02.03.2013 Views

nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên - Tài Nguyên Số - Đại ...

nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên - Tài Nguyên Số - Đại ...

nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên - Tài Nguyên Số - Đại ...

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao và<br />

dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một<br />

số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp.<br />

Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500 m, độ dốc<br />

lớn (>400), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường<br />

sinh thái của thành phố.<br />

Đồng bằng ven<br />

biển là vùng đất thấp<br />

chịu ảnh hưởng của<br />

biển bị nhiễm mặn, là<br />

vùng tập trung nhiều<br />

cơ sở nông nghiệp,<br />

công nghiệp, dịch vụ,<br />

quân sự, đất ở và các<br />

khu chức năng của<br />

thành phố.<br />

Địa hình vùng<br />

biển ven bờ<br />

Địa hình đáy biển<br />

khu vực <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> có<br />

thể phân ra 2 đới:<br />

- Đới 0-5-15m nước: địa hình thoải đều, độ dốc khá lớn. Độ dốc địa hình tăng<br />

mạnh ở ven bờ các khu vực Hải Vân và bán đảo Sơn Trà. Ở khu vực cửa sông Hàn<br />

và sông Cu Đê địa hình đáy biển bị phức tạp và tạo ra một số bãi cạn, trũng ngầm<br />

(lòng sông).<br />

Hình 1.3. Bản đồ địa hình đáy biển TP. Đà Nẵng<br />

- Đới 15-50m nước: địa hình thoải, độ sâu thay đổi chậm. Đường đẳng sâu khu<br />

vực vịnh Đà Nẵng phân bố tạo thành một trũng dạng oval có phương Đông Bắc –<br />

Tây Nam. Khu vực cửa vịnh ra ngoài khơi địa hình nhìn chung là <strong>nghiên</strong>g thoải về<br />

phía Đông Bắc. Khoảng cách các đường đẳng sâu khá đều đặn.<br />

9

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!