lượng hiđro do Y sinh ra bằng 2/3 lượng hiđro do glixerol sinh ra. Công thức phân tử của<br />

Y là<br />

A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH<br />

Hướng dẫn<br />

C 3 H 5 (OH) 3<br />

Sơ đồ phản ứng<br />

3<br />

⎯ ⎯ + Na → H2 ROH ⎯ ⎯ + Na →<br />

2<br />

2<br />

10<br />

1<br />

H2<br />

a mol 1,5a mol b mol 0,5b mol<br />

Ta có phương trình : n H 2<br />

= 1,5a + 0,5b =<br />

Từ (1) và (2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2 mol<br />

5,6<br />

2<br />

= 0,25 (1) và 0,5b = .1,5a (2)<br />

22,4<br />

3<br />

m X = 0,1 . 92 + 0,2 . (R + 17) = 18,4 ⎯ ⎯→ R = 29 (C 2 H 5 ). Vậy ancol Y là C 2 H 5 OH<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 3: A, B là 2 ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và<br />

2,3 gam B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H 2 (đktc). A, B có công thức phân tử lần lượt là<br />

A. CH 3 OH ; C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH ; C 3 H 7 OH<br />

C. C 3 H 7 OH ; C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH ; C 5 H <strong>11</strong> OH<br />

Hướng dẫn<br />

Suy ra M ancol<br />

=<br />

Gọi công thức chung của 2 ancol là R OH<br />

1<br />

R OH + Na ⎯ ⎯→ R ONa + H2<br />

2<br />

0,1 mol 0,05 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 ,6 +<br />

2,3<br />

0,1<br />

= 39 ⎯ ⎯→ R = 39 – 17 = 22<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mà 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nên 2 ancol phải là CH 3 OH và C 2 H 5 OH<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 4 : Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na<br />

vừa đủ thu được 2,18 gam chất rắn. 2 ancol đó là<br />

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH<br />

C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH<br />

Hướng dẫn : áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :<br />

n Na =<br />

m<br />

−<br />

22<br />

CR<br />

m ancol<br />

=<br />

2,18<br />

−1,52<br />

= 0,03 mol<br />

22<br />

Gọi công thức chung của 2 ancol là R OH<br />

Suy ra M ancol<br />

=<br />

1<br />

R OH + Na ⎯ ⎯→ R ONa + H2<br />

2<br />

0,03 mol 0,03 mol<br />

1,52<br />

= 50,67 ⎯ ⎯→ R = 50,67 – 17 = 36,67<br />

0,03<br />

Mà 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nên 2 ancol phải là C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 5 : Cho 9,2 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư sau phản ứng thu<br />

được 2,24 lít H 2 (đktc). Công thức của B là<br />

A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 CH(OH)CH 3 D. CH 2 = CH – CH 2 OH<br />

Hướng dẫn<br />

Suy ra M ancol<br />

=<br />

Gọi công thức chung của 2 ancol là R OH<br />

1<br />

R OH + Na ⎯ ⎯→ R ONa + H2<br />

2<br />

0,2 mol 0,1 mol<br />

9,2<br />

= 46 ⎯ ⎯→ R = 46 – 17 = 29<br />

0,2<br />

Mà có 1 ancol là C 3 H 7 OH nên ancol còn lại phải là CH 3 OH<br />

Chọn đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IV.2. Dạng 2: Bài toán đốt cháy ancol<br />

Phương pháp giải nhanh<br />

+ Số mol H 2 O > số mol CO 2 suy ra ancol là ancol no<br />

<strong>11</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Số mol ancol no = Số mol H 2 O - số mol CO 2<br />

+ áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi có<br />

Các ví dụ:<br />

a. số mol ancol + 2. số mol O 2 = Số mol H 2 O +2. số mol CO 2<br />

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở Xthu được H 2 O và CO 2 với tỉ lệ số mol tương<br />

ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 2 H 6 O 2 B. C 2 H 6 O C. C 4 H 10 O 2 D. C 3 H 8 O 2<br />

Hướng dẫn<br />

(Trích Đề thi TSCĐ - A,B – 2008 – mã 420)<br />

H 2 O : CO 2 = 3:2 nên Số mol H 2 O > số mol CO 2 suy ra ancol X no<br />

Gọi CTPT của X là C n H 2n+2 O x. Ta có n =<br />

2<br />

3 − 2<br />

= 2 nên CTPT của X là C 2H 6 O x<br />

Vì ancol X là ancol đa chức nên x = 2 là thoả mãn . Chọn đáp án A<br />

Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm 2 ancol X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được 0,3 mol<br />

CO 2 và 0,425 mol H 2 O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na dư, thu được chưa đến<br />

0,15 mol H 2 . Công thức phân tử của X, Y là<br />

A. C 3 H 6 O, C 4 H 8 O B. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O<br />

C. C 2 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 2 D. C 2 H 6 O, CH 4 O<br />

(Trích Đề thi TSCĐ - A,B – 2008 – mã 420)<br />

Hướng dẫn Vì số mol H 2 O > số mol CO 2 nên X, Y là 2 ancol no<br />

2.0,15<br />

⇒ n ancol = 0,425 – 0,3 = 0,125 mol.Số nhóm OH trong ancol < = 1,2<br />

0,25<br />

⇒ Ancol là đơn chức. Số nguyên tử C =<br />

Chọn đáp án B<br />

0,3<br />

= 2,4 ⇒ Ancol X, Y là C 2 H 6 O, C 3 H 8 O<br />

0,125<br />

Câu 3 : X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi<br />

nước và 6,6 gam CO 2 . Công thức của X là<br />

A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 3 H 6 (OH) 2<br />

(Trích Đề thi TSĐH- B – 2007– mã 285)<br />

6, 6<br />

Hướng dẫn Vì X là ancol no nên số mol H 2 O = n ancol +số mol CO 2 = 0,05 + = 0,2 mol<br />

44<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Số nguyên tử C =<br />

0,15<br />

= 3 và số nhóm OH trong X là a thì áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố có :<br />

0,05<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a.số mol ancol + 2. số mol O 2 = Số mol H 2 O +2. số mol CO 2<br />

⇔ a . 0,05 + 2 . 0,175 = 0,2 + 2.0,15 ⇒ a = 3 nên CTPT của X là C 3 H 5 (OH) 3<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:4. Thể<br />

tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở cùng điều kiện). Công<br />

thức phân tử của X là<br />

A. C 3 H 8 O 2 B. C 3 H 8 O 3 C. C 3 H 4 O D. C 3 H 8 O<br />

Hướng dẫn<br />

Gọi CTPT của X là C n H 2n+2 O x. Ta có n =<br />

Phương trình cháy C 3 H 8 O x + (5 - 2<br />

x )O2<br />

(Trích Đề thi TSCĐ - B – 2007 – mã 197)<br />

H 2 O : CO 2 = 4:3 nên Số mol H 2 O > số mol CO 2 suy ra ancol X no<br />

3<br />

4 − 3<br />

= 3 nên CTPT của X là C 3H 8 O x<br />

⎯ to<br />

⎯→<br />

1,5 1<br />

3CO 2 + 4H 2 O<br />

Nên 5 - 2<br />

x = 1,5.3 ⇒ x = 1 vậy X là C3 H 8 O. Chọn đáp án D<br />

Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí oxi (đktc). Mặt<br />

khác nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam.<br />

Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là<br />

A. 4,9 gam và propan – 1,2 - điol B. 9,8 gam và propan – 1,2 - điol<br />

C. 4,9 gam và glixerin D. 4,9 gam và propan – 1,3 - điol<br />

Hướng dẫn<br />

17,92<br />

=<br />

22,4<br />

(Trích Đề thi TSĐH - A – 2009)<br />

Ancol X no, mạch hở có CTPT là C n H 2n+2 O a<br />

C n H 2n+2 O a +<br />

3n<br />

+ 1−<br />

a<br />

2<br />

O 2<br />

⎯ to<br />

⎯→<br />

nCO 2 + (n+1)H 2 O<br />

3n<br />

+ 1−<br />

a<br />

. 0,2 ⇒ 3n = 7 + a . Mặt khác X là ancol đa chức vì làm tan Cu(OH) 2<br />

2<br />

Nên chỉ có giá trị a = 2 , n = 3 là thoả mãn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy X là C 3 H 6 (OH) 2 với CTCT là CH 3 – CHOH – CH 2 OH : propan – 1,2 - điol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương trình phản ứng<br />

2C 3 H 6 (OH) 2 + Cu(OH) 2 ⎯ ⎯→ (C 3 H 7 O 2 ) 2 Cu + 2H 2 O<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,1 mol 0,05 mol<br />

Vậy m = 0,05 . 98 = 4,9 gam. Chọn đáp án A<br />

IV.3. Dạng 3 : Ancol tách nước tạo anken<br />

Phương pháp giải nhanh<br />

+ Ancol tách nước tạo 1 anken duy nhất thì ancol đó là ancol no đơn chức, bậc 1<br />

+ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có m ancol<br />

= m anken<br />

+ m nuoc<br />

+ n ancol<br />

= n anken<br />

= n nuoc<br />

+ Hỗn hợp X gồm 2 ancol tách nước thu được hỗn hợp Y gồm các olefin thì lượng CO 2 thu được khi<br />

đốt cháy X bằng khi đốt cháy Y<br />

Các ví dụ:<br />

Câu 1 : Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành 3 anken là đồng phân của<br />

nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là :<br />

A. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 B. (CH 3 ) 3 COH<br />

C. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH<br />

Hướng dẫn<br />

(Trích đề thi TSĐH – CĐ - A – 2007 – Mã 429)<br />

Loại dần đáp án không phù hợp; Loại B và C vì B, C không bị tách nước<br />

Loại D do D chỉ có một hướng tách nên không thể tạo ra 3 anken<br />

Vậy chọn đáp án A<br />

Câu 2 : Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được 1 anken duy nhất. Oxi hoá<br />

hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Có bao nhiêu công thức cấu<br />

tạo phù hợp với X?<br />

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Hướng dẫn<br />

(Trích đề thi TSCĐ - B – 2007 – Mã 197)<br />

X bị tách nước tạo 1 anken ⇒ X là ancol no, đơn chức và chỉ có 1 hướng tách<br />

5, 4 5,6<br />

Công thức phân tử của X là C n H 2n+1 OH ; Có n ancol = n H 2 O - n CO 2<br />

= - = 0,05 mol<br />

18 22,4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Và n =<br />

0,25<br />

0,05<br />

= 5 . Nên công thức phân tử của X là C 5 H <strong>11</strong> OH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Công thức cấu tạo của X là<br />

CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 OH ; CH 3 – CH(CH 3 ) – CH 2 – CH 2 OH<br />

CH 3 – CH 2 – CH(CH 3 ) – CH 2 OH ; Chọn đáp án D<br />

Câu 3 : Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu<br />

đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được 1,76 g CO 2 . Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng<br />

nước và CO 2 tạo ra là<br />

A. 2,94 g B. 2,48 g C. 1,76 g D. 2,76 g<br />

Hướng dẫn<br />

áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cacbon ta có<br />

1,76<br />

Lượng CO 2 thu được khi đốt cháy Y bằng khi đốt cháy X = = 0,04 mol<br />

44<br />

Mà Y là hỗn hợp các olefin nên số mol H 2 O = số mol CO 2 = 0,04 mol<br />

Vậy tổng khối lượng CO 2 và H 2 O thu được là : 0,04 . 18 + 1,76 = 2,48 g<br />

Chọn đáp án B<br />

IV.4. Dạng 4 : Ancol tách nước tạo ete<br />

Phương pháp giải nhanh<br />

+ Hỗn hợp 2 ancol tách nước tạo 3 ete, 3 ancol tách nước tạo 6 ete<br />

+ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có m ancol = m ete + m nước<br />

+ n ete = n nước = 2<br />

1<br />

nancol<br />

+ Các ete có số mol bằng nhau thì các ancol cũng có số mol bằng nhau<br />

+ Tổng số nguyên tử cacbon trong ancol bằng số nguyên tử trong ete<br />

Câu 1 : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với<br />

H 2 SO 4 đặc ở 140 o C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp 3 ete và 1,8 gam nước.<br />

Công thức phân tử của 2 ancol trên là<br />

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH<br />

C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH<br />

(Trích đề thi TSĐH – CĐ - B – 2008 – mã 195)<br />

1 , 8<br />

Hướng dẫn Ta có n ancol = 2n nước = 2. = 0,2 mol<br />

18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có : m ancol = m ete + m nước = 6 + 1,8 = 7,8 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi công thức chung của 2 ancol R OH. Suy ra M ancol<br />

=<br />

Mà 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nên 2 ancol phải là CH 3 OH và C 2 H 5 OH<br />

Chọn đáp án A<br />

16<br />

7,8<br />

= 39 ⎯ ⎯→ R = 39 – 17 = 22<br />

0,2<br />

Câu 2 : Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc, 140 o C thu được hỗn hợp các ete<br />

có số mol bằng nhau và có khối lượng là <strong>11</strong>1,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là<br />

A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,4 mol D. 0,2 mol<br />

Hướng dẫn<br />

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có<br />

21,6<br />

m nước = m ancol – m ete = 132,8 – <strong>11</strong>1,2 = 21,6 gam; n nước = = 1,2 mol<br />

18<br />

Mặt khác n ete = n nước = 1,2 mol<br />

3 ancol tách nước thu được 6 ete và các ete có số mol bằng nhau<br />

1,2<br />

Vậy số mol mỗi ete là : = 0,2 mol. Chọn đáp án D<br />

6<br />

Câu 3 : Đun 2 ancol đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72 gam một trong<br />

3 ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO 2 và 0,72 gam nước. Hai ancol đó là<br />

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH<br />

C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. CH 3 OH và C 3 H 5 OH<br />

Hướng dẫn Vì ancol đơn chức tách nước cũng thu được ete đơn chức mà ete cháy cho số mol CO 2 =<br />

số mol H 2 O nên công thức phân tử của ete là C n H 2n O<br />

Ta có sơ đồ C n H 2n O ⎯⎯→<br />

to nCO 2<br />

0,04<br />

n<br />

0,04 mol<br />

0,04<br />

Khối lượng ete là : . (14n + 16) = 0,72 ⇒ n = 4<br />

n<br />

Vậy công thức phân tử của ete là C 4 H 8 O ⇒ Công thức phân tử của 2 ancol phải là CH 3 OH và CH 2 =<br />

CH – CH 2 OH. Chọn đáp án D<br />

Câu 4 : Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp nước (xúc<br />

tác H 2 SO 4 đặc), thu được 12,9 gam hỗn hợp A gồm 3 ancol. Đun nóng hỗn hợp A trong H 2 SO 4 đặc ở<br />

140 o C thu được 10,65 gam hỗn hợp B gồm 6 ete khan. Công thức phân tử của 2 anken là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8<br />

C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 2 H 4 và C 4 H 8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hướng dẫn<br />

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m nước = m ancol – m ete = 12,9 – 10,65 = 2,25 gam; n nước =<br />

Ta có n ancol = 2n nước = 2. 0,125<br />

17<br />

2,25<br />

18<br />

= 0,125 mol<br />

= 0,25 mol. Gọi công thức chung của 2 ancol là R OH<br />

12 ,9<br />

Suy ra M ancol<br />

= = 51,6 ⎯ ⎯→ R = 51,6 – 17 = 34,6. Mà 2 anken là đồng đẳng liên tiếp nên 3<br />

0,25<br />

ancol có 2 ancol là đồng phân của nhau và cũng là các ancol đồng đẳng liên tiếp. Nên 3 ancol là<br />

C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH ⇒ 2 anken là C 2 H 4 và C 3 H 6 . Chọn đáp án A<br />

Câu 5 : Đun 2 ancol no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy một trong 3 ete<br />

đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO 2 và 0,72 gam nước. Hai ancol đó là<br />

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH<br />

C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. CH 3 OH và C 3 H 7 OH<br />

Hướng dẫn Vì ancol đơn chức tách nước cũng thu được ete đơn chức mà ete cháy cho số mol CO 2 <<br />

số mol H 2 O nên công thức phân tử của ete là C n H 2n+2 O<br />

Ta có n ete = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol. Suy ra n =<br />

0,03<br />

0,01<br />

⇒ n = 3<br />

Vậy công thức phân tử của ete là C 3 H 8 O ⇒ Công thức phân tử của 2 ancol phải là CH 3 OH và CH 3 –<br />

CH 2 OH. Chọn đáp án A<br />

IV.5. Dạng 5 : Ancol tách nước trong điều kiện thích hợp<br />

Phương pháp giải nhanh<br />

Ancol X tách nước trong điều kiện thích hợp tạo sản phẩm hữu cơ Y thì<br />

+ Nếu tỉ khối của Y so với X nhỏ hơn 1 thì Y là anken và d Y/ X =<br />

+ Nếu tỉ khối của Y so với X lớn hơn 1 thì Y là ete và d Y/ X =<br />

14n<br />

14n + 18<br />

2R<br />

+ 16<br />

R + 17<br />

Câu 1 : Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đặc trong điều kiện thích hợp sinh ra<br />

chất hữu cơ Y, tỉ khối của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là<br />

A. C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O C. CH 4 O D. C 4 H 8 O<br />

Hướng dẫn Vì d X/ Y = 1,6428 ⇒ d Y/ X =<br />

(Trích đề thi TSĐH – B – 2008 – mã 195)<br />

1<br />

1,6428<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H2 SO4dac,<br />

180C<br />

Ta có sơ đồ C n H 2n+1 OH ⎯⎯ ⎯⎯⎯→<br />

C n H 2n<br />

< 1 nên Y là anken<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

d Y/ X =<br />

14n<br />

=<br />

14n + 18<br />

1<br />

1,6428<br />

⇒ n = 2. Vậy công thức phân tử của X là C 2 H 6 O. Chọn đáp án B<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2 : Đun ancol X no đơn chức với H 2 SO 4 đặc thu được hợp chất hữu cơ Y có d Y/ X = 0,7. Công thức<br />

phân tử của X là<br />

A. C 3 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 7 OH D. C 4 H 9 OH<br />

Hướng dẫn Vì d Y/ X = 0,7 < 1 nên Y là anken<br />

H2 SO4dac,<br />

180C<br />

Ta có sơ đồ C n H 2n+1 OH ⎯⎯ ⎯⎯⎯→<br />

C n H 2n<br />

d Y/ X =<br />

14n<br />

= 0,7 ⇒ n = 3. Vậy công thức phân tử của X là C 3 H 8 O. Chọn đáp án B<br />

14n + 18<br />

Câu 3 : Đun ancol X đơn chức với H 2 SO 4 đặc thu được hợp chất hữu cơ Y có d Y/ X = 1,75. Công thức<br />

phân tử của X là<br />

A. C 3 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 7 OH D. C 4 H 9 OH<br />

Hướng dẫn Vì d Y/ X = 1,5 > 1 nên Y là ete<br />

H2 SO4dac,<br />

140C<br />

Ta có sơ đồ 2ROH ⎯⎯ ⎯⎯⎯→<br />

ROR<br />

d Y/ X =<br />

Chọn đáp án C<br />

2R<br />

+ 16<br />

= 1,75 ⇒ R = 55 (C 4 H 7 ). Vậy công thức phân tử của X là C 4 H 7 OH<br />

R + 17<br />

Câu 4 : Đun ancol X no đơn chức với H 2 SO 4 đặc thu được hợp chất hữu cơ Y có d Y/ X = 1,7. Công thức<br />

phân tử của X là<br />

A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH<br />

Hướng dẫn<br />

Vì d Y/ X = 1,7 > 1 nên Y là ete<br />

H2 SO4dac,<br />

140C<br />

Ta có sơ đồ 2ROH ⎯⎯ ⎯⎯⎯→<br />

ROR<br />

d Y/ X =<br />

Chọn đáp án C<br />

2R<br />

+ 16<br />

= 1,7 ⇒ R = 43 (C 3 H 7 ). Vậy công thức phân tử của X là C 3 H 7 OH<br />

R + 17<br />

IV.6. Dạng 6 : Oxi hóa ancol<br />

Phương pháp giải nhanh<br />

+ Phương trình phản ứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

R – CH 2 OH + 1/2 O 2<br />

⎯ 2+<br />

Mn<br />

⎯ → R – CHO + H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

R – CH 2 OH + O 2<br />

⎯ 2+<br />

Mn<br />

⎯ →<br />

R – COOH + H 2 O<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Sản phẩm gồm axit, anđehit, nước, ancol dư tác dụng hết với Na thì n axit = 2n H 2<br />

- n ancol bđ<br />

+ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có m oxi = m sp – m ancol bđ<br />

+ n oxi = 2<br />

1<br />

nanđehit + n axit<br />

+ n ancol pư = n anđehit + n axit<br />

+ Sản phẩm gồm anđehit, nước, ancol dư cho tác dụng với Na dư thì n ancol bđ = 2n H 2<br />

+ Sản phẩm cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư thì<br />

- Nếu n Ag < 2n ancol thì trong 2 ancol có 1 ancol bậc 1 và 1 ancol bậc cao<br />

- Nếu n Ag = 2n ancol thì trong 2 ancol cả 2 ancol đều là ancol bậc 1 khác CH 3 OH<br />

- Nếu n Ag > 2n ancol thì trong 2 ancol có 1 ancol là ancol bậc 1 (RCH 2 OH) khác CH 3 OH và 1 ancol là<br />

CH 3 OH<br />

Ta có sơ đồ R – CH 2 OH ⎯ (O ⎯→<br />

) R – CHO ⎯ ⎯→ 2Ag<br />

x mol<br />

CH 3 OH<br />

y mol<br />

⎯ )<br />

(O ⎯→ HCHO ⎯ ⎯→ 4Ag<br />

4y mol<br />

19<br />

2x mol<br />

Sau đó lập hệ phương trình giải x, y rồi tính khối lượng 2 ancol tìm được CTPT của ancol.<br />

Các ví dụ:<br />

Câu 1 : Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ Y duy nhất là<br />

xeton (tỉ khối của Y so với hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 – CHOH – CH 3 B. CH 3 – CH 2 – CH 2 OH<br />

C. CH 3 – CH 2 – CHOH – CH 3 D. CH 3 – CO – CH 3<br />

(Trích đề thi TSCĐ - A, B – 2008 – mã 420)<br />

Hướng dẫn Vì oxi hoá ancol đơn chức X tạo xeton Y nên X là ancol đơn chức bậc 2<br />

Ta có sơ đồ R – CHOH – R’ + CuO ⎯⎯→<br />

to R – CO – R’ + Cu + H 2 O<br />

M Y = R + 28 + R’ = 29. 2 = 58 ⇒ R + R’ = 30 .Chỉ có R = 15, R’ = 15 là thoả mãn<br />

Nên xeton Y là CH 3 – CO – CH 3 . Vậy CTCT của ancol X là CH 3 – CHOH – CH 3<br />

Chọn đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 2 : Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình CuO dư đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn<br />

toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối với hiđro là 15,5.<br />

Giá trị của m là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,92 g B. 0,32 g C. 0,64 g D. 0,46 g<br />

Hướng dẫn<br />

n ancol = n anđehit =<br />

(Trích đề thi TSĐH - B – 2007 – mã 285)<br />

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và nguyên tố ta có<br />

m CRgiam<br />

16<br />

0,32<br />

= = 0,02 mol<br />

16<br />

Ta có sơ đồ R – CH 2 OH + CuO ⎯⎯→<br />

to R – CHO + Cu + H 2 O<br />

0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol<br />

0,02.( R + 29) + 0,02.18<br />

Ta có M =<br />

= 15,5 . 2 = 31<br />

0,02 + 0,02<br />

Suy ra R = 15 nên ancol X là CH 3 OH<br />

Vậy khối lượng ancol X là : m = 0,02 . 32 = 0,64 gam. Chọn đáp án C<br />

Câu 3 : Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng<br />

với CuO dư đun nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối so với hiđro là<br />

13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2 O (hoặc AgNO 3 ) trong dung dịch NH 3 đun<br />

nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 7,8 g B. 8,8 g C. 7,4 g D. 9,2 g<br />

(Trích đề thi TSĐH - A – 2008 – mã 263)<br />

Hướng dẫn Ta có sơ đồ R – CH 2 OH + CuO ⎯⎯→<br />

to<br />

Hỗn hợp hơi Y gồm các anđehit và H 2 O với số mol bằng nhau nên<br />

R – CHO + Cu + H 2 O<br />

R + 29 +18<br />

M Y =<br />

= 13,75 . 2 ⇒ R = 8. Mà 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nên 2 ancol là CH 3 OH và<br />

2<br />

15 + 1<br />

C 2 H 5 OH. Vì R = 8 = nên 2 ancol có số mol bằng nhau và bằng x mol<br />

2<br />

Ta có sơ đồ CH 3 – CH 2 OH ⎯ (O ⎯→<br />

) CH 3 – CHO ⎯ ⎯→ 2Ag<br />

x mol<br />

CH 3 OH<br />

x mol<br />

⎯ )<br />

(O ⎯→ HCHO ⎯ ⎯→ 4Ag<br />

4x mol<br />

2x mol<br />

64 , 8<br />

⎯ ⎯→ n Ag = 6x = = 0,6 ⇒ x = 0,1 mol. Vậy m = 0,1 . 46 + 0,1 . 32 = 7,8 gam<br />

108<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4 : Oxi hoá 0,1 mol ancol etylic thu được m gam hỗn hợp Y gồm axetanddehit, nước và ancol<br />

etylic dư. Cho Na dư vào m gam hỗn hợp Y sinh ra V lít hiđro (đktc). Phát biểu đúng là<br />

A. V = 2,24 lít B. V = 1,12 lít<br />

C. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol là 100% D. Số mol Na phản ứng là 0,2 mol<br />

Hướng dẫn Ta có n ancol bđ = 2n H 2<br />

⎯ ⎯→ n H 2<br />

=<br />

Vậy V = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít . Chọn đáp án B<br />

21<br />

0,1<br />

= 0,05 mol<br />

2<br />

Câu 5 : Oxi hoá hết 0,2 mol ancol A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng CuO đun nóng được<br />

hỗn hợp X gồm 2 anđehit. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 được 54 gam Ag. Vậy<br />

A, B là<br />

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH<br />

C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 5 (OH) 3<br />

Hướng dẫn Vì n Ag = 0,5 mol > 2n ancol nên 2 ancol A, B là CH 3 OH và C 2 H 5 OH<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 6 : Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A mạch hở. Cho 2,76 gam X tác<br />

dụng hết với Na dư thu được 0,672 lít hiđro (đktc), mặt khác oxi hoá hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO<br />

dư nung nóng thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với lượng dư dung<br />

dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 19,44 gam Ag. Công thức cấu tạo của A là<br />

A. C 2 H 5 OH B. CH 3 CH 2 CH 2 OH<br />

C. (CH 3 ) 2 CHOH D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH<br />

Hướng dẫn Ta có n ancol X = 2n H 2<br />

= 2 . 0,03 = 0,06 mol<br />

Ta có sơ đồ R – CH 2 OH ⎯ (O ⎯→<br />

) R – CHO ⎯ ⎯→ 2Ag<br />

x mol<br />

CH 3 OH<br />

y mol<br />

⎯ )<br />

(O ⎯→ HCHO ⎯ ⎯→ 4Ag<br />

4y mol<br />

2x mol<br />

Có n Ag = 2x + 4y = 0,18 (1)và n ancol X = x + y = 0,06 (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra x = y = 0,03 mol. Mặt khácm ancol X = 0,03 . 32 + 0,03 . (R + 31) = 2,76 ⎯ ⎯→ R =<br />

29. Vậy ancol A là CH 3 CH 2 CH 2 OH. Chọn đáp án B<br />

Câu 7 : Oxi hoá 1,2 gam CH 3 OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm<br />

X (gồm HCHO, H 2 O và CH 3 OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3<br />

được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH 3 OH là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 76,6% B. 80,0% C. 65,5% D. 70,4%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn Ta có sơ đồ CH 3 OH ⎯ (O ⎯→<br />

) HCHO ⎯ ⎯→ 4Ag<br />

0,03 mol 0,03mol 0,12 mol<br />

Khối lượng CH 3 OH phản ứng là : 0,03 . 32 = 0,96 gam<br />

0,96<br />

Hiệu suất phản ứng oxi hoá là : .100%<br />

= 80,0%. Chọn đáp án B<br />

1,2<br />

Câu 8 : Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng thu được 6,2 gam hỗn hợp<br />

X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch<br />

AgNO 3 /NH 3 dư, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 10,8 g B. 43,2 g C. 21,6 g D. 16,2 g<br />

Hướng dẫn<br />

n ancol =<br />

m<br />

−<br />

sp<br />

m ancolbd<br />

16<br />

(Trích đề thi TSCĐ - A – 2010 – mã 625)<br />

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và nguyên tố ta có<br />

=<br />

6,2<br />

− 4,6<br />

= 0,1 mol và M ancol =<br />

16<br />

Ta có sơ đồ C 2 H 5 OH ⎯ (O ⎯→<br />

) CH 3 CHO ⎯ ⎯→ 2Ag<br />

0,1 mol 0,2 mol<br />

Khối lượng Ag thu được là : m = 0,2 . 108 = 21,6 gam. Chọn đáp án C<br />

4,6<br />

= 46 suy ra ancol đó là C 2 H 5 OH<br />

0,1<br />

Câu 9 : Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư.<br />

Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 0,56 lít CO 2 (đktc). Khối lượng etanol đã<br />

bị oxi hoá tạo ra axit là<br />

A. 5,75 g B. 4,60 g C. 2,30 g D. 1,15 g<br />

Hướng dẫn<br />

(Trích đề thi TSCĐ - B – 2009 – mã 314)<br />

Phương trình phản ứng<br />

C 2 H 5 OH + O 2 ⎯ ⎯→ CH 3 COOH + H 2 O<br />

0,025 mol 0,025 mol<br />

CH 3 COOH + NaHCO 3 ⎯⎯→<br />

CH 3 COONa + H 2 O + CO 2<br />

0,025 mol 0,025 mol<br />

Khối lượng etanol bị oxi hoá thành axit là : 0,025 . 46 = 1,15 gam. Chọn đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và nguyên tố ta có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

n ancol = n anđehit = n CuO = n Cu =<br />

m CRgiam<br />

16<br />

msp − m ancolbd<br />

=<br />

16<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV.7. Dạng 7: Bài toán điều chế ancol etylic, độ rượu:<br />

Phương pháp giải nhanh<br />

+ Ta có sơ đồ: (C 6 H 10 O 5 ) n ⎯ ⎯→ nC 6 H 12 O 6 ⎯⎯→<br />

2nC 2 H 5 OH + 2nCO 2<br />

Tinh bột hoặc xenlulozơ glucozơ<br />

+ Độ rượu: là số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu<br />

Ví dụ: Trong 100 ml rượu 96 0 có chứa 96 ml rượu nguyên chất<br />

V rượu nguyên chất<br />

Độ rượu = x 100 %<br />

Các ví dụ:<br />

V dung dịch<br />

Câu 1 : Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình<br />

lên men tạo thành ancol etylic là<br />

A. 40% B. 60% C. 80% D. 54%<br />

(Trích đề thi TSCĐ - B – 20<strong>11</strong> – mã 375)<br />

Hướng dẫn Ta có sơ đồ C 6 H 12 O 6 ⎯⎯→<br />

2C 2 H 5 OH<br />

1 mol<br />

Khối lượng glucozơ phản ứng là : 1 . 180 = 180 gam. Vậy H =<br />

Chọn đáp án B<br />

92 = 2 mol<br />

46<br />

180.100<br />

= 60%<br />

300<br />

Câu 2 : Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình<br />

này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình lên men<br />

tạo thành ancol etylic là 75% thì giá trị của m là<br />

A. 60 B. 48 C. 30 D. 58<br />

(Trích đề thi TSCĐ - B – 2009 – mã 304)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn Ta có sơ đồ C 6 H 12 O 6 ⎯⎯→<br />

2C 2 H 5 OH + 2CO 2<br />

0,2 mol 0,4 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 ⎯ ⎯→ CaCO 3 + H 2 O<br />

0,4 mol<br />

40 = 0,4 mol<br />

100<br />

Khối lượng glucozơ phản ứng là : 0,2 . 180 = 36 g.Vì H = 75% nên m =<br />

Chọn đáp án B<br />

36.100<br />

= 48 g<br />

75<br />

Câu 3 : Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được<br />

hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 , tạo ra 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X<br />

thu thêm được 100 g kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là 81% thì giá trị<br />

của m là<br />

A. 550 B. 810 C. 650 D. 750<br />

(Trích đề thi TSĐH - CĐ - A – 2007 – mã 304)<br />

Hướng dẫn Ta có sơ đồ (C 6 H 10 O 5 ) n ⎯⎯→<br />

2nC 2 H 5 OH + 2nCO 2<br />

3,75/n mol<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 ⎯ ⎯→ CaCO 3 + H 2 O<br />

5,5 mol<br />

550 = 5,5 mol<br />

100<br />

7,5 mol<br />

2CO 2 + Ca(OH) 2 ⎯ ⎯→ Ca(HCO 3 ) 2 Ca(HCO 3 ) 2 ⎯ ⎯→ CaCO 3 + H 2 O + CO 2<br />

2 mol 1 mol 1 mol<br />

3,75<br />

Khối lượng tinh bột phản ứng là : 162n . = 607,5 gam<br />

n<br />

Vì H = 81% nên m =<br />

607,5.100<br />

= 750 gam. Chọn đáp án D<br />

81<br />

100 = 1 mol<br />

100<br />

Câu 4 : Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được<br />

hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 , tạo ra 330 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung<br />

dịch X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 g. Nếu hiệu suất quá trình lên men tạo<br />

thành ancol etylic là 90% thì giá trị của m là<br />

A. 486 B. 297 C. 405 D. 324<br />

(Trích đề thi TSĐH - CĐ - A – 20<strong>11</strong> – mã 273)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn Ta có sơ đồ (C 6 H 10 O 5 ) n ⎯⎯→<br />

2nC 2 H 5 OH + 2nCO 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2,25/n mol<br />

4,5 mol<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khối lượng dung dịch giảm = m kết tủa - m CO 2<br />

⇒ m CO 2<br />

= 330 – 132 = 198 gam<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khối lượng tinh bột phản ứng là : 162n .<br />

Vì H = 90% nên m =<br />

2,25<br />

n<br />

= 364,5 gam<br />

364,5.100<br />

= 405 gam. Chọn đáp án C<br />

90<br />

Câu 5 : Cho 1 lít cồn 92 o tác dụng với Na dư. Cho khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là<br />

0,8 g/ml. thể tích khí H 2 được ở đktc là<br />

Hướng dẫn<br />

A. 224,24 lít B. 224 lít<br />

C. 280 lít D. 228,98 lít<br />

1 lít cồn 92 o chứa 920 ml C 2 H 5 OH và 80 ml nước<br />

Số mol C 2 H 5 OH là 920.0,8 = 16 mol<br />

46<br />

Số mol H 2 O là 80 = 4,444 mol<br />

18<br />

Khi tác dụng với Na xảy ra các phản ứng<br />

C 2 H 5 OH + Na → C 2 H 5 ONa + 1/2 H 2<br />

16 mol 8 mol<br />

H 2 O + Na → NaOH + 1/2 H 2<br />

4,444 mol 2,222 mol<br />

Thể tích khí H 2 thu được (đktc) : (8 + 2,222). 22,4 = 228,98 lít . Đáp án D<br />

V. <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VẬN DỤNG:<br />

V.1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol dựa vào phản ứng giữa ancol với<br />

kim loại kiềm và phản ứng cháy.<br />

Mức độ nhận biết :<br />

Bài 1: Lấy 1 lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 9,2g ancol, đơn chức thì thu được 2,24l<br />

H 2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo của ancol là:<br />

A. CH 3 OH<br />

B. C 2 H 5 OH<br />

C. C 3 H 7 OH<br />

D. C 4 H 9 OH<br />

Bài 2: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lít khí H 2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là.<br />

A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu được 13,2 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Xác<br />

định X<br />

A. C 4 H 7 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 5 OH. D. tất cả đều sai.<br />

Bài 4: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là.<br />

A. C 3 H 5 (OH) 3 . B. C 3 H 6 (OH) 2 . C. C 2 H 4 (OH) 2 . D. C 4 H 8 (OH) 2 .<br />

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần<br />

dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO 2 thu được (đo cùng đk). X là.<br />

A. C 3 H 8 O. B. C 3 H 8 O 2 . C. C 3 H 8 O 3 . D. C 3 H 4 O.<br />

Bài 6:<br />

a. Khí CO 2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo<br />

được 40g kết tủa. Khối lượng ancol etylic thu được là.<br />

A. 18,4 gam. B. 16,8 gam. C. 16,4 gam. D. 17,4 gam.<br />

b. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng glucozơ đã dùng là bao nhiêu gam ?<br />

A. 45 gam. B. 90 gam. C. 36 gam. D. 40 gam.<br />

Mức độ thông hiểu:<br />

Bài 1: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H 2 ở đktc, biết M A < 100. Vậy A có công<br />

thức cấu tạo thu gọn là.<br />

A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 6 (OH) 2 . D. C 3 H 5 (OH) 3 .<br />

Bài 2: Có hai thí nghiệm sau :<br />

TN 1: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam H 2 .<br />

TN 2: Cho 6 gam ancol no, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới 0,1<br />

gam H 2 . A có công thức là.<br />

A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 4 H 7 OH.<br />

Bài 3: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na<br />

dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol A là.<br />

A. CH 3 OH. B. C 2 H 4 (OH) 2 . C. C 3 H 5 (OH) 3 . D. C 4 H 7 OH.<br />

Bài 4: Hiđrat hóa 2 anken được hỗn hợp Z gồm 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy<br />

hoàn toàn 0,53 gam Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,05M được<br />

dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH là 0,025M (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng<br />

kể). Công thức cấu tạo của2 anken là.<br />

A. CH 2 =CH 2 và CH 2 =CHCH 3 . B. CH 2 =CHCH 3 và CH 2 =CHCH 2 CH 3 .<br />

C. CH 2 =CHCH 3 và CH 3 CH=CHCH 3 . D. CH 2 =CHCH 3 và CH 2 =C(CH 3 ) 2 .<br />

Bài 5: Ba ancol X, Y, Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra<br />

CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol n : = 3 : 4. Vậy CTPT ba ancol là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CO<br />

n<br />

2 H2O<br />

A. C 2 H 6 O ; C 3 H 8 O ; C 4 H 10 O. B. C 3 H 8 O ; C 3 H 8 O 2 ; C 3 H 8 O 3 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. C 3 H 8 O ; C 4 H 10 O ; C 5 H 10 O. D. C 3 H 6 O ; C 3 H 6 O 2 ; C 3 H 6 O 3 .<br />

Bài 6: Đốt cháy ancol chỉ chứa một loại nhóm chức A bằng O 2 vừa đủ nhận thấy :<br />

nCO 2 : nO 2 : nH 2 O = 6: 7: 8. A có đặc điểm là.<br />

A. Tác dụng với Na dư cho nH 2 = 1,5n A<br />

B. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra hợp chất đa chức.<br />

C. Tách nước tạo thành một anken duy nhất.<br />

D. Không có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 .<br />

Mức độ vận dụng:<br />

Bài 1: Cho 30,4g hỗn hợp gồm glixêrin và một rượu no, đơn chức phản ứng với Na (dư) thoát ra 8,96l<br />

khí (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hoà tan được 9,8g Cu(OH) 2 . Công thức phân tử của rượu<br />

chưa biết là:<br />

A. CH 3 OH<br />

B. C 3 H 7 OH<br />

C. C 4 H 9 OH<br />

D.C 2 H 5 OH<br />

Bài 2: Một chất hữu cơ x chứa C, H, O. Khi đốt cháy 1 mol X cần vừa đủ 3 mol O 2 . Tìm công thức<br />

cấu tạo của X, biết khi oxi hoá một lượng X bằng O 2 (có xúc tác, t O C) thì thu được hổn hợp Y có<br />

khả năng phản ứng với Na, dd AgNO 3 /NH 3 và Na 2 CO 3 .<br />

A. CH 3 OH B. CH 2 =CH-COOH C. CH 3 CH 2 OH D. CH 3 -O-CH 3<br />

Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn<br />

toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H 2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là<br />

A. C 3 H 5 (OH) 3 và C 4 H 7 (OH) 3 . B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH.<br />

C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 4 H 8 (OH) 2 . D. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 .<br />

Bài 4: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí<br />

CO 2 (ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là<br />

A. m = 2a − V . B. m<br />

22, 4 = 2a − V . C. m<br />

<strong>11</strong>,2 = a + V . D. m<br />

5,6 = a − V<br />

Bài 5: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng<br />

hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)<br />

A. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH.<br />

C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH<br />

V.2. Xác định công thức cấu tạo của ancol dựa vào phản ứng tách nước<br />

+ Mức độ nhận biết:<br />

Bài 1: Khi đun ancol X với H 2 SO 4 đặc thu được anken Y duy nhất mạch không nhánh. Tỉ khối hơi<br />

của X so với Y bằng 1,321. Tên gọi của X và Y là.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. propan–1–ol và propen. B. butan–1–ol và but–1–en.<br />

C. butan–2–ol và but–2–en. D. 2–metylpropan–2–ol và isobutilen.<br />

5,6 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 2: Đun ancol no đơn chức X trong H 2 SO 4 đặc thu được chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với X<br />

bằng 1,4375. Công thức của X và Y là:<br />

A. C 2 H 6 O và C 4 H 10 O. B. CH 4 O và C 2 H 6 O.<br />

C. CH 4 O và C 3 H 8 O. D. CH 4 O và C 3 H 6 O.<br />

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 ete đơn chức thu được H 2 O và CO 2 theo tỉ lệ số mol là 4:3. Ete này có<br />

thể được điều chế từ ancol nào dưới đây:<br />

A. CH 3 OH và C 3 H 7 OH B. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH<br />

C. CH 3 OH và CH 3 CH 2 OH C. C 2 H 5 OH vµ CH 3 CH 2 CH 2 OH<br />

Bài 4: Đun nóng a gam 1 ancol no, đơn chức mạch hở X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu<br />

được b gam chất hữu cơ Y. Biết d Y/X = 0,67. Công thức phân tử của X là:<br />

A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. CH 3 OH<br />

Bài 5: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích<br />

hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là:<br />

A. C 3 H 8 O. B. C 2 H 6 O. C. CH 4 O. D. C 4 H 8 O.<br />

+ Mức độ thông hiểu :<br />

Bài 1: Đun nóng hỗn hợp 2 rượu mạch hở với H 2 SO 4 đặc được hỗn hợp các ete. Đốt cháy 1 trong<br />

các ete trong hỗn hợp ete trên thu được tỉ lệ : n ete : n O2 : n CO2 : n H2O = 0,25:1,375:1:1. Công thức<br />

cấu tạo của 2 rượu là:<br />

A. C 2 H 5 OH và CH 3 OH B. C 3 H 7 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH<br />

C. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-OH D. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH<br />

Bài 2: Có mấy ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 5 H 12 O khi tách nước đều<br />

cho hỗn hợp 2 anken ?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Bài 3: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi<br />

hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu<br />

công thức cấu tạo phù hợp với X ?<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2<br />

Bài 4: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các<br />

olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X ta thu được 1,76 gam CO 2 . Khi đốt cháy hoàn toàn Y tính tổng<br />

khối lượng H 2 O và CO 2 sinh ra là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1,76 gam B. 2,76 gam. C. 2,48 gam. D. 2,94 gam.<br />

+ Mức độ vận dụng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1: Đun nung hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng<br />

với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và<br />

1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là:<br />

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH.<br />

B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH.<br />

C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH.<br />

D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH.<br />

Bài 2: Đun nung hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các<br />

ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đi đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc)<br />

và 7,2 gam H 2 O. Hai ancol đó là:<br />

A. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH. B. C 2 H 5 OH và CH 3 OH.<br />

C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. D. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH.<br />

Bài 3: Khi đun ancol X đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc tạo được ete Y. Trong phân tử Y có phần<br />

trăm khối lượng cacbon, hiđro lần lượt bằng 64,865% và 13,51%, còn lại là oxi. Công thức cấu tạo<br />

của X là:<br />

A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH<br />

C. CH 3 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3<br />

Bài 4: Một ancol đa chức X có công thức tổng quát:C x H y O z (y=2x+z). X có tỉ khối hơi so với không<br />

khí < 3 và không tác dụng với Cu(OH) 2 . Cụng thức của X là:<br />

A. HO-CH 2 -CH 2 -OH B. HO-CH 2 -CH(OH)-CH 3<br />

C. C 3 H 5 (OH) 3 C. OH-CH 2 CH 2 CH 2 -OH<br />

Bài 5: Có bao nhiêu ancol no, mạch hở, trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần<br />

lượt bằng 53,33% và <strong>11</strong>,<strong>11</strong>% đều tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh ?<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.<br />

V.3. Xác định công thức cấu tạo của ancol dựa vào phản ứng oxi hoá không hoàn toàn<br />

+ Mức độ nhận biết:<br />

Bài 1: Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức (có tỉ lệ mol = 1:1) thành anđehit cần<br />

8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được tác dụng với dd AgNO 3 / NH 3 thì thu được 32,4<br />

gam Ag. ( Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Công thức cấu tạo của 2 ancol là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. CH 3 OH & CH 3 CH 2 OH B. C 2 H 5 OH & CH 3 CH 2 CH 2 OH<br />

C. CH 3 OH & CH 3 CH(OH)-CH 3 D. CH 3 OH & CH 3 CH 2 CH 2 OH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 2: Cho một lượng ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lit khí H 2 đktc. Oxi<br />

hoá cũng lượng ancol đó một thời gian thu được hỗn hợp các sản phẩm gồm dd : axit, anđehit, và<br />

ancol dư. Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với Na dư thấy thoát ra 4,48 lít khí H 2 (đktc). Hiệu suất<br />

chuyển hoá ancol thành axit là.<br />

A. 66,67% B. 25% C. 33,33% D. 75%<br />

+ Mức độ thông hiểu:<br />

Bài 1: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản<br />

ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối<br />

đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là<br />

A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.<br />

Bài 2: Khi oxi hoá không hoàn toàn ancol X đơn chức thu được chất hữu cơ Y có phản ứng tráng<br />

bạc. Tỉ khối hơi của X so với Y bằng 1,0345.<br />

Công thức phân tử của X là:<br />

A. CH 4 O B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 3 H 6 O<br />

+ Mức độ vận dụng:<br />

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít O 2 (đktc). Mặt<br />

khác nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành dd có màu xanh lam. Giá<br />

trị của m và tên gọi của X là:<br />

A. 4,9 ; propan-1,2-điol<br />

B. 9,8 ; propan-1,2-điol<br />

C. 4,9 ; glixerol<br />

D. 4,9 ; propan-1,3-điol<br />

Bài 2: Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư.<br />

Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO 2 (ở đktc). Khối<br />

lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là<br />

A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam.<br />

V.4. Độ rượu/ độ cồn; phản ứng lên men<br />

+ Mức độ nhận biết:<br />

Bài 1: Cho 10 ml rượu etylic 92 0 tác dụng hết với Na. Biết d rượu = 0,8 g/ml và d nước = 1 g/ml. Tính<br />

thể tích H 2 thu được ở đktc?<br />

A.1,12 lit B. 1,68 lit C. 1,792 lit D. 2,285 lit<br />

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 60 ml dd cồn, cho sản phẩm cháy hấp thụ vào trong dd Ca(OH) 2 dư thấy<br />

có 167 gam kết tủa. Độ cồn của dd là?<br />

A. 70 0 B. 80 0 C. 85 0 D. 90 0<br />

+ Mức độ thông hiểu:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1:Để xác định độ cồn người ta cho 20,2 gam một dung dịch ancol etylic tác dụng với Na dư thu<br />

được 5,6 lít khí H 2 đktc. Biết d ancol = 0,8 g/ml và d H2O = 1 g/ml. Độ cồn là?<br />

A. 92,5 0 B. 92,7 0 C. 95 0 D. 92 0<br />

Bài 2: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá<br />

trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của<br />

quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là.<br />

A. 60. B. 58. C. 30. D. 48.<br />

+ Mức độ vận dụng:<br />

Bài 1: Khi lên men 1 lít ancol etylic 92 o thu được dung dịch chứa x gam axit axetic. Biết hiệu suất<br />

quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của x<br />

là.<br />

A. 96. B. 76,8. C. 120. D. 80.<br />

Bài 2: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46 o<br />

là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8<br />

g/ml).<br />

A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.<br />

PHẦN III: KẾT LUẬN<br />

Chuyên đề được thực hiện qua tám tiết ôn luyện, phần bài tập tự ôn và các bài tập trong các<br />

đề thi đại học được đưa ra cho học sinh. Bước đầu chuyên đề có được những đóng góp nhất định<br />

trong việc ôn thi đại học và cao đẳng, giúp học sinh tự tin hơn khi gặp phải những bài tập dạng này<br />

trong các đề thi sắp tới. Tuy nhiên, do kinh nghiệm còn ít tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót<br />

khi làm chuyên đề này. Rất mong được sự góp ý của các quý đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện<br />

hơn .<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN I . ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

1. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ<br />

Với xu thế đổi mới phương pháp dạy học, hình thức thi trắc nghiệm khách quan<br />

(TNKQ) đã được đưa vào để thay thế hình thức thi tự luận trong một số môn học, trong đó<br />

có môn Hóa học. Với hình thức thi trắc nghiệm, trong một khoảng thời gian ngắn học sinh<br />

phải giải quyết được một lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập. Điều này không những yêu<br />

cầu học sinh phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo trong kĩ năng giải<br />

bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hợp lí. Thực tế cho thấy<br />

có nhiều học sinh có kiến thức vững vàng nhưng trong các kì thi vẫn không giải quyết hết<br />

các yêu cầu của đề ra. Lí do chủ yếu là các em vẫn tiến hành giải bài tập hóa học theo cách<br />

truyền thống, việc này làm mất rất nhiều thời gian nên từ đấy không tạo được hiệu quả cao<br />

trong việc làm bài thi trắc nghiệm. Vì vậy việc xây dựng các phương pháp giải nhanh bài<br />

tập hóa học là một việc rất cần thiết để giúp các em học sinh đạt hiệu quả cao trong các kì<br />

thi. Tuy nhiên, hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, sử dụng các phương pháp toán<br />

học để giải quyết các bài toán hóa học một cách nhanh gọn và đơn giản nhưng vẫn giúp<br />

học sinh hiểu được sâu sắc bản chất hóa học là một điều không phải dễ dàng.<br />

Thông qua các đề thi đại học, cao đẳng hiện nay tôi nhận thấy trong đề thi Đại học,<br />

Cao đẳng luôn có 1 đến 2 câu liên quan đến điện phân. Đây là dạng toán khó mà học sinh<br />

hay bị lúng túng xử lí để có đáp án đúng.<br />

Trong các đề thi học sinh giỏi tỉnh và quốc gia thông thường cũng hay có bài toán<br />

điện phân, theo thống kê của chúng tôi từ năm 2000 trở về đây có ít nhất một câu trong đề<br />

thi quốc gia liên quan đến điện phân.<br />

Trong thực tế tài liệu viết về điện phân dung dịch còn ít nên nguồn tư liệu để giáo viên<br />

nghiên cứu còn hạn chế do đó nội dung kiến thức và kĩ năng giải các bài tập điện phân<br />

cung cấp cho học sinh chưa được nhiều. Vì vậy, khi gặp các bài toán điện phân các em<br />

thường lúng túng trong việc tìm ra phương pháp giải phù hợp.<br />

Qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu trong nhiều năm tôi đã hệ thống hóa các dạng bài tập<br />

điện phân dung dịch và phương pháp giải các dạng bài tập đó cho học sinh một cách dễ<br />

hiểu, dễ vận dụng, tránh được những lúng túng, sai lầm và nâng cao kết quả trong các kỳ<br />

thi. Trên cơ sở đó, tôi mạnh dạn chọn chuyên đề“ Phương pháp giải bài tập điện phân ”.<br />

Với hy vọng chuyên đề này sẽ là một tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập của các<br />

em học sinh 12 và cho công tác giảng dạy của các bạn đồng nghiệp.<br />

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA CHUYÊN ĐỀ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Xây dựng phương pháp giải một số bài toán điện phân. Qua đó giúp học sinh hình thành<br />

được kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến phản ứng hóa học này, phát huy tính tích cực,<br />

sáng tạo trong giải toán hóa học của học sinh.<br />

1 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Bằng thực nghiệm sư phạm đánh giá kiểm tra hiệu quả của phương pháp.<br />

2.1. Kiến thức<br />

- Biết sự điện phân là gì.<br />

- Biết sự ứng dụng của sự điện phân trong công nghiệp<br />

- Hiểu sự chuyển dịch của các ion trong quá trình điện phân: muối NaCl nóng chảy, dung<br />

dịch CuSO 4 với điện cực trơ (anot trơ) và điện cực tan (anot tan).<br />

- Hiểu những phản ứng hóa học xảy ra trên các điện cực trong quá trình điện phân và viết<br />

được phương trình điện phân.<br />

2.2. Kĩ năng<br />

- Biết xác định tên của các điện cực trong bình điện phân.<br />

- Viết được phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trên các điện cực và viết được<br />

phương trình điện phân.<br />

- Giải được các bài toán liên quan đến sự điện phân.<br />

- Rèn luyện học sinh kĩ năng tư duy, so sánh, giải quyết vấn đề.<br />

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm các mối quan hệ, tính toán.<br />

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />

* Ngiên cứu, làm rõ được bản chất của 4 dạng bài toán :<br />

- Dạng 1: Chỉ có một cation kim loại bị khử.<br />

- Dạng 2: Bài toán điện phân có nước bị khử hoặc bị oxi hóa ở các điện cực.<br />

- Dạng 3: Điện phân dung dịch chứa nhiều ion kim loại.<br />

- Dạng 4: Mắc nối tiếp nhiều bình điện phân.<br />

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />

Thời gian nghiên cứu từ đầu năm học 2014 – 2015.<br />

Phạm vi nghiên cứu cho các tiết dạy tự chọn phần sự điện phân ở lớp 12 và áp dụng cho<br />

các lớp ôn thi ĐH – CĐ.<br />

Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 09 tiết<br />

5. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> NGHIÊN CỨU<br />

Để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:<br />

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí, thực nghiệm sư phạm.<br />

+ Phương pháp dạy học phát hiện giải quyết vấn đề.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN II. NỘI DUNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. LÝ THUYẾT<br />

1.1. Định nghĩa<br />

- Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện<br />

một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li.<br />

- Điện cực: là thanh kim loại hoặc các vật dẫn điện khác như cacbon (graphit), nhờ nó các<br />

electron chuyển từ dung dịch trong bình điện phân vào mạch điện hoặc ngược lại chuyển<br />

từ mạch điện vào dung dịch..<br />

+ Điện cực nối với cực âm (-) của nguồn điện được gọi là catot.<br />

+ Điện cực nối với cực dương (+) của nguồn điện được gọi là anot.<br />

Như vậy: Điện phân là dùng năng lượng điện để thực hiện phản ứng oxi hóa - khử xảy ra<br />

trên catot và anot.<br />

+ Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử (nhận electron).<br />

+ Tại anot (cực dương) xảy ra quá trình oxi hoá (cho electron).<br />

Khác với phản ứng oxi hoá khử thông thường, phản ứng điện phân do tác dụng của<br />

điện năng và các chất trong môi trường điện phân không trực tiếp cho nhau electron mà<br />

phải truyền qua dây dẫn.<br />

1.2. Các trường hợp điện phân<br />

1.2.1. Điện phân nóng chảy<br />

Phương pháp điện phân nóng chảy chỉ áp dụng điều chế các kim loại hoạt động rất mạnh<br />

như: Na, K, Mg, Ca, Ba, Al<br />

a) Điện phân nóng chảy oxit (chỉ dùng để điều chế Al)<br />

Na 3 AlF 6<br />

2Al 2 O 3 → 4Al + 3O 2<br />

* Tác dụng của Na 3 AlF 6 (criolit):<br />

+ Hạ nhiệt cho phản ứng<br />

+ Tăng khả năng dẫn điện cho Al<br />

+ Ngăn chặn sự tiếp xúc của oxi không khí với Al<br />

Quá trình điện phân:<br />

3+<br />

+ Catot (-): 2Al +6e 2Al<br />

+ Anot (+): Do điện cực làm bằng graphit (than chì) nên bị khí sinh ra ở anot ăn mòn.<br />

6O 2- → 3O 2 ↑ + 12e<br />

2C + O 2 → 2CO↑<br />

2CO + O 2 → 2CO 2 ↑<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình phản ứng điện phân cho cả 2 cực là:<br />

2Al O<br />

dpnc<br />

2 3 2<br />

Al O +3C<br />

2 3<br />

4Al+3O<br />

dpnc<br />

<br />

2Al+3CO <br />

2Al O +3C 4Al+3CO<br />

<br />

dpnc<br />

2 3 2<br />

Khí ở anot sinh ra thường là hỗn hợp khí CO, CO 2 và O 2 . Để đơn giản người ta thường chỉ<br />

Na 3 AlF 6<br />

xét phương trình: 2Al 2 O 3 → 4Al + 3O 2<br />

b) Điện phân nóng chảy hiđroxit<br />

Áp dụng để điều chế các kim loại kiềm: Na, K<br />

Catot (-): 2M + +2e2M<br />

1 O +H O + 2e<br />

2<br />

dpnc 1<br />

2MOH 2M+ O<br />

2<br />

+H2O (M=Na, K,...)<br />

2<br />

Anot (+): 2OH - 2<br />

2<br />

Tổng quát:<br />

c) Điện phân nóng chảy muối clorua<br />

Áp dụng để điều chế kim loại kiềm và kiềm thổ<br />

Tổng quát:<br />

2MCl 2M+xCl (x=1,2)<br />

dpnc<br />

x 2<br />

1.2.2. Điện phân dung dịch<br />

a. Nguyên tắc<br />

; (M = Na, K, Li, Ca, Ba...)<br />

Khi điện phân dung dịch, ngoài các ion của chất điện li còn có thể có các ion H + và ion<br />

OH - của nước và bản thân kim loại làm điện cực tham gia các quá trình oxi hóa - khử ở<br />

điện cực. Khi đó quá trình oxi hóa - khử thực tế xảy ra phụ thuộc vào tính oxi hóa - khử<br />

mạnh hay yếu của các chất trong bình điện phân.<br />

- Trong điện phân dung dịch nước giữ một vai trò quan trọng, tùy thuộc vào điều kiện phản<br />

ứng nó có thể đóng các vai trò sau:<br />

+ Là môi trường để các cation và anion di chuyển về 2 cực.<br />

Ví dụ: Điện phân dung dịch FeCl 2<br />

FeCl 2 → Fe 2+ + 2Cl -<br />

H 2 O H + + OH -<br />

Tại catot (-) : Fe 2+ + 2e → Fe<br />

Tại anot (+) : 2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

→ Phương trình ion: Fe 2+ + 2Cl - dpdd Fe↓ + Cl 2 ↑<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dpdd<br />

→ Phương trình phân tử: FeCl 2 Fe↓ + Cl 2 ↑<br />

+ Đôi khi nước tham gia vào quá trình điện phân.<br />

+<br />

Ở catot: 2H +2e H 2<br />

hoặc có thể viết như sau: 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH -<br />

<br />

4 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở anot: 2OH - → O 2 ↑ + 2H + + 4e hoặc có thể viết như sau:<br />

2H 2 O → O 2 ↑ + 4H + + 4e<br />

Ví dụ: Điện phân dung dịch AgNO 3<br />

AgNO 3 → Ag + -<br />

+ NO 3<br />

H 2 O H + + OH -<br />

Tại catot (-) : Ag + + 1e → Ag<br />

Tại anot (+) : 2H 2 O → O 2 ↑ + 4H + + 4e<br />

→ Phương trình ion: 4Ag + dpdd<br />

+ 2H 2 O 4Ag↓ + O 2 ↑ + 4H +<br />

dpdd<br />

→ Phương trình phân tử: 4AgNO 3 + 2H 2 O 4Ag↓ + O 2 ↑ + 4HNO 3<br />

Về bản chất nước nguyên chất không bị điện phân. Do vậy muốn điện phân nước cần hoà<br />

thêm các chất điện ly mạnh như: muối tan, axit mạnh, bazơ mạnh...<br />

Để viết được các phương trình điện phân một cách đầy đủ và chính xác, chúng ta cần lưu<br />

ý một số quy tắc kinh nghiệm sau đây:<br />

* Quy tắc 1: Quá trình khử xảy ra ở catot<br />

+ Các cation nhóm IA, IIA, Al 3+ không bị khử (khi đó H 2 O bị khử)<br />

+ Các ion H + (axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy thế điện cực chuẩn<br />

(ion có tính oxi hóa mạnh hơn bị khử trước): M n+ + ne → M<br />

+ Các ion H + (axit) dễ bị khử hơn các ion H + (H 2 O)<br />

+ Ví dụ khi điện phân dung dịch hỗn hợp chứa FeCl 3 , CuCl 2 và HCl thì thứ tự các<br />

ion bị khử là:<br />

Fe 3+ + 1e → Fe 2+<br />

Cu 2+ + 2e → Cu<br />

2H + + 2e → H 2<br />

Fe 2+ + 2e → Fe<br />

* Quy tắc 2: Quá trình oxi hoá ở anot<br />

- Tại anot (cực dương) xảy ra quá trình oxi hóa anion gốc axit, OH – (bazơ kiềm), H 2 O theo<br />

quy tắc:<br />

+ Các anion gốc axit có oxi như NO - 3 , SO 2– 4 , PO 3– 4 , CO 2– 3 , ClO 4 –…không bị oxi hóa<br />

+ Các trường hợp khác bị oxi hóa theo thứ tự: S 2– > I – > Br – > Cl – > RCOO – > OH – > H 2 O.<br />

b. Điện phân dung dịch với điện cực trơ (platin...)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Điện phân dung dịch muối của axit không có oxi (HCl, HBr...) với các kim loại từ sau Al<br />

trong dãy điện hóa<br />

Ví dụ: Điện phân dung dịch CuCl 2<br />

CuCl 2 → Cu 2+ + 2Cl -<br />

H 2 O H + + OH -<br />

Tại catot (-) : Cu 2+ + 2e → Cu<br />

Tại anot (+) : 2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

→ Phương trình ion: Cu 2+ + 2Cl - dpdd Cu↓ + Cl 2 ↑<br />

dpdd<br />

→ Phương trình phân tử: CuCl 2 Cu↓ + Cl 2 ↑<br />

* Điện phân dung dịch muối của axit có oxi (H 2 SO 4 , HNO 3 ...) với các kim loại từ sau Al trong<br />

dãy điện hóa<br />

Ví dụ: Điện phân dung dịch CuSO 4<br />

CuSO 4 → Cu 2+ 2-<br />

+ SO 4<br />

H 2 O H + + OH -<br />

Tại catot (-) : Cu 2+ + 2e → Cu<br />

Tại anot (+) : 2H 2 O → O 2 ↑ + 4H + + 4e<br />

→ Phương trình ion: 2Cu 2+ dpdd<br />

+ 2H 2 O 2Cu↓ + O 2 ↑ + 4H +<br />

dpdd<br />

→ Phương trình phân tử: 2CuSO 4 + 2H 2 O 2Cu↓ + O 2 ↑ + 2H 2 SO 4<br />

* Điện phân dung dịch muối của axit không có oxi (HCl, HBr...) với các kim loại đứng trước<br />

Al trong dãy điện hóa (Al 3+ ; Mg 2+ ; Na + ; K + ; Ca 2+ )<br />

Ví dụ: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn<br />

NaCl → Na + + Cl -<br />

H 2 O H + + OH -<br />

Tại catot (-) : 2H 2 O + 2e → H 2 ↑ + 2OH -<br />

Tại anot (+) : 2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

→ Phương trình ion: 2H 2 O + 2Cl - dpdd H 2 ↑ + 2OH - + Cl 2 ↑<br />

→ Phương trình phân tử: 2NaCl + 2H 2 O đpdd,m.n.x<br />

→ H 2 ↑ + 2NaOH + Cl 2 ↑<br />

Nếu không có màng ngăn thì Cl 2 sinh ra sẽ tác dụng với dung dịch NaOH tạo nước<br />

Gia-ven theo phản ứng sau:<br />

2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2 O<br />

* Điện phân nước<br />

+ Điện phân dung dịch kiềm (NaOH; KOH...)<br />

Ví dụ: Điện phân dung dịch NaOH<br />

NaOH → Na + + OH -<br />

H 2 O H + + OH -<br />

Tại catot (-) : 2H 2 O + 2e → H 2 ↑ + 2OH -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tại anot (+) : 4OH - → O 2 ↑ + 2H 2 O + 4e<br />

dpdd<br />

→ Phương trình điện phân: 2H 2 O 2H 2 ↑ + O 2 ↑<br />

+ Điện phân dung dịch các axit có oxi (H 2 SO 4 ; HClO 4 ; HNO 3 ...)<br />

Ví dụ: Điện phân dung dịch H 2 SO 4 loãng<br />

H 2 SO 4 → 2H + 2-<br />

+ SO 4<br />

H 2 O H + + OH -<br />

Tại catot (-) : 2H + + 2e → H 2 ↑<br />

Tại anot (+) : 2H 2 O → O 2 ↑ + 4H + + 4e<br />

dpdd<br />

→ Phương trình điện phân: 2H 2 O 2H 2 ↑ + O 2 ↑<br />

+ Điện phân dung dịch muối của các axit có oxi (H 2 SO 4 ; HClO 4 ; HNO 3 ...) với các kim loại<br />

từ Al kể về trước (K + ; Na + ; Ca 2+ ...)<br />

Ví dụ: Điện phân dung dịch Na 2 SO 4<br />

Na 2 SO 4 → 2Na + 2-<br />

+ SO 4<br />

H 2 O H + + OH<br />

Tại catot (-) : 2H 2 O + 2e → H 2 ↑ + 2OH -<br />

Tại anot (+) : 2H 2 O → O 2 ↑ + 4H + + 4e<br />

dpdd<br />

→ Phương trình điện phân: 2H 2 O 2H 2 ↑ + O 2 ↑<br />

* Chú ý: Môi trường dung dịch sau điện phân<br />

+ Dung dịch sau điện phân có môi trường axit nếu điện phân muối tạo bởi kim loại sau Al<br />

(trong dãy điện hóa) và gốc axit có oxi như: CuSO 4 , FeSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 .....<br />

+ Dung dịch sau điện phân có môi trường bazơ nếu điện phân muối tạo bởi kim loại đứng<br />

trước Al (Al, kim loại kiềm, kiềm thổ) và gốc axit không có oxi như: NaCl, KBr....<br />

+ Dung dịch sau điện phân có môi trường trung tính: KNO 3 , Na 2 SO 4 ....<br />

c. Điện phân dung dịch với anot (dương cực) tan<br />

Nếu khi điện phân ta dùng anot bằng kim loại hoặc hợp kim thì lúc đó anot bị tan dần do<br />

kim loại bị oxi hóa thành ion kim loại.<br />

Ví dụ: Khi điện phân dung dịch CuSO 4 nếu thay cực dương (anot) trơ (Pt hay than chì) bằng<br />

bản đồng thì sản phẩm của sự điện phân sẽ khác.<br />

CuSO 4 → Cu 2+ 2-<br />

+ SO 4<br />

H 2 O H + + OH -<br />

Tại catot (-) : Cu 2+ + 2e → Cu<br />

Tại anot (+) : Cu → Cu 2+ + 2e<br />

→ Phương trình điện phân: Cu 2+ (dd) + Cu (r) → Cu 2+ (dd) + Cu (r)<br />

(anot - tan)<br />

(catot - bám)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Kết quả: Cu kim loại kết tủa ở cực âm (catot) khối lượng catot tăng, cực dương (anot) tan ra<br />

khối lượng anot giảm, nồng độ ion Cu 2+ và SO 4 2- trong dung dịch không biến đổi. Kết quả như<br />

sự vận chuyển Cu từ anot sang catot.<br />

1.3. Định luật Faraday<br />

A Q A It<br />

m= × = .<br />

n F n 96500<br />

Trong đó:<br />

+ m: Khối lượng chất thu được ở điện cực, tính bằng gam.<br />

+ A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.<br />

+ n: số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận.<br />

+ Q = I.t: điện lượng đi qua dung dịch với cường độ dòng điện là I, thời gian t và có đơn vị<br />

là culong ; I (A); t(giây).<br />

+ F: hằng số Faraday; 1F = 96487 C 96500C.<br />

+ A : gọi là đương lượng điện hoá, gọi tắt là đương lượng, kí hiệu là Đ.<br />

n<br />

1.4. Ứng dụng của phương pháp điện phân<br />

- Điều chế một số kim loại:<br />

- Điều chế một số phi kim: H 2 ; O 2 ; F 2 ; Cl 2<br />

- Điều chế một số hợp chất: KMnO 4 ; NaOH; H 2 O 2 , nước Giaven…<br />

- Tinh chế một số kim loại: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au…<br />

- Mạ điện:<br />

Điện phân với anot tan được dùng trong kĩ thuật mạ điện, nhằm bảo vệ kim loạ khỏi bị<br />

ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho vật mạ. Trong mạ điện, anot là kim loại dùng để mạ như: Cu,<br />

Ag, Au, Cr, Ni.. catot là vật cần được mạ. Lớp mạ rất mỏng thường có độ dày từ: 5.10 -5<br />

đến 1.10 -3 cm.<br />

2. <strong>PHÂN</strong> <strong>LOẠI</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong><br />

2.1. Dạng 1: Chỉ có một cation kim loại bị khử<br />

2.1.1. Phương pháp<br />

- Viết các quá trình xảy ra ở các điện cực bằng cách vận dụng các quy tắc 1 (Quá trình khử<br />

xảy ra ở catot) và quy tắc 2 (quá trình oxi hoá ở anot).<br />

- Sau đó cộng 2 nửa phản ứng ở 2 điện cực khi đó ta được phương trình điện phân tổng quát.<br />

- Sử dụng phương trình điện phân tổng quát như phản ứng hóa học thông thường để tính<br />

số mol các chất khác từ chất đã biết.<br />

-Từ công thức Faraday → số mol chất thu được ở điện cực được tính như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số mol = I.t<br />

n.F<br />

- Nếu đề bài cho I và t thì trước hết tính số mol electron trao đổi ở từng điện cực (n e ) theo<br />

công thức: n e = I.t (*) (với F = 96500 khi t = giây và F = 26,8 khi t = giờ).<br />

F<br />

- Trong nhiều trường hợp có thể dùng định luật bảo toàn mol electron (số mol electron thu<br />

được ở catot = số mol electron nhường ở anot) để giải cho nhanh.<br />

2.1.2. Một số ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Điện phân hòan toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu<br />

được 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là<br />

A. Na. B. Ca. C. K. D. Mg.<br />

Hướng dẫn:<br />

MCl n M + n 2 Cl 2<br />

n Cl2 = 0,02<br />

n M = 0,04 → M = 20.n → n = 2 và M là Ca<br />

n<br />

→ đáp án B<br />

Ví dụ 2: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 ( d = 1,25 g/ml) với điện<br />

cực graphit (than chì) thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+<br />

còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H 2 S 0,5 M. Nồng độ<br />

phần trăm của dung dịch CuSO 4 ban đầu là<br />

A. 12,8 % B. 9,6 % C. 10,6 % D. <strong>11</strong>,8 %<br />

Hướng dẫn: n CuSO4 = 0,05 mol<br />

- Gọi x là số mol CuSO 4 tham gia quá trình điện phân:<br />

CuSO 4 + H 2 O<br />

dpdd<br />

Cu ↓+ 1 2 O 2 ↑+ H 2 SO 4 (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ m (dung dịch giảm) = m (Cu catot) + m (O2 anot)<br />

= 64x + 16x = 8 → x = 0,1 mol<br />

9 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CuSO 4 + H 2 S → CuS ↓ + H 2 SO 4 (2)<br />

→ nH 2 S = nCuSO 4 = 0,05 mol<br />

Từ (1) và (2) → n CuSO4ban đầu<br />

= 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol)<br />

→ C% = 0,15.160 .100% =9,6%<br />

200.1,25<br />

→ đáp án B<br />

Ví dụ 3: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2 M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính<br />

khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t 1 = 200 s và t 2 = 500 s. Biết hiệu suất<br />

điện phân là 100 %<br />

A. 0,32 gam và 0,64 gam B. 0,64 gam và 1,28 gam<br />

C. 0,64 gam và 1,60 gam D. 0,64 gam và 1,32 gam<br />

Hướng dẫn: n CuSO4 = 0,02 mol = n Cu 2+<br />

Thời gian cần thiết để điện phân hết Cu 2+ là t = 0,02.2.96500 = 400 (s) → t<br />

9,65<br />

1 < t < t 2<br />

→ Tại t 1 có 1 2 số mol Cu2+ bị điện phân → m 1 = 0,01.64 = 0,64 gam<br />

Và tại t 2 Cu 2+ đã bị điện phân hết → m 2 = 1,28 gam → đáp án B<br />

Ví dụ 4: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1A.<br />

Khi thấy ở catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng điện phân. Để trung hòa dung dịch thu<br />

được sau khi điện phân cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Thời gian điện phân và<br />

nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 ban đầu là<br />

A. 965 s và 0,025 M B. 1930 s và 0,05 M<br />

C. 965 s và 0,05 M D. 1930 s và 0,025 M<br />

Hướng dẫn: n NaOH = 0,01 mol<br />

- Khi ở catot bắt đầu có bọt khí (H 2 ) thoát ra chứng tỏ CuSO 4 đã bị điện phân hết theo<br />

phương trình:<br />

CuSO 4 + H 2 O<br />

dpdd<br />

Cu ↓+ 1 2 O 2 ↑ + H 2 SO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- n NaOH = n OH − = 0,01 mol → n H2 SO 4<br />

= 0,5.n H + = 0,5.n OH − = 0,005 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

→n Cu = n CuSO4 = 0,005 mol →<br />

1.t<br />

2.96500<br />

= 0,005 → t = 965 (s)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Và C M(H2 SO 4 )= 0,005<br />

0,2<br />

=0,025 (M)<br />

(hoặc có thể dựa vào các phản ứng thu hoặc nhường electron ở điện cực để tính)<br />

→ đáp án A<br />

2.1.3. Bài tập tự giải<br />

Bài 1: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu (NO 3 ) 2 trong dung dịch với điện tực trơ, thì sau điện<br />

phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam<br />

A. 1,6g B. 6,4g C. 8,0 gam D. 18,8g<br />

Bài 2 (ĐH khối A-2007): Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cực trơ , sau một thời gian thu<br />

được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào<br />

200 ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M<br />

( giả thiết thể tích của dung dịch NaOH không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch<br />

NaOH là<br />

A. 0,15 M B. 0,2M C. 0,1 M D. 0,05M<br />

Bài 3: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I =<br />

9,65 A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai đện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân.<br />

Khối lượng kim loại sinh ra ở katốt và thời gian điện phân là<br />

A. 3,2gam và 2000 s<br />

B. 2,2 gam và 800 s<br />

C. 6,4 gam và 3600s<br />

D. 5,4 gam và 1800s<br />

Bài 4: Điện phân dung dịch một muối nitrat kim loại với hiệu suất dòng điện là 100%, cường độ<br />

dòng điện không đổi là 7,72A trong thời gian 9 phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc khối lượng catot<br />

tăng lên 4,86 gam do kim loại bám vào. Kim loại đó là<br />

A. Cu B. Ag C. Hg D. Pb<br />

2.2. Dạng 2: Bài toán điện phân có nước bị khử hoặc oxi hóa ở điện cực<br />

2.2.1. Phương pháp<br />

- Quá trình điện phân thường xảy ra gồm nhiều giai đoạn<br />

* Giai đoạn 1:<br />

+ M n+ (đứng sau Al 3+ trong dãy điện hóa) bị khử ở catot<br />

M n+ + ne → M<br />

+ X m- (S 2- ; I - ; Cl - ; Br - ; RCOO - ...) bị oxi hóa ở anot<br />

2Cl - → Cl 2 ↑ + 2e<br />

2RCOO - → R-R + 2CO 2 ↑+ 2e<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>11</strong> | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ S + 2e<br />

* Giai đoạn 2:<br />

Hết M n+ thì H 2 O tiếp tục bị khử ở catot (bắt đầu có khí H 2 thoát ra)<br />

2H 2 O + 2e → H 2 ↑ + 2OH -<br />

Hết X m- thì H 2 O bị oxi hóa ở anot (khi đó có O 2 thoát ra)<br />

2H 2 O → 4H + + O 2 ↑ + 4e<br />

* Giai đoạn 3: (có thể có)<br />

H 2 O bị điện phân cho H 2 ở catot và O 2 ở anot<br />

Chú ý: Khi giải bài tập cần dựa vào số mol của M n+ , X m- ... để biết sau mỗi giai đoạn hết ion<br />

nào và còn ion nào, từ đó kết luân giai đoạn kế tiếp ion nào sẽ bị điện phân.<br />

2.2.2. Một số ví dụ minh họa<br />

S 2-<br />

Ví dụ 1: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được<br />

dung dịch X. Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A<br />

trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần<br />

lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100 %)<br />

A. 6,4 gam và 1,792 lít. B. 10,8 gam và 1,344 lít.<br />

C. 6,4 gam và 2,016 lít. D. 9,6 gam và 1,792 lít.<br />

Hướng dẫn: n CuSO4 = 0,2 mol ; n HCl = 0,12 mol<br />

- Ta có n e = I.t<br />

F = 1,34.4 = 0,2 mol<br />

26,8<br />

- Thứ tự điện phân tại catot và anot là:<br />

Tại catot: Cu 2+ + 2e → Cu<br />

0,1 0,2 0,1mol<br />

→ Cu 2+ chưa bị điện phân hết → m (kim loại ở catot) = 0,1.64 = 6,4 gam<br />

Tại anot: 2Cl – → Cl 2 ↑ + 2e<br />

0,12 0,06 0,12mol<br />

→ n e (do Cl<br />

−<br />

nhường) = 0,12 < 0,2 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ tại anot Cl – đã bị điện phân hết và đến nước bị điện phân<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ n e (do H2 O nhường) = 0,2 – 0,12 = 0,08 mol<br />

2H 2 O → O 2 ↑ + 4H + + 4e<br />

0,02 0,08mol<br />

V (khí thoát ra ở anot) = (0,06 + 0,02).22,4 = 1,792 lít → đáp án A<br />

Ví dụ 2: Điện phân 100ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ ,có màng ngăn, cường độ<br />

dòng điện I =1,93A. Tính thời gian điện phân để được dung dịch pH = 12, thể tích dung<br />

dịch được xem như không thay đổi, hiệu suất điện phân là 100%.<br />

A. 50s B. 100s C. 150s D. 200s<br />

Hướng dẫn :<br />

Vì dung dịch có pH = 12 → Môi trường kiềm .<br />

pH = 12 → [H + ] = 10 -12 → [OH - ] = 0,01 → n OH − = 0,001 mol<br />

NaCl → Na + + Cl -<br />

Catot (-) Anot (+)<br />

Na + không bị điện phân<br />

2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH -<br />

2 Cl - → Cl 2 ↑ + 2e<br />

0,001 ← 0,001mol<br />

→ Số mol e trao đổi là : n = 0,001 mol<br />

Áp dụng công thức Faraday : n = I.t<br />

F → t = n.F = 0,001.96500 = 50 (s)<br />

I 1,93<br />

→ đáp án A<br />

Ví dụ 3: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và<br />

NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong<br />

3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn<br />

nhất của m là<br />

A. 4,05 B. 2,70 C. 1,35 D. 5,40<br />

Hướng dẫn:<br />

Số mol e trao đổi khi điện phân là: n= I.t<br />

F = 5.3860 = 0,2 mol<br />

96500<br />

n CuCl2 = 0,1.0,5 = 0,05 mol ; n NaCl = 0,5.0,5 = 0,25 mol<br />

→ n Cu 2+ = 0,05 mol , n Cl − = 0,25 + 0,05.2 = 0,35 mol<br />

→ Vậy Cl - dư , Cu 2+ hết , nên tại catot nước sẽ bị khử (sao cho đủ số mol e nhận ở catot là<br />

0,2 mol)<br />

Tại catot : Tại anot :<br />

Cu 2+ + 2e → Cu<br />

2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

0,05→ 0,1mol 0,2 ← 0,2mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH -<br />

0,1 →(0,2-0,1)→0,1mol<br />

Dung dịch sau khi điện phân có 0,1 mol OH - có khả năng phản ứng với Al theo phương<br />

trình :<br />

Al + OH - + H 2 O → AlO 2 - + 3 2 H 2 ↑<br />

0,1← 0,1mol<br />

m Al max = 0,1.27= 2,7 (g) → Đáp án B<br />

Ví dụ 4: Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10 % đến khi<br />

dung dịch NaOH trong bình có nồng độ 25% thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc)<br />

thoát ra ở anot và catot lần lượt là<br />

A. 149,3 lít và 74,7 lít B. 156,8 lít và 78,4 lít<br />

C. 78,4 lít và 156,8 lít D. 74,7 lít và 149,3 lít<br />

Hướng dẫn: m (NaOH trước điện phân) = 20 gam<br />

Điện phân dung dịch NaOH thực chất là điện phân nước:<br />

H 2 O<br />

dpdd<br />

1 2 O 2 ↑(anot) + H 2 ↑ (catot) NaOH không đổi<br />

m (dung dịch sau điện phân) = 80 gam m (H2 O bị điện phân) = 200 – 80 = 120 gam<br />

n H2 O = 20 3 mol → V O 2<br />

= 74,7 lít và V H2 = 149,3 lít<br />

→ đáp án D<br />

Ví dụ 5 (ĐH khối B-2007): Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với<br />

điện cực trơ có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau khi địên phân làm phenolphtalein<br />

chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO 2- 4 không bị điện phân trong<br />

dung dịch)<br />

A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a<br />

Hướng dẫn: Phương trình điện li<br />

CuSO 4 → Cu 2+ 2-<br />

+ SO 4<br />

a mol a mol<br />

NaCl → Na + + Cl -<br />

b mol b mol<br />

Các quá trình xảy ra ở các điện cực:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Catot: Cu 2+ ,Na + , H 2 O<br />

Anot: Cl - , SO 2- 4 , H 2 O<br />

Cu 2+ + 2e → Cu (1) 2Cl - → Cl 2 + 2e (2)<br />

a → 2a b → b<br />

2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - (3) 2H 2 O → O 2 + 4H + +4e (4)<br />

2x ← x y → 4e<br />

Để dung dịch sau khi địên phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì phải có môi<br />

trường bazơ nên phải xảy ra các quá trình (1), (2) và (3) khi đó ta bảo toàn electron ở các<br />

điện cực ta được: 2a + 2x = b<br />

→ Do đó b > 2a → đáp án A<br />

2.2.3. Bài tập tự giải<br />

Bài 1: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO 4 .5H 2 O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung<br />

dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu<br />

được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được<br />

537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là<br />

A. Ni và 1400 s B. Cu và 2800 s<br />

C. Ni và 2800 s D. Cu và 1400 s<br />

Bài 2: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO 4 0,5M bằng điện cực<br />

trơ . Khi ở catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot là<br />

A. 0,56 lít B. 0,84 lít C. 0,672 lít D. 0,448 lít<br />

Bài 3: Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl<br />

0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. Cần<br />

bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 0,1M để trung hoà dung dịch thu được sau điện phân?<br />

A. 200 ml B. 300 ml C. 250 ml D. 400 ml<br />

Bài 4: Điện phân 100ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2 M với điện<br />

cực trơ có màng ngăn xốp tới khi ở anot thoát ra 0,224 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân.<br />

Dung dịch sau khi điện phân có pH (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) là<br />

A. 6 B. 7 C. 12 D. 13<br />

Bài 5: Tính thể tích khí (đktc) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch<br />

với điện cực trơ, màng ngăn xốp.<br />

A. 0,024 lit B. 1,120 lit C. 2,240 lit D. 4,489 lit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3. Dạng 3: Điện phân dung dịch chứa nhiều ion kim loại<br />

2.3.1. Phương pháp<br />

Giả sử tính oxi hóa của A n+ < B m+<br />

* Giai đoạn 1: B m+ bị khử trước B m+ + me → B<br />

* Giai đoạn 2: Hết B m+ thì A n+ bị khử A n+ + ne → A<br />

Để biết B m+ bị điện phân hết chưa ta có thể tính thời gian (t') cần điện phân hết B m+ và so<br />

sánh với thời gian điện phân (t) cho trong đề bài. Khi đó<br />

+ Nếu t' > t thì B m+ chưa bị điện phân hết và A n+ chưa bị điện phân.<br />

+ Nếu t' = t thì B m+ vừa bị điện phân hết.<br />

+ Nếu t' < t thì B m+ đã bị điện phân hết (xong giai đoạn 1) và đã chuyển sang giai đoạn 2.<br />

2.3.2. Một số ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl 3 1M , CuCl 2 1M và HCl 2M với<br />

điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở<br />

catot thu được là<br />

A. 5,6 g Fe B. 2,8 g Fe C. 6,4 g Cu D. 4,6 g Cu<br />

Hướng dẫn:<br />

Theo bài ra ta có:<br />

n Fe 3+ = 0,1 mol; n Cu 2+ = 0,1 mol; n HCl = 0,2 mol<br />

Sắp xếp tính oxi hóa của các ion theo chiều tăng dần :<br />

Fe 2+ < H + < Cu 2+ < Fe 3+<br />

→ Thứ tự bị điện phân ở catot như sau:<br />

Fe 3+ + 1e → Fe 2+ (1)<br />

0,1 → 0,1→ 0,1 mol<br />

Cu 2+ + 2e → Cu (2)<br />

0,1 → 0,2→ 0,1 mol<br />

2H + + 2e → H 2 ↑ (3)<br />

0,2→ 0,2 mol<br />

Fe 2+ + 2e → Fe (4)<br />

Theo công thức Faraday số mol e trao đổi ở hai điện cực :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n = I.t<br />

F = 5.(2.60.60+40.60+50) = 0,5 mol<br />

96500<br />

Vì số mol e trao đổi chỉ là 0,5 mol → Quá trinh (4) chưa xảy ra<br />

→ kim loại thu được chỉ ở quá trình (2)<br />

→ Khối lượng kim loại thu được ở catot là : 0,1.64 = 6,4 gam Cu<br />

→ đáp án C.<br />

Ví dụ 2: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1 M và Cu(NO 3 ) 2 0,2 M với điện<br />

cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy<br />

khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là<br />

A. 5,16 gam B. 1,72 gam C. 3,44 gam D. 2,58 gam<br />

Hướng dẫn: n Ag + = 0,02 mol ; n Cu 2+ = 0,04 mol<br />

- Ta có n e = I.t<br />

F = 5.(19.60+18) = 0,06 mol<br />

96500<br />

- Thứ tự các ion bị khử tại catot:<br />

Ag + + 1e → Ag (1) → sau (1) còn 0,06 – 0,02 = 0,04 mol electron<br />

0,02 0,02 0,02<br />

Cu 2+ + 2e → Cu (2) → sau (2) còn dư 0,02 mol Cu 2+<br />

0,02 0,04 0,02<br />

m catot tăng = m kim loại bám vào = 0,02.(108 + 64) = 3,44 gam → đáp án C<br />

Ví dụ 3: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2M và AgNO 3 0,1M với cường độ dòng<br />

điện I = 3,86A.Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là<br />

1,72 gam?<br />

A. 250s B.1000s C.500s D. 750s<br />

Hướng dẫn:<br />

Số gam kim loại Ag tối đa được tạo thành : 0,01.108 = 1,08 gam<br />

Số gam Cu tối đa tạo thành: 0,02.64 = 1,28 gam<br />

Vì 1,08 < 1,72 < 1,08 + 1,28 → Điện phân hết AgNO 3 ,<br />

Và còn dư một phần CuSO 4<br />

→ Khối lượng Cu được tạo thành: 1,72 – 1,08 = 0,64 gam → n Cu = 0,01 mol<br />

Áp dụng công thức Faraday :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Đối với Ag ta có: 0,01 = 3,86.t 1<br />

96500.1 → t 1 = 250s<br />

17 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Đối với Cu ta có: 0,01 = 3,86.t 2<br />

96500.2 → t 2 = 500 s<br />

→ Tổng thời gian : 250 + 500 = 750 s → Đáp án D.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.3. Bài tập tự giải<br />

Bài 1: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol FeCl 3 ; 0,3 mol CuCl 2 ; 0,1mol NaCl<br />

đến khi catot bắt đầu sủi bọt khí thì ngừng điện phân. Tại thời điểm này, catot đã tăng:<br />

A. 27,6 gam B. 8,4 gam C. 19,2 gam D. 29,9 gam<br />

Bài 2: Điện phân 200ml dung dịch CuSO 4 0,5 M và FeSO 4 0,5M trong 15 phút với điện<br />

cực trơ và dòng điện I= 5A sẽ thu được ở catot:<br />

A. Chỉ có đồng B. Vừa đồng, vừa sắt<br />

C. Chỉ có sắt D. Vừa đồng vừa sắt với lượng mỗi kim loại là tối đa<br />

Bài 3: Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO 4 0,5M bằng điện cực<br />

trơ. Khi ở catot có 3,2g Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot là<br />

A. 0, 56 lít B. 0, 84 lít C. 0, 672 lít D. 0,448 lit<br />

Bài 4: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeSO 4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A<br />

trong 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu<br />

suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở katot và thể tích khí thoát ra ở anot<br />

(đktc) lần lượt là<br />

A. 1,12 g Fe và 0, 896 lit hỗn hợp khí Cl 2 , O 2 . B. 1,12 g Fe và 1, 12 lit hỗn hợp khí Cl 2 và O 2 .<br />

C. <strong>11</strong>,2 g Fe và 1, 12 lit hỗn hợp khí Cl 2 và O 2 . D. 1,12 g Fe và 8, 96 lit hỗn hợp khí Cl 2 và O 2 .<br />

Bài 5: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được 56<br />

gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Số mol AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2<br />

trong X lần lượt là (cho Ag = 108, Cu = 64)<br />

A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,4 C. 0,4 và 0,2 D. 0,4 và 0,2<br />

2.4. Dạng 4: Mắc nối tiếp nhiều bình điện phân<br />

2.4.1. Phương pháp<br />

- Khi mắc nối tiếp nhiều bình điện phân khi đó ta có:<br />

+ I 1 = I 2 = I 3 = .....= I n<br />

+ t 1 = t 2 = t 3 = ......= t n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Q = I.t = const → điện lượng qua mỗi bình là như nhau<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Sự thu và nhường electron ở mỗi điện cực cùng tên phải như nhau và các chất sinh ra ở<br />

các điện cực cùng tên phải tỉ lệ mol với nhau<br />

Ví dụ: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân trong đó bình 1 chứa dung dịch CuSO 4 và bình 2<br />

chứa dung dịch AgNO 3 . Khi đó ta có<br />

+ Tại catot của bình 1: Cu 2+ + 2e → Cu<br />

+ Tại catot của bình 2: Ag + + 1e → Ag<br />

→ n Cu 2+ = 1 2 n Ag +<br />

2.4.2. Một số ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl 2 và bình (2) chứa<br />

dung dịch AgNO 3 . Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở<br />

catot bình (2) thu được 5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra.<br />

Kim loại M là<br />

A. Zn B. Cu C. Ni D. Pb<br />

Hướng dẫn: Do hai bình mắc nối tiếp nên ta có:<br />

Q = I.t = const ↔ 1,6.2.F<br />

M<br />

= 5,4.1.F → M = 64 → Cu → đáp án B<br />

108<br />

Ví dụ 2: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp nhau. Bình 1 chứa dung dịch CuCl 2 , bình 2<br />

chứa dung dịch AgNO 3 . Tiến hành điện phân điện cực trơ, kết thúc điện phân thấy trên<br />

catot bình 1 tăng 1,6 gam. Khối lượng catot bình 2 tăng:<br />

A. 2,52 gam B. 3,24 gam C. 5,40 gam D. 10,8 gam<br />

Hướng dẫn:<br />

Theo bài ra ta có n Cu = 1,6<br />

64 = 0,025 mol → n Cu 2+ bị điện phân= n Cu = 0,025 mol<br />

+ Tại catot của bình 1: Cu 2+ + 2e → Cu<br />

+ Tại catot của bình 2: Ag + + 1e → Ag<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do 2 bình điện phân mắc nối tiếp nên ta có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

→ n Cu 2+ = 1 2 n Ag +→ n Ag += 2.0,025 = 0,05 mol → n Ag = 0,05 mol<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ m catot bình 2 tăng = m Ag = 0,05.108 = 5,40 gam → đáp án C<br />

2.4.3. Bài tập tự giải<br />

Bài 1: Mắc nối tiếp 3 bình điện phân A, B, C đựng 3 dung dịch tương ứng CuCl 2 , XSO 4 ,<br />

và Ag 2 SO 4 rồi tiến hành điện phân với điện cực trơ cường độ dòng điện là 5A. Sau thời<br />

gian điện phân t thấy khối lượng kim loại thoát ra tại catot bình A ít hơn bình C là 0,76g,<br />

và catot bình C nhiều hơn catot bình B và bình A là 0,485g. Khối lượng nguyên tử X và<br />

thời gian t là<br />

A. 55 và 193s B. 30 và 133s C. 28 và 193s D. 55 và 965s<br />

Bài 2: Cho một dòng điện có cường độ dòng điện không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc<br />

nối tiếp, bình 1 chứa 100ml dung dịch CuSO 4 0,01M, bình 2 chứa 100ml dung dịch<br />

AgNO 3 0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500s thì bên bình 2 xuất hiện khí bên<br />

catot. Cường độ dòng điện I, khối lượng Cu trên catot và thể tích khí (đktc) xuất hiện bên<br />

anot của bình 1 là<br />

A. 0,193 A; 0,032 gam Cu; 5,6 ml O 2 . B. 0,193 A; 0,032 gam Cu; <strong>11</strong>,2 ml O 2 .<br />

C. 0,386 A; 0,64 gam Cu; 22,4 ml O 2 . D. 0,193 A; 0,032 gam Cu; 22,4 ml O 2 .<br />

Bài 3: Cho 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình điện phân 1 hòa tan 0,3725 gam RCl (R là kim<br />

loại kiềm) trong nước. Bình điện phân 2 chứa dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian điện phân thấy<br />

catot bình điện phân 2 có 0,16 gam kim loại bám vào, còn ở bình điện phân 1 thấy chứa V (lít)<br />

dung dịch một chất tan pH = 13. Giá trị V là<br />

A. 0,05 lít B. 0,075 lít C. 0,1 lít D. 0,01 lít<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá<br />

trong quá trình dạy học của chuyên đề.<br />

3.1. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chuyên đề<br />

Loại câu<br />

hỏi/bài tập<br />

Câu hỏi/bài<br />

tập định<br />

tính<br />

Mức độ nhận thức<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

- Biết xác định - Xác định được - Biết cách sử - Vận dụng các<br />

cực âm (catot) và thứ tự điện phân dụng quy tắc kiến thức tổng<br />

cực dương (anot) của các cation và catot, anot để hợp về điện<br />

trong bình điện anion trên các viết các quá phân để giải<br />

phân.<br />

điện cực (nắm rõ trình điện phân thích, xác định<br />

- Xác định được quy tắc anot, hỗn hợp gồm thành phần của<br />

tại các cực anot catot).Từ đó tìm nhiều muối (đặc các kim loại,<br />

xảy ra sự oxi hóa ra thứ tự các kim biệt là muối của dung dịch hay<br />

và catot xảy ra sự loại thoát ra ở Cu 2+ và Ag + , khí thu được sau<br />

khử.<br />

catot hay các khí Fe 3+ ).<br />

quá trình điện<br />

- Xác định được thoát ra ở anot<br />

phân.<br />

thứ tự điện phân (khi điện phân<br />

của các cation và dung dịch hỗn<br />

anion trên các hợp nhiều chất).<br />

điện cực (nắm rõ - Xác định đúng<br />

quy tắc anot, các dung dịch<br />

catot).<br />

muối khi cho sơ<br />

- Biết ứng dụng đồ điện phân, biết<br />

của sự điện phân. các sản phẩm tạo<br />

- Xác định được ra trong quá trình<br />

các ion nào bị điện phân.<br />

điện phân và ion - Xác định môi<br />

nào không bị điện trường của dung<br />

phân.<br />

dịch sau khi điện<br />

- Viết được phân, pH tăng<br />

phương trình điện hay giảm.<br />

phân nóng chảy<br />

và điện phân<br />

dung dịch của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài tập định<br />

lượng<br />

một số hợp chất<br />

thường gặp.<br />

- Tìm kim loại,<br />

thể tích khi thoát<br />

ra, khối lượng<br />

kim loại bám trên<br />

catot khi điện<br />

phân biết cường<br />

độ dòng điện, thời<br />

gian điện phân…<br />

- Tính toán các<br />

bài toán theo<br />

công thức,<br />

phương trình hóa<br />

học đơn giản, áp<br />

dụng định luật<br />

Faraday…<br />

- Tính toán các<br />

bài toán điện<br />

phân hỗn hợp<br />

gồm nhiều chất<br />

+ Bài toán điện<br />

phân có nước bị<br />

khử hoặc oxi<br />

hóa ở điện cực<br />

+ Điện phân<br />

dung dịch chứa<br />

nhiều ion kim<br />

loại<br />

+ Mắc nối tiếp<br />

nhiều bình điện<br />

phân<br />

3.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập minh họa theo các cấp độ mô tả<br />

3.2.1. Nhận biết<br />

Câu 1: Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 là :<br />

A. Cực dương : Khử ion NO 3<br />

-<br />

B. Cực âm : Oxi hoá ion NO 3<br />

-<br />

C. Cực âm : Khử ion Cu 2+ D. Cực dương : Khử H 2 O<br />

- Giải được các<br />

bài toán điện<br />

phân hỗn hợp<br />

nhiều chất, lồng<br />

ghép vào bài<br />

toán vừa tìm<br />

kim loại và tìm<br />

khí thu được sau<br />

điện phân.<br />

- Đặc biệt là bài<br />

toán điện phân<br />

các muối phức<br />

tạp dành cho học<br />

sinh giỏi.<br />

Câu 2: Khi điện phân dung dịch CuSO 4 người ta thấy khối lượng catot tăng đúng bằng<br />

khối lượng anot giảm. Điều đó chứng tỏ người ta dùng<br />

A. Catot Cu. B. Catot trơ. C. Anot Cu. D. Anot trơ.<br />

Câu 3: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện<br />

phân hợp chất nóng chảy của chúng là<br />

A. Na, Ca, Zn B. Na, Cu, Al C. Na, Ca, Al D. Fe, Ca, Al<br />

Câu 4: Natri, canxi, magie, nhôm được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nào:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Phương pháp thuỷ luyện. B. Phương pháp nhiệt luyện.<br />

C. Phương pháp điện phân. D. Phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Dung dịch chứa đồng thời NaCl, CuCl 2 , FeCl 3 , CaCl 2 . Kim loại đầu tiên thoát ra<br />

ở catot khi điện phân dung dịch trên là<br />

A. Fe B. Zn C. Cu D. Ca<br />

Câu 6: Điều chế Cu từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 bằng phương pháp nào thì thu được Cu tinh<br />

khiết 99,999% ?<br />

A. Phương pháp thủy luyện. B. Phương pháp nhiệt luyện.<br />

C. Phương pháp điện phân. D. Phương pháp ion hóa.<br />

Câu 7: Trong công nghiệp natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp<br />

A. Điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.<br />

B. Điện phân dung dịch NaNO 3 , không có màng ngăn điện cực.<br />

C. Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.<br />

D. Điện phân NaCl nóng chảy.<br />

Câu 8. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân ?<br />

A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất.<br />

B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện.<br />

C. Tinh chế một số kim loại như Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au...<br />

D. Mạ Zn, Sn, Ni, Ag, Au... bảo vệ và trang trí kim loại.<br />

Câu 9: Trong quá trình điện phân những cation sẽ di chuyển về:<br />

A. Cực dương, ở đây xảy ra sự oxi hoá B. Cực dương, ở đây xảy ra sự khử<br />

C. Cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hoá D. Cực âm, ở đây xảy ra sự khử<br />

Câu 10: Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO 3 là<br />

-<br />

-<br />

A. Cực dương : Khử ion NO 3 B. Cực âm : Oxi hoá ion NO 3<br />

C. Cực âm : Khử ion Ag + D. Cực dương : Khử H 2 O<br />

Câu <strong>11</strong>: Phản ứng điện phân nóng chảy nào dưới đây bị viết sai sản phẩm?<br />

dpnc<br />

dpnc<br />

A. Al 2 O 3 2Al+3/2O 2<br />

B. 2NaOH 2Na+O 2 + H 2<br />

dpnc<br />

dpnc<br />

C. 2NaCl 2Na+Cl 2 D. CaBr 2 Ca + Br 2<br />

Câu 12: Tập hợp các ion nào sau đây đều không bị điện phân trong dung dịch ?<br />

A. K + , Ba 2+ , OH - , Cl - B. H + , Fe 2+ , Cl - 2-<br />

, SO 4<br />

C. K + , Na + , SO 2- -<br />

4 và NO 3 D. Fe 2+ , Cu 2+ , SO 2- 4 , Cl -<br />

Câu 13: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa các ion Fe 2+ ,<br />

Fe 3+ , Cu 2+ và Cl - . Thứ tự điện phân xảy ra ở catot là<br />

A. Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ , H 2 O B. Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , H 2 O<br />

C. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , H 2 O D. Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ , H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.2. Thông hiểu<br />

Câu 1: Một dung dịch X chứa đồng thời Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Thứ tự<br />

các kim loại thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là<br />

A. Ag, Fe, Cu, Zn. B. Ag, Fe, Cu, Zn.<br />

C. Ag, Cu, Fe. D. Ag, Cu, Fe, Zn.<br />

Câu 2: Cho phản ứng : Muối A + H 2 O Dpdungdich <br />

Kim loại B + O 2 + axit.<br />

Đó là phản ứng điện phân của dung dịch :<br />

A. Mg(NO 3 ) 2 B. Cu(NO 3 ) 2 C. FeCl 2 D. Ba(NO 3 ) 2<br />

đpddcó m.n<br />

Câu 3: Cho phản ứng : Muối A + H 2 O Bazơ B + H 2 + Phi kim<br />

Đó là phản ứng điện phân của dung dịch :<br />

A.Mg(NO 3 ) 2 B.Cu(NO 3 ) 2 C.BaCl 2 hoặc K 2 S D. Ba(NO 3 ) 2<br />

Câu 4: Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO 4 , nếu dung dịch sau khi điện<br />

phân hoà tan được Al 2 O 3 thì sẽ xảy trường hợp nào sau đây:<br />

A. NaCl dư. B. NaCl dư hoặc CuSO 4 dư.<br />

C. CuSO 4 dư. D. NaCl và CuSO 4 bị điện phân hết.<br />

Câu 5: Thể tích khí hiđro sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có<br />

màng ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là:<br />

A. Bằng nhau. B. (2) gấp đôi (1).<br />

C. (1) gấp đôi (2). D. (2) gấp ba (1).<br />

Câu 6: Điều nào là không đúng trong các điều sau:<br />

A. Điện phân dung dịch NaCl thấy pH dung dịch tăng dần.<br />

B. Điện phân dung dịch CuSO 4 thấy pH dung dịch giảm dần.<br />

C. Điện phân dung dịch NaCl + CuSO 4 thấy pH dung dich không đổi.<br />

D. Điện phân dung dịch NaCl + HCl thấy pH dung dịch tăng dần.<br />

Câu 7: Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị II với cường<br />

độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam, Cho biết tên kim loại<br />

trong muối sunfat<br />

A. Fe. B. Ca. C. Cu. D. Mg.<br />

Câu 8: Điện phân dung dịch MSO 4 khi ở anot thu được 0,672 lít khí (đktc) thì thấy khối<br />

lượng catot tăng 3,84 gam. Kim loại M là?<br />

A. Cu. B. Fe. C. Ni. D. Zn.<br />

Câu 9: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở anot thu được 1,568 lít khí<br />

(đktc), khối lượng kim loại thu được ở catot là 2,8 gam. Kim loại M là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Mg. B. Na. C. K. D. Ca.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Khi điện phân 25,98 gam iotua của một kim loại X nóng chảy, thì thu được 12,69<br />

gam iot. Cho biết công thức muối iotua<br />

A. KI. B. CaI 2 . C. NaI. D. CsI.<br />

Câu <strong>11</strong>: Điện phân dung dịch CuSO 4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I =<br />

0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O 2 sinh ra là<br />

A. 0,64g và 0,<strong>11</strong>2 lít.<br />

C. 0,96g và 0, 168 lít.<br />

B. 0,32g và 0, 056 lít.<br />

D. 1,28g và 0, 224 lít.<br />

Câu 12: Điện phân 300ml dung dịch CuSO 4 0,2M với cường độ dòng điện là 3,86A. Khối<br />

lượng kim loại thu được ở catot sau khi điện phân 20 phút là<br />

A. 1,28 gam. B.1,536 gam. C. 1,92 gam. D.3,84 gam.<br />

Câu 13: Khi điện phân dung dịch A có nồng độ nhỏ hơn 0,5 M người ta thấy độ pH của<br />

dung dịch tăng dần trong quá trình điện phân. Dung dịch A là (bình điện phân có điện cực<br />

trơ và có màng ngăn xốp)<br />

A. Dung dịch CuSO 4 B. Dung dịch NaNO 3<br />

C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch Fe(NO 3 ) 2<br />

Câu 14: Điện phân nóng chảy 2,34 gam NaCl với cường độ dòng điện một chiều I =<br />

9.65A. Tính khối lượng Na bám vào catot khi thời gian điện phân là 200 giây.<br />

A. 0,23 gam. B. 0,276 gam. C. 0,345 gam. D. 0,46 gam.<br />

Câu 15: Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và MgCl 2 có cùng nồng độ mol với điện cực<br />

trơ. Hãy cho biết những chất gì lần lượt xuất hiện bên catot và bên anot.<br />

A. Catot: Cu, Mg – Anot: Cl 2 , O 2 . B. Catot: Cu, H 2 – Anot: Cl 2 , O 2 .<br />

C. Catot: Cu, Mg – Anot: Cl 2 , H 2 . D. Catot: Cu, Mg, H 2 – Anot: Chỉ có O 2 .<br />

Câu 16: Có các quá trình điện phân sau:<br />

(1) Điện phân dung dịch CuSO 4 với anot làm bằng kim loại Cu.<br />

(2) Điện phân dung dịch FeSO 4 với 2 điện cực bằng graphit.<br />

(3) Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy với 2 điện cực bằng than chì.<br />

(4) Điện phân dung dịch NaCl với anot bằng than chì và catot bằng thép.<br />

Các quá trình điện phân mà cực dương bị mòn là<br />

A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (3), (4).<br />

Câu 17: Khi điện phân điện cực trơ có màng ngăn dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4<br />

đến khi NaCl và CuSO 4 đều hết nếu dung dịch sau điện phân hoà tan được Fe thì<br />

A. NaCl hết trước CuSO 4 . B. CuSO 4 hết trước NaCl.<br />

C. NaCl và CuSO 4 cùng hết. D. Xảy ra trường hợp A hoặc B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, thu được 0,896 lít khí<br />

(đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là<br />

A. NaCl. B. LiCl. C. KCl. D. CsCl.<br />

Câu 19: Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thời gian 16,1 phút,<br />

cường độ dòng điện I = 5A thu được 500ml dung dịch A. pH của dung dịch A có giá trị là<br />

A. 12,7. B. 1. C. 13. D. 1,3.<br />

Câu 20: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 với I=1,93A tới khi catot bắt đầu có bọt khí<br />

thoát ra thì dừng lại, cần thời gian là 250 giây. Thể tích khí thu được ở anot (đktc) là<br />

A. 28ml. B. 0,28ml. C. 56ml. D. 280ml.<br />

3.2.3. Vận dụng<br />

Câu 1: Điện phân 100ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2 M với điện<br />

cực trơ có màng ngăn xốp tới khi ở anot thoát ra 0,224 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân.<br />

Dung dịch sau khi điện phân có pH (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) là<br />

A. 6 B. 7 C. 12 D. 13<br />

Câu 2: Hoà tan 1,28 gam CuSO 4 vào nước rồi đem điện phân tới hoàn toàn, sau một thời<br />

gian thu được 800 ml dung dịch có pH = 2. Hiệu suất phản ứng điện phân là<br />

A. 62,5% B. 50% C. 75% D. 80%<br />

Câu 3: Hoà tan 5 gam muối ngậm nước CuSO 4 .nH 2 O rồi đem điện phân tới hoàn toàn, thu<br />

được dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần dung dịch chứa 1,6 gam NaOH. Giá trị của n là<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 8<br />

Câu 4: Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M với cường độ<br />

dòng điện I là 1,93A. Tính thời gian điện phân (với hiệu suất là 100%) để kết tủa hết Ag<br />

(t 1 ), để kết tủa hết Ag và Cu (t 2 )<br />

A. t 1 = 500s, t 2 = 1000s. B. t 1 = 1000s, t 2 = 1500s.<br />

C. t 1 = 500s, t 2 = 1200s. D. t 1 = 500s, t 2 = 1500s.<br />

Câu 5: Điện phân 200ml dung dịch CuSO 4 0.1M và MgSO 4 cho đến khi bắt đầu sủi bọt<br />

bên catot thì ngừng điện phân. Tính khối lượng kim loại bám bên catot và thể tích (đktc)<br />

thoát ra bên anot.<br />

A. 1,28gam; 0,224 lít B. 0,64gam; 1,12lít<br />

C. 1,28gam; 1.12 lít D. 0,64gam; 2,24 lít<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl 2 với điện cực trơ và màng<br />

ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36lít khí(đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung<br />

dich sau điện phân cần 100 ml dd HNO 3 1M. Dung dịch sau khi trung hòa tác dụng với<br />

26 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

AgNO 3 dư sinh ra 2,87 (gam) kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung<br />

dịch trước điện phân.<br />

A. [CuCl 2 ]=0,25M, [KCl]=0,03M B. [CuCl 2 ]=0,25M, [KCl]=3M<br />

C. [CuCl 2 ]=2,5M, [KCl]=0,3M D. [CuCl 2 ]=0,25M, [KCl]=0,3M<br />

Câu 7: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M với cường độ<br />

dòng điện 5A trong thời gian <strong>11</strong>58 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi<br />

không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là<br />

A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam<br />

Câu 8: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO 3 ) 2 và NaNO 3 (với điện cực trơ) trong<br />

thời gian 48 phút 15 giây, thu được <strong>11</strong>,52 gam kimloại M tại catôt và 2,016 lít khí (đktc)<br />

tại anôt.Tên kim loại M và cường độ dòng điện là<br />

A. Fe và 24A B. Zn và 12A C. Ni và 24A D. Cu và 12A<br />

Câu 9: Điện phân 500ml dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có<br />

khí thoát ra thì ngừng điện phân . Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800ml dung<br />

dịch NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO 3 , và thời gian điện phân là bao nhiêu biết I=20A?<br />

A. 0,8M, 3860giây . B. 1,6M, 3860giây. C. 1,6M, 360giây. D. 0,4M, 380giây.<br />

Câu 10: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và<br />

NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong<br />

3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn<br />

nhất của m là<br />

A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.<br />

Câu <strong>11</strong>: Điện phân có màng ngăn 150 ml dd BaCl 2 . Khí thoát ra ở anot có thể tích là <strong>11</strong>2<br />

ml (đktc). Dung dịch còn lại trong bình điện phân sau khi được trung hòa bằng HNO 3 đã<br />

phản ứng vừa đủ với 20g dung dịch AgNO 3 17%. Nồng độ mol dung dịch BaCl 2 trước điện<br />

phân là<br />

A. 0,01M B. 0.1M C. 1M D.0,001M<br />

Câu 12: Điện phân dung dịch AgNO 3 trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 g Ag ở catot.<br />

Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag + còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml<br />

dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO 3 ban đầu là<br />

A. 4,A, 2,38g B. 4,29A, 23,8g<br />

C. 4,9A, 2,38g D. 4,29A, 2,38g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Điện phân nóng chảy a gam một muối X tạo bởi kim loại M và một halogen thu<br />

được 0,896 lít khí nguyên chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hòa tan vào 100 ml dd HCl<br />

1M rồi cho tác dụng với AgNO 3 dư thì thu được 25,83 gam kết tủa .Tên của halogen đó là<br />

A. Flo =19 B. Clo=35,5 C. Brom=80 D. Iot=127<br />

Câu 14: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl 3 , 0,2 mol CuCl 2 và 0,1 mol HCl<br />

(điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời<br />

điểm này khối lượng catot đã tăng?<br />

A. 0,0 gam. B. 5,6 gam. C. 12,8 gam. D. 18,4 gam.<br />

Câu 15: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình (1) chứa 100ml dung dịch CuSO 4 0,1M;<br />

Bình (2) chứa 100ml dung dịch NaCl 0,1M tiến hành điện phân có màng ngăn cho tới khi ở<br />

bình hai tạo ra dung dịch có pH=13 thì ngưng điện phân. Giả sử thể tích dung dịch ở hai<br />

bình không đổi. Nồng độ mol của Cu 2+ trong dung dịch bình (1) sau điện phân là<br />

A. 0,04M. B. 0,10M. C. 0,05M. D. 0,08M.<br />

Câu 16: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa 200 ml dd AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2<br />

thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nồng độ mol<br />

AgNO 3 và Cu (NO 3 ) 2 trong X lần lượt là<br />

A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 2M và 4M. D. 4M và 2M.<br />

Câu 17: Điện phân dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng<br />

điện 1,61A thì hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H 2 SO 4 vào dung dịch sau điện phân thì thu<br />

được muối với khối lượng<br />

A. 4,26 gam. B. 8,52 gam. C. 2,13 gam. D. 6,39 gam.<br />

Câu 18: Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ, khối<br />

lượng dung dịch giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau khi<br />

điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H 2 S 0,5M. nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 trước<br />

lúc điện phân là<br />

A. 0,375M. B. 0,420M. C. 0,735M D. 0,750M.<br />

Câu 19: Điện phân 200ml dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . Với dòng điện một chiều cường độ dòng điện<br />

1A trong 32 phút 10 giây thì vừa điện phân hết Fe 2+ , ngừng điện phân và để yên dung dịch một<br />

thời gian thì thu được 0,28 gam kim loại. Khối lượng dung dịch giảm là<br />

A. 0,16 gam. B. 0,72 gam. C. 0,59 gam. D. 1,44 gam.<br />

Câu 20: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4 đến khi H 2 O bị điện phân<br />

ở hai cực thì dừng lại, tại catot thu 1,28 gam kim loại và anot thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi<br />

thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được bằng.<br />

A. 3. B. 2. C. 12. D. 13<br />

Câu 21: Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp bình 1 chứa CuCl 2 , bình 2 chứa AgNO 3 . Khi ở<br />

anot của bình 1 thoát ra 22,4 lít một khí duy nhất thì ở anot của bình 2 thoát ra bao nhiêu lít<br />

khí? (Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. <strong>11</strong>,2 lít . B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít.<br />

3.2.4. Vận dụng cao<br />

Ví dụ 1 (ĐH khối B -2009): Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 với anot than chì (hiệu suất điện<br />

phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m 3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với<br />

hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư)<br />

thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 54,0. B. 75,6. C. 67,5. D. 108,0.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Phương trình điện phân: 2Al 2 O đpnc<br />

3 → 4Al + 3O 2 ↑ (1)<br />

C + O 2 t0 → CO 2 (2)<br />

C + O t0 2 → 2CO (3)<br />

Do M x = 32 → hỗn hợp X có CO 2 ; CO (x mol); và O 2 dư (y mol)<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O<br />

0,02 ← 0,02 mol<br />

Vậy trong 67,2 m 3 hỗn hợp X có 0,6 CO 2<br />

Khi đó ta có hệ phương trình<br />

0,6 + x + y = 3<br />

x = 1,8<br />

{<br />

⇔ {<br />

44.0,6 + 28x + 32y = 32.0,3 y = 0,6<br />

Từ 3 phương trình (1), (2), (3) ta có: m Al = 2,17.27<br />

= 75,6 kg → đáp án B<br />

Ví dụ 2 (ĐH khối A -20<strong>11</strong>): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam<br />

Cu(NO 3 ) 2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam<br />

thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan<br />

trong dung dịch sau điện phân là<br />

A. KNO 3 , HNO 3 , Cu(NO 3)2 . B. KNO 3 , KCl, KOH.<br />

C. KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 D. KNO 3 , KOH<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Các phương trình điện li:<br />

KCl → K + + Cl -<br />

0,1 →0,1 →0,1<br />

Cu(NO 3 ) 2 → Cu 2+ -<br />

+ 2NO 3<br />

0,15 → 0,15 → 0,3<br />

Trường hợp 1: Giả sử điện phân hết Cu 2+<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Catot: Cu 2+ , K + , H 2 O<br />

Anot: Cl - , NO - 3 , H 2 O<br />

Cu 2+ + 2e → Cu 2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

0,15 →0,3→ 0,15 0,1 → 0,05→ 0,1<br />

2H 2 O → 4H + + 4e + O 2<br />

0,05←0,2<br />

Ta có khối lượng dung dịch giảm là: 0,15.64 + 0,05.71 + 0,05.32 = 14,75 > 10,75<br />

→ Cu 2+ còn dư<br />

Trường hợp 2: Điện phân Cu 2+ (x mol)<br />

Catot: Cu 2+ , K + , H 2 O<br />

Anot: Cl - , NO - 3 , H 2 O<br />

Cu 2+ + 2e → Cu 2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

x →2x→ x 0,1 → 0,05→ 0,1<br />

2H 2 O → 4H + + 4e + O 2<br />

4y ← y<br />

Khi đó ta có hệ phương trình:<br />

2x = 0,1 + 4y<br />

x = 0,1<br />

{<br />

⇔ {<br />

64x + 0,05.71 + 32y = 10,75 y = 0,025<br />

Vậy dung dịch sau điện phân có các ion sau: Cu 2+ , K + , NO - 3 , H + → đáp án A<br />

Ví dụ 3 (ĐH khối A 2014): Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO 4 và 0,2 mol KCl<br />

(điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu<br />

được 2,464 lít khí ở anot (đktc) . Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu<br />

được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc) . Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra<br />

không tan trong dung dịch. Giá trị của a là<br />

A. 0,15 B. 0,18. C. 0,24 D. 0,26.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

t giây: Anot (+) Catot (-)<br />

2Cl - Cl 2 + 2e Cu 2+ + 2e Cu<br />

0,2 0,1 0,2<br />

2H 2 O 4H + + O 2 + 4e<br />

0,01 0,04<br />

Theo bài ra: tại thời điểm t giây n e cho = 0,24 mol<br />

=> Tại thời điểm 2t giây n e cho = 0,48 mol và n hỗn hợp khí = 0,26 mol. Khi đó xảy ra các<br />

quá trình điện phân sau:<br />

2t giây: Anot (+) Catot (-)<br />

2Cl - Cl 2 + 2e Cu 2+ + 2e Cu<br />

0,2 0,1 0,2 0,15 (0,48-0,18)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2H 2 O 4H + + O 2 + 4e 2H 2 O + 2e 2OH - + H 2<br />

0,07 0,28 0,18 0,09<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ Đáp án A<br />

Ví dụ 4: (Đề thi casio hóa học tỉnh Thanh Hóa năm 2012, QG năm 2001-bảng A). Dung<br />

dịch X có chất tan là muối M(NO 3 ) 2 . Người ta dùng 200 ml dung dịch K 3 PO 4 vừa đủ để<br />

phản ứng với 200 ml dung dịch X, thu được kết tủa là M 3 (PO 4 ) 2 và dung dịch Y. Khối<br />

lượng kết tủa đó (đã được sấy khô) khác khối lượng M(NO 3 ) 2 ban đầu là 6,825 gam.<br />

Điện phân 400 ml dung dịch X bằng dòng điện 1 chiều với I =2,000 ampe tới khi<br />

khối lượng catot không tăng thêm nữa thì dừng, được dung dịch Z. Giả sử sự điện phân có<br />

hiệu suất 100%<br />

a. Hãy tìm nồng độ các ion của dung dịch X, dung dịch Y, dung dịch Z. Cho biết sự gần<br />

đúng phải chấp nhận khi tính nồng độ dung dịch Y, dung dịch Z.<br />

b. Tính thời gian (theo giây) đã điện phân<br />

c. Tính thể tích khí thu được ở 27,3 0 C, 1 atm trong sự điện phân.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

a. Phản ứng:<br />

3M(NO 3 ) 2 + 2K 3 PO 4 M 3 (PO 4 ) 2 ↓ + 6KNO 3 (1)<br />

Dung dịch Y: dung dịch KNO 3 : KNO 3 K + -<br />

+ NO 3 (2)<br />

Theo (1) cứ 6 mol NO - 3 phản ứng tạo ra 2 mol PO 3- 4 làm thay đổi khối lượng<br />

372-190=182g<br />

x mol NO - 3 phản ứng tạo ra x/3 mol PO 3- 4 làm thay đổi khối lượng 6,825 gam<br />

Vậy có ngay: x =<br />

6.6,825<br />

182<br />

= 0,225 mol từ đó suy ra:<br />

<br />

NO3<br />

- Trong dung dịch X: n 2 0,<strong>11</strong>25mol<br />

từ đó có ngay<br />

C M 2+ =<br />

C NO3 −=<br />

0,<strong>11</strong>25<br />

0,2<br />

M<br />

0,5625M<br />

;<br />

0,225<br />

1,125M<br />

0,2<br />

n<br />

2<br />

- Theo (1): n K + = n NO3 − = n KNO3 = 2. n M( NO3 ) 2<br />

= 2.0,<strong>11</strong>25 = 0,225 mol<br />

Coi V ddY ≈ V ddX + V ddK3 PO 4<br />

≈ 400 ml. Vậy trong dung dịch Y:<br />

C K + = C NO3 − =<br />

0,225<br />

0,4<br />

Dung dịch Y có nồng độ: C K + = C NO3 − = 0,5625M<br />

= 0,5625M (3)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các giá trị gần đúng đã chấp nhận khi tính nồng độ dung dịch Y:<br />

- Bỏ qua sự thay đổi thể tích khi tính (3) và sự có mặt M 3 (PO 4 ) 2 ↓<br />

31 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bỏ qua sự tan của M 3 (PO 4 ) 2 ⇄ 3M 2+ 3-<br />

+ 2PO 4<br />

- Bỏ qua sự phân li của H 2 O⇄ H + + OH -<br />

* Xét sự điện phân dung dịch X: M(NO 3 ) 2 M 2+ -<br />

+ 2NO 3<br />

- Tại catot (-): M 2+ , H 2 O: M 2+ + 2e M<br />

- Tại anot (+): NO - 3 , H 2 O: 2H 2 O 4H + + O 2 ↑ + 4e<br />

Phương trình điện phân:<br />

2M(NO 3 ) 2 + 2H 2 O dpdd 2M + O 2 + 4HNO 3 (4)<br />

- Dung dịch Z có chất tan là HNO 3 :<br />

Coi V dd Z ≈ V dd X ≈ 400 ml = 0,4 lít<br />

Theo (4): n HNO3 =2 n M(NO3 ) 2<br />

= 2.<br />

0,5625.400<br />

1000<br />

mol<br />

nHNO<br />

Vậy C H + = C NO3 − =<br />

.1000 3<br />

1,125M<br />

400<br />

Các gần đúng đã chấp nhận khi tính nồng độ dung dịch Z:<br />

- Coi V dd Z ≈ V dd X , bỏ qua sự thay đổi thể tích do sự điện phân gây ra<br />

- Bỏ qua sự phân li của H 2 O vì Z là dung dịch HNO 3<br />

Nồng độ ion dd X: C M 2+ = 0,5625 M ; C NO3 − = 1,125 M<br />

dd Y: C K + = C NO3 − = 0,5625 M<br />

dd Z: C H + = C NO3 − = = 1,125 M.<br />

b. Tính thời gian điện phân:<br />

Theo (4) n O2 = 1 2 n M(NO 3 ) 2<br />

= 0,<strong>11</strong>25 mol<br />

A<br />

Từ công thức: m O2 =<br />

O 2 .<br />

It<br />

mO<br />

suy ra: t =<br />

2<br />

.4.<br />

= 21712,5 (s)<br />

4 96500<br />

A I<br />

O . 96500<br />

c. Tính thể tích khí thu được ở 27,3 0 C, 1 atm trong sự điện phân dung dịch Z<br />

nRT 0,<strong>11</strong>25.0,082.300,3<br />

V O<br />

<br />

2,77 lít.<br />

2<br />

P<br />

1<br />

Ví dụ 5: Chia 1,6 lít dung dịch A chứa HCl và Cu(NO 3 ) 2 làm 2 phần bằng nhau.<br />

1. Phần 1 đem điện phân (các điện cực trơ) với cường độ dòng 2,5 ampe, sau thời gian t<br />

thu được 3,136 lít khí (ở đktc) một chất khí duy nhất ở anôt. Dung dịch sau điện phân<br />

phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8M và thu được 1,96 g kết tủa.<br />

Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A và thời gian t.<br />

2. Cho m gam bột sắt vào phần 2, lắc đều để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản<br />

ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,75m (gam) và V lít khí. Tính m và V<br />

(ở đktc).<br />

Hướng dẫn giải:<br />

1. Dung dịch A: H + ; Cl - ; Cu 2+ ; NO - 3 . Điện phân phần 1 dung dịch A:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

32 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tại K (-): H + ; Cu 2+ ; H 2 O: Cu 2+ + 2e Cu<br />

0,14 0,28 mol<br />

Tại A (+): Cl - ; NO - 3 ; H 2 O: 2Cl - Cl 2 + 2e<br />

Khí duy nhất tại A là Cl 2 : nCl 2 = 0,14 mol n e nhường = 0,28 mol = n e nhận<br />

Từ công thức : n e = It t = 10808 (s)<br />

F<br />

Dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH tạo kết tủa nên có dư Cu 2+<br />

Phản ứng : H + + OH - H 2 O (1)<br />

Cu 2+ + 2OH - Cu(OH) 2 (2)<br />

n Cu(OH)2 = 0,02 mol n Cu 2+ dư = 0,02 mol. Vậy n Cu(NO3 ) 2<br />

= 0,16 mol<br />

Theo (1,2): n H + = n OH − = 0,4 mol n HCl = 0,4 mol<br />

Vậy: C M Cu(NO3 ) 2<br />

= 0,2 M; C M HCl = 0,5 M<br />

2. Cho bột Fe vào phần 2 thu được hỗn hợp kim loại nên Fe phản ứng dư:<br />

3Fe + 8H + -<br />

+ 2NO 3 3Fe 2+ + 2NO + 4H 2 O (3)<br />

0,15 0,4 0,1 0,1 mol<br />

Fe + Cu 2+ Fe 2+ + Cu (4)<br />

0,16 0,16 0,16 mol<br />

Theo (3) V NO = 2,24 lít<br />

Theo (3, 4): m hỗn hợp kim loại = m Fe dư + m Cu = m – 0,31. 56 + 0,16.64 = 0,75m<br />

m = 28,48 gam<br />

Ví dụ 6: Một chất A có công thức MXO m . Tổng số proton trong các nguyên tử tạo ra phân<br />

tử A là 78. Trong ion XO m có 32 electron. X là nguyên tố ở chu kì 2.<br />

Khi điện phân dung dịch A trong nước, trong 1447,5 giây với I = 10 ampe (điện cực<br />

trơ), được dung dịch B. Cho CuO lấy dư 25% về khối lượng tác dụng với B, lọc tách chất<br />

rắn, thu được dung dịch D có chứa 22,6 gam muối.<br />

a. Tìm công thức chất A.<br />

b. Tính khối lượng kim loại M đã bám vào catot và khối lượng CuO đã dùng.<br />

c. Tính khối lượng chất A đã dùng trước khi điện phân và nồng độ mol/lít của các chất<br />

có trong dung dịch D (cho thể tích của dung dịch D là 250 ml).<br />

Hướng dẫn giải:<br />

-<br />

a. Gọi Z X là số proton nguyên tử X, số electron trong XO m = Z X + 8m + 1 =32<br />

Z X = 31 – 8m (*) Do X thuộc chu kì 2 nên Z X < 10 và X tạo anion nên X là phi kim, từ<br />

(*) dễ thấy thỏa mãn m = 3, Z X = 7 (N)<br />

Tổng số p trong A: Z M + Z X + 8m = 78 Z M = 47 M là Ag<br />

Vậy A là AgNO 3<br />

b. Điện phân dung dịch A:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33 | P a g e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tại catot (-): Ag + ; H 2 O: Ag + + 1e Ag (1)<br />

Tại anot (+): NO 3 - ; H 2 O: 2H 2 O 4H + + O 2 + 4e (2)<br />

Ta có: n e = 0,15 mol, theo (2): nH + = n e = 0,15 mol<br />

Cho CuO vào B có phản ứng : CuO + 2H + Cu 2+ + H 2 O (3)<br />

Từ (3) có: n CuO phản ứng = n Cu 2+ = 0,075 mol m Cu(NO3 ) 2<br />

= 14,1 gam<br />

Mà m muối = 22,6 gam nên AgNO 3 dư: 8,5 gam n AgNO3 dư = 0,05 mol<br />

Ta có: n Ag = n e = 0,15 mol m Ag bám vào catot = 0,15. 108 = 16,2 gam<br />

n CuO dùng = 0,075. 125<br />

100 = 0,09375 mol m CuO = 7,5 gam<br />

c. n AgNO3 đã dùng = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol m AgNO3 đã dùng = 34 gam<br />

dung dịch D: Cu(NO 3 ) 2 : 0,075 mol; AgNO 3 dư: 0,05 mol<br />

C M Cu(NO3 ) 2<br />

= 0,3 M; C M AgNO3 = 0,2 M<br />

4. THỰC NGHIỆM<br />

4. 1. Mục đích thực nghiệm sư phạm.<br />

Mục đích của thực nghiệm sư phạm nhằm giải quyết các vấn đề sau:<br />

- Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của chuyên đề trên cơ sở lý luận và thực tiễn.<br />

- Kiểm chứng tính ưu việt của phương pháp giải bài tập điện phân trong việc giải một số<br />

dạng bài tập trắc nghiệm ở phần kiến thức sự điện phân...<br />

- Góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học hiện nay ở phổ thông.<br />

4.2. Chọn lớp thực nghiệm<br />

Để có số liệu khách quan và chính xác, tôi chọn dạy 2 lớp 12A 1 và 12A 2 tại trường THPT<br />

Nguyễn Viết Xuân – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc . Lớp thực nghiệm (TN) là lớp 12A 1<br />

và lớp đối chứng (ĐC) là lớp 12A 2 . Hai lớp này có trình độ tương đương nhau về các mặt:<br />

- Số lượng học sinh, độ tuổi, nam , nữ.<br />

- Chất lượng học tập nói chung và môn Hoá học nói riêng.<br />

Đặc điểm và kết quả học tập học kỳ I ở 2 lớp được chọn như sau.<br />

Đặc<br />

điểm<br />

Lớp<br />

TN<br />

Lớp<br />

ĐC<br />

Học lực<br />

TBCHK I<br />

Lớp<br />

TN<br />

Lớp<br />

ĐC<br />

Học lực<br />

Môn hoá<br />

Lớp<br />

TN<br />

Lớp<br />

ĐC<br />

Sĩ số 40 39 Khá giỏi 53,4% 49,6% Khá giỏi 57,2% 48,3%<br />

Nam 24 20 T.Bình 46,6% 50,4% T.Bình 42,8% 51,7%<br />

Nữ 16 19 Yếu 0% 0% Yếu 0% 0%<br />

Lớp TN: Lớp thực nghiệm Lớp ĐC: Lớp đối chứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4.3. Nội dung thực nghiệm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong các tiết dạy tự chọn hoặc các buổi dạy khối (ôn thi ĐH - CĐ), khi hướng dẫn<br />

học sinh giải bài tập điện phân. Tôi tiến hành thực nghiệm cùng một nội dung bài tập theo<br />

hai phương pháp khác nhau<br />

- Hướng dẫn cho học sinh giải theo phương pháp thông thường (viết phương trình điện<br />

phân cụ thể, tính theo phương trình phản ứng, áp dụng các định luật bảo toàn trong Hóa<br />

học…) ở lớp đối chứng 12A 2<br />

- Hướng dẫn cho học sinh giải theo phương pháp điện phân dung dịch (phân dạng bài<br />

cụ thể và chỉ viết quá trình điện phân ở các điện cực) ở lớp thực nghiệm 12A 1<br />

4.4. Kiểm tra kết quả thực nghiệm và thảo luận<br />

Để xác định hiệu quả, tính khả thi của phương pháp. Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng<br />

nắm bắt kiến thức của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được tiến hành bằng<br />

các bài kiểm tra, kết quả của một trong các bài kiểm tra đó như sau :<br />

Kết quả Lớp thực nghiệm 12A 1 Lớp đối chứng 12A 2<br />

Học sinh đạt điểm 9,10 6 HS – 15,0% 3 HS – 7,7%<br />

Học sinh đạt điểm 7,8 15 HS - 37,5% 8 HS - 20,5%<br />

Học sinh đạt điểm 5,6 14 HS – 35,0% 16 HS – 41, 0%<br />

Học sinh đạt điểm ≤ 4 5 HS - 12,5% 12 HS – 30,8 %<br />

Từ kết quả các bài kiểm tra cho thấy:<br />

- Khi không dùng phương pháp giải nhanh bài tập điện phân số học sinh hoàn thành tất<br />

cả các câu hỏi rất ít (đa số các em không làm hết bài), nhiều em lựa chọn đáp án sai.<br />

- Khi sử dụng phương pháp giải bài tập điện phân tỉ lệ học sinh hoàn thành chính xác<br />

tương đối cao.<br />

Từ kết quả trên cho thấy phương pháp giải bài tập điện phân rất có hiệu quả trong việc<br />

giải các dạng bài tập trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN III. KẾT LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đổi mới phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học, không những giúp học sinh<br />

nhanh chóng nắm vững kiến thức, hiểu rõ bản chất và hứng thú với việc học mà còn giúp<br />

học sinh đạt kết quả cao hơn trong thi cử là một điều trăn trở của một giáo viên trẻ như tôi.<br />

Tôi xây dựng phương pháp này với mong muốn giúp các em học sinh có được phương<br />

pháp giải một số dạng bài tập một cách nhanh chóng. Phương pháp không mới, đã được<br />

nhiều tác giả đề cập đến nhưng tôi đã xây dựng lại phương pháp dựa trên quan điểm Hóa<br />

học và đã phát triển và mở rộng phương pháp này cho nhiều dạng bài tập khác nhau, phức<br />

tạp hơn.<br />

Phương pháp giải bài tập điện phân mà tôi nêu ra trên đây là kết quả của một thời gian<br />

giảng dạy các lớp học khối A, các lớp ôn thi ĐH - CĐ ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân –<br />

huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc. Sau khi trao đổi với các đồng nghiệp về phương pháp<br />

này, tôi cũng đã nhận được những sự đóng góp quý báu và sự ủng hộ của các đồng nghiệp<br />

trong và ngoài trường. Tôi đã đưa phương pháp này vào giảng dạy cho các em học sinh và<br />

bước đầu thu được kết quả khả quan được thể hiện qua các bài kiểm tra cũng như trong các<br />

kì thi thử ĐH mà trường tổ chức.<br />

Tôi viết chuyên đề này với mong muốn được chia sẻ sáng kiến của bản thân với các<br />

đồng nghiệp, mong các bạn đồng nghiệp phát huy một cách hiệu quả những ưu điểm của<br />

chuyên đề này nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Đồng thời bản thân tôi cũng mong muốn<br />

nhận được sự tiếp tục phát triển rộng hơn nữa về phương pháp này hoặc sự góp ý của các<br />

bạn để tôi có thể hoàn thiện hơn nữa về phương pháp dạy học của mình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36 | P a g e<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Bài tập cở sở lí thuyết các quá trình hóa học-Vũ Đăng Độ chủ biên-Nhà xuất bản giáo<br />

dục<br />

[2]. Bài tập hóa lí-Lâm Ngọc Thiềm- Trần Hiệp Hải-Nguyễn Thị Thu.<br />

[3]. Bộ đề luyện thi đại học 1996<br />

[4]. Đề thi đại học, cao đẳng các năm (từ 2007 đến 2012)<br />

[5]. Đề thi học sinh giỏi tỉnh-quốc gia các năm (2001 đến 2012)<br />

[6]. Hóa học đại cương- Lê Mậu Quyền- Nhà xuất bản giáo dục<br />

[7]. Sách giáo khoa hóa học 12-nâng cao-Nhà xuất bản giáo dục 2012<br />

[8]. Tạp chí hóa học và ứng dụng các năm gần đây<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!