03.02.2019 Views

Nghiên cứu xử lý dầu nặng bằng graphit tróc nở được tổng hợp bằng kỹ thuật vi sóng

https://app.box.com/s/15umh1m08ghm0d9vljbmd6jibr58s96e

https://app.box.com/s/15umh1m08ghm0d9vljbmd6jibr58s96e

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa Học<br />

3,35A o . Vì vậy tạo thành từng lớp, thành tấm mỏng, tập <strong>hợp</strong> vảy, dạng đất. Graphit<br />

có màu xám sẫm đen nhƣ sắt.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.6. Cấu trúc tinh thể <strong>graphit</strong><br />

Graphit có một số đặc điểm hóa <strong>lý</strong> nhƣ: ánh kim, mỡ, độ cứng, khối lƣợng<br />

riêng 2,26 g/cm 3 , trơn, độ ma sát thấp, các lớp mỏng <strong>graphit</strong> là dẻo nhƣng không<br />

đàn hồi, cƣờng độ kháng nén ở trạng thái rắn, mềm mại, linh hoạt ở dạng vảy, sợi<br />

hoặc tấm băng mỏng. Khoáng chất này có thể để lại dấu vết màu đen trên tay và<br />

giấy, nhiệt độ nóng chảy rất cao (3.800÷3.900 o C), ở nhiệt độ cao 1000÷2000 o C có<br />

sức bền cơ học cao hơn ở nhiệt độ thƣờng, ổn định ở nhiệt độ cao (lên đến khoảng<br />

2.500 o C mà không bị oxy hóa), độ dẫn nhiệt và dẫn điện cao. Hệ số giãn <strong>nở</strong> nhiệt<br />

thấp, rất khó cháy, ngay trong oxi nguyên chất, <strong>graphit</strong> cũng chỉ cháy ở nhiệt độ<br />

trên 700 o C, khả năng phản ứng hoá học kém (Bảng 1.2).<br />

Bảng 1.1. Tính chất vật <strong>lý</strong> của <strong>graphit</strong><br />

TT Nội dung Tính chất<br />

1 Công thức hóa học C<br />

2 Màu Xám thép tới đen<br />

3 Dạng thƣờng tinh thể Trụ sáu mặt, khối đặc sít<br />

4 Hệ tinh thể Sáu phƣơng<br />

5 Ánh kim loại, đất<br />

6 Tỉ trọng 2,09–2,23 g/cm³<br />

7 Đa sắc Không<br />

8 Hòa tan trong Ni nóng chảy<br />

Graphit đƣợc phân loại theo kích thƣớc của tinh thể nhƣ <strong>graphit</strong> dạng vảy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TS. Bùi Thị Phương Quỳnh 6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!