03.02.2019 Views

Nghiên cứu xử lý dầu nặng bằng graphit tróc nở được tổng hợp bằng kỹ thuật vi sóng

https://app.box.com/s/15umh1m08ghm0d9vljbmd6jibr58s96e

https://app.box.com/s/15umh1m08ghm0d9vljbmd6jibr58s96e

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa Học<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H 2 SO 4 và H 2 O 2 kết <strong>hợp</strong> với quá trình sốc nhiệt ở 1100 o C trong 60s. Kết quả cho<br />

thấy thời gian hấp thu cũng nhƣ thể tích hấp thu của EG phụ thuộc rất nhiều vào<br />

loại <strong>dầu</strong> sử dụng và khả năng hấp thu của EG đối với DO là cao nhất, đạt 43,2g<br />

DO/1g EG, khả năng hấp thu đối với CO và FO đạt lần lƣợt là 30,5 và 28,7g <strong>dầu</strong>/g<br />

EG [18].<br />

Thạc sĩ Phạm Thị Ngọc Lan của Trƣờng Đại Học Thủy Lợi cũng đã nghiên<br />

<strong>cứu</strong> về bã mía, thân ngô, vỏ lạc và bèo tây tự nhiên vào năm 2016. Kết quả nghiên<br />

<strong>cứu</strong> cho thấy, trong thời gian từ 10 – 60 phút, độ hấp thu của bèo tây trong môi<br />

trƣờng nhiễm <strong>dầu</strong> DO (0,05S) đạt từ 7,09 – 7,55g trên 1g vật liệu. Ngâm bèo tây<br />

trong <strong>dầu</strong> vật liệu không bị chìm trong ba tháng và không có dấu hiệu xuất hiện<br />

nấm mốc. Nhận thấy, vật liệu tự nhiên sau khi hấp phụ nếu nhƣ không sử dụng lại<br />

làm vật liệu hấp thu có thể tận dụng làm nguyên liệu đốt thay cho <strong>vi</strong>ệc sử dụng <strong>dầu</strong><br />

DO hoặc <strong>dầu</strong> FO làm mồi cho các lò đốt có hệ thống <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> khí hiện nay [19].<br />

Gần đây nhất, Tiến sĩ Nguyễn Đình Lâm và Thạc sĩ Phan Thị Thúy Hằng đã<br />

nghiên <strong>cứu</strong> phƣơng pháp đƣợc xem là thân thiện với môi trƣờng vào năm 2017,<br />

không tạo ra khí dạng NO x và sản phẩm tạo ra là graphene oxit (GO) [20].<br />

Trong các phƣơng pháp hóa học, phƣơng pháp <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> vật liệu EG với tác<br />

nhân xen chèn <strong>bằng</strong> hệ H 2 SO 4 /H 2 O 2 , H 2 SO 4 /KMnO 4 và HClO 4 /HNO 3 thì đơn giản<br />

dễ thực hiện và về thiết bị hóa chất. Tại Việt Nam, HClO 4 /HNO 3 rất ít đƣợc sử<br />

dụng vì phải <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> khí độc thải loại NO 2 và NO. Phƣơng pháp sử dụng H-<br />

2SO 4 /KMnO 4 cho hiệu quả không cao. Ở phƣơng pháp <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> sử dụng H 2 SO 4 và<br />

H 2 O 2 đƣợc đánh giá cao do chi phí rẻ và H 2 O 2 có tính chất êm dịu và thân thiện môi<br />

trƣờng nhƣng vẫn cho hiệu quả thấp. Ngoài các phƣơng pháp trên, phƣơng pháp<br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> sử dụng KMnO 4 /HClO 4 và (CH 3 CO) 2 O gần đây đang đƣợc nghiên <strong>cứu</strong><br />

nhiều hơn do chi phí thấp, sản xuất đơn giản, <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> dễ dàng và ít tốn năng lƣợng. Vì<br />

vậy, đề tài sẽ nghiên <strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> vật liệu EG từ nguồn nguyên liệu <strong>graphit</strong> Việt<br />

Nam <strong>bằng</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>vi</strong> <strong>sóng</strong> nhằm ứng dụng trong <strong>vi</strong>ệc <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>dầu</strong> <strong>nặng</strong> tại Việt Nam.<br />

Trong phƣơng pháp này, quá trình <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> các <strong>hợp</strong> chất xen chèn với các tác nhân<br />

KMnO 4 , HClO 4 và (CH 3 CO) 2 O đƣợc tiến hành trƣớc, sau đó đƣợc đƣa vào lò <strong>vi</strong><br />

<strong>sóng</strong> để gia nhiệt ở công suất cao để tạo thành EG. Vật liệu EG <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> đƣợc tiến<br />

hành đánh giá khả năng hấp thu <strong>dầu</strong> DO và CO trong quy mô phòng thí nghiệm. Đề<br />

tài hy vọng tiếp tục hƣớng đến những nghiên <strong>cứu</strong> mới trong <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> vật liệu hấp<br />

phụ và sẽ mang đến những phát triển lớn để ứng dụng trong các lĩnh vực công nghệ<br />

<strong>xử</strong> <strong>lý</strong> môi trƣờng.<br />

1.4. Mục tiêu và nội dung nghiên <strong>cứu</strong><br />

1.4.1. Mục tiêu nghiên <strong>cứu</strong><br />

Mục đích của nghiên <strong>cứu</strong> này là <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> vật liệu <strong>graphit</strong> <strong>tróc</strong> <strong>nở</strong> từ nguồn<br />

<strong>graphit</strong> dạng vảy có sẵn ở Việt Nam, sử dụng phƣơng pháp xen chèn hóa học và <strong>vi</strong><br />

<strong>sóng</strong>, đồng thời đánh giá khả năng hấp phụ <strong>dầu</strong> DO và CO của vật liệu đƣợc <strong>tổng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TS. Bùi Thị Phương Quỳnh 12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!