25.04.2019 Views

100 bài tập tự luận nghị luận xã hội môn Ngữ Văn 12 được chọn lọc từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, các trường trong cả nước có hướng dẫn làm bài cụ thể (Phần 1)

https://app.box.com/s/smug7tz1uosya4qkakfy0bjhknwg5c9t

https://app.box.com/s/smug7tz1uosya4qkakfy0bjhknwg5c9t

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Đây không chỉ là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> đặt ra với cá nhân mà <strong>có</strong> ý nghĩa với <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong>, quốc gia, dân<br />

tộc.<br />

Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Mỗi người cần thường xuyên nhìn nhận đánh giá bản thân về cái yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình để nỗ<br />

lực vươn lên.<br />

- Hãy lắng nghe sự góp ý chân thành <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi người để nhận ra cái yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình…<br />

- Nhận ra cái yếu không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> chán nản, bỏ cuộc, thất bại mà quan trọng phải <strong>có</strong> kế<br />

hoạch sửa đổi nó, thay đổi nó để đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công.<br />

LÝ TỰ TRỌNG QUẢNG NAM<br />

Câu 1 (3 điểm )<br />

Hãy lắng nghe những lời đối thoại về quan điểm sống sau đây:<br />

- Xuân Diệu : Cho nên : Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa<br />

là xuân sẽ già Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm Mau với chứ, vội vàng lên với chứ! (Vội<br />

vàng) Em, em ơi, tình non đã già rồi. (Giục giã)<br />

- Nguyễn Ngọc Thuần : “Trong nhịp sống ồn ào, vội vã hôm nay, đôi khi ta cũng cần<br />

dừng lại, mua thêm cho mình một chút suy tư, một chút nhớ mong, một chút bình yên, để lấy<br />

sức và rồi tiếp tục bước đi” . (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)<br />

- Còn bạn? ………………................................................................................<br />

Hãy <strong>thể</strong> hiện quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> trên bằng một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn không quá 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>.<br />

Đối thoại về quan điểm sống.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Những câu thơ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Xuân Diệu bộc lộ quan điểm sống mới mẻ: sống vội vàng, cuống<br />

quýt như chạy đua với thời gian để tận hưởng mọi sắc màu, hương vị, vẻ đẹp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cõi trần<br />

gian. Quan niệm đó xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> ý thức về sự hữu hạn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời người, <strong>thể</strong> hiện một cái "tôi"<br />

ham sống mãnh liệt.<br />

- Với Nguyễn Ngọc Thuần: quan niệm sống chậm lại để suy ngẫm và <strong>cả</strong>m nhận sự bình<br />

yên, để lấy sức, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó sẽ sống tốt đẹp hơn.<br />

1.2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Về quan niệm sống gấp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Xuân Diệu: Quan niệm đó xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> ý thức về sự hữu<br />

hạn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời người, <strong>thể</strong> hiện một cái "tôi" ham sống mãnh liệt. Xuân Diệu cho rằng thời gian<br />

không tuần hoàn mà chảy trôi mãi mãi, cuộc đời con người thì ngắn ngủi. Ngày hôm nay trôi<br />

đi sẽ không bao giờ lấy lại <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>. Vì vậy, phải biết tận hưởng và tận hiến đến <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng giây phút,<br />

không để phút giây nào trôi đi vô nghĩa. -> Quan niệm sống rất tích cực, thôi thúc người ta<br />

cống hiến và cống hiến nhiều hơn nữa.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!