25.05.2019 Views

500 câu hỏi lý thuyết nâng cao môn Hóa Học năm 2019 (Có lời giải chi tiết)

https://app.box.com/s/bimz9ndqvh3fd74aqbws4j6vvnoztov2

https://app.box.com/s/bimz9ndqvh3fd74aqbws4j6vvnoztov2

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

(7). Dùng H 2 oxi hóa glucozơ hay fructozơ đều thu được sobitol.<br />

Tổng số phát biểu đúng là:<br />

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5<br />

CÂU 35: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học<br />

(2) Hai ankin đầu dãy không có đồng phân<br />

(3)Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức<br />

(4) Để làm sạch etilen có lẫn axetilen người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch KMnO 4 dư<br />

(5) Anken là những hi đro cacbon mà CTPT có dạng C n H 2n ( n 2 , n nguyên)<br />

(6) Anken có đồng phân hình học khi mỗi nguyên tử ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm<br />

nguyên tử bất kì<br />

Số phát biểu chính xác là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 6<br />

CÂU 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng;<br />

(2) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 ;<br />

(3) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;<br />

(4) Để miếng gang ngoài không khí ẩm.<br />

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là<br />

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.<br />

CÂU 37:Cho các nhận định sau :<br />

1. Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt<br />

2. Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các<br />

nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ<br />

3. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một <strong>chi</strong>ều hướng nhất định<br />

4. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau<br />

5. C 2 H 4 O 2 , CH 2 O, C 3 H 6 O 3 có cùng công thức đơn giản nhất<br />

Số phát biểu đúng là :<br />

A.1 B.2 C.3 D.4<br />

CÂU 38: Cho các thí nghiệm sau:<br />

(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl 3 ; (2) H 2 S vào dung dịch CuSO 4 ;<br />

(3) HI vào dung dịch FeCl 3 ; (4) Dung dịch AgNO 3 vào dung dịch FeCl 3 ;<br />

(5) Dung dịch NaHSO 4 vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 ; (6) CuS vào dung dịch HCl.<br />

Số cặp chất phản ứng được với nhau là:<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3<br />

CÂU 39: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:<br />

(1) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 (2) Cho Cr vào dung dịch H 2 SO 4 đặc<br />

(3) Cho SO 3 vào H 2 O (4) Sục khí CO 2 vào Ca(OH) 2<br />

(5) Nung nóng bạc trong không khí. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

CÂU 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(1) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch HCl. (2) Cho Al 2 O 3 vào dung dịch NaOH loãng dư.<br />

(3) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư. (4) Cho Ba(OH) 2 vào dung dịch KHCO 3 .<br />

(5) Cho 1 mol bột Cu vào dung dịch chứa 1,8 mol FeCl 3<br />

7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!