08.02.2019 Views

LV Tìm hiểu bài tập định tính trong chương V, chương VI, chương VII, chương VIII Hóa học 11

https://app.box.com/s/glf3xiu8z36scluczxizeo55ilc72w0r

https://app.box.com/s/glf3xiu8z36scluczxizeo55ilc72w0r

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP<br />

KHOA HÓA HỌC<br />

LẠI THỊ CẨM HỒNG<br />

TÌM HIỂU BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH TRONG CHƯƠNG V,<br />

CHƯƠNG <strong>VI</strong>, CHƯƠNG <strong>VI</strong>I, CHƯƠNG <strong>VI</strong>II<br />

HÓA HỌC <strong>11</strong>.<br />

Ngành đào tạo : Sư phạm <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Trình độ đào tạo : Đại Học<br />

Lớp : ĐHS <strong>Hóa</strong> 08A<br />

BÀI TẬP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC<br />

Giảng viên hướng dẫn<br />

Th.S .TÔ KIM THI<br />

ĐỒNG THÁP, NĂM 2012<br />

1


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

<br />

Trong thời gian theo <strong>học</strong> ở trường Đại Học Đồng Tháp và giờ đây em sắp<br />

ra trường, trở thành một cô giáo, em đã và đang được các thầy cô tận tình hướng<br />

dẫn các kiến thức không những về chuyên ngành mà còn cả kiến thức về cuộc<br />

sống, nghề nghiệp cũng như kỹ năng sống và <strong>học</strong> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>. Tất cả những lời chỉ dẫn<br />

ấy sẽ mãi là hành trang vững chắc cho em sau này. Năm <strong>học</strong> 20<strong>11</strong> – 2012 này<br />

trường ta có sự thay đổi về thời lượng thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> cho sinh viên Cao Đẳng khóa<br />

2009, Đại <strong>học</strong> 2008. Vì thế chúng em có được nhiều cơ hội để tiếp xúc và va<br />

chạm môi trường phổ thông nhiều hơn. Qua đó em mới thấy hết được nỗi vất vả<br />

và công việc của một người giáo viên trước khi đứng lớp, càng khó hơn khi giảng<br />

giải được cho <strong>học</strong> sinh vừa <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> vừa cảm thấy yêu thích môn mà mình đang<br />

dạy . Từ đó, em càng thấy rõ công lao của thầy cô đối với chúng em . Nhân dịp<br />

làm <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu thực tiễn giáo dục này cho em được gởi lời cảm ơn chân<br />

thành đến quý thầy, quý cô đã dạy lớp chúng em. Và em cũng không quên gởi<br />

lời cảm ơn đến cô Tô Kim Thi đã hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều <strong>trong</strong> việc<br />

hoàn thành <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu thực tiễn giáo dục <strong>trong</strong> đợt thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này.<br />

Vì đây là lần đầu tiên làm <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu thực tiễn giáo dục và do đợt<br />

thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> thời gian bị hạn chế, dù cố gắng nhưng vẫn không thể tránh khỏi những<br />

thiếu sót. Em mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của cô để <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> làm của em<br />

được hoàn thiện hơn và cũng để rút kinh nghiệm cho những dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> tương<br />

tự như vậy của em sau này. Xin chân thành cảm ơn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỤC LỤC<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang<br />

Lời cảm ơn ........................................................................................................ 2<br />

Mục lục .............................................................................................................. 3<br />

MỞ ĐẦU<br />

1. Lí do chọn đề tài ...........................................................................................4<br />

2. Mục tiêu nghiên cứu . ...................................................................................4<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................4<br />

4. Các phương pháp nghiên cứu .......................................................................5<br />

5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. .............................................................5<br />

6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................5<br />

7. Kế hoạch nghiên cứu .....................................................................................5<br />

8. Điểm mới của vấn đề .....................................................................................5<br />

9. Giả thuyết khoa <strong>học</strong> ... ..................................................................................6<br />

NỘI DUNG<br />

Chương 1. Cơ sở lí luận của đề tài<br />

1.1. Phương pháp dạy <strong>học</strong> ................................................................................ 7<br />

1.2. Quá trình dạy <strong>học</strong> . ..................................................................................... 7<br />

1.3. Dạy <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> . ....................................................................................... 7<br />

1.4. <s<strong>trong</strong>>Tìm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> lý thuyết về <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, cách xây dựng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> .................. 7<br />

1.5. Lý thuyết về xây dựng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> có yếu tố thực nghiệm ............................... 8<br />

Chương 2. <s<strong>trong</strong>>Tìm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> , <strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>I,<br />

<strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>.<br />

2.1. Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nhận biết ......................................................................................... 9<br />

2.2.Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> tách .................................... .............................................................. 9<br />

2.3. Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> điều chế .......................................................................................... 9<br />

2.4. <s<strong>trong</strong>>Tìm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>I,<br />

<strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> 10<br />

2.5. Một số phương pháp dạy – <strong>học</strong> các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> .. ....................17<br />

Chương 3. Thực nghiêm sư phạm.<br />

3.1. Tình hình dạy <strong>học</strong> môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường THPT Lấp Vò 2 …………….18<br />

3.2. Áp dụng các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> vào giảng dạy <strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>,<br />

<strong>chương</strong> <strong>VI</strong>I, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> ........................................................18<br />

3.3. Kết quả khảo sát . .......................................................................................19<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .... ......................................................................22<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......... ......................................................................24<br />

PHỤ LỤC .........................................................................................................25<br />

MỞ ĐẦU<br />

1. Lí do chọn đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong <strong>chương</strong> trình <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> phổ thông <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> có những tác dụng to<br />

lớn, vừa giúp <strong>học</strong> sinh <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> được một cách chính xác các khái niệm <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong>, nắm<br />

được bản chất của từng khái niệm, rèn luyện, củng cố, khắc sâu kiến thức hóa<br />

<strong>học</strong> cơ bản, <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức, vừa có khả năng<br />

gắn kết các nội dung <strong>học</strong> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> ở trường với thực tiễn đa dạng, phong phú của đời<br />

sống xã hội hoặc <strong>trong</strong> sản xuất <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Trong đó, các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> còn góp phần giúp cho HS <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> sâu thêm<br />

kiến thức, có thể mở rộng tri thức, và vận dụng những kiến thức được <strong>học</strong> vào<br />

giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra.<br />

Tuy nhiên, <strong>trong</strong> sách giáo khoa, sách <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> hiện nay, tỉ lệ các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> tương đối ít . Mặc khác, <strong>trong</strong> thực tiễn giảng dạy, giáo viên hóa <strong>học</strong> cũng<br />

chưa sử dụng thường xuyên loại <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này.<br />

Với mục đích giúp người giáo viên hóa <strong>học</strong> nắm vững các tác dụng của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> hóa <strong>học</strong> nói chung và <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> nói riêng. Đồng thời tìm ra phương<br />

hướng chung để giải và cách sử dụng sao cho hợp lý , đúng mức nhằm nâng cao<br />

khả năng tự <strong>học</strong> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> của <strong>học</strong> sinh nhưng không làm quá tải hoặc nặng nề khối<br />

lượng kiến thức <strong>học</strong> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>. Ngoài ra, còn vì mục đích giúp <strong>học</strong> sinh <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> hướng,<br />

nhận biết cũng như có được phương pháp giải tốt các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> . Đó cũng<br />

chính là lý do thiết thực cho em lựa chọn đề tài “ <s<strong>trong</strong>>Tìm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>I, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>’’ để làm<br />

<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu thực tiễn giáo dục. Thông qua <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này em sẽ có nhiều kinh<br />

nghiệm rút ra từ đợt thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> cũng như thêm kiến thức về các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình hóa <strong>học</strong> , từ đó áp dụng cho công việc giảng dạy sau này.<br />

2. Mục tiêu nghiên cứu.<br />

- <s<strong>trong</strong>>Tìm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> cơ sở lý luận của đề tài.<br />

- <s<strong>trong</strong>>Tìm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> lý thuyết về <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, cách xây dựng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> .<br />

- Qua <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này giúp <strong>học</strong> sinh biết vận dụng các kỹ năng, kỹ xảo thực hành,<br />

củng cố phần lý thuyết đã <strong>học</strong>.<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:<br />

- Phân tích các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>I, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II <strong>Hóa</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>11</strong> để nêu ra các kiến thức liên quan.<br />

- Nghiên cứu các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> sử dụng <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>,<br />

<strong>chương</strong> <strong>VI</strong>I, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II Hoá <strong>học</strong> <strong>11</strong>.<br />

4. Các phương pháp nghiên cứu.<br />

4.1. Phương pháp điều tra thực tế và đánh giá tổng hợp.<br />

Phương pháp này em sẽ dự giờ giáo viên hướng dẫn và các giáo viên hướng<br />

dẫn bạn cùng nhóm để xem thực tiễn áp dụng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> giảng<br />

như thế nào. Khảo sát thực tế <strong>học</strong> sinh từ đó tổng hợp nên kết quả và đưa ra một<br />

số khuyến nghị cho phương pháp áp dụng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này.<br />

4.2 . Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nghiên cứu các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình sách giáo khoa để<br />

đưa ra được các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> , cách xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>, cách giải các loại <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>><br />

đó.<br />

4.3. Phương pháp thu thập tài liệu .<br />

Việc thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài là một công việc hết sức quan<br />

trọng, điều đó giúp ta đưa ra được những dẫn chứng, những ví dụ minh họa cụ<br />

thể về vấn đề cần nghiên cứu.<br />

4.4. Phương pháp quan sát sư phạm.<br />

Phương pháp này em sẽ quan sát các em <strong>học</strong> sinh làm <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> bằng<br />

thí nghiệm hóa <strong>học</strong> (nhận biết, tách chất, điều chế,...) như thế nào. Đồng thời<br />

quan sát cách dạy, biện pháp áp dụng cũng như những thuận lợi, khó khăn của<br />

giáo viên <strong>học</strong> sinh như thế nào đối với các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> dạng này.<br />

5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.<br />

5.1. Đối tượng nghiên cứu.<br />

- Các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <strong>học</strong> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>I, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong><br />

lớp <strong>11</strong> liên quan đến <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>trong</strong> sách giáo khoa, sách <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và sách<br />

tham khảo có liên quan đến <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> .<br />

5.2 . Khách thể nghiên cứu.<br />

Khách thể nghiên cứu là <strong>học</strong> sinh lớp <strong>11</strong>A4 và <strong>11</strong>CB3 trường THPT Lấp Vò<br />

2 , huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp.<br />

6. Phạm vi nghiên cứu .<br />

Phạm vi tìm <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> : Trường THPT Lấp Vò 2, sách giáo khoa , sách <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>,<br />

sách tham khảo,...<br />

7. Kế hoạch nghiên cứu.<br />

- Chọn đề tài : từ 22-12-20<strong>11</strong> đến 08-01-2012<br />

- Lập đề cương: từ 10-01-2012 đến 20-01-2012<br />

- <s<strong>trong</strong>>Tìm</s<strong>trong</strong>> tài liệu : từ 10-01-2012 đến 30-01-2012<br />

- Tiến hành làm: từ 02-2012 đến 04-2012<br />

- Hoàn thành đề tài: 09-04-2012<br />

8. Điểm mới của vấn đề.<br />

- Qua đề tài sẽ thấy được vai trò và ý nghĩa cụ thể của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

<strong>chương</strong> trình hóa <strong>học</strong> THPT.<br />

- Đưa ra một số phương pháp dạy – <strong>học</strong>, một số <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> tham khảo có yếu tố<br />

thực nghiệm liên quan.<br />

- Có một số biện pháp khắc phục các khó khăn khi sử dụng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>I, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>.<br />

9. Giả thuyết khoa <strong>học</strong>:<br />

Nghiên cứu đề tài hoàn thành sẽ góp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên<br />

, <strong>học</strong> sinh trung <strong>học</strong> phổ thông và sinh viên cao đẳng, đại <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NỘI DUNG<br />

Chương 1 - CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Phương pháp dạy <strong>học</strong> .<br />

Phương pháp dạy <strong>học</strong> là cách thức, con đường hoạt động của thầy và trò<br />

dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo,<br />

phát triển năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan khoa <strong>học</strong> và nhân sinh<br />

quan xã hội chủ nghĩa.<br />

1.2. Quá trình dạy <strong>học</strong> .<br />

Quá trình dạy <strong>học</strong> là sự thống nhất biện chứng của hai thành tố cơ bản<br />

<strong>trong</strong> quá trình dạy <strong>học</strong> – hoạt động dạy và hoạt động <strong>học</strong>.<br />

1.3. Dạy <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong>.<br />

* Ý nghĩa đức – trí dục của việc dạy <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> có liên quan đến <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Giúp <strong>học</strong> sinh nắm vững được những cơ sở của khoa <strong>học</strong>, củng cố và phát<br />

triển những kiến thức cơ bản về <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> mà <strong>học</strong> sinh đã tiếp thu được trên lớp.<br />

- Gắn liền dạy <strong>học</strong> có yếu tố thực nghiệm thông qua <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> nhằm<br />

rèn luyện cho <strong>học</strong> sinh thói quen và nhu cầu thường xuyên, vận dụng kiến thức<br />

<strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> vào các giờ thực hành, biết kết hợp lý thuyết với thực hành thí nghiệm<br />

hóa <strong>học</strong>.<br />

- Góp phần hình thành cho <strong>học</strong> sinh những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho<br />

bộ môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Bảo đảm mở rộng những <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> biết kỹ thuật tổng hợp cho <strong>học</strong> sinh, chuẩn<br />

bị tốt cho họ sẵn sàng bước vào cuộc sống, tham gia vào lao động sản xuất bảo<br />

vệ Tổ quốc.<br />

- Giáo dục Cộng sản Chủ nghĩa và phát triển nhân cách con người lao<br />

động mới – hình thành thế giới quan duy vật khoa <strong>học</strong>. Đạo đức cách mạng và<br />

phát triển những năng lực nhận thức.<br />

1.4. <s<strong>trong</strong>>Tìm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> lý thuyết về <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, cách xây dựng các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>><br />

.<br />

1.4.1. Tính chất, các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>.<br />

1.4.1.1. Khái niệm về <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>.<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> là loại <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> gắn liền với các phương pháp và kỹ năng<br />

làm thí nghiệm, kỹ năng quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra <strong>trong</strong> thí<br />

nghiệm. Bao gồm các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> về tổng hợp, điều chế các chất, giải thích và mô<br />

tả các hiện tượng, phân biệt và nhận biết các chất, tách và tinh chế các chất,...<br />

1.4.1.2. Tính chất của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>.<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> có hai <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> chất:<br />

- Tính chất lý thuyết : Phải nắm vững lý thuyết và vận dụng lý thuyết để tìm<br />

ra phương án giải quyết vấn đề một cách chính xác, hợp lí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tính chất thực hành: Vận dụng các kỹ năng, kỹ xảo thực hành để thực hiện<br />

phương án cần giải quyết một cách chính xác, hợp lí.<br />

1.4.2. Phân loại các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>.<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> thực nghiệm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> có các dạng sau .<br />

- Tách một chất ra khỏi hỗn hợp.<br />

- Nhận biết các chất.<br />

- Điều chế các chất.<br />

1.5. Lý thuyết về xây dựng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>.<br />

<strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> là một môn khoa <strong>học</strong> thực nghiệm. Thực nghiệm hóa <strong>học</strong> có vai<br />

trò rất quan trọng <strong>trong</strong> nghiên cứu hóa <strong>học</strong>. Nó giúp minh họa, kiểm chứng các<br />

quy luật lý thuyết, đồng thời giúp dự đoán, phát hiện các quy luật của <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong>,<br />

từ đó giúp <strong>học</strong> sinh nắm vững kiến thức hóa <strong>học</strong>.<br />

Việc xây dựng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> cần chú ý các yêu cầu sau :<br />

- Tăng cường rèn luyện cho <strong>học</strong> sinh kỹ năng, kỹ xảo <strong>trong</strong> thực hành thực<br />

nghiệm hóa <strong>học</strong>.<br />

- Chương trình và sách giáo khoa quy <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> một số thí nghiệm biểu diễn<br />

<strong>trong</strong> giờ <strong>học</strong> và nội dung tiết thực hành của <strong>học</strong> sinh .<br />

- Kết hợp với một số kiến thức về kỹ thuật tổng hợp của hóa <strong>học</strong> như :<br />

nguyên liệu điều chế <strong>trong</strong> phòng thí nghiệm hoặc <strong>trong</strong> công nghiệp....<br />

- Các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> được minh họa bằng hình ảnh, sơ đồ, chú thích rõ ràng, giúp<br />

<strong>học</strong> sinh dễ nhìn, dễ phân biệt và dễ quan sát .<br />

- Chú ý các kỹ năng phân tích, tổng hợp, phán đoán, vận dụng các kiến<br />

thức hóa <strong>học</strong> đã biết vào giải thích một số hiện tượng <strong>trong</strong> thực hành cũng như<br />

<strong>trong</strong> tự nhiên thường gặp hoặc <strong>trong</strong> thực tiễn đời sống và sản xuất: Làm thế nào<br />

để tách khí metan ra khỏi hỗn hợp metan, etilen, axetilen,....<br />

Chương 2 – TÌM HIỂU BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH TRONG CHƯƠNG V,<br />

CHƯƠNG <strong>VI</strong>, CHƯƠNG <strong>VI</strong>I, CHƯƠNG <strong>VI</strong>II HÓA HỌC <strong>11</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1. Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nhận biết .<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.1. Chương 5 : Hiđrocacbon no.<br />

‣ Bài 36 – Xicloankan ( Bài 5 trang 151 SGK <strong>11</strong> NC ).<br />

‣ Bài 26 – Xicloankan ( Bài 2 trang 120 SGK <strong>11</strong> CB ; Bài 4 trang 121 SGK<br />

<strong>11</strong> CB ).<br />

2.1.2. Chương 6 : Hiđrocacbon không no.<br />

‣ Bài 40 – Anken : Tính chất, điều chế và ứng dụng (Bài 8 trang 165 SGK<br />

<strong>11</strong> NC).<br />

‣ Bài 43 – Ankin ( Bài 4 trang 179 SGK <strong>11</strong> NC ).<br />

‣ Bài 29 – Anken ( Bài 4 trang 132 SGK <strong>11</strong> CB).<br />

‣ Bài 31 – Ankađien ( Bài 2 trang 138 SGK <strong>11</strong> CB).<br />

‣ Bài 32 – Ankin ( Bài 3 trang 145 SGK <strong>11</strong> CB).<br />

‣ Bài 33 – Luyện <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> : Ankin ( Bài 1 trang 147 SGK <strong>11</strong> CB).<br />

2.1.3 Chương 7 : Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.<br />

‣ Bài 46 –Benzen và ankylbenzen ( Bài 8 trang 192 SGK <strong>11</strong> NC).<br />

‣ Bài 47 – Stiren và Naphtalen ( Bài 5 trang 196 SGK <strong>11</strong> NC).<br />

‣ Bài 49 – Luyện <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> ( Bài 4 trang 207 SGK <strong>11</strong> NC).<br />

‣ Bài 35 –Benzen và đồng đẳng một số hiđrocacbon thơm khác ( Bài 4 trang<br />

160 SGK <strong>11</strong> CB; Bài 10 trang 160 SGK <strong>11</strong> CB).<br />

‣ Bài 36 – Luyện <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> hiđrocacbon thơm ( Bài 2 trang 162 SGK <strong>11</strong>CB).<br />

‣ Bài 38 – Hệ thống hóa về hiđrocacbon ( Bài 2 trang 172 SGK <strong>11</strong>CB).<br />

2.1.4. Chương 8 : Dẫn xuất halogen. Ancol – Phenol .<br />

‣ Bài 51 – Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ( Bài 7 trang 216 SGK <strong>11</strong> NC).<br />

‣ Bài 54 – Ancol : Tính chất hóa <strong>học</strong>, điều chế và ứng dụng (Bài 6 trang 229<br />

SGK <strong>11</strong> NC) .<br />

‣ Bài 55 – Phenol ( Bài 5 trang 233 SGK <strong>11</strong> NC).<br />

‣ Bài 40 – Ancol (Bài 3 trang 186 SGK <strong>11</strong> CB) .<br />

‣ Bài 41 – Phenol ( Bài 4 trang 193 SGK <strong>11</strong>CB).<br />

2.2. Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> tách .<br />

2.2.1.Chương 6 : Hiđrocacbon không no.<br />

‣ Bài 29 – Anken ( Bài 4 trang 132 SGK <strong>11</strong> CB).<br />

2.2.2.Chương 7 : Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.<br />

‣ Bài 35 –Benzen và đồng đẳng một số hiđrocacbon thơm khác( Bài 12 trang<br />

161 SGK <strong>11</strong> CB).<br />

2.3. Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> điều chế .<br />

2.3.1.Chương 6 : Hiđrocacbon không no.<br />

‣ Bài 31–Ankađien ( Bài 4 trang 138 SGK <strong>11</strong> CB; Bài 6 trang 138 SGK <strong>11</strong><br />

CB).<br />

‣ Bài 31–Luyện <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> : Ankin (Bài 3 trang 147 SGK <strong>11</strong> CB).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Bài 43 – Ankin ( Bài 5 trang 179 SGK <strong>11</strong> NC ).<br />

2.3.2.Chương 7 : Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.<br />

‣ Bài 36 – Luyện <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> hiđrocacbon thơm ( Bài 3 trang 162 SGK <strong>11</strong>CB).<br />

‣ Bài 49 – Luyện <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> ( Bài 8 trang 207 SGK <strong>11</strong> NC).<br />

2.3.3.Chương 8 : Dẫn xuất halogen. Ancol – Phenol .<br />

‣ Bài 39 – Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon (Bài 4 trang 177 SGK <strong>11</strong>CB).<br />

‣ Bài 40 – Ancol (Bài 4 trang 186 SGK <strong>11</strong> CB) .<br />

‣ Bài 41 – Phenol ( Bài 2 trang 193 SGK <strong>11</strong>CB).<br />

‣ Bài 56 – Luyện <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>: Ancol, phenol ( Bài 4 trang 235 SGK <strong>11</strong> NC).<br />

2.4. <s<strong>trong</strong>>Tìm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>, <strong>chương</strong><br />

<strong>VI</strong>I, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>.<br />

2.4.1. Một số <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> sách giáo khoa <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> .<br />

Bài 5 trang 151 SGK <strong>11</strong> NC .<br />

Hãy phân biệt propan và xiclopropan bằng phương pháp hóa <strong>học</strong>.<br />

Trả lời :<br />

Lấy mỗi chất một ít làm thí nghiệm .<br />

- Cho dung dịch nước brom lần lượt vào hai mẫu thử, mẫu nào làm mất màu dung<br />

dịch brom là xiclopropan.<br />

+ Br2<br />

⎯⎯→<br />

Br-CH2-CH2-CH2-Br<br />

Mẫu còn lại là propan.<br />

Bài 4 trang 207 SGK <strong>11</strong> NC .<br />

Hãy dùng phương pháp hóa <strong>học</strong> phân biệt các chất <strong>trong</strong> mỗi nhóm sau.<br />

a) Toluen, hept-1-en và heptan.<br />

b) Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetilen .<br />

Trả lời .<br />

a) Toluen, hept-1-en và heptan.<br />

Lấy mỗi chất một ít làm thí nghiệm .<br />

- Cho dung dịch nước brom lần lượt vào ba mẫu thử, mẫu nào làm mất<br />

màu dung dịch brom là hept-1-en.<br />

CH2 = CH - (CH2 )4 - CH3 + Br2 ⎯⎯→ CH2Br – CHBr - (CH2)4 - CH3<br />

- Cho dung dịch KMnO4 , đun nóng lần lượt vào hai mẫu còn lại, mẫu nào<br />

làm mất màu dung dịch KMnO4 là toluen .<br />

CH3<br />

+ 2 KMnO4<br />

COOK<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ 2 MnO2 + KOH + H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mẫu còn lại là heptan .<br />

b) Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetilen.<br />

- Cho các mẫu lần lượt đi qua dung dịch AgNO3 / NH3 thì chỉ có<br />

vinylaxetilen tạo ra kết tủa màu vàng nhạt .<br />

CH C- CH = CH2 +AgNO3 +NH3 ⎯⎯→ CAg C - CH = CH2 + NH4NO3<br />

- Cho dung dịch KMnO4 , đun nóng lần lượt vào hai mẫu còn lại, mẫu nào<br />

làm mất màu dung dịch KMnO4 là vinylbenzen .<br />

CH = CH2<br />

+ 2 KMnO4 + 4H2O<br />

Mẫu còn lại là etylbenzen .<br />

Bài 4 trang 177 SGK <strong>11</strong>CB.<br />

Từ axetilen, viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng điều chế:etyl bromua<br />

(1);1,2-đibrometan (2);vinylclorua (3);1,1-đibrometan (4).<br />

Trả lời.<br />

(1) HC CH + H2<br />

CH2 = CH2 + HBr<br />

(2) CH2 = CH2 + Br2<br />

⎯⎯→<br />

(3) HC CH + HCl<br />

(4) HC CH + HCl<br />

0<br />

Pd / PbCO3<br />

, t<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

Bài 2 trang 172 SGK <strong>11</strong>CB .<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> :<br />

a) Phân biệt các chất khí đựng <strong>trong</strong> các bình riêng biệt không dán nhãn :<br />

CH4 , C2H4 , C2H2 , H2 , O2 .<br />

b) Tách riêng khí CH4 với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2 .<br />

Trả lời.<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→<br />

⎯⎯→<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

HgCl 2<br />

0<br />

150−200<br />

C<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→<br />

CHOH-CH2OH<br />

CH2 = CH2<br />

CH3 – CH2Br<br />

CH 2Br – CH2Br<br />

CH2 = CHCl<br />

CH3 – CHCl2<br />

+ 2 MnO2 + 2 KOH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>11</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Lấy mỗi mẫu 1 ít cho vào các ống nghiệm riêng biệt.<br />

- Dẫn lần lượt hỗn hợp khí đi qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì chỉ có<br />

C2H2 tạo ra kết tủa màu vàng.<br />

HC CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ AgC CAg + 2 NH4NO3<br />

- Dẫn lần lượt bốn khí qua dung dịch Br2 thì chỉ có C2H4 làm mất màu<br />

dung dịch Br2 .<br />

H2C = CH2 + Br2 ⎯⎯→ CH2Br – CH2Br<br />

- Dẫn lần lượt ba khí còn lại qua bình chứa khí NO.Khí nào phản ứng làm<br />

khí NO không màu bị hóa nâu là O2 .<br />

2NO + O2 ⎯⎯→ 2NO2<br />

- Lần lượt đốt hai khí còn lại rồi lần lượt dẫn qua nước vôi <strong>trong</strong> ,sản phẩm<br />

cháy nào làm đục nước vôi <strong>trong</strong> là CH4 , còn lại là H2.<br />

CH4 + O2<br />

CO2 + Ca(OH)2<br />

2H2 + O2<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

⎯⎯→ CaCO3<br />

2H2O<br />

<br />

+ H2O<br />

b) Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Br2 dư , C2H2 và C2H4 đều bị hấp thụ. Khí<br />

còn lại là CH4 .<br />

HC CH + 2 Br2<br />

⎯⎯→ CHBr2 – CHBr2<br />

⎯⎯→ CH2Br – CH2Br<br />

CH2 = CH2 + Br2<br />

2.4.2. Một số <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> sách <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> .<br />

Bài 6.37 trang 49 SBT <strong>11</strong> CB.<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> để phân biệt các hiđrocacbon sau :<br />

a) Axetilen và metan<br />

b) Axetilen và etilen<br />

c) Axetilen , etilen và metan<br />

d) But – 1- in và but – 2 – in<br />

Trả lời .<br />

a) Axetilen và metan .<br />

- Dẫn lần lượt hai khí qua dung dich brom ( hoặc dung dịch thuốc tím) ,mẫu<br />

nào làm mất màu nước brom là axetilen.<br />

Mẫu còn lại là metan<br />

b) Axetilen và etilen .<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

CO 2<br />

HC CH + Br2 ⎯⎯→<br />

CHBr2 – CHBr2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cho các mẫu lần lượt đi qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì chỉ có C2H2<br />

tạo ra kết tủa màu vàng nhạt .<br />

HC CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ AgC CAg +<br />

Mẫu còn lại là etilen<br />

c) Axetilen , etilen và metan.<br />

- Cho các mẫu lần lượt đi qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì chỉ có C2H2<br />

tạo ra kết tủa màu vàng nhạt .<br />

HC CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ AgC CAg + 2 NH 4NO3<br />

- Hai mẫu thử khác của hai chất còn lại cho qua dung dich brom ( hoặc dung<br />

dịch thuốc tím ) ,mẫu nào làm mất màu nước brom là etilen, mẫu còn lại là<br />

metan :<br />

H2C = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br<br />

d) But – 1- in và but – 2 – in .<br />

- Cho các mẫu thử lội qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 , mẫu nào tạo kết<br />

tủa vàng nhạt là but – 1 – in , mẫu còn lại là but – 2 – in<br />

CH3 –CH2 – C CH + AgNO3+NH3 ⎯⎯→CH3 – CH2 – C <br />

+ NH4NO3<br />

Bài 6.38 trang 49 SBT <strong>11</strong> CB.<br />

Cho biết phương pháp làm sạch chất khí :<br />

a) Metan lẫn tạp chất etilen và axetilen.<br />

b) Etilen lẫn tạp chất axetilen.<br />

Trả lời.<br />

a) Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư , lúc này etilen , axetilen phản ứng hoàn<br />

toàn theo phương trình :<br />

H2C = CH2 + Br2<br />

⎯⎯→<br />

⎯⎯→<br />

⎯⎯→<br />

CH2Br – CH2Br<br />

HC CH + 2Br2<br />

CHBr2 – CHBr2<br />

-Khí còn lại không bị hấp thụ thoát ra ngoài và thu được khí metan.<br />

b) Cho các mẫu lần lượt đi qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì chỉ có khí<br />

axetilen bị hấp thụ tạo ra kết tủa màu vàng nhạt .<br />

HC CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ AgC CAg +<br />

Mẫu còn lại không bị hấp thụ và thu được là khí etilen.<br />

Bài 8.13 trang 61 SBT <strong>11</strong> CB.<br />

AgC <br />

2 NH4NO3<br />

2 NH4NO3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ ancol propylic và các chất vô cơ, có thể điều chế propen, propyl bromua,<br />

đipropyl ete. Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của cá phản ứng để thực hiện chuỗi<br />

chuyển hóa đó .<br />

Trả lời .<br />

H2SO4<br />

CH3 – CH2 –CH2 –OH ⎯⎯⎯→ 0 CH3 – CH = CH2 + H2O<br />

170<br />

CH3 – CH2 –CH2 –OH + HBr<br />

C<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ CH3 – CH2 –CH2 –Br + H2O<br />

H2SO4<br />

0<br />

140 C<br />

⎯⎯⎯→ CH 3 –CH2 –CH2–O –CH2 –CH2 –CH3 + H2O<br />

2CH3 – CH2 –CH2 –OH<br />

Bài 7.10 trang 56 SBT <strong>11</strong> NC.<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> nhận biết các chất lỏng sau : benzen,<br />

metylbenzen, hex-1-en, nước. Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng để<br />

minh họa .<br />

Trả lời .<br />

Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.<br />

- Benzen và metylbenzen tạo hai lớp chất lỏng .Cho dung dịch KMnO4 đun nóng<br />

lần lượt vào 2 mẫu thử, mẫu nào làm mất màu dung dịch KMnO4 là<br />

metylbenzen.<br />

CH3<br />

+ 2 KMnO4<br />

Mẫu còn lại là benzen<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

COOK<br />

+ 2 MnO2 + KOH + H2O<br />

- Cho dung dịch Br2 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào làm mất màu<br />

dung dịch Br2 là hex-1-en.<br />

CH2 = CH–CH2–CH2–CH2–CH3+Br2 ⎯⎯→CH2Br–CHBr–CH2–CH2–CH2–CH3<br />

Mẫu còn lại là H2O .<br />

2.4.3. Một số <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> sách tham khảo <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> .<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 1.<br />

Phân biệt các chất bằng phương pháp hóa <strong>học</strong> :<br />

a) NH3 , C2H2 , C2H4 , C2H6 và HCl .<br />

b) n – butan , buten – 1 , butađien-1,3 và butin – 1.<br />

c) Butan , buten – 1 , butin – 2 và vinylaxetilen mà chỉ dung một hóa chất duy<br />

nhất ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trả lời.<br />

a) NH3 , C2H2 , C2H4 , C2H6 và HCl .<br />

- Khí nào có mùi khai hoặc làm giấy quì tím ẩm chuyển sang màu xanh là NH3<br />

.<br />

- Khí nào tác dụng với dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> dung dịch NH3 cho kết tủa vàng<br />

nhạt khi đun nóng là C2H2 ,khí nào tạo kết tủa trắng là HCl .<br />

HC CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ AgC CAg +<br />

HCl + AgNO3<br />

⎯⎯→ AgCl + HNO3<br />

- Khí nào làm mất màu dung dịch nước brom là C2H4 , không làm mất màu<br />

dung dịch brom là C2H6 .<br />

b) n – butan , buten – 1 , butađien-1,3 và butin – 1.<br />

- Khí nào tác dụng với AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 cho kết tủa Ag màu trắng là butin – 1.<br />

CH C–CH2–CH3 +AgNO3 +NH3 ⎯⎯→<br />

CAg C - CH2 – CH3 + NH4NO3<br />

- Lần lượt cho các khí còn lại đi qua dung dịch nước brom , chất khí nào làm mất<br />

màu dung dịch brom nhiều hơn là buta-1,3-đien, ít hơn là buten –1 ,không làm<br />

mất màu dung dịch brom là n- butan .<br />

c) Lần lượt dẫn các khí qua dung dịch nước brom, khí nào không làm nước brom<br />

nhạt màu là butan , nhạt màu rất ít là buten – 1, nhạt màu ít là butin– 2, nhạt<br />

màu nhiều là vinylaxetilen.<br />

CH2 = CH–CH2–CH3 + Br2 ⎯⎯→ CH2Br–CHBr–CH2 –CH3<br />

CH3–C C–CH3 + 2Br2 ⎯⎯→ CH3–CBr2–CHBr2 –CH3<br />

CH C – CH = CH2 +3Br2 ⎯⎯→ CHBr2–CBr2–CHBr – CH2Br<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 2 .<br />

Từ metan và các hóa chất cần thiết hãy điều chế cao su buna bằng :<br />

a) 4 phản ứng liên tiếp .<br />

b) 5 phản ứng liên tiếp .<br />

Trả lời.<br />

a) CH4<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→ C ⎯⎯⎯→<br />

2H2 CH C – CH = CH 2<br />

1500 C<br />

l ln<br />

0<br />

<br />

<br />

2 NH4NO3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ H2<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

Pd / PbCO3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) CH4<br />

nCH2 = CH – CH = CH2<br />

0<br />

1500 C<br />

⎯⎯⎯→<br />

l ln C2H2<br />

0<br />

t<br />

0 , xt,<br />

P<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→ C 2H4<br />

⎯⎯⎯→ [CH2 – CH = CH – CH2]n<br />

0 , ,<br />

+ HO 2<br />

⎯⎯⎯→ C2H5OH<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

Al2O3<br />

0<br />

MgO,450<br />

C<br />

t xt P<br />

nCH2 = CH – CH = ⎯⎯⎯→ CH2<br />

[CH2 – CH = CH – CH2]n<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 3.<br />

Có 2 bình đựng dung dịch brom. Sục khí propan vào bình thứ nhất và<br />

xiclopropan vào bình thứ hai. Giải thích hiện tượng quan sát được.<br />

Trả lời.<br />

Bình thứ nhất : màu dung dịch không đổi.<br />

Bình thứ hai : màu bị nhạt dần do có phản ứng cộng của xiclopropan.<br />

+ Br2<br />

Br-CH2-CH2-CH2-Br<br />

⎯⎯→<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 4 : Bằng phương pháp hóa <strong>học</strong> hãy tách benzen khỏi hỗn hợp với toluen<br />

và stiren.<br />

Trả lời.<br />

Cho hỗn hợp 3 chất tác dụng với nước brom ( có bột sắt làm xúc tác ),<br />

toluen và stiren tác dụng, benzen không tác dụng nổi lên trên, phân thành 2 lớp,<br />

dùng cách chiết ta được benzen.<br />

Fe<br />

⎯⎯→<br />

C6H5CH3 + Br2 C6H4 BrCH3 + HBr<br />

C6H5 - CH=CH2 + Br2 ⎯⎯→ C6H5 CHBrCH2Br<br />

2.5. Một số phương pháp dạy – <strong>học</strong> các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>.<br />

2.5.1. Phương pháp dạy.<br />

Thói quen vận dụng kiến thức của <strong>học</strong> sinh khi <strong>học</strong> môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> thực hiện<br />

rõ nét <strong>trong</strong> việc giải các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> thí nghiệm ( có thể thực hiện bằng các thí nghiệm<br />

thực hành của <strong>học</strong> sinh hoặc thí nghiệm biểu diễn của giáo viên).<br />

Trước hết giáo viên yêu cầu <strong>học</strong> sinh giải các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> bằng lý thuyết, sau đó<br />

làm các thí nghiệm <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Ở trường THPT, số tiết <strong>học</strong> sinh được làm các thí nghiệm <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> tương<br />

đối ít, nhiều khi giáo viên cần làm thí nghiệm trước khi cho <strong>học</strong> sinh tiến hành<br />

giải các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> , nhằm rèn luyện cho các em biết phương pháp<br />

giải các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này.<br />

Do đó, giáo viên bộ môn cần tận dụng các buổi thực hành để củng cố, vận<br />

dụng kiến thức đã <strong>học</strong>, làm quen với công tác cơ bản ở phòng thí nghiệm hóa <strong>học</strong><br />

nhằm giúp <strong>học</strong> sinh giải tốt loại <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong quá trình thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và qua lấy ý kiến chia sẻ kinh nghiệm của giáo viên<br />

trường THPT Lấp Vò 2, em thu thập được những phương pháp mà <strong>học</strong> sinh có<br />

thể sử dụng để làm các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> sau đây:<br />

- Đối với các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> về điều chế, nhận biết, tách đơn giản, ít tốn thời<br />

gian, giáo viên thực hiện biểu diễn trên lớp cho <strong>học</strong> sinh quan sát, nhận xét.<br />

- Đối với các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> thực nghiệm lý thuyết, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> lượng cần nhiều thời<br />

gian và thiết bị, dụng cụ, hóa chất nên kết hợp với thực hành để thực hiện ở phòng<br />

thí nghiệm.<br />

Trao đổi với giáo viên Trường THPT Lấp Vò 2, giáo viên cho rằng:<br />

- Làm thí nghiệm, để <strong>học</strong> sinh tư duy và tự giải <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> ( 75%).<br />

- Cho <strong>học</strong> sinh tự làm thí nghiệm ( <strong>trong</strong> tiết thực hành) ,từ đó <strong>học</strong> sinh tự<br />

tìm được cách giải.( 25%).<br />

2.5.2. Phương pháp <strong>học</strong>.<br />

Để giải tốt các loại <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này, trước hết các em <strong>học</strong> sinh cần nắm vững lý<br />

thuyết đã <strong>học</strong> như : <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> chất hóa <strong>học</strong> của ankan, anken, ankin, ankađien, benzen,<br />

ancol, phenol, ... . Các phương pháp để điều chế các chất : metan, etilen, axetilen,<br />

etanol, phenol,... <strong>trong</strong> phòng thí nghiệm, cách thu các khí này sao cho đúng cách<br />

.<br />

Trong quá trình thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và qua lấy ý kiến chia sẻ kinh nghiệm của giáo viên<br />

trường THPT Lấp Vò 2 , em thu thập được những phương pháp mà <strong>học</strong> sinh có<br />

thể sử dụng để làm các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> có yếu tố thực nghiệm sau đây:<br />

- Học sinh vận dụng kiến thức đã <strong>học</strong> và thí nghiệm biểu diễn của giáo viên<br />

<strong>học</strong> sinh làm thí nghiệm để làm các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>. (Cô Như).<br />

- Tiến hành thí nghiệm thực hành. ( Cô Thúy ).<br />

Chương 3 - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

Sau thời gian tìm <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> và <strong>trong</strong> quá trình đứng<br />

lớp ( dạy lớp <strong>11</strong>A4 , <strong>11</strong>CB3 ở trường THPT Lấp Vò 2 ), em thấy rằng: khi giải<br />

các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nhận biết, tách, điều chế kết hợp với việc làm thí nghiệm <strong>trong</strong><br />

tiết thực hành để giải các loại <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này thì <strong>học</strong> sinh tỏ ra rất thích và <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

hơn, các em tỏ ra rất thích thú với việc được quan sát thí nghiệm biểu diễn của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giáo viên khi dạy <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> mới, <strong>học</strong> sinh được hình thành dần các kỹ năng, kỹ xảo, các<br />

thao tác <strong>trong</strong> thực hành nên các em không còn lúng túng và sợ việc tự làm thí<br />

nghiệm nữa.<br />

Và em thấy rằng có thể dựa vào <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> để giúp <strong>học</strong> sinh yêu thích<br />

môn <strong>học</strong> hơn.<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> đinh <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> giúp ích cho giáo viên cũng như <strong>học</strong> sinh rất nhiều <strong>trong</strong><br />

việc củng cố kiến thức đã <strong>học</strong> một cách thiết thực nhất. Từ đó nâng cao được<br />

nhận thức thế giới quan khoa <strong>học</strong> cho các em <strong>học</strong> sinh và khẳng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> vai trò của<br />

môn hóa <strong>học</strong> đối với đời sống và sản xuất.<br />

Và sau đây là phần mà em đã tìm <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>>, cũng như ý kiến của em về việc lòng<br />

các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> vào quá trình giảng dạy hóa <strong>học</strong> ở lớp <strong>11</strong>.<br />

3.1. Tình hình dạy <strong>học</strong> môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường THPT Lấp Vò 2.<br />

Các thầy cô <strong>trong</strong> tổ <strong>Hóa</strong> luôn có kế hoạch để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy<br />

<strong>học</strong>. Hàng tháng đều có các buổi họp nhằm tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm<br />

giảng dạy của các giáo viên. Giáo viên có các buổi trao đổi, bàn luận, thao giảng<br />

để đóng góp ý kiến cho từng nội dung, từng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> dạy của nhau.<br />

Tổ <strong>Hóa</strong> còn phân công giáo viên thao giảng và cử giáo viên dạy giỏi vòng<br />

trường, .....<br />

Năm <strong>học</strong> này ở trường THPT Lấp Vò 2 có nhiều câu lạc bộ được tổ chức<br />

, <strong>trong</strong> đó có CLB <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> với hình thức phong phú giúp <strong>học</strong> sinh ôn <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> kiến<br />

thức một cách có hiệu quả. Ngoài ra, hàng tháng Tổ tổ chức các chuyên đề ngoại<br />

khóa tạo điều kiện cho các <strong>học</strong> sinh khá, giỏi có thêm điều kiện để củng cố và<br />

nâng cao kiến thức .<br />

3.2. Áp dụng các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> vào giảng dạy <strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong><br />

<strong>VI</strong>, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>I, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>.<br />

3.2.1. Sách giáo khoa <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>.<br />

- Tiết 46 Bài 32– Ankin.<br />

Đặt vấn đề khi dạy đến “III.2. Phản ứng thế bằng ion kim loại ”, giáo viên cho<br />

<strong>học</strong> sinh làm <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 3 trang 145, cho biết dung dịch AgNO3/NH3 là chất tạo kết<br />

tủa vàng khi cho tác dụng với ank-1-in. Làm thế nào để nhận biết ank-1-in <strong>trong</strong><br />

hỗn hợp ? Sau khi giảng mục này xong ta sẽ làm thí nghiệm cho <strong>học</strong> sinh xem .<br />

Ta đã làm thực nghiệm đơn giản trên lớp cho <strong>học</strong> sinh xem , đồng thời cũng giải<br />

được một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Tiết 56 Bài 40 – Ancol ( Tiết 2).<br />

Sau khi dạy xong IV. Làm thế nào để nhận biết ancol đơn chức, ancol đa<br />

chức <strong>trong</strong> hỗn hợp ? Giáo viên hướng dẫn cho <strong>học</strong> sinh làm thí nghiệm tại lớp ,<br />

<strong>học</strong> sinh quan sát hiện tượng và rút ra cách nhận biết chúng <strong>trong</strong> hỗn hợp qua<br />

hướng dẫn của giáo viên.<br />

3.2.2. Sách <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>.<br />

- Bài 6.28 trang 52 SBT <strong>11</strong> NC.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong tiết thực hành Bài 45 – Bài thực hành : Tính chất của hiđrocacbon<br />

không no. Giáo viên hướng dẫn cho <strong>học</strong> sinh tự làm thí nghiệm <strong>trong</strong> thí nghiệm<br />

1, thí nghiệm 2 – SGK, đồng thời cho HS làm <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 6.28 trang 52 SBT <strong>11</strong> NC,<br />

gọi một vài <strong>học</strong> sinh nhận xét cách nhận biết? Cách nhận biết nào đúng? Giải<br />

thích ? Từ đó, <strong>học</strong> sinh biết được cách nhận biết để áp dụng làm các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> một cách chính xác.<br />

- Bài 8.25 trang 63 SBT <strong>11</strong> CB.<br />

Sau khi dạy xong mục II.3a. “Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH” , giáo<br />

viên cho <strong>học</strong> sinh làm thêm <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 8.25 trang 63 SBT <strong>11</strong> CB, để <strong>học</strong> sinh củng<br />

cố lí thuyết được <strong>học</strong> .Từ đó, <strong>học</strong> sinh biết được nếu dùng axit vô cơ có thể tinh<br />

chế phenol từ dung dịch natri phenolat, và thấy được <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> axit yếu của phenol.<br />

3.3. Kết quả khảo sát.<br />

3.3.1. Thông qua phiếu phỏng vấn <strong>học</strong> sinh .<br />

3.3.1.1. <s<strong>trong</strong>>Tìm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong><br />

<strong>VI</strong>, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>I, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>.<br />

* Những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình được giáo viên thường sử<br />

dụng giảng dạy trên lớp.<br />

Trong quá trình thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và qua lấy ý kiến của các em <strong>học</strong> sinh trường THPT<br />

Lấp Vò 2, em được biết giáo viên chọn <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> để giảng dạy trên lớp là các loại:<br />

a) Tách chất ra khỏi hỗn hợp : 10,8 %<br />

b) Điều chế : 25,2 %<br />

c) Nhận biết : 42 %<br />

d) Thực nghiệm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> lượng: 22 %<br />

Kết quả của việc lấy ý kiến cho ta thấy đa số các giáo viên chọn loại <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>><br />

nhận biết để hướng dẫn cho <strong>học</strong> sinh ở trên lớp <strong>học</strong>.<br />

* Những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> thực nghiệm <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình giáo viên hướng dẫn <strong>học</strong><br />

sinh tự làm và về nhà.<br />

Từ việc lấy ý kiến của <strong>học</strong> sinh ở cơ sở thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, được biết những loại <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> giáo viên chọn để hướng dẫn cho <strong>học</strong> sinh tự làm và về nhà là:<br />

a) Tách chất ra khỏi hỗn hợp : 12 %<br />

b) Điều chế : 16 %<br />

c) Nhận biết : 40 %<br />

d) Thực nghiệm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> lượng : 32 %<br />

Kết quả của việc lấy ý kiến cho thấy đa số giáo viên chọn <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nhận biết<br />

và thực nghiệm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> lượng để hướng dẫn cho <strong>học</strong> sinh về nhà làm .<br />

* Khi giải <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nhận biết các hợp chất hữu cơ các em thường nhận biết<br />

theo nhiều hướng khác nhau.<br />

Từ việc lấy ý kiến của <strong>học</strong> sinh ở cơ sở thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, được biết các em thường làm<br />

<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nhận biết theo các cách là :<br />

a . Cách giáo viên hướng dẫn : 70,5 %<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b . Nhiều cách khác nhau : 1,6 %<br />

c . Suy nghĩ, tìm tòi cách giải hay, ngắn gọn : 26,3 %<br />

d . Nhận biết tùy ý: 1,6 %<br />

3.3.2. Những khó khăn mà giáo viên, <strong>học</strong> sinh gặp phải khi sử dụng các<br />

dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>.<br />

Qua kết quả điều tra giáo viên trường THPT Lấp Vò 2 được biết các thầy cô<br />

và <strong>học</strong> sinh thường gặp phải những khó khăn sau đây:<br />

3.3.2.1. Đối với giáo viên.<br />

- Đa số <strong>học</strong> sinh nắm lý thuyết chỉ ở mức tương đối.<br />

- Thao tác thực hành chưa tốt, chưa quen với các thiết bị, dụng cụ thực hành.<br />

- Trong tiết thực hành <strong>học</strong> sinh còn khá ồn.<br />

- Thời gian một tiết dạy 45 phút chưa thuận lợi cho <strong>học</strong> sinh thực hiện trên lớp<br />

nên thường do giáo viên biểu diễn.<br />

- Chỉ <strong>học</strong> sinh khá, giỏi làm tốt các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này.<br />

- Thời gian làm các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> trên lớp quá ít.<br />

3.3.2.2 Đối với <strong>học</strong> sinh.<br />

- Trong các tiết thực hành thì đa số <strong>học</strong> sinh quan sát nhiều hơn là trực tiếp thực<br />

hành , do vậy khi áp dụng làm các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> thì chủ yếu dựa vào lý<br />

thuyết .<br />

- Do lý thuyết chỉ nắm ở mức tương đối nên phần lớn các em vẫn còn tỏ ra rất<br />

lúng túng khi tự làm thí nghiệm.<br />

- <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ là một phần mới đối với các em, do mới bắt đầu làm quen nên<br />

một số em tiếp thu còn chậm, sợ xảy ra tai nạn <strong>trong</strong> lúc làm thí nghiệm. Vì vậy<br />

đối với các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này, giáo viên thường hướng dẫn cho <strong>học</strong> sinh về nhà<br />

xem trước để thực hiện <strong>trong</strong> tiết thực hành hoặc về nhà làm. Do đó, đa số <strong>học</strong><br />

sinh không thực hiện tốt việc chuẩn bị cho tiết thực hành.<br />

3.3.3. Một số biện pháp khắc phục khó khăn.<br />

- Các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> khó cho <strong>học</strong> sinh thực hiện <strong>trong</strong> tiết thực hành (thầy Răng).<br />

- Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> mẫu, <strong>học</strong> sinh tự thực nghiệm trên giấy viết (cô Liễu)<br />

- Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ thêm kiến thức cho <strong>học</strong> sinh (cô Thúy).<br />

- Thường xuyên kiểm tra vở <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Tăng cường kiểm tra 15 phút, gọi <strong>học</strong> sinh kiểm tra ( tổ trưởng kiểm hàng<br />

ngày).<br />

- Giải một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> mẫu, cho một số <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <strong>học</strong> sinh về giải tương tự (cô Phượng).<br />

- Bên cạnh việc đầu tư trang thiết bị thí nghiệm nhằm nâng cao <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> thực nghiệm<br />

của <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> dạy <strong>học</strong>, cần khai thác các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> có yếu tố thực nghiệm<br />

minh họa và mô phỏng bằng máy vi <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>, các băng hình thí nghiệm hoặc đơn giản<br />

hơn là các hình vẽ minh họa thí nghiệm ( cô Như).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

1. Kết luận.<br />

<strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> là một khoa <strong>học</strong> vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, nên có rất nhiều khả<br />

năng <strong>trong</strong> việc phát triển năng lực nhận thức cho <strong>học</strong> sinh nếu việc dạy và <strong>học</strong><br />

môn này được tổ chức đúng đắn.<br />

Các thí nghiệm hóa <strong>học</strong> giúp hình thành cho <strong>học</strong> sinh kĩ năng, kĩ xảo thực<br />

nghiệm, do đó có một ý nghĩa thực tiễn và kĩ thuật tổng hợp rất lớn, giúp hình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung quá trình thí nghiệm <strong>trong</strong> tư duy ( hình dung <strong>trong</strong> óc – tiến trình và kết<br />

quả thí nghiệm ). Thí nghiệm hóa <strong>học</strong> cùng với công tác tự lập của <strong>học</strong> sinh sẽ<br />

làm phát triển ở các em hứng thú nhận thức, <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> tích cực, tự giác, óc sáng kiến –<br />

những phẩm chất quý báu về <strong>học</strong> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ<br />

Tổ quốc.<br />

Do đó em nhận thấy: Sử dụng các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>có yếu tố thực nghiệm<br />

<strong>trong</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> là rất cần thiết, đồng thời còn là một phương pháp giúp<br />

<strong>học</strong> sinh yêu thích và đam mê môn <strong>học</strong> thực nghiệm này.<br />

Và em nghĩ rằng em chọn đề tài nghiên cứu “<s<strong>trong</strong>>Tìm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

<strong>chương</strong> V, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>I, <strong>chương</strong> <strong>VI</strong>II <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>” là không sai.<br />

Sau khi làm xong <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> thực tiễn này em thấy Hoá <strong>học</strong> là một môn <strong>học</strong> rất<br />

hay bởi <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> thực nghiệm của môn <strong>học</strong>.<br />

– Qua đợt thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> tốt nghiệp , em đã rút được n<s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> kinh nghiệm cũng như biết<br />

thêm kiến thức hóa <strong>học</strong> qua việc làm <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> thực tiễn.<br />

Dạy <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> bằng các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> đã hình thành cho <strong>học</strong> sinh kĩ<br />

năng, kĩ xảo <strong>trong</strong> thực hành hóa <strong>học</strong> rất nhiều, các em <strong>học</strong> sinh rất có hứng thú<br />

với việc giải các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> có hiệu quả, chính xác, logic. Đó là kinh<br />

nghiệm rất quan trọng mà en đã rút ra từ đợt thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> tốt nghiệp, từ <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> thực<br />

tiễn giáo dục. Em sẽ áp dụng vào việc dạy <strong>học</strong> sau này và chia sẻ kinh nghiệm<br />

với các bạn khác.<br />

2. Kiến nghị.<br />

2.1. Đối với nhà trường.<br />

Tạo điều kiện cho giáo viên về cơ sở vật chất, trang thiết bị ( dụng cụ thí<br />

nghiệm, hóa chất, tranh ảnh,...), chú ý chọn những thí nghiệm và đồ dùng trực<br />

quan đòi hỏi những dụng cụ đơn giản và hóa chất dễ kiếm, giá thành hạ, tạo điều<br />

kiện cho giáo viên ở hầu hết các trường <strong>học</strong> có thể thực hiện.<br />

2.2. Đối với địa phương.<br />

Tạo điều kiện cho <strong>học</strong> sinh được đi tham quan các cơ sở sản xuất ở địa phương<br />

có. Hỗ trợ chi phí khi trường <strong>học</strong> có đợt thực <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>.<br />

2.3. Đối với giáo viên bộ môn hóa <strong>học</strong>.<br />

- Tăng số lượng thí nghiệm đưa vào các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <strong>học</strong> <strong>trong</strong> sách giáo khoa, chú ý<br />

các thí nghiệm do <strong>học</strong> sinh tự tiến hành.<br />

- Chú ý dùng nhiều loại hình <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> : Tự luận và trắc nghiệm khách quan, <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> thực nghiệm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> lượng,....<br />

- Chú ý kiểm tra kỹ năng thực hành và làm việc khoa <strong>học</strong> như tra cứu, điều tra,<br />

báo cáo kết quả thí nghiệm,....<br />

2.4. Đối với <strong>học</strong> sinh.<br />

- Chú ý quan sát các thí nghiệm do giáo viên biểu diễn trên lớp, tận dụng các thí<br />

nghiệm đó để hỏi về các hiện tượng, cách điều chế, tách chất,...chưa rõ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tận dụng tiết thực hành để tự làm các thí nghiệm đơn giản, dễ làm.<br />

- Tận dụng những vật dụng sẵn có ở nhà để làm các thí nghiệm đơn giản, đồng<br />

thời vận dụng các kiến thức có được để giải thích các hiện tượng <strong>trong</strong> thiên<br />

nhiên, <strong>trong</strong> đời sống.<br />

2.5. Đối với phụ huynh.<br />

- Quan tâm đến việc <strong>học</strong> của các em <strong>học</strong> sinh.<br />

- Tạo điều kiện cho con em mình được tự tay làm các thí nghiệm đơn giản. Cổ<br />

vũ các em khi các em tự làm được hay giải được một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> bằng cách làm thực<br />

nghiệm đó hoặc khi các em giải thích được một hiện tượng hóa <strong>học</strong> có liên quan<br />

đến thực tế hàng ngày.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyễn Cương ( chủ biên ) - Nguyễn Mạnh Dung ( 2005). Phương pháp dạy<br />

<strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> – <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>I , NXB Đại <strong>học</strong> sư phạm.<br />

2. GS. TSKH, Nguyễn Cương ( Chủ biên) – TS Nguyễn Mạnh Dung (2007), giáo<br />

trình phương pháp dạy <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> – <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> II, NXB Đại <strong>học</strong> sư phạm.<br />

3. GS. TSKH, Nguyễn Cương ( Chủ biên) – TS Nguyễn Mạnh Dung (2007), giáo<br />

trình phương pháp dạy <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> – <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> III, NXB Đại <strong>học</strong> sư phạm.<br />

4. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trình (1977) . Lý luận<br />

dạy <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong>, <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> I, NXB Giáo dục.<br />

5. ThS. Cao Thị Thiên An .Phân dạng và phương pháp giải <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong><br />

, NXB Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội<br />

6. Ngô Ngọc An, Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp ,NXB Giáo dục.<br />

<strong>11</strong>. TS Cao Cự Giác, Thiết kế và sử dụng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> thực nghiệm <strong>trong</strong> dạy và <strong>Hóa</strong><br />

<strong>học</strong>. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />

7. TS Cao Cự Giác – Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> lý thuyết và thực nghiệm <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> – Tập 2, <strong>Hóa</strong><br />

<strong>học</strong> hữu cơ , NXB Giáo dục.<br />

8. Hoàng Hạnh, Nguyễn Cương, Nguyễn Cương, Nguyễn Đức Chung, Thí<br />

nghiệm thực hành lí luận dạy <strong>học</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> , NXB GD Hà Nội 1980.<br />

9. www.hoahocvietnam.com và www.google.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

1. Các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> sách giáo khoa <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> .<br />

Bài 4 trang 179 SGK <strong>11</strong> NC.<br />

Bằng phương pháp hóa <strong>học</strong>, hãy phân biệt các chất <strong>trong</strong> các nhóm sau :<br />

a) Etan, etilen, axetilen .<br />

b) Butađien và but-1-in .<br />

c) But-1-in và but-2-in .<br />

Trả lời .<br />

a) Etan, etilen, axetilen .<br />

- Cho các mẫu lần lượt đi qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì chỉ có C2H2 tạo<br />

ra kết tủa màu vàng nhạt .<br />

HC CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→<br />

AgC<br />

<br />

CAg <br />

- Hai mẫu thử khác của hai chất còn lại cho qua dung dich brom ( hoặc dung<br />

dịch thuốc tím), mẫu nào làm mất màu nước brom là etilen, mẫu còn lại là<br />

metan .<br />

H2C = CH2 + Br2<br />

b) Butađien và but-1-in .<br />

- Cho các mẫu lần lượt đi qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì chỉ có but-1-<br />

in tạo ra kết tủa màu vàng nhạt .<br />

⎯⎯→ CH2Br – CH2Br<br />

CH C–CH2–CH3+AgNO3+NH3 ⎯⎯→ CAg C–CH2–CH3 + NH4NO3<br />

Mẫu còn lại là butađien<br />

c) Cho các mẫu thử lội qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 , mẫu nào tạo kết tủa<br />

vàng nhạt là but – 1 – in , mẫu còn lại là but – 2 – in<br />

CH3–CH2–C CH +AgNO3+NH3 ⎯⎯→CH3–CH2–C CAg + NH4NO3<br />

Bài 4 trang 132 SGK <strong>11</strong> CB.<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> để :<br />

a) Phân biệt metan và etilen.<br />

b) Tách lấy khí metan từ hỗn hợp với etilen.<br />

<br />

c) Phân biệt hai bình không dán nhãn đựng hexan và hex-1-en .<br />

Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng đã dùng .<br />

Trả lời .<br />

<br />

<br />

+<br />

2 NH4NO3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Cho dung dịch brom lần lượt vào 2 mẫu thử , mẫu thử nào làm mất màu<br />

dung dịch brom là C2H4 .<br />

H2C = CH2 + Br2 ⎯⎯→ CH2Br – CH2Br<br />

Mẫu còn lại là metan không làm mất màu dung dịch brom.<br />

b) Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư , lúc này etilen phản ứng hoàn toàn theo<br />

phương trình :<br />

⎯⎯→<br />

H2C = CH2 + Br2 CH 2Br – CH2Br<br />

Khí thoát ra ngoài là metan<br />

c)Cho dung dịch brom lần lượt vào 2 mẫu thử , mẫu thử nào làm mất màu dung<br />

dịch brom là hex-1-en.<br />

CH2=CH-CH2-CH2 -CH2-CH3 +Br2 ⎯⎯→CH2Br – CHBr-CH2-CH2 -CH2-CH3<br />

Mẫu còn lại là hexan.<br />

Bài 2 trang 138 SGK <strong>11</strong> CB .<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> để phân biệt ba bình đựng ba khí riêng<br />

biệt là metan, etilen và cacbonic . Viết phương trình phản ứng minh họa .<br />

Trả lời .<br />

- Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch Ca(OH)2 có dư. Khí nào phản ứng<br />

tạo kết tủa trắng là CO2 .<br />

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O<br />

- Dẫn lần lượt hai khí còn lại qua dung dịch Br2 dư . Khí nào phản ứng làm nhạt<br />

màu dung dịch brom là etilen, còn lại là CH4 .<br />

H2C = CH2 + Br2<br />

Bài 3 trang 145 SGK <strong>11</strong> CB .<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> :<br />

a) Phân biệt axetilen và etilen.<br />

b) Phân biệt ba bình không dán nhãn chứa mỗi khí không màu sau : metan,<br />

etilen và axetilen .<br />

Trả lời .<br />

a) Cho các mẫu lần lượt đi qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì chỉ có C2H2<br />

tạo ra kết tủa màu vàng nhạt .<br />

⎯⎯→<br />

26<br />

<br />

⎯⎯→ CH2Br – CH2Br<br />

HC CH + 2AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ CAg CAg + 2 NH4NO3<br />

Khí ra ngoài là C2H4 .<br />

b)Cho các mẫu lần lượt đi qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì chỉ có C2H2 tạo<br />

ra kết tủa màu vàng nhạt .<br />

HC CH + 2AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ CAg CAg + 2NH4NO3<br />

Hai mẫu thử còn lại cho qua dung dich brom, mẫu nào làm mất màu nước<br />

brom là etilen:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H2C = CH2 +<br />

⎯⎯→<br />

Br2 CH 2Br – CH2Br<br />

Mẫu còn lại là metan<br />

Bài 1 trang 147 SGK <strong>11</strong> CB.<br />

Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen và axetilen đi vào một lượng dư dung<br />

dịch bạc nitrat <strong>trong</strong> dung dịch amoniac. Khí còn lại được dẫn vào dung dịch<br />

brom dư . Nêu và giải thích các hiện tưởng xảy ra <strong>trong</strong> thí nghiệm .<br />

Trả lời .<br />

- Dẫn hỗn hợp qua dung dịch AgNO3 / NH3 thì chỉ có C2H2 bị hấp thụ tạo kết<br />

tủa màu vàng nhạt . Hỗn hợp còn lại là metan và etilen .<br />

HC CH + 2AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ CAg CAg + 2NH4NO3<br />

- Dẫn hỗn hợp còn lại qua dung dich brom, etilen bị hấp thụ làm mất màu nước<br />

brom . Khí còn lại thoát ra khỏi dung dịch là metan .<br />

H2C = CH2 + Br2<br />

Bài 4 trang 160 SGK <strong>11</strong> CB .<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> phân biệt các chất : benzen, hex-1-en,<br />

toluen . Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng đã dùng .<br />

Trả lời .<br />

a) Lấy mỗi chất một ít làm thí nghiệm .<br />

- Cho dung dịch nước brom lần lượt vào ba mẫu thử, mẫu nào làm mất màu<br />

dung dịch brom là hept-1-en.<br />

⎯⎯→ CH2Br – CH2Br<br />

CH2 = CH - (CH2 )4 - CH3 + Br2 ⎯⎯→ CH2Br – CHBr - (CH2)4 - CH3<br />

- Cho dung dịch KMnO4 , đun nóng lần lượt vào hai mẫu còn lại, mẫu nào làm<br />

mất màu dung dịch KMnO4 là toluen .<br />

CH3<br />

Mẫu còn lại là benzen .<br />

+ 2KMnO4<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

COOK<br />

+ 2 MnO2 + KOH + H2O<br />

Bài 10 trang 160 SGK <strong>11</strong> CB.<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> phân biệt ba chất lỏng sau : toluen, benzen,<br />

stiren. Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng đã dùng .<br />

Trả lời.<br />

a)Lấy mỗi chất một ít làm thí nghiệm .<br />

- Cho dung dịch nước brom lần lượt vào ba mẫu thử, mẫu nào làm mất màu<br />

dung dịch brom là hept-1-en.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CH = CH2<br />

CHBr- CH2Br<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Br2 ⎯⎯→<br />

- Cho dung dịch KMnO4 , đun nóng lần lượt vào hai mẫu còn lại, mẫu nào làm<br />

mất màu dung dịch KMnO4 là toluen .<br />

CH3<br />

+ 2 KMnO4<br />

Mẫu còn lại là benzen .<br />

Bài 2 trang 162 SGK <strong>11</strong>CB .<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> phân biệt các chất : benzen, hex-1-en,<br />

toluen , hex-1-in.<br />

Trả lời .<br />

- Cho các mẫu lần lượt đi qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì chỉ có hex-1-in<br />

tạo ra kết tủa màu vàng nhạt .<br />

CH C–CH2–CH2–CH2–CH3 + AgNO3 + NH3<br />

⎯⎯→<br />

CAg C– CH2 –CH2 – CH2 – CH3 + NH4NO3<br />

- Cho dung dịch nước brom lần lượt vào ba mẫu thử, mẫu nào làm mất màu dung<br />

dịch brom là hept-1-en.<br />

CH = CH2<br />

CHBr- CH2Br<br />

+ Br2 ⎯⎯→<br />

- Cho dung dịch KMnO4 , đun nóng lần lượt vào hai mẫu còn lại, mẫu nào làm<br />

mất màu dung dịch KMnO4 là toluen .<br />

CH3<br />

COOK<br />

+ 2 KMnO4<br />

Mẫu còn lại là benzen .<br />

<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

COOK<br />

+ 2 MnO2 + KOH + H2O<br />

+ 2 MnO2 + KOH + H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 4 trang 138 SGK <strong>11</strong> CB.Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng điều<br />

chế: 1,2-đicloetan ; 1,1-đicloetan từ etan và các chất vô cơ cần thiết.<br />

Trả lời .<br />

a) CH3 – CH3<br />

b) CH3 – CH3 + 2Cl2<br />

CH3 – CHCl2 + 2HCl<br />

as<br />

⎯⎯→<br />

Bài 6 trang 138 SGK <strong>11</strong> CB.<br />

Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng điều chế: polibuta-1,3-đien từ<br />

but-1-en .<br />

Trả lời.<br />

CH2 = CH–CH2–CH3+ H2<br />

CH3–CH2–CH2–CH3<br />

29<br />

CH3–CH2–CH2–CH3<br />

CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2<br />

nCH2 = CH – CH = CH2<br />

[CH2 – CH = CH – CH2]n<br />

Bài 3 trang 147 SGK <strong>11</strong> CB.<br />

Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng từ axetilen và các chất vô cơ cần<br />

thiết điều chế các chất sau :<br />

a) 1,2-đicloetan d) buta-1,3-đien<br />

b) 1,1-đicloetan e) 1,1,2-tribrometan<br />

c) 1,2-đibrometen<br />

Trả lời .<br />

CH2 = CH2 + Cl2<br />

a) HC CH + H2<br />

CH2 = CH2 + Cl2<br />

b) HC CH + 2HCl<br />

c) CH2 = CH2 + Br2<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

d)2HC CH<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→<br />

⎯⎯→ CH2Cl – CH2Cl<br />

as<br />

⎯⎯→<br />

Ni<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→<br />

⎯⎯⎯→<br />

CH C – CH = CH2 + H2<br />

e) HC CH + HBr<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→<br />

0 ,<br />

⎯⎯⎯→<br />

t p<br />

Na<br />

0<br />

Pd / PbCO3<br />

, t<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→<br />

⎯⎯→<br />

CH2 = CH2<br />

CH2Cl – CH2Cl<br />

CH3 – CHCl2<br />

⎯⎯→ CHBr = CHBr<br />

CH C – CH = CH2<br />

0<br />

Pd / PbCO3<br />

, t<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ CH2 = CH – CH = CH2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

HgBr 2<br />

0 CH2 = CHBr<br />

150−200<br />

C<br />

CH2 = CHBr + Br2 ⎯⎯→ CH2Br – CHBr2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 5 trang 179 SGK <strong>11</strong> NC.<br />

Hãy viết sơ đồ phản ứng điều chế vinylclorua từ axetilen và từ etilen.<br />

Trả lời .<br />

2<br />

a) HC CH + HCl ⎯⎯⎯⎯→ HgCl<br />

0 CH2 = CHCl<br />

b) CH2 = CH2 + HCl<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→<br />

Bài 3 trang 162 SGK <strong>11</strong>CB.<br />

Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ metan;<br />

điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác .<br />

Trả lời.<br />

2CH4<br />

0<br />

⎯⎯⎯→<br />

1500 C<br />

l ln<br />

HC CH + H2<br />

+ Cl2<br />

+ HNO3<br />

0<br />

Pd / PbCO3<br />

, t<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

Bài 4 trang 186 SGK <strong>11</strong> CB.<br />

Từ propen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế các chất sau đây: propan-<br />

2-ol (1); propan-1,2-điol (2). Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng xảy ra.<br />

Trả lời.<br />

CH2 = CH–CH3 + H2O<br />

150−200<br />

C<br />

+<br />

0<br />

H , t<br />

⎯⎯⎯→<br />

CH3 – CH(OH) – CH3<br />

CH2 = CH–CH3 + Br2 ⎯⎯→ CH2Br – CHBr – CH3<br />

CH2Br – CHBr – CH3 + 2 NaOH<br />

0<br />

500 C<br />

⎯⎯⎯→<br />

HC CH + 3H2<br />

Fe<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

2 4 ,<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

H SO t<br />

CH2 = CHCl<br />

Cl<br />

0<br />

CH2 = CH2<br />

t<br />

⎯⎯→ CH 2OH – CHOH – CH3 + 2NaBr<br />

Bài 2 trang 193 SGK <strong>11</strong>CB.<br />

Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau :<br />

2,4,6-tribromphenol (1) ; 2,4,6-trinitrophenol (2). Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của<br />

các phản ứng xảy ra .<br />

Trả lời.<br />

Cl<br />

30<br />

+ HCl<br />

NO2<br />

+ H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cl<br />

ONa<br />

OH<br />

OH<br />

+ Cl2<br />

+ 2NaOH<br />

Fe<br />

⎯⎯→<br />

+ CO2 + H2O<br />

+ 3Br2<br />

+ 3 HNO3<br />

0<br />

t cao,<br />

pcao<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

Br<br />

⎯⎯→<br />

OH<br />

Br<br />

NO2<br />

ONa<br />

NO2<br />

Bài 3 trang 186 SGK <strong>11</strong> CB .<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt <strong>trong</strong><br />

các lọ không dán nhãn : etanol, glixerol, nước và benzen<br />

Trả lời.<br />

NO2<br />

- Lấy bốn mẫu thử cho tác dụng với Cu(OH)2 . Chất nào hòa tan Cu(OH)2 tạo<br />

dung dịch màu xanh lam là glixerol.<br />

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ⎯⎯→[C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O<br />

- Lần lượt cho Na vào ba mẫu thử còn lại, mẫu nào thấy có hiện tượng sủi bọt khí<br />

là etanol và nước, chất còn lại là benzen .<br />

31<br />

OH<br />

+ HCl<br />

Br<br />

OH<br />

+ NaCl + H2O<br />

+ NaHCO3<br />

+ 3HBr<br />

NO2<br />

+ 3H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2C2H5OH + 2Na ⎯⎯→ 2C2H5O Na + H2<br />

2H2O + 2Na ⎯⎯→ 2NaOH + H2<br />

- Đốt nóng một lò xo làm bằng đồng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn<br />

lửa không còn màu xanh, sau đó nhúng nhanh vào hai mẫu thử là etanol và<br />

nước. Chất nào phản ứng làm cho màu đen của dây đồng từ từ chuyển sang màu<br />

đỏ là etanol ,chất còn lại là H2O .<br />

CH3 – CH2 – OH + CuO<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ CH3 – CHO + Cu + H2O<br />

Bài 4 trang 193 SGK <strong>11</strong>CB .<br />

Cho từ từ phenol vào nước brom (1) ; stiren vào dung dịch brom <strong>trong</strong> CCl4<br />

(2). Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa <strong>học</strong> .<br />

Trả lời .<br />

- Cho từ từ phenol vào nước brom thấy màu dung dịch brom nhạt màu dần và có<br />

kết tủa trắng xuất hiện .<br />

OH<br />

+ 3Br2<br />

⎯⎯→<br />

- Cho từ từ stiren vào dung dịch brom <strong>trong</strong> CCl4 thấy màu brom nhạt dần .<br />

CH = CH2<br />

+ Br2<br />

⎯⎯→<br />

CHBr- CH2Br<br />

Bài 6 trang 196 SGK <strong>11</strong> NC.<br />

Trong công nghiệp, để điều chế stiren người ta làm như sau : cho etilen<br />

phản ứng với benzen có xúc tác axit thu được etylbenzen rồi cho etylbenzen qua<br />

xúc tác ZnO nung nóng .<br />

Hãy viết phương trình hóa <strong>học</strong> của phản ứng xảy ra .<br />

Trả lời.<br />

CH2 – CH3<br />

CH2 = CH2 +<br />

⎯⎯→<br />

Br<br />

OH<br />

Br<br />

Br<br />

<br />

+ 3HBr<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

CH = CH2<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH2 – CH3<br />

ZnO<br />

⎯⎯⎯→ 0<br />

+ H2<br />

t<br />

Bài 4 trang 235 SGK <strong>11</strong> NC.<br />

Hiện nay <strong>trong</strong> công nghiệp người ta điều chế etanol và phenol như thế nào?<br />

Viết sơ đồ phản ứng.<br />

Trả lời.<br />

• Điều chế etanol <strong>trong</strong> công nghiệp.<br />

Hiđrat hóa etilen xúc tác axit :<br />

CH2 = CH2 + H2O<br />

⎯⎯→<br />

• Điều chế phenol <strong>trong</strong> công nghiệp .<br />

CH<br />

= CHCH<br />

2 3<br />

H +<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→C6H5CH(CH3)2<br />

2 4<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

H SO ,300 C<br />

1) O2<br />

( kk )<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

2) H2SO4<br />

C6H6<br />

C6 H5OH + CH3COCH3<br />

Bài 12 trang 161 SGK <strong>11</strong> CB.<br />

Trình bày cách đơn giản để thu được naphtalen tinh khiết từ hỗn hợp<br />

naphtalen có lẫn tạp chất không tan <strong>trong</strong> nước và không bay hơi.<br />

Trả lời.<br />

Đun nóng nhẹ hỗn hợp cho naphtalen thăng hoa . Thu lấy hơi naphtalen rồi<br />

làm lạnh sẽ được naphtalen tinh khiết .<br />

2.Các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> sách <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> .<br />

Bài 7.14 trang 53 SBT <strong>11</strong> CB .<br />

Cho vào ống nghiệm 2 ml nước brom. Nhỏ từ từ vào ống nghiệm đó 1 ml<br />

benzen. Trong ống nghiệm có 2 lớp chất lỏng : lớp dưới có thể tích lớn hơn và có<br />

màu vàng nâu, lớp trên không màu. Lắc kĩ ống nghiệm để hai lớp đó trộn vào<br />

nhau và sau đó để yên ống nghiệm. Trong ống nghiệm lại thấy 2 lớp chất lỏng :<br />

lớp dưới có thể tích lớn hơn và không màu, lớp trên có màu. Hãy giải thích những<br />

hiện tượng vừa nêu.<br />

Trả lời.<br />

Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan <strong>trong</strong> nước nên<br />

nổi lên trên nước brom ( nước brom có màu vàng nâu ).<br />

Khi lắc ống vì benzen hòa tan brom tốt hơn nước nên brom chuyển từ nước brom<br />

sang dung dịch brom <strong>trong</strong> benzen. Vì thế khi để yên ống nghiệm, lớp dưới không<br />

màu và lớp trên có màu nâu.<br />

Bài 6.28 trang 52 SBT <strong>11</strong> NC.<br />

33<br />

0<br />

CH3 –CH2OH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> phân biệt các chất sau : but-2-en, propin,<br />

butan.Viết các phương trình hóa <strong>học</strong> để minh họa<br />

Trả lời .<br />

Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử<br />

- Dẫn hỗn hợp khí trên lần lượt qua dung dịch AgNO3/NH3, chất nào tạo kết tủa<br />

vàng là propin.<br />

CH3 - C CH + AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→CH3 – C CAg + NH4NO3<br />

- Dẫn hai khí còn lại lần lượt qua dung dịch Br2, chất nào làm nhạt màu dung<br />

dịch Br2 là but-2-en.<br />

CH3 – CH=CH–CH3+ Br2 ⎯⎯→ CH3 – CHBr–CHBr–CH3<br />

Khí còn lại là butan .<br />

Bài 7.15 trang 57 SBT <strong>11</strong> NC.<br />

Trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> phân biệt các chất lỏng: stiren, etylbenzen,<br />

phenylaxetilen. Viết các phương trình hóa <strong>học</strong> minh họa .<br />

Trả lời.<br />

Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.<br />

- Cho dung dịch Br2 lần lượt vào 3 mẫu thử, mẫu nào làm mất màu dung dịch là<br />

stiren.<br />

CH = CH2<br />

CHBr - CH2Br<br />

+ Br2<br />

- Cho dung dịch AgNO3/NH3 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào tạo<br />

kết tủa vàng là phenylaxetilen .<br />

C H − C CH + AgNO + NH ⎯⎯→ C H C CAg + NH NO<br />

6 5 3 3 6 5 4 3<br />

Mẫu còn lại là etylbenzen .<br />

⎯⎯→<br />

Bài 8.6 trang 62 SBT <strong>11</strong> NC.<br />

Có ba hợp chất : anlyl clorua, etyl bromua và clobenzen đựng <strong>trong</strong> ba lọ<br />

dán nhãn bị mờ đọc không rõ. Một <strong>học</strong> sinh đã tìm cách để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được các<br />

hóa chất <strong>trong</strong> mỗi lọ.Học sinh đó đã thực hiện bằng cách n<br />

Trả lời.<br />

Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.<br />

- Cho dung dịch Br2 lần lượt vào 3 mẫu thử, mẫu nào làm mất màu dung dịch là<br />

stiren.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH = CH2<br />

CHBr - CH2Br<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cho dung dịch AgNO3/NH3 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào tạo<br />

kết tủa vàng là phenylaxetilen .<br />

C H − C CH + AgNO + NH ⎯⎯→ C H C CAg + NH NO<br />

6 5 3 3 6 5 4 3<br />

Mẫu còn lại là etylbenzen .<br />

Bài 5 trang 207 SGK <strong>11</strong> NC.<br />

Khi cho stiren tác dụng với hiđro có Pd xúc tác ở 25 0 C chỉ thu được<br />

etylbenzen. Muốn thu được etylxiclohexan phải tiến hành ở 100-200 0 C, áp suất<br />

100 atm. Hãy viết phương trình hóa <strong>học</strong> của phản ứng và giải thích .<br />

Trả lời.<br />

CH = CH2<br />

CH = CH2<br />

Bài 6 trang 219 SGK <strong>11</strong> NC.<br />

Để điều chế cloropren ( 2-clobuta-1,3-đien), người ta đime hóa axetilen rồi<br />

cho sản phẩm thu được phản ứng với HCl .<br />

a) Hãy viết phương trình hóa <strong>học</strong> của các phản ứng xảy ra và cho biết sản<br />

phẩm phụ <strong>trong</strong> mỗi giai đoạn được tạo ra như thế nào ?<br />

b) Viết phương trình hóa <strong>học</strong> của phản ứng trùng hợp cloropen, gọi tên sản<br />

phẩm và cho biết ứng dụng của nó.<br />

Trả lời.<br />

a) 2HC CH<br />

+ Br2 ⎯⎯→<br />

+ H2<br />

+ 2H2<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→ CH C – CH = CH 2<br />

CH C – CH = CH2 + HCl ⎯⎯→ CH2 = CCl – CH = CH2<br />

Sản phẩm phụ tạo ra :<br />

Pd<br />

⎯⎯⎯→ 0<br />

25 C<br />

⎯⎯⎯⎯→ Pd<br />

0<br />

100−200<br />

C<br />

CH C – CH = CH2 + HCl ⎯⎯→ CHCl = CH – CH = CH2<br />

35<br />

CH2 – CH3<br />

CH2 – CH3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) n CH2 = CCl – CH = CH2<br />

cloropren<br />

* Ứng dụng : để sản xuất cao su cloropren .<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→ [ CH2-C=CH-CH2 ]<br />

3.Các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> sách tham khảo <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> .<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 1:<br />

Nhận biết các khí CO2 , SO2 , SO3 , C2H2 , C2H4 bằng các phương pháp<br />

đặc trưng<br />

Trả lời.<br />

Lấy mỗi mẫu 1 ít cho vào các ống nghiệm riêng biệt.<br />

Cho lần lượt Ba(OH)2 lần lượt vào các mỗi ống nghiệm đụng các mẫu thử.<br />

- Ống nghiệm bị hấp thụ ,tạo kết tủa trắng là CO2 , SO2 , SO3 :<br />

CO2 + Ba(OH)2<br />

+ H2O<br />

SO2 + Ba(OH)2<br />

+ H2O<br />

SO3 + Ba(OH)2<br />

+ H2O<br />

- Ống nghiệm nào không bị hấp thụ là C2H2 , C2H4.<br />

Cho các kết tủa lần lượt tác dụng với H2SO4 loãng<br />

- Kết tủa nào không tan thì khí ban đầu là SO3 .<br />

- Kết tủa nào không tan thì khí ban đầu là SO2 hay CO2<br />

- Hai khí này cho qua dung dịch Br2 thì chỉ có SO2 làm mất màu dung dịch<br />

SO2 + Br2 + 2H2O<br />

- Cho hai khí C2H2 , C2H4 lần lượt đi qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì<br />

chỉ có C2H2 tạo ra kết tủa màu vàng.<br />

HC CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ AgC CAg + 2 NH4NO3<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 2.<br />

Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm :<br />

a) Etan và etilen.<br />

b) Propilen và axetilen.<br />

Trả lời.<br />

a) Etan và etilen.<br />

- Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư , lúc này etilen phản ứng hoàn toàn<br />

theo phương trình :<br />

H2C = CH2 + Br2 ⎯⎯→ CH2Br – CH2Br<br />

Khí thoát ra ngoài là etan ( C2H6)<br />

- Cho bột Zn vào dung dịch sau phản ứng – khí thoát ra là etilen được tái<br />

tạo :<br />

⎯⎯→ BaCO3<br />

⎯⎯→ BaSO3<br />

⎯⎯→ BaSO4<br />

36<br />

<br />

<br />

<br />

⎯⎯→ H2SO4 + 2 HBr<br />

<br />

Cl<br />

Poli cloropren<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH2Br – CH2Br + Zn ⎯⎯→ C2H4<br />

+ ZnBr2<br />

b) Propilen và axetilen.<br />

- Cho các mẫu lần lượt đi qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì chỉ có C2H2<br />

tạo ra kết tủa màu vàng nhạt .<br />

HC CH + 2AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ CAg CAg + 2 NH4NO3<br />

Khí ra ngoài là propilen<br />

- Lọc kết tủa , cho vào dung dịch HCl sẽ tái tạo lại C2H2 .<br />

CAg CAg + 2 HCl ⎯⎯→ HC CH + 2AgCl <br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 3.<br />

Tách hỗn hợp các khí sau : CH4 , C2H4 , C2H2 , CO2.<br />

Trả lời.<br />

- Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch nước vôi <strong>trong</strong> dư , CO2 bị hấp thụ dưới<br />

dạng kết tủa .Cho kết tủa vào dung dịch HCl để tái tạo CO2 .<br />

CO2 + Ca(OH)2<br />

+ H2O<br />

CaCO3 + 2 HCl<br />

- Hỗn hợp khí còn lại cho lội tiếp qua dung dịch AgNO3 <strong>trong</strong> NH3 thì chỉ có<br />

C2H2 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt . Lọc lấy kết tủa cho qua dung dịch HCl để<br />

tái tạo axetilen .<br />

HC CH + 2AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ CAg + 2 NH4NO3<br />

CAg CAg + 2 HCl<br />

CH + 2AgCl <br />

- Hỗn hợp khí còn lại cho qua dung dịch nước brom , etilen bị hấp thụ tạo thành<br />

etilen bromua . Cho etilen bromua tác dụng với Zn đun nóng sẽ tái tạo được<br />

etilen.<br />

H2C = CH2 + Br2<br />

CH2Br – CH2Br + Zn ⎯⎯→ CH2 = CH2 + ZnBr2<br />

- Khí còn lại cho qua dung dịch nước brom và không phản ứng với dung dịch<br />

nước brom là CH4<br />

⎯⎯→ CaCO3<br />

⎯⎯→ CaCl2 + H2O + CO2 <br />

⎯⎯→ HC <br />

37<br />

<br />

⎯⎯→ CH2Br – CH2Br<br />

CAg<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 4.<br />

Làm thế nào để :<br />

a ) Phân biệt n – hexan , n- heptan , hexen – 1 , benzen , toluen và stiren<br />

chứa <strong>trong</strong> bình mất nhãn.<br />

b)Phân biệt metan , etilen ,axetilen , vinylaxetilen , benzen và stiren<br />

bằng một hóa chất duy nhất .<br />

Trả lời.<br />

a) n – hexan , n- heptan , hexen – 1 , benzen , toluen và stiren<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lấy mỗi chất một ít cho vào 7 ống nghiệm để thử .<br />

- Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với AgNO3 <strong>trong</strong> dung dịch NH3 , ống<br />

nghiệm nào cho kết tủa là hexin – 1.<br />

- Cho 6 ống nghiệm còn lại tác dụng với nước brom.<br />

+ Ống nghiệm nào làm mất màu nước brom là stiren và hexen – 1( nhóm 1).<br />

+ Các nghiệm còn lại không có hiện tượng gì (nhóm 2).<br />

- Để phân biệt 2 chất nhóm (1) ta tiến hành đốt cháy cùng một lượng 2 chất,<br />

sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng Ca(OH)2 dư , chất nào cho kết tủa nhiều<br />

là stiren ( C6H5CH=CH2) , chất nào cho kết tủa ít là hexen – 1 ( C6H12).<br />

0<br />

t<br />

C6H5CH=CH2 + 10 O2<br />

⎯⎯→ 8CO2 + 4 H2O<br />

0<br />

t<br />

C6H12 + 6 O2<br />

⎯⎯→ 6 CO2 + 6 H2O<br />

- Cho 4 ống nghiệm còn lại tác dụng với dung dịch KMnO4 ( đun nóng ) , chỉ<br />

có dung dịch Toluen làm mất màu thuốc tím.<br />

C6H5CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK + 2 MnO2 + KOH + H2O<br />

- Ba ống nghiệm còn lại cho tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 , ống nghiệm<br />

có phản ứng tạo thành chất màu vàng ( mùi hạnh nhân ) là benzen , còn lại n-<br />

hexan và n- heptan không phản ứng .<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

H2SO4<br />

⎯⎯⎯→ C6H5NO2 + H2O<br />

C6H6 + HNO3 (đặc)<br />

- Để phân biệt n- hexan và n- heptan . Đốt cháy cùng lượng 2 chất ,sản phẩm<br />

cháy cho đi qua Ca(OH)2 dư , chất nào cho kết tủa nhiều là n – heptan , kết<br />

tủa ít là n – hexan.<br />

C6H14 +<br />

19<br />

2<br />

O2<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

6 CO2<br />

+ 7 H2O<br />

C7H16 + <strong>11</strong> O2<br />

7 CO2 + 8 H2O<br />

b) Metan , etilen ,axetilen , vinylaxetilen , benzen và stiren .<br />

- Dựa vào trạng thái vật lí ta biết được 2 chất lỏng là benzen và stiren , cho 2<br />

chất lỏng này tác dụng với dung dịch brom , stiren làm mất màu dung dịch<br />

brom , benzen không tác dụng.<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

C6H5 - CH=CH2 + Br2 ⎯⎯→ C6H5 - CHBr - CH2Br<br />

- Lần lượt dẫn 4 khí còn lại đi qua dung dịch brom.<br />

• Ống nghiệm làm brom nhạt màu ít nhất là etilen .<br />

H2C = CH2 + Br2 ⎯⎯→ CH2Br – CH2Br<br />

• Ống nghiệm nhạt màu ít là axetilen .<br />

HC CH + Br2 ⎯⎯→ CHBr 2 – CHBr2<br />

• Ống nghiệm nhạt màu nhiều là vinylaxetilen.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H2C = CH – CH3 + Br2 ⎯⎯→ CH2Br – CHBr – CH3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Ống nghiệm không bị nhạt màu là metan.<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 5.<br />

Nhận biết các lọ mất nhãn đựng :<br />

a) CH4 , CO , CO2 , SO2 , NO2 .<br />

b) O2 , N2 , H2 , C2H6.<br />

Trả lời.<br />

a) CH4 , CO , CO2 , SO2 , NO2<br />

Khí NO2 có màu nâu , nhận ra ngay.<br />

- Cho các khí còn lại lần lượt sục qua dung dịch brom , khí nào làm mất màu<br />

dung dịch brom là khí SO2 .<br />

SO2 + Br2 + 2 H2O ⎯⎯→ H2SO4 + 2 HBr<br />

- Cho 3 khí còn lại lần lượt qua dung dịch PbCl2 , khí nào cho kết tủa màu đen là<br />

CO .<br />

CO + PbCl2 + H2O<br />

+ CO2 + 2HCl<br />

- Cho 2 khí còn lại lần lượt qua dung dịch Ca(OH)2 dư , khí nào làm đục nước<br />

vôi <strong>trong</strong> dư là CO2 , khí còn lại không tác dụng là CH4<br />

CO2 + Ca(OH)2<br />

+ H2O<br />

- Để nhận biết khí CH4 có 2 cách :<br />

• Cách 1 : Cho khí CH4 tác dụng với Cl2 , khí sinh ra làm đỏ giấy quì tím<br />

ẩm là CH4 :<br />

⎯⎯→ Pb<br />

⎯⎯→ CaCO3<br />

⎯⎯→ CH3Cl + HCl.<br />

CH4 + Cl2<br />

• Cách 2 : Đốt cháy khí CH4 , rồi cho sản phẩm đi qua dung dịch Ca(OH)2<br />

, thấy xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.<br />

b) O2 , N2 , H2 , C2H6.<br />

- Lần lượt cho các khí qua que đóm đỏ ở đầu , khí nào làm que đóm bùng<br />

cháy là khí O2 .<br />

- Đốt cháy 3 khí còn lại , khí không cháy là khí N2 , khí nào cháy khi làm<br />

lạnh cho hơi nước là khí H2 , khí nào cháy , cho sản phẩm cháy qua dung<br />

dịch Ca(OH)2 dư cho kết tủa trắng là C2H6 .<br />

7<br />

C2H6 +<br />

2 O 2 ⎯⎯→ 2CO2 + 3H2O<br />

CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯→ CaCO3 + H2O<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 6.<br />

Tinh chế etilen có lẫn etan , axetilen , khí sunfurơ , khí hiđro và khí nitơ bằng<br />

phương pháp hóa <strong>học</strong> . Viết các phương trình phản ứng .<br />

Trả lời.<br />

Cho hỗn hợp khí lần lượt qua các bình chứa .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dung dịch AgNO3/NH3 thì axetilen bị giữ lại do các phản ứng .<br />

HC CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 ⎯⎯→ CAg CAg + 2 NH4NO3<br />

- Dung dịch NaOH dư , khí SO2 bị hấp thụ hết .<br />

SO2 + 2 NaOH ⎯⎯→ Na2SO3 + H2O<br />

- Sau cùng cho qua bình đựng nước brom dư , etilen bị giữ lại , các khí C2H6 ,<br />

H2 , N2 .<br />

H2C = CH2 + Br2 ⎯⎯→ CH2Br – CH2Br<br />

0<br />

t<br />

CH2Br – CH2Br + Zn ⎯⎯→ CH2 = CH2 + ZnBr2<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 7.<br />

Tinh chế một chất từ hỗn hợp .<br />

a) Tinh chế CH4 có lẫn CO , CO2 , SO2 , NH3.<br />

b) Tinh chế C2H6 có lẫn NO2 , H2S , hơi nước .<br />

c) Tinh chế C3H8 có lẫn NO , NH3 , CO2 .<br />

Trả lời.<br />

a) CH4, CO , CO2 , SO2 , NH3 .<br />

- Cho hỗn hợp 5 khí đi qua dung dịch H2SO4 dư , chỉ NH3 bị giữ lại tạo muối ;<br />

CH4 , CO , CO2 , SO2 thoát ra , thu lấy 4 khí này .<br />

⎯⎯→ ( NH4 )2SO4<br />

2NH3 + H2SO4<br />

- Cho hỗn hợp 4 khí đi qua dung dịch NaOH dư , khí CH4 và CO không phản<br />

ứng đi ra khỏi dung dịch , các khí SO2 , CO2 tác dụng với NaOH nên bị giữ lại<br />

<strong>trong</strong> dung dịch.<br />

SO2 + 2 NaOH<br />

CO2 + 2 NaOH<br />

- Cho hỗn hợp 2 khí còn lại đi qua dung dịch PbCl2 , chỉ có CO tác dụng với<br />

PbCl2 , khí CH4 không phản ứng ta thu được khí metan .<br />

CO + PbCl2 + H2O<br />

+ CO2 + 2HCl<br />

⎯⎯→ Na2SO3 + H2O<br />

⎯⎯→ Na2CO3 + H2O<br />

⎯⎯→ Pb<br />

b) C2H6, NO2 , H2S , hơi nước .<br />

- Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch NaOH dư , khí C2H6 không tác dụng với<br />

NaOH , không tan <strong>trong</strong> nước thu được khí C2H6 . Các khí NO2 , H2S , hơi nước<br />

do tác dụng với NaOH nên bị giữ lại .<br />

H2S + 2NaOH<br />

⎯⎯→ Na2S + 2H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2NO2 + 2NaOH ⎯⎯→ NaNO2 + NaNO3 + H2O<br />

c) C3H8, NO , NH3 , CO2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cho hỗn hợp 4 khí qua dung dịch H2SO4 dư , chỉ NH3 bị giữ lại tạo muối ; C3H8<br />

, NO , CO2 thoát ra thu lấy 3 khí này .<br />

2NH3 + H2SO4<br />

⎯⎯→ ( NH4 )2SO4<br />

- Cho hỗn hợp 3 khí còn lại sục qua dung dịch Ca(OH)2 dư , C3H8 và NO không<br />

tác dụng thoát ra , thu lại . Khí CO2 tác dụng tạo kết tủa trắng CaCO3.<br />

CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯→ CaCO3 + H2O<br />

- Cho hỗn hợp 2 khí qua bình khí O2 , khí NO tác dụng thành NO2 , sau đó cho<br />

dung dịch sau phản ứng qua dung dịch NaOH dư , khí C3H8 không tác dụng ,<br />

không tan <strong>trong</strong> nước thu được C3H8 .<br />

2NO + O2 ⎯⎯→ 2NO2<br />

⎯⎯→<br />

NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 8.<br />

Tinh chế :<br />

a) Benzen khỏi hỗn hợp với toluen và stiren .<br />

b) Toluen khỏi hỗn hợp với benzen và stiren.<br />

c) Stiren khỏi hỗn hợp với benzen và toluen .<br />

Trả lời.<br />

a) Cho hỗn hợp 3 chất tác dụng với nước brom ( có bột sắt làm xúc tác ), toluen và<br />

stiren tác dụng, benzen không tác dụng nổi lên trên, phân thành 2 lớp, dùng cách<br />

chiết ta được benzen.<br />

Fe<br />

⎯⎯→<br />

C6H5CH3 + Br2 C6H4 BrCH3 + HBr<br />

C6H5 - CH=CH2 + Br2 ⎯⎯→ C6H5 CHBrCH2Br<br />

b) Cho hỗn hợp 3 chất tác dụng với nước brom, stiren tác dụng, toluen và benzen<br />

không tác dụng nổi lên trên, phân thành 2 lớp, dùng cách chiết ta được benzen và<br />

toluen. Sau đó dùng phương pháp cưng cất phân đoạn ta thu được benzen (sôi ở<br />

80 0 C), còn lại là toluen (sôi ở <strong>11</strong>1 0 C).<br />

c) Cho hỗn hợp 3 chất tác dụng với dung dịch HCl, benzen và toluen không tác dụng<br />

nổi lên trên, stiren tác dụng và phân thành 2 lớp, dùng cách chiết ta được<br />

C6H5 CHClCH3 .<br />

C6H5 - CH=CH2 + HCl ⎯⎯→ C6H5 – CHCl - CH3<br />

Cho dung dịch trên tác dụng với NaOH đặc và đun nóng .<br />

0<br />

t<br />

C6H5 – CHCl - CH3 + NaOH ⎯⎯→ C6H5 – CHOH - CH3 + NaCl<br />

Cho dung dịch H2SO4 đặc vào sản phẩm và đun nóng ở nhiệt độ 170 0 C, ta thu được<br />

stiren .<br />

C6H5 – CHOH -<br />

H 2 SO 4 đặc<br />

CH3<br />

C6H5 – CH = CH2 + H2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

170 0 C<br />

41<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 9.<br />

Có 4 bình không nhãn, mỗi bình đựng các chất lỏng sau : rượu propylic,<br />

benzen, glixerin và hexen, trình bày phương pháp hóa <strong>học</strong> để nhận biết các chất<br />

<strong>trong</strong> mỗi bình.<br />

Trả lời.<br />

- Cho 4 mẫu thử chứa 4 dung dịch trên tác dụng với Cu(OH)2, mẫu thử nào hòa<br />

tan được Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam là glixerin.<br />

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ⎯⎯→[C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O<br />

- Cho kim loại Na vào 3 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào cho khí H2 bay ra là rượu<br />

propylic .<br />

CH3- CH2- CH2OH + Na ⎯⎯→ CH3- CH2- CH2ONa +<br />

- Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch Br2 , mẫu thử nào làm mất màu<br />

dung dịch Br2 là hexen, còn lại benzen không tác dụng .<br />

CH2= CH–CH2–CH2–CH2–CH3+ Br2 ⎯⎯→ CH2Br–CHBr–CH2–CH2–CH2–CH3<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 10.<br />

Chỉ dùng dung dịch KMnO4 hãy nhận biết 3 chất lỏng benzen, toluen,<br />

stiren .<br />

Trả lời.<br />

Lần lượt cho dung dịch KMnO4 vào 3 mẫu thử .<br />

- Ở nhiệt độ thường mẫu thử nào làm mất màu tím dung dịch KMnO4 là stiren.<br />

C6H5 - CH=CH2 + KMnO4 + H2O ⎯⎯→ C6H5 – CHOH - CH2OH.<br />

- Đun nóng mẫu thử làm mất màu KMnO4 là toluen.<br />

+<br />

KMnO4, H2O,<br />

H<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 0 C6H5COOH + H2O<br />

80−100<br />

C<br />

C6H5CH3<br />

- Mẫu thử nào ở nhiệt độ thường và khi đun nóng không làm mất màu tím dung<br />

dịch KMnO4 là C6H6 .<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>11</strong>.<br />

Tách rời các chất sau ra khỏi hỗn hợp: CH4, C2H4, SO2, CO2 .<br />

Trả lời.<br />

- Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch nước brom dư, 2 khí CO2 và CH4 không tác<br />

dụng thoát ra ngoài, ta thu lấy 2 khí này,2 khí C2H4 và SO2 tác dụng theo các<br />

phương trình :<br />

H2C = CH2 + Br2 ⎯⎯→ CH2Br – CH2Br<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SO2 + 2H2O + Br2 ⎯⎯→ H2SO4 + 2HBr<br />

- Cho S vào dung dịch trên rồi đun nóng thu được khí SO2.<br />

2H2SO4 + S<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 3SO2 + 2H2O<br />

42<br />

1<br />

2<br />

H2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cho kẽm vào dung dịch C2H4Br2 ta thu được khí C2H4<br />

0<br />

t<br />

C2H4Br2 + Zn ⎯⎯→<br />

C2H4 + ZnBr2<br />

- Cho hỗn hợp khí sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khí CO2 tác dụng bị giữ lại<br />

<strong>trong</strong> dung dịch, khí metan không tác dụng thoát ra .<br />

CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯→ CaCO3 + H2O<br />

PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH<br />

<br />

ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH<br />

TRONG CHƯƠNG V, CHƯƠNG <strong>VI</strong>,<br />

CHƯƠNG <strong>VI</strong>I, CHƯƠNG <strong>VI</strong>II HÓA HỌC <strong>11</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để góp ý cho việc giảng dạy các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> có hiệu quả <strong>trong</strong><br />

<strong>chương</strong> trình <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>,các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dưới dây bằng cách khoanh tròn vào các câu trả lời hoặc ghi ý kiến về vấn đề<br />

được nêu ra theo gợi ý.<br />

Câu 1 :<br />

Em có thích <strong>học</strong> môn hóa <strong>học</strong> hữu cơ không ?<br />

a. Rất thích.<br />

b . Thích .<br />

c. Không thích .<br />

d. .Ý kiến khác .............................................................................................<br />

...........................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................<br />

Câu 2:<br />

Theo các em, các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nhận biết, tách, điều chế có vai trò như thế nào<br />

<strong>trong</strong> <strong>chương</strong> trình cũng như <strong>trong</strong> hệ thống <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong>?<br />

a. Rất quan trọng, bởi đây là dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> giúp các củng cố thêm kiến thức đã<br />

<strong>học</strong> đặc biệt là kỹ năng, kỹ xảo <strong>trong</strong> thực hành.<br />

b.Quan trọng, tuy nhiên không có vai trò gì cả.<br />

c. Khá cần thiết, các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> này giúp các em <s<strong>trong</strong>>hiểu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> nhiều hơn.<br />

d. Ý kiến khác .<br />

Câu 3:<br />

Theo các em, nhận xét về số lượng các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nhận biết, tách, điều chế <strong>trong</strong><br />

<strong>chương</strong> trình <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>, các em có nhận xét nào sau đây ?<br />

a . Hợp lý.<br />

b . Còn ít, nên bổ sung thêm.<br />

c . Quá nhiều.<br />

d . Ý kiến khác .................................................................................................<br />

.............................................................................................................................<br />

.............................................................................................................................<br />

Câu 4:<br />

Khi giảng dạy các loại <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nhận biết, tách, điều chế; các em được giáo viên<br />

hướng dẫn bằng việc sử dụng các phương pháp nào sau đây:<br />

a . Làm thí nghiệm,để <strong>học</strong> sinh tư duy và tự giải <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> .<br />

b . Cho <strong>học</strong> sinh tự làm thí nghiệm ( <strong>trong</strong> tiết thực hành) . Từ đó <strong>học</strong> sinh tự<br />

tìm được cách giải.<br />

c .Liên hệ thực tế, gợi mở bằng lời để <strong>học</strong> sinh tư duy.<br />

d .Những dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> đó thường hướng dẫn <strong>học</strong> sinh về nhà làm, sau đó sẽ<br />

giải đáp những thắc mắc chưa rõ bởi vì đây là <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> khó, cần cho <strong>học</strong> sinh thời<br />

gian để suy nghĩ.<br />

Câu 5:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> mà thầy (cô) chọn để giảng dạy các em trên lớp là các dạng<br />

nào sau đây:<br />

a . Tách chất ra khỏi hỗn hợp.<br />

b . Điều chế.<br />

c .Nhận biết.<br />

d . Thực nghiệm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> lượng.<br />

Câu 6:<br />

Các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tính</s<strong>trong</strong>> mà thầy (cô) thường cho để các em về nhà làm là:<br />

a . Tách chất ra khỏi hỗn hợp.<br />

b . Điều chế.<br />

c . Nhận biết<br />

d . Thực nghiệm <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> lượng.<br />

Câu 7:<br />

Theo các em <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nhận biết, tách, điều chế các hợp chất hữu cơ như thế nào<br />

?<br />

a . Rất khó<br />

b . Khó<br />

c . Tương đối<br />

d . Dễ<br />

Câu 8:<br />

Theo các em để làm tốt các dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> về nhận biết, tách, điều chế các hợp<br />

chất hữu cơ cần làm gì ?(có thể chọn nhiều đáp án).<br />

a . Chỉ cần <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> trung nghe giáo viên giảng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

b . Về nhà <strong>học</strong> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> thật kỹ<br />

c . Xem <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> giải <strong>trong</strong> sách<br />

d . Làm nhiều dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> tương tự, phù hợp.<br />

Câu 9:<br />

Khi giải <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nhận biết các hợp chất hữu cơ các em thường nhận biết theo<br />

cách là:<br />

a . Cách giáo viên hướng dẫn.<br />

b . Nhiều cách khác nhau.<br />

c . Suy nghĩ, tìm tòi cách giải hay, ngắn gọn.<br />

d . Nhận biết tùy ý.<br />

e . Ý kiến khác ................................................................................................<br />

.....................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10 : Theo các em nếu thêm <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> để củng cố <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> giúp các em nắm được <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>học</strong>, thì nên thêm <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> gì ?(có thể chọn nhiều đáp án).<br />

a . Nhận biết.<br />

b . Tách chất.<br />

c. Điều chế.<br />

d. Bài <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> lượng.<br />

e . Ý kiến khác . .............................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................<br />

Xin trân trọng cám ơn những nhận xét cũng như ý kiến đóng góp của các em để<br />

giúp cô hoàn thành <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> thực tiễn này !<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!