21.02.2019 Views

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ HÓA HỌC 11

https://app.box.com/s/pg5d45reky9klwb7xjluqm9cbz0piom2

https://app.box.com/s/pg5d45reky9klwb7xjluqm9cbz0piom2

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC<br />

TRƯỜNG THPT …………………..<br />

<strong>BÁO</strong> <strong>CÁO</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

<strong>NITƠ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>NITƠ</strong><br />

Người báo cáo: ……………………<br />

Môn : Hóa học <strong>11</strong><br />

Tổ<br />

: ………………….<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Năm học: 2018 – 2019<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lí do chọn đề tài<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong>: <strong>NITƠ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>NITƠ</strong><br />

(KHỐI <strong>11</strong> CƠ BẢN)<br />

GV: …………………..<br />

Đơn vị: THPT ………………………<br />

Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp<br />

ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã<br />

hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã đặt ra cho giáo dục những yêu cầu mới trong công tác<br />

giáo dục và đào tạo. Trong đó, yêu cầu chương trình giáo duc chuyển theo hướng phát triển<br />

năng lực được coi là vấn đề then chốt để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, dạy học thay vì<br />

trang bị kiến thức cần chuyển sang phát triển năng lực và phẩm chất cho người học, học đi<br />

đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia<br />

đình và xã hội.<br />

Chương trình và sách giáo khoa hiện hành, mặc dù có nhiều ưu điểm so với trước,<br />

không đáp ứng yêu cầu của giáo dục theo định hướng phát triển năng lực hiện nay. Nguyên<br />

nhân là do chương trình sách giáo khoa hiện hành viết theo định hướng nội dung, cung cấp<br />

kiến thức từng môn học theo dạng tiết bài, điều đó gây khó khăn cho giáo viên (GV) trong<br />

việc tổ chức các hoạt động dạy học,vận dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm<br />

phát triển năng lực cho HS. Dạy học theo từng tiết, quy định nội dung và phân phối chương<br />

trình sẽ cản trở việc thực hiện các hoạt động trải nghiệm,và cơ hội tích hợp trong dạy học.<br />

Theo đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa, Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra chương<br />

trình khung và sẽ có nhiều bộ sách giáo khoa để GV và các cơ sở giáo dục lựa chọn. Như<br />

vậy một đòi hỏi trong giai đoạn mới là GV cũng cần có năng lực phát triển chương trình kết<br />

hợp với thực tế trong giai đoạn chuyển đổi hiện nay, chúng ta cần đổi mới giáo theo hướng<br />

phát triển năng lực nhưng lại trên nền tài liệu sách giáo khoa định hướng nội dung, việc GV<br />

biết cách xây dựng các chủ đề dạy học và tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực là<br />

rất quan trọng.<br />

Phát triển chương trình nhà trường là cơ hội để GV được chủ động trong lựa chọn<br />

nội dung các bài học, phân phối thời gian, sáng tạo trong vận dung dụng các phương pháp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và kĩ thuật dạy học tích cực hướng tới phát triển năng lực cho HS chương trình nâng cao<br />

chất lượng giáo dục phổ thông của Việt Nam.Tuy nhiên nó thực sự là thách thức đối với<br />

mỗi nhà trường nói riêng và đối với hệ thống giáo dục nói chung. Bởi thực tế GV chưa quen<br />

với việc chủ động lựa chọn nội dung bài giảng mà thường xây dựng bài giảng theo nội dung<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có sẵn trong sách giáo khoa. Trong vấn đề tổ chức dạy học, một bộ phận GV còn lúng túng,<br />

ngại thay đổi, một bộ phận GV đã tiến hành đổi mới phương pháp dạy học, tuy nhiên còn<br />

gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân như: cơ sở vật chất chưa đồng bộ, HS chưa quen<br />

với các PPDH mới, bản thân GV cũng chưa thực sự hiểu các PPDH mới như dạy học dự án,<br />

dạy học theo nhóm, dạy học theo góc,… nên việc áp dụng các PPDH còn mang tính chất<br />

hình thức, máy móc do đó chưa mang lại hiệu quả như mong muốn đồng thời tạo ra tâm lí<br />

hoài nghi, chán nản,…. đáp ứng cho việc tổ chức nhiều phương pháp dạy học. Là cơ hội vì<br />

GV có thể chủ động. Tôi lựa chọn chủ đề và xây dựng các hoạt động dạy học chủ đề “Nitơ<br />

và hợp chất của nitơ” với mong muốn góp phần làm cho các hoạt động dạy học theo hướng<br />

tiếp cận năng lực học sinh ngày càng trở nên hoàn thiện hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. CƠ SỞ THỰC HIỆN <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong>:<br />

- Phân phối chương trình, nội dung kiến thức theo SGK và chuẩn kiến thức - kỹ năng.<br />

- Sự logic về kiến thức của đơn chất và hợp chất.<br />

- Dựa vào các kiến thức trong thực tiễn cuộc sống.<br />

B. NỘI DUNG <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong>:<br />

NỘI DUNG 1: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của nitơ, amoniac, muối amoni, axit<br />

nitric và muối nitrat. (1tiết)<br />

- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.<br />

- Cấu tạo phân tử nitơ, amoniac, axit nitric.<br />

- Tính chất vật lí của nitơ, amoniac, axit nitric, muối amoni, muối nitrat.<br />

NỘI DUNG 2: Tính chất hóa học của nitơ và hợp chất của nitơ. (2tiết)<br />

- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với<br />

hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).<br />

- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối,<br />

axit) và tính khử (tác dụng với oxi).<br />

phân).<br />

- Tính chất hoá học của muối amoni (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt<br />

- HNO 3 là một trong những axit rất mạnh; là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim<br />

loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.<br />

- Tính chất bị nhiệt phân hủy của muối nitrat kim loại.<br />

NỘI DUNG 3: Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế nitơ, amoniac, muối<br />

nitrat, axit nitric, muối nitrat. (1 tiết)<br />

- Trạng thái tự nhiên của nitơ.<br />

- Ứng dụng của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat.<br />

- Phương pháp điều chế nitơ, amoniac, axit nitric.<br />

NỘI DUNG 4: Luyện tập. (1 tiết)<br />

- Bài tập củng cố phần lí thuyết về nitơ và hợp chất.<br />

- Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập về nitơ và hợp chất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. TỔ CHỨC DẠY <strong>HỌC</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong>:<br />

NỘI DUNG 1: CẤU TẠO PHÂN TỬ, TÍNH <strong>CHẤT</strong> VẬT LÍ <strong>CỦA</strong> <strong>NITƠ</strong>,<br />

I. MỤC TIÊU<br />

AMONIAC, MUỐI AMONI, AXIT NITRIC <strong>VÀ</strong> MUỐI NITRAT.<br />

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ<br />

a. Kiến thức<br />

+ HS nêu được:<br />

- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.<br />

- Cấu tạo phân tử nitơ, amoniac, axit nitric.<br />

- Tính chất vật lí của nitơ, amoniac, axit nitric, muối amoni, muối nitrat.<br />

b. Kĩ năng<br />

+ Kĩ năng quan sát<br />

+ Kĩ năng lập bảng tổng hợp<br />

c. Thái độ<br />

- Say mê, hứng thú học tập bộ môn<br />

2. Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển<br />

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống.<br />

II. Chuẩn bị<br />

1. Giáo viên<br />

- Các phiếu học tập, video, máy tính, máy chiếu.<br />

- Phiếu học tập, mô hình cấu tạo phân tử N 2 , NH 3 , HNO 3 .<br />

- Bình đựng khí NH 3 đậy nút cao su có ống thủy tinh có vuốt nhọn xuyên qua, chậu nước,<br />

dung dịch phenolphtalein.<br />

- Muối amoni clorua và muối kali nitrat<br />

Tài liệu về ảnh hưởng của amoniac đến sức khỏe khi tiếp xúc<br />

“- Hít phải: Amoniac có tính ăn mòn. Tiếp xúc với nồng độ cao amoniac trong không khí<br />

gây bỏng niêm mạc mũi, cổ họng và đường hô hấp. Điều này có thể phá hủy đường thở dẫn<br />

đến suy hô hấp. Hít nồng độ thấp hơn có thể gây ho và kích ứng mũi họng, kích ứng mắt<br />

gây chảy nước mắt.<br />

- Tiếp xúc trực tiếp: Nếu tiếp xúc với amoniac đậm đặc, da, mắt, họng, phổi có thể bị bỏng<br />

rất nặng. Những vết bỏng có thể gây mù vĩnh viễn, bệnh phổi, hoặc tử vong.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nuốt phải: Vô tình ăn hoặc uống amoniac đậm đặc có thể bỏng ở miệng, cổ họng và dạ<br />

dày, đau dạ dày nghiêm trọng, nôn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Không có bằng chứng cho thấy amoniac gây ung thư. Không có bằng chứng cho thấy việc<br />

tiếp xúc với nồng độ amoniac tìm thấy trong môi trường gây ra dị tật bẩm sinh hoặc các<br />

hiệu ứng phát triển khác.<br />

Nồng độ/Thời<br />

gian<br />

10.000 ppm Gây chết người.<br />

5.000 - 10.000<br />

ppm<br />

700-1700 ppm<br />

500 ppm trong<br />

30 phút<br />

134 ppm trong 5<br />

phút<br />

140 ppm trong 2<br />

giờ<br />

100 ppm trong 2<br />

giờ<br />

50-80 ppm trong<br />

2 giờ<br />

Tác hại<br />

Viêm phế quản hóa chất, tích tụ chất dịch trong phổi, bỏng hóa chất của<br />

da và có khả năng gây tử vong nhanh chóng.<br />

Ho, co thắt phế quản, đau ngực cùng với kích ứng mắt nghiêm trọng và<br />

chảy nước mắt.<br />

20-50 ppm Khó chịu nhẹ.<br />

“<br />

2. Học sinh<br />

Kích ứng đường hô hấp, chảy nước mắt.<br />

Kích ứng mắt, kích ứng mũi, ngứa họng, rát ngực.<br />

Kích ứng nặng, cần phải rời khỏi khu vực tiếp xúc.<br />

Khó chịu ở mắt và kích thích họng.<br />

Thay đổi ở mắt và kích thích họng.<br />

- Ôn lại kiến thức cũ về cấu hình electron nguyên tử, liên kết hóa học<br />

- Sách giáo khoa lớp <strong>11</strong> cơ bản, bảng tuần hoàn.<br />

- Chuẩn bị các phiếu học tập theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước.<br />

- Chuẩn bị giấy A0<br />

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:<br />

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Thảo luận hợp tác nhóm, sử dụng các phương tiện trực quan (hình ảnh, thí nghiệm).<br />

- Phương pháp đàm thoại tìm tòi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IV. Thiết kế, tổ chức hoạt động học<br />

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (5 phút)<br />

a. Mục tiêu hoạt động<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tạo sự hứng thú, kích thích tính tò mò, ham mê hiểu biết, khám phá kiến thức mới về nitơ<br />

và hợp chất của nitơ<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

- HS xem hình ảnh về nitơ và các hợp chất tiêu biểu của nitơ<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

GV cho HS xem các hình ảnh, video về nitơ và các hợp chất của nitơ, sau đó yêu cầu HS trả<br />

lời các câu hỏi sau:<br />

1. Các hình ảnh nói đến nguyên tố hóa học nào? Những hợp chất nào của chúng được nhắc<br />

đến?<br />

2. Hãy cho biết những điều em đã biết và những điều em muốn tìm hiểu về chúng theo<br />

bảng sau:<br />

K<br />

(điều đã biết)<br />

W<br />

(điều muốn biết)<br />

Cột L, H HS sẽ hoàn thành sau khi học xong bài học<br />

d. Dự kiến sản phẩm của học sinh<br />

7<br />

L<br />

(điều học được)<br />

H<br />

(học bằng cách nào)<br />

- HS sẽ trả lời nguyên tố được nhắc đến ở đây là nguyên tố nitơ, các hợp chất có trong hình<br />

ảnh là amoniac, axit nitric và muối natri nitrat, …<br />

- HS có thể biết nitơ là khí không màu, có nhiều trong không khí, amoniac là khí có mùi<br />

khai…<br />

Dự kiến một số khó khăn của HS và giải pháp hỗ trợ<br />

- HS không nêu hết được những điều muốn biết về nitơ và các hợp chất của nitơ, khi đó GV<br />

có thể gợi ý như: Các em có muốn tìm hiểu xem nitơ, amoniac, axit nitric và muối nitrat có<br />

những tính chất và ứng dụng quan trọng như thế nào không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về<br />

chúng qua chủ đề nitơ và các hợp chất của nitơ<br />

e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

+ Thông qua cột K, W giáo viên biết được HS đã biêt những gì về nitơ và hợp chất của nitơ,<br />

HS muốn tìm hiểu thêm gì về chúng<br />

+ Thông qua quan sát, GV biết được các mức độ hoạt động tích cực của các nhóm<br />

- GV có thể nhận xét, đánh giá sơ bộ giữa các nhóm<br />

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Mục tiêu hoạt động<br />

- HS trình bày được:<br />

+ Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử nitơ<br />

+ Cấu tạo phân tử của các chất nitơ, amoniac, axit nitric<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Tính chất vật lí của nitơ, amoniac, axit nitric và muối nitrat<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

ND 1- Tìm hiểu về cấu tạo phân tử của nitơ, amoniac, axit nitric và muối amoni, muối nitrat<br />

ND 2- Tìm hiểu về tính chất vật lí của nitơ, amoniac, axit nitric, muối amoni và muối nitrat<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

ND 1- Tìm hiểu về cấu tạo phân tử của nitơ, amoniac, axit nitric và muối amoni, muối nitrat<br />

GV: Hướng dẫn đọc Hs SGK, thảo luận theo nhóm các nội dung sau:<br />

Nhóm 1:<br />

Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 1.<br />

Phiếu học tập số 1:<br />

1. Trình bày cấu tạo phân tử N 2 , viết Công thức electron, CTCT của phân tử N 2 ? Nhận xét<br />

về liên kết trong phân tử N 2 ?<br />

2. Xác định số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các chất sau:<br />

NH 3 , N 2 , N 2 O, NO, N 2 O 3 , NO 2 , HNO 3 .<br />

3. Từ cấu tạo phân tử và số oxi hóa, dự đoán tính chất hóa học của nitơ<br />

Nhóm 2:<br />

Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 2.<br />

Phiếu học tập số 2:<br />

1. Trình bày cấu tạo phân tử NH 3 , viết CTe, CTCT của phân tử NH 3 ? Cho biết hóa trị và số<br />

oxi hóa của nitơ trong hợp chất amoniac<br />

2. Xác định số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các chất sau:<br />

NH 3 , N 2 , N 2 O, NO, N 2 O 3 , NO 2 , HNO 3 .<br />

3. Từ đặc điểm cấu tạo phân tử NH 3 , số oxi hóa của nitơ (trong NH 3 ) hãy dự đoán tính chất<br />

hóa học của NH 3 ?<br />

Nhóm 3:<br />

Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 3.<br />

Phiếu học tập số 3:<br />

1. Viết công thức cấu tạo của axit nitric (HNO 3 ), xác định hóa trị của nguyên tố nitrơ trong<br />

HNO 3 ?<br />

2. Xác định số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các chất sau:<br />

NH 3 , N 2 , N 2 O, NO, N 2 O 3 , NO 2 , HNO 3 .<br />

3. Từ cấu tạo phân tử HNO 3 , số oxi hóa của nitơ (trong HNO 3 ) hãy dự đoán tính chất hóa<br />

học của HNO 3 ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhóm 4:<br />

Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 4.<br />

Phiếu học tập số 4:<br />

1. Hợp chất muối amoni và muối nitrat thuộc loại hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Xác định số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các chất sau:<br />

NH 3 , N 2 , N 2 O, NO, N 2 O 3 , NO 2 , HNO 3 .<br />

HS: Thảo luận các nội dung theo nhóm, sau đó trình bày, Hs các nhóm khác nhận xét, bổ<br />

sung.<br />

GV: - Chiếu mô hình cấu tạo phân tử N 2 , NH 3 , HNO 3 .<br />

- Nhận xét, bổ sung và chốt lại phần kiến thức cơ bản.<br />

ND 2- Tìm hiểu về tính chất vật lí của nitơ, amoniac, axit nitric, muối amoni và muối<br />

nitrat<br />

GV: Hướng dẫn Hs hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK kết hợp với quan sát các mẫu hóa<br />

chất và làm các thí nghiệm, thảo luận, thống nhất phần tính chất vật lí của nitơ và hợp chất<br />

như sau:<br />

1/ Trình bày tính chất vật lí của nitơ? Đề xuất phương pháp thu khí nitơ?<br />

2/ Quan sát lọ chứa khí amoniac, mở nắp lọ và phẩy thật nhẹ tay để thử mùi của amoniac,<br />

làm thí nghiệm thử tính tan của amoniac, quan sát và giải thích hiện tượng quan sát được.<br />

Từ đó, trình bày tính chất vật lí của amoniac? Đề xuất phương pháp thu khí amoniac?<br />

3/ Quan sát lọ chứa dung dịch HNO3, Trình bày tính chất vật lí của axit nitric? Tại sao lọ<br />

đựng axit nitric lại sẫm màu?<br />

4/ Nghiên cứu bảng tính tan để tìm hiểu tính tan của các muối amoni và muối nitrat, hòa tan<br />

muối amoni clorua và muối kali nitrat vào nước, từ đó cho biết màu sắc của ion NH 4<br />

+<br />

và<br />

NO 3 - . Trình bày tính chất vật lí của muối amoni và muối nitrat<br />

HS: Trình bày các nội dung đã thảo luận, thống nhất. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.<br />

GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại phần kiến thức cơ bản.<br />

d. Dự kiến sản phẩm của học sinh<br />

ở ND1: HS có thể trả lời được đầy đủ các ý sau:<br />

P.tử<br />

Đ.điểm<br />

Số<br />

N 2 NH 3 HNO 3<br />

CTCT N N H O N<br />

của N<br />

oxh<br />

N.xét, dự<br />

đoán<br />

TCHH<br />

về<br />

0 -3 +5<br />

- P.tử chứa LK ba bền<br />

nên trơ về mặt HH ở<br />

điều kiện thường.<br />

- Có số oxh trung gian<br />

H<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

. .<br />

N<br />

H<br />

- Có số oxh thấp nhất<br />

nên có tính khử.<br />

9<br />

H<br />

O<br />

O<br />

- Có tính axit mạnh.<br />

- Có số oxi hóa cao<br />

nhất nên có tính oxi<br />

hóa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nên vừa có tính khử vừa<br />

có tính oxh.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Muối amoni và nitrat thuộc loại hợp chất ion, phân tử chứa các liên kết cộng hóa trị ở gốc<br />

amoni và nitrat, liên kết giữa ion amoni và gốc axit, giữa gốc nitrat và cation kim loại là liên<br />

kết ion.<br />

ND 2: HS có thể thực hiện được đầy đủ các yêu cầu và trình bày được tính chất vật lí của<br />

nitơ và hợp chất của nitơ<br />

Chất<br />

TCVL<br />

Nitơ<br />

Amoniac<br />

Muối<br />

amoni<br />

Axit<br />

nitric<br />

Muối<br />

nitrat<br />

Tính chất vật lí<br />

- Chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, hóa lỏng<br />

ở -196 0 C.<br />

- Ít tan trong nước.<br />

- Không duy trì sự cháy, sự hô hấp.<br />

→ Thu khí nitơ bằng phương pháp dời chỗ nước.<br />

- Chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí.<br />

- Khí amoniac tan nhiều trong nước.<br />

=> Thu khí NH 3 bằng phương pháp dời chỗ không khí và úp miệng bình thu.<br />

- Độc<br />

- Tất cả các muối amoni đều tan tốt trong nước, khi tan điện li thành ion NH<br />

không màu.<br />

- Là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, tan tốt trong<br />

nước.<br />

- Axit nitric kém bền, dễ bị phân hủy giải phóng khí NO 2 . Khí này tan trong<br />

dung dịch axit, làm cho dd có màu vàng.<br />

- Tất cả các muối nitrat đều tan tốt trong nước, là chất điện li mạnh, ion NO 3<br />

-<br />

không màu.<br />

Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ<br />

ở ND 1:<br />

Học sinh có thể không nêu được các loại liên kết trong phân tử muối amoni và muối nitrat<br />

- Giáo viên có thể gợi ý để HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 10.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ở ND 2:<br />

- Học sinh có thể sẽ gặp khó khăn khi thực hiện thí nghiệm thử tính tan của amoniac. Trước<br />

hết ở TN này GV cần chuẩn bị lọ đựng khí NH 3 , chuẩn bị ống thủy tinh vuốt nhọn thật cẩn<br />

thận, hướng dẫn kĩ các thao tác cho HS.<br />

+<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- HS có thể gặp khó khăn khi đề xuất cách thu khí N 2 và NH 3 , khi đó GV có thể gợi ý như:<br />

khí nitơ không màu → khó nhận biết, khí nitơ chỉ hơi nhẹ hơn không khí → không thể dùng<br />

pp đẩy không khí bằng cách úp ngược hay ngửa bình, khí nitơ rất ít tan trong nước → dùng<br />

pp đẩy nước.<br />

- Khí NH 3 tan nhiều trong trong nước → không dùng PP đẩy nước, khí amoniac nhẹ hơn<br />

không khí → dùng phương pháp đẩy không khí bằng cách úp bình chứa khí.<br />

e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

+ Thông qua quan sát, GV đánh giá được mức độ tích cực của các nhóm HS<br />

+ Thông qua vở ghi của HS, GV đánh giá được kĩ năng ghi bài của HS đồng thời hướng dẫn<br />

HS ghi bài một cách hợp lí, khoa học<br />

+ Thông qua việc quan sát HS thực hiện các thao tác thí nghiệm, GV biết được kĩ năng thực<br />

hành của HS, uốn nắn các thao tác chưa hợp lí, đồng thời phát triển năng lực thực hành của<br />

HS.<br />

+ Thông qua việc trình bày báo cáo, thảo luận và chia sẻ giữa các HS, giữa các nhóm, GV<br />

biết được khả năng diễn đạt của HS từ đó, GV hướng dẫn, uốn nắn khi cần thiết, phát triển<br />

năng lực giao tiếp cho HS. Qua thảo luận, báo cáo của HS và các nhóm, GV đánh giá được<br />

mức độ hiểu bài của HS, từ đó giúp HS chuẩn hóa và khắc sâu kiến thức.<br />

+ GV có thể đưa ra đánh giá bằng các nhận xét, góp ý với các HS và nhóm HS.<br />

Kết thúc hoạt động hình thành kiến thức, yêu cầu HS hoàn thành vào bảng KWLH ở tình<br />

huống xuất phát.<br />

Hoạt động 3. Luyện tập (5 phút)<br />

a. Mục tiêu hoạt động<br />

- Củng cố kiến thức về cấu tạo và tính chất vật lí của nitơ và hợp chất của nitơ<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

- HS giải quyết các câu hỏi, bài tập sau:<br />

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì:<br />

A. N 2 nhẹ hơn không khí. B. N 2 rất ít tan trong nước.<br />

C. N 2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N 2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.<br />

Câu 2: Phát biểu không đúng là :<br />

A.Trong điều kiện thường, NH 3 là khí không màu, mùi khai.<br />

B. Khí NH 3 nặng hơn không khí.<br />

C. Khí NH 3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.<br />

D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH 3 bằng phương pháp<br />

A. đẩy nước. B. chưng cất.<br />

C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.<br />

Câu 4: Dung dịch HNO 3 để lâu sẽ chuyển sang:<br />

<strong>11</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. Màu vàng. B. Không màu. C. màu trắng D. màu xanh.<br />

Câu 5: Cho các cách thu khí sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khí N 2 được thu bằng cách nào?<br />

A. (1). B. (2) C. (3) D. (4)<br />

Các câu hỏi chỉ nhằm khắc sâu kiến thức phần tính chất vật lí của nitơ , amoniac và axit<br />

nitric.<br />

c. Phương thức tổ chức<br />

Cho HS trả lời cá nhân mỗi câu hỏi<br />

d. Dự kiến sản phẩm<br />

Câu: 1B; 2B; 3D; 4A ; 5D<br />

e. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động<br />

GV có thể quan sát quá trình HS trả lời câu hỏi để có thể biết HS đã nhớ nội dung bài học<br />

chưa.<br />

Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng (5 phút)<br />

a. Mục tiêu<br />

Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vần đề thực tiễn, đồng thời<br />

chuẩn bị cho bài học tiếp<br />

b. Nội dung<br />

- GV yêu cầu HS tìm hiểu ảnh hưởng của amoniac đến sức khỏe qua tài liệu tham khảo.<br />

- Làm thế nào để giảm mùi khai trong nhà vệ sinh?<br />

b. Phương thức tổ chức<br />

- GV phát tài liệu về ảnh hưởng của khí amoni ac đến sức khỏe khi tiếp xúc.<br />

- HS nghiên cứu tài liệu để hiểu tính độc của amoniac khi tiếp xúc.<br />

- GV đặt vấn đề: - Trong nhà vệ sinh, amoniac với hàm lượng không đủ lớn để gây tình<br />

trạng ngộ độc cấp tính nhưng việc đầu tiên là nó gây mùi rất khó chịu, vậy làm thế nào để<br />

giảm mùi khai trong nhà vệ sinh?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- HS thảo luận nhóm và nêu ý kiến.<br />

c. Dự kiến sản phẩm của HS<br />

- HS hiểu rõ ảnh hưởng sức khỏe khi tiếp xúc amoniac.<br />

- HS nêu được một số biện pháp làm giảm mùi khai trong nhà vệ sinh:<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ<br />

+ dùng lát chanh, giấm để trong nhà vệ sinh…<br />

+ Dùng một số sản phẩm chuyên dụng…<br />

Hoạt động 5: Hướng dẫn Hs học bài ở nhà<br />

- Học bài cũ:<br />

+ Cấu tạo phân tử nitơ, amoniac, axit nitric.<br />

+ Tính chất vật lí của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat.<br />

- Chuẩn bị các nội dung sau: (Cả lớp đều chuẩn bị các nội dung sau)<br />

Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của nitơ.<br />

Câu 1: Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử nitơ, số oxi hóa của nitơ trong phân tử<br />

N 2 hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nitơ? Theo em phản ứng xảy ra giữa nitơ và<br />

các chất phải thực hiện ở điều kiện nào? Vì sao?<br />

Câu 2: Viết PTHH của các phản ứng khi cho nitơ tác dụng với Na, Mg, H 2 , O 2 ? Xác định<br />

sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố nitơ và rút ra kết luận về tính chất hóa học của nitơ?<br />

Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của amoniac.<br />

Câu 1: Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử, số oxi hóa của nitơ trong phân tử NH 3 , hãy dự<br />

đoán tính chất hóa học của amoniac?<br />

Câu 2: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi:<br />

a. Cho quỳ tím vào dung dịch NH 3 ?<br />

b. Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 ?<br />

c. Cho đũa thủy tinh có nhúng dd NH 3 đặc lại gần đũa thủy tinh có nhúng dung dịch<br />

HCl đặc?<br />

Câu 3: Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch NH 3 tác dụng với dd<br />

HCl, H 2 SO 4 , AlCl 3 , FeCl 3 ; Đốt cháy khí NH 3 ? Xác định sự thay đổi số oxi hóa của nguyên<br />

tố nitơ và rút ra kết luận về tính chất hóa học của amoniac?<br />

Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của muối amoni.<br />

Câu 1: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi:<br />

a. Cho dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 đặc vào dung dịch NaOH đặc, đun nóng nhẹ?<br />

b. Đun nóng ống nghiệm có chứa NH 4 Cl, trên miệng ống nghiệm có đậy bằng tấm kính?<br />

Câu 2: Viết PTHH của các phản ứng sau:<br />

a. Cho dung dịch NH 4 Cl vào dd Ca(OH) 2 ; dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 vào dung dịch NaOH?<br />

b. Nhiệt phân các muối NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 ? Nhận xét<br />

về sản phẩm của các phản ứng nhiệt phân?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→ Kết luận: Tính chất hóa học của muối amoni?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NỘI DUNG 2: TÍNH <strong>CHẤT</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>NITƠ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>NITƠ</strong><br />

Tiết 1:<br />

I. Mục tiêu:<br />

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ<br />

a. Kiến thức<br />

Học sinh trình bày được:<br />

- Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt<br />

động hơn ở nhiệt độ cao.<br />

Học sinh chứng minh được:<br />

- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với<br />

hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).<br />

- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối,<br />

axit) và tính khử (tác dụng với oxi).<br />

- Tính chất hoá học muối amoni (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân)<br />

b. Kĩ năng:<br />

- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ,<br />

amoniac, muối amoni.<br />

- Quan sát thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của amoniac, muối amoni.<br />

- Viết các PTHH minh họa tính chất hoá học.<br />

- Làm bài tập nhận biết muối amoni và một số bài tập liên quan.<br />

- Kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.<br />

c. Thái độ:<br />

- Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác trong học tập.<br />

- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh.<br />

2. Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.<br />

- Năng lực hợp tác.<br />

- Năng lực thực hành.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức môn Hóa học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực tính toán hóa học.<br />

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học<br />

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phương pháp đàm thoại, gợi mở<br />

- Phương pháp trực quan<br />

- Phương pháp hợp tác nhóm<br />

III. Chuẩn bị:<br />

14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phiếu học tập, máy tính.<br />

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, đũa thủy tinh…<br />

- Hóa chất: dung dịch NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl (tinh thể và dung dịch), HCl đặc, AlCl 3 .<br />

2. Học sinh:<br />

- Sách giáo khoa lớp <strong>11</strong> cơ bản.<br />

- Chuẩn bị các phiếu học tập theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước.<br />

IV. Thiết kế, tổ chức các hoạt động học<br />

1. Kiểm tra bài cũ (1 phút)<br />

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các nhóm HS<br />

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)<br />

a. Mục đích hoạt động<br />

- Kích thích sự tò mò, ham mê khám phá kiến thức mới của học sinh về nitơ và amoniac,<br />

muối amoni.<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

HS suy nghĩ tìm câu trả lời giải thích cho vấn đề mà giáo viên đặt ra từ đó tạo động lực cho<br />

nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

GV đọc câu ca dao:<br />

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”<br />

Yêu cầu HS giải thích câu ca dao dựa trên cơ sở khoa học?<br />

Dự kiến sản phẩm của học sinh<br />

Chưa có câu trả lời hoặc trả lời không rõ ràng<br />

Từ đó giáo viên lái vào bài học: Bài học hôm nay của chúng ta sẽ hé lộ dần câu trả lời của<br />

câu hỏi trên.<br />

e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

Thông qua quan sát, giáo viên biết được mức độ hứng thú của học sinh.<br />

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút)<br />

a. Mục tiêu hoạt động<br />

Học sinh trình bày được:<br />

- Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt<br />

động hơn ở nhiệt độ cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Học sinh hiểu<br />

- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với<br />

hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối,<br />

axit) và tính khử (tác dụng với oxi).<br />

- Tính chất hoá học muối amoni (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân)<br />

Học sinh có kĩ năng<br />

- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ,<br />

amoniac, muối amoni.<br />

- Quan sát thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của amoniac, muối amoni.<br />

- Viết các PTHH minh họa tính chất hoá học.<br />

- Làm bài tập nhận biết muối amoni và một số bài tập liên quan.<br />

- Kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.<br />

b. Nội dung<br />

ND1: Tìm hiểu tính chất của nitơ<br />

ND2: Tìm hiểu tính chất của amoniac<br />

ND3: Tìm hiểu tính chất của muối amoni<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

ND1: Tìm hiểu tính chất của nitơ (5 phút)<br />

GV: Phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm, hướng dẫn Hs thảo luận, thống nhất phần nội<br />

dung ở phiếu học tập số 1 để trình bày. Sau đó yêu cầu HS nhóm 1 trình bày nội dung này.<br />

Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của nitơ.<br />

Câu 1: Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử nitơ, số oxi hóa của nitơ trong phân tử<br />

N 2 hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nitơ? Theo em phản ứng xảy ra giữa nitơ và<br />

các chất phải thực hiện ở điều kiện nào? Vì sao?<br />

Câu 2: Viết PTHH của các phản ứng khi cho nitơ tác dụng với Na, Mg, H 2 , O 2 ? Xác định<br />

sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố nitơ và rút ra kết luận về tính chất hóa học của nitơ?<br />

ND2: Tìm hiểu tính chất của amoniac (13 phút)<br />

GV: Hướng dẫn các nhóm Hs tiến hành các TN, thảo luận, thống nhất phần nội dung đã<br />

chuẩn bị ở phiếu học tập số 2 để trình bày. Sau đó yêu cầu nhóm 2 trình bày nội dung này.<br />

Phiếu học tập số 2:<br />

Câu 1: Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử, số oxi hóa của nitơ trong phân tử NH 3 , hãy dự<br />

đoán tính chất hóa học của amoniac?<br />

Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

TN1. Cho quỳ tím vào dung dịch NH 3 ?<br />

TN2. Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TN3. Cho đũa thủy tinh có nhúng dd NH 3 đặc lại gần đũa thủy tinh có nhúng dung dịch<br />

HCl đặc?<br />

Quan sát, nêu hiện tượng, viết PTHH của các phản ứng xảy ra.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch NH 3 tác dụng với dd<br />

H 2 SO 4 , FeCl 3 ; Đốt cháy khí NH 3 ? Xác định sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố nitơ và rút<br />

ra kết luận về tính chất hóa học của amoniac?<br />

HS: Tiến hành thí nghiệm, thảo luận và trình bày, các nhóm Hs khác nhận xét, bổ sung.<br />

GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại phần kiến thức – kĩ năng cơ bản.<br />

ND3: Tìm hiểu tính chất của muối amoni (7 phút)<br />

GV: Hướng dẫn các nhóm HS tiến hành TN, sau đó Hs thảo luận, thống nhất phần nội dung<br />

đã chuẩn bị ở phiếu học tập số 3 để trình bày. (Nhóm 3 trình bày)<br />

Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm:<br />

Phiếu học tập số 3:<br />

TN1. Cho dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 đặc vào dung dịch NaOH đun nóng?<br />

TN2. Đun nóng ống nghiệm có chứa tinh thể NH 4 Cl, trên miệng ống nghiệm có đậy<br />

bằng tấm kính?<br />

Quan sát, nêu hiện tượng, viết PTHH của các phản ứng xảy ra.<br />

Câu 2: Viết PTHH của các phản ứng sau:<br />

a. Cho dung dịch NH 4 Cl vào dd Ca(OH) 2 ?<br />

b. Nhiệt phân các muối NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 ? Nhận xét về sản<br />

phẩm của các phản ứng nhiệt phân.<br />

→ Kết luận: Tính chất hóa học của muối amoni?<br />

HS: Tiến hành thí nghiệm, thảo luận và trình bày, các nhóm Hs khác nhận xét, bổ sung.<br />

GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại phần kiến thức – kĩ năng cơ bản.<br />

d. Dự kiến sản phẩm của học sinh<br />

ND1: Tìm hiểu tính chất của nitơ<br />

1/ Tính oxi hóa:<br />

o<br />

N 2<br />

- Tác dụng với hiđro: ở t 0 C cao, p cao , có xúc tác:<br />

+ 3<br />

o<br />

H 2<br />

t o , xt, p<br />

2<br />

−3<br />

NH<br />

3<br />

∆H = -92kJ<br />

- Tác dụng với kim loại mạnh (Li, Ca, Mg, …)<br />

3Mg +<br />

o<br />

N 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

Mg N −<br />

3<br />

3 2<br />

2/ Tính khử: Tác dụng với oxi: ở 3000 0 C hoặc hồ quang điện.<br />

o<br />

N 2<br />

+ O<br />

2<br />

3000 o C<br />

2 + 2<br />

NO dễ dàng kết hợp với O 2 :<br />

2NO + O 2 2NO 2<br />

NO ∆H = +180 kJ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong tự nhiên, nitơ kết hợp được với oxi khi có tia sét phóng qua<br />

Kết luận: Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, trong đó tính oxi hóa là tính chất chủ<br />

yếu.<br />

17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ND2: Tìm hiểu tính chất của amoniac<br />

HS có thể thực hiện được các thí nghiệm và trình bày được:<br />

1/ Tính bazơ yếu:<br />

a) Tác dụng với nước: Dd NH 3 làm quỳ tím hóa xanh:<br />

→ dùng quỳ tím ẩm để nhận biết khí NH 3 .<br />

NH 3 + H 2 O NH 4+<br />

+ OH -<br />

b) Tác dụng với axit:<br />

Vd: NH 3 (k) +<br />

HCl (k) NH 4 Cl<br />

(không màu) (không màu) (khói trắng)<br />

→ nhận biết khí NH 3<br />

c) Tác dụng với dung dịch muối:<br />

Vd: AlCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O 3NH 4 Cl + Al(OH) 3<br />

Al 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O 3NH<br />

2/ Tính khử:<br />

Tác dụng với O 2:<br />

4NH 3 + 3O 2<br />

4NH 3 + 5O 2<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

o<br />

t ,Pt<br />

⎯⎯⎯→<br />

+<br />

4<br />

2N 2 + 6H 2 O<br />

+ Al(OH) 3<br />

4NO + 6H 2 O<br />

ND3: Tìm hiểu tính chất của muối amoni<br />

HS có thể thực hiện được các thí nghiệm và trình bày được:<br />

1. Tác dụng với dung dịch kiềm:<br />

Vd: NH 4 Cl +NaOH NaCl + NH 3 + H 2 O<br />

NH<br />

+<br />

4<br />

+ OH - NH 3 + H 2 O<br />

→ điều chế NH 3 trong PTN và nhận biết muối amoni.<br />

2. Phản ứng nhiệt phân:<br />

a) Muối amoni tạo bởi axit không có tính oxi hóa (HCl, H 2 CO 3 …) NH 3<br />

Vd: NH 4 Cl<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

NH 3 + HCl<br />

NH 4 HCO 3 ⎯⎯→ NH 3 + CO 2 + H 2 O<br />

b) Muối amoni tạo bởi axit có tính oxi hóa (HNO 3 , HNO 2 …) N 2 , N 2 O:<br />

NH 4 NO 3 ⎯⎯→<br />

t o<br />

N 2 O + 2H 2 O<br />

NH 4 NO 2 ⎯⎯→<br />

t o<br />

N 2 + 2H 2 O<br />

Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ở ND2: HS có thể thực hiện các thao tác thí nghiệm chưa tốt, GV cần quan sát và hướng<br />

dẫn kịp thời.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở ND3: HS có thể thực hiện các thao tác thí nghiệm chưa tốt, GV cần quan sát và hướng<br />

dẫn kịp thời đồng thời HS có thể không viết được phương trình hóa học minh họa, GV có<br />

thể gợi ý HS nghiên cứu thêm SGK<br />

e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

+ Thông qua quan sát, GV đánh giá được mức độ tích cực của các nhóm HS<br />

+ Thông qua vở ghi của HS, GV đánh giá được kĩ năng ghi bài của HS đồng thời hướng dẫn<br />

HS ghi bài một cách hợp lí, khoa học<br />

+ Thông qua việc quan sát HS thực hiện các thao tác thí nghiệm, GV biết được kĩ năng thực<br />

hành của HS, uốn nắn các thao tác chưa hợp lí, đồng thời phát triển năng lực thực hành của<br />

HS.<br />

+ Thông qua việc trình bày báo cáo, thảo luận và chia sẻ giữa các HS, giữa các nhóm, GV<br />

biết được khả năng diễn đạt của HS từ đó, GV hướng dẫn, uốn nắn khi cần thiết, phát triển<br />

năng lực giao tiếp cho HS. Qua thảo luận, báo cáo của HS và các nhóm, GV đánh giá được<br />

mức độ hiểu bài của HS, từ đó giúp HS chuẩn hóa và khắc sâu kiến thức.<br />

+ GV có thể đưa ra đánh giá bằng các nhận xét, góp ý với các HS và nhóm HS.<br />

Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút)<br />

a. Mục tiêu hoạt động<br />

- Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của nitơ, amoniac và muối amoni<br />

- Rèn kĩ năng viết pthh và kĩ năng tính toán hóa học liên quan đến nitơ, amoniac và muối<br />

amoni<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

HS giải quyết các câu hỏi và bài tập sau:<br />

Câu 1: Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hóa sau:<br />

N 2<br />

(1)<br />

⎯⎯→ NH 3<br />

⎯⎯→NH 4 Cl<br />

(2)<br />

(3)<br />

⎯⎯→ NH 3<br />

⎯⎯→NH 4 NO 3<br />

(4)<br />

19<br />

(5)<br />

⎯⎯→ N 2 O<br />

Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch: NaCl, Na 2 SO 4 , NH 4 Cl,<br />

(NH 4 ) 2 SO 4 ?<br />

Câu 3: Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 1M đun nóng nhẹ.<br />

a/ Viết PTHH ở dạng phân tử và dạng ion thu gọn ?<br />

b/ Tính thể tích khí (đktc) thu được?<br />

Câu 4: Phải dùng bao nhiêu lít khí N 2 và bao nhiêu lít khí H 2 để điều chế 17 gam NH 3 ? biết<br />

rằng H% = 25%, các thể tích khí được đo ở đktc?<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận sau đó gọi 4 HS lên bảng chữa 4 bài tập<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d. Dự kiến sản phẩm của HS<br />

HS sẽ giải đúng theo yêu cầu ở các câu hỏi và bài tập<br />

Câu 1: ...<br />

Câu 2: ...<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: ...<br />

Câu 4: ...<br />

HS có thể làm chưa đúng hoàn toàn ở mỗi câu, GV gợi ý để HS hoàn thiện bài<br />

e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

GV thông qua quan sát để biết được mức độ tích cực của HS, khả năng vận dụng kiến thức<br />

của HS để giải quyết các bài tập cụ thể trên<br />

Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (5 phút)<br />

a. Mục tiêu hoạt động<br />

HS vận dụng kiến thức trong bài học để giải thích một số vấn đề trong thực tiễn<br />

b. Nội dung<br />

a. HS vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi sau:<br />

ND 1. Dựa vào nội dung bài học hãy giải thích câu ca dao trên cơ sở khoa học:<br />

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên<br />

ND2. Nghiên cứu tài liệu về “Bóng cười”<br />

c. Phương thức tổ chức các hoạt động<br />

ND1: GV yêu cầu HS dựa vào nội dung bài học hãy giải thích câu ca dao trên cơ sở khoa<br />

học:<br />

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên<br />

HS trao đổi với các HS trong nhóm và đưa ra giải thích.<br />

ND 2: GV cung cấp tài liệu cho HS nghiên cứu<br />

"Bóng cười” - chất kích thích có tác hại khôn lường<br />

Thứ ba, 14/<strong>11</strong>/2017 | 15:50 GMT+7(http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/bong-cuoichat-kich-thich-co-tac-hai-khon-luong-a209330.html)<br />

“Bóng cười” là một chất kích thích được giới trẻ sử dụng để tăng sức hấp dẫn, vui vẻ.<br />

Tuy nhiên, “bóng cười” có tác hại rất khôn lường.<br />

Hiện nay, rất nhiều bạn trẻ đang tỏ ra hào hứng trước chất kích thích mới mang tên “bóng<br />

cười”. Đây là chất kích thích được giới trẻ sử dụng để tăng sức hấp dẫn, vui vẻ trong các<br />

bữa tiệc.<br />

Tuy nhiên, khi lạm dụng “bóng cười”, nó sẽ có tác hại rất khôn lường. Theo đó, nó có thể<br />

gây rối loạn thần kinh và đặc biệt là tổn thương não bộ vĩnh viễn. Và sự thật là đã có rất<br />

nhiều trường hợp tai nạn do “bóng cười” gây ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mới đây nhất, tại Hải Phòng một vụ tai nạn liên hoàn xảy ra trên địa bàn phường Lạch Tray,<br />

quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng khiến nhiều người bị thương nặng.<br />

Theo đó, một nam thanh niên được cho là ngậm bóng cười khi đang lái xe dẫn đến mất hành<br />

vi điều khiển và gây tai nạn cho người đi đường. Phía lãnh đạo Công an quận Ngô Quyền<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cũng đã xác nhận, trước khi tham gia giao thông, nam thanh niên này có sử dụng một quả<br />

"bóng cười". Đây có lẽ không phải là trường hợp duy nhất do những ảnh hưởng của “bóng”<br />

cười gây ra, bởi tác hại của nó là khôn lường.<br />

Theo các chuyên gia điều trị nghiện chất - Đại học Y Hà Nội, funkyball hay còn gọi là<br />

“bóng cười” là quả bóng bay được bơm khí nitrous oxide (N2O). Đây là chất kích thích<br />

được bán hợp pháp tại các bar, hộp đêm ở một số nước châu Âu.<br />

Giới trẻ đang tỏ ra hào hứng với chất kích thích "bóng cười"<br />

Theo đó, người chơi khi dùng miệng ngậm vào đầu bóng, hít ngược khí trong bóng vào<br />

phổi, rồi thổi ngược lại cho quả bóng to lên. Làm bốn, năm lần như vậy cho đến khi bóng<br />

xẹp, hoặc cảm thấy “đủ” phê, sẽ nổ những tràng cười vô thức - cười ảo. Chính vì vậy mà<br />

bóng cười thường được giới trẻ dùng cho mở đầu cuộc chơi để tạo “không khí”.<br />

Tại các bar, karaoke, cà phê... bóng cười rất được giới trẻ ưa chuộng bởi tính giải trí, thư<br />

giãn, gây cười, cảm giác “phê”, nghe nhạc phiêu hơn. Giá bán khoảng 50.000 đồng/quả.<br />

Một số nguồn tin cho hay, “bóng cười” du nhập vào Việt Nam bằng con đường du lịch của<br />

Tây balô.<br />

Về tác hại của “bóng cười”, chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Thanh Hiển, Trưởng<br />

khoa T3, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM, chất khí được bơm vào "bóng cười" chính là “khí<br />

cười” (N2O) có tên quốc tế là Dinitrogen monoxide hoặc Nitrous oxide.<br />

Chất khí này được sử dụng trong y học từ hơn 150 năm trước để gây mê toàn thân. Tuy<br />

nhiên do tác dụng yếu nên hiện nay trong y học chất này ít được sử dụng đơn độc mà<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thường được sử dụng phối hợp với các thuốc gây mê khác.<br />

Ở nồng độ thấp, N2O kích hoạt trung tâm gây cười trong não. Khí này khi hít vào cơ thể sẽ<br />

tan vào máu, tác động đến thần kinh, gây cười.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

"Bóng cười" có tác hại khôn lường, gây nguy hiểm cho sức khỏe<br />

Những người có bệnh tim mạch, hô hấp, nhạy cảm về thần kinh không nên sử dụng bóng<br />

cười, bởi dễ bị sốc và ảnh hưởng hoạt động của tim. Ngoài ra, khí N2O có thể bị pha lẫn<br />

NO, NO2 rất có hại cho cơ thể.<br />

Bác sĩ Trần Chí Thành - khoa Ung bướu, Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa - khuyến cáo, sử dụng<br />

N2O quá nhiều gây giãn mạch máu, có hại cho tim mạch và hệ thần kinh.<br />

Theo bác sĩ Thanh, việc sử dụng N2O lâu dài nguy hiểm không kém đập đá, nhưng hiện vẫn<br />

chưa có nghiên cứu khoa học cụ thể về chất này nên chưa có kết luận chính xác.<br />

Ngoài ra, việc sử dụng thường xuyên “khí cười” thì có thể gây ra các rối loạn như: cảm giác<br />

châm chích ở đầu chi và đi đứng loạng choạng; các rối loạn khí sắc; rối loạn trí nhớ; rối loạn<br />

giấc ngủ và các rối loạn nhịp tim và hạ huyết áp; thiếu máu, thiếu B12.<br />

T.Quỳnh (T/h<br />

GV đặt vấn đề: Em có đồng tình với các bạn trẻ sử dụng “bóng cười” để vui vẻ không?<br />

Theo em các bạn trẻ nên làm gì để tránh xa các tệ nạn này?<br />

d. Dự kiến sản phẩm của HS<br />

- ND 1: Vận dụng kiến thức để giải thích được câu ca dao.<br />

- ND 2: HS hiểu tác hại và những hiểm họa từ “bóng cười”, Có thái độ phê phán với những<br />

hành động sử dụng bóng cười để vui vẻ của các bạn trẻ, có ý thức xây dựng lối sống lành<br />

mạnh cho bản thân.<br />

e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Thông qua câu trả lời của HS GV biết được khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của<br />

HS.<br />

Hoạt động 5. Hướng dẫn Hs học bài ở nhà :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

họa.<br />

- Học bài cũ: Tính chất hóa học của nitơ, amoniac, muối amoni; viết các PTHH minh<br />

- Làm các bài tập: 1-5 trang 31; 1-8 trang 37&38 ở SGK.<br />

- Nghiên cứu nội dung về tính chất hóa học của axit nitric và muối nitrat<br />

NỘI DUNG 2: TÍNH <strong>CHẤT</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>NITƠ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>NITƠ</strong> (T2).<br />

I. Mục tiêu:<br />

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ<br />

a. Kiến thức<br />

Học sinh trình bày được:<br />

- HNO 3 là một axit rất mạnh.<br />

- HNO 3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp<br />

chất vô cơ và hữu cơ.<br />

- Tính chất hóa học của muối nitrat kim loại.<br />

b. Kĩ năng:<br />

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận về tính<br />

chất hóa học của axit nitric và muối nitrat.<br />

nitrat.<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO 3 , muối<br />

- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hoá học của HNO 3 (đặc<br />

và loãng), muối nitrat.<br />

- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO 3 .<br />

- Kĩ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.<br />

c. Thái độ:<br />

- Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác trong học tập.<br />

- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh.<br />

2. Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.<br />

- Năng lực hợp tác.<br />

- Năng lực thực hành.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức môn Hóa học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực tính toán hóa học.<br />

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Phương pháp trực quan<br />

- Phương pháp đàm thoại tìm tòi.<br />

- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm.<br />

23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. Chuẩn bị:<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phiếu học tập, máy tính, video thí nghiệm axit nitric tác dụng với một số kim loại và<br />

phi kim.<br />

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, giá thí nghiệm…<br />

- Hóa chất: dung dịch HNO 3 (loãng và đặc), KNO 3 , S, Cu, C.<br />

2. Học sinh:<br />

- Sách giáo khoa lớp <strong>11</strong> cơ bản.<br />

- Chuẩn bị các phiếu học tập theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước.<br />

IV. Thiết kế, tổ chức các hoạt động học cho học sinh<br />

GV chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm ngồi ở một khu vực riêng trong lớp học, Mỗi nhóm<br />

được cung cấp hóa chất và dụng cụ thí nghiệm để thực hiện thí nghiệm.<br />

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)<br />

a. Mục đích hoạt động<br />

Tạo hứng thú để HS tiếp tục nghiên cứu bài học<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

HS quan sát hình ảnh, lắng nghe các thông tin từ phía giáo viên<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

GV cho HS quan sát hình ảnh trên, đây là hình ảnh sau vụ cháy lớn ở Thiên Tân, Trung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Quốc ngày 12/8/2015, người ta đã tìm ra ba hóa chất chính có trong vụ nổ là canxi cacbua,<br />

kali nitrat và amoni nitrat. Vai trò của kali nitrat ở đây là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các<br />

em tìm ra câu trả lời.<br />

d. Kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động<br />

24<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thông qua quan sát, GV biết mức độ hứng thú học tập của HS<br />

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút)<br />

a. Mục tiêu hoạt động<br />

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận về tính<br />

chất hóa học của axit nitric và muối nitrat.<br />

nitrat.<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO 3 , muối<br />

- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hoá học của HNO 3 (đặc<br />

và loãng), muối nitrat.<br />

- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO 3 .<br />

- Kĩ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

ND 1. Tìm hiểu tính chất của axit nitric: Tính axit và tính oxi hóa<br />

ND 2: Tìm hiểu tính chất của muối nitrat<br />

c. Phương thức tổ chứa hoạt động<br />

ND 1: Tìm hiểu tính chất của axit nitric (20 phút)<br />

1/ Tính axit (5 phút)<br />

GV đặt câu hỏi: HNO 3 thuộc loại hợp chất vô cơ gì? Tính chất hóa học chung của loại hợp<br />

chất vô cơ đó? Hãy dẫn ra các pthh minh họa các tính chất đó của axit nitric?<br />

Yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu học tập số 1<br />

HS : Các nhóm HS thảo luận nhanh, điền vào phiếu học tập số 1 và cử đại diện trả lời câu<br />

hỏi<br />

Tính axit của axit nitric<br />

Tính chất axit<br />

Tác dụng với quỳ tím<br />

Tác dụng với oxit bazo<br />

Tác dụng với bazo<br />

Tác dụng với muối<br />

Các nhóm Hs khác nhận xét, bổ sung.<br />

Phiếu học tập số 1<br />

GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại phần kiến thức cơ bản<br />

2/ Tính oxi hóa mạnh (17 phút)<br />

Phương trình hóa học minh họa<br />

GV đặt câu hỏi : Dựa vào số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong phân tử HNO 3 hãy dự đoán<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tính chất hóa học của dung dịch HNO 3 ? Tính chất đó được thể hiện khi HNO 3 tác dụng với<br />

những loại chất nào?<br />

HS: Các nhóm HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi<br />

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.<br />

25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Tác dụng với kim loại<br />

Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

a. Cho mẫu Cu vào một nhánh của ống nghiệm (hai nhánh), cho 2ml dung dịch<br />

HNO 3 loãng vào nhánh còn lại, lắp ống dẫn khí sinh ra vào dung dịch NaOH (trên miệng lọ<br />

chứa dd NaOH có bông tẩm dd NaOH, nghiêng ống nghiệm cho dung dịch HNO 3 tràn qua<br />

nhánh chứa kim loại Cu, đun nóng nhẹ ống nghiệm (nếu chưa có hiện tượng).<br />

b. Cho mẫu Cu vào một nhánh của ống nghiệm (hai nhánh), cho 2ml dung dịch<br />

HNO 3 đặc vào nhánh còn lại, lắp ống dẫn khí sinh ra vào dung dịch NaOH (trên miệng lọ<br />

chứa dd NaOH có bông tẩm dd NaOH, nghiêng ống nghiệm cho dung dịch HNO 3 tràn qua<br />

nhánh chứa kim loại Cu, đun nóng nhẹ ống nghiệm (nếu chưa có hiện tượng).<br />

- HS các nhóm làm thí nghiệm: Cu + HNO 3 loãng, Cu + HNO 3 đặc, S + HNO 3 đặc, nóng;<br />

quan sát, nêu và giải thích hiện tượng quan sát được, hoàn thành vào phiếu học tập số 2<br />

GV nhấn mạnh tính oxi hóa của N +5 bằng cách hỏi lại HS: vì sao Cu đứng sau hidro trong<br />

dãy hoạt động kim loại nhưng vẫn tác dụng được với dd HNO 3 ?<br />

GV chiếu video Phản ứng của axit nitric với kim loại Al, Mg, Fe, Zn.<br />

-HS quan sát và hoàn thành vào phiếu học tập số 2.<br />

Phiếu học tập số 2.<br />

Tính chất hóa học của axit nitric (tính chất của HNO3 khi tác dụng với kim loại).<br />

STT Thí nghiệm Hiện tượng Pthh Nhận xét<br />

1. Cu + HNO 3<br />

loãng<br />

2. Cu + HNO 3<br />

3. Al + HNO 3<br />

4. Zn + HNO 3<br />

5. Fe + HNO 3<br />

6. Mg + HNO 3<br />

Kết luận<br />

GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả thu được<br />

GV nhấn mạnh tính oxi hóa của N +5 bằng cách hỏi lại HS: vì sao Cu đứng sau hidro trong<br />

dãy hoạt động kim loại nhưng vẫn tác dụng được với dd HNO 3 ?<br />

GV Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết những kim loại nào không tác dụng với dd HNO 3<br />

đặc, nguội<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS nghiên cứu SGK và hoàn thiện báo cáo.<br />

b. Tác dụng với phi kim<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm kiểm tra dự đoán axit nitric tác dụng với phi<br />

kim<br />

26<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV Cho HS xem video thí nghiệm C, S tác dụng với dd HNO 3 đặc, nóng<br />

- HS quan sát, thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập số 3<br />

Phiếu học tập số 3<br />

Tính chất hóa học của axit nitric (tính chất của HNO3 khi tác dụng với phi kim).<br />

STT Thí nghiệm Hiện tượng Pthh Kết luận<br />

1. S + HNO 3 đặc<br />

2. C + HNO 3 đặc<br />

GV Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả hoàn thành phiếu học tập số 3<br />

c. Tác dụng với hợp chất<br />

GV yêu cầu HS trao đổi và hoàn thành vào phiếu học tập số 4<br />

Phiếu học tập số 4<br />

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau? Xác định sự thay<br />

đổi số oxi hóa của nguyên tố nitơ?<br />

a. FeO + HNO 3 loãng ⎯⎯→............................<br />

b. Fe(OH) 2 +HNO 3 loãng ⎯⎯→...........................<br />

c. Fe 2 O 3 +HNO 3(đặc) ⎯⎯→...............................<br />

Trong các phản ứng trên, HNO 3 thể hiện tính oxi hóa, tính axit ở phương trình nào?<br />

GV yêu cầu 1 nhóm HS trình bày kết quả hoàn thành phiếu học tập số 3<br />

-HS cả đại diệnt trình bày.<br />

ND 2: Tính chất hóa học của muối nitrat (10 phút)<br />

- GV yêu cầu các nhóm HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất hóa học của muối nitrat<br />

- HV các nhóm nghiên cứu SGK và rút ra kết luận về các trường hợp nhiệt phân muối nitrat<br />

- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng:<br />

TN: “Nhiệt phân muối KNO 3 ”<br />

Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

Cho vào ống nghiệm chịu nhiệt một ít tinh thể KNO 3 , tiến hành đun nóng đến khi nóng<br />

chảy. Khi thấy các bọt khí xuất hiện, đưa mẫu than đã được đốt nóng đỏ vào ống nghiệm.<br />

Quan sát, nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra để<br />

giải thích hiện tượng trên?<br />

- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và hoàn thành vào phiếu học tập số 5<br />

Câu 1: Tính chất hóa học của muối kali nitrat<br />

+ Kết luận:<br />

+ Thí nghiệm:<br />

+ Hiện tượng:<br />

+ Phương trình hóa học:<br />

Phiếu học tập số 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Trình bày các trường hợp xảy ra khi nhiệt phân muối nitrat của kim loại? Viết các<br />

PTHH minh họa?<br />

Trường hợp nhiệt phân muối<br />

nitrat của kim loại:<br />

d. Dự kiến sản phẩm thu được<br />

+ HS dự đoán được:<br />

PTHH tổng quát<br />

PTHH minh họa<br />

- Số oxi hóa của N trong phân tử HNO 3 là +5 (cao nhất) vậy HNO 3 có tính oxi hóa mạnh.<br />

- HNO 3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng được với nhiều kim loại, một số phi kim (như: C,<br />

S, P…) và hợp chất có tính khử.<br />

+ HS Làm được các thí nghiệm kiểm chứng<br />

+ HS hoàn thành được các phiếu học tập<br />

Nếu HS có khó khăn trong cách trình bày GV có thể gợi ý các nội dung cơ bản:<br />

ND 1. Tính chất hóa học của axit nitric<br />

1. Tính axit mạnh:<br />

- HNO 3 là axit mạnh, dd HNO 3 làm đổi màu quỳ tím, tác dụng bazơ, oxit bazơ, muối.<br />

- VD:<br />

2HNO 3 + CuO ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O<br />

3HNO 3 + Fe(OH) 3 ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O<br />

2HNO 3 +CaCO 3 ⎯⎯→Ca(NO 3 ) 2 +CO 2 +H 2 O<br />

2. Tính oxi hóa mạnh<br />

a) Tác dụng với kim loại:<br />

Thí nghiệm 1: HNO 3(l) tác dụng với Cu.<br />

Hiện tượng: Kim loại Cu tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh, có khí không màu hóa<br />

nâu trong không khí thoát ra.<br />

PTHH:<br />

0 + 5 + 2 + 2<br />

3Cu+ 8H N O ⎯⎯→ 3 Cu(NO ) + 2N O + 4H O<br />

3(l) 3 2 2<br />

Thí nghiệm 2: HNO 3(đ) tác dụng với Cu.<br />

Hiện tượng: Kim loại Cu tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh, có khí màu nâu thoát<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ra.<br />

PTHH:<br />

0 + 5<br />

+ 4H N O3<br />

(đặc)<br />

Cu<br />

+ 2 + 4<br />

⎯⎯→ Cu(NO ) + 2N O + 2H O<br />

3 2 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tổng quát:<br />

NO<br />

<br />

NO<br />

M+ HNO 3 ⎯⎯→M(NO 3 ) n +sp[K] N<br />

2<br />

2<br />

2<br />

NO<br />

NH NO<br />

4 3<br />

+ H 2 O<br />

Trong đó, n là hóa trị cao nhất của kim loai M.<br />

Nhận xét: HNO 3 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa hầu hết các kim loại trừ Au và Pt, đưa kim<br />

loại lên mức oxi hóa cao nhất, tạo muối nitrat.<br />

Một số trường hợp thường gặp: Khi kim loại tác dụng với dd HNO 3 .<br />

- K.loại + HNO 3 đặc, sản phẩm khử là NO 2<br />

- K.loại có tính khử trung bình, yếu (như: Fe, Cu, Ag...)+ HNO 3(l) , sản phẩm khử là NO.<br />

- K.loại mạnh (như: Mg, Al, Zn...)+ HNO 3(l) , s.p [K] có thể là: NO, N 2 , N 2 O, NH 4 NO 3 .<br />

Lưu ý: Fe,Al,Cr thụ động với HNO 3 đặc nguội.<br />

ND 2. Tính chất hóa học của muối nitrat:<br />

Thí nghiệm: Nhiệt phân muối KNO 3<br />

Hiện tượng: mẫu than bùng cháy.<br />

PTHH: 2KNO 3<br />

Kết luận:<br />

C + O 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2KNO 2 + O 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ CO 2<br />

- Muối nitrat của kim loại dễ bị nhiệt phân hủy.<br />

- Ở nhiệt độ cao, các muối nitrat của kim loại có tính oxi hóa mạnh.<br />

Các trường hợp xảy ra khi nhiệt phân hủy muối nitrat của kim loại:<br />

+ Kim loại M đứng trước Mg:<br />

M(NO 3 ) n<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ M(NO 2 ) n + O 2<br />

+ Kim loại M từ Mg đến Cu:<br />

M(NO 3 ) n<br />

o<br />

t<br />

+ Kim loại M sau Cu:<br />

M(NO 3 ) n<br />

⎯⎯→ M x O y + NO 2 + O 2<br />

o<br />

t<br />

Lưu ý: 2Fe(NO 3 ) 2<br />

⎯⎯→ M + NO 2 + O 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ Fe 2 O 3 + 4NO 2 + 1 2 O 2<br />

e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Thông qua quan sát, GV đánh giá được mức độ tích cực của các nhóm HS<br />

+ Thông qua vở ghi của HS, GV đánh giá được kĩ năng ghi bài của HS đồng thời hướng dẫn<br />

HS ghi bài một cách hợp lí, khoa học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Thông qua việc quan sát HS thực hiện các thao tác thí nghiệm, GV biết được kĩ năng thực<br />

hành của HS, uốn nắn các thao tác chưa hợp lí, đồng thời phát triển năng lực thực hành của<br />

HS.<br />

+ Thông qua việc trình bày báo cáo, thảo luận và chia sẻ giữa các HS, giữa các nhóm, GV<br />

biết được khả năng diễn đạt của HS từ đó, GV hướng dẫn, uốn nắn khi cần thiết, phát triển<br />

năng lực giao tiếp cho HS. Qua thảo luận, báo cáo của HS và các nhóm, GV đánh giá được<br />

mức độ hiểu bài của HS, từ đó giúp HS chuẩn hóa và khắc sâu kiến thức.<br />

+ GV có thể đưa ra đánh giá bằng các nhận xét, góp ý với các HS và nhóm HS.<br />

Hoạt động 3. Luyện tập (8 phút)<br />

a. Mục tiêu hoạt động<br />

- Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của axit nitric và muối nitrat<br />

- HS vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

HS giải quyết các câu hỏi và bài tập sau:<br />

- 6 nhóm Hs sẽ lần lượt trả lời 6 câu hỏi trắc nghiệm (nhằm củng cố bài học), nhóm Hs nào<br />

trả lời sai câu nào sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi tại thời điểm đó, nhóm học sinh nào trả lời<br />

đúng cả 6 câu hỏi sẽ dành chiến thắng.<br />

- Sau khi trả lời hết cả 6 câu hỏi sẽ lật mở được hình ảnh của một bức tranh.<br />

HS: Tham gia trò chơi: trao đổi, thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi.<br />

Câu 1: Dung dịch axit nitric có tính chất hóa học nào sau đây?<br />

A. Có tính axit yếu, có tính oxi hóa mạnh.<br />

B. Có tính axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh.<br />

C. Có tính axit yếu, có tính oxi hóa yếu.<br />

D. Có tính axit mạnh, có tính oxi hóa yếu.<br />

Câu 2 (ĐHA- 2007): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2,<br />

Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng<br />

thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là<br />

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.<br />

Câu 3: Để xử lí khí nitơ đioxit (NO 2 ) trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng hóa<br />

chất nào sau đây?<br />

A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NaCl D. dd H 2 SO 4<br />

Câu 4: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat kim loại nào sau đây không đúng?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

A. KNO o<br />

3 ⎯⎯→ KNO 2 + 1 2 O t<br />

2 B. AgNO o<br />

3 ⎯⎯→ Ag + NO 2 + 1 2 O 2<br />

C. Fe(NO 3 ) 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ FeO + 2NO 2 + O 2 D. 2Fe(NO 3 ) 3<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ Fe 2 O 3 + 6NO 2 + 3 2 O 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Ở điều kiện thích hợp, axit nitric thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dãy các chất<br />

nào sau đây?<br />

A. Fe, S, NaOH B. Cu, P, Fe 2 O 3 C. Al, C, Cu(OH) 2 D. Cu, P, FeO<br />

Câu 6: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 (đặc, nóng, dư) sau khi phản ứng kết<br />

thúc thu được V lít khí màu nâu (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là?<br />

A. 6,72 (l) B. 2,24 (l) C. 4,48 (l) D. 5,60 (l)<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

GV chiếu mỗi câu hỏi trắc nghiệm lên màn hình, yêu cầu các nhóm mảnh ghép thảo luận và<br />

đưa ra đáp án của nhóm bằng cách giơ đáp án lựa chọn A, B, C, D.<br />

d. Dự kiến sản phẩm của HS<br />

HS sẽ chọn được đáp án đúng các câu 1,2,3,4,5<br />

Riêng câu 6 có nhóm sẽ nhầm hóa trị của sắt khi tác dụng với HNO 3 , khi đó HS sẽ chọn C<br />

GV giải thích đáp án câu 6.<br />

e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

- GV đánh giá qua quan sát thái độ hợp tác của HS và kết quả thực hiện nhiệm vụ được<br />

giao.<br />

Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi kiến thức mở rộng (2 phút)<br />

- Em hãy dự đoán xem vai trò của KNO 3 trong vụ nổ ở nhà máy hóa chất ở Thiên Tân là gì?<br />

- Khi sử dụng NH 4 HCO 3 làm bột nở cho bánh, liệu NH 3 có còn trong bánh không? Nên<br />

dùng loại bột nở này như thế nào?<br />

Hoạt động 5: Bài tập về nhà (3 phút)<br />

Hướng dẫn HS học bài ở nhà:<br />

BÀI TẬP VỀ NHÀ:<br />

Câu 1: Chia hỗn hợp Cu và Al thành 2 phần bằng nhau.<br />

Phần 1: Tác dụng với dd HNO3 đặc, nguội thì thu được 17,92 lít NO2 (đkc).<br />

Phần 2: Tác dụng với dd HCl thì thu được 13,44 lít khí H2 (đkc)<br />

Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

Câu 2: Chia m gam Fe thành hai phần bằng nhau:<br />

- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc).<br />

- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu<br />

hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 bằng 18.<br />

Tìm giá trị V?<br />

Câu 3: Nung nóng 18,8 gam Cu(NO 3 ) 2 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn có khối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lượng là 12,32g. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là?<br />

A. <strong>11</strong>,28 gam B. 12,18 gam C. 18,12 gam D. 6,48 gam<br />

- Học bài cũ: Tính chất hóa học của axit nitric, muối nitrat, rèn luyện kĩ năng lập phương<br />

trình phản ứng oxi hóa – khử.<br />

- Làm các bài tập về nhà, bài tập 1-7 SGK trang 45.<br />

31<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chuẩn bị kỹ các nội dung sau:<br />

Nhóm 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và ứng dụng của nitơ (lập bảng hoặc sử dụng<br />

sơ đồ tư duy hoặc trình chiếu powerpoint) )<br />

Nhóm 2: Tìm hiểu những ứng dụng của amoniac, muối amoni, axit nitric và muối<br />

nitrat? (có thể trình bày bằng cách lập bảng hoặc sơ đồ tư duy hoặc trình chiếu powerpoint)<br />

Amoniac<br />

Muối amoni<br />

Axit nitric<br />

Muối nitrat<br />

Ứng dụng<br />

Nhóm 3: Phương pháp điều chế nitơ, amoniac, axit nitric trong công nghiệp? (trình<br />

bày các nội dung: nguyên liệu, phương pháp, các công đoạn sản xuất, viết PTHH (nếu có)<br />

(có thể trình bày bằng cách lập bảng hoặc sơ đồ tư duy hoặc trình chiếu powerpoint).<br />

Nhóm 4: Phương pháp điều chế NH 3 , HNO 3 trong phòng thí nghiệm? (phương pháp<br />

điều chế, viết PTHH, trình bày phương pháp thu) (có thể trình bày bằng cách lập bảng hoặc<br />

sơ đồ tư duy hoặc trình chiếu powerpoint)<br />

Gợi ý bằng phiếu học tập<br />

1) Trong tự nhiên nitơ có những đồng vị nào?<br />

2) Trong tự nhiên nitơ có ở đâu?<br />

3) Cho biết các ứng dụng của nitơ<br />

Phiếu học tập số 1:<br />

ND 2: Tìm hiểu những ứng dụng các hợp chất của nitơ<br />

GV yêu cầu đại diện nhóm 2 lên bảng trình bày các nội dung đã được chuẩn bị (hoàn thành<br />

vào phiếu học tập số 2 có thể trình bày bằng sơ đồ tư duy hoặc trình chiếu powerpoint)<br />

Amoniac<br />

Muối amoni<br />

Axit nitric<br />

Muối nitrat<br />

Phiếu học tập số 2<br />

Ứng dụng<br />

HS: Thảo luận và trình bày (Đại diện nhóm 2 trình bày). Các Hs khác nhận xét, bổ sung.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại.<br />

ND 3:<br />

1) Hoàn thành bảng sau:<br />

Phiếu học tập số 3:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chất NH3 HNO3<br />

PP điều chế<br />

PTHH<br />

2) Phương pháp thu khí NH 3 ?<br />

3) Vì sao bình thu HNO 3 phải đặt trong chậu nước đá?<br />

HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hình ảnh, thảo luận và trình bày. (đại diện nhóm 3 trình<br />

bày) các Hs khác nhận xét, bổ sung.<br />

ND 4:<br />

Phiếu học tập số 4.<br />

1) Phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp?<br />

2) Phương pháp điều chế amoniac trong công nghiệp? Làm thế nào để tăng H% phản ứng<br />

tổng hợp NH 3 ?<br />

3) Trình bày các giai đoạn điều chế HNO 3 trong công nghiệp? Viết sơ đồ, PTHH minh họa?<br />

NỘI DUNG 3: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN <strong>CỦA</strong> <strong>NITƠ</strong>, ỨNG DỤNG <strong>VÀ</strong> ĐIỀU CHẾ<br />

I. Mục tiêu:<br />

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ<br />

a. Kiến thức<br />

Học sinh nêu được:<br />

- Trạng thái tự nhiên của nitơ.<br />

Học sinh trình bày được:<br />

<strong>NITƠ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>NITƠ</strong>.<br />

- Ứng dụng của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat.<br />

- Phương pháp điều chế nitơ, amoniac, axit nitric trong công nghiệp.<br />

- Phương pháp điều chế NH 3 , HNO 3 trong phòng thí nghiệm.<br />

b. Kĩ năng:<br />

- Viết các PTHH minh họa cho quá trình điều chế, sản xuất các hợp chất của nitơ.<br />

- Quan sát mô hình thí nghiệm, sơ đồ sản xuất, hình ảnh, thí nghiệm..., rút ra được nhận<br />

xét về phương pháp điều chế HNO 3 , NH 3 .<br />

- Giải các bài tập tính theo sơ đồ, tính theo H%.<br />

c. Thái độ:<br />

- Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác trong học tập.<br />

- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Định hướng các năng lực hình thành và phát triển<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.<br />

- Năng lực hợp tác.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.<br />

33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức môn Hóa học vào cuộc sống.<br />

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:<br />

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Thảo luận hợp tác nhóm, sử dụng các phương tiện trực quan (hình ảnh, sơ đồ, thí<br />

nghiệm).<br />

- Phương pháp đàm thoại tìm tòi.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phiếu học tập, hình ảnh thí nghiệm điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, sơ đồ sản<br />

xuất HNO 3 trong công nghiệp.<br />

- Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, giá sắt.<br />

- Hóa chất: NH 4 Cl, Ca(OH) 2 .<br />

2. Học sinh:<br />

- Sách giáo khoa lớp <strong>11</strong> cơ bản.<br />

- Chuẩn bị các phiếu học tập theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước.<br />

IV. Thiết kế, tổ chức các hoạt động học<br />

GV chia lớp học thành 4 nhóm HS, thực hiện các nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV<br />

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)<br />

a. Mục tiêu<br />

Tạo hứng thú để học sinh tiếp tục tìm tòi, khám phá về nitơ và hợp chất của nitơ<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

GV đặt vấn đề: Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về cấu tạo, tính chất vật lí và tính chất hóa<br />

học của nitơ và hợp chất của nitơ. Vậy nitơ tồn tại trong tự nhiên như thế nào, nitơ và hợp<br />

chất của nitơ có những ứng dụng gì và cách điều chế chúng như thế nào? Bài học hôm nay<br />

sẽ làm rõ những vấn đề trên.<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động?<br />

1/ Giáo viên đặt câu hỏi: Chúng ta đã biết đầy đủ về nitơ và hợp chất của nitơ chưa?<br />

2/ GV đặt vấn đề: Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về cấu tạo, tính chất vật lí và tính chất<br />

hóa học của nitơ và hợp chất của nitơ. Vậy nitơ tồn tại trong tự nhiên như thế nào, nitơ và<br />

hợp chất của nitơ có những ứng dụng gì và cách điều chế chúng như thế nào? Bài học hôm<br />

nay sẽ làm rõ những vấn đề trên.<br />

d. Dự kiến sản phẩm của HS<br />

1/ HS trả lời chưa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2/ HS chú ý lắng nghe<br />

e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

- GV quan sát để biết HS đã sẵn sàng tâm thế cho tiết học chưa?<br />

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)<br />

34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Mục đích hoạt động<br />

Hoàn thành mục tiêu tiết học<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

ND 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và ứng dụng của nitơ.<br />

ND 2: Tìm hiểu những ứng dụng các hợp chất của nitơ<br />

ND 2: Tìm hiểu phương pháp điều chế NH 3 , HNO 3 trong phòng thí nghiệm.<br />

ND 3: Tìm hiểu PP điều chế nitơ, amoniac, axit nitric trong công nghiệp.<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

GV yêu cầu các nhóm được phân công chuẩn bị nội dung cử đại lên bảng trình bày ((có thể<br />

trình bày bằng cách lập bảng hoặc sơ đồ tư duy hoặc trình chiếu powerpoint)<br />

Khi các đại diện trình bày, các HS khác lắng nghe, nhận xét, phát hiện bổ xung ý thiếu.<br />

ND 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và ứng dụng của nitơ.<br />

Gv yêu cầu nhóm 1 cử đại diện lên trình bày<br />

HS nhóm 1 lên bảng trình bày nội dung đã được phân công chuẩn bị. Các Hs khác theo dõi,<br />

nhận xét, bổ sung.<br />

GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại phần kiến thức cơ bản.<br />

d. Dự kiến sản phẩm của HS<br />

ND 1: Tìm hiểu những ứng dụng của nitơ và hợp chất của nitơ (7 phút)<br />

Nitơ<br />

Amoniac<br />

Muối<br />

amoni<br />

Axit nitric<br />

Muối<br />

nitrat<br />

- Là nguồn dinh dưỡng của thực vật.<br />

- Tổng hợp amoniac.<br />

Ứng dụng<br />

- Làm môi trường trơ trong CN luyện kim, thực phẩm, điện tử…<br />

- Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu.<br />

- Sản xuất HNO 3 , các loại phân đạm.<br />

- Điều chế hiđrazin (N 2 H 4 ) làm nhiên liệu cho tên lửa.<br />

- NH 3 lỏng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.<br />

- Làm phân bón hóa học (phân đạm)<br />

- NH 4 HCO 3 làm xốp bánh.<br />

- Điều chế phân đạm.<br />

- Sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm.<br />

- Làm phân đạm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chế thuốc nổ đen chứa 75% KNO 3 , 10%S và 15%C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ND 2: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của nitơ. (5 phút)<br />

- Trong tự nhiên nitơ có đồng vị: 14 7<br />

N và 15 7<br />

N<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ở dạng đơn chất, nitơ chiếm 78,16% thể tích không khí.<br />

- Ở dạng hợp chất: nitơ có trong khoáng chất NaNO 3 (diêm tiêu natri), có trong thành phần<br />

protein động vật và thực vật.<br />

ND 3: Tìm hiểu phương pháp điều chế NH3, HNO3 trong phòng thí nghiệm. (5 phút)<br />

Chất NH3 HNO3<br />

PP<br />

điều<br />

chế<br />

PTH<br />

H<br />

Cho muối amoni tác dụng<br />

với dd kiếm (đun nóng)<br />

2NH 4 Cl + Ca(OH) 2<br />

2NH 3 + CaCl 2 + 2H 2 O<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

Cho NaNO 3(r) hoặc KNO 3(r) tác dụng với dd<br />

H 2 SO 4 đặc, đu nóng. (phương pháp sunfat)<br />

NaNO 3(r) + H 2 SO 4đ<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ NaHSO 4 + HNO 3<br />

ND 4: Tìm hiểu PP điều chế nitơ, amoniac, axit nitric trong công nghiệp (7 phút)<br />

1) Điều chế nitơ:<br />

Phương pháp: chưng cất phân đoạn không khí lỏng.<br />

2) Điều chế amoniac:<br />

- Phương pháp: tổng hợp từ nitơ và hiđro.<br />

N 2 + 3H 2<br />

o<br />

xt, t , p<br />

2NH 3<br />

∆H= -92kJ<br />

- Để nâng cao H% phải thực hiện pứ ở ĐK:<br />

+ Nhiệt độ: 450 – 500 o C<br />

+ Áp suất cao: 200 – 300 atm<br />

+ Xúc tác: Fe có trộn thêm Al 2 O 3 , K 2 O.<br />

+ Sử dụng quy trình khép kính.<br />

3) Điều chế axit nitric:<br />

HNO 3 được sản xuất từ NH 3 qua 3 giai đoạn,<br />

theo sơ đồ:<br />

NH 3<br />

⎯ +<br />

⎯<br />

O 2 , t o ,<br />

⎯⎯<br />

xt →<br />

NO<br />

GĐ1: 4NH 3 + 5O 2<br />

⎯ + 2<br />

O<br />

⎯→<br />

NO 2<br />

GĐ2: 2NO + O 2 ⎯⎯→ 2NO 2<br />

⎯ +<br />

+ H 2O<br />

O2<br />

⎯⎯⎯<br />

→<br />

HNO 3<br />

Pt,850−900 o C<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ 4NO + 6H 2 O<br />

GĐ3: 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O ⎯⎯→4HNO 3<br />

Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)<br />

a. Mục tiêu của hoạt động<br />

- Củng cố các kiến thức về ứng dụng, điều chế N 2 , NH 3 và HNO 3<br />

- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và kĩ năng tính toán hóa học liên quan đến điều chế NH 3 và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HNO 3<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

HS giải quyết các câu hỏi và bài tập sau:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1: Trong quá trình điều chế NH 3 , để tách riêng NH 3 ra khỏi hỗn hợp gồm N 2 , H 2 và NH 3<br />

người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây?<br />

A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong.<br />

B. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.<br />

C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc.<br />

D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH 3 hoá lỏng.<br />

Bài 2: Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:<br />

A. Dung dịch NaNO 3 và dung dịch H 2 SO 4 đặc.<br />

B. NaNO 3 tinh thể và dung dịch H 2 SO 4 đặc.<br />

C. Dung dịch NaNO 3 và dung dịch HCl đặc.<br />

D. NaNO 3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.<br />

Bài 3: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?<br />

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.<br />

B. Nhiệt phân dung dịch NH 4 NO 2 bão hoà.<br />

C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.<br />

D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.<br />

Bài 4: Phải dùng bao nhiêu lít khí N 2 và bao nhiêu lít khí H 2 để điều chế 17g NH 3 ? biết<br />

rằng H% = 25%, các thể tích khí được đo ở đktc ?<br />

A. 44,8 lít N 2 và 134,4 lít H 2 B. 22,4 lít N 2 và 134,4 lít H 2<br />

C. 22,4 lít N 2 và 67,2 lít H 2 D. 44,8 lít N 2 và 67,2 lít H 2<br />

Bài 5: Tính thể tích khí NH 3 (đktc) cần dùng để sản xuất được 100 kg dung dịch HNO 3<br />

(63%), biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất = 50%?<br />

A. 44,8 lít B. 22,4m 3 C. 22,4 lít D. 44,8m 3<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

- GV cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm các câu 1,2,3 bằng cách giơ phiếu trả lời A, B, C, D.<br />

- Bài tập 4,5 yêu cầu các nhóm học sinh trao đổi thảo luận, thống nhất cách làm trong nhóm,<br />

HS làm được hướng dẫn HS chưa làm được đến khi cả nhóm đều hiểu cách làm, thống nhất<br />

kết quả thì giơ phiếu đáp án, giáo viên sẽ gọi bất kì thành viên của nhóm lên trình bày lời<br />

giải.<br />

d. Dự kiến sản phẩm của HS<br />

HS sẽ trả lời đúng nhanh các câu hỏi 1,2,3<br />

- Ở các câu 4,5 có những HS làm được nhưng phải hướng dẫn tất cả các bạn trong nhóm<br />

cùng làm được nên sẽ mất nhiều thời gian hơn. Có những HS sẽ không làm được, khi được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

gọi lên bảng, nếu chưa làm được sẽ ưu tiên nhóm khác.<br />

e. Kiểm tra, đánh giá về kết quả hoạt động<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Thông qua việc quan sát các hoạt động của HS, GV có thể kiểm tra, đánh giá và biết được<br />

những HS nào hoạt động tích cực, có khả năng hỗ trợ các bạn khác trong nhóm, đồng thời<br />

cũng sẽ biết những HS còn yếu, cần được hỗ trợ.<br />

Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi kiến thức mở rộng (5 phút)<br />

a. Mục tiêu hoạt động<br />

Phát huy tính tích cực, tự học của HS<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

- Tìm phương pháp điều chế NH 3 trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp khác.<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

GV đặt vấn đề: Thực tế điều chế NH 3 từ muối amoni và dung dịch bazo rất khó khăn vì sao?<br />

Hãy đề xuất cách điều chế NH 3 theo cách khác?<br />

d. Dự kiến sản phẩm của HS<br />

- HS trả lời được: khó khăn do NH 3 tan nhiều trong nước<br />

- HS đề xuất: đun nóng hỗn hợp: CaO(r) + 2NH 4 Cl(r) → CaCl 2 + H 2 O + 2NH 3 ↑<br />

Hoạt động 5: Bài tập về nhà (3 phút)<br />

- Học bài cũ: ứng dụng, điều chế nitơ và các hợp chất của nitơ.<br />

- Ôn tập phần kiến thức đã học về nitơ và hợp chất (hoàn thành bảng sau)<br />

- Làm trước các bài tập ở phiếu đã giao về nhà để chuẩn bị cho tiết luyện tập tiếp theo.<br />

Nội dung<br />

Chất<br />

Cấu tạo phân tử<br />

Tính chất vật lí<br />

Tính chất hóa học<br />

Ứng dụng<br />

Điều chế<br />

Nitơ Amoniac Muối amoni Axit nitric Muối nitrat<br />

Câu 1: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau :<br />

- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc, nguội thu được 0,672 lít khí.<br />

- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 0,448 lít khí.<br />

Tìm giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)<br />

Câu 2: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư,<br />

sau phản ứng thu được <strong>11</strong>,2 lít khí NO 2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Xác định<br />

% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 3: Để điều chế 34 kg khí NH 3 từ hỗn hợp gồm N 2 và H 2 được lấy theo tỉ lệ mol tương<br />

ứng 1:3 thì thể tích mỗi khí (tính ở đktc) cần lấy là bao nhiêu, biết hiệu suất phản ứng là<br />

25%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 4: Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian<br />

thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300<br />

ml dung dịch Y. Xác định pH của dung dịch Y.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NỘI DUNG 4: LUYỆN TẬP. (1 tiết)<br />

- Bài tập củng cố phần lí thuyết về nitơ và hợp chất.<br />

- Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập về nitơ và hợp chất.<br />

I. Mục tiêu:<br />

1. Kiến thức:<br />

Học sinh trình bày được:<br />

- Cấu tạo phân tử của nitơ, amoniac, axit nitric.<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của nitơ và các hợp chất của nitơ.<br />

- Ứng dụng của nitơ và các hợp chất của nitơ<br />

- Phương pháp điều chế nitơ và các hợp chất của nitơ<br />

Học sinh vận dụng: giải các bài tập liên quan.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Viết các PTHH minh họa cho tính chất hóa học, quá trình điều chế, sản xuất các hợp<br />

chất của nitơ.<br />

- Tính toán, phân tích, tổng hợp.<br />

- Giải các dạng bài tập liên quan đến tính chất của nitơ, hợp chất của nitơ.<br />

3. Thái độ:<br />

- Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác trong học tập.<br />

- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh.<br />

4. Năng lực:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.<br />

- Năng lực hợp tác.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức môn Hóa học vào cuộc sống.<br />

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:<br />

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Thảo luận hợp tác nhóm.<br />

- Phương pháp đàm thoại tìm tòi.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Giáo viên:<br />

- Hệ thống các câu hỏi, bài tập, bảng phụ.<br />

2. Học sinh:<br />

- Tóm tắt phần kiến thức đã học, làm các bài tập đã giao về nhà.<br />

39<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV. THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG <strong>HỌC</strong><br />

GV chia lớp thành 4 nhóm<br />

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)<br />

a. Mục tiêu hoạt động<br />

- Làm khuấy động tinh thần, hướng cho việc tham gia các hoạt động của HS trở nên sôi nổi,<br />

tích cực.<br />

b. Nội dung hoạt động<br />

- Khuấy động tinh thần học tập<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

- GV đặt vấn đề: sau 4 tiết nghiên cứu lý thuyết về nitơ và hợp chất của nitơ, các em đã tìm<br />

hiểu được về cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và phương pháp điều chế nitơ và các hợp<br />

chất của nitơ, nhằm ghi nhận kiến thức, những hiểu biết mà chúng ta thu nhận được, tiết học<br />

hôm nay chúng ta cùng thể hiện những hiểu biết đó vào giải quyết các câu hỏi và bài tập<br />

liên quan đến kiến thức của chủ đề.<br />

d. Dự kiến sản phẩm<br />

- Học sinh hào hứng tham gia tiết học<br />

e. Kiểm tra, đánh giá về kết quả hoạt động<br />

- GV quan sát thái độ, tâm thế sẵn sàng tham gia tiết học của HS<br />

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút)<br />

a. Mục tiêu hoạt động<br />

- Củng cố kiến thức lý thuyết của chủ đề nitơ và hợp chất của nitơ<br />

- HS trình bày được nhanh chóng về cấu tạo phân tử, tính chất, điều chế và ứng dụng nitơ và<br />

hợp chất của nitơ: amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat.<br />

- HS vận dụng giải quyết các bài tập liên quan kiến thức của chủ đề.<br />

b. Nội dung<br />

- ND1: Ôn tập, củng cố kiến thức cần nhớ<br />

- ND2: Vận dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập<br />

c. Phương thức tổ chức hoạt động<br />

ND1 (15 phút) : GV gọi ngẫu nhiên 5 HS lần lượt lên bảng trình bày nội dung đã được<br />

chuẩn bị ở nhà<br />

GV chụp hình phần chuẩn bị của HS ở nhà, chiếu lên màn hình để cả lớp cùng kiểm tra,<br />

theo dõi<br />

- Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- GV: Nhận xét, đánh giá nội dung HS đã chuẩn bị và trình bày.<br />

ND 2 (30 phút): GV cho HS hoạt động nhóm, Chia lớp thành 4 nhóm HS tham gia thảo<br />

luận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm<br />

Nhiệm vụ số 1 (10 phút)<br />

40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các nhóm HS xếp hàng giữa lớp học, lần lượt mỗi HS lên bảng viết 1 phương trình phản<br />

ứng<br />

Luật chơi: GV phát cho mỗi HS 1 tờ phiếu bài tập số 1, HS mỗi nhóm lần lượt lên bảng viết<br />

1 pthh để hoàn thành dãy chuyển hóa sau đó chạy nhanh về cuối hàng để người tiếp theo lên<br />

bảng viết, sau 3 phút, dừng lại, GV kiểm tra các pthh và cho điểm cho mỗi nhóm, mỗi phản<br />

ứng đúng được 1 điểm:<br />

Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:<br />

N ⎯⎯→ NH ⎯⎯→ NO ⎯⎯→ NO ⎯⎯→ HNO ⎯⎯→ NH NO<br />

(1) (2) (3) (4) (5)<br />

2 3 2 3 4 3<br />

⎯⎯→ Ba( NO ) ⎯⎯→ Cu( NO ) ⎯⎯→ CuO ⎯⎯→ Cu ⎯⎯→ CuCl<br />

(6) (7) (8) (9) (10)<br />

3 2 3 2 2<br />

⎯⎯→ Cu( NO ) ⎯⎯→ NH 4NO ⎯⎯→ NH ⎯⎯→ N ⎯⎯→ Li N<br />

(<strong>11</strong>) (12) (13) (14) (15)<br />

3 2 3 3 2 3<br />

Nhiệm vụ 2 (10 phút)<br />

Gv Chiếu lên màn hình từng câu hỏi, cho HS các nhóm cùng thảo luận đưa ra câu trả lời<br />

bằng cách giơ các đáp án A, B, C, D. Giáo viên sẽ gọi bất kì HS nào của nhóm đứng dậy<br />

giải thích đáp án đã chọn, nếu trả lời đúng thì nhóm được 1 điểm, không đúng sẽ mất lượt ở<br />

câu tiếp theo (như vậy khi đưa ra phương án lựa chọn, nhóm đã phải thống nhất việc giải<br />

thích đáp án lựa chọn, qua đó HS khá, giỏi sẽ hỗ trợ việc giảng cho các HS yếu)<br />

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì:<br />

A. N 2 nhẹ hơn không khí. B. N 2 rất ít tan trong nước.<br />

C. N 2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N 2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.<br />

(GV hỏi thêm: Cho biết những khí có đặc điểm gì thì không thu theo pp dời nước?<br />

Câu 2: Cho các phản ứng sau :<br />

(1) N 2 + O 2 → 2NO (2) N 2 + 3H 2 → 2NH 3<br />

Trong hai phản ứng trên thì nitơ<br />

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.<br />

C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.<br />

(GV hỏi thêm: Hãy cho biết sự thay đổi số OXH của nitơ trong mỗi phản ứng trên)<br />

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH 3 bằng phương pháp<br />

A. đẩy nước. B. chưng cất.<br />

C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.<br />

(GV hỏi thêm: Tại sao không thu NH 3 bằng cách ngửa bình hoặc pp dời nước)<br />

Câu 4: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là :<br />

A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ.<br />

(GV hỏi thêm: lấy 1 ví dụ cụ thể và phân tích để thấy phát biểu đã chọn có nội dung không<br />

đúng)<br />

Câu 5: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO 3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý<br />

tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ?<br />

41<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.<br />

C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi.<br />

(GV hỏi thêm: khí độc hại ở đây là khí gì? Tại sao dùng bông tẩm nước vôi lại xử lí được<br />

khí này?)<br />

Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 trong không khí thu được sản phẩm gồm :<br />

A. FeO, NO 2 , O 2 . B. Fe 2 O 3 , NO 2 . C. Fe 2 O 3 , NO 2 , O 2 . D. Fe, NO 2 , O 2 .<br />

Câu 7: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí<br />

nitơ đioxit và oxi ?<br />

A. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaNO 3 . B. KNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 , LiNO 3 .<br />

C. Pb(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . D. Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 .<br />

(GV hỏi thêm: các phương án A,B, D tại sao sai?<br />

Câu 8: Trong phản ứng : Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O<br />

Số phân tử HNO 3 đóng vai trò chất oxi hóa là :<br />

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.<br />

(GV hỏi thêm: Giải thích ngắn gọn sự lựa chọn trên)<br />

Câu 9: Cho các phản ứng sau:<br />

(1) Cu(NO 3 ) 2 ⎯⎯→ (2) NH 4 NO 2 ⎯⎯→<br />

(3) NH 3 + O 2 ⎯⎯⎯→ (4) NH 3 + Cl 2 ⎯⎯→<br />

t o<br />

(5) NH 4 Cl ⎯⎯→ (6) NH 3 + CuO ⎯⎯→<br />

Các phản ứng đều tạo khí N2 là:<br />

A. (2), (4), (6). B. (1), (2), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6).<br />

(Nêu đầy đủ sản phẩm ở các phản ứng đã chọn?)<br />

Câu 10: Để nhận biết các dung dịch mất nhãn chứa các chất: NaCl, Na 2 SO 4 , NH 4 Cl,<br />

(NH 4 ) 2 SO 4 cần dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây?<br />

(GV yêu cầu Hs trình bày sơ đồ và viết PTHH)<br />

A. NaOH B. AgNO 3 C. Ba(OH) 2 D. HNO 3<br />

Nhiệm vụ 3 (13 phút):<br />

850 o C, Pt t o<br />

Mỗi nhóm được nhận đề, hoàn thành gồm 4 bài tập, sau 7 phút, GV yêu cầu HS các nhóm<br />

cử đại diện lên gắp phiếu có chứa câu bài tập cần chữa, mỗi câu đúng được 10 điểm.<br />

HS làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải bải tập nhận được, sau 5 phút, GV gọi ngẫu<br />

nhiên 1 HS đại diện trong nhóm lên bảng trình bày, nhóm nào không trình bày được có thể<br />

thay thế HS khác nhưng bị trừ ½ số điểm của câu này<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 1: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau :<br />

- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc, nguội thu được 0,672 lít khí.<br />

- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 0,448 lít khí.<br />

Tìm giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)<br />

t o<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư,<br />

sau phản ứng thu được <strong>11</strong>,2 lít khí NO 2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Xác định<br />

% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.<br />

Câu 3: Để điều chế 34 kg khí NH 3 từ hỗn hợp gồm N 2 và H 2 được lấy theo tỉ lệ mol tương<br />

ứng 1:3 thì thể tích mỗi khí (tính ở đktc) cần lấy là bao nhiêu, biết hiệu suất phản ứng là<br />

25%.<br />

Câu 4: Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian<br />

thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300<br />

ml dung dịch Y. Xác định pH của dung dịch Y.<br />

d. Dự kiến sản phẩm thu được của HS<br />

ND 1: HS đã tóm tắt nội dung ôn tập vào vở<br />

ND 2: HS các nhóm hỗ trợ kiến thức cho nhau để trả lời tốt các nhiệm vụ.<br />

- HS viết được các phương trình hóa học theo dãy chuyển hóa<br />

- Trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm và giải thích được lí do chọn đáp án.<br />

- Làm đúng các bài tập tính toán.<br />

Nếu nhóm HS không làm được thì GV sẽ gợi ý cách làm.<br />

e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

- Thông qua quan sát, GV đánh giá được mức độ sự tham gia hợp tác của các nhóm và của<br />

các HS để thực hiện nhiệm vụ chung của nhóm.<br />

- GV nhận biết được các HS tích cực, những HS còn yếu, cần sự hỗ trợ, giúp đỡ.<br />

- GV nhận xét về kết quả và tinh thần làm việc của các nhóm.<br />

- Giáo viên tổng hợp cho điểm cho mỗi nhóm.<br />

Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs học bài ở nhà (1 phút)<br />

- Ôn tập phần lí thuyết đã học.<br />

- Làm các bài tập còn lại ở phiếu bài tập (Giáo viên hướng dẫn giải các bài tập khó)<br />

- Chuẩn bị nội dung bài học tiếp theo: “Photpho”<br />

+ Viết cấu hình electron, xác định vị trí của nguyên tố P trong BTH?<br />

+ Tìm hiểu về tính chất vật lí của P?<br />

+ Tìm hiểu tính chất hóa học của P, Viết PTHH minh họa? (so sánh với nitơ)<br />

+ Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên của P<br />

+ Ứng dụng của P?<br />

+ Phương pháp sản xuất P?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. KẾT LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ<br />

- Qua thực tế giảng dạy nội dung kiến thức của chủ đề, tôi nhận thấy học sinh rất hào<br />

hứng với các phương pháp dạy học mới, riêng hoạt động củng cố, luyện tập ở mỗi tiết học<br />

giáo viên cần căn cứ năng lực thực tế của học sinh để thiết kế câu hỏi và bài tập cho phù<br />

hợp. (Chủ đề vừa trình bày được thiết kế cho học sinh lớp <strong>11</strong>A1 – HS có khả năng nhận<br />

thức nhanh và năng lực giải bài tập tốt).<br />

- Nhà trường cần hoàn thiện về cơ sở vật chất đặc biệt là các hóa chất và dụng cụ thí<br />

nghiệm cần được bổ sung để giáo viên có thể chủ động trong công tác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!