24.04.2017 Views

Nghiên cứu tổng hợp và biến tính vật liệu cacbon nano từ vỏ trấu dùng làm điện cực cho tụ điện hóa

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweUk1aSVFTNDVtVm8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

Trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi đã <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được 3 mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>từ</strong><br />

nguyên <strong>liệu</strong> ban đầu là <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> KOH, NaOH. Các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

được cũng đã được xử lí bằng dung dịch HF. Quy trình <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> xử lí được mô tả<br />

chi tiết ở chương 2. Để tiện theo dõi, điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> kí hiệu mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong><br />

được tóm tắt trong bảng 3.1.<br />

Bảng 3.1. Điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> kí hiệu các mẫu <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong><br />

TT Tỉ lệ than : KOH : NaOH Rửa HF Ký hiệu mẫu<br />

1 1 : 1,5 : 2 không K1,5N2<br />

2 1 : 2 : 1 không K2N1<br />

3 1 : 2 : 2 không K2N2<br />

4 1 : 1,5 : 2 có K1,5N2-HF<br />

5 1 : 2 : 1 có K2N1-HF<br />

6 1 : 2 : 2 có K2N2-HF<br />

Cấu trúc <strong>và</strong> đặc trưng <strong>hóa</strong> lí của các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> thu được đã được<br />

nghiên <strong>cứu</strong> bằng các phương pháp phân tích <strong>vật</strong> lí <strong>và</strong> <strong>hóa</strong> lí. Tính chất <strong>điện</strong> <strong>hóa</strong> của<br />

các mẫu khi <strong>dùng</strong> <strong>làm</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>điện</strong> <strong>cực</strong> cũng được xác định bằng các phương pháp<br />

<strong>điện</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

3.1. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG HÓA LÍ CỦA CÁC<br />

MẪU CACBON NANO<br />

3.1.1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bằng phương pháp hiển vi <strong>điện</strong> tử quét (SEM)<br />

Trên hình 3.1 giới thiệu ảnh SEM của bốn mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>nano</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>và</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> được với độ phóng đại 150000 lần. Có thể nhận thấy tất cả các mẫu <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> đều gồm các hạt có dạng gần cầu, có đường kính nhỏ hơn 50 nm, kết dính với<br />

nhau tạo thành các cụm với hình dạng khác nhau sắp xếp không đặc khít tạo nên các<br />

hang, hốc <strong>và</strong> do đó tạo nên độ xốp <strong>cho</strong> than. Từ hình 3.1 cũng nhận thấy việc xử lí<br />

bằng dung dịch HF không <strong>làm</strong> thay đổi đáng kể hình thái cấu trúc bề mặt của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>cacbon</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!