28.05.2019 Views

Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh Học chọn lọc theo mức độ vận dụng kèm lời giải chi tiết Chuyên đề Sinh thái học cá thể - quần thể, Sinh thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển

https://app.box.com/s/vcu937auf4v5qoi3ywvc6cbxl4iwaaa8

https://app.box.com/s/vcu937auf4v5qoi3ywvc6cbxl4iwaaa8

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

À N H T R A N G K I Ế N<br />

H<br />

H Ứ C C H O K Ì T H I T H P T<br />

T<br />

Q G 2 0 1 9<br />

vectorstock.com/21353916<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Tuyển tập<br />

<strong>Câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>môn</strong> <strong>Sinh</strong> <strong>Học</strong><br />

<strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> <strong>theo</strong> <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> <strong>vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>kèm</strong> <strong>lời</strong><br />

<strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> <strong>Chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong><br />

<strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, <strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> -<br />

<strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

P D F V E R S I O N | 2 0 1 9 E D I T I O N<br />

G I Á C H U YỂN GIAO : $43<br />

Tài liệu chuẩn tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị tài trợ / phát hành / <strong>chi</strong>a sẻ <strong>học</strong> thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ 24/7<br />

Fb www.facebook.com/ToiYeuHoaHocGroup<br />

Mobi/Zalo 0905779594


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết<br />

<strong>Câu</strong> 1: Quần <strong>thể</strong> có kiểu tăng trưởng <strong>theo</strong> tiềm năng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> có đặc điểm:<br />

A. Kích thước cơ <strong>thể</strong> lớn, <strong>sinh</strong> sản ít.<br />

B. Kích thước cơ <strong>thể</strong> nhỏ, <strong>sinh</strong> sản nhanh.<br />

C. Kích thước cơ <strong>thể</strong> lớn, sử <strong>dụng</strong> nhiều thức ăn.<br />

D. Kích thước cơ <strong>thể</strong> nhỏ, sử <strong>dụng</strong> nhiều thức ăn.<br />

<strong>Câu</strong> 2: Trong biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, có bao nhiêu nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

sau bị <strong>chi</strong> phối bởi mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>?<br />

(1) Sức <strong>sinh</strong> sản<br />

(2) Khí hậu<br />

(3) Mức tử vong<br />

(4) Số lượng kẻ thù<br />

(5) Nhiệt <strong>độ</strong><br />

(6) Các chất <strong>độ</strong>c<br />

(7) Sự phát tán của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 3: Quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật<br />

A. Đảm bảo số lượng và sự phân bố của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> duy trì ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong><br />

phù hợp với sức chứa của môi trường.<br />

B. Thường làm cho <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> suy thoái đến <strong>mức</strong> diệt vong.<br />

C. Chỉ xảy ra ở <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> <strong>độ</strong>ng vật, không xảy ra ở <strong>cá</strong>c <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> thực vật.<br />

D. Xuất hiện khi mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> xuống quá thấp.<br />

<strong>Câu</strong> 4: Ở vườn quốc gia Cát Bà. trung bình có khoảng 15 <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> <strong>chi</strong>m chào mào/ ha<br />

đất rừng. Đây là ví dụ minh hoạ cho đậc trưng nào của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>?<br />

A. Nhóm tuổi B. Mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

C. Ti lệ giới tính. D. Sự phân bố <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

<strong>Câu</strong> 5: Đồ thị biểu diễn sự <strong>sinh</strong> trưởng của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật trong tự nhiên thường có<br />

dạng hình chữ S, <strong>giải</strong> thích nào sau đây là đúng<br />

A. Tốc <strong>độ</strong> <strong>sinh</strong> trưởng tối đa của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đạt được khi số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

còn lại tương đối ít<br />

B. Tốc <strong>độ</strong> <strong>sinh</strong> trưởng tối đa của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đạt được khi <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> vừa bước vào điểm<br />

uốn trên đồ thi <strong>sinh</strong> trưởng của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

C. Tốc <strong>độ</strong> <strong>sinh</strong> trưởng tối đa của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đạt được khi số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

gần đạt kích thước tối đa<br />

D. Tốc <strong>độ</strong> <strong>sinh</strong> trưởng tối đa của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đạt được khi <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> vượt qua điểm uốn<br />

trên đồ thi <strong>sinh</strong> trưởng của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

<strong>Câu</strong> 6: Vốn gen là<br />

A. tập hợp tất cả <strong>cá</strong>c gen có trong một <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ở một thời điểm nhất định.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

B. tập hợp tất cả <strong>cá</strong>c nhiễm sắc <strong>thể</strong> có trong một <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ở một thời điểm nhất định,<br />

C. tập hợp tất cả <strong>cá</strong>c alen có trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> ở một thời điểm nhất định.<br />

D. tập hợp tất cả <strong>cá</strong>c alen cùng quy định một tính trạng ở một thời điểm nhất định.<br />

<strong>Câu</strong> 7: Tỷ lệ đực: <strong>cá</strong>i ở ngỗng và vịt lại là 40:60 hay (2/3) vì.<br />

A. Do nhiệt <strong>độ</strong> môi trường<br />

B. do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không <strong>đề</strong>u<br />

C. do tập tính đa thê<br />

D. phân hóa kiểu <strong>sinh</strong> sống<br />

<strong>Câu</strong> 8: Cho <strong>cá</strong>c tập hợp <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> sau:<br />

I. Một đàn sói sống trong rừng.<br />

II. Một lồng gà bán ngoài chợ.<br />

III. Đàn <strong>cá</strong> rô phi đơn tính sống dưới ao.<br />

IV. Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.<br />

V. Một rừng cây.<br />

Có bao nhiêu tập hợp <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật không phải là <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>?<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 9: Ở vùng biển Peru, sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>cá</strong> cơm liên quan đến hoạt <strong>độ</strong>ng của<br />

hiện tượng El – Nino là kiểu biến <strong>độ</strong>ng<br />

A. Không <strong>theo</strong> chu kỳ B. Theo chu kỳ mùa<br />

C. Theo chu kỳ ngày đêm D. Theo chu kỳ nhiều năm<br />

<strong>Câu</strong> 10: Có bao nhiêu ví dụ sau đây <strong>thể</strong> hiện mối quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>?<br />

I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều <strong>cá</strong> hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.<br />

II. Khi thiếu thức ăn, <strong>cá</strong> mập con mới nở ăn <strong>cá</strong>c trứng chưa nở.<br />

III. Các cây thông nhựa liền rễ <strong>sinh</strong> trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng<br />

rẽ.<br />

IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau <strong>cá</strong>c con linh dương <strong>cá</strong>i trong mùa <strong>sinh</strong><br />

sản.<br />

V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.<br />

A. 5 B. 3 C. 1 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 11: Khi nói về môi trường và nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Môi trường chỉ tác <strong>độ</strong>ng lên <strong>sinh</strong> vật, con <strong>sinh</strong> vật không ảnh hưởng gì đến nhân tố<br />

<strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>.<br />

B. Nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là tất cả những nhân tố của môi trường có ảnh hưởng gián tiếp<br />

tới đời sống của <strong>sinh</strong> vật.<br />

C. Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của một loài là một “không gian <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>” mà ở đó tất cả <strong>cá</strong>c nhân tố<br />

<strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của môi trường nằm trong giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> cho phép loài đó tồn tại và phát<br />

triển.<br />

D. Ngoài giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>sinh</strong> vật có <strong>thể</strong> tồn tại và phát triển ổn định <strong>theo</strong> thời gian.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

<strong>Câu</strong> 12: Cho <strong>cá</strong>c phát biểu sau đây về giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>:<br />

(1) Giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là khoảng giá trị xác định của mỗi nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> mà trong đó<br />

<strong>sinh</strong> vật có <strong>thể</strong> tồn tại và phát triển ổn định <strong>theo</strong> thời gian.<br />

(2) Ở khoảng thuận lợi, <strong>sinh</strong> vật thực hiện <strong>cá</strong>c chức năng sống tốt nhất.<br />

(3) Các <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong cùng một loài <strong>đề</strong>u có giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> về mỗi nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

giống nhau.<br />

(4) Giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của một nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> chính là ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của loài về nhân tố<br />

<strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đó.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 13: Trong một <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật không có mối quan <strong>hệ</strong> nào sau đây?<br />

A. kí <strong>sinh</strong> cùng loài. B. quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh<br />

C. quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ D. quan <strong>hệ</strong> cộng <strong>sinh</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 14: Môi trường sống của vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng <strong>sinh</strong> trong rễ cây họ<br />

đậu là<br />

A. nước B. không khí. C. <strong>sinh</strong> vật D. đất.<br />

<strong>Câu</strong> 15: Nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất đối với <strong>sinh</strong> vật là<br />

A. mật <strong>độ</strong> <strong>sinh</strong> vật B. đất C. khí hậu D. chất hóa <strong>học</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 16: Khoảng thuận lợi của nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là khoảng mà tại đó<br />

A. <strong>sinh</strong> vật bị ức chế hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>sinh</strong> lí<br />

B. <strong>sinh</strong> vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.<br />

C. tỉ lệ tử vong của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> tăng, tỉ lệ <strong>sinh</strong> giảm<br />

D. <strong>sinh</strong> vật cạnh tranh khốc liệt nhất.<br />

<strong>Câu</strong> 17: Khi kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> giảm xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu thì<br />

A. sự hỗ trợ giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> tăng, <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có khả năng chống chọi tốt với những thay<br />

đổi của môi trường.<br />

B. khả năng <strong>sinh</strong> sản của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> tăng do cơ hội gặp nhau giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> đực với <strong>cá</strong><br />

<strong>thể</strong> <strong>cá</strong>i nhiều hơn.<br />

C. <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> dễ rơi vào trạng <strong>thái</strong> suy giảm dẫn đến diệt vong.<br />

D. trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có sự cạnh tranh gay gắt giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 18: Tập hợp nào dưới đây không phải là <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

A. Cá ở Hồ Tây<br />

B. Đàn voi rừng ở Tánh Linh<br />

C. Đàn <strong>chi</strong>m hải âu ở <strong>quần</strong> đảo Trường Sa<br />

D. Rừng cọ ở đồi Vĩnh Phú<br />

<strong>Câu</strong> 19: Kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> phụ thuộc vào<br />

A. Mức nhập cư và xuất cư của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

B. Mức <strong>sinh</strong> sản và tử vong của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

C. Tỷ lệ <strong>sinh</strong> và tỷ lệ tử cũng như xuất nhập cư<br />

D. Mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

<strong>Câu</strong> 20: Quần <strong>thể</strong> là<br />

A. Một nhóm <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong cùng một loài, cùng <strong>sinh</strong> sống trong một khoảng không<br />

gian xác định, vào những thời gian khác nhau, có khả năng <strong>sinh</strong> sản và tạo thành<br />

những thế <strong>hệ</strong> mới<br />

B. Một nhóm <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong cùng một loài, cùng <strong>sinh</strong> sống trong một khoảng không<br />

gian xác định, vào một thời gian xác định, có khả năng <strong>sinh</strong> sản và tạo thành những<br />

thế <strong>hệ</strong> mới<br />

C. Một nhóm <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong cùng một loài, cùng <strong>sinh</strong> sống trong một khoảng không<br />

gian khác nhau, vào một thời gian nhất định, có khả năng <strong>sinh</strong> sản và tạo thành những<br />

thế <strong>hệ</strong> mới<br />

D. Một nhóm <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong cùng một loài, cùng <strong>sinh</strong> sống trong một khoảng không<br />

gian khác nhau, vào những thời điểm khác nhau, có khả năng <strong>sinh</strong> sản và tạo thành<br />

những thế <strong>hệ</strong> mới<br />

<strong>Câu</strong> 21: Dựa <strong>theo</strong> kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, trong những loài dưới đây, loài nào có kiểu<br />

tăng trưởng số lượng gần với hàm số mũ<br />

A. Rái <strong>cá</strong> trong hồ B. Ba ba ven sông<br />

C. ếch nhái ven hồ D. vi khuẩn lam trong hồ<br />

<strong>Câu</strong> 22: Khi số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> chạm tới sức chứa của môi trường điều gì sẽ<br />

xảy ra ?<br />

A. Mật <strong>độ</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> tăng <strong>theo</strong> cấp số<br />

B. Mật <strong>độ</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> giảm <strong>theo</strong> cấp số<br />

C. Tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> sẽ tăng<br />

D. Tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> sẽ giảm<br />

<strong>Câu</strong> 23: Phát biểu nào dưới đây là chính xác về <strong>cá</strong>c đặc trưng cơ bản của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>?<br />

A. Hầu hết <strong>cá</strong>c loài <strong>độ</strong>ng vật có kích thước lớn trong tự nhiên <strong>đề</strong>u có đường cong tăng<br />

trưởng chữ<br />

B. Hầu hết <strong>cá</strong>c <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>độ</strong>ng vật, tỉ lệ giới tính được duy trì ở trạng <strong>thái</strong>1:1.<br />

C. Trong môi trường giới hạn, tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đạt giá trị lớn nhất khi<br />

kích thước nhỏ nhất.<br />

D. Trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong tuổi <strong>sinh</strong> sản đóng vai trò quan trọng nhất đối với<br />

sự tồn tại của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 24: Trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> chủ yếu phân bố?<br />

A. Theo <strong>chi</strong>ều ngang B. Đồng <strong>đề</strong>u C. Ngẫu nhiên D. Theo nhóm<br />

<strong>Câu</strong> 25: Thỏ ở Ôxtrâylia tăng giảm số lượng bất thường do nhiễm virut gây bệnh u<br />

nhầy. Đây là ví dụ về nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đã tác <strong>độ</strong>ng đến <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

A. phụ thuộc vào mật <strong>độ</strong> <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>. B. không phụ thuộc vào mật <strong>độ</strong> <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

C. <strong>theo</strong> chu kì ngày đêm. D. <strong>theo</strong> chu kì hàng năm.<br />

<strong>Câu</strong> 26: Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của loài là:<br />

A. một “không gian <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>” mà ở đó tất cả <strong>cá</strong>c nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của môi trường<br />

nằm trong giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> cho phép loài đó tồn tại và phát triển.<br />

B. nơi ở của loài đó.<br />

C. khoảng thuận lợi về nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nhiệt <strong>độ</strong> đối với loài đó.<br />

D. khu vực kiếm ăn của loài đó.<br />

<strong>Câu</strong> 27: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>?<br />

A. Quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> làm tăng khả năng sống sót và <strong>sinh</strong> sản của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong><br />

<strong>thể</strong>.v<br />

B. Quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đảm bảo cho <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> thích nghi tốt hơn với điều<br />

kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.<br />

C. Quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cùng loài <strong>thể</strong> hiện qua hiệu quả nhóm.<br />

D. Quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là mối quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> khác loài hỗ trợ lẫn<br />

nhau trong <strong>cá</strong>c hoạt <strong>độ</strong>ng sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, <strong>sinh</strong> sản....<br />

<strong>Câu</strong> 28: Yếu tố <strong>chi</strong> phối cơ chế điều chỉnh số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>cá</strong>c <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là<br />

A. <strong>mức</strong> tử vong trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

B. cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

C. nguồn sống từ môi trường.<br />

D. <strong>mức</strong> <strong>sinh</strong> sản của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 29: Nhân tố nào sau đây tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên <strong>sinh</strong> vật mà không phụ thuộc vào<br />

mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> ?<br />

A. Các vi <strong>sinh</strong> vật gây bệnh B. <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> khác loài<br />

C. Các <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cùng loài D. <strong>cá</strong>c yếu tố khí hậu<br />

<strong>Câu</strong> 30: Đối với mỗi nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố<br />

<strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> mà ở đó <strong>sinh</strong> vật<br />

A. phát triển tốt nhất. B. có sức sống giảm dần.<br />

C. chết hàng loạt. D. có sức sống kém.<br />

<strong>Câu</strong> 31:<br />

Khi nói về ý nghĩa của sự phát tán <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cùng loài từ <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> này sang <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> khác,<br />

phát biểu sau đây sai?<br />

A. Điều chỉnh số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

B. Giảm tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản và tăng tỉ lệ tử vong của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

C. Phân bố lại <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> cho phù hợp với nguồn sống.<br />

D. Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.<br />

<strong>Câu</strong> 32:<br />

Có bao nhiêu trường hợp sau đây do cạnh tranh cùng loài gây ra?<br />

(I) Những <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> có sức sống kém sẽ bị đào thải, làm giảm mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

(II) Các <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> buộc phải<br />

tách ra k<strong>hỏi</strong> đàn.<br />

(III) Khi thiếu thức ăn, một số loài <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt lẫn nhau.<br />

(IV) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 33: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về tỷ lệ giới tính trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>?<br />

A. Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> đực và số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> <strong>cá</strong>i trong <strong>quần</strong><br />

<strong>thể</strong>. Tỷ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/ 1<br />

B. Nhìn vào tỷ lệ giới tính ta có <strong>thể</strong> dự đoán được thời gian tồn tại, khả năng thích<br />

nghi và phát triển của một <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

C. Tỷ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả <strong>sinh</strong> sản của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

trong điều kiện môi trường thay đổi.<br />

D. Tỷ lệ giới tính có <strong>thể</strong> thay đổi tùy vào từng loài, từng thời gian và điều kiện sống<br />

… của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 34: Biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> được <strong>chi</strong>a thành hai dạng là biến<br />

<strong>độ</strong>ng.<br />

A. Theo chu kì mùa và <strong>theo</strong> chu kì nhiều năm.<br />

B. Không <strong>theo</strong> chu kì và biến <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> chu kì.<br />

C. Theo chu kì ngày đêm và biến <strong>độ</strong>ng không <strong>theo</strong> chu kì.<br />

D. Theo chu kì ngày đêm và <strong>theo</strong> chu kì mùa<br />

<strong>Câu</strong> 35: Từ đồ thị chữ S mô tả sự phát triển số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> trong môi<br />

trường bị giới hạn cho thấy<br />

A. Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> qua lớn.<br />

B. Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ.<br />

C. Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> còn nhỏ.<br />

D. Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do nguồn dinh dưỡng con hạn chế.<br />

<strong>Câu</strong> 36: Ở vùng biển Peru, sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>cá</strong> cơm liên quan đến hoạt <strong>độ</strong>ng của<br />

hiện tượng El – Nino là kiểu biến <strong>độ</strong>ng<br />

A. Theo chu kì mùa B. Không <strong>theo</strong> chu kì<br />

C. Theo chu kì nhiều năm D. Theo chu kì ngày đêm<br />

<strong>Câu</strong> 37: Quan <strong>hệ</strong> giữa hai loài A và B trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> được biểu diễn bằng sơ đồ sau:<br />

Nếu dấu (+) là loài được lợi, dấu (-) là loài bị hại thì sơ đồ trên biểu diễn mối quan <strong>hệ</strong><br />

A. ức chế cảm nhiễm và vật chủ - vật kí <strong>sinh</strong>.<br />

B. Cạnh tranh và vật ăn thịt – con mồi.<br />

C. Cộng <strong>sinh</strong>, hợp tác và hội <strong>sinh</strong>


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

D. Vật chủ - vật kí <strong>sinh</strong> và vật ăn thịt – con mồi<br />

<strong>Câu</strong> 38: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> không <strong>theo</strong><br />

chu kỳ là<br />

A. Ở Việt Nam, hằng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,…. Chim cu gáy thường<br />

xuất hiện nhiều.<br />

B. ở Việt Nam vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.<br />

C. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá<br />

rét, nhiệt <strong>độ</strong> xuống dưới 8 o C.<br />

D. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng <strong>cá</strong>o lại tăng lên gấp 100<br />

lần và sau đó giảm<br />

<strong>Câu</strong> 39: Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.<br />

Đây là dạng biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> thuộc loại nào?<br />

A. Theo chu kỳ ngày đêm B. Theo chu kỳ nhiều năm<br />

C. Theo chu kỳ mùa D. Không <strong>theo</strong> chu kỳ<br />

<strong>Câu</strong> 40: Khi gặp điều kiện thuận lợi, một số loài tảo phát triển mạnh gây ra hiện<br />

tượng “nước nở hoa” là ví dụ về<br />

A. quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

B. sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng không <strong>theo</strong> chu kì của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

C. quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

D. sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>theo</strong> chu kì của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. D 3. A 4. B 5. B 6. C 7. B 8. B 9. D 10. B<br />

11. C 12. C 13. D 14. C 15. C 16. B 17. C 18. A 19. C 20. B<br />

21. D 22. D 23. D 24. D 25. A 26. A 27. D 28. C 29. D 30. A<br />

31. B 32. B 33. B 34. B 35. C 36. C 37. D 38. C 39. C 40. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

<strong>Câu</strong> 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần <strong>thể</strong> có kiểu tăng trưởng <strong>theo</strong> tiềm năng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> có đặc điểm: kích thước cơ <strong>thể</strong><br />

nhỏ, <strong>sinh</strong> sản nhanh<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhân tố bị <strong>chi</strong> phối bởi mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> là: (1),(3),(4),(7)<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đảm bảo số lượng và sự phân bố của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> duy trì ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phù hợp với sức chứa của môi trường<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tốc <strong>độ</strong> <strong>sinh</strong> trưởng tối đa của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đạt được khi <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> vừa bước vào điểm uốn<br />

trên đồ thi <strong>sinh</strong> trưởng của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, sau điểm uốn, tốc <strong>độ</strong> <strong>sinh</strong> trưởng của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

giảm dần.<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 6. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở ngỗng và vịt có tỷ lệ giới tính 2/3 do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không <strong>đề</strong>u.<br />

SGK <strong>Sinh</strong> 12 trang 161<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Quần <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật<br />

- Là một nhóm <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cùng loài, cùng <strong>sinh</strong> sống trong một khoảng không gian xác<br />

định, vào 1 thời gian nhất định, có khả năng <strong>sinh</strong> sản và tạo thành những thế <strong>hệ</strong> mới<br />

I là <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật,<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

El – Nino: là hiện tượng dòng nước ấm ở phía đông Thái Bình Dương chạy dọc <strong>theo</strong><br />

<strong>cá</strong>c nước Chile, Peru...<br />

Chu kỳ biến <strong>độ</strong>ng của <strong>cá</strong> cơm là 7 năm → chu kỳ nhiều năm<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 10. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mối quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ được <strong>thể</strong> hiện ở <strong>cá</strong>c ý: I,III,V<br />

Ý II, IV là cạnh tranh cùng loài<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là: C<br />

Ý D sai vì ngoài giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>sinh</strong> vật sẽ chết.<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(3) sai, mỗi <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> có kiểu gen khác nhau nên giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> khác nhau và giới hạn<br />

<strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> còn phụ thuộc vào trạng <strong>thái</strong> <strong>sinh</strong> lý và giai đoạn phát triển <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Đáp án C.<br />

<strong>Câu</strong> 13. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> không có quan <strong>hệ</strong> cộng <strong>sinh</strong>, đây là mối quan <strong>hệ</strong> khác loài<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng <strong>sinh</strong> trong rễ cây họ đậu nên môi trường là <strong>sinh</strong> vật<br />

(cây họ Đậu)<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 15. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 16. Chọn B.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> giảm xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong><br />

<strong>thể</strong> giảm xuống, khả năng gặp gỡ giao phối giảm, <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> dễ rơi vào trạng <strong>thái</strong> suy<br />

giảm dẫn đến diệt vọng<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 18. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật là tập hợp những <strong>cá</strong> thế cùng loài, <strong>sinh</strong> sống trong một khoáng<br />

không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có khả<br />

năng <strong>sinh</strong> sản tạo thành những thế <strong>hệ</strong> mới.<br />

Chọn A<br />

Cá ở Hồ Tây sẽ bao gồm nhiều loài <strong>cá</strong> khác nhau<br />

<strong>Câu</strong> 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 20. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 21. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần <strong>thể</strong> vi khuẩn lam trong hồ có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm số mũ vì<br />

<strong>quần</strong> <strong>thể</strong> VSV tăng trưởng rất nhanh<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 22. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D.<br />

A sai vì <strong>cá</strong>c loài <strong>độ</strong>ng vật có kích thước lớn trong tự nhiên <strong>đề</strong>u có đường cong tăng<br />

trưởng chữS<br />

B sai vì có nhiều loài có tỷ lệ giới tính khác 1 :1 : VD ngỗng, vịt…tỷ lệ giới tính là<br />

2 :3<br />

C sai vì khi <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có kích thước nhỏ thì tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng chậm vì sức <strong>sinh</strong> sản<br />

chậm (số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ít)<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn D


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

SGK <strong>Sinh</strong> 12 trang 164<br />

<strong>Câu</strong> 25. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là ảnh hưởng của nhân tố hữu <strong>sinh</strong> (phụ thuộc mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>) mật <strong>độ</strong><br />

cao thì tốc <strong>độ</strong> lây bệnh cành nhanh<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 26. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 27. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là D, mối quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cùng loài<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần <strong>thể</strong> luôn tự điều chỉnh số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> để phù hợp với khả năng cung cấp nguồn<br />

sống của môi trường<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 29. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> không phụ thuộc mật <strong>độ</strong> <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là <strong>cá</strong>c nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> vô <strong>sinh</strong><br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 30. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 31. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B, xuất cư, nhập cư không làm giảm tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản và tăng tỉ lệ tử vong<br />

của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 trường hợp trên <strong>đề</strong>u do cạnh tranh cùng loài gây ra<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 33. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B, tỷ lệ giới tính không phản ánh thời gian tồn tại của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 34. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

<strong>Câu</strong> 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 36. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn C (10 -12 năm 1 lần)<br />

<strong>Câu</strong> 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hình vẽ trên biểu hiện mối quan <strong>hệ</strong> Vật chủ - vật kí <strong>sinh</strong> và vật ăn thịt – con mồi<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 38. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ví dụ về biến <strong>độ</strong>ng số lượng không <strong>theo</strong> chu kỳ là C.<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 39. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là ví dụ về biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> <strong>theo</strong> chu kỳ mùa<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 40. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là ví dụ về sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng không <strong>theo</strong> chu kì của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, chỉ khi môi<br />

trường phú dưỡng thì tảo mới phát triển mạnh, không có chu kỳ cụ <strong>thể</strong><br />

Chọn B


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Vận <strong>dụng</strong><br />

<strong>Câu</strong> 1: Dạng biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> nào sau đây thuộc dạng không <strong>theo</strong> chu kỳ?<br />

A. Nhiệt <strong>độ</strong> tăng <strong>độ</strong>t ngột làm sâu bọ trên đồng cỏ chết hàng loạt.<br />

B. Trung bình khoảng 7 năm <strong>cá</strong> cơm ở vùng biển Peru chết hàng loạt.<br />

C. Số lượng tảo trên mặt nước Hồ Gươm tăng cao vào ban ngày, giảm vào ban đêm.<br />

D. Muỗi xuất hiện nhiều vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.<br />

<strong>Câu</strong> 2: Cho <strong>cá</strong>c thông tin sau:<br />

(1) Điều chỉnh số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.<br />

(3) Tăng khả năng sử <strong>dụng</strong> nguồn sống từ môi trường.<br />

(4) Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Những thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư của những <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cùng loài<br />

từ <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> này sang <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> khác là:<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).<br />

<strong>Câu</strong> 3: Xét <strong>cá</strong>c trường hợp sau:<br />

(1) Những <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả dẫn đến làm giảm mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong><br />

<strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

(2) Các <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> buộc phải<br />

tách ra k<strong>hỏi</strong> đàn.<br />

(3) Khi thiếu thức ăn, một số <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt lẫn nhau<br />

(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

(5) Sự <strong>quần</strong> tụ giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của<br />

môi trường.<br />

A. (1),(2),(3),(4) B. (1),(2),(3),(5) C. (2),(3),(4),(5) D. (1),(3),(4),(5)<br />

<strong>Câu</strong> 4: Trong <strong>cá</strong>c phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan <strong>hệ</strong> cạnh<br />

tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ?<br />

(1) Khi quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh gay gắt thì <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cạnh tranh yếu hơn sẽ bị đào thải ra<br />

k<strong>hỏi</strong> <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

(2) Quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh xảy ra khi mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> tăng lên quá cao, nguồn<br />

sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

(3) Quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh giúp duy trì số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phù hợp, đảm bảo sự<br />

tồn tại và phát triển của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

(4) Quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 5: Khi nói về kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật, phát biểu nào sau đây không<br />

đúng?<br />

A. Kich thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có <strong>thể</strong> đạt được phù<br />

hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

B. Kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> dao <strong>độ</strong>ng từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao <strong>độ</strong>ng<br />

này khác nhau giữa <strong>cá</strong>c loài<br />

C. Kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là khoảng không gian cần thiết để <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> tồn tại và phát<br />

triển.<br />

D. Kích thước tối thiểu là số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ít nhất mà <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> cần có để duy trì và<br />

phát triển.<br />

<strong>Câu</strong> 6: Cho <strong>cá</strong>c yếu tố sau đây:<br />

I. Sức <strong>sinh</strong> sản và <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> tử vong của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

II. Mức <strong>độ</strong> nhập cư và xuất cư của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> hoặc ra k<strong>hỏi</strong> <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

III. Tác <strong>độ</strong>ng của <strong>cá</strong>c nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> và lượng thức ăn trong môi trường<br />

IV. sự tăng giảm lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của kẻ thù, <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phát <strong>sinh</strong> bệnh tật trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là<br />

A. I,II,III B. I,II,III và IV C. I, II D. I,II,IV<br />

<strong>Câu</strong> 7: Kiểu phân bố nào thường xuất hiện khi <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> sống trong điều kiện môi<br />

trường đồng nhất?<br />

A. Phân bố <strong>đề</strong>u và phân bố ngẫu nhiên.<br />

B. Phân bố ngẫu nhiên và phân bố <strong>theo</strong> nhóm,<br />

C. Phân bố <strong>theo</strong> nhóm.<br />

D. Phân bố <strong>đề</strong>u và phân bố <strong>theo</strong> nhóm.<br />

<strong>Câu</strong> 8: trong <strong>cá</strong>c đặc điểm sau đây có bao nhiêu đặc điểm đặc trưng cho loài có tốc<br />

<strong>độ</strong> tăng trưởng <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> chậm<br />

I. Kích thước cơ <strong>thể</strong> lớn<br />

II. Tuổi thọ cao<br />

III. Tuổi <strong>sinh</strong> sản lần đầu đến sớm<br />

IV. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> vô <strong>sinh</strong> của môi trường<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 9: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật?<br />

I. Kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là không gian cần thiết để <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> tồn tại và phát triển.<br />

II. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có <strong>thể</strong> đạt được, phù<br />

hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.<br />

III. Nếu kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu, <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> dễ rơi vào trạng <strong>thái</strong><br />

suy giảm dẫn tới diệt vong.<br />

IV. Kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> luôn ổn định và giống nhau ở tất cả <strong>cá</strong>c <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> cùng loài.<br />

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 10: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về mối quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh trong <strong>quần</strong><br />

<strong>thể</strong>?<br />

I. Cạnh tranh xảy ra khi thức ăn hoặc <strong>cá</strong>c nguồn sống khác trở nên khan hiếm.<br />

II. Cạnh tranh làm xuất hiện đặc điểm thích nghi của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

III. Cạnh tranh giúp cho sự phân bố của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> được duy trì ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phù hợp.<br />

IV. Cạnh tranh gay gắt làm cho <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trở nên đối kháng nhau.<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 11: Khi nói về <strong>mức</strong> <strong>sinh</strong> sản và <strong>mức</strong> tử vong của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, phát biểu nào sau<br />

đây sai?<br />

A. Sự thay đổi về <strong>mức</strong> <strong>sinh</strong> sản và <strong>mức</strong> tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng<br />

<strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

B. Mức <strong>sinh</strong> sản của một <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>độ</strong>ng vật chỉ phụ thuộc vào số lượng trứng (hay<br />

con non) của mỗi lứa đẻ.<br />

C. Mức <strong>sinh</strong> sản của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> thường giảm khi điều kiện sống không thuận lợi như<br />

thiếu thức ăn, điều kiện khí hậu thay đổi bất thường.<br />

D. Mức tử vong của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> phụ thuộc vào trạng <strong>thái</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, <strong>cá</strong>c điều kiện<br />

sống của môi trường và <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> khai thác của con người.<br />

<strong>Câu</strong> 12: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh<br />

trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>?<br />

(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt <strong>cá</strong>.<br />

(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng <strong>lọc</strong> nước.<br />

(3) Khi thiếu thức ăn, <strong>cá</strong> mập mới nở ăn <strong>cá</strong>c trứng chưa nở.<br />

(4) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.<br />

(5) Khi trồng thông với mật <strong>độ</strong> cao, một số cây yếu hơn bị chết.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 13: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> mà trong khoảng đó <strong>sinh</strong><br />

vật có <strong>thể</strong> tồn tại và phát triển ổn định <strong>theo</strong> thời gian được gọi là<br />

A. môi trường sống. B. ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

C. <strong>sinh</strong> cảnh D. giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 14: Quần <strong>thể</strong> bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi nào sau đây?<br />

A. trước <strong>sinh</strong> sản và đang <strong>sinh</strong> sản. B. đang <strong>sinh</strong> sản.<br />

C. trước <strong>sinh</strong> sản và sau <strong>sinh</strong> sản. D. đang <strong>sinh</strong> sản và sau <strong>sinh</strong> sản.<br />

<strong>Câu</strong> 15: Khi nói về quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, có bao nhiêu<br />

phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c con đực giành con <strong>cá</strong>i (hoặc<br />

ngược lại) là hình thức phổ biến.<br />

II. Quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

III. Cạnh tranh gay gắt làm quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trở nên đối kháng là nguyên nhân<br />

chủ yếu gây diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>.<br />

IV. Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và di cư ở <strong>độ</strong>ng vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh<br />

giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cùng loài.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

<strong>Câu</strong> 16: Khi nói về mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> luôn cố định, không thay đổi <strong>theo</strong> thời gian và điều<br />

kiện sống của môi trường.<br />

B. Mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> có ảnh hưởng tới <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> sử <strong>dụng</strong> nguồn sống trong môi trường.<br />

C. Khi mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c<br />

<strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cùng loài giảm.<br />

D. Khi mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> tăng quá cao, <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cạnh tranh nhau gay gắt.<br />

<strong>Câu</strong> 17: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong<br />

<strong>quần</strong> <strong>thể</strong>?<br />

A. Nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> hữu <strong>sinh</strong> là nhân tố không phụ thuộc vào mật <strong>độ</strong> <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

B. Ở <strong>chi</strong>m, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng đến khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

C. Biến <strong>độ</strong>ng không <strong>theo</strong> chu kỳ do <strong>cá</strong>c nhân tố môi trường biến <strong>độ</strong>ng có tính chu kỳ<br />

D. Khí hậu là nhân tố vô <strong>sinh</strong> ảnh hưởng ít nhất lên <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 18: Trong <strong>cá</strong>c đặc trưng của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, đặc trưng phản ánh <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> sử <strong>dụng</strong> nguồn<br />

sống của môi trường là<br />

A. nhóm tuổi. B. kiểu phân bố. C. mật <strong>độ</strong>. D. tỉ lệ giới tính.<br />

<strong>Câu</strong> 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>?<br />

A. Khi kích thước giảm xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu thì <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> sẽ phát triển mạnh.<br />

B. Kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có <strong>thể</strong> vượt qua kích thước tối đa của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

C. Kích thước tối thiểu là số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ít nhất để không có sự phát tán <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong><br />

<strong>thể</strong>.<br />

D. Kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trên một đơn vị diện tích.<br />

<strong>Câu</strong> 20: Ở thực vật, do thích nghi với <strong>cá</strong>c điều kiện <strong>chi</strong>ếu sáng khác nhau nên lá của<br />

những loài cây thuộc nhóm ưa bóng có đặc điểm<br />

A. Phiến lá mỏng, có màu xanh đậm B. Phiến lá dày, có màu xanh nhạt<br />

C. Phiến lá dày, có màu xanh đậm D. Phiến lá mỏng, có màu xanh nhạt<br />

<strong>Câu</strong> 21: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> thường gặp khi<br />

A. Điều kiện sống phân bố không đồng <strong>đề</strong>u, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa <strong>cá</strong>c<br />

<strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

B. Điều kiện sống phân bố đồng <strong>đề</strong>u, có sự cạnh tranh gay gắt giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong<br />

<strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

C. Điều kiện sống phân bố đồng <strong>đề</strong>u, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

D. Điều kiện sống phân bố không đồng <strong>đề</strong>u,có sự cạnh tranh gay gắt giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

<strong>Câu</strong> 22: Một <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có kích thước giảm dưới <strong>mức</strong> tối thiểu dễ đi vào trạng <strong>thái</strong> suy<br />

vong vì:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

A. Số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> quá ít dẫn đến nguy cơ xuất cư sang khu vực khác của một bộ<br />

phận <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> làm <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> tan rã.<br />

B. Kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> nhỏ dễ chịu tác <strong>độ</strong>ng của <strong>cá</strong>c yếu tố ngẫu nhiên, dẫn đến biến<br />

<strong>độ</strong>ng di truyền, tăng giao phối cận huyết, làm nghèo vốn gen.<br />

C. Số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ít làm giảm tiềm năng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> không <strong>thể</strong><br />

phục hồi.<br />

D. Kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> nhỏ dẫn đến suy giảm di nhập gen,làm giảm sự đa dạng di<br />

truyền.<br />

<strong>Câu</strong> 23: Để duy trì và phát triển <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> loài A cần có số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ít nhất là 25 <strong>cá</strong><br />

<strong>thể</strong>/<strong>quần</strong> <strong>thể</strong>. Biết không có hiện tượng di – nhập cư. Người ta thống kê 4 <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> của<br />

loài ở <strong>cá</strong>c môi trường ổn định khác nhau, thu được kết quả như sau:<br />

Quần <strong>thể</strong> I II III IV<br />

Diện tích môi trường (ha) 25 30 35 40<br />

Mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> (<strong>cá</strong> <strong>thể</strong>/ha) 1 0,9 0,8 0,5<br />

A. Quần <strong>thể</strong> IV B. Quần <strong>thể</strong> III C. Quần <strong>thể</strong> I D. Quần <strong>thể</strong> II.<br />

<strong>Câu</strong> 24: Khi nói về sự phân bố <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong không gian của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>, phát biểu nào sau<br />

đây không đúng?<br />

I. Trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều thẳng đứng chỉ gặp ở<br />

thực vật mà không gặp ở <strong>độ</strong>ng vật.<br />

II. Sự phân bố <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> cạnh tranh giữa<br />

<strong>cá</strong>c loài và nâng cao <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> sử <strong>dụng</strong> nguồn sống của môi trường.<br />

III. <strong>Sinh</strong> vật phân bố <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện<br />

sống thuận lợi.<br />

IV. Sự phân bố <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong không gian của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> tùy thuộc vào nhu cầu sống của<br />

từng loài<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 25: Nhận định nào sau đây sai khi nói về <strong>cá</strong>c đặc trưng cơ bản của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>?<br />

A. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có <strong>thể</strong> đạt được,<br />

phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.<br />

B. Mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> có ảnh hưởng tới <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> sử <strong>dụng</strong> nguồn sống trong môi trường, tới<br />

khả năng <strong>sinh</strong> sản và tử vong của <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

C. Đường cong tăng trưởng có hình chữ J trong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận<br />

lợi và tiềm năng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> thấp.<br />

D. Quần <strong>thể</strong> có <strong>cá</strong>c nhóm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

luôn thay đổi tùy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi trường.<br />

<strong>Câu</strong> 26: Trong <strong>cá</strong>c phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan <strong>hệ</strong> cạnh<br />

tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật?


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

I. Khi quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh gay gắt thì <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cạnh tranh yếu có <strong>thể</strong> bị đào thải k<strong>hỏi</strong><br />

<strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

II. Quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> tăng lên quá cao,<br />

nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

III. Quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh giúp duy trì số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phù hợp,<br />

đảm bảo sự tồn tại và phát triển của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

IV. Quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Các nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> khi tác <strong>độ</strong>ng lên <strong>sinh</strong> vật cũng có ảnh hưởng qua lại lẫn<br />

nhau.<br />

B. Các nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tác <strong>độ</strong>ng tới <strong>sinh</strong> vật không phụ thuộc vào mật <strong>độ</strong>.<br />

C. Ở cùng một giai đoạn phát triển của <strong>cá</strong>c loài <strong>sinh</strong> vật, tác <strong>độ</strong>ng của một nhân tố<br />

<strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là như nhau.<br />

D. <strong>Sinh</strong> vật chỉ chịu tác <strong>độ</strong>ng từ môi trường mà không có khả năng tác tác <strong>độ</strong>ng<br />

ngược lại môi trường.<br />

<strong>Câu</strong> 28: Người ta xây dựng <strong>cá</strong>c dạng tháp tuổi của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>theo</strong> hình vẽ sau (Tranh<br />

1).<br />

Một số kết luận về ý nghĩa của hình vẽ:<br />

I. Chú thích <strong>cá</strong>c chữ số: 1- nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản; 2- nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản; 3-<br />

nhóm tuổi sau <strong>sinh</strong> sản.<br />

II. Tháp A- Quần <strong>thể</strong> trẻ hay đang phát triển.<br />

III. Tháp B - Quần <strong>thể</strong> già, phát triển ổn định.<br />

IV. Tháp C - Quần <strong>thể</strong> già hay suy thoái.<br />

Các kết luận đúng là:<br />

A. I, II, III, IV B. I, II,IV. C. I, III, IV D. I, II, III<br />

<strong>Câu</strong> 29: Khi nói về phiên mã và dịch mã ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng.<br />

I. Hai quá trình này <strong>đề</strong>u tuân <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

II. Hai quá trình này có <strong>thể</strong> diễn ra đồng thời trong nhân tế bào.<br />

III. Dịch mã cần sử <strong>dụng</strong> sản phẩm của phiên mã.<br />

IV. Phiên mã không cần sử <strong>dụng</strong> sản phẩm của dịch mã.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

V. Hai quá trình này <strong>đề</strong>u có sự tham gia trực tiếp gia ADN.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 30: Khi kích thước của một <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>độ</strong>ng vật <strong>sinh</strong> sản <strong>theo</strong> lối giao phối giảm<br />

xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu thì xu hướng nào sau đây ít có khả năng xảy ra nhất?<br />

A. Sự hỗ trợ giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> giảm.<br />

B. Giao phối gần xảy ra làm giảm sức sống của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

C. Quần <strong>thể</strong> dễ rơi vào trạng <strong>thái</strong> suy giảm dẫn tới diệt vong.<br />

D. Mức <strong>sinh</strong> sản sẽ tăng lên do nguồn sống dồi dào.<br />

<strong>Câu</strong> 31: Trên một đồi thông Đà lạt, <strong>cá</strong>c cây thông mọc liền rễ nhau, nước và muối<br />

khoáng do rễ cây này hút có <strong>thể</strong> dẫn truyền sang cây khác. Khả năng hút nước và muối<br />

khoáng của chúng còn được tăng cường nhờ một loại nấm rễ, để đổi lại cây thông cung<br />

cấp cho nấm rễ <strong>cá</strong>c chất hữu cơ từ quá trình quang hợp. Cây thông phát triển tươi tốt<br />

cung cấp nguồn thức ăn cho xén tóc, xén tóc lại trở thành nguồn thức ăn cho <strong>chi</strong>m gõ<br />

kiến và thằn lăn. Thằn lằn bị trăn sử <strong>dụng</strong> làm nguồn thức ăn, còn <strong>chi</strong>m gõ kiến là đối<br />

tượng săn mồi của cả trăn và diều hâu. Khi nói về quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật trên, có<br />

bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

I. Quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>cá</strong>c cây thông là quan <strong>hệ</strong> cộng <strong>sinh</strong>.<br />

II. Quan <strong>hệ</strong> giữa cây thông với nấm rễ là quan <strong>hệ</strong> kí <strong>sinh</strong> – vật chủ.<br />

III. <strong>Sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 3 bao gồm <strong>chi</strong>m gõ kiến, thằn lằn và trăn.<br />

IV. Quan <strong>hệ</strong> giữa gõ kiến và thằn lằn là quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh.<br />

V. Nếu số lượng thằn lằn giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu ít gay gắt<br />

hơn.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 32: Mối quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật là nguyên nhân dẫn đến<br />

A. sự suy giảm nguồn lợi của con người. B. sự suy giảm đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

C. Sự tiến hóa của <strong>sinh</strong> vật. D. Mất cân bằng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 33:<br />

Khi nói về đặc trưng <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tỉ lệ giới tính của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả <strong>sinh</strong> sản của<br />

<strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

B. Mỗi <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật có cấu trúc tuổi đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào<br />

điều kiện sống.<br />

C. Mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đặc trưng cho mỗi <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> và ảnh hưởng đến sự phát<br />

triển của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

D. Khi kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đạt tối đa th́ì quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong<br />

<strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có xu hướng tăng.<br />

<strong>Câu</strong> 34: Khi nói về kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

I. kích thước tối thiểu là số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ít nhất mà <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> cần có để duy trì phát<br />

triển.<br />

II. Kích thước tối đa là số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> lớn nhất mà <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có <strong>thể</strong> có được, phù hợp<br />

với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.<br />

III. Kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> thường được duy trì ổn định, ít thay đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

IV. Kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> phụ thuộc vào tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản, tỉ lệ tử vong, nhập cư, xuất<br />

cư.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 35: Khi quan sát về khả năng <strong>lọc</strong> nước của một loài thân mềm (sphaerium<br />

corneum), người ta có bảng số liệu sau:<br />

Số lượng (con) 1 5 10 15 20<br />

Tốc <strong>độ</strong> <strong>lọc</strong> (ml/giờ) 3,4 6,9 7,5 5,2 3,8<br />

Căn cứ vào bảng trên, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Đây là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.<br />

B. Tốc <strong>độ</strong> <strong>lọc</strong> tốt nhất là 7,5 ml/giờ (10 con)<br />

C. Số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> càng nhiều thì tốc <strong>độ</strong> <strong>lọc</strong> càng nhanh.<br />

D. Ví dụ trên phản ánh hiệu quả nhóm<br />

<strong>Câu</strong> 36: Khi nói về giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> và ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của <strong>cá</strong>c loài, có bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> trùng nhau.<br />

II. Các loài có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh<br />

tranh với nhau.<br />

III. Giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> về nhiệt <strong>độ</strong> của <strong>cá</strong>c loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn<br />

<strong>cá</strong>c loài sống vùng ôn đới.<br />

IV. Loài có giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn<br />

chế.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 37: Khi nói về giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> và ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của <strong>cá</strong>c loài, có bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> trùng nhau<br />

II. Các loài có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh<br />

tranh với nhau.<br />

III. Giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> về nhiệt <strong>độ</strong> của loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn <strong>cá</strong>c<br />

loài sống ở vùng ôn đới<br />

IV. Loài có giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn<br />

chế.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

<strong>Câu</strong> 38: Khi nói về cấu trúc tuổi của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, xét <strong>cá</strong>c kết luận sau đây:<br />

(1) Cấu trúc tuổi của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có <strong>thể</strong> bị thay đổi khi có thay đổi của điều kiện môi<br />

trường.<br />

(2) Cấu trúc tuổi của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> phản ánh tỉ lệ của <strong>cá</strong>c loại nhóm tuổi trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

(3) dựa vào cấu trúc tuổi của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có <strong>thể</strong> biết được thành phần kiểu gen của <strong>quần</strong><br />

<strong>thể</strong>.<br />

(4) Cấu trúc tuổi của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> không phản ánh tỉ lệ đực <strong>cá</strong>i trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Có bao nhiêu kết luận đúng?<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 39: Số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của ba <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> thuộc một loài thú được thống kê ở bảng sau:<br />

Quần <strong>thể</strong> Tuổi trước <strong>sinh</strong> sản Tuổi <strong>sinh</strong> sản Tuổi sau <strong>sinh</strong> sản<br />

M 200 200 170<br />

N 300 220 130<br />

P 100 200 235<br />

Cho biết diện tích cư trú của ba <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> này bằng nhau, khả năng cung cấp nguồn<br />

sống của môi trường cho ba <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> này là như nhau. Phân tích bảng số liệu trên, phát<br />

biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Quần <strong>thể</strong> M là <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> già (suy thoái)<br />

B. Quần <strong>thể</strong> M là mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cao nhất.<br />

C. Quần <strong>thể</strong> N là <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> trẻ (đang phát triển)<br />

D. Quần <strong>thể</strong> P là <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> ổn định.<br />

<strong>Câu</strong> 40: Những tuyên bố nào về loài có nhiều khả năng chính xác ?<br />

A. Các loài ngoại lai thường <strong>sinh</strong> trưởng chậm hơn <strong>cá</strong>c loài bản địa<br />

B. <strong>cá</strong>c loài ngoại lai thường dễ kiểm soát<br />

C. <strong>cá</strong>c loài ngoại lai có <strong>thể</strong> là đối thủ cạnh tranh tích cực và so đó làm gia tăng đa<br />

dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong><br />

D. Một số loài ngoại lai có <strong>thể</strong> thay đổi cấu trúc vật lý của môi trường sống mới của<br />

chúng<br />

<strong>Câu</strong> 41: Tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng ở Canada biến <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> chu kỳ<br />

nhiều năm. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hiện tượng này?<br />

(1) Kích thước quẩn <strong>thể</strong> thỏ bị số lượng mèo rừng khống chế và ngược lại.<br />

(2) Mối quan <strong>hệ</strong> giữa mèo rừng và thỏ là mối quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt và con<br />

mồi.<br />

(3) Sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng thỏ và mèo rừng là do sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc<br />

mật <strong>độ</strong> <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

(4) Thỏ là loài thiên địch của mèo rừng trong tự nhiên.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

<strong>Câu</strong> 42: Nghiên cứu một <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>độ</strong>ng vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 <strong>cá</strong><br />

<strong>thể</strong>. Quần <strong>thể</strong> này có tỉ lệ <strong>sinh</strong> là 12%/năm, tỷ lệ tử vong là 8%/năm và tỷ lệ xuất cư là<br />

2%/năm. Sau một năm số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đó được dự đoán là<br />

A. 11220 B. 11180 C. 11020 D. 11260<br />

<strong>Câu</strong> 43: Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt <strong>độ</strong> lên thời gian <strong>sinh</strong> trưởng của 3<br />

loài ong mắt đỏ ở nước ta, <strong>cá</strong>c nhà khoa <strong>học</strong> đưa ra bảng sau:<br />

Nhiệt <strong>độ</strong> (°C)<br />

Thời gian phát triển (ngày)<br />

Loài 1 Loài 2 Loài 3<br />

15 31,4 30,6<br />

20 14,7 16<br />

25 9,63 10,28<br />

30 7,1 7,17 7,58<br />

35 Chết Chết Chết<br />

Biết rằng <strong>cá</strong>c ô trống là <strong>cá</strong>c ô chưa lấy đủ số liệu, Trong <strong>cá</strong>c nhận xét sau đây, có bao<br />

nhiêu nhận xét đúng?<br />

1. Cả 3 loài <strong>đề</strong>u chết nếu ở nhiệt <strong>độ</strong> lớn hơn 35 o C,<br />

2. Nhiệt <strong>độ</strong> càng thấp thì thời gian <strong>sinh</strong> trưởng của 3 loài càng ngắn,<br />

3. Thời gian <strong>sinh</strong> trưởng ở cùng nhiệt <strong>độ</strong> của loài 3 luôn lớn nhất,<br />

4. Về mặt lí thuyết, ngưỡng nhiệt phát triển của loài 1 là: 10,6 o C<br />

5. Nếu nhiệt <strong>độ</strong> trung bình mùa đông miền Bắc nước ta là từ 11 o C đến 15 o C thì ít nhất<br />

1 trong 3 loài sẽ đình dục.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

<strong>Câu</strong> 44: Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000ha. Người ta <strong>theo</strong> dõi số<br />

lượng của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>chi</strong>m cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là 0,25 <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>/ha. Đến năm thứ 2, đếm được số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> là 1350.<br />

Biết tỉ lệ tử vong của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là 2%/năm. Tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản <strong>theo</strong> % của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là<br />

A. 8%. B. 10%. C. 10,16% D. 8,16%.<br />

<strong>Câu</strong> 45: Một <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> sóc sống trong môi trường có tổng diện tích 185 ha và mật <strong>độ</strong><br />

<strong>cá</strong> <strong>thể</strong> tại thời điểm cuối năm 2012 là 12 <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>/ ha. Cho rằng không có di cư, không có<br />

nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Tại thời điểm cuối năm 2012, <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có tổng số 2220 <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

II. Nếu tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản là 12%/năm; tỉ lệ tử vong là 9%/ năm thì sau 1 năm <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có<br />

số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ít hơn 2250<br />

III. Nếu tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản là 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 10%/ năm thì sau 2 năm <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có<br />

mật <strong>độ</strong> là 13, 23 <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>/ha


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

IV. Sau 1 năm, nếu <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có tổng số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> là 2115 <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> thì chứng tỏ tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản<br />

thấp hơn tỉ lệ tử vong.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. A 3. A 4. C 5. C 6. B 7. A 8. B 9. B 10. C<br />

11. B 12. B 13. D 14. A 15. A 16. A 17. B 18. C 19. B 20. A<br />

21. C 22. B 23. A 24. A 25. C 26. D 27. A 28. B 29. C 30. D<br />

31. C 32. C 33. B 34. B 35. C 36. B 37. D 38. A 39. C 40. D<br />

41. C 42. A 43. B 44. B 45. A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

<strong>Câu</strong> 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Dạng biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> thuộc dạng không <strong>theo</strong> chu kỳ là:<br />

A. Nhiệt <strong>độ</strong> tăng <strong>độ</strong>t ngột làm sâu bọ trên đồng cỏ chết hàng loạt.<br />

Đáp án A.<br />

B là biến <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> chu kỳ nhiều năm (7 năm), C là biến <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> chu kỳ ngày đêm,<br />

D là biến <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> chu kỳ mùa.<br />

<strong>Câu</strong> 2. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư là : (1), (2), (3).<br />

Đáp án A<br />

4 sai, như cầu của từng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> có <strong>thể</strong> không cần đến sự di cư mà có <strong>thể</strong> tím thấy ngay<br />

trong môi trường cũ<br />

<strong>Câu</strong> 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là: (1),(2),(3),(4)<br />

Ý (5) là hỗ trợ giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Đáp án A<br />

<strong>Câu</strong> 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các ý đúng là (1),(2),(3)<br />

Ý (4) sai vì : cạnh tranh làm giảm số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 yếu tố trên <strong>đề</strong>u ảnh hưởng tới sự thay đổi kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong điều kiện môi trường đồng nhất<br />

+ Nếu <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cạnh tranh gay gắt → phân bố <strong>đề</strong>u<br />

+ Nếu <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> không cạnh tranh gay gắt → phân bố ngẫu nhiên<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đặc điểm của <strong>cá</strong>c loài có tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> chậm là: I,II<br />

III sai, tuổi <strong>sinh</strong> sản lần đầu đến muộn; IV sai, ít bị ảnh hưởng bởi nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> vô<br />

<strong>sinh</strong> của môi trường vì nếu bị ảnh hưởng nhiều thì cơ <strong>thể</strong> có sức sống kém.<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là số lượng <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích<br />

lũy trong <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>) phân bố trong khoảng không gian của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Các phát biểu đúng là : II, III<br />

Ý IV sai vì kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đặc trưng cho <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đó, khác nhau giữa <strong>cá</strong>c loài.<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I, III, IV<br />

Ý II sai vì <strong>cá</strong>c đặc điểm thích nghi xuất hiện qua quá trình <strong>độ</strong>t biến và CLTN<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

* Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

- Mức <strong>sinh</strong> sản:<br />

+ Mức <strong>sinh</strong> sản là số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> được <strong>sinh</strong> ra trong một đơn vị thời<br />

gian.<br />

+ Mức <strong>sinh</strong> sản phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non) của một lứa đẻ, số lứa đẻ<br />

của một <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> <strong>cá</strong>i trong đời, tuổi trưởng thành <strong>sinh</strong> dục của <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>,... và tỉ lệ đực/<strong>cá</strong>i<br />

của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

+ Khi thiếu thức ăn, nơi ở hoặc điều kiện khí hậu không thuận lợi, <strong>mức</strong> <strong>sinh</strong> sản của<br />

<strong>quần</strong> <strong>thể</strong> thường bị giảm sút.<br />

- Mức tử vong:<br />

+ Mức <strong>độ</strong> tử vong là số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> bị chết trong một đơn vị thời gian.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

+ Mức <strong>độ</strong> tử vong của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> phụ thuộc vào trạng <strong>thái</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> và <strong>cá</strong>c điều kiện<br />

sống của môi trường như sự biến đổi bất thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn<br />

có trong môi trường, số lượng kẻ thù,... và <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> khai thác của con người.<br />

- Phát tán <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật:<br />

+ Phát tán là sự xuất cư và nhập cư của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

+ Ở những <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có điều kiện sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào,... hiện tượng<br />

xuất cư thường diễn ra ít và nhập cư không gây ảnh hưởng rõ rệt tới <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>. Mức <strong>độ</strong><br />

xuất cư tăng cao khi <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đã cạn kiệt nguồn sống, nơi ở chật trội, sự cạnh tranh<br />

giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> trở lên gay gắt.<br />

* Sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> được điều chỉnh bởi sức <strong>sinh</strong> sản, tỉ<br />

lệ tử vong, xuất cư, nhập cư. Trong đó sự thay đổi về <strong>mức</strong> <strong>sinh</strong> sản và <strong>mức</strong> tử vong<br />

là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

+ Khi số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> tăng lên thì sẽ dẫn tới thiếu nguồn sống, khi đó sự<br />

cạnh tranh cùng loài sẽ tăng lên, sức <strong>sinh</strong> sản giảm, tử vong tăng, xuất cư tăng làm<br />

giảm số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

+ Khi số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> giảm thì nguồn sống trong môi trường trở nên dồi dào làm tăng<br />

tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản, giảm tỉ lệ tử vong, nhập cư tăng dẫn tới làm tăng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Đáp án B.<br />

<strong>Câu</strong> 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các mối quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> bao gồm (3) và (5).<br />

(1) và (2) thuộc về mối quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ cùng loài.<br />

(4) thuộc về mối quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c loài khác nhau trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>.<br />

Phương án đúng là B.<br />

<strong>Câu</strong> 13. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 14. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I, II, IV<br />

Ý III sai vì cạnh tranh gay gắt giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> làm <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đối kháng<br />

nhau, làm cho số lượng và sự phân bố của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> duy trì ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phù hợp, đảm<br />

bảo cho sự tồn tại và phát triển<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> thay đổi <strong>theo</strong> thời gian và điều kiện sống


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B<br />

A sai vì nhân tố hữu <strong>sinh</strong> phụ thuộc vào mật <strong>độ</strong> <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

C sai<br />

D sai vì khí hậu ảnh hưởng nhiều nhất tới <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mật <strong>độ</strong> phản ánh <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> sử <strong>dụng</strong> nguồn sống của môi trường, mật <strong>độ</strong> cao thì <strong>mức</strong> <strong>độ</strong><br />

sử <strong>dụng</strong> nguồn sống lớn và ngược lại<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là:số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> ( hoặc khối lượng hoặc năng<br />

lượng tích lũy trong <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>) phân bố trong khoảng không gian của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Phát biểu đúng là B, khi đó khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường không đáp<br />

ứng được, <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cạnh tranh với nhau, làm giảm kích thước <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> về <strong>mức</strong> ổn<br />

định<br />

Ý A sai vì Khi kích thước giảm xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu thì <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có <strong>thể</strong> bị diệt<br />

vong<br />

Ý C sai vì Kích thước tối thiểu là số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ít nhất mà <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> cần có để duy trì và<br />

phát triển<br />

Ý D sai vì đây là mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các cây ưa bóng, lá có đặc điểm : Phiến lá mỏng, có màu xanh đậm, phiến lá mỏng<br />

làm khí CO 2 dễ khuếch tán vào, màu xanh đậm do có nhiều lục lạp để quang hợp tốt<br />

hơn.<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 22. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 23. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Quần <strong>thể</strong> I II III IV<br />

Diện tích môi trường (ha) 25 30 35 40<br />

Mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> (<strong>cá</strong> <strong>thể</strong>/ha) 1 0,9 0,8 0,5<br />

Số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> (diện tích × mật <strong>độ</strong>) 25 27 28 20<br />

Quần <strong>thể</strong> IV có nguy cơ tuyệt chủng<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là II,III,IV<br />

SGK <strong>Sinh</strong> 12 trang 176<br />

Ý I sai vì sự phân bố <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều thẳng đứng của thực vật kéo <strong>theo</strong> sự phân bố <strong>theo</strong><br />

<strong>chi</strong>ều thẳng đứng của <strong>độ</strong>ng vật<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 25. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C<br />

Đường cong tăng trưởng có hình chữ J trong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi<br />

và tiềm năng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> của <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cao.<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 26. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là I,II<br />

Ý III sai vì quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh đảm bảo số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> phù hợp với khả<br />

năng cung cấp của môi trường<br />

Ý IV sai vì quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh làm giảm số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A<br />

Ý B sai vì <strong>cá</strong>c nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> hữu <strong>sinh</strong> phụ thuộc vào mật <strong>độ</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

Ý C sai vì mỗi loài có giới hạn về 1 nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là khác nhau<br />

Ý D sai vì <strong>sinh</strong> vật cũng tác <strong>độ</strong>ng vào môi trường<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 28. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kết luận sai là III, tháp B có tỷ lệ sau <strong>sinh</strong> sản ít hơn trước <strong>sinh</strong> sản nên không phải<br />

<strong>quần</strong> <strong>thể</strong> già


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

I đúng<br />

II sai, dịch mã diễn ra trong tế bào chất<br />

III đúng, cần tới mARN làm khuôn<br />

IV đúng<br />

V sai, dịch mã không cần ADN tham gia trực tiếp<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 30. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi kích thước của một <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>độ</strong>ng vật <strong>sinh</strong> sản <strong>theo</strong> lối giao phối giảm xuống dưới<br />

<strong>mức</strong> tối thiểu có <strong>thể</strong> dẫn đến:<br />

- Sự hỗ trợ giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> giảm.<br />

- Giao phối gần xảy ra làm giảm sức sống của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

- Quần <strong>thể</strong> dễ rơi vào trạng <strong>thái</strong> suy giảm dẫn tới diệt vong.<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

I sai, mối quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>cá</strong>c cây thông là hỗ trợ (giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cùng loài); cộng <strong>sinh</strong> là<br />

mối quan <strong>hệ</strong> khác loài<br />

II sai, mối quan <strong>hệ</strong> giữa cây thông và nấm là hợp tác<br />

III sai,<strong>chi</strong>m gõ kiến và thằn lằn là vật tiêu thụ bậc 2<br />

IV. Đúng vì chúng trùng nhau về ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> dinh dưỡng (cùng ăn xén tóc)<br />

V sai, nếu thằn lằn giảm mạnh thì thức ăn chủ yếu của trăn là <strong>chi</strong>m gõ kiến (diều hâu<br />

cũng ăn <strong>chi</strong>m gõ kiến) nên cạnh tranh gay gắt với diều hâu (diều hâu cũng ăn <strong>chi</strong>m gõ<br />

kiến)<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong quá trình đấu tranh <strong>sinh</strong> tồn, <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> có kiểu hình có lợi sẽ được CLTN giữ<br />

lại, như vậy Mối quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật là nguyên nhân dẫn đến sự tiến<br />

hóa của <strong>sinh</strong> vật<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 33. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Phát biểu sai là B, <strong>cá</strong>c đặc trưng của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> có phụ thuộc vào điều kiện sống<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 34. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phả biểu khi nói về kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là: I,II,IV<br />

Ý III sai, kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> biến <strong>độ</strong>ng qua thời gian<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy khi số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> tăng lên thì tốc <strong>độ</strong> <strong>lọc</strong> cũng tăng nhưng đến 1 giới hạn về<br />

số lượng nhất định, nếu số lượng tiếp tục tăng thì tốc <strong>độ</strong> giảm.<br />

Nhận xét sai là C<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 36. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: II,III,<br />

Ý I sai vì trong 1 môi trường có nhiều ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> khác nhau<br />

Ý IV sai vì loài nào có giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> rộng thường phân bố rộng<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: II,III<br />

Ý I sai vì trong 1 môi trường có nhiều ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

Ý IV sai vì loài có giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> rộng thì phân bố rộng<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 38. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý (3) sai, cấu trúc tuổi của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> không <strong>thể</strong> cho biết thành phần kiểu gen của <strong>quần</strong><br />

<strong>thể</strong><br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 39. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần <strong>thể</strong> Tuổi trước <strong>sinh</strong> sản Tuổi <strong>sinh</strong> sản Tuổi sau <strong>sinh</strong> sản Kết luận<br />

M 200 200 170 ổn định<br />

N 300 220 130 Đang phát triển<br />

P 100 200 235 Già


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Ý A,D sai, ý B sai vì số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> M không phải lớn nhất nên mật <strong>độ</strong><br />

không phải lớn nhất<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 40. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Loài ngoại lai : những loài <strong>độ</strong>ng vật, thực vật <strong>hệ</strong> được du nhập từ một nơi khác vào<br />

vùng bản địa và nhanh chóng <strong>sinh</strong> sôi, nảy nở một <strong>cá</strong>ch khó kiểm soát trở thành một<br />

<strong>hệ</strong> <strong>độ</strong>ng thực vật thay thế đe dọa nghiêm trọng đến <strong>hệ</strong> <strong>độ</strong>ng thực vật bản địa đe dọa đa<br />

dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

Ý D đúng :VD Loài Hải ly có tập tính đắp đập giữ nước hậu quả là nơi chúng đắp đập<br />

thì ngấp nước trở thành hồ nước, chỗ khác thì khô hạn, chúng chặn dòng, thay đổi<br />

dòng chảy.<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 41. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

(1) đúng, vì chúng có mối quan <strong>hệ</strong> vật ăn thịt – con mồi<br />

(2) đúng<br />

(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu <strong>sinh</strong> (số lượng con mồi, kẻ thù)<br />

(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 42. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức tính tỉ suất tăng dân số tự nhiên = (tỉ lệ <strong>sinh</strong> + tỷ lệ nhập cư) – (tỉ lệ<br />

tử + tỷ lệ xuất cư)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Sau 1 năm số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của loài là 11000× (1 + (12% - 8% - 2%)) =11220 <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 43. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp : Sử <strong>dụng</strong> công thức tổng nhiệt hữu hiệu<br />

S = (T-C) D; Trong đó,<br />

S: tổng nhiệt hữu hiệu (t o /ngày),<br />

T: nhiệt <strong>độ</strong> môi trường ( O C),<br />

C: nhiệt <strong>độ</strong> ngưỡng của sự phát triển là nhiệt <strong>độ</strong> mà ở đó <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> <strong>độ</strong>ng vật bắt đầu<br />

ngừng phát triển ( O C),<br />

D: thời gian của một giai đoạn phát triển hay cả vòng đời của <strong>độ</strong>ng vật (ngày).


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> - <strong>quần</strong> <strong>thể</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Loài 1 Loài 2 Loài 3<br />

Ngưỡng phát triển 10,6 10,4 11<br />

Loài 1<br />

<br />

15 C 31,4 20 C 14,7 C 10,6C<br />

tính tương tự với loài 2,3 vì tổng nhiệt<br />

hữu hiệu của 1 loài là không đổiLoài 1:<br />

Các nhận xét đúng là: 1,3,4<br />

Ý (2) sai vì nhiệt <strong>độ</strong> càng thấp thì thời gian <strong>sinh</strong> trưởng càng dài.<br />

ý (5) sai, ở 11 o C thì cả 3 loài <strong>đề</strong>u phát triển<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 44. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Tổng số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> sau 1 năm : N = N(1 + (tỷ lệ <strong>sinh</strong> – tỷ lệ tử))<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gọi x là tỷ lệ <strong>sinh</strong><br />

Tổng số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cuối năm thứ nhất là: 5000 × 0,25 =1250 <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

Ta có 1350 = 1250 (1+ (x – 0,02)) →x =10%<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 45. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức tính số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> sau n năm:<br />

N = N o × (1 + r) n (tương tự công thức tính lãi kép trong toán <strong>học</strong>); r = (tỷ lệ <strong>sinh</strong> +tỷ lệ<br />

nhập cư) – (tỷ lệ tử + tỷ lệ xuất cư): tỷ suất gia tăng tự nhiên<br />

Mật <strong>độ</strong> = N/S (S là diện tích)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

I đúng, tổng số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> là: 185 ×12=2220<br />

II sai, sau 1 năm, số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> là: 2220(100% + (12% - 9%) ≈2287 <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

III đúng,2220×(1+0,15−0,1)2185=13,232220×(1+0,15−0,1)2185=13,23 <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>/ha<br />

IV đúng, vì tỷ lệ tử vong cao nên số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> giảm<br />

Chọn A


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết<br />

<strong>Câu</strong> 1: trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật, những mối quan <strong>hệ</strong> nào sau đây một loài được lợi và<br />

loài kia bị hại?<br />

A. <strong>Sinh</strong> vật này ăn <strong>sinh</strong> vật khác, ức chế cảm nhiễm<br />

B. Kí <strong>sinh</strong> vật chủ, <strong>sinh</strong> vật này ăn <strong>sinh</strong> vật khác<br />

C. Kí <strong>sinh</strong> vật chủ, ức chế cảm nhiễm<br />

D. ức chế cả nhiễm, cạnh tranh<br />

<strong>Câu</strong> 2: Khi nói về diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> nhận xét nào sau không đúng?<br />

A. Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> <strong>cá</strong>c loài có tuổi thọ thấp, kích thước nhỏ thay<br />

thế dần <strong>cá</strong>c loài có tuổi thọ cao, kích thước lớn.<br />

B. Giới hạn của <strong>cá</strong>c nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> ngày càng hẹp, môi trường trở nên ổn định hơn.<br />

C. Chuỗi thức ăn ngày càng phức tạp, trong đó chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã<br />

hữu cơ ngày càng đóng vai trò quan trọng.<br />

D. Số lượng loài trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> ngày càng tăng, số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của mỗi loài ngày càng<br />

giảm.<br />

<strong>Câu</strong> 3: Sự phân tầng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật có ý nghĩa gì?<br />

A. Tăng hiệu quả sử <strong>dụng</strong> nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

B. Giảm <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> canh tranh giữa <strong>cá</strong>c loài, giảm khả năng tận <strong>dụng</strong> nguồn sống.<br />

C. Giảm khả năng tận <strong>dụng</strong> nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

D. Giảm <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> canh tranh giữa <strong>cá</strong>c loài, nâng cao hiệu quả sử <strong>dụng</strong> nguồn sống.<br />

<strong>Câu</strong> 4: Hệ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nào sau đây có cấu trúc phân tầng rõ nhất<br />

A. Rừng mưa nhiệt đới B. Đồng rêu đới lạnh<br />

C. Savan D. Rừng thông phương Bắc<br />

<strong>Câu</strong> 5: Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, cần tập trung vào <strong>cá</strong>c biện pháp<br />

nào sau đây?<br />

I. Xây dựng <strong>cá</strong>c nhà máy xử lí và tái chế rác thải<br />

II. quản lí chặt chẽ <strong>cá</strong>c chất gây nguy hiểm<br />

III. Khai thác triệt để rừng đầu nguồn và rừng nguyên <strong>sinh</strong><br />

IV. giáo dục để nâng cao ý thức của con người về ô nhiễm môi trường<br />

V. tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản<br />

A. II, III, V B. III, IV, V C. I, II, IV D. I, III, V<br />

<strong>Câu</strong> 6: Khu <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> (biôm) nào sau đây phán bố ỏ vùng ôn đới?<br />

A. Savan. B. Hoang mạc và sa mạc.<br />

C. Rừng Taiga. D. Rừng địa Trung Hải<br />

<strong>Câu</strong> 7: Hệ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nông nghiệp<br />

A. Có chuỗi thức ăn dài hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên<br />

B. có tính đa dạng cao hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên<br />

C. có năng suất cao hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

D. có tính ổn định cao hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên<br />

<strong>Câu</strong> 8: Sơ đồ bên mô tả mọt số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong <strong>cá</strong>c<br />

phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

1. Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện<br />

2. Giai đoạn (b) và (c) <strong>đề</strong>u do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện<br />

3. Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nito cung cấp cho cây sẽ giảm.<br />

4. Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 9: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ cùng loài?<br />

A. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.<br />

B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật<br />

C. Cá mập con khi mói nở, sử <strong>dụng</strong> trứng chưa nở làm thức ăn.<br />

D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.<br />

<strong>Câu</strong> 10: Trong mối quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ giữa <strong>cá</strong>c loài trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong><br />

A. tất cả <strong>cá</strong>c loài <strong>đề</strong>u hưởng lợi.<br />

B. luôn có một loài hưởng lợi và một loài bị hại.<br />

C. ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.<br />

D. có <strong>thể</strong> có một loài bị hại.<br />

<strong>Câu</strong> 11: Khi nói về chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa, phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Cacbon đi vào chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa dưới dạng CO 2 thông qua hô hấp<br />

B. Chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa là chu trình trao đổi <strong>cá</strong>c chất trong tự nhiên<br />

C. Chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa làm mất cân bằng vật chất trong <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

D. Thực vật hấp thụ nito dưới dạng muối amoni (NH 4+ ) và nitrit (NO 2- )<br />

<strong>Câu</strong> 12: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử <strong>dụng</strong> bền vững nguồn tài<br />

nguyên thiên nhiên?<br />

I. Khai thác và sử <strong>dụng</strong> hợp lí <strong>cá</strong>c dạng tài nguyên có khả năng tái <strong>sinh</strong>.<br />

II. Bảo tồn đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

III. Tăng cường sử <strong>dụng</strong> chất hóa <strong>học</strong> để diệt trừ sâu hạ trong nông ng<strong>hệ</strong>p.<br />

IV. Khai thác và sử <strong>dụng</strong> triệt để nguồn tà nguyên khoáng sản.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

<strong>Câu</strong> 13: Mối quan <strong>hệ</strong> giữa hai loài mà trong đó có một loài không có lợi mà cũng<br />

không bị hại là<br />

A. hội <strong>sinh</strong> và hợp tác B. hội <strong>sinh</strong> và ức chế cảm nhiễm,<br />

C. ức chế cảm nhiễm và cạnh tranh D. hội <strong>sinh</strong> và cộng <strong>sinh</strong><br />

<strong>Câu</strong> 14: Loài có vai trò quan trọng trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> vì có số lượng nhiều hoặc hoạt <strong>độ</strong>ng<br />

mạnh là<br />

A. loài thứ yếu B. loài ưu thế. C. loài chủ chốt D. loài đặc trưng.<br />

<strong>Câu</strong> 15: Vào những năm 80 của thế kỉ XX, ốc bươu vàng du nhập vào Việt Nam phát<br />

triển mạnh gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp. Sự gia tăng nhanh số lượng ốc bươu<br />

vàng là do:<br />

I. Tốc <strong>độ</strong> <strong>sinh</strong> sản cao.<br />

II. Gần như chưa có thiên địch<br />

III. Nguồn số dồi dào nên tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng nhanh.<br />

IV. Giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> rộng.<br />

Số phương án đúng<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 16: Cây tỏi <strong>tiết</strong> chất gây ức chế hoạt <strong>độ</strong>ng của vi <strong>sinh</strong> vật ở xung quanh là ví dụ<br />

về quan <strong>hệ</strong><br />

A. cạnh tranh B. hợp tác<br />

C. ức chế - cảm nhiễm D. hội <strong>sinh</strong><br />

<strong>Câu</strong> 17: Có bao nhiêu nhận định sau là đúng khi nói về ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>?<br />

(1) Giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của một nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của nhân tố đó.<br />

(2) <strong>Sinh</strong> vật không <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> sống ổn định <strong>theo</strong> thời gian khi ở ngoài ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>.<br />

(3) Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đặc trưng cho loài.<br />

(4) Hai loài trùng ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> có <strong>thể</strong> dẫn đến cạnh tranh.<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 18: Trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, tất cả <strong>cá</strong>c dạng năng lượng sau khi đi qua chuỗi thức ăn<br />

<strong>đề</strong>u được<br />

A. Giải phóng vào không gian dưới dạng nhiệt<br />

B. Tái sử <strong>dụng</strong> cho <strong>cá</strong>c hoạt <strong>độ</strong>ng sống của <strong>sinh</strong> vật<br />

C. Trở lại môi trường ở dạng ban đầu<br />

D. Tích tụ ở <strong>sinh</strong> vật phân <strong>giải</strong><br />

<strong>Câu</strong> 19: Khi nói về xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn <strong>thể</strong> nguyên <strong>sinh</strong>, xu<br />

hướng nào sau đây không đúng ?<br />

A. Tổng sản lượng của <strong>sinh</strong> vật được tăng lên<br />

B. ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của mỗi loài ngày càng được mở rộng<br />

C. tính đa dạng về loài tăng<br />

D. lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

<strong>Câu</strong> 20: Cho <strong>cá</strong>c ví dụ sau<br />

(1) Sán lá gan sống trong gan bò<br />

(2) Ong hút mật hoa<br />

(3) Tảo giáp nở hoa gây <strong>độ</strong>c cho <strong>cá</strong>, tôm<br />

(4) Trùng roi sống trong ruột mối<br />

Những ví dụ nào phản ánh mối quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ giữa <strong>cá</strong>c loài trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> là:<br />

A. (1),(3) B. (1),(4) C. (2),(4) D. (2),(3)<br />

<strong>Câu</strong> 21: Trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật, mối quan <strong>hệ</strong> nào sau đây chỉ một bên có lợi?<br />

A. Cạnh tranh B. Cộng <strong>sinh</strong> C. Hội <strong>sinh</strong> D. Hợp tác.<br />

<strong>Câu</strong> 22: Khi nói về <strong>cá</strong>c thành phần hữu tính của <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, phát biểu nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. Tất cả <strong>sinh</strong> vật kí <strong>sinh</strong> và nấm <strong>đề</strong>u được coi là <strong>sinh</strong> vật phân <strong>giải</strong>.<br />

B. <strong>Sinh</strong> vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả <strong>cá</strong>c loài vi khuẩn.<br />

C. Nấm hoại <strong>sinh</strong> là một trong số <strong>cá</strong>c nhóm <strong>sinh</strong> vật có khả năng phân <strong>giải</strong> chất hữu<br />

cơ thành <strong>cá</strong>c chất vô cơ.<br />

D. <strong>Sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.<br />

<strong>Câu</strong> 23: Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của một loài về một nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là:<br />

A. Nơi cư trú của loài đó.<br />

B. “Không gian <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>” mà ở đó tất cả <strong>cá</strong>c nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của môi trường nằm<br />

trong giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> cho phép loài đó tồn tại và phát triển.<br />

C. Giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của <strong>cá</strong>c nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đảm bảo cho loài thực hiện chức năng<br />

sống tốt nhất.<br />

D. Giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đó.<br />

<strong>Câu</strong> 24: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự trao đổi vật chất trong <strong>hệ</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>?<br />

I. Trao đổi vật chất trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> được thực hiện trong phạm vi <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật<br />

và giữa <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật với <strong>sinh</strong> cảnh của nó.<br />

II. Một phần vật chất của chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa không tham gia vào chu trình tuần<br />

hoàn mà lắng đọng trong môi trường.<br />

III. Trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn<br />

(trên cạn và dưới nước.<br />

IV. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH<br />

+ 4 và NO<br />

- 3 từ đất, nhưng nitơ trong <strong>cá</strong>c hợp chất<br />

hữu cơ cấu thành cơ <strong>thể</strong> thực vật chỉ tồn tại ở dạng NH<br />

+. 4<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 25: Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh<br />

cửu?<br />

(1) Không khí sạch.(2) Năng lượng mặt trời.(3) Đất.<br />

(4) Nước sạch.(5) Đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.(6) Năng lượng gió.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

(7) Năng lượng thủy triều.(8) Năng lượng sóng.<br />

A. (1), (2), (4) và (7). B. (3), (5), (6) và (8).<br />

C. (2), (6), (7) và (8). D. (1), (2), (5) và (7).<br />

<strong>Câu</strong> 26: Khi nói về dòng năng lượng trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, có bao nhiêu phát biểu sau<br />

đây đúng?<br />

I. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt <strong>độ</strong>ng hô hấp của <strong>sinh</strong><br />

vật.<br />

II. Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh<br />

dưỡng cao..<br />

III. Trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua<br />

<strong>cá</strong>c bậc dinh dưỡng tới môi trường.<br />

IV. Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô<br />

<strong>sinh</strong> vào chu trình dinh dưỡng.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 27: Trong một chuỗi thức ăn<br />

A. phần lớn năng lượng bị thất thoát dưới dạng nhiệt.<br />

B. hiệu suất sử <strong>dụng</strong> năng lượng giảm dần ở <strong>cá</strong>c bậc dinh dưỡng.<br />

C. càng xa <strong>sinh</strong> vật sản xuất <strong>sinh</strong> khối của bậc dinh dưỡng càng cao.<br />

D. năng lượng hao phí ở <strong>cá</strong>c bậc dinh dưỡng là như nhau.<br />

<strong>Câu</strong> 28: Cho <strong>cá</strong>c nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

1 – Quần <strong>xã</strong> có <strong>độ</strong> đa dạng loài càng cao thì ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của mỗi loài càng bị thu hẹp.<br />

2 – Phần lớn sản lượng sơ cấp trên trái đất được sản xuất bởi <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> dưới nước.<br />

3 – Ở mỗi <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật chỉ có một loài ưu thế quyết định <strong>chi</strong>ều hướng biến đổi của<br />

nó.<br />

4 - Trong diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> loài xuất hiện sau thường có kích thước và tuổi thọ lớn hơn<br />

loài xuất hiện trước đó.<br />

5 - Hệ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên thường đa dạng hơn nên có năng suất cao hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

nhân tạo.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 29: Cho <strong>cá</strong>c giai đoạn chính trong quá trình diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> ở một đầm nước<br />

nông như sau:<br />

(1) Đầm nước nông có nhiều loài <strong>sinh</strong> vật thủy <strong>sinh</strong> ở <strong>cá</strong>c tầng nước khác nhau: một số<br />

loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước: tôm, <strong>cá</strong>, cua, ốc,...<br />

(2) Hình thành rừng cây bụi và cây gỗ<br />

(3) Các chất lắng đọng tích tụ ở đáy làm cho đầm bị nông dần. Thành phân <strong>sinh</strong> vật<br />

thay đổi <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật thủy <strong>sinh</strong> ít đần, đặc biệt là <strong>cá</strong>c loài <strong>độ</strong>ng vật có kích thước lớn.<br />

(4) Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, xuất hiện cỏ và cây bụi.<br />

Trình tự đúng của <strong>cá</strong>c giai doạn trong quá trình diễn thế trên là


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

A. (2) → (1)→ (4) → (3). B. (1)→(3)→ (4) → (2).<br />

C. (4) → (1) → (2) →(3). D. (4) → (1) → (2) →(3).<br />

<strong>Câu</strong> 30: CO 2 là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Theo chu trình cacbon, có bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây đúng ?<br />

I. Sự <strong>vận</strong> chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất <strong>sinh</strong><br />

<strong>thái</strong> của bậc dinh dưỡng đó.<br />

II. Cacbon di vào chu trình dưói dạng <strong>cá</strong>cbon đioxit (CO 2 )<br />

III. Tất cả lượng <strong>cá</strong>cbon của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> được trao đổi liên tục <strong>theo</strong> vòng tuần hoàn kín.<br />

IV. CO 2 là một loại khí nhà kính nhưng cũng là một khí vô cùng quan trọng với sự<br />

sống.<br />

V. Mọi <strong>sinh</strong> vật <strong>đề</strong>u thải CO 2 vào khí <strong>quyển</strong><br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 31: Trong <strong>cá</strong>c hoạt <strong>độ</strong>ng sau:<br />

(1) Đắp đập ngăn sông làm thủy điện;<br />

(2) Sử <strong>dụng</strong> biện pháp <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> trong nông nghiệp;<br />

(3) Khai thác những cây gỗ già trong rừng;<br />

(4) Khai phá đất hoang;<br />

(5) Tăng cường sử <strong>dụng</strong> chất tẩy rửa làm sạch mầm bệnh trong đất và nước.<br />

Những hoạt <strong>độ</strong>ng nào được xem là điều khiển diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>theo</strong> hướng có lợi cho<br />

con người và thiên nhiên?<br />

A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3, 5. C. 2, 3, 4. D. 2, 4, 5.<br />

<strong>Câu</strong> 32: Ví dụ nào sau đây <strong>thể</strong> hiện mối quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>?<br />

A. Giun sán sống trong cơ <strong>thể</strong> lợn.<br />

B. Các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng.<br />

C. Tỏi <strong>tiết</strong> ra <strong>cá</strong>c chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn.<br />

D. Thỏ và chó sói sống trong rừng.<br />

<strong>Câu</strong> 33: Trong một chuỗi thức ăn của <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> dưới nước, mắc xích đầu tiên là.<br />

A. <strong>sinh</strong> vật ăn mùn bã hữu cơ.<br />

B. <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

C. <strong>sinh</strong> vật sản xuất hoặc <strong>sinh</strong> vật ăn mùn bã hữu cơ.<br />

D. <strong>cá</strong>c loại tảo đơn bào, vi khuẩn quang hợp và thực vật nổi<br />

<strong>Câu</strong> 34: Trong những hoạt <strong>độ</strong>ng sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt <strong>độ</strong>ng góp<br />

phần vào việc sử <strong>dụng</strong> bền vững tài nguyên thiên nhiên?<br />

I. Sử <strong>dụng</strong> thiên địch thay cho thuốc trừ sâu hóa <strong>học</strong>.<br />

II. Khai thác rừng triệt để nhằm lấy dược liệu cung cấp cho y <strong>học</strong>.<br />

III. Xây dựng <strong>hệ</strong> thống <strong>cá</strong>c khu bảo tồn thiên nhiên.<br />

IV. Tăng cường sử <strong>dụng</strong> nước để tạo vòng tuần hoàn nước.<br />

V. Xây dựng <strong>hệ</strong> thống xả chất thải xa bờ, cấm xả chất thải gần khu dân cư.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 35:<br />

Cú và chồn sống trong rừng hoạt <strong>độ</strong>ng vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn. Mối<br />

quan <strong>hệ</strong> giữa cú và chồn là<br />

A. hội <strong>sinh</strong>. B. cộng <strong>sinh</strong>. C. cạnh tranh. D. hợp tác.<br />

<strong>Câu</strong> 36:<br />

Có bao nhiêu hoạt <strong>độ</strong>ng sau đây nhằm bảo vệ môi trường và sử <strong>dụng</strong> bền vững tài<br />

nguyên thiên nhiên?<br />

(I) Cải tạo đất, nâng cao <strong>độ</strong> phì nhiêu cho đất.<br />

(II) Bảo vệ <strong>cá</strong>c loài <strong>sinh</strong> vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.<br />

(III) Sử <strong>dụng</strong> <strong>tiết</strong> kiệm nguồn nước sạch.<br />

(IV) Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường.<br />

(V) Khai thác và sử <strong>dụng</strong> hợp lí <strong>cá</strong>c nguồn tài nguyên thiên nhiên.<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 37: Cho <strong>cá</strong>c giai đoạn của diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>:<br />

(1) Môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật.<br />

(2) Giai đoạn hình thành <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực).<br />

(3) Các <strong>sinh</strong> vật đầu tiên phát tán tới hình thành <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> tiên phong.<br />

(4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm <strong>cá</strong>c <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> biến đổi tuần tự, thay thế lẫn<br />

nhau.<br />

Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> diễn ra <strong>theo</strong> trình tự là:<br />

A. (1), (3), (4), (2) B. (1), (2), (4), (3). C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (4), (3), (2).<br />

<strong>Câu</strong> 38: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang →<br />

Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, sâu ăn lá ngô là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ?<br />

A. Bậc 1 B. Bậc 3 C. Bậc 2 D. Bậc 4.<br />

<strong>Câu</strong> 39: Thứ tự sắp xếp <strong>cá</strong>c khu <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> (biom) trên cạn <strong>theo</strong> <strong>theo</strong> vĩ <strong>độ</strong> từ thấp đến<br />

cao là<br />

A. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.<br />

B. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.<br />

C. Đồng rêu hàn đới, rừng Taiga, thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới.<br />

D. Thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.<br />

<strong>Câu</strong> 40: Năng lượng khi đi qua <strong>cá</strong>c bậc dinh dưỡng trong một chuỗi thức ăn sẽ được<br />

sử <strong>dụng</strong> bao nhiêu lần rồi mới mất đi dưới dạng nhiệt?<br />

A. Chỉ một lần. B. Hai hoặc ba lần C. Tối thiểu ba lần. D. Nhiều lần lặp lại.<br />

<strong>Câu</strong> 41: Khi nói về <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nông nghiệp, điều nào sau đây không đúng ?<br />

A. Có tính đa dạng thấp hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên<br />

B. Có tính ổn định thấp dễ bị biến đổi trước <strong>cá</strong>c tác <strong>độ</strong>ng của môi trường


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

C. chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích và có nhiều chuỗi thức ăn bắt đầu bằng <strong>độ</strong>ng vật<br />

ăn mùn bã<br />

D. có tính đa dạng thấp, cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng đơn giản<br />

<strong>Câu</strong> 42: Để giảm kích thước của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> ốc bươu vàng trong tự nhiên. Xét về mặt lí<br />

thuyết, <strong>cá</strong>ch nào trong số <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong>ch nêu dưới đây đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.<br />

A. Thu nhặt, tiêu hủy càng nhiều ổ trứng của chúng càng tốt.<br />

B. Hạn chế nguồn thức ăn của chúng<br />

C. Tìm kiếm và tiêu diệt ở tuổi trưởng thành<br />

D. Nhân nuôi thiên địch(nếu có) và thả vào tự nhiên nơi có ốc bươu vàng <strong>sinh</strong> sống.<br />

<strong>Câu</strong> 43: Trong một <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

A. Năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua <strong>cá</strong>c bậc dinh<br />

dưỡng tới môi trường và được <strong>sinh</strong> vật sản xuất tái sử <strong>dụng</strong>.<br />

B. Năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua <strong>cá</strong>c bậc dinh<br />

dưỡng tới môi trường và không được tái sử <strong>dụng</strong><br />

C. Vật chất và năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua <strong>cá</strong>c<br />

bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử <strong>dụng</strong>.<br />

D. Vật chất và năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua <strong>cá</strong>c<br />

bậc dinh dưỡng tới môi trường và được <strong>sinh</strong> vật sản xuất tái sử <strong>dụng</strong>.<br />

<strong>Câu</strong> 44: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>?<br />

A. Diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> luôn dẫn đến một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> ổn định<br />

B. Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> khởi đầu từ môi trường trống trơn<br />

C. Một trong những nguyên nhân gây diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là sự tác dộng mạnh mẽ của<br />

ngoại cảnh lên <strong>quần</strong> <strong>xã</strong><br />

D. Trong diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> có sự thay thế tuần tự của <strong>cá</strong>c <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> tương ứng với điều<br />

kiện ngoại cảnh<br />

<strong>Câu</strong> 45: Những hoạt <strong>độ</strong>ng nào sau đây của con người là <strong>giải</strong> pháp nâng cao hiệu quả<br />

sử <strong>dụng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>?<br />

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nông nghiệp<br />

(2) Khai thác triệt để <strong>cá</strong>c nguồn tài nguyên không tái <strong>sinh</strong><br />

(3) Loại bỏ <strong>cá</strong>c loại tảo <strong>độ</strong>c, <strong>cá</strong> dữ trong <strong>cá</strong>c <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> ao hồ nuôi tôm, <strong>cá</strong>.<br />

(4) Xây dựng <strong>cá</strong>c <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nhân tạo một <strong>cá</strong>ch hợp lí<br />

(5) Bảo vệ <strong>cá</strong>c loài thiên địch<br />

(6) Tăng cường sử <strong>dụng</strong> <strong>cá</strong>c chất hóa <strong>học</strong> để tiêu diệt <strong>cá</strong>c loài sâu hại.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 1, 2,3,4 B. 2, 3, 4, 6 C. 2, 4, 5, 6 D. 1, 3, 4, 5<br />

<strong>Câu</strong> 46: Diến thế nguyên <strong>sinh</strong><br />

A. Xảy ra do hoạt <strong>độ</strong>ng chặt cây, đốt rừng…của con người<br />

B. Thường dẫn tới một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> bị suy thoái


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

C. Khởi đầu từ môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật<br />

D. Khởi đầu từ môi trường đã có một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> tương đối ổn định.<br />

<strong>Câu</strong> 47: Trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, <strong>sinh</strong> vật nào sau đay đóng vai trò truyền năng lượng từ<br />

môi trường vô <strong>sinh</strong> vào chu trình dinh dưỡng?<br />

A. <strong>Sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 2 B. <strong>Sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1<br />

C. <strong>Sinh</strong> vật tự dưỡng D. <strong>Sinh</strong> vật phân hủy<br />

<strong>Câu</strong> 48: Quan <strong>hệ</strong> chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả <strong>cá</strong>c loài tham gia <strong>đề</strong>u có<br />

lợi là mối quan <strong>hệ</strong>?<br />

A. ức chế- cảm nhiễm B. kí <strong>sinh</strong><br />

C. cộng <strong>sinh</strong> D. Hội <strong>sinh</strong><br />

<strong>Câu</strong> 49: Các <strong>sinh</strong> vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?<br />

(1) Nấm (2) Thực vật (3) Vi khuẩn tự dưỡng (4) Vi khuẩn dị dưỡng<br />

A. (2), (3) B. (1),(2)<br />

C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3)<br />

<strong>Câu</strong> 50: Trong một <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>,<br />

A. năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua <strong>cá</strong>c bậc dinh<br />

dưỡng tới môi trường và không được tái sử <strong>dụng</strong>.<br />

B. năng lượng được truyên <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>êu từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua <strong>cá</strong>c bậc dinh<br />

dường tới môi trường và được <strong>sinh</strong> vật sản xuất tái sử <strong>dụng</strong>.<br />

C. vật chất và năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua <strong>cá</strong>c<br />

bậc dinh dường tới môi trường và khỏng được tái sử <strong>dụng</strong>.<br />

D. vật chất và năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua <strong>cá</strong>c<br />

bậc dinh dưỡng tới môi trường và được <strong>sinh</strong> vật sản xuất tái sử <strong>dụng</strong>.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. A 3. D 4. A 5. C 6. D 7. C 8. C 9. D 10. C<br />

11. B 12. B 13. B 14. B 15. A 16. C 17. B 18. A 19. B 20. C<br />

21. C 22. C 23. D 24. D 25. C 26. C 27. A 28. A 29. B 30. C<br />

31. C 32. B 33. C 34. B 35. C 36. C 37. A 38. A 39. B 40. A<br />

41. C 42. D 43. B 44. A 45. D 46. C 47. C 48. C 49. A 50. A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

<strong>Câu</strong> 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

mối quan <strong>hệ</strong> mà một loài được lợi và loài kia bị hại là: ký <strong>sinh</strong> vật chủ , và <strong>sinh</strong> vật này<br />

ăn <strong>sinh</strong> vật khác.<br />

Mối quan <strong>hệ</strong> ức chế cảm nhiễm thì 1 loài bị hại, 1 loài không được lợi.<br />

mối quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh thì cả 2 loài không được lợi<br />

Đáp án B<br />

<strong>Câu</strong> 2. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A<br />

<strong>Câu</strong> 3. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sự phân tầng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật có ý nghĩa giảm <strong>mức</strong> <strong>độ</strong><br />

canh tranh giữa <strong>cá</strong>c loài, nâng cao hiệu quả sử <strong>dụng</strong> nguồn sống<br />

Đáp án D<br />

<strong>Câu</strong> 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cấu trúc phân tầng <strong>thể</strong> hiện rõ nhất ở <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> rừng mưa nhiệt đới<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý sai là III và V.<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hệ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nông nghiệp có chuỗi thức ăn ngắn, năng lượng truyền lên bậc dinh<br />

dưỡng cao hơn là lớn<br />

Chọn C


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

<strong>Câu</strong> 8. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

1. sai, quá trình phản nitrat hóa là d, quá trình a xảy ra trong cơ <strong>thể</strong> thực vật<br />

2. sai, giai đoạn c do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện<br />

3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất<br />

4. đúng<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mối quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ cùng loài được <strong>thể</strong> hiện ở phương án D<br />

A,B,C <strong>đề</strong>u là cạnh tranh cùng loài.<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các mối quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>: cộng <strong>sinh</strong> (+ +); hội <strong>sinh</strong> (+ O); Hợp tác (+ +)<br />

Như vậy ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B<br />

A sai vì cacbon đi vào chu trình trình <strong>sinh</strong> địa hóa dưới dạng CO 2 thông qua quang<br />

hợp<br />

D sai vì: Thực vật hấp thụ nito dưới dạng muối amoni (NH 4+ ) và nitrat (NO 3- )<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các ý đúng là I, II<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 13. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hội <strong>sinh</strong> (0 +); ức chế cảm nhiễm (0 -); cạnh tranh (- -); cộng <strong>sinh</strong> (+ +); hợp tác (+ +)<br />

Vậy Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ốc bươu vàng là loài ngoại lai, chúng có tất cả <strong>cá</strong>c đặc điểm trên


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 16. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây tỏi vô tình làm ức chế hoạt <strong>độ</strong>ng của VSV nên đây là mối quan <strong>hệ</strong> ức chế cảm<br />

nhiễm<br />

<strong>chọn</strong> C<br />

<strong>Câu</strong> 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là <strong>cá</strong>ch <strong>sinh</strong> sống của loài đó, là một “không gian <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>” (hay không<br />

gian đa diện) mà ở đó tất cả <strong>cá</strong>c nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của môi trường nằm trong giới hạn<br />

<strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> cho phép loài đó tồn tại và phát triển.<br />

Cả 4 ý trên <strong>đề</strong>u đúng khi nói về ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 18. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, tất cả <strong>cá</strong>c dạng năng lượng sau khi đi qua chuỗi thức ăn <strong>đề</strong>u được<br />

trở lại môi trường<br />

Ý B sai vì năng lượng không được tái sử <strong>dụng</strong><br />

Ý C sai, năng lượng khi đi vào <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là dạng năng lượng mặt trời<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> diễn ra ở môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật <strong>sinh</strong> sống, kết quả hình<br />

thành 1 <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> tương đối ổn định, <strong>độ</strong> đa dạng loài cao.<br />

Ý sai là B, do tính đa dạng loài cao nên ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của mỗi loài bị thu hẹp<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mối quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ giữa <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> là: (2), (4)<br />

Ý (1),(3) là ký <strong>sinh</strong> và ức chế cảm nhiễm (đối kháng)<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A ( - -); B (+ +); C(+ 0) ;D (+ +)<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 22. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Ý A sai vì vật ký <strong>sinh</strong> và 1 số loại nấm là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ<br />

Ý B sai vì <strong>sinh</strong> vật sản xuất là <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật tự dưỡng, một số loại VK không có khả<br />

năng tự dưỡng<br />

Ý D sai <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của một loài về một nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của nhân tố <strong>sinh</strong><br />

<strong>thái</strong> đó.<br />

Chọn D<br />

Chú ý: Cần phân biệt được ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> về 1 nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> và ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của một<br />

loài (ý B)<br />

<strong>Câu</strong> 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 ý <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 25. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(2), (6), (7) và (8) đúng.<br />

(1) (4),(5) (3) là tài nguyên tái <strong>sinh</strong><br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 26. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 phát biểu trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A<br />

Ý B không đúng, chỉ khoảng 10% năng lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng cao<br />

hơn<br />

Ý C sai, càng xa SVXS thì <strong>sinh</strong> khối của bậc dinh dưỡng càng nhỏ<br />

Ý D sai vì năng lượng hao phí ở mỗi bậc dinh dưỡng là khác nhau<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 28. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là 1,3<br />

Ý 2 sai vì <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> trên cạn có năng suất cao hơn<br />

Ý 4 sai


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Ý 5 sai vì <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nhân tạo có năng suất cao hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 29. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn B (Hình 41. 2 SGK <strong>Sinh</strong> 12)<br />

<strong>Câu</strong> 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là II, IV<br />

Ý I sai vì chuyển hóa vật chất luôn đi <strong>kèm</strong> vơi chuyển hóa năng lượng nên <strong>vận</strong> chuyển<br />

cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng liên quan đến hiệu suất <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

Ý III sai vì có 1 phần cacbon bị lắng đọng đi ra k<strong>hỏi</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong><br />

Ý V sai vì <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật ở dưới nước thải CO 2 vào nước<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các hoạt <strong>độ</strong>ng được xem là điều khiển diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>theo</strong> hướng có lợi cho con<br />

người và thiên nhiên là 2,3,4<br />

Ý (1), (4) không có lợi cho thiên nhiên<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A: ký <strong>sinh</strong><br />

B: cạnh tranh<br />

C: ức chế cảm nhiễm<br />

D:con mồi – vật ăn thịt<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 33. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 34. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các hoạt <strong>độ</strong>ng góp phần vào việc sử <strong>dụng</strong> bền vững tài nguyên thiên nhiên là: I,III (tài<br />

nguyên đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>)<br />

Các biện pháp còn lại chỉ là sử <strong>dụng</strong> hiệu quả và bảo vệ TNTN<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cú và chồn có chung thức ăn là chuột, cùng hoạt <strong>độ</strong>ng về đêm nên cạnh tranh với nhau<br />

Chọn C


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

<strong>Câu</strong> 36. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 5 hoạt <strong>độ</strong>ng trên <strong>đề</strong>u góp phần sử <strong>dụng</strong> bền vững tài nguyên thiên nhiên<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 37. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 38. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sâu ăn lá ngô là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 39. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 40. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Năng lượng chỉ được sử <strong>dụng</strong> 1 lần.<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 41. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, chuỗi thức ăn của <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nông nghiệp có ít mắt xích, thường là<br />

con người cung cấp nguồn vật chất và năng lượng<br />

Chọn C


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

<strong>Câu</strong> 42. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cách có hiệu quả kinh tế cao nhất là D,không mất công đi tiêu diệt mà nuôi được loài<br />

khác<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 43. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong 1 <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> vật chất và năng lượng được truyền <strong>theo</strong> 1 <strong>chi</strong>ều; năng lượng<br />

không được tái sử <strong>dụng</strong> còn vật chất được tái sử <strong>dụng</strong> → A,C,D sai<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 44. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, chỉ có diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> mới dẫn tới 1 <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> ổn định<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 45. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>giải</strong> pháp nâng cao hiệu quả sử <strong>dụng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là : 1,3,4,5<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 46. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 47. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Câu</strong> 48. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quan <strong>hệ</strong> cộng <strong>sinh</strong>: cả 2 loài cùng được lơi, mối quan <strong>hệ</strong> chặt chẽ giữa 2 loài, 2 loài<br />

này không <strong>thể</strong> thiếu nhau.<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 49. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn A<br />

Nấm và vi khuẩn dị dưỡng có hình thức dinh dưỡng dị dưỡng<br />

<strong>Câu</strong> 50. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong 1 <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

- Vật chất được truyền <strong>theo</strong> 1 <strong>chi</strong>ều và có sử <strong>dụng</strong> lại<br />

- Năng lượng được truyền <strong>theo</strong> 1 <strong>chi</strong>ều và không sử <strong>dụng</strong> lại.<br />

Chọn A


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu<br />

<strong>Câu</strong> 1: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ <strong>chi</strong>ếu xuồng mặt nước đạt 3.10 6 Kcal/m 2 /<br />

ngày. Tảo X chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác<br />

dược 40% năng lượng tích lũy trong tảo X còn <strong>cá</strong> ăn giáp xác khai thác được 0.15%<br />

năng lựợng của giáp xác. Hiệu suất sử <strong>dụng</strong> năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng<br />

so với tổng năng lượng ban đầu là:<br />

A. 0.0018% B. 0,008% C. 0,08%. D. 0.00018%.<br />

<strong>Câu</strong> 2: Xét <strong>cá</strong>c mối quan <strong>hệ</strong> sau<br />

I. Cá ép sống bám trên <strong>cá</strong> lớn<br />

II. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào hình thành địa y<br />

III. Chim sáo và trâu rừng<br />

IV. vi khuẩn lam trong nốt sần cây họ đậu<br />

Phát biểu nào dưới đây đúng về <strong>cá</strong>c mối quan <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nói trên ?<br />

A. Quan <strong>hệ</strong> hội <strong>sinh</strong> : I và IV B. quan <strong>hệ</strong> hợp tác: I và III<br />

C. quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ: I,II,III và IV D. Quan <strong>hệ</strong> cộng <strong>sinh</strong>: II và III<br />

<strong>Câu</strong> 3: Ốc bươu đen sống phổ biến ở khắp Việt Nam. ốc bươu vàng được nhập vào<br />

nước ta từ Trung Quốc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh<br />

làm cho số lượng và khu vực phân bố của ốc bươu đen phải thu hẹp lại. Tuy nhiên<br />

người ta vẫn thấy dạng lai hữu thụ giữa chúng. Quán <strong>hệ</strong> giữa ốc bươu đen và ốc bươu<br />

vàng trong trường hợp này là mối quan <strong>hệ</strong>:<br />

A. Khống chế <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> B. ức chế - cảm nhiễm,<br />

C. Cạnh tranh cùng loài D. Cạnh tranh khác loài.<br />

<strong>Câu</strong> 4: Cho <strong>cá</strong>c thông tin về diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> như sau:<br />

(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật từng sống<br />

(2) Có sự biến đổi tuần tự của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> qua <strong>cá</strong>c giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của<br />

môi trường<br />

(3) Song song với quá trình biến đổi <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> trong diễn thế là quá trình biến đổi về <strong>cá</strong>c<br />

điều kiện tự nhiên của môi trường<br />

(4) Luôn dẫn tới <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> bị suy thoái<br />

Có bao nhiêu thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> yà diễn thế<br />

thứ <strong>sinh</strong>?<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 5: Dấu hiệu nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên và <strong>hệ</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nhân tạo<br />

A. Hệ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên có chu trình tuần hoàn năng lượng khép kín còn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

nhân tạo thì không.<br />

B. Hệ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nhân tạo thường có <strong>độ</strong> đa dạng về loài cao hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên<br />

C. <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên thuờng có năng suất <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cao hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nhân tạo


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

D. Hệ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên thường ổn định, bền vững hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nhân tạo<br />

<strong>Câu</strong> 6: Trong chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa, nitơ từ cơ <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật truyền trở lại môi trường<br />

dưới dạng chất vô cơ (N 2 ) thông qua hoạt <strong>độ</strong>ng của nhóm <strong>sinh</strong> vật nào sau đây?<br />

A. <strong>độ</strong>ng vật đạ bào B. Vi khuẩn phản nitrat hóa<br />

C. vi khuẩn cố định nitơ. D. cây họ đậu<br />

<strong>Câu</strong> 7:<br />

Có một lưới thức ăn dưới đây, khi nguồn thức ăn ban đầu bị nhiễm DDT, <strong>độ</strong>ng vật nào<br />

có khả năng bị nhiễm <strong>độ</strong>c nặng nhất?<br />

A. Loài E. B. Loài F. C. Loài D. D. Loài H.<br />

<strong>Câu</strong> 8:<br />

Thường trong một tháp <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, <strong>cá</strong>c giá trị ở bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn <strong>cá</strong>c<br />

giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì hình tháp <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> được gọi là<br />

hình đảo ngược. Trường hợp nào có <strong>thể</strong> dẫn đến <strong>cá</strong>c tháp <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đảo ngược?<br />

(1) Một tháp <strong>sinh</strong> khối trong đó <strong>sinh</strong> vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong><br />

vật tiêu thụ.<br />

(2) Một tháp <strong>sinh</strong> khối trong đó <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ có vòng đời ngắn so với <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong><br />

vật sản xuất.<br />

(3) Một tháp <strong>sinh</strong> vật lượng trong đó khối lượng cơ <strong>thể</strong> <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật sản xuất lớn<br />

hơn khối lượng cơ <strong>thể</strong> <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ một vài lần.<br />

(4) Một tháp <strong>sinh</strong> vật lượng trong đó <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1 là loài <strong>chi</strong>ếm ưu thế với số<br />

lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> rất lớn<br />

(5) Khí hậu cực nóng sẽ tạo ra tháp <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đảo ngược.<br />

Số câu đúng là:<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 9:<br />

Mối quan <strong>hệ</strong> con mồi - vật dữ là mối quan <strong>hệ</strong> bao trùm trong thiên nhiên, tạo cho <strong>cá</strong>c<br />

loài giữ được trạng <strong>thái</strong> cân bằng ổn định. Vì vậy, người ta đã gộp một số quan <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>học</strong> vào trong mối quan <strong>hệ</strong> trên, mối quan <strong>hệ</strong> nào sau đây có <strong>thể</strong> gộp được với<br />

mối quan <strong>hệ</strong> trên?<br />

A. Vật chủ - kí <strong>sinh</strong> B. Cộng <strong>sinh</strong>


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

C. Hội <strong>sinh</strong> D. Cạnh tranh.<br />

<strong>Câu</strong> 10: Khi nói về ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?<br />

I. Chim ăn sâu và <strong>chi</strong>m ăn hạt cùng sống trên cây nên ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> dinh dưỡng trùng<br />

nhau hoàn toàn.<br />

II. Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đặc trưng cho loài.<br />

III. Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức ăn, hình thức bắt mồi của loài tạo nên<br />

<strong>cá</strong>c ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> về dinh dưỡng.<br />

IV. Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của loài là nơi ở của loài đó.<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 11: Tại một khu rừng có 5 loài <strong>chi</strong>m ăn sâu cùng tồn tại mà ít khi xảy ra sự cạnh<br />

tranh. Có bao nhiêu khả năng dưới đây có <strong>thể</strong> là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài <strong>chi</strong>m<br />

có <strong>thể</strong> cùng tồn tại?<br />

(1) Các loài <strong>chi</strong>m này cùng ăn một loài sâu nhưng hoạt <strong>độ</strong>ng ở những thời điểm khác<br />

nhau trong ngày.<br />

(2) Các loài <strong>chi</strong>m này ăn những loài sâu khác nhau.<br />

(3) Các loài <strong>chi</strong>m này ăn cùng một loại sâu nhưng có nơi ở khác nhau.<br />

(4) Các loài <strong>chi</strong>m này cùng ăn một loại sâu nhưng hoạt <strong>độ</strong>ng ở một vị trí khác nhau<br />

trong rừng.<br />

(5) Các loài <strong>chi</strong>m này có xu hướng <strong>chi</strong>a sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 12: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về bậc dinh dưỡng là không đúng?<br />

(1) Các loài có <strong>mức</strong> năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.<br />

(2) Một loài xác định có <strong>thể</strong> được xếp vào <strong>cá</strong>c bậc dinh dưỡng khác nhau.<br />

(3) Các loài bị ăn bởi cùng một <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh<br />

dưỡng.<br />

(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.<br />

(5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 13: Cá mập hổ ăn rùa biển. rùa biển ăn cỏ biển. <strong>cá</strong> đẻ trứng vào bãi cỏ. nếu người<br />

thợ săn giết hầu hết <strong>cá</strong> mập hổ trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> này điều gì sẽ xảy ra ?<br />

A. có sự gia tăng của rùa biển và giảm số lượng <strong>cá</strong><br />

B. sẽ có sự suy giảm của rùa biển và sự gia tăng của cỏ biển<br />

C. sẽ có sự suy giảm của <strong>cá</strong> và sự gia tăng của cỏ biển<br />

D. sẽ có sự suy tăng của rùa biển và sự gia tăng của cỏ biển<br />

<strong>Câu</strong> 14: Khi nói về chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?<br />

I. Nước luận chuyển <strong>theo</strong> vòng tuần hoàn chủ yếu nhờ tác <strong>độ</strong>ng của <strong>sinh</strong> vật.<br />

II. Nước trở lại khí <strong>quyển</strong> chủ yếu nhờ sự thoát hơi nước của thực vật.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

III. Sử <strong>dụng</strong> nước lãng phí làm cạn kiệt nước mặt và nước ngầm.<br />

IV. Phá rừng làm giảm lượng nước ngầm trong đất.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 15: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chu trình tuần hoàn cacbon trong tự<br />

nhiên?<br />

I. Thực vật là nhóm duy nhất trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> có khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ CO 2 .<br />

II. Cacbon từ môi trường vô <strong>sinh</strong> đi vào <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> chỉ thông qua hoạt <strong>độ</strong>ng của <strong>sinh</strong> vật<br />

sản xuất.<br />

III. Phần lớn cacbon khi ra k<strong>hỏi</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> sẽ bị lắng đọng và không hoàn trả lại cho chu<br />

trình.<br />

IV. Cacbon từ <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> trở lại môi trường vô <strong>sinh</strong> chỉ thông qua con đường hô hấp của<br />

<strong>sinh</strong> vật<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 16: Hình bên mô tả lưới thức ăn của một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật đồng cỏ.<br />

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?<br />

I. Lưới thức ăn này có 8 <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt.<br />

II. Chỉ có duy nhất một loài là <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt đầu bảng.<br />

III. Chim ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 và<br />

thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.<br />

IV. Có tối đa 4 chuỗi thức ăn khác nhau có 4 mắt xích.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 17: Giả sử một <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đồng ruộng, cào cào sử <strong>dụng</strong> thực vật làm thức ăn;<br />

cào cào là thức ăn của <strong>cá</strong> rô; <strong>cá</strong> quả sử <strong>dụng</strong> <strong>cá</strong> rô làm thức ăn. Cá quả tích lũy được<br />

1620 kcal, tương đương với 9% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng liền kề với nó.<br />

Cá rô tích lũy được năng lượng tương đương với 10% năng lượng ở cào cào. Thực vật<br />

tích lũy được 1.500.000 kcal. Hiệu suất <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc<br />

dinh dưỡng cấp 1 là.<br />

A. 12% B. 14% C. 10% D. 9%


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

<strong>Câu</strong> 18: Hai <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> A và B khác loài sống trong cùng khu vực và có <strong>cá</strong>c nhu cầu<br />

sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c loài?<br />

I. Nếu hai <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cao<br />

hơn loài đó sẽ <strong>chi</strong>ến thắng, tăng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>; loài kia giảm dần số lượng, có <strong>thể</strong> bị<br />

diệt vong.<br />

II. Nếu hai <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa<br />

cao hơn sẽ là loài <strong>chi</strong>ến thắng, tăng số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

III. Hai <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> vẫn có <strong>thể</strong> tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ <strong>sinh</strong><br />

<strong>thái</strong> về thức ăn, <strong>cá</strong>ch khai khác thức ăn, nơi ở...<br />

IV. Cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c loài trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> là một <strong>độ</strong>ng lực quan trong của quá trình<br />

tiến hóa.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 19: Điều kiện nào dưới đây đưa đến cạnh tranh loại trừ?<br />

A. Trùng nhau một phần về không gian sống.<br />

B. Trùng nhau về nguồn thức ăn chủ yếu nhưng khác nơi kiếm ăn.<br />

C. Trùng nhau về nguồn thức ăn chủ yếu và nơi kiếm ăn.<br />

D. Trùng nhau về nguồn thức ăn thứ yếu, không trùng nhau về nguồn thức ăn chủ<br />

yếu.<br />

<strong>Câu</strong> 20: Có bao nhiêu nhận định sau là đúng khi nói về diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>?<br />

(1) Diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là quá trình biến đổi tuần tự của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>.<br />

(2) Diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> có quy luật và có <strong>thể</strong> đoán nhận được.<br />

(3) Diễn thế thứ <strong>sinh</strong> không <strong>thể</strong> hình thành <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> đỉnh cực.<br />

(4) Quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ của <strong>cá</strong>c loài ưu thế là nguyên nhân bên trong của diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 21: Khi nói về diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, trong số <strong>cá</strong>c phát biểu dưới đây, có bao nhiêu<br />

phát biểu chính xác?<br />

I. Song song với diễn thế trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> có sự biến đổi về <strong>độ</strong> ẩm, hàm lượng mùn<br />

trong đất.<br />

II. Các <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> bị hủy diệt có <strong>thể</strong> trở thành <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> suy thoái do khả năng phục hồi<br />

thấp.<br />

III. Trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>, nhóm loài ưu thế đóng vai trò quan trọng nhất gây ra diễn thế <strong>sinh</strong><br />

<strong>thái</strong>.<br />

IV. Theo đà của diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>,<strong>cá</strong>c lưới thứ căn ngày càng phức tạp và xuất hiện<br />

nhiều chuỗi thứ căn sử <strong>dụng</strong> mùn bã hữu cơ.<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 22: Hiện tượng cạnh tranh loại trừ giữa hai loài sống trong một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> xảy ra<br />

khi một loài duy trì được tốc <strong>độ</strong> phát triển, cạnh tranh với loài còn lại khiến loài còn lại


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

giảm dần số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>, cuối cùng biến mất k<strong>hỏi</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>. Trong số <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

dưới đây về hiện tượngnày:<br />

I.Hai loài có hiện tượng cạnh tranh loại trừ luôn có sự giao thoa về ổ <strong>sinh</strong><strong>thái</strong>.<br />

II. Loài có kích thước cơ <strong>thể</strong> nhỏ có ưu thế hơn trong quá trình cạnh tranh loạitrừ.<br />

III. Các loài thắng thế trong cạnh tranh loại trừ thường có tuổi thành thục <strong>sinh</strong> dục<br />

thấp, sốcon <strong>sinh</strong> ra nhiều.<br />

IV. Loài nào xuất hiện trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> muộn hơn là loài có ưu thế hơn trong quá trình<br />

cạnhtranh.<br />

Số phát biểu chính xác là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 23: Trong một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>, một <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> xây dựng được lưới thức ăn dưới đây, sau<br />

đó ghi vào sổ thực tập <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> một số nhận xét:<br />

I. Quần <strong>xã</strong> này có 2 loại chuỗi thức ăn cơ bản(…)<br />

II. Quần <strong>xã</strong> này có 6 chuỗi thức ăn và chuỗi thức ăn dài nhất có5mắt xích.<br />

III. Gà là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn nhất trong<strong>quần</strong><strong>xã</strong> này, nó vừa là loài<br />

rộng thực lại là nguồn thức ăn của nhiều loài khác.<br />

IV. Ếch là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậcIII.<br />

Số phát biểu chính xác là:<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 24: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần tạo nên sự phát triển bền vững?<br />

I. Đưa công ng<strong>hệ</strong> mới vào khai thác tài nguyên thiên nhiên với hiệu suất cao hơn công<br />

ng<strong>hệ</strong> cũ.<br />

II.Giảm nhu cầu không cần thiết, tái chế, tái sử <strong>dụng</strong> vật liệu(3R).<br />

III. Thay thế dần <strong>cá</strong>c nguồn năng lượng truyền thống bằng năng lượng gió hoặc năng<br />

lượng mặt trời.<br />

IV. Quy hoạch <strong>cá</strong>c khu bảo tồn thiên nhiên với hành lang ngăn <strong>cá</strong>ch với khu dân cư.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 25: Ý nghĩa <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của phân bố <strong>theo</strong> nhóm là


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

A. làm tăng sự hỗ trợ lẫn nhau <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> chống lại điều kiện bất lợi của môi trường<br />

sống đám bảo sự tồn tại của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

B. làm tăng <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> đảm bảo sự tồn tại của<br />

những <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> khỏe mạnh nhất.<br />

C. giúp <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> tận <strong>dụng</strong> được nguồn sống tiềm tàng trong môi<br />

trường.<br />

D. làm giảm <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> trong <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>, duy trì mật <strong>độ</strong> <strong>quần</strong><br />

<strong>thể</strong> thích hợp.<br />

<strong>Câu</strong> 26: Trong một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật, xét <strong>cá</strong>c loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi<br />

khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong <strong>cá</strong>c nhận xét sau đây về mối quan <strong>hệ</strong> giữa<br />

<strong>cá</strong>c loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

(1) Hổ và vi khuẩn là mối quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh khác loài.<br />

(2) Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> đối với <strong>quần</strong><br />

<strong>thể</strong> thỏ.<br />

(3) Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> thỏ có <strong>thể</strong> tăng số lượng nhưng sau đó<br />

được điều chỉnh về <strong>mức</strong> cân bằng.<br />

(4) Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.<br />

(5) Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> trong<br />

<strong>quần</strong> <strong>xã</strong>.<br />

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 27: Trong; <strong>cá</strong>c phát biểu sau về <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>, có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Quần <strong>xã</strong> là tập hợp gồm nhiều <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> cùng loài, cùng sống trong một <strong>sinh</strong> cảnh.<br />

(2) Môi trường càng thuận lợi thì <strong>độ</strong> đa dạng của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> càng cao.<br />

(3) Loài ưu thế là loài chỉ có ở một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> nhất định nào đó.<br />

(4) Sự phân tầng giúp <strong>sinh</strong> vật tận <strong>dụng</strong> tốt nguồn sống và giảm sự cạnh tranh giữa <strong>cá</strong>c<br />

loài.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 28: Một đầm nước nông nuôi <strong>cá</strong> có ba bậc dinh dưỡng: vi khuẩn lam và tảo (bậc<br />

1); <strong>độ</strong>ng vật phù du (bậc 2); tôm, <strong>cá</strong> nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều<br />

năm từ <strong>cá</strong>c chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo điều kiện cho vi khuẩn lam và tảo bùng phát.<br />

Để tránh <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đầm bị ô nhiễm nặng hơn do hiện tượng phì đường, <strong>cá</strong>ch nào<br />

dưới đây không nên thực hiện ?<br />

A. Ngăn chặn nguồn dinh dường của <strong>sinh</strong> vật bậc 1.<br />

B. Thả thêm vào đầm một số <strong>cá</strong> dữ (bậc 4) để ăn tôm và <strong>cá</strong> nhỏ.<br />

C. Thả thêm vào đầm một số tôm và <strong>cá</strong> nhỏ.<br />

D. Đánh bắt bớt tôm và <strong>cá</strong> nhỏ .<br />

<strong>Câu</strong> 29: Cho <strong>cá</strong>c nhận xét sau:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

(1) Trong cùng một khu vực, <strong>cá</strong>c loài có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> khác nhau cùng tồn tại, không<br />

cạnh tranh với nhau.<br />

(2) Cùng một nơi ở chỉ có một ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>.<br />

(3) Nhiệt <strong>độ</strong>, ánh sáng, <strong>độ</strong> ẩm là những nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> không phụ thuộc mật <strong>độ</strong>.<br />

(4) Khoảng nhiệt <strong>độ</strong> từ 5,6°C đến 20°C gọi là khoảng thuận lợi của <strong>cá</strong> rô phi.<br />

(5) Nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiêp tới đời sống<br />

<strong>sinh</strong> vật.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 30: Khi nói về tháp <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Dựa vào tháp <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> ta có <strong>thể</strong> dự đoán hướng phát triển của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> tương ứng.<br />

II. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> vật ở mỗi bậc dinh<br />

dưỡng.<br />

III. Tháp <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> mô tả mối quan <strong>hệ</strong> dinh dưỡng giữa <strong>cá</strong>c loài trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>.<br />

IV. Tháp năng lượng là dạng hoàn thiện nhất luôn có đáy lớn đỉnh bé.<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 31: Sơ đồ dưới đây minh họa lưới thức ăn trong một <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> gồm <strong>cá</strong>c loài<br />

<strong>sinh</strong> vật: A, B, C, D, E, G, H.<br />

Có bao nhiêu kết luận sau đúng?<br />

I. Có 3 loài thuộc bậc bậc dinh dưỡng cấp 4.<br />

II. Loài C tham gia vào 5 chuỗi thức ăn khác nhau.<br />

III. Có 8 chuỗi thức ăn mở đầu bằng loài A và kết thúc bằng loài H.<br />

IV. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắt xích<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 32: Giả sử lưới thức ăn trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> được mô tả bằng sơ đồ dưới đây:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?<br />

I. Có 3 chuỗi thức ăn gồm ba bậc dinh dưỡng.<br />

II. Nếu loại bỏ <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây ra k<strong>hỏi</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> thì chỉ có rắn và thú ăn thịt mất đi.<br />

III. Có 2 loài vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp ba vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp bốn.<br />

IV. Thú ăn thịt và rắn không trùng lặp về ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> dinh dưỡng.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 33: Trong mối quan <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nào sau đây, có một loài không bị hại nhưng<br />

cũng không được lợi?<br />

A. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.<br />

B. Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu rừng.<br />

C. Giun đũa kí <strong>sinh</strong> trong ruột lợn.<br />

D. Hổ ăn thịt thỏ.<br />

<strong>Câu</strong> 34: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chu trình nitơ?<br />

A. Thực vật trên cạn có <strong>thể</strong> hấp thụ trực tiếp N 2 qua <strong>hệ</strong> rễ để chuyển hóa thành <strong>cá</strong>c<br />

axit amin.<br />

B. Tất cả <strong>cá</strong>c vi khuẩn cố định đạm <strong>đề</strong>u là <strong>cá</strong>c vi khuẩn cộng <strong>sinh</strong>.<br />

C. Vi khuẩn Rhizobium cộng <strong>sinh</strong> với cây họ Đậu có vai trò chuyển hóa N 2 thành<br />

NO 3- .<br />

D. Vi khuẩn phản nitrat hóa có vai trò chuyển hóa NO<br />

- 3 thành N 2 .<br />

<strong>Câu</strong> 35: Trên đồng cỏ, <strong>cá</strong>c con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ <strong>cá</strong>c vi <strong>sinh</strong> vật<br />

sống trong dạ cỏ. Các con <strong>chi</strong>m sáo đang tìm ăn <strong>cá</strong>c con rận sống trên da bò. Khi nói<br />

về mối quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>chi</strong>m sáo và rận là quan <strong>hệ</strong> hội <strong>sinh</strong>.<br />

B. Quan <strong>hệ</strong> giữa rận và bò là quan <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> vật này ăn <strong>sinh</strong> vật khác.<br />

C. Quan <strong>hệ</strong> giữa bò và <strong>sinh</strong> vật trong dạ cỏ là quan <strong>hệ</strong> cộng <strong>sinh</strong>.<br />

D. Quan <strong>hệ</strong> giữa vi <strong>sinh</strong> vật và rận là quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh.<br />

<strong>Câu</strong> 36: Trong một khu vườn trồng cây có múi có <strong>cá</strong>c loài <strong>sinh</strong> vật và <strong>cá</strong>c mối quan <strong>hệ</strong><br />

sau : loài kiến hôi đưa những con rệp lên chồi non nên rệp lấy được nhiều nhựa cây và


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

cung cấp đường cho loài kiến hôi ăn. Loài kiến đỏ đuổi loài kiến hôi đồng thời nó tiêu<br />

diệt sâu và rệp cây. Xét mối quan <strong>hệ</strong> giữa<br />

(1) Cây có múi và rệp cây<br />

(2) Rệp cây và kiến hôi<br />

(3) Kiến đỏ và kiến hôi<br />

(4) Kiến đỏ và rệp cây<br />

Tên <strong>cá</strong>c mối quan <strong>hệ</strong> trên <strong>theo</strong> thứ tự :<br />

A. (1) Quan <strong>hệ</strong> vật chủ – vật ký <strong>sinh</strong> ; (2) hỗ trợ ; (3) cạnh tranh ; (4) vật ăn thịt – con<br />

mồi<br />

B. (1) Quan <strong>hệ</strong> vật chủ – vật ký <strong>sinh</strong> ; (2) hội <strong>sinh</strong> ; (3) cạnh tranh ; (4) vật ăn thịt –<br />

con mồi<br />

C. (1) Quan <strong>hệ</strong> vật chủ – vật ký <strong>sinh</strong> ; (2) hội <strong>sinh</strong> ; (3) hỗ trợ; (4) cạnh tranh<br />

D. (1) Quan <strong>hệ</strong> vật chủ – vật ký <strong>sinh</strong> ; (2) hợp tác ; (3) cạnh tranh ; (4) vật ăn thịt –<br />

con mồi<br />

<strong>Câu</strong> 37: Chu trình tuần hoàn cacbon trong <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong> có đặc điểm là:<br />

A. Thực vật là nhóm duy nhất trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> có khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ<br />

cacbon điôxit (CO 2 ).<br />

B. Nguồn cacbon được <strong>sinh</strong> vật trực tiếp sử <strong>dụng</strong> là dầu lửa và than đá trong vỏ Trái<br />

Đất.<br />

C. Nguồn dự trữ cacbon lớn nhất là cacbon điôxit (CO 2 ) trong khí <strong>quyển</strong>.<br />

D. Có một lượng nhỏ cacbon tách ra đi vào vật chất lắng đọng và không hoàn trả lại<br />

cho chu trình.<br />

<strong>Câu</strong> 38: Giả sử lưới thức ăn của một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật gồm <strong>cá</strong>c loài <strong>sinh</strong> vật được kí<br />

hiệu là: A, B, C, D, E, F, G và H. Cho biết loài A và loài C là <strong>sinh</strong> vật sản xuất, <strong>cá</strong>c<br />

loài còn lại <strong>đề</strong>u là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ. Hãy nghiên cứu sơ đồ mô tả <strong>cá</strong>c lưới thức ăn dưới<br />

đây và cho biết trong <strong>cá</strong>c phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?<br />

(1) Lưới thức ăn ở sơ đồ I có số lượng chuỗi thức ăn bằng lưới thức ăn ở sơ đồ III.<br />

(2) Lưới thức ăn ở sơ đồ IV, loài H vừa là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 3, vừa là <strong>sinh</strong> vật tiêu<br />

thụ bậc 4.<br />

(3) Lưới thức ăn ở sơ đồ I, II và III, nếu loài C bị tiêu diệt thì loài F cũng bị tiêu diệt.<br />

(4) Loài G của lưới thức ăn ở sơ đồ I và IV <strong>đề</strong>u là mắc xích chung của 4 chuỗi thức ăn<br />

khác nhau.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 39:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Trong một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật trên cạn, châu chấu và thỏ sử <strong>dụng</strong> cỏ làm nguồn thức ăn,<br />

châu chấu là nguồn thức ăn của <strong>chi</strong>m sâu và gà. Chim sâu, gà và thỏ <strong>đề</strong>u là nguồn thức<br />

ăn của trăn. Khi phân tích mối quan <strong>hệ</strong> dinh dưỡng giữa <strong>cá</strong>c loài trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> trên,<br />

phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Trăn là <strong>sinh</strong> vật có <strong>sinh</strong> khối lớn nhất.<br />

B. Gà và <strong>chi</strong>m sâu <strong>đề</strong>u là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc ba.<br />

C. Châu chấu và thỏ có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> dinh dưỡng khác nhau.<br />

D. Trăn có <strong>thể</strong> thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.<br />

<strong>Câu</strong> 40: Trong <strong>cá</strong>c phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành<br />

phần loài trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>?<br />

(1) Một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> mỗi loài lớn.<br />

(2) Trong một <strong>sinh</strong> cảnh xác định, khi số lượng loài của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> tăng lên thì số lượng<br />

<strong>cá</strong> <strong>thể</strong> ở mỗi loài tăng <strong>theo</strong>.<br />

(3) Loài ưu thế là loài chỉ có ở một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> nào đó hoặc là loài có số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

nhiều hơn hẳn loài <strong>cá</strong>c khác.<br />

(4) Loài đặc trưng là loài có số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> nhiều, <strong>sinh</strong> khối lớn, quyết định <strong>chi</strong>ều<br />

hướng phát triển của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 41: Năng lượng bức xạ <strong>chi</strong>ếu xuống mặt nước đạt 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo đồng<br />

hóa được 0,3% tổng năng lượng đó. Giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong<br />

tảo. Cá khai thác được 0,0015 năng lượng của giáp xác. Năng lượng mà <strong>cá</strong> khai khác<br />

được từ giáp xác là?<br />

A. 5,4 kcal/m2/ngày. B. 3600 kcal/m2/ngày.<br />

C. 10,8 kcal/m2/ngày. D. 9000 kcal/m2/ngày.<br />

<strong>Câu</strong> 42: Có bao nhiêu câu phát biểu đúng khi nói về <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>?<br />

(1) <strong>Sinh</strong> vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường<br />

vô <strong>sinh</strong> vào chu trình dinh dưỡng là <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

(2) Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là rất lớn.<br />

(3) Trong một <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, vật chất và năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ <strong>sinh</strong><br />

vật sản xuất qua <strong>cá</strong>c bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử <strong>dụng</strong>.<br />

(4) Vi khuẩn là nhóm <strong>sinh</strong> vật phân <strong>giải</strong> duy nhất, chúng có vai trò phân <strong>giải</strong> <strong>cá</strong>c chất<br />

hữu cơ, vô cơ.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 43: Giả sử lưới thức ăn trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật được mô tả như sau: cỏ là thức ăn<br />

của thỏ, dê, gà và sâu; gà ăn sâu; <strong>cá</strong>o ăn thỏ và gà; hổ sử <strong>dụng</strong> <strong>cá</strong>o, dê, thỏ làm thức ăn.<br />

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lưới thức ăn này?<br />

I. Gà chỉ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.<br />

II. Hổ tham gia vào ít chuỗi thức ăn nhất.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

III. Thỏ, dê, <strong>cá</strong>o <strong>đề</strong>u thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.<br />

IV. Cáo có <strong>thể</strong> thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.<br />

V. Thỏ, dê <strong>đề</strong>u thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 44: Trong vườn cây, loài kiến hôi chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non<br />

nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Người ta<br />

thường thả kiến đỏ vào sống vì kiến đỏ đuổi được loài kiến hôi, đồng thời nó cũng tiêu<br />

diệt sâu và rệp cây. Cho <strong>cá</strong>c nhận định sau:<br />

1. Quan <strong>hệ</strong> giữa rệp cây và cây có rệp sống là cạnh tranh khác loài<br />

2. Quan <strong>hệ</strong> giữa rệp cây và kiến hôi là quan <strong>hệ</strong> hội <strong>sinh</strong>.<br />

3. <strong>Sinh</strong> vật ăn thịt đầu bảng trong ví dụ trên là kiến đỏ nếu ta xây dựng một lưới thức<br />

ăn.<br />

4. Nếu xây dựng một lưới thức ăn thì sẽ có 3 loài là thức ăn của kiến đỏ.<br />

Những nhận định sai là:<br />

A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.<br />

<strong>Câu</strong> 45: Loài <strong>sinh</strong> vật nào sau đây có hiệu suất chuyển hóa năng lượng cao nhất?<br />

A. Động vật hằng nhiệt sống ở môi trường cạn.<br />

B. Động vật hằng nhiệt sống ở môi trường nước.<br />

C. Động vật biến nhiệt sống ở môi trường cạn.<br />

D. Động vật biến nhiệt sống ở môi trường nước.<br />

<strong>Câu</strong> 46: Cho lưới thức ăn sau:<br />

Cho <strong>cá</strong>c phát biểu sau về lưới thức ăn trên:<br />

1. Có 3 <strong>sinh</strong> vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.<br />

2. Nếu mèo nằm ở cuối chuỗi thức ăn thì có 3 chuỗi thức ăn.<br />

3. Sâu ăn lá, chuột, gà là <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1.<br />

4. Lúa và sâu ăn lá là <strong>sinh</strong> vật sản xuất ở trong lưới thức ăn trên.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 47: Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên<br />

<strong>sinh</strong>, xu hướng nào sau đây không đúng?<br />

A. Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của mỗi loài được mở rộng.<br />

B. Tính đa dạng về loài tăng<br />

C. Tổng sản lượng <strong>sinh</strong> vật được tăng lên<br />

D. Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn.<br />

<strong>Câu</strong> 48: Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

I. Nitơ từ môi trường thường được thực vật hấp thụ dưới dạng nitơ phân từ<br />

II. Cacbon từ môi trường đi vào <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> dưới dạng cacbon điôxit<br />

III. Nước là một loại tài nguyên tái <strong>sinh</strong>.<br />

IV. Vật chất từ môi trường đi vào <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>, sau đó trở lại môi trường.<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 49: Xét một lưới thức ăn như sau:<br />

Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?<br />

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.<br />

II. Quan <strong>hệ</strong> giữa loài C và loài B là quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh khác loài<br />

III. Loài G có <strong>thể</strong> là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3.<br />

IV Nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D sẽ bị giảm số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 50: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là không đúng?<br />

(1) Trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, <strong>sinh</strong> vật sản xuất là nhóm có khả năng truyền năng lượng từ<br />

<strong>quần</strong> <strong>xã</strong> đến môi trường vô <strong>sinh</strong><br />

(2) Bất kì sự gắn kết nào giữa <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật với <strong>sinh</strong> cảnh đủ để tạo thành một chu trình<br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong> hoàn chỉnh <strong>đề</strong>u được xem là một <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

(3) Trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, <strong>sinh</strong> vật phân <strong>giải</strong> gồm yếu là <strong>cá</strong>c loài sống dị dưỡng như vi<br />

khuẩn, nấm… và một số vi <strong>sinh</strong> vật hóa tự dưỡng<br />

(4) Hệ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên thường có tính ổn định cao hơn nhưng thành phần loài kém<br />

đa dạng hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nhân tạo<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 51: Cho 4 loài có giới hạn dưới, điểm cực thuận và giới hạn trên về nhiệt <strong>độ</strong> lần<br />

lượt là: Loài 1= 15 o C, 33 o C, 41 o C; Loài 2= 8 o C, 20 o C, 38 o C; Loài 3= 29 o C, 36 o C,<br />

50 o C; Loài 4= 2 o C, 14 o C, 22 o C. Giới hạn nhiệt <strong>độ</strong> rộng nhất thuộc về:<br />

A. Loài 2 B. Loài 1 C. Loài 3 D. Loài 4<br />

<strong>Câu</strong> 52: Khi nói về <strong>cá</strong>c mối quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật, xét phát<br />

biểu sau:<br />

(1) Giun, sán sống trong ruột lợn là biểu hiện của mối quan <strong>hệ</strong> kí <strong>sinh</strong>- vật chủ<br />

(2) Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ đậu là biểu hiện của mối quan<br />

<strong>hệ</strong> hội <strong>sinh</strong>


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

(3) Quan <strong>hệ</strong> giữa loài ong hút mật hoa và loài hoa mối quan <strong>hệ</strong> cộng <strong>sinh</strong><br />

(4) Động vật nguyên <strong>sinh</strong> sống trong ruột mối là biểu hiện mối quan <strong>hệ</strong> cộng <strong>sinh</strong><br />

(5) Quan <strong>hệ</strong> giữa cây tỏi và <strong>sinh</strong> vật xung quanh là quan <strong>hệ</strong> ức chế- cảm nhiễm<br />

Số phát biểu không đúng là<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 53: Khi nói về giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> và ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của <strong>cá</strong>c loài, có bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> trùng nhau<br />

II. Các loài có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh<br />

tranh với nhau.<br />

III. Giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> về nhiệt <strong>độ</strong> của loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn <strong>cá</strong>c<br />

loài sống ở vùng ôn đới<br />

IV. Loài có giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn<br />

chế.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 54: Giả sử một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C,D,<br />

E,G,H<br />

Trong đó loài A là <strong>sinh</strong> vật sản xuất, <strong>cá</strong>c loài còn lại là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ. Theo lí thuyết,<br />

có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?<br />

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng<br />

II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn<br />

III. Nếu loại bỏ bớt <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> của loài A thì tất cả <strong>cá</strong>c loài còn lại <strong>đề</strong>u giảm số lượng <strong>cá</strong><br />

<strong>thể</strong><br />

IV. Nếu loài A bị nhiễm <strong>độ</strong>c ở nồng <strong>độ</strong> thấp thì loài C sẽ bị nhiễm <strong>độ</strong>c ở nồng <strong>độ</strong> cao<br />

so với loài B.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 55: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Trong một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>, mỗi loài <strong>sinh</strong> vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.<br />

B. Khi thành phần loài trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng thay đôi.<br />

C. Tất cả <strong>cá</strong>c chuỗi thức ăn <strong>đề</strong>u được bắt đầu từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

D. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.<br />

<strong>Câu</strong> 56: Dưới đây liệt kê một số hoạt <strong>độ</strong>ng của con người trong thực tế sản xuất:<br />

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ đối với <strong>cá</strong>c <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nông nghiệp


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

(2) Khai thác triệt để <strong>cá</strong>c nguồn tài nguyên không tái <strong>sinh</strong><br />

(3) Loại bỏ <strong>cá</strong>c loài tảo <strong>độ</strong>c, <strong>cá</strong> dữ trong <strong>cá</strong>c <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong>, <strong>thái</strong> ao hồ nuôi tôm, <strong>cá</strong><br />

(4) Xây dựng <strong>cá</strong>c <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nhân tạo một <strong>cá</strong>ch hợp lý<br />

(5) Bảo vệ <strong>cá</strong>c loài thiên địch<br />

(6) Tăng cường sử đụng <strong>cá</strong>c chất hóa bọc để tiêu diệt <strong>cá</strong>c loài sâu hại<br />

Trong <strong>cá</strong>c hoạt <strong>độ</strong>ng trên, có bao nhiêu hoạt <strong>độ</strong>ng giúp nâng cao hiệu quả sử <strong>dụng</strong> <strong>hệ</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>?<br />

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 57: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>?<br />

(1) Các loài rất xa nhau về nguồn gốc vẫn có <strong>thể</strong> có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> trùng nhau một phần.<br />

(2) Các loài có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> trùng nhau càng nhiều thì quan <strong>hệ</strong> hỗ trợ càng tăng.<br />

(3) Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của một loài chính là nơi ở của chúng.<br />

(4) Các loài gần nhau về nguồn gốc có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> có <strong>thể</strong> trùng nhau hoặc không trùng<br />

nhau.<br />

(5) Các loài có cùng một nơi ở bao giờ cũng có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> trùng nhau hoàn toàn.<br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 58: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói <strong>cá</strong>. Khi<br />

nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?<br />

(1) Quan <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> giữa tất cả <strong>cá</strong>c loài trong chuỗi thức ăn này <strong>đề</strong>u là quan <strong>hệ</strong> cạnh<br />

tranh.<br />

(2) Quan <strong>hệ</strong> dinh, dưỡng giữa <strong>cá</strong> rô và <strong>chi</strong>m bói <strong>cá</strong> dẫn đến hiện tượng khống chế <strong>sinh</strong><br />

<strong>học</strong>.<br />

(3) Tôm, <strong>cá</strong> rô và <strong>chi</strong>m bói <strong>cá</strong> <strong>đề</strong>u là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 2.<br />

(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng <strong>cá</strong> rô.<br />

(5) Nếu số lượng <strong>chi</strong>m bói <strong>cá</strong> tăng có <strong>thể</strong> khiến cho <strong>sinh</strong> khối tảo lục đơn bào giảm.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 59: Khi nói về chu trình <strong>sinh</strong> địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Chu trình <strong>sinh</strong> địa hoá là chu trình trao đổi <strong>cá</strong>c chất trong tự nhiên.<br />

II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit (CO 2 ).<br />

III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH<br />

+ 4 và NO 3− .<br />

IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

<strong>Câu</strong> 60: Khi nói về ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Các loài có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> về <strong>độ</strong> ẩm trùng nhau một phần vẫn có <strong>thể</strong> cùng sống trong<br />

một <strong>sinh</strong> cảnh.<br />

II. Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của mỗi loài khác với nơi ở của chúng.<br />

III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,… của mỗi loài tạo nên <strong>cá</strong>c ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> về<br />

dinh dưỡng.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

IV. Các loài cùng sống trong một <strong>sinh</strong> cảnh vẫn có <strong>thể</strong> có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> về nhiệt <strong>độ</strong> khác<br />

nhau.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. C 4. D 5. D 6. B 7. D 8. A 9. A 10. A<br />

11. C 12. A 13. A 14. C 15. D 16. C 17. A 18. C 19. C 20. D<br />

21. A 22. B 23. C 24. D 25. A 26. B 27. B 28. C 29. C 30. D<br />

31. C 32. C 33. A 34. D 35. C 36. D 37. D 38. D 39. D 40. B<br />

41. A 42. A 43. C 44. D 45. D 46. B 47. A 48. A 49. B 50. A<br />

51. A 52. B 53. D 54. A 55. B 56. D 57. A 58. A 59. B 60. D<br />

<strong>Câu</strong> 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

6<br />

Bức xạ mặt trời 3.10 Kcal<br />

4<br />

Tảo X 9.10 Kcal<br />

Giáp xác<br />

Cá ăn giáp xác<br />

36000 Kcal<br />

54 KCal<br />

Hiệu suất sử <strong>dụng</strong> năng lượng của bậc cuối cùn so với tổng năng lượng ban đầu là<br />

543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543<br />

×106×100%=1,8×10−3<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các mối quan <strong>hệ</strong>: I : hội <strong>sinh</strong>; II cộng <strong>sinh</strong>; III: hợp tác; IV: cộng <strong>sinh</strong>.<br />

Phát biểu đúng là C.<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 3. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

có con lai hữu thụ → chúng cùng 1 loài và đây là cạnh tranh cùng loài<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 4. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> yà diễn thế thứ <strong>sinh</strong><br />

là: (2),(3)<br />

Ý (1) (4) là đặc điểm của diễn thế thứ <strong>sinh</strong><br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 5. Chọn D.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D<br />

A sai vì cả <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> tự nhiên và nhân tạo <strong>đề</strong>u có chu trình tuần hoàn năng lượng<br />

không khép kín<br />

B sai vì HST nhân tạo ít đa dạng loài hơn HST tự nhiên<br />

C sai vì HST tự nhiên có năng suất thấp hơn HST nhân tạo<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là quá trình phản nitrat hóa được thực hiện bởi vi khuẩn phản nitrat hóa<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 7. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Loài bị nhiễm <strong>độ</strong>c nặng nhất là loài ở bậc dinh dưỡng cao nhất<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trường hợp có <strong>thể</strong> dẫn đến <strong>cá</strong>c tháp <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đảo ngược là: (1), (4)<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mối quan <strong>hệ</strong> vật chủ - ký <strong>sinh</strong> có <strong>thể</strong> gộp với mối quan <strong>hệ</strong> con mồi – vật ăn thịt vì có 1<br />

loài là thức ăn của loài kia<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

I sai, ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> dinh dưỡng của chúng là khác nhau<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

IV sai, ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là không gian <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> mà ở đó tất cả <strong>cá</strong>c nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của môi<br />

trường nằm trong giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các khả năng có <strong>thể</strong> xảy ra là (1), (2) và (4) vì <strong>cá</strong>c loài này đã phân li về ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

dinh dưỡng.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

(3) sai vì nơi ở khác nhau nhưng cùng ăn một loại thức ăn thì vẫn có <strong>thể</strong> xảy ra sự<br />

cạnh tranh.<br />

(5) sai vì <strong>cá</strong>c loài <strong>chi</strong>m khác nhau ít khi <strong>chi</strong>a sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại.<br />

Vậy, phương án đúng là C.<br />

<strong>Câu</strong> 12. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) đúng.<br />

(2) đúng vì <strong>theo</strong> từng chuỗi thức ăn, một loài xác định có <strong>thể</strong> được xếp vào <strong>cá</strong>c bậc<br />

dinh dưỡng khác nhau.<br />

(3) sai vì <strong>cá</strong>c loài bị ăn bởi cùng một <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ nhưng ở <strong>cá</strong>c chuỗi thức ăn khác<br />

nhau thì có <strong>thể</strong> ở <strong>cá</strong>c bậc dinh dưỡng khác nhau.<br />

(4) đúng vì khi <strong>cá</strong>c loài cùng ăn một loại thức ăn thì chúng cùng đứng ở bậc dinh<br />

dưỡng kế tiếp sau loài <strong>sinh</strong> vật được sử <strong>dụng</strong> làm thức ăn<br />

(5) đúng.<br />

Vậy, phương án đúng là A.<br />

<strong>Câu</strong> 13. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nếu như <strong>cá</strong> mập hổ bị tiêu diệt thì lượng rùa biển tăng lên vì không còn kẻ thù, khi<br />

lượng rùa biển tăng lên chúng cần nhiều thức ăn, ăn nhiều cỏ biển có lẫn trứng <strong>cá</strong> làm<br />

giảm lượng <strong>cá</strong><br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là III, IV<br />

Ý IV đúng vì phá rừng làm nước chảy nhanh hơn, khó thấm vào đất để trở thành nước<br />

ngầm<br />

Ý I sai vì tác <strong>độ</strong>ng của <strong>sinh</strong> vật chỉ là 1 phần trong chu trình nước<br />

Ý II sai vì nước trở lại khí <strong>quyển</strong> nhờ thoát hơi nước và bốc hơi nước trên mặt đất,<br />

biển, ao hồ…<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: II<br />

Ý I sai vì <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật tự dưỡng <strong>đề</strong>u có <strong>thể</strong> tạo ra carbon hữu cơ từ CO 2<br />

Ý III sai vì chỉ 1 phần carbon bị lắng đọng<br />

Ý IV sai vì carbon trở lại môi trường thông qua hô hấp, phân <strong>giải</strong> chất hữu cơ, hoạt<br />

<strong>độ</strong>ng sản xuất<br />

Chọn D


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

<strong>Câu</strong> 16. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c kết luận:<br />

I sai có 4 <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt là: ếch; rắn, cú mèo, <strong>chi</strong>m ưng<br />

II sai, <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt đầu bảng là <strong>độ</strong>ng vật đứng ở đầu chuỗi thức ăn không bị loài<br />

nào khác săn bắt, trong lưới thưc ăn này có <strong>chi</strong>m ưng, cú mèo<br />

III sai, <strong>chi</strong>m ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và<br />

thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.<br />

IV đúng, <strong>cá</strong>c chuỗi thức ăn có 4 mắt xích là<br />

(1) → chuột → rắn → cú mèo<br />

(1) → chuột → rắn → <strong>chi</strong>m ưng<br />

(2) → chuột → rắn → cú mèo<br />

(2) → chuột → rắn→ <strong>chi</strong>m ưng<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 17. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Năng lượng tích lũy<br />

Thực vật 1.500.000<br />

Cào cào 180.000<br />

Cá rô 18.000<br />

Cá quả 1620<br />

Hiệu suất <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 là<br />

1800001500000×100=12%1800001500000×100=12%1800001500000×100=12%180<br />

0001500000×100=12%<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 ý trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cạnh tranh loại trừ xảy ra khi 2 loài trùng nhau về nguồn thức ăn chủ yếu và nơi kiếm<br />

ăn<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Nhận định đúng về diễn <strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là (2)<br />

Ý (1) : Diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là quá trình biến đổi tuần tự của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> qua <strong>cá</strong>c giai đoạn,<br />

song song có sự biến đổi của môi trường<br />

(3) sai, trong điều kiện thuận lợi, ổn định diễn thế thứ <strong>sinh</strong> có <strong>thể</strong> hình thành <strong>quần</strong> <strong>xã</strong><br />

cực đỉnh<br />

Ý (4) sai, hoạt <strong>độ</strong>ng mạnh mẽ của loài ưu thế mới là nguyên nhân bên trong của diễn<br />

<strong>thể</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 21. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 phát biểu trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

<strong>Câu</strong> 22. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là:I, II, III<br />

Ý IV sai vì loài xuất hiện trước có ưu thế hơn<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 23. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

I đúng, có 2 loại chuỗi thức ăn là: bắt đầu bằng lúa (<strong>sinh</strong> vật sản xuất) và mùn bã hữu<br />

cơ<br />

II đúng,<br />

III sai, gà chỉ là thức ăn của rắn<br />

IV sai, ếch là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc II<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 biện pháp trên <strong>đề</strong>u góp phần tạo nên sự phát triển bền vững.<br />

Ý II: 3R là reduce - reuse – recycle<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 25. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> phân bố <strong>theo</strong> nhóm sẽ làm tăng sự hỗ trợ lẫn nhau <strong>cá</strong>c <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> chống lại điều<br />

kiện bất lợi của môi trường sống đám bảo sự tồn tại của <strong>quần</strong> <strong>thể</strong>.<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) đúng vì hổ và vi khuẩn <strong>đề</strong>u gây hại và lấy thỏ làm thức ăn


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

(2) đúng<br />

(3) đúng, vì mèo rừng còn là thức ăn của thỏ<br />

(4) sai, <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật này thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2<br />

(5) đúng<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 27. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) sai, <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> là tập hợp <strong>cá</strong>c <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> thuộc <strong>cá</strong>c loài khác nhau, cùng <strong>sinh</strong> sống trong<br />

1 <strong>sinh</strong> cảnh ở 1 thời điểm xác định<br />

(2) đúng<br />

(3) sai, mỗi <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> có 1 loài ưu thế<br />

(4) đúng<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hiện tượng phì đường do vi khuẩn lam và tảo phát triển quá mạnh, để tránh ô nhiễm<br />

có <strong>thể</strong> làm <strong>theo</strong> 2 hướng<br />

- Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lam và tảo: ngăn chặn nguồn dinh dưỡng<br />

- Tăng lượng <strong>sinh</strong> vật phù du: làm giảm <strong>sinh</strong> vật ăn <strong>sinh</strong> vật phù du<br />

Vậy biện pháp không sử <strong>dụng</strong> là C, nếu thả thêm tôm và <strong>cá</strong> thì <strong>độ</strong>ng vật phù du sẽ<br />

giảm<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là (1),(3)(5)<br />

Ý (2) sai vì cùng một nơi có nhiều ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>.<br />

Ý (4) sai vì khoảng nhiệt <strong>độ</strong> từ 5,6°C đến 20°C gọi là khoảng chống chịu của <strong>cá</strong> rô phi<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 30. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là II,III,IV<br />

Ý I sai vì sự phát triển của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> phụ thuộc nhiều vào hoạt <strong>độ</strong>ng của <strong>cá</strong>c loài trong<br />

<strong>quần</strong> <strong>xã</strong> và môi trường<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c kết luận<br />

I đúng, <strong>cá</strong>c loài E,G,H <strong>đề</strong>u thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

II sai, <strong>cá</strong>c chuỗi thức ăn có loài C là ACEH; ACH,ADCEH,ADCH,ADCGH;ACGH<br />

III đúng<br />

IV đúng ADCEH,ADCGH là 2 chuỗi có nhiều mắt xích nhất<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I sai, Có 4 chuỗi thức ăn gồm ba bậc dinh dưỡng: thực vật →ĐV ăn rễ cây → (thú ăn<br />

thịt; rắn, <strong>chi</strong>m ăn thịt); thực vật → <strong>chi</strong>m ăn hạt → <strong>chi</strong>m ăn thịt<br />

II đúng<br />

III sai, <strong>chi</strong>m ăn thịt vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp ba vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp<br />

bốn;<br />

IV sai, thú ăn thịt và rắn trùng lặp ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> dinh dưỡng.<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 33. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A : mối quan <strong>hệ</strong> hội <strong>sinh</strong> (+ 0)<br />

B mối quan <strong>hệ</strong> hợp tác (+ +)<br />

C mối quan <strong>hệ</strong> ký <strong>sinh</strong> (+ -)<br />

D mối quan <strong>hệ</strong> vật ăn thịt – con mồi (+ -)<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 34. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D<br />

Ý A sai vì thực vật không hấp thụ nito phân tử<br />

Ý B sai vì 1 số vi khuẩn lam cũng có khả năng cố định đạm nhưng không sống cộng<br />

<strong>sinh</strong><br />

Ý C sai vì Vi khuẩn Rhizobium cộng <strong>sinh</strong> với cây họ Đậu có vai trò chuyển hóa<br />

N 2 thành NH<br />

+ 4<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý A sai vì <strong>chi</strong>m sáo và rận là quan <strong>hệ</strong> vật ăn thịt – con mồi<br />

Phát biểu đúng là C<br />

Ý B sai vì quan <strong>hệ</strong> giữa rận và bò là ký <strong>sinh</strong> – vật chủ<br />

Ý D sai.<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 36. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Xét <strong>cá</strong>c mối quan <strong>hệ</strong> :<br />

(1) Cây có múi và rệp cây : Quan <strong>hệ</strong> vật chủ – vật ký <strong>sinh</strong><br />

(2) Rệp cây và kiến hôi : hợp tác (cả 2 cùng được lợi), không <strong>thể</strong> là hỗ trợ vì đây là<br />

mối quan <strong>hệ</strong> giữa 2 loài<br />

(3) Kiến đỏ và kiến hôi : cạnh tranh<br />

(4) Kiến đỏ và rệp cây : vật ăn thịt – con mồi<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D, Hình 44.2 – SGK <strong>Sinh</strong> 12<br />

Ý A sai vì <strong>cá</strong>c <strong>sinh</strong> vật tự dưỡng <strong>đề</strong>u có khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ cacbon<br />

điôxit (thực vật, 1 số VSV)<br />

Ý B sai vì <strong>sinh</strong> vật sử <strong>dụng</strong> nguồn cacbon là CO 2<br />

Ý C sai vì cacbon trong không khí <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ nhỏ.<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 38. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

(1) sai, lưới thức ăn I có 6 chuỗi thức ăn ; lưới thức ăn III có 5 chuỗi thức ăn<br />

(2) sai, ở lưới thức ăn IV, <strong>sinh</strong> vật H vừa là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 2 vừa là <strong>sinh</strong> vật tiêu<br />

thụ bậc 3<br />

(3) sai, ở lưới II nếu loài C bị tiêu diệt thì loài F vẫn còn sống<br />

(4) sai, ở lưới IV loài G là mắt xích chung của 3 chuỗi thức ăn<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 39. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

A sai, cỏ có <strong>sinh</strong> khối lớn nhất<br />

B sai, Gà và <strong>chi</strong>m sâu là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 2<br />

C sai, châu chấu và thỏ có chung ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> dinh dưỡng (cỏ)<br />

D đúng<br />

Trăn có <strong>thể</strong> thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 ( trong chuỗi thức ăn : cỏ → thỏ → trăn<br />

)Hoặc thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 ( trong chuỗi thức ăn cỏ → châu chấu→ gà, <strong>chi</strong>m<br />

sâu → trăn)<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 40. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

(1) sai, một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> có nhiều loài thì số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> mỗi loài sẽ ít<br />

(2) sai<br />

(3) sai, Loài ưu thế: loài đóng vai trò quan trọng trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> do có số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong><br />

nhiều, <strong>sinh</strong> khối lớn, hoặc do hoạt <strong>độ</strong>ng mạnh của chúng.<br />

(4) sai, Loài đặc trưng : loài chỉ có ở một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> nào đó<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 41. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hiệu suất <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> Năng lượng (Kcal)<br />

Ánh sáng mặt trời 3.10 6<br />

Tảo 0,3%<br />

6<br />

3.10 0,3% 9000<br />

Giáp xác 40% 3600<br />

Cá 0,0015 5,4<br />

Chọn A<br />

Năng lượng = hiệu suất <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> × năng lượng ở bậc dinh dưỡng trước đó.<br />

<strong>Câu</strong> 42. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Các phát biểu đúng là (1); (2)<br />

Ý (3) sai vì chỉ có năng lượng là không được tái sử <strong>dụng</strong>.<br />

Ý (4) sai vì nấm cũng có khả năng phân <strong>giải</strong> <strong>cá</strong>c chất hữu cơ<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 43. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu:<br />

I sai, gà có <strong>thể</strong> thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3: Cỏ →sâu → gà→….<br />

II sai, hổ tham gia vào tất cả <strong>cá</strong>c chuỗi thức ăn<br />

III sai, dê và thỏ chỉ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2<br />

IV đúng<br />

V đúng<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 44. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c nhận định :<br />

(1) sai, quan <strong>hệ</strong> giữa rệp cây và cây có rệp sống là vật ký <strong>sinh</strong> – vật chủ<br />

(2) sai, đây là mối quan <strong>hệ</strong> cộng <strong>sinh</strong>, 2 loài này không <strong>thể</strong> thiếu nhau, quan <strong>hệ</strong> hội<br />

<strong>sinh</strong> : chỉ có 1 loài có lợi, trong khi cả 2 loài này <strong>đề</strong>u được lợi<br />

(3) đúng.<br />

(4) sai, kiến đỏ chỉ ăn rệp và sâu<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 45. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Động vật biến nhiệt sống ở môi trường nước có hiệu suất chuyển hóa năng lượng cao<br />

nhất vì chúng không mất nhiều năng lượng cho việc giữ ổn định thân nhiệt, trong môi<br />

trường nước thì truyền nhiệt sẽ ít hơn trên cạn<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 46. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

1 sai, chỉ có mèo và <strong>chi</strong>m ăn sâu thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3<br />

2 đúng<br />

3 đúng<br />

4 sai, sâu ăn lá là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 47. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> dẫn tới hình thành 1 <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> tương đối ổn<br />

định, <strong>độ</strong> đa dạng loài cao → ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của mỗi loài bị thu hẹp.<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 48. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: II,III,IV<br />

Ý I sai vì thực vật hấp thụ nito ở 2 dạng NH<br />

+ 4 ; NO<br />

- 3<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 49. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I đúng: ADCGEIM<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

IV đúng vì C và D <strong>đề</strong>u là thức ăn của G, nếu mất loài C thì G sẽ tăng cường săn D, H<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 50. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu sai là :<br />

(1) <strong>sinh</strong> vật sản xuất là nhóm <strong>sinh</strong> vật có khả năng chuyển hoá năng lượng ánh sáng<br />

mặt trời thành chất hữu cơ.<br />

(2) sai, <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> bao gồm <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> và <strong>sinh</strong> cảnh, <strong>sinh</strong> vật trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> tác <strong>độ</strong>ng tới<br />

nhau và tác <strong>độ</strong>ng qua lại với <strong>cá</strong>c thành phần vô <strong>sinh</strong> của <strong>sinh</strong> cảnh, HST là một <strong>hệ</strong><br />

thống <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> hoàn chỉnh và tương đối ổn định<br />

(3) <strong>sinh</strong> vật hoá tự dưỡng không phải <strong>sinh</strong> vật phân <strong>giải</strong><br />

(4) sai, HST tự nhiên có thành phần loài đa dạng hơn <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> nhân tạo<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 51. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giới hạn về nhiệt <strong>độ</strong> của <strong>cá</strong>c loài :<br />

Loài 1 : 41 – 15 =26<br />

Loài 2 : 38 - 8 =30


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Loài 3 : 50 – 29 = 21<br />

Loài 4 : 22 – 2= 20<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 52. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là (1),(4),(3),(5)<br />

Ý (2) không đúng vì đây là mối quan <strong>hệ</strong> cộng <strong>sinh</strong><br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 53. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: II,III<br />

Ý I sai vì trong 1 môi trường có nhiều ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

Ý IV sai vì loài có giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> rộng thì phân bố rộng<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 54. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I sai, chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng<br />

II đúng<br />

III đúng, vì loài A là <strong>sinh</strong> vật sản xuất<br />

IV đúng, ở bậc dinh dưỡng càng cao thì bị nhiễm <strong>độ</strong>c ở nồng <strong>độ</strong> cao.<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 55. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B<br />

A sai vì trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> có 1 lưới thức ăn, mỗi loài tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn<br />

trong lưới thức ăn đó<br />

C sai vì có chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn mã hữu cơ<br />

D sai vì mỗi bậc dinh dưỡng có nhiều loài<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 56. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các hoạt <strong>độ</strong>ng giúp nâng cao hiệu quả sử <strong>dụng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là: 1,3,4,5<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 57. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>: là một “không gian <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>” (hay không gian đa diện) mà ở đó tất cả <strong>cá</strong>c<br />

nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của môi trường nằm trong giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> cho phép loài đó tồn tại<br />

và phát triển.


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Các phát biểu không đúng về ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là:<br />

(2) hai loài có ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> bị trùng sẽ cạnh tranh với nhau<br />

(3) ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> không phải nơi ở<br />

(5) sai<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 58. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) sai, <strong>cá</strong>c mối quan <strong>hệ</strong> này là vật ăn thịt – con mồi<br />

(2) đúng<br />

(3) sai, tôm là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1, <strong>chi</strong>m bói <strong>cá</strong> là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 3<br />

(4) đúng<br />

(5) đúng, số lượng <strong>chi</strong>m bói <strong>cá</strong> tăng làm giảm <strong>cá</strong> rô, tôm sẽ tăng làm tảo lục giảm<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 59. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

I đúng<br />

II đúng, thông qua hoạt <strong>độ</strong>ng quang hợp của <strong>sinh</strong> vật tự dưỡng<br />

III đúng<br />

IV sai, 1 phần vật chất bị lắng đọng<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 60. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là không gian <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> mà ở đó tất cả <strong>cá</strong>c nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> của môi trường<br />

nằm trong giới hạn <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> cho phép loài đó tồn tại và phát triển.<br />

Các phát biểu đúng là: I,II,III,IV<br />

Ý IV đúng, VD ở cùng trong môi trường nước nhưng có nơi có nhiệt <strong>độ</strong> cao, nơi có<br />

nhiệt <strong>độ</strong> thấp, phù hợp với <strong>cá</strong>c loài <strong>sinh</strong> vật khác nhau<br />

Chọn B


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận <strong>dụng</strong><br />

<strong>Câu</strong> 1: Giả sử một <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> đồng ruộng, cào cào sử <strong>dụng</strong> thực vật làm thức ăn, cào<br />

cào là thức ăn của <strong>cá</strong> rô, <strong>cá</strong> lóc sử <strong>dụng</strong> <strong>cá</strong> rô làm thức ăn. Cá lóc tích lũy được<br />

1620kcal, tương đương với 9% năng lượng tích lũy của bậc dinh dưỡng liền kề nó. Cá<br />

rô tích lũy được một năng lượng tương đương với 10% năng lượng ở cào cào. Thực<br />

vật tích lũy được 1500000kcal. Hiệu suất <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc<br />

dinh dưỡng cấp 1 là:<br />

A. 14% B. 10% C. 12% D. 9%<br />

<strong>Câu</strong> 2: Trong một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> có <strong>cá</strong>c loài: A,B,C,D,E,F,H,K và I. trong đó A là <strong>sinh</strong> vật<br />

sản xuất, B và E cùng sử <strong>dụng</strong> A làm thức ăn nếu B bị tiêu diệt thì C và D sẽ chết, nếu<br />

tiêu diệt E thì F và I sẽ chết, H ăn D còn K ăn cả H và F. Dự đoán nào sau đây đúng về<br />

lưới thức ăn này ?<br />

A. Có 5 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3<br />

B. Nếu D bị tiêu diệt thì H sẽ tăng<br />

C. Các loài C,F,I và E không thuộc cùng 1 bậc dinh dưỡng<br />

D. Khi E giảm thì D và F sẽ cạnh tranh với nhau<br />

<strong>Câu</strong> 3: Lưới thức ăn của mọt <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài<br />

cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, <strong>chi</strong>m ăn hạt, côn trùng <strong>cá</strong>nh cứng ăn vỏ<br />

cây và một sô loài <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng <strong>cá</strong>nh cứng, sâu đục thân<br />

và sâu hại quả. Chim sâu và <strong>chi</strong>m ăn hạt <strong>đề</strong>u là thức ăn của <strong>chi</strong>m ăn thịt cỡ lớn. Động<br />

vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và <strong>chi</strong>m ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức<br />

ăn trên cho thấy:<br />

A. Nếu số lượng <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa <strong>chi</strong>m ăn thịt<br />

cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.<br />

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.<br />

C. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây và côn trùng <strong>cá</strong>nh cứng có ổ<br />

<strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> trùng nhau hoàn toàn.<br />

D. Chim ăn thịt cỡ lớn có <strong>thể</strong> là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có <strong>thể</strong> là bậc dinh dưỡng<br />

cấp 3.<br />

<strong>Câu</strong> 4: Giả sử lưới thức ăn trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> được mô tả bằng sơ đồ ở hình bên:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Chim ăn thịt có <strong>thể</strong> là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 2, cũng có <strong>thể</strong> là <strong>sinh</strong> vật bậc 3.<br />

II. Chim sâu, rắn và thú ăn thịt khác bậc dinh dưỡng.<br />

III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.<br />

IV. Nếu số lượng <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa <strong>chi</strong>m ăn thịt<br />

và thú ăn thịt gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

<strong>Câu</strong> 5: Khi nó về diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong>, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?<br />

I. Diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> là quá trình biến đổi tuần tự của <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> qua <strong>cá</strong>c giai đoạn, tương<br />

ứng với sự biến đổi của môi trường.<br />

II. Diễn thế <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> xảy ra do sự thay đổi <strong>cá</strong>c điều kiện tự nhiên, khi hậu, sự cạnh<br />

tranh gay gắt giữa <strong>cá</strong>c loài trong <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>, hoặc do chính hoạt <strong>độ</strong>ng khái thác tài<br />

nguyên của con người.<br />

III. Diễn thế thứ <strong>sinh</strong> là diễn thế xuất <strong>hệ</strong>n ở môi trường đã có một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong> vật<br />

phát triển rồi hình thành nên <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> tương đối ổn định.<br />

IV. Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật và kết<br />

quả hình thành <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> tương đối ổn định.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 6: Một loài sâu có nhiệt <strong>độ</strong> ngưỡng của sự phát triển là 5 o C, thời gian một vòng<br />

đời ở 30 o C là 20 ngày. Một vùng có nhiệt <strong>độ</strong> trung bình 25 o C thì thời gian một vòng<br />

đời của loài này tính <strong>theo</strong> lý thuyết sẽ là<br />

A. 15 ngày B. 30 ngày C. 25 ngày D. 20 ngày<br />

<strong>Câu</strong> 7: Khi nghiên cứu ở 4 loài <strong>sinh</strong> vật thuộc 1 chuỗi thức ăn trong một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong>,<br />

người ta thu được số liệu dưới đây:<br />

Loài Số <strong>cá</strong> Khối lượng trung bình mỗi Bình quân năng lượng trên một đơn vị


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

<strong>thể</strong> <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> (g) khối lượng (calo)<br />

1 50 000 0,2 1<br />

2 25 20 2<br />

3 2500 0,004 2<br />

4 25 600 000 0,5<br />

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?<br />

I. Loài 4 là thuộc dinh dưỡng cấp cao nhất.<br />

II. Chuỗi thức ăn trên có 4 bậc dinh dưỡng.<br />

III. Loài 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.<br />

IV. Loài 2 thuộc <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 3.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<strong>Câu</strong> 8: Trong một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, <strong>cá</strong>c loài <strong>độ</strong>ng vật ăn có<br />

cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh <strong>độ</strong>ng và làm <strong>cá</strong>c loài côn trùng bay<br />

k<strong>hỏi</strong> tổ. Lúc này, <strong>cá</strong>c loài <strong>chi</strong>m như diệc bạc sẽ bắt <strong>cá</strong>c con trùng bay k<strong>hỏi</strong> tổ làm thức<br />

ăn. Việc côn trùng bay k<strong>hỏi</strong> tổ cũng như việc <strong>chi</strong>m điệc bạc bắt côn trùng không ảnh<br />

hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có <strong>thể</strong> bắt ve bét trên da bò rừng làm thức<br />

ăn. Trong <strong>cá</strong>c nhận xét dưới đây, có bao nhận xét đúng khi nói về mối quan <strong>hệ</strong> của <strong>cá</strong>c<br />

loài <strong>sinh</strong> vật trên<br />

(1) Quan <strong>hệ</strong> giữa ve bét và <strong>chi</strong>m gõ bò là quan <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> vật này ăn <strong>sinh</strong> vật khác.<br />

(2) Quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>chi</strong>m gõ bò và bò rừng là mối quan <strong>hệ</strong> hợp tác.<br />

(3) Quan <strong>hệ</strong> giữa bò rừng và <strong>cá</strong>c loài côn trùng là mối quan <strong>hệ</strong> ức chế - cảm nhiễm.<br />

(4) Quan <strong>hệ</strong> giữa <strong>chi</strong>m diệc bạc và côn trùng là mối quan <strong>hệ</strong> cạnh tranh.<br />

(5) Quan <strong>hệ</strong> giữa bò rừng và <strong>chi</strong>m diệc bạc là mối quan <strong>hệ</strong> hợp tác.<br />

(6) Quan <strong>hệ</strong> ve bét và bò rừng là mối quan <strong>hệ</strong> kí <strong>sinh</strong> – vật chủ.<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3<br />

<strong>Câu</strong> 9: Hai <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có <strong>cá</strong>c<br />

nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến <strong>độ</strong>ng cả <strong>thể</strong> khi xảy ra cạnh tranh là:<br />

(1) Nếu <strong>quần</strong> <strong>thể</strong> A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cao hơn sẽ<br />

thắng thế, số lượng <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có <strong>thể</strong> diệt vong.<br />

(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.<br />

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng<br />

<strong>cá</strong> <strong>thể</strong>.<br />

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành <strong>cá</strong>c ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> khác nhau.<br />

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt<br />

vong.<br />

Tổ hợp đúng là:<br />

A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4). C. (1),(2),(3),(4),(5) D. (2),(4),(5)


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

<strong>Câu</strong> 10: Giả sử lưới thức ăn trong <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> được mô tả bằng sơ đồ dưới đây:<br />

Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?<br />

I. Có 3 chuỗi thức ăn gồm ba bậc dinh dưỡng.<br />

II. Nếu loại bỏ <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây ra k<strong>hỏi</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> thì chỉ có rắn và thú ăn thịt mất đi.<br />

III. Có 2 loài vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp ba vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp bốn.<br />

IV. Thú ăn thịt và rắn không trùng lặp về ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> dinh dưỡng.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. C 3. B 4. A 5. D 6. C 7. B 8. A 9. B 10. B<br />

<strong>Câu</strong> 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Phương pháp: sử <strong>dụng</strong> công thức tính hiệu suất <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong><br />

Năng lượng tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng là :<br />

- Cá lóc : 1620kcal<br />

1620<br />

- Cá rô : 18000 KCal<br />

9% <br />

18000<br />

- Cào cào : 18000 kcal<br />

10% <br />

- Thực vật tích lũy 1500000kcal<br />

H<br />

<br />

Q<br />

n<br />

Q<br />

n 1<br />

Hiệu suất <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và cấp 1 là :<br />

180000<br />

H 100% 12%<br />

1500000<br />

Đáp án C<br />

<strong>Câu</strong> 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta có lưới thức ăn:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phương án :<br />

A sai, chỉ có C và F thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3<br />

B sai, nếu D bị tiêu diệt thì H sẽ chết<br />

C đúng<br />

D sai, E không phải là nguồn thức ăn của D<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Lưới thức ăn:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

A sai nếu <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây cây giảm mạnh thì cạnh tranh giữa thú và rắn gay gắt hơn<br />

giữa rắn và <strong>chi</strong>m ăn thịt cỡ lớn vì thú và rẳn chỉ ăn <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây<br />

B đúng<br />

C sai, tuy là <strong>đề</strong>u ăn cây nhưng ăn <strong>cá</strong>c bộ phận khác nhau của cây<br />

D sai, <strong>chi</strong>m ăn thịt cỡ lớn có <strong>thể</strong> là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có <strong>thể</strong> là bậc dinh<br />

dưỡng cấp 4<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I, III<br />

Ý II sai vì <strong>chi</strong>m ăn sâu, rắn, thú ăn thịt <strong>đề</strong>u thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3<br />

Ý IV sai vì khi lượng <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa rắn và<br />

thú ăn thịt gay gắt hơn giữa <strong>chi</strong>m ăn thịt và thú ăn thịt vì <strong>chi</strong>m ăn thịt còn ăn cả <strong>chi</strong>m<br />

ăn hạt trong khi đó rắn và thú ăn thịt chỉ ăn <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 5. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các ý đúng là :I, II,IV<br />

Ý III sai vì diễn thế thứ <strong>sinh</strong> là diễn thế xuất <strong>hệ</strong>n ở môi trường đã có một <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> <strong>sinh</strong><br />

vật phát triển rồi hình thành nên <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> suy thoái<br />

Chọn D<br />

<strong>Câu</strong> 6. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức tổng nhiệt hữu hiệu: S = (T-C) × D; Trong đó,<br />

S: tổng nhiệt hữu hiệu (t o /ngày),<br />

T: nhiệt <strong>độ</strong> môi trường ( O C),<br />

C: nhiệt <strong>độ</strong> ngưỡng của sự phát triển là nhiệt <strong>độ</strong> mà ở đó <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> <strong>độ</strong>ng vật bắt đầu<br />

ngừng phát triển ( O C),<br />

D: thời gian của một giai đoạn phát triển hay cả vòng đời của <strong>độ</strong>ng vật (ngày).


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Vì tổng nhiệt hữu hiệu của 1 loài là không đổi nên ta có phương trình<br />

(30 – 5)×20 = (25 -5)×D 2 → D 2 = 25 ngày<br />

Chọn C<br />

<strong>Câu</strong> 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Loài Số <strong>cá</strong> <strong>thể</strong> Khối lượng trung bình Bình quân năng lượng Tổng năng lượng<br />

1 50 000 0,2 1 10000<br />

2 25 20 2 1000<br />

3 2500 0,004 2 20<br />

4 25 600 000 0,5 75.10 5<br />

Dòng năng lượng: 4 → 1 → 2 →3<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

I sai, loài 4 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

IV sai, loài 2 là vật tiêu thụ bậc 2<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét <strong>cá</strong>c phát biểu<br />

(1) đúng<br />

(2) đúng, vì 2 loài <strong>đề</strong>u được lợi mà không bắt buộc phải có nhau<br />

(3) đúng, vì bò rừng vô tình gây hại cho <strong>cá</strong>c loài côn trùng<br />

(4) sai, đây là mối quan <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> vật này ăn <strong>sinh</strong> vật khác<br />

(5) sai, chỉ có <strong>chi</strong>m diệc bạc được lợi, bò rừng chỉ vô tình đuổi côn trùng ra k<strong>hỏi</strong> tổ<br />

(6) đúng<br />

Chọn A<br />

<strong>Câu</strong> 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hai loài này trùng nhau về ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> → cạnh tranh. Xu hướng có <strong>thể</strong> xảy ra là:<br />

(1),(3),(4)<br />

Chọn B<br />

<strong>Câu</strong> 10. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> <strong>thái</strong> <strong>học</strong> <strong>quần</strong> <strong>xã</strong> - <strong>hệ</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> - <strong>sinh</strong> <strong>quyển</strong><br />

I sai, Có 4 chuỗi thức ăn gồm ba bậc dinh dưỡng: thực vật →ĐV ăn rễ cây → (thú ăn<br />

thịt; rắn, <strong>chi</strong>m ăn thịt); thực vật → <strong>chi</strong>m ăn hạt → <strong>chi</strong>m ăn thịt<br />

II đúng<br />

III sai, <strong>chi</strong>m ăn thịt vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp ba vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp<br />

bốn;<br />

IV sai, thú ăn thịt và rắn trùng lặp ổ <strong>sinh</strong> <strong>thái</strong> dinh dưỡng.<br />

Chọn B

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!