24.04.2017 Views

Nghiên cứu tổng hợp và biến tính vật liệu cacbon nano từ vỏ trấu dùng làm điện cực cho tụ điện hóa

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.9. Điện dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> trước <strong>và</strong> sau khi xử lí bằng dung dịch<br />

HF tại các tốc độ quét thế khác nhau trong dung dịch K 2 SO 4<br />

Tốc độ quét thế (mV/s)<br />

Mẫu<br />

2 5 10 20 30 50 100<br />

K1,5N2 197 182 167 144 128 111 83<br />

K1,5N2-HF 198 183 168 148 134 115 86<br />

K2N1 191 179 169 149 134 102 69<br />

K2N1-HF 188 177 167 147 127 100 64<br />

K2N2 193 184 176 162 149 127 90<br />

K2N2-HF 203 195 182 159 143 121 84<br />

Từ bảng 3.9 nhận thấy <strong>điện</strong> dung riêng của các mẫu <strong>cacbon</strong> sau khi <strong>biến</strong> <strong>tính</strong><br />

bằng dung dịch HF nhìn chung tăng nhẹ đối với các mẫu K1,5N2 <strong>và</strong> K2N2 ở các tốc<br />

độ quét thế nhỏ (≤ 10 mV/s) <strong>và</strong> giảm nhẹ đối với mẫu K2N1. Kết quả này có thể được<br />

giải thích dựa trên sự thay đổi độ về <strong>điện</strong> trở của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> như đã trình bày ở trên.<br />

3.2.1.2 <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phóng nạp dòng tĩnh giữa các giới hạn thế<br />

(GCPL)<br />

Trong phương pháp này, chúng tôi tiến hành áp một dòng <strong>điện</strong> với mật độ dòng<br />

không đổi <strong>và</strong>o <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc <strong>và</strong> theo dõi sự <strong>biến</strong> đổi thế (trong khoảng -1,0 đến 0,0<br />

V vs SCE) theo thời gian của <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> <strong>làm</strong> việc. Trên hình 3.13 giới thiệu các đường nạp<br />

- phóng của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> tại hai mật độ dòng tiêu biểu là 0,5 <strong>và</strong> 3,0 A/g.<br />

Từ hình 3.13 nhận thấy:<br />

i) ở cả hai mật độ dòng nạp - phóng, sự <strong>biến</strong> đổi của thế <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> theo thời gian<br />

đều có dạng tuyến <strong>tính</strong>, đặc trưng <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> lớp kép <strong>và</strong> hai đường nạp - phóng<br />

đối xứng nhau. Điều này chứng tỏ các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đều có <strong>tính</strong> chất<br />

<strong>điện</strong> dung tốt ở cả hai mật độ dòng nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

ii) độ sụt thế của các mẫu đều tăng khi tăng mật độ dòng nạp - phóng. Tuy<br />

nhiên, độ sụt thế của các mẫu (ở cùng một mật độ dòng nạp - phóng) là khác nhau <strong>và</strong><br />

có xu hướng thay đổi khác nhau. Cụ thể, tại mật độ dòng 0,5 A/g, độ sụt thế <strong>biến</strong> thiên<br />

theo thứ tự: K2N2 ≈ K1,5N2 > K2N1. Khi mật độ dòng tăng lên 3,0 A/g, độ sụt thế lại<br />

<strong>biến</strong> thiên theo thứ tự: K2N1 > K1,5N2 > K2N2. Sự khác nhau về độ sụt thế của các<br />

mẫu là do sự khác nhau về <strong>điện</strong> trở của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Mẫu chứa ít mao quản trung bình hơn<br />

sẽ có <strong>điện</strong> trở lớn hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó độ mất trật tự của bề mặt cũng có thể<br />

đóng góp thêm <strong>và</strong>o sự tăng <strong>điện</strong> trở của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Kết quả phân tích bằng phương pháp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!