24.04.2017 Views

Nghiên cứu tổng hợp và biến tính vật liệu cacbon nano từ vỏ trấu dùng làm điện cực cho tụ điện hóa

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cụ thể trong trường <strong>hợp</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> là <strong>cacbon</strong>: xuất phát <strong>từ</strong><br />

một thế (thường là thế mạch hở (Open Circuit Voltage: OCV) người ta đặt <strong>và</strong>o <strong>điện</strong><br />

<strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc một dòng <strong>điện</strong> nạp (I nạp < 0) không đổi, trong quá trình này các ion K + sẽ<br />

hấp phụ trên bề mặt than hoạt <strong>tính</strong>. Quá trình này diễn ra <strong>cho</strong> tới khi thế <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> đạt<br />

tới giá trị E nạp đặt trước. Tại thời điểm này người ta áp <strong>và</strong>o <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc dòng <strong>điện</strong><br />

phóng có dấu ngược với dòng nạp (I phóng > 0), khi đó các ion K + (Na + ) bị hấp phụ trên<br />

than hoạt <strong>tính</strong> sẽ được giải hấp phụ. Quá trình này sẽ diễn ra tới khi thế <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> đạt<br />

đến giá trị E phóng đặt trước. Về mặt nguyên tắc, I nạp có thể khác I phóng tuy nhiên trong<br />

thực tế người ta thường chọn I phóng = I nạp .<br />

I<br />

Hình 2.4. Mô tả nguyên lý của phương pháp GCPL<br />

Đường mô tả sự <strong>biến</strong> thiên thế của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> theo thời gian trong trường <strong>hợp</strong> này<br />

được gọi là đường phóng/nạp (hình 2.4b). Từ đường này người ta sẽ <strong>tính</strong> được <strong>điện</strong><br />

lượng trao đổi Q kèm theo quá trình nạp hoặc phóng.<br />

Q = I.t<br />

với t là thời gian nạp hoặc phóng <strong>và</strong> I là cường độ dòng <strong>điện</strong> áp <strong>và</strong>o.<br />

Từ giá trị Q có thể <strong>tính</strong> được <strong>điện</strong> dung của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> theo công thức:<br />

với<br />

I = 0<br />

t nạp<br />

I charge<br />

C =<br />

I phóng<br />

t phóng<br />

Q<br />

∆E<br />

∆E = E phóng - E nạp<br />

(a)<br />

Thiết bị, điều kiện đo: Các phép đo nạp - phóng dòng tĩnh giữa các giới hạn thế<br />

được thực hiện trong dung dịch K 2 SO 4 0,5M <strong>và</strong> Na 2 SO 4 0,5M trên máy đo <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> đa<br />

năng Autolab 302N ở nhiệt độ phòng.<br />

t<br />

E nạp<br />

E<br />

E phóng<br />

chu kỳ 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

E OCV<br />

(b)<br />

t<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!