31.12.2020 Views

Sáng kiến Giải pháp nâng cao ý thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn do hóa chất gây ra trong đời sống thông qua dạy học Hóa học ở trường phổ thông

https://app.box.com/s/8wqm825q663f5ci9itsyj2qx4qzy1tbx

https://app.box.com/s/8wqm825q663f5ci9itsyj2qx4qzy1tbx

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

có khoảng 60-80% lượng chất hữu cơ thuộc loại dễ bị phân huỷ sinh học.Chất hữu cơ dễ

bị phân huỷ sinh học thường ảnh hưởng có hại đến nguồn lợi thuỷ sản, vì khi bị phân

huỷ các chất này sẽ làm giảm oxy hoà tan trong nước, dẫn đến chết tôm cá.

+ Các chất hữu cơ bền vững: Các chất hữu cơ có độc tính cao thường là các chất

bền vững, khó bị vi sinh vật phân huỷ trong môi trường. Một số chất hữu cơ có khả năng

tồn lưu lâu dài trong môi trường và tích luỹ sinh học trong cơ thể sinh vật. Do có khả

năng tích luỹ sinh học, nên chúng có thể thâm nhập vào chuỗi thức ăn và từ đó đi vào cơ

thể con người. Các chất polychlorophenol(PCPs), polychlorobiphenyl (PCBs:

polychlorinated biphenyls), các hydrocacbon đa vòng ngưng tụ(PAHs: polycyclic

aromatic hydrocacbons), các hợp chất dị vòng N, hoặc O là các hợp chất hữu cơ bền

vững. Các chất này thường có trong nước thải công nghiệp, nước chảy tràn từ đồng

ruộng (có chứa nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng…). Các hợp chất này

thường là các tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm, ngay cả khi có mặt với nồng độ rất nhỏ

trong môi trường.

+ Các vi sinh vật gây bệnh: Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước gây tác

hại cho mục đích sử dụng nước trong sinh hoạt. Các sinh vật này có thể truyền hay gây

bệnh cho người. Các sinh vật gây bệnh này vốn không bắt nguồn từ nước, chúng cần có

vật chủ để sống ký sinh, phát triển và sinh sản. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống

một thời gian khá dài trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng. Các sinh vật này

là vi khuẩn, virút, động vật đơn bào, giun sán. Ngoài ra còn có một số tác nhân như các

chất có màu, các chất gây mùi vị….

1.3. Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước với con người

Nhiễm kim loại nặng: Các kim loại nặng có trong nước là cần thiết cho sinh

vật và con người vì chúng là những nguyên tố vi lượng mà sinh vật cần tuy nhiên

với hàm lượng cao nó lại là nguyên nhân gây độc cho con người, gây ra nhiều bệnh

hiểm nghèo như ung thư, đột biến. Đặc biệt đau lòng hơn là nó là nguyên nhân gây nên

những làng ung thư. Các ion kim loại được phát hiện là hợp chất kìm hãm enzim mạnh.

Chúng tác dụng lên phôi tử như nhóm –SCH 3 và SH trong methionin và xystein.

Các kim loại nặng có tính độc cao như chì (Pb), thủy ngân (Hg), asen (As)…

Các hợp chất hữu cơ của phenol, các hợp chất bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu

DDT, linden (666), endrin, parathion, sevin, bassa… Các chất tẩy rửa có hoạt tính bề

mặt cao là những chất ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, bị nghi ngờ là gây ung thư

16

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!