16.03.2019 Views

KẾT HỢP TRÒ CHƠI DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY KHI DẠY BÀI LUYỆN TẬP ANKIN – LỚP 11 – BAN CƠ BẢN

https://app.box.com/s/298bz80v4h8tscmt8x8tw6map3lu9ifb

https://app.box.com/s/298bz80v4h8tscmt8x8tw6map3lu9ifb

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung dịch brom (dư). Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.<br />

Phiếu học tập số 5:<br />

Bài tập 5(SGK): Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen<br />

qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72<br />

lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa.<br />

Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

a) Viết các phương trình hóa học để giải thích quá trình thí nghiệm trên.<br />

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí<br />

trong hỗn hợp.<br />

Phiếu học tập số 6:<br />

Bài tập 7: Ứng với CTPT C 5 H 8 có bao nhiêu đồng phân ankin ? và bao<br />

nhiêu ankin tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có kết tủa ?<br />

- HS ôn lại các kiến thức đã học trước khi đến lớp.<br />

III. Phương pháp dạy học<br />

- Sử dụng trò chơi dạy học và bản đồ tư duy.<br />

- Phương pháp dạy học theo nhóm.<br />

- Phương pháp sử dụng bài tập hóa học.<br />

IV. Kế hoạch dạy học<br />

1. Ổn định lớp.<br />

2. Hoạt động dạy học.<br />

Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG <strong>VÀ</strong>O <strong>BÀI</strong><br />

*/ GV đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong các loại hiđrocacbon không no là<br />

anken, ankađien và ankin. Vậy chúng có đặc điểm cấu tạo gì? Tính chất hóa học<br />

của chúng có giống nhau không? Tại sao? Và việc vận dụng kiến thức vào việc<br />

giải các dạng bài tập về anken, ankan, ankin như thế nào? Bài hôm nay chúng ta<br />

cùng tổng kết lại các vấn đề đó thông qua một trò chơi và xây dựng được bản đồ<br />

tư duy, vận dụng làm một số bài cụ thể. Các em đã sẵn sàng chưa?<br />

*/ HS hình thành mục đích bài học và xuất hiện nhu cầu học tập.<br />

Hoạt động 2: KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PPDH: sử dụng trò chơi dạy học mang tên “Đoán ý đồng đội” kết<br />

hợp sử dụng bản đồ tư duy để tổng kết và củng cố lí thuyết về cấu tạo và tính<br />

chất hóa học của anken, ankin và phương pháp đàm thoại tái hiện để tổng<br />

kết sự chuyển hóa qua lại giữa ankan, anken, ankin.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>11</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!