20.05.2019 Views

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa vô cơ liên quan đến các đại lượng hằng số cân bằng, độ tan, tích số tan

https://app.box.com/s/iq1ytc0we34advvs7usxx4v3isb1asgx

https://app.box.com/s/iq1ytc0we34advvs7usxx4v3isb1asgx

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

GVHD: ThS.Đinh Quý Hương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Châu Văn Cường<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Nếu tăng nồng <strong>độ</strong> một chất thì CBHH sẽ chuyển dịch theo chiều mà<br />

chất đó là chất tham gia phản ứng, còn nếu giảm nồng <strong>độ</strong> của một chất thì CBHH<br />

sẽ chuyển dịch theo chiều sinh ra chất đó.<br />

+ Khi tăng nhiệt <strong>độ</strong> thì <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> hoá học chuyển dịch theo chiều phản<br />

ứng thu nhiệt (có ∆H > 0). Còn khi giảm nhiệt <strong>độ</strong> thì CBHH sẽ chuyển dịch theo<br />

chiều của phản ứng toả nhiệt (có ∆H < 0).<br />

+ Khi tăng áp suất thì CBHH sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm <strong>số</strong> phân<br />

tử khí và ngược lại khi giảm áp suất thì CBHH sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng<br />

<strong>số</strong> phân tử khí. Như vậy áp suất chỉ ảnh hưởng <strong>đến</strong> <strong>các</strong> phản ứng có <strong>số</strong> phân tử khí<br />

ở 2 vế của phương trình khác nhau.<br />

+Chất xúc tác không làm chuyển dịch CBHH mà chỉ làm cho <strong>hệ</strong> nhanh<br />

đạt <strong>đến</strong> trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>.<br />

2.1.3 Định luật tác dụng khối <strong>lượng</strong><br />

Ðịnh luật này do Gulberg, Waage (Na Uy) đưa ra năm 1864, nhằm xác<br />

định trạng thái <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> của một phản ứng <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>.<br />

2.1.3.1 Trường hợp <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> giữa <strong>các</strong> khí có thể xem như khí lý tưởng TOP<br />

a. Hằng <strong>số</strong> <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong> Kc<br />

Xét phản ứng <strong>cân</strong> <strong>bằng</strong>:<br />

A(k) + B(k) ↽ ⇀ C(k) + D(k)<br />

Gọi k t và k n lần lượt là <strong>hằng</strong> <strong>số</strong> vận tốc của phản ứng thuận và nghịch. Giả sử<br />

phản ứng thuận cũng như phản ứng nghịch đều thuộc loại đơn giản (nghĩa là phản<br />

ứng chỉ xảy ra trong một giai đoạn, bậc phản ứng riêng phần của mỗi tác chất <strong>bằng</strong><br />

<strong>hệ</strong> <strong>số</strong> tỉ <strong>lượng</strong> nguyên tối giản đứng trước mỗi tác chất trong phản ứng).<br />

Vận tốc phản ứng thuận là:<br />

V t = k t [A][B]<br />

Vận tốc phản ứng nghịch là:<br />

V n = k n [C][D]<br />

Giả sử lúc bắt đầu phản ứng, chỉ có A, B hiện diện. Vận tốc phản ứng<br />

thuận v t lúc đầu rất lớn, vận tốc phản ứng nghịch v n <strong>bằng</strong> không. Phản ứng càng<br />

xảy ra lâu, nồng <strong>độ</strong> <strong>các</strong> tác chất A, B càng giảm ,nồng <strong>độ</strong> <strong>các</strong> sản phẩm C, D càng<br />

tăng .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!