07.02.2019 Views

TCVN HƯỚNG DẪN LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU NƯỚC

https://app.box.com/s/q6e979nomt8ekrft1o9536bhwlbqr2b3

https://app.box.com/s/q6e979nomt8ekrft1o9536bhwlbqr2b3

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG I: <strong>HƯỚNG</strong> <strong>DẪN</strong> <strong>LẤY</strong> <strong>MẪU</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>BẢO</strong> <strong>QUẢN</strong> <strong>MẪU</strong><br />

<strong>TCVN</strong> số: 5992-1995; 5993-1995; 5994-1995; 5996-1995; 5999-1995; 6000-1995<br />

1. Lấy mẫu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Thể tích mẫu:<br />

Mẫu đựng trong bình thủy tinh hoặc nhựa sạch, trước khi đựng tráng kỹ 2 – 3 lần<br />

bằng mẫu sắp đựng, đậy nút chặt, thể tích mẫu lấy khoảng 2 lít.<br />

Những điều cần lưu ý khi nạp mẫu vào bình chứa:<br />

+ Xác định các thông số lý, hóa học: nạp mẫu đầy và đậy nút sao cho không<br />

có bọt khí.<br />

+ Xác định vi sinh vật: chỉ nạp mẫu khoảng 2/3 thể tích bình chứa.<br />

1.2. Vị trí lấy mẫu:<br />

Mẫu nước được lấy tùy thuộc vào mục đích đã ấn định trước, mẫu nước có thể<br />

lấy ở dạng phân tầng hay không phân tầng nhưng phải đảm bảo tính đại diện.<br />

1.2.1. Đối với sông, hồ, hồ chứa nước thải: mẫu nước bình thường lấy ở độ sâu<br />

20 – 50 cm kể từ bề mặt. Khi độ sâu trên mức 3m, mẫu được lấy dạng phân tầng,<br />

trộn thành mẫu đại diện, từng mẫu riêng biệt lấy ở đáy, trung điểm và mặt sông.<br />

1.2.2. Lấy mẫu nước ngầm (vòi bơm): sau khi bơm nước chảy được 15 phút<br />

lấy mẫu đầu tiên, sau đó 30 phút lấy mẫu thứ 2 và sau 30 phút lấy mẫu thứ 3.<br />

1.2.3. Lấy mẫu nước thải: Tùy thuộc vào nhu cầu mà ta có thể chọn phương<br />

pháp lấy mẫu đơn hay lấy mẫu tổng hợp.<br />

- Mẫu đơn: Trong một mẫu đơn, toàn bộ thể tích mẫu được lấy ở một thời điểm,<br />

mẫu đơn thường được dùng để xác định thành phần nước thải ở một thời điểm nhất<br />

định. Trong trường hợp những dòng chảy ít thay đổi về thể tích và thành phần, một<br />

mẫu đơn có thể đại diện cho thành phần dòng nước thải trong thời gian dài.<br />

- Mẫu tổng hợp theo thời gian: là mẫu được chứa những mẫu đơn pha trộn<br />

có thể tích bằng nhau và lấy ở thời gian như nhau trong chu kỳ lấy mẫu, dùng để<br />

xác định chất lượng trung bình hoặc là nồng độ trung bình, trong những trường<br />

hợp dòng chảy không đổi.<br />

- Mẫu tổng hợp theo dòng chảy: là mẫu được chứa những mẫu đơn pha trộn<br />

sao cho thể tích của mẫu tỷ lệ với tốc độ hoặc thể tích dòng chảy trong suốt thời<br />

gian lấy mẫu, được dùng để xác định tải lượng của các chất ô nhiễm.<br />

Vị trí lấy mẫu như sau:<br />

+ Trong xí nghiệp công nghiệp: mẫu được lấy tại giữa các dòng thải chưa xử lý.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Các điểm thải của các xí nghiệp công nghiệp: mẫu được lấy tại nước thải tổng<br />

hợp chưa xử lý.<br />

+ Hệ thống cống: mẫu được lấy ở dòng hạ lưu, đầu thiết bị lấy mẫu hướng về<br />

dòng chảy tới, điểm lấy mẫu phải nằm ở 1/3 chiều sâu dưới bề mặt nước.<br />

+ Các trạm xử lý nước thải:<br />

* Kiểm tra hiệu quả của trạm xử lý về tổng thể: các mẫu cần lấy ở đầu vào chính<br />

và đầu ra chính.<br />

* Kiểm tra hiệu quả xử lý của từng công đoạn: các mẫu được lấy ở đầu vào và<br />

đầu ra của từng công đoạn.<br />

2. Vận chuyển mẫu:<br />

Các bình chứa mẫu cần được bảo vệ và làm kín để chúng không bị hỏng<br />

hoặc mất mát mẫu, cần đóng gói để bảo vệ bình chứa không nhiễm bẩn, trong vận<br />

chuyển, các mẫu cần được bảo quản lạnh và tránh ánh sáng, bình chứa cần nạp gần<br />

đầy nhưng không đầy hoàn toàn, cần lưu ý làm lạnh hoặc đông lạnh chỉ có tác<br />

dụng thực hiện ngay sau khi lấy mẫu. Nếu có thể nên dùng bình lạnh hay máy lạnh<br />

tại nơi lấy mẫu.<br />

Trường hợp không có điều kiện làm lạnh tại chỗ, mẫu để xác định các thông số<br />

lý, hóa học, tất nhiên không đầy đủ cho các trường hợp là nạp mẫu đầy bình và đậy<br />

nút sau cho không có không khí trên mẫu, điều đó hạn chế sự tương tác pha khí và<br />

sự lắc khi di chuyển.<br />

3. Bảo quản mẫu và xử lí mẫu:<br />

Mẫu nước dễ bị biến đổi (đối với độ hòa tan, khí, pH...) tốc độ biến đổi phụ<br />

thuộc thành phần chất hữu cơ, vi sinh vật,... của nước. Nếu để mẫu lâu sự sai khác<br />

càng lớn, tốt nhất nên đo ở hiện trường những chỉ tiêu có thể, mẫu đem về phòng<br />

cần bảo quản lạnh và nên phân tích ngay.<br />

Thông tin trong bảng 1 chỉ là hướng dẫn chung để bảo quản mẫu. Bản chất phức<br />

tạp của nước tự nhiên và nước thải yêu cầu trước khi phân tích phải kiểm tra độ ổn<br />

định của từng loại mẫu để xử lý theo các phương pháp đề nghị trong bảng 1.<br />

Bảng 1.1: Các kỹ thuật chung thích hợp để bảo quản mẫu phân tích hóa lý<br />

STT<br />

Thông số phân<br />

Thời gian bảo<br />

Vật chứa Kỹ thuật bảo quản<br />

tích<br />

quản tối đa<br />

1 Al tổng P hoặc G pH


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 BOD P hoặc G 2-5 0 C, tối 24h<br />

5 Bo và Borat P 1 tháng<br />

6<br />

Bromua và các<br />

hợp chất của P hoặc G Tránh nóng 24h<br />

Brom<br />

7 Cadmi P hoặc G Làm lạnh 2-5 0 C 24h<br />

24h<br />

8 Ca P hoặc G pH


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2-5 0 C, tối<br />

26 Chì P hoặc BG pH


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nhằm giúp chọn kỹ thuật bảo quản đồng thời cho nhiều thông số. Tuy nhiên, cần<br />

kiểm tra khả năng áp dụng cho từng trường hợp trên cơ sở dữ liệu cho từng chất.<br />

Những thông số được liệt kê trong bảng 2 thường không thể bảo quản theo phương<br />

pháp này.<br />

Bảng 1.2: Sắp xếp các thông số theo kỹ thuật bảo quản.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT Bảo quản bằng Thích hợp cho Không thích hợp cho<br />

Các kim loại kiềm<br />

Nhôm<br />

Amoniac (không dùng khi cần<br />

xác định riêng amoniac tự do<br />

Xianua<br />

Sulfua<br />

CO 2- 3 , hidrocacbon, CO 2<br />

Sulfit, SO 2<br />

Thiosulfat<br />

1<br />

Acid hóa đến và tổng số) Asen<br />

Nitrit<br />

pH


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4<br />

Đông lạnh sâu<br />

(-20 0 C)<br />

COD<br />

Clorophyl<br />

Các phép thử sinh học, thử độc<br />

tính<br />

C hữu cơ<br />

Chỉ số pemanganat<br />

Sinh vật<br />

Các khí hòa tan<br />

Nhận biết vi sinh vật<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.3: Kỹ thuật chung thích hợp cho bảo quản mẫu phân tích vi sinh vật.<br />

STT<br />

1<br />

2<br />

Thông số cần<br />

nghiên cứu<br />

Coli tổng số<br />

Coli chịu nhiệt<br />

Loại bình<br />

chứa<br />

Bình chứa<br />

tiệt trùng<br />

Chú thích:<br />

P: chất dẻo (PE, PTFE, PVC, PET)<br />

G: thủy tinh<br />

BG: thủy tinh bosilicat<br />

Kỹ thuật<br />

bảo quản<br />

Làm lạnh 2-<br />

5 0 C<br />

Thời gian bảo<br />

quản tối đa<br />

8h ( nước uống,<br />

nước mặt, nước<br />

ngầm và bùn)<br />

Chú thích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG II: <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>MẪU</strong><br />

CHẤT LƯỢNG <strong>NƯỚC</strong> – XÁC ĐỊNH OXY HÒA TAN<br />

PHƯƠNG PHÁP IOD (<strong>TCVN</strong> 7324 : 2004)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

Áp dụng cho nước thiên nhiên có nồng độ oxi hoà tan từ (0,2 – 20)mg/l.<br />

2. Nguyên tắc:<br />

Phản ứng của oxi hòa tan trong mẫu với mangan (II) hydroxit mới sinh (do<br />

thêm natri hoặc kali hydroxit vào mangan (II) sunfat). Quá trình axit hóa và iodua<br />

các hợp chất mangan có hóa trị cao hơn mới hình thành sẽ tạo ra một lượng iod<br />

được giải phóng bằng cách chuẩn độ với natri thiosunphat.<br />

3. Thuốc thử<br />

3.1. Dung dịch axit sunphuric 1:1<br />

Thêm cẩn thận 500 ml axit sunphuric đặc (ρ = 1,84 g/ml) vào 500 ml nước,<br />

khuấy liên tục.<br />

3.2. Dung dịch axit sunphuric 2 mol/l<br />

3.3. Thuốc thử kiềm iodua-azid<br />

Hòa tan 35 g NaOH (hoặc 50 g KOH và 30 g KI, hoặc 27 g NaI) trong khoảng<br />

50 ml nước.<br />

Hòa riêng 1 g NaN 3 trong vài mililit nước.<br />

Trộn lẫn 2 dung dịch trên và pha loãng đến 100 ml.<br />

Giữ dung dịch trong bình thủy tinh nâu, đậy kín.<br />

Sau khi pha loãng và axit hóa, thuốc thử này không có màu với dung dịch chỉ<br />

thị<br />

Lưu ý: Nếu biết chắc không có nitrit trong mẫu thì không nên dùng azid.<br />

3.4. Mangan (II) sunfat khan, dung dịch 340 g/l ( hoặc mangan sunfat ngậm<br />

một phân tử nước, dung dịch 380 g/l).<br />

Có thể dùng mangan (II) clorua ngậm bốn nước, dung dịch 450 g/l.<br />

Nếu dung dịch đục thì lọc.<br />

3.5. Kali iodat, C(1/6 KIO 3 ) = 10 mmol/l, dung dịch tiệu chuẩn.<br />

Sấy khô vài gam KIO 3 ở 180 0 C. Cân 3,567 ± 0,003 g hòa tan trong nước. Pha<br />

loãng đến 1000 ml.<br />

Hút 100 ml và pha loãng bằng nước đến 1000 ml trong bình định mức.<br />

3.6. Natri thiosunphat, dung dịch thề tích chuẩn, c(Na 3 S 2 O 3 ) = 10 mmol/l.<br />

3.6.1. Chuẩn bị<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hòa tan 2,5 g natri thiosunphat ngậm năm nước trong nước mới đun sôi để<br />

nguội. Thêm 0,4 g NaOH và pha loãng đến 1000 ml.<br />

Giữ dung dịch trong bình thủy tinh sẫm màu.<br />

3.6.2. Chuẩn hóa<br />

Hòa tan trong bình nón khoảng 0,5 g KI hoặc NaI với 100 ml đến 150 ml<br />

nước. Thêm 5 ml dung dịch H 2 SO 4 2 mol/l<br />

Lắc đều và thêm 20 ml dung dịch tiêu chuẩn KIO 3 . Pha loãng đến khoảng 200<br />

ml và chuẩn độ ngay iod được giải phóng bằng dung dịch Na 2 S 2 O 3 , gần cuối chuẩn<br />

độ thêm dung dịch chỉ thị hồ tinh bột khi dung dịch có màu vàng rơm và tiếp tục<br />

chuẩn độ đến mất màu hoàn toàn.<br />

Nồng độ , c, thể hiện bằng mmol/l:<br />

6x20x1,66<br />

c =<br />

V<br />

Trong đó V là thể tích dung dịch Na 2 S 2 O 3 đã dùng để chuẩn độ (ml).<br />

Việc chuẩn hóa dung dịch cân làm hằng ngày<br />

3.7. Hồ tinh bột, dung dịch mới chuẩn bị, 10 g/l<br />

3.8. Phenolphtaiein, dung dịch 1 g/l pha trong etanol.<br />

3.9. Iod, dung dịch khoảng 0,005 mol/l.<br />

Hòa tan 4 g – 5 g KI hoặc NaI trong một ít nước rồi thêm khoảng 130 mg iod.<br />

Sau khi tan hết pha loãng đến 100 ml.<br />

3.10. Kali iodua hoặc natri iodua<br />

4. Thiết bị, dụng cụ<br />

4.1. Bình thủy tinh miệng hẹp, dung tích từ 130 ml – 350 ml, định chuẩn chính<br />

xác đến 1 ml, có nắp.<br />

5. Cách tiến hành<br />

5.1. Khi có huyền phù hoặc nghi ngờ có huyền phù có khả năng cố định hoặc<br />

tiêu hao iod. Có thể xác định oxi hòa tan bằng phương pháp điện hóa (ISO 5814).<br />

5.2. Kiểm tra sự có mặt của chất oxy hóa hoặc chất khử<br />

Nếu có chất oxy hóa hoặc chất khử cản trở thì lấy 50 ml mẫu nước để phân<br />

tích và trung hòa khi có 2 giọt phenolphtalein. Thêm 0,5 ml dung dịch axit sunfuric<br />

2 mol/l, vài tinh thể KI hoặc NaI (khoảng 0,5 g) và vài giọt dung dịch chỉ thị.<br />

Nếu dung dịch chuyển sang màu xanh chứng tỏ có chất oxy hóa.<br />

Nếu dung dịch giữ nguyên không màu, thêm 0,2 ml dung dịch iod và lắc. Để<br />

yên trong 30 giây. Nếu màu xanh không xuất hiện thì chứng tỏ có chất khử. Khi có<br />

chất oxy hóa hoặc chất khử thì tiến hành như điều 7.<br />

5.3. Lấy mẫu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nạp nước đầy bình đến tràn, cần chú ý để tránh bất cứ thay đổi nào về nồng<br />

độ của oxy hòa tan và tránh bọt khí dính trên thành bình thủy tinh. Đối với vùng<br />

nước nông, nên dùng phương pháp điện hóa.<br />

5.4. Cố định oxy<br />

Sau khi lấy mẫu, tốt nhất là ở ngay hiện trường, lập tức thêm 1 ml dung dịch<br />

mangan (II) sunfat và 2 ml thuốc thử kiềm. Thêm thuốc thử ở dưới bề mặt nước<br />

của mẫu bằng cách dùng các pipet có mũi nhọn. Cần mở nắp cẩn thận để tránh<br />

không khí lọt vào. Nếu dùng các hệ lấy mẫu khác cần chú ý để tránh làm thay đổi<br />

lượng oxy hòa tan.<br />

Lật ngược bình vài lần để trộn đều mẫu. Nếu có kết tủa, cần để yên ít nhất 5<br />

phút rồi lại trộn đều bằng cách đảo ngược bình để đảm bảo là đồng thể.<br />

Sau đó bình mẫu có thể chuyển đến phòng thí nghiêm, nếu mẫu được che sáng<br />

thì có thể lưu giữ trong 24 giờ.<br />

5.5. Giải phóng iod<br />

Cần để kết tủa đã tạo thành được lắng xuống khoảng 1/3 bình. Thêm từ từ 1,5<br />

ml dung dịch H 2 SO 4 2 mol/l đậy nắp bình và lắc cho kết tủa tan hết và iod được<br />

phân bố đều trong dung dịch.<br />

Nếu chuẩn độ trực tiếp bình này thì cần hút phần trong ở trên ra không khuấy<br />

động đến phần cặn.<br />

5.6. Chuẩn độ<br />

Lấy một phần dung dịch ở bình hoặc phần nước trong thể tích V1 vào bình<br />

nón.<br />

Chuẩn độ bằng dung dịch Na 2 S 2 O 3 dùng hồ tinh bột làm chỉ thị, thêm vào lúc<br />

gần cuối chuẩn độ, hoặc dùng chỉ thị thích hợp khác V2.<br />

6. Thể hiện kết quả<br />

Hàm lượng oxy hòa tan (mg/l O 2 ):<br />

M r<br />

V2cf<br />

4V<br />

1<br />

1<br />

Trong đó:<br />

M r : Khối lượng phân tử oxy<br />

V 1 : Thể tích mẫu thử hoặc của phần nước trong (ml) ( V 1 =V 0 nếu chuẩn độ<br />

toàn bộ mẫu).<br />

V 2 : Thể tích dung dịch Na 2 S 2 O 3 dùng để chuẩn độ toàn bộ mẫu hoặc phần<br />

nước trong (ml).<br />

c: Nồng độ dung dịch Na 2 S 2 O 3 (mmol/l)<br />

f<br />

1<br />

V0<br />

=<br />

V −V<br />

0<br />

'<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong đó:<br />

V 0 : Thể tích bình (ml)<br />

V’: Tổng thể tích của dung dịch mangan (II) sunfat (1 ml) và thuốc thử kiềm<br />

(2 ml).<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHẤT LƯỢNG <strong>NƯỚC</strong> – XÁC ĐỊNH OXY HÒA TAN<br />

PHƯƠNG PHÁP ĐẦU ĐO ĐIỆN HÓA<br />

(<strong>TCVN</strong> 7325 : 2004)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

Tùy theo đầu đo sử dụng, có thể đo nồng độ oxy tính theo mg/l hoặc 0 – 100%<br />

mức độ bão hòa. Tuy vậy, máy móc cho phép đo giá trị cao hơn 100%, nghĩa là<br />

quá bão hòa.<br />

2. Nguyên tắc<br />

Nhúng đầu đo chứa màng chọn lọc, hai điện cực kim loại và chất điện giải vào<br />

nước cần phân tích. Màng thực tế không thấm nước và các ion hòa tan, chỉ thấm<br />

oxy, 1 vài chất khí và chất ưa dung môi.<br />

Do sự chênh lệch thế giữa các điện cực gây ra bởi tác động của điện kế hoặc<br />

do điện áp ngoài đặt vào, oxy thấm qua màng bị khử trên catot trong khi các ion<br />

kim loại đi vào dung dịch tại anot.<br />

Dòng điện sinh ra tỉ lệ thuận với tốc độ chuyển oxy qua màng, qua lớp chất<br />

điện ly và do vậy làm tăng áp suất riêng phần của oxy trong mẫu ở nhiệt độ đã cho.<br />

3. Thuốc thử<br />

3.1. Natri sunfit khan (Na 2 SO 3 .7H 2 O)<br />

3.2. Muối coban (II) (CoCl 2 .6H 2 O)<br />

4. Thiết bị, dụng cụ<br />

4.1. Máy đo<br />

4.1.1. Đầu đo, hoặc kiểu điện kế (chì/ bạc) hoặc kiểu cực phổ (bạc/ vàng).<br />

4.1.2. Đồng hồ đo chia theo nồng độ oxy hòa tan hoặc phần trăm bão hòa oxy,<br />

hoặc dòng điện microampe.<br />

4.2. Nhiệt kế, chia đến 0,5 0 C.<br />

4.3. Áp kế, chia đến 10 Pa.<br />

5. Tiến hành<br />

5.1 . Kỹ thuật đo và những điều cần chú ý<br />

5.1.1. Không được chạm ngón tay vào bề mặt màng<br />

5.1.2. Sau khi thay chất điện ly và màng, hoặc màng được phép để khô thì cần<br />

phải thấm ướt màng để số đọc được ổn định trước khi tiến hành hiệu chuẩn . Thời<br />

gian yêu cầu phụ thuộc vào thời gian cần để tiêu thụ oxy hòa tan trong chất điện ly.<br />

5.1.2. Phải đảm bảo không có bọt khí bám vào đầu đo khi nhúng đầu đo vào<br />

mẫu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.1.3. Cần bảo đảm rằng mẫu chảy qua màng của đầu đo để tránh số đọc bị sai<br />

do không có oxy ở phần mẫu tiếp xúc với màng. Đảm bảo tốc độ chảy đều để số<br />

đọc không dao động, về vấn đề này cần đọc kỹ phần hướng dẫn của nhà sản xuất.<br />

5.1.4. Trường hợp làm mẫu riêng cần tiến hành xác định trong một bình đầy<br />

tràn, đậy kín đề tránh không khí và có chứa thanh khuấy ví dụ như thanh khuấy từ.<br />

Điều chỉnh tốc độ khuấy sao cho số đọc ổn định sau khi đạt cân bằng và không có<br />

không khí lọt vào.<br />

5.1.5. Trong trường hợp mẫu dòng chảy, như dòng nước, kiếm tra lưu lượng<br />

dòng chảy nếu đảm bảo là đủ. Nếu không, hoặc thay đổi đầu đo trong mẫu hoặc lấy<br />

mẫu riêng và xử lý như quy định trong 5.1.4.<br />

5.2 . Hiệu chuẩn<br />

Tiến hàn hiệu chuẩn thiết bị theo hướng dẫn của nhà sản xuất đầu đo<br />

5.3. Xác định<br />

Tiến hành xác định nước cần phân tích theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Sau<br />

khi nhúng đầu đo vào mẫu cần đợi để đầu đo đạt nhiệt độ của nước và cho số đọc<br />

ổn định. Nếu cần, kiểm tra nhiệt độ mẫu và áp suất khí quyển, vì loại máy sử dụng<br />

và kết quả yêu cầu.<br />

6. Tính toán và biểu thị kết quả<br />

6.1. Nồng độ oxy hòa tan<br />

Biểu thị nồng độ oxy hòa tan, tính bằng mg/l O 2 , và báo cáo kết quả được làm<br />

tròn đến một số thập phân. Nếu đo mẫu ở nhiệt độ khác với nhiệt độ máy đã hiệu<br />

chuẩn thì cần hiệu chỉnh giá trị đo được bằng thiết bị đã chuẩn ở nhiệt độ này.<br />

Nhiều máy tự động hiệu chỉnh. Sự hiệu chỉnh này là tính đến độ tan khác nhau của<br />

oxy ở hai nhệt độ khác nhau. Tính giá trị thực bằng cách nhân giá tri đọc được ở<br />

nhiệt độ thực hiện phép đo với tỉ số:<br />

ρ(<br />

O)<br />

ρ(<br />

O)<br />

m<br />

c<br />

Trong đó:<br />

ρ : Độ tan ở nhiệt độ đo<br />

(O) m<br />

ρ (O) m<br />

: Độ tan ở nhiệt độ hiệu chuẩn<br />

6.2 Nồng độ oxy hòa tan biểu thị bằng phần trăm bão hòa<br />

Nếu yêu cầu, tính phần trăm bão hòa oxy trong nước theo:<br />

Trong đó:<br />

ρ(<br />

O)<br />

ρ(<br />

O)<br />

s<br />

x100<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ρ (O)<br />

: Nồng độ thực tế của oxy hòa tan trong mẫu nước (mg/l), ở áp suất p<br />

tính bằng kPa và ở nhiệt độ t, tính bằng độ Celsius.<br />

ρ (O) s<br />

: Nồng độ lý thuyết của oxy hòa tan trong mẫu tính bằng mg/l ở áp<br />

suất p, tính bằng kPa và nhiệt độ t, tính bằng độ Celsius nếu mẫu bão hòa không<br />

khí ẩm.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY SINH HOÁ ( BOD ) BẰNG PHƯƠNG<br />

PHÁP PHA LOÃNG <strong>VÀ</strong> CẤY CÓ BỔ SUNG ALLYLTHIOUREA<br />

(<strong>TCVN</strong> 6001-1 : 2008 )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định nhu cầu oxy sinh hóa của nước<br />

bằng phương pháp pha loãng và cấy các tác nhân gây ức chế quá trình nitrat hóa.<br />

Phương pháp này áp dụng được cho các loại nước có nhu cầu oxy sinh hóa lớn<br />

hơn hoặc bằng 3 mg/l oxy (giới hạn xác định) và không vượt quá 6000 mg/l oxy.<br />

Phương pháp này áp dụng được cho nhu cầu oxy sinh hóa lớn hơn 6000 mg/l oxy,<br />

nhưng sai số do pha loãng có thể ảnh hưởng đến kết quả phân tích của phương<br />

pháp và đòi hỏi xử lí kết quả phải thận trọng.<br />

Phép thử có thể bị ảnh hưởng do sự có mặt của các chất khác nhau. Tính chất<br />

của các chất này là độc đối với vi sinh vật, ví dụ thuốc diệt khuẩn, các kim loại<br />

độc, clo tự do sẽ ức chế sự oxy hóa sinh hóa. Sự có mặt của tảo hoặc vi sinh vật<br />

nitro hóa có thể tạo ra kết quả cao phi tự nhiên.<br />

2. Định nghĩa:<br />

Nồng độ khối lượng của oxy hòa tan bị tiêu thụ do quá trình oxy hóa sinh học<br />

của các chất hữu cơ hoặc vô cơ trong nước ở điều kiện xác định, trong đó n là thời<br />

gian ủ bằng 5 ngày.<br />

3. Nguyên tắc :<br />

Điều quang trọng là phép thử tiến hành theo tiêu chuẩn này cần được thực hiện<br />

bởi những nhân viên được đào tạo phù hợp.<br />

Mẫu nước cần phân tích được xử lí sơ bộ và pha loãng với những lượng khác<br />

nhau của một loại nước loãng giàu oxy hòa tan và chứa các vi sinh vật hiếu khí, có<br />

ức chế sự nitrat hóa.<br />

Ủ mẫu ở nhiệt độ 20 0 C trong một thời gian xác định, 5 ngày, ở chổ tối, trong<br />

bình đầy và nút kín. Xác định nồng độ oxy hoà tan trước và sau khi ủ. Tính khối<br />

lượng oxy tiêu tốn trong 1 lit mẫu.<br />

4. Thiết bị và dụng cụ:<br />

Tủ ủ, có khả năng duy trì được nhiệt độ ở 20 ± 2 0 C<br />

Bình ủ dung tích 100 – 300 ml nút mài thuỷ tinh<br />

Các dụng cụ thuỷ tinh thông thường.<br />

Thiết bị xác định nồng độ oxi hòa tan. Có thể xác định oxi hòa tan bằng phương<br />

pháp iot theo <strong>TCVN</strong> 7324-2004 hoặc phương pháp điện hóa (ISO 5814)<br />

Phương tiện làm lạnh, nhiệt độ 0 o C đến 4 o C, dùng để vận chuyển và lưu giữ<br />

mẫu.<br />

Thiết bị sục khí, chẳng hạn bình chứa khí nén hoặc một máy nén khí.<br />

Chất lượng không khí sục không làm nhiễm bẩn mẫu do sục khí, đặc biệt là làm<br />

nhiễm thêm chất hữu cơ oxy hóa chất khử, hoặc kim loại. Nếu nghi nhiễm bẩn, thì<br />

không khí cần được lọc và rửa.<br />

5. Hoá chất:<br />

5.1. Nước cấy:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu bản thân mẫu nước không có đủ các vi sinh vật cần thiết phải tạo ra nước<br />

cấy theo 1 trong các cách sau:<br />

Nước thải đô thị có COD tối đa là 300 mg/l (nhu cầu oxy hóa học đo theo<br />

<strong>TCVN</strong> 6491 (ISO 6060) hoặc TOC tối đa là 100 mg/l (cacbon hữu cơ tổng số đo<br />

theo <strong>TCVN</strong> 6634 (ISO 8245)), lấy từ cống chính hoặc từ cống của một khu dân cư<br />

không bị ô nhiễm đáng kể do công nghiệp. Gạn và lọc.<br />

Nước sông hoặc hồ có chứa nước thải đô thị.<br />

Nước thải đã xử lý của nhà máy xử lý nước thải được để lắng.<br />

Nước lấy ở cuối dòng thải của chính loại nước cần phân tích hoặc nước chứa<br />

vi sinh vật thích hợp cho nước cần phân tích và được nuôi cấy trong phòng thí<br />

nghiệm (với trường hợp là nước thải công nghiệp có chứa các chất khó phân hủy).<br />

Nguyên liệu nuôi cấy có bán sẳn trên thị trường.<br />

5.2. Các dung dịch muối:<br />

Các dung dịch muối bền ít nhất trong 1 tháng bảo quản trong các bình thuỷ tinh sẫm<br />

màu. Cần loại bỏ khi kết tủa hoặc sinh vật phát triển.<br />

Đệm photphat: Hoà tan 8,5g KH 2 PO 4 , 21,75g K 2 HPO 4 , 33,4g<br />

Na 2 HPO 4. .7H 2 O, 1.7g NH 4 Cl trong nước cất và định mức đến 1 lit. Dung dịch này<br />

có pH = 7.2.<br />

Dung dịch MgSO 4 22,5g/l: Hoà tan 22,5g MgSO 4 .7H 2 O trong nước cất, định<br />

mức đến 1 lit.<br />

Dung dịch CaCl 2 27,5g/l: Hoà tan 27,5g CaCl 2 khan trong nước, định mức<br />

đến 1 lit.<br />

Dung dịch FeCl 3 0,.25g/l: Hoà tan 0,25g FeCl 3 .6H 2 O trong nước cất, định<br />

mức tới 1 lit.<br />

5.3. Nước pha loãng:<br />

Thêm 1 ml mỗi dd muối và 500 ml nước. Pha loãng thành 1000 ml lắc đều.<br />

Sục khí 2 – 3h. Trước khi sử dụng đưa nhiệt độ của nước pha loãng về 20 ± 2 0 C.<br />

Chú ý không làm bẩn dung dịch, đặc biệt là nhiễm bẩn các chất hữu cơ, kim loại,<br />

chất oxy hóa hoặc chất khử, để đảm bảo nồng độ oxy hòa tan ít nhất là 8mg/l.<br />

Dd này sử dụng trong vòng 24h.<br />

5.4. Nước pha loãng cấy vi sinh vật:<br />

Thêm từ từ 5 – 20ml nước cấy (tùy theo nguồn gốc) vào 1l nước pha loãng.<br />

Giữ ở 20 0 C. Chuẩn bị nước này ngay trước khi dùng, đổ bỏ phần dư vào cuối ngày<br />

làm việc.<br />

5.5. Dung dịch HCl 0,5 M<br />

5.6. Dung dịch NaOH 20g/l<br />

5.7. Dung dịch Na 2 SO 3 0,5 M<br />

5.8. Dung dịch alylthioure C 4 H 8 N 2 S:<br />

Hoà tan 1g C 4 H 8 N 2 S trong nước định mức đến 1 lit. Dd bền ít nhất 2 tuần<br />

5.9. Dung dịch chuẩn gluco/acid glutamic:<br />

Sấy 1 ít gluco khan C 6 H 12 O 6 và 1 ít acid glutamic ở 105 0 C ± 5 o C trong 1 h.<br />

Cân mỗi thứ 0,15g hoà tan trong nước và định mức đến 1 lit. về lý thuyết nhu cầu<br />

oxy của dung dịch này là 307 mg/l oxy (BOD 5 thực nghiệm là (210 ± 20) mg/l oxy.<br />

Dd sử dụng trong ngày.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6. Cách tiến hành:<br />

6.1. Xử lý sơ bộ:<br />

Nếu pH mẫu không nằm trong khoảng 6 – 8, cần trung hoà mẫu bằng HCl 0,5<br />

M hoặc NaOH 20 g/l.<br />

Trung hoà clo tự do và clo liên kết bằng dd Na 2 SO 3 0,5 M, không dùng dư.<br />

6.2. Pha loãng mẫu:<br />

Mẫu được pha loãng sao cho sau khi ủ nồng độ oxi hòa tan dư nằm trong<br />

khoảng 1/3 và 2/3 nồng độ oxi ban đầu. Để chọn được độ pha loãng thích hợp, mỗi<br />

mẫu cần thử nhiều lần với các độ pha loãng khác nhau tương ứng với BOD trong<br />

bảng 1.<br />

Có thể dựa vào giá trị COD để dự đoán hàm lượng BOD 5 .<br />

=> Nếu dùng hệ số pha loãng > 100, cần thực hiện việc pha loãng thành 2<br />

hoặc nhiều bước.<br />

Bảng 2.1: Hệ số pha loãng<br />

BO<br />

D 5 dự đoán<br />

H<br />

ệ số pha<br />

Kết<br />

quả được làm<br />

Áp dụng cho<br />

mg/l loãng tròn đến<br />

3 - 6 1 - 2 0.5 Nước sông<br />

4 - 12<br />

Nước sông hoặc nước thải được làm<br />

2 0.5<br />

sạch sinh học<br />

10 - 30<br />

Nước sông hoặc nước thải được làm<br />

5 0.5<br />

sạch sinh học<br />

20 - 60 10 1 nước thải được làm sạch sinh học<br />

40 – 120<br />

Nước thải được làm trong hoặc nước<br />

20 2<br />

thải CN bị ô nhiễm nhẹ<br />

100 - 300<br />

Nước thải được làm trong hoặc nước<br />

50 5 thải CN bị ô nhiễm nhẹ, nước thải chưa<br />

xử lý<br />

200 - 600<br />

Nước thải được làm trong hoặc nước<br />

100 10 thải CN bị ô nhiễm nhẹ, nước thải chưa<br />

xử lý<br />

400 - 1200<br />

Nước thải CN bị ô nhiễm nặng, nước<br />

200 20<br />

thải chưa xử lý<br />

1000 - 3000 500 50 Nước thải CN bị ô nhiễm nặng<br />

2000 - 6000 1000 100 Nước thải CN bị ô nhiễm nặng<br />

6.3. Chuẩn bị dung dịch thử:<br />

Để mẫu (hoặc mẫu đã xử lý sơ bộ) ở nhiệt độ khoãng (20 ± 2) o C, nếu cần (tùy<br />

thuộc vào nguồn gốc của mẫu) nạp khoảng nữa bình và lắc để tránh quá bảo hòa<br />

oxy.<br />

Lấy một thể tích phần mẫu thử (hoặc mẫu đã xử lý sơ bộ) cho vào bình pha<br />

loãng và thêm 2 ml dung dịch allythiourea cho mỗi lít nước đã pha loãng và thêm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nước pha loãng cấy vi sinh vật đến vạch. Nếu dùng hệ số pha loãng lớn hơn 100,<br />

cần thực hiện các loạt pha loãng thành hai hoặc nhiều bước.<br />

Lắc nhẹ tránh tạo bọt khí.<br />

Lượng oxy tiêu thụ phải ít nhất là 2mg/l và nồng độ oxy sau khi ủ phải ít nhất<br />

là 2 mg/l, mức độ pha loãng phải sau cho sau khi ủ nồng độ oxy hòa tan còn lại sẽ<br />

trong khoảng một phần ba và hai phần ba nồng độ ban đầu.<br />

Do khó khăn khi lựa chọn được đúng mức độ pha loãng, nên khi thực hiện<br />

một vài pha loãng khác nhau theo hệ số pha loãng và theo độ pha loãng tương ứng<br />

với BOD n dự đoán (xem bảng 2.1).<br />

Cần phải cẩn thận để mẫu là đại diện.<br />

Nếu nghi ngờ có mặt chất độc đối với vi sinh vật, thì phải thực hiện một vài<br />

lần pha loãng mẫu. Nếu kết quả BOD phụ thuộc vào pha loãng, chỉ báo cáo kết quả<br />

mà được biết là không bị phụ thuộc vào độ pha loãng. Trong trường hợp này có thể<br />

áp dụng nhiều thử nghiệm<br />

7. Thử trắng:<br />

Tiến hành thử trắng đồng thời với việc xác định mẫu, dùng nước pha loãng đã<br />

cấy vi sinh vật thêm vào 2 ml dung dịch ATU cho mỗi lít.<br />

8. Phép thử kiểm tra:<br />

Để kiểm tra nước pha loãng đã cấy vi sinh vật, nước cấy và kỹ thuật của người<br />

phân tích, tiến hành phép thử kiểm tra bằng cách pha loãng 20 ml dd chuẩn glucose<br />

– acid glutamic với nước pha loãng đã cấy vi sinh vật thành 1000 ml và tiến hành<br />

như mục 6.3.<br />

Kết quả BOD n sẽ nằm trong khoảng 210 – 225 mg/l. Nếu không, cần kiểm tra lại<br />

nước cấy và nếu cần cả kỹ thuật của người phân tích.<br />

Tiến hành kiểm tra đồng thời với mẫu phân tích.<br />

9. Tính toán kết quả:<br />

9.1. Kiểm tra sự tiêu thụ oxy trong quá trinh thử nghiệm :<br />

BOD 5 được tính toán cho các dung dịch thử, khi các điều kiện sau thỏa mãn:<br />

1/3ρ 1 ≤ (ρ 1 –ρ 2 ) ≤ 2/3ρ 1<br />

Nhu cầu oxi hóa sau 5 ngày (BOD 5 ) được tính theo phương trình:<br />

Trong đó<br />

V t – V<br />

V t<br />

BOD 5 = [(ρ 1 –ρ 2 ) - ------------ *(ρ 3 –ρ 4 )] * ------<br />

V t<br />

V sam<br />

ρ 1 : nồng độ oxy hoà tan của mẫu ở thời điểm 0, mg/l<br />

ρ 2 : nồng độ oxy hoà tan của mẫu sau 5 ngày, mg/l<br />

ρ 3 : nồng độ oxy hoà tan của mẫu trắng ở thời điểm 0, mg/l<br />

ρ 4 : nồng độ oxy hoà tan của mẫu trắng sau 5 ngày, mg/l<br />

V sam : thể tích mẫu dùng để chuẩn bị dung dịch thử , ml<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

V t : tổng thể tích của dung dịch thử đó, ml<br />

Nếu một số bước pha loãng đạt kết quả nằm trong khoảng yêu cầu, tính giá<br />

trị trung bình của các kết quả thu được của các mức pha loãng đó.<br />

Kết quả được biểu thị bằng miligam trên lít oxy. Kết quả nhỏ hơn 10 mg/l<br />

oxy thì lấy chính xác đến mg/l. Kết quả nằm trong khoãng từ 10 mg oxy/l đến<br />

1000 mg/l thì lấy đến hai chữ số có nghĩa.<br />

Kết quả lớn hơn 1000 mg oxy/l thì cần lấy đến ba chử số có nghĩa.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY SINH HOÁ ( BOD 5 )<br />

BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG CHO <strong>MẪU</strong> KHÔNG PHA LOÃNG<br />

(<strong>TCVN</strong> 6001-2 : 2008)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

Tiêu chuẩn này quy định việc xác định nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) của mẫu<br />

nước không pha loãng. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho mọi loại nước có nhu cầu<br />

oxy hóa lớn hơn hoặc bằng 0,5 mg/l oxy (giới hạn xác định) và không vượt quá 6<br />

mg/l oxy.<br />

Phép thử có thể bị ảnh hưởng do có mặt của các chất khác nhau. Tính chất của<br />

các chất này là độc đối với vi sinh vật, ví dụ thuốc diệt khuẩn, các kim loại độc, clo<br />

tự do sẽ ức chế sự oxy hóa sinh hóa. Sự có mặt của tảo hoặc vi sinh vật nitro hóa<br />

có thể tạo ra kết quả cao phi tự nhiên. Trong những trường hợp đó việc cải tiến<br />

phương pháp là cần thiết.<br />

2. Định nghĩa:<br />

Nồng độ oxy hòa tan bị tiêu tốn dưới những điều kiện đặc biệt bởi sự oxy hóa<br />

sinh học của các chất hữu cơ và vô cơ trong nước, trong đó n là thời gian ủ bằng 5<br />

ngày .<br />

3. Nguyên tắc :<br />

Điều quang trọng là phép thử tiến hành theo tiêu chuẩn này cần được thực hiện<br />

bởi những nhân viên được đào tạo phù hợp.<br />

Mẫu nước dùng để phân tích cần có nhiệt độ là 20 o C trong khoảng thời gian xác<br />

định, 5 ngày, ở chổ tối, trong bình ủ được nạp đầy và nút kín. Xác định nồng độ<br />

oxy hoà tan trước và sau khi ủ. Tính khối lượng oxy tiêu tốn trong 1 lit mẫu.<br />

4. Thiết bị và dụng cụ:<br />

Tủ ủ, có khả năng duy trì được nhiệt độ ở 20 ± 2 0 C<br />

Bình ủ dung tích 100 – 300 ml nút mài thuỷ tinh<br />

Các dụng cụ thuỷ tinh thông thường.<br />

Thiết bị xác định nồng độ oxi hòa tan. Có thể xác định oxi hòa tan bằng phương<br />

pháp iot theo <strong>TCVN</strong> 7324-2004 hoặc phương pháp điện hóa (ISO 5814)<br />

Phương tiện làm lạnh, nhiệt độ 0 o C đến 4 o C, dùng để vận chuyển và lưu giữ<br />

mẫu.<br />

Thiết bị sục khí, chẳng hạn bình chứa khí nén hoặc một máy nén khí.<br />

Chất lượng không khí sục không làm nhiễm bẩn mẫu do sục khí, đặc biệt là làm<br />

nhiễm thêm chất hữu cơ oxy hóa chất khử, hoặc kim loại. Nếu nghi nhiễm bẩn, thì<br />

không khí cần được lọc và rửa.<br />

5. Cách tiến hành:<br />

5.1. Chuẩn bị dung dịch thử:<br />

Để mẫu ở nhiệt độ khoãng (20 ± 2) o C và sục khí nếu cần. Trường hợp sục khí<br />

thì để yên mẫu trong 15 min sau khi sục. Đuổi hết khí và oxy quá bảo hòa.<br />

5.2. Tiến hành:<br />

6.2.1 Đo oxy hòa tan bằng phương pháp chuẩn độ iod (theo <strong>TCVN</strong><br />

7324 (ISO 5813)):<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dùng mỗi mẫu (5.1), nạp vào hai bình ủ. Đến vừa tràn. Trong khi nạp,<br />

cần chú ý tránh thay đổi nồng độ oxy của dung dịch.<br />

Đuổi hết bọt khí bám trên thành bình. Đậy bình, chú ý không để bọt khí<br />

lọt vào.<br />

Chia các bình thành hai loạt, mỗi loạt chứa một bình của mỗi mẫu.<br />

Để một loạt đầu tiên vào tủ ủ và ở nơi tối trong 5 ngày ± 4h.<br />

Loạt thứ hai đem đo nhiệt độ oxy hòa tan trong mỗi bình ở thời điểm<br />

“không” (zero) sau 15 min, bằng phương pháp quy định trong <strong>TCVN</strong> 7324 (ISO<br />

5813), có thêm azid trong thuốc thử iodua kiềm-azid.<br />

Sau khi ủ, xác định nồng độ oxy hòa tan trong mỗi bình của loạt đầu tiên<br />

bằng phương pháp quy đinh trong <strong>TCVN</strong> 7324 (ISO 5813).<br />

5.2.2. Đo nồng độ oxy hòa tan bằng phương pháp điện hóa (theo <strong>TCVN</strong><br />

7325 (ISO 5814):<br />

Dùng mỗi mẫu (5.1), nạp đầy bình ủ đến vừa tràn. Trong khi nạp, cần<br />

chú ý tránh sự thay đổi nồng độ oxy của mỗi dung dịch.<br />

Đuổi hết bọt khí bám trên thành bình.<br />

Đo nồng độ oxy hòa tan ở mỗi bình tại thời điểm “không” (zero) bằng<br />

phương pháp quy định <strong>TCVN</strong> 7325 (ISO 8514).<br />

Đậy bình, chú ý không để bọt khí loạt vào.<br />

Đặt các bình vào tủ ủ, ở nơi tối, trong 5 ngày ± 4 h.<br />

Sau thời gian ủ, xác định nồng độ oxy hòa tan trong mỗi bình bằng<br />

phương pháp quy định trong <strong>TCVN</strong> 7325 (ISO 5814).<br />

5.2.3. Phân tích kiểm tra:<br />

Đối vối mỗi loạt xác định, ít nhất xác định kép một mẫu(BOD n1 ;<br />

BOD n2 ).<br />

Biểu diển phần trăm sai khác tương đối (r i ) của mỗi loạt (i) trên biểu đồ<br />

kiểm tra chất lượng :<br />

(BOD n1 -BOD n2 )*100<br />

r i = ----------------------------- %<br />

0,5(BOD n1 +BOD n2 )<br />

Trong đó<br />

BOD n1 : là kết quả xác định BOD của mẫu lần đầu tiên;<br />

BOD n2 : là kết quả xác định BOD của mẫu lần thứ hai;<br />

Giới hạn trên được xem là:<br />

3,2678.r%<br />

Trong đó : r là giá trị trung bình của giá trị r i .<br />

Hệ số độ lệch lặp lại (CV) có thể tính theo:<br />

r<br />

CV = ---------%<br />

1,128<br />

Sau khi ủ, nồng độ oxy hòa tan còn lại ít nhất là 2 mg/l. Lượng oxy tiêu<br />

tốn ít nhất là giới hạn xác định trong phòng thí nghiệm của phép đo BOD.<br />

Cần chú ý lấy mẫu đại diện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

6.Tính toán và thể hiện kết quả :<br />

Tính toán nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BOD n ), tính bằng miligam trên lít<br />

oxy dùng công thức sau :<br />

BOD n =(ρ 1 – ρ 2 )<br />

Trong đó:<br />

ρ 1 : nồng độ oxy hoà tan trong mẫu ở thời điểm 0, mg/<br />

ρ 2 : nồng độ oxy hoà tan trong mẫu thử sau n ngày, mg/l<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH CHẤT RẮN LƠ LỬNG (SS)<br />

BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY Ở 103 – 105 0 C (APHA 2540 D)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyên tắc:<br />

Mẫu được trộn đều và lọc qua giấy lọc thủy tinh đã biết trước trọng lượng ở<br />

điều kiện chuẩn, cặn trên giấy lọc được sấy ở 103 – 105 0 C. Sự gia tăng trọng lượng<br />

của giấy lọc sau khi sấy do sự có mặt của chất rắn lơ lửng. Nếu giấy lọc bị nghẹt và<br />

quá trình lọc kéo dài thì có thể tăng đường kính giấy lọc hoặc giảm thể tích mẫu.<br />

Có thể tính toán tổng chất rắn lơ lửng bằng cách lấy tổng chất rắn trừ đi tổng chất<br />

rắn hòa tan.<br />

2. Cách tiến hành:<br />

2.1. Chuẩn bị giấy lọc:<br />

- Rửa giấy lọc bằng nước cất. Lắp giấy lọc vào hệ thống hút, rửa giấy lọc 3<br />

lần mỗi lần bằng 20 ml nước cất.<br />

- Sấy giấy lọc ở 105 ± 2 0 C trong 1h, hút ẩm trong bình hút ẩm 20 phút, lặp<br />

lại quy trình sấy, hút ẩm, cân đến khi trọng lượng không đổi hoặc thay đổi ít hơn<br />

4% của lần cân trước đó, hoặc 0,5 mg, chọn sự sai lệch nhỏ hơn.<br />

- Bảo quản trong bình hút ẩm đến khi sử dụng.<br />

2.2. Chọn thể tích mẫu:<br />

Chọn thể tích mẫu chứa từ 2.5 – 200 mg cặn. Nếu lượng cặn < 2.5 mg thì<br />

tăng thể tích mẫu lên, tối đa là 1 lít. Nếu thời gian lọc quá 10 phút thì tăng đường<br />

kính giấy lọc hoặc giảm thể tích mẫu.<br />

2.3. Phân tích mẫu:<br />

- Nối hệ thống lọc vào máy bơm chân không. Đặt giấy lọc vào phễu của hệ<br />

thống lọc, làm ẩm giấy lọc bằng một ít nước cất.<br />

- Khuấy mẫu trên máy khuấy từ. Trong khi khuấy, hút một lượng mẫu thích hợp<br />

(chứa khoảng 2.5 – 200 mg cặn, V) cho vào phễu lọc đã có giấy lọc được làm ẩm.<br />

Để mẫu được đồng nhất, nên hút mẫu ở điểm gần tâm bình chứa, không hút mẫu ở<br />

điểm xoáy. Điểm hút mẫu phải là: điểm giữa thành bình với vòng xoáy và là điểm<br />

giữa tính từ trên xuống.<br />

- Rửa giấy lọc 3 lần, mỗi lần khoảng 10 ml nước cất. Sau khi ráo tiếp tục chạy máy<br />

bơm khoảng 3 phút. Dùng kẹp không răng gắp giấy lọc ra, cho vào tủ sấy ở 103-105 0 C<br />

trong 1 h. Sau đó làm nguội trong bình hút ẩm 20 phút để cân bằng nhiệt độ và trọng<br />

lượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Lặp lại chu trình sấy, hút ẩm, cân đến khi trọng lượng ổn định hoặc thay đổi<br />

ít hơn 4% của lần cân trước đó, hoặc 0,5 mg, chọn sự sai lệch nhỏ hơn.<br />

- Phân tích lặp lại 2 lần ít nhất 10% của tổng số lượng mẫu. Kết quả phân<br />

tích lặp lại nên trong khoảng 5% trọng lượng trung bình của chúng.<br />

3. Tính toán:<br />

m 1 - m<br />

X ( mg/l ) = ----------- x 10 6<br />

V<br />

Trong đó:<br />

m 1 : khối lượng giấy sau khi lọc mẫu (g); m : khối lượng giấy ban đầu (g)<br />

V : thể tích mẫu (ml)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHENANTHROLINE<br />

(APHA 3500-Fe B)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Tổng quan:<br />

Sắt (Fe) là nguyên tố đầu tiên của nhóm VIII trong bảng hệ thống tuần hoàn; có<br />

số nguyên tử là 26, trọng lượng nguyên tử là 55.85 và phổ biến dưới dạng hóa trị 2<br />

và 3 (ngoài ra còn tồn tại ở hóa trị 1, 4, và 6). Trên trái đất Fe chiếm khoảng<br />

6.22%; trong đất Fe chiếm từ 0.5 – 4.3%; trong nước suối khoảng 0.7 mg/l và<br />

trong nước bề mặt khoảng 0.1 – 10 mg/l.<br />

2. Nguyên tắc:<br />

Sắt trong mẫu được chuyển thành Fe 2+ bằng cách đun sôi với acid và<br />

hydroxylamine và được xử lí bằng 1, 10 - phenanthroline tại pH 3.2 – 3.3. 3 phân<br />

tử phenanthroline kết hợp với 1 nguyên tử Fe tạo phức màu đỏ cam. Sự hiện màu<br />

tuân theo định luật Beer’s. pH trong khoảng 2.9 – 3.5 thúc đẩy quá trình hiện màu<br />

diễn ra nhanh hơn với sự có mặt của lượng dư phenanthroline. Màu ổn định ít nhất<br />

6 tháng.<br />

3. Các chất ảnh hưởng:<br />

- Những chất ảnh hưởng là những tác nhân oxy hóa mạnh như cyanide, nitrite,<br />

phosphate, chromium và kẽm có hàm lượng cao hơn 10 lần hàm lượng Fe; Cobalt<br />

và đồng: 5 mg/l; Niken: 2 mg/l<br />

- Bismuth, Cd, Hg, Mo, và Ag tạo kết tủa với phenanthroline.<br />

- Tại điểm sôi cộng với sự có mặt của acid sẽ chuyển polyphosphate thành<br />

orthophosphate, cyanide và nitrite gây ảnh hưởng nên cần được loại bỏ.<br />

- Thêm vào lượng dư hydroxylamine để loại bỏ các tác nhân oxy hóa mạnh, đây<br />

là nguyên nhân gây sai số dương.<br />

- Dùng lượng dư phenanthroline để loại bỏ các ảnh hưởng của các ion kim loại.<br />

4. Giới hạn phát hiện:<br />

Giới hạn phát hiện của phương pháp đo độ hấp thu với cuvet có đường truyền<br />

quang 5 cm hoặc dài hơn để xác định hàm lượng Fe tổng và Fe hòa tan là 10 µg/l<br />

(0.01 mg/l).<br />

5. Thiết bị:<br />

- Máy quang phổ<br />

- Dụng cụ thủy tinh: rửa bằng HCl đđ và tráng lại bằng nước cất trước khi sử dụng.<br />

6. Hoá chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảo quản thuốc thử trong chai thủy tinh. HCl và dd amonium acetate không ổn<br />

định nếu không được đậy kỹ. Hydroxylamine, phenanthroline và dd Fe chuẩn gốc<br />

ổn định trong nhiều tháng. Những dd Fe chuẩn khác không ổn định, cần chuẩn bị<br />

hàng ngày bằng cách pha loãng từ dd chuẩn gốc.<br />

- H 2 SO 4 đđ<br />

- HCl đđ chứa ít hơn 0.5 mg Fe/l<br />

- DD đệm ammonium acetat: hoà tan 250g CH 3 COONH 4 trong 150 ml<br />

nước. Thêm 700 ml CH 3 COOH đđ.<br />

- DD hydroxylamine: hoà tan 10 g NH 2 OH. HCl trong nước, định mức đến 100<br />

ml. DD này ổn định trong 6 tháng.<br />

- DD sodium acetat: hòa tan 200 g CH 3 COONa. 3H 2 O trong 800 ml nước.<br />

- DD 1, 10 – phenanthrolin: hòa tan 0,1g 1,10 – phenanthrolin (C 12 H 8 N 2 . H 2 O)<br />

trong 100 ml nước có chứa 2 giọt HCl đđ. DD này ổn định trong 6 tháng nếu được<br />

bảo quản trong tối.<br />

- DD KMnO 4 0.1M: hòa tan 0.316 g KMnO 4 trong nước và định mức đến 100 ml.<br />

- DD Fe chuẩn stock 200 µg/ml: thêm từ từ 20 ml H 2 SO 4 đđ vào 50 ml<br />

nước. Hòa tan 1,404 g Fe(NH 4 ) 2 (SO 4 ) 2 . 6H 2 O. Thêm từng giọt KMnO 4 0.1M đến<br />

khi dd có màu hồng nhạt. Định mức đến 1000 ml. DD này ổn định trong 6 tháng<br />

- DD Fe chuẩn 20 µg/ml: hút 10 ml dd Fe chuẩn stock và đm đến 100 ml.<br />

DD sử dụng trong ngày.<br />

- DD Fe chuẩn 1 µg/ml: hút 5 ml dd Fe chuẩn 20 µg/ml và đm đến 100<br />

ml. DD sử dụng trong ngày.<br />

7. Cách tiến hành:<br />

7.1. Xác định tổng sắt:<br />

- Lắc đều mẫu, đong chính xác 50ml vào bình tam giác 125ml (nếu lượng mẫu<br />

này chứa hàm lượng Fe > 200 µg thì dùng thể tích mẫu nhỏ hơn và pha loãng đến<br />

50ml).<br />

- Thêm 2ml HCl đđ và 1ml dd NH 2 OH.HCl. Đun sôi đến khi dd còn lại khoảng<br />

15 - 20ml (nếu mẫu bị cạn khô, thêm 2 ml HCl đđ và 5 ml nước).<br />

- Làm nguội đến nhiệt độ phòng và chuyển sang BĐM 100ml.<br />

- Thêm 10ml dd đệm ammonium acetat + 4ml dd Phenanthroline và định mức<br />

đến vạch. Lắc đều, để yên ít nhất 10 phút để hiện màu. Đo ở bước sóng 510nm.<br />

7.2. Xác định tổng sắt hòa tan:<br />

Lọc mẫu ngay sau khi lấy mẫu bằng giấy lọc có đường kính lổ 0.45 µm.<br />

Thêm 1ml HCl đđ cho mỗi 100ml dịch lọc. Phân tích dịch lọc theo quy trình phân<br />

tích sắt tổng (7.1).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.3. Xác định Fe 2+<br />

- Xác định Fe 2+ ngay sau khi lấy mẫu vì tỉ lệ Fe 2+ và Fe 3+ thay đổi theo thời gian.<br />

- Acid hóa mẫu bằng 2 ml HCl đđ cho mỗi 100 ml mẫu ngay tại thời điểm lấy<br />

mẫu. Ngay sau đó lấy 50 ml mẫu đã acid hóa vào bình định mức 100 ml.<br />

- Thêm 20 ml dd phenanthroline và 10 ml dd đệm ammoni acetate. Khuấy<br />

đều. Định mức đến 100 ml<br />

- Đo độ hấp thu trong vòng 5 – 10 phút. Không để mẫu dưới ánh nắng mặt trời.<br />

(Màu phát triển nhanh do sự có mặt của lượng dư phenanthroline. Lượng<br />

phenanthroline này thích hợp khi lượng Fe tổng nhỏ hơn 50 µg; nếu lượng Fe tổng<br />

lớn hơn, tăng thể tích dd phenanthroline thích hợp).<br />

7.4. Xác định Fe 3+<br />

Fe 3+ (mg/l) = Fe tổng – Fe 2+<br />

7.5. Dựng đường chuẩn:<br />

Bình 1 2 3 4 5<br />

V dd Fe chuẩn 20 µg/ml, (ml) 0 2.5 5 7.5 10<br />

V đm , (ml) 50<br />

Lượng Fe có trong 50ml dd, (µg) 0 50 100 150 200<br />

- Chuyển các dd chuẩn trên vào bình tam giác và thực hiện các bước tiếp<br />

theo giống như xác định mẫu.<br />

- Nếu mẫu đục hoặc có màu, dùng chính mẫu đó làm mẫu trắng nhưng<br />

không cho phenanthroline vào để chỉnh thiết bị về zero.<br />

- Đối với những mẫu có nồng độ Fe nhỏ thì dùng dung dịch Fe chuẩn<br />

1µg/ml để dựng đường chuẩn.<br />

8. Tính toán:<br />

Trong đó:<br />

Fe (mg/l =<br />

C đc (µg)<br />

V m (ml)<br />

C đc : lượng sắt có trong phần mẫu thử, µg<br />

V m : thể tích mẫu, ml<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHẤT LƯỢNG <strong>NƯỚC</strong> - XÁC ĐỊNH SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP<br />

TRẮC PHỔ DÙNG THUỐC THỬ 1,10-PHENANTHROLIN<br />

(<strong>TCVN</strong> 6177 : 1996)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Tổng quan:<br />

Sắt (Fe) là nguyên tố đầu tiên của nhóm VIII trong bảng hệ thống tuần hoàn; có<br />

số nguyên tử là 26, trọng lượng nguyên tử là 55.85 và phổ biến dưới dạng hóa trị 2<br />

và 3 (ngoài ra còn tồn tại ở hóa trị 1, 4, và 6). Trên trái đất Fe chiếm khoảng<br />

6.22%; trong đất Fe chiếm từ 0.5 – 4.3%; trong nước suối khoảng 0.7 mg/l và<br />

trong nước bề mặt khoảng 0.1 – 10 mg/l.<br />

2. Nguyên tắc:<br />

Thêm dung dịch 1,10 – phanantrolin vào lượng mẫu và đo độ hấp thu của phức<br />

chất màu da cam – đỏ ở bước sóng 510 nm. Nếu xác định lượng sắt tổng hoặc tổng<br />

sắt hòa tan, thêm hidroxyl-amoni clorua để khử sắt (III) thành sắt (II).<br />

3. Các chất ảnh hưởng:<br />

Những chất ảnh hưởng là những tác nhân oxy hóa mạnh như cyanide, nitrite,<br />

phosphate, chromium và kẽm có hàm lượng cao hơn 10 lần hàm lượng Fe; Cobalt<br />

và đồng: 5 mg/l; Niken: 2 mg/l<br />

Bismuth, Cd, Hg, Mo, và Ag tạo kết tủa với phenanthroline.<br />

Tại điểm sôi cộng với sự có mặt của acid sẽ chuyển polyphosphate thành<br />

orthophosphate, cyanide và nitrite gây ảnh hưởng nên cần được loại bỏ.<br />

Thêm vào lượng dư hydroxylamine để loại bỏ các tác nhân oxy hóa mạnh, đây là<br />

nguyên nhân gây sai số dương.<br />

Dùng lượng dư phenanthroline để loại bỏ các ảnh hưởng của các ion kim loại.<br />

5. Thiết bị:<br />

Máy quang phổ<br />

Màng lọc, kích thước trung bình 0.45 µm<br />

Bình oxy dung tích 100 ml<br />

Dụng cụ thủy tinh: rửa bằng HCl đđ và tráng lại bằng nước cất trước khi sử dụng.<br />

6. Hoá chất<br />

6.1. H 2 SO 4 đđ 1,84 g/ml<br />

6.2. Dung dịch H 2 SO 4 4,5 mol/l<br />

Vừa thêm từ từ vừa khuấy mạnh một thể tích H 2 SO 4 đđ vào ba thể tích nước<br />

mát.<br />

6.3. HNO 3 đđ 1,4 g/ml<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.4. HCl đđ 1,12 g/ml<br />

6.5. Dung dịch đệm axetat<br />

Hòa tan 40 g CH 3 COONH 4 và 50 ml CH 3 COOH 1,06 g/ml trong nước và<br />

pha loãng bằng nước tới 100 ml.<br />

6.6. Hydroxyl-amoni clorua 100 g/l<br />

Hòa tan 10 g NH2OH.HCl trong nước. Thêm nước đến 100 ml. Dung dịch<br />

ổn định trong tuần.<br />

6.7. Dung dịch 1,10-phenantrolin<br />

Hòa tan 0,42 g 1,10-phenantrolin clorua, ngậm 1 phân tử nước<br />

(C 12 H 9 Cl 2 .H 2 O) trong 100 ml nước chứa 2 giọt HCl đđ. Dung dịch ổn định trong<br />

tuần nếu bảo quản trong tối.<br />

6.8. Kali peroxodisunfat (K 2 S 2 O 8 ) dung dịch 40 g/l<br />

Hòa tan 4 g K 2 S 2 O 8 trong nước và pha loãng tới 100 ml. Dung dịch này ổn<br />

định trong vài tuần nếu cất giữ trong lọ thủy tinh sẫm màu ở nhiệt độ phòng.<br />

6.9. Sắt, dung dịch gốc chứa 0,1 g sắt trong 1 lít<br />

Cân 50 mg dây sắt (độ tinh khiết 99,99 %) và cho vào bình định mức 500<br />

ml. Thêm 20 ml nước, 5 ml dung dịch HCl đđ và hơ ấm từ từ cho hòa tan. Làm<br />

nguội và thêm nước tới vạch. 1 ml dung dịch gốc này chứa 0,1 mg sắt. Dung dịch<br />

ổn định trong 1 tháng<br />

6.10. Sắt, dung dịch chuẩn 1, chứa 20 ml sắt trong 1 lít<br />

Dùng pipet lấy 100 ml dung dịch gốc 0,1 g/l cho vào bình định mức 500 ml<br />

và thêm nước tới vạch. Dung dịch dùng trong ngày.<br />

6.11. Dung dịch chuẩn 2, chứa 1 mg sắt trong 1 lít<br />

Dùng pipet lấy 5 ml dung dịch sắt chuẩn 1 cho vào bình định mức 500 ml và<br />

thêm nước đến vạch. Dung dịch này dùng trong ngày.<br />

7. chuẩn bị mẫu<br />

7.1. Sắt tổng<br />

Axit hóa mẫu ngay đến pH bằng 1 ngay sau khi lấy mẫu. Nói chung, dùng 1<br />

ml H 2 SO 4 đđ là đủ cho 100 ml mẫu. Nếu cần, chỉnh pH bằng cách thêm dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng (4,5 M) và nhớ tính độ pha loãng trong khi tính kết quả cuối cùng.<br />

7.2. Tổng sắt hòa tan<br />

Lọc mẫu ngay sau khi lấy mẫu. Axit hóa dịch lọc đến pH bằng 1 ( khoảng 1<br />

ml H 2 SO 4 đđ cho 100 ml mẫu).<br />

7.3. Sắt (II)<br />

Cho 1 ml H 2 SO 4 đ đ vào bình oxy, Đỗ đầy nước vào bình. Tránh để mẫu tiếp<br />

xúc với không khí.<br />

8. Cách tiến hành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8.1. Sắt tổng<br />

8.1.1. Xác định trực tiếp<br />

Nếu có mặt sắt không tan, oxyt sắt, phức chất sắt thì chuyển mẫu sang bình<br />

đun thể tích 100 ml và tiến hành xử lý sơ bộ như sau:<br />

8.1.1.1. Oxi hóa<br />

Thêm 5 ml dung dịch kali peroxodisunfat và đun sôi nhẹ trong 40 phút,<br />

đảm bảo thể tích không cạn quá 20 ml. Làm nguội và chuyển vào bình định mức<br />

50 ml và thêm nước tới vạch.<br />

Nếu dung dịch đục sau khi oxi hóa và trước khi pha loãng, cần lọc ngay qua màng<br />

lọc vào bình định mức. Tráng giấy lọc vói một ít nứơc, cho dịch rữa vào dịch lọc<br />

và thêm nước tới vạch.<br />

8.1.1.2. Khử thành sắt (II)<br />

Chuyển dung dịch sang bình 100 ml, thêm 1 ml hydroxylamoni clorua và<br />

trộn kỹ. Thêm 2 ml dung dịch đệm axetat và chỉnh pH khoảng 4,5.<br />

8.1.1.3. Sự tạo thành chất hấp thu<br />

Thêm 2 ml dung dịch 1,10-phenantrolin vào dung dịch đã được khử thành<br />

sắt (II) và để ở chổ tối trong 15 phút.<br />

8.1.1.4. Đo quang<br />

Đo độ hấp thu ở bước sóng 510 nm dùng nước trong cuvet so sánh.<br />

8.1.2. Sắt tổng sau khi phân hủy<br />

Cho 50 ml mẫu đã axit hóa vào cốc có mỏ 100 ml thêm 5 ml HNO 3 đđ và 10<br />

ml HCl 7,7 M, làm nóng tới 70 -80 0 C cho tới khi hòa tan hoàn toàn. Sau 30 phút,<br />

thêm 2 ml H 2 SO 4 đđ và làm bay hơi dung dịch đến khi xuất hiện khói trắng (SO 3 ).<br />

Tránh đun cạn. Làm nguội đến nhiệt độ phòng và thêm 20 ml nước, chuyển sang<br />

bình định mức 50 ml và định mức tới vạch.<br />

Làm tiếp từ 8.1.1.2 – 8.1.1.4<br />

8.2. Xác định sắt hòa tan<br />

Lấy 50 ml mẫu thử tổng sắt hòa tan và chuyển sang bình định mức 100 ml.<br />

Tiến hành như trong miêu tả từ 8.1.1.2 – 8.1.1.4.<br />

8.3. Xác định sắt (II)<br />

Lấy 50 ml mẫu sắt (II) và chuyển sang bình định mức 100 ml. Tiến hành<br />

như trong miêu tả trong 8.1.1.2 nhưng không thêm hydroxylamoni clorua.<br />

Tiến hành như trong miêu tả 8.1.1.3 và 8.1.1.4.<br />

Tránh để mẫu tiếp xúc với không khí.<br />

8.4. Thử mẫu trắng<br />

Chuẩn bị dung dịch thử trắng, thực hiện chính xác theo quy trình như đối với<br />

mẫu, nhưng thay 50 ml mẫu bằng 50 ml nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8.5. Hiệu chuẩn<br />

8.5.1. Chuẩn bị dung dịch chuẩn<br />

Chuẩn bị dãy dung dịch sắt chuẩn trong khoảng nồng độ như dự tính của<br />

mẫu thử bằng cách cho một thể tích chính xác đã biết dung dịch sắt chuẩn 20 mg/l<br />

và 1 mg/l vào một loạt bình định mức 50 ml. Thêm 0,5 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng<br />

4,5 mol/l vào mỗi bình và thêm nước tới vạch.<br />

Xử lý loạt dung dịch sắt chuẩn như đã làm với mẫu, tương ứng với quy<br />

trình cho mỗi dạng sắt cần xác định.<br />

8.5.2. Dựng đường chuẩn<br />

Với mỗi dãy sắt chuẩn, chuẩn bị đồ thị chuẩn bằng cách đặt nồng độ dung<br />

dịch sắt (mg/l) trên trục hoành tương ứng với độ hấp thu trên trục tung. Yêu cầu<br />

một đường chuẩn riêng cho mỗi dạng sắt, mỗi một máy quang phổ và mỗi chiều<br />

dài quang học của cuvet.<br />

8.5.3. Thường xuyên lập đường chuẩn<br />

Định kỳ kiểm tra đường chuẩn và đặc biệt đối với mỗi mẻ thuốc thử mới.<br />

9. Tính toán kết quả<br />

Nồng độ sắt của mẫu (mg/l):<br />

f(A 1 -A 0 )<br />

Trong đó:<br />

f: Độ dốc đường cong chuẩn tương ứng<br />

A 1 : Độ hấp thu của dung dịch đo<br />

A 0 : Độ hấp thu của dung dịch thử mẫu trắng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH CLORUA BẰNG PHƯƠNG PHÁP Mo<br />

(<strong>TCVN</strong> 6194- 1996)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng<br />

Áp dụng cho nước có nồng độ clorua từ 5 - 150mg/l. Khoảng xác định có thể<br />

đến 400mg/l bằng cách pha loãng mẫu. Không áp dụng đối với nước ô nhiễm nặng<br />

có hàm lượng clorua thấp.<br />

2. Nguyên tắc<br />

Trong môi trường pH 5 - 9, K 2 CrO 4 được dùng làm chất chỉ thị màu tại điểm<br />

cuối trong phương pháp chuẩn độ clorua bằng nitrat bạc.<br />

Ag + + Cl - -------> AgCl<br />

Kết tủa trắng<br />

2Ag + 2-<br />

+ CrO 4 --------> Ag 2 CrO 4<br />

Kết tủa đỏ gạch<br />

3. Các chất cản trở<br />

Các ion Br - , I - , SO 2- 3 , CN - , Fe(CN) 3- 6 , NH + 4 , S 2 O 2- 3 làm cho kết quả hàm<br />

lượng Cl - cao, chúng làm tăng khoảng 2% kết quả xác định khi nồng độ của Cl - 70mg/l.<br />

4. Dụng cụ và thiết bị<br />

Các dụng cụ thông thường PTN.<br />

5. Hóa chất:<br />

- DD chỉ thị K 2 CrO 4 100 g/l: Hòa tan 10g K 2 CrO 4 trong nước và định mức đến<br />

100ml.<br />

- DD NaCl chuẩn 0.02 M: Hòa tan trong nước 1.1688 g NaCl ( đã sấy khô ở<br />

105 0 C, hút ẩm) và định mức đến 1000ml.<br />

- DD HNO 3 0.1 M: hút 4.5 ml HNO 3 đđ hòa tan trong nước và định mức<br />

đến 100ml. Bảo quản trong chai thủy tinh, dd bền trong thời gian dài.<br />

- DD NaOH 0.1 M: cân 2 g NaOH pha trong nước và định mức đến 500ml.<br />

- Dung dịch AgNO 3 0.02 M: hòa tan 3.3974 g AgNO 3 (đã sấy khô 105 0 C trong<br />

2h và hút ẩm) trong nước và định mức đến 1000ml. DD bảo quản trong chai sẫm<br />

màu nút thủy tinh, trong tối. DD bền trong vài tháng.<br />

Kiểm tra lại nồng độ AgNO 3 :<br />

Hút chính xác 10ml dd NaCl 0.02 M pha loãng trong bình định mức 100 ml<br />

chuyển sang bình tam giác, thêm 1ml dd K 2 CrO 4 , chuẩn độ bằng AgNO 3 đến màu<br />

nâu hơi đỏ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

N NaCl x V NaCl<br />

N AgNO3 (M) = ----------------------<br />

V AgNO3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

N NaCl : nồng độ dd NaCl, M<br />

V NaCl : thể tích dd NaCl, ml<br />

V AgNO3 : thể tích dd AgNO 3 tiêu tốn, ml<br />

6. Cách tiến hành<br />

- Hút 100ml mẫu ( hoặc thể tích nhỏ hơn đã được pha loãng đến 100ml) vào<br />

bình tam giác 250ml.<br />

+ Nếu pH của mẫu không nằm trong khoảng từ 5 - 9.5: Dùng HNO 3 0.1 M hoặc<br />

NaOH 0.1 M để điều chỉnh và ghi lại thể tích đã sử dụng<br />

+ Nếu nồng độ NH 4 + trong mẫu trên 10mg/l thì điều chỉnh pH trong khoảng 6.5 - 7<br />

- Thêm 1ml dd chỉ thị K 2 CrO 4 100 g/l, chuẩn độ dd bằng AgNO 3 đến khi<br />

màu của dd chớm chuyển sang màu nâu hơi đỏ. Ghi lại thể tích V. Sau khi thêm 1<br />

giọt dd NaCl thì màu nâu đỏ biến mất, dùng mẫu này để so sánh với các chuẩn độ<br />

tiếp theo.<br />

- Khi thể tích chuẩn độ vượt quá 25 ml, lặp lại phép xác định với việc sử<br />

dụng buret lớn hơn hoặc phần mẫu thử nhỏ hơn.<br />

7. Thử mẫu trắng<br />

Thử mẫu trắng tương tự với mẫu, khi đó dùng 100 ml nước cất thay cho mẫu<br />

thử. Giá trị thử mẫu trắng không được vượt quá 0.2 ml AgNO 3 0.02M đồng thời<br />

kiểm tra độ tinh khiết của nước.<br />

8. Tính toán kết quả:<br />

( V – V 1 ) * N AgNO3 * 35453<br />

X ( mg/l ) = ---------------------------------------<br />

Trong đó:<br />

V : thể tích dd AgNO 3 dùng để chuẩn mẫu, ml<br />

V 1 : thể tích dd AgNO 3 dùng để chuẩn mẫu trắng, ml<br />

N AgNO3 : nồng độ dd AgNO 3 , M<br />

35453 : hệ số chuyển đổi, mg/mol<br />

V m : thể tích mẫu thử, ml<br />

Ghi kết quả chính xác đến 1mg/l, chỉ lấy đến 3 chữ số có nghĩa.<br />

V m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG<br />

(APHA 2340)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyên tắc<br />

Ethylendiamine tetraacetic acid và muối sodium của nó tạo thành 1 dạng<br />

phức chelate hòa tan khi được thêm vào dd chứa cation kim loại. Nếu 1 lượng nhỏ<br />

dd nhuộm màu như Eriochrome Black T hoặc Calmagite được thêm vào dung dịch<br />

chứa ion Ca và Mg ở pH = 10 ± 0.1 thì dung dịch có màu đỏ nho. Nếu chuẩn độ<br />

bằng EDTA, Ca và Mg sẽ bị tạo phức và khi tất cả lượng Mg và Ca bị tạo phức thì<br />

dd từ màu đỏ nho chuyển sang màu xanh, đây là điểm cuối của chuẩn độ.<br />

2. Phương pháp tính toán (APHA 2340 B)<br />

Độ cứng được xác định dựa vào giá trị Ca và Mg:<br />

Độ cứng (mg CaCO 3 /l) = 2.497 [Ca, mg/l] + 4.118 [Mg, mg/l]<br />

3. Phương pháp chuẩn độ EDTA (APHA 2340 C)<br />

3.1. Hóa chất:<br />

- Dd đệm :<br />

+ Hòa tan 16.9g NH 4 Cl trong 143 ml NH 4 OH.(1)<br />

+ Hòa tan 1.17g Na 2 EDTA.2H 2 O và 0.78g MgSO 4 .7 H 2 O ( hoặc 0.644g<br />

MgCl 2 .6H 2 O) trong 50ml nước cất.(2)<br />

+ Thêm (2) vào (1), lắc đều và định mức đến 250ml.<br />

Bảo quản dd trên trong chai nhựa, dd ổn định trong 1 tháng. Đổ bỏ dd nếu<br />

khi thêm 1-2ml đệm vào mẫu mà pH không nằm trong khoảng 10 ± 0.1 ở tại điểm<br />

cuối chuẩn độ.<br />

- Chỉ thị: Hòa tan 0.5g Eriocrome black T trong 100g triethanolamin. Thêm 1<br />

giọt chỉ thị này cho mỗi 50ml dd để chuẩn độ.<br />

- DD EDTA 0.01M: Hòa tan 3.723g Na 2 EDTA. 2H 2 O trong nước và định mức<br />

đến 1000ml ( bảo quản trong chai nhựa ).<br />

Xác định lại nồng độ EDTA:<br />

Hút 25ml dd chuẩn Ca định mức đến 50ml. Chuyển sang bình tam giác 250ml.<br />

Thêm 1- 2ml dd đệm ( dd phải có pH=10). Thêm 1-2 giọt chỉ thị. Chuẩn độ bằng<br />

dd EDTA đến khi dd chuyển sang màu xanh. Ghi lại thể tích EDTA tiêu tốn<br />

(V EDTA ).<br />

- DD Ca chuẩn 0.01 M: Lấy 1g CaCO 3 vào bình tam giác 500ml. Thêm từng<br />

giọt HCl (1: 1) đến khi CaCO 3 tan hoàn toàn. Thêm 200ml nước, đun sôi vài phút<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

để đuổi khí CO 2 . Chuyển dd sang bình định mức 1000ml và định mức đến vạch. 1<br />

ml dd = 1mg CaCO 3<br />

3.2. Cách tiến hành<br />

(Lượng mẫu cần lấy tốt nhất sao cho khi chuẩn độ V EDTA tiêu tốn khoảng 15 ml<br />

và thời gian chuẩn độ trong vòng 5 phút tính từ lúc thêm dd đệm)<br />

- Hút 25ml mẫu và định mức đến 50 ml, chuyển sang bình tam giác 100 ml.<br />

Thêm 2 - 3 ml dd đệm và 1 giọt chỉ thị.<br />

- Chuẩn độ từ từ bằng dd EDTA. DD chuyển từ màu đỏ nho sang xanh da trời.<br />

- Nếu mẫu có độ cứng thấp (< 5mg CaCO 3 /l) thì tăng thể tích mẫu thử và tăng<br />

thể tích dd đệm, dd chỉ thị lên tương ứng.<br />

- Tiến hành thử mẫu trắng đồng thời với mẫu.<br />

3.3. Tính kết quả<br />

V C – V blank mg CaCO 3<br />

Độ cứng (mg CaCO 3 /L) = * * 1000<br />

V m<br />

Trong đó:<br />

V C : thể tích của dd EDTA chuẩn độ mẫu, ml<br />

V blank : Thể tích dd EDTA chuẩn độ mẫu trắng, ml<br />

V EDTA : thể tích dd EDTA chuẩn độ dd Ca chuẩn, ml<br />

V m : Thể tích mẫu, 25ml<br />

mg CaCO 3 = V Ca : thể tích dd Ca chuẩn 0,01M<br />

V EDTA<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHẤT LƯỢNG <strong>NƯỚC</strong> – XÁC ĐỊNH TỔNG CANXI <strong>VÀ</strong> MAGIÊ<br />

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ EDTA<br />

(<strong>TCVN</strong> 6224:1996)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng<br />

Phương pháp này chuẩn độ dùng axit etylendiamin (EDTA) để xác định tổng<br />

nồng độ canxi và magiê trong nước ngầm, nước mặt va nước uống.<br />

Không áp dụng phương pháp này cho nước thải và các loại nước có nồng độ muối<br />

cao như nước biển. Nồng độ tối thiểu có thể xác định được là 0,05 mmol/l.<br />

2. Nguyên tắc<br />

Chuẩn độ tạo phức canxi và magie với dung dịch nước của muối dinatri của<br />

EDTA ở pH = 10. Dùng modan đen 11 làm chỉ thị. Chỉ thị này tạo hợp chất màu<br />

đỏ hoặc tím với ion canxi và magiê.<br />

3. Thuốc thử<br />

3.1. Dung dịch đệm<br />

Hòa tan 67,5 g amoni clorua (NH 4 Cl) trong 570 ml dung dịch amniac. Sau đó<br />

thêm 5 g muối dinatri magie EDTA (C 10 H 12 N 2 O 8 Na 2 Mg) rồi pha loãng bằng nước<br />

thành 1000 ml. Pha loãng 10 ml dung dịch này bằng nước thành 100 ml. Nếu dung<br />

dịch nhận được không có pH = 10 ± 0,1 thì phải đổ bỏ dung dịch gốc.<br />

3.2. EDTA, dung dịch chuẩn, c(Na 2 EDTA) = 10 mmol/l<br />

3.2.1. Chuẩn bị dung dịch<br />

Sấy khô muối Na 2 EDTA (C 10 H 14 N 2 O 8 Na 2 .2H 2 O) ở 80 0 C trong khoảng 2 giờ.<br />

Hòa tan 3,725 g muối khô trong nước pha thành 1000 ml trong bình định mức, bảo<br />

quản dung dịch EDTA trong bình polyetylen và định kỳ kiểm tra nồng độ.<br />

3.2.2. Chuẩn hóa<br />

Chuẩn hóa dung dịch EDTA theo dung dịch chuẩn canxi bằng phương pháp<br />

trình bày ở điều 4. Dùng 20 ml dung dịch chuẩn canxi và pha loãng thành 50 ml.<br />

3.2.3.Tính nồng độ<br />

Nồng độ dung dịch EDTA C 1 , tính bằng mmol/l theo công thức:<br />

C =<br />

C . 1<br />

V<br />

V<br />

2<br />

1<br />

Trong đó:<br />

C 2 : nồng độ dung dịch tiêu chuẩn canxi (mmol/l)<br />

V 1 : Thể tích dung dịch tiêu chuẩn canxi (ml)<br />

V 2 : Thể tích dung dịch EDTA cần định chuẩn (ml)<br />

3.3 . Canxi, dung dịch chuẩn, C(CaCO 3 ) = 10 mmol/l<br />

Sấy canxi cacbonat tinh khiết trong 2 giờ ở 150 0 C rồi để nguội đến nhiệt độ<br />

phòng tỏng bình hút ẩm. Lấy 1,001 g vào bình nón cỡ 500 ml, tẩm ướt bằng nước.<br />

Thêm từng giọt HCl 4 mol/l đến tan hoàn toàn. Tránh thêm dư axit. Thêm 200 ml<br />

và đun sôi vài phút để đuổi khí CO2. Làm nguội đến nhiệt độ phòng và thêm vài<br />

giọt dung dịch metyl đỏ. Thêm dung dịch amoniac 3 mol/l cho đến khi dung dịch<br />

chuyển sang màu da cam. Chuyển định lượng vào bình định mức1000 ml và định<br />

mức bằng nước. 1 ml dung dịch này chứa 0,4008 mg canxi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4.Modan đen 11, chỉ thị<br />

Hòa tan 0,5 g modan đen 11, dạng muối natri của axit 1-(1-hydroxy-2-<br />

naphtylazo)-6-nitro-2-naphtol-4-sunsfonic (C 20 H 12 N 3 O 7 SNa) trong 100 ml<br />

trietanolamin [(HOCH 2 CH 2 ) 3 N].<br />

Có thay 25ml trietanolamin bằng thể tích đến 25 ml etanol để giảm độ nhớt<br />

dung dịch. Để dễ nhận điểm cuối, có thể thêm vào dung dịch chỉ thị 0,17 g muối<br />

metanil (natri của 4-anilidoazobenzen sunfonic). Màu của chỉ thị như vậy sẽ<br />

chuyển từ đỏ sang xám nhạt hoặc xanh lá cây.<br />

4 .Tiến hành<br />

4.1.Chuẩn bị phần mẫu thử<br />

Không cần xử lý mẫu trước, trừ trường hợp mẫu chứa các hạt thô thì phải<br />

lọc qua cái lọc có kích thước lỗ 0,45 µm ngay sau khi lấy. Lọc có thể làm mất 1<br />

phần canxi và magie.<br />

Nếu nồng độ tổng canxi và magie trong mẫu vượt quá 3,6 mmol/l thì pha<br />

loãng mẫu và ghi hệ số pha loãng F.<br />

Nếu mẫu được axit hóa đễ bảo quản thì cần trung hòa phần mẫu thử bằng<br />

một thể tích dung dịch natri hidroxit NaOH 2mol/l đã tính toán trước. Khi tính kết<br />

quả, cần chú ý đến mọi sự pha loãng mẫu và phần mẫu thử do thêm axit hoặc kiềm.<br />

4.2.Xác định<br />

4.2.1.Dùng pipet lấy 50 ml dung dịch mẫu vào bình nón dung tích 250 ml.<br />

Thêm 4 ml dung dịch đệm và 3 giọt chỉ thị modan đen 11. Dung dịch phải có pH<br />

10 ± 0,1 và phải có màu đỏ hoặc tím.<br />

Tiến hành chuẩn độ ngay bằng dung dịch EDTA từ buret đồng thời khuấy<br />

trong khi lắc đều. Chuẩn độ nhanh và lắc đều. Chuẩn độ nhanh lúc đầu và chậm<br />

dần khi gần điểm cuối. Tiếp tục thêm dung dịch EDTA khi màu của dung dịch bắt<br />

đầu chuyển từ màu đỏ hoặc tím sang màu xanh. Điểm cuối chuẩn độlà lúc ánh đỏ<br />

cuối cùng cũng biến mất. Sắc thái màu dung dịch không thay đổi nếu thêm 1 giọt<br />

EDTA nữa.<br />

4.2.2.Chuẩn độ một lần nữa theo cách sau:<br />

Lấy 50 ml dung dịch mẫu vào bình nón. Thêm vào bình một thể tích dung<br />

dịch EDTA ít hơn 0,5 ml so với thể tích tiêu tốn trong chuẩn độ lần đầu. Thêm 4<br />

ml dung dịch đệm và 3 giọt chỉ thị. Chuẩn độ bằng từng giọt EDTA đến điểm cuối.<br />

4.2.3.Nếu thể tích EDTA tiêu tốn trong chuẩn độ nhỏ hơn 4,5 ml thì cần tăng<br />

thể tích phần mẫu thử và tăng thể tích dung dịch đệm tương ứng.<br />

Nếu thể tích EDTA tiêu tốn trong chuẩn độ lớn hơn 20ml thì giảm thể tích<br />

mẫu thử và thêm nước cho đủ 50 ml.<br />

5.Tính toán kết quả<br />

C 1 V 3<br />

C Ca + Mg = --------------<br />

V 0<br />

Trong đó:<br />

C 1 : Nồng độ dung dịch EDTA (mmol/l)<br />

V o : Thể tích phần mẫu thử (ml)<br />

V 3 : Thể tích dung dịch EDTA tiêu tốn trong chuẩn độ (ml)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

XÁC ĐỊNH Clo TỰ DO <strong>VÀ</strong> Clo TỔNG SỐ<br />

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ IỐT XÁC ĐỊNH Clo TỔNG SỐ<br />

( <strong>TCVN</strong> 6225-3:1996)<br />

1. Phạm vi áp dụng.<br />

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số trong<br />

nước. Phương pháp áp dụng để xác định nồng độ clo (Cl 2 ) từ 0,01 đến 0,21 mmol/l<br />

( 0,71 đến 15mg/l).<br />

2. Các chất cản trở.<br />

Không phải chỉ có clo oxi hóa iodua thành iot. Tùy theo nồng độ và hóa thế, sự<br />

oxi hóa có thể được gây ra bởi nhiều tác nhân oxi hóa. Bởi vậy, phương pháp chỉ<br />

áp dụng được khi trong mẫu không có các chất oxi hóa khác, đặc biệt là brom, iot,<br />

các bromamin, iodtamin, ozon, hydro peoxit, permanganat, iodat, bromat, cromat,<br />

clo dioxit, clorit, manganat, nitrit, các ion sắt (III), các ion đồng (II), các ion<br />

mangan (III).<br />

3. Nước không clo và các chất khử<br />

Nước cất hoặc nước đã qua trao đổi ion cần được kiểm tra chất lượng như sau:<br />

Dùng 2 bình nón dung tích cỡ 250ml, sạch các chất khử clo, cho vào theo thứ tự<br />

sau:<br />

+ Bình 1: 100ml nước cần kiểm tra, khoảng 1g KI, 2ml H 3 PO 4 và 1ml dung<br />

dịch hồ tinh bộ.<br />

+ Bình 2: 100ml nước cần kiểm tra, khoảng 1g KI, 2ml H 3 PO 4 và 1ml dung<br />

dịch hồ tinh bột. Thêm 10 giọt dung dịch Natri hypoclorit 0,1g/l ( pha loãng dung<br />

dịch Natri hypoclorit mua ở thị trường và xác định nồng độ theo phương pháp iot)<br />

Nếu nước không có clo thì bình thứ nhất không có màu, bình thứ hai có màu<br />

xanh nhạt.<br />

4. Thuốc thử.<br />

- Hồ tinh bột: Cân 5g định mức đến 1000ml.<br />

- Kali iodua tinh thể (KI)<br />

- Natri hypoclorit (NaOCl): Cân 0,1g NaOCl định mức đến 1000ml.<br />

- Axit photphoric(H 3 PO 4 ) dung dịch khoảng 0,87mol/l: Hòa tan 64ml H 3 PO 4<br />

trong nước, làm lạnh và pha thành 1000ml.<br />

- Kali iodat, dung dịch chuẩn, c (1/6 KIO 3 ) ≈ 10mmol/l: Cân chính xác 0,36g<br />

KIO 3 khô, định mức bằng nước đến 1000ml.<br />

- Natri thiosunfat, dung dịch chuẩn, c(Na 2 S 2 O 3 .5H 2 O) = 10mmol/l:<br />

Hòa tan 2,48g Na 2 S 2 O 3 .5H 2 O vào khoảng 250ml nước trong bình định mức<br />

1000ml. Thêm nước đến vạch và lắc đều.<br />

* Chuẩn hóa dung dịch Na 2 S 2 O 3 hàng ngày: Lấy 200ml nước vào bình nón cỡ<br />

500ml. Thêm khoảng 1g KI, dùng pipet hút chính xác 10ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 cần<br />

chuẩn hóa cho vào bình nón, thêm 2ml H 3 PO 4 và 1ml hồ tinh bột. Chuẩn độ ngay<br />

bằng dung dịch chuẩn KIO 3 đến khi xuất hiện màu xanh bền ít nhất 30 giây.<br />

Tính nồng độ C 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C 1 =<br />

V 2 C 2<br />

V 1<br />

Trong đó:<br />

C 1 : nồng độ của dung dịch Na 2 S 2 O 3<br />

C 2 : nồng độ của dung dịch chuẩn KIO 3 , mmol/l.<br />

V 1 : thể tích của dung dịch Na 2 S 2 O 3 đem chuẩn hóa, ml.<br />

V 2 : thể tích của dung dịch chuẩn KIO 3 tiêu tốn trong chuẩn độ, ml.<br />

5. Cách tiến hành:<br />

Tiến hành ngay sau khi lấy mẫu, không lắc mẫu tránh để mẫu tiếp xúc với ánh<br />

sáng hoặc sức nóng.<br />

Lấy phần mẫu thử không quá 200ml và chứa không nhiều hơn 0,21mmol/l<br />

(15mg/l) clo tổng số. Nếu nồng độ tổng số vượt quá giá trị vừa nêu thì pha loãng<br />

mẫu.<br />

Cho phần mẫu thử vào bình nón cỡ 500ml. Dùng pipet thêm 10ml dung dịch<br />

chuẩn Na 2 S 2 O 3 , thêm khoảng 1g KI, 2ml H 3 PO 4 và 1ml hồ tinh bột. Chuẩn độ ngay<br />

bằng dung dịch tiêu chuẩn KIO 3 đến khi xuất hiện màu xanh bền ít nhất 3giây.<br />

6.Tính kết quả:<br />

V 4 C 1 – V 3 C 2<br />

c(Cl 2 ) =<br />

2V 0<br />

Trong đó:<br />

c(Cl 2 ): nồng độ clo tổng số, mmol/l.<br />

C 1 : nồng độ của dung dịch chuẩn Na 2 S 2 O 3 ,mmol/l.<br />

V 0 : thể tích của phần mẫu thử trước khi pha loãng ( nếu có),ml.<br />

V 3 : thể tích của dung dịch chuẩn KIO 3 tiêu tốn trong chuẩn độ, ml.<br />

V 4 : thể tích của dung dịch tiêu chuẩn Na 2 S 2 O 3 đã dùng trong<br />

chuẩn độ, ml.<br />

* Chuyển đổi nồng độ mmol/l thành mg/l:<br />

P(Cl 2 ) = M. c(Cl 2 )<br />

Trong đó:<br />

M : khối lượng phân tử của clo( M= 70,1g/mol).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

XÁC ĐỊNH CALCIUM<br />

(APHA 3500-Ca B)<br />

1. Nguyên tắc:<br />

Khi EDTA (ethylenediamine tetraacetic acid hoặc muối của nó) được cho vào<br />

nước chứa cả Ca và Mg (nước cứng), trước hết EDTA liên kết với Ca. Ca có thể<br />

xác định trực tiếp bởi EDTA khi pH đã được điều chỉnh đủ lớn để làm kết tủa một<br />

lượng lớn Mg dưới dạng hydroxit và điều đó được xem như là chỉ còn duy nhất ca<br />

phản ứng. Một vài chất chỉ thị sẽ mang đến sự thay đổi màu sắc khi tất cả lượng Ca<br />

phản ứng bởi EDTA ở pH trong khoảng từ 12 đến 13.<br />

2. Tác nhân cản trở:<br />

Dưới các quy định của phép thử này, những nồng độ sau đây của các ion mang<br />

đến sự cản trở gây khó khăn cho việc xác định Ca: Cu 2+ : 2mg/l; Fe 2+ : 20mg/l; Fe 3+ :<br />

20mg/l; Mn 2+ :10mg/l; Zn 2+ : 5mg/l; Pb 2+ : 5mg/l; Al 3+ : 5mg/l; Sn 4+ : 5mg/l.<br />

Orthophosphate làm kết tủa Ca ở khoảng pH trong phép thử này. Strontium,<br />

Barium mang đến sự cản trở rõ ràng và độ kiềm vượt quá giới hạn 300mg/l có thể<br />

làm cho điểm kết thúc chuẩn độ khó nhận biết.<br />

3. Thuốc thử:<br />

- NaOH 1N: Cân 40g định mức đến 1000ml.<br />

- Chỉ thị murexide ( ammonium purpurate): Trộn 0,2g murexide với 100g<br />

NaCl tinh thể.<br />

- EDTA chuẩn 0,01M: Hòa tan 3,723g Na 2 EDTA.2H 2 O trong nước và định<br />

mức đến 1000ml (bảo quản trong chai nhựa)<br />

- DD Ca chuẩn 0,01M: Cân 1g CaCO 3 vào bình tam giác 500ml. Thêm từng<br />

giọt HCl (1:1) đến khi CaCO 3 tan hoàn toàn. Thêm 200ml nước, đun sôi vài phút<br />

để đuổi khí CO 2 . Chuyển dd sang BĐM 1000ml và định mức đến vạch. 1ml dd =<br />

1mg CaCO 3<br />

- DD đệm:<br />

+ Hòa tan 16,9g NH 4 Cl trong 143ml NH 4 OH.(1)<br />

+ Hòa tan 1,17g Na 2 EDTA.2H 2 O và 0,78g MgSO 4 .7H 2 O trong 50ml nước<br />

cất.(2)<br />

+ Thêm (2) vào (1), lắc đều và ĐM 250ml.<br />

Bảo quản dd trên trong chai nhựa, dd ổn định trong 1tháng. Đổ bỏ dd nếu<br />

khi thêm 1-2ml đệm vào mẫu mà pH không nằm trong khoảng 10 ± 0,1 ở tại điểm<br />

cuối chuẩn độ.<br />

- Chỉ thị Eriocrome black T: Hòa tan 0,5g Eriocrome black T trong 100g<br />

triethanolamin.<br />

* Xác định lại nồng độ EDTA:<br />

Hút 25ml dd chuẩn Ca cho vào bình tam giác 250ml và 25ml nước cất vào.<br />

Thêm 1-2ml dd đệm(dd phải có pH=10),cho 1-2giọt chỉ thị Eriocrome black T.<br />

Chuẩn độ bằng dd EDTA đến khi dd chuyển sang màu xanh. Ghi lại thể tích<br />

EDTA tiêu tốn(V EDTA )<br />

4. Cách tiến hành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chuẩn bị mẫu: Dùng 50ml mẫu hoặc một lượng mẫu nhỏ hơn pha loãng đến<br />

50ml sao cho lượng Ca ở vào khoảng 5 - 10mg. Quy trình này cần pH cao nên khi<br />

kiềm hãm và thêm chất chỉ thị cần chuẩn độ ngay lập tức.<br />

+ Phân tích nước cứng với độ kiềm cao hơn 300mg CaCO 3 bằng cách dùng<br />

một lượng mẫu nhỏ hơn và pha loãng đến 50ml. Hoặc điều chỉnh pH vào trong<br />

vùng acid (pH


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH MAGNESIUM<br />

(APHA3500-Mg B)<br />

Nồng độ Magnesium bằng hiệu độ lớn của tổng cứng(mg CaCO 3 /L)(theo APHA<br />

2340) và Ca 2+ (mgCaCO 3 /L)(theo APHA3500-Mg B) nhân với 0,243.<br />

Tính kết quả:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mg(mg/L) = [ tổng cứng(mg CaCO 3 /L) – Ca 2+ (mgCaCO 3 /L)] x 0.243<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM TỔNG SỐ<br />

<strong>VÀ</strong> ĐỘ KIỀM PHENOLPHTALEIN<br />

( <strong>TCVN</strong> 6636-1: 2000 )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng<br />

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn độ xác định độ kiềm. Tiêu<br />

chuẩn này áp dụng để phân tích nước tự nhiên, nước thải, nước đã xử lý và có thể<br />

dùng trực tiếp cho các loại nước có nồng độ kiềm tới 1000mmol/l. Đối với những<br />

mẫu nước có độ kiềm cao hơn thì dùng lượng mẫu ít hơn để phân tích. Giới hạn<br />

dưới là 0,4mmol/l. Chất lơ lửng dưới dạng cacbonat có thể cản trở việc phân tích.<br />

Cản trở này có thể giảm bớt bằng cách lọc trước khi chuẩn.<br />

2. Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />

Lấy mẫu vào bình polyetylen hoặc thủy tinh bosilicat với thể tích ít nhất là<br />

100ml. Lấy thật đầy bình và đậy nút sao cho không còn không khí ở trong bình.<br />

Tốt nhất là phân tích ngay sau khi lấy mẫu. Nếu không phân tích ngay thì giữ mẫu<br />

ở nơi lạnh để tránh nitrat hóa hoặc có váng.<br />

3. Thuốc thử<br />

- Natri cacbonat nồng độ khoảng 0,025mol/l: Sấy khô khoảng 3 – 5g<br />

Na 2 CO 3 ở 250 0 C ± 10 0 C trong 4h. Để nguội trong bình hút ẩm. Hòa tan 2,65g ±<br />

0,20g ( cân chính xác đến 0,001g ) bằng nước trong bình định mức và làm đầy đến<br />

1000ml. Dung dịch bền ít nhất 1tháng ở 4 0 C đến 8 0 C.<br />

- HCl 0,1mol/l: pha loãng 8,6ml ± 0,1ml HCl đến 1000ml bằng nước.<br />

- Dung dịch chỉ thị phenolphtalein: Hòa tan 1g ± 0,1g chỉ thị<br />

phenolphtalein trong 100ml ± 2ml etanol (90%) và pha loãng bằng nước đến<br />

200ml ± 4ml. Trộn đều.<br />

- Dung dịch bromocresol xanh-metyl đỏ: Hòa tan 0,2 g ± 0,005g<br />

bromocresol xanh và 0,015g ± 0,002g metyl đỏ trong 100ml ± 4ml etanol<br />

(90%).Giữ trong bình thuỷ tinh màu nâu.<br />

4. Xác định lại nồng độ HCl<br />

- Dùng pipet hút 25ml ± 0,1ml của khoảng 0,025mol/l dung dịch Na 2 CO 3<br />

vào bình nón 250ml, thêm 75ml ± 5ml nước và 0,1ml ± 0,02ml bromocresol xanhmetyl<br />

đỏ. Chuẩn độ bằng HCl 0,1mol/l đến mất màu xanh.<br />

- Xác định mẫu trắng: Dùng 100ml ± 5ml nước cất cho vào bình nón 250ml,<br />

thêm 0,1ml ± 0,02ml bromocresol xanh-metyl đỏ. Chuẩn độ bằng HCl 0,1mol/l<br />

đến mất màu xanh.<br />

Tính nồng độ thực tế của HCl 0,1mol/l<br />

mV 1<br />

c(HCl,1) ≈<br />

53(V 2 – V 3 )<br />

Trong đó:<br />

c(HCl,1) : là nồng độ thực tế của acid clohydric, mol/l.<br />

m : là lượng Na 2 CO 3 đã lấy để chuẩn bị dung dịch tiêu chuẩn, gam.<br />

V 1 : là thể tích dung dịch tiêu chuẩn Na 2 CO 3 lấy để chuẩn độ, ml.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

V 2 : là thể tích của dung dịch HCl đã dùng để chuẩn độ dung dịch Na 2 CO 3<br />

tiêu chuẩn, ml.<br />

V 3 : là thể tích của dung dịch HCl đã dùng để chuẩn độ mẫu trắng, ml.<br />

5. Cách tiến hành<br />

- Hút 100ml mẫu vào bình nón 250ml, thêm 0,1ml chỉ thị phenolphtalein.<br />

Chuẩn độ bằng HCl đến mất màu hồng. Độ kiềm phenolphtalein.<br />

- Thêm tiếp 0,1ml chỉ thị bromoresol xanh – metyl đỏ vào dung dịch vừa xác<br />

định độ kiềm phenolphtalein. Chuẩn độ bằng HCl đến khi màu từ xanh nhạt thành<br />

màu xám.<br />

6.Tính kết quả<br />

- Độ kiềm phenolphtalein<br />

c(HCl) x V 5 x 1000<br />

A P =<br />

V 4<br />

- Độ kiềm tổng số<br />

c(HCl) x V 6 x 1000<br />

A T =<br />

V 4<br />

Trong đó:<br />

A P : thể tích phản ứng với hidro của độ kiềm phenolphtalein (chuẩn độ<br />

đến pH 8,3), mmol H + /L<br />

A T : thể tích phản ứng với hidro của độ kiềm tổng số (chuẩn độ đến pH<br />

4,5), mmol H + /L<br />

V 4 : thể tích phần mẫu thử, ml.<br />

V 5 : thể tích HCl đã tiêu tốn để chuẩn độ mẫu khi cho phenolphtalein, ml.<br />

V 6 : thể tích HCl đã tiêu tốn để chuẩn độ mẫu khi cho dung dịch chỉ thị<br />

bromoresol xanh- metyl đỏ, ml.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH Mn<br />

PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG DÙNG FOMALDOXIM<br />

(<strong>TCVN</strong> 6002-1995)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyên tắc<br />

- Thêm dung dịch fomaldoxim vào mẫu thử và đo quang phức màu đỏ da cam<br />

ở bước sóng khoảng 450nm.<br />

- Nếu Mn tồn tại ở dạng huyền phù hoặc liên kết với các hợp chất hữu cơ, cần<br />

phải xử lý trước để chuyển mangan thành dạng phản ứng với fomaldoxim.<br />

- Phức chất mangan fomaldoxim bền giửa pH 9,5 và 10,5 và cường độ màu tỉ<br />

lệ với lượng mangan trong dung dịch. Quan hệ tuyến tính giửa nồng độ và độ hấp<br />

thu đạt tới nồng độ mangan 5mg/l. Hấp thụ cực đại ở khoảng 450nm.<br />

2. Phạm vi áp dụng<br />

- Tiêu chuẩn này đưa ra phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim để xác<br />

định tổng lượng mangan (gồm man gan hòa tan, huyền phù và mangan liên kết với<br />

các chất hữu cơ) trong nước mặt và nước uống.<br />

- Phương pháp này dùng để xác định mangan trong khoảng nồng độ từ<br />

0,01mg/l đến 5mg/l. Những nồng độ mangan lớn hơn 5mg/l cũng có thể xác định<br />

được sau khi đã pha loãng mẫu thích hợp.<br />

3. Các yếu tố cản trở<br />

- Ion sắt (II) tạo phức màu tím với fomaldoxim làm cản trở đến việc xác<br />

định màu của mangan. Thêm EDTA và hidroxylamoni clorua/amoniac làm giảm<br />

cản trở này.<br />

Tuy nhiên cách tốt nhất để loại trừ ảnh hưởng này là thêm một lượng chính<br />

xác như nhau ion sắt (II)(dùng amoni sắt (II)sunfat) vào các dung dịch chuẩn, mẫu<br />

trắng và mẫu thử.<br />

- Coban ở nồng độ 1mg/l gây kết quả tương đương với 40µg Mn/l.<br />

- Nồng độ ion photphat trên 2mg/l (tính theo P) làm thấp kết quả nếu dung<br />

dịch chứa canxi.<br />

- Canxi và Magie có mặt đồng thời với tổng nồng độ trên 300mg/l làm cao kết<br />

quả.<br />

- Nếu dung dịch bị đục sau khi tạo thành phức màu có thể li tâm trước khi đo<br />

quang.<br />

4. Thuốc thử<br />

a. Chất oxi hóa<br />

Dùng kali pesunfat (K 2 S 2 O 8 ) hoặc natri pesunfat (Na 2 S 2 O 8 ).<br />

b. Natri sunfit (Na 2 SO 3 )<br />

Dung dịch EDTA 0,24mol/l, dùng muối tetranatri .<br />

Hòa tan 90g dinatri EDTA dihidrat (Na 2 DTA.2H 2 O) và 19g natri hidroxit<br />

(NaOH) trong nước và pha loãng thành 1000ml.<br />

c. Dung dịch fomaldoxim<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hòa tan 10g hidroxylamoni clorua (NH 3 OHCl) trong khoảng 50ml nước.<br />

Thêm 5ml dung dịch fomandehyd (HCHO, d = 1.08g/ml) và pha loãng bằng nước<br />

đến 100ml. Giử dung dịch trong bình ở nơi tối và mát, dung bịch bền trong 1<br />

tháng.<br />

d. Dung dịch Hidroxylamoni clorua/amoniac<br />

- Dung dịch Hidroxylamoni clorua (NH 3 OHCl), 6mol/l<br />

Hòa tan 42g hidroxylamoni clorua (NH 3 OHCl) trong nước và pha loãng<br />

thành 100ml.<br />

- Dung dịch amoniac (NH 3 ), 4,7ml/l<br />

Dùng nước pha loãng 70ml amoniac đặc (d = 0,91g/ml) thành 200ml.<br />

- Pha chế:<br />

Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch amoniac và dung dịch<br />

Hidroxylamoni clorua.<br />

e. Dung dịch amoni sắt (II) sunfat hexahidrat [(NH 4 ) 2 Fe (SO 4 )2.6H 2 O],<br />

700mg/l<br />

- Axit sunfuaric (H 2 SO 4 ), 3mol/l<br />

Thêm từ từ 170ml axit sunfuric đặm đặc vào 750ml nước. Để nguội rồi pha<br />

loãng thành 1000ml.<br />

- Pha chế:<br />

Hòa tan 700mg amoni sắt (II) sunfat hexahidrat trong nước, thêm 1 ml<br />

H 2 SO 4 3mol/l và pha loãng thành 1000ml.<br />

f. Dung dịch natri hidroxit (NaOH) = 4 mol/l<br />

Hòa tan 160g natri hidroxit trong nước và pha loãng thành 1000ml<br />

h. Dung dịch chuẩn mangan, tương đương với 100mg mn/l<br />

Hòa tan 308 mg mangan sunfat monohidrat (MnSO 4 .H 2 O) vào trong bình định<br />

mức dung tích 1000ml. Thêm 10ml axit sunfuric 3mol/l rồi định mức bằng nước và<br />

lắc đều. 1ml của dung dịch chuẩn này cứa 0,1mg Mn.<br />

5. Cách tiến hành<br />

a. Phần mẫu thử<br />

Phần mẫu thử là 50ml mẫu đã axit hóa, chứa ít hơn 0,25mg mangan (5mg/l),<br />

hoặc một thể tích mẫu nhỏ hơn và được pha loãng thành 50ml.<br />

b. Chuẩn bị dung dịch thử<br />

- Nếu mangan tồn tại ở dạng huyền phù hoặc liên kết với chất hữu cơ, thêm 225<br />

±25mg chất oxi hóa vào phần mẫu thử.<br />

- Đun sôi hỗn hợp trong bình nón hoặc cốc dung dịch 100ml khoảng 40 phút, để<br />

nguội và chuyển hỗn hợp vào bình định mức 50ml, thêm nước đến vạch và thêm<br />

khoảng 0,5 natri sunfit để khử chất oxi hóa dư (nên hấp nếu mẫu chứa axit humic).<br />

- Nếu không thể tiến hành phân tích ngay, mẫu vừa chuẩn bị có thể để qua đêm.<br />

Chú ý: Màu và vẫn đục bị phá hủy hoàn toàn trong giai đoạn xử lý trước. Nếu<br />

thực tế cho thấy giai đoạn xử lý trước là không cần thiết như trường hộ mẫu nước<br />

uống là không cần thiết.<br />

c. Mẫu trắng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Làm một mẫu trắng song song với mẫu thật bằng cách thay phần mẫu thử bằng<br />

50ml nước cất. Nếu hấp thụ mẫu trắng khác nhiều so với hấp thụ ngoại suy thì cần<br />

xem xét lại lý do của sự khác nhau đó.<br />

d. Chuẩn hóa<br />

* Chuẩn bị dung dịch chuẩn<br />

- Dãy A: 0 đến 0,4mg/l mangan<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bình 0 1 2 3 4<br />

Dung dịch chuẩn 5mg/l, ml 0 1 2 3 4<br />

Định mức, ml 50<br />

Nồng độ Mn mg/l 0 0,1 0,2 0,3 0,4<br />

- Dãy B: 0 đến 50mg/l mangan<br />

Bình 0 1 2 3 4<br />

Dung dịch chuẩn 50mg/l, 0 1 2 3 4<br />

ml<br />

Định mức, ml 50<br />

Nồng độ Mn mg/l 0 1 2 3 4<br />

* Hiện màu<br />

- Thêm 1ml dung dịch amoni sắt (II) sunfat và 2ml dung dịch EDTA vào từng<br />

dung dịch chuẩn vừa pha ở trên. Sau khi lắc đều, thêm 1ml dung dịch fomaldoxim<br />

và lập tức thêm 2ml dung dịch natri hidroxit.<br />

- Lắc kỹ các dung dịch và để yên 5 đến 10 phút, sau đó vừa lắc vừa thêm 3ml<br />

dung dịch hidroxylamoni clorua/amoniac rồi để yên ít nhất 1 giờ.<br />

- Trong khoảng 1-4 giờ đo độ hấp thụ của máy dung dịch bằng máy trắc quangở<br />

bước sóng 450nm.<br />

6. Xác định mẫu<br />

-Thực hiện như phần chuẩn hóa (5d) nhưng dùng phần mẩu thử (5b) thay gì<br />

dùng các dung dịch chuẩn.<br />

- Nếu mẫu thử đã được xử lý trước (5b) tăng lượng natri hidroxit (4f) từ 2ml<br />

lên 2,5ml.<br />

7. Tính toán kết quả<br />

- Nồng độ mangan được suy ra từ đường chuẩn.<br />

8. Báo cáo kết quả<br />

- Nếu nồng độ mangan từ 0,01 đến 1mg/l, ghi kết quả chính xác đến 0,01mg/l.<br />

- Nếu nồng độ mangan lớn hơn 1mg/l, ghi kết quả chính xác đến 0,1mg/l.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH NO 2 - - N<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. PHƯƠNG PHÁP SO MÀU (APHA 4500- NO 2 - B)<br />

1. Nguyên tắc:<br />

Nitrite (NO 2 - ) được xác định dựa vào sự hình thành phức màu hồng ở pH 2 –<br />

2.5 bởi sự kết hợp của sulfanilamide với N - (1 - naphthyl) – ethylenediamine<br />

dihydrocloride.<br />

2. Khoảng xác định<br />

Khoảng xác định của phương pháp này từ 0.01 – 1 mg NO 2 - - N/L. Hàm lượng<br />

NO 2 - cao hơn có thể được xác định bằng cách pha loãng mẫu.<br />

3. Các chất ảnh hưởng<br />

- Sb 3+ , Au 3+ , Bi 3+ , Fe 3+ , Pb 2+ , Hg 2+ , Ag + , chloroplatinate (PtCl 6 2- ) và<br />

metavanadate (VO 3 2- ).<br />

- Lọc mẫu để loại ảnh hưởng của chất rắn lơ lửng.<br />

4. Bảo quản mẫu:<br />

Không được dùng acid để bảo quản mẫu. Có thể bảo quản 1 - 2 ngày ở 4 0 C.<br />

Tốt nhất nên xác định NO 2 - ngay để ngăn ngừa vi khuẩn chuyển hóa NO 2<br />

-<br />

thành<br />

NO 3 - hoặc NH 3 .<br />

5. Thiết bị và dụng cụ<br />

- Máy quang phổ<br />

- Các dụng cụ phòng thí nghiệm<br />

6. Hóa chất<br />

- Thuốc thử hiện màu: thêm 100 ml H 3 PO 4 85% và 10g sulfanilamide vào<br />

800 ml nước. Sau khi sulfanilamide hòa tan hoàn toàn, thêm 1g N-(1-naphthyl)-<br />

ethylenediamine dihydrocloride. Lắc đều để hòa tan sau đó định mức đến 1L.<br />

Dung dịch ổn định khoảng 1 tháng khi bảo quản trong tối và trong tủ lạnh.<br />

- Sodium oxalate, 0.025M (0.05N): hòa tan 3.350 g Na 2 C 2 O 4 trong nước và<br />

định mức đến 1L.<br />

- DD chuẩn KMnO 4 0.01M (0.05N): hòa tan 1.6 g KMnO 4 trong 1lít nước.<br />

Bảo quản trong chai nâu, ổn định ít nhất 1 tuần. Khi sử dụng không nên khuấy,<br />

tránh lấy phải cặn.<br />

Kiểm tra nồng độ dd này thường xuyên theo quy trình sau:<br />

Cân 100 ± 0.1 mg Na 2 C 2 O 4 vào cốc 400 ml. Thêm 100 ml nước và khuấy để<br />

hòa tan. Thêm 10 ml H 2 SO 4 1 : 1 và đun đến 90 – 95 0 C. Chuẩn độ nhanh bằng dd<br />

KMnO 4 đến màu phớt hồng, bền trong ít nhất 1 phút. Không để nhiệt độ dưới<br />

85 0 C. 100 mg Na 2 C 2 O 4 tiêu tốn khoảng 6 ml KMnO 4 . Tiến hành mẫu trắng song<br />

song bằng nước cất và H 2 SO 4 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

g Na 2 C 2 O 4<br />

C KMnO4 = ---------------------------<br />

(A – B) * 0.33505<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

A: thể tích KMnO 4 chuẩn độ mẫu, ml<br />

B: thể tích KMnO 4 chuẩn độ mẫu trắng, ml<br />

- DD nitrite stock 250 µgN/ml: hòa tan 1.232 g NaNO 2 trong nước và định<br />

mức đến 1L. Thêm 1ml CHCl 3 để bảo quản.<br />

Chuẩn hóa dung dịch nitrite stock:<br />

-<br />

Hút 50 ml dd chuẩn KMnO 4 0.01M (0.05N), 5 ml H 2 SO 4 đđ và 50 ml dd NO 2<br />

-<br />

stock vào bình tam giác 250 ml. Trong khi thêm NO 2 stock, để đầu pipet ngập<br />

trong dd KMnO 4 - H 2 SO 4 . Lắc đều và làm ấm đến 70 0 C - 80 0 C trên bếp đun.<br />

Thêm khoảng 10 ml dd Na 2 C 2 O 4 0.025M để làm mất màu permanganate. Chuẩn<br />

độ lượng dư Na 2 C 2 O 4 bằng KMnO 4 0.01M đến màu hồng nhạt. Tiến hành mẫu<br />

trắng đồng thời.<br />

[( B * C) – (D * E)] * 7<br />

A = -------------------------------<br />

F<br />

Trong ®ã:<br />

A: mg NO - 2 - N/ml trong dd NaNO 2 stock<br />

B: tổng thể tích KMnO 4 đã sử dụng, ml<br />

C: nồng độ KMnO 4 , M<br />

D: tổng thể tích Na 2 C 2 O 4 đã được thêm vào, ml<br />

E: nồng độ Na 2 C 2 O 4 , M<br />

F: thể tích dd NaNO 2 stock, ml<br />

- DD nitrite 50 µgN/ml: tính toán thể tích dd NO - 2 stock, G, G = 12.5/A<br />

(khoảng 50 ml). Pha loãng thể tích G đến 250 ml. DD chỉ sử dụng trong ngày.<br />

- DD nitrite 0.5 µgN/ml: Pha loãng 10 ml dd nitrite 50µgN/ml đến 1000 ml.<br />

DD chỉ sử dụng trong ngày.<br />

7. Cách tiến hành<br />

7.1. Loại bỏ chất lơ lửng: Nếu mẫu có chứa chất lơ lửng thì phải lọc mẫu qua<br />

giấy lọc có đường kính lổ 0.45 µm trước khi phân tích.<br />

7.2. Hiện màu:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Nếu pH mẫu không nằm trong khoảng 5 – 9, điều chỉnh pH bằng HCl 1N<br />

hoặc NH 4 OH.<br />

- Lấy 50 ml mẫu, hoặc một phần ít hơn và pha loãng đến 50 ml, thêm 2ml<br />

thuốc thử hiện màu và lắc đều.<br />

7.3. Đo độ hấp thu: Để yên và đo độ hấp thu sau 10 phút nhưng không quá 2h<br />

ở bước sóng 543 nm.<br />

7.4. Lập dãy chuẩn:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bình 1 2 3 4 5<br />

Thể tích dd nitrite chuẩn 0.5<br />

mg/l, ml<br />

0 5 10 15 20<br />

Định mức, ml 50<br />

Nồng độ dd nitrite chuẩn,<br />

mg/l<br />

0 0.05 0.1 0.15 0.2<br />

8. Tính toán kết quả:<br />

Hàm lượng nitrite được suy ra từ đường chuẩn<br />

B. PHƯƠNG PHÁP TRẮC PHỔ HẤP THỤ <strong>PHÂN</strong> TỬ (<strong>TCVN</strong> 6178 : 1996)<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

Áp dụng cho nước sinh hoạt, nước thải và nước thô.<br />

2. Lĩnh vực áp dụng<br />

2.1. Khoảng xác định:<br />

Nồng độ nitơ dạng nitrite tới 0.25 mg/l có thể xác định được khi sử dụng thể<br />

tích mẫu thử tối đa (40ml).<br />

2.2. Giới hạn phát hiện<br />

Khi sử dụng các cuvet có chiều dài đường quang 40 mm và lượng mẫu thử 40<br />

ml, giới hạn phát hiện được xác định nằm ở khoảng 0.001 – 0.002 mg/l.<br />

3. Các chất gây nhiễu<br />

Nếu mẫu có tính kiềm cao, độ pH không đạt 1.9 ± 0.1, sau khi xử lý phần mẫu<br />

thử và pha loãng tới 40 ml, dd acid orthophosphoric bổ sung sẽ được thêm vào<br />

trước khi pha loãng. Tuy nhiên, phương pháp sẽ làm sai lệch độ kiềm của<br />

hydrocacbonate, ít nhất là 300 mg/l trong một phần mẫu thử là 40 ml ngoài sai<br />

lệch với độ pH được xác định.<br />

4. Nguyên tắc<br />

Phản ứng của nitrite mẫu thử với thuốc thử 4 – aminobenzen sunfonamid với sự<br />

có mặt của acid orthophosphoric ở pH 1.9 để tạo muối diazo, muối này sẽ tạo phức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhuộm màu hồng với N – (1-naphthyl) - 1,2 – diamonietan dihidroclorua. Đo độ<br />

hấp thu ở 540 nm.<br />

5. Thiết bị<br />

- Tất cả dụng cụ thủy tinh phải được làm sạch cẩn thận bằng HCl 2M và sau đó<br />

tráng kỹ với nước.<br />

- Các thiết bị thí nghiệm thông thường và quang phổ kế.<br />

6. Lấy mẫu:<br />

Mẫu phòng thí nghiệm được đựng trong lọ thủy tinh và phải được phân tích<br />

càng sớm càng tốt trong vòng 24 giờ sau khi lấy mẫu. Bảo quản mẫu ở 2 – 5 0 C thì<br />

có thể bảo quản nhiều loại mẫu thử, nhưng điều đó phải được kiểm tra.<br />

7. Thuốc thử<br />

7.1. H 3 PO 4 khoảng 1.5 M: lấy 25 ml H 3 PO 4 đđ vào 150 ml ± 25 ml nước.<br />

Khuấy đều và làm nguội tới nhiệt độ phòng. Chuyển dd sang bình định mức 250<br />

ml và pha loãng nước tới vạch. Bảo quản trong lọ thủy tinh màu hổ phách, dd bền<br />

ít nhất trong vòng 6 tháng.<br />

7.2. Thuốc thử màu<br />

Cảnh báo: thuốc thử này là chất độc, tránh tiếp xúc với da hoặc nuốt phải các<br />

thuốc thử hoặc thành phần của nó.<br />

- Hòa tan 40 ± 0.5 g 4 – aminobenzen sunfonamid (NH 2 C 6 H 4 SO 2 NH 2 ) trong<br />

hỗn hợp của 100 ± 1 ml H 3 PO 4 đđ và 500 ± 50 ml nước trong cốc thủy tinh có mỏ.<br />

- Hòa tan 2.00 ± 0.02 g N – (1-naphthyl) - 1,2 – diamonietan dihidroclorua trong<br />

dd tạo thành. Chuyển sang bình định mức 1L và pha loãng với nước tới vạch.<br />

Bảo quản trong lọ thủy tinh nâu, dd bền trong 1 tháng nếu giữ ở nhiệt độ từ 2 –<br />

5 0 C.<br />

7.3. DD nitrite chuẩn 100mg/l: Hòa tan 0.4922 ± 0.0002 g NaNO 2 (sấy khô ở<br />

nhiệt độ 105 0 C trong ít nhất 2 giờ) trong khoảng 750 ml nước. Chuyển toàn bộ dd<br />

sang BĐM 1L và pha loãng với nước tới vạch .<br />

Bảo quản trong lọ thủy tinh màu nâu có nút kín ở nhệt độ 2 – 5 0 C. DD này<br />

bền ít nhất 1 tháng.<br />

7.4. DD nitrite chuẩn 1mg/l: Dùng pipet chuyển 10 ml dd nitrite chuẩn sang<br />

BĐM 1L và pha loãng với nước tới vạch. Chuẩn bị dd này khi dùng và loại bỏ sau<br />

khi sử dụng.<br />

8. Cách tiến hành<br />

8.1. Phần mẫu thử: Thể tích phần mẫu thử lớn nhất là 40 ml. Lượng mẫu này<br />

thích hợp cho việc xác định nồng độ nitrite tới 0.25 mg/l. Phần mẫu thử nhỏ hơn<br />

có thể được sử dụng để xác định nitrite có nồng độ cao hơn. Nếu mẫu thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có chứa các chất lơ lửng, thì phải để lắng hoặc phải lọc qua bông thủy tinh trước<br />

khi lấy phần mẫu để thử.<br />

8.2. Xác định: Dùng pipet chuyển phần mẫu thử được lấy vào BĐM 50 ml, và<br />

nếu cần thiết, pha loãng với nước tới 40 ± 2 ml<br />

Chú ý: cần phải điều chỉnh thể tích tới 40 ± 2 ml để đảm bảo độ chính xác đã<br />

đạt được (sau khi thêm thuốc thử) cho phản ứng.<br />

- Dùng pipet thêm 1 ml thuốc thử màu lắc đều và pha loãng với nước tới vạch.<br />

Lắc và để yên. Độ pH ở trong giai đoạn này phải đạt 1.9 ± 0.1.<br />

- Ít nhất 20 phút sau khi thêm thuốc thử, đo độ hấp thu ở bước sóng có độ hấp<br />

thu ở bước sóng lớn nhất, ở khoảng 540nm, trong cuvet có chiều dài đường quang<br />

thích hợp, sử dụng nước làm dd đối chiếu.<br />

8.3 Điều chỉnh màu: Nếu màu của mẫu thử là màu có thể làm nhiễu việc đo độ<br />

hấp thu, chuẩn bị thêm 1 mẫu như mô tả trong điều 8.2 nhưng thay thuốc thử màu<br />

bằng 1ml dd H 3 PO 4 .<br />

8.4 Thử mẫu trắng: Tiến hành thử mẫu trắng như mô tả ở 8.2 nhưng thay phần<br />

mẫu thử bằng 40 ± 2ml nước.<br />

8.5 Dựng đường chuẩn<br />

- Dùng buret lấy các thể tích của dd nitrite chuẩn 1mg/l vào dãy gồm 6 BĐM<br />

dung tích 50ml, theo bảng sau:<br />

Thể tích dd nitrite chuẩn 1mg/l Khối lượng nitơ nitrite m N<br />

(ml)<br />

(µg)<br />

0 0<br />

2 2<br />

2.5 2.5<br />

5 5<br />

7.5 7.5<br />

10 10<br />

- Pha loãng lượng dd chứa trong mỗi bình trên với nước để cho thể tích của dd<br />

đạt tới 40 ± 2 ml và tiến hành như mô tả trong điều 8.2, từ đoạn thứ 2 đến cuối.<br />

- Độ hấp thu của các dung dịch chuẩn khác trừ đi độ hấp thu của bình zero và<br />

vẽ đồ thị của độ hấp thu tương ứng với khối lượng nitrite tính theo nitơ. Đồ thị<br />

phải tuyến tính và phải đi qua điểm gốc tọa độ.<br />

9. Biểu thị kết quả<br />

- Độ hấp thu được hiệu chỉnh (A r ) của dd thử được tính theo công thức :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A r = A s – A b<br />

Nếu việc hiệu chỉnh màu đã được thực hiện, tính theo công thức:<br />

A r = A s – A b - A c<br />

Trong đó:<br />

A s : độ hấp thu của dd thử<br />

A b : độ hấp thu của dd thử trắng<br />

A c : độ hấp thu của dd được chuẩn bị để hiệu chỉnh màu<br />

- Hàm lượng nitrite được tính theo công thức:<br />

C đc<br />

X (mgN/l) = --------------<br />

V m<br />

Trong đó:<br />

C đc : khối lượng nitơ dạng nitrite tương ứng với độ hấp thu đã được hiệu chỉnh<br />

(A r ) (µg).<br />

V m : thể tích phần mẫu thử (ml).<br />

Các lưu ý khi tiến hành thử:<br />

Vì dd nitrite chuẩn có thể mất ổn định, nồng độ của dd chuẩn 100mg/l được sử<br />

dụng có thể được kiểm tra bằng phương pháp sau đây:<br />

- Dùng pipet lấy 50ml dd chuẩn KMnO 4 0,01N (0.002M) vào bình tam giác<br />

250ml. Thêm 10 ± 1ml dd H 2 SO 4 2,5M và khuấy đều.<br />

- Rót đầy dd nitrite chuẩn 100mg/l vào buret 50ml và điều chỉnh sau cho đầu<br />

của buret ngập dưới bề mặt của dd KMnO 4 trong môi trường acid trong bình. Tiến<br />

hành chuẩn độ đến mất màu.<br />

- Khi vừa đạt đến điểm cuối, làm ấm dd lên đến khoảng 40 0 C và tiếp tục<br />

chuẩn độ từ từ cho đến khi màu của KMnO 4 biến mất. Ghi lại thể tích của dd<br />

nitrite chuẩn sử dụng trong chuẩn độ.<br />

50ml dd KMnO 4 0,01N (0.002M) tương đương với 3,502mgN. Do vậy, đối với<br />

dd nitrite chuẩn 100mg/l, thể tích sử dụng để chuẩn độ phải là 35,02ml. DD nitrite<br />

chuẩn chỉ thích hợp nếu thể tích sử dụng để chuẩn độ nằm ở khoảng 35,02 ±<br />

0,4ml.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH NITRATE (N-NO 3 - )<br />

PHƯƠNG PHÁP KHỬ QUA CỘT CADIMIUM (APHA 4500-NO 3<br />

-<br />

E)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

Áp dụng cho các loại nước uống và nước sinh hoạt, phạm vi áp dụng từ 0.01 – 1<br />

mgNO 3 -N/L.<br />

2. Nguyên tắc:<br />

Nitrate (NO 3 - ) được chuyển thành nitrite (NO 2 - ) bởi chất khử Cadimium. Lượng<br />

nitrite này được xác định bằng phương pháp trắc quang, kết quả thu được là tổng<br />

lượng nitrogen của nitrate và nitrite.<br />

3. Các chất ảnh hưởng:<br />

- Các chất lơ lửng trong cột sẽ ảnh hưởng tới mẫu.<br />

- Nồng độ Fe, Cu, hoặc các kim loại khác có nồng độ trên vài mg/l sẽ làm<br />

giảm hiệu suất phản ứng. Để làm giảm ảnh hưởng này, thêm EDTA vào mẫu.<br />

- Cl - còn sót lại cũng ảnh hưởng tới kết quả, để làm giảm lượng Cl - này thêm<br />

sodium thiosulfate (Na 2 S 2 O 3 ).<br />

4. Thiết bị và hóa chất:<br />

- Buret 100 ml<br />

- Máy quang phổ<br />

- Các dụng cụ thông thường<br />

5. Hóa chất<br />

- Cu - Cd: lấy 25 g hạt Cd, dùng HCl 6N để rửa rồi rửa sơ lại với nước. Rửa<br />

tiếp bằng CuSO 4 2 % (dùng 100 ml cho mẫi lần rửa), tiếp tục rửa đến khi nhạt màu xanh.<br />

- Thuốc thử hiện màu: lấy 400 ml nước, thêm 50 ml H 3 PO 4 85 %, 5 g<br />

sulfaniamide. Trộn đều, thêm 0.5 g N-(1-naphthyl) ethylene diamine<br />

dihydrochloride. Trộn đều, định mức thành 500 ml. Bảo quản trong chai sẫm màu,<br />

dd sử dụng trong 1 tháng.<br />

- DD đệm NH 4 Cl-EDTA: hòa tan 13 g NH 4 Cl và 1.7 g disodium ethylene<br />

diamine tetraacetat trong 900 ml nước. Chỉnh pH đến 8.5 bằng NH 4 OH đđ và định<br />

mức đến 1000 ml.<br />

- DD đệm NH 4 Cl-EDTA loãng: lấy 300 ml dd đệm NH 4 Cl - EDTA pha loãng<br />

đến 500 ml.<br />

- DD HCl 6N<br />

- DD CuSO 4 2 %: hòa tan 20 g CuSO 4 .5 H 2 O trong 500 ml nước và định mức<br />

đến 1000 ml.<br />

- DD hoạt tính: 250 ml dd chuẩn 1 mgNO 3 -N/l + 750 ml dd NH 4 Cl-EDTA<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- DD nitrate chuẩn stock 100 mg NO 3 - -N/l: hòa tan 0.7218 g KNO 3 (đã sấy<br />

khô ở 105 0 C trong 24h) và định mức đến 1000 ml. Bảo quản dd với 2 ml CHCl 3 /lit.<br />

DD sử dụng ít nhất 6 tháng.<br />

- DD nitrate sử dụng 10 mg NO 3 - -N/l: lấy 100 ml nitrate chuẩn stock định mức<br />

đến 1000 ml. Bảo quản dd với 2 ml CHCl 3 /lit. DD sử dụng trong 6 tháng.<br />

6. Cách tiến hành<br />

6.1. Chuẩn bị cột: cho Cd vào cột (chiều dài cột = 18.5 cm). Tránh không để Cd<br />

tiếp xúc với không khí. Rửa cột với 200 ml dd đệm NH 4 Cl-EDTA loãng, hoạt hóa<br />

cột bằng ít nhất 100ml dd hoạt tính. Điều chỉnh tốc độ chảy khoảng 7 – 10 ml/phút.<br />

6.2. Xử lí mẫu: nếu mẫu đục, trước khi phân tích phải lọc mẫu. Điều chỉnh pH<br />

bằng HCl hoặc NaOH đến pH trong khoảng 7 – 9, và pH phải bằng 8.5 sau khi<br />

thêm dd đệm NH 4 Cl.<br />

6.3. Khử mẫu: Lấy 25 ml mẫu (hoặc thể tích ít hơn và pha loãng đến 25 ml),<br />

thêm 75 ml dd đệm NH 4 Cl - EDTA, lắc đều. Mẫu được cho qua cột với tốc độ<br />

chảy từ 7 – 10 ml/phút, bỏ 25 ml đầu tiên.<br />

Chú ý: tránh để cột khô. Nếu cột không sử dụng trong nhiều giờ hoặc lâu<br />

hơn, trước khi sử dụng lại phải rửa cột bằng 50 ml dd đệm NH 4 Cl-EDTA. Bảo<br />

quản cột bằng dd NH 4 Cl-EDTA loãng và không để khô.<br />

6.4. Hiện màu và đo độ hấp thu: ngay khi có thể và không quá 15 phút sau<br />

khi qua cột, thêm 2 ml thuốc thử hiện màu vào 50 ml dd đã cho qua cột và lắc đều.<br />

Để yên 10 phút – 2h và đo ở 543 nm.<br />

Chú ý: nếu hàm lượng nitrate lớn hơn 1mg N/L sử dụng phần còn lại của<br />

mẫu đã khử để pha loãng và hiện màu.<br />

Kiểm tra hiệu suất cột: bằng cách so sánh ít nhất 1 chuẩn NO 2 - và chuẩn<br />

NO 3 - có cùng nồng độ. Nếu hiệu suất cột < 75 % thì phải hoạt hoá lại cột.<br />

Abs NO3-N * 100<br />

Hiệu suất cột = --------------------- (%)<br />

Abs NO2-N<br />

6.5. Lập dãy chuẩn<br />

Bình 0 1 2 3 4 5<br />

V chuẩn 10 mg NO - 3 -N /l, 0 0.5 1 2 5 10<br />

(ml)<br />

Định mức, (ml) 100<br />

Nồng độ, (mg/l) 0 0.05 0.1 0.2 0.5 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Các bước còn lại thực hiện tương tự như mẫu.<br />

6.6. Xác định hàm lượng NO 2 -N: (theo APHA 4500- NO 2 - B hoặc <strong>TCVN</strong> 6178<br />

: 1996)<br />

7. Tính toán kết quả<br />

- Hàm lượng (nitrate + nitrite ) của mẫu được suy ra từ đường chuẩn.<br />

- Hàm lượng nitrate của mẫu được tính theo công thức sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NO 3 -N (mg/l) = [(NO 3 + NO 2 ) – NO 2 ]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH AMMONIA BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHENATE<br />

(APHA 4500 – NH 3 F)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Tổng quát<br />

Phương pháp phenate thích hợp để phân tích nước sạch và nước biển, khoảng<br />

xác định đến 0,6mgNH 3 -N/l. Khi có mặt của các chất cản trở thì nên chưng cất<br />

mẫu bằng dung dịch H 2 SO 4 .<br />

2. Nguyên tắc<br />

Phức indophenol màu xanh đậm được tạo thành bởi phản ứng giữa amoni,<br />

hypochoride và phenol với sự xúc tác của Sodium nitroprusside.<br />

3. Các chất ảnh hưởng<br />

- Phức chất magie và canxi với citrate ảnh hưởng đến quá trình xác định amoni<br />

và được loại ra bằng cách tạo kết tủa các ion này ở pH cao. Nitrogen hóa trị III<br />

không ảnh hưởng đến quá trình xác định.<br />

- Độ đục cũng ảnh hưởng đến quá trình xác định và loại bỏ bằng cách chưng cất<br />

hoặc lọc mẫu.<br />

- Nếu có mặt H 2 S loại bỏ bằng cách acid hóa mẫu đến pH = 3 bằng HCl loãng và<br />

sục khí đến khi khí sunfite thấp hơn mức cho phép.<br />

4. Thiết bị<br />

- Hệ thống chưng cất (trường hợp có chất ảnh hưởng).<br />

- Máy quang phổ.<br />

5. Thuốc thử<br />

5.1. Thuốc thử cho giai đoạn chưng cất<br />

- Thuốc thử khử chlorine: hòa tan 3.5g Na 2 S 2 O 3 .5H 2 O trong nước và pha loãng<br />

đến 1lít. DD ổn định trong một tuần. Dùng 1ml thuốc thử này để loại 1mg/l cặn<br />

chlorin trong 500ml mẫu.<br />

- NaOH 6N<br />

- DD điều chỉnh pH<br />

+ NaOH 1N<br />

+ H 2 SO 4 1N<br />

- DD đệm Borat: thêm 88ml NaOH 0.1N vào khoảng 500ml dd Sodium<br />

tetraborate (Na 2 B 4 O 7 ), (9.5g Na 2 B 4 O 7 .10H 2 O/lít và định mức đến 1lít).<br />

- DD hấp thụ: hòa tan 20g H 3 PO 4 trong nước và định mức đến 1 lít.<br />

- Hỗn hợp chỉ thị: Hòa tan 0.2g metyl đỏ trong 100ml cồn 95%. Hòa tan 0.1g<br />

metylen xanh trong 50ml cồn 95%. Trộn 2 dd này lại. DD ổn định trong 1 tháng.<br />

- DD Acid boric/chỉ thị: hòa tan 20g H 3 BO 3 trong nước, thêm 10ml hỗn hợp chỉ<br />

thị và định mức đến 1lít. DD ổn định trong 1 tháng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- H 2 SO 4 0.04N: pha loãng 1ml H 2 SO 4 đđ đến 1lít.<br />

5.2. Thuốc thử cho giai đoạn xác định mẫu<br />

Cảnh báo: mang găng tay và bảo vệ mắt khi thao tác với phenol.<br />

- DD phenol: trộn đều 11.1ml phenol lỏng (> 89%) với etanol 95% (v/v) đến thể<br />

tích 100ml. DD sử dụng trong tuần.<br />

- Sodium Nitroprusside 0.5% (w/v): hòa tan 0.5g Sodium Nitroprusside trong<br />

100ml nước. Bảo quản trong chai màu nâu. DD sử dụng trong 1 tháng.<br />

- Alkaline Citrate: hòa tan 200g Trisodium Citrate và 10g NaOH trong nước cất<br />

và định mức đến 1lít.<br />

- Sodium hypocloride 5% (NaOCl)<br />

- DD oxy hóa: trộn 100ml dd Alkaline Citrate với 25ml NaOCl. DD sử dụng<br />

trong ngày.<br />

- DD NH 4 Cl stock 1000mgN/l: hòa tan 3.819g NH 4 Cl (đã sấy khô ở 100 0 C)<br />

trong nước và pha loãng đến 1lít.<br />

- DD chuẩn NH 4 Cl: dùng dd NH 4 Cl stock để pha loãng và dựng đường chuẩn.<br />

6. Cách tiến hành<br />

6.1. Giai đoạn chưng cất (đối với mẫu có các chất ảnh hưởng)<br />

- Lấy 50ml dd H 2 SO 4 0.04N vào bình hứng lắp vào đầu ra của hệ thống chưng cất<br />

- Dùng 500ml mẫu đã khử chlorin (hoặc lượng mẫu ít hơn và pha loãng đến<br />

500ml, nếu hàm lượng NH 3 -N < 0.1mg/l thì dùng thể tích 100ml). Loại bỏ cặn<br />

chlorin. Thêm 25 ml dd đệm Borate và chỉnh pH đến 9.5, bằng NaOH 6N.<br />

- Lắp vào hệ thống chưng cất, chưng cất với tốc độ 6-10ml/phút, đầu ống dẫn ra<br />

phải ngập dd acid, chưng cất đến khi hứng được khoảng 200ml.<br />

- Định mức đến 500ml bằng nước cất.<br />

6.2. Giai đoạn xác định mẫu<br />

- Lấy 25ml mẫu đã chưng cất (nếu cần) vào bình tam giác 50ml.<br />

- Thêm 1ml dd phenol, lắc đều. Thêm 1ml dd Sodium Nitroprusside, lắc đều.<br />

Thêm 2.5ml dd oxy hóa, lắc đều.<br />

- Đậy lại và để yên ít nhất 1 giờ, màu dd sẽ ổn định trong 24 giờ. Đo độ hấp thu<br />

ở 640nm.<br />

- Chuẩn bị 1 mẫu trắng và ít nhất 2 mẫu chuẩn, xử lý giống như mẫu.<br />

7. Tính toán<br />

Vẽ đường chuẩn và tính toán hàm lượng ammoni của mẫu dựa vào đường chuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD)<br />

(APHA 5220 C)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Giới hạn phát hiện:<br />

- Áp dụng cho nước thô và nước thải có giá trị COD từ 40-400mg/l. Nếu<br />

mẫu có giá trị COD cao hơn thì pha loãng mẫu hoặc dùng K 2 Cr 2 O 7 với nồng độ<br />

cao hơn. Nếu giá trị COD ≤ 100 mg/l thì pha loãng nồng độ K 2 Cr 2 O 7 hoặc pha<br />

loãng nồng độ dd FAS.<br />

- Với những mẫu có hàm lượng Cl - > 2000 mg/l không áp dụng quy trình này.<br />

2. Định nghĩa:<br />

Nhu cầu oxy hóa học (COD) được định nghĩa là lượng oxy cần để oxy hóa<br />

các hợp chất hóa học có trong mẫu dưới những điều kiện được kiểm soát.<br />

3. Nguyên tắc:<br />

Hầu hết các dạng vật chất hữu cơ đều bị oxy hóa bởi hỗn hợp acid sulfuric và<br />

chromic. Mẫu được đun hoàn lưu trong dd acid mạnh với một lượng K 2 Cr 2 O 7 đã<br />

biết trước nồng độ. Sau khi đun lượng K 2 Cr 2 O 7 còn dư sẽ được định phân bằng dd<br />

ferrous amonium sulfat để xác định lượng K 2 Cr 2 O 7 đã phản ứng.<br />

4. Các chất gây cản trở:<br />

- Các chất béo mạch thẳng, hydrocacbon nhân thơm và pyridine không bị oxy<br />

hóa. Sử dụng Ag 2 SO 4 làm chất xúc tác, các chất này dễ bị oxy hóa hoàn toàn hơn.<br />

- Ảnh hưởng chủ yếu là Cl - . Cl - tác dụng với Ag + tạo thành kết tủa AgCl do đó<br />

kìm hãm chức năng xúc tác của Ag. Cl - gây sai số dương rất lớn do bị oxy hóa<br />

thành các dạng halogen trong quá trình đun. Để loại bỏ ảnh hưởng này dùng<br />

HgSO 4 trước khi đun, lượng HgSO 4 cho vào theo tỷ lệ HgSO 4 : Cl - = 10 : 1 (m/m).<br />

- Ammoni và các dẫn xuất của nó, nitơ hữu cơ không bị oxy hóa. Tuy nhiên,<br />

Cl 2 sẽ tác dụng với các hợp chất này. Do đó, loại bỏ ảnh hưởng của Cl 2 là rất khó khăn.<br />

- Cứ 1 mg NO 2 - - N tác dụng với 1.1 g O 2 . Để loại bỏ ảnh hưởng của nitrit,<br />

thêm 10 mg acid sulfamic cho mỗi mg NO 2 - - N có trong lượng mẫu phân tích,<br />

thực hiện tương tự cho mẫu trắng.<br />

- Các yếu tố vô cơ như Fe 2+ , SO 3 2- , Mn 2+ , Mg 2+ cũng bị oxy hóa trong quá<br />

trình đun làm kết quả bị sai lệch.<br />

- Những muối của Ag, Cr 6+ , Hg được sử dụng trong chu trình xác định COD<br />

gây độc cho nước thải. Vấn đề là khi nào cần sử dụng Hg, nếu lượng Cl - không<br />

đáng kể thì không cần sử dụng HgSO 4 . Nước thải phải được lưu hồi để xử lý.<br />

5. Thiết bị và dụng cụ:<br />

- Ống nghiệm chịu nhiệt, có nắp vặn, 16 x 100 mm.<br />

- Bếp đun có khả năng đều chỉnh nhiệt độ tới 150 ± 2 0 C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Microburet<br />

6. Hóa chất:<br />

- DD K 2 Cr 2 O 7 0.01667 M (0.1N): hòa tan 4.903 g K 2 Cr 2 O 7 (đã sấy ở 150 0 C<br />

trong 2h và hút ẩm) trong khoảng 500ml nước cất. Thêm từ từ 167 ml H 2 SO 4 đđ và<br />

33.3 g HgSO 4 . Hòa tan hoàn toàn và làm nguội đến nhiệt độ phòng, định mức đến 1 lít.<br />

- DD acid sulfuric reagent: thêm Ag 2 SO 4 và H 2 SO 4 đđ theo tỉ lệ 5.5 g<br />

Ag 2 SO 4 / 1 kg H 2 SO 4 (5.06g Ag 2 SO 4 / 500 ml H 2 SO 4 ). Để yên 1 - 2 ngày để hòa tan<br />

hoàn toàn. Lắc đều<br />

- DD chỉ thị Ferroin stock: hòa tan 1.485 g 1, 10 – phenanthroline<br />

monohydrat và 695 mg FeSO 4 .7H 2 O trong nước và định mức đến 100 ml.<br />

- DD chỉ thị Ferroin: Hút 10ml dd chỉ thị Ferroin stock và định mức đến 50ml.<br />

- DD chuẩn độ ferrous amonium sulfat ( FAS ) 0.1M: hòa tan 39.2 g<br />

Fe(NH 4 ) 2 (SO 4 ) 2 .6H 2 O trong nước. Thêm 20 ml H 2 SO 4 đđ, làm lạnh và định mức<br />

đến 1 lít. DD bảo quản trong chai sẫm màu.<br />

* Xác định lại nồng độ dd FAS hằng ngày bằng dd K 2 Cr 2 O 7 như sau:<br />

Lấy chính xác 5ml K 2 Cr 2 O 7 0.1 N, pha loãng đến 50ml và chuyển sang bình tam<br />

giác 100ml, thêm 10ml dd H 2 SO 4 đđ. Làm lạnh đến nhiệt độ phòng. Thêm 1-2 giọt<br />

chỉ thị và chuẩn độ bằng dd FAS. Nồng độ chính xác của dd FAS được tính như<br />

sau:<br />

V 1<br />

N FAS (N) = ---------- * 0.1<br />

V<br />

Trong đó:<br />

V 1 : thể tích dd K 2 Cr 2 O 7, ml<br />

V : thể tích dd FAS đã dùng, ml<br />

- DD acid sulfamic: chỉ sử dụng khi có sự ảnh hưởng của nitrit. Dùng 10<br />

mg acid sulfamic/ 1 mg nitrit có trong mẫu phân tích.<br />

- DD potassium hydrogen phtalate ( KHP ) ( HOOCC 6 H 4 COOK ) chuẩn<br />

500 mg O 2 /lit: hòa tan 425 mg HOOCC 6 H 4 COOK ( đã sấy 110 0 C và hút ẩm ) trong<br />

nước và định mức đến 1000ml. Bảo quản dd trong tủ lạnh, đổ bỏ dd khi có sự phát<br />

triển của vi sinh vật. Tốt nhất nên chuẩn bị hàng tuần.<br />

7. Cách tiến hành<br />

Hút chính xác 2.5ml mẫu vào ống nghiệm, sau đó thêm 1.5 ml dd K 2 Cr 2 O 7 ,<br />

3.5 ml dd AgSO 4 /H 2 SO 4 . Vặn nút thật chặt và lắc đều để hòa tan hoàn toàn.<br />

- Đun ở 150 0 C trong 2h.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Làm nguội tới nhiệt độ phòng, chuyển toàn bộ dd vào bình tam giác 100ml,<br />

tráng kỹ ống nghiệm bằng nước cất, gộp nước tráng vào bình.<br />

- Thêm 1-2 giọt chỉ thị, lắc đều.<br />

- Chuẩn độ bằng dd FAS đến khi dd vừa chuyển từ màu xanh sang màu đỏ<br />

cam (mặc dù màu xanh sẽ xuất hiện lại trong vài phút). Ghi lại thể tích FAS đã sử dụng.<br />

- Thực hiện mẫu trắng và mẫu chuẩn tương tự như mẫu, thay thể tích mẫu<br />

bằng thể tích nước cất.<br />

8. Tính toán kết quả:<br />

(A – B) * N FAS * 8000<br />

X (mg/l) = ---------------------------<br />

V m<br />

Trong đó:<br />

A : thể tích dd FAS chuẩn độ mẫu trắng, ml<br />

B : thể tích dd FAS chuẩn độ mẫu, ml<br />

N FAS : nồng độ chính xác của dd FAS, N<br />

V m : thể tích mẫu, ml<br />

8000 : đương lượng gam của oxy * 1000 ml/L<br />

Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của 2 lần phân tích song song. Sai lệch<br />

giữa 2 lần chuẩn độ không vượt quá 0.1ml. Sai số cho phép: ± 5 %.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHẤT LƯỢNG <strong>NƯỚC</strong> – XÁC ĐỊNH <strong>CHỈ</strong> SỐ PERMANGANAT<br />

<strong>TCVN</strong> 6187-1 : 1996<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng<br />

Chuẩn này quy định phương pháp xác định chỉ số permanganat trong nước.<br />

Phương pháp này dùng cho nước tiêu dùng, nước sinh hoạt, nước uống, nước<br />

khoáng thiên nhiên, nước giếng và nước bể bơi. Phương pháp này dùng để xác<br />

định thông số “khả năng oxy hóa”. Nó có khả năng áp dụng cho nước có nồng độ<br />

clorua nhỏ hơn 300 mg/l. Khi mẫu thử có chỉ số permanganat lớn hơn 10 mg/l thì<br />

phải pha loãng trước khi phân tích. Giới hạn tối ưu của mẫu thử là 0,5 mg/l.<br />

2. Nguyên tắc<br />

Đun nóng mẫu thử trong nồi cách thủy với một lượng kali permanganat và axit<br />

sunfuric đã biết trong khoảng thời gian nhất định (10 phút). Khử phần permanganat<br />

bằng chất có khả năng oxy hóa trong mẫu và xác định lượng permanganat đã dùng<br />

bằng việc thêm dung dịch oxalat dư, sau đó chuẩn độ với permanganat.<br />

3. Thuốc thử<br />

3.1 Axit sunfuric 1,84 g/ml<br />

3.2 Axit sunfuric 7,5 mol/l<br />

Vừa thêm từ từ vừa khuấy liên tục 420 ml axit sunfuric 1,84 g/ml vào 500 ml<br />

nước. Để nguội và pha loãng đến 1 lít.<br />

3.3 Axit sunfuric 2 mol/l<br />

Vừa thêm từ từ vừa khuấy liên tục 110 ml axit sunfuric 7,5 mol/l vào khoảng<br />

500 ml nước. Thêm từ từ dung dịch kali permanganat 2 mmol/l đến màu hồng nhạt<br />

bền. Làm nguội, pha loãng với nước tới 1 lít và lắc đều.<br />

3.4 Natri oxalat, dung dịch gốc 0,05 mol/l<br />

Sấy khô natri oxalat ở 120 0 C trong 2 giờ. Hòa tan 6,7 g chất rắn khô trong nước<br />

trong bình định mức 1000 ml. Thêm nước cho tới vạch lắc đều. Dung dịch này có<br />

thể bền trong 6 tháng nếu bảo quản trong chổ tối.<br />

3.5 Natri oxalat, dung dịch chuẩn 5 mmol/l<br />

Dùng pipet lấy 100 ml ± 0,25 ml dung dịch gốc natri oxalat 0,05 mol/l cho vào<br />

bình định mức dung tích 1000 ml. Thêm nước tới vạch và lắc đều. dung dịch bền<br />

trong 2 tuần.<br />

3.6 Kali permanganat, dung dịch gốc 20 mmol/l<br />

Hòa tan khoảng 3,2 g kali permanganat trong nước và thêm nước cho tới 1000<br />

ml. Đun nóng dung dịch tới 90 – 95 0 C trong 2 giờ, làm nguội và bảo quản không ít<br />

hơn 2 ngày. Gạn lấy dung dịch trong và bảo quản trong chai màu tối.<br />

3.7 Kali permanganat, dung dịch chuẩn 2 mmol/l<br />

Dùng pipet lấy 100 ml dung dịch gốc kali permanganat 20 mmol/l cho vào bình<br />

định mức dung tích 1000 ml. Thêm nước tới vạch lắc đều. Dung dịch này tương<br />

đối bền vững trong vài tháng nếu được bảo quản trong chổ tối.<br />

4.Thiết bị<br />

4.1 Nồi cách thủy, có giá giữ ống nghiệm có dung tích và nhiệt độ đủ để đảm<br />

bảo các dung dịch trong tất cả các ống nghiệm nhanh chóng đạt được và duy trì ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhiệt độ giữa 96 – 98 0 C trong suốt cả hai giai đoạn đun nóng ban đầu và giai đoạn<br />

phản ứng.<br />

4.2 Ống nghiệm, có chiều dài từ 150 – 200 mm, đường kính từ 25 – 35 mm và<br />

độ dày thành ống từ 0,5 – 1 mm. Giữ riêng các ống nghiệm để xác định chỉ số<br />

permanganat.<br />

4.3 Buret, có dung tích 10 ml, thích hợp cả là buret có dạng pitông được chia<br />

vạch theo các khoảng 0,02 ml.<br />

Rửa sạch tất cả các ống nghiệm mới bằng cách đun nóng với dung dịch<br />

permanganat đã axit hóa. Và được kiểm tra bằng cách tiến hành thử trắng cho đến<br />

khi các giá trị này đủ thấp và không thay đổi. Giá trị trắng V 0 không được vượt quá<br />

0,1 ml.<br />

5. Lấy mẫu<br />

Ngay khi nhận được mẫu ở phòng thí nghiệm, thêm 5 ml axit sunfuric 7,5 mol/l<br />

cho 1 lít mẫu, nếu như trong quá trình lấy mẫu chưa thêm, cho dù mẫu đã được bảo<br />

quản trước khi phân tích. Phân tích mẫu càng sớm càng tốt và không để quá 2 ngày<br />

sau khi lấy mẫu. Nếu bảo quản quá 6 giờ thì phải để mẫu trong chổ tối và ở nhiệt<br />

độ từ 0 – 5 0 C. Khi lấy phần mẫu thử để phân tích cần lắc chai đựng mẫu để đảm<br />

bảo đã đồng nhất.<br />

5.1 Cách tiến hành<br />

5.2 Phải kiểm tra tất cả các bình định mức và các ống nghiệm dùng trong quá<br />

trình phân tích phải thật sạch<br />

5.3 Các mẫu có chỉ số permanganat cao cần pha loãng sao cho các kết quả này<br />

nằm trong khoảng từ 0,5 – 10 mg/l.<br />

5.4 Dùng pipet lấy (25 ± 0,25) ml mẫu thử (hoặc mẫu đã pha loãng) cho vào<br />

ống nghiệm. Thêm (5 ±0,5) ml axit sunfuric 2 mol/l và trộn bằng cách xoay nhẹ<br />

ống nghiệm.<br />

Đặt ống nghiệm trong nồi cách thủy trong (10 ± 2) phút. Thêm (5 ± 0,05) ml<br />

dung dịch chuẩn kali permanganat 2 mmol/l và bắt đầu bấm giờ. Sau 10 phút ± 15<br />

giây thêm (5 ±0,5) ml dung dịch chuẩn natri oxalat 5 mmol/l và đợi đến khi dung<br />

dịch trở nên không màu. Chuẩn độ ngay khi còn nóng với dung dịch chuẩn kali<br />

permanganat 2 mmol/l tới màu hồng nhạt bền trong khoảng 30 giây. Ghi lại thể<br />

tích V1 của dung dịch permanganat đã dùng.<br />

5.5 Tiến hnahf thử mẫu trắng song song với xác định mẫu theo cùng 1 quy trình<br />

nhưng thay phần mẫu thử bằng 25 ml nước. Ghi thể tích V0 của dung dịch<br />

permanganat đã dùng. Dung dịch đã chuẩn độ để chuẩn hóa dung dịch thể tích kali<br />

permanganat 2 mmol/l theo mô tả như sau:<br />

5.6 Thêm thêm (5 ±0,5) ml dung dịch chuẩn natri oxalat 5 mmol/l vào dung<br />

dịch đã chuẩn độ dùng để thử trắng. Đun nóng lại dung dịch nếu cần, tói 80 0 C và<br />

chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn kali permanganat 2 mmol/l đến khi xuất hiện màu<br />

hồng bền vững trong khoảng 30 giây. Ghi thể tích V2 của dung dịch permanganat<br />

đã dùng<br />

6. Biểu thị kết quả<br />

Chỉ số permanganat (I Mn ) (mg/l O 2 ):<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

V V0<br />

I Mn<br />

= . f<br />

V<br />

1 −<br />

2<br />

Trong đó:<br />

V 0 : Thể tích dung dịch permanganat đã dùng khi chuẩn độ trong phép thử<br />

trắng (ml)<br />

V 1 : Thể tích dung dịch permanganat đã dùng khi chuẩn độ mẫu thử (ml)<br />

V 2 : Thể tích dung dịch permanganat đã dùng khi chuẩn độ chuẩn (ml)<br />

f: hệ số để tính toán lại đối với oxi và tính đến thể tích mẫu đã sử dụng (mg/l):<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

V4.<br />

c(<br />

Na2C2O4<br />

). M<br />

0.1000<br />

f =<br />

1000. V<br />

5<br />

V 4 : Thể tích dung dịch natri oxalat chuẩn 5 mmol/l dùng trong 6.5 (ml)<br />

c(Na 2 C 2 O 4 ): Nồng độ dung dịch thể tích natri oxalat chuẩn 5 mmol/l (mmol/l)<br />

M 0 : Khối lượng phân tử dùng để tính chuyển oxi (mg/mmol O 2 )<br />

V 5 : Thể tích mẫu đã dùng (ml)<br />

1000 (tử số): Hệ số tính chuyển của c(Na 2 C 2 O 4 ) từ mmol/l tới mmol/ml<br />

1000 (mẫu số): Hệ số dùng đẻ tính chuyển giá trị đo được tới 1 lít mẫu, tính<br />

bằng ml/l<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH TỔNG PHOSPHO<br />

(APHA 4500-P)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Tổng quan<br />

- Phospho có trong nước tự nhiên và nước thải, hầu hết đều ở dạng phosphate.<br />

- Việc phân tích phospho bao gồm 2 bước:<br />

+ Chuyển phospho thành orthophosphate<br />

+ So màu orthophosphate hòa tan.<br />

2. Khoảng xác định: 0.01 – 6 mgP/L<br />

3. Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />

- Thêm 2ml HCl hoặc H 2 SO 4 đến pH < 2 và bảo quản ở 4 0 C.<br />

- Không dùng chai nhựa để chứa những mẫu có hàm lượng P thấp, trừ khi chúng<br />

được bảo quản lạnh vì phosphate có thể bị hấp thụ trên thành bình.<br />

- Tráng tất cả các dụng cụ thủy tinh bằng HCl loãng, nóng, sau đó tráng lại nhiều<br />

lần bằng nước cất. Không sử dụng những chất tẩy rửa chứa phosphate để rửa dụng cụ.<br />

4. Các chất ảnh hưởng<br />

- Arsenate phản ứng với molybdate tạo thành một màu xanh tương tự như<br />

phosphate phản ứng với molybdate. Hàm lượng ≥ 0.1 mg As/L sẽ ảnh hưởng tới sự<br />

xác định phosphate.<br />

- Cr 6+ và NO 2 - với hàm lượng 1 mg/L sẽ làm cho kết quả phosphate giảm 3% và<br />

ở 10 mg/L làm giảm khoảng 10 – 15%.<br />

- Sulfite và silicate không gây ảnh hưởng ở hàm lượng 1 và 10 mg/L.<br />

PHẦN I: CHUYỂN PHOSPHO THÀNH ORTHOPHOSPHATE (APHA<br />

4500-P B.4)<br />

1. Thiết bị<br />

- Bộ phá mẫu Kendal<br />

2. Thuốc thử<br />

- H 2 SO 4 đđ<br />

- HNO 3 đđ<br />

- Phenolphtalein<br />

- NaOH 1N<br />

3. Tiến hành<br />

- Lấy một thể tích mẫu chứa nồng độ phospho trong khoảng 0.01 – 6 mg/L vào<br />

bình kendal. Thêm 1ml H 2 SO 4 và 5ml HNO 3 .<br />

- Phá mẫu đến khi dd còn khoảng 1 ml sau đó tiếp tục đến khi dd trở nên không màu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Làm nguội, thêm khoảng 20 ml nước, 0.05 ml (1 giọt) Phenolphtalein và thêm<br />

NaOH 1N từng giọt đến khi dd chuyển sang màu phớt hồng (nếu sau khi phá mẫu<br />

thấy có nhiều cặn hoặc đục thì lọc mẫu, rửa lại giấy lọc nhiều lần bằng nước cất),<br />

cho dịch lọc và nước rửa vào bình định mức 100 ml, định mức đến vạch.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN II: XÁC ĐỊNH TỔNG PHOSPHO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID<br />

ASCORBIC (APHA 4500 – P E)<br />

1. Nguyên tắc<br />

Ammonium molybdate và potassium antimonyl tartrate phản ứng với<br />

orthophosphate với sự có mặt của acid tạo thành một dạng acid dị đa (acid phức<br />

hợp của kim loại có trọng lượng riêng cao hơn 4) còn gọi là acid phosphomolybdic.<br />

Màu xanh molybdeum được tạo thành do sự có mặt của acid ascorbic.<br />

2. Thiết bị<br />

- Máy quang phổ<br />

- Dụng cụ thủy tinh: rửa bằng HCl nóng và tráng lại bằng nước cất.<br />

3. Hóa chất<br />

- Phenolphtalein 0,1% (m/V): hòa tan 0,05g Phenolphtalein trong 50ml Ethanol.<br />

- H 2 SO 4 5N: thêm 14 ml H 2 SO 4 đđ vào 100 ml nước<br />

- Potassium antimonyl tartrate: hòa tan 1.3715g K(SbO)C 4 H 4 O 6 . 1/2H 2 O trong<br />

400 ml nước trong bình định mức 500 ml và định mức đến vạch.<br />

- Ammonium molybdate: hòa tan 20g (NH 4 ) 6 Mo 7 O 24 .4H 2 O trong 500 ml nước.<br />

- Acid ascorbic 0.1M: hòa tan 1.76g acid ascorbic trong 100 ml nước. Bảo quản<br />

ở 4 0 C, dd bền trong khoảng 1 tuần.<br />

- Hỗn hợp thuốc thử: để tất cả các thuốc thử về nhiệt độ phòng trước khi trộn lại.<br />

+ Lấy 50 ml H 2 SO 4 5N vào bình tam giác 250 ml, thêm 5 ml dd potassium<br />

antimonyl tartrate, lắc đều.<br />

+ Thêm 15 ml dd ammonium molybdate, lắc đều.<br />

+ Thêm 30ml dd acid ascorbic, lắc đều<br />

Nếu hỗn hợp thuốc thử đục, lắc đều và để yên vài phút đến khi hết đục trước khi<br />

sử dụng. Hỗn hợp thuốc thử ổn định khoảng 4h.<br />

- DD phosphate stock 50mg P/L: hòa tan 0.2195 g KH 2 PO 4 trong nước và định<br />

mức đến 1000 ml.<br />

- DD phosphate 2.5 mg P/L: hút 50 ml dd phosphate stock pha loãng đến 1000 ml.<br />

4. Tiến hành<br />

4.1. Xác định mẫu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Lấy 50 ml mẫu đã xử lí (chuyển về dạng orthophosphate) vào bình tam giác<br />

125 ml khô, sạch. Thêm 0.05 ml (1 giọt) Phenolphtalein. Nếu dd có màu đỏ thì<br />

thêm từng giọt H 2 SO 4 5N đến khi dd mất màu.<br />

- Thêm 8ml hỗn hợp chỉ thị và lắc đều.<br />

- Sau 10 phút (không quá 30 phút) đo độ hấp thu ở bước sóng 880 nm.<br />

4.2. Mẫu trắng<br />

Thực hiện tương tự như mẫu nhưng thay bằng nước cất. Nếu mẫu có màu hơi<br />

đục thì chuẩn bị mẫu trắng bằng chính mẫu đó, thêm tất cả các loại thuốc thử trên<br />

trừ acid ascorbic và potassium antimonyl tartrate.<br />

4.3. Lập dãy chuẩn<br />

- Tùy thuộc nồng độ P có trong mẫu, lập thang chuẩn thích hợp trong khoảng<br />

xác định của phương pháp.<br />

- Các bước tiếp theo thực hiện tương tự như xác định mẫu (từ bước phá mẫu<br />

đến bước so màu).<br />

5. Tính toán<br />

mg P * 1000<br />

mg P/L = -------------------<br />

V m<br />

Trong đó:<br />

mg P: lượng P tính từ đường chuẩn (mg)<br />

V m : thể tích mẫu (ml)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

XÁC ĐỊNH TỔNG PHOSPHO<br />

(<strong>TCVN</strong> 6202 : 2008)<br />

1. Thuốc thử:<br />

Chỉ dùng các thuốc thử loại phân tích và dùng nước có hàm lượng phospho<br />

không đáng kể so với nồng độ phospho nhỏ nhất trong mẫu cần xác định.<br />

Với hàm lượng phosphat thấp, cần dùng nước cất hai lần với dụng cụ cất hoàn<br />

toàn bằng thủy tinh.<br />

1.1. Dung dịch axit sulfuric, c (H 2 SO 4 ) = 9 mol/l<br />

Cho 500 ml ± 5 ml nước vào cốc 2lit. Thêm cẩn thận, vừa khuấy vừa làm lạnh<br />

500 ml ± 5 ml axit sulfuric, ρ = 1,84 g/ml. Khuấy đều và để dung dịch nguội đến nhiệt<br />

độ phòng.<br />

1.2. Dung dịch axit sulfuric, c (H 2 SO 4 ) = 4,5 mol/l<br />

Cho 500 ml ± 5 ml nước vào cốc 2lit. Thêm cẩn thận, vừa khuấy vừa làm lạnh<br />

500 ml ± 5 ml axit sulfuric (1.1). Khuấy đều và để dung dịch nguội đến nhiệt độ<br />

phòng.<br />

1.3.Dung dịch axit ascobic, (C 6 H 8 O 6 ) ρ=100 g/l<br />

Hòa tan 10 g ± 0,5 axxit ascobic trong 100 ml ± 5 ml nước.<br />

1.4. Molipdat trong axit , dung dịch II.<br />

Hòa cẩn thận 230 ml ± 0,5 ml dung dịch axit sulfuric (1.1) trong 70 ml ± 5 ml<br />

nước, làm nguội. Hòa tan 13 g ± 0,5 g amoni heptamolipdat ngậm bốn nước<br />

(NH 4 ) 6 Mo 7 O 24 . 4H 2 O trong 100 ml ± 5 ml nước. Thêm dung dịch axit và trộn đều.<br />

Hòa tan 0,35 g ± 0,05 ml antimon kali tartrat ngậm ½ nước K(SbO)C 4 H 4 O 6 .1/2<br />

H 2 O trong 100 ml ± 5ml nước. Thêm dung dịch axit – molipdat và trộn đều.<br />

Dùng các thuốc thử này khi mẫu đã được axit hóa bằng axit sulfuric.<br />

Dung dịch ổn định trong hai tháng trong chai sẩm màu.<br />

1.5. Dung dịch Natri thiosulphat pentahydrat,ρ =12 g/L<br />

Hòa tan 1,2 g ± 0,05 g (Na 2 S 2 O 3 .5H 2 O) trong 100 ml ± 5 ml nước. Thêm 0,05<br />

g ± 0,005 g (Na 2 CO 3 ) làm chất bảo quản.<br />

Dung dịch ổn định 4 tuần trong chai sẫm màu.<br />

1.6. Dung dịch Axitnitric, ρ(HNO 3 ) = 1.40 mg/L.<br />

1.7. Dung dịch Natri Hyddrooxxit, c (NaOH) = 8 mol/l<br />

Hòa tan 80 g ± 1 g natri hydroxit dạng hạt trong nước, làm lạnh định mức tới 250<br />

ml.<br />

2. Thiết bị và dụng cụ :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1. Máy quang phổ<br />

2.3. Bộ phận gắn thiết bị lọc, để giử bộ lọc màng với kích thướt lỗ 0,45 µm.<br />

2.4. Dụng cụ thủy tinh: rửa bằng HCl loãng nóng và tráng lại bằng nước cất.<br />

2.5. Bình kjeldahl, 200ml<br />

3. Xác định mẫu :<br />

- Lấy 40 ml mẫu vào bình kjendahl khô, sạch.<br />

-Thêm 2ml dung dịch axit sulfuric và 0,5 ml dung dịch axit nitric lắc đều và đun.<br />

- Phá mẫu đến khi dung dịch còn khoảng 1 ml sau đó tiếp tục đến khi dung dịch<br />

trở nên không màu. Làm nguội cho thêm 10 ml nước đun tiếp tục cho tới khi xuất<br />

hiện khói trắng.Làm nguội cẩn thận thêm 20 ml nước, cẩn thuận cho từng giọt<br />

NaOH (1.13) để điều chỉnh pH vào khoảng 3 – 10.Tráng kĩ và chuyển dung dịch<br />

vào bình định mức 50 ml.Định mức tới vạch trộn đều.<br />

- Chuyển dung dịch trên vào binh tam giác 125 ml.<br />

- Thêm 1ml dung dịch axit ascobic (1.3) và 2 ml dung dịch axit molipdat lắc<br />

đều.<br />

- Sau 10 phút (không quá 30 phút) đo độ hấp thu ở bước sóng 880 nm.<br />

4. Mẫu trắng :<br />

Tiến hành thử mẫu trắng song song mẫu, cùng một lượng thuốc thử nhưng dùng<br />

thể tích nước cất tương ứng thay cho mẫu.<br />

5. Lập dãy chuẩn :<br />

Bình 1 2 3 4 5<br />

Chuẩn P 5mg/l, ml 0 1 2 3 4<br />

Định mức, ml 50<br />

Nồng độ mg/l 0 0.1 0.2 0.3 0.4<br />

Các bước thực hiện như xác định mẫu.<br />

6. Tính toán :<br />

Nồng độ phospho, được tính như sau;<br />

(A – A 0 )*V max<br />

ρ p = ---------------------<br />

f * V s<br />

Trong đó:<br />

ρ p : Nồng độ octophossphat (mg/L)<br />

A : là độ hấp thụ của mẫu thử<br />

A 0 : là độ hấp thụ của dung dịch mẫu trắng<br />

f : là hàm số độ dốc đồ thị hiệu chuẩn (L/mg)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

V max : là thể tích mẫu (ml)<br />

V s : là thể tích thực của mẫu thử (ml)<br />

XÁC ĐỊNH PHOTPHATE<br />

APHA4500-PE<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyên tắc<br />

Ammonium molybdate và potassium antimonyl tartrat phản ứng với orthophosphate<br />

với sự có mặt của acid tạo thành một dạng acid dị đa còn gọi là acid phosphomolybdic.<br />

Màu xanh molybdeum được tạo thành do sư có mặt của acid ascorbic.<br />

2.Các chất ảnh hưởng<br />

-Arsenate phản ứng với molybdate tạo thành một màu xanh tương tự như phosphate<br />

phản ứng với molybdate. Hàm lượng ≥0,1mg As/l sẽ ảnh hưởng đến xác định<br />

phosphate.<br />

- Cr 6+ và NO - 2 với hàm lượng 1mg/l sẽ làm cho kết quả phosphate giảm đi 3% và ở<br />

10mg/l làm giảm khoảng 10-15%.<br />

-Sulfit và silicate không gây ảnh hưởng ở hàm lượng 1 và 10mg/l.<br />

3. Thiết bị<br />

-Máy quang phổ.<br />

- Dụng cụ thủy tinh: rửa bằng HCl nóng và tráng lại bằng nước cất.<br />

4. Hóa chất<br />

-H 2 SO 4 5N: Thêm 14 ml H 2 SO 4 đđ vào bình định mức 100ml thêm nước cất đến<br />

vạch.<br />

- Potassium antimonyl tartrate: hòa tan 1,3715g K(SbO)C 4 H 4 O 6 .1/2H 2 O trong<br />

400ml nước trong bình định mức 500ml và định mức đến vạch.<br />

- Ammonium molybdate: hòa tan 20g (NH 4 ) 6 MoO 24 .4H 2 O trong 500ml nước.<br />

- Acid ascorbic 0,1M: Hòa tan 1.76g acid ascorbic trong 100ml nước. Bảo quản ở<br />

4 0 C, dung dịch bền trong tuần.<br />

- Hỗn hợp thuốc thử: để tất cả các thuốc thử về nhiệt độ phòng trước khi trộn lại.<br />

+ Lấy 50ml H 2 SO 4 5N vào bình tam giác 250ml, thêm 5ml đ potassium antimonuy<br />

tartrate, lắc đều.<br />

+ Thêm 15ml dd ammonium molybdate, lắc đều.<br />

+ Thêm 30ml dd acid ascorbic, lắc đều.<br />

Nếu hỗn hợp thuốc thử đục, lắc đều và để yên vài phút đến khi hết đục trước khi sử<br />

dụng. Hổn hợp thuốc thử ổn định trong 4h.<br />

- Dung dịch Phosphate stock 50mg P/l: hòa tan 0,2195g KH 2 PO 4 trong nước và định<br />

mức đến 1000 ml.<br />

- Dung dịch Phosphate 5mg P/l: Hút 10ml dung dịch Phosphate stock pha loãng đến<br />

100ml.<br />

5. Tiến hành:<br />

5.1.Xác định mẫu:<br />

- Lấy 50ml mẫu vào bình tam giác 125ml.<br />

- Thêm 8ml hổn hợp thuốc thử và lắc đều.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Sau 10 phút (không quá 30 phút) đo độ hấp thu ở bước sóng 880 nm.<br />

5. 2. Mẫu trắng:<br />

-Thực hiện tương tự như mẫu nhưng thay bằng nước cất. Nếu mẫu có màu hơi đục thì<br />

chuẩn bị mẫu trắng bằng chính mẫu đó, thêm tất cả các loại thuốc thử trên từ acid<br />

ascorbic và potassium antimonyl tartrate.<br />

5. 3. Lập dãy chuẩn:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dãy chuẩn từ 0 – 0.4mg/l.<br />

Bình 1 2 3 4 5<br />

Chuẩn P 5mg/l, ml 0 1 2 3 4<br />

Định mức, ml 50<br />

Nồng độ mg/l 0 0.1 0.2 0.3 0.4<br />

Dãy chuẩn từ 0 – 0.08mg/l.<br />

Bình 1 2 3 4 5<br />

Chuẩn P 1mg/l, ml 0 1 2 3 4<br />

Định mức, ml 50<br />

Nồng độ mg/l 0 0.02 0.04 0.06 0.08<br />

- Các bước tiếp theo tương tự như xác định mẫu.<br />

6. Tính toán:<br />

-Tính toán kết quả dựa vào đường chuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH OCTOPHOSPHAT<br />

(<strong>TCVN</strong> 6202 : 2008)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Thuốc thử:<br />

Chỉ dùng các thuốc thử loại phân tích và dùng nước có hàm lượng phospho<br />

không đáng kể so với nồng độ phospho nhỏ nhất trong mẫu cần xác định.<br />

Với hàm lượng phosphat thấp, cần dùng nước cất hai lần với dụng cụ cất hoàn<br />

toàn bằng thủy tinh.<br />

1.1. Dung dịch axit sulfuric, c (H 2 SO 4 ) = 9 mol/l<br />

Cho 500 ml ± 5 ml nước vào cốc 2lit. Thêm cẩn thận, vừa khuấy vừa làm lạnh<br />

500 ml ± 5 ml axit sulfuric, ρ = 1,84 g/ml. Khuấy đều và để dung dịch nguội đến nhiệt<br />

độ phòng.<br />

1.2. Dung dịch axit sulfuric, c (H 2 SO 4 ) = 4,5 mol/l<br />

Cho 500 ml ± 5 ml nước vào cốc 2lit. Thêm cẩn thận, vừa khuấy vừa làm lạnh<br />

500 ml ± 5 ml axit sulfuric (1.1). Khuấy đều và để dung dịch nguội đến nhiệt độ<br />

phòng.<br />

1.3. Dung dịch axit sulfuric, c (H 2 SO 4 ) = 2 mol/l<br />

Cho 300 ml ± 3 ml nước vào cốc 1lit. Thêm cẩn thận 110 ml ± 2 ml axit sulfuric<br />

(1.1). Khuấy đều và để dung dịch nguội đến nhiệt độ phòng. Pha loãng nước trong<br />

bình định mức 500ml ± 2ml và trộn đều.<br />

1.4. Dung dịch Natri Hyddrooxxit, c (NaOH) = 2 mol/l<br />

Hòa tan 80 g ± 1 g natri hydroxit dạng hạt trong nước, làm lạnh định mức tới<br />

1000 ml.<br />

1.5.Dung dịch axit ascobic, (C 6 H 8 O 6 ) ρ=100 g/l<br />

Hòa tan 10 g ± 0,5 axxit ascobic trong 100 ml ± 5 ml nước.<br />

1.6.Molipdat trong axit, Dung dịch l.<br />

Hòa ta 13 g ± 0,5 g amoni heptamolipdat ngậm bốn nước (NH 4 ) 6 Mo 7 O 24 .4H 2 O<br />

trong 100 ml ± 5 ml nước. Hòa tan 0,35 g ± 0,05 g antimon kali tartrat ngậm ½<br />

nước K(SbO)C 4 H 4 O 6 .1/2 H 2 O trong 100 ml ± 5 ml nước.<br />

Cho dung dịch molipdat vào 300 ml ± 5 ml dung dịch axit sulfuric (1.1),<br />

khuấy liên tục. Thêm dung dịch tartrat và trộn đều.<br />

1.7. Molipdat trong axit , dung dịch II.<br />

Hòa cẩn thận 230 ml ± 0,5 ml dung dịch axit sulfuric (1.1) trong 70 ml ± 5 ml<br />

nước, làm nguội. Hòa tan 13 g ± 0,5 g amoni heptamolipdat ngậm bốn nước<br />

(NH 4 ) 6 Mo 7 O 24 . 4H 2 O trong 100 ml ± 5 ml nước. Thêm dung dịch axit và trộn đều.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hòa tan 0,35 g ± 0,05 ml antimon kali tartrat ngậm ½ nước K(SbO)C 4 H 4 O 6 .1/2<br />

H 2 O trong 100 ml ± 5ml nước. Thêm dung dịch axit – molipdat và trộn đều.<br />

Dùng các thuốc thử này khi mẫu đã được axit hóa bằng axit sulfuric.<br />

Dung dịch ổn định trong hai tháng trong chai sẩm màu.<br />

1.8. Dung dịch bổ chính độ đục-màu<br />

Trộn hai phần thể tích dung dịch axit sulfuric (1.2) và một phần thể tích axit<br />

ascobic (1.5).<br />

Dung dịch ổn định trong vài tuần nếu được trữ lạnh và cất trong chai sẫm<br />

màu.<br />

1.9. Dung dịch Natri thiosulphat pentahydrat,ρ =12 g/L<br />

Hòa tan 1,2 g ± 0,05 g (Na 2 S 2 O 3 .5H 2 O) trong 100 ml ± 5 ml nước. Thêm 0,05<br />

g ± 0,005 g (Na 2 CO 3 ) làm chất bảo quản.<br />

Dung dịch ổn định 4 tuần trong chai sẫm màu.<br />

1.10. Dung dịch chuẩn gốc octophosphat, ρ p = 50 mg/L<br />

Sấy khô vài gam KH 2 PO 4 tới khối lượng không đổi ở 105 o C. Hòa tan 0.2197<br />

g ± 0.0002 g KH 2 PO 4 trong khoảng 800ml ± 10 ml nước trong bình định mức<br />

1000 ml. Thêm 10 ml ± 0,5 ml dung dịch axit sulfuric (1.2) và định mức tới vạch.<br />

Bảo quản dung dịch ở 4 o C ổn định trong 3 tháng.<br />

1.11. Dung dịch chuẩn octophosphat, ρ p = 2 mg/L.<br />

Dùng pipet lấy 20 ml ± 0,01 ml dung dịch chuẩn gốc (1.10) cho vào bình định<br />

mức 500 ml. Thêm nước tới vạch và lắc đều.<br />

Dung dịch ổn định trong ngày.<br />

1.12. Axit clohydric, ρ p = 1,19 mg/L.<br />

1.13. Axit clohydric, c = 2,5 mg/L.<br />

Cẩn thận thêm 200 ml ± 10 ml Axit clohydric, ρ p = 1,19 mg/L vào 500 ml<br />

nước. Khuấy và làm nguội đến nhiệt độ phòng, đinh mức 1000 ml.<br />

2. Thiết bị và dụng cụ :<br />

2.1. Máy quang phổ<br />

2.3. Bộ phận gắn thiết bị lọc, để giử bộ lọc màng với kích thướt lỗ 0,45 µm.<br />

2.4. Dụng cụ thủy tinh: rửa bằng HCl loãng nóng và tráng lại bằng nước cất.<br />

3. Xác định mẫu :<br />

- Lấy 40 ml mẫu vào bình tam giác 125 ml khô, sạch.<br />

- Thêm 1ml dung dichjaxxit ascobic (1.5) và 2 ml dung dịch axit molipdat lắc<br />

đều.<br />

- Sau 10 phút (không quá 30 phút) đo độ hấp thu ở bước sóng 880 nm.<br />

4. Mẫu trắng :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiến hành thử mẫu trắng song song mẫu, cùng một lượng thuốc thử nhưng dùng<br />

thể tích nước cất tương ứng thay cho mẫu.<br />

5. Lập dãy chuẩn :<br />

Bình 1 2 3 4 5<br />

Chuẩn P 5mg/l, ml 0 1 2 3 4<br />

Định mức, ml 50<br />

Nồng độ mg/l 0 0.1 0.2 0.3 0.4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các bước thực hiện như xác định mẫu.<br />

5. Tính toán :<br />

Nồng độ octophosphat, được tinh như sau;<br />

(A – A 0 )*V max<br />

ρ p = ---------------------<br />

f * V s<br />

Trong đó:<br />

ρ p : Nồng độ octophossphat (mg/L)<br />

A : là độ hấp thụ của mẫu thử<br />

A 0 : là độ hấp thụ của dung dịch mẫu trắng<br />

f : là hàm số độ dốc đồ thị hiệu chuẩn (L/mg)<br />

V max : là thể tích mẫu (ml)<br />

V s : là thể tích thực của mẫu thử (ml)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH SULFATE ( SO 4 2- ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ ĐỤC<br />

(APHA 4500 - SO 4 2- E)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

Áp dụng cho nước có hàm lượng sulfate từ 1 – 40 mg/l.<br />

2. Nguyên tắc:<br />

Ion sulfate bị kết tủa trong môi trường acid acetic bởi BaCl 2 tạo thành những<br />

tinh thể BaSO 4 vô định hình. Đo độ hấp thu của dd từ đó xác định hàm lượng SO 4<br />

2-<br />

bằng cách so sánh với độ hấp thu của SO 4 2- chuẩn.<br />

3. Các chất cản trở:<br />

- Màu hoặc chất lơ lửng với nồng độ cao sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả phân<br />

tích, giảm ảnh hưởng của chất lơ lửng bằng cách lọc mẫu.<br />

- Hàm lượng Si > 500 mg/l và hàm lượng chất hữu cơ trong nước cao ảnh<br />

hưởng đến sự kết tủa.<br />

- Bảo quản mẫu ở 4 0 C để tránh việc vi khuẩn chuyển SO 4 2- thành S 2-<br />

4. Thiết bị và dụng cụ:<br />

- Máy khuấy từ.<br />

- Máy quang phổ, cuvet 2.5 – 10 cm<br />

- Đồng hồ bấm giây.<br />

- Muỗng, dung tích 0.2 – 0.3 ml<br />

5. Hóa chất:<br />

- DD đệm : hòa tan 15 g MgCl 2 .6H 2 O; 2.5 g CH 3 COONa.3H 2 O; 0.5 g KNO 3<br />

và 10 ml CH 3 COOH ( 99% ) trong 250 ml nước cất và định mức đến 500ml.<br />

- BaCl 2 tinh thể<br />

- DD sulfate chuẩn 100 mg/l: hòa tan 0.1479 g Na 2 SO 4 khan trong nước cất<br />

và định mức đến 1000 ml.<br />

6. Cách tiến hành:<br />

6.1. Xác định mẫu:<br />

- Lấy 100ml mẫu (hoặc lượng mẫu ít hơn nếu mẫu có nồng độ sulfat ><br />

40mg/l và pha loãng đến 100ml) vào bình tam giác 250ml. Thêm 20ml dd đệm và<br />

đặt trên máy khuấy từ, thêm một muỗng BaCl 2 , khuấy trong thời gian 60 ± 2 giây<br />

với tốc độ không đổi.<br />

- Ngay sau khi ngưng khuấy chuyển dd vào cuvet và đo độ đục sau 5 ± 0.5<br />

phút ở bước sóng 420nm.<br />

6.2. Xác định mẫu trắng: Đối với mẫu có màu hoặc đục, dùng mẫu để xác mẫu<br />

trắng, thực hiện tương tự như xác định mẫu nhưng không cho BaCl 2 .<br />

6.3. Dựng đường chuẩn:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bình 1 2 3 4 5<br />

Thể tích dd sulfat chuẩn<br />

100mg/l (ml).<br />

0 10 20 30 40<br />

Định mức (ml). 100<br />

Lượng Sulfat trong<br />

100ml dd (mg).<br />

0 1 2 3 4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đổ các dd ra bình tam giác 250ml, các bước tiếp theo thực hiện giống như xác<br />

định mẫu.<br />

7. Tính toán kết quả:<br />

Dựa vào phương trình đường chuẩn tính được mg SO 2- 4 có trong 100ml mẫu.<br />

Trong đó:<br />

2-<br />

mg SO 4<br />

V m<br />

2-<br />

mg SO 4 * 1000<br />

X ( mg/l ) = ------------------------<br />

V m<br />

: Hàm lượng sulfat tính từ đường chuẩn, (mg).<br />

: Thể tích mẫu, (ml).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH ĐỘ ACID<br />

BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỂ <strong>TÍCH</strong>.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Tổng quan<br />

- Độ acid của nước là một đại lượng thể hiện khả năng trung hòa với bazơ<br />

mạnh hay nói khác hơn là tiềm năng H + của nước.<br />

- Độ acid của nước có nhiều nguồn gốc khác nhau:<br />

+ Độ acid của nước phần lớn do sự hiện diện của acid cacbonic từ quá trình hòa<br />

tan khí CO 2<br />

+ Độ acid do quá trình oxy hóa và thủy phân dưới hoạt động của vi sinh vật.<br />

2S + 3O 2 +2H 2 O ---> 2H 2 SO 4<br />

+ Độ acid do quá trình thủy phân muối kim loại hóa trị 3.<br />

FeCl 3 + 3 H 2 O Fe(OH) 3 + 3H + + 3Cl -<br />

+ Độ acid do nước thải từ các quá trình hoạt động công nghiệp.<br />

- Độ acid metyl: Độ acid do ảnh hưởng của acid vô cơ được xác định bằng<br />

cách định phân mẫu bằng dung dịch kiềm mạnh đến điểm chuyển màu của chỉ thị<br />

metyl da cam.<br />

- Độ acid tổng: Độ acid của mẫu được xác định bằng cách định phân mẫu<br />

bằng dung dịch kiềm mạnh đến điểm chuyển màu của chỉ thị phenolphtalein.<br />

2. Nguyên tắc:<br />

Chuẩn độ một thể tích chính xác mẫu nước bằng dung dịch NaOH 0.02N.<br />

- Độ acid tổng: Dùng chỉ thị phenolphtalein (pT = 8.3) chuẩn độ đến khi<br />

xuất hiện màu hồng.<br />

- Độ acid metyl: Dùng chỉ thị metyl da cam (pT = 4.5) đến khi dung dịch<br />

chuyển từ màu đỏ sang màu da cam.<br />

3. Hóa chất và dụng cụ:<br />

3.1. Dụng cụ: Pipet, Buret, Bình định mức, Becher, Erlen.<br />

3.2. Hóa chất:<br />

- DD acid oxalic 0.02 N: Cân chính xác 1.2606 g H 2 C 2 O 4 . 2H 2 O hoà tan trong<br />

nước và định mức đến 1l.<br />

- Chỉ thị phenolphtalein 0.1%: hoà tan 0.1g phenolphtalein trong 100ml cồn.<br />

- Chỉ thị metyl da cam 0.1%: hoà tan 0.1g metyl da cam trong 100ml nước cất.<br />

- DD NaOH 0.02N: Cân 0.8g NaOH hoà tan trong nước và định mức đến 1l.<br />

Xác định nồng độ chính xác của ung dịch NaOH:<br />

Dùng pipet lấy chính xác 10ml dd H 2 C 2 O 4 0.02 N cho vào erlen 250ml, thêm 3<br />

giọt chỉ thị phenolphtalein, chuẩn độ bằng dd NaOH đến khi xuất hiện màu hồng,<br />

ghi lại thể tích NaOH đã tiêu tốn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lặp lại 3 lần, lấy giá trị trung bình, các lần không sai khác nhau quá 0.1 ml.<br />

N OXALIC x V OXALIC<br />

N NaOH = ----------------------------<br />

V NaOH<br />

4. Tiến hành thử:<br />

- Độ acid tổng: Lấy 100ml mẫu cho vào erlen 250ml, thêm 3 giọt<br />

phenolphtalein chuẩn độ bằng dd NaOH đến khi dd chuyển sang màu hồng. Ghi lại<br />

thể tích dd NaOH tiêu tốn (V 1 ).<br />

- Độ acid metyl: Lấy 100ml mẫu cho vào erlen 250ml, thêm 3 giọt metyl da<br />

cam chuẩn độ bằng dd NaOH đến khi dd chuyển sang màu da cam. Ghi lại thể tích<br />

dd NaOH tiêu tốn (V 2 ).<br />

Lưu ý: Nên thử pH mẫu sơ bộ bằng giấy pH trước khi thêm chỉ thị.<br />

5. Tính toán kết quả:<br />

- Độ acid tổng được tính bằng mg CaCO 3 / lít:<br />

V 1 x N NaOH x 50 x 1000<br />

A T ( mg CaCO 3 / l) = --------------------------------<br />

V mẫu<br />

- Độ acid metyl tính bằng mg CaCO 3 / lít:<br />

V 2 x N NaOH x 50 x 1000<br />

A M ( mg CaCO 3 / l) = ----------------------------------<br />

V mẫu<br />

Trong đó:<br />

V 1 : thể tích dd chuẩn tiêu tốn khi chuẩn độ với chỉ thị phenolphtalein (ml)<br />

V 2 : thể tích dung dịch chuẩn tiêu tốn khi chuẩn độ với chỉ thị metyl da cam (ml)<br />

N NaOH : nồng độ dd NaOH (N)<br />

50: đương lượng gam CaCO 3<br />

V mẫu : thể tích mẫu thử (ml).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM<br />

BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỂ <strong>TÍCH</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Tổng quan:<br />

- Độ kiềm của nước là đại lượng thể hiện khả năng trung hòa với acid mạnh.<br />

- Độ kiềm gây ra bởi sự có mặt chủ yếu các ion HCO - 3 , CO 2- 3 , OH - .<br />

- Trong điều kiện tự nhiên thích hợp, tảo xuất hiện và tồn tại trong nước, quá<br />

trình phát triển này của tảo giải phóng một lượng đáng kể cacbonat và bicacbonat<br />

làm tăng độ kiềm của nước.<br />

- Độ kiềm của nước là một đại lượng rất quan trọng thể hiện khả năng đệm của nước.<br />

- Độ kiềm phenolphtalein là lượng acid tiêu hao khi chuyển pH nước về đến<br />

8.3 ( chỉ thị phenolphtalein) tương ứng với độ kiềm gây ra bởi CO 2- 3 , OH -<br />

- Độ kiềm metyl da cam hay độ kiềm tổng là lượng acid tiêu hao khi chuyển pH<br />

nước về đến 4.5 (chỉ thị metyl da cam) tương ứng với độ kiềm gây ra bởi CO 2- 3 , OH -<br />

2. Nguyên tắc<br />

Độ kiềm tổng (độ kiềm metyl orange), độ kiềm phenolphtalein.<br />

Chuẩn độ một thể tích chính xác mẫu nước bằng dd HCl 0.02N.<br />

- Độ kiềm phenolphtalein: dùng chỉ thị phenolphtalein (pT = 8.3) chuẩn độ<br />

đến mất màu hồng.<br />

OH - + H + -> H 2 O<br />

CO 2 3 + H + -<br />

-> HCO 3<br />

- Độ kiềm tổng (độ kiềm metyl da cam): dùng chỉ thị metyl da cam (pT = 4.5)<br />

chuẩn độ cho đến khi dd chuyển từ màu vàng sang màu da cam.<br />

-<br />

HCO 3 + H + -> H 2 CO 3<br />

3. Hóa chất và dụng cụ:<br />

3.1. Dụng cụ: Pipet, Buret, Bình định mức, Becher, Erlen.<br />

3.2. Hóa chất:<br />

- Chỉ thị phenolphtalein 0.1%: hoà tan 0.1g phenolphtalein trong 100ml cồn.<br />

- Chỉ thị metyl da cam 0.1%: hoà tan 0.1g metyl da cam trong 100ml nước cất.<br />

- DD HCl 0.02N: Lấy khoảng 1.68ml HCl đđ (36%) pha loãng bằng nước cất<br />

đến 1l.<br />

Xác định lại nồng độ chính xác dd HCl:<br />

+ Dùng pipet hút chính xác 10ml dd NaOH đã xác định nồng độ vào erlen<br />

250ml, thêm 3 giọt chỉ thị phenolphtalein chuẩn độ bằng dd HCl đến khi dung dịch<br />

mất màu, ghi lại thể tích dd NaOH đã tiêu tốn.<br />

+ Lặp lại 3 lần, lấy giá trị trung bình, các lần không sai khác nhau quá 0.1ml.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

N NaOH x V NaOH<br />

N HCl = ----------------------<br />

V HCl<br />

4. Tiến hành thử:<br />

Xác định độ kiềm tổng ( độ kiềm metyl da cam), độ kiềm phenolphtalein.<br />

- Lấy 100ml mẫu cho vào erlen 250ml, thêm 3 giọt phenolphtalein chuẩn độ<br />

bằng dd HCl đến mất màu hồng. Ghi lại thể tích dd HCl tiêu tốn (V 1 ).<br />

- Thêm tiếp 3 giọt metyl da cam chuẩn độ bằng dd HCl đến khi dd chuyển<br />

sang màu da cam. Ghi lại thể tích dd HCl tiêu tốn (V 2 ).<br />

Lưu ý: nếu khi thêm phenolphtalein mà không thấy xuất hiện màu hồng ta cho<br />

tiếp metyl da cam và chuẩn độ. Ghi lại tích dd HCl tiêu tốn (V 2 ).<br />

5. Tính toán kết quả:<br />

- Độ kiềm phenolphtalein tính bằng mg CaCO 3 / lít:<br />

V 1 x N HCl x 50 x 1000<br />

B P ( mg CaCO 3 / l) = ---------------------------------<br />

V mẫu<br />

- Độ kiềm metyl da cam hay độ kiềm tổng tính bằng mg CaCO 3 / lít:<br />

V 2 x N HCl x 50 x 1000<br />

B T ( mg CaCO 3 / l) = ---------------------------------<br />

V mẫu<br />

Trong đó:<br />

V 1 : thể tích dd chuẩn tiêu tốn khi chuẩn độ với chỉ thị phenolphtalein (ml)<br />

V 2 : thể tích dung dịch chuẩn tiêu tốn khi chuẩn độ với chỉ thị metyl da cam (ml)<br />

N HCl : nồng độ dd HCl (N)<br />

50: đương lượng gam CaCO 3<br />

V mẫu : thể tích mẫu thử (ml).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC: PHƯƠNG PHÁP ĐO BỨC XẠ KHUYẾCH TÁN<br />

(<strong>TCVN</strong> 6184 – 2008).<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng :<br />

Phương pháp đo bức xạ khuyếch tán, áp dụng cho nước có độ đục thấp (ví dụ<br />

như nước uống).<br />

Độ đục theo phương pháp này tính bằng đơn vị neuphelo formazin (FNU); kết<br />

quả từ 0 FNU đến 40 FNU. Tùy thuộc vào thiết kế của dụng cụ có thể áp dụng cho<br />

khoảng nước có độ đục cao hơn.<br />

2. Định nghĩa :<br />

Sự giảm độ trong của một chất lỏng do sự có mặt của các chất không tan.<br />

3. Lấy mẫu :<br />

Giữ các bình chứa có tiếp xúc với mẫu trong điều kiện sạch tuyệt đối. Rửa bằng<br />

axit Clohydric hoặc dung dịch làm sạch có hoạt tính bề mặt.<br />

Lấy mẫu bằng chai thủy tinh hoặc nhựa, và tiến hành xác định càng sớm càng tốt<br />

sau khi lấy mẫu. Nếu không thể xác định ngay, cất giữ mẫu trong phòng lạnh, tối<br />

nhưng không quá 24h. Nếu mẫu đã được giữ trong phòng lạnh, để mẫu trở lại nhiệt<br />

độ trong phòng trước khi đo. Tránh để mẫu tiếp xúc với không khí và tránh các<br />

thay đổi không cần thiết về nhiệt độ của mẫu.<br />

3. Dụng cụ - Thiết bị :<br />

- Đục kế.<br />

- Các thiết bị thủy tinh thông thường.<br />

4. Hoá chất :<br />

4.1. Huyền phù gốc formazin (C 2 H 4 N 2 ) I (4000 FAU) :<br />

Hòa tan 5g hexametylentramin (C 6 H 12 N 4 ) trong khoảng 40 ml nước.<br />

Hòa tan 0,5g hydrazin sulfat (N 2 H 6 SO 4 ) trong khoảng 40 ml nước.<br />

Trót toàn bộ hai dung dịch trên vào bình dung tích 100 ml,pha loãng định mức<br />

tới vạch và khuấy đều. Để trong 24h ở 25 o C ± 3 o C.<br />

Huyền phù này bền trong 4 tuần, nếu bảo quản ở 25 o C ± 3 o C trong tối.<br />

Cảnh báo- hydrazin sulfat (N 2 H 6 SO 4 ) là chất độc có thể gây ưng thư.<br />

4.2. Huyền phù gốc formazin (C 2 H 4 N 2 ) II (400 FNU) :<br />

Dùng pipet lấy 10 ml huyền phù gốc (4.1) vào bình định mức 100 ml và định<br />

mức tới vạch.<br />

Huyền phù này bền trong 4 tuần, nếu bảo quản ở 25 o C ± 3 o C trong tối.<br />

4.3. Huyền phù chuẩn (100 FNU) :<br />

Dung pipet hút 25ml huyền phù gốc formazin (C 2 H 4 N 2 ) II (400 FNU) bình<br />

định mức lên 100 ml.Các huyền phù này bền trong môt ngày.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

5. Tiến hành :<br />

Thực hiện phép đo<br />

Bình 0 1 2 3 4 5<br />

V ml dd chuẩn 400 FAU (ml) 0 0.5 1 2 2.5 4<br />

Định mức (ml) 50<br />

FAU 0 4 8 16 20 32<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lưu ý:<br />

- Đo độ hấp thu của dãy chuẩn và mẫu ở bước sóng 550nm đối với mẫu nước<br />

không có màu.<br />

- Đo độ hấp thu của dãy chuẩn và mẫu ở bước sóng 860nm đối với nước thải và<br />

nước bị ô nhiễm.<br />

Từ độ hấp thu của mẫu và phương trình đường chuẩn vừa lập suy ra độ đục của<br />

mẫu (FNU) theo công thức sau:<br />

Độ đục (FNU) = C 1 * f<br />

Trong đó:<br />

C 1 : độ đục của mẫu tính theo đường chuẩn (FNU)<br />

f : hệ số pha loãng<br />

Báo cáo kết quả:<br />

Độ đục FNU<br />

Báo cáo kết quả đến<br />

10000 100<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH ĐỘ MÀU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyên tắc<br />

Phương pháp xác định độ màu dựa vào sự hấp thu ánh sáng của hợp chất màu<br />

có trong dung dịch.<br />

2. Trở ngại<br />

Độ đục ảnh hưởng đến việc xác định độ màu thật của mẫu. Không nên sử dụng<br />

giấy lọc vì một phần màu thực có thể bị hấp thu trên giấy. Ngoài ra độ màu còn tuỳ<br />

thuộc vào pH của nước, do đó trong bảng kết quả cần ghi rõ pH lúc xác định độ<br />

màu.<br />

3. Dụng cụ - Thiết bị:<br />

Máy Spectrophotometer, pipet, pH kế, ống ly tâm, máy ly tâm<br />

4. Hoá chất<br />

Dung dịch chuẩn tương ứng với 500 đơn vị màu Pt – Co: hoà tan 1.246g K 2 PtCl 6<br />

và 1g CoCl 2 .6H 2 O trong nước cất đã có 100ml HCl đđ. Định mức thành 1000ml.<br />

Nước dùng pha loãng phải không có màu. Bảo quản lạnh, sử dụng trong 6 tháng.<br />

5. Tiến hành<br />

* Màu biểu kiến: đo độ hấp thu của mẫu nước chưa xử lý.<br />

* Màu thực: quay ly tâm cho đến khi loại bỏ hoàn toàn các hạt huyền phù. Quay ly<br />

tâm không quá 1 giờ. Đo độ hấp thu của mẫu sau khi ly tâm.<br />

- Xác định pH mẫu<br />

- Lập dãy chuẩn có đơn vị độ màu từ 25 Pt – Co 200 Pt - Co, như sau:<br />

Bình 0 1 2 3 4 5 <strong>MẪU</strong><br />

V (ml) dd chuẩn 0 2.5 5 10 15 20 Vml<br />

Định mức (ml) 50<br />

Pt - Co 0 25 50 100 150 200 -<br />

- Đo độ hấp thu của mẫu và dãy chuẩn ở bước sóng 455 nm.<br />

6. Tính kết quả<br />

Từ độ hấp thu của mẫu và phương trình đường chuẩn vừa lập suy ra độ màu của<br />

mẫu ( Pt- Co) theo công thức sau:<br />

C 1 * V ĐM<br />

Độ màu ( Pt – Co) = -----------------<br />

V m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong đó:<br />

C 1 : độ màu của mẫu tính theo đường chuẩn ( Pt – Co).<br />

V m : thể tích mẫu (ml)<br />

V DM : thể tích định mức (ml)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH TỔNG NHÔM - PHƯƠNG PHÁP ERIOCROM CYANINE R<br />

(APHA 3500-Al B)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Giới hạn phát hiện<br />

Áp dụng cho các loại nước có hàm lượng Al > 6µg/l (0,006 mg/l)<br />

2. Cách lấy mẫu<br />

Mẫu được chứa trong chai nhựa đã được tráng bằng acid. Không lọc mẫu. Mẫu<br />

phân tích càng sớm càng tốt.<br />

3. Thiết bị: Máy quang phổ, các dung cụ thông thường<br />

4. Hóa chất<br />

- Dung dịch nhôm chuẩn stock 500mg/l: Hòa tan 8.79g AlK(SO 4 ) 2 .12H 2 O<br />

trong nước và định mức đến 1000ml.<br />

- Dung dịch nhôm chuẩn 5 mg/l: hút 10 ml dd nhôm chuẩn stock và định<br />

mức đến 1000 ml. DD chỉ sử dụng trong ngày.<br />

- H 2 SO 4 0.02 N.<br />

- DD acid ascorbic: hòa tan 0.1 g acid ascorbic trong nước và định mức đến<br />

100 ml. DD chỉ sử dụng trong ngày.<br />

- DD đệm: hòa tan 136g CH 3 COONa.3H 2 O trong nước và thêm 40ml<br />

CH 3 COOH 1N. Định mức đến 1000ml.<br />

- DD nhuộm màu stock: hòa tan 150 mg Eriocrom Cyanine R trong khoảng<br />

50 ml nước. Điều chỉnh pH từ 9 về 2,9 bằng CH 3 COOH 1: 1 (khoảng 2ml). Định<br />

mức đến 100ml. DD có thể sử dụng ít nhất 1 năm.<br />

- DD nhuộm màu sử dụng: hút 10ml dd nhuộm màu stock và định mức đến<br />

100ml. DD sử dụng ít nhất 6 tháng.<br />

- Chỉ thị metyl da cam (hoặc Bromocresol xanh): hòa tan 0.1g metyl da cam<br />

trong nước, định mức đến 100ml .<br />

- DD EDTA 0.01M: hòa tan 3,7g Na 2 EDTA trong nước, định mức đến 1000ml.<br />

5. Cách tiến hành:<br />

5.1. Lập dãy chuẩn:<br />

- Lập dãy chuẩn có hàm lượng từ 0 – 6.25 µg (0 – 0.25 mg/l trong thể tích 25ml)<br />

- Màu của dãy chuẩn nhạt dần sau 15 phút.<br />

5.2. Xác định mẫu<br />

- Lấy 25 ml mẫu và tiến hành tương tự như lập dãy chuẩn. Suy ra hàm lượng Al<br />

(µg Al) từ đường chuẩn.<br />

5.3. Xử lý mẫu khi có mặt của floride và phức của phosphate:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Lấy 25 ml mẫu (hoặc thể tích ít hơn và pha loãng đến 25 ml) vào bình tam giác<br />

100ml, thêm vài giọt metyl da cam và chuẩn độ bằng H 2 SO 4 0.02 N đến màu phớt<br />

hồng. Ghi lại thể tích H 2 SO 4 đã sử dụng. Bỏ mẫu này.<br />

- Lấy 2 mẫu tương tự ở nhiệt độ phòng, thêm một lượng H 2 SO 4 0.02 N đã sử<br />

dụng và lượng dư 1ml.<br />

- Một bình thêm vào 1ml dd EDTA ( blank ).<br />

- Thêm vào cả 2 bình:<br />

+ 1ml acid ascorbic. Lắc đều<br />

+ 10ml dd đệm. Lắc đều<br />

+ Chính xác 5ml dd nhuộm màu sử dụng. Lắc đều<br />

+ Định mức đến 50 ml.<br />

- Để yên sau 5 – 10 phút, đo độ hấp thu ở 535 nm ( dùng mẫu có thêm EDTA để<br />

chỉnh thiết bị về Zero ).<br />

5.4. Loại bỏ ảnh hưởng của phosphate:<br />

Thêm 1.7 ml H 2 SO 4 6N vào 100 ml mẫu trong bình tam giác 200 ml. Đun dung<br />

dịch ngay dưới điểm sôi trong khoảng 90 phút. Khi kết thúc quá trình đun lượng<br />

dung dịch nên còn lại khoảng 25 ml. Thêm nước đến 25 ml nếu cần.<br />

Sau khi làm nguội, điều chỉnh pH trong khoảng 4.3 – 4.5 bằng NaOH, dùng<br />

NaOH 1N ở điểm bắt đầu và NaOH 0.1 N ở điểm cuối. Định mức đến 100 ml bằng<br />

nước cất, trộn đều, sử dụng 25 ml để xác định Al.<br />

Mẫu trắng tiến hành tương tự như mẫu, dùng 100 ml nước cất và 1.7 ml H 2 SO 4 6N<br />

6. Tính toán:<br />

Trong đó:<br />

Al ( mg/l ) =<br />

C đc (µg )<br />

V m (ml)<br />

C đc : lượng Al có trong 50 ml cuối cùng, µg<br />

V m : thể tích mẫu, ml<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHẤT LƯỢNG <strong>NƯỚC</strong> – PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG XÁC ĐỊNH DẦU<br />

MỎ <strong>VÀ</strong> SẢN PHẨM DẦU MỎ<br />

<strong>TCVN</strong> 5070 – 1995<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng<br />

Tiêu chuẩn này dùng để xác định dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ gọi tắt là<br />

“dầu” trong các loại nước thiên nhiên có nồng độ từ 0,3 mg/l trở lên.<br />

2. Nguyên tắc<br />

Dùng cloroform tách dầu và sản phẩm dầu ra từ nước, chưng cất để loại hết<br />

dung môi, cân để định lượng. Dùng hexan để hòa tan các sản phẩm dầu và cho qua<br />

cột sắc ký chứa nhôm oxit để tách chúng ra khỏi các chất phân cực và các chất<br />

không phải là những liên kết của cacbon có trong dầu loại hết dung môi, cân để<br />

định lượng.<br />

3. Dụng cụ và thuốc thử<br />

3.1.Dụng cụ<br />

Bình cầu 3000 ml<br />

Phễu tách chiết 500 ml<br />

Bình tam giác 500 ml<br />

Cốc cân 25 ml<br />

Bình cầu nhỏ 20 ml<br />

Máy khuấy<br />

Cân phân tích có độ chính xác 0,1 mg<br />

Cột sắc ký thủy tinh đường kính 10 mm – 10 ml<br />

3.2.Thuốc thử<br />

Cloroform hoặc cacbon tetraclorua, loai TKHH<br />

Hexan<br />

TKHH<br />

Axit clohdric<br />

TKHH<br />

Nhôm oxit<br />

TKPT<br />

4.Phương pháp lấy mẫu<br />

Dùng ống lấy mẫu đã được rữa sạch và được tráng bằng cloroform để thu<br />

mẫu nước sao cho nước bề mặt không lọt vào trong ống. Lượng mẫu dùng để phân<br />

tích 1 lần là 3 lít, cố định mẫu thu được bằng cloroform. Sau đó nên tiến hành tách<br />

chiết ngay, lưu ý không được lọc mẫu, phải dùng toàn bộ nước có trong bình để<br />

tách chiết (3 lít), phần chiết được có thể bảo quản đến 10 ngày trong bình kín ở<br />

điều kiện mat và tối.<br />

5. Chuẩn bị xác định<br />

Trước khi tiến hành phân tích phải thực hiện các công việc sau:<br />

Nhôm oxit (Al2O3) được nghiền mịn, sàng qua sàng đường kính mắt lỗ 0,1<br />

mm và nung ở nhiệt độ 600 0 C trong khoảng 4 giờ.<br />

Chuẩn bị cột sắc kí nhôm oxit<br />

Cho 6 g nhôm oxit đã được xử lý vào cốc thủy tinh dung tích 500 ml, thêm<br />

vào đó 10 ml hexan và trộn đều. Chuyển chúng vào cột sắc kí thủy tinh sau khi đã<br />

lót khoảng 1 cm bông thủy tinh ở phía dưới cột. Trong thời kỳ nhồi nhôm oxit, van<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

của cột phải mở, khi đã chuyển hết nhôm oxit vào cột và dung dịch hexan đạt tới<br />

lớp mặt nhôm oxit thì đóng van lại. Để tránh bay hơi dung môi, dùng mặt kín đồng<br />

hồ đậy cột lại.<br />

5.1.Tiến hành xác định<br />

5.1.1.Tách dầu và các sản phẩm dầu ra khỏi nước<br />

Cho mẫu nước cần phân tích 3 lít vào bình cầu. Dùng axit clohdric tỷ trọng<br />

1,19 axit hóa mẫu nước tới pH nhỏ hơn 5. Cho vào đó 150 ml cloroform hoặc<br />

cacbon tetraclorua<br />

Đặt cánh máy khuấy ranh giới phân lớp khoảng 5 cm về phía lớp dung môi<br />

hữu cơ, khuấy vài phút sau đó chắt phàn lớn nước sang bình khác cùng dung tích,<br />

phần còn lại chuyển sang phễu chiết dung tích 500 ml, để phân lớp 15 phút, chiết<br />

phần dung môi có dầu vào bình tam giác sao cho nước và lớp trung gian không lọt<br />

vào đó. Chuyển phần này cùng với lượng nước đã được chắt ra sang bình cầu dùng<br />

lần đầu. Thêm vào đó 150 ml cloroform và tiến hành tách chiết như lần trước.<br />

Chiết phần dung môi có dầu vào bình tam giác đã chứa sản phẩm thu được của lần<br />

đầu. Loại bỏ nước và lớp trung gian. Dùng 50 ml cloroform tráng phễu chiết và<br />

chuyển sang bình tam giác.<br />

5.1.2.Xác định dầu và sản phẩm dầu<br />

Đặt bình tam giác có chứa sản phẩm chiết được lên bếp cách thủy. Nối bình<br />

với bộ ngưng và đun sôi để thu lại cloroform. Khi trong bình còn 10 – 20 ml mẫu<br />

thì ngừng đun, để nguội.<br />

Để bình tam giác vào trong tủ hút. Đặt quạt cách tủ hút khoảng 35 cm để quạt.<br />

Rót dần dung dịch từ bình tam giác sang cốc cân có khối lượng xác định, sao cho<br />

dung dịch chiếm tối đa ¾ dung tích. Sau khi dung dịch đã được rót hết, dùng một<br />

lượng nhỏ cloroform tráng bình tam giác 3 lần và tiếp tục cho bay hơi. Khi trong<br />

cốc còn khoảng 0,5 ml mẫu thì ngừng quạt và tiếp tục cho dung dịch bay hơi trong<br />

không khí tới khối lượng không đổi. Kiểm tra bằng cách đặt cốc lên cân và cân<br />

mỗi lần từ 1 đến 2 phút. Lượng dầu và các sản phẩm có trong mẫu (C 1 ), tính bằng<br />

mg, bằng khối lượng cốc có chất cần phân tích trừ đi khối lượng cốc.<br />

5.1.3.Xác định các sản phẩm dầu<br />

Cho 2 ml hexan vào cốc cân có chứa sản phẩm thu được theo mục 5.1.2 và<br />

chuyển dần chúng vào cột sắt kí đã được chuẩn bị. Dưới cột đặt 1 bình nhỏ có khối<br />

lượng xác định để thu dung dịch qua cột. Phải điều chỉnh van của cột sắc kí sao<br />

cho tốc độ chảy không vượt quá 0,3 ml/phút. Dùng 1 lượng nhỏ hexan tráng cốc 3<br />

lần sau mỗi lần tráng lại tiếp tục cho qua cột sắc kí. Dùng hexan tráng cột 3 lần ,<br />

mỗi lần khoảng 1 ml và thu toàn bộ vào bình cầu nhỏ. Phải duy trì dung dịch luôn<br />

ở trên lớp oxit trong quá trình sắc kí.<br />

Loại hexan đến khối lượng bình cầu không đổi như trường hợp cloroform.<br />

Lượng sản phẩm dầu có trong (C 2 ), tính bằng mg, bằng khối lượng bình cầu có<br />

chất cần phân tích trừ đi khối lượng bình cầu.<br />

6. Tính toán kết quả<br />

Nồng độ dầu và sản phẩm Cx, tính bằng mg/l:<br />

C1 1000<br />

C x<br />

=<br />

.<br />

V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

C1: Lượng dầu và sản phẩm dầu có trong mẫu (mg)<br />

V: Thể tích mẫu nước (ml)<br />

Nồng độ sản phẩm dầu Cy, tính bằng mg/l:<br />

C2 1000<br />

C y<br />

=<br />

.<br />

V<br />

Trong đó:<br />

C2: Lượng sản phẩm dầu trong mẫu (mg)<br />

V: Thể tích mẫu nước (ml)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH NITƠ KJELDAHL<br />

(<strong>TCVN</strong> 5987 – 1995)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng<br />

1.1. Chất xác định<br />

Chỉ xác định được nitơ có số oxi hóa 3 âm. Nitơ hữu cơ dưới dạng azit, azin,<br />

azo, hydroazon, nitrite, nitro, nitrozo, oxim hoặc semicacbazon không xác định được.<br />

1.2. Loại mẫu:Áp dụng cho nước chưa xử lí, nước uống và các loại nước thải.<br />

1.3. Khoảng nồng độ: Có thể xác định hàm lượng nitơ đến 10 mg trong<br />

phần mẫu phân tích.<br />

1.4. Giới hạn phát hiện: Giới hạn phát hiện khi dùng 100 ml mẫu thử là 1 mg/l.<br />

2. Định nghĩa<br />

Nitơ kendan là hàm lượng nitơ hữu cơ và nitơ amoniac trong mẫu được xác<br />

định sau khi vô cơ hóa. Nó không bao gồm nitơ nitrate và nitrite và không nhất<br />

thiết bao gồm nitơ liên kết với các hợp chất hữu cơ.<br />

3. Nguyên tắc<br />

Chuyển các hợp chất nitơ trong mẫu thử thành amoni sulfate bằng cách vô cơ<br />

hóa mẫu với H 2 SO 4 . Sau đó amoniac được giải phóng bằng cách thêm kiềm và<br />

chưng cất vào dd acid boric/chỉ thị. Xác định amoni trong phần cất được bằng cách<br />

chuẩn độ với acid chuẩn.<br />

4. Hóa chất<br />

- NaOH 500g/l: cảnh báo: thuốc thử này có thể gẩy bỏng nặng<br />

Hòa tan 250 ± 20g NaOH trong khoảng 400 ml nước cất, khuấy tan bằng máy<br />

khuấy từ trong tủ hút, làm lạnh đến nhiệt độ phòng rồi pha loãng thành 500 ml.<br />

- HCl 0.1M: hút 8.5 ml HCl đđ pha loãng thành 1L.<br />

- HCl 0.01M: pha loãng từ dd HCl 0.1M<br />

- DD axit boric: hòa tan 20g H 3 BO 3 trong nước ấm (khoảng 60 0 C). Để nguội<br />

đến nhiệt độ phòng rồi pha loãng thành 1L.<br />

- Hỗn hợp chỉ thị:<br />

+ Metyl đỏ: hòa tan 0.05g metyl đỏ vào khoảng 80 ml cồn 96 0 rồi pha loãng<br />

thành 100 ml.<br />

+ Metylen xanh: hòa tan 0.15g metylene xanh vào khoảng 50ml nước rồi pha<br />

loãng thành 100ml.<br />

+ Thêm 2ml dd metylene xanh vào 10 ml dd metyl đỏ. Bảo quản trong chai<br />

sẫm màu.<br />

5. Cách tiến hành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

5.1. Chọn phần mẫu thử: Nếu biết sơ bộ hàm lượng nitơ của mẫu, chọn thể<br />

tích phần mẫu thử theo bảng sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nồng độ N kendan, mg/l<br />

Thể tích phần mẫu thử, ml<br />

≤ 10 250<br />

10 – 20 100<br />

20 – 50 50<br />

50 - 100 25<br />

5.2.Thử trắng<br />

Tiến hành như xác định mẫu nhưng dùng khoảng 250 ml nước cất thay cho<br />

phần mẫu thử.<br />

5.3. Xác định mẫu<br />

- Bình hứng: Lấy 25 ml dd acid boric vào bình tam giác 250 ml. Thêm 1-2<br />

giọt hỗn hợp chỉ thị<br />

- Lấy một thể tích mẫu theo bảng 1 vào ống chưng cất, dùng ống đong thêm<br />

50 ml dd NaOH và vài hạt đá bọt. Lắp vào máy chưng cất.<br />

- Chưng cất với tốc độ chảy vào bình hứng khoảng 10ml/phút. Dừng cất khi<br />

thu được khoảng 100 ml ở bình hứng.<br />

- Chuẩn độ phần hứng được bằng dd HCl 0.1 hoặc 0.01M đến màu hồng.<br />

6. Tính toán<br />

V 1 – V 2<br />

C N kendan = ------------ * C HCl * 14.01 * 1000<br />

V 0<br />

Trong đó:<br />

V 0 : thể tích phần mẫu thử, ml<br />

V 1 : thể tích HCl dùng để chuẩn độ mẫu, ml<br />

V 1 : thể tích HCl dùng để chuẩn độ mẫu trắng, ml<br />

C: nồng độ chích xác của HCl, M<br />

14.01: khối lượng nguyên tử của N<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH TỔNG NITƠ - PHƯƠNG PHÁP PERSULFATE<br />

(APHA 4500 – N C)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyên tắc<br />

Phương pháp persulfate xác định tổng N bằng cách oxy hóa tất cả các hợp chất<br />

N thành nitrate.<br />

Oxy hóa alkaline ở 100 – 110 0 C chuyển nitơ hữu cơ và vô cơ thành dạng<br />

nitrate. Tổng N được xác định bằng cách phân tích nitrate sau quá trình oxy hóa.<br />

2. Thiết bị<br />

- Nồi hấp hoặc nồi áp suất ở nhiệt độ 100 – 110 0 C trong 30 phút.<br />

- Ống nghiệm 30 ml, có nút vặn 20 x 150 mm.<br />

- Thiết bị xác định nitrate (4500-NO 3 - E)<br />

3. Hóa chất<br />

- DD nitrate chuẩn stock 100 mg NO 3 - -N/l: hòa tan 0.7218 g KNO 3 (đã sấy<br />

khô ở 105 0 C trong 24h) và định mức đến 1000 ml. Bảo quản dd với 2 ml CHCl 3 /lit.<br />

DD sử dụng ít nhất 6 tháng.<br />

- DD nitrate sử dụng 10 mg NO 3 - -N/l: lấy 100 ml nitrate chuẩn stock định mức<br />

đến 1000 ml. Bảo quản dd với 2 ml CHCl 3 /lit. DD sử dụng trong 6 tháng.<br />

- DD acid glutamic stock: Sấy acid glutamic, C 3 H 5 NH 2 (COOH) 2 , ở 105 0 C trong<br />

24 giờ. Hòa tan 1.051 g trong nước và pha loãng đến 1L; 1 ml = 100 µg N. Bảo<br />

quản với 2 ml CHCl 3 /L.<br />

- DD acid glutamic sử dụng: pha loãng 100 ml dd acid glutamic stock đến 1L<br />

bằng nước; 1 ml = 10 µg N. Bảo quản với 2 ml CHCl 3 /L.<br />

- DD phá mẫu: hòa tan 20.1 g K 2 S 2 O 8 và 3 g NaOH trong nước và pha loãng<br />

đến 1L ngay trước khi sử dụng.<br />

- DD đệm Borate: hòa tan 61.8 g acid boric, H 3 BO 3 , và 8 g NaOH trong nước và<br />

pha loãng đến 1L.<br />

- DD CuSO 4 : hòa tan 2 g CuSO 4 .5 H 2 O trong 90 ml nước và định mức đến 100 ml.<br />

- DD ammonium chloride: hòa tan 10 g NH 4 Cl trong nước, điều chỉnh pH đến<br />

8.5 bằng NaOH và định mức đến 1L. Bảo quản lạnh, dd ổn định trong 2 tuần.<br />

- Thuốc thử màu: Pha hỗn hợp gồm 1500 ml nước, 200 ml H 3 PO 4 , 20g<br />

sulfanilamide và 1 g N-(1-naphthyl) ethylene diamine dihydrochloride. Pha loãng<br />

đến 2000 ml. Thêm 2 ml polyoxyethylene 23 lauryl ether. Bảo quản ở 4 0 C, trong<br />

tối. DD ổn định trong 6 tuần.<br />

4. Tiến hành<br />

4.1. Dựng đường chuẩn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chuẩn bị dãy chuẩn NO 3 - từ 0 – 2.9 mg NO 3 - - N/L bằng cách pha loãng đến 100<br />

ml thể tích dd nitrate sử dụng sau: 1, 2, 4, … 29 ml. Xử lý chuẩn giống như mẫu.<br />

4.2. Phép thử kiểm tra: Pha loãng 29 ml dd acid glutamic sử dụng đến 100<br />

ml. Xử lý giống như mẫu.<br />

4.3. Phá mẫu: Những mẫu đã được bảo quản với acid không thể phân tích<br />

bằng phương pháp này. Thêm vào ống nghiệm 5 ml mẫu (hoặc chuẩn) hoặc lượng<br />

ít hơn và pha loãng đến 5 ml. Thêm 2.5 ml dd phá mẫu. Vặn chặt nắp. Lắc trộn 2<br />

lần. Đun 30 phút trong nồi hấp hoặc nồi áp suất ở 100 – 110 0 C. Làm nguội từ từ<br />

đến nhiệt độ phòng. Thêm 0.5 ml dd đệm borate. Lắc trộn ít nhất 2 lần.<br />

4.4. Mẫu trắng: thực hiện giống như mẫu qua tất cả các bước.<br />

4.5. Xác định nitrate: xác định nitrate bằng phương pháp qua cột Cd.<br />

5. Tính toán<br />

Dựa vào đường chuẩn xác định tổng N.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH PHENOL<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Khoảng xác định: 0.03 - 50mg/l.<br />

2. Bảo quản mẫu<br />

Các hợp chất phenol trong nước dễ bị oxi hóa nên cần phân tích trong vòng 4h<br />

ngay sau khi lấy mẫu. Nếu không phân tích được ngay cần bảo quản như sau:<br />

- Acid hóa mẫu bằng H 3 PO 4 đến pH khoảng 4<br />

- Thêm 1g CuSO 4 .5H 2 O cho mỗi lít mẫu.<br />

- Giữ mẫu ở nơi lạnh (5 – 10 0 C), và phải phân tích trong vòng 24h kể từ khi lấy.<br />

3. Hóa chất<br />

- CuSO 4 10%: hòa tan 10g CuSO 4 .5H 2 O trong 100 ml nước.<br />

- CoSO 4 10% (sử dụng nếu mẫu là nước thải): hòa tan 10g CoSO 4 trong 100 ml<br />

nước.<br />

- DD H 3 PO 4 10%: hút 10 ml H 3 PO 4 đđ trong 100 ml nước.<br />

- DD HCl 1M: hút 17 ml HCl đđ pha loãng thành 200 ml.<br />

- DD p-nitroaniline 0.005M: hòa tan 0.345g p-nitroaniline trong 77.5 ml HCl<br />

1M, pha loãng bằng nước cất thành 500 ml.<br />

- DD Na 2 CO 3 5%: hòa tan 5g Na 2 CO 3 trong 100 ml nước.<br />

- DD NaNO 2 bão hòa: hòa tan 42g NaNO 2 trong 50 ml nước cất ở nhiệt độ phòng.<br />

- Thuốc thử: tính toán thể tích thuốc thử cần dùng để lấy thể tích p-nitroaniline<br />

vừa đủ ra cốc thủy tinh, vừa nhỏ từng giọt NaNO 2 vừa lắc đến khi dd không màu.<br />

(mỗi mẫu cần 5 ml thuốc thử). DD chỉ sử dụng trong ngày.<br />

- DD phenol chuẩn stock 500mg/l: phenol rất độc khi thao tác cần mang bao<br />

tay, không được để phenol tiếp xúc với da.<br />

Hòa tan 0.25g phenol trong nước đun sôi để nguội và định mức đến 500ml. Bảo<br />

quản dd trong tủ lạnh, sử dụng trong tuần.<br />

- DD phenol chuẩn 50mg/l: hút 10ml dd chuẩn stock pha loãng thành 100ml<br />

bằng nước đun sôi để nguội. Bảo quản dd trong tủ lạnh, sử dụng trong ngày.<br />

- DD phenol chuẩn 1mg/l: hút 2ml dd chuẩn 50mg/l pha loãng thành 100ml bằng<br />

nước đun sôi để nguội. Bảo quản dd trong tủ lạnh, sử dụng trong ngày.<br />

* Chú ý: không được để phenol chảy hoặc đổi màu.<br />

4. Cách tiến hành<br />

4.1. Xác định mẫu<br />

Nếu mẫu đã được bảo quản theo phần 2. thì khi chưng cất không cần cho H 3 PO 4<br />

và CuSO 4 vào<br />

- Đong 100 ml mẫu vào ống chưng cất, thêm 5 ml H 3 PO 4 10%, 5ml CuSO 4 10%,<br />

2ml CoSO 4 10% (nếu mẫu là nước thải). Lắp vào máy chưng cất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Chưng cất đến khi hứng được gần 100 ml, chuyển sang BĐM 100ml và đm đến<br />

vạch.<br />

- Chuyển sang bình tam giác, thêm 5ml dd Na 2 CO 3 , 5 ml thuốc thử. Lắc đều sau<br />

15 phút đo ở bước sóng 570nm.<br />

4.2. Xác định mẫu chuẩn<br />

- Dựng đường chuẩn:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bình 1 2 3 4 5 6<br />

Thể tích dd phenol chuẩn<br />

1mg/l, ml<br />

0 3 4 6 8 10<br />

Định mức, ml 100<br />

Nồng độ phenol, mg/l 0 0.03 0.04 0.06 0.08 0.1<br />

Lượng phenol trong 100ml<br />

dd, mg<br />

0 0.003 0.004 0.006 0.008 0.01<br />

- Thực hiện các bước tiếp theo giống như xác định mẫu.<br />

5. Tính toán<br />

C đc * 1000<br />

Hàm lượng Phenol (mg/l) = ---------------<br />

Trong đó:<br />

C đc : lượng phenol trong phần mẫu thử, mg<br />

V m : thể tích phần mẫu thử, ml<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V m<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ARSENIC BẰNG TEST KIT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Hóa chất<br />

- Arsenic Test. Hãng sản xuất: Merck<br />

2. Khoảng xác định: 0.005 – 0.5 mg/l As 3+/5+<br />

3. Tiến hành:<br />

Mẫu nước phải được phân tích trong ngày (để tránh các thành phần tạo kết<br />

tủa, ảnh hưởng đến kết quả phân tích) theo quy trình hướng dẫn phân tích sau đây:<br />

- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ<br />

- Bước 2: Ghi ký hiệu mẫu lên que thử<br />

- Bước 3: Lấy 60 ml mẫu nước cho vào chai đựng mẫu (đến vạch đen)<br />

- Bước 4: Cho 2 giọt hóa chất nước As – 1 vào chai đựng mẫu; As – 1 có tác<br />

dụng điều chỉnh pH.<br />

- Bước 5: Cho tiếp 1 thìa (sử dụng thìa màu đỏ) hóa chất As – 2 vào chai mẫu,<br />

lắc đều khoảng 20 - 30 giây; As – 2 là hỗn hợp các chất hữu cơ, có tác dụng tạo<br />

môi trường acid.<br />

- Bước 6: Cho thêm 1 thìa (sử dụng thìa màu xanh) hóa chất As – 3 vào chai<br />

mẫu. Đóng nắp ngay; As – 3 là bột Zn, có tác dụng tạo ion H + , tạo khí Asin, khí<br />

Asin được tạo ra phản ứng với ion Br - được tẩm ở đầu que thử, do đó khi cho As –<br />

3 vào phải đóng nắp lại ngay để tránh thất thoát khí Asin.<br />

- Bước 7: Ngay sau đó mở chốt cài và đưa thanh que test qua khe nhỏ của chốt<br />

cài, đầu bông test được đưa xuống phía dưới qua nắp chai cho tới khi vạch xanh<br />

trên thanh test chạm bằng với miệng trên của nắp chai thì dừng lại. Bẻ ngang chốt<br />

cài thanh test sao cho khít với rãnh chốt cài.<br />

- Bước 8: Tiếp tục lắc nhẹ khoảng 20 giây, (chú ý khi lắc không được để nước<br />

bắn lên ướt que thử) sau đó bắt đầu tính thời gian phản ứng (thời gian phản ứng<br />

là 20 phút). Trong quá trình đợi thời gian phản ứng, cứ sau 5 phút lắc nhẹ chai mẫu<br />

1 lần (lắc khoảng 10 giây).<br />

- Bước 9: Sau khi kết thúc quá trình test (sau 20 phút), tháo que test khỏi nắp<br />

chai, chú ý khi tháo que test dùng ngón tay giữ để que test không rơi vào chai mẫu.<br />

- Bước 10: Nhúng đầu que test vào nước sau đó so màu trên thang màu chuẩn.<br />

Giá trị đọc được tương ứng trên thang màu chuẩn chính là giá trị hàm lượng<br />

Arsenic trong mẫu nước.<br />

Quá trình đọc kết quả Arsenic trên thanh test được đọc bởi 2 người khác<br />

nhau, sau đó lấy giá trị trung bình. Khi đọc kết quả phải đọc ở nơi có ánh sáng tốt,<br />

không đọc dưới ánh sáng của các loại đèn nhằm tránh những sai số quá lớn trong<br />

quá trình đọc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH pH, OXY HÒA TAN (DO), TỔNG CHẤT RẮN HÒA TAN<br />

(TDS), ĐỘ <strong>DẪN</strong> ĐIỆN (EC), ĐỘ MẶN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. ĐO TRÊN MÁY HACH sension156<br />

I. Đo pH:<br />

1. Hiệu chuẩn<br />

- Chuẩn bị 2 đệm pH 7.00 (hoặc 6.86) và 4.01<br />

- Khởi động thiết bị. Từ chế độ đo pH, nhấn CAL. CAL và dấu ? nhấp nháy sẽ<br />

xuất hiện cùng với Standard và 1.<br />

- Nhúng điện cực pH vào dung dịch đệm 7.00 (hoặc 6.86)<br />

- Nhấn READ<br />

Chú ý: giá trị pH của dung dịch đệm được cho ở 25 0 C. Nếu nhiệt độ khi cal. không<br />

đạt 25 0 C thì giá trị pH hiển thị sẽ là giá trị pH của dung dịch đệm ở tại nhiệt độ đó.<br />

- Khi giá trị đọc ổn định, số dung dịch chuẩn sẽ chuyển sang 2<br />

- Lấy điện cực ra khỏi dung dịch đệm thứ nhất và tráng lại bằng nước cất. Nhúng<br />

điện cực vào dung dịch đệm thứ 2.<br />

- Nhấn READ.<br />

- Khi giá trị đọc ổn định, số dung dịch chuẩn sẽ chuyển sang 3. Nhấn EXIT<br />

- Giá trị của độ dốc và dấu hiệu Store và ? sẽ xuất hiện<br />

- Để lưu các giá trị hiệu chuẩn và trở về chế độ đo, nhấn ENTER. Để thoát khỏi<br />

chế độ hiệu chuẩn mà không lưu và trở về chế độ đo, nhấn EXIT<br />

- Lấy điện cực ra khỏi dung dịch đệm và tráng lại bằng nước cất<br />

2. Đo mẫu<br />

- Bước 1: Tráng điện cực bằng nước cất. Nối điện cực pH vào máy, sau đó nhấn Exit.<br />

- Bước 2: Nhúng điện cực vào trong mẫu. Nhấn READ. Stabilizing… sẽ xuất hiện<br />

- Bước 3: Khi giá trị đọc ổn định, Stabilizing… sẽ biến mất.<br />

- Bước 4: Ghi lại giá trị pH<br />

- Bước 5: Lấy điện cực ra khỏi mẫu, tráng bằng nước cất và nhúng điện cực vào<br />

mẫu tiếp theo. Lặp lại từ bước 2 – 4 cho mỗi mẫu.<br />

- Bước 6: Khi đã hoàn tất, tắt thiết bị. Tráng điện cực bằng nước cất và lau khô.<br />

Đặt điện cực vào trong ống bảo quản.<br />

II. HIỆU CHUẨN <strong>VÀ</strong> ĐO DO<br />

- Bước 1: Nối điện cực DO vào máy, đợi ít nhất 30 phút trước khi đo.<br />

- Bước 2: phải zero thiết bị nếu đo DO dưới mức 1 mg/l.<br />

- Bước 3: nhúng miếng xốp vào nước, đặt miếng xốp vào ống hiệu chuẩn, đậy<br />

nắp lại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bước 4: Đặt điện cực vào ống hiệu chuẩn. Đầu điện cực không được tiếp xúc<br />

với nước.<br />

- Bước 5: Đợi ít nhất 10 phút để áp suất trong ống hiệu chuẩn được cân bằng.<br />

- Bước 6: Nhấn CAL. Màn hình sẽ chỉ 100%<br />

- Bước 7: Nhấn READ/ENTER<br />

- Bước 8: Khi quá trình hiệu chuẩn hòan tất, thiết bị sẽ trở về chế độ đo<br />

- Bước 9: Nhúng điện cực vào trong mẫu sao cho mẫu đủ ngập đến nút kim loại<br />

của điện cực.<br />

- Bước 10: Lắc điện cực trong mẫu vài lần để đuổi các bọt khí bám trên màng<br />

điện cực.<br />

- Bước 11: Khi giá trị đọc ổn định, ghi lại giá trị DO.<br />

III. ĐO TDS, EC, ĐỘ MẶN<br />

1. Hiệu chuẩn<br />

Hiệu chuẩn với dung dịch chuẩn 1000 ± 10 µS/cm<br />

- Chắc chắn rằng thiết bị đang ở chế độ đo độ dẫn điện<br />

- Đặt điện cực vào trong dung dịch chuẩn. Lắc điện cực vài lần để đuổi bọt<br />

khí bám trên thành cốc. Tránh để điện cực chạm đáy hoặc thành vật chứa.<br />

- Nhấn CAL.<br />

- Sử dụng những phím số để thay đổi giá trị, nếu cần. Giá trị đúng phải là giá<br />

trị của dung dịch chuẩn ở 25 0 C<br />

- Nhấn ENTER<br />

- Thiết bị sẽ trở về chế độ đọc khi quá trình hiệu chuẩn hoàn tất<br />

2. Đo mẫu<br />

2.1. Xác định EC:<br />

- Bước 1: Nối điện cực EC vào máy, sau đó nhấn Exit. Nhấn CON/TDS/SAL<br />

đến khi biểu tượng conductivity xuất hiện ở góc bên trái phía dưới của màn hình.<br />

- Bước 2: Nhúng điện cực vào trong mẫu, lắc nhẹ điện cực 5 – 10 giây để đuổi<br />

bọt khí bám trên điện cực.<br />

Độ dẫn điện của một số loại nước:<br />

Loại mẫu<br />

Nước cất<br />

Nước khử ion<br />

Nước uống<br />

Nước thải sinh hoạt<br />

Nước mặt<br />

Độ dẫn điện<br />

< 0.1 µS/cm – 0.2 µS/cm<br />

1 µS/cm – 80 µS/cm<br />

100 µS/cm - 1mS/cm<br />

85 µS/cm – 9 mS/cm<br />

100 µS/cm – 10 mS/cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nước thải công nghiệp<br />

Nước có chứa hàm lượng acid và các chất<br />

nhuộm<br />

8 mS/cm – 130 mS/cm<br />

85 mS/cm - > 1000 mS/cm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2. Xác định TDS:<br />

- Nhấn CON/TDS/SAL đến khi biểu tượng TDS xuất hiện ở góc bên trái phía<br />

dưới của màn hình.<br />

- Nhúng điện cực vào trong mẫu, lắc nhẹ điện cực 5 – 10 giây để đuổi bọt khí<br />

bám trên điện cực.<br />

- Khi giá trị đọc ổn định, ghi lại giá trị TDS.<br />

2.3. Xác định độ mặn<br />

- Nhấn CON/TDS/SAL đến khi biểu tượng SAL xuất hiện ở góc bên trái<br />

phía dưới của màn hình.<br />

- Nhúng điện cực vào trong mẫu, lắc nhẹ điện cực 5 – 10 giây để đuổi bọt khí<br />

bám trên điện cực.<br />

- Khi giá trị đọc ổn định, ghi lại giá trị độ mặn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG III: <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong> MỘT SỐ <strong>CHỈ</strong> <strong>TIÊU</strong> <strong>NƯỚC</strong> BẰNG THUỐC THỬ<br />

HACH TRÊN MÁY DR2800<br />

XÁC ĐỊNH ĐỘ MÀU, MÀU THỰC <strong>VÀ</strong> MÀU BIỂU KIẾN<br />

Phương pháp 8025: Platinum-Cobalt Standard<br />

(0-500 đơn vị)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng<br />

- Áp dụng cho nước thô, nước thải và nước biển.<br />

- Giới hạn phát hiện: 2 đơn vị màu Pt-Co.<br />

2. Nguyên tắc<br />

Màu có 2 dạng là màu biểu kiến và màu thực. Màu biểu kiến bao gồm các chất<br />

hòa tan và các chất lơ lửng. Xác định màu thực, người ta phải lọc hoặc ly tâm mẫu<br />

để loại bỏ các chất lơ lửng trước khi phân tích. Xác định màu biểu kiến bằng cách<br />

đo màu trên mẫu không lọc.<br />

3. Thuốc thử<br />

Tên thuốc thử<br />

Lượng sử<br />

dụng/mẫu<br />

Đơn vị Mã số<br />

Nước cất 50 4L 272-56<br />

Color Standard Solution, 500<br />

platinum-cobalt units<br />

1L 1414-53<br />

4. Cách tiến hành<br />

- Bước 1: Lấy 200 ml mẫu vào cốc 400 ml.<br />

- Bước 2: Lắp đặt hệ thống lọc (giấy lọc 0.45 micron).<br />

Nếu xác định màu biểu kiến thì không lọc mẫu; bỏ bước 2-4 và 8.<br />

- Bước 3: Tráng dụng cụ lọc bằng 50 ml nước cất. Đổ bỏ nước tráng.<br />

- Bước 4: Cho 50 ml nước cất qua bình lọc.<br />

- Bước 5: cho 10 ml nước cất đã qua lọc vào cuvet (mẫu trắng). Đổ bỏ phần còn<br />

lại trong bình.<br />

Nếu xác định màu biểu kiến, không lọc nước cất.<br />

- Bước 6: Nhấn HACH PROGRAM. Chọn chương trình đo độ màu ở bước<br />

sóng 455 nm bằng cách nhấn 1670 hoặc đo độ màu ở bước sóng 465 nm bằng<br />

cách nhấn 1680. Nhấn ENTER.<br />

- Bước 7: Màn hình hiển thị HACH PROGRAM: 1670 Color, 455 nm hoặc<br />

1680 Color, 465 nm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bước 8: Lọc khoảng 50 ml mẫu<br />

- Bước 9: Cho 10 ml mẫu đẫ lọc vào cuvet thứ 2 (chuẩn bị mẫu)<br />

Dùng dd chuẩn 250 đơn vị màu Pt-Co để kiểm tra độ chính xác<br />

- Bước 10: Đặt mẫu trắng vào buồng đo<br />

- Bước 11: Nhấn ZERO. Màn hình hiển thị: 0 units Pt-Co<br />

- Bước 12: Đặt mẫu đã chuẩn bị vào đo<br />

5. Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />

Chứa mẫu trong bình nhựa hoặc thủy tinh. Đa số kết quả càng đáng tin cậy khi<br />

mẫu được phân tích càng sớm sau khi lấy mẫu. Nếu không thể phân tích ngay, thì<br />

bình chứa mẫu phải được đậy kín và đầy. Tránh lắc mẫu hoặc để mẫu tương tác<br />

với không khí. Mẫu có thể bảo quản được đến 24 giờ ở 4 0 C. Để mẫu đạt đến nhiệt<br />

độ phòng trước khi phân tích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH NITRATE<br />

Phương pháp 8192: Cadmium Reduction<br />

LR ( 0 – 0.5 mg /L NO 3 - -N )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

- Áp dụng cho nước thô, nước thải và nước biển<br />

- Giới hạn phát hiện: 0.01mg/l NO 3 — N<br />

2. Nguyên tắc<br />

Cadmium chuyển nitrate có trong mẫu thành nitrite. Các ion nitrte phản ứng với<br />

acid sulfanilic trong môi trường acid tạo thành một dạng muối diazonium. Những<br />

muối này với sự có mặt của acid chromotropic tạo thành 1 sản phẩm có màu hồng.<br />

3. Thuốc thử<br />

Tên thuốc thử<br />

Low Range Nitrate Reagent Set (100<br />

test). Bao gồm:<br />

- NitraVer 6 Nitrate Regent Powder<br />

Pillows<br />

- NitriVer 3 Nitrite Regent Powder<br />

Pillows<br />

Lượng sử<br />

dụng/test<br />

1 gói<br />

1 gói<br />

Đơn vị<br />

100 test<br />

100 gói/túi<br />

100 gói/túi<br />

Mã số<br />

24298-00<br />

21072-49<br />

21071-69<br />

4. Cách tiến hành:<br />

- Bước 1: Nhấn phím HACH PROGRAM. Chọn chương trình 2515 =><br />

ENTER<br />

- Bước 2: Màn hình sẽ hiển thị : HACH PROGRAM: 2515 N, Nitrate LR<br />

- Bước 3: Đong 15ml mẫu vào ống đong 25ml.<br />

- Bước 4: Thêm 1 gói Nitra Ver 6 Nitrate Reagent Powder Pillow vào ống đong.<br />

- Bước 5: Nhấn phím START TIMER, đập nút ống đong và lắc lộn trong 3<br />

phút (thời gian 1 phút).<br />

- Bước 6: Khi nghe tiếng beep nhấn phím START TIMER, thời gian của phản<br />

ứng là 2 phút.<br />

Những chất lắng của những kim loại không bị oxi hóa sẽ xuất hiện sau khi<br />

Nitraver 6 hòa tan. Những chất lắng này sẽ không anh hưởng đến kết quả.<br />

- Bước 7: Khi nghe tiếng beep cẩn thận đổ 10ml mẫu vào cốc đo. Không để<br />

cadmium rơi vào trong cốc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bước 8: Thêm 1 gói Nitriver 3 Nitrite Reagent Powder Pillow vào cốc mẫu<br />

(chuẩn bị mẫu)<br />

- Bước 9: Nhấn phím START TIMER. Lắc cốc mẫu khoảng 30 giây.<br />

Màu hồng sẽ phát triển nếu mẫu có chứa nitrate<br />

- Bước 10: Nhấn phím START TIMER. Thời gian của phản ứng là 15 phút.<br />

- Bước 11: Khi nghe tiếng beep, đổ 10ml còn lại vào cốc thứ 2 (mẫu trắng)<br />

- Bước 12: Đặt mẫu trắng vào buồng đo. Nhấn phím ZERO. Màn hình hiển thị<br />

0.00 mg/l NO 3 — N.<br />

- Bước 13: Đặt mẫu vào buồng đo. Kết quả dưới dạng NO 3 — N sẽ hiển thị trên<br />

màn hình.<br />

Chú ý: Tráng cốc mẫu và ống đong ngay sau khi sử dụng để loại bỏ tất cả<br />

cadmium.<br />

5. Các chất ảnh hưởng:<br />

- Calcium: Nồng độ trên 100mg/l.<br />

- Cloride: Nồng độ trên 100mg/l gây sai số âm Phép thử có thể được sử dụng đối<br />

với những mẫu chứa hàm lượng chloride cao (nước biển) nhưng cần hiệu chuẩn<br />

bằng dd chuẩn pha với một hàm lượng chloride tương đương.<br />

- Fe 2+ : Ảnh hưởng tới kết quả ở tất cả các nồng độ.<br />

- NO 2 - - N: Ảnh hưởng tới kết quả ở tất cả các nồng độ. Xử lý mẫu khi có sự ảnh<br />

hưởng của nitrite như sau:<br />

+ Thêm dd Bromine 30g/l bằng cách nhỏ từng giọt vào cốc mẫu ở bước 3 đến<br />

khi màu vàng được tạo thành.<br />

+ Thêm một giọt dd phenol 30g/l để loại bỏ màu của nitrite.<br />

+ Báo cáo kết quả là tổng lượng nitrate và nitrite.<br />

- pH<br />

- Các chất oxy hóa mạnh: Ảnh hưởng tới kết quả ở tất cả các nồng độ.<br />

6. Lấy và bảo quản mẫu:<br />

- Nếu mẫu không phân tích ngay, bảo quản mẫu trong chai nhựa hoặc thủy tinh<br />

sạch ở 4 0 C, phân tích trong vòng 24h. Để tăng thời gian bảo quản mẫu, thêm 2ml<br />

H 2 SO 4 đđ cho mỗi lít mẫu và bảo quản ở 4 0 C.<br />

- Trước khi phân tích điều chỉnh mẫu đến nhiệt độ phòng và chỉnh pH đến 7<br />

bằng dd NaOH 5N, không sử dụng các hợp chất thủy ngân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH NITRATE<br />

Phương pháp 8171: Cadmium Reduction<br />

( 0 – 5.0 mgNO 3 - -N/L )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

- Áp dụng cho nước thô, nước thải và nước biển<br />

- Giới hạn phát hiện: 0.1 mg/l NO 3 — N<br />

2. Nguyên tắc<br />

Cadmium chuyển nitrate có trong mẫu thành nitrite. Các ion nitrte phản ứng với<br />

acid sulfanilic trong môi trường acid tạo thành một dạng muối diazonium. Những<br />

muối này với sự có mặt của acid gentisic tạo thành 1 dung dịch có màu hổ phách.<br />

3. Thuốc thử<br />

Tên thuốc thử<br />

Lượng sử<br />

dụng/test<br />

Đơn vị Mã số<br />

NitraVer 5 Nitrate Regent Powder<br />

Pillows (cho 10 ml mẫu) 1 gói 100 gói/túi 21061-69<br />

Nitrate Nitrogen Standard Solution, 100<br />

mg/L NO - 3 -N<br />

500 ml 1947-49<br />

4. Cách tiến hành:<br />

- Bước 1: Nhấn phím HACH PROGRAM. Chọn chương trình 2520.<br />

- Bước 2: Màn hình sẽ hiển thị : HACH PROGRAM: 2520 N, Nitrate MR<br />

- Bước 3: Đong 10ml mẫu vào cốc đo.<br />

- Bước 4: Thêm 1 gói Nitra Ver 5 Nitrate Reagent Powder Pillow.<br />

- Bước 5: Nhấn phím START TIMER, lắc mẫu cho đến khi nghe tiếng beep<br />

(thời gian 1 phút).<br />

Những chất lắng của những kim loại không bị oxi hóa sẽ xuất hiện sau khi<br />

Nitraver 6 hòa tan. Những chất lắng này sẽ không anh hưởng đến kết quả.<br />

- Bước 6: Khi nghe tiếng beep, nhấn phím START TIMER, khoảng thời gian<br />

của phản ứng là 5 phút<br />

Màu hổ phách sẽ phát triển nếu mẫu có chứa nitrate<br />

- Bước 7: Khi nghe tiếng beep đong 10ml mẫu vào cốc đo khác (mẫu trắng). Đặt<br />

mẫu trắng vào buồng đo.<br />

- Bước 8: Nhấn phím ZERO. Màn hình hiển thị 0.0mg/l NO — 3 N.<br />

- Bước 9: Đặt cốc mẫu vào buồng đo. Kết quả NO — 3 N sẽ hiển thị trên màn hình.<br />

Chú ý: Đo mẫu không quá một phút sau khi nghe tiếng beep.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Các chất ảnh hưởng:<br />

- Cloride: Nồng độ trên 100mg/l gây sai số âm.<br />

- Fe 2+ : Ảnh hưởng tới kết quả ở tất cả các nồng độ.<br />

- NO 2 - - N: Ảnh hưởng tới kết quả ở tất cả các nồng độ. Xử lý mẫu khi có sự ảnh<br />

hưởng của nitrite như sau:<br />

+ Thêm dd Bromine 30g/l bằng cách nhỏ từng giọt vào cốc mẫu ở bước 3 đến<br />

khi màu vàng được tạo thành.<br />

+ Thêm một giọt dd phenol 30g/l để loại bỏ màu của nitrite.<br />

+ Báo cáo kết quả là tổng lượng nitrate và nitrite.<br />

- pH<br />

- Các chất oxy hóa mạnh: Ảnh hưởng tới kết quả ở tất cả các nồng độ.<br />

6. Lấy mẫu và bảo quản mẫu:<br />

- Nếu mẫu không phân tích ngay, bảo quản mẫu trong chai nhựa hoặc thủy tinh<br />

sạch ở 4 0 C, phân tích trong vòng 24h. Để tăng thời gian bảo quản mẫu, thêm 2ml<br />

H 2 SO 4 đđ cho mỗi lít mẫu và bảo quản ở 4 0 C.<br />

- Trước khi phân tích điều chỉnh mẫu đến nhiệt độ phòng và chỉnh pH đến 7<br />

bằng dd NaOH 5N, không sử dụng các hợp chất thủy ngân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH NITRATE<br />

Phương pháp 8039: Cadmium Reduction<br />

HR ( 0 – 30mg/L NO 3 - -N )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

- Áp dụng cho nước thải và nước biển<br />

- Giới hạn phát hiện: 0.5mg/l NO — 3 N<br />

2. Nguyên tắc<br />

Cadmium chuyển nitrate có trong mẫu thành nitrite. Các ion nitrte phản ứng với<br />

acid sulfanilic trong môi trường acid tạo thành một dạng muối diazonium. Những<br />

muối này với sự có mặt của acid gentisic tạo thành 1 dung dịch có màu hổ phách.<br />

3. Thuốc thử<br />

Lượng sử<br />

Tên thuốc thử<br />

Đơn vị Mã số<br />

dụng/test<br />

NitraVer 5 Nitrate Regent Powder<br />

Pillows (cho 10 ml mẫu) 1 gói 100 gói/túi 21061-69<br />

4. Cách tiến hành:<br />

- Bước 1: Nhấn phím HACH PROGRAM.<br />

- Bước 2: Chọn chương trình 2530.<br />

- Bước 3: Đong 10ml mẫu vào cốc đo.<br />

- Bước 4: Thêm 1 gói Nitra Ver 5 Nitrate Reagent Powder Pillow.<br />

- Bước 5: Nhấn phím START TIMER, lắc mẫu cho đến khi nghe tiếng beep<br />

(thời gian 1 phút).<br />

- Bước 6: Nhấn phím START TIMER, khoảng thời gian của phản ứng là 5 phút<br />

- Bước 7: Khi nghe tiếng beep đong 10ml mẫu vào cốc đo khác (mẫu trắng). Đặt<br />

mẫu trắng vào buồng đo.<br />

- Bước 8: Nhấn phím ZERO. Màn hình hiển thị 0.0mg/l NO — 3 N.<br />

- Bước 9: Đặt cốc mẫu vào buồng đo. Kết quả NO — 3 N sẽ hiển thị trên màn hình.<br />

Chú ý: Đo mẫu không quá một phút sau khi nghe tiếng beep.<br />

5. Các chất ảnh hưởng:<br />

- Cloride: Nồng độ trên 100mg/l gây sai số âm.<br />

- Fe 2+ : Ảnh hưởng tới kết quả ở tất cả các nồng độ.<br />

- NO - 2 - N: Ảnh hưởng tới kết quả ở tất cả các nồng độ. Xử lý mẫu khi có sự ảnh<br />

hưởng của nitrite như sau:<br />

+ Thêm dd Bromine 30g/l bằng cách nhỏ từng giọt vào cốc mẫu ở bước 3 đến<br />

khi màu vàng được tạo thành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Thêm một giọt dd phenol 30g/l để loại bỏ màu của nitrite.<br />

+ Báo cáo kết quả là tổng lượng nitrate và nitrite.<br />

- pH<br />

- Các chất oxy hóa mạnh: Ảnh hưởng tới kết quả ở tất cả các nồng độ.<br />

6. Lấy và bảo quản mẫu:<br />

- Nếu mẫu không phân tích ngay, bảo quản mẫu trong chai nhựa hoặc thủy tinh<br />

sạch ở 4 0 C, phân tích trong vòng 24h. Để tăng thời gian bảo quản mẫu, thêm 2ml<br />

H 2 SO 4 đđ cho mỗi lít mẫu và bảo quản ở 4 0 C.<br />

- Trước khi phân tích điều chỉnh mẫu đến nhiệt độ phòng và chỉnh pH đến 7<br />

bằng dd NaOH 5N, không sử dụng các hợp chất thủy ngân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH TỔNG PHOSPHO<br />

Phương pháp 10127: Molybdovanadate, phá mẫu bằng Acid Persulfate<br />

HR ( 0 – 100mg/L PO 4 3- )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

- Áp dụng cho nước thô và nước thải<br />

- Giới hạn phát hiện: 5 mg/L PO 4<br />

3-<br />

2. Nguyên tắc<br />

Phosphate có mặt trong những dạng chất hữu cơ hoặc chất vô cơ đã cô đặc<br />

(meta-, pyro-, hoặc những dạng polyphosphate khác) phải được chuyển thành<br />

orthophosphate hoạt tính trước khi phân tích.<br />

Xử lí mẫu trong môi trường acid và đun nóng để thủy phân những dạng vô cơ cô<br />

đặc. Phosphate hữu cơ được chuyển thành orthophossphate bằng cách đun nóng<br />

với acid và persulfate.<br />

Orthophosphate phản ứng với molybdate trong môi trường acid tạo thành phức<br />

phosphomolybdate. Với sự có mặt của vanadium, một dạng acid<br />

vanadomolybdophosphoric màu vàng. Mức độ đậm của màu vàng tương ứng với<br />

hàm lượng phosphate.<br />

3. Thuốc thử<br />

Tên thuốc thử<br />

Lượng sử<br />

dụng/test<br />

Đơn vị Mã số<br />

Total High Range Phosphorus<br />

Test ‘N Tube Reagent Set. Bao<br />

gồm:<br />

- Total Phosphorus Test ‘N Tube<br />

vials<br />

- Water, deionezed<br />

1 ống<br />

1 gói<br />

0.5 ml<br />

50 ống<br />

50 ống<br />

100 ml<br />

50 gói<br />

25 ml<br />

27672-45<br />

272-42<br />

20847-66<br />

20760-26<br />

- Potssium Persulfate Powder 2 ml 100 ml 27430-42<br />

Pillows<br />

- Molybdovanadate Reagent<br />

- Sodium Hydroxide Solution, 1.54<br />

N<br />

Phosphate Standard Solution,<br />

3-<br />

Voluette ampule, 500 mg/l as PO 4<br />

10 ml 16/pkg 14242-10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Cách tiến hành:<br />

- Bước 1: Điều chỉnh bếp phá mẫu COD ở 150 0 C.<br />

- Bước 2: Nhấn phím HACH PROGRAM, Chọn chương trình 3040 -><br />

ENTER.<br />

- Bước 3: Màn hình hiển thị HACH PROGRAM: 3040 P Total HR TNT.<br />

- Bước 4: Dùng micropipet thêm 5ml nước khử ion vào ống total Phosphorus<br />

Test’N Tube (mẫu trắmg).<br />

- Bước 5: Dùng Micropipet thêm 5ml mẫu vào 1 ống total Phosphorus Test’N<br />

Tube khác.<br />

- Bước 6: Dùng phễu thêm một gói Potassium Persulfate Powder Pillow vào mỗi<br />

ống. Đậy nắp thật chặt và lắc đều để hòa tan.<br />

- Bước 7: Đặt các ống vào bếp phá mẫu COD, đun trong 30 phút, đồng thời nhấn<br />

phím START TIMER.<br />

- Bước 8: Cẩn thận lấy các ống ra và để nguội đến nhiệt độ phòng (18 – 25 0 C).<br />

- Bước 9: Dùng Micropipet thêm 2ml Sodium Hydroxide 1.54 N vào mỗi ống.<br />

Đậy nắp và lắc trộn để hòa tan.<br />

- Bước 10: Sử dụng ống bóp nhỏ giọt thêm 0.5 ml Molybdovanadate Reagent<br />

vào mỗi ống. Đậy nắp và lắc trộn để hòa tan.<br />

- Bước 11: Nhấn phím START TIMER. Thời gian phản ứng khoảng 7 phút<br />

Đo mẫu trong khoảng từ 7 – 9 phút.<br />

- Bước 12: Lắp giá đỡ vào buồng đo.<br />

- Bước 13: Lau sạch ống nghiệm bằng khăn mềm. Khi máy báo hiệu hết thời<br />

gian phản ứng, đặt ống mẫu trắng vào buồng đo.<br />

Mẫu trắng có thể sử dụng cho nhiều lần đo nhưng không nên quá 1 ngày<br />

- Bước 14: Nhấn ZERO. Màn hình hiển thị 0.0 mg/L PO 4<br />

3-<br />

- Bước 15: đặt ống mẫu vào và đọc kết quả<br />

5. Các chất ảnh hưởng<br />

- Những mẫu đục có thể cho những kết quả trái ngược nhau do acid có trong<br />

thuốc thử có thể hòa tan các chất lơ lửng<br />

- Arsenate: gây sai số dương nếu mẫu có nhiệt độ cao (Để mẫu đạt nhiệt độ<br />

phòng có thể tránh ảnh hưởng này).<br />

- Fe và các ion sắt: nếu nồng độ > 100 mg/l<br />

- Silica: gây sai số dương nếu mẫu có nhiệt độ cao (Để mẫu đạt nhiệt độ phòng<br />

có thể tránh ảnh hưởng này).<br />

- pH: pH mẫu nên trong khoảng 7<br />

- Floride, thorium, bismuth, thiosulfate hoặc thiocyanate: gây sai số âm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nhiệt độ cao (trên 25 0 C): gây sai số dương. Nên đưa nhiệt độ mẫu về 18 –<br />

25 0 C trước khi thêm Molybdovanadate Reagent hoặc NaOH.<br />

6. Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />

- Chứa mẫu trong chai nhựa hoặc thủy tinh đã được tráng với HCl 1 : 1 và tráng<br />

lại bằng nước cất. Không dùng chất tẩy rửa có chứa phosphate để rửa các dụng cụ<br />

thủy tinh<br />

- Nếu mẫu không phân tích ngay, bảo quản mẫu lên đến 28 ngày bằng cách acid<br />

hóa mẫu đến 2 bằng H 2 SO 4 đđ (khoảng 2ml cho mỗi lít mẫu) và bảo quản ở 4 0 C.<br />

Trước khi phân tích điều chỉnh mẫu đến nhiệt độ phòng và chỉnh pH đến 7 bằng dd<br />

NaOH 5N.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH TỔNG PHOSPHO<br />

Phương pháp 8190: PhosVer 3 with Acid Persulfate Digestion<br />

( 0.00 – 3.50 mg/L PO 4 3- ) hoặc (0.00 – 1.10 mg/L P)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng:<br />

- Áp dụng cho nước thô, nước thải và nước biển.<br />

- Giới hạn phát hiện: 0.06 mg/L PO 4<br />

3-<br />

2. Nguyên tắc<br />

Orthophosphate phản ứng với molybdate trong môi trường acid tạo thành phức<br />

phosphomolybdate. Sau đó sẽ chuyển hóa phức đó thành 1 dạng molybdenum<br />

màu xanh.<br />

3. Thuốc thử<br />

Tên thuốc thử<br />

Lượng sử<br />

dụng/test<br />

Đơn vị Mã số<br />

Total Phosphorus Test ‘N Tube<br />

Reagent Set. Bao gồm:<br />

- PhoVer 3 Phosphate Reagent<br />

Powder Pilllows<br />

- Water, deionezed<br />

1 ống<br />

50 ống<br />

50 ống<br />

4 L<br />

27426-45<br />

21060-46<br />

272-42<br />

- Potssium Persulfate Powder 1 gói 50 gói 20847-66<br />

Pillows<br />

2 ml 100 ml 27430-42<br />

- Sodium Hydroxide Solution, 1.54<br />

N<br />

- Total and Acid Hydrolyzable Test<br />

Vials<br />

1 gói 50 gói<br />

Phosphate Standard Solution, 2 ml<br />

3-<br />

PourRite Ampule, 50 mg/l as PO 4<br />

20/pkg 171-20H<br />

Bảo quản PhoVer 3 Phosphate Reagent Powder Pilllows trong môi trường<br />

lạnh, khô.<br />

4. Cách tiến hành:<br />

- Bước 1: Điều chỉnh bếp phá mẫu COD ở 150 0 C.<br />

- Bước 2: Nhấn phím HACH PROGRAM, Chọn chương trình 3060 -><br />

ENTER.<br />

- Bước 3: Màn hình hiển thị HACH PROGRAM: 3060 P Total AS. TNT<br />

Chú ý: Chuẩn bị 1 mẫu trắng bằng cách sử dụng nước khử ion và lặp lại từ bước 4 – 18.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bước 4: Dùng micropipet thêm 5ml nước khử ion vào ống Total and Acid<br />

Hydrolyzable Test Vials (mẫu trắng).<br />

Chú ý: để kiểm tra độ chính xác dùng dd chuẩn 1.0 mg/L PO 4 3- (0.33 mg/L P)<br />

- Bước 5: Dùng phễu thêm một gói Potassium Persulfate Powder Pillow vào ống.<br />

- Bước 6: Đậy nắp thật chặt và lắc đều để hòa tan.<br />

- Bước 7: Đặt các ống vào bếp phá mẫu COD, đun trong 30 phút, đồng thời nhấn<br />

phím START TIMER.<br />

- Bước 8: Cẩn thận lấy các ống ra và để nguội đến nhiệt độ phòng (18 – 25 0 C).<br />

- Bước 9: Dùng Micropipet thêm 2ml Sodium Hydroxide 1.54 N vào ống. Đậy<br />

nắp và lắc trộn để hòa tan.<br />

- Bước 10: Lắp giá đỡ vào buồng đo.<br />

- Bước 11: Lau sạch ống nghiệm bằng khăn mềm.<br />

- Bước 12: Đặt ống nghiệm vào buồng đo.<br />

- Bước 13: Nhấn ZERO. Màn hình hiển thị 0.00 mg/L PO 4<br />

3-<br />

- Bước 14: Dùng phễu thêm 1 gói PhoVer 3 Phosphate Reagent Powder Pilllows<br />

vào ống nghiệm.<br />

- Bước 15: Đậy nắp thật chặt và lắc khoảng 10 – 15 giây để trộn đều<br />

Chú ý: thuốc thử sẽ không hòa tan hoàn toàn.<br />

- Bước 16: Nhấn phím START TIMER. Thời gian chờ phản ứng 2 phút<br />

- Bước 17: Khi máy báo hiệu hết thời gian phản ứng, lau sạch ống nghiệm bằng<br />

khăn mềm.<br />

Chú ý: Đọc mẫu trong khoảng thời gian từ 2 – 8 phút sau khi thêm PhoVer 3 Reagent<br />

- Bước 18: Đặt ống nghiệm vào buồng đo.<br />

Chú ý: Nếu đọc kết quả PO 4 3- lớn hơn 3.5 mg/L, phải pha loãng mẫu và thực<br />

hiện lại các bước từ phá mẫu đến so màu.<br />

5. Các chất ảnh hưởng<br />

- Al 3+ : > 200 mg/L<br />

- Chromium: > 100 mg/L<br />

- Cu: > 10 mg/L<br />

- Ni: > 300 mg/L<br />

- Những mẫu đục cao hoặc có màu: có thể là nguyên nhân gây sai số do acid<br />

có trong thuốc thử có thể hòa tan các chất lơ lửng<br />

- Arsenate: ảnh hưởng ở tất cả các nồng độ<br />

- Fe : nếu nồng độ > 100 mg/l<br />

- Silica: > 50 mg/L<br />

- Silicate: > 10 mg/L<br />

- Sulfide: > 90 mg/L<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- pH: pH mẫu nên trong khoảng 7<br />

- Zn: > 80 mg/L<br />

6. Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />

- Chứa mẫu trong chai nhựa hoặc thủy tinh đã được tráng với HCl 1 : 1 và tráng<br />

lại bằng nước cất. Không dùng chất tẩy rửa có chứa phosphate để rửa các dụng cụ<br />

thủy tinh<br />

- Nếu mẫu không phân tích ngay, có thể bảo quản mẫu lên đến 28 ngày bằng<br />

cách acid hóa mẫu đến ≤ 2 bằng H 2 SO 4 đđ (khoảng 2ml cho mỗi lít mẫu) và bảo<br />

quản ở 4 0 C. Trước khi phân tích điều chỉnh mẫu đến nhiệt độ phòng và chỉnh pH<br />

đến 7 bằng dd NaOH 5N.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH TỔNG N<br />

Phương pháp 10071: Phá mẫu bằng Persulfate<br />

(0.0 – 25.0 mg/L N)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyên tắc<br />

Alkaline persulfate chuyển tất cả các dạng nitrogen thành nitrate. Sodium<br />

metabisulfite được thêm vào sau quá trình phá mẫu để loại bỏ những ảnh hưởng do<br />

các halogen oxide. Nitrate sẽ phản ứng với acid chromotropic trong môi trường<br />

acid mạnh tạo thành phức màu vàng, độ hấp thu cao nhất đo được ở bước sóng 410 nm.<br />

2. Phạm vi áp dụng<br />

Áp dụng cho nước thô và nước thải<br />

3. Thuốc thử<br />

Tên thuốc thử<br />

Test ‘N TubeTotal Nitrogen Reagent Set<br />

(50 set of vials)<br />

Bao gồm:<br />

- Total Nitrogen Hydroxide Reagent Vials<br />

- Total Nitrogen Persulfate Reagent<br />

Powder Pillows<br />

- TN Reagent A Powder Pillows<br />

- TN Reagent B Powder Pillows<br />

- TN Reagent C Vials<br />

- Water, deionized<br />

Ammonia Nitrogen Standard Solution, 100<br />

mg/l NH 3 -N<br />

Lượng<br />

sử<br />

dụng/test<br />

2 vials<br />

2 pillow<br />

2 pillow<br />

2 pillow<br />

2 vials<br />

4 ml<br />

Đơn vị<br />

50/pkg<br />

Mã số<br />

26722-45<br />

50/pkg 26718-46<br />

50/pkg 26719-46<br />

50/pkg 26720-46<br />

50/pkg<br />

100ml 272-42f<br />

500 ml 24065-49<br />

4. Cách tiến hành<br />

- Bước 1: Bật bếp phá mẫu COD. Cài nhiệt độ 103 – 106 0 C (tốt nhất ở 105 0 C)<br />

- Bước 2: Lấy 2 ống Total Nitrogen Hydroxide Reagent, dùng phễu thêm vào<br />

mỗi ống 1 gói Total Nitrogen Persulfate<br />

Lau sạch thuốc thử dính trên nắp và miệng ống nghiệm<br />

- Bước 3: Thêm 2 ml mẫu vào 1 ống (ống mẫu). Thêm 2 ml nước cất được cung<br />

cấp vào ống thứ 2 (ống mẫu trắng). Đậy nắp lại và lắc đều (trên 30 giây). Đặt vào<br />

bếp COD, đun trong 30 phút.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chỉ có thể sử dụng nước không chứa các dạng nitrogen để thay thế nước cất<br />

được cung cấp.<br />

Thuốc thử persulfate có thể sẽ không tan hoàn toàn sau khi lắc. Điều này không<br />

ảnh hưởng đến kết quả.<br />

- Bước 4: Sau đúng 30 phút lấy ống nghiệm ra và để nguội đến nhiệt độ phòng.<br />

- Bước 5: Nhấn HACH PROGRAM. Chọn chương trình 2558. Nhấn ENTER<br />

- Bước 6: Màn hình hiển thị: HACH PROGRAM: 2558 N, Total, TNT<br />

- Bước 7: Mở nắp ống nghiệm, thêm vào mỗi ống 1 gói TN Reagent A Powder<br />

Pillow. Đậy nắp lại và lắc khoảng 15 giây. Nhấn START TIMER. Thời gian chờ<br />

phản ứng là 3 phút.<br />

- Bước 8: Sau khi nghe tiếng beep, mở nắp ra và thêm vào mỗi ống 1 gói TN<br />

Reagent B Powder Pillow. Đậy nắp lại và lắc khoảng 15 giây. Nhấn START<br />

TIMER. Thời gian chờ phản ứng là 2 phút.<br />

Thuốc thử sẽ không tan hoàn toàn, dung dịch bắt đầu có màu vàng.<br />

- Bước 9: Sau khi nghe tiếng beep, lấy 2 ống TN Reagent C và hút 2ml từ ống<br />

mẫu đã xử lí cho vào 1 ống. Hút 2 ml từ ống mẫu trắng đã xử lí cho vào ống thứ 2.<br />

- Bước 10: Lắc lộn 10 lần để trộn đều. Ống nghiệm sẽ nóng lên.<br />

- Bước 11: Nhấn START TIMER. Thời gian chờ phản ứng là 5 phút.<br />

Màu vàng sẽ đậm dần<br />

- Bước 12: Lắp giá đỡ cuvet vào buồng đo<br />

- Bước 13: Khi nghe tiếng beep, lau sạch bên ngoài ống nghiệm của mẫu trắng<br />

đặt vào buồng đo<br />

Mẫu trắng sẽ ổn định khi được bảo quản trong tối<br />

- Bước 14: Nhấn ZERO. Màn hình hiển thị 0.0 mg/L N<br />

- Bước 15: Lau sạch bên ngoài ống mẫu<br />

- Bước 16: Đặt vào buồng đo<br />

Có thể đo được nhiều mẫu sau khi zero 1 mẫu trắng<br />

Nếu mẫu bị vượt thang, lặp lại quá trình phá mẫu và xác định nồng độ với mẫu<br />

pha loãng<br />

5. Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />

Mẫu chứa trong bình thủy tinh hoặc bình nhựa sạch. Tốt nhất nên phân tích ngay.<br />

Mẫu có thể ổn định trong 28 ngày nếu được bảo quản bằng cách dùng H 2 SO 4<br />

acid hóa mẫu đến pH ≤ 2 (ít nhất 2 ml) ở ≤ 4 0 C. Trước khi phân tích để mẫu đạt<br />

đến nhiệt độ phòng và kiềm hóa bằng NaOH 5 N. Tính toán thể tích acid và kiềm<br />

thêm vào.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH TỔNG N<br />

Phương pháp 10072: Phá mẫu bằng Persulfate<br />

(10 – 150 mg/L N)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyên tắc<br />

Alkaline persulfate chuyển tất cả các dạng nitrogen thành nitrate. Sodium<br />

metabisulfite được thêm vào sau quá trình phá mẫu để loại bỏ những ảnh hưởng do<br />

các halogen oxide. Nitrate sẽ phản ứng với acid chromotropic trong môi trường<br />

acid mạnh tạo thành phức màu vàng, độ hấp thu cao nhất đo được ở bước sóng 410 nm.<br />

2. Phạm vi áp dụng<br />

Áp dụng cho nước thô và nước thải<br />

3. Thuốc thử<br />

Tên thuốc thử<br />

Test ‘N Tube HR Total Nitrogen<br />

Reagent Set (50 vials)<br />

Bao gồm:<br />

- HR Total Nitrogen Hydroxide Digestion<br />

Vials<br />

- Total Nitrogen Persulfate Reagent<br />

Powder Pillows<br />

- Total Nitrogen Reagent A, Bisulfite<br />

Powder Pillows<br />

- Total Nitrogen Reagent B, Indicator<br />

Powder Pillows<br />

- Total Nitrogen Reagent C Vials, Acid<br />

Solution<br />

- Water, deionized<br />

Lượng<br />

sử<br />

dụng/test<br />

1 vials<br />

1 pillow<br />

1 pillow<br />

1 pillow<br />

1 vials<br />

1 ml<br />

Đơn vị<br />

50/pkg<br />

50/pkg<br />

50/pkg<br />

50/pkg<br />

50/pkg<br />

100ml<br />

Mã số<br />

27141-00<br />

26718-46<br />

26719-46<br />

26720-46<br />

272-42<br />

4. Cách tiến hành<br />

- Bước 1: Bật bếp phá mẫu COD. Cài nhiệt độ 103 – 106 0 C (tốt nhất ở 105 0 C)<br />

- Bước 2: Thử mẫu trắng: Dùng phễu thêm 1 gói HR Total Nitrogen Persulfate<br />

Reagent Pillow vào 1 ống HR Total Nitrogen Hydroxide Digestion Vial.<br />

Lau sạch thuốc thử dính trên nắp và miệng ống nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bước 3: thêm 0.5ml nước cất được cung cấp vào. Đậy nắp lại và lắc đều<br />

(khoảng 30 giây).<br />

Chỉ có thể sử dụng nước không chứa các dạng nitrogen để thay thế nước cất<br />

được cung cấp.<br />

Thuốc thử persulfate có thể sẽ không tan hoàn toàn sau khi lắc. Điều này không<br />

ảnh hưởng đến kết quả.<br />

Mẫu trắng có thể tái sử dụng để đo nhiều mẫu khác. Mẫu trắng ổn định tối đa 7<br />

ngày nếu được bảo quản trong tối ở nhiệt độ phòng (18 – 25 0 C).<br />

- Bước 4: Thử mẫu: Dùng phễu thêm 1 gói HR Total Nitrogen Persulfate<br />

Reagent Pillow vào 1 ống HR Total Nitrogen Hydroxide Digestion Vial.<br />

Lau sạch thuốc thử dính trên nắp và miệng ống nghiệm<br />

- Bước 5: thêm 0.5ml mẫu vào. Đậy nắp lại và lắc đều (khoảng 30 giây).<br />

Thuốc thử persulfate có thể sẽ không tan hoàn toàn sau khi lắc. Điều này không<br />

ảnh hưởng đến kết quả.<br />

- Bước 6: Đặt các ống nghiệm vào bếp đun COD, đun trong 30 phút.<br />

- Bước 7: Sau đúng 30 phút lấy các ống nghiệm ra và để nguội đến nhiệt độ phòng<br />

- Bước 8: Nhấn HACH PROGRAM. Chọn chương trình 2559. Nhấn ENTER<br />

- Bước 9: Màn hình hiển thị: HACH PROGRAM: 2559 N, Total, HR, TNT<br />

- Bước 10: Mở nắp ống nghiệm, thêm vào mỗi ống 1 gói TN Reagent A Powder<br />

Pillow. Đậy nắp lại và lắc khoảng 15 giây. Nhấn START TIMER. Thời gian chờ<br />

phản ứng là 3 phút.<br />

- Bước 11: Sau khi nghe tiếng beep, mở nắp ra và thêm vào mỗi ống 1 gói TN<br />

Reagent B Powder Pillow. Đậy nắp lại và lắc khoảng 15 giây. Nhấn START<br />

TIMER. Thời gian chờ phản ứng là 2 phút.<br />

Thuốc thử sẽ không tan hoàn toàn, dung dịch bắt đầu có màu vàng.<br />

- Bước 12: Sau khi nghe tiếng beep, lấy 2 ống TN Reagent C và hút 2ml từ ống<br />

mẫu đã xử lí cho vào 1 ống. Hút 2 ml từ ống mẫu trắng đã xử lí cho vào ống thứ 2.<br />

Ống nghiệm sẽ nóng lên.<br />

- Bước 13: Đậy nắp và lắc lộn 10 lần để trộn đều.<br />

- Bước 14: Nhấn START TIMER. Thời gian chờ phản ứng là 5 phút. Không lắc<br />

ống nghiệm nữa.<br />

Màu vàng sẽ đậm dần<br />

- Bước 15: Lắp giá đỡ cuvet vào buồng đo<br />

- Bước 16: Khi nghe tiếng beep, lau sạch bên ngoài ống nghiệm của mẫu trắng<br />

đặt vào buồng đo<br />

- Bước 17: Nhấn ZERO. Màn hình hiển thị 0 mg/L N<br />

- Bước 18: Lau sạch bên ngoài ống mẫu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bước 19: Đặt vào buồng đo<br />

Có thể đo được nhiều mẫu sau khi zero 1 mẫu trắng<br />

Nếu mẫu bị vượt thang, lặp lại quá trình phá mẫu và xác định nồng độ với mẫu<br />

pha loãng<br />

5. Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />

Mẫu chứa trong bình thủy tinh hoặc bình nhựa sạch. Tốt nhất nên phân tích ngay.<br />

Mẫu có thể ổn định trong 28 ngày nếu được bảo quản bằng cách dùng H 2 SO 4<br />

acid hóa mẫu đến pH ≤ 2 (ít nhất 2 ml) ở ≤ 4 0 C. Trước khi phân tích để mẫu đạt<br />

đến nhiệt độ phòng và kiềm hóa bằng NaOH 5 N. Tính toán thể tích acid và kiềm<br />

thêm vào.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

XÁC ĐỊNH CHLORINE TỔNG<br />

Phương pháp 8167: DPD<br />

(0 – 2.00 mg/L)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Phạm vi áp dụng<br />

Áp dụng cho nước thô, nước thải, nước mặt và nước biển<br />

Giới hạn phát hiện: 0.01 mg/L Cl 2<br />

2. Nguyên tắc<br />

Chlorine có thể hiện diện trong nước ở dạng chlorine tự do và chlorine kết hợp.<br />

Cả 2 dạng có thể cùng tồn tại trong một mẫu nước và cùng được xác định gọi là<br />

tổng chlorine Chlorine tự do tồn tại ở dạng acid hypochlorous hoặc ion<br />

hypochloride. Chlorine kết hợp tồn tại ở dạng monochloramine, dichloramine,<br />

nitrogen trichloride và các dẫn xuất chloro. Hợp chất chlorine oxidizes iodide trong<br />

thuốc thử iodine. Iodine và chlorine tự do tác dụng với DPD (N,N-diethyl-pphenylenediamine)<br />

tạo thành 1 màu đỏ tương ứng với nồng độ tổng chlorine<br />

Nồng độ chlorine kết hợp = Nồng độ tổng chlorine – Nồng độ chlorine tự do<br />

3. Thuốc thử:<br />

Tên thuốc thử<br />

DPD Total Chlorine Reagent<br />

Powder Pillow<br />

Chlorine Standard Solution, 2-ml<br />

Voluette Ampule, 20-30 mg/l<br />

Lượng<br />

dùng/test<br />

Đơn vị Mã số<br />

1 gói 100 gói/túi 21056-69<br />

20/pkg 26300-20<br />

4. Cách tiến hành<br />

- Bước 1: Nhấn HACH PROGRAM. Chọn chương trình 1450. Nhấn ENTER.<br />

- Bước 2: Màn hình hiển thị HACH PROGRAM: 1450 Chlorine, F&T<br />

- Bước 3: Đong 10 ml mẫu vào cuvet<br />

- Bước 4: Thêm 1 gói DPD Total Chlorine Powder Pillow vào cuvet (chuẩn bị<br />

mẫu). Lắc khoảng 20 giây để hòa tan.<br />

Màu hồng sẽ phát triển nếu có sự hiện diện của chlorine<br />

- Bước 5: Nhấn START TIMER. Thời gian phản ứng 3 phút.<br />

Trong thời gian chờ phản ứng, thực hiện bước 6 và 7.<br />

- Bước 6: Đong 10 ml mẫu vào cuvet khác. Đặt vào buồng đo.<br />

- Bước 7: Nhấn ZERO. Màn hình hiển thị: 0.00 mg/L Cl 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bước 8: Trong vòng 3 phút sau khi nghe tiếng beep, đặt cuvet mẫu đã chuẩn bị<br />

vào buồng đo.<br />

Nếu mẫu có màu vàng sau khi thêm thuốc thử hoặc hiển thị OVER!, pha loãng<br />

mẫu và phân tích lại. Sai số âm do pha loãng có thể xảy ra nhưng không đáng kể.<br />

5. Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />

Phân tích chlorine ngay sau khi lấy mẫu. Chlorine tự do là tác nhân oxy hóa<br />

mạnh và không ổn định. Nó phản ứng nhanh với nhiều hợp chất vô cơ và chậm<br />

hơn với các hợp chất oxit hữu cơ. Nhiều tác nhân như: nồng độ chlorine, ánh sáng,<br />

pH, nhiệt độ và độ mặn ảnh hưởng đến sự phân hủy chlorine tự do trong nước.<br />

Tránh chứa mẫu trong bình nhựa, vì nó có thể chứa một lượng lớn chlorine.<br />

Chứa mẫu trong bình thủy tinh, loại chlorine bằng cách ngâm với dd tẩy loãng (1<br />

ml chất tẩy công nghiệp pha với 1L nước cất) ít nhất 1 giờ, sau đó rửa lại bằng nước cất.<br />

Mẫu lấy phải mang tính đại diện. Nếu mẫu được lấy từ vòi xả, xả bỏ nước ít nhất<br />

5 phút để mẫu mang tính đại diện. Tráng bình chứa mẫu nhiều lần, lấy mẫu đầy<br />

bình, không có khoảng trống trong bình chứa.<br />

6. Các chất ảnh hưởng<br />

Các chất ảnh hưởng<br />

Nồng độ ảnh hưởng và cách xử lí<br />

Độ acid<br />

Trên 150 mg/L CaCO 3 . Làm cho sự hiện màu không<br />

Độ kiềm<br />

Bromine , Br 2<br />

ClO 2<br />

Chloremine hữu cơ<br />

Độ cứng<br />

I 2<br />

Mn oxit (Mn 4+ , Mn 7+ ) hoặc<br />

Cromium oxit (Cr 6+ )<br />

Peroxides<br />

Monochloramine<br />

pH vượt giới hạn cho phép Điều chỉnh pH 6 – 7<br />

xảy ra hoàn toàn. Điều chỉnh pH 6-7 bằng NaOH 1N.<br />

Trên 300 mg/L CaCO 3 . Làm cho sự hiện màu không<br />

xảy ra hoàn toàn. Điều chỉnh pH 6-7 bằng H 2 SO 4 1N.<br />

Ảnh hưởng ở tất cả các nồng độ<br />

Ảnh hưởng ở tất cả các nồng độ<br />

Có thể ảnh hưởng<br />

Không ảnh hưởng nếu nồng độ < 1000 mg/L tính theo<br />

CaCO 3<br />

Ảnh hưởng ở tất cả các nồng độ<br />

1. Điều chỉnh pH 6 – 7<br />

2. Thêm 3 giọt KI 30g/L vào 25 ml mẫu<br />

3. Lắc đều và đợi 1 phút<br />

4. Thêm 3 giọt sodium arsenic (5g/L) và lắc đều.<br />

5. Dùng 10 ml mẫu đã xử lí phân tích<br />

Có thể ảnh hưởng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!