20.01.2019 Views

CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ

https://app.box.com/s/6ky0s1cenlid1eg40bj9j2ywht0tkwgd

https://app.box.com/s/6ky0s1cenlid1eg40bj9j2ywht0tkwgd

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường THPT Bình Xuyên<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hệ thống câu hỏi và bài tập về định luật bảo toàn electron.<br />

3.2 Chuẩn bị của học sinh<br />

- Tìm hiểu những kiến thức liên quan đến nội dung bài học<br />

4. Các hoạt động dạy học<br />

Hoạt động 1: Nguyên tắc của định luật bảo toàn electron<br />

1. Trước hết GV nhấn mạnh đây không phải là phương pháp cân bằng phản ứng<br />

oxi hóa - khử, mặc dù phương pháp thăng bằng electron dùng để cân bằng<br />

phản ứng oxi hóa - khử cũng dựa trên sự bảo toànelectron.<br />

2. GV chiếu lên bảng nguyên tắc của phương pháp<br />

Nguyên tắc của phương pháp như sau: khi có nhiều chất oxi hóa, chất khử trong một<br />

hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số<br />

electron của các chất khử cho phải bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận.<br />

Ta chỉ cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối củacác chất oxi hóa hoặc<br />

chất khử, thậm chí không cần quan tâm đến việc cân bằng các phương trình phản<br />

ứng.<br />

Phương pháp này đặc biệt lý thú đối với các bài toán cần phải biện luận nhiều<br />

trường hợp có thể xảy ra.<br />

∑n e cho = ∑ n e nhận<br />

(tổng số mol electron cho = tổng số mol electron nhận)<br />

Hoạt động 2: Một số ví dụ điển hình.<br />

GV: Chiếu lên bảng cách giải cơ bản của bài toán có sử dụng định luật bảo toàn<br />

electron.<br />

Bước 1: Xác định chất khử và chất oxi hóa<br />

Bước 2: Viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bước 3: Sử dụng biểu thức của định luật bảo toàn electron: ∑n e cho = ∑ n e nhận<br />

GV đưa ra một số ví dụ và hướng dẫn học sinh cách làm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

37

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!