25.05.2019 Views

500 câu hỏi lý thuyết nâng cao môn Hóa Học năm 2019 (Có lời giải chi tiết)

https://app.box.com/s/bimz9ndqvh3fd74aqbws4j6vvnoztov2

https://app.box.com/s/bimz9ndqvh3fd74aqbws4j6vvnoztov2

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

(3) Cho dung dịch FeCl 3 vào dung dịch AgNO 3 .<br />

(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.<br />

(5) Đốt cháy Ag 2 S trong khí oxi dư.<br />

(6) Dẫn luồng khí NH 3 qua ống sứ chứa CrO 3 .<br />

(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.<br />

Số thí nghiệm thu được đơn chất là.<br />

A. 7 B. 5 C. 8 D. 6<br />

CÂU 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:<br />

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 .<br />

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl 3 .<br />

(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.<br />

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O 2 .<br />

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng.<br />

Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là<br />

A. (1), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4),(6). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (5).<br />

CÂU 10: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn<br />

A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.<br />

C. sắt đóng vai trò catot và ion H + bị oxi hóa.D. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.<br />

CÂU 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng;<br />

(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O 2 ; (3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 ;<br />

(4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

CÂU 12: <strong>Có</strong> 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 , CuSO 4 , ZnCl 2 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 . Nhúng vào mỗi dung<br />

dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

CÂU 13: Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu?<br />

(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO 3 . (2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.<br />

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 .<br />

(4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm<br />

(5) Cho đinh sắt vào dung dịch H 2 SO 4 2M. (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl 3 dư<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

CÂU 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng;<br />

(2) Đốt dây Al trong bình đựng khí O 2 ;<br />

(3) Cho lá Fe vào dung dịch gồm Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 ;<br />

(4) Cho lá Mg vào dung dịch HCl;<br />

(5) Đốt miếng gang ngoài không khí (khô).<br />

(6) Cho miếng gang vào dung dịch NaCl.<br />

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

CÂU 15.Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein.<br />

Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6.<br />

2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!