02.03.2013 Views

nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên - Tài Nguyên Số - Đại ...

nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên - Tài Nguyên Số - Đại ...

nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên - Tài Nguyên Số - Đại ...

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

chất, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> được tiềm năng, <strong>giá</strong> trị sử dụng và mối quan hệ của các dạng <strong>tài</strong><br />

<strong>nguyên</strong>; mà còn phải nắm rõ những gì sẽ xảy ra nếu như khai thác sử dụng chúng,<br />

hay nói cách khác phải cảnh báo được những tai biến sẽ xảy ra khi khai thác sử<br />

dụng <strong>tài</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>, nhằm khắc phục, giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến quá<br />

trình phát triển kinh tế xã hội.<br />

Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt của việc <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>tài</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> là<br />

quan điểm phát triển hợp lý và bền vững. Tiếp cận vấn đề và giải quyết vấn đề phải<br />

dựa trên các mối quan hệ hệ thống, phổ biến và nhân quả để sử dụng hợp lý <strong>tài</strong><br />

<strong>nguyên</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>, nâng cao chất lượng môi trường sống, phát triển bền vững kinh<br />

tế xã hội, đảm bảo mối cân bằng của các hệ sinh thái.<br />

Xuất phát từ suy nghĩ trên và để đạt được các mục tiêu của Luận văn, các cách<br />

tiếp cận của tác giả bao gồm:<br />

1. Tiếp cận hệ thống: Coi lãnh thổ <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> là một hệ thống tự <strong>nhiên</strong> – xã<br />

hội (hệ thống <strong>tài</strong> <strong>nguyên</strong> – môi trường – sinh thái – xã hội) trong đó mọi thành phần<br />

của hệ thống này có quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi biến động của từng thành phần<br />

trong hệ thống đều có tác động đến các thành phần khác. Khu vực <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bao<br />

gồm phần lục địa ven biển và biển ven bờ là sản phẩm của quá trình tương tác giữa<br />

các địa quyển với nhau. Bản thân, khu vực <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> là hệ thống phức tạp, nhạy<br />

cảm với các tác động tự <strong>nhiên</strong> và nhân sinh, biến động nhanh theo cả không gian và<br />

thời gian. Theo cách tiếp cận này, việc <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>tài</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

và môi trường phải được tiến hành đồng bộ, hệ thống, toàn diện. Việc sử dụng, khai<br />

thác hợp lý <strong>tài</strong> <strong>nguyên</strong> và bảo vệ môi trường phải tính đến không chỉ các yếu tố nội<br />

tại của vùng mà còn các yếu tố bên ngoài (vùng lân cận, các lưu vực sông liên<br />

quan…).<br />

2. Tiếp cận về phát triển bền vững: Phát triển bền vững (PTBV) là phát triển<br />

nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm phương hại tới sự đáp<br />

ứng nhu cầu của thế hệ tương lai. PTBV lãnh thổ là sự phát triển, sử dụng hợp lý<br />

tiềm năng về <strong>tài</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>, điều kiện môi trường nhằm phát triển kinh tế,<br />

văn hoá, xã hội, đáp ứng nhu cầu của thế hệ con người đang sống trong giới hạn cho<br />

21

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!