10.07.2015 Views

CHƯƠNG 1 - Nouvelle page 1

CHƯƠNG 1 - Nouvelle page 1

CHƯƠNG 1 - Nouvelle page 1

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

những người thân. Mặc dầu bản tính hóm hỉnh và đôi khi “hư vô chủ nghĩa” nhưng ông vẫn lấy câu“Tiên trách kỷ, hậu trách nhân” làm phương châm sống. Ông hay bắt chước nhân vật trong một vởkịch phương Tây (tôi không nhớ là vở kịch gì) tên là Gioócgiơ Đông đanh mỗi khi gặp phải sự cố tainạn ở trong cuộc đời thì lại đấm ngực thùm thụp trách mình: “Tại mày muốn thế! Gioócgiơ Đông đanh!Tại mày muốn thế! Gioócgiơ Đông đanh!”.Tôi hình dung thấy bố tôi đọc xong hai tờ giấy cắm xe, ông thừ người ra lẩm bẩm: “Tại mày muốn thế!Gioócgiơ Đông đanh! Tại mày muốn thế! Gioócgiơ Đông đanh!” rồi chìa nó ra cho mẹ tôi xem. Mẹ tôiđọc xong sẽ tru tréo lên, đổ lỗi cho “phương pháp giáo dục tự nhiên” của bố tôi. Bố tôi lúc ấy sẽ cườiđau đớn và bảo: “Thôi đi bà! Hãy mở tủ ra lấy tiền cho tôi! Thế là đi toi mất khoản nhuận bút cả mộtnăm trời! Tôi đã định thôi viết văn “rửa tay gác kiếm” nhưng như thế này thì phải theo cái nghề viếtlách khốn kiếp này đến hết đời! Tại mày muốn thế! Gioócgiơ Đông đanh! Tại mày muốn thế! GioócgiơĐông đanh!”.Con bé cave thấy tôi đứng thần mặt ra thì bực mình lấy bút, hỏi tên tuổi, địa chỉ của bố tôi rồi tự nóviết vào phong bì, dán tem lại gửi đi. Nó viết nắn nót với nét chữ tròn trĩnh khá đẹp, phía trên phong bìnó ghi là “người phương xa”. Nó cười khanh khách bảo tôi:- Như thế để bố anh lại tưởng là thư của bồ... phen này thì cậu ấm ăn mười cái roi là chắc.Chúng tôi đi vào xóm Liều ở phía sau ga Yên Viên. Những năm gần đây, làn sóng “dân phiêu tán” từnông thôn đổ ra thành thị khá nhiều. Những người nhà quê tranh thủ những dịp “nông nhàn” thườngkéo nhau ra thành phố kiếm sống. Họ làm đủ những việc “tự do”: đàn ông thì làm cửu vạn (chuyênchở hàng hóa), đi xây cất nhà cửa hoặc những việc linh tinh khác; đàn bà thì đi buôn bán ở chợ, làmô sin giúp việc cho những gia đình giàu có, trẻ hơn thì đi làm cave, tiếp viên ở những nhà hàng. Lẫntrong số đó có cả những bọn lưu manh giang hồ. Thường thường, họ hay thuê nhà hoặc chiếm dụngđất công cộng ở những vùng giáp ranh giữa khu phố này với khu phố kia, giữa tỉnh nọ với tỉnh kia đểcất lên những ngôi nhà tạm. Sau đó lâu lâu “cứt trâu hóa bùn” có khi người ta dời cả gia đình ở quêlên đấy. Những vùng giáp ranh là nơi chính quyền địa phương ít để ý nhất. Những xóm Liều ra đời từđó. Ở Hà Nội có lẽ phải có đến hàng trăm xóm Liều khét tiếng về những tệ nạn ma túy, mãi dâm nhưở công viên Thanh Nhàn hay ở khu bãi rác Thành Công, đến nỗi nhà nước phải huy động lực lượngcảnh sảt đến giải tỏa hàng tháng trời mới dẹp đi được.Sau này, đi đó đi đây, tôi mới thấy không phải chỉ ở Hà Nội, mà ở Sài Gòn, Đà Nẵng, Lạng Sơn, TháiNguyên v...v... ở đâu cũng như vậy. Những xóm Liều , đúng như tên gọi của nó, không phải là nơi“đất lành chim đậu” là nơi cư trú bình an của người lương thiện muốn ôm ấp hy vọng để đổi đời.Xóm liều mà con bé cave Hương đưa tôi vào đường đi lối lại cực kỳ ngoắt ngoéo. Những ngôi nhàtạm, xây cất bằng những vật liệu rẻ tiền, lợp giấy dầu hoặc những tấm lợp nhựa tổng hợp đều na nánhư nhau: chúng giống như hình ảnh các khu nhà ổ chuột ở Rio de Janero (Brazil) hay ở Trung Đôngchiếu trên tivi. Những đường dây điện dọc ngang nhằng nhịt trông rất nguy hiểm. Hệ thống cống rãnhthoát nước không có nên mùi xú uế tỏa ra nồng nặc.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!