24.04.2017 Views

Nghiên cứu tổng hợp và biến tính vật liệu cacbon nano từ vỏ trấu dùng làm điện cực cho tụ điện hóa

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />

--------<br />

ĐỖ THỊ THỦY<br />

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH<br />

VẬT LIỆU CACBON NANO TỪ VỎ TRẤU DÙNG<br />

LÀM ĐIỆN CỰC CHO TỤ ĐIỆN HÓA<br />

Chuyên ngành: Hóa lý thuyết <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> lí<br />

Mã số: 60.44.01.19<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC<br />

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN KHU<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HÀ NỘI – 2016<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Luận văn này được hoàn thành tại phòng thí nghiệm Bộ môn Hóa lý thuyết<br />

<strong>và</strong> Hóa lí - Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Lê Văn Khu người đã giao<br />

đề tài, tận tình giúp đỡ <strong>và</strong> hướng dẫn em trong suốt quá trình <strong>làm</strong> luận văn.<br />

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong tổ bộ môn Hóa lý thuyết<br />

<strong>và</strong> Hóa lí, các anh chị em học viên, sinh viên trong phòng thực hành của tổ đã giúp<br />

đỡ nhiệt tình <strong>và</strong> luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn này.<br />

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, những người thân, bạn bè đồng<br />

nghiệp đã luôn bên cạnh động viên, ủng hộ <strong>và</strong> giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.<br />

Em xin chân thành cảm ơn<br />

Hà Nội, tháng 10 năm 2016<br />

Học Viên<br />

Đỗ Thị Thủy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

Trang<br />

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br />

1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1<br />

2. Mục đích nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................................................... 2<br />

3. Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong> .............................................................................................. 2<br />

4. Nhiệm vụ nghiên <strong>cứu</strong> của đề tài ............................................................................... 2<br />

5. Phương pháp tiến hành nghiên <strong>cứu</strong> .......................................................................... 2<br />

Chương 1: TỔNG QUAN .......................................................................................... 3<br />

1.1. TỔNG QUAN VỀ TỤ ĐIỆN HÓA ..................................................................... 3<br />

1.1.1. Tụ <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> .................................................................................................... 3<br />

1.1.2. So sánh <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> với các thiết bị tích trữ năng lượng <strong>điện</strong> khác (pin, acqui) ....... 4<br />

1.1.3. Các đại lượng đặc trưng <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> ......................................................... 5<br />

1.1.4. Phân loại <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> ...................................................................................... 7<br />

1.1.5. Cơ chế tích trữ năng lượng trong <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> .................................................. 8<br />

1.1.6. Vật <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> ................................................................... 9<br />

1.1.7. Chất <strong>điện</strong> li ................................................................................................... 12<br />

1.2. TỔNG HỢP VẬT LIỆU CACBON TỪ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP VÀ<br />

ĐẶC TRƯNG CỦA CACBON HOẠT TÍNH ........................................................ 14<br />

1.2.1. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>từ</strong> phụ phẩm nông nghiệp ................................................. 14<br />

1.2.2. Một số đặc trưng cơ bản của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> .............................................. 16<br />

1.2.3. Đặc trưng <strong>hóa</strong> lí của <strong>cacbon</strong> chế tạo <strong>từ</strong> phụ phẩm nông nghiệp................... 20<br />

1.3. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CACBON HOẠT TÍNH TỪ PHỤ PHẨM<br />

NÔNG NGHIỆP VÀ TỔNG HỢP VẬT LIỆU ĐIỆN CỰC CHO TỤ ĐIỆN<br />

HÓA Ở NƯỚC TA .................................................................................................. 21<br />

Chương 2. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP<br />

PHÂN TÍCH ............................................................................................................ 23<br />

2.1. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM ....................................................................... 23<br />

2.1.1. Nguyên, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> chất ........................................................................ 23<br />

2.1.2. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> <strong>và</strong> xử lí bằng dung dịch HF ...................... 23<br />

2.1.3. Chế tạo <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc ............................................................................ 24<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.1.4. Bình <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> sử dụng .................................................................................. 24<br />

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VẬT LÝ VÀ HÓA LÍ SỬ DỤNG ....... 25<br />

2.2.1. Phương pháp hiển vi <strong>điện</strong> tử quét (SEM)...................................................... 25<br />

2.2.2. Phương pháp phổ tán xạ năng lượng tia X .................................................... 25<br />

2.2.3. Phương pháp phổ hồng ngoại <strong>biến</strong> đổi Fourier (FT-IR: Fourier Transform<br />

Infrared spectroscopy) ........................................................................................... 25<br />

2.2.4. Phương pháp phổ Raman ............................................................................. 26<br />

2.2.5. Phương pháp chuẩn độ Boehm ..................................................................... 26<br />

2.2.6. Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng <strong>và</strong> phân tích nhiệt vi sai (TGA-DTA) ....... 27<br />

2.2.7. Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N 2 ở 77K ........................... 28<br />

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA SỬ DỤNG ........................ 30<br />

2.3.1. Phương pháp phân <strong>cực</strong> chu kỳ tuần hoàn (CV- Cyclic Voltammetry) ............ 30<br />

2.3.2. Phương pháp nạp - phóng dòng tĩnh giữa các giới hạn thế (GCPL-<br />

Galvanostatic Cycling with Potential Limitation) .................................................. 31<br />

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 33<br />

3.1. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG HÓA LÍ CỦA CÁC<br />

MẪU CACBON NANO ........................................................................................... 33<br />

3.1.1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp hiển vi <strong>điện</strong> tử quét (SEM) .......................... 33<br />

3.1.2. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX) ............. 34<br />

3.1.3. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) .............................. 35<br />

3.1.4. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phổ Raman .................................................. 36<br />

3.1.5. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp chuẩn độ Boehm.......................................... 38<br />

3.1.6. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp TGA-DTA ................................................... 39<br />

3.1.7. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N 2 (BET) ......... 41<br />

3.2. KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA CÁC MẪU VẬT LIỆU<br />

CACBON .................................................................................................................. 45<br />

3.2.1. Khảo sát trong dung dịch K 2 SO 4 0,5M ......................................................... 45<br />

3.2.2. Khảo sát trong dung dịch Na 2 SO 4 0,5M ....................................................... 54<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 58<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CHỨ VIẾT TẮT<br />

BET Brunauer-Emmett-Teller<br />

BJH Barrett-Joyner-Halenda<br />

CCD<br />

CE<br />

CV<br />

DFT<br />

DTA-TGA<br />

EDX<br />

FT-IR<br />

GCPL<br />

NMP<br />

Ref<br />

PVDF<br />

TEM<br />

SEM<br />

VLMQ<br />

Charge - coupled device<br />

Counter electrode<br />

Cyclic Voltammetry<br />

Density functional theory<br />

Differential Thermal Analysis -Thermal gravimetric analysis<br />

Energy-Dispersive X-Ray Spectroscopy<br />

Fourier Transform Infrared spectroscopy<br />

Galvanostatic Cycling with Potential Limitation<br />

1-metyl-2-pyrrolidinone<br />

Reference electrode<br />

Polyvirnylidene difluoride<br />

Transmission electron microscopy (Hiển vi <strong>điện</strong> tử truyền qua)<br />

Scanning Electron Microscope (Hiển vi <strong>điện</strong> tử quét)<br />

Vật <strong>liệu</strong> mao quản<br />

XRD X-Ray diffraction (Nhiễu xạ tia X)<br />

WE<br />

Working electrode<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

Trang<br />

Bảng 3.1. Điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> kí hiệu các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> ............................... 33<br />

Bảng 3.2. Kết quả phân tích các mẫu <strong>cacbon</strong> bằng phương pháp EDX ................... 35<br />

Bảng 3.3. Các giá trị I D , I G , R <strong>và</strong> L a của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> nghiên <strong>cứu</strong> .............. 38<br />

Bảng 3.4. Kết quả xác định nhóm chức axit, bazơ trên bề mặt của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ...... 38<br />

Bảng 3.5. Độ giảm khối lượng trong các khoảng nhiệt độ của các mẫu nghiên <strong>cứu</strong> ...... 40<br />

Bảng 3.6. Bề mặt riêng <strong>và</strong> diện tích mao quản của các mẫu <strong>cacbon</strong> nghiên <strong>cứu</strong> ...... 42<br />

Bảng 3.7. Thể tích mao quản của các mẫu <strong>cacbon</strong> nghiên <strong>cứu</strong> ................................ 42<br />

Bảng 3.8. Điện dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được tại các tốc độ quét<br />

thế khác nhau trong dung dịch K 2 SO 4 ..................................................... 48<br />

Bảng 3.9. Điện dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> trước <strong>và</strong> sau khi xử lí bằng dung<br />

dịch HF tại các tốc độ quét thế khác nhau trong dung dịch K 2 SO 4 .......... 51<br />

Bảng 3.10. Điện dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> trong dung dịch K 2 SO 4 tại các<br />

mật độ dòng khác nhau ........................................................................... 53<br />

Bảng 3.11. Điện dung riêng của mẫu <strong>cacbon</strong> K2N2 trong dung dịch K 2 SO 4 <strong>và</strong><br />

Na 2 SO 4 tại các tốc độ quét thế khác nhau ................................................ 56<br />

Bảng 3.12. Điện dung riêng của mẫu K2N2 trong dung dịch Na 2 SO 4 tại các mật<br />

độ dòng khác nhau .................................................................................. 57<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC HÌNH<br />

Trang<br />

Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> .......................................................................... 3<br />

Hình 1.2. Mô tả quá trình nạp, phóng <strong>điện</strong> của <strong>tụ</strong> lớp <strong>điện</strong> kép ................................. 3<br />

Hình 1.3. Cấu trúc lớp <strong>điện</strong> tích kép ......................................................................... 3<br />

Hình 1.4. Giản đồ Ragone của các thiết bị tích trữ năng lượng <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> ................... 5<br />

Hình 1.5. Sơ đồ <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> lớp kép ......................................................................... 7<br />

Hình 1.6.<br />

Cấu trúc (A) ba chiều, (B) hai chiều của các mao quản trong <strong>cacbon</strong><br />

hoạt <strong>tính</strong> .................................................................................................. 10<br />

Hình 1.7. Các nhóm chức bề mặt chứa nitơ <strong>và</strong> oxi trên <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> ................ 10<br />

Hình 1.8. Sơ đồ chung quá trình than <strong>hóa</strong> nguyên <strong>liệu</strong> thô chứa <strong>cacbon</strong> ................. 15<br />

Hình 1.9. Các nhóm chức thường gặp trên bề mặt <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong>........................ 18<br />

Hình 1.10. Ảnh hưởng của các nhóm chức đến <strong>điện</strong> tích bề mặt của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> ... 19<br />

Hình 1.11. Sự phân hủy nhóm chức bề mặt của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> xác định bởi<br />

phương pháp giải hấp phụ theo chương trình nhiệt độ ............................... 20<br />

Hình 2.1. Bình <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> ba <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> ....................................................................... 24<br />

Hình 2.2. Các dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N 2 ở 77K ................. 29<br />

Hình 2.3. Biến thiên thế <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> theo thời gian trong phương pháp phân <strong>cực</strong><br />

chu kỳ tuần hoàn ..................................................................................... 31<br />

Hình 2.4. Mô tả nguyên lý của phương pháp GCPL ............................................... 32<br />

Hình 3. 1.<br />

Ảnh SEM của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được <strong>và</strong> của mẫu xử lí bằng<br />

dung dịch HF .......................................................................................... 34<br />

Hình 3.2. Phổ EDX của các mẫu K1,5N2 <strong>và</strong> K1,5N2-HF ....................................... 35<br />

Hình 3.3. Phổ FT-IR của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> nghiên <strong>cứu</strong> ................................ 36<br />

Hình 3.4. Phổ Raman của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> nghiên <strong>cứu</strong>................................... 37<br />

Hình 3.5. Giản đồ TGA-DTA của các mẫu <strong>cacbon</strong> chế tạo được ............................ 39<br />

Hình 3.6. Biến thiên <strong>tổng</strong> lượng nhóm cacboxyl + lacton <strong>và</strong> độ giảm khối lượng<br />

trong khoảng 100 ÷ 350 o C của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được ............... 40<br />

Hình 3.7. Đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N 2 ở 77 K của các mẫu<br />

<strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được trước (a) <strong>và</strong> sau khi rửa bằng dung dịch HF (b) ... 41<br />

Hình 3.8. Tương quan giữa:(a) diện tích mao quản nhỏ <strong>và</strong> mao quản trung bình;<br />

(b) thể tích mao quản nhỏ <strong>và</strong> mao quản trung bình của các mẫu <strong>cacbon</strong><br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được ......................................................................................... 44<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 3.9. Sự phân bố mao quản <strong>tính</strong> theo phương pháp DFT <strong>từ</strong> đường hấp phụ<br />

N 2 của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được .................................................... 45<br />

Hình 3.10. Các đường cong phân <strong>cực</strong> CV ở các tốc độ quét thế khác nhau trong<br />

dung dịch K 2 SO 4 0,5M của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được .................... 46<br />

Hình 3.11. Biến thiên <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được theo tốc<br />

độ quét thế trong dung dịch K 2 SO 4 ......................................................... 48<br />

Hình 3.12. Các đường cong phân <strong>cực</strong> CV ở tốc độ quét thế 2 mV/s trong dung dịch ...... 50<br />

Hình 3.13. Đường nạp- phóng của các mẫu <strong>cacbon</strong> trong dung dịch K 2 SO 4 tại<br />

các mật độ dòng khác nhau ................................................................... 52<br />

Hình 3.14. Sự <strong>biến</strong> thiên <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được<br />

trong dung dịch K 2 SO 4 theo mật độ dòng nạp-phóng .............................. 53<br />

Hình 3.15. Các đường cong phân <strong>cực</strong> CV của mẫu K2N2 ở các tốc độ quét thế 2,<br />

10 <strong>và</strong> 30 mV/s trong dung dịch K 2 SO 4 0,5M <strong>và</strong> Na 2 SO 4 0,5M ................ 55<br />

Hình 3.16. Các đường nạp- phóng của mẫu K2N2 trong dung dịch Na 2 SO 4 tại<br />

các mật độ dòng khác nhau ................................................................... 57<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

Nhu cầu năng lượng trên thế giới ngày càng tăng cùng với sự phát triển của<br />

khoa học kĩ thuật, trong khi nguồn năng lượng <strong>hóa</strong> thạch đang dần cạn kiệt, vấn đề ô<br />

nhiễm môi trường trở nên trầm trọng, đòi hỏi các nhà khoa học không ngừng tìm kiếm,<br />

sử dụng các nguồn năng lượng mới thân thiện với môi trường hơn như năng lượng mặt<br />

trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều, năng lượng địa nhiệt… Trong các nguồn<br />

năng lượng tái tạo trên, năng lượng mặt trời <strong>và</strong> năng lượng gió được nghiên <strong>cứu</strong> sâu<br />

rộng nhất <strong>và</strong> đã được ứng dụng nhiều trong cuộc sống. Do <strong>tính</strong> không liên <strong>tụ</strong>c của mặt<br />

trời <strong>và</strong> gió, hệ thống lưu trữ năng lượng là biện pháp hữu hiệu để có thể tận dụng triệt<br />

để các nguồn năng lượng này. Trong số các thiết bị lưu trữ năng lượng thì <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

thể hiện các ưu điểm vượt trội như: công suất riêng lớn (lớn hơn ~100 lần so với ắc<br />

quy), <strong>làm</strong> việc với chế độ dòng nạp – phóng lớn, thời gian nạp ngắn, thời gian sử dụng<br />

lâu (>100.000 lần phóng nạp) <strong>và</strong> thân thiện với môi trường [10,29]. Vì vậy, <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

hiện đang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên <strong>cứu</strong> với mục đích ứng dụng rộng rãi<br />

trong nhiều lĩnh vực [20].<br />

Một trong các thành phần chính quyết định chất lượng <strong>và</strong> khả năng <strong>làm</strong> việc<br />

của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>. Hiện nay các nhà khoa học tập trung <strong>và</strong>o ba loại<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> chính là các oxit của kim loại có nhiều trạng thái oxi <strong>hóa</strong> như MnO 2 , RuO 2 …<br />

các polime dẫn <strong>và</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trên cơ sở <strong>cacbon</strong>, đặc biệt là <strong>cacbon</strong> dạng <strong>nano</strong>. Ngoài các<br />

ưu điểm như bề mặt riêng lớn, khả năng dẫn <strong>điện</strong> tốt, bền nhiệt, bền <strong>hóa</strong> học <strong>và</strong> giá<br />

thành thấp <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> còn có thể hoạt động theo cả hai cơ chế tích <strong>điện</strong> (hấp phụ<br />

các ion trên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>và</strong> phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử nhanh của dung dịch<br />

chất <strong>điện</strong> li với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>) nên hiện đang trở thành lựa chọn số một để nghiên<br />

<strong>cứu</strong> phát triển <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> thương mại. Hơn nữa <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> có thể được chế tạo <strong>từ</strong><br />

các loại phụ phẩm nông nghiệp (<strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong>, lõi ngô, <strong>vỏ</strong> hạt cà phê, rơm rạ…) hoặc phụ<br />

phẩm công nghiệp (săm lốp đã qua sử dụng, mùn cưa, báo cũ… <strong>và</strong> đã góp phần không<br />

nhỏ <strong>và</strong>o giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.<br />

Các nghiên <strong>cứu</strong> thực hiện tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Hóa lý thuyết <strong>và</strong><br />

Hóa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội về hướng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong><br />

định hướng ứng dụng <strong>làm</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> trong thời gian gần đây đã<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

thu được nhiều kết quả khả quan. Để tiếp <strong>tụ</strong>c hướng nghiên <strong>cứu</strong> của nhóm <strong>và</strong> với mục<br />

đích chế tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> có khả năng tích trữ năng lượng lớn <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

chúng tôi chọn đề tài: “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>từ</strong><br />

<strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> <strong>dùng</strong> <strong>làm</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>” nhằm tận dụng <strong>và</strong> nâng cao giá trị sử<br />

dụng nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm đồng thời góp<br />

phần hướng tới sử dụng nguồn năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường.<br />

2. Mục đích nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Tổng <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> <strong>và</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được.<br />

- Xác định một số đặc trưng <strong>vật</strong> lí <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> lý của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> được.<br />

- Xác định <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> của các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được khi <strong>dùng</strong> <strong>làm</strong> <strong>điện</strong><br />

<strong>cực</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> trong các dung dịch chất <strong>điện</strong> li khác nhau.<br />

3. Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Vỏ <strong>trấu</strong><br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong><br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được<br />

4. Nhiệm vụ nghiên <strong>cứu</strong> của đề tài<br />

- Tổng <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong>.<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được bằng dung dịch HF.<br />

- Khảo sát <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được khi <strong>dùng</strong> <strong>làm</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong><br />

<strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

5. Phương pháp tiến hành nghiên <strong>cứu</strong><br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> thu thập tài <strong>liệu</strong><br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> thực nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 1: TỔNG QUAN<br />

1.1. TỔNG QUAN VỀ TỤ ĐIỆN HÓA<br />

1.1.1. Tụ <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

Tụ <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> (electrochemical capacitor), còn được gọi là siêu <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong><br />

(supercapacitor or ultracapacitor) [13] là thiết bị tích trữ năng lượng <strong>điện</strong> có cấu tạo<br />

gồm hai <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> tiếp xúc trực tiếp với nguồn <strong>điện</strong>, nhúng trong cùng một dung dịch<br />

chất <strong>điện</strong> li <strong>và</strong> được phân cách bằng một màng ngăn (hình 1.1). Giống như acqui, sau<br />

khi phóng <strong>điện</strong>, có thể nạp lại <strong>điện</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

Điện <strong>cực</strong> (+)<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

Điện <strong>cực</strong> (−)<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

+ −<br />

Chất <strong>điện</strong> li Màng ngăn<br />

Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

Điện <strong>cực</strong> của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> được cấu tạo gồm bản <strong>cực</strong> dẫn <strong>điện</strong> <strong>và</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong><br />

<strong>cực</strong>. Nếu hai <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> hoàn toàn giống nhau thì <strong>tụ</strong> được gọi là đối xứng<br />

(symmetry). Trong trường <strong>hợp</strong> hai <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> không giống nhau, <strong>tụ</strong> được gọi là không<br />

đối xứng (asymmetry) hay còn gọi là <strong>tụ</strong> hỗn <strong>hợp</strong> (hybrid).<br />

Hình 1.2. Mô tả quá trình nạp, phóng <strong>điện</strong> Hình 1.3. Cấu trúc lớp <strong>điện</strong> tích kép [13]<br />

của <strong>tụ</strong> lớp <strong>điện</strong> kép [13]<br />

Tụ <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> hoạt động trên nguyên lý tích trữ năng lượng <strong>điện</strong> bằng sự phân<br />

bố các ion (<strong>từ</strong> dung dịch chất <strong>điện</strong> li) trên bề mặt hai <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> [13]. Cụ thể, khi áp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>và</strong>o hai <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> một hiệu <strong>điện</strong> thế U, trên ranh giới <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>/dung<br />

dịch của mỗi <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> sẽ xuất hiện một lớp <strong>điện</strong> kép (hình 1.2 <strong>và</strong> 1.3). Như vậy <strong>tụ</strong><br />

<strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> tích <strong>điện</strong> dựa trên nguyên lý tĩnh <strong>điện</strong> chứ không dựa trên phản ứng <strong>điện</strong><br />

<strong>hóa</strong> như đối với acquy.<br />

1.1.2. So sánh <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> với các thiết bị tích trữ năng lượng <strong>điện</strong> khác (pin,<br />

acqui)<br />

Pin, acqui, <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> đều là những thiết bị tích trữ năng lượng <strong>điện</strong>, đều có các quá<br />

trình tích <strong>điện</strong> <strong>và</strong> phóng <strong>điện</strong>. Nhưng nguyên lý của các quá trình đó khác nhau nên<br />

dẫn tới những thiết bị này có các đặc điểm riêng biệt.<br />

So với <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> thông thường, <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> có cấu trúc gồm nhiều lỗ rỗng<br />

nên diện tích bề mặt rất cao, <strong>và</strong> khoảng cách giữa lớp <strong>điện</strong> kép rất nhỏ, do đó <strong>điện</strong><br />

dung tăng lên gấp nhiều lần. Năng lượng riêng cũng lớn hơn <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> thông thường.<br />

Pin, acqui hoạt động dựa trên nguyên lý <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>, do đó diễn <strong>biến</strong> các quá trình<br />

đều liên quan tới sự <strong>biến</strong> đổi của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>, vì vậy tốc độ phóng nạp của nó<br />

tương đối chậm <strong>và</strong> chu kỳ phóng, nạp không cao. Còn <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> hoạt động theo<br />

nguyên lý tĩnh <strong>điện</strong> nên có thể phóng, nạp rất nhanh với hằng số thời gian bị giới hạn<br />

bởi tổn hao nhiệt của các <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> chỉ bằng một phần trăm thời gian nạp acqui, <strong>và</strong> <strong>cho</strong><br />

phép chu kỳ phóng, nạp nhiều lần (hàng vạn lần). Cụ thể, đối với cả acqui <strong>và</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong><br />

thì tốc độ nạp hay phóng <strong>điện</strong> đều do giá trị cường độ dòng <strong>điện</strong> quyết định. Với acqui,<br />

một dòng <strong>điện</strong> có cường độ đủ lớn sẽ sinh nhiệt tức thời rất lớn <strong>làm</strong> phá hủy hoạt chất<br />

<strong>hóa</strong> học nhanh chóng, như vậy acqui bị giới hạn về cường độ dòng <strong>điện</strong> nạp <strong>và</strong> phóng.<br />

Còn <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong>, do đặc điểm cấu tạo <strong>và</strong> nguyên lý hoạt động, <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> có khả năng <strong>cho</strong><br />

phép một cường độ dòng <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> lớn chạy qua mà không bị hỏng, mặc dù dòng <strong>điện</strong><br />

đủ lớn cũng sẽ sinh nhiệt trên <strong>vật</strong> dẫn nối với <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> khiến nó nóng lên nhưng phải<br />

đủ thời gian mới bị phá hủy. Đây là lý do vì sao <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> có khả năng tích <strong>điện</strong>, phóng<br />

<strong>điện</strong> tức khắc mà vẫn rất bền bỉ.<br />

Năng lượng của acqui <strong>và</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> khác nhau đáng kể. Trong một acqui điển<br />

hình quá trình nạp, phóng có sự phụ thuộc của U theo thời gian U = f(t), <strong>và</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>điện</strong> áp gần như suy giảm tuyến <strong>tính</strong> với thời gian. Kết quả là, năng lượng lưu trữ<br />

trong <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> bằng một nửa so với các acqui tương ứng.<br />

Trên hình 1.4 giới thiệu giản đồ Ragone của các thiết bị tích trữ năng lượng <strong>điện</strong><br />

<strong>hóa</strong>. Dễ nhận thấy <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> thường có công suất riêng lớn nhất <strong>và</strong> năng lượng riêng thấp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

nhất. Loại <strong>tụ</strong> này có thể giải phóng hoặc tích trữ toàn bộ năng lượng <strong>điện</strong> với thời gian<br />

cỡ <strong>và</strong>i mili giây. Acqui có công suất riêng nhỏ hơn <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> thường nhưng lại có năng<br />

lượng riêng lớn hơn rất nhiều. Acqui có thể giải phóng hoặc tích trữ năng lượng với<br />

thời gian <strong>và</strong>i phút. Tụ <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> có công suất riêng <strong>và</strong> năng lượng riêng nằm trung gian<br />

giữa <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> thường <strong>và</strong> acqui. Thời gian để tích trữ hoặc giải phóng năng lượng <strong>điện</strong><br />

của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> khoảng <strong>và</strong>i chục giây.<br />

Công suất riêng (W.kg -1 )<br />

Tụ <strong>điện</strong> thường<br />

Tụ <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

Pin Liti<br />

Năng lượng riêng (Wh.kg -1 )<br />

Hình 1.4. Giản đồ Ragone của các thiết bị tích trữ năng lượng <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> [51]<br />

1.1.3. Các đại lượng đặc trưng <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

1.1.3.1. Điện dung<br />

Điện dung (C) của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> là đại lượng đặc trưng <strong>cho</strong> khả năng tích <strong>điện</strong> của <strong>tụ</strong><br />

<strong>điện</strong> <strong>và</strong> được đo bằng thương số giữa <strong>điện</strong> tích của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> (Q) <strong>và</strong> hiệu <strong>điện</strong> thế giữa<br />

hai bản <strong>tụ</strong> (U).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Q<br />

C = U<br />

Đơn vị của <strong>điện</strong> dung là Fara, kí hiệu là F. Một Fara là <strong>điện</strong> dung của một <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong><br />

có <strong>điện</strong> tích là một Culông <strong>và</strong> có hiệu <strong>điện</strong> thế giữa hai bản <strong>tụ</strong> là 1V.<br />

Điện dung của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>và</strong> dung dịch chất <strong>điện</strong><br />

li sử dụng. Điện dung của mỗi <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> (C n ) của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> được <strong>tính</strong> theo công thức:<br />

ε S<br />

C n =<br />

d<br />

với ε là hằng số <strong>điện</strong> môi của dung dịch, S là tiết diện của ranh giới <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>/dung dịch<br />

chất <strong>điện</strong> li <strong>và</strong> d là độ dày của lớp <strong>điện</strong> kép.<br />

Một cách đơn giản có thể coi <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> là một mạch gồm hai <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> mắc nối<br />

tiếp: Một <strong>tụ</strong> có <strong>điện</strong> dung C 1 đóng vai trò là <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> dương <strong>và</strong> <strong>tụ</strong> còn lại có <strong>điện</strong> dung<br />

C 2 đóng vai trò <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> âm khi đó <strong>điện</strong> dung <strong>tổng</strong> của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> (C) được <strong>tính</strong> theo<br />

công thức:<br />

1.1.3.2. Điện trở nội<br />

1 1<br />

=<br />

C C<br />

+<br />

1<br />

1<br />

C 2<br />

Điện trở nội của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> gồm <strong>điện</strong> trở của dung dịch chất <strong>điện</strong> li, <strong>điện</strong> trở tiếp<br />

xúc <strong>và</strong> <strong>điện</strong> trở của bản thân <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>. Điện trở nội của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> là một đại<br />

lượng quan trọng vì nó quyết định công suất của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

1.1.3.3. Năng lượng<br />

Năng lượng tích trữ của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> được <strong>tính</strong> theo công thức:<br />

1<br />

E = CU<br />

2<br />

Năng lượng <strong>cực</strong> đại được <strong>tính</strong> theo công thức:<br />

1<br />

E =<br />

2<br />

2<br />

2<br />

max<br />

CU max<br />

1.1.3.4. Công suất<br />

Công suất của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> là năng lượng mà <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> tích hoặc giải phóng trong một<br />

đơn vị thời gian. Công suất được <strong>tính</strong> theo công thức:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∂Q<br />

P = U.I = U.<br />

∂ t<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đối với <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> người ta thường quan tâm đến công suất <strong>cực</strong> đại, đó là giá trị<br />

lý thuyết được <strong>tính</strong> khi coi <strong>tụ</strong> phóng <strong>điện</strong> với thời gian bằng không. Công suất <strong>cực</strong> đại<br />

được <strong>tính</strong> theo công thức:<br />

P<br />

max =<br />

U<br />

2<br />

max<br />

4R<br />

1.1.4. Phân loại <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

Dựa trên cơ chế tích <strong>điện</strong> người ta chia <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> thành ba loại: <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

lớp kép (EDLC, electrochemical double layer capacitor) <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> giả (pseudo-<br />

capacitors) <strong>và</strong> <strong>tụ</strong> hỗn <strong>hợp</strong> (hybrid capacitors).<br />

• Tụ <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> lớp kép có các <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> <strong>từ</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong>, thường là <strong>cacbon</strong> hoạt<br />

<strong>tính</strong>, loại <strong>tụ</strong> này tích <strong>điện</strong> nhờ sự hấp phụ các ion trên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> [13].<br />

Hình 1.5. Sơ đồ <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> lớp kép<br />

• Tụ <strong>điện</strong> giả có các <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> <strong>từ</strong> các oxit của kim loại có nhiều trạng thái oxi <strong>hóa</strong><br />

như RuO 2 , MnO 2 , ... [16,45] hoặc <strong>từ</strong> polyme dẫn [4]. Loại <strong>tụ</strong> này tích <strong>điện</strong> nhờ các<br />

phản ứng oxy <strong>hóa</strong> khử nhanh của dung dịch chất <strong>điện</strong> li với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> [21] <strong>và</strong><br />

<strong>điện</strong> lượng trao đổi tỉ lệ thuận với hiệu <strong>điện</strong> thế. Trong trường <strong>hợp</strong> RuO 2 <strong>và</strong> MnO 2 , các<br />

quá trình oxi <strong>hóa</strong> khử có thể được biểu diễn như sau:<br />

RuO 2 + xH + + xe ↔ RuO 2–x (OH) x<br />

MnO 2 + xA + + yH + + (x+y)e ↔ MnOOA x H y<br />

Với A + = Na + , K + , ...<br />

• Tụ hỗn <strong>hợp</strong> là <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> có cấu tạo gồm hai loại <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> một loại là <strong>cacbon</strong> hoạt<br />

<strong>tính</strong>, đóng vai trò là <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> âm <strong>và</strong> một loại là oxit của kim loại có nhiều trạng thái<br />

oxi <strong>hóa</strong> đóng vai trò là <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> dương.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.1.5. Cơ chế tích trữ năng lượng trong <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

1.1.5.1. Tụ <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> lớp kép<br />

Quá trình nạp <strong>và</strong> phóng <strong>điện</strong> của EDLC (ví dụ xảy ra trên <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cacbon</strong> hoạt<br />

<strong>tính</strong>) có thể được hiểu như sau [13,58]:<br />

Anot<br />

Catot<br />

E S + B – ←⎯⎯→<br />

⎯ E + s //B – + e – (a) E s + D + + e – ←⎯⎯→<br />

⎯ E – s //D +<br />

⇒ Phương trình <strong>tổng</strong> quát:<br />

E S + E S + D + B – ←⎯⎯→<br />

⎯ E + s //B – + E – s //D + (c)<br />

trong đó: E s : bề mặt của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cacbon</strong><br />

//: lớp kép mà ở đó <strong>điện</strong> tích phân bố<br />

D + <strong>và</strong> B – : lần lượt là cation <strong>và</strong> anion của dung dịch <strong>điện</strong> li.<br />

Trong quá trình nạp <strong>điện</strong>, như đã chỉ ra ở phương trình (a) <strong>và</strong> (b), electron được<br />

chuyển <strong>từ</strong> anot sang catot thông qua mạch ngoài; trong khi đó, anion chuyển về anot<br />

<strong>và</strong> cation chuyển về catot. Trong quá trình phóng <strong>điện</strong>, electron chuyển <strong>từ</strong> catot sang<br />

anot <strong>và</strong> các ion chuyển <strong>từ</strong> bề mặt <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>và</strong>o pha dung dịch <strong>điện</strong> li. Từ phương trình<br />

<strong>tổng</strong> quát, ta thấy chất <strong>điện</strong> ly D + B – bị tiêu thụ trong quá trình nạp <strong>điện</strong>. Nói cách<br />

khác, chỉ có electron được chuyển đến <strong>và</strong> rời khỏi bề mặt <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> qua mạch ngoài;<br />

còn cation <strong>và</strong> anion thì di chuyển trong lòng dung dịch chất <strong>điện</strong> li. Rõ ràng, không có<br />

bất kì sự thay đổi nào về mặt <strong>hóa</strong> học xảy ra trên bề mặt <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> hay trong dung dịch<br />

chất <strong>điện</strong> li. Đó chính là lý do tại sao quá trình phóng <strong>và</strong> nạp <strong>điện</strong> trong EDLC có <strong>tính</strong><br />

thuận nghịch cao, dẫn tới không có sự giới hạn về số chu kì <strong>làm</strong> việc.<br />

1.1.5.2. Tụ <strong>điện</strong> giả (pseudo-capacitor)<br />

Khác với <strong>điện</strong> dung của lớp <strong>điện</strong> kép, <strong>điện</strong> dung giả (pseudo - capacitance) tăng<br />

lên vì lý do nhiệt động học giữa <strong>điện</strong> lượng nhận được (∆q) <strong>và</strong> sự thay đổi thế (∆V).<br />

Đạo hàm<br />

∂( ∆q)<br />

∂( ∆V)<br />

tương ứng là <strong>điện</strong> dung của giả <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> [13]. Sự khác nhau chính của<br />

<strong>điện</strong> dung lớp <strong>điện</strong> kép <strong>và</strong> <strong>điện</strong> dung giả liên quan đến dòng Faraday, tức là liên quan<br />

đến các phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử nhanh, thuận nghịch giữa chất <strong>điện</strong> li <strong>và</strong> các tâm hoạt<br />

động của bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>.<br />

Điện dung giả thường cao hơn so với <strong>điện</strong> dung lớp <strong>điện</strong> kép, tuy nhiên có một<br />

<strong>và</strong>i bất lợi là: (i) mật độ công suất thấp (do <strong>tính</strong> dẫn <strong>điện</strong> kém), (ii) sự suy giảm giá trị<br />

theo vòng đời hoạt động.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(b)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.1.6. Vật <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong><br />

Tính chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> <strong>và</strong> cơ chế tích trữ năng lượng của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> phụ thuộc rất<br />

nhiều <strong>và</strong>o loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> được sử dụng. Sự tích lũy lớp <strong>điện</strong> kép là một quá<br />

trình bề mặt <strong>và</strong> đặc <strong>tính</strong> bề mặt của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> ảnh hưởng đến <strong>điện</strong> dung. Thông thường,<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được sử dụng <strong>làm</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> được chia <strong>làm</strong> 3 loại: (i) <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>cacbon</strong> có bề mặt riêng lớn như <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong>, <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong>tube, graphen; (ii)<br />

polyme dẫn như polypyrrol, polyanilin, polythiophen,…; (iii) các oxit kim loại chuyển<br />

tiếp như RuO 2 , MnO 2 , ….<br />

Từ khi bắt đầu phát triển <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>, <strong>cacbon</strong> đã <strong>từ</strong>ng được sử dụng như một <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> diện tích bề mặt lớn, khả năng dẫn <strong>điện</strong> tốt, bền nhiệt, bền <strong>hóa</strong> học với<br />

giá thành thấp, nguyên <strong>liệu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> sẵn có trong tự nhiên, xử lý dễ dàng. Ngoài ra,<br />

đây còn là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có thể hoạt động theo cả hai cơ chế tích <strong>điện</strong> trên nên hiện đang trở<br />

thành lựa chọn số một để nghiên <strong>cứu</strong> phát triển <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> thương mại [8]. Điện <strong>cực</strong><br />

<strong>cacbon</strong> được sản xuất dưới dạng bọt nước, sợi, ống <strong>nano</strong>. Các yếu tố quyết định sự lựa<br />

chọn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>làm</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cho</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> là: sự phát triển diện tích<br />

bề mặt ngoài, cấu trúc xốp, kích thước mao quản trung bình, <strong>tính</strong> dẫn, <strong>tính</strong> ưa nước...<br />

Hơn nữa, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> có thể được chế tạo <strong>từ</strong> các loại phụ phẩm nông nghiệp (<strong>vỏ</strong><br />

<strong>trấu</strong>, lõi ngô, <strong>vỏ</strong> hạt cà phê, rơm rạ…) hoặc phụ phẩm công nghiệp (săm lốp đã qua sử<br />

dụng, mùn cưa, báo cũ… [54]) <strong>và</strong> đã góp phần không nhỏ <strong>và</strong>o giải quyết vấn đề ô<br />

nhiễm môi trường.<br />

Trong trường <strong>hợp</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> trên cơ sở <strong>cacbon</strong>, <strong>điện</strong> dung<br />

của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> tỉ lệ với bề mặt riêng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>. Li <strong>và</strong> cộng sự [59] đã <strong>cho</strong><br />

thấy <strong>điện</strong> dung riêng tăng <strong>từ</strong> 100 lên 270 F/g khi diện tích bề mặt riêng tăng <strong>từ</strong> 366 đến<br />

2478 m 2 /g. Diện tích bề mặt riêng lớn cung cấp nhiều bề mặt tương tác để tạo ra lớp<br />

<strong>điện</strong> kép dẫn tới tích trữ nhiều năng lượng hơn. Tuy nhiên, mối liên hệ giữa diện tích<br />

bề mặt <strong>và</strong> <strong>điện</strong> dung không phải là tỉ lệ thuận. Bởi vì, khi diện tích bề mặt tăng thì chủ<br />

yếu là tăng diện tích bề mặt của các vi mao quản ( ≤ 2 nm), đặc biệt là các siêu vi mao<br />

quản ( ≤ 1 nm). Kích thước của các vi mao quản quá nhỏ dẫn tới các ion của dung dịch<br />

<strong>điện</strong> li không khuếch tán được sâu <strong>và</strong>o phía trong mao quản, kết quả <strong>làm</strong> giảm <strong>điện</strong><br />

dung. Tuy nhiên, một <strong>và</strong>i nghiên <strong>cứu</strong> gần đây đã chỉ ra rằng khi kích thước của các vi<br />

mao quản mà nhỏ hơn kích thước của các ion bị solvat <strong>hóa</strong> thì <strong>điện</strong> dung lại tăng [51].<br />

Điều này được giải thích như sau: khi các ion bị solvat <strong>hóa</strong> tiến sâu <strong>và</strong>o các vi mao<br />

quản, chúng loại bỏ bớt lớp <strong>vỏ</strong> solvat <strong>hóa</strong> bên ngoài, do vậy <strong>cho</strong> phép chúng tiến gần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

tới bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> hơn, <strong>làm</strong> giảm khoảng cách d trong biểu thức <strong>tính</strong> C n , dẫn tới <strong>làm</strong><br />

tăng <strong>điện</strong> dung.<br />

Hình 1.6. Cấu trúc (A) ba chiều, (B) hai chiều của các mao quản trong <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong><br />

Ngoài diện tích bề mặt riêng, cấu trúc mao quản cũng ảnh hưởng đến <strong>điện</strong> dung<br />

của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cacbon</strong> trong <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>. Các thông số quan trọng được xem xét bao<br />

gồm: kích thước, chiều dài <strong>và</strong> hình dạng của mao quản [51]. Các thông số này ảnh<br />

hưởng trực tiếp đến <strong>điện</strong> trở của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>. Sự phân bố kích thước mao quản là quan<br />

trọng trước hết. Các vi mao quản đóng vai trò chính, do chúng có diện tích bề mặt lớn<br />

nên tích trữ được nhiều năng lượng hơn, dẫn tới mật độ năng lượng của các vi mao<br />

quản lớn. Trong khi đó, các mao quản trung bình <strong>và</strong> mao quản lớn đóng vai trò là kênh<br />

khuếch tán, tạo điều kiện <strong>cho</strong> các ion di chuyển nhanh hơn, thuận lợi hơn, <strong>làm</strong> giảm<br />

<strong>điện</strong> trở do hạn chế được tương tác giữa các ion <strong>và</strong> thành mao quản. Điều này là cần<br />

thiết khi sử dụng <strong>cho</strong> mật độ dòng lớn.<br />

HO<br />

N<br />

N<br />

N<br />

NH<br />

O -<br />

N<br />

N<br />

Hình 1.7. Các nhóm chức bề mặt chứa nitơ <strong>và</strong> oxi trên <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> [27].<br />

Bên cạnh cấu trúc mao quản của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong>, các nhóm chức bề mặt cũng<br />

đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến <strong>điện</strong> dung của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>. Theo Pandolfo <strong>và</strong><br />

Hollenkamp, sự có mặt của các nhóm chức chứa oxi trên <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> <strong>làm</strong> hạn chế độ<br />

ổn định <strong>và</strong> tăng <strong>điện</strong> trở của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> [43]. Tuy nhiên, theo Azais [5], <strong>điện</strong> dung của <strong>điện</strong><br />

<strong>cực</strong> <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> tăng trong chất <strong>điện</strong> li hữu cơ do sự có mặt của các nhóm chức bề<br />

mặt chứa oxi. Oxi tồn tại trên <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> ở dạng các nhóm chức như cacboxyl,<br />

lacton, pyron hoặc phenol… được giới thiệu trên hình 1.7.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

O<br />

O<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Elzbieta Frackowiak <strong>và</strong> cộng sự [21] <strong>cho</strong> rằng các nhóm chức chứa oxi <strong>làm</strong> cải<br />

thiện <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> dung của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> do chúng có khả năng tham gia các phản<br />

ứng oxi <strong>hóa</strong> khử như:<br />

-COOH ←⎯⎯→<br />

⎯ -COO + H + e<br />

>C-OH ←⎯⎯→<br />

⎯<br />

-<br />

>C=O + e<br />

- -<br />

>C=O + e ←⎯⎯→<br />

⎯ >C-O<br />

+ -<br />

Young Joon Oh <strong>và</strong> cộng sự đã <strong>cho</strong> rằng các phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử của các nhóm<br />

chức bề mặt chứa oxi phụ thuộc <strong>và</strong>o môi trường của chất <strong>điện</strong> li [41]. Theo tác giả, các<br />

phản ứng (1), (2) ưu tiên xảy ra trong các dung dịch bazơ (KOH), còn các phản ứng (3),<br />

(4) ưu tiên xảy ra trong dung dịch axit (H 2 SO 4 ). Nói cách khác, khi chất <strong>điện</strong> li được sử<br />

dụng là các dung dịch muối trung hòa như Na 2 SO 4 , K 2 SO 4 thì các phản ứng này không<br />

xảy ra.<br />

O<br />

O<br />

+ HO<br />

-<br />

OH<br />

OH +<br />

+<br />

O + e -<br />

O<br />

HO<br />

- O H 2 O<br />

O<br />

+ H 2 O + e -<br />

O<br />

(1)<br />

+ + e - (2)<br />

OH<br />

H + (3)<br />

+ +<br />

2H + 2e - HO<br />

OH (4)<br />

Tuy nhiên, theo kết quả của Chien-Te Hsieh <strong>và</strong> cộng sự [26], các nhóm chức<br />

chứa oxi vẫn có khả năng thể hiện <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> dung trong các dung dịch muối Na + ,<br />

Li + theo phương trình:<br />

+ -<br />

>C O + M + e ⎯⎯→<br />

x<br />

>Cx<br />

− O//M<br />

trong đó, M + là các ion Na + <strong>và</strong> Li + .<br />

← ⎯<br />

Gần đây, nhiều nghiên <strong>cứu</strong> cũng tập trung <strong>và</strong>o cải thiện <strong>điện</strong> dung của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong><br />

<strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> bằng cách đưa thêm các nhóm chức chứa nitơ. Hai trong số những<br />

cấu trúc được tìm thấy là nhóm pryrole có nguyên tử N là dị tử của vòng 5 cạnh <strong>và</strong><br />

nhóm pyridine có nguyên tử N là dị tử của vòng 6 cạnh (hình 1.7). Các nghiên <strong>cứu</strong> đã<br />

chỉ ra rằng các nhóm chức chứa nitơ có thể cải thiện đáng kể <strong>điện</strong> dung bởi trên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

nguyên tử N trong dị vòng vẫn còn cặp electron chưa tham gia liên kết. Do đó nguyên<br />

tử N dễ tham gia phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử với ion H + có mặt trong dung dịch <strong>điện</strong> li.<br />

Phản ứng này có thể được mô tả như sau [22]:<br />

N:<br />

N<br />

+ e - + H + N<br />

Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> của Huaxing Xu <strong>và</strong> cộng sự [57] <strong>cho</strong> thấy: <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong><br />

chế tạo <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> bằng tác nhân hoạt <strong>hóa</strong> KOH có diện tích bề mặt 2523,4 m 2 /g, <strong>và</strong> có<br />

<strong>điện</strong> dung riêng đạt 250 F/g tại mật độ dòng 1 A/g.<br />

Kết quả khác được công bố bởi Abdelhakim Elmouwahidi <strong>và</strong> cộng sự [14] đã chỉ<br />

ra rằng <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> được chế tạo <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> hạt cây Argania spinosa bằng tác nhân<br />

hoạt <strong>hóa</strong> là KOH cũng có diện tích bề mặt riêng, thể tích mao quản lớn 2132 m 2 /g <strong>và</strong><br />

2,18 cm 3 /g, <strong>và</strong> khi ứng dụng <strong>làm</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>, mẫu có giá trị <strong>điện</strong> dung tại<br />

mật độ dòng 125 mA/g đạt 325 F/g. Ngoài ra, <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> thu được cũng đã được<br />

<strong>biến</strong> <strong>tính</strong> bằng các tác nhân (NH 4 ) 2 S 2 O 8 <strong>và</strong> melamine nhằm đưa thêm các nhóm chức<br />

chứa O <strong>và</strong> N. Mẫu sau <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> đều bị giảm diện tích bề mặt <strong>và</strong> thể tích mao quản,<br />

đồng thời <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cũng <strong>biến</strong> đổi. Mẫu <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> bằng<br />

(NH 4 ) 2 S 2 O 8 có lượng nhóm chứa chứa O tăng lên nhưng <strong>điện</strong> dung lại giảm còn 259<br />

F/g, còn mẫu <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> bằng melamine có lượng nhóm chức chứa N <strong>và</strong> giá trị <strong>điện</strong><br />

dung đều tăng lên, đạt 355 F/g.<br />

1.1.7. Chất <strong>điện</strong> li<br />

Chất <strong>điện</strong> li vừa đóng vai trò cung cấp ion dẫn <strong>điện</strong>, vừa là lớp ngăn cách giữa<br />

hai <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong>. Cùng với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>, lựa chọn dung dịch chất <strong>điện</strong> li có<br />

vai trò quan trọng đối với <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>. Các lí do có thể kể đến gồm:<br />

- Hiệu <strong>điện</strong> thế của một <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> phụ thuộc mạnh <strong>và</strong>o <strong>điện</strong> áp phân hủy của<br />

chất <strong>điện</strong> li <strong>và</strong> do đó năng lượng có thể bị hạn chế bởi chất <strong>điện</strong> li.<br />

- Điện dung của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o sự tích lũy lớp <strong>điện</strong> kép hình thành<br />

giữa bề mặt <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>/dung dịch, vì vậy <strong>điện</strong> dung bị ảnh hưởng bởi sự hấp phụ các ion<br />

chất <strong>điện</strong> li <strong>và</strong>o bề mặt <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>. Do đó, cả <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>và</strong> dung dịch chất <strong>điện</strong> li<br />

phải được lựa chọn đồng thời để kích thước ion <strong>và</strong> kích thước lỗ trống <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> phù<br />

<strong>hợp</strong> nhất với nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(-)<br />

N:<br />

H<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Mỗi dung dịch chất <strong>điện</strong> li có một độ dẫn <strong>điện</strong> khác nhau, ảnh hưởng đến giá<br />

trị công suất riêng của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

Vì các lí do đó, không có dung dịch <strong>điện</strong> li nào là tối ưu <strong>cho</strong> tất cả các <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>.<br />

Tùy <strong>và</strong>o mục đích mỗi <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> mà <strong>dùng</strong> dung dịch chất <strong>điện</strong> li (cũng như <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>điện</strong> <strong>cực</strong>) khác nhau.<br />

Chất <strong>điện</strong> li được sử dụng trong siêu <strong>tụ</strong> thường gồm 3 loại: dung dịch nước của<br />

các muối, axit <strong>và</strong> bazơ vô cơ (Na 2 SO 4 , K 2 SO 4 , H 2 SO 4 , KOH…), chất <strong>điện</strong> li hữu cơ <strong>và</strong><br />

chất lỏng ion [50].<br />

1.1.7.1. Dung dịch nước của các chất <strong>điện</strong> li vô cơ<br />

Dung dịch nước của các chất <strong>điện</strong> li vô cơ (gọi tắt là dung dịch nước) được sử<br />

dụng phổ <strong>biến</strong> trong siêu <strong>tụ</strong> do <strong>tính</strong> dẫn <strong>điện</strong> tốt, giá thành thấp, dễ chế tạo <strong>và</strong> thân<br />

thiện với môi trường. Khả năng dẫn <strong>điện</strong> tốt của các dung dịch nước do chúng có hằng<br />

số <strong>điện</strong> môi lớn, đồng thời có sự trợ giúp của <strong>tính</strong> bền <strong>và</strong> kích thước solvat <strong>hóa</strong> nhỏ<br />

của các ion trong dung dịch. Chính vì thế sử dụng dung dịch nước <strong>làm</strong> tăng giá trị <strong>điện</strong><br />

dung <strong>và</strong> đặc biệt là công suất.<br />

Dung dịch H 2 SO 4 thường được sử dụng <strong>cho</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> than để đạt được giá trị<br />

<strong>điện</strong> dung cao hơn do cải thiện được phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử xảy ra giữa nhóm chức<br />

<strong>cacbon</strong>yl <strong>và</strong> quinodal bề mặt với ion H + . Điều này cũng tương tự đối với các <strong>điện</strong> <strong>cực</strong><br />

<strong>làm</strong> <strong>từ</strong> RuO 2 <strong>và</strong> polyanilin. Tuy nhiên, hạn chế của dung dịch axit là khả năng ăn mòn<br />

các thành phần kim loại được <strong>dùng</strong> để chế tạo siêu <strong>tụ</strong>. Ngoài ra, dung dịch axit không<br />

được sử dụng trong trường <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> là MnO x do khả năng bị hòa tan của<br />

các oxit mangan trong dung dịch axit.<br />

Một trong những tiêu chí lựa chọn chất <strong>điện</strong> li là kích thước ion hydrat.<br />

Sắp xếp một cách tương đối kích thước ion như sau:<br />

0,362 nm < Cs + < K + < Na + < Li + < 0,421nm<br />

0,362 nm < NO 3 - < Cl - < F - < Br - < 0,421nm<br />

Trên thực tế, dung dịch các muối Li 2 SO 4 , Na 2 SO 4 <strong>và</strong> K 2 SO 4 vẫn được ưu tiên<br />

sử dụng hơn do thân thiện với môi trường <strong>và</strong> tránh bị ăn mòn.<br />

Tuy nhiên, dung dịch nước chất <strong>điện</strong> li có <strong>điện</strong> áp phân hủy thấp, thường là 1V<br />

nên ít được <strong>dùng</strong> trong thương mại. Nhưng trong một số trường <strong>hợp</strong> vẫn sử dụng vì có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

giá thành thấp, <strong>tính</strong> an toàn cao, thời gian tồn tại lâu dài <strong>và</strong> có <strong>tính</strong> dẫn <strong>điện</strong> tốt hơn<br />

chất <strong>điện</strong> li hữu cơ.<br />

1.1.7.2. Chất <strong>điện</strong> li trong dung dịch với dung môi hữu cơ<br />

Chất <strong>điện</strong> li hữu cơ có <strong>điện</strong> áp phân hủy cao hơn chất <strong>điện</strong> li trong dung dịch<br />

nước, <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> <strong>dùng</strong> chất <strong>điện</strong> li hữu cơ thường đạt <strong>điện</strong> áp trong khoảng 2,7 ÷ 2,8<br />

V, vì vậy nó chiếm ưu thế trong các thiết bị thương mại đòi hỏi nhu cầu năng lượng<br />

cao. Tuy nhiên, <strong>điện</strong> trở suất của nó tương đối cao, hạn chế công suất thiết bị. Điện<br />

dung riêng của <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> trong dung dịch chất <strong>điện</strong> li hữu cơ có <strong>điện</strong> dung riêng<br />

khoảng 100 – 150 F/g, thấp hơn nhiều so với chất <strong>điện</strong> li trong dung dịch nước.<br />

1.1.7.3. Chất lỏng ion<br />

Chất lỏng ion là các muối nóng chảy ở nhiệt độ phòng được nghiên <strong>cứu</strong> gần đây<br />

hứa hẹn một loại chất <strong>điện</strong> li mới <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> không đòi hỏi dung môi. Loại chất<br />

<strong>điện</strong> li này có áp suất hơi rất thấp nên không xảy ra nguy cơ cháy nổ, an toàn với môi<br />

trường. Một ưu điểm khác nữa của chất lỏng ion là độ bền của nó với nhiệt độ, có thể<br />

lên tới xấp xỉ 80 0 C, <strong>từ</strong> đó mở rộng khoảng ổn định <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>, đây là điểm vượt trội so<br />

với dung dịch chất <strong>điện</strong> li hữu cơ. Tuy nhiên độ dẫn ion của chất lỏng ion lại thấp đặc<br />

biệt là ở nhiệt độ phòng so với chất <strong>điện</strong> li hữu cơ vì vậy <strong>làm</strong> giảm năng lượng của <strong>tụ</strong><br />

<strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> [12].<br />

1.2. TỔNG HỢP VẬT LIỆU CACBON TỪ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP VÀ<br />

ĐẶC TRƯNG CỦA CACBON HOẠT TÍNH<br />

1.2.1. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>từ</strong> phụ phẩm nông nghiệp<br />

Quá trình <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> (thường được gọi là <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong>) <strong>từ</strong> phụ<br />

phẩm nông nghiệp thường được thực hiện theo 2 bước: than <strong>hóa</strong> <strong>và</strong> hoạt <strong>hóa</strong>. Tuy<br />

nhiên trong một số trường <strong>hợp</strong> hai bước này có thể được tiến hành đồng thời [21].<br />

Than <strong>hóa</strong> là quá trình <strong>dùng</strong> nhiệt để phân hủy nguyên <strong>liệu</strong> thô chứa <strong>cacbon</strong> đưa<br />

nó về dạng <strong>cacbon</strong> trong môi trường khí trơ, đồng thời <strong>làm</strong> bay hơi một số chất hữu cơ<br />

nhẹ, tạo mao quản ban đầu <strong>cho</strong> than.<br />

Sản phẩm thu được sau than <strong>hóa</strong> có thể được xử lý tiếp theo 2 cách: hoạt <strong>hóa</strong> <strong>vật</strong> lý<br />

<strong>và</strong> hoạt <strong>hóa</strong> <strong>hóa</strong> học. Hoạt <strong>hóa</strong> <strong>vật</strong> lý thường được tiến hành bằng hơi nước quá nhiệt,<br />

khoảng 1000ºC. Ở nhiệt độ này hơi nước <strong>và</strong> <strong>cacbon</strong> sẽ phản ứng với nhau tạo thành các<br />

sản phẩm khí như CO, CO 2 , H 2 theo các phương trình <strong>hóa</strong> học dưới đây [21]:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

C + H 2 O → CO + H 2<br />

C + 2H 2 O → CO 2 + 2H 2<br />

Các khí thoát ra ngoài <strong>và</strong> để lại lỗ trống trên bề mặt than. Đây chính là những<br />

mao quản được hình thành trong quá trình hoạt <strong>hóa</strong>. Ban đầu các mao quản tạo ra có<br />

kích thước nhỏ. Nếu thời gian tiếp xúc càng kéo dài thì kích thước các mao quản sẽ<br />

ngày càng tăng lên. Tuy nhiên nếu thời gian hoạt <strong>hóa</strong> quá lâu cũng sẽ <strong>làm</strong> phá vỡ các<br />

cấu trúc mao quản. Nhược điểm của quá trình hoạt <strong>hóa</strong> <strong>vật</strong> lý là nhiệt độ tiến hành<br />

cao, đồng thời diện tích bề mặt riêng của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> thu được không lớn,<br />

thường < 1000 m 2 /g.<br />

Hình 1.8. Sơ đồ chung quá trình than <strong>hóa</strong> nguyên <strong>liệu</strong> thô chứa <strong>cacbon</strong> [6]<br />

So với phương pháp hoạt <strong>hóa</strong> <strong>vật</strong> lý, hoạt <strong>hóa</strong> <strong>hóa</strong> học có nhiều lợi thế hơn như:<br />

nhiệt độ hoạt <strong>hóa</strong> thấp hơn (450 – 850 o C), hiệu suất cao hơn, thời gian hoạt <strong>hóa</strong> ngắn<br />

hơn, diện tích bề mặt riêng lớn hơn (có thể lên tới 2500 – 3000 m 2 /g), thể tích mao quản<br />

cũng lớn hơn. Hoạt <strong>hóa</strong> <strong>hóa</strong> học được tiến hành bằng cách trộn tiền chất chứa <strong>cacbon</strong><br />

với các tác nhân hoạt <strong>hóa</strong> như hiđroxit của kim loại kiềm (NaOH, KOH) [15,54], muối<br />

(K 2 CO 3 , Na 2 CO 3 , ZnCl 2 ) [23] hoặc axit (H 3 PO 4 ) [42]. Các chất hoạt <strong>hóa</strong> có tác dụng<br />

như một chất ổn định, đảm bảo rằng than không bị “xẹp” trở lại. Chúng sẽ lấp đầy các<br />

mao quản ban đầu đã được tạo ra trong quá trình than <strong>hóa</strong>, đồng thời mở rộng kích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

thước <strong>và</strong> phát triển thêm các mao quản mới. Kết quả là <strong>cacbon</strong> sau khi hoạt <strong>hóa</strong> sẽ có<br />

cấu trúc rất xốp <strong>và</strong> thường chứa đầy các chất hoạt <strong>hóa</strong>. Do vậy, sản phẩm tiếp <strong>tụ</strong>c được<br />

rửa sạch <strong>và</strong> tiến hành các bước nghiên <strong>cứu</strong> tiếp theo.<br />

Về cơ chế của quá trình hoạt <strong>hóa</strong> bằng các hiđroxit của kim loại kiềm, các nghiên<br />

<strong>cứu</strong> đã chỉ ra rằng KOH, NaOH phản ứng với <strong>cacbon</strong> theo các phương trình [24]:<br />

trong đó: M là Na, K<br />

2 MOH → M 2 O + H 2 O<br />

C + H 2 O → CO + H 2<br />

CO 2 + K 2 O → M 2 CO 3<br />

M 2 CO 3 → CO 2 + H 2 O<br />

CO 2 + C → 2 CO<br />

2 C + M 2 CO 3 → 3 CO + M<br />

C + M 2 O → CO + 2 M<br />

Hye – Ryun Hwang <strong>và</strong> cộng sự nhận thấy KOH là tác nhân hoạt <strong>hóa</strong> tốt hơn so với<br />

NaOH, kết quả này được giải thích dựa trên bán kính của cation K + (0,2666 nm) lớn hơn<br />

so với cation Na + (0,19 nm) [28]. Vì vậy hoạt <strong>hóa</strong> bằng KOH tạo ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> có<br />

diện tích bề mặt riêng, thể tích mao quản <strong>và</strong> kích thước mao quản đều lớn so với mẫu<br />

được hoạt <strong>hóa</strong> bằng NaOH trong cùng điều kiện. Cụ thể, tại nhiệt độ hoạt <strong>hóa</strong> 1073 K,<br />

thời gian hoạt <strong>hóa</strong> 1,5 giờ, nồng độ tác nhân hoạt <strong>hóa</strong> 1 mol/l, các giá trị diện tích bề mặt<br />

riêng, thể tích mao quản, kích thước trung bình của mao quản của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> hoạt<br />

<strong>hóa</strong> bằng KOH <strong>và</strong> NaOH lần lượt là: 450 <strong>và</strong> 381 m 2 /g; 0,394 <strong>và</strong> 0,37 cm 3 /g; 38,72 <strong>và</strong><br />

36,72 Å.<br />

1.2.2. Một số đặc trưng cơ bản của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong><br />

1.2.2.1. Cấu trúc tinh thể<br />

Cacbon hoạt <strong>tính</strong> có cấu trúc kiểu như than chì nhưng kém hoàn hảo hơn.<br />

Riley, trên cơ sở những kết quả của việc đo X-quang, đã đưa ra hai cấu trúc của<br />

<strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> [53]:<br />

Dạng 1: có cấu trúc tinh thể giống than chì (graphit) nhưng các lớp chứa các<br />

nguyên tử <strong>cacbon</strong> xếp theo hình lục giác không song song một cách hoàn hảo như ở<br />

than chì mà phân bố tương đối ngẫu nhiên, lớp này có thể chồng chéo lên lớp kia<br />

không đều nhau. Độ lớn của tinh thể phụ thuộc <strong>và</strong>o nhiệt độ <strong>cacbon</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

Dạng 2: là dạng không giống graphit. Dạng cấu trúc này được <strong>làm</strong> bền bởi những<br />

nguyên tử bên ngoài. Các nguyên tử <strong>cacbon</strong> ở lớp bề mặt không đồng nhất về năng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

lượng. Những nguyên tử <strong>cacbon</strong> chưa bão hoà có hoá trị tự do <strong>và</strong> tạo thành các tâm<br />

axit hấp phụ trên bề mặt nhờ tương tác <strong>vật</strong> lý (lực Van de Van) hoặc hoá học với các<br />

nguyên tử, phân tử trong pha lỏng hay pha khí.<br />

1.2.2.2. Cấu trúc xốp<br />

Các thông số mô tả <strong>tính</strong> chất xốp gồm:<br />

- Thể tích mao quản: là không gian rỗng <strong>tính</strong> <strong>cho</strong> một đơn vị khối lượng (cm 3 /g).<br />

- Bề mặt riêng: là diện tích bề mặt <strong>tính</strong> <strong>cho</strong> 1 đơn vị khối lượng, bao gồm <strong>tổng</strong><br />

diện tích bề mặt bên trong mao quản <strong>và</strong> bên ngoài các hạt (m 2 /g)<br />

- Hình dạng mao quản: trong thực tế rất khó xác định hình dáng mao quản.<br />

Song có 4 loại mao quản được thừa nhận: mao quản hình trụ, hình cầu, hình que <strong>và</strong><br />

hình chai [2].<br />

- Phân bố kích thước mao quản hoặc phân bố mao quản dựa trên những giả thiết<br />

về hình dáng mao quản. Chúng được xác định theo sự <strong>biến</strong> đổi của thể tích hoặc diện<br />

tích mao quản với kích thước mao quản.<br />

Theo IUPAC [47], có thể chia mao quản thành 3 loại:<br />

- Mao quản lớn: có đường kính mao quản trung bình d > 50 nm<br />

- Mao quản trung bình: có đường kính mao quản trung bình 2 ≤ d ≤ 50 nm<br />

- Mao quản nhỏ: có đường kính trung bình d < 2 nm<br />

Cacbon hoạt <strong>tính</strong> là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> hấp phụ xốp, có bề mặt bên trong khá phát triển. Bề<br />

mặt riêng có thể đạt đến 3000 m 2 /g. Cấu trúc xốp của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> theo kiểu phân<br />

nhánh <strong>và</strong> được đặc trưng bởi sự phân bố thể tích mao quản theo kích thước trong một<br />

khoảng rộng. Đối với mỗi loại <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong>, các loại mao quản chứa bên trong<br />

than có kích thước trong khoảng xác định.<br />

1.2.2.3. Đặc <strong>tính</strong> <strong>hóa</strong> học bề mặt<br />

Ngoài thành phần chính là <strong>cacbon</strong>, <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> còn chứa một lượng nhỏ các<br />

nguyên tố khác, trong đó chủ yếu là các kim loại ở dạng oxit (tro), chúng chủ yếu được<br />

hình thành do quá trình than hoá <strong>và</strong> hoạt hoá. Những phức chất chứa oxy được gọi là<br />

các oxit bề mặt hay các nhóm chức bề mặt. Tính chất <strong>và</strong> hàm lượng các nhóm chức<br />

được xác định bởi nguồn gốc nguyên <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> quá trình hoạt hoá than. Do đặc điểm hoạt<br />

động của các nguyên tử carbon, các oxit bề mặt thường có ở rìa các vi tinh thể <strong>và</strong> ở các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

liên kết ngang trên bề mặt than. Các oxit bề mặt ảnh hưởng đến <strong>tính</strong> chất phân <strong>cực</strong> của<br />

bề mặt than tạo nên <strong>tính</strong> ưa nước. Khả năng hấp phụ của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> với các chất<br />

phân <strong>cực</strong> khác nhau cũng phụ thuộc <strong>và</strong>o các nhóm chức bề mặt này.<br />

Hình 1.9 giới thiệu các nhóm chức thường gặp trên bề mặt <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> [9].<br />

Hình 1.9. Các nhóm chức thường gặp trên bề mặt <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> [9]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Các nhóm chức bề mặt của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> biểu hiện hai đặc <strong>tính</strong>: axit hoặc bazơ.<br />

Đặc trưng <strong>cho</strong> các nhóm chức bề mặt axit là cacboxyl, lacton, hyđroxyl…<strong>và</strong> đặc trưng<br />

<strong>cho</strong> nhóm chức bề mặt bazơ thường là các nhóm amin, pyron, chromen.…[46].<br />

Tùy theo môi trường (pH của dung dịch) các nhóm chức bề mặt có oxi sẽ quyết định<br />

<strong>điện</strong> tích bề mặt của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> (hình 1.10). Các nhóm chức có đặc <strong>tính</strong> axit, đặc<br />

biệt là nhóm cacboxyl <strong>làm</strong> <strong>cho</strong> bề mặt của than phân <strong>cực</strong> hơn <strong>và</strong> do đó <strong>làm</strong> tăng ái lực của<br />

chúng với nước do tạo thành liên kết hiđro. Bên cạnh phần đóng góp của các nhóm chức<br />

bề mặt (pyron, chromen) <strong>tính</strong> bazơ của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> thường được quyết định bởi<br />

sự có mặt của những vùng giầu electron π ở trong lòng các lớp graphen [39]. Những<br />

vùng giầu electron π này đóng vai trò nhận proton.<br />

Hình 1.10. Ảnh hưởng của các nhóm chức đến <strong>điện</strong> tích bề mặt của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> [46]<br />

Đặc <strong>tính</strong> của các nhóm chức bề mặt chủ yếu phụ thuộc <strong>và</strong>o quá trình hoạt<br />

hoá <strong>và</strong> quá trình xử lý than sau đó. Hoạt hoá với CO 2 ở nhiệt độ cao sau đó tiếp xúc với<br />

không khí ở nhiệt độ phòng sẽ thu được <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> có nhóm chức bề mặt bazơ. Khi<br />

hoạt hoá với oxy ở nhiệt độ thấp thì than chứa nhóm chức bề mặt axit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 1.11. Sự phân hủy nhóm chức bề mặt của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> xác định bởi phương<br />

pháp giải hấp phụ theo chương trình nhiệt độ [18]<br />

Tính chất bề mặt của than có thể được xác định một cách định <strong>tính</strong> <strong>và</strong> đôi khi định<br />

lượng bằng các phương pháp khác nhau: đo pH tại điểm <strong>điện</strong> tích không, đo nhiệt lượng,<br />

phổ hồng ngoại, phương pháp chuẩn độ Boehm <strong>và</strong> phương pháp giải hấp phụ theo chương<br />

trình nhiệt độ. Trên hình 1.11 mô tả sự phân hủy các nhóm chức bề mặt của <strong>cacbon</strong> hoạt<br />

<strong>tính</strong> xác định bằng phương pháp giải hấp phụ theo chương trình nhiệt độ kết <strong>hợp</strong> với<br />

phương pháp phổ khối lượng.<br />

Nhiệt độ<br />

100-400 o C<br />

190-650 o C<br />

600-700 o C<br />

700-980 o C<br />

350 0 C–400 o C<br />

700 o C<br />

700 o C–980 o C<br />

1.2.3. Đặc trưng <strong>hóa</strong> lí của <strong>cacbon</strong> chế tạo <strong>từ</strong> phụ phẩm nông nghiệp<br />

Đặc trưng <strong>hóa</strong> lý của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> được chế tạo <strong>từ</strong> phụ phẩm nông nghiệp<br />

phụ thuộc rất lớn <strong>và</strong>o tiền chất ban đầu. S.L.Pandharipande <strong>và</strong> cộng sự [42] đã <strong>tổng</strong><br />

<strong>hợp</strong> thành công <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong>, Saw Dust <strong>và</strong> Sugarcane<br />

Baggasse bằng tác nhân hoạt <strong>hóa</strong> là H 3 PO 4 với diện tích bề mặt riêng tương ứng là<br />

409,11; 925,08 <strong>và</strong> 926,62 m 2 /g. Liliana Giraldo <strong>và</strong> cộng sự [23] đã chế tạo <strong>cacbon</strong> hoạt<br />

<strong>tính</strong> <strong>từ</strong> bã café với tác nhân hoạt <strong>hóa</strong> là ZnCl 2 <strong>và</strong> KOH, kết quả <strong>cho</strong> thấy KOH tạo ra<br />

sản phẩm có bề mặt riêng, thể tích mao quản (1058 m 2 /g <strong>và</strong> 1,23 cm 3 /g) lớn hơn so với<br />

ZnCl 2 (823 m 2 /g <strong>và</strong> 0,92 cm 3 /g). Tuy nhiên, khó có thể đánh giá được đâu là tiền chất<br />

phù <strong>hợp</strong> nhất để chế tạo <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong>, vì các thông số quan trọng của <strong>cacbon</strong> hoạt<br />

<strong>tính</strong> như diện tích bề mặt riêng, thể tích mao quản phụ thuộc rất lớn <strong>và</strong>o phương pháp<br />

<strong>và</strong> điều kiện chế tạo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.3. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CACBON HOẠT TÍNH TỪ PHỤ PHẨM<br />

NÔNG NGHIỆP VÀ TỔNG HỢP VẬT LIỆU ĐIỆN CỰC CHO TỤ ĐIỆN HÓA<br />

Ở NƯỚC TA<br />

Ở nước ta hiện nay, <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> phế phụ phẩm nông nghiệp đã<br />

<strong>và</strong> đang thu hút sự chú ý của các nhà khoa học. Có khá nhiều nghiên <strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> lõi ngô, xơ dừa, tre, <strong>vỏ</strong> sắn, bã dong giềng… nhưng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được có bề mặt riêng còn hạn chế (≤ 1000 m 2 g -1 ) <strong>và</strong> thường<br />

nhằm mục đích ứng dụng trực tiếp chủ yếu để hấp phụ một số chất màu hữu cơ hoặc<br />

kim loại nặng. Do có bề mặt riêng chưa lớn nên dung lượng hấp phụ còn chưa cao; các<br />

kết quả của các nhóm nghiên <strong>cứu</strong> còn chưa được công bố rộng rãi trên các tạp chí khoa<br />

học chuyên ngành.<br />

- Nhóm nghiên <strong>cứu</strong> Trường ĐH Bách Khoa TPHCM nghiên <strong>cứu</strong> chế tạo <strong>cacbon</strong><br />

hoạt <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> cây Tràm. Than Tràm được hoạt <strong>hóa</strong> bằng hơi nước, có bề mặt riêng<br />

khoảng 1000 m 2 /g <strong>và</strong> được sử dụng để nghiên <strong>cứu</strong> hấp phụ xử lý các thuốc nhộm như<br />

Sulfite Red S3B, Sulzol Blue R-VL <strong>và</strong> Procion Yellow HE-XL. Nhóm cũng nghiên<br />

<strong>cứu</strong> chế tạo <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> xơ dừa <strong>và</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> bằng axit citric để hấp phụ xử lý<br />

kim loại nặng Ni 2+ <strong>và</strong> Cd 2+ .<br />

- Nhóm nghiên <strong>cứu</strong> của PGS.TS. Lê Tự Hải, Trường Đại học Đà Nẵng nghiên<br />

<strong>cứu</strong> chế tạo <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> sắn để ứng dụng hấp phụ một số <strong>hợp</strong> chất hữu cơ.<br />

Cacbon hoạt <strong>tính</strong> được điều chế trong các điều kiện nhiệt độ <strong>và</strong> thời gian nung khác<br />

nhau (500 ÷ 800 o C, 1 ÷ 2h), sản phẩm thu được có bề mặt riêng đạt 430 m 2 /g trong đó<br />

mao quản nhỏ chiếm 77%.<br />

- Gần đây, nhóm nghiên <strong>cứu</strong> của PGS.TS. Vũ Anh Tuấn, Viện Hóa học - Viện<br />

Hàn lâm Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ Việt nam đã <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> thành công <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>hóa</strong> <strong>từ</strong><br />

rơm rạ <strong>và</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong>, sử dụng tác nhân hoạt <strong>hóa</strong> KOH với định hướng ứng dụng <strong>làm</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> hấp phụ chất màu hữu cơ. Kết quả thu được <strong>cho</strong> thấy <strong>cacbon</strong> chế tạo <strong>từ</strong> rơm rạ có<br />

bề mặt riêng đạt 2500 m 2 /g, <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> đạt 1660 m 2 /g [33].<br />

Các nghiên <strong>cứu</strong> về <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> ở nước ta hiện còn rất ít. Các<br />

nghiên <strong>cứu</strong> hiện chủ yếu tập trung <strong>và</strong>o <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trên cơ sở oxit kim loại như: nhóm nghiên<br />

<strong>cứu</strong> thuộc Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã nghiên <strong>cứu</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> trên cơ<br />

sở oxit kim loại, nghiên <strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> các hệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trên cơ sở mangan đioxit <strong>và</strong> các hệ<br />

composite với <strong>nano</strong> <strong>cacbon</strong>. Các kết quả đánh giá <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> <strong>cho</strong> thấy mối liên hệ giữa cấu<br />

trúc, kích thước hình thái <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> với <strong>điện</strong> dung riêng của hệ composite [3]. Nhóm nghiên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>cứu</strong> thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội cũng đã nghiên <strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> MnO 2 bằng phương<br />

pháp khử <strong>và</strong> định hướng <strong>làm</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>. Kết quả thu được <strong>cho</strong><br />

thấy <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> MnO 2 <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> bằng phương pháp này có <strong>điện</strong> dung đạt 87,8 F/g [1].<br />

- Nhóm nghiên <strong>cứu</strong> tại Đại học Sư phạm Hà Nội đã thu được một số kết quả về<br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> phụ phẩm <strong>vỏ</strong> cà phê [34] <strong>và</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> [35]. Kết quả thu được<br />

<strong>cho</strong> thấy bề mặt riêng của <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> cà phê đạt ~ 2000 m 2 /g, <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> đạt<br />

~ 2700 m 2 /g. Nhóm nghiên <strong>cứu</strong> cũng đã nghiên <strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong><br />

<strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> trên cơ sở <strong>cacbon</strong> <strong>và</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> MnO 2 . Kết quả ban đầu <strong>cho</strong> thấy, <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong><br />

<strong>hợp</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> có <strong>điện</strong> dung đạt ~ 200 F/g [35]; MnO 2 <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> bằng phương pháp thủy<br />

nhiệt có <strong>điện</strong> dung đạt ~ 67 F/g [40]. Trên cơ sở những kết quả ban đầu rất khả quan<br />

này, nhóm nghiên <strong>cứu</strong> tiếp <strong>tụ</strong>c ý tưởng nghiên <strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có <strong>điện</strong> năng cao<br />

<strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> trên cơ sở <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> chế tạo <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong>. Nếu thành công sẽ mở<br />

ra một hướng nghiên <strong>cứu</strong> coi <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> đầu <strong>và</strong>o <strong>cho</strong> quá trình chế tạo<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>. Điều này vừa mang ý nghĩa tận dụng nguồn phế phụ phẩm nông<br />

nghiệp tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đồng thời góp phần hướng tới sử dụng<br />

nguồn năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 2. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH<br />

2.1. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM<br />

2.1.1. Nguyên, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> chất<br />

Hóa chất, nguyên, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> sử dụng trong quá trình thực nghiệm <strong>và</strong> nguồn gốc<br />

xuất xứ của chúng được tóm tắt trong bảng sau:<br />

STT Nguyên, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> chất<br />

Nguồn gốc xuất xứ<br />

1 Vỏ <strong>trấu</strong> Việt Nam<br />

2 Lưới nhôm Việt Nam<br />

3 HCl Việt Nam<br />

4 NaOH Trung Quốc<br />

5 HF Trung Quốc<br />

6 NaHCO 3 Trung Quốc<br />

7 Na 2 CO 3 Trung Quốc<br />

8 KOH Trung Quốc<br />

9 Na 2 SO 4 Trung Quốc<br />

10 K 2 SO 4 Trung Quốc<br />

11 Axeton Trung Quốc<br />

12 1-metyl-2-pyrrolidinone (NMP) Trung Quốc<br />

13 Polyvirnylidene difluoride (PVDF) Sigma-Aldrich<br />

14 Graphit Sigma-Aldrich<br />

2.1.2. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> <strong>và</strong> xử lí bằng dung dịch HF<br />

2.1.2.1. Tổng <strong>hợp</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong><br />

Vỏ <strong>trấu</strong> được rửa sạch bằng nước sau đó được sấy khô ở 100 0 C trong vòng 12h<br />

cuối cùng được giã nhỏ để loại bỏ phần đầu mẩu (được xem là chứa nhiều silic).<br />

Quá trình chế tạo <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> gồm 2 giai đoạn:<br />

• Giai đoạn than <strong>hóa</strong>: Vỏ <strong>trấu</strong> được nung tại 450 o C trong vòng 90 phút trong dòng<br />

khí N 2 với lưu lượng 300ml/phút, tốc độ gia nhiệt 15 o C/phút.<br />

• Giai đoạn hoạt <strong>hóa</strong>: Sản phẩm sau than <strong>hóa</strong> được trộn với NaOH <strong>và</strong> KOH theo một<br />

tỉ lệ xác định, sau đó được sấy khô ở 100 o C trong 12h. Cuối cùng hỗn <strong>hợp</strong> được nung<br />

trong dòng khí N 2 đến nhiệt độ 400 o C giữ ở nhiệt độ này trong 20 phút, sau đó tiếp <strong>tụ</strong>c<br />

tăng lên nhiệt 850 o C <strong>và</strong> duy trì trong vòng 90 phút. Với giai đoạn này tốc độ gia nhiệt<br />

là 10 o C/phút, lưu lượng N 2 là 300ml/phút.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sản phẩm sau khi hoạt <strong>hóa</strong> được trung hòa bằng axit HCl 2M, sau đó được rửa<br />

nhiều lần với nước cất đun nóng ở khoảng 60 o C đến khi pH của nước lọc không đổi<br />

(khoảng 6,6 – 7,0) để loại hết lượng axit dư. Cacbon thu được được sấy trong không<br />

khí ở 80 o C trong 12h sau đó ở 120 o C trong 24h <strong>và</strong> được bảo quản trong bình hút ẩm.<br />

2.1.2.2. Xử lí <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> bằng dung dịch HF<br />

Ngâm 2,0 gam mỗi mẫu <strong>cacbon</strong> đã <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được trong 25ml dung dịch HF<br />

25% trong 12h ở nhiệt độ phòng. Hỗn <strong>hợp</strong> sau đó được rửa nhiều lần bằng nước cất để<br />

loại bỏ hết axit dư <strong>cho</strong> đến khi pH của nước lọc không đổi (~ 7,0). Vật <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> sau<br />

đó cũng được sấy khô theo quy trình giống như sấy <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được ở trên.<br />

2.1.3. Chế tạo <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc<br />

• Chuẩn bị lưới nhôm: Sau khi được cắt thành <strong>từ</strong>ng mảnh hình chữ nhật với kích<br />

thước 1cm x 5cm, lưới nhôm được ngâm trong axeton khoảng 60 phút để rửa sạch dầu<br />

mỡ có trên mặt lưới <strong>và</strong> được sấy ở 90 o C trong 1h.<br />

• Chế tạo <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc: Điện <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc được chế tạo bằng cách trộn đều <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> với polyvirnylidene difluoride (PVDF) <strong>và</strong> graphit với tỉ lệ khối lượng lần<br />

lượt là 70 : 15 : 15 (%) trong dung môi 1-metyl-2-pyrrolidinone (NMP). Hỗn <strong>hợp</strong> sau<br />

khi trộn đều được cán mỏng trên nền lưới nhôm, để khô trong không khí ở nhiệt độ<br />

phòng, sau đó sấy ở 120 o C trong 15h. Điện <strong>cực</strong> sau khi sấy được ép trên máy ép thủy<br />

lực ở áp suất khoảng 80 kg/cm 2 .<br />

2.1.4. Bình <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> sử dụng<br />

Các phép đo <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> sử dụng trong khuôn khổ luận văn này thực hiện với bình<br />

<strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> ba <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> được mô tả trong hình 2.1.<br />

Trong đó:<br />

- Điện <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc (working electrode - WE) là <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> gồm <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>và</strong><br />

phụ gia phủ trên lưới nhôm được chế tạo theo quy trình mô tả ở trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.1. Bình <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> ba <strong>điện</strong> <strong>cực</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Điện <strong>cực</strong> so sánh (reference electrode - Ref) là <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> calomen bão hòa.<br />

- Điện <strong>cực</strong> đối (counter electrode - CE) là <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> platin.<br />

- Chất <strong>điện</strong> li sử dụng là các dung dịch K 2 SO 4 0,5M <strong>và</strong> Na 2 SO 4 0,5M được pha<br />

trong phòng thí nghiệm <strong>từ</strong> muối rắn tương ứng bằng nước cất 2 lần.<br />

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VẬT LÝ VÀ HÓA LÍ SỬ DỤNG<br />

2.2.1. Phương pháp hiển vi <strong>điện</strong> tử quét (SEM)<br />

Nguyên lý: Hiển vi <strong>điện</strong> tử quét thường được sử dụng để nghiên <strong>cứu</strong> bề mặt,<br />

kích thước, hình dạng tinh thể của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> do khả năng phóng đại cao, tạo ảnh rõ nét<br />

<strong>và</strong> chi tiết, bằng cách <strong>dùng</strong> chùm <strong>điện</strong> tử để tạo ảnh của mẫu nghiên <strong>cứu</strong>. Chùm <strong>điện</strong><br />

tử được tạo ra <strong>từ</strong> catot (súng <strong>điện</strong> <strong>từ</strong>) qua 2 <strong>tụ</strong> quang sẽ được hội <strong>tụ</strong> lên mẫu nghiên<br />

<strong>cứu</strong>. Chùm <strong>điện</strong> tử này được quét đều trên mẫu. Khi chùm <strong>điện</strong> tử đập <strong>và</strong>o mẫu, trên<br />

mẫu phát ra các <strong>điện</strong> tử phát xạ thứ cấp. Mỗi một <strong>điện</strong> tử phát xạ này qua <strong>điện</strong> thế gia<br />

tốc <strong>và</strong>o phần thu <strong>và</strong> <strong>biến</strong> đổi sẽ thành một tín hiệu ánh sáng, chúng được khuếch đại,<br />

đưa <strong>và</strong>o mạng lưới điều khiển tạo độ sáng tạo độ sáng trên màn ảnh. Mỗi điểm trên<br />

mẫu nghiên <strong>cứu</strong> <strong>cho</strong> một điểm trên màn ảnh. Độ sáng tối trên màn ảnh tùy thuộc lượng<br />

<strong>điện</strong> tử thứ cấp phát ra <strong>và</strong> tới bộ thu, <strong>và</strong> phụ thuộc tình trạng bề mặt mẫu nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Thiết bị <strong>và</strong> điều kiện đo: Trước khi chụp ảnh SEM, các mẫu <strong>cacbon</strong> được phủ<br />

một lớp mỏng kim loại dẫn <strong>điện</strong>. Mẫu được chụp bằng máy S4800-Hitachi tại Viện vệ<br />

sinh dịch tễ Trung Ương.<br />

2.2.2. Phương pháp phổ tán xạ năng lượng tia X<br />

Nguyên lý: Khi <strong>cho</strong> chùm tia <strong>điện</strong> tử chiếu <strong>và</strong>o một điểm xác định của mẫu,<br />

electron trong nguyên tử bị kích thích nhảy lên trạng thái ứng với mức năng lượng cao<br />

hơn. Trạng thái này không bền nên sau đó, chúng trở về trạng thái ban đầu, đồng thời phát<br />

ra một bức xạ ứng với năng lượng bằng hiệu hai mức năng lượng <strong>và</strong> đặc trưng <strong>cho</strong> <strong>từ</strong>ng<br />

nguyên tố trong mẫu. Với mỗi bước sóng <strong>và</strong> cường độ bức xạ tương ứng sẽ <strong>cho</strong> phép xác<br />

định được định <strong>tính</strong> <strong>và</strong> định lượng của các nguyên tố có trong điểm phân tích.<br />

Thiết bị <strong>và</strong> điều kiện đo: Phép đo được thực hiện trên máy SM-6510LV (Jeol -<br />

Nhật Bản) sử dụng đầu dò EDX: X-Act (Oxford Instrument – Anh)<br />

2.2.3. Phương pháp phổ hồng ngoại <strong>biến</strong> đổi Fourier (FT-IR: Fourier Transform<br />

Infrared spectroscopy)<br />

Nguyên lý: Phổ hồng ngoại <strong>biến</strong> đổi Fourier là một kỹ thuật thực nghiệm<br />

thường được sử dụng để nhận ra sự tồn tại của nhóm nguyên tử trong phân tử hoặc<br />

trên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Nguyên lí của phương pháp này là dựa <strong>và</strong>o sự hấp thụ bức xạ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

hồng ngoại của các nhóm nguyên tử. Theo quan điểm dao động nhóm, những nhóm<br />

nguyên tử giống nhau trong những phân tử có cấu tạo khác nhau sẽ có những dao động<br />

định vị thể hiện ở những khoảng tần số giống nhau được gọi là tần số đặc trưng nhóm.<br />

Khi chiếu bức xạ hồng ngoại <strong>và</strong>o phân tử, các nhóm nguyên tử khác nhau sẽ hấp thụ<br />

các bức xạ hồng ngoại ở các vùng bước sóng (tần số) khác nhau tương ứng với năng<br />

lượng dao động đặc trưng của nó. Dựa <strong>và</strong>o sự hấp thu này người ta có thể xác định<br />

được sự tồn tại của các nhóm nguyên tử trong phân tử.<br />

Thiết bị <strong>và</strong> điều kiện đo: Các phép đo phổ FT-IR trong luận văn này được thực<br />

hiện tại Viện Kĩ Thuật Nhiệt Đới trên máy Nexus 670, Nicolet (Mỹ), trong khoảng số<br />

sóng <strong>từ</strong> 500 – 4000 cm -1 . Các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được ép viên với KBr trước khi đo.<br />

2.2.4. Phương pháp phổ Raman<br />

Nguyên lý: Cho một lượng tử ánh sáng có năng lượng hυ o đập <strong>và</strong>o phân tử, nếu quá<br />

trình là đàn hồi nghĩa là tán xạ Rayleigh của lượng tử có năng lượng hυ 0 sẽ có xác suất<br />

cao nhất. Nếu quá trình tán xạ là không đàn hồi, năng lượng dao động được trao đổi có<br />

xác suất thấp hơn nhiều gọi là tán xạ Raman.<br />

Khi một proton bắn lên một phân tử, phân tử sẽ phát ra một lượng tử có năng<br />

lượng: hυ r = hυ o + hυ s .<br />

Trong đó:<br />

υ r là tần số phát xạ Raman<br />

υ o là tần số bức xạ tới<br />

υ s là tần số dao động của phân tử<br />

Các vạch Raman ứng với hυ o – hυ s gọi là Stokes. Các vạch ứng với hυ o + hυ s gọi là<br />

anti - Stokes. Các vạch stokes thường có cường độ lớn hơn các vạch anti - stokes.<br />

Sự phát hiện bằng thực nghiệm của tán xạ không đàn hồi đã được Raman <strong>và</strong><br />

Krishman tìm thấy đầu tiên. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật nguồn ánh sáng<br />

kích thích <strong>từ</strong> mặt trời đã được thay thế bằng tia laser các detector bằng mắt được thay<br />

thế dần bằng các CCD. Đến nay kĩ thuật Raman được ứng dụng hầu hết trong các lĩnh<br />

vực nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Thiết bị <strong>và</strong> điều kiện đo: Các mẫu được đo tại bước sóng 250 nm, năng lượng<br />

của chùm tia 3 mW trên máy đo hệ Renishaw Raman Microscope.<br />

2.2.5. Phương pháp chuẩn độ Boehm<br />

Các nhóm chức có <strong>tính</strong> axit <strong>và</strong> bazơ trên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> được xác định một<br />

cách định lượng bằng phương pháp chuẩn độ Boehm. Trong phương pháp này 0,25<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

gam <strong>cacbon</strong> được ngâm trong 25 ml các dung dịch NaOH 0,1 M; Na 2 CO 3 0,1 M;<br />

NaHCO 3 0,1 M <strong>và</strong> HCl 0,1 M trong 48h. Sau đó gạn lọc <strong>và</strong> xác định nồng độ dung<br />

dịch sau khi ngâm bằng phương pháp chuẩn độ thể tích. Từ sự chênh lệch nồng độ<br />

trước <strong>và</strong> sau khi ngâm sẽ <strong>tính</strong> được lượng chất phản ứng với các nhóm chức trên <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong>. Cụ thể trong <strong>tính</strong> toán, NaOH được coi là trung hòa các nhóm cacboxylic,<br />

lacton, phenol; Na 2 CO 3 trung hòa các nhóm cacboxylic <strong>và</strong> lacton <strong>và</strong> NaHCO 3 chỉ<br />

trung hòa nhóm cacboxylic. Các nhóm có <strong>tính</strong> bazơ được trung hòa bởi HCl.<br />

2.2.6. Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng <strong>và</strong> phân tích nhiệt vi sai (TGA-DTA)<br />

Trong quá trình gia nhiệt, trên các mẫu rắn có thể xảy ra các quá trình <strong>biến</strong> đổi<br />

<strong>hóa</strong> lý khác nhau như: sự phá vỡ mạng tinh thể, sự <strong>biến</strong> đổi đa hình, sự tạo thành <strong>và</strong><br />

nóng chảy của các dung dịch rắn, sự thoát khí, bay hơi, thăng hoa của các tướng <strong>hóa</strong><br />

học… phương pháp phân tích nhiệt là một nhóm các kỹ thuật trong đó một hoặc một<br />

<strong>và</strong>i thuộc <strong>tính</strong> của mẫu được khảo sát theo nhiệt độ. Hai kĩ thuật cơ bản thường được<br />

sử dụng trong phân tích nhiệt là phân tích nhiệt trọng lượng (TGA, Thermal<br />

Gravimetric Analysis) <strong>và</strong> phân tích nhiệt vi sai (DTA, Differential Thermal Analysis).<br />

Nguyên lý: Phân tích trọng lượng theo nhiệt độ (TGA) là phép đo sự thay đổi<br />

khối lượng của mẫu nghiên <strong>cứu</strong> khi tác động lên nó một chương trình nhiệt độ.<br />

Giản đồ TGA thể hiện sự phụ thuộc khối lượng theo nhiệt độ hay thời gian khi<br />

tác động nhiệt lên mẫu theo một chương trình định sẵn. Từ giản đồ TGA có thể nhận<br />

biết các quá trình <strong>biến</strong> đổi có kèm theo thay đổi khối lượng. Dựa trên sự thay đổi khối<br />

lượng của mẫu nghiên <strong>cứu</strong> do các quá trình đứt gãy hoặc hình thành các liên kết <strong>vật</strong> lý,<br />

<strong>hóa</strong> học tại một nhiệt độ xác định, người ta có thể thu được các dữ <strong>liệu</strong> liên quan đến<br />

nhiệt động học <strong>và</strong> động học của phản ứng <strong>hóa</strong> học, cơ chế phản ứng,…<br />

Phân tích nhiệt vi sai (DTA) là phép đo sự khác nhau về nhiệt độ giữa mẫu<br />

nghiên <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> mẫu so sánh (trơ, thường là Al 2 O 3 ) khi hai mẫu được đun nóng đồng thời.<br />

Giản đồ DTA mô tả sự phụ thuộc của độ chênh lệch nhiệt độ giữa mẫu đo với<br />

mẫu so sánh theo nhiệt độ hoặc theo thời gian khi tác động nhiệt lên hai mẫu theo một<br />

chương trình định sẵn. Từ giản đồ DTA người ta có thể trả lời được các câu hỏi: Trong<br />

vùng nhiệt độ quan sát, có xảy ra quá trình <strong>biến</strong> đổi nào kèm theo nhiệt như phản ứng<br />

<strong>hóa</strong> học, chuyển pha,… hay không. Nếu có thì đó là quá trình tỏa nhiệt hay thu nhiệt.<br />

Nhiệt độ đặc trưng <strong>và</strong> nhiệt lượng kèm theo của quá trình quan sát được là bao nhiêu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Để khai thác triệt để thông tin trong phân tích nhiệt, người ta thường kết <strong>hợp</strong><br />

các giản đồ DTA <strong>và</strong> TGA. Sự bổ sung thông tin giữa các giản đồ sẽ <strong>làm</strong> <strong>cho</strong> việc xác<br />

định các quá trình xảy ra trong mẫu nghiên <strong>cứu</strong> trở nên dễ dàng hơn.<br />

Thiết bị, điều kiện đo: Trong luận văn này các phép phân tích TGA <strong>và</strong> DTA<br />

được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hóa lí bề mặt - khoa <strong>hóa</strong> học - Trường ĐHSP Hà<br />

Nội trên máy DTG - 60H của hãng Shimazu <strong>và</strong> được đo trong môi trường không khí.<br />

2.2.7. Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N 2 ở 77K<br />

Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N 2 ở 77K (thường được gọi tắt là<br />

phương pháp BET) được sử dụng nhằm xác định diện tích bề mặt riêng cũng như đặc trưng<br />

cấu trúc mao quản của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Nguyên lý: Lượng khí (hơi) bị hấp phụ (V) là đại lượng đặc trưng <strong>cho</strong> số phân tử bị<br />

hấp phụ, nó phụ thuộc <strong>và</strong>o áp suất cân bằng (P), nhiệt độ (T), bản chất của khí <strong>và</strong> bản chất<br />

của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> rắn. V là một hàm đồng <strong>biến</strong> với áp suất cân bằng. Khi áp suất tăng đến áp suất<br />

bão hòa P 0 của chất bị hấp phụ tại một nhiệt độ đã <strong>cho</strong> thì mối quan hệ giữa V <strong>và</strong> P được gọi<br />

là “đẳng nhiệt hấp phụ”. Sau khi đã đạt đến áp suất bão hoà P 0 , người ta đo các giá trị thể<br />

tích khí hấp phụ ở các áp suất tương đối (P/P 0 ) giảm dần <strong>và</strong> nhận được đường "đẳng nhiệt<br />

khử hấp phụ". Trong thực tế, đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mao quản trung bình đường đẳng nhiệt hấp<br />

phụ <strong>và</strong> khử hấp phụ không trùng nhau, mà thường thấy một vòng khuyết (hiện tượng trễ).<br />

Hình dạng của đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ <strong>và</strong> vòng trễ thể hiện những đặc<br />

điểm về bản chất <strong>và</strong> hình dáng mao quản. Hình 2.2 trình bày các dạng đường đẳng nhiệt<br />

hấp phụ - khử hấp phụ đặc trưng theo phân loại của IUPAC [20].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đường đẳng nhiệt kiểu I tương ứng với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mao quản (VLMQ) nhỏ hoặc<br />

không có mao quản. Kiểu II <strong>và</strong> III là của VLMQ có mao quản lớn (d > 50 nm). Kiểu<br />

IV <strong>và</strong> kiểu V quy <strong>cho</strong> VLMQ có mao quản trung bình. Kiểu bậc thang VI rất ít gặp.<br />

Từ đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N 2 người ta có thể xác định được các<br />

đặc trưng mao quản cũng như diện tích bề mặt riêng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nghiên <strong>cứu</strong>. Trong luận<br />

văn này, phương pháp đồ thị t-plot đã được áp dụng để xác định thể tích mao quản nhỏ<br />

cũng như diện tích bề mặt ngoài. Phương pháp BJH được <strong>dùng</strong> để xác định thể tích mao<br />

quản trung bình. Phương pháp phiếm hàm mật độ (DFT) cũng đã được sử dụng để xác<br />

định sự phân bố mao quản. Bề mặt riêng được <strong>tính</strong> toán trên cơ sở phương trình BET.<br />

Hình 2.2. Các dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N 2 ở 77K<br />

theo phân loại của IUPAC [20]<br />

Xác định bề mặt riêng theo phương trình BET<br />

Ở dạng tuyến <strong>tính</strong> phương trình BET [2] được viết:<br />

p 1 (C −1)<br />

⎛ P<br />

= +<br />

0<br />

⎜<br />

0<br />

V (P − p) V C V C ⎝ P<br />

a<br />

m<br />

m<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

Trong đó: V a là thể tích N 2 bị hấp phụ tại áp suất cân bằng P.<br />

P 0 : áp suất bão hòa.<br />

V m : thể tích khí N 2 cần thiết để phủ hết bề mặt <strong>vật</strong> rắn tạo thành 1 lớp đơn phân tử.<br />

C: là hằng số.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vẽ đồ thị<br />

p<br />

0<br />

V<br />

a<br />

(p − p)<br />

p<br />

theo<br />

0 trong khoảng áp suất p/p 0 bằng 0,05 - 0,30 ta được một<br />

p<br />

đường thẳng <strong>cho</strong> phép xác định V m <strong>và</strong> C. Từ đó <strong>tính</strong> được bề mặt riêng theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

S =<br />

Vm<br />

σ N<br />

m V<br />

0<br />

A<br />

σ là diện tích chiếm bởi 1 phân tử N 2 (16,2 × 10 -20 m²).<br />

N A = 6,023 × 10 23 , m (g) là khối lượng chất rắn sử dụng.<br />

V 0 = 22414 cm 3 .<br />

Xác định đặc trưng mao quản theo phương pháp t-plot<br />

Lippens <strong>và</strong> de Boer [38] đã xác định đẳng nhiệt hấp phụ N 2 ở 77K với nhiều <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> không chứa mao quản. Nhận thấy rằng, độ dày lớp hấp phụ t trên tất cả các mẫu<br />

có mối quan hệ sau đây:<br />

Trong đó,<br />

V<br />

t = 0,354 = f(<br />

P<br />

P0<br />

)<br />

V<br />

V: thể tích chất bị hấp phụ<br />

V m : thể tích chất hấp phụ <strong>cực</strong> đại<br />

Từ đây có thể xác định được V theo công thức:<br />

V m<br />

m<br />

V = t<br />

0,354<br />

Đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không mao quản, đường biểu diễn V theo t (V-t) đi qua gốc tọa<br />

độ. Đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có mao quản đường V-t sẽ không qua gốc tọa độ. Khi đó thì giá trị<br />

V m trên trục V sẽ là thể tích mao quản nhỏ. Độ dày t được xác định theo công thức:<br />

t = [13,99 / 0,034 − ln P ]<br />

P<br />

Thiết bị, điều kiện đo: Các đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N 2 ở 77K<br />

được xây dựng trên máy TRI START 3000 Micromeritics. Trước mỗi phép đo, các<br />

mẫu <strong>cacbon</strong> được <strong>làm</strong> sạch bề mặt ở 300 o C trong dòng khí N 2 trong 5h.<br />

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA SỬ DỤNG<br />

2.3.1. Phương pháp phân <strong>cực</strong> chu kỳ tuần hoàn (CV- Cyclic Voltammetry)<br />

Phân <strong>cực</strong> chu kỳ tuần hoàn là phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> <strong>điện</strong> hoá để xem xét diễn<br />

<strong>biến</strong> quá trình oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> cũng như <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> dung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>.<br />

Nguyên lí: Áp <strong>và</strong>o <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> nghiên <strong>cứu</strong> (<strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc) một <strong>điện</strong> thế E <strong>biến</strong><br />

thiên theo thời gian giữa hai giới hạn thế E 1 , E 2 chọn trước <strong>và</strong> ghi lại tín hiệu dòng<br />

0<br />

1 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>điện</strong> kèm theo. Quá trình phân <strong>cực</strong> "đi" <strong>và</strong> "về" với cùng tốc độ quét được gọi là một<br />

chu kì. Sự <strong>biến</strong> thiên thế <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> theo thời gian là tuyến <strong>tính</strong>:<br />

E = E ini + vt<br />

với E ini thế ban đầu (thường chọn là thế cân bằng của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>) <strong>và</strong> v là tốc độ <strong>biến</strong> thiên thế.<br />

dE<br />

v =<br />

dt<br />

Sự <strong>biến</strong> thiên thế theo thời gian được mô tả trên hình 2.3.<br />

Quá trình phân <strong>cực</strong> có thể được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần khi đó sẽ thu<br />

được các đường cong phân <strong>cực</strong> tuần hoàn (CV) khi biểu diễn trên giản đồ I-E.<br />

Điện dung riêng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> có thể <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> đường CV theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

C =<br />

Q<br />

2∆E.m<br />

m là khối lượng <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> <strong>làm</strong> <strong>vật</strong> điệu <strong>điện</strong> <strong>cực</strong>.<br />

Q là <strong>điện</strong> lượng trao đổi trong quá trình quét 1 chu kì CV.<br />

∆E là khoảng thế quét CV: ∆E = E 2 – E 1 .<br />

E 1<br />

t<br />

Hình 2.3. Biến thiên thế <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> theo thời gian trong phương pháp<br />

phân <strong>cực</strong> chu kỳ tuần hoàn<br />

Thiết bị, điều kiện đo: Các phép đo phân <strong>cực</strong> chu kì tuần hoàn được thực hiện<br />

trong dung dịch K 2 SO 4 0,5M <strong>và</strong> Na 2 SO 4 0,5M trên máy đo <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> đa năng Autolab<br />

302N ở nhiệt độ phòng.<br />

E<br />

E 2<br />

Chu kì 1 Chu kì 2<br />

E ini<br />

2.3.2. Phương pháp nạp - phóng dòng tĩnh giữa các giới hạn thế (GCPL-<br />

Galvanostatic Cycling with Potential Limitation)<br />

Nguyên lí: Phương pháp GCPL thường được sử dụng để nghiên <strong>cứu</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong><br />

<strong>cực</strong> trong các thiết bị tích trữ <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> nạp lại được (acqui, <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>). Nguyên lí của<br />

phương pháp này được mô tả trên hình 2.4a.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cụ thể trong trường <strong>hợp</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> là <strong>cacbon</strong>: xuất phát <strong>từ</strong><br />

một thế (thường là thế mạch hở (Open Circuit Voltage: OCV) người ta đặt <strong>và</strong>o <strong>điện</strong><br />

<strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc một dòng <strong>điện</strong> nạp (I nạp < 0) không đổi, trong quá trình này các ion K + sẽ<br />

hấp phụ trên bề mặt than hoạt <strong>tính</strong>. Quá trình này diễn ra <strong>cho</strong> tới khi thế <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> đạt<br />

tới giá trị E nạp đặt trước. Tại thời điểm này người ta áp <strong>và</strong>o <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc dòng <strong>điện</strong><br />

phóng có dấu ngược với dòng nạp (I phóng > 0), khi đó các ion K + (Na + ) bị hấp phụ trên<br />

than hoạt <strong>tính</strong> sẽ được giải hấp phụ. Quá trình này sẽ diễn ra tới khi thế <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> đạt<br />

đến giá trị E phóng đặt trước. Về mặt nguyên tắc, I nạp có thể khác I phóng tuy nhiên trong<br />

thực tế người ta thường chọn I phóng = I nạp .<br />

I<br />

Hình 2.4. Mô tả nguyên lý của phương pháp GCPL<br />

Đường mô tả sự <strong>biến</strong> thiên thế của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> theo thời gian trong trường <strong>hợp</strong> này<br />

được gọi là đường phóng/nạp (hình 2.4b). Từ đường này người ta sẽ <strong>tính</strong> được <strong>điện</strong><br />

lượng trao đổi Q kèm theo quá trình nạp hoặc phóng.<br />

Q = I.t<br />

với t là thời gian nạp hoặc phóng <strong>và</strong> I là cường độ dòng <strong>điện</strong> áp <strong>và</strong>o.<br />

Từ giá trị Q có thể <strong>tính</strong> được <strong>điện</strong> dung của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> theo công thức:<br />

với<br />

I = 0<br />

t nạp<br />

I charge<br />

C =<br />

I phóng<br />

t phóng<br />

Q<br />

∆E<br />

∆E = E phóng - E nạp<br />

(a)<br />

Thiết bị, điều kiện đo: Các phép đo nạp - phóng dòng tĩnh giữa các giới hạn thế<br />

được thực hiện trong dung dịch K 2 SO 4 0,5M <strong>và</strong> Na 2 SO 4 0,5M trên máy đo <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> đa<br />

năng Autolab 302N ở nhiệt độ phòng.<br />

t<br />

E nạp<br />

E<br />

E phóng<br />

chu kỳ 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

E OCV<br />

(b)<br />

t<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

Trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi đã <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được 3 mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>từ</strong><br />

nguyên <strong>liệu</strong> ban đầu là <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> KOH, NaOH. Các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

được cũng đã được xử lí bằng dung dịch HF. Quy trình <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> xử lí được mô tả<br />

chi tiết ở chương 2. Để tiện theo dõi, điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> kí hiệu mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong><br />

được tóm tắt trong bảng 3.1.<br />

Bảng 3.1. Điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> kí hiệu các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong><br />

TT Tỉ lệ than : KOH : NaOH Rửa HF Ký hiệu mẫu<br />

1 1 : 1,5 : 2 không K1,5N2<br />

2 1 : 2 : 1 không K2N1<br />

3 1 : 2 : 2 không K2N2<br />

4 1 : 1,5 : 2 có K1,5N2-HF<br />

5 1 : 2 : 1 có K2N1-HF<br />

6 1 : 2 : 2 có K2N2-HF<br />

Cấu trúc <strong>và</strong> đặc trưng <strong>hóa</strong> lí của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> thu được đã được<br />

nghiên <strong>cứu</strong> bằng các phương pháp phân tích <strong>vật</strong> lí <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> lí. Tính chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> của<br />

các mẫu khi <strong>dùng</strong> <strong>làm</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> cũng được xác định bằng các phương pháp<br />

<strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

3.1. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG HÓA LÍ CỦA CÁC<br />

MẪU CACBON NANO<br />

3.1.1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp hiển vi <strong>điện</strong> tử quét (SEM)<br />

Trên hình 3.1 giới thiệu ảnh SEM của bốn mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>và</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> được với độ phóng đại 150000 lần. Có thể nhận thấy tất cả các mẫu <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> đều gồm các hạt có dạng gần cầu, có đường kính nhỏ hơn 50 nm, kết dính với<br />

nhau tạo thành các cụm với hình dạng khác nhau sắp xếp không đặc khít tạo nên các<br />

hang, hốc <strong>và</strong> do đó tạo nên độ xốp <strong>cho</strong> than. Từ hình 3.1 cũng nhận thấy việc xử lí<br />

bằng dung dịch HF không <strong>làm</strong> thay đổi đáng kể hình thái cấu trúc bề mặt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

K1,5N2<br />

K2N1<br />

K2N2<br />

Hình 3. 1. Ảnh SEM của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được <strong>và</strong> của mẫu xử lí bằng dung dịch HF<br />

3.1.2. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX)<br />

Trên hình 3.2 giới thiệu phổ EDX tiêu biểu của mẫu <strong>cacbon</strong> thu được với tỉ lệ<br />

than/KOH/NaOH bằng 1/1,5/2 trước (K1,5N2) <strong>và</strong> sau khi xử lí bằng dung dịch HF<br />

(K1,5N2-HF). Từ đây nhận thấy bên cạnh các pic đặc trưng <strong>cho</strong> các nguyên tố C <strong>và</strong> O<br />

phổ EDX còn có các pic đặc trưng <strong>cho</strong> một số nguyên tố khác. Tuy nhiên cường độ<br />

của các pic này đều rất nhỏ.<br />

K2N1-HF<br />

Kết quả <strong>tính</strong> toán hàm lượng phần trăm các nguyên tố có mặt trong các mẫu <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> trên cơ sở phổ EDX được tóm tắt trong bảng 3.2. Từ đây nhận thấy các<br />

mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được chứa chủ yếu là <strong>cacbon</strong> (hàm lượng C nằm trong<br />

khoảng 88,16 ÷ 89,67%), chứa lượng nhỏ nguyên tố oxi (hàm lượng O nằm trong<br />

khoảng 10,09 ÷ 11,61%) <strong>và</strong> một lượng rất nhỏ các nguyên tố Cr, S, Na, K, Fe (hàm<br />

lượng các nguyên tố này đều nhỏ hơn 0,5%). Sự có mặt của O trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> có<br />

nguồn gốc <strong>từ</strong> các nhóm chức trên bề mặt than <strong>và</strong> <strong>từ</strong> H 2 O hấp phụ trên than. Sự có mặt<br />

của các nguyên tố khác có thể do <strong>từ</strong> nguồn nguyên <strong>liệu</strong> ban đầu (S <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong>; K <strong>và</strong> Na<br />

<strong>từ</strong> KOH <strong>và</strong> NaOH) hoặc bị lẫn trong quá trình <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> (Fe, Cr <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> ống thép sử dụng<br />

khi hoạt <strong>hóa</strong>).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

K1,5N2<br />

K1,5N2-HF<br />

Mẫu<br />

Hình 3.2. Phổ EDX của các mẫu K1,5N2 <strong>và</strong> K1,5N2-HF<br />

Bảng 3.2. Kết quả phân tích các mẫu <strong>cacbon</strong> bằng phương pháp EDX<br />

% khối lượng nguyên tổ<br />

C O Cr K S Na Fe Tổng<br />

K1,5N2 88,73 10,37 0,45 0,1 0,03 0,04 0,28 100<br />

K2N1 88,16 11,61 0,07 - 0,12 - 0,04 100<br />

K2N2 89,67 10,09 0,18 - - - 0,06 100<br />

K1,5N2-HF 88,75 11,10 0,09 - 0,04 - 0,02 100<br />

K2N1-HF 88,52 11,23 0,10 - 0,12 - 0,03 100<br />

K2N2-HF 87,94 11,76 0,25 - - - 0,05 100<br />

Từ bảng 3.2 cũng nhận thấy tất cả các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được<br />

đều không còn chứa nguyên tố Si. Như vậy, có thể nói việc sử dụng KOH <strong>và</strong> NaOH<br />

<strong>làm</strong> tác nhân hoạt <strong>hóa</strong> đã loại bỏ được hoàn toàn lượng Si có trong nguồn nguyên <strong>liệu</strong><br />

<strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> ban đầu (hàm lượng SiO 2 vô định hình trong <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> thường dao động trong<br />

khoảng 13- 29% khối lượng <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong>) [49]. Mặt khác việc ngâm rửa các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>cacbon</strong> bằng dung dịch HF cũng đã góp phần loại bỏ hoàn toàn K <strong>và</strong> Na ra khỏi các<br />

mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

3.1.3. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR)<br />

Trên hình 3.3 giới thiệu phổ FT-IR của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> nghiên <strong>cứu</strong>. Nhìn<br />

chung tất cả các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đều có phổ FT-IR với hình dạng tương tự nhau. Trong<br />

khoảng số sóng <strong>từ</strong> 500 đến 4000 cm -1 , các mẫu <strong>cacbon</strong> đều có các vân phổ đặc trưng<br />

được gán <strong>cho</strong> các nhóm chức có trên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>: vân phổ ở ~ 3450 cm -1 được gán<br />

<strong>cho</strong> dao động kéo dài của nhóm OH trong nhóm phenol, nhóm cacboxyl có mặt trên bề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> trong nước hấp phụ trên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> [36, 44]; các vân phổ ở 2920 <strong>và</strong> 2850<br />

cm -1 được gán <strong>cho</strong> dao động kéo dài của liên kết C-H no [36,44]; vân phổ ở 1630 cm -1<br />

được gán <strong>cho</strong> dao động của nhóm C=O trong nhóm lacton, nhóm cacboxyl <strong>và</strong> nhóm<br />

anhiđrit [31]. Vân phổ ở khoảng ~ 1384 cm -1 được gán <strong>cho</strong> dao động kéo dài của<br />

nhóm -CH 3 [25].<br />

Abs<br />

4000<br />

3450<br />

3500<br />

2920<br />

2850<br />

K2N2-HF<br />

K2N1-HF<br />

K1,5N2-HF<br />

K2N2<br />

K2N1<br />

K1,5N2<br />

1630<br />

1384<br />

3000 2500 2000 1500<br />

Wavenumbers (cm -1 )<br />

1000<br />

Hình 3.3. Phổ FT-IR của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> nghiên <strong>cứu</strong><br />

3.1.4. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phổ Raman<br />

Phổ Raman là một công cụ hiệu quả để nghiên <strong>cứu</strong> cấu trúc của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>cacbon</strong>. Trên hình 3.4 giới thiệu phổ Raman của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>biến</strong> <strong>tính</strong> được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

500<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Intensity<br />

K2N2-HF<br />

K2N1-HF<br />

K1,5N2-HF<br />

K2N2<br />

K2N1<br />

K1,5N2<br />

1000 1200 1400 1600 1800<br />

Raman Shift (cm -1 )<br />

Hình 3.4. Phổ Raman của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> nghiên <strong>cứu</strong><br />

Từ hình 3.4 nhận thấy tất cả các mẫu <strong>cacbon</strong> nghiên <strong>cứu</strong> đều <strong>cho</strong> phổ Raman<br />

với hình dạng tương tự nhau gồm hai vân phổ đặc trưng <strong>cho</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> ở ~<br />

1350cm -1 <strong>và</strong> ~ 1580cm -1 hai vân này được gọi tương ứng là vân D <strong>và</strong> vân G. Sự xuất<br />

hiện vân G được gán <strong>cho</strong> kiểu dao động E 2 g 2 . Vân này đặc trưng <strong>cho</strong> các đơn tinh thể<br />

graphit <strong>và</strong> tương ứng với sự chuyển động của các nguyên tử <strong>cacbon</strong> liên kết chặt chẽ<br />

với nhau trong các tấm graphen [17, 37]. Vân D được gán <strong>cho</strong> kiểu dao động A 1g <strong>và</strong><br />

đặc trưng <strong>cho</strong> các cấu trúc graphit không trật tự như các vi tinh thể graphit (kích thước<br />

<strong>nano</strong>met) trong các cấu trúc vô định hình [17, 30, 55]. Từ cường độ của vân D <strong>và</strong> G có<br />

thể <strong>tính</strong> được tỉ lệ:<br />

I<br />

R = I<br />

D<br />

G<br />

(3.1)<br />

Giá trị R <strong>cho</strong> biết mức độ không trật tự trên bề mặt. R càng lớn thì độ không trật<br />

tự càng cao <strong>và</strong> ngược lại. Mặt khác <strong>từ</strong> R sẽ <strong>tính</strong> được kích thước tinh thể theo trục a,<br />

(La) [48] theo công thức:<br />

4,35<br />

L<br />

a<br />

(nm) =<br />

R<br />

(3.2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.3. Các giá trị I D , I G , R <strong>và</strong> L a của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> nghiên <strong>cứu</strong><br />

Mẫu I D (a.u) I G (a.u) R L a (nm)<br />

K1,5N2 2379 950 2,50 1,74<br />

K2N1 2090 1640 1,27 3,41<br />

K2N2 2186 857 2,55 1,71<br />

K1,5N2-HF 2556 1916 1,33 3,26<br />

K2N1-HF 2529 1783 1,42 3,07<br />

K2N2-HF 2777 2305 1,20 3,61<br />

Kết quả <strong>tính</strong> toán I D , I G , tỉ lệ R <strong>và</strong> kích thước tinh thể graphit theo trục a, L a<br />

được tóm tắt trong bảng 3.3. Từ đây nhận thấy, trong ba mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

được, mẫu K2N1 có R nhỏ nhất (bằng 1,27), điều này chứng tỏ mẫu này có độ không<br />

trật tự bề mặt nhỏ nhất. Hai mẫu K1,5N2 <strong>và</strong> K2N2 có R xấp xỉ bằng nhau (lần lượt<br />

bằng 2,50 <strong>và</strong> 2,55) nên có độ không trật tự bề mặt xấp xỉ nhau. Kích thước tinh thể<br />

theo trục a của các mẫu K1,5N2; K2N1 <strong>và</strong> K2N2 lần lượt là 1,74; 3,41 <strong>và</strong> 1,71 nm.<br />

Từ bảng 3.3 cũng nhận thấy việc rửa các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được bằng<br />

dung dịch HF đã <strong>làm</strong> thay đổi đáng kể độ không trật tự bề mặt của các mẫu. Sau khi<br />

rửa, độ không trật tự của các mẫu K1,5N2 <strong>và</strong> K2N2 đều giảm nhẹ, thể hiện thông qua<br />

sự giảm giá trị R (lần lượt <strong>từ</strong> 2,50 xuống 1,33 <strong>và</strong> <strong>từ</strong> 2,55 xuống 1,20) còn độ không trật<br />

tự của mẫu K2N1 lại tăng nhẹ, thể hiện thông qua sự tăng nhẹ giá trị R (<strong>từ</strong> 1,27 lên<br />

1,43). Kích thước tinh thể theo trục a của các mẫu K1,5N2; K2N1 <strong>và</strong> K2N2 sau khi<br />

rửa bằng dung dịch HF lần lượt là 3,26; 3,07 <strong>và</strong> 3,61 nm.<br />

3.1.5. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp chuẩn độ Boehm<br />

Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phổ hồng ngoại <strong>biến</strong> đổi Fourier (FT-IR,<br />

trình bày ở trên) đã xác nhận sự có mặt của nhóm chức chứa oxi trên bề mặt các mẫu<br />

<strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được. Để định lượng các nhóm chức có <strong>tính</strong> axit <strong>và</strong> nhóm chức<br />

có <strong>tính</strong> bazơ trên bề mặt các mẫu này chúng tôi đã sử dụng phương pháp chuẩn độ<br />

Boehm. Kết quả thu được được tóm tắt trong bảng 3.4.<br />

Bảng 3.4. Kết quả xác định nhóm chức axit, bazơ trên bề mặt của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Mẫu<br />

Lượng nhóm chức (mmol/g)<br />

Cacboxyl Phenol Lacton Axit <strong>tổng</strong> Bazơ <strong>tổng</strong><br />

K1,5N2 0,350 0,550 0,600 1,500 0,690<br />

K2N1 0,500 0,850 0,250 1,600 0,630<br />

K2N2 0,260 0,990 0,521 1,771 0,704<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ bảng 3.4 nhận thấy trên bề mặt các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều<br />

có chứa một lượng nhất định các nhóm chức có <strong>tính</strong> axit <strong>và</strong> bazơ trong đó lượng nhóm<br />

có <strong>tính</strong> axit đều lớn hơn so với lượng nhóm có <strong>tính</strong> bazơ. Lượng nhóm cacboxyl <strong>biến</strong><br />

đổi trong khoảng 0,260 ÷ 0,500 mmol/g <strong>và</strong> giảm dần theo thứ tự K2N1 > K1,5N2 ><br />

K2N2. Tuy nhiên nếu <strong>tính</strong> <strong>tổng</strong> lượng nhóm chức có <strong>tính</strong> axit thì thứ tự giảm dần lại là<br />

K2N2 > K2N1 > K1,5N2.<br />

3.1.6. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp TGA-DTA<br />

Trên hình 3.5 giới thiệu giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng <strong>và</strong> nhiệt vi sai<br />

(TGA-DTA) của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> được trong môi trường không<br />

khí. Dễ nhận thấy trong khoảng nhiệt độ nghiên <strong>cứu</strong> <strong>từ</strong> 100 ÷ 600 o C, cả bốn mẫu<br />

<strong>cacbon</strong> đều có hai sự giảm khối lượng tương ứng trong hai khoảng nhiệt độ:<br />

TGA (%)<br />

120<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

-20<br />

Weight Loss<br />

5,31 %<br />

-40<br />

100 200 300 400 500 600<br />

TGA (%)<br />

120<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

-20<br />

T ( o C)<br />

Weight Loss<br />

5,23 %<br />

T ( o C)<br />

Weight Loss<br />

94,69 %<br />

Weight Loss<br />

94,77 %<br />

-40<br />

100 200 300 400 500 600<br />

DTA (uV) TGA (%)<br />

140 120<br />

K1,5N2<br />

120 100<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

-20<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

-20<br />

DTA (uV) TGA (%)<br />

140 120<br />

K2N2<br />

120 100<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

-20<br />

Weight Loss<br />

4,86 %<br />

-40<br />

100 200 300 400 500 600<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

-20<br />

T ( o C)<br />

Weight Loss<br />

3,62 %<br />

T ( o C)<br />

Weight Loss<br />

95,14 %<br />

-40<br />

100 200 300 400 500 600<br />

DTA (uV)<br />

140<br />

K2N1<br />

120<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

-20<br />

DTA (uV)<br />

140<br />

K2N2-HF<br />

120<br />

Weight Loss<br />

96,38 %<br />

Hình 3.5. Giản đồ TGA-DTA của các mẫu <strong>cacbon</strong> chế tạo được<br />

i) Sự giảm chậm khối lượng trong khoảng nhiệt độ 100 ÷ 350 o C. Sự giảm khối<br />

lượng trong khoảng nhiệt độ này có thể được gán <strong>cho</strong> sự cháy/phân hủy các nhóm<br />

chức cacboxyl <strong>và</strong> lacton có trên bề mặt <strong>cacbon</strong>. Nhóm cacboxyl trên bề mặt <strong>cacbon</strong> sẽ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

-20<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

bị phân hủy trong môi trường khí trơ tạo khí CO 2 trong khoảng nhiệt độ 100 ÷ 400 o C<br />

còn nhóm lacton bị phân hủy tạo khí CO 2 trong khoảng nhiệt độ 190 o C ÷ 650 o C [19].<br />

ii) Sự giảm nhanh khối lượng trong khoảng nhiệt độ 350 ÷600 o C kèm theo sự<br />

tỏa nhiệt mạnh. Sự giảm khối lượng trong khoảng nhiệt độ này là do sự cháy <strong>cacbon</strong>.<br />

Nhiệt độ <strong>cực</strong> đại ứng với quá trình cháy của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong><br />

được nằm trong khoảng 480 ÷ 530 o C.<br />

Độ giảm khối lượng của các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> trong hai khoảng nhiệt độ <strong>tính</strong> <strong>từ</strong><br />

đường TGA được tóm tắt trong bảng 3.5. Từ đây nhận thấy, trong cùng một khoảng<br />

nhiệt độ, độ giảm khối lượng của các mẫu có sự khác nhau. Trong đó độ giảm khối<br />

lượng trong khoảng 100 ÷ 350 o C của các mẫu <strong>biến</strong> đổi trong khoảng 3,62 ÷ 5,31%.<br />

Bảng 3.5. Độ giảm khối lượng trong các khoảng nhiệt độ của các mẫu nghiên <strong>cứu</strong><br />

Mẫu<br />

Độ giảm khối lượng (%) trong khoảng nhiệt độ<br />

100 ÷ 350 ( o C) 350 ÷ 600 ( o C)<br />

K1,5N2 5,31 94,69<br />

K2N1 4,86 95,14<br />

K2N2 5,23 94,77<br />

K2N2-HF 3,62 96,38<br />

Luong nhom chuc (mmol g -1 )<br />

1.4<br />

1.2<br />

1.0<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0.0<br />

Luong nhom chuc Cacboxyl + Lacton<br />

Do giam khoi luong trong khoang 100-350 o C<br />

K1,5N2 K2N1 K2N2<br />

Hình 3.6. Biến thiên <strong>tổng</strong> lượng nhóm cacboxyl + lacton <strong>và</strong> độ giảm khối lượng trong<br />

khoảng 100 ÷ 350 o C của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được<br />

Nếu biểu diễn sự thay đổi <strong>tổng</strong> lượng nhóm cacboxyl + lacton <strong>và</strong> độ giảm khối<br />

lượng trong khoảng 100 ÷ 350ºC trên cùng một đồ thị ta thu được kết quả trình bày<br />

hình 3.6. Từ đây nhận thấy xu hướng <strong>biến</strong> thiên <strong>tổng</strong> lượng nhóm cacboxyl <strong>và</strong> lacton<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7.0<br />

6.0<br />

5.0<br />

4.0<br />

3.0<br />

2.0<br />

1.0<br />

0.0<br />

Do giam khoi luong (%)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>và</strong> độ giảm khối lượng theo nhiệt độ hoạt <strong>hóa</strong> là tương tự nhau. Kết quả này bổ sung<br />

<strong>và</strong> khẳng định kết quả của phép chuẩn độ Boehm.<br />

3.1.7. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N 2 (BET)<br />

Bề mặt riêng <strong>và</strong> đặc trưng mao quản là những thông số quan trọng để đánh giá<br />

khả năng ứng dụng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong>. Để xác định các thông số này, chúng tôi sử<br />

dụng phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N 2 .<br />

Quantity Adsorbed (cm³/g STP)<br />

Quantity Adsorbed (cm³/g STP)<br />

1200<br />

1000<br />

800<br />

600<br />

400<br />

200<br />

1200<br />

1000<br />

800<br />

600<br />

400<br />

200<br />

a)<br />

0<br />

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0<br />

b)<br />

Relative Pressure (p/p°)<br />

Relative Pressure (p/p°)<br />

K1,5N2<br />

K2N1<br />

K2N2<br />

K1,5N2-HF<br />

K2N1-HF<br />

K2N2-HF<br />

0<br />

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0<br />

Hình 3.7. Đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N 2 ở 77 K của các mẫu <strong>cacbon</strong><br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được trước (a) <strong>và</strong> sau khi rửa bằng dung dịch HF (b)<br />

Trên hình 3.7 giới thiệu đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N 2 ở 77 K của<br />

các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được trước (hình 3.7a) <strong>và</strong> sau khi rửa bằng dung dịch HF<br />

(hình 3.7b) trong khoảng áp suất tương đối p/p o <strong>từ</strong> 10 -5 đến 0,992.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ hình 3.7a nhận thấy đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N 2 của các<br />

mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều có dạng trung gian giữa dạng I (ở vùng áp suất tương<br />

đối p/p o < 0,01) <strong>và</strong> dạng IV (ở vùng áp suất tương đối lớn hơn) với sự xuất hiện vòng<br />

trễ (khi giải hấp phụ) theo sự phân loại của IUPAC [47,52]. Điều này <strong>cho</strong> phép dự<br />

đoán các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều thuộc loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> chứa cả mao quản nhỏ<br />

(micropore, độ rộng mao quản < 2 nm) <strong>và</strong> mao quản trung bình (mesopore, 2 nm ≤ độ<br />

rộng mao quản ≤ 50 nm) [50,51].<br />

Bảng 3.6. Bề mặt riêng <strong>và</strong> diện tích mao quản của các mẫu <strong>cacbon</strong> nghiên <strong>cứu</strong><br />

Mẫu S BET (m 2 /g) S mic (m 2 /g) S BJH (m 2 /g) S mic /S BET (%)<br />

K1,5N2 2945 2745 200 93,2<br />

K2N1 2829 2736 93 96,7<br />

K2N2 2990 2747 243 91,9<br />

K1,5N2-HF 2945 2743 202 93,1<br />

K2N1-HF 2827 2734 93 96,7<br />

K2N2-HF 2985 2746 239 92,0<br />

Ghi chú: S BET : Bề mặt riêng <strong>tính</strong> theo phương trình BET [11]<br />

S mic : Diện tích mao quản nhỏ <strong>tính</strong> theo phương pháp t-plot [38]<br />

S BJH : Diện tích mao quản trung bình <strong>tính</strong> theo phương pháp BJH [7]<br />

Bảng 3.7. Thể tích mao quản của các mẫu <strong>cacbon</strong> nghiên <strong>cứu</strong><br />

Mẫu V mic (cm 3 /g) V BJH (cm 3 /g) V tot (cm 3 /g) V BJH /V tot (%)<br />

K1,5N2 1,3811 0,4200 1,8011 23,3<br />

K2N1 1,2267 0,1369 1,3636 10,0<br />

K2N2 1,4316 0,3768 1,8084 20,8<br />

K1,5N2-HF 1,3699 0,3445 1,7144 20,1<br />

K2N1-HF 1,2226 0,1422 1,3648 10,4<br />

K2N2-HF 1,4287 0,3440 1,7727 19,4<br />

Ghi chú: V mic : Thể tích mao quản nhỏ <strong>tính</strong> theo phương pháp t-plot [38]<br />

V BJH : Thể tích mao quản trung bình <strong>tính</strong> theo phương pháp BJH [7]<br />

V tot : Tổng thể tích mao quản: V tot = V mi + V BJH<br />

Từ hình 3.7 cũng nhận thấy không có sự khác nhau đáng kể giữa dạng đường<br />

đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N 2 của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> sau khi rửa bằng dung dịch<br />

HF so với trước khi rửa. Điều này chứng tỏ việc rửa bằng dung dịch HF không <strong>làm</strong><br />

thay đổi đáng kể bề mặt riêng <strong>và</strong> các đặc trưng mao quản của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong><br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết quả <strong>tính</strong> toán bề mặt riêng <strong>và</strong> các đặc trưng mao quản <strong>từ</strong> đường đẳng nhiệt<br />

hấp phụ - giải hấp phụ N 2 của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được tóm tắt trong bảng 3.6 <strong>và</strong> bảng 3.7.<br />

Từ bảng 3.6 <strong>và</strong> 3.7 nhận thấy các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều có bề mặt<br />

riêng rất lớn: bề mặt riêng <strong>biến</strong> đổi trong khoảng 2829 ÷ 2990 m 2 /g, thể tích mao quản<br />

<strong>biến</strong> đổi trong khoảng 1,3636 ÷ 1,8084 cm 3 /g; chứa chủ yếu mao quản nhỏ: diện tích<br />

mao quản nhỏ <strong>biến</strong> đổi trong khoảng 2736 ÷ 2747 m 2 /g, thể tích mao quản nhỏ <strong>biến</strong><br />

đổi trong khoảng 1,2267 ÷ 1,4316 cm 3 /g. Trong đó mẫu K2N2 có bề mặt riêng lớn<br />

nhất (2990 m 2 /g), có diện tích mao quản nhỏ <strong>và</strong> thể tích mao quản nhỏ lớn nhất (2747<br />

m 2 /g <strong>và</strong> 1,4316 cm 3 /g); mẫu K2N1 có bề mặt riêng bé nhất (2829 m 2 /g) có diện tích<br />

mao quản nhỏ <strong>và</strong> thể tích mao quản nhỏ bé nhất (2736 m 2 /g <strong>và</strong> 1,2267 cm 3 /g). Mẫu<br />

K1,5N2 có bề mặt riêng, diện tích mao quản nhỏ <strong>và</strong> thể tích mao quản nhỏ lần lượt là<br />

294 m 2 /g, 27455 m 2 /g <strong>và</strong> 1,3811 cm 3 /g.<br />

Từ bảng 3.6 <strong>và</strong> 3.7 cũng nhận thấy bên cạnh mao quản nhỏ, tất cả các mẫu<br />

<strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều có chứa mao quản trung bình. Diện tích mao quản trung<br />

bình <strong>biến</strong> đổi trong khoảng 93 ÷ 243 m 2 /g; thể tích mao quản trung bình <strong>biến</strong> đổi trong<br />

khoảng 0,1369 ÷ 0,4200 cm 3 /g. Trong đó mẫu K2N2 có diện tích mao quản quản trung<br />

bình lớn nhất (243 m 2 /g ). Mẫu K1,5N2 có thể tích mao quản trung bình lớn nhất<br />

(0,4200 cm 3 /g). Mẫu K2N1 có diện tích cũng như thể tích mao quản trung bình nhỏ<br />

nhất (lần lượt là 93 m 2 /g <strong>và</strong> 0,1369 cm 3 /g).<br />

Kết quả tóm tắt trong bảng 3.6 <strong>và</strong> 3.7 cũng <strong>cho</strong> thấy việc rửa bằng dung dịch<br />

HF không <strong>làm</strong> thay đổi đáng kể bề mặt riêng cũng như diện tích mao quản của các<br />

mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được nhưng <strong>làm</strong> thay đổi nhẹ thể tích mao quản. Theo đó sau<br />

khi rửa bằng dung dịch HF, thể tích mao quản của các mẫu K1,5N2 <strong>và</strong> K2N2 giảm<br />

nhẹ (lần lượt <strong>từ</strong> 1,8011 xuống 1,7144 cm 3 /g <strong>và</strong> <strong>từ</strong> 1,8084 xuống 1,7727 cm 3 /g). Trong<br />

khi đó đại lượng này lại tăng nhẹ đối với mẫu K2N1 (<strong>từ</strong> 1,3636 lên 1,3648 cm 3 /g). Sự<br />

giảm thể tích mao quản của các mẫu K1,5N2 <strong>và</strong> K2N2 được đóng góp bởi sự giảm cả<br />

thể tích mao quản nhỏ <strong>và</strong> thể tích mao quản trung bình trong khi đó sự tăng thể tích ở<br />

mẫu K2N1 lại chỉ được đóng góp bởi sự tăng thể tích mao quản trung bình. Như vậy<br />

việc rửa bằng dung dịch HF đã <strong>làm</strong> thay đổi nhẹ lượng mao quản của các mẫu <strong>cacbon</strong><br />

<strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

K1,5N2 K2N1 K2N2<br />

K1,5N2 K2N1 K2N2<br />

Hình 3.8. Tương quan giữa:(a) diện tích mao quản nhỏ <strong>và</strong> mao quản trung bình; (b)<br />

thể tích mao quản nhỏ <strong>và</strong> mao quản trung bình của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được<br />

Tương quan giữa diện tích mao quản nhỏ <strong>và</strong> mao quản trung bình cũng như<br />

tương quan giữa thể tích mao quản nhỏ <strong>và</strong> mao quản trung bình của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được được biểu diễn trên hình 3.8. Từ đây nhận thấy một cách<br />

trực quan hơn về sự đóng góp của các loại mao quản <strong>và</strong>o bề mặt riêng <strong>và</strong> các đặc trưng<br />

mao quản của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Để <strong>làm</strong> rõ hơn sự khác nhau về mao quản chúng tôi đã tiến hành <strong>tính</strong> toán sự<br />

phân bố kích thước mao quản trên cơ sở đường đẳng nhiệt hấp phụ N 2 theo phương<br />

pháp DFT [56] với giả thiết mao quản có dạng hình khe. Kết quả được trình bày trên<br />

hình 3.9. Từ đây nhận thấy các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều chứa các mao<br />

quản có độ rộng nằm trong khoảng 0,8 ÷ 8 nm. Trong đó chứa lượng khá lớn mao<br />

quản có độ rộng khoảng 1 nm. Mẫu K2N2 chứa lượng mao quản có độ rộng nằm trong<br />

khoảng 2 ÷ 5 nm nhiều nhất trong khi đó mẫu K2N1 chứa lượng mao quản có độ rộng<br />

nằm trong khoảng này ít nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S mic<br />

S BJH<br />

V mic<br />

V BJH<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Incremental Pore Volume (cm³/g)<br />

0.30<br />

0.25<br />

0.20<br />

0.15<br />

0.10<br />

0.05<br />

0.00<br />

0.7 1.2 2.0 3.0 5.0 8.0<br />

Pore Width (Nanometers)<br />

K1,5N2<br />

K2N1<br />

K2N2<br />

Hình 3.9. Sự phân bố mao quản <strong>tính</strong> theo phương pháp DFT <strong>từ</strong> đường hấp phụ N 2 của<br />

các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được<br />

Như vậy <strong>từ</strong> nguyên <strong>liệu</strong> ban đầu là <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong>, bằng cách sử dụng hỗn <strong>hợp</strong> KOH <strong>và</strong><br />

NaOH, chúng tôi đã <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> thành công được 3 mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> có bề mặt<br />

riêng rất phát triển, chứa chủ yếu mao quản nhỏ <strong>và</strong> một lượng mao quản trung bình.<br />

Việc rửa bằng dung dịch HF đã <strong>làm</strong> thay đổi nhẹ hình dạng mao quản của các mẫu<br />

<strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được.<br />

3.2. KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA CÁC MẪU VẬT LIỆU CACBON<br />

3.2.1. Khảo sát trong dung dịch K 2 SO 4 0,5M<br />

3.2.1.1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phân <strong>cực</strong> chu kì tuần hoàn (CV)<br />

a. Tính chất <strong>điện</strong> dung của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được<br />

Trên hình 3.10 giới thiệu đường cong phân <strong>cực</strong> CV của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong><br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được trong dung dịch K 2 SO 4 0,5M ở 3 tốc độ quét thế tiêu biểu 2, 10 <strong>và</strong> 30<br />

mV/s, khoảng thế quét của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc <strong>từ</strong> -1,0 đến 0,0 V so với <strong>điện</strong> <strong>cực</strong><br />

calomen bão hòa (SCE). Từ đây nhận thấy ở tốc độ quét thế 2 mV/s các đường cong<br />

CV của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều có dạng hình chữ nhật gần như đối xứng,<br />

đặc trưng <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> lớp kép với các vai (c), (d) được gán <strong>cho</strong> các phản ứng oxi <strong>hóa</strong>,<br />

khử các nhóm chức có trên bề mặt than <strong>làm</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> [32] <strong>và</strong> hai góc bị <strong>biến</strong> dạng (a),<br />

(b) gây ra bởi <strong>điện</strong> trở của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>làm</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> [21].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

0.7<br />

0.5<br />

v = 2 mV/s<br />

(c)<br />

i (A/g)<br />

i (A/g)<br />

i (A/g)<br />

0.3<br />

0.1<br />

-0.1<br />

-0.3<br />

-0.5<br />

(a)<br />

K1,5N2<br />

K2N1<br />

K2N2<br />

-0.7<br />

-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1<br />

2.8<br />

2.0<br />

1.2<br />

0.4<br />

-0.4<br />

-1.2<br />

-2.0<br />

v = 10 mV/s<br />

(d)<br />

E vs SCE (V)<br />

K1,5N2<br />

K2N1<br />

K2N2<br />

-2.8<br />

-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1<br />

7.0<br />

5.0<br />

3.0<br />

1.0<br />

-1.0<br />

-3.0<br />

-5.0<br />

v = 30 mV/s<br />

E vs SCE (V)<br />

K1,5N2<br />

K2N1<br />

K2N2<br />

-7.0<br />

-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

E vs SCE (V)<br />

Hình 3.10. Các đường cong phân <strong>cực</strong> CV ở các tốc độ quét thế khác nhau trong<br />

dung dịch K 2 SO 4 0,5M của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được<br />

(b)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cụ thể, khi phân <strong>cực</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc theo chiều <strong>từ</strong> 0 đến -1,0 V vs SCE (phân<br />

<strong>cực</strong> catot), các ion K + , trong dung dịch <strong>điện</strong> li sẽ tiến tới bề mặt than, khuếch tán <strong>và</strong>o<br />

trong các mao quản của than <strong>và</strong> bị hấp phụ trên bề mặt cũng như trong lòng mao quản<br />

tạo nên lớp <strong>điện</strong> kép trong đó lớp tích <strong>điện</strong> dương là các ion K + , lớp tích <strong>điện</strong> âm là các<br />

electron tích <strong>tụ</strong> trên bề mặt than. Đồng thời với quá trình hấp phụ ion K + là sự khử các<br />

nhóm chức có trên bề mặt than. Khi phân <strong>cực</strong> theo chiều ngược lại <strong>từ</strong> -1,0V đến 0 V vs<br />

SCE (phân <strong>cực</strong> anot) các ion kim loại được giải hấp phụ khỏi bề mặt than <strong>và</strong> khuếch<br />

tán ra khỏi mao quản của than đi <strong>và</strong>o trong lòng dung dịch. Đồng thời với quá trình<br />

này là quá trình oxi <strong>hóa</strong> nhóm chức trên bề mặt than:<br />

+<br />

> C − OH ←⎯⎯→<br />

⎯ > C = O + H + e<br />

+<br />

−COOH ←⎯⎯→<br />

⎯ − COO + H + e<br />

> C = O + e←⎯⎯→<br />

⎯ > C − O<br />

−<br />

Ở tốc độ quét thế 2 mV/s cũng nhận thấy góc <strong>biến</strong> dạng (a), (b) của đường cong<br />

CV đối với mẫu K2N1 bé nhất so với các đường CV của các mẫu còn lại. Điều này<br />

chứng tỏ <strong>điện</strong> trở của mẫu này là nhỏ nhất. Điều này có thể được giải thích là do mẫu<br />

K2N1 có độ không trật tự bề mặt R = I D /I G (đã trình bày ở bảng 3.3) là nhỏ nhất (R =<br />

1,27) so với 2 mẫu K1,5N2 (R = 2,5) <strong>và</strong> K2N2 (R = 2,55) tức là mức độ graphit <strong>hóa</strong><br />

của mẫu K2N1 là cao nhất dẫn đến <strong>điện</strong> trở của mẫu là nhỏ nhất.<br />

Từ hình 3.11 cũng <strong>cho</strong> thấy khi tăng tốc độ quét thế <strong>từ</strong> 2 mV/s lên 10 <strong>và</strong> 30<br />

mV/s, các đường cong CV đều bị <strong>biến</strong> dạng. Mức độ <strong>biến</strong> dạng tăng dần theo tốc độ<br />

quét thế. Trong đó mức độ <strong>biến</strong> dạng theo tốc độ quét thế tăng dần theo thứ tự K2N2 <<br />

K1,5N2 < K2N1. Sự <strong>biến</strong> dạng của các đường cong CV theo tốc độ quét thế được giải<br />

thích là do tốc độ hấp phụ/giải hấp phụ ion K + trên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> bị giới hạn bởi<br />

giai đoạn khuếch tán ion <strong>và</strong>o mao quản của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> mà giai đoạn này chịu sự<br />

chi phối chủ yếu bởi kích thước mao quản của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Vì vậy khi tăng tốc độ quét thế,<br />

<strong>điện</strong> trở của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng sẽ dẫn tới dạng hình chữ nhật bị <strong>biến</strong> dạng [48]. Mẫu K2N2<br />

có diện tích mao quản trung bình lớn nhất (243 m 2 /g) nên chịu ảnh hưởng ít nhất của<br />

tốc độ quét thế, mẫu K2N1 có diện tích mao quản trung bình nhỏ nhất (93 m 2 /g) nên<br />

chịu sự ảnh hưởng nhiều nhất của tốc độ quét thế.<br />

Giá trị <strong>điện</strong> dung riêng <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> các đường cong phân <strong>cực</strong> CV của các mẫu tại các<br />

tốc độ quét thế khác nhau nằm trong khoảng 2 ÷ 100 mV/s được tóm tắt trong bảng 3.8<br />

<strong>và</strong> biểu diễn trên hình 3.11.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.8. Điện dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được tại các tốc độ quét thế<br />

khác nhau trong dung dịch K 2 SO 4<br />

Tốc độ quét thế (mV/s)<br />

Mẫu<br />

2 5 10 20 30 50 100<br />

K1,5N2 197 182 167 144 128 111 83<br />

K2N1 191 179 169 149 134 102 69<br />

K2N2 193 184 176 162 149 127 90<br />

Dễ nhận thấy <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều có giá trị<br />

khá cao, nằm trong khoảng 191 ÷ 197 F/g ở tốc độ quét thế 2 mV/s. Giá trị cao này<br />

được giải thích là do các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều có bề mặt riêng rất lớn như<br />

đã trình bày ở trên. Khi tăng tốc độ quét thế, <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu đều giảm<br />

dần. Tuy nhiên ở tốc độ quét đạt tới 50 mV/s, <strong>điện</strong> dung riêng của tất cả các mẫu vẫn<br />

lớn hơn 100 F/g. Kết quả này <strong>cho</strong> thấy các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều có<br />

<strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> dung khá tốt trong dung dịch K 2 SO 4 , ngay cả khi ở tốc độ quét thế cao.<br />

Sự giảm <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> theo tốc độ quét thế được giải thích là do<br />

khi tăng tốc độ quét thế các ion K + không khuếch tán sâu <strong>và</strong>o trong lòng các mao quản<br />

nhỏ được nên lượng ion K + bị hấp phụ trên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> giảm dẫn tới <strong>điện</strong><br />

dung riêng giảm.<br />

C CV<br />

(F/g)<br />

250<br />

200<br />

150<br />

100<br />

50<br />

0<br />

0 20 40 60 80 100 120<br />

v (mV/s)<br />

K1,5N2<br />

K2N1<br />

K2N2<br />

Hình 3.11. Biến thiên <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được theo tốc độ<br />

quét thế trong dung dịch K 2 SO 4<br />

Từ bảng 3.8 <strong>và</strong> hình 3.11 cũng nhận thấy ở tốc độ quét thế 2 mV/s giá trị <strong>điện</strong><br />

dung của các mẫu không khác nhau nhiều trong đó mẫu K1,5N2 có giá trị <strong>điện</strong> dung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

lớn nhất đạt 197 F/g, mẫu K2N1 <strong>và</strong> K2N2 có giá trị <strong>điện</strong> dung xấp xỉ nhau lần lượt là<br />

191 <strong>và</strong> 193 F/g. Khi tăng tốc độ quét thế giá trị <strong>điện</strong> dung của các mẫu đều giảm trong<br />

đó mẫu K2N1 giảm nhanh nhất <strong>và</strong> mẫu K2N2 giảm chậm nhất. Cụ thể, khi tăng tốc độ<br />

quét thế <strong>từ</strong> 2 mV/s đến 100 mV/s thì giá trị <strong>điện</strong> dung riêng của mẫu K2N1 giảm<br />

nhanh <strong>từ</strong> 191 F/g xuống còn 69 F/g trong khi đó mẫu K2N2 giảm <strong>từ</strong> 193 F/g xuống<br />

còn 90 F/g. Kết quả này được giải thích như sau: Quá trình hấp phụ ion lên bề mặt<br />

<strong>điện</strong> <strong>cực</strong> chịu ảnh hưởng rất lớn <strong>và</strong>o kích thước mao quản. Kết quả xác định đặc trưng<br />

bề mặt <strong>và</strong> cấu trúc mao quản <strong>cho</strong> thấy mẫu K2N2 có lượng mao quản trung bình <strong>và</strong> độ<br />

rộng mao quản nằm <strong>từ</strong> 2 ÷ 5 nm lớn hơn so với hai mẫu còn lại nên mẫu này có khả<br />

năng hấp phụ các ion K + tốt nhất ở tốc độ quét thế cao. Còn mẫu K2N1 có lượng mao<br />

quản trung bình ít nhất cũng như độ rộng mao quản nhỏ nên khả năng hấp phụ ion K +<br />

kém nhất ở các tốc độ quét thế lớn, do đó giá trị <strong>điện</strong> dung riêng của mẫu K2N2 giảm<br />

chậm hơn còn <strong>điện</strong> dung của mẫu K2N1 giảm nhanh hơn theo tốc độ quét thế.<br />

b. Ảnh hưởng của việc rửa bằng dung dịch HF<br />

Trên hình 3.12 giới thiệu các đường cong phân <strong>cực</strong> CV của ba mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong><br />

<strong>hợp</strong> được sau khi xử lí bằng dung dịch HF ở tốc độ quét thế là 2 mV/s. Để tiện <strong>cho</strong><br />

theo dõi, trên hình này cũng giới thiệu các đường CV của các mẫu tương ứng trước khi<br />

rửa bằng dung dịch HF. Từ đây nhận thấy góc <strong>biến</strong> dạng của đường CV ở các mẫu<br />

K1,5N2-HF <strong>và</strong> K2N2-HF đều nhỏ hơn so với các mẫu trước khi rửa bằng dung dịch<br />

HF (K1,5N2 <strong>và</strong> K2N2). Trong khi đó góc <strong>biến</strong> dạng của đường CV ở mẫu K2N1-HF<br />

lại lớn hơn so với mẫu K2N1. Điều này có nghĩa là <strong>điện</strong> trở của mẫu K1,5N2 <strong>và</strong> K2N2<br />

đều giảm sau khi rửa bằng dung dịch HF còn <strong>điện</strong> trở của mẫu K2N1 lại tăng khi sau<br />

khi rửa bằng dung dịch này.<br />

Sự thay đổi khác nhau về độ <strong>biến</strong> dạng đường CV của các mẫu sau khi được<br />

rửa bằng dung dịch HF có thể được giải thích trên cơ sở số <strong>liệu</strong> phân tích bằng phổ<br />

Raman như đã trình bày ở phần trên. Theo đó, sau khi rửa bằng dung dịch HF, các<br />

mẫu K1,5N2 <strong>và</strong> K2N2 đều có độ mất trật tự bề mặt giảm nên có <strong>điện</strong> trở giảm, trong<br />

khi đó mẫu K2N1 có độ mất trật tự tăng nên có <strong>điện</strong> trở tăng.<br />

Kết quả <strong>tính</strong> <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu <strong>từ</strong> các đường CV được tóm tắt trong<br />

bảng 3.9. Để so sánh trong bảng này cũng nhắc lại <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu tương<br />

ứng trước khi rửa bằng dung dịch HF.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

0.7<br />

0.5<br />

v = 2 mV/s<br />

i (A/g)<br />

i (A/g)<br />

i (A/g)<br />

0.3<br />

0.1<br />

-0.1<br />

-0.3<br />

-0.5<br />

K1,5N2<br />

K1,5N2-HF<br />

-0.7<br />

-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1<br />

0.7<br />

0.5<br />

0.3<br />

0.1<br />

-0.1<br />

-0.3<br />

-0.5<br />

v = 2 mV/s<br />

E vs SCE (V)<br />

K2N1<br />

K2N1-HF<br />

-0.7<br />

-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1<br />

0.7<br />

0.5<br />

0.3<br />

0.1<br />

v = 2 mV/s<br />

E vs SCE (V)<br />

K2N2<br />

K2N2-HF<br />

-0.1<br />

-0.3<br />

-0.5<br />

-0.7<br />

-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1<br />

E vs SCE (V)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.12. Các đường cong phân <strong>cực</strong> CV ở tốc độ quét thế 2 mV/s trong dung dịch<br />

K 2 SO 4 0,5M của các mẫu <strong>cacbon</strong> trước <strong>và</strong> sau khi xử lí bằng dung dịch HF<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.9. Điện dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> trước <strong>và</strong> sau khi xử lí bằng dung dịch<br />

HF tại các tốc độ quét thế khác nhau trong dung dịch K 2 SO 4<br />

Tốc độ quét thế (mV/s)<br />

Mẫu<br />

2 5 10 20 30 50 100<br />

K1,5N2 197 182 167 144 128 111 83<br />

K1,5N2-HF 198 183 168 148 134 115 86<br />

K2N1 191 179 169 149 134 102 69<br />

K2N1-HF 188 177 167 147 127 100 64<br />

K2N2 193 184 176 162 149 127 90<br />

K2N2-HF 203 195 182 159 143 121 84<br />

Từ bảng 3.9 nhận thấy <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> sau khi <strong>biến</strong> <strong>tính</strong><br />

bằng dung dịch HF nhìn chung tăng nhẹ đối với các mẫu K1,5N2 <strong>và</strong> K2N2 ở các tốc<br />

độ quét thế nhỏ (≤ 10 mV/s) <strong>và</strong> giảm nhẹ đối với mẫu K2N1. Kết quả này có thể được<br />

giải thích dựa trên sự thay đổi độ về <strong>điện</strong> trở của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> như đã trình bày ở trên.<br />

3.2.1.2 <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phóng nạp dòng tĩnh giữa các giới hạn thế<br />

(GCPL)<br />

Trong phương pháp này, chúng tôi tiến hành áp một dòng <strong>điện</strong> với mật độ dòng<br />

không đổi <strong>và</strong>o <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc <strong>và</strong> theo dõi sự <strong>biến</strong> đổi thế (trong khoảng -1,0 đến 0,0<br />

V vs SCE) theo thời gian của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc. Trên hình 3.13 giới thiệu các đường nạp<br />

- phóng của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> tại hai mật độ dòng tiêu biểu là 0,5 <strong>và</strong> 3,0 A/g.<br />

Từ hình 3.13 nhận thấy:<br />

i) ở cả hai mật độ dòng nạp - phóng, sự <strong>biến</strong> đổi của thế <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> theo thời gian<br />

đều có dạng tuyến <strong>tính</strong>, đặc trưng <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> lớp kép <strong>và</strong> hai đường nạp - phóng<br />

đối xứng nhau. Điều này chứng tỏ các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều có <strong>tính</strong> chất<br />

<strong>điện</strong> dung tốt ở cả hai mật độ dòng nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

ii) độ sụt thế của các mẫu đều tăng khi tăng mật độ dòng nạp - phóng. Tuy<br />

nhiên, độ sụt thế của các mẫu (ở cùng một mật độ dòng nạp - phóng) là khác nhau <strong>và</strong><br />

có xu hướng thay đổi khác nhau. Cụ thể, tại mật độ dòng 0,5 A/g, độ sụt thế <strong>biến</strong> thiên<br />

theo thứ tự: K2N2 ≈ K1,5N2 > K2N1. Khi mật độ dòng tăng lên 3,0 A/g, độ sụt thế lại<br />

<strong>biến</strong> thiên theo thứ tự: K2N1 > K1,5N2 > K2N2. Sự khác nhau về độ sụt thế của các<br />

mẫu là do sự khác nhau về <strong>điện</strong> trở của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Mẫu chứa ít mao quản trung bình hơn<br />

sẽ có <strong>điện</strong> trở lớn hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó độ mất trật tự của bề mặt cũng có thể<br />

đóng góp thêm <strong>và</strong>o sự tăng <strong>điện</strong> trở của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Kết quả phân tích bằng phương pháp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

phổ Raman (bảng 3.3) <strong>cho</strong> thấy độ mất trật tự bề mặt tăng theo thứ tự: K2N1 <<br />

K1,5N2 ≈ K2N2. Điều này có nghĩa là độ dẫn <strong>điện</strong> (bề mặt) của các mẫu giảm theo<br />

thứ tự: K2N1 > K1,5N2 ≈ K2N2. Kết quả này góp phần giải thích <strong>cho</strong> sự <strong>biến</strong> thiên<br />

độ sụt thế ở mật độ dòng nhỏ. Khi tăng mật độ dòng độ sụt thế của các mẫu phụ thuộc<br />

mạnh <strong>và</strong>o lượng mao quản trung bình nên mẫu có ít mao quản trung bình nhất sẽ có độ<br />

sụt thế nhiều nhất, mẫu có nhiều mao quản trung bình nhất sẽ có độ sụt thế ít nhất.<br />

E vs SCE(V)<br />

E vs SCE(V)<br />

0.1<br />

-0.1<br />

-0.3<br />

-0.5<br />

-0.7<br />

-0.9<br />

i =0,5A/g<br />

K1,5N2<br />

K2N1<br />

K2N2<br />

-1.1<br />

0 200 400 600 800 1000<br />

0.1<br />

-0.1<br />

-0.3<br />

-0.5<br />

-0.7<br />

-0.9<br />

i = 3,0 A/g<br />

K1,5N2<br />

K2N1<br />

K2N2<br />

t (s)<br />

t (s)<br />

-0.95<br />

-0.97<br />

-0.99<br />

-1.01<br />

390 400 410 420 430<br />

-0.75<br />

-0.85<br />

-0.95<br />

-1.05<br />

42 46 50 54 58<br />

-1.1<br />

0 20 40 60 80 100 120 140<br />

Hình 3.13. Đường nạp- phóng của các mẫu <strong>cacbon</strong> trong dung dịch K 2 SO 4 tại các<br />

mật độ dòng khác nhau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.10. Điện dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> trong dung dịch K 2 SO 4 tại các mật độ<br />

dòng khác nhau<br />

Mật độ dòng phóng nạp (A/g)<br />

Mẫu<br />

0,2 0,5 1,0 1,5 2,0 3,0<br />

K1,5N2 205 193 178 169 164 148<br />

K2N1 211 201 188 179 164 153<br />

K2N2 206 193 182 170 164 154<br />

Từ đường nạp - phóng, chúng tôi đã <strong>tính</strong> toán được <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu<br />

<strong>cacbon</strong> tại các mật độ dòng khác nhau. Kết quả được tóm tắt trong bảng 3.10 <strong>và</strong> được biểu<br />

diễn trên hình 3.14. Dễ nhận thấy <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu đều giảm dần theo sự tăng<br />

dần của mật độ dòng nạp - phóng. Điện dung riêng của mẫu K1,5N2 giảm <strong>từ</strong> 205 F/g<br />

xuống 148 F/g; của mẫu K2N1 giảm <strong>từ</strong> 211 F/g xuống 153 F/g; của mẫu K2N2 giảm <strong>từ</strong><br />

206 F/g xuống 154 F/g khi mật độ dòng nạp - phóng tăng <strong>từ</strong> 0,2 A/g lên 3,0 A/g.<br />

C CP<br />

(F/g)<br />

250<br />

200<br />

150<br />

100<br />

50<br />

K1,5N2<br />

K2N1<br />

K2N2<br />

0<br />

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5<br />

i (A/g)<br />

Hình 3.14. Sự <strong>biến</strong> thiên <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được trong<br />

dung dịch K 2 SO 4 theo mật độ dòng nạp-phóng<br />

Từ hình 3.14 cũng <strong>cho</strong> thấy sự <strong>biến</strong> đổi <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong><br />

theo mật độ dòng nạp – phóng cũng tương tự như sự <strong>biến</strong> đổi theo tốc độ quét thế<br />

(trình bày ở phần trên). Kết quả này khẳng định lại kết quả nghiên <strong>cứu</strong> bằng phương<br />

pháp CV <strong>và</strong> cũng được giải thích trên cơ sở phổ Raman <strong>và</strong> bề mặt riêng cũng như đặc<br />

trưng mao quản của các mẫu <strong>cacbon</strong> như đã trình bày ở trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết quả thu được khi nghiên <strong>cứu</strong> bằng phương pháp GCPL đối với các mẫu<br />

<strong>cacbon</strong> sau khi rửa bằng dung dịch HF cũng hoàn toàn tương tự như khi nghiên <strong>cứu</strong><br />

bằng phương pháp CV. Vì thế chúng tôi không trình bày ở đây.<br />

Như vậy trong dung dịch K 2 SO 4 cả ba mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong><br />

<strong>trấu</strong> đều thể hiện <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> dung rất tốt. Điện dung riêng của các mẫu <strong>biến</strong> đổi<br />

trong khoảng 197 ÷ 69 F/g khi tốc độ quét thế <strong>biến</strong> đổi trong khoảng 2 ÷ 100 mV/s <strong>và</strong><br />

<strong>biến</strong> đổi trong khoảng 211 ÷ 148 F/g khi mật độ dòng nạp - phóng <strong>biến</strong> đổi trong<br />

khoảng 0,2 ÷ 3,0 A/g.<br />

3.2.2. Khảo sát trong dung dịch Na 2 SO 4 0,5M<br />

Kết quả khảo sát <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> trong dung dịch K 2 SO 4 0,5 M <strong>cho</strong> thấy mẫu<br />

<strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> K2N2 có <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> dung tốt nhất trong khoảng tốc độ quét thế <strong>từ</strong> 2 ÷<br />

100 mV/s cũng như trong khoảng mật độ dòng nạp - phóng <strong>từ</strong> 0,2 ÷ 3A/g. Vì vậy<br />

chúng tôi đã lựa chọn mẫu này để khảo sát <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> trong dung dịch Na 2 SO 4 .<br />

3.2.2.1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phân <strong>cực</strong> chu kì tuần hoàn (CV)<br />

Trên hình 3.15 trình bày các đường cong phân <strong>cực</strong> CV của mẫu <strong>cacbon</strong> K2N2<br />

trong dung dịch Na 2 SO 4 0,5M tại 3 tốc độ quét thế khác nhau là 2, 10 <strong>và</strong> 30 mV/s. Để<br />

so sánh trên hình này cũng giới thiệu các đường CV tương ứng thu được trong dung<br />

dịch K 2 SO 4 0,5M. Từ đây nhận thấy các đường cong phân <strong>cực</strong> CV trong dung dịch<br />

Na 2 SO 4 cũng có dạng hình chữ nhật với các góc <strong>biến</strong> dạng gây ra bởi <strong>điện</strong> trở tương tự<br />

như trong trường <strong>hợp</strong> chất <strong>điện</strong> li là dung dịch K 2 SO 4 . Mức độ <strong>biến</strong> dạng các đường<br />

CV tăng dần theo tốc độ quét thế. Tuy nhiên dễ nhận thấy mức độ <strong>biến</strong> dạng đường<br />

CV trong dung dịch Na 2 SO 4 tăng nhanh hơn trong trường <strong>hợp</strong> trong dung dịch K 2 SO 4 .<br />

Điều này có thể được giải thích là do trong dung dịch nước ion Na + có bán kính hiđrat<br />

<strong>hóa</strong> lớn hơn của ion K + vì vậy việc khuếch tán các ion Na + <strong>và</strong>o các mao quản, đặc biệt<br />

là mao quản nhỏ sẽ khó khăn hơn trường <strong>hợp</strong> ion K + . Nghĩa là <strong>điện</strong> trở đối với trường<br />

<strong>hợp</strong> khuếch tán ion Na + trong dung dịch nước <strong>và</strong>o <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> sẽ lớn hơn trường<br />

<strong>hợp</strong> khuếch tán ion K + <strong>và</strong> do đó mức độ <strong>biến</strong> dạng theo tốc độ quét thế tăng nhanh hơn<br />

trong trường <strong>hợp</strong> chất <strong>điện</strong> li là dung dịch Na 2 SO 4 0,5 M.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

0.7<br />

0.5<br />

K2N2<br />

v = 2 mV/s<br />

i (A/g)<br />

i (A/g)<br />

i (A/g)<br />

0.3<br />

0.1<br />

-0.1<br />

-0.3<br />

-0.5<br />

K 2<br />

SO 4<br />

Na 2<br />

SO 4<br />

-0.7<br />

-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1<br />

2.8<br />

2.0<br />

1.2<br />

0.4<br />

-0.4<br />

-1.2<br />

-2.0<br />

K2N2<br />

E vs SCE (V)<br />

K 2<br />

SO 4<br />

Na 2<br />

SO 4<br />

E vs SCE (V)<br />

v = 10 mV/s<br />

-2.8<br />

-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1<br />

7.0<br />

5.0<br />

3.0<br />

1.0<br />

-1.0<br />

-3.0<br />

-5.0<br />

K2N2<br />

K 2<br />

SO 4<br />

Na 2<br />

SO 4<br />

E vs SCE (V)<br />

v = 30 mV/s<br />

-7.0<br />

-1.1 -0.9 -0.7 -0.5 -0.3 -0.1 0.1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.15. Các đường cong phân <strong>cực</strong> CV của mẫu K2N2 ở các tốc độ quét thế 2, 10<br />

<strong>và</strong> 30 mV/s trong dung dịch K 2 SO 4 0,5M <strong>và</strong> Na 2 SO 4 0,5M<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Điện dung riêng <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> các đường cong phân <strong>cực</strong> CV tại các tốc độ quét thế<br />

khác nhau được tóm tắt trong bảng 3.11. Với mục đích so sánh, trong bảng này cũng<br />

nhắc lại <strong>điện</strong> dung riêng tương ứng trong dung dịch K 2 SO 4 .<br />

Bảng 3.11. Điện dung riêng của mẫu <strong>cacbon</strong> K2N2 trong dung dịch K 2 SO 4 <strong>và</strong> Na 2 SO 4<br />

Dung dịch <strong>điện</strong><br />

li<br />

tại các tốc độ quét thế khác nhau<br />

Tốc độ quét thế (mV/s)<br />

2 5 10 20 30 50 100<br />

K 2 SO 4 193 184 176 162 149 127 90<br />

Na 2 SO 4 193 184 170 150 135 116 80<br />

Từ bảng 3.11 nhận thấy ở tốc độ quét thế nhỏ (2 <strong>và</strong> 5 mV/s), <strong>điện</strong> dung riêng<br />

trong cả hai dung dịch đều bằng nhau (lần lượt là 193 <strong>và</strong> 184 F/g). Tuy nhiên khi tốc<br />

độ quét thế tăng lên lớn hơn 5 mV/s <strong>điện</strong> dung riêng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trong trường <strong>hợp</strong> sử<br />

dụng dung dịch Na 2 SO 4 0,5M <strong>làm</strong> chất <strong>điện</strong> li giảm nhanh hơn <strong>và</strong> trở nên nhỏ hơn so<br />

với trong dung dịch K 2 SO 4 . Ở tốc độ quét thế 100 mV/s <strong>điện</strong> dung riêng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

còn lại 80 F/g. Sự khác nhau về <strong>điện</strong> dung riêng trong các dung dịch <strong>điện</strong> li khác nhau<br />

cũng có thể được giải thích trên cơ sở sự khác nhau về bán kính hiđrat <strong>hóa</strong> của ion Na +<br />

3.2.2.1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phóng nạp dòng tĩnh giữa các giới hạn thế<br />

(GCPL)<br />

Trên hình 3.16 giới thiệu các đường nạp - phóng của mẫu K2N2 trong dung<br />

dịch Na 2 SO 4 0,5M tại các mật độ dòng nạp - phóng khác nhau nằm trong khoảng 0,5 ÷<br />

3,0 A/g. Dễ nhận thấy, tương tự như trong dung dịch K 2 SO 4 0,5 M, trong khoảng mật<br />

độ dòng nghiên <strong>cứu</strong>, sự <strong>biến</strong> đổi của thế <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> theo thời gian đều có dạng tuyến<br />

<strong>tính</strong>, đặc trưng <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> lớp kép <strong>và</strong> hai đường nạp - phóng đối xứng nhau. Điều<br />

này chứng tỏ mẫu K2N2 có <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> dung tốt trong điều kiện nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Từ hình 3.16 cũng nhận thấy độ sụt thế tăng dần theo sự tăng mật độ dòng nạpphóng.<br />

Điều này cũng được giải thích trên cơ sở sự khuếch tán của ion Na + <strong>và</strong>o trong<br />

lòng mao quản của than tương tự như trong dung dịch K 2 SO 4 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

0.1<br />

E vs SCE(V)<br />

-0.1<br />

-0.3<br />

-0.5<br />

-0.7<br />

-0.9<br />

-1.1<br />

0 100 200 300 400 500 600 700 800<br />

t (s)<br />

i = 0,5 A/g<br />

i = 1,0 A/g<br />

i = 1,5 A/g<br />

i = 2,0 A/g<br />

i = 3,0 A/g<br />

Hình 3.16. Các đường nạp- phóng của mẫu K2N2 trong dung dịch Na 2 SO 4 tại các<br />

mật độ dòng khác nhau<br />

Bảng 3.12. Điện dung riêng của mẫu K2N2 trong dung dịch Na 2 SO 4 tại các mật độ<br />

dòng khác nhau<br />

Mật độ dòng phóng nạp (A/g)<br />

0,2 0,5 1,0 1,5 2,0 3,0<br />

207 194 184 175 164 152<br />

Điện dung riêng <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> các đường nạp - phóng được tóm tắt trong bảng 3.12.<br />

Từ đây nhận thấy <strong>điện</strong> dung riêng giảm nhẹ theo sự tăng mật độ dòng nạp - phóng.<br />

Tuy nhiên ở mật độ dòng nạp - phóng 3,0 A/g, <strong>điện</strong> dung riêng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> vẫn đạt<br />

154 F/g. Điều này <strong>cho</strong> thấy mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> K2N2 có <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> dung rất tốt khi<br />

sử dung chất <strong>điện</strong> li là dung dịch Na 2 SO 4 0,5M.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN<br />

Trong luận văn này chúng tôi đã:<br />

1. Tổng <strong>hợp</strong> thành công 3 mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>từ</strong> nguyên <strong>liệu</strong> ban đầu là <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong>, với tác<br />

nhân hoạt <strong>hóa</strong> là hỗn <strong>hợp</strong> KOH, NaOH <strong>và</strong> tiến hành <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> sản phẩm <strong>cacbon</strong> thu<br />

được bằng dung dịch HF.<br />

2. Sử dụng các phương pháp <strong>vật</strong> lí <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> lí hiện đại để xác định hình thái cấu<br />

trúc, <strong>tính</strong> chất <strong>hóa</strong> lí <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> học bề mặt của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được trước <strong>và</strong><br />

sau khi <strong>biến</strong> <strong>tính</strong>. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> <strong>cho</strong> thấy:<br />

- Cacbon <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được có bề mặt riêng rất lớn: <strong>từ</strong> 2829 m 2 /g ở mẫu K2N1 đến<br />

2990 m 2 /g ở mẫu K2N2; chứa cả mao quản nhỏ <strong>và</strong> mao quản trung bình trong đó mẫu<br />

K2N2 chứa nhiều mao quản trung bình nhất (S BJH = 243 m 2 /g), mẫu K2N1 chứa ít mao<br />

quản trung bình nhất (S BJH = 93 m 2 /g).<br />

- Cacbon <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được có kích thước <strong>nano</strong>, có chứa nhiều nhóm chức bề mặt<br />

có <strong>tính</strong> axit <strong>và</strong> <strong>tính</strong> bazơ. Lượng nhóm chức có <strong>tính</strong> axit <strong>biến</strong> đổi trong khoảng 1,500<br />

mmol/g (mẫu K1,5N2) đến 1,771 mmol/g (mẫu K2N2)<br />

- Có độ mất trật tự bề mặt tăng dần theo thứ tự K2N1 < K1,5N2 < K2N2. Sau<br />

khi được rửa bằng dung dịch HF, độ mất trật tự bề mặt của mẫu K1,5N2 <strong>và</strong> K2N2 đều<br />

giảm trong khi của mẫu K2N1 lại tăng nhẹ.<br />

3. Khảo sát <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> được<br />

khi sử dụng chúng <strong>làm</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> trong dung dịch K 2 SO 4 <strong>và</strong><br />

Na 2 SO 4 . Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> <strong>cho</strong> thấy:<br />

- Các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được có <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> khá tốt trong dung dịch<br />

K 2 SO 4 . Điện dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> ở tốc độ quét thế 2 mV/s <strong>biến</strong> đổi trong<br />

khoảng 191 ÷ 197 F/g; ở mật độ dòng nạp - phóng 0,2 A/g <strong>biến</strong> đổi trong khoảng 205<br />

÷ 211 F/g. Mẫu K2N2 có <strong>điện</strong> dung giảm chậm nhất theo sự tăng tốc độ quét thế <strong>và</strong><br />

tăng mật độ dòng nạp - phóng. Việc rửa bằng dung dịch HF không <strong>làm</strong> thay đổi đáng<br />

kể <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> dung của các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được.<br />

- Mẫu <strong>cacbon</strong> K2N2 cũng thể hiện <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> tốt khi <strong>làm</strong> việc trong dung<br />

dịch Na 2 SO 4 . Điện dung riêng của mẫu này trong dung dịch Na 2 SO 4 <strong>biến</strong> thiên trong<br />

khoảng 207 ÷ 152 F/g khi mật độ dòng nạp - phóng tăng <strong>từ</strong> 0,2 A/g lên 3,0 A/g <strong>và</strong> <strong>biến</strong><br />

đổi trong khoảng 193 ÷ 80 F/g khi tốc độ quét thế tăng <strong>từ</strong> 2 mV/s lên 100 mV/s.<br />

Các kết quả nghiên <strong>cứu</strong> này đã mở ra một triển vọng <strong>cho</strong> việc sử dụng nguồn phế<br />

phẩm <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> để <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> âm <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> sử dụng dung môi nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

58<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

I. TIẾNG VIỆT<br />

[1]. Nguyễn Thị Thanh Chuyền, Trịnh Xuân Sén, Nguyễn Xuân Viết (2009),<br />

“<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> cấu trúc <strong>và</strong> <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> của <strong>hợp</strong> chất Mangan oxit được điều<br />

chế bằng phương pháp khử”, Tạp chí Hóa học, 47, pp. 26-31.<br />

[2]. Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ <strong>và</strong> xúc tác trên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> vô cơ mao quản,<br />

NXB Khoa học <strong>và</strong> Kỹ thuật.<br />

[3]. Phạm Quốc Trung, Nguyễn Thị Phương Thoa (2007), “Bước đầu điều chế <strong>và</strong><br />

khảo sát <strong>tính</strong> năng <strong>điện</strong> dung của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> dioxít mangan/phụ gia <strong>cho</strong> pin sạc”,<br />

Tạp chí Phát triển KH&CN, 10, pp. 48-56.<br />

II. TIẾNG ANH<br />

[4]. C. Arbizzani, M. Mastragostino, F.Soavi (2001), “Electrode Trends in<br />

Electrochemical Supercapacitors”, J.Power Sources, 100, pp. 164-170.<br />

[5]. P. Azaïs, L. Duclaux, P. Florian, D. Massiot, M.-A. Lillo-Rodenas, A. Linares-<br />

Solano, J.-P. Peres, C. Jehoulet, F. Béguin (2007), “Causes of supercapacitors<br />

ageing in organic electrolyte”, J. Power Sources, 171, pp. 1046–1053.<br />

[6]. Teresa J. Bandosz (2006), Activated Carbon Surfaces in Environmental<br />

Remediation. Academic Press/Elsevier, Amsterdam 571.<br />

[7]. E.P. Barrett, L.G. Joyner, P.P. Halenda (1951), “The Determination of Pore<br />

Volume and Area Distributions in Porous Substances. I. Computations<br />

from Nitrogen Isotherms”. J. Am. Chem. Soc. 73, pp. 373-380.<br />

[8]. F. Beguin, V. Presser, A. Balducci, E. Frackowiak (2014), “Carbons and<br />

electrolytes for advanced supercapacitors”, Adv. Mat., 26, 2283.<br />

[9]. John K. Brennan, Teresa J. Bandosz, Kendall T. Thomson, Keith E. Gubbins<br />

(2001), “Review: Water in porous carbons”, Colloids Surf A Physicochem Eng<br />

Asp., 539, pp.187–188.<br />

[10]. A. Burke (2000), “Ultracapacitors: why, how, and where is the technology”, J<br />

Power Sources, 91, pp. 37-50.<br />

[11]. S. Brunauer, P. H. Emmett, E. Telller (1938), “Adsorption of Gases in<br />

Multimolecular Layers”, J. Am. Chem. Soc. 60, pp. 309 - 319.<br />

[12]. Paul K. Chu, L. Li (2006), “Characterization of amorphous and <strong>nano</strong>crystalline<br />

carbon films”, Mater. Chem. Phys., 96, pp. 253 – 277.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[13]. B.E. Conway (1999), Electrochemical Supercapacitors, Scientific<br />

Fundamentals and Technological Aplications, Kluwer Academic/Plenum Press,<br />

New York.<br />

[14]. A. Elmouwahidi, Z. Zapata-Benabithe, F. Carrasco-Marín, C. Moreno-Castilla<br />

(2012), “Activated carbons from KOH-activation of argan (Argania spinosa) seed<br />

shellsas supercapacitor electrodes”, Bioresour. Technol., 111, pp. 185–190.<br />

[15]. N. Ferrera-Lorenzo, E. Fuente, I. Suárez-Ruiz, B. Ruiz (2014), “KOH activated<br />

carbon from conventional and microwave heating system of a macroalgae waste<br />

from the Agar–Agar industry”, Fuel Process Technol., 121, pp. 25–31.<br />

[16]. Q.L. Fang, D.A. EVans, S.L. Roberson, J.P. Zheng (2001), “Rhuthenium Oxide<br />

Film Electrodes Prepared at Low temperatures for Electrochemical Capacitors”,<br />

J. Electrochem. Soc., 148, A833<br />

[17]. A.C. Ferrari, J. Robertson (2000), Interpretation of Raman spectra of<br />

disordered and amorphous carbon. Phys. Rev. B, 61, 14095<br />

[18]. J.L. Figueiredo, M.F.R. Pereira, M.M.A. Freitas, J.J.M. Orfao(1999),<br />

“Modification of the surface chemistry of activated carbons”. Carbon 37, pp.<br />

1379-1389.<br />

[19]. J.L. Figueiredo, M.F.R. Pereira, M.M.A. Freitas, J.J.M. Orfao (1999),<br />

“Modification of the surface chemistry of activated carbons”, Carbon 37,<br />

pp.1379-1389.<br />

[20]. S. Fletcher, V.J. Black, I. Kirkpatrick (2014), “A universal equivalent circuit for<br />

carbon-based supercapacitor”, J. Solid State Electrochem, 18, pp.1377-1387.<br />

[21]. E. Frackowiak, F. Béguin (2001), Carbon materials for the electrochemical<br />

storage of energy in Capacitors, Carbon 39, 937.<br />

[22]. A. B. Fuertes, G. A. Ferrero, M. Sevilla (2014), “One-pot synthesis of<br />

microporous carbons highly enriched in nitrogen and their electrochemical<br />

performance”, J. Mater. Chem. A, 2, pp. 14439-14448.<br />

[23]. L. Giraldo, J.C. Moreno-Pirajan (2012), “Synthesis of activated carbon<br />

mesoporous from coffee waste and its application in adsorption zinc and<br />

mercury ions from aqueous solution”, E-Journal of Chemistry, 9, pp. 938-948.<br />

[24]. Y. Guo, S. Yang, K. Yu, J. Zhao, Z. Wang, H. Xu (2002), “The preparation and<br />

mechanism studies of rice husk based porous carbon”, Materials Chemistry and<br />

Physics 74, pp. 320–323.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[25]. H. Hadoun, Z. Sadaouib, N. Souami, D. Sahel, I. Toumert (2013),<br />

“Characterization of mesoporous carbon prepared from date stems by H 3 PO 4<br />

chemical activation”, Applied Surface Science 280, pp. 1–7.<br />

[26]. C.-T. Hsieh, S.-M. Hsu, J.-Y. Lin, H. Teng (2011), “Electrochemical capacitors<br />

based on graphene oxide sheets using different aqueous electrolytes”, The<br />

Journal of Physical chemistry, 115, pp. 12367-12374.<br />

[27]. D. Hulicova-Jurcakova, M. Seredych, G.Q. Lu, Teresa J. Bandosz (2009),<br />

“Combined effect of nitrogen- and oxygen-containing functional groups of<br />

microporous activated carbon on its electrochemical performance in<br />

supercapacitors”, Advanced functional material 19, pp. 438–447.<br />

[28]. H.-R. Hwang, W.-J. Choi, T.-J. Kim, J.-S. Kim, K.-J. Oh (2008), “The<br />

preparation of an adsorbent from mixtures of sewage sludge and coal-tar pitch<br />

using an alkaline hydroxide activation agent”, Journal of Analytical and<br />

Applied Pyrolysis, 83, 220.<br />

[29]. M. Inagaki, H. Konno, O. Tanaike (2010), “Carbon materials for electrochemical<br />

capacitors”, J. Power Sources, 195, pp. 7880-7903<br />

[30]. R. Kalish, Y. Lifshitz, K. Nugent, S. Prawer (1999), “Thermal stability and<br />

relaxation in diamond-like-carbon. A Raman study of films with different sp3<br />

fractions (ta-C to a-C)”, Appl. Phys. Lett.,74, 2936.<br />

[31]. L. J. Kennedy, J.J. Vijaya, G. Sekaran (2005), “Electrical conductivity study of<br />

porous carbon composite derived from rice husk”, Mater. Chem. Phys 91, pp.<br />

471–476.<br />

[32]. K. Kinoshita (1988), Carbon: Electrochemical and Physicochemical<br />

Properties, Willey, New York.<br />

[33]. Giang.H.Le, Kien.T. Nguyen, Canh.D.Dao, Anh.Q.Ha, Thuy.T.T. Hoang,<br />

Phuong.T. Dang, Hoa.K.T. Tran, Quang.K. Nguyen, Thanh.V. Ho, Tuan.A. Vu<br />

(2013), “Study on high performance activated carbons synthesized from rice<br />

straw and rice husk”, Journal of Catalysis and Adsorption, 2, pp. 118-128.<br />

[34]. Le Van Khu, Dang Van Cu, Bui Huu Hai (2013), “Characterization and phenol<br />

adsorption capacities of activated carbon prepared from coffee husk”, Journal of<br />

Catalysis and Adsorption, 2, pp. 136-142.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[35]. Khu Le Van, Thu Thuy Luong Thi (2014), “Activated carbon derived from rice<br />

husk by NaOH activation and its application in supercapacitor”, Progress in<br />

Natural Science: Materials International 24, pp. 191-198.<br />

[36]. Le Van Khu, Dang Van Cu, Luong Thi Thu Thuy (2016), “Investigation of the<br />

Capacitive Properties of Activated Carbon Prepared from Corn Cob in Na 2 SO 4<br />

and K 2 SO 4 Electrolytes”, Canadian Chemical Transactions, 4, pp. 302-315.<br />

[37]. P. Lespade, A. Marchand, M. Couzi, F. Cruege (1984), “Characterization of<br />

carbon materials by Raman microspectroscopy”, Carbon 22, 375.<br />

[38]. B. C. Lippens, J. H. de Boer (1965), Studies on pore systems in catalysts: V.<br />

The t- method. J. Catalysis, 4, pp. 319-323.<br />

[39]. M.V. Lopez-Ramona, F. Stoecklib, C. Moreno-Castillaa, F. Carrasco-Marina<br />

(1999), “On the characterization of acidic and basic surface sites oncarbons by<br />

various technique”. Carbon 37, 1215.<br />

[40]. Luong Thi Thu Thuy, Le Van Khu, Nguyen Thi Thuy Mui (2013), “Synthesis and<br />

Characterization of MnO 2 for Electrochemical Supercapacitor Application”,<br />

Journal of Science of HNUE, Chemical and Biological Sci. 58, pp. 69-76.<br />

[41]. Y.J. Oh, J. J. Yoo, Y. Il Kim, J. K. Yoon, H. N. Yoon, J.-H. Kim, S.B. Park<br />

(2014), “Oxygen functional groups and electrochemical capacitive behavior of<br />

incompletely reduced graphene oxides as a thin-film electrode of<br />

supercapacitor”, Electrochimica Acta, 116, Pp. 118–128<br />

[42]. S.L.Pandharipandea, Y.D.Urunkarb, AnkitSinghc (2012), “Characterization and<br />

adsorption studies of activated carbon prepared from rice husk, sugarcane<br />

baggasse and saw dust”, International Journal of Advanced Engineering<br />

Technology, Vol.III/ Issue III, pp. 60-62<br />

[43]. A.G. Pandolfo , A.F. Hollenkamp (2006), “Carbon properties and their role in<br />

supercapacitors”, J. Power Source 157, pp. 11-27.<br />

[44]. A.M. Puziy, O.I. Poddubnaya, A. Martínez-Alonso, F. Suárez-García, J.M.D.<br />

Tascón (2002), “Synthetic carbons activated with phosphoric acid: I. Surface<br />

chemistry and ion binding properties”, Carbon 40, pp.1493–1505.<br />

[45]. E. Raymundo – Piñero, V. Khomenko, E. Frackowiak, F. Béguin (2005),<br />

“Nanostructure manganese oxides and their composites with carbon<br />

<strong>nano</strong>tubes as electrode materials for energy storage devices”, J. Electrochem.<br />

Soc.,152 A229<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[46]. F. Rodriguez-Reinoso, M. Molina-Sabio (1998), “Textural and chemical<br />

characterization of microporous carbons”, Advances in Colloid and Interface<br />

Science 76-77, 271.<br />

[47]. J. Rouquérol, D. Avnir, C.W. Fairbrige, D.H. Everett, J.H. Haynes, N.<br />

Pernicone, J.D.F. Ramsay, K.S.W. Sing, K.K. Unger (1994),<br />

“Recommendations for the characterization of porous solids”,<br />

Pure&Appl.Chem., 66, 1739.<br />

[48]. S. Sarangapani, B. V. Tilak and C.-P. Chen (1996), “Materials for<br />

Electrochemical Capacitors Theoretical and Experimental Constraints”, J.<br />

Electrochem. Soc.143, 3791.<br />

[49]. N.K. Sharma, W.S. Williams, A. Zangvil (1984), “Formation and structure of<br />

silicon carbide whiskers from rice hulls”, J. Am. Ceram. Soc 67, 715.<br />

[50]. S.F. Sim, M. Mohamed, N.A.L. Mohd Irwan Lu, Noor Safitri P. Sarman, Siti<br />

Nor Sihariddh Samsudin (2012), “Computer – assisted analysis of Fourier<br />

transfer infrared (FTIR) spectra for characterization various treated and<br />

untreated agriculture”, Bioresources 7, pp. 5367 – 5380.<br />

[51]. P. Simon, Y. Gogotsi (2008), “Materials for electrochemical capacitors”,<br />

Nature materials, 7, 845.<br />

[52]. K. S. W. Sing, D. H. Everett, R. A. W. Haul, L. Moscou, R. A. Pierotti. J.<br />

Rouquérol, T. Siemieniewska (1985), “Reporting physisorption data for<br />

gas/solid systems with special reference to ... area and porosity”, Pure & Appl.<br />

Chem. 57, pp. 603-619.<br />

[53]. C.S. Sontheimer et al (1998), “Activated carbon for water treatment“, DVGW –<br />

Forschungsstelle – Engler- Bunter- Institut universitat Karlsruhe 722.<br />

[54]. H. Teng, Y.C. Lin, L.Y. Hsu (2000), “Production of activated carbons from<br />

pyrolysis of waste tires impregnated with portassium hydroxide”, Journal of the<br />

Air & Waste Management Association 50, pp. 1940-1946.<br />

[55]. F. Tuinstra, J.L. Koenig (1970), “Raman Spectrum of Graphite”, J. Chem.<br />

Phys.,53, 1126.<br />

[56]. P.A. Webb, C. Orr (1997), Analytical Methods in Fine Particle<br />

Technology, Micromeritics Instrument Corp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

[57]. H. Xu, B. Gao, H. Cao, X. Chen, L. Yu, K. Wu, L. Sun, X. Peng, J. Fu (2014),<br />

“Nanoporous activated carbon derived from rice husk for high performance<br />

supercapacitor”, Journal of Nanomaterials, Volume 2014, Article ID 714010.<br />

[58]. J. P. Zheng, J. Huang, T. R. Jow (1997), “The limitation of energy density for<br />

electrochemical capacitors”, Journal of the Electrochemical Society 144/6, 2026.<br />

[59]. M. Zhi, F. Yang, F. Meng, M. Li, A. Manivannan, N. Wu (2014), “Effects<br />

of Pore Structure on Performance of An Activated-Carbon Supercapacitor<br />

Electrode Recycled from Scrap Waste Tires”, ACS Sustainable Chem.<br />

Eng., 2, pp. 1592–1598.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!