11.05.2019 Views

Bộ đề thi chính thức vào 10 môn Ngữ Văn của các Sở giáo dục và đào tạo và các trường chuyên trên cả nước cho cả hệ cơ bản và hệ chuyên có lời giải chi tiết năm học 2018 - 2019

https://app.box.com/s/gbqsx3vmmsn4u2lu0a3s1h9h0i9tpl10

https://app.box.com/s/gbqsx3vmmsn4u2lu0a3s1h9h0i9tpl10

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

+ ….<br />

- Cách lựa chọn ngôn từ để sử dụng <strong>chính</strong> xác:<br />

+ Lựa chọn từ xưng hô chuẩn xác.<br />

+ Dùng từ ngữ phù hợp với ngữ <strong>cả</strong>nh <strong>và</strong> đối tượng giao tiếp.<br />

- Khi không sử dụng từ ngữ đúng, kết quả giao tiếp sẽ kém, gây khó chịu với người khác.<br />

Không sử dụng đúng từ ngữ còn thể hiện sự không lịch sự, kém văn minh <strong>của</strong> <strong>bản</strong> thân.<br />

- Liên <strong>hệ</strong> <strong>bản</strong> thân: em đã <strong>và</strong> đang sử dụng ngôn ngữ giao tiếp như thế nào?<br />

Phần B:<br />

Câu IIIa:<br />

A. Giới <strong>thi</strong>ệu chung:<br />

- Giới <strong>thi</strong>ệu nhà thơ Nguyễn Duy, nhà thơ quân đội, một gương mặt tiêu biểu <strong>cho</strong> lớp nhà thơ<br />

trẻ thời chống Mĩ cứu <strong>nước</strong>.<br />

- Tập thơ “Ánh trăng” <strong>của</strong> ông được tặng <strong>giải</strong> A <strong>của</strong> Hội Nhà <strong>Văn</strong> Việt Nam <strong>năm</strong> 1984.<br />

Trong đó, <strong>có</strong> bài thơ mà tựa <strong>đề</strong> dùng làm nhan <strong>đề</strong> <strong>cho</strong> <strong>cả</strong> tập thơ : Ánh Trăng. Bài thơ là một<br />

câu chuyện riêng nhưng <strong>có</strong> ý nghĩa triết lý như một <strong>lời</strong> tự nhắc nhở thấm thía <strong>của</strong> nhà thơ về<br />

lối sống nghĩa tình, thủy chung với quá khứ gian lao, với <strong>thi</strong>ên nhiên, đất <strong>nước</strong> <strong>và</strong> đồng đội.<br />

- Bài thơ Ánh trăng <strong>của</strong> Nguyễn Duy <strong>có</strong> gợi nhắc thấm thía về thái độ sống “Uống <strong>nước</strong> nhớ<br />

nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ. Bốn khổ thơ cuối bài thơ đã thể hiện nội dung tư<br />

tưởng đó.<br />

B. Phân tích:<br />

1. Vầng trăng trong hiện tại <strong>và</strong> tính huống bất ngờ ập đến<br />

- Hoàn <strong>cả</strong>nh sống: “Từ hồi về thành phố”<br />

+ Bản lề: khép lại một thời gian <strong>chi</strong>ến tranh gian khó, mở ra những <strong>năm</strong> tháng hòa bình.<br />

+ Đánh dấu những đổi thay trong cuộc đời con người; họ đã đi qua <strong>chi</strong>ến tranh để bước <strong><strong>và</strong>o</strong><br />

một cuộc sống đầy đủ hơn về tiện nghi, vật chất.<br />

+ Hoàn <strong>cả</strong>nh sống thay đổi: xa rời cuộc sống giản dị <strong>của</strong> quá khứ, con người được sống sung<br />

túc trong “ánh điện cửa gương” - cuộc sống đầy đủ, tiện nghi, khép kín trong những căn<br />

phòng hiện đại, xa rời <strong>thi</strong>ên nhiên.<br />

- “Vầng trăng đi qua ngõ – như người dưng qua đường”:<br />

+ Vầng trăng bây giờ đối với người lính <strong>năm</strong> xưa giờ chỉ là dĩ vãng, dĩ vãng nhạt nhòa <strong>của</strong><br />

quãng thời gian xa xôi nào đó.<br />

+ Biện pháp nhân hóa, so sánh→ “Vầng trăng tình nghĩa” trở thành “người dưng qua<br />

đường”. Vầng trăng vẫn “đi qua ngõ”, vẫn tròn đầy, vẫn thủy chung tình nghĩa, nhưng con

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!