24.04.2017 Views

Nghiên cứu tổng hợp và biến tính vật liệu cacbon nano từ vỏ trấu dùng làm điện cực cho tụ điện hóa

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

lượng. Những nguyên tử <strong>cacbon</strong> chưa bão hoà có hoá trị tự do <strong>và</strong> tạo thành các tâm<br />

axit hấp phụ trên bề mặt nhờ tương tác <strong>vật</strong> lý (lực Van de Van) hoặc hoá học với các<br />

nguyên tử, phân tử trong pha lỏng hay pha khí.<br />

1.2.2.2. Cấu trúc xốp<br />

Các thông số mô tả <strong>tính</strong> chất xốp gồm:<br />

- Thể tích mao quản: là không gian rỗng <strong>tính</strong> <strong>cho</strong> một đơn vị khối lượng (cm 3 /g).<br />

- Bề mặt riêng: là diện tích bề mặt <strong>tính</strong> <strong>cho</strong> 1 đơn vị khối lượng, bao gồm <strong>tổng</strong><br />

diện tích bề mặt bên trong mao quản <strong>và</strong> bên ngoài các hạt (m 2 /g)<br />

- Hình dạng mao quản: trong thực tế rất khó xác định hình dáng mao quản.<br />

Song có 4 loại mao quản được thừa nhận: mao quản hình trụ, hình cầu, hình que <strong>và</strong><br />

hình chai [2].<br />

- Phân bố kích thước mao quản hoặc phân bố mao quản dựa trên những giả thiết<br />

về hình dáng mao quản. Chúng được xác định theo sự <strong>biến</strong> đổi của thể tích hoặc diện<br />

tích mao quản với kích thước mao quản.<br />

Theo IUPAC [47], có thể chia mao quản thành 3 loại:<br />

- Mao quản lớn: có đường kính mao quản trung bình d > 50 nm<br />

- Mao quản trung bình: có đường kính mao quản trung bình 2 ≤ d ≤ 50 nm<br />

- Mao quản nhỏ: có đường kính trung bình d < 2 nm<br />

Cacbon hoạt <strong>tính</strong> là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> hấp phụ xốp, có bề mặt bên trong khá phát triển. Bề<br />

mặt riêng có thể đạt đến 3000 m 2 /g. Cấu trúc xốp của <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> theo kiểu phân<br />

nhánh <strong>và</strong> được đặc trưng bởi sự phân bố thể tích mao quản theo kích thước trong một<br />

khoảng rộng. Đối với mỗi loại <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong>, các loại mao quản chứa bên trong<br />

than có kích thước trong khoảng xác định.<br />

1.2.2.3. Đặc <strong>tính</strong> <strong>hóa</strong> học bề mặt<br />

Ngoài thành phần chính là <strong>cacbon</strong>, <strong>cacbon</strong> hoạt <strong>tính</strong> còn chứa một lượng nhỏ các<br />

nguyên tố khác, trong đó chủ yếu là các kim loại ở dạng oxit (tro), chúng chủ yếu được<br />

hình thành do quá trình than hoá <strong>và</strong> hoạt hoá. Những phức chất chứa oxy được gọi là<br />

các oxit bề mặt hay các nhóm chức bề mặt. Tính chất <strong>và</strong> hàm lượng các nhóm chức<br />

được xác định bởi nguồn gốc nguyên <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> quá trình hoạt hoá than. Do đặc điểm hoạt<br />

động của các nguyên tử carbon, các oxit bề mặt thường có ở rìa các vi tinh thể <strong>và</strong> ở các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!