24.04.2017 Views

Nghiên cứu tổng hợp và biến tính vật liệu cacbon nano từ vỏ trấu dùng làm điện cực cho tụ điện hóa

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Điện dung riêng <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> các đường cong phân <strong>cực</strong> CV tại các tốc độ quét thế<br />

khác nhau được tóm tắt trong bảng 3.11. Với mục đích so sánh, trong bảng này cũng<br />

nhắc lại <strong>điện</strong> dung riêng tương ứng trong dung dịch K 2 SO 4 .<br />

Bảng 3.11. Điện dung riêng của mẫu <strong>cacbon</strong> K2N2 trong dung dịch K 2 SO 4 <strong>và</strong> Na 2 SO 4<br />

Dung dịch <strong>điện</strong><br />

li<br />

tại các tốc độ quét thế khác nhau<br />

Tốc độ quét thế (mV/s)<br />

2 5 10 20 30 50 100<br />

K 2 SO 4 193 184 176 162 149 127 90<br />

Na 2 SO 4 193 184 170 150 135 116 80<br />

Từ bảng 3.11 nhận thấy ở tốc độ quét thế nhỏ (2 <strong>và</strong> 5 mV/s), <strong>điện</strong> dung riêng<br />

trong cả hai dung dịch đều bằng nhau (lần lượt là 193 <strong>và</strong> 184 F/g). Tuy nhiên khi tốc<br />

độ quét thế tăng lên lớn hơn 5 mV/s <strong>điện</strong> dung riêng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trong trường <strong>hợp</strong> sử<br />

dụng dung dịch Na 2 SO 4 0,5M <strong>làm</strong> chất <strong>điện</strong> li giảm nhanh hơn <strong>và</strong> trở nên nhỏ hơn so<br />

với trong dung dịch K 2 SO 4 . Ở tốc độ quét thế 100 mV/s <strong>điện</strong> dung riêng của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

còn lại 80 F/g. Sự khác nhau về <strong>điện</strong> dung riêng trong các dung dịch <strong>điện</strong> li khác nhau<br />

cũng có thể được giải thích trên cơ sở sự khác nhau về bán kính hiđrat <strong>hóa</strong> của ion Na +<br />

3.2.2.1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp phóng nạp dòng tĩnh giữa các giới hạn thế<br />

(GCPL)<br />

Trên hình 3.16 giới thiệu các đường nạp - phóng của mẫu K2N2 trong dung<br />

dịch Na 2 SO 4 0,5M tại các mật độ dòng nạp - phóng khác nhau nằm trong khoảng 0,5 ÷<br />

3,0 A/g. Dễ nhận thấy, tương tự như trong dung dịch K 2 SO 4 0,5 M, trong khoảng mật<br />

độ dòng nghiên <strong>cứu</strong>, sự <strong>biến</strong> đổi của thế <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> theo thời gian đều có dạng tuyến<br />

<strong>tính</strong>, đặc trưng <strong>cho</strong> <strong>tụ</strong> <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> lớp kép <strong>và</strong> hai đường nạp - phóng đối xứng nhau. Điều<br />

này chứng tỏ mẫu K2N2 có <strong>tính</strong> chất <strong>điện</strong> dung tốt trong điều kiện nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Từ hình 3.16 cũng nhận thấy độ sụt thế tăng dần theo sự tăng mật độ dòng nạpphóng.<br />

Điều này cũng được giải thích trên cơ sở sự khuếch tán của ion Na + <strong>và</strong>o trong<br />

lòng mao quản của than tương tự như trong dung dịch K 2 SO 4 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!